SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
1
TẬP HUẤN
AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO
ĐỘNG NĂM 2015 TẠI VĂN PHÒNG
BÀI GIẢNG
AN TOÀN LAO ĐỘNG
Nội dung
Phần 1: Chính sách, pháp luật về an toàn lao
động & vệ sinh lao động
Phần 2: Tổ chức quản lý, thực hiện các qui
định về An toàn lao động & vệ sinh lao động
tại văn phòng chi nhánh công ty CP Rừng
Tre
Phần 3: Điều kiện lao động, các yếu tố nguy
hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
Phần 1: Chính sách, pháp luật về An
toàn lao động & vệ sinh lao động
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ;
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
và người lao động trong việc chấp hành quy định
ATLĐ & VSLĐ tại chi nhánh.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại
Chi nhánh
1. Mục đích:
 Bảo vệ sức khỏe, hạn chế bệnh nghề nghiệp và
Bảo vệ tính mạng cho Người lao động.
 Duy trì, phục hồi sức khỏe và kéo dài thời gian
làm việc cho người lao động
 Hạn chế tối đa tổn thất về Kinh tế, Bảo vệ máy
móc, trang t.bị vật tư của của chi nhánh.
 Không làm ảnh hưởng đến Môi trường sinh thái
chung quanh.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại
Chi nhánh
2. Ý nghĩa:
 Tạo môi trường làm việc thân thiện, lâu dài giữa
Người lao động và chi nhánh.
 Mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho mỗi gia đình
Người lao động. Góp phần mang lại ổn định cho
toàn xã hội.
 Là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển, Bảo
vệ uy tín của chi nhánh cũng như của công ty.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại
Chi nhánh
3. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ:
a. Nghĩa vụ: Điều 138 luật Lao Động năm 2012
a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc,
phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy
định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm
tra, đo lường;
b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị,
nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao
động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm
việc đã được công bố, áp dụng;
c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề
ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện
lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;
d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;
đ) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị,
nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;
e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và
thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại
Chi nhánh
b. Quyền:
- Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội
quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi
phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao
động;
- Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về
quyết định của Thanh tra viên lao động về an toàn lao
động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh
chấp hành quyết định đó.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại
Chi nhánh
3. Quyền và nghĩa vụ của NLĐ:
a. Nghĩa vụ:
• Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an
toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến
công việc, nhiệm vụ được giao;
• Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá
nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao
động, vệ sinh lao động nơi làm việc;
• Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát
hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham
gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao
động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại
Chi nhánh
b. Quyền:
- Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an
toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ
phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an
toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức
khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ
chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa
được khắc phục.
- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi
người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc
không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh
lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
1. Thời gian làm việc & nghĩ ngơi: chương VII Luật LĐ
a. Thời gian được hưởng theo NĐ 45/2013/NĐ-CP 10/5/2013
- Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;
- Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;
- Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính
trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con
người;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ
nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ
trong thời gian chu kỳ kinh;
- Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;
- Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao
động;
- Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao
động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
b. Giờ làm việc: Điều 104, 108 Luật Lao Động
- Không quá 8 giờ/ ngày và 48 giờ trong 1 tuần.
- Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thời
gian làm việc rút ngắn còn 6 giờ/ngày.
- Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ được
nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc.
- Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ
giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
c. Làm thêm giờ: Theo điều 106 Luật Lao Động
- Phải thỏa thuận đến từng người lao động và công đoàn.
- Mỗi ngày không quá 4 giờ.
- Trong một tuần không quá 16 giờ
- Trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ.
- Phải bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất 30 phút trước khi
bước vào giờ làm thêm
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
d. Nghỉ phép: Điều 111 Luật Lao Động
- 12 ngày nếu làm việc trong môi trường bt và 14 ngày trong
điều kiện làm việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm.
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có
điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt.
- Cộng thêm 1 ngày cho mỗi 5 năm làm việc
- Các ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương:
+ Kết hôn: 3 ngày.
+ Con kết hôn: 1 ngày.
+Bố mẹ, kể cả bố mẹ chồng hay vợ, con chết: 3 ngày.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
e. Nghỉ tết: Điều 115 Luật Lao Động
- Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)
- Tết Âm lịch 05 ngày
- Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)
- Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch)
- Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch)
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
f. Nghỉ ốm đau: Luật BH
- Nghỉ ốm đau được hưởng bảo hiểm y tế 75% lương đóng bảo
hiểm:
• Phải có xác nhận của cơ sở y tế.
- Trường hợp ốm đau do say rượu, tự hủy hoại sức khỏe, dùng
thuốc kích thích sẽ không được hưởng chế độ nghỉ ốm đau.
- Nghỉ chăm sóc con không quá 20 ngày nếu con dưới 3 tuổi và
không quá 15 ngày nếu con từ 3 đến 7 tuổi
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
g. Nghỉ thai sản: Luật BH
- Phụ nữ có thai được nghỉ 6 tháng.
- Sinh đôi được nghỉ thêm 1 tháng.
- Được nghỉ để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày.
- 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo
hiểm xã hội của 6 tháng liền trước khi nghỉ việc.
- Thời gian nghỉ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm
xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao
động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
2. Bồi thường & trợ cấp: chương VII Luật LĐ
a. Định nghĩa tai nạn theo NĐ 45:
• Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ
bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong
cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động,
gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao
động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca,
ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa,
cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc
tại nơi làm việc.
• Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra
tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi
từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động &
vệ sinh lao động đối với người lao động
2. Bồi thường & trợ cấp: chương VII Luật LĐ
• Bệnh nghề nghiệp:
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện
lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với
người lao động (điều 143 Luật lao động 2012)
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
b. Theo luật LĐ
- Mục 1 điều 107: Người tàn tật do bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp được giám định y khoa để xếp hạng thương tật,
xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được phục
hồi chức năng lao động; nếu còn tiếp tục làm việc, thì được
sắp xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận của
Hội đồng giám định y khoa lao động.
- Mục 2 điều 107: Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi
phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho
người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao
động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia
loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với
mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
g. Chế độ hưu trí: Điều 145 luật LĐ
- Người lao động được hưởng chế độ hưu trí khi có đủ điều kiện:
+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
+ Đã đóng bảo hiểm xã hội 20 năm trở lên
- Người lao động đủ điều kiện về tuổi đời quy định tại điểm g khoản 1
Điều này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội nhưng ít nhất đã
có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội công việc nặng nhọc, độc hại
- Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội 20 năm trở lên chưa đủ
điều kiện về tuổi đời nhưng ít nhất đã đủ 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi
đối với nữ mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên
- Người lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại theo
quy định của Chính phủ, đã đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên
mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên
- Người lao động không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng
theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, thì được hưởng trợ
cấp một lần
Phần 2: Tổ chức quản lý, thực hiện các qui
định về An toàn lao động & vệ sinh lao động
tại văn phòng chi nhánh công ty CP Rừng Tre
Hướng dẫn, biển báo An toàn lao động & vệ
sinh lao động người lao động phải tuân thủ khi
làm việc tại phân xưởng
Cách xử lý tình huống & các phương pháp sơ
cứu tai nạn lao động
 Ánh sáng chớp tắt kêu gọi chú ý hay báo hiệu
nguy hiểm.
 Màu xanh: cho phép,
 Màu vàng: chú ý, màu đỏ: nguy hiểm
 Tiếng còi hú dài là báo hiệu nguy hiểm.
 Các biển báo dùng màu sắc và hình ảnh để truyền
đạt thông tin.
 Sẽ qui ước dấu hiệu bằng tay để thông tin cho
nhau trong trường hợp môi trường quá ồn ào.
23
Hướng dẫn, biển báo, quy trình làm việc An toàn lao
động & vệ sinh lao động người lao động phải tuân
thủ khi làm việc tại phân xưởng
Biển báo và biểu tượng
 Hình tròn: bắt buộc tuân thủ.
 Hình tam giác: cảnh báo, chú ý.
 Hình chữ nhật: thông tin, hướng
dẫn. 24
Hướng dẫn, biển báo, quy trình làm việc An toàn
lao động & vệ sinh lao động người lao động phải
tuân thủ khi làm việc tại phân xưởng
25
MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN
Cách xử lý tình huống & các phương pháp sơ cứu tai
nạn lao động
 Cô lập khu vực xảy ra sự cố, tai nạn.
 Thông báo cho những người có trách nhiệm.
