SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
HƯỚNG DẪN
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ
Hà Tĩnh, ngày 05/6/2015
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ
1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH
2. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI
3. NỘI DUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH
1. Hợp đồng lao động, đóng nộp BHXH,
BHYT, BHTN; thời giờ làm việc, nghỉ ngơi
2. Kế hoạch BHLĐ, huấn luyện ATVSLĐ
3. Khám sức khỏe, bồi dưỡng hiện vật
4. Trang bị bảo hộ lao động, khai báo TNLĐ
5. Hồ sơ quản lý về ATVSLĐ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ
CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI
1. Ban hành kế hoạch, chỉ thị và các văn bản
hướng dẫn về công tác ATVSLĐ
2. Tổ chức tập huấn, huấn luyện ATVSLĐ,
thành lập Trung tâm huấn luyện của tỉnh
3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra. (16 doanh
nghiệp KKT VA vi phạm ATVSLĐ lỗi 2 tỷ,
xử phạt hơn 1 tỷ). Thời gian tới 4 đoàn
CÁC NỘI DUNG CỦA HỆ THỐNG
QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ
 Bộ Luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13):
Bộ luật gồm có 242 Điều, trong đó có 48
Điều liên quan đến công tác ATVSLĐ. Hiệu
lực từ 01/5/2013.
 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi và công tác ATVSLĐ
 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013
quy định xử phạt trong lĩnh vực lao động,
bảo hiểm xã hội và công tác ATVSLĐ
HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ ATVSLĐ
 Bộ Luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13):
Bộ luật gồm có 242 Điều, trong đó có 48
Điều liên quan đến công tác ATVSLĐ. Hiệu
lực từ 01/5/2013.
 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi và công tác ATVSLĐ
 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013
quy định xử phạt trong lĩnh vực lao động,
bảo hiểm xã hội và công tác ATVSLĐ
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH
 Người lao động làm công việc có yêu
cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ phải tham
dự khóa huấn luyện ATVSLĐ, kiểm tra
sát hạch và được cấp chứng chỉ (Do tổ
chức hoạt động dịch vụ huấn luyện ATVSLĐ
thực hiện huấn luyện và cấp).
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH
1. Cấm trả tiền thay cho việc bồi dưỡng
bằng hiện vật;
2. Cấm che dấu, khai báo, hoặc khai báo sai
sự thật về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp;
3. Cấm cấp phát tiền thay cho việc cấp phát
trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH
Mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ
làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy
hiểm, độc hại:
 Mức 1: 10.000 đồng;
 Mức 2: 15.000 đồng;
 Mức 3: 20.000 đồng;
 Mức 4: 25.000 đồng.
(Áp dụng theo Thông tư liên tịch: 13/2012/TTLT-
BLĐTBXH- BYT ngày 30/5/2012)
 Thời giờ làm việc: Không quá 8 giờ /ngày, 48
giờ/tuần. Điều 104 Bộ Luật lao động và Nghị
45/2013/NĐ-CP
- Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động
thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
- Những người làm các công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm, thời giờ làm việc không
quá 06 giờ/ngày và không quá 36 giờ/tuần.
- Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6
giờ sáng ngày hôm sau.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
 Số giờ làm thêm không quá 50% số giờ làm
việc bình thường trong 01 ngày. Điều 106
1. Tổng số giờ làm việc và giờ làm thêm không quá
12 giờ/ngày;
2. Tổng số giờ làm thêm không quá 30 giờ/tháng
3. Tổng số giờ làm thêm không quá 200 giờ/năm
4. Trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định và
không quá 300 giờ trong 01 năm
(Quy định tại Điều 106)
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
 Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ
trong một năm được quy định như sau: Điều 107
a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm:
- Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt,
may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản;
- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp,
thoát nước;
- Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp
bách, không thể trì hoãn.
b) Khi tổ chức làm thêm, người sử dụng lao động
phải báo cáo cho Sở LĐTBXH.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
1. Nghỉ trong giờ làm việc theo quy định (nghỉ
30 phút giữa giờ làm việc ban ngày và 45 phút
đối với làm việc vào ban đêm).
2. Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc.
3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã
được tính trong định mức lao động cho nhu
cầu sinh lý tự nhiên của con người.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
(Thời giờ được coi là thời giờ làm việc)
4. Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao
động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
5. Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ
trong thời gian hành kinh.
6. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi
của người lao động.
7. Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
(Thời giờ được coi là thời giờ làm việc)
 Người sử dụng lao động không được sử
dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm
thêm giờ và đi công tác xa trong các trường
hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 trong điều kiện
làm việc bình thường hoặc từ tháng thứ 06
nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
Quy định về sử dụng lao động nữ
 Người sử dụng lao động không được sa
thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động đối với lao động nữ vì các
lý do:
 Kết hôn,
 Mang thai, nghỉ thai sản,
 Nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
Quy định về sử dụng lao động nữ
NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP NGÀY 22/8/2013
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG, BẢO HIỂM
XÃ HỘI VÀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT
NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI
PHẠT TIỀN: 20.000.000-25.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
 a) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng,
chứng chỉ của người lao động;
 b) Buộc người lao động thực hiện biện pháp
bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho
việc thực hiện hợp đồng lao động
PHẠT TIỀN: 20.000.000-25.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
 a) Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề
để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ,
ép buộc người học nghề, người tập nghề
vào hoạt động trái pháp luật;
 b) Tuyển người dưới 14 tuổi vào học nghề,
tập nghề.
PHẠT TIỀN NSLD TRẢ LƯƠNG THẤP HƠN MỨC
LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG DO NN QUY ĐỊNH
a) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao
động;
b) Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao
động;
c) Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng
với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
PHẠT TIỀN: 20.000.000-25.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
a) Thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá
số giờ làm việc theo quy định tại Điều 104
của Bộ luật lao động;
b) Huy động người lao động làm thêm giờ mà
không được sự đồng ý của người lao động,
trừ trường hợp theo quy định tại Điều 107
của Bộ luật lao động.
PHẠT TIỀN: 25.000.000-50.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
Huy động người lao động làm thêm giờ vượt
quá số giờ quy định tại Điểm b Khoản 2
Điều 106 của Bộ luật lao động hoặc quá 12
giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày
nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
PHẠT TIỀN: 500.000-1.000.000 đồng
Xử phạt đối với người LĐ:
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000
đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao
động có hành vi thỏa thuận với người sử
dụng lao động không tham gia bảo hiểm
xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM BHXH
Xử phạt đối với người SDLĐ:
 Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số
tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,
bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên
bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không
quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng
lao động có một trong các hành vi sau đây:
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM BHXH
Xử phạt đối với người SDLĐ:
a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
hiểm thất nghiệp;
b) Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm
thất nghiệp không đúng mức quy định;
c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
không đủ số người thuộc diện tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM BHXH
Xử phạt đối với người SDLĐ:
Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số
tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,
bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên
bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không
quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng
lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt
buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ
người lao động thuộc diện tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP NGÀY 22/8/2013
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC ATVSLĐ
PHẠT TIỀN: 2.000.000-5.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
 Không lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao
động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch hoặc
thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn
lao động, vệ sinh lao động;
 Không kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy
hiểm, có hại tại nơi làm việc;
PHẠT TIỀN: 2.000.000-5.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
3. Không cử người làm công tác an toàn lao
động, vệ sinh lao động;
4. Không thống kê, báo cáo định kỳ hoặc báo
cáo sai sự thật về tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, sự cố nghiêm trọng theo quy
định của pháp luật.
PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
 Không định kỳ đo lường các yếu tố có hại tại
nơi làm việc theo quy định;
 Không lập phương án về các biện pháp bảo
đảm ATLĐ, VSLĐ đối với nơi làm việc của
người lao động khi xây dựng mới, mở rộng
hoặc cải tạo các công trình…
PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
3. Không bảo đảm điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với
nhà xưởng theo quy định;
4. Không định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết
bị, nhà xưởng, kho tàng theo quy định;
5. Không có bảng chỉ dẫn về ATLĐ, VSLĐ đối
với máy, thiết bị, nơi làm việc hoặc có nhưng
không đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm
việc;
PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
6. Không có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ
sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc
hoặc có nhưng không đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy
tại nơi làm việc;
7. Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật,
y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi
xảy ra sự cố, tai nạn lao động;
8. Không khai báo, điều tra tai nạn lao động, sự cố
nghiêm trọng;
PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
9. Không cử người có chuyên môn phù hợp làm
cán bộ chuyên trách về ATLĐ, VSLĐ ở những
cơ sở sản xuất, kinh doanh có nhiều nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
10. Không phân loại lao động theo danh mục
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để
thực hiện các chế độ theo quy định;
PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
11.Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả
đối với người lao động tham gia BHYT; không
thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu,
cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người
lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
12.Không thực hiện chế độ trợ cấp, bồi thường
cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp theo quy định.
PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
13. Vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc các
tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ
PHẠT TIỀN: 500.000-1.000.000 đồng
(Xử phạt người lao động)
1. Không báo cáo kịp thời với người có trách
nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLĐ, BNN,
gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm;
2. Không tham gia cấp cứu và khắc phục hậu
quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử
dụng lao động;
3. Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
được trang bị hoặc sử dụng phương tiện bảo
vệ cá nhân sai mục đích.
XỬ PHẠT NSDLĐ KHÔNG TỔ CHỨC
HUẤN LUYỆN ATVSLĐ
1. Xử phạt từ 1.000.000-3.000.000 đồng với vi
phạm từ 01-10 người;
2. Xử phạt từ 3.000.000-5.000.000 đồng với vi
phạm từ 11-50 người;
3. Xử phạt từ 5.000.000-10.000.000 đồng với vi
phạm từ 51-100 người;
XỬ PHẠT NSDLĐ KHÔNG TỔ CHỨC
HUẤN LUYỆN ATVSLĐ
4. Xử phạt từ 10.000.000-15.000.000 đồng với
vi phạm từ 101-300 người;
5. Xử phạt từ 15.000.000-20.000.000 đồng với
vi phạm từ 301 người trở lên.
PHẠT TIỀN: 10.000.000-15.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
 Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho
người lao động theo quy định;
 Không tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho
người lao động theo quy định;
 Không bố trí công việc phù hợp với sức khỏe
người lao động bị bệnh nghề nghiệp, bị tai
nạn lao động theo kết luận của Hội đồng giám
định y khoa;
PHẠT TIỀN: 10.000.000-15.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
4. Không thực hiện ngay những biện pháp khắc
phục hoặc ngừng hoạt động của máy, thiết bị,
nơi làm việc có nguy cơ gây TNLĐ, BNN;
5. Không điều trị hoặc khám sức khỏe định kỳ
hoặc lập hồ sơ sức khỏe riêng biệt cho người
lao động bị bệnh nghề nghiệp;
6. Không có giấy chứng nhận huấn luyện về
ATLĐ, VSLĐ theo quy định;
PHẠT TIỀN: 10.000.000-15.000.000 đồng
Xử phạt đối với người SDLĐ:
7. Sử dụng người làm công tác ATLĐ, VSLĐ mà
không có chứng chỉ huấn luyện về an toàn lao
động, vệ sinh lao động theo quy định;
8. Không thông tin về tình hình tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có
hại và các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ
tại nơi làm việc cho người lao động
XỬ PHẠT NSDLĐ CÓ MỘT TRONG
CÁC HÀNH VI SAU ĐÂY:
 Không trang bị đầy đủ PTBVCN hoặc có trang
bị nhưng không đạt tiêu chuẩn về chất lượng,
quy cách theo quy chuẩn kỹ thuật đối với người
làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại;
 Không thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện
vật cho người lao động làm việc trong điều kiện
có yếu tố nguy hiểm, độc hại;
 Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật:
CÁC MỨC XỬ PHẠT CỤ THỂ:
1. Từ 3.000.000 - 6.000.000 đồng với vi phạm
từ 01-10 người lao động;
2. Từ 6.000.000 - 10.000.000 đồng với vi
phạm từ 11 - 50 người lao động;
3. Từ 10.000.000 - 15.000.000 đồng với vi
phạm từ 51 - 100 người lao động;
CÁC MỨC XỬ PHẠT CỤ THỂ:
4. Từ 15.000.000 - 20.000.000 đồng với vi
phạm từ 101 - 300 người lao động;
5. Từ 20.000.000 - 30.000.000 đồng với vi
phạm từ 301 người lao động trở lên.
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT
Chủ tịch UBND cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT
Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với
hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động, bảo hiểm xã hội.
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT
Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với
hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến
100.000.000 đồng đối với hành vi vi
phạm hành chính trong lĩnh vực XKLĐ
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT
Chánh Thanh tra Sở LĐTBXH có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành
vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao
động, bảo hiểm xã hội và đến 50.000.000
đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

