SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI
----------
Môn học: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
GVHD: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: MCA02508
1. Mở rộng và rút gọn câu
2. Tách và ghép câu
3. Thay đổi trật tự các thành phần
câu
4. Chuyển đổi các kiểu câu
5. Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu
Khái niệm:
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống
câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm
thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
Tác dụng: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ
thể, đầy đủ.
1. Mở rộng và rút gọn câu:
a. Mở rộng câu
Phân tích cấu trúc
ngữ pháp trong các
câu sau .
Ví dụ:
a. Con chuột làm vỡ lọ hoa.
b. Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa.
Con chuột làm vỡ lọ hoa.
C V
Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa.
C V
C V
Kết cấu C-V làm nòng cốt.
Chủ ngữ được cấu tạo bởi một kết
cấu C-V bằng cách thêm từ mới
Ví dụ:
a. Cái bàn này đã gãy.
b. Cái bàn này chân đã gãy.
Cái bàn này đã gãy.
Cái bàn này chân đã gãy.
C V
C V
C V
Mở rộng thành phần
vị ngữ: biến câu có vị
ngữ không là một kết
cấu C-V thành câu có
vị ngữ là một kết cấu
C-V.
Ví dụ:
a. Em thích quyển sách.
b. Em thích quyển sách mới mua.
Em thích quyển sách.
Em thích quyển sách mới mua.
C V
C V
ĐTC Bổ ngữ
Chú ý: Bổ ngữ đứng
sau động từ, tính từ
bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ.
Mở rộng thành phần bổ ngữ:
biến bổ ngữ không là kết cấu
c-v thành câu có bổ ngữ là
một kết cấu C-V ( gọi là câu
mở rộng thành phần bổ ngữ).
Ví dụ:
a. Tôi đã đọc xong quyển sách mới.
b. Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng.
Tôi đã đọc xong quyển sách mới.
Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng.
Định ngữ là từ "mới" bổ
sung cho từ quyển sách.
C V
Định ngữ
Mở rộng thành phần định
ngữ: biến định ngữ không
là kết cấu C-V thành câu
có định ngữ là một kết cấu
C-V( gọi là câu mở rộng
thành phần định ngữ)
Chú ý: Định ngữ đi kèm danh từ
 Rút gọn câu:
Cách dùng: khi rút gọn câu
cần chú ý:
+ Không làm cho người
nghe, người đọc hiểu sai
hoặc hiểu không đầy đủ nội
dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành
một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ví dụ:
+ Học ăn, học nói, học gói, học
mở.
+ Chúng ta học ăn, học
nói, học gói, học mở.
→ Lược bỏ chủ ngữ.
→ Ngụ ý hành động trong câu
là lời khuyên chung cho mọi
người.
2. Tách và ghép câu
 Tách câu:
Biện pháp làm cho một câu
(có nhiều vế, nhiều bộ
phận) trở thành nhiều câu
riêng biệt.
Ví dụ :
-Mưa lâm thâm, gió trở lạnh,
bầu trời u ám.
→ Mưa lâm thâm. Gió trở
lạnh. Bầu trời u ám.
Không nên tách câu sau dấu(;) là
“thì”, “và”, “nên”. Riêng trường
hợp sau “và” không phải là động
từ, không phải sự liệt kê thì có
thể tách được.
Đối với câu có dấu ngang
(-) chỉ thành phần chú
thích thì ta không nên
tách câu.
 Ghép câu:
Biện pháp (
ngược lại với
tách câu ) làm
cho nhiều câu
đơn trở thành
một câu.
-Trực tiếp, không dùng từ ngữ có
tác dụng nối. Trong trường hợp
này, giữa các vế câu phải dùng dấu
phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc dấu hai
chấm.
Ví dụ:
-Ông nội đến. Mọi người ra đón
ông.
→Ông nội đến, mọi người ra
đón ông.
-Bằng các quan hệ từ : và, rồi, thì, nhưng hay
hoặc....và các cặp quan hệ từ : Vì....nên... ;
Tuy.... nhưng..... ; Nếu......thì.... ; Chẳng
những....mà còn.... ;...
Ví dụ:
• Trời nổi gió. Một cơn mưa ập đến.
→Trời nổi gió và một cơn mưa ập đến.
• Tôi đạt học sinh giỏi. Bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp.
→Vì tôi đạt học sinh giỏi nên bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc
xe đạp
Lưu ý:
Việc tách hay ghép câu không thể tùy
tiện mà phải nhằm những mục đích
nhất định: ghép thành một câu thường
thể hiện những ý, những hiện tượng
gắn bó với nhau; tách thành nhiều câu
thường để thể hiện các ý chí độc lập,
có giá trị thông báo riêng.
3. Thay đổi trật tự các thành phần câu:
Cấu tạo và trật tự câu gồm: các thành phần chính ( chủ ngữ và vị ngữ ) và các
thành phần phụ ( trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ ).
Theo trật tự: chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau, các phần phụ bổ sung ý
nghĩa cho thành phần chính.
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng cụ thể trật tự đó có thể thay đổi nhằm phục
vụ cho những mục đích nhất định. Cụ thể là nhằm:
• Thể hiện được săc thái biểu cảm hoặc tạo giá trị hình tượng;
• Làm nổi bật đối tượng, điều cần thông báo.
a.Củi một cành khô lạc mấy dòng
( Huy Cận )
b.Lơ thơ cồn nhỏ gió điều hiu
( Huy Cận )
c.Lom khom dưới núi tiều vài chú
( Bà Huyện Thanh Quan )
Trật tự thông thường :
a.Một cành củi khô lạc mấy dòng
b.Cồn nhỏ lơ thơ gió điều hiu
c.Vài chú tiều lom khom dưới núi
Tạo sự liên kết chặt chẽ trong văn bản.
Ví dụ:
a.Xiên ngang mặt đất, rêu từng
đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
( “Tự Tình”- ̶ Hồ Xuân Hương )
b.Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một
anh Bọ Ngựa. ( Tô Hoài )
Trật tự thông thường:
a.Từng đám rêu, xiên
ngang mặt đất,
Mấy hòn đá, đâm toạc
chân mây.
b.Tôi thấy một anh Bọ
Ngựa trịnh trọng tiến vào.
4. Chuyển đổi các kiểu câu:
 Câu không có đề ngữ → câu có đề ngữ (và ngược lại):
Ví dụ :
-Tôi những năm tháng ấy cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo.
→Những năm tháng ấy tôi cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo.
 Câu chủ động→câu bị động(và ngược lại)
Ví dụ:
-Ngày mai tôi sẽ đến gặp anh ấy.
→ Ngày mai anh ấy sẽ đến gặp tôi.
 Câu khẳng định → câu phủ định
Ví dụ:
-Hôm nay trời sẽ không mưa
→ Không, hôm nay trời sẽ mưa.
 Lời dẫn trực tiếp →lời dẫn gián tiếp
Là lời người khác được dẫn lại trong
câu nói(viết) có thể dùng hai loại lời
dẫn :
+Lời dẫn trực tiếp: lời dẫn được dẫn
lại nguyên văn không thêm bớt được
đặt sau dấu hai chấm và trong dấu
ngoặc kép.
+Lời dẫn gián tiếp: lời dẫn được dẫn
lại chỉ cần giữ đúng ý có thể đặt sau
rằng hoặc là .
Ví dụ :
-Cô nói :"Tuần sau các em sẽ được nghỉ
học "(lời dẫn trực tiếp)
-Cô nói với lớp rằng tuần sau chúng ta sẽ
được nghỉ học (lời dẫn gián tiếp)
Việc chuyển đổi lời nói (lời dẫn )trực
tiếp thành lời nói (lời dẫn) gián tiếp đòi
hỏi phải chuyển đổi ngôi nhân xưng
một cách phù hợp và bỏ các yếu tố
hình thái đi.
Ví dụ:
Tôi nói : " Thưa ba ! Con đi học
ạ"(lời nói trực tiếp)
-Tôi nói với ba rằng tôi đi học.(lời
nói gián tiếp.
5.Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu:
 Tùy thuộc vào lĩnh vực mà phạm vi giao
tiếp, mà cùng một nội dung người viết có
thể sử dụng những cách diễn đạt khác nhau
nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa khác
nhau.
Ví dụ :Cùng là nhận xét về “ Nhật ký trong tù” nhưng có thể có cách
diễn đạt khác nhau:
• Bên ý chí, thơ của Hồ Chủ tịch còn chứa đựng rất nhiều tình cảm,
đặc biệt là tình yêu nước.( Trần Huy Liệu)
• Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình ( Hoàng Trung Thông)
 Trong sử dụng hàng ngày, cùng một mục đích
có thể sử dụng nhiều kiểu câu ( phân loại theo
mục đích nói) khác nhau nhằm biểu thị những
sắc thái tình cảm khác nhau ( Trong chương
trình phổ thông chúng ta đã học các loại câu
theo mục đích nói : câu trần thuật, câu cầu
khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán. Chẳng hạn:
 Nhằm mục đích cầu khiến có thể, ( ngoài dung câu cầu khiến) dùng câu nghi vấn
Ví dụ:
-Cậu có thể cho mình mượn quyển sách này được không?
( so sánh: Đưa cho mình mượn quyển sách này!)
 Có thể dùng câu trần thuật
Ví dụ:
Tôi mời anh ở lại dùng cơm với gia đình.
(so sánh: Anh ở lại dùng cơm!)
 Nhằm mục đích trần thuật, ngoài dùng câu trần thuật còn có thể dùng
câu nghi vấn:
Ví dụ:
Ai bảo chăn trâu là khổ?
( so sánh: Chăn trâu không khổ.)
Tiếng việt thực hành