 Yêu cầu người đến trợ giúp.
 Thực hiện qui trình khẩn cấp phải đảm bảo an toàn.
 Sơ cứu cho người bị tai nạn
 Khắc phục sự cố
Phần 3: Điều kiện lao động, các yếu tố nguy
hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
Các yếu tố của điều kiện lao động
 Yếu tố nguy hiểm
- Yếu tố nguy hiểm là những yếu tố trong quá trình
làm việc có tác động gây chấn thương cho người
lao động, là nguy cơ gây tai nạn lao động.
- Vùng nguy hiểm là khoảng không gian ở đó các
nhân tố nguy hiểm đối với sức khỏe hoặc sự sống
của người lao động xuất hiện thường xuyên, chu kỳ
hoặc bất ngờ.
-Tần suất xuất hiện của YTNH :
*Thường xuyên
 Yếu tố độc hại
ĐỊNH NGHĨA: Yếu tố độc hại là những yếu tố
của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá
giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép,
làm giảm sức khỏe của người lao động, là nguy cơ
gây bệnh nghề nghiệp.
ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHỎE: Sức khỏe có ý
nghĩa toàn diện và gồm nhiều mặt khác nhau như
sức khỏe thể chất, tinh thần, tình dục, xã hội và sức
khỏe môi trường.
Các yếu tố của điều kiện lao động (tt)
Danh mục các yếu tố nguy hiểm & độc hại
1. Các bộ phận truyền động và chuyển động.
2. Nguồn nhiệt.
3. Nguồn điện.
4. Vật rơi, đổ, sập.
5. Vật văng bắn.
6. Cháy nổ.
7. Chất độc công nghiệp.
8. Bụi công nghiệp.
9. Bức xạ.
10.Tiếng ồn và rung.
11.Không gian và môi trường làm việc.
1. Các bộ phận truyền động và chuyển động
Cầu trục, xe nâng, máy
cưa, bào, phay ….vv
* Tai nạn:
Va chạm.
 Cuốn, kéo.
Kẹt tay
 Cắt vào chân tay….vv
* Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn liên quan đến thiết bị
truyền động:
Không có cơ cấu bảo vệ, hay che chắn bị hỏng.
Không có biển báo, đèn báo, hay cơ cấu khóa liên động.
Người bảo dưỡng, sữa chữa không phải là người được phân
công, không được đào tạo.
Làm việc không tuân thủ các qui định về an toàn.
1. Các bộ phận truyền động và chuyển động (tt)
Các phương pháp bảo vệ chủ yếu:
Bảo vệ bằng cơ cấu cảm biến tự động.
Bảo vệ bằng cơ cấu cản.
Bảo vệ bằng cơ cấu điều khiển (tự ngắt).
Bảo vệ bằng các phương tiện che chắn.
Hướng dẫn sử dụng và vận hành an toàn cho người sử dụng.
1. Các bộ phận truyền động và chuyển động (tt)
2. Nguồn nhiệt
Ở các máy tính, laptop, máy in, quạt, quạt sưởi
ấm, điện thoại, tủ lạnh... tạo nguy cơ bỏng, nguy
cơ cháy nổ
 Nhiệt sinh ra trong quá trình sử dụng thiết bị
 Nhiệt sinh ra do thiết bị xuống cấp, ma sát
• Làm việc lâu trong môi trường có nhiệt độ cao gây rối loạn quá
trình trao đổi thân nhiệt, gây khó thở, choáng váng, nhức đầu, nôn
mửa, co giật…
• Tác hại của nhiệt độ thấp: giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết
cóng…
Bỏng lạnh
Nổ Pin Laptop
Biện pháp đề phòng
•Không sử dụng điện thoại trong quá trình sạc.
•Thay pin cho thiết bị khi phát hiện có hiện tượng nóng
bất thường.
•Các thiết bị trong văn phòng bị nóng, ngưng sử dụng
và sửa chữa.
•Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổ sung
khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao.
2. Nguồn nhiệt (tt)
3. Nguồn điện
Tùy theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện
tạo nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường,
cháy do chập điện … làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim
mạch.
Điện trở cơ thể người
 Sơ đồ điện trở cơ thể
người.
 Điện trở cơ thể
người rất khác nhau,
có thể từ vài trăm
đến vài nghìn Ohm.
3. Nguồn điện (tt)
Ảnh hưởng của cường độ dòng điện
 1 milliamp (mA) nhỏ hơn: không cảm thấy.
 3 mA hoặc hơn: một cú giật đau.
 5 mA hoặc hơn: làm co cứng bắp thịt — 50% không thể buông tay
ra khỏi dòng điện.
 30 mA hoặc hơn: khó thở, có thể ngất.
 50–100 mA: có thể làm tim co tâm thất.
 100–200 mA: tim co tâm thất.
 200 mA hoặc hơn: cháy và co cơ, tim ngưng đập
 Vài Ampe: làm cơ thể cháy và hủy hoại nặng
3. Nguồn điện (tt)
Tai nạn do điện:
 Thương tật do điện giật
 Chết do điện giật
 Bỏng
 Ngã
 Cháy nổ do tia hồ quang
gây nên
3. Nguồn điện (tt)
Mức độ nghiêm trọng của điện giật phụ thuộc vào:
 Đường đi của dòng điện qua cơ thể
 Lượng điện chạy qua cơ thể
 Thời gian bị điện giật
ĐIỆN ÁP THẤP KHÔNG CÓ NGHĨA
LÀ NGUY HIỂM THẤP
Dòng điện qua cơ thể
 Làm co cơ.
 Ngưng thở.
 Ngưng tim.
3. Nguồn điện (tt)
* Bỏng là chấn thương phổ biến khi bị điện giật. Có ba
dạng bỏng chủ yếu:
• Bỏng điện
• Bỏng do tia lửa điện
• Bỏng do nhiệt
3. Nguồn điện (tt)
Tia lửa điện xảy ra khi có khe hở giữa các vật dẫn, tạo
ra dòng điện phóng trong không khí và gây bỏng.
Bỏng do nhiệt xảy ra khi dòng điện làm cháy các chất dễ
cháy.
Vết cháy do điện giật tại mặt trước cẳng tay phải của nạn nhân
3. Nguồn điện (tt)
* Ngã cũng là chấn thương phổ biến do điện. Người bị điện
giật khi làm việc trên cao có thể bị ngã gây chấn thương
hoặc bị chết.
3. Nguồn điện (tt)
1. Cầu dao, cầu chì, áptômát, công tắc, ổ cắm phải đặt ở nơi khô ráo,
thuận tiện cho việc sử dụng và tránh được tầm với trẻ em, tránh được
mực nước xâm phạm. Khuyến khích nên lắp đặt thiết bị chống giật để
đảm bảo an toàn.
2. Các thiết bị điện phải dùng phích cắm điện hoặc công tắc, không được
dùng kim băng câu móc vào dây dẫn.
3. Dây dẫn điện phải nối bằng cách vặn xoắn và phải nối sole với nhau,
sau đó dùng băng keo cách điện bọc kín mối nối.
4. Đường dây điện phải dùng dây bọc cách điện hoặc cáp điện. Tiết diện
dây phải phù hợp với công suất sử dụng nhưng tối thiểu không nhỏ
hơn 2,5mm2.
5. Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện để sửa chữa, thay thế kịp thời
các thiết bị điện, dây dẫn bị hư hỏng, tróc vỏ cách điện. Chỉ được sửa
điện khi đã cắt điện hoàn toàn.
6. Các đường dây diện gọn dàng, không quá tải dây dẫn.
7. Khi phát hiện người bị điện giật phải tách nạn nhân ra khỏi mạng
điện và cứu chữa đúng kỹ thuật. Không được cứu chữa bằng cách tưới
nước hoặc đấp sình lên nạn nhân.
Biện pháp đề phòng
Cấp cứu người bị điện giật
45
3. Nguồn điện (tt)
4. Vật rơi, đổ, sập, ngã cao
Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không
ổn định gây ra như sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá
rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ
cột điện, đổ công trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hóa trong sắp
xếp kho tàng…
Các kệ lắp ráp, các vật dụng gắn trên cao phải đảm
bảo chắc chắn.
Vật dụng, hồ sơ khi chuyển lên kệ cần đảm bảo không
bị rơi.
Biện pháp đề phòng đổ sập
Đề phòng ngã cao
 Không bước đi hay đứng trên những chỗ không
vững chắc như: đứng trên những thùng chất cao,
trần nhà cũ…
 Không mang vác cồng kềnh khi đi trèo lên cao.
4. Vật rơi, đổ, sập, ngã cao
5. Vật văng bắn
Thường gặp là cánh quạt gãy.
Hiện nay, trong văn phòng chỉ có
quạt máy
 Đĩa đá mài bị bể Nạn nhân chết do mảnh đá
mài văng trúng tim
5. Vật văng bắn (tt)
Biện pháp đề phòng
 Sử dụng lớp bao bộc, che
chắn các quạt máy đang sử
dụng tại văn phòng.
 Mặc quần áo, đi găng tay và
mang kính bảo hộ lao động.
 Dựng hàng rào biển báo xung
quanh khu vực có vật văng
bắn
 Sử dụng các bộ phận che
chắn trên máy.
50
5. Vật văng bắn (tt)
6. Cháy nổ
 Cháy : quá trình tác dụng giữa
chất cháy với các chất ôxy hóa
sinh nhiệt và phát quang.
 Nổ hóa học : chất cháy tích tụ
khi tiếp xúc với tia lửa sẽ phát nổ
 Nổ vật lý: bình khí nén, bình
gas, nồi hơi
LUẬT PHÒNG CHÁY ,VÀ CHỮA CHÁY ĐƯỢC ,QUỐC HỘI
THÔNG QUA NGÀY 29/06/2001. ĐƯỢC CHỦ TỊCH NƯỚC KÝ
CÔNG BỐ NGÀY 12/07/2001.
Cháy: Được hiểu là trường hợp xảy ra cháy không kiểm
soát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh
hưởng đến môi trường
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CHÁY NỔ
Chất ,nguy hiểm về cháy nổ: là chất lỏng, khí, chất rắn
hoặc hàng hóa vật tư dễ xảy ra cháy nổ
Chữa cháy: bao gồm các công việc huy động, triển khai
lực lượng, phương tiện chữa cháy, cắt điện, tổ chức
thoát nạn, cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập
tắt đám cháy và các hoạt động khác liên quan đến
chữa cháy.
Mối nguy hiểm tại văn phòng
 Bình gas
 Lò vi song
 Hút thuốc
6. Cháy nổ (tt)
Biện pháp phòng chống
 Sử dụng hệ thống khóa an toàn tự động gắn với bình
gas
 Sau khi sử dụng, khóa van an toàn.
 Không sử dụng những vi sóng hâm/nấu những thứ dễ
cháy nổ
 Không để đồ ăn trong lò vi sóng bị cháy
 Không được hút thuốc trong khu vực văn phòng
 Dập tắt tàn thuốc sau khi hút
6. Cháy nổ (tt)
 Chai oxy tại hiện trường vụ nổ
7. Chất độc công nghiệp
Chất độc công nghiệp
TRẠNG THÁI: ,
BỤI, KHÍ: mực các máy in văn phòng
ĐƯỜNG XÂM NHẬP ,
 HÔ HẤP, ,TIÊU HÓA, ,DA
TÁC HẠI
 NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNH, NHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH
Chất độc công nghiệp - Chất ăn mòn
TRẠNG THÁI
RẮN LỎNG BỤI, KHÍ
Clo
Hg
Chì Cyanure
Thuốc diệt
côn trùng
CO NH3
ĐƯỜNG XÂM NHẬP
HÔ HẤP TIÊU HÓA DA
TÁC HẠI
NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNHNHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH
57
7. Chất độc công nghiệp (tt)
Các biểu tượng: Một số hóa chất có hoạt tính
mạnh có thể làm cháy da.
58
7. Chất độc công nghiệp (tt)
Biện pháp đề phòng
 Sử dụng quần áo, găng tay, khẩu trang
công nghiệp và kính bảo hộ phù hợp
khi thay các bình mực máy in.
 Rửa tay sạch sẽ sau khi thay mực
 Khám sức khỏe định kỳ hàng năm với
các xét nghiệm thích hợp để phát hiện
sớm tình trạng bị nhiễm độc
59
7. Chất độc công nghiệp (tt)
60
7. Chất độc công nghiệp (tt)
8. Bụi công nghiệp
Không có
9. Bức xạ
Nguồn bức xạ:
- Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử
ngoại.
- Các mối nối dây điện, từ ổ cắm điện mỗi
khi gắn đầu cắm vào.
63
9. Bức xạ (tt)
Tránh xa vùng phát tia phóng xạ khi
không có nhiệm vụ.
Đảm báo các mối nối dây điện đúng tiêu
kỹ thuật, không bị hở.
Biện pháp đề phòng
9. Bức xạ (tt)
10. Tiếng ồn và rung
Tiếng ồn là âm thanh gây khó
chịu cho con người, nó phát
sinh do sự chuyển động của
các chi tiết hoặc bộ phận của
máy do va chạm… Rung sóc
thường do các dụng cụ cầm
tay bằng khí nén, do các
động cơ nổ… tạo ra.
Làm việc trong điều kiện có
tiếng ồn và rung sóc quá giới
hạn cho phép dễ gây các
bệnh nghề nghiệp như: điếc,
viêm thần kinh thực vật, rối
loạn cảm giác, rối loạn phát
dục, tổn thương về xương
khớp và cơ; hoặc làm giảm
khả năng tập trung trong lao
động sản xuất, giảm khả
năng nhạy bén… Người mệt
mỏi, cáu gắt, buồn ngủ…Tiếp
xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị
giảm thính lực, điếc nghề
nghiệp hoặc bệnh thần kinh.
Tình trạng trên dễ dẫn đến tai
nạn lao động.
10. Tiếng ồn và rung (tt)
Trang bị đồ che tai.
 Xem xét khả năng giảm tiếng ồn và rung cho
thiết bị như: xiết chặt các khớp gây rung, dùng
đệm cao su, gia cố nền móng…
 Cách ly vùng có tiếng ồn và rung bằng tường,
kính…
 Hạn chế xả khí hay chất lỏng đột ngột.
Khu vực văn phòng: Làm việc giữ trật tự,
không sử dụng thiết bị phát ra tiếng kêu liên tục
Biện pháp đề phòng
10. Tiếng ồn và rung (tt)
11. Môi trường lao động và Không gian
làm việc
• Vi khí hậu xấu: Quá nóng hoặc quá lạnh, độ ẩm
cao (có thể tăng độ dẫn điện), các yếu tố tốc độ
gió, bức xạ nhiệt.
• Chiếu sáng không hợp lý: chói quá hoặc tối quá.
• Các yếu tố vi sinh vật có hại.
• Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động
gò bó và đơn điệu trong lao động không phù hợp
với hoạt động tâm sinh lý bình thường của cơ thể
người lao động.
• Ngồi làm việc lâu gây nên một số bệnh, nhất là
sống lưng
Không gian làm việc
 Không gian làm việc phải ngăn nắp.
 Lối đi sạch, không có chướng ngại
 Các cầu thang và sàn thao tác phải chắc chắn
 Đầy đủ ánh sáng
 Công cụ được sắp xếp ngăn nắp
69
11. Môi trường lao động và Không gian
làm việc (tt)
11. Môi trường lao động và Không gian
làm việc (tt)
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

