SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
TIỂU LUẬN
NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG XÂY
DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
NỘI DUNG........................................................................................................4
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG XÂY
DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT..................................................................4
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, ý thức pháp luật và hoạt động xây
dựng, thực hiện pháp luật.....................................................................................4
1.2. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật
...........................................................................................................................7
2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG XÂY
DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT................................................................11
2.1. Tích cực đổi mới nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật ...............................11
2.2. Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật.....................12
2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kết hợp quản lý, duy trì thực hiện
nghiêm pháp luật ở các cơ quan, đơn vị, địa phương ...........................................13
2.4. Phát huy tính tích cực, tự giác của từng tổ chức, cá nhân trong tự bồi dưỡng,
rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật....................................................................14
KẾT LUẬN......................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
MỞ ĐẦU
Pháp luật và chấp hành pháp luật là đòi hỏi khách quan đối với mọi Nhà
nước, mọi chế độ xã hội có phân chia giai cấp. Đặc biệt, với Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước của dân, do dân và vì dân, việc xây dựng hệ
thống luật pháp và duy trì chấp hành nghiêm pháp luật vừa là phương thức tồn tại,
vừa là tiền đề cơ bản để phát huy vai trò và hiệu lực của Nhà nước trong quản lý,
điều hành đất nước; trong tổ chức xây dựng và phát huy vai trò của các tổ chức, lực
lượng, thành viên trong xã hội vì lợi ích chung của toàn thể quốc gia, dân tộc.
Ý thức pháp luật là yếu tố quan trọng, là tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc
thực hiện pháp luật, xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật; là cơ sở
hình thành văn hoá pháp lý của các chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả năng
và kỹ năng sử dụng có hiệu quả cơ chế điều chỉnh pháp luật để bảo vệ lợi ích chính
đáng cho bản thân mình, cho nhà nước và cho xã hội, đồng thời có những xử sự
đúng đắn, phù hợp với pháp luật.
Ý thức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động xây dựng, thực hiện
pháp luật. Chỉ khi nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ý thức pháp
luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật thì khi đó pháp luật mới thực sự đi
vào cuộc sống.
Trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc thực hiện
pháp luật ở nước ta vẫn còn có những hạn chế, bất cập. Tình trạng này do nhiều
nguyên nhân khác nhau, trong đó, một nguyên nhân chủ yếu là do chưa nhận thức
sâu sắc và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và hoạt động xây
dựng, thực hiện pháp luật. Hiên nay, do tác động của cơ chế thị trường, mở cửa hôi
nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh mặt thuận lợi cơ bản là kích thích sự năng động,
sáng tạo của mỗi người, cũng đang tác động làm nảy sinh nhiều hiên tượng tiêu
cực, tê nạn xã hội, làm cho trật tự xã hội, kỷ cương phép nước có lúc, có nơi không
nghiêm. Trong khi đó, các thế lực thù địch không ngừng tìm mọi cách khai thác, lợi
dụng những tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường, mở cửa hôi nhập kinh
tế quốc tế để chống phá cách mạng nước ta. Vì vậy, để xây dựng, hoàn thiện nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, một vấn đề hết sức quan
trọng là phải nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ý thức pháp luật
và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
NỘI DUNG
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, ý thức pháp luật và hoạt
động xây dựng, thực hiện pháp luật
1.1.1. Khái niệm, bản chất, hình thức của pháp luật
* Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí,
lợi ích của giai cấp thống trị, mang tính cưỡng chế buộc mọi người phải tuân theo
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí, lợi ích của giai cấp cầm
quyền, bảo vệ và duy trì trật tự công cộng.
Cùng với nhà nước, pháp luật có nguồn gốc từ sự hình thành và phát triển
của chế độ tư hữu, khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp, có sự xung đột, đối
kháng về lợi ích giai cấp. Trong điều kiện đó, những quy phạm xã hội thể hiện ý
chí chung của cộng đồng thị tộc, bộ lạc dùng để điều chỉnh hành vi, cách xử sự của
các thành viên trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ trở nên không phù hợp với tính
chất của các mối quan hệ xã hội mới. Nhu cầu cần có một hệ thống quy tắc xử sự
mới mang tính cưỡng chế mạnh nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phù hợp,
trước hết với ý chí, lợi ích của giai cấp thống trị; đồng thời duy trì trật tự công cộng
đã dẫn đến việc nhà nước xây dựng pháp luật, thiết lập nên những quy phạm pháp
luật làm công cụ quản lý, điều hành xã hội.
* Bản chất của pháp luật
Bản chất của pháp luật là công cụ pháp lý của giai cấp nắm quyền lực nhà
nước mang tính cưỡng chế, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí,
lợi ích của giai cấp cầm quyền, bảo vệ và duy trì trật tự công cộng.
Bản chất của pháp luật thể hiện ở bản chất giai cấp và tính chất xã hội của
pháp luật; trong đó bản chất giai cấp là yếu tố giữ vai trò quyết định, tính chất xã
hội là yếu tố giữ vai trò quan trọng. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện chức
năng, vai trò quyết định của giai cấp nắm quyền lực nhà nước, sử dụng nhà nước và
pháp luật để thống trị xã hội. Tính chất xã hội thể hiện vai trò quan trọng của những
giá trị xã hội, những lợi ích chung của các giai cấp, tầng lớp, những quan hệ xã hội
đa dạng là đối tượng điều chỉnh của pháp luật. Trong xã hội có bóc lột giai cấp và
đối kháng giai cấp, do mâu thuẫn giữa lợi ích của giai cấp thống trị và bóc lột với
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội nên tính chất xã hội của pháp
luật bị hạn chế.
* Hình thức của pháp luật
Hình thức pháp luật là cách thức giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí,
lợi ích của giai cấp cầm quyền thành hệ thống quy phạm pháp luật. Trong lịch sử
pháp luật, đã có ba hình thức pháp luật cơ bản sau đây:
Tập quán pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số quy tắc xử sự đã trở
thành tập quán lưu truyền từ lâu trong xã hội nhưng vẫn còn phù hợp với lợi ích
của giai cấp thống trị và cộng đồng xã hội, được nhà nước nâng lên thành những
quy tắc xử sự chung và bảo đảm thực hiện. Tập quán pháp là hình thức pháp luật
xuất hiện sớm nhất, được hình thành một cách tự phát và mang tính cục bộ nên chỉ
có một số tập quán còn được bảo lưu và được nhà nước nâng lên thành những quy
phạm trong pháp luật đương đại.
Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định xử lý của cơ
quan hành pháp hoặc xét xử của cơ quan tư pháp trong các vụ việc cụ thể trước đó
để áp dụng đối với các vụ việc tương tự. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lâu
đời, được hình thành không phải từ hoạt động của cơ quan lập pháp nên chỉ được
sử dụng tương đối hạn chế trong pháp luật đương đại.
Văn bản quy phạm pháp luật: Là hình thức pháp luật do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành, trong đó quy định những quy tắc xử sự chung được áp
dụng phổ biến, nhiều lần trong đời sống xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật là
hình thức pháp luật mang tính tự giác, đồng bộ, thống nhất, là hình thức phổ biến
nhất trong pháp luật đương đại.
1.1.2. Khái niệm, cấu trúc của ý thức pháp luật
* Khái niệm ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật là hệ thống những quan điểm, tư tưởng lý luận, tâm trạng,
tình cảm, niềm tin của con người về pháp luật và các quan hệ pháp luật; được thể
hiện ở hành vi, thái độ thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ công dân, chấp hành các
quy định, luật lệ trong xã hội nhất định.
* Cấu trúc của ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật bao gồm:
Tri thức pháp luật: là sự nhận thức đúng đắn về pháp luật, hiểu rõ tầm quan
trọng phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Sự hiểu biết về pháp luật có ý nghĩa
quan trọng cho việc hình thành và ngày càng hoàn thiện những khái niệm, phạm trù
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
pháp luật, hệ thống các luật định của Nhà nước và các văn bản dưới luật, định
hướng chấp hành pháp luật của mỗi công dân, giúp họ có suy nghĩ hành đông đúng
trong các tình huống khác nhau của hoạt đông xã hôi. Công dân không chỉ có hiểu
biết về tổ chức xã hôi, về mối quan hệ giữa các thành viên và công đổng, giữa hệ
thống và bộ phận mà còn có hiểu biết về yêu cầu khách quan của pháp luật và ý
thức chấp hành pháp luật, cũng như các hậu quả do ý thức pháp luật kém gây nên.
Những tri thức về pháp luật của công dân có tác đông trực tiếp tới tình cảm, cảm
xúc, niềm tin của họ đối với pháp luật. Tri thức về pháp luật càng cơ bản thì tình
cảm pháp luật ngày càng mạnh mẽ, niềm tin vào pháp luật càng vững chắc. Do đó,
thiếu hiểu biết về pháp luật khó có thể có tình cảm pháp luật đúng đắn, trong sáng
và niềm tin vào pháp luật vững chắc.
Tình cảm, thái độ, niềm tin pháp luật: Đây là những yếu tố hết sức cần thiết
trong cấu trúc ý thức pháp luật. Vì nếu chỉ có tri thức pháp luật, có sự hiểu biết về
pháp luật mà thiếu tình cảm và thiếu ý thức trách nhiệm trong chấp hành pháp luật
thì không thể có được hành vi pháp luật đúng đắn. Tình cảm của con người được
biểu hiện ở sự đổng tình hay phản đối, thiện cảm hay ác cảm, hài lòng hay không
hài lòng đối với những hành vi ứng xử pháp luật. Nhờ có tình cảm mà con người
biểu lô sự tin tưởng vào pháp luật, chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp
luật. Nếu công dân thiếu tình cảm và niềm tin đối với pháp luật thì thái đô và hành
vi của họ dễ bị thiên lêch, thậm trí coi thường pháp luật và vi phạm pháp luật Niềm
tin vào sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật sẽ làm cho mọi công dân tuân
theo pháp luật môt cách tự nguyên, tự giác, tích cực, kiên quyết đấu tranh với
những thái đô hành vi không đúng trong quá trình thực hiên Hiến pháp, pháp luật.
Cảm xúc, tình cảm và niềm tin đối với pháp luật còn có tác dụng kích thích sự lĩnh
hôi các tri thức pháp luật, vận dụng có kết quả các tri thức đó vào hoàn thành nghĩa
vụ công dân Phát triển tình cảm, tâm trạng hướng khởi, lạc quan, tin tưởng vào sự
công bằng, tính nghiêm minh của pháp luật sẽ làm cho con người càng hiểu rõ tầm
quan trọng phải chấp hành pháp luật và có thái đô nghiêm túc với những hành vi
coi thường pháp luật
Ý chí pháp luật: được công dân thể hiện đầy đủ và sâu sắc nhất thông qua
chấp hành nghiêm pháp luật nhà nước. Do đó, việc huy động cao trí tuệ, sức lực và
kiên quyết chấp hành nghiêm pháp luật là môt bộ phận quan trọng của viêc chấp
hành ý thức pháp luật của mọi công dân. Đó là biểu hiên rõ rệt nhất của sự giác ngộ
về pháp luật, thể hiên sự thống nhất giữa lời nói với việc làm. Ý chí pháp luật tạo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
cho công dân dũng khí đấu tranh khắc phục những nhận thức sai và toan tính dẫn
đến chấp hành không nghiêm, vi phạm pháp luật Nhà nước.
Như vậy, đối với cá nhân hay nhóm người thì ý thức pháp luật chính là sự
tổng hòa của tri thức pháp luật, tình cảm, thái độ, niềm tin và ý chí pháp luật với
tinh thần chấp hành pháp luật của cá nhân hay nhóm người đó.
1.1.3. Khái niệm, hình thức xây dựng, thực hiện pháp luật
* Khái niệm
Xây dựng pháp luật là hoạt động của tất cả tổ chức và cá nhân (theo nghĩa
rộng) hoặc của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (theo nghĩa hẹp) bao gồm
nhiều hoạt động được tiến hành theo trình tự và thủ tục được quy định, nhằm biến ý
chí nhà nước thành những quy định pháp luật dựa trên những nguyên tắc nhất định
để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước.
Thực hiện pháp luật là hoạt động nhằm hiện thức hóa các quy định của pháp
luật, biến pháp luật trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp
luật. Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ thể pháp luật, làm cho pháp
luật đi vào cuộc sống. Nếu không có việc thực hiện pháp luật thì pháp luật chỉ tồn
tại trên các văn bản quy phạm pháp luật.
* Hình thức thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật được biểu hiện ở các hình thức:
Tuân thủ pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật mà các chủ thể pháp
luật kiềm chế, không tiến hành những hành vi, những hoạt động mà pháp luật cấm.
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể
pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Đây là
hình thức thực hiện của các quy phạm pháp luật bắt buộc.
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho mình. Đây là hình thức
thực hiện các quy phạm pháp luật trao quyền.
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông
qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền, tổ
chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các quy phạm pháp luật. Đây là hình
thức thực hiện các quy phạm pháp luật cần có sự tham gia của nhà nước, của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
1.2. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với hoạt động xây dựng, thực
hiện pháp luật
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật có mối quan hệ
chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ này được biểu hiện ở những nội
dung chủ yếu sau:
Một là, ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật
Hoạt động xây dựng pháp luật là một trong những hoạt động cơ bản của nhà
nước nhằm “đưa” ý chí của lực lượng cầm quyền lên thành pháp luật. Do đó, xây
dựng pháp luật là quá trình dựa trên sự nhận thức đầy đủ về nhu cầu của đời sống
thực tiễn, đặc điểm của quan hệ xã hội và mục đích điều chỉnh đoi với quan hệ xã
hội đó. Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để hình thành, phát triển và
hoàn thiện hệ thống pháp luật. Nếu không có ý thức pháp luật phù hợp với bản chất
và điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển thì không thể đem lại sự hoàn
thiện đối với hệ thống pháp luật trên thực tế. Những thay đổi về mặt khách quan
trong đời sống xã hội trước hết sẽ được thể hiện và phản ánh trong ý thức pháp luật,
sau đó mới được thể hiện thành các quy phạm pháp luật tương ứng.
Trong quá trình hoạt động, trên cơ sở ý thức pháp luật, nhận thức, hiểu biết
của mình, các chủ thể có thẩm quyền xây dựng pháp luật có thể xác định được quan
hệ xã hội cần điều chỉnh bằng pháp luật, mức độ điều chỉnh (bằng luật hay văn bản
dưới luật)… Đồng thời, có thể xác định được trình độ phát triển của kinh tế – xã
hội, nhu cầu khách quan của đời sống xã hội để đặt ra các quy định của pháp luật
phù hợp với các điều kiện đó.
Khi xây dựng pháp luật, trên cơ sở ý thức pháp luật của mình, các chủ thể có
thẩm quyền có thể xác định được trong số các quy phạm xã hội đang tồn tại, những
quy phạm nào có thể thừa nhận thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo ý chí của nhà nước thì thừa nhận thành pháp luật, những quy phạm nào không
phù hợp thì đặt ra các quy phạm mới để thay thế chúng, những quan hệ xã hội nào
cần điều chỉnh mà chưa có pháp luật thì đặt ra quy tắc mới… Nhờ vậy mà làm hình
thành nên một hệ thống pháp luật.
Trong quá trình thực hiện hệ thống pháp luật đã được ban hành, cũng phải
trên cơ sở ý thức pháp luật hay trên cơ sở kiến thức, hiểu biết của mình, các chủ thể
có thẩm quyền có thể xác định được quy phạm pháp luật nào phù hợp với thực tại
khách quan, có tính khả thi thì tiếp tục sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo mục đích của nhà nước, quy phạm nào không phù hợp thì ban hành hoặc đề
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
nghị ban hành quy phạm hoặc văn bản mới để thay thế, làm cho hệ thống pháp luật
ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
Như vậy, ý thức pháp luật góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ đối với chính
sách pháp luật và các yêu cầu của việc điều chỉnh pháp luật; Nâng cao khả năng
thực hiện việc quy phạm hoá các nội dung điều chỉnh pháp luật và xác định các
chuẩn mực pháp lí phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế; Bảo đảm cho việc xây
dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đúng quy trình kĩ thuật pháp lí, hạn chế được
tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau trên thực tế; Bảo đảm hiệu
quả, chất lượng hoạt động hệ thống hoá pháp luật đặc biệt hoạt động pháp điển quy
phạm pháp luật trên thực tế. Nếu không có ý thức pháp luật phù hợp với bản chất
và những điều kiện quy định cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của xã hội thì
cũng không thể nào xây dựng được hệ thống pháp luật mang tính đồng bộ và phù
hợp.
Hai là, ý thức pháp luật là nhân tố thúc đẩy việc thực hiện pháp luật trong
đời sống xã hội
Pháp luật được ban hành với mục tiêu nhằm để điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội có thể phát triển theo chiều hướng phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị xã
hội và duy trì trật tự cộng đồng. Những mục đích điều chỉnh của pháp luật đều
được thực hiện thông qua hành vi xử sự của con người đối và các tổ chức xã hội,
trong đó việc xử sự tự giác của công dân theo yêu cầu của pháp luật ban hành là
vấn đề mang ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho việc pháp luật có thể phát huy
được hiệu lực.
Việc thực hiện pháp luật một cách chủ động, đúng đắn trước hết phụ thuộc
vào sự hiểu biết pháp luật và thái độ pháp lí của chủ thể. Khi chủ thể hiểu được nội
dung của các quy phạm pháp luật tức là thấy được những điều mà pháp luật cho
phép, bắt buộc hoặc ngăn cấm gắn liền với những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Tham gia các quan hệ pháp luật cụ thể, chủ thể nhận thức được quyền, nghĩa vụ
pháp lí và trách nhiệm của mình để từ đó lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp. Như
vậy, muốn thực hiện pháp luật tốt cần phải hiểu biết pháp luật. Việc thực hiện pháp
luật khi kém hiểu biết pháp luật sẽ trở nên thụ động, rất khó khăn và trên thực tế,
khả năng đảm bảo tính hợp pháp của hành vi thấp, hiệu quả không cao. Mặt khác,
tình cảm, thái độ pháp lí của chủ thể cũng rất quan trọng. Nó là yếu tố tạo ra sự gắn
bó đối với pháp luật, làm tăng thêm khả năng thực thi quyền, nghĩa vụ của chủ thể.
Như vậy, quá trình thực hiện pháp luật đòi hỏi các chủ thể phải tự mình tạo lập
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
được tiền đề, nền tảng ý thức pháp luật đúng đắn, tích cực để chủ động xác lập
những hành vi trong giới hạn được pháp luật quy định.
Ý thức pháp luật giúp mỗi người tiếp nhận chọn lọc lối sống công nghiệp,
hiện đại phù hợp với bản sắc dân tộc; hiểu biết, tôn trọng và sử dụng pháp luật làm
thước đo khi tham gia quan hệ và các hoạt động pháp lí; Loại trừ lối sống theo đạo
đức, phong tục tập quán... Hạn chế, xoá bỏ các quan niệm, phong tục, tập quán lạc
hậu cản trở, làm giảm thiểu hiệu quả thực thi pháp luật, phủ nhận các giá trị pháp lí
tích cực; Không khoan nhượng đối với hiện tượng vi phạm pháp luật; tích cực đấu
tranh chống vi phạm pháp luật dựa trên nguyên tắc pháp chế thống nhất và sự công
bằng, bình đẳng về trách nhiệm đối với xã hội... Nếu ý thức pháp luật càng được
nâng cao thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của
pháp luật càng được bảo đảm và ngược lại.
Ba là, ý thức pháp luậtlà cơ sở bảođảm cho việc áp dụng đúngđắn các quy
phạm pháp luật
Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính cá biệt của các
cơ quan nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền. Muốn áp dụng đúng đắn các quy
phạm pháp luật đòi hỏi các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần phải hiểu
nội dung của quy phạm, xác định rõ các đặc trưng pháp lí của sự vụ có liên quan để
ban hành văn bản áp dụng pháp luật chính xác, hợp pháp. Mọi sai sót trong quá
trình cụ thể hoá quyền, nghĩa vụ hoặc cá biệt hoá chế tài pháp luật đều có nguy cơ
phá vỡ tính đúng đắn của quá trình áp dụng pháp luật. Vì vậy, chỉ có thể đem lại
hiệu quả tốt nhất cho hoạt động áp dụng pháp luật khi ý thức pháp luật của các cá
nhân có thẩm quyền được đảm bảo. Ý thức pháp luật nắm giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc áp dụng pháp luật. Để áp dụng đúng đắn một quy phạm pháp
luật nào đó thì đòi hỏi phải có sự hiểu biết chính xác nội dung và yêu cầu của quy
phạm đó, phải giải thích và làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm đó.
Muốn thực hiện điều này đòi hỏi ý thức pháp luật của những người áp dụng pháp
luật phải đã phát triển đầy đủ, họ phải có một nền tảng văn hóa pháp lý vững chắc.
Bốn là, hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật là cơ sở để củng cố, phát
triển nâng cao ý thức pháp luật
Pháp luật như là sản phẩm trực tiếp của hoạt động sáng tạo pháp luật, do đó
nó phản ánh ý thức pháp luật của cơ quan làm luật, của nhân dân và được hình
thành trên cơ sở của ý thức pháp luật.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Việc nghiêm chỉnh tuân thủ thực hiện theo pháp luật quy định, kiên quyết
ngăn chặn vi phạm pháp chế trong một mức độ nhất định làm cho các quan điểm,
quan niệm về pháp luật được hình thành và phát triển một cách đúng đắn và rõ nét
hơn.
Việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật sẽ là điều kiện quan
trọng để góp phần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và tổ chức thực
hiện pháp luật đạt hiệu quả tối đa.
2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG
XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2.1. Tích cực đổi mới nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật
Đổi mới nội dung giáo dục, phổ biến pháp luật không có nghĩa là thay đổi tất
cả những nội dung đang thực hiện mà là quá trình kế thừa có chọn lọc, bám sát vào
chương trình quy định của Đảng, Nhà nước; đi vào trọng tâm, trọng điểm, bổ sung,
hoàn thiện các yếu tố cấu thành ý thức pháp luật, tăng cường truyền thụ, bồi đắp
các giá trị tốt đẹp, coi trọng hướng dẫn nhận thức và hành vi pháp luật; cập nhật
một cách kịp thời tình hình chấp hành pháp luật ở địa phương, cơ quan và cả
nước… làm cho nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật ngày càng đầy đủ, sinh động
và thiết thực hơn.
Để thực hiện tốt việc đổi mới nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, cần thực
hiện tốt những vấn đề sau:
Một là, lựa chọn các nội dung thiết thực trong quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về pháp luật Nhà nước, về nội dung
của Hiến pháp, pháp luật. Nâng cao giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trước
hết tập trung giáo dục làm cho mọi tổ chức, lực lượng và cá nhân nắm vững thực
chất, bản chất cách mạng, khoa học của những quan điểm, nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là lý luận về luật pháp xã hội chủ nghĩa... xây dựng
niềm tin vào tính ưu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Trang bị những nội dung
chủ yếu của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nội dung các
Bộ luật, các luật liên quan đến chức trách, nhiệm vụ của mỗi người, mỗi tổ chức,
cơ quan... để mọi người có tri thức, kiến thức về Hiến pháp, pháp luật, ý thức một
cách sâu sắc “sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật”.
Hai là, cần chú trọng bồi dưỡng về vẻ đẹp, ý nghĩa, tác dụng của tinh thần
thượng tôn pháp luật, ý thức tự giác và hành vi nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Cần thông qua nhiều nội dung cụ thể, nhiều con đường, biện pháp để làm cho mỗi
người thấy được nhu cầu tự thân, lợi ích thiết yếu trong việc tự giác và gương mẫu
chấp hành pháp luật, trên cơ sở đó làm cho mỗi người giải phóng được tâm lý, tư
tưởng gò bó, ép buộc trước các yêu cầu mang tính cưỡng chế của các yêu cầu pháp
luật. Khi đạt tới trình độ sâu sắc, tự giác đó, mỗi người không những trở thành
người tự giác chấp hành mà còn tích cực tuyên truyền pháp luật, kỷ luật, góp phần
quan trọng trong việc xây dựng nếp sống, tinh thần sống và làm việc theo hiến pháp
và pháp luật.
Ba là, thường xuyên bám sát thực tiễn, cập nhật thông tin tình hình chấp
hành pháp luật. Đây là vấn đề hết sức quan trọng, là thể hiện quán triệt quan điểm
thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Cần đề cao trách
nhiệm, sâu sát từng người, từng bộ phận, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh
gia đình, nhận thức, kịp thời nắm bắt những vấn đề nảy sinh trong tư tưởng, trong
quan hệ, đánh giá đúng thuận lợi, khó khăn, mạnh, yếu trong chấp hành pháp luật,
trên cơ sở đó để lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiết thực, hiệu
quả.
2.2. Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật
Để nâng cao ý thức pháp luật và chất lượng hiệu quả hoạt động xây dựng,
thực hiện pháp luật hiện nay cần phải sử dụng sáng tạo các hình thức, biện pháp
phổ biến, giáo dục pháp luật. Hoạt động bồi dưỡng phải thường xuyên liên tục, có
kế hoạch, nội dung và biện pháp cụ thể. Phải đi vào từng nhiệm vụ, hoạt động cụ
thể, sát với từng loại đối tượng, phù hợp với thực tiễn pháp lý. Hiện nay, cần tập
trung tiến hành các hình thức, biện pháp sau:
Tuyên truyền phổ biến những gương tốt, những kinh nghiệm hay về quản lý
và chấp hành pháp luật, kỷ luật trong các cơ quan, đơn vị. Kết hợp trong các hoạt
động tuyên truyền cổ động, thông báo chính trị, sinh hoạt chính trị, sinh hoạt đảng,
đoàn, sinh hoạt cán bộ để nêu gương người tốt, việc tốt về chấp hành kỷ luật, về
quản lý kỷ luật và đấu tranh với những hiện tượng vi phạm. Kết hợp chặt chẽ giữa
giáo dục với hướng dẫn hành động, giữa giáo dục tập trung với giáo dục riêng từng
người. Giáo dục thường xuyên, liên tục; làm tốt việc giáo dục truyền thống của gia
đình, dòng họ, địa phương và cơ quan, đơn vị; động viên và giao trách nhiệm cho
họ giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, hội thảo, diễn đàn; mời các chuyên
gia đầu ngành có uy tín ở các cơ quan nói chuyện về pháp luật cho các đối tượng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Tạo điều kiện, hỗ trợ về phương tiện, vật chất, kinh phí, thời gian cho các hoạt
động này.
Định kỳ sơ kết, tổng kết về bồi dưỡng ý thức pháp luật. Công tác sơ tổng kết,
rút kinh nghiệm phải được tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm phát huy ưu
điểm, phát hiện những hạn chế, thiếu sót để kịp thời chấn chỉnh nhận thức, việc làm
sai trái trong quá trình bồi dưỡng. Thông qua công tác kiểm tra, rút kinh nghiệm,
kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo, bổ sung nội dung, đổi mới hình thức, biện pháp bồi
dưỡng thiết thực phù hợp với nhận thức, đặc điểm của từng đối tượng.
Đẩy mạnh mở rộng hoạt động nghiên cứu chuyên đề về pháp luật để trang bị,
bồi dưỡng nâng cao kiến thức toàn diện cho các đối tượng về pháp luật. Ngoài
những chuyên đề theo quy định, cần căn cứ vào thực tiễn nhiệm vụ của cơ quan,
thực trạng tình hình chấp hành pháp luật để xây dựng các chuyên đề nghiên cứu về
pháp luật, kỷ luật. Giao các chuyên đề về pháp luật, kỷ luật cho từng đối tượng tự
nghiên cứu và báo cáo kết quả trước tập thể.
2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kết hợp quản lý, duy trì
thực hiện nghiêm pháp luật ở các cơ quan, đơn vị, địa phương
Tăng cường tổ chức kiểm tra, đánh giá duy trì pháp luật ở các cơ quan, đơn
vị, địa phương. Cấp ủy, cán bộ chủ trì các cơ quan, đơn vị, địa phương phải thường
xuyên lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị rà soát, kiểm tra, đánh giá kết quả toàn
diện về các mặt từ nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức đến tổ chức các lực
lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của từng người. Quy trình kiểm
tra, đánh giá có nhiều khâu, nhiều bước, trong đó bao gồm: Nghiên cứu, khảo sát
tình hình đối tượng kiểm tra, đánh giá kết quả; xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả;
xây dựng kế hoạch, xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tổ chức
thực hiện kiểm tra, đánh giá; phổ biến kế hoạch, nội dung kiểm tra, đánh giá và
hướng dẫn đối tượng kiểm tra, đánh giá báo cáo, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên
quan đến nội dung kiểm tra, đánh giá; tiến hành kiểm tra, đánh giá, thu thập thông
tin, thẩm định số liệu; tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả; nhận xét, kết luận và
kiến nghị, đề xuất; thông báo kết quả sau kiểm tra; phúc tra nếu cần thiết. Kết quả
kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo khách quan, chính xác, công bằng; được sử dụng
đúng mục đích nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả bồi dưỡng ý thức pháp
luật.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm nội bộ xác định rõ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chỉ đạo, điều hành và phối kết hợp giữa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
các cơ quan, đơn vị, cá nhân trong bồi dưỡng ý thức pháp luật. Cần tiếp tục quán
triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương của đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
các chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên, căn cứ vào đặc điểm, nhiệm vụ, tính chất hoạt
động của cơ quan, đơn vị, địa phương để rà soát lại các văn bản, chế độ quy định,
tiếp tục xây dựng hoàn thiện các văn bản quy định nội bộ để quy định rõ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng tổ chức, từng lực lượng trong
thực hiện nhiệm vụ, trong chấp hành pháp luật của Nhà nước, làm cơ sở phát huy
tốt vai trò trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng trong công tác kiểm tra, giám
sát và quản lý, duy trì thực hiện nghiêm pháp luật, kỷ luật ở các cơ quan, đơn vị,
địa phương.
Tăng cường quản lý, duy trì nghiêm thực hiện pháp luật Nhà nước, kỷ luật,
quy định của cơ quan, đơn vị, địa phương. Cần phải quy định rõ chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của các tổ chức, lực lượng của các cơ quan, đơn vị trong quản lý duy
trì kỷ luật, pháp luật. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bảo
đảm cơ sở vật chất, kinh phí và có chế độ đãi ngộ hợp lý cho các lực lượng tham
gia bồi dưỡng ý thức pháp luật, hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật. Quản lý
chấp hành pháp luật Nhà nước phải toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, quản lý cả
số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ, quản lý từng người và cả đội ngũ. Quản lý
từng người phải quản lý cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, trình độ, năng
lực, sức khỏe, lai lịch chính trị, quan hệ xã hội của bản thân và gia đình, tâm tư
nguyện vọng; sở thích của từng người; bám sát việc thực hiện nhiệm vụ, chức trách
của từng người, từng bộ phận, đi sâu vào mọi hoạt động để hiểu được nhận thức
thái độ, hành vi của họ đối với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước. Kết hợp chặt chẽ các tổ chức, các lực lượng, cấp trên và cấp
dưới, tổ chức và cá nhân trong quản lý chấp hành pháp luật.
2.4. Phát huy tính tích cực, tự giác của từng tổ chức, cá nhân trong tự
bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật không phải tự nhiên có được mà là kết quả của cả một quá
trình giáo dục, rèn luyện khoa học, nghiêm túc của các chủ thể, các lực lượng giáo
dục và sự nỗ lực tíchcực tự giáo dục, tự rèn luyện của mỗi người. Càng tích cực, tự
giác trong tự bồi dưỡng, rèn luyện hàng ngày thì ý thức pháp luật của họ càng phát
triển, hoàn thiện hơn. Do đó, phát huy vai trò tích cực, tự giác của từng người, từng
tổ chức trong tự bồi dưỡng, tự rèn luyện ý thức pháp luật có ý nghĩa trực tiếp quyết
định đến ý thức pháp luật của từng người. Hơn nữa, biến quá trình bồi dưỡng của tổ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
chức, tập thể thành quá trình tự bồi dưỡng là một trong những vấn đề có tính
nguyên tắc trong bồi dưỡng ý thức pháp luật. Vì vậy, phải có nhiều hình thức, biện
pháp tích cực hóa hoạt động tự bồi dưỡng ý thức pháp luật của mỗi tổ chức, cá
nhân. Để thực hiện giải pháp này cần nắm vững và thực hiện tốt những nội dung
biện pháp sau:
Một là, thường xuyên giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, tinh thần trách
nhiệm, tính chủ động, tự giác của mỗi người trong tự bồi dưỡng ý thức pháp luật.
Trên thực tế, các chủ thể giáo dục chỉ giữ vai trò quan trọng, định hướng,
hướng dẫn, còn yếu tố giữ vai trò trực tiếp quyết định lại phụ thuộc vào tính tích
cực, chủ động, tự giác của bản thân từng người. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về pháp
luật được thực hiện thông qua sự nỗ lực của họ trong tự phân tích, đánh giá bản
thân về trình độ kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm và phương pháp, trên cơ sở đó nêu
cao ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện để tự hoàn thiện năng lực của bản
thân.
Giáo dục động cơ, xây dựng ý thức trách nhiệm là vấn đề hết sức quan trọng
trong phát huy tính tích cực, sáng tạo, tạo ra động lực tinh thần thúc đẩy hoạt động
tự nghiên cứu tìm hiểu pháp luật. Cần phải thông qua nhiều hình thức, biện pháp
như thông qua học tập, hội thảo, sinh hoạt Đảng, giao ban hội ý, hoặc hội nghị
chuyên đề thực hiện ngày Pháp luật để giáo dục, quán triệt, nâng cao nhận thức, ý
thức trách nhiệm, ý chí quyết tâm cho các tổ chức, cá nhân trong tự học tập, tu
dưỡng hoàn thiện bản thân về mọi mặt nhất là về luật pháp, kỷ luật. Coi trọng động
viên, khuyến khích họ nỗ lực vươn lên hoàn thiện kỹ năng phương pháp nghiên
cứu, tìm hiểu về pháp luật.
Hai là, thông qua thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, chức trách để tích cực hóa
hoạt động tự học tập, nghiên cứu về pháp luật của mỗi người.
Cần căn cứ vào trình độ kiến thức, kỹ năng, những điểm mạnh, điểm yếu của
mỗi người để định hướng, hướng dẫn xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, tập trung
vào những mặt, phẩm chất còn yếu, hoặc khiếm khuyết để giúp họ nghiên cứu tìm
hiểu về luật pháp. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nghiên
cứu tìm hiểu các văn bản pháp luật. Quá trình mỗi người tự nghiên cứu về pháp
luật, cần phải quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho họ phấn đấu thực hiện các
chỉ tiêu, kế hoạch đã xác định; giúp đỡ họ tháo gỡ khó khăn vướng mắc để nâng
cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu về pháp luật.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Ý thức pháp luật là kết quả của một quá trình bồi dưỡng, rèn luyện công phu
lâu dài mới có được. Trong đó việc xác định đúng đắn mục đích, nội dung, biện
pháp tự bồi dưỡng giữ vị trí vai trò rất quan trọng. Khả năng lựa chọn nội dung,
biện pháp tự bồi dưỡng càng phù hợp thì sự phát triển hoàn thiện ý thức pháp luật
càng cao. Vì vậy, cần tăng cường định hướng, hướng dẫn giúp đỡ mỗi người lựa
chọn đúng đắn nội dung, biện pháp tự bồi dưỡng ý thức pháp luật. Việc xác định
nội dung tự bồi dưỡng ý thức pháp luật phải bảo đảm tính toàn diện, hệ thống, thiếu
nội dung nào thì tự bồi dưỡng nội dung đó.
Mỗi người phải nêu cao trách nhiệm trong lựa chọn nội dung, phương pháp
trong nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật. Trước hết, trong lựa chọn nội dung phải đảm
bảo tính toàn diện, trên cơ sở tự đánh giá đúng nhận thức của bản thân để xác định
nội dung tự nghiên cứu về pháp luật. Tuy nhiên, phải tập trung vào khâu yếu, mặt
yếu. Đặc biệt chú trọng nâng cao khả năng tư duy lý luận, khả năng phân tích thông
tin thực tiễn, khái quát chỉ ra bản chất của pháp luật, những sự kiện, hiện tượng về
pháp luật trong đời sống chính trị, tinh thần, tư tưởng của xã hội. Mỗi người cần tích
cực chủ động tham gia vào nghiên cứu các bộ luật, đề tài khoa học về pháp luật, các
báo cáo, thông tin chuyên đề về pháp luật để nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật.
Kết hợp chặt chẽ giữa lĩnh hội các kiến thức về pháp luật với tự học tập nâng cao
trình độ kiến thức, tư duy lý luận về pháp luật. Mỗi người phải bám sát kế hoạch
chung, bám sát chức trách nhiệm vụ và thực trạng năng lực của bản thân để xác định
mục tiêu, nội dung, phương pháp tự nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật cho thích hợp,
đồng thời kiên quyết vượt qua mọi khó khăn để thực hiện kế hoạch bản thân đã xác
định; coitự nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật là hoạt động thường xuyên, liên tục gắn
liền với quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ; đặt hoạt động tự nghiên cứu tìm
hiểu về pháp luật trong các hoạt động học tập, thực hiện chức trách, nhiệm vụ được
giao.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
KẾT LUẬN
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân đòi hỏi phải quan tâm xây dựng cho mọi công dân có ý thức tuân thủ pháp
luật, sống và làm việc đúng Hiến pháp và pháp luật. Sự hiểu biết, trình độ tri thức
pháp lý, niềm tin về pháp luật và thói quen hành vi pháp luật của công dân là một
trong những yếu tố quan trọng bảo đảm quản lý xã hội bằng pháp luật có hiệu lực,
hiệu quả.
Ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật có mối quan hệ
chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Vì vậy, để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, đòi hỏi
phải quan tâm chú trọng nâng cao cả ý thức pháp luật và chất lượng, hiệu quả hoạt
động xây dựng, thực hiện pháp luật.
Thời gian qua, việc bồi dưỡng ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật ở nước ta đã được quan tâm, chú trọng
và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hạn
chế, bất cập, cần phải được tiếp tục quan tâm chỉ đạo tháo gỡ, khắc phục.
Để bồi dưỡng ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xây
dựng, thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay, cần phải tiến hành nhiều giải pháp
với sự tham gia của nhiều tổ chức, lực lượng và toàn xã hội. Những giải pháp mà
tiểu luận đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn nhau nên cần
được tiến hành một cách đồng bộ, tránh tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ bất cứ một giải
pháp nào. Hơn nữa, thực tiễn luôn vận động, phát triển và thường xuyên đặt ra
những yêu cầu mới, nên phải thường xuyên nắm bắt, phân tích sâu sắc tình hình
chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước để kịp thời bổ sung những nội dung, biện
pháp thích hợp. Theo đó, vấn đề này vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát
triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003
của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân”,
Hà Nội.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại
học sư phạm, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ
biến, giáo dục pháp luật năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

More Related Content

Similar to Tiểu luận nâng cao ý thức pháp luật và chất lượng xây dựng, thực hiện pháp luật.docx

đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtnguoitinhmenyeu
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTBùi Quang Xuân
 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) nataliej4
 
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục nataliej4
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxThanhPhm170877
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxBùi Quang Xuân
 
Pháp luật đạo đức
Pháp luật đạo đứcPháp luật đạo đức
Pháp luật đạo đứcTrinhPhanYen
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...phamhieu56
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxNhVNguyn1
 
Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...
Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...
Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Tiểu luận nâng cao ý thức pháp luật và chất lượng xây dựng, thực hiện pháp luật.docx (20)

Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật.docx
Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật.docxCơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật.docx
Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật.docx
 
đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luật
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docxTiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
 
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
 
Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2
 
Pháp luật đạo đức
Pháp luật đạo đứcPháp luật đạo đức
Pháp luật đạo đức
 
Cơ sở lý luận của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.docx
Cơ sở lý luận của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.docxCơ sở lý luận của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.docx
Cơ sở lý luận của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
 
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giáo Dục Đại Học Ở Việt Nam Hiện Nay.
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giáo Dục Đại Học Ở Việt Nam Hiện Nay.Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giáo Dục Đại Học Ở Việt Nam Hiện Nay.
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giáo Dục Đại Học Ở Việt Nam Hiện Nay.
 
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docxCơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
 
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docxCơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...
Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...
Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những...
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Tiểu luận nâng cao ý thức pháp luật và chất lượng xây dựng, thực hiện pháp luật.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 TIỂU LUẬN NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................1 NỘI DUNG........................................................................................................4 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT..................................................................4 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật.....................................................................................4 1.2. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật ...........................................................................................................................7 2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT................................................................11 2.1. Tích cực đổi mới nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật ...............................11 2.2. Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật.....................12 2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kết hợp quản lý, duy trì thực hiện nghiêm pháp luật ở các cơ quan, đơn vị, địa phương ...........................................13 2.4. Phát huy tính tích cực, tự giác của từng tổ chức, cá nhân trong tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật....................................................................14 KẾT LUẬN......................................................................................................17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................17
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 MỞ ĐẦU Pháp luật và chấp hành pháp luật là đòi hỏi khách quan đối với mọi Nhà nước, mọi chế độ xã hội có phân chia giai cấp. Đặc biệt, với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước của dân, do dân và vì dân, việc xây dựng hệ thống luật pháp và duy trì chấp hành nghiêm pháp luật vừa là phương thức tồn tại, vừa là tiền đề cơ bản để phát huy vai trò và hiệu lực của Nhà nước trong quản lý, điều hành đất nước; trong tổ chức xây dựng và phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng, thành viên trong xã hội vì lợi ích chung của toàn thể quốc gia, dân tộc. Ý thức pháp luật là yếu tố quan trọng, là tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc thực hiện pháp luật, xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật; là cơ sở hình thành văn hoá pháp lý của các chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả năng và kỹ năng sử dụng có hiệu quả cơ chế điều chỉnh pháp luật để bảo vệ lợi ích chính đáng cho bản thân mình, cho nhà nước và cho xã hội, đồng thời có những xử sự đúng đắn, phù hợp với pháp luật. Ý thức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật. Chỉ khi nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật thì khi đó pháp luật mới thực sự đi vào cuộc sống. Trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc thực hiện pháp luật ở nước ta vẫn còn có những hạn chế, bất cập. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, một nguyên nhân chủ yếu là do chưa nhận thức sâu sắc và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật. Hiên nay, do tác động của cơ chế thị trường, mở cửa hôi nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh mặt thuận lợi cơ bản là kích thích sự năng động, sáng tạo của mỗi người, cũng đang tác động làm nảy sinh nhiều hiên tượng tiêu cực, tê nạn xã hội, làm cho trật tự xã hội, kỷ cương phép nước có lúc, có nơi không nghiêm. Trong khi đó, các thế lực thù địch không ngừng tìm mọi cách khai thác, lợi dụng những tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường, mở cửa hôi nhập kinh tế quốc tế để chống phá cách mạng nước ta. Vì vậy, để xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, một vấn đề hết sức quan trọng là phải nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 NỘI DUNG 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật 1.1.1. Khái niệm, bản chất, hình thức của pháp luật * Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí, lợi ích của giai cấp thống trị, mang tính cưỡng chế buộc mọi người phải tuân theo nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí, lợi ích của giai cấp cầm quyền, bảo vệ và duy trì trật tự công cộng. Cùng với nhà nước, pháp luật có nguồn gốc từ sự hình thành và phát triển của chế độ tư hữu, khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp, có sự xung đột, đối kháng về lợi ích giai cấp. Trong điều kiện đó, những quy phạm xã hội thể hiện ý chí chung của cộng đồng thị tộc, bộ lạc dùng để điều chỉnh hành vi, cách xử sự của các thành viên trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ trở nên không phù hợp với tính chất của các mối quan hệ xã hội mới. Nhu cầu cần có một hệ thống quy tắc xử sự mới mang tính cưỡng chế mạnh nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phù hợp, trước hết với ý chí, lợi ích của giai cấp thống trị; đồng thời duy trì trật tự công cộng đã dẫn đến việc nhà nước xây dựng pháp luật, thiết lập nên những quy phạm pháp luật làm công cụ quản lý, điều hành xã hội. * Bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật là công cụ pháp lý của giai cấp nắm quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí, lợi ích của giai cấp cầm quyền, bảo vệ và duy trì trật tự công cộng. Bản chất của pháp luật thể hiện ở bản chất giai cấp và tính chất xã hội của pháp luật; trong đó bản chất giai cấp là yếu tố giữ vai trò quyết định, tính chất xã hội là yếu tố giữ vai trò quan trọng. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện chức năng, vai trò quyết định của giai cấp nắm quyền lực nhà nước, sử dụng nhà nước và pháp luật để thống trị xã hội. Tính chất xã hội thể hiện vai trò quan trọng của những giá trị xã hội, những lợi ích chung của các giai cấp, tầng lớp, những quan hệ xã hội đa dạng là đối tượng điều chỉnh của pháp luật. Trong xã hội có bóc lột giai cấp và đối kháng giai cấp, do mâu thuẫn giữa lợi ích của giai cấp thống trị và bóc lột với
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội nên tính chất xã hội của pháp luật bị hạn chế. * Hình thức của pháp luật Hình thức pháp luật là cách thức giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí, lợi ích của giai cấp cầm quyền thành hệ thống quy phạm pháp luật. Trong lịch sử pháp luật, đã có ba hình thức pháp luật cơ bản sau đây: Tập quán pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số quy tắc xử sự đã trở thành tập quán lưu truyền từ lâu trong xã hội nhưng vẫn còn phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và cộng đồng xã hội, được nhà nước nâng lên thành những quy tắc xử sự chung và bảo đảm thực hiện. Tập quán pháp là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất, được hình thành một cách tự phát và mang tính cục bộ nên chỉ có một số tập quán còn được bảo lưu và được nhà nước nâng lên thành những quy phạm trong pháp luật đương đại. Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định xử lý của cơ quan hành pháp hoặc xét xử của cơ quan tư pháp trong các vụ việc cụ thể trước đó để áp dụng đối với các vụ việc tương tự. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lâu đời, được hình thành không phải từ hoạt động của cơ quan lập pháp nên chỉ được sử dụng tương đối hạn chế trong pháp luật đương đại. Văn bản quy phạm pháp luật: Là hình thức pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, trong đó quy định những quy tắc xử sự chung được áp dụng phổ biến, nhiều lần trong đời sống xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật mang tính tự giác, đồng bộ, thống nhất, là hình thức phổ biến nhất trong pháp luật đương đại. 1.1.2. Khái niệm, cấu trúc của ý thức pháp luật * Khái niệm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật là hệ thống những quan điểm, tư tưởng lý luận, tâm trạng, tình cảm, niềm tin của con người về pháp luật và các quan hệ pháp luật; được thể hiện ở hành vi, thái độ thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ công dân, chấp hành các quy định, luật lệ trong xã hội nhất định. * Cấu trúc của ý thức pháp luật Ý thức pháp luật bao gồm: Tri thức pháp luật: là sự nhận thức đúng đắn về pháp luật, hiểu rõ tầm quan trọng phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Sự hiểu biết về pháp luật có ý nghĩa quan trọng cho việc hình thành và ngày càng hoàn thiện những khái niệm, phạm trù
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 pháp luật, hệ thống các luật định của Nhà nước và các văn bản dưới luật, định hướng chấp hành pháp luật của mỗi công dân, giúp họ có suy nghĩ hành đông đúng trong các tình huống khác nhau của hoạt đông xã hôi. Công dân không chỉ có hiểu biết về tổ chức xã hôi, về mối quan hệ giữa các thành viên và công đổng, giữa hệ thống và bộ phận mà còn có hiểu biết về yêu cầu khách quan của pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật, cũng như các hậu quả do ý thức pháp luật kém gây nên. Những tri thức về pháp luật của công dân có tác đông trực tiếp tới tình cảm, cảm xúc, niềm tin của họ đối với pháp luật. Tri thức về pháp luật càng cơ bản thì tình cảm pháp luật ngày càng mạnh mẽ, niềm tin vào pháp luật càng vững chắc. Do đó, thiếu hiểu biết về pháp luật khó có thể có tình cảm pháp luật đúng đắn, trong sáng và niềm tin vào pháp luật vững chắc. Tình cảm, thái độ, niềm tin pháp luật: Đây là những yếu tố hết sức cần thiết trong cấu trúc ý thức pháp luật. Vì nếu chỉ có tri thức pháp luật, có sự hiểu biết về pháp luật mà thiếu tình cảm và thiếu ý thức trách nhiệm trong chấp hành pháp luật thì không thể có được hành vi pháp luật đúng đắn. Tình cảm của con người được biểu hiện ở sự đổng tình hay phản đối, thiện cảm hay ác cảm, hài lòng hay không hài lòng đối với những hành vi ứng xử pháp luật. Nhờ có tình cảm mà con người biểu lô sự tin tưởng vào pháp luật, chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật. Nếu công dân thiếu tình cảm và niềm tin đối với pháp luật thì thái đô và hành vi của họ dễ bị thiên lêch, thậm trí coi thường pháp luật và vi phạm pháp luật Niềm tin vào sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật sẽ làm cho mọi công dân tuân theo pháp luật môt cách tự nguyên, tự giác, tích cực, kiên quyết đấu tranh với những thái đô hành vi không đúng trong quá trình thực hiên Hiến pháp, pháp luật. Cảm xúc, tình cảm và niềm tin đối với pháp luật còn có tác dụng kích thích sự lĩnh hôi các tri thức pháp luật, vận dụng có kết quả các tri thức đó vào hoàn thành nghĩa vụ công dân Phát triển tình cảm, tâm trạng hướng khởi, lạc quan, tin tưởng vào sự công bằng, tính nghiêm minh của pháp luật sẽ làm cho con người càng hiểu rõ tầm quan trọng phải chấp hành pháp luật và có thái đô nghiêm túc với những hành vi coi thường pháp luật Ý chí pháp luật: được công dân thể hiện đầy đủ và sâu sắc nhất thông qua chấp hành nghiêm pháp luật nhà nước. Do đó, việc huy động cao trí tuệ, sức lực và kiên quyết chấp hành nghiêm pháp luật là môt bộ phận quan trọng của viêc chấp hành ý thức pháp luật của mọi công dân. Đó là biểu hiên rõ rệt nhất của sự giác ngộ về pháp luật, thể hiên sự thống nhất giữa lời nói với việc làm. Ý chí pháp luật tạo
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 cho công dân dũng khí đấu tranh khắc phục những nhận thức sai và toan tính dẫn đến chấp hành không nghiêm, vi phạm pháp luật Nhà nước. Như vậy, đối với cá nhân hay nhóm người thì ý thức pháp luật chính là sự tổng hòa của tri thức pháp luật, tình cảm, thái độ, niềm tin và ý chí pháp luật với tinh thần chấp hành pháp luật của cá nhân hay nhóm người đó. 1.1.3. Khái niệm, hình thức xây dựng, thực hiện pháp luật * Khái niệm Xây dựng pháp luật là hoạt động của tất cả tổ chức và cá nhân (theo nghĩa rộng) hoặc của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (theo nghĩa hẹp) bao gồm nhiều hoạt động được tiến hành theo trình tự và thủ tục được quy định, nhằm biến ý chí nhà nước thành những quy định pháp luật dựa trên những nguyên tắc nhất định để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước. Thực hiện pháp luật là hoạt động nhằm hiện thức hóa các quy định của pháp luật, biến pháp luật trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ thể pháp luật, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống. Nếu không có việc thực hiện pháp luật thì pháp luật chỉ tồn tại trên các văn bản quy phạm pháp luật. * Hình thức thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật được biểu hiện ở các hình thức: Tuân thủ pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật mà các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hành vi, những hoạt động mà pháp luật cấm. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Đây là hình thức thực hiện của các quy phạm pháp luật bắt buộc. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho mình. Đây là hình thức thực hiện các quy phạm pháp luật trao quyền. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền, tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các quy phạm pháp luật. Đây là hình thức thực hiện các quy phạm pháp luật cần có sự tham gia của nhà nước, của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 1.2. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ này được biểu hiện ở những nội dung chủ yếu sau: Một là, ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoạt động xây dựng pháp luật là một trong những hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm “đưa” ý chí của lực lượng cầm quyền lên thành pháp luật. Do đó, xây dựng pháp luật là quá trình dựa trên sự nhận thức đầy đủ về nhu cầu của đời sống thực tiễn, đặc điểm của quan hệ xã hội và mục đích điều chỉnh đoi với quan hệ xã hội đó. Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Nếu không có ý thức pháp luật phù hợp với bản chất và điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển thì không thể đem lại sự hoàn thiện đối với hệ thống pháp luật trên thực tế. Những thay đổi về mặt khách quan trong đời sống xã hội trước hết sẽ được thể hiện và phản ánh trong ý thức pháp luật, sau đó mới được thể hiện thành các quy phạm pháp luật tương ứng. Trong quá trình hoạt động, trên cơ sở ý thức pháp luật, nhận thức, hiểu biết của mình, các chủ thể có thẩm quyền xây dựng pháp luật có thể xác định được quan hệ xã hội cần điều chỉnh bằng pháp luật, mức độ điều chỉnh (bằng luật hay văn bản dưới luật)… Đồng thời, có thể xác định được trình độ phát triển của kinh tế – xã hội, nhu cầu khách quan của đời sống xã hội để đặt ra các quy định của pháp luật phù hợp với các điều kiện đó. Khi xây dựng pháp luật, trên cơ sở ý thức pháp luật của mình, các chủ thể có thẩm quyền có thể xác định được trong số các quy phạm xã hội đang tồn tại, những quy phạm nào có thể thừa nhận thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước thì thừa nhận thành pháp luật, những quy phạm nào không phù hợp thì đặt ra các quy phạm mới để thay thế chúng, những quan hệ xã hội nào cần điều chỉnh mà chưa có pháp luật thì đặt ra quy tắc mới… Nhờ vậy mà làm hình thành nên một hệ thống pháp luật. Trong quá trình thực hiện hệ thống pháp luật đã được ban hành, cũng phải trên cơ sở ý thức pháp luật hay trên cơ sở kiến thức, hiểu biết của mình, các chủ thể có thẩm quyền có thể xác định được quy phạm pháp luật nào phù hợp với thực tại khách quan, có tính khả thi thì tiếp tục sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước, quy phạm nào không phù hợp thì ban hành hoặc đề
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 nghị ban hành quy phạm hoặc văn bản mới để thay thế, làm cho hệ thống pháp luật ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Như vậy, ý thức pháp luật góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ đối với chính sách pháp luật và các yêu cầu của việc điều chỉnh pháp luật; Nâng cao khả năng thực hiện việc quy phạm hoá các nội dung điều chỉnh pháp luật và xác định các chuẩn mực pháp lí phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế; Bảo đảm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đúng quy trình kĩ thuật pháp lí, hạn chế được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau trên thực tế; Bảo đảm hiệu quả, chất lượng hoạt động hệ thống hoá pháp luật đặc biệt hoạt động pháp điển quy phạm pháp luật trên thực tế. Nếu không có ý thức pháp luật phù hợp với bản chất và những điều kiện quy định cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của xã hội thì cũng không thể nào xây dựng được hệ thống pháp luật mang tính đồng bộ và phù hợp. Hai là, ý thức pháp luật là nhân tố thúc đẩy việc thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội Pháp luật được ban hành với mục tiêu nhằm để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có thể phát triển theo chiều hướng phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội và duy trì trật tự cộng đồng. Những mục đích điều chỉnh của pháp luật đều được thực hiện thông qua hành vi xử sự của con người đối và các tổ chức xã hội, trong đó việc xử sự tự giác của công dân theo yêu cầu của pháp luật ban hành là vấn đề mang ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho việc pháp luật có thể phát huy được hiệu lực. Việc thực hiện pháp luật một cách chủ động, đúng đắn trước hết phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật và thái độ pháp lí của chủ thể. Khi chủ thể hiểu được nội dung của các quy phạm pháp luật tức là thấy được những điều mà pháp luật cho phép, bắt buộc hoặc ngăn cấm gắn liền với những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Tham gia các quan hệ pháp luật cụ thể, chủ thể nhận thức được quyền, nghĩa vụ pháp lí và trách nhiệm của mình để từ đó lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp. Như vậy, muốn thực hiện pháp luật tốt cần phải hiểu biết pháp luật. Việc thực hiện pháp luật khi kém hiểu biết pháp luật sẽ trở nên thụ động, rất khó khăn và trên thực tế, khả năng đảm bảo tính hợp pháp của hành vi thấp, hiệu quả không cao. Mặt khác, tình cảm, thái độ pháp lí của chủ thể cũng rất quan trọng. Nó là yếu tố tạo ra sự gắn bó đối với pháp luật, làm tăng thêm khả năng thực thi quyền, nghĩa vụ của chủ thể. Như vậy, quá trình thực hiện pháp luật đòi hỏi các chủ thể phải tự mình tạo lập
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 được tiền đề, nền tảng ý thức pháp luật đúng đắn, tích cực để chủ động xác lập những hành vi trong giới hạn được pháp luật quy định. Ý thức pháp luật giúp mỗi người tiếp nhận chọn lọc lối sống công nghiệp, hiện đại phù hợp với bản sắc dân tộc; hiểu biết, tôn trọng và sử dụng pháp luật làm thước đo khi tham gia quan hệ và các hoạt động pháp lí; Loại trừ lối sống theo đạo đức, phong tục tập quán... Hạn chế, xoá bỏ các quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu cản trở, làm giảm thiểu hiệu quả thực thi pháp luật, phủ nhận các giá trị pháp lí tích cực; Không khoan nhượng đối với hiện tượng vi phạm pháp luật; tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật dựa trên nguyên tắc pháp chế thống nhất và sự công bằng, bình đẳng về trách nhiệm đối với xã hội... Nếu ý thức pháp luật càng được nâng cao thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật càng được bảo đảm và ngược lại. Ba là, ý thức pháp luậtlà cơ sở bảođảm cho việc áp dụng đúngđắn các quy phạm pháp luật Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính cá biệt của các cơ quan nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền. Muốn áp dụng đúng đắn các quy phạm pháp luật đòi hỏi các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần phải hiểu nội dung của quy phạm, xác định rõ các đặc trưng pháp lí của sự vụ có liên quan để ban hành văn bản áp dụng pháp luật chính xác, hợp pháp. Mọi sai sót trong quá trình cụ thể hoá quyền, nghĩa vụ hoặc cá biệt hoá chế tài pháp luật đều có nguy cơ phá vỡ tính đúng đắn của quá trình áp dụng pháp luật. Vì vậy, chỉ có thể đem lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động áp dụng pháp luật khi ý thức pháp luật của các cá nhân có thẩm quyền được đảm bảo. Ý thức pháp luật nắm giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc áp dụng pháp luật. Để áp dụng đúng đắn một quy phạm pháp luật nào đó thì đòi hỏi phải có sự hiểu biết chính xác nội dung và yêu cầu của quy phạm đó, phải giải thích và làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm đó. Muốn thực hiện điều này đòi hỏi ý thức pháp luật của những người áp dụng pháp luật phải đã phát triển đầy đủ, họ phải có một nền tảng văn hóa pháp lý vững chắc. Bốn là, hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật là cơ sở để củng cố, phát triển nâng cao ý thức pháp luật Pháp luật như là sản phẩm trực tiếp của hoạt động sáng tạo pháp luật, do đó nó phản ánh ý thức pháp luật của cơ quan làm luật, của nhân dân và được hình thành trên cơ sở của ý thức pháp luật.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Việc nghiêm chỉnh tuân thủ thực hiện theo pháp luật quy định, kiên quyết ngăn chặn vi phạm pháp chế trong một mức độ nhất định làm cho các quan điểm, quan niệm về pháp luật được hình thành và phát triển một cách đúng đắn và rõ nét hơn. Việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật sẽ là điều kiện quan trọng để góp phần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và tổ chức thực hiện pháp luật đạt hiệu quả tối đa. 2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2.1. Tích cực đổi mới nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Đổi mới nội dung giáo dục, phổ biến pháp luật không có nghĩa là thay đổi tất cả những nội dung đang thực hiện mà là quá trình kế thừa có chọn lọc, bám sát vào chương trình quy định của Đảng, Nhà nước; đi vào trọng tâm, trọng điểm, bổ sung, hoàn thiện các yếu tố cấu thành ý thức pháp luật, tăng cường truyền thụ, bồi đắp các giá trị tốt đẹp, coi trọng hướng dẫn nhận thức và hành vi pháp luật; cập nhật một cách kịp thời tình hình chấp hành pháp luật ở địa phương, cơ quan và cả nước… làm cho nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật ngày càng đầy đủ, sinh động và thiết thực hơn. Để thực hiện tốt việc đổi mới nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, cần thực hiện tốt những vấn đề sau: Một là, lựa chọn các nội dung thiết thực trong quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về pháp luật Nhà nước, về nội dung của Hiến pháp, pháp luật. Nâng cao giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trước hết tập trung giáo dục làm cho mọi tổ chức, lực lượng và cá nhân nắm vững thực chất, bản chất cách mạng, khoa học của những quan điểm, nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là lý luận về luật pháp xã hội chủ nghĩa... xây dựng niềm tin vào tính ưu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Trang bị những nội dung chủ yếu của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nội dung các Bộ luật, các luật liên quan đến chức trách, nhiệm vụ của mỗi người, mỗi tổ chức, cơ quan... để mọi người có tri thức, kiến thức về Hiến pháp, pháp luật, ý thức một cách sâu sắc “sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật”. Hai là, cần chú trọng bồi dưỡng về vẻ đẹp, ý nghĩa, tác dụng của tinh thần thượng tôn pháp luật, ý thức tự giác và hành vi nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Cần thông qua nhiều nội dung cụ thể, nhiều con đường, biện pháp để làm cho mỗi người thấy được nhu cầu tự thân, lợi ích thiết yếu trong việc tự giác và gương mẫu chấp hành pháp luật, trên cơ sở đó làm cho mỗi người giải phóng được tâm lý, tư tưởng gò bó, ép buộc trước các yêu cầu mang tính cưỡng chế của các yêu cầu pháp luật. Khi đạt tới trình độ sâu sắc, tự giác đó, mỗi người không những trở thành người tự giác chấp hành mà còn tích cực tuyên truyền pháp luật, kỷ luật, góp phần quan trọng trong việc xây dựng nếp sống, tinh thần sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Ba là, thường xuyên bám sát thực tiễn, cập nhật thông tin tình hình chấp hành pháp luật. Đây là vấn đề hết sức quan trọng, là thể hiện quán triệt quan điểm thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Cần đề cao trách nhiệm, sâu sát từng người, từng bộ phận, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình, nhận thức, kịp thời nắm bắt những vấn đề nảy sinh trong tư tưởng, trong quan hệ, đánh giá đúng thuận lợi, khó khăn, mạnh, yếu trong chấp hành pháp luật, trên cơ sở đó để lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiết thực, hiệu quả. 2.2. Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Để nâng cao ý thức pháp luật và chất lượng hiệu quả hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật hiện nay cần phải sử dụng sáng tạo các hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật. Hoạt động bồi dưỡng phải thường xuyên liên tục, có kế hoạch, nội dung và biện pháp cụ thể. Phải đi vào từng nhiệm vụ, hoạt động cụ thể, sát với từng loại đối tượng, phù hợp với thực tiễn pháp lý. Hiện nay, cần tập trung tiến hành các hình thức, biện pháp sau: Tuyên truyền phổ biến những gương tốt, những kinh nghiệm hay về quản lý và chấp hành pháp luật, kỷ luật trong các cơ quan, đơn vị. Kết hợp trong các hoạt động tuyên truyền cổ động, thông báo chính trị, sinh hoạt chính trị, sinh hoạt đảng, đoàn, sinh hoạt cán bộ để nêu gương người tốt, việc tốt về chấp hành kỷ luật, về quản lý kỷ luật và đấu tranh với những hiện tượng vi phạm. Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục với hướng dẫn hành động, giữa giáo dục tập trung với giáo dục riêng từng người. Giáo dục thường xuyên, liên tục; làm tốt việc giáo dục truyền thống của gia đình, dòng họ, địa phương và cơ quan, đơn vị; động viên và giao trách nhiệm cho họ giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, hội thảo, diễn đàn; mời các chuyên gia đầu ngành có uy tín ở các cơ quan nói chuyện về pháp luật cho các đối tượng.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Tạo điều kiện, hỗ trợ về phương tiện, vật chất, kinh phí, thời gian cho các hoạt động này. Định kỳ sơ kết, tổng kết về bồi dưỡng ý thức pháp luật. Công tác sơ tổng kết, rút kinh nghiệm phải được tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm phát huy ưu điểm, phát hiện những hạn chế, thiếu sót để kịp thời chấn chỉnh nhận thức, việc làm sai trái trong quá trình bồi dưỡng. Thông qua công tác kiểm tra, rút kinh nghiệm, kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo, bổ sung nội dung, đổi mới hình thức, biện pháp bồi dưỡng thiết thực phù hợp với nhận thức, đặc điểm của từng đối tượng. Đẩy mạnh mở rộng hoạt động nghiên cứu chuyên đề về pháp luật để trang bị, bồi dưỡng nâng cao kiến thức toàn diện cho các đối tượng về pháp luật. Ngoài những chuyên đề theo quy định, cần căn cứ vào thực tiễn nhiệm vụ của cơ quan, thực trạng tình hình chấp hành pháp luật để xây dựng các chuyên đề nghiên cứu về pháp luật, kỷ luật. Giao các chuyên đề về pháp luật, kỷ luật cho từng đối tượng tự nghiên cứu và báo cáo kết quả trước tập thể. 2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kết hợp quản lý, duy trì thực hiện nghiêm pháp luật ở các cơ quan, đơn vị, địa phương Tăng cường tổ chức kiểm tra, đánh giá duy trì pháp luật ở các cơ quan, đơn vị, địa phương. Cấp ủy, cán bộ chủ trì các cơ quan, đơn vị, địa phương phải thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị rà soát, kiểm tra, đánh giá kết quả toàn diện về các mặt từ nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức đến tổ chức các lực lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của từng người. Quy trình kiểm tra, đánh giá có nhiều khâu, nhiều bước, trong đó bao gồm: Nghiên cứu, khảo sát tình hình đối tượng kiểm tra, đánh giá kết quả; xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả; xây dựng kế hoạch, xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá; phổ biến kế hoạch, nội dung kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn đối tượng kiểm tra, đánh giá báo cáo, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, đánh giá; tiến hành kiểm tra, đánh giá, thu thập thông tin, thẩm định số liệu; tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả; nhận xét, kết luận và kiến nghị, đề xuất; thông báo kết quả sau kiểm tra; phúc tra nếu cần thiết. Kết quả kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo khách quan, chính xác, công bằng; được sử dụng đúng mục đích nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả bồi dưỡng ý thức pháp luật. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm nội bộ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chỉ đạo, điều hành và phối kết hợp giữa
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 các cơ quan, đơn vị, cá nhân trong bồi dưỡng ý thức pháp luật. Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương của đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên, căn cứ vào đặc điểm, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương để rà soát lại các văn bản, chế độ quy định, tiếp tục xây dựng hoàn thiện các văn bản quy định nội bộ để quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng tổ chức, từng lực lượng trong thực hiện nhiệm vụ, trong chấp hành pháp luật của Nhà nước, làm cơ sở phát huy tốt vai trò trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng trong công tác kiểm tra, giám sát và quản lý, duy trì thực hiện nghiêm pháp luật, kỷ luật ở các cơ quan, đơn vị, địa phương. Tăng cường quản lý, duy trì nghiêm thực hiện pháp luật Nhà nước, kỷ luật, quy định của cơ quan, đơn vị, địa phương. Cần phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức, lực lượng của các cơ quan, đơn vị trong quản lý duy trì kỷ luật, pháp luật. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bảo đảm cơ sở vật chất, kinh phí và có chế độ đãi ngộ hợp lý cho các lực lượng tham gia bồi dưỡng ý thức pháp luật, hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật. Quản lý chấp hành pháp luật Nhà nước phải toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, quản lý cả số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ, quản lý từng người và cả đội ngũ. Quản lý từng người phải quản lý cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, trình độ, năng lực, sức khỏe, lai lịch chính trị, quan hệ xã hội của bản thân và gia đình, tâm tư nguyện vọng; sở thích của từng người; bám sát việc thực hiện nhiệm vụ, chức trách của từng người, từng bộ phận, đi sâu vào mọi hoạt động để hiểu được nhận thức thái độ, hành vi của họ đối với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Kết hợp chặt chẽ các tổ chức, các lực lượng, cấp trên và cấp dưới, tổ chức và cá nhân trong quản lý chấp hành pháp luật. 2.4. Phát huy tính tích cực, tự giác của từng tổ chức, cá nhân trong tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật Ý thức pháp luật không phải tự nhiên có được mà là kết quả của cả một quá trình giáo dục, rèn luyện khoa học, nghiêm túc của các chủ thể, các lực lượng giáo dục và sự nỗ lực tíchcực tự giáo dục, tự rèn luyện của mỗi người. Càng tích cực, tự giác trong tự bồi dưỡng, rèn luyện hàng ngày thì ý thức pháp luật của họ càng phát triển, hoàn thiện hơn. Do đó, phát huy vai trò tích cực, tự giác của từng người, từng tổ chức trong tự bồi dưỡng, tự rèn luyện ý thức pháp luật có ý nghĩa trực tiếp quyết định đến ý thức pháp luật của từng người. Hơn nữa, biến quá trình bồi dưỡng của tổ
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 chức, tập thể thành quá trình tự bồi dưỡng là một trong những vấn đề có tính nguyên tắc trong bồi dưỡng ý thức pháp luật. Vì vậy, phải có nhiều hình thức, biện pháp tích cực hóa hoạt động tự bồi dưỡng ý thức pháp luật của mỗi tổ chức, cá nhân. Để thực hiện giải pháp này cần nắm vững và thực hiện tốt những nội dung biện pháp sau: Một là, thường xuyên giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, tự giác của mỗi người trong tự bồi dưỡng ý thức pháp luật. Trên thực tế, các chủ thể giáo dục chỉ giữ vai trò quan trọng, định hướng, hướng dẫn, còn yếu tố giữ vai trò trực tiếp quyết định lại phụ thuộc vào tính tích cực, chủ động, tự giác của bản thân từng người. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về pháp luật được thực hiện thông qua sự nỗ lực của họ trong tự phân tích, đánh giá bản thân về trình độ kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm và phương pháp, trên cơ sở đó nêu cao ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện để tự hoàn thiện năng lực của bản thân. Giáo dục động cơ, xây dựng ý thức trách nhiệm là vấn đề hết sức quan trọng trong phát huy tính tích cực, sáng tạo, tạo ra động lực tinh thần thúc đẩy hoạt động tự nghiên cứu tìm hiểu pháp luật. Cần phải thông qua nhiều hình thức, biện pháp như thông qua học tập, hội thảo, sinh hoạt Đảng, giao ban hội ý, hoặc hội nghị chuyên đề thực hiện ngày Pháp luật để giáo dục, quán triệt, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, ý chí quyết tâm cho các tổ chức, cá nhân trong tự học tập, tu dưỡng hoàn thiện bản thân về mọi mặt nhất là về luật pháp, kỷ luật. Coi trọng động viên, khuyến khích họ nỗ lực vươn lên hoàn thiện kỹ năng phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về pháp luật. Hai là, thông qua thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, chức trách để tích cực hóa hoạt động tự học tập, nghiên cứu về pháp luật của mỗi người. Cần căn cứ vào trình độ kiến thức, kỹ năng, những điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người để định hướng, hướng dẫn xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, tập trung vào những mặt, phẩm chất còn yếu, hoặc khiếm khuyết để giúp họ nghiên cứu tìm hiểu về luật pháp. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nghiên cứu tìm hiểu các văn bản pháp luật. Quá trình mỗi người tự nghiên cứu về pháp luật, cần phải quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho họ phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch đã xác định; giúp đỡ họ tháo gỡ khó khăn vướng mắc để nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu về pháp luật.
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Ý thức pháp luật là kết quả của một quá trình bồi dưỡng, rèn luyện công phu lâu dài mới có được. Trong đó việc xác định đúng đắn mục đích, nội dung, biện pháp tự bồi dưỡng giữ vị trí vai trò rất quan trọng. Khả năng lựa chọn nội dung, biện pháp tự bồi dưỡng càng phù hợp thì sự phát triển hoàn thiện ý thức pháp luật càng cao. Vì vậy, cần tăng cường định hướng, hướng dẫn giúp đỡ mỗi người lựa chọn đúng đắn nội dung, biện pháp tự bồi dưỡng ý thức pháp luật. Việc xác định nội dung tự bồi dưỡng ý thức pháp luật phải bảo đảm tính toàn diện, hệ thống, thiếu nội dung nào thì tự bồi dưỡng nội dung đó. Mỗi người phải nêu cao trách nhiệm trong lựa chọn nội dung, phương pháp trong nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật. Trước hết, trong lựa chọn nội dung phải đảm bảo tính toàn diện, trên cơ sở tự đánh giá đúng nhận thức của bản thân để xác định nội dung tự nghiên cứu về pháp luật. Tuy nhiên, phải tập trung vào khâu yếu, mặt yếu. Đặc biệt chú trọng nâng cao khả năng tư duy lý luận, khả năng phân tích thông tin thực tiễn, khái quát chỉ ra bản chất của pháp luật, những sự kiện, hiện tượng về pháp luật trong đời sống chính trị, tinh thần, tư tưởng của xã hội. Mỗi người cần tích cực chủ động tham gia vào nghiên cứu các bộ luật, đề tài khoa học về pháp luật, các báo cáo, thông tin chuyên đề về pháp luật để nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật. Kết hợp chặt chẽ giữa lĩnh hội các kiến thức về pháp luật với tự học tập nâng cao trình độ kiến thức, tư duy lý luận về pháp luật. Mỗi người phải bám sát kế hoạch chung, bám sát chức trách nhiệm vụ và thực trạng năng lực của bản thân để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp tự nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật cho thích hợp, đồng thời kiên quyết vượt qua mọi khó khăn để thực hiện kế hoạch bản thân đã xác định; coitự nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật là hoạt động thường xuyên, liên tục gắn liền với quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ; đặt hoạt động tự nghiên cứu tìm hiểu về pháp luật trong các hoạt động học tập, thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân đòi hỏi phải quan tâm xây dựng cho mọi công dân có ý thức tuân thủ pháp luật, sống và làm việc đúng Hiến pháp và pháp luật. Sự hiểu biết, trình độ tri thức pháp lý, niềm tin về pháp luật và thói quen hành vi pháp luật của công dân là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm quản lý xã hội bằng pháp luật có hiệu lực, hiệu quả. Ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Vì vậy, để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, đòi hỏi phải quan tâm chú trọng nâng cao cả ý thức pháp luật và chất lượng, hiệu quả hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật. Thời gian qua, việc bồi dưỡng ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật ở nước ta đã được quan tâm, chú trọng và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, cần phải được tiếp tục quan tâm chỉ đạo tháo gỡ, khắc phục. Để bồi dưỡng ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay, cần phải tiến hành nhiều giải pháp với sự tham gia của nhiều tổ chức, lực lượng và toàn xã hội. Những giải pháp mà tiểu luận đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn nhau nên cần được tiến hành một cách đồng bộ, tránh tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ bất cứ một giải pháp nào. Hơn nữa, thực tiễn luôn vận động, phát triển và thường xuyên đặt ra những yêu cầu mới, nên phải thường xuyên nắm bắt, phân tích sâu sắc tình hình chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước để kịp thời bổ sung những nội dung, biện pháp thích hợp. Theo đó, vấn đề này vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân”, Hà Nội.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.