SlideShare a Scribd company logo
1 of 191
Download to read offline
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O
C Ô N G V Ă N 5 5 1 2
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11
CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT)
NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/10212084
1
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát
triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo
GNI/ người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI).
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được
bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
- Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác
nhau.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
2
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; đọc được
bản đồ, bảng số liệu,... để xác định mức độ khác biệt về trình độ phát triển kinh
tế – xã hội giữa các nhóm nước,...); khai thác internet phục vụ môn học (tìm
kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá thông tin trên các trang web về nội
dung bài học)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thông tin đề cập nhật về các nhóm nước, sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước, liên hệ đến Việt Nam)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
- Hiểu được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm
nước để từ đó thêm quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp hơn, phát
triển hơn
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh về sự khác biệt giữa các nhóm nước.
- Bảng số liệu về sự khác biệt giữa các nhóm nước.
- Bản đồ phân bố các nhóm nước.
- Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu
+https://hdr.undp.org/
+https://data.worldbank.org/
+https://unctad.org/.....
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học.
- HS có hứng thú tìm hiểu về các nhóm nước và sự khác biệt giữa các nhóm nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, kể tên các nhóm nước trên thế giới hiện nay
và nêu lên một số khác biệt về kinh tế và xã hội của các nhóm nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Trên thế giới có hơn 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ, được chia thành nhiều nhóm nước khác nhau dựa theo các chỉ tiêu
về kinh tế – xã hội. Vậy những chỉ tiêu nào được sử dụng để phân biệt nhóm nước
phát triển và đang phát triển? Các nhóm nước có sự khác biệt về kinh tế và một số
khía cạnh xã hội như thế nào?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các nhóm nước
4
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển
và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/ người),
cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI).
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng
số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh
tế nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân
c. Sản phẩm học tập: Các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước
phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản
thân kiến thức đã học ở Địa lí 10 để kể tên các tiêu
chí phân loại các nhóm nước.
- GV yêu cầu dựa vào nội dung mục I, hãy phân biệt
các nước phát triển (Đức, Canada) và các nước đang
phát triển (Bra-xin, Indonexia) về các chỉ tiêu
GNI/người, cơ cấu kinh tế và HDI.
1: Các nhóm nước
- Chỉ tiêu phân chia các nhóm nước là
tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu
người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và
chỉ số phát triển con người (HDI).
- Phân biệt các nhóm nước:
+ Nhóm các nước phát triển: có thu
nhập bình quân đầu người cao; ngành
công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng
lớn trong cơ cấu kinh tế và chỉ số phát
triển con người (HDI) rất cao.
+ Nhóm các nước đang phát triển:
nhìn chung, có mức sống, thu nhập ở
mức thấp hơn các nước phát triển; cơ
cấu kinh tế có sự phân hoá và chỉ số
5
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và xác định một số
nước phát triển và đang phát triển?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
phát triển con người (HDI) cao và
trung bình.
6
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: các chỉ
tiêu phân loại nhóm nước là thu nhập quốc gia bình
quân đầu người (GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ
số phát triển con người (HDI).
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm
nước.
- Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội
của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong 5
phút theo kĩ thuật khăn trải bàn và hoàn thành
PHT:
+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu các nước phát triển
+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu các nước đang phát triển
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Dựa vào thông tin mục 2 và quan sát bảng số
2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội của
các nhóm nước
(Phiếu học tập bảng bên dưới)
7
liệu, hoàn thành bảng sau:
Tiêu chí Nước phát
triển
Nước đang
phát triển
Đặc điểm
kinh tế
Tỉ lệ tăng tự
nhiên của
dân số
Cơ cấu dân
số
Đô thị hoá
Chất lượng
cuộc sống
8
Điều kiện
GD, y tế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập
trung vào câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của
bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ
đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong
khoảng 5 phút. Kết thúc thời gian làm việc cá
nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất các câu trả lời. Viết những ý kiến chung
của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy
A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Đặc điểm - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát - Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển
9
kinh tế triển kinh tế khá ổn đỉnh
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch
vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP.
- Trình độ phát triển kinh tế cao
kinh tế của một số nước tăng trưởng
khá nhanh.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ tăng.
- Trình độ phát triển kinh tế còn
thấp
Tỉ lệ tăng tự
nhiên của
dân số
Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một
số nước vẫn còn cao
Cơ cấu dân
số
Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và
đang có xu hướng già hoá
Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô
thị hoá chưa cao nhưng tốc độ
nhanh
Chất lượng
cuộc sống
Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp
Điều kiện
GD, y tế
Phát triển Đăng tăng lên và có nhiều tiến bộ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
10
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là:
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là:
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đông và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm:
A. Nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
11
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khu vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C C B C A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Lập bảng tóm tắt sự khác nhau về kinh tế và xã hội của hai nhóm
nước phát triển và đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Đặc điểm
kinh tế
- Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát
triển kinh tế khá ổn đỉnh
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
- Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển
kinh tế của một số nước tăng trưởng
khá nhanh.
12
hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch
vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP.
- Trình độ phát triển kinh tế cao
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ tăng.
- Trình độ phát triển kinh tế còn
thấp
Tỉ lệ tăng tự
nhiên của
dân số
Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một
số nước vẫn còn cao
Cơ cấu dân
số
Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và
đang có xu hướng già hoá
Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô
thị hoá chưa cao nhưng tốc độ
nhanh
Chất lượng
cuộc sống
Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp
Điều kiện
GD, y tế
Phát triển Đăng tăng lên và có nhiều tiến bộ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
13
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Thu thập tư liệu từ các nguồn khác nhau về
GNI người và HDI của ít nhất một nước đang phát triển và một nước phát triển trong
giai đoạn hiện nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
14
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế
- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; nhận xét,
phân tích được bảng số liệu thống kê; xây dựng được bằng thống kê có cấu trúc
phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu); khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thông tin để cập nhật về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế).
3. Phẩm chất
15
- Hiểu được ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá và ý nghĩa của khu vực hoá để
tận dụng mặt tích cực của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hạn chế mặt tiêu cực
của hai quá trình này.
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh thể hiện quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.
- Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm.
- Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu:
+ https://data.worldbank.org
+ https://trungtamwto.vn
+ http://hoinhapkinhte.gov.vn,...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh
tế
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
16
+ Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham
gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ
dùng ở nhà,...)
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu
thế tất yếu trên thế giới và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của
từng quốc gia, khu vực. Vậy toàn cầu hoá và khu vực hóa kinh tế có những biểu hiện,
hệ quả như thế nào và ảnh hưởng ra sao đối với các nước trên thế giới?, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Toàn cầu hoá, khu vực
hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Toàn cầu hoá kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh
hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
c. Sản phẩm học tập: Các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh hưởng của
toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
d. Tổ chức hoạt động:
17
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình
liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt,
từ kinh tế đến văn hoá, khoa học.... Trong đó,
toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến
mọi mặt của nền kinh tế – xã hội thế giới.
- GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục I, hãy
trình bày biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế.
- GV chia bảng thành 2 cột, hệ quả tích cực, hệ
quả tiêu cực và yêu cầu:
● HS hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực,
hệ quả tiêu cực
● HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo
luận cặp đôi (3 phút).
● Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm
đã lựa chọn.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và phân tích
ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các
nước?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi.
I. Toàn cầu hoá kinh tế
a. Biểu hiện
- Các hợp tác song phương và đa
phương đã trở nên phổ biến, nhiều hiệp
định được kí kết,....
- Các công ty xuyên quốc gia ngày
càng mở rộng phạm vi hoạt động
- Mạng lưới tài chính toàn cầu phát
triển nhanh, việc di chuyển các luồng
vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài
chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế.
- Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được
hình thành, ngày càng mở rộng, có vai
trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế – xã hội của các quốc gia và thế giới.
- Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và
tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh
doanh được nhiều nước tham gia, áp
dụng rộng rãi.
b. Hệ quả
- Toàn cầu hoá thúc đẩy chuyên môn
hoá, hợp tác hoá, tăng trưởng nhanh
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
phát triển chuỗi liên kết toàn cầu.
18
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng: Tính đến năm 2020, trên thế giới
có khoảng 80 000 công ty xuyên quốc gia với
hơn 500 000 chi nhánh. Các công ty xuyên quốc
gia chi phối và kiểm soát trên 80 % thương mại
thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước
ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu chuyển giao
công nghệ trên thế giới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
- Toàn cầu hoá làm gia tăng mối liên
hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc
gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội để
giao lưu, trao đổi, những thành tựu của
khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ
hiện đại.
- Toàn cầu hoá làm xuất hiện và nhân
rộng các mạng lưới liên kết.
- Toàn cầu hoá cũng làm gia tăng
nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo
và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
c. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá
- Tích cực:
+ Toàn cầu hoá mang lại nhiều cơ hội
để các nước tiếp cận những nguồn lực
cần thiết cho quá trình sản xuất kinh
doanh
+ Tạo khả năng để các nước nâng cao
năng suất và hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh, mở rộng thị trường quốc
tế... góp phần cải thiện mức sống cho
người dân và giải quyết việc làm cho
người lao động.
+ Thúc đẩy các nước thay đổi chính
sách để tiếp cận thị trường, cải cách
kinh tế xây dựng cơ cấu kinh tế phù
hợp.
19
- Tiêu cực: làm gia tăng sự bất bình
đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Hoạt động 2: Khu vực hoá kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa
của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực
hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) thảo luận
theo kĩ thuật khăn trải bàn; các nhóm đọc thông tin mục
II để hoàn thành phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Hãy trình bày biểu hiện, hệ quả và ý nghĩa của khu
vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới?
Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và
trả lời câu hỏi.
II. Khu vực hoá kinh tế
20
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV mở rộng: Thị trường chung Nam Mỹ
(MERCOSUR) ra đời vào năm 1991 với mục đích thúc
đẩy tự do hoá thương mại và phát triển kinh tế các nước
thành viên. Hội nghị Cấp cao MERCOSUR lần thứ 34
(năm 2007) đã ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm
tăng cường đoàn kết, hợp tác và liên kết trong khối
nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy
các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập tốt
kinh tế toàn cầu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa
- Nhiều tổ chức khu vực
trên thế giới được hình
thành và quy mô ngày càng
lớn như: (NAFTA), (EU),
(ASEAN), (APEC),
(MERCOSUR),....
- Các hợp tác trong khu vực
- Khu vực hoá tạo điều kiện
và cơ hội thuận lợi để tạo
sự gắn kết, xây dựng một
mối trường phát triển ổn
định và hợp tác.
- Khu vực hoá tạo khả năng
để khai thác hiệu quả và bổ
- Tích cực:
+ Việc tham gia các tổ chức
khu vực làm cho mỗi nước
có điều kiện thuận lợi để
thu hút được nguồn vốn bên
ngoài, hợp tác phát triển;
đẩy nhanh quá trình toàn
21
ngày càng đa dạng và liên
kết trong khối có nhiều hình
thức khác nhau.
sung nguồn lực phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia,
góp phần đẩy nhanh sự phát
triển kinh tế, xã hội.
- Khu vực hoá góp phần
làm giảm sức ép và sự phụ
thuộc từ các nước ngoài
khu vực, tạo vị thế của khu
vực trên trường quốc tế.
- Khu vực hoá làm xuất
hiện các vấn đề cần quan
tâm đối với mỗi quốc gia.
cầu hoá.
+ Thông qua các tổ chức
khu vực, mỗi quốc gia
thành viên đều có điều kiện
mở rộng quan hệ kinh tế,
xây dựng một khu vực phát
triển hài hoà, ổn định bền
vững, giải quyết các vấn đề
chung của khu vực
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 2: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái,
đặc biệt là:
22
A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
B. Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.
D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế
C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?
A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
C. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
D. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời.
Câu 5: Đâu là sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa?
A. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn.
C. Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia.
D. Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A B C D C
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
23
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Lập sơ đồ thể hiện các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.
2. Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
2.
Sự ra đời của khu vực hóa kinh tế Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
năm 1991 nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế của các nước
thành viên. Các nước trong khu vực này khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết,
Biểu hiện của toàn cầu
hoá kinh tế
Các hợp tác song phương và đa
phương đã trở nên phổ biến, nhiều
hiệp định được kí kết
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở
rộng phạm vi hoạt động
Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di
chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ
tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn
Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày
càng mở rộng
Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu
trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp
dụng rộng rãi
24
hợp tác và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy
các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập kinh tế toàn cầu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Thu thập thông tin và liên hệ thực tế về một
số kết quả mà Việt Nam đã đạt được kể từ khi gia nhập ASEAN.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế.
25
26
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp
tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng
được tranh, ảnh địa lí đề hiểu được: một số tổ chức khu vực và quốc tế); khai
thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thông tin đề cập nhật về các tổ chức khu vực và quốc tế).
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
27
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về các tổ chức khu vực và quốc tế
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểutổ chức khu vực và quốc tế, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ: Kể tên tổ chức khu vực và
quốc tế, các vấn đề an ninh toàn cầu.
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều và đúng hơn thì đội đó thắng cuộc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các đội tham gia trò chơi
VD: Liên hợp quốc, WTO, ASEAN, APEC, IMF,…
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
28
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Trên thế giới có nhiều tổ chức khu vực và quốc tế ra đời vào những thời kì khác nhau
với mục đích, chức năng và hoạt động khác nhau. Các tổ chức này thu hút nhiều quốc
gia trên thế giới tham gia và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế
giới, trong bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí nậu, phân biệt
chủng tộc,....., chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3:
Một số tổ chức khu vực và quốc tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN),
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác
Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế
c. Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật
mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính, mục đích và một số hoạt động chính của Liên
hợp quốc (UN)
https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o
Một số tổ chức quốc tế và khu vực
(Bảng bên dưới)
29
+ Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính, mục đích và một số hoạt động chính của Tổ
chức thương mại Thế giới (WTO)
https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc
+ Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính, mục đích và một số hoạt động chính của Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF)
https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A
+ Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính, mục đích và một số hoạt động chính của Diễn
30
đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
https://www.youtube.com/watch?v=7CHER465afE
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên
gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 4 nhóm
mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm
chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những
HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội
dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên
gia cho các bạn trong nhóm. Các thành viên trong
nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm
vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn
thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Tên tổ
chức
Năm
thành
lập
Số
thành
viên
Trụ
sở
Mục
đích
Hoạt
động
hính
Liên hợp
quốc
(UN)
31
Tổ chức
thương
mại Thế
giới
(WTO)
Quỹ
Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế
châu Á –
Thái
Bình
Dương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
32
Tên tổ
chức
Năm
thành lập
Số thành
viên
Trụ sở Mục đích Hoạt động
chính
Liên hợp
quốc (UN)
1945 193 New Yook
– Hoa Kì
Duy trì hoà
bình và an ninh
quốc tế, thúc
đẩy quan hệ
hữu nghị giữa
các quốc gia,
thực hiện sự
hợp tác, làm
trung tâm điều
hoà các nỗ lực
quốc tế và các
mục tiêu chung.
- Giải quyết và
ngăn ngừa xung
đột, chống
khủng bố.
- Bảo vệ người tị
nạn.
- Bảo vệ môi
trường và phát
triển bền vững.
- Thúc đẩy dân
chủ, nhân quyền,
bình đẳng giới,
phát triển kinh tế
và xã hội.....
Tổ chức
thương mại
Thế giới
(WTO)
1995 164 Geneve -
Thuỵ Sĩ
Nhằm thiết lập
và duy trì một
nền thương mại
toàn cầu tự do,
thuận lợi và
minh bạch,
nâng cao mức
sống, tạo việc
làm cho người
dân các quốc
gia thành viên...
- Thực hiện việc
xây dựng và
quản lí các hiệp
định thương mại
của WTO.
- Tổ chức các
diễn đàn đàm
phán thương mại
- Xử lí các tranh
chấp thương
mại, giảm sát
33
các chính sách
thương mại quốc
gia.
- Hỗ trợ kĩ thuật
và đào tạo cho
các nước đang
phát triển.
Quỹ Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
1944 190 Oa -sinh-
ton (Hoa
Kỳ)
Thúc đẩy hợp
tác tiền tệ toàn
cầu, bảo đảm sự
ổn định tài
chính, tạo thuận
lợi cho tăng
trưởng kinh tế
bền vững và
giảm nghèo
- Giám sát hệ
thống tài chính
toàn cầu bằng
cách theo dõi tỉ
giá hối đoái và
cán cân thanh
toán.
- Hỗ trợ kĩ thuật
và giúp đỡ tài
chính cho các
nước khi có yêu
cầu....
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế châu
Á – Thái
Bình
Dương
1989 21 Xing-ga-
po
Nhằm xúc tiến
các biện pháp
kinh tế, thúc
đẩy thương mại
và đầu tư giữa
các nền kinh tế
thành viên; hỗ
trợ tăng trưởng
- Thúc đẩy mở
cửa và hợp tác
về kinh tế –
thương mại giữa
các nền kinh tế
châu Á – Thái
Bình Dương.
- Hình thành cơ
34
kinh tế bền
vững và thịnh
vượng của khu
vực.
chế buôn bán mở
toàn cầu APEC
là một diễn đàn
kinh tế mở, xúc
tiến các biện
pháp kinh tế,
thúc đẩy thương
mại và đầu tư
giữa các nền
kinh tế thành
viên trên cơ sở
hoàn toàn tự
nguyện
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:
A. Là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế.
B. Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế.
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực.
D. Là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc trên thế giới.
35
Câu 2: Chọn những câu nói đúng sau đây về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO:
A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý
thương mại thế giới
B. WTO có tiền thân là WTO ra đời năm 1943
C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi
nó có hiệu lực
D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký
WTO ban hành
Câu 3: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 4: APEC là tên viết tắt của:
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mỹ.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở nào?
A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí.
B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội.
C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
D. Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
36
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B A B D D
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng nội dung theo mẫu sau:
Tên tổ chức Năm thành
lập
Số thành
viên
Mục đích Hoạt động
chính
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Tên tổ
chức
Năm
thành lập
Số thành
viên
Mục đích Hoạt động hính
Liên hợp
quốc (UN)
1945 193 Duy trì hoà
bình và an ninh
quốc tế, thúc
đẩy quan hệ
hữu nghị giữa
các quốc gia,
- Giải quyết và ngăn
ngừa xung đột, chống
khủng bố.
- Bảo vệ người tị nạn.
- Bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.
37
thực hiện sự
hợp tác, làm
trung tâm điều
hoà các nỗ lực
quốc tế và các
mục tiêu chung.
- Thúc đẩy dân chủ, nhân
quyền, bình đẳng giới,
phát triển kinh tế và xã
hội.....
Tổ chức
thương mại
Thế giới
(WTO)
1995 164 Nhằm thiết lập
và duy trì một
nền thương mại
toàn cầu tự do,
thuận lợi và
minh bạch,
nâng cao mức
sống, tạo việc
làm cho người
dân các quốc
gia thành viên...
- Thực hiện việc xây
dựng và quản lí các hiệp
định thương mại của
WTO.
- Tổ chức các diễn đàn
đàm phán thương mại
- Xử lí các tranh chấp
thương mại, giảm sát các
chính sách thương mại
quốc gia.
- Hỗ trợ kĩ thuật và đào
tạo cho các nước đang
phát triển.
Quỹ Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
1944 190 Thúc đẩy hợp
tác tiền tệ toàn
cầu, bảo đảm sự
ổn định tài
chính, tạo thuận
lợi cho tăng
trưởng kinh tế
bền vững và
- Giám sát hệ thống tài
chính toàn cầu bằng cách
theo dõi tỉ giá hối đoái và
cán cân thanh toán.
- Hỗ trợ kĩ thuật và giúp
đỡ tài chính cho các
nước khi có yêu cầu....
38
giảm nghèo
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế châu
Á – Thái
Bình
Dương
1989 21 Nhằm xúc tiến
các biện pháp
kinh tế, thúc
đẩy thương mại
và đầu tư giữa
các nền kinh tế
thành viên; hỗ
trợ tăng trưởng
kinh tế bền
vững và thịnh
vượng của khu
vực.
- Thúc đẩy mở cửa và
hợp tác về kinh tế –
thương mại giữa các nền
kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương.
- Hình thành cơ chế buôn
bán mở toàn cầu APEC
là một diễn đàn kinh tế
mở, xúc tiến các biện
pháp kinh tế, thúc đẩy
thương mại và đầu tư
giữa các nền kinh tế
thành viên trên cơ sở
hoàn toàn tự nguyện
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
39
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy thu thập và giới thiệu một số thông tin về
hoạt động của Việt Nam ở Liên hợp quốc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực
hoá.
40
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HOÁ, TOÀN CẦU HOÁ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Trao đổi, thảo luận được về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các
công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ
thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
41
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số website có tư liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá:
+ Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt Nam: https://tapchitaichinh.vn
+ Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển: https://hbs.unctad.org
+ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): https://www.imf.org
+ Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): https://www.iso.org
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểutoàn cầu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu một số câu hỏi ngắn về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, HS lắng nghe và
trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
42
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A.Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D C D B A
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
43
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để biết được cơ hội và thách thức
của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế ở các quốc gia, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá,
khu vực hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu
vực hoá
a. Mục tiêu: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu
vực hoá.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu
hoá, khu vực hoá.
c. Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm,
chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm):
+ GV hướng dẫn nội dung phương pháp thu thập
và hệ thống hoá tư liệu, số liệu
+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, lưu trữ
hoặc ghi chép lại phần thông tin của mình và
cùng thảo luận, sau đó chia sẻ với các thành viên
trong nhóm và các nhóm khác
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu,
số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá
+ Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt
Nam: https://tapchitaichinh.vn
+ Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại
và Phát triển: https://hbs.unctad.org
+ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF):
https://www.imf.org
+ Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO):
https://www.iso.org
44
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoả, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển
a. Mục tiêu:
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước
đang phát triển.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, tư liệu, số liệu sưu tầm được, hãy thảo
luận và trình bày:
- Vấn đề toàn cầu hóa: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
- Văn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
c. Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các
nước đang phát triển
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo
nhóm kết hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao
nhiệm vụ cho HS
2: Trao đổi, thảo luận về cơ hội và thách
thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
các nước đang phát triển.
TOÀN CẦU HOÁ
45
+ Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy
nghĩ và ghi chép lại những ý kiến của mình về
cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu
vực hoá đối với các nước đang phát triển. Các
thành viên trong nhóm trao đổi, chia sẻ thông
tin với nhau.
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các tư
liệu, số liệu về toàn cầu hôn khu vực hoá và
trao đổi, thảo luận về:
+ Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối
với các nước đang phát triển.
+ Cơ hội và thách thức của khu vực hoá đối
với các nước đang phát triển.
+ Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao
đổi chéo thông tin với nhau về những nội
dung còn lại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh,
thảo luận nhóm trong thời gian 8 phút và trả
lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc:
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Cơ hội:
+ Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển.
+ Tăng nguồn vốn đầu tư
+ Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ.
+ Mở rộng kinh tế đối ngoại.
+Cơ sở hạ tầng được nâng cấp.
+ Phát triển doanh nghiệp có định hướng,
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
toàn cầu
+ Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu
hút đầu tư.
+ Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích
cực
+ Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh
doanh hiện đại
- Thách thức:
+ Sự cạnh tranh của thị trường thế giới
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
vay. Nợ nước ngoài tăng.
+ Tăng trưởng kinh tế không bền vững.
+ Chất lượng lao động chưa cao
+ Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn.
+ Tài nguyên và môi trường phải đối mặt
nhiều nguy cơ.
+ Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu
quả trong hội nhập quốc tế và khu vực.
+ Vấn đề nguồn nhân lực như năng suất và kĩ
46
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
năng của người lao động, tình trạng "chảy
máu chất xám”.
+ Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất
xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, lao động
và môi trường.
KHU VỰC HOÁ
- Cơ hội:
+ Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị
trường khu vực.
+ Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu.
+ Đạt được các lợi ích khác như hoà bình và
an ninh khu vực
- Thách thức:
+ Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa
đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa các nước
trong khu vực.
+ Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh nghiệp,
sức ép từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn,
có kinh nghiệm lâu năm và có ưu thế về dịch
vụ trong khu vực.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
47
- GV nêu yêu cầu: GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2 nhóm (các nhóm ở hoạt động 2.2)
lên trình bày, lập luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu
vực hoá đối với các nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Tìm hiểu một số giải pháp giúp giới trẻ tăng
cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
48
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 4 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.
49
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay và khẳng định được sự cần
thiết phải bảo vệ hoà bình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế mới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
50
- Một số tranh ảnh/video về an ninh và hoà bình thế giới
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu an ninh và hoà bình thế giới, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm HS mỗi nhóm lần lượt liệt kê ngắn
gọn các cặp từ trái nghĩa liên quan đến vấn đề an ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
+ Từ trái nghĩa với an ninh là tàn phá, bất ổn, phân tán,…
+ Từ trái nghĩa với hòa bình là chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn, tình trạng hỗn
loạn,….
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Nhân loại trên toàn thế giới hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong
đó có các thách thức về vấn đề an ninh toàn cầu. Vậy một số vấn đề an ninh toàn cầu
51
nổi bật hiện nay là gì? Tại sao cần phải bảo vệ hoà bình thế giới?, chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn
cầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số vấn đề an ninh toàn cầu
a. Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp
c. Sản phẩm học tập: Một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu: Trên thế giới có nhiều vấn đề an
ninh toàn cầu, được xếp vào nhóm các vấn đề an
minh truyền thống và an ninh phi truyền thống. An
ninh truyền thống là các vấn đề liên quan đến quân
sự. An ninh phi truyền thống bao gồm một số vấn đề
mang tính toàn cầu như: an ninh lương thực, an ninh
năng lượng, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, dịch
bệnh, xung đột sắc tộc,...
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn
thành phiếu học tâp:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực
+ Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước
+ Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng
+ Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
I. Một số vấn đề an ninh toàn cầu
52
Vấn đề an ninh toàn cầu:……
Khái niệm
Biểu hiện
Nguyên
nhân
Giải pháp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm trong 5
phút và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng thêm kiến thức:
+ Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) có
vai trò điều phối và thống nhất các chính sách dầu
khí của các quốc gia thành viên phù hợp với tình
hình kinh tế chính trị thế giới. Cơ quan Năng lượng
Quốc tế (IEA) góp phần thúc đẩy an ninh năng
lượng, phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức về môi
trường trên toàn thế giới,...
53
+ Năm 1995, Uỷ hội sông Mê Công (Mekong River
Commission - MRC) được thành lập; bao gồm các
quốc gia thành viên là: Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan
và Việt Nam. Mục tiêu của MRC là thúc đẩy hợp tác
quản lí, phát triển nước và các nguồn tài nguyên
liên quan của lưu vực sông Mê Công nhằm khai thác
hết tiềm năng, mang lại lợi ích bền vững cho tất cả
các nước trong lưu vực.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
An ninh lương
thực
An ninh năng
lượng
An ninh nguồn
nước
An ninh mạng
Khái niệm An ninh lương
thực là sự đảm
bảo của mỗi
quốc gia về
nguồn cung cấp
lương thực cho
người dân để
hạn chế và đẩy
lùi tình trạng
thiếu lương
thực, nạn đói
An ninh năng
lượng là sự đảm
bảo đầy đủ năng
lượng dưới
nhiều dạng khác
nhau, ưu tiên
các nguồn năng
lượng sạch và
giá thành rẻ
An ninh nguồn
nước là sự đảm
bảo về số lượng
nước, chất
lượng nước để
phục vụ cho sức
khoẻ, cho sinh
kế, cho hoạt
động sản xuất,
cho môi trường
sinh thái đối với
cộng đồng dân
- An ninh mạng
là sự đảm bảo
các hoạt động
trên không gian
mạng nhưng
không gây tổn
hại đến an ninh
quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội,
quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ
chức, cá nhân
54
cư.
Biểu hiện - Tình trạng
khủng hoảng an
ninh lương thực
đang có xu
hướng gia tăng.
- Năm 2020,
trên toàn thế
giới có 345 triệu
người ở 82 quốc
gia trong tình
trạng thiếu
lương thực.
- Châu Phi có
tình trạng khủng
hoảng an ninh
lương thực cao
nhất và xu
hướng tăng
nhanh nhất.
Thế giới đang
đối mặt với các
thách thức về
vấn đề an ninh
năng lượng như:
cạn kiệt các
nguồn năng
lượng truyền
thống, sự gia
tăng mức tiêu
thụ năng lượng
của các quốc
gia, nguy cơ
gián đoạn nguồn
cung
- Vấn đề an ninh
nguồn nước trên
thế giới hiện
nay đang đứng
trước nhiều
thách thức, bao
gồm: nguồn
nước ở nhiều
nơi bị ô nhiễm;
tỉnh trạng khan
hiếm nước ngày
càng trầm trọng
hơn
- Xâm nhập trái
phép vào hệ
thống thông tin
quan trọng của
các quốc gia,
tấn công hệ
thống giám sát
điều khiển công
nghiệp; chiếm
đoạt thông tin cá
nhân và dữ liệu
người dùng để
sử dụng vào
mục đích chính
trị, an ninh,
quốc phòng;
Nguyên
nhân
Các cuộc xung
đột vũ trang và
nội chiến; thiên
tai, biến đổi khí
hậu, dịch bệnh;
bùng nổ dân
số;...
Tình hình bất ổn
chính trị ở các
khu vực có
nguồn cung cấp
dầu mỏ và khí
tự nhiên hoá
lỏng lớn, khủng
Biến đổi khí
hậu; sử dụng
nước kém hiệu
quả, lãng phí;
tranh chấp
nguồn nước của
các quốc gia có
55
hoàng thiếu
năng lượng
đang diễn ra gay
gắt tại nhiều khu
vực và quốc gia
chung lưu vực
sông
Giải pháp - Cung cấp
lương thực và
cứu trợ nhân
đạo khẩn cấp
cho những vùng
có nguy cơ mất
an ninh lương
thực cao nhất.
- Tăng cường
sản xuất lương
thực, tăng năng
suất và hướng
tới sản xuất
nông nghiệp bền
vững, hạn chế
các tác động của
biến đổi khí hậu
- Tăng cường
vai trò của các
tổ chức quốc tế.
- Đẩy mạnh sử
dụng tiết kiệm
năng lượng;
- Đẩy mạnh tìm
kiếm, thăm dò
các nguồn tài
nguyên năng
lượng; chủ động
trong khai thác
hợp lí, sử dụng
- Đầu tư khoa
học công nghệ,
phát triển năng
lượng tái tạo,
năng lượng mới
- Các tổ chức
quốc tế, khu vực
có vai trò điều
phối, thúc đẩy
các chính sách,
tăng cường đối
thoại, hợp tác
- Mỗi quốc gia
cần chủ động
xây dựng các
giải pháp để bảo
vệ nguồn nước
và khắc phục
tình trạng nhiễm
nước.
- Mỗi cá nhân
có ý thức, trách
nhiệm trong
việc sử dụng
nguồn nước tiết
kiệm, góp phần
bảo vệ an ninh
nguồn nước
chính nơi mình
sinh sống.
- Xây dựng luật
an ninh mạng
phù hợp ở từng
quốc gia;
- Phối hợp chặt
chẽ trong việc
chống khủng bố
an ninh mạng
xuyên quốc gia;
- Các quốc gia
đầu tư cơ sở vật
chất, nguồn vốn
để đào tạo
nguồn nhân lực
trình độ cao
thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ an
ninh mạng,...
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
56
a. Mục tiêu: Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
b. Nội dung: HS dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
- Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới.
- Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật 3 lần 3; yêu cầu HS thảo
luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ ở mục b. Đối
với mỗi câu hỏi, cặp đôi nêu được ít nhất ba ý:
Dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy:
● Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh
quốc tế.
● Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà
bình trên thế giới.
● Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế
giới?
- GV chiếu video cho HS quan sát
https://www.youtube.com/watch?v=-479GsF_lfg
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
II. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
- Hiện nay ở một số khu vực trên thế
giới, các vấn đề như: đói nghèo, phân biệt
chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, xung một vũ
trang, biến đổi khí hậu, tranh chấp biên
giới, lãnh thổ,... đang diễn ra với nhiều
mức độ khác nhau, trở thành mối đe doạ
đến hợp bình và an ninh quốc tế.
- Bảo vệ hoà bình nhằm hạn chế các xung
đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh
vượng chung.
- Các quốc gia cần tăng cường đối thoại
trong giải quyết mâu thuẫn, xung đột; loại
bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ
diệt hàng loạt khác; tham gia tích cực vào
lực lượng giữ gìn hoà bình Liên hợp
quốc; tăng cường sự hợp tác giữa các
quốc gia nhằm nâng cao vai trò của các tổ
chức quốc tế.
57
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nhân tố quan trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu là:
A. An ninh biển đảo.
B. An ninh con người.
C. An ninh đường xá.
D An ninh nông nghiệp.
Câu 2: An ninh năng lượng được hiểu như thế nào?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng
lượng sạch và giá rẻ.
58
B. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng
lượng sạch và giá cao.
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá rẻ.
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá thành cao.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 4: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng:
A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn.
C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
Câu 5: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của:
A. tất cả các quốc gia trên thế giới.
B. những nước đang phát triển.
C. những nước đang có chiến tranh
D. chỉ những nước lớn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B A C D A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
59
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Lập sơ đồ thể hiện một số vấn đề an ninh toàn cầu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
60
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu và nêu một số hoạt động của
Việt Nam trong việc tham gia vào lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 5 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức.
61
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của
nền kinh tế tri thức
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ đề học tập khám phá từ
thực tiễn
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
62
- Một số tranh ảnh/video về nền kinh tế thị trường
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nền kinh tế thị trường, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn video về ứng dụng công nghệ trong sản xuất, yêu cầu HS
ghi chú các thành tựu công nghệ được đề cập trong video:
https://www.youtube.com/watch?v=_R8AB-au9KY (từ đâu đến 2:03’)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Để hiểu về nền kinh tế thị trường, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế thị trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu
hiện của nền kinh tế tri thức.
63
b. Nội dung: Hs thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện
của nền kinh tế tri thức.
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) và thực
hiện nhiệm vụ: Thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm
hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri
thức, theo mẫu:
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Biểu hiện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý Thu thập tư liệu từ một số website như:
+ Thu thập tư liệu từ các sách, tạp chí, báo và các
tài liệu khác về nền kinh tế tri thức.
+ Một số website có tư liệu về nền kinh tế tri thức
+ Tạp chí Cộng sản: htpp://www.tapchicongsan.org
+ Tổ chức Liên hợp quốc (UN)http://wwwan.org
+ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)
http://wwwoeed.org
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
64
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
1. Khái niệm
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học
và công nghệ cao.
2. Đặc điểm
- Tri thức là nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển của
xã hội; lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, nổi bật là các ngành cần nhiều tri
thức.
- Công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực chủ yếu để phát
triển kinh tế – xã hội.
- Giáo dục đóng vai trò quan trọng
3. Biểu hiện
- Nền kinh tế tri thức đã tác động hầu hết đến mọi lĩnh vực, trong đó ngành công
nghệ thông tin và truyền thông là một ví dụ điển hình. Các ứng dụng dịch vụ được
tích hợp ngày càng nhiều trên điện thoại di động, đa dạng các tiện ích cho người
tiêu dùng. Đối với sản xuất truyền thống như ngành công nghiệp sản xuất ô tô hiện
nay đang dần được tự động hoá với các sản phẩm ô tô không người lái. Trong lĩnh
vực chăm sóc sức khoẻ, sự phát triển của các loại thuốc mới, việc tăng sử dụng các
65
thiết bị hỗ trợ phẫu thuật 3D, rô-bốt và sự bùng nổ của các dịch vụ y tế từ xa đều là
sự phản ánh của nền kinh tế tri thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức thuyết trình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí Chấm điểm Điểm tuyệt đối Điểm
chấm
Nội dung Cấu trúc đầy đủ, rõ ràng 2
Nội dung phong phú, chính xác 2
Nguồn thông tin đáng tin cậy 1
Nhiều dạng thông tin: hình ảnh, số
liệu,,..
1
Hình thức Trình bày khoa học 1
Tính thẩm mĩ, sáng tạo 1
Báo cáo Trình bày báo cáo rõ ràng 1
66
Trả lời câu hỏi chính xác, rõ ràng 1
Tổng hợp 10
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu những đặc điểm và biểu hiện của
nền kinh tế tri thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 6 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và
kinh tế khu vực Mỹ Latinh.
67
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH
TẾ KHU VỰC MỸ LATINH.
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và một số đặc điểm nổi bật về tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư, xã hội và phân tích
ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
- Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí khu vực Mỹ La-tinh,
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf

More Related Content

Similar to GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf

Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
gaunaunguyen
 
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hopDl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Nguyen Chien
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Nguyễn Quốc Bảo
 

Similar to GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf (20)

Boi duong thuong xuyen,2014
Boi duong thuong xuyen,2014Boi duong thuong xuyen,2014
Boi duong thuong xuyen,2014
 
Giáo án Địa lí Lớp 9 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí Lớp 9 soạn theo CV5512 - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí Lớp 9 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí Lớp 9 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
 
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hopDl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
 
3 nxvang
3 nxvang3 nxvang
3 nxvang
 
79858892767173
7985889276717379858892767173
79858892767173
 
Kế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạyKế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạy
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
 
Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục huyện Hải Hậu
Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục huyện Hải HậuQuản lý chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục huyện Hải Hậu
Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục huyện Hải Hậu
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.docĐào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
 
Cac tro choi
Cac tro choiCac tro choi
Cac tro choi
 
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
 
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in VietnamCRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (17)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O C Ô N G V Ă N 5 5 1 2 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/10212084
  • 2. 1 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/ người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI). - Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. - Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước. - Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí:
  • 3. 2 - Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; đọc được bản đồ, bảng số liệu,... để xác định mức độ khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa các nhóm nước,...); khai thác internet phục vụ môn học (tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá thông tin trên các trang web về nội dung bài học) - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm thông tin đề cập nhật về các nhóm nước, sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước, liên hệ đến Việt Nam) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. - Hiểu được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước để từ đó thêm quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp hơn, phát triển hơn II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu. - Hình ảnh về sự khác biệt giữa các nhóm nước. - Bảng số liệu về sự khác biệt giữa các nhóm nước. - Bản đồ phân bố các nhóm nước. - Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu +https://hdr.undp.org/ +https://data.worldbank.org/ +https://unctad.org/..... 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11.
  • 4. 3 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học. - HS có hứng thú tìm hiểu về các nhóm nước và sự khác biệt giữa các nhóm nước. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, kể tên các nhóm nước trên thế giới hiện nay và nêu lên một số khác biệt về kinh tế và xã hội của các nhóm nước. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, được chia thành nhiều nhóm nước khác nhau dựa theo các chỉ tiêu về kinh tế – xã hội. Vậy những chỉ tiêu nào được sử dụng để phân biệt nhóm nước phát triển và đang phát triển? Các nhóm nước có sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội như thế nào?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các nhóm nước
  • 5. 4 a. Mục tiêu: - Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/ người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI). - Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước. b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân c. Sản phẩm học tập: Các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản thân kiến thức đã học ở Địa lí 10 để kể tên các tiêu chí phân loại các nhóm nước. - GV yêu cầu dựa vào nội dung mục I, hãy phân biệt các nước phát triển (Đức, Canada) và các nước đang phát triển (Bra-xin, Indonexia) về các chỉ tiêu GNI/người, cơ cấu kinh tế và HDI. 1: Các nhóm nước - Chỉ tiêu phân chia các nhóm nước là tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI). - Phân biệt các nhóm nước: + Nhóm các nước phát triển: có thu nhập bình quân đầu người cao; ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI) rất cao. + Nhóm các nước đang phát triển: nhìn chung, có mức sống, thu nhập ở mức thấp hơn các nước phát triển; cơ cấu kinh tế có sự phân hoá và chỉ số
  • 6. 5 GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và xác định một số nước phát triển và đang phát triển? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ phát triển con người (HDI) cao và trung bình.
  • 7. 6 học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: các chỉ tiêu phân loại nhóm nước là thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI). - GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội của các nhóm nước a. Mục tiêu: - Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. - Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong 5 phút theo kĩ thuật khăn trải bàn và hoàn thành PHT: + Nhóm chẵn: Tìm hiểu các nước phát triển + Nhóm lẻ: Tìm hiểu các nước đang phát triển PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…….. Dựa vào thông tin mục 2 và quan sát bảng số 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội của các nhóm nước (Phiếu học tập bảng bên dưới)
  • 8. 7 liệu, hoàn thành bảng sau: Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Đặc điểm kinh tế Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số Cơ cấu dân số Đô thị hoá Chất lượng cuộc sống
  • 9. 8 Điều kiện GD, y tế Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập trung vào câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng 5 phút. Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời. Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0). - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Đặc điểm - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát - Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển
  • 10. 9 kinh tế triển kinh tế khá ổn đỉnh - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. - Trình độ phát triển kinh tế cao kinh tế của một số nước tăng trưởng khá nhanh. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng. - Trình độ phát triển kinh tế còn thấp Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một số nước vẫn còn cao Cơ cấu dân số Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô thị hoá chưa cao nhưng tốc độ nhanh Chất lượng cuộc sống Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp Điều kiện GD, y tế Phát triển Đăng tăng lên và có nhiều tiến bộ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
  • 11. 10 - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là: A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội. C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội . Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là: A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo. B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. Trình độ khoa học – kỹ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. B. Dân số đông và tăng nhanh. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm: A. Nợ nước ngoài nhiều. B. GDP bình quân đầu người thấp. C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp. Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
  • 12. 11 A. Tỉ trọng khu vực III rất cao. B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp. C. Tỉ trọng khu vực I còn cao. D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C C B C A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Lập bảng tóm tắt sự khác nhau về kinh tế và xã hội của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Đặc điểm kinh tế - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát triển kinh tế khá ổn đỉnh - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo - Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển kinh tế của một số nước tăng trưởng khá nhanh.
  • 13. 12 hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. - Trình độ phát triển kinh tế cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng. - Trình độ phát triển kinh tế còn thấp Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một số nước vẫn còn cao Cơ cấu dân số Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô thị hoá chưa cao nhưng tốc độ nhanh Chất lượng cuộc sống Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp Điều kiện GD, y tế Phát triển Đăng tăng lên và có nhiều tiến bộ - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động:
  • 14. 13 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Thu thập tư liệu từ các nguồn khác nhau về GNI người và HDI của ít nhất một nước đang phát triển và một nước phát triển trong giai đoạn hiện nay. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
  • 15. 14 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 2: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế - Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. - Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế. - Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; nhận xét, phân tích được bảng số liệu thống kê; xây dựng được bằng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu); khai thác internet phục vụ môn học. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm thông tin để cập nhật về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế). 3. Phẩm chất
  • 16. 15 - Hiểu được ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá và ý nghĩa của khu vực hoá để tận dụng mặt tích cực của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hạn chế mặt tiêu cực của hai quá trình này. - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu. - Hình ảnh thể hiện quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế. - Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm. - Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu: + https://data.worldbank.org + https://trungtamwto.vn + http://hoinhapkinhte.gov.vn,... 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?” - Cách chơi:
  • 17. 16 + Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ dùng ở nhà,...) + Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chơi trò chơi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS tham gia trò chơi. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu thế tất yếu trên thế giới và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của từng quốc gia, khu vực. Vậy toàn cầu hoá và khu vực hóa kinh tế có những biểu hiện, hệ quả như thế nào và ảnh hưởng ra sao đối với các nước trên thế giới?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Toàn cầu hoá kinh tế a. Mục tiêu: - Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế. - Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước c. Sản phẩm học tập: Các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước d. Tổ chức hoạt động:
  • 18. 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học.... Trong đó, toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế – xã hội thế giới. - GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục I, hãy trình bày biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế. - GV chia bảng thành 2 cột, hệ quả tích cực, hệ quả tiêu cực và yêu cầu: ● HS hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực, hệ quả tiêu cực ● HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo luận cặp đôi (3 phút). ● Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm đã lựa chọn. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. I. Toàn cầu hoá kinh tế a. Biểu hiện - Các hợp tác song phương và đa phương đã trở nên phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết,.... - Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động - Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. - Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia và thế giới. - Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi. b. Hệ quả - Toàn cầu hoá thúc đẩy chuyên môn hoá, hợp tác hoá, tăng trưởng nhanh kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển chuỗi liên kết toàn cầu.
  • 19. 18 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - GV mở rộng: Tính đến năm 2020, trên thế giới có khoảng 80 000 công ty xuyên quốc gia với hơn 500 000 chi nhánh. Các công ty xuyên quốc gia chi phối và kiểm soát trên 80 % thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu chuyển giao công nghệ trên thế giới. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. - Toàn cầu hoá làm gia tăng mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội để giao lưu, trao đổi, những thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại. - Toàn cầu hoá làm xuất hiện và nhân rộng các mạng lưới liên kết. - Toàn cầu hoá cũng làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. c. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá - Tích cực: + Toàn cầu hoá mang lại nhiều cơ hội để các nước tiếp cận những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh + Tạo khả năng để các nước nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường quốc tế... góp phần cải thiện mức sống cho người dân và giải quyết việc làm cho người lao động. + Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị trường, cải cách kinh tế xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp.
  • 20. 19 - Tiêu cực: làm gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Hoạt động 2: Khu vực hoá kinh tế a. Mục tiêu: - Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế. - Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn; các nhóm đọc thông tin mục II để hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…. Hãy trình bày biểu hiện, hệ quả và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới? Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi. II. Khu vực hoá kinh tế
  • 21. 20 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - GV mở rộng: Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) ra đời vào năm 1991 với mục đích thúc đẩy tự do hoá thương mại và phát triển kinh tế các nước thành viên. Hội nghị Cấp cao MERCOSUR lần thứ 34 (năm 2007) đã ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết, hợp tác và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập tốt kinh tế toàn cầu. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa - Nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn như: (NAFTA), (EU), (ASEAN), (APEC), (MERCOSUR),.... - Các hợp tác trong khu vực - Khu vực hoá tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để tạo sự gắn kết, xây dựng một mối trường phát triển ổn định và hợp tác. - Khu vực hoá tạo khả năng để khai thác hiệu quả và bổ - Tích cực: + Việc tham gia các tổ chức khu vực làm cho mỗi nước có điều kiện thuận lợi để thu hút được nguồn vốn bên ngoài, hợp tác phát triển; đẩy nhanh quá trình toàn
  • 22. 21 ngày càng đa dạng và liên kết trong khối có nhiều hình thức khác nhau. sung nguồn lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, xã hội. - Khu vực hoá góp phần làm giảm sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài khu vực, tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế. - Khu vực hoá làm xuất hiện các vấn đề cần quan tâm đối với mỗi quốc gia. cầu hoá. + Thông qua các tổ chức khu vực, mỗi quốc gia thành viên đều có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế, xây dựng một khu vực phát triển hài hoà, ổn định bền vững, giải quyết các vấn đề chung của khu vực C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến: A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn. D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế. Câu 2: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là:
  • 23. 22 A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo. C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế? A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. C. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. D. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời. Câu 5: Đâu là sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa? A. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn. C. Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia. D. Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A B C D C - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
  • 24. 23 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: 1. Lập sơ đồ thể hiện các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế. 2. Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: 1. 2. Sự ra đời của khu vực hóa kinh tế Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) năm 1991 nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế của các nước thành viên. Các nước trong khu vực này khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết, Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế Các hợp tác song phương và đa phương đã trở nên phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi
  • 25. 24 hợp tác và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập kinh tế toàn cầu. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Thu thập thông tin và liên hệ thực tế về một số kết quả mà Việt Nam đã đạt được kể từ khi gia nhập ASEAN. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế.
  • 26. 25
  • 27. 26 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng được tranh, ảnh địa lí đề hiểu được: một số tổ chức khu vực và quốc tế); khai thác internet phục vụ môn học. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm thông tin đề cập nhật về các tổ chức khu vực và quốc tế). 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
  • 28. 27 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu. - Một số tranh ảnh/video về các tổ chức khu vực và quốc tế 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS tìm hiểutổ chức khu vực và quốc tế, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?” - Cách chơi: + Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ: Kể tên tổ chức khu vực và quốc tế, các vấn đề an ninh toàn cầu. + Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều và đúng hơn thì đội đó thắng cuộc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chơi trò chơi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS các đội tham gia trò chơi VD: Liên hợp quốc, WTO, ASEAN, APEC, IMF,… - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
  • 29. 28 - GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Trên thế giới có nhiều tổ chức khu vực và quốc tế ra đời vào những thời kì khác nhau với mục đích, chức năng và hoạt động khác nhau. Các tổ chức này thu hút nhiều quốc gia trên thế giới tham gia và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới, trong bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí nậu, phân biệt chủng tộc,....., chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế c. Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ: Vòng 1: Nhóm chuyên gia + Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính, mục đích và một số hoạt động chính của Liên hợp quốc (UN) https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o Một số tổ chức quốc tế và khu vực (Bảng bên dưới)
  • 30. 29 + Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính, mục đích và một số hoạt động chính của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc + Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính, mục đích và một số hoạt động chính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A + Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính, mục đích và một số hoạt động chính của Diễn
  • 31. 30 đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. https://www.youtube.com/watch?v=7CHER465afE Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 4 nhóm mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới. Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên gia cho các bạn trong nhóm. Các thành viên trong nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…….. Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục đích Hoạt động hính Liên hợp quốc (UN)
  • 32. 31 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới.
  • 33. 32 Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục đích Hoạt động chính Liên hợp quốc (UN) 1945 193 New Yook – Hoa Kì Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung. - Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố. - Bảo vệ người tị nạn. - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. - Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế và xã hội..... Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 1995 164 Geneve - Thuỵ Sĩ Nhằm thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch, nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên... - Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định thương mại của WTO. - Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại - Xử lí các tranh chấp thương mại, giảm sát
  • 34. 33 các chính sách thương mại quốc gia. - Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1944 190 Oa -sinh- ton (Hoa Kỳ) Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo - Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. - Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu.... Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 1989 21 Xing-ga- po Nhằm xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng - Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế – thương mại giữa các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. - Hình thành cơ
  • 35. 34 kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực. chế buôn bán mở toàn cầu APEC là một diễn đàn kinh tế mở, xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là: A. Là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế. B. Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế. C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực. D. Là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc trên thế giới.
  • 36. 35 Câu 2: Chọn những câu nói đúng sau đây về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO: A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý thương mại thế giới B. WTO có tiền thân là WTO ra đời năm 1943 C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi nó có hiệu lực D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký WTO ban hành Câu 3: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu là biểu hiện của A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Câu 4: APEC là tên viết tắt của: A. Liên minh châu Âu. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Thị trường chung Nam Mỹ. D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở nào? A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí. B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội. C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển. D. Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
  • 37. 36 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B A B D D - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng nội dung theo mẫu sau: Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Mục đích Hoạt động chính Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Mục đích Hoạt động hính Liên hợp quốc (UN) 1945 193 Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, - Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố. - Bảo vệ người tị nạn. - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
  • 38. 37 thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung. - Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế và xã hội..... Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 1995 164 Nhằm thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch, nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên... - Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định thương mại của WTO. - Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại - Xử lí các tranh chấp thương mại, giảm sát các chính sách thương mại quốc gia. - Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1944 190 Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và - Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. - Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu....
  • 39. 38 giảm nghèo Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 1989 21 Nhằm xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực. - Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế – thương mại giữa các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. - Hình thành cơ chế buôn bán mở toàn cầu APEC là một diễn đàn kinh tế mở, xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
  • 40. 39 - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy thu thập và giới thiệu một số thông tin về hoạt động của Việt Nam ở Liên hợp quốc. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
  • 41. 40 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HOÁ, TOÀN CẦU HOÁ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. - Trao đổi, thảo luận được về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
  • 42. 41 - Máy tính, máy chiếu. - Một số website có tư liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá: + Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt Nam: https://tapchitaichinh.vn + Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển: https://hbs.unctad.org + Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): https://www.imf.org + Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): https://www.iso.org 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS tìm hiểutoàn cầu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu một số câu hỏi ngắn về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là. A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
  • 43. 42 D. Giải quyết xung đột giữa các nước. Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây? A.Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là: A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau. B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử. C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau. D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ. Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến: A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn. D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D C D B A - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
  • 44. 43 - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để biết được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế ở các quốc gia, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá a. Mục tiêu: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. c. Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm): + GV hướng dẫn nội dung phương pháp thu thập và hệ thống hoá tư liệu, số liệu + Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, lưu trữ hoặc ghi chép lại phần thông tin của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ với các thành viên trong nhóm và các nhóm khác Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá + Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt Nam: https://tapchitaichinh.vn + Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển: https://hbs.unctad.org + Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): https://www.imf.org + Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): https://www.iso.org
  • 45. 44 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoả, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển a. Mục tiêu: - Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, tư liệu, số liệu sưu tầm được, hãy thảo luận và trình bày: - Vấn đề toàn cầu hóa: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển. - Văn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển. c. Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao nhiệm vụ cho HS 2: Trao đổi, thảo luận về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. TOÀN CẦU HOÁ
  • 46. 45 + Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. Các thành viên trong nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau. Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các tư liệu, số liệu về toàn cầu hôn khu vực hoá và trao đổi, thảo luận về: + Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. + Cơ hội và thách thức của khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. + Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi chéo thông tin với nhau về những nội dung còn lại Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm trong thời gian 8 phút và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc: - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Cơ hội: + Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển. + Tăng nguồn vốn đầu tư + Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ. + Mở rộng kinh tế đối ngoại. +Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. + Phát triển doanh nghiệp có định hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu + Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu hút đầu tư. + Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực + Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh doanh hiện đại - Thách thức: + Sự cạnh tranh của thị trường thế giới + Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay. Nợ nước ngoài tăng. + Tăng trưởng kinh tế không bền vững. + Chất lượng lao động chưa cao + Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn. + Tài nguyên và môi trường phải đối mặt nhiều nguy cơ. + Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu quả trong hội nhập quốc tế và khu vực. + Vấn đề nguồn nhân lực như năng suất và kĩ
  • 47. 46 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. năng của người lao động, tình trạng "chảy máu chất xám”. + Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường. KHU VỰC HOÁ - Cơ hội: + Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị trường khu vực. + Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu. + Đạt được các lợi ích khác như hoà bình và an ninh khu vực - Thách thức: + Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa các nước trong khu vực. + Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh nghiệp, sức ép từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm và có ưu thế về dịch vụ trong khu vực. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
  • 48. 47 - GV nêu yêu cầu: GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2 nhóm (các nhóm ở hoạt động 2.2) lên trình bày, lập luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Tìm hiểu một số giải pháp giúp giới trẻ tăng cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
  • 49. 48 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 4 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.
  • 50. 49 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay và khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế mới theo quan điểm không gian, giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu.
  • 51. 50 - Một số tranh ảnh/video về an ninh và hoà bình thế giới - Phiếu học tập 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS tìm hiểu an ninh và hoà bình thế giới, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm HS mỗi nhóm lần lượt liệt kê ngắn gọn các cặp từ trái nghĩa liên quan đến vấn đề an ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chơi trò chơi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS tham gia trò chơi. + Từ trái nghĩa với an ninh là tàn phá, bất ổn, phân tán,… + Từ trái nghĩa với hòa bình là chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn, tình trạng hỗn loạn,…. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Nhân loại trên toàn thế giới hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có các thách thức về vấn đề an ninh toàn cầu. Vậy một số vấn đề an ninh toàn cầu
  • 52. 51 nổi bật hiện nay là gì? Tại sao cần phải bảo vệ hoà bình thế giới?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn cầu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Một số vấn đề an ninh toàn cầu a. Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp c. Sản phẩm học tập: Một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu: Trên thế giới có nhiều vấn đề an ninh toàn cầu, được xếp vào nhóm các vấn đề an minh truyền thống và an ninh phi truyền thống. An ninh truyền thống là các vấn đề liên quan đến quân sự. An ninh phi truyền thống bao gồm một số vấn đề mang tính toàn cầu như: an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung đột sắc tộc,... - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp: + Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực + Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước + Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng + Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…. I. Một số vấn đề an ninh toàn cầu
  • 53. 52 Vấn đề an ninh toàn cầu:…… Khái niệm Biểu hiện Nguyên nhân Giải pháp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm trong 5 phút và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - GV mở rộng thêm kiến thức: + Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) có vai trò điều phối và thống nhất các chính sách dầu khí của các quốc gia thành viên phù hợp với tình hình kinh tế chính trị thế giới. Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) góp phần thúc đẩy an ninh năng lượng, phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức về môi trường trên toàn thế giới,...
  • 54. 53 + Năm 1995, Uỷ hội sông Mê Công (Mekong River Commission - MRC) được thành lập; bao gồm các quốc gia thành viên là: Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Mục tiêu của MRC là thúc đẩy hợp tác quản lí, phát triển nước và các nguồn tài nguyên liên quan của lưu vực sông Mê Công nhằm khai thác hết tiềm năng, mang lại lợi ích bền vững cho tất cả các nước trong lưu vực. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. An ninh lương thực An ninh năng lượng An ninh nguồn nước An ninh mạng Khái niệm An ninh lương thực là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói An ninh năng lượng là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ An ninh nguồn nước là sự đảm bảo về số lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sức khoẻ, cho sinh kế, cho hoạt động sản xuất, cho môi trường sinh thái đối với cộng đồng dân - An ninh mạng là sự đảm bảo các hoạt động trên không gian mạng nhưng không gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
  • 55. 54 cư. Biểu hiện - Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực đang có xu hướng gia tăng. - Năm 2020, trên toàn thế giới có 345 triệu người ở 82 quốc gia trong tình trạng thiếu lương thực. - Châu Phi có tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất và xu hướng tăng nhanh nhất. Thế giới đang đối mặt với các thách thức về vấn đề an ninh năng lượng như: cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống, sự gia tăng mức tiêu thụ năng lượng của các quốc gia, nguy cơ gián đoạn nguồn cung - Vấn đề an ninh nguồn nước trên thế giới hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức, bao gồm: nguồn nước ở nhiều nơi bị ô nhiễm; tỉnh trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng hơn - Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia, tấn công hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp; chiếm đoạt thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục đích chính trị, an ninh, quốc phòng; Nguyên nhân Các cuộc xung đột vũ trang và nội chiến; thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; bùng nổ dân số;... Tình hình bất ổn chính trị ở các khu vực có nguồn cung cấp dầu mỏ và khí tự nhiên hoá lỏng lớn, khủng Biến đổi khí hậu; sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí; tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có
  • 56. 55 hoàng thiếu năng lượng đang diễn ra gay gắt tại nhiều khu vực và quốc gia chung lưu vực sông Giải pháp - Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho những vùng có nguy cơ mất an ninh lương thực cao nhất. - Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững, hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu - Tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế. - Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng; - Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng; chủ động trong khai thác hợp lí, sử dụng - Đầu tư khoa học công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới - Các tổ chức quốc tế, khu vực có vai trò điều phối, thúc đẩy các chính sách, tăng cường đối thoại, hợp tác - Mỗi quốc gia cần chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn nước và khắc phục tình trạng nhiễm nước. - Mỗi cá nhân có ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn nước tiết kiệm, góp phần bảo vệ an ninh nguồn nước chính nơi mình sinh sống. - Xây dựng luật an ninh mạng phù hợp ở từng quốc gia; - Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia; - Các quốc gia đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng,... Hoạt động 2: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
  • 57. 56 a. Mục tiêu: Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình b. Nội dung: HS dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy: - Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế. - Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới. - Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới. c. Sản phẩm học tập: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng kĩ thuật 3 lần 3; yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ ở mục b. Đối với mỗi câu hỏi, cặp đôi nêu được ít nhất ba ý: Dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy: ● Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế. ● Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới. ● Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới? - GV chiếu video cho HS quan sát https://www.youtube.com/watch?v=-479GsF_lfg Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo II. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình - Hiện nay ở một số khu vực trên thế giới, các vấn đề như: đói nghèo, phân biệt chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, xung một vũ trang, biến đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ,... đang diễn ra với nhiều mức độ khác nhau, trở thành mối đe doạ đến hợp bình và an ninh quốc tế. - Bảo vệ hoà bình nhằm hạn chế các xung đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung. - Các quốc gia cần tăng cường đối thoại trong giải quyết mâu thuẫn, xung đột; loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác; tham gia tích cực vào lực lượng giữ gìn hoà bình Liên hợp quốc; tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức quốc tế.
  • 58. 57 luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Nhân tố quan trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu là: A. An ninh biển đảo. B. An ninh con người. C. An ninh đường xá. D An ninh nông nghiệp. Câu 2: An ninh năng lượng được hiểu như thế nào? A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ.
  • 59. 58 B. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá cao. C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá rẻ. D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá thành cao. Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại? A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột Câu 4: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng: A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn. B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn. C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Câu 5: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của: A. tất cả các quốc gia trên thế giới. B. những nước đang phát triển. C. những nước đang có chiến tranh D. chỉ những nước lớn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B A C D A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
  • 60. 59 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Lập sơ đồ thể hiện một số vấn đề an ninh toàn cầu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
  • 61. 60 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu và nêu một số hoạt động của Việt Nam trong việc tham gia vào lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 5 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức.
  • 62. 61 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 6: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu.
  • 63. 62 - Một số tranh ảnh/video về nền kinh tế thị trường 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nền kinh tế thị trường, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem một đoạn video về ứng dụng công nghệ trong sản xuất, yêu cầu HS ghi chú các thành tựu công nghệ được đề cập trong video: https://www.youtube.com/watch?v=_R8AB-au9KY (từ đâu đến 2:03’) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát video và thực hiện nhiệm vụ. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để hiểu về nền kinh tế thị trường, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế thị trường. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
  • 64. 63 b. Nội dung: Hs thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức. c. Sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) và thực hiện nhiệm vụ: Thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức, theo mẫu: BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC Nhóm:…. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Biểu hiện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - GV gợi ý Thu thập tư liệu từ một số website như: + Thu thập tư liệu từ các sách, tạp chí, báo và các tài liệu khác về nền kinh tế tri thức. + Một số website có tư liệu về nền kinh tế tri thức + Tạp chí Cộng sản: htpp://www.tapchicongsan.org + Tổ chức Liên hợp quốc (UN)http://wwwan.org + Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) http://wwwoeed.org Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • 65. 64 - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC Nhóm:…. 1. Khái niệm - Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. 2. Đặc điểm - Tri thức là nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển của xã hội; lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao. - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, nổi bật là các ngành cần nhiều tri thức. - Công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực chủ yếu để phát triển kinh tế – xã hội. - Giáo dục đóng vai trò quan trọng 3. Biểu hiện - Nền kinh tế tri thức đã tác động hầu hết đến mọi lĩnh vực, trong đó ngành công nghệ thông tin và truyền thông là một ví dụ điển hình. Các ứng dụng dịch vụ được tích hợp ngày càng nhiều trên điện thoại di động, đa dạng các tiện ích cho người tiêu dùng. Đối với sản xuất truyền thống như ngành công nghiệp sản xuất ô tô hiện nay đang dần được tự động hoá với các sản phẩm ô tô không người lái. Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, sự phát triển của các loại thuốc mới, việc tăng sử dụng các
  • 66. 65 thiết bị hỗ trợ phẫu thuật 3D, rô-bốt và sự bùng nổ của các dịch vụ y tế từ xa đều là sự phản ánh của nền kinh tế tri thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức thuyết trình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra các tiêu chí đánh giá: Tiêu chí Chấm điểm Điểm tuyệt đối Điểm chấm Nội dung Cấu trúc đầy đủ, rõ ràng 2 Nội dung phong phú, chính xác 2 Nguồn thông tin đáng tin cậy 1 Nhiều dạng thông tin: hình ảnh, số liệu,,.. 1 Hình thức Trình bày khoa học 1 Tính thẩm mĩ, sáng tạo 1 Báo cáo Trình bày báo cáo rõ ràng 1
  • 67. 66 Trả lời câu hỏi chính xác, rõ ràng 1 Tổng hợp 10 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu những đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 6 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Mỹ Latinh.
  • 68. 67 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC MỸ LATINH. I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư, xã hội và phân tích ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực. - Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu. - Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét. - Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí khu vực Mỹ La-tinh, 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: