SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
-------------------------------------
HOÀNG TRUNG THÀNH
PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN
LỰC CƠ BẢN TRONG NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN
CÂY CHÈ CỦA HUỲÊN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thái Nguyên - 2022
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
-------------------------------------
HOÀNG TRUNG THÀNH
PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN
LỰC CƠ BẢN TRONG NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN
CÂY CHÈ CỦA HUỲÊN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60. 31.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “Phương án sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực cơ bản trong nông nghiệp cho phát triển cây chè
của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020" đã đƣợc
triển khai nghiên cứu tại huyện Phú Lƣơng Tỉnh Thái Nguyên là công trình
nghiên cứu độc lập.
Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ
cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài
ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn nghiên cứu đã đƣợc xử lý.
Thái nguyên, ngày 01tháng 10 năm 2022
Tác giả luận văn
Hoàng Trung Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã đƣợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới
tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu..
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các
phòng chức năng của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện
cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn những cộng tác viên, đồng nghiệp đã giúp đỡ,
chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 01tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn
Hoàng Trung Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Một số vấn đề lý luận về nguồn lực
1.1.1.1 Khái niệm về nguồn lực
Có nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn
lực thƣờng đƣợc hiểu là các nguồn lực vật chất cho phát triển, ví dụ nhƣ tài
nguyên thiên nhiên, tài sản vốn bằng tiền,...Theo nghĩa rộng, nguồn lực đƣợc
hiểu gồm tất cả những lợi thế, tiềm năng vật chất và phi vật chất để phục vụ
cho một mục tiêu nhất định nào đó.
Tuỳ vào phạm vi phân tích, khái niệm nguồn lực đƣợc sử dụng rộng rãi
ở các cấp độ khác nhau: quốc gia, vùng lãnh thổ, phạm vi doanh nghiệp hoặc
từng chủ thể là cá nhân tham gia vào quá trình phát triển kinh tế,...
Nguồn lực quốc gia đƣợc hiểu là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết
cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc (Chu Tiến Quang, 2005)
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, con
ngƣời đã sử dụng một lƣợng nhất định các yếu tố về sức lao động, tƣ liệu lao
động và đối tƣợng lao động đƣợc kết hợp theo một công nghệ nhất định với
một thời gian và không gian cụ thể. Các yếu tố tham gia vào quá trình sản
xuất không ngừng đƣợc tái sản xuất mở rộng nhằm tạo ra ngày càng nhiều của
cải vật chất và dịch vụ. Tất cả những nguồn tài nguyên hiện đang đƣợc sử
dụng hoặc có thể sử dụng vào sản xuất của cải vật chất, dịch vụ đƣợc gọi là
những yếu tố nguồn lực (Đặng Kim Sơn, 2001)
1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn lực
a. Nguồn lực con ngƣời
Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam đang tồn tại khá nhiều khái niệm
về nguồn lực con ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Ngân hàng Thế giới cho rằng: nguồn lực con ngƣời là toàn bộ vốn con
ngƣời (thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp,...) mà mỗi cá nhân sở hữu, có
thể huy động đƣợc trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay một hoạt động
nào đó (Đỗ Nguyên Phƣơng và Nguyễn Viết Thông, 2005)
Theo Đỗ Nguyên Phƣơng và cộng sự (2005), thì nguồn lực là tổng thể
những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ chính
trị, vị thế xã hội, ... tạo nên năng lực của con ngƣời, của cộng đồng ngƣời có
thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc
và trong những hoạt động xã hội [11].
Theo Lê Du Phong (2006), thì nguồn lực con ngƣời đƣợc hiểu là tổng
hoà trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội của con ngƣời (thể lực, trí
lực, nhân cách) và tính năng động xã hội của con ngƣời. Tính thống nhất đó đƣợc
thể hiện ở quá trình biến nguồn lực con ngƣờithành vốn con ngƣời [9].
Nhƣ vậy, theo cách tiếp cận này, nguồn lực con ngƣời có nội hàm rất
rộng, bao gồm các yếu tố cấu thành về lực lƣợng (số lƣợng), tri thức, khả
năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo,
cũng nhƣ truyền thống lịch sử và nền văn hoá mà con ngƣời đƣợc thụ
hƣởng,...
Trong nền kinh tế nào cũng vậy, nguồn lực con ngƣời đều giữ vai trò
quyết định đối với các hoạt động sản xuất - kinh doanh và dịch vụ. Trong nền
kinh tế kém phát triển, sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc,
con ngƣời tuy trình độ hiểu biết về mọi mặt, nhất là hiểu biết về thế giới tự
nhiên còn hết sức hạn chế, song vẫn là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát
triển của nền kinh tế.
Trong thế giới hiện đại, khi nền kinh tế của nhân loại đang chuyển dần
sang nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh
chóng thì vai trò quyết định của nguồn nhân lực đối với phát triển lại càng rõ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
nét hơn. Các lý thuyết tăng trƣởng gần đây đã chỉ ra rằng, một nền kinh tế
muốn tăng trƣởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản
là: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực. Trong đó, yếu tố và cũng là động lực quan trọng nhất
của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững chính là nguồn lực con ngƣời, đặc biệt là
nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tức là những nhân lực đƣợc đầu tƣ phát triển,
tạo lập kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo để trở
thành “nguồn vốn con ngƣời, vốn nhân lực”. Bởi vì, hiện nay trong chiến lƣợc
phát triển kinh tế của mình, nhiều quốc gia đã xác định phát triển nguồn vốn
nhân lực là yếu tố cạnh tranh cơ bản nhất.
Nếu xét ở góc độ phát triển bền vững, bao gồm tăng trƣởng kinh tế, an
toàn xã hội và bảo vệ môi trƣờng, thì phát triển nguồn vốn con ngƣời, vốn
nhân lực. Vốn nhân lực vừa là nguồn lực, vừa là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh
cao nhất của quá trình phát triển ở mỗi quốc gia.
Tầm quan trọng của nguồn lực con ngƣời không chỉ dừng lại ở nhận thức
lý luận, ở tƣ duy của các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, mà luôn
luôn đƣợc khẳng định trong cuộc sống sinh động. Nguồn lực con ngƣời, đặc biệt
là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, luôn là động lực to lớn của sự phát triển kinh
tế - xã hội, là yếu tố vật chất quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lƣợng sản
xuất, của nền kinh tế, của xã hội, cũng nhƣ của việc sử dụng các tiến bộ khoa học,
công nghệ mới vào quy trình sản xuất - và vì vậy nó là một trong những yếu tố
quyết định nhất của tăng trƣởngkinh tế.
b. Nguồn lực đất đai và tài nguyên thiên nhiên
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tặng vật của thiên nhiên cho con
ngƣời, là điều kiện của lao động; đất kết hợp với lao động là nguồn gốc sinh
ra mọi của cải vật chất trên trái đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
Đất là cái nôi để con ngƣời và xã hội loài ngƣời tồn tại và phát triển.
Con ngƣời sinh ra từ đất, lớn lên nhờ đất và khi mất lại trở về với đất. Chính
vì con ngƣời gắn bó với đất nhƣ vậy, nên lúc đầu, khi chƣa có con ngƣời, đất
đai là một phạm trù tự nhiên, nhƣng từ khi loài ngƣời xuất hiện, con ngƣời
luôn tác động vào đất, bắt đất biến đổi không ngừng để phục vụ cho lợi ích
con ngƣời, thì đất đai không còn là phạm trù tự nhiên đơn thuần nữa, mà còn
là phạm trù xã hội [9].
Đất đai không chỉ cho con ngƣời chỗ ở, mà còn tham gia vào mọi hoạt
động kinh tế - xã hội của con ngƣời. Tất nhiên, mức độ tham gia này có khác
nhau giữa các ngành, các lĩnh vực.
Đối với các ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, văn hóa, xã hội...
đất đai là nền móng để dựng nhà xƣởng và các công trình cần thiết, cái mà
không có nó thì mọi hoạt động không thể diễn ra đƣợc.
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò hoàn toàn khác - con
ngƣời muốn tồn tại và phát triển trƣớc hết phải có ăn, tức là phải có lƣơng thực
và thực phẩm. Điều đáng nói là nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm của con ngƣời
không ngừng tăng lên cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại. Sự tăng lên này
một mặt do dân số tăng, mặt khác do nhu cầu của bản thân từng con ngƣời
cũng tăng lên cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nông nghiệp
là ngành đảm nhận việc sản xuất và cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con
ngƣời - nhƣng sản xuất nông nghiệp muốn tiến hành đƣợc phải có đất - nếu
nhƣ ở các ngành kinh tế khác, đất đai chỉ là điều kiện, là nền móng của hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì ở sản xuất nông nghiệp đất đai là tƣ liệu
chủ yếu, tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc. Tƣ liệu sản xuất ở
đây có nghĩa là đất đai vừa là đối tƣợng lao động (khi con ngƣời thông qua các
công cụ và phƣơng tiện khác tác động lên đất), vừa là tƣ liệu lao động (đất đai
thông qua tính chất hóa, lý tác động lên cây trồng vật nuôi làm cho chúng sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
trƣởng và phát triển). Đất đai là tƣ liệu không thể thay thế đƣợc bởi vì không có
đất thì không có sản xuất nông nghiệp.
Điều đáng nói ở đây là so với các nguồn lực khác, nguồn lực đất đai rất
có hạn về diện tích (cả thể giới bị giới hạn bởi diện tích của trái đất, trong
từng quốc gia bị giới hạn bởi biên giới giữa các quốc gia, từng địa phƣơng bị
giới hạn bởi địa giới hành chính). Mặt khác, nguồn lực này còn bị giới hạn
bởi cơ cấu các loại đất ở từng nơi nhƣ đất đồi núi, sông suối,... và lại cố định
về mặt vị trí, không thể di chuyển đƣợc. Song có một thuận lợi là các tƣ liệu
sản xuất khác thì cùng với thời gian sử dụng, cùng với sự tiến bộ của khoa
học - công nghệ, chúng không ngừng bị đào thải ra khỏi quá trình sản xuất do
hao mòn vô hình và hữu hình, còn đất đai, trái lại nếu biết sử dụng hợp lý thì
sức sản xuất không ngừng tăng lên.
Vì những đặc điểm nêu trên của đất đai, nên đòi hỏi con ngƣời trong
quá trình sử dụng phải biết phân bổ hợp lý nguồn lực này giữa các ngành, các
lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt phải biết tiết kiệm đất và làm cho
độ màu mỡ của nó không ngừng tăng lên (trong nông nghiệp).
Tóm lại, đất đai là một trong ba yếu tố chủ yếu hợp thành đầu vào của
quá trình sản xuất (đất đai - lao động - vốn). Trong nền kinh tế thị trƣờng, các
yếu tố này cũng là hàng hóa và chịu sự tác động, sự chi phối của các quy luật
của nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, cần phải thấy tính chất và đặc điểm của
nó nên đất đai cũng là một loại hàng hóa đặc biệt - không thể xử sự với nó
nhƣ một loại hàng hóa thông thƣờng đƣợc.
Cùng với đất đai, rừng, biển, khoáng sản cũng là những tặng vật vô giá
của tự nhiên cho con ngƣời và chúng cũng là những nguồn lực quan trọng đối
với sự phát triển của mọi nền kinh tế. Nƣớc nào có nhiều khoáng sản (kể cả số
lƣợng, chất lƣợng và chủng loại) thì nƣớc đó sẽ có điều kiện bật nhanh hơn
trong phát triển kinh tế (Mỹ, Anh, Đức là những nƣớc khá điển hình về vấn đề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
này). Còn rừng và biển ngoài việc cung cấp cho con ngƣời và nền kinh tế
những sản phẩm đặc biệt quý giá nhƣ gỗ, các loại động vật và thực vật quý, các
loại hải sản, các loài rong và tảo,.. chúng còn góp phần giữ cho môi trƣờng
sống của con ngƣời luôn trong sạch và cân bằng.
c. Nguồn lực vốn tài chính
Nguồn vốn tài chính chúng ta có thể hiểu đó là lƣợng vốn thực tế dƣới
dạng tiền tệ và quy đổi ra tiền tệ đã và đang đƣợc huy động để phục vụ cho sự
phát triển kinh tế - xã hội của một đất nƣớc.
Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập khu vực và thế giới đã trở thành
xu hƣớng mạnh mẽ, mang tính tất yếu của tất cả các nền kinh tế, thì nguồn lực
vốn tài chính của một quốc gia thƣờng xuất phát từ hai nguồn gốc: trong nƣớc
và nƣớc ngoài.
Nguồn vốn trong nước gồm có phần tích lũy đƣợc của ngân sách nhà
nƣớc, của các doanh nghiệp và của mọi tầng lớp dân cƣ. Thông thƣờng, để
phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia đều tìm mọi cách để huy động một
cách tối đa nguồn lực vốn tài chính có trong nƣớc và coi đó là yếu tố quyết
định của sự phát triển [3],[15],[16].
Nguồn vốn nước ngoài gồm có vốn tài trợ của các quốc gia, các tố chức
quốc tế và cá nhân nƣớc ngoài, vốn đầu tƣ trực tiếp cả các nhà sản xuất kinh
doanh, vốn tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế, đối
với Việt Nam còn có vốn do ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài gửi về cho
gia đình, hoặc đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh ở trong nƣớc
[3],[15],[16].
Ngày nay, nguồn vốn nƣớc ngoài giữ vai trò hết sức quan trọng trong
sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, đặc biệt là trong việc tiếp thu
các công nghệ mới để tạo ra sự phát triển đột biến cho nền kinh tế. Tuy nhiên,
nƣớc nào cũng vậy, muốn phát triển nhanh và ổn định bao giờ cũng phải kết
hợp hài hòa giữa nguồn lực trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
Nếu nhƣ trong nền kinh tế kém phát triển, sản xuất mang nặng tính tự
nhiên, tự cấp, tự túc, nguồn lao động với trình độ thủ công và nguồn lực đất
đai là các nguồn lực giữ vai trò hàng đầu, thì trong nền kinh tế thị trƣờng với
sự phát triển của công nghiệp - dịch vụ, bên cạnh các nguồn lực lao động, đất
đai, tài nguyên, nguồn lực vốn tài chính trở thành nguồn lực cơ bản nhất.
d. Nguồn lực khoa học - công nghệ
Về nguồn lực khoa học - công nghệ có thể hiểu đó là: khả năng nghiên
cứu, sáng tạo ra các công nghệ mới và năng lực tổ chức chuyển giao các kết
quả nghiên cứu đó vào ứng dụng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh -
dịch vụ, nhằm tạo cho nền kinh tế phát triển nhanh, vững chắc, đạt năng suất,
chất lƣợng và hiệu quả cao [10].
Từ định nghĩa trên, chúng ta thấy nguồn lực khoa học - công nghệ bao
gồm hai nội dung hết sức quan trọng:
Một là, nghiên cứu khoa học và tạo ra công nghệ mới. Nghiên cứu khoa
học giúp con ngƣời hiểu đƣợc bản chất của thế giới tự nhiên, nắm đƣợc các
quy luật vận động tự thân của nó, trên cơ sở tìm tòi, sáng tạo ra các công nghệ
mới ngày càng hiện đại để chinh phục thế giới tự nhiên, bắt nó phục vụ ngày
càng tốt hơn cho cuộc sống của con ngƣời và sự phát triển không ngừng của
xã hội loài ngƣời.
Hai là, tổ chức chuyển giao các kết quả nghiên cứu đƣa vào sản xuất và
đời sống. Nghiên cứu đã là vấn đề khó khăn, phức tạp, song việc đƣa đƣợc kết
quả nghiên cứu vào cuộc sống không phải là chuyện dễ. Thực tiễn phát triển
của xã hội loài ngƣời đã cho chúng ta thấy không ít những nghiên cứu, phát
minh làm ra bị bỏ trong các ngăn kéo của các nhà khoa học, hoặc phải đến
hàng chục, thậm chí vài chục năm sau mới đƣợc đƣa ra ứng dụng.
Bởi vậy, một quốc gia muốn có tiềm lực khoa học - công nghệ hùng
mạnh, phải luôn luôn chú trọng gắn kết một cách chặt chẽ giữa nghiên cứu,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
sáng chế, phát minh và tổ chức chuyển giao các kết quả đó vào ứng dụng thực
tiễn. Tất nhiên, cũng cần lƣu ý là những quốc gia không mạnh về nghiên cứu
cơ bản thì cần đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu ứng dụng để có thể bắt kịp với
trình độ phát triển chung của nhân loại, điều này hoàn toàn có thể làm đƣợc,
vì trong xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay việc nhập khẩu công nghệ mới
không còn khó khăn nhƣ trƣớc nữa.
Ngày nay, nhân loại đang thực hiện bƣớc chuyển quan trọng từ nền
kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức - nền kinh tế mà hàm lƣợng trí
tuệ chiếm trong giá trị hàng hóa và dịch vụ tới 60 -70%, thì nguồn lực khoa
học - công nghệ trở nên vô cùng quan trọng, đúng hơn nó đang dần dần chiếm
vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
ở xã hội hiện đại [10].
1.1.1.3 Phân loại nguồn lực
a. Phân theo giá trị
Theo cách phân loại này nguồn lực có thể chia làm hai loại: Nguồn lực
kinh tế và nguồn lực phi kinh tế.
Tiêu thức đánh giá một nguồn lực là kinh tế hay phi kinh tế đƣợc căn
cứ vào giá của nó.
Nguồn lực kinh tế có giá trị lớn hơn không trong khi nguồn lực phi
kinh tế có giá trị bằng không. Giá của nguồn lực đƣợc quyết định bởi khả
năng tạo ra giá trị mới. Nguồn lực kinh tế là nguồn lực mà tiềm năng của nó
bị hạn chế ở một mức nào đó nhƣ trữ lƣợng khoáng sản, lao động, vốn, công
nghệ, ... Nguồn lực phi kinh tế là nguồn lực tiềm năng của nó không bị giới
hạn nhƣ nƣớc, không khí, ...
b. Phân theo nguồn gốc hình thành
Theo cách phân loại này thì nguồn lực đƣợc chia thành hai loại, nguồn
lực tự nhiên và nguồn lực nhân tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
Nguồn lực tự nhiên đƣợc hình thành trong quá trình phát triển tự nhiên nhƣ
đất đai, tài nguyên khoáng sản,... Nguồn lực này đƣợc con ngƣời sử dụng cho mục
đích sản xuất ra các sản phẩmlà tƣ liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng.
Nguồn lực nhân tạo là nguồn lực do con ngƣời tạo ra nhƣ các hạng mục
kết cấu hạ tầng, các phát minh sáng chế trong khoa học, phát triển con ngƣời
với trình độ chuyên môn và tay nghề cao.
Trong thực tế sự phân biệt rạch ròi giữa hai nguồn lực này không dễ
dàng. Đất nông nghiệp là một ví dụ. Rõ ràng, đất là sản phẩm của tự nhiên,
tuy nhiên để có độ màu mỡ nhất định thì đất đai cần có tác động của lao động,
cải tạo lâu dài hàng chục thậm chí hàng trăm năm.
c. Phân theo khả năng tái tạo
Theo cách phân loại này nguồn lực đƣợc chia thành nguồn lực có khả
năng tái tạo và nguồn lực không có khả năng tái tạo.
Nguồn lực có khả năng tái tạo là nguồn lực không mất đi cả về số
lƣợng và chất lƣợng trong quá trình sử dụng nhƣ đất đai, rừng, sức lao động...
Nguồn lực không có khả năng tái tạo là nguồn lực sẽ mất đi trong quá
trình sử dụng. Dầu mỏ, các tài nguyên khoáng sản là nguồn lực không có khả
năng tái tạo.
Nguồn lực có khả năng tái tạo không đồng nghĩa với việc nó luôn tái tạo
khi con ngƣời khai thác nó. Khả năng tái tạo này phụ thuộc rất lớn vào cách thức
và cƣờng độ khai thác nguồn lực. Ví dụ: rừng tự nhiên có khả năng tự phát triển
nhƣng sẽ nhanh chóng mất đi khi con ngƣời khai thác quá mức và không có biện
pháp duy trì khả năng phục hồi và phát triển của rừng. Tỷ lệ đất có rừng trên thế
giới đang giảm đi nhanh chóng trong các thập kỷ qua là minh chứng cho việc
khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên này.
d. Phân theo phạm vi lãnh thổ
Theo cách phân loại này nguồn lực đƣợc chia thành nguồn lực trong
nƣớc và nguồn lực nƣớc ngoài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
Nguồn lực trong nƣớc (còn gọi là nội lực) bao gồm các nguồn lực tự
nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia, đƣờng lối chính sách đang đƣợc
khai thác. Nguồn lực trong nƣớc đóng vai trò quan trọng, có tính quyết định
trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Nguồn lực nƣớc ngoài (còn gọi là ngoại lực) bao gồm khoa học - kỹ
thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất -
kinh doanh từ nƣớc ngoài.
Nguồn lực nƣớc ngoài có vai trò quan trọng, thậm chí đặc biệt quan
