SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Download to read offline
CHƯƠNG VI
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này, học sinh sinh viên có khả
năng:
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo,
hệ số biến dạng theo trục đo.
- Nhận dạng và mô tả được các loại hình chiếu
trục đo.
- Vẽ được hình chiếu trục đo xiên góc cân và
vuông góc đều.
-Vẽ cắt được trên hình chiếu trục đo
NỘI DUNG CHƯƠNG VI
1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO.
1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo
1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo
1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo
2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU
3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN
4. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VÀ HÌNH CẮT TRÊN HCTĐ
1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo
• Chiếu vật thể cùng hệ
trục tọa độ Oxyz theo
phương chiếu l lên mặt
phẳng hình chiếu P sao
cho phương chiếu l
không song song hoặc
trùng với một trong ba
trục tọa độ đó.
• Hình biểu diễn thu được
gọi là hình chiếu trục đo
của vật thể.
• Hình chiếu của của ba
trục tọa độ đó là O’x’,
O’y’, O’z’ gọi là các trục
đo (hình 5.1).
A
B
A'
C
B'
z'
o'
o
C'
y'
x'
y
z
P
l
x
Hình 5.1 Phương pháp hình chiếu trục đo
1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo
Tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng
nằm trên trục đo với độ dài thật của đoạn thẳng
đó gọi là hệ số biến dạng trên trục đo.
- Hệ số biến dạng trên trục đo O'x': p = O'A'/OA
- Hệ số biến dạng trên trục đo O'y': q = O'B'/OB
- Hệ số biến dạng trên trục đo O'z': r = O'C'/OC
1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo
1.3.1. Theo phương chiếu l
- Hình chiếu trục đo vuông góc: nếu phương chiếu l vuông góc với mặt
phẳng hình chiếu P.
- Hình chiếu trục đo xiên góc: nếu phương chiếu l không vuông góc với
mặt phẳng hình chiếu P.
1.3.2. Theo hệ số biến dạng
- Hình chiếu trục đo đều: nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau (p=q=r).
- Hình chiếu trục đo cân: nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau
(p=qr hoặc pq=r hoặc p=rq).
- Hình chiếu trục đo lệch: nếu ba hệ số biến dạng từng đôi một không
bằng nhau (pqr).
Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục
đo xiên góc cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều.
2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU
x y
y'
x'
o'
o
z
z'
l P’
120°
z'
x' y'
o'
Hình 5.2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều
- Hình chiếu trục đo vuông góc đều là hình chiếu trục đo có phương chiếu l
vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P và có hệ số biến dạng trên các trục đo
đều bằng nhau (hình 5.2)
- Góc giữa các trục toạ độ: x’O’y’= y’O’z’= x’O’z’=120.
- Hệ số biến dạng: p = q = r = 0,82.
Để thuận tiện cho việc vẽ, người ta thường dùng hệ số biến dạng qui ước:
p = q = r = 1.
* Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông
góc đều của vật thể có 2 hình chiếu
vuông góc sau
Hình chiếu trục đo
vuông góc đều
* Vẽ hình chiếu trục đo của đường tròn: Hình chiếu trục đo
của hình tròn được vẽ bằng hình elíp, cho phép vẽ hình ô
van thay hình elíp
- Hình 5.4 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của các
đường tròn nội tiếp ở các mặt bên của khối lập phương.
- Hình 5.5 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm
đỡ.
Hình 5.4 Hình chiếu
trục đo vuông góc đều
của các đường tròn
Hình 5.5 Hình chiếu trục
đo vuông góc đều của
tấm đỡ
Cách vẽ hình ôvan (hình trái xoan) như
sau: Hình 5.3 - Cách vẽ hình ôvan
thay hình elip
- Vẽ hình thoi ( là hình chiếu trục đo
của hình vuông ngoại tiếp đường
tròn) có cạnh bằng đường kính
đường tròn: A và C là đỉnh góc tù, B
và D là đỉnh góc nhọn.
- Xác định điểm giữa của các cạnh
hình thoi: a, b, c, d.
- Xác định giao điểm của các đọan Ab
và Ac với đường chéo dài BD của
hình thoi: O1 và O2
- Vẽ cung tròn cb và ad có tâm tại A
và C, bán kính lớn Ab = Cd.
- Vẽ cung tròn ab và cd ó tâm tại O1
và O2, bán kính nhỏ O1a = O2c.
Hình 5.3 Cách vẽ hình ôvan
thay hình elip
a
O1 O2
A C
D
b
c
d
Cách vẽ HCTĐ của đường tròn nằm trong
mặt phẳng xoy
* Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông
góc đều và vẽ hình chiếu còn lại của vật
thể có 2 hình chiếu vuông góc sau
* Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông
góc đều của vật thể có 2 hình chiếu
vuông góc sau
Hình chiếu trục đo
vuông góc đều
* Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông
góc đều của vật thể có 2 hình chiếu
vuông góc sau
Hình chiếu trục đo
vuông góc đều
3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN
- Hình chiếu trục đo xiên góc cân là hình chiếu trục đo có
phương chiếu l xiên góc với mặt phẳng hình chiếu P và có
hai trong ba hệ số biến dạng trên các trục đo bằng nhau.
- Góc giữa các trục toạ độ: x’O’z’= 90; y’O’z’= x’O’y’= 135.
- Hệ số biến dạng: p = r = 1; q= 0,5.
x
P’
l
z
y
x'
z'
y'
o'
o
- Vì góc x’O’z’= 90và hệ số biến dạng theo trục đo O’x’ và O’z’ đều
bằng 1 nên hình chiếu trục đo của các hình phẳng song song vớI
mặt phẳng x’O’z’ sẽ không bị biến dạng.
- Do đó, khi vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể, ta nên
tìm cách đặt các mặt của vật thể có hình dáng phức tạp hay có
đường tròn song song với mặt phẳng x’O’z’. Còn các hình tròn song
song với các mặt phẳng x’O’y’ và y’O’z’ là các elip (hình 5.7).
Hình 5.8 là cách vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của ống.
7
°
7°
Hình 5.7 Hình chiếu trục đo xiên
góc cân của các đường tròn
Hình 5.8 Hình chiếu trục đo
xiên góc cân của ống
Nếu lấy hệ số biến dạng
qui ước ở trên, thì:
- Trục lớn elip bằng 1,06d
- Trục ngắn bằng 0,35d (d
là đường kính của đường
tròn).
Trục lớn của elip tạo với
trục O’x’ hay trục O’z’ một
góc 7.
1,06d
0
,
3
5
d
R = AB+CD/2
r = CD/4
B
C
D
A
O1
2
O
O
R
7°
90°
r
Cách vẽ gần đúng hình elip bằng hình ôvan trong hình
chiếu trục đo xiên góc cân như hình 5.9
Hình 5.9 Cách vẽ elip trong
hình chiếu trục đo xiên cân
Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc
cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
Hình chiếu trục đo
xiên góc cân
Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc
cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
Hình chiếu trục đo xiên góc cân
Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc
cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
Hình chiếu trục đo xiên góc cân
Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc
cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
Hình chiếu trục
đo xiên góc cân
4. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
4.1. Chọn lọai hình chiếu trục đo
Tùy theo đặc điểm hình dạng và cấu tạo của từng vật thể và
tuỳ theo mục đích thể hiện mà ta chọn loại hình chiếu trục đo
thích hợp.
4.2. Dựng hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo
xiên cân
Hình chiếu trục đo
vuông góc đều
Nếu vật thể phức tạp hơn, sau khi thực hiện các bước như
trên để tạo khối cơ sở, ta thêm bớt các đường nét để được
vật thể như cách 1 (hình 5.12a) hoặc vẽ tiếp hình chiếu trục
đo của các phần khác chồng lên khối cơ sở như cách 2
(hình 5.12b).
a) Caùch 1
b) Caùch 2
Hình 5.12
- Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng, ta nên chọn mặt phẳng đối xứng
đó làm mặt phẳng toạ độ (hình 5.14).
x2
x1 o1
o2
y2
z1
a
c
h
b
Hình 5.14
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo
xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh, hình chiếu trục đo
vuông góc đều và ghi kích thước trên trục đo
theo TCVN của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo
xiên góc cân hoặc vuông góc đều của vật thể
có 2 hình chiếu vuông góc sau và cắt bán phần
trên HCTĐ:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo
xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
Để thể hiện hình dạng, cấu tạo bên trong của vật thể,
trên hình chiếu trục đo thường vẽ cắt 1 phần hoặc bán
phần. Khi vẽ nên chọn các mặt phẳng cắt sao cho HCTĐ
vẫn thể hiện hình dạng bên trong và vẫn giữ nguyên được
hình dạng cơ bản bên ngoài của vật thể
5. Cách vẽ hình chiếu trục đo cắt 1 phần hoặc
cắt bán phần:
5.1. Cách ký hiệu vật liệu trên HCTĐ
Các đường kẻ ký hiệu vật liệu trên HCTĐ được kẻ
song song với đường chéo của hình vuông nằm
trong mặt phẳng cắt. Chọn đường chéo nào
không trùng với trục đo còn lại.
5.2. Vẽ cắt HCTĐ cắt 1 phần hoặc bán phần
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo
cắt bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông
góc sau:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt
bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc
sau:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt
bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc
sau:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán
phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán
phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
Bài tập: Cho hình chiếu trục đo vuông góc đề, có dạng
đối xứng. Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh kết hợp với hình cắt cạnh và hình chiếu trục
đo cắt bán phần.
CÂU HỎI
1. Trình bày nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo.
2. Thế nào là hệ số biến dạng theo trục đo?
3. Cách bố trí trục đo và các hệ số biến dạng theo trục đo
của hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục
đo xiên góc cân.
4. Nêu trình tự các bước dựng hình chiếu trục đo của vật
thể đơn giản.
5. Nêu cách dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều của
hình tròn.

More Related Content

What's hot

Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiBài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiChuynGiaQu
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh HùngHuytraining
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepPham Nguyen Phap
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấuCửa Hàng Vật Tư
 
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Phước Nguyễn
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Bài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdf
Bài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdfBài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdf
Bài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdfMan_Ebook
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhBùi Minh Tuấn
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)nataliej4
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepKhương Vũ Hoàng
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngHo Ngoc Thuan
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-Trung Kien
 

What's hot (20)

Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiBài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
 
2. bai tap ve ky thuat
2. bai tap ve ky thuat2. bai tap ve ky thuat
2. bai tap ve ky thuat
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
 
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
 
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Bài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdf
Bài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdfBài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdf
Bài tập sức bền vật liệu nâng cao - Lê Thanh Phong, Phạm Tấn Hùng.pdf
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
 

Similar to hchieu.pdf

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-vhoàn nguyễn
 
CƠ LÝ THUYẾT SPKT
CƠ LÝ THUYẾT SPKTCƠ LÝ THUYẾT SPKT
CƠ LÝ THUYẾT SPKT141492011
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònNgo Quang Viet
 
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De cuong mon khai trien th
De cuong mon khai trien thDe cuong mon khai trien th
De cuong mon khai trien thckm2000
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTôn Hiệp Lê
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptxBT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptxThnhNguyn140331
 
Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)
Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)
Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)Pham Son
 
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdftrục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdfMaiAnhNguyn137572
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxNnVn2
 
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Lớp học thầy Tài
 

Similar to hchieu.pdf (20)

VKT.DinhHuuHanh
VKT.DinhHuuHanhVKT.DinhHuuHanh
VKT.DinhHuuHanh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ T...
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
 
CƠ LÝ THUYẾT SPKT
CƠ LÝ THUYẾT SPKTCƠ LÝ THUYẾT SPKT
CƠ LÝ THUYẾT SPKT
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
 
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
 
De cuong mon khai trien th
De cuong mon khai trien thDe cuong mon khai trien th
De cuong mon khai trien th
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
Hinh hoc-lop-4
Hinh hoc-lop-4Hinh hoc-lop-4
Hinh hoc-lop-4
 
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptxBT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
 
Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)
Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)
Tiet10 he truc toa do (hh10 cb)
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
Ch¦+ng v
Ch¦+ng vCh¦+ng v
Ch¦+ng v
 
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdftrục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
 
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
 

hchieu.pdf

  • 1. CHƯƠNG VI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mục tiêu thực hiện Học xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng: - Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo trục đo. - Nhận dạng và mô tả được các loại hình chiếu trục đo. - Vẽ được hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều. -Vẽ cắt được trên hình chiếu trục đo
  • 2. NỘI DUNG CHƯƠNG VI 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. 1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo 1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo 1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo 2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU 3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN 4. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VÀ HÌNH CẮT TRÊN HCTĐ
  • 3. 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo • Chiếu vật thể cùng hệ trục tọa độ Oxyz theo phương chiếu l lên mặt phẳng hình chiếu P sao cho phương chiếu l không song song hoặc trùng với một trong ba trục tọa độ đó. • Hình biểu diễn thu được gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. • Hình chiếu của của ba trục tọa độ đó là O’x’, O’y’, O’z’ gọi là các trục đo (hình 5.1). A B A' C B' z' o' o C' y' x' y z P l x Hình 5.1 Phương pháp hình chiếu trục đo
  • 4. 1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo Tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục đo với độ dài thật của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng trên trục đo. - Hệ số biến dạng trên trục đo O'x': p = O'A'/OA - Hệ số biến dạng trên trục đo O'y': q = O'B'/OB - Hệ số biến dạng trên trục đo O'z': r = O'C'/OC
  • 5. 1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo 1.3.1. Theo phương chiếu l - Hình chiếu trục đo vuông góc: nếu phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P. - Hình chiếu trục đo xiên góc: nếu phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P. 1.3.2. Theo hệ số biến dạng - Hình chiếu trục đo đều: nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau (p=q=r). - Hình chiếu trục đo cân: nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau (p=qr hoặc pq=r hoặc p=rq). - Hình chiếu trục đo lệch: nếu ba hệ số biến dạng từng đôi một không bằng nhau (pqr). Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên góc cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều.
  • 6. 2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU x y y' x' o' o z z' l P’ 120° z' x' y' o' Hình 5.2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều - Hình chiếu trục đo vuông góc đều là hình chiếu trục đo có phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P và có hệ số biến dạng trên các trục đo đều bằng nhau (hình 5.2) - Góc giữa các trục toạ độ: x’O’y’= y’O’z’= x’O’z’=120. - Hệ số biến dạng: p = q = r = 0,82. Để thuận tiện cho việc vẽ, người ta thường dùng hệ số biến dạng qui ước: p = q = r = 1.
  • 7. * Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau Hình chiếu trục đo vuông góc đều
  • 8. * Vẽ hình chiếu trục đo của đường tròn: Hình chiếu trục đo của hình tròn được vẽ bằng hình elíp, cho phép vẽ hình ô van thay hình elíp - Hình 5.4 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của các đường tròn nội tiếp ở các mặt bên của khối lập phương. - Hình 5.5 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm đỡ. Hình 5.4 Hình chiếu trục đo vuông góc đều của các đường tròn Hình 5.5 Hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm đỡ
  • 9. Cách vẽ hình ôvan (hình trái xoan) như sau: Hình 5.3 - Cách vẽ hình ôvan thay hình elip - Vẽ hình thoi ( là hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn) có cạnh bằng đường kính đường tròn: A và C là đỉnh góc tù, B và D là đỉnh góc nhọn. - Xác định điểm giữa của các cạnh hình thoi: a, b, c, d. - Xác định giao điểm của các đọan Ab và Ac với đường chéo dài BD của hình thoi: O1 và O2 - Vẽ cung tròn cb và ad có tâm tại A và C, bán kính lớn Ab = Cd. - Vẽ cung tròn ab và cd ó tâm tại O1 và O2, bán kính nhỏ O1a = O2c. Hình 5.3 Cách vẽ hình ôvan thay hình elip a O1 O2 A C D b c d
  • 10. Cách vẽ HCTĐ của đường tròn nằm trong mặt phẳng xoy
  • 11. * Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều và vẽ hình chiếu còn lại của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau
  • 12. * Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau Hình chiếu trục đo vuông góc đều
  • 13. * Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau Hình chiếu trục đo vuông góc đều
  • 14. 3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN - Hình chiếu trục đo xiên góc cân là hình chiếu trục đo có phương chiếu l xiên góc với mặt phẳng hình chiếu P và có hai trong ba hệ số biến dạng trên các trục đo bằng nhau. - Góc giữa các trục toạ độ: x’O’z’= 90; y’O’z’= x’O’y’= 135. - Hệ số biến dạng: p = r = 1; q= 0,5. x P’ l z y x' z' y' o' o
  • 15. - Vì góc x’O’z’= 90và hệ số biến dạng theo trục đo O’x’ và O’z’ đều bằng 1 nên hình chiếu trục đo của các hình phẳng song song vớI mặt phẳng x’O’z’ sẽ không bị biến dạng. - Do đó, khi vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể, ta nên tìm cách đặt các mặt của vật thể có hình dáng phức tạp hay có đường tròn song song với mặt phẳng x’O’z’. Còn các hình tròn song song với các mặt phẳng x’O’y’ và y’O’z’ là các elip (hình 5.7). Hình 5.8 là cách vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của ống. 7 ° 7° Hình 5.7 Hình chiếu trục đo xiên góc cân của các đường tròn Hình 5.8 Hình chiếu trục đo xiên góc cân của ống
  • 16. Nếu lấy hệ số biến dạng qui ước ở trên, thì: - Trục lớn elip bằng 1,06d - Trục ngắn bằng 0,35d (d là đường kính của đường tròn). Trục lớn của elip tạo với trục O’x’ hay trục O’z’ một góc 7. 1,06d 0 , 3 5 d R = AB+CD/2 r = CD/4 B C D A O1 2 O O R 7° 90° r Cách vẽ gần đúng hình elip bằng hình ôvan trong hình chiếu trục đo xiên góc cân như hình 5.9 Hình 5.9 Cách vẽ elip trong hình chiếu trục đo xiên cân
  • 17. Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau: Hình chiếu trục đo xiên góc cân
  • 18. Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau: Hình chiếu trục đo xiên góc cân
  • 19. Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau: Hình chiếu trục đo xiên góc cân
  • 20. Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau: Hình chiếu trục đo xiên góc cân
  • 21. 4. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 4.1. Chọn lọai hình chiếu trục đo Tùy theo đặc điểm hình dạng và cấu tạo của từng vật thể và tuỳ theo mục đích thể hiện mà ta chọn loại hình chiếu trục đo thích hợp. 4.2. Dựng hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo xiên cân Hình chiếu trục đo vuông góc đều
  • 22. Nếu vật thể phức tạp hơn, sau khi thực hiện các bước như trên để tạo khối cơ sở, ta thêm bớt các đường nét để được vật thể như cách 1 (hình 5.12a) hoặc vẽ tiếp hình chiếu trục đo của các phần khác chồng lên khối cơ sở như cách 2 (hình 5.12b). a) Caùch 1 b) Caùch 2 Hình 5.12
  • 23. - Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng, ta nên chọn mặt phẳng đối xứng đó làm mặt phẳng toạ độ (hình 5.14). x2 x1 o1 o2 y2 z1 a c h b Hình 5.14
  • 24.
  • 25. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 26. VD: Vẽ hình chiếu cạnh, hình chiếu trục đo vuông góc đều và ghi kích thước trên trục đo theo TCVN của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 27. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo xiên góc cân hoặc vuông góc đều của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau và cắt bán phần trên HCTĐ:
  • 28. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 29. Để thể hiện hình dạng, cấu tạo bên trong của vật thể, trên hình chiếu trục đo thường vẽ cắt 1 phần hoặc bán phần. Khi vẽ nên chọn các mặt phẳng cắt sao cho HCTĐ vẫn thể hiện hình dạng bên trong và vẫn giữ nguyên được hình dạng cơ bản bên ngoài của vật thể 5. Cách vẽ hình chiếu trục đo cắt 1 phần hoặc cắt bán phần:
  • 30. 5.1. Cách ký hiệu vật liệu trên HCTĐ Các đường kẻ ký hiệu vật liệu trên HCTĐ được kẻ song song với đường chéo của hình vuông nằm trong mặt phẳng cắt. Chọn đường chéo nào không trùng với trục đo còn lại.
  • 31. 5.2. Vẽ cắt HCTĐ cắt 1 phần hoặc bán phần
  • 32. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 33. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 34. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 35. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 36. VD: Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán phần của vật thể có 2 hình chiếu vuông góc sau:
  • 37. Bài tập: Cho hình chiếu trục đo vuông góc đề, có dạng đối xứng. Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh kết hợp với hình cắt cạnh và hình chiếu trục đo cắt bán phần.
  • 38. CÂU HỎI 1. Trình bày nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo. 2. Thế nào là hệ số biến dạng theo trục đo? 3. Cách bố trí trục đo và các hệ số biến dạng theo trục đo của hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân. 4. Nêu trình tự các bước dựng hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản. 5. Nêu cách dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình tròn.