SlideShare a Scribd company logo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
TIỂU LUẬN
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ
THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM
MÔN: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.SỸ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỚC
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀI CHUNG
MÃ SỐ SV: 19C3801010004
KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP: KBV19LU101
NIÊN KHÓA: 2019- 2021
Bình Dương 2021
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
Lời nói đầu………………………………………………………………. Trang 3
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH ......................................................................................... Trang
1.1 Khái niệm về thoả thuận hạn chế cạnh tranh …...............……...…….…Trang
1.2 Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ….....................................Trang
2. PHÁP LUẬT KIÊM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở
VIỆT NAM .........………………….................................................…….…...….Trang
2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ......…………………………Trang
2.2 Các trường hợp miễn trừ ……………………...……………………… Trang
2.3 Quy trình giải quyết hồ sơ hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh
bị cấm ……………...........………...………………………...................................Trang
3. THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT
NAM. ...............................................................................................................…. Trang
4. MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM. ..............…. Trang
4.1 Một số bất cập trong những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh …………….. ……………………………………………………....... Trang
4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu qua của pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh ……………………………………………………....…….................. Trang
Kết luận..………………………………………………............................Trang
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Lời nói đầu
Cạnh tranh trong kinh doanh là quyền cơ bản của chủ thể kinh doanh trên thị
trường và được pháp luật bảo hộ. Đồng thời Nhà nước cũng loại bo những cản trở đối với
quá trình cạnh tranh của các chủ thể, trên cơ sở đó tạo nên môi trường bình đẳng, khuyến
khích các chủ thể cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Một trong các hành vi có thể gay tác động xấu đến môi trường cạnh tranh lành mạnh và
cần thiết phải đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
TTHCCT có những tác động tiêu cực làm mất động lực thúc đẩy kinh tế, ảnh hưởng đến
lợi ích của Nhà nước và người tiêu dùng. Tuy nhiên không thể không thừa nhận mặt hiệu
quả của chúng trong việc liên kết và nâng cao năng lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chính vì thế, em đã chọn chủ đề là “Thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh ở Việt Nam”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH.
1.1 Khái niệm về hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
Thỏa thuận theo được định nghĩa là “hoạt động giữa hai hay nhiều người với nhau
bằng hành vi hoặc không bằng hành vi để nhằm đạt được một cùng mục đích nhất định”
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được coi là hành vi giữa các các chủ thể thống nhất ý
chí để nhằm đạt được mục đích kinh doanh nhất định. Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, cho ta cái nhìn toàn diện về thuật ngữ
này: Dưới góc độ kinh tế học, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống
nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh
tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh.
Dưới góc độ khoa học pháp lý có thể hiểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất
ý chí của từ 2 chủ thể kinh doanh trở lên được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào, có hậu
quả làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường.
Như vậy, có thể hiểu, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất cùng hành
động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn
chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Pháp luật Việt
Nam liệt kê các hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại điều 11 Luật cạnh
tranh 2018.
Và theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh 2018, thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả
năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.
1.2 Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ nhất, về chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các doanh nghiệp
hoạt động độc lập.
Theo Luật Cạnh tranh 2018 thì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn ra giữa các doanh
nghiệp. Doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 thì được hiểu là tổ chức
kinh tế có tên riêng, tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định và được đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Còn
trong pháp luật cạnh tranh thì doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các
doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với nhau và hoàn toàn không
phụ thuộc với nhau về tài chính. Ý chí của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận cũng
phải là ý chí độc lập của mỗi bên, không thể bị ép buộc. Thỏa thuận hạn chế cạnh trang có
thể diễn ra giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của nhau trên một thị trường liên
quan hoặc giữa các bên không phải đối thủ của nhau.Như vậy, trường hợp công ty mẹ –
công ty con, hay giữa công ty với đại lý của mình có sự thỏa thuận thì không coi là thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh.
Thứ hai, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ được hình thành khi có sự thống nhất ý
chí của các bên tham gia thỏa thuận. Sự thống nhất cùng hành động giữa các doanh
nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai. Đây là dấu
hiệu quan trọng nhất của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, các hành vi giống nhau của các
doanh nghiệp chưa đủ để chứng minh là đã có thỏa thuận giữa họ, mà phải có sự thống
nhất ý chí cùng hành động của các bên tham gia thỏa thuận. Ở dấu hiệu này, chúng ta cần
phân biệt sự thống nhất ý chí của các doanh nghiệp với sự thống nhất về mục đích của
doanh nghiệp khi tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Khi thống nhất thực hiện hành
vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể cùng hoặc không cùng một
mục đích theo đuổi./ Ví dụ: Đều cùng tham gia một thỏa thuận nhưng doanh nghiệp A có
mục đích mở rộng thị trường nhưng doanh nghiệp B lại muốn loại bỏ một doanh nghiệp
khác là đối thủ cạnh tranh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nội dung thỏa thuận thường là về việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn
chế nguồn cung. Pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận một thỏa thuận vi phạm một trong các
hình thức vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi đã có đủ bằng chứng kết luận giữa
họ đã tồn tại một hợp đồng chính thức bằng văn bản (hợp đồng, bản ghi nhớ…); hoặc có
thể bằng hình thức không thành văn bản như: các cuộc gặp mặt, họp bàn… nhưng phải có
sự ghi nhận ở những tài liệu liên quan.
Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể nhằm cùng một
mục đích hoặc nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, dù với mục đích nào thì doanh
nghiệp đã có sự thống nhất ý chí về cùng thực hiện một hành động nào đó đều bị coi là
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Yếu tố hành vi được coi là điều kiện cơ bản, bởi
nếu mới chỉ dừng lại ở ý định, ý tưởng những chưa có sự thỏa thuận trên thực tế thì không
thể coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là làm giảm sức ép cạnh tranh,
làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường. Thỏa thuận cạnh tranh gây ra cho thị
trường sự xóa bỏ cạnh tranh, các đối thủ trên thị trường sẽ không còn cạnh tranh nữa. Hậu
quả của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho
các doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận.
1.3 Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm các hành
vi sau đây: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận
thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa
thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát
triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là
các bên tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp
nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;Thỏa thuận
không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế thị trường
tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham
gia thỏa thuận.Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh.
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phân loại theo hai dạng là thỏa thuận theo
chiều ngang và thỏa thuận theo chiều dọc như sau:
Thỏa thuận theo chiều ngang là thỏa thuận giữa các doanh nghiệp có cùng ngành
hàng hoạt động trên cùng một thị trường liên quan như thỏa thuận giữa các nhà sản xuất
hay giữa những nhà những nhà bán buôn hoặc giữa những nhà bán lẻ của những loại sản
phẩm tương tự nhau. Nội dung của thỏa thuận liên quan đến ấn định giá mua bán hàng
hóa, dịch vụ, phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiêp khác tham gia thị trường, thông
đồng trong đấu thầu, hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng
hóa, dịch vụ.
Thỏa thuận theo chiều dọc là các thỏa thuận liên quan đến việc bán lại những sản
phẩm từ nhà sản xuất hay nhà cung cấp, do đó nó diễn ra giữa các doanh nghiệp ở các
công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm như thỏa thuận giữa
nhà sản xuất và nhà phân phối. Thỏa thuận theo chiều dọc không tạo ra khả năng khống
chế thị trường. Các thỏa thuận phổ biến theo chiều dọc thường có các nội dung: phân phối
độc quyền theo lãnh thổ, giao dịch độc quyền, buộc các doanh nghiệp tham gia vào mạng
lưới phân phối của nhà sản xuất…; thỏa thuận ấn định giá bán lại.
2. PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở
VIỆT NAM.
2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Pháp luật Việt Nam chỉ công nhận các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại
điều 11 Luật cạnh tranh 2018 và cấm các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau đây:
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan:
Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận
phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng
dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ.
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quy định tại các khoản 4, 5
và 6 Điều 11 của Luật cạnh tranh 2018: Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa
thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch
vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp
không phải là các bên tham gia thỏa thuận.
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên
quan quy định tại các khoản 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của Luật này khi thỏa thuận đó gây
tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị
trường: Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp
đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho
doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ
không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với
các bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm,
nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa
thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn
khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa,
dịch vụ nhất định quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của Luật cạnh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tranh 2018 khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường.
2.2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được hưởng miễn trừ.
Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nghiêm cấm những hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm
tạo ra một môi trường cạnh tranh đúng nghĩa. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, xem xét
tới khả năng gây ảnh hưởng tới thị trường hay lợi ích mà hành vi mang lại, pháp luật
không cấm hết, mà có những trường hợp được xem xét hưởng miễn trừ.
Theo quy định tại Điều 14 Luật cạnh tranh 2018, phạm vi các thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh được miễn trừ bao gồm 8 dạng hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9,
10 và 11 Điều 11 Luật cạnh tranh được xem xét miễn trừ việc bị cấm theo nguyên tắc hợp
lý. Cụ thể, nếu các hành vi thoả thuận nêu trên có lợi cho người tiêu dùng và thoản mãn
một trong các điều kiện sau đây sẽ được miễn trừ có thời hạn. Các điều kiện gồm có:
- Các thoả thuận mang lại tác động trong việc thúc đẩy tiền bộ kỹ thuật, công nghệ,
nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ.
- Các thoả thuận làm tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
quốc tế.
- Giúp thúc đẩy cho việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ
thuật của chủng loại sản phẩm.
- Giúp ta ra quy chuẩn, khuôn mẫu thống nhất các điều kiện thực hiện hợp đồng,
giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan và ảnh hưởng đến giá cả cũng như các yếu
tố về giá.
Cách tiếp cận này, so với quy định trong Luật cạnh tranh 2004 có phần nới lỏng
hơn. Luật cạnh tranh năm 2004 lấy thị phần là cơ sở để xác định khả năng chi phối của
doanh nghiệp đối với thị trường từ đó xác định thoả thuận giữa các doanh nghiệp có thị
phần kết hợp bao nhiêu % thì bị cấm và được hưởng miễn trừ. Theo đó, những hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu được thực hiện bởi những doanh nghiệp mà sức mạnh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thị trường yếu (thị phần kết hợp dưới 30%) thì sẽ không thể gây tác động tiêu cực đến thị
trường, việc những doanh nghiệp đó thực hiện các thỏa thuận nhằm nâng cao sức mạnh
của mình trên thị trường không bị cấm. Đối với những doanh nghiệp thực hiện hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà mức thị phần kết hợp trên 30%, đây là trường hợp mà
những doanh nghiệp này kết hợp với nhau đã có sức mạnh thị trường tương đối có thể tác
động lên thị trường. Tuy nhiên, pháp luật vẫn để các doanh nghiệp này được thực hiện
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong một thời gian hợp lý và phải tuân thủ các điều kiện
nhằm mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, Luật cạnh tranh năm 2018 không
đề cập tới yếu tố thị phần, miễn là các thoả thuận đó có lợi cho người tiêu dùng và đáp
ứng ít nhất một trong các điều kiện nêu trên, sẽ thuộc trường hợp được miễn trừ trong một
thời hạn nhất định.
Tuy thời hạn miễn trừ không phải là mãi mãi nhưng nhìn chung các trường hợp
được áp dụng miễn trừ đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều nhằm mục đích
hướng đến người tiêu dùng và phát triển nền kinh tế nói chung. Các quy định miễn trừ
này đã góp phần tạo cho doanh nghiệp có điều kiện phát huy sức mạnh, đảm bảo khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp yếu thế trên thị trường, tạo cơ hội tốt trong tận dụng các
nguồn lực doanh nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Các doanh nghiệp thực hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp miễn
trừ, muốn được hưởng miễn trừ phải thực hiện thủ tục xin hưởng miễn trừ theo quy định
từ Điều 15 đến Điều 23 Luật cạnh tranh năm 2018. Theo đó, doanh nghiệp dự định tham
gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm những thuộc trường hợp được miễn trừ sẽ nộp
hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tại Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia.
2.3 Quy trình giải quyết hồ sơ hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh
tranh bị cấm.
Thẩm quyền ra quyết định cho việc hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm: Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thời hạn ra quyết định: 60 ngày kể từ ngày thụ lý hồ sơ, trường hợp phức tạp có
thể gia hạn nhưng không quá 30 ngày. Việc gia hạn phải được báo bằng văn bản cho bên
nộp hồ sơ chậm nhất là 03 ngày làm việc trước khi hết thời hạn 60 ngày nêu trên.
Thời hạn hưởng miễn trừ: Không quá 05 năm kể từ ngày ra quyết định
Quy trình giải quyết:
- Doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm nộp hồ sơ theo quy
định nêu trên tới UBCTQG và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định.
- UBCTQG tiếp nhận hồ sơ và thông báo cho doanh nghiệp về tính đầy đủ, hợp lệ
của hồ sơ trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từngày nhận hồ sơ.
Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, UBCTQG có trách nhiệm thông báo bằng văn bản các nội
dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung để các bên sửa đổi, bổ sung hồ sơ trong thời hạn 30 ngày
kể từ ngày ra thông báo.
Khi kết thúc thời hạn mà bên được yêu cầu không sửa đổi, bổ sung hoặc sửa đổi,
bổ sung hồ sơ không đầy đủ theo yêu cầu thì UBCTQG trả lại hồ sơ đề nghị hưởng miễn
trừ.
Nếu nhận được thông báo hồ sơ hợp lệ, đầy đủ, bên nộp hồ sơ phải nộp phí thẩm
định theo quy định.
- UBCTQG thụ lý hồ sơ sau khi doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ nộp lệ phí thẩm
định;
Trong quá trình thụ lý, UBCTQG có thể yêu cầu bên nộp bổ sung thông tin, tài liệu
cần thiết liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đang đề nghị hưởng miễn trừ
UBCTQG có quyền tham vấn ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về nội dung
thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đang đề nghị hưởng miễn trừ.
- UBCTQG ra quyết định về việc hưởng miễn trừ.
3. THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Việc Thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT vẫn đạt được những kết quả đáng
khích lệ, đó là: Nhận thức của doanh nghiệp, hiệp hội, cơ quan nhà nước, của toàn xã hội
về pháp luật kiểm soát TTHCCT và yêu cầu thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT
đã từng bước nâng cao; Cộng đồng doanh nghiệp bước đầu đã có hành vi tích cực tuân
thủ, thi hành và sử dụng pháp luật về kiểm soát TTHCCT; Cơ quan quản lý cạnh tranh, đã
không ngừng nghiên cứu, tìm tòi các phương thức triển khai đa dạng và phù hợp với nền
KTTT của Việt Nam.
Tuy có thành tựu nhưng những kết quả đạt được là rất khiêm tốn, hành vi
TTHCCT tăng về số lượng, được thực hiện với nhiều chiêu thức, tồn tại dưới nhiều hình
thức khác nhau; Doanh nghiệp không chủ động trang bị kiến thức pháp luật, không có giải
pháp chủ động tích cực thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT là chủ trương đúng đắn của Đảng, đã
được Chính phủ, các cơ quan thẩm quyền và cộng đồng doanh nghiệp nhận thức, đón
nhận
- Quá trình triển khai, thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT được sự quan
tâm, theo dõi và chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Bộ
Công thương và sự thực thi đầy trách nhiệm.
4. MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.
4.1 Một số bất cập trong những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu qua của pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh.
Nâng cao nhận thức về thực hiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Cần xây dựng được một cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin, chính sách giữa cơ quan
cạnh tranh với các cơ quan điều tiết ngành. Cơ quan quản lý cạnh tranh cũng cần có sự
phối hợp tốt với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để hỗ trợ công tác triển khai thực hiện pháp
luật, tăng cường hoạt động giám sát theo hệ thống, giám sát gắn với địa bàn.
Phát huy vai trò người tiêu dùng cùng cơ quan quản lý cạnh tranh giám sát hoạt
động cạnh tranh trên thị trường.
Việt Nam cần thực hiện có trách nhiệm các điều ước quốc tế đã tham gia; Cơ quan
cạnh tranh cần tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế để học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm
sự hợp tác từ các cơ quan cạnh tranh quốc tế; Chủ động tham gia và chia sẻ về thông tin,
tham vấn liên quan đến thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT, chuẩn bị tư duy cũng
như các điều kiện cần thiết để phối hợp với các cơ quan điều tra các nước khác trong việc
điều tra các TTHCCT xuyên biên giới; Cơ quan cạnh tranh cần xây dựng chiến lược hợp
tác quốc tế trong thực hiện pháp luật cạnh tranh; Tập trung sử dụng hiệu quả sự hỗ trợ từ
hợp tác quốc tế các nội dung: Tuyên truyền về pháp luật, hội thảo chuyên sâu về xây dựng
pháp luật và các hoạt động thực hiện pháp luật, đào tạo điều tra viên vụ việc hạn chế cạnh
tranh.
Kết luận.

More Related Content

Similar to Tiểu Luận Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Ở Việt Nam.docx

Similar to Tiểu Luận Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Ở Việt Nam.docx (20)

Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - LuậtBáo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
 
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docxPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
 
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các thể loại chế tài đối với vi phạm hợp đồn...
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các thể loại chế tài đối với vi phạm hợp đồn...Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các thể loại chế tài đối với vi phạm hợp đồn...
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các thể loại chế tài đối với vi phạm hợp đồn...
 
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất NướcGiao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
 
Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã Nông Nghiệp.
Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã Nông Nghiệp.Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã Nông Nghiệp.
Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã Nông Nghiệp.
 
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt N...
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt N...Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt N...
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt N...
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Bao Tiêu Nông Sản Giữa Doanh Nghiệp Với Hợp Tác Xã ...
 
Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...
Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...
Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...
 
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bánLuận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
 
Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợp đồn...
Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợp đồn...Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợp đồn...
Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợp đồn...
 
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
 
Cơ sở lý luận pháp luật thoả ước lao động tập thể.docx
Cơ sở lý luận pháp luật thoả ước lao động tập thể.docxCơ sở lý luận pháp luật thoả ước lao động tập thể.docx
Cơ sở lý luận pháp luật thoả ước lao động tập thể.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
Cơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện NayCơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
Cơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
Cơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện NayCơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
Cơ Sở Lý Luận Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Pháp Luật Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
 
Thực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.doc
Thực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.docThực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.doc
Thực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.doc
 
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
 
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamPháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
 

More from Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562

More from Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562 (20)

InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
 
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docxDự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
 
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docxTai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
 
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docxPlanning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
 
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.docKhảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
 
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docxKế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
 
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
 
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
 
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.docLập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
 
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
 
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docxBài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
 
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.docBài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
 
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
 
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docxNghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
 
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docxKế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
 
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxQuản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
 

Recently uploaded

kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 

Recently uploaded (18)

BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 

Tiểu Luận Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Ở Việt Nam.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM MÔN: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.SỸ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỚC SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀI CHUNG MÃ SỐ SV: 19C3801010004 KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP: KBV19LU101 NIÊN KHÓA: 2019- 2021 Bình Dương 2021
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………. Trang 3 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH ......................................................................................... Trang 1.1 Khái niệm về thoả thuận hạn chế cạnh tranh …...............……...…….…Trang 1.2 Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ….....................................Trang 2. PHÁP LUẬT KIÊM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM .........………………….................................................…….…...….Trang 2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ......…………………………Trang 2.2 Các trường hợp miễn trừ ……………………...……………………… Trang 2.3 Quy trình giải quyết hồ sơ hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ……………...........………...………………………...................................Trang 3. THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM. ...............................................................................................................…. Trang 4. MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM. ..............…. Trang 4.1 Một số bất cập trong những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh …………….. ……………………………………………………....... Trang 4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu qua của pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ……………………………………………………....…….................. Trang Kết luận..………………………………………………............................Trang
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Lời nói đầu Cạnh tranh trong kinh doanh là quyền cơ bản của chủ thể kinh doanh trên thị trường và được pháp luật bảo hộ. Đồng thời Nhà nước cũng loại bo những cản trở đối với quá trình cạnh tranh của các chủ thể, trên cơ sở đó tạo nên môi trường bình đẳng, khuyến khích các chủ thể cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một trong các hành vi có thể gay tác động xấu đến môi trường cạnh tranh lành mạnh và cần thiết phải đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. TTHCCT có những tác động tiêu cực làm mất động lực thúc đẩy kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước và người tiêu dùng. Tuy nhiên không thể không thừa nhận mặt hiệu quả của chúng trong việc liên kết và nâng cao năng lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì thế, em đã chọn chủ đề là “Thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam”
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH. 1.1 Khái niệm về hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh. Thỏa thuận theo được định nghĩa là “hoạt động giữa hai hay nhiều người với nhau bằng hành vi hoặc không bằng hành vi để nhằm đạt được một cùng mục đích nhất định” Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được coi là hành vi giữa các các chủ thể thống nhất ý chí để nhằm đạt được mục đích kinh doanh nhất định. Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, cho ta cái nhìn toàn diện về thuật ngữ này: Dưới góc độ kinh tế học, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Dưới góc độ khoa học pháp lý có thể hiểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất ý chí của từ 2 chủ thể kinh doanh trở lên được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào, có hậu quả làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường. Như vậy, có thể hiểu, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Pháp luật Việt Nam liệt kê các hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại điều 11 Luật cạnh tranh 2018. Và theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh 2018, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. 1.2 Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ nhất, về chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các doanh nghiệp hoạt động độc lập. Theo Luật Cạnh tranh 2018 thì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 thì được hiểu là tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định và được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Còn trong pháp luật cạnh tranh thì doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với nhau và hoàn toàn không phụ thuộc với nhau về tài chính. Ý chí của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận cũng phải là ý chí độc lập của mỗi bên, không thể bị ép buộc. Thỏa thuận hạn chế cạnh trang có thể diễn ra giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của nhau trên một thị trường liên quan hoặc giữa các bên không phải đối thủ của nhau.Như vậy, trường hợp công ty mẹ – công ty con, hay giữa công ty với đại lý của mình có sự thỏa thuận thì không coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thứ hai, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ được hình thành khi có sự thống nhất ý chí của các bên tham gia thỏa thuận. Sự thống nhất cùng hành động giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai. Đây là dấu hiệu quan trọng nhất của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, các hành vi giống nhau của các doanh nghiệp chưa đủ để chứng minh là đã có thỏa thuận giữa họ, mà phải có sự thống nhất ý chí cùng hành động của các bên tham gia thỏa thuận. Ở dấu hiệu này, chúng ta cần phân biệt sự thống nhất ý chí của các doanh nghiệp với sự thống nhất về mục đích của doanh nghiệp khi tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Khi thống nhất thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể cùng hoặc không cùng một mục đích theo đuổi./ Ví dụ: Đều cùng tham gia một thỏa thuận nhưng doanh nghiệp A có mục đích mở rộng thị trường nhưng doanh nghiệp B lại muốn loại bỏ một doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nội dung thỏa thuận thường là về việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung. Pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận một thỏa thuận vi phạm một trong các hình thức vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi đã có đủ bằng chứng kết luận giữa họ đã tồn tại một hợp đồng chính thức bằng văn bản (hợp đồng, bản ghi nhớ…); hoặc có thể bằng hình thức không thành văn bản như: các cuộc gặp mặt, họp bàn… nhưng phải có sự ghi nhận ở những tài liệu liên quan. Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể nhằm cùng một mục đích hoặc nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, dù với mục đích nào thì doanh nghiệp đã có sự thống nhất ý chí về cùng thực hiện một hành động nào đó đều bị coi là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Yếu tố hành vi được coi là điều kiện cơ bản, bởi nếu mới chỉ dừng lại ở ý định, ý tưởng những chưa có sự thỏa thuận trên thực tế thì không thể coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường. Thỏa thuận cạnh tranh gây ra cho thị trường sự xóa bỏ cạnh tranh, các đối thủ trên thị trường sẽ không còn cạnh tranh nữa. Hậu quả của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận. 1.3 Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm các hành vi sau đây: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phân loại theo hai dạng là thỏa thuận theo chiều ngang và thỏa thuận theo chiều dọc như sau: Thỏa thuận theo chiều ngang là thỏa thuận giữa các doanh nghiệp có cùng ngành hàng hoạt động trên cùng một thị trường liên quan như thỏa thuận giữa các nhà sản xuất hay giữa những nhà những nhà bán buôn hoặc giữa những nhà bán lẻ của những loại sản phẩm tương tự nhau. Nội dung của thỏa thuận liên quan đến ấn định giá mua bán hàng hóa, dịch vụ, phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiêp khác tham gia thị trường, thông đồng trong đấu thầu, hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ. Thỏa thuận theo chiều dọc là các thỏa thuận liên quan đến việc bán lại những sản phẩm từ nhà sản xuất hay nhà cung cấp, do đó nó diễn ra giữa các doanh nghiệp ở các công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm như thỏa thuận giữa nhà sản xuất và nhà phân phối. Thỏa thuận theo chiều dọc không tạo ra khả năng khống chế thị trường. Các thỏa thuận phổ biến theo chiều dọc thường có các nội dung: phân phối độc quyền theo lãnh thổ, giao dịch độc quyền, buộc các doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới phân phối của nhà sản xuất…; thỏa thuận ấn định giá bán lại. 2. PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM. 2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Pháp luật Việt Nam chỉ công nhận các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại điều 11 Luật cạnh tranh 2018 và cấm các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau đây: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 11 của Luật cạnh tranh 2018: Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan quy định tại các khoản 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của Luật này khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường: Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của Luật cạnh
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tranh 2018 khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường. 2.2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được hưởng miễn trừ. Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nghiêm cấm những hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh đúng nghĩa. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, xem xét tới khả năng gây ảnh hưởng tới thị trường hay lợi ích mà hành vi mang lại, pháp luật không cấm hết, mà có những trường hợp được xem xét hưởng miễn trừ. Theo quy định tại Điều 14 Luật cạnh tranh 2018, phạm vi các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ bao gồm 8 dạng hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 Luật cạnh tranh được xem xét miễn trừ việc bị cấm theo nguyên tắc hợp lý. Cụ thể, nếu các hành vi thoả thuận nêu trên có lợi cho người tiêu dùng và thoản mãn một trong các điều kiện sau đây sẽ được miễn trừ có thời hạn. Các điều kiện gồm có: - Các thoả thuận mang lại tác động trong việc thúc đẩy tiền bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ. - Các thoả thuận làm tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. - Giúp thúc đẩy cho việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm. - Giúp ta ra quy chuẩn, khuôn mẫu thống nhất các điều kiện thực hiện hợp đồng, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan và ảnh hưởng đến giá cả cũng như các yếu tố về giá. Cách tiếp cận này, so với quy định trong Luật cạnh tranh 2004 có phần nới lỏng hơn. Luật cạnh tranh năm 2004 lấy thị phần là cơ sở để xác định khả năng chi phối của doanh nghiệp đối với thị trường từ đó xác định thoả thuận giữa các doanh nghiệp có thị phần kết hợp bao nhiêu % thì bị cấm và được hưởng miễn trừ. Theo đó, những hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu được thực hiện bởi những doanh nghiệp mà sức mạnh
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thị trường yếu (thị phần kết hợp dưới 30%) thì sẽ không thể gây tác động tiêu cực đến thị trường, việc những doanh nghiệp đó thực hiện các thỏa thuận nhằm nâng cao sức mạnh của mình trên thị trường không bị cấm. Đối với những doanh nghiệp thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà mức thị phần kết hợp trên 30%, đây là trường hợp mà những doanh nghiệp này kết hợp với nhau đã có sức mạnh thị trường tương đối có thể tác động lên thị trường. Tuy nhiên, pháp luật vẫn để các doanh nghiệp này được thực hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong một thời gian hợp lý và phải tuân thủ các điều kiện nhằm mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, Luật cạnh tranh năm 2018 không đề cập tới yếu tố thị phần, miễn là các thoả thuận đó có lợi cho người tiêu dùng và đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện nêu trên, sẽ thuộc trường hợp được miễn trừ trong một thời hạn nhất định. Tuy thời hạn miễn trừ không phải là mãi mãi nhưng nhìn chung các trường hợp được áp dụng miễn trừ đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều nhằm mục đích hướng đến người tiêu dùng và phát triển nền kinh tế nói chung. Các quy định miễn trừ này đã góp phần tạo cho doanh nghiệp có điều kiện phát huy sức mạnh, đảm bảo khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp yếu thế trên thị trường, tạo cơ hội tốt trong tận dụng các nguồn lực doanh nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Các doanh nghiệp thực hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp miễn trừ, muốn được hưởng miễn trừ phải thực hiện thủ tục xin hưởng miễn trừ theo quy định từ Điều 15 đến Điều 23 Luật cạnh tranh năm 2018. Theo đó, doanh nghiệp dự định tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm những thuộc trường hợp được miễn trừ sẽ nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tại Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia. 2.3 Quy trình giải quyết hồ sơ hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Thẩm quyền ra quyết định cho việc hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm: Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thời hạn ra quyết định: 60 ngày kể từ ngày thụ lý hồ sơ, trường hợp phức tạp có thể gia hạn nhưng không quá 30 ngày. Việc gia hạn phải được báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ chậm nhất là 03 ngày làm việc trước khi hết thời hạn 60 ngày nêu trên. Thời hạn hưởng miễn trừ: Không quá 05 năm kể từ ngày ra quyết định Quy trình giải quyết: - Doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm nộp hồ sơ theo quy định nêu trên tới UBCTQG và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định. - UBCTQG tiếp nhận hồ sơ và thông báo cho doanh nghiệp về tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từngày nhận hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, UBCTQG có trách nhiệm thông báo bằng văn bản các nội dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung để các bên sửa đổi, bổ sung hồ sơ trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra thông báo. Khi kết thúc thời hạn mà bên được yêu cầu không sửa đổi, bổ sung hoặc sửa đổi, bổ sung hồ sơ không đầy đủ theo yêu cầu thì UBCTQG trả lại hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Nếu nhận được thông báo hồ sơ hợp lệ, đầy đủ, bên nộp hồ sơ phải nộp phí thẩm định theo quy định. - UBCTQG thụ lý hồ sơ sau khi doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ nộp lệ phí thẩm định; Trong quá trình thụ lý, UBCTQG có thể yêu cầu bên nộp bổ sung thông tin, tài liệu cần thiết liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đang đề nghị hưởng miễn trừ UBCTQG có quyền tham vấn ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về nội dung thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đang đề nghị hưởng miễn trừ. - UBCTQG ra quyết định về việc hưởng miễn trừ. 3. THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Việc Thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ, đó là: Nhận thức của doanh nghiệp, hiệp hội, cơ quan nhà nước, của toàn xã hội về pháp luật kiểm soát TTHCCT và yêu cầu thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT đã từng bước nâng cao; Cộng đồng doanh nghiệp bước đầu đã có hành vi tích cực tuân thủ, thi hành và sử dụng pháp luật về kiểm soát TTHCCT; Cơ quan quản lý cạnh tranh, đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi các phương thức triển khai đa dạng và phù hợp với nền KTTT của Việt Nam. Tuy có thành tựu nhưng những kết quả đạt được là rất khiêm tốn, hành vi TTHCCT tăng về số lượng, được thực hiện với nhiều chiêu thức, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau; Doanh nghiệp không chủ động trang bị kiến thức pháp luật, không có giải pháp chủ động tích cực thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT là chủ trương đúng đắn của Đảng, đã được Chính phủ, các cơ quan thẩm quyền và cộng đồng doanh nghiệp nhận thức, đón nhận - Quá trình triển khai, thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT được sự quan tâm, theo dõi và chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Bộ Công thương và sự thực thi đầy trách nhiệm. 4. MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM. 4.1 Một số bất cập trong những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu qua của pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nâng cao nhận thức về thực hiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Cần xây dựng được một cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin, chính sách giữa cơ quan cạnh tranh với các cơ quan điều tiết ngành. Cơ quan quản lý cạnh tranh cũng cần có sự phối hợp tốt với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để hỗ trợ công tác triển khai thực hiện pháp luật, tăng cường hoạt động giám sát theo hệ thống, giám sát gắn với địa bàn. Phát huy vai trò người tiêu dùng cùng cơ quan quản lý cạnh tranh giám sát hoạt động cạnh tranh trên thị trường. Việt Nam cần thực hiện có trách nhiệm các điều ước quốc tế đã tham gia; Cơ quan cạnh tranh cần tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế để học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm sự hợp tác từ các cơ quan cạnh tranh quốc tế; Chủ động tham gia và chia sẻ về thông tin, tham vấn liên quan đến thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT, chuẩn bị tư duy cũng như các điều kiện cần thiết để phối hợp với các cơ quan điều tra các nước khác trong việc điều tra các TTHCCT xuyên biên giới; Cơ quan cạnh tranh cần xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế trong thực hiện pháp luật cạnh tranh; Tập trung sử dụng hiệu quả sự hỗ trợ từ hợp tác quốc tế các nội dung: Tuyên truyền về pháp luật, hội thảo chuyên sâu về xây dựng pháp luật và các hoạt động thực hiện pháp luật, đào tạo điều tra viên vụ việc hạn chế cạnh tranh. Kết luận.