Similar to AN TOÀN CHUNG.ppt

Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Vienquocte
 
04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxh04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxhsuuvuclc
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHNguyễn Thức
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHkim chi
 
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoiThong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoiVanBanMuaBanNhanh
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptQuỳnh Trần
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSphamnghiaksmt
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017 Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017 nataliej4
 
Ban hành và đăng ký nội quy lao động
Ban hành và đăng ký nội quy lao độngBan hành và đăng ký nội quy lao động
Ban hành và đăng ký nội quy lao độngSBLAW
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxkieuvanhoang1
 
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG EnterSoft
 
Nghi dinh 24 khieu nai viec lam
Nghi dinh 24   khieu nai viec lamNghi dinh 24   khieu nai viec lam
Nghi dinh 24 khieu nai viec lamtrandung135
 
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptxNhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptxiNguynXun7
 
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 37/2016/NĐ-CPNghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 37/2016/NĐ-CPThư Nguyễn
 

Similar to AN TOÀN CHUNG.ppt (20)

D thao luatatvsld
D thao luatatvsldD thao luatatvsld
D thao luatatvsld
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
 
Tt07 2016 (n1,2)
Tt07 2016 (n1,2)Tt07 2016 (n1,2)
Tt07 2016 (n1,2)
 
04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxh04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxh
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
 
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoiThong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHS
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017 Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
 
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon Tum
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon TumQuản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon Tum
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon Tum
 
Ban hành và đăng ký nội quy lao động
Ban hành và đăng ký nội quy lao độngBan hành và đăng ký nội quy lao động
Ban hành và đăng ký nội quy lao động
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
 
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
 
Nghi dinh 24 khieu nai viec lam
Nghi dinh 24   khieu nai viec lamNghi dinh 24   khieu nai viec lam
Nghi dinh 24 khieu nai viec lam
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
 
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptxNhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
 
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 37/2016/NĐ-CPNghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

AN TOÀN CHUNG.ppt

  • 1. 1 TẬP HUẤN AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TẠI VĂN PHÒNG
  • 2. BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG
  • 3. Nội dung Phần 1: Chính sách, pháp luật về an toàn lao động & vệ sinh lao động Phần 2: Tổ chức quản lý, thực hiện các qui định về An toàn lao động & vệ sinh lao động tại văn phòng chi nhánh công ty CP Rừng Tre Phần 3: Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
  • 4. Phần 1: Chính sách, pháp luật về An toàn lao động & vệ sinh lao động Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại chi nhánh. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động
  • 5. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Chi nhánh 1. Mục đích:  Bảo vệ sức khỏe, hạn chế bệnh nghề nghiệp và Bảo vệ tính mạng cho Người lao động.  Duy trì, phục hồi sức khỏe và kéo dài thời gian làm việc cho người lao động  Hạn chế tối đa tổn thất về Kinh tế, Bảo vệ máy móc, trang t.bị vật tư của của chi nhánh.  Không làm ảnh hưởng đến Môi trường sinh thái chung quanh.
  • 6. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Chi nhánh 2. Ý nghĩa:  Tạo môi trường làm việc thân thiện, lâu dài giữa Người lao động và chi nhánh.  Mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho mỗi gia đình Người lao động. Góp phần mang lại ổn định cho toàn xã hội.  Là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển, Bảo vệ uy tín của chi nhánh cũng như của công ty.
  • 7. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Chi nhánh 3. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ: a. Nghĩa vụ: Điều 138 luật Lao Động năm 2012 a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
  • 8. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Chi nhánh b. Quyền: - Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra viên lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó.
  • 9. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Chi nhánh 3. Quyền và nghĩa vụ của NLĐ: a. Nghĩa vụ: • Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao; • Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; • Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
  • 10. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Chi nhánh b. Quyền: - Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động. - Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục. - Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động.
  • 11. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động 1. Thời gian làm việc & nghĩ ngơi: chương VII Luật LĐ a. Thời gian được hưởng theo NĐ 45/2013/NĐ-CP 10/5/2013 - Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc; - Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc; - Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người; - Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi; - Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian chu kỳ kinh; - Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động; - Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.
  • 12. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động b. Giờ làm việc: Điều 104, 108 Luật Lao Động - Không quá 8 giờ/ ngày và 48 giờ trong 1 tuần. - Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thời gian làm việc rút ngắn còn 6 giờ/ngày. - Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc. - Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc.
  • 13. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động c. Làm thêm giờ: Theo điều 106 Luật Lao Động - Phải thỏa thuận đến từng người lao động và công đoàn. - Mỗi ngày không quá 4 giờ. - Trong một tuần không quá 16 giờ - Trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ. - Phải bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất 30 phút trước khi bước vào giờ làm thêm
  • 14. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động d. Nghỉ phép: Điều 111 Luật Lao Động - 12 ngày nếu làm việc trong môi trường bt và 14 ngày trong điều kiện làm việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm. - 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt. - Cộng thêm 1 ngày cho mỗi 5 năm làm việc - Các ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương: + Kết hôn: 3 ngày. + Con kết hôn: 1 ngày. +Bố mẹ, kể cả bố mẹ chồng hay vợ, con chết: 3 ngày.
  • 15. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động e. Nghỉ tết: Điều 115 Luật Lao Động - Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch) - Tết Âm lịch 05 ngày - Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch) - Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch) - Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch) - Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
  • 16. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động f. Nghỉ ốm đau: Luật BH - Nghỉ ốm đau được hưởng bảo hiểm y tế 75% lương đóng bảo hiểm: • Phải có xác nhận của cơ sở y tế. - Trường hợp ốm đau do say rượu, tự hủy hoại sức khỏe, dùng thuốc kích thích sẽ không được hưởng chế độ nghỉ ốm đau. - Nghỉ chăm sóc con không quá 20 ngày nếu con dưới 3 tuổi và không quá 15 ngày nếu con từ 3 đến 7 tuổi
  • 17. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động g. Nghỉ thai sản: Luật BH - Phụ nữ có thai được nghỉ 6 tháng. - Sinh đôi được nghỉ thêm 1 tháng. - Được nghỉ để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày. - 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền trước khi nghỉ việc. - Thời gian nghỉ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
  • 18. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động 2. Bồi thường & trợ cấp: chương VII Luật LĐ a. Định nghĩa tai nạn theo NĐ 45: • Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc. • Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
  • 19. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động 2. Bồi thường & trợ cấp: chương VII Luật LĐ • Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động (điều 143 Luật lao động 2012)
  • 20. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động b. Theo luật LĐ - Mục 1 điều 107: Người tàn tật do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được phục hồi chức năng lao động; nếu còn tiếp tục làm việc, thì được sắp xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa lao động. - Mục 2 điều 107: Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.
  • 21. Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động g. Chế độ hưu trí: Điều 145 luật LĐ - Người lao động được hưởng chế độ hưu trí khi có đủ điều kiện: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi. + Đã đóng bảo hiểm xã hội 20 năm trở lên - Người lao động đủ điều kiện về tuổi đời quy định tại điểm g khoản 1 Điều này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội nhưng ít nhất đã có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội công việc nặng nhọc, độc hại - Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội 20 năm trở lên chưa đủ điều kiện về tuổi đời nhưng ít nhất đã đủ 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi đối với nữ mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên - Người lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại theo quy định của Chính phủ, đã đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên - Người lao động không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, thì được hưởng trợ cấp một lần
  • 22. Phần 2: Tổ chức quản lý, thực hiện các qui định về An toàn lao động & vệ sinh lao động tại văn phòng chi nhánh công ty CP Rừng Tre Hướng dẫn, biển báo An toàn lao động & vệ sinh lao động người lao động phải tuân thủ khi làm việc tại phân xưởng Cách xử lý tình huống & các phương pháp sơ cứu tai nạn lao động
  • 23.  Ánh sáng chớp tắt kêu gọi chú ý hay báo hiệu nguy hiểm.  Màu xanh: cho phép,  Màu vàng: chú ý, màu đỏ: nguy hiểm  Tiếng còi hú dài là báo hiệu nguy hiểm.  Các biển báo dùng màu sắc và hình ảnh để truyền đạt thông tin.  Sẽ qui ước dấu hiệu bằng tay để thông tin cho nhau trong trường hợp môi trường quá ồn ào. 23 Hướng dẫn, biển báo, quy trình làm việc An toàn lao động & vệ sinh lao động người lao động phải tuân thủ khi làm việc tại phân xưởng
  • 24. Biển báo và biểu tượng  Hình tròn: bắt buộc tuân thủ.  Hình tam giác: cảnh báo, chú ý.  Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn. 24 Hướng dẫn, biển báo, quy trình làm việc An toàn lao động & vệ sinh lao động người lao động phải tuân thủ khi làm việc tại phân xưởng
  • 25. 25 MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN
  • 26. Cách xử lý tình huống & các phương pháp sơ cứu tai nạn lao động  Cô lập khu vực xảy ra sự cố, tai nạn.  Thông báo cho những người có trách nhiệm.  Yêu cầu người đến trợ giúp.  Thực hiện qui trình khẩn cấp phải đảm bảo an toàn.  Sơ cứu cho người bị tai nạn  Khắc phục sự cố
  • 27. Phần 3: Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa Các yếu tố của điều kiện lao động  Yếu tố nguy hiểm - Yếu tố nguy hiểm là những yếu tố trong quá trình làm việc có tác động gây chấn thương cho người lao động, là nguy cơ gây tai nạn lao động. - Vùng nguy hiểm là khoảng không gian ở đó các nhân tố nguy hiểm đối với sức khỏe hoặc sự sống của người lao động xuất hiện thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ. -Tần suất xuất hiện của YTNH : *Thường xuyên
  • 28.  Yếu tố độc hại ĐỊNH NGHĨA: Yếu tố độc hại là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe của người lao động, là nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp. ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHỎE: Sức khỏe có ý nghĩa toàn diện và gồm nhiều mặt khác nhau như sức khỏe thể chất, tinh thần, tình dục, xã hội và sức khỏe môi trường. Các yếu tố của điều kiện lao động (tt)
  • 29. Danh mục các yếu tố nguy hiểm & độc hại 1. Các bộ phận truyền động và chuyển động. 2. Nguồn nhiệt. 3. Nguồn điện. 4. Vật rơi, đổ, sập. 5. Vật văng bắn. 6. Cháy nổ. 7. Chất độc công nghiệp. 8. Bụi công nghiệp. 9. Bức xạ. 10.Tiếng ồn và rung. 11.Không gian và môi trường làm việc.
  • 30. 1. Các bộ phận truyền động và chuyển động Cầu trục, xe nâng, máy cưa, bào, phay ….vv
  • 31. * Tai nạn: Va chạm.  Cuốn, kéo. Kẹt tay  Cắt vào chân tay….vv * Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn liên quan đến thiết bị truyền động: Không có cơ cấu bảo vệ, hay che chắn bị hỏng. Không có biển báo, đèn báo, hay cơ cấu khóa liên động. Người bảo dưỡng, sữa chữa không phải là người được phân công, không được đào tạo. Làm việc không tuân thủ các qui định về an toàn. 1. Các bộ phận truyền động và chuyển động (tt)
  • 32. Các phương pháp bảo vệ chủ yếu: Bảo vệ bằng cơ cấu cảm biến tự động. Bảo vệ bằng cơ cấu cản. Bảo vệ bằng cơ cấu điều khiển (tự ngắt). Bảo vệ bằng các phương tiện che chắn. Hướng dẫn sử dụng và vận hành an toàn cho người sử dụng. 1. Các bộ phận truyền động và chuyển động (tt)
  • 33. 2. Nguồn nhiệt Ở các máy tính, laptop, máy in, quạt, quạt sưởi ấm, điện thoại, tủ lạnh... tạo nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ  Nhiệt sinh ra trong quá trình sử dụng thiết bị  Nhiệt sinh ra do thiết bị xuống cấp, ma sát
  • 34. • Làm việc lâu trong môi trường có nhiệt độ cao gây rối loạn quá trình trao đổi thân nhiệt, gây khó thở, choáng váng, nhức đầu, nôn mửa, co giật… • Tác hại của nhiệt độ thấp: giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng… Bỏng lạnh Nổ Pin Laptop
  • 35. Biện pháp đề phòng •Không sử dụng điện thoại trong quá trình sạc. •Thay pin cho thiết bị khi phát hiện có hiện tượng nóng bất thường. •Các thiết bị trong văn phòng bị nóng, ngưng sử dụng và sửa chữa. •Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổ sung khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao. 2. Nguồn nhiệt (tt)
  • 36. 3. Nguồn điện Tùy theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập điện … làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch.
  • 37. Điện trở cơ thể người  Sơ đồ điện trở cơ thể người.  Điện trở cơ thể người rất khác nhau, có thể từ vài trăm đến vài nghìn Ohm. 3. Nguồn điện (tt)
  • 38. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện  1 milliamp (mA) nhỏ hơn: không cảm thấy.  3 mA hoặc hơn: một cú giật đau.  5 mA hoặc hơn: làm co cứng bắp thịt — 50% không thể buông tay ra khỏi dòng điện.  30 mA hoặc hơn: khó thở, có thể ngất.  50–100 mA: có thể làm tim co tâm thất.  100–200 mA: tim co tâm thất.  200 mA hoặc hơn: cháy và co cơ, tim ngưng đập  Vài Ampe: làm cơ thể cháy và hủy hoại nặng 3. Nguồn điện (tt)
  • 39. Tai nạn do điện:  Thương tật do điện giật  Chết do điện giật  Bỏng  Ngã  Cháy nổ do tia hồ quang gây nên 3. Nguồn điện (tt)
  • 40. Mức độ nghiêm trọng của điện giật phụ thuộc vào:  Đường đi của dòng điện qua cơ thể  Lượng điện chạy qua cơ thể  Thời gian bị điện giật ĐIỆN ÁP THẤP KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NGUY HIỂM THẤP Dòng điện qua cơ thể  Làm co cơ.  Ngưng thở.  Ngưng tim. 3. Nguồn điện (tt)
  • 41. * Bỏng là chấn thương phổ biến khi bị điện giật. Có ba dạng bỏng chủ yếu: • Bỏng điện • Bỏng do tia lửa điện • Bỏng do nhiệt 3. Nguồn điện (tt)
  • 42. Tia lửa điện xảy ra khi có khe hở giữa các vật dẫn, tạo ra dòng điện phóng trong không khí và gây bỏng. Bỏng do nhiệt xảy ra khi dòng điện làm cháy các chất dễ cháy. Vết cháy do điện giật tại mặt trước cẳng tay phải của nạn nhân 3. Nguồn điện (tt)
  • 43. * Ngã cũng là chấn thương phổ biến do điện. Người bị điện giật khi làm việc trên cao có thể bị ngã gây chấn thương hoặc bị chết. 3. Nguồn điện (tt)
  • 44. 1. Cầu dao, cầu chì, áptômát, công tắc, ổ cắm phải đặt ở nơi khô ráo, thuận tiện cho việc sử dụng và tránh được tầm với trẻ em, tránh được mực nước xâm phạm. Khuyến khích nên lắp đặt thiết bị chống giật để đảm bảo an toàn. 2. Các thiết bị điện phải dùng phích cắm điện hoặc công tắc, không được dùng kim băng câu móc vào dây dẫn. 3. Dây dẫn điện phải nối bằng cách vặn xoắn và phải nối sole với nhau, sau đó dùng băng keo cách điện bọc kín mối nối. 4. Đường dây điện phải dùng dây bọc cách điện hoặc cáp điện. Tiết diện dây phải phù hợp với công suất sử dụng nhưng tối thiểu không nhỏ hơn 2,5mm2. 5. Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện để sửa chữa, thay thế kịp thời các thiết bị điện, dây dẫn bị hư hỏng, tróc vỏ cách điện. Chỉ được sửa điện khi đã cắt điện hoàn toàn. 6. Các đường dây diện gọn dàng, không quá tải dây dẫn. 7. Khi phát hiện người bị điện giật phải tách nạn nhân ra khỏi mạng điện và cứu chữa đúng kỹ thuật. Không được cứu chữa bằng cách tưới nước hoặc đấp sình lên nạn nhân. Biện pháp đề phòng
  • 45. Cấp cứu người bị điện giật 45 3. Nguồn điện (tt)
  • 46. 4. Vật rơi, đổ, sập, ngã cao Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hóa trong sắp xếp kho tàng…
  • 47. Các kệ lắp ráp, các vật dụng gắn trên cao phải đảm bảo chắc chắn. Vật dụng, hồ sơ khi chuyển lên kệ cần đảm bảo không bị rơi. Biện pháp đề phòng đổ sập Đề phòng ngã cao  Không bước đi hay đứng trên những chỗ không vững chắc như: đứng trên những thùng chất cao, trần nhà cũ…  Không mang vác cồng kềnh khi đi trèo lên cao. 4. Vật rơi, đổ, sập, ngã cao
  • 48. 5. Vật văng bắn Thường gặp là cánh quạt gãy. Hiện nay, trong văn phòng chỉ có quạt máy
  • 49.  Đĩa đá mài bị bể Nạn nhân chết do mảnh đá mài văng trúng tim 5. Vật văng bắn (tt)
  • 50. Biện pháp đề phòng  Sử dụng lớp bao bộc, che chắn các quạt máy đang sử dụng tại văn phòng.  Mặc quần áo, đi găng tay và mang kính bảo hộ lao động.  Dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực có vật văng bắn  Sử dụng các bộ phận che chắn trên máy. 50 5. Vật văng bắn (tt)
  • 51. 6. Cháy nổ  Cháy : quá trình tác dụng giữa chất cháy với các chất ôxy hóa sinh nhiệt và phát quang.  Nổ hóa học : chất cháy tích tụ khi tiếp xúc với tia lửa sẽ phát nổ  Nổ vật lý: bình khí nén, bình gas, nồi hơi LUẬT PHÒNG CHÁY ,VÀ CHỮA CHÁY ĐƯỢC ,QUỐC HỘI THÔNG QUA NGÀY 29/06/2001. ĐƯỢC CHỦ TỊCH NƯỚC KÝ CÔNG BỐ NGÀY 12/07/2001.
  • 52. Cháy: Được hiểu là trường hợp xảy ra cháy không kiểm soát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng đến môi trường MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CHÁY NỔ Chất ,nguy hiểm về cháy nổ: là chất lỏng, khí, chất rắn hoặc hàng hóa vật tư dễ xảy ra cháy nổ Chữa cháy: bao gồm các công việc huy động, triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy, cắt điện, tổ chức thoát nạn, cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập tắt đám cháy và các hoạt động khác liên quan đến chữa cháy.
  • 53. Mối nguy hiểm tại văn phòng  Bình gas  Lò vi song  Hút thuốc 6. Cháy nổ (tt)
  • 54. Biện pháp phòng chống  Sử dụng hệ thống khóa an toàn tự động gắn với bình gas  Sau khi sử dụng, khóa van an toàn.  Không sử dụng những vi sóng hâm/nấu những thứ dễ cháy nổ  Không để đồ ăn trong lò vi sóng bị cháy  Không được hút thuốc trong khu vực văn phòng  Dập tắt tàn thuốc sau khi hút 6. Cháy nổ (tt)
  • 55.  Chai oxy tại hiện trường vụ nổ
  • 56. 7. Chất độc công nghiệp Chất độc công nghiệp TRẠNG THÁI: , BỤI, KHÍ: mực các máy in văn phòng ĐƯỜNG XÂM NHẬP ,  HÔ HẤP, ,TIÊU HÓA, ,DA TÁC HẠI  NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNH, NHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH
  • 57. Chất độc công nghiệp - Chất ăn mòn TRẠNG THÁI RẮN LỎNG BỤI, KHÍ Clo Hg Chì Cyanure Thuốc diệt côn trùng CO NH3 ĐƯỜNG XÂM NHẬP HÔ HẤP TIÊU HÓA DA TÁC HẠI NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNHNHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH 57 7. Chất độc công nghiệp (tt)
  • 58. Các biểu tượng: Một số hóa chất có hoạt tính mạnh có thể làm cháy da. 58 7. Chất độc công nghiệp (tt)
  • 59. Biện pháp đề phòng  Sử dụng quần áo, găng tay, khẩu trang công nghiệp và kính bảo hộ phù hợp khi thay các bình mực máy in.  Rửa tay sạch sẽ sau khi thay mực  Khám sức khỏe định kỳ hàng năm với các xét nghiệm thích hợp để phát hiện sớm tình trạng bị nhiễm độc 59 7. Chất độc công nghiệp (tt)
  • 60. 60 7. Chất độc công nghiệp (tt)
  • 61. 8. Bụi công nghiệp Không có
  • 62. 9. Bức xạ Nguồn bức xạ: - Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại. - Các mối nối dây điện, từ ổ cắm điện mỗi khi gắn đầu cắm vào.
  • 64. Tránh xa vùng phát tia phóng xạ khi không có nhiệm vụ. Đảm báo các mối nối dây điện đúng tiêu kỹ thuật, không bị hở. Biện pháp đề phòng 9. Bức xạ (tt)
  • 65. 10. Tiếng ồn và rung Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, nó phát sinh do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm… Rung sóc thường do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén, do các động cơ nổ… tạo ra.
  • 66. Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung sóc quá giới hạn cho phép dễ gây các bệnh nghề nghiệp như: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục, tổn thương về xương khớp và cơ; hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén… Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ…Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh. Tình trạng trên dễ dẫn đến tai nạn lao động. 10. Tiếng ồn và rung (tt)
  • 67. Trang bị đồ che tai.  Xem xét khả năng giảm tiếng ồn và rung cho thiết bị như: xiết chặt các khớp gây rung, dùng đệm cao su, gia cố nền móng…  Cách ly vùng có tiếng ồn và rung bằng tường, kính…  Hạn chế xả khí hay chất lỏng đột ngột. Khu vực văn phòng: Làm việc giữ trật tự, không sử dụng thiết bị phát ra tiếng kêu liên tục Biện pháp đề phòng 10. Tiếng ồn và rung (tt)
  • 68. 11. Môi trường lao động và Không gian làm việc • Vi khí hậu xấu: Quá nóng hoặc quá lạnh, độ ẩm cao (có thể tăng độ dẫn điện), các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt. • Chiếu sáng không hợp lý: chói quá hoặc tối quá. • Các yếu tố vi sinh vật có hại. • Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động gò bó và đơn điệu trong lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường của cơ thể người lao động. • Ngồi làm việc lâu gây nên một số bệnh, nhất là sống lưng
  • 69. Không gian làm việc  Không gian làm việc phải ngăn nắp.  Lối đi sạch, không có chướng ngại  Các cầu thang và sàn thao tác phải chắc chắn  Đầy đủ ánh sáng  Công cụ được sắp xếp ngăn nắp 69 11. Môi trường lao động và Không gian làm việc (tt)
  • 70. 11. Môi trường lao động và Không gian làm việc (tt)
  • 71. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE