SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương1
©2010 1
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Hệ Đào Tạo Từ Xa
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc Máy tính
Bộ môn Kỹ thuật Máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 2
Chương 1: Giới thiệu
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 3
Nội dung
 Giới thiệu môn học
 Nội dung môn học
 Đánh giá điểm môn học
 Khái niệm chung máy tính
 Cuộc cách mạng phát triển máy tính
 Lịch sử phát triển máy tính
 Phân loại máy tính
 Xu hướng công nghệ chip vi xử lý
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 4
Nội dung môn học
 Chương 1: Giới thiệu
 Lịch sử máy tính
 Định nghĩa và phân loại máy tính
 Chương 2: Lắp ráp máy tính
 Các thành phần của máy tính
 Cách xem thông tin kỹ thuật từ bản báo giá
 Chọn lựa linh kiện cho máy tính theo yêu cầu khác hàng
 Lắp ráp máy tính để bàn
 Thay thế linh kiện máy tính xách tay
 Chương 3: Cài đặt máy tính
 Thiết lập các thông số BIOS
 Cài đặt hệ điều hành
 Sử dụng phận mềm NortonGhost
 Cài đặt các phần mềm thông dụng
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 5
Giới thiệu môn học
 Môn học : Cấu trúc máy tính (Mã MH: 5x4602)
 Thời gian mở môn học:
 Học kỳ 2
 Chứng chỉ Sửa chữa máy tính
 CBGD: Vũ Trọng Thiên
 Email: vtthien@cse.hcmut.edu.vn
 Hướng dẫn online: Thứ 3, 9h15 – 11h45
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 6
Nội dung môn học
 Chương 4: Cấu hình máy tính
 Thiết lập, thay đổi password tài khoản trên máy tính
 Thiết lập các thông số để truy xuất mạng
 Cài đặt driver thiết bị mới
 Sử dụng MS-DOS
 Chương 5: Các lỗi thường gặp
 Các lỗi không khởi động được
 Các lỗi liên quan máy tự động reset
 Tăng tốc máy tính
 Bảo trì máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 7
Đánh giá điểm môn học
 Bài tập lớn: 20%
 Kiểm tra giữa kỳ: 30%
 Kiểm tra cuối kỳ: 50%
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 8
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Một máy tính là một loại thiết bị xử lý
dữ liệu một cách tự động được điều khiển bởi một tập các
câu lệnh lưu trữ trong bộ nhớ chính
Central
Processing Unit
(CPU)
Main
Memory
Control
Data Transfer
Computer
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 9
Khái niệm chung máy tính
 Một hệ thống máy tính bao gồm một máy tính và các thiết
bị ngoại vi
 Thiết bị ngoại vi của máy tính gồm: thiết bị nhập (input
devices), thiết bị xuất (output devices) và bộ nhớ thứ cấp
(secondary memories)
Output
devices
Input
devices
Computer
Secondary
memory
Computer System
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 10
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 11
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 12
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 13
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 14
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 15
Khái niệm chung máy tính
 Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 16
Khái niệm chung máy tính
 Chương trình máy tính (computer program): là một tập các
lệnh được viết bằng một hay nhiều ngôn ngữ lập trình để
thực hiện một một nhiệm vụ, chức năng cụ thể nào đó trên
máy tính.
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 17
Khái niệm chung máy tính
 Phần mềm (software):
 Là những chương trình dùng để chỉ dẫn các hoạt động của máy tính
theo một chức năng cụ thể nào đó (bao gồm cả những dữ liệu mà
chương trình sử dụng, cũng như những tài liệu hướng dẫn sử dụng
chúng).
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 18
Khái niệm chung máy tính
 Phần cứng (hardware): là các thiết bị vật lý cấu tạo nên hệ
thống máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 19
Khái niệm chung máy tính
 Phần dẻo (firmware):
 Là phần sụn hay sự mềm dẻo hóa phần cứng.
 Là phần mềm nhớ trong bộ nhớ chỉ đọc (ROM, PROM, EPROM) chứa
các thủ tục khởi động, lệnh vào/ra ở mức thấp.
 Mềm dẻo hóa phần cứng do linh hoạt, dễ sửa đổi và thông qua đó
làm tăng tốc phần cứng.
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 20
Khái niệm chung máy tính
 Middleware:
 Là phần mềm máy tính với nhiệm vụ kết nối các thành phần phần
mềm hoặc các ứng dụng với nhau.
 Bao gồm một tập các dịch vụ cho phép sự tương tác giữa các tiến
trình chạy trên một hoặc nhiều máy khác nhau.
 Cung cấp khả năng hoạt động tương hỗ, phục vụ cho các kiến trúc
phân tán thường được dùng để hỗ trợ và đơn giản hóa các ứng
dụng phân tán phức tạp.
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 21
Khái niệm chung máy tính
 Kiến trúc máy tính (Computer Architecture):
 Kiến trúc máy tính liên quan đến các thuộc tính của một hệ thống
máy tính mà người lập trình có khả năng truy xuất, hoặc những
thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện luận lý của
chương trình
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 22
Khái niệm chung máy tính
 Kiến trúc máy tính: Các thuộc tính điển hình
 Tập lệnh (kiểu lệnh và tác vụ)
 Phương pháp biểu diễn dữ liệu cơ bản
 Cơ chế xuất nhập
 Các khối cơ bản trong CPU
 Chức năng của các thành phần chính
 Việc thực hiện lệnh
 Tổ chức bộ nhớ (kỹ thuật định vị bộ nhớ)
 Cách thức kết nối của các thành phần cơ bản
 …
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 23
Khái niệm chung máy tính
 Tổ chức máy tính (Computer Organization):
 Tổ chức máy tính liên quan đến các đơn vị chức năng và sự kết nối
của chúng để hiện thực hóa các đặc tả kiến trúc (nghĩa là làm thế
nào để các tính năng được hiện thực)
 Các tín hiệu điều khiển, giao tiếp, giữa máy tính và các thiết bị
ngoại vi, công nghệ bộ nhớ.
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 24
Khái niệm chung máy tính
 Kiến trúc máy tính và Tổ chức máy tính: Ví dụ
 Vấn đề kiến trúc: có hay không có bộ nhân (thuộc tính)
 Vấn đề tổ chức: chức năng nhân được thực hiện bởi một đơn vị
nhân đặc biệt hay sử dụng (liên tiếp) các lệnh cộng
 Khái niệm dòng máy tính: cùng kiến trúc nhưng khác nhau về mặt
tổ chức
 Tất cả các máy tính dòng x86 của Intel có cùng kiến trúc cơ bản
 Dòng máy tính System/370 của IBM có cùng kiến trúc cơ bản
 Ưu điểm:
 Cho phép các máy tính khác nhau trong cùng dòng có giá thành
và hiệu suất khác nhau
 Tổ chức các máy tính khác nhau tùy theo công nghệ
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 25
Khái niệm chung máy tính
 Cấu trúc máy tính (Computer Structure):
 Là những thành phần của máy tính và những liên kết giữa các
thành phần.
 Ở mức cao nhất, máy tính gồm 4 thành phần
 Bộ xử lý
 Bộ nhớ
 Hệ thống vào ra
 Liên kết giữa các hệ thống
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 26
Cách mạng phát triển máy tính
 Công nghệ phát triển máy tính được củng cố vững chắc bởi
định luật Moore
 Sự bùng nổ của các hệ thống máy tính dẫn đến các ứng
dụng của nó ngày càng đa dạng
 Các hệ thống điều khiển bằng máy tính được trang bị trong xe hơi
 Điện thoại di động
 Hệ thống máy tính giúp xây dựng và phân tích hoàn chỉnh bộ gen
con người
 Công nghệ World Wide Web
 Các bộ công cụ tìm kiếm
 Máy tính đang ngày càng trở nên phổ biến
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 27
Cách mạng phát triển máy tính
 Cách mạng phần cứng máy tính
 Đơn vị cơ bản cấu thành phần cứng máy tính ngày này được tạo thành từ
các transitor
 Transitor đầu tiên được phát minh
The 1st transistor
(Bell Labs, 1947)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 28
Cách mạng phần cứng máy tính
 Mạch tích hợp (Integrated Circuit) đầu tiên được cấp bằng
sáng chế năm 1958 cho Jack Kilby đã tạo ra cuộc cách
mạng điện tử
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 29
Cách mạng phần cứng máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 30
Cách mạng phần cứng máy tính
Year Technology Relative performance/cost
1951 Vacuum tube 1
1965 Transistor 35
1975 Integrated circuit (IC) 900
1995 Very large scale IC (VLSI) 2,400,000
2005 Ultra large scale IC 6,200,000,000
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 31
Định luật Moore
 Năm 1965, Gordon Moore đồng
sáng lập hãng Intel đưa ra nhận
định rằng số lượng transitors có
thể được tích hợp trên một chip sẽ
tăng gấp đôi mỗi hai năm
Dual Core Itanium
with 1.7B transistors
4,5002,500
7,500,000
42,000,000
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 32
PowerPC 750
 Giới thiệu vào năm 1999
 3.65 triệu transitors
 Tần số clock 366MHz
 Kích thước 40mm2
 Công nghệ 250nm
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 33
AMD’s Barcelona Multicore Chip
 Tích hợp bốn
core trên một
chip
 Tần số clock
1.9GHz
 Công nghệ 65nm
 Có 3 mức cache
tích hợp vào chip
http://www.techwarelabs.com/reviews/processors/barcelona/
HTPHY,link2HTPHY,link3
2MB
Shared
L3
Cache
128-bit FPU
Load/
Store
L1 Data
Cache
Execution
Fetch/
Decode/
Branch
Northbridge
HT PHY, link 4 Slow IO Fuses
512kB
L2
CacheL2
Ctl
L1 Instr
Cache D
D
R
P
H
Y
Core 4 Core 3
Core 2
HT PHY, link 1 Slow IO Fuses
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 34
Lịch sử phát triển máy tính
 Lịch sử phát triển máy tính chia làm 5 thế hệ:
 Thế hệ I (1945 - 1958): Máy tính dùng đèn chân không
 Thết hệ II (1958 – 1964): Máy tính dùng Transistor
 Thế hệ III (1964 – 1974): Máy tính dùng mạch tích hợp IC
 Thế hệ IV (1974 – nay): Máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI
(Very Large Scale Integrated)
 Thế hệ V (hiện tại – tương lai): Máy tính thông minh (sử dụng trí
tuệ nhân tạo)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 35
Lịch sử phát triển máy tính
 Thế hệ máy tính thứ I (1945 – 1958)
 Nét đặc trưng:
 Sử dụng bóng đèn chân không (vacuum tube)
 Lập trình bằng ngôn ngữ máy
 Dữ liệu và chương trình được nạp vào bằng bìa đục lỗ
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 36
Lịch sử phát triển máy tính
 Thế hệ máy tính thứ I (1945 – 1958) – Những thành tựu tiêu biểu
 Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)
 Máy tính EDVAC – John Von Neumann
 EDSAC ((Electronic Delay Storage Automatic Calculator)
 Harvard Mark – I
 Kiến trúc Von Neumann và kiến trúc Harvard
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 37
Lịch sử phát triển máy tính
 Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 38
Lịch sử phát triển máy tính
 J. Presper Eckert và John Mauchly tạo ra máy tính ENIAC (Electronic
Numerical Integrator and Calculator) đầu tiên tại trường đại học
Pennsylvania
 Phục vụ chiến tranh thế giới thứ II
 Chỉ được công bố vào năm 1946
 Sử dụng 18.000 bóng đèn chân không
 nặng 30 tấn, thực thi 5000 phép toán trong 1 giây
 Lập trình bằng công tắc
 Đọc chương trình thực thi bằng bìa đục lỗ
 Chiếm diện tích 150m2
 Sử dụng 140KW
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 39
Lịch sử phát triển máy tính
 Máy tính EDVAC
John Von Neumann
(1903 – 1957)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 40
Lịch sử phát triển máy tính
 Nhà toán học John von Neumann phát thảo ý tưởng máy
tính lưu trữ chương trình EDVAC (Electronic Discrete
Variable Automatic Computer)
 Hoàn thành vào năm 1949
 Chương trình hay phần mềm có thể được lập trình và thay
đổi dễ dàng bằng cách thay đổi nội dung bộ nhớ
 Vượt trội so với ENIAC về tốc độ tính toán và công sức cần
thiết để cấu hình lại máy
 Kiến trúc máy tính Von Neumann lưu trữ dữ liệu và
chương trình chung trong bộ nhớ
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 41
Lịch sử phát triển máy tính
 Máy tính EDSAC (Electronic Delay Storage Automatic
Calculator)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 42
Lịch sử phát triển máy tính
 Năm 1949, máy tính EDSAC (Electronic Delay Storage
Automatic Calculator) ra đời
 Hoạt động theo kiến trúc Von Neumann bằng rơle điện
 Được phát triển tại đại học Cambrighe nước Anh bởi
Maurice Wilkes
 Xử lý 650 dòng lệnh/ giây
 Chiếm diện tích 65m2
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 43
Lịch sử phát triển máy tính
 Máy tính Harvard Mark - I
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 44
Lịch sử phát triển máy tính
 1949, tại thành phố Harvard,
Howard Hathaway Aiken đã thiết kế
máy tính Harvard Mark-I hoạt
động bằng rơle.
 Các thế hệ Mark-II, Mark-III hoạt
động bằng bóng đèn chân không
 Kiến trúc máy tính Harvard sử
dụng bộ nhớ riêng cho lệnh và
chương trình
Howard Hathaway Aiken
(1900 – 1973)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 45
Lịch sử phát triển máy tính
Memory
Control
Unit
Arithmetic
Logic Unit
Accumulator
Input Output
Intructions
memory
Control
Unit
Data
memory
ALU
I/O
Kiến trúc Von Neumann Kiến trúc Harvard
2 kiến trúc máy tính nền tảng của kiến trúc máy tính tương lai
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 46
Lịch sử phát triển máy tính
 Máy tính Whirlwind
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 47
Lịch sử phát triển máy tính
 Năm 1947, một dự án phát triển máy tính Whirlwind tại đại
học MIT dùng để xử lý tín hiệu rađa
 Máy tính Whirlwind có nhiều phát minh, tuy nhiên phát
minh quan trọng nhất là bộ nhớ bằng từ tính (magnetic
core memory)
 Máy tính Whirlwind 5000 bóng chân không và có 2048 từ
nhớ 16-bits
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 48
Lịch sử phát triển máy tính
 Máy tính thương mại
 Năm 1951, Hãng Eckert-Mauchly tiên phong thương mại hóa máy
tính UNIVAC I (Universal Automatic Computer). Giá bán khoảng
1triệu đô la và bán được 48 chiếc
 Phép cộng: 120us
 Phép nhân: 1800us
 Phép chia: 3600us
 Dữ liệu vào: băng từ
 Năm 1952, hãng máy tính
IBM đã bán được 19 chiếc
dòng IBM 701 đầu tiên
của mình
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 49
Lịch sử phát triển máy tính
 Thế hệ máy tính thứ II (1958 – 1964)
 Nét đặc trưng:
 Sử dụng transitors – nhỏ gọn, tiêu tốn ít năng lượng, giá thành
thấp và đáng tin cậy hơn so với bóng đèn chân không
 Sử dụng bộ nhớ từ tính
 Sử dụng số bù 2, phép toán số thực
 Sử dụng ngôn ngữ lập trình cấp cao
 Năm 1959, dòng máy tính IBM 7000 đầu tiên được chế tạo
bằng transitors
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 50
Lịch sử phát triển máy tính
 Dòng máy IBM 7090 tiêu biểu cho giai đoạn này
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 51
Lịch sử phát triển máy tính
 Dòng máy IBM :
 Được chế tạo bằng transitors, nó có thể xử lý nhanh hơn 6 lần so
với dòng máy IBM 709 được chế tạo bằng đèn chân không thế hệ
trước đó
 Dùng để tính toán chế tạo tên lửa, động cơ máy bay, thử hạt nhân,
máy bay siêu thanh
 Sử dụng 50.000 transitors
 Trong một giây nó có thể tính toán: 229.000 phép cộng, 39.500
phép nhân, 32.700 phép chia
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 52
Lịch sử phát triển máy tính
 Thế hệ máy tính thứ III (1964 – 1974)
 Nét đặc trưng:
 Chế tạo từ vi mạch tích hợp (Integrated Circuit) – cho phép
chế tạo hàng ngàn transitors gắn trên một chip
 Sử dụng bộ nhớ bán dẫn (semiconductor memory)
 Bộ nhớ đạt được 2Mb, thực thi được 5 triệu lệnh trong 1 giây
 Bắt đầu dùng thêm bộ nhớ cache
 Năm 1964, IBM đã thành công trong thương mại với dòng
máy IBM System/360
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 53
Lịch sử phát triển máy tính
Họ máy tính IBM System/360 được giới thiệu năm 1964 với 4 mẫu
(a) 40: 1.6 MHz, 32 KB–256 KB, $225,000 (b) 50: 1.6 MHz, 32 KB–256 KB, $225,000
(c) 65: 5.0 MHz, 256 KB–1 MB, $1,200,00 (d) 75: 5.1 MHz, 256 KB–1 MB, $1,900,000
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 54
Lịch sử phát triển máy tính
 Cùng năm 1964, hãng DEC giới
thiệu máy tính loại nhỏ
(minicomputer) PDP-8
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 55
Lịch sử phát triển máy tính
 DEC-PDP-8
 Giá thành dưới 20.000 đô la
 Kích thước nhỏ gọn so với các máy tính mainframe, phù hợp trang
bị cho các phòng thí nghiệm
 DEC đã bán được hơn 50.000 máy và trở thành nhà cung cấp máy
tính lớn thứ 2 sau IBM
 Thị trường máy tính dẫn đến cuộc chạy đua cho các nhà sản xuất vi
xử lý
 Năm 1971, Intel giới thiệu vi xử lý 4 bit đầu tiên – 4004
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 56
Lịch sử phát triển máy tính
 Thế hệ máy tính thứ IV (1974 – nay): Microprocessor
 Nét đặc trưng:
 Công nghệ tích hợp vi mạch đạt được triệu transitors trên một chip
– Very Large-Scale Integration (VLSI)/Ultra Large Scale
Integration (ULSI)
 Kích thước CPU và bộ nhớ trở nên nhỏ gọn
 Ra đời máy tính cá nhân (Personal Computer)
 Siêu máy tính (supercomputer)
 Công nghệ truyền dữ liệu
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 57
Lịch sử phát triển máy tính
 Năm 1975, hãng MITS giới thiệu chiếc
máy tính PC Altair đầu tiên sử dụng bộ
vi xử lý Intel 8080 của Intel
 Prices:US $395 as a kit
 How many:estimated 2000+
 CPU:Intel 8080, 2.0 MHz
 RAM:256 bytes, 64K max
 Display:front panel LEDs
 Controls:front panel switches
 Expansion:Altair-bus card-cage
 Storage:paper tape, cassette or floppy drive
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 58
Lịch sử phát triển máy tính
 Năm 1977, hãng Apple giới thiệu máy tính PC
Apple II có màn hình và bàn phím
 Price:
 US $1298 with 4K RAM
 US $2638 with 48K RAM
 CPU:MOS 6502, 1.0 MHz
 RAM:4K min, 48K max
 Display:280 X 192, 40 X 24 text 6 colors maximum
 Ports:composite video output cassette interface 8
internal expansion slots
 Storage:generic cassette drive external 143K floppy
(1978)
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 59
Lịch sử phát triển máy tính
 Xerox Alto: máy tính cá nhân đầu
tiên tiên phong cho thế hệ máy tính
hiện đại
 Trang bị:
 Chuột
 Bàn phím
 Màn hình bip-map
 Giao diện Window
 Kết nối mạng
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 60
Lịch sử phát triển máy tính
 Siêu máy tính Cray-1 ra
đời năm 1976
 Tốc độ 250MFLOPS (250
triệu phép tính/giây)
 Nặng 5.5 tấn
 64bits, 80MHz, RAM 8MB
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 61
Lịch sử phát triển máy tính
 Năm 1981, IBM giới thiệu chuẩn
máy tính PC có khả năng mở rộng
 Có nhiều khe cắm cho các thiết bị
thêm vào
 Chạy hệ điều hành MS-DOS của
hãng phần mềm Microsoft
 Đạt tốc độ 5Mhz
 Từ năm 1981 – 1990, 80% máy
tính PC trên thế giới sử dụng MS-
DOS
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 62
Lịch sử phát triển máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 63
Lịch sử phát triển máy tính
 Thế hệ máy tính thứ V (hiện tại – tương lai):
Artificial Intelligence
 Là 1 nhánh của khoa học máy tính
 liên quan đến việc làm cho máy tínhhoạt
động giống như con người.
 Thuật ngữ này được đặt ra vào năm 1956
bởi JohnMcCarthy tại Viện Công nghệ
Massachusetts. Trí tuệ nhân tạo bao gồm:
 Game
 Hệ chuyên gia (Expert System)
 Ngôn ngữ tự nhiên
 Mạng Neural
 Robotics
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 64
Lịch sử phát triển máy tính
 Ai kiểm soát phần mềm PC ?
 Năm 1991 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 3.1 và có trên
90% máy tính PC trên Thế giới sử dụng
 Năm 1995 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 95 và có
khoảng 95% máy tính PC trên Thế giới sử dụng
 Năm 1998 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 98 và có trên
95% máy tính PC trên Thế giới sử dụng.
 Năm 2000 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 2000
 Năm 2002 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window XP với khoảng
97% máy tính PC sử dụng
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 65
Lịch sử phát triển máy tính
 Ai kiểm soát phần mềm PC ?
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 66
Lịch sử phát triển máy tính
 Ai kiểm soát phần cứng PC ?
 IBM thống trị từ 1981 – 1987. Sau đó là Intel (thành lập năm 1968)
 Năm 1972 Intel giới thiệu chíp 8008 có tốc độ 0,2 MHz
 Năm 1979 Intel giới thiệu chíp 8088 có tốc độ 5 MHz
 Năm 1988 Intel giới thiệu chíp 386 có tốc độ 75 MHz
 Năm 1990 Intel giới thiệu chíp 486 có tốc độ 100 -133 MHz
 Năm 1993 - 1996 Intel giới thiệu chíp 586 có tốc độ 166 - 200MHz
 Năm 1997-1998 Intel giới thiệu chíp Pentiun 2 có tốc độ 233 - 450 MHz
 Năm 1999 - 2000 Intel giới thiệu chíp Pentium 3 có tốc độ 500- 1200
MHz
 Từ năm 2001 - nay Intel giới thiệu chíp Pentium 4 có tốc độ từ 1500
MHz đến 3800MHz
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 67
Lịch sử phát triển máy tính
 Ai kiểm soát phần cứng PC ?
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 68
Phân loại máy tính
 Máy tính để bàn (Desktop Computers)
 Loại máy tính đa dụng dành cho đại đa số người dùng cá nhân
 Giá thành vừa phải
 Được trang bị rất nhiều phần mềm từ nhiều nhà cung cấp
 Giao diện người dùng cơ bản: chuột, màn hình, bàn phím
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 69
Phân loại máy tính
 Máy chủ (Servers)
 Dùng để chạy rất nhiều chương trình lớn, cùng lúc (ví dụ Web
servers, …)
 Hỗ trợ nhiều người dùng truy cập đồng thời
 Truy cập chủ yếu qua mạng
 Yêu cầu cao về an ninh, khả năng lưu trữ, hiệu suất, độ tin cậy
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 70
Phân loại máy tính
 Siêu máy tính (Supercomputers)
 Thuộc lớp máy chủ hiệu suất cao. Giá rất đắt (hàng triệu đô la)
 Được trang bị hàng trăm đến hàng ngàn bộ vi xử lý
 Bộ nhớ đạt terabytes (240 bytes). Thiết bị lưu trữ đạt petabytes
(1024 terabytes)
 Thường được dùng để tính toán khoa học. Ví dụ: dự báo thời tiết,
phát hiện mỏ dầu, xác định cấu trúc protein …
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 71
Phân loại máy tính
 Datacenters
 một cách gọi khác của siêu máy tính
 Các hãng máy tính đang sử dụng: eBay, Google, …
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 72
Phân loại máy tính
 Máy tính nhúng (Embedded
Computers)
 Loại máy tính được tính hợp vào các
thiết bị để xử lý và chỉ chạy các ứng
dụng chuyên biệt
 Yêu cầu ràng buộc gắt gao về năng
lượng tiêu thụ, hiệu suất, giá thành
 Là phân loại máy tính có thị phần tiêu
thụ lớn nhất
 Ví dụ: Điện thoại di động, máy chơi
game playstation, hệ thống điều khiển
máy bay, hệ thống giải trí trên xe hơi
…
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 73
Phân loại máy tính
Embedded growth >> Destop growth
0
200
400
600
800
1000
1200
InMillions
Cell Phones PCs TVs
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 74
Phân loại máy tính
 Máy tính nhúng trong xe hơi
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 75
Xu hướng công nghệ chip vi xử lý
 Hiệu suất đạt được của bộ đơn vi xử lý (uniprocessor)
Ràng buộc về năng lượng tiêu thụ, mức song song lệnh
thực thi, độ trễ truy xuất bộ nhớ
Công nghệ
Các ý tưởng vượt trội
về tổ chức và kiến trúc
máy tính
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 76
Xu hướng công nghệ chip vi xử lý
 Bộ vi xử lý đa nhân (multicore)
 Nhiều bộ vi xử lý tích hợp trên một chip
 Phần cứng thực thi nhiều lệnh cùng lúc
 Đòi hỏi người dùng biết cách tổ chức lập trình song song
Product
AMD Opteron
X4 (Barcelona)
Intel Nehalem IBM Power 6
Sun Ultra
SPARC T2
(Niagara 2)
Cores per chip 4 4 2 8
Clock rate 2.5 GHz ~ 2.5 GHz ? 4.7 GHz 1.4 GHz
Microprocessor power 120 W ~ 100 W ? ~ 100 W ? 94 W
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 77
Quy trình sản xuất chip
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 78
AMD Opteron X2 Wafer
 X2: 300mm wafer, 117 chips, 90nm technology
 X4: 45nm technology
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Cấu trúc máy tính – Chương 1
©2010 79
Tổng kết
 Lịch sử phát triển máy tính
 Các thế hệ máy tính đã phát triển nhanh chóng
 Ứng dụng máy tính đã trở nên rộng khắp trong cuộc sống con
người
 Phân loại máy tính
 Desktops
 Servers
 Supercomputers
 Máy tính nhúng
 Xu hướng công nghệ sản xuất chip
 Định luật Moore vẫn chi phối
 Đạt ngưỡng tới hạn về hiệu suất cho bộ vi xử lý đơn chip
 Xu hướng tăng hiệu suất với chip đa lõi

More Related Content

What's hot

Tongquanktmt
TongquanktmtTongquanktmt
TongquanktmtTung Luu
 
BÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
BÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPTBÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
BÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boolecanhcutrom
 
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luongDuytPhm8
 
Hệ điều hành (chương 1)
Hệ điều hành (chương 1)Hệ điều hành (chương 1)
Hệ điều hành (chương 1)realpotter
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt namTiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt namThanh Hoa
 
Bai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinhBai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinhDong Van
 
Quản lý người dùng
Quản lý người dùngQuản lý người dùng
Quản lý người dùngGetfly CRM
 
đề thi java ptit
đề thi java ptitđề thi java ptit
đề thi java ptitNguynMinh294
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhCao Toa
 
Trí tueeuj nhân tạo
Trí tueeuj nhân tạoTrí tueeuj nhân tạo
Trí tueeuj nhân tạoThuần Phong
 
Hệ điều hành (chương 3)
Hệ điều hành (chương 3)Hệ điều hành (chương 3)
Hệ điều hành (chương 3)realpotter
 
BGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốBGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốCao Toa
 

What's hot (20)

Tongquanktmt
TongquanktmtTongquanktmt
Tongquanktmt
 
BÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
BÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPTBÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
BÀI 2: Thiết kế FORM và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boole
 
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
 
Co so du lieu
Co so du lieuCo so du lieu
Co so du lieu
 
Hệ điều hành (chương 1)
Hệ điều hành (chương 1)Hệ điều hành (chương 1)
Hệ điều hành (chương 1)
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt namTiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
 
Uml hà
Uml hàUml hà
Uml hà
 
Đề tài: Chương trình quản lý cho thuê nhà của cơ sở dịch vụ, HOT
Đề tài: Chương trình quản lý cho thuê nhà của cơ sở dịch vụ, HOTĐề tài: Chương trình quản lý cho thuê nhà của cơ sở dịch vụ, HOT
Đề tài: Chương trình quản lý cho thuê nhà của cơ sở dịch vụ, HOT
 
Bai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinhBai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinh
 
Quản lý người dùng
Quản lý người dùngQuản lý người dùng
Quản lý người dùng
 
đề thi java ptit
đề thi java ptitđề thi java ptit
đề thi java ptit
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tính
 
Trí tueeuj nhân tạo
Trí tueeuj nhân tạoTrí tueeuj nhân tạo
Trí tueeuj nhân tạo
 
Hệ điều hành (chương 3)
Hệ điều hành (chương 3)Hệ điều hành (chương 3)
Hệ điều hành (chương 3)
 
Tieng Anh chuyen nganh CNTT
Tieng Anh chuyen nganh CNTTTieng Anh chuyen nganh CNTT
Tieng Anh chuyen nganh CNTT
 
BGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốBGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic số
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 

Viewers also liked

Fpga practice full
Fpga practice fullFpga practice full
Fpga practice fullMít Tơ Pi
 
Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0ba191992
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565tiểu minh
 
[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows
[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows
[Cntt] bài giảng lập trình c trong windowsHong Phuoc Nguyen
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01Nhóc Nhóc
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhQuyên Nguyễn Tố
 
Internet protocol (ip) ppt
Internet protocol (ip) pptInternet protocol (ip) ppt
Internet protocol (ip) pptDulith Kasun
 

Viewers also liked (10)

Fpga practice full
Fpga practice fullFpga practice full
Fpga practice full
 
Mô hình-osi
Mô hình-osiMô hình-osi
Mô hình-osi
 
Vhdl
VhdlVhdl
Vhdl
 
Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
 
[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows
[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows
[Cntt] bài giảng lập trình c trong windows
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 01
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
 
trò chơi đoán tranh
trò chơi đoán tranhtrò chơi đoán tranh
trò chơi đoán tranh
 
Internet protocol (ip) ppt
Internet protocol (ip) pptInternet protocol (ip) ppt
Internet protocol (ip) ppt
 

Similar to Chuong 1

[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử líHong Phuoc Nguyen
 
Bai giang cau_truc_may_tinh
Bai giang cau_truc_may_tinhBai giang cau_truc_may_tinh
Bai giang cau_truc_may_tinhThùy Linh
 
Chuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanhChuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanhluyenshare
 
Bai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.ppt
Bai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.pptBai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.ppt
Bai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.pptssuserbf2656
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giaotrinh hedieuhanh
Giaotrinh hedieuhanhGiaotrinh hedieuhanh
Giaotrinh hedieuhanhHai Nguyen
 
#Week01-Chapter1.pptx
#Week01-Chapter1.pptx#Week01-Chapter1.pptx
#Week01-Chapter1.pptxBoLGia12
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhLE The Vinh
 
Computer System Part 1
Computer System Part 1Computer System Part 1
Computer System Part 1Hoang Nam
 
BGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chungBGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chungCao Toa
 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdf
ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdfĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdf
ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdfMan_Ebook
 
De-cuong-on-tap-NNMTPC.pdf
De-cuong-on-tap-NNMTPC.pdfDe-cuong-on-tap-NNMTPC.pdf
De-cuong-on-tap-NNMTPC.pdfAnhTVit1
 
Tailieu.vncty.com he dieu hanh
Tailieu.vncty.com   he dieu hanhTailieu.vncty.com   he dieu hanh
Tailieu.vncty.com he dieu hanhTrần Đức Anh
 
Bai 01 tong quan ve phan cung may tinh
Bai 01  tong quan ve phan cung may tinhBai 01  tong quan ve phan cung may tinh
Bai 01 tong quan ve phan cung may tinhQuang Nguyễn Thái
 
Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02
Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02
Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02nvthom
 

Similar to Chuong 1 (20)

[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
Bai giang cau_truc_may_tinh
Bai giang cau_truc_may_tinhBai giang cau_truc_may_tinh
Bai giang cau_truc_may_tinh
 
Chuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanhChuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanh
 
Bai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.ppt
Bai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.pptBai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.ppt
Bai giang hẹ dieu hanh mon tin hoc dai cuong-12.ppt
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
 
Chc6b0c6a1ng 12
Chc6b0c6a1ng 12Chc6b0c6a1ng 12
Chc6b0c6a1ng 12
 
Chc6b0c6a1ng 12
Chc6b0c6a1ng 12Chc6b0c6a1ng 12
Chc6b0c6a1ng 12
 
Giaotrinh hedieuhanh
Giaotrinh hedieuhanhGiaotrinh hedieuhanh
Giaotrinh hedieuhanh
 
#Week01-Chapter1.pptx
#Week01-Chapter1.pptx#Week01-Chapter1.pptx
#Week01-Chapter1.pptx
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính
 
Computer System Part 1
Computer System Part 1Computer System Part 1
Computer System Part 1
 
Giải ngân hàng Hệ thống nhúng PTIT - thầy Cước
Giải ngân hàng Hệ thống nhúng PTIT - thầy CướcGiải ngân hàng Hệ thống nhúng PTIT - thầy Cước
Giải ngân hàng Hệ thống nhúng PTIT - thầy Cước
 
Bai tap3
Bai tap3Bai tap3
Bai tap3
 
BGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chungBGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chung
 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdf
ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdfĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdf
ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG MẠNG KHÔNG DÂY - Contiki OSreport.pdf
 
De-cuong-on-tap-NNMTPC.pdf
De-cuong-on-tap-NNMTPC.pdfDe-cuong-on-tap-NNMTPC.pdf
De-cuong-on-tap-NNMTPC.pdf
 
Tailieu.vncty.com he dieu hanh
Tailieu.vncty.com   he dieu hanhTailieu.vncty.com   he dieu hanh
Tailieu.vncty.com he dieu hanh
 
Bai 01 tong quan ve phan cung may tinh
Bai 01  tong quan ve phan cung may tinhBai 01  tong quan ve phan cung may tinh
Bai 01 tong quan ve phan cung may tinh
 
Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02
Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02
Hiuhnhchng1 130807060800-phpapp02
 
Báo cáo thực tập lắp ráp cài đặt sữa chữa máy tính
Báo cáo thực tập lắp ráp cài đặt sữa chữa máy tínhBáo cáo thực tập lắp ráp cài đặt sữa chữa máy tính
Báo cáo thực tập lắp ráp cài đặt sữa chữa máy tính
 

Recently uploaded

Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 

Chuong 1

  • 1. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương1 ©2010 1 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Hệ Đào Tạo Từ Xa Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc Máy tính Bộ môn Kỹ thuật Máy tính
  • 2. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 2 Chương 1: Giới thiệu
  • 3. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 3 Nội dung  Giới thiệu môn học  Nội dung môn học  Đánh giá điểm môn học  Khái niệm chung máy tính  Cuộc cách mạng phát triển máy tính  Lịch sử phát triển máy tính  Phân loại máy tính  Xu hướng công nghệ chip vi xử lý
  • 4. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 4 Nội dung môn học  Chương 1: Giới thiệu  Lịch sử máy tính  Định nghĩa và phân loại máy tính  Chương 2: Lắp ráp máy tính  Các thành phần của máy tính  Cách xem thông tin kỹ thuật từ bản báo giá  Chọn lựa linh kiện cho máy tính theo yêu cầu khác hàng  Lắp ráp máy tính để bàn  Thay thế linh kiện máy tính xách tay  Chương 3: Cài đặt máy tính  Thiết lập các thông số BIOS  Cài đặt hệ điều hành  Sử dụng phận mềm NortonGhost  Cài đặt các phần mềm thông dụng
  • 5. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 5 Giới thiệu môn học  Môn học : Cấu trúc máy tính (Mã MH: 5x4602)  Thời gian mở môn học:  Học kỳ 2  Chứng chỉ Sửa chữa máy tính  CBGD: Vũ Trọng Thiên  Email: vtthien@cse.hcmut.edu.vn  Hướng dẫn online: Thứ 3, 9h15 – 11h45
  • 6. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 6 Nội dung môn học  Chương 4: Cấu hình máy tính  Thiết lập, thay đổi password tài khoản trên máy tính  Thiết lập các thông số để truy xuất mạng  Cài đặt driver thiết bị mới  Sử dụng MS-DOS  Chương 5: Các lỗi thường gặp  Các lỗi không khởi động được  Các lỗi liên quan máy tự động reset  Tăng tốc máy tính  Bảo trì máy tính
  • 7. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 7 Đánh giá điểm môn học  Bài tập lớn: 20%  Kiểm tra giữa kỳ: 30%  Kiểm tra cuối kỳ: 50%
  • 8. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 8 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Một máy tính là một loại thiết bị xử lý dữ liệu một cách tự động được điều khiển bởi một tập các câu lệnh lưu trữ trong bộ nhớ chính Central Processing Unit (CPU) Main Memory Control Data Transfer Computer
  • 9. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 9 Khái niệm chung máy tính  Một hệ thống máy tính bao gồm một máy tính và các thiết bị ngoại vi  Thiết bị ngoại vi của máy tính gồm: thiết bị nhập (input devices), thiết bị xuất (output devices) và bộ nhớ thứ cấp (secondary memories) Output devices Input devices Computer Secondary memory Computer System
  • 10. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 10 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính
  • 11. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 11 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
  • 12. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 12 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
  • 13. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 13 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
  • 14. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 14 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
  • 15. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 15 Khái niệm chung máy tính  Định nghĩa máy tính: Sơ đồ máy tính (tt)
  • 16. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 16 Khái niệm chung máy tính  Chương trình máy tính (computer program): là một tập các lệnh được viết bằng một hay nhiều ngôn ngữ lập trình để thực hiện một một nhiệm vụ, chức năng cụ thể nào đó trên máy tính.
  • 17. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 17 Khái niệm chung máy tính  Phần mềm (software):  Là những chương trình dùng để chỉ dẫn các hoạt động của máy tính theo một chức năng cụ thể nào đó (bao gồm cả những dữ liệu mà chương trình sử dụng, cũng như những tài liệu hướng dẫn sử dụng chúng).
  • 18. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 18 Khái niệm chung máy tính  Phần cứng (hardware): là các thiết bị vật lý cấu tạo nên hệ thống máy tính
  • 19. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 19 Khái niệm chung máy tính  Phần dẻo (firmware):  Là phần sụn hay sự mềm dẻo hóa phần cứng.  Là phần mềm nhớ trong bộ nhớ chỉ đọc (ROM, PROM, EPROM) chứa các thủ tục khởi động, lệnh vào/ra ở mức thấp.  Mềm dẻo hóa phần cứng do linh hoạt, dễ sửa đổi và thông qua đó làm tăng tốc phần cứng.
  • 20. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 20 Khái niệm chung máy tính  Middleware:  Là phần mềm máy tính với nhiệm vụ kết nối các thành phần phần mềm hoặc các ứng dụng với nhau.  Bao gồm một tập các dịch vụ cho phép sự tương tác giữa các tiến trình chạy trên một hoặc nhiều máy khác nhau.  Cung cấp khả năng hoạt động tương hỗ, phục vụ cho các kiến trúc phân tán thường được dùng để hỗ trợ và đơn giản hóa các ứng dụng phân tán phức tạp.
  • 21. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 21 Khái niệm chung máy tính  Kiến trúc máy tính (Computer Architecture):  Kiến trúc máy tính liên quan đến các thuộc tính của một hệ thống máy tính mà người lập trình có khả năng truy xuất, hoặc những thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện luận lý của chương trình
  • 22. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 22 Khái niệm chung máy tính  Kiến trúc máy tính: Các thuộc tính điển hình  Tập lệnh (kiểu lệnh và tác vụ)  Phương pháp biểu diễn dữ liệu cơ bản  Cơ chế xuất nhập  Các khối cơ bản trong CPU  Chức năng của các thành phần chính  Việc thực hiện lệnh  Tổ chức bộ nhớ (kỹ thuật định vị bộ nhớ)  Cách thức kết nối của các thành phần cơ bản  …
  • 23. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 23 Khái niệm chung máy tính  Tổ chức máy tính (Computer Organization):  Tổ chức máy tính liên quan đến các đơn vị chức năng và sự kết nối của chúng để hiện thực hóa các đặc tả kiến trúc (nghĩa là làm thế nào để các tính năng được hiện thực)  Các tín hiệu điều khiển, giao tiếp, giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi, công nghệ bộ nhớ.
  • 24. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 24 Khái niệm chung máy tính  Kiến trúc máy tính và Tổ chức máy tính: Ví dụ  Vấn đề kiến trúc: có hay không có bộ nhân (thuộc tính)  Vấn đề tổ chức: chức năng nhân được thực hiện bởi một đơn vị nhân đặc biệt hay sử dụng (liên tiếp) các lệnh cộng  Khái niệm dòng máy tính: cùng kiến trúc nhưng khác nhau về mặt tổ chức  Tất cả các máy tính dòng x86 của Intel có cùng kiến trúc cơ bản  Dòng máy tính System/370 của IBM có cùng kiến trúc cơ bản  Ưu điểm:  Cho phép các máy tính khác nhau trong cùng dòng có giá thành và hiệu suất khác nhau  Tổ chức các máy tính khác nhau tùy theo công nghệ
  • 25. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 25 Khái niệm chung máy tính  Cấu trúc máy tính (Computer Structure):  Là những thành phần của máy tính và những liên kết giữa các thành phần.  Ở mức cao nhất, máy tính gồm 4 thành phần  Bộ xử lý  Bộ nhớ  Hệ thống vào ra  Liên kết giữa các hệ thống
  • 26. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 26 Cách mạng phát triển máy tính  Công nghệ phát triển máy tính được củng cố vững chắc bởi định luật Moore  Sự bùng nổ của các hệ thống máy tính dẫn đến các ứng dụng của nó ngày càng đa dạng  Các hệ thống điều khiển bằng máy tính được trang bị trong xe hơi  Điện thoại di động  Hệ thống máy tính giúp xây dựng và phân tích hoàn chỉnh bộ gen con người  Công nghệ World Wide Web  Các bộ công cụ tìm kiếm  Máy tính đang ngày càng trở nên phổ biến
  • 27. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 27 Cách mạng phát triển máy tính  Cách mạng phần cứng máy tính  Đơn vị cơ bản cấu thành phần cứng máy tính ngày này được tạo thành từ các transitor  Transitor đầu tiên được phát minh The 1st transistor (Bell Labs, 1947)
  • 28. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 28 Cách mạng phần cứng máy tính  Mạch tích hợp (Integrated Circuit) đầu tiên được cấp bằng sáng chế năm 1958 cho Jack Kilby đã tạo ra cuộc cách mạng điện tử
  • 29. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 29 Cách mạng phần cứng máy tính
  • 30. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 30 Cách mạng phần cứng máy tính Year Technology Relative performance/cost 1951 Vacuum tube 1 1965 Transistor 35 1975 Integrated circuit (IC) 900 1995 Very large scale IC (VLSI) 2,400,000 2005 Ultra large scale IC 6,200,000,000
  • 31. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 31 Định luật Moore  Năm 1965, Gordon Moore đồng sáng lập hãng Intel đưa ra nhận định rằng số lượng transitors có thể được tích hợp trên một chip sẽ tăng gấp đôi mỗi hai năm Dual Core Itanium with 1.7B transistors 4,5002,500 7,500,000 42,000,000
  • 32. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 32 PowerPC 750  Giới thiệu vào năm 1999  3.65 triệu transitors  Tần số clock 366MHz  Kích thước 40mm2  Công nghệ 250nm
  • 33. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 33 AMD’s Barcelona Multicore Chip  Tích hợp bốn core trên một chip  Tần số clock 1.9GHz  Công nghệ 65nm  Có 3 mức cache tích hợp vào chip http://www.techwarelabs.com/reviews/processors/barcelona/ HTPHY,link2HTPHY,link3 2MB Shared L3 Cache 128-bit FPU Load/ Store L1 Data Cache Execution Fetch/ Decode/ Branch Northbridge HT PHY, link 4 Slow IO Fuses 512kB L2 CacheL2 Ctl L1 Instr Cache D D R P H Y Core 4 Core 3 Core 2 HT PHY, link 1 Slow IO Fuses
  • 34. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 34 Lịch sử phát triển máy tính  Lịch sử phát triển máy tính chia làm 5 thế hệ:  Thế hệ I (1945 - 1958): Máy tính dùng đèn chân không  Thết hệ II (1958 – 1964): Máy tính dùng Transistor  Thế hệ III (1964 – 1974): Máy tính dùng mạch tích hợp IC  Thế hệ IV (1974 – nay): Máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI (Very Large Scale Integrated)  Thế hệ V (hiện tại – tương lai): Máy tính thông minh (sử dụng trí tuệ nhân tạo)
  • 35. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 35 Lịch sử phát triển máy tính  Thế hệ máy tính thứ I (1945 – 1958)  Nét đặc trưng:  Sử dụng bóng đèn chân không (vacuum tube)  Lập trình bằng ngôn ngữ máy  Dữ liệu và chương trình được nạp vào bằng bìa đục lỗ
  • 36. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 36 Lịch sử phát triển máy tính  Thế hệ máy tính thứ I (1945 – 1958) – Những thành tựu tiêu biểu  Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)  Máy tính EDVAC – John Von Neumann  EDSAC ((Electronic Delay Storage Automatic Calculator)  Harvard Mark – I  Kiến trúc Von Neumann và kiến trúc Harvard
  • 37. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 37 Lịch sử phát triển máy tính  Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)
  • 38. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 38 Lịch sử phát triển máy tính  J. Presper Eckert và John Mauchly tạo ra máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Calculator) đầu tiên tại trường đại học Pennsylvania  Phục vụ chiến tranh thế giới thứ II  Chỉ được công bố vào năm 1946  Sử dụng 18.000 bóng đèn chân không  nặng 30 tấn, thực thi 5000 phép toán trong 1 giây  Lập trình bằng công tắc  Đọc chương trình thực thi bằng bìa đục lỗ  Chiếm diện tích 150m2  Sử dụng 140KW
  • 39. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 39 Lịch sử phát triển máy tính  Máy tính EDVAC John Von Neumann (1903 – 1957)
  • 40. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 40 Lịch sử phát triển máy tính  Nhà toán học John von Neumann phát thảo ý tưởng máy tính lưu trữ chương trình EDVAC (Electronic Discrete Variable Automatic Computer)  Hoàn thành vào năm 1949  Chương trình hay phần mềm có thể được lập trình và thay đổi dễ dàng bằng cách thay đổi nội dung bộ nhớ  Vượt trội so với ENIAC về tốc độ tính toán và công sức cần thiết để cấu hình lại máy  Kiến trúc máy tính Von Neumann lưu trữ dữ liệu và chương trình chung trong bộ nhớ
  • 41. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 41 Lịch sử phát triển máy tính  Máy tính EDSAC (Electronic Delay Storage Automatic Calculator)
  • 42. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 42 Lịch sử phát triển máy tính  Năm 1949, máy tính EDSAC (Electronic Delay Storage Automatic Calculator) ra đời  Hoạt động theo kiến trúc Von Neumann bằng rơle điện  Được phát triển tại đại học Cambrighe nước Anh bởi Maurice Wilkes  Xử lý 650 dòng lệnh/ giây  Chiếm diện tích 65m2
  • 43. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 43 Lịch sử phát triển máy tính  Máy tính Harvard Mark - I
  • 44. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 44 Lịch sử phát triển máy tính  1949, tại thành phố Harvard, Howard Hathaway Aiken đã thiết kế máy tính Harvard Mark-I hoạt động bằng rơle.  Các thế hệ Mark-II, Mark-III hoạt động bằng bóng đèn chân không  Kiến trúc máy tính Harvard sử dụng bộ nhớ riêng cho lệnh và chương trình Howard Hathaway Aiken (1900 – 1973)
  • 45. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 45 Lịch sử phát triển máy tính Memory Control Unit Arithmetic Logic Unit Accumulator Input Output Intructions memory Control Unit Data memory ALU I/O Kiến trúc Von Neumann Kiến trúc Harvard 2 kiến trúc máy tính nền tảng của kiến trúc máy tính tương lai
  • 46. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 46 Lịch sử phát triển máy tính  Máy tính Whirlwind
  • 47. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 47 Lịch sử phát triển máy tính  Năm 1947, một dự án phát triển máy tính Whirlwind tại đại học MIT dùng để xử lý tín hiệu rađa  Máy tính Whirlwind có nhiều phát minh, tuy nhiên phát minh quan trọng nhất là bộ nhớ bằng từ tính (magnetic core memory)  Máy tính Whirlwind 5000 bóng chân không và có 2048 từ nhớ 16-bits
  • 48. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 48 Lịch sử phát triển máy tính  Máy tính thương mại  Năm 1951, Hãng Eckert-Mauchly tiên phong thương mại hóa máy tính UNIVAC I (Universal Automatic Computer). Giá bán khoảng 1triệu đô la và bán được 48 chiếc  Phép cộng: 120us  Phép nhân: 1800us  Phép chia: 3600us  Dữ liệu vào: băng từ  Năm 1952, hãng máy tính IBM đã bán được 19 chiếc dòng IBM 701 đầu tiên của mình
  • 49. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 49 Lịch sử phát triển máy tính  Thế hệ máy tính thứ II (1958 – 1964)  Nét đặc trưng:  Sử dụng transitors – nhỏ gọn, tiêu tốn ít năng lượng, giá thành thấp và đáng tin cậy hơn so với bóng đèn chân không  Sử dụng bộ nhớ từ tính  Sử dụng số bù 2, phép toán số thực  Sử dụng ngôn ngữ lập trình cấp cao  Năm 1959, dòng máy tính IBM 7000 đầu tiên được chế tạo bằng transitors
  • 50. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 50 Lịch sử phát triển máy tính  Dòng máy IBM 7090 tiêu biểu cho giai đoạn này
  • 51. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 51 Lịch sử phát triển máy tính  Dòng máy IBM :  Được chế tạo bằng transitors, nó có thể xử lý nhanh hơn 6 lần so với dòng máy IBM 709 được chế tạo bằng đèn chân không thế hệ trước đó  Dùng để tính toán chế tạo tên lửa, động cơ máy bay, thử hạt nhân, máy bay siêu thanh  Sử dụng 50.000 transitors  Trong một giây nó có thể tính toán: 229.000 phép cộng, 39.500 phép nhân, 32.700 phép chia
  • 52. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 52 Lịch sử phát triển máy tính  Thế hệ máy tính thứ III (1964 – 1974)  Nét đặc trưng:  Chế tạo từ vi mạch tích hợp (Integrated Circuit) – cho phép chế tạo hàng ngàn transitors gắn trên một chip  Sử dụng bộ nhớ bán dẫn (semiconductor memory)  Bộ nhớ đạt được 2Mb, thực thi được 5 triệu lệnh trong 1 giây  Bắt đầu dùng thêm bộ nhớ cache  Năm 1964, IBM đã thành công trong thương mại với dòng máy IBM System/360
  • 53. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 53 Lịch sử phát triển máy tính Họ máy tính IBM System/360 được giới thiệu năm 1964 với 4 mẫu (a) 40: 1.6 MHz, 32 KB–256 KB, $225,000 (b) 50: 1.6 MHz, 32 KB–256 KB, $225,000 (c) 65: 5.0 MHz, 256 KB–1 MB, $1,200,00 (d) 75: 5.1 MHz, 256 KB–1 MB, $1,900,000
  • 54. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 54 Lịch sử phát triển máy tính  Cùng năm 1964, hãng DEC giới thiệu máy tính loại nhỏ (minicomputer) PDP-8
  • 55. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 55 Lịch sử phát triển máy tính  DEC-PDP-8  Giá thành dưới 20.000 đô la  Kích thước nhỏ gọn so với các máy tính mainframe, phù hợp trang bị cho các phòng thí nghiệm  DEC đã bán được hơn 50.000 máy và trở thành nhà cung cấp máy tính lớn thứ 2 sau IBM  Thị trường máy tính dẫn đến cuộc chạy đua cho các nhà sản xuất vi xử lý  Năm 1971, Intel giới thiệu vi xử lý 4 bit đầu tiên – 4004
  • 56. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 56 Lịch sử phát triển máy tính  Thế hệ máy tính thứ IV (1974 – nay): Microprocessor  Nét đặc trưng:  Công nghệ tích hợp vi mạch đạt được triệu transitors trên một chip – Very Large-Scale Integration (VLSI)/Ultra Large Scale Integration (ULSI)  Kích thước CPU và bộ nhớ trở nên nhỏ gọn  Ra đời máy tính cá nhân (Personal Computer)  Siêu máy tính (supercomputer)  Công nghệ truyền dữ liệu
  • 57. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 57 Lịch sử phát triển máy tính  Năm 1975, hãng MITS giới thiệu chiếc máy tính PC Altair đầu tiên sử dụng bộ vi xử lý Intel 8080 của Intel  Prices:US $395 as a kit  How many:estimated 2000+  CPU:Intel 8080, 2.0 MHz  RAM:256 bytes, 64K max  Display:front panel LEDs  Controls:front panel switches  Expansion:Altair-bus card-cage  Storage:paper tape, cassette or floppy drive
  • 58. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 58 Lịch sử phát triển máy tính  Năm 1977, hãng Apple giới thiệu máy tính PC Apple II có màn hình và bàn phím  Price:  US $1298 with 4K RAM  US $2638 with 48K RAM  CPU:MOS 6502, 1.0 MHz  RAM:4K min, 48K max  Display:280 X 192, 40 X 24 text 6 colors maximum  Ports:composite video output cassette interface 8 internal expansion slots  Storage:generic cassette drive external 143K floppy (1978)
  • 59. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 59 Lịch sử phát triển máy tính  Xerox Alto: máy tính cá nhân đầu tiên tiên phong cho thế hệ máy tính hiện đại  Trang bị:  Chuột  Bàn phím  Màn hình bip-map  Giao diện Window  Kết nối mạng
  • 60. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 60 Lịch sử phát triển máy tính  Siêu máy tính Cray-1 ra đời năm 1976  Tốc độ 250MFLOPS (250 triệu phép tính/giây)  Nặng 5.5 tấn  64bits, 80MHz, RAM 8MB
  • 61. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 61 Lịch sử phát triển máy tính  Năm 1981, IBM giới thiệu chuẩn máy tính PC có khả năng mở rộng  Có nhiều khe cắm cho các thiết bị thêm vào  Chạy hệ điều hành MS-DOS của hãng phần mềm Microsoft  Đạt tốc độ 5Mhz  Từ năm 1981 – 1990, 80% máy tính PC trên thế giới sử dụng MS- DOS
  • 62. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 62 Lịch sử phát triển máy tính
  • 63. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 63 Lịch sử phát triển máy tính  Thế hệ máy tính thứ V (hiện tại – tương lai): Artificial Intelligence  Là 1 nhánh của khoa học máy tính  liên quan đến việc làm cho máy tínhhoạt động giống như con người.  Thuật ngữ này được đặt ra vào năm 1956 bởi JohnMcCarthy tại Viện Công nghệ Massachusetts. Trí tuệ nhân tạo bao gồm:  Game  Hệ chuyên gia (Expert System)  Ngôn ngữ tự nhiên  Mạng Neural  Robotics
  • 64. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 64 Lịch sử phát triển máy tính  Ai kiểm soát phần mềm PC ?  Năm 1991 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 3.1 và có trên 90% máy tính PC trên Thế giới sử dụng  Năm 1995 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 95 và có khoảng 95% máy tính PC trên Thế giới sử dụng  Năm 1998 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 98 và có trên 95% máy tính PC trên Thế giới sử dụng.  Năm 2000 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 2000  Năm 2002 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window XP với khoảng 97% máy tính PC sử dụng
  • 65. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 65 Lịch sử phát triển máy tính  Ai kiểm soát phần mềm PC ?
  • 66. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 66 Lịch sử phát triển máy tính  Ai kiểm soát phần cứng PC ?  IBM thống trị từ 1981 – 1987. Sau đó là Intel (thành lập năm 1968)  Năm 1972 Intel giới thiệu chíp 8008 có tốc độ 0,2 MHz  Năm 1979 Intel giới thiệu chíp 8088 có tốc độ 5 MHz  Năm 1988 Intel giới thiệu chíp 386 có tốc độ 75 MHz  Năm 1990 Intel giới thiệu chíp 486 có tốc độ 100 -133 MHz  Năm 1993 - 1996 Intel giới thiệu chíp 586 có tốc độ 166 - 200MHz  Năm 1997-1998 Intel giới thiệu chíp Pentiun 2 có tốc độ 233 - 450 MHz  Năm 1999 - 2000 Intel giới thiệu chíp Pentium 3 có tốc độ 500- 1200 MHz  Từ năm 2001 - nay Intel giới thiệu chíp Pentium 4 có tốc độ từ 1500 MHz đến 3800MHz
  • 67. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 67 Lịch sử phát triển máy tính  Ai kiểm soát phần cứng PC ?
  • 68. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 68 Phân loại máy tính  Máy tính để bàn (Desktop Computers)  Loại máy tính đa dụng dành cho đại đa số người dùng cá nhân  Giá thành vừa phải  Được trang bị rất nhiều phần mềm từ nhiều nhà cung cấp  Giao diện người dùng cơ bản: chuột, màn hình, bàn phím
  • 69. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 69 Phân loại máy tính  Máy chủ (Servers)  Dùng để chạy rất nhiều chương trình lớn, cùng lúc (ví dụ Web servers, …)  Hỗ trợ nhiều người dùng truy cập đồng thời  Truy cập chủ yếu qua mạng  Yêu cầu cao về an ninh, khả năng lưu trữ, hiệu suất, độ tin cậy
  • 70. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 70 Phân loại máy tính  Siêu máy tính (Supercomputers)  Thuộc lớp máy chủ hiệu suất cao. Giá rất đắt (hàng triệu đô la)  Được trang bị hàng trăm đến hàng ngàn bộ vi xử lý  Bộ nhớ đạt terabytes (240 bytes). Thiết bị lưu trữ đạt petabytes (1024 terabytes)  Thường được dùng để tính toán khoa học. Ví dụ: dự báo thời tiết, phát hiện mỏ dầu, xác định cấu trúc protein …
  • 71. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 71 Phân loại máy tính  Datacenters  một cách gọi khác của siêu máy tính  Các hãng máy tính đang sử dụng: eBay, Google, …
  • 72. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 72 Phân loại máy tính  Máy tính nhúng (Embedded Computers)  Loại máy tính được tính hợp vào các thiết bị để xử lý và chỉ chạy các ứng dụng chuyên biệt  Yêu cầu ràng buộc gắt gao về năng lượng tiêu thụ, hiệu suất, giá thành  Là phân loại máy tính có thị phần tiêu thụ lớn nhất  Ví dụ: Điện thoại di động, máy chơi game playstation, hệ thống điều khiển máy bay, hệ thống giải trí trên xe hơi …
  • 73. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 73 Phân loại máy tính Embedded growth >> Destop growth 0 200 400 600 800 1000 1200 InMillions Cell Phones PCs TVs
  • 74. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 74 Phân loại máy tính  Máy tính nhúng trong xe hơi
  • 75. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 75 Xu hướng công nghệ chip vi xử lý  Hiệu suất đạt được của bộ đơn vi xử lý (uniprocessor) Ràng buộc về năng lượng tiêu thụ, mức song song lệnh thực thi, độ trễ truy xuất bộ nhớ Công nghệ Các ý tưởng vượt trội về tổ chức và kiến trúc máy tính
  • 76. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 76 Xu hướng công nghệ chip vi xử lý  Bộ vi xử lý đa nhân (multicore)  Nhiều bộ vi xử lý tích hợp trên một chip  Phần cứng thực thi nhiều lệnh cùng lúc  Đòi hỏi người dùng biết cách tổ chức lập trình song song Product AMD Opteron X4 (Barcelona) Intel Nehalem IBM Power 6 Sun Ultra SPARC T2 (Niagara 2) Cores per chip 4 4 2 8 Clock rate 2.5 GHz ~ 2.5 GHz ? 4.7 GHz 1.4 GHz Microprocessor power 120 W ~ 100 W ? ~ 100 W ? 94 W
  • 77. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 77 Quy trình sản xuất chip
  • 78. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 78 AMD Opteron X2 Wafer  X2: 300mm wafer, 117 chips, 90nm technology  X4: 45nm technology
  • 79. Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Cấu trúc máy tính – Chương 1 ©2010 79 Tổng kết  Lịch sử phát triển máy tính  Các thế hệ máy tính đã phát triển nhanh chóng  Ứng dụng máy tính đã trở nên rộng khắp trong cuộc sống con người  Phân loại máy tính  Desktops  Servers  Supercomputers  Máy tính nhúng  Xu hướng công nghệ sản xuất chip  Định luật Moore vẫn chi phối  Đạt ngưỡng tới hạn về hiệu suất cho bộ vi xử lý đơn chip  Xu hướng tăng hiệu suất với chip đa lõi

Editor's Notes

  1. CPU sẽ nạp các lệnh từ bộ nhớ chính để thực thi và trong quá trình thực thi lệnh nó cũng có thể đọc/ghi dữ liệu trên bộ nhớ chính Main Memory là nơi chứa lệnh cũng như dữ liệu mà CPU sẽ xử lý Hai kết nối cơ bản giữa CPU và bộ nhớ chính là Data Transfer và Control Data Transfer: là kết nối cho quá trình đọc/ghi hay nói khác hơn là trao đổi dữa liệu giửa CPU và bộ nhớ chính Control: là kết nối giúp cho CPU điều khiển quá trình đọc ghi trên bộ nhớ chính. Ví dụ CPU có thể phát yêu cầu ghi/đọc dữ liệu tại một vị trí nào đó trên bộ nhớ chính
  2. Như vậy ta có thể xem laptop là 1 hệ thống máy tính Iphone, máy tính desktop là một hệ thống máy tính
  3. Cánh mạng máy tính gắn liền với công nghệ vi điện tử Năm 1965, Gordon Moore nhà đồng sáng lập hãng Intel cho rằng số lượng transitors có thể được tích hợp trên một chip sẽ tăng gấp đôi mỗi hai năm Bên cạnh các ứng dụng của hệ thống máy tính dễ thấy như laptop, desktop. Các ứng dụng máy tính ngày nay được trang bị để điều khiển các bộ phận trong xe hơi, máy giặt, vệ tinh … Sự phát triển mạnh mẽ ứng dụng WWW, cũng như độ chính xác và hiệu quả của các bộ công cụ tìm kiếm Tóm lại máy tính và hệ thống máy tính đang ngành càng trở nên phổ biến có mặt khắp nơi trong cuộc sống của chúng ta
  4. Su phat minh ra transitor da tao ra cuoc cach mang phat trien may tinh thay the bong den chan khong de vo, kenh cang, ko tin cay Một bộ vi xử lý có thể được tạo thành từ trăm ngàn, hàng triệu transitor. Hay gần đây nhất là người ta có thể tích hợp được tỉ transitor trên 1 chip
  5. The he mach dien tu tiep theo la` IC. IC là gì: là mạch điện chứa các transitor và điện trở kết nối với nhau, được chế tạo bởi công nghệ silicon. IC được thiết kế để đảm nhiệm một chứng năng nào đó. Như vậy 1 chip vi xử lý là một IC IC đầu tiên ra đời gồm 1 transitors Sau do su ra doi cua cac mach IC tiep theo da co the tich hop nhieu transitor tren mot chip
  6. Intel 4004 4 bit, 1971, 2.300 transitor P486, 1989, 1,180,000 P4, 2000, 42,000,000 Core 2 2006, 291,000,000 Dual core Itanium 1.7b
  7. VLSI: chứa hàng tram ngan den hang trieu transitors
  8. approximately 463 million transistors 285mm²
  9. Các máy tính thế hệ này giải quyết được nhiều bài toán khoa học kĩ thuật và các bài toán phức tạp về dự báo thời tiết và năng lượng hạt nhân Gia dat Kich thuoc lon, nang luong tieu thu lon Toc do rat cham chi dat duoc vai ngan phep tinh/giay
  10. Mỗi lần thay doi chuong trinh phai cai dat lai day cam va cong tac Cung cap lenh nhay va` lap trinh duoc, toc do 1900 lenh cong/1s thuc hien phep toan so thap phan 10 so Tat nhien co cac may tinh khac ra doi truoc do, nhung ENIAC la` noi bat nhat lam thay doi tri tuong tuong cua nha khoa hoc va gioi cong nghiep
  11. Hoat dong voi so nhi phan
  12. Hoat dong voi so nhi phan
  13. kiến trúc Harvard được dùng để chỉ những kiến trúc máy tính mà trong đó phân biệt rõ ràng bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình, chúng có những đường truyền (bus) riêng để truy cập vào bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình (ngược lại, kiến trúc von Neumann có bộ nhớ và bộ nhớ chương trình chung) Trong một máy tính sử dụng kiến trúc von Neumann, CPU có thể đọc một lệnh, hoặc đọc/ghi dữ liệu từ bộ nhớ. Tuy vậy, cả hai quá trình tương tác với lệnh hoặc với dữ liệu, không thể thực hiện cùng lúc, vì nó sử dụng chung một đường truyền và bộ nhớ. Trong một máy tính kiến trúc Harvard, CPU có thể vừa đọc một lệnh, vừa truy cập dữ liệu từ bộ nhớ cùng lúc. Một máy tính kiến trúc Harvard có thể chạy nhanh hơn, bởi vì nó có thể thực hiện ngay lệnh tiếp theo khi vừa kết thúc lệnh trước đó. Tốc độ được tăng lên nhưng phải trả giá bằng sự thiết kế phần cứng phức tạp hơn (cụ thể nhất mà chúng ta thấy, đó là việc phải thiết kế 2 bus khác nhau cho dữ liệu và chương trình). Những năm gần đây, tốc độ CPU tăng lên rất nhiều lần so với tốc độ truy cập vào bộ nhớ chính. Người ta cần quan tâm đến việc giảm số lần truy cập vào bộ nhớ để đảm bảo tốc độ hoạt động của CPU. Nếu, trong cùng một lúc, mỗi lệnh của CPU cần phải truy cập vào bộ nhớ 1 lần, vậy thì việc tăng tốc độ CPU chẳng còn ý nghĩa gì nữa, bởi vì nó luôn luôn bị giới hạn bởi việc truy cập vào bộ nhớ. Bộ nhớ có thể được thiết kế để có tốc độ truy cập cao, nhưng nó đồng nghĩa với việc giá sản xuất sẽ cao. Giải pháp là cung cấp một dung lượng nhỏ bộ nhớ đệm, với tốc độ truy cập rất cao, và chúng ta gọi đó là cache (bộ nhớ đệm). Khi bộ nhớ CPU cần tương tác đang nằm trong cache, vì việc tương tác vào đó tốn ít thời gian hơn rất nhiều lần so với khi cache phải thay đổi và lấy dữ liệu từ bộ nhớ chính đưa vào. Việc điều chỉnh cache là một vấn đề quan trọng trong việc thiết kế máy tính. Những thiết kế chip CPU tốc độ cao ngày này thường kết hợp hai kiến trúc Harvard và von Neumann. Bộ nhớ cache trên chip được phân thành cache chương trình và cache dữ liệu. Kiến trúc Harvard được dùng khi CPU truy cập vào cache. Tuy nhiên, trong trường hợp không có cache, dữ liệu được lấy từ bộ nhớ chính, mà bộ nhớ chính không được chia thành vùng nhớ chương trình và vùng nhớ dữ liệu. Như vậy, kiến trúc von Neumann được dùng ở tầm vực truy cập bộ nhớ chính. Kiến trúc Harvard cũng thường được dùng trong một số DSP chuyên dụng, thường dùng trong các sản phẩm xử lý âm thanh, hình ảnh. Ví dụ như vi xử lý Blackfin của Analog Devices Inc. dùng kiến trúc Harvard.
  14. Phép cộng 120microsecond, us Nhan 1800us Chia 3600us Su dung bang tu de nhan du lieu
  15. Tât nhien the he may tinh truoc do duoc che tao tu cac thanh phan roi rac nhu transitor, dien tro, tu … lam cho kich thuoc may tinh rat lon
  16. 100,000 - 100,000,000 devices on a chip VLSI Over 100,000,000 ULSI
  17. Games Chơi: lập trình máy tính để chơi trò chơi như cờ vua, người kiểm tra Hệ chuyên gia lập trình máy tính để đưa ra quyết định trong các tình huống thực tế (ví dụ,một số hệ thống chuyên gia giúp các bác sĩ chẩn đoán bệnh dựa trên triệu chứng) Ngôn ngữ tự nhiên: lập trình máy tính hiểu ngôn ngữ tự nhiên của con người Neural Networks: Hệ thống mô phỏng thông minh bằng cách cố gắng để tái sản xuất các loại kết nối vật lý xảy ra trong não động vật Robotics: lập trình máy tính để xem và nghe và phản ứng với các kích thích cảm giác khác
  18. CIO Insight, tạp chí IT nổi tiếng của Mỹ mới đây căn cứ vào 3 tiêu chí: giá trị, độ tin cậy và sự trung thành để bình chọn ra 10 công ty phần mềm tốt nhất năm 2008. Google đã vượt qua RedHat soán ngôi vị đầu bảng, trong khi đó Microsoft chỉ xếp ở vị trí thứ 7. 1-Google: 81% Không ngừng sáng tạo và tấn công mạnh vào lĩnh vực di động đã khiến cho Google gặt hái được những thành công lớn trong năm nay. 2-RedHat: 75% Chiếm ngôi đầu bảng trong năm ngoái, RedHat năm nay vẫn duy trì được kết quả khá tốt mặc dù chỉ xếp ở vị trí thứ 2, nhất là trong tiêu chí sự trung thành của khách hàng, đã dành được kết quả là 92%. 3-Citrix: 73% Là một trong những nhà cung cấp giải pháp cấu trúc nền tảng đáng tin cậy hàng đầu thế giới, Citrix vẫn giữ được ở vị trí thứ 3, với thành tích như vậy so với thành tích của năm 2005 và 2006, Citrix vẫn phải cố gắng hơn. 4- Adobe" 72% Do Google chiếm giữ vị trí số 1, Adobe đã bị đẩy xuống vị trí thứ 3, nhưng về sự trung thành của khách hàng thì Adobe với thành tích 93% trở thành nhà cung cấp phần mềm có số lượng khách hàng tin cậy nhất. 5- Novell: 65% Novell là một nhà cung cấp hệ thống mạng tiên tiến, sản phẩm chính là HĐH mạng Netware nổi tiếng xếp vị trí thứ 5. 6- SalesForce.com: 62% Là nhà cung cấp giải pháp quản lý quan hệ khách hàng (CRM), SalesForce.com lần đầu tiên được xếp vào bảng Top 10 trong năm nay, mà còn đứng trên cả Windows. 7-Microsoft: 61% Với sự trung thành của khách hàng 83%, Microsoft cũng chỉ giành được vị trí số 3 như năm ngoái. 8-Cognos: 60% Cognos là một công ty giải pháp phần mềm BI (Business Intelligence), với các giải pháp thông qua phân tích, tính toán và giám sát nhằm nâng cao thành tích cho các doanh nghiệp. Từ vị trí thứ 4 năm ngoái đã rớt xuống vị trí thứ 8. 9-Business Objects: 59% Cũng cùng chung cảnh ngộ như Cognos, Business Object xếp vị trí thứ 3 từ năm 2005 liên tục trượt dốc xuống vị trí thứ 9. 10-Oracle: 57%