SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
I. Bài toán kiểm tra
1. Kiểm tra cấu kiện tạo nên từ 2 bản thép tiết diện 300x14 (mm), nối với nhau bằng
đường hàn đối đầu vuông góc với trục cấu kiện. Bản thép có cường độ tính toán f =
2100 (daN/cm2
), đường hàn có cường độ tính toán fwt = 1800 (daN/cm2
). Cấu kiện
chịu uốn, tại mối nối có Mmax = 3000 (daNm). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết
c = 1.
2. Kiểm tra cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 300x10 (mm) và 260x12
(mm) ghép chồng lên nhau một đoạn là 250 (mm), liên kết bởi 2 đường hàn góc cạnh
có hf = 10 (mm) và lw = 250 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100
(daN/cm2
). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2
), fws = 1550 (daN/cm2
), f = 0,7;
s = 1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm N = 60000 (daN). Hệ số điều kiện làm việc của
liên kết c = 1.
3. Kiểm tra cấu kiện được ghép đối đầu từ 2 bản thép có tiết diện 500x16 (mm), mối
nối được thực hiện bằng 2 bản ghép và 4 đường hàn góc đầu (đường hàn vuông góc
với trục cấu kiện, mỗi phía liên kết có 2 đường). Bản ghép có tiết diện 500x9 (mm),
các đường hàn góc có hf = 9 (mm) và lw = 500 (mm). Các bản thép có cường độ tính
toán là f = 2100 (daN/cm2
). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2
), fws = 1550
(daN/cm2
), f = 0,7; s = 1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm N = 60000 (daN). Hệ số điều
kiện làm việc của liên kết c = 1.
II. Bài toán xác định liên kết
1. Thiết kế (tính toán và vẽ) liên kết hàn đối đầu giữa hai bản thép có cùng tiết diện
360x14 (mm) chịu lực kéo dọc trục N = 1050 (kN).
Biết: Thép có f = 2100 (daN/cm2
); đường hàn có fwt = 1800 (daN/cm2
) và fwv = 1200
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
2. Xác định kích thước bản ghép và kích thước các đường hàn góc của mối nối 2 bản
thép có tiết diện 350x16 (mm) chịu kéo dọc trục N = 120000 (daN). Liên kết dùng 2
bản ghép và đường hàn góc cạnh. Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100
(daN/cm2
). Que hàn N46, hàn thủ công. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
3. Cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 300x14 (mm) và 330x14 (mm) ghép
chồng lên nhau, liên kết bởi 2 đường hàn góc cạnh có hf = 14 (mm), chịu lực dọc trục
tối đa của cấu kiện ([N]). Xác định chiều dài ghép chồng tối thiểu của 2 bản thép này.
Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2
). Đường hàn góc có fwf =
1800 (daN/cm2
), fws = 1550 (daN/cm2
), f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc của
liên kết c = 1.
4. Xác định chiều dài đường hàn sống (lw
s
) và đường hàn mép (lw
m
) của liên kết ghép
chồng một thép góc L200x14 với bản thép dày t = 14 (mm), chịu lực dọc trục thép
góc N = 78000 (daN). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2
), fws = 1550 (daN/cm2
),
f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 0,75. Coi thép góc và bản
thép đủ khả năng chịu lực, bản thép đủ kích thước dài rộng để liên kết.
5. Xác định chiều dài đường hàn sống (lw
s
) và đường hàn mép (lw
m
) của liên kết ghép
chồng một thép góc L180x12 với bản thép dày t = 14 (mm), chịu lực kéo dọc trục tối
đa ([N]) của thép góc. Thép góc có diện tích tiết diện A = 42,2 (cm2
), cường độ tính
toán f = 2300 (daN/cm2
). Đường hàn góc có chiều cao tiết diện các đường hàn là hf
s
= 14 (mm), hf
m
= 10 (mm) và có fwf = 1800 (daN/cm2
), fws = 1550 (daN/cm2
), f = 0,7;
s = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 0,75. Coi bản thép đủ khả năng chịu
lực và có kích thước dài rộng đủ để bố trí liên kết.
6. Thiết kế (tính toán và vẽ) liên kết phẳng nối 2 bản thép có tiết diện 400x10 (mm)
chịu M = 5000 (daNm) và V = 6000 (daN). Liên kết dùng đường hàn góc đầu và 2
bản ghép, mỗi bản ghép tiết diện là 400x6 (mm).
Biết: Thép có f = 2100 (daN/cm2
); fu = 3400 (daN/cm2
); Que hàn N46, hàn tay; Hệ số
điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
III. Bài toán xác định khả năng
1. Xác định khả năng chịu kéo dọc trục ([N] = ?) của cấu kiện tạo nên từ 2 bản thép
tiết diện 350x12 (mm), nối với nhau bằng đường hàn đối đầu xiên nghiêng với trục
cấu kiện một góc 72o
. Bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
). Đường
hàn có cường độ tính toán fwt = 1800 (daN/cm2
), fwv = 1200 (daN/cm2
). Hệ số điều
kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
2. Xác định lực dọc tối đa ([N] = ?) của cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện
400x14 (mm) đặt đối đầu, nối bằng 2 bản ghép có tiết diện 360x8 (mm) và 4 đường
hàn góc cạnh có hf = 8 (mm), mỗi đường hàn dài là lw = 320 (mm). Các bản thép có
cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2
). Đường hàn góc có fws = 1550 (daN/cm2
),
fwf = 1800 (daN/cm2
), s = 1; f = 0,7. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
3. Xác định lực dọc tối đa ([N] = ?) của cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện
400x12 (mm) và 360x14 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn là 350 (mm), liên kết
bởi 2 đường hàn góc cạnh có hf = 12 (mm) và lw = 350 (mm). Các bản thép có cường
độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2
). Đường hàn góc có fws = 1550 (daN/cm2
), fwf =
1800 (daN/cm2
), s = 1; f = 0,7. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
4. Xác định lực dọc tối đa ([N] = ?) của cấu kiện là 1 thép góc L220x14. Đầu thanh
liên kết chồng vào bản thép một đoạn 450 (mm). Bản thép có bề dày t = 14 (mm).
Thép góc cố diện tích tiết diện A = 60,4 (cm2
), cường độ tính toán f = 2200 (daN/cm2
).
Đường hàn góc có chiều dài lw
s
= 45 (cm), lw
m
= 35 (cm), chiều cao tiết diện hf
s
= 1,4
(cm), hf
m
= 1,2 (cm), cường độ tính toán fws = 1550 (daN/cm2
), fwf = 1800 (daN/cm2
),
s = 1; f = 0,7. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 0,75. Bản thép đủ khả
năng chịu lực và có kích thước dài rộng đủ để bố trí liên kết.
5. Thiết kế (tính toán và vẽ) liên kết nối chồng 2 bản thép tiết diện 500x16 (mm) chịu
kéo dọc trục N = 125000 (daN). Mối nối dùng bu lông thường có fvb = 1600
(daN/cm2
), fcb = 3400 (daN/cm2
). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. (Liên kết thuộc loại không
đối xứng).
6. Xác định số lượng bu lông, bố trí bu lông, kích thước bản ghép và kiểm tra thép
cơ bản của liên kết nối 2 bản thép tiết diện 450x14 (mm) chịu kéo dọc trục N = 100000
(daN). Mối nối dùng 2 bản ghép và bu lông cường độ cao. Mặt ma sát đánh sạch
bằng bàn chải sắt, không có lớp sơn bảo vệ. Thép làm bu lông cường độ cao có cường
độ tức thời tiêu chuẩn fub = 11000 (daN/cm2
). Các bản thép có cường độ tính toán f =
2100 (daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
7. Xác định số lượng bu lông, bố trí bu lông và kiểm tra các bản thép của liên kết nối
2 bản thép tiết diện 500x14 (mm) chịu kéo dọc trục N = 75000 (daN). Mối nối dùng
bu lông thường và 2 bản ghép. Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
IV. Bài toán kiểm tra
8. Vẽ hình và kiểm tra liên kết bu lông thường của cấu kiện từ 2 bản thép tiết diện
600x14 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn 200 (mm), chịu M = 7500 (daNm) và V
= 15000 (daN). Liên kết gồm 14 bu lông thường đường kính d = 24 (mm), lỗ bu lông
d1 = 27 (mm), xếp thành 2 cột (vuông góc với trục cấu kiện) 7 hàng (song song với
trục cấu kiện), 2 cột cách nhau 80 (mm), các hàng cách nhau 80 (mm). Cường độ chịu
cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2
), fcb = 3400 (daN/cm2
). Hệ số điều
kiện làm việc của liên kết bu lông b = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c
= 1. (Không phải kiểm tra bản thép, xem như bản thép đảm bảo yêu cầu chịu lực).
9. Vẽ hình và kiểm tra liên kết bu lông và thép cơ bản của liên kết nối 2 bản thép tiết
diện 500x14 (mm) chịu kéo dọc trục N = 105000 (daN). Mối nối dùng 2 bản ghép
tiết diện 500x8 (mm) và 30 bu lông thường đường kính bu lông d = 20 (mm), lỗ bu
lông d1 = 23 (mm), mỗi bên liên kết có 15 bu lông xếp thành 3 cột (vuông góc với
trục cấu kiện) 5 hàng (song song với trục cấu kiện), các cột cách nhau 60 (mm), các
hàng cách nhau 100 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
).
Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2
), fcb = 3400
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b = 0,9. Hệ số điều kiện
làm việc của cấu kiện c = 1.
10. Vẽ hình, kiểm tra liên kết bu lông và thép cơ bản của cấu kiện từ 2 bản thép tiết
diện 600x12 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn 340 (mm), chịu lực dọc trục N =
100000 (daN). Liên kết gồm 20 bu lông thường đường kính d = 24 (mm), lỗ bu lông
d1 = 27 (mm), xếp thành 4 cột (vuông góc với trục cấu kiện) 5 hàng (song song với
trục cấu kiện), các cột cách nhau 80 (mm), các hàng cách nhau 130 (mm). Cường độ
tính toán của các bản thép f = 2100 (daN/cm2
). Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên
kết là fvb = 1500 (daN/cm2
), fcb = 3400 (daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên
kết bu lông b = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. (Liên kết thuộc
loại không đối xứng).
V. Bài toán xác định khả năng
11. Vẽ hình và xác định khả năng chịu kéo dọc trục ([N] = ?) của cấu kiện từ 2 bản
thép tiết diện 500x14 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn 340 (mm), liên kết bởi 16
bu lông thường đường kính d = 24 (mm), lỗ bu lông d1 = 27 (mm), xếp thành 4 hàng
4 cột đảm bảo yêu cầu cấu tạo. Bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
).
Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2
), fcb = 3400
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b =0,9. Hệ số điều kiện làm
việc của cấu kiện c = 1. (Liên kết ở đây thuộc loại không đối xứng).
12. Vẽ hình và xác định khả năng chịu lực dọc trục ([N] = ?) của cấu kiện từ 2 bản
thép tiết diện 550x14 (mm) ghép đối đầu bằng 2 bản nối tiết diện 550x8 (mm) và 18
bu lông cường độ cao đường kính d = 24 (mm), mỗi bên 9 bu lông xếp thành 3 hàng
3 cột (khoảng cách các bu lông được bố trí đảm bảo yêu cầu cấu tạo). Lỗ bu lông có
đường kính d1 = 27 (mm). Mặt ma sát đánh sạch bằng bàn chải sắt, không có lớp sơn
bảo vệ. Thép làm bu lông cường độ cao có cường độ tức thời tiêu chuẩn fub = 11000
(daN/cm2
). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
). Hệ số điều kiện
làm việc của liên kết bu lông cường độ cao 1l = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của
cấu kiện c = 1.
VI. Bài toán kiểm tra
13. Hãy kiểm tra dầm thép sau theo điều kiện bền. Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn,
hai cánh như nhau tiết diện là 450x18 (mm) và bản bụng là 1400x8 (mm), chịu Mmax
= 240000 (daNm) và Vmax = 75000 (daN). Các bản thép có cường độ tính toán f =
2100 (daN/cm2
), fv = 1250 (daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
Dầm không có giảm yếu tiết diện. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V = 0, tiết diện
có Vmax mômen M = 0.
14. Hãy kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng, nêu biện pháp xử lý nếu
không đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ (vẽ cấu tạo và xác định kích thước cụ thể)
cho dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn (hai cánh như nhau) chịu tải trọng tĩnh, có
tiết diện bản cánh là 600x20 (mm) và bản bụng là 1750x14 (mm).
15. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của sườn đầu dầm. Dầm thép có tiết diện chữ I
tổ hợp hàn, hai cánh như nhau tiết diện là 350x20 (mm) và bản bụng là 1600x10
(mm), sườn gối đặt ở đầu mút dầm có tiết diện là 350x14 (mm). Dầm được làm từ
thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
), fc = 3500 (daN/cm2
) và mô đun đàn
hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Phản lực gối tựa tác dụng vào sườn đầu dầm P = 120000
(daN). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
16. Kiểm tra bền, kiểm tra võng và tính liên kết hàn giữa cánh với bụng của dầm tổ
hợp sau: Dầm đơn giản nhip L = 10 (m) chịu tổng tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn
qtc
= 45 (kN/m), hệ số vượt tải γQ = 1,15. Dầm có tiết diện chữ I ghép từ 3 bản thép,
kích thước mỗi bản cánh là 300x16 (mm) và bản bụng là 1000x8 (mm). Dầm làm
bằng thép CCT38 có f = 2100 (daN/cm2
); fv = 1250 (daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm
việc c = 1. Độ võng cho phép là /L = 1/400. Hàn tay, que hàn N46.
VII. Bài toán chon tiết diện
17. Viết biểu thức lựa chọn chiều cao hợp lý của dầm (h). Chọn h cho các trường hợp
sau (phân tích vì sao chọn như vậy):
a) hmax = 1,65 m hmin = 1,45 m hktế = 1,35 m.
b) hmax = 1,45 m hmin = 1,25 m hktế = 1,35 m.
c) hmax = 1,40 m hmin = 1,10 m hktế = 1,55 m.
18. Xác định kích thước tiết diện bản cánh của dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn
(hai cánh như nhau), chịu Mmax = 300000 (daNm). Bản bụng của dầm có kích thước
tiết diện là 1500x10 (mm). Thép làm dầm có cường độ tính toán là f = 2100
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
19. Chọn kích thước tiết diện bản bụng (hw = ? tw = ?) và chiều cao tiết diện (h = ?)
của dầm thép tổ hợp hàn. Dầm có Vmax = 85000 (daN), bề dày bản cánh đã xác định
tf = 25 (mm) và các số liệu giới hạn về chiều cao tiết diện dầm đã được xác định: hmax
= 1,65 (m), hmin = 1,25 (m) và hktế = 1,2 (m). Dầm được làm từ thép có cường độ tính
toán fv = 1250 (daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
VIII. Bài toán xác định khả năng
1. Hãy xác định Mmax và Vmax của dầm thép sau: Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn,
hai cánh như nhau tiết diện là 400x18 (mm) và bản bụng là 1200x8 (mm), dầm được
làm từ thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
), fv = 1250 (daN/cm2
). Hệ số
xét đến điều kiện ổn định tổng thể của dầm đã được xác định là b = 0,75. Hệ số điều
kiện làm việc của cấu kiện c = 1. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V = 0, tiết diện
có Vmax mômen M = 0. Dầm không có giảm yếu tiết diện.
CHƯƠNG 4
I. Lý thuyết chung
1. Sơ đồ tính và chiều dài tính toán của cột. Cột sẽ mất ổn định theo phương có độ
mảnh như thế nào? Cột chịu nén đúng tâm được lựa chon hợp lý nhất khi các độ
mảnh của chúng như thế nào?
2. Chọn tiết diện cột đặc (dạng tiết diện chữ H) chịu nén đúng tâm. Các yêu cầu cấu
tạo của cột đặc tiết diện dạng chữ H.
3. Kiểm tra cột đặc tiết diện dạng chữ H chịu nén đúng tâm về bền, về ổn định tổng
thể và ổn định cục bộ.
4. Cấu tạo và các yêu cầu cấu tạo của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm.
5. Khi tính toán ổn định cho cột rỗng 2 nhánh theo phương trục ảo phải dùng độ
mảnh tương đương (0), vì sao? Trong cột rỗng hai nhánh bản giằng có 2 công thức
tính 0 (công thức 4.27 và 4.30 sách Kết cấu thép cấu kiện cơ bản, xuất bản 2006),
hãy giải thích ý nghĩa và nêu điều kiện dùng hai công thức đó.
6. Chọn tiết diện cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm.
7. Kiểm tra tiết diện cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm.
8. Tính toán bản giằng, thanh bụng của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm.
9. Nêu sự giống, khác nhau về sự làm việc và tính toán của cột đặc và cột rỗng hai
nhánh chịu nén đúng tâm.
10. Cấu tạo và tính toán chân cột.
11. Một cột chịu nén đúng tâm có chiều dài tính toán ly = 0,5lx, cột không có sự giảm
yếu tiết diện. Hãy cho biết:
a) Chỉ phải kiểm tra khả năng chịu nén của cột về bền hay về ổn định? Chứng
minh giải thích kết luận đưa ra.
b) Cột phải có đặc trưng tiết diện theo hai phương trục x và trục y như thế nào để
có sự làm việc của cột đồng ổn định theo hai phương?
II. Bài toán kiểm tra
1. Kiểm tra ổn định tổng thể của cột thép sau: Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai
cánh như nhau, bản cánh tiết diện 360x18 (mm), bản bụng tiết diện 360x10 (mm).
Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1200 (cm), ly = 840 (cm). Tiết
diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của
bản cánh. Cột chịu nén đúng tâm N = 230000 (daN). Thép làm cột có cường độ tính
toán f = 2300 (daN/cm2
) và môđun đan hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện
làm việc của cấu kiện c = 1.
2. Kiểm tra ổn định cục bộ của cột thép chịu nén đúng tâm sau: Cột có tiết diện tổ
hợp dạng chữ H, hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện 300x16 (mm), bản bụng tiết
diện 300x8 (mm). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1000 (cm), ly
= 700 (cm). Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc
với bề rộng của bản cánh. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
) và
môđun đan hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
3. Kiểm tra ổn định tổng thể đối với phương trục ảo của cột rỗng 2 nhánh chịu nén
đúng tâm N = 230000 (daN). Nhánh được làm bằng thép hình [40, hai nhánh ghép
bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 55 (cm) và được liên
kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 350x10 (mm) đặt cách nhau 150 (cm)
(khoảng cách tâm của các bản giằng). Bản giằng liên kết hàn vào nhánh. Chiều dài
tính toán của cột đối với phương trục ảo đã xác định được là: lx = 700 (cm). Tiết diện
cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f =
2300 (daN/cm2
) và môđun đan hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc
của cấu kiện c = 1. (Theo phương trục thực cột đã được kiểm tra đảm bảo yêu cầu
chịu lực).
Thép hình [40 có các đặc trưng hình học của tiết diện như sau:
➢ Diện tích tiết diện: 61,5 cm2
➢ Mômen quán tính đối với trục song song với bản bụng: 760 cm4
➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với bản bụng: 3,51 cm
➢ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tới mép ngoài bản bụng: 3,05 cm
4. Kiểm tra ổn định tổng thể đối với phương trục ảo của cột rỗng 2 nhánh chịu nén
đúng tâm N = 175000 (daN). Nhánh dược làm bằng thép hình [33, hai nhánh ghép
bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 50 (cm) và được liên
kết với nhau bởi hệ thanh bụng tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng
nghiêng với nhánh cột một góc  = 450
. Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích
tiết diện là 4,8 (cm2
). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 750 (cm).
Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính
toán f = 2300 (daN/cm2
) và môđun đan hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện
làm việc của cấu kiện c = 1. (Theo phương trục thực cột đã được kiểm tra đảm bảo
yêu cầu chịu lực).
Thép hình [33 có các đặc trưng hình học của tiết diện như sau:
➢ Diện tích tiết diện: 46,5 cm2
➢ Mômen quán tính đối với trục song song với bản bụng: 491 cm4
➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với bản bụng: 3,25 cm
➢ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tới mép ngoài bản bụng: 2,90 cm
5. Kiểm tra bền bản giằng và đường hàn góc liên kết bản giằng vào nhánh cột của
cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm N = 210000 (daN). Nhánh được làm bằng thép
hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài)
h = 75 (cm) và được liên kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 300x10 (mm) đặt
cách nhau 120 (cm) (khoảng cách tâm của các bản giằng). Hệ số uốn dọc của cột đối
với phương trục ảo đã được xác định là x = 0,8523. Thép làm cột có cường độ tính
toán f = 2200 (daN/cm2
). Thép làm bản giằng có cường độ tính toán f = 2100
(daN/cm2
), fv = 1250 (daN/cm2
). Môđun đàn hồi của thép E = 2,1*106
(daN/cm2
).
Đường hàn góc liên kết bản giằng vào nhánh cột có chiều dài 30 (cm), chiều cao hf =
8 (mm), có các cường độ tính toấn fwf = 1800 (daN/cm2
), fws = 1530 (daN/cm2
) và các
hệ số f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc c = 1. Khoảng cách từ trọng tâm tiết
diện thép hình [36 đến mép ngoài bản bụng của nó là 2,99 (cm).
6. Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh bụng trong cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng
tâm N = 225000 (daN). Nhánh dược làm bằng thép hình [33, hai nhánh ghép bản
cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 75 (cm). Hệ thanh bụng
có sơ đồ tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột
một góc  = 450
. Hệ số uốn dọc của cột theo phương trục ảo đã được xác định x =
0,8674. Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là 4,8 (cm2
), bán kính
quán tính nhỏ nhất của tiết diện là 0,98 (cm). Thép hình [33 có khoảng cách từ trọng
tâm tiết diện đến mép ngoài bản bụng của nó là 2,90 (cm). Thép làm cột có cường độ
tính toán f = 2300 (daN/cm2
) và mô đun đàn hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều
kiện làm việc của cấu kiện c = 1, của thanh bụng c = 0,75.
III. Bài toán thiết kế
1. Xác định chiều dài tính toán đối với trục y (ly = ?) của cột thép sau, để cột đạt điều
kiện đồng ổn định khi chịu nén đúng tâm. Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai
cánh như nhau, bản cánh tiết diện 400x20 (mm), bản bụng tiết diện 500x10 (mm).
Chiều dài tính toán của cột đối với trục x đã xác định được là: lx = 1350 (cm). Tiết
diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của
bản cánh.
2. Xác định khoảng cách 2 nhánh (Cyc = ?) của cột thép sau theo điều kiện đồng ổn
định khi chịu nén đúng tâm và chọn chiều cao của tiết diện cột (h = ?). Cột rỗng 2
nhánh, nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau
và được liên kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 450x10 (mm), chúng đặt cách
nhau 130 (cm) (khoảng cách tâm của các bản giằng). Bản giằng liên kết hàn vào
nhánh. Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1000 (cm), ly = 700 (cm).
Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực.
Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như sau:
➢ Diện tích tiết diện: 53,4 cm2
➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với cánh: 14,3 cm
➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với bụng: 3,38 cm
➢ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tới mép ngoài bản bụng: 2,99 cm
3. Xác định khoảng cách 2 nhánh (Cyc = ?) của cột thép chịu nén đúng tâm theo điều
kiện đồng ổn định và chọn chiều cao của tiết diện cột (h = ?). Nhánh được làm bằng
thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau và được liên kết với nhau
bởi hệ thanh bụng tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với
nhánh cột một góc  = 450
. Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là
4,8 (cm2
). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1000 (cm), ly = 700
(cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực.
Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như đã cho ở bài trên.
IV. Bài toán xác định khả năng
1. Xác định khả năng chịu nén đúng tâm của cột thép sau theo điều kiện ổn định tổng
thể ([N] = ?). Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai cánh như nhau, bản cánh tiết
diện 450x25 (mm), bản bụng tiết diện 500x10 (mm). Chiều dài tính toán của cột đã
xác định được là: lx = 1200 (cm), ly = 600 (cm). Tiết diện cột có trục x song song với
bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh. Thép làm cột có cường
độ tính toán f = 2100 (daN/cm2
) và mô đun đan hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số
điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
2. Xác định khả năng chịu nén đúng tâm theo phương trục ảo của cột rỗng 2 nhánh
([N]x = ?). Nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào
nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 60 (cm) và được liên kết với nhau bằng
các bản giằng tiết diện 400x10 (mm) đặt cách nhau 130 (cm) (khoảng cách tâm của
các bản giằng). Bản giằng liên kết hàn vào nhánh. Chiều dài tính toán của cột đối với
phương trục ảo đã xác định được là: lx = 1100 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo,
trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2
) và mô
đun đàn hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như đã cho ở bài trên.
3. Xác định khả năng chịu nén đúng tâm của cột rỗng 2 nhánh ([N] = ?). Nhánh được
làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau
(tính từ mặt ngoài) h = 70 (cm) và được liên kết với nhau bởi hệ thanh bụng tam giác
không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc  = 450
.
Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là 4,8 (cm2
). Chiều dài tính
toán của cột đã xác định được là: lx = 1100 (cm), ly = 770 (cm). Tiết diện cột có trục
x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2
)
và mô đun đàn hồi E = 2,1*106
(daN/cm2
). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c
= 1.
Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như đã cho ở bài tập trên.
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải

More Related Content

What's hot

Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...hanhha12
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEchiennuce
 
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comĐồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comcokhiketcaucom
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấuCửa Hàng Vật Tư
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thepthinhkts339
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầmshare-connect Blog
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNHồ Việt Hùng
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩnshare-connect Blog
 
Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1
Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1 Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1
Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1 nataliej4
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếshare-connect Blog
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiVương Hữu
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh HùngHuytraining
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhTtx Love
 

What's hot (20)

Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
 
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comĐồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
 
Bai giang nha_cong_nghiep_1
Bai giang nha_cong_nghiep_1Bai giang nha_cong_nghiep_1
Bai giang nha_cong_nghiep_1
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
 
Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1
Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1 Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1
Bài Tập Lớn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
Thuyet minh-do-an-be-tong-cot-thep-1
Thuyet minh-do-an-be-tong-cot-thep-1Thuyet minh-do-an-be-tong-cot-thep-1
Thuyet minh-do-an-be-tong-cot-thep-1
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
 

Similar to Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải

13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdfChauNguyen499663
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kếAn Nam Education
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minhkullsak
 
PHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdfPHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdfKhai Truong
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépkienchi75
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepKhương Vũ Hoàng
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépGTVT
 
De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2vudat11111
 
Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014
Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014 Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014
Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014 duc le minh
 
Bảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinh
Bảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinhBảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinh
Bảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinhNgọc Hoàn Valhenshing
 
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMHƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMnataliej4
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namhungzozo
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi congVuvan Tjnh
 
Chuong I-Vietbac.ppt
Chuong I-Vietbac.pptChuong I-Vietbac.ppt
Chuong I-Vietbac.pptDuongHoaAn
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdftruongvanquan
 

Similar to Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải (17)

13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
 
PHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdfPHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdf
 
Do an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. dDo an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. d
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2
 
Bt1 exercise3
Bt1 exercise3Bt1 exercise3
Bt1 exercise3
 
Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014
Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014 Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014
Chi tiet-may -bai-tap-thi-trac-nghiem-ctm-2014
 
Bảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinh
Bảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinhBảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinh
Bảo vệ chống ăn mòn bằng anode hy sinh
 
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMHƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
 
Chuong I-Vietbac.ppt
Chuong I-Vietbac.pptChuong I-Vietbac.ppt
Chuong I-Vietbac.ppt
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
 

Recently uploaded

Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (14)

Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 

Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải

  • 1. I. Bài toán kiểm tra 1. Kiểm tra cấu kiện tạo nên từ 2 bản thép tiết diện 300x14 (mm), nối với nhau bằng đường hàn đối đầu vuông góc với trục cấu kiện. Bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ), đường hàn có cường độ tính toán fwt = 1800 (daN/cm2 ). Cấu kiện chịu uốn, tại mối nối có Mmax = 3000 (daNm). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. 2. Kiểm tra cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 300x10 (mm) và 260x12 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn là 250 (mm), liên kết bởi 2 đường hàn góc cạnh có hf = 10 (mm) và lw = 250 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2 ), fws = 1550 (daN/cm2 ), f = 0,7; s = 1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm N = 60000 (daN). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. 3. Kiểm tra cấu kiện được ghép đối đầu từ 2 bản thép có tiết diện 500x16 (mm), mối nối được thực hiện bằng 2 bản ghép và 4 đường hàn góc đầu (đường hàn vuông góc với trục cấu kiện, mỗi phía liên kết có 2 đường). Bản ghép có tiết diện 500x9 (mm), các đường hàn góc có hf = 9 (mm) và lw = 500 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2 ), fws = 1550 (daN/cm2 ), f = 0,7; s = 1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm N = 60000 (daN). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. II. Bài toán xác định liên kết 1. Thiết kế (tính toán và vẽ) liên kết hàn đối đầu giữa hai bản thép có cùng tiết diện 360x14 (mm) chịu lực kéo dọc trục N = 1050 (kN). Biết: Thép có f = 2100 (daN/cm2 ); đường hàn có fwt = 1800 (daN/cm2 ) và fwv = 1200 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. 2. Xác định kích thước bản ghép và kích thước các đường hàn góc của mối nối 2 bản thép có tiết diện 350x16 (mm) chịu kéo dọc trục N = 120000 (daN). Liên kết dùng 2 bản ghép và đường hàn góc cạnh. Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Que hàn N46, hàn thủ công. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. 3. Cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 300x14 (mm) và 330x14 (mm) ghép chồng lên nhau, liên kết bởi 2 đường hàn góc cạnh có hf = 14 (mm), chịu lực dọc trục tối đa của cấu kiện ([N]). Xác định chiều dài ghép chồng tối thiểu của 2 bản thép này. Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2 ), fws = 1550 (daN/cm2 ), f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
  • 2. 4. Xác định chiều dài đường hàn sống (lw s ) và đường hàn mép (lw m ) của liên kết ghép chồng một thép góc L200x14 với bản thép dày t = 14 (mm), chịu lực dọc trục thép góc N = 78000 (daN). Đường hàn góc có fwf = 1800 (daN/cm2 ), fws = 1550 (daN/cm2 ), f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 0,75. Coi thép góc và bản thép đủ khả năng chịu lực, bản thép đủ kích thước dài rộng để liên kết. 5. Xác định chiều dài đường hàn sống (lw s ) và đường hàn mép (lw m ) của liên kết ghép chồng một thép góc L180x12 với bản thép dày t = 14 (mm), chịu lực kéo dọc trục tối đa ([N]) của thép góc. Thép góc có diện tích tiết diện A = 42,2 (cm2 ), cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có chiều cao tiết diện các đường hàn là hf s = 14 (mm), hf m = 10 (mm) và có fwf = 1800 (daN/cm2 ), fws = 1550 (daN/cm2 ), f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 0,75. Coi bản thép đủ khả năng chịu lực và có kích thước dài rộng đủ để bố trí liên kết. 6. Thiết kế (tính toán và vẽ) liên kết phẳng nối 2 bản thép có tiết diện 400x10 (mm) chịu M = 5000 (daNm) và V = 6000 (daN). Liên kết dùng đường hàn góc đầu và 2 bản ghép, mỗi bản ghép tiết diện là 400x6 (mm). Biết: Thép có f = 2100 (daN/cm2 ); fu = 3400 (daN/cm2 ); Que hàn N46, hàn tay; Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. III. Bài toán xác định khả năng 1. Xác định khả năng chịu kéo dọc trục ([N] = ?) của cấu kiện tạo nên từ 2 bản thép tiết diện 350x12 (mm), nối với nhau bằng đường hàn đối đầu xiên nghiêng với trục cấu kiện một góc 72o . Bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Đường hàn có cường độ tính toán fwt = 1800 (daN/cm2 ), fwv = 1200 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. 2. Xác định lực dọc tối đa ([N] = ?) của cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 400x14 (mm) đặt đối đầu, nối bằng 2 bản ghép có tiết diện 360x8 (mm) và 4 đường hàn góc cạnh có hf = 8 (mm), mỗi đường hàn dài là lw = 320 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có fws = 1550 (daN/cm2 ), fwf = 1800 (daN/cm2 ), s = 1; f = 0,7. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. 3. Xác định lực dọc tối đa ([N] = ?) của cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 400x12 (mm) và 360x14 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn là 350 (mm), liên kết bởi 2 đường hàn góc cạnh có hf = 12 (mm) và lw = 350 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có fws = 1550 (daN/cm2 ), fwf = 1800 (daN/cm2 ), s = 1; f = 0,7. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1.
  • 3. 4. Xác định lực dọc tối đa ([N] = ?) của cấu kiện là 1 thép góc L220x14. Đầu thanh liên kết chồng vào bản thép một đoạn 450 (mm). Bản thép có bề dày t = 14 (mm). Thép góc cố diện tích tiết diện A = 60,4 (cm2 ), cường độ tính toán f = 2200 (daN/cm2 ). Đường hàn góc có chiều dài lw s = 45 (cm), lw m = 35 (cm), chiều cao tiết diện hf s = 1,4 (cm), hf m = 1,2 (cm), cường độ tính toán fws = 1550 (daN/cm2 ), fwf = 1800 (daN/cm2 ), s = 1; f = 0,7. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 0,75. Bản thép đủ khả năng chịu lực và có kích thước dài rộng đủ để bố trí liên kết. 5. Thiết kế (tính toán và vẽ) liên kết nối chồng 2 bản thép tiết diện 500x16 (mm) chịu kéo dọc trục N = 125000 (daN). Mối nối dùng bu lông thường có fvb = 1600 (daN/cm2 ), fcb = 3400 (daN/cm2 ). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. (Liên kết thuộc loại không đối xứng). 6. Xác định số lượng bu lông, bố trí bu lông, kích thước bản ghép và kiểm tra thép cơ bản của liên kết nối 2 bản thép tiết diện 450x14 (mm) chịu kéo dọc trục N = 100000 (daN). Mối nối dùng 2 bản ghép và bu lông cường độ cao. Mặt ma sát đánh sạch bằng bàn chải sắt, không có lớp sơn bảo vệ. Thép làm bu lông cường độ cao có cường độ tức thời tiêu chuẩn fub = 11000 (daN/cm2 ). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. 7. Xác định số lượng bu lông, bố trí bu lông và kiểm tra các bản thép của liên kết nối 2 bản thép tiết diện 500x14 (mm) chịu kéo dọc trục N = 75000 (daN). Mối nối dùng bu lông thường và 2 bản ghép. Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c = 1. IV. Bài toán kiểm tra 8. Vẽ hình và kiểm tra liên kết bu lông thường của cấu kiện từ 2 bản thép tiết diện 600x14 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn 200 (mm), chịu M = 7500 (daNm) và V = 15000 (daN). Liên kết gồm 14 bu lông thường đường kính d = 24 (mm), lỗ bu lông d1 = 27 (mm), xếp thành 2 cột (vuông góc với trục cấu kiện) 7 hàng (song song với trục cấu kiện), 2 cột cách nhau 80 (mm), các hàng cách nhau 80 (mm). Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2 ), fcb = 3400 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. (Không phải kiểm tra bản thép, xem như bản thép đảm bảo yêu cầu chịu lực).
  • 4. 9. Vẽ hình và kiểm tra liên kết bu lông và thép cơ bản của liên kết nối 2 bản thép tiết diện 500x14 (mm) chịu kéo dọc trục N = 105000 (daN). Mối nối dùng 2 bản ghép tiết diện 500x8 (mm) và 30 bu lông thường đường kính bu lông d = 20 (mm), lỗ bu lông d1 = 23 (mm), mỗi bên liên kết có 15 bu lông xếp thành 3 cột (vuông góc với trục cấu kiện) 5 hàng (song song với trục cấu kiện), các cột cách nhau 60 (mm), các hàng cách nhau 100 (mm). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2 ), fcb = 3400 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. 10. Vẽ hình, kiểm tra liên kết bu lông và thép cơ bản của cấu kiện từ 2 bản thép tiết diện 600x12 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn 340 (mm), chịu lực dọc trục N = 100000 (daN). Liên kết gồm 20 bu lông thường đường kính d = 24 (mm), lỗ bu lông d1 = 27 (mm), xếp thành 4 cột (vuông góc với trục cấu kiện) 5 hàng (song song với trục cấu kiện), các cột cách nhau 80 (mm), các hàng cách nhau 130 (mm). Cường độ tính toán của các bản thép f = 2100 (daN/cm2 ). Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2 ), fcb = 3400 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. (Liên kết thuộc loại không đối xứng). V. Bài toán xác định khả năng 11. Vẽ hình và xác định khả năng chịu kéo dọc trục ([N] = ?) của cấu kiện từ 2 bản thép tiết diện 500x14 (mm) ghép chồng lên nhau một đoạn 340 (mm), liên kết bởi 16 bu lông thường đường kính d = 24 (mm), lỗ bu lông d1 = 27 (mm), xếp thành 4 hàng 4 cột đảm bảo yêu cầu cấu tạo. Bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Cường độ chịu cắt và ép mặt của liên kết là fvb = 1500 (daN/cm2 ), fcb = 3400 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b =0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. (Liên kết ở đây thuộc loại không đối xứng). 12. Vẽ hình và xác định khả năng chịu lực dọc trục ([N] = ?) của cấu kiện từ 2 bản thép tiết diện 550x14 (mm) ghép đối đầu bằng 2 bản nối tiết diện 550x8 (mm) và 18 bu lông cường độ cao đường kính d = 24 (mm), mỗi bên 9 bu lông xếp thành 3 hàng 3 cột (khoảng cách các bu lông được bố trí đảm bảo yêu cầu cấu tạo). Lỗ bu lông có đường kính d1 = 27 (mm). Mặt ma sát đánh sạch bằng bàn chải sắt, không có lớp sơn bảo vệ. Thép làm bu lông cường độ cao có cường độ tức thời tiêu chuẩn fub = 11000 (daN/cm2 ). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông cường độ cao 1l = 0,9. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
  • 5.
  • 6. VI. Bài toán kiểm tra 13. Hãy kiểm tra dầm thép sau theo điều kiện bền. Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau tiết diện là 450x18 (mm) và bản bụng là 1400x8 (mm), chịu Mmax = 240000 (daNm) và Vmax = 75000 (daN). Các bản thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ), fv = 1250 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. Dầm không có giảm yếu tiết diện. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V = 0, tiết diện có Vmax mômen M = 0. 14. Hãy kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng, nêu biện pháp xử lý nếu không đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ (vẽ cấu tạo và xác định kích thước cụ thể) cho dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn (hai cánh như nhau) chịu tải trọng tĩnh, có tiết diện bản cánh là 600x20 (mm) và bản bụng là 1750x14 (mm). 15. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của sườn đầu dầm. Dầm thép có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau tiết diện là 350x20 (mm) và bản bụng là 1600x10 (mm), sườn gối đặt ở đầu mút dầm có tiết diện là 350x14 (mm). Dầm được làm từ thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ), fc = 3500 (daN/cm2 ) và mô đun đàn hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Phản lực gối tựa tác dụng vào sườn đầu dầm P = 120000 (daN). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. 16. Kiểm tra bền, kiểm tra võng và tính liên kết hàn giữa cánh với bụng của dầm tổ hợp sau: Dầm đơn giản nhip L = 10 (m) chịu tổng tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn qtc = 45 (kN/m), hệ số vượt tải γQ = 1,15. Dầm có tiết diện chữ I ghép từ 3 bản thép, kích thước mỗi bản cánh là 300x16 (mm) và bản bụng là 1000x8 (mm). Dầm làm bằng thép CCT38 có f = 2100 (daN/cm2 ); fv = 1250 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc c = 1. Độ võng cho phép là /L = 1/400. Hàn tay, que hàn N46. VII. Bài toán chon tiết diện 17. Viết biểu thức lựa chọn chiều cao hợp lý của dầm (h). Chọn h cho các trường hợp sau (phân tích vì sao chọn như vậy): a) hmax = 1,65 m hmin = 1,45 m hktế = 1,35 m. b) hmax = 1,45 m hmin = 1,25 m hktế = 1,35 m. c) hmax = 1,40 m hmin = 1,10 m hktế = 1,55 m. 18. Xác định kích thước tiết diện bản cánh của dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn (hai cánh như nhau), chịu Mmax = 300000 (daNm). Bản bụng của dầm có kích thước tiết diện là 1500x10 (mm). Thép làm dầm có cường độ tính toán là f = 2100 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
  • 7. 19. Chọn kích thước tiết diện bản bụng (hw = ? tw = ?) và chiều cao tiết diện (h = ?) của dầm thép tổ hợp hàn. Dầm có Vmax = 85000 (daN), bề dày bản cánh đã xác định tf = 25 (mm) và các số liệu giới hạn về chiều cao tiết diện dầm đã được xác định: hmax = 1,65 (m), hmin = 1,25 (m) và hktế = 1,2 (m). Dầm được làm từ thép có cường độ tính toán fv = 1250 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. VIII. Bài toán xác định khả năng 1. Hãy xác định Mmax và Vmax của dầm thép sau: Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau tiết diện là 400x18 (mm) và bản bụng là 1200x8 (mm), dầm được làm từ thép có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ), fv = 1250 (daN/cm2 ). Hệ số xét đến điều kiện ổn định tổng thể của dầm đã được xác định là b = 0,75. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V = 0, tiết diện có Vmax mômen M = 0. Dầm không có giảm yếu tiết diện.
  • 8. CHƯƠNG 4 I. Lý thuyết chung 1. Sơ đồ tính và chiều dài tính toán của cột. Cột sẽ mất ổn định theo phương có độ mảnh như thế nào? Cột chịu nén đúng tâm được lựa chon hợp lý nhất khi các độ mảnh của chúng như thế nào? 2. Chọn tiết diện cột đặc (dạng tiết diện chữ H) chịu nén đúng tâm. Các yêu cầu cấu tạo của cột đặc tiết diện dạng chữ H. 3. Kiểm tra cột đặc tiết diện dạng chữ H chịu nén đúng tâm về bền, về ổn định tổng thể và ổn định cục bộ. 4. Cấu tạo và các yêu cầu cấu tạo của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm. 5. Khi tính toán ổn định cho cột rỗng 2 nhánh theo phương trục ảo phải dùng độ mảnh tương đương (0), vì sao? Trong cột rỗng hai nhánh bản giằng có 2 công thức tính 0 (công thức 4.27 và 4.30 sách Kết cấu thép cấu kiện cơ bản, xuất bản 2006), hãy giải thích ý nghĩa và nêu điều kiện dùng hai công thức đó. 6. Chọn tiết diện cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm. 7. Kiểm tra tiết diện cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm. 8. Tính toán bản giằng, thanh bụng của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm. 9. Nêu sự giống, khác nhau về sự làm việc và tính toán của cột đặc và cột rỗng hai nhánh chịu nén đúng tâm. 10. Cấu tạo và tính toán chân cột. 11. Một cột chịu nén đúng tâm có chiều dài tính toán ly = 0,5lx, cột không có sự giảm yếu tiết diện. Hãy cho biết: a) Chỉ phải kiểm tra khả năng chịu nén của cột về bền hay về ổn định? Chứng minh giải thích kết luận đưa ra. b) Cột phải có đặc trưng tiết diện theo hai phương trục x và trục y như thế nào để có sự làm việc của cột đồng ổn định theo hai phương? II. Bài toán kiểm tra 1. Kiểm tra ổn định tổng thể của cột thép sau: Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện 360x18 (mm), bản bụng tiết diện 360x10 (mm). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1200 (cm), ly = 840 (cm). Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh. Cột chịu nén đúng tâm N = 230000 (daN). Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ) và môđun đan hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1.
  • 9. 2. Kiểm tra ổn định cục bộ của cột thép chịu nén đúng tâm sau: Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H, hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện 300x16 (mm), bản bụng tiết diện 300x8 (mm). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1000 (cm), ly = 700 (cm). Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ) và môđun đan hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. 3. Kiểm tra ổn định tổng thể đối với phương trục ảo của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm N = 230000 (daN). Nhánh được làm bằng thép hình [40, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 55 (cm) và được liên kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 350x10 (mm) đặt cách nhau 150 (cm) (khoảng cách tâm của các bản giằng). Bản giằng liên kết hàn vào nhánh. Chiều dài tính toán của cột đối với phương trục ảo đã xác định được là: lx = 700 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ) và môđun đan hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. (Theo phương trục thực cột đã được kiểm tra đảm bảo yêu cầu chịu lực). Thép hình [40 có các đặc trưng hình học của tiết diện như sau: ➢ Diện tích tiết diện: 61,5 cm2 ➢ Mômen quán tính đối với trục song song với bản bụng: 760 cm4 ➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với bản bụng: 3,51 cm ➢ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tới mép ngoài bản bụng: 3,05 cm 4. Kiểm tra ổn định tổng thể đối với phương trục ảo của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm N = 175000 (daN). Nhánh dược làm bằng thép hình [33, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 50 (cm) và được liên kết với nhau bởi hệ thanh bụng tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc  = 450 . Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là 4,8 (cm2 ). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 750 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ) và môđun đan hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. (Theo phương trục thực cột đã được kiểm tra đảm bảo yêu cầu chịu lực). Thép hình [33 có các đặc trưng hình học của tiết diện như sau: ➢ Diện tích tiết diện: 46,5 cm2 ➢ Mômen quán tính đối với trục song song với bản bụng: 491 cm4 ➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với bản bụng: 3,25 cm
  • 10. ➢ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tới mép ngoài bản bụng: 2,90 cm
  • 11. 5. Kiểm tra bền bản giằng và đường hàn góc liên kết bản giằng vào nhánh cột của cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm N = 210000 (daN). Nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 75 (cm) và được liên kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 300x10 (mm) đặt cách nhau 120 (cm) (khoảng cách tâm của các bản giằng). Hệ số uốn dọc của cột đối với phương trục ảo đã được xác định là x = 0,8523. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2200 (daN/cm2 ). Thép làm bản giằng có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ), fv = 1250 (daN/cm2 ). Môđun đàn hồi của thép E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Đường hàn góc liên kết bản giằng vào nhánh cột có chiều dài 30 (cm), chiều cao hf = 8 (mm), có các cường độ tính toấn fwf = 1800 (daN/cm2 ), fws = 1530 (daN/cm2 ) và các hệ số f = 0,7; s = 1. Hệ số điều kiện làm việc c = 1. Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện thép hình [36 đến mép ngoài bản bụng của nó là 2,99 (cm). 6. Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh bụng trong cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm N = 225000 (daN). Nhánh dược làm bằng thép hình [33, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 75 (cm). Hệ thanh bụng có sơ đồ tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc  = 450 . Hệ số uốn dọc của cột theo phương trục ảo đã được xác định x = 0,8674. Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là 4,8 (cm2 ), bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện là 0,98 (cm). Thép hình [33 có khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép ngoài bản bụng của nó là 2,90 (cm). Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ) và mô đun đàn hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1, của thanh bụng c = 0,75. III. Bài toán thiết kế 1. Xác định chiều dài tính toán đối với trục y (ly = ?) của cột thép sau, để cột đạt điều kiện đồng ổn định khi chịu nén đúng tâm. Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện 400x20 (mm), bản bụng tiết diện 500x10 (mm). Chiều dài tính toán của cột đối với trục x đã xác định được là: lx = 1350 (cm). Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh.
  • 12. 2. Xác định khoảng cách 2 nhánh (Cyc = ?) của cột thép sau theo điều kiện đồng ổn định khi chịu nén đúng tâm và chọn chiều cao của tiết diện cột (h = ?). Cột rỗng 2 nhánh, nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau và được liên kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 450x10 (mm), chúng đặt cách nhau 130 (cm) (khoảng cách tâm của các bản giằng). Bản giằng liên kết hàn vào nhánh. Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1000 (cm), ly = 700 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như sau: ➢ Diện tích tiết diện: 53,4 cm2 ➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với cánh: 14,3 cm ➢ Bán kính quán tính đối với trục song song với bụng: 3,38 cm ➢ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tới mép ngoài bản bụng: 2,99 cm
  • 13. 3. Xác định khoảng cách 2 nhánh (Cyc = ?) của cột thép chịu nén đúng tâm theo điều kiện đồng ổn định và chọn chiều cao của tiết diện cột (h = ?). Nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau và được liên kết với nhau bởi hệ thanh bụng tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc  = 450 . Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là 4,8 (cm2 ). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1000 (cm), ly = 700 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như đã cho ở bài trên. IV. Bài toán xác định khả năng 1. Xác định khả năng chịu nén đúng tâm của cột thép sau theo điều kiện ổn định tổng thể ([N] = ?). Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện 450x25 (mm), bản bụng tiết diện 500x10 (mm). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1200 (cm), ly = 600 (cm). Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2100 (daN/cm2 ) và mô đun đan hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. 2. Xác định khả năng chịu nén đúng tâm theo phương trục ảo của cột rỗng 2 nhánh ([N]x = ?). Nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 60 (cm) và được liên kết với nhau bằng các bản giằng tiết diện 400x10 (mm) đặt cách nhau 130 (cm) (khoảng cách tâm của các bản giằng). Bản giằng liên kết hàn vào nhánh. Chiều dài tính toán của cột đối với phương trục ảo đã xác định được là: lx = 1100 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ) và mô đun đàn hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như đã cho ở bài trên. 3. Xác định khả năng chịu nén đúng tâm của cột rỗng 2 nhánh ([N] = ?). Nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau (tính từ mặt ngoài) h = 70 (cm) và được liên kết với nhau bởi hệ thanh bụng tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc  = 450 . Thanh bụng là một thép góc L50x5 diện tích tiết diện là 4,8 (cm2 ). Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx = 1100 (cm), ly = 770 (cm). Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực. Thép làm cột có cường độ tính toán f = 2300 (daN/cm2 ) và mô đun đàn hồi E = 2,1*106 (daN/cm2 ). Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c = 1. Thép hình [36 có các đặc trưng hình học của tiết diện như đã cho ở bài tập trên.