More Related Content

Similar to He thong van ban atvsld

Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015kim chi
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Hung Nguyen
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Hung Nguyen
 
New points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdfNew points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdfThMinhTNguyn1
 
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdfTÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdfssuser3511aa2
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptQuỳnh Trần
 
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptHuan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptVNguynnh11
 
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệpnghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệpPerfect Man
 
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTKỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTScarletTran2
 
Cac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldCac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldminhkhaihoang
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHNguyễn Thức
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldSang Hung
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHkim chi
 
04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxh04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxhsuuvuclc
 
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoiThong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoiVanBanMuaBanNhanh
 
Nd 127 12_12_08_ld
Nd 127 12_12_08_ldNd 127 12_12_08_ld
Nd 127 12_12_08_ldguestecbfc8
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Vienquocte
 

Similar to He thong van ban atvsld (20)

Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015
 
New points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdfNew points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdf
 
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdfTÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
 
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptHuan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
 
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệpnghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
 
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTKỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
 
Cac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldCac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsld
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
 
Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động
Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao độngThủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động
Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
 
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXHThông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH
 
04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxh04 2014 tt-bldtbxh
04 2014 tt-bldtbxh
 
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoiThong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
Thong tu so 04 2014 TT BLDTBXH cua Bo Lao dong Thuong binh Xa hoi
 
Nd 127 12_12_08_ld
Nd 127 12_12_08_ldNd 127 12_12_08_ld
Nd 127 12_12_08_ld
 
Mau-noi-quy-cong-ty
Mau-noi-quy-cong-tyMau-noi-quy-cong-ty
Mau-noi-quy-cong-ty
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
 

Recently uploaded

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 

Recently uploaded (7)

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 

He thong van ban atvsld

  • 1. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Hà Tĩnh, ngày 05/6/2015
  • 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ 1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH 2. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI 3. NỘI DUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG
  • 3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH 1. Hợp đồng lao động, đóng nộp BHXH, BHYT, BHTN; thời giờ làm việc, nghỉ ngơi 2. Kế hoạch BHLĐ, huấn luyện ATVSLĐ 3. Khám sức khỏe, bồi dưỡng hiện vật 4. Trang bị bảo hộ lao động, khai báo TNLĐ 5. Hồ sơ quản lý về ATVSLĐ
  • 4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI 1. Ban hành kế hoạch, chỉ thị và các văn bản hướng dẫn về công tác ATVSLĐ 2. Tổ chức tập huấn, huấn luyện ATVSLĐ, thành lập Trung tâm huấn luyện của tỉnh 3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra. (16 doanh nghiệp KKT VA vi phạm ATVSLĐ lỗi 2 tỷ, xử phạt hơn 1 tỷ). Thời gian tới 4 đoàn
  • 5. CÁC NỘI DUNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ ATVSLĐ  Bộ Luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13): Bộ luật gồm có 242 Điều, trong đó có 48 Điều liên quan đến công tác ATVSLĐ. Hiệu lực từ 01/5/2013.  Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và công tác ATVSLĐ  Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và công tác ATVSLĐ
  • 6. HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ ATVSLĐ  Bộ Luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13): Bộ luật gồm có 242 Điều, trong đó có 48 Điều liên quan đến công tác ATVSLĐ. Hiệu lực từ 01/5/2013.  Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và công tác ATVSLĐ  Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và công tác ATVSLĐ
  • 7. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH  Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ phải tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ, kiểm tra sát hạch và được cấp chứng chỉ (Do tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện ATVSLĐ thực hiện huấn luyện và cấp).
  • 8. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH 1. Cấm trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật; 2. Cấm che dấu, khai báo, hoặc khai báo sai sự thật về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp; 3. Cấm cấp phát tiền thay cho việc cấp phát trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
  • 9. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH Mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại:  Mức 1: 10.000 đồng;  Mức 2: 15.000 đồng;  Mức 3: 20.000 đồng;  Mức 4: 25.000 đồng. (Áp dụng theo Thông tư liên tịch: 13/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 30/5/2012)
  • 10.  Thời giờ làm việc: Không quá 8 giờ /ngày, 48 giờ/tuần. Điều 104 Bộ Luật lao động và Nghị 45/2013/NĐ-CP - Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ. - Những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, thời giờ làm việc không quá 06 giờ/ngày và không quá 36 giờ/tuần. - Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
  • 11.  Số giờ làm thêm không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày. Điều 106 1. Tổng số giờ làm việc và giờ làm thêm không quá 12 giờ/ngày; 2. Tổng số giờ làm thêm không quá 30 giờ/tháng 3. Tổng số giờ làm thêm không quá 200 giờ/năm 4. Trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định và không quá 300 giờ trong 01 năm (Quy định tại Điều 106) BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
  • 12.  Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được quy định như sau: Điều 107 a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm: - Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; - Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước; - Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn. b) Khi tổ chức làm thêm, người sử dụng lao động phải báo cáo cho Sở LĐTBXH. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH:
  • 13. 1. Nghỉ trong giờ làm việc theo quy định (nghỉ 30 phút giữa giờ làm việc ban ngày và 45 phút đối với làm việc vào ban đêm). 2. Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc. 3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH: (Thời giờ được coi là thời giờ làm việc)
  • 14. 4. Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 5. Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. 6. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động. 7. Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH: (Thời giờ được coi là thời giờ làm việc)
  • 15.  Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 trong điều kiện làm việc bình thường hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH: Quy định về sử dụng lao động nữ
  • 16.  Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì các lý do:  Kết hôn,  Mang thai, nghỉ thai sản,  Nuôi con dưới 12 tháng tuổi. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH: Quy định về sử dụng lao động nữ
  • 17. NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP NGÀY 22/8/2013 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI
  • 18. PHẠT TIỀN: 20.000.000-25.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ:  a) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;  b) Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động
  • 19. PHẠT TIỀN: 20.000.000-25.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ:  a) Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật;  b) Tuyển người dưới 14 tuổi vào học nghề, tập nghề.
  • 20. PHẠT TIỀN NSLD TRẢ LƯƠNG THẤP HƠN MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG DO NN QUY ĐỊNH a) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
  • 21. PHẠT TIỀN: 20.000.000-25.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: a) Thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật lao động; b) Huy động người lao động làm thêm giờ mà không được sự đồng ý của người lao động, trừ trường hợp theo quy định tại Điều 107 của Bộ luật lao động.
  • 22. PHẠT TIỀN: 25.000.000-50.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: Huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 106 của Bộ luật lao động hoặc quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
  • 23. PHẠT TIỀN: 500.000-1.000.000 đồng Xử phạt đối với người LĐ: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
  • 24. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM BHXH Xử phạt đối với người SDLĐ:  Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
  • 25. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM BHXH Xử phạt đối với người SDLĐ: a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; b) Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp không đúng mức quy định; c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
  • 26. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM BHXH Xử phạt đối với người SDLĐ: Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
  • 27. NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP NGÀY 22/8/2013 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ATVSLĐ
  • 28. PHẠT TIỀN: 2.000.000-5.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ:  Không lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch hoặc thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động;  Không kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc;
  • 29. PHẠT TIỀN: 2.000.000-5.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 3. Không cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; 4. Không thống kê, báo cáo định kỳ hoặc báo cáo sai sự thật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố nghiêm trọng theo quy định của pháp luật.
  • 30. PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ:  Không định kỳ đo lường các yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định;  Không lập phương án về các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ đối với nơi làm việc của người lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình…
  • 31. PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 3. Không bảo đảm điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với nhà xưởng theo quy định; 4. Không định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo quy định; 5. Không có bảng chỉ dẫn về ATLĐ, VSLĐ đối với máy, thiết bị, nơi làm việc hoặc có nhưng không đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;
  • 32. PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 6. Không có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc hoặc có nhưng không đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; 7. Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động; 8. Không khai báo, điều tra tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng;
  • 33. PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 9. Không cử người có chuyên môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về ATLĐ, VSLĐ ở những cơ sở sản xuất, kinh doanh có nhiều nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 10. Không phân loại lao động theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực hiện các chế độ theo quy định;
  • 34. PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 11.Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả đối với người lao động tham gia BHYT; không thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; 12.Không thực hiện chế độ trợ cấp, bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định.
  • 35. PHẠT TIỀN: 5.000.000-10.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 13. Vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc các tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ
  • 36. PHẠT TIỀN: 500.000-1.000.000 đồng (Xử phạt người lao động) 1. Không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLĐ, BNN, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm; 2. Không tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động; 3. Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân được trang bị hoặc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân sai mục đích.
  • 37. XỬ PHẠT NSDLĐ KHÔNG TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ 1. Xử phạt từ 1.000.000-3.000.000 đồng với vi phạm từ 01-10 người; 2. Xử phạt từ 3.000.000-5.000.000 đồng với vi phạm từ 11-50 người; 3. Xử phạt từ 5.000.000-10.000.000 đồng với vi phạm từ 51-100 người;
  • 38. XỬ PHẠT NSDLĐ KHÔNG TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ 4. Xử phạt từ 10.000.000-15.000.000 đồng với vi phạm từ 101-300 người; 5. Xử phạt từ 15.000.000-20.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người trở lên.
  • 39. PHẠT TIỀN: 10.000.000-15.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ:  Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo quy định;  Không tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định;  Không bố trí công việc phù hợp với sức khỏe người lao động bị bệnh nghề nghiệp, bị tai nạn lao động theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa;
  • 40. PHẠT TIỀN: 10.000.000-15.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 4. Không thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc ngừng hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây TNLĐ, BNN; 5. Không điều trị hoặc khám sức khỏe định kỳ hoặc lập hồ sơ sức khỏe riêng biệt cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp; 6. Không có giấy chứng nhận huấn luyện về ATLĐ, VSLĐ theo quy định;
  • 41. PHẠT TIỀN: 10.000.000-15.000.000 đồng Xử phạt đối với người SDLĐ: 7. Sử dụng người làm công tác ATLĐ, VSLĐ mà không có chứng chỉ huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định; 8. Không thông tin về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có hại và các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ tại nơi làm việc cho người lao động
  • 42. XỬ PHẠT NSDLĐ CÓ MỘT TRONG CÁC HÀNH VI SAU ĐÂY:  Không trang bị đầy đủ PTBVCN hoặc có trang bị nhưng không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách theo quy chuẩn kỹ thuật đối với người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại;  Không thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại;  Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật:
  • 43. CÁC MỨC XỬ PHẠT CỤ THỂ: 1. Từ 3.000.000 - 6.000.000 đồng với vi phạm từ 01-10 người lao động; 2. Từ 6.000.000 - 10.000.000 đồng với vi phạm từ 11 - 50 người lao động; 3. Từ 10.000.000 - 15.000.000 đồng với vi phạm từ 51 - 100 người lao động;
  • 44. CÁC MỨC XỬ PHẠT CỤ THỂ: 4. Từ 15.000.000 - 20.000.000 đồng với vi phạm từ 101 - 300 người lao động; 5. Từ 20.000.000 - 30.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
  • 45. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT Chủ tịch UBND cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
  • 46. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội.
  • 47. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực XKLĐ
  • 48. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT Chánh Thanh tra Sở LĐTBXH có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;