SlideShare a Scribd company logo
1 of 274
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC
HỌC PHẦN: HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM
Giảng viên : TS. Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
2
HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM
1. Số tín chỉ: 2 (2-0-0)
2. Số tiết: tổng: 30; trong đó: LT: 30 ; TH: 0 ; TN: 0
3. Phương pháp đánh giá
Hình thức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số
Bài kiểm tra 1 Thuyết trình Tuần 2-7 10%
Chuyên cần, thái độ 1 Đi học đầy đủ, tham
gia tích cực trong giờ
học
Từ tuần 1 đến 7 10 %
Bài tập lớn về nhà 1 Làm bài báo cáo Tuần 6-7 10%
Tổng điểm quá trình 30%
Thi cuối kỳ 1 Vấn đáp 70%
3
Chương 1: Giới thiệu chung về hóa hương liệu
4
1.3 Các phương pháp tách hợp chất thơm thiên nhiên
Nội dung
Mở đầu
Phương pháp cơ học
Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
5
1.3. Giới thiệu
• Yêu cầu các phương pháp tách hợp chất thơm:
- Giữ cho hợp chất thơm (sản phẩm) mùi tự nhiên ban đầu.
- Đơn giản, thích hợp, thuận tiện và nhanh chóng.
- Tách tương đối triệt để, khai thác được hết tinh dầu có trong nguyên
liệu với chi phí thấp.
• Các phương pháp được sử dụng:
- Phương pháp cơ học
- Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi
- Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi và các chất hấp
thụ rắn
- Phương pháp lên men
6
II. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
 Nguyên tắc:
Dựa trên tác dụng lực cơ học lên nguyên liệu (thường là ép) để tách tinh
dầu ở dạng tự do. Phương pháp này được dùng phổ biến đôi với các
loại vỏ quả như cam, chanh, bưởi...
7
Vỏ quả
Xử lý sơ bộ
Ép
Huyền phù
(tinh dầu, nước quả,mảnh tế bào)
Đun nóng 70 – 80o
C
Lắng
Lọc ly tâm
1) 10% dd gelatin 30%
2) 20% dd tanin 10%
Tế bào + dạng
keo khác đông tụ
Tách, gạn
Làm khan
Tinh dầu thô
Na2SO4 khan
Lôi cuốn hơi
nước
Tinh dầu thô
 Quy trình
8
II. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
 Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
• Đơn giản, dễ thực hiện
• Giữ nguyên được mùi vị thiên
nhiên, các thành phần trong tinh
dầu ít bị biến đổi
Nhược điểm
• Chỉ sử dụng được với các nguyên
liệu có chứa tinh dầu ở bề mặt vỏ
• Hiệu suất không cao
• Tách không triệt để cần kết hợp
các phương pháp khác
• Lẫn nhiều tạp chất (các chất hữu
cơ không hòa tan
9
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
 Nguyên tắc chung:
Phương pháp dựa trên nguyên lý chưng cất một hỗn hợp không tan lẫn
vào nhau (nước và tinh dầu). Khi hỗn hợp được gia nhiệt thì hai chất
đều bay hơi và nếu áp suất của hơi nước và áp suất của tinh dầu
bằng với áp suất môi trường thì hỗn hợp sôi và tinh dầu được lấy ra
cùng hơi nước.
Chưng cất lôi
cuốn hơi nước
trực tiếp
Chưng cất lôi cuốn
hơi nước gián tiếp
Chưng cất bằng phương
pháp cách thủy
10
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp
 Nguyên tắc:
Nguyên liệu và nước được cho vào cùng một thiết bị, đun sôi, hơi nước
bay ra sẽ lôi cuốn theo hơi tinh dầu, làm lạnh ngưng tụ sẽ thu được tinh
dầu sau khi tách nước ra.
Sơ đồ hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp 11
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Ưu điểm
• Về mặt năng lượng, Ts(hh) < Ts(H20)
(100oC) trong khi Ts(td) (>100oC) ở
áp suất khí quyển.
• Thiết bị không quá phức tạp, cách
tiến hành đơn giản.
• Tách các cấu tử thành những
phần riêng biệt dựa vào sự khác
nhau về tính chất bay hơi
Nhược điểm
• Tốn năng lương để hóa hơi và
đồng thời tiêu tốn một lượng
nước để làm lạnh.
• Không chưng cất được một số
tinh dầu có thành phần dễ bị biến
đổi ở nhiệt độ cao.
• Thời gian chưng cất lâu (4-6h).
 Ưu nhược điểm của phương pháp
1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp
12
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
2. Chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp
 Nguyên tắc:
Sử dụng thiết bị bốc hơi riêng để đun sôi làm bốc hơi nước sau đó hơi
được dẫn sang bình chưng cất để lôi cuốn tinh dầu theo hơi nước, đi
qua bộ phận làm lạnh sẽ thu được tinh dầu sau khi tách nước ra.
Sơ đồ hệ thống chưng cất lôi
cuốn hơi nước gián tiếp
13
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
2. Chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp
Ưu điểm
• Thiết bị gọn nhẹ, dễ chế tạo, quy
trình tiến hành đơn giản
• Không sử dụng nhiều vật liệu phụ
như trong pp trích li, hấp phụ
• Tiến hành được với các cấu tử có
nhiệt độ sôi trên 100oC
• Có thể điều chỉnh các thông số
như T, P
Nhược điểm
• Chỉ tiến hành với các nguyên
liệu có hàm lượng tinh dầu cao
• Một số cấu tử trong tinh dầu có
thể bị phân hủy khi chưng cất
• Không tách được các loại nhựa
và sáp
• Với các tinh dầu chứa nhiều hợp
chất oxy khó tách ra khỏi nước
• Tiêu tốn lượng nước lớn để
ngưng tụ
 Ưu nhược điểm của phương pháp
14
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
3. Chưng cất bằng phương pháp cách thủy
 Nguyên tắc:
Nguyên liệu và nước được cho vào một thiết bị nhưng nguyên liệu không
tiếp xúc với nước mà được ngăn cách bằng một lớp vỉ. Hơi nước từ
dưới đi lên, đi vào lớp nguyên liệu và kéo theo tinh dầu đi ra thiết bị làm
lạnh.
Sơ đồ hệ thống chưng bằng phương pháp cất cách thủy 15
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
3. Chưng cất bằng phương pháp cách thủy
Ưu điểm
• Nguyên liệu bớt cháy khét
• Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, dễ
tiến hành
Nhược điểm
• Hiệu quả không cao
• Khó điều khiển thông số kỹ thuật
• Chỉ tiến hành được với nguyên
liệu chứa hàm lượng tinh dầu cao
 Ưu nhược điểm của phương pháp
16
1
1
2
3
4
Các phương pháp tách hợp chất thiên nhiên
I. PP trích ly bằng dung môi dễ bay hơi
II. PP trích ly bằng dung môi không
bay hơi và chất hấp phụ rắn
III. Trích ly bằng CO2 siêu tới hạn
IV. PP vi sóng
I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi
+ Phương pháp dựa trên nguyên tắc sử dụng dung môi dễ bay hơi thích hợp để hòa tan những cấu tử
hương
VD: Trích ly tinh dầu tía tô bằng dung môi ethanol 96% với tỉ lệ nguyên liệu trên dung môi là
1/18(g/ml), nhiệt độ trích ly 50o
C, 12 giờ.
Nguyên tắc
Yêu cầu dung môi
+ Có nhiệt độ sôi thấp, nhưng không thấp quá để hạn chế tổn thất dung môi và thuận lợi trong việc
ngưng tụ hơi dung môi.
+ Không tương tác hóa học đối với tinh dầu.
+ Có khả năng thu hồi tái sử dụng.
+ Độ nhớt thấp để không làm giảm tốc độ khuếch tán.
+ Có khả năng hòa tan tinh dầu lớn, nhưng ít hòa tan tạp chất, không được hòa tan nước để tránh làm
loãng dung môi và hạn chế khả năng hòa tan tinh dầu của dung môi.
+ Dung môi phải tinh khiết, không được ăn mòn thiết bị, không gây mùi lạ đối với tinh dầu và ít độc
hại với người.
+ Khi bay hơi, dung môi không để lại cặn vì cận còn lại từ dung môi có thể có ảnh hưởng xấu hoặc phá
hủy mùi thơm của tinh dầu.
+ Dung môi phải rẻ tiền và dễ kiếm
I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi
Quy trình
Nguyên
liệu
Xử lý sơ
bộ
Trích ly Tách bã
Sản phẩm
thô 1
Loại dung
môi
Tách
nước
Làm
khan
Gạn
ngâm
Làm
lạnh
Sản phẩm
thô 2
Gạn, lọc
Chưng phân
đoạn
Tinh dầu
I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi
Dung môi
Dịch nước
Na2SO4 khan
Bã Na2SO4
Thu hồi dung môi
(Kéo dài vài
ngày)
Tinh dầu, nhựa,
sáp, chất béo
Cồn cao độ
10-15o
C
Nhựa,
chất béo
Ưu điểm
+ Có thể dùng nhiều phương pháp chiết
+ Chiết động: khuấy lắc mạnh làm giảm thời gian
chiết
+ Chiết tĩnh : khuấy nhẹ rồi để yên ngâm làm giảm sự
oxh
Nhược điểm
+ Hiện chưa có dung môi nào đáp ứng đủ yêu cầu
+ Chiết động: khuấy lắc mạnh nên đưa CO2 vào dung
dịch
=> dễ oxh một số hợp chất
+ Chiết tĩnh: thời gian chiết bị kéo dài
I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi
 Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi
Nguyên tắc
+ Dựa vào tính chất có thể hòa tan trong chất béo động vật và thực vật của tinh đầu người ta ngâm
nguyên liệu vào dầu động vật hoặc thực vật (dầu lạc, dầu vừng dầu hướng dương, mỡ lợn…), tinh
dầu sẽ khuếch tán qua màng tế bào, hòa tan vào dầu, sau đó tách riêng dầu để thu tinh dầu.
VD: Dùng dầu hạnh nhân và dầu dừa để chiết tách tinh dầu từ nguồn hoa như hoa cam, chanh, quýt,
tách tinh dầu hoa oải hương bằng dầu oliu…
II. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi không bay hơi và chất hấp phụ rắn
Yêu cầu dung môi
+ Không mùi
+ Độ nhớt tương đối thấp để tăng cường sự tiếp xúc với nguyên liệu
+ Không tương tác với nguyên liệu
+ Dễ tách lấy tinh dầu từ hoa.
 Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi
Quy trình
Nguyên
liệu
Chọn lựa
Chưng cất
áp suất
thấp
Thay hoa
mới
Vớt ra
ngâm
Cho vào
túi vải
Tách nước
Dung môi
bão hòa tinh
dầu
Tách loại
dung
môi/cồn
Tinh dầu +
dung môi
Sản phẩm
Thêm dung môi
~25
lần
50-70o
C/ 48h
 Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi
II. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi không bay hơi và chất hấp phụ rắn
Ưu điểm
+ Tinh dầu thu được có ít tạp chất hơn
+ Phương pháp tiến hành đơn giản
Nhược điểm
+ Phương pháp thủ công, khó cơ giới hóa
+ Chất béo dùng làm dung môi khó bảo quản và chế biến,
giá thành cao
 Phương pháp dung chất hấp phụ rắn
Nguyên tắc
+ Phương pháp sử dụng các chất hấp phụ rắn như than gỗ, than hoạt tính…để hấp phụ tinh
dầu.
Ưu điểm
+ Qui trình đơn giản, có điều kiện để cơ giới hóa các khâu sản xuất.
+ Hiệu suất thu tinh dầu lớn và tinh dầu thu được có độ tinh khiết cao
Nhược điểm
+ Đối với chất hấp phụ rắn là chất béo thì tinh dầu khó tinh chế và bảo quản.
 Phương pháp trích ly bằng chất hấp phụ rắn
Quy trình:
Không khí Thiết bị lọc
bụi
Tháp làm ẩm và
ổn định to
Phòng
chứa hoa
(mâm)
Phòng hấp
phụ
Lấy chất hấp phụ
bão hòa tinh dầu
Trích ly bằng
dung môi
Đuổi dung
môi, to
Chất hấp phụ
Tinh dầu
Hoạt hóa
Mâm chứa chất
hấp phụ rắn Cht
Dung môi
Nguyên tắc:
+ Sử dụng CO2 siêu tới hạn để chiết tinh dầu ra khỏi nguyên liệu
III. Phương pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn
Quy trình:
x
Nguồn CO2
Thiết bị xử lý CO2
Thiết bị làm
lạnh CO2
Thiết bị
tách CO2
Xả áp CO2 -> CO2 (k)
CO2 (scf) + tinh dầu
Thiết bị
trích ly
CO2 (scf)
Thiết bị trao
đổi nhiệt
Thiết bị
bơm nén
CO2 khí
III. Phương pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn
Nguyên tắc
+ Dùng kỹ thuật lò vi sóng tăng động năng cho các phân tử tinh dầu, làm tăng quá trình khuếch tán của
tinh dầu ra bề mặt mà không sử dụng nhiệt độ.
+ Nguồn cung cấp năng lượng là dạng vi sóng (có bước sóng ngắn).
IV. Phương pháp vi sóng
Ưu điểm
+ Phương pháp cho hiệu suất cao, sản phẩm trích ly chất lượng
tốt
+ Nhiệt sử dụng nhỏ, thời gian thực hiện ngắn nên tinh dầu
không bị phân hủy.
+ Thiết bị sử dụng an toàn.
Nhược điểm
+ Quy mô PTN do chi phí cao.
Các phương pháp trích ly trên có quy trình đơn giản, hiệu suất tách
tương đối cao, an toàn với con người và môi trường.
Tuy nhiên, với mỗi loại tinh dầu cần lựa chọn phương pháp trích ly hợp
lý, phù hợp với từng loại dung môi hay chất hấp phụ được sử dụng.
KẾT LUẬN
1.4 Một số phương pháp thông dụng tách hợp chất quan trọng trong
tinh dầu
I. Tách hợp chất ancol bằng phương pháp CaCl2
II. Tách hợp chất phenol
III. Tách hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp
IV. Tách hợp chất aldehyd và ceton
31
I. Tách hợp chất ancol bằng phương pháp CaCl2
32
VD: Hợp chất geraniol (C10H18O) trong tự
nhiên ở trạng thái tự do hoặc dưới dạng este.
Geraniol có trong tinh dầu khuynh diệp, tinh
dầu hoa hồng, tinh dầu sả… Geraniol là chất
lỏng sánh như dầu, sôi ở khoảng 2300
C, tỷ
trọng ở 20o
C là 0,8894.
33
Tinh dầu
sả thô
Tinh dầu giàu
geraniol
Tách loại
andehyd
Tạo kết
tủa G.Ca
Lọc,rửa
tinh thể
Rửa, gạn
Làm khan
Chưng cất
phân đoạn
Tinh dầu
(% geraniol từ 80-90%)
1. Xà phòng hóa
2. Chưng cất phân đoạn Natribisulfit
1. CaCl2
2. Benzen khan
Thủy phân
Na2SO4
Quy trình tách geraniol từ tinh dầu sả palmarosa
Xà phòng hóa
Tinh dầu sả thô
Tách nước
Geraniol tinh
Chưng lôi cuốn hơi nước
Geraniol thô
Tinh chế bằng phương
pháp CaCl2
Kiềm nóng/cồn
H2O
II. Tách hợp chất phenol
 Nguyên tắc chung: Chuyển các hợp chất của phenol thành dạng
phenolat dễ kết tinh, tinh thể đã kết tinh được xử lý bằng acid để hoàn
nguyên lại hợp chất phenol.
PTHH:
35
VD: Thymol(C10H14O) kết tinh thành tinh thể hình kim, To
nc
= 51,5o
C, To
s=233o
C, d=0,9699g/cm3
. Có mùi đặc trưng của
tinh dầu bách lý hương, ít tan trong nước, tan tốt trong acid
acetic băng, các dung dịch kiềm. là chất sát khuẩn mạnh.
Tinh dầu kinh giới chứa 20÷65% thymol.
36
Tinh dầu kinh
giới 20-65%
thymol
Tủa thymolate Tách loại dầu
Hoàn nguyên
thymol
Tách loại
nước
Làm khan
Chưng ở áp
suất thấp
Kết tinh trong
CH3COOH
Lọc rửa
Thymol
tinh
NaOH 10% Dung dịch axit
+ Na2SO4
Quy trình tách từ tinh dầu kinh giới
II. Tách hợp chất phenol
Thymol điều chế bằng phương pháp hóa học
• Chuyển hóa m-cresol thành thymol:
37
• Đi từ cimen qua các phản ứng
• Khử piperiton bằng FeCl3 trong CH3COOH
II. Tách hợp chất phenol
Eugenol (C10H12O2) có trong tinh dầu đinh hương, hương nhu, húng quế và
nhiều loại cây khác. Trong tinh dầu đinh hương eugenol chiếm 78÷95%.
Eugenol là chất lỏng, sánh như dầu, không tan trong nước, tan tốt trong cồn,
mùi đinh hương, To
s=225oC, eugenol không màu hoặc màu vàng nhạt, tiếp
xúc không khí sẽ hóa nâu và đông đặc lại.
38
39
Tinh dầu đinh
hương
Tủa eugenat Kết tinh
Lọc rửa tinh thể
Axit hóa
Eugenol thô
Chưng phân đoạn Eugenol tinh
NaOH 10%
HCl 10%
Quy trình tách
III. Tách hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp
1. Nguyên tắc chung
Phương pháp này dùng để tách các
cấu tử trong tinh dầu dễ kết tinh ở
nhiệt độ thấp.
Hàm lượng chất cần tách ra có hàm
lượng cao và ở trạng thái tự do thì chỉ
cần làm lạnh tinh dầu, kết tinh cấu tử.
40
III. Tách hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp
41
VD: Menthol (C10H20O) còn gọi là 3-p-menthanol hay
1-menthol hay hexahydrothymol hay pepermint
camphor. Menthol ở dạng tinh thể không màu hình sáu
cạnh, có mùi và vị bạc hà. To
nc = 41÷43o
C, To
s=213o
C.
Menthol tan ít trong nước, tan tốt trong cồn,
chloroform, ether, ether dầu hỏa, acid acetic băng.
Anethole (C12H12O) là thành phần chủ yếu của tinh dầu
hồi, tinh dầu dương hồi hương, tinh dầu tiểu hồi.
Anethole ở dạng tinh thể hình phiến, không màu, To
nc =
20÷21o
C, To
s=232÷234o
C, d=0,984÷0.986g/cm3
(ở
25o
C).Anethole hầu như không tan trong nước, tan tốt
trong cồn.
Tinh dầu thô
Chưng cất
phân đoạn
Kết tinh
ở nhiệt
độ thấp
Lọc hút
ở nhiệt
độ thấp
Hòa tan
Kết tinh ở
nhiệt độ
thấp
Lọc hút,
rửa ở nhiệt
độ thấp
Sấy thông
gió
Sản phẩm
Dung môi
Dung môi
Quy trình tách
Gia nhiệt
IV. Tách hợp chất aldehyd và ceton
1. Nguyên tắc chung
Phương pháp này dựa vào nguyên tắc các hợp chất aldehyde và ceton cho
phản ứng cộng hợp với natri bisulfit tạo sản phẩm cộng hợp dễ kết tinh
ở nhiệt độ thường.
Sản phẩm là những chất rắn không tan trong nước ở pH trung tính nhưng
bị thủy phân trong acid hoặc bazo loãng.
43
IV. Tách hợp chất aldehyd và ceton
2. Tách citral từ tinh dầu sả chanh
44
Citral (C10H16O) là thành phần thơm trong tinh dầu
sả java, sả chanh, màng tang, bạch đàn chanh,
gừng, cam quýt,…
Citral ở trong tinh dầu có 2 dạng đồng phân: citral a
và citral b, chủ yếu là citral a
Citral là một chất lỏng sánh như dầu, hơi vàng nhạt,
mùi chanh rất thơm. d=0.8844g/cm3
( ở 22o
C),
To
s=228÷229o
C. Citral chiết từ nguồn khác nhau thì
khác nhau về chỉ số hóa lý. Là nguyên liệu chính để
tổng hợp ionone.
45
Tinh dầu thô Chưng cất
Tạo phức dễ
kết tinh
Lọc, ép
Rửa
Hoàn nguyên
citral
Tách gạn
Làm khan
Lọc,
hút
Citral
NaHSO3
Ancol / E.P
Na2CO3 loãng
Na2SO4 khan
Quy trình tách
Kết luận
- Các phương pháp tách hợp chất ra khỏi tinh dầu tương đối nhiều và
đa dạng phù hợp với các loại tinh dầu khác nhau
- Các phương pháp tách tương đối đơn giản, dễ làm
- Tuy nhiên, hạn chế ở việc tách không hoàn toàn được hợp chất.
Lượng hợp chất hao hụt đáng kể.
46
1.5 Tổng hợp và bán tổng hợp một số hợp chất có hương tính
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTE
II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE
III. HỢP CHẤT DẠNG ALCOL
IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC
47
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
Một số ester có mùi rượu và
quả
Ethyl acetate:
Một số ester của benzoic
acid
Methyl benzoate:
Một số ester của acetic acid
và rượu terpen
Linalyl acetate:
Một số ester của rượu thơm Benzyl acetat:
48
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
Một số ester của acid
salicylic
Ethyl salicylate:
Một số ester của acid
anthranilic
Methyl anthranilate:
Một số ester của acid
cinanamic
Phenyl isobutyl acetate:
Một số ester khác Ethyl formate
49
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
O
R1CH2OH +
R2CO
R1CH2OCOR2 + R2COOH[2]
R2CO
To
1. Phương pháp điều chế: Ester được điều chế từ phản ứng của rượu với:
Chloroanhydrid acide tương ứng (1)
Anhydrit acide tương ứng (2)
Acide tướng ứng với sự có mặt của xúc tác acide vô cơ (3).
Phương trình phản ứng
R1CH2OH + R2COX → R1CH2OCOR2 + HX [1]
Halogenua acid
R1CH2OH + R2COOH → R1CH2OCOR2 + H2O [3]
Acid 50
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
2. Sơ đồ điều chế chung:
51
Rượu
Ester hóa
(t, C )
Tác chất
ester hóa
H2SO4
Gạn acid
Rượu[2]
Trung hòa và rửa
Làm khan, gạnạn Nước rửa
Tách nước
Chưng chân không
Ester thô
Nếu dùng
[1] hoặc [2]
thêm nước
nóng
acid
Bã Na2SO4
H2O
Na2CO3 10%
Na2SO4 ,k
Phân đoạn đầu Rượu Ester (sp)
Phân đoạn
cuối
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
Isoamyl acetat: mùi lê, chuối, to
s = 124o
C
3. Điều chế một số ester
1 mol ROH
1,3 mol
RCOOH
H2SO4 đậm đặc,
1,5% lượng ROH
t = 100o
C
Sản phẩm
H2SO4 đặc,to
Isoamyl axetat
CH3COOH + HO-[CH2]2-CH-[CH3]2 CH3COO-[CH2]2-CH-[CH3]2 + H2O
Phương trình phản ứng:
52
Isoamyl axetat
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
Xác định lượng salicylic acid
Còn lại 1-3%, ngưng phản
ứng
Ester Nâng nhiệt
độ phản ứng
Rượu
Giữ nhiệt
độ 8-10
giờ
tách
H2SO4(từ từ)
Salicylic acid
Pha loãng
để phá nhũ
Lớp
ester
Rửa, trung hòa
Gạn bớt lớp
acid /lớp
acid
Làm khan
Lớp
nước
Tách rượu
(chưng cất)
Chưng cất
P thấp
Sản
phẩm
2,Điều chế methylsaliclate
53
I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER
54
+ H2SO4
HO3S
 Không nên dùng quá nhiều xúc tác H2SO4 do nếu dung dịch phản ứng
không được khuấy đều thì dễ sinh ra phản ứng phụ sulfon hóa salicylic acid:
II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE
1. Phương pháp điều chế chung
2H2 + O2 → 2H2O
Để tăng cường phản ứng theo chiều thuận dử dụng H2 để loại O2 dư:
RCOOH
HCOOH
RCHO + CO2 + H2O
MnO2, 350-450o
C
Phản ứng khử
RCH2OH
RCHO + H2
O2(KK)
300-500O
C
50-250mmHg
Ag
Phản ứng oxh
55
II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE
 Tác chất oxy hóa được dùng có thể là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ có
chứa oxy, oxy nguyên chất hoặc oxy trong không khí với sự hiện diện của
chất xúc tác: KMnO4, MnO2, HNO3 ...
RCH3 + O2 RCHO + H2O
2RCH=CH2 + 3O2 2RCHO + 2HCOOH
2RCH2OH + O2 2RCHO + 2H2O
Oxy hóa
56
II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE
Trong phản ứng MnO2 sẽ tác dụng với H2SO4 cho:
Oxy sinh ra oxy hóa nhóm -CH3 của toluen
Hiệu suất phản ứng : 50-60%.
1mol tolulen
3 mol H2SO4
0.25 mol MnO2
AgNO3 0,1%
t = 20o
C
Sản phẩm
MnO2 ,OH-
, t
2. Điều chế các chất thơm aldehyde
Phương trình phản ứng :
Điều chế benzaldehid từ toluen
MnO2 + H2SO4 MnSO4 + H2 +2O2
57
III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL
1. Nguyên tắc tổng hợp
58
RCOOH
RCOOR’
RCHO
[H], xt
ROH
+ Khử acid dung xúc tác là CuO, Cr2O3 phản ứng xảy ra nhanh, ít phản ứng phụ
+ Khử este bằng Na/EtOH hoặc BuOH
+ Khử andehyd bằng alcolat Al
- Alcolat dạng dung dịch sẽ bị thủy phân tạo Al(OH)3
- Phản ứng thuận nghịch để tăng hiệu xuất chủ yếu dung isopropanol, để tạo thành
axetone dễ tách loại
+ Khử C6H5OH bằng HCHO (phản ứng Cannizzaro)
Phản ứng khử hóa
III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL
59
R1CH2OH R2CH2OH
T, P, xt
R – CH=CH – R’ + H2O R – CH(OH) – CH2 - R
H+
Hidrat hóa các alken với xúc tác sulfuric acid
+ Thường gặp giữa các alcol đồng phân của nhau như geraniol, citronellol
Đồng phân hóa dưới tác dụng nhiệt, áp suất xúc tác
III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL
2. Điều chế 1 số ancol
60
NaOH
+ H2O
HCHO
2.1 Ancol có vòng thơm và ancol terpen
+ Benzyl ancol : C6H5CH2-OH có mùi thơm dịu, được dùng ở dạng este benzyl acetate
( trong tinh dầu lài)
+ Điều chế benzylic ancol từ benzaldehyd ( Phản ứng Cannizzaro)
III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL
• Cách thực hiện
61
Hỗn hợp
Khuấy, 400
C
NaOH 50%
Hỗn hợp
Khuấy trong 1h
600
C
Hỗn hợp H2O
H2SO4 50%
Hỗn hợp
Đun tách
bớt EtOH
Dung dịch tách 2 lớp
Tách lớp
benzyl
ancol ở trên Benzyl ancol
thô
Làm khan
Chưng chân không
Benzyl ancol tinh
Nguyên liệu cho vào thiết bị phản ứng khuấy theo tỷ lệ etylic ancol (dm) : benzoic
aldehyde: formic aldehyde: NaOH = 2:1:1:1,3 (phần)
III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL
62
H2 (autoclave)
Xt, 12atm, t0
+ Điều chế citronellol từ citral:
+ Citronellol : ts= 225-2260
C , có mùi hoa hồng
III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL
• Cách thực hiện
63
Autoclave
CO2
Autoclave
Xt, citral , H2
Đóng valve
Tạo áp
Autoclave
Mở valve
Dung dịch
Lắng 24h
Dung dịch
Tách lấy xúc tác
Hỗn hợp
Gạn
Làm khan
Hỗn hợp
Chưng cất
Sản phẩm
- Thực hiện trong autoclave, có que khuấy nằm ngang
IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC
4.1 Tổng hợp Ionone
•Nguyên tắc
64
+ CH3 – CO – CH3
Pseudo ionone, to
= 143 – 1450
C
Đồng phân hóa
Acid (đóng vòng)
NaOH
Ngưng tụ
IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC
4.1 Tổng hợp Ionone
65
+ C3H6O
NaOH
+ α- Ionone được sử dụng trong mỹ phẩm với vai trò hương liệu
+ Điều chế α- Ionone từ citral
IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC
• Cách thực hiện
66
Hỗn hợp
Khuấy, 1h
Để lắng
Dung dịch kiềm
Axetone và pseudo ionone
Dd HOAc
Dung dịch
Hạ to
Dung dịch
Rửa với
nước muối
Làm khan
Dung dịch
Chưng
80o
C
Pseudo ionone
- Ngưng tụ citral và aceton
+Tỷ lệ tác chất Axeton: Citral: dd NaOH 40% = 1,1:1:0,1 (phần)
IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC
67
Hỗn hợp
H2O
Để lắng
Lớp dưới
Lớp trên
Na2CO3 10%
Dung dịch
Làm khan
Dung dịch
Chưng cất
chân không
α - ionone
- Đồng phân hóa
+ Thực hiện trong thiết bị gia nhiệt bằng thép không gỉ , có tb khuấy gia nhiệt
+ Tỷ lệ tác chất H2SO4 60% : Toluen: pseudoionone = 1:1:1 (phần)
Cách thực hiện :
68
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC
CHƯƠNG 2: HƯƠNG LIỆU
Xây dựng hợp hương
1
I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
II. MỘT SỐ HƯƠNG CÓ MÙI HOA ĐƠN GIẢN
III. KHẢO SÁT NHỮNG CÔNG THỨC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
IV. PHÂN TÍCH VÀ TÌM ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI
V. HÒA TAN HƯƠNG LIỆU
VI. SỰ HÒA HỢP CỦA HƯƠNG
NỘI DUNG
2
CÁC BƯỚC
XÂY DỰNG
LỰA CHỌN
NGUYÊN LIỆU
PHỐI HỢP GIỮA
CÁC NỐT HƯƠNG
TRIỂN KHAI MỘT
HỢP HƯƠNG
I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
3
I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
1. Lựa chọn nguyên liệu
LỰA CHỌN
NGUYÊN LIỆU
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ỨNG DỤNG CỦA SẢN
PHẨM
Ví dụ :
Hương nước hoa cần đặc tính thơm, hương lưu lâu,...
 Nguyên liệu cần: hợp hương có mùi thơm dễ
chịu và có thể lưu lâu.
4
2. Phối hợp giữa các nốt hương
 Tùy thuộc vào ứng dụng và mục đích sử dụng của từng sản phẩm mà sự phối
hợp giữa các nốt hương có sự khác nhau như nước rửa chén sẽ cần lượng nốt
hương đầu nhiều hơn khác với bột giặt sẽ cần nhiều lượng nốt hương nền.
I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
HỢP HƯƠNG DÀNH CHO
BỘT GIẶT QUẦN ÁO
Nốt hương đầu
cấu tạo bởi các
đơn hương dễ
bốc hơi: rượu
phenylethanol,...
→ không lưu lại.
Nốt hương giữa
cấu tạo bởi các đơn
hương có độ bốc
hơi trung bình, ít
hòa tan trong nước
→ lưu lại với nồng
độ thấp.
Nốt hương nền
cấu tạo bởi đơn
hương có sức căng
hơi và độ hòa tan
kém: aldehyd, ...
→ tạo ái lực mạnh
lưu lại hương lâu.
5
3. Triển khai một hợp hương
Xác định loại hương.
Điều chỉnh để hợp hương đạt yêu cầu hương tính và các chỉ tiêu kỹ thuật.
Các tính chất của các cấu tử trong hợp hương, sự chuyển mùi hương giữa các nốt
hương đầu, giữa và nền phải được thực hiện hài hòa.
Tương tác giữa các thành phần trong hương, tính hài hòa, tính lưu hương được
giới hạn và ràng buộc chặt chẽ.
Cần quan tâm sự biến đổi của một số cấu tử riêng biệt do phản ứng đồng phân hóa
hay thủy phân các ester làm thay đổi một ít hương thơm.
Khi có sự biến đổi hương cần xác định phạm vi sử dụng, dự đoán nguyên nhân
gây ra, sau đó tiến hành các thí nghiệm đưa hợp hương vào nền tương ứng và lưu
trữ trong các điều kiện được yêu cầu để phát hiện các yếu tố làm ảnh hưởng, từ đó
điều chỉnh hợp hương hoặc đưa vào những khuyến cáo cần thiết.
I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
6
Ví dụ một số đơn phối chế hương hoa đơn giản
Một số công thức hương hoa đơn giản
Mỗi hợp hương hoa chỉ gồm 2 hay 3 cấu tử chủ lực, các cấu tử còn lại đóng vai trò
phối hợp.
II. MỘT SỐ HƯƠNG CÓ MÙI HOA ĐƠN GIẢN
TT Thành phần 1
Lilac
(%)
2
Rose
(%)
3
Muguet
(%)
4
Jasmin
(%)
5
Violet
(%)
6
Carnation
(%)
1 Phenylethylalcol 30 35 15 5 20 25
2 Hydroxycitronellal 30 - 45 6 5 5
3 Geraniol 2 48 20 2 4 5
4 Amylcinnamate 4 2 5 45 1 1
5 Benzyl acetate 5 4 5 40 10 3
6 Ionone 3 4 5 - 60 4
7 Eugenol 1 2 - - - 55
8 Terpineol 25 5 5 2 - 2
7
Ưu điểm:
Có thể sử dụng những công thức hương có sẵn và phối chế lại theo ý thích.
Khó khăn:
 Nguồn nguyên liệu khác nhau.
 Đòi hỏi tính chuyên môn cao trong phối chế.
Cách tiến hành xây dựng một hợp hương dựa trên công thức đã công bố:
 Tìm tài liệu định hướng chọn công thức cơ bản làm điểm tựa cho phối chế.
 Lựa chọn và nhóm hợp một số công thức có khả thi.
 Đánh giá nhận xét lại từng công thức để chọn một công thức cơ bản.
 Xem xét, đánh giá hương tính của từng cấu tử trong công thức, từ đó điều phối
lượng chất và thêm một số nguyên liệu mới nếu cần.
 Thăm dò ý kiến người tiêu dùng.
III. KHẢO SÁT NHỮNG CÔNG THỨC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
8
IV. PHÂN TÍCH VÀ TÌM ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI
PHÂN TÍCH VÀ
TÌM ĐIỀU KIỆN
THÍCH NGHI
Giá thành sản
phẩm: Thay thế
nguyên liệu TN
đắt tiền bằng
nguyên liệu tổng
hợp → hạ giá
thành sản phẩm
Khả năng gây
dị ứng: Khả
năng gây dị ứng
từ hương liệu
rất hiếm → ít
gây hại trong
việc phối chế
Độ ổn định của
sản phẩm: Xem
xét, đánh giá
phạm vi ứng
dụng của sản
phẩm → loại bỏ
hay thêm vào
cấu tử thích hợp
9
Phương pháp làm tăng tính tan dầu trong nước:
•Tất cả các hương dầu có thể được hòa tan bằng tỉ lệ tác chất thích hợp. Việc lựa
chọn chất hòa tan phụ thuộc vào bản chất của chất hòa tan, tính chất của hương,
thành phần của sản phẩm.
•Sử dụng những chất như xà phòng, bột giặt tổng hợp hay những chất nhũ hóa
thường dùng khác cũng làm tăng tính tan của hương dầu trong nước. Một số chất
hoạt động bề mặt thuộc dẫn xuất polyoxyethylen của este acid béo sorbitan và ngay
cả este acid béo sorbitan cũng được dùng khá thông dụng.
V. HÒA TAN HƯƠNG LIỆU
10
 Hương liệu là một thành phần quan trọng trong các sản phẩm, đặc biệt là các
sản phẩm mỹ phẩm. Hương giúp làm át mùi nền và tạo mùi hấp dẫn cho sản phẩm.
Những mùi nền cần phải che:
•Mùi khó chịu do chất béo trong sản phẩm có thể bị oxy hóa cho aldehyd.
•Mùi tanh cá của chất hoạt động bề mặt cationic, thường là dẫn xuất của các hợp
chất amin
•Mùi chua của các acid béo, enzym như lipase thủy phân các vết béo cho các acid
béo dây ngắn có mùi khó chịu
•Mùi của các polyme như polyvinyl pyrrolidon dùng trong bột giặt để tránh sự
chuyển màu
•Mùi từ các chất bẩn vây quần áo, mồ hôi
11
VI. SỰ HÒA HỢP CỦA HƯƠNG
 Một số biện pháp cải thiện hiệu quả của hương liệu để hương liệu bám dễ dàng
và kiểm soát được quá trình giải phóng hương thơm:
•Sử dụng các chất hấp phụ (hạt xốp làm cầu nối): trộn hợp hương với các chất hấp
phụ như các polime hữu cơ, các khoáng zeolit, silic hay đất sét.
•Dùng chất tiền hương liệu: với những chất đầu có tính chất ít bốc hơi, bám tốt vào
vật liệu, phân hủy hoặc phản ứng tạo ra các hương dễ bay hơi.
VI. SỰ HÒA HỢP CỦA HƯƠNG
12
KẾT LUẬN
Mỗi một loại sản phẩm được phối một loại hương riêng biệt. Việc thiết lập
một công thức hương cho sản phẩm rất phức tạp, nên có xu hướng thiết kế
những hợp hương có thể sử dụng cho nhiều sản phẩm khác nhau, để nhằm
mục đích hạ giá thành sản phẩm
13
1.2 CÁC DẠNG HƯƠNG LIỆU ĐẶC TRƯNG
14
NỘI DUNG
I
II
HƯƠNG LIỆU DẠNG CỒN
HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ.
HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN
III
15
ĐN: là những dung dịch thơm chứa hương hòa tan trong rượu, khác biệt nhau về nồng độ
rượu, nồng độ hỗn hợp hương và mục đích sử dụng.
Nước hoa:
I. HƯƠNG LIỆU DẠNG DUNG DỊCH CỒN
Tùy theo cường độ thơm và độ bền, nước hoa có
thể chia làm 3 nhóm:
-Nhóm A: loại cao cấp có 7,5-20% (~35%) hợp
hương, giữ được mùi trên 40h.
-Nhóm B: loại trung bình có 5-10% hợp hương,
giữ được mùi từ 30-40h.
-Nhóm C: loại bình thường có 5% hợp hương,
~5% dd định hương, giữ mùi trong khoảng 30h.
Nước hoa nếu được bảo quản tốt có thể giữ được
trong vòng 12 tháng. 16
Nước sát trùng có nhiều loại:
+ Loại làm nước dùng để làm dịu da
+ Loại nước chữa chấn thương
+ Loại bảo vệ tóc và da
+ Loại nước diệt khuẩn
Hình ảnh: Nước sát trùng dạng Cồn Hình ảnh: Nước thơm
Nước thơm thường có hợp hương từ
hoa quả như cam, chanh, hoa….
Nước thơm có tác dụng: tạo mùi dễ
chịu, làm cho da sạch, nhẹ nhàng và
tươi mát.
17
2. Phương pháp pha chế
Một giai đoạn:
Hai giai đoạn:
Pha các
thành
phần
Để ổn
định
Lọc và
đóng gói
Hương
liệu
Cồn
(nồng
độ cao)
Để ổn
định
Pha
loãng
Để ổn
định
Lọc và
đóng gói
Nước và
Cồn
֍ Phương pháp hai giai đoạn tạo ra sản phẩm ổn định hơn do giai đoạn đầu dùng
cồn có nồng độ cao nên quá trình lý hóa trong dung dịch xảy ra nhanh hơn và các
chất hòa tan tốt hơn.
18
3. Các quá trình xảy ra trong pha chế
Quá trình lý hóa: Chủ yếu là hiện tượng tạo ra cặn lắng. Nên sau khi phối trộn dd cần
phải để ổn định dd trong một khoảng thời gian để lắng các cấu tử không tan cũng như
giảm mùi cồn trong dd, sau đó lọc và loại tạp chất.
- Thời gian lắng: 5-15 ngày sau phối trộn do tạp chất có kích thước nhỏ
- Biệm pháp rút ngắn thời gian lắng:
+ Tăng nồng độ cồn: sử dụng cồn có nồng độ cao tăng khả năng hòa tan
+ Xử lý hợp hương: giảm phần tram hương sử dụng, sử dụng hương liệu có hàm lượng
các cấu tử khó tan thấp (resin, chất sáp, chất béo, hợp chất terpen..)
+ Giảm nhiệt độ: giảm nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan của một số hợp chất khó lắng, rút
ngắn được thời gian lắng cho dd.
+ Một số biệm pháp khác: dung tác động các tia tử ngoại rút ngắn quá trình lắng.
19
Quá trình hóa học: Tương tác giữa các chất tham gia với nhau và tương tác của các chất
tham gia và dung môi. Tương tác chủ yếu xảy ra ở các hợp chất chưa liên kết đôi C=C
hoặc nhóm cacboxyl –CHO hoặc –CO–. Các phản ứng này tạo ra các sản phẩm có thể làm
biến đổi màu, vị của dd hương trong cồn.
-Phản ứng với dung môi:
Khi hòa tan trong nước các aldehyde tác dụng với nước để tạo thành các hydrat:
Khi có mặt rượu các hydrat sẽ phản ứng tạo thành hemiacetal hoặc acetal.
20
- Phản ứng với chất oxy hóa:
Các aldehyde có thể bị oxy hóa bới oxy không khí tạo thành peracid hoặc acid.
Trong môi trường nước, aldehyde bị oxy hóa tạo thành acid:
Ví dụ:
Oxy hóa trong môi trường nước với sự có mặt kiềm tạo thành este:
Mùi dạ hương Mùi mật ong
Mùi dạ hương Mùi mật 21
- Phản ứng đồng hóa:
Phản ứng xảy ra giữa các phân tử aldehyd hoặc giữa aldehyd với chất thơm khi aldehyd
không được bảo trong trong môi trường không có không khí.
Đồng phân hóa: phản ứng này làm mất mùi aldehyd.
- Phản ứng ngưng tụ: Trong tương tác này, các nhóm –CHO không bị mất hoàn toàn nên
mùi của các chất không mất mà chỉ bị giảm đi.
Mùi dạ hương Không mùi
Vani Mùi vani nhưng yếu hơn
22
- Phản ứng tạo baz Schiff:
Aldehyd hay ceton có thể tác dụng với amin để tạo baz Schiff, làm dd hương có màu đậm
hoặc có thể tạo tủa trong dd.
- Phản ứng trao đổi ester:
Phản ứng trao đổi ester với rượu hoặc giữa ester tạo ester mới làm thay đổi mùi hương.
Methylanthranilate Baz Schiff
Bezyl alcol ( mùi hạnh nhân )
Ethylacetate ( mùi quả )
Benzylacetate ( mùi lài )
23
4. Sản xuất hương liệu
Quá trình sản xuất hương liệu gồm hai giai đoạn: chuẩn bị, phối trộn và đóng gói; thực
hiện ở hai phân xưởng riêng biệt: xưởng chuẩn bị dung dịch và xưởng đóng gói.
- Chuẩn bị dung dịch:
Chuẩn bị
nguyên liệu
Dung môi cồn: rượu etanol làm dung môi trong hương
liệu là loại rượu tinh luyện cao cấp và đạt các tiêu
chuẩn: không đục; không màu; không mùi vị lạ; dầu
fusel (%)<0,0005; các aldehyd (%)<0,0005; rượu
methylic và furfurol không có; hàm lượng etanol ≥96o.
Nước: tinh khiết, không màu, không mùi, không vị; độ
cứng <15o (độ cứng của Đức )
Chất màu: chất màu phải đảm bảo yêu cầu: không được
gây dị ứng đối với da; không để lại vết bẩn trên da; phải
hòa tan dễ dàng trong rượu và nước. Chất màu thường
được sử dụng ở dạng hòa tan trong rượu theo tỷ lệ 1%.
24
- Chuẩn bị dung dịch hương
Các công đoạn chuẩn bị hương:
- Đóng gói dung dịch thơm:
Quá trình đóng gói bao gồm các bước: rửa và làm khô bình chứa, chiết dd thơm vào chai
lọ, dán nhãn hiệu, đóng hộp đóng thùng.
Nguyên
liệu
Không
khí
Nguyên
liệu thô
Trộn
Lọc tách
cặn
Vận
chuyển
đóng gói
nén
25
II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ
1) Yêu cầu của hương liệu dạng nhũ:
•Có màu trong mờ
•Có tính chất lưu lâu do chất định hương hoặc tạo thành lớp film trên da
•Có tác dụng làm da mềm và ẩm nhẹ
•Có tác dụng gây cảm giác mát lạnh và khô nhanh
•Mùi hương phải trội hơn nền
Hương liệu dạng nhũ là dạng dung dịch đặc hoặc sản phẩm bán rắn, không gây nhờn da.
Hình ảnh: hương liệu dạng nhũ
Hương liệu dạng nhũ có các tên gọi như
kem thơm, dầu thơm, dầu thơm cho da...
26
II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ
2) Một số tác nhân nhũ hóa thường sử dụng trong hương liệu:
Dạng nonionic:
Dạng anionic: Polyhydric alcohol ester
Polyhydric alcohol ester, Polyethylen oxid ether,
Polythoxylated sorbitan ester, Sorbitan ester,
Polyethylen glycol ester,...
+ Cacboxyl vinyl polymer được trung hòa với kiềm.
+ Fatty acid soaps: muối Na, K của stearate cho hợp
chất nhũ hóa bán rắn...
+ Sulfate alcohol: sử dụng cho cả hợp chất nhũ hóa
dạng bán rắn và dạng lỏng, ví dụ: natri lauryl sulfate...
+ Oleyl etherphosphate: polyoxy ethylene,...
Natri stearate
27
II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ
Dạng cationic:
Pyridinium chloride, cetyl pyridinium chloride,...
Chúng phản ứng với dạng anionic để tạo phân tử lớn có tính nhũ hóa.
Một hệ nhũ hóa đa năng tạo nhũ bền khi có hoặc không có mặt dung môi alcol là các
carbopol 934, 940, 941,...
Carbopol là nhựa carboxyl vinyl polimer có PKL cao. Carbopol acid khi sử dụng phải trung
hòa để tăng độ nhớt.
cetyltrimethylammonium
bromide
28
carbopol 940
II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ
3) Một số lưu ý trong phối chế hương liệu dạng nhũ:
a) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ:
•Độ bền của nhũ tỷ lệ nghịch với nồng độ hương.
•Phần lớn nhũ hình thành ở 60-80°C, hương được đưa vào khi nhũ đã hoàn tất. Khi thêm
hương cần giữ nhiệt độ thấp hoặc có biện pháp giải nhiệt triệt để để tránh thất thoát.
b) Phụ gia khác:
•Tác nhân chống đông: giúp tránh sự hóa cứng sản phẩm khi thời tiết lạnh.
•Dung môi cho hương dầu: carbitol, glycerol, sorbitol...
•Sản phẩm hương nhũ có màu do màu của hương dầu nên phải lưu ý đến khả năng bao phủ
màu nền của nhũ.
29
II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ
c) Bảo quản hương dạng nhũ:
Sản phẩm nên lưu trữ trong điều kiện nhiệt độ mát, độ ẩm thấp và tránh ánh sáng.
Do mẫu lưu trữ trong điều kiện thay đổi liên tục nên phải được đánh giá qua các tiêu
chuẩn: hiện tượng tách nước, hiện tượng nổi váng, hiện tượng tách dầu, hiện tượng làm
biến đổi hương, hiện tượng làm biến đổi màu, hiện tượng làm thay đổi độ nhớt.
d) Bao bì:
Bao bì cần phải kín, ngăn được yếu tố bên ngoài
xâm nhập và tránh thất thoát hương do bay hơi
hay thẩm thấu.
Bao bì chứa hương nhũ thường là thủy tinh,
polyethylen, cao su,...
sản phẩm đựng
trong lọ thủy tinh 30
III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN
Hương liệu dạng rắn được điều chế từ hương liệu dạng lỏng thêm chất hóa rắn như natri
stearate, calci acetate,... Hương liệu rắn ở dạng thanh, thỏi, miếng hoặc que cứng có hương
được bọc trong giấy kim loại.
1) Chất hóa rắn natri stearate:
Lưu ý: Palmitic acid trong stearic acid làm trong hương liệu rắn.
Muối xà phòng khác phải tối thiểu để hạn chế ảnh hưởng đến sự gel hóa.
Để thanh hương liệu trong có thể dùng KCl nhưng làm giảm độ bền của gel.
Natri stearate
31
III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN
2) Dung môi polyhydric alcol
Hương liệu rắn phải chứa dung môi không bay hơi ở dạng polyhydric alcol như một chất
hóa dẻo để:
•Tránh bị quá cứng, dễ gãy
•Tránh tạo lớp phim bị khô quá nhanh trên da trong thời gian sử dụng
•Tránh sự tạo một lớp trắng trên da
3) Dung môi nước
Nước dùng để hòa tan NaOH, nếu dùng natri stearate gián tiếp qua NaOH và stearic acid.
Nồng độ nước phải dưới 10% (thường là dưới 5%) để tránh hiện tượng tạo vết trắng của
natri stearate hay stearic acid tinh thể.
32
III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN
33
4) Hương liệu dạng rắn với chất hóa rắn là sáp
Cách tiến hành: Làm chảy hoàn toàn hỗn hợp sáp, thêm hương, rót ra khuôn, để nguội để
đóng rắn, tách khuôn và đóng gói sản phẩm.
Sản phẩm cần lưu ý:
+ Ngọn lửa không cháy quá mạnh vì có thể đốt
cháy hương liệu thoát ra, tạo mùi khó chịu.
+ Không cháy nhanh quá.
+ Cháy đều và ổn định cho đến khi hết.
+ Không phá hủy hương.
Nến hương
III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN
5) Một số vấn đề liên quan đến sản xuất hương liệu dạng rắn:
Khi xây dựng đơn phối cần chú ý để đạt các chỉ tiêu:
•Hương thơm
•Sản phẩm trong mờ
•Dễ sử dụng
•Tạo cảm giác mát khi sử dụng
Sản phẩm trong nhất khi được sản xuất ở điều kiện lượng xà phòng ở mức nhỏ nhất,
lượng palmitic acid trong stearic acid ở mức cao nhất và tốc độ làm lạnh chậm.
Lượng polyhydric alcol thường sử dụng tối đa vì nó vừa làm chất dẻo, vừa là chất giữ ẩm
làm mát da.
34
III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN
Ưu điểm của hương liệu dạng rắn:
Thời gian lưu trên da của hương dạng rắn cao hơn nhiều so với hương dạng lỏng tương ứng.
Nhược điểm của hương liệu dạng rắn:
Nốt hương đầu bị ảnh hưởng bởi mùi xà phòng trong đơn phối trí do đó phải sử dụng hương
mạnh và có độ bốc cao.
Bao bì:
Bao bì cần phải kín, tránh thất thoát hương do bay hơi hay thẩm thấu và không bị ăn mòn
bởi các thành phần của hương.
Các vật liệu thông dụng như nhựa, giấy phủ nhôm, thiếc....
35
36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC
HỌC PHẦN: HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM
Chương 2: giới thiệu chung về hóa mỹ phẩm
1
NỘI DUNG
Dầu mỡ - Sáp
Chất HĐBM
Chất giữ ẩm
Chất sát trùng
2
I- Dầu mỡ
1. Định nghĩa
- Có nhiều cách để định nghĩa dầu theo chức năng của nó. Dầu đặc
trưng bởi tính kỵ nước và tính không tan trong nước, có độ nhớt
thấp và tồn tại ở thể lỏng 21oC
- Mỡ có tính chất tương tự như dầu nhưng tồn tại ở thể rắn ở 21oC, vì
vậy tính lan rộng của mỡ bị giới hạn.
3
2. Tính chất
- Chất lỏng, độ bay hơi thấp ở nhiệt độ phòng và không tan trong nước
- Có cảm giác nhờn khi cọ giữa các ngón tay, sau khi sử dụng chúng để
lại một lớp màng nhớt trên da và tóc
- Lan tỏa dễ dàng trên da và để lại một lớp màng kỵ nước trên da
- Có thể nhũ hóa với nước khi có mặt một chất nhũ hóa thích hợp
- Nguyên liệu dầu mỡ thỏa mãn sáu tính chất trên có mạch cacbon dài
và thường không phân nhánh
3. Vai trò
- Có khả năng làm dung môi tốt
- Có tính chất làm mềm, ngăn sự khô da bằng cách duy trì hàm lượng
nước của da
I- Dầu mỡ
4
4. Một số dầu thông dụng
Dẫn xuất từ dầu mỏ
• Thành phần dầu trắng: Hỗn hợp các loại hydrocarbon khác nhau,
chúng là các hợp chất polymethylen đa vòng hay các vòng no với
công thức chung (CH2)n
• Ngoài ra, dầu trắng có chứa một lượng nhỏ paraffin mạch dài, các
naphten, hệ đa vòng chứa nhân thơm
Hydrocarbon có nguồn gốc động vật
• Chất tiêu biểu là squalene (C30H50) có mùi khó chịu và không được
sử dụng nhiều trong mỹ phẩm.
I- Dầu mỡ
Squalene 5
Rượu cao phân tử
Là các rượu có mạch cacbon dài kỵ nước, phản ứng với acid tạo ester
VD: Oleylalcol: CH3(CH2)7 – CH = CH – (CH2)7 – CH2OH
Glyceride
Acid béo no: công thức chung là CnH2nO2 với n là số chẵn ( butyric,
caproic, lauric, …)
Acid béo không no:
I- Dầu mỡ
Axit butyric
Axit oleic 6
Dầu, mỡ, sáp tổng hợp
- Dầu, mỡ, sáp tổng hợp có thể được tổng hợp bằng cách acetyl hóa
glyceryl monostearate từ các triglyceride
I- Dầu mỡ
7
1. Định nghĩa: Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng,
đồng thời là 1 loại lipid, to
nc > 45oC, dung dịch có độ nhớt thấp, không
tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
2. Vai trò:
- Tạo lớp màng chống thấm nước nhờ có mạch carbon dài kỵ nước
- Làm tăng khả năng làm mềm da của dầu
- Một số trường hợp sử dụng làm tác nhân nhũ hóa hay trợ nhũ hóa
- Cải thiện độ mịn và cấu trúc của kem nhũ tương
- Tạo độ bóng trong các sản phẩm mỹ phẩm như son môi
II- Sáp
8
3. Một số sáp thông dụng trong mỹ phẩm
• Sáp paraffin từ dầu mỏ, gồm chủ yếu các hydrocarbon no (C20-C35)
• Sáp ong: là hỗn hợp các ester cetyl hoặc myrcyl và một vài acid béo
tự do, rượu tự do. Có thể làm chất nhũ hóa rất hiệu quả
• Sáp carnaubua là sáp lá cọ, cứng và giòn, vàng sáng hay xanh xám
với độ bóng cao
II- Sáp
Sáp ong Sáp carnaubua
9
1. Định nghĩa:
- Chất HĐBM là chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của chất
lỏng. Phân tử chất HĐBM gồm 2 phần đầu kỵ nước và đầu ưa nước
2. Vai trò
- Tẩy rửa
- Thấm ướt
- Tạo bọt
- Nhũ hóa: Một tác nhân nhũ hóa tốt thường đòi hỏi phần kỵ nước hơi
dài hơn phần thấm ướt
- Làm tan khi cần đưa vào sản phẩm cấu tử không tan. VD như đưa
hươmg liệu
III- Chất hoạt động bề mặt
10
3. Phân loại
a) Các chất hoạt động bề mặt cation
III- Chất hoạt động bề mặt
Muối alkyl trimethyl amonium Muối dialkyl dimethyl amonium
Quaternized amides of ethylene diamine
11
b) Chất hoạt động bề mặt không ion
c) Chất hoạt động bề mặt anion
- Fatty acid soap (RCOO- M+)
- Mono glyceride sulfate (RCOOCH2CHOHCH2OSO-
3M+)
- Taurine (RCONHCH2CH2SO-
3M+)
III- Chất hoạt động bề mặt
Betaine Ankyl β-aminopropionate
12
IV- Chất giữ ẩm
1. Khái niệm: chất giữ ẩm là các vật liệu hút ẩm có tính chất hút hơi
nước từ không khí ẩm đến khi đạt được cân bằng.
2. Các chất làm ẩm
▪ Chất làm ẩm vô cơ: CaCl2 là điển hình, khá hiệu quả nhưng gây ăn
mòn, sử dụng giới hạn trong sản phẩm mỹ phẩm
▪ Chất làm ẩm cơ kim: chất chính là natri lactat, chất này có tính hút
ẩm cao hơn glycerin. Chất ẩm cơ kim không được sử dụng rộng rãi
trong mỹ phẩm
▪ Chất làm ẩm hữu cơ: được sử dụng rộng rãi nhất, các chất làm ẩm
hữu cơ là các rượu đa chức, các ester
VD:
Glycerin
13
3. Vai trò
▪ Duy trì độ ẩm
4. Tính chất
▪ Hàm lượng nước ít thay đổi theo độ ẩm tương đối
▪ Chất làm ẩm có độ nhớt thấp, dễ trộn vào sản phẩm
▪ Chất làm ẩm nên tương hợp với nhiều vật liệu, có tính chất dung môi hay
làm tan
▪ Màu, mùi, vị thích hợp
▪ Không độc và không kích thích
▪ Không gây ăn mòn với vật liệu đóng gói
▪ Không bay hơi, không đóng rắn hay kết tinh ở nhiệt độ thường
▪ Trung tính trong các phản ứng
▪ Không đắt tiền
IV- Chất giữ ẩm
14
4. Yếu tố an toàn khi sử dụng chất giữ ẩm
- Ba chất giữ ẩm được dùng rộng rãi là glycerin, sorbitol và propylen
glycol do không độc với da
- Ethylene glycol không được xem là an toàn do bị oxy hóa cho acid oxalic
và sự hấp phụ nào qua da cũng có thể dẫn đến sỏi thận
Propylen Glycerin Sorbitol
Ethylene Glycol
15
IV- Chất giữ ẩm
1. Khái niệm
- Chất sát trùng là chất có khả năng chống lại các vi sinh vật trên da,
đầu hay trong miệng… còn chất bảo quản là để duy trì sản phẩm ở điều
kiện tốt.
2. Vai trò của chất sát trùng
- Các tác nhân diệt khuẩn dùng trong mỹ phẩm chủ yếu để giảm các
tình trạng như hôi miệng, mùi cơ thể, mụn trứng cá
- Hiệu quả trong việc loại các sinh vật trên da
- Sử dụng trong xà phòng thỏi diệt khuẩn, xà phòng tắm, dầu gội đầu,
chất khử mùi, sản phẩm vệ sinh phụ nữ….
- Sử dụng trong việc chống nhiễm trùng vết thương
V- Chất sát trùng
16
V- Chất sát trùng
3- Các chất sát trùng thông thường
a) Phenol và cresol
• Một số dẫn xuất của phenol và cresol có tính diệt khuẩn, các hợp
chất này diệt vi khuẩn gram+ mạnh hơn gram-, sử dụng ở nồng độ
0,1- 5%. Nhiều hợp chất tan ít trong nước nên phải dùng xà phòng
hay các chất HĐBM để đạt nồng độ cho hoạt động tối ưu
• Các hợp chất này không được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm do
nhiều phenolic gây ra kích thích ở nồng độ cao
Cresol Phenol
17
b) Bisphenol
• Nhiều dẫn xuất diphenol được halogen hóa được sử dụng rộng rãi
trong mỹ phẩm, đặc biệt do có khả năng tương hợp với xà phòng
như hexachlorophene, dichlorophene, bithionol và Irgasan DP300
V- Chất sát trùng
Dichlorophene Bithionol
Irgasan DP300 Hexachlorophene
18
c) Công thức một số hợp chất sát trùng tương hợp với các chất anion
❖ Hexachlorophene
- Dùng trong xà phòng dạng thỏi, xà phòng lỏng và các nhũ tương
nồng độ 2- 3%, hiệu quả giới hạn ở lần đầu sử dụng.
- Tính hoạt động chọn lọc của nó đối với vi sinh vật gram+ dẫn đến vi
sinh vật gram- có thể phát triển trong sản phẩm này.
- Việc sử dụng rộng rãi trong sản phẩm mỹ phẩm làm tăng sự lo sợ về
nguy cơ tích tụ không mong muốn trong cơ thể
V- Chất sát trùng
Hexachlorophene 19
V- Chất sát trùng
❖ Dichlorophene
- Được sử dụng trong xà phòng và các sản phẩm mỹ phẩm nhưng
không rộng rãi bằng hexachlorophene
❖ Bithionol
- Ít gây kích thích với da và thỉnh thoảng mới gây ra dị ứng nhưng đã
có các bằng chứng về sự nhạy cảm ánh sáng do bithionol gây ra
Dichlorophene
Bithionol 20
❖ Các hợp chất halogen
- Các dung dịch iodine ít được dùng do tính chất gây kích thích và
dây bẩn, được thay thế phần lớn bằng iodophor
- Các iodophor là hỗn hợp của iodine với chất HĐBM được sử dụng
làm chất sát trùng ở nồng độ 0,5-1%
- Các iodophor có thể được đưa vào công thức cùng với các chất
HĐBM anion, cation và không ion và các sản phẩm có ưu điểm hoạt
động như chất làm sạch da
❖ Hợp chất thủy ngân
- Các hợp chất thủy ngân vô cơ vẫn được sử dụng trong việc sát trùng
da nhưng hiếm khi được sử dụng trong sản phẩm mỹ phẩm
V- Chất sát trùng
21
22
CHẤT BẢO QUẢN
CHẤT CHỐNG OXY HÓA
CHẤT MÀU DÙNG TRONG MỸ PHẨM
NỘI DUNG
I
II
III
I. CHẤT BẢO QUẢN
• Khái niệm: chất bảo quản là các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp, được đưa
vào để ngăn ngừa hư hỏng sản phẩm gây ra bởi các vi sinh vật và để bảo vệ
người tiêu dùng.
1) Một số nguyên nhân gây hỏng sản phẩm:
23
Bao bì
Nguyên liệu thô
Môi trường
Người sản xuất
Thiết bị
2) Các yêu cầu của chất bảo quản
• Không độc hay gây kích ứng khi sử dụng với da.
• Bền với nhiệt độ, thời gian sử dụng lâu dài và hiệu quả trong khoảng pH lớn
• Thích hợp với các thành phần khác trong sản phẩm và với bao bì đóng gói.
• Không mùi, không màu, không bay hơi và giữ được hoạt tính khi có các
muối kim loại như nhôm, sắt, kẽm.
Một số chất bảo quản thường dùng trong mỹ phẩm:
24
I. CHẤT BẢO QUẢN
Benzoic acid Salicylic acid benzethonium chloride
3) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng chất bảo quản
a) pH môi trường: pH 2 – 11 là khoảng pH mà vsv phát triển, vì vậy chất bảo
quản lý tưởng là chất hiệu quả trong khoảng này.
b) % chất bảo quản không bị phân ly theo giá trị pH
25
I. CHẤT BẢO QUẢN
Chất bảo quản pH 2 pH 3 pH 4 pH 5 pH 6 pH 7
Benzoic acid 99 94 60 13 1,5 0,15
Boric acid 100 100 100 100 100 100
c) H/s phân bố: chất bảo quản tốt là chất có độ hòa tan trong nước cao, dầu thấp.
d) Tương tác giữa các cấu tử và chất bảo quản: các yếu tố như độ tan, sự hấp thụ
có thể làm mất hoạt tính của chất bảo quản.
e) Ảnh hưởng của các hạt rắn: một số chất như oxid kẽm, CaCO3 hoặc pigment tự
nhiên và tổng hợp đều có thể hấp phụ chất bảo quản trên bề mặt
f) Nồng độ của chất bảo quản
Nồng độ chất bảo quản thay đổi từ 0,001% đối với các hợp chất thủy ngân hữu
cơ đến 0,5 – 1% đối với các acid yếu.
Ưu điểm sử dụng kết hợp chất bảo quản: sử dụng ở nồng độ thấp sẽ tránh gây
độc và hòa tan trong sản phẩm, giảm khả năng sống và phát triển của vsv, tính
diệt khuẩn tăng.
h) Chất HĐBM
Chất HĐBM cation có tính diệt khuẩn mạnh
Chất HĐBM nonion có bảo vệ vsv và làm mất hoạt tính của chất bảo quản
Chất HĐBM anion có tính diệt khuẩn yếu ở nồng độ cao, nhưng khi ở nồng độ
thấp chúng lại có xu hướng giúp cho sự phát triển của vsv và nấm mốc. Ngoài
ra chúng còn làm giảm hoạt tính của chất bảo quản.
26
I. CHẤT BẢO QUẢN
4) Lựa chọn chất bảo quản
• Kiểm tra các thành phần và vật liệu có thể gây nhiễm khuẩn
• Xem xét các nguồn cung cấp năng lượng cho vsv
• Xác định pH, tỉ lệ dầu – nước, sự phân bố chất bảo quản ở 2 pha.
• Tỉ lệ chất bảo quản cần sử dụng
• Chọn chất ít gây độc hại nhất đối với người sử dụng
5) An toàn đối trong sử dụng chất bảo quản
Chất bảo quản thường đắt tiền, do vậy nó thường được sử dụng ở nồng độ thấp
nhất có thể nhưng vẫn cần an toàn đối với người sử dụng.
• Benzoic acid: an toàn
• Acid sorbic: nồng độ nhỏ hơn 0,5% đã gây kích thích gây ra ban đỏ và ngứa
• Formadehit: chất gây kích ứng da, có mùi khó chịu nên ít được sử dụng 27
I. CHẤT BẢO QUẢN
28
II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA
Các sản phẩm tăng mạch
• Các tác nhân chelat hóa kim loại: liên kết với các ion kim loại làm tăng quá
trình oxy hóa, phản ứng không ngăn ngừa sự oxy hóa xảy ra mà làm chậm sự
tạo thành các peoxit.
• Một số tác nhân chống oxy hóa thường dùng:
29
II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA
Thioglycerol
Butylated hydroxyanisole ( BHA)
Hydroquinone
Acid ascorbic
2) Các yêu cầu của chất chống oxy hóa
Chất chống oxy hóa lý tưởng là chất bền và hiệu quả trong khoảng pH rộng,
không màu, không mùi, không độc, tương thích với các chất trong sản phẩm và
p/ứng tạo sản phẩm oxy hóa tan được.
• Độc tính của một số chất chống oxy hóa
Dung dịch pyrogallol 10% trong popylen glycol gây ngứa khi cho tiếp xúc da
người trong 24 giờ.
BHA có khả năng tạo hiệp đồng rất tốt với ester gallat. Đối với các sản phẩm
dầu động vật và thực vật , hỗn hợp BHA ở mức 0,025% để bảo vệ.
BHT bền với nhiệt độ, độc tính thấp, không có khả năng hiệp đồng với ester
gallat. Trong mỹ phẩm thường có chứa các nối đôi dễ bị oxy hóa, nên sử dụng
BHT nồng độ 0,01- 0,1% và thêm tác nhân chelat hóa như EDTA hay citric acid.
30
II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA
31
II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA
• Các chất chống oxy hóa phenol
Nordihydroguaiaretic acid: Ở nồng độ
0,003% có khả năng chống lại sự trở
mùi do oxy hóa.
Propyl gallate: là chất chống oxy
hóa mạnh nhất
• Các chất chống oxy hóa không phenol
Ascorbyl palmitat: ngăn chặn quá
trình oxy hóa gốc tự do
Khái niệm: là các hợp chất tạo nên màu sắc riêng biệt của sản phẩm mỹ phẩm.
1) Phân loại màu
32
III. CHẤT MÀU DÙNG TRONG MỸ PHẨM
2) Các loại màu được phép sử dụng
Phẩm màu sử dụng trong mỹ phẩm được chia làm 3 loại
• F, D và C: màu dùng trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.
• D và C: màu dùng trong dược và mỹ phẩm.
• Ext D và C: các loại màu khác dùng trong dược và mỹ phẩm.
Lưu ý:
• Với những sản phẩm có sử dụng phẩm màu, phải sử dụng nước đã khử ion
và tiệt trùng nhằm hạn chế tối đa sự phân hủy màu gây ra bởi các vết kim
loại và vi sinh vật.
• Sử dụng màu D&C cam, D&C đỏ không vượt quá 6% tính theo khối lượng.
33
III. CHẤT MÀU DÙNG TRONG MỸ PHẨM
3.2 SỬ DỤNG NƯỚC TRONG CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM
34
NỘI DUNG
35
Tính chất và công dụng của nước trong
ngành mỹ phẩm
Thành phần của nước
Một số yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng
nước trong sản xuất mỹ phẩm
Xử lý, làm sạch nước cấp
Hệ thống cung cấp nước
I. Tính chất và công dụng của nước trong ngành mỹ phẩm
- Nước là một chất cực kỳ hoạt động trong các nguyên liệu sử dụng trong ngành
mỹ phẩm. Mức độ phá hủy của nước cũng lớn: nước ăn mòn kim loại, phân hủy
các chất vô cơ và hữu cơ
- Trong sản xuất mỹ phẩm, nước chủ yếu dùng làm dung môi hoặc để pha loãng.
- Nước đóng vai trò quan trọng do an toàn, rẻ tiền và dễ kiếm tuy nhiên cần quan
tâm đến chất lượng nước khi sử dụng
36
37
Nước mặt
Ion vô cơ:
Ca2+, Na+, K+,
HCO3
-, SO4
2-, Cl-
và SiO3
2-...
Một lượng nhỏ
chất hữu cơ:
xăng, các hợp chất
chlor hóa, chất hoạt
động bề mặt natri
alkylbenzen
sulfonat...
II. Thành phần của nước
Hầu hết nguồn nước đều không thích hợp để sử
dụng cho mục đích sản xuất mỹ phẩm
III. Một số yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng nước
1. Ảnh hưởng của các ion vô cơ trong nước
- Trong sản xuất các loại sản phẩm nước như nước thơm, khi có mặt các ion kim
loại như Ca, Mg, Fe, và Al có thể hình thành các chất kết tủa, làm mất phẩm
chất sản phẩm.
VD: Khi sản phẩm có mặt các hợp chất hữu cơ dạng phenolic (chất chống oxy
hóa và chất ổn định), các ion kim loại như Fe sẽ phản ứng và tạo thành những
chất gây đổi màu sản phẩm.
- Trong sản xuất các sản phẩm dạng nhũ tương, sự có mặt của các ion vô cơ có
điện tích cao như Mg và Zn có thể làm mất cân bằng tĩnh điện của các chất hoạt
động bề mặt, từ đó ảnh hưởng đến độ bền nhũ làm tăng độ nhớt sản phẩm.
38
2. Ảnh hưởng của vi sinh vật
- Hoạt động của vi sinh vật sẽ làm hỏng sản phẩm mỹ phẩm do sự phát sinh mùi
hoặc màu lạ. Vì vậy, tất cả nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị... có liên quan đến sản
xuất cần phải được tiệt trùng hiệu quả.
1. Loại ion vô cơ: Ta có thể sử dụng các phương pháp như trao đổi ion, chưng
cất và thẩm thấu ngược...
A. Trao đổi ion
Nguyên tắc: là một quá trình xử lý nhằm tách riêng những ion không mong
muốn ra khỏi dung dịch và thay thế bằng những ion khác.
a) Hệ thống trao đổi ion được cấu tạo từ nhựa trao đổi ion cao phân tử.
b) Hoạt động của hệ thống trao đổi ion
39
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
c) Các loại cột trao đổi ion
Theo cách hoạt động có 3 loại, mỗi loại sẽ tạo ra nước có chất lượng khác nhau.
40
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
Hệ tầng đôi
•Thường có sự trao đổi
ion Na+ từ cột cationic.
•Sau khi qua cột
anionic, natri hydroxyt
tạo ra làm cho nước có
pH khoảng 10(khá cao).
Hệ tầng hỗn hợp
•Nước sau trao đổi
thường hấp thu CO2
và hình thành acid
yếu H2CO3 dẫn nước
có pH acid.
Kết hợp 1 cationic
mạnh + 1 anionic yếu
• Hệ thống này không
loại được ion có tính
acid yếu như CO3
2-,
SiO3
2-.
• Nước sau xử lý vẫn
còn các ion đặc biệt
với hàm lượng khá
cao, pH của nước
khoảng 4.
• Hệ thống được sử
dụng để làm sạch
nước chứa nhiều vi
khuẩn.
Theo cách tái sinh cũng được phân chia thành các loại : tự tái sinh, lớp phim
hoặc là loại không tái sinh.
41
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
Tự tái sinh
•Thủ công: sử dụng
van.
•Tự động: Nhựa được
tái sinh khi hoạt động
tới thời điểm đã định
sẵn.
Lớp phim (đối với
tầng hỗn hợp)
• Khi cần phải tái
sinh lại thì lớp
phim ngoài sẽ được
lấy đi và được thay
bởi nhựa sạch mới.
Nước ra tinh khiết
hơn, không mất
thời gian tái sinh,
không cần nhiều kỹ
năng, lắp đặt nhanh
và dễ nhưng chi
phí vận hành cao.
Loại không tái sinh
• Nhựa sau khi
không còn khả
năng trao đổi thì sẽ
không cho tái sinh
để hoạt động lại.
Loại này có ích ở
những nơi mà sự
tái sinh nhựa không
thực hiện được.
B) Phương pháp chưng cất
Nguyên tắc: dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng,
khí khác nhau thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau sẽ đưa
đến hóa chất tinh khiết hơn.
Ưu điểm: loại bỏ các chất không phân ly thành ion hoặc không ion trong nước.
Nhược điểm: Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong cộng nghiệp dược vì
ngành này yêu cầu độ tinh khiết của nước cao, phải được vô trùng hoàn toàn.
Trong công nghiệp mỹ phẩm không sử dụng phương pháp này do giá thành cao.
C) Phương pháp siêu lọc
Phương pháp siêu lọc đơn giản và nhanh chóng để tách phân tử hòa tan bằng
cách bơm nước qua máy lọc có kích thước của lỗ xốp nhỏ hơn kích thước phân
tử hòa tan. Tuy nhiên, phương pháp này có năng suất quá thấp để có thể sử dụng
nhiều cho sản xuất. 42
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
D) Phương pháp thẩm thấu ngược
Nguyên tắc : dùng màng bám thấm, màng lọc cho các phân tử nước đi qua và
giữ lại các hạt có kích thước nhỏ hơn nước.
Ưu điểm : Có thể loại được 95% ion vô cơ, 100% vi khuẩn, virut và tỷ lệ khá cao
các thành phần hữu cơ khác, phụ thuộc vào khối lượng phân tử của chúng.
43
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
Nhược điểm của phương pháp này là màng dễ
bị hư dưới sự tấn công của vi khuẩn, nhiệt độ
cao và giá trị pH thay đổi trong khoảng hẹp, sau
thời gian sử dụng khoảng 5-10 năm cần thay đổi
lớp màng. Lớp màng không đẳng hướng có giá
thành cao.
Đây là một phương pháp khá lý tưởng để cung
cấp nước sạch cho ngành mỹ phẩm.
2) Loại vi sinh vật
Nguyên tắc: Loại bỏ các vi sinh vật gây hại có trong nước
Một số phương pháp được sử dụng để loại trừ vi sinh vật như: phương pháp xử
lý hóa học xử lý nhiệt, lọc, xử lý bằng tia UV, thẩm thấu ngược. Chúng có thể
được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau.
44
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
A) Phương pháp hóa học
Cho tầng xúc tác tiếp xúc với dung dịch hóa chất 1% qua đêm để được rửa giải
hoàn toàn. Cột nhựa và hệ thống chưng cất bị ô nhiễm được vô trùng và làm
sạch bằng cách dùng dung dịch formol loãng hoặc clo (dạng dung dịch
hypoclorit).
Khi nước đã qua trao đổi ion, cho vào chất khử trùng với nồng độ nhỏ để loại bỏ
những vi sinh vật còn sót lại và ngăn ngừa sự lây nhiễm.
45
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
Một phương pháp ít được sử dụng
hơn là xử lý nước với chất bảo quản
và có gia nhiệt.
B) Phương pháp nhiệt
Nguyên tắc: Nước được gia nhiệt đến 85-90°C trong khoảng 20 phút. Lặp lại
quá trình gia nhiệt lần thứ hai sau 2h để loại hết vi sinh vật, nếu cần thiết có thể
thực hiện thêm lần ba.
Ưu điểm: Có thể loại trừ tất cả vi khuẩn thông thường trong nước
Nhược điểm: Không phá hủy được dạng bào tử của vi khuẩn
C) Bức xạ UV
Nguyên tắc: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng > 300nm qua nước để tiêu diệt hầu
hết vi sinh vật thông thường trong nước như: virus, vi khuẩn và nấm mốc.
Phương pháp này không có hiệu quả hoàn toàn, một lượng nhỏ vi sinh vật có thể
thoát khỏi hệ thống xử lý và sẽ tăng nhanh lên nếu điệu kiện cho phép.
46
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
D) Phương pháp lọc
Cho nước đi qua thiết bị lọc có kích thước lỗ xốp < 0,2µm thì hầu hết vi khuẩn
đều bị giữ lại. Phương pháp này có thể dùng riêng hoặc phối hợp với thiết bị lọc
khác.
Ưu điểm: Loại được vi sinh vật gây ô nhiễm trong nước khá hiệu quả.
Nhược điểm:
- Gây cản trở dòng chảy
- Chi phí thiết bị và vận hành khá cao
- Sự tích lũy của vi sinh vật làm tăng trở lực có thể làm vỡ màng hoặc làm cho
nước ngừng chảy.
- Một vài vi sinh vật, đặc biệt là nấm mốc, có thể phát triển nhanh trong chất
tạo màng và sẽ đi qua lớp màng.
- Thiết bị sử dụng theo một chu trình kín liên tục, nước tuần hoàn trong thiết bị
có thể bị nóng lên làm tăng sự phát triển của vi sinh vật.
47
IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
Chất lượng nước sử dụng phụ thuộc vào chất lượng nước cấp, hệ thống, bản chất
vật liệu chế tạo, cách thiết kế và bảo dưỡng hệ thống.
1) Sơ đồ bố trí của hệ thống cung cấp
Sự lựa chọn vật liệu chế tạo ống và thiết bị là bước đầu tiên trong quá trình thiết
kế hệ thống cung cấp. Tiếp, cần phải thiết kế hệ thống, lựa chọn và bố trí thiết bị.
Sau đó, cần quyết định các bộ phận cơ bản của sơ đồ, lựa chọn thiết bị lọc chính
và phụ (hệ thống phân phối kín và hệ thống có bình trung gian).
48
V. Hệ thống cung cấp nước
A) Sơ đồ hệ thống phân phối kín
49
V. Hệ thống cung cấp nước
Hệ thống phân phối tuần hoàn kín và liên tục, nước được tuần hoàn liên tục
trong đường ống, sau đó quay trở lại điểm khởi đầu.
Nhược điểm chính của hệ thống là có sự trộn lẫn của nước trước khi lọc và nước
đã qua xử lý làm hao tốn công xử lý.
A - Nước cung cấp
B - Ống thông khí
C - Bồn chứa kín
D - Van xả
E - Bơm
F - Van một chiều
H - Thiết bị trao đổi ion
I - Thiết bị khử trùng
B) Sơ đồ hệ thống phân phối có bồn trung gian
50
V. Hệ thống cung cấp nước
Hệ thống này ít được sử dụng hơn so với hệ thống phân phối kín. Hệ thống này
sử dụng một bồn chứa trung gian để chứa nước đã qua xử lý, tránh được sự trộn
lẫn nước ban đầu với nước đã xử lý, giảm hao phí năng lượng. Tuy nhiên, do có
bồn chứa trung gian, hệ thống tồn tại những khi vực tĩnh, dễ tạo điều kiện cho sự
phát triển của vi sinh vật.
A - Nước cung cấp
B - Bộ lọc vi sinh vật
D - Van xả
E - Bơm
F - Van một chiều
H - Thiết bị trao đổi ion
N – Buồng chứa kín
C) Sơ đồ hệ thống phân phối với hệ thống xử lý song song
Đối với sản xuất lớn và yêu cầu độ tinh khiết cao thì thường dùng hệ thống phân
phối theo hình 12.4. Trong hệ thống này, mỗi đường dẫn nước đều được bố trí
các thiết bị xử lý riêng. Giá thành của hệ thống cao nhưng đảm bảo sự an toàn và
ít gặp sự cố nhất.
51
V. Hệ thống cung cấp nước
A - Nước cung cấp
B - Bộ lọc vi sinh vật
E - Bơm
H - Thiết bị trao đổi ion
I - Thiết bị khử trùng
2) Quản lý hệ thống cung cấp nước
Lúc lắp đặt cần giữ tất cả đường ống và những thiết bị phụ tùng ở điều kiện sạch
sẽ và tất cả những nắp đậy, thiết bị lọc bụi khác phải phù hợp với cả hệ thống.
Nếu như đặt mua hệ thống thì cần phải giữ thùng chứa sạch sẽ và thay đổi bộ
lọc, đèn chiếu UV với tần số thích hợp.
Khi sử dụng, cần kiểm tra độ dẫn điện của nước thường xuyên, và cột nhựa trao
đổi ion phải được thay hoặc là tái sinh đúng lúc. Tương tự, cần kiểm tra mức ô
nhiễm vi sinh vật ít nhất là một lần trong một tuần. Toàn bộ hệ thống cần được
làm sạch bằng phương pháp hóa học khi gặp sự cố đầu tiên.
Tóm lại, nếu hệ thống tinh lọc nước được thiết kế phù hợp và được bảo quản tốt
thì sẽ cung cấp đủ nước với chất lượng cao cho sản xuất ở bất cứ lúc nào.
52
V. Hệ thống cung cấp nước
53
❖ Kết luận:
Nước là nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất để
sản xuất mỹ phẩm nhờ giá thành thấp lại không
gây ô nhiễm môi trường
3.3 NHŨ MỸ PHẨM
PHẦN I: ĐỊNH NGHĨA
PHẦN II: LÝ THUYẾT VỀ NHŨ
PHẦN III: TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
MỤC LỤC
I. Định Nghĩa
❑ Nhũ Phức
I. Định Nghĩa
• Hệ keo là hệ phân tán keo là một hệ
thống có hai thể của vật chất , một dạng
hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và
hỗn hợp đồng nhất.
• Nhũ trong chính là ví dụ điển hình trạng
thái keo, ngoài ra còn có nhiều hệ keo
khác dùng trong mỹ phẩm.
• Dịch phân tán keo được gọi là chất keo
(sol).
• Khi hệ phân tán rắn trong chất keo ưa
nước thì hệ nhũ được gọi là gel.
I. Định Nghĩa
❑ Trạng Thái Keo
II. Lý Thuyết Về Nhũ
II. Lý Thuyết Về Nhũ
2, Thuyết thể tích pha
Thuyết thể tích pha giải thích cho việc xác định loại nhũ dựa vào những nhận định lập thể .
Nhưng hệ nhũ sẽ không lý tưởng nếu những hạt cầu phân tán không bền và không có kích
cỡ đồng nhất
Hệ nhũ còn phụ thuộc vào thể tích pha , loại chất tạo nhũ và phương pháp điều chế
VD: Salisbury et al đã nghiên cứu hệ sáp ong borax dùng trong kem lạnh .
II. Lý Thuyết Về Nhũ
3, Sự hình thành phức phân tử
❑ Hình thành những phức phân tử là một yếu tố quan trọng trong việc xác định sự ổn
định hệ nhũ O/W.
Những điều kiện cần thiết để tạo ra
những nhũ O/W
Những điều kiện này được sử dụng đối
nhũ W/O
-Phức phân tử ổn định tạo ra phải gồm ít
nhất hai thành phần,một thành phần tan tốt
trong nước và một thành phần tan tốt trong
dầu.
-Sức căng bề mặt phải nhỏ, không đáng kể.
-Lớp phim bề mặt nằm ở trạng thái lỏng sệt.
-Những giọt dầu phải tích điện .
-Lớp phim bề mặt phải có độ bền đáng kể.
-Lớp phim bề mặt không có tích điện.
3, Sự hình thành phức phân tử
Becher và Schulman cho rằng những nhũ cực mịn sẽ dễ dàng được tạo ra khi có mặt môt
lớp phim không chặt,rối loạn;ngược lại những lớp phim bền sẽ dẫn đến sự hình thành
những hệ nhũ bình thường.
Những lớp phim không bền sẽ được tạo ra khi đáp ứng những điều kiện sau:
- Dùng những xà phòng gồm những cation lớn để kết hợp với những dãy acid béo
phân nhánh.
- Có sự thấm của một loại chất (thuộc pha dầu ) có hình dạng phân tử không đối xứng
vào lớp xà phòng.
- Sử thấm của một hydrocarbon không phân cực thuộc pha dầu làm cho sự kết hợp
phân tử xảy ra.
II. Lý Thuyết Về Nhũ
II. Lý Thuyết Về Nhũ
3, Sự hình thành phức phân tử
Những điện tích ở bề mặt biên giới dầu –
nước được xem là một yếu tố quan trọng
trong việc ổn định nhũ O/W tương tự như
những hệ phân tán khác
Theo Helmholtz cho rằng: tồn tại một lớp
điện tích kép trên bề mặt của một hạt keo
ưa dung môi
Còn theo Gouy và Steru : lớp điện tích
gồm hai phần, một phần cố định so với bề
mặt, một phần xác định bề dày, độ đậm
đậc của lớp
II. Lý Thuyết Về Nhũ
4, Sự tích điện ở bề mặt
Nhà nghiên cứu Helmholtz
Sự phân tán điện tích trên cả hai phái của bề mặt phân cách được miêu tả bởi
Tempel :
Khi không có mặt những chất hoạt động bề mặt (a):điện thế zeta nhỏ và hệ có
khuynh hướng kết bông.
Khi hiện diện những chất hoạt động bề mặt (b): điện thế zeta tang rõ rệt tạo
thuận lợi cho việc hình thành 1 hệ bền , không bị kết bông.
Khi có chất hoạt động bề mặt và chất điện ly với nồng độ cao (c):làm giảm điện
thế zeta và cũng làm giảm bề dày của lớp điện tích kép và do đó hệ có khuynh
hướng chuyển sang trạng thái không ổn định.
II. Lý Thuyết Về Nhũ
4, Sự tích điện ở bề mặt
Tính chất của nhũ được quyết định bởi thành phần và cách điều chế
Những nhân tố quan trọng nhất định tính chất vật lý của nhũ:
- Mối quan hệ về lượng giữa pha phân tán và pha liên tục.
- Pha liên tục hay tỷ lệ thể tích pha.
- Bản chất của cả hai pha và chất tạo nhũ.
1, Tỷ lệ thể tích pha
Nhũ tương được hiểu là một hệ có pha liên tục chiếm phần trăm thể tích cao.
Mối quan hệ về lượng giữa hai pha có thể biểu thị qua nhiều hình thái.
Đối với nhũ mỹ phẩm , hàm lượng pha phân tán có thể trong khoảng 5÷60% trọng lượng.
Đặc biệt với hệ nhũ có pha liên tục là dầu thì vẫn có thể đạt 80% trọng lượng pha phân
tán.
III. Tính chất của nhũ
III. Tính chất của nhũ
3, Bản chất của chất tạo nhũ
B, Sự phân bố kích thước tiểu phân
Trong nhũ kích thước hạt phân tán không đồng nhất có thể biến đổi trên một dãy rộng,quá
trình động nhất làm giảm sự phân bố những kích cỡ thành phần và tạo ra một sản phẩm ổn
định hơn,đặc hơn và đục hơn.
Sự phân bố kích thước thành phần phần phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nhưng yếu tố chính
vẫn là loại chất tạo nhũ.
C, Sự ổn định nhũ
Ổn định được hiểu là sự ổn định trong suốt quá trinh lưu trữ và sự ổn định khi sử dụng.
Tính chất này có liên quan nhiều dến quá trình hình thành kem mỹ phẩm.
Có bốn hiện tượng xảy ra đối với hệ không bền:sự nổi kem,kết bông,dính lại và sự đảo pha.
III. Tính chất của nhũ
III. Tính chất của nhũ
C, Sự ổn định nhũ
❖ Hiện tượng kết bông
Hiện tượng kết bông là hiện tượng dẫn đến sự phá vỡ không thuận nghịch nhũ tương
Trong một hệ kem bình thương những giọt phân tán sẽ tập trung lại nhưng không liên kết với nhau.
Nhũ O/W sự kết bông là biểu hiện của hiện tượng tích điện không đối xứng trên bề mặt.
❖ Sự kết dính
Xảy ra sau sự lên bông , khi mà mỗi tập hợp kết hợp lại thành hạt đơn lớn . Sau quá trình kết bông hiện
tượng kết dính xảy ra và có thể lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi sự phân tách pha xảy ra hoàn chỉnh
→và có thể dùng lại khi kích thước thành phần đạt một giá trị ổn định →hiện tượng kết dính giới hạn.
Khi hai hiện tượng kết bông và kết dính xảy ra liên tiếp nhau thì tỷ lệ toàn bộ nhũ bị phá sẽ phụ thuộc vào
tác nhân tác kích lên giai đoạn chậm nhát.
Nhũ loãng , tác nhân ảnh hưởng lên sự lên bông là nhân tố xác định.
III. Tính chất của nhũ
III. Tính chất của nhũ
NỘI DUNG
TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
TÁC NHÂN TẠO NHŨ
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT NHŨ
72
TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
73
1) Những yếu tố ảnh hưởng đến tính chảy của nhũ
a) Độ nhớt của pha liên tục: là yếu tố quan trọng nhất vì độ nhớt của nhũ tỉ lệ thuận
với độ nhớt pha liên tục
b) Độ nhớt pha phân tán: chỉ ảnh hưởng đến độ nhớt của nhũ tương khi hạt phân tán
là những hạt lỏng ( trừ với nhũ tương mỹ phẩm).
c) Nồng độ pha phân tán: độ nhớt tăng theo sự tăng nồng độ của pha phân tán, ban
đầu tăng chậm sau đó tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại sau khi sự đảo pha xảy ra.
→ Nồng độ càng lớn càng dễ đảo pha
d) Sự phân tán kích thước thành phần phân tán hạt: kích cỡ hạt pha phân tán càng
đồng nhất thì nhũ có độ nhớt tiêu chuẩn.
e) Bản chất của chất tạo nhũ: ảnh hưởng tính chảy và tính bền của hệ nhũ.
f) Ảnh hưởng của điện tích lên độ nhớt: sự hiện diện lớp điện tích kép trên bề mặt của
hạt phân tán làm tăng thể tích các hạt.
74
2) Tính chiết quang
- Là hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
có chiết suất khác nhau.
- Hiện tượng đục ở nhũ có liên quan đến chỉ số khúc xạ hai pha.
+ 2 pha có chỉ số khúc xạ như nhau nhưng năng lượng phân tán quang học khác nhau
thì nhũ trong suốt đc hình thành.
+ Với nhũ mỹ phẩm, hệ trong suốt đc tạo ra bất chấp điều kiện về chỉ số khúc xạ, nó
chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt phân tán.
- Độ đục của nhũ phụ thuộc vào kích cơ hạt pha phân tán
D (µm) Màu
< 0,05
0,05 – 0,1
0,1 – 1
1 – 50
Trong
Xám, trong mờ
Trắng xanh
Trắng sữa, đục tăng theo sự tăng D
- Cách đo độ đục: phương pháp dùng thiết bị đo
Nguyên tắc: xác định cường độ ánh sáng bị phân tán do các hạt tạo độ đục 75
3) Tính chất điện
- Tính dẫn điện của nhũ là sự chuyển dịch của các hạt mang điện trong nhũ khi có lực
tác động vào các hạt
- Nhũ tốt là nhũ ít dẫn điện. Để xác định loại nhũ dùng phương pháp đo độ dẫn điện.
- Trong nhũ mỹ phẩm, độ dẫn điện là tính chất quan trọng với những sản phẩm được
đựng trong thùng kim loại. Sự ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra trong những hộp mỹ phẩm
như ống nhôm, thùng chứa thiết bị.
VD: trong ống nhôm, kim loại ở phần
đuôi gấp nếp hoặc ở miệng sẽ là anod
của ống kem. Kem W/O ổn định đc
đóng gói mà ko xảy ra ăn mòn điện hóa.
- Thuốc nhuộm tham gia 1 phần vào sự ăn mòn
VD: thêm 30ppm lauryl sulfat vào kem gói trong ống trong thùng nhôm tạo sự ăn
mòn dữ dội sau vài tuần ở to
thường. 76
TÁC NHÂN TẠO NHŨ
1) Các loại chất nhũ hóa
a) Chất nhũ hóa anion
- Muối natri hoặc kali (RCOONa hoặc RCOOK) của axít béo là chất nhũ hóa đầu
tiên được dùng trong mĩ phẩm.
VD: Xà phòng đơn chức : Na+ , K+, NH4
+, …; xà phòng đa chức của Ca, Mg, Al
- Ngoài ra còn alkyl sulfat, ester tổng hợp từ acid phosphoric.
b) Chất nhũ hóa cation
VD: Cetyl trimetyl ammonium chloride (C19H42ClN) được sử dụng cho dầu gội đầu,
sản phẩm chăm sóc tóc ,chất nhũ hóa trong dầu silicon được nhũ hóa .
c) Chất nhũ hóa lưỡng tính: chưa được sử dụng trong nhũ mỹ phẩm
d) Chất nhũ hóa không ion
- Thường sử dụng trong mỹ phẩm
- Có thể tạo nhũ W/O hay O/W và tương hợp với tác nhân thuộc 3 nhóm kia 77
2) Cân bằng ưa và kỵ nước – giá trị HLB
78
79
3) Một số hướng dẫn chung để chọn chất nhũ hóa
❖ Lựa chọn theo tính năng
Tùy theo tính năng mà chọn những chất nhũ hóa khác nhau
- Muốn làm cho kem cứng hơn, đặc hơn, sáng và đục hơn: dùng Glyceryl stearate +
PEG-20 stearate
- Muốn kem mềm mịn hơn: dùng Glyceryl stearate và laureth-2,3 + PEG-20 stearate
→ Glyceryl stearate SE là 1 chất nhũ hóa hay được sử dụng thường xuyên, tốt cho
chế phẩm loại O/W.
❖ Lựa chọn theo dạng sản phẩm
Ở đây ta thường sử dụng chất Glyceryl stearate và laureth-2,3 + PEG-20 stearate.
Hàm lượng các chất trên càng tang thì độ nhớt trong sản phẩm sẽ càng tăng (dạng
sữa, dạng đặc/kem mềm, dạng kem cứng)
VD: với dạng sữa, ta sử dụng Glyceryl stearate và laureth-2,3(3-4%) + PEG-20
stearate (2,5-3%) để được dạng sản phẩm như ý muốn 80
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT NHŨ
Các giai đoạn sản
xuất nhũ
Hòa trộn các pha
Giai đoạn làm lạnh
Giai đoạn đồng nhất nhũ
1) Các giai đoạn sản xuất nhũ
81
a) Hòa trộn các pha
Có 3 cách trộn pha
- Cho pha phân tán vào pha liên tục
- Cho pha liên tục vào pha phân tán
- Cho 2 pha vào đồng thời
Yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt độ pha
Thứ tự đưa pha vào
Chất tạo nhũ
Phản ứng tạo nhũ kết
hợp cách trộn pha
82
- Tốc độ làm lạnh và cách trộn trong suốt quá trình làm lạnh là những thông số quan
trọng, nhất là đối với nhũ chứa hàm lượng cao.
- Trong suốt quá trình làm lạnh, có khuynh hướng thô hóa nhũ tương, đến khi sản phẩm
đạt nhiệt độ bền nhiệt động.
- Tuy nhiên, không được làm lạnh trong lúc khuấy vì sẽ gây hiện tượng sục khí nên cần
làm lạnh sản phẩm trong thùng chứa và tốc độ làm lạnh được thay đổi phù hợp từ tâm
thùng ra ngoài.
→ Tạo ra những khác biệt về tính chất vật lý trong thùng chứa vì sự thay đổi về kích
thước ,mức độ kết hợp của tinh thể và sự phân bố kích thước hạt.
c) Giai đoạn đồng nhất nhũ
- Để điều chình những thay đổi tính chất vật lý xảy ra trong quá trình làm lạnh, nhiều sản
phẩm đòi hỏi phải khuấy trộn thêm ở giai đoạn đồng nhất nhũ.
→ Những thay đổi này phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ chuyển đổi.
b) Giai đoạn làm lạnh nhũ
83
Hướng dẫn phối chế nhũ tương dầu trong nước
- Tướng nước: Nước đã khử ion, chất làm ẩm, muối, chất bảo quản
- Tướng dầu: chất nhũ hóa, chất làm mềm
Tướng nước Tướng dầu
Hỗn hợp tướng nước
và tướng dầu
Sản phẩm
Trộn ở to
phòng
Trộn ở 75-80oC
Khuấy ở 75-80oC
Cho từ từ nước
vào dầu
Làm nguội
đến to
phòng
Trộn nhanh
10-15 phút
84
2) Một số vấn đề cần quan tâm trong sản xuất nhũ
a) Định hướng nhũ: thuộc vào máy khuấy, vận tốc khuấy và vị trí cạnh khuấy:
- Cánh khuấy đặt trong pha W thì nhũ O/W được hình thành và ngược lại.
- Nếu ban đầu bình chứa pha nào đó thì pha này rất dễ là pha liên tục trc khi thêm
pha thứ 2 vào.
- Với vkhuấy cao, pha nặng có khuynh hướng là pha liên tục và ngược lại.
b) Kiểm tra loại nhũ tương: căn cứ vào
- Phẩm màu: nếu phẩm tan trong nước (methyl violet) thì nhũ thuộc loại O/W
nếu phẩm tan trong dầu (xudan III) thì nhũ thuộc loại W/O
- Độ dẫn điện: nếu nhũ dẫn điện, nhũ thuộc loại O/W
nếu nhũ không dẫn điện, nhũ thuộc loại W/O
85
c) Kiểm tra nhanh tính ổn định của sản phẩm
Trước tiên trữ mẫu trong cùng điều kiện bao bì, sau đó thực hiện phép thử:
- Thử nhiệt độ (nhiệt độ cao phá vỡ nhũ nhanh): nhiệt độ > 40oC thì nhũ có nguye cơ
bị phá vỡ.
- Thử ly tâm hoặc lắc (sự ly tâm đẩy mạnh tỷ lệ đóng cặn và kêt dính hạt): nhũ tốt có
thể chịu được tốc độ ly tâm 5000 – 10000 vòng/phút, ngoài khoảng đó nhũ có nguy
cơ bị đóng cặn tùy thuộc loại nhũ .
d) Sự ổn định của nhũ
- Nhũ không bền vững là nhũ khi để 1 thời gian ngắn thì phân ra 2 lớp riêng biệt
- Nhũ không bền vững do có năng lượng dư thừa trên bề mặt phân cách pha, tính bền
vững được đặc trưng:
+ Hoặc bằng tốc độ phân lớp nhũ
+ Hoặc bằng thời gian tồn tại của nhũ
86
e) Hạn chế 1 số yếu tố làm phá nhũ
Nhũ có thể bị phá vỡ khi:
- Thêm chất điện ly hóa trị cao hoặc nồng độ cao
- Thêm chất HĐBM hoặc chất khác có khả năng đẩy nhũ khỏi hệ
- Ly tâm, lọc, điện ly, đun nóng.
87
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC
88
3.4 VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN TRONG MỸ PHẨM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC
89
I. Giới thiệu vi sinh vật
II. Vi khuẩn
III. Vi nấm
IV. Các yếu tố bên ngoài tác động đến sinh vật
V. Sự khử trùng và các phương pháp khử trùng
VI. Vệ sinh trong sản xuất mỹ phẩm
VII. Bảo quản mỹ phẩm
NỘI DUNG
I. Giới thiệu vi sinh vật
Định nghĩa: vi sinh vật là những thực thể sống có kích thước rất nhỏ, mắt
thường không nhìn thấy được, chỉ có thể quan sát được qua kính hiển vi.
1. Những đặc tính cơ bản của vi sinh vật:
- Vi sinh vật có cấu tạo đơn giản, đơn bào ( nấm men, vi khuẩn, vi rút...).
Chúng rất dễ thích nghi với điều kiện bên ngoài thông qua trao đổi chất, sự
hô hấp và sinh tổng hợp enzym.
- Vi sinh vật có khả năng sinh sản rất nhanh khi ở điều kiện thuận lợi.
- Vi sinh vật có khả năng tổng hợp mạnh mẽ các chất có hoạt tính sinh học
như vitamin, kháng sinh, enzym, acid amin, lipid...
- Vi sinh vật là đối tượng khoa học phong phú do có mặt khắp mọi nơi trên
trái đất, chúng tham gia hầu hết các quá trình chuyển hóa trong thiên nhiên.
90
I. Giới thiệu vi sinh vật
Vi sinh vật bao gồm các nhóm chủ yếu sau:
• Vi khuẩn
• Vi nấm gồm nấm men và nấm sợi
• Một số loại tảo
• Một số nguyên sinh động vật
• Một số thể khảm
• Vi rút
Trong 6 nhóm trên thì 3 nhóm đầu được quan tâm nhiều trong mỹ phẩm vì nó
liên quan nhiều đến tính chất và độ ổn định của sản phẩm.
91
II. Vi khuẩn
92
1.2. Trực khuẩn: là loại vi khuẩn hình que có kích thước 0,5 – 1 x 1 – 4 µm.
1. Hình thái: Theo hình thái bề ngoài vi khuẩn được chia làm 4 loại: cầu
khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn và trực khuẩn.
1.1. Cầu khuẩn: là loại vi khuẩn có dạng hình cầu đôi khi có dạng như ngọn
nến hay hạt cà phê có kích thước 0,5 – 1 µm.
II. Vi khuẩn
93
1.3. Phẩy khuẩn: có hình que uốn cong dấu phẩy, điển hình là vibrio.
1.4. Xoắn khuẩn: là vi khuẩn có hai vòng xoắn trở lên, là loại gram dương, di động
nhờ nhiều tiêm mao mọc ở đỉnh.
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf

More Related Content

What's hot

Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoicMo Giac
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTON3 Q
 
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286Peter Hoang Nguyen
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong107751101137
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Nhat Tam Nhat Tam
 
428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf
428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf
428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdfPhamThao241298
 
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keoChuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keoNguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph dHoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph dNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdfBài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdfPhanThPhng6
 
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdfGiáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdfMan_Ebook
 

What's hot (20)

Bai giang che pham trang diem mau son moi
Bai giang che pham trang diem mau son moiBai giang che pham trang diem mau son moi
Bai giang che pham trang diem mau son moi
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
 
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdfDE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf
428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf
428933591-Bao-chế-mỹ-phẩm.pdf
 
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keoChuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
 
Mayonaise
MayonaiseMayonaise
Mayonaise
 
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph dHoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Bài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdfBài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdf
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bangMot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
 
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdfGiáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 

Similar to HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf

Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ.pptx
CHUYÊN ĐỀ.pptxCHUYÊN ĐỀ.pptx
CHUYÊN ĐỀ.pptxssuser5fec15
 
Xử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữaXử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữaPhương Hà Trần
 
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiNguyen Thanh Tu Collection
 
C4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptC4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptssuser7bc577
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
quy trình lên men mì chính
quy trình lên men mì chínhquy trình lên men mì chính
quy trình lên men mì chínhtrietav
 
Say Sua2[2]
Say Sua2[2]Say Sua2[2]
Say Sua2[2]long
 
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Cngngxun2
 
Slide
SlideSlide
Slidelong
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên mendvt_the
 
Cách sản suất xăng phu gia dinh linh
Cách sản suất xăng phu gia dinh linhCách sản suất xăng phu gia dinh linh
Cách sản suất xăng phu gia dinh linhDinh Linh Tran
 
Thu Hien
Thu HienThu Hien
Thu Hienlong
 
CNSX đồ uống nước quả đục
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đụcKej Ry
 
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ dieselTiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ dieselHoàng Điệp
 
Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6long
 

Similar to HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf (20)

Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
 
CHUYÊN ĐỀ.pptx
CHUYÊN ĐỀ.pptxCHUYÊN ĐỀ.pptx
CHUYÊN ĐỀ.pptx
 
Xử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữaXử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữa
 
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
 
C4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptC4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.ppt
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách gum dầu thô đậu nành - Gửi miễn p...
 
quy trình lên men mì chính
quy trình lên men mì chínhquy trình lên men mì chính
quy trình lên men mì chính
 
Say Sua2[2]
Say Sua2[2]Say Sua2[2]
Say Sua2[2]
 
Crude oil cang-v2
Crude oil cang-v2Crude oil cang-v2
Crude oil cang-v2
 
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên men
 
Cách sản suất xăng phu gia dinh linh
Cách sản suất xăng phu gia dinh linhCách sản suất xăng phu gia dinh linh
Cách sản suất xăng phu gia dinh linh
 
Thu Hien
Thu HienThu Hien
Thu Hien
 
Biodiesel
BiodieselBiodiesel
Biodiesel
 
CNSX đồ uống nước quả đục
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đục
 
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ dieselTiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
 
Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (13)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

HỌC PHẦN HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC HỌC PHẦN: HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM Giảng viên : TS. Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 2. 2 HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM 1. Số tín chỉ: 2 (2-0-0) 2. Số tiết: tổng: 30; trong đó: LT: 30 ; TH: 0 ; TN: 0 3. Phương pháp đánh giá Hình thức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số Bài kiểm tra 1 Thuyết trình Tuần 2-7 10% Chuyên cần, thái độ 1 Đi học đầy đủ, tham gia tích cực trong giờ học Từ tuần 1 đến 7 10 % Bài tập lớn về nhà 1 Làm bài báo cáo Tuần 6-7 10% Tổng điểm quá trình 30% Thi cuối kỳ 1 Vấn đáp 70%
  • 3. 3 Chương 1: Giới thiệu chung về hóa hương liệu
  • 4. 4 1.3 Các phương pháp tách hợp chất thơm thiên nhiên
  • 5. Nội dung Mở đầu Phương pháp cơ học Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 5
  • 6. 1.3. Giới thiệu • Yêu cầu các phương pháp tách hợp chất thơm: - Giữ cho hợp chất thơm (sản phẩm) mùi tự nhiên ban đầu. - Đơn giản, thích hợp, thuận tiện và nhanh chóng. - Tách tương đối triệt để, khai thác được hết tinh dầu có trong nguyên liệu với chi phí thấp. • Các phương pháp được sử dụng: - Phương pháp cơ học - Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước - Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi - Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi và các chất hấp thụ rắn - Phương pháp lên men 6
  • 7. II. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC  Nguyên tắc: Dựa trên tác dụng lực cơ học lên nguyên liệu (thường là ép) để tách tinh dầu ở dạng tự do. Phương pháp này được dùng phổ biến đôi với các loại vỏ quả như cam, chanh, bưởi... 7
  • 8. Vỏ quả Xử lý sơ bộ Ép Huyền phù (tinh dầu, nước quả,mảnh tế bào) Đun nóng 70 – 80o C Lắng Lọc ly tâm 1) 10% dd gelatin 30% 2) 20% dd tanin 10% Tế bào + dạng keo khác đông tụ Tách, gạn Làm khan Tinh dầu thô Na2SO4 khan Lôi cuốn hơi nước Tinh dầu thô  Quy trình 8
  • 9. II. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC  Ưu nhược điểm của phương pháp Ưu điểm • Đơn giản, dễ thực hiện • Giữ nguyên được mùi vị thiên nhiên, các thành phần trong tinh dầu ít bị biến đổi Nhược điểm • Chỉ sử dụng được với các nguyên liệu có chứa tinh dầu ở bề mặt vỏ • Hiệu suất không cao • Tách không triệt để cần kết hợp các phương pháp khác • Lẫn nhiều tạp chất (các chất hữu cơ không hòa tan 9
  • 10. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước  Nguyên tắc chung: Phương pháp dựa trên nguyên lý chưng cất một hỗn hợp không tan lẫn vào nhau (nước và tinh dầu). Khi hỗn hợp được gia nhiệt thì hai chất đều bay hơi và nếu áp suất của hơi nước và áp suất của tinh dầu bằng với áp suất môi trường thì hỗn hợp sôi và tinh dầu được lấy ra cùng hơi nước. Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp Chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp Chưng cất bằng phương pháp cách thủy 10
  • 11. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp  Nguyên tắc: Nguyên liệu và nước được cho vào cùng một thiết bị, đun sôi, hơi nước bay ra sẽ lôi cuốn theo hơi tinh dầu, làm lạnh ngưng tụ sẽ thu được tinh dầu sau khi tách nước ra. Sơ đồ hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp 11
  • 12. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Ưu điểm • Về mặt năng lượng, Ts(hh) < Ts(H20) (100oC) trong khi Ts(td) (>100oC) ở áp suất khí quyển. • Thiết bị không quá phức tạp, cách tiến hành đơn giản. • Tách các cấu tử thành những phần riêng biệt dựa vào sự khác nhau về tính chất bay hơi Nhược điểm • Tốn năng lương để hóa hơi và đồng thời tiêu tốn một lượng nước để làm lạnh. • Không chưng cất được một số tinh dầu có thành phần dễ bị biến đổi ở nhiệt độ cao. • Thời gian chưng cất lâu (4-6h).  Ưu nhược điểm của phương pháp 1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp 12
  • 13. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 2. Chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp  Nguyên tắc: Sử dụng thiết bị bốc hơi riêng để đun sôi làm bốc hơi nước sau đó hơi được dẫn sang bình chưng cất để lôi cuốn tinh dầu theo hơi nước, đi qua bộ phận làm lạnh sẽ thu được tinh dầu sau khi tách nước ra. Sơ đồ hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp 13
  • 14. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 2. Chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp Ưu điểm • Thiết bị gọn nhẹ, dễ chế tạo, quy trình tiến hành đơn giản • Không sử dụng nhiều vật liệu phụ như trong pp trích li, hấp phụ • Tiến hành được với các cấu tử có nhiệt độ sôi trên 100oC • Có thể điều chỉnh các thông số như T, P Nhược điểm • Chỉ tiến hành với các nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu cao • Một số cấu tử trong tinh dầu có thể bị phân hủy khi chưng cất • Không tách được các loại nhựa và sáp • Với các tinh dầu chứa nhiều hợp chất oxy khó tách ra khỏi nước • Tiêu tốn lượng nước lớn để ngưng tụ  Ưu nhược điểm của phương pháp 14
  • 15. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 3. Chưng cất bằng phương pháp cách thủy  Nguyên tắc: Nguyên liệu và nước được cho vào một thiết bị nhưng nguyên liệu không tiếp xúc với nước mà được ngăn cách bằng một lớp vỉ. Hơi nước từ dưới đi lên, đi vào lớp nguyên liệu và kéo theo tinh dầu đi ra thiết bị làm lạnh. Sơ đồ hệ thống chưng bằng phương pháp cất cách thủy 15
  • 16. III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 3. Chưng cất bằng phương pháp cách thủy Ưu điểm • Nguyên liệu bớt cháy khét • Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, dễ tiến hành Nhược điểm • Hiệu quả không cao • Khó điều khiển thông số kỹ thuật • Chỉ tiến hành được với nguyên liệu chứa hàm lượng tinh dầu cao  Ưu nhược điểm của phương pháp 16
  • 17. 1 1 2 3 4 Các phương pháp tách hợp chất thiên nhiên I. PP trích ly bằng dung môi dễ bay hơi II. PP trích ly bằng dung môi không bay hơi và chất hấp phụ rắn III. Trích ly bằng CO2 siêu tới hạn IV. PP vi sóng
  • 18. I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi + Phương pháp dựa trên nguyên tắc sử dụng dung môi dễ bay hơi thích hợp để hòa tan những cấu tử hương VD: Trích ly tinh dầu tía tô bằng dung môi ethanol 96% với tỉ lệ nguyên liệu trên dung môi là 1/18(g/ml), nhiệt độ trích ly 50o C, 12 giờ. Nguyên tắc
  • 19. Yêu cầu dung môi + Có nhiệt độ sôi thấp, nhưng không thấp quá để hạn chế tổn thất dung môi và thuận lợi trong việc ngưng tụ hơi dung môi. + Không tương tác hóa học đối với tinh dầu. + Có khả năng thu hồi tái sử dụng. + Độ nhớt thấp để không làm giảm tốc độ khuếch tán. + Có khả năng hòa tan tinh dầu lớn, nhưng ít hòa tan tạp chất, không được hòa tan nước để tránh làm loãng dung môi và hạn chế khả năng hòa tan tinh dầu của dung môi. + Dung môi phải tinh khiết, không được ăn mòn thiết bị, không gây mùi lạ đối với tinh dầu và ít độc hại với người. + Khi bay hơi, dung môi không để lại cặn vì cận còn lại từ dung môi có thể có ảnh hưởng xấu hoặc phá hủy mùi thơm của tinh dầu. + Dung môi phải rẻ tiền và dễ kiếm I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi
  • 20. Quy trình Nguyên liệu Xử lý sơ bộ Trích ly Tách bã Sản phẩm thô 1 Loại dung môi Tách nước Làm khan Gạn ngâm Làm lạnh Sản phẩm thô 2 Gạn, lọc Chưng phân đoạn Tinh dầu I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi Dung môi Dịch nước Na2SO4 khan Bã Na2SO4 Thu hồi dung môi (Kéo dài vài ngày) Tinh dầu, nhựa, sáp, chất béo Cồn cao độ 10-15o C Nhựa, chất béo
  • 21. Ưu điểm + Có thể dùng nhiều phương pháp chiết + Chiết động: khuấy lắc mạnh làm giảm thời gian chiết + Chiết tĩnh : khuấy nhẹ rồi để yên ngâm làm giảm sự oxh Nhược điểm + Hiện chưa có dung môi nào đáp ứng đủ yêu cầu + Chiết động: khuấy lắc mạnh nên đưa CO2 vào dung dịch => dễ oxh một số hợp chất + Chiết tĩnh: thời gian chiết bị kéo dài I. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi dễ bay hơi
  • 22.  Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi Nguyên tắc + Dựa vào tính chất có thể hòa tan trong chất béo động vật và thực vật của tinh đầu người ta ngâm nguyên liệu vào dầu động vật hoặc thực vật (dầu lạc, dầu vừng dầu hướng dương, mỡ lợn…), tinh dầu sẽ khuếch tán qua màng tế bào, hòa tan vào dầu, sau đó tách riêng dầu để thu tinh dầu. VD: Dùng dầu hạnh nhân và dầu dừa để chiết tách tinh dầu từ nguồn hoa như hoa cam, chanh, quýt, tách tinh dầu hoa oải hương bằng dầu oliu… II. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi không bay hơi và chất hấp phụ rắn Yêu cầu dung môi + Không mùi + Độ nhớt tương đối thấp để tăng cường sự tiếp xúc với nguyên liệu + Không tương tác với nguyên liệu + Dễ tách lấy tinh dầu từ hoa.
  • 23.  Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi Quy trình Nguyên liệu Chọn lựa Chưng cất áp suất thấp Thay hoa mới Vớt ra ngâm Cho vào túi vải Tách nước Dung môi bão hòa tinh dầu Tách loại dung môi/cồn Tinh dầu + dung môi Sản phẩm Thêm dung môi ~25 lần 50-70o C/ 48h
  • 24.  Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi II. Phương pháp trích ly bằng dung mỗi không bay hơi và chất hấp phụ rắn Ưu điểm + Tinh dầu thu được có ít tạp chất hơn + Phương pháp tiến hành đơn giản Nhược điểm + Phương pháp thủ công, khó cơ giới hóa + Chất béo dùng làm dung môi khó bảo quản và chế biến, giá thành cao
  • 25.  Phương pháp dung chất hấp phụ rắn Nguyên tắc + Phương pháp sử dụng các chất hấp phụ rắn như than gỗ, than hoạt tính…để hấp phụ tinh dầu. Ưu điểm + Qui trình đơn giản, có điều kiện để cơ giới hóa các khâu sản xuất. + Hiệu suất thu tinh dầu lớn và tinh dầu thu được có độ tinh khiết cao Nhược điểm + Đối với chất hấp phụ rắn là chất béo thì tinh dầu khó tinh chế và bảo quản.
  • 26.  Phương pháp trích ly bằng chất hấp phụ rắn Quy trình: Không khí Thiết bị lọc bụi Tháp làm ẩm và ổn định to Phòng chứa hoa (mâm) Phòng hấp phụ Lấy chất hấp phụ bão hòa tinh dầu Trích ly bằng dung môi Đuổi dung môi, to Chất hấp phụ Tinh dầu Hoạt hóa Mâm chứa chất hấp phụ rắn Cht Dung môi
  • 27. Nguyên tắc: + Sử dụng CO2 siêu tới hạn để chiết tinh dầu ra khỏi nguyên liệu III. Phương pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn Quy trình: x Nguồn CO2 Thiết bị xử lý CO2 Thiết bị làm lạnh CO2 Thiết bị tách CO2 Xả áp CO2 -> CO2 (k) CO2 (scf) + tinh dầu Thiết bị trích ly CO2 (scf) Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị bơm nén CO2 khí
  • 28. III. Phương pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn
  • 29. Nguyên tắc + Dùng kỹ thuật lò vi sóng tăng động năng cho các phân tử tinh dầu, làm tăng quá trình khuếch tán của tinh dầu ra bề mặt mà không sử dụng nhiệt độ. + Nguồn cung cấp năng lượng là dạng vi sóng (có bước sóng ngắn). IV. Phương pháp vi sóng Ưu điểm + Phương pháp cho hiệu suất cao, sản phẩm trích ly chất lượng tốt + Nhiệt sử dụng nhỏ, thời gian thực hiện ngắn nên tinh dầu không bị phân hủy. + Thiết bị sử dụng an toàn. Nhược điểm + Quy mô PTN do chi phí cao.
  • 30. Các phương pháp trích ly trên có quy trình đơn giản, hiệu suất tách tương đối cao, an toàn với con người và môi trường. Tuy nhiên, với mỗi loại tinh dầu cần lựa chọn phương pháp trích ly hợp lý, phù hợp với từng loại dung môi hay chất hấp phụ được sử dụng. KẾT LUẬN
  • 31. 1.4 Một số phương pháp thông dụng tách hợp chất quan trọng trong tinh dầu I. Tách hợp chất ancol bằng phương pháp CaCl2 II. Tách hợp chất phenol III. Tách hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp IV. Tách hợp chất aldehyd và ceton 31
  • 32. I. Tách hợp chất ancol bằng phương pháp CaCl2 32 VD: Hợp chất geraniol (C10H18O) trong tự nhiên ở trạng thái tự do hoặc dưới dạng este. Geraniol có trong tinh dầu khuynh diệp, tinh dầu hoa hồng, tinh dầu sả… Geraniol là chất lỏng sánh như dầu, sôi ở khoảng 2300 C, tỷ trọng ở 20o C là 0,8894.
  • 33. 33 Tinh dầu sả thô Tinh dầu giàu geraniol Tách loại andehyd Tạo kết tủa G.Ca Lọc,rửa tinh thể Rửa, gạn Làm khan Chưng cất phân đoạn Tinh dầu (% geraniol từ 80-90%) 1. Xà phòng hóa 2. Chưng cất phân đoạn Natribisulfit 1. CaCl2 2. Benzen khan Thủy phân Na2SO4
  • 34. Quy trình tách geraniol từ tinh dầu sả palmarosa Xà phòng hóa Tinh dầu sả thô Tách nước Geraniol tinh Chưng lôi cuốn hơi nước Geraniol thô Tinh chế bằng phương pháp CaCl2 Kiềm nóng/cồn H2O
  • 35. II. Tách hợp chất phenol  Nguyên tắc chung: Chuyển các hợp chất của phenol thành dạng phenolat dễ kết tinh, tinh thể đã kết tinh được xử lý bằng acid để hoàn nguyên lại hợp chất phenol. PTHH: 35 VD: Thymol(C10H14O) kết tinh thành tinh thể hình kim, To nc = 51,5o C, To s=233o C, d=0,9699g/cm3 . Có mùi đặc trưng của tinh dầu bách lý hương, ít tan trong nước, tan tốt trong acid acetic băng, các dung dịch kiềm. là chất sát khuẩn mạnh. Tinh dầu kinh giới chứa 20÷65% thymol.
  • 36. 36 Tinh dầu kinh giới 20-65% thymol Tủa thymolate Tách loại dầu Hoàn nguyên thymol Tách loại nước Làm khan Chưng ở áp suất thấp Kết tinh trong CH3COOH Lọc rửa Thymol tinh NaOH 10% Dung dịch axit + Na2SO4 Quy trình tách từ tinh dầu kinh giới
  • 37. II. Tách hợp chất phenol Thymol điều chế bằng phương pháp hóa học • Chuyển hóa m-cresol thành thymol: 37 • Đi từ cimen qua các phản ứng • Khử piperiton bằng FeCl3 trong CH3COOH
  • 38. II. Tách hợp chất phenol Eugenol (C10H12O2) có trong tinh dầu đinh hương, hương nhu, húng quế và nhiều loại cây khác. Trong tinh dầu đinh hương eugenol chiếm 78÷95%. Eugenol là chất lỏng, sánh như dầu, không tan trong nước, tan tốt trong cồn, mùi đinh hương, To s=225oC, eugenol không màu hoặc màu vàng nhạt, tiếp xúc không khí sẽ hóa nâu và đông đặc lại. 38
  • 39. 39 Tinh dầu đinh hương Tủa eugenat Kết tinh Lọc rửa tinh thể Axit hóa Eugenol thô Chưng phân đoạn Eugenol tinh NaOH 10% HCl 10% Quy trình tách
  • 40. III. Tách hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp 1. Nguyên tắc chung Phương pháp này dùng để tách các cấu tử trong tinh dầu dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp. Hàm lượng chất cần tách ra có hàm lượng cao và ở trạng thái tự do thì chỉ cần làm lạnh tinh dầu, kết tinh cấu tử. 40
  • 41. III. Tách hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp 41 VD: Menthol (C10H20O) còn gọi là 3-p-menthanol hay 1-menthol hay hexahydrothymol hay pepermint camphor. Menthol ở dạng tinh thể không màu hình sáu cạnh, có mùi và vị bạc hà. To nc = 41÷43o C, To s=213o C. Menthol tan ít trong nước, tan tốt trong cồn, chloroform, ether, ether dầu hỏa, acid acetic băng. Anethole (C12H12O) là thành phần chủ yếu của tinh dầu hồi, tinh dầu dương hồi hương, tinh dầu tiểu hồi. Anethole ở dạng tinh thể hình phiến, không màu, To nc = 20÷21o C, To s=232÷234o C, d=0,984÷0.986g/cm3 (ở 25o C).Anethole hầu như không tan trong nước, tan tốt trong cồn.
  • 42. Tinh dầu thô Chưng cất phân đoạn Kết tinh ở nhiệt độ thấp Lọc hút ở nhiệt độ thấp Hòa tan Kết tinh ở nhiệt độ thấp Lọc hút, rửa ở nhiệt độ thấp Sấy thông gió Sản phẩm Dung môi Dung môi Quy trình tách Gia nhiệt
  • 43. IV. Tách hợp chất aldehyd và ceton 1. Nguyên tắc chung Phương pháp này dựa vào nguyên tắc các hợp chất aldehyde và ceton cho phản ứng cộng hợp với natri bisulfit tạo sản phẩm cộng hợp dễ kết tinh ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là những chất rắn không tan trong nước ở pH trung tính nhưng bị thủy phân trong acid hoặc bazo loãng. 43
  • 44. IV. Tách hợp chất aldehyd và ceton 2. Tách citral từ tinh dầu sả chanh 44 Citral (C10H16O) là thành phần thơm trong tinh dầu sả java, sả chanh, màng tang, bạch đàn chanh, gừng, cam quýt,… Citral ở trong tinh dầu có 2 dạng đồng phân: citral a và citral b, chủ yếu là citral a Citral là một chất lỏng sánh như dầu, hơi vàng nhạt, mùi chanh rất thơm. d=0.8844g/cm3 ( ở 22o C), To s=228÷229o C. Citral chiết từ nguồn khác nhau thì khác nhau về chỉ số hóa lý. Là nguyên liệu chính để tổng hợp ionone.
  • 45. 45 Tinh dầu thô Chưng cất Tạo phức dễ kết tinh Lọc, ép Rửa Hoàn nguyên citral Tách gạn Làm khan Lọc, hút Citral NaHSO3 Ancol / E.P Na2CO3 loãng Na2SO4 khan Quy trình tách
  • 46. Kết luận - Các phương pháp tách hợp chất ra khỏi tinh dầu tương đối nhiều và đa dạng phù hợp với các loại tinh dầu khác nhau - Các phương pháp tách tương đối đơn giản, dễ làm - Tuy nhiên, hạn chế ở việc tách không hoàn toàn được hợp chất. Lượng hợp chất hao hụt đáng kể. 46
  • 47. 1.5 Tổng hợp và bán tổng hợp một số hợp chất có hương tính I. HỢP CHẤT DẠNG ESTE II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE III. HỢP CHẤT DẠNG ALCOL IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC 47
  • 48. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER Một số ester có mùi rượu và quả Ethyl acetate: Một số ester của benzoic acid Methyl benzoate: Một số ester của acetic acid và rượu terpen Linalyl acetate: Một số ester của rượu thơm Benzyl acetat: 48
  • 49. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER Một số ester của acid salicylic Ethyl salicylate: Một số ester của acid anthranilic Methyl anthranilate: Một số ester của acid cinanamic Phenyl isobutyl acetate: Một số ester khác Ethyl formate 49
  • 50. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER O R1CH2OH + R2CO R1CH2OCOR2 + R2COOH[2] R2CO To 1. Phương pháp điều chế: Ester được điều chế từ phản ứng của rượu với: Chloroanhydrid acide tương ứng (1) Anhydrit acide tương ứng (2) Acide tướng ứng với sự có mặt của xúc tác acide vô cơ (3). Phương trình phản ứng R1CH2OH + R2COX → R1CH2OCOR2 + HX [1] Halogenua acid R1CH2OH + R2COOH → R1CH2OCOR2 + H2O [3] Acid 50
  • 51. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER 2. Sơ đồ điều chế chung: 51 Rượu Ester hóa (t, C ) Tác chất ester hóa H2SO4 Gạn acid Rượu[2] Trung hòa và rửa Làm khan, gạnạn Nước rửa Tách nước Chưng chân không Ester thô Nếu dùng [1] hoặc [2] thêm nước nóng acid Bã Na2SO4 H2O Na2CO3 10% Na2SO4 ,k Phân đoạn đầu Rượu Ester (sp) Phân đoạn cuối
  • 52. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER Isoamyl acetat: mùi lê, chuối, to s = 124o C 3. Điều chế một số ester 1 mol ROH 1,3 mol RCOOH H2SO4 đậm đặc, 1,5% lượng ROH t = 100o C Sản phẩm H2SO4 đặc,to Isoamyl axetat CH3COOH + HO-[CH2]2-CH-[CH3]2 CH3COO-[CH2]2-CH-[CH3]2 + H2O Phương trình phản ứng: 52 Isoamyl axetat
  • 53. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER Xác định lượng salicylic acid Còn lại 1-3%, ngưng phản ứng Ester Nâng nhiệt độ phản ứng Rượu Giữ nhiệt độ 8-10 giờ tách H2SO4(từ từ) Salicylic acid Pha loãng để phá nhũ Lớp ester Rửa, trung hòa Gạn bớt lớp acid /lớp acid Làm khan Lớp nước Tách rượu (chưng cất) Chưng cất P thấp Sản phẩm 2,Điều chế methylsaliclate 53
  • 54. I. HỢP CHẤT DẠNG ESTER 54 + H2SO4 HO3S  Không nên dùng quá nhiều xúc tác H2SO4 do nếu dung dịch phản ứng không được khuấy đều thì dễ sinh ra phản ứng phụ sulfon hóa salicylic acid:
  • 55. II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE 1. Phương pháp điều chế chung 2H2 + O2 → 2H2O Để tăng cường phản ứng theo chiều thuận dử dụng H2 để loại O2 dư: RCOOH HCOOH RCHO + CO2 + H2O MnO2, 350-450o C Phản ứng khử RCH2OH RCHO + H2 O2(KK) 300-500O C 50-250mmHg Ag Phản ứng oxh 55
  • 56. II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE  Tác chất oxy hóa được dùng có thể là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ có chứa oxy, oxy nguyên chất hoặc oxy trong không khí với sự hiện diện của chất xúc tác: KMnO4, MnO2, HNO3 ... RCH3 + O2 RCHO + H2O 2RCH=CH2 + 3O2 2RCHO + 2HCOOH 2RCH2OH + O2 2RCHO + 2H2O Oxy hóa 56
  • 57. II. HỢP CHẤT DẠNG ALDEHYDE Trong phản ứng MnO2 sẽ tác dụng với H2SO4 cho: Oxy sinh ra oxy hóa nhóm -CH3 của toluen Hiệu suất phản ứng : 50-60%. 1mol tolulen 3 mol H2SO4 0.25 mol MnO2 AgNO3 0,1% t = 20o C Sản phẩm MnO2 ,OH- , t 2. Điều chế các chất thơm aldehyde Phương trình phản ứng : Điều chế benzaldehid từ toluen MnO2 + H2SO4 MnSO4 + H2 +2O2 57
  • 58. III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL 1. Nguyên tắc tổng hợp 58 RCOOH RCOOR’ RCHO [H], xt ROH + Khử acid dung xúc tác là CuO, Cr2O3 phản ứng xảy ra nhanh, ít phản ứng phụ + Khử este bằng Na/EtOH hoặc BuOH + Khử andehyd bằng alcolat Al - Alcolat dạng dung dịch sẽ bị thủy phân tạo Al(OH)3 - Phản ứng thuận nghịch để tăng hiệu xuất chủ yếu dung isopropanol, để tạo thành axetone dễ tách loại + Khử C6H5OH bằng HCHO (phản ứng Cannizzaro) Phản ứng khử hóa
  • 59. III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL 59 R1CH2OH R2CH2OH T, P, xt R – CH=CH – R’ + H2O R – CH(OH) – CH2 - R H+ Hidrat hóa các alken với xúc tác sulfuric acid + Thường gặp giữa các alcol đồng phân của nhau như geraniol, citronellol Đồng phân hóa dưới tác dụng nhiệt, áp suất xúc tác
  • 60. III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL 2. Điều chế 1 số ancol 60 NaOH + H2O HCHO 2.1 Ancol có vòng thơm và ancol terpen + Benzyl ancol : C6H5CH2-OH có mùi thơm dịu, được dùng ở dạng este benzyl acetate ( trong tinh dầu lài) + Điều chế benzylic ancol từ benzaldehyd ( Phản ứng Cannizzaro)
  • 61. III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL • Cách thực hiện 61 Hỗn hợp Khuấy, 400 C NaOH 50% Hỗn hợp Khuấy trong 1h 600 C Hỗn hợp H2O H2SO4 50% Hỗn hợp Đun tách bớt EtOH Dung dịch tách 2 lớp Tách lớp benzyl ancol ở trên Benzyl ancol thô Làm khan Chưng chân không Benzyl ancol tinh Nguyên liệu cho vào thiết bị phản ứng khuấy theo tỷ lệ etylic ancol (dm) : benzoic aldehyde: formic aldehyde: NaOH = 2:1:1:1,3 (phần)
  • 62. III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL 62 H2 (autoclave) Xt, 12atm, t0 + Điều chế citronellol từ citral: + Citronellol : ts= 225-2260 C , có mùi hoa hồng
  • 63. III. HỢP CHẤT DẠNG ANCOL • Cách thực hiện 63 Autoclave CO2 Autoclave Xt, citral , H2 Đóng valve Tạo áp Autoclave Mở valve Dung dịch Lắng 24h Dung dịch Tách lấy xúc tác Hỗn hợp Gạn Làm khan Hỗn hợp Chưng cất Sản phẩm - Thực hiện trong autoclave, có que khuấy nằm ngang
  • 64. IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC 4.1 Tổng hợp Ionone •Nguyên tắc 64 + CH3 – CO – CH3 Pseudo ionone, to = 143 – 1450 C Đồng phân hóa Acid (đóng vòng) NaOH Ngưng tụ
  • 65. IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC 4.1 Tổng hợp Ionone 65 + C3H6O NaOH + α- Ionone được sử dụng trong mỹ phẩm với vai trò hương liệu + Điều chế α- Ionone từ citral
  • 66. IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC • Cách thực hiện 66 Hỗn hợp Khuấy, 1h Để lắng Dung dịch kiềm Axetone và pseudo ionone Dd HOAc Dung dịch Hạ to Dung dịch Rửa với nước muối Làm khan Dung dịch Chưng 80o C Pseudo ionone - Ngưng tụ citral và aceton +Tỷ lệ tác chất Axeton: Citral: dd NaOH 40% = 1,1:1:0,1 (phần)
  • 67. IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH KHÁC 67 Hỗn hợp H2O Để lắng Lớp dưới Lớp trên Na2CO3 10% Dung dịch Làm khan Dung dịch Chưng cất chân không α - ionone - Đồng phân hóa + Thực hiện trong thiết bị gia nhiệt bằng thép không gỉ , có tb khuấy gia nhiệt + Tỷ lệ tác chất H2SO4 60% : Toluen: pseudoionone = 1:1:1 (phần) Cách thực hiện :
  • 68. 68
  • 69. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC CHƯƠNG 2: HƯƠNG LIỆU Xây dựng hợp hương 1
  • 70. I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG II. MỘT SỐ HƯƠNG CÓ MÙI HOA ĐƠN GIẢN III. KHẢO SÁT NHỮNG CÔNG THỨC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ IV. PHÂN TÍCH VÀ TÌM ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI V. HÒA TAN HƯƠNG LIỆU VI. SỰ HÒA HỢP CỦA HƯƠNG NỘI DUNG 2
  • 71. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU PHỐI HỢP GIỮA CÁC NỐT HƯƠNG TRIỂN KHAI MỘT HỢP HƯƠNG I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 3
  • 72. I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 1. Lựa chọn nguyên liệu LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM Ví dụ : Hương nước hoa cần đặc tính thơm, hương lưu lâu,...  Nguyên liệu cần: hợp hương có mùi thơm dễ chịu và có thể lưu lâu. 4
  • 73. 2. Phối hợp giữa các nốt hương  Tùy thuộc vào ứng dụng và mục đích sử dụng của từng sản phẩm mà sự phối hợp giữa các nốt hương có sự khác nhau như nước rửa chén sẽ cần lượng nốt hương đầu nhiều hơn khác với bột giặt sẽ cần nhiều lượng nốt hương nền. I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HỢP HƯƠNG DÀNH CHO BỘT GIẶT QUẦN ÁO Nốt hương đầu cấu tạo bởi các đơn hương dễ bốc hơi: rượu phenylethanol,... → không lưu lại. Nốt hương giữa cấu tạo bởi các đơn hương có độ bốc hơi trung bình, ít hòa tan trong nước → lưu lại với nồng độ thấp. Nốt hương nền cấu tạo bởi đơn hương có sức căng hơi và độ hòa tan kém: aldehyd, ... → tạo ái lực mạnh lưu lại hương lâu. 5
  • 74. 3. Triển khai một hợp hương Xác định loại hương. Điều chỉnh để hợp hương đạt yêu cầu hương tính và các chỉ tiêu kỹ thuật. Các tính chất của các cấu tử trong hợp hương, sự chuyển mùi hương giữa các nốt hương đầu, giữa và nền phải được thực hiện hài hòa. Tương tác giữa các thành phần trong hương, tính hài hòa, tính lưu hương được giới hạn và ràng buộc chặt chẽ. Cần quan tâm sự biến đổi của một số cấu tử riêng biệt do phản ứng đồng phân hóa hay thủy phân các ester làm thay đổi một ít hương thơm. Khi có sự biến đổi hương cần xác định phạm vi sử dụng, dự đoán nguyên nhân gây ra, sau đó tiến hành các thí nghiệm đưa hợp hương vào nền tương ứng và lưu trữ trong các điều kiện được yêu cầu để phát hiện các yếu tố làm ảnh hưởng, từ đó điều chỉnh hợp hương hoặc đưa vào những khuyến cáo cần thiết. I. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 6
  • 75. Ví dụ một số đơn phối chế hương hoa đơn giản Một số công thức hương hoa đơn giản Mỗi hợp hương hoa chỉ gồm 2 hay 3 cấu tử chủ lực, các cấu tử còn lại đóng vai trò phối hợp. II. MỘT SỐ HƯƠNG CÓ MÙI HOA ĐƠN GIẢN TT Thành phần 1 Lilac (%) 2 Rose (%) 3 Muguet (%) 4 Jasmin (%) 5 Violet (%) 6 Carnation (%) 1 Phenylethylalcol 30 35 15 5 20 25 2 Hydroxycitronellal 30 - 45 6 5 5 3 Geraniol 2 48 20 2 4 5 4 Amylcinnamate 4 2 5 45 1 1 5 Benzyl acetate 5 4 5 40 10 3 6 Ionone 3 4 5 - 60 4 7 Eugenol 1 2 - - - 55 8 Terpineol 25 5 5 2 - 2 7
  • 76. Ưu điểm: Có thể sử dụng những công thức hương có sẵn và phối chế lại theo ý thích. Khó khăn:  Nguồn nguyên liệu khác nhau.  Đòi hỏi tính chuyên môn cao trong phối chế. Cách tiến hành xây dựng một hợp hương dựa trên công thức đã công bố:  Tìm tài liệu định hướng chọn công thức cơ bản làm điểm tựa cho phối chế.  Lựa chọn và nhóm hợp một số công thức có khả thi.  Đánh giá nhận xét lại từng công thức để chọn một công thức cơ bản.  Xem xét, đánh giá hương tính của từng cấu tử trong công thức, từ đó điều phối lượng chất và thêm một số nguyên liệu mới nếu cần.  Thăm dò ý kiến người tiêu dùng. III. KHẢO SÁT NHỮNG CÔNG THỨC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 8
  • 77. IV. PHÂN TÍCH VÀ TÌM ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI PHÂN TÍCH VÀ TÌM ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI Giá thành sản phẩm: Thay thế nguyên liệu TN đắt tiền bằng nguyên liệu tổng hợp → hạ giá thành sản phẩm Khả năng gây dị ứng: Khả năng gây dị ứng từ hương liệu rất hiếm → ít gây hại trong việc phối chế Độ ổn định của sản phẩm: Xem xét, đánh giá phạm vi ứng dụng của sản phẩm → loại bỏ hay thêm vào cấu tử thích hợp 9
  • 78. Phương pháp làm tăng tính tan dầu trong nước: •Tất cả các hương dầu có thể được hòa tan bằng tỉ lệ tác chất thích hợp. Việc lựa chọn chất hòa tan phụ thuộc vào bản chất của chất hòa tan, tính chất của hương, thành phần của sản phẩm. •Sử dụng những chất như xà phòng, bột giặt tổng hợp hay những chất nhũ hóa thường dùng khác cũng làm tăng tính tan của hương dầu trong nước. Một số chất hoạt động bề mặt thuộc dẫn xuất polyoxyethylen của este acid béo sorbitan và ngay cả este acid béo sorbitan cũng được dùng khá thông dụng. V. HÒA TAN HƯƠNG LIỆU 10
  • 79.  Hương liệu là một thành phần quan trọng trong các sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm mỹ phẩm. Hương giúp làm át mùi nền và tạo mùi hấp dẫn cho sản phẩm. Những mùi nền cần phải che: •Mùi khó chịu do chất béo trong sản phẩm có thể bị oxy hóa cho aldehyd. •Mùi tanh cá của chất hoạt động bề mặt cationic, thường là dẫn xuất của các hợp chất amin •Mùi chua của các acid béo, enzym như lipase thủy phân các vết béo cho các acid béo dây ngắn có mùi khó chịu •Mùi của các polyme như polyvinyl pyrrolidon dùng trong bột giặt để tránh sự chuyển màu •Mùi từ các chất bẩn vây quần áo, mồ hôi 11 VI. SỰ HÒA HỢP CỦA HƯƠNG
  • 80.  Một số biện pháp cải thiện hiệu quả của hương liệu để hương liệu bám dễ dàng và kiểm soát được quá trình giải phóng hương thơm: •Sử dụng các chất hấp phụ (hạt xốp làm cầu nối): trộn hợp hương với các chất hấp phụ như các polime hữu cơ, các khoáng zeolit, silic hay đất sét. •Dùng chất tiền hương liệu: với những chất đầu có tính chất ít bốc hơi, bám tốt vào vật liệu, phân hủy hoặc phản ứng tạo ra các hương dễ bay hơi. VI. SỰ HÒA HỢP CỦA HƯƠNG 12
  • 81. KẾT LUẬN Mỗi một loại sản phẩm được phối một loại hương riêng biệt. Việc thiết lập một công thức hương cho sản phẩm rất phức tạp, nên có xu hướng thiết kế những hợp hương có thể sử dụng cho nhiều sản phẩm khác nhau, để nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm 13
  • 82. 1.2 CÁC DẠNG HƯƠNG LIỆU ĐẶC TRƯNG 14
  • 83. NỘI DUNG I II HƯƠNG LIỆU DẠNG CỒN HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN III 15
  • 84. ĐN: là những dung dịch thơm chứa hương hòa tan trong rượu, khác biệt nhau về nồng độ rượu, nồng độ hỗn hợp hương và mục đích sử dụng. Nước hoa: I. HƯƠNG LIỆU DẠNG DUNG DỊCH CỒN Tùy theo cường độ thơm và độ bền, nước hoa có thể chia làm 3 nhóm: -Nhóm A: loại cao cấp có 7,5-20% (~35%) hợp hương, giữ được mùi trên 40h. -Nhóm B: loại trung bình có 5-10% hợp hương, giữ được mùi từ 30-40h. -Nhóm C: loại bình thường có 5% hợp hương, ~5% dd định hương, giữ mùi trong khoảng 30h. Nước hoa nếu được bảo quản tốt có thể giữ được trong vòng 12 tháng. 16
  • 85. Nước sát trùng có nhiều loại: + Loại làm nước dùng để làm dịu da + Loại nước chữa chấn thương + Loại bảo vệ tóc và da + Loại nước diệt khuẩn Hình ảnh: Nước sát trùng dạng Cồn Hình ảnh: Nước thơm Nước thơm thường có hợp hương từ hoa quả như cam, chanh, hoa…. Nước thơm có tác dụng: tạo mùi dễ chịu, làm cho da sạch, nhẹ nhàng và tươi mát. 17
  • 86. 2. Phương pháp pha chế Một giai đoạn: Hai giai đoạn: Pha các thành phần Để ổn định Lọc và đóng gói Hương liệu Cồn (nồng độ cao) Để ổn định Pha loãng Để ổn định Lọc và đóng gói Nước và Cồn ֍ Phương pháp hai giai đoạn tạo ra sản phẩm ổn định hơn do giai đoạn đầu dùng cồn có nồng độ cao nên quá trình lý hóa trong dung dịch xảy ra nhanh hơn và các chất hòa tan tốt hơn. 18
  • 87. 3. Các quá trình xảy ra trong pha chế Quá trình lý hóa: Chủ yếu là hiện tượng tạo ra cặn lắng. Nên sau khi phối trộn dd cần phải để ổn định dd trong một khoảng thời gian để lắng các cấu tử không tan cũng như giảm mùi cồn trong dd, sau đó lọc và loại tạp chất. - Thời gian lắng: 5-15 ngày sau phối trộn do tạp chất có kích thước nhỏ - Biệm pháp rút ngắn thời gian lắng: + Tăng nồng độ cồn: sử dụng cồn có nồng độ cao tăng khả năng hòa tan + Xử lý hợp hương: giảm phần tram hương sử dụng, sử dụng hương liệu có hàm lượng các cấu tử khó tan thấp (resin, chất sáp, chất béo, hợp chất terpen..) + Giảm nhiệt độ: giảm nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan của một số hợp chất khó lắng, rút ngắn được thời gian lắng cho dd. + Một số biệm pháp khác: dung tác động các tia tử ngoại rút ngắn quá trình lắng. 19
  • 88. Quá trình hóa học: Tương tác giữa các chất tham gia với nhau và tương tác của các chất tham gia và dung môi. Tương tác chủ yếu xảy ra ở các hợp chất chưa liên kết đôi C=C hoặc nhóm cacboxyl –CHO hoặc –CO–. Các phản ứng này tạo ra các sản phẩm có thể làm biến đổi màu, vị của dd hương trong cồn. -Phản ứng với dung môi: Khi hòa tan trong nước các aldehyde tác dụng với nước để tạo thành các hydrat: Khi có mặt rượu các hydrat sẽ phản ứng tạo thành hemiacetal hoặc acetal. 20
  • 89. - Phản ứng với chất oxy hóa: Các aldehyde có thể bị oxy hóa bới oxy không khí tạo thành peracid hoặc acid. Trong môi trường nước, aldehyde bị oxy hóa tạo thành acid: Ví dụ: Oxy hóa trong môi trường nước với sự có mặt kiềm tạo thành este: Mùi dạ hương Mùi mật ong Mùi dạ hương Mùi mật 21
  • 90. - Phản ứng đồng hóa: Phản ứng xảy ra giữa các phân tử aldehyd hoặc giữa aldehyd với chất thơm khi aldehyd không được bảo trong trong môi trường không có không khí. Đồng phân hóa: phản ứng này làm mất mùi aldehyd. - Phản ứng ngưng tụ: Trong tương tác này, các nhóm –CHO không bị mất hoàn toàn nên mùi của các chất không mất mà chỉ bị giảm đi. Mùi dạ hương Không mùi Vani Mùi vani nhưng yếu hơn 22
  • 91. - Phản ứng tạo baz Schiff: Aldehyd hay ceton có thể tác dụng với amin để tạo baz Schiff, làm dd hương có màu đậm hoặc có thể tạo tủa trong dd. - Phản ứng trao đổi ester: Phản ứng trao đổi ester với rượu hoặc giữa ester tạo ester mới làm thay đổi mùi hương. Methylanthranilate Baz Schiff Bezyl alcol ( mùi hạnh nhân ) Ethylacetate ( mùi quả ) Benzylacetate ( mùi lài ) 23
  • 92. 4. Sản xuất hương liệu Quá trình sản xuất hương liệu gồm hai giai đoạn: chuẩn bị, phối trộn và đóng gói; thực hiện ở hai phân xưởng riêng biệt: xưởng chuẩn bị dung dịch và xưởng đóng gói. - Chuẩn bị dung dịch: Chuẩn bị nguyên liệu Dung môi cồn: rượu etanol làm dung môi trong hương liệu là loại rượu tinh luyện cao cấp và đạt các tiêu chuẩn: không đục; không màu; không mùi vị lạ; dầu fusel (%)<0,0005; các aldehyd (%)<0,0005; rượu methylic và furfurol không có; hàm lượng etanol ≥96o. Nước: tinh khiết, không màu, không mùi, không vị; độ cứng <15o (độ cứng của Đức ) Chất màu: chất màu phải đảm bảo yêu cầu: không được gây dị ứng đối với da; không để lại vết bẩn trên da; phải hòa tan dễ dàng trong rượu và nước. Chất màu thường được sử dụng ở dạng hòa tan trong rượu theo tỷ lệ 1%. 24
  • 93. - Chuẩn bị dung dịch hương Các công đoạn chuẩn bị hương: - Đóng gói dung dịch thơm: Quá trình đóng gói bao gồm các bước: rửa và làm khô bình chứa, chiết dd thơm vào chai lọ, dán nhãn hiệu, đóng hộp đóng thùng. Nguyên liệu Không khí Nguyên liệu thô Trộn Lọc tách cặn Vận chuyển đóng gói nén 25
  • 94. II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ 1) Yêu cầu của hương liệu dạng nhũ: •Có màu trong mờ •Có tính chất lưu lâu do chất định hương hoặc tạo thành lớp film trên da •Có tác dụng làm da mềm và ẩm nhẹ •Có tác dụng gây cảm giác mát lạnh và khô nhanh •Mùi hương phải trội hơn nền Hương liệu dạng nhũ là dạng dung dịch đặc hoặc sản phẩm bán rắn, không gây nhờn da. Hình ảnh: hương liệu dạng nhũ Hương liệu dạng nhũ có các tên gọi như kem thơm, dầu thơm, dầu thơm cho da... 26
  • 95. II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ 2) Một số tác nhân nhũ hóa thường sử dụng trong hương liệu: Dạng nonionic: Dạng anionic: Polyhydric alcohol ester Polyhydric alcohol ester, Polyethylen oxid ether, Polythoxylated sorbitan ester, Sorbitan ester, Polyethylen glycol ester,... + Cacboxyl vinyl polymer được trung hòa với kiềm. + Fatty acid soaps: muối Na, K của stearate cho hợp chất nhũ hóa bán rắn... + Sulfate alcohol: sử dụng cho cả hợp chất nhũ hóa dạng bán rắn và dạng lỏng, ví dụ: natri lauryl sulfate... + Oleyl etherphosphate: polyoxy ethylene,... Natri stearate 27
  • 96. II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ Dạng cationic: Pyridinium chloride, cetyl pyridinium chloride,... Chúng phản ứng với dạng anionic để tạo phân tử lớn có tính nhũ hóa. Một hệ nhũ hóa đa năng tạo nhũ bền khi có hoặc không có mặt dung môi alcol là các carbopol 934, 940, 941,... Carbopol là nhựa carboxyl vinyl polimer có PKL cao. Carbopol acid khi sử dụng phải trung hòa để tăng độ nhớt. cetyltrimethylammonium bromide 28 carbopol 940
  • 97. II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ 3) Một số lưu ý trong phối chế hương liệu dạng nhũ: a) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ: •Độ bền của nhũ tỷ lệ nghịch với nồng độ hương. •Phần lớn nhũ hình thành ở 60-80°C, hương được đưa vào khi nhũ đã hoàn tất. Khi thêm hương cần giữ nhiệt độ thấp hoặc có biện pháp giải nhiệt triệt để để tránh thất thoát. b) Phụ gia khác: •Tác nhân chống đông: giúp tránh sự hóa cứng sản phẩm khi thời tiết lạnh. •Dung môi cho hương dầu: carbitol, glycerol, sorbitol... •Sản phẩm hương nhũ có màu do màu của hương dầu nên phải lưu ý đến khả năng bao phủ màu nền của nhũ. 29
  • 98. II. HƯƠNG LIỆU DẠNG NHŨ c) Bảo quản hương dạng nhũ: Sản phẩm nên lưu trữ trong điều kiện nhiệt độ mát, độ ẩm thấp và tránh ánh sáng. Do mẫu lưu trữ trong điều kiện thay đổi liên tục nên phải được đánh giá qua các tiêu chuẩn: hiện tượng tách nước, hiện tượng nổi váng, hiện tượng tách dầu, hiện tượng làm biến đổi hương, hiện tượng làm biến đổi màu, hiện tượng làm thay đổi độ nhớt. d) Bao bì: Bao bì cần phải kín, ngăn được yếu tố bên ngoài xâm nhập và tránh thất thoát hương do bay hơi hay thẩm thấu. Bao bì chứa hương nhũ thường là thủy tinh, polyethylen, cao su,... sản phẩm đựng trong lọ thủy tinh 30
  • 99. III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN Hương liệu dạng rắn được điều chế từ hương liệu dạng lỏng thêm chất hóa rắn như natri stearate, calci acetate,... Hương liệu rắn ở dạng thanh, thỏi, miếng hoặc que cứng có hương được bọc trong giấy kim loại. 1) Chất hóa rắn natri stearate: Lưu ý: Palmitic acid trong stearic acid làm trong hương liệu rắn. Muối xà phòng khác phải tối thiểu để hạn chế ảnh hưởng đến sự gel hóa. Để thanh hương liệu trong có thể dùng KCl nhưng làm giảm độ bền của gel. Natri stearate 31
  • 100. III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN 2) Dung môi polyhydric alcol Hương liệu rắn phải chứa dung môi không bay hơi ở dạng polyhydric alcol như một chất hóa dẻo để: •Tránh bị quá cứng, dễ gãy •Tránh tạo lớp phim bị khô quá nhanh trên da trong thời gian sử dụng •Tránh sự tạo một lớp trắng trên da 3) Dung môi nước Nước dùng để hòa tan NaOH, nếu dùng natri stearate gián tiếp qua NaOH và stearic acid. Nồng độ nước phải dưới 10% (thường là dưới 5%) để tránh hiện tượng tạo vết trắng của natri stearate hay stearic acid tinh thể. 32
  • 101. III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN 33 4) Hương liệu dạng rắn với chất hóa rắn là sáp Cách tiến hành: Làm chảy hoàn toàn hỗn hợp sáp, thêm hương, rót ra khuôn, để nguội để đóng rắn, tách khuôn và đóng gói sản phẩm. Sản phẩm cần lưu ý: + Ngọn lửa không cháy quá mạnh vì có thể đốt cháy hương liệu thoát ra, tạo mùi khó chịu. + Không cháy nhanh quá. + Cháy đều và ổn định cho đến khi hết. + Không phá hủy hương. Nến hương
  • 102. III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN 5) Một số vấn đề liên quan đến sản xuất hương liệu dạng rắn: Khi xây dựng đơn phối cần chú ý để đạt các chỉ tiêu: •Hương thơm •Sản phẩm trong mờ •Dễ sử dụng •Tạo cảm giác mát khi sử dụng Sản phẩm trong nhất khi được sản xuất ở điều kiện lượng xà phòng ở mức nhỏ nhất, lượng palmitic acid trong stearic acid ở mức cao nhất và tốc độ làm lạnh chậm. Lượng polyhydric alcol thường sử dụng tối đa vì nó vừa làm chất dẻo, vừa là chất giữ ẩm làm mát da. 34
  • 103. III. HƯƠNG LIỆU DẠNG RẮN Ưu điểm của hương liệu dạng rắn: Thời gian lưu trên da của hương dạng rắn cao hơn nhiều so với hương dạng lỏng tương ứng. Nhược điểm của hương liệu dạng rắn: Nốt hương đầu bị ảnh hưởng bởi mùi xà phòng trong đơn phối trí do đó phải sử dụng hương mạnh và có độ bốc cao. Bao bì: Bao bì cần phải kín, tránh thất thoát hương do bay hơi hay thẩm thấu và không bị ăn mòn bởi các thành phần của hương. Các vật liệu thông dụng như nhựa, giấy phủ nhôm, thiếc.... 35
  • 104. 36
  • 105. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC HỌC PHẦN: HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM Chương 2: giới thiệu chung về hóa mỹ phẩm 1
  • 106. NỘI DUNG Dầu mỡ - Sáp Chất HĐBM Chất giữ ẩm Chất sát trùng 2
  • 107. I- Dầu mỡ 1. Định nghĩa - Có nhiều cách để định nghĩa dầu theo chức năng của nó. Dầu đặc trưng bởi tính kỵ nước và tính không tan trong nước, có độ nhớt thấp và tồn tại ở thể lỏng 21oC - Mỡ có tính chất tương tự như dầu nhưng tồn tại ở thể rắn ở 21oC, vì vậy tính lan rộng của mỡ bị giới hạn. 3
  • 108. 2. Tính chất - Chất lỏng, độ bay hơi thấp ở nhiệt độ phòng và không tan trong nước - Có cảm giác nhờn khi cọ giữa các ngón tay, sau khi sử dụng chúng để lại một lớp màng nhớt trên da và tóc - Lan tỏa dễ dàng trên da và để lại một lớp màng kỵ nước trên da - Có thể nhũ hóa với nước khi có mặt một chất nhũ hóa thích hợp - Nguyên liệu dầu mỡ thỏa mãn sáu tính chất trên có mạch cacbon dài và thường không phân nhánh 3. Vai trò - Có khả năng làm dung môi tốt - Có tính chất làm mềm, ngăn sự khô da bằng cách duy trì hàm lượng nước của da I- Dầu mỡ 4
  • 109. 4. Một số dầu thông dụng Dẫn xuất từ dầu mỏ • Thành phần dầu trắng: Hỗn hợp các loại hydrocarbon khác nhau, chúng là các hợp chất polymethylen đa vòng hay các vòng no với công thức chung (CH2)n • Ngoài ra, dầu trắng có chứa một lượng nhỏ paraffin mạch dài, các naphten, hệ đa vòng chứa nhân thơm Hydrocarbon có nguồn gốc động vật • Chất tiêu biểu là squalene (C30H50) có mùi khó chịu và không được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm. I- Dầu mỡ Squalene 5
  • 110. Rượu cao phân tử Là các rượu có mạch cacbon dài kỵ nước, phản ứng với acid tạo ester VD: Oleylalcol: CH3(CH2)7 – CH = CH – (CH2)7 – CH2OH Glyceride Acid béo no: công thức chung là CnH2nO2 với n là số chẵn ( butyric, caproic, lauric, …) Acid béo không no: I- Dầu mỡ Axit butyric Axit oleic 6
  • 111. Dầu, mỡ, sáp tổng hợp - Dầu, mỡ, sáp tổng hợp có thể được tổng hợp bằng cách acetyl hóa glyceryl monostearate từ các triglyceride I- Dầu mỡ 7
  • 112. 1. Định nghĩa: Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là 1 loại lipid, to nc > 45oC, dung dịch có độ nhớt thấp, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực 2. Vai trò: - Tạo lớp màng chống thấm nước nhờ có mạch carbon dài kỵ nước - Làm tăng khả năng làm mềm da của dầu - Một số trường hợp sử dụng làm tác nhân nhũ hóa hay trợ nhũ hóa - Cải thiện độ mịn và cấu trúc của kem nhũ tương - Tạo độ bóng trong các sản phẩm mỹ phẩm như son môi II- Sáp 8
  • 113. 3. Một số sáp thông dụng trong mỹ phẩm • Sáp paraffin từ dầu mỏ, gồm chủ yếu các hydrocarbon no (C20-C35) • Sáp ong: là hỗn hợp các ester cetyl hoặc myrcyl và một vài acid béo tự do, rượu tự do. Có thể làm chất nhũ hóa rất hiệu quả • Sáp carnaubua là sáp lá cọ, cứng và giòn, vàng sáng hay xanh xám với độ bóng cao II- Sáp Sáp ong Sáp carnaubua 9
  • 114. 1. Định nghĩa: - Chất HĐBM là chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng. Phân tử chất HĐBM gồm 2 phần đầu kỵ nước và đầu ưa nước 2. Vai trò - Tẩy rửa - Thấm ướt - Tạo bọt - Nhũ hóa: Một tác nhân nhũ hóa tốt thường đòi hỏi phần kỵ nước hơi dài hơn phần thấm ướt - Làm tan khi cần đưa vào sản phẩm cấu tử không tan. VD như đưa hươmg liệu III- Chất hoạt động bề mặt 10
  • 115. 3. Phân loại a) Các chất hoạt động bề mặt cation III- Chất hoạt động bề mặt Muối alkyl trimethyl amonium Muối dialkyl dimethyl amonium Quaternized amides of ethylene diamine 11
  • 116. b) Chất hoạt động bề mặt không ion c) Chất hoạt động bề mặt anion - Fatty acid soap (RCOO- M+) - Mono glyceride sulfate (RCOOCH2CHOHCH2OSO- 3M+) - Taurine (RCONHCH2CH2SO- 3M+) III- Chất hoạt động bề mặt Betaine Ankyl β-aminopropionate 12
  • 117. IV- Chất giữ ẩm 1. Khái niệm: chất giữ ẩm là các vật liệu hút ẩm có tính chất hút hơi nước từ không khí ẩm đến khi đạt được cân bằng. 2. Các chất làm ẩm ▪ Chất làm ẩm vô cơ: CaCl2 là điển hình, khá hiệu quả nhưng gây ăn mòn, sử dụng giới hạn trong sản phẩm mỹ phẩm ▪ Chất làm ẩm cơ kim: chất chính là natri lactat, chất này có tính hút ẩm cao hơn glycerin. Chất ẩm cơ kim không được sử dụng rộng rãi trong mỹ phẩm ▪ Chất làm ẩm hữu cơ: được sử dụng rộng rãi nhất, các chất làm ẩm hữu cơ là các rượu đa chức, các ester VD: Glycerin 13
  • 118. 3. Vai trò ▪ Duy trì độ ẩm 4. Tính chất ▪ Hàm lượng nước ít thay đổi theo độ ẩm tương đối ▪ Chất làm ẩm có độ nhớt thấp, dễ trộn vào sản phẩm ▪ Chất làm ẩm nên tương hợp với nhiều vật liệu, có tính chất dung môi hay làm tan ▪ Màu, mùi, vị thích hợp ▪ Không độc và không kích thích ▪ Không gây ăn mòn với vật liệu đóng gói ▪ Không bay hơi, không đóng rắn hay kết tinh ở nhiệt độ thường ▪ Trung tính trong các phản ứng ▪ Không đắt tiền IV- Chất giữ ẩm 14
  • 119. 4. Yếu tố an toàn khi sử dụng chất giữ ẩm - Ba chất giữ ẩm được dùng rộng rãi là glycerin, sorbitol và propylen glycol do không độc với da - Ethylene glycol không được xem là an toàn do bị oxy hóa cho acid oxalic và sự hấp phụ nào qua da cũng có thể dẫn đến sỏi thận Propylen Glycerin Sorbitol Ethylene Glycol 15 IV- Chất giữ ẩm
  • 120. 1. Khái niệm - Chất sát trùng là chất có khả năng chống lại các vi sinh vật trên da, đầu hay trong miệng… còn chất bảo quản là để duy trì sản phẩm ở điều kiện tốt. 2. Vai trò của chất sát trùng - Các tác nhân diệt khuẩn dùng trong mỹ phẩm chủ yếu để giảm các tình trạng như hôi miệng, mùi cơ thể, mụn trứng cá - Hiệu quả trong việc loại các sinh vật trên da - Sử dụng trong xà phòng thỏi diệt khuẩn, xà phòng tắm, dầu gội đầu, chất khử mùi, sản phẩm vệ sinh phụ nữ…. - Sử dụng trong việc chống nhiễm trùng vết thương V- Chất sát trùng 16
  • 121. V- Chất sát trùng 3- Các chất sát trùng thông thường a) Phenol và cresol • Một số dẫn xuất của phenol và cresol có tính diệt khuẩn, các hợp chất này diệt vi khuẩn gram+ mạnh hơn gram-, sử dụng ở nồng độ 0,1- 5%. Nhiều hợp chất tan ít trong nước nên phải dùng xà phòng hay các chất HĐBM để đạt nồng độ cho hoạt động tối ưu • Các hợp chất này không được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm do nhiều phenolic gây ra kích thích ở nồng độ cao Cresol Phenol 17
  • 122. b) Bisphenol • Nhiều dẫn xuất diphenol được halogen hóa được sử dụng rộng rãi trong mỹ phẩm, đặc biệt do có khả năng tương hợp với xà phòng như hexachlorophene, dichlorophene, bithionol và Irgasan DP300 V- Chất sát trùng Dichlorophene Bithionol Irgasan DP300 Hexachlorophene 18
  • 123. c) Công thức một số hợp chất sát trùng tương hợp với các chất anion ❖ Hexachlorophene - Dùng trong xà phòng dạng thỏi, xà phòng lỏng và các nhũ tương nồng độ 2- 3%, hiệu quả giới hạn ở lần đầu sử dụng. - Tính hoạt động chọn lọc của nó đối với vi sinh vật gram+ dẫn đến vi sinh vật gram- có thể phát triển trong sản phẩm này. - Việc sử dụng rộng rãi trong sản phẩm mỹ phẩm làm tăng sự lo sợ về nguy cơ tích tụ không mong muốn trong cơ thể V- Chất sát trùng Hexachlorophene 19
  • 124. V- Chất sát trùng ❖ Dichlorophene - Được sử dụng trong xà phòng và các sản phẩm mỹ phẩm nhưng không rộng rãi bằng hexachlorophene ❖ Bithionol - Ít gây kích thích với da và thỉnh thoảng mới gây ra dị ứng nhưng đã có các bằng chứng về sự nhạy cảm ánh sáng do bithionol gây ra Dichlorophene Bithionol 20
  • 125. ❖ Các hợp chất halogen - Các dung dịch iodine ít được dùng do tính chất gây kích thích và dây bẩn, được thay thế phần lớn bằng iodophor - Các iodophor là hỗn hợp của iodine với chất HĐBM được sử dụng làm chất sát trùng ở nồng độ 0,5-1% - Các iodophor có thể được đưa vào công thức cùng với các chất HĐBM anion, cation và không ion và các sản phẩm có ưu điểm hoạt động như chất làm sạch da ❖ Hợp chất thủy ngân - Các hợp chất thủy ngân vô cơ vẫn được sử dụng trong việc sát trùng da nhưng hiếm khi được sử dụng trong sản phẩm mỹ phẩm V- Chất sát trùng 21
  • 126. 22 CHẤT BẢO QUẢN CHẤT CHỐNG OXY HÓA CHẤT MÀU DÙNG TRONG MỸ PHẨM NỘI DUNG I II III
  • 127. I. CHẤT BẢO QUẢN • Khái niệm: chất bảo quản là các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp, được đưa vào để ngăn ngừa hư hỏng sản phẩm gây ra bởi các vi sinh vật và để bảo vệ người tiêu dùng. 1) Một số nguyên nhân gây hỏng sản phẩm: 23 Bao bì Nguyên liệu thô Môi trường Người sản xuất Thiết bị
  • 128. 2) Các yêu cầu của chất bảo quản • Không độc hay gây kích ứng khi sử dụng với da. • Bền với nhiệt độ, thời gian sử dụng lâu dài và hiệu quả trong khoảng pH lớn • Thích hợp với các thành phần khác trong sản phẩm và với bao bì đóng gói. • Không mùi, không màu, không bay hơi và giữ được hoạt tính khi có các muối kim loại như nhôm, sắt, kẽm. Một số chất bảo quản thường dùng trong mỹ phẩm: 24 I. CHẤT BẢO QUẢN Benzoic acid Salicylic acid benzethonium chloride
  • 129. 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng chất bảo quản a) pH môi trường: pH 2 – 11 là khoảng pH mà vsv phát triển, vì vậy chất bảo quản lý tưởng là chất hiệu quả trong khoảng này. b) % chất bảo quản không bị phân ly theo giá trị pH 25 I. CHẤT BẢO QUẢN Chất bảo quản pH 2 pH 3 pH 4 pH 5 pH 6 pH 7 Benzoic acid 99 94 60 13 1,5 0,15 Boric acid 100 100 100 100 100 100 c) H/s phân bố: chất bảo quản tốt là chất có độ hòa tan trong nước cao, dầu thấp. d) Tương tác giữa các cấu tử và chất bảo quản: các yếu tố như độ tan, sự hấp thụ có thể làm mất hoạt tính của chất bảo quản. e) Ảnh hưởng của các hạt rắn: một số chất như oxid kẽm, CaCO3 hoặc pigment tự nhiên và tổng hợp đều có thể hấp phụ chất bảo quản trên bề mặt
  • 130. f) Nồng độ của chất bảo quản Nồng độ chất bảo quản thay đổi từ 0,001% đối với các hợp chất thủy ngân hữu cơ đến 0,5 – 1% đối với các acid yếu. Ưu điểm sử dụng kết hợp chất bảo quản: sử dụng ở nồng độ thấp sẽ tránh gây độc và hòa tan trong sản phẩm, giảm khả năng sống và phát triển của vsv, tính diệt khuẩn tăng. h) Chất HĐBM Chất HĐBM cation có tính diệt khuẩn mạnh Chất HĐBM nonion có bảo vệ vsv và làm mất hoạt tính của chất bảo quản Chất HĐBM anion có tính diệt khuẩn yếu ở nồng độ cao, nhưng khi ở nồng độ thấp chúng lại có xu hướng giúp cho sự phát triển của vsv và nấm mốc. Ngoài ra chúng còn làm giảm hoạt tính của chất bảo quản. 26 I. CHẤT BẢO QUẢN
  • 131. 4) Lựa chọn chất bảo quản • Kiểm tra các thành phần và vật liệu có thể gây nhiễm khuẩn • Xem xét các nguồn cung cấp năng lượng cho vsv • Xác định pH, tỉ lệ dầu – nước, sự phân bố chất bảo quản ở 2 pha. • Tỉ lệ chất bảo quản cần sử dụng • Chọn chất ít gây độc hại nhất đối với người sử dụng 5) An toàn đối trong sử dụng chất bảo quản Chất bảo quản thường đắt tiền, do vậy nó thường được sử dụng ở nồng độ thấp nhất có thể nhưng vẫn cần an toàn đối với người sử dụng. • Benzoic acid: an toàn • Acid sorbic: nồng độ nhỏ hơn 0,5% đã gây kích thích gây ra ban đỏ và ngứa • Formadehit: chất gây kích ứng da, có mùi khó chịu nên ít được sử dụng 27 I. CHẤT BẢO QUẢN
  • 132. 28 II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA Các sản phẩm tăng mạch
  • 133. • Các tác nhân chelat hóa kim loại: liên kết với các ion kim loại làm tăng quá trình oxy hóa, phản ứng không ngăn ngừa sự oxy hóa xảy ra mà làm chậm sự tạo thành các peoxit. • Một số tác nhân chống oxy hóa thường dùng: 29 II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA Thioglycerol Butylated hydroxyanisole ( BHA) Hydroquinone Acid ascorbic
  • 134. 2) Các yêu cầu của chất chống oxy hóa Chất chống oxy hóa lý tưởng là chất bền và hiệu quả trong khoảng pH rộng, không màu, không mùi, không độc, tương thích với các chất trong sản phẩm và p/ứng tạo sản phẩm oxy hóa tan được. • Độc tính của một số chất chống oxy hóa Dung dịch pyrogallol 10% trong popylen glycol gây ngứa khi cho tiếp xúc da người trong 24 giờ. BHA có khả năng tạo hiệp đồng rất tốt với ester gallat. Đối với các sản phẩm dầu động vật và thực vật , hỗn hợp BHA ở mức 0,025% để bảo vệ. BHT bền với nhiệt độ, độc tính thấp, không có khả năng hiệp đồng với ester gallat. Trong mỹ phẩm thường có chứa các nối đôi dễ bị oxy hóa, nên sử dụng BHT nồng độ 0,01- 0,1% và thêm tác nhân chelat hóa như EDTA hay citric acid. 30 II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA
  • 135. 31 II. CHẤT CHỐNG OXY HÓA • Các chất chống oxy hóa phenol Nordihydroguaiaretic acid: Ở nồng độ 0,003% có khả năng chống lại sự trở mùi do oxy hóa. Propyl gallate: là chất chống oxy hóa mạnh nhất • Các chất chống oxy hóa không phenol Ascorbyl palmitat: ngăn chặn quá trình oxy hóa gốc tự do
  • 136. Khái niệm: là các hợp chất tạo nên màu sắc riêng biệt của sản phẩm mỹ phẩm. 1) Phân loại màu 32 III. CHẤT MÀU DÙNG TRONG MỸ PHẨM
  • 137. 2) Các loại màu được phép sử dụng Phẩm màu sử dụng trong mỹ phẩm được chia làm 3 loại • F, D và C: màu dùng trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. • D và C: màu dùng trong dược và mỹ phẩm. • Ext D và C: các loại màu khác dùng trong dược và mỹ phẩm. Lưu ý: • Với những sản phẩm có sử dụng phẩm màu, phải sử dụng nước đã khử ion và tiệt trùng nhằm hạn chế tối đa sự phân hủy màu gây ra bởi các vết kim loại và vi sinh vật. • Sử dụng màu D&C cam, D&C đỏ không vượt quá 6% tính theo khối lượng. 33 III. CHẤT MÀU DÙNG TRONG MỸ PHẨM
  • 138. 3.2 SỬ DỤNG NƯỚC TRONG CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM 34
  • 139. NỘI DUNG 35 Tính chất và công dụng của nước trong ngành mỹ phẩm Thành phần của nước Một số yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng nước trong sản xuất mỹ phẩm Xử lý, làm sạch nước cấp Hệ thống cung cấp nước
  • 140. I. Tính chất và công dụng của nước trong ngành mỹ phẩm - Nước là một chất cực kỳ hoạt động trong các nguyên liệu sử dụng trong ngành mỹ phẩm. Mức độ phá hủy của nước cũng lớn: nước ăn mòn kim loại, phân hủy các chất vô cơ và hữu cơ - Trong sản xuất mỹ phẩm, nước chủ yếu dùng làm dung môi hoặc để pha loãng. - Nước đóng vai trò quan trọng do an toàn, rẻ tiền và dễ kiếm tuy nhiên cần quan tâm đến chất lượng nước khi sử dụng 36
  • 141. 37 Nước mặt Ion vô cơ: Ca2+, Na+, K+, HCO3 -, SO4 2-, Cl- và SiO3 2-... Một lượng nhỏ chất hữu cơ: xăng, các hợp chất chlor hóa, chất hoạt động bề mặt natri alkylbenzen sulfonat... II. Thành phần của nước Hầu hết nguồn nước đều không thích hợp để sử dụng cho mục đích sản xuất mỹ phẩm
  • 142. III. Một số yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng nước 1. Ảnh hưởng của các ion vô cơ trong nước - Trong sản xuất các loại sản phẩm nước như nước thơm, khi có mặt các ion kim loại như Ca, Mg, Fe, và Al có thể hình thành các chất kết tủa, làm mất phẩm chất sản phẩm. VD: Khi sản phẩm có mặt các hợp chất hữu cơ dạng phenolic (chất chống oxy hóa và chất ổn định), các ion kim loại như Fe sẽ phản ứng và tạo thành những chất gây đổi màu sản phẩm. - Trong sản xuất các sản phẩm dạng nhũ tương, sự có mặt của các ion vô cơ có điện tích cao như Mg và Zn có thể làm mất cân bằng tĩnh điện của các chất hoạt động bề mặt, từ đó ảnh hưởng đến độ bền nhũ làm tăng độ nhớt sản phẩm. 38 2. Ảnh hưởng của vi sinh vật - Hoạt động của vi sinh vật sẽ làm hỏng sản phẩm mỹ phẩm do sự phát sinh mùi hoặc màu lạ. Vì vậy, tất cả nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị... có liên quan đến sản xuất cần phải được tiệt trùng hiệu quả.
  • 143. 1. Loại ion vô cơ: Ta có thể sử dụng các phương pháp như trao đổi ion, chưng cất và thẩm thấu ngược... A. Trao đổi ion Nguyên tắc: là một quá trình xử lý nhằm tách riêng những ion không mong muốn ra khỏi dung dịch và thay thế bằng những ion khác. a) Hệ thống trao đổi ion được cấu tạo từ nhựa trao đổi ion cao phân tử. b) Hoạt động của hệ thống trao đổi ion 39 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
  • 144. c) Các loại cột trao đổi ion Theo cách hoạt động có 3 loại, mỗi loại sẽ tạo ra nước có chất lượng khác nhau. 40 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp Hệ tầng đôi •Thường có sự trao đổi ion Na+ từ cột cationic. •Sau khi qua cột anionic, natri hydroxyt tạo ra làm cho nước có pH khoảng 10(khá cao). Hệ tầng hỗn hợp •Nước sau trao đổi thường hấp thu CO2 và hình thành acid yếu H2CO3 dẫn nước có pH acid. Kết hợp 1 cationic mạnh + 1 anionic yếu • Hệ thống này không loại được ion có tính acid yếu như CO3 2-, SiO3 2-. • Nước sau xử lý vẫn còn các ion đặc biệt với hàm lượng khá cao, pH của nước khoảng 4. • Hệ thống được sử dụng để làm sạch nước chứa nhiều vi khuẩn.
  • 145. Theo cách tái sinh cũng được phân chia thành các loại : tự tái sinh, lớp phim hoặc là loại không tái sinh. 41 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp Tự tái sinh •Thủ công: sử dụng van. •Tự động: Nhựa được tái sinh khi hoạt động tới thời điểm đã định sẵn. Lớp phim (đối với tầng hỗn hợp) • Khi cần phải tái sinh lại thì lớp phim ngoài sẽ được lấy đi và được thay bởi nhựa sạch mới. Nước ra tinh khiết hơn, không mất thời gian tái sinh, không cần nhiều kỹ năng, lắp đặt nhanh và dễ nhưng chi phí vận hành cao. Loại không tái sinh • Nhựa sau khi không còn khả năng trao đổi thì sẽ không cho tái sinh để hoạt động lại. Loại này có ích ở những nơi mà sự tái sinh nhựa không thực hiện được.
  • 146. B) Phương pháp chưng cất Nguyên tắc: dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng, khí khác nhau thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau sẽ đưa đến hóa chất tinh khiết hơn. Ưu điểm: loại bỏ các chất không phân ly thành ion hoặc không ion trong nước. Nhược điểm: Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong cộng nghiệp dược vì ngành này yêu cầu độ tinh khiết của nước cao, phải được vô trùng hoàn toàn. Trong công nghiệp mỹ phẩm không sử dụng phương pháp này do giá thành cao. C) Phương pháp siêu lọc Phương pháp siêu lọc đơn giản và nhanh chóng để tách phân tử hòa tan bằng cách bơm nước qua máy lọc có kích thước của lỗ xốp nhỏ hơn kích thước phân tử hòa tan. Tuy nhiên, phương pháp này có năng suất quá thấp để có thể sử dụng nhiều cho sản xuất. 42 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
  • 147. D) Phương pháp thẩm thấu ngược Nguyên tắc : dùng màng bám thấm, màng lọc cho các phân tử nước đi qua và giữ lại các hạt có kích thước nhỏ hơn nước. Ưu điểm : Có thể loại được 95% ion vô cơ, 100% vi khuẩn, virut và tỷ lệ khá cao các thành phần hữu cơ khác, phụ thuộc vào khối lượng phân tử của chúng. 43 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp Nhược điểm của phương pháp này là màng dễ bị hư dưới sự tấn công của vi khuẩn, nhiệt độ cao và giá trị pH thay đổi trong khoảng hẹp, sau thời gian sử dụng khoảng 5-10 năm cần thay đổi lớp màng. Lớp màng không đẳng hướng có giá thành cao. Đây là một phương pháp khá lý tưởng để cung cấp nước sạch cho ngành mỹ phẩm.
  • 148. 2) Loại vi sinh vật Nguyên tắc: Loại bỏ các vi sinh vật gây hại có trong nước Một số phương pháp được sử dụng để loại trừ vi sinh vật như: phương pháp xử lý hóa học xử lý nhiệt, lọc, xử lý bằng tia UV, thẩm thấu ngược. Chúng có thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau. 44 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
  • 149. A) Phương pháp hóa học Cho tầng xúc tác tiếp xúc với dung dịch hóa chất 1% qua đêm để được rửa giải hoàn toàn. Cột nhựa và hệ thống chưng cất bị ô nhiễm được vô trùng và làm sạch bằng cách dùng dung dịch formol loãng hoặc clo (dạng dung dịch hypoclorit). Khi nước đã qua trao đổi ion, cho vào chất khử trùng với nồng độ nhỏ để loại bỏ những vi sinh vật còn sót lại và ngăn ngừa sự lây nhiễm. 45 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp Một phương pháp ít được sử dụng hơn là xử lý nước với chất bảo quản và có gia nhiệt.
  • 150. B) Phương pháp nhiệt Nguyên tắc: Nước được gia nhiệt đến 85-90°C trong khoảng 20 phút. Lặp lại quá trình gia nhiệt lần thứ hai sau 2h để loại hết vi sinh vật, nếu cần thiết có thể thực hiện thêm lần ba. Ưu điểm: Có thể loại trừ tất cả vi khuẩn thông thường trong nước Nhược điểm: Không phá hủy được dạng bào tử của vi khuẩn C) Bức xạ UV Nguyên tắc: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng > 300nm qua nước để tiêu diệt hầu hết vi sinh vật thông thường trong nước như: virus, vi khuẩn và nấm mốc. Phương pháp này không có hiệu quả hoàn toàn, một lượng nhỏ vi sinh vật có thể thoát khỏi hệ thống xử lý và sẽ tăng nhanh lên nếu điệu kiện cho phép. 46 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
  • 151. D) Phương pháp lọc Cho nước đi qua thiết bị lọc có kích thước lỗ xốp < 0,2µm thì hầu hết vi khuẩn đều bị giữ lại. Phương pháp này có thể dùng riêng hoặc phối hợp với thiết bị lọc khác. Ưu điểm: Loại được vi sinh vật gây ô nhiễm trong nước khá hiệu quả. Nhược điểm: - Gây cản trở dòng chảy - Chi phí thiết bị và vận hành khá cao - Sự tích lũy của vi sinh vật làm tăng trở lực có thể làm vỡ màng hoặc làm cho nước ngừng chảy. - Một vài vi sinh vật, đặc biệt là nấm mốc, có thể phát triển nhanh trong chất tạo màng và sẽ đi qua lớp màng. - Thiết bị sử dụng theo một chu trình kín liên tục, nước tuần hoàn trong thiết bị có thể bị nóng lên làm tăng sự phát triển của vi sinh vật. 47 IV. Xử lý, làm sạch nước cấp
  • 152. Chất lượng nước sử dụng phụ thuộc vào chất lượng nước cấp, hệ thống, bản chất vật liệu chế tạo, cách thiết kế và bảo dưỡng hệ thống. 1) Sơ đồ bố trí của hệ thống cung cấp Sự lựa chọn vật liệu chế tạo ống và thiết bị là bước đầu tiên trong quá trình thiết kế hệ thống cung cấp. Tiếp, cần phải thiết kế hệ thống, lựa chọn và bố trí thiết bị. Sau đó, cần quyết định các bộ phận cơ bản của sơ đồ, lựa chọn thiết bị lọc chính và phụ (hệ thống phân phối kín và hệ thống có bình trung gian). 48 V. Hệ thống cung cấp nước
  • 153. A) Sơ đồ hệ thống phân phối kín 49 V. Hệ thống cung cấp nước Hệ thống phân phối tuần hoàn kín và liên tục, nước được tuần hoàn liên tục trong đường ống, sau đó quay trở lại điểm khởi đầu. Nhược điểm chính của hệ thống là có sự trộn lẫn của nước trước khi lọc và nước đã qua xử lý làm hao tốn công xử lý. A - Nước cung cấp B - Ống thông khí C - Bồn chứa kín D - Van xả E - Bơm F - Van một chiều H - Thiết bị trao đổi ion I - Thiết bị khử trùng
  • 154. B) Sơ đồ hệ thống phân phối có bồn trung gian 50 V. Hệ thống cung cấp nước Hệ thống này ít được sử dụng hơn so với hệ thống phân phối kín. Hệ thống này sử dụng một bồn chứa trung gian để chứa nước đã qua xử lý, tránh được sự trộn lẫn nước ban đầu với nước đã xử lý, giảm hao phí năng lượng. Tuy nhiên, do có bồn chứa trung gian, hệ thống tồn tại những khi vực tĩnh, dễ tạo điều kiện cho sự phát triển của vi sinh vật. A - Nước cung cấp B - Bộ lọc vi sinh vật D - Van xả E - Bơm F - Van một chiều H - Thiết bị trao đổi ion N – Buồng chứa kín
  • 155. C) Sơ đồ hệ thống phân phối với hệ thống xử lý song song Đối với sản xuất lớn và yêu cầu độ tinh khiết cao thì thường dùng hệ thống phân phối theo hình 12.4. Trong hệ thống này, mỗi đường dẫn nước đều được bố trí các thiết bị xử lý riêng. Giá thành của hệ thống cao nhưng đảm bảo sự an toàn và ít gặp sự cố nhất. 51 V. Hệ thống cung cấp nước A - Nước cung cấp B - Bộ lọc vi sinh vật E - Bơm H - Thiết bị trao đổi ion I - Thiết bị khử trùng
  • 156. 2) Quản lý hệ thống cung cấp nước Lúc lắp đặt cần giữ tất cả đường ống và những thiết bị phụ tùng ở điều kiện sạch sẽ và tất cả những nắp đậy, thiết bị lọc bụi khác phải phù hợp với cả hệ thống. Nếu như đặt mua hệ thống thì cần phải giữ thùng chứa sạch sẽ và thay đổi bộ lọc, đèn chiếu UV với tần số thích hợp. Khi sử dụng, cần kiểm tra độ dẫn điện của nước thường xuyên, và cột nhựa trao đổi ion phải được thay hoặc là tái sinh đúng lúc. Tương tự, cần kiểm tra mức ô nhiễm vi sinh vật ít nhất là một lần trong một tuần. Toàn bộ hệ thống cần được làm sạch bằng phương pháp hóa học khi gặp sự cố đầu tiên. Tóm lại, nếu hệ thống tinh lọc nước được thiết kế phù hợp và được bảo quản tốt thì sẽ cung cấp đủ nước với chất lượng cao cho sản xuất ở bất cứ lúc nào. 52 V. Hệ thống cung cấp nước
  • 157. 53 ❖ Kết luận: Nước là nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất để sản xuất mỹ phẩm nhờ giá thành thấp lại không gây ô nhiễm môi trường
  • 158. 3.3 NHŨ MỸ PHẨM
  • 159. PHẦN I: ĐỊNH NGHĨA PHẦN II: LÝ THUYẾT VỀ NHŨ PHẦN III: TÍNH CHẤT CỦA NHŨ MỤC LỤC
  • 161. ❑ Nhũ Phức I. Định Nghĩa
  • 162. • Hệ keo là hệ phân tán keo là một hệ thống có hai thể của vật chất , một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp đồng nhất. • Nhũ trong chính là ví dụ điển hình trạng thái keo, ngoài ra còn có nhiều hệ keo khác dùng trong mỹ phẩm. • Dịch phân tán keo được gọi là chất keo (sol). • Khi hệ phân tán rắn trong chất keo ưa nước thì hệ nhũ được gọi là gel. I. Định Nghĩa ❑ Trạng Thái Keo
  • 163. II. Lý Thuyết Về Nhũ
  • 164. II. Lý Thuyết Về Nhũ 2, Thuyết thể tích pha Thuyết thể tích pha giải thích cho việc xác định loại nhũ dựa vào những nhận định lập thể . Nhưng hệ nhũ sẽ không lý tưởng nếu những hạt cầu phân tán không bền và không có kích cỡ đồng nhất Hệ nhũ còn phụ thuộc vào thể tích pha , loại chất tạo nhũ và phương pháp điều chế VD: Salisbury et al đã nghiên cứu hệ sáp ong borax dùng trong kem lạnh .
  • 165. II. Lý Thuyết Về Nhũ 3, Sự hình thành phức phân tử ❑ Hình thành những phức phân tử là một yếu tố quan trọng trong việc xác định sự ổn định hệ nhũ O/W. Những điều kiện cần thiết để tạo ra những nhũ O/W Những điều kiện này được sử dụng đối nhũ W/O -Phức phân tử ổn định tạo ra phải gồm ít nhất hai thành phần,một thành phần tan tốt trong nước và một thành phần tan tốt trong dầu. -Sức căng bề mặt phải nhỏ, không đáng kể. -Lớp phim bề mặt nằm ở trạng thái lỏng sệt. -Những giọt dầu phải tích điện . -Lớp phim bề mặt phải có độ bền đáng kể. -Lớp phim bề mặt không có tích điện.
  • 166. 3, Sự hình thành phức phân tử Becher và Schulman cho rằng những nhũ cực mịn sẽ dễ dàng được tạo ra khi có mặt môt lớp phim không chặt,rối loạn;ngược lại những lớp phim bền sẽ dẫn đến sự hình thành những hệ nhũ bình thường. Những lớp phim không bền sẽ được tạo ra khi đáp ứng những điều kiện sau: - Dùng những xà phòng gồm những cation lớn để kết hợp với những dãy acid béo phân nhánh. - Có sự thấm của một loại chất (thuộc pha dầu ) có hình dạng phân tử không đối xứng vào lớp xà phòng. - Sử thấm của một hydrocarbon không phân cực thuộc pha dầu làm cho sự kết hợp phân tử xảy ra. II. Lý Thuyết Về Nhũ
  • 167. II. Lý Thuyết Về Nhũ 3, Sự hình thành phức phân tử
  • 168. Những điện tích ở bề mặt biên giới dầu – nước được xem là một yếu tố quan trọng trong việc ổn định nhũ O/W tương tự như những hệ phân tán khác Theo Helmholtz cho rằng: tồn tại một lớp điện tích kép trên bề mặt của một hạt keo ưa dung môi Còn theo Gouy và Steru : lớp điện tích gồm hai phần, một phần cố định so với bề mặt, một phần xác định bề dày, độ đậm đậc của lớp II. Lý Thuyết Về Nhũ 4, Sự tích điện ở bề mặt Nhà nghiên cứu Helmholtz
  • 169. Sự phân tán điện tích trên cả hai phái của bề mặt phân cách được miêu tả bởi Tempel : Khi không có mặt những chất hoạt động bề mặt (a):điện thế zeta nhỏ và hệ có khuynh hướng kết bông. Khi hiện diện những chất hoạt động bề mặt (b): điện thế zeta tang rõ rệt tạo thuận lợi cho việc hình thành 1 hệ bền , không bị kết bông. Khi có chất hoạt động bề mặt và chất điện ly với nồng độ cao (c):làm giảm điện thế zeta và cũng làm giảm bề dày của lớp điện tích kép và do đó hệ có khuynh hướng chuyển sang trạng thái không ổn định. II. Lý Thuyết Về Nhũ 4, Sự tích điện ở bề mặt
  • 170. Tính chất của nhũ được quyết định bởi thành phần và cách điều chế Những nhân tố quan trọng nhất định tính chất vật lý của nhũ: - Mối quan hệ về lượng giữa pha phân tán và pha liên tục. - Pha liên tục hay tỷ lệ thể tích pha. - Bản chất của cả hai pha và chất tạo nhũ. 1, Tỷ lệ thể tích pha Nhũ tương được hiểu là một hệ có pha liên tục chiếm phần trăm thể tích cao. Mối quan hệ về lượng giữa hai pha có thể biểu thị qua nhiều hình thái. Đối với nhũ mỹ phẩm , hàm lượng pha phân tán có thể trong khoảng 5÷60% trọng lượng. Đặc biệt với hệ nhũ có pha liên tục là dầu thì vẫn có thể đạt 80% trọng lượng pha phân tán. III. Tính chất của nhũ
  • 171. III. Tính chất của nhũ
  • 172. 3, Bản chất của chất tạo nhũ B, Sự phân bố kích thước tiểu phân Trong nhũ kích thước hạt phân tán không đồng nhất có thể biến đổi trên một dãy rộng,quá trình động nhất làm giảm sự phân bố những kích cỡ thành phần và tạo ra một sản phẩm ổn định hơn,đặc hơn và đục hơn. Sự phân bố kích thước thành phần phần phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nhưng yếu tố chính vẫn là loại chất tạo nhũ. C, Sự ổn định nhũ Ổn định được hiểu là sự ổn định trong suốt quá trinh lưu trữ và sự ổn định khi sử dụng. Tính chất này có liên quan nhiều dến quá trình hình thành kem mỹ phẩm. Có bốn hiện tượng xảy ra đối với hệ không bền:sự nổi kem,kết bông,dính lại và sự đảo pha. III. Tính chất của nhũ
  • 173. III. Tính chất của nhũ
  • 174. C, Sự ổn định nhũ ❖ Hiện tượng kết bông Hiện tượng kết bông là hiện tượng dẫn đến sự phá vỡ không thuận nghịch nhũ tương Trong một hệ kem bình thương những giọt phân tán sẽ tập trung lại nhưng không liên kết với nhau. Nhũ O/W sự kết bông là biểu hiện của hiện tượng tích điện không đối xứng trên bề mặt. ❖ Sự kết dính Xảy ra sau sự lên bông , khi mà mỗi tập hợp kết hợp lại thành hạt đơn lớn . Sau quá trình kết bông hiện tượng kết dính xảy ra và có thể lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi sự phân tách pha xảy ra hoàn chỉnh →và có thể dùng lại khi kích thước thành phần đạt một giá trị ổn định →hiện tượng kết dính giới hạn. Khi hai hiện tượng kết bông và kết dính xảy ra liên tiếp nhau thì tỷ lệ toàn bộ nhũ bị phá sẽ phụ thuộc vào tác nhân tác kích lên giai đoạn chậm nhát. Nhũ loãng , tác nhân ảnh hưởng lên sự lên bông là nhân tố xác định. III. Tính chất của nhũ
  • 175. III. Tính chất của nhũ
  • 176. NỘI DUNG TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ TÁC NHÂN TẠO NHŨ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT NHŨ 72
  • 177. TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ 73
  • 178. 1) Những yếu tố ảnh hưởng đến tính chảy của nhũ a) Độ nhớt của pha liên tục: là yếu tố quan trọng nhất vì độ nhớt của nhũ tỉ lệ thuận với độ nhớt pha liên tục b) Độ nhớt pha phân tán: chỉ ảnh hưởng đến độ nhớt của nhũ tương khi hạt phân tán là những hạt lỏng ( trừ với nhũ tương mỹ phẩm). c) Nồng độ pha phân tán: độ nhớt tăng theo sự tăng nồng độ của pha phân tán, ban đầu tăng chậm sau đó tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại sau khi sự đảo pha xảy ra. → Nồng độ càng lớn càng dễ đảo pha d) Sự phân tán kích thước thành phần phân tán hạt: kích cỡ hạt pha phân tán càng đồng nhất thì nhũ có độ nhớt tiêu chuẩn. e) Bản chất của chất tạo nhũ: ảnh hưởng tính chảy và tính bền của hệ nhũ. f) Ảnh hưởng của điện tích lên độ nhớt: sự hiện diện lớp điện tích kép trên bề mặt của hạt phân tán làm tăng thể tích các hạt. 74
  • 179. 2) Tính chiết quang - Là hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết suất khác nhau. - Hiện tượng đục ở nhũ có liên quan đến chỉ số khúc xạ hai pha. + 2 pha có chỉ số khúc xạ như nhau nhưng năng lượng phân tán quang học khác nhau thì nhũ trong suốt đc hình thành. + Với nhũ mỹ phẩm, hệ trong suốt đc tạo ra bất chấp điều kiện về chỉ số khúc xạ, nó chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt phân tán. - Độ đục của nhũ phụ thuộc vào kích cơ hạt pha phân tán D (µm) Màu < 0,05 0,05 – 0,1 0,1 – 1 1 – 50 Trong Xám, trong mờ Trắng xanh Trắng sữa, đục tăng theo sự tăng D - Cách đo độ đục: phương pháp dùng thiết bị đo Nguyên tắc: xác định cường độ ánh sáng bị phân tán do các hạt tạo độ đục 75
  • 180. 3) Tính chất điện - Tính dẫn điện của nhũ là sự chuyển dịch của các hạt mang điện trong nhũ khi có lực tác động vào các hạt - Nhũ tốt là nhũ ít dẫn điện. Để xác định loại nhũ dùng phương pháp đo độ dẫn điện. - Trong nhũ mỹ phẩm, độ dẫn điện là tính chất quan trọng với những sản phẩm được đựng trong thùng kim loại. Sự ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra trong những hộp mỹ phẩm như ống nhôm, thùng chứa thiết bị. VD: trong ống nhôm, kim loại ở phần đuôi gấp nếp hoặc ở miệng sẽ là anod của ống kem. Kem W/O ổn định đc đóng gói mà ko xảy ra ăn mòn điện hóa. - Thuốc nhuộm tham gia 1 phần vào sự ăn mòn VD: thêm 30ppm lauryl sulfat vào kem gói trong ống trong thùng nhôm tạo sự ăn mòn dữ dội sau vài tuần ở to thường. 76
  • 181. TÁC NHÂN TẠO NHŨ 1) Các loại chất nhũ hóa a) Chất nhũ hóa anion - Muối natri hoặc kali (RCOONa hoặc RCOOK) của axít béo là chất nhũ hóa đầu tiên được dùng trong mĩ phẩm. VD: Xà phòng đơn chức : Na+ , K+, NH4 +, …; xà phòng đa chức của Ca, Mg, Al - Ngoài ra còn alkyl sulfat, ester tổng hợp từ acid phosphoric. b) Chất nhũ hóa cation VD: Cetyl trimetyl ammonium chloride (C19H42ClN) được sử dụng cho dầu gội đầu, sản phẩm chăm sóc tóc ,chất nhũ hóa trong dầu silicon được nhũ hóa . c) Chất nhũ hóa lưỡng tính: chưa được sử dụng trong nhũ mỹ phẩm d) Chất nhũ hóa không ion - Thường sử dụng trong mỹ phẩm - Có thể tạo nhũ W/O hay O/W và tương hợp với tác nhân thuộc 3 nhóm kia 77
  • 182. 2) Cân bằng ưa và kỵ nước – giá trị HLB 78
  • 183. 79
  • 184. 3) Một số hướng dẫn chung để chọn chất nhũ hóa ❖ Lựa chọn theo tính năng Tùy theo tính năng mà chọn những chất nhũ hóa khác nhau - Muốn làm cho kem cứng hơn, đặc hơn, sáng và đục hơn: dùng Glyceryl stearate + PEG-20 stearate - Muốn kem mềm mịn hơn: dùng Glyceryl stearate và laureth-2,3 + PEG-20 stearate → Glyceryl stearate SE là 1 chất nhũ hóa hay được sử dụng thường xuyên, tốt cho chế phẩm loại O/W. ❖ Lựa chọn theo dạng sản phẩm Ở đây ta thường sử dụng chất Glyceryl stearate và laureth-2,3 + PEG-20 stearate. Hàm lượng các chất trên càng tang thì độ nhớt trong sản phẩm sẽ càng tăng (dạng sữa, dạng đặc/kem mềm, dạng kem cứng) VD: với dạng sữa, ta sử dụng Glyceryl stearate và laureth-2,3(3-4%) + PEG-20 stearate (2,5-3%) để được dạng sản phẩm như ý muốn 80
  • 185. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT NHŨ Các giai đoạn sản xuất nhũ Hòa trộn các pha Giai đoạn làm lạnh Giai đoạn đồng nhất nhũ 1) Các giai đoạn sản xuất nhũ 81
  • 186. a) Hòa trộn các pha Có 3 cách trộn pha - Cho pha phân tán vào pha liên tục - Cho pha liên tục vào pha phân tán - Cho 2 pha vào đồng thời Yếu tố ảnh hưởng Nhiệt độ pha Thứ tự đưa pha vào Chất tạo nhũ Phản ứng tạo nhũ kết hợp cách trộn pha 82
  • 187. - Tốc độ làm lạnh và cách trộn trong suốt quá trình làm lạnh là những thông số quan trọng, nhất là đối với nhũ chứa hàm lượng cao. - Trong suốt quá trình làm lạnh, có khuynh hướng thô hóa nhũ tương, đến khi sản phẩm đạt nhiệt độ bền nhiệt động. - Tuy nhiên, không được làm lạnh trong lúc khuấy vì sẽ gây hiện tượng sục khí nên cần làm lạnh sản phẩm trong thùng chứa và tốc độ làm lạnh được thay đổi phù hợp từ tâm thùng ra ngoài. → Tạo ra những khác biệt về tính chất vật lý trong thùng chứa vì sự thay đổi về kích thước ,mức độ kết hợp của tinh thể và sự phân bố kích thước hạt. c) Giai đoạn đồng nhất nhũ - Để điều chình những thay đổi tính chất vật lý xảy ra trong quá trình làm lạnh, nhiều sản phẩm đòi hỏi phải khuấy trộn thêm ở giai đoạn đồng nhất nhũ. → Những thay đổi này phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ chuyển đổi. b) Giai đoạn làm lạnh nhũ 83
  • 188. Hướng dẫn phối chế nhũ tương dầu trong nước - Tướng nước: Nước đã khử ion, chất làm ẩm, muối, chất bảo quản - Tướng dầu: chất nhũ hóa, chất làm mềm Tướng nước Tướng dầu Hỗn hợp tướng nước và tướng dầu Sản phẩm Trộn ở to phòng Trộn ở 75-80oC Khuấy ở 75-80oC Cho từ từ nước vào dầu Làm nguội đến to phòng Trộn nhanh 10-15 phút 84
  • 189. 2) Một số vấn đề cần quan tâm trong sản xuất nhũ a) Định hướng nhũ: thuộc vào máy khuấy, vận tốc khuấy và vị trí cạnh khuấy: - Cánh khuấy đặt trong pha W thì nhũ O/W được hình thành và ngược lại. - Nếu ban đầu bình chứa pha nào đó thì pha này rất dễ là pha liên tục trc khi thêm pha thứ 2 vào. - Với vkhuấy cao, pha nặng có khuynh hướng là pha liên tục và ngược lại. b) Kiểm tra loại nhũ tương: căn cứ vào - Phẩm màu: nếu phẩm tan trong nước (methyl violet) thì nhũ thuộc loại O/W nếu phẩm tan trong dầu (xudan III) thì nhũ thuộc loại W/O - Độ dẫn điện: nếu nhũ dẫn điện, nhũ thuộc loại O/W nếu nhũ không dẫn điện, nhũ thuộc loại W/O 85
  • 190. c) Kiểm tra nhanh tính ổn định của sản phẩm Trước tiên trữ mẫu trong cùng điều kiện bao bì, sau đó thực hiện phép thử: - Thử nhiệt độ (nhiệt độ cao phá vỡ nhũ nhanh): nhiệt độ > 40oC thì nhũ có nguye cơ bị phá vỡ. - Thử ly tâm hoặc lắc (sự ly tâm đẩy mạnh tỷ lệ đóng cặn và kêt dính hạt): nhũ tốt có thể chịu được tốc độ ly tâm 5000 – 10000 vòng/phút, ngoài khoảng đó nhũ có nguy cơ bị đóng cặn tùy thuộc loại nhũ . d) Sự ổn định của nhũ - Nhũ không bền vững là nhũ khi để 1 thời gian ngắn thì phân ra 2 lớp riêng biệt - Nhũ không bền vững do có năng lượng dư thừa trên bề mặt phân cách pha, tính bền vững được đặc trưng: + Hoặc bằng tốc độ phân lớp nhũ + Hoặc bằng thời gian tồn tại của nhũ 86
  • 191. e) Hạn chế 1 số yếu tố làm phá nhũ Nhũ có thể bị phá vỡ khi: - Thêm chất điện ly hóa trị cao hoặc nồng độ cao - Thêm chất HĐBM hoặc chất khác có khả năng đẩy nhũ khỏi hệ - Ly tâm, lọc, điện ly, đun nóng. 87
  • 192. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC 88 3.4 VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN TRONG MỸ PHẨM
  • 193. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC 89 I. Giới thiệu vi sinh vật II. Vi khuẩn III. Vi nấm IV. Các yếu tố bên ngoài tác động đến sinh vật V. Sự khử trùng và các phương pháp khử trùng VI. Vệ sinh trong sản xuất mỹ phẩm VII. Bảo quản mỹ phẩm NỘI DUNG
  • 194. I. Giới thiệu vi sinh vật Định nghĩa: vi sinh vật là những thực thể sống có kích thước rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được, chỉ có thể quan sát được qua kính hiển vi. 1. Những đặc tính cơ bản của vi sinh vật: - Vi sinh vật có cấu tạo đơn giản, đơn bào ( nấm men, vi khuẩn, vi rút...). Chúng rất dễ thích nghi với điều kiện bên ngoài thông qua trao đổi chất, sự hô hấp và sinh tổng hợp enzym. - Vi sinh vật có khả năng sinh sản rất nhanh khi ở điều kiện thuận lợi. - Vi sinh vật có khả năng tổng hợp mạnh mẽ các chất có hoạt tính sinh học như vitamin, kháng sinh, enzym, acid amin, lipid... - Vi sinh vật là đối tượng khoa học phong phú do có mặt khắp mọi nơi trên trái đất, chúng tham gia hầu hết các quá trình chuyển hóa trong thiên nhiên. 90
  • 195. I. Giới thiệu vi sinh vật Vi sinh vật bao gồm các nhóm chủ yếu sau: • Vi khuẩn • Vi nấm gồm nấm men và nấm sợi • Một số loại tảo • Một số nguyên sinh động vật • Một số thể khảm • Vi rút Trong 6 nhóm trên thì 3 nhóm đầu được quan tâm nhiều trong mỹ phẩm vì nó liên quan nhiều đến tính chất và độ ổn định của sản phẩm. 91
  • 196. II. Vi khuẩn 92 1.2. Trực khuẩn: là loại vi khuẩn hình que có kích thước 0,5 – 1 x 1 – 4 µm. 1. Hình thái: Theo hình thái bề ngoài vi khuẩn được chia làm 4 loại: cầu khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn và trực khuẩn. 1.1. Cầu khuẩn: là loại vi khuẩn có dạng hình cầu đôi khi có dạng như ngọn nến hay hạt cà phê có kích thước 0,5 – 1 µm.
  • 197. II. Vi khuẩn 93 1.3. Phẩy khuẩn: có hình que uốn cong dấu phẩy, điển hình là vibrio. 1.4. Xoắn khuẩn: là vi khuẩn có hai vòng xoắn trở lên, là loại gram dương, di động nhờ nhiều tiêm mao mọc ở đỉnh.