trọng đối với nhiều quốc gia đang phát triển ở những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Mặc dù có vai trò khác nhau, nhƣng giữa nguồn lực trong nƣớc và
nguồn lực nƣớc ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối quan hệ
hỗ trợ, hợp tác, bổ sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và
tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau. Xu thế chung là các quốc gia cố gắng
kết hợp nguồn lực trong nƣớc (nội lực) với nguồn lực nƣớc ngoài (ngoại lực)
thành sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
1.1.1.4 Vai trò của nguồn lực cơ bản trong phát triển cây chè
a. Vai trò của đất đai nông nghiệp trong phát triển cây chè
Đất đai là tƣ liệu sản xuất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói
chung và cây chè nói riêng. Đất đai là yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng, chất
lƣợng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. để cây chè sinh trƣởng tốt, năng
suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải đạt những yêu cầu sau: tốt, nhiều
mùn, sâu, chua và thoát nƣớc. Độ pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 - 6,0.
Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm, mực nƣớc ngầm phải dƣới 1 mét thì
hệ rễ mới phát triển bình thƣờng.
- Đất trồng chè của ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng đỏ
đƣợc phát triển trên đá granit, nai, phiến thạch sét và mica. ở vùng núi phần
lớn là đất feralit vàng đỏ đƣợc phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Về cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
bản những loại đất này phù hợp với yêu cầu sinh trƣởng của chè nhƣ có độ
pH từ 4 đến 5 có lớp đất sâu hơn 1 mét và thoát nƣớc. Những đất này thƣờng
nghèo chất hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè cũ.. Vì thế vấn đề bón phân
hữu cơ để bổ sung dinh dƣỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý của đất là rất
cần thiết. Bên cạnh đó, phải coi trọng việc bón đủ và hợp lý phân hóa học
hàng năm cho chè. Chè là loại cây kỵ vôi, nhiều tài liệu cho biết trong đất
trồng chè chỉ có một lƣợng vôi rất ít, khoảng 0,2% CaCO3 đã làm cây chè bị
hại. Bởi thế không bao giờ ngƣời ta dùng vôi để bón vào đất trồng chè, trừ
trƣờng hợp đất có độ pH quá thấp, dƣới 4.
- Quan hệ giữa đất và phẩm chất chè rất phức tạp. Phẩm chất do nhiều
yếu tố quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kiện
nhất định thì điều kiện dinh dƣỡng của đất có ảnh hƣởng rất lớn đến phẩm
chất. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy: chè sinh trƣởng trên loại đất pha
cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: mùi vị hƣơng của chè
thành phẩm đều tốt. Chè trồng trên đất nặng màu vàng thì có vị đắng và nƣớc
có màu vàng. Chè trồng trên đất xấu hƣơng không thơm, vị nhạt và chất hòa
tan ít.
- Địa hình và địa thế có ảnh hƣởng rất rõ đến sinh trƣởng và chất
lƣợng chè. Thực tiễn ở Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản cho thấy: chè không
trồng trên núi cao có hƣơng thơm và mùi vị tốt hơn chè trồng ở vùng thấp và
đồng bằng. Kinh nghiệm nhận thấy chè đƣợc chế biến từ nguyên liệu ở núi
cao Xrilanca có mùi thơm của hoa mà hƣơng vị đó không thể có đƣợc trong
chè trồng ở khu vực thấp. Nhiều tác giả ở Liên Xô Kharabava, Đjêmukhatze
đã xác định chè trồng ở nơi có địa thế càng cao hơn mặt biển (trong một
chừng mực nhất định) thì khuynh hƣớng tạo thành và tích lũy tanin càng lớn.
Phần lớn các vùng trồng chè có phẩm chất tốt của các nƣớc trên thế giới
thƣờng có độ cao cách mặt biển từ 500 đến 800 mét. Vùng chè ngon có tiếng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
ở Ấn Độ trồng ở độ cao cách mặt biển 2.000 mét. Chất lƣợng chè ở vùng cao
tốt nhƣng về sinh trƣởng thƣờng kém hơn ở vùng thấp. Hƣớng dốc có ảnh
hƣởng đến khả năng tích lũy vật chất trong chè. Dogonatze (1969) nhận thấy
rằng cƣờng độ tích lũy tanin và vật chất hòa tan phụ thuộc nhiều vào chế độ
nhiệt. Ở hƣớng dốc phía nam hàm lƣợng tanin và chất hòa tan trong búp chè
cao hơn ở hƣớng dốc phía bắc. Ở độ vĩ càng cao phẩm chất và sản lƣợng chè
càng có xu hƣớng giảm thấp. Do độ nhiệt thấp, độ ẩm thấp và ngày dài đã ảnh
hƣởng không tốt đến sinh trƣởng và tích lũy vật chất trong cây chè.
b. Vai trò của lao động nông nghiệp trong phát triển cây chè
Trong sản xuất chè đòi hỏi sự tham gia của nhiều lao động. Lao động
nông nghiệp sản xuất chè có ở nhiều công đoạn: thiết kế nƣơng chè, trồng
chè, chăm sóc, đốn chè, thu hái chè....Chính vì vậy, cũng nhƣ nhiều ngành
trong nông nghiệp, lao động là yếu tố quan trọng nhất, cách mạng nhất.
Nguồn lực trong phát triển chè càng cao về trình độ học vấn và kỹ năng nghề
thì năng suất và chất lƣợng càng tốt.
1.2 Kinh nghiệm sử dụng các nguồn lực cơ bản trong phát triển cây chè
trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Phát triển cây chè trên thế giới
Trên thế giới chè đƣợc trồng tập trung ở châu Á và châu Phi, chủ yếu ở
một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia, Nhật Bản,
Kenya. Giai đoạn 1996 - 2010 diện tích trồng chè thế giới có xu hƣớng giảm
nhẹ. Nếu năm 1996, diện tích chè là gần 2,4 triệu ha thì năm 2010 còn khoảng
2,1 triệu ha, bình quân giảm 0,53% trên năm. Trong đó Nhật Bản giảm diện
tích trồng chè bình quân mỗi năm 1,0%, khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng
là 0,64%. Tuy nhiên tại châu Á lại có sự gia tăng đáng kể của 3 nƣớc đó là
Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ. Với tốc độ tăng bình quân 5,31%/năm,
hiện nay Trung Quốc đã trở thành nƣớc có diện tích chè lớn nhất thế giới với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17
1,84 triệu ha. Tuy diện tích trồng chè chỉ đứng thứ 2 nhƣng Ấn Độ lại là nƣớc
có sản lƣợng chè lớn nhất. Năm 2010 do điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến
bất lợi tuy nhiên Ấn Độ vẫn sản xuất đƣợc 966 ngàn tấn chè. Sản lƣợng chè
của Ấn Độ chiếm khoảng 28% sản lƣợng chè toàn cầu và 14% giao dịch
[FAO, 2010]. Trong xu hƣớng giảm diện tích trồng chè trên toàn thế giới,
Nhật Bản là nƣớc có diện tích chè giảm nhiều nhất. Sở dĩ diện tích chè của
Nhật Bản giảm trong giai đoạn này vì nƣớc này đang tập trung vào nghiên
cứu trồng các giống chè có năng suất cao. Hiện nay Nhật Bản là nƣớc có năng
suất chè cao nhất thế giới.
Bảng 1.1 Diện tích đất chè thế giới giai đoạn 1996 - 2010
ĐVT: 1000 ha
TT
Quốc gia
và khu vực
1996 2000 2005 2010
TTPTBQ
(%)
Thế giới 2303.83 2419.38 2105.66 2139.44 -0.53
1 Ấn Độ 427.07 486.61 523.46 556.54 1.91
2 Bangladesh 48.25 49.92 53.2 53.73 0.77
3
Châu Á –
Thái Bình
Dƣơng
1913.46 2029.76 1717.28 1749.44 -0.64
4 Indonesia 114.63 114.97 116.29 118.39 0.23
5 Iran 34.68 32.27 29.85 30.71 -0.86
6 Nhật Bản 52.72 49.92 48.7 45.81 -1.00
7 Srilanka 187.69 203.17 222.04 215.36 0.99
8 Trung Quốc 891.45 933.25 1058.58 1840.35 5.31
9 Việt Nam 71.77 87.7 122.5 130.38 4.36
Nguồn: - FAO, 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
- Tính toán của tác giả
Cùng với những biến động trong diện tích trồng chè, thế giới hiện nay
đang diễn ra sự chuyển dịch lao động từ các ngành khác trong nội bộ ngành
nông nghiệp sang trồng chè. Tại Ấn Độ sản xuất chè hàng năm đã thu hút hơn
2 triệu lao động tới làm việc trong 1600 đồn điền và nhiều nhà máy chế biến
chè. Ấn Độ đã đầu tƣ trên 6 triệu USD để xây dựng công viên chè đầu tiên
trên thế giới nhằm nâng cao chất lƣợng chè đạt tiêu chuẩn quốc tế [Xây dựng
công viên chè ở Ấn Độ, 6.2005]. Trong giai đoạn 2010 - 2020 công viên chè
sẽ trở thành một khu kinh tế đặc biệt của Ấn Độ. Để nâng cao chất lƣợng các
sản phẩm chè xuất khẩu Ấn Độ đã chú ý phát huy vai trò của nguồn nhân lực
trong từng khâu của quá trình sản xuất và chế biến chè, thƣờng xuyên đào tạo,
đào tạo lại, bồi dƣỡng trình độ học vấn và kỹ năng nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của chè nội tiêu và xuất khẩu. Các hiệp hội chè không chỉ
hƣớng tới mục tiêu phát triển chè mà còn hƣớng tới lợi ích của ngƣời lao
động trong ngành.
Với Trung Quốc - nƣớc có diện tích chè bằng nột nửa diện tích thế giới
(khoảng 1,84 triệu ha năm 2010), trong những năm qua đã đầu tƣ nhiều nhân
lực cho ngành chè. Cây chè không chỉ tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời lao
động mà còn góp phần xóa đói, giảm nghèo cho hàng triệu nông dân tại khu
vực nông nghiệp, nông thôn của Trung Quốc.
Trong số 5 quốc gia xuất khẩu chè lớn nhất thế giới thì Srilanka là nƣớc
có biến động tăng giảm không đều: giai đoạn 1996 - 2005 diện tích tăng bình
quân 1,88%/năm khiến cho lƣợng chè sản xuất ra tăng lên đáng kể. Từ năm
2006 - 2010 chè của giảm về cả diện tích lẫn sản lƣợng: giảm bình quân
0,61%/năm, tuy nhiên nƣớc này tăng diện tích 0,99%/năm trong toàn thời kỳ.
Tại quốc gia Nam Á này ngành chè đã đƣợc chính phủ đặc biệt coi trọng vì
nhẽ: nó không chỉ đóng góp lớn vào GDP mà còn là khu vực kinh tế thu hút
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp. Là ngành sản xuất tạo điều kiện cho các
ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ tại Srilanka phát triển theo. Chè Ceylon
của Srilanka đã nổi tiếng thế giới từ hơn một thế kỷ về chất lƣợng và hƣơng
vị. Để thúc đẩy sự phát triển của chè bên cạnh các biện pháp kỹ thuật nhằm
tăng năng suất và chất lƣợng chè, chính phủ Srilanka đã thành lập Ủy ban chè
từ tháng 1 năm 1976. Ủy ban chè có nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ cho ngƣời
sản xuất và xuất khẩu chè nhƣ: xúc tiến thƣơng mại chè Ceylon trong và
ngoài nƣớc, là trung tâm thông tin về thị trƣờng chè, duy trì phòng thí nghiệm
phân tích nhằm đạt tiêu chuẩn ISO cho sản phẩm chè, bảo hộ và phát triển
thƣơng hiệu chè Srilanka, thu hut khách du lịch từ ngành chè...Từ nhiều hoạt
động khác nhau trong sản xuất và tiêu thụ, ngành chè thực sự là ngành mũi
nhọn thu hút sự chuyển dịch lao động cả nƣớc tạo nên sự độc đáo trong chè
Srilanka.
Tóm lại, với điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển chè trong những
năm qua các nước châu Á và châu Phi đã không ngừng mở rộng diện tích, áp
dụng các tiến bộ khoa học, sử dụng nhiều lao động nông nghiệp, đầu tư thâm
canh chè khiến cho sản lượng không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao về đồ uống của một bộ phận dân cư trên thế giới.
1.2.2 Phát triển cây chè tại Việt Nam
Lịch sử trồng chè của Việt Nam đã có từ lâu. Nhƣng cây chè đƣợc
khai thác và trồng với diện tích lớn mới bắt đầu từ năm 1960 trở lại đây. Quá
trình phát triển diện tích trồng chè ở Việt Nam có thể chia làm bốn giai đoạn
sau đây:
Giai đoạn 1890 - 1945: năm 1890 một số đồn điền chè đƣợc thành lập
đầu tiên: Tĩnh Cƣơng (Phú Thọ) với diện tích 60 ha, Đức Phổ (Quảng Nam)
250 ha, chè đƣợc trồng ở hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi với diện tích
1900 ha. Năm 1925 - 1940 ngƣời Pháp mở các đồn điền trồng chè ở cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
nguyên Trung bộ với diện tích khoảng 2.750 ha. Tính đến năm 1938, tổng
diện tích trồng chè của Việt Nam là 13.405 ha với sản lƣợng trên 27 ngàn tấn
chè búp tƣơi. Cây chè đƣợc trồng nhiều ở Bắc bộ và Trung bộ trong đó trên
75% diện tích là của ngƣời Việt, khoảng 25% diện tích là của ngƣời Pháp.
Theo số liệu thống kê năm 1939 sản lƣợng chè của Việt Nam là 10.900 tấn,
đứng hàng thứ 6 sau Ấn Độ, Sri Lanca, Trung Quốc, Nhật Bản và Inđônêxia.
Một đặc điểm nổi bật trong thời kỳ này là diện tích là diện tích trồng chè rất
phân tán, lẻ tẻ, sản xuất mang tính chất tự túc, tự cấp. Kỹ thuật canh tác lâu
sơ sài với phƣơng thức quảng canh, năng suất rất thấp chỉ đạt trên dƣới 1,5
tấn búp tƣơi/ha. Các cơ sở nghiên cứu về cây chè đƣợc thành lập ở hai nơi
Phú Hộ (Vĩnh Phú) và Bảo Lộc (Lâm Đồng).
Giai đoạn 1945 - 1955: do ảnh hƣởng của cuộc chiến tranh chống
Pháp các vƣờn chè bị bỏ hoang nhiều, số còn lại không đƣợc đầu tƣ chăm
sóc cho nên diện tích và sản lƣợng chè trong thời kỳ này giảm sút dần.
Giai đoạn 1956 - 2000: với phƣơng châm xây dựng nền nông nghiệp
toàn diện và vững chắc, nghề trồng chè của Việt Nam đã đƣợc chú ý đúng
mức. Chè chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của nƣớc ta.
Trong các vùng trồng chè, chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp phần quan
trọng trong việc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân. Giai đoạn này
việc sản xuất và cung cấp chè chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ ngày càng
tăng ở trong nƣớc, cũng nhƣ nhu cầu xuất khẩu. Tính đến hết năm 2000 cả
nƣớc có 87.700 ha chè với tổng sản lƣợng trên 314 ngàn tấn chè búp tƣơi
(Hoàng Văn Chung, Giáo trình chè, NXB ĐH Thái Nguyên).
Giai đoạn 2000 - 2010: thời gian này chè của nƣớc ta biến động tăng
về diện tích (năm 2010 tăng 48,23% so với 2000) tuy nhiên tốc độ trƣởng
không đều. Nếu nhƣ giai đoạn 2000 - 2004 diện tích trồng chè trên toàn quốc
tăng mạnh (tăng trên 33 ngàn ha) thì chậm lại vào giai đoạn 2005 - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
(tăng 8 ngàn ha), bình quân tăng diện tích đạt 4,47%/năm [Tổng cục Thống
kê, 2010].
Nhƣ vậy, diện trồng chè cả nƣớc và tại các vùng trồng chè chính của
nƣớc ta tăng khá đều trong những năm qua. Sở dĩ diện tích biến động tăng
liên tục trong nhiều thập kỷ vì Việt Nam xác định ngành chè là một bộ phận
quan trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Sản xuất chè
không chỉ đóng góp kim ngạch xuất khẩu mà còn là khu vực thu thút nhiều
lao động nông nghiệp (năm 2010 ngành chè thu hút khoảng 6 triệu lao động-
Nguồn: Trung tâm thông tin – Bộ Lao động). Từ năm 2002 đến nay, ngoài
việc mở rộng diện tích, một cuộc cách mạng về giống chè đã triển khai trên
diện rộng. Rất nhiều diện tích chè cằn cỗi, năng suất thấp đã đƣợc cải tạo và
thay thế bằng một số giống mới năng suất cao, chất lƣợng tốt. Nhờ vậy năng
suất chè không ngừng tăng lên. Năm 2010, tại Thái Nguyên - một tỉnh có
chất lƣợng chè tốt nhất Việt Nam năng suất bình quân đạt 10,55 tấn chè búp
tƣơi trên 1 ha [Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2010].
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè Việt Nam
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lƣợng
(nghìn tấn)
2000 87700 3.59 314.74
2001 98300 3.46 340.13
2002 109300 3.88 423.60
2003 116300 3.86 448.62
2004 120800 4.25 513.81
2005 122500 4.65 570.02
2006 122900 5.28 648.95
2007 126200 5.59 705,98
2008 125600 5.94 746.27
2009 128100 6.24 798.83
2010 130068 6.47 841.54
Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động dồi dào,
thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp với điều kiện không tranh chấp với diện
tích trồng cây lƣơng thực, chè là một trong những cây có ƣu thế nhất. Nguồn
lao động của ta dồi dào nhƣng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở vùng
đồng bằng, chè là một loại cây yêu cầu một lƣợng lao động sống rất lớn. Do
đó việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi là một biện pháp
có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng đều nguồn lao động
dồi dào trong phạm vi cả nƣớc. Việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du
và miền núi dẫn tới việc phân bổ doang nghiệp chế biến chè hiện đại ngay ở
những vùng đó, do đó làm cho việc phân bố công nghiệp đƣợc đồng đều và
làm cho vùng trung du và miền núi mau chóng đuổi kịp miền xuôi về kinh tế
và văn hóa.
2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
Huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên là một huyện miền núi nằm trong
vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Những năm gần đây huyện đã tiến hành
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với tốc độ
nhanh. Trong quá trình này, diện tích đất nông nghiệp trong huyện đang bị thu
hẹp khiến cho sản lƣợng chè có nhiều biến động. Vì vậy để ổn định tình hình
sản xuất chè đồng thời thực hiện công nghiệp hóa thành công là điều không
dễ dàng. Với những lý do trên, huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đƣợc
chọn làm điểm nghiên cứu đề tài
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Số liệu thứ cấp
- Các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố: báo cáo khoa học, tạp
chí, bài báo.
- Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh, kinh tế - xã hội của huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
- Niên giám thống kê huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên
Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập nhằm phân tích tình hình kinh tế-xã hội
của huyện, đồng thời phân tích tình hình sử dụng một số nguồn lực từ đó xây
dựng lên mô hình phân tích hệ thống nhằm sử dụng nguồn lực cho phù hợp.
2.2.2.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra phòng vấn hộ nông
dân nhằm xác định cụ thể các yếu tố ảnh hƣởng đế năng xuất chè, tình hình
phân bổ sản lƣợng chè.
Chọn điểm điều tra: để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, địa điểm điều
tra phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên phƣơng diện điều kiên tự nhiên,
kinh tế - xã hội và đặc điểm tình hình nông thôn và nông dân của vùng. Căn
cứ vào đặc điểm cụ thể của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên, tác giả chọn
3 xã đại diện cho 3 vùng chính của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đề
điều tra các yếu tố ảnh hƣởng đến năng xuất chè đó là:
- Xã Yên Ninh đại diện cho vùng núi cao của huyện, là một xã miền
núi của huyện, sản xuất nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao, sản xuất chè
theo hƣớng quảng canh, năng suất chè ở mức thấp trong huyện. Tại Yên Ninh
tác giả điều tra 60 hộ nông dân trồng chè nhằm thu thập các số liệu về yếu tố
đầu vào trong quá trình sản xuất chè của xã.
- Thị trấn Đu đại diện cho vùng trung tâm, nơi có tiến trình đô thị hoá
nhanh, đất đai, dân số- lao động nông nghiệp có những biến động lớn nên ảnh
hƣởng sâu sắc đến diện tích đất nông lâm nghiệp dùng cho sản xuất nông
nghiệp. Thị trấn Đu có định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp với tốc độ
nhanh, ổn định, đa dạng theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đặc biệt chú trọng
phát triển vùng chè đặc sản, vùng lúa thâm canh và vƣờn rừng. Tại thị trấn Đu
tác giả điều tra 60 hộ nông dân trồng chè nhằm thu thập các số liệu về yếu tố
đầu vào trong quá trình sản xuất chè của thị trấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
- Xã Cổ Lũng đại diện cho vùng thấp của huyện. Xã có đất đai tƣơng
đối bằng phẳng, mầu mỡ, sản xuất nông lâm nghiệp theo hƣớng hàng hoá với
thế mạnh là sản phẩn lúa gạo và chăn nuôi. Phát triển cây chè tại Cổ Lũng
mạnh mẽ theo hƣớng thâm canh mang lại thu nhập cao cho các hộ nông dân
trong xã. Tại Cổ Lũng tác giả điều tra 60 hộ nông dân trồng chè nhằm thu
thập các số liệu về yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất chè của xã.
2.2.3Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1 Thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế -
xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này
đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội của huyện và tình hình sử
dụng các nguồn lực đất chè, đất rừng, dân số - lao động, sản lƣợng chè qua
các năm.
* Dùng phƣơng pháp chỉ số để phân tích biến động của từng nhân tố
xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố cấu thành nhân tố và tổng thể. Cụ
thể trong đề tài này chúng tôi sử dụng hệ thống chỉ số 3 để xem xét và phân
tích mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới sản lƣợng chè của huyện.
* Dãy số thời gian: giúp ta dự báo (dự đoán sự phát triển của hiện
tƣợngtrong tƣơnglai):
- Dự báo theo lƣợng tăng lên bình quân:
Yk = y0 + k.d
Trong đó:Yk:Là mức độ kì thứ k kể từ kì gốc
Y0: Là mức độ kì gốc
Xn – X1
n-1
- Dự báo theo tốc độ phát triển bình quân
Yk = y0*tk
Trong đó: t là tốc độ phát triển bình quân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
- Dự báo mức tăng dân số
Nt = N0 [ 1+ (P +(-)V)/100]
Trong đó: P là tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
V là tỉ lệ gia tăng dân số cơ học
2.2.3.2 Mô hình hoá
a) Mô hình hoá năng suất chè
- Sử dụng mô hình Cobb - Douglas để mô hình hoá các yếu tố ảnh
hƣởng đến năng suất chè. Mô hình Cobb - Douglas là mô hình đƣợc sử dụng
rộng rãi trong kinh tế học vi mô và vĩ mô. Ƣu thế của mô hình Cobb -
Douglas là thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố không cùng độ đo
lƣờng, các yếu tố không cùng bản chất đều đƣợc đánh giá đồng thời.
- Mô hình Cobb - Douglas có dạng tổng quát nhƣ sau:
Y= F(Z)= a.Z1
1
.Z2
2
...Zn
n
.e(D)
Y là biến số phụ thuộc, phản ánh yếu tố kết quả của sự tác động
A là hằng số
Z1, Z2...Zn là các biến độc lập phản ánh nguyên nhân
D là biến giả định mang tính định tính, D nhận giá trị bằng 0 hoặc 1
1,2...n làcáchệsốcủabiếnsốZ
là hệ số của D
Sau khi biến đổi sẽ thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa biến số phụ thuộc và
các biến độc lập thể hiện ở phƣơng trình hồi quy tƣơng quan sau:
LnY= 0+1LnZ1+2LnZ2+...+nLnZn+D
- Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa/chè
LnY=0+1LnX1+2LnX2+3LnX3+4LnX4+5LnX5+
6LnX6+7LnX7
Y: Năng suất chè (tấn/ha)
i: hệ số của biến số Xi
(i=1,7)X1:lƣợngbónphânkali
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
(kg/ha)X2:lƣợngbónphânlân
(kg/ha)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
X3: lƣợng bón đạm (kg/ha)
X4: tiền thuốc bảo vệ thực vật (nghìn đồng/ha)
X5: lao động (ngày ngƣời/ha)
X6: giống (kg/ha)
X7: lƣợng phân chuồng (tấn/ha)
b) Mô hình hoá trong sử dụng các nguồn lực
Mô hình phân tích hệ thống là loại mô hình dùng để mô tả và phân
tích sự vận động của một chuỗi sự vật hiện tƣợng kinh tế xã hội trong một
khoảng thời gian dài. Chuỗi sự vật hiện tƣợng trong mô hình có mối quan hệ
hữu cơ và ảnh hƣởng lẫn nhau tạo nên một sự tƣơng tác thay đổi có tính chất
hệ thống động (Bruce hannon & Matthias ruth, 1994). Sự phân tích kết quả
của mô hình đƣợc gọi là phân tích hệ thống.
Chúng ta cũng đã biết, nguồn lực đƣợc sử dụng trong phát triển kinh
tế xã hội hết sức đa dạng và phong phú nhƣ đất đai, dân số - lao động, lƣơng
thực, tài nguyên thiên nhiên,... Sự gia tăng dân số làm diện tích đất nông
nghiệp bình quân trên đầu ngƣời giảm, hay tốc độ đô thị hoá nhanh sẽ làm
giảm diện tích đất canh tác, do đó làm giảm sản lƣợng chè...Có thể nói, sự
thay đổi của nguồn lực này sẽ có tác động dây chuyền tới các nguồn lực khác,
những nguồn lực đó có mối quan hệ với nhau trong một hệ thống phức tạp.
Trong nghiên cứu này, nguồn lực đất canh tác chè, dân số - lao động,
sản lƣợng chè sẽ đƣợc chúng tôi đặt trong một hệ thống và sử dụng mô hình
kinh tế động để xây dựng cũng nhƣ phân tích hệ thống đó.
Các yếu tố cấu thành nên mô hình phân tích hệ thống động đƣợc thể
hiện nhƣ sau:
Biến chính là các yếu tố cuối cùng đƣợc phân tích, nó chịu sự tác
động của các yếu tố khác và thay đổi theo sự tác động đó. Giá trị
cuối cùng của biến chính là kết quả của mô hình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
Biến đầu vào Biến chính 1
Biến
điều
Biến
điều
Biến đầu vào Biến chính 2
Biến
điều
Biến trung gian đƣợc dùng để tính giá trị của biến chính, biến
chính chịu sự tác động gián tiếp của các yếu tố khác thông qua
biến trung gian. Biến trung gian còn gọi là biến đầu vào và biến
đầu ra.
Biến điều khiển (trong hình vẽ thể hiện bằng hình tròn) là những
biến tác động tới biến chính, sự thay đổi của chúng sẽ kéo theo
sự thay đổi của cả hệ thống.
Các biến được liên kết với nhau bởi các mũi tên chỉ hƣớng của
sự tác động.
- Tác dụng của mô hình phân tích hệ thống: Kết quả của mô hình là cơ
sở để các nhà hoạch định đƣa ra những chiến lƣợc hay kế hoạch sử dụng các
nguồn lực đã đƣợc tính toán cho sự phát triển trong tƣơng lai.
Biến đầu ra
Biến đầu ra
Sơ đồ 1.1: Mô phỏng mô hình hệ thống động
2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu
- Diện tích đất nông nghiệp từ 2010 - 2020
- Dân số các năm từ 2010 - 2020
- Lao động nông nghiệp từ năm 2010 - 2020
- Năng suất chè các năm từ 2010 -2020
- Sản lƣợng chè các năm từ 2010 -2020
- Cân bằng chè các năm 2010 - 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
Chƣơng 2
PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC
CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ HUYỆN PHÚ LƢƠNG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Phú Lƣơng
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Phú Lƣơng là huyện trung du, miền núi nằm ở phía bắc tỉnh Thái
Nguyên, có quốc lộ 3 chạy giữa huyện lỵ với chiều dài 38 km, cách trung tâm
thành phố Thái Nguyên khoảng 20 km về phía nam.
- Phía Bắc giáp huyện Định Hóa và huyện Chợ Mới (của tỉnh Bắc Kạn)
- Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên
- Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ
- Phía Tây giáp huyện Đại Từ
Với vị trí địa lý nhƣ trên. Phú Lƣơng có nhiều thuận lợi về giao thông,
thuận lợi trong việc giao lƣu với trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh
là thành phố Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên của huyện là 368,95km2
toàn
huyện có 16 đơn vị hành chính (14 xã và 2 thị trấn).
2.1.1.2 Địa hình
Phú Lƣơng là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có địa hình
tƣơng đối phức tạp và nhiều đồi núi dốc. Đây là mặt khó khăn của huyện
trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông vân tải có thể chia thành 4
dạng địa hình chính nhƣ sau:
- Địa hình núi đá phía Tây và Tây Nam.
- Địa hình núi đá dốc từ 250
C đến 300
C chiến 70% diện tích tự nhiên.
- Các thung lũng hẹp chiếm 3,5%.
- Các dải thoải có độ dốc từ 150
C đến 200
C có khoảng 40000 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
Huyện Phú Lƣơng nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng núi thấp và
vùng bát úp, có độ dốc trung bình từ 200 – 500 so với mực nƣớc biển. Thấp
dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình từ 15 -20m, địa hình
tƣơng đối phức tạp bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và núi đá, hệ thống sông suối,
ao hồ khá phong phú nhƣng chủ yếu là quy mô nhỏ và phân bố không đều
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
- Khí hậu, thời tiết: Phú Lƣơng có điều kiện khí hậu đa dạng mang đậm
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trƣng của khí hậu Việt Nam . Trong năm
khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10,
nhiệt độ trung bình 25 - 27°C, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau,
nhiệt độ trung bình 10 - 18°C, Có hai hƣớng gió chính là gió Đông Bắc và gió
Đông Nam. Đặc điểm này tạo cho huyện Phú Lƣơng sự đa dạng và phong phú
về các loại cây trồng, đặc biệt là các cây nhiệt đới.bên cạnh những thuận lợi
cho sự phát triển của cây trồng thì sự khác biệt về thời tiết ở đây cũng gây
những bất lợi không nhỏ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nông nghiệp. Vào
mùa hè nóng ẩm, mƣa nhìều, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 thƣờng xuyên
xảy ra úng lụt trên diện rộng đã tác động không tốt đến việc chăn nuôi và
trồng trọt. Mùa đông lạnh và khô, nhiêu năm rét đậm, hanh khô, nắng nóng,
sƣơng muối kéo dài làm ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp nói
chung và ngành chè nói riêng.
- Thuỷ văn: huyện Phú Lƣơng có mật độ sông lớn (bình quân 0,2 km)
trữ lƣợng nƣớc lớn, tập trung ở một số sông lớn nhƣ: Sông Đu, sông Cầu và
một số phụ lƣu sông Cầu. Hầu hết các xã đều có suối chảy qua khá thuận tiện
cho công tác thuỷ lợi.
+ Sông Chu và các hợp thuỷ của nó nằm ở phía bắc của huyện hành
chính dài khoảng 10 km.
+ Sông Đu bắt nguồn từ phía Bắc của huyện chảy dọc theo địa bàn
huyện qua Giang tiên đổ vào sông Cầu tại Sơn Cẩm. Sông Đu đƣợc tạo thành
bởi 2 nhánh bắt nguồn từ tây bắc, một nhánh bắt nguồn từ đông bắc có tổng
chiều dài khoảng 45 km.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
Nhìn chung, điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn của huyện Phú Lƣơng
tƣơng đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và
bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp nói chung và
cây chè nói riêng.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không
thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Đất là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2010
TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 36.895,0 100,0
1 Đất nông nghiệp 30.564,0 82,8
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 33,8
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 5.810,06 15,7
1.1.1 Đất trồng lúa 4.092,82 11,0
1.1.1 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 49,52 0,13
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm khác 1.667,72 4,52
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 6.673,38 18,0
1.2 Đất lâm nghiệp 17.246,3 46,7
1.2.1 Đất rừng sản suất 14.684,8 39,8
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2.561,47 6,94
1.2.3 Đất rừng đặc dụng 0,00
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 833,72 2,26
2 Đất phi nông ngiệp 5.715 15,4
2.1 Đất ở 1.697,93 4,60
2.2 Đất chuyên dùng 3.085,42 8,36
2.3 Đất tôn giáo , tín ngƣỡng 8,15 0,02
2.4 Đất nghĩa trang , nghĩa địa 75,1 0,20
2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 824,16 2,23
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 24,36 0,07
3 Đất chưa sử dụng 616,0 1,67
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương, 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai đƣợc con ngƣời thƣờng xuyên
quan tâm bồi dƣỡng, khai thác cho quá trình sản xuất. Khi khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển, con ngƣời lại càng chú trọng đến việc bồi dƣỡng làm
cho nguồn tài nguyên này ngày một màu mỡ để phục vụ cho cuộc sống của
chính mình đƣợc tốt hơn.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là 36.895 ha. Cơ cấu
đất đai đƣợc phân bố nhƣ sau: đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 ha chiếm
33,8% trong đó đất trồng cây hàng năm 5.810,06 ha, đất trồng cây lâu năm là
6.673,38 ha, ao hồ nuôi thuỷ sản 833,72 ha. Đất lâm nghiệp 17.246,3ha chiếm
46,7% trong đó đất rừng sản xuất 14.684,8 ha đất rừng phòng hộ 2.561,47 ha
đất chuyên dùng 3.085,42 ha chiếm 8,36%, đất ở 1697,93 ha chiếm 4,6% đất
chƣa sử dụng 616 chiếm 1,67%.
Quỹ đất nông nghiệp của huyện khá lớn, đây là thuận lợi cho việc sản
xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, bởi đất đai là tƣ liệu sản xuất của
ngƣời nông dân. Tuy nhiên đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các xã còn
gần trung tâm thì lại ít hơn, vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông
thôn của huyện cần phân theo khu vực, từ đó định hƣớng phát triển cây trồng
vật nuôi nói chung và cây chè nói riêng phù hợp nhằm phát triển ngành nông
nghiệp huyện Phú Lƣơng bền vững.
2.1.2.2 Đặc điểm dân số vào lao động
Thành phần dân cƣ của huyện: Phú lƣơng có nhiều anh em dân tộc
sinh sống nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu,…Theo số liệu tại phòng Thống kê
thì dân số của huyện biến động nhƣ sau:
Phú Lƣơng có diện tích rộng, địa hình chia cắt chủ yếu là đồi núi, dân
cƣ phân bố không đều, ở vùng cao và vùng núi dân cƣ tập trung thƣa thớt,
trong khi đó ở vùng thành thị, đồng bằng dân cƣ lại dày đặc. Vì vậy Phú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
Lƣơng có mật độ dân số 287ngƣời/km2
(năm 2010) thấp hơn nhiều so với mật
độ dân số của tỉnh Thái Nguyên (320 ngƣời/km2
).
Giống nhƣ hầu hết các huyện trong tỉnh, dân thành thị sinh sống trong
địa bàn huyện tăng chậm trong những năm qua và chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ
6,9% năm 2008 và có xu hƣớng tăng dần trong 2 năm 2009 và 2010 với tỷ lệ
là 7,0% và 7,1%. Dân nông thôn chiếm tỉ lệ rất cao lên tới 93,1% năm 2008,
93,0 năm 2009 và 92,9 năm 2010.
Bảng 2.2: Tình hình biến động dân số qua các năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Tốc độ phát
triển (%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
09/08 10/09
Tổng dân số 105.152 100 105.444 100 105.998 100 0,28 0,52
Phân theo giới tính:
- Nam 52.627 50,3 51.642 48,9 51.868 48,6 -1,87 0,44
- Nữ 52.525 49,7 53.802 51,1 54.130 51,4 2.43 0,61
Phân theo thành thị,
nông thôn:
- Thành thị 7.299 6,9 7.342 7,0 7.494 7,1 0,59 2,1
- Nông thôn 97.853 93,1 98.102 93,0 98.504 92,9 0,25 0,41
Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Phú Lương năm 2010
Với điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn nhƣ vậy, tốc độ tăng dân số
của huyện ở mức thấp hơn của cả nƣớc. Đây là một nhận thức đúng đắn của
ngƣời dân Phú Lƣơng trong điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn. Điều này
sẽ giảm áp lực việc làm, giảm tệ nạn xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế
nhanh hơn.
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cho tăng
trƣởng kinh tế, nguồn lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thông. Để
nghiên cứu rõ hơn tình hình biến động của nguồn lao động ta xét bảng sau:
Nguồn lao động của huyện chiếm trên 67,0% (năm 2010) trong tổng
dân số của huyện. Con số này cho thấy dân số của huyện là dân số trẻ, nguồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
lao động dồi dào là lợi thế nhƣng cũng là một thách thức trong sử dụng nguồn
nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Năm 2008 nguồn lao động
của huyện là 71.098 ngƣời, năm 2010 là 71.365 ngƣời. Năm 2010 số ngƣời
lao động đang làm việc trong nghành nông nghiệp là 38.550 ngƣời chiếm
57%, lao động trong ngành phi nông nghiệp là 32.815 ngƣời chiếm 43%.
Bảng 2.3: Thực trạng về lao động - việc làm huyện Phú Lƣơng 2008-2010
STT
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
2008 2009 2010
1
Tình hình dân số, LĐ trên địa bàn huyện:
- Dân số:
- Lao động:
Ngƣời
Ngƣời
105.152
71.098
105.444
71.139
105.998
71.365
2 tỷ lệ lao động so với tổng dân số (%) Ngƣời 67,6 67,4 67,3
3 Số Lao động đƣợc giải quyết việc làm mới. Ngƣời 994 1.005 1.100
4 Số LĐ có thêm việc làm Ngƣời 5.011 5.115 5.150
5 Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ ở nông thôn. % 81,0 82,4 83,0
6
Số Lao động đƣợc đào tạo nghề.
-TrongđóđàotạoquatrungtâmDạynghềhuyện.
Ngƣời
Ngƣời
1.332
537
1.459
577
1.582
619
7
Cơ cấu LĐ theo ngành (%)
- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Công nghiệp, tiểu thủ CN & xây dựng.
- Thƣơng mại, dịch vụ .
- Khác.
%
100%
62,0
22,5
14,5
1,0
100%
59,5
24,0
15,0
1,5
100%
57,0
25,5
15,5
2,0
Nguồn: Phòng Lao động - TB & XH huyện Phú Lương
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của huyện chuyển dịch cùng với xu
thế đô thị hoá và công nghiệp hoá, nhu cầu lao động trong các khu công
nghiệp tăng do việc mở rộng diện tích khu công nghiệp... đồng thời nhu cầu
lao động trong ngành dịch vụ cũng tăng lên (lao động tăng thêm trong các
ngành dịch vụ chất lƣợng cao, trong các cơ sở y tế, nghiên cứu y học, trong
các cơ sở đào tạo, khoa học công nghệ,...) tăng dần tỷ trọng lao động phi nông
nghiệp, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế
còn chậm lao động nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần cả tuyệt đối lẫn tƣơng
đối, song nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động, năm 2008 chiếm
62% đến năm 2010 chiếm 57%.
2.1.2.3 Đặc điểm cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một trong những nét cơ bản trong bức tranh tổng thể
của nông thôn. Cơ sở hạ tầng phát triển là điều kiện vật chất quan trọng phục
vụ các nhu cầu phát triển kinh tế cũng nhƣ nâng cao phúc lợi của dân cƣ nông
thôn. Cùng với sự phát triển kinh tế nông thôn của cả nƣớc, cơ sở vật chất kỹ
thuật của huyện đã có nhiều thay đổi. Hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm, các
công trình phúc lợi xã hội đã từng bƣớc đƣợc quan tâm nâng cấp.
- Hệ thống giao thông: trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm
của tỉnh, huyện Phú lƣơng đã đƣợc đầu tƣ nhiều công trình lớn. Do vậy việc
đi lại, thông thƣơng hàng hoá đƣợc thuận tiện. Tất cả 16 xã đều có đƣờng ôtô
đến trung tâm xã, trong đó có 13 xã đã có đƣờng nhựa đến trung tâm xã, chỉ
có 2 xã đã có đƣờng đá và 1 xã là còn đƣờng cấp phối. Quốc lộ 3 nằm trên địa bàn
huyện nối liền từ thành phố Thái Nguyên đi Bắc Kạn, Cao Bằng dài 35 km đƣợc
nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
- Hệ thống điện: trong những năm qua huyện đã có nhiều cố gắng đƣa
lƣới điện quốc gia về phục vụ nhân dân trong huyện. Đến nay toàn huyện có
16/16 xã đã có điện. Hàng năm huyện đã có những biện pháp nâng cấp và sửa
chữa mới nhiều km đƣờng điện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân trong huyện.
- Thông tin liên lạc: trong nền kinh tế thị trƣờng, ngoài chức năng về
chính trị, xã hội, thông tin trở thành yếu tố quan trọng đối với sản xuất kinh
doanh. Ngƣời nông dân cần có thông tin kinh tế chính xác từ đó đƣa ra các
quyết định về sản xuất kinh doanh. Nhận thức đƣợc điều này, huyện Phú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
Lƣơng đã phát triển hệ thống thông tin liên lạc đến toàn bộ tất cả các xã, thị
trấn trong toàn huyện. Đến nay hệ thống bƣu điện đã phục vụ đƣợc 100% dân
cƣ. Tất cả các xã đều có điện thoại, mạng lƣới truyền thanh truyền hình Trung
ƣơng cũng đƣợc phát triển hầu khắp các xã. Tồn tại cơ bản là cơ sở vật chất
kỹ thuật còn đơn giản, lƣợng thông tin cung cấp cho nông dân trong huyện
còn ít, chất lƣợng thông tin còn chƣa cao.
- Thuỷ lợi: hệ thống thuỷ lợi đƣợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu
trong tăng năng suất phần lớn các loại cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất, thoát
nƣớc vào mùa mƣa, cung cấp nƣớc vào mùa khô… Trong những năm qua
công tác thuỷ lợi đã liên tục phát triển, đã nâng cấp và xây dựng mới nhiều
công trình lớn, vừa và nhỏ. Đến nay, cả huyện có 32 km kênh mƣơng đƣợc
kiên cố hoá, 42 hồ chứa nƣớc để phục vụ nhân dân chủ động trong công tác
tƣới tiêu. Xây dựng đƣợc 40 đạp lớn nhỏ khác nhau ngăn qua các khe suối để
dẫn nƣớc về đồng ruộng phục vụ sản xuất chuyển từ diện tích lúa 1 vụ sang
diện tích lúa 2 vụ. Để đáp ứng đủ lƣợng nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, đƣa
năng suất và sản lƣợng cây trồng lên cao, đồng thời với việc đầu tƣ nhƣ trên,
huyện còn xây dựng đƣợc 29 trạm bơm nƣớc lớn nhỏ để đƣa nƣớc đến tận
đồng ruộng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Tài nguyên khoáng sản: trên địa bàn huyện hiện có có một số mỏ
khoáng sản nhƣ: Mỏ than Phấn Mễ, Sơn Cẩm (đã đƣợc khai thác), đất cao
lanh Phấn Mễ, Cổ Lũng (trữ lƣợng khoảng 2 triệu tấn, điều kiện khai thác
thuận tiện), mỏ Ti tan ở Động Đạt trữ lƣợng 40 triệu tấn. Ngoài ra còn có mỏ
than Phấn Mễ, mỏ trì, mỏ kẽm ở Yên Lạc... có thể nói nguồn tài nguyên ở
Phú Lƣơng khá phong phú, là điều kiện và là tiền đề cho ngành công nghiệp
khai thác phát triển.
2.1.2.4 Đặc điểm văn hóa, y tế và giáo dục
Kinh tế - xã hội là hai mặt của nền kinh tế nói chung, nếu nhƣ phát triển
kinh tế mà không phát triển xã hội thì cũng không thể phát triển bền vững
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
đƣợc do vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn phải gắn liền với phát triển
văn hóa - xã hội, giáo dục và y tế.
Về văn hoá: huyện Phú Lƣơng gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống
xen lẫn nhau. Đông nhất là dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Chí. Dân tộc Tày,
Nùng chủ yếu sinh sống ở phía Bắc và phía Tây của huyện, dân tộc Sán Chí
chủ yếu sống ở phía Đông, dân tộc Kinh chủ yếu sống ở phía Nam và trung
tâm huyện. Với vị trí sinh sống nhƣ vậy, phong tục tập quán của mỗi dân tộc
sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, khả năng nhận thức, áp dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Những năm vừa qua huyện đã có nhiều biện
pháp để giảm bớt khoảng cách giữa các dân tộc, nâng cao dân trí, giảm bớt
khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng.
Về giáo dục: So với các huyện miền núi khác trong tỉnh, Phú Lƣơng
có hệ thống giáo dục tƣơng đối phát triển, hệ thống trƣờng học của huyện
đƣợc nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con em nhân
dân trong huyện. Thực hiện tốt chủ trƣơng tất cả con em đến tuổi đi học đều
đƣợc đến trƣờng, chất lƣợng chuyên môn dạy và học trong các trƣờng không
ngừng đƣợc nâng lên rõ rệt. Để đạt đƣợc điều đó là do có sự đầu tƣ nâng cấp
cơ sở vật chất tại các cơ sở dạy và học. Cho đến nay cả huyện có 27 trƣờng
tiểu học, 16 trƣờng trung học và 2 trƣờng trung học phổ thông với tổng số
phòng học lên đến 641 phòng, 586 lớp học, 1.395 giáo viên và 17.570 học
sinh. hiện nay 16/16 xã, thị trấn đƣợc công nhận phổ cập giáo dục trung học
cơ sở.
Công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều chuyển biến tốt, đã huy động
đƣợc nhiều nguồn lực trong xã hội đầu tƣ phát triển giáo dục. Hội đồng giáo
dục, hội khuyến học các cấp, các trung tâm học tập cộng đồng thƣờng xuyên
đƣợc quan tâm, củng cố và phát huy hiệu quả đã có tác dụng động viên
khuyến khích phong trào học tập trong các tầng lớp nhân dân. Các hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
thanh tra, kiểm tra duy trì nề nếp, nâng cao chất lƣợng dạy và học các nhà
trƣờngtiếp tụcđƣợc tăng cƣờng.
Về y tế : năm 2010 Phú Lƣơng có 18 cơ sở y tế, trong đó có 16 trạm
xá, 1 phòng khám khu vực và 1 bệnh viện với tổng số giƣờng bệnh là 136
giƣờng. Chăm sóc bệnh nhân là 146 y, bác sỹ, trong đó có 31 bác sỹ và trên
đại học. Tuy nhiên, hệ thống các cơ sở y tế, trang thiết bị còn thiếu thốn và lạc
hậu, trình độc chuyên môn còn hạn chế... chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khám
chữa bệnh của nhân dân trong huyện. Trong những năm tới huyện sẽ tiếp tục
đầu tƣ để nâng cấp, mua sắm các trang thiết bị phục vụ y tế hiện đại hơn. Sự
yếu kém của mạng lƣới y tế có ảnh hƣởng không nhỏ đến việc bảo vệ và nâng
cao sức khoẻ cho ngƣời lao động.
2.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nông nghiệp
của huyện Phú Lương
2.1.3.1 Thuận lợi
- Vị trí của huyện là một trong những lợi thế quan trọng nhất trong
phát triển kinh tế - xã hội. Nằm trên Quốc Lộ 3 theo trục kinh tế Hà Nội -
Thái Nguyên - Cao Bằng có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và
ngành nông nghiệp nói riêng. Ngoài ra còn thuận lợi trong việc tiếp thu,
chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật phục vụ cho đời sống và sản xuất.
- Giao thông thuận lợi, hệ thống đƣờng giao thông ngày càng đƣợc
nâng cấp và hoàn thiện tạo điều kiện cho việc giao lƣu buôn bán, vận chuyển
hàng hoá giữa các vùng trong huyện, với các huyện trên địa bàn tỉnh và các
tỉnh lân cận.
- Khí hậu và điều kiện thổ nhƣỡng trên địa bàn huyện đa dạng, thích
hợp cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi có thể phát triển tốt, đất đai chƣa sử
dụng còn nhiều có thể đƣa vào khai thác, phát triển nông nghiệp.
- Huyện nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 25 km về
phía Bắc, nơi có nhiều cơ sở đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học -
công nghệ phục vụ cho nhu cầu của tỉnh và huyện. Đây là lợi thế rất quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
trọng để huyện đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ phát triển
kinh tế xã hội trong giai đoạn quy hoạch, đƣa khoa học công nghệ vào sản
xuất và đời sống.
- Tình hình chính trị xã hội tiếp tục ổn định, thế và lực đƣợc tăng
cƣờng là thuận lợi cốt yếu để phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cho sự phát
triển cao và có chất lƣợng hơn trong những năm tiếp theo.
- Đảng và nhà nƣớc có chính sách ƣu tiên phát triển kinh tế nông
nghiệp miền núi, vùng cao nhƣ: trợ cƣớc giống, phân bón, hỗ trợ xây dựng cơ
sở hạ tầng nông nghiệp, hỗ trỡ hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số phát triển sản
xuất, cho vay vốn với lãi xuất ƣu đãi cùng với co chế trợ giá tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp đã khuyến khích nông dân phấn khởi sản xuất
- Năm 2006 nƣớc ta tham gia vào thị trƣờng chung ASEAN và trở
thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) tạo điều
kiện thuận lợi để chúng ta xuất khẩu chè nói riêng và các ngành khác thâm
nhập vào thị trƣờng quốc tế đặc biệt là các thị trƣờng có tiềm năng nhƣ Mỹ,
Nhật, EU, ...
- Phú Lƣơng có tiềm năng về tài nguyên: than đá, vật liệu xây dựng,
có tiềm năng lớn về du lịch với nhiều di tích lịch sử và cảnh quan đẹp,…
Huyện cần khai thác tốt hơn nữa tiềm năng này.
- Phát huy tiềm năng, lợi thế về địa lý kinh tế, hệ thống kết cấu hạ
tầng và các nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá – đô
thị hoá phát triển mạnh ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội nói
chung một cách hiệu quả và bền vững, đƣa huyện Phú Lƣơng trở thành một
đô thị giàu, đẹp và hiện đại.
2.1.3.2 Khó khăn
Cùng với những thuận lợi trên, quá trình phát triển kinh tế xã hội còn có
những khó khăn đó là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
- Điểm xuất phát của nền kinh tế của huyện còn thấp so với cả nƣớc nói
chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng, đây là khó khăn mà lãnh đạo và
nhân dân trong huyện phải vƣợt qua bằng sự nỗ lực vƣợt bậc để thúc đẩy nền
kinh tế tăng trƣởng.
- Nền kinh tế huyện phát triển dựa chủ yếu vào nông lâm nghiệp, trình
độ lao động còn lạc hậu. Chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp, số lƣợng, chất
lƣợng lao động kỹ thuật chƣa đáp ứng yêu cầu; sản xuất nông nghiệp vẫn
mang tính thủ công, năng suất thấp làm cho giá thành sản phẩm cao.
Huyện chƣa có các trung tâm đô thị lớn, do thiếu vốn đầu tƣ cơ sở hạ
tầng đô thị nên tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, ứ đọng chất thải, ô nhiễm môi
trƣờng, các dịch vụ cơ bản về giáo dục còn nhiều bất cập, tệ nạn xã hội chƣa
ngăn chặn triệt để đang là vấn đề bức xúc.
- Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch còn nhiều thiếu sót, công tác
giải phóng mặt bằng ở một số dự án còn chập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
phát triển, thu hút đầu tƣ.
- Địa hình của huyện chia cắt mạnh và độ dốc lớn là một khó khăn
trong việc phát triển hạ tầng và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất. Ngoài ra, do khai thác quá mức, tình trạng phá rừng lấy gỗ và làm
nƣơng rẫy nên diện tích rừng bị thu hẹp làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh
thái đặc biệt là nguồn nƣớc.
- Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sự phát triển các bệnh hại cây
trồng, vật nuôi ảnh hƣởng không nhỏ đến năng xuất và thu nhập của nông dân.
- Ngoài tiềm năng về nông nghiệp huyện Phú Lƣơng chƣa có tiềm năng
sinh lời đủ lớn, đủ sức hấp dẫn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Tiến độ thực
hiện một số đề án còn chậm, công nghiệp, TTCN chƣa có chuyển biến tích
cực, phần lớn các cơ sở sản xuất CN - TTCN và dịch vụ nhỏ lẻ, công nghệ lạc
hậu, hiệu quả thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
- Một số cơ sở chƣa làm tốt công tác tuyên truyền, chuyển giao kỹ thuật
cùng chính sách về nông nghiệp, thiếu phƣơng pháp phù hợp với điều kiện cụ
thể của từng đối tƣợng. Đại bộ phận các hộ gia đình còn thiếu vốn, trình độ
dân trí của ngƣời dân không đồng đều.
Nhìn chung, tuy huyện Phú Lƣơng còn có những khó khăn nhất định
nhƣng những thuận lợi cũng là cơ bản tạo đà cho việc phát triển ngành nông
nghiệp nói chung và ngành chè nói riêng trên địa bàn huyện đạt kết quả tốt.
2.2 Tình hình sản xuất và phân phối chè của Thái Nguyên và huyện
PhúLƣơng
- Sản xuất chè tại Thái Nguyên: cây chè đã có từ lâu đời tại Thái
Nguyên, nhƣng thực sự phát triển mạnh vào những năm 1960 của thế kỷ XX
khi Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ thành những vùng chè tập trung với quy mô
lớn. Đặc biệt từ năm 2000, tỉnh Thái Nguyên đầu tƣ phát triển cây chè một
cách đồng bộ về khoa học kỹ thuật, vật chất và con ngƣời. Thông qua việc
ban hành nhiều chính sách phát triển cây chè, thực hiện chuyển giao tiến bộ
khoa học kỹ thuật về sản xuất, chế biến nên năng suất, sản lƣợng chè của tỉnh
không ngừng tăng lên.
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên
Năm
DT trồng chè
(ha)
DT thu
hoạch chè
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
SL chè búp
tƣơi
(tấn)
SL chè khô
(tấn)
2000 12.525 11.016 64,21 70.731 17.682,8
2005 15.931 13.737 80,54 110.636 27.659,0
2006 16.366 14.688 88,45 129.913 32.478,3
2007 16.726 15.118 92,73 140.182 35.045,5
2008 16.994 15.730 94,89 149.255 37.313,8
2009 17.309 16.053 98,86 158.702 39.675,5
2010 17.661 16.289 100,55 171.900 42.975
Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
42
Chè của Thái Nguyên đƣợc trồng ở 9 huyện, thị xã và thành phố, nhƣng
tập chung chủ yếu ở 8 huyện, thành phố: Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Phổ
Yên, Định Hoá, Võ Nhai, thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công. Căn
cứ vào điều kiện đất đai và khí hậu của tỉnh, diện tích chè nguyên liệu đƣợc
chia làm 2 vùng. Vùng nguyên liệu để chế biến chè xanh với 73,01% diện tích
chè toàn tỉnh tƣơng đƣơng với 12.894 ha (năm 2010). Trong đó, chè xanh đặc
sản có 4.100 ha, với các địa danh nổi tiếng nhƣ Tân Cƣơng, Phúc Xuân, Phúc
Trìu (thành phố Thái Nguyên), La Bằng, Khuôn Gà (Đại Từ), Trại Cài, Sông
Cầu (Đồng Hỷ) và Phúc Thuận (Phổ Yên). Riêng với Phú Lƣơng, một số xã
sản xuất chè khá tốt là Ôn Lƣơng, Động Đạt. Vùng chè nguyên liệu để chế
biến chè đen năm 2010 với 4.767 ha, chiếm 26,99% diện tích chè toàn tỉnh.
Chè Thái Nguyên đƣợc tiêu thụ của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, trong đó
thị trƣờng nội địa chiếm 70%1
, chủ yếu là sản phẩm chè xanh, chè xanh đặc
sản. Giống chè chủ yếu của Thái Nguyên là chè Trung Du lá nhỏ chiếm gần
80% diện tích. Trong giai đoạn 2001-2005 tỉnh đã đẩy mạnh chuyển đổi
giống, trồng hơn 2.000 ha chè giống mới bằng phƣơng pháp giâm cành với
các giống LDP1, TRI777, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên theo các vùng đã quy
hoạch. Hàng năm tỉnh đã trồng mới và trồng thay thế trung bình mỗi năm 600
ha chè giống mới có năng suất và chất lƣợng cao bằng phƣơng pháp giâm
cành. Tiềm năng về cây chè của tỉnh là rất lớn, song cần thiết có vốn đầu tƣ
mạnh mẽ hơn nữa trồng mới những giống chè có chất lƣợng ngon, trồng lại
những diện tích chè đã già cỗi và đầu tƣ khoa học tiên tiến cho sản xuất chè.
Với Thái Nguyên, chè là cây công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao.
Nông dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng, chế biến và đã biết tận
dụng lợi thế về đất đai và khí hậu tạo nên hƣơng vị đặc trƣng cho chè Thái.
1
Báo cáo tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên, 2010]
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Diện tích chè toàn tỉnh năm 2010 là 17.661 ha, tăng 47,26% so với năm 1999
tức tăng 5.668 ha.
Đồ thị 2.1 Tình hình mở rộng diện tích chè của Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2010
Diện tích chè cho thu hoạch chiếm tới trên 90% tổng diện tích chè và
cũng tăng lên tƣơng ứng từ năm 1999 đến năm 2010, năng suất chè bình quân
đạt trên 100 tạ/ha. Do có sự mở rộng về quy mô diện tích cộng thêm đầu tƣ
thâm canh tăng năng suất nên sản lƣợng chè búp tƣơi tăng mạnh: trong giai
đoạn 1999 - 2010 sản lƣợng tăng 2,47 lần từ 69.523 tấn lên 171.900 tấn, giá
trị sản xuất chiếm 30,23% (năm 2010)2
giá trị sản lƣợng ngành trồng trọt toàn
tỉnh. Sự gia tăng này có ý nghĩa hết sức to lớn trong điều kiện chú trọng phát
triển nông nghiệp theo chiều sâu, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa nông
sản nhƣ hiện nay.
Sản xuất chè tại Phú Lương: Về tổng diện tích chè thì Phú Lƣơng là
huyện đứng thứ 2 toàn tỉnh với gần 4.300 ha, tập trung chủ yếu ở các xã: Tức
Tranh, Vô Tranh, Sơn Cẩm, Phú Đô… Trong đó, diện tích chè kinh doanh
chiếm 3.775 ha. Hằng năm, toàn huyện sản xuất đƣợc trên 30 nghìn tấn chè
búp cung cấp cho thị trƣờng cả nƣớc. Cây chè đã xuất hiện trên đất Phú
2
[Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010]
Ha
18000
16000
14000
12000
10000
Năm
2000 2005 2006
DT trồng chè
2007 2008 2009
DT thu hoạch chè
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lƣơng từ rất lâu, song chỉ từ năm 1990 ngƣời dân trong huyện mới chú trọng
đến việc phát triển cây chè và đến năm 2000 khi huyện xây dựng Đề án Nâng
cao sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè thì cây chè ở đây mới thực sự phát triển
mạnh mẽ và trở thành cây trồng mũi nhọn ở địa phƣơng.
Từ năm 2000 đến năm 2005, toàn huyện đã trồng mới đƣợc gần 700 ha
chè, đồng thời cải tạo gần 1.300 ha chè già cỗi. Đây là những diện tích do
trƣớc đây ngƣời làm chè chƣa thực sự chú trọng tới kỹ thuật chăm sóc dẫn tới
chè xuống cấp nghiêm trọng, năng suất chỉ đạt khoảng 30 tạ/ha, nhƣng sau
khi đƣợc tập huấn và áp dụng các biện pháp cải tạo diện tích này đã nhanh
chóng phục hồi và cho năng suất trên 50 tạ/ha.
Tiếp tục thực hiện Đề án trong giai đoạn tiếp theo, từ năm 2006 đến
năm 2010, huyện đã trồng mới 200 ha chè và phục hồi 200 ha nữa, nâng tổng
diện tích chè toàn huyện lên gần 4000 ha. Đặc biệt, ở giai đoạn này, cùng với
việc tiếp tục thâm canh sản xuất diện tích chè trung du, huyện đã tập trung rà
soát, từng bƣớc quy hoạch phát triển vùng sản xuất chè cao cấp ở các xã: Vô
Tranh, Tức Tranh, Phú Đô, Yên Lạc với các giống chè chất lƣợng cao nhƣ:
Kim Tuyên, Thúy Ngọc, Ô Long Thanh Tâm, Keo Am Tích, PT95. Đối với
các xã khác, bà con tích cực đƣa các giống chè cành mới nhƣ: LFP1, LDP2,
TRI777, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên…vào sản xuất. Chính vì vậy, năng suất và
chất lƣợng chè của huyện đã đƣợc nâng lên đáng kể. Hiện nay, năng suất chè
bình quân của huyện đạt 86 tạ/ha.
Về phân phối chè của các hộ điều tra: để xác định đƣợc sự phân phối
sản lƣợng chè theo các mục đích khác nhau, nghiên cứu tiến hành điều tra 180
hộ nông dân tại 3 vùng sản xuất chè của huyện đó là: TT.Đu, Yên Ninh, Sơn
Cẩm. Các hộ điều tra đƣợc lựa chọn theo các tiêu chí khác nhau về chủng loại
giống, kỹ thuật chăm bón, thuốc bảo vệ thực vật,…tuy nhiên mục đích phân
phối là khá đồng nhất. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra cho thấy, phần lớn sản
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợng chè để bán ra ngoài huyện. Con số này chiếm tới 89,5% tổng sản lƣợng
chè của các hộ điều tra.
Bảng 2.5: Tình hình phân phối chè của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Sảnlƣợng(tấn) Cơ cấu (%)
1. Tổng sản lƣợng 1.834 100
2. Mục đích sử dụng
- Bán ra ngoài huyện 1.641,4 89,5
- Tiêu thụ nội huyện 102,7 5,6
- Hao hụt 1.641,4 3,2
- Mục đích khác 31,178 1,7
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Vì chè là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cộng thêm nhu cầu tiêu
thụ trong các hộ gia đình ngày nay đang có xu hƣớng thay đổi chuyển uống chè
tƣơi và chè khô sang các loại đồ uống khác nhƣ cà phê, chè túi, nƣớc giải
khát,…nên lƣợng tiêu thụ trong huyện chỉ chiếm khoảng 5,6%. Trong quá trình
thu hái, bảo quản và vận chuyển chè, một tỷ lệ chè bị hao hụt (chiếm xấp xỉ
3,2% tổng sản lƣợng). Còn lại 1,7% đƣợc phân phối cho các mục đích khác. Từ
kết quả điều tra về tình hình phân phối về sản lƣợng chè của các hộ nông dân
sản xuất chè phần nào cho thấy xu hƣớng phân phối chè của huyện Phú Lƣơng
trong giai đoạn hiện nay.
2.3 Mô hình phân tích hệ thống
2.3.1 Giải thích mô hình
2.3.1.1 Sơ đồ mô phỏng mối quan hệ giữa các biến trong mô hình
Mô hình có 3 biến chính là: Dân số, đất chè và cân bằng chè.
Dân số biến động phụ thuộc vào tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong. Dân số tăng
làm tăng lao động tham gia vào sản xuất chè, đồng thời dân số tăng sẽ làm tăng
lƣợng chè phục vụ nhu cầu tiêu dùng và tăng diện tích đất dành cho nhà ở.
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Điều đó đồng nghĩa với đất canh tác chè sẽ một phần bị giảm do chuyển cho
xây dựng nhà ở.
Đất chƣa sử dụng của huyện hiện nay còn rất ít, trong khi đó đất có khả
năng trồng chè còn hạn chế hơn. Vì vậy, cơ hội mở rộng diện tích đất chè
thông qua khai thác diện tích đất chƣa sử dụng gần nhƣ không còn. Thực tế và
phƣơng hƣớng của huyện trong những năm tới là chuyển một phần diện tích
đất lúa một vụ kém hiệu quả, đất đồi vƣờn tạp sang mục đích đất chè, Đảm
bảo cân đối lại diện tích chè vẫn phải tăng lên, đạt mức xấp xỉ 4000 ha vào
năm 2020.
Sự biến động trong diện tích đất canh tác chè dẫn đến sự thay đổi trong diện
tích thu hoạch và do đó gián tiếp ảnh hƣởng đến sản lƣợng chè sản xuất ra.
Với một vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp nhƣ Phú Lƣơng - Thái
Nguyên thì chè là cây trồng phổ biến và chủ lực trong hệ thống sản xuất trồng
trọt. Hàng năm sản lƣợng chè không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
ngƣời dân trong huyện mà còn dƣ thừa một lƣợng rất lớn để bán ra ngoài huyện.
Lƣợng chè cho tiêu thụ nội huyện sẽ phụ thuộc vào quy mô dân số, nhu cầu tiêu
dùng bình quân trên đầu ngƣời và các nhu cầu chế biến khác.
Qua mô hình phân tích hệ thống có thể thấy rằng các nguồn lực trong
nông nghiệp, cụ thể là: dân số - lao động nông nghiệp, diện tích đất canh tác
chè và sản lƣợng chè có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống
động thông qua các yếu tố trung gian. Sự thay đổi một yếu tố có thể dẫn đến
sự thay đổi một, một vài yếu tố hay toàn bộ mô hình. Vì vậy, mô hình cân
bằng động sẽ giúp tìm ra sự cân bằng hợp lí giữa các yếu tố. Từ đó có thể đƣa
ra những phƣơng án sản xuất phù hợp hơn trong tƣơng lai.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chè của huyện Phú Lƣơng đƣợc xác
định cụ thể trong hàm Cobb – Douglas.
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.6 : Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chè
Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng
1. Hệ số tự do 5,689***
2. Phân đạm 0,0585*
3. Phân lân 0,0065*
4. NPK 0,0057NS
5. Kali 0,004*
6. Thuốc bảo vệ thực vật - 0,0067**
7. Lao động 0,292**
8. Giống 0,382***
9. Đốn chè 0,227***
10. Học vấn chủ hộ 0,07**
(Nguồn: Kết quả hàm Cobb - Douglas)
Kết quả của hàm năng suất cho ta thấy rằng, năng suất cận biên sản xuất
chè huyện Phú Lƣơng ảnh hƣởng lớn của biến giống, đốn chè, lao động, phân
bón, học vấn. Trong đó ảnh hƣởng của lao động, giống, đốn chè là lớn nhất,
đồng thời là các yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê.
Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa dân số - lao động nông nghiệp, đất canh tác,
sản lƣợng và cân bằng chè huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.
Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.

More Related Content

Similar to Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.

Kinh nghiem qtnnl o cac nuoc
Kinh nghiem qtnnl o cac nuocKinh nghiem qtnnl o cac nuoc
Kinh nghiem qtnnl o cac nuocAn Nguyen
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Daotaonguonnhanluc
DaotaonguonnhanlucDaotaonguonnhanluc
DaotaonguonnhanlucMinh Minh
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocquangbk1994
 
NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...
NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...
NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...NuioKila
 
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.docPhát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè. (20)

Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Hàng Hoá
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Hàng HoáLuận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Hàng Hoá
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Hàng Hoá
 
Kinh nghiem qtnnl o cac nuoc
Kinh nghiem qtnnl o cac nuocKinh nghiem qtnnl o cac nuoc
Kinh nghiem qtnnl o cac nuoc
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Kho Bạc Nhà Nước.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Kho Bạc Nhà Nước.Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Kho Bạc Nhà Nước.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Kho Bạc Nhà Nước.
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú ThọLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú Thọ
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sởLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú ThọLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
 
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú ThọĐề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
 
Luận Văn Giải Pháp Ổn Định Và Phát Triển Kinh Tế Nông Hộ Sau Thu Hồi Đất Phục...
Luận Văn Giải Pháp Ổn Định Và Phát Triển Kinh Tế Nông Hộ Sau Thu Hồi Đất Phục...Luận Văn Giải Pháp Ổn Định Và Phát Triển Kinh Tế Nông Hộ Sau Thu Hồi Đất Phục...
Luận Văn Giải Pháp Ổn Định Và Phát Triển Kinh Tế Nông Hộ Sau Thu Hồi Đất Phục...
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Dự Án Duy Trì Và Phát Triển Bền Vững Vườn Quốc Gia Tam ...
Luận Văn Tác Động Của Dự Án Duy Trì Và Phát Triển Bền Vững Vườn Quốc Gia Tam ...Luận Văn Tác Động Của Dự Án Duy Trì Và Phát Triển Bền Vững Vườn Quốc Gia Tam ...
Luận Văn Tác Động Của Dự Án Duy Trì Và Phát Triển Bền Vững Vườn Quốc Gia Tam ...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn, tỉ...
 
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAYLuận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
 
Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệGắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
 
Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...
Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...
Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...
 
Daotaonguonnhanluc
DaotaonguonnhanlucDaotaonguonnhanluc
Daotaonguonnhanluc
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hoc
 
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
 
NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...
NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...
NGUYÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ...
 
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - TẢI ...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.docPhát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tỉnh Kon Tum.doc
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Luận Văn Phương Án Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Cơ Bản Trong Nông Nghiệp Cho Phát Triển Cây Chè.

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD ------------------------------------- HOÀNG TRUNG THÀNH PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN TRONG NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUỲÊN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thái Nguyên - 2022
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD ------------------------------------- HOÀNG TRUNG THÀNH PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN TRONG NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUỲÊN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60. 31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “Phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cơ bản trong nông nghiệp cho phát triển cây chè của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020" đã đƣợc triển khai nghiên cứu tại huyện Phú Lƣơng Tỉnh Thái Nguyên là công trình nghiên cứu độc lập. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn nghiên cứu đã đƣợc xử lý. Thái nguyên, ngày 01tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Trung Thành
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng chức năng của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những cộng tác viên, đồng nghiệp đã giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 01tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Trung Thành
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Một số vấn đề lý luận về nguồn lực 1.1.1.1 Khái niệm về nguồn lực Có nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực thƣờng đƣợc hiểu là các nguồn lực vật chất cho phát triển, ví dụ nhƣ tài nguyên thiên nhiên, tài sản vốn bằng tiền,...Theo nghĩa rộng, nguồn lực đƣợc hiểu gồm tất cả những lợi thế, tiềm năng vật chất và phi vật chất để phục vụ cho một mục tiêu nhất định nào đó. Tuỳ vào phạm vi phân tích, khái niệm nguồn lực đƣợc sử dụng rộng rãi ở các cấp độ khác nhau: quốc gia, vùng lãnh thổ, phạm vi doanh nghiệp hoặc từng chủ thể là cá nhân tham gia vào quá trình phát triển kinh tế,... Nguồn lực quốc gia đƣợc hiểu là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc (Chu Tiến Quang, 2005) Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, con ngƣời đã sử dụng một lƣợng nhất định các yếu tố về sức lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động đƣợc kết hợp theo một công nghệ nhất định với một thời gian và không gian cụ thể. Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất không ngừng đƣợc tái sản xuất mở rộng nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất và dịch vụ. Tất cả những nguồn tài nguyên hiện đang đƣợc sử dụng hoặc có thể sử dụng vào sản xuất của cải vật chất, dịch vụ đƣợc gọi là những yếu tố nguồn lực (Đặng Kim Sơn, 2001) 1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn lực a. Nguồn lực con ngƣời Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam đang tồn tại khá nhiều khái niệm về nguồn lực con ngƣời.
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Ngân hàng Thế giới cho rằng: nguồn lực con ngƣời là toàn bộ vốn con ngƣời (thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp,...) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động đƣợc trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay một hoạt động nào đó (Đỗ Nguyên Phƣơng và Nguyễn Viết Thông, 2005) Theo Đỗ Nguyên Phƣơng và cộng sự (2005), thì nguồn lực là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ chính trị, vị thế xã hội, ... tạo nên năng lực của con ngƣời, của cộng đồng ngƣời có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và trong những hoạt động xã hội [11]. Theo Lê Du Phong (2006), thì nguồn lực con ngƣời đƣợc hiểu là tổng hoà trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội của con ngƣời (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội của con ngƣời. Tính thống nhất đó đƣợc thể hiện ở quá trình biến nguồn lực con ngƣờithành vốn con ngƣời [9]. Nhƣ vậy, theo cách tiếp cận này, nguồn lực con ngƣời có nội hàm rất rộng, bao gồm các yếu tố cấu thành về lực lƣợng (số lƣợng), tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo, cũng nhƣ truyền thống lịch sử và nền văn hoá mà con ngƣời đƣợc thụ hƣởng,... Trong nền kinh tế nào cũng vậy, nguồn lực con ngƣời đều giữ vai trò quyết định đối với các hoạt động sản xuất - kinh doanh và dịch vụ. Trong nền kinh tế kém phát triển, sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, con ngƣời tuy trình độ hiểu biết về mọi mặt, nhất là hiểu biết về thế giới tự nhiên còn hết sức hạn chế, song vẫn là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển của nền kinh tế. Trong thế giới hiện đại, khi nền kinh tế của nhân loại đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng thì vai trò quyết định của nguồn nhân lực đối với phát triển lại càng rõ
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 nét hơn. Các lý thuyết tăng trƣởng gần đây đã chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trƣởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Trong đó, yếu tố và cũng là động lực quan trọng nhất của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững chính là nguồn lực con ngƣời, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tức là những nhân lực đƣợc đầu tƣ phát triển, tạo lập kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo để trở thành “nguồn vốn con ngƣời, vốn nhân lực”. Bởi vì, hiện nay trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của mình, nhiều quốc gia đã xác định phát triển nguồn vốn nhân lực là yếu tố cạnh tranh cơ bản nhất. Nếu xét ở góc độ phát triển bền vững, bao gồm tăng trƣởng kinh tế, an toàn xã hội và bảo vệ môi trƣờng, thì phát triển nguồn vốn con ngƣời, vốn nhân lực. Vốn nhân lực vừa là nguồn lực, vừa là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất của quá trình phát triển ở mỗi quốc gia. Tầm quan trọng của nguồn lực con ngƣời không chỉ dừng lại ở nhận thức lý luận, ở tƣ duy của các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, mà luôn luôn đƣợc khẳng định trong cuộc sống sinh động. Nguồn lực con ngƣời, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, luôn là động lực to lớn của sự phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố vật chất quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lƣợng sản xuất, của nền kinh tế, của xã hội, cũng nhƣ của việc sử dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào quy trình sản xuất - và vì vậy nó là một trong những yếu tố quyết định nhất của tăng trƣởngkinh tế. b. Nguồn lực đất đai và tài nguyên thiên nhiên Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tặng vật của thiên nhiên cho con ngƣời, là điều kiện của lao động; đất kết hợp với lao động là nguồn gốc sinh ra mọi của cải vật chất trên trái đất.
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Đất là cái nôi để con ngƣời và xã hội loài ngƣời tồn tại và phát triển. Con ngƣời sinh ra từ đất, lớn lên nhờ đất và khi mất lại trở về với đất. Chính vì con ngƣời gắn bó với đất nhƣ vậy, nên lúc đầu, khi chƣa có con ngƣời, đất đai là một phạm trù tự nhiên, nhƣng từ khi loài ngƣời xuất hiện, con ngƣời luôn tác động vào đất, bắt đất biến đổi không ngừng để phục vụ cho lợi ích con ngƣời, thì đất đai không còn là phạm trù tự nhiên đơn thuần nữa, mà còn là phạm trù xã hội [9]. Đất đai không chỉ cho con ngƣời chỗ ở, mà còn tham gia vào mọi hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời. Tất nhiên, mức độ tham gia này có khác nhau giữa các ngành, các lĩnh vực. Đối với các ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, văn hóa, xã hội... đất đai là nền móng để dựng nhà xƣởng và các công trình cần thiết, cái mà không có nó thì mọi hoạt động không thể diễn ra đƣợc. Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò hoàn toàn khác - con ngƣời muốn tồn tại và phát triển trƣớc hết phải có ăn, tức là phải có lƣơng thực và thực phẩm. Điều đáng nói là nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm của con ngƣời không ngừng tăng lên cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại. Sự tăng lên này một mặt do dân số tăng, mặt khác do nhu cầu của bản thân từng con ngƣời cũng tăng lên cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nông nghiệp là ngành đảm nhận việc sản xuất và cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời - nhƣng sản xuất nông nghiệp muốn tiến hành đƣợc phải có đất - nếu nhƣ ở các ngành kinh tế khác, đất đai chỉ là điều kiện, là nền móng của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì ở sản xuất nông nghiệp đất đai là tƣ liệu chủ yếu, tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc. Tƣ liệu sản xuất ở đây có nghĩa là đất đai vừa là đối tƣợng lao động (khi con ngƣời thông qua các công cụ và phƣơng tiện khác tác động lên đất), vừa là tƣ liệu lao động (đất đai thông qua tính chất hóa, lý tác động lên cây trồng vật nuôi làm cho chúng sinh
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 trƣởng và phát triển). Đất đai là tƣ liệu không thể thay thế đƣợc bởi vì không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp. Điều đáng nói ở đây là so với các nguồn lực khác, nguồn lực đất đai rất có hạn về diện tích (cả thể giới bị giới hạn bởi diện tích của trái đất, trong từng quốc gia bị giới hạn bởi biên giới giữa các quốc gia, từng địa phƣơng bị giới hạn bởi địa giới hành chính). Mặt khác, nguồn lực này còn bị giới hạn bởi cơ cấu các loại đất ở từng nơi nhƣ đất đồi núi, sông suối,... và lại cố định về mặt vị trí, không thể di chuyển đƣợc. Song có một thuận lợi là các tƣ liệu sản xuất khác thì cùng với thời gian sử dụng, cùng với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ, chúng không ngừng bị đào thải ra khỏi quá trình sản xuất do hao mòn vô hình và hữu hình, còn đất đai, trái lại nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất không ngừng tăng lên. Vì những đặc điểm nêu trên của đất đai, nên đòi hỏi con ngƣời trong quá trình sử dụng phải biết phân bổ hợp lý nguồn lực này giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt phải biết tiết kiệm đất và làm cho độ màu mỡ của nó không ngừng tăng lên (trong nông nghiệp). Tóm lại, đất đai là một trong ba yếu tố chủ yếu hợp thành đầu vào của quá trình sản xuất (đất đai - lao động - vốn). Trong nền kinh tế thị trƣờng, các yếu tố này cũng là hàng hóa và chịu sự tác động, sự chi phối của các quy luật của nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, cần phải thấy tính chất và đặc điểm của nó nên đất đai cũng là một loại hàng hóa đặc biệt - không thể xử sự với nó nhƣ một loại hàng hóa thông thƣờng đƣợc. Cùng với đất đai, rừng, biển, khoáng sản cũng là những tặng vật vô giá của tự nhiên cho con ngƣời và chúng cũng là những nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển của mọi nền kinh tế. Nƣớc nào có nhiều khoáng sản (kể cả số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại) thì nƣớc đó sẽ có điều kiện bật nhanh hơn trong phát triển kinh tế (Mỹ, Anh, Đức là những nƣớc khá điển hình về vấn đề
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 này). Còn rừng và biển ngoài việc cung cấp cho con ngƣời và nền kinh tế những sản phẩm đặc biệt quý giá nhƣ gỗ, các loại động vật và thực vật quý, các loại hải sản, các loài rong và tảo,.. chúng còn góp phần giữ cho môi trƣờng sống của con ngƣời luôn trong sạch và cân bằng. c. Nguồn lực vốn tài chính Nguồn vốn tài chính chúng ta có thể hiểu đó là lƣợng vốn thực tế dƣới dạng tiền tệ và quy đổi ra tiền tệ đã và đang đƣợc huy động để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nƣớc. Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập khu vực và thế giới đã trở thành xu hƣớng mạnh mẽ, mang tính tất yếu của tất cả các nền kinh tế, thì nguồn lực vốn tài chính của một quốc gia thƣờng xuất phát từ hai nguồn gốc: trong nƣớc và nƣớc ngoài. Nguồn vốn trong nước gồm có phần tích lũy đƣợc của ngân sách nhà nƣớc, của các doanh nghiệp và của mọi tầng lớp dân cƣ. Thông thƣờng, để phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia đều tìm mọi cách để huy động một cách tối đa nguồn lực vốn tài chính có trong nƣớc và coi đó là yếu tố quyết định của sự phát triển [3],[15],[16]. Nguồn vốn nước ngoài gồm có vốn tài trợ của các quốc gia, các tố chức quốc tế và cá nhân nƣớc ngoài, vốn đầu tƣ trực tiếp cả các nhà sản xuất kinh doanh, vốn tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế, đối với Việt Nam còn có vốn do ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài gửi về cho gia đình, hoặc đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh ở trong nƣớc [3],[15],[16]. Ngày nay, nguồn vốn nƣớc ngoài giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, đặc biệt là trong việc tiếp thu các công nghệ mới để tạo ra sự phát triển đột biến cho nền kinh tế. Tuy nhiên, nƣớc nào cũng vậy, muốn phát triển nhanh và ổn định bao giờ cũng phải kết hợp hài hòa giữa nguồn lực trong nƣớc và ngoài nƣớc.
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Nếu nhƣ trong nền kinh tế kém phát triển, sản xuất mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, nguồn lao động với trình độ thủ công và nguồn lực đất đai là các nguồn lực giữ vai trò hàng đầu, thì trong nền kinh tế thị trƣờng với sự phát triển của công nghiệp - dịch vụ, bên cạnh các nguồn lực lao động, đất đai, tài nguyên, nguồn lực vốn tài chính trở thành nguồn lực cơ bản nhất. d. Nguồn lực khoa học - công nghệ Về nguồn lực khoa học - công nghệ có thể hiểu đó là: khả năng nghiên cứu, sáng tạo ra các công nghệ mới và năng lực tổ chức chuyển giao các kết quả nghiên cứu đó vào ứng dụng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, nhằm tạo cho nền kinh tế phát triển nhanh, vững chắc, đạt năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao [10]. Từ định nghĩa trên, chúng ta thấy nguồn lực khoa học - công nghệ bao gồm hai nội dung hết sức quan trọng: Một là, nghiên cứu khoa học và tạo ra công nghệ mới. Nghiên cứu khoa học giúp con ngƣời hiểu đƣợc bản chất của thế giới tự nhiên, nắm đƣợc các quy luật vận động tự thân của nó, trên cơ sở tìm tòi, sáng tạo ra các công nghệ mới ngày càng hiện đại để chinh phục thế giới tự nhiên, bắt nó phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của con ngƣời và sự phát triển không ngừng của xã hội loài ngƣời. Hai là, tổ chức chuyển giao các kết quả nghiên cứu đƣa vào sản xuất và đời sống. Nghiên cứu đã là vấn đề khó khăn, phức tạp, song việc đƣa đƣợc kết quả nghiên cứu vào cuộc sống không phải là chuyện dễ. Thực tiễn phát triển của xã hội loài ngƣời đã cho chúng ta thấy không ít những nghiên cứu, phát minh làm ra bị bỏ trong các ngăn kéo của các nhà khoa học, hoặc phải đến hàng chục, thậm chí vài chục năm sau mới đƣợc đƣa ra ứng dụng. Bởi vậy, một quốc gia muốn có tiềm lực khoa học - công nghệ hùng mạnh, phải luôn luôn chú trọng gắn kết một cách chặt chẽ giữa nghiên cứu,
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 sáng chế, phát minh và tổ chức chuyển giao các kết quả đó vào ứng dụng thực tiễn. Tất nhiên, cũng cần lƣu ý là những quốc gia không mạnh về nghiên cứu cơ bản thì cần đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu ứng dụng để có thể bắt kịp với trình độ phát triển chung của nhân loại, điều này hoàn toàn có thể làm đƣợc, vì trong xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay việc nhập khẩu công nghệ mới không còn khó khăn nhƣ trƣớc nữa. Ngày nay, nhân loại đang thực hiện bƣớc chuyển quan trọng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức - nền kinh tế mà hàm lƣợng trí tuệ chiếm trong giá trị hàng hóa và dịch vụ tới 60 -70%, thì nguồn lực khoa học - công nghệ trở nên vô cùng quan trọng, đúng hơn nó đang dần dần chiếm vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở xã hội hiện đại [10]. 1.1.1.3 Phân loại nguồn lực a. Phân theo giá trị Theo cách phân loại này nguồn lực có thể chia làm hai loại: Nguồn lực kinh tế và nguồn lực phi kinh tế. Tiêu thức đánh giá một nguồn lực là kinh tế hay phi kinh tế đƣợc căn cứ vào giá của nó. Nguồn lực kinh tế có giá trị lớn hơn không trong khi nguồn lực phi kinh tế có giá trị bằng không. Giá của nguồn lực đƣợc quyết định bởi khả năng tạo ra giá trị mới. Nguồn lực kinh tế là nguồn lực mà tiềm năng của nó bị hạn chế ở một mức nào đó nhƣ trữ lƣợng khoáng sản, lao động, vốn, công nghệ, ... Nguồn lực phi kinh tế là nguồn lực tiềm năng của nó không bị giới hạn nhƣ nƣớc, không khí, ... b. Phân theo nguồn gốc hình thành Theo cách phân loại này thì nguồn lực đƣợc chia thành hai loại, nguồn lực tự nhiên và nguồn lực nhân tạo.
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Nguồn lực tự nhiên đƣợc hình thành trong quá trình phát triển tự nhiên nhƣ đất đai, tài nguyên khoáng sản,... Nguồn lực này đƣợc con ngƣời sử dụng cho mục đích sản xuất ra các sản phẩmlà tƣ liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng. Nguồn lực nhân tạo là nguồn lực do con ngƣời tạo ra nhƣ các hạng mục kết cấu hạ tầng, các phát minh sáng chế trong khoa học, phát triển con ngƣời với trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Trong thực tế sự phân biệt rạch ròi giữa hai nguồn lực này không dễ dàng. Đất nông nghiệp là một ví dụ. Rõ ràng, đất là sản phẩm của tự nhiên, tuy nhiên để có độ màu mỡ nhất định thì đất đai cần có tác động của lao động, cải tạo lâu dài hàng chục thậm chí hàng trăm năm. c. Phân theo khả năng tái tạo Theo cách phân loại này nguồn lực đƣợc chia thành nguồn lực có khả năng tái tạo và nguồn lực không có khả năng tái tạo. Nguồn lực có khả năng tái tạo là nguồn lực không mất đi cả về số lƣợng và chất lƣợng trong quá trình sử dụng nhƣ đất đai, rừng, sức lao động... Nguồn lực không có khả năng tái tạo là nguồn lực sẽ mất đi trong quá trình sử dụng. Dầu mỏ, các tài nguyên khoáng sản là nguồn lực không có khả năng tái tạo. Nguồn lực có khả năng tái tạo không đồng nghĩa với việc nó luôn tái tạo khi con ngƣời khai thác nó. Khả năng tái tạo này phụ thuộc rất lớn vào cách thức và cƣờng độ khai thác nguồn lực. Ví dụ: rừng tự nhiên có khả năng tự phát triển nhƣng sẽ nhanh chóng mất đi khi con ngƣời khai thác quá mức và không có biện pháp duy trì khả năng phục hồi và phát triển của rừng. Tỷ lệ đất có rừng trên thế giới đang giảm đi nhanh chóng trong các thập kỷ qua là minh chứng cho việc khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên này. d. Phân theo phạm vi lãnh thổ Theo cách phân loại này nguồn lực đƣợc chia thành nguồn lực trong nƣớc và nguồn lực nƣớc ngoài.
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nguồn lực trong nƣớc (còn gọi là nội lực) bao gồm các nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia, đƣờng lối chính sách đang đƣợc khai thác. Nguồn lực trong nƣớc đóng vai trò quan trọng, có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn lực nƣớc ngoài (còn gọi là ngoại lực) bao gồm khoa học - kỹ thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất - kinh doanh từ nƣớc ngoài. Nguồn lực nƣớc ngoài có vai trò quan trọng, thậm chí đặc biệt quan trọng đối với nhiều quốc gia đang phát triển ở những giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặc dù có vai trò khác nhau, nhƣng giữa nguồn lực trong nƣớc và nguồn lực nƣớc ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác, bổ sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau. Xu thế chung là các quốc gia cố gắng kết hợp nguồn lực trong nƣớc (nội lực) với nguồn lực nƣớc ngoài (ngoại lực) thành sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế nhanh và bền vững. 1.1.1.4 Vai trò của nguồn lực cơ bản trong phát triển cây chè a. Vai trò của đất đai nông nghiệp trong phát triển cây chè Đất đai là tƣ liệu sản xuất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và cây chè nói riêng. Đất đai là yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng, chất lƣợng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. để cây chè sinh trƣởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải đạt những yêu cầu sau: tốt, nhiều mùn, sâu, chua và thoát nƣớc. Độ pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 - 6,0. Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm, mực nƣớc ngầm phải dƣới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thƣờng. - Đất trồng chè của ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng đỏ đƣợc phát triển trên đá granit, nai, phiến thạch sét và mica. ở vùng núi phần lớn là đất feralit vàng đỏ đƣợc phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Về cơ
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 bản những loại đất này phù hợp với yêu cầu sinh trƣởng của chè nhƣ có độ pH từ 4 đến 5 có lớp đất sâu hơn 1 mét và thoát nƣớc. Những đất này thƣờng nghèo chất hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè cũ.. Vì thế vấn đề bón phân hữu cơ để bổ sung dinh dƣỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý của đất là rất cần thiết. Bên cạnh đó, phải coi trọng việc bón đủ và hợp lý phân hóa học hàng năm cho chè. Chè là loại cây kỵ vôi, nhiều tài liệu cho biết trong đất trồng chè chỉ có một lƣợng vôi rất ít, khoảng 0,2% CaCO3 đã làm cây chè bị hại. Bởi thế không bao giờ ngƣời ta dùng vôi để bón vào đất trồng chè, trừ trƣờng hợp đất có độ pH quá thấp, dƣới 4. - Quan hệ giữa đất và phẩm chất chè rất phức tạp. Phẩm chất do nhiều yếu tố quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kiện nhất định thì điều kiện dinh dƣỡng của đất có ảnh hƣởng rất lớn đến phẩm chất. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy: chè sinh trƣởng trên loại đất pha cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: mùi vị hƣơng của chè thành phẩm đều tốt. Chè trồng trên đất nặng màu vàng thì có vị đắng và nƣớc có màu vàng. Chè trồng trên đất xấu hƣơng không thơm, vị nhạt và chất hòa tan ít. - Địa hình và địa thế có ảnh hƣởng rất rõ đến sinh trƣởng và chất lƣợng chè. Thực tiễn ở Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản cho thấy: chè không trồng trên núi cao có hƣơng thơm và mùi vị tốt hơn chè trồng ở vùng thấp và đồng bằng. Kinh nghiệm nhận thấy chè đƣợc chế biến từ nguyên liệu ở núi cao Xrilanca có mùi thơm của hoa mà hƣơng vị đó không thể có đƣợc trong chè trồng ở khu vực thấp. Nhiều tác giả ở Liên Xô Kharabava, Đjêmukhatze đã xác định chè trồng ở nơi có địa thế càng cao hơn mặt biển (trong một chừng mực nhất định) thì khuynh hƣớng tạo thành và tích lũy tanin càng lớn. Phần lớn các vùng trồng chè có phẩm chất tốt của các nƣớc trên thế giới thƣờng có độ cao cách mặt biển từ 500 đến 800 mét. Vùng chè ngon có tiếng
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 ở Ấn Độ trồng ở độ cao cách mặt biển 2.000 mét. Chất lƣợng chè ở vùng cao tốt nhƣng về sinh trƣởng thƣờng kém hơn ở vùng thấp. Hƣớng dốc có ảnh hƣởng đến khả năng tích lũy vật chất trong chè. Dogonatze (1969) nhận thấy rằng cƣờng độ tích lũy tanin và vật chất hòa tan phụ thuộc nhiều vào chế độ nhiệt. Ở hƣớng dốc phía nam hàm lƣợng tanin và chất hòa tan trong búp chè cao hơn ở hƣớng dốc phía bắc. Ở độ vĩ càng cao phẩm chất và sản lƣợng chè càng có xu hƣớng giảm thấp. Do độ nhiệt thấp, độ ẩm thấp và ngày dài đã ảnh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng và tích lũy vật chất trong cây chè. b. Vai trò của lao động nông nghiệp trong phát triển cây chè Trong sản xuất chè đòi hỏi sự tham gia của nhiều lao động. Lao động nông nghiệp sản xuất chè có ở nhiều công đoạn: thiết kế nƣơng chè, trồng chè, chăm sóc, đốn chè, thu hái chè....Chính vì vậy, cũng nhƣ nhiều ngành trong nông nghiệp, lao động là yếu tố quan trọng nhất, cách mạng nhất. Nguồn lực trong phát triển chè càng cao về trình độ học vấn và kỹ năng nghề thì năng suất và chất lƣợng càng tốt. 1.2 Kinh nghiệm sử dụng các nguồn lực cơ bản trong phát triển cây chè trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Phát triển cây chè trên thế giới Trên thế giới chè đƣợc trồng tập trung ở châu Á và châu Phi, chủ yếu ở một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia, Nhật Bản, Kenya. Giai đoạn 1996 - 2010 diện tích trồng chè thế giới có xu hƣớng giảm nhẹ. Nếu năm 1996, diện tích chè là gần 2,4 triệu ha thì năm 2010 còn khoảng 2,1 triệu ha, bình quân giảm 0,53% trên năm. Trong đó Nhật Bản giảm diện tích trồng chè bình quân mỗi năm 1,0%, khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng là 0,64%. Tuy nhiên tại châu Á lại có sự gia tăng đáng kể của 3 nƣớc đó là Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ. Với tốc độ tăng bình quân 5,31%/năm, hiện nay Trung Quốc đã trở thành nƣớc có diện tích chè lớn nhất thế giới với
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 1,84 triệu ha. Tuy diện tích trồng chè chỉ đứng thứ 2 nhƣng Ấn Độ lại là nƣớc có sản lƣợng chè lớn nhất. Năm 2010 do điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến bất lợi tuy nhiên Ấn Độ vẫn sản xuất đƣợc 966 ngàn tấn chè. Sản lƣợng chè của Ấn Độ chiếm khoảng 28% sản lƣợng chè toàn cầu và 14% giao dịch [FAO, 2010]. Trong xu hƣớng giảm diện tích trồng chè trên toàn thế giới, Nhật Bản là nƣớc có diện tích chè giảm nhiều nhất. Sở dĩ diện tích chè của Nhật Bản giảm trong giai đoạn này vì nƣớc này đang tập trung vào nghiên cứu trồng các giống chè có năng suất cao. Hiện nay Nhật Bản là nƣớc có năng suất chè cao nhất thế giới. Bảng 1.1 Diện tích đất chè thế giới giai đoạn 1996 - 2010 ĐVT: 1000 ha TT Quốc gia và khu vực 1996 2000 2005 2010 TTPTBQ (%) Thế giới 2303.83 2419.38 2105.66 2139.44 -0.53 1 Ấn Độ 427.07 486.61 523.46 556.54 1.91 2 Bangladesh 48.25 49.92 53.2 53.73 0.77 3 Châu Á – Thái Bình Dƣơng 1913.46 2029.76 1717.28 1749.44 -0.64 4 Indonesia 114.63 114.97 116.29 118.39 0.23 5 Iran 34.68 32.27 29.85 30.71 -0.86 6 Nhật Bản 52.72 49.92 48.7 45.81 -1.00 7 Srilanka 187.69 203.17 222.04 215.36 0.99 8 Trung Quốc 891.45 933.25 1058.58 1840.35 5.31 9 Việt Nam 71.77 87.7 122.5 130.38 4.36 Nguồn: - FAO, 2011
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 - Tính toán của tác giả Cùng với những biến động trong diện tích trồng chè, thế giới hiện nay đang diễn ra sự chuyển dịch lao động từ các ngành khác trong nội bộ ngành nông nghiệp sang trồng chè. Tại Ấn Độ sản xuất chè hàng năm đã thu hút hơn 2 triệu lao động tới làm việc trong 1600 đồn điền và nhiều nhà máy chế biến chè. Ấn Độ đã đầu tƣ trên 6 triệu USD để xây dựng công viên chè đầu tiên trên thế giới nhằm nâng cao chất lƣợng chè đạt tiêu chuẩn quốc tế [Xây dựng công viên chè ở Ấn Độ, 6.2005]. Trong giai đoạn 2010 - 2020 công viên chè sẽ trở thành một khu kinh tế đặc biệt của Ấn Độ. Để nâng cao chất lƣợng các sản phẩm chè xuất khẩu Ấn Độ đã chú ý phát huy vai trò của nguồn nhân lực trong từng khâu của quá trình sản xuất và chế biến chè, thƣờng xuyên đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng trình độ học vấn và kỹ năng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của chè nội tiêu và xuất khẩu. Các hiệp hội chè không chỉ hƣớng tới mục tiêu phát triển chè mà còn hƣớng tới lợi ích của ngƣời lao động trong ngành. Với Trung Quốc - nƣớc có diện tích chè bằng nột nửa diện tích thế giới (khoảng 1,84 triệu ha năm 2010), trong những năm qua đã đầu tƣ nhiều nhân lực cho ngành chè. Cây chè không chỉ tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời lao động mà còn góp phần xóa đói, giảm nghèo cho hàng triệu nông dân tại khu vực nông nghiệp, nông thôn của Trung Quốc. Trong số 5 quốc gia xuất khẩu chè lớn nhất thế giới thì Srilanka là nƣớc có biến động tăng giảm không đều: giai đoạn 1996 - 2005 diện tích tăng bình quân 1,88%/năm khiến cho lƣợng chè sản xuất ra tăng lên đáng kể. Từ năm 2006 - 2010 chè của giảm về cả diện tích lẫn sản lƣợng: giảm bình quân 0,61%/năm, tuy nhiên nƣớc này tăng diện tích 0,99%/năm trong toàn thời kỳ. Tại quốc gia Nam Á này ngành chè đã đƣợc chính phủ đặc biệt coi trọng vì nhẽ: nó không chỉ đóng góp lớn vào GDP mà còn là khu vực kinh tế thu hút
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp. Là ngành sản xuất tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ tại Srilanka phát triển theo. Chè Ceylon của Srilanka đã nổi tiếng thế giới từ hơn một thế kỷ về chất lƣợng và hƣơng vị. Để thúc đẩy sự phát triển của chè bên cạnh các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất lƣợng chè, chính phủ Srilanka đã thành lập Ủy ban chè từ tháng 1 năm 1976. Ủy ban chè có nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ cho ngƣời sản xuất và xuất khẩu chè nhƣ: xúc tiến thƣơng mại chè Ceylon trong và ngoài nƣớc, là trung tâm thông tin về thị trƣờng chè, duy trì phòng thí nghiệm phân tích nhằm đạt tiêu chuẩn ISO cho sản phẩm chè, bảo hộ và phát triển thƣơng hiệu chè Srilanka, thu hut khách du lịch từ ngành chè...Từ nhiều hoạt động khác nhau trong sản xuất và tiêu thụ, ngành chè thực sự là ngành mũi nhọn thu hút sự chuyển dịch lao động cả nƣớc tạo nên sự độc đáo trong chè Srilanka. Tóm lại, với điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển chè trong những năm qua các nước châu Á và châu Phi đã không ngừng mở rộng diện tích, áp dụng các tiến bộ khoa học, sử dụng nhiều lao động nông nghiệp, đầu tư thâm canh chè khiến cho sản lượng không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đồ uống của một bộ phận dân cư trên thế giới. 1.2.2 Phát triển cây chè tại Việt Nam Lịch sử trồng chè của Việt Nam đã có từ lâu. Nhƣng cây chè đƣợc khai thác và trồng với diện tích lớn mới bắt đầu từ năm 1960 trở lại đây. Quá trình phát triển diện tích trồng chè ở Việt Nam có thể chia làm bốn giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1890 - 1945: năm 1890 một số đồn điền chè đƣợc thành lập đầu tiên: Tĩnh Cƣơng (Phú Thọ) với diện tích 60 ha, Đức Phổ (Quảng Nam) 250 ha, chè đƣợc trồng ở hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi với diện tích 1900 ha. Năm 1925 - 1940 ngƣời Pháp mở các đồn điền trồng chè ở cao
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 nguyên Trung bộ với diện tích khoảng 2.750 ha. Tính đến năm 1938, tổng diện tích trồng chè của Việt Nam là 13.405 ha với sản lƣợng trên 27 ngàn tấn chè búp tƣơi. Cây chè đƣợc trồng nhiều ở Bắc bộ và Trung bộ trong đó trên 75% diện tích là của ngƣời Việt, khoảng 25% diện tích là của ngƣời Pháp. Theo số liệu thống kê năm 1939 sản lƣợng chè của Việt Nam là 10.900 tấn, đứng hàng thứ 6 sau Ấn Độ, Sri Lanca, Trung Quốc, Nhật Bản và Inđônêxia. Một đặc điểm nổi bật trong thời kỳ này là diện tích là diện tích trồng chè rất phân tán, lẻ tẻ, sản xuất mang tính chất tự túc, tự cấp. Kỹ thuật canh tác lâu sơ sài với phƣơng thức quảng canh, năng suất rất thấp chỉ đạt trên dƣới 1,5 tấn búp tƣơi/ha. Các cơ sở nghiên cứu về cây chè đƣợc thành lập ở hai nơi Phú Hộ (Vĩnh Phú) và Bảo Lộc (Lâm Đồng). Giai đoạn 1945 - 1955: do ảnh hƣởng của cuộc chiến tranh chống Pháp các vƣờn chè bị bỏ hoang nhiều, số còn lại không đƣợc đầu tƣ chăm sóc cho nên diện tích và sản lƣợng chè trong thời kỳ này giảm sút dần. Giai đoạn 1956 - 2000: với phƣơng châm xây dựng nền nông nghiệp toàn diện và vững chắc, nghề trồng chè của Việt Nam đã đƣợc chú ý đúng mức. Chè chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của nƣớc ta. Trong các vùng trồng chè, chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp phần quan trọng trong việc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân. Giai đoạn này việc sản xuất và cung cấp chè chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng ở trong nƣớc, cũng nhƣ nhu cầu xuất khẩu. Tính đến hết năm 2000 cả nƣớc có 87.700 ha chè với tổng sản lƣợng trên 314 ngàn tấn chè búp tƣơi (Hoàng Văn Chung, Giáo trình chè, NXB ĐH Thái Nguyên). Giai đoạn 2000 - 2010: thời gian này chè của nƣớc ta biến động tăng về diện tích (năm 2010 tăng 48,23% so với 2000) tuy nhiên tốc độ trƣởng không đều. Nếu nhƣ giai đoạn 2000 - 2004 diện tích trồng chè trên toàn quốc tăng mạnh (tăng trên 33 ngàn ha) thì chậm lại vào giai đoạn 2005 - 2010
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 (tăng 8 ngàn ha), bình quân tăng diện tích đạt 4,47%/năm [Tổng cục Thống kê, 2010]. Nhƣ vậy, diện trồng chè cả nƣớc và tại các vùng trồng chè chính của nƣớc ta tăng khá đều trong những năm qua. Sở dĩ diện tích biến động tăng liên tục trong nhiều thập kỷ vì Việt Nam xác định ngành chè là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Sản xuất chè không chỉ đóng góp kim ngạch xuất khẩu mà còn là khu vực thu thút nhiều lao động nông nghiệp (năm 2010 ngành chè thu hút khoảng 6 triệu lao động- Nguồn: Trung tâm thông tin – Bộ Lao động). Từ năm 2002 đến nay, ngoài việc mở rộng diện tích, một cuộc cách mạng về giống chè đã triển khai trên diện rộng. Rất nhiều diện tích chè cằn cỗi, năng suất thấp đã đƣợc cải tạo và thay thế bằng một số giống mới năng suất cao, chất lƣợng tốt. Nhờ vậy năng suất chè không ngừng tăng lên. Năm 2010, tại Thái Nguyên - một tỉnh có chất lƣợng chè tốt nhất Việt Nam năng suất bình quân đạt 10,55 tấn chè búp tƣơi trên 1 ha [Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2010]. Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè Việt Nam Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lƣợng (nghìn tấn) 2000 87700 3.59 314.74 2001 98300 3.46 340.13 2002 109300 3.88 423.60 2003 116300 3.86 448.62 2004 120800 4.25 513.81 2005 122500 4.65 570.02 2006 122900 5.28 648.95 2007 126200 5.59 705,98 2008 125600 5.94 746.27 2009 128100 6.24 798.83 2010 130068 6.47 841.54 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2010
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động dồi dào, thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp với điều kiện không tranh chấp với diện tích trồng cây lƣơng thực, chè là một trong những cây có ƣu thế nhất. Nguồn lao động của ta dồi dào nhƣng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, chè là một loại cây yêu cầu một lƣợng lao động sống rất lớn. Do đó việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi là một biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng đều nguồn lao động dồi dào trong phạm vi cả nƣớc. Việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi dẫn tới việc phân bổ doang nghiệp chế biến chè hiện đại ngay ở những vùng đó, do đó làm cho việc phân bố công nghiệp đƣợc đồng đều và làm cho vùng trung du và miền núi mau chóng đuổi kịp miền xuôi về kinh tế và văn hóa. 2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu Huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên là một huyện miền núi nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Những năm gần đây huyện đã tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với tốc độ nhanh. Trong quá trình này, diện tích đất nông nghiệp trong huyện đang bị thu hẹp khiến cho sản lƣợng chè có nhiều biến động. Vì vậy để ổn định tình hình sản xuất chè đồng thời thực hiện công nghiệp hóa thành công là điều không dễ dàng. Với những lý do trên, huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đƣợc chọn làm điểm nghiên cứu đề tài 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp - Các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố: báo cáo khoa học, tạp chí, bài báo. - Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh, kinh tế - xã hội của huyện.
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 - Niên giám thống kê huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập nhằm phân tích tình hình kinh tế-xã hội của huyện, đồng thời phân tích tình hình sử dụng một số nguồn lực từ đó xây dựng lên mô hình phân tích hệ thống nhằm sử dụng nguồn lực cho phù hợp. 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra phòng vấn hộ nông dân nhằm xác định cụ thể các yếu tố ảnh hƣởng đế năng xuất chè, tình hình phân bổ sản lƣợng chè. Chọn điểm điều tra: để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, địa điểm điều tra phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên phƣơng diện điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm tình hình nông thôn và nông dân của vùng. Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên, tác giả chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng chính của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đề điều tra các yếu tố ảnh hƣởng đến năng xuất chè đó là: - Xã Yên Ninh đại diện cho vùng núi cao của huyện, là một xã miền núi của huyện, sản xuất nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao, sản xuất chè theo hƣớng quảng canh, năng suất chè ở mức thấp trong huyện. Tại Yên Ninh tác giả điều tra 60 hộ nông dân trồng chè nhằm thu thập các số liệu về yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất chè của xã. - Thị trấn Đu đại diện cho vùng trung tâm, nơi có tiến trình đô thị hoá nhanh, đất đai, dân số- lao động nông nghiệp có những biến động lớn nên ảnh hƣởng sâu sắc đến diện tích đất nông lâm nghiệp dùng cho sản xuất nông nghiệp. Thị trấn Đu có định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp với tốc độ nhanh, ổn định, đa dạng theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đặc biệt chú trọng phát triển vùng chè đặc sản, vùng lúa thâm canh và vƣờn rừng. Tại thị trấn Đu tác giả điều tra 60 hộ nông dân trồng chè nhằm thu thập các số liệu về yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất chè của thị trấn.
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 - Xã Cổ Lũng đại diện cho vùng thấp của huyện. Xã có đất đai tƣơng đối bằng phẳng, mầu mỡ, sản xuất nông lâm nghiệp theo hƣớng hàng hoá với thế mạnh là sản phẩn lúa gạo và chăn nuôi. Phát triển cây chè tại Cổ Lũng mạnh mẽ theo hƣớng thâm canh mang lại thu nhập cao cho các hộ nông dân trong xã. Tại Cổ Lũng tác giả điều tra 60 hộ nông dân trồng chè nhằm thu thập các số liệu về yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất chè của xã. 2.2.3Phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.1 Thống kê mô tả Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội của huyện và tình hình sử dụng các nguồn lực đất chè, đất rừng, dân số - lao động, sản lƣợng chè qua các năm. * Dùng phƣơng pháp chỉ số để phân tích biến động của từng nhân tố xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố cấu thành nhân tố và tổng thể. Cụ thể trong đề tài này chúng tôi sử dụng hệ thống chỉ số 3 để xem xét và phân tích mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới sản lƣợng chè của huyện. * Dãy số thời gian: giúp ta dự báo (dự đoán sự phát triển của hiện tƣợngtrong tƣơnglai): - Dự báo theo lƣợng tăng lên bình quân: Yk = y0 + k.d Trong đó:Yk:Là mức độ kì thứ k kể từ kì gốc Y0: Là mức độ kì gốc Xn – X1 n-1 - Dự báo theo tốc độ phát triển bình quân Yk = y0*tk Trong đó: t là tốc độ phát triển bình quân
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 - Dự báo mức tăng dân số Nt = N0 [ 1+ (P +(-)V)/100] Trong đó: P là tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên V là tỉ lệ gia tăng dân số cơ học 2.2.3.2 Mô hình hoá a) Mô hình hoá năng suất chè - Sử dụng mô hình Cobb - Douglas để mô hình hoá các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chè. Mô hình Cobb - Douglas là mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong kinh tế học vi mô và vĩ mô. Ƣu thế của mô hình Cobb - Douglas là thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố không cùng độ đo lƣờng, các yếu tố không cùng bản chất đều đƣợc đánh giá đồng thời. - Mô hình Cobb - Douglas có dạng tổng quát nhƣ sau: Y= F(Z)= a.Z1 1 .Z2 2 ...Zn n .e(D) Y là biến số phụ thuộc, phản ánh yếu tố kết quả của sự tác động A là hằng số Z1, Z2...Zn là các biến độc lập phản ánh nguyên nhân D là biến giả định mang tính định tính, D nhận giá trị bằng 0 hoặc 1 1,2...n làcáchệsốcủabiếnsốZ là hệ số của D Sau khi biến đổi sẽ thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa biến số phụ thuộc và các biến độc lập thể hiện ở phƣơng trình hồi quy tƣơng quan sau: LnY= 0+1LnZ1+2LnZ2+...+nLnZn+D - Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa/chè LnY=0+1LnX1+2LnX2+3LnX3+4LnX4+5LnX5+ 6LnX6+7LnX7 Y: Năng suất chè (tấn/ha) i: hệ số của biến số Xi (i=1,7)X1:lƣợngbónphânkali
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 (kg/ha)X2:lƣợngbónphânlân (kg/ha)
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 X3: lƣợng bón đạm (kg/ha) X4: tiền thuốc bảo vệ thực vật (nghìn đồng/ha) X5: lao động (ngày ngƣời/ha) X6: giống (kg/ha) X7: lƣợng phân chuồng (tấn/ha) b) Mô hình hoá trong sử dụng các nguồn lực Mô hình phân tích hệ thống là loại mô hình dùng để mô tả và phân tích sự vận động của một chuỗi sự vật hiện tƣợng kinh tế xã hội trong một khoảng thời gian dài. Chuỗi sự vật hiện tƣợng trong mô hình có mối quan hệ hữu cơ và ảnh hƣởng lẫn nhau tạo nên một sự tƣơng tác thay đổi có tính chất hệ thống động (Bruce hannon & Matthias ruth, 1994). Sự phân tích kết quả của mô hình đƣợc gọi là phân tích hệ thống. Chúng ta cũng đã biết, nguồn lực đƣợc sử dụng trong phát triển kinh tế xã hội hết sức đa dạng và phong phú nhƣ đất đai, dân số - lao động, lƣơng thực, tài nguyên thiên nhiên,... Sự gia tăng dân số làm diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu ngƣời giảm, hay tốc độ đô thị hoá nhanh sẽ làm giảm diện tích đất canh tác, do đó làm giảm sản lƣợng chè...Có thể nói, sự thay đổi của nguồn lực này sẽ có tác động dây chuyền tới các nguồn lực khác, những nguồn lực đó có mối quan hệ với nhau trong một hệ thống phức tạp. Trong nghiên cứu này, nguồn lực đất canh tác chè, dân số - lao động, sản lƣợng chè sẽ đƣợc chúng tôi đặt trong một hệ thống và sử dụng mô hình kinh tế động để xây dựng cũng nhƣ phân tích hệ thống đó. Các yếu tố cấu thành nên mô hình phân tích hệ thống động đƣợc thể hiện nhƣ sau: Biến chính là các yếu tố cuối cùng đƣợc phân tích, nó chịu sự tác động của các yếu tố khác và thay đổi theo sự tác động đó. Giá trị cuối cùng của biến chính là kết quả của mô hình.
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Biến đầu vào Biến chính 1 Biến điều Biến điều Biến đầu vào Biến chính 2 Biến điều Biến trung gian đƣợc dùng để tính giá trị của biến chính, biến chính chịu sự tác động gián tiếp của các yếu tố khác thông qua biến trung gian. Biến trung gian còn gọi là biến đầu vào và biến đầu ra. Biến điều khiển (trong hình vẽ thể hiện bằng hình tròn) là những biến tác động tới biến chính, sự thay đổi của chúng sẽ kéo theo sự thay đổi của cả hệ thống. Các biến được liên kết với nhau bởi các mũi tên chỉ hƣớng của sự tác động. - Tác dụng của mô hình phân tích hệ thống: Kết quả của mô hình là cơ sở để các nhà hoạch định đƣa ra những chiến lƣợc hay kế hoạch sử dụng các nguồn lực đã đƣợc tính toán cho sự phát triển trong tƣơng lai. Biến đầu ra Biến đầu ra Sơ đồ 1.1: Mô phỏng mô hình hệ thống động 2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu - Diện tích đất nông nghiệp từ 2010 - 2020 - Dân số các năm từ 2010 - 2020 - Lao động nông nghiệp từ năm 2010 - 2020 - Năng suất chè các năm từ 2010 -2020 - Sản lƣợng chè các năm từ 2010 -2020 - Cân bằng chè các năm 2010 - 2020
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Chƣơng 2 PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ HUYỆN PHÚ LƢƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Phú Lƣơng 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phú Lƣơng là huyện trung du, miền núi nằm ở phía bắc tỉnh Thái Nguyên, có quốc lộ 3 chạy giữa huyện lỵ với chiều dài 38 km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 20 km về phía nam. - Phía Bắc giáp huyện Định Hóa và huyện Chợ Mới (của tỉnh Bắc Kạn) - Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên - Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ - Phía Tây giáp huyện Đại Từ Với vị trí địa lý nhƣ trên. Phú Lƣơng có nhiều thuận lợi về giao thông, thuận lợi trong việc giao lƣu với trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh là thành phố Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên của huyện là 368,95km2 toàn huyện có 16 đơn vị hành chính (14 xã và 2 thị trấn). 2.1.1.2 Địa hình Phú Lƣơng là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có địa hình tƣơng đối phức tạp và nhiều đồi núi dốc. Đây là mặt khó khăn của huyện trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông vân tải có thể chia thành 4 dạng địa hình chính nhƣ sau: - Địa hình núi đá phía Tây và Tây Nam. - Địa hình núi đá dốc từ 250 C đến 300 C chiến 70% diện tích tự nhiên. - Các thung lũng hẹp chiếm 3,5%. - Các dải thoải có độ dốc từ 150 C đến 200 C có khoảng 40000 ha.
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Huyện Phú Lƣơng nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng núi thấp và vùng bát úp, có độ dốc trung bình từ 200 – 500 so với mực nƣớc biển. Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình từ 15 -20m, địa hình tƣơng đối phức tạp bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và núi đá, hệ thống sông suối, ao hồ khá phong phú nhƣng chủ yếu là quy mô nhỏ và phân bố không đều 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn - Khí hậu, thời tiết: Phú Lƣơng có điều kiện khí hậu đa dạng mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trƣng của khí hậu Việt Nam . Trong năm khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 25 - 27°C, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 10 - 18°C, Có hai hƣớng gió chính là gió Đông Bắc và gió Đông Nam. Đặc điểm này tạo cho huyện Phú Lƣơng sự đa dạng và phong phú về các loại cây trồng, đặc biệt là các cây nhiệt đới.bên cạnh những thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng thì sự khác biệt về thời tiết ở đây cũng gây những bất lợi không nhỏ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nông nghiệp. Vào mùa hè nóng ẩm, mƣa nhìều, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 thƣờng xuyên xảy ra úng lụt trên diện rộng đã tác động không tốt đến việc chăn nuôi và trồng trọt. Mùa đông lạnh và khô, nhiêu năm rét đậm, hanh khô, nắng nóng, sƣơng muối kéo dài làm ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành chè nói riêng. - Thuỷ văn: huyện Phú Lƣơng có mật độ sông lớn (bình quân 0,2 km) trữ lƣợng nƣớc lớn, tập trung ở một số sông lớn nhƣ: Sông Đu, sông Cầu và một số phụ lƣu sông Cầu. Hầu hết các xã đều có suối chảy qua khá thuận tiện cho công tác thuỷ lợi. + Sông Chu và các hợp thuỷ của nó nằm ở phía bắc của huyện hành chính dài khoảng 10 km. + Sông Đu bắt nguồn từ phía Bắc của huyện chảy dọc theo địa bàn huyện qua Giang tiên đổ vào sông Cầu tại Sơn Cẩm. Sông Đu đƣợc tạo thành bởi 2 nhánh bắt nguồn từ tây bắc, một nhánh bắt nguồn từ đông bắc có tổng chiều dài khoảng 45 km.
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Nhìn chung, điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn của huyện Phú Lƣơng tƣơng đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp nói chung và cây chè nói riêng. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Đất là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2010 TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 36.895,0 100,0 1 Đất nông nghiệp 30.564,0 82,8 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 33,8 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 5.810,06 15,7 1.1.1 Đất trồng lúa 4.092,82 11,0 1.1.1 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 49,52 0,13 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm khác 1.667,72 4,52 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 6.673,38 18,0 1.2 Đất lâm nghiệp 17.246,3 46,7 1.2.1 Đất rừng sản suất 14.684,8 39,8 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2.561,47 6,94 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 833,72 2,26 2 Đất phi nông ngiệp 5.715 15,4 2.1 Đất ở 1.697,93 4,60 2.2 Đất chuyên dùng 3.085,42 8,36 2.3 Đất tôn giáo , tín ngƣỡng 8,15 0,02 2.4 Đất nghĩa trang , nghĩa địa 75,1 0,20 2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 824,16 2,23 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 24,36 0,07 3 Đất chưa sử dụng 616,0 1,67 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương, 2010
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai đƣợc con ngƣời thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng, khai thác cho quá trình sản xuất. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, con ngƣời lại càng chú trọng đến việc bồi dƣỡng làm cho nguồn tài nguyên này ngày một màu mỡ để phục vụ cho cuộc sống của chính mình đƣợc tốt hơn. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là 36.895 ha. Cơ cấu đất đai đƣợc phân bố nhƣ sau: đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 ha chiếm 33,8% trong đó đất trồng cây hàng năm 5.810,06 ha, đất trồng cây lâu năm là 6.673,38 ha, ao hồ nuôi thuỷ sản 833,72 ha. Đất lâm nghiệp 17.246,3ha chiếm 46,7% trong đó đất rừng sản xuất 14.684,8 ha đất rừng phòng hộ 2.561,47 ha đất chuyên dùng 3.085,42 ha chiếm 8,36%, đất ở 1697,93 ha chiếm 4,6% đất chƣa sử dụng 616 chiếm 1,67%. Quỹ đất nông nghiệp của huyện khá lớn, đây là thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, bởi đất đai là tƣ liệu sản xuất của ngƣời nông dân. Tuy nhiên đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các xã còn gần trung tâm thì lại ít hơn, vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện cần phân theo khu vực, từ đó định hƣớng phát triển cây trồng vật nuôi nói chung và cây chè nói riêng phù hợp nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Phú Lƣơng bền vững. 2.1.2.2 Đặc điểm dân số vào lao động Thành phần dân cƣ của huyện: Phú lƣơng có nhiều anh em dân tộc sinh sống nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu,…Theo số liệu tại phòng Thống kê thì dân số của huyện biến động nhƣ sau: Phú Lƣơng có diện tích rộng, địa hình chia cắt chủ yếu là đồi núi, dân cƣ phân bố không đều, ở vùng cao và vùng núi dân cƣ tập trung thƣa thớt, trong khi đó ở vùng thành thị, đồng bằng dân cƣ lại dày đặc. Vì vậy Phú
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Lƣơng có mật độ dân số 287ngƣời/km2 (năm 2010) thấp hơn nhiều so với mật độ dân số của tỉnh Thái Nguyên (320 ngƣời/km2 ). Giống nhƣ hầu hết các huyện trong tỉnh, dân thành thị sinh sống trong địa bàn huyện tăng chậm trong những năm qua và chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ 6,9% năm 2008 và có xu hƣớng tăng dần trong 2 năm 2009 và 2010 với tỷ lệ là 7,0% và 7,1%. Dân nông thôn chiếm tỉ lệ rất cao lên tới 93,1% năm 2008, 93,0 năm 2009 và 92,9 năm 2010. Bảng 2.2: Tình hình biến động dân số qua các năm 2008 - 2010 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 09/08 10/09 Tổng dân số 105.152 100 105.444 100 105.998 100 0,28 0,52 Phân theo giới tính: - Nam 52.627 50,3 51.642 48,9 51.868 48,6 -1,87 0,44 - Nữ 52.525 49,7 53.802 51,1 54.130 51,4 2.43 0,61 Phân theo thành thị, nông thôn: - Thành thị 7.299 6,9 7.342 7,0 7.494 7,1 0,59 2,1 - Nông thôn 97.853 93,1 98.102 93,0 98.504 92,9 0,25 0,41 Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Phú Lương năm 2010 Với điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn nhƣ vậy, tốc độ tăng dân số của huyện ở mức thấp hơn của cả nƣớc. Đây là một nhận thức đúng đắn của ngƣời dân Phú Lƣơng trong điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn. Điều này sẽ giảm áp lực việc làm, giảm tệ nạn xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh hơn. Lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cho tăng trƣởng kinh tế, nguồn lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thông. Để nghiên cứu rõ hơn tình hình biến động của nguồn lao động ta xét bảng sau: Nguồn lao động của huyện chiếm trên 67,0% (năm 2010) trong tổng dân số của huyện. Con số này cho thấy dân số của huyện là dân số trẻ, nguồn
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 lao động dồi dào là lợi thế nhƣng cũng là một thách thức trong sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Năm 2008 nguồn lao động của huyện là 71.098 ngƣời, năm 2010 là 71.365 ngƣời. Năm 2010 số ngƣời lao động đang làm việc trong nghành nông nghiệp là 38.550 ngƣời chiếm 57%, lao động trong ngành phi nông nghiệp là 32.815 ngƣời chiếm 43%. Bảng 2.3: Thực trạng về lao động - việc làm huyện Phú Lƣơng 2008-2010 STT Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 1 Tình hình dân số, LĐ trên địa bàn huyện: - Dân số: - Lao động: Ngƣời Ngƣời 105.152 71.098 105.444 71.139 105.998 71.365 2 tỷ lệ lao động so với tổng dân số (%) Ngƣời 67,6 67,4 67,3 3 Số Lao động đƣợc giải quyết việc làm mới. Ngƣời 994 1.005 1.100 4 Số LĐ có thêm việc làm Ngƣời 5.011 5.115 5.150 5 Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ ở nông thôn. % 81,0 82,4 83,0 6 Số Lao động đƣợc đào tạo nghề. -TrongđóđàotạoquatrungtâmDạynghềhuyện. Ngƣời Ngƣời 1.332 537 1.459 577 1.582 619 7 Cơ cấu LĐ theo ngành (%) - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. - Công nghiệp, tiểu thủ CN & xây dựng. - Thƣơng mại, dịch vụ . - Khác. % 100% 62,0 22,5 14,5 1,0 100% 59,5 24,0 15,0 1,5 100% 57,0 25,5 15,5 2,0 Nguồn: Phòng Lao động - TB & XH huyện Phú Lương Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của huyện chuyển dịch cùng với xu thế đô thị hoá và công nghiệp hoá, nhu cầu lao động trong các khu công nghiệp tăng do việc mở rộng diện tích khu công nghiệp... đồng thời nhu cầu lao động trong ngành dịch vụ cũng tăng lên (lao động tăng thêm trong các ngành dịch vụ chất lƣợng cao, trong các cơ sở y tế, nghiên cứu y học, trong các cơ sở đào tạo, khoa học công nghệ,...) tăng dần tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp.
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế còn chậm lao động nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần cả tuyệt đối lẫn tƣơng đối, song nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động, năm 2008 chiếm 62% đến năm 2010 chiếm 57%. 2.1.2.3 Đặc điểm cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là một trong những nét cơ bản trong bức tranh tổng thể của nông thôn. Cơ sở hạ tầng phát triển là điều kiện vật chất quan trọng phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế cũng nhƣ nâng cao phúc lợi của dân cƣ nông thôn. Cùng với sự phát triển kinh tế nông thôn của cả nƣớc, cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện đã có nhiều thay đổi. Hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm, các công trình phúc lợi xã hội đã từng bƣớc đƣợc quan tâm nâng cấp. - Hệ thống giao thông: trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của tỉnh, huyện Phú lƣơng đã đƣợc đầu tƣ nhiều công trình lớn. Do vậy việc đi lại, thông thƣơng hàng hoá đƣợc thuận tiện. Tất cả 16 xã đều có đƣờng ôtô đến trung tâm xã, trong đó có 13 xã đã có đƣờng nhựa đến trung tâm xã, chỉ có 2 xã đã có đƣờng đá và 1 xã là còn đƣờng cấp phối. Quốc lộ 3 nằm trên địa bàn huyện nối liền từ thành phố Thái Nguyên đi Bắc Kạn, Cao Bằng dài 35 km đƣợc nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. - Hệ thống điện: trong những năm qua huyện đã có nhiều cố gắng đƣa lƣới điện quốc gia về phục vụ nhân dân trong huyện. Đến nay toàn huyện có 16/16 xã đã có điện. Hàng năm huyện đã có những biện pháp nâng cấp và sửa chữa mới nhiều km đƣờng điện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện. - Thông tin liên lạc: trong nền kinh tế thị trƣờng, ngoài chức năng về chính trị, xã hội, thông tin trở thành yếu tố quan trọng đối với sản xuất kinh doanh. Ngƣời nông dân cần có thông tin kinh tế chính xác từ đó đƣa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh. Nhận thức đƣợc điều này, huyện Phú
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Lƣơng đã phát triển hệ thống thông tin liên lạc đến toàn bộ tất cả các xã, thị trấn trong toàn huyện. Đến nay hệ thống bƣu điện đã phục vụ đƣợc 100% dân cƣ. Tất cả các xã đều có điện thoại, mạng lƣới truyền thanh truyền hình Trung ƣơng cũng đƣợc phát triển hầu khắp các xã. Tồn tại cơ bản là cơ sở vật chất kỹ thuật còn đơn giản, lƣợng thông tin cung cấp cho nông dân trong huyện còn ít, chất lƣợng thông tin còn chƣa cao. - Thuỷ lợi: hệ thống thuỷ lợi đƣợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu trong tăng năng suất phần lớn các loại cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất, thoát nƣớc vào mùa mƣa, cung cấp nƣớc vào mùa khô… Trong những năm qua công tác thuỷ lợi đã liên tục phát triển, đã nâng cấp và xây dựng mới nhiều công trình lớn, vừa và nhỏ. Đến nay, cả huyện có 32 km kênh mƣơng đƣợc kiên cố hoá, 42 hồ chứa nƣớc để phục vụ nhân dân chủ động trong công tác tƣới tiêu. Xây dựng đƣợc 40 đạp lớn nhỏ khác nhau ngăn qua các khe suối để dẫn nƣớc về đồng ruộng phục vụ sản xuất chuyển từ diện tích lúa 1 vụ sang diện tích lúa 2 vụ. Để đáp ứng đủ lƣợng nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, đƣa năng suất và sản lƣợng cây trồng lên cao, đồng thời với việc đầu tƣ nhƣ trên, huyện còn xây dựng đƣợc 29 trạm bơm nƣớc lớn nhỏ để đƣa nƣớc đến tận đồng ruộng phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Tài nguyên khoáng sản: trên địa bàn huyện hiện có có một số mỏ khoáng sản nhƣ: Mỏ than Phấn Mễ, Sơn Cẩm (đã đƣợc khai thác), đất cao lanh Phấn Mễ, Cổ Lũng (trữ lƣợng khoảng 2 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận tiện), mỏ Ti tan ở Động Đạt trữ lƣợng 40 triệu tấn. Ngoài ra còn có mỏ than Phấn Mễ, mỏ trì, mỏ kẽm ở Yên Lạc... có thể nói nguồn tài nguyên ở Phú Lƣơng khá phong phú, là điều kiện và là tiền đề cho ngành công nghiệp khai thác phát triển. 2.1.2.4 Đặc điểm văn hóa, y tế và giáo dục Kinh tế - xã hội là hai mặt của nền kinh tế nói chung, nếu nhƣ phát triển kinh tế mà không phát triển xã hội thì cũng không thể phát triển bền vững
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 đƣợc do vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn phải gắn liền với phát triển văn hóa - xã hội, giáo dục và y tế. Về văn hoá: huyện Phú Lƣơng gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống xen lẫn nhau. Đông nhất là dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Chí. Dân tộc Tày, Nùng chủ yếu sinh sống ở phía Bắc và phía Tây của huyện, dân tộc Sán Chí chủ yếu sống ở phía Đông, dân tộc Kinh chủ yếu sống ở phía Nam và trung tâm huyện. Với vị trí sinh sống nhƣ vậy, phong tục tập quán của mỗi dân tộc sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, khả năng nhận thức, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Những năm vừa qua huyện đã có nhiều biện pháp để giảm bớt khoảng cách giữa các dân tộc, nâng cao dân trí, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng. Về giáo dục: So với các huyện miền núi khác trong tỉnh, Phú Lƣơng có hệ thống giáo dục tƣơng đối phát triển, hệ thống trƣờng học của huyện đƣợc nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con em nhân dân trong huyện. Thực hiện tốt chủ trƣơng tất cả con em đến tuổi đi học đều đƣợc đến trƣờng, chất lƣợng chuyên môn dạy và học trong các trƣờng không ngừng đƣợc nâng lên rõ rệt. Để đạt đƣợc điều đó là do có sự đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất tại các cơ sở dạy và học. Cho đến nay cả huyện có 27 trƣờng tiểu học, 16 trƣờng trung học và 2 trƣờng trung học phổ thông với tổng số phòng học lên đến 641 phòng, 586 lớp học, 1.395 giáo viên và 17.570 học sinh. hiện nay 16/16 xã, thị trấn đƣợc công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều chuyển biến tốt, đã huy động đƣợc nhiều nguồn lực trong xã hội đầu tƣ phát triển giáo dục. Hội đồng giáo dục, hội khuyến học các cấp, các trung tâm học tập cộng đồng thƣờng xuyên đƣợc quan tâm, củng cố và phát huy hiệu quả đã có tác dụng động viên khuyến khích phong trào học tập trong các tầng lớp nhân dân. Các hoạt động
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 thanh tra, kiểm tra duy trì nề nếp, nâng cao chất lƣợng dạy và học các nhà trƣờngtiếp tụcđƣợc tăng cƣờng. Về y tế : năm 2010 Phú Lƣơng có 18 cơ sở y tế, trong đó có 16 trạm xá, 1 phòng khám khu vực và 1 bệnh viện với tổng số giƣờng bệnh là 136 giƣờng. Chăm sóc bệnh nhân là 146 y, bác sỹ, trong đó có 31 bác sỹ và trên đại học. Tuy nhiên, hệ thống các cơ sở y tế, trang thiết bị còn thiếu thốn và lạc hậu, trình độc chuyên môn còn hạn chế... chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện. Trong những năm tới huyện sẽ tiếp tục đầu tƣ để nâng cấp, mua sắm các trang thiết bị phục vụ y tế hiện đại hơn. Sự yếu kém của mạng lƣới y tế có ảnh hƣởng không nhỏ đến việc bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho ngƣời lao động. 2.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nông nghiệp của huyện Phú Lương 2.1.3.1 Thuận lợi - Vị trí của huyện là một trong những lợi thế quan trọng nhất trong phát triển kinh tế - xã hội. Nằm trên Quốc Lộ 3 theo trục kinh tế Hà Nội - Thái Nguyên - Cao Bằng có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Ngoài ra còn thuận lợi trong việc tiếp thu, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật phục vụ cho đời sống và sản xuất. - Giao thông thuận lợi, hệ thống đƣờng giao thông ngày càng đƣợc nâng cấp và hoàn thiện tạo điều kiện cho việc giao lƣu buôn bán, vận chuyển hàng hoá giữa các vùng trong huyện, với các huyện trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận. - Khí hậu và điều kiện thổ nhƣỡng trên địa bàn huyện đa dạng, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi có thể phát triển tốt, đất đai chƣa sử dụng còn nhiều có thể đƣa vào khai thác, phát triển nông nghiệp. - Huyện nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 25 km về phía Bắc, nơi có nhiều cơ sở đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ cho nhu cầu của tỉnh và huyện. Đây là lợi thế rất quan
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 trọng để huyện đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn quy hoạch, đƣa khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống. - Tình hình chính trị xã hội tiếp tục ổn định, thế và lực đƣợc tăng cƣờng là thuận lợi cốt yếu để phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cho sự phát triển cao và có chất lƣợng hơn trong những năm tiếp theo. - Đảng và nhà nƣớc có chính sách ƣu tiên phát triển kinh tế nông nghiệp miền núi, vùng cao nhƣ: trợ cƣớc giống, phân bón, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, hỗ trỡ hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, cho vay vốn với lãi xuất ƣu đãi cùng với co chế trợ giá tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã khuyến khích nông dân phấn khởi sản xuất - Năm 2006 nƣớc ta tham gia vào thị trƣờng chung ASEAN và trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta xuất khẩu chè nói riêng và các ngành khác thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế đặc biệt là các thị trƣờng có tiềm năng nhƣ Mỹ, Nhật, EU, ... - Phú Lƣơng có tiềm năng về tài nguyên: than đá, vật liệu xây dựng, có tiềm năng lớn về du lịch với nhiều di tích lịch sử và cảnh quan đẹp,… Huyện cần khai thác tốt hơn nữa tiềm năng này. - Phát huy tiềm năng, lợi thế về địa lý kinh tế, hệ thống kết cấu hạ tầng và các nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá – đô thị hoá phát triển mạnh ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội nói chung một cách hiệu quả và bền vững, đƣa huyện Phú Lƣơng trở thành một đô thị giàu, đẹp và hiện đại. 2.1.3.2 Khó khăn Cùng với những thuận lợi trên, quá trình phát triển kinh tế xã hội còn có những khó khăn đó là:
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 - Điểm xuất phát của nền kinh tế của huyện còn thấp so với cả nƣớc nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng, đây là khó khăn mà lãnh đạo và nhân dân trong huyện phải vƣợt qua bằng sự nỗ lực vƣợt bậc để thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng. - Nền kinh tế huyện phát triển dựa chủ yếu vào nông lâm nghiệp, trình độ lao động còn lạc hậu. Chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp, số lƣợng, chất lƣợng lao động kỹ thuật chƣa đáp ứng yêu cầu; sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính thủ công, năng suất thấp làm cho giá thành sản phẩm cao. Huyện chƣa có các trung tâm đô thị lớn, do thiếu vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng đô thị nên tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, ứ đọng chất thải, ô nhiễm môi trƣờng, các dịch vụ cơ bản về giáo dục còn nhiều bất cập, tệ nạn xã hội chƣa ngăn chặn triệt để đang là vấn đề bức xúc. - Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch còn nhiều thiếu sót, công tác giải phóng mặt bằng ở một số dự án còn chập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, thu hút đầu tƣ. - Địa hình của huyện chia cắt mạnh và độ dốc lớn là một khó khăn trong việc phát triển hạ tầng và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài ra, do khai thác quá mức, tình trạng phá rừng lấy gỗ và làm nƣơng rẫy nên diện tích rừng bị thu hẹp làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái đặc biệt là nguồn nƣớc. - Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sự phát triển các bệnh hại cây trồng, vật nuôi ảnh hƣởng không nhỏ đến năng xuất và thu nhập của nông dân. - Ngoài tiềm năng về nông nghiệp huyện Phú Lƣơng chƣa có tiềm năng sinh lời đủ lớn, đủ sức hấp dẫn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Tiến độ thực hiện một số đề án còn chậm, công nghiệp, TTCN chƣa có chuyển biến tích cực, phần lớn các cơ sở sản xuất CN - TTCN và dịch vụ nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hiệu quả thấp.
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 - Một số cơ sở chƣa làm tốt công tác tuyên truyền, chuyển giao kỹ thuật cùng chính sách về nông nghiệp, thiếu phƣơng pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đối tƣợng. Đại bộ phận các hộ gia đình còn thiếu vốn, trình độ dân trí của ngƣời dân không đồng đều. Nhìn chung, tuy huyện Phú Lƣơng còn có những khó khăn nhất định nhƣng những thuận lợi cũng là cơ bản tạo đà cho việc phát triển ngành nông nghiệp nói chung và ngành chè nói riêng trên địa bàn huyện đạt kết quả tốt. 2.2 Tình hình sản xuất và phân phối chè của Thái Nguyên và huyện PhúLƣơng - Sản xuất chè tại Thái Nguyên: cây chè đã có từ lâu đời tại Thái Nguyên, nhƣng thực sự phát triển mạnh vào những năm 1960 của thế kỷ XX khi Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ thành những vùng chè tập trung với quy mô lớn. Đặc biệt từ năm 2000, tỉnh Thái Nguyên đầu tƣ phát triển cây chè một cách đồng bộ về khoa học kỹ thuật, vật chất và con ngƣời. Thông qua việc ban hành nhiều chính sách phát triển cây chè, thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất, chế biến nên năng suất, sản lƣợng chè của tỉnh không ngừng tăng lên. Bảng 2.4: Tình hình sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên Năm DT trồng chè (ha) DT thu hoạch chè (ha) Năng suất (tạ/ha) SL chè búp tƣơi (tấn) SL chè khô (tấn) 2000 12.525 11.016 64,21 70.731 17.682,8 2005 15.931 13.737 80,54 110.636 27.659,0 2006 16.366 14.688 88,45 129.913 32.478,3 2007 16.726 15.118 92,73 140.182 35.045,5 2008 16.994 15.730 94,89 149.255 37.313,8 2009 17.309 16.053 98,86 158.702 39.675,5 2010 17.661 16.289 100,55 171.900 42.975 Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên năm 2010
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Chè của Thái Nguyên đƣợc trồng ở 9 huyện, thị xã và thành phố, nhƣng tập chung chủ yếu ở 8 huyện, thành phố: Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Phổ Yên, Định Hoá, Võ Nhai, thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công. Căn cứ vào điều kiện đất đai và khí hậu của tỉnh, diện tích chè nguyên liệu đƣợc chia làm 2 vùng. Vùng nguyên liệu để chế biến chè xanh với 73,01% diện tích chè toàn tỉnh tƣơng đƣơng với 12.894 ha (năm 2010). Trong đó, chè xanh đặc sản có 4.100 ha, với các địa danh nổi tiếng nhƣ Tân Cƣơng, Phúc Xuân, Phúc Trìu (thành phố Thái Nguyên), La Bằng, Khuôn Gà (Đại Từ), Trại Cài, Sông Cầu (Đồng Hỷ) và Phúc Thuận (Phổ Yên). Riêng với Phú Lƣơng, một số xã sản xuất chè khá tốt là Ôn Lƣơng, Động Đạt. Vùng chè nguyên liệu để chế biến chè đen năm 2010 với 4.767 ha, chiếm 26,99% diện tích chè toàn tỉnh. Chè Thái Nguyên đƣợc tiêu thụ của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, trong đó thị trƣờng nội địa chiếm 70%1 , chủ yếu là sản phẩm chè xanh, chè xanh đặc sản. Giống chè chủ yếu của Thái Nguyên là chè Trung Du lá nhỏ chiếm gần 80% diện tích. Trong giai đoạn 2001-2005 tỉnh đã đẩy mạnh chuyển đổi giống, trồng hơn 2.000 ha chè giống mới bằng phƣơng pháp giâm cành với các giống LDP1, TRI777, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên theo các vùng đã quy hoạch. Hàng năm tỉnh đã trồng mới và trồng thay thế trung bình mỗi năm 600 ha chè giống mới có năng suất và chất lƣợng cao bằng phƣơng pháp giâm cành. Tiềm năng về cây chè của tỉnh là rất lớn, song cần thiết có vốn đầu tƣ mạnh mẽ hơn nữa trồng mới những giống chè có chất lƣợng ngon, trồng lại những diện tích chè đã già cỗi và đầu tƣ khoa học tiên tiến cho sản xuất chè. Với Thái Nguyên, chè là cây công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao. Nông dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng, chế biến và đã biết tận dụng lợi thế về đất đai và khí hậu tạo nên hƣơng vị đặc trƣng cho chè Thái. 1 Báo cáo tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên, 2010]
  • 43. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Diện tích chè toàn tỉnh năm 2010 là 17.661 ha, tăng 47,26% so với năm 1999 tức tăng 5.668 ha. Đồ thị 2.1 Tình hình mở rộng diện tích chè của Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2010 Diện tích chè cho thu hoạch chiếm tới trên 90% tổng diện tích chè và cũng tăng lên tƣơng ứng từ năm 1999 đến năm 2010, năng suất chè bình quân đạt trên 100 tạ/ha. Do có sự mở rộng về quy mô diện tích cộng thêm đầu tƣ thâm canh tăng năng suất nên sản lƣợng chè búp tƣơi tăng mạnh: trong giai đoạn 1999 - 2010 sản lƣợng tăng 2,47 lần từ 69.523 tấn lên 171.900 tấn, giá trị sản xuất chiếm 30,23% (năm 2010)2 giá trị sản lƣợng ngành trồng trọt toàn tỉnh. Sự gia tăng này có ý nghĩa hết sức to lớn trong điều kiện chú trọng phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa nông sản nhƣ hiện nay. Sản xuất chè tại Phú Lương: Về tổng diện tích chè thì Phú Lƣơng là huyện đứng thứ 2 toàn tỉnh với gần 4.300 ha, tập trung chủ yếu ở các xã: Tức Tranh, Vô Tranh, Sơn Cẩm, Phú Đô… Trong đó, diện tích chè kinh doanh chiếm 3.775 ha. Hằng năm, toàn huyện sản xuất đƣợc trên 30 nghìn tấn chè búp cung cấp cho thị trƣờng cả nƣớc. Cây chè đã xuất hiện trên đất Phú 2 [Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010] Ha 18000 16000 14000 12000 10000 Năm 2000 2005 2006 DT trồng chè 2007 2008 2009 DT thu hoạch chè
  • 44. 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lƣơng từ rất lâu, song chỉ từ năm 1990 ngƣời dân trong huyện mới chú trọng đến việc phát triển cây chè và đến năm 2000 khi huyện xây dựng Đề án Nâng cao sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè thì cây chè ở đây mới thực sự phát triển mạnh mẽ và trở thành cây trồng mũi nhọn ở địa phƣơng. Từ năm 2000 đến năm 2005, toàn huyện đã trồng mới đƣợc gần 700 ha chè, đồng thời cải tạo gần 1.300 ha chè già cỗi. Đây là những diện tích do trƣớc đây ngƣời làm chè chƣa thực sự chú trọng tới kỹ thuật chăm sóc dẫn tới chè xuống cấp nghiêm trọng, năng suất chỉ đạt khoảng 30 tạ/ha, nhƣng sau khi đƣợc tập huấn và áp dụng các biện pháp cải tạo diện tích này đã nhanh chóng phục hồi và cho năng suất trên 50 tạ/ha. Tiếp tục thực hiện Đề án trong giai đoạn tiếp theo, từ năm 2006 đến năm 2010, huyện đã trồng mới 200 ha chè và phục hồi 200 ha nữa, nâng tổng diện tích chè toàn huyện lên gần 4000 ha. Đặc biệt, ở giai đoạn này, cùng với việc tiếp tục thâm canh sản xuất diện tích chè trung du, huyện đã tập trung rà soát, từng bƣớc quy hoạch phát triển vùng sản xuất chè cao cấp ở các xã: Vô Tranh, Tức Tranh, Phú Đô, Yên Lạc với các giống chè chất lƣợng cao nhƣ: Kim Tuyên, Thúy Ngọc, Ô Long Thanh Tâm, Keo Am Tích, PT95. Đối với các xã khác, bà con tích cực đƣa các giống chè cành mới nhƣ: LFP1, LDP2, TRI777, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên…vào sản xuất. Chính vì vậy, năng suất và chất lƣợng chè của huyện đã đƣợc nâng lên đáng kể. Hiện nay, năng suất chè bình quân của huyện đạt 86 tạ/ha. Về phân phối chè của các hộ điều tra: để xác định đƣợc sự phân phối sản lƣợng chè theo các mục đích khác nhau, nghiên cứu tiến hành điều tra 180 hộ nông dân tại 3 vùng sản xuất chè của huyện đó là: TT.Đu, Yên Ninh, Sơn Cẩm. Các hộ điều tra đƣợc lựa chọn theo các tiêu chí khác nhau về chủng loại giống, kỹ thuật chăm bón, thuốc bảo vệ thực vật,…tuy nhiên mục đích phân phối là khá đồng nhất. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra cho thấy, phần lớn sản
  • 45. 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lƣợng chè để bán ra ngoài huyện. Con số này chiếm tới 89,5% tổng sản lƣợng chè của các hộ điều tra. Bảng 2.5: Tình hình phân phối chè của các hộ điều tra Chỉ tiêu Sảnlƣợng(tấn) Cơ cấu (%) 1. Tổng sản lƣợng 1.834 100 2. Mục đích sử dụng - Bán ra ngoài huyện 1.641,4 89,5 - Tiêu thụ nội huyện 102,7 5,6 - Hao hụt 1.641,4 3,2 - Mục đích khác 31,178 1,7 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Vì chè là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cộng thêm nhu cầu tiêu thụ trong các hộ gia đình ngày nay đang có xu hƣớng thay đổi chuyển uống chè tƣơi và chè khô sang các loại đồ uống khác nhƣ cà phê, chè túi, nƣớc giải khát,…nên lƣợng tiêu thụ trong huyện chỉ chiếm khoảng 5,6%. Trong quá trình thu hái, bảo quản và vận chuyển chè, một tỷ lệ chè bị hao hụt (chiếm xấp xỉ 3,2% tổng sản lƣợng). Còn lại 1,7% đƣợc phân phối cho các mục đích khác. Từ kết quả điều tra về tình hình phân phối về sản lƣợng chè của các hộ nông dân sản xuất chè phần nào cho thấy xu hƣớng phân phối chè của huyện Phú Lƣơng trong giai đoạn hiện nay. 2.3 Mô hình phân tích hệ thống 2.3.1 Giải thích mô hình 2.3.1.1 Sơ đồ mô phỏng mối quan hệ giữa các biến trong mô hình Mô hình có 3 biến chính là: Dân số, đất chè và cân bằng chè. Dân số biến động phụ thuộc vào tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong. Dân số tăng làm tăng lao động tham gia vào sản xuất chè, đồng thời dân số tăng sẽ làm tăng lƣợng chè phục vụ nhu cầu tiêu dùng và tăng diện tích đất dành cho nhà ở.
  • 46. 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Điều đó đồng nghĩa với đất canh tác chè sẽ một phần bị giảm do chuyển cho xây dựng nhà ở. Đất chƣa sử dụng của huyện hiện nay còn rất ít, trong khi đó đất có khả năng trồng chè còn hạn chế hơn. Vì vậy, cơ hội mở rộng diện tích đất chè thông qua khai thác diện tích đất chƣa sử dụng gần nhƣ không còn. Thực tế và phƣơng hƣớng của huyện trong những năm tới là chuyển một phần diện tích đất lúa một vụ kém hiệu quả, đất đồi vƣờn tạp sang mục đích đất chè, Đảm bảo cân đối lại diện tích chè vẫn phải tăng lên, đạt mức xấp xỉ 4000 ha vào năm 2020. Sự biến động trong diện tích đất canh tác chè dẫn đến sự thay đổi trong diện tích thu hoạch và do đó gián tiếp ảnh hƣởng đến sản lƣợng chè sản xuất ra. Với một vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp nhƣ Phú Lƣơng - Thái Nguyên thì chè là cây trồng phổ biến và chủ lực trong hệ thống sản xuất trồng trọt. Hàng năm sản lƣợng chè không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân trong huyện mà còn dƣ thừa một lƣợng rất lớn để bán ra ngoài huyện. Lƣợng chè cho tiêu thụ nội huyện sẽ phụ thuộc vào quy mô dân số, nhu cầu tiêu dùng bình quân trên đầu ngƣời và các nhu cầu chế biến khác. Qua mô hình phân tích hệ thống có thể thấy rằng các nguồn lực trong nông nghiệp, cụ thể là: dân số - lao động nông nghiệp, diện tích đất canh tác chè và sản lƣợng chè có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống động thông qua các yếu tố trung gian. Sự thay đổi một yếu tố có thể dẫn đến sự thay đổi một, một vài yếu tố hay toàn bộ mô hình. Vì vậy, mô hình cân bằng động sẽ giúp tìm ra sự cân bằng hợp lí giữa các yếu tố. Từ đó có thể đƣa ra những phƣơng án sản xuất phù hợp hơn trong tƣơng lai. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chè của huyện Phú Lƣơng đƣợc xác định cụ thể trong hàm Cobb – Douglas.
  • 47. 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.6 : Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chè Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng 1. Hệ số tự do 5,689*** 2. Phân đạm 0,0585* 3. Phân lân 0,0065* 4. NPK 0,0057NS 5. Kali 0,004* 6. Thuốc bảo vệ thực vật - 0,0067** 7. Lao động 0,292** 8. Giống 0,382*** 9. Đốn chè 0,227*** 10. Học vấn chủ hộ 0,07** (Nguồn: Kết quả hàm Cobb - Douglas) Kết quả của hàm năng suất cho ta thấy rằng, năng suất cận biên sản xuất chè huyện Phú Lƣơng ảnh hƣởng lớn của biến giống, đốn chè, lao động, phân bón, học vấn. Trong đó ảnh hƣởng của lao động, giống, đốn chè là lớn nhất, đồng thời là các yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê. Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa dân số - lao động nông nghiệp, đất canh tác, sản lƣợng và cân bằng chè huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên