SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
Download to read offline
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




                  ĐỖ MINH ĐIỆP




“NÂNG CAO CH ẤT L
                ƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH”




         CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
                  Mã số: 60 - 31 - 10



           LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ




          NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
                 TS. PHẠM THỊ LÝ




                Thái Nguyên, năm 2008
-1-

                                       LỜI MỞ ĐẦU
     1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
      Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế của bất kỳ một
quốc gia nào, vốn là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng và luôn
khan hiếm. Bởi vậy, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu hàng
đầu của các nhà quản lý kinh tế dù ở tầm vi mô hay vĩ mô. Trong nền kinh tế
thị trường, tín dụng ngân hàng luôn là lĩnh vực hoạt động phong phú và là
một trong những kênh phân phối, sử dụng vốn có hiệu quả nhất bởi nó giúp
cho nguồn vốn luôn vận động, đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thiết thực
của cá nhân, tổ chức, đồng thời tín dụng ngân hàng cũng được sử dụng như là
một trong những công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
      Huyện Phú Bình nằm ở phía đông nam ỉtnh Thái Nguyên, giáp với
thành phố Thái Nguyên và các huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên và Hiệp Hoà (Bắc
Giang). Phú Bình có diện tích tự nhiên là 249,36km2, toàn huyện có 21 đơn vị
hành chính, dân số khoảng trên 140 nghìn người, trong đó dân cư sống ở khu
vực nông lâm nghiệp chiếm tới 90% dân số của huyện.
      Phú Bình là một trong những huyện thuần nông của tỉ nh Thái Nguyên,
công nghiệp hầu nh ư không có, ti u thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển
                                ể
manh mún, tập trung ở một số tụ điểm dân cư như trung tâm huyện, xã và ven
các trục đường chính.
      Trong những năm qua, vốn tín dụng vµ chÊt l­îng tÝn dông kh«ng chØ
gãp phÇn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình mà còn tác
động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn. Trong xu thế phát triển hiện nay của nền
kinh tế cũng như những yêu cầu, thách thức rất lớn đối với chất lượng tín
dụng của các NHTM thì việc xem xét đánh giá, nâng cao chất lượng tín dụng


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-2-

được coi là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích đối với ngân hàng và có ảnh
hưởng rõ nét nhất đến sức khoẻ nền kinh tế.
      Chính vì v tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao ch lượng tín
                ậy,                                      ất
dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình”.
      2. Mục tiêu nghiên cứu
      2.1. Mục tiêu chung
      Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất hoạt động tín dụng
của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình.
      2.2. Mục tiêu cụ thể
      - Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng ngân hàng
thương mại và chất lượng tín dụng;
      - Phân tích th trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT
                   ực
Phú Bình;
      - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình.
      3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
      3.1. Đối tượng nghiên cứu
      - Các hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình;
      - Một số khách hàng có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT&PTNT
Phú Bình.
      3.2. Phạm vi nghiên cứu
      - Đề tài đề cập tới tín dụng của ngân hàng thương mại đối với phát triển
lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn
      - Thực tiễn hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn
huyện Phú Bình giai đoạn từ 2005-2007.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-3-

      4. Những đóng góp khoa học của luận văn
      - Nêu được các vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng th ương
mại, chất lượng tín dụng.
      - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt ®éng tín dụng, chất lượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình.
      - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp nhằm
nâng cao hi u quả kinh doanh của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình
          ệ
trong giai đoạn tới.
      5. Kết cấu của luận văn
      Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia thành 3 chương:
      Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại và
phương pháp nghiên cứu
      Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình
      Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-4-

Chương 1: T NG QUAN VỀ CHẤT L ƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN
          Ổ
HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
           1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại
           1.1.1. Một số khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại
           Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình
thái kinh tế - xã hội và có nhiều quan điểm khác nhau tuỳ theo từng cấp độ
nghiên cứu.
           “Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở
hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lượng giá trị lớn
hơn lượng giá trị ban đầu( 1)”.
           Phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến tín dụng
ngân hàng là mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng, còn m bên là các cá
                                                         ột
nhân, hộ gia đình và các pháp nhân khác nhau trongền kinh tế quốc dân,
                                                   n
trong đó:
           + Cá nhân được hiểu là chủ thể độc lập tham gia các quan hệ dân sự khi
có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
           + Hộ gia đình được hiểu là bao gồm các thành viên có quan hệ huyết
thống, có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung
trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh khác do pháp lut quy định là ch ủ thể khi tham gia quan hệ dân sự
                    ậ
thuộc các lĩnh vực này.
           + Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng
thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng
đóng góp tài ản, công sức để thực hiện những công việ c nhất định, cùng
             s
hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự.



(1)
      Khái niệm theo giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao - Học viện Ngân hàng”


       Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên            http://www.lrc-tnu.edu.vn
-5-

      + Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện:
được thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá
nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình
tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
      + Ngân hàng có th hiểu là một doanh nghiệp được cho phép và được
                      ể
thành lập theo các quy định của Pháp luật đứng ra để hoạt động kinh doanh
tiền tệ, làm dịch vụ nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung
ứng các dịch vụ thanh toán. Vì vậy, Ngân hàng cũng đầy đủ các điều kiện là
một pháp nhân.
      Bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trà cả vốn và lãi sau
một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng
vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Trong nền kinh tế hàng hoá
có nhiều loại hình tín dụng như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín
dụng Nhà nước, tín dụng chính sách,... Các loại tín dụng đều có những điểm
chung và khác biệt nhất định:
      + Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc
tế, là loại tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự
tham gia của ngân hàng hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng
hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng tiền. Có ba loại tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu), Tín
dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu), Tín
dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu.
      + Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng
nói chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các ngân
hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân, được thực hiện
dưới hình thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-6-

      + Tín dụng Nhà n ước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư
hoặc chủ thể kinh tế khác, trong đó Nhà nước là người đi vay vốn. Tín dụng
Nhà nước được thực hiện thông qua hai hình thức: Trái phiếu Chính phủ và
Trái phiếu địa phương.
            ụng chính sách cũng là một dạng của tín dụng ngân hàng tuy
      + Tín d
nhiên điểm khác biệt là Nhà nước dùng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn
vay, vốn tài trợ... v à đứng ra uỷ thác thông qua một ngân hàng chức năng
(NHCSXH) hay một NHTM để cho vay các cụ thể do Nhà nước quy định (hộ
nghèo, doanh nghi p công ích, doanh nghiệp xuất nhập khẩu chiến l ược...)
                ệ
với lãi suất thường thấp hơn lãi suất của các NHTM (phần chênh lệch lãi suất
Nhà nước sẽ cấp bù bằng ngân sách Nhà nước).
      1.1.2. Phân loại tín dụng
      1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn
      Phân chia theo th gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì
                      ời
thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng
như khả năng hoàn trả của khách hàng, vì thế phân thành:
      + Tín dụng ngắn hạn: từ 1 n ăm trở xuống. Tín dụng ngắn hạn thường
được áp dụng tài trợ cho tài sản lưu động vì thường có vòng quay trên
1vòng/1năm.
      + Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm, loại hình này được dùng
để tài trợ cho các nhu cầu đầu tư tài sản cố định như: phương tiện vận tải, máy
móc, trang thiết bị, cây trồng vật nuôi lâu năm....
      + Tín dụng dài hạn: trên 5 n ăm. Công trình xây d
                                                      ựng nh ư: nhà ở, nhà
xưởng, sân bay, cầu đường, dây chuyền máy móc có giá trị lớn, có thời gian
sử dụng lâu dài.... được xem xét cấp tín dụng dài hạn.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-7-

      1.1.2.2. Căn cứ vào tài sản bảo đảm
      Nếu căn cứ vào tính chất bảo đảm an toàn của khoản vay, có thể chia
tín dụng thành hai loại:
      + Tín dụng có tài sản bảo đảm. Khoản vay có thể được thế chấp bằng
một lượng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền của chính bên vay hoặc bên
thứ ba như: may móc, gia súc, hàng hoá, ản phẩm, bất
                                         s                    động sản, hay thậm
chí chính tài sản hình thành từ vốn vay....
      + Tín dụng k hông có tài sản bảo đảm. Các khoản vay không có tài sản
bảo đảm được xem xét cấp cho các khách hàng có uy tín, khách hàng làm ăn
thường xuyên có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, có lịch sử quan hệ tín dụng
tốt với các ngân hàng hoặc các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ.
      1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức cho vay
      + Chiết khấu th ương phiếu và các loại giấy tờ có giá, theo đó ngân
hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu
hoặc giấy tờ có giá trừ đi phần chênh lệch thu nhập dự tính đem lại cho ngân
hàng khi ngân hàng trở thành chủ sở hữu của th ương phiếu và các giấy tờ có
giá chưa đến hạn.
      + Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách
hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian xác định.
      + Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính
thay khách hàng của mình trong trường hợp khách hàng thực hiện không đúng
nghĩa vụ cam kết với các bên đối tác khác.
      + Cho thuê tài chính là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách
hàng thuê theo nh ững thoả thuận nhấtđịnh về trả tiền thuê và có thoả thuận xử lý
tài sản khi hết hạn hợp đồng thuê.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-8-

      1.1.2.4. Căn cứ vào mức độ rủi ro
      Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu xây dựng
các mức độ rủi ro theo mức độ từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản bao
gồm cả nội và ngoại bảng, trên cơ sở đó có biện pháp phòng ngừa và trích lập
dự phòng tổn thất kịp thời.
      + Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.
      + Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh
như khách hàng ch tiêu thụ hàng hoá, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm,
                 ậm
khách hàng chịu rủi ro, thiên tai....
      + Các khoản nợ đủ tiêu chuẩn và cần chú ý là các khoản nợ tốt hoặc bị
quá hạn thời gian ngắn nhưng khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt.
      + Các khoản nợ xấu: là các khoản nợ quá hạn thời gian dài, khả n ăng
trả nợ rất kém, khách hàng chây ì không trả nợ, có khả năng mất vốn.
      + Các khoản nợ khó đòi: là các khoản nợ mà ngân hàng đã sử dụng quỹ
dự phòng rủi ro để xử lý và được hạch toán theo dõi ngoại bảng.
      1.1.3. Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn
      Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát
triển của nền kinh tế quốc dân. Đối với Nhà nước thì tín dụng ngân hàng còn
là một công cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh tế. Đối với các doanh
nghiệp, cá nhân thì tín dụng ngân hàng là nguồn vốn đáp ứng cho sự thiếu hụt
tạm thời về vốn sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù vai trò của hệ thống ngân hàng
thương mại của ảnh hưởng rất lớn đến toàn diện nền kinh tế của mỗi quốc gia,
được các nhà kinh tế ví như mạch máu của nền kinh tế.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-9-

      1.1.3.1. Vốn tín dụng góp phần khai thác mọi tiềm năng về tài nguyên
thiên nhiên và lao động
      Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nước ta rất lớn, nếu
có chính sách đầu tư tín dụng hợp lý thì chắc chắn sẽ khai thác triệt để và phát
huy được hiệu quả của các yếu tố nguồn lực ở nông thôn để phát triển kinh tế
- xã hội. Nguồn vốn vay sẽ giúp cho sức lao động được giải phóng, kết hợp
với đất đai được giao quyền sử dụng lâu dài cho từng hộ sản xuất sẽ tạo ra
được nhiều nông sản phẩm cho tiêu dùng và cho xuất khẩu của đất nước.
      Muốn đưa nền kinh tế nông thôn từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế
hàng hoá, trước hết phải có hai yếu tố cơ bản là cơ chế quản lý và vốn, đây là
hai yếu tố quyết định. Cơ chế khoán theo Nghị quyết 10 đã tạo ra bước ngoặt
lớn thúc đẩy sản xuất phát triển. Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, họ được
quyết định sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, chính điều đó đã góp
phần làm cho sản xuất ngày càng phát triển. Sự chuyển biến cơ chế quản lý tất
yếu dẫn đến thay đổi về quan hệ tín dụng hiện nay tín dụng ngân hàng chủ
yếu tập trung cho phát triển kinh tế nông thôn.
      1.1.3.2. Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm
giải quyết các công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện
đời sống
      Chính việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, xây dựng cơ sở chế biến
nông sản đã thu hút một số lao động dư thừa trong nông thôn, tạo công ăn
việc làm cho nhân dân. Mặt khác, dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các
địa phương người dân đã phát triển các ngành nghề truyền thống, nghề mới là
nơi thu hút nhiều lao động dư thừa ở nông thôn. Nhờ cơ chế thị trường người
dân đã mở mang tầm hiểu biết hơn, do vậy có rất nhiều ngành nghề mới ra đời
đáp ứng được nhu cầu thị trường, từ đó thu hút nhiều lao động, tạo công ăn
việc làm và nâng cao thu nhập cải thiện đời sống. Chính vì vậy mà vốn tín


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-10-

dụng đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển những ngành nghề
truyền thống và những ngành nghề mới.
      1.1.3.3. Tác đ ộng của vốn tín dụng với người dân tiếp thu công nghệ mới,
nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế
      Ngoài phần vốn tự có của nông dân, vốn ngân sách, ngân hàng đã cung
ứng tín dụng không chỉ để bổ sung nguồn vốn ngắn hạn mà còn đầu tư vốn
trung và dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như xây dựng những
công trình thủy lợi, mạng lưới điện, cơ sở công nghiệp chế biến nông sản,
phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm phục vụ phát triển nông
nghiệp xây dựng nông thôn mới. Cùng với việc đầu tư xây dựng và cải tạo
nhân giống mới có năng suất và chất lượng cao phục vụ sản xuất, tiêu dùng và
xuất khẩu với hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
      Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cách
mạng sinh học thay đổi hàng giờ, hàng ngày đòi hỏi người nông dân muốn
sản xuất phải không ngừng nâng cao trình độ của mình. Kết quả cuối cùng đã
ảnh hưởng đến cuộc sống bản thân và gia đình họ. Ngoài việc tích cực cần cù
lao động, họ phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, quy trình công nghệ
vê giống cây giống con nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Cạnh tranh trong
cơ chế thị trường đòi hỏi trình độ sản xuất kinh doanh của hộ càng cao, họ rất
muốn sản xuất kinh doanh những cây trồng vật nuôi có năng suất, hiệu quả
kinh tế cao. Nguồn vốn tín dụng đã giúp cho hộ nông dân thực hiện kịp thời ý
tưởng của họ. Nhưng vốn tín dụng là cho vay phải hoàn trả cả vốn và lãi đầy
đủ đúng hạn, vốn vay phải có hiệu quả điều đó bắt buộc các hộ nông dân phải
suy nghĩ, cân nhắc hạch toán tiết kiệm chi phí để có đầu vào là nhỏ nhất, chi
phí ít nhất nhưng thu được phần lãi lớ n nhất và thực sự đứng vững trong cơ
chế thị trường.


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-11-

      1.1.3.4. Vốn tín dụng đã thực sự góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, là
công cụ đắc lực nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trong nông thôn
      Vốn tín dụng đã góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn.
Trước đây chính sách đầu tư vốn cho nông thôn chủ yếu thông qua thị trường
ngầm. Chính việc mở rộng cho các hộ nông dân vay vốn đã góp phần hạn chế và
khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Việc cung ứng vốn tín dụng
cho hộ sản xuất đòi hỏi phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Với chính
sách đầu tư của Nhà nước vốn tín dụng đã đi sâu vào tận bản làng, tận tay người
sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho hộ nghèo thoát khỏi nghèo trở nên
đủ ăn, hộ giàu lại càng giàu thêm, bộ mặt nông thôn được cải thiện.
      1.1.3.5. Vốn tín dụng góp phần thúc đẩy sự hình thành thị trường tài
chính ở nông thôn
      Trong quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường
thì việc hình thành thị trường tài chính ở nông thôn là một đòi hỏi bức thiết. Thị
trường tài chính ở nông thôn nơi giải quyết quan hệ cung cầu về vốn nhằm thoả
mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông thôn. chính hoạt động tín dụng đã góp
phần đẩy nhanh sự phát triển của thị trường tài chính ở nông thôn.
      - TDNH góp phần hạn chế và dần dần xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở
nông thôn. Một trong những đặc điểm quan trọng của sản xuất nông nghiệp là
mang tính th vụ cao nên tại thời điểm chưa thu hoạch được nông phẩm,
           ời
chưa có hàng hoá để bán, người nông dân thườ ng ở trong tình trạng thiếu thu
nhập để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu, đây là điều kiện để nạn cho vay
nặng lãi hoành hành. Tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn đã tồn tại từ lâu
và có tác đ
          ộng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Với mức lãi
suất quá cao, nó là nguyên nhân gây ra những tiêu cực ở nông thôn.Thông qua
các chính sách cho vay h sản xuất, các NHTM đang dần dần nhận được sự
                       ộ
tín nhiệm của khách hàng đặc biệt là hộ sản xuất vì nhờ có vốn của Ngân


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-12-

hàng mà các hộ đã tận dụng được cơ hội kinh doanh với chi phí hợp lý, giúp
cho người dân sản xuất, kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
      - TDNH còn góp phn đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn
                      ầ
trong nông nghiệp. Vốn giúp cho sản xuất hàng hoá phát triển làm thu nhập
của người sản xuất tăng. Do đó tích luỹ của mỗi người dân tăng làm tiền đề
kích thích nền kinh tế tăng tích luỹ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Các
NHTM với tư cách là trung gian tài chính, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
đã thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần
tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn.
      1.1.3.6. Vốn tín dụng tác động đến cơ cấu kinh tế nông thôn
      Nước ta những năm trước đây tồn tại cơ cấu kinh tế nông thôn mang
tính truyền thống với quan hệ hiện vật là hình ảnh bao trùm sinh hoạt kinh tế
và chi ph các quan hệ kinh tế. Các quan hệ tiền tệ đã có lúc hình thành
        ối
nhưng không đủ sức thay thế các quan hệ hiện vật, có lúc có nơi lại tạo tiền đề
để duy trì các quan hệ này. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các
quan hệ kinh tế này từng bước được thay thế bởi các quan hệ tiền tệ. Lúc đó
cơ cấu kinh tế nông thôn được xác lập lại phù hợp với yêu cầu của cơ cấu thị
trường và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
     TDNH góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
nông thôn. Thông qua vi c đầu tư vốn góp phần thay đổi các ngành nghề, tỷ
                      ệ
trọng sản xuất giữa các ngành nghề với nhau. Từ việc chỉ có trồng lúa nước,
nhờ có vốn TDNH mà người dân đã mạnh dạn đầu tư vào một số lĩnh vực khác
như kinh doanh dịch vụ, mua các tư liệu sản xuất phục vụ tốt hơn cho sản xuất
nông nghiệp, trồng cây ăn quả. Bên cạnh đó còn thúc đẩy việc phát triển một số
ngành tiểu thủ công nghiệp, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho một bộ
phận dân cư. Từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-13-

      Trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
các chủ thể đều nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Họ tìm mọi cách tối
đa hoá ợi nhuận cho nên ngay từ đầu họ phải xác định làm cái gì mà thị
       l
trường cần, loại bỏ cái gì mà thị trường không cần và như thế đã làm cho cơ
cấu kinh tế nông thôn thay đổi. ở đây vai trò của vốn tín dụng nông thôn rất
quan trọng. Nó chính là nguồn vốn rất lớn trong nông thôn giúp cho các chủ
thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng những mục tiêu đã đề ra
tạo năng lực mới cho hoạt động của các chủ thể để cuối cùng có được những
sản phẩm về chất lượng, nhiều về số lượng.
      Vốn tín dụng làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn làm cho kinh tế
hàng hoá phát triển thì bản thân nó lại là tiền đề cho thị trường hàng hóa sinh
hoạt kinh tế nông thôn. Biểu hiện rõ nhất trên các mặt như hình thành nên thị
trường hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy quá trình lưu thông tự do, nâng dần tính
chất ngang giá trong trao đổi hàng hoá và nâng dần khả năng tự điều chỉnh
trước các tín hiệu thị trường của các chủ thể kinh doanh. Tiếp theo là hình
thành thị trường các yếu tố sản xuất nổi bật trong vấn đề ruộng đất, giải phóng
ruộng đất biến nó thành một yếu tố kinh tế thực sự có giá cả được lưu thông
trong tự do trên thị trường. Điều này làm cho năng suất ruộng đất được nâng
cao, giá tr sản phẩm hàng hóa tạo ra mỗi đơn vị diện tích được tăng lên
          ị
không ngừng. Cùng với việc thị trường hoá vấn đề ruộng đất thì người dân
được giải phóng sức lao động. Đây chính là tiền đề cho sự phân rã nguồn lao
động trong nông thôn và hình thành nên thị trường sức lao động trong khu
vực nông thôn.
      Tóm lại, vốn tín dụng có vai trò to ớn trong việc phát triển sản xuất,
                                          l
tạo điều kiện phát triển các ngành nghề, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn theo hư ng hàng hoá ngày càng nhiều, thu nhập của người dân
                ớ
nông thôn ngày càng cao, ời sống kinh tế và văn hoá của ngườ i dân t ng
                         đ                                         ừ


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-14-

bước được nâng lên, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng thu
hẹp dần.
      1.1.3.7. Vai trò c a tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế
                       ủ
hộ sản xuất
      Trong nhiều năm qua, từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
(tháng 5/1951) đến nay, dù đất nước ta đã trải qua những giai đoạn khó khăn
nhưng Nhà nư ta luôn chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho đồng bào ở các
            ớc
vùng nông thôn, đảm bảo phát triển kinh tế gia đình cũng như phát huy tiềm
năng của hộ sản xuất trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm và những
sản phẩm thiết yếu cho xã hội. Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày
càng cao, các NHTM đã tham gia cung ứng vốn cho sản xuất nông nghi ệp mà
chủ yếu là thông qua hộ sản xuất. Tín dụng Ngân hàng đã đóng góp một phần
rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển kinh tế
hộ nông dân nói riêng. Đặc biệt đối với Việt Nam - một nước nông nghiệp với
hơn 80% dân cư s
               ống v à làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn,
chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, chia cắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, năng
suất lao động thấp. Mặt khác, trong cơ chế quản lý mới hiện nay, theo khoán
10 Nhà nước đã giao quyền sử dụng đất lâu dài ch o hộ sản xuất, mỗi hộ giờ
đây đã là một đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền làm chủ mảnh ruộng của mình.
Do vậy, để kinh tế hộ sản xuất phát triển thì TDNH có vai trò rất quan trọng,
thể hiện:
     - Phát huy tối đa nội lực của các hộ sản xuất, khai thác hết các tiềm năng
về lao động, đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả. Từ việc có vốn các hộ sẽ
mở rộng sản xuất, trên một mảnh đất có thể trồng nhiều loại cây và nhiều vụ,
tạo việc làm cho người lao động và tận dụng tối đa tiềm lực sẵn có.
     - TDNH giúp các hộ sản xuất phát huy được tính tự chủ, năng động sáng
tạo. Điều đó xuất phát từ đặc trưng của tín dụng là tính thời hạn và tính hoàn


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-15-

trả - khi đến hạn thanh toán như đã thoả thuận thì người vay phải hoàn trả cho
Ngân hàng cả nợ gốc và lãi. Vì vậy trong quá trình sản xuất hộ sản xuất phải
không ngừng đổi mới, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh
vực nông nghiệp để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tạo ra nguồn thu
để trả nợ. Hộ sản xuất vay vốn phải chủ động sử dụng vốn có hiệu quả. Từ đó
tạo ra sự phát triển vững chắc trong kinh tế nông thôn, giúp người nông dân
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức về khoa học kỹ thuật và kinh doanh góp
phần đưa nông nghiệp và nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá.
     - TDNH góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân,
góp phần rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, xoá
bỏ sự phân hoá giàu nghèo, đưa nông thôn tiến kịp thành thị. TDNH chủ động
khơi tăng nguồn vốn trong dân đồng thời cũng không ngừng đáp ứng nhu cầu
vốn để nông dân phát triển đa dạng ngành nghề, góp phần tăng thu nhập, ổn
định đời sống. Vốn TDNH góp phần không nhỏ vào việc khôi phục, hoàn
thiện và phát triển hệ thống các kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn
như giao thông, thông tin, thuỷ lợi và nước sạch, điện, đường, trường, trạm y
tế, nhà ở và các công trình văn hoá phúc lợi công cộng khác. Từ đó tạo ra sự
phát triển toàn diện trong kinh tế nông thôn, tạo ra sự biến đổi sâu sắc đời
sống kinh tế xã hội nông thôn cả về lượng và chất. Mặt khác, trình độ dân trí
của người dân cũng ngày càng tăng lên, kinh doanh có hiệu quả hơn làm thu
nhập tăng lên, tiêu dùng cũng tăng lên. Như vậy đời sống vật chất tinh thần
của người lao động được cải thiện.
     - TDNH tạo ra những mô hình kinh tế mới ở nông thôn, góp phần mở
rộng sản xuất hàng hoá, tiêu biểu là mô hình kinh tế trang trại, VAC,...
     Các hộ sản xuất nhờ có vốn của Ngân hàng đã đầu tư mua sắm các vật
dụng dùng cho sản xuất tương ứng với tiềm năng sẵn có của gia đình mình.


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-16-

Ví dụ, có hộ thì mua máy móc để kinh doanh dịch vụ, chế biến nông sản; có
hộ đầu tư vào chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Tuỳ theo điều kiện sẵn có của
từng hộ mà có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, có khả năng thu lợi
cao.Vì vậy mà nói kinh tế hộ sản xuất là đơn vị kinh tế có sự kết hợp hài hoà
giữa sản xuất và xã hội, giữa quy mô, phương thức, điều kiện sản xuất với lực
lượng lao động cụ thể của gia đình.
     Cũng nhờ có các hình thức đầu tư vốn của Ngân hàng như cho vay trực
tiếp đến hộ sản xuất, cho vay tổ hợp tác, cho vay tổ vay vốn, cho vay thông
qua doanh nghiệp nhà nước mà kinh tế hộ sản xuất và kinh tế hộ nông trường
viên kết hợp với kinh tế quốc doanh, hợp tác xã tạo ra các vùng sản xuất hàng
hoá lớn như vùng chuyên canh cây công nghiệp, cà phê, cao su, mía đường,
lúa... Từ đó tạo ra được một số hàng nông sản xuất khẩu có sức cạnh tranh
trên thị trường trong và ngoài nước.
      Như vậy, TDNH có vai trò quan trọng không chỉ đối với việc phát triển
kinh tế hộ sản xuất mà còn đối với cả sự phát triển của nền kinh tế. Nó đẩy
nhanh quá trình quá trình phát tri n của khu vực kinh tế nông thôn, làm tăng
                                 ể
giá trị sản xuất mà khu vực này mang lại. Hoạt động của Ngân hàng góp phần
đáng kể vào việc thực hiện đường lối chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đề
ra: “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từng bước đưa
nông thôn phát tri n không ngừng về mọi mặt, dần dần xoá đi ranh giới về
                 ể
kinh tế giữa thành thị và nông thôn.”
    1.1.4. Các nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng ngân hàng
     1.1.4.1. Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
   - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng;
   - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-17-

    - Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử
dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
     1.1.4.2. Ngân hàng nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách
hàng có đủ các điều kiện sau:
      - Có năng lực pháp luật dân sự, có hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật:
      + Đối với hộ sản xuất, cá nhân thì phải cư trú (thường trú hoặc tạm trú)
tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi chi nhánh ngân
hàng cho vay đóng trụ sở. Đại diện hộ, cá nhân giao dịch với ngân hàng là
chủ hộ, cá nhân phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
      + Đối với doanh nghiệp: Được công nhận là pháp nhân theo Điều 94 và
Điều 96 Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Đối với
doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ quyền vay vốn
của pháp nhân trực tiếp quản lý. Chủ Doanh nghiệp tư nhân phải có đủ năng
lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có đủ năng lực pháp
luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
      - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
      - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ theo thời gian cam kết: có vốn
tự có tham gia và phương án, dự án; kinh doanh có hiệu quả; không có nợ quá
hạn hoặc nợ khó đòi tại ngân hàng.
      - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả.
      - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn cụ thể của mỗi ngân hàng thương mại.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-18-

     1.1.4.3. Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng thương mại
      Quy trình cho vayđược bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách
hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp đồng tín dụng, được
tiến hành theo ba bước:
   - Thẩm định trước khi cho vay;
   - Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay;
   - Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay.
      Quy trình tín dụng được tóm tắt ở sơ đồ sau:




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-19-

                                      Sơ đồ:1 QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG
   Xác định thị
trường và các thị
 trường mục tiêu


ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG


      NHU CẦU                       THẨM ĐỊNH
    KHÁCH HÀNG                                                     THƯƠNG LƯỢNG                        PHÊ DUYỆT

    Tiếp nhận yêu cầu              Mục đích vay                     Kỳ hạn                          Cán bộ quản trị
     khách hàng                     HĐKD                             Thanh toán                       rủi ro
    Tìm hiểu triển vọng            Quản lý                          Các điều khoản                  Giám đốc/Tổng
    Tham khảo ý kiến               Số liệu                          Bảo đảm tiền vay                 giám đốc
     bên ngoài                                                        Các vấn đề khác




THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN


    THỦ TỤC HỒ SƠ
                                                    GIẢI NGÂN
    Dự thảo hợp đồng
    Xem xét hồ sơ                               Thủ tục hồ sơ hoàn tất
    Kiểm tra tài sản bảo đảm                    Chuyển tiền
    Miễn bỏ giấy tờ pháplý
    Các vấn đề khác




QUẢN LÝ DANH MỤC


                                                                                              THANH TOÁN
QUẢN LÝ TÍN DỤNG                            Trả nợ đúng hạn
                                                                                              Trả đủ gốc
    Số liệu                                                                                  Trả đủ lãi
    Các điều khoản
    Bảo đảm tiền vay
                                       Dấu hiệu bất thường
    Thanh toán
    Đánh giá tín dụng
                                             Nhận biết sớm
                                             Chính sách xử lý                                 TỔN THẤT
                                             Quản lý
                                             Dấu hiệu cảnh báo                               Không trả nợ gốc
                                             Cố gắng thu hồi nợ                              Không trả nợ lãi
                                             Biện pháp pháp lý
                                             Tái cơ cấu




          Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                    http://www.lrc-tnu.edu.vn
-20-

      * Khách hàng vay v ốn là dân cư và doanh nghiệp có hai loại mục đích chính:
       - Vay vốn phục vụ đời sống, sinh hoạt.
       - Đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh.
     Tuỳ theo từng mục đích mà CBTD phân tích và thẩm định khách hàng
vay vốn theo những nội dung sau:
       * Thời hạn cho vay:
    Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:
    - Chu kỳ sản xuất kinh doanh
    - Thời hạn thu hồi của dự án đầu tư
    - Khả năng trả nợ của khách hàng
    - Nguồn vốn cho vay của ngân hàng
    Từ đó Ngân hàng sẽ quyết định dựa theo đề nghị của khách hàng cho vay
với các thể loại là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn.
     * Lãi suất cho vay:
    - Mức lãi suất cho vay do ngân hàng nơi cho vay và khách hàng thoả
thuận phù hợp với quy định của ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước
    - Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do ngân hàng cho
vay ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời
hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng, theo
quy định của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của mỗi ngân hàng.
     * Mức cho vay:
    - Việc xác định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách
hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay (Ngân hàng sẽ cho vay tối đa bằng
75% giá trị tài sản bảo đảm), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng
nguồn vốn của ngân hàng. Mức cho vay tối đa đối với một khách hàng không
quá 15% vốn tự có của Ngân hàng. Xác định đúng, cho vay đầy đủ hợp lý số




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-21-

tiền vay sẽ giúp hộ sử dụng vốn có hiệu quả, độ an toàn vốn cao, đảm bảo
chất lượng tín dụng.
     - Quy định về vốn tự có:
     + Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10%
trong tổng nhu cầu vốn
     + Đối với cho vay trung, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu
15% trong tổng nhu cầu vốn
     - Riêng đối với hộ sản xuất hoặc những khách hàng có tín nhi m thì
                                                                ệ
được vay đến 10 triệu đồng mà không phải bảo đảm bằng tài sản; nếu vốn tự
có thấp hơn quy định trên, giao cho Giám đốc Ngân hàng nơi cho vay quyết
định.
     - Đối với những hộ vay trên 10 triệu thì phải thực hiện bảo đảm bằng tài
sản theo quy định hiện hành của Chính phủ, của Thống đốc NHNN Việt Nam,
của từng ngân hàng.
     * Đối tượng cho vay: chủ yếu là giá trị vật tư hàng hoá, máy móc thiết bị
và các kho chi phí thực hiện các dự án, phương án sản xuất kinh doanh,
          ản
các vật dụng cần thiết cho sản xuất....
     * Nguồn vốn cho vay : Vốn của Ngân hàng là giá trị tiền tệ mà Ngân
hàng tạo lập hay huy động được từ các nguồn nhàn rỗi để sử dụng vào hoạt
động kinh doanh. Nó được hình thành từ 4 nguồn cơ bản sau:
     - Vốn tự có: là vốn thuộc sở hữu riêng của Ngân hàng.
     - Vốn huy động: được hình thành thông qua việc sử dụng các phương
tiện nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong dân chúng, bao gồm tiền gửi thanh toán,
tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá...
     - Vốn đi vay: vay NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-22-

     - Vốn khác: được hình thành từ hoạt động tham gia làm đại lý, uỷ thác
cho các t chức, cá nhân trong và ngoài nước từ việc cung cấp các phương
        ổ
tiện thanh toán.
     * Phương thức cho vay:
      Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và số tiền mà khách hàng cần vay mà
Ngân hàng áp dụng các phương thức cho vay thích hợp. Các phương thức cho
vay có thể sử dụng là cho vay trực tiếp, cho vay bán trực tiếp (như cho vay theo
tổ hợp tác, theo tổ liên doanh), cho vay gián tiếp qua các tổ chức trung gian....
     1.1.5. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng thương mại
     1.1.5.1. Các đặc trưng chung
      - Tính thời hạn: nhu cầu vốn của các chủ thể chỉ diễn ra vào một thời
điểm nhất định phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, mùa vụ. Từ nhu cầu
đó khách hàng sẽ định ra một thời hạn để đề nghị ngân hàng cấp tín dụng. Thời
hạn cấp tín dụng cho khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh
của khách hàng và cả đối tượng khách hàng xin vay. Trong thời hạn cấp tín
dụng, khách hàng có quyền sử dụng tài sản bằng tiền, tài sản của ngân hàng.
      - Tính hoàn trả: xuất phát từ yêu cầu duy trì hoạt động của ngân hàng,
cho vay để tồn tại, ngân hàng cấp tiền vay cho khách hàng và sau một thời
gian nhất định như đã thoả thuận thì người đi vay phải có trách nhiệm thanh
toán cả gốc và/hoặc lãi cho ngân hàng.
      - Sự tín nhiệm: tín dụng ngân hàng dựa trên sự tín nhiệm, tin tưởng lẫn
nhau giữa ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng giao tiền, tài sản của mình
cho khách hàng s dụng với sự tin tưởng rằng sau này khách hàng sé thực
               ử
hiện nghĩa vụ hoàn trả theo quy định.
      - Tính rủi ro: hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro vì đây là một
hoạt động rất nhạy cảm về tiền tệ. Có thể có rủi ro do nguyên nhân chủ quan
và khách quan.


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên    http://www.lrc-tnu.edu.vn
-23-

      + Về phía ngân hàng: rủi ro về thông tin không cân xứng, rủi ro lựa
chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng.
      + Về phía khách hàng: rủi ro đạo đức hoặc do hoạt động sản xuất kinh
doanh không mang lại hiệu quả, thiên tai dẫn đến mất khả năng trả nợ.
     1.1.5.2. Đặc trưng đối với tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp
      - Mang tính chất thời vụ rõ nét vì sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ,
liên quan đến chu kỳ sinh trưởng của cây lúa, con giống... Đặc điểm này
quyết định đến việc ngân hàng cùng với khách hàng lập kế hoạch giải ngân,
phương thức giải ngân hay xác định và thoả thuận về kỳ trả nợ gốc và lãi cho
phù hợp.
     - Đối tượng cho vay đa dạng và phong phú về ngành nghề nhưng chủ
yếu là cho vay để chăn nuôi và một số dịch vụ liên quan đến ngành nông
nghiệp. Ví dụ như vay để mua máy tuốt lúa, máy cày,....Đây là những đối
tượng chủ yếu của NHNo&PTNT & PTNT.
     - Chi phí tổ chức cho vay cao vì giá trị các món vay thấp mà thủ tục không
đổi. Điều này xuất phát từ tính chất sản xuất nhỏ lẻ của hộ sản xuất, mỗi hộ sản
xuất là một đơn vị kinh tế, do đó số vốn mà họ cần và mức vốn tối đa dựa trên
tài sản bảo đảm của họ không cao nên chi phí khi phân bổ tăng cao. Mặt khác,
số lượng khách hàng đông, phân b ở khắp nơi nên mở rộng cho vay thường
                                ố
liên quan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay, thu nợ (mở chi nhánh, bàn giao
dịch, tổ vay vốn tại xã,...). Đây cũng là yếu tố làm tăng chi phí.
      Ngành nông nghiệp cũng là ngành có độ rủi ro tương đ ối cao (do đặc
điểm của sản xuất nông nghiệp là chịu nhiều tác động của tự nhiên như thời
tiết, khí hậu, thiên tai, đất đai...) nên chi phí cho dự phòng rủi ro là tương đối
lớn so với các ngành khác. Từ đó làm chi phí cho một đồng vốn cao. Vì vậy,
phải tìm mọi biện pháp để đưa đồng vốn vào kế hoạch có chi phí thấp nhất.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-24-

       - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ
của khách hàng. Đối với hộ sản xuất thì nguồn trả nợ vay Ngân hàng chủ yếu
là tiền bán lúa và các sản phẩm khác có liên quan cùng một số ngành nghề
phụ khác (chiếm tỷ lệ không đáng kể). Như vậy kết quả của việc trồng lúa và
chăn nuôi là yếu tố quyết định trong việc xác định khả năng trả nợ của khách
hàng. Mà hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
rất lớn, nó có thể chi phối trực tiếp đến nông nghiệp. Bên cạnh đó yếu tố tự
nhiên cũng tác động tới giá cả của các sản phẩm nông nghiệp. Nếu được mùa
thì giá c thấp làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đi vay.
        ả
Biết được đặc điểm này giúp người cho vay đưa ra các biện pháp phòng ngừa
rủi ro.
          1.2. Chất lượng tín dụng
          1.2.1. Khái niệm
       Chất lượng tín dụng là tính hiệu quả của một dự án hay phương án xin
vay, chính là khả năng sinh lời của đồng vốn mà Ngân hàng đầu tư để thực
hiện dự án hay phương án đó.
       Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra
cũng phải là những sản phẩm mang tính cạnh tranh, điều này có nghĩa là mọi
sản phẩm sản xuất ra đều phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Các nhà kinh
tế đã nhận xét rằng: "Chất lượng phù hợp với mục đích của người sản xuất và
người sử dụng về một loại hàng hoá nào đó" hay "Chất lượng chính là sản
phẩm hoặc dịch vụ đó thoả mãn nhu cầu khách hàng".
       Tín dụ ng là m trong những sản phẩm chính của Ngân hàng, đây là
                     ột
hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt. Sản phẩm
này chỉ có khả năng đánh giá được chất lượng sau khi khách hàng đã sử dụng.
Do vậy, có thể quan niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng là việc đáp ứng nhu




   Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-25-

cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội.
      Như vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng thể hiện qua các điểm sau :
      - Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đưa ra phải phù hợp với yêu
cầu của khách hàng về lãi suất (giá cả sản phẩm), kỳ hạn, phương thức thanh
toán, hình thức thanh toán, thủ tục đơn giản thuận tiện nhưng luôn đảm bảo
nguyên tắc tín dụng.
      - Đối với Ngân hàng: Ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với
phạm vi mức độ, giới hạn phù hợp với bản thân ngân hàng để luôn đảm bảo tính
cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc trả đầy đủ và có lợi nhuận.
       1.2.2. Vai trò của việc nâng cao chất lượng tín dụng
     Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng ngày
càng phát tri n nhằm cung cấp thêm các phương tiện để giao dịch đáp ứng
            ể
nhu cầu ngày càng tăng trong toàn xã hội. Trong điều kiện đó nâng cao chất
lượng tín dụng ngày càng được quan tâm vì: Đảm bảo chất lượng tín dụng là
điều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian thanh toán, tín dụng.
Khi chất lượng tín dụng được đảm bảo, vòng quay vốn tín dụng tăng, với một
khối lượng tiền như cũ có thể thực hiện được số lần giao d lớn hơn, tạo
                                                          ịch
điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sức mua của đồng tiền.
     Tín dụng ngân hàng là một tổng thể những công cụ để thực hiện các chủ
trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành,
từng lĩnh vực. Mặt khác, thông qua sự phân tích đánh giá khả năng phát triển
của các đối tượng định đầu tư để có quyết định đầu tư đúng đắn nhằm khai
thác khả năng tiềm tàng về tài nguyên, lao động, tiền vốn, tăng cường năng
lực sản xuất, cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá cho xã h giải quyết việc
                                                        ội,
làm, tăng thu nhập cho người lao động. Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-26-

phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các
ngành, các vùng trong cả nước.
      Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, đi lên nền kinh tế thị trường
từ nền kinh tế tập trung quan liêu với nhiều thách thức, khó khăn. Mặt khác,
sản xuất hàng hoá ở nông thôn chưa phát triển, đơn vị sản xuất chủ yếu là
kinh tế hộ gia đình, năng suất sản lượng còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ,
việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, trình
độ dân trí thấp. Mà hoạt động tín dụng là hoạt động sống còn, tạo ra lợi nhuận
cho Ngân hàng, vì vy để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh
                  ậ
tranh ngày càng gay gắt, các NHTM phải hoạt động có hiệu quả.
       1.2.3. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng
       1.2.3.1. Khái niệm, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
      - Khái niệm rủi ro tín dụng:
      Rủi ro tín dụng đóng vai trò h sức quan trọng đối với các khoản lỗ
                                   ết
tiềm tàng về phía ngân hàng. Theo đó, rủi ro tín dụng là loại rủi ro do khách
hàng không trả được nợ, nghĩa là không hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của
họ. Khách hàng không có khả năng hoặc không sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ
trả nợ của mình. Khả năng không trả được nợ của khách hàng gây ra toàn bộ
hay một phần lỗ của khoản tiền cho vay của ngân hàng. Rủi ro tín dụng rất
nguy hiểm, khi một vài khách hàng quan trọng không trả được nợ có thể gây
nên những khoản lỗ lớn cho ngân hàng và có thể dẫn ngân hàng tới tình trạng
mất khả năng thanh toán vì ậy chất l ượng tín dụng của ngân hàng đương
                           v
nhiên bị ảnh hưởng và suy giảm.
      Khi khả năng không trả được nợ của khách hàng là chưa chắc chắn và
khả năng thu h tiềm n ăng chưa thể dự báo tr ước thì rủi ro tín dụng được
              ồi
chia thành ba loại:




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-27-

      + Rủi ro không trả được nợ: là việc khách hàng không thực hiện nghĩa
vụ thanh toán, khách hàng vi phạm các điều khoản cam kết trong hợp đồng,
trường hợp khách hàng bị pháp luật xét xử hoặc khả năng kinh tế không trả
được nợ.
      + Rủi ro tiềm ẩn: là rủi ro không dự báo tr ước được do cơ chế chính
sách thay đổi, do thiên tai, địch hoạ hay do biên động lớn của thị trường trong
và ngoài nước.
      + Rủi ro thu hồi vốn: quá trình thu hồi vốn vay của ngân hàng không
phát hiện việc trả lãi, gốc chậm trễ hoặc không đủ theo các kỳ hạn đã cam kết.
      Nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng là sự mất khả năng trả nợ
của khách hàng do gặp phải bất trắc trong sản xuất kinh doanh như: khả năng
sinh lời thực tế thấp và giảm sút; phát triển ngành nghề, sản phẩm không
thích hợp và không phải là thế mạnh; giảm giá trị trong cơ cấu tài chính của
hoạt động kinh doanh, nghĩa là thường luân chuyển các nguồn vốn ngắn hạn
cho đầu tư dài hạn; khách hàng khó kiểm soát đối với nhiều hoạt động trên
các khu v địa lý cách xa nhau; công tác quản lý của khách hàng về tài
        ực
chính, vốn lưu động hay nhân sự thiếu chặt chẽ....
       1.2.3.2. Quản lý rủi ro tín dụng
      Nguyên tắc cơ bản của quản lý rủi ro tín dụng là mở rộng tín dụng phải
đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng. Theo đó các quy định của
các ngân hàng thương mại phải luôn phù hợp với quy định của Ngân hàng
Nhà nước và thông lệ quốc tế, cụ thể:
      * Quản lý khách hàng vay: khách hàng vay được xác định rộng rãi
nhưng chặt chẽ hơn, có đủ cả 2 điều kiện:
      + Điều kiện cần: có nhu cầu vay.
      + Điều kiện đủ: có đủ điều kiện vay, có khả năng trả nợ lãi, gốc theo
cam kết.


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-28-

      * Xử lý nợ vay: khách hàng vay phải trả nợ gốc, lãi theo đúng thời hạn,
kỳ hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng song trường hợp khách hàng có lý
do hợp lý về việc giãn việc trả nợ thì sẽ được ngân hàng cơ cấu lại thời hạn
trả nợ bằng hình thức điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn thời hạn nợ. Nếu
không được ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì khoản vay của khách
hàng sẽ bị chuyển nợ quá hạn và chuyển vào các nhóm nợ thích hợp để tiện
theo dõi. Trường hợp các khoản nợ vay khó có khả năng, mất khả năng thu
hồi sẽ được ngân hàng hàng dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý, chuyển hạch
toán sang ngoại bảng để theo dõi, thu nợ và nhằm làm lành mạnh tài chính
của ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng không được xoá nợ cũng như thông
báo cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro vì bản chất của việc xử lý nợ là
trích thu nhập của ngân hàng để xử lý.
      * Kiểm tra, giám sát khoản vay: đánh giá được khả năng hoàn tr nợ
                                                                   ả
gốc, lãi tiền vay của khách hàng là việc làm thường xuyên, có tính chất quyết
định để phân loại nợ vay theo các nhóm thích hợp và làm căn cứ cho việc cấp
tín dụng cho khách hàng ở các lần tiếp theo.
      * Phân loại nợ: theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì
các khoản nợ được phân loại thành 5 nhóm và có 2 phương pháp (định tính và
định lượng):
      + Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn: là các khoản nợ trong hạn và được Ngân
hàng đánh giá là có kh n ăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Tỷ lệ
                     ả
trích dự phòng cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 1 là: 0%.
      + Nhóm 2: Nợ cần chú ý: bao gồm các khoản nợ được ngân hàng đánh
giá là có khả n ăng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách
hàng suy giảm khả n ăng trả nợ. Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể cho khoản vay
thuộc nhóm 2 là: 5%.




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-29-

      + Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn: bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín
dụng đánh giá là không có khn ăng thu h gốc và lãi khi đến hạn. Các
                          ả           ồi
khoản nợ này được ngân hàng đánh giá là có kh n ăng tổn thất một phần nợ
                                             ả
gốc và lãi. Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 3 là: 20%.
      + Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: bao gồm các khoản nợ được ngân hàng đánh
giá là có kh n ăng tổn thất cao. Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể cho khoản vay
           ả
thuộc nhóm 4 là: 50%.
      + Nhóm 5: Nợ có khả n ăng mất vốn: bao gồm các khoản nợ được ngân
hàng đánh giá là không còn kh n ăng thu hồi, mất vốn. Tỷ lệ t rích dự phòng
                            ả
cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 5 là: 100%.
      * Quỹ dự phòng rủi ro: do ngân hàng tính toán và trích lập theo các quy
định của Ngân hàng Nhà nước từng thời kỳ, bao gồm:
      + Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những
tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ
thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của ngân hàng khi chất
lượng các khoản nợ suy giảm. Tuỳ từng thời kỳ, ngân hàng sẽ trích lập dự
phòng chung theo m ột tỷ lệ nhất định cho các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
      + Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ
thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra và được tính
theo công thức sau:
                                       R=max{0,(A-C)}x r
      Trong đó:
         R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
         A: số dư gốc của khoản nợ
         C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
         r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
      * Xếp hạng tín dụng đối với khách hàng


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên      http://www.lrc-tnu.edu.vn
-30-

      Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ góp phần hỗ trợ cho việc phân loại
nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù h với phạm vi hoạt động, tình hình
                                     ợp
thực tế của mỗi ngân hàng. Hệ thống xếp hàng tín dụng nội bộ của các ngân
hàng có th có một số nội dung khác nhau phù hợp với hoạt động của mỗi
          ể
loại hình ngân hàng nhưng có những nội dung chung nh ư: Các tiêu chí đánh
giá khách hàng chi ti t, cụ thể theo một hệ thống, quy trình trên c ơ sở đánh
                    ế
giá khách hàng c yếu tố định tính và định lượng. Theo đó phân chia khách
               ả
hàng thành 2 nhóm (Cá nhân và doanh nghiệp) với 10 hạng như sau:
      + Nhóm A: 3 h (AAA, AA, A), khá ch hàng tốt, đảm bảo khả năng
                  ạng
thu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi tiền vay đúng hạn, rủi ro thấp.
      + Nhóm B: 3 hạng (BBB, BB, B): khách hàng quan hệ lần đầu, hoặc có
dấu hiệu suy giảm tài chính, không được ưu đãi khi cho vay, có khi ph hạn
                                                                    ải
chế cho vay.
      + Nhóm C: 3 hạng (CCC, CC, C) khách hàng yếu, có khả năng không
thanh toán được một phần nợ gốc, lãi tiền vay, khách hàng thuộc hạng này bị
hạn chế tối đa tín dụng, phải xử lý nợ bằng mọi biện pháp.
      + Nhóm D: khách hàng đặc biệt yếu kém, nợ gốc và lãi vay bị tổn thất
toàn bộ; khách hàng hạng này không được cho vay mới và tìm mọi biện pháp
xử lý, kể cả cưỡng chế và khởi kiện.
      1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
      Tín dụng Ngân hàng là hoạt động quan trọng đối với mỗi ngân hàng nói
riêng và đ với nền kinh tế nói chung. Đối với nền kinh tế tín dụng ngân
         ối
hàng có vai trò quan ọng trong việc thực hiện các chính sách kinh tế của
                     tr
Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
      Đối với Ngân hàng, tín dụng Ngân hàng là một hoạt động mang lại phần
lớn thu nhập cho Ngân hàng do đó đánh giá đúng hiệu quả tín dụng sẽ giúp các
ngân hàng, các ngành có liên quan đưa ra đư ợc các biện pháp thích hợp để thực


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-31-

hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra và là mục tiêu lợi nhuận của bản thân
Ngân hàng, hiệu quả tín dụng Ngân hàng được thể hiện trên các mặt sau:
      - Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, hiệu quả tín dụng Ngân
hàng trước tiên được thể hiện trong các chỉ tiêu kinh tế xã hội nói chung của
một số quốc gia. Tín dụng Ngân hàng chỉ thực sự mạng lại hiệu quả cho nền
kinh tế khi nó làm tăng tổng sản phẩm quốc dân, tạo công ăn việc làm cho
người lao động, giảm lạm phát, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế, làm tăng
khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế tín dụng ngân
hàng thực sự có hiệu quả khi nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển phù
hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước.
      - Mức độ lợi nhuận mà ngân hàng thu được, bởi sự tồn tại và phát triển
của ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng mở rộng đầu tư, cụ thể là hoạt
động ngân hàng có tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi, có thực hiện cho vay
nhiều, sử dụng vốn có hiệu qủa thì mới tồn tại và đứng vững được. Đối với
các ngân hàng, hi u quả tín dụng được thể hiện cụ thể nhất, dễ nhận ra nhất
                ệ
đó chính là l i nhuận mà ngân hàng có được. Một ngân hàng được coi là có
            ợ
hiệu quả cao nếu có mức lợi nhuận thu được năm sau cao hơn năm trước.
      Mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu trong cơ chế thị trường hiện nay,
ngân hàng thương mại là đơn vị hạch toán k inh tế độc lập cho nên việc đảm
bảo an toàn tín dụng là rất quan trọng. Hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân
hàng không chỉ phụ thuộc vào mức lãi suất mà ngân hàng thu được, mà còn
phụ thuộc vào khả năng thu hồi an toàn của mỗi đồng vốn bỏ ra theo đúng kỳ
hạn đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Để quản trị rủi ro, các ngân hàng thương
mại phải chấp hành đầy đủ các qui định, qui chế về an toàn tín dụng do ngân
hàng Nhà nư ban hành, thẩm định cẩn thận trước khi cho vay, thường
          ớc
xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của người vay, lập quỹ dự phòng rủi ro...




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-32-

      1.2.4.1. Chỉ tiêu chung


                                                            Doanh số cho vay
      a) Doanh số cho vay bq 1 khách hàng =
                                                           Tổng số khách hàng


      Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi lượt của mỗi khách hàng. Số tiền
càng cao chứng tỏ t ăng trưởng tín dụng càng nhanh, thể hiện mức sản xuất
cũng như quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng tăng lên.
                                                  Doanh số thu nợ
      b) Vòng quay vốn tín dụng =
                                               Dư nợ bq 1 khách hàng
      Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng.
Vòng quay càng lớn với số dư nợ luôn tăng chứng tỏ đồng vốn Ngân hàng bỏ
ra đã được sử dụng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên nếu số vòng quay tăng
quá nhanh có thể là do biểu hiện của sự giảm số dư nợ trong kỳ, điều này là
không tốt vì giảm dư nợ dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn.
                                                        Dư nợ trung, dài hạn hộ sản xuất
      c) Tỷ trọng vốn vay trung dài hạn =
                                                                Tổng dư nợ
       Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn của
khách hàng đ mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như việc cơ cấu nguồn
           ể
ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn của ngân hàng ảnh hưởng mức độ rủi ro
và khả năng tự phòng ngừa của Ngân hàng. Theo đánh giá tỷ t rọng này là
30% hợp lý, tuy vậy nó có thể cao hoặc thấp tùy thuộc vào nhu cầu vốn tại địa
phương cũng như tín dụng của từng Ngân hàng. Nếu vượt quá tỷ trọng cho




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên             http://www.lrc-tnu.edu.vn
-33-

phép mà không huy đ
                  ộng được nguồn vốn tương ứng sẽ làm ảnh hưởng đến
khả năng thanh toán của Ngân hàng.


                                                 Dư nợ cho vay
       d) Hiệu suất sử dụng vốn =                                     x100%
                                              Nguồn vốn huy động
       Các ngân hàng thương m huy động vốn để cho vay, do đó cần phải
                             ại
xem xét hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng thông qua mối quan hệ giữa nguồn
vốn huy động và nguồn vốn cho vay, với mỗi đồng tiền gửi vào các ngân
hàng sau khi giữ lại một tỷ lệ nhất định dưới dạng tiền dự trữ thì phải cố gắng
cho vay càng nhi u càng tốt. Như vậy ngân hàng được coi là kinh doanh có
               ề
hiệu quả khi có hiệu suất sử dụng vốn lớn, hợp lý, an toàn.


                                Doanh số thu nợ
      đ) Tỷ lệ thu nợ =                                  x100%
                                Doanh số cho vay
      Đây là m trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân
              ột
hàng: Doanh số cho vay cao, kết hợp với tỷ lệ thu nợ hợp lý chứng tỏ sự hoạt
động có hiệu quả của TDNH. Nếu doanh số cho vay ra cao mà không thu
được nợ thì Ngân hàng rất dễ gặp rủi ro do có nợ xấu.
                                     Dư nợ xấu
       e) Tỷ lệ nợ xấu =                                x100%
                                Tổng dư nợ cho vay
      Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng: Chỉ số
này càng cao thì chất lượng tín dụng ngày càng giảm và ngược lại. Vì vậy chỉ
số này càng thấp càng tốt, nó chứng tỏ hoạt động TDNH đối với hộ sản xuất
có hiệu quả cao. Hoạt động TDNH chứa đựng rất nhiều rủi ro ảnh hưởng đến


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên        http://www.lrc-tnu.edu.vn
-34-

sự an toàn trong kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy việc đảm bảo thu hồi đủ
vốn đúng thời hạn thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu thấp là vấn đề quan trọng trong
quản lý, liên quan đến sự sống còn của Ngân hàng. Việc phân tích tình hình
nợ xấu luôn được tiến hành thường xuyên và kết quả thu được là thông tin
giúp cho Ngân hàng có k hoạch kinh doanh thích hợp cho những giai đoạn
                      ế
tiếp theo.
                                         Nợ khó đòi chưa thu được
      g) Tỷ lệ nợ khó đòi =                                                  x100%
                                            Tổng nợ khó đòi
     Tỷ lệ này ở mức cao là dấu hiệu cho thấy nguy cơ mất vốn cao, dẫn đến
rủi ro cho Ngân hàng.
                                          Lợi nhuận thuần
      h) Doanh lợi doanh thu =                                  x100%
                                          Doanh thu thuần
      Ngoài những chỉ tiêu định hướng trên, mức lợi nhuận của Ngân hàng
cũng là chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lượng tín dụng. Tỷ lệ này càng lớn
càng tốt, nó phản ánh trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi
nhuận thuần. Qua đó thấy được tình hình quản lý chi phí của Ngân hàng.


                                                        Lợi nhuận
       i) Doanh lợi vốn chủ sở hữu =                                          x100%
                                                 Nguồn vốn chủ sở hữu
     Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận, nó thể hiện hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra. Ngoài ra nó còn phản
ánh tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Bên cạnh đó còn có
một số chỉ tiêu khác như mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng




  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên               http://www.lrc-tnu.edu.vn
-35-

trưởng kinh tế, mức độ tham gia vào chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông
thôn, mức độ tiết kiệm chi phí nghiệp vụ của Ngân hàng....
     Như vậy, chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất là một chỉ tiêu tổng
hợp được xác định qua nhiều yếu tố, nó là kết quả của quá trình kết hợp giữa
những người trong cùng tổ chức với nhau vì một mục đích chung là cùng tồn
tại và phát triển không ngừng.
       1.2.4.2. Chỉ tiêu cụ thể
       a) Khả năng tài chính của khách hàng (Tỷ lệ vốn tự có/Tổng chi phí):
       Khách hàng vay v của ngân hàng có khả n ăng tài chính c ng nh ư
                      ốn                                     ũ
dòng tiền minh bạch và ổn định sẽ đảm bảo cho việc tham gia vào phương án,
dự án vay vốn đồng thời đảm bảo việc trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng
thời hạn.
      b) Hiệu quả của phương án, dự án sử dụng vốn:
      Khi khách hàng k ế hoạch được việc sản xuất kinh doanh của mình cũng
như phương án, dự án vay vốn đó khả thi trong thực tế chứng tỏ được việc sử
dụng vốn vay của ngân hàng trong tương lai sẽ đem lại hiệu quả kinh tế tạo ra
thu nhập đảm bảo gia tăng vốn chủ sở hữu của khách hàng, khả năng mở rộng
quy mô cũng như nguồn trả nợ ngân hàng thực sự tin cậy.
      c) Đảm bảo tiền vay:
      Đảm bảo tiền vay bằng những tài sản có thể chuyển nhượng theo quy
định của pháp luật của chính khách hàng hay bên thứ ba cam kết bảo lãnh cho
khách hàng sự phòng ngừa tổn thất xảy ra khi khách hàng mất khả n ăng trả
nợ và đảm bảo vốn vay của ngân hàng có thể thu hồi được.
      d) Mức độ quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng:
      Những khách hàng có quan hệ tín dụng thường xuyên đối với ngân
hàng và được ngân hàng đánh giá cao sẽ có những khoản tín dụng thực sự có
chất lượng, do thông tin tương xứng, ít có rủi ro về đạo đức của người vay,


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-36-

hoặc việc xem xét cấp tín dụng sẽ dễ dàng hơn khi c tín dụng cho các
                                                  ấp
khách hàng mới.
      1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
      1.2.5.1. Các nhân tố khách quan
      a) Môi trường kinh tế
      Hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đạt
hiệu quả cao hay thấp, rủi ro nhiều hay ít đều có quan hệ gắn bó hữu cơ tới sự
phát triển kinh tế của một quốc gia. Khi nền kinh tế chính trị ổn định tạo điều
kiện nâng cao chất lượng tín dụng và ngược lại.
     Xét trên phương diện tổng thể, nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động tín dụng. Cụ thể nó làm cho quá trình sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp, cá nhân tiến hành và phát triển một cách bình thường,
không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho việc vay
và trả nợ không bị biến động lớn. Trong trường hợp này tín dụng phụ thuộc
vào khả năng quản lý của chính bản thân các Ngân hàng.
     Tuy vậy, để xã hội tồn tại và phát triển đòi hỏi nền kinh tế phải có sự
tăng trưởng và phát triển. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế một số nước đã sử
dụng mức lạm phát vừa phải để tăng trưởng tín dụng, kích thích đầu tư, nhưng
giới hạn của mở rộng tín dụng lại có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng.
Nếu mở rộng quy mô tín dụng quá giới hạn cho phép sẽ xảy ra lạm phát với
tốc độ cao, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn do tiền mất giá, chất lượng tín
dụng sẽ bị giảm.
     Ngoài ra, chính sách kinhết của Nhà nước về ưu tiên hay hạn chế sự
phát triển của một ngành hay một lĩnh vực nào đó nhằm đảm bảo sự cân đối
trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
     Đối với những khách hàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu hướng phát
triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường và có quan hệ tín dụng tốt thì cầu nối


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-37-

                     ống nhất, tạo điều kiện tăng vòng quay vốn tín dụng,
giữa vay và cho vay th
mở rộng quy mô đầu tư vốn. Bằng cơ chế tín dụng hợp lý, các NHTM sẽ tìm
kiếm được khách hàng tốt để cho vay và vay tạo ra sự cân đối giữa nguồn vốn
huy động với việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
     Chu kỳ kinh tế cũng có tác động lớn đến hoạt động tín dụng. Trong thời
kỳ kinh tế đình trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp
khó khăn trên tất cả các lĩnh vực, nhu cầu vốn tín dụng giảm, khách hàng đã
được cấp tín dụng làm ăn thua lỗ, khó có khả năng trả nợ Ngân hàng đúng
hạn. Ngược lại, thời kỳ kinh tế hưng thịnh, nhu cầu vốn tín dụng tăng mạnh
nhưng cũng không loại trừ trường hợp đầu cơ tích trữ do chạy đua trong kinh
doanh làm cho nhu ầu vốn tín dụng lên quá ca o, nhiều khoản tín dụng đã
                  c
thực hiện cũng khó có khả năng hoàn trả nếu sản xuất kinh doanh không có kế
hoạch dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế.
      Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận của
doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín
dụng. Nếu mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận của doanh nghiệp thì doanh
nghiệp sẽ khó có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hưởng đến quá trình tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nói riêng và sự phát
triển của nền kinh tế nói chung. Lúc này TDNH không còn là đòn bẩy thúc
đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng.
      b) Môi trường xã hội
      Tín dụng là sự vay mượn trên cơ sở lòng tin, nghĩa là quan hệ tín dụng
là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hàng, khả năng của Ngân hàng
và sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Vì vậy, chất lượng tín dụng phụ thuộc
vào 3 yếu tố trên, trong đó sự tin tưởng là cầu nối quan hệ giữa Ngân hàng với
khách hàng. Ngân hàng có uy tín càng cao thì thu hút được lượng khách hàng
càng lớn. Khách hàng có tín nhiệm với Ngân hàng thường được vay vốn dễ


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-38-

dàng và được tạo điều kiện thuận lợi hơn những đối tượng khách hàng khác.
Tín nhiệm là cơ sở, là tiền đề để không ngừng cải tiến chất lượng tín dụng.
      Về phía khách hàng: là những doanh nghiệp, hộ sản xuất...đại diện cho
bên cung về nguồn vốn đồng thời cũng là bên cầu về vay vốn. Khi với tư cách
là người cung ứng vốn, họ mong muốn nhận được từ Ngân hàng một khoản
lãi tiền gửi hay những dịch vụ thanh toán thuận tiện. Sự tín nhiệm của khách
hàng với Ngân hàng sẽ làm tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động. Với tư
cách là người đi vay, họ mong muốn nhu cầu vay của mình được đáp ứng với
lượng tiền, thời hạn, lãi suất phù hợp. Nếu nhu cầu vốn của khách hàng được
chấp nhận với thái độ ân cần, thủ tục đơn giản sẽ thu hút được nhiều khách
hàng tốt, khách hàng truyền thống, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng được
thuận lợi, chất lượng tín dụng được đảm bảo.
      Bên cạnh các yếu tố trên, chất lượng tín dụng còn chịu ảnh hưởng của
các yếu tố như đạo đức xã hội, trình độ dân trí. Sự biến động của tình hình kinh
tế xã hội nước ngoài. Ngoài ra, chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào các yếu
tố môi trường như thời tiết, dịch bệnh, bão lụt...Đối với hộ sản xuất thì các điều
kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy
nó cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất. Nếu Ngân
hàng hoạt động trên một địa bàn kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi,
ít bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lụt, tình hình chính trị xã hội ổn định thì đây
là điều kiện để đem lại chất lượng tín dụng tốt. Ngược lại, trình độ dân trí thấp,
ý thức tự giác kém, điều kiện tự nhiên bất lợi làm khả năng trả nợ của khách
hàng gặp khó khăn, gây ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng.
       c) Môi trường pháp lý
       Tất cả các tác nhân tham gia vào nền kinh tế đều chịu sự chi phối của
pháp luật. Thực tế cho thấy pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể
thiếu được của nền kinh tế thị trường. Không có pháp luật hoặc pháp luật


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-39-

không đầy đủ, không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị
trường thì mọi hoạt động trong nền kinh tế không thể tiến hành một cách trôi
chảy được. Pháp luật có nhiệm vụ tạo môi trường pháp lý cho mọi người hoạt
động sản xuất kinh doanh thuận lợi, đạt hiệu quả kinh tế cao. Nó còn là cơ sở
để giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra. Vì vậy pháp luật
có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng nói chung và chất
lượng tín dụng nói riêng. Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ
tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới
đem lại hiệu quả cho cả 2 bên và chất lượng tín dụng mới được đảm bảo.
      Nghiên cứu hệ thống pháp luật để hợp pháp hoá hoạt động Ngân hàng,
đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động theo pháp luật, tạo môi trường pháp lý lành
mạnh, ổn định, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng được an toàn và hiệu quả.
     d) Môi trường nhân khẩu học
     Trong môi trư
                 ờng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cạnh tranh
khốc liệt, hoạt động sản xuất kinh doanh ủa doanh nghiệp chứa đựng rất
                                         c
nhiều rủi ro, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Trong quan hệ tín
dụng, doanh nghiệp là người được ngân hàng tín nhiệm trao quyền sử dụng
vốn. Vì vậy, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng chính là
rủi ro của ngân hàng. Điều khẳng định này buộc chúng ta phải tiến hành xem
xét vấn đề về người cho vay có liên quan thế nào tới hiệu quả tín dụng.
     - Trình độ quản lý, kỹ năng kinh doanh của khách hàng còn nhiều hạn
chế, trong khi đây chính là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp khi vay vốn họ lập
phương án sản xuất kinh doanh rất hiệu quả, chứng minh đầu vào và đầu ra khả
thi, nhưng do không tính h ết đến biến động của thị trường nên bị thua lỗ. Trong
một số món vay trung và dài hạn để nhập máy móc thiết bị, do phân tích dự án
không chính xác dẫn đến máy móc nhập về không phát huy được tác dụng gây


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
-40-

thiệt hại lớn, không thể hoàn trả tiền vay cho ngân hàng. Một điều thấy rõ nữa
là năng lực quản lý của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp còn bị hạn chế nhiều
mặt và kinh nghiệm thực tiễn nên không có khả năng xử lý kịp thời những khó
khăn trong kinh doanh d ẫn đến tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp.
     - Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không đảm bảo độ an toàn
trong sử dụng vốn gây lãng phí thậm chí mất vốn. Ví dụ như nhiều doanh
nghiệp dùng tiền vay của ngân hàng quay vòng không đúng đối tượng kinh
doanh, không đúng v phương án, mục đích khi xin vay, trong khi đó hoạt
                  ới
động kinh doanh gặp những biến động lớn về thị trường tiêu thụ, nhu cầu tiêu
dùng… do không tính toán, dự đoán trước nên thua lỗ, ứ đọng hàng hoá, vốn
và không có kh năng trả được nợ đúng hạn; thậm chí khách hàng còn dùng
              ả
vốn vay ngắn hạn đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản
nên không trả được nợ đúng hạn, cá biệt có thể bị mất vốn do không tài sản
đầu tư khó có khả năng phát mại hoặc đòi hỏi thời gian rất dài.
     - Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau kể cả vốn vay ngân hàng.
Có một số doanh nghiệp tuy được cấp giấy phép hoạt động và đăng ký kinh
doanh nhưng thiếu vốn hoặc không có vốn hoạt động nên dẫn đến hiện tượng
là các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, thậm chí cả lừa đảo rồi bỏ trốn
làm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng gặp khó khăn không tr ả được nợ hoặc
có thể dẫn tới phá sản…
     - Hiện nay, Luật kế toán đã hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện
chế độ thống kê kế toán chính xác, kịp thời. Tuy nhiên, việc quy định cơ quan có
chức năng có trách nhiệm thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của
doanh nghiệp cũng chưa rõ ràng và cụ thể, trách nhiệm thuộc về ai? Việc kiểm
toán tình hình tài chính doanh nghiệp không mang tính quy định, bắt buộc mà
tuỳ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp hoặc khi có nhu cầu vay vốn hay quản
lý thì doanh nghiệp mới thực hiện kiểm toán theo yêu cầu. Do đó, số liệu quyết


  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.lrc-tnu.edu.vn
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf
luan van thac si kinh te (15).pdf

More Related Content

What's hot

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...
Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...
Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG ...
PHÂN TÍCH HOẠT  ĐỘNG TÍN DỤNG  TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG ...PHÂN TÍCH HOẠT  ĐỘNG TÍN DỤNG  TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG ...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG ...Nguyễn Công Huy
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
luan van thac si kinh te (36).pdf
luan van thac si kinh te (36).pdfluan van thac si kinh te (36).pdf
luan van thac si kinh te (36).pdfNguyễn Công Huy
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...nataliej4
 
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươn...
 
Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...
Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...
Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và p...
 
LV: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
LV: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mạiLV: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
LV: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG ...
PHÂN TÍCH HOẠT  ĐỘNG TÍN DỤNG  TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG ...PHÂN TÍCH HOẠT  ĐỘNG TÍN DỤNG  TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG ...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông ngh...
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
luan van thac si kinh te (36).pdf
luan van thac si kinh te (36).pdfluan van thac si kinh te (36).pdf
luan van thac si kinh te (36).pdf
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
 
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
 
Luận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội
Luận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hộiLuận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội
Luận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP tại ngân hàng Tiên phong.
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP  tại ngân hàng Tiên phong.Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP  tại ngân hàng Tiên phong.
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP tại ngân hàng Tiên phong.
 
Đề tài nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay, RẤT HAY, HOT
Đề tài  nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay, RẤT HAY, HOTĐề tài  nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay, RẤT HAY, HOT
Đề tài nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay, RẤT HAY, HOT
 
LV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thương
LV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thươngLV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thương
LV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thương
 
Đề tài cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, HAY
Đề tài cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, HAYĐề tài cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, HAY
Đề tài cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, HAY
 
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
 
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp việt nam ...
 
Đề tài tình hình tín dụng trung và dài hạn, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tín dụng trung và dài hạn,  ĐIỂM 8Đề tài tình hình tín dụng trung và dài hạn,  ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tín dụng trung và dài hạn, ĐIỂM 8
 

Viewers also liked

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...https://www.facebook.com/garmentspace
 
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCNguyễn Công Huy
 
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVQuy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVdissapointed
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...Thanh Hoa
 
Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpnguyendaiphong
 
Quy trinh tin dung
Quy trinh tin dungQuy trinh tin dung
Quy trinh tin dungDuc Thinh
 
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMKen Hero
 

Viewers also liked (7)

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
 
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
 
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVQuy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ...
 
Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tập
 
Quy trinh tin dung
Quy trinh tin dungQuy trinh tin dung
Quy trinh tin dung
 
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
 

Similar to luan van thac si kinh te (15).pdf

Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dungTailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dungTrần Đức Anh
 
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ... Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...anh hieu
 
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanhPhan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanhHạnh Ngọc
 
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxBÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxnataliej4
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)https://www.facebook.com/garmentspace
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG  CAO HIỆU ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG  CAO HIỆU ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU ...OnTimeVitThu
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...Trần Đức Anh
 

Similar to luan van thac si kinh te (15).pdf (20)

Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dungTailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
 
Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...
 
Phân tích tình hình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Phương Đông, 10 điểm.docx
Phân tích tình hình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Phương Đông, 10 điểm.docxPhân tích tình hình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Phương Đông, 10 điểm.docx
Phân tích tình hình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Phương Đông, 10 điểm.docx
 
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ... Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng.Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
 
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanhPhan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
 
Tín dụng và rũi do trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.
Tín dụng và rũi do trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.Tín dụng và rũi do trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.
Tín dụng và rũi do trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.
 
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxBÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Khoá Luận Một Số Kiến Nghị Hoàn Thiện Chính Sách Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngân ...
Khoá Luận Một Số Kiến Nghị Hoàn Thiện Chính Sách Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngân ...Khoá Luận Một Số Kiến Nghị Hoàn Thiện Chính Sách Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngân ...
Khoá Luận Một Số Kiến Nghị Hoàn Thiện Chính Sách Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngân ...
 
Luận Văn Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Đầu Tư Tại Chi Nhánh Ngân Hàng.
Luận Văn Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Đầu Tư Tại Chi Nhánh Ngân Hàng.Luận Văn Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Đầu Tư Tại Chi Nhánh Ngân Hàng.
Luận Văn Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Đầu Tư Tại Chi Nhánh Ngân Hàng.
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...
Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...
Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG  CAO HIỆU ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG  CAO HIỆU ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU ...
 
Luận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đ
Luận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đLuận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đ
Luận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thươngĐề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tạ...
 
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
 
Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
 
BANG IN moi.doc
BANG IN moi.docBANG IN moi.doc
BANG IN moi.doc
 

More from Nguyễn Công Huy

Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMKết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMNguyễn Công Huy
 
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangKet qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangNguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngLuận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamNguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Nguyễn Công Huy
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...Nguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Nguyễn Công Huy
 
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmNguyễn Công Huy
 
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfbao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfNguyễn Công Huy
 
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ  Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Nguyễn Công Huy
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...Nguyễn Công Huy
 

More from Nguyễn Công Huy (20)

Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMKết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
 
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangKet qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
 
Luận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngLuận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lương
 
Luận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểmLuận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểm
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
 
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
 
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
 
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
 
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
 
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
 
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfbao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
 
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ  Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
 
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
 

luan van thac si kinh te (15).pdf

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ MINH ĐIỆP “NÂNG CAO CH ẤT L ƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH” CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LÝ Thái Nguyên, năm 2008
  • 2. -1- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào, vốn là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng và luôn khan hiếm. Bởi vậy, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý kinh tế dù ở tầm vi mô hay vĩ mô. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng luôn là lĩnh vực hoạt động phong phú và là một trong những kênh phân phối, sử dụng vốn có hiệu quả nhất bởi nó giúp cho nguồn vốn luôn vận động, đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thiết thực của cá nhân, tổ chức, đồng thời tín dụng ngân hàng cũng được sử dụng như là một trong những công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Huyện Phú Bình nằm ở phía đông nam ỉtnh Thái Nguyên, giáp với thành phố Thái Nguyên và các huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên và Hiệp Hoà (Bắc Giang). Phú Bình có diện tích tự nhiên là 249,36km2, toàn huyện có 21 đơn vị hành chính, dân số khoảng trên 140 nghìn người, trong đó dân cư sống ở khu vực nông lâm nghiệp chiếm tới 90% dân số của huyện. Phú Bình là một trong những huyện thuần nông của tỉ nh Thái Nguyên, công nghiệp hầu nh ư không có, ti u thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển ể manh mún, tập trung ở một số tụ điểm dân cư như trung tâm huyện, xã và ven các trục đường chính. Trong những năm qua, vốn tín dụng vµ chÊt l­îng tÝn dông kh«ng chØ gãp phÇn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình mà còn tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn. Trong xu thế phát triển hiện nay của nền kinh tế cũng như những yêu cầu, thách thức rất lớn đối với chất lượng tín dụng của các NHTM thì việc xem xét đánh giá, nâng cao chất lượng tín dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 3. -2- được coi là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích đối với ngân hàng và có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sức khoẻ nền kinh tế. Chính vì v tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao ch lượng tín ậy, ất dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng; - Phân tích th trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT ực Phú Bình; - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình; - Một số khách hàng có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đề cập tới tín dụng của ngân hàng thương mại đối với phát triển lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn - Thực tiễn hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn từ 2005-2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 4. -3- 4. Những đóng góp khoa học của luận văn - Nêu được các vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng th ương mại, chất lượng tín dụng. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt ®éng tín dụng, chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình. - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp nhằm nâng cao hi u quả kinh doanh của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình ệ trong giai đoạn tới. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 5. -4- Chương 1: T NG QUAN VỀ CHẤT L ƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN Ổ HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1. Một số khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội và có nhiều quan điểm khác nhau tuỳ theo từng cấp độ nghiên cứu. “Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu( 1)”. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến tín dụng ngân hàng là mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng, còn m bên là các cá ột nhân, hộ gia đình và các pháp nhân khác nhau trongền kinh tế quốc dân, n trong đó: + Cá nhân được hiểu là chủ thể độc lập tham gia các quan hệ dân sự khi có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. + Hộ gia đình được hiểu là bao gồm các thành viên có quan hệ huyết thống, có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp lut quy định là ch ủ thể khi tham gia quan hệ dân sự ậ thuộc các lĩnh vực này. + Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài ản, công sức để thực hiện những công việ c nhất định, cùng s hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự. (1) Khái niệm theo giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao - Học viện Ngân hàng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 6. -5- + Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện: được thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. + Ngân hàng có th hiểu là một doanh nghiệp được cho phép và được ể thành lập theo các quy định của Pháp luật đứng ra để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Vì vậy, Ngân hàng cũng đầy đủ các điều kiện là một pháp nhân. Bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trà cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụng như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước, tín dụng chính sách,... Các loại tín dụng đều có những điểm chung và khác biệt nhất định: + Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng tiền. Có ba loại tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu), Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu), Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu. + Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân, được thực hiện dưới hình thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 7. -6- + Tín dụng Nhà n ước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư hoặc chủ thể kinh tế khác, trong đó Nhà nước là người đi vay vốn. Tín dụng Nhà nước được thực hiện thông qua hai hình thức: Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu địa phương. ụng chính sách cũng là một dạng của tín dụng ngân hàng tuy + Tín d nhiên điểm khác biệt là Nhà nước dùng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay, vốn tài trợ... v à đứng ra uỷ thác thông qua một ngân hàng chức năng (NHCSXH) hay một NHTM để cho vay các cụ thể do Nhà nước quy định (hộ nghèo, doanh nghi p công ích, doanh nghiệp xuất nhập khẩu chiến l ược...) ệ với lãi suất thường thấp hơn lãi suất của các NHTM (phần chênh lệch lãi suất Nhà nước sẽ cấp bù bằng ngân sách Nhà nước). 1.1.2. Phân loại tín dụng 1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn Phân chia theo th gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì ời thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng, vì thế phân thành: + Tín dụng ngắn hạn: từ 1 n ăm trở xuống. Tín dụng ngắn hạn thường được áp dụng tài trợ cho tài sản lưu động vì thường có vòng quay trên 1vòng/1năm. + Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm, loại hình này được dùng để tài trợ cho các nhu cầu đầu tư tài sản cố định như: phương tiện vận tải, máy móc, trang thiết bị, cây trồng vật nuôi lâu năm.... + Tín dụng dài hạn: trên 5 n ăm. Công trình xây d ựng nh ư: nhà ở, nhà xưởng, sân bay, cầu đường, dây chuyền máy móc có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài.... được xem xét cấp tín dụng dài hạn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 8. -7- 1.1.2.2. Căn cứ vào tài sản bảo đảm Nếu căn cứ vào tính chất bảo đảm an toàn của khoản vay, có thể chia tín dụng thành hai loại: + Tín dụng có tài sản bảo đảm. Khoản vay có thể được thế chấp bằng một lượng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền của chính bên vay hoặc bên thứ ba như: may móc, gia súc, hàng hoá, ản phẩm, bất s động sản, hay thậm chí chính tài sản hình thành từ vốn vay.... + Tín dụng k hông có tài sản bảo đảm. Các khoản vay không có tài sản bảo đảm được xem xét cấp cho các khách hàng có uy tín, khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với các ngân hàng hoặc các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. 1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức cho vay + Chiết khấu th ương phiếu và các loại giấy tờ có giá, theo đó ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu hoặc giấy tờ có giá trừ đi phần chênh lệch thu nhập dự tính đem lại cho ngân hàng khi ngân hàng trở thành chủ sở hữu của th ương phiếu và các giấy tờ có giá chưa đến hạn. + Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian xác định. + Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay khách hàng của mình trong trường hợp khách hàng thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với các bên đối tác khác. + Cho thuê tài chính là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo nh ững thoả thuận nhấtđịnh về trả tiền thuê và có thoả thuận xử lý tài sản khi hết hạn hợp đồng thuê. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 9. -8- 1.1.2.4. Căn cứ vào mức độ rủi ro Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu xây dựng các mức độ rủi ro theo mức độ từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản bao gồm cả nội và ngoại bảng, trên cơ sở đó có biện pháp phòng ngừa và trích lập dự phòng tổn thất kịp thời. + Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao. + Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng ch tiêu thụ hàng hoá, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, ậm khách hàng chịu rủi ro, thiên tai.... + Các khoản nợ đủ tiêu chuẩn và cần chú ý là các khoản nợ tốt hoặc bị quá hạn thời gian ngắn nhưng khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt. + Các khoản nợ xấu: là các khoản nợ quá hạn thời gian dài, khả n ăng trả nợ rất kém, khách hàng chây ì không trả nợ, có khả năng mất vốn. + Các khoản nợ khó đòi: là các khoản nợ mà ngân hàng đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý và được hạch toán theo dõi ngoại bảng. 1.1.3. Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đối với Nhà nước thì tín dụng ngân hàng còn là một công cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh tế. Đối với các doanh nghiệp, cá nhân thì tín dụng ngân hàng là nguồn vốn đáp ứng cho sự thiếu hụt tạm thời về vốn sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại của ảnh hưởng rất lớn đến toàn diện nền kinh tế của mỗi quốc gia, được các nhà kinh tế ví như mạch máu của nền kinh tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 10. -9- 1.1.3.1. Vốn tín dụng góp phần khai thác mọi tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và lao động Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nước ta rất lớn, nếu có chính sách đầu tư tín dụng hợp lý thì chắc chắn sẽ khai thác triệt để và phát huy được hiệu quả của các yếu tố nguồn lực ở nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn vay sẽ giúp cho sức lao động được giải phóng, kết hợp với đất đai được giao quyền sử dụng lâu dài cho từng hộ sản xuất sẽ tạo ra được nhiều nông sản phẩm cho tiêu dùng và cho xuất khẩu của đất nước. Muốn đưa nền kinh tế nông thôn từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, trước hết phải có hai yếu tố cơ bản là cơ chế quản lý và vốn, đây là hai yếu tố quyết định. Cơ chế khoán theo Nghị quyết 10 đã tạo ra bước ngoặt lớn thúc đẩy sản xuất phát triển. Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, họ được quyết định sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, chính điều đó đã góp phần làm cho sản xuất ngày càng phát triển. Sự chuyển biến cơ chế quản lý tất yếu dẫn đến thay đổi về quan hệ tín dụng hiện nay tín dụng ngân hàng chủ yếu tập trung cho phát triển kinh tế nông thôn. 1.1.3.2. Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết các công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống Chính việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, xây dựng cơ sở chế biến nông sản đã thu hút một số lao động dư thừa trong nông thôn, tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Mặt khác, dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phương người dân đã phát triển các ngành nghề truyền thống, nghề mới là nơi thu hút nhiều lao động dư thừa ở nông thôn. Nhờ cơ chế thị trường người dân đã mở mang tầm hiểu biết hơn, do vậy có rất nhiều ngành nghề mới ra đời đáp ứng được nhu cầu thị trường, từ đó thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cải thiện đời sống. Chính vì vậy mà vốn tín Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 11. -10- dụng đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển những ngành nghề truyền thống và những ngành nghề mới. 1.1.3.3. Tác đ ộng của vốn tín dụng với người dân tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế Ngoài phần vốn tự có của nông dân, vốn ngân sách, ngân hàng đã cung ứng tín dụng không chỉ để bổ sung nguồn vốn ngắn hạn mà còn đầu tư vốn trung và dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như xây dựng những công trình thủy lợi, mạng lưới điện, cơ sở công nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới. Cùng với việc đầu tư xây dựng và cải tạo nhân giống mới có năng suất và chất lượng cao phục vụ sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu với hiệu quả kinh tế ngày càng cao. Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cách mạng sinh học thay đổi hàng giờ, hàng ngày đòi hỏi người nông dân muốn sản xuất phải không ngừng nâng cao trình độ của mình. Kết quả cuối cùng đã ảnh hưởng đến cuộc sống bản thân và gia đình họ. Ngoài việc tích cực cần cù lao động, họ phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, quy trình công nghệ vê giống cây giống con nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Cạnh tranh trong cơ chế thị trường đòi hỏi trình độ sản xuất kinh doanh của hộ càng cao, họ rất muốn sản xuất kinh doanh những cây trồng vật nuôi có năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Nguồn vốn tín dụng đã giúp cho hộ nông dân thực hiện kịp thời ý tưởng của họ. Nhưng vốn tín dụng là cho vay phải hoàn trả cả vốn và lãi đầy đủ đúng hạn, vốn vay phải có hiệu quả điều đó bắt buộc các hộ nông dân phải suy nghĩ, cân nhắc hạch toán tiết kiệm chi phí để có đầu vào là nhỏ nhất, chi phí ít nhất nhưng thu được phần lãi lớ n nhất và thực sự đứng vững trong cơ chế thị trường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 12. -11- 1.1.3.4. Vốn tín dụng đã thực sự góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, là công cụ đắc lực nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trong nông thôn Vốn tín dụng đã góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn. Trước đây chính sách đầu tư vốn cho nông thôn chủ yếu thông qua thị trường ngầm. Chính việc mở rộng cho các hộ nông dân vay vốn đã góp phần hạn chế và khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Việc cung ứng vốn tín dụng cho hộ sản xuất đòi hỏi phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Với chính sách đầu tư của Nhà nước vốn tín dụng đã đi sâu vào tận bản làng, tận tay người sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho hộ nghèo thoát khỏi nghèo trở nên đủ ăn, hộ giàu lại càng giàu thêm, bộ mặt nông thôn được cải thiện. 1.1.3.5. Vốn tín dụng góp phần thúc đẩy sự hình thành thị trường tài chính ở nông thôn Trong quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường thì việc hình thành thị trường tài chính ở nông thôn là một đòi hỏi bức thiết. Thị trường tài chính ở nông thôn nơi giải quyết quan hệ cung cầu về vốn nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông thôn. chính hoạt động tín dụng đã góp phần đẩy nhanh sự phát triển của thị trường tài chính ở nông thôn. - TDNH góp phần hạn chế và dần dần xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn. Một trong những đặc điểm quan trọng của sản xuất nông nghiệp là mang tính th vụ cao nên tại thời điểm chưa thu hoạch được nông phẩm, ời chưa có hàng hoá để bán, người nông dân thườ ng ở trong tình trạng thiếu thu nhập để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu, đây là điều kiện để nạn cho vay nặng lãi hoành hành. Tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn đã tồn tại từ lâu và có tác đ ộng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Với mức lãi suất quá cao, nó là nguyên nhân gây ra những tiêu cực ở nông thôn.Thông qua các chính sách cho vay h sản xuất, các NHTM đang dần dần nhận được sự ộ tín nhiệm của khách hàng đặc biệt là hộ sản xuất vì nhờ có vốn của Ngân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 13. -12- hàng mà các hộ đã tận dụng được cơ hội kinh doanh với chi phí hợp lý, giúp cho người dân sản xuất, kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. - TDNH còn góp phn đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn ầ trong nông nghiệp. Vốn giúp cho sản xuất hàng hoá phát triển làm thu nhập của người sản xuất tăng. Do đó tích luỹ của mỗi người dân tăng làm tiền đề kích thích nền kinh tế tăng tích luỹ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Các NHTM với tư cách là trung gian tài chính, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư đã thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn. 1.1.3.6. Vốn tín dụng tác động đến cơ cấu kinh tế nông thôn Nước ta những năm trước đây tồn tại cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính truyền thống với quan hệ hiện vật là hình ảnh bao trùm sinh hoạt kinh tế và chi ph các quan hệ kinh tế. Các quan hệ tiền tệ đã có lúc hình thành ối nhưng không đủ sức thay thế các quan hệ hiện vật, có lúc có nơi lại tạo tiền đề để duy trì các quan hệ này. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các quan hệ kinh tế này từng bước được thay thế bởi các quan hệ tiền tệ. Lúc đó cơ cấu kinh tế nông thôn được xác lập lại phù hợp với yêu cầu của cơ cấu thị trường và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. TDNH góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn. Thông qua vi c đầu tư vốn góp phần thay đổi các ngành nghề, tỷ ệ trọng sản xuất giữa các ngành nghề với nhau. Từ việc chỉ có trồng lúa nước, nhờ có vốn TDNH mà người dân đã mạnh dạn đầu tư vào một số lĩnh vực khác như kinh doanh dịch vụ, mua các tư liệu sản xuất phục vụ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp, trồng cây ăn quả. Bên cạnh đó còn thúc đẩy việc phát triển một số ngành tiểu thủ công nghiệp, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư. Từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 14. -13- Trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể đều nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Họ tìm mọi cách tối đa hoá ợi nhuận cho nên ngay từ đầu họ phải xác định làm cái gì mà thị l trường cần, loại bỏ cái gì mà thị trường không cần và như thế đã làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay đổi. ở đây vai trò của vốn tín dụng nông thôn rất quan trọng. Nó chính là nguồn vốn rất lớn trong nông thôn giúp cho các chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng những mục tiêu đã đề ra tạo năng lực mới cho hoạt động của các chủ thể để cuối cùng có được những sản phẩm về chất lượng, nhiều về số lượng. Vốn tín dụng làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn làm cho kinh tế hàng hoá phát triển thì bản thân nó lại là tiền đề cho thị trường hàng hóa sinh hoạt kinh tế nông thôn. Biểu hiện rõ nhất trên các mặt như hình thành nên thị trường hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy quá trình lưu thông tự do, nâng dần tính chất ngang giá trong trao đổi hàng hoá và nâng dần khả năng tự điều chỉnh trước các tín hiệu thị trường của các chủ thể kinh doanh. Tiếp theo là hình thành thị trường các yếu tố sản xuất nổi bật trong vấn đề ruộng đất, giải phóng ruộng đất biến nó thành một yếu tố kinh tế thực sự có giá cả được lưu thông trong tự do trên thị trường. Điều này làm cho năng suất ruộng đất được nâng cao, giá tr sản phẩm hàng hóa tạo ra mỗi đơn vị diện tích được tăng lên ị không ngừng. Cùng với việc thị trường hoá vấn đề ruộng đất thì người dân được giải phóng sức lao động. Đây chính là tiền đề cho sự phân rã nguồn lao động trong nông thôn và hình thành nên thị trường sức lao động trong khu vực nông thôn. Tóm lại, vốn tín dụng có vai trò to ớn trong việc phát triển sản xuất, l tạo điều kiện phát triển các ngành nghề, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hư ng hàng hoá ngày càng nhiều, thu nhập của người dân ớ nông thôn ngày càng cao, ời sống kinh tế và văn hoá của ngườ i dân t ng đ ừ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 15. -14- bước được nâng lên, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng thu hẹp dần. 1.1.3.7. Vai trò c a tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ủ hộ sản xuất Trong nhiều năm qua, từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tháng 5/1951) đến nay, dù đất nước ta đã trải qua những giai đoạn khó khăn nhưng Nhà nư ta luôn chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho đồng bào ở các ớc vùng nông thôn, đảm bảo phát triển kinh tế gia đình cũng như phát huy tiềm năng của hộ sản xuất trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm và những sản phẩm thiết yếu cho xã hội. Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng cao, các NHTM đã tham gia cung ứng vốn cho sản xuất nông nghi ệp mà chủ yếu là thông qua hộ sản xuất. Tín dụng Ngân hàng đã đóng góp một phần rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển kinh tế hộ nông dân nói riêng. Đặc biệt đối với Việt Nam - một nước nông nghiệp với hơn 80% dân cư s ống v à làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, chia cắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp. Mặt khác, trong cơ chế quản lý mới hiện nay, theo khoán 10 Nhà nước đã giao quyền sử dụng đất lâu dài ch o hộ sản xuất, mỗi hộ giờ đây đã là một đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền làm chủ mảnh ruộng của mình. Do vậy, để kinh tế hộ sản xuất phát triển thì TDNH có vai trò rất quan trọng, thể hiện: - Phát huy tối đa nội lực của các hộ sản xuất, khai thác hết các tiềm năng về lao động, đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả. Từ việc có vốn các hộ sẽ mở rộng sản xuất, trên một mảnh đất có thể trồng nhiều loại cây và nhiều vụ, tạo việc làm cho người lao động và tận dụng tối đa tiềm lực sẵn có. - TDNH giúp các hộ sản xuất phát huy được tính tự chủ, năng động sáng tạo. Điều đó xuất phát từ đặc trưng của tín dụng là tính thời hạn và tính hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 16. -15- trả - khi đến hạn thanh toán như đã thoả thuận thì người vay phải hoàn trả cho Ngân hàng cả nợ gốc và lãi. Vì vậy trong quá trình sản xuất hộ sản xuất phải không ngừng đổi mới, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tạo ra nguồn thu để trả nợ. Hộ sản xuất vay vốn phải chủ động sử dụng vốn có hiệu quả. Từ đó tạo ra sự phát triển vững chắc trong kinh tế nông thôn, giúp người nông dân nâng cao trình độ dân trí, kiến thức về khoa học kỹ thuật và kinh doanh góp phần đưa nông nghiệp và nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - TDNH góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, góp phần rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo, đưa nông thôn tiến kịp thành thị. TDNH chủ động khơi tăng nguồn vốn trong dân đồng thời cũng không ngừng đáp ứng nhu cầu vốn để nông dân phát triển đa dạng ngành nghề, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống. Vốn TDNH góp phần không nhỏ vào việc khôi phục, hoàn thiện và phát triển hệ thống các kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn như giao thông, thông tin, thuỷ lợi và nước sạch, điện, đường, trường, trạm y tế, nhà ở và các công trình văn hoá phúc lợi công cộng khác. Từ đó tạo ra sự phát triển toàn diện trong kinh tế nông thôn, tạo ra sự biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế xã hội nông thôn cả về lượng và chất. Mặt khác, trình độ dân trí của người dân cũng ngày càng tăng lên, kinh doanh có hiệu quả hơn làm thu nhập tăng lên, tiêu dùng cũng tăng lên. Như vậy đời sống vật chất tinh thần của người lao động được cải thiện. - TDNH tạo ra những mô hình kinh tế mới ở nông thôn, góp phần mở rộng sản xuất hàng hoá, tiêu biểu là mô hình kinh tế trang trại, VAC,... Các hộ sản xuất nhờ có vốn của Ngân hàng đã đầu tư mua sắm các vật dụng dùng cho sản xuất tương ứng với tiềm năng sẵn có của gia đình mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 17. -16- Ví dụ, có hộ thì mua máy móc để kinh doanh dịch vụ, chế biến nông sản; có hộ đầu tư vào chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Tuỳ theo điều kiện sẵn có của từng hộ mà có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, có khả năng thu lợi cao.Vì vậy mà nói kinh tế hộ sản xuất là đơn vị kinh tế có sự kết hợp hài hoà giữa sản xuất và xã hội, giữa quy mô, phương thức, điều kiện sản xuất với lực lượng lao động cụ thể của gia đình. Cũng nhờ có các hình thức đầu tư vốn của Ngân hàng như cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, cho vay tổ hợp tác, cho vay tổ vay vốn, cho vay thông qua doanh nghiệp nhà nước mà kinh tế hộ sản xuất và kinh tế hộ nông trường viên kết hợp với kinh tế quốc doanh, hợp tác xã tạo ra các vùng sản xuất hàng hoá lớn như vùng chuyên canh cây công nghiệp, cà phê, cao su, mía đường, lúa... Từ đó tạo ra được một số hàng nông sản xuất khẩu có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Như vậy, TDNH có vai trò quan trọng không chỉ đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất mà còn đối với cả sự phát triển của nền kinh tế. Nó đẩy nhanh quá trình quá trình phát tri n của khu vực kinh tế nông thôn, làm tăng ể giá trị sản xuất mà khu vực này mang lại. Hoạt động của Ngân hàng góp phần đáng kể vào việc thực hiện đường lối chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đề ra: “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từng bước đưa nông thôn phát tri n không ngừng về mọi mặt, dần dần xoá đi ranh giới về ể kinh tế giữa thành thị và nông thôn.” 1.1.4. Các nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng ngân hàng 1.1.4.1. Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 18. -17- - Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 1.1.4.2. Ngân hàng nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, có hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật: + Đối với hộ sản xuất, cá nhân thì phải cư trú (thường trú hoặc tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi chi nhánh ngân hàng cho vay đóng trụ sở. Đại diện hộ, cá nhân giao dịch với ngân hàng là chủ hộ, cá nhân phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. + Đối với doanh nghiệp: Được công nhận là pháp nhân theo Điều 94 và Điều 96 Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý. Chủ Doanh nghiệp tư nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ theo thời gian cam kết: có vốn tự có tham gia và phương án, dự án; kinh doanh có hiệu quả; không có nợ quá hạn hoặc nợ khó đòi tại ngân hàng. - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả. - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn cụ thể của mỗi ngân hàng thương mại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 19. -18- 1.1.4.3. Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Quy trình cho vayđược bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo ba bước: - Thẩm định trước khi cho vay; - Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay; - Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay. Quy trình tín dụng được tóm tắt ở sơ đồ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 20. -19- Sơ đồ:1 QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG Xác định thị trường và các thị trường mục tiêu ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG NHU CẦU THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG THƯƠNG LƯỢNG PHÊ DUYỆT  Tiếp nhận yêu cầu  Mục đích vay  Kỳ hạn  Cán bộ quản trị khách hàng  HĐKD  Thanh toán rủi ro  Tìm hiểu triển vọng  Quản lý  Các điều khoản  Giám đốc/Tổng  Tham khảo ý kiến  Số liệu  Bảo đảm tiền vay giám đốc bên ngoài  Các vấn đề khác THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN THỦ TỤC HỒ SƠ GIẢI NGÂN  Dự thảo hợp đồng  Xem xét hồ sơ  Thủ tục hồ sơ hoàn tất  Kiểm tra tài sản bảo đảm  Chuyển tiền  Miễn bỏ giấy tờ pháplý  Các vấn đề khác QUẢN LÝ DANH MỤC THANH TOÁN QUẢN LÝ TÍN DỤNG Trả nợ đúng hạn  Trả đủ gốc  Số liệu  Trả đủ lãi  Các điều khoản  Bảo đảm tiền vay Dấu hiệu bất thường  Thanh toán  Đánh giá tín dụng  Nhận biết sớm  Chính sách xử lý TỔN THẤT  Quản lý  Dấu hiệu cảnh báo  Không trả nợ gốc  Cố gắng thu hồi nợ  Không trả nợ lãi  Biện pháp pháp lý  Tái cơ cấu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 21. -20- * Khách hàng vay v ốn là dân cư và doanh nghiệp có hai loại mục đích chính: - Vay vốn phục vụ đời sống, sinh hoạt. - Đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo từng mục đích mà CBTD phân tích và thẩm định khách hàng vay vốn theo những nội dung sau: * Thời hạn cho vay: Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: - Chu kỳ sản xuất kinh doanh - Thời hạn thu hồi của dự án đầu tư - Khả năng trả nợ của khách hàng - Nguồn vốn cho vay của ngân hàng Từ đó Ngân hàng sẽ quyết định dựa theo đề nghị của khách hàng cho vay với các thể loại là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn. * Lãi suất cho vay: - Mức lãi suất cho vay do ngân hàng nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước - Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do ngân hàng cho vay ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng, theo quy định của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của mỗi ngân hàng. * Mức cho vay: - Việc xác định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay (Ngân hàng sẽ cho vay tối đa bằng 75% giá trị tài sản bảo đảm), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng. Mức cho vay tối đa đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có của Ngân hàng. Xác định đúng, cho vay đầy đủ hợp lý số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 22. -21- tiền vay sẽ giúp hộ sử dụng vốn có hiệu quả, độ an toàn vốn cao, đảm bảo chất lượng tín dụng. - Quy định về vốn tự có: + Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn + Đối với cho vay trung, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 15% trong tổng nhu cầu vốn - Riêng đối với hộ sản xuất hoặc những khách hàng có tín nhi m thì ệ được vay đến 10 triệu đồng mà không phải bảo đảm bằng tài sản; nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên, giao cho Giám đốc Ngân hàng nơi cho vay quyết định. - Đối với những hộ vay trên 10 triệu thì phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản theo quy định hiện hành của Chính phủ, của Thống đốc NHNN Việt Nam, của từng ngân hàng. * Đối tượng cho vay: chủ yếu là giá trị vật tư hàng hoá, máy móc thiết bị và các kho chi phí thực hiện các dự án, phương án sản xuất kinh doanh, ản các vật dụng cần thiết cho sản xuất.... * Nguồn vốn cho vay : Vốn của Ngân hàng là giá trị tiền tệ mà Ngân hàng tạo lập hay huy động được từ các nguồn nhàn rỗi để sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Nó được hình thành từ 4 nguồn cơ bản sau: - Vốn tự có: là vốn thuộc sở hữu riêng của Ngân hàng. - Vốn huy động: được hình thành thông qua việc sử dụng các phương tiện nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong dân chúng, bao gồm tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá... - Vốn đi vay: vay NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 23. -22- - Vốn khác: được hình thành từ hoạt động tham gia làm đại lý, uỷ thác cho các t chức, cá nhân trong và ngoài nước từ việc cung cấp các phương ổ tiện thanh toán. * Phương thức cho vay: Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và số tiền mà khách hàng cần vay mà Ngân hàng áp dụng các phương thức cho vay thích hợp. Các phương thức cho vay có thể sử dụng là cho vay trực tiếp, cho vay bán trực tiếp (như cho vay theo tổ hợp tác, theo tổ liên doanh), cho vay gián tiếp qua các tổ chức trung gian.... 1.1.5. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.5.1. Các đặc trưng chung - Tính thời hạn: nhu cầu vốn của các chủ thể chỉ diễn ra vào một thời điểm nhất định phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, mùa vụ. Từ nhu cầu đó khách hàng sẽ định ra một thời hạn để đề nghị ngân hàng cấp tín dụng. Thời hạn cấp tín dụng cho khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng và cả đối tượng khách hàng xin vay. Trong thời hạn cấp tín dụng, khách hàng có quyền sử dụng tài sản bằng tiền, tài sản của ngân hàng. - Tính hoàn trả: xuất phát từ yêu cầu duy trì hoạt động của ngân hàng, cho vay để tồn tại, ngân hàng cấp tiền vay cho khách hàng và sau một thời gian nhất định như đã thoả thuận thì người đi vay phải có trách nhiệm thanh toán cả gốc và/hoặc lãi cho ngân hàng. - Sự tín nhiệm: tín dụng ngân hàng dựa trên sự tín nhiệm, tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng giao tiền, tài sản của mình cho khách hàng s dụng với sự tin tưởng rằng sau này khách hàng sé thực ử hiện nghĩa vụ hoàn trả theo quy định. - Tính rủi ro: hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro vì đây là một hoạt động rất nhạy cảm về tiền tệ. Có thể có rủi ro do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 24. -23- + Về phía ngân hàng: rủi ro về thông tin không cân xứng, rủi ro lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng. + Về phía khách hàng: rủi ro đạo đức hoặc do hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại hiệu quả, thiên tai dẫn đến mất khả năng trả nợ. 1.1.5.2. Đặc trưng đối với tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp - Mang tính chất thời vụ rõ nét vì sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ, liên quan đến chu kỳ sinh trưởng của cây lúa, con giống... Đặc điểm này quyết định đến việc ngân hàng cùng với khách hàng lập kế hoạch giải ngân, phương thức giải ngân hay xác định và thoả thuận về kỳ trả nợ gốc và lãi cho phù hợp. - Đối tượng cho vay đa dạng và phong phú về ngành nghề nhưng chủ yếu là cho vay để chăn nuôi và một số dịch vụ liên quan đến ngành nông nghiệp. Ví dụ như vay để mua máy tuốt lúa, máy cày,....Đây là những đối tượng chủ yếu của NHNo&PTNT & PTNT. - Chi phí tổ chức cho vay cao vì giá trị các món vay thấp mà thủ tục không đổi. Điều này xuất phát từ tính chất sản xuất nhỏ lẻ của hộ sản xuất, mỗi hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế, do đó số vốn mà họ cần và mức vốn tối đa dựa trên tài sản bảo đảm của họ không cao nên chi phí khi phân bổ tăng cao. Mặt khác, số lượng khách hàng đông, phân b ở khắp nơi nên mở rộng cho vay thường ố liên quan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay, thu nợ (mở chi nhánh, bàn giao dịch, tổ vay vốn tại xã,...). Đây cũng là yếu tố làm tăng chi phí. Ngành nông nghiệp cũng là ngành có độ rủi ro tương đ ối cao (do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là chịu nhiều tác động của tự nhiên như thời tiết, khí hậu, thiên tai, đất đai...) nên chi phí cho dự phòng rủi ro là tương đối lớn so với các ngành khác. Từ đó làm chi phí cho một đồng vốn cao. Vì vậy, phải tìm mọi biện pháp để đưa đồng vốn vào kế hoạch có chi phí thấp nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 25. -24- - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với hộ sản xuất thì nguồn trả nợ vay Ngân hàng chủ yếu là tiền bán lúa và các sản phẩm khác có liên quan cùng một số ngành nghề phụ khác (chiếm tỷ lệ không đáng kể). Như vậy kết quả của việc trồng lúa và chăn nuôi là yếu tố quyết định trong việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng. Mà hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên rất lớn, nó có thể chi phối trực tiếp đến nông nghiệp. Bên cạnh đó yếu tố tự nhiên cũng tác động tới giá cả của các sản phẩm nông nghiệp. Nếu được mùa thì giá c thấp làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đi vay. ả Biết được đặc điểm này giúp người cho vay đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro. 1.2. Chất lượng tín dụng 1.2.1. Khái niệm Chất lượng tín dụng là tính hiệu quả của một dự án hay phương án xin vay, chính là khả năng sinh lời của đồng vốn mà Ngân hàng đầu tư để thực hiện dự án hay phương án đó. Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng phải là những sản phẩm mang tính cạnh tranh, điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản xuất ra đều phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng: "Chất lượng phù hợp với mục đích của người sản xuất và người sử dụng về một loại hàng hoá nào đó" hay "Chất lượng chính là sản phẩm hoặc dịch vụ đó thoả mãn nhu cầu khách hàng". Tín dụ ng là m trong những sản phẩm chính của Ngân hàng, đây là ột hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt. Sản phẩm này chỉ có khả năng đánh giá được chất lượng sau khi khách hàng đã sử dụng. Do vậy, có thể quan niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng là việc đáp ứng nhu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 26. -25- cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Như vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng thể hiện qua các điểm sau : - Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đưa ra phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng về lãi suất (giá cả sản phẩm), kỳ hạn, phương thức thanh toán, hình thức thanh toán, thủ tục đơn giản thuận tiện nhưng luôn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. - Đối với Ngân hàng: Ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với phạm vi mức độ, giới hạn phù hợp với bản thân ngân hàng để luôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc trả đầy đủ và có lợi nhuận. 1.2.2. Vai trò của việc nâng cao chất lượng tín dụng Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát tri n nhằm cung cấp thêm các phương tiện để giao dịch đáp ứng ể nhu cầu ngày càng tăng trong toàn xã hội. Trong điều kiện đó nâng cao chất lượng tín dụng ngày càng được quan tâm vì: Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian thanh toán, tín dụng. Khi chất lượng tín dụng được đảm bảo, vòng quay vốn tín dụng tăng, với một khối lượng tiền như cũ có thể thực hiện được số lần giao d lớn hơn, tạo ịch điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sức mua của đồng tiền. Tín dụng ngân hàng là một tổng thể những công cụ để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực. Mặt khác, thông qua sự phân tích đánh giá khả năng phát triển của các đối tượng định đầu tư để có quyết định đầu tư đúng đắn nhằm khai thác khả năng tiềm tàng về tài nguyên, lao động, tiền vốn, tăng cường năng lực sản xuất, cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá cho xã h giải quyết việc ội, làm, tăng thu nhập cho người lao động. Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 27. -26- phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nước. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, đi lên nền kinh tế thị trường từ nền kinh tế tập trung quan liêu với nhiều thách thức, khó khăn. Mặt khác, sản xuất hàng hoá ở nông thôn chưa phát triển, đơn vị sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, năng suất sản lượng còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, trình độ dân trí thấp. Mà hoạt động tín dụng là hoạt động sống còn, tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, vì vy để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh ậ tranh ngày càng gay gắt, các NHTM phải hoạt động có hiệu quả. 1.2.3. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3.1. Khái niệm, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng đóng vai trò h sức quan trọng đối với các khoản lỗ ết tiềm tàng về phía ngân hàng. Theo đó, rủi ro tín dụng là loại rủi ro do khách hàng không trả được nợ, nghĩa là không hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của họ. Khách hàng không có khả năng hoặc không sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình. Khả năng không trả được nợ của khách hàng gây ra toàn bộ hay một phần lỗ của khoản tiền cho vay của ngân hàng. Rủi ro tín dụng rất nguy hiểm, khi một vài khách hàng quan trọng không trả được nợ có thể gây nên những khoản lỗ lớn cho ngân hàng và có thể dẫn ngân hàng tới tình trạng mất khả năng thanh toán vì ậy chất l ượng tín dụng của ngân hàng đương v nhiên bị ảnh hưởng và suy giảm. Khi khả năng không trả được nợ của khách hàng là chưa chắc chắn và khả năng thu h tiềm n ăng chưa thể dự báo tr ước thì rủi ro tín dụng được ồi chia thành ba loại: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 28. -27- + Rủi ro không trả được nợ: là việc khách hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán, khách hàng vi phạm các điều khoản cam kết trong hợp đồng, trường hợp khách hàng bị pháp luật xét xử hoặc khả năng kinh tế không trả được nợ. + Rủi ro tiềm ẩn: là rủi ro không dự báo tr ước được do cơ chế chính sách thay đổi, do thiên tai, địch hoạ hay do biên động lớn của thị trường trong và ngoài nước. + Rủi ro thu hồi vốn: quá trình thu hồi vốn vay của ngân hàng không phát hiện việc trả lãi, gốc chậm trễ hoặc không đủ theo các kỳ hạn đã cam kết. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng là sự mất khả năng trả nợ của khách hàng do gặp phải bất trắc trong sản xuất kinh doanh như: khả năng sinh lời thực tế thấp và giảm sút; phát triển ngành nghề, sản phẩm không thích hợp và không phải là thế mạnh; giảm giá trị trong cơ cấu tài chính của hoạt động kinh doanh, nghĩa là thường luân chuyển các nguồn vốn ngắn hạn cho đầu tư dài hạn; khách hàng khó kiểm soát đối với nhiều hoạt động trên các khu v địa lý cách xa nhau; công tác quản lý của khách hàng về tài ực chính, vốn lưu động hay nhân sự thiếu chặt chẽ.... 1.2.3.2. Quản lý rủi ro tín dụng Nguyên tắc cơ bản của quản lý rủi ro tín dụng là mở rộng tín dụng phải đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng. Theo đó các quy định của các ngân hàng thương mại phải luôn phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước và thông lệ quốc tế, cụ thể: * Quản lý khách hàng vay: khách hàng vay được xác định rộng rãi nhưng chặt chẽ hơn, có đủ cả 2 điều kiện: + Điều kiện cần: có nhu cầu vay. + Điều kiện đủ: có đủ điều kiện vay, có khả năng trả nợ lãi, gốc theo cam kết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 29. -28- * Xử lý nợ vay: khách hàng vay phải trả nợ gốc, lãi theo đúng thời hạn, kỳ hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng song trường hợp khách hàng có lý do hợp lý về việc giãn việc trả nợ thì sẽ được ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ bằng hình thức điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn thời hạn nợ. Nếu không được ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì khoản vay của khách hàng sẽ bị chuyển nợ quá hạn và chuyển vào các nhóm nợ thích hợp để tiện theo dõi. Trường hợp các khoản nợ vay khó có khả năng, mất khả năng thu hồi sẽ được ngân hàng hàng dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý, chuyển hạch toán sang ngoại bảng để theo dõi, thu nợ và nhằm làm lành mạnh tài chính của ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng không được xoá nợ cũng như thông báo cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro vì bản chất của việc xử lý nợ là trích thu nhập của ngân hàng để xử lý. * Kiểm tra, giám sát khoản vay: đánh giá được khả năng hoàn tr nợ ả gốc, lãi tiền vay của khách hàng là việc làm thường xuyên, có tính chất quyết định để phân loại nợ vay theo các nhóm thích hợp và làm căn cứ cho việc cấp tín dụng cho khách hàng ở các lần tiếp theo. * Phân loại nợ: theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì các khoản nợ được phân loại thành 5 nhóm và có 2 phương pháp (định tính và định lượng): + Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn: là các khoản nợ trong hạn và được Ngân hàng đánh giá là có kh n ăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Tỷ lệ ả trích dự phòng cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 1 là: 0%. + Nhóm 2: Nợ cần chú ý: bao gồm các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là có khả n ăng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả n ăng trả nợ. Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 2 là: 5%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 30. -29- + Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn: bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khn ăng thu h gốc và lãi khi đến hạn. Các ả ồi khoản nợ này được ngân hàng đánh giá là có kh n ăng tổn thất một phần nợ ả gốc và lãi. Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 3 là: 20%. + Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: bao gồm các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là có kh n ăng tổn thất cao. Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể cho khoản vay ả thuộc nhóm 4 là: 50%. + Nhóm 5: Nợ có khả n ăng mất vốn: bao gồm các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là không còn kh n ăng thu hồi, mất vốn. Tỷ lệ t rích dự phòng ả cụ thể cho khoản vay thuộc nhóm 5 là: 100%. * Quỹ dự phòng rủi ro: do ngân hàng tính toán và trích lập theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước từng thời kỳ, bao gồm: + Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Tuỳ từng thời kỳ, ngân hàng sẽ trích lập dự phòng chung theo m ột tỷ lệ nhất định cho các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. + Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra và được tính theo công thức sau: R=max{0,(A-C)}x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư gốc của khoản nợ C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể * Xếp hạng tín dụng đối với khách hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 31. -30- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ góp phần hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù h với phạm vi hoạt động, tình hình ợp thực tế của mỗi ngân hàng. Hệ thống xếp hàng tín dụng nội bộ của các ngân hàng có th có một số nội dung khác nhau phù hợp với hoạt động của mỗi ể loại hình ngân hàng nhưng có những nội dung chung nh ư: Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi ti t, cụ thể theo một hệ thống, quy trình trên c ơ sở đánh ế giá khách hàng c yếu tố định tính và định lượng. Theo đó phân chia khách ả hàng thành 2 nhóm (Cá nhân và doanh nghiệp) với 10 hạng như sau: + Nhóm A: 3 h (AAA, AA, A), khá ch hàng tốt, đảm bảo khả năng ạng thu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi tiền vay đúng hạn, rủi ro thấp. + Nhóm B: 3 hạng (BBB, BB, B): khách hàng quan hệ lần đầu, hoặc có dấu hiệu suy giảm tài chính, không được ưu đãi khi cho vay, có khi ph hạn ải chế cho vay. + Nhóm C: 3 hạng (CCC, CC, C) khách hàng yếu, có khả năng không thanh toán được một phần nợ gốc, lãi tiền vay, khách hàng thuộc hạng này bị hạn chế tối đa tín dụng, phải xử lý nợ bằng mọi biện pháp. + Nhóm D: khách hàng đặc biệt yếu kém, nợ gốc và lãi vay bị tổn thất toàn bộ; khách hàng hạng này không được cho vay mới và tìm mọi biện pháp xử lý, kể cả cưỡng chế và khởi kiện. 1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Tín dụng Ngân hàng là hoạt động quan trọng đối với mỗi ngân hàng nói riêng và đ với nền kinh tế nói chung. Đối với nền kinh tế tín dụng ngân ối hàng có vai trò quan ọng trong việc thực hiện các chính sách kinh tế của tr Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Đối với Ngân hàng, tín dụng Ngân hàng là một hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng do đó đánh giá đúng hiệu quả tín dụng sẽ giúp các ngân hàng, các ngành có liên quan đưa ra đư ợc các biện pháp thích hợp để thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 32. -31- hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra và là mục tiêu lợi nhuận của bản thân Ngân hàng, hiệu quả tín dụng Ngân hàng được thể hiện trên các mặt sau: - Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, hiệu quả tín dụng Ngân hàng trước tiên được thể hiện trong các chỉ tiêu kinh tế xã hội nói chung của một số quốc gia. Tín dụng Ngân hàng chỉ thực sự mạng lại hiệu quả cho nền kinh tế khi nó làm tăng tổng sản phẩm quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm lạm phát, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế tín dụng ngân hàng thực sự có hiệu quả khi nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển phù hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước. - Mức độ lợi nhuận mà ngân hàng thu được, bởi sự tồn tại và phát triển của ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng mở rộng đầu tư, cụ thể là hoạt động ngân hàng có tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi, có thực hiện cho vay nhiều, sử dụng vốn có hiệu qủa thì mới tồn tại và đứng vững được. Đối với các ngân hàng, hi u quả tín dụng được thể hiện cụ thể nhất, dễ nhận ra nhất ệ đó chính là l i nhuận mà ngân hàng có được. Một ngân hàng được coi là có ợ hiệu quả cao nếu có mức lợi nhuận thu được năm sau cao hơn năm trước. Mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu trong cơ chế thị trường hiện nay, ngân hàng thương mại là đơn vị hạch toán k inh tế độc lập cho nên việc đảm bảo an toàn tín dụng là rất quan trọng. Hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào mức lãi suất mà ngân hàng thu được, mà còn phụ thuộc vào khả năng thu hồi an toàn của mỗi đồng vốn bỏ ra theo đúng kỳ hạn đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Để quản trị rủi ro, các ngân hàng thương mại phải chấp hành đầy đủ các qui định, qui chế về an toàn tín dụng do ngân hàng Nhà nư ban hành, thẩm định cẩn thận trước khi cho vay, thường ớc xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của người vay, lập quỹ dự phòng rủi ro... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 33. -32- 1.2.4.1. Chỉ tiêu chung Doanh số cho vay a) Doanh số cho vay bq 1 khách hàng = Tổng số khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi lượt của mỗi khách hàng. Số tiền càng cao chứng tỏ t ăng trưởng tín dụng càng nhanh, thể hiện mức sản xuất cũng như quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng tăng lên. Doanh số thu nợ b) Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bq 1 khách hàng Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng. Vòng quay càng lớn với số dư nợ luôn tăng chứng tỏ đồng vốn Ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên nếu số vòng quay tăng quá nhanh có thể là do biểu hiện của sự giảm số dư nợ trong kỳ, điều này là không tốt vì giảm dư nợ dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Dư nợ trung, dài hạn hộ sản xuất c) Tỷ trọng vốn vay trung dài hạn = Tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn của khách hàng đ mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như việc cơ cấu nguồn ể ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn của ngân hàng ảnh hưởng mức độ rủi ro và khả năng tự phòng ngừa của Ngân hàng. Theo đánh giá tỷ t rọng này là 30% hợp lý, tuy vậy nó có thể cao hoặc thấp tùy thuộc vào nhu cầu vốn tại địa phương cũng như tín dụng của từng Ngân hàng. Nếu vượt quá tỷ trọng cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 34. -33- phép mà không huy đ ộng được nguồn vốn tương ứng sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Ngân hàng. Dư nợ cho vay d) Hiệu suất sử dụng vốn = x100% Nguồn vốn huy động Các ngân hàng thương m huy động vốn để cho vay, do đó cần phải ại xem xét hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng thông qua mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, với mỗi đồng tiền gửi vào các ngân hàng sau khi giữ lại một tỷ lệ nhất định dưới dạng tiền dự trữ thì phải cố gắng cho vay càng nhi u càng tốt. Như vậy ngân hàng được coi là kinh doanh có ề hiệu quả khi có hiệu suất sử dụng vốn lớn, hợp lý, an toàn. Doanh số thu nợ đ) Tỷ lệ thu nợ = x100% Doanh số cho vay Đây là m trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân ột hàng: Doanh số cho vay cao, kết hợp với tỷ lệ thu nợ hợp lý chứng tỏ sự hoạt động có hiệu quả của TDNH. Nếu doanh số cho vay ra cao mà không thu được nợ thì Ngân hàng rất dễ gặp rủi ro do có nợ xấu. Dư nợ xấu e) Tỷ lệ nợ xấu = x100% Tổng dư nợ cho vay Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng: Chỉ số này càng cao thì chất lượng tín dụng ngày càng giảm và ngược lại. Vì vậy chỉ số này càng thấp càng tốt, nó chứng tỏ hoạt động TDNH đối với hộ sản xuất có hiệu quả cao. Hoạt động TDNH chứa đựng rất nhiều rủi ro ảnh hưởng đến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 35. -34- sự an toàn trong kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy việc đảm bảo thu hồi đủ vốn đúng thời hạn thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu thấp là vấn đề quan trọng trong quản lý, liên quan đến sự sống còn của Ngân hàng. Việc phân tích tình hình nợ xấu luôn được tiến hành thường xuyên và kết quả thu được là thông tin giúp cho Ngân hàng có k hoạch kinh doanh thích hợp cho những giai đoạn ế tiếp theo. Nợ khó đòi chưa thu được g) Tỷ lệ nợ khó đòi = x100% Tổng nợ khó đòi Tỷ lệ này ở mức cao là dấu hiệu cho thấy nguy cơ mất vốn cao, dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Lợi nhuận thuần h) Doanh lợi doanh thu = x100% Doanh thu thuần Ngoài những chỉ tiêu định hướng trên, mức lợi nhuận của Ngân hàng cũng là chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lượng tín dụng. Tỷ lệ này càng lớn càng tốt, nó phản ánh trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Qua đó thấy được tình hình quản lý chi phí của Ngân hàng. Lợi nhuận i) Doanh lợi vốn chủ sở hữu = x100% Nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó thể hiện hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra. Ngoài ra nó còn phản ánh tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Bên cạnh đó còn có một số chỉ tiêu khác như mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 36. -35- trưởng kinh tế, mức độ tham gia vào chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, mức độ tiết kiệm chi phí nghiệp vụ của Ngân hàng.... Như vậy, chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất là một chỉ tiêu tổng hợp được xác định qua nhiều yếu tố, nó là kết quả của quá trình kết hợp giữa những người trong cùng tổ chức với nhau vì một mục đích chung là cùng tồn tại và phát triển không ngừng. 1.2.4.2. Chỉ tiêu cụ thể a) Khả năng tài chính của khách hàng (Tỷ lệ vốn tự có/Tổng chi phí): Khách hàng vay v của ngân hàng có khả n ăng tài chính c ng nh ư ốn ũ dòng tiền minh bạch và ổn định sẽ đảm bảo cho việc tham gia vào phương án, dự án vay vốn đồng thời đảm bảo việc trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng thời hạn. b) Hiệu quả của phương án, dự án sử dụng vốn: Khi khách hàng k ế hoạch được việc sản xuất kinh doanh của mình cũng như phương án, dự án vay vốn đó khả thi trong thực tế chứng tỏ được việc sử dụng vốn vay của ngân hàng trong tương lai sẽ đem lại hiệu quả kinh tế tạo ra thu nhập đảm bảo gia tăng vốn chủ sở hữu của khách hàng, khả năng mở rộng quy mô cũng như nguồn trả nợ ngân hàng thực sự tin cậy. c) Đảm bảo tiền vay: Đảm bảo tiền vay bằng những tài sản có thể chuyển nhượng theo quy định của pháp luật của chính khách hàng hay bên thứ ba cam kết bảo lãnh cho khách hàng sự phòng ngừa tổn thất xảy ra khi khách hàng mất khả n ăng trả nợ và đảm bảo vốn vay của ngân hàng có thể thu hồi được. d) Mức độ quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng: Những khách hàng có quan hệ tín dụng thường xuyên đối với ngân hàng và được ngân hàng đánh giá cao sẽ có những khoản tín dụng thực sự có chất lượng, do thông tin tương xứng, ít có rủi ro về đạo đức của người vay, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 37. -36- hoặc việc xem xét cấp tín dụng sẽ dễ dàng hơn khi c tín dụng cho các ấp khách hàng mới. 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 1.2.5.1. Các nhân tố khách quan a) Môi trường kinh tế Hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đạt hiệu quả cao hay thấp, rủi ro nhiều hay ít đều có quan hệ gắn bó hữu cơ tới sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Khi nền kinh tế chính trị ổn định tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng và ngược lại. Xét trên phương diện tổng thể, nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Cụ thể nó làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân tiến hành và phát triển một cách bình thường, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho việc vay và trả nợ không bị biến động lớn. Trong trường hợp này tín dụng phụ thuộc vào khả năng quản lý của chính bản thân các Ngân hàng. Tuy vậy, để xã hội tồn tại và phát triển đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăng trưởng và phát triển. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế một số nước đã sử dụng mức lạm phát vừa phải để tăng trưởng tín dụng, kích thích đầu tư, nhưng giới hạn của mở rộng tín dụng lại có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng. Nếu mở rộng quy mô tín dụng quá giới hạn cho phép sẽ xảy ra lạm phát với tốc độ cao, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn do tiền mất giá, chất lượng tín dụng sẽ bị giảm. Ngoài ra, chính sách kinhết của Nhà nước về ưu tiên hay hạn chế sự phát triển của một ngành hay một lĩnh vực nào đó nhằm đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Đối với những khách hàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu hướng phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường và có quan hệ tín dụng tốt thì cầu nối Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 38. -37- ống nhất, tạo điều kiện tăng vòng quay vốn tín dụng, giữa vay và cho vay th mở rộng quy mô đầu tư vốn. Bằng cơ chế tín dụng hợp lý, các NHTM sẽ tìm kiếm được khách hàng tốt để cho vay và vay tạo ra sự cân đối giữa nguồn vốn huy động với việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Chu kỳ kinh tế cũng có tác động lớn đến hoạt động tín dụng. Trong thời kỳ kinh tế đình trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp khó khăn trên tất cả các lĩnh vực, nhu cầu vốn tín dụng giảm, khách hàng đã được cấp tín dụng làm ăn thua lỗ, khó có khả năng trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Ngược lại, thời kỳ kinh tế hưng thịnh, nhu cầu vốn tín dụng tăng mạnh nhưng cũng không loại trừ trường hợp đầu cơ tích trữ do chạy đua trong kinh doanh làm cho nhu ầu vốn tín dụng lên quá ca o, nhiều khoản tín dụng đã c thực hiện cũng khó có khả năng hoàn trả nếu sản xuất kinh doanh không có kế hoạch dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế. Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Nếu mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ khó có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Lúc này TDNH không còn là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng. b) Môi trường xã hội Tín dụng là sự vay mượn trên cơ sở lòng tin, nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hàng, khả năng của Ngân hàng và sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Vì vậy, chất lượng tín dụng phụ thuộc vào 3 yếu tố trên, trong đó sự tin tưởng là cầu nối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng. Ngân hàng có uy tín càng cao thì thu hút được lượng khách hàng càng lớn. Khách hàng có tín nhiệm với Ngân hàng thường được vay vốn dễ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 39. -38- dàng và được tạo điều kiện thuận lợi hơn những đối tượng khách hàng khác. Tín nhiệm là cơ sở, là tiền đề để không ngừng cải tiến chất lượng tín dụng. Về phía khách hàng: là những doanh nghiệp, hộ sản xuất...đại diện cho bên cung về nguồn vốn đồng thời cũng là bên cầu về vay vốn. Khi với tư cách là người cung ứng vốn, họ mong muốn nhận được từ Ngân hàng một khoản lãi tiền gửi hay những dịch vụ thanh toán thuận tiện. Sự tín nhiệm của khách hàng với Ngân hàng sẽ làm tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động. Với tư cách là người đi vay, họ mong muốn nhu cầu vay của mình được đáp ứng với lượng tiền, thời hạn, lãi suất phù hợp. Nếu nhu cầu vốn của khách hàng được chấp nhận với thái độ ân cần, thủ tục đơn giản sẽ thu hút được nhiều khách hàng tốt, khách hàng truyền thống, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng được thuận lợi, chất lượng tín dụng được đảm bảo. Bên cạnh các yếu tố trên, chất lượng tín dụng còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như đạo đức xã hội, trình độ dân trí. Sự biến động của tình hình kinh tế xã hội nước ngoài. Ngoài ra, chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như thời tiết, dịch bệnh, bão lụt...Đối với hộ sản xuất thì các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy nó cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất. Nếu Ngân hàng hoạt động trên một địa bàn kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, ít bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lụt, tình hình chính trị xã hội ổn định thì đây là điều kiện để đem lại chất lượng tín dụng tốt. Ngược lại, trình độ dân trí thấp, ý thức tự giác kém, điều kiện tự nhiên bất lợi làm khả năng trả nợ của khách hàng gặp khó khăn, gây ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng. c) Môi trường pháp lý Tất cả các tác nhân tham gia vào nền kinh tế đều chịu sự chi phối của pháp luật. Thực tế cho thấy pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế thị trường. Không có pháp luật hoặc pháp luật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 40. -39- không đầy đủ, không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường thì mọi hoạt động trong nền kinh tế không thể tiến hành một cách trôi chảy được. Pháp luật có nhiệm vụ tạo môi trường pháp lý cho mọi người hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, đạt hiệu quả kinh tế cao. Nó còn là cơ sở để giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra. Vì vậy pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng. Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại hiệu quả cho cả 2 bên và chất lượng tín dụng mới được đảm bảo. Nghiên cứu hệ thống pháp luật để hợp pháp hoá hoạt động Ngân hàng, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động theo pháp luật, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, ổn định, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng được an toàn và hiệu quả. d) Môi trường nhân khẩu học Trong môi trư ờng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cạnh tranh khốc liệt, hoạt động sản xuất kinh doanh ủa doanh nghiệp chứa đựng rất c nhiều rủi ro, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Trong quan hệ tín dụng, doanh nghiệp là người được ngân hàng tín nhiệm trao quyền sử dụng vốn. Vì vậy, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng chính là rủi ro của ngân hàng. Điều khẳng định này buộc chúng ta phải tiến hành xem xét vấn đề về người cho vay có liên quan thế nào tới hiệu quả tín dụng. - Trình độ quản lý, kỹ năng kinh doanh của khách hàng còn nhiều hạn chế, trong khi đây chính là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp khi vay vốn họ lập phương án sản xuất kinh doanh rất hiệu quả, chứng minh đầu vào và đầu ra khả thi, nhưng do không tính h ết đến biến động của thị trường nên bị thua lỗ. Trong một số món vay trung và dài hạn để nhập máy móc thiết bị, do phân tích dự án không chính xác dẫn đến máy móc nhập về không phát huy được tác dụng gây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 41. -40- thiệt hại lớn, không thể hoàn trả tiền vay cho ngân hàng. Một điều thấy rõ nữa là năng lực quản lý của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp còn bị hạn chế nhiều mặt và kinh nghiệm thực tiễn nên không có khả năng xử lý kịp thời những khó khăn trong kinh doanh d ẫn đến tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp. - Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không đảm bảo độ an toàn trong sử dụng vốn gây lãng phí thậm chí mất vốn. Ví dụ như nhiều doanh nghiệp dùng tiền vay của ngân hàng quay vòng không đúng đối tượng kinh doanh, không đúng v phương án, mục đích khi xin vay, trong khi đó hoạt ới động kinh doanh gặp những biến động lớn về thị trường tiêu thụ, nhu cầu tiêu dùng… do không tính toán, dự đoán trước nên thua lỗ, ứ đọng hàng hoá, vốn và không có kh năng trả được nợ đúng hạn; thậm chí khách hàng còn dùng ả vốn vay ngắn hạn đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên không trả được nợ đúng hạn, cá biệt có thể bị mất vốn do không tài sản đầu tư khó có khả năng phát mại hoặc đòi hỏi thời gian rất dài. - Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau kể cả vốn vay ngân hàng. Có một số doanh nghiệp tuy được cấp giấy phép hoạt động và đăng ký kinh doanh nhưng thiếu vốn hoặc không có vốn hoạt động nên dẫn đến hiện tượng là các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, thậm chí cả lừa đảo rồi bỏ trốn làm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng gặp khó khăn không tr ả được nợ hoặc có thể dẫn tới phá sản… - Hiện nay, Luật kế toán đã hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ thống kê kế toán chính xác, kịp thời. Tuy nhiên, việc quy định cơ quan có chức năng có trách nhiệm thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng chưa rõ ràng và cụ thể, trách nhiệm thuộc về ai? Việc kiểm toán tình hình tài chính doanh nghiệp không mang tính quy định, bắt buộc mà tuỳ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp hoặc khi có nhu cầu vay vốn hay quản lý thì doanh nghiệp mới thực hiện kiểm toán theo yêu cầu. Do đó, số liệu quyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn