SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
§¹i häc th¸i nguyªn
Tr•êng ®¹i häc kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh
NGUYỄN DUY NHẤT
ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Th¸i nguyªn, n¨m 2022
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN DUY NHẤT
ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.31.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ XUÂN HOÀNG
Thái nguyên, năm 2022
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp “Đào tạo nghề
gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phổ Yên - Thái
Nguyên" đã được triển khai nghiên cứu tại huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên
là công trình nghiên cứu độc lập; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ cho bất cứ một
học vị nào. Ngoài ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn nghiên cứu đã
được xử lý.
Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ
cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự
giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn./.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Nhất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới TS. Ngô Xuân Hoàng - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật thuộc Đại học Thái Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Trường Đại
học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên; Các thầy cô giáo Bộ môn
trong các Khoa của Nhà trường; Các thày cô giáo trong Hội đồng bảo vệ Đề
cương luận văn, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Trường Trung cấp
nghề Nam Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Phổ Yên, Phòng Kinh tế hạ
tầng, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Chi cục Thông kê, Ủy ban nhân
dân các xã, các Cơ sở đào tạo nghề, các Doanh nghiệp và các hộ điều tra ở
huyện Phổ Yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và kiểm nghiệm
những kết quả nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Nhất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1. CCKT Cơ cấu kinh tế
2. CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn
3. CMKT Chuyên môn kỹ thuật
4. CN Công nghiệp
5. CNH Công nghiệp hóa
6. DV Dịch vụ
7. ĐTN Đào tạo nghề
8. HĐH Hiện đại hóa
9. HTX Hợp tác xã
10. LĐ Lao động
11. LĐNT Lao động nông thôn
12. LĐTBXH Lao động - Thương binh - Xã hội
13. LLLĐ Lực lương lao động
14. NN Nông nghiệp
15. NT Nông thôn
16. THCS Trung học cơ sở
17. THPT Trung học phổ thông
18. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
19. TTDN Trung tâm Dạy nghề
20. UBND Ủy ban nhân dân
21. XD Xây dựng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nội dung Trang
Bảng 3.1. Tình hình đất đai huyện Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 46
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 47
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành CN-Tiểu thủ CN giai đoạn 2006-2010 49
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông lâm nghiệp
giai đoạn 2006-2010
50
Bảng 3.5. Tình hình dân số và LĐ huyện Phổ Yên năm 2010 52
Bảng 3.6. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT Phổ Yên năm 2010 54
Bảng 3.7. Phân bố và Cơ cấu LĐ theo ngành của giai đoạn 2006-2010 54
Bảng 3.8. Số cơ sở, lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2006-2010 56
Bảng 3.9. Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề huyện Phổ Yên 2010 58
Bảng 3.10. Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy nghề năm 2010 58
Bảng 3.11. Đào tạo nghề theo đơn đặt hàng cho LĐNT giai đoạn 2006-2010 62
Bảng 3.12. Quy mô ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2006-2010 63
Bảng 3.13. Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Phổ Yên 2006-2010 65
Bảng 3.14. Tình hình việc làm sau đào tạo của LĐNT giai đoạn 2006-2010 66
Bảng 3.15. Phân tích SWOT cho ĐTN gắn với việc làm cho LĐNT 72
Bảng 3.16. So sánh ĐTN truyền thống với ĐTN gắn giải quyết việc làm 73
Bảng 4.1. Dự báo tổng cung LĐ qua đào tạo nghề giai đoạn 2006-2010 83
Bảng 4.2. Dự báo tổng cầu LĐ qua đào tạo nghề giai đoạn 2006-2010 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Nội dung Trang
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên năm 2010 48
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu LĐ trong các ngành kinh tế năm 2010 55
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu đào tạo các nhóm nghề năm 2010 63
Đồ thị 3.1. Dân số của huyện Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 52
Đồ thị 3.2. Tổng nguồn LĐ của huyện Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 53
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ mục tiêu và chất lượng ĐTN 64
Sơ đồ 4.1. Phát triển đào tạo nghề theo năng lực thực hiện 80
Sơ đồ 4.2. Chiếc hộp đen - Thiết kế, tổ chức khóa đào tạo nghề 81
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn
* Khái niệm đào tạo nghề:
Luật dạy nghề (2006) nêu rõ: “Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học
nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người
học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành
khoá học”.
Phan Chính Thức (2004, tr.53) nêu: “Đào tạo nghề là một quá trình được
hoạch định có mục đích nhằm nâng cao năng lực hành nghề của cá nhân; nó là
sự mong muốn của cá nhân hoặc của đôi bên cá nhân và tổ chức; phụ thuộc
vào sự tiếp thu kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ; không phụ thuộc vào các yếu
tố động viên, khích lệ hoặc yếu tố môi trường”.
Đào tạo nghề cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Đào tạo nguồn nhân
lực bao gồm việc tổ chức thực hiện bên trong các doanh nghiệp... và một loạt
những hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện
từ bên ngoài: học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề của các cơ sở đào tạo
nghề và của người LĐ; quá trình hoạt động đào tạo nghề cho người LĐ chính
là những hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực đó.
* Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn:
Quyết định 1956 của Chính phủ nêu rõ: “Đào tạo nghề cho LĐNT là sự
nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao
chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn”.
Tổng cục dạy nghề (2009) nêu: “Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn là quá
trình nâng cao năng lực của LĐ nông thôn về mặt thể lực, trí lực, tâm lực đồng
1
0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực của nguồn nhân
lực để phát triển đất nước”
Đào tạo nghề cho LĐNT là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, dịch vụ cho đối tượng là LĐNT, để họ có năng lực thực hành nghề tương
xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật,
tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho LĐNT sau khi tốt
nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao
hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.1.2.2. Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
* Đặc điểm về đào tạo nghề:
- Từng bước xoá bỏ sự cách biệt cứng nhắc giữa lao động nông thôn và
lao động thành thị; giữa lao động thừa hành và lao động quản lý...vv
- Thay đổi sự phân loại nghề nghiệp truyền thống theo lĩnh vực kinh tế -
xã hội, ngành, nghề hay theo văn bằng, trình độ đào tạo.
- Xoá bỏ tính định mệnh nghề nghiệp cho các cá nhân do phải thay đổi
và chuyển nghề hoặc việc làm nhiều lần trong toàn bộ cuộc đời.
- Dỡ bỏ những rào cản giữa những đặc điểm nhân cách cá nhân với các
loại hình nghề nghiệp khác nhau về tính chất, nội dung, công cụ, môi trường
LĐ… Mỗi một cá nhân có thể thích ứng với nhiều loại hình nghề nghiệp, việc
làm khác nhau và ở những môi trường khác nhau.
- Chuyển từ đào tạo nghề một lần sang đào tạo, bồi dưỡng liên tục, suốt
đời. Chuyển từ đào tạo kỹ năng sang đào tạo và hình thành năng lực đặc biệt là
các năng lực mềm (tư duy, thích nghi, biến đổi…).
- Thay đổi những định hướng giá trị nghề nghiệp trong đó kết hợp hài
hoà giữa lợi ích, nhu cầu cá nhân và xã hội, cân bằng các giá trị, lợi ích vật
chất và giá trị tinh thần (thoả mãn sự hứng thú, say mê công việc…).
- Đào tạo bắt đầu không phải từ sự phù hợp, thích ứng nghề nghiệp mà
cần bắt đầu từ sự say mê, hứng thú, khám phá thế giới nghề nghiệp.
1
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn:
Cơ cấu LĐ làm nông nghiệp chiếm đến 90% LĐNT do đó mà đặc điểm
của đào tạo nghề cho LĐNT cũng tương đồng với đặc điểm của LĐ trong sản
xuất nông nghiệp. Cho nên, ngoài những đặc điểm chung về đào tạo nghề, đào
tạo nghề cho LĐNT còn có các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất: Mang tính chất thời vụ cao và không thể xóa bỏ được tính chất
này. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ bởi các
qui luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng (khí hậu, đất đai…). Do
đó, quá trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút LĐ không đồng đều. Vì
vậy đã làm cho việc sử dụng LĐ ở các vùng nông thôn trở nên phức tạp hơn và
do đó công tác đào tạo nghề cho LĐNT cũng mang tính thời vụ cao.
Thứ hai: LĐNT rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và có khả năng thích
ứng lớn. Do đó việc đào tạo nghề cho nguồn LĐ có ý nghĩa rất quan trọng và
phức tạp, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý đào tạo nghề thực sự tốt để
tăng cường lực lượng LĐ cho sản xuất nông nghiệp.
Thứ ba: Đào tạo nhiều ngành nghề, phần lớn theo hướng cầm tay chỉ
việc, bởi vì: LĐNT đa dạng, ít chuyên sâu, trình độ thấp. Sản xuất nông nghiệp
có nhiều việc gồm các khâu với các tính chất khác nhau. Hơn nữa mức độ áp
dụng máy móc thiết bị vào sản xuất thấp vì thế mà sản xuất nông nghiệp đòi
hỏi về sức khỏe, sự lành nghề và kinh nghiệm. Mỗi LĐ có thể đảm nhận nhiều
công việc khác nhau nên LĐNT ít chuyên sâu hơn LĐ trong các ngành công
nghiệp và một số ngành khác. Tổ chức LĐ đơn giản, công cụ LĐ thô sơ; vì vậy
mà hiệu suất LĐ thấp, khó khăn trong việc tiếp thu công nghiệp hiện đại.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về việc làm cho lao động nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm việc làm
Bộ luật Lao động (1994) nêu rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Theo khái
niệm trên, một hoạt động được coi là việc làm cần thoả mãn hai điều kiện:
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người LĐ và các
thành viên trong gia đình.
Hai là, người LĐ được tự do hành nghề, hoạt động đó không bị pháp luật
cấm. Điều này chỉ rõ tính pháp lý của việc làm.
Hai điều kiện này có quan hệ chặt với nhau, là điều kiện cần và đủ của
một hoạt động được thừa nhận là việc làm quan niệm đó đã góp phần mở rộng
quan niệm về việc làm.
Như vậy hoạt động việc làm là một hoạt động có ích, không bị pháp luật
ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho cá nhân, gia đình người LĐ hoặc một
cộng đồng nào đó. Với cách hiểu này đã tạo thuận lợi cho việc tạo việc làm và
giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng LĐ. Từ đó người LĐ được tự do hành
nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việc làm và tự do thuê mướn LĐ theo
qui định của pháp luật Nhà nước, để tạo việc làm cho bản thân mình cũng như
việc thuê mướn LĐ trong thị trường LĐ.
1.1.2.2. Đặc điểm việc làm cho lao động nông thôn
Ở nông thôn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp (công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia
đình. Các thành viên trong hộ gia đình có thể tự chuyển đổi, thay thế để thực
hiện công việc của nhau. Vì thế mà việc chú trọng thúc đẩy phát triển các hoạt
động kinh tế khác nhau của kinh tế hộ gia đình là một trong những biện pháp
tạo việc làm hiệu quả. Việc làm cho LĐNT có những đặc điểm sau:
- Khả năng thu hút LĐ trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi với các
cây trồng vật nuôi khác nhau sẽ khác nhau, đồng thời kéo theo thu nhập lúc đó
cũng có sự khác nhau rõ rệt, vì thế mà việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật
nuôi theo hướng thu hút nhiều LĐ, chất lượng LĐ nâng cao cũng là biện pháp
tạo thêm việc làm ngay bên trong sản xuất nông nghiệp.
- Việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có:
Đất đai, cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, các hoạt động cung ứng giống,
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phân bón, phòng trừ sâu bệnh…). Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm các
hoạt động đầu vào cho hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và các mặt
hàng nhu yếu phẩm cho đời sống dân cư nông thôn, là khu thu hút đáng kể
LĐNT và tạo ra thu nhập cao cho LĐ. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông
thôn với một số nghề thủ công mỹ nghệ được lưu truyền từ đời này sang đời
khác trong từng hộ gia đình, dòng họ, làng, xã dần dần hình thành những làng
nghề truyền thống. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm được làm ra với chất lượng
thấp, mẫu mã không bắt mắt người tiêu dùng, năng suất LĐ thấp đã làm cho
thu nhập bình quân của LĐNT thấp, tỷ lệ đói nghèo cao.
- Ở nông thôn, có một số lớn công việc không định trước được thời gian
như: Trông nhà, trông con, cháu, nội trợ, làm vườn… có tác dụng hỗ trợ tích
cực trong việc tăng thêm thu nhập cho gia đình. Thực chất đây cũng là việc
làm có khả năng tạo thu nhập và lợi ích đáng kể cho người LĐ.
- Lao động nông thôn được chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực công
nghiệp, dịch vụ... qua đào tạo nghề là chủ trương lớn của nước ta hiện nay.
Tóm lại, việc làm cho LĐNT là lĩnh vực tạo việc làm thu hút nhiều LĐ
của nông dân tại các vùng nông thôn, nhưng diện tích đất đai canh tác giảm
dần đã hạn chế khả năng giải quyết việc làm trong nông nghiệp nông thôn tăng
khả năng chuyển đổi nghề nghiệp. Những LĐNT chuyển đổi nghề nghiệp sang
lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ có thu nhập cao, ổn
định; góp phần chuyển dịch cơ cấu LĐ theo chiều hướng tích cực.
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT
1.1.3.1. .1. Khái niệm đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT
Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (2009) nêu rõ: “Đào tạo nghề
cho lao động nông thôn chuyển từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào
tạo nghề sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của LĐNT và yêu cầu của thị
trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương”.
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bản châ
́ t cu
̉ a ĐTN gă
́ n vơ
́ i gia
̉ i quyê
́ t viê
̣ c la
̀ m nghĩa la
̀ ca
́ c khâu tư
̀ đâ
̀ u
vào (tuyê
̉ n sinh) đến quá trình đào tạo và đầu ra (viê
̣ c la
̀ m) đươ
̣ c thô
́ ng nhâ
́ t ;
LĐ sau đa
̀ o ta
̣ o co
́ viê
̣ c la
̀ m phu
̀ hơ
̣ p ; gă
́ n ĐTN vơ
́ i thị trươ
̀ ng LĐ va
̀ kê
́ hoa
̣ ch
phát triển kinh tế xã hội . Sự nghiệp CNH - HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực có
chất lượng cao. Từ đó, ĐTN phải chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực. Sau ĐTN người học có việc làm hoặc có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm.
1.1.3.2. Đặc điểm đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT
Người nông dân là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông
thôn. Để có được nền nông nghiệp hiện đại, phải có lực lượng LĐ tại nông
thôn có kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu cầu phát triển nông thôn mới.
Người nông dân nước ta cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới để
cải tạo thiên nhiên, giúp ích cho hoạt động nông nghiệp của mình. Tuy nhiên,
một trong những nhược điểm của nông dân trong giai đoạn hiện nay là làm
việc manh mún. Bên cạnh đó, do tập quán làm việc theo cảm tính dẫn đến
người nông dân không có định hướng phát triển hoạt động nông nghiệp rõ ràng
nếu như không có sự tư vấn chi tiết của các cơ quan chuyên môn, của những
người có kinh nghiệm. Đã có hiện tượng người nông dân không có hứng thú
sản xuất trên mảnh đất của mình do năng suất LĐ thấp, hoặc sự đầu tư của họ
không đúng hướng, dẫn đến việc khủng hoảng thừa như giai đoạn vừa qua đối
với cây vải, cây mía. Với thời gian nông nhàn lớn làm cho người nông dân có
xu hướng thoát ly khỏi địa bàn nông thôn lên thành thị kiếm việc, càng làm
cho hoạt động canh tác trên mảnh đất của họ kém hiệu quả.
Đặc điểm của nông nghiệp và nông thôn hiện nay đòi hỏi người nông
dân phải thay đổi hoạt động sản xuất của mình theo ba hướng và công tác đào
tạo nghề cho LĐNT cũng thực hiện theo ba hướng: một là tiếp tục làm việc
trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp với việc học nghề nông - lâm nghiệp để áp
dụng công nghệ kỹ thuật mới, nâng cao năng suất LĐ; hai là học nghề phi
nông nghiệp để chuyển dịch sang làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp tại
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chỗ ở (ly nông bất ly hương); ba là học nghề công nghiệp để chuyển dịch sang
làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tại địa phương khác.
Chính đặc điểm của đào tạo nghề cho LĐNT như trên làm cho vai trò
của đào tạo nghề càng trở nên quan trọng, quyết định sự thành công của việc
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn. Bản thân cơ cấu kinh tế nông thôn cũng ảnh hưởng lớn đến công
tác đào tạo nghề cho LĐNT.
1.1.4. Cơ cấu kinh tế nông thôn
1.1.4.1. .1. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế (CCKT) là một phạm trù kinh tế đặc biệt, gắn liền với quá
trình hình thành và phát triển của nền kinh tế trong giới hạn một địa phương,
một quốc gia hay một khu vực. Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm
nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quan hệ, chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại lẫn nhau. CCKT thể hiện mối tương quan giữa các thành phần, các
nhân tố đó. Trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào, người ta cũng có thể
định tính hoặc định lượng được mức độ phát triển của CCKT. Các mối quan hệ
này một mặt biểu tượng sự tương quan về mặt số lượng, mặt khác nó biểu hiện
mối quan hệ hữu cơ của chúng về mặt chất lượng và được xác lập trong điều
kiện cụ thể với những giai đoạn phát triển nhất định.
Cơ cấu kinh tế luôn luôn vận động, thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát
triển trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu phát triển, tăng trưởng kinh tế, nâng
cao hiệu quả sản xuất.
Tuy nhiên trạng thái của các điều kiện tự nhiên, xã hội luôn luôn vận
động không ngừng. Do vậy việc duy trì quá lâu một CCKT sẽ làm giảm đi tính
hiệu quả do bản thân cơ cấu mang lại. Điều đó đòi hỏi những nhà quản lý phải
có tầm nhìn chiến lược, hoạch định những chính sách mới và có những điều
chỉnh phù hợp kịp thời với yêu cầu của tình hình mới. Đào tạo nghề gắn với
giải quyết việc làm cho LĐNT góp phần đáng kể vào việc điều chỉnh đó.
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.1.4.2. .2. Cơ cấu kinh tế nông thôn
Cơ cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT) là tổng thể các mối quan hệ kinh tế
trong khu vực nông thôn. Nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế trong khu
vực nông thôn trong quá trình phát triển, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với
nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và có liên quan chặt chẽ về mặt
chất, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, trong không gian và thời gian, phù
hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, tạo thành một hệ thống kinh
tế nông thôn. CCKTNT là một bộ phận hợp thành, không thể tách rời CCKT
quốc dân. Nó đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế quốc dân,
nhất là đối với các nước kém phát triển. Kinh tế nông thôn bao gồm các hoạt
động sản xuất kinh doanh và dịch vụ được tiến hành trên địa bàn nông thôn.
Xác lập cơ cấu kinh tế nông thôn chính là giải quyết mối quan hệ giữa
những bộ phận cấu thành trong tổng thể kinh tế nông thôn dưới tác động của
lực lượng sản xuất, giữa tự nhiên và con người, đồng thời giải quyết mối quan
hệ giữa kinh tế nông thôn và kinh tế thành thị trong điều kiện và hoàn cảnh
lịch sử cụ thể.
1.1.4.3. .3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
* Khái niệm chuyê
̉ n dịch cơ câ
́ u kinh tê
́ nông thôn:
Chuyển dịch CCKTNT là sự vận động và thay đổi cấu trúc của các yếu
tố cấu thành trong kinh tế nông thôn theo các quy luật khách quan dưới sự tác
động của con người vào các nhân tố ảnh hưởng đến chúng theo những mục
tiêu xác định. Đó là sự chuyển dịch theo những phương hướng và mục tiêu
nhất định, chuyển dịch CCKT nông thôn được xem xét trên các phương diện:
Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, và cơ cấu thành phần kinh tế…
* Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn:
CCKTNT vừa có những đặc trưng chung của CCKT vừa có đặc trưng
riêng của vùng nông thôn với những đặc điểm mang tính đặc thù. Những đặc
trưng riêng của CCKTNT được biểu hiện như sau:
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nông nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành và chúng
chỉ có thể chuyển biến khi CCKTNT biến đổi theo hướng có tính quy luật
giảm tương đối và tuyệt đối số người LĐ hoạt động trong khu vực nông thôn
để tăng tỷ lệ và số lượng LĐ trong lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ.
- Hình thành và vận động theo hướng đa dạng, sự phân công LĐ chi tiết,
kỹ thuật và công nghệ mới cũng như các loại hình tiểu thủ công nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ cũng được đưa vào nông thôn.
- Quá trình xác lập và biến đổi CCKTNT phụ thuộc vào các điều kiện
kinh tế - xã hội. Vì vậy, chuyển dịch CCKTNT là quá trình làm thay đổi cấu
trúc và các mối quan hệ của hệ thống kinh tế theo định hướng nhất định.
* Xu hươ
́ ng chuyê
̉ n dịch cơ câ
́ u kinh tê
́ nông thôn
- Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hoá,
trước hết phải từ thị trường và vì thị trường, lấy thị trường làm căn cứ và xuất
phát điểm.
- Chuyển dịch CCKTNT theo hướng kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và
chăn nuôi chuyển chúng thành những ngành sản xuất hàng hoá ở nông thôn.
- Chuyển dịch CCKTNT từ thuần nông sang phát triển nông thôn tổng
hợp theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Trên cơ sở đó, LĐ cũng sẽ chuyển
dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi, từ sản xuất nông nghiệp sang làm dịch vụ,
sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và chuyển LĐ thủ công sang LĐ cơ
khí trên đồng ruộng, trong chuồng trại và các xí nghiệp chế biến nông sản.
1.1.5. Vai trò của công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho
LĐNT đối với phát triển kinh tế - xã hội
1.1.5.1. Sự cần thiết phải ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT
Việt Nam đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc
tế. Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định
hướng xã hội chủ nghĩa.
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Những tiến bộ khoa học - công nghệ và những đổi mới về tổ chức, quản
lý sản xuất - dịch vụ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội đặt ra những yêu
cầu mới về cơ cấu và chất lượng đào tạo nhân lực nói chung và đào tạo nghề
gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT nói riêng.
Nước ta không chỉ thiếu lực lượng LĐ kỹ thuật mà còn thiếu trầm
trọng cả đội ngũ cán bộ hành chính, cán bộ quản lý chất lượng cao. Nhân lực
được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù đã có những chuyển đổi
để thích nghi với nền kinh tế thị trường song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
của thị trường LĐ, chưa gắn với việc làm. So với các nước, sản phẩm đào tạo -
nguồn nhân lực - ở Việt Nam chất lượng còn hạn chế, thiếu tính cạnh tranh do
năng lực hoạt động, năng lực chia sẻ và năng lực hòa nhập kém, dù người Việt
Nam không thiếu sự thông minh và cần cù. Đặc biệt, so với các nước, người
LĐ ở nước ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và công nghệ cao. Vì
vậy, xuất khẩu LĐ tuy mang lại ngoại tệ cho đất nước và giúp nhiều nông dân
đổi đời song nhìn chung người LĐ Việt Nam ở nước ngoài chủ yếu chỉ biết LĐ
đơn giản, kể cả những LĐ đã qua đào tạo nghề trong nước nhưng không phát
huy được nghề nghiệp do chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ
thuật và công nghệ của các nước nên làm việc vất vả mà lương không cao.
Nói chung, nguồn nhân lực ở Việt Nam chưa bắt kịp với các nước trong
khu vực và trên thế giới. LĐ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hai
ngành: công nghiệp và dịch vụ. Việc hầu hết người nông dân giữ nguyên công
việc và nơi sinh sống do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong
đó, nguyên nhân quan trọng là sự lạc hậu, bất cập trong đào tạo nghề không
gắn với việc làm và sự phiến diện trong hướng nghiệp; đặc biệt là đào tạo nghề
cho LĐNT - là lực lượng LĐ chiếm số lượng lớn trong xã hội.
Việc hình thành các kỹ năng lập nghiệp được coi là sự chuẩn bị hết sức
cần thiết cho tất cả những người LĐ bất kể họ sẽ tự tạo việc làm, người làm
trong các doanh nghiệp hay người làm công ăn lương. Đào tạo về lập nghiệp
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
được coi là một công cụ hữu ích để thúc đẩy động cơ, tính sáng tạo và sự đổi
mới. Bên cạnh đó, các kỹ năng lập nghiệp cũng được cho là sẽ giúp trang bị
cho người học khả năng tạo ra các cơ hội việc làm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều
LĐ sau đào tạo không có việc làm phù hợp.
Việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT sẽ tránh được
tình trạng lãng phí thời gian, tiền bạc của người LĐ; tránh lãng phí kinh phí
đào tạo của Nhà nước và của các cơ sở đào tạo nghề do tình trạng LĐNT sau
khi đào tạo không có việc làm, không tự tạo được việc làm hoặc không được
tuyển dụng vào làm việc trong các doanh nghiệp. Đào tạo nghề gắn với giải
quyết việc làm sẽ tránh được các nguyên nhân mà các hình thức đào tạo trước
đây khi đào tạo không tính đến như: nghề đào tạo không phù hợp với công
việc; nội dung đào tạo không đảm bảo nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp; tay
nghề của LĐ không đảm bảo... Do vậy, việc đào tạo nghề gắn với giải quyết
việc làm cho LĐNT là hết sức cần thiết.
1.1.5.2. Vai trò của ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT đối với sự
phát triển kinh tế xã hội
- Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao từ LĐNT: Nhờ có đào tạo nghề
gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT, người LĐ có thể nâng cao được kiến
thức và kĩ năng nghề của mình. Bộ LĐTBXH (2022), „Vai trò của đào tạo
nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực‟,
http://www.molisa.gov.vn, ngày 13/02/2022, chỉ ra rằng: “một nền kinh tế
muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản:
(i) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và (iii) nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực”. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự
tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo gắn với
việc làm, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao. Trong bối cảnh các nguồn
lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn và ngày càng có nguy cơ cạn kiệt,
thì nguồn nhân lực có chất lượng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Nguồn nhân lực chất lượng cao, là
những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh
nghiệm, năng lực sáng tạo. Năng lực thực hiện này chỉ có thể có được thông
qua giáo dục - đào tạo và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Tuy
nhiên, ngay cả việc tích lũy kinh nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng
là giáo dục - đào tạo nghề nghiệp cơ bản. Như vậy, có thể thấy, vai trò quyết
định của giáo dục - đào tạo nghề nghiệp đối với việc hình thành và phát triển
năng lực thực hiện của con người, nhất là đối với LĐNT.
- Vai trò của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT xuất
phát từ khía cạnh lợi ích cá nhân của LĐNT. Lý thuyết về vốn nhân lực hiện
đại cho rằng “tất cả các hành vi của con người đều xuất phát từ những nhu cầu
lợi ích kinh tế cho chính các cá nhân hoạt động tự do trong thị trường mang
tính cạnh tranh. Các dạng biểu hiện khác đều bị cho là không thuộc phạm vi
hoặc sự biến dạng của lý thuyết này” (Fitzimons, 1999). Nội dung chính của lý
thuyết trên cho rằng, các cá nhân đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề nhằm
tích luỹ những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, những cái có thể mang lại
lợi ích lâu dài sau đó và đó là nhân tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Chính
sự đầu tư này, dưới giác độ xã hội, tạo ra chất lượng nguồn nhân lực và do đó,
cũng mang lại lợi ích kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Nhà
kinh tế học Becker (2006), đã đưa ra bằng chứng về mối tương quan giữa trình
độ học vấn, trình độ nghề nghiệp và thu nhập: học vấn và kỹ năng nghề càng
cao, thu nhập càng tăng và ngược lại. Khảo sát của Viện Nghiên cứu Khoa học
Dạy nghề cũng cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của những người qua đào tạo nghề
thấp hơn nhiều so với LĐ phổ thông, thậm chí còn thấp hơn cả tỷ lệ thất
nghiệp của những người tốt nghiệp đại học (Mạc Văn Tiến và cộng sự, 2006).
Đây chính là động lực để LĐNT đầu tư vào đào tạo nghề gắn với giải quyết
việc làm, đồng thời có đã tác động tích cực làm cho chất lượng nguồn nhân lực
được nâng lên.
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT tạo ra sự “tranh
đua” xã hội (theo nghĩa tích cực của từ này) và trong bối cảnh cạnh tranh gay
gắt trên thị trường LĐ, những LĐNT học vấn thấp, kỹ năng, tay nghề thấp khó
có thể cạnh tranh được so với những người có trình độ, có kỹ năng nghề cao.
Khi đó, họ sẽ trở thành nhóm người “yếu thế”, phải làm những việc thu nhập
thấp, hoặc không kiếm được việc làm, trở thành người thất nghiệp dài hạn và
nhận trợ cấp xã hội tạo cơ hội cho họ quay trở lại thị trường LĐ. Nhưng nếu
những người này không tự tạo cho họ năng lực, nâng cao “vốn nhân lực” của
mình thì sớm hay muộn, họ cũng lại bị “bật” ra khỏi thị trường LĐ. Muốn
thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, buộc những người đó phải nâng cao “vốn nhân
lực” của mình và cách hiệu quả nhất là tham gia học nghề gắn với giải quyết
việc làm nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng nghề để tạo việc làm hiệu quả.
- Vai trò của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT được
thể hiện thông qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu của nền
kinh tế công nghiệp, kể cả công nghiệp trong nông nghiệp đòi hỏi phải phát
triển đội ngũ LĐ có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng làm
chủ được các phương tiện, máy móc, làm chủ được công nghệ. Quá trình công
nghiệp hóa dài hay ngắn, ngoài các yếu tố về cơ chế, chính sách và thể chế còn
phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ LĐ kỹ thuật này. Đây có thể nói
là nhu cầu khách quan của nền kinh tế, đòi hỏi Chính phủ phải đầu tư cho đào
tạo nghề. Ngược lại, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT lại là
động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Vai trò của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT còn là:
Giảm bớt được sự giám sát, vì đối với người LĐNT được đào tạo, họ là người
có thể tự giám sát; Giảm bớt những tai nạn, do những hạn chế của con người
hơn là do những hạn chế của trang bị; Sự ổn định và năng động của tổ chức
tăng lên, chúng được bảo đảm có hiệu quả ngay cả khi thiếu những người chủ
chốt do có nguồn đào tạo dự trữ để thay thế.
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.1.5.3. Các yêu cầu cơ bản về đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho
LĐNT trong sự nghiệp CNH, HĐH
Để đào tạo nghề gắn với thị trường LĐ, phải có định hướng về sự phát
triển của các ngành nghề trong xã hội. Nhà nước phải xây dựng hệ thống thông
tin về hướng phát triển của các ngành nghề, dự báo về nguồn nhân lực và thị
trường LĐ. Về tổ chức thực hiện đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho
LĐNT, Đề án "Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020" theo Quyết định số
1956- QĐ/TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã đề cập khá đầy
đủ, từ chương trình, giáo trình đến việc mở trường, lớp, trang thiết bị, giáo
viên và việc làm cho LĐNT sau đào tạo v.v…. Do vậy, đào tạo nghề gắn với
giải quyết việc làm cho LĐNT cần thực hiện đồng bộ các yêu cầu sau:
* Yêu cầu về mạng lưới cơ sở đào tạo nghề
Cả nước có 90 trường cao đẳng nghề, 214 trường trung cấp nghề, 684
trung tâm dạy nghề và trên 1.000 cơ sở khác có dạy nghề (theo Báo cáo của
Tổng cục Dạy nghề, 2009); nhiều trường thuộc ngành LĐ - Thương binh và
Xã hội được xây dựng bề thế. Thế nhưng việc dạy nghề trong nhiều trường
công lập chưa đạt yêu cầu, do chưa gắn với nhu cầu của sản xuất, kinh doanh,
nhiều người học xong vẫn không tìm được việc làm hoặc nơi tiếp nhận họ phải
tốn thêm thời gian và kinh phí để đào tạo lại. Mạng lưới cơ sở dạy nghề hiện
phát triển không đều, tập trung chủ yếu ở thành phố. Quy mô và trình độ đào
tạo còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Do vậy cần hoàn thành việc
xây dựng, phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề phù hợp với
Quy hoạch phát triển nhân lực của cả nước.
* Yêu cầu về nội dung, chương trình đào tạo nghề
Trong đào tạo nghề, việc đào tạo phải gắn với nhu cầu LĐ mà trước hết
là gắn với người sử dụng LĐ (các doanh nghiệp). Ở nhiều nước như Nhật Bản,
Hàn Quốc…việc đào tạo nghề được tiến hành trong công ty, xí nghiệp và đã
chứng tỏ rất hiệu quả. Thực tế cho thấy, bao giờ cũng có độ trễ về đào tạo so
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
công nghệ của nhà máy. Nếu số lượng vật tư,
không đảm bảo thì học sinh sẽ ít có cơ hội thực hành, chất lượng
đào tạo không thể nâng cao;
với nhu cầu sử dụng nên trong đào tạo nghề, có thể khắc phục bằng cách chia
nhỏ các giai đoạn đào tạo (đào tạo theo modul) hay thiết kế các modul thích
ứng…Đối với người LĐ, việc đào tạo nghề và đào tạo lại có thể tiến hành
trong bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đời.
Tuy vậy, một vấn đề lớn được đặt ra là làm sao cho việc dạy nghề đáp
ứng đứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh của mỗi địa phương, có kết quả
thiết thực, tránh được tình trạng "dạy cái ta có, không dạy cái thị trường cần",
hoặc "cái cần thì không dạy, cái không cần thì lại dạy"? (Tổng cục Dạy nghề -
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề, 2005).
* Yêu cầu về hình thức tổ chức đào tạo nghề
Về hình thức đào tạo, việc đào tạo nghề ở nông thôn cần gắn với việc
thực hiện Chương trình: Mỗi làng - một nghề, đang được triển khai. Cần tổ
chức các lớp nghề lưu động tại các làng, xã hoặc tại doanh nghiệp, địa điểm tổ
chức lớp cần thuận tiện cho việc đi lại của học viên. Cần dạy nghề cho LĐ ở
những làng nghề hiện có để duy trì và nâng cao chất lượng, mẫu mã của sản
phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm làng nghề. Đồng thời, lại rất cần
“cấy nghề” cho những địa phương chưa có nghề, để phát triển nghề tiểu thủ
công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. Cũng
cần chú ý là trong nông thôn, đang có một số nghề thủ công mỹ nghệ cần được
quan tâm đưa vào chương trình dạy nghề, đó là các nghề: mây tre đan, thêu
ren; … Đó là những nghề cần được bảo tồn và có khả năng phát triển.
* Yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư, vật liệu
dạy và học
v.v…
trang thiết bị cần thiết cho việc
nhiều, tiếp xúc với trang thiết bị hiện đại thì khi ra làm mới bắt kịp trang bị
thực tập trong đào tạo nghề là một điều không thể thiếu. Rèn luyện tay nghề
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư, vật liệu phục vụ cho việc thực hành,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
* Yêu cầu về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
Các cơ sở đào tạo nghề ở nước ta hiện nay là thiếu giáo viên dạy nghề
được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành. Theo kết quả điều tra của Tổng cục
dạy nghề (2010), nhu cầu về giáo viên đào tạo nghề rất lớn, dự báo đến năm
2015, số giáo viên dạy nghề còn thiếu là 20.000 người.
Đối với giáo viên dạy nghề cần lưu ý tới đặc điểm nghề nghiệp, chuyên
môn; yêu cầu không chỉ có lòng ham thích nghề nghiệp và năng khiếu về kĩ
thuật mà còn có năng khiếu sư phạm. Với công việc có tính đặc thù của nghề
nghiệp là giáo viên kĩ thuật nên ngoài việc luyện tập về kĩ thuật cần chú trọng
nghiệp vụ sư phạm, năng lực giáo dục đạo đức cho học sinh.
Đối với giáo viên dạy nghề cho LĐNT còn lưu ý tới đặc điểm của đối
tượng học viên là LĐNT để có phương pháp giảng dạy thích hợp; một số nghề
chủ yếu cần thực hiện cầm tay chỉ việc cho học viên.
* Yêu cầu về liên kết trong đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm.
Trong vài năm gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có những bước phát
triển mạnh, việc thay đổi cơ cấu ngành nghề và trình độ của nhân lực LĐ trong
xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu của người LĐ. Đó là được bồi dưỡng nâng cao
trình độ nghề nghiệp và đào tạo lại để chuyển đổi vị trí làm việc.
Thực trạng về LĐ và việc làm, về chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta
đã đặt ra những yêu cầu mới về đào tạo nghề và hướng nghiệp. Trong đào tạo
nghề, cần gắn nối chặt chẽ, đa dạng hóa hình thức giảng dạy, học tập và nâng
cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Đặc biệt, việc đào tạo phải gắn với nhu cầu
của thị trường LĐ; cần có chính sách và cơ chế thích hợp để các trường, lớp
này là những nguồn đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trực tiếp cung cấp
cho chính các đơn vị này. Mặt khác trong cơ cấu trình độ của giáo dục chuyên
nghiệp, không thể dừng đào tạo ở các bằng cấp như hiện nay. Đã đến lúc cần
phải mở các trường chuyên nghiệp theo hướng thực hành cao ở trình độ cao
đẳng và đại học.
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong đào tạo nghề, không chỉ dừng ở việc đào tạo cho người LĐ có
kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mà còn đào tạo và hình thành các năng lực
thích nghi, biến đổi... để con người có thể linh hoạt lựa chọn nghề và chuyển
đổi nghề nghiệp. Cần mở nhiều trường, lớp đa dạng hơn và có trình độ cao hơn
để có thể có được một đội ngũ đông đảo những người LĐ có trình độ bán lành
nghề, lành nghề và tay nghề bậc cao theo nghề nghiệp mà mình được đào tạo.
Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanh nghiệp là xu hướng tất yếu
trong cơ chế thị trường. Việc gắn kết này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả nhà
trường và doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay, mặc dù nhà trường và doanh
nghiệp đã nhận thức được lợi ích của việc hợp tác với nhau nhưng do vấn đề
mới mẻ nên các bên còn lúng túng, chưa thực sự quyết tâm hợp tác. Nhà
trường và doanh nghiệp cần phối hợp với nhau để thực hiện các công việc
trong tất cả các nội dung của qui trình đào tạo. Đầu ra phải được phân tích kỹ
lưỡng, làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo, tuyển chọn đầu vào, lựa
chọn giảng viên và các điều kiện cần thiết thực hiện chương trình đào tạo. Việc
gắn kết đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp chỉ thực sự thành công nếu lãnh đạo
các bên thống nhất nhận thức, quyết tâm thực hiện; các bên đều có chiến lược
phát triển rõ ràng; có bộ phận chuyên trách thực hiện.
* Yêu cầu về tinh thần, thái độ học tập của người học:
1.1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo nghề gắn với giải
quyết việc làm cho LĐ nông thôn
1.1.6.1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Tư
̀ bao đơ
̀ i, ngươ
̀ i nông dân Viê
̣ t Nam quen vơ
́ i lô
́ i sô
́ ng thuâ
̀ n nông gă
́ n
vơ
́ i như
̃ ng sa
̉ n phâ
̉ m đô
̣ c canh va
̀ ky
̃ thuâ
̣ t canh ta
́ c la
̣ c hâ
̣ u , chậm thích nghi
thu nhập cho bản thân...
Cần nhận thức đúng đắn về việc học nghề, tạo việc làm cho bản thân, nâng cao
tốt, cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp với khả năng là thuận lợi và ngược lại.
Người học xác định được thái độ học tập đúng đắn sẽ có động cơ học tập
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
biến đổi, nên đa
̣ i bô
̣ phâ
̣ n LĐNT chỉ thạo duy nhất nghề nông , không co
́ hoă
̣ c
có rất ít sự hiể u biê
́ t vê
̀ ca
́ c lĩ nh vư
̣ c nghề phi nông nghiê
̣ p . Điê
̀ u na
̀ y đa
̃ la
̀ m
hạn chế tính chủ động, dám nghĩ dám làm của LĐNT trong viê
̣ c tì m nghê
̀ mơ
́ i,
nhâ
́ t là các nghề phi nông nghiệp; gây khó khăn cho công tác đào tạo nghề gắn
với giải quyết việc làm cho LĐNT, nhất là các nghề phi nông nghiệp.
Khu vư
̣ c nông thôn nươ
́ c ta , nê
́ u thuô
̣ c vu
̀ ng đô
̀ ng bă
̀ ng, trung du thì hâ
̀ u
hê
́ t đê
̀ u ơ
̉ va
̀ o tì nh tra
̣ ng “đâ
́ t châ
̣ t, ngươ
̀ i đông”, diê
̣ n tí ch đâ
́ t canh ta
́ c tí nh theo
đâ
̀ u ngươ
̀ i rất thấp . Còn vùng miền núi thì điều kiện giao thông khó khăn , đâ
́ t
đai khô că
̀ n, đô
̣ dô
́ c cao, thiê
́ u nươ
́ c cho sa
̉ n xuâ
́ t;... Với điều kiện tự nhiên như
vậy, khó tránh khỏi tình trạng lao động nông thôn không đủ việc làm , nhâ
́ t la
̀
trong nga
̀ nh trô
̀ ng tro
̣ t. Thơ
̀ i ky
̀ “nông nha
̀ n” trong năm râ
́ t dài, có vùng chiếm
khoảng 1/2 thơ
̀ i gian trong năm. Do đo
́ , viê
̣ c tì m kiê
́ m ca
́ c gia
̉ i pha
́ p nhă
̀ m tăng
cươ
̀ ng cơ hô
̣ i học nghề, giải quyết viê
̣ c la
̀ m cho lao đô
̣ ng nông thôn đang đươ
̣ c
xem la
̀ vâ
́ n đề cần nhanh cho
́ ng giải quyết; đó là vấn đề thuận lợi cho công tác
đào tạo nghề cho LĐNT.
1.1.6.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội
Một nhân tố rất quan trọng làm cho tình trạng đào tạo nghề gắn với giải
quyết việc làm ở nông thôn đang ngày càng trở nên thuận lợi là do tác động
của quá trình CNH - HĐH nông nghiê
̣ p, nông thôn. Quá trình này, mô
̣ t mă
̣ t ta
̣ o
thêm như
̃ ng viê
̣ c la
̀ m mơ
́ i trong lĩnh vư
̣ c phi nông nghiê
̣ p , nhưng mă
̣ t kha
́ c, do
yêu câ
̀ u châ
́ t lươ
̣ ng nguô
̀ n nhân lư
̣ c, nên lao đô
̣ ng phô
̉ thông không qua đa
̀ o ta
̣ o
khó tìm kiếm được cơ hội việc làm do vậy đòi hỏi lao động nông thôn phải
tham gia học nghề để được chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp,
dịch vụ...
Hơn nư
̃ a, viê
̣ c dâ
̀ n thay thê
́ ca
́ c thiê
́ t bị la
̣ c hâ
̣ u bă
̀ ng ca
́ c thiê
́ t bị kỹ thuật
công nghê
̣ cao làm cho nhu câ
̀ u lao đô
̣ ng (về sô
́ lươ
̣ ng) trong khu vư
̣ c na
̀ y nga
̀ y
càng giảm, khiê
́ n cho viê
̣ c dôi dư lao đô
̣ ng trên địa ba
̀ n nông thôn ca
̀ ng co
́ kha
̉
năng gia tăng, số LĐ này cần được học nghề để chuyển đổi việc làm mới.
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quá trình đô thị hóa cùng sự ph át triển các khu - cụm khu công nghiệp
tại nhiê
̀ u vùng nông thôn đa
̃ khiê
́ n cho nhiê
̀ u gia đình nông dân mâ
́ t đâ
́ t . Trong
khi đo
́ , phâ
̀ n lơ
́ n ca
́ c gia đì nh nông dân sư
̉ du
̣ ng tiê
̀ n đê
̀ n bu
̀ phu
̣ c vu
̣ cho như
̃ ng
nhu câ
̀ u trươ
́ c mă
́ t (như: xây dư
̣ ng cơ ba
̉ n phu
̣ c vu
̣ cho đơ
̀ i sô
́ ng gia đì nh , cải
thiê
̣ n điê
̀ u kiê
̣ n sinh hoa
̣ t , thâ
̣ m chí sa đa
̀ va
̀ o các tê
̣ na
̣ n xã hội ...) mà không
biê
́ n nguô
̀ n tiê
̀ n đo
́ tha
̀ nh vô
́ n đâ
̀ u tư lâu da
̀ i cho sa
̉ n xuâ
́ t , kinh doanh, để học
nghề giải quyết viê
̣ c la
̀ m, tăng thu nhâ
̣ p đa
̉ m ba
̉ o đơ
̀ i sô
́ ng ô
̉ n định lâu da
̀ i.
* Cung - cầu còn lệch pha
Qua nhiều nghiên cứu và thực tiễn một số thí điểm thời gian qua cho
thấy, mô hình dạy nghề liên kết giữa Nhà trường - Doanh nghiệp - Chính phủ
được đánh giá là ưu việt hơn cả. Bởi với mô hình này, các đơn vị đào tạo hiểu
được nhu cầu về kỹ năng của LĐ sau đào tạo mà doanh nghiệp đòi hỏi để cung
ứng (đồng thời cung cấp được cho học viên các cơ hội việc làm khi kết thúc
khóa học); Nhà nước cũng được lợi nhờ phân phối trực tiếp các hỗ trợ của
mình tới những đối tượng có nhu cầu lớn nhất.
Mặc dù mô hình trên được cho là ưu việt hơn cả, nhưng để nó được ứng
dụng rộng rãi và phát huy hiệu quả thực sự không phải là chuyện ngày một
ngày hai. Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương
(CIEM) (2010), cho rằng, để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam
phải phát triển thành công đội ngũ công nhân tay nghề cao trong lĩnh vực công
nghiệp, những người có thể cải thiện năng suất LĐ và sản xuất những sản
phẩm, và dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật và giá trị gia tăng cao.
Nhưng hiện nay, phần lớn các cơ sở đào tạo nghề đều đào tạo theo khả
năng của cơ sở mình là chính mà ít lưu ý đến nhu cầu của thị trường về nguồn
nhân lực. Điều này gây ra tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” trong cung ứng và
sử dụng nguồn nhân lực, trong đó phần lớn là lao động nông thôn. Do đó, lỗ
hổng vẫn còn rất lớn giữa đòi hỏi về chất lượng tuyển dụng LĐ của doanh
nghiệp và chất lượng LĐ được đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề.
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Vướng thể chế: Theo kết quả nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu
Quản lý kinh tế Trung ương (2010) tại 2 tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc cho
thấy, chất lượng nguồn nhân lực địa phương có vai trò chi phối rất lớn đến các
quyết định đầu tư. Bởi vì cùng với lợi thế kinh doanh, quy mô về thị trường
tiềm năng cho các sản phẩm của mình, theo ông Nguyễn Mạnh Hải (Trưởng
nhóm nghiên cứu), “khả năng cung ứng của thị trường LĐ có tay nghề là một
trong những quan tâm hàng đầu của phần lớn các doanh nghiệp”.
Và “doanh nghiệp luôn có nhu cầu cả về số lượng và chất lượng LĐ có
tay nghề thực sự. Thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu về LĐ có tay nghề sẽ có
thể dẫn đến việc suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng nguồn vốn đầu tư vào
một tỉnh, trên cả phương diện đầu tư mới cũng như đầu tư bổ sung của các
doanh nghiệp hoạt động tại địa phương đó”.
Cơ cấu thể chế của các cơ quan quản lý đào tạo nghề cho LĐNT cần phải
được đánh giá kỹ tại từng địa phương. Nhưng hiện tại, việc tìm kiếm một giải
pháp để thay đổi thể chế này là một nhiệm vụ không dễ dàng, nó vướng ngay
trong hệ thống quản lý đào tạo nghề, từ Trung ương đến địa phương.
Ông Phạm Quang Ngọc - Phòng Thương mại và CN Việt Nam (2009),
nhận định: “Quyết tâm của lãnh đạo địa phương và việc lựa chọn một đơn vị
thực hiện là những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho việc liên kết giữa Hệ
thống ĐTN và khu vực doanh nghiệp; nếu thiếu yếu tố này, sẽ rất khó khăn
trong việc xây dựng các mối liên kết tốt giữa các bên tham gia có liên quan”
1.1.6.3. Nhóm nhân tố môi trường
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, kinh tế phát triển mạnh, xã hội thay đổi,
nhiều ngành nghề mới xuất hiện và một số ngành nghề cũng mất đi. Trước
thực trạng này, con người đối diện với tương lai không chắc chắn: sự không ổn
định trong nghề nghiệp. Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để giúp con người đối
mặt và giải quyết những khó khăn trong nghề nghiệp, giúp họ dịch chuyển một
cách tốt nhất? Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm hiện nay phải giúp cá
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhân đương đầu với những thay đổi bằng việc phân tích các tình huống, học
nghề gì? học như thế nào (yêu cầu tay nghề)?… Nhà trường có thể đưa ra lời
khuyên cụ thể, giúp cá nhân thích ứng với hoàn cảnh mới, vượt qua khó khăn,
tạo được việc làm hoặc tìm kiếm được việc làm phù hợp...
“Trong môi trường việc làm thay đổi ngày càng nhanh chóng, chỉ dẫn
(guidance) và tư vấn (counselling) giáo dục và nghề nghiệp là hết sức quan
trọng và phải là một bộ phận cấu thành của tất cả các chương trình giáo dục
nghề nghiệp bởi nó góp phần nâng cao tính tương thích và hiệu quả của đào
tạo”. (UNESCO - Văn kiện Hội nghị thế giới về Giáo dục nghề nghiệp, 1999).
Hoạt động đào tạo nghề cần phải hiểu và đánh giá đúng các năng lực của
học viên và người được đào tạo, và phải giúp họ khám phá các lựa chọn nghề
nghiệp. Sự tích hợp các môn học về nghề nghiệp phải được đi kèm bởi các chỉ
dẫn giúp khuyến khích học sinh có được thái độ tích cực đối với công việc.
Đào tạo nghề phải xác định việc phát triển nghề nghiệp là một quá trình
mang tính hệ thống trong đó các cá nhân hình thành và phát triển ý thức nghề
nghiệp, khả năng có việc làm và sự trưởng thành. Đào tạo nghề phải theo sát
các yêu cầu của thị trường LĐ và giúp đỡ học sinh xây dựng và phát triển các
kế hoạch nghề nghiệp sao cho phù hợp nhất với bản thân.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc đang có nhiều chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết
việc làm cho nông dân mà Việt Nam chưa có, như Luật nông nghiệp, Luật
khuyến khích áp dụng công nghệ trong nông nghiệp, Luật Giáo dục nghề
nghiệp và nhiều quyết định khuyến khích đổi mới giáo dục nghề nghiệp.
Sau khi gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc đưa tiêu chí hàng đầu là
lĩnh vực phát triển nông nghiệp với đội ngũ nông dân hùng hậu. Trung Quốc
áp dụng đào tạo nghề theo 4 nguyên tắc: Đưa giáo dục việc làm đến tận làng,
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xã; giáo dục nghề nghiệp dạy theo nhu cầu; các hoạt động giáo dục được chuẩn
hóa và quản lý chặt chẽ công tác đào tạo nghề gắn với việc làm.
Các nguyên tắc đó đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nông dân. Không
chỉ giúp họ có thời gian để học, mà còn tạo nhiều cơ hội để thực hành. Khác
với Việt Nam, chương trình đào tạo nghề của Trung Quốc được thiết kế để
phục vụ nông nghiệp theo mùa vụ, theo lĩnh vực nuôi trồng... và nhu cầu của
nông dân gắn với việc làm. Có như vậy mới tạo động lực và kích thích sự sáng
tạo của người học. Học viên được quản lý theo các tiêu chí cực kỳ nghiêm
khắc, chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả dạy học. Trung Quốc cũng thực hiện
chương trình một triệu học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề về làm việc ở nông
thôn. Chương trình tiến hành trong 2 năm.
Trung Quốc quản lý nông dân chuyên nghiệp sau khi ra trường như thế
nào? Khi đã có trình độ nghề nhất định, nông dân dễ dàng kiếm được thu nhập
từ chính nghề mình học. Chính quyền địa phương sẽ đánh giá, kiểm định tay
nghề của nông dân chuyên nghiệp có phù hợp với quy mô canh tác, nuôi trồng
hay không? Đặc biệt, tất cả "dữ liệu" này sẽ được tập hợp thành “file” để quản
lý, kiểm soát...
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế.
Đây là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của
quốc gia này. Năm 1950, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương xóa mù chữ cho
toàn dân. Những năm sau đó, hệ thống giáo dục dần được đẩy mạnh như: phát
triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học; các trường dạy nghề
kỹ thuật; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học
cơ bản và công nghệ. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo dục với
mục tiêu tái cấu trúc hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ thống giáo dục
mới, bảo đảm cho người dân được học suốt đời. Tháng 12-2001, Chính phủ
Hàn Quốc công bố Chiến lược quốc gia lần thứ nhất về phát triển nguồn nhân
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lực giai đoạn 2001-2005. Tiếp đó, Chiến lược quốc gia lần thứ hai về phát triển
nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 được xây dựng và thực hiện hiệu quả.
Nội dung chính của các chiến lược này đề cập tới sự tăng cường hợp tác
giữa các doanh nghiệp, trường đại học và các cơ sở nghiên cứu; nâng cao trình
độ sử dụng và quản lý nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp của nguồn
nhân lực trong khu vực công; xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý kiến
thức, kỹ năng và công việc; xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin cho phát triển
nguồn nhân lực; xây dựng và phát triển thị trường tri thức, gắn đào tạo với giải
quyết việc làm, gắn cơ sở đào tạo với doanh nghiệp... nên học sinh sau đào tạo
không phải đi tìm kiếm việc làm mà được các doanh nghiệp sử dụng lao động
tuyển dụng phối hợp đào tạo ngay từ khi còn đào học ở các cơ sở đào tạo.
1.2.1.3. Kinh nghiệm của Malaysia
Malaysia đầu tư đồng bộ công nghệ mới cho đào tạo nghề để luôn phù
hợp với dây truyền, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Chương trình đào
tạo nghề; mặt bằng thiết bị xưởng, kỹ thuật xưởng đồng đều và hiện đại luôn đi
đôi với công nghệ sản xuất. Ở Malaysia, đào tạo nghề lồng ghép lý thuyết với
thực hành song song với nhau chứ không trang bị lý thuyết trước thực hành
sau, mỗi học viên được thực hiện trên bài thực hành riêng.
Học viên được học về kiến thức và kỹ năng nghề đi đôi với nhau; Các cơ
sở đào tạo nghề tập trung vào lĩnh vực đào tạo chất lượng, coi trọng phần cứng
và phần mềm. Phần cứng là giáo viên, sinh viên, cơ sở vật chất và phần mềm
là trí tuệ và tâm huyết. Bên cạnh đó, Cơ sở đào tạo nghề luôn liên kết với nhiều
ngành nghề, doanh nghiệp để tạo việc làm ngay khi sinh viên khi ra trường.
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam
1.2.2.1. Kinh nghiệm ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
* Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo nghề gắn với việc làm:
Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh về nguồn LĐ, nhất là lực lượng ở nông
thôn và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH, đào tạo nghề gắn với giải
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
quyết việc làm cho LĐNT theo hướng mở rộng các hình thức liên kết: Mở
rộng liên kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo trong huyện, trong tỉnh và ngoài
tỉnh, để tăng số lượng LĐ được đào tạo. Mở rộng liên kết giữa các cơ sở đào
tạo nghề với các tổ chức quốc tế thông qua các chương trình, dự án để tranh
thủ trình độ kỹ thuật công nghệ, nguồn vốn... cho công tác đào tạo nghề, nâng
cao chất lượng đào tạo. Liên kết với các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh để thống
nhất nội dung, chương trình đào tạo, phát huy thế mạnh của cơ sở, đồng thời
tranh thủ kinh nghiệm, thế mạnh về kỹ thuật, công nghệ của các cơ sở đào tạo
lớn. Liên kết cơ sở đào tạo nghề với các đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm huy
động kinh phí và gắn đào tạo với sử dụng LĐ. Kinh nghiệm dạy nghề cho nông
dân của huyện Phú Lương cho thấy: Dạy nghề cho nông dân phải đảm bảo
mục đích người LĐ phải được học và học được, làm được và được làm. Các
đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là trung tâm thực hành vừa là nơi đưa ra các
đơn đặt hàng tuyển LĐ cho cơ sở đào tạo. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy
nghề trên cơ sở đa dạng hoá các loại hình dạy học, cập nhật những phương
pháp mới giúp cho người dân dễ tiếp thu; Có sự liên kết giữa các loại hình để
tạo ra các hình thức và mô hình đa dạng, năng động, đáp ứng cầu của thị
trường LĐ. Đồng thời có sự liên thông giữa các trình độ sơ cấp, trung cấp và
cao đẳng nghề nhằm đa dạng hoá ngành nghề và cấp độ, đáp ứng nhu cầu tìm
việc và tự tạo việc làm cho người LĐNT.
* Đào tạo nghề gắn với định hướng phát triển theo ngành kinh tế:
Phát triển các ngành có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút nhiều và
nhanh lực lượng LĐ dư thừa, nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân. Đó
là những ngành có nguyên vật liệu có sẵn, tại chỗ như chế biến nông, lâm sản,
đã đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp sản xuất các ngành chế biến.
Đào tạo nghề gắn với phát triển các ngành thủ công nghiệp và xây dựng, các
ngành sản xuất những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và đời sống ở
nông thôn: Cụ thể như ngành khai thác quặng titan, than, hay hình thành những
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cụm sản xuất cơ khí ở các thị trấn, sản xuất máy móc nông nghiệp. Đào tạo
nghề gắn với phát triển các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, một
mặt cung cứng vật tư, hàng hoá cho sản xuất và đời sống, mặt khác tiêu thụ sản
phẩm cho nông dân. Ở nông thôn huyện Phú Lương hiện nay đang chú trọng
phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, phát triển các loại hình dịch vụ tư vấn
tiếp thị, chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật... cho LĐNT.
* Đào tạo nghề gắn với các địa phương ngoài huyện về giải quyết việc
làm cho LĐNT:
Huyện Phú Lương có nguồn LĐ trẻ, tăng nhanh hàng năm, nhất là khu
vực nông thôn. Trong khi đó, nền kinh tế của huyện chưa đủ khả năng phát
triển đào tạo việc làm thu hút hết lực lượng LĐ đó. Vì vậy, việc tăng cường
hợp tác với các địa phương trong tỉnh về việc đào tạo nghề gắn với giải quyết
làm cho LĐNT được huyện Phú Lương rất chú trọng. Huyện Phú Lương nằm
trong vùng có môi trường đầu tư khó khăn, số doanh nghiệp phát triển chậm
nên thị trường LĐ không mấy phát triển. Các cơ sở giới thiệu việc làm sử dụng
công nghệ thông tin làm vai trò trung gian thực hiện giao dịch lành mạnh giữa
các bên một cách hiệu quả và chuyên nghiệp, mở rộng và tạo điều kiện cho các
giao dịch trực tiếp giữa người LĐ qua đào tạo nghề và người sử dụng LĐ
ngoài huyện, đáp ứng nhu cầu giữa người tìm việc và việc tìm người.
1.2.2.2. Kinh nghiệm ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
* Đào tạo nghề, giải quyết việc làm gắn với phát triển CN - DV:
Ở huyện Đồng Hỷ, để phát huy được tiềm năng và lợi thế, tìm phương
hướng chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn, huyện đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp
chế biến nông, lâm sản trên cơ sở liên kết công nghiệp chế biến ở địa phương
với các địa phương khác trong khu vực và trong cả nước để gắn đào tạo nghề
với giải quyết việc làm cho LĐNT theo các định hướng cơ bản sau: Tăng
cường mối liên hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở huyện Đồng
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hỷ với các doanh nghiệp lớn trong khu vực và cả nước thông qua việc hình
thành sự phân công theo chuyên môn hoá. Các doanh nghiệp của địa phương
có thể cung cấp nguyên liệu và góp phần tiêu thụ đầu ra cho các doanh nghiệp
lớn. Các doanh nghiệp lớn sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực
đào tạo, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, trên cơ sở đó phát triển
công nghiệp phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạo nhiều việc làm
cho người LĐ khu vực này, việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho
LĐNT trong khu vực này thực hiện thuận lợi. Tạo sự liên kết giữa các cơ sở
sản xuất trong khu vực về nguồn nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm các cơ sở
sản xuất kinh doanh trong tỉnh các doanh nghiệp trong khu vực, có sự hợp tác,
phối hợp với chuyển giao lợi thế cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy thế
mạnh của nhau, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển chuyên sâu và đổi
mới. Cụ thể huyện liên kết với công ty Ván dăm Thái Nguyên để tiêu thụ sản
phẩm lâm nghiệp như; tre, gỗ keo, bạch đàn, gỗ mỡ ...qua đó đào tạo nghề giải
quyết việc làm trong lĩnh vực này.
* Đào tạo nghề gắn với Phát triển kinh tế nhiều thành phần:
Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông thôn
nhằm mục đích khai thác, huy động được nhiều tiềm năng về vốn, kỹ thuật;
đồng thời sử dụng được nguyên tắc lợi ích trong kinh tế để đào tạo nghề, giải
quyết việc làm cho LĐNT (do có các chính sách thích hợp).
* Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn:
Chủ trương “ly nông, bất ly thương”. Đề án phát triển CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn huyện Đồng Hỷ có nội dung chủ yếu là: Thực hiện hiện đại
hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản,
phát triển hệ thống dịch vụ, phát triển cơ giới hoá, điện khí hoá nông nghiệp và
nông thôn. Chương trình này sẽ thu hút được khoảng 3.000 đến 3.500 LĐ nông
thôn của huyện mỗi năm, góp phần đáng kể vào việc đào tạo nghề gắn với giải
quyết việc làm cho LĐNT huyện Đồng Hỷ...
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2.3. Bài học vận dụng cho huyện Phổ Yên
1.2.3.1. Những kết quả đạt được
Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT trong
những năm qua đã được huyện Phổ Yên đặc biệt quan tâm, ban hành nhiều Chỉ
thị, Nghị quyết, về đào tạo nghề như: Chỉ thị số: 39-CT/HU ngày 18/5/2010
của Ban thường vụ Huyện ủy về tăng cường công tác lãnh đạo của các cấp ủy
đảng đối với nhiệm vụ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT đến năm
2020; Quyết định số: 4328/QĐ-UBND ngày 14/5/2010 của UBND huyện về
thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án "Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho
LĐ nông thôn đến năm 2020"; Kế hoạch số: 390/KH-UBND ngày 14/5/2010
của UBND huyện về triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề; Kế hoạch số:
391/KH-UBND ngày 14/5/2010 của UBND huyện về khảo sát nhu cầu học
nghề, nhu cầu sử dụng LĐ qua đào tạo nghề; Tổ chức nhiều hội nghị triển
khai, quán triệt thực hiện đề án đào tạo nghề cho LĐNT; Đặc biệt, Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 28 đã xác định nhiệm vụ đào tạo nghề, giải
quyết việc làm cho LĐNT là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Sự lãnh đạo, chỉ đạo trên đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế xã hội,
góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Đẩy nhanh đào tạo
nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT góp phần đáng kể vào sự chuyển
dịch CCKT, cơ cấu LĐ, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
1.2.3.2. Bài học kinh nghiệm
- Cần có sự chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy đảng, chính quyền, huy đô
̣ ng sư
̣
tham gia của cả hệ thống chính trị; mỗi địa phương có một Ban chỉ đạo.
- Phân công ro
̃ ra
̀ ng vê
̀ tra
́ ch nhiê
̣ m , tạo sự liên kết, phối hợp chặt chẽ
của các cơ quan trong thực hiện đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT.
- Công tác tuyên truyê
̀ n , tư vâ
́ n học nghề , hươ
́ ng nghiê
̣ p pha
̉ i đi trươ
́ c
mô
̣ t bươ
́ c, cán bộ tuyên truyê
̀ n pha
̉ i am hiê
̉ u chính sa
́ ch, nă
́ m đươ
̣ c thông tin vê
̀
đa
̀ o ta
̣ o nghê
̀ va
̀ kha
̉ năng gia
̉ i quyê
́ t viê
̣ c la
̀ m sau ho
̣ c nghê
̀ đê
̉ thông tin đâ
̀ y
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đu
̉ , kịp thời cho LĐNT . Chỉ khi người dân hiểu rõ , nhận thức đúng về dạy
nghề trong viê
̣ c nâng cao kỹ n ăng nghề nghiệp, tăng thu nhập cho bản thân và
gia đình thì họ mới tích cực tham gia học nghề đề giải quyết việc làm.
- Phải nhận thức rõ dạy nghề chỉ là “mặt cung” của thị trường LĐ, giải
quyết việc làm là đáp ứng “cầu” của thị trường LĐ. Do vậy, kê
́ hoa
̣ ch da
̣ y nghê
̀
phải căn cư
́ va
̀ o kê
́ hoa
̣ ch pha
́ t triê
̉ n kinh tê
́ - xã hội của địa phương (tư
̀ cấp xã),
của các doanh nghiệp và do đó, để hoạt động dạy nghề có hiệu quả, cần có sự
tham gia tích cực của chính quyền địa phương, của các doanh nghiệp.
- Cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền các cấp , doanh nghiê
̣ p, cơ
sơ
̉ da
̣ y nghê
̀ và người học nghề từ khâu xác định nhu cầu đa
̀ o ta
̣ o (đầu vào), tổ
chức đào tạo, đến giải quyết việc làm, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) cho người
nông dân. Như vậy, nhiệm vụ của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm là
dạy cho LĐNT một nghề, có việc làm phù hợp; căn cứ vào kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương, các ngành, các cơ sở dạy nghề trong quá trình
tổ chức lớp học có trách nhiệm phối hợp tư vấn cho người LĐ lựa chọn nghề,
việc làm; việc quyết định lựa chọn học nghề gì là do chính người LĐ quyết
định căn cứ vào năng lực và công việc mà mình đang làm và sẽ làm.
- Cần huy động tất cả các loại hình cơ sở đào tạo tham gia dạy nghề cho
LĐNT; huy đô
̣ ng sư
̣ t ham gia cu
̉ a doanh nghiê
̣ p , những người sản xuất giỏi,
thợ lành nghề, nghệ nhân… trong viê
̣ c xa
́ c đị nh nhu câ
̀ u, tham gia dạy nghề, tô
̉
chư
́ c lao đô
̣ ng sa
̉ n xuâ
́ t, bao tiêu sa
̉ n phâ
̉ m ha
̀ ng ho
́ a…cho LĐ nông thôn.
- Viê
̣ c dạy nghề phải căn cư
́ va
̀ o quy ho ạch phát triển kinh tế - xã hội và
quy hoa
̣ ch LĐ theo nga
̀ nh, lĩnh vực và cần được thực hiện đồng bộ với các
chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhất là chính sách giải
quyết việc làm, đất đai, tín dụng, phát triển thị trường hàng hóa…
- Các cơ sở đào tạo nghề cần có các điều kiện về cơ sở vật chất, trang
thiết bị, đội ngũ giáo viên, chương trình giáo trình... phù hợp với đối tượng
người học nghề là LĐNT.
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
- Thực trạng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn ở huyện Phổ Yên ra sao?
- Giải pháp chủ yếu nào để phát triển đào tạo nghề gắn với giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Phổ Yên?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu
- Nhằm mục đích làm rõ thực trạng về năng lực hiện có và khả năng
trong 5 năm tới của các cơ sở đào tạo nghề; hiện trạng sử dụng LĐ và nhu cầu
sử dụng LĐ qua đào tạo nghề của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong huyện;
trình độ chuyên môn nghề nghiệp và nhu cầu học nghề, giải quyết việc làm của
LĐNT huyện Phổ Yên
- Đối tượng điều tra là:
+ Các cơ sở đào tạo nghề (2 cơ sở).
+ Các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng LĐ (6 cơ sở).
+ Đại diện các hộ nông dân tại huyện Phổ Yên (102 hộ):
Các xã vùng kinh tế 1 của huyện, mỗi xã 12 hộ.
Các xã vùng kinh tế 2 của huyện, mỗi 10 xã
Các xã vùng kinh tế 3 của huyện, mỗi xã 8 hộ.
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Sử dụng phương pháp thống kê định lượng và điều tra mẫu:
* Đây là phương pháp sử dụng trong suốt quá trình làm đề tài. Tác giả
tiến hành gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn các chuyên gia về đào tạo nghề: Giám
đốc Trung tâm Dạy nghề, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông, Hiệu trưởng
Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, giáo viên dạy nghề, lãnh đạo các
xã, thị trấn và nhân dân tham gia công tác đào tạo nghề.
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Tài liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu của các cơ quan, tổ chức có liên quan
như UBND huyện, Phòng LĐ TBXH, phòng Thống kê; Trường Trung cấp
nghề Nam Thái Nguyên; Sở LĐ TBXH Thái Nguyên... để thu thập tài liệu.
* Tài liệu sơ cấp: Sử dụng các phương pháp sau:
2.2.2.1. Phương pháp quan sát
- Quan sát có tham gia (nhập vai): Tác giả nỗ lực tham gia vào cuộc sống
và hoạt động của chủ thể để trở thành thành viên của nhóm, tổ chức, hoặc cộng
đồng của họ. Điều này giúp tác giả chia sẻ kinh nghiệm không chỉ qua quan sát
mà cảm nhận của họ: quan sát thời gian LĐ của hộ gia đình.
- Quan sát không tham gia (không nhập vai): Quan sát và đếm các loại
LĐ làm việc trong doanh nghiệp, đếm các học sinh học tập trong lớp học, ...
2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn cấu trúc (Structure): sư
̉ dụng bảng phỏng vấn dựa trên một
bô
̣ câu hỏi xác định trước va
̀ tiêu chuẩn hóa hay đồng nhất . Các phỏng vấn cấu
trúc được dùng đê
̉ thu thập dư
̃ liệu định lượng, nên được gọi là phỏng vấn định
lượng (sư
̉ dụng phân tích định lượng).
- Phỏng vấn bán cấu trúc (Semin/ Structure): có 1 danh sách các chu
̉ đề
và câu hỏi cần đề cập, tuy chúng có thê
̉ thay đổi tùy thuộc cuộc phỏng vấn.
- Phỏng vấn phi cấu trúc (non/structure): Có tính phi hình thức, dùng đê
̉
khám pha
́ sâu lĩnh vực đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT. Không có
danh sách câu hỏi xác định trước đê
̉ sư
̉ dụng mặc dù có ý tưởng ro
̃ ràng vê
̀ các
khía cạnh muốn khám phá; người được phỏng vấn được cho cơ hội nói tư
̣ do :
Khảo sát thuận lợi và khó khăn trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm.
a. Một số dạng phỏng vấn phi cấu trúc được sử dụng:
Phỏng vấn sâu: phỏng vấn cán bộ chủ chốt các doanh nghiệp, các cơ sở
dạy nghề. Phổ biến là sự kết hợp giữa khảo sát định lượng (bằng các câu hỏi
đóng, cấu trúc) và khảo sát định tính (bằng phương pháp đánh giá nhanh có sự
tham gia, với các câu hỏi mở): để điều tra LĐ và việc làm trong LĐNT.
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Có thể kết hợp các loại phỏng vấn với nhau trong nghiên cứu như: phỏng
vấn sâu/bán cấu trúc ban đầu để giúp xác định những câu hỏi sẽ được hỏi trong
bảng câu hỏi. Những dữ liệu thu thập được sẽ được sử dụng để thiết kế bảng
câu hỏi: Khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT, tuyển LĐ của doanh nghiệp.
b. Thiết kế bảng câu hỏi:
Có 2 dạng bảng câu hỏi sử dụng để điều tra: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở
- Câu hỏi mở: Hữu ích khi không biết chắc chắn về câu trả lời, dùng để
thiết kế phiếu điều tra LĐNT.
- Câu hỏi đóng: Liệt kê, phân loại, xếp hạng, Mức độ, Số lượng,
Có/Không; dùng để thiết kế phiếu khảo sát nhu cầu học nghề, nhu cầu tuyển
LĐ qua đào tạo.
c. Các bước đê
̉ đặt câu hỏi:
Bước 1: Xác định ro
̃ mục tiêu nghiên cứu , liệt kê tất cả các mục tiêu
nghiên cứu cụ thê
̉ , các câu hỏi nghiên cứu.
Bước 2: Với mỗi mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu, liệt kê tất cả những câu
hỏi có liên quan mà chúng ta muốn trả lời thông qua nghiên cứu của chúng ta.
Bước 3: Liệt kê yêu cầu thông tin, chỉ sô
́ đo lường (đánh gia
́ ) để trả lời.
Bước 4: Thiết lập câu hỏi (bảng câu hỏi) để đạt được thông tin yêu cầu.
2.2.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu
- Chọn mẫu theo phương pháp phân nhóm:
Phương pháp này là một biến thể của chọn mẫu ngẫu nhiên, trong đó ta
chia tổng thể thành ba nhóm quan trọng và có ý nghĩa, dựa vào thuộc tính là
theo ba vùng kinh tế của huyện.
Ở đây chúng ta chia mẫu làm 3 nhóm, nhóm 1 là các xã vùng kinh tế 1
của huyện bao gồm 6 xã, nhóm này có nhiều khu công nghiệp; nhóm 2 là các
xã vùng kinh tế 2 của huyện bao gồm 4 xã và 2 thị trấn, nhóm này có ít khu
công nghiệp hơn; nhóm 3 là các xã vùng kinh tế 3 của huyện bao gồm 5 xã và
1 thị trấn phía tây huyện, nhóm này không có khu công nghiệp.
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Thu thập tài liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra như sau:
+ Các cơ sở đào tạo nghề (2 cơ sở): Trung tâm Dạy nghề huyện Phổ Yên
(Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên); Trạm Khuyến nông huyện;
+ Các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng LĐ (6 cơ sở):
Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên; Công ty TNHH Việt Thái; Công ty
chế biến chè Vạn Tài; HTX may Tân Bình Minh; HTX chế biến lâm sản Trung
Thành; HTX tiểu thủ công nghiệp Tiên Phong;
+ Đại diện các hộ nông dân tại huyện Phổ Yên (102 hộ):
Các xã vùng kinh tế 1 của huyện (4/6 xã): Tân Hương, Thuận Thành,
Trung Thành, Tân Phú mỗi xã 12 hộ.
Các xã vùng kinh tế 2 của huyện (3/6 xã, thị trấn): Đồng Tiến, Hồng
Tiến, Đắc Sơn, mỗi xã 10 hộ.
Các xã vùng kinh tế 3 của huyện (3/6 xã, thị trấn): Minh Đức, Phúc
Thuận, Phúc Tân mỗi xã 8 hộ.
- Tài liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu của các cơ quan, tổ chức có liên quan
như Ủy ban nhân dân huyện, Phòng LĐ TBXH, phòng Kinh tế hạ tầng, Chi
cục Thống kê huyện; Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên; Sở LĐ
TBXH Thái Nguyên... để thu thập tài liệu.
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân (PRA)
PRA là viết tắt của 3 từ tiếng Anh: Participatory Rural Appraisal.
Phương pháp này nhằm khuyến khích, lôi cuốn người dân cùng tham gia
chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về tình hình phát triển đào tạo
nghề để cùng họ tìm ra những giải pháp phát triển đào tạo nghề gắn với giải
quyết việc làm cho LĐNT nhằm cải thiện đời sống của người dân địa phương.
2.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin
Dựa vào phương pháp này để tổng hợp thực trạng nhu cầu sử dụng LĐ
qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp; nhu cầu học nghề giải quyết việc làm
của LĐNT; khả năng đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề .
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích thông tin
Sử dụng để phân tích các tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài nghiên
cứu như các chính sách đào tạo nghề cho LĐNT của Chính phủ; các sách, báo,
tài liệu hội thảo, báo cáo của các cơ quan chức năng như Bộ LĐTBXH, Tổng
cục dạy nghề, Sở LĐTBXH tỉnh Thái Nguyên.
Các câu hỏi mở trong dữ liệu thu thập sẽ được mã hóa, sau đó được nhập
vào máy tính và tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Access; Microsoft Excel.
Do bản chất các biến nghiên cứu được chia làm hai dạng là: biến đơn và
nhiều biến (mối quan hệ giữa các biến). Nên ta có thể phân tích theo hai nhóm
biến chính như sau: Phân tích biến đơn và Phân tích nhiều biến (mối quan hệ)
- Phân tích biến đơn:
Các thủ tục trong thống kê mô tả sẽ được áp dụng cho phân tích biến đơn
như tính tổng, tính tần suất, tính giá trị trung bình v.v.. Với các thủ tục tính
trong thống kê mô tả, ta có thể khảo sát về khuynh hướng trung tâm, độ phân
tán, độ xiên (và độ nhọn) phân phối của mỗi biến. Đo lường khuynh hướng
trung tâm (mean, median, mode) sẽ cho ta các kết quả tổng quát về giá trị của
mỗi biến. Đo lường độ phân tán (phương sai, độ lệch chuẩn) sẽ giúp ta nắm
được độ trải rộng của dữ liệu mỗi biến.
- Phân tích mối quan hệ (phân tích nhiều biến):
Trong phần phân tích mối quan hệ, phương pháp được vận dụng là: bảng
chéo và phân tích nhân tố. Tạo bảng chéo sẽ mô tả dữ liệu theo mục tiêu muốn
so sánh giữa các nhóm trong biến phân loại như: độ tuổi LĐ, trình độ học vấn
của LĐ v.v.. với biến có quan hệ khác.
Do bản chất thang đo các thành phần như hành vi sau học nghề, tiêu chí
chọn lựa khi học nghề, kiến thức về chuyên môn/nghề nghiệp là các biến nhiều
chiều, nên phương pháp phân tích nhân tố khẳng định sẽ được áp dụng để cô
gọn tập dữ liệu. Chủ yếu phương pháp phân tích nhân tố thành phần chính sẽ
được áp dụng theo dạng trực giao (Varimax).
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu về LĐ và việc làm của LĐNT
- Tình hình LĐ và việc làm: Chỉ tiêu này cho chúng ta biết về số lượng,
trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, ... của LĐNT từ đó chúng ta
có thể đánh giá thực trạng và dự báo khả năng nguồn LĐNT trong những năm
tới để có định hướng và giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
tương ứng với quy mô và trình độ của LĐNT.
- Tình hình đất đai: Chỉ tiêu này cho chúng ta biết khả năng phát triển
nghề nông nghiệp để có gải pháp đào tạo các nghề nông nghiệp gắn với LĐNT
trên địa bàn cho phù hợp.
- Phân bổ thời gian của hộ gia đình trong năm: nhằm biết thời gian tham
gia LĐ, thời gian LĐ nông nhàn, thời gian thất nghiệp để có định hướng đào
tạo nghề để tận dụng có hiệu quả thời gian tham gia LĐ.
- Thu nhập của hộ gia đình trong năm: nhằm đánh giá mức độ thu nhập
bình quân so với mặt bằng chung và có giải pháp đào tạo nghề để chuyển đổi
nghề nghiệp cho hiệu quả hơn đối với LĐNT có thu nhập thấp.
Quy mô mẫu: sử dụng công thức:
z.s 
n 
 
E 
Trong đó: n: quy mô mẫu.
z: mức tin cậy.
s: ước tính độ lệch chuẩn của tổng thể.
E: mức sai số cho phép.
2.3.2. Chỉ tiêu dự báo tổng cung LĐ (lực lƣợng LĐ)
Dự báo tổng cung cho biết quy mô cũng như cơ cấu LĐ trong tương lai.
Có nhiều phương pháp dự báo tổng cung LĐ, một trong những phương pháp
đơn giản nhất là phương pháp tỷ trọng. Theo phương pháp này, tổng cung LĐ
được xác định căn cứ vào tổng số người LĐ của dân số trong tuổi LĐ.
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Công thức tính như sau:
Ls(t) = (Lds(t) * RL ds(t))*100
Trong đó: Ls(t): Tổng cung LĐ năm t
Lds(t): Tổng dân số trong tuổi LĐ năm t
(1)
RL ds(t): Tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong tuổi LĐ (%)
Tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong tuổi LĐ (hoặc của dân số) của
năm dự báo được xác định trên cơ sở phân tích tác động của các yếu tố kinh tế,
xã hội... đến quá trình biến động của tỷ lệ này.
Để dự báo tổng cung theo công thức trên, trước hết phải dự báo được
tổng dân số trong độ tuổi LĐ được dự báo bằng phương pháp chuyển tuổi
(hoặc từ kết quả dự báo dân số bằng phương pháp thành phần), trong đó số
người trong tuổi LĐ được tính theo cách chuyển tuổi. Số liệu năm gốc được
lựa chọn thường là tổng điều tra dân số của Chi cục Thống kê.
Để tính được dân số trong tuổi LĐ trong thời kỳ dự báo, việc chuyển tuổi
được tính bằng cách lấy dân số năm gốc (theo từng nhóm tuổi) nhân với hệ số
chuyển tuổi. Công thức tính như sau:
SPj(t)= SPj(o) x SM j(t – 1,t)
Trong đó: Pj (t): Dân số nhóm tuổi j năm t (năm dự báo)
Pj (o): Dân số nhóm tuổi j năm 0 (nhóm gốc)
Mj (t - 1, t): Hệ số chuyển tuổi nhóm tuổi j thời gian (t - 1, t)
Việc chuyển tuổi được tính riêng cho từng giới tính. Kết quả chuyển tuổi
sẽ xác định được số dân số trong từng nhóm tuổi. Cộng các nhóm tuổi từ 15 -
60 đối với nam sẽ có được tổng dân số nam trong độ tuổi LĐ và nhóm tuổi 15
- 55 đối với nữ, sẽ có được tổng dân số nữ trong độ tuổi LĐ.
Tỷ lệ dân số tham gia LLLĐ được lấy từ kết quả điều tra LĐ - việc làm.
Nhìn chung, những tỷ lệ này thay đổi theo thời gian tương đối chậm, nên có
thể ngoại suy theo xu thế từ hiện tại cho thời kỳ dự báo với những dự kiến điều
chỉnh tuỳ theo bối cảnh cụ thể của thời kỳ dự báo.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.
Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.

More Related Content

Similar to Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...TieuNgocLy
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...sividocz
 
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...sividocz
 
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...sividocz
 

Similar to Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn. (20)

Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ SởLuận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở
 
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Bình Định..doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Bình Định..docLuận Văn Thạc Sĩ Phát triển cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Bình Định..doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Bình Định..doc
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huy...
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Khối Các Phường.
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Khối Các Phường.Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Khối Các Phường.
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Khối Các Phường.
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...
Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...
Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...
 
Quản lý nhân sự tại các trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên.doc
Quản lý nhân sự tại các trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên.docQuản lý nhân sự tại các trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên.doc
Quản lý nhân sự tại các trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo Nghề
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo NghềLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo Nghề
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo Nghề
 
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
 
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên trường THPT
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên trường THPTĐề tài: Quản lý hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên trường THPT
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên trường THPT
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
 
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.doc
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.docĐào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.doc
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.doc
 
Phát Triển Đào Tạo Nghề Trên Địa Bàn Thành Phố Trà Vinh , Tỉnh Trà Vinh.doc
Phát Triển Đào Tạo Nghề Trên  Địa Bàn Thành Phố Trà Vinh , Tỉnh Trà Vinh.docPhát Triển Đào Tạo Nghề Trên  Địa Bàn Thành Phố Trà Vinh , Tỉnh Trà Vinh.doc
Phát Triển Đào Tạo Nghề Trên Địa Bàn Thành Phố Trà Vinh , Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.docĐào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...
 
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
 
LV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học
LV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại họcLV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học
LV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học
 
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon TumLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận Văn Đào Tạo Nghề Gắn Với Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM §¹i häc th¸i nguyªn Tr•êng ®¹i häc kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh NGUYỄN DUY NHẤT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Th¸i nguyªn, n¨m 2022
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DUY NHẤT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ XUÂN HOÀNG Thái nguyên, năm 2022
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp “Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phổ Yên - Thái Nguyên" đã được triển khai nghiên cứu tại huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên là công trình nghiên cứu độc lập; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ cho bất cứ một học vị nào. Ngoài ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn nghiên cứu đã được xử lý. Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn./. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Nhất
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Xuân Hoàng - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên; Các thầy cô giáo Bộ môn trong các Khoa của Nhà trường; Các thày cô giáo trong Hội đồng bảo vệ Đề cương luận văn, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Phổ Yên, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Chi cục Thông kê, Ủy ban nhân dân các xã, các Cơ sở đào tạo nghề, các Doanh nghiệp và các hộ điều tra ở huyện Phổ Yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và kiểm nghiệm những kết quả nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Nhất
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1. CCKT Cơ cấu kinh tế 2. CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn 3. CMKT Chuyên môn kỹ thuật 4. CN Công nghiệp 5. CNH Công nghiệp hóa 6. DV Dịch vụ 7. ĐTN Đào tạo nghề 8. HĐH Hiện đại hóa 9. HTX Hợp tác xã 10. LĐ Lao động 11. LĐNT Lao động nông thôn 12. LĐTBXH Lao động - Thương binh - Xã hội 13. LLLĐ Lực lương lao động 14. NN Nông nghiệp 15. NT Nông thôn 16. THCS Trung học cơ sở 17. THPT Trung học phổ thông 18. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19. TTDN Trung tâm Dạy nghề 20. UBND Ủy ban nhân dân 21. XD Xây dựng
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 3.1. Tình hình đất đai huyện Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 46 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 47 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành CN-Tiểu thủ CN giai đoạn 2006-2010 49 Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 50 Bảng 3.5. Tình hình dân số và LĐ huyện Phổ Yên năm 2010 52 Bảng 3.6. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT Phổ Yên năm 2010 54 Bảng 3.7. Phân bố và Cơ cấu LĐ theo ngành của giai đoạn 2006-2010 54 Bảng 3.8. Số cơ sở, lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2006-2010 56 Bảng 3.9. Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề huyện Phổ Yên 2010 58 Bảng 3.10. Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy nghề năm 2010 58 Bảng 3.11. Đào tạo nghề theo đơn đặt hàng cho LĐNT giai đoạn 2006-2010 62 Bảng 3.12. Quy mô ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2006-2010 63 Bảng 3.13. Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Phổ Yên 2006-2010 65 Bảng 3.14. Tình hình việc làm sau đào tạo của LĐNT giai đoạn 2006-2010 66 Bảng 3.15. Phân tích SWOT cho ĐTN gắn với việc làm cho LĐNT 72 Bảng 3.16. So sánh ĐTN truyền thống với ĐTN gắn giải quyết việc làm 73 Bảng 4.1. Dự báo tổng cung LĐ qua đào tạo nghề giai đoạn 2006-2010 83 Bảng 4.2. Dự báo tổng cầu LĐ qua đào tạo nghề giai đoạn 2006-2010 83
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên năm 2010 48 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu LĐ trong các ngành kinh tế năm 2010 55 Biểu đồ 3.3. Cơ cấu đào tạo các nhóm nghề năm 2010 63 Đồ thị 3.1. Dân số của huyện Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 52 Đồ thị 3.2. Tổng nguồn LĐ của huyện Phổ Yên giai đoạn 2006-2010 53 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ mục tiêu và chất lượng ĐTN 64 Sơ đồ 4.1. Phát triển đào tạo nghề theo năng lực thực hiện 80 Sơ đồ 4.2. Chiếc hộp đen - Thiết kế, tổ chức khóa đào tạo nghề 81
  • 9. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Khái niệm đào tạo nghề: Luật dạy nghề (2006) nêu rõ: “Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học”. Phan Chính Thức (2004, tr.53) nêu: “Đào tạo nghề là một quá trình được hoạch định có mục đích nhằm nâng cao năng lực hành nghề của cá nhân; nó là sự mong muốn của cá nhân hoặc của đôi bên cá nhân và tổ chức; phụ thuộc vào sự tiếp thu kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ; không phụ thuộc vào các yếu tố động viên, khích lệ hoặc yếu tố môi trường”. Đào tạo nghề cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm việc tổ chức thực hiện bên trong các doanh nghiệp... và một loạt những hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện từ bên ngoài: học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề của các cơ sở đào tạo nghề và của người LĐ; quá trình hoạt động đào tạo nghề cho người LĐ chính là những hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực đó. * Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Quyết định 1956 của Chính phủ nêu rõ: “Đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn”. Tổng cục dạy nghề (2009) nêu: “Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn là quá trình nâng cao năng lực của LĐ nông thôn về mặt thể lực, trí lực, tâm lực đồng
  • 10. 1 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực của nguồn nhân lực để phát triển đất nước” Đào tạo nghề cho LĐNT là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cho đối tượng là LĐNT, để họ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho LĐNT sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.1.2.2. Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Đặc điểm về đào tạo nghề: - Từng bước xoá bỏ sự cách biệt cứng nhắc giữa lao động nông thôn và lao động thành thị; giữa lao động thừa hành và lao động quản lý...vv - Thay đổi sự phân loại nghề nghiệp truyền thống theo lĩnh vực kinh tế - xã hội, ngành, nghề hay theo văn bằng, trình độ đào tạo. - Xoá bỏ tính định mệnh nghề nghiệp cho các cá nhân do phải thay đổi và chuyển nghề hoặc việc làm nhiều lần trong toàn bộ cuộc đời. - Dỡ bỏ những rào cản giữa những đặc điểm nhân cách cá nhân với các loại hình nghề nghiệp khác nhau về tính chất, nội dung, công cụ, môi trường LĐ… Mỗi một cá nhân có thể thích ứng với nhiều loại hình nghề nghiệp, việc làm khác nhau và ở những môi trường khác nhau. - Chuyển từ đào tạo nghề một lần sang đào tạo, bồi dưỡng liên tục, suốt đời. Chuyển từ đào tạo kỹ năng sang đào tạo và hình thành năng lực đặc biệt là các năng lực mềm (tư duy, thích nghi, biến đổi…). - Thay đổi những định hướng giá trị nghề nghiệp trong đó kết hợp hài hoà giữa lợi ích, nhu cầu cá nhân và xã hội, cân bằng các giá trị, lợi ích vật chất và giá trị tinh thần (thoả mãn sự hứng thú, say mê công việc…). - Đào tạo bắt đầu không phải từ sự phù hợp, thích ứng nghề nghiệp mà cần bắt đầu từ sự say mê, hứng thú, khám phá thế giới nghề nghiệp.
  • 11. 1 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Cơ cấu LĐ làm nông nghiệp chiếm đến 90% LĐNT do đó mà đặc điểm của đào tạo nghề cho LĐNT cũng tương đồng với đặc điểm của LĐ trong sản xuất nông nghiệp. Cho nên, ngoài những đặc điểm chung về đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐNT còn có các đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Mang tính chất thời vụ cao và không thể xóa bỏ được tính chất này. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ bởi các qui luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng (khí hậu, đất đai…). Do đó, quá trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút LĐ không đồng đều. Vì vậy đã làm cho việc sử dụng LĐ ở các vùng nông thôn trở nên phức tạp hơn và do đó công tác đào tạo nghề cho LĐNT cũng mang tính thời vụ cao. Thứ hai: LĐNT rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và có khả năng thích ứng lớn. Do đó việc đào tạo nghề cho nguồn LĐ có ý nghĩa rất quan trọng và phức tạp, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý đào tạo nghề thực sự tốt để tăng cường lực lượng LĐ cho sản xuất nông nghiệp. Thứ ba: Đào tạo nhiều ngành nghề, phần lớn theo hướng cầm tay chỉ việc, bởi vì: LĐNT đa dạng, ít chuyên sâu, trình độ thấp. Sản xuất nông nghiệp có nhiều việc gồm các khâu với các tính chất khác nhau. Hơn nữa mức độ áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất thấp vì thế mà sản xuất nông nghiệp đòi hỏi về sức khỏe, sự lành nghề và kinh nghiệm. Mỗi LĐ có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau nên LĐNT ít chuyên sâu hơn LĐ trong các ngành công nghiệp và một số ngành khác. Tổ chức LĐ đơn giản, công cụ LĐ thô sơ; vì vậy mà hiệu suất LĐ thấp, khó khăn trong việc tiếp thu công nghiệp hiện đại. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về việc làm cho lao động nông thôn 1.1.2.1. Khái niệm việc làm Bộ luật Lao động (1994) nêu rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Theo khái niệm trên, một hoạt động được coi là việc làm cần thoả mãn hai điều kiện:
  • 12. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người LĐ và các thành viên trong gia đình. Hai là, người LĐ được tự do hành nghề, hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Điều này chỉ rõ tính pháp lý của việc làm. Hai điều kiện này có quan hệ chặt với nhau, là điều kiện cần và đủ của một hoạt động được thừa nhận là việc làm quan niệm đó đã góp phần mở rộng quan niệm về việc làm. Như vậy hoạt động việc làm là một hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho cá nhân, gia đình người LĐ hoặc một cộng đồng nào đó. Với cách hiểu này đã tạo thuận lợi cho việc tạo việc làm và giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng LĐ. Từ đó người LĐ được tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việc làm và tự do thuê mướn LĐ theo qui định của pháp luật Nhà nước, để tạo việc làm cho bản thân mình cũng như việc thuê mướn LĐ trong thị trường LĐ. 1.1.2.2. Đặc điểm việc làm cho lao động nông thôn Ở nông thôn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình. Các thành viên trong hộ gia đình có thể tự chuyển đổi, thay thế để thực hiện công việc của nhau. Vì thế mà việc chú trọng thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế khác nhau của kinh tế hộ gia đình là một trong những biện pháp tạo việc làm hiệu quả. Việc làm cho LĐNT có những đặc điểm sau: - Khả năng thu hút LĐ trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi với các cây trồng vật nuôi khác nhau sẽ khác nhau, đồng thời kéo theo thu nhập lúc đó cũng có sự khác nhau rõ rệt, vì thế mà việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng thu hút nhiều LĐ, chất lượng LĐ nâng cao cũng là biện pháp tạo thêm việc làm ngay bên trong sản xuất nông nghiệp. - Việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có: Đất đai, cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, các hoạt động cung ứng giống,
  • 13. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân bón, phòng trừ sâu bệnh…). Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm các hoạt động đầu vào cho hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và các mặt hàng nhu yếu phẩm cho đời sống dân cư nông thôn, là khu thu hút đáng kể LĐNT và tạo ra thu nhập cao cho LĐ. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn với một số nghề thủ công mỹ nghệ được lưu truyền từ đời này sang đời khác trong từng hộ gia đình, dòng họ, làng, xã dần dần hình thành những làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm được làm ra với chất lượng thấp, mẫu mã không bắt mắt người tiêu dùng, năng suất LĐ thấp đã làm cho thu nhập bình quân của LĐNT thấp, tỷ lệ đói nghèo cao. - Ở nông thôn, có một số lớn công việc không định trước được thời gian như: Trông nhà, trông con, cháu, nội trợ, làm vườn… có tác dụng hỗ trợ tích cực trong việc tăng thêm thu nhập cho gia đình. Thực chất đây cũng là việc làm có khả năng tạo thu nhập và lợi ích đáng kể cho người LĐ. - Lao động nông thôn được chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ... qua đào tạo nghề là chủ trương lớn của nước ta hiện nay. Tóm lại, việc làm cho LĐNT là lĩnh vực tạo việc làm thu hút nhiều LĐ của nông dân tại các vùng nông thôn, nhưng diện tích đất đai canh tác giảm dần đã hạn chế khả năng giải quyết việc làm trong nông nghiệp nông thôn tăng khả năng chuyển đổi nghề nghiệp. Những LĐNT chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ có thu nhập cao, ổn định; góp phần chuyển dịch cơ cấu LĐ theo chiều hướng tích cực. 1.1.3. Khái niệm và đặc điểm ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT 1.1.3.1. .1. Khái niệm đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (2009) nêu rõ: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chuyển từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo nghề sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của LĐNT và yêu cầu của thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương”.
  • 14. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bản châ ́ t cu ̉ a ĐTN gă ́ n vơ ́ i gia ̉ i quyê ́ t viê ̣ c la ̀ m nghĩa la ̀ ca ́ c khâu tư ̀ đâ ̀ u vào (tuyê ̉ n sinh) đến quá trình đào tạo và đầu ra (viê ̣ c la ̀ m) đươ ̣ c thô ́ ng nhâ ́ t ; LĐ sau đa ̀ o ta ̣ o co ́ viê ̣ c la ̀ m phu ̀ hơ ̣ p ; gă ́ n ĐTN vơ ́ i thị trươ ̀ ng LĐ va ̀ kê ́ hoa ̣ ch phát triển kinh tế xã hội . Sự nghiệp CNH - HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao. Từ đó, ĐTN phải chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Sau ĐTN người học có việc làm hoặc có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm. 1.1.3.2. Đặc điểm đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT Người nông dân là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Để có được nền nông nghiệp hiện đại, phải có lực lượng LĐ tại nông thôn có kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu cầu phát triển nông thôn mới. Người nông dân nước ta cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới để cải tạo thiên nhiên, giúp ích cho hoạt động nông nghiệp của mình. Tuy nhiên, một trong những nhược điểm của nông dân trong giai đoạn hiện nay là làm việc manh mún. Bên cạnh đó, do tập quán làm việc theo cảm tính dẫn đến người nông dân không có định hướng phát triển hoạt động nông nghiệp rõ ràng nếu như không có sự tư vấn chi tiết của các cơ quan chuyên môn, của những người có kinh nghiệm. Đã có hiện tượng người nông dân không có hứng thú sản xuất trên mảnh đất của mình do năng suất LĐ thấp, hoặc sự đầu tư của họ không đúng hướng, dẫn đến việc khủng hoảng thừa như giai đoạn vừa qua đối với cây vải, cây mía. Với thời gian nông nhàn lớn làm cho người nông dân có xu hướng thoát ly khỏi địa bàn nông thôn lên thành thị kiếm việc, càng làm cho hoạt động canh tác trên mảnh đất của họ kém hiệu quả. Đặc điểm của nông nghiệp và nông thôn hiện nay đòi hỏi người nông dân phải thay đổi hoạt động sản xuất của mình theo ba hướng và công tác đào tạo nghề cho LĐNT cũng thực hiện theo ba hướng: một là tiếp tục làm việc trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp với việc học nghề nông - lâm nghiệp để áp dụng công nghệ kỹ thuật mới, nâng cao năng suất LĐ; hai là học nghề phi nông nghiệp để chuyển dịch sang làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp tại
  • 15. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chỗ ở (ly nông bất ly hương); ba là học nghề công nghiệp để chuyển dịch sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tại địa phương khác. Chính đặc điểm của đào tạo nghề cho LĐNT như trên làm cho vai trò của đào tạo nghề càng trở nên quan trọng, quyết định sự thành công của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bản thân cơ cấu kinh tế nông thôn cũng ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo nghề cho LĐNT. 1.1.4. Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.4.1. .1. Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế (CCKT) là một phạm trù kinh tế đặc biệt, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế trong giới hạn một địa phương, một quốc gia hay một khu vực. Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quan hệ, chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. CCKT thể hiện mối tương quan giữa các thành phần, các nhân tố đó. Trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào, người ta cũng có thể định tính hoặc định lượng được mức độ phát triển của CCKT. Các mối quan hệ này một mặt biểu tượng sự tương quan về mặt số lượng, mặt khác nó biểu hiện mối quan hệ hữu cơ của chúng về mặt chất lượng và được xác lập trong điều kiện cụ thể với những giai đoạn phát triển nhất định. Cơ cấu kinh tế luôn luôn vận động, thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu phát triển, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên trạng thái của các điều kiện tự nhiên, xã hội luôn luôn vận động không ngừng. Do vậy việc duy trì quá lâu một CCKT sẽ làm giảm đi tính hiệu quả do bản thân cơ cấu mang lại. Điều đó đòi hỏi những nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, hoạch định những chính sách mới và có những điều chỉnh phù hợp kịp thời với yêu cầu của tình hình mới. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT góp phần đáng kể vào việc điều chỉnh đó.
  • 16. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.4.2. .2. Cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT) là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn. Nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế trong khu vực nông thôn trong quá trình phát triển, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và có liên quan chặt chẽ về mặt chất, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, trong không gian và thời gian, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế nông thôn. CCKTNT là một bộ phận hợp thành, không thể tách rời CCKT quốc dân. Nó đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với các nước kém phát triển. Kinh tế nông thôn bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ được tiến hành trên địa bàn nông thôn. Xác lập cơ cấu kinh tế nông thôn chính là giải quyết mối quan hệ giữa những bộ phận cấu thành trong tổng thể kinh tế nông thôn dưới tác động của lực lượng sản xuất, giữa tự nhiên và con người, đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế nông thôn và kinh tế thành thị trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. 1.1.4.3. .3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn * Khái niệm chuyê ̉ n dịch cơ câ ́ u kinh tê ́ nông thôn: Chuyển dịch CCKTNT là sự vận động và thay đổi cấu trúc của các yếu tố cấu thành trong kinh tế nông thôn theo các quy luật khách quan dưới sự tác động của con người vào các nhân tố ảnh hưởng đến chúng theo những mục tiêu xác định. Đó là sự chuyển dịch theo những phương hướng và mục tiêu nhất định, chuyển dịch CCKT nông thôn được xem xét trên các phương diện: Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, và cơ cấu thành phần kinh tế… * Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn: CCKTNT vừa có những đặc trưng chung của CCKT vừa có đặc trưng riêng của vùng nông thôn với những đặc điểm mang tính đặc thù. Những đặc trưng riêng của CCKTNT được biểu hiện như sau:
  • 17. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nông nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành và chúng chỉ có thể chuyển biến khi CCKTNT biến đổi theo hướng có tính quy luật giảm tương đối và tuyệt đối số người LĐ hoạt động trong khu vực nông thôn để tăng tỷ lệ và số lượng LĐ trong lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ. - Hình thành và vận động theo hướng đa dạng, sự phân công LĐ chi tiết, kỹ thuật và công nghệ mới cũng như các loại hình tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ cũng được đưa vào nông thôn. - Quá trình xác lập và biến đổi CCKTNT phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội. Vì vậy, chuyển dịch CCKTNT là quá trình làm thay đổi cấu trúc và các mối quan hệ của hệ thống kinh tế theo định hướng nhất định. * Xu hươ ́ ng chuyê ̉ n dịch cơ câ ́ u kinh tê ́ nông thôn - Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hoá, trước hết phải từ thị trường và vì thị trường, lấy thị trường làm căn cứ và xuất phát điểm. - Chuyển dịch CCKTNT theo hướng kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi chuyển chúng thành những ngành sản xuất hàng hoá ở nông thôn. - Chuyển dịch CCKTNT từ thuần nông sang phát triển nông thôn tổng hợp theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Trên cơ sở đó, LĐ cũng sẽ chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi, từ sản xuất nông nghiệp sang làm dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và chuyển LĐ thủ công sang LĐ cơ khí trên đồng ruộng, trong chuồng trại và các xí nghiệp chế biến nông sản. 1.1.5. Vai trò của công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT đối với phát triển kinh tế - xã hội 1.1.5.1. Sự cần thiết phải ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT Việt Nam đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • 18. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những tiến bộ khoa học - công nghệ và những đổi mới về tổ chức, quản lý sản xuất - dịch vụ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội đặt ra những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lượng đào tạo nhân lực nói chung và đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT nói riêng. Nước ta không chỉ thiếu lực lượng LĐ kỹ thuật mà còn thiếu trầm trọng cả đội ngũ cán bộ hành chính, cán bộ quản lý chất lượng cao. Nhân lực được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù đã có những chuyển đổi để thích nghi với nền kinh tế thị trường song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường LĐ, chưa gắn với việc làm. So với các nước, sản phẩm đào tạo - nguồn nhân lực - ở Việt Nam chất lượng còn hạn chế, thiếu tính cạnh tranh do năng lực hoạt động, năng lực chia sẻ và năng lực hòa nhập kém, dù người Việt Nam không thiếu sự thông minh và cần cù. Đặc biệt, so với các nước, người LĐ ở nước ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và công nghệ cao. Vì vậy, xuất khẩu LĐ tuy mang lại ngoại tệ cho đất nước và giúp nhiều nông dân đổi đời song nhìn chung người LĐ Việt Nam ở nước ngoài chủ yếu chỉ biết LĐ đơn giản, kể cả những LĐ đã qua đào tạo nghề trong nước nhưng không phát huy được nghề nghiệp do chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật và công nghệ của các nước nên làm việc vất vả mà lương không cao. Nói chung, nguồn nhân lực ở Việt Nam chưa bắt kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. LĐ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hai ngành: công nghiệp và dịch vụ. Việc hầu hết người nông dân giữ nguyên công việc và nơi sinh sống do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong đó, nguyên nhân quan trọng là sự lạc hậu, bất cập trong đào tạo nghề không gắn với việc làm và sự phiến diện trong hướng nghiệp; đặc biệt là đào tạo nghề cho LĐNT - là lực lượng LĐ chiếm số lượng lớn trong xã hội. Việc hình thành các kỹ năng lập nghiệp được coi là sự chuẩn bị hết sức cần thiết cho tất cả những người LĐ bất kể họ sẽ tự tạo việc làm, người làm trong các doanh nghiệp hay người làm công ăn lương. Đào tạo về lập nghiệp
  • 19. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn được coi là một công cụ hữu ích để thúc đẩy động cơ, tính sáng tạo và sự đổi mới. Bên cạnh đó, các kỹ năng lập nghiệp cũng được cho là sẽ giúp trang bị cho người học khả năng tạo ra các cơ hội việc làm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều LĐ sau đào tạo không có việc làm phù hợp. Việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT sẽ tránh được tình trạng lãng phí thời gian, tiền bạc của người LĐ; tránh lãng phí kinh phí đào tạo của Nhà nước và của các cơ sở đào tạo nghề do tình trạng LĐNT sau khi đào tạo không có việc làm, không tự tạo được việc làm hoặc không được tuyển dụng vào làm việc trong các doanh nghiệp. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm sẽ tránh được các nguyên nhân mà các hình thức đào tạo trước đây khi đào tạo không tính đến như: nghề đào tạo không phù hợp với công việc; nội dung đào tạo không đảm bảo nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp; tay nghề của LĐ không đảm bảo... Do vậy, việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT là hết sức cần thiết. 1.1.5.2. Vai trò của ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT đối với sự phát triển kinh tế xã hội - Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao từ LĐNT: Nhờ có đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT, người LĐ có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình. Bộ LĐTBXH (2022), „Vai trò của đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực‟, http://www.molisa.gov.vn, ngày 13/02/2022, chỉ ra rằng: “một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (i) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo gắn với việc làm, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao. Trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn và ngày càng có nguy cơ cạn kiệt, thì nguồn nhân lực có chất lượng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng
  • 20. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Nguồn nhân lực chất lượng cao, là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo. Năng lực thực hiện này chỉ có thể có được thông qua giáo dục - đào tạo và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, ngay cả việc tích lũy kinh nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng là giáo dục - đào tạo nghề nghiệp cơ bản. Như vậy, có thể thấy, vai trò quyết định của giáo dục - đào tạo nghề nghiệp đối với việc hình thành và phát triển năng lực thực hiện của con người, nhất là đối với LĐNT. - Vai trò của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT xuất phát từ khía cạnh lợi ích cá nhân của LĐNT. Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại cho rằng “tất cả các hành vi của con người đều xuất phát từ những nhu cầu lợi ích kinh tế cho chính các cá nhân hoạt động tự do trong thị trường mang tính cạnh tranh. Các dạng biểu hiện khác đều bị cho là không thuộc phạm vi hoặc sự biến dạng của lý thuyết này” (Fitzimons, 1999). Nội dung chính của lý thuyết trên cho rằng, các cá nhân đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề nhằm tích luỹ những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, những cái có thể mang lại lợi ích lâu dài sau đó và đó là nhân tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Chính sự đầu tư này, dưới giác độ xã hội, tạo ra chất lượng nguồn nhân lực và do đó, cũng mang lại lợi ích kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Nhà kinh tế học Becker (2006), đã đưa ra bằng chứng về mối tương quan giữa trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp và thu nhập: học vấn và kỹ năng nghề càng cao, thu nhập càng tăng và ngược lại. Khảo sát của Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề cũng cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của những người qua đào tạo nghề thấp hơn nhiều so với LĐ phổ thông, thậm chí còn thấp hơn cả tỷ lệ thất nghiệp của những người tốt nghiệp đại học (Mạc Văn Tiến và cộng sự, 2006). Đây chính là động lực để LĐNT đầu tư vào đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, đồng thời có đã tác động tích cực làm cho chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên.
  • 21. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT tạo ra sự “tranh đua” xã hội (theo nghĩa tích cực của từ này) và trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường LĐ, những LĐNT học vấn thấp, kỹ năng, tay nghề thấp khó có thể cạnh tranh được so với những người có trình độ, có kỹ năng nghề cao. Khi đó, họ sẽ trở thành nhóm người “yếu thế”, phải làm những việc thu nhập thấp, hoặc không kiếm được việc làm, trở thành người thất nghiệp dài hạn và nhận trợ cấp xã hội tạo cơ hội cho họ quay trở lại thị trường LĐ. Nhưng nếu những người này không tự tạo cho họ năng lực, nâng cao “vốn nhân lực” của mình thì sớm hay muộn, họ cũng lại bị “bật” ra khỏi thị trường LĐ. Muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, buộc những người đó phải nâng cao “vốn nhân lực” của mình và cách hiệu quả nhất là tham gia học nghề gắn với giải quyết việc làm nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng nghề để tạo việc làm hiệu quả. - Vai trò của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT được thể hiện thông qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp, kể cả công nghiệp trong nông nghiệp đòi hỏi phải phát triển đội ngũ LĐ có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng làm chủ được các phương tiện, máy móc, làm chủ được công nghệ. Quá trình công nghiệp hóa dài hay ngắn, ngoài các yếu tố về cơ chế, chính sách và thể chế còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ LĐ kỹ thuật này. Đây có thể nói là nhu cầu khách quan của nền kinh tế, đòi hỏi Chính phủ phải đầu tư cho đào tạo nghề. Ngược lại, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT lại là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Vai trò của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT còn là: Giảm bớt được sự giám sát, vì đối với người LĐNT được đào tạo, họ là người có thể tự giám sát; Giảm bớt những tai nạn, do những hạn chế của con người hơn là do những hạn chế của trang bị; Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, chúng được bảo đảm có hiệu quả ngay cả khi thiếu những người chủ chốt do có nguồn đào tạo dự trữ để thay thế.
  • 22. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.5.3. Các yêu cầu cơ bản về đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT trong sự nghiệp CNH, HĐH Để đào tạo nghề gắn với thị trường LĐ, phải có định hướng về sự phát triển của các ngành nghề trong xã hội. Nhà nước phải xây dựng hệ thống thông tin về hướng phát triển của các ngành nghề, dự báo về nguồn nhân lực và thị trường LĐ. Về tổ chức thực hiện đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT, Đề án "Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020" theo Quyết định số 1956- QĐ/TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã đề cập khá đầy đủ, từ chương trình, giáo trình đến việc mở trường, lớp, trang thiết bị, giáo viên và việc làm cho LĐNT sau đào tạo v.v…. Do vậy, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT cần thực hiện đồng bộ các yêu cầu sau: * Yêu cầu về mạng lưới cơ sở đào tạo nghề Cả nước có 90 trường cao đẳng nghề, 214 trường trung cấp nghề, 684 trung tâm dạy nghề và trên 1.000 cơ sở khác có dạy nghề (theo Báo cáo của Tổng cục Dạy nghề, 2009); nhiều trường thuộc ngành LĐ - Thương binh và Xã hội được xây dựng bề thế. Thế nhưng việc dạy nghề trong nhiều trường công lập chưa đạt yêu cầu, do chưa gắn với nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, nhiều người học xong vẫn không tìm được việc làm hoặc nơi tiếp nhận họ phải tốn thêm thời gian và kinh phí để đào tạo lại. Mạng lưới cơ sở dạy nghề hiện phát triển không đều, tập trung chủ yếu ở thành phố. Quy mô và trình độ đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Do vậy cần hoàn thành việc xây dựng, phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề phù hợp với Quy hoạch phát triển nhân lực của cả nước. * Yêu cầu về nội dung, chương trình đào tạo nghề Trong đào tạo nghề, việc đào tạo phải gắn với nhu cầu LĐ mà trước hết là gắn với người sử dụng LĐ (các doanh nghiệp). Ở nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc…việc đào tạo nghề được tiến hành trong công ty, xí nghiệp và đã chứng tỏ rất hiệu quả. Thực tế cho thấy, bao giờ cũng có độ trễ về đào tạo so
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 công nghệ của nhà máy. Nếu số lượng vật tư, không đảm bảo thì học sinh sẽ ít có cơ hội thực hành, chất lượng đào tạo không thể nâng cao; với nhu cầu sử dụng nên trong đào tạo nghề, có thể khắc phục bằng cách chia nhỏ các giai đoạn đào tạo (đào tạo theo modul) hay thiết kế các modul thích ứng…Đối với người LĐ, việc đào tạo nghề và đào tạo lại có thể tiến hành trong bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đời. Tuy vậy, một vấn đề lớn được đặt ra là làm sao cho việc dạy nghề đáp ứng đứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh của mỗi địa phương, có kết quả thiết thực, tránh được tình trạng "dạy cái ta có, không dạy cái thị trường cần", hoặc "cái cần thì không dạy, cái không cần thì lại dạy"? (Tổng cục Dạy nghề - Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề, 2005). * Yêu cầu về hình thức tổ chức đào tạo nghề Về hình thức đào tạo, việc đào tạo nghề ở nông thôn cần gắn với việc thực hiện Chương trình: Mỗi làng - một nghề, đang được triển khai. Cần tổ chức các lớp nghề lưu động tại các làng, xã hoặc tại doanh nghiệp, địa điểm tổ chức lớp cần thuận tiện cho việc đi lại của học viên. Cần dạy nghề cho LĐ ở những làng nghề hiện có để duy trì và nâng cao chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm làng nghề. Đồng thời, lại rất cần “cấy nghề” cho những địa phương chưa có nghề, để phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. Cũng cần chú ý là trong nông thôn, đang có một số nghề thủ công mỹ nghệ cần được quan tâm đưa vào chương trình dạy nghề, đó là các nghề: mây tre đan, thêu ren; … Đó là những nghề cần được bảo tồn và có khả năng phát triển. * Yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư, vật liệu dạy và học v.v… trang thiết bị cần thiết cho việc nhiều, tiếp xúc với trang thiết bị hiện đại thì khi ra làm mới bắt kịp trang bị thực tập trong đào tạo nghề là một điều không thể thiếu. Rèn luyện tay nghề Cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư, vật liệu phục vụ cho việc thực hành,
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 * Yêu cầu về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý Các cơ sở đào tạo nghề ở nước ta hiện nay là thiếu giáo viên dạy nghề được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành. Theo kết quả điều tra của Tổng cục dạy nghề (2010), nhu cầu về giáo viên đào tạo nghề rất lớn, dự báo đến năm 2015, số giáo viên dạy nghề còn thiếu là 20.000 người. Đối với giáo viên dạy nghề cần lưu ý tới đặc điểm nghề nghiệp, chuyên môn; yêu cầu không chỉ có lòng ham thích nghề nghiệp và năng khiếu về kĩ thuật mà còn có năng khiếu sư phạm. Với công việc có tính đặc thù của nghề nghiệp là giáo viên kĩ thuật nên ngoài việc luyện tập về kĩ thuật cần chú trọng nghiệp vụ sư phạm, năng lực giáo dục đạo đức cho học sinh. Đối với giáo viên dạy nghề cho LĐNT còn lưu ý tới đặc điểm của đối tượng học viên là LĐNT để có phương pháp giảng dạy thích hợp; một số nghề chủ yếu cần thực hiện cầm tay chỉ việc cho học viên. * Yêu cầu về liên kết trong đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm. Trong vài năm gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có những bước phát triển mạnh, việc thay đổi cơ cấu ngành nghề và trình độ của nhân lực LĐ trong xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu của người LĐ. Đó là được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp và đào tạo lại để chuyển đổi vị trí làm việc. Thực trạng về LĐ và việc làm, về chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta đã đặt ra những yêu cầu mới về đào tạo nghề và hướng nghiệp. Trong đào tạo nghề, cần gắn nối chặt chẽ, đa dạng hóa hình thức giảng dạy, học tập và nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Đặc biệt, việc đào tạo phải gắn với nhu cầu của thị trường LĐ; cần có chính sách và cơ chế thích hợp để các trường, lớp này là những nguồn đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trực tiếp cung cấp cho chính các đơn vị này. Mặt khác trong cơ cấu trình độ của giáo dục chuyên nghiệp, không thể dừng đào tạo ở các bằng cấp như hiện nay. Đã đến lúc cần phải mở các trường chuyên nghiệp theo hướng thực hành cao ở trình độ cao đẳng và đại học.
  • 25. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong đào tạo nghề, không chỉ dừng ở việc đào tạo cho người LĐ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mà còn đào tạo và hình thành các năng lực thích nghi, biến đổi... để con người có thể linh hoạt lựa chọn nghề và chuyển đổi nghề nghiệp. Cần mở nhiều trường, lớp đa dạng hơn và có trình độ cao hơn để có thể có được một đội ngũ đông đảo những người LĐ có trình độ bán lành nghề, lành nghề và tay nghề bậc cao theo nghề nghiệp mà mình được đào tạo. Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanh nghiệp là xu hướng tất yếu trong cơ chế thị trường. Việc gắn kết này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả nhà trường và doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay, mặc dù nhà trường và doanh nghiệp đã nhận thức được lợi ích của việc hợp tác với nhau nhưng do vấn đề mới mẻ nên các bên còn lúng túng, chưa thực sự quyết tâm hợp tác. Nhà trường và doanh nghiệp cần phối hợp với nhau để thực hiện các công việc trong tất cả các nội dung của qui trình đào tạo. Đầu ra phải được phân tích kỹ lưỡng, làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo, tuyển chọn đầu vào, lựa chọn giảng viên và các điều kiện cần thiết thực hiện chương trình đào tạo. Việc gắn kết đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp chỉ thực sự thành công nếu lãnh đạo các bên thống nhất nhận thức, quyết tâm thực hiện; các bên đều có chiến lược phát triển rõ ràng; có bộ phận chuyên trách thực hiện. * Yêu cầu về tinh thần, thái độ học tập của người học: 1.1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐ nông thôn 1.1.6.1. Nhóm nhân tố tự nhiên Tư ̀ bao đơ ̀ i, ngươ ̀ i nông dân Viê ̣ t Nam quen vơ ́ i lô ́ i sô ́ ng thuâ ̀ n nông gă ́ n vơ ́ i như ̃ ng sa ̉ n phâ ̉ m đô ̣ c canh va ̀ ky ̃ thuâ ̣ t canh ta ́ c la ̣ c hâ ̣ u , chậm thích nghi thu nhập cho bản thân... Cần nhận thức đúng đắn về việc học nghề, tạo việc làm cho bản thân, nâng cao tốt, cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp với khả năng là thuận lợi và ngược lại. Người học xác định được thái độ học tập đúng đắn sẽ có động cơ học tập
  • 26. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biến đổi, nên đa ̣ i bô ̣ phâ ̣ n LĐNT chỉ thạo duy nhất nghề nông , không co ́ hoă ̣ c có rất ít sự hiể u biê ́ t vê ̀ ca ́ c lĩ nh vư ̣ c nghề phi nông nghiê ̣ p . Điê ̀ u na ̀ y đa ̃ la ̀ m hạn chế tính chủ động, dám nghĩ dám làm của LĐNT trong viê ̣ c tì m nghê ̀ mơ ́ i, nhâ ́ t là các nghề phi nông nghiệp; gây khó khăn cho công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT, nhất là các nghề phi nông nghiệp. Khu vư ̣ c nông thôn nươ ́ c ta , nê ́ u thuô ̣ c vu ̀ ng đô ̀ ng bă ̀ ng, trung du thì hâ ̀ u hê ́ t đê ̀ u ơ ̉ va ̀ o tì nh tra ̣ ng “đâ ́ t châ ̣ t, ngươ ̀ i đông”, diê ̣ n tí ch đâ ́ t canh ta ́ c tí nh theo đâ ̀ u ngươ ̀ i rất thấp . Còn vùng miền núi thì điều kiện giao thông khó khăn , đâ ́ t đai khô că ̀ n, đô ̣ dô ́ c cao, thiê ́ u nươ ́ c cho sa ̉ n xuâ ́ t;... Với điều kiện tự nhiên như vậy, khó tránh khỏi tình trạng lao động nông thôn không đủ việc làm , nhâ ́ t la ̀ trong nga ̀ nh trô ̀ ng tro ̣ t. Thơ ̀ i ky ̀ “nông nha ̀ n” trong năm râ ́ t dài, có vùng chiếm khoảng 1/2 thơ ̀ i gian trong năm. Do đo ́ , viê ̣ c tì m kiê ́ m ca ́ c gia ̉ i pha ́ p nhă ̀ m tăng cươ ̀ ng cơ hô ̣ i học nghề, giải quyết viê ̣ c la ̀ m cho lao đô ̣ ng nông thôn đang đươ ̣ c xem la ̀ vâ ́ n đề cần nhanh cho ́ ng giải quyết; đó là vấn đề thuận lợi cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT. 1.1.6.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội Một nhân tố rất quan trọng làm cho tình trạng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở nông thôn đang ngày càng trở nên thuận lợi là do tác động của quá trình CNH - HĐH nông nghiê ̣ p, nông thôn. Quá trình này, mô ̣ t mă ̣ t ta ̣ o thêm như ̃ ng viê ̣ c la ̀ m mơ ́ i trong lĩnh vư ̣ c phi nông nghiê ̣ p , nhưng mă ̣ t kha ́ c, do yêu câ ̀ u châ ́ t lươ ̣ ng nguô ̀ n nhân lư ̣ c, nên lao đô ̣ ng phô ̉ thông không qua đa ̀ o ta ̣ o khó tìm kiếm được cơ hội việc làm do vậy đòi hỏi lao động nông thôn phải tham gia học nghề để được chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ... Hơn nư ̃ a, viê ̣ c dâ ̀ n thay thê ́ ca ́ c thiê ́ t bị la ̣ c hâ ̣ u bă ̀ ng ca ́ c thiê ́ t bị kỹ thuật công nghê ̣ cao làm cho nhu câ ̀ u lao đô ̣ ng (về sô ́ lươ ̣ ng) trong khu vư ̣ c na ̀ y nga ̀ y càng giảm, khiê ́ n cho viê ̣ c dôi dư lao đô ̣ ng trên địa ba ̀ n nông thôn ca ̀ ng co ́ kha ̉ năng gia tăng, số LĐ này cần được học nghề để chuyển đổi việc làm mới.
  • 27. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quá trình đô thị hóa cùng sự ph át triển các khu - cụm khu công nghiệp tại nhiê ̀ u vùng nông thôn đa ̃ khiê ́ n cho nhiê ̀ u gia đình nông dân mâ ́ t đâ ́ t . Trong khi đo ́ , phâ ̀ n lơ ́ n ca ́ c gia đì nh nông dân sư ̉ du ̣ ng tiê ̀ n đê ̀ n bu ̀ phu ̣ c vu ̣ cho như ̃ ng nhu câ ̀ u trươ ́ c mă ́ t (như: xây dư ̣ ng cơ ba ̉ n phu ̣ c vu ̣ cho đơ ̀ i sô ́ ng gia đì nh , cải thiê ̣ n điê ̀ u kiê ̣ n sinh hoa ̣ t , thâ ̣ m chí sa đa ̀ va ̀ o các tê ̣ na ̣ n xã hội ...) mà không biê ́ n nguô ̀ n tiê ̀ n đo ́ tha ̀ nh vô ́ n đâ ̀ u tư lâu da ̀ i cho sa ̉ n xuâ ́ t , kinh doanh, để học nghề giải quyết viê ̣ c la ̀ m, tăng thu nhâ ̣ p đa ̉ m ba ̉ o đơ ̀ i sô ́ ng ô ̉ n định lâu da ̀ i. * Cung - cầu còn lệch pha Qua nhiều nghiên cứu và thực tiễn một số thí điểm thời gian qua cho thấy, mô hình dạy nghề liên kết giữa Nhà trường - Doanh nghiệp - Chính phủ được đánh giá là ưu việt hơn cả. Bởi với mô hình này, các đơn vị đào tạo hiểu được nhu cầu về kỹ năng của LĐ sau đào tạo mà doanh nghiệp đòi hỏi để cung ứng (đồng thời cung cấp được cho học viên các cơ hội việc làm khi kết thúc khóa học); Nhà nước cũng được lợi nhờ phân phối trực tiếp các hỗ trợ của mình tới những đối tượng có nhu cầu lớn nhất. Mặc dù mô hình trên được cho là ưu việt hơn cả, nhưng để nó được ứng dụng rộng rãi và phát huy hiệu quả thực sự không phải là chuyện ngày một ngày hai. Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) (2010), cho rằng, để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam phải phát triển thành công đội ngũ công nhân tay nghề cao trong lĩnh vực công nghiệp, những người có thể cải thiện năng suất LĐ và sản xuất những sản phẩm, và dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật và giá trị gia tăng cao. Nhưng hiện nay, phần lớn các cơ sở đào tạo nghề đều đào tạo theo khả năng của cơ sở mình là chính mà ít lưu ý đến nhu cầu của thị trường về nguồn nhân lực. Điều này gây ra tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” trong cung ứng và sử dụng nguồn nhân lực, trong đó phần lớn là lao động nông thôn. Do đó, lỗ hổng vẫn còn rất lớn giữa đòi hỏi về chất lượng tuyển dụng LĐ của doanh nghiệp và chất lượng LĐ được đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề.
  • 28. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Vướng thể chế: Theo kết quả nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010) tại 2 tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực địa phương có vai trò chi phối rất lớn đến các quyết định đầu tư. Bởi vì cùng với lợi thế kinh doanh, quy mô về thị trường tiềm năng cho các sản phẩm của mình, theo ông Nguyễn Mạnh Hải (Trưởng nhóm nghiên cứu), “khả năng cung ứng của thị trường LĐ có tay nghề là một trong những quan tâm hàng đầu của phần lớn các doanh nghiệp”. Và “doanh nghiệp luôn có nhu cầu cả về số lượng và chất lượng LĐ có tay nghề thực sự. Thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu về LĐ có tay nghề sẽ có thể dẫn đến việc suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng nguồn vốn đầu tư vào một tỉnh, trên cả phương diện đầu tư mới cũng như đầu tư bổ sung của các doanh nghiệp hoạt động tại địa phương đó”. Cơ cấu thể chế của các cơ quan quản lý đào tạo nghề cho LĐNT cần phải được đánh giá kỹ tại từng địa phương. Nhưng hiện tại, việc tìm kiếm một giải pháp để thay đổi thể chế này là một nhiệm vụ không dễ dàng, nó vướng ngay trong hệ thống quản lý đào tạo nghề, từ Trung ương đến địa phương. Ông Phạm Quang Ngọc - Phòng Thương mại và CN Việt Nam (2009), nhận định: “Quyết tâm của lãnh đạo địa phương và việc lựa chọn một đơn vị thực hiện là những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho việc liên kết giữa Hệ thống ĐTN và khu vực doanh nghiệp; nếu thiếu yếu tố này, sẽ rất khó khăn trong việc xây dựng các mối liên kết tốt giữa các bên tham gia có liên quan” 1.1.6.3. Nhóm nhân tố môi trường Trong bối cảnh toàn cầu hoá, kinh tế phát triển mạnh, xã hội thay đổi, nhiều ngành nghề mới xuất hiện và một số ngành nghề cũng mất đi. Trước thực trạng này, con người đối diện với tương lai không chắc chắn: sự không ổn định trong nghề nghiệp. Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để giúp con người đối mặt và giải quyết những khó khăn trong nghề nghiệp, giúp họ dịch chuyển một cách tốt nhất? Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm hiện nay phải giúp cá
  • 29. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhân đương đầu với những thay đổi bằng việc phân tích các tình huống, học nghề gì? học như thế nào (yêu cầu tay nghề)?… Nhà trường có thể đưa ra lời khuyên cụ thể, giúp cá nhân thích ứng với hoàn cảnh mới, vượt qua khó khăn, tạo được việc làm hoặc tìm kiếm được việc làm phù hợp... “Trong môi trường việc làm thay đổi ngày càng nhanh chóng, chỉ dẫn (guidance) và tư vấn (counselling) giáo dục và nghề nghiệp là hết sức quan trọng và phải là một bộ phận cấu thành của tất cả các chương trình giáo dục nghề nghiệp bởi nó góp phần nâng cao tính tương thích và hiệu quả của đào tạo”. (UNESCO - Văn kiện Hội nghị thế giới về Giáo dục nghề nghiệp, 1999). Hoạt động đào tạo nghề cần phải hiểu và đánh giá đúng các năng lực của học viên và người được đào tạo, và phải giúp họ khám phá các lựa chọn nghề nghiệp. Sự tích hợp các môn học về nghề nghiệp phải được đi kèm bởi các chỉ dẫn giúp khuyến khích học sinh có được thái độ tích cực đối với công việc. Đào tạo nghề phải xác định việc phát triển nghề nghiệp là một quá trình mang tính hệ thống trong đó các cá nhân hình thành và phát triển ý thức nghề nghiệp, khả năng có việc làm và sự trưởng thành. Đào tạo nghề phải theo sát các yêu cầu của thị trường LĐ và giúp đỡ học sinh xây dựng và phát triển các kế hoạch nghề nghiệp sao cho phù hợp nhất với bản thân. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới 1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc đang có nhiều chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho nông dân mà Việt Nam chưa có, như Luật nông nghiệp, Luật khuyến khích áp dụng công nghệ trong nông nghiệp, Luật Giáo dục nghề nghiệp và nhiều quyết định khuyến khích đổi mới giáo dục nghề nghiệp. Sau khi gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc đưa tiêu chí hàng đầu là lĩnh vực phát triển nông nghiệp với đội ngũ nông dân hùng hậu. Trung Quốc áp dụng đào tạo nghề theo 4 nguyên tắc: Đưa giáo dục việc làm đến tận làng,
  • 30. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xã; giáo dục nghề nghiệp dạy theo nhu cầu; các hoạt động giáo dục được chuẩn hóa và quản lý chặt chẽ công tác đào tạo nghề gắn với việc làm. Các nguyên tắc đó đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nông dân. Không chỉ giúp họ có thời gian để học, mà còn tạo nhiều cơ hội để thực hành. Khác với Việt Nam, chương trình đào tạo nghề của Trung Quốc được thiết kế để phục vụ nông nghiệp theo mùa vụ, theo lĩnh vực nuôi trồng... và nhu cầu của nông dân gắn với việc làm. Có như vậy mới tạo động lực và kích thích sự sáng tạo của người học. Học viên được quản lý theo các tiêu chí cực kỳ nghiêm khắc, chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả dạy học. Trung Quốc cũng thực hiện chương trình một triệu học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề về làm việc ở nông thôn. Chương trình tiến hành trong 2 năm. Trung Quốc quản lý nông dân chuyên nghiệp sau khi ra trường như thế nào? Khi đã có trình độ nghề nhất định, nông dân dễ dàng kiếm được thu nhập từ chính nghề mình học. Chính quyền địa phương sẽ đánh giá, kiểm định tay nghề của nông dân chuyên nghiệp có phù hợp với quy mô canh tác, nuôi trồng hay không? Đặc biệt, tất cả "dữ liệu" này sẽ được tập hợp thành “file” để quản lý, kiểm soát... 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc Chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Đây là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của quốc gia này. Năm 1950, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương xóa mù chữ cho toàn dân. Những năm sau đó, hệ thống giáo dục dần được đẩy mạnh như: phát triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học; các trường dạy nghề kỹ thuật; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo dục với mục tiêu tái cấu trúc hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ thống giáo dục mới, bảo đảm cho người dân được học suốt đời. Tháng 12-2001, Chính phủ Hàn Quốc công bố Chiến lược quốc gia lần thứ nhất về phát triển nguồn nhân
  • 31. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lực giai đoạn 2001-2005. Tiếp đó, Chiến lược quốc gia lần thứ hai về phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 được xây dựng và thực hiện hiệu quả. Nội dung chính của các chiến lược này đề cập tới sự tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học và các cơ sở nghiên cứu; nâng cao trình độ sử dụng và quản lý nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp của nguồn nhân lực trong khu vực công; xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý kiến thức, kỹ năng và công việc; xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin cho phát triển nguồn nhân lực; xây dựng và phát triển thị trường tri thức, gắn đào tạo với giải quyết việc làm, gắn cơ sở đào tạo với doanh nghiệp... nên học sinh sau đào tạo không phải đi tìm kiếm việc làm mà được các doanh nghiệp sử dụng lao động tuyển dụng phối hợp đào tạo ngay từ khi còn đào học ở các cơ sở đào tạo. 1.2.1.3. Kinh nghiệm của Malaysia Malaysia đầu tư đồng bộ công nghệ mới cho đào tạo nghề để luôn phù hợp với dây truyền, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Chương trình đào tạo nghề; mặt bằng thiết bị xưởng, kỹ thuật xưởng đồng đều và hiện đại luôn đi đôi với công nghệ sản xuất. Ở Malaysia, đào tạo nghề lồng ghép lý thuyết với thực hành song song với nhau chứ không trang bị lý thuyết trước thực hành sau, mỗi học viên được thực hiện trên bài thực hành riêng. Học viên được học về kiến thức và kỹ năng nghề đi đôi với nhau; Các cơ sở đào tạo nghề tập trung vào lĩnh vực đào tạo chất lượng, coi trọng phần cứng và phần mềm. Phần cứng là giáo viên, sinh viên, cơ sở vật chất và phần mềm là trí tuệ và tâm huyết. Bên cạnh đó, Cơ sở đào tạo nghề luôn liên kết với nhiều ngành nghề, doanh nghiệp để tạo việc làm ngay khi sinh viên khi ra trường. 1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam 1.2.2.1. Kinh nghiệm ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên * Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo nghề gắn với việc làm: Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh về nguồn LĐ, nhất là lực lượng ở nông thôn và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH, đào tạo nghề gắn với giải
  • 32. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quyết việc làm cho LĐNT theo hướng mở rộng các hình thức liên kết: Mở rộng liên kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo trong huyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh, để tăng số lượng LĐ được đào tạo. Mở rộng liên kết giữa các cơ sở đào tạo nghề với các tổ chức quốc tế thông qua các chương trình, dự án để tranh thủ trình độ kỹ thuật công nghệ, nguồn vốn... cho công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo. Liên kết với các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh để thống nhất nội dung, chương trình đào tạo, phát huy thế mạnh của cơ sở, đồng thời tranh thủ kinh nghiệm, thế mạnh về kỹ thuật, công nghệ của các cơ sở đào tạo lớn. Liên kết cơ sở đào tạo nghề với các đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm huy động kinh phí và gắn đào tạo với sử dụng LĐ. Kinh nghiệm dạy nghề cho nông dân của huyện Phú Lương cho thấy: Dạy nghề cho nông dân phải đảm bảo mục đích người LĐ phải được học và học được, làm được và được làm. Các đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là trung tâm thực hành vừa là nơi đưa ra các đơn đặt hàng tuyển LĐ cho cơ sở đào tạo. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề trên cơ sở đa dạng hoá các loại hình dạy học, cập nhật những phương pháp mới giúp cho người dân dễ tiếp thu; Có sự liên kết giữa các loại hình để tạo ra các hình thức và mô hình đa dạng, năng động, đáp ứng cầu của thị trường LĐ. Đồng thời có sự liên thông giữa các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề nhằm đa dạng hoá ngành nghề và cấp độ, đáp ứng nhu cầu tìm việc và tự tạo việc làm cho người LĐNT. * Đào tạo nghề gắn với định hướng phát triển theo ngành kinh tế: Phát triển các ngành có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút nhiều và nhanh lực lượng LĐ dư thừa, nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân. Đó là những ngành có nguyên vật liệu có sẵn, tại chỗ như chế biến nông, lâm sản, đã đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp sản xuất các ngành chế biến. Đào tạo nghề gắn với phát triển các ngành thủ công nghiệp và xây dựng, các ngành sản xuất những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và đời sống ở nông thôn: Cụ thể như ngành khai thác quặng titan, than, hay hình thành những
  • 33. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cụm sản xuất cơ khí ở các thị trấn, sản xuất máy móc nông nghiệp. Đào tạo nghề gắn với phát triển các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, một mặt cung cứng vật tư, hàng hoá cho sản xuất và đời sống, mặt khác tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Ở nông thôn huyện Phú Lương hiện nay đang chú trọng phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, phát triển các loại hình dịch vụ tư vấn tiếp thị, chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật... cho LĐNT. * Đào tạo nghề gắn với các địa phương ngoài huyện về giải quyết việc làm cho LĐNT: Huyện Phú Lương có nguồn LĐ trẻ, tăng nhanh hàng năm, nhất là khu vực nông thôn. Trong khi đó, nền kinh tế của huyện chưa đủ khả năng phát triển đào tạo việc làm thu hút hết lực lượng LĐ đó. Vì vậy, việc tăng cường hợp tác với các địa phương trong tỉnh về việc đào tạo nghề gắn với giải quyết làm cho LĐNT được huyện Phú Lương rất chú trọng. Huyện Phú Lương nằm trong vùng có môi trường đầu tư khó khăn, số doanh nghiệp phát triển chậm nên thị trường LĐ không mấy phát triển. Các cơ sở giới thiệu việc làm sử dụng công nghệ thông tin làm vai trò trung gian thực hiện giao dịch lành mạnh giữa các bên một cách hiệu quả và chuyên nghiệp, mở rộng và tạo điều kiện cho các giao dịch trực tiếp giữa người LĐ qua đào tạo nghề và người sử dụng LĐ ngoài huyện, đáp ứng nhu cầu giữa người tìm việc và việc tìm người. 1.2.2.2. Kinh nghiệm ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên * Đào tạo nghề, giải quyết việc làm gắn với phát triển CN - DV: Ở huyện Đồng Hỷ, để phát huy được tiềm năng và lợi thế, tìm phương hướng chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn, huyện đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên cơ sở liên kết công nghiệp chế biến ở địa phương với các địa phương khác trong khu vực và trong cả nước để gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm cho LĐNT theo các định hướng cơ bản sau: Tăng cường mối liên hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở huyện Đồng
  • 34. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hỷ với các doanh nghiệp lớn trong khu vực và cả nước thông qua việc hình thành sự phân công theo chuyên môn hoá. Các doanh nghiệp của địa phương có thể cung cấp nguyên liệu và góp phần tiêu thụ đầu ra cho các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực đào tạo, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, trên cơ sở đó phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạo nhiều việc làm cho người LĐ khu vực này, việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT trong khu vực này thực hiện thuận lợi. Tạo sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất trong khu vực về nguồn nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm các cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh các doanh nghiệp trong khu vực, có sự hợp tác, phối hợp với chuyển giao lợi thế cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy thế mạnh của nhau, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển chuyên sâu và đổi mới. Cụ thể huyện liên kết với công ty Ván dăm Thái Nguyên để tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp như; tre, gỗ keo, bạch đàn, gỗ mỡ ...qua đó đào tạo nghề giải quyết việc làm trong lĩnh vực này. * Đào tạo nghề gắn với Phát triển kinh tế nhiều thành phần: Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông thôn nhằm mục đích khai thác, huy động được nhiều tiềm năng về vốn, kỹ thuật; đồng thời sử dụng được nguyên tắc lợi ích trong kinh tế để đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT (do có các chính sách thích hợp). * Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: Chủ trương “ly nông, bất ly thương”. Đề án phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn huyện Đồng Hỷ có nội dung chủ yếu là: Thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, phát triển hệ thống dịch vụ, phát triển cơ giới hoá, điện khí hoá nông nghiệp và nông thôn. Chương trình này sẽ thu hút được khoảng 3.000 đến 3.500 LĐ nông thôn của huyện mỗi năm, góp phần đáng kể vào việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT huyện Đồng Hỷ...
  • 35. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3. Bài học vận dụng cho huyện Phổ Yên 1.2.3.1. Những kết quả đạt được Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT trong những năm qua đã được huyện Phổ Yên đặc biệt quan tâm, ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, về đào tạo nghề như: Chỉ thị số: 39-CT/HU ngày 18/5/2010 của Ban thường vụ Huyện ủy về tăng cường công tác lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với nhiệm vụ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT đến năm 2020; Quyết định số: 4328/QĐ-UBND ngày 14/5/2010 của UBND huyện về thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án "Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐ nông thôn đến năm 2020"; Kế hoạch số: 390/KH-UBND ngày 14/5/2010 của UBND huyện về triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề; Kế hoạch số: 391/KH-UBND ngày 14/5/2010 của UBND huyện về khảo sát nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng LĐ qua đào tạo nghề; Tổ chức nhiều hội nghị triển khai, quán triệt thực hiện đề án đào tạo nghề cho LĐNT; Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 28 đã xác định nhiệm vụ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Sự lãnh đạo, chỉ đạo trên đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Đẩy nhanh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT góp phần đáng kể vào sự chuyển dịch CCKT, cơ cấu LĐ, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. 1.2.3.2. Bài học kinh nghiệm - Cần có sự chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy đảng, chính quyền, huy đô ̣ ng sư ̣ tham gia của cả hệ thống chính trị; mỗi địa phương có một Ban chỉ đạo. - Phân công ro ̃ ra ̀ ng vê ̀ tra ́ ch nhiê ̣ m , tạo sự liên kết, phối hợp chặt chẽ của các cơ quan trong thực hiện đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT. - Công tác tuyên truyê ̀ n , tư vâ ́ n học nghề , hươ ́ ng nghiê ̣ p pha ̉ i đi trươ ́ c mô ̣ t bươ ́ c, cán bộ tuyên truyê ̀ n pha ̉ i am hiê ̉ u chính sa ́ ch, nă ́ m đươ ̣ c thông tin vê ̀ đa ̀ o ta ̣ o nghê ̀ va ̀ kha ̉ năng gia ̉ i quyê ́ t viê ̣ c la ̀ m sau ho ̣ c nghê ̀ đê ̉ thông tin đâ ̀ y
  • 36. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đu ̉ , kịp thời cho LĐNT . Chỉ khi người dân hiểu rõ , nhận thức đúng về dạy nghề trong viê ̣ c nâng cao kỹ n ăng nghề nghiệp, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình thì họ mới tích cực tham gia học nghề đề giải quyết việc làm. - Phải nhận thức rõ dạy nghề chỉ là “mặt cung” của thị trường LĐ, giải quyết việc làm là đáp ứng “cầu” của thị trường LĐ. Do vậy, kê ́ hoa ̣ ch da ̣ y nghê ̀ phải căn cư ́ va ̀ o kê ́ hoa ̣ ch pha ́ t triê ̉ n kinh tê ́ - xã hội của địa phương (tư ̀ cấp xã), của các doanh nghiệp và do đó, để hoạt động dạy nghề có hiệu quả, cần có sự tham gia tích cực của chính quyền địa phương, của các doanh nghiệp. - Cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền các cấp , doanh nghiê ̣ p, cơ sơ ̉ da ̣ y nghê ̀ và người học nghề từ khâu xác định nhu cầu đa ̀ o ta ̣ o (đầu vào), tổ chức đào tạo, đến giải quyết việc làm, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) cho người nông dân. Như vậy, nhiệm vụ của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm là dạy cho LĐNT một nghề, có việc làm phù hợp; căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, các ngành, các cơ sở dạy nghề trong quá trình tổ chức lớp học có trách nhiệm phối hợp tư vấn cho người LĐ lựa chọn nghề, việc làm; việc quyết định lựa chọn học nghề gì là do chính người LĐ quyết định căn cứ vào năng lực và công việc mà mình đang làm và sẽ làm. - Cần huy động tất cả các loại hình cơ sở đào tạo tham gia dạy nghề cho LĐNT; huy đô ̣ ng sư ̣ t ham gia cu ̉ a doanh nghiê ̣ p , những người sản xuất giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân… trong viê ̣ c xa ́ c đị nh nhu câ ̀ u, tham gia dạy nghề, tô ̉ chư ́ c lao đô ̣ ng sa ̉ n xuâ ́ t, bao tiêu sa ̉ n phâ ̉ m ha ̀ ng ho ́ a…cho LĐ nông thôn. - Viê ̣ c dạy nghề phải căn cư ́ va ̀ o quy ho ạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoa ̣ ch LĐ theo nga ̀ nh, lĩnh vực và cần được thực hiện đồng bộ với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhất là chính sách giải quyết việc làm, đất đai, tín dụng, phát triển thị trường hàng hóa… - Các cơ sở đào tạo nghề cần có các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, chương trình giáo trình... phù hợp với đối tượng người học nghề là LĐNT.
  • 37. 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết - Thực trạng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Phổ Yên ra sao? - Giải pháp chủ yếu nào để phát triển đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Phổ Yên? 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu - Nhằm mục đích làm rõ thực trạng về năng lực hiện có và khả năng trong 5 năm tới của các cơ sở đào tạo nghề; hiện trạng sử dụng LĐ và nhu cầu sử dụng LĐ qua đào tạo nghề của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong huyện; trình độ chuyên môn nghề nghiệp và nhu cầu học nghề, giải quyết việc làm của LĐNT huyện Phổ Yên - Đối tượng điều tra là: + Các cơ sở đào tạo nghề (2 cơ sở). + Các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng LĐ (6 cơ sở). + Đại diện các hộ nông dân tại huyện Phổ Yên (102 hộ): Các xã vùng kinh tế 1 của huyện, mỗi xã 12 hộ. Các xã vùng kinh tế 2 của huyện, mỗi 10 xã Các xã vùng kinh tế 3 của huyện, mỗi xã 8 hộ. 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin Sử dụng phương pháp thống kê định lượng và điều tra mẫu: * Đây là phương pháp sử dụng trong suốt quá trình làm đề tài. Tác giả tiến hành gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn các chuyên gia về đào tạo nghề: Giám đốc Trung tâm Dạy nghề, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, giáo viên dạy nghề, lãnh đạo các xã, thị trấn và nhân dân tham gia công tác đào tạo nghề.
  • 38. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Tài liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu của các cơ quan, tổ chức có liên quan như UBND huyện, Phòng LĐ TBXH, phòng Thống kê; Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên; Sở LĐ TBXH Thái Nguyên... để thu thập tài liệu. * Tài liệu sơ cấp: Sử dụng các phương pháp sau: 2.2.2.1. Phương pháp quan sát - Quan sát có tham gia (nhập vai): Tác giả nỗ lực tham gia vào cuộc sống và hoạt động của chủ thể để trở thành thành viên của nhóm, tổ chức, hoặc cộng đồng của họ. Điều này giúp tác giả chia sẻ kinh nghiệm không chỉ qua quan sát mà cảm nhận của họ: quan sát thời gian LĐ của hộ gia đình. - Quan sát không tham gia (không nhập vai): Quan sát và đếm các loại LĐ làm việc trong doanh nghiệp, đếm các học sinh học tập trong lớp học, ... 2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn - Phỏng vấn cấu trúc (Structure): sư ̉ dụng bảng phỏng vấn dựa trên một bô ̣ câu hỏi xác định trước va ̀ tiêu chuẩn hóa hay đồng nhất . Các phỏng vấn cấu trúc được dùng đê ̉ thu thập dư ̃ liệu định lượng, nên được gọi là phỏng vấn định lượng (sư ̉ dụng phân tích định lượng). - Phỏng vấn bán cấu trúc (Semin/ Structure): có 1 danh sách các chu ̉ đề và câu hỏi cần đề cập, tuy chúng có thê ̉ thay đổi tùy thuộc cuộc phỏng vấn. - Phỏng vấn phi cấu trúc (non/structure): Có tính phi hình thức, dùng đê ̉ khám pha ́ sâu lĩnh vực đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT. Không có danh sách câu hỏi xác định trước đê ̉ sư ̉ dụng mặc dù có ý tưởng ro ̃ ràng vê ̀ các khía cạnh muốn khám phá; người được phỏng vấn được cho cơ hội nói tư ̣ do : Khảo sát thuận lợi và khó khăn trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm. a. Một số dạng phỏng vấn phi cấu trúc được sử dụng: Phỏng vấn sâu: phỏng vấn cán bộ chủ chốt các doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề. Phổ biến là sự kết hợp giữa khảo sát định lượng (bằng các câu hỏi đóng, cấu trúc) và khảo sát định tính (bằng phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia, với các câu hỏi mở): để điều tra LĐ và việc làm trong LĐNT.
  • 39. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Có thể kết hợp các loại phỏng vấn với nhau trong nghiên cứu như: phỏng vấn sâu/bán cấu trúc ban đầu để giúp xác định những câu hỏi sẽ được hỏi trong bảng câu hỏi. Những dữ liệu thu thập được sẽ được sử dụng để thiết kế bảng câu hỏi: Khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT, tuyển LĐ của doanh nghiệp. b. Thiết kế bảng câu hỏi: Có 2 dạng bảng câu hỏi sử dụng để điều tra: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở - Câu hỏi mở: Hữu ích khi không biết chắc chắn về câu trả lời, dùng để thiết kế phiếu điều tra LĐNT. - Câu hỏi đóng: Liệt kê, phân loại, xếp hạng, Mức độ, Số lượng, Có/Không; dùng để thiết kế phiếu khảo sát nhu cầu học nghề, nhu cầu tuyển LĐ qua đào tạo. c. Các bước đê ̉ đặt câu hỏi: Bước 1: Xác định ro ̃ mục tiêu nghiên cứu , liệt kê tất cả các mục tiêu nghiên cứu cụ thê ̉ , các câu hỏi nghiên cứu. Bước 2: Với mỗi mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu, liệt kê tất cả những câu hỏi có liên quan mà chúng ta muốn trả lời thông qua nghiên cứu của chúng ta. Bước 3: Liệt kê yêu cầu thông tin, chỉ sô ́ đo lường (đánh gia ́ ) để trả lời. Bước 4: Thiết lập câu hỏi (bảng câu hỏi) để đạt được thông tin yêu cầu. 2.2.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu - Chọn mẫu theo phương pháp phân nhóm: Phương pháp này là một biến thể của chọn mẫu ngẫu nhiên, trong đó ta chia tổng thể thành ba nhóm quan trọng và có ý nghĩa, dựa vào thuộc tính là theo ba vùng kinh tế của huyện. Ở đây chúng ta chia mẫu làm 3 nhóm, nhóm 1 là các xã vùng kinh tế 1 của huyện bao gồm 6 xã, nhóm này có nhiều khu công nghiệp; nhóm 2 là các xã vùng kinh tế 2 của huyện bao gồm 4 xã và 2 thị trấn, nhóm này có ít khu công nghiệp hơn; nhóm 3 là các xã vùng kinh tế 3 của huyện bao gồm 5 xã và 1 thị trấn phía tây huyện, nhóm này không có khu công nghiệp.
  • 40. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thu thập tài liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra như sau: + Các cơ sở đào tạo nghề (2 cơ sở): Trung tâm Dạy nghề huyện Phổ Yên (Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên); Trạm Khuyến nông huyện; + Các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng LĐ (6 cơ sở): Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên; Công ty TNHH Việt Thái; Công ty chế biến chè Vạn Tài; HTX may Tân Bình Minh; HTX chế biến lâm sản Trung Thành; HTX tiểu thủ công nghiệp Tiên Phong; + Đại diện các hộ nông dân tại huyện Phổ Yên (102 hộ): Các xã vùng kinh tế 1 của huyện (4/6 xã): Tân Hương, Thuận Thành, Trung Thành, Tân Phú mỗi xã 12 hộ. Các xã vùng kinh tế 2 của huyện (3/6 xã, thị trấn): Đồng Tiến, Hồng Tiến, Đắc Sơn, mỗi xã 10 hộ. Các xã vùng kinh tế 3 của huyện (3/6 xã, thị trấn): Minh Đức, Phúc Thuận, Phúc Tân mỗi xã 8 hộ. - Tài liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu của các cơ quan, tổ chức có liên quan như Ủy ban nhân dân huyện, Phòng LĐ TBXH, phòng Kinh tế hạ tầng, Chi cục Thống kê huyện; Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên; Sở LĐ TBXH Thái Nguyên... để thu thập tài liệu. 2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân (PRA) PRA là viết tắt của 3 từ tiếng Anh: Participatory Rural Appraisal. Phương pháp này nhằm khuyến khích, lôi cuốn người dân cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về tình hình phát triển đào tạo nghề để cùng họ tìm ra những giải pháp phát triển đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT nhằm cải thiện đời sống của người dân địa phương. 2.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin Dựa vào phương pháp này để tổng hợp thực trạng nhu cầu sử dụng LĐ qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp; nhu cầu học nghề giải quyết việc làm của LĐNT; khả năng đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề .
  • 41. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.5. Phƣơng pháp phân tích thông tin Sử dụng để phân tích các tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu như các chính sách đào tạo nghề cho LĐNT của Chính phủ; các sách, báo, tài liệu hội thảo, báo cáo của các cơ quan chức năng như Bộ LĐTBXH, Tổng cục dạy nghề, Sở LĐTBXH tỉnh Thái Nguyên. Các câu hỏi mở trong dữ liệu thu thập sẽ được mã hóa, sau đó được nhập vào máy tính và tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Access; Microsoft Excel. Do bản chất các biến nghiên cứu được chia làm hai dạng là: biến đơn và nhiều biến (mối quan hệ giữa các biến). Nên ta có thể phân tích theo hai nhóm biến chính như sau: Phân tích biến đơn và Phân tích nhiều biến (mối quan hệ) - Phân tích biến đơn: Các thủ tục trong thống kê mô tả sẽ được áp dụng cho phân tích biến đơn như tính tổng, tính tần suất, tính giá trị trung bình v.v.. Với các thủ tục tính trong thống kê mô tả, ta có thể khảo sát về khuynh hướng trung tâm, độ phân tán, độ xiên (và độ nhọn) phân phối của mỗi biến. Đo lường khuynh hướng trung tâm (mean, median, mode) sẽ cho ta các kết quả tổng quát về giá trị của mỗi biến. Đo lường độ phân tán (phương sai, độ lệch chuẩn) sẽ giúp ta nắm được độ trải rộng của dữ liệu mỗi biến. - Phân tích mối quan hệ (phân tích nhiều biến): Trong phần phân tích mối quan hệ, phương pháp được vận dụng là: bảng chéo và phân tích nhân tố. Tạo bảng chéo sẽ mô tả dữ liệu theo mục tiêu muốn so sánh giữa các nhóm trong biến phân loại như: độ tuổi LĐ, trình độ học vấn của LĐ v.v.. với biến có quan hệ khác. Do bản chất thang đo các thành phần như hành vi sau học nghề, tiêu chí chọn lựa khi học nghề, kiến thức về chuyên môn/nghề nghiệp là các biến nhiều chiều, nên phương pháp phân tích nhân tố khẳng định sẽ được áp dụng để cô gọn tập dữ liệu. Chủ yếu phương pháp phân tích nhân tố thành phần chính sẽ được áp dụng theo dạng trực giao (Varimax).
  • 42. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 2.3.1. Chỉ tiêu về LĐ và việc làm của LĐNT - Tình hình LĐ và việc làm: Chỉ tiêu này cho chúng ta biết về số lượng, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, ... của LĐNT từ đó chúng ta có thể đánh giá thực trạng và dự báo khả năng nguồn LĐNT trong những năm tới để có định hướng và giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tương ứng với quy mô và trình độ của LĐNT. - Tình hình đất đai: Chỉ tiêu này cho chúng ta biết khả năng phát triển nghề nông nghiệp để có gải pháp đào tạo các nghề nông nghiệp gắn với LĐNT trên địa bàn cho phù hợp. - Phân bổ thời gian của hộ gia đình trong năm: nhằm biết thời gian tham gia LĐ, thời gian LĐ nông nhàn, thời gian thất nghiệp để có định hướng đào tạo nghề để tận dụng có hiệu quả thời gian tham gia LĐ. - Thu nhập của hộ gia đình trong năm: nhằm đánh giá mức độ thu nhập bình quân so với mặt bằng chung và có giải pháp đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho hiệu quả hơn đối với LĐNT có thu nhập thấp. Quy mô mẫu: sử dụng công thức: z.s  n    E  Trong đó: n: quy mô mẫu. z: mức tin cậy. s: ước tính độ lệch chuẩn của tổng thể. E: mức sai số cho phép. 2.3.2. Chỉ tiêu dự báo tổng cung LĐ (lực lƣợng LĐ) Dự báo tổng cung cho biết quy mô cũng như cơ cấu LĐ trong tương lai. Có nhiều phương pháp dự báo tổng cung LĐ, một trong những phương pháp đơn giản nhất là phương pháp tỷ trọng. Theo phương pháp này, tổng cung LĐ được xác định căn cứ vào tổng số người LĐ của dân số trong tuổi LĐ.
  • 43. 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công thức tính như sau: Ls(t) = (Lds(t) * RL ds(t))*100 Trong đó: Ls(t): Tổng cung LĐ năm t Lds(t): Tổng dân số trong tuổi LĐ năm t (1) RL ds(t): Tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong tuổi LĐ (%) Tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong tuổi LĐ (hoặc của dân số) của năm dự báo được xác định trên cơ sở phân tích tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội... đến quá trình biến động của tỷ lệ này. Để dự báo tổng cung theo công thức trên, trước hết phải dự báo được tổng dân số trong độ tuổi LĐ được dự báo bằng phương pháp chuyển tuổi (hoặc từ kết quả dự báo dân số bằng phương pháp thành phần), trong đó số người trong tuổi LĐ được tính theo cách chuyển tuổi. Số liệu năm gốc được lựa chọn thường là tổng điều tra dân số của Chi cục Thống kê. Để tính được dân số trong tuổi LĐ trong thời kỳ dự báo, việc chuyển tuổi được tính bằng cách lấy dân số năm gốc (theo từng nhóm tuổi) nhân với hệ số chuyển tuổi. Công thức tính như sau: SPj(t)= SPj(o) x SM j(t – 1,t) Trong đó: Pj (t): Dân số nhóm tuổi j năm t (năm dự báo) Pj (o): Dân số nhóm tuổi j năm 0 (nhóm gốc) Mj (t - 1, t): Hệ số chuyển tuổi nhóm tuổi j thời gian (t - 1, t) Việc chuyển tuổi được tính riêng cho từng giới tính. Kết quả chuyển tuổi sẽ xác định được số dân số trong từng nhóm tuổi. Cộng các nhóm tuổi từ 15 - 60 đối với nam sẽ có được tổng dân số nam trong độ tuổi LĐ và nhóm tuổi 15 - 55 đối với nữ, sẽ có được tổng dân số nữ trong độ tuổi LĐ. Tỷ lệ dân số tham gia LLLĐ được lấy từ kết quả điều tra LĐ - việc làm. Nhìn chung, những tỷ lệ này thay đổi theo thời gian tương đối chậm, nên có thể ngoại suy theo xu thế từ hiện tại cho thời kỳ dự báo với những dự kiến điều chỉnh tuỳ theo bối cảnh cụ thể của thời kỳ dự báo.