SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRẮC ĐỊA TỪ A – Z
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA
Câu 1: Mặt thủy chuẩn là:
A. Tất cả đều sai
B. Là mặt nước biển trung bình đi qua Hòn Dấu – Hải Phòng
C. Là mặt Elip tròn xoay có hình dạng gần giống với Trái đất
D. Là mặt Elipsoid có tâm trùng với tâm Trái đất.
Câu 2: Độ cao tuyệt đối ( độ cao nhà nước) của một điểm là:
A. Khoảng cáchtheo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn gốc.
B. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn quy ước
C. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid
D. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid gốc
Câu 3: độ cao tương đối( độ cao giả định) của một điểm là:
A. Khoảng cáchtheo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn quy ước
B. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn gốc.
C. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid
D. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid gốc
Câu 4: Chênh cao h giữa 2 điểm A và B được quy ước như sau:
A. hBA= HA - HB
B. hAB= HA - HB
C. hBA= HB – HA
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng:
A. Phương dây dọi tại mọi điểm vuông góc với mặt Geoid
B. Phương dây dọitại mọi điểm trung với phương pháp tuyến mặt Elipsoid tại điểm đó
C. Các phương dây dọi luôn song song với nhau
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: chọn phát biểu đúng
A. Phương thẳng đứng là phương vuông góc với mặt Geoid
B. Phương thẳng đứng là phương vuông góc với mặt Elipsoid
C. Phương thẳng đứng chưa hẳn là phương dây dọi
D. Phương thẳng đứng là phương song song với mặt Geoid
Câu 7: Mặt thủy chuẩn (Geoid) là mặt dùng để xác định:
A. ĐỘ cao của một điểm
B. Tọa độ của một điểm
C. Tọa độ và độ cao
D. Tất cả đều sai
Câu 8: Để xác định độ cao của một điểm thong thường:
A. Dựa vào độ cao của một điểm đã biết độ cao
B. Phải dựa vào ít nhất 2 điểm đã biết độ cao
C. Dựa vào độ cao của một điểm và góc phương vị của một cạnh
D. Dựa vào độ cao của một điểm và góc định hướng của một cạnh
Câu 9: Kinh độ của một điểm là:
A. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi
qua điểm đang xét
B. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng đi qua điểm đang xét
C. Góc hợp bởi phương dây dọiđi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
D. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng đi qua điểm đang xét.
Câu 10:Vĩ độ của một điểm là:
A. Góc hợp bởi phương dây dọi đi qua điểm đó với mặt phẳng xíchđạo
B. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng vĩ tuyến gốc với mặt phẳng đi qua điểm đang xét
C. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc với mặt phẳng đi qua điểm đang xét
D. Góc hợp bởi phương dây dọiđi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
Câu 11:Giá trị của độ kinh thỏa mãn điều kiện:
A. 0 ≤ λ ≤ 180 B. -90 ≤ λ ≤ 90 C. 0 ≤ λ ≤ 270 D. 0 ≤ λ ≤ 360
Câu 12:giá trị của độ vĩ thỏa mãn điều kiện:
A. 0 ≤ φ ≤ 90 B. 0 ≤ λ ≤ 180 C. 0 ≤ λ ≤ 270 D. 0 ≤ λ ≤ 360
Câu 13:Hệ tọa độ Gauss – Kruger là hệ tọa độ:
A. Vuông góc, 2 chiều
B. Vuông góc, 3 chiều
C. Địa lý
D. Không gian, 3 chiều
Câu 14:Chọn phát biểu đúng
A. Độ kinh được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Đông và Tây
B. Độ kinh được tính từ xích đạo về 2 phía Bắc và Nam
C. Độ Vĩ được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Bắc và Nam
D. Tất cả đều đúng
Câu 16:Chọn phát biểu đúng
A. Điểm nằm trên xích đạo luôn có vĩ độ bằng 0
B. Điểm nằm trên kinh tuyến gốc luôn có vĩ độ bằng 0
C. Điểm nằm trên vĩ tuyến gốc luôn có kinh dộ bằng 0
D. Tất cả đều đúng
Câu 17:Chọn phát biểu sai
A. Các điểm nằm trên kinh tuyến gốc sẽ có vĩ dộ bằng 0
B. Các điểm cùng thuộc một kinh tuyến sẽ có cùng độ kinh
C. Các điểm cùng thuộc một vĩ tuyến sẽ có cùng độ vĩ
D. Các điểm nằm trên xích đạo luôn có vĩ độ bằng 0
Câu 18:Góc định hướng của một đường thẳng là:
A. Tất cả đều sai
B. Góc giữa hướng Bắc và điểm đó
C. Góc bằng giữa hướng bắc và đường thẳng đó
D. Góc bằng, tính từ hướng bắc ngược chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó
Câu 19:Góc định hướng của một đường thẳng là:
A. Góc bằng, tính từ hướng bắc của kinh tuyến trục theo chiều kim đồng hồ đến
đường thẳng đó
B. Góc bằng giữa hướng bắc với đường thẳng đó
C. Góc bằng, tính từ hướng bắc theo chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó
D. Tất cả đều sai
Câu 20:Giá trị góc định hướng α của một đường thẳng thỏa mãn điều kiện:
A. 0 ≤ α ≤ 360
B. -90 ≤ α ≤ 90
C. 0 ≤ α ≤ 180
D. 0 ≤ α ≤ 90
Câu 21:Giá trị góc phương vị A của một đường thẳng thỏa mãn điều kiện:
A. 0 ≤ A ≤ 360
B. -90 ≤ A ≤ 90
C. 0 ≤ A ≤ 180
D. 0≤ A ≤ 90
Câu 22:Chọn phát biểu đúng:
A. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận là α –180
B. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 360 – α
C. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 180 – α
D. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 360 + α
Câu 23:Góc định hướng thuận và góc định hướng nghịch được quy ước như sau:
A. Góc định hướng thuận <180 và góc định hướng nghịch ≥ 180
B. Góc định hướng thuận ≥ 180 và góc định hướng nghịch <180
C. Tổng 2 góc định hướng thuận nghịch bằng 180
D. Tất cả đều sai
Câu 24:Chọn phát biểu đúng:
A. Tất cả đều đúng
B. Nếu góc định hướng thuận là α thì góc định hướng nghịch là α – 180
C. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 180
D. Hai góc định hướng thuận và nghịch hơn kém nhau 180
Câu 25:chọn phát biểu đúng:
A. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 180
B. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 360
C. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 90
D. Hai góc định hướng thuận và nghịch hơn kém nhau 270
Câu 26:khu đất ABCD có dạng hình bình hành, biết góc định hướng αAB=
128○15○32’’, góc dịnh hướng αCD= ?
A. αCD= 308○
15○
32’’
B. αCD=128○38○24’’
C. αCD= 28○38○24’’
D. 51○15○00’’
Câu 27:Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định
hướng αAB= 70○, góc định hướng AC là?
A. αAC = 130 B.αAB = 250 C.αAB = 190 D.αAB = 150
Câu 28:Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định
hướng αAB= 70○, góc định hướng αBC là?
A. αBC = 190
B. αBC = 130
C. αBC = 140
D. αBC = 40
Câu 29:trong tam giác ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định hướng
αAB= 220○ , góc định hướng AC αAC= 115○ , góc A là?
A. A= 105
B. A= 25
C. A=45
D. A = 115
Câu 30:Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định
hướng αAB= 20, và góc trong B= 60. Góc định hướng cạnh BC là:
A. αBC= 120
B. αBC= 130
C. αBC= 110
D. αBC= 140
Câu 31:Nội dung bài toán thuận trắc địa là:
A. Tìm tọa độ của một điểm biết tọa độ của điểm đầu, chiều dài và góc định hướng
B. Tìm tọa độ của một điểm nếu biết chiều dài và góc định hướng
C. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ 2 điểm
D. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của 2 điểm
Câu 32:Nội dung bài toán nghịch trắc địa là:
A. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ của 2 điểm.
B. Tìm tọa độ của một điểm biết tọa độ của điểm đầu, chiều dài và góc định hướng
C. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của 2 điểm
D. Tìm tọa độ của một điểm nếu biết chiều dài và góc định hướng
Câu 33:để xác định tọa độ của một điểm thông thường:
A. Phải dựa vào 2 điểm đã biết trước tọa độ
B. Phải dựa vào 2 điểm đã biết trước tọa độ
C. Phải dựa vào tọa độ và độ cao của 1 điểm
D. Tất cả đều đúng
Câu 34:Biết tọa độ của điểm M (XM= 40m; YM=50m), chiều dài SMN= 30m và góc định
hướng αMN= 120. Tọa độ của điểm N là:
A. XN= 25,000m;YN= 75,981m
B. XN= 55,312m; YN=65,800m
C. XN= 55,313m; YN=75,806m
D. XN= 55,312m; YN= 24,207m
Câu 35:Biết tọa độ của điểm A (XA=40,000m; YA= 50,000m), chiều dài
SAB=30,000m và góc định hướng αBA= 140○. Tọa độ của điểm B là:
A. XB= 138,302m; YB= 167,861m
B. XB= 25,000m; YB= 75,981m
C. XB= 148,402m; YB= 167,861m
D. XB= 25,000m; YB= 75,981m.
Câu 36:Biết tọa độ : M (XM= 50,000m; YM= 70,000m), N(XN= 40,000m; YM=
95,000m). góc định hướng cạnh MN là: A.
αMN=26○33○54’’
B. αMN=126○26○06’’
C. αMN=33○26○54’’
D. αMN=153○26○06’’
Dữ liệu dùng cho câu 37 đến 40
Tọa độ vuông góc Gauss – Kruger của điểm A là XA= 3451km;YA= 19.325km. hỏi
Câu 37:Điểm A thuộc bán cầu nào và múi chiếu thứ bao nhiêu?
A. Bán cầu bắc, múi chiếu thứ 18
B. Bán cầu bắc, múi chiếu thứ 19
C. Bán cầu nam múi chiếu thứ 18
D. Bán cầu nam múi chiếu thứ 19
Câu 38:độ kinh của kinh tuyến tây là bao nhiêu
A. λTây= 108○
B. λTây= 114○
C. λTây= 111○
D. λTây= 180○
Câu 39: độ kinh của kinh tuyến đông là bao nhiêu?
A. λTây= 114○
B. λTây= 108○
C. λTây= 180○ D. λTây= 111○
Câu 40:Độ kinh của kinh tuyến trục là bao nhiêu?
A. λTây= 111○
B. λTây= 108○
C. λTây= 180○
D. λTây= 114○
Câu 41:Tìm múi chiếu chứa điểm M, biết độ kinh của điểm M là 95○30’
A. Múi chiếu thứ 16
B. Múi chiếu thứ 17
C. Múi chiếu thứ 18
D. Múi chiếu thứ 19
Chương 2: BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Câu 1: Để biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình người ta dùng:
A. Các ký hiệu bản đồ
B. Ghi chú điểm độ cao
C. Đường đồng mức
D. Tô màu
Câu 2: phương pháp dùng để thể hiện địa hình (dáng đất) trên bản đồ địa hình là:
A. Kết hợp điểm độ cao và đường đồng mức
B. Dùng các ký hiệu bản đò
C. Kết hợp ký hiệu với màu sắc
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Phương pháp biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình là:
A. Cả 3 phương pháp
B. Ký hiệu theo nửa tỷ lệ
C. Ký hiệu không theo tỷ lệ
D. Ký hiệu theo tỷ lệ
Câu 4: Bản đồ địa hình:
A. Tất cả đều đúng
B. Địa hình thể hịện hình dáng cao thấp, lòi lõm của bề mặt đất tự nhiên
C. Địa vật thể hiện các đốitượng trên bề mặt đất
D. Hai yếu tố cơ bản trên tờ bản đồ địa hình là: địa hình và địa vật
Câu 5: Chọn phát biểu đúng
A. Mẫu số tỷ lệ bản đồ bằng tỷ số giữa chiều dài thực với chiều dài đo trên bản đồ
B. Tỷ lệ bản đồ là hiệu số giữa chiều dài trên bản đồ và chiều dài thực
C. Mẫu số tỷ lệ bản đồ càng lớn thi tỷ lệ bản đồ càng lớn
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Chọn phát biểu đúng
A. Tất cả đều đúng
B. Mẫu số tỷ lệ bản đồ bằng tỷ số giữa chiều dài thực với chiều dài đo trên bản đồ
C. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài trên bản đồ và chiều dài thực
D. Mẫu số tỷ lệ bản đồ càng lớn thi tỷ lệ bản đồ càng nhỏ
Câu 7: Mặt cắt địa hình là:
A. Hình chiếu đứng của mặt đất tự nhiên theo một phương nào đó
B. Hình chiếu theo một phương nào đó trên mặt cắt ngang
C. Hình chiếu đứng theo một phương nào đó lên mặt cắt ngang
D. Hình chiếu đứng của tuyến đường
Câu 8: Bản đồ địa hình là:
A. Tất cả đều sai
B. Sự thể hiện hình dáng của bề mặt đất lên mặt phẳng
C. Hình thu nhỏ toàn bộ bề mặt đất lên mặt phẳng
D. Hình chiếu mặt đất lên mặt phẳng
Câu 9: bản đồ địa hình khác với bình đồ cơ bản là:
A. Bản đồ địa hình xét ảnh hưởng độ cong của trái đất, bình đồ thì không
B. Bình đồ địa hình xét ảnh hưởng độ cong của trái đất, bản đồ thì không
C. Bình đồ thể hiện độ cao cònbản đồ địa hình thì không
D. Bản đồ thể hiện độ cao còn bình đồ địa hình thì không
Câu 10:khoảng cao đều trên bản đồ địa hình là:
A. Hiệu độ cao của 2 đường đồng mức kề nhau
B. Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức kề nhau
C. Hiệu giữa 2 đường đồng mức
D. Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức
Câu 11:Quy định giá trị khoảng cao đều là:
A. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2m; 5m; 10m
B. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 3m; 5m;10m
C. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2m; 5m; 15m
D. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2.5m; 5m; 10m
Câu 12:Đường đồng mức là:
A. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với mặt cắt ngang
B. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với mặt phẳng cách đều nhau
C. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng thẳng đứng
D. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng thẳng đứng cáchđều nhau
Câu 13:Đường đồng mức có đặc điểm sau đây:
A. Tất cả đều đúng
B. Là những đường cong khép kín
C. Nơi địa hình càng dốc thì đường đồng mức càng dày
D. Các điểm cùng nằm trên một đường đồng mức thì cùng độ cao
Câu 14:Chiều dài thực của đoạn thẳng AB ngoài thực địa là 250 m, chiều dài tương
ứng của nó trên bản đồ tỷ lệ 1:500 là:
A. 50cm B.25cm C. 25mm 25cm
Câu 15:Bản đồ địa hình có các khoảng cao đều h= 0,5m. độ cao của điểm A và B lần lượt
là 19,32 và 17,46m.Các đường đồng mức cắt đoạn AB trên bản đồ là:
A. 17,5m;18m; 18,5m;19m
B. 17m; 18m; 18,5m; 19m
C. 17m; 18m; 19m
D. 18m; 18,5m; 19m
Câu 16:Diện tích khu đất trên bản đồ tỷ lệ 1:2000 là 24cm2. Nếu biểu thị khu đất trên bản
đồ tỷ lệ 1:5000 thì diện tích nó bằng bao nhiêu:
A. 3,84 cm2
B. 3.48cm2
C. 3,84 mm2
D. 3,48 mm2
Câu 17:: Bản đồ địa hình có các khoảng cao đều h= 0,5m. Độ cao điểm A và B lần lượt là
11,32m và 15,56m. Số đường đồng mức cắt đoạn AB trên bản đồ là:
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
Câu 18:Có 5 đường đồng mức đi qua giữa 2 điểm A và B. Biết khoảng cao đều của bản
đồ là 2m. Hỏi chênh cao tối thiểu giữa 2 điểm A và B và bao nhiêu?
A. 8m => h=(5-1)*2=8m
B. 10m
C. 9m
D. 7m
Câu 19:Độ cao của 2 điểm A và B là HA= 22,01m và HB= 25,32m. Biết các khoảng
cách AM= 5cm, MB=7cm; AB=12cm. Tìmđộ cao M?
A. 23,39m
B. 23,93m
C. 29,33m
D. 32,39m
Câu 20:Tính diện tích tứ giác ABCD, biết tọa độ A(XA= 79,71m; YA=58,76m); B(XB=
104,36m; YB= 82,43m); C(XC= 90,82m; YC= 143,32m); D(XD= 65,56m; YD= 95,38m)?
A. 1693 m2
B. 1963 m2
C. 1369m2
D. 1236 m2
Dữ kiện dùng cho câu 21 và 22
Độ cao của điểm A và B là HA= 22,34mvà HB= 17,02m. Biếtkhoảng cao đều trên
bản đồ là 0,5m.
Câu 21:Hỏi có bao nhiêu đường đồng mức cái
A. 2 => (17,5mvà 20m ) B. 3 C.4 D.5
Câu 22:hỏi có bao nhiều đường đồng mức con
A. 8 => (bội số của 0,5 trừ các đường đồng mức cái )
B. 9
C. 10
D. 11
CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SAI SỐ
Câu 1: Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra sai số ta chia sai số đo thành các loại sau đây:
A. Sai lầm, saisố hệ thống và saisố ngẫu nhiên
B. Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và sai số trung phương
C. Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
D. ,Sai số ngẫu nhiên và sai số trung phương
Câu 2: Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra sai số ta chia sai số đo thành:
A. 3 loại
B. 2 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3: sai số thuộc loại sai lầm là sai số sinh ra do:
A. Sự nhầm lẫn của người đo
B. Bản than dụng cụ đo
C. Khách quan
D. Điều kiện đo
Câu 4: sai số ngẫu nhiên là sai số được sinh ra do
A. Khách quan
B. Sự nhầm lẫn của người đo
C. Bản than dụng cụ đo
D. Điều kiện đo
Câu 5: sai số hệ thống là sai số được sinh ra do:
A. Bản thân dụng cụ đo
B. Điều kiện đo
C. nhầm lẫn của người đo
D. Khách quan
Câu 6: sai số hệ thống có tính chất như sai:
A. Dấu và các giá trị không đổi qua các lần đo
B. Có tính đối xứng
C. Có tính giới hạn
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Sai số thuộc loại sai lầm có tính chất như sau:
A. Có giá trị thường rất lớn
B. Giá trị không đổi
C. Có tính giới hạn
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Sai số ngẫu nhiên có tính chất như sau:
A. Tất cả đều đúng
B. Có tính đối xứng
C. Có tính giới hạn
D. Có tính tập trung
Câu 9: trong đo đạc cần phải loại trừ triệt để các loại sai số sau đây:
A. Sai lầm
B. Sai số hệ thống
C. Sai số ngẫu nhiên
D. Tất cả
Câu 10: Khi dùng thước thép đo dài, sai số do sự dãn nỡ vì nhiệt của thước thuộc loại sai số:
A. Sai số hệ thống
B. Sai số ngẫu nhiên
C. Sai lầm
D. Sai số trung phương
Câu 11: Khi đo góc sai số do bắt hoàn toàn không chính xác mục tiêu thuộc loại sai số:
A. Sai số ngẫu nhiên
B. Sai số hệ thống
C. Sai lầm
D. Sai số trung phương
Câu 12: sai số trung phương một lần do là:
A. Trị trung bình của các bình phương của saisố thực
B. Trị trung bìnhcủa các bìnhphương sai số xác xuất nhất
C. Trị trung bìnhcộng của các sai số thực
D. Trị trung bìnhcủa sai số xác xuất nhất
Câu 13: sai số trung phương tương đốimột lần đo:
A. Tỷ số giữa sai số trung phương của kếtquả đo với giá trị đo
B. Tỷ số giữa sai số thực của kết quả đo với giá trị đo
C. Tỷ số giữa sai số xác xuất nhất của kết quả đo với giá trị đo
D. Tất cả đều đungs
Câu 14: sai số giới hạn Δgh là:
A. Sai số thực lớn nhất của kếtquả đo
B. Sai số trung bình của kết quả đo
C. Sai số trung bình cảu các bình phương sai số thực
D. Sai số trung bình cảu các bình phương sai số xác xuất nhất
Câu 15:Mối quan hệ giữa sai số trung phương một lần đo m và sai số giới hạn Δgh là:
A. Δgh= 3m
B. Δgh= 2m
C. Δgh= 2,5m
D. Δgh= 4m
Câu 16:Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của kết quả đo dài:
A. Sai số trung phương tương đối
B. Sai số trung phương
C. Sai số giới hạn
D. Sai số hệ thống
Câu 17:Đo đoạn thẳng AB 7 lần cùng độ chính xác ta nhận đượccác sai số thực như
sau: -4; +1; 0; +2; +3; -1; -2 (cm). sai số trung phương một lần đo đoạn thẳng AB là:
A. ± 2,2cm B.± 3,2 cm C.±4,2 cm D.± 2,5cm
Câu 18:đo đoạn thẳng AB với 5 lần cùng độ chính xác, kết quả như sau: 520,3m0; 520,40m;
520;50m; 520,60m; 520,70m. Sai số trtung phương một lần đo của đoạn thẳng AB là:
A. ± 15,8cm
B. ±14,8cm
C. ±13,8cm
D. ± 12,8cm
Câu 19: Đo đoạn thẳng AB 6 lần cùng độ chính xác ta nhận được các sai số thực như sau:
-3; -3; +2; +1; -1; +5 (cm). sai số trung phương trị trung bình cộng của đoạn thẳng AB là:
A. ±1,1cm
B. ±1,4cm
C. ± 0,8cm D.±1,7cm
Câu 20:đo đoạn thẳng AB 5 lần cùng độ chính xác, kết quả như sau: 252,10m; 252,20m;
252,30m; 252,40m; 252,50m. Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng AB là:
A. 1/T= 1/1596
B. 1/T=1/1496
C. 1/T=1/1465
D. 1/T= 1/1486
Câu 21: sai số trung phương đo 2 góc trong một tam giác lần lượt là ±6’’ và
±8’’. Sai số trung phương xác định góc còn lại:
A. m= ±10’’
B. m=±8’’
C. m= ±9’’
D. m= ±7’’
dữ kiện dùng cho câu 22 đến 24 Đo góc
β và kếtquả đo cho ở bảng
Lần đo β Số lần đo
1 63○
00’42’’ 12
2 63○
00’18’’ 10
3 63○
00’34’’ 32
Câu 22:tìm giá trị xác suất nhất co kết quả đo ( chọn nguy = m)
A. X0= 63○
00’31’’=> (chọnPi= số lần đo cho trong bảng)
B. X0= 63○
00’41’’
C. X0 = 63○
00’42’’
D. Tất cả đều sai
Câu 23:SSTP trọng số đơn vị:
A. ±41’’ => ( TìmSSXS nhất trước “V1,2,3” …sau đó dung công thức tính “NGUY”)
B. ±42’’
C. ±44’’
D. ±43’’
Câu 24:sai số trung phương lần đo thứ 2 A.
m2=±13’’
B. m2=±12’’
C. m2=±14’’
D. m2=±15’’
Câu 25:sai số tp trị xác xuất nhất
A. M= ±6’’
B. M=±8’’
C. M= ±9’’
D. M= ±7’’
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Góc bằng giữa 2 hướng ngắm là:
A. Góc hợp bởi hai hình chiếu của 2 hướng ngắm đó trên mặt phẳng ngang
B. Góc nhị diện của hai mặt phẳng đi qua 2 hướng ngắm đó
C. Góc giữa 2 hướng ngắm đó
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Góc đứng của 2 hướng ngắm là:
A. Góc giữa hướng ngắm đó với mặt phẳng nằm ngang
B. Góc giữa hướng ngắm đó với mặt phẳng thẳng đứng
C. Góc giữa hướng ngắm đó với dây dọi
D. Góc giữa hướng ngắm đó với hướng thiên đỉnh
Câu 3: Quan hệ giữa góc đứng V và góc thiên đỉnh Z là:
A. V + Z = 90○
B. V + Z = 180○
C. Z - V = 180○
D. Z - V = 90○
Câu 4: Giá trị của góc bằng thỏa mãn điều kiện:
A. 0○
≤ β ≤ 360○
B. 0○ ≤ β ≤ 180○
C. -90○ ≤ β ≤ 90○
D. 0○ ≤ β
Câu 5: Giá trị của góc đứng thỏa mãn điều kiện:
A. -90○
≤ V ≤ 90○
B. 0○ ≤ V ≤ 180○
C. 0○ ≤ V ≤ 360○
D. V ≥ 0
Câu 6: Giá trị của góc đứng V lớn hơn 0 khi:
A. Hướng ngắm đi lên
B. Khi đo thuận kính
C. Khi đo đảo kính
D. Hướng ngắm đi xuống khi đo đảo kính
Câu 7: Giá trị của góc đứng V bằng 0 kkhi
A. Hướng ngắm nằm trên mặt phẳng ngang
B. Số đọc trên bàn độ ngang bằng 0
C. Số đọc trên bàn độ đứng và bàn độ ngang bằng 0
D. Số đọc trên bàn độ đứng bằng 0
Câu 8: Máy kinh vĩ đo được
A. Đo góc, đo dài và đo cao
B. Đo góc và đo dài
C. Đo gocs
D. Đo dài và đo cao
Câu 9: Máy thủy chuẩn (thủy bình) đo được:
A. Đo cao và đo dài
B. Đo góc và đo dài
C. Đo góc
D. Đo dài
Câu 10:Đại lượng đo với độ chính xác cao của máy kinh vĩ quang học là:
A. Góc
B. Góc và chiều dài
C. Góc và độ cao
D. Chiều dài
Câu 11:đại lượng đo với độ chính xác cao của máy toàn đạc điện tử là:
A. Góc và chiều dài
B. Góc
C. Chiều dài
D. Chiều cao, góc, độ cao
Câu 12 : Đại lượng đo với độ chính xác cao của máy thủy chuẩn
A. Đo cao
B. Đo góc
C. Đo góc và đo cao
D. Đo chiều dài
Câu 13:Trục chính của máy kinh vĩ :
A. Trùng với phường dây dọi khi cânbằng máy
B. Luôn trùng với phương dây dọi
C. Trùng với phương nằm ngang khi cân bằng
D. Luôn trùng với phương nằm ngang
Câu 14:trục chính của máy kinh vĩ:
A. Là trụ quay của máy, sẽ trùng với phương dây dọi khi cân bằng máy
B. Là trục quay của ống kính, sẽ trùng với phương dây dọikhi cân bằng máy
C. Là trục quay của ống kính, sẽ nằm ngang khi cân bằng máy
D. Là trục quay của máy, sẽ nằm ngang khi cân bằng máy
Câu 15:trục phụ của máy kinh vĩ:
A. Luôn vuông góc với trục chính
B. Chỉ vuông góc với trục chính khi cân bằng máy
C. Luôn song song với trục chính
D. Chỉ song song với trục chính khi cân bằng máy
Câu 16:Trục ngắm của máy kinh vĩ
A. Vuông góc với trục phụ
B. Song song với trục phụ
C. Vuông góc với trục chính
D. Song song với trục chính
Câu 17:Bọt thủy tròn của máy kinh vĩ được sử dụng để:
A. Cân bằng sơ bộ
B. Cân bằng chính xác
C. Định tâm chính xác
D. Định tâm sơ bộ
Câu 18:bọt thủy dài của máy kinh vĩ được sử dụng để:
A. Cân bằng chính xác
B. Cân bằng sơ bộ
C. Định tâm chính xác
D. Định tâm sơ bộ
Câu 19:Bộ phận dọitâm của máy kinh vĩ hiện đại ngày nay hay sử dụng:
A. Dọi tâm quang học hoặc laze
B. Dọi tâm quả dọi
C. Dọi tâm tự động
D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Máy kinh vĩ gồm mấy bộ phận chính
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Bàn độ ngang của máy kinh vĩ được dùng để:
A. Đo góc bằng
B. Đo góc đứng
C. Cân bằng máy
D. Đo góc đứng và góc bằng
Câu 22: Chiều cao của máy kinh vĩ là:
A. Khoảng cáchtheo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục phụ
B. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục chính
C. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục ngắm
D. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới bàn độ ngang
Câu 23: định tâm và cân bằng máy kinh vĩ là:
A. Đưa trục chính đi qua điểm đặt máy đồng thời về phương thẳng đứng
B. Đưa trục chính đi qua điểm đặt máy đồng thời về phương ngang
C. Đưa trục chính về phương thẳng đứng và trục ngắm về phương ngang
D. Đưa trục chính về phương thẳng đứng và các số đọc trên bàn độ bằng 0
Câu 24: Để định tâm và cân bằng máy thủy chuẩn ta làm như sau:
A. Định tâm và cân bằng phải đồng thời với nhau
B. Định tâm song mới cân bằng
C. Cân bằng song mới định tâm
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Cân bằng máy thủy chuẩn là:
A. Đưa trục ngắm về phương nằm ngang
B. Đưa trục chính về phương nằm ngang
C. Đưa trục ngắm về qua mục tiêu
D. Đưa trục chính qua điểm đặt máy
Câu 26: Để cân bằng máy thủy chuẩn tự động ta chỉ cần:
A. Cân bằng bọt thủy tròn
B. Cân bằng bọtthủy dài
C. Cân bằng bọtthủy tròn và bọt thủy dài
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Cân bằng sơ bộ máy kinh vĩ ta làm như sau:
A. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy tròn vào giữa
B. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy dài vào giữa
C. Vặn các ốc cân để bọt thủy dài vào giữa
D. Vặn các ốc cân để bọt thủy tròn vào giữa
Câu 28: cân bằng chính xác máy kinh vĩ ta làm như sau:
A. Vặn các ốc cânđể bọt thủy dài vào giữa
B. Vặn các ốc cân để bọt thủy tròn vào giữa
C. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy tròn vào giữa
D. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy dài vào giữa
Câu 29: Gọi các bước:Định tâm sơ bộ (1); Cân bằng sơ bộ (2); Định tâm chính xác
(3); Cân bằng chính xác (4). Trình tự các bước định tâm và cân bằng máy là:
A. 1-2-4-3, quay lại 4
B. 1-2-3-4, quay lại 3
C. 1-2-3-4
D. 1-2-4-3
Câu 30: Đo góc bằng phương pháp đơn giản, sử dụng máy kinh vĩ có độ chính xác đo
góc là t. Điều kiện của góc đo thuận kính βT và góc đo đảo kính βĐ là:
A. │ βT - βĐ │≤ 2t
B. │ βT - βĐ │≤ t
C. │ βT - βĐ │≤3t
D. │ βT - βĐ │≤4t
Câu 31: Số liệu đo góc bằng phương pháp đơn giản: Thuận kính a1= 319○47’15’’, b1=
19○50’45’’, đảo kính a2= 139○47’45’’, b2= 199○51’50’’. Giá trịđo góc bằng đo được là:
A. 60○
03’25’’
B. 60○03’20’’
C. 60○03’30’’
D. 60○03’40’’
Câu 32: Kỹ thuật đo dài chính xác nhất hiện nay là:
A. Đo dài bằng sóng điện từ
B. Đo dài quang học
C. Đo bằng thước thép
D. Đo dài tự động
Câu 33: Phương pháp đo cao chính xác nhất hiện nay là:
A. Đo cao hình học
B. Đo cao thủy tĩnh
C. Đo cao lượng giác
D. Đo cao bằng may kinh vĩ điện tử
Câu 34: Chọn phát biểu sai:
A. Đại lượng được đo trong đo cao hình học độ cao điểm dựng mia
B. Đại lượng được đo trong đo cao hình học là chênh cao giữa 2 điểm dựng mia
C. Đại lượng được đo cao lượng giác là chênh cao giữa điểm đặt máy và điểm dựng mia
D. Trong đo cao lượng giác tia ngắm không nằm ngang
Chương 5 + 6
Câu 1: Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia tại B, số đọc trên mia: chỉ trên 1175mm,
chỉ dưới 0978mm; và góc đứng V= -5○. Khoảng cách AB là:
A. SAB= 19,55 m
B. SAB= 20,7 m
C. SAB= 19,70 m
D. SAB= 20,54 m
Câu 2: Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia tại B, số đọc trên mia: chỉ trên 2511mm. nếu
khoảng cách ngang AB là 40m thì số đọc trên mia của chỉ dưới là:
A. 1712mm
B. 1612mm
C. 1713mm
D. 1613mm
Câu 3:Đo dài bằng máy kinh vĩ quang học ta không cần xác định:
A. Số đọc chỉ giữa
B. Số đọc chỉ trên
C. Số đọc trên bàn độ đứng
D. Số đọc chỉ dưới
Câu 4: trong đo dài bằng máy có vạch đo xa và mia đứng ta không cần xác định:
A. Chiều cao máy
B. Số đọc chỉ dưới
C. Số đọc chỉ trên
D. Góc đứng
Câu 5:trong đo cao lượng giác ta không cần xác định
A. Số đọc trên bàn độ ngang
B. Số đọc trên bàn độ đứng
C. Độ cao điểm B
D. Chênh cao hAB
Dữ kiện dùng cho câu 6 – 8
Đặt máythủy chuẩn tại A, ngắm miaB. số liệu đo được như sau: số đọc trên mia gồm :
số đọc chỉ trên t= 2452mm, chỉ dưới d= 1873mm. Biếtrằng SSTP đọc số trên mia
±0,7mm
Câu 6: Tính chiều dài AB
A. 57,9m B. 59,7m C. 58,7m D. 57,8m
Câu 7: SSTP là:
A. 100mm (dựa vào biểu thức n= t-d… mn=..)
B. 1000mm
C. 10mm
D. 1mm
Câu 8: SSTP tương đốilà:
A. 0,00172
B. 0,0172
C. 0,0127
D. 0,00272
Dữ kiện dùng từ câu9-15
Đặt máy kinh vĩ tại A ngắm B. Số liệu đo được, số đọc chỉ trên t= 2182mm, số đọc
chỉ dưới d= 1680mm, g= 1931mm, góc đứng V= -2○30’15’’, chiều cao máy i=
1,435m. Biết rằng SSTP đọc số trên mia ±1mm, mV= ±40’’, mi= ± 3 mm.
Câu 9: tìm chiều dài AB:
A. 50,1m B. 51,0m C. 52,0m D. 55,0m
Câu 10: chênh cao hAB
A. -2,687m B. 2,687m C. 2,876m D. 2,678m
Câu 11: HB=?
A. -5,035m B. 5,035m C. 3,055m D. 4,366m
Câu 12: iAB=?
A. 5,3% B. 3,5% C. 4,5% D. 5,4%
Câu 13: SSTP đo chiều dài AB?
A. 170mm ( S=Kncos2
V…) B. 180mm C. 190mm D. 200mm
Câu 14: SSTP đo chênh cao?
A. 13mm ( h =1/2Kn.sin2V +i-g =>mh=…)
B. 14mm
C. 12mm
D. 11mm
Câu 15: SSTP HB=?
A. 13,3mm( HB=HA + hAB =>mHB=…)
B. 14,3mm
C. 12,3mm
D. 11,3mm
Câu 16: đặt máy thủy chuẩn giữa M và N, số đọc gN= 2045mm, gM= 1230mm. Biết độ
cao điểm M là HM= 2,355m, độ cao của điểm N
A. 3,170m
B. 3,455m
C. 3,444m
D. 3,333m
Câu 17: đặt máy thủy chuẩn giữa A và B, số đọc chỉ giữa tại B là b= 1852mm. Biết
chênh cao hAB = -0,145m. Số đọc mia dựng tại A là:
A. a = 1707mm B. a = 2058mm C. a = 1570mm D. a = 1770mm
Câu 18: đặt máy kinh vĩ tạo A, dựng mia tại B. Số Liệu đo dược Kn= 40m, góc đứng V=
-3○; chiều cao máy i= 1,234m; số đọc chỉ giữa l= 1345mm. Chênh cao hAB là?
A. hAB= -2,202m
B. hAB=-2,452m
C. hAB= -2,402m
D. hAB= -2,622m
Câu 19: Công thức đo cao hình học là:
A. Lấy số chỉ mia sau trừ số chỉ mia trước
B. Lấy số chỉ mia trước trừ số chỉ mia sau
C. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng

More Related Content

What's hot

Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Huytraining
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThiên Đế
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtTtx Love
 
Ch¦+ng vii
Ch¦+ng viiCh¦+ng vii
Ch¦+ng viiTtx Love
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhMINH TRUONG
 
Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựngTtx Love
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfTThKimKhnh
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangVương Hữu
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhBùi Minh Tuấn
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 

What's hot (20)

Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
Ch¦+ng vii
Ch¦+ng viiCh¦+ng vii
Ch¦+ng vii
 
Bt1 exercise3
Bt1 exercise3Bt1 exercise3
Bt1 exercise3
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
 
Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựng
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 

Similar to Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-

BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYCUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYNGUYEN THANH CUONG
 
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phíhaic2hv.net
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Chuyên Lê
 
ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9tamhvtc
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Toán THCS
 
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10Blue.Sky Blue.Sky
 
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Bria Conroy
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònNgo Quang Viet
 
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)VuKirikou
 
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTôn Hiệp Lê
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4Nguyễn Thức
 
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.mehaic2hv.net
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttcToán THCS
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienroggerbob
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 

Similar to Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az- (20)

BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - H...
 
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYCUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
 
ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
 
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
 
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
 
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
 
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
 
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 4
 
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dien
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 

Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-

  • 1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRẮC ĐỊA TỪ A – Z CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA Câu 1: Mặt thủy chuẩn là: A. Tất cả đều sai B. Là mặt nước biển trung bình đi qua Hòn Dấu – Hải Phòng C. Là mặt Elip tròn xoay có hình dạng gần giống với Trái đất D. Là mặt Elipsoid có tâm trùng với tâm Trái đất. Câu 2: Độ cao tuyệt đối ( độ cao nhà nước) của một điểm là: A. Khoảng cáchtheo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn gốc. B. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn quy ước C. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid D. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid gốc Câu 3: độ cao tương đối( độ cao giả định) của một điểm là: A. Khoảng cáchtheo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn quy ước B. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn gốc. C. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid D. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid gốc Câu 4: Chênh cao h giữa 2 điểm A và B được quy ước như sau: A. hBA= HA - HB B. hAB= HA - HB C. hBA= HB – HA D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Chọn phát biểu đúng: A. Phương dây dọi tại mọi điểm vuông góc với mặt Geoid B. Phương dây dọitại mọi điểm trung với phương pháp tuyến mặt Elipsoid tại điểm đó C. Các phương dây dọi luôn song song với nhau D. Tất cả đều đúng Câu 6: chọn phát biểu đúng A. Phương thẳng đứng là phương vuông góc với mặt Geoid B. Phương thẳng đứng là phương vuông góc với mặt Elipsoid C. Phương thẳng đứng chưa hẳn là phương dây dọi D. Phương thẳng đứng là phương song song với mặt Geoid
  • 2. Câu 7: Mặt thủy chuẩn (Geoid) là mặt dùng để xác định: A. ĐỘ cao của một điểm B. Tọa độ của một điểm C. Tọa độ và độ cao D. Tất cả đều sai Câu 8: Để xác định độ cao của một điểm thong thường: A. Dựa vào độ cao của một điểm đã biết độ cao B. Phải dựa vào ít nhất 2 điểm đã biết độ cao C. Dựa vào độ cao của một điểm và góc phương vị của một cạnh D. Dựa vào độ cao của một điểm và góc định hướng của một cạnh Câu 9: Kinh độ của một điểm là: A. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đang xét B. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng đi qua điểm đang xét C. Góc hợp bởi phương dây dọiđi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo D. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng đi qua điểm đang xét. Câu 10:Vĩ độ của một điểm là: A. Góc hợp bởi phương dây dọi đi qua điểm đó với mặt phẳng xíchđạo B. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng vĩ tuyến gốc với mặt phẳng đi qua điểm đang xét C. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc với mặt phẳng đi qua điểm đang xét D. Góc hợp bởi phương dây dọiđi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo Câu 11:Giá trị của độ kinh thỏa mãn điều kiện: A. 0 ≤ λ ≤ 180 B. -90 ≤ λ ≤ 90 C. 0 ≤ λ ≤ 270 D. 0 ≤ λ ≤ 360 Câu 12:giá trị của độ vĩ thỏa mãn điều kiện: A. 0 ≤ φ ≤ 90 B. 0 ≤ λ ≤ 180 C. 0 ≤ λ ≤ 270 D. 0 ≤ λ ≤ 360 Câu 13:Hệ tọa độ Gauss – Kruger là hệ tọa độ: A. Vuông góc, 2 chiều B. Vuông góc, 3 chiều C. Địa lý D. Không gian, 3 chiều
  • 3. Câu 14:Chọn phát biểu đúng A. Độ kinh được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Đông và Tây B. Độ kinh được tính từ xích đạo về 2 phía Bắc và Nam C. Độ Vĩ được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Bắc và Nam D. Tất cả đều đúng Câu 16:Chọn phát biểu đúng A. Điểm nằm trên xích đạo luôn có vĩ độ bằng 0 B. Điểm nằm trên kinh tuyến gốc luôn có vĩ độ bằng 0 C. Điểm nằm trên vĩ tuyến gốc luôn có kinh dộ bằng 0 D. Tất cả đều đúng Câu 17:Chọn phát biểu sai A. Các điểm nằm trên kinh tuyến gốc sẽ có vĩ dộ bằng 0 B. Các điểm cùng thuộc một kinh tuyến sẽ có cùng độ kinh C. Các điểm cùng thuộc một vĩ tuyến sẽ có cùng độ vĩ D. Các điểm nằm trên xích đạo luôn có vĩ độ bằng 0 Câu 18:Góc định hướng của một đường thẳng là: A. Tất cả đều sai B. Góc giữa hướng Bắc và điểm đó C. Góc bằng giữa hướng bắc và đường thẳng đó D. Góc bằng, tính từ hướng bắc ngược chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó Câu 19:Góc định hướng của một đường thẳng là: A. Góc bằng, tính từ hướng bắc của kinh tuyến trục theo chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó B. Góc bằng giữa hướng bắc với đường thẳng đó C. Góc bằng, tính từ hướng bắc theo chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó D. Tất cả đều sai Câu 20:Giá trị góc định hướng α của một đường thẳng thỏa mãn điều kiện: A. 0 ≤ α ≤ 360 B. -90 ≤ α ≤ 90 C. 0 ≤ α ≤ 180 D. 0 ≤ α ≤ 90
  • 4. Câu 21:Giá trị góc phương vị A của một đường thẳng thỏa mãn điều kiện: A. 0 ≤ A ≤ 360 B. -90 ≤ A ≤ 90 C. 0 ≤ A ≤ 180 D. 0≤ A ≤ 90 Câu 22:Chọn phát biểu đúng: A. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận là α –180 B. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 360 – α C. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 180 – α D. Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 360 + α Câu 23:Góc định hướng thuận và góc định hướng nghịch được quy ước như sau: A. Góc định hướng thuận <180 và góc định hướng nghịch ≥ 180 B. Góc định hướng thuận ≥ 180 và góc định hướng nghịch <180 C. Tổng 2 góc định hướng thuận nghịch bằng 180 D. Tất cả đều sai Câu 24:Chọn phát biểu đúng: A. Tất cả đều đúng B. Nếu góc định hướng thuận là α thì góc định hướng nghịch là α – 180 C. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 180 D. Hai góc định hướng thuận và nghịch hơn kém nhau 180 Câu 25:chọn phát biểu đúng: A. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 180 B. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 360 C. Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 90 D. Hai góc định hướng thuận và nghịch hơn kém nhau 270 Câu 26:khu đất ABCD có dạng hình bình hành, biết góc định hướng αAB= 128○15○32’’, góc dịnh hướng αCD= ? A. αCD= 308○ 15○ 32’’ B. αCD=128○38○24’’ C. αCD= 28○38○24’’ D. 51○15○00’’ Câu 27:Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định hướng αAB= 70○, góc định hướng AC là? A. αAC = 130 B.αAB = 250 C.αAB = 190 D.αAB = 150
  • 5. Câu 28:Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định hướng αAB= 70○, góc định hướng αBC là? A. αBC = 190 B. αBC = 130 C. αBC = 140 D. αBC = 40 Câu 29:trong tam giác ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định hướng αAB= 220○ , góc định hướng AC αAC= 115○ , góc A là? A. A= 105 B. A= 25 C. A=45 D. A = 115 Câu 30:Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định hướng αAB= 20, và góc trong B= 60. Góc định hướng cạnh BC là: A. αBC= 120 B. αBC= 130 C. αBC= 110 D. αBC= 140 Câu 31:Nội dung bài toán thuận trắc địa là: A. Tìm tọa độ của một điểm biết tọa độ của điểm đầu, chiều dài và góc định hướng B. Tìm tọa độ của một điểm nếu biết chiều dài và góc định hướng C. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ 2 điểm D. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của 2 điểm Câu 32:Nội dung bài toán nghịch trắc địa là: A. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ của 2 điểm. B. Tìm tọa độ của một điểm biết tọa độ của điểm đầu, chiều dài và góc định hướng C. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của 2 điểm D. Tìm tọa độ của một điểm nếu biết chiều dài và góc định hướng Câu 33:để xác định tọa độ của một điểm thông thường: A. Phải dựa vào 2 điểm đã biết trước tọa độ B. Phải dựa vào 2 điểm đã biết trước tọa độ C. Phải dựa vào tọa độ và độ cao của 1 điểm D. Tất cả đều đúng
  • 6. Câu 34:Biết tọa độ của điểm M (XM= 40m; YM=50m), chiều dài SMN= 30m và góc định hướng αMN= 120. Tọa độ của điểm N là: A. XN= 25,000m;YN= 75,981m B. XN= 55,312m; YN=65,800m C. XN= 55,313m; YN=75,806m D. XN= 55,312m; YN= 24,207m Câu 35:Biết tọa độ của điểm A (XA=40,000m; YA= 50,000m), chiều dài SAB=30,000m và góc định hướng αBA= 140○. Tọa độ của điểm B là: A. XB= 138,302m; YB= 167,861m B. XB= 25,000m; YB= 75,981m C. XB= 148,402m; YB= 167,861m D. XB= 25,000m; YB= 75,981m. Câu 36:Biết tọa độ : M (XM= 50,000m; YM= 70,000m), N(XN= 40,000m; YM= 95,000m). góc định hướng cạnh MN là: A. αMN=26○33○54’’ B. αMN=126○26○06’’ C. αMN=33○26○54’’ D. αMN=153○26○06’’ Dữ liệu dùng cho câu 37 đến 40 Tọa độ vuông góc Gauss – Kruger của điểm A là XA= 3451km;YA= 19.325km. hỏi Câu 37:Điểm A thuộc bán cầu nào và múi chiếu thứ bao nhiêu? A. Bán cầu bắc, múi chiếu thứ 18 B. Bán cầu bắc, múi chiếu thứ 19 C. Bán cầu nam múi chiếu thứ 18 D. Bán cầu nam múi chiếu thứ 19 Câu 38:độ kinh của kinh tuyến tây là bao nhiêu A. λTây= 108○ B. λTây= 114○ C. λTây= 111○ D. λTây= 180○ Câu 39: độ kinh của kinh tuyến đông là bao nhiêu? A. λTây= 114○ B. λTây= 108○ C. λTây= 180○ D. λTây= 111○
  • 7. Câu 40:Độ kinh của kinh tuyến trục là bao nhiêu? A. λTây= 111○ B. λTây= 108○ C. λTây= 180○ D. λTây= 114○ Câu 41:Tìm múi chiếu chứa điểm M, biết độ kinh của điểm M là 95○30’ A. Múi chiếu thứ 16 B. Múi chiếu thứ 17 C. Múi chiếu thứ 18 D. Múi chiếu thứ 19 Chương 2: BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Câu 1: Để biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình người ta dùng: A. Các ký hiệu bản đồ B. Ghi chú điểm độ cao C. Đường đồng mức D. Tô màu Câu 2: phương pháp dùng để thể hiện địa hình (dáng đất) trên bản đồ địa hình là: A. Kết hợp điểm độ cao và đường đồng mức B. Dùng các ký hiệu bản đò C. Kết hợp ký hiệu với màu sắc D. Tất cả đều đúng Câu 3: Phương pháp biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình là: A. Cả 3 phương pháp B. Ký hiệu theo nửa tỷ lệ C. Ký hiệu không theo tỷ lệ D. Ký hiệu theo tỷ lệ Câu 4: Bản đồ địa hình: A. Tất cả đều đúng B. Địa hình thể hịện hình dáng cao thấp, lòi lõm của bề mặt đất tự nhiên C. Địa vật thể hiện các đốitượng trên bề mặt đất D. Hai yếu tố cơ bản trên tờ bản đồ địa hình là: địa hình và địa vật
  • 8. Câu 5: Chọn phát biểu đúng A. Mẫu số tỷ lệ bản đồ bằng tỷ số giữa chiều dài thực với chiều dài đo trên bản đồ B. Tỷ lệ bản đồ là hiệu số giữa chiều dài trên bản đồ và chiều dài thực C. Mẫu số tỷ lệ bản đồ càng lớn thi tỷ lệ bản đồ càng lớn D. Tất cả đều đúng Câu 6: Chọn phát biểu đúng A. Tất cả đều đúng B. Mẫu số tỷ lệ bản đồ bằng tỷ số giữa chiều dài thực với chiều dài đo trên bản đồ C. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài trên bản đồ và chiều dài thực D. Mẫu số tỷ lệ bản đồ càng lớn thi tỷ lệ bản đồ càng nhỏ Câu 7: Mặt cắt địa hình là: A. Hình chiếu đứng của mặt đất tự nhiên theo một phương nào đó B. Hình chiếu theo một phương nào đó trên mặt cắt ngang C. Hình chiếu đứng theo một phương nào đó lên mặt cắt ngang D. Hình chiếu đứng của tuyến đường Câu 8: Bản đồ địa hình là: A. Tất cả đều sai B. Sự thể hiện hình dáng của bề mặt đất lên mặt phẳng C. Hình thu nhỏ toàn bộ bề mặt đất lên mặt phẳng D. Hình chiếu mặt đất lên mặt phẳng Câu 9: bản đồ địa hình khác với bình đồ cơ bản là: A. Bản đồ địa hình xét ảnh hưởng độ cong của trái đất, bình đồ thì không B. Bình đồ địa hình xét ảnh hưởng độ cong của trái đất, bản đồ thì không C. Bình đồ thể hiện độ cao cònbản đồ địa hình thì không D. Bản đồ thể hiện độ cao còn bình đồ địa hình thì không Câu 10:khoảng cao đều trên bản đồ địa hình là: A. Hiệu độ cao của 2 đường đồng mức kề nhau B. Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức kề nhau C. Hiệu giữa 2 đường đồng mức D. Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức Câu 11:Quy định giá trị khoảng cao đều là: A. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2m; 5m; 10m B. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 3m; 5m;10m
  • 9. C. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2m; 5m; 15m D. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2.5m; 5m; 10m Câu 12:Đường đồng mức là: A. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với mặt cắt ngang B. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với mặt phẳng cách đều nhau C. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng thẳng đứng D. những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng thẳng đứng cáchđều nhau Câu 13:Đường đồng mức có đặc điểm sau đây: A. Tất cả đều đúng B. Là những đường cong khép kín C. Nơi địa hình càng dốc thì đường đồng mức càng dày D. Các điểm cùng nằm trên một đường đồng mức thì cùng độ cao Câu 14:Chiều dài thực của đoạn thẳng AB ngoài thực địa là 250 m, chiều dài tương ứng của nó trên bản đồ tỷ lệ 1:500 là: A. 50cm B.25cm C. 25mm 25cm Câu 15:Bản đồ địa hình có các khoảng cao đều h= 0,5m. độ cao của điểm A và B lần lượt là 19,32 và 17,46m.Các đường đồng mức cắt đoạn AB trên bản đồ là: A. 17,5m;18m; 18,5m;19m B. 17m; 18m; 18,5m; 19m C. 17m; 18m; 19m D. 18m; 18,5m; 19m Câu 16:Diện tích khu đất trên bản đồ tỷ lệ 1:2000 là 24cm2. Nếu biểu thị khu đất trên bản đồ tỷ lệ 1:5000 thì diện tích nó bằng bao nhiêu: A. 3,84 cm2 B. 3.48cm2 C. 3,84 mm2 D. 3,48 mm2 Câu 17:: Bản đồ địa hình có các khoảng cao đều h= 0,5m. Độ cao điểm A và B lần lượt là 11,32m và 15,56m. Số đường đồng mức cắt đoạn AB trên bản đồ là: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
  • 10. Câu 18:Có 5 đường đồng mức đi qua giữa 2 điểm A và B. Biết khoảng cao đều của bản đồ là 2m. Hỏi chênh cao tối thiểu giữa 2 điểm A và B và bao nhiêu? A. 8m => h=(5-1)*2=8m B. 10m C. 9m D. 7m Câu 19:Độ cao của 2 điểm A và B là HA= 22,01m và HB= 25,32m. Biết các khoảng cách AM= 5cm, MB=7cm; AB=12cm. Tìmđộ cao M? A. 23,39m B. 23,93m C. 29,33m D. 32,39m Câu 20:Tính diện tích tứ giác ABCD, biết tọa độ A(XA= 79,71m; YA=58,76m); B(XB= 104,36m; YB= 82,43m); C(XC= 90,82m; YC= 143,32m); D(XD= 65,56m; YD= 95,38m)? A. 1693 m2 B. 1963 m2 C. 1369m2 D. 1236 m2 Dữ kiện dùng cho câu 21 và 22 Độ cao của điểm A và B là HA= 22,34mvà HB= 17,02m. Biếtkhoảng cao đều trên bản đồ là 0,5m. Câu 21:Hỏi có bao nhiêu đường đồng mức cái A. 2 => (17,5mvà 20m ) B. 3 C.4 D.5 Câu 22:hỏi có bao nhiều đường đồng mức con A. 8 => (bội số của 0,5 trừ các đường đồng mức cái ) B. 9 C. 10 D. 11
  • 11. CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SAI SỐ Câu 1: Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra sai số ta chia sai số đo thành các loại sau đây: A. Sai lầm, saisố hệ thống và saisố ngẫu nhiên B. Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và sai số trung phương C. Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên D. ,Sai số ngẫu nhiên và sai số trung phương Câu 2: Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra sai số ta chia sai số đo thành: A. 3 loại B. 2 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 3: sai số thuộc loại sai lầm là sai số sinh ra do: A. Sự nhầm lẫn của người đo B. Bản than dụng cụ đo C. Khách quan D. Điều kiện đo Câu 4: sai số ngẫu nhiên là sai số được sinh ra do A. Khách quan B. Sự nhầm lẫn của người đo C. Bản than dụng cụ đo D. Điều kiện đo Câu 5: sai số hệ thống là sai số được sinh ra do: A. Bản thân dụng cụ đo B. Điều kiện đo C. nhầm lẫn của người đo D. Khách quan Câu 6: sai số hệ thống có tính chất như sai: A. Dấu và các giá trị không đổi qua các lần đo B. Có tính đối xứng C. Có tính giới hạn D. Tất cả đều đúng
  • 12. Câu 7: Sai số thuộc loại sai lầm có tính chất như sau: A. Có giá trị thường rất lớn B. Giá trị không đổi C. Có tính giới hạn D. Tất cả đều đúng Câu 8: Sai số ngẫu nhiên có tính chất như sau: A. Tất cả đều đúng B. Có tính đối xứng C. Có tính giới hạn D. Có tính tập trung Câu 9: trong đo đạc cần phải loại trừ triệt để các loại sai số sau đây: A. Sai lầm B. Sai số hệ thống C. Sai số ngẫu nhiên D. Tất cả Câu 10: Khi dùng thước thép đo dài, sai số do sự dãn nỡ vì nhiệt của thước thuộc loại sai số: A. Sai số hệ thống B. Sai số ngẫu nhiên C. Sai lầm D. Sai số trung phương Câu 11: Khi đo góc sai số do bắt hoàn toàn không chính xác mục tiêu thuộc loại sai số: A. Sai số ngẫu nhiên B. Sai số hệ thống C. Sai lầm D. Sai số trung phương Câu 12: sai số trung phương một lần do là: A. Trị trung bình của các bình phương của saisố thực B. Trị trung bìnhcủa các bìnhphương sai số xác xuất nhất C. Trị trung bìnhcộng của các sai số thực D. Trị trung bìnhcủa sai số xác xuất nhất
  • 13. Câu 13: sai số trung phương tương đốimột lần đo: A. Tỷ số giữa sai số trung phương của kếtquả đo với giá trị đo B. Tỷ số giữa sai số thực của kết quả đo với giá trị đo C. Tỷ số giữa sai số xác xuất nhất của kết quả đo với giá trị đo D. Tất cả đều đungs Câu 14: sai số giới hạn Δgh là: A. Sai số thực lớn nhất của kếtquả đo B. Sai số trung bình của kết quả đo C. Sai số trung bình cảu các bình phương sai số thực D. Sai số trung bình cảu các bình phương sai số xác xuất nhất Câu 15:Mối quan hệ giữa sai số trung phương một lần đo m và sai số giới hạn Δgh là: A. Δgh= 3m B. Δgh= 2m C. Δgh= 2,5m D. Δgh= 4m Câu 16:Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của kết quả đo dài: A. Sai số trung phương tương đối B. Sai số trung phương C. Sai số giới hạn D. Sai số hệ thống Câu 17:Đo đoạn thẳng AB 7 lần cùng độ chính xác ta nhận đượccác sai số thực như sau: -4; +1; 0; +2; +3; -1; -2 (cm). sai số trung phương một lần đo đoạn thẳng AB là: A. ± 2,2cm B.± 3,2 cm C.±4,2 cm D.± 2,5cm Câu 18:đo đoạn thẳng AB với 5 lần cùng độ chính xác, kết quả như sau: 520,3m0; 520,40m; 520;50m; 520,60m; 520,70m. Sai số trtung phương một lần đo của đoạn thẳng AB là: A. ± 15,8cm B. ±14,8cm C. ±13,8cm D. ± 12,8cm Câu 19: Đo đoạn thẳng AB 6 lần cùng độ chính xác ta nhận được các sai số thực như sau: -3; -3; +2; +1; -1; +5 (cm). sai số trung phương trị trung bình cộng của đoạn thẳng AB là: A. ±1,1cm B. ±1,4cm C. ± 0,8cm D.±1,7cm
  • 14. Câu 20:đo đoạn thẳng AB 5 lần cùng độ chính xác, kết quả như sau: 252,10m; 252,20m; 252,30m; 252,40m; 252,50m. Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng AB là: A. 1/T= 1/1596 B. 1/T=1/1496 C. 1/T=1/1465 D. 1/T= 1/1486 Câu 21: sai số trung phương đo 2 góc trong một tam giác lần lượt là ±6’’ và ±8’’. Sai số trung phương xác định góc còn lại: A. m= ±10’’ B. m=±8’’ C. m= ±9’’ D. m= ±7’’ dữ kiện dùng cho câu 22 đến 24 Đo góc β và kếtquả đo cho ở bảng Lần đo β Số lần đo 1 63○ 00’42’’ 12 2 63○ 00’18’’ 10 3 63○ 00’34’’ 32 Câu 22:tìm giá trị xác suất nhất co kết quả đo ( chọn nguy = m) A. X0= 63○ 00’31’’=> (chọnPi= số lần đo cho trong bảng) B. X0= 63○ 00’41’’ C. X0 = 63○ 00’42’’ D. Tất cả đều sai Câu 23:SSTP trọng số đơn vị: A. ±41’’ => ( TìmSSXS nhất trước “V1,2,3” …sau đó dung công thức tính “NGUY”) B. ±42’’ C. ±44’’ D. ±43’’ Câu 24:sai số trung phương lần đo thứ 2 A. m2=±13’’ B. m2=±12’’ C. m2=±14’’ D. m2=±15’’
  • 15. Câu 25:sai số tp trị xác xuất nhất A. M= ±6’’ B. M=±8’’ C. M= ±9’’ D. M= ±7’’ CHƯƠNG 4: Câu 1: Góc bằng giữa 2 hướng ngắm là: A. Góc hợp bởi hai hình chiếu của 2 hướng ngắm đó trên mặt phẳng ngang B. Góc nhị diện của hai mặt phẳng đi qua 2 hướng ngắm đó C. Góc giữa 2 hướng ngắm đó D. Tất cả đều đúng Câu 2: Góc đứng của 2 hướng ngắm là: A. Góc giữa hướng ngắm đó với mặt phẳng nằm ngang B. Góc giữa hướng ngắm đó với mặt phẳng thẳng đứng C. Góc giữa hướng ngắm đó với dây dọi D. Góc giữa hướng ngắm đó với hướng thiên đỉnh Câu 3: Quan hệ giữa góc đứng V và góc thiên đỉnh Z là: A. V + Z = 90○ B. V + Z = 180○ C. Z - V = 180○ D. Z - V = 90○ Câu 4: Giá trị của góc bằng thỏa mãn điều kiện: A. 0○ ≤ β ≤ 360○ B. 0○ ≤ β ≤ 180○ C. -90○ ≤ β ≤ 90○ D. 0○ ≤ β Câu 5: Giá trị của góc đứng thỏa mãn điều kiện: A. -90○ ≤ V ≤ 90○ B. 0○ ≤ V ≤ 180○ C. 0○ ≤ V ≤ 360○ D. V ≥ 0 Câu 6: Giá trị của góc đứng V lớn hơn 0 khi: A. Hướng ngắm đi lên B. Khi đo thuận kính C. Khi đo đảo kính D. Hướng ngắm đi xuống khi đo đảo kính
  • 16. Câu 7: Giá trị của góc đứng V bằng 0 kkhi A. Hướng ngắm nằm trên mặt phẳng ngang B. Số đọc trên bàn độ ngang bằng 0 C. Số đọc trên bàn độ đứng và bàn độ ngang bằng 0 D. Số đọc trên bàn độ đứng bằng 0 Câu 8: Máy kinh vĩ đo được A. Đo góc, đo dài và đo cao B. Đo góc và đo dài C. Đo gocs D. Đo dài và đo cao Câu 9: Máy thủy chuẩn (thủy bình) đo được: A. Đo cao và đo dài B. Đo góc và đo dài C. Đo góc D. Đo dài Câu 10:Đại lượng đo với độ chính xác cao của máy kinh vĩ quang học là: A. Góc B. Góc và chiều dài C. Góc và độ cao D. Chiều dài Câu 11:đại lượng đo với độ chính xác cao của máy toàn đạc điện tử là: A. Góc và chiều dài B. Góc C. Chiều dài D. Chiều cao, góc, độ cao Câu 12 : Đại lượng đo với độ chính xác cao của máy thủy chuẩn A. Đo cao B. Đo góc C. Đo góc và đo cao D. Đo chiều dài Câu 13:Trục chính của máy kinh vĩ : A. Trùng với phường dây dọi khi cânbằng máy B. Luôn trùng với phương dây dọi C. Trùng với phương nằm ngang khi cân bằng D. Luôn trùng với phương nằm ngang
  • 17. Câu 14:trục chính của máy kinh vĩ: A. Là trụ quay của máy, sẽ trùng với phương dây dọi khi cân bằng máy B. Là trục quay của ống kính, sẽ trùng với phương dây dọikhi cân bằng máy C. Là trục quay của ống kính, sẽ nằm ngang khi cân bằng máy D. Là trục quay của máy, sẽ nằm ngang khi cân bằng máy Câu 15:trục phụ của máy kinh vĩ: A. Luôn vuông góc với trục chính B. Chỉ vuông góc với trục chính khi cân bằng máy C. Luôn song song với trục chính D. Chỉ song song với trục chính khi cân bằng máy Câu 16:Trục ngắm của máy kinh vĩ A. Vuông góc với trục phụ B. Song song với trục phụ C. Vuông góc với trục chính D. Song song với trục chính Câu 17:Bọt thủy tròn của máy kinh vĩ được sử dụng để: A. Cân bằng sơ bộ B. Cân bằng chính xác C. Định tâm chính xác D. Định tâm sơ bộ Câu 18:bọt thủy dài của máy kinh vĩ được sử dụng để: A. Cân bằng chính xác B. Cân bằng sơ bộ C. Định tâm chính xác D. Định tâm sơ bộ Câu 19:Bộ phận dọitâm của máy kinh vĩ hiện đại ngày nay hay sử dụng: A. Dọi tâm quang học hoặc laze B. Dọi tâm quả dọi C. Dọi tâm tự động D. Tất cả đều đúng Câu 20: Máy kinh vĩ gồm mấy bộ phận chính A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • 18. Câu 21: Bàn độ ngang của máy kinh vĩ được dùng để: A. Đo góc bằng B. Đo góc đứng C. Cân bằng máy D. Đo góc đứng và góc bằng Câu 22: Chiều cao của máy kinh vĩ là: A. Khoảng cáchtheo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục phụ B. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục chính C. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục ngắm D. Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới bàn độ ngang Câu 23: định tâm và cân bằng máy kinh vĩ là: A. Đưa trục chính đi qua điểm đặt máy đồng thời về phương thẳng đứng B. Đưa trục chính đi qua điểm đặt máy đồng thời về phương ngang C. Đưa trục chính về phương thẳng đứng và trục ngắm về phương ngang D. Đưa trục chính về phương thẳng đứng và các số đọc trên bàn độ bằng 0 Câu 24: Để định tâm và cân bằng máy thủy chuẩn ta làm như sau: A. Định tâm và cân bằng phải đồng thời với nhau B. Định tâm song mới cân bằng C. Cân bằng song mới định tâm D. Tất cả đều đúng Câu 25: Cân bằng máy thủy chuẩn là: A. Đưa trục ngắm về phương nằm ngang B. Đưa trục chính về phương nằm ngang C. Đưa trục ngắm về qua mục tiêu D. Đưa trục chính qua điểm đặt máy Câu 26: Để cân bằng máy thủy chuẩn tự động ta chỉ cần: A. Cân bằng bọt thủy tròn B. Cân bằng bọtthủy dài C. Cân bằng bọtthủy tròn và bọt thủy dài D. Tất cả đều đúng Câu 27: Cân bằng sơ bộ máy kinh vĩ ta làm như sau: A. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy tròn vào giữa B. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy dài vào giữa C. Vặn các ốc cân để bọt thủy dài vào giữa D. Vặn các ốc cân để bọt thủy tròn vào giữa
  • 19. Câu 28: cân bằng chính xác máy kinh vĩ ta làm như sau: A. Vặn các ốc cânđể bọt thủy dài vào giữa B. Vặn các ốc cân để bọt thủy tròn vào giữa C. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy tròn vào giữa D. Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy dài vào giữa Câu 29: Gọi các bước:Định tâm sơ bộ (1); Cân bằng sơ bộ (2); Định tâm chính xác (3); Cân bằng chính xác (4). Trình tự các bước định tâm và cân bằng máy là: A. 1-2-4-3, quay lại 4 B. 1-2-3-4, quay lại 3 C. 1-2-3-4 D. 1-2-4-3 Câu 30: Đo góc bằng phương pháp đơn giản, sử dụng máy kinh vĩ có độ chính xác đo góc là t. Điều kiện của góc đo thuận kính βT và góc đo đảo kính βĐ là: A. │ βT - βĐ │≤ 2t B. │ βT - βĐ │≤ t C. │ βT - βĐ │≤3t D. │ βT - βĐ │≤4t Câu 31: Số liệu đo góc bằng phương pháp đơn giản: Thuận kính a1= 319○47’15’’, b1= 19○50’45’’, đảo kính a2= 139○47’45’’, b2= 199○51’50’’. Giá trịđo góc bằng đo được là: A. 60○ 03’25’’ B. 60○03’20’’ C. 60○03’30’’ D. 60○03’40’’ Câu 32: Kỹ thuật đo dài chính xác nhất hiện nay là: A. Đo dài bằng sóng điện từ B. Đo dài quang học C. Đo bằng thước thép D. Đo dài tự động Câu 33: Phương pháp đo cao chính xác nhất hiện nay là: A. Đo cao hình học B. Đo cao thủy tĩnh C. Đo cao lượng giác D. Đo cao bằng may kinh vĩ điện tử
  • 20. Câu 34: Chọn phát biểu sai: A. Đại lượng được đo trong đo cao hình học độ cao điểm dựng mia B. Đại lượng được đo trong đo cao hình học là chênh cao giữa 2 điểm dựng mia C. Đại lượng được đo cao lượng giác là chênh cao giữa điểm đặt máy và điểm dựng mia D. Trong đo cao lượng giác tia ngắm không nằm ngang Chương 5 + 6 Câu 1: Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia tại B, số đọc trên mia: chỉ trên 1175mm, chỉ dưới 0978mm; và góc đứng V= -5○. Khoảng cách AB là: A. SAB= 19,55 m B. SAB= 20,7 m C. SAB= 19,70 m D. SAB= 20,54 m Câu 2: Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia tại B, số đọc trên mia: chỉ trên 2511mm. nếu khoảng cách ngang AB là 40m thì số đọc trên mia của chỉ dưới là: A. 1712mm B. 1612mm C. 1713mm D. 1613mm Câu 3:Đo dài bằng máy kinh vĩ quang học ta không cần xác định: A. Số đọc chỉ giữa B. Số đọc chỉ trên C. Số đọc trên bàn độ đứng D. Số đọc chỉ dưới Câu 4: trong đo dài bằng máy có vạch đo xa và mia đứng ta không cần xác định: A. Chiều cao máy B. Số đọc chỉ dưới C. Số đọc chỉ trên D. Góc đứng Câu 5:trong đo cao lượng giác ta không cần xác định A. Số đọc trên bàn độ ngang B. Số đọc trên bàn độ đứng C. Độ cao điểm B D. Chênh cao hAB
  • 21. Dữ kiện dùng cho câu 6 – 8 Đặt máythủy chuẩn tại A, ngắm miaB. số liệu đo được như sau: số đọc trên mia gồm : số đọc chỉ trên t= 2452mm, chỉ dưới d= 1873mm. Biếtrằng SSTP đọc số trên mia ±0,7mm Câu 6: Tính chiều dài AB A. 57,9m B. 59,7m C. 58,7m D. 57,8m Câu 7: SSTP là: A. 100mm (dựa vào biểu thức n= t-d… mn=..) B. 1000mm C. 10mm D. 1mm Câu 8: SSTP tương đốilà: A. 0,00172 B. 0,0172 C. 0,0127 D. 0,00272 Dữ kiện dùng từ câu9-15 Đặt máy kinh vĩ tại A ngắm B. Số liệu đo được, số đọc chỉ trên t= 2182mm, số đọc chỉ dưới d= 1680mm, g= 1931mm, góc đứng V= -2○30’15’’, chiều cao máy i= 1,435m. Biết rằng SSTP đọc số trên mia ±1mm, mV= ±40’’, mi= ± 3 mm. Câu 9: tìm chiều dài AB: A. 50,1m B. 51,0m C. 52,0m D. 55,0m Câu 10: chênh cao hAB A. -2,687m B. 2,687m C. 2,876m D. 2,678m Câu 11: HB=? A. -5,035m B. 5,035m C. 3,055m D. 4,366m Câu 12: iAB=? A. 5,3% B. 3,5% C. 4,5% D. 5,4% Câu 13: SSTP đo chiều dài AB? A. 170mm ( S=Kncos2 V…) B. 180mm C. 190mm D. 200mm
  • 22. Câu 14: SSTP đo chênh cao? A. 13mm ( h =1/2Kn.sin2V +i-g =>mh=…) B. 14mm C. 12mm D. 11mm Câu 15: SSTP HB=? A. 13,3mm( HB=HA + hAB =>mHB=…) B. 14,3mm C. 12,3mm D. 11,3mm Câu 16: đặt máy thủy chuẩn giữa M và N, số đọc gN= 2045mm, gM= 1230mm. Biết độ cao điểm M là HM= 2,355m, độ cao của điểm N A. 3,170m B. 3,455m C. 3,444m D. 3,333m Câu 17: đặt máy thủy chuẩn giữa A và B, số đọc chỉ giữa tại B là b= 1852mm. Biết chênh cao hAB = -0,145m. Số đọc mia dựng tại A là: A. a = 1707mm B. a = 2058mm C. a = 1570mm D. a = 1770mm Câu 18: đặt máy kinh vĩ tạo A, dựng mia tại B. Số Liệu đo dược Kn= 40m, góc đứng V= -3○; chiều cao máy i= 1,234m; số đọc chỉ giữa l= 1345mm. Chênh cao hAB là? A. hAB= -2,202m B. hAB=-2,452m C. hAB= -2,402m D. hAB= -2,622m Câu 19: Công thức đo cao hình học là: A. Lấy số chỉ mia sau trừ số chỉ mia trước B. Lấy số chỉ mia trước trừ số chỉ mia sau C. Tất cả đều sai D. Tất cả đều đúng