SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
-Biểu đồ trạng thái 
-Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ trạng thái 
 Biểu đồ trạng thái là phương tiện mô tả sự thay đổi 
trạng thái của các thể hiện (như lớp, UC, actor). 
 Biểu đồ trạng thái được dùng để mô tả hành vi phức 
tạp của các phần tử trong môi trường hệ thống. Nó 
cũng được dùng để mô tả hành vi của các lớp điều 
khiển, lớp biên và lớp thực thể phức tạp trong giai 
đoạn thiết kế. 
 Biểu đồ trạng thái thể hiện sự thay đổi trạng thái từ 
lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc vì vậy nó còn được gọi 
là máy trạng thái.
Biểu đồ trạng thái 
 Trong biểu đồ trạng thái gồm: các trạng thái, các 
chuyển tiếp giữa các trạng thái và các biến cố gây nên 
những chuyển tiếp đó. 
 Ví dụ:
Biểu đồ trạng thái 
 Trạng thái 
 Tại một thời điểm, đối tượng luôn ở một trạng thái 
xác định. Mỗi trạng thái là một kết quả của các hoạt 
động trước đó đã được đối tượng thực hiện và 
thường được xác định thông qua thuộc tính và quan 
hệ của đối tượng với các đối tượng khác. 
 Ví dụ: 
+ Máy điện thoại của tôi (đối tượng) sẵn sàng hoạt động 
(trạng thái). 
+ Xe máy của bạn(đối tượng) đứng yên (Trạng thái)
Biểu đồ trạng thái 
 Trạng thái 
 Ký pháp đồ họa của trạng thái bắt đầu, trạng thái kết 
thúc và trạng thái chung. 
NewState 
Trạng thái bắt đầu Trạng thái kết thúc Trạng thái chung
Biểu đồ trạng thái 
 Trạng thái bắt đầu (còn gọi là trạng thái khởi động) 
thể hiện đối tượng mới được tạo ra. 
 Trạng thái kết thúc (còn gọi là trạng thái dừng) thể 
hiện khi đối tượng bị phá hủy 
 Các trạng thái này không có tên 
 Trạng thái chung thường được đặt tên là tính từ. 
* Trong một biểu đồ trạng thái chỉ có một trạng thái bắt 
đầu và có thể có nhiều trạng thái kết thúc.
Biểu đồ trạng thái 
 Biến cố(event): Một đối tượng sẽ thay đổi trạng thái 
khi có một việc nào đó xảy ra, ta gọi đó là biến cố. Ví dụ 
đối tượng hóa đơn chuyển từ trạng thái Chưa thanh 
toán sang trạng thái Thanh toán khi có ai đó trả tiền 
mua hàng. 
 Các hệ thống được điều khiển bởi các biến cố. Chúng 
được đáp ứng rồi phát sinh tiếp các biến cố khác. Biểu 
đồ trạng thái thể hiện cách mà đối tượng ứng xử với 
các biến cố và trạng thái của nó thay đổi ra sao.
Biểu đồ trạng thái 
 Ví dụ: (trước) 
Có thể biểu diễn đầy đủ biến cố như sau: 
Trả tiền(số tiền)[số tiền trả=giá trị hóa đơn] 
Một chuyển tiếp có thể có nhiều trạng thái nguồn (thể 
hiện một sự kết hợp đồng thời từ nhiều trạng thái 
đích (thể hiện có một sự phân nhánh tới đồng thời 
nhiều trạng thái)
Biểu đồ trạng thái 
 Chuyển tiếp (transition): Chuyển tiếp là chuyển động 
từ trạng thái này sang trạng thái khác của đối tượng, 
nó thường xuất hiện để đáp ứng một biến cố nào đó. 
 Cú pháp: 
Event_name(parameters)[guard-condition] 
Trong đó: 
- Event_name: tên biến cố 
- Parameters: danh sách các tham số 
- guard-condition: biểu thức logic
Biểu đồ trạng thái 
Chuyển tiếp với nhiều trạng thái nguồn và nhiều trạng thái đích
Biểu đồ trạng thái 
 Hành động (action) 
- Khi ở trong một trạng thái nào đó, đối tượng có thể 
thực hiện nhiều hành động 
- Cú pháp: 
Action_lable/action 
Trong đó: 
- Action_lable là nhãn của hành động, có thể là do, 
entry, exit hay event tương ứng với các hoạt động: 
hành động xảy ra trong thời gian trạng thái tồn tại.
Biểu đồ trạng thái 
 Hành động (action) 
 Ký pháp đồ họa của trạng thái trong UML:
Biểu đồ trạng thái 
 Ví dụ:
Biểu đồ trạng thái 
 Cách tạo biểu đồ trạng thái 
 Biểu đồ trạng thái không phải là cần thiết với mọi 
thực thể mà chỉ cần thiết với những thực thể có hành 
vi phức tạp. 
 Các bước cần thực hiện khi tạo biểu đồ trạng thái: 
+Bước 1: Xác định các trạng thái và biến cố 
+Bước 2: Xây dựng và hiệu chỉnh biểu đồ
Biểu đồ trạng thái 
Cách tạo biểu đồ trạng thái 
Bước 1: Xác định các trạng thái và biểu đồ 
Để xác định được các trạng thái và biến cố ảnh hưởng đến một 
đối tượng, ta hãy tìm câu trả lời cho các số câu hỏi sau: 
+Đối tượng có thể có những trạng thái nào trong vòng đời của nó? 
Liệt kê tất cả trạng thái đó. 
+ Những biến cố nào có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến trạng thái 
của đối tượng. 
+Trạng thái của đối tượng khi một biến cố xảy ra và sau khi biến cố 
xảy ra là gì 
+Những biến cố và chuyển tiếp nào không thể xảy ra? 
+Đối tượng được tạo ra khi nào và bị hủy khi nào?
Biểu đồ trạng thái 
 Bước 2: Xây dựng và hiệu chỉnh biểu đồ 
Sau khi có câu trả lời từ các câu hỏi ở bước trước, 
chúng ta sẽ sắp xếp các trạng thái và các biến cố vào 
biểu đồ. Từ trạng thái bắt đầu, dựa vào biến cố để xác 
định trạng thái tiếp theo và biểu diễn chuyển tiếp giữa 
các trạng thái đó. Gắn mỗi chuyển tiếp với một biến cố 
tương ứng.
Biểu đồ trạng thái 
 Ví dụ: Biểu đồ trạng thái một đối tượng thẻ mượn
Biểu đồ hoạt động 
 Là biến thể của biểu đồ trạng thái và có một mục tiêu tương đối 
khác, đó là nắm bắt hành động (công việc và những hoạt động 
phải được thực hiện cũng như kết quả của chúng theo sự biến 
đổi trạng thái. 
 Biểu đồ hoạt động là phương tiện mô tả các dòng công việc và có 
thể được dùng theo nhiều cách khác nhau. 
 Nếu biểu đồ tương tác nhấn mạnh dòng kiều khiển từ đối 
tượng này đến đối tượng khác thì biểu đồ hoạt động nhấn 
mạnh dòng điều khiển từ hoạt động này đến hoạt động khác. 
 Biểu đồ hoạt động bổ sung cho việc mô tả tương tác, đi kèm với 
trách nhiệm thể hiện rõ các hành động xảy ra như thế nào, 
chúng làm gì, chúng xảy ra khi nào, chúng xảy ra ở đâu.
Biểu đồ hoạt động 
 Hoạt động(activity) và hành động: 
- Hoạt động là một đơn vị công việc cần được thực 
hiện, nó có thể lớn hay nhỏ và trong một khoảng thời 
gian dài hay ngắn. 
- Ký pháp đồ họa:
Biểu đồ hoạt động 
Ký hiệu hoạt động với các hành động
Biểu đồ hoạt động 
 Trạng thái trong biểu đồ hoạt động đóng vai trò một 
điểm chờ một biến cố xảy ra trước khi hoạt động 
được tiếp tục. 
 Có hai trạng thái đặc biệt là trạng thái bắt đầu và trạng 
thái kết thúc. 
 Trong biểu đồ hoạt động chỉ có một trạng thái bắt đầu 
nhưng có thể có nhiều trạng thái kết thúc
Biểu đồ hoạt động 
 Chuyển tiếp 
Trong một biểu đồ hoạt động, chuyển tiếp là chuyển 
động từ hoạt động này sang hoạt động khác, từ trạng 
thái này sang trạng thái khác hay từ một hoạt động 
sang một trạng thái hoặc ngược lại.
Biểu đồ hoạt động 
 Rẽ nhánh với điểm quyết định (decision point) 
Điểm quyết định là điểm trên dòng công việc mà tại đó 
có thể rẽ nhánh theo các hướng khác nhau tùy theo 
điều kiện cụ thể. 
Ký hiệu điểm quyết định với các chuyển tiếp vào, ra
Biểu đồ hoạt động 
 Đường phân luồng nghiệp vụ 
- Đường phân luồng nghiệp vụ (còn được gọi là đường 
bơi) có tác dụng chỉ ra một hoạt động xảy ra ở đâu 
trong một hệ thống phức tạp. 
- Mỗi đường bơi là một cột trong biểu đồ hoạt động, có 
tên và nhiệm vụ riêng. 
- Các hoạt động được nhóm lại trong mỗi đường bơi và 
chuyển tiếp có thể được vẽ trải qua các đường bơi. 
- Đường bơi rất hữu ích với các hệ thống thực thi trên 
môi trường internet, nó xác định các vùng mà ở đó có 
các hoạt động được thực hiện.
Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ hoạt động 
 Phân nhánh và kết hợp 
- Thông thường thì các hoạt động được tiến hành một 
cách tuần tự. Tuy nhiên, khi mô hình hóa luồng công 
việc chúng ta sẽ gặp phải những luồng song song. 
- Trong trường hợp đó, khi tạo biểu đồ hoạt động ta 
phải sử dụng những thanh đồng bộ 
- Thanh đồng bộ hóa cho phép ta mở ra hoặc đóng lại 
các nhánh chạy song song trong tiến trình. 
Thanh đồng bộ với chỗ kết hợp và chỗ phân nhánh
Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ hoạt động 
 Vai trò của đối tượng trong biểu đồ hoạt động 
- Thực chất, các hoạt động đều được điều khiển bởi các 
đối tượng hoặc ngược lại, bản thân các hoạt động làm 
thay đổi làm thay đổi trạng thái của các đối tượng.
Biểu đồ hoạt động: Dòng đối tượng
Cách tạo biểu đồ hoạt động 
 Biểu đồ hoạt động được sử dụng để mô hình hóa các 
dòng nghiệp vụ, mô hình hóa dòng công việc trong 
một UC hay giữa các UC. 
 Cách xây dựng biểu đồ hoạt động: 
+ Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình nghiệp vụ 
+ Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình UC
Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình nghiệp vụ 
 Xác định các actor nghiệp vụ và các UC nghiệp vụ 
 Xác định kịch bản chính của các UC, kết hợp các kịch bản 
đó để tạo thành dòng nghiệp vụ. Mỗi dòng nghiệp vụ sẽ 
được mô tả bằng một biểu đồ hoạt động (mỗi công việc 
được thực hiện là một hoạt động trong biểu đồ, thứ tự 
thực hiện công việc được biểu diễn thông qua các chuyển 
tiếp, điểm quyết định hoặc thanh đồng bộ) 
 Khi đã có được mô hình nghiệp vụ được mô tả bằng các 
biểu đồ hoạt động, có thể xác định được các UC hệ thống 
và tiếp tục công việc xây dựng biểu đồ hoạt động cho mô 
hình UC
Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình UC 
 Tương tự như tạo biểu đồ cho mô hình nghiệp vụ 
 Xác định kịch bản chính của các UC hệ thống, sau đó kết 
hợp các kịch bản để tạo ra các dòng thao tác hoàn chỉnh. 
Mỗi dòng được biểu diễn bằng một biểu đồ hoạt động 
 Bổ sung dòng đối tượng và các đường bơi vào biểu đồ nếu 
cần thiết 
 Định nghĩa lai các hoạt động phức tạp theo trình tự trên 
 Cùng với biểu đồ tương tác, biểu đồ hoạt động cung cấp 
một phương tiện để mô tả hoạt động của hệ thống.
Ví dụ biểu đồ hoạt động 
 Mô tả dòng nghiệp vụ của việc thực hiện quy trình 
mượn sách: 
Bạn đọc sau khi tìm thấy sách cần mượn sẽ điền thông 
tin sách vào phiếu yêu cầu mượn rồi gửi cho thủ thư. 
Thủ thư kiểm tra thẻ mượn trước, nếu hợp lệ mới 
nhận phiếu yêu cầu mượn. Thủ thư vừa kiểm tra số 
sách bạn đọc còn được mượn vừa kiểm tra về sách yêu 
cầu mượn. Nếu không có vấn đề gì thì lấy sách trong 
kho, cập nhật thông tin mượn và in phiếu mượn rồi 
giao sách cho bạn đọc.

More Related Content

What's hot

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngPhân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngleemindinh
 
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Duc Tran
 
Đồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịchĐồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịchwem81315
 
Bài giảng Công Nghệ Phần Mềm
Bài giảng Công Nghệ Phần MềmBài giảng Công Nghệ Phần Mềm
Bài giảng Công Nghệ Phần MềmHoài Phạm
 
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàngQuản lý quan hệ khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàngAn Nguyen
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựleemindinh
 
Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...
Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...
Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...MasterCode.vn
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"Tú Cao
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Slide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTT
Slide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTTSlide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTT
Slide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTTHiệu Nguyễn
 
Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2laonap166
 
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quếCơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quếTran Tien
 
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNGPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNGThùy Linh
 
Hệ thống quản lý bán hàng online
Hệ thống quản lý bán hàng onlineHệ thống quản lý bán hàng online
Hệ thống quản lý bán hàng onlineHan Nguyen
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhTùng Trần
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánlý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánNgo Trung
 

What's hot (20)

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngPhân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
 
Đề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệp
Đề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệpĐề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệp
Đề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệp
 
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
 
Đồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịchĐồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịch
 
Bài giảng Công Nghệ Phần Mềm
Bài giảng Công Nghệ Phần MềmBài giảng Công Nghệ Phần Mềm
Bài giảng Công Nghệ Phần Mềm
 
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàngQuản lý quan hệ khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...
Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...
Bài 3: Xác định yêu cầu hệ thống & Phân tích quy trình xử lý nghiệp vụ - Giáo...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Slide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTT
Slide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTTSlide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTT
Slide Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp CNTT
 
Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2
 
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quếCơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
 
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNGPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
 
Hệ thống quản lý bán hàng online
Hệ thống quản lý bán hàng onlineHệ thống quản lý bán hàng online
Hệ thống quản lý bán hàng online
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
 
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánlý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
 

Viewers also liked

Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
UML- Unified Modeling Language
UML- Unified Modeling LanguageUML- Unified Modeling Language
UML- Unified Modeling LanguageShahzad
 
Oop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlOop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlTráng Hà Viết
 

Viewers also liked (8)

Bai1
Bai1Bai1
Bai1
 
Umlreport
UmlreportUmlreport
Umlreport
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Dh Uml3
Dh Uml3Dh Uml3
Dh Uml3
 
Dh Uml1
Dh Uml1Dh Uml1
Dh Uml1
 
Chuong 2. cnpm
Chuong 2. cnpmChuong 2. cnpm
Chuong 2. cnpm
 
UML- Unified Modeling Language
UML- Unified Modeling LanguageUML- Unified Modeling Language
UML- Unified Modeling Language
 
Oop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlOop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về uml
 

Similar to Chuong 6

Giới thiệu về Rational Rose và Các diagram
Giới thiệu về Rational Rose và Các diagramGiới thiệu về Rational Rose và Các diagram
Giới thiệu về Rational Rose và Các diagramHuy Vũ
 
Chuong 6 rational rose slide
Chuong 6 rational rose slideChuong 6 rational rose slide
Chuong 6 rational rose slideiamtranxuanman
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quandungln_dhbkhn
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượngTỵ Rắn
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanNghịch Ngợm Rồng Con
 
huong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdf
huong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdfhuong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdf
huong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdfLysHoa
 
Huong dan 8 o so
Huong dan 8 o soHuong dan 8 o so
Huong dan 8 o soshjdunglv
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfTiepDinh3
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
Dong dat + gio trong sap9.3,excel
Dong dat + gio trong sap9.3,excelDong dat + gio trong sap9.3,excel
Dong dat + gio trong sap9.3,excelmrquangbro
 
Chương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdf
Chương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdfChương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdf
Chương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdfoThuHng5
 
Kế toán quản trị tung.
Kế toán quản trị tung.Kế toán quản trị tung.
Kế toán quản trị tung.lethanhtung1007
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so98a14567
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanhGiao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanhLinh Nguyen
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)ngocbichbl
 
Xây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lập
Xây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lậpXây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lập
Xây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lậpnataliej4
 

Similar to Chuong 6 (20)

Giới thiệu về Rational Rose và Các diagram
Giới thiệu về Rational Rose và Các diagramGiới thiệu về Rational Rose và Các diagram
Giới thiệu về Rational Rose và Các diagram
 
Chuong 6 rational rose slide
Chuong 6 rational rose slideChuong 6 rational rose slide
Chuong 6 rational rose slide
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượng
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
huong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdf
huong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdfhuong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdf
huong-dan-ve-so-do-cheo-htttql.pdf
 
Huong dan 8 o so
Huong dan 8 o soHuong dan 8 o so
Huong dan 8 o so
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdf
 
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
 
Use case
Use caseUse case
Use case
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
Dong dat + gio trong sap9.3,excel
Dong dat + gio trong sap9.3,excelDong dat + gio trong sap9.3,excel
Dong dat + gio trong sap9.3,excel
 
Chương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdf
Chương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdfChương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdf
Chương 3_ Các công cụ mô tả hệ thống Final.pdf
 
Oop bai13
Oop bai13Oop bai13
Oop bai13
 
Kế toán quản trị tung.
Kế toán quản trị tung.Kế toán quản trị tung.
Kế toán quản trị tung.
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanhGiao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanh
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
 
Xây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lập
Xây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lậpXây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lập
Xây dựng mô hình gián đoạn của động cơ một chiều kích từ độc lập
 
Chuong5 dong bo_hoa
Chuong5 dong bo_hoaChuong5 dong bo_hoa
Chuong5 dong bo_hoa
 

Chuong 6

  • 1. -Biểu đồ trạng thái -Biểu đồ hoạt động
  • 2. Biểu đồ trạng thái  Biểu đồ trạng thái là phương tiện mô tả sự thay đổi trạng thái của các thể hiện (như lớp, UC, actor).  Biểu đồ trạng thái được dùng để mô tả hành vi phức tạp của các phần tử trong môi trường hệ thống. Nó cũng được dùng để mô tả hành vi của các lớp điều khiển, lớp biên và lớp thực thể phức tạp trong giai đoạn thiết kế.  Biểu đồ trạng thái thể hiện sự thay đổi trạng thái từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc vì vậy nó còn được gọi là máy trạng thái.
  • 3. Biểu đồ trạng thái  Trong biểu đồ trạng thái gồm: các trạng thái, các chuyển tiếp giữa các trạng thái và các biến cố gây nên những chuyển tiếp đó.  Ví dụ:
  • 4. Biểu đồ trạng thái  Trạng thái  Tại một thời điểm, đối tượng luôn ở một trạng thái xác định. Mỗi trạng thái là một kết quả của các hoạt động trước đó đã được đối tượng thực hiện và thường được xác định thông qua thuộc tính và quan hệ của đối tượng với các đối tượng khác.  Ví dụ: + Máy điện thoại của tôi (đối tượng) sẵn sàng hoạt động (trạng thái). + Xe máy của bạn(đối tượng) đứng yên (Trạng thái)
  • 5. Biểu đồ trạng thái  Trạng thái  Ký pháp đồ họa của trạng thái bắt đầu, trạng thái kết thúc và trạng thái chung. NewState Trạng thái bắt đầu Trạng thái kết thúc Trạng thái chung
  • 6. Biểu đồ trạng thái  Trạng thái bắt đầu (còn gọi là trạng thái khởi động) thể hiện đối tượng mới được tạo ra.  Trạng thái kết thúc (còn gọi là trạng thái dừng) thể hiện khi đối tượng bị phá hủy  Các trạng thái này không có tên  Trạng thái chung thường được đặt tên là tính từ. * Trong một biểu đồ trạng thái chỉ có một trạng thái bắt đầu và có thể có nhiều trạng thái kết thúc.
  • 7. Biểu đồ trạng thái  Biến cố(event): Một đối tượng sẽ thay đổi trạng thái khi có một việc nào đó xảy ra, ta gọi đó là biến cố. Ví dụ đối tượng hóa đơn chuyển từ trạng thái Chưa thanh toán sang trạng thái Thanh toán khi có ai đó trả tiền mua hàng.  Các hệ thống được điều khiển bởi các biến cố. Chúng được đáp ứng rồi phát sinh tiếp các biến cố khác. Biểu đồ trạng thái thể hiện cách mà đối tượng ứng xử với các biến cố và trạng thái của nó thay đổi ra sao.
  • 8. Biểu đồ trạng thái  Ví dụ: (trước) Có thể biểu diễn đầy đủ biến cố như sau: Trả tiền(số tiền)[số tiền trả=giá trị hóa đơn] Một chuyển tiếp có thể có nhiều trạng thái nguồn (thể hiện một sự kết hợp đồng thời từ nhiều trạng thái đích (thể hiện có một sự phân nhánh tới đồng thời nhiều trạng thái)
  • 9. Biểu đồ trạng thái  Chuyển tiếp (transition): Chuyển tiếp là chuyển động từ trạng thái này sang trạng thái khác của đối tượng, nó thường xuất hiện để đáp ứng một biến cố nào đó.  Cú pháp: Event_name(parameters)[guard-condition] Trong đó: - Event_name: tên biến cố - Parameters: danh sách các tham số - guard-condition: biểu thức logic
  • 10. Biểu đồ trạng thái Chuyển tiếp với nhiều trạng thái nguồn và nhiều trạng thái đích
  • 11. Biểu đồ trạng thái  Hành động (action) - Khi ở trong một trạng thái nào đó, đối tượng có thể thực hiện nhiều hành động - Cú pháp: Action_lable/action Trong đó: - Action_lable là nhãn của hành động, có thể là do, entry, exit hay event tương ứng với các hoạt động: hành động xảy ra trong thời gian trạng thái tồn tại.
  • 12. Biểu đồ trạng thái  Hành động (action)  Ký pháp đồ họa của trạng thái trong UML:
  • 13. Biểu đồ trạng thái  Ví dụ:
  • 14. Biểu đồ trạng thái  Cách tạo biểu đồ trạng thái  Biểu đồ trạng thái không phải là cần thiết với mọi thực thể mà chỉ cần thiết với những thực thể có hành vi phức tạp.  Các bước cần thực hiện khi tạo biểu đồ trạng thái: +Bước 1: Xác định các trạng thái và biến cố +Bước 2: Xây dựng và hiệu chỉnh biểu đồ
  • 15. Biểu đồ trạng thái Cách tạo biểu đồ trạng thái Bước 1: Xác định các trạng thái và biểu đồ Để xác định được các trạng thái và biến cố ảnh hưởng đến một đối tượng, ta hãy tìm câu trả lời cho các số câu hỏi sau: +Đối tượng có thể có những trạng thái nào trong vòng đời của nó? Liệt kê tất cả trạng thái đó. + Những biến cố nào có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến trạng thái của đối tượng. +Trạng thái của đối tượng khi một biến cố xảy ra và sau khi biến cố xảy ra là gì +Những biến cố và chuyển tiếp nào không thể xảy ra? +Đối tượng được tạo ra khi nào và bị hủy khi nào?
  • 16. Biểu đồ trạng thái  Bước 2: Xây dựng và hiệu chỉnh biểu đồ Sau khi có câu trả lời từ các câu hỏi ở bước trước, chúng ta sẽ sắp xếp các trạng thái và các biến cố vào biểu đồ. Từ trạng thái bắt đầu, dựa vào biến cố để xác định trạng thái tiếp theo và biểu diễn chuyển tiếp giữa các trạng thái đó. Gắn mỗi chuyển tiếp với một biến cố tương ứng.
  • 17. Biểu đồ trạng thái  Ví dụ: Biểu đồ trạng thái một đối tượng thẻ mượn
  • 18. Biểu đồ hoạt động  Là biến thể của biểu đồ trạng thái và có một mục tiêu tương đối khác, đó là nắm bắt hành động (công việc và những hoạt động phải được thực hiện cũng như kết quả của chúng theo sự biến đổi trạng thái.  Biểu đồ hoạt động là phương tiện mô tả các dòng công việc và có thể được dùng theo nhiều cách khác nhau.  Nếu biểu đồ tương tác nhấn mạnh dòng kiều khiển từ đối tượng này đến đối tượng khác thì biểu đồ hoạt động nhấn mạnh dòng điều khiển từ hoạt động này đến hoạt động khác.  Biểu đồ hoạt động bổ sung cho việc mô tả tương tác, đi kèm với trách nhiệm thể hiện rõ các hành động xảy ra như thế nào, chúng làm gì, chúng xảy ra khi nào, chúng xảy ra ở đâu.
  • 19. Biểu đồ hoạt động  Hoạt động(activity) và hành động: - Hoạt động là một đơn vị công việc cần được thực hiện, nó có thể lớn hay nhỏ và trong một khoảng thời gian dài hay ngắn. - Ký pháp đồ họa:
  • 20. Biểu đồ hoạt động Ký hiệu hoạt động với các hành động
  • 21. Biểu đồ hoạt động  Trạng thái trong biểu đồ hoạt động đóng vai trò một điểm chờ một biến cố xảy ra trước khi hoạt động được tiếp tục.  Có hai trạng thái đặc biệt là trạng thái bắt đầu và trạng thái kết thúc.  Trong biểu đồ hoạt động chỉ có một trạng thái bắt đầu nhưng có thể có nhiều trạng thái kết thúc
  • 22. Biểu đồ hoạt động  Chuyển tiếp Trong một biểu đồ hoạt động, chuyển tiếp là chuyển động từ hoạt động này sang hoạt động khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác hay từ một hoạt động sang một trạng thái hoặc ngược lại.
  • 23. Biểu đồ hoạt động  Rẽ nhánh với điểm quyết định (decision point) Điểm quyết định là điểm trên dòng công việc mà tại đó có thể rẽ nhánh theo các hướng khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể. Ký hiệu điểm quyết định với các chuyển tiếp vào, ra
  • 24. Biểu đồ hoạt động  Đường phân luồng nghiệp vụ - Đường phân luồng nghiệp vụ (còn được gọi là đường bơi) có tác dụng chỉ ra một hoạt động xảy ra ở đâu trong một hệ thống phức tạp. - Mỗi đường bơi là một cột trong biểu đồ hoạt động, có tên và nhiệm vụ riêng. - Các hoạt động được nhóm lại trong mỗi đường bơi và chuyển tiếp có thể được vẽ trải qua các đường bơi. - Đường bơi rất hữu ích với các hệ thống thực thi trên môi trường internet, nó xác định các vùng mà ở đó có các hoạt động được thực hiện.
  • 26. Biểu đồ hoạt động  Phân nhánh và kết hợp - Thông thường thì các hoạt động được tiến hành một cách tuần tự. Tuy nhiên, khi mô hình hóa luồng công việc chúng ta sẽ gặp phải những luồng song song. - Trong trường hợp đó, khi tạo biểu đồ hoạt động ta phải sử dụng những thanh đồng bộ - Thanh đồng bộ hóa cho phép ta mở ra hoặc đóng lại các nhánh chạy song song trong tiến trình. Thanh đồng bộ với chỗ kết hợp và chỗ phân nhánh
  • 28. Biểu đồ hoạt động  Vai trò của đối tượng trong biểu đồ hoạt động - Thực chất, các hoạt động đều được điều khiển bởi các đối tượng hoặc ngược lại, bản thân các hoạt động làm thay đổi làm thay đổi trạng thái của các đối tượng.
  • 29. Biểu đồ hoạt động: Dòng đối tượng
  • 30. Cách tạo biểu đồ hoạt động  Biểu đồ hoạt động được sử dụng để mô hình hóa các dòng nghiệp vụ, mô hình hóa dòng công việc trong một UC hay giữa các UC.  Cách xây dựng biểu đồ hoạt động: + Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình nghiệp vụ + Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình UC
  • 31. Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình nghiệp vụ  Xác định các actor nghiệp vụ và các UC nghiệp vụ  Xác định kịch bản chính của các UC, kết hợp các kịch bản đó để tạo thành dòng nghiệp vụ. Mỗi dòng nghiệp vụ sẽ được mô tả bằng một biểu đồ hoạt động (mỗi công việc được thực hiện là một hoạt động trong biểu đồ, thứ tự thực hiện công việc được biểu diễn thông qua các chuyển tiếp, điểm quyết định hoặc thanh đồng bộ)  Khi đã có được mô hình nghiệp vụ được mô tả bằng các biểu đồ hoạt động, có thể xác định được các UC hệ thống và tiếp tục công việc xây dựng biểu đồ hoạt động cho mô hình UC
  • 32. Lập biểu đồ hoạt động cho mô hình UC  Tương tự như tạo biểu đồ cho mô hình nghiệp vụ  Xác định kịch bản chính của các UC hệ thống, sau đó kết hợp các kịch bản để tạo ra các dòng thao tác hoàn chỉnh. Mỗi dòng được biểu diễn bằng một biểu đồ hoạt động  Bổ sung dòng đối tượng và các đường bơi vào biểu đồ nếu cần thiết  Định nghĩa lai các hoạt động phức tạp theo trình tự trên  Cùng với biểu đồ tương tác, biểu đồ hoạt động cung cấp một phương tiện để mô tả hoạt động của hệ thống.
  • 33. Ví dụ biểu đồ hoạt động  Mô tả dòng nghiệp vụ của việc thực hiện quy trình mượn sách: Bạn đọc sau khi tìm thấy sách cần mượn sẽ điền thông tin sách vào phiếu yêu cầu mượn rồi gửi cho thủ thư. Thủ thư kiểm tra thẻ mượn trước, nếu hợp lệ mới nhận phiếu yêu cầu mượn. Thủ thư vừa kiểm tra số sách bạn đọc còn được mượn vừa kiểm tra về sách yêu cầu mượn. Nếu không có vấn đề gì thì lấy sách trong kho, cập nhật thông tin mượn và in phiếu mượn rồi giao sách cho bạn đọc.

Editor's Notes

  1. nn