More Related Content

What's hot

CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPCÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPSoM
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxdangnguyen750348
 
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10thapxu
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Powerpoint Nước
Powerpoint NướcPowerpoint Nước
Powerpoint NướcNhung Lê
 
Quy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtQuy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtLe Ngoc Quang
 
Chuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kêChuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kêphamchidac
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcFørgët Løvë
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênjackjohn45
 
Giao án mẫu
Giao án mẫuGiao án mẫu
Giao án mẫuSang Tạ
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2QuangLong Dinh
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhTài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhJenlytine
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPCÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Powerpoint Nước
Powerpoint NướcPowerpoint Nước
Powerpoint Nước
 
Quy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtQuy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng Việt
 
Chuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kêChuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kê
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
 
Giao án mẫu
Giao án mẫuGiao án mẫu
Giao án mẫu
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhTài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
 
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
 

Similar to Tiếng việt thực hành

Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Lê Thảo
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu doatcak11
 
Giao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungGiao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungLinh Linpine
 
Rút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệRút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệWinky93
 
Giáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-họcGiáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-họcxuancon
 
Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5Tung Nguyen
 
Cac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlanCac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlanDat Manh
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12toantieuhociq
 
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từNhững lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từHuynh ICT
 
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tkNGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tktksphan
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1Huynh ICT
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docHPhngPhan5
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhOnTimeVitThu
 
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdfDịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdfjackjohn45
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG Lê Thương
 

Similar to Tiếng việt thực hành (20)

Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
 
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu do
 
Giao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungGiao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trung
 
Bai 22 fa qs-p1
Bai 22 fa qs-p1Bai 22 fa qs-p1
Bai 22 fa qs-p1
 
Rút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệRút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệ
 
Giáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-họcGiáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-học
 
Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5
 
Phần i
Phần iPhần i
Phần i
 
Cac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlanCac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlan
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từNhững lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từ
 
English t&n
English t&nEnglish t&n
English t&n
 
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tkNGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdfDịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
 
đặng hằng
đặng hằngđặng hằng
đặng hằng
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Tiếng việt thực hành

  • 1. ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI ---------- Môn học: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH GVHD: Nguyễn Thị Hồng Lớp: MCA02508
  • 2. 1. Mở rộng và rút gọn câu 2. Tách và ghép câu 3. Thay đổi trật tự các thành phần câu 4. Chuyển đổi các kiểu câu 5. Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu
  • 3. Khái niệm: Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng. Tác dụng: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ thể, đầy đủ. 1. Mở rộng và rút gọn câu: a. Mở rộng câu
  • 4. Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong các câu sau . Ví dụ: a. Con chuột làm vỡ lọ hoa. b. Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa. Con chuột làm vỡ lọ hoa. C V Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa. C V C V Kết cấu C-V làm nòng cốt. Chủ ngữ được cấu tạo bởi một kết cấu C-V bằng cách thêm từ mới
  • 5. Ví dụ: a. Cái bàn này đã gãy. b. Cái bàn này chân đã gãy. Cái bàn này đã gãy. Cái bàn này chân đã gãy. C V C V C V Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu C-V thành câu có vị ngữ là một kết cấu C-V.
  • 6. Ví dụ: a. Em thích quyển sách. b. Em thích quyển sách mới mua. Em thích quyển sách. Em thích quyển sách mới mua. C V C V ĐTC Bổ ngữ Chú ý: Bổ ngữ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu C-V ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ).
  • 7. Ví dụ: a. Tôi đã đọc xong quyển sách mới. b. Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng. Tôi đã đọc xong quyển sách mới. Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng. Định ngữ là từ "mới" bổ sung cho từ quyển sách. C V Định ngữ Mở rộng thành phần định ngữ: biến định ngữ không là kết cấu C-V thành câu có định ngữ là một kết cấu C-V( gọi là câu mở rộng thành phần định ngữ) Chú ý: Định ngữ đi kèm danh từ
  • 8.  Rút gọn câu: Cách dùng: khi rút gọn câu cần chú ý: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. + Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
  • 9. Ví dụ: + Học ăn, học nói, học gói, học mở. + Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. → Lược bỏ chủ ngữ. → Ngụ ý hành động trong câu là lời khuyên chung cho mọi người.
  • 10. 2. Tách và ghép câu  Tách câu: Biện pháp làm cho một câu (có nhiều vế, nhiều bộ phận) trở thành nhiều câu riêng biệt. Ví dụ : -Mưa lâm thâm, gió trở lạnh, bầu trời u ám. → Mưa lâm thâm. Gió trở lạnh. Bầu trời u ám.
  • 11. Không nên tách câu sau dấu(;) là “thì”, “và”, “nên”. Riêng trường hợp sau “và” không phải là động từ, không phải sự liệt kê thì có thể tách được. Đối với câu có dấu ngang (-) chỉ thành phần chú thích thì ta không nên tách câu.
  • 12.  Ghép câu: Biện pháp ( ngược lại với tách câu ) làm cho nhiều câu đơn trở thành một câu. -Trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc dấu hai chấm. Ví dụ: -Ông nội đến. Mọi người ra đón ông. →Ông nội đến, mọi người ra đón ông.
  • 13. -Bằng các quan hệ từ : và, rồi, thì, nhưng hay hoặc....và các cặp quan hệ từ : Vì....nên... ; Tuy.... nhưng..... ; Nếu......thì.... ; Chẳng những....mà còn.... ;... Ví dụ: • Trời nổi gió. Một cơn mưa ập đến. →Trời nổi gió và một cơn mưa ập đến. • Tôi đạt học sinh giỏi. Bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp. →Vì tôi đạt học sinh giỏi nên bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp
  • 14. Lưu ý: Việc tách hay ghép câu không thể tùy tiện mà phải nhằm những mục đích nhất định: ghép thành một câu thường thể hiện những ý, những hiện tượng gắn bó với nhau; tách thành nhiều câu thường để thể hiện các ý chí độc lập, có giá trị thông báo riêng.
  • 15. 3. Thay đổi trật tự các thành phần câu: Cấu tạo và trật tự câu gồm: các thành phần chính ( chủ ngữ và vị ngữ ) và các thành phần phụ ( trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ ). Theo trật tự: chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau, các phần phụ bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng cụ thể trật tự đó có thể thay đổi nhằm phục vụ cho những mục đích nhất định. Cụ thể là nhằm: • Thể hiện được săc thái biểu cảm hoặc tạo giá trị hình tượng; • Làm nổi bật đối tượng, điều cần thông báo.
  • 16. a.Củi một cành khô lạc mấy dòng ( Huy Cận ) b.Lơ thơ cồn nhỏ gió điều hiu ( Huy Cận ) c.Lom khom dưới núi tiều vài chú ( Bà Huyện Thanh Quan ) Trật tự thông thường : a.Một cành củi khô lạc mấy dòng b.Cồn nhỏ lơ thơ gió điều hiu c.Vài chú tiều lom khom dưới núi
  • 17. Tạo sự liên kết chặt chẽ trong văn bản. Ví dụ: a.Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. ( “Tự Tình”- ̶ Hồ Xuân Hương ) b.Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. ( Tô Hoài ) Trật tự thông thường: a.Từng đám rêu, xiên ngang mặt đất, Mấy hòn đá, đâm toạc chân mây. b.Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.
  • 18. 4. Chuyển đổi các kiểu câu:  Câu không có đề ngữ → câu có đề ngữ (và ngược lại): Ví dụ : -Tôi những năm tháng ấy cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo. →Những năm tháng ấy tôi cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo.  Câu chủ động→câu bị động(và ngược lại) Ví dụ: -Ngày mai tôi sẽ đến gặp anh ấy. → Ngày mai anh ấy sẽ đến gặp tôi.  Câu khẳng định → câu phủ định Ví dụ: -Hôm nay trời sẽ không mưa → Không, hôm nay trời sẽ mưa.
  • 19.  Lời dẫn trực tiếp →lời dẫn gián tiếp Là lời người khác được dẫn lại trong câu nói(viết) có thể dùng hai loại lời dẫn : +Lời dẫn trực tiếp: lời dẫn được dẫn lại nguyên văn không thêm bớt được đặt sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép. +Lời dẫn gián tiếp: lời dẫn được dẫn lại chỉ cần giữ đúng ý có thể đặt sau rằng hoặc là . Ví dụ : -Cô nói :"Tuần sau các em sẽ được nghỉ học "(lời dẫn trực tiếp) -Cô nói với lớp rằng tuần sau chúng ta sẽ được nghỉ học (lời dẫn gián tiếp)
  • 20. Việc chuyển đổi lời nói (lời dẫn )trực tiếp thành lời nói (lời dẫn) gián tiếp đòi hỏi phải chuyển đổi ngôi nhân xưng một cách phù hợp và bỏ các yếu tố hình thái đi. Ví dụ: Tôi nói : " Thưa ba ! Con đi học ạ"(lời nói trực tiếp) -Tôi nói với ba rằng tôi đi học.(lời nói gián tiếp.
  • 21. 5.Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu:  Tùy thuộc vào lĩnh vực mà phạm vi giao tiếp, mà cùng một nội dung người viết có thể sử dụng những cách diễn đạt khác nhau nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa khác nhau. Ví dụ :Cùng là nhận xét về “ Nhật ký trong tù” nhưng có thể có cách diễn đạt khác nhau: • Bên ý chí, thơ của Hồ Chủ tịch còn chứa đựng rất nhiều tình cảm, đặc biệt là tình yêu nước.( Trần Huy Liệu) • Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình ( Hoàng Trung Thông)
  • 22.  Trong sử dụng hàng ngày, cùng một mục đích có thể sử dụng nhiều kiểu câu ( phân loại theo mục đích nói) khác nhau nhằm biểu thị những sắc thái tình cảm khác nhau ( Trong chương trình phổ thông chúng ta đã học các loại câu theo mục đích nói : câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán. Chẳng hạn:
  • 23.  Nhằm mục đích cầu khiến có thể, ( ngoài dung câu cầu khiến) dùng câu nghi vấn Ví dụ: -Cậu có thể cho mình mượn quyển sách này được không? ( so sánh: Đưa cho mình mượn quyển sách này!)  Có thể dùng câu trần thuật Ví dụ: Tôi mời anh ở lại dùng cơm với gia đình. (so sánh: Anh ở lại dùng cơm!)  Nhằm mục đích trần thuật, ngoài dùng câu trần thuật còn có thể dùng câu nghi vấn: Ví dụ: Ai bảo chăn trâu là khổ? ( so sánh: Chăn trâu không khổ.)