SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập 04 tháng tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam với
đề tài “Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại công ty
TNHH ScanCom Việt Nam”, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của các anh
chị trong công ty đặc biệt là các anh chị trong phòng chất lƣợng. Đã hƣớng dẫn tận
tình những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để em có thể hoàn thành tốt đƣợc đề
tài này.
Để có đƣợc nhƣ hôm nay, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý thầy cô
Trƣờng Đại học Lạc Hồng và khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế đã tận tình truyền đạt
cho e nhiều kiến thức về chuyên ngành kinh tế, cũng nhƣ kiến thức và kỹ năng
sống. Đó là nền tảng vững chắc để em bƣớc tiếp con đƣờng phía trƣớc.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Tân đã
hƣớng dẫn và giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài này.
Và cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè – những
ngƣời đã ở bên cạnh động viên và đóng góp ý kiến cho đề tài em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Thay cho lời kết em xin kính chúc tất cả nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành
công trong cuộc sống
Đồng Nai, Tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Yến Thƣ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA CƠ QUAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT – BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH -SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ CUNG CẤP...........................................4
1.1 Khái niệm cơ bản ..................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm nhà cung cấp.............................................................................4
1.1.2 Khái niệm nhà cung cấp tốt .......................................................................4
1.1.3 Nguồn cung cấp .........................................................................................4
1.1.4 Cung ứng và các khái niệm có liên quan...................................................5
1.1.4.1 Mua hàng.......................................................................................5
1.1.4.2 Thu mua.........................................................................................5
1.1.4.3 Quản trị cung ứng..........................................................................5
1.2 Phân loại...............................................................................................................5
1.2.1 Nhà sản xuất...............................................................................................5
1.2.2 Nhà phân phối...........................................................................................6
1.2.4 Nhƣợng quyền thƣơng hiệu .......................................................................6
1.2.4 Nhà nhập khẩu và xuất khẩu.....................................................................6
1.2.5 Nhà thủ công..............................................................................................6
1.3 Tầm quan trọng của việc lựa chọn nguồn cung cấp đối với doanh nghiệp..........7
1.3.1 Vai trò của nhà cung cấp............................................................................7
1.3.2 Vai trò của quản trị cung ứng trong kinh doanh.......................................7
1.3.2.1 Cung ứng là một hoạt động quan trọng, không thể thiếu trong mọi
tổ chức ........................................................................................................7
1.3.2.2 Cung ứng là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp....................................................8
1.3.2.3 Cung ứng đóng vai trò ngƣời quản lý hoạt động sản xuất từ bên
ngoài ...........................................................................................................8
1.3.2.4 Ý nghĩa của quản trị cung ứng ......................................................9
1.3.3 Phát triển và duy trì các nguồn cung cấp bền vững..................................9
1.3.3.1 Thu thập thông tin về nhà cung cấp .............................................10
1.3.3.2 Có chính sách phát triển các nhà cung cấp..................................10
1.3.3.3 Tạo sự tín nhiệm với nhà cung cấp .............................................11
1.3.3.4 Xây dựng quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp ........................12
1.3.3.5 Quản lý nhà cung cấp ..................................................................13
1.4 Quy trình lựa chọn nhà cung cấp .......................................................................14
1.4.1 Giai đoạn khảo sát...................................................................................14
1.4.2 Giai đoạn lựa chọn...................................................................................15
1.4.2 Giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng....................................................15
1.4.3 Giai đoạn thử nghiệm .............................................................................16
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................17
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY
TNHH SCANCOM VIỆT NAM ..............................................................................18
2.1 Tổng quan về công ty ScanCom .........................................................................18
2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc ....................................................................................18
2.1.1.1 Tổng công ty ScanCom ................................................................18
2.1.1.2 ScanCom Việt Nam......................................................................19
2.1.2 Cơ cấu công ty ScanCom Việt Nam........................................................21
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức................................................................................21
2.1.2.1 Chức năng một số phòng ban .......................................................21
2.1.3 Tình hình kinh doanh...............................................................................24
2.1.3.1 Giới thiệu sản phẩm......................................................................24
2.1.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ........................................................................27
2.2 Thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam.......28
2.2.1 Thực trạng tại công ty..............................................................................28
2.2.1.1 Chƣa có quy trình đánh giá cụ thể................................................28
2.2.1.2 Thiếu đồng bộ giữa các phòng ban..............................................28
2.2.1.3 Chậm trả lời hành động khắc phục phòng ngừa...........................31
2.2.3 Đánh giá chất lƣợng nhà cấp ...................................................................32
2.2.3.1 Thiếp lập phiếu khảo sát...............................................................32
2.2.3.2 Thu thập số liệu ............................................................................32
2.2.3.3 Xử lý số liệu .................................................................................33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................37
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ QUẢN LÝ NHÀ
CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM...............................38
3.1 Mục tiêu ..............................................................................................................38
3.2 Xây dựng quy trình lựa chọn nhà cung cấp ........................................................38
3.2.1 Tìm kiếm nhà cung cấp............................................................................38
3.2.2 Khảo sát và lựa chọn nhà cung cấp..........................................................39
3.2.3 Đánh giá tại nhà cung cấp........................................................................40
3.2.4 Gửi bảng yêu cầu các tiêu chuẩn chất lƣợng, kĩ thuật của công ty cho nhà
cung cấp.....................................................................................................................41
3.2.5 Đánh giá kết quả thử nghiệm mẫu của nhà cung cấp ..............................41
3.2.6 Cung cấp mẫu đối chiếu và mẫu màu cho nhà cung cấp.........................42
3.2.7 Kiểm tra vật tƣ đầu vào cho sản xuất hàng loạt.......................................42
3.2.8 Theo dõi quá trình....................................................................................42
3.2.8.1 Duyệt mẫu ....................................................................................43
3.2.8.2 Kiểm tra........................................................................................43
3.2.9 Kiểm tra hàng năm và khắc phục phòng ngừa ........................................43
3.2.10 Cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp...........................................................44
3.2.10.1 Nội dung cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp bao gồm: ................44
3.2.10.2 Các bƣớc thực hiện....................................................................45
3.3 Quản lý nhà cung cấp..........................................................................................45
3.3.1 Đánh giá, xếp hạng nhà cung cấp ............................................................45
3.3.2 Theo dõi, kiểm soát..................................................................................47
3.3.3 Đào tạo.....................................................................................................47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BRC British Retail Consortium
BSCI Business Social Compliance Initiative
CM Contract Manufacturing
C.O.C Chain of Costudy
Co.,LTD Corporation Limited
EU European Union
FC Final Control
InC InComing
ISO International Organization for Standardization
OM Own Manufacturing
QI Quality Inspection
QC Quality Control
QA Quality Assurance
QM Quality Management
SX Sản xuất
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TQC Total Quanlity Control
TQM Total Quality Management
UBNN TP HCM Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng mua hàng................. 29
Bảng 2.2: Bảng Cơ cấu đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng chất lƣợng... 30
ảng 2.3: Thang điểm đánh giá nhà cung cấp của phòng chất lƣợng ................... 30
Bảng 2.4: Bảng tỉ lệ thời gian quan hệ hợp tác giữa công ty và nhà cung cấp...... 33
Bảng 2.5: Bảng thể hiện loại hình kinh doanh của doanh nghiêp.......................... 33
Bảng 2.6: Bảng thể hiện loại giá nhà cung cấp áp dụng cho ScanCom................. 34
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đồng ý của nhà cung cấp....... 35
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá nhà cung cấp................................................... 46
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm`................................. 24
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ phần trăm nguyên liệu dùng trong sản xuất.............................. 26
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thị trƣờng xuất khẩu của công ty ScanCom ........................ 27
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa
2009-2010............................................................................................................... 31
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa 2010 -
201.......................................................................................................................... 32
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Trụ sở công ty ScanCom tại Việt Nam.......................................... 19
Hình 2.2: Một số sản phẩm bàn ghế ngoài trời của công ty ......................... 25
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp .......................................... 15
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của tổng công ty ScanCom.................................. 18
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu quản lý tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam ............ 21
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
nghiệp với nhau để có thể tồn tại và phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị
trƣờng. Việc hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại cho doanh nghiệp nhiều
thuận lợi, bên cạnh đó cũng không ít khó khăn. Để có thể cạnh tranh đƣợc với các
đối thủ đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
cải tiến mẫu mã để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, sử dụng hiệu quả
và hợp lý các nguồn lực nhƣ: vốn, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết
bị…Tuy nhiên để có thể làm đƣợc đều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn cung
cấp nguyên liệu dồi dào ổn định, đảm bảo đáp ứng tiến độ sản xuất của công ty.
Vì vậy việc xây dựng qui trình đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, có
nguồn nguyên liệu ổn định đáp ứng đƣợc các yêu cầu của doanh nghiệp là một nhu
cầu cần thiết, một trong những điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp phát triển
bền vững. Từ thực tế trên tác giả đã chọn đề tài “Xây dựng quy trình lựa chọn và
quản lý nhà cung cấp tại công ty TNHH SCANCOM VIỆT NAM” làm đề tài
nghiên cứu của tác giả.
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan
Trƣớc đây việc đánh giá lựa chọn nhà cung cấp chủ yếu dựa vào giá đã không
mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp[5]. Vì chỉ dựa vào giá cả để đánh giá nhà
cung cấp thôi chƣa đủ, giá cả phù hợp nhƣng khả năng nhà cung cấp hoàn thành
đúng với đơn đặt hàng về chất lƣợng, qui cách, phẩm chất của sản phẩm, sự ổn định
về nguồn hàng…sẽ không chắc đƣợc đảm bảo.
Việc xây dựng quy trình đánh giá cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp có thể chọn lựa
đƣợc nhà cung cấp tốt cho doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho
doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp có thể tập trung mở rộng quy mô kinh doanh.
Để có thể lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt phải dựa trên nhiều yếu tố nhƣ: Uy tín,
giao hàng đúng chất lƣợng, đủ số lƣợng, đúng thời gian, giá cả hợp lí, sẵn sàng hỗ
2
trợ doanh nghiệp về việc áp dụng các công nghệ kĩ thuật tiên tiến, giúp doanh
nghiệp giảm chi phí, đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định… [5]
Lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt, phù hợp với doanh nghiệp và quản lý đƣợc
họ sẽ giúp hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tốt, giúp xây dựng mối quan hệ hợp
tác dài hạn giữa 2 bên, hoàn thành tốt các hợp đồng với đối tác.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của nhà cung cấp trong quá trình phát triển
của công ty, phân tích đánh giá thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty và thu
thập thông tin về các nhà cung cấp từ đó xây dựng hệ thống lựa chọn và quản lý nhà
cung cấp phù hợp với tình hình của công ty giúp tiết kiệm chi phí, thời gian trong
hoạt động lựa chọn nhà cung cấp của công ty.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu tại
công ty TNHH ScanCom Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Địa điểm: công ty TNHH ScanCom Việt Nam
+ Thời gian nghiên cứu: 3 năm từ 2009 -2011
5. Phƣơng pháp Nghiên cứu
- Đánh giá nhà cung cấp bằng phiếu khảo sát. Đối tƣợng khảo sát là các nhà
cung cấp nguyên vật liệu cho công ty.
- Phỏng vấn: lấy ý kiến của các chuyên gia trong việc tìm kiếm nhà cung cấp
tốt nhất.
- Quan sát khách quan: quan sát và đƣa ra ý kiến cá nhân về tình hình lựa
chọn nhà cung cấp tại công ty.
6. Ý nghĩa của đề tài
Một nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định, giá cả hợp lý đóng vai trò rất
quan trọng giúp duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng,
hạ giá thành sản phẩm.
3
Vì vậy việc xây dựng đƣợc một quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp cụ
thể phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có thể tìm
đƣợc nhà cung cấp tốt, phù hợp nhanh chóng tiết kiệm thời gian.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, thì nội dung chính của đề tài nghiên cứu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nhà cung cấp
Chƣơng 2: Thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom
Việt Nam
Chƣơng 3: Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại công ty
TNHH ScanCom Việt Nam
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ CUNG CẤP
1.1Khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm nhà cung cấp
Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần
thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thƣờng, nhà cung cấp đƣợc hiểu là
đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp nhƣ vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm,
bán thành phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh đƣợc gọi là
nhà cung cấp dịch vụ.[6]
1.1.2 Khái niệm nhà cung cấp tốt
Một nhà cung cấp đáng tin cậy là một ngƣời luôn trung thực và công bằng
trong quan hệ với khách hàng, nhân viên và với chính bản thân mình; Họ có đầy đủ
các trang thiết bị, máy móc thích hợp, có phƣơng pháp công nghệ tốt để có thể cung
cấp vật tƣ hàng hóa đủ số lƣợng, đúng chất lƣợng, kịp thời hạn với giá cả hợp lý;
Nhà cung cấp tin cậy có tình hình tài chính lành mạnh, chính sách quản trị tiên tiến,
linh hoạt, sáng tạo, không ngừng cải tiến quy trình sản xuất cho hoàn thiện hơn, và
cuối cùng, nhà cung cấp hiểu đƣợc rằng quyền lợi của anh ta đƣợc đáp ứng nhiều
nhất khi anh ta phục vụ khách hàng tốt nhất. [5,tr 244]
1.1.3 Nguồn cung cấp
Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủng loại hàng
hóa, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn. Bạn nên xây
dựng một bộ các quy trình định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối,
cũng nhƣ thiết lập các phƣơng pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với
họ. Sau đó, bạn hãy tiến hành song song các quy trình này nhằm quản lý nguồn
hàng hóa, dịch vụ mà bạn nhận đƣợc từ nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra
hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toán tiền hàng. [6]
5
1.1.4 Cung ứng và các khái niệm có liên quan
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mọi tổ chức thì mua hàng/cung ứng là
hoạt động không thể thiếu. Xã hội càng phát triển thì vai trò của cung ứng càng
thêm quan trọng. Giờ đây cung ứng đƣợc coi là vũ khí chiến lƣợc giúp tăng sức
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. [5]
Trong thực tế tại các công ty khi nói về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu
ngƣời ta hay dùng các từ: mua hàng, thu mua, quản trị cung ứng.
1.1.4.1 Mua hàng
Mua hàng là một trong những chức năng cơ bản, không thể thiếu của mọi tổ
chức. Mua hàng bao gồm những hoạt động có liên quan đến việc mua nguyên vật
liệu, máy móc, trang thiết bị, các dịch vụ… để phục vụ cho hoạt động của tổ chức.
[5]
Tìm và mua từ các nhà cung cấp nhƣ các nhà sản xuất và nhà cung cấp tại
nguồn của chuỗi cung ứng sẽ cho phép bạn đƣợc hƣởng lợi từ giá rẻ nhất. [9]
1.1.4.2 Thu mua
Thu mua là hoạt động thiết yếu của tổ chức, là sự phát triển, mở rộng chức
năng mua hàng. Thu mua thực chất là quá trình thu gom nguyên vật liệu và dịch vụ.
So với mua hàng thì trong thu mua ngƣời ta chú trọng nhiều hơn đến các vấn đề
mang tính chiến lƣợc. [5]
1.1.4.3 Quản trị cung ứng
Quản trị cung ứng là sự phát triển ở một bƣớc cao hơn của thu mua. Nếu mua
hàng và thu mua chủ yếu là các hoạt động mang tính chiến thuật, thì quản trị cung
ứng tập trung chủ yếu vào các chiến lƣợc. [5]
1.2Phân loại
1.2.1 Nhà sản xuất
6
Đây là những công ty nghiên cứu, phát triển và thực sự sản xuất các sản phẩm
thành phẩm đã sẵn sàng cho mua. Các nhà sản xuất là nguồn của chuỗi cung ứng.
Nhà phân phối, bán buôn, đại lý, nhà bán lẻ mua hàng hóa từ nhà sản xuất và nhà
cung cấp sẽ đƣợc hƣởng lợi về giá rẻ do không có công ty trung gian, lợi nhuận
đƣợc gia tăng. [8]
1.2.2 Nhà phân phối
Đây là các công ty mua hàng hóa với số lƣợng lớn hơn từ các nhà sản xuất. Họ
tích trữ số lƣợng hàng hóa lớn sau đó bán lại cho các nhà phân phối, bán buôn và
bán lẻ địa phƣơng. Các nhà bán buôn và phân phối cũng có thể cung cấp hàng hóa
trực tiếp với số lƣợng lớn hơn cho các tổ chức, cơ quan chính phủ. Một nhà bán
buôn chính hãng sẽ yêu cầu thuế giá trị gia tăng của bạn hoặc mã số thuế, điều này
phân biệt họ với các nhà bán lẻ giảm giá và các đại lý thị trƣờng. [8]
1.2.3 Nhƣợng quyền thƣơng hiệu
Chủ Doanh nghiệp sẽ cấp giấy phép cho một cá nhân, cho phép họ phát triển
kinh doanh của riêng mình bằng cách sử dụng thƣơng hiệu, tên, bí quyết và hệ
thống kinh doanh của bên nhƣợng quyền trong đó bao gồm các nhà cung cấp và
thƣờng ở mức giá tốt hơn nhiều so với một cá nhân có thể nhận đƣợc từ chính họ.
[8]
1.2.4 Nhà nhập khẩu và xuất khẩu
Những nhà cung cấp sẽ mua các sản phẩm từ nhà sản xuất ở một nƣớc và xuất
khẩu hoặc một nhà phân phối trong một quốc gia khác, hoặc nhập khẩu từ nƣớc
xuất khẩu vào đất nƣớc của họ. Một số có thể ra nƣớc ngoài để mua trực tiếp từ các
nhà cung cấp trong một quốc gia khác. [8]
1.2.5 Nhà thủ công
Đây là các nhà sản xuất các sản phẩm họ đã thiết kế hay sản xuất trên quy mô
nhỏ độc đáo của nền kinh tế và thƣờng sẽ bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ hay
ngƣời tiêu dùng cuối cùng thông qua các đại lý, chƣơng trình thƣơng mại. [8]
7
1.3 Tầm quan trọng của việc lựa chọn nguồn cung cấp đối với doanh nghiệp
1.3.1 Vai trò của nhà cung cấp
Nhà cung cấp đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền
vững của một doanh nghiệp.
Chất lƣợng nguyên vật liệu có ảnh hƣởng quyết định đến chất lƣợng sản phẩm
đầu ra. Ở nhiều công ty, qua số liệu thống kê cho thấy: 50% khiếm khuyết của sản
phẩm là do chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào gây ra. [5, tr 35]
- Một nhà cung cấp tốt là một tài nguyên vô giá (A good Supplier: An
invaluable resource). [5]
- Để sản xuất đƣợc những sản phẩm nổi tiếng thế giới bạn cần có ý tƣởng,
thiết kế và quy cách phẩm chất đặc biệt, nhƣng hơn tất cả bạn cần có những nhà
cung cấp tốt. [5]
- Bạn chỉ có thể làm ra những sản phẩm tốt khi bạn có những nhà cung cấp
tốt [5]
Đối với các tổ chức cần sản phẩm hay dịch vụ, thì một nhà cung cấp tốt thực
sự là một tài nguyên vô giá, bởi chính họ sẽ góp phần trực tiếp vào thành công của
tổ chức. Lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt và quản lý đƣợc họ, là điều kiện tiên quyết
giúp tổ chức sản xuất đƣợc sản phẩm có chất lƣợng đúng nhƣ mong muốn, theo tiến
độ quy định, với giá cả hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, bên cạnh đó
còn luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ của nhà cung cấp, để tiếp tục đạt thành tích cao hơn.
[5, tr 231]
1.3.2 Vai trò của quản trị cung ứng trong kinh doanh
1.3.2.1 Cung ứng là một hoạt động quan trọng, không thể thiếu trong
mọi tổ chức
Mọi doanh nghiệp không thể tồn tại, phát triển, nếu không đƣợc cung cấp các
yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ. Cung ứng là hoạt động
8
không nhằm đáp ứng các nhu cầu đó của doanh nghiệp - cung ứng là hoạt động
không thể thiếu trong mọi tổ chức. [5, tr 28]
1.3.2.2 Cung ứng là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạt động cung ứng đảm bảo 2 yếu tố: máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu.
Nếu hoạt động cung ứng tốt: cung cấp đầy đủ, kịp thời máy móc, trang thiết bị,
nguyên vật liệu, với máy móc đạt chất lƣợng tốt, công nghệ tiên tiến, nguyên vật
liệu tốt, giá rẻ… thì hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể
diễn ra liên tục nhịp nhàng, với năng suất cao, tiết kiệm chi phí và làm ra sản phẩm
đạt chất lƣợng tốt, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt
trong điều kiện hiện nay, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong
giá thành sản phẩm thì cung ứng càng có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của tổ chức. [5, tr 29]
1.3.2.3 Cung ứng đóng vai trò ngƣời quản lý hoạt động sản xuất từ bên
ngoài
Đối với mỗi doanh nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, có
2 nguồn:
 Doanh nghiệp tự sản xuất
 Mua từ bên ngoài
Nếu cung ứng làm tốt chức năng của mình: cung cấp nguyên vật liệu đúng tên
gọi và chất lƣợng, đủ số lƣợng, kịp thời gian và với chi phí thấp, thì sản xuất sẽ tiến
hành liên tục, nhịp nhàng, mang lại hiệu quả cao; Còn ngƣợc lại thì sản xuất sẽ bị
gián đoạn và hiệu quả thấp. Cung ứng không chỉ điều phối hoạt động sản xuất –
kinh doanh của chính doanh nghiệp của mình mà còn có khả năng can thiệp, chi
phối hoạt động sản xuất- kinh doanh của các nhà cung cấp (hỗ trợ tài chính, cung
cấp trang thiết bị phù hợp, hƣớng dẫn kỹ thuật…). Do vậy cung ứng chính là ngƣời
điều phối sản xuất từ bên ngoài. [5, tr 29]
9
1.3.2.4 Ý nghĩa của quản trị cung ứng
Cung ứng có ý nghĩa rất to lớn, cụ thể: [5, tr 30]
 Đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục.
 Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, kích thích các hoạt
động sáng tạo, áp dụng các kỹ thuật mới, tạo ra các năng lực sản xuất mới
 Tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng/hạ giá thành sản phẩm.
 Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1.3.3 Phát triển và duy trì các nguồn cung cấp bền vững
Nguồn cung cấp tốt là tài sản vô giá của công ty, nó cũng có vị trí quan trọng
không hề thua kém vai trò của các kỹ sƣ thiết kế và đội ngũ công nhân lành nghề.
Đặc biệt là đối với các công ty công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, nguyên liệu đầu
vào khan hiếm, thì nguồn cung cấp lại càng có ý nghĩa to lớn hơn. [5, tr 231]
Trƣớc đây, phần lớn các mối quan hệ ngƣời mua và ngƣời bán thƣờng đƣợc
giữ ở mức độ không quá thân mật. Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời mua và ngƣời
bán là đối thủ của nhau và cả hai đều tin rằng họ chỉ giao dịch đƣợc với nhau khi
một bên phải chịu thua thiệt. [5, tr 46]
Trái với xu hƣớng trƣớc đây, ngƣời ta tập trung mở rộng danh sách các nhà
cung cấp, ra sức tìm kiếm các nhà cung cấp mới, hoặc làm ăn theo kiểu “ chụp
giựt”, “ăn xổi ở thì”, thì ngày nay, ngƣởi ta tập trung xây dựng nguồn cung cấp bền
vững. Ngƣời ta giảm thiểu số đầu mối cung cấp, lựa chọn các nhà cung cấp tiềm
năng và xây dựng liên minh chiến lƣợc với họ. [5, tr 232]
Để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển và duy trì đƣợc nguồn cung cấp nguyên
liệu bền vững và lâu dài cần những bƣớc sau:
1.3.3.1 Thu thập thông tin về nhà cung cấp
Để có thể lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tiềm năng và xây dựng các liên minh
chiến lƣợc, cần phải thu thập, cập nhật đầy đủ thông tin về nhà cung cấp. Các nguồn
10
thông tin sau đây sẽ rất bổ ích, giúp công ty mua có thể lựa chọn đƣợc các nhà cung
cấp tiềm năng:[5, tr 233]
 Hồ sơ về các nhà cung cấp.
 Các catalog của nhà cung cấp.
 Các đăng ký kinh doanh và niên giám thống kê.
 Tạp chí thƣơng mại và các báo, tạp chí khác.
 Các trang vàng.
 Các quảng cáo của nhà cung cấp
 Thông tin từ các nhân viên bán hàng.
 Các cuộc hội chợ, triển lãm thƣơng mại.
 Cán bộ công nhân viên của công ty mua hàng.
 Thông tin từ bộ phận cung của các hãng khác…..[5, tr 231]
Từ những thông tin thu thập đƣợc công ty sẽ tiến hành xử lý, phân tích và đánh
giá để lựa chọn các nhà cung cấp tiềm năng. Các chỉ tiêu để đánh giá một nhà cung
cấp tiềm năng đƣợc dựa trên các yếu tố sau:
 Cạnh tranh về công nghệ và chất lƣợng
 Cạnh tranh về giá
 Cạnh tranh về dịch vụ [5, tr 244]
1.3.3.2 Có chính sách phát triển các nhà cung cấp
Cuộc cạnh tranh giữa các nhà cung cấp có cùng đẳng cấp trên thế giới đã thực
sự bắt đầu. Cùng với sự phát triển của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa cuộc cạnh
tranh này sẽ càng khốc liệt. Trong điều kiện cạnh tranh, các công ty mua hàng cần
hết sức sáng suốt để lựa chọn đƣợc các nhà cung cấp tiềm năng, phù hợp với yêu
cầu của mình. Trong trƣờng hợp đặc biệt ngƣời mua sẽ chọn những nhà cung cấp
hấp dẫn nhất, trong số các nhà cung cấp mà họ biết, sau đó có chính sách phát triển
nhà cung cấp đƣợc chọn thành ngƣời có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của ngƣời
mua trong hiện tại và tƣơng lai. Ngƣời mua sẽ tổ chức các chƣơng trình đào tạo nhà
cung cấp về quản lý dự án, hợp tác để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trang bị công
11
nghệ hiện đại, máy móc thiết bị mới, đào tạo công nhân…nhằm giúp nhà cung cấp
có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của ngƣời mua. [5, tr 234]
1.3.3.3 Tạo sự tín nhiệm với nhà cung cấp
Đã từ lâu các nhà quản trị nhận ra rằng: sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản
quý giá và cố gắng tạo lập sự tín nhiệm đối với họ. Khách hàng ở đây bao gồm cả
khách hàng đầu ra – các nhà tiêu thụ sản phẩm và khách hàng đầu vào – các nhà
cung cấp. [5, tr 234]
Đối với các nhà cung cấp công ty mua hàng tạo sự tín nhiệm bằng cách nhận
hàng, thanh toán đầy đủ, đúng hạn, làm việc với tinh thần cởi mở, công bằng, thẳng
thắn, luôn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ khách hàng vƣợt qua khó khăn, hợp tác cùng
khách hàng để không ngừng cải thiện, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. [5, tr 234]
Trong điều kiện hiện nay cải tiến phƣơng pháp làm việc, đổi mới công nghệ là
yếu tố quan trọng, có tính chất quyết định để làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của họ. Nhƣng muốn làm đƣợc
những điều đó thì cần phải chi rất lớn, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chi phí
đầu tƣ trang thiết bị mới… Nếu không có sự đảm bảo chắc chắn cho đầu ra của sản
phẩm, thì nhà cung cấp có thể gặp rủi ro rất lớn. Do đó, trong nhiều trƣờng hợp nhà
sản xuất sợ rủi ro và trù trừ, ngần ngại, không dám đầu tƣ. Vì vậy, những cơ hội
chính để giảm chi phí thông qua nghiên cứu và phát triển đã bị bỏ phí, không đƣợc
tận dụng.[5, tr 236]
Việc sử dụng các chiến lƣợc sử dụng nhiều nhà cung cấp và chào giá cạnh
tranh đòi hỏi ngƣời mua phải cung cấp cho ngƣời bán những yêu cầu về quy cách,
chất lƣợng sản phẩm thật cụ thể, chính xác. Để đảm bảo tính đồng nhất của chất
lƣợng sản phẩm , ngƣời mua yêu cầu các nhà cung cấp phải tuân thủ nghiêm ngặt
các tiêu chuẩn đã đặt ra . Vì vậy, các nhà cung cấp không thể đƣa ra ra những ý
tƣởng sáng tạo, những sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng sản
12
phẩm, giảm chi phí sản xuất, mà chỉ cố gắng thực hiện những cam kết trong hợp
đồng. Và nhƣ vậy những khả năng giảm chi phí sản xuất đã bị ngăn chặn. [5, tr 236]
Hơn thế nữa, bằng việc thay đổi thƣờng xuyên các nhà cung cấp, ngƣời mua
đã tự tƣớc đoạt cơ hội làm giảm chi phí sản xuất của mình từ các nhà cung cấp của
họ, thông qua hiệu quả đƣờng cong kiến thức mở rộng kèm theo các hoạt động sản
xuất. Và những kinh nghiệm tích lũy đƣợc từ quá trình sản xuất lâu dài, hiển nhiên
các nhà cung cấp tiềm năng, có mối quan hệ hợp tác dài hạn, sẽ có nhiều khả năng
thực hiện các cải tiến góp phần giảm chi phí hơn các nhà cung cấp mới. [5, tr 236]
1.3.3.4 Xây dựng quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp
Quan hệ hợp tác trong cung ứng là quan hệ cộng tác giữa ngƣời mua và ngƣời
bán, trên cơ sở hai bên chấp thuận một mối quan hệ hợp tác với một mức độ phụ
thuộc nhất định vào nhau, trong khuôn khổ một dự án đầu tƣ hay một hợp đồng
cung ứng riêng biệt. [5, tr 237]
Quan hệ hợp tác đòi hỏi các bên phải chia sẻ cho nhau những thông tin cần
thiết với tinh thần tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. Cần lƣu ý rằng: thuật ngữ” quan hệ
hợp tác trong cung ứng” không bao hàm có hay không có mối quan hệ đơn nhất.
Nghĩa là công ty mua hàng có thể có một, hai, hay ba “ ngƣời cộng tác” cho cùng
mặt hàng, mặc dù khuynh hƣớng chung thiên về một nhà cung cấp duy nhất cho
một mặt hàng nhất định. [5, tr 237]
Một trong những nguyên tắc cơ bản của TQC ( Total Quanlity Control – Kiểm
tra chất lƣợng toàn diện) – cách tốt nhất để duy trì chất lƣợng của hàng hóa hay dịch
vụ phải là duy trì chất lƣợng ở tất cả các khâu từ dƣới lên trên, từ đầu đến cuối; Phải
tổ chức tốt các mối quan hệ giữa công ty với các nhà cung cấp. [5, tr 77]
Trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh của công ty, bộ phận cung ứng luôn chú
trọng cải tiến mối quan hệ với các nhà cung cấp. Họ rất quan tâm đến việc: [5, tr 78]
 Thiết lập các chỉ tiêu tốt hơn để đánh giá đƣợc mức tồn kho tốt nhất;
13
 Phát triển thêm các nguồn cung ứng để đảm bảo giao hàng đƣợc nhanh
hơn, chính xác hơn;
 Cải tiến cách đặt hàng;
 Cải tiến chất lƣợng thông tin cung cấp cho các nhà cung ứng;
 Cải tiến phân phối hàng tốt hơn;
 Tìm hiểu kỹ yêu cầu của các nhà cung cấp
Để tạo lập mối quan hệ tốt đẹp giữa công ty mua hàng và các nhà cung cấp
phải trải qua nhiều giai đoạn với niềm tin tăng dần. Một nhà quản trị Nhật Bản đã
nói rằng: có ba giai đoạn trong mối quan hệ giữa các nhà sản xuất/công ty mua hàng
và các nhà cung cấp vật tƣ. Trong giai đoạn 1, nhà sản xuất kiểm tra chấ lƣợng toàn
bộ vật tƣ đƣợc cung cấp. Giai đoạn hai, chỉ kiểm tra xác xuất một số vật tƣ. Và
trong giai đoạn cuối, nhà sản xuất nhận tất cả những gì nhà cung cấp gửi đến mà
không cần kiểm tra nữa. Chỉ trong giai đoạn ba này, mới có thể nói mối quan hệ thật
sự đáng tin cậy đã đƣợc thiết lập giữa nhà sản xuất và các nhà cung cấp. [5, tr 79]
1.3.3.5 Quản lý nhà cung cấp
Để có thể khắc phục đƣợc những nguy cơ của “quan hệ hợp tác”, phát huy các
điểm mạnh của những mối quan hệ này, thì cần thực hiện quản lý các nhà cung cấp,
đặc biệt là trong các trƣờng hợp ngƣời mua có góp vốn chung với nhà cung cấp.
Ngƣời mua sẽ nêu rõ những trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các nhà cung
cấp. Nếu các nhà cung cấp thực hiện tốt thì họ tiếp tục là các nhà cung cấp chiến
lƣợc, đƣợc hƣởng các ƣu đãi, ngƣợc lại họ sẽ bị loại khỏi danh sách các nhà cung
cấp tiềm năng. [5, tr 238]
Thêm vào đó, để xây dựng chiến lƣợc cung ứng cho công ty mua, bộ phận mua
hàng và cung ứng luôn phải theo dõi, phân tích khả năng của các nhà cung cấp xem
họ có khả năng thực hiện đƣợc yêu cầu của mình hay không. Các lĩnh vực đƣợc
quan tâm phân tích nhƣ: chiến lƣợc phát triển, trình độ công nghệ, trang thiết bị kỹ
thuật, khả năng sáng tạo, năng lực lãnh đạo, năng lực tài chính… của nhà cung cấp.
14
Trên cơ sở kết quả phân tích sẽ lựa chọn lại danh sách các nhà cung cấp tiềm năng
trong tƣơng lai.
Nếu nhà cung cấp hiện tại không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của công ty
mua trong tƣơng lai, thì cần phải lựa chọn giƣa 3 khả năng sau: [5, tr 238]
 Hỗ trợ cho một số các nhà cung cấp về tài chính và kỹ thuật, để họ có thể
nâng cấp, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu đặt ra;
 Chọn nhà cung cấp mới;
 Phát triển khả năng nội tại để tự sản xuất.
1.4 Quy trình lựa chọn nhà cung cấp
Ngay khi xác định đƣợc nhu cầu vật tƣ cần mua, nhân viên phòng cung ứng
tiến hành nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp. Với các loại vật tƣ khác nhau (nguyên
vật liệu hay thiết bị máy móc, vật tƣ sử dụng thƣờng xuyên hay vật tƣ mới sử
dụng…) thì cách nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp cũng khác nhau. [5, tr 95]
 Đối với các loại vật tƣ đã sử dụng thƣờng xuyên, thì điều tra thêm để chọn
đƣợc nguồn cung cấp tốt nhất.
 Đối với các loại vật tƣ mới hay lô hàng có giá trị lớn thì phải nghiên cứu
thật kỹ để chọn đƣợc nguồn cung ứng tiềm năng.
Quy trình lựa chọn nhà cung cấp gồm có 4 giai đoạn cơ bản sau:
1.4.1 Giai đoạn khảo sát
Thu thập thông tin về các nhà cung cấp: [5, tr 96]
 Xem lại hồ sơ lƣu trữ về các nhà cung cấp. ( Nếu có)
 Các thông tin trên mạng Internet, báo, tạp chí, các trung tâm thông tin
 Các thông tin có đƣợc qua các cuộc điều tra
 Phỏng vấn các nhà cung cấp, ngƣời sử dụng vật tƣ…
 Xin ý kiến các chuyên gia
15
GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT

GIAI ĐOẠN LỰA CHỌN

GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN

GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM
Không
Đạt yêu cầu ? Có
Quan hệ lâu dài
Nguồn: [5, tr 96]
Sơ đồ 1.1: Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp
1.4.2 Giai đoạn lựa chọn
Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc, tiến hành: [5, tr 96]
 Xử lý, phân tích, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của từng nhà cung cấp.
 So sánh với các tiêu chuẩn đặt ra, trên cơ sở đó lập ra danh sách những nhà
cung cấp đạt yêu cầu.
 Đến thăm nhà cung cấp, thẩm định lại những thông tin thu thập đƣợc.
 Chọn nhà cung cấp chính thức
1.4.3 Giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng
 Trong giai đoạn này phải thực hiện nhiều bƣớc có mối quan hệ mật thiết với
nhau. ƣớc trƣớc làm nền cho bƣớc sau. Cụ thể gồm các giai đoạn: [5, tr 97]
 Giai đoạn chuẩn bị
 Giai đoạn tiếp xúc
 Giai đoạn đàm phán
 Giai đoạn kết thúc đàm phán – ký kết hợp đồng cung ứng.
16
1.4.4 Giai đoạn thử nghiệm
Sau khi hợp đồng cung ứng đƣợc ký kết cần tổ chức tốt khâu thực hiện hợp
đồng. Trong quá trình này luôn theo dõi, đánh giá lại nhà cung cấp đã chọn. [5, tr
97]
 Nếu đạt yêu cầu thì đặt quan hệ dài lâu
 Nếu thực sự không đạt yêu cầu thì chọn nhà cung cấp khác.
17
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong thời buổi kinh tế thị trƣờng hiện nay để có thể cạnh tranh đƣợc với các
đối thủ thì có đƣợc nguồn cung nguyên vật liệu ổn định là một trong những điều
kiện quyết định giúp duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong chƣơng
này giới thiệu cho chúng ta hiểu hơn về khái niệm, vai trò của nhà cung cấp, vai trò
của một quy trình lựa chọn nhà cung cấp đối với mỗi doanh nghiệp.
Bên cạnh đó tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài
giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp cũng đƣợc đề cập trong Chƣơng 1. Những cơ sở
lý luận trong Chƣơng 1 sẽ đƣợc dùng làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình lựa
chọn và quản lý nhà cung cấp cho công ty TNHH ScanCom Việt Nam trong thời
gian tới ở Chƣơng 2 và Chƣơng 3 của đề tài nghiên cứu.
18
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG
TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về công ty ScanCom
2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc
2.1.1.1 Tổng công ty ScanCom
ScanCom là một tập đoàn đa quốc gia, trụ sở chính đặt tại Kosor Đan Mạch,
bắt đầu hoạt động vào tháng 4 năm 1995, chuyên cung cấp hàng ngoại thất cao cấp.
Với 8 công ty con đƣợc đặt tại 8 nƣớc trên thế giới, chức năng của mỗi công ty con
là một phần trong dây chuyền trong hoạt động của tổng công ty.
Nguồn: [2]
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của tổng công ty ScanCom
19
Chức năng hoạt động của các công ty con
 ScanCom Đan Mạch: có chức năng quản trị tài chính, kế toán và bán hàng
cho các khách hàng tại Bắc Âu.
 ScanCom HongKong: cung cấp dich vụ vận chuyển hàng hóa cho các công
ty con.
 ScanCom Indonexia: đặt tại Semerang trung tâm Java, chuyên sản xuất các
sản phẩm làm từ gỗ Teak.
 ScanCom Brasil: là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ cho hoạt động sản
xuất của ScanCom Việt Nam.
 ScanCom Việt Nam: có văn phòng đại diện và nhà máy sản xuất đặt tại khu
công nghiệp Sóng Thần tỉnh ình Dƣơng. Đóng vai trò quan trọng trong việc sản
xuất, thiết kế, phát triển sản phẩm.
2.1.1.2 ScanCom Việt Nam
ScanCom Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2000 theo giấy phép đầu
tƣ số 118/GP – HCM, do UBNN TP HCM cấp ngày 14/12/99.
Nguồn: [2]
Hình 2.1: Trụ sở công ty ScanCom tại Việt Nam
20
 Tên đầy đủ là công ty TNHH ScanCom (ScanCom VietNam Co.,LTD)
 Tổng giám đốc: Tô Văn Ngọc
 Vị trí: lô 10, đƣờng 8, khu công nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh
ình Dƣơng
 Diện tích: khoảng 133.500 m2
với 4 xƣởng đặt tại 4 vị trí khác nhau
- Xƣởng 1: lô 10, đƣờng số 8
- Xƣởng 2: lô 22, đƣờng số 6
- Xƣởng 3: lô 11, đƣờng số 6
- Xƣởng 4: lô 11, đƣờng số 7
 Số lƣợng nhân viên khoảng 4.200 ngƣời
 Giấy chứng nhận: ISO 9001:2000; BRC; C.O.C; BSCI
 Website: www.scancom.net
 Điện thoại: (84-650) 379 1056
 Fax: (84-650) 373 2910
 Biểu tƣợng công ty
21
2.1.2 Cơ cấu công ty ScanCom Việt Nam
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức
Nguồn: [4]
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu quản lý tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam
Để vận hành công ty có quy mô sản xuất lớn nhƣ ScanCom ta thấy công ty áp
dụng mô hình quản lý theo mô hình trực tuyến, với sự giám sát trực tiếp của tổng
giám đốc.
2.1.2.1 Chức năng một số phòng ban
Phòng tài chính
 Tham mƣu, hỗ trợ Tổng Giám Đốc công ty trong việc quản lý, điều hành
công việc thuộc các lĩnh vực tài chính, kế toán – kiểm toán, thu hồi công nợ, thống
kê,…
 Kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính trong công ty, lập báo cáo tài
chính, đảm bảo thực hiện đúng chính sách về quản lý tài chính.
 Kiểm tra và giám sát các hoạt động liên quan đến các khoản thu – chi phát
sinh trong hoạt động của công ty.
 Đề xuất và quản lý các biện pháp nhằm phát huy việc sử dụng vốn, tài sản
và các nguồn lực để đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh cho công ty.
 Tổ chức lƣu trữ, quản lý hồ sơ chứng từ, tài liệu, sổ sách kế toán,…
Phòng nhân sự
22
 Tuyển dụng lao động theo nhu cầu của các phòng ban dƣới sự phê duyệt
của ban lãnh đạo công ty, đảm bảo cung cấp nguồn lao động kịp thời cho hoạt động
của công ty.
 Xây dựng và điều chỉnh các quy định về tiền lƣơng nhƣ: tính lƣơng, phát
lƣơng, bảo hiểm xã hội, các quy định thƣởng phạt, các khoản trợ cấp khác.
 Đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực, tay nghề cho nhân viên
 Thiết lập các quy định về an toàn vệ sinh môi trƣờng, điều kiện làm việc,
chăm lo sức khỏe cho ngƣời lao động và giám sát việc thi hành các quy định đó.
Phòng supply chain
 Chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho tất cả bộ
phận sản xuất nhằm đáp ứng đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
 Tìm hiểu thị trƣờng, tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng. Kết hợp với phòng
chất lƣợng trong việc đánh giá nhà cung cấp hiện tại.
 Theo dõi nhận các đơn đặt hàng tại các phòng ban, đặt hàng nhà cung cấp,
theo dõi thời gian nhận hàng, kết hợp với các bộ phận có liên quan trong việc giải
quyết các sự cố trong quá trình giao hàng.
Phòng kỹ thuật
 Quản lý hồ sơ, bản vẽ kỹ thuật và các sản phẩm mẫu đã ban hành.
 Chịu trách nhiệm ban hành các mẫu và tài liệu, bản vẽ kỹ thuật cho bộ
phận sản xuất.
 Tính định mức nguyên liệu đầu vào.
Phòng chất lƣợng
 Chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng của những nguyên vật liệu đầu vào
cũng nhƣ sản phẩm đầu ra đạt yêu cầu theo những tiêu chuẩn của công ty hay khách
hàng.
 Chịu trách nhiệm thiết lập quy trình kiểm tra, triển khai thực hiện theo dõi
quản lý chất lƣợng.
23
 Phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để kịp thời giải quyết các
vấn đề liên quan đến chất lƣợng hóa, đƣa ra các hành động khắc phục – phòng
ngừa.
Gồm 2 bộ phận: OM (Own Manufacturing) và CM (Contract Manufacturing)
 OM: Chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng cho những xƣởng, bộ phận sản
xuất của công ty ScanCom.
- InC: Chịu trách nhiệm kiểm tra, thẩm định chất lƣợng của tất cả nguyên
liệu đầu vào cho sản xuất, đánh giá chất lƣợng sản phẩm của nhà cung cấp trong
giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp và trong cả trong quá trình hợp tác.
- FC: Chịu trách nhiệm chất lƣợng của sản phẩm đã hoàn chỉnh. Sản phẩm
trƣớc khi đƣợc bán ra cho ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc nhân viên bộ phận FC kiểm tra
tất cả các tiêu chuẩn kỹ thuật, màu sắc, kích thƣớc, mẫu mã,…
 CM: Chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm đƣợc sản xuất từ
các nhà thầu phụ.
Nhà máy sản xuất đan lát
Các sản phẩm từ đan lát là một trong những nguyên liệu chính cấu thành nên
các sản phẩm của công ty. Hiện tại công ty đã xây dựng đƣợc nhà máy đan lát để tự
làm ra nguyên liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa.
Nhà máy sản xuất sẽ làm ra nguyên liệu theo đúng tiêu chuẩn, yêu cầu của
phòng kỹ thuật và sản phẩm làm ra đƣợc nhân viên phòng chất lƣợng thẩm định,
đánh giá.
Nhà máy kim loại
Chịu trách nhiệm sản xuất nguyên liệu bằng sắt, sắt - gỗ, sắt - dây đan, sắt -
bàn đá. Nguyên liệu thô là các phôi thép, phôi nhôm đƣợc mua từ các nhà cung cấp
về sẽ đƣợc đƣa vào nhà máy kim loại để cắt, chế biến thành các nguyên liệu phù
hợp cho việc sản xuất. Ngoài ra còn làm ra các bán thành phần cho nhà máy gỗ.
Nhà máy gỗ
24
Chịu trách sản xuất các nguyên liệu bằng gỗ. Gỗ sau khi đƣợc nhập về từ các
công ty ScanCom ở nƣớc ngoài sẽ đƣợc đƣa vào nhà máy gỗ cắt ra từng phần nhỏ
sau đó đƣợc đƣa vào từng bộ phận sản xuất.
2.1.3 Tình hình kinh doanh
Nguồn: [4]
Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm
Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy doanh thu tăng đều hàng năm. Tuy nhiên do cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2008 đã làm ảnh hƣởng tới hoạt động kinh
doanh của công ty làm cho doanh thu giảm và ảnh hƣởng của hậu cuộc khủng tiếp
tục đến 2010, và cho đến 2011 doanh thu bắt đầu tăng trở lại. Điều đó cho thấy
đƣợc sự nổ lực cố gắng của ban lãnh đạo công ty trong việc phục hồi lại hoạt động
kinh doanh.
2.1.3.1 Giới thiệu sản phẩm
Các sản phẩm của công ty đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với nhiều
loại không gian ngoài trời.
25
Bàn ghế làm từ gỗ sơn Bàn ghế làm từ chất liệu Petan
Bàn ghế làm từ gỗ Teak Bàn ghế làm từ chất liệu nhôm
Bàn ghế làm từ gỗ Bàn ghế làm từ chất liệu sắt
Nguồn:[4]
Hình 2.2: Một số sản phẩm bàn ghế ngoài trời của công ty
Sản phẩm đƣợc làm từ các chất liệu nhƣ: gỗ, nhôm, sắt, nhựa, nhựa kết hợp
gỗ, đá kết hợp nhựa, nhựa kết hợp sắt, Durawood, Duranite, Petan…
Chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc đảm bảo với quy trình kiểm soát chất lƣợng
theo tiêu chuẩn quốc tế, đƣợc giám sát trong từng giai đoạn, an toàn cho ngƣời sử
dụng và bảo vệ môi trƣờng.
26
Nguyên liệu chính
Nguồn: [2]
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ phần trăm nguyên liệu dùng trong sản xuất
 Gỗ: là nguyên liệu chính để tạo ra các dòng sản phẩm của công ty, đóng vai
trò rất quan trọng trong nguồn nguyên liệu tại công ty. Chính vì vai trò quan trọng
của nguồn nguyên liệu này trong hoạt động sản xuất tại công ty, để tránh tình trạng
khan hiếm nguyên liệu công ty đã có vùng khai thác nguyên liệu từ các nƣớc
Indonexia, Brasil,…Có 3 loại gỗ chủ yếu đƣợc sử dụng tại công ty.
- Gỗ nhúng dầu: làm chủ yếu từ gỗ Bạch Đàn đƣợc nhập từ công ty ScanCom
tại Brasil.
- Gỗ sơn: đƣợc nhập từ công ty ScanCom tại Brasil, sau đó đƣợc phủ lớp sơn
bên ngoài với 3 màu chủ đạo là màu trắng, đen , expresso.
- Gỗ Teak: đƣợc nhập từ công ty ScanCom tại Indonexia. Là loại gỗ cao cấp
không cần lớp sơn phủ bề mặt vì gỗ có khả năng chống chọi tốt với thời tiết ngoài
trời.
 Nhôm: phôi nhôm sau khi đƣợc mua từ nhà cung cấp sẽ đƣợc phủ lớp sơn
tĩnh điện bên ngoài. Sau đó sẽ đƣợc đƣa vào máy cắt ra thành những phần nhỏ để
sản xuất, nhôm đƣợc kết hợp chủ yếu với gỗ và lƣới.
27
 Sắt: nguyên liệu sau khi đƣợc mua về sẽ qua công đoạn nhúng nhựa phủ bề
mặt để sẵn sàng sản xuất.
 Duranite: là loại nguyên liệu đƣợc đăng ký nhãn hiệu độc quyền của công
ty. Đây là mặt bàn giả đá đƣợc làm chủ yếu từ xi măng và một số vật liệu hỗn hợp,
sau khi đƣợc chà nhám, sơn sẽ đƣợc ráp vào khung nhôm hoặc khung gỗ hoặc sắt
tùy vào sản phẩm.
 Dây đan (Petan): do công ty tự sản xuất, hạt nhựa sau khi đƣợc mua từ nhà
cung cấp sẽ đƣợc đƣa vào xƣởng qua công đoạn chế biến đùn ra thành sợi và đƣợc
đan vào khung nhôm.
 Durawood: là hỗn hợp bột gỗ và hạt nhựa đƣợc nung nóng chảy và đƣa vào
hệ thống khuôn tạo ra các thanh dùng để thay thế cho thanh gỗ, đƣợc dùng làm chân
bàn, thành bàn và các nan của mặt bàn.
2.1.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ
Nguồn: [4]
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện thị trƣờng xuất khẩu của công ty ScanCom
Sản phẩm của công ty đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ:
Đức, Đan Mạch, Anh, Bỉ, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Mỹ, a Lan,… Đây là những
28
thị trƣờng chiến lƣợc của công ty tuy nhiên để có thể đứng vững và tồn tại thì đòi
hỏi sản phẩm làm ra luôn đạt chất lƣợng tốt nhất vì đây là những thị trƣờng có yêu
cầu rất cao về chất lƣợng. Ngoài việc tiếp tục duy trì việc tiêu thụ sản phẩm tại các
thị trƣờng đã có thì thị trƣờng Úc và New Zealand là thị trƣờng mục tiêu của công
ty trong thời gian tới để mở rộng và phát triển sản phẩm.
2.2 Thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam
2.2.1 Thực trạng tại công ty
2.2.1.1 Chƣa có qu tr nh đánh nhà cung cấp giá cụ thể
Đối với một công ty sản xuất hàng xuất khẩu thì việc có đƣợc một nhà cung
cấp phù hợp rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất của công ty, một quy trình cụ
thể sẽ giúp công ty có thể lựa chọn đƣợc nhà cung cấp phù hợp nhanh chóng, tiết
kiệm thời gian cũng nhƣ chi phí.
Tuy nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc lựa chọn nhà cung cấp nhƣng
trong thời gian qua công ty chƣa xây dựng đƣợc một quy trình cụ thể bao gồm từng
bƣớc lựa chọn nhà cung cấp và phổ biến cho các bộ phận có liên quan nên nhân
viên làm theo thông lệ, đôi khi sẽ bỏ qua một số bƣớc điều này sẽ dẫn đến những
đánh giá không khách quan, ảnh hƣởng tới kết quả tìm kiếm nguồn cung cấp
nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất của công ty.
2.2.1.2 Thiếu đồng bộ giữa các phòng ban
Trong công ty có 2 bộ phận phụ trách việc tổng kết, đánh giá nhà cung cấp là
phòng mua hàng và phòng chất lƣợng:
- Phòng mua hàng phụ trách đánh giá về thời gian giao hàng, giá cả, sự linh
động và tinh thần trách nhiệm.
- Phòng chất lƣợng phụ trách đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
Sau đây là bảng đánh giá nhà cung cấp của 2 phòng ban tại công ty:
29
Bảng 2.1: Bảng đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng mua hàng
Chỉ tiêu đánh giá (50%) Điểm
1.Thời gian giao hàng đúng hạn
3- Tổng số lần giao hàng trễ hạn
- Tổng số lần giao hàng trong quý
2.Hàng hóa đạt chất lƣợng
2- Tổng số lần giao hàng lỗi
- Tổng số lần giao hàng trong quý
3.Giá cả cạnh tranh
2- Giá bình quân
- Giá chuẩn ban đầu (giá đã duyệt)
4.Sự linh động và tinh thần trách nhiệm
2
a/ Nhà cung ứng thể hiện thái độ hợp tác tích cực trƣớc những đề nghị,
yêu cầu của Scancom (0.4điểm)
b/ Nhà cung ứng đáp ứng theo tất cả các thủ tục yêu cầu (0.4điểm)
c/ Nhà cung ứng cung cấp đầy đủ hồ sơ và chứng từ kịp thời (0.4điểm)
d/ Nhà cung ứng thực hiện đúng những giao ƣớc (0.4 điểm)
e/ Nhà cung ứng cam kết sẳn sàng cải tiến dịch vụ của họ với Scancom
(0.4 điểm)
Nguồn: [2]
Nhận xét:
Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy theo quy định của công ty phòng mua hàng sẽ đánh
giá các chỉ tiêu về: giá cả, mức độ linh hoạt, thời gian giao hàng. Tuy nhiên trong
bảng đánh giá hiện tại của phòng mua hàng lại có chỉ tiêu đánh giá về chất lƣợng
hàng hóa. Nhƣ vậy bảng đánh giá của phòng mua hàng đã bị dƣ chỉ tiêu so với quy
định của công ty.
30
Bảng 2.2: Bảng Cơ cấu đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng chất lƣợng
Chất lƣợng (50%) Tỉ trọng
Tỉ lệ hàng lỗi 40%
Quản lý hệ thống 30%
5S 10%
Hàng mẫu 10%
Thời gian cung cấp hồ sơ 10%
Nguồn: [1]
Nhận xét:
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy chỉ tiêu chất lƣợng do phòng chất lƣợng phụ trách
đánh giá chiếm tỉ lệ 50%, trong đó chỉ tiêu về tỉ lệ hàng lỗi chiếm tỉ trọng lớn nhất
chiếm 40% trong tổng số các tiêu chuẩn đánh giá về chất lƣợng.
ảng 2.3: Thang điểm đánh giá nhà cung cấp của phòng chất lƣợng
Loại Đánh giá Điểm
A Xuất sắc – Duy trì tốt mối quan hệ 4
B Tốt – Cần cải thiện một số vấn đề còn tồn tại 3
C Khá – Lập kế hoạch khắc phục 2
D Kém – Thực hiện hành động cần thiết ngay 1
F Loại – hoàn toàn cắt đứt 0
Nguồn: [1]
Qua 2 bảng 2.1 và 2.2 ta thấy chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp giữa 2
phòng ban bị trùng lặp nhau. Trong bảng đánh giá của phòng mua hàng đã đánh giá
lại chỉ tiêu tỉ lệ giao hàng lỗi của phòng chất lƣợng, nhƣ vậy kết quả đánh giá thiếu
chính xác. ên cạnh đó thang đo của phòng mua hàng quy về thang điểm 10 còn
phòng chất lƣợng quy về thang điểm 4 nhƣng khi tổng hợp kết quả đánh giá lại
không có sự điều chỉnh thang đo, điều này làm cho kết quả đánh giá nhà cung cấp
không chính xác và thiếu khách quan.
31
2.2.1.3 Chậm trả lời hành động khắc phục phòng ngừa
Phiếu khắc phục phòng ngừa là văn bản của công ty yêu cầu nhà cung cấp thực
hiện hành động khắc phục sự cố trên sản phẩm. Nhà cung cấp phải trả lời nguyên
nhân gây ra sự cố cách khắc phục tức thời và cả cách giải quyết triệt để và phòng
ngừa tránh tình trạng lỗi xảy ra sau này. (phụ lục 1)
Đây là một trong những hành động chiến lƣợc của công ty nhằm cải tiến chất
lƣợng hàng hóa, hỗ trợ nhà cung cấp trong việc tìm ra nguyên nhân làm giảm chất
lƣợng và cách khắc phục. Việc tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự cố lỗi, hƣ hỏng trên
nguyên liệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho ScanCom. Bên cạnh đó thông qua việc trả lời
hành động khắc phục phòng ngừa công ty sẽ đánh giá đƣợc thái độ của nhà cung
cấp trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Nguồn: [1]
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa
2009-2010
Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy tỉ lệ nhà cung cấp trả lời hành động khắc phục
phòng ngừa đúng thời gian quy định chỉ đạt 41%, trong khi đó số lƣợng nhà cung
chậm trả lời chiếm tới 59%.
32
Nguồn [1]
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa
2010 -2011
Dựa vào 2 biểu đồ trên ta thấy tỉ lệ nhà cung cấp trả lời cho công ty ScanCom
về hành động khắc phục – phòng ngừa chậm hơn so với thời gian quy định ngày
càng tăng. Cụ thể tỉ lệ nhà cung cấp trả lời hành động khắc phục- phòng ngừa năm
2009-20010 chiếm 59% nhƣng đến năm 2010-2011 đã tăng lên 68%. Tình trạng nhà
cung cấp trả lời trễ gây ảnh hƣởng lớn đến quy trình đánh giá nhà cung cấp của
phòng chất lƣợng.
2.2.3 Đánh giá chất lƣợng nhà cấp
2.2.3.1 Thiếp lập phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát đƣợc thiết lập dựa trên tiêu chí: khảo sát nhà cung cấp để đánh
giá thu thập thông tin mà thông qua số liệu báo cáo của công ty chƣa thể hiện đƣợc.
Phiếu khảo sát chi tiết xin vui lòng xem tại phần Phụ lục 2
2.2.3.2 Thu thập số liệu
Thời gian thu thập số liệu: 10/3/2012 đến 07/04/2012
Phƣơng pháp thu thập số liệu:
 Phƣơng pháp chọn mẫu: tất cả nhà cung cấp của công ty tại Việt Nam
33
 Phƣơng pháp phỏng vấn: khảo sát nhà cung cấp bằng cách gửi qua thƣ điện
tử.
2.2.3.3 Xử lý số liệu
Lập bảng tần số cho biến định tính
Bảng 2. 4: Bảng Tỉ lệ thời gian quan hệ hợp tác giữa công ty và nhà cung cấp
Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Dƣới 1 năm
Từ 1 đến 3 năm
Trên 3 năm
Tổng
18 40.9 40.9
22 50.0 90.9
4 9.1 100.0
44 100.0
Nguồn: Điều tra của tác giả 4/2012
Nhận xét:
Dựa vào bảng 2.4 ta có thể nhận xét nhƣ sau:
Trong tổng số 44 lƣợt trả lời có 22 lƣợt trả lời là có thời gian hợp tác với
ScanCom từ 1 đến 3 năm chiếm tỉ lệ 50%. Tuy nhiên trong số 44 lƣợt trả lời chỉ có
4 lƣợt trả lời là có thời gian hợp tác với công ty trên 3 năm chiếm tỉ lệ 9.1%.Điều
này cho thấy công ty cần tiềm kiếm xây dựng mối quan hệ bền vững với nhà cung
cấp tốt để tìm đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định.
Bảng 2.5: Bảng thể hiện loại hình kinh doanh của doanh nghiêp
Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Nhà sản xuất
Nhà phân phối
Tổng
31 70.5 70.5
13 29.5 100.0
44 100.0
Nguồn: Điều tra của tác giả 4/2012
34
Nhận xét:
Dựa vào bảng 2.5 cho ta có nhận xét nhƣ sau:
Trong tổng số 44 lƣợt trả lời có 31 lƣợt trả lời là nhà sản xuất chiếm tỉ lệ
70.5% cho thấy đa số các nhà cung cấp hiện tại là các nhà trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm để bán giúp cung cấp nguyên liệu với giá rẻ hơn vì không phải thông qua
trung gian, hàng hóa linh động hơn, ổn định hơn.
Nhà cung cấp là các nhà phân phối có 13 lƣợt trả lời chiếm tỉ lê 29.5%.
Bảng 2.6: Bảng thể hiện loại giá nhà cung cấp áp dụng cho ScanCom
Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Giá bán lẻ
Giá bán sỉ
Chiết khấu theo số lƣợng
Tổng
30 68.2 68.2
9 20.5 88.6
5 11.4 100.0
44 100.0
Nguồn: Điều tra của tác giả 4/2012
Nhận xét:
Dựa bảng 2.6 ta có thể nhận xét nhƣ sau:
Trong tổng số 44 lƣợt trả lời có 30 lƣợt trả lời của nhà cung cấp là áp dụng giá
bán lẻ đối với hàng hóa bán cho ScanCom chiếm tỉ lệ 68.2%. Hàng hóa ScanCom
mua từ nhà cung cấp giá cả vẫn chƣa tốt nhất. Trong khi đó chỉ có 5 lƣợt trả lời là
đang áp dụng giá chiết khấu theo số lƣợng chiếm tỉ lệ là 11.4%.
35
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đồng ý của nhà cung cấp
1(%) 2(%) 3(%) 4(%) 5(%)
Quý doanh nghiệp có kế hoạch nâng
cấp, cải tiến máy móc thiết bị trong
vòng 2 năm tới không?
2.3 4.5 47.7 38.6 6.8
Quý doanh nghiệp có sẵn sàng giảm
giá để cạnh tranh với đối thủ nếu giá
của họ tốt hơn không?
0 2.3 34.1 45.5 18.2
Quý doanh nghiệp có sẵn sàng giao
hàng ngay khi ScanCom đề nghị
không?
0 0 18.2 50.0 31.8
Đánh giá của Quý doanh nghiệp về
chƣơng trình cải tiến chất lƣợng của
ScanCom áp dụng cho nhà cung cấp.
0 0 20.5 38.6 40.9
Nguồn: Điều tra của tác giả 2012
Nhận xét:
Qua bảng 2.6 ta có thể nhận xét nhƣ sau:
Các nhà cung cấp đƣợc khảo sát còn dè dặt chƣa mạnh dạng đầu tƣ , cải tiến
máy móc trang thiết bị vì họ chƣa nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía công ty, chƣa nhận
đƣợc sự bảo đảm xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài. Việc cải tiến máy móc sẽ giúp
chất lƣợng nhà cung cấp tăng lên giảm đƣợc thời gian, sản phẩm lỗi tuy nhiên chi
phí để cải tiến không nhỏ. Vì vậy để nhà cung cấp có thể mạnh dạng đầu tƣ trang
thiết bị, đầu tƣ thích đáng cho hoạt động cải tiến công nghệ thì phải có sự bảo đảm
của công ty về xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài, bên cạnh đó công ty cần có chính
sách giá và các biện pháp hỗ trợ nhằm khuyến khích nhà cung cấp.
Rấtkhôngđồngý
Khôngđồngý
Trunglập
Đồngý
Rấtđồngý
36
Qua bảng khảo sát ta có thể nhận thấy nhà cung cấp rất quan tâm trong việc
cạnh tranh giá với các đối thủ của họ. Vì giá là một trong những yếu tố quyết định
để lựa chọn nhà cung cấp
Bảng khảo sát chỉ ra rằng tỉ lệ nhà cung cấp sẵn sàng giao hàng ngay khi
ScanCom đề nghị chiếm 50% trong bảng khảo sát. Qua đó cho ta thấy đƣợc nguồn
nguyên liệu từ nhà cung cấp khá dồi dào và ổn định và nhà cung cấp có thể đáp ứng
đƣợc yêu cầu nguyên liệu của ScanCom.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, đa phần các nhà cung cấp đƣợc khảo sát đều
hài lòng với chƣơng trình cải tiến chất lƣợng của ScanCom áp dụng cho nhà cung
cấp. Điều này cho thấy cải tiến chất lƣợng sản phẩm là mối quan tâm không những
của ScanCom mà cả nhà cung cấp. Chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao sẽ mang lại
lợi ích cho cả hai bên, giúp sản phẩm của ScanCom ngày càng tạo đƣợc chỗ đứng
trên thị trƣờng thế giới.
37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Thông qua phân tích thực trạng tại công ty hiện nay giúp công ty có thể nắm
bắt những vấn đề còn tồn tại, chƣa khắc phục đƣợc từ đó tìm ra phƣơng hƣớng để
giải quyết.
Muốn xây dựng đƣợc nguồn cung cấp bền vững thì cần phải xây dựng dƣợc
một quy trình lựa chọn hợp lý, phù hợp tình hình thực tiễn tại công ty. Do vậy thông
qua kết quả phân tích cùng những nhận định, tác giả sẽ xây dựng một quy trình lựa
chọn nhà cung cấp cụ thể phù hợp với công ty TNHH ScanCom Việt Nam đƣợc đề
cập ở chƣơng tiếp theo.
38
CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ QUẢN LÝ
NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH SCANCOM
VIỆT NAM
3.1 Mục tiêu
Xây dựng một quy trình lựa chọn cụ thể, phù hợp với thực tiễn tại công ty để
nhân viên có trách nhiệm nắm rõ công việc và trình tự các bƣớc thực hiện nhằm
giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và mang lại hiệu quả lựa chọn tốt hơn. Giúp công ty
tìm kiếm đƣợc nhà cung cấp tốt có uy tín, có nguồn cung ổn định, chất lƣợng tốt,
giá cả phải chăng, có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của công ty để hoạt động sản
xuất đƣợc diễn ra liên tục.
Quản lý các nhà cung cấp hiện tại để hàng hóa mua từ các nhà cung cấp đạt
chất lƣợng tốt nhất, duy trì đƣợc mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhà cung cấp đạt
yêu cầu từ đó giúp công ty xây dựng đƣợc nguồn cung nguyên vật liệu ổn định, bền
vững.
3.2 Xây dựng quy trình lựa chọn nhà cung cấp
3.2.1 Tìm kiếm nhà cung cấp
Sau khi nhận đƣợc yêu cầu nguồn nguyên liệu từ bộ phận nghiên cứu và phát
triển của phòng kỹ thuật trong công ty. Phòng mua hàng tiến hành tìm kiếm nhà
cung cấp tiềm năng để cung cấp vật tƣ phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.
Trƣớc khi tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp thì nhân viên phòng mua hàng cần
phải nghiên cứu thị trƣờng về nguyên vật liệu, nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, giá
cả để có sự lựa chọn tốt nhất.
Đối với từng loại nguyên liệu khác nhau thì các bƣớc lựa chọn nhà cung cấp sẽ
khác nhau:
39
- Đối với loại nguyên liệu thƣờng xuyên hoặc đã từng sử dụng thì phòng mua
hàng sẽ tiến hành đánh giá, xem xét lại hồ sơ nhà cung cấp hiện tại của công ty. Nếu
nhà cung cấp hiện tại có đủ năng lực và đáp ứng tốt các yêu cầu của công ty thì sẽ
tiếp tục hợp tác còn ngƣợc thì phòng mua hàng sẽ tìm kiếm nhà cung cấp mới tốt
hơn.
- Đối với nguyên liệu mới, chƣa đƣợc sử dụng trƣớc đây thì nhân viên phòng
mua hàng sẽ tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp loại nguyên liệu mới trên các phƣơng
tiện thông tin, báo đài, tạp chí, công cụ tìm kiếm,…
3.2.2 Khảo sát nhà cung cấp
Khi đã có đƣợc danh sách nhà cung cấp ban đầu, thì nhân viên phòng mua
hàng sẽ kết hợp với nhân viên phòng chất lƣợng đi thăm nhà cung cấp và tiến hành
khảo sát nhà cung cấp bằng bảng câu hỏi (phụ lục 3) về các chỉ tiêu:
- Quản lý của lãnh đạo công ty
- Quản lý chất lƣợng
- Khả năng sản xuất/kỹ thuật
- Thời hạn giao hàng
- Vệ sinh nhà xƣởng
Sau khi đã tiến hành khảo sát nhà cung cấp, nhân viên phòng mua hàng sẽ tiến
hành cho điểm, tổng kết và dựa vào đó đánh giá về năng lực, mức độ đáp ứng so với
tiêu chuẩn của công ty.
Việc trực tiếp tới thăm tại nhà cung cấp sẽ cho sự đánh giá, nhận định ban đầu
đối với nhà cung cấp và kết hợp với kết quả khảo sát để chọn đƣợc nhà cung cấp
phù hợp để đƣa vào danh sách nhà cung cấp tiềm năng.
Kết quả cũng nhƣ thông tin tổng quan ban đầu về nhà cung cấp sẽ đƣợc nhân
viên phòng mua hàng thông báo cho trƣởng phòng chất lƣợng và kỹ thuật bằng thƣ
điện tử.
40
3.2.3 Đánh giá tại nhà cung cấp
Để kiểm tra lại kết quả đánh giá nhà cung cấp từ phòng mua hàng gửi tới.
Trƣởng bộ phận InC sẽ đến thẩm định tại nhà cung cấp để kiểm tra các yếu tố về:
nhà máy, công suất, máy móc, vệ sinh,…
Bên cạnh đó trƣởng bộ phận InC cũng sẽ kiểm tra tiêu chuẩn REACH của nhà
cung cấp.
REACH là quy định của EU về đăng ký, đánh giá và cấp phép sử dụng hóa
chất với yêu cầu cao hơn, ảnh hƣởng đến mọi thành phần doanh nghiệp. Theo quy
định này, mọi hóa chất đƣợc dùng với khối lƣợng lớn hoặc đƣợc cho là có khả năng
ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng đều phải đăng ký với cơ quan
quản lý hóa chất châu Âu.[7]
Khi đánh giá tại nhà cung cấp nếu phát hiện nhà cung cấp có vấn đề gì sai,
không đạt yêu cầu nhƣng có thể khắc phục đƣợc thì trƣởng bộ phận InC sẽ phát
phiếu khắc phục – phòng ngừa để yêu cầu nhà cung cấp trả lời. Nếu nhà cung cấp
trả lời phiếu khắc phục – phòng ngừa đúng thời gian yêu cầu, đƣa ra đƣợc nguyên
nhân sai phạm và hành động khắc phục hợp lí thì công ty ScanCom sẽ mua hàng từ
nhà cung cấp này. Phiếu khắc phục phòng ngừa chỉ đƣợc phát ra khi phát hiện nhà
cung cấp nào có sai phạm.
Sau đó trƣởng bộ InC sẽ tổng hợp kết quả đánh giá. Nếu nhà cung cấp đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn của công ty cũng nhƣ các chứng nhận chất lƣợng
thì sẽ chọn làm nhà cung cấp chính thức và tiến hành các bƣớc để kí kết hợp đồng
và trƣởng bộ phận InC sẽ gửi thông tin về nhà cung cấp cho các phòng kỹ thuật,
chất lƣợng, mua hàng bằng thƣ điện tử.
41
3.2.4 Gửi bảng yêu cầu các tiêu chuẩn chất lƣợng, kĩ thuật của công ty cho
nhà cung cấp
Khi đã lựa chọn đƣợc nhà cung cấp cung cho nguyên liệu phục vụ cho hoạt
động sản xuất của công ty ScanCom thì nhân viên phòng mua hàng thông tin cho
nhà cung cấp về tất cả các yêu cầu của công ty:
- Tiêu chuẩn về hóa chất của ScanCom
- Mẫu đơn mua hàng
- Yêu cầu của phòng mua hàng
- Tiêu chuẩn kỹ thuật: đối với mỗi loại vật tƣ khác nhau công ty sẽ gửi các
bảng tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau.
Đây là các tiêu chuẩn cần thiết để một nhà cung cấp đƣợc phép bán hàng hóa
cho ScanCom, nếu thiếu bất kỳ loại giấy tờ nào sẽ không đƣợc phép bán.
3.2.5 Đánh giá kết quả thử nghiệm mẫu của nhà cung cấp
Trƣớc khi thực hiện việc đặt hàng cho nhà cung cấp công ty cần yêu cầu nhà
cung cấp gửi mẫu sản phẩm thử nghiệm để đánh giá.
Đối với sản phẩm mới: yêu cầu nhà cung cấp gửi hàng mẫu và giấy tờ chất
lƣợng. Đối với một số loại sản phẩm đặc biệt phải có giấy chứng nhận kiểm tra của
cơ quan kiểm định.
Đối với sản phẩm cũ: yêu cầu nhà cung cấp mỗi lần giao hàng đều phải có giấy
kiểm tra chất lƣợng của chính nhà cung cấp sau đó công ty sẽ kiểm tra dựa trên báo
cáo của nhà cung cấp và kiểm tra lại trên hàng hóa.
Việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm mẫu sẽ do nhân viên bộ phận InC đảm
nhận. Việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm mẫu rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hƣởng tới
toàn bộ chất lƣợng của nguyên liệu từ nhà cung cấp nên cần đƣợc kiểm tra kĩ lƣỡng
để kịp thời phát hiện những lỗi sai cũng nhƣ sản phẩm chƣa đạt để yêu cầu nhà
cung cấp điều chỉnh cho phù hợp.
42
3.2.6 Cung cấp mẫu đối chiếu và mẫu màu cho nhà cung cấp
Để sản phẩm làm ra đúng theo tiêu chuẩn về màu sắc, kích thƣớc, trọng lƣợng,
tiêu chuẩn kỹ thuật. Phòng kỹ thuật sẽ gửi mẫu đến nhà cung cấp để đối chiếu với
mẫu làm ra của nhà cung cấp. Có 2 trƣờng hợp sau:
- Trƣờng hợp 1: đối với một số loại nguyên vật liệu công ty có sẵn sản phẩm
mẫu thì công ty sẽ gửi mẫu này tới nhà cung cấp để nhà cung đối chiếu với sản
phẩm đƣợc sản xuất ra từ nhà xƣởng của nhà cung cấp.
- Trƣờng hợp 2: với loại nguyên liệu mới, công ty chƣa có mẫu sẵn thì công ty
sẽ yêu cầu nhà cung cấp sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng
mà công ty đã gửi sau đó nhà cung cấp sẽ gửi sản phẩm mẫu đã sản xuất sang để
công ty tiến hành kiểm tra.
3.2.7 Kiểm tra vật tƣ đầu vào cho sản xuất hàng loạt
Nhân viên bộ phận InC kiểm tra hàng hóa sau khi đƣợc mua từ nhà cung cấp.
Việc kiểm tra đƣợc thực hiện bằng cách rút mẫu ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn AQL
105E (ANSI / ASQC Z1.4, 1993). Kiểm tra vật tƣ đầu vào là bƣớc quan trọng để
kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, nếu chất lƣợng hàng hóa không đạt yêu cầu thì báo
ngay cho nhà cung cấp yêu cầu nhà cung cấp sửa chữa nếu là lỗi nhỏ còn nếu lỗi lớn
thì phải yêu cầu nhà cung cấp đổi hàng mới.
3.2.8 Theo dõi quá trình
Sau khi phòng chất lƣợng kiểm tra và đồng ý nhận hàng từ nhà cung cấp, hàng
hóa sẽ đƣợc nhập vào kho. Tùy vào nhu cầu của mỗi bộ phận cán bộ quản lý kho sẽ
cung ứng cho các bộ phận sản xuất.
Để quản lý đƣợc chất lƣợng của hàng hóa sau khi đƣợc nhập vào kho thì trƣớc
khi hàng hóa đƣợc đƣa vào kho sẽ đƣợc cập nhật trên hệ thống của công ty ngày
thời hạn sử dụng của nguyên liệu. Trƣớc khi nguyên liệu hết hạn sử dụng 2 tháng hệ
thống sẽ tự động gửi cảnh báo đến những ngƣời có trách nhiệm. Đối với nguyên
43
liệu đã hết hạn sử dụng thì trƣởng bộ phận InC sẽ có nhiệm vụ kiểm tra và thanh lý
nguyên liệu.
Ngoài ra để có thể dễ dàng nhận biết đƣợc thời gian sử dụng của nguyên liệu
thì nên tiến hành dán nhãn màu lên từng bao bì nguyên liệu để trong quá trình xuất
hàng từ kho sẽ dễ dàng nhận biết đƣợc nguyên liệu cũ mới để có thể lấy đƣợc
nguyên liệu đƣợc nhập trƣớc để đem tới các bộ phận sản xuất.
3.2.8.1 Duyệt mẫu
Đây là công việc của bộ phận InC, duyệt mẫu sản xuất thử, tất cả các chi tiết
của hàng mẫu nhƣ: màu sắc, kích thƣớc, độ bền, kết cấu,… để xem có chổ nào
không ổn, vật tƣ không đạt yêu cầu chỗ nào, còn vấn đề nào trục trặc sẽ tiến hành
sữa chữa, khắc phục. Nếu nguyên nhân đó xuất phát từ nguồn nguyên liệu thì phải
yêu cầu nhà cung cấp khắc phục ngay để khi sản xuất hàng loạt đạt yêu cầu tránh
gây lãng phí, tốn thời gian.
3.2.8.2 Kiểm tra
Quy trình kiểm tra chất lƣợng hàng hóa sẽ đƣợc diễn ra xuyết suốt trong quá
trình sản xuất từ nguyên liệu đến sản phẩm hoàn chỉnh để đảm bảo chất lƣợng hàng
hóa làm ra đạt chất lƣợng tốt nhất. Sau khi sản phẩm đã hoàn chỉnh thì nhân viên bộ
phận FC sẽ kiểm tra chất lƣợng của từng sản phẩm để đảm bảo sản phẩm khi tới tay
ngƣời tiêu dùng đạt chất lƣợng tốt nhất.
3.2.9 Kiểm tra hàng năm và khắc phục phòng ngừa
Việc kiểm tra tổng kết chất lƣợng hàng hóa của nhà cung cấp hàng năm rất
quan trọng để tổng kết đánh giá chất lƣợng hàng hóa của nhà cung cấp giao cho
công ty trong năm. Nếu nhà cung cấp nào chƣa đạt, còn nhiều lỗi thì phòng chất
lƣợng sẽ gửi yêu cầu trả lời hành động khắc phục phòng ngừa.
Để tránh tình trạng nhà cung cấp chậm trả lời nhƣ hiện nay thì công ty cần có
những quy định cụ thể để ràng buộc nếu nhà cung cấp chậm trả lời thì sẽ phạt để
khắc phục đƣợc tình trạng quá hạn trả lời. Vì bảng khắc phục phòng ngừa đóng vai
44
trò rất quan trọng giúp công ty đánh giá thái độ của nhà cung cấp từ đó xem xét việc
có tiếp tục quan hệ hợp tác với nhà cung cấp nữa không.
3.2.10 Cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp
Cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp đóng vai trò rất quan trọng giúp xây dựng
mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa công ty và nhà cung cấp, giúp xây dựng nguồn
nguyên liệu ổn định, chất lƣợng tốt cho công ty. Mục tiêu của công ty là cần nâng
cao mức chất lƣợng của các nhà cung cấp hiện tại từ Quality Inspection (QI) lên
mức Quality Control (QC).
QI  QC  QA QM  TQM
QI: Quality Inspection (kiểm tra chất lƣợng)
QC: Quality Control (kiểm soát chất lƣợng)
QA: Quality Assurance (đảm bảo chất lƣợng)
QM: Quality Management (quản lý chất lƣợng)
TQM: Total Quality Management (quản lý chất lƣợng toàn diện)
3.2.10.1 Nội dung cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp bao gồm:
Hƣớng dẫn nhà cung cấp xây dựng tài liệu
- Tiêu chuẩn kiểm tra vật tƣ đầu vào
- Quy trình kiểm tra công đoạn
- Tiêu chuẩn kiểm tra xuất hàng
- Tiêu chuẩn công việc
- Hƣớng dẫn công việc
- Quản lý thiết bị đo lƣờng
- Quản lý khiếu nại khách hàng
- Quản lý bản vẽ
- Lập báo cáo
45
Đào tạo
- Hƣớng dẫn lập kế hoạch đào tạo
- Tài liệu đào tạo
Thực hiện
- Áp dụng vào thực tế các hƣớng dẫn xây dựng tài liệu
- Lƣu hồ sơ
- Lập báo cáo
- Thống kê, phân tích
- Cải tiến dựa vào bảng phân tích
3.2.10.2 Các bƣớc thực hiện
- ƣớc 1: Phòng chất lƣợng lập kế hoạch thực hiện cải tiến chất lƣợng nhà
cung cấp sau đó gởi đến phòng mua hàng
- ƣớc 2: Phòng mua hàng gởi tài liệu và thông báo đến nhà cung cấp
- ƣớc 3: Phòng chất lƣợng hƣớng dẫn nhà cung cấp xây dựng, quản lý hệ
thống kiểm tra chất lƣợng, các tài liệu biểu mẫu liên quan
- ƣớc 4: Nhà cung cấp thực hiện cải tiến và gửi đến công ty ScanCom
- ƣớc 5: Phòng chất lƣợng tiến hành kiểm tra lại hiệu quả việc cải tiến nhà
cung cấp, nếu chƣa đạt tiếp tục hƣớng dẫn nhà cung cấp cải tiến
- ƣớc 6: Nếu nhà cung cấp hoàn thành việc cải tiến đạt yêu cầu của
ScanCom, phòng chất lƣợng sẽ lƣu hồ sơ hoàn tất
3.3 Quản lý nhà cung cấp
3.3.1 Đánh giá, xếp hạng nhà cung cấp
Hằng năm nhân viên phòng mua hàng và chất lƣợng sẽ tiến hành tổng kết đánh
giá các nhà cung cấp trong danh sách cung cấp hàng hóa cho công ty thông qua
bảng đánh giá. Việc đánh giá này rất quan trọng, thông qua kết quả đánh giá ban
lãnh đạo công ty sẽ nhận xét đƣợc nguồn cung cấp trong thời gian qua có những vấn
đề nào tồn tại để tìm phƣơng pháp khắc phục, nhà cung cấp nào tốt thì xây dựng
mối quan hệ làm ăn lâu dài.
46
Để kết quả đánh giá đƣợc chính xác, khách quan hơn thì giữa 2 bộ phận mua
hàng và chất lƣợng cần có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất về các chỉ tiêu đánh giá
để tránh tình trạng trùng lặp chỉ tiêu nhƣ hiện nay.
Sau đây là bảng đánh giá nhà cung cấp mới đƣợc xây dựng dựa trên hai bảng
đánh giá cũ tại công ty.
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá nhà cung cấp
S
T
T
TIÊU THỨC
ĐÁNH GIÁ
Điểm
Trọng
số
ộ phận
phụ trách0 - 1 1.5 - 2 2.5 -3
1
Chất lƣợng sản
phẩm
Có sai sót ngoài quy
định, có thể khắc
phục đƣợc
Sai sót nhỏ trong
phạm vi cho phép
Đúng với yêu cầu
của công ty
40%
Phòng chất
lƣợng:50%
2 Quản lý hệ thống QI (Quality Inspection)
QC (Quality
Control)
QA (Quality Assurance) 30%
3 5S
Nhà xƣởng bẩn, bụi,
lộn xộn
Nhà xƣởng sạch sẽ Tuân thủ 5S đầy đủ 10%
4
Chất lƣợng hàng
mẫu
Không có mẫu
Có mẫu nhƣng
không có chứng
nhận kiểm tra liên
quan
Có mẫu và có chứng
nhận
kiểm tra đầy đủ
10%
5
Thời gian trả lời
khắcphục - phòng
ngừa
Không hồi đáp khắc
phục
Hồi đáp nhƣng trễ
thời gian quy định
Hồi đáp đúng thời gian 10%
6
Thời gian
giao hàng
Chậm từ 2 ngày trở lên Chậm 1 ngày
Đúng thời gian thỏa
thuận
30%
Phòng mua
hàng: 50%
7 Giá bán Giá bán lẻ Giá bán sỉ
Chiết khấu theo số
lƣợng
20%
8
Phƣơng thức giao
hàng
Giao tại kho nhà cung
cấp
Giao tại công ty 10%
9
Phƣơng thức
thanh toán
Tiền mặt (trả ngay)
Chuyển khoản
(dƣới 30 ngày)
Chuyển khoản
(trên 30 ngày)
10%
10
Thời gian phản
hồi đối với những
sự cố có phát sinh
Trên 8 tiếng Từ 4 đến 8 tiếng Dƣới 4 tiếng 5%
11
Thời gian đã hợp
tác với công ty
Dƣới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm 5%
12 Quy mô sản xuất Nhà nhập khẩu Nhà phân phối Nhà sản xuất 10%
13
Số lƣợng hàng hóa
tối đa đáp ứng nhu
cầu của công ty
Đáp ứng dƣới 50 %
Đáp ứng từ 50%
đến < 100%
Đáp ứng đƣợc mọi yêu
cầu
10%
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp tháng 4/2012
ảng đánh giá mới có thang điểm đƣợc quy về chung một thang điểm chung
cho cả hai phòng ban với các tiêu thức đánh giá chi tiết giúp kết quả đánh giá chính
xác, khách quan hơn.
47
3.3.2 Theo dõi, kiểm soát
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, để tránh tình trạng nhà cung cấp giao
hàng không đạt chất lƣợng nhƣ thỏa thuận trong hợp đồng thì cần phải có những
quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi cho nhà cung cấp. Nhà cung cấp
nào thực hiện tốt sẽ tiếp tục hợp tác và đƣợc hƣởng các ƣu đãi, hỗ trợ của công ty.
Còn ngƣợc lại thì sẽ loại ra khỏi danh sách của công ty.
Trong quá trình nhận hàng từ nhà cung cấp, nhân viên phòng chất lƣợng phải
luôn theo dõi kiểm soát hàng hóa chặt chẽ để kịp thời phát hiện những vấn đề phát
sinh xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng để khắc phục.
3.3.3 Đào tạo
Để tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với nhà cung cấp, duy trì đƣợc sự hài
lòng về nhau thì đòi hỏi phải có sự nổ lực từ cả 2 phía. Về phía công ty cần có
những chính sách hỗ trợ, đào tạo để giúp nhà cung cấp nâng cao đƣợc chất lƣợng
sản phẩm.
Việc đào tạo nhà cung cấp phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có hiệu quả. Tổ
chức các buổi đào tạo tại công ty và mời nhân viên từ các nhà cung cấp về để cho
thăm quan nhà xƣởng và trực tiếp chỉ ra các lỗi thƣờng gặp của nhà cung cấp và
hƣớng dẫn đào tạo để nhân viên tham gia đào tạo hiểu rõ cách khắc phục sai phạm.
Để việc đào tạo có hiệu quả tránh lãng phí không cần thiết, cần tổ chức các
buổi đào tạo sát với thực tế và tình hình của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp chi
phí để nâng cao hệ thống chất lƣợng sản phẩm, cho nhân viên của công ty tới nhà
cung cấp trực tiếp giám sát và hƣớng dẫn nhà cung cấp khắc phục.
48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Đối với mỗi doanh nghiệp việc tìm kiếm đƣợc nhà cung cấp có nguồn nguyên
liệu ổn định, giá cả hợp lý đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững
của doanh nghiệp.
Để có thể tìm kiếm nhà cung cấp tốt thì xây dựng đƣợc một quy trình lựa chọn
nhà cung cấp cụ thể sẽ giúp ích rất nhiều giúp công ty giảm chi phí, thời gian tìm
kiếm nhà cung cấp. Bên cạnh tìm kiếm nhà cung cấp thì xây dựng đƣợc mối quan
hệ làm ăn lâu dài và quản lý đƣợc nhà cung cấp cũng giúp cho hoạt động sản xuất
của công ty ổn định, giúp công ty có thể cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.
Tác giả hy vọng quy trình lựa chọn nhà cung cấp mà tác giả đã xây dựng sẽ
đƣợc ứng dụng trong hoạt động lựa chọn nhà cung cấp tại công ty trong thời gian
tới.
49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kiến nghị
 Đối với doanh nghiệp
Nguyên vật liệu là một nhân tố rất quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát
triển và sống còn của một doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất
nhƣ công ty ScanCom. Vì vậy công ty cần tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ hợp
tác làm ăn lâu dài với nhà cung cấp tiềm năng, để đảm bảo nguồn cung ổn định và
duy trì hoạt động sản xuất liên tục.
Bên cạnh đó công ty cần có chính sách hỗ trợ nhà cung cấp nhiều hơn nữa để
nhà cung cấp mạnh dạn đổi mới, cải tiến máy móc, kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng
hàng hóa hơn nữa.
 Đối với nhà nƣớc
Việt Nam đang phấn đấu để trở thành một nƣớc xuất siêu trong thời gian tới.
Tuy nhiên hiện nay đa số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam lại có nguyên liệu từ
nhập khẩu đều này làm ảnh hƣởng lớn đến giá trị của sản phẩm xuất khẩu, gây khó
khăn cho các doanh nghiệp trong nƣớc vì phải phụ thuộc vào sự biến động thị
trƣờng của nguồn cung ngoài nƣớc. Trong khi đó các ngành công nghiệp phụ trợ
trong nƣớc còn bỏ ngỏ, chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.
Cần có sự quan tâm đầu tƣ hơn nữa cho ngành công nghiệp phụ trợ trong
nƣớc. Cụ thể:
 Khuyến khích mở rộng đầu tƣ trong lĩnh vực ngành công nghiệp phụ trợ
 Có chính sách ƣu đãi về thuế cho các doanh nghiệp
Kết luận
Tìm kiếm đƣợc một nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt, có khả năng đáp ứng
các yêu cầu của công ty là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Có đƣợc
nguồn cung bền vững doanh nghiệp có thể duy trì đƣợc hoạt động sản xuất đƣợc
50
liên tục, cạnh tranh đƣợc với đối thủ, sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng cao, giá thành
hạ,…góp phần đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp.
Là một công ty sản xuất hàng xuất khẩu, thị trƣờng chính của công ty là các
nƣớc châu Âu. Vì vậy công ty ScanCom rất quan tâm đến chất lƣợng của sản phẩm
và việc làm thế nào để sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng tốt, ít tỉ lệ hàng lỗi. Xuất
phát từ thực tế và dựa vào những lý luận thu thập đƣợc tác giả hy vọng việc ứng
dụng đƣợc quy trình lựa chọn nhà cung cấp vào thực tế tại công ty sẽ góp phần giúp
công ty có đƣợc nguồn cung cấp bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Chất Lƣợng, Báo Cáo đánh giá
nhà cung cấp năm 2010.
[2]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Chất Lƣợng, Hội thảo khách
hàng năm 2011.
[3]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Mua Hàng, Bảng đánh giá chất
lượng nhà cung cấp.
[4]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Nhân Sự, Chức năng – nhiệm vụ
các Phòng – Ban của công ty TNHH ScanCom Việt Nam.
[5]. Đoàn Thị Hồng Vân (2011), Quản trị cung ứng, NXB Tổng Hợp, TP. Hồ Chí
Minh.
[6]. http://www.logistics-institute.vn/vi/nganh-logistics/240-quan-tri-chuoi-cung-
ung-la-gi.html
[7]. http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=3569
[8]. http://www.the-reseller-network.com/content/69/types-of-suppliers/
[9]. http://www.the-reseller-network.com/content/68/suppliers/

More Related Content

What's hot

Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiBáo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiDương Hà
 
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYĐề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logisticsQuan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logisticsNguyenThangvt_95
 
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂMLuận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂMViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...
Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...
Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
 
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
 
Đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH Trans
Đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH TransĐề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH Trans
Đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH Trans
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
 
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
 
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!
 
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiBáo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
 
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYĐề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
 
Phân tích quy trình nhập khẩu thiết bị y tế, bánh kẹo, 9 ĐIỂM, HAY!
Phân tích quy trình nhập khẩu thiết bị y tế, bánh kẹo, 9 ĐIỂM, HAY!Phân tích quy trình nhập khẩu thiết bị y tế, bánh kẹo, 9 ĐIỂM, HAY!
Phân tích quy trình nhập khẩu thiết bị y tế, bánh kẹo, 9 ĐIỂM, HAY!
 
Báo cáo thực tập: Quy trình giao nhận hàng hóa Nhập Khẩu, 9 Điểm
Báo cáo thực tập: Quy trình giao nhận hàng hóa Nhập Khẩu, 9 ĐiểmBáo cáo thực tập: Quy trình giao nhận hàng hóa Nhập Khẩu, 9 Điểm
Báo cáo thực tập: Quy trình giao nhận hàng hóa Nhập Khẩu, 9 Điểm
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Trị Kho Hàng Tại Công Ty In
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Trị Kho Hàng Tại Công Ty InBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Trị Kho Hàng Tại Công Ty In
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Trị Kho Hàng Tại Công Ty In
 
Quan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logisticsQuan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logistics
 
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂMLuận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ hậu cần điện tử (E-logistics), 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docxPhân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
 
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
 
Quản trị kho bãi
Quản trị kho bãiQuản trị kho bãi
Quản trị kho bãi
 
Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...
Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...
Đề tài: Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh n...
 

Similar to Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp

Đánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công Ty
Đánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công TyĐánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công Ty
Đánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công TyDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...Luanvantot.com 0934.573.149
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường Phát
Đánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường PhátĐánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường Phát
Đánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường PhátDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt nam
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt namPhát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt nam
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát ĐạtKhóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát ĐạtViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Thư viện Tài liệu mẫu
 

Similar to Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp (20)

Đánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công Ty
Đánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công TyĐánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công Ty
Đánh Giá Hoạt Động Marketing – Mix Cho Sản Phẩm Gốm Sứ Của Công Ty
 
Đề tài giải pháp hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, HAY
Đề tài giải pháp hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, HAYĐề tài giải pháp hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, HAY
Đề tài giải pháp hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, HAY
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
 
Đề tài giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ than, HAY
Đề tài giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ than, HAYĐề tài giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ than, HAY
Đề tài giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ than, HAY
 
Đánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường Phát
Đánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường PhátĐánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường Phát
Đánh giá hoạt động marketing – mix cho sản phẩm gốm sứ của công ty Cường Phát
 
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
 
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8
Đề tài  tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8Đề tài  tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM 8
 
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt nam
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt namPhát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt nam
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở việt nam
 
Đề tài: Các giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty Tân Long ...
Đề tài: Các giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty Tân Long ...Đề tài: Các giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty Tân Long ...
Đề tài: Các giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty Tân Long ...
 
Luận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi
Luận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núiLuận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi
Luận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi
 
Đề tài mức độ hài lòng của nhân viên, HOT, ĐIỂM CAO
Đề tài mức độ hài lòng của nhân viên, HOT, ĐIỂM CAOĐề tài mức độ hài lòng của nhân viên, HOT, ĐIỂM CAO
Đề tài mức độ hài lòng của nhân viên, HOT, ĐIỂM CAO
 
Đề tài mức độ hài lòng trong công việc, ĐIỂM 8
Đề tài mức độ hài lòng trong công việc, ĐIỂM 8Đề tài mức độ hài lòng trong công việc, ĐIỂM 8
Đề tài mức độ hài lòng trong công việc, ĐIỂM 8
 
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty Sản xuất và Thươ...
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty Sản xuất và Thươ...Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty Sản xuất và Thươ...
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty Sản xuất và Thươ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát ĐạtKhóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc TếLuận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
 
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đLuận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
 
Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
 
Đề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOT
Đề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOTĐề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOT
Đề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOT
 

More from Buu Dang

HỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAA
HỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAAHỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAA
HỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAABuu Dang
 
20 cach de lam khach hang yeu ban hon
20 cach de lam khach hang yeu ban hon20 cach de lam khach hang yeu ban hon
20 cach de lam khach hang yeu ban honBuu Dang
 
60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love
60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love
60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll loveBuu Dang
 
Top biggest i phone 6 touch cases collection
Top biggest i phone 6 touch cases collectionTop biggest i phone 6 touch cases collection
Top biggest i phone 6 touch cases collectionBuu Dang
 
Zazzle's 60 popular i phone 6 cases
Zazzle's 60 popular i phone 6 casesZazzle's 60 popular i phone 6 cases
Zazzle's 60 popular i phone 6 casesBuu Dang
 
Zazzle's 60 popular iphone 6 cases
Zazzle's 60 popular iphone 6 casesZazzle's 60 popular iphone 6 cases
Zazzle's 60 popular iphone 6 casesBuu Dang
 
Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc
Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc
Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc Buu Dang
 
Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...
Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...
Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...Buu Dang
 
Che bien cac phu pham giet mo
Che bien cac phu pham giet moChe bien cac phu pham giet mo
Che bien cac phu pham giet moBuu Dang
 
Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa  Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa Buu Dang
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camBuu Dang
 
Tieu chuan an hang ngay cho de cuu
Tieu chuan an hang ngay cho de cuuTieu chuan an hang ngay cho de cuu
Tieu chuan an hang ngay cho de cuuBuu Dang
 
Nhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thit
Nhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thitNhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thit
Nhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thitBuu Dang
 
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai laiNhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai laiBuu Dang
 
Nhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho gaNhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho gaBuu Dang
 
Mot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy san
Mot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy sanMot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy san
Mot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy sanBuu Dang
 
Tiêu hóa ca cua xanh
Tiêu hóa ca cua xanhTiêu hóa ca cua xanh
Tiêu hóa ca cua xanhBuu Dang
 
đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...
đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...
đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...Buu Dang
 
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...Buu Dang
 
Giao trinh dinh duong gia suc
Giao trinh dinh duong gia sucGiao trinh dinh duong gia suc
Giao trinh dinh duong gia sucBuu Dang
 

More from Buu Dang (20)

HỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAA
HỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAAHỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAA
HỒ SƠ NĂNG LỰC OQUAA
 
20 cach de lam khach hang yeu ban hon
20 cach de lam khach hang yeu ban hon20 cach de lam khach hang yeu ban hon
20 cach de lam khach hang yeu ban hon
 
60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love
60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love
60 popular vintage i phone 6 plus cases covers that you'll love
 
Top biggest i phone 6 touch cases collection
Top biggest i phone 6 touch cases collectionTop biggest i phone 6 touch cases collection
Top biggest i phone 6 touch cases collection
 
Zazzle's 60 popular i phone 6 cases
Zazzle's 60 popular i phone 6 casesZazzle's 60 popular i phone 6 cases
Zazzle's 60 popular i phone 6 cases
 
Zazzle's 60 popular iphone 6 cases
Zazzle's 60 popular iphone 6 casesZazzle's 60 popular iphone 6 cases
Zazzle's 60 popular iphone 6 cases
 
Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc
Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc
Danh ba postal code Vietnam day du - ma buu cuc
 
Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...
Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...
Bao cao nghien cuu su dung cam gao hieu qua lam thuc an chan nuoi thuc an thu...
 
Che bien cac phu pham giet mo
Che bien cac phu pham giet moChe bien cac phu pham giet mo
Che bien cac phu pham giet mo
 
Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa  Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
 
Tieu chuan an hang ngay cho de cuu
Tieu chuan an hang ngay cho de cuuTieu chuan an hang ngay cho de cuu
Tieu chuan an hang ngay cho de cuu
 
Nhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thit
Nhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thitNhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thit
Nhu cau axit amin trong khau phan an cho lon thit
 
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai laiNhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
 
Nhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho gaNhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho ga
 
Mot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy san
Mot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy sanMot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy san
Mot so dac tinh cua bot ca dung trong san xuat thuc an nuoi thuy san
 
Tiêu hóa ca cua xanh
Tiêu hóa ca cua xanhTiêu hóa ca cua xanh
Tiêu hóa ca cua xanh
 
đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...
đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...
đáNh giá giá trị dinh dưỡng trong khô dầu đậu tương và đậu tương nguyên dầu k...
 
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
 
Giao trinh dinh duong gia suc
Giao trinh dinh duong gia sucGiao trinh dinh duong gia suc
Giao trinh dinh duong gia suc
 

Recently uploaded

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 

Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp

  • 1. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập 04 tháng tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam với đề tài “Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam”, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của các anh chị trong công ty đặc biệt là các anh chị trong phòng chất lƣợng. Đã hƣớng dẫn tận tình những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để em có thể hoàn thành tốt đƣợc đề tài này. Để có đƣợc nhƣ hôm nay, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Lạc Hồng và khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế đã tận tình truyền đạt cho e nhiều kiến thức về chuyên ngành kinh tế, cũng nhƣ kiến thức và kỹ năng sống. Đó là nền tảng vững chắc để em bƣớc tiếp con đƣờng phía trƣớc. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Tân đã hƣớng dẫn và giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài này. Và cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè – những ngƣời đã ở bên cạnh động viên và đóng góp ý kiến cho đề tài em đƣợc hoàn thiện hơn. Thay cho lời kết em xin kính chúc tất cả nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống Đồng Nai, Tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Yến Thƣ
  • 2. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHIẾU NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA CƠ QUAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT – BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH -SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ CUNG CẤP...........................................4 1.1 Khái niệm cơ bản ..................................................................................................4 1.1.1 Khái niệm nhà cung cấp.............................................................................4 1.1.2 Khái niệm nhà cung cấp tốt .......................................................................4 1.1.3 Nguồn cung cấp .........................................................................................4 1.1.4 Cung ứng và các khái niệm có liên quan...................................................5 1.1.4.1 Mua hàng.......................................................................................5 1.1.4.2 Thu mua.........................................................................................5 1.1.4.3 Quản trị cung ứng..........................................................................5 1.2 Phân loại...............................................................................................................5 1.2.1 Nhà sản xuất...............................................................................................5 1.2.2 Nhà phân phối...........................................................................................6 1.2.4 Nhƣợng quyền thƣơng hiệu .......................................................................6 1.2.4 Nhà nhập khẩu và xuất khẩu.....................................................................6 1.2.5 Nhà thủ công..............................................................................................6 1.3 Tầm quan trọng của việc lựa chọn nguồn cung cấp đối với doanh nghiệp..........7 1.3.1 Vai trò của nhà cung cấp............................................................................7 1.3.2 Vai trò của quản trị cung ứng trong kinh doanh.......................................7
  • 3. 1.3.2.1 Cung ứng là một hoạt động quan trọng, không thể thiếu trong mọi tổ chức ........................................................................................................7 1.3.2.2 Cung ứng là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp....................................................8 1.3.2.3 Cung ứng đóng vai trò ngƣời quản lý hoạt động sản xuất từ bên ngoài ...........................................................................................................8 1.3.2.4 Ý nghĩa của quản trị cung ứng ......................................................9 1.3.3 Phát triển và duy trì các nguồn cung cấp bền vững..................................9 1.3.3.1 Thu thập thông tin về nhà cung cấp .............................................10 1.3.3.2 Có chính sách phát triển các nhà cung cấp..................................10 1.3.3.3 Tạo sự tín nhiệm với nhà cung cấp .............................................11 1.3.3.4 Xây dựng quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp ........................12 1.3.3.5 Quản lý nhà cung cấp ..................................................................13 1.4 Quy trình lựa chọn nhà cung cấp .......................................................................14 1.4.1 Giai đoạn khảo sát...................................................................................14 1.4.2 Giai đoạn lựa chọn...................................................................................15 1.4.2 Giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng....................................................15 1.4.3 Giai đoạn thử nghiệm .............................................................................16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM ..............................................................................18 2.1 Tổng quan về công ty ScanCom .........................................................................18 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc ....................................................................................18 2.1.1.1 Tổng công ty ScanCom ................................................................18
  • 4. 2.1.1.2 ScanCom Việt Nam......................................................................19 2.1.2 Cơ cấu công ty ScanCom Việt Nam........................................................21 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức................................................................................21 2.1.2.1 Chức năng một số phòng ban .......................................................21 2.1.3 Tình hình kinh doanh...............................................................................24 2.1.3.1 Giới thiệu sản phẩm......................................................................24 2.1.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ........................................................................27 2.2 Thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam.......28 2.2.1 Thực trạng tại công ty..............................................................................28 2.2.1.1 Chƣa có quy trình đánh giá cụ thể................................................28 2.2.1.2 Thiếu đồng bộ giữa các phòng ban..............................................28 2.2.1.3 Chậm trả lời hành động khắc phục phòng ngừa...........................31 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng nhà cấp ...................................................................32 2.2.3.1 Thiếp lập phiếu khảo sát...............................................................32 2.2.3.2 Thu thập số liệu ............................................................................32 2.2.3.3 Xử lý số liệu .................................................................................33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................37 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ QUẢN LÝ NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM...............................38 3.1 Mục tiêu ..............................................................................................................38 3.2 Xây dựng quy trình lựa chọn nhà cung cấp ........................................................38 3.2.1 Tìm kiếm nhà cung cấp............................................................................38 3.2.2 Khảo sát và lựa chọn nhà cung cấp..........................................................39
  • 5. 3.2.3 Đánh giá tại nhà cung cấp........................................................................40 3.2.4 Gửi bảng yêu cầu các tiêu chuẩn chất lƣợng, kĩ thuật của công ty cho nhà cung cấp.....................................................................................................................41 3.2.5 Đánh giá kết quả thử nghiệm mẫu của nhà cung cấp ..............................41 3.2.6 Cung cấp mẫu đối chiếu và mẫu màu cho nhà cung cấp.........................42 3.2.7 Kiểm tra vật tƣ đầu vào cho sản xuất hàng loạt.......................................42 3.2.8 Theo dõi quá trình....................................................................................42 3.2.8.1 Duyệt mẫu ....................................................................................43 3.2.8.2 Kiểm tra........................................................................................43 3.2.9 Kiểm tra hàng năm và khắc phục phòng ngừa ........................................43 3.2.10 Cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp...........................................................44 3.2.10.1 Nội dung cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp bao gồm: ................44 3.2.10.2 Các bƣớc thực hiện....................................................................45 3.3 Quản lý nhà cung cấp..........................................................................................45 3.3.1 Đánh giá, xếp hạng nhà cung cấp ............................................................45 3.3.2 Theo dõi, kiểm soát..................................................................................47 3.3.3 Đào tạo.....................................................................................................47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BRC British Retail Consortium BSCI Business Social Compliance Initiative CM Contract Manufacturing C.O.C Chain of Costudy Co.,LTD Corporation Limited EU European Union FC Final Control InC InComing ISO International Organization for Standardization OM Own Manufacturing QI Quality Inspection QC Quality Control QA Quality Assurance QM Quality Management SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TQC Total Quanlity Control TQM Total Quality Management UBNN TP HCM Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
  • 7. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng mua hàng................. 29 Bảng 2.2: Bảng Cơ cấu đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng chất lƣợng... 30 ảng 2.3: Thang điểm đánh giá nhà cung cấp của phòng chất lƣợng ................... 30 Bảng 2.4: Bảng tỉ lệ thời gian quan hệ hợp tác giữa công ty và nhà cung cấp...... 33 Bảng 2.5: Bảng thể hiện loại hình kinh doanh của doanh nghiêp.......................... 33 Bảng 2.6: Bảng thể hiện loại giá nhà cung cấp áp dụng cho ScanCom................. 34 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đồng ý của nhà cung cấp....... 35 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá nhà cung cấp................................................... 46
  • 8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm`................................. 24 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ phần trăm nguyên liệu dùng trong sản xuất.............................. 26 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thị trƣờng xuất khẩu của công ty ScanCom ........................ 27 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa 2009-2010............................................................................................................... 31 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa 2010 - 201.......................................................................................................................... 32
  • 9. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Trụ sở công ty ScanCom tại Việt Nam.......................................... 19 Hình 2.2: Một số sản phẩm bàn ghế ngoài trời của công ty ......................... 25 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp .......................................... 15 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của tổng công ty ScanCom.................................. 18 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu quản lý tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam ............ 21
  • 10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau để có thể tồn tại và phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị trƣờng. Việc hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi, bên cạnh đó cũng không ít khó khăn. Để có thể cạnh tranh đƣợc với các đối thủ đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, sử dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn lực nhƣ: vốn, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị…Tuy nhiên để có thể làm đƣợc đều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào ổn định, đảm bảo đáp ứng tiến độ sản xuất của công ty. Vì vậy việc xây dựng qui trình đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, có nguồn nguyên liệu ổn định đáp ứng đƣợc các yêu cầu của doanh nghiệp là một nhu cầu cần thiết, một trong những điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Từ thực tế trên tác giả đã chọn đề tài “Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại công ty TNHH SCANCOM VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu của tác giả. 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan Trƣớc đây việc đánh giá lựa chọn nhà cung cấp chủ yếu dựa vào giá đã không mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp[5]. Vì chỉ dựa vào giá cả để đánh giá nhà cung cấp thôi chƣa đủ, giá cả phù hợp nhƣng khả năng nhà cung cấp hoàn thành đúng với đơn đặt hàng về chất lƣợng, qui cách, phẩm chất của sản phẩm, sự ổn định về nguồn hàng…sẽ không chắc đƣợc đảm bảo. Việc xây dựng quy trình đánh giá cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp có thể chọn lựa đƣợc nhà cung cấp tốt cho doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp có thể tập trung mở rộng quy mô kinh doanh. Để có thể lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt phải dựa trên nhiều yếu tố nhƣ: Uy tín, giao hàng đúng chất lƣợng, đủ số lƣợng, đúng thời gian, giá cả hợp lí, sẵn sàng hỗ
  • 11. 2 trợ doanh nghiệp về việc áp dụng các công nghệ kĩ thuật tiên tiến, giúp doanh nghiệp giảm chi phí, đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định… [5] Lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt, phù hợp với doanh nghiệp và quản lý đƣợc họ sẽ giúp hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tốt, giúp xây dựng mối quan hệ hợp tác dài hạn giữa 2 bên, hoàn thành tốt các hợp đồng với đối tác. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của nhà cung cấp trong quá trình phát triển của công ty, phân tích đánh giá thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty và thu thập thông tin về các nhà cung cấp từ đó xây dựng hệ thống lựa chọn và quản lý nhà cung cấp phù hợp với tình hình của công ty giúp tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động lựa chọn nhà cung cấp của công ty. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Địa điểm: công ty TNHH ScanCom Việt Nam + Thời gian nghiên cứu: 3 năm từ 2009 -2011 5. Phƣơng pháp Nghiên cứu - Đánh giá nhà cung cấp bằng phiếu khảo sát. Đối tƣợng khảo sát là các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho công ty. - Phỏng vấn: lấy ý kiến của các chuyên gia trong việc tìm kiếm nhà cung cấp tốt nhất. - Quan sát khách quan: quan sát và đƣa ra ý kiến cá nhân về tình hình lựa chọn nhà cung cấp tại công ty. 6. Ý nghĩa của đề tài Một nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định, giá cả hợp lý đóng vai trò rất quan trọng giúp duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.
  • 12. 3 Vì vậy việc xây dựng đƣợc một quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp cụ thể phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có thể tìm đƣợc nhà cung cấp tốt, phù hợp nhanh chóng tiết kiệm thời gian. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, thì nội dung chính của đề tài nghiên cứu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nhà cung cấp Chƣơng 2: Thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam Chƣơng 3: Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam
  • 13. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ CUNG CẤP 1.1Khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm nhà cung cấp Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thƣờng, nhà cung cấp đƣợc hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp nhƣ vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm, bán thành phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh đƣợc gọi là nhà cung cấp dịch vụ.[6] 1.1.2 Khái niệm nhà cung cấp tốt Một nhà cung cấp đáng tin cậy là một ngƣời luôn trung thực và công bằng trong quan hệ với khách hàng, nhân viên và với chính bản thân mình; Họ có đầy đủ các trang thiết bị, máy móc thích hợp, có phƣơng pháp công nghệ tốt để có thể cung cấp vật tƣ hàng hóa đủ số lƣợng, đúng chất lƣợng, kịp thời hạn với giá cả hợp lý; Nhà cung cấp tin cậy có tình hình tài chính lành mạnh, chính sách quản trị tiên tiến, linh hoạt, sáng tạo, không ngừng cải tiến quy trình sản xuất cho hoàn thiện hơn, và cuối cùng, nhà cung cấp hiểu đƣợc rằng quyền lợi của anh ta đƣợc đáp ứng nhiều nhất khi anh ta phục vụ khách hàng tốt nhất. [5,tr 244] 1.1.3 Nguồn cung cấp Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủng loại hàng hóa, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn. Bạn nên xây dựng một bộ các quy trình định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, cũng nhƣ thiết lập các phƣơng pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với họ. Sau đó, bạn hãy tiến hành song song các quy trình này nhằm quản lý nguồn hàng hóa, dịch vụ mà bạn nhận đƣợc từ nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toán tiền hàng. [6]
  • 14. 5 1.1.4 Cung ứng và các khái niệm có liên quan Trong quá trình tồn tại và phát triển của mọi tổ chức thì mua hàng/cung ứng là hoạt động không thể thiếu. Xã hội càng phát triển thì vai trò của cung ứng càng thêm quan trọng. Giờ đây cung ứng đƣợc coi là vũ khí chiến lƣợc giúp tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. [5] Trong thực tế tại các công ty khi nói về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu ngƣời ta hay dùng các từ: mua hàng, thu mua, quản trị cung ứng. 1.1.4.1 Mua hàng Mua hàng là một trong những chức năng cơ bản, không thể thiếu của mọi tổ chức. Mua hàng bao gồm những hoạt động có liên quan đến việc mua nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị, các dịch vụ… để phục vụ cho hoạt động của tổ chức. [5] Tìm và mua từ các nhà cung cấp nhƣ các nhà sản xuất và nhà cung cấp tại nguồn của chuỗi cung ứng sẽ cho phép bạn đƣợc hƣởng lợi từ giá rẻ nhất. [9] 1.1.4.2 Thu mua Thu mua là hoạt động thiết yếu của tổ chức, là sự phát triển, mở rộng chức năng mua hàng. Thu mua thực chất là quá trình thu gom nguyên vật liệu và dịch vụ. So với mua hàng thì trong thu mua ngƣời ta chú trọng nhiều hơn đến các vấn đề mang tính chiến lƣợc. [5] 1.1.4.3 Quản trị cung ứng Quản trị cung ứng là sự phát triển ở một bƣớc cao hơn của thu mua. Nếu mua hàng và thu mua chủ yếu là các hoạt động mang tính chiến thuật, thì quản trị cung ứng tập trung chủ yếu vào các chiến lƣợc. [5] 1.2Phân loại 1.2.1 Nhà sản xuất
  • 15. 6 Đây là những công ty nghiên cứu, phát triển và thực sự sản xuất các sản phẩm thành phẩm đã sẵn sàng cho mua. Các nhà sản xuất là nguồn của chuỗi cung ứng. Nhà phân phối, bán buôn, đại lý, nhà bán lẻ mua hàng hóa từ nhà sản xuất và nhà cung cấp sẽ đƣợc hƣởng lợi về giá rẻ do không có công ty trung gian, lợi nhuận đƣợc gia tăng. [8] 1.2.2 Nhà phân phối Đây là các công ty mua hàng hóa với số lƣợng lớn hơn từ các nhà sản xuất. Họ tích trữ số lƣợng hàng hóa lớn sau đó bán lại cho các nhà phân phối, bán buôn và bán lẻ địa phƣơng. Các nhà bán buôn và phân phối cũng có thể cung cấp hàng hóa trực tiếp với số lƣợng lớn hơn cho các tổ chức, cơ quan chính phủ. Một nhà bán buôn chính hãng sẽ yêu cầu thuế giá trị gia tăng của bạn hoặc mã số thuế, điều này phân biệt họ với các nhà bán lẻ giảm giá và các đại lý thị trƣờng. [8] 1.2.3 Nhƣợng quyền thƣơng hiệu Chủ Doanh nghiệp sẽ cấp giấy phép cho một cá nhân, cho phép họ phát triển kinh doanh của riêng mình bằng cách sử dụng thƣơng hiệu, tên, bí quyết và hệ thống kinh doanh của bên nhƣợng quyền trong đó bao gồm các nhà cung cấp và thƣờng ở mức giá tốt hơn nhiều so với một cá nhân có thể nhận đƣợc từ chính họ. [8] 1.2.4 Nhà nhập khẩu và xuất khẩu Những nhà cung cấp sẽ mua các sản phẩm từ nhà sản xuất ở một nƣớc và xuất khẩu hoặc một nhà phân phối trong một quốc gia khác, hoặc nhập khẩu từ nƣớc xuất khẩu vào đất nƣớc của họ. Một số có thể ra nƣớc ngoài để mua trực tiếp từ các nhà cung cấp trong một quốc gia khác. [8] 1.2.5 Nhà thủ công Đây là các nhà sản xuất các sản phẩm họ đã thiết kế hay sản xuất trên quy mô nhỏ độc đáo của nền kinh tế và thƣờng sẽ bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ hay ngƣời tiêu dùng cuối cùng thông qua các đại lý, chƣơng trình thƣơng mại. [8]
  • 16. 7 1.3 Tầm quan trọng của việc lựa chọn nguồn cung cấp đối với doanh nghiệp 1.3.1 Vai trò của nhà cung cấp Nhà cung cấp đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Chất lƣợng nguyên vật liệu có ảnh hƣởng quyết định đến chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Ở nhiều công ty, qua số liệu thống kê cho thấy: 50% khiếm khuyết của sản phẩm là do chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào gây ra. [5, tr 35] - Một nhà cung cấp tốt là một tài nguyên vô giá (A good Supplier: An invaluable resource). [5] - Để sản xuất đƣợc những sản phẩm nổi tiếng thế giới bạn cần có ý tƣởng, thiết kế và quy cách phẩm chất đặc biệt, nhƣng hơn tất cả bạn cần có những nhà cung cấp tốt. [5] - Bạn chỉ có thể làm ra những sản phẩm tốt khi bạn có những nhà cung cấp tốt [5] Đối với các tổ chức cần sản phẩm hay dịch vụ, thì một nhà cung cấp tốt thực sự là một tài nguyên vô giá, bởi chính họ sẽ góp phần trực tiếp vào thành công của tổ chức. Lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt và quản lý đƣợc họ, là điều kiện tiên quyết giúp tổ chức sản xuất đƣợc sản phẩm có chất lƣợng đúng nhƣ mong muốn, theo tiến độ quy định, với giá cả hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, bên cạnh đó còn luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ của nhà cung cấp, để tiếp tục đạt thành tích cao hơn. [5, tr 231] 1.3.2 Vai trò của quản trị cung ứng trong kinh doanh 1.3.2.1 Cung ứng là một hoạt động quan trọng, không thể thiếu trong mọi tổ chức Mọi doanh nghiệp không thể tồn tại, phát triển, nếu không đƣợc cung cấp các yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ. Cung ứng là hoạt động
  • 17. 8 không nhằm đáp ứng các nhu cầu đó của doanh nghiệp - cung ứng là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức. [5, tr 28] 1.3.2.2 Cung ứng là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động cung ứng đảm bảo 2 yếu tố: máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu. Nếu hoạt động cung ứng tốt: cung cấp đầy đủ, kịp thời máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu, với máy móc đạt chất lƣợng tốt, công nghệ tiên tiến, nguyên vật liệu tốt, giá rẻ… thì hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng, với năng suất cao, tiết kiệm chi phí và làm ra sản phẩm đạt chất lƣợng tốt, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá thành sản phẩm thì cung ứng càng có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của tổ chức. [5, tr 29] 1.3.2.3 Cung ứng đóng vai trò ngƣời quản lý hoạt động sản xuất từ bên ngoài Đối với mỗi doanh nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, có 2 nguồn:  Doanh nghiệp tự sản xuất  Mua từ bên ngoài Nếu cung ứng làm tốt chức năng của mình: cung cấp nguyên vật liệu đúng tên gọi và chất lƣợng, đủ số lƣợng, kịp thời gian và với chi phí thấp, thì sản xuất sẽ tiến hành liên tục, nhịp nhàng, mang lại hiệu quả cao; Còn ngƣợc lại thì sản xuất sẽ bị gián đoạn và hiệu quả thấp. Cung ứng không chỉ điều phối hoạt động sản xuất – kinh doanh của chính doanh nghiệp của mình mà còn có khả năng can thiệp, chi phối hoạt động sản xuất- kinh doanh của các nhà cung cấp (hỗ trợ tài chính, cung cấp trang thiết bị phù hợp, hƣớng dẫn kỹ thuật…). Do vậy cung ứng chính là ngƣời điều phối sản xuất từ bên ngoài. [5, tr 29]
  • 18. 9 1.3.2.4 Ý nghĩa của quản trị cung ứng Cung ứng có ý nghĩa rất to lớn, cụ thể: [5, tr 30]  Đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục.  Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, kích thích các hoạt động sáng tạo, áp dụng các kỹ thuật mới, tạo ra các năng lực sản xuất mới  Tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng/hạ giá thành sản phẩm.  Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. 1.3.3 Phát triển và duy trì các nguồn cung cấp bền vững Nguồn cung cấp tốt là tài sản vô giá của công ty, nó cũng có vị trí quan trọng không hề thua kém vai trò của các kỹ sƣ thiết kế và đội ngũ công nhân lành nghề. Đặc biệt là đối với các công ty công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, nguyên liệu đầu vào khan hiếm, thì nguồn cung cấp lại càng có ý nghĩa to lớn hơn. [5, tr 231] Trƣớc đây, phần lớn các mối quan hệ ngƣời mua và ngƣời bán thƣờng đƣợc giữ ở mức độ không quá thân mật. Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời mua và ngƣời bán là đối thủ của nhau và cả hai đều tin rằng họ chỉ giao dịch đƣợc với nhau khi một bên phải chịu thua thiệt. [5, tr 46] Trái với xu hƣớng trƣớc đây, ngƣời ta tập trung mở rộng danh sách các nhà cung cấp, ra sức tìm kiếm các nhà cung cấp mới, hoặc làm ăn theo kiểu “ chụp giựt”, “ăn xổi ở thì”, thì ngày nay, ngƣởi ta tập trung xây dựng nguồn cung cấp bền vững. Ngƣời ta giảm thiểu số đầu mối cung cấp, lựa chọn các nhà cung cấp tiềm năng và xây dựng liên minh chiến lƣợc với họ. [5, tr 232] Để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển và duy trì đƣợc nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững và lâu dài cần những bƣớc sau: 1.3.3.1 Thu thập thông tin về nhà cung cấp Để có thể lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tiềm năng và xây dựng các liên minh chiến lƣợc, cần phải thu thập, cập nhật đầy đủ thông tin về nhà cung cấp. Các nguồn
  • 19. 10 thông tin sau đây sẽ rất bổ ích, giúp công ty mua có thể lựa chọn đƣợc các nhà cung cấp tiềm năng:[5, tr 233]  Hồ sơ về các nhà cung cấp.  Các catalog của nhà cung cấp.  Các đăng ký kinh doanh và niên giám thống kê.  Tạp chí thƣơng mại và các báo, tạp chí khác.  Các trang vàng.  Các quảng cáo của nhà cung cấp  Thông tin từ các nhân viên bán hàng.  Các cuộc hội chợ, triển lãm thƣơng mại.  Cán bộ công nhân viên của công ty mua hàng.  Thông tin từ bộ phận cung của các hãng khác…..[5, tr 231] Từ những thông tin thu thập đƣợc công ty sẽ tiến hành xử lý, phân tích và đánh giá để lựa chọn các nhà cung cấp tiềm năng. Các chỉ tiêu để đánh giá một nhà cung cấp tiềm năng đƣợc dựa trên các yếu tố sau:  Cạnh tranh về công nghệ và chất lƣợng  Cạnh tranh về giá  Cạnh tranh về dịch vụ [5, tr 244] 1.3.3.2 Có chính sách phát triển các nhà cung cấp Cuộc cạnh tranh giữa các nhà cung cấp có cùng đẳng cấp trên thế giới đã thực sự bắt đầu. Cùng với sự phát triển của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa cuộc cạnh tranh này sẽ càng khốc liệt. Trong điều kiện cạnh tranh, các công ty mua hàng cần hết sức sáng suốt để lựa chọn đƣợc các nhà cung cấp tiềm năng, phù hợp với yêu cầu của mình. Trong trƣờng hợp đặc biệt ngƣời mua sẽ chọn những nhà cung cấp hấp dẫn nhất, trong số các nhà cung cấp mà họ biết, sau đó có chính sách phát triển nhà cung cấp đƣợc chọn thành ngƣời có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của ngƣời mua trong hiện tại và tƣơng lai. Ngƣời mua sẽ tổ chức các chƣơng trình đào tạo nhà cung cấp về quản lý dự án, hợp tác để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trang bị công
  • 20. 11 nghệ hiện đại, máy móc thiết bị mới, đào tạo công nhân…nhằm giúp nhà cung cấp có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của ngƣời mua. [5, tr 234] 1.3.3.3 Tạo sự tín nhiệm với nhà cung cấp Đã từ lâu các nhà quản trị nhận ra rằng: sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý giá và cố gắng tạo lập sự tín nhiệm đối với họ. Khách hàng ở đây bao gồm cả khách hàng đầu ra – các nhà tiêu thụ sản phẩm và khách hàng đầu vào – các nhà cung cấp. [5, tr 234] Đối với các nhà cung cấp công ty mua hàng tạo sự tín nhiệm bằng cách nhận hàng, thanh toán đầy đủ, đúng hạn, làm việc với tinh thần cởi mở, công bằng, thẳng thắn, luôn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ khách hàng vƣợt qua khó khăn, hợp tác cùng khách hàng để không ngừng cải thiện, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. [5, tr 234] Trong điều kiện hiện nay cải tiến phƣơng pháp làm việc, đổi mới công nghệ là yếu tố quan trọng, có tính chất quyết định để làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của họ. Nhƣng muốn làm đƣợc những điều đó thì cần phải chi rất lớn, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chi phí đầu tƣ trang thiết bị mới… Nếu không có sự đảm bảo chắc chắn cho đầu ra của sản phẩm, thì nhà cung cấp có thể gặp rủi ro rất lớn. Do đó, trong nhiều trƣờng hợp nhà sản xuất sợ rủi ro và trù trừ, ngần ngại, không dám đầu tƣ. Vì vậy, những cơ hội chính để giảm chi phí thông qua nghiên cứu và phát triển đã bị bỏ phí, không đƣợc tận dụng.[5, tr 236] Việc sử dụng các chiến lƣợc sử dụng nhiều nhà cung cấp và chào giá cạnh tranh đòi hỏi ngƣời mua phải cung cấp cho ngƣời bán những yêu cầu về quy cách, chất lƣợng sản phẩm thật cụ thể, chính xác. Để đảm bảo tính đồng nhất của chất lƣợng sản phẩm , ngƣời mua yêu cầu các nhà cung cấp phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn đã đặt ra . Vì vậy, các nhà cung cấp không thể đƣa ra ra những ý tƣởng sáng tạo, những sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng sản
  • 21. 12 phẩm, giảm chi phí sản xuất, mà chỉ cố gắng thực hiện những cam kết trong hợp đồng. Và nhƣ vậy những khả năng giảm chi phí sản xuất đã bị ngăn chặn. [5, tr 236] Hơn thế nữa, bằng việc thay đổi thƣờng xuyên các nhà cung cấp, ngƣời mua đã tự tƣớc đoạt cơ hội làm giảm chi phí sản xuất của mình từ các nhà cung cấp của họ, thông qua hiệu quả đƣờng cong kiến thức mở rộng kèm theo các hoạt động sản xuất. Và những kinh nghiệm tích lũy đƣợc từ quá trình sản xuất lâu dài, hiển nhiên các nhà cung cấp tiềm năng, có mối quan hệ hợp tác dài hạn, sẽ có nhiều khả năng thực hiện các cải tiến góp phần giảm chi phí hơn các nhà cung cấp mới. [5, tr 236] 1.3.3.4 Xây dựng quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp Quan hệ hợp tác trong cung ứng là quan hệ cộng tác giữa ngƣời mua và ngƣời bán, trên cơ sở hai bên chấp thuận một mối quan hệ hợp tác với một mức độ phụ thuộc nhất định vào nhau, trong khuôn khổ một dự án đầu tƣ hay một hợp đồng cung ứng riêng biệt. [5, tr 237] Quan hệ hợp tác đòi hỏi các bên phải chia sẻ cho nhau những thông tin cần thiết với tinh thần tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. Cần lƣu ý rằng: thuật ngữ” quan hệ hợp tác trong cung ứng” không bao hàm có hay không có mối quan hệ đơn nhất. Nghĩa là công ty mua hàng có thể có một, hai, hay ba “ ngƣời cộng tác” cho cùng mặt hàng, mặc dù khuynh hƣớng chung thiên về một nhà cung cấp duy nhất cho một mặt hàng nhất định. [5, tr 237] Một trong những nguyên tắc cơ bản của TQC ( Total Quanlity Control – Kiểm tra chất lƣợng toàn diện) – cách tốt nhất để duy trì chất lƣợng của hàng hóa hay dịch vụ phải là duy trì chất lƣợng ở tất cả các khâu từ dƣới lên trên, từ đầu đến cuối; Phải tổ chức tốt các mối quan hệ giữa công ty với các nhà cung cấp. [5, tr 77] Trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh của công ty, bộ phận cung ứng luôn chú trọng cải tiến mối quan hệ với các nhà cung cấp. Họ rất quan tâm đến việc: [5, tr 78]  Thiết lập các chỉ tiêu tốt hơn để đánh giá đƣợc mức tồn kho tốt nhất;
  • 22. 13  Phát triển thêm các nguồn cung ứng để đảm bảo giao hàng đƣợc nhanh hơn, chính xác hơn;  Cải tiến cách đặt hàng;  Cải tiến chất lƣợng thông tin cung cấp cho các nhà cung ứng;  Cải tiến phân phối hàng tốt hơn;  Tìm hiểu kỹ yêu cầu của các nhà cung cấp Để tạo lập mối quan hệ tốt đẹp giữa công ty mua hàng và các nhà cung cấp phải trải qua nhiều giai đoạn với niềm tin tăng dần. Một nhà quản trị Nhật Bản đã nói rằng: có ba giai đoạn trong mối quan hệ giữa các nhà sản xuất/công ty mua hàng và các nhà cung cấp vật tƣ. Trong giai đoạn 1, nhà sản xuất kiểm tra chấ lƣợng toàn bộ vật tƣ đƣợc cung cấp. Giai đoạn hai, chỉ kiểm tra xác xuất một số vật tƣ. Và trong giai đoạn cuối, nhà sản xuất nhận tất cả những gì nhà cung cấp gửi đến mà không cần kiểm tra nữa. Chỉ trong giai đoạn ba này, mới có thể nói mối quan hệ thật sự đáng tin cậy đã đƣợc thiết lập giữa nhà sản xuất và các nhà cung cấp. [5, tr 79] 1.3.3.5 Quản lý nhà cung cấp Để có thể khắc phục đƣợc những nguy cơ của “quan hệ hợp tác”, phát huy các điểm mạnh của những mối quan hệ này, thì cần thực hiện quản lý các nhà cung cấp, đặc biệt là trong các trƣờng hợp ngƣời mua có góp vốn chung với nhà cung cấp. Ngƣời mua sẽ nêu rõ những trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các nhà cung cấp. Nếu các nhà cung cấp thực hiện tốt thì họ tiếp tục là các nhà cung cấp chiến lƣợc, đƣợc hƣởng các ƣu đãi, ngƣợc lại họ sẽ bị loại khỏi danh sách các nhà cung cấp tiềm năng. [5, tr 238] Thêm vào đó, để xây dựng chiến lƣợc cung ứng cho công ty mua, bộ phận mua hàng và cung ứng luôn phải theo dõi, phân tích khả năng của các nhà cung cấp xem họ có khả năng thực hiện đƣợc yêu cầu của mình hay không. Các lĩnh vực đƣợc quan tâm phân tích nhƣ: chiến lƣợc phát triển, trình độ công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, khả năng sáng tạo, năng lực lãnh đạo, năng lực tài chính… của nhà cung cấp.
  • 23. 14 Trên cơ sở kết quả phân tích sẽ lựa chọn lại danh sách các nhà cung cấp tiềm năng trong tƣơng lai. Nếu nhà cung cấp hiện tại không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của công ty mua trong tƣơng lai, thì cần phải lựa chọn giƣa 3 khả năng sau: [5, tr 238]  Hỗ trợ cho một số các nhà cung cấp về tài chính và kỹ thuật, để họ có thể nâng cấp, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu đặt ra;  Chọn nhà cung cấp mới;  Phát triển khả năng nội tại để tự sản xuất. 1.4 Quy trình lựa chọn nhà cung cấp Ngay khi xác định đƣợc nhu cầu vật tƣ cần mua, nhân viên phòng cung ứng tiến hành nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp. Với các loại vật tƣ khác nhau (nguyên vật liệu hay thiết bị máy móc, vật tƣ sử dụng thƣờng xuyên hay vật tƣ mới sử dụng…) thì cách nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp cũng khác nhau. [5, tr 95]  Đối với các loại vật tƣ đã sử dụng thƣờng xuyên, thì điều tra thêm để chọn đƣợc nguồn cung cấp tốt nhất.  Đối với các loại vật tƣ mới hay lô hàng có giá trị lớn thì phải nghiên cứu thật kỹ để chọn đƣợc nguồn cung ứng tiềm năng. Quy trình lựa chọn nhà cung cấp gồm có 4 giai đoạn cơ bản sau: 1.4.1 Giai đoạn khảo sát Thu thập thông tin về các nhà cung cấp: [5, tr 96]  Xem lại hồ sơ lƣu trữ về các nhà cung cấp. ( Nếu có)  Các thông tin trên mạng Internet, báo, tạp chí, các trung tâm thông tin  Các thông tin có đƣợc qua các cuộc điều tra  Phỏng vấn các nhà cung cấp, ngƣời sử dụng vật tƣ…  Xin ý kiến các chuyên gia
  • 24. 15 GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT  GIAI ĐOẠN LỰA CHỌN  GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN  GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM Không Đạt yêu cầu ? Có Quan hệ lâu dài Nguồn: [5, tr 96] Sơ đồ 1.1: Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp 1.4.2 Giai đoạn lựa chọn Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc, tiến hành: [5, tr 96]  Xử lý, phân tích, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của từng nhà cung cấp.  So sánh với các tiêu chuẩn đặt ra, trên cơ sở đó lập ra danh sách những nhà cung cấp đạt yêu cầu.  Đến thăm nhà cung cấp, thẩm định lại những thông tin thu thập đƣợc.  Chọn nhà cung cấp chính thức 1.4.3 Giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng  Trong giai đoạn này phải thực hiện nhiều bƣớc có mối quan hệ mật thiết với nhau. ƣớc trƣớc làm nền cho bƣớc sau. Cụ thể gồm các giai đoạn: [5, tr 97]  Giai đoạn chuẩn bị  Giai đoạn tiếp xúc  Giai đoạn đàm phán  Giai đoạn kết thúc đàm phán – ký kết hợp đồng cung ứng.
  • 25. 16 1.4.4 Giai đoạn thử nghiệm Sau khi hợp đồng cung ứng đƣợc ký kết cần tổ chức tốt khâu thực hiện hợp đồng. Trong quá trình này luôn theo dõi, đánh giá lại nhà cung cấp đã chọn. [5, tr 97]  Nếu đạt yêu cầu thì đặt quan hệ dài lâu  Nếu thực sự không đạt yêu cầu thì chọn nhà cung cấp khác.
  • 26. 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong thời buổi kinh tế thị trƣờng hiện nay để có thể cạnh tranh đƣợc với các đối thủ thì có đƣợc nguồn cung nguyên vật liệu ổn định là một trong những điều kiện quyết định giúp duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong chƣơng này giới thiệu cho chúng ta hiểu hơn về khái niệm, vai trò của nhà cung cấp, vai trò của một quy trình lựa chọn nhà cung cấp đối với mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp cũng đƣợc đề cập trong Chƣơng 1. Những cơ sở lý luận trong Chƣơng 1 sẽ đƣợc dùng làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp cho công ty TNHH ScanCom Việt Nam trong thời gian tới ở Chƣơng 2 và Chƣơng 3 của đề tài nghiên cứu.
  • 27. 18 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về công ty ScanCom 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc 2.1.1.1 Tổng công ty ScanCom ScanCom là một tập đoàn đa quốc gia, trụ sở chính đặt tại Kosor Đan Mạch, bắt đầu hoạt động vào tháng 4 năm 1995, chuyên cung cấp hàng ngoại thất cao cấp. Với 8 công ty con đƣợc đặt tại 8 nƣớc trên thế giới, chức năng của mỗi công ty con là một phần trong dây chuyền trong hoạt động của tổng công ty. Nguồn: [2] Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của tổng công ty ScanCom
  • 28. 19 Chức năng hoạt động của các công ty con  ScanCom Đan Mạch: có chức năng quản trị tài chính, kế toán và bán hàng cho các khách hàng tại Bắc Âu.  ScanCom HongKong: cung cấp dich vụ vận chuyển hàng hóa cho các công ty con.  ScanCom Indonexia: đặt tại Semerang trung tâm Java, chuyên sản xuất các sản phẩm làm từ gỗ Teak.  ScanCom Brasil: là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ cho hoạt động sản xuất của ScanCom Việt Nam.  ScanCom Việt Nam: có văn phòng đại diện và nhà máy sản xuất đặt tại khu công nghiệp Sóng Thần tỉnh ình Dƣơng. Đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất, thiết kế, phát triển sản phẩm. 2.1.1.2 ScanCom Việt Nam ScanCom Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2000 theo giấy phép đầu tƣ số 118/GP – HCM, do UBNN TP HCM cấp ngày 14/12/99. Nguồn: [2] Hình 2.1: Trụ sở công ty ScanCom tại Việt Nam
  • 29. 20  Tên đầy đủ là công ty TNHH ScanCom (ScanCom VietNam Co.,LTD)  Tổng giám đốc: Tô Văn Ngọc  Vị trí: lô 10, đƣờng 8, khu công nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh ình Dƣơng  Diện tích: khoảng 133.500 m2 với 4 xƣởng đặt tại 4 vị trí khác nhau - Xƣởng 1: lô 10, đƣờng số 8 - Xƣởng 2: lô 22, đƣờng số 6 - Xƣởng 3: lô 11, đƣờng số 6 - Xƣởng 4: lô 11, đƣờng số 7  Số lƣợng nhân viên khoảng 4.200 ngƣời  Giấy chứng nhận: ISO 9001:2000; BRC; C.O.C; BSCI  Website: www.scancom.net  Điện thoại: (84-650) 379 1056  Fax: (84-650) 373 2910  Biểu tƣợng công ty
  • 30. 21 2.1.2 Cơ cấu công ty ScanCom Việt Nam 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức Nguồn: [4] Sơ đồ 2.3: Cơ cấu quản lý tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam Để vận hành công ty có quy mô sản xuất lớn nhƣ ScanCom ta thấy công ty áp dụng mô hình quản lý theo mô hình trực tuyến, với sự giám sát trực tiếp của tổng giám đốc. 2.1.2.1 Chức năng một số phòng ban Phòng tài chính  Tham mƣu, hỗ trợ Tổng Giám Đốc công ty trong việc quản lý, điều hành công việc thuộc các lĩnh vực tài chính, kế toán – kiểm toán, thu hồi công nợ, thống kê,…  Kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính trong công ty, lập báo cáo tài chính, đảm bảo thực hiện đúng chính sách về quản lý tài chính.  Kiểm tra và giám sát các hoạt động liên quan đến các khoản thu – chi phát sinh trong hoạt động của công ty.  Đề xuất và quản lý các biện pháp nhằm phát huy việc sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực để đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh cho công ty.  Tổ chức lƣu trữ, quản lý hồ sơ chứng từ, tài liệu, sổ sách kế toán,… Phòng nhân sự
  • 31. 22  Tuyển dụng lao động theo nhu cầu của các phòng ban dƣới sự phê duyệt của ban lãnh đạo công ty, đảm bảo cung cấp nguồn lao động kịp thời cho hoạt động của công ty.  Xây dựng và điều chỉnh các quy định về tiền lƣơng nhƣ: tính lƣơng, phát lƣơng, bảo hiểm xã hội, các quy định thƣởng phạt, các khoản trợ cấp khác.  Đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực, tay nghề cho nhân viên  Thiết lập các quy định về an toàn vệ sinh môi trƣờng, điều kiện làm việc, chăm lo sức khỏe cho ngƣời lao động và giám sát việc thi hành các quy định đó. Phòng supply chain  Chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho tất cả bộ phận sản xuất nhằm đáp ứng đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.  Tìm hiểu thị trƣờng, tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng. Kết hợp với phòng chất lƣợng trong việc đánh giá nhà cung cấp hiện tại.  Theo dõi nhận các đơn đặt hàng tại các phòng ban, đặt hàng nhà cung cấp, theo dõi thời gian nhận hàng, kết hợp với các bộ phận có liên quan trong việc giải quyết các sự cố trong quá trình giao hàng. Phòng kỹ thuật  Quản lý hồ sơ, bản vẽ kỹ thuật và các sản phẩm mẫu đã ban hành.  Chịu trách nhiệm ban hành các mẫu và tài liệu, bản vẽ kỹ thuật cho bộ phận sản xuất.  Tính định mức nguyên liệu đầu vào. Phòng chất lƣợng  Chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng của những nguyên vật liệu đầu vào cũng nhƣ sản phẩm đầu ra đạt yêu cầu theo những tiêu chuẩn của công ty hay khách hàng.  Chịu trách nhiệm thiết lập quy trình kiểm tra, triển khai thực hiện theo dõi quản lý chất lƣợng.
  • 32. 23  Phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để kịp thời giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lƣợng hóa, đƣa ra các hành động khắc phục – phòng ngừa. Gồm 2 bộ phận: OM (Own Manufacturing) và CM (Contract Manufacturing)  OM: Chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng cho những xƣởng, bộ phận sản xuất của công ty ScanCom. - InC: Chịu trách nhiệm kiểm tra, thẩm định chất lƣợng của tất cả nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, đánh giá chất lƣợng sản phẩm của nhà cung cấp trong giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp và trong cả trong quá trình hợp tác. - FC: Chịu trách nhiệm chất lƣợng của sản phẩm đã hoàn chỉnh. Sản phẩm trƣớc khi đƣợc bán ra cho ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc nhân viên bộ phận FC kiểm tra tất cả các tiêu chuẩn kỹ thuật, màu sắc, kích thƣớc, mẫu mã,…  CM: Chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm đƣợc sản xuất từ các nhà thầu phụ. Nhà máy sản xuất đan lát Các sản phẩm từ đan lát là một trong những nguyên liệu chính cấu thành nên các sản phẩm của công ty. Hiện tại công ty đã xây dựng đƣợc nhà máy đan lát để tự làm ra nguyên liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa. Nhà máy sản xuất sẽ làm ra nguyên liệu theo đúng tiêu chuẩn, yêu cầu của phòng kỹ thuật và sản phẩm làm ra đƣợc nhân viên phòng chất lƣợng thẩm định, đánh giá. Nhà máy kim loại Chịu trách nhiệm sản xuất nguyên liệu bằng sắt, sắt - gỗ, sắt - dây đan, sắt - bàn đá. Nguyên liệu thô là các phôi thép, phôi nhôm đƣợc mua từ các nhà cung cấp về sẽ đƣợc đƣa vào nhà máy kim loại để cắt, chế biến thành các nguyên liệu phù hợp cho việc sản xuất. Ngoài ra còn làm ra các bán thành phần cho nhà máy gỗ. Nhà máy gỗ
  • 33. 24 Chịu trách sản xuất các nguyên liệu bằng gỗ. Gỗ sau khi đƣợc nhập về từ các công ty ScanCom ở nƣớc ngoài sẽ đƣợc đƣa vào nhà máy gỗ cắt ra từng phần nhỏ sau đó đƣợc đƣa vào từng bộ phận sản xuất. 2.1.3 Tình hình kinh doanh Nguồn: [4] Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy doanh thu tăng đều hàng năm. Tuy nhiên do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2008 đã làm ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của công ty làm cho doanh thu giảm và ảnh hƣởng của hậu cuộc khủng tiếp tục đến 2010, và cho đến 2011 doanh thu bắt đầu tăng trở lại. Điều đó cho thấy đƣợc sự nổ lực cố gắng của ban lãnh đạo công ty trong việc phục hồi lại hoạt động kinh doanh. 2.1.3.1 Giới thiệu sản phẩm Các sản phẩm của công ty đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với nhiều loại không gian ngoài trời.
  • 34. 25 Bàn ghế làm từ gỗ sơn Bàn ghế làm từ chất liệu Petan Bàn ghế làm từ gỗ Teak Bàn ghế làm từ chất liệu nhôm Bàn ghế làm từ gỗ Bàn ghế làm từ chất liệu sắt Nguồn:[4] Hình 2.2: Một số sản phẩm bàn ghế ngoài trời của công ty Sản phẩm đƣợc làm từ các chất liệu nhƣ: gỗ, nhôm, sắt, nhựa, nhựa kết hợp gỗ, đá kết hợp nhựa, nhựa kết hợp sắt, Durawood, Duranite, Petan… Chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc đảm bảo với quy trình kiểm soát chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế, đƣợc giám sát trong từng giai đoạn, an toàn cho ngƣời sử dụng và bảo vệ môi trƣờng.
  • 35. 26 Nguyên liệu chính Nguồn: [2] Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ phần trăm nguyên liệu dùng trong sản xuất  Gỗ: là nguyên liệu chính để tạo ra các dòng sản phẩm của công ty, đóng vai trò rất quan trọng trong nguồn nguyên liệu tại công ty. Chính vì vai trò quan trọng của nguồn nguyên liệu này trong hoạt động sản xuất tại công ty, để tránh tình trạng khan hiếm nguyên liệu công ty đã có vùng khai thác nguyên liệu từ các nƣớc Indonexia, Brasil,…Có 3 loại gỗ chủ yếu đƣợc sử dụng tại công ty. - Gỗ nhúng dầu: làm chủ yếu từ gỗ Bạch Đàn đƣợc nhập từ công ty ScanCom tại Brasil. - Gỗ sơn: đƣợc nhập từ công ty ScanCom tại Brasil, sau đó đƣợc phủ lớp sơn bên ngoài với 3 màu chủ đạo là màu trắng, đen , expresso. - Gỗ Teak: đƣợc nhập từ công ty ScanCom tại Indonexia. Là loại gỗ cao cấp không cần lớp sơn phủ bề mặt vì gỗ có khả năng chống chọi tốt với thời tiết ngoài trời.  Nhôm: phôi nhôm sau khi đƣợc mua từ nhà cung cấp sẽ đƣợc phủ lớp sơn tĩnh điện bên ngoài. Sau đó sẽ đƣợc đƣa vào máy cắt ra thành những phần nhỏ để sản xuất, nhôm đƣợc kết hợp chủ yếu với gỗ và lƣới.
  • 36. 27  Sắt: nguyên liệu sau khi đƣợc mua về sẽ qua công đoạn nhúng nhựa phủ bề mặt để sẵn sàng sản xuất.  Duranite: là loại nguyên liệu đƣợc đăng ký nhãn hiệu độc quyền của công ty. Đây là mặt bàn giả đá đƣợc làm chủ yếu từ xi măng và một số vật liệu hỗn hợp, sau khi đƣợc chà nhám, sơn sẽ đƣợc ráp vào khung nhôm hoặc khung gỗ hoặc sắt tùy vào sản phẩm.  Dây đan (Petan): do công ty tự sản xuất, hạt nhựa sau khi đƣợc mua từ nhà cung cấp sẽ đƣợc đƣa vào xƣởng qua công đoạn chế biến đùn ra thành sợi và đƣợc đan vào khung nhôm.  Durawood: là hỗn hợp bột gỗ và hạt nhựa đƣợc nung nóng chảy và đƣa vào hệ thống khuôn tạo ra các thanh dùng để thay thế cho thanh gỗ, đƣợc dùng làm chân bàn, thành bàn và các nan của mặt bàn. 2.1.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ Nguồn: [4] Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện thị trƣờng xuất khẩu của công ty ScanCom Sản phẩm của công ty đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ: Đức, Đan Mạch, Anh, Bỉ, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Mỹ, a Lan,… Đây là những
  • 37. 28 thị trƣờng chiến lƣợc của công ty tuy nhiên để có thể đứng vững và tồn tại thì đòi hỏi sản phẩm làm ra luôn đạt chất lƣợng tốt nhất vì đây là những thị trƣờng có yêu cầu rất cao về chất lƣợng. Ngoài việc tiếp tục duy trì việc tiêu thụ sản phẩm tại các thị trƣờng đã có thì thị trƣờng Úc và New Zealand là thị trƣờng mục tiêu của công ty trong thời gian tới để mở rộng và phát triển sản phẩm. 2.2 Thực trạng lựa chọn nhà cung cấp tại công ty TNHH ScanCom Việt Nam 2.2.1 Thực trạng tại công ty 2.2.1.1 Chƣa có qu tr nh đánh nhà cung cấp giá cụ thể Đối với một công ty sản xuất hàng xuất khẩu thì việc có đƣợc một nhà cung cấp phù hợp rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất của công ty, một quy trình cụ thể sẽ giúp công ty có thể lựa chọn đƣợc nhà cung cấp phù hợp nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cũng nhƣ chi phí. Tuy nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc lựa chọn nhà cung cấp nhƣng trong thời gian qua công ty chƣa xây dựng đƣợc một quy trình cụ thể bao gồm từng bƣớc lựa chọn nhà cung cấp và phổ biến cho các bộ phận có liên quan nên nhân viên làm theo thông lệ, đôi khi sẽ bỏ qua một số bƣớc điều này sẽ dẫn đến những đánh giá không khách quan, ảnh hƣởng tới kết quả tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất của công ty. 2.2.1.2 Thiếu đồng bộ giữa các phòng ban Trong công ty có 2 bộ phận phụ trách việc tổng kết, đánh giá nhà cung cấp là phòng mua hàng và phòng chất lƣợng: - Phòng mua hàng phụ trách đánh giá về thời gian giao hàng, giá cả, sự linh động và tinh thần trách nhiệm. - Phòng chất lƣợng phụ trách đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Sau đây là bảng đánh giá nhà cung cấp của 2 phòng ban tại công ty:
  • 38. 29 Bảng 2.1: Bảng đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng mua hàng Chỉ tiêu đánh giá (50%) Điểm 1.Thời gian giao hàng đúng hạn 3- Tổng số lần giao hàng trễ hạn - Tổng số lần giao hàng trong quý 2.Hàng hóa đạt chất lƣợng 2- Tổng số lần giao hàng lỗi - Tổng số lần giao hàng trong quý 3.Giá cả cạnh tranh 2- Giá bình quân - Giá chuẩn ban đầu (giá đã duyệt) 4.Sự linh động và tinh thần trách nhiệm 2 a/ Nhà cung ứng thể hiện thái độ hợp tác tích cực trƣớc những đề nghị, yêu cầu của Scancom (0.4điểm) b/ Nhà cung ứng đáp ứng theo tất cả các thủ tục yêu cầu (0.4điểm) c/ Nhà cung ứng cung cấp đầy đủ hồ sơ và chứng từ kịp thời (0.4điểm) d/ Nhà cung ứng thực hiện đúng những giao ƣớc (0.4 điểm) e/ Nhà cung ứng cam kết sẳn sàng cải tiến dịch vụ của họ với Scancom (0.4 điểm) Nguồn: [2] Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy theo quy định của công ty phòng mua hàng sẽ đánh giá các chỉ tiêu về: giá cả, mức độ linh hoạt, thời gian giao hàng. Tuy nhiên trong bảng đánh giá hiện tại của phòng mua hàng lại có chỉ tiêu đánh giá về chất lƣợng hàng hóa. Nhƣ vậy bảng đánh giá của phòng mua hàng đã bị dƣ chỉ tiêu so với quy định của công ty.
  • 39. 30 Bảng 2.2: Bảng Cơ cấu đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp – Phòng chất lƣợng Chất lƣợng (50%) Tỉ trọng Tỉ lệ hàng lỗi 40% Quản lý hệ thống 30% 5S 10% Hàng mẫu 10% Thời gian cung cấp hồ sơ 10% Nguồn: [1] Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy chỉ tiêu chất lƣợng do phòng chất lƣợng phụ trách đánh giá chiếm tỉ lệ 50%, trong đó chỉ tiêu về tỉ lệ hàng lỗi chiếm tỉ trọng lớn nhất chiếm 40% trong tổng số các tiêu chuẩn đánh giá về chất lƣợng. ảng 2.3: Thang điểm đánh giá nhà cung cấp của phòng chất lƣợng Loại Đánh giá Điểm A Xuất sắc – Duy trì tốt mối quan hệ 4 B Tốt – Cần cải thiện một số vấn đề còn tồn tại 3 C Khá – Lập kế hoạch khắc phục 2 D Kém – Thực hiện hành động cần thiết ngay 1 F Loại – hoàn toàn cắt đứt 0 Nguồn: [1] Qua 2 bảng 2.1 và 2.2 ta thấy chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nhà cung cấp giữa 2 phòng ban bị trùng lặp nhau. Trong bảng đánh giá của phòng mua hàng đã đánh giá lại chỉ tiêu tỉ lệ giao hàng lỗi của phòng chất lƣợng, nhƣ vậy kết quả đánh giá thiếu chính xác. ên cạnh đó thang đo của phòng mua hàng quy về thang điểm 10 còn phòng chất lƣợng quy về thang điểm 4 nhƣng khi tổng hợp kết quả đánh giá lại không có sự điều chỉnh thang đo, điều này làm cho kết quả đánh giá nhà cung cấp không chính xác và thiếu khách quan.
  • 40. 31 2.2.1.3 Chậm trả lời hành động khắc phục phòng ngừa Phiếu khắc phục phòng ngừa là văn bản của công ty yêu cầu nhà cung cấp thực hiện hành động khắc phục sự cố trên sản phẩm. Nhà cung cấp phải trả lời nguyên nhân gây ra sự cố cách khắc phục tức thời và cả cách giải quyết triệt để và phòng ngừa tránh tình trạng lỗi xảy ra sau này. (phụ lục 1) Đây là một trong những hành động chiến lƣợc của công ty nhằm cải tiến chất lƣợng hàng hóa, hỗ trợ nhà cung cấp trong việc tìm ra nguyên nhân làm giảm chất lƣợng và cách khắc phục. Việc tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự cố lỗi, hƣ hỏng trên nguyên liệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho ScanCom. Bên cạnh đó thông qua việc trả lời hành động khắc phục phòng ngừa công ty sẽ đánh giá đƣợc thái độ của nhà cung cấp trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Nguồn: [1] Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa 2009-2010 Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy tỉ lệ nhà cung cấp trả lời hành động khắc phục phòng ngừa đúng thời gian quy định chỉ đạt 41%, trong khi đó số lƣợng nhà cung chậm trả lời chiếm tới 59%.
  • 41. 32 Nguồn [1] Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện thời gian trả lời phiếu khắc phục phòng ngừa 2010 -2011 Dựa vào 2 biểu đồ trên ta thấy tỉ lệ nhà cung cấp trả lời cho công ty ScanCom về hành động khắc phục – phòng ngừa chậm hơn so với thời gian quy định ngày càng tăng. Cụ thể tỉ lệ nhà cung cấp trả lời hành động khắc phục- phòng ngừa năm 2009-20010 chiếm 59% nhƣng đến năm 2010-2011 đã tăng lên 68%. Tình trạng nhà cung cấp trả lời trễ gây ảnh hƣởng lớn đến quy trình đánh giá nhà cung cấp của phòng chất lƣợng. 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng nhà cấp 2.2.3.1 Thiếp lập phiếu khảo sát Phiếu khảo sát đƣợc thiết lập dựa trên tiêu chí: khảo sát nhà cung cấp để đánh giá thu thập thông tin mà thông qua số liệu báo cáo của công ty chƣa thể hiện đƣợc. Phiếu khảo sát chi tiết xin vui lòng xem tại phần Phụ lục 2 2.2.3.2 Thu thập số liệu Thời gian thu thập số liệu: 10/3/2012 đến 07/04/2012 Phƣơng pháp thu thập số liệu:  Phƣơng pháp chọn mẫu: tất cả nhà cung cấp của công ty tại Việt Nam
  • 42. 33  Phƣơng pháp phỏng vấn: khảo sát nhà cung cấp bằng cách gửi qua thƣ điện tử. 2.2.3.3 Xử lý số liệu Lập bảng tần số cho biến định tính Bảng 2. 4: Bảng Tỉ lệ thời gian quan hệ hợp tác giữa công ty và nhà cung cấp Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn Dƣới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm Tổng 18 40.9 40.9 22 50.0 90.9 4 9.1 100.0 44 100.0 Nguồn: Điều tra của tác giả 4/2012 Nhận xét: Dựa vào bảng 2.4 ta có thể nhận xét nhƣ sau: Trong tổng số 44 lƣợt trả lời có 22 lƣợt trả lời là có thời gian hợp tác với ScanCom từ 1 đến 3 năm chiếm tỉ lệ 50%. Tuy nhiên trong số 44 lƣợt trả lời chỉ có 4 lƣợt trả lời là có thời gian hợp tác với công ty trên 3 năm chiếm tỉ lệ 9.1%.Điều này cho thấy công ty cần tiềm kiếm xây dựng mối quan hệ bền vững với nhà cung cấp tốt để tìm đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định. Bảng 2.5: Bảng thể hiện loại hình kinh doanh của doanh nghiêp Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn Nhà sản xuất Nhà phân phối Tổng 31 70.5 70.5 13 29.5 100.0 44 100.0 Nguồn: Điều tra của tác giả 4/2012
  • 43. 34 Nhận xét: Dựa vào bảng 2.5 cho ta có nhận xét nhƣ sau: Trong tổng số 44 lƣợt trả lời có 31 lƣợt trả lời là nhà sản xuất chiếm tỉ lệ 70.5% cho thấy đa số các nhà cung cấp hiện tại là các nhà trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để bán giúp cung cấp nguyên liệu với giá rẻ hơn vì không phải thông qua trung gian, hàng hóa linh động hơn, ổn định hơn. Nhà cung cấp là các nhà phân phối có 13 lƣợt trả lời chiếm tỉ lê 29.5%. Bảng 2.6: Bảng thể hiện loại giá nhà cung cấp áp dụng cho ScanCom Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn Giá bán lẻ Giá bán sỉ Chiết khấu theo số lƣợng Tổng 30 68.2 68.2 9 20.5 88.6 5 11.4 100.0 44 100.0 Nguồn: Điều tra của tác giả 4/2012 Nhận xét: Dựa bảng 2.6 ta có thể nhận xét nhƣ sau: Trong tổng số 44 lƣợt trả lời có 30 lƣợt trả lời của nhà cung cấp là áp dụng giá bán lẻ đối với hàng hóa bán cho ScanCom chiếm tỉ lệ 68.2%. Hàng hóa ScanCom mua từ nhà cung cấp giá cả vẫn chƣa tốt nhất. Trong khi đó chỉ có 5 lƣợt trả lời là đang áp dụng giá chiết khấu theo số lƣợng chiếm tỉ lệ là 11.4%.
  • 44. 35 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đồng ý của nhà cung cấp 1(%) 2(%) 3(%) 4(%) 5(%) Quý doanh nghiệp có kế hoạch nâng cấp, cải tiến máy móc thiết bị trong vòng 2 năm tới không? 2.3 4.5 47.7 38.6 6.8 Quý doanh nghiệp có sẵn sàng giảm giá để cạnh tranh với đối thủ nếu giá của họ tốt hơn không? 0 2.3 34.1 45.5 18.2 Quý doanh nghiệp có sẵn sàng giao hàng ngay khi ScanCom đề nghị không? 0 0 18.2 50.0 31.8 Đánh giá của Quý doanh nghiệp về chƣơng trình cải tiến chất lƣợng của ScanCom áp dụng cho nhà cung cấp. 0 0 20.5 38.6 40.9 Nguồn: Điều tra của tác giả 2012 Nhận xét: Qua bảng 2.6 ta có thể nhận xét nhƣ sau: Các nhà cung cấp đƣợc khảo sát còn dè dặt chƣa mạnh dạng đầu tƣ , cải tiến máy móc trang thiết bị vì họ chƣa nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía công ty, chƣa nhận đƣợc sự bảo đảm xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài. Việc cải tiến máy móc sẽ giúp chất lƣợng nhà cung cấp tăng lên giảm đƣợc thời gian, sản phẩm lỗi tuy nhiên chi phí để cải tiến không nhỏ. Vì vậy để nhà cung cấp có thể mạnh dạng đầu tƣ trang thiết bị, đầu tƣ thích đáng cho hoạt động cải tiến công nghệ thì phải có sự bảo đảm của công ty về xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài, bên cạnh đó công ty cần có chính sách giá và các biện pháp hỗ trợ nhằm khuyến khích nhà cung cấp. Rấtkhôngđồngý Khôngđồngý Trunglập Đồngý Rấtđồngý
  • 45. 36 Qua bảng khảo sát ta có thể nhận thấy nhà cung cấp rất quan tâm trong việc cạnh tranh giá với các đối thủ của họ. Vì giá là một trong những yếu tố quyết định để lựa chọn nhà cung cấp Bảng khảo sát chỉ ra rằng tỉ lệ nhà cung cấp sẵn sàng giao hàng ngay khi ScanCom đề nghị chiếm 50% trong bảng khảo sát. Qua đó cho ta thấy đƣợc nguồn nguyên liệu từ nhà cung cấp khá dồi dào và ổn định và nhà cung cấp có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu nguyên liệu của ScanCom. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, đa phần các nhà cung cấp đƣợc khảo sát đều hài lòng với chƣơng trình cải tiến chất lƣợng của ScanCom áp dụng cho nhà cung cấp. Điều này cho thấy cải tiến chất lƣợng sản phẩm là mối quan tâm không những của ScanCom mà cả nhà cung cấp. Chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên, giúp sản phẩm của ScanCom ngày càng tạo đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng thế giới.
  • 46. 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Thông qua phân tích thực trạng tại công ty hiện nay giúp công ty có thể nắm bắt những vấn đề còn tồn tại, chƣa khắc phục đƣợc từ đó tìm ra phƣơng hƣớng để giải quyết. Muốn xây dựng đƣợc nguồn cung cấp bền vững thì cần phải xây dựng dƣợc một quy trình lựa chọn hợp lý, phù hợp tình hình thực tiễn tại công ty. Do vậy thông qua kết quả phân tích cùng những nhận định, tác giả sẽ xây dựng một quy trình lựa chọn nhà cung cấp cụ thể phù hợp với công ty TNHH ScanCom Việt Nam đƣợc đề cập ở chƣơng tiếp theo.
  • 47. 38 CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ QUẢN LÝ NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu Xây dựng một quy trình lựa chọn cụ thể, phù hợp với thực tiễn tại công ty để nhân viên có trách nhiệm nắm rõ công việc và trình tự các bƣớc thực hiện nhằm giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và mang lại hiệu quả lựa chọn tốt hơn. Giúp công ty tìm kiếm đƣợc nhà cung cấp tốt có uy tín, có nguồn cung ổn định, chất lƣợng tốt, giá cả phải chăng, có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của công ty để hoạt động sản xuất đƣợc diễn ra liên tục. Quản lý các nhà cung cấp hiện tại để hàng hóa mua từ các nhà cung cấp đạt chất lƣợng tốt nhất, duy trì đƣợc mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhà cung cấp đạt yêu cầu từ đó giúp công ty xây dựng đƣợc nguồn cung nguyên vật liệu ổn định, bền vững. 3.2 Xây dựng quy trình lựa chọn nhà cung cấp 3.2.1 Tìm kiếm nhà cung cấp Sau khi nhận đƣợc yêu cầu nguồn nguyên liệu từ bộ phận nghiên cứu và phát triển của phòng kỹ thuật trong công ty. Phòng mua hàng tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng để cung cấp vật tƣ phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty. Trƣớc khi tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp thì nhân viên phòng mua hàng cần phải nghiên cứu thị trƣờng về nguyên vật liệu, nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, giá cả để có sự lựa chọn tốt nhất. Đối với từng loại nguyên liệu khác nhau thì các bƣớc lựa chọn nhà cung cấp sẽ khác nhau:
  • 48. 39 - Đối với loại nguyên liệu thƣờng xuyên hoặc đã từng sử dụng thì phòng mua hàng sẽ tiến hành đánh giá, xem xét lại hồ sơ nhà cung cấp hiện tại của công ty. Nếu nhà cung cấp hiện tại có đủ năng lực và đáp ứng tốt các yêu cầu của công ty thì sẽ tiếp tục hợp tác còn ngƣợc thì phòng mua hàng sẽ tìm kiếm nhà cung cấp mới tốt hơn. - Đối với nguyên liệu mới, chƣa đƣợc sử dụng trƣớc đây thì nhân viên phòng mua hàng sẽ tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp loại nguyên liệu mới trên các phƣơng tiện thông tin, báo đài, tạp chí, công cụ tìm kiếm,… 3.2.2 Khảo sát nhà cung cấp Khi đã có đƣợc danh sách nhà cung cấp ban đầu, thì nhân viên phòng mua hàng sẽ kết hợp với nhân viên phòng chất lƣợng đi thăm nhà cung cấp và tiến hành khảo sát nhà cung cấp bằng bảng câu hỏi (phụ lục 3) về các chỉ tiêu: - Quản lý của lãnh đạo công ty - Quản lý chất lƣợng - Khả năng sản xuất/kỹ thuật - Thời hạn giao hàng - Vệ sinh nhà xƣởng Sau khi đã tiến hành khảo sát nhà cung cấp, nhân viên phòng mua hàng sẽ tiến hành cho điểm, tổng kết và dựa vào đó đánh giá về năng lực, mức độ đáp ứng so với tiêu chuẩn của công ty. Việc trực tiếp tới thăm tại nhà cung cấp sẽ cho sự đánh giá, nhận định ban đầu đối với nhà cung cấp và kết hợp với kết quả khảo sát để chọn đƣợc nhà cung cấp phù hợp để đƣa vào danh sách nhà cung cấp tiềm năng. Kết quả cũng nhƣ thông tin tổng quan ban đầu về nhà cung cấp sẽ đƣợc nhân viên phòng mua hàng thông báo cho trƣởng phòng chất lƣợng và kỹ thuật bằng thƣ điện tử.
  • 49. 40 3.2.3 Đánh giá tại nhà cung cấp Để kiểm tra lại kết quả đánh giá nhà cung cấp từ phòng mua hàng gửi tới. Trƣởng bộ phận InC sẽ đến thẩm định tại nhà cung cấp để kiểm tra các yếu tố về: nhà máy, công suất, máy móc, vệ sinh,… Bên cạnh đó trƣởng bộ phận InC cũng sẽ kiểm tra tiêu chuẩn REACH của nhà cung cấp. REACH là quy định của EU về đăng ký, đánh giá và cấp phép sử dụng hóa chất với yêu cầu cao hơn, ảnh hƣởng đến mọi thành phần doanh nghiệp. Theo quy định này, mọi hóa chất đƣợc dùng với khối lƣợng lớn hoặc đƣợc cho là có khả năng ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng đều phải đăng ký với cơ quan quản lý hóa chất châu Âu.[7] Khi đánh giá tại nhà cung cấp nếu phát hiện nhà cung cấp có vấn đề gì sai, không đạt yêu cầu nhƣng có thể khắc phục đƣợc thì trƣởng bộ phận InC sẽ phát phiếu khắc phục – phòng ngừa để yêu cầu nhà cung cấp trả lời. Nếu nhà cung cấp trả lời phiếu khắc phục – phòng ngừa đúng thời gian yêu cầu, đƣa ra đƣợc nguyên nhân sai phạm và hành động khắc phục hợp lí thì công ty ScanCom sẽ mua hàng từ nhà cung cấp này. Phiếu khắc phục phòng ngừa chỉ đƣợc phát ra khi phát hiện nhà cung cấp nào có sai phạm. Sau đó trƣởng bộ InC sẽ tổng hợp kết quả đánh giá. Nếu nhà cung cấp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn của công ty cũng nhƣ các chứng nhận chất lƣợng thì sẽ chọn làm nhà cung cấp chính thức và tiến hành các bƣớc để kí kết hợp đồng và trƣởng bộ phận InC sẽ gửi thông tin về nhà cung cấp cho các phòng kỹ thuật, chất lƣợng, mua hàng bằng thƣ điện tử.
  • 50. 41 3.2.4 Gửi bảng yêu cầu các tiêu chuẩn chất lƣợng, kĩ thuật của công ty cho nhà cung cấp Khi đã lựa chọn đƣợc nhà cung cấp cung cho nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty ScanCom thì nhân viên phòng mua hàng thông tin cho nhà cung cấp về tất cả các yêu cầu của công ty: - Tiêu chuẩn về hóa chất của ScanCom - Mẫu đơn mua hàng - Yêu cầu của phòng mua hàng - Tiêu chuẩn kỹ thuật: đối với mỗi loại vật tƣ khác nhau công ty sẽ gửi các bảng tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau. Đây là các tiêu chuẩn cần thiết để một nhà cung cấp đƣợc phép bán hàng hóa cho ScanCom, nếu thiếu bất kỳ loại giấy tờ nào sẽ không đƣợc phép bán. 3.2.5 Đánh giá kết quả thử nghiệm mẫu của nhà cung cấp Trƣớc khi thực hiện việc đặt hàng cho nhà cung cấp công ty cần yêu cầu nhà cung cấp gửi mẫu sản phẩm thử nghiệm để đánh giá. Đối với sản phẩm mới: yêu cầu nhà cung cấp gửi hàng mẫu và giấy tờ chất lƣợng. Đối với một số loại sản phẩm đặc biệt phải có giấy chứng nhận kiểm tra của cơ quan kiểm định. Đối với sản phẩm cũ: yêu cầu nhà cung cấp mỗi lần giao hàng đều phải có giấy kiểm tra chất lƣợng của chính nhà cung cấp sau đó công ty sẽ kiểm tra dựa trên báo cáo của nhà cung cấp và kiểm tra lại trên hàng hóa. Việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm mẫu sẽ do nhân viên bộ phận InC đảm nhận. Việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm mẫu rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ chất lƣợng của nguyên liệu từ nhà cung cấp nên cần đƣợc kiểm tra kĩ lƣỡng để kịp thời phát hiện những lỗi sai cũng nhƣ sản phẩm chƣa đạt để yêu cầu nhà cung cấp điều chỉnh cho phù hợp.
  • 51. 42 3.2.6 Cung cấp mẫu đối chiếu và mẫu màu cho nhà cung cấp Để sản phẩm làm ra đúng theo tiêu chuẩn về màu sắc, kích thƣớc, trọng lƣợng, tiêu chuẩn kỹ thuật. Phòng kỹ thuật sẽ gửi mẫu đến nhà cung cấp để đối chiếu với mẫu làm ra của nhà cung cấp. Có 2 trƣờng hợp sau: - Trƣờng hợp 1: đối với một số loại nguyên vật liệu công ty có sẵn sản phẩm mẫu thì công ty sẽ gửi mẫu này tới nhà cung cấp để nhà cung đối chiếu với sản phẩm đƣợc sản xuất ra từ nhà xƣởng của nhà cung cấp. - Trƣờng hợp 2: với loại nguyên liệu mới, công ty chƣa có mẫu sẵn thì công ty sẽ yêu cầu nhà cung cấp sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng mà công ty đã gửi sau đó nhà cung cấp sẽ gửi sản phẩm mẫu đã sản xuất sang để công ty tiến hành kiểm tra. 3.2.7 Kiểm tra vật tƣ đầu vào cho sản xuất hàng loạt Nhân viên bộ phận InC kiểm tra hàng hóa sau khi đƣợc mua từ nhà cung cấp. Việc kiểm tra đƣợc thực hiện bằng cách rút mẫu ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn AQL 105E (ANSI / ASQC Z1.4, 1993). Kiểm tra vật tƣ đầu vào là bƣớc quan trọng để kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, nếu chất lƣợng hàng hóa không đạt yêu cầu thì báo ngay cho nhà cung cấp yêu cầu nhà cung cấp sửa chữa nếu là lỗi nhỏ còn nếu lỗi lớn thì phải yêu cầu nhà cung cấp đổi hàng mới. 3.2.8 Theo dõi quá trình Sau khi phòng chất lƣợng kiểm tra và đồng ý nhận hàng từ nhà cung cấp, hàng hóa sẽ đƣợc nhập vào kho. Tùy vào nhu cầu của mỗi bộ phận cán bộ quản lý kho sẽ cung ứng cho các bộ phận sản xuất. Để quản lý đƣợc chất lƣợng của hàng hóa sau khi đƣợc nhập vào kho thì trƣớc khi hàng hóa đƣợc đƣa vào kho sẽ đƣợc cập nhật trên hệ thống của công ty ngày thời hạn sử dụng của nguyên liệu. Trƣớc khi nguyên liệu hết hạn sử dụng 2 tháng hệ thống sẽ tự động gửi cảnh báo đến những ngƣời có trách nhiệm. Đối với nguyên
  • 52. 43 liệu đã hết hạn sử dụng thì trƣởng bộ phận InC sẽ có nhiệm vụ kiểm tra và thanh lý nguyên liệu. Ngoài ra để có thể dễ dàng nhận biết đƣợc thời gian sử dụng của nguyên liệu thì nên tiến hành dán nhãn màu lên từng bao bì nguyên liệu để trong quá trình xuất hàng từ kho sẽ dễ dàng nhận biết đƣợc nguyên liệu cũ mới để có thể lấy đƣợc nguyên liệu đƣợc nhập trƣớc để đem tới các bộ phận sản xuất. 3.2.8.1 Duyệt mẫu Đây là công việc của bộ phận InC, duyệt mẫu sản xuất thử, tất cả các chi tiết của hàng mẫu nhƣ: màu sắc, kích thƣớc, độ bền, kết cấu,… để xem có chổ nào không ổn, vật tƣ không đạt yêu cầu chỗ nào, còn vấn đề nào trục trặc sẽ tiến hành sữa chữa, khắc phục. Nếu nguyên nhân đó xuất phát từ nguồn nguyên liệu thì phải yêu cầu nhà cung cấp khắc phục ngay để khi sản xuất hàng loạt đạt yêu cầu tránh gây lãng phí, tốn thời gian. 3.2.8.2 Kiểm tra Quy trình kiểm tra chất lƣợng hàng hóa sẽ đƣợc diễn ra xuyết suốt trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu đến sản phẩm hoàn chỉnh để đảm bảo chất lƣợng hàng hóa làm ra đạt chất lƣợng tốt nhất. Sau khi sản phẩm đã hoàn chỉnh thì nhân viên bộ phận FC sẽ kiểm tra chất lƣợng của từng sản phẩm để đảm bảo sản phẩm khi tới tay ngƣời tiêu dùng đạt chất lƣợng tốt nhất. 3.2.9 Kiểm tra hàng năm và khắc phục phòng ngừa Việc kiểm tra tổng kết chất lƣợng hàng hóa của nhà cung cấp hàng năm rất quan trọng để tổng kết đánh giá chất lƣợng hàng hóa của nhà cung cấp giao cho công ty trong năm. Nếu nhà cung cấp nào chƣa đạt, còn nhiều lỗi thì phòng chất lƣợng sẽ gửi yêu cầu trả lời hành động khắc phục phòng ngừa. Để tránh tình trạng nhà cung cấp chậm trả lời nhƣ hiện nay thì công ty cần có những quy định cụ thể để ràng buộc nếu nhà cung cấp chậm trả lời thì sẽ phạt để khắc phục đƣợc tình trạng quá hạn trả lời. Vì bảng khắc phục phòng ngừa đóng vai
  • 53. 44 trò rất quan trọng giúp công ty đánh giá thái độ của nhà cung cấp từ đó xem xét việc có tiếp tục quan hệ hợp tác với nhà cung cấp nữa không. 3.2.10 Cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp Cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp đóng vai trò rất quan trọng giúp xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa công ty và nhà cung cấp, giúp xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, chất lƣợng tốt cho công ty. Mục tiêu của công ty là cần nâng cao mức chất lƣợng của các nhà cung cấp hiện tại từ Quality Inspection (QI) lên mức Quality Control (QC). QI  QC  QA QM  TQM QI: Quality Inspection (kiểm tra chất lƣợng) QC: Quality Control (kiểm soát chất lƣợng) QA: Quality Assurance (đảm bảo chất lƣợng) QM: Quality Management (quản lý chất lƣợng) TQM: Total Quality Management (quản lý chất lƣợng toàn diện) 3.2.10.1 Nội dung cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp bao gồm: Hƣớng dẫn nhà cung cấp xây dựng tài liệu - Tiêu chuẩn kiểm tra vật tƣ đầu vào - Quy trình kiểm tra công đoạn - Tiêu chuẩn kiểm tra xuất hàng - Tiêu chuẩn công việc - Hƣớng dẫn công việc - Quản lý thiết bị đo lƣờng - Quản lý khiếu nại khách hàng - Quản lý bản vẽ - Lập báo cáo
  • 54. 45 Đào tạo - Hƣớng dẫn lập kế hoạch đào tạo - Tài liệu đào tạo Thực hiện - Áp dụng vào thực tế các hƣớng dẫn xây dựng tài liệu - Lƣu hồ sơ - Lập báo cáo - Thống kê, phân tích - Cải tiến dựa vào bảng phân tích 3.2.10.2 Các bƣớc thực hiện - ƣớc 1: Phòng chất lƣợng lập kế hoạch thực hiện cải tiến chất lƣợng nhà cung cấp sau đó gởi đến phòng mua hàng - ƣớc 2: Phòng mua hàng gởi tài liệu và thông báo đến nhà cung cấp - ƣớc 3: Phòng chất lƣợng hƣớng dẫn nhà cung cấp xây dựng, quản lý hệ thống kiểm tra chất lƣợng, các tài liệu biểu mẫu liên quan - ƣớc 4: Nhà cung cấp thực hiện cải tiến và gửi đến công ty ScanCom - ƣớc 5: Phòng chất lƣợng tiến hành kiểm tra lại hiệu quả việc cải tiến nhà cung cấp, nếu chƣa đạt tiếp tục hƣớng dẫn nhà cung cấp cải tiến - ƣớc 6: Nếu nhà cung cấp hoàn thành việc cải tiến đạt yêu cầu của ScanCom, phòng chất lƣợng sẽ lƣu hồ sơ hoàn tất 3.3 Quản lý nhà cung cấp 3.3.1 Đánh giá, xếp hạng nhà cung cấp Hằng năm nhân viên phòng mua hàng và chất lƣợng sẽ tiến hành tổng kết đánh giá các nhà cung cấp trong danh sách cung cấp hàng hóa cho công ty thông qua bảng đánh giá. Việc đánh giá này rất quan trọng, thông qua kết quả đánh giá ban lãnh đạo công ty sẽ nhận xét đƣợc nguồn cung cấp trong thời gian qua có những vấn đề nào tồn tại để tìm phƣơng pháp khắc phục, nhà cung cấp nào tốt thì xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài.
  • 55. 46 Để kết quả đánh giá đƣợc chính xác, khách quan hơn thì giữa 2 bộ phận mua hàng và chất lƣợng cần có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất về các chỉ tiêu đánh giá để tránh tình trạng trùng lặp chỉ tiêu nhƣ hiện nay. Sau đây là bảng đánh giá nhà cung cấp mới đƣợc xây dựng dựa trên hai bảng đánh giá cũ tại công ty. Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá nhà cung cấp S T T TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ Điểm Trọng số ộ phận phụ trách0 - 1 1.5 - 2 2.5 -3 1 Chất lƣợng sản phẩm Có sai sót ngoài quy định, có thể khắc phục đƣợc Sai sót nhỏ trong phạm vi cho phép Đúng với yêu cầu của công ty 40% Phòng chất lƣợng:50% 2 Quản lý hệ thống QI (Quality Inspection) QC (Quality Control) QA (Quality Assurance) 30% 3 5S Nhà xƣởng bẩn, bụi, lộn xộn Nhà xƣởng sạch sẽ Tuân thủ 5S đầy đủ 10% 4 Chất lƣợng hàng mẫu Không có mẫu Có mẫu nhƣng không có chứng nhận kiểm tra liên quan Có mẫu và có chứng nhận kiểm tra đầy đủ 10% 5 Thời gian trả lời khắcphục - phòng ngừa Không hồi đáp khắc phục Hồi đáp nhƣng trễ thời gian quy định Hồi đáp đúng thời gian 10% 6 Thời gian giao hàng Chậm từ 2 ngày trở lên Chậm 1 ngày Đúng thời gian thỏa thuận 30% Phòng mua hàng: 50% 7 Giá bán Giá bán lẻ Giá bán sỉ Chiết khấu theo số lƣợng 20% 8 Phƣơng thức giao hàng Giao tại kho nhà cung cấp Giao tại công ty 10% 9 Phƣơng thức thanh toán Tiền mặt (trả ngay) Chuyển khoản (dƣới 30 ngày) Chuyển khoản (trên 30 ngày) 10% 10 Thời gian phản hồi đối với những sự cố có phát sinh Trên 8 tiếng Từ 4 đến 8 tiếng Dƣới 4 tiếng 5% 11 Thời gian đã hợp tác với công ty Dƣới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm 5% 12 Quy mô sản xuất Nhà nhập khẩu Nhà phân phối Nhà sản xuất 10% 13 Số lƣợng hàng hóa tối đa đáp ứng nhu cầu của công ty Đáp ứng dƣới 50 % Đáp ứng từ 50% đến < 100% Đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu 10% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp tháng 4/2012 ảng đánh giá mới có thang điểm đƣợc quy về chung một thang điểm chung cho cả hai phòng ban với các tiêu thức đánh giá chi tiết giúp kết quả đánh giá chính xác, khách quan hơn.
  • 56. 47 3.3.2 Theo dõi, kiểm soát Trong quá trình thực hiện hợp đồng, để tránh tình trạng nhà cung cấp giao hàng không đạt chất lƣợng nhƣ thỏa thuận trong hợp đồng thì cần phải có những quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi cho nhà cung cấp. Nhà cung cấp nào thực hiện tốt sẽ tiếp tục hợp tác và đƣợc hƣởng các ƣu đãi, hỗ trợ của công ty. Còn ngƣợc lại thì sẽ loại ra khỏi danh sách của công ty. Trong quá trình nhận hàng từ nhà cung cấp, nhân viên phòng chất lƣợng phải luôn theo dõi kiểm soát hàng hóa chặt chẽ để kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng để khắc phục. 3.3.3 Đào tạo Để tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với nhà cung cấp, duy trì đƣợc sự hài lòng về nhau thì đòi hỏi phải có sự nổ lực từ cả 2 phía. Về phía công ty cần có những chính sách hỗ trợ, đào tạo để giúp nhà cung cấp nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm. Việc đào tạo nhà cung cấp phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có hiệu quả. Tổ chức các buổi đào tạo tại công ty và mời nhân viên từ các nhà cung cấp về để cho thăm quan nhà xƣởng và trực tiếp chỉ ra các lỗi thƣờng gặp của nhà cung cấp và hƣớng dẫn đào tạo để nhân viên tham gia đào tạo hiểu rõ cách khắc phục sai phạm. Để việc đào tạo có hiệu quả tránh lãng phí không cần thiết, cần tổ chức các buổi đào tạo sát với thực tế và tình hình của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp chi phí để nâng cao hệ thống chất lƣợng sản phẩm, cho nhân viên của công ty tới nhà cung cấp trực tiếp giám sát và hƣớng dẫn nhà cung cấp khắc phục.
  • 57. 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Đối với mỗi doanh nghiệp việc tìm kiếm đƣợc nhà cung cấp có nguồn nguyên liệu ổn định, giá cả hợp lý đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Để có thể tìm kiếm nhà cung cấp tốt thì xây dựng đƣợc một quy trình lựa chọn nhà cung cấp cụ thể sẽ giúp ích rất nhiều giúp công ty giảm chi phí, thời gian tìm kiếm nhà cung cấp. Bên cạnh tìm kiếm nhà cung cấp thì xây dựng đƣợc mối quan hệ làm ăn lâu dài và quản lý đƣợc nhà cung cấp cũng giúp cho hoạt động sản xuất của công ty ổn định, giúp công ty có thể cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Tác giả hy vọng quy trình lựa chọn nhà cung cấp mà tác giả đã xây dựng sẽ đƣợc ứng dụng trong hoạt động lựa chọn nhà cung cấp tại công ty trong thời gian tới.
  • 58. 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị  Đối với doanh nghiệp Nguyên vật liệu là một nhân tố rất quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển và sống còn của một doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất nhƣ công ty ScanCom. Vì vậy công ty cần tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài với nhà cung cấp tiềm năng, để đảm bảo nguồn cung ổn định và duy trì hoạt động sản xuất liên tục. Bên cạnh đó công ty cần có chính sách hỗ trợ nhà cung cấp nhiều hơn nữa để nhà cung cấp mạnh dạn đổi mới, cải tiến máy móc, kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng hàng hóa hơn nữa.  Đối với nhà nƣớc Việt Nam đang phấn đấu để trở thành một nƣớc xuất siêu trong thời gian tới. Tuy nhiên hiện nay đa số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam lại có nguyên liệu từ nhập khẩu đều này làm ảnh hƣởng lớn đến giá trị của sản phẩm xuất khẩu, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nƣớc vì phải phụ thuộc vào sự biến động thị trƣờng của nguồn cung ngoài nƣớc. Trong khi đó các ngành công nghiệp phụ trợ trong nƣớc còn bỏ ngỏ, chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Cần có sự quan tâm đầu tƣ hơn nữa cho ngành công nghiệp phụ trợ trong nƣớc. Cụ thể:  Khuyến khích mở rộng đầu tƣ trong lĩnh vực ngành công nghiệp phụ trợ  Có chính sách ƣu đãi về thuế cho các doanh nghiệp Kết luận Tìm kiếm đƣợc một nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt, có khả năng đáp ứng các yêu cầu của công ty là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Có đƣợc nguồn cung bền vững doanh nghiệp có thể duy trì đƣợc hoạt động sản xuất đƣợc
  • 59. 50 liên tục, cạnh tranh đƣợc với đối thủ, sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng cao, giá thành hạ,…góp phần đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp. Là một công ty sản xuất hàng xuất khẩu, thị trƣờng chính của công ty là các nƣớc châu Âu. Vì vậy công ty ScanCom rất quan tâm đến chất lƣợng của sản phẩm và việc làm thế nào để sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng tốt, ít tỉ lệ hàng lỗi. Xuất phát từ thực tế và dựa vào những lý luận thu thập đƣợc tác giả hy vọng việc ứng dụng đƣợc quy trình lựa chọn nhà cung cấp vào thực tế tại công ty sẽ góp phần giúp công ty có đƣợc nguồn cung cấp bền vững.
  • 60. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Chất Lƣợng, Báo Cáo đánh giá nhà cung cấp năm 2010. [2]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Chất Lƣợng, Hội thảo khách hàng năm 2011. [3]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Mua Hàng, Bảng đánh giá chất lượng nhà cung cấp. [4]. Công Ty TNHH ScanCom Việt Nam, Phòng Nhân Sự, Chức năng – nhiệm vụ các Phòng – Ban của công ty TNHH ScanCom Việt Nam. [5]. Đoàn Thị Hồng Vân (2011), Quản trị cung ứng, NXB Tổng Hợp, TP. Hồ Chí Minh. [6]. http://www.logistics-institute.vn/vi/nganh-logistics/240-quan-tri-chuoi-cung- ung-la-gi.html [7]. http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=3569 [8]. http://www.the-reseller-network.com/content/69/types-of-suppliers/ [9]. http://www.the-reseller-network.com/content/68/suppliers/