SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
Chủ đề 01:
Nội dung tự nghiên cứu:
NhÓM 7:
1. Nguyễn Linh Tâm K38.103.128
2. Nguyễn Thị Quỳnh Như K38.103.112
3. Lê Phạm Cẩm Tú K38.103.161
Nội dung:
Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và
đào tạo?
Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào
tạo E-learing
Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning?
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 2
Nội dung:
Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và
đào tạo?
Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào
tạo E-learing
Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning?
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 3
Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và
đào tạo?
 Trong giáo dục:
 Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm
 Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống
 Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần
 Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh
 Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập
 Tăng mức độ thích nghi của nhà trường
 Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học
 Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới
 Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên
 Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 4
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 5
Đối với nội dung học tập:
 Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu
cá nhân hoá việc học.
 Nội dung môn học được cập nhật, phân
phối dễ dàng, nhanh chóng.
 Tất cả học viên sẽ có được phiên bản
mới nhất trong máy tính trong lần truy
cập sau.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 6
Đối với học viên
 Hệ thống E-Learning hỗ trợ học theo khả
năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập
nên học viên có thể chọn phương pháp
học thích hợp cho riêng mình.
 Học viên có thể chủ động thay đổi tốc độ
học cho phù hợp với bản thân, giảm căng
thẳng và tăng hiệu quả học tập.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 7
Đối với giáo viên
 Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. E-Learning cho phép
dữ liệu được tự động lưu trên máy chủ, thông tin này có thể được
thay thế từ phía người truy cập vào khoá học.
 Giáo viên có thể đánh giá các học viên thông qua cách trả lời các
câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời các câu hỏi đó.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 8
Trong đào tạo:
 Giảm chi phí đào tạo
 Giúp đào tạo các học viên cá biệt
 Các học viên ở nơi xa không đủ thời gian và kinh phí để tham gia các cua
đào tạo theo kiểu truyền thống.
 Các học viên đang trên đường đi đến nơi đào tạo nhưng không đến đúng
thời gian diễn ra cua đào tạo
 Các học viên ngại xuất hiện trước đám đông
 Học viên có khó khăn về ngôn ngữ không hiểu một giáo viên nói quá
nhanh.
 Học viên tàn tật
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 9
Trong đào tạo(tt)
 Làm cho đào tạo trên lớp học sống động hơn
 Tăng uy tín của phòng đào tạo
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 10
Nội dung:
Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và
đào tạo?
Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào
tạo E-learing
Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning?
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 11
Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức
đào tạo E-learing
 Ưu điểm
 Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian
 Tính hấp dẫn
 Tính linh hoạt
 Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên
 Tính cập nhật:
 Học có sự hợp tác, phối hợp (Collaborative learning)
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 12
Từ đó E-Learning có những ưu điểm với từng đối tượng
 Đối với giáo viên:
 Dễ dàng theo dõi kết quả học tập của HS
 Đánh giá thông qua cách trả lời và thời gian trả lời.
 Đánh giá công bằng
 Dễ dàng cập nhật bài mới, thông tin mới.
 Đối với học sinh:
 Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập
 Tự chọn phương pháp học thích hợp
 Chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp
 Khả năng tương tác trao đổi ý kiến tài liệu học tập
 Đối với việc đào tạo nói chung:
 Giảm chi phí học tập
 Giảm thời gian, công sức, tiền bạc
 Giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học
 Có thể học bất cứ lúc nào, nơi nào, thời gian nào chỉ cần kết nối internet
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 13
Hạn chế
 Về phía người học
 Tham gia học tập dựa trên e-Learning đòi hỏi người học
phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ.
 Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản
thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch
học tập đã đề ra.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 14
Về phía nội dung học tập
 Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa ra các nội dung quá
trừu tượng, quá phức tạp.
 Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan
tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và
vận động.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 15
Về yếu tố công nghệ
 Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể
hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-Learning.
 Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông,
chi phí…) cũng ảnh hưởng đảng kể tới tiến độ, chất lượng học tập.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 16
Nội dung:
Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và
đào tạo?
Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào
tạo E-learing
Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning?
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 17
Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning?
 Chuẩn là gì?
 Chuẩn là các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả
kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử
dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn,
hoặc các định nghĩa đặc trưng, để đảm bảo rằng các
vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với
mục đích của chúng.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 18
Trong một buổi trình bày tại TechLearn, Wayne Hodgins đã khẳng
định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được
những vấn đề sau:
 Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác
 Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và
nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau
Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân
 Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau
 Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải
thiết kế lại
 Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 19
CÁC CHUẨN HIỆN CÓ
 Chuẩn đóng gói (packaging standards)
 Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)
 Chuẩn metadata ( metadata standards)
 Chuẩn chất lượng (quality standards)
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 20
CHUẨN ĐÓNG GÓI
Tổng quan
 Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo
ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận
chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau
(LMS/LCMS).
 Bên trong chuẩn đóng gói
 Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy
nhất.
 Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khóa học hoặc module sao cho có thể
nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu
mô tả cấu trúc của khóa học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 21
Chuẩn trao đổi thông tin
Tổng quan
 Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con
người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau.
 Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn
ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được
với các module
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 22
Chuẩn trao đổi thông tin(tt)
 Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp những gì?
 Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt
động.Đối tượng cần biết tên học viên.
 Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn
thành đối tượng bao nhiều phần trăm.
 Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở
dữ liệu.
 Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng
đối tượng học
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 23
Chuẩn trao đổi thông tin(tt)
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: “giao thức” và “mô
hình dữ liệu”.
 Hiện tại có các chuẩn trao đổi thông tin nào?
 Aviation Industry CBT Committee (AICC)
 AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và
Recommendations (AGRs).
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 24
Chuẩn metadata
Tổng quan
 Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các khóa học và các
module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các
học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
 Metadata là gì?
 Metadata không có gì bí ẩn cả, nó chỉ là việc đánh nhãn có mang thông tin mô tả. Mục đích
chính thường là giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm được dễ dàng hơn.
 Chuẩn metadata giúp chúng ta những gì?
 Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên,
và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các khóa học, các bài,
các chủ đề, và media.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 25
Chuẩn metadata(tt)
 Hiện tại có các chuẩn metadata nào?
 IEEE 1484.12 Learning Object Metadata Standard (http://www.ieee.org)
 IMS Learning Resources Meta-data Specification (http://www.imsglobal.org)
 SCORM Meta-data standards (http://www.adlnet.org)
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 26
Chuẩn metadata(tt)
 Các thành phần cơ bản của metadata
 IEEE 1484.12.
1. Title
2. Language
3. Description
4. Keyword
5. Structure
6. Aggregation Level
7. Version
8. Format
9. Size
10. Location
11. Requirement
12. Duration
13. Cost
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 27
Chuẩn chất lượng
 Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế khóa học và các
module cũng như khả năng truy cập được của các khóa học đối
với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-
Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra
theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các
khóa học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.

10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 28
Tại sao bạn cần các chuẩn chất lượng?
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng
được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra.
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ
sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu
tiên.
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 29
Các chuẩn thiết kế e-Learning
 Section 508
 W3C Web Accessibility Initiative
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 30
Tài liệu tham khảo
 http://www.cynosura.org/index.php?option=com_content&view=
article&id=119:e-learning-ads-and-disads&catid=16:giaoduc-
daotao&Itemid=79)
 http://voquynhhuong.webnode.vn/products/t%E1%BB%95ng-
quan-v%E1%BB%81-e-learning/
 http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/20/CategoryID/
5/Default.aspx
10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 31

More Related Content

What's hot

E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữBình Nguyễn Duy
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy họcLe Thu
 
Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2duythuan79
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamLong Trần
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonjackjohn45
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"Học Tập Long An
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 

What's hot (17)

E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
 
Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Cntt
CnttCntt
Cntt
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04
 

Viewers also liked

PROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIASPROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIASsharitz94
 
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Do students see technology as we do
Do students see technology as we doDo students see technology as we do
Do students see technology as we doMaha ESL Teacher
 
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggiPengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggiBabyHenry
 
キラキラ会議
キラキラ会議キラキラ会議
キラキラ会議実 武地
 
Peran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budayaPeran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budayaBabyHenry
 
Red++ final preso
Red++ final presoRed++ final preso
Red++ final presohildeedee
 
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...Jason Blair
 
Compensation plan wish club march 2014
Compensation plan   wish club march 2014Compensation plan   wish club march 2014
Compensation plan wish club march 2014Carlos Silva
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Lizzie Martin Occ science presentation
Lizzie Martin Occ science presentationLizzie Martin Occ science presentation
Lizzie Martin Occ science presentationlizziemartin
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Hướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigoHướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigoNguyen Linh Tam
 
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...Jason Blair
 
인터렉 2조 최종
인터렉 2조 최종인터렉 2조 최종
인터렉 2조 최종유림 이
 
Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page Anthony Gardiner
 

Viewers also liked (19)

PROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIASPROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIAS
 
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
 
комикс2
комикс2комикс2
комикс2
 
Do students see technology as we do
Do students see technology as we doDo students see technology as we do
Do students see technology as we do
 
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggiPengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
 
キラキラ会議
キラキラ会議キラキラ会議
キラキラ会議
 
Flipsider
FlipsiderFlipsider
Flipsider
 
Peran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budayaPeran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budaya
 
Red++ final preso
Red++ final presoRed++ final preso
Red++ final preso
 
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
 
Compensation plan wish club march 2014
Compensation plan   wish club march 2014Compensation plan   wish club march 2014
Compensation plan wish club march 2014
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Lizzie Martin Occ science presentation
Lizzie Martin Occ science presentationLizzie Martin Occ science presentation
Lizzie Martin Occ science presentation
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Hướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigoHướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigo
 
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
 
인터렉 2조 최종
인터렉 2조 최종인터렉 2조 최종
인터렉 2조 최종
 
Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page
 
LORENA CULLQUIPUMA
LORENA CULLQUIPUMALORENA CULLQUIPUMA
LORENA CULLQUIPUMA
 

Similar to Chude01 tu nghiencuu_nhom07

Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1cam tuyet
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningBamboo Mumny
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8bichlien0305
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08ttbtrantv
 

Similar to Chude01 tu nghiencuu_nhom07 (20)

Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
 
chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08
 

Chude01 tu nghiencuu_nhom07

  • 1. Chủ đề 01: Nội dung tự nghiên cứu: NhÓM 7: 1. Nguyễn Linh Tâm K38.103.128 2. Nguyễn Thị Quỳnh Như K38.103.112 3. Lê Phạm Cẩm Tú K38.103.161
  • 2. Nội dung: Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và đào tạo? Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-learing Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning? 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 2
  • 3. Nội dung: Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và đào tạo? Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-learing Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning? 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 3
  • 4. Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và đào tạo?  Trong giáo dục:  Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm  Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống  Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần  Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh  Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập  Tăng mức độ thích nghi của nhà trường  Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học  Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới  Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên  Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 4
  • 6. Đối với nội dung học tập:  Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu cá nhân hoá việc học.  Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng.  Tất cả học viên sẽ có được phiên bản mới nhất trong máy tính trong lần truy cập sau. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 6
  • 7. Đối với học viên  Hệ thống E-Learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình.  Học viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân, giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 7
  • 8. Đối với giáo viên  Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. E-Learning cho phép dữ liệu được tự động lưu trên máy chủ, thông tin này có thể được thay thế từ phía người truy cập vào khoá học.  Giáo viên có thể đánh giá các học viên thông qua cách trả lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời các câu hỏi đó. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 8
  • 9. Trong đào tạo:  Giảm chi phí đào tạo  Giúp đào tạo các học viên cá biệt  Các học viên ở nơi xa không đủ thời gian và kinh phí để tham gia các cua đào tạo theo kiểu truyền thống.  Các học viên đang trên đường đi đến nơi đào tạo nhưng không đến đúng thời gian diễn ra cua đào tạo  Các học viên ngại xuất hiện trước đám đông  Học viên có khó khăn về ngôn ngữ không hiểu một giáo viên nói quá nhanh.  Học viên tàn tật 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 9
  • 10. Trong đào tạo(tt)  Làm cho đào tạo trên lớp học sống động hơn  Tăng uy tín của phòng đào tạo 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 10
  • 11. Nội dung: Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và đào tạo? Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-learing Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning? 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 11
  • 12. Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-learing  Ưu điểm  Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian  Tính hấp dẫn  Tính linh hoạt  Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên  Tính cập nhật:  Học có sự hợp tác, phối hợp (Collaborative learning) 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 12
  • 13. Từ đó E-Learning có những ưu điểm với từng đối tượng  Đối với giáo viên:  Dễ dàng theo dõi kết quả học tập của HS  Đánh giá thông qua cách trả lời và thời gian trả lời.  Đánh giá công bằng  Dễ dàng cập nhật bài mới, thông tin mới.  Đối với học sinh:  Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập  Tự chọn phương pháp học thích hợp  Chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp  Khả năng tương tác trao đổi ý kiến tài liệu học tập  Đối với việc đào tạo nói chung:  Giảm chi phí học tập  Giảm thời gian, công sức, tiền bạc  Giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học  Có thể học bất cứ lúc nào, nơi nào, thời gian nào chỉ cần kết nối internet 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 13
  • 14. Hạn chế  Về phía người học  Tham gia học tập dựa trên e-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ.  Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 14
  • 15. Về phía nội dung học tập  Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa ra các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp.  Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 15
  • 16. Về yếu tố công nghệ  Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-Learning.  Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí…) cũng ảnh hưởng đảng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 16
  • 17. Nội dung: Câu 1: Lợi ích của E-learning trong giáo dục và đào tạo? Câu 2: Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-learing Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning? 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 17
  • 18. Câu 3: Các loại chuẩn trong E-learning?  Chuẩn là gì?  Chuẩn là các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 18
  • 19. Trong một buổi trình bày tại TechLearn, Wayne Hodgins đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau:  Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác  Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân  Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau  Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại  Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 19
  • 20. CÁC CHUẨN HIỆN CÓ  Chuẩn đóng gói (packaging standards)  Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)  Chuẩn metadata ( metadata standards)  Chuẩn chất lượng (quality standards) 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 20
  • 21. CHUẨN ĐÓNG GÓI Tổng quan  Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS).  Bên trong chuẩn đóng gói  Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất.  Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khóa học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khóa học và học viên sẽ học dựa trên menu đó. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 21
  • 22. Chuẩn trao đổi thông tin Tổng quan  Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau.  Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 22
  • 23. Chuẩn trao đổi thông tin(tt)  Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp những gì?  Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt động.Đối tượng cần biết tên học viên.  Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiều phần trăm.  Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở dữ liệu.  Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tượng học 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 23
  • 24. Chuẩn trao đổi thông tin(tt)  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: “giao thức” và “mô hình dữ liệu”.  Hiện tại có các chuẩn trao đổi thông tin nào?  Aviation Industry CBT Committee (AICC)  AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs). 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 24
  • 25. Chuẩn metadata Tổng quan  Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các khóa học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.  Metadata là gì?  Metadata không có gì bí ẩn cả, nó chỉ là việc đánh nhãn có mang thông tin mô tả. Mục đích chính thường là giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm được dễ dàng hơn.  Chuẩn metadata giúp chúng ta những gì?  Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các khóa học, các bài, các chủ đề, và media. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 25
  • 26. Chuẩn metadata(tt)  Hiện tại có các chuẩn metadata nào?  IEEE 1484.12 Learning Object Metadata Standard (http://www.ieee.org)  IMS Learning Resources Meta-data Specification (http://www.imsglobal.org)  SCORM Meta-data standards (http://www.adlnet.org) 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 26
  • 27. Chuẩn metadata(tt)  Các thành phần cơ bản của metadata  IEEE 1484.12. 1. Title 2. Language 3. Description 4. Keyword 5. Structure 6. Aggregation Level 7. Version 8. Format 9. Size 10. Location 11. Requirement 12. Duration 13. Cost 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 27
  • 28. Chuẩn chất lượng  Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế khóa học và các module cũng như khả năng truy cập được của các khóa học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e- Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các khóa học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.  10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 28
  • 29. Tại sao bạn cần các chuẩn chất lượng?  Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra.  Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 29
  • 30. Các chuẩn thiết kế e-Learning  Section 508  W3C Web Accessibility Initiative 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 30
  • 31. Tài liệu tham khảo  http://www.cynosura.org/index.php?option=com_content&view= article&id=119:e-learning-ads-and-disads&catid=16:giaoduc- daotao&Itemid=79)  http://voquynhhuong.webnode.vn/products/t%E1%BB%95ng- quan-v%E1%BB%81-e-learning/  http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/20/CategoryID/ 5/Default.aspx 10/30/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCm 31