SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ
NGUYỄN THỊ QUYÊN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA
HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 160310501
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tƣởng
Huế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Quyên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Thầy giáo TS. Nguyễn Tưởng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình
hoàn thành đề tài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Địa lý, Trường
Đại học Sư phạm Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm
tôi học tập.
Xin chân thành cám ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng
Trị, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, Uỷ
ban nhân dân huyện Đakrông đã cung cấp tài liệu cần thiết cho tôi thực
hiện đề tài luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót về nội dung và hình thức. Tôi rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và các anh chị học viên để đề tài luận
văn hoàn thiện hơn.
Cuối cùng xin kính chúc quý Thầy, Cô và các anh chị học viên sức
khỏe và thành công trong sự nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Nguyễn Thị Quyên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ..................................................................................................................... i
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................v
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................vi
DANH SÁCH HÌNH............................................................................................ vii
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................2
2.1. Mục tiêu .........................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................................2
4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.....................................................................................2
4.1. Trên thế giới...................................................................................................2
4.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................3
5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................4
5.1. Quan điểm nghiên cứu ...................................................................................4
5.1.1. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh.................................................................4
5.1.2. Quan điểm tổng hợp ................................................................................5
5.1.3. Quan điểm lãnh thổ .................................................................................5
5.1.4. Quan điểm hệ thống.................................................................................5
5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững ...............................................................5
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................6
5.2.1. Phƣơng pháp thu thập, thống kê tài liệu..................................................6
5.2.2. Phƣơng pháp thực địa .............................................................................6
5.2.3. Phƣơng pháp bản đồ ...............................................................................6
5.2.4. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ...........................................................6
5.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia.........................................................................7
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI....................................7
6.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................7
6.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................7
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ...........................................................................7
i
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NỘI DUNG ..............................................................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI8
1.1. Khái niệm và đặc điểm của du lịch sinh thái..................................................8
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái.................................................................8
1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái.............................................................. 10
1.1.3. Các sản phẩm của du lịch sinh thái....................................................... 11
1.1.4. Nguyên tắc của du lịch sinh thái........................................................... 12
1.1.5. Yêu cầu của du lịch sinh thái................................................................ 13
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của du lịch sinh thái................... 16
1.2.1. Nhận thức của xã hội............................................................................ 16
1.2.2. Tài nguyên du lịch................................................................................ 17
1.2.3. Dân cƣ và lao động trong lĩnh vực du lịch sinh thái ............................ 18
1.2.4. Môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách ......................................... 19
1.2.5. Hoạt động xúc tiến quảng bá................................................................ 20
1.2.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch .............................................................. 21
1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái....................................................... 22
1.3.1. Góp phần bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và phát triển du lịch bền vững 22
1.3.2. Góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi cho nhân dân
địa phƣơng ..................................................................................................... 23
1.3.3. Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn theo hƣớng tiến bộ ........................................................................ 24
1.3.4. Góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ........................ 24
1.4. Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác................ 25
1.4.1. Du lịch sinh thái với du lịch văn hóa.................................................... 25
1.4.2. Du lịch sinh thái với du lịch lịch sử...................................................... 25
1.4.3. Du lịch sinh thái với du lịch mạo hiểm................................................. 25
1.4.4. Du lịch sinh thái với du lịch bền vững.................................................. 26
1.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái ..................................................... 26
1.5.1. Du lịch sinh thái ở một số quốc gia trên thế giới.................................. 26
1.5.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 29
ii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN
ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ....................................................................... 32
2.1. Khái quát huyện Đakrông ........................................................................... 32
2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ................................................................ 32
2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................. 33
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................... 37
2.1.3.1. Dân cƣ và lao động ....................................................................... 37
2.1.3.2. Về hoạt động kinh tế...................................................................... 38
2.1.3.3. Hoạt động văn hóa xã hội .............................................................. 39
2.2. Tiềm năng DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông....... 41
2.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên ................................................... 41
2.2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn.................................................. 48
2.2.2.1. Làng nghề truyền thống................................................................. 48
2.2.2.2. Lễ hội truyền thống........................................................................ 50
2.2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn khác ................................................. 54
2.2.3. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí
Minh đoạn qua huyện Đakrông ...................................................................... 60
2.2.3.1. Xây dựng thang đánh giá tổng hợp................................................ 60
2.2.3.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá....................................................... 61
2.2.3.3. Cách tính điểm và phân hạng kết quả đánh giá tổng hợp .............. 65
2.2.4.4. Kết quả đánh giá............................................................................ 66
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua
huyện Đakrông................................................................................................... 67
2.3.1. Số lƣợng khách du lịch và doanh thu................................................... 67
2.3.2. Nguồn lao động phục vụ du lịch........................................................... 68
2.3.3. Cơ sở lƣu trú và ăn uống...................................................................... 69
2.3.4. Các khu, điểm, tuyến du lịch................................................................ 69
2.3.5. Công tác tổ chức và quản lý hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch....... 71
2.3.6. Công tác qui hoạch đầu tƣ, phát triển du lịch.........................................71
2.3.7. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở dọc đƣờng
Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông.......................................................... 72
iii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN
ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2025.......................................... 73
3.1. Cơ sở để xây dựng định hƣớng................................................................... 73
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch sinh thái.............................. 73
3.1.1.1. Quan điểm...................................................................................... 73
3.1.1.2. Mục tiêu phát triển......................................................................... 74
3.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đakrông đến năm 2020 .. 75
3.1.3. Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Đakrông ........................ 76
3.1.4. Căn cứ vào hiện trạng và tiềm năng phát triển các loại hình du lịch khác76
3.2. Đề xuất định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh. 77
3.2.1. Định hƣớng về bảo vệ, tôn tạo môi trƣờng sinh thái cảnh quan.......... 77
3.2.2. Định hƣớng về đầu tƣ các điểm du lịch sinh thái................................ 78
3.2.3. Định hƣớng về xây dựng sản phẩm du lịch.......................................... 78
3.3. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh.................. 83
3.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách .................................................. 83
3.3.2. Nhóm giải pháp về đầu tƣ phát triển.................................................... 84
3.3.3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực...................................................... 85
3.3.4. Nhóm giải pháp về môi trƣờng............................................................ 85
3.3.5.. Nhóm giải pháp về cộng đồng............................................................. 86
3.3.6. Nhóm giải pháp về vốn......................................................................... 87
3.3.7. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch............ 87
3.3.8. Nhóm giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm du lịch ............................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 91
iv
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa
KTXH Kinh tế - xã hội
DLST Du lịch sinh thái
VQG Vƣờn quốc gia
v
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết huyện Đakrông........................................... 35
Bảng 2.2. Cơ cấu dân số qua các năm................................................................... 37
Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số các đơn vị hành chính dọc đường
Hồ Chí Minh năm 2016.......................................................................................... 38
Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ............................................................... 39
Bảng 2.5. Tiêu chí và hệ số đánh giá các điểm DLST dọc đường Hồ Chí Minh
đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị............................................................. 60
Bảng 2.6. Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá về tiềm năng của các điểm DLST dọc
đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị............................ 61
Bảng 2.7. Điểm đánh giá tổng hợp cao nhất và thấp nhất..................................... 65
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá các điểm du lịch sinh thái ở dọc đường Hồ Chí Minh
đoạn qua huyện Đakrông....................................................................................... 66
Bảng 2.9. Số lượt khách du lịch đến Đakrông giai đoạn 2011 - 2015................... 67
vi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.............................. 32
Hình 2.3. Biểu đồ số lượt khách du lịch huyện Đakrông giai đoạn 2011 - 2015... 67
Hình 2.2. Bản đồ các điểm tài nguyên du lịch sinh thái huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị............................................................................................................... 70
Hình 3.1. Định hướng một số tuyến du lịch sinh thái ở huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị............................................................................................................... 82
vii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng về các mặt kinh tế - văn hóa
- xã hội, nhu cầu đi du lịch của con ngƣời ngày càng tăng và trở thành nhu cầu cơ
bản không thể thiếu đƣợc trong đời sống. Hoạt động du lịch đang trở thành “con gà
đẻ trứng vàng” cho nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, ngành du lịch tuy còn
non trẻ nhƣng đã có bƣớc phát triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đóng
góp những thành tựu đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Trong chiến lƣợc phát
triển kinh tế - xã hội (KTXH) đến năm 2020, ngành du lịch đƣợc xác định là ngành
kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Vì vậy, mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam là phải
hoạt động có hiệu quả, hòa nhập với xu hƣớng phát triển của khu vực và thế giới.
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì du lịch sinh thái
(DLST) đã và đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và trở thành mối quan tâm lớn
của nhiều quốc gia trong chiến lƣợc phát triển du lịch. Trong thời đại hiện nay, khi
nền công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề thì DLST có ý
nghĩa vô cùng to lớn đối với con ngƣời. Phát triển DLST giúp con ngƣời có điều
kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trƣờng trong lành, tìm hiểu nền văn
hóa bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá và hồi phục sức khỏe cho con
ngƣời. DLST là loại hình du lịch có trách nhiệm, du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ
trợ cho các mục tiêu bảo tồn tự nhiên và phát triển cộng đồng và đây là loại hình du
lịch có nhiều đóng góp thiết thực cho việc phát triển bền vững, bảo vệ tự nhiên và
mang lại lợi ích kinh tế. Chính vì vậy DLST đã trở thành mục tiêu phát triển của
nhiều quốc gia trên thế giới về du lịch bởi tính ƣu việt của nó.
Đakrông nằm phía tây tỉnh Quảng trị, trên trục hành lang kinh tế Đông Tây,
có cửa khẩu quốc gia La Lay thông thƣơng với nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào. Đặc biệt Đakrông có 30 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đƣợc Bộ, Tỉnh
xếp hạng, có trên 10 hang động lớn nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động
du lịch diễn ra quanh năm. Huyện Đakrông có hệ thống cảnh quan thiên nhiên đặc
sắc, núi, rừng, sông, suối, đỉnh đèo, vách đá mà tạo hóa ban tặng hấp dẫn thu
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hút đƣợc sự chú ý của nhiều ngƣời. Với những tiềm năng sẵn có của huyện, việc
chú trọng đầu tƣ phát triển du lịch đặc biệt là DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh
không chỉ mang lại những hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế của huyện mà còn
phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Do vậy tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu
phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông,
tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng khai thác để đề xuất định hƣớng
và các giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc
đẩy phát triển KTXH huyện Đakông.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ nghiên cứu phát triển DLST
dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
- Điều tra, phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển DLST dọc
đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
- Xây dựng định hƣớng và đề xuất giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ
Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung: Tiềm năng, hiện trạng, định hƣớng và giải pháp phát triển
DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
- Lãnh thổ: Hành lang đƣờng Hồ Chí Minh, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Bao gồm phạm vi lãnh thổ các xã nằm trên đƣờng Hồ Chí Minh
- Thời gian: Nghiên cứu hiện trạng phát triển đến năm 2017 và định hƣớng
phát triển đến năm 2025.
4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
4.1. Trên thế giới
Trong vài thập kỷ trở lại đây, du lịch đã thực sự trở thành một ngành kinh tế
quan trọng và phát triển rộng khắp trên thế giới. Cùng với sự phát triển nhanh
chóng đó thì sự xuất hiện ngày càng nhiều những tác động tiêu cực của hoạt động
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
du lịch đối với môi trƣờng tự nhiên, KTXH của lãnh thổ đón khách là một tất yếu.
Vì vậy các nhà nghiên cứu du lịch đã quan tâm nhiều hơn đến việc đánh giá các tác
động này. Những ngƣời tiên phong trong lĩnh vực này phải kể đến là Budowski
(Tourism and Environmental Conservation - Du lịch và bảo tồn môi trường),
Mathieson & Wall (Tourism: Physical Environmental, Economic and Social
Impacts, Longman, London,1982 - Du lịch: Vật lý môi trường, kinh tế và tác động
xã hội, Longman, London, 1982); Buckley & Pannell), Shaw and William (Critical
Issues in Tourism, Blackwell, Oxford, 1994 - Các vấn đề quan trọng trong Du lịch,
Blackwell, Oxford, 1994)... Các tác giả này cùng với các nghiên cứu của mình đều
thống nhất là cần có một loại hình du lịch nhạy cảm và có trách nhiệm với môi
trƣờng đó là DLST.
Khái niệm DLST bắt đầu đƣợc đề cập từ những năm đầu của thập kỷ 80 của
thế kỷ XX. Những nhà nghiên cứu đầu tiên và điển hình của lĩnh vực này phải kể
đến Boo (Ecotourism: The potential and Pitfalls - DLST: Tác động, tiếm năng và
tính khả thi), Ceballos - Lascurain (Tourism, Ecotourism and Protected Areas,
IUCN, Gland, Switzerland, 1996 - Du lịch, du lịch sinh thái và khu bảo tồn, IUCN,
Gland, Thụy Sĩ, 1996)... Cùng hàng loạt các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về
DLST của các nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này nhƣ: Cater, Dowling ,
Lingberg and Hawkins.
Cũng có nhiều tổ chức nhƣ: IUWTO (tổ chức du lịch thế giới), WW (quỹ
quốc tế bảo vệ thiên nhiên) đã giải quyết các vấn đề về lí luận DLST. Các tổ chức
trên đã khẳng định tầm quan trọng của DLST trong vấn đề giáo dục môi trƣờng,
bảo tồn hệ sinh thái, ủng hộ cộng đồng địa phƣơng.
Những tài liệu trên là những công trình khoa học có giá trị cả về lí luận và
ứng dụng thực tiễn ở nƣớc ngoài. Đây là nguồn tài liệu giúp những nghiên cứu có
những hiểu biết sâu rộng về DLST.
4.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về DLST xuất hiện nhiều từ giữa thập
niên 90 của thế kỷ trƣớc trở lại đây nhƣ: Đề tài “Cơ cở khoa học của phát triển du
lịch sinh thái ở Việt Nam” của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, trong
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hội thảo về DLST với phát triển bền vững ở Việt Nam (4/1998) đã tập hợp đƣợc
sự đóng góp, tham luận của nhiều tác giả (Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Quang
Mỹ, Lê Văn Lanh, Võ Trí Chung).
Các báo cáo chủ yếu tổng quan một số vấn đề lý luận về DLST và tài nguyên
DLST ở Việt Nam. Bên cạnh đó còn có các công trình của:
- Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) Du lịch sinh thái - những vấn đề lý luận và
thực tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998.
- Đặng Duy Lợi “Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, Luận án PTS khoa
Địa lý - Địa chất Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội, 1992.
- Phạm Quang Anh “Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định
hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam”, luận án PTS khoa Địa lý - Địa chất,
Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996.
- Nguyễn Thị Sơn “Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch
sinh thái ở vườn quốc gia Cúc Phương”, luận án tiến sỹ Địa lý, Trƣờng đại học sƣ
phạm Hà Nội, 2000.
- Chu Thành Huy, “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi
Cốc, Tỉnh Thái Nguyên”, luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học
Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, cũng có các công trình nghiên cứu về DLST tuy
nhiên chƣa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể việc phát triển DLST dọc đƣờng
Hồ Chí Minh trên địa bàn huyện Đakrông của tỉnh Quảng Trị. Đề tài:
“Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” không trùng lặp với bất cứ luận văn hoặc đề tài
khoa học nào đã công bố.
5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Quan điểm này đƣợc vận dụng để phân tích các số liệu, tƣ liệu trong các thời
điểm nhất định để làm cơ sở để đƣa ra các dự báo xác thực về xu hƣớng phát triển
du lịch trong thời gian tới.
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.1.2. Quan điểm tổng hợp
Du lịch là ngành chịu tác động của nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều
ngành. Ngƣợc lại, du lịch cũng tác động đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế,
nhiều lĩnh vực khác. Vì vậy, khi nghiên cứu DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh cần
xem xét trong mối quan hệ tổng thể các yếu tố tự nhiên, KTXH và môi trƣờng.
5.1.3. Quan điểm lãnh thổ
Các yếu tố tự nhiên, KTXH phân bố không đồng đều trên bề mặt lãnh thổ.
Mỗi lãnh thổ du lịch thƣờng có nhiều nguồn lực để phát triển với nhiều loại hình
du lịch khác nhau, trong đó có những sản phẩm du lịch đặc trƣng riêng.
Với quan điểm này khi nghiên cứu phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh
đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cần chú ý đến phƣơng diện lãnh thổ.
DLST không chỉ dọc đƣờng Hồ Chí Minh mà còn trên các địa bàn khác của huyện,
của tỉnh và các tỉnh lân cận. Vì vậy, khi xây dựng các tuyến, điểm DLST cần
nghiên cứu tổng thể để liên kết tiềm năng du lịch của tỉnh với một số địa phƣơng
lân cận khác.
5.1.4. Quan điểm hệ thống
Phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh
quảng Trị là một bộ phận nhỏ trong hệ thống các tuyến du lịch của tỉnh Quảng Trị
nói riêng và vùng Bắc Trung Bộ nói chung. Việc phát triển du lịch là sự kết hợp
không gian rộng lớn trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy quá trình nghiên
cứu cần phải có tính hệ thống.
5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Mục tiêu của DLST là bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, tăng cƣờng bảo tồn và
chia sẽ lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo sự phát triển kinh tế một cách bền vững.
Kết hợp hài hòa nhu cầu của hiện tại và tƣơng lai trên cả hai góc độ sản xuất và
tiêu dùng du lịch nhằm đạt đến sự cân bằng giữa các yếu tố KTXH và môi trƣờng.
Luận văn quán triệt quan điểm này trong suốt quá trình đánh giá tiềm năng, phân
tích hiện trạng và đề xuất giải pháp trong việc phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí
Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập, thống kê tài liệu
Thu thập tất cả các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu phát triển DLST,
các số liệu thống kê từ các nguồn tài liệu, từ phòng thống kê huyện Đakrông,
phòng văn hóa huyện Đakrông, chi cục thống kê tỉnh Quảng Trị. Từ đó tiến hành
xử lí, thống kê phục vụ việc nghiên cứu đề tài.
5.2.2. Phương pháp thực địa
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm điều tra tổng hợp về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã - hội của khu vực nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu,
thông tin đã thu nhập. Đồng thời việc trực tiếp tham quan, khảo sát tại địa phƣơng
đã giúp tác giả đánh giá sâu sắc hơn về thực trạng hoạt động DLST ở địa phƣơng
nghiên cứu.
Trong đề tài này tác giả sẽ tiến hành thực địa tại các điểm DLST dọc đƣờng
Hồ Chí Minh huyện Đakrông nhƣ: Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, sông
Đakrông, sông Ba Lòng, Thác Ồ Ồ, Thác Luồi, Thác Hiên, Thác Ta Tƣng, Động
Ngài, Động A Pô Ly Hông, dãy núi Ta Lung, núi Klu, Suối nƣớc nóng Klu nhằm
mục đích tham quan và thu thập các số liệu về lƣợt khách, doanh thu phục vụ phát
triển du lịch.
5.2.3. Phương pháp bản đồ
Phƣơng pháp bản đồ là phƣơng pháp không thể thiếu trong nghiên cứu Địa
lí. Qua bản đồ có thể rút ra những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên
cứu. Từ các thông tin, số liệu thu thập đã qua xử lí, tính toán để xây dựng bản đồ
đáp ứng yêu cầu đặt ra của đề tài.
Trong đề tài tác giả đã áp dụng phƣơng pháp này vào việc xây dựng các bản
đồ: Bản đồ hành chính huyện Đakrông, bản đồ một số điểm DLST dọc đƣờng Hồ
Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
5.2.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Dựa vào những tài liệu thu thập đƣợc, những tài liệu từ qua sát thực địa, tiến
hành phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm rút ra những luận điểm của vấn đề nghiên
cứu. Từ đó, vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa tiết kiệm thời gian và công sức nghiên
cứu.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.2.5. Phương pháp chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong việc xin ý kiến, định hƣớng, góp ý
của cán bộ chuyên trách trong bộ máy chính quyền, cán bộ ngành du lịch, cán bộ
nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch có nhiều kinh nghiệm. Đây là những thông tin
qúy giá để vận dụng vào nghiên cứu.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
6.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về DLST.
Nghiên cứu có hệ thống và đánh giá tổng hợp tiềm năng các điểm DLST dọc
đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu góp phần xác định hƣớng phát
triển DLST, đề xuất các giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn
qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của mình,
góp phần vào sự phát triển du lịch nói riêng KTXH của huyện Đakrông nói chung.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu
cùng hƣớng ở các địa phƣơng khác.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung luận văn đƣợc bố cục
thành 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về du lịch sinh thái
Chương 2: Tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ
Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái dọc đường
Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ DU LỊCH SINH THÁI
1.1. Khái niệm và đặc điểm của du lịch sinh thái
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
DLST (ecotourism) là một khái niệm tƣơng đối mới và đã nhanh chóng thu
hút đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Đây là một khái niệm rộng, đƣợc hiểu theo những cách khác nhau từ những góc độ
tiếp cận khác nhau.
Ngày nay sự hiểu biết về DLST đã phần nào đƣợc cải thiện, thực sự đã có
một thời gian dài DLST là chủ đề nóng của các hội thảo về chiến lƣợc và chính
sách bảo tồn và phát triển các vùng sinh thái quan trọng của các quốc gia và thế
giới. Thực sự đã có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực
này, điển hình nhƣ:
Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về DLST, định
nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 nhƣ sau: "Du lịch sinh thái là du lịch đến
những khu vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc
biệt: nghiên cứu, trân trọng và thƣởng ngoạn phong cảnh và giới động - thực vật
hoang dã, cũng nhƣ những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) đƣợc khám
phá trong những khu vực này".
Năm 1994 nƣớc Úc đã đƣa ra khái niệm “DLST là Du lịch dựa vào thiên
nhiên, có liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trƣờng thiên nhiên đƣợc
quản lý bền vững về mặt sinh thái”.
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST là du lịch có mục đích với
các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trƣờng,
không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để phát triển
kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa
phƣơng”.
Một định nghĩa khác của Honey (1999) “DLST là du lịch hƣớng tới những
khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhằm gây ra ít tác hại và với quy mô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ
để bảo vệ môi trƣờng, nó trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho
ngƣời dân địa phƣơng và nó khuyến kích tôn trọng các giá trị về văn hóa và quyền
con ngƣời”.
Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lƣợc
quốc gia về phát triển DLST đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch sinh thái là
hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trƣờng
có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trƣờng và văn hóa, đảm bảo mang lại các
lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp cho các nỗ lực bảo
tồn”.
Năm 2000, Lê Huy Bá cũng đƣa ra khái niệm về DLST “DLST là một loại
hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tƣợng để phục vụ cho
những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thƣởng thức những cảnh quan hay
nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng nhƣ
giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triền môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên
một cách bền vững”.
Trong luật du lịch năm 2005, có một định nghĩa khá ngắn gọn “Du lịch sinh
thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng
với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. Theo quy chế quản lý
các hoạt động DLST tại các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, do bộ Nông nghiệp và
PTNT ban hành năm 2007, thì DLST đƣợc hiểu là “DLST là hình thức du lịch dựa
vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng
đồng dân cƣ ở địa phƣơng nhằm phát triển bền vững”.
Theo Hiệp hội DLST (The Internatonal Ecotourism society) thì “DLST là du
lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trƣờng và cải thiện
phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng”.
Cho đến nay, khái niệm DLST vẫn còn đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác
nhau, với những tên gọi khác nhau. Mặc dù những tranh luận vẫn còn đang diễn
tiến nhằm tìm ra một định nghĩa chung nhất về DLST, nhƣng đa số y kiến của
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các chuyên gia hàng đầu về DLST đều cho rằng DLST là một loại hình du lịch dựa
vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và đƣợc nuôi dƣỡng, quản lí
theo hƣớng bền vững về mặt sinh thái.
1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái
- Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên và cả yếu tố văn hóa bản địa
Đối tƣợng của DLST là những khu vực hấp dẫn về cả tự nhiên và những nét
văn hóa bản địa đặc sắc. Đặc biệt những khu vực tự nhiên còn tƣơng đối nguyên
sơ, ít bị tác động của bàn tay con ngƣời. Chính vì vậy, hoạt động DLST thƣờng
diễn ra và phù hợp với các quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên.
- Đảm bảo bền vững về sinh thái và hỗ trợ bảo tồn
Đây là một đặc trƣng khác biệt của DLST vì nó đƣợc phát triển trong môi
trƣờng có những hấp dẫn ƣu thế về mặt tự nhiên. Vì thế trong DLST, hình thức,
địa điểm và mức độ sử dụng cho các hoạt động du lịch phải đƣợc duy trì và quản lí
cho sự bền vững của cả hệ sinh thái và bản thân ngành du lịch. Điều này đƣợc thể
hiện ở quy mô nhóm khách tham quan thƣờng có số lƣợng nhỏ, yêu cầu sử dụng
các phƣơng tiện, dịch vụ về tiện nghi của du khách thƣờng thấp hơn các yêu cầu
về đảm bảo kinh nghiệm du lịch có chất lƣợng. Các hoạt động trong DLST thƣờng
ít gây tác động đến môi trƣờng và du khách sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi
trƣờng.
- Có giáo dục môi trường
Đặc điểm giáo dục môi trƣờng trong DLST là một yếu tố cơ bản phân biệt
DLST với các loại hình du lịch khác. Giáo dục và thuyết minh về bảo vệ môi
trƣờng bằng các nguồn thông tin, truyền tải thông tin đến du khách thông qua tài
liệu, hƣớng dẫn viên, các phƣơng tiện trên điểm, tuyến tham quan là những hình
thức quan trọng trong việc làm giàu kinh nghiệm du lịch, nâng cao nhận thức về
bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên.
- Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia và hưởng lợi ích từ hoạt
động du lịch
DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích cộng đồng địa phƣơng trên cơ sở
cung cấp kiến thức, những kinh nghiệm thực tế để đa số ngƣời dân có khả
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
năng tham gia vào quản lý, vận hành dịch vụ DLST. Đó cũng là cách để ngƣời dân
trở thành những ngƣời bảo tồn tích cực.
- Cung cấp các kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách
Việc thỏa mãn những mong muốn của du khách là nâng cao hiểu biết và
những kinh nghiệm du lịch lý thú, là sự tồn tại sống còn và lâu dài của DLST. Vì
vậy các dịch vụ du lịch trong DLST tập trung nhiều vào việc đáp ứng nhu cầu nhận
thức và kinh nghiệm du lịch hơn là các dịch vụ cho nhu cầu tiện nghi.
1.1.3. Các sản phẩm của du lịch sinh thái
Theo Luật Du lịch năm 2005 “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần
thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong tuyến đi du lịch”.
Nhìn từ góc độ của các nhà cung cấp dịch vụ và hàng hóa đơn lẻ, sản phẩm
DLST là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đƣợc tạo ra bởi sự kết hợp
của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở
vật chất kĩ thuật và lao động tại một số cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
Điểm đáng chú ý là mọi nguồn lực đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du
lịch đều phải dựa trên cơ sở tại chỗ gắn với bảo vệ môi trƣờng. Hơn nữa, DLST
vốn dựa vào tài nguyên là các hệ sinh thái còn tƣơng đối nguyên sơ, ít bị tác động
bởi bàn tay con ngƣời, sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ của thiên nhiên, có tính
giáo dục với ngƣời sử dụng và nguồn thu từ việc bán sản phẩm đó phải đem lại lợi
ích kinh tế cho cộng đồng dân cƣ địa phƣợng.
Sản phẩm DLST là các giá trị sinh thái và văn hóa bản địa đƣợc khai thác
dựa trên các nguồn lực bản địa, với sự tham gia tích cực của dân cƣ bản địa. Một
mặt làm thỏa mãn nhu cầu DLST của du khách, mặt khác giáo dục môi trƣờng và
góp phần vào sự bảo tồn và phát triển điểm du lịch.
Có thể khái quát sản phẩm DLST bằng biểu thức sau:
Sản phẩm DLST = Gía trị sinh thái và văn hóa bản địa + Dịch vụ du lịch
bản địa + hàng hóa bản địa
Ở góc độ các nhà kinh doanh lữ hành, sản phẩm DLST là các chƣơng trình
DLST. Chƣơng trình DLST là tập hợp các dịch vụ, hàng hóa DLST đƣợc sắp đặt
trƣớc về không gian và thời gian tiêu dùng theo mức giá gộp và đƣợc bán trƣớc.
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Các công ty lữ hành DLST cũng có thể cung ứng đầy đủ các loại hình sản phẩm
trong hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành đó, đó là: các dịch vụ trung gian,
các chƣơng trình du lịch trọn gói, các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng
hợp.
1.1.4. Nguyên tắc của du lịch sinh thái
Hoạt động DLST cần phải tuân theo một số nguyên tắc sau:
a. Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi
trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn cho du khách
Đây là nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt rõ ràng
giữa DLST với các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên khác. Du khách khi rời
khỏi nơi đến tham quan sẽ có sự hiểu biết cao hơn về các giá trị môi trƣờng tự
nhiên, về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa. Từ đó, du khách sẽ
nổ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên,
sinh thái, văn hóa khu vực.
b. Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho khách du lịch
DLST thƣờng ở những nơi có địa hình hiểm trở, sông suối nhiều, những vách
núi cao, những nơi thiên nhiên còn hoang sơ,… Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các hoạt
động tổ chức DLST là cần phải chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất và điều kiện an
toàn cho du khách, phòng khi có các sự cố xảy ra: nhƣ tai nạn do leo núi, đuối
nƣớc, rắn cắn,…
c. Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái
Cũng nhƣ hoạt động của các loại hình du lịch khác, DLST cũng tiềm ẩn
những tác động tiêu cực đối với môi trƣờng và tự nhiên. Nếu nhƣ đối với những
loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa phải là ƣu tiên hàng đầu thì
DLST coi đây là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần đƣợc tuân thủ. Bởi vì:
- Việc bảo vệ môi trƣờng và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu của
hoạt động DLST.
- Sự tồn tại của DLST gắn liền với môi trƣờng tự nhiên và các hệ sinh thái
điển hình. Sự xuống cấp của môi trƣờng, sự suy thoái của các hệ sinh thái đồng
nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST.
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
d. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng
Các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời với các
giá trị sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục sinh hoạt
văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phƣơng sẽ làm thay đổi sự cân bằng sinh
thái tự nhiên vốn có của khu vực đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực
tiếp đến DLST. Chính vì thế việc phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng
có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của DLST.
e. Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hƣớng đến của DLST. Nếu nhƣ các
loại hình du lịch khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận từ các hoạt
động du lịch đều thuộc về các công ty lữ hành thì ngƣợc lại, DLST sẽ dành một
phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp vào việc cải thiện môi
trƣờng sống của cộng đồng địa phƣơng.
Đồng thời, DLST luôn hƣớng tới việc huy động tối đa sự tham gia của ngƣời
dân địa hƣơng, nhƣ đảm nhận vai trò hƣớng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghĩ cho
khách, cung ứng nhu cầu về thực phẩm, hàng lƣu niệm cho khách… Thông qua đó
sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng. Kết quả là cuộc
sống của ngƣời dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên và họ sẽ thấy
đƣợc lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST.
1.1.5. Yêu cầu của du lịch sinh thái

Yêu cầu đầu tiên có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại của các hệ

sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao
Sinh thái tự nhiên đƣợc hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lí, khí hậu
và động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật
(animal ecology), sinh thái nông nghiệp (agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu
(ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology). Đa dạng sinh thái là một bộ
phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di
truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu
cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu
tố vô sinh có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống nhƣ: đất, nƣớc, địa
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hình, khí hậu... đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống
của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công ƣớc đa dạng sinh học đƣợc
thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh Rio de Jannero về môi trƣờng).
Nhƣ vậy có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên
(natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát
triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói
riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích tại sao hoạt động
DLST thƣờng chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (natural reserve), đặc
biệt ở các vƣờn quốc gia (national park), nơi còn tồn tại những khu rừng với tính
đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. Tuy nhiên điều này không phủ nhận
sự tồn tại của một số loại hình DLST phát triển ở những vùng nông thôn (rural
tourism) hoặc các trang trại (farm tuorism) điển hình.

Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh
thái ở 2 điểm:


Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao đƣợc sự hiểu biết cho khách DLST,
ngƣời hƣớng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là ngƣời am hiểu các đặc
điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phƣơng. Điều này rất quan trọng
và có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động DLST, khác với những loại
hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu
không cao về sự hiểu biết này ở ngƣời hƣớng dẫn viên. Trong nhiều trƣờng hợp,
cần thiết phải cộng tác với ngƣời dân địa phƣơng để có đƣợc những hiểu biết tốt
nhất, lúc đó ngƣời hƣớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ngƣời phiên dịch giỏi.

Hoạt động DLST đòi hỏi phải có đƣợc ngƣời điều hành có nguyên tắc. Các
nhà điều hành du lịch truyền thống tƣờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có
cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo
cho khách du lịch một cơ hội để biết đƣợc những giá trị tự nhiên và văn hoá trƣớc
khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngƣợc lại, các nhà điều hành
DLST phải có đƣợc sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và
cộng đồng địa phƣơng nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài
các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết
chung giữa ngƣời dân địa phƣơng và du khách.
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864

Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạt
động du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi trường

Theo đó DLST cần đƣợc tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về
“sức chứa”. Khái niệm “sức chứa” đƣợc hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học,
tâm lý và xã hội. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lƣợng khách đến một
địa điểm vào cùng một thời điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây đƣợc hiểu là số lƣợng tối đa khách
du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn về
không gian đối vớ mỗi du khách cũng nhƣ nhu cầu sinh hoạt của họ.
Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lƣợng du khách mà tại đó bắt
đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời sống văn
hoá - xã hội, KTXH của khu vực. Cuộc sống bình thƣờng của cộng đồng địa
phƣơng có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa đƣợc hiểu là lƣợng khách tối đa mà khu du
lịch có khả năng phục vụ. Nếu lƣợng khách vƣợt quá giới hạn này thì năng lực
quản lý (lực lƣợng nhân viên, trình độ và phƣơng tiện quản lý...) của khu du lịch
sẽ không đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm soát
hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng và xã hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lƣợng, vì vậy khó có
thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực khác
nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định một cách
tƣơng đối bằng phƣơng pháp thực nghiệm.
Một điểm cần phải lƣu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan niệm” về
sự đông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những điều
kiện phát triển xã hội khác nhau (ví dụ giữa các nƣớc châu Á và châu Âu, giữa các
nƣớc phát triển và đang phát triển ...). rõ ràng để đáp ứng yêu cầu này, cần phải
tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có các
quyết định về quản lý. Điều này cần đƣợc tiến hành đối với các nhóm đối tƣợng
khách/thị trƣờng khác nhau, phù hợp tâm lý và quan niệm của họ. DLST không thể
đáp ứng đƣợc các nhu cầu của tất cả cũng nhƣ mọi loại khách.
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864

Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết của
khách du lịch

Việc thoả mãn mong muốn này của khách DLST về những kinh nghiệm, hiểu
biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thƣờng là rất khó khăn, song lại là yêu
cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành DLST. Vì vậy, những dịch vụ để
làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì
mà họ quan tâm.
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của du lịch sinh thái
1.2.1. Nhận thức của xã hội
Trong lịch sử nhân loại, du lịch đƣợc ghi nhận nhƣ một sở thích, một hoạt
động nghĩ ngơi tích cực cuả con ngƣời. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu
không thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nƣớc có nền kinh tế phát
triển. Tuy nhiên để du lịch nói chung và DLST nói riêng đƣợc quan tâm và phát
triển đúng với những gì mà nó vốn có thì việc nhận thức và quan tâm đúng đắn là
một vấn đề hết sức quan trọng.
Về mặt kinh tế, du lịch trong đó có DLST đã trở thành một ngành kinh tế
quan trọng của nhiều nƣớc công nghiệp phát triển. Rất nhiều quốc gia coi phát
triển du lịch là một ngành kinh tế quan trọng mang lại nguồn thu ngân sách chủ yếu
cho ngân sách quốc gia vì thế chính quyền luôn quan tâm đầu tƣ, có chiến lƣợc
phát triển một cách khoa học và hiệu quả.
Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dƣỡng,
đồng thời góp phần nâng cao đời sống dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã
hội cho đất nƣớc. Do đó, hoạt động của DLST có mối quan hệ tƣơng tác đến các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… Bản thân du lịch mang lại nhiều lợi ích cho các
địa phƣơng đón khách.
Về mặt xã hội, việc phát triển du lịch trong đó có DLST là cơ hội để tăng
trƣởng giao lƣu, trao đổi hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế
giới.
Nhƣ vậy, để DLST thực sự góp phần vào việc bảo vệ thiên nhiên đòi hỏi phải
có sự suy nghĩ và hành động đúng, không những của những ngƣời làm du
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lịch mà là của toàn xã hội. Nếu nhận thức của xã hội về DLST tốt, thấy rõ đƣợc tác
dụng của nó thì mọi hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy DLST phát triển, ngƣợc lại
nếu chƣa nhìn nhận đƣợc giá trị của nó thì ngƣời ta sẽ không ủng hộ thậm chí có
thể gây khó khăn trong quá trình phát triển DLST. Do đó cần làm cho tất cả các
thành phần trong xã hội nhất là cƣ dân địa phƣơng hiểu đƣợc những tác động tích
cực của DLST đến địa phƣơng đó là:
- Góp phần làm thay đổi chất lƣợng cuộc sống cộng đồng nhất là những ai
tham gia trực tiếp vào ngành này, trong đó bao gồm cả những dịch vụ xã hội nhƣ:
y tế, nhà cửa, hệ thống giao thông, cấp - thoát nƣớc, điện năng,...
- Giúp cho việc bảo vệ và tôn tạo các di sản văn hóa lịch sử, làm tăng niềm tự
hào của địa phƣơng và nhận thức cộng đồng.
- Góp phần làm tăng danh tiếng địa phƣơng, giúp cho du khách khám phá
những ý tƣởng mới, giá trị mới và cách sống mới.
- Tạo điều kiện giao lƣu, hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, các quốc gia,
phá vỡ ngăn cách về văn hóa và dân tộc thông qua quan hệ này.
- DLST còn có tiềm năng mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng.
1.2.2. Tài nguyên du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt, DLST còn có
mối liên hệ mật thiết hơn bởi khi muốn thiết lập một chuyến đi điều quan tâm đầu
tiên của du khách đối với địa điểm mà họ có ý định tới tham quan là cảnh quan
thiên nhiên tƣơi đẹp, môi trƣờng trong lành, sự đa dạng, đặc sắc của truyền thống
văn hóa bản địa, ngành nghề truyền thống; đó là những điều kiện hết sức quan
trọng để tạo nên sức hấp dẫn của một điểm DLST.
Tài nguyên của DLST gồm: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn, hai
yếu tố này gắn kết với nhau tạo nên sức hấp dẫn của DLST, cụ thể tài nguyên của
DLST bao gồm:
“Tài nguyên DLST là những yếu tố cơ bản để hình thành các điểm, các tuyến
hoặc các khu DLST bao gồm các cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, giá trị
nhân văn, các công trình sáng tạo của nhân loại có thể đƣợc sử dụng nhằm thỏa
mãn cho nhu cầu về DLST”. [2]
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tài nguyên du lịch ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức hoạt động, lãnh thổ cũng
nhƣ cơ cấu và chuyên môn của khu, điểm DLST. Với mỗi loại tài nguyên có thể tổ
chức loại hình du lịch với những đặc trƣng riêng, loại hình riêng để phục vụ các
nhu cầu và mục đích khác nhau của du khách.
Quy mô hoạt động du lịch của một điểm, một khu, một vùng, một quốc gia
đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng, chất lƣợng nguồn tài nguyên du lịch. Tài
nguyên là yếu tố cơ bản tạo ta sản phẩm DLST và nó cũng tham gia vào việc tạo ra
tính mùa vụ trong hoạt động du lịch, quyết định tính nhịp điệu của dòng khách, thị
trƣờng khách du lịch.
Tài nguyên du lịch đƣợc xem là tiền đề để phát triển DLST. Thực tế cho
thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và
hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu. DLST, loại hình du lịch gắn với
thiên nhiên và môi trƣờng nguồn tài nguyên lại càng quan trọng hơn và cũng có
nguy cơ thƣờng xuyên bị đe dọa xâm hại và tàn phá. Muốn phát triển DLST một
cách bền vững thì một hoạt động mang tính nguyên tắc là việc khai thác phải đi dôi
với việc bảo vệ và nuôi dƣỡng tài nguyên, đảm bảo nguyên tắc sức chứa.
Một quốc gia, một khu vực đƣợc du khách quan tâm chỉ khi ở đó có nguồn
tài nguyên du lịch phong phú, hệ động, thực vật đa dạng, đƣợc bảo tồn và phát
triển, môi trƣờng thiên nhiên trong lành, môi trƣờng văn hóa xã hội độc đáo. Vì
vậy việc bảo tồn tài nguyên DLST có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì chính tài
nguyên là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình và là một bộ phận cấu thành
quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch.
1.2.3. Dân cư và lao động trong lĩnh vực du lịch sinh thái
Trong DLST, số lƣợng dân cƣ và chất lƣợng lao động ảnh hƣởng rất lớn đến
hoạt động kinh doanh và quan trọng hơn là ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái,
hệ động thực vật. Hệ sinh thái, môi trƣờng tự nhiên sẽ rất dễ bị phá vỡ nếu mật độ
dân cƣ quá đông, trình độ dân trí thấp.
Với DLST, sự tham gia của dân cƣ địa phƣơng đóng góp một phần quan
trọng. Trong khi các đơn vị điều hành du lịch, các khách sạn và chính quyền địa
phƣơng cố gắng tiếp thị các sản phẩm du lịch của mình, trong đó có những nội
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dung, hoạt động không phù hợp với nguyên tắc của DLST, ngƣời ta phớt lờ đi khả
năng quản lí tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ đóng góp của cƣ dân bản địa đến
hoạt động DLST. Hậu quả của cách làm này sẽ trở nên đáng lo ngại. Các hình thức
kinh doanh nhƣ vậy không chóng thì chày sẽ đi đến giai đoạn thoái trào do không
bảo vệ đƣợc cảnh quan thiên nhiên, môi trƣờng sinh thái. Trên thực tế mối quan hệ
giữa ngƣời dân bản địa và các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một quan hệ gắn bó
đƣợc thiết lập từ lâu đời. Ở nhiều nơi ngƣời dân địa phƣơng sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên nhƣ phƣơng tiện sống hay một kế sinh nhai của mình và họ
biết cách bảo vệ, kiểm soát việc sử dụng tài nguyên để tránh đi tình trạng phá tài
nguyên.
Yếu tố quan trọng của một điểm DLST thành công hay không đó là lao động
làm việc trong các đơn vị này ngoài những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ về
du lịch đơn thuần, họ còn phải là các chuyên gia về môi trƣờng, sự hiểu biết sâu
rộng về các hệ động thực vật tại khu vực mà họ làm việc.
Rõ ràng vai trò của dân cƣ và nguồn nhân lực là rất quan trọng, phải có
những chiến lƣợc để quy hoạch dân cƣ và phát triển nguồn nhân lực một cách
khoa học có nhƣ vậy mới đảm bảo cho hoạt động DLST đi đúng hƣớng của nó.
1.2.4. Môi trường luật pháp và cơ chế chính sách
Xây dựng cơ chế, chính sách về quản lí một cách đồng bộ, khuyến khích việc
khai thác các tiềm năng DLST đặc biệt là ở các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên,... phải đƣợc cụ thể hóa bằng các văn bản pháp lí, từ các cơ quan quản lí Nhà
nƣớc nhƣ: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ tài chính, Tổng cục du
lịch... Thực tế, mặc dù nhiều nƣớc, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ có tiềm năng rất
lớn về DLST nhƣng sự nhìn nhận của các cấp lãnh đạo, những nhà hoạch định
chính sách và đầu tƣ chƣa thật sự sâu sắc do không có cơ chế, chính sách thích
hợp để quy hoạch, tập trung đầu tƣ để phát triển du lịch. Do đó đã làm lãng phí
nguồn tài nguyên thậm chí có thể bị lãng quên hoặc bị tàn phá do không có cơ quan
đơn vị hay ngƣời quản lí các nguồn tài nguyên đó.
Để DLST phát triển thì việc nhận ra thế mạnh và phát huy nó là một vấn đề
đƣợc quan tâm. Vấn đề này chỉ đƣợc giải quyết khi các nhà hoạch định chính
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sách, các cấp quản lí nhận thức rõ và đƣa ra cơ chế, chính sách hợp lí để phát triển.
DLST chỉ phát triển khi nó có một cơ chế chính sách hợp lí và pháp luật đồng bộ.
Đó là nghiên cứu quy hoạch, đầu tƣ và khuyến khích đầu tƣ, cơ chế xúc tiến quảng
bá, cơ chế phối hợp và phân chia một cách hài hòa lợi ích giữa ngƣời dân địa
phƣơng và với các cơ quan quản lí, công ty lữ hành, qua đó hoạt động DLST tạo ra
điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc.
Để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển, các cơ chế chính sách và luật pháp cần
đƣợc hƣớng tới là:
- Khuyến khích phát triển các nguồn lực du lịch về phƣơng tiện sức hấp dẫn
thiên nhiên cũng nhƣ các điểm lịch sử, khảo cổ và văn hóa, chú trọng đến chất
lƣợng cùng với hệ thống thông tin có hiệu quả và có nhận thức về khả năng thu
xếp nơi nghĩ cho du khách.
- Có sự điều phối để tạo ra sự hợp tác giữa tất cả các bên liên quan, nhấn
mạnh đến việc thúc đẩy tinh thần trách nhiệm đối với hệ sinh thái và việc tổ chức
các tour sẽ không gây thiệt hại hay hủy hoại môi trƣờng.
- Xây dựng nhận thức về loại hình du lịch mà có góp phần vào sự nghiệp bảo
tồn và có sự hoàn trả thích hợp cho hệ sinh thái.
- Triển khai lập kế hoạch, cải tiến và xây dựng nguyên tắc và quy định, tổ
chức, quản lí hiệu quả DLST, từ đó có thể tạo nên sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau
giữa Chính phủ, khối tƣ nhân và ngƣời dân địa phƣơng.
- Có chính sách, cơ chế động viên cộng đồng địa phƣơng tham gia trực tiếp
vào quá trình và thu đƣợc lợi ích từ du lịch.
1.2.5. Hoạt động xúc tiến quảng bá
Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá là một khâu quan trọng trong quá trình phát
triển và xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh của một sản phẩm hay điểm đến. Đối với
DLST việc tuyên truyền quảng bá và hoạt động xúc tiến thƣơng mại lại còn quan
trọng hơn.
Chƣơng trình xúc tiến, quảng bá phải là làm thế nào khuyến khích du khách
có đƣợc mong muốn đƣợc đi du lịch theo hình thức DLST. Trên thực tế nhu cầu
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đi du lịch, nhất là DLST của con ngƣời ngày càng tăng nhƣng nếu một điểm du
lịch hay một khu du lịch dù có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn, môi trƣờng
trong lành, hệ sinh thái đa dạng có thể nói đó là điểm du lịch lý tƣởng nhƣng nếu
những thông tin về nó không đƣợc quảng bá, không đến đƣợc với du khách thì
chắc chắn điểm du lịch đó cũng không có nhiều khách đến thăm.
Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá phải đƣợc thông qua các kênh
quảng cáo khác nhau. Có rất nhiều hình thức quảng bá hữu hiệu, nhƣng tiết kiệm
và hiệu quả nhất đó là việc quảng bá trực tiếp ngay tại các cơ sở kinh doanh dịch
vụ du lịch. Một trong những đặc điểm của dịch vụ du lịch, trong đó có DLST là nó
chỉ xuất hiện khi khách hàng, khách du lịch đến sử dụng, tham quan... Ngày nay
với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển mạnh mẽ của các
phƣơng tiện thông tin, do đó có rất nhiều hình thức quảng bá xúc tiến du lịch. Việc
xây dựng, duy trì và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, môi trƣờng, cảnh
quan thiên nhiên độc đáo hay thái độ phục vụ, hành viên ứng xử có văn hóa của
nhân viên phục vụ, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đó là những phƣơng thức quảng
bá hữu hiệu nhất. Nếu nhƣ công tác quảng bá đƣợc chú trọng đúng mức, duy trì
thƣờng xuyên thì nó sẽ là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển DLST.
1.2.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ DLST là toàn bộ phƣơng tiện vật chất tham
gia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu
cầu của khách du lịch. Với DLST nó bao gồm các hoạt động nhằm cung cấp các
sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu đi lại, ăn uống, lƣu trú, mua sắm, giải trí, thông
tin liên lạc, các hoạt động giảng giải, hƣớng dẫn, nghiên cứu thiên nhiên và văn
hóa... của khách du lịch. Vì vậy phạm vi hoạt động kinh doanh rất rộng, bao gồm
hệ thống các cơ sở lƣu trú du lịch, nhà hàng, các điểm vui chơi giải trí, cho đến hệ
thống giao thông vận tải, điện, nƣớc, thông tin liên lạc...
Mặc dù DLST là hình thức du lịch dựa nhiều vào thiên nhiên nhƣng việc khai
thác kinh doanh DLST phải đảm bảo nguyên tắc hạn chế tối đa việc tác động đến
môi trƣờng thiên nhiên và hệ sinh thái. Tuy nhiên, đây là một hoạt động dịch vụ
phục vụ “con ngƣời” trong khi họ đi ra khỏi nhà dù muốn hòa mình
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vào thiên nhiên nhƣng họ vẫn cần có những nhu cầu thiết yếu do đó cơ sở kỹ thuật
hạ tầng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển và thu hút khách
du lịch đó là: đƣờng sá giao thông, phƣơng tiện đi lại, cơ sở lƣu trú, dịch vụ y tế,
các dịch vụ bổ sung nhƣ hệ thống thông tin liên lạc, các hoạt động vui chơi giải trí,
hàng lƣu niệm... đặc biệt vấn đề thông tin liên lạc là một khâu quan trọng đối với
phát triển du lịch nói chung và phát triển DLST nói riêng. Mặc dù muốn tắt khỏi sự
ồn ào của đời sống đô thị công nghiệp tuy nhiên du khách vẫn cần có thông tin liên
lạc để liên lạc với ngƣời thân, bạn bè và giải quyết công việc làm ăn.
Do các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên... những nơi có điều kiện phát
triển DLST thƣờng nằm ở vùng sâu, vùng xa việc đi lại thƣờng gặp nhiều khó
khăn, vì vậy đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng để du khách có thể đến đƣợc những
điểm tham quan là rất cần thiết. Tuy nhiên nếu việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ
tầng không hợp lý và khoa học thì sẽ dễ dẫn đến phá vỡ cảnh quan môi trƣờng. Vì
vậy việc lập quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho phù hợp, thân thiện với môi
trƣờng là vô cùng quan trọng. Ví nhƣ các lối đi phải đƣợc thiết kế để chống sói
mòn và đảm bảo nơi cƣ trú cho động thực vật, triệt để sử dụng các thiết bị tiết kiệm
năng lƣợng, các thiết bị xử lý chất thải, nƣớc thải phải đƣợc xử lý phù hợp, hệ
thống khách sạn, nhà nghỉ, nơi vui chơi giải trí là những hạng mục cơ sở hạ tầng
cần đƣợc đặc biệt coi trọng về mặt thiết kế cũng nhƣ việc sử dụng vật liệu xây
dựng và địa điểm xây dựng... đó là yêu cầu quan trọng không chỉ đảm bảo cho sự
phát triển DLST bền vững mà còn có cả ý nghĩa KTXH. Xây dựng cơ sở vật chất
đảm bảo cho việc cung cấp và làm thỏa mãn nhu cầu của khách tham quan cũng
đồng thời với việc đảm bảo cho phát triển bền vững là yêu cầu quan trọng của
DLST.
1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái
1.3.1. Góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường và phát triển du lịch bền vững
Chức năng của du lịch nói chung và DLST nói riêng là mang lại cho du khách
sự vui chơi, giải trí và phục hồi sức khỏe cho con ngƣời, ngoài ra DLST còn góp
phần giáo dục du khách ý thức bảo vệ môi trƣờng. Những tiêu chí cũng
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhƣ nội dung của DLST đã góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học; sử dụng tài
nguyên một cách bền vững. Do đó, ngoài trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà
nƣớc ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, các khu vực có điều kiện để
DLST phát triển cần phải thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục kiến thức, nâng cao
ý thức của du khách về bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và tính đa dạng sinh học của
các khu bảo tồn và các vƣờn quốc gia.
Các khu bảo tồn thƣờng là nơi có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú; có
cảnh quan đẹp thích hợp cho phát triển du lịch, song về vị trí địa lí thƣờng cách xa
các trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội và cuộc sống của nhân dân quanh các khu
vực này còn nhiều khó khăn, cuộc sống hằng ngày còn phụ thuộc nhiều vào việc
khai thác các nguồn lợi có sẵn trong tự nhiên nên cảnh quan và sự đa dạng sinh học
dễ bị xâm hại. Do đó, để hạn chế việc này cần tăng cƣờng phát triển kinh tế, văn
hóa xã hội ở vùng đệm, tạo cơ hội cho nhân dân có việc làm, nâng cao thu nhập
trên cơ sở tham gia vào các hoạt động du lịch của địa phƣơng cũng nhƣ hƣớng
dẫn du khách tham quan, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, các món ăn đặc sản,
kinh doanh dịch vụ lƣu trú...
Nhƣ vậy, DLST là một trong những phƣơng tiện để bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và phát triển bền vững vì cùng một lúc có thể đáp ứng đƣợc đòi hỏi phát
triển KTXH vừa giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng vừa
góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng sinh thái đảm bảo cho sự
phát triển của ngành du lịch.
1.3.2. Góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa
phương
Khi thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, ngƣời ta có thể thu hồi đất đai,
đồng cỏ, nguồn nƣớc của cƣ dân quanh khu bảo tồn. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp
đến đời sống sản xuất và đời sống sinh hoạt của cƣ dân địa phƣơng, nhất là đối với
ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Để đảm bảo kinh tế, ổn định cuộc sống của cƣ dân địa phƣơng tại những nơi
này, DLST là một trong những giải pháp tích cực nhất để phát triển kinh tế ở địa
phƣơng. Khi DLST phát triển ngƣời dân có cơ hội đƣợc nhận vào làm việc tại
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các cơ sở kinh doanh du lịch trở thành hƣớng dẫn viên hoặc tham gia phục vụ du
lịch tại địa phƣơng. Điều này làm giảm sức ép trong việc bảo vệ môi trƣờng và sự
đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn so với cuộc sống tự do khai phá nguồn tài
nguyên có sẵn trƣớc đây của ngƣời dân.
Thông qua phát triển DLST nguồn ngân sách địa phƣơng đƣợc nâng lên nhờ
vào sự đóng góp của các đơn vị kinh doanh du lịch, từ đó địa phƣơng có điều kiện
đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục.
DLST phát triển không những đem lại kinh tế trong vùng, mà đời sống văn
hóa ngƣời dân, trình độ dân trí đƣợc nâng lên, ngƣời dân đƣợc giao tiếp với du
khách, giao lƣu, trao đổi văn hóa, từ đó họ có thể học hỏi nhiều hơn, trí thức đƣợc
mở mang. Có thể nói phát triển DLST là giải pháp tốt để phát triển KTXH nó có
thể góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội
cho cộng đồng dân cƣ bản địa.
1.3.3. Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn theo hướng tiến bộ
Phát triển DLST còn đƣợc coi là một giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế nông nghiệp độc canh sang nền kinh tế nông
nghiệp đa canh, và phát triển nền kinh tế hàng hóa với các ngành nghề đa dạng,
đƣa tỉ trọng GDP các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn liền với kinh tế nông
nghiệp và nông thôn phát triển.
Thu nhập của các hộ gia đình ở khu vực có nguồn tài nguyên DLST đƣợc
chuyển từ nông, lâm nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong đó thu
nhập từ các hoạt động phục vụ khách du lịch nhƣ: lƣu trú, ăn uống, hƣớng dẫn
viên, các hàng hóa mỹ nghệ mang tính chất đặc thù của địa phƣơng,... chiếm tỷ
trọng lớn. Điều này làm cho đời sống của cƣ dân địa phƣơng ngày càng đƣợc cải
thiện và đảm bảo có một mức sống tốt hơn.
1.3.4. Góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Du lịch là một hoạt động văn hóa, hơn thế nữa mục tiêu cuối cùng của du lịch
là sự phát hiện, tiếp nhận và nâng cao giá trị văn hóa vốn ẩn chứa trong các hiện
tƣợng của cuộc sống. Bởi thế du khách của DLST ngoài ngƣời nhu cầu muốn
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thƣởng thức không khí trong lành, tìm hiểu, khám phá thiên nhiên hoang dã họ còn
có nhu cầu tìm hiểu nền văn hóa bản địa nơi họ đến thăm. Nền văn hóa càng lâu
đời, độc đáo càng thu hút và hấp dẫn du khách từ đó hoạt động du lịch có cơ hội
quảng bá với du khách những độc đáo về văn hóa của các dân tộc bản địa.
1.4. Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác
1.4.1. Du lịch sinh thái với du lịch văn hóa
Du khách đến với DLST là để khám phá tự nhiên, hòa mình vào cuộc sống
hoang dã với nhiều điều mới mẻ và thú vị. Còn đối với du lịch văn hóa, những giá
trị, những tinh hoa văn hóa, những thuần phong mỹ tục mới là điều hấp dẫn, thu
hút du khách. Thế nhƣng khi đến với DLST, ngoài vẽ đẹp cuả tự nhiên du khách
còn có thể tìm hiểu, khám phá văn hóa của ngƣời dân bản địa, đôi khi đó chỉ là
những nền văn hóa hoang sơ của một nhóm ngƣời dân tộc thiểu số, hoặc có thể là
nền văn hóa cổ xƣa trải qua hàng nghìn năm nhƣng lại thu hút sự tò mò, khám
phá, nghiên cứu của nhiều du khách.
Nhƣ vậy, có thể nói DLST và du lịch văn hóa tuy không có mối quan hệ mật
thiết về sự hình thành nhƣng trong một số trƣờng hợp cụ thể chúng bao hàm lẫn
nhau, hỗ trợ nhau phát triển.
1.4.2. Du lịch sinh thái với du lịch lịch sử
Du lịch lịch sử là tham quan tìm hiểu các địa danh, các di tích lịch sử, tiếp thu
những kiến thức nhất định về địa điểm du lịch từ đó nâng cao hiểu biết lịch sử của
mình. Có thể thấy, DLST và du lịch lịch sử hoàn toàn không có mối quan hệ với
nhau, nhƣng khi những địa điểm du lịch lịch sử nằm xen kẽ, gần địa điểm DLST
thì việc kết hợp hai loại hình du lịch này với nhau là một biện pháp tốt để phát huy
những giá trị của nó, cả hai sẽ cùng thu hút khách du lịch, tạo ra những dấu ấn
riêng, vừa hấp dẫn vừa độc đáo có khả năng thu hút khách du lịch.
1.4.3. Du lịch sinh thái với du lịch mạo hiểm
Ngày nay, du lịch mạo hiểm đƣợc hiểu là hoạt động ngoài trời hoặc các hoạt
động kết hợp diễn ra tại một khu vực thiên nhiên nhất định mà nó yêu cầu những
phƣơng tiện vận tải khác và truyền thống. Những hoạt động này thƣờng có tính
mạo hiểm, mức độ rủi ro thì tùy thuộc vào điều kiện môi trƣờng và bản chất
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
của các hoạt động và các phƣơng tiện vận tải đƣợc sử dụng nhƣ: đu dây, leo vách
đá, lƣớt thuyền trên ghềnh thác... Đây cũng là một loại hình du lịch đến với thiên
nhiên nhƣng không với mục đích tìm hiểu hệ sinh thái mà khai thác tài nguyên tự
nhiên để phục vụ mục đích mạo hiểm có cùng đối tƣợng du lịch nhƣng mục đích
của du lịch lại khác nhau.
1.4.4. Du lịch sinh thái với du lịch bền vững
Du lịch bền vững đƣợc hiểu là sự bảo tồn cơ sở tài nguyên với mục đích phát
triển và mở rộng theo hƣớng tốt hơn trong tƣơng lai bằng cách đảm bảo rằng
những nguồn tài nguyên sẽ đƣợc bền vững trên cơ sở đầy đủ các khía cạnh: sinh
thái, kinh tế, văn hóa, xã hội. DLST tìm kiếm mối quan hệ hài hòa giữa con ngƣời
với môi trƣờng sinh thái, trong đó chú trọng đến vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi
trƣờng sống. DLST chấp nhận đánh đổi các lợi ích kinh tế trƣớc mắt để lấy lại các
lợi ích lâu dài vì môi trƣờng và các hệ sinh thái trong đó. Nhƣ vậy, DLST và du
lịch bền vững giống nhau về mục đích chung là bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh
thái. Có thể thấy DLST là một bộ phận hay chính xác hơn là một loại hình và là
một phƣơng tiện của du lịch bền vững.
1.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái
1.5.1. Du lịch sinh thái ở một số quốc gia trên thế giới
Ngày nay, tùy vào điều kiện tự nhiên của mình mà nhiều quốc gia trên thế
giới đã rất thành công trong phát triển loại hình DLST, trong đó phải kể đến:
- Ở Thái Lan: Là đất nƣớc có ngành du lịch phát triển mạnh, đem lại một
nguồn thu rất lớn cho nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh những hình thức du lịch khác
thì DLST của Thái Lan cũng rất phát triển. Họ xây dựng chiến lƣợc phát triển quốc
gia về DLSTcộng đồng. Khái niệm DLST cộng đồng đã đƣợc sử dụng để đề
cao sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng vào phát triển và quản lý du lịch. Bằng
cách để ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào việc ra quyết định, các chƣơng trình
DLST ở quốc gia này có trách nhiệm hơn và phát triển bền vững hơn.
- Ở Malaixia: Malaixia là quốc gia có ngành du lịch phát triển vào bậc nhất
khu vực Đông Nam Á. Chính phủ Malaixia đã sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của du lịch trong nền kinh tế quốc dân nên đã đi trƣớc một bƣớc trong công
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tác phát triển du lịch. Chỉ trong vài năm, với chính sách đầu tƣ hợp lý, ngành du
lịch Malaixia đã vƣơn lên dẫn đầu khu vực, đã thu hút từ 14 -15 triệu lƣợt khách
quốc tế/năm, với thời gian lƣu trú trung bình từ 5 -7 ngày. Ngân sách của cơ quan
du lịch quốc gia khoảng trên 40 triệu USD mỗi năm. Ngành hàng không Malaixia
đã mở nhiều chuyến bay nội địa và quốc tế. Malaixia đã mở thêm nhiều trung tâm
du lịch mạo hiểm, các khách sạn đƣợc phân bố khắp cả nƣớc. Cơ sở hạ tầng hoàn
thiện và nền kinh tế có mức tăng trƣởng cao đã tạo điều kiện cho ngành du lịch
phát triển mạnh. Malaixia rất chú trọng phát triển DLST, họ chú trọng khai thác các
nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ tài nguyên du lịch nhân văn và liên tục đƣa
ra các sản phẩm du lịch mới. Họ coi công tác quảng bá sản phẩm DLST trên cơ sở
đa dạng hóa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời thƣờng xuyên
nâng cấp các trang thiết bị cho ngành du lịch đặc biệt là DLST và duy trì phát triển
văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
- Ở Trung Quốc: Ngƣời ta phát triển loại hình DLST cho những ngƣời quan
tâm nghiên cứu khoa học, địa chất do các giáo sƣ môn khoa học địa chất của các
trƣờng đại học hƣớng dẫn. Ngoài ra, ngƣời ta còn phát triển loại hình du lịch nhƣ
ngồi bè đi dọc sông Trƣờng Giang để khám phá và thƣởng ngoạn phong cảnh hai
bên bờ sông
- Ở Indonesia: Với nền văn hóa đa dạng và độc đáo, trong các thập niên trƣớc
đây, Indonesia chủ yếu chỉ phát triển du lịch dựa vào loại hình du lịch văn hóa.
DLST bắt đầu đƣợc coi trọng tại Indonesia từ năm 1995. Để tăng cƣờng các phong
trào DLST ở Indonesia, tại Hội thảo quốc gia lần thứ hai về DLST đƣợc tổ chức tại
Bali (7/1996) đã thông qua việc thành lập Hiệp hội DLST Indonesia (Masyarakat
Ekowisata Indonesia), viết tắt là MEI. Từ năm 1996, các cuộc thảo luận, hội thảo
về DLST ở Indonesia đã tăng lên. Việc này đã khuyến khích MEI thực hiện cuộc
họp đầu tiên vào năm 1997 tại Flores, năm 1998 tại Tana Toraja, Sulawesi Selatan.
Các tổ chức nhƣ: Tổng cục Bảo vệ Thiên nhiên và Bảo tồn, Bộ Lâm nghiệp và
trồng rừng, Bộ Du lịch và Nghệ thuật, các ban phát triển ở các địa phƣơng, MEI
cũng nhƣ các tổ chức Phi chính phủ đã và đang tham gia vào việc thiết lập các
nguyên tắc cho sự phát triển của DLST ở Indonesia.
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhiều dự án phát triển DLST dựa vào cộng đồng đƣợc triển khai thành công
đã mở ra hƣớng đi mới cho việc phát triển DLST bền vững ở Indonesia. Điển hình
nhƣ: dự án phát triển DLST tại vƣờn quốc gia (VQG) Gunung Halimum (Tây
Java), với mục tiêu phát triển là bảo tồn và sự bền vững tính đa dạng sinh học trên
cơ sở trao quyền cho cộng đồng địa phƣơng. Để thực hiện các mục tiêu phát triển
trên, VQG Gunung Halimun đã thành lập một tổ chức cộng đồng địa phƣơng
(KSM). KSM có một hội đồng các ủy viên (bao gồm đại diện các làng nghề, địa
phƣơng của chính phủ phi chính phủ và đại diện VQG). Trong đó, ngƣời ta lập ra
một ban điều hành gồm một nhà lãnh đạo (ketua), thƣ ký, thủ quỹ… để điều hành
hoạt động dựa trên mục tiêu, nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng. Kiểu hoạt động
này giống nhƣ hợp tác xã ở Việt Nam. Các khoản thu thuộc về KSM đƣợc giám
sát chặt chẽ, đƣợc sử dụng để bảo vệ rừng quốc gia và lợi ích cho cộng đồng địa
phƣơng. KSM cùng với các tổ chức khác cũng tham gia tích cực vào công tác bảo
vệ môi trƣờng và công tác tuyên truyền cho du khách, cộng đồng địa phƣơng
thông qua vận động, tài liệu quảng cáo, các bản đồ, video...
- Ở Braxin: Nơi có núi rừng rộng lớn, nhiều vùng còn nguyên sơ ít bị tác
động của con ngƣời. DLST ở đất nƣớc này rất phát triển. Công ty Arectic Edge
Tour chuyên tổ chức các tour DLST dựa vào thiên nhiên và họ rất tích cực bảo vệ
thiên nhiên. Họ đƣa ra nguyên tắc tổ chức: Không đƣợc sử dụng động, thực vật tại
điểm du lịch làm thức ăn; thực phẩm đem theo phải đƣợc đóng gói sẵn; nƣớc bẩn
phải đổ ra nguồn nƣớc sạch; đốt rác tại chỗ hoặc đem đi; đi hàng một trên đƣờng
mòn, không cắm trại ở nơi tập trung các đàn thú hoang, dọn sạch nơi căm trại
trƣớc khi đi.
- Ở Mông Cổ: Là quốc gia nằm ở Trung Á, địa hình đa dạng, trong đó chủ
yếu là sa mạc và thảo nguyên rộng lớn nên ngƣời dân ở đây có lối sống chăn nuôi
du mục gắn liền trên thảo nguyên và họ đã tạo ra một nền văn hóa riêng cho Mông
Cổ. Rất nhiều du khách quan tâm và đến du lịch ở quốc gia này; ở đây ngƣời ta
đƣa ra loại hình DLST độc đáo là săn bắt chim ƣng trên các thảo nguyên mênh
mông cùng ngƣời du mục địa phƣơng.
28
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc

More Related Content

Similar to Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc

Similar to Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc (19)

Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
Dạy học Giải tích ở trường Trung học Phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực ...
Dạy học Giải tích ở trường Trung học Phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực ...Dạy học Giải tích ở trường Trung học Phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực ...
Dạy học Giải tích ở trường Trung học Phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực ...
 
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...
 
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
 
Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...
Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...
Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...
 
Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...
Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...
Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...
 
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
 
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
 
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.docIsrael - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
 
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của công ty dệt m...
Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của công ty dệt m...Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của công ty dệt m...
Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của công ty dệt m...
 
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
 
Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...
Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...
Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...
 
Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao động của thành phố Viêng Chăn nước cộng hòa dân ...
 
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
 
Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5 tại huyện...
Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5 tại huyện...Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5 tại huyện...
Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5 tại huyện...
 
Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...
Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...
Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện đakrông, tỉnh Quảng Trị.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 160310501 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tƣởng Huế
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Nguyễn Tưởng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình hoàn thành đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tôi học tập. Xin chân thành cám ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, Uỷ ban nhân dân huyện Đakrông đã cung cấp tài liệu cần thiết cho tôi thực hiện đề tài luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và các anh chị học viên để đề tài luận văn hoàn thiện hơn. Cuối cùng xin kính chúc quý Thầy, Cô và các anh chị học viên sức khỏe và thành công trong sự nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Quyên
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ..................................................................................................................... i DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................v DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................vi DANH SÁCH HÌNH............................................................................................ vii 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................2 2.1. Mục tiêu .........................................................................................................2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................2 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................................2 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.....................................................................................2 4.1. Trên thế giới...................................................................................................2 4.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................3 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................4 5.1. Quan điểm nghiên cứu ...................................................................................4 5.1.1. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh.................................................................4 5.1.2. Quan điểm tổng hợp ................................................................................5 5.1.3. Quan điểm lãnh thổ .................................................................................5 5.1.4. Quan điểm hệ thống.................................................................................5 5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững ...............................................................5 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................6 5.2.1. Phƣơng pháp thu thập, thống kê tài liệu..................................................6 5.2.2. Phƣơng pháp thực địa .............................................................................6 5.2.3. Phƣơng pháp bản đồ ...............................................................................6 5.2.4. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ...........................................................6 5.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia.........................................................................7 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI....................................7 6.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................7 6.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................7 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ...........................................................................7 i
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NỘI DUNG ..............................................................................................................8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI8 1.1. Khái niệm và đặc điểm của du lịch sinh thái..................................................8 1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái.................................................................8 1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái.............................................................. 10 1.1.3. Các sản phẩm của du lịch sinh thái....................................................... 11 1.1.4. Nguyên tắc của du lịch sinh thái........................................................... 12 1.1.5. Yêu cầu của du lịch sinh thái................................................................ 13 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của du lịch sinh thái................... 16 1.2.1. Nhận thức của xã hội............................................................................ 16 1.2.2. Tài nguyên du lịch................................................................................ 17 1.2.3. Dân cƣ và lao động trong lĩnh vực du lịch sinh thái ............................ 18 1.2.4. Môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách ......................................... 19 1.2.5. Hoạt động xúc tiến quảng bá................................................................ 20 1.2.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch .............................................................. 21 1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái....................................................... 22 1.3.1. Góp phần bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và phát triển du lịch bền vững 22 1.3.2. Góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng ..................................................................................................... 23 1.3.3. Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hƣớng tiến bộ ........................................................................ 24 1.3.4. Góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ........................ 24 1.4. Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác................ 25 1.4.1. Du lịch sinh thái với du lịch văn hóa.................................................... 25 1.4.2. Du lịch sinh thái với du lịch lịch sử...................................................... 25 1.4.3. Du lịch sinh thái với du lịch mạo hiểm................................................. 25 1.4.4. Du lịch sinh thái với du lịch bền vững.................................................. 26 1.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái ..................................................... 26 1.5.1. Du lịch sinh thái ở một số quốc gia trên thế giới.................................. 26 1.5.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 29 ii
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ....................................................................... 32 2.1. Khái quát huyện Đakrông ........................................................................... 32 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ................................................................ 32 2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................. 33 2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................... 37 2.1.3.1. Dân cƣ và lao động ....................................................................... 37 2.1.3.2. Về hoạt động kinh tế...................................................................... 38 2.1.3.3. Hoạt động văn hóa xã hội .............................................................. 39 2.2. Tiềm năng DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông....... 41 2.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên ................................................... 41 2.2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn.................................................. 48 2.2.2.1. Làng nghề truyền thống................................................................. 48 2.2.2.2. Lễ hội truyền thống........................................................................ 50 2.2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn khác ................................................. 54 2.2.3. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông ...................................................................... 60 2.2.3.1. Xây dựng thang đánh giá tổng hợp................................................ 60 2.2.3.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá....................................................... 61 2.2.3.3. Cách tính điểm và phân hạng kết quả đánh giá tổng hợp .............. 65 2.2.4.4. Kết quả đánh giá............................................................................ 66 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông................................................................................................... 67 2.3.1. Số lƣợng khách du lịch và doanh thu................................................... 67 2.3.2. Nguồn lao động phục vụ du lịch........................................................... 68 2.3.3. Cơ sở lƣu trú và ăn uống...................................................................... 69 2.3.4. Các khu, điểm, tuyến du lịch................................................................ 69 2.3.5. Công tác tổ chức và quản lý hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch....... 71 2.3.6. Công tác qui hoạch đầu tƣ, phát triển du lịch.........................................71 2.3.7. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông.......................................................... 72 iii
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2025.......................................... 73 3.1. Cơ sở để xây dựng định hƣớng................................................................... 73 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch sinh thái.............................. 73 3.1.1.1. Quan điểm...................................................................................... 73 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển......................................................................... 74 3.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đakrông đến năm 2020 .. 75 3.1.3. Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Đakrông ........................ 76 3.1.4. Căn cứ vào hiện trạng và tiềm năng phát triển các loại hình du lịch khác76 3.2. Đề xuất định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh. 77 3.2.1. Định hƣớng về bảo vệ, tôn tạo môi trƣờng sinh thái cảnh quan.......... 77 3.2.2. Định hƣớng về đầu tƣ các điểm du lịch sinh thái................................ 78 3.2.3. Định hƣớng về xây dựng sản phẩm du lịch.......................................... 78 3.3. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh.................. 83 3.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách .................................................. 83 3.3.2. Nhóm giải pháp về đầu tƣ phát triển.................................................... 84 3.3.3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực...................................................... 85 3.3.4. Nhóm giải pháp về môi trƣờng............................................................ 85 3.3.5.. Nhóm giải pháp về cộng đồng............................................................. 86 3.3.6. Nhóm giải pháp về vốn......................................................................... 87 3.3.7. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch............ 87 3.3.8. Nhóm giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm du lịch ............................... 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 91 iv
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa KTXH Kinh tế - xã hội DLST Du lịch sinh thái VQG Vƣờn quốc gia v
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết huyện Đakrông........................................... 35 Bảng 2.2. Cơ cấu dân số qua các năm................................................................... 37 Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số các đơn vị hành chính dọc đường Hồ Chí Minh năm 2016.......................................................................................... 38 Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ............................................................... 39 Bảng 2.5. Tiêu chí và hệ số đánh giá các điểm DLST dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị............................................................. 60 Bảng 2.6. Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá về tiềm năng của các điểm DLST dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị............................ 61 Bảng 2.7. Điểm đánh giá tổng hợp cao nhất và thấp nhất..................................... 65 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá các điểm du lịch sinh thái ở dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông....................................................................................... 66 Bảng 2.9. Số lượt khách du lịch đến Đakrông giai đoạn 2011 - 2015................... 67 vi
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.............................. 32 Hình 2.3. Biểu đồ số lượt khách du lịch huyện Đakrông giai đoạn 2011 - 2015... 67 Hình 2.2. Bản đồ các điểm tài nguyên du lịch sinh thái huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị............................................................................................................... 70 Hình 3.1. Định hướng một số tuyến du lịch sinh thái ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị............................................................................................................... 82 vii
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng về các mặt kinh tế - văn hóa - xã hội, nhu cầu đi du lịch của con ngƣời ngày càng tăng và trở thành nhu cầu cơ bản không thể thiếu đƣợc trong đời sống. Hoạt động du lịch đang trở thành “con gà đẻ trứng vàng” cho nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, ngành du lịch tuy còn non trẻ nhƣng đã có bƣớc phát triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đóng góp những thành tựu đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) đến năm 2020, ngành du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Vì vậy, mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam là phải hoạt động có hiệu quả, hòa nhập với xu hƣớng phát triển của khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì du lịch sinh thái (DLST) đã và đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trong chiến lƣợc phát triển du lịch. Trong thời đại hiện nay, khi nền công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề thì DLST có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con ngƣời. Phát triển DLST giúp con ngƣời có điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trƣờng trong lành, tìm hiểu nền văn hóa bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá và hồi phục sức khỏe cho con ngƣời. DLST là loại hình du lịch có trách nhiệm, du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn tự nhiên và phát triển cộng đồng và đây là loại hình du lịch có nhiều đóng góp thiết thực cho việc phát triển bền vững, bảo vệ tự nhiên và mang lại lợi ích kinh tế. Chính vì vậy DLST đã trở thành mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới về du lịch bởi tính ƣu việt của nó. Đakrông nằm phía tây tỉnh Quảng trị, trên trục hành lang kinh tế Đông Tây, có cửa khẩu quốc gia La Lay thông thƣơng với nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Đặc biệt Đakrông có 30 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đƣợc Bộ, Tỉnh xếp hạng, có trên 10 hang động lớn nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động du lịch diễn ra quanh năm. Huyện Đakrông có hệ thống cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, núi, rừng, sông, suối, đỉnh đèo, vách đá mà tạo hóa ban tặng hấp dẫn thu 1
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hút đƣợc sự chú ý của nhiều ngƣời. Với những tiềm năng sẵn có của huyện, việc chú trọng đầu tƣ phát triển du lịch đặc biệt là DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh không chỉ mang lại những hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế của huyện mà còn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Do vậy tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng khai thác để đề xuất định hƣớng và các giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc đẩy phát triển KTXH huyện Đakông. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ nghiên cứu phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. - Điều tra, phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. - Xây dựng định hƣớng và đề xuất giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung: Tiềm năng, hiện trạng, định hƣớng và giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. - Lãnh thổ: Hành lang đƣờng Hồ Chí Minh, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Bao gồm phạm vi lãnh thổ các xã nằm trên đƣờng Hồ Chí Minh - Thời gian: Nghiên cứu hiện trạng phát triển đến năm 2017 và định hƣớng phát triển đến năm 2025. 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4.1. Trên thế giới Trong vài thập kỷ trở lại đây, du lịch đã thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng và phát triển rộng khắp trên thế giới. Cùng với sự phát triển nhanh chóng đó thì sự xuất hiện ngày càng nhiều những tác động tiêu cực của hoạt động 2
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 du lịch đối với môi trƣờng tự nhiên, KTXH của lãnh thổ đón khách là một tất yếu. Vì vậy các nhà nghiên cứu du lịch đã quan tâm nhiều hơn đến việc đánh giá các tác động này. Những ngƣời tiên phong trong lĩnh vực này phải kể đến là Budowski (Tourism and Environmental Conservation - Du lịch và bảo tồn môi trường), Mathieson & Wall (Tourism: Physical Environmental, Economic and Social Impacts, Longman, London,1982 - Du lịch: Vật lý môi trường, kinh tế và tác động xã hội, Longman, London, 1982); Buckley & Pannell), Shaw and William (Critical Issues in Tourism, Blackwell, Oxford, 1994 - Các vấn đề quan trọng trong Du lịch, Blackwell, Oxford, 1994)... Các tác giả này cùng với các nghiên cứu của mình đều thống nhất là cần có một loại hình du lịch nhạy cảm và có trách nhiệm với môi trƣờng đó là DLST. Khái niệm DLST bắt đầu đƣợc đề cập từ những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Những nhà nghiên cứu đầu tiên và điển hình của lĩnh vực này phải kể đến Boo (Ecotourism: The potential and Pitfalls - DLST: Tác động, tiếm năng và tính khả thi), Ceballos - Lascurain (Tourism, Ecotourism and Protected Areas, IUCN, Gland, Switzerland, 1996 - Du lịch, du lịch sinh thái và khu bảo tồn, IUCN, Gland, Thụy Sĩ, 1996)... Cùng hàng loạt các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về DLST của các nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này nhƣ: Cater, Dowling , Lingberg and Hawkins. Cũng có nhiều tổ chức nhƣ: IUWTO (tổ chức du lịch thế giới), WW (quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) đã giải quyết các vấn đề về lí luận DLST. Các tổ chức trên đã khẳng định tầm quan trọng của DLST trong vấn đề giáo dục môi trƣờng, bảo tồn hệ sinh thái, ủng hộ cộng đồng địa phƣơng. Những tài liệu trên là những công trình khoa học có giá trị cả về lí luận và ứng dụng thực tiễn ở nƣớc ngoài. Đây là nguồn tài liệu giúp những nghiên cứu có những hiểu biết sâu rộng về DLST. 4.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về DLST xuất hiện nhiều từ giữa thập niên 90 của thế kỷ trƣớc trở lại đây nhƣ: Đề tài “Cơ cở khoa học của phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, trong 3
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hội thảo về DLST với phát triển bền vững ở Việt Nam (4/1998) đã tập hợp đƣợc sự đóng góp, tham luận của nhiều tác giả (Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Quang Mỹ, Lê Văn Lanh, Võ Trí Chung). Các báo cáo chủ yếu tổng quan một số vấn đề lý luận về DLST và tài nguyên DLST ở Việt Nam. Bên cạnh đó còn có các công trình của: - Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) Du lịch sinh thái - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998. - Đặng Duy Lợi “Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, Luận án PTS khoa Địa lý - Địa chất Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội, 1992. - Phạm Quang Anh “Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam”, luận án PTS khoa Địa lý - Địa chất, Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996. - Nguyễn Thị Sơn “Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Cúc Phương”, luận án tiến sỹ Địa lý, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội, 2000. - Chu Thành Huy, “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, Tỉnh Thái Nguyên”, luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008. Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, cũng có các công trình nghiên cứu về DLST tuy nhiên chƣa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể việc phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh trên địa bàn huyện Đakrông của tỉnh Quảng Trị. Đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” không trùng lặp với bất cứ luận văn hoặc đề tài khoa học nào đã công bố. 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Quan điểm nghiên cứu 5.1.1. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quan điểm này đƣợc vận dụng để phân tích các số liệu, tƣ liệu trong các thời điểm nhất định để làm cơ sở để đƣa ra các dự báo xác thực về xu hƣớng phát triển du lịch trong thời gian tới. 4
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.1.2. Quan điểm tổng hợp Du lịch là ngành chịu tác động của nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. Ngƣợc lại, du lịch cũng tác động đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, nhiều lĩnh vực khác. Vì vậy, khi nghiên cứu DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh cần xem xét trong mối quan hệ tổng thể các yếu tố tự nhiên, KTXH và môi trƣờng. 5.1.3. Quan điểm lãnh thổ Các yếu tố tự nhiên, KTXH phân bố không đồng đều trên bề mặt lãnh thổ. Mỗi lãnh thổ du lịch thƣờng có nhiều nguồn lực để phát triển với nhiều loại hình du lịch khác nhau, trong đó có những sản phẩm du lịch đặc trƣng riêng. Với quan điểm này khi nghiên cứu phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cần chú ý đến phƣơng diện lãnh thổ. DLST không chỉ dọc đƣờng Hồ Chí Minh mà còn trên các địa bàn khác của huyện, của tỉnh và các tỉnh lân cận. Vì vậy, khi xây dựng các tuyến, điểm DLST cần nghiên cứu tổng thể để liên kết tiềm năng du lịch của tỉnh với một số địa phƣơng lân cận khác. 5.1.4. Quan điểm hệ thống Phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh quảng Trị là một bộ phận nhỏ trong hệ thống các tuyến du lịch của tỉnh Quảng Trị nói riêng và vùng Bắc Trung Bộ nói chung. Việc phát triển du lịch là sự kết hợp không gian rộng lớn trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy quá trình nghiên cứu cần phải có tính hệ thống. 5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững Mục tiêu của DLST là bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, tăng cƣờng bảo tồn và chia sẽ lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo sự phát triển kinh tế một cách bền vững. Kết hợp hài hòa nhu cầu của hiện tại và tƣơng lai trên cả hai góc độ sản xuất và tiêu dùng du lịch nhằm đạt đến sự cân bằng giữa các yếu tố KTXH và môi trƣờng. Luận văn quán triệt quan điểm này trong suốt quá trình đánh giá tiềm năng, phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp trong việc phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. 5
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp thu thập, thống kê tài liệu Thu thập tất cả các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu phát triển DLST, các số liệu thống kê từ các nguồn tài liệu, từ phòng thống kê huyện Đakrông, phòng văn hóa huyện Đakrông, chi cục thống kê tỉnh Quảng Trị. Từ đó tiến hành xử lí, thống kê phục vụ việc nghiên cứu đề tài. 5.2.2. Phương pháp thực địa Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm điều tra tổng hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã - hội của khu vực nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin đã thu nhập. Đồng thời việc trực tiếp tham quan, khảo sát tại địa phƣơng đã giúp tác giả đánh giá sâu sắc hơn về thực trạng hoạt động DLST ở địa phƣơng nghiên cứu. Trong đề tài này tác giả sẽ tiến hành thực địa tại các điểm DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh huyện Đakrông nhƣ: Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, sông Đakrông, sông Ba Lòng, Thác Ồ Ồ, Thác Luồi, Thác Hiên, Thác Ta Tƣng, Động Ngài, Động A Pô Ly Hông, dãy núi Ta Lung, núi Klu, Suối nƣớc nóng Klu nhằm mục đích tham quan và thu thập các số liệu về lƣợt khách, doanh thu phục vụ phát triển du lịch. 5.2.3. Phương pháp bản đồ Phƣơng pháp bản đồ là phƣơng pháp không thể thiếu trong nghiên cứu Địa lí. Qua bản đồ có thể rút ra những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Từ các thông tin, số liệu thu thập đã qua xử lí, tính toán để xây dựng bản đồ đáp ứng yêu cầu đặt ra của đề tài. Trong đề tài tác giả đã áp dụng phƣơng pháp này vào việc xây dựng các bản đồ: Bản đồ hành chính huyện Đakrông, bản đồ một số điểm DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. 5.2.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp Dựa vào những tài liệu thu thập đƣợc, những tài liệu từ qua sát thực địa, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm rút ra những luận điểm của vấn đề nghiên cứu. Từ đó, vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa tiết kiệm thời gian và công sức nghiên cứu. 6
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.2.5. Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong việc xin ý kiến, định hƣớng, góp ý của cán bộ chuyên trách trong bộ máy chính quyền, cán bộ ngành du lịch, cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch có nhiều kinh nghiệm. Đây là những thông tin qúy giá để vận dụng vào nghiên cứu. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về DLST. Nghiên cứu có hệ thống và đánh giá tổng hợp tiềm năng các điểm DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu góp phần xác định hƣớng phát triển DLST, đề xuất các giải pháp phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của mình, góp phần vào sự phát triển du lịch nói riêng KTXH của huyện Đakrông nói chung. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu cùng hƣớng ở các địa phƣơng khác. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung luận văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về du lịch sinh thái Chương 2: Tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 7
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1. Khái niệm và đặc điểm của du lịch sinh thái 1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái DLST (ecotourism) là một khái niệm tƣơng đối mới và đã nhanh chóng thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là một khái niệm rộng, đƣợc hiểu theo những cách khác nhau từ những góc độ tiếp cận khác nhau. Ngày nay sự hiểu biết về DLST đã phần nào đƣợc cải thiện, thực sự đã có một thời gian dài DLST là chủ đề nóng của các hội thảo về chiến lƣợc và chính sách bảo tồn và phát triển các vùng sinh thái quan trọng của các quốc gia và thế giới. Thực sự đã có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình nhƣ: Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về DLST, định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 nhƣ sau: "Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và thƣởng ngoạn phong cảnh và giới động - thực vật hoang dã, cũng nhƣ những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) đƣợc khám phá trong những khu vực này". Năm 1994 nƣớc Úc đã đƣa ra khái niệm “DLST là Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trƣờng thiên nhiên đƣợc quản lý bền vững về mặt sinh thái”. Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST là du lịch có mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trƣờng, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phƣơng”. Một định nghĩa khác của Honey (1999) “DLST là du lịch hƣớng tới những khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích 8
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhằm gây ra ít tác hại và với quy mô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trƣờng, nó trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho ngƣời dân địa phƣơng và nó khuyến kích tôn trọng các giá trị về văn hóa và quyền con ngƣời”. Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trƣờng có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trƣờng và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”. Năm 2000, Lê Huy Bá cũng đƣa ra khái niệm về DLST “DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tƣợng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thƣởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng nhƣ giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triền môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững”. Trong luật du lịch năm 2005, có một định nghĩa khá ngắn gọn “Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. Theo quy chế quản lý các hoạt động DLST tại các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, do bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành năm 2007, thì DLST đƣợc hiểu là “DLST là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng dân cƣ ở địa phƣơng nhằm phát triển bền vững”. Theo Hiệp hội DLST (The Internatonal Ecotourism society) thì “DLST là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trƣờng và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng”. Cho đến nay, khái niệm DLST vẫn còn đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau, với những tên gọi khác nhau. Mặc dù những tranh luận vẫn còn đang diễn tiến nhằm tìm ra một định nghĩa chung nhất về DLST, nhƣng đa số y kiến của 9
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các chuyên gia hàng đầu về DLST đều cho rằng DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và đƣợc nuôi dƣỡng, quản lí theo hƣớng bền vững về mặt sinh thái. 1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái - Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên và cả yếu tố văn hóa bản địa Đối tƣợng của DLST là những khu vực hấp dẫn về cả tự nhiên và những nét văn hóa bản địa đặc sắc. Đặc biệt những khu vực tự nhiên còn tƣơng đối nguyên sơ, ít bị tác động của bàn tay con ngƣời. Chính vì vậy, hoạt động DLST thƣờng diễn ra và phù hợp với các quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên. - Đảm bảo bền vững về sinh thái và hỗ trợ bảo tồn Đây là một đặc trƣng khác biệt của DLST vì nó đƣợc phát triển trong môi trƣờng có những hấp dẫn ƣu thế về mặt tự nhiên. Vì thế trong DLST, hình thức, địa điểm và mức độ sử dụng cho các hoạt động du lịch phải đƣợc duy trì và quản lí cho sự bền vững của cả hệ sinh thái và bản thân ngành du lịch. Điều này đƣợc thể hiện ở quy mô nhóm khách tham quan thƣờng có số lƣợng nhỏ, yêu cầu sử dụng các phƣơng tiện, dịch vụ về tiện nghi của du khách thƣờng thấp hơn các yêu cầu về đảm bảo kinh nghiệm du lịch có chất lƣợng. Các hoạt động trong DLST thƣờng ít gây tác động đến môi trƣờng và du khách sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trƣờng. - Có giáo dục môi trường Đặc điểm giáo dục môi trƣờng trong DLST là một yếu tố cơ bản phân biệt DLST với các loại hình du lịch khác. Giáo dục và thuyết minh về bảo vệ môi trƣờng bằng các nguồn thông tin, truyền tải thông tin đến du khách thông qua tài liệu, hƣớng dẫn viên, các phƣơng tiện trên điểm, tuyến tham quan là những hình thức quan trọng trong việc làm giàu kinh nghiệm du lịch, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên. - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia và hưởng lợi ích từ hoạt động du lịch DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích cộng đồng địa phƣơng trên cơ sở cung cấp kiến thức, những kinh nghiệm thực tế để đa số ngƣời dân có khả 10
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 năng tham gia vào quản lý, vận hành dịch vụ DLST. Đó cũng là cách để ngƣời dân trở thành những ngƣời bảo tồn tích cực. - Cung cấp các kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách Việc thỏa mãn những mong muốn của du khách là nâng cao hiểu biết và những kinh nghiệm du lịch lý thú, là sự tồn tại sống còn và lâu dài của DLST. Vì vậy các dịch vụ du lịch trong DLST tập trung nhiều vào việc đáp ứng nhu cầu nhận thức và kinh nghiệm du lịch hơn là các dịch vụ cho nhu cầu tiện nghi. 1.1.3. Các sản phẩm của du lịch sinh thái Theo Luật Du lịch năm 2005 “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong tuyến đi du lịch”. Nhìn từ góc độ của các nhà cung cấp dịch vụ và hàng hóa đơn lẻ, sản phẩm DLST là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đƣợc tạo ra bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động tại một số cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó. Điểm đáng chú ý là mọi nguồn lực đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch đều phải dựa trên cơ sở tại chỗ gắn với bảo vệ môi trƣờng. Hơn nữa, DLST vốn dựa vào tài nguyên là các hệ sinh thái còn tƣơng đối nguyên sơ, ít bị tác động bởi bàn tay con ngƣời, sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ của thiên nhiên, có tính giáo dục với ngƣời sử dụng và nguồn thu từ việc bán sản phẩm đó phải đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cƣ địa phƣợng. Sản phẩm DLST là các giá trị sinh thái và văn hóa bản địa đƣợc khai thác dựa trên các nguồn lực bản địa, với sự tham gia tích cực của dân cƣ bản địa. Một mặt làm thỏa mãn nhu cầu DLST của du khách, mặt khác giáo dục môi trƣờng và góp phần vào sự bảo tồn và phát triển điểm du lịch. Có thể khái quát sản phẩm DLST bằng biểu thức sau: Sản phẩm DLST = Gía trị sinh thái và văn hóa bản địa + Dịch vụ du lịch bản địa + hàng hóa bản địa Ở góc độ các nhà kinh doanh lữ hành, sản phẩm DLST là các chƣơng trình DLST. Chƣơng trình DLST là tập hợp các dịch vụ, hàng hóa DLST đƣợc sắp đặt trƣớc về không gian và thời gian tiêu dùng theo mức giá gộp và đƣợc bán trƣớc. 11
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Các công ty lữ hành DLST cũng có thể cung ứng đầy đủ các loại hình sản phẩm trong hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành đó, đó là: các dịch vụ trung gian, các chƣơng trình du lịch trọn gói, các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp. 1.1.4. Nguyên tắc của du lịch sinh thái Hoạt động DLST cần phải tuân theo một số nguyên tắc sau: a. Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn cho du khách Đây là nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa DLST với các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên khác. Du khách khi rời khỏi nơi đến tham quan sẽ có sự hiểu biết cao hơn về các giá trị môi trƣờng tự nhiên, về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa. Từ đó, du khách sẽ nổ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái, văn hóa khu vực. b. Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho khách du lịch DLST thƣờng ở những nơi có địa hình hiểm trở, sông suối nhiều, những vách núi cao, những nơi thiên nhiên còn hoang sơ,… Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các hoạt động tổ chức DLST là cần phải chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất và điều kiện an toàn cho du khách, phòng khi có các sự cố xảy ra: nhƣ tai nạn do leo núi, đuối nƣớc, rắn cắn,… c. Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái Cũng nhƣ hoạt động của các loại hình du lịch khác, DLST cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với môi trƣờng và tự nhiên. Nếu nhƣ đối với những loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa phải là ƣu tiên hàng đầu thì DLST coi đây là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần đƣợc tuân thủ. Bởi vì: - Việc bảo vệ môi trƣờng và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu của hoạt động DLST. - Sự tồn tại của DLST gắn liền với môi trƣờng tự nhiên và các hệ sinh thái điển hình. Sự xuống cấp của môi trƣờng, sự suy thoái của các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST. 12
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 d. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng Các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời với các giá trị sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phƣơng sẽ làm thay đổi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST. Chính vì thế việc phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của DLST. e. Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hƣớng đến của DLST. Nếu nhƣ các loại hình du lịch khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty lữ hành thì ngƣợc lại, DLST sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp vào việc cải thiện môi trƣờng sống của cộng đồng địa phƣơng. Đồng thời, DLST luôn hƣớng tới việc huy động tối đa sự tham gia của ngƣời dân địa hƣơng, nhƣ đảm nhận vai trò hƣớng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghĩ cho khách, cung ứng nhu cầu về thực phẩm, hàng lƣu niệm cho khách… Thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng. Kết quả là cuộc sống của ngƣời dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên và họ sẽ thấy đƣợc lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST. 1.1.5. Yêu cầu của du lịch sinh thái  Yêu cầu đầu tiên có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại của các hệ  sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên đƣợc hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lí, khí hậu và động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh thái nông nghiệp (agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu (ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology). Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống nhƣ: đất, nƣớc, địa 13
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hình, khí hậu... đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công ƣớc đa dạng sinh học đƣợc thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh Rio de Jannero về môi trƣờng). Nhƣ vậy có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích tại sao hoạt động DLST thƣờng chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (natural reserve), đặc biệt ở các vƣờn quốc gia (national park), nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. Tuy nhiên điều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hình DLST phát triển ở những vùng nông thôn (rural tourism) hoặc các trang trại (farm tuorism) điển hình.  Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái ở 2 điểm:   Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao đƣợc sự hiểu biết cho khách DLST, ngƣời hƣớng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là ngƣời am hiểu các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phƣơng. Điều này rất quan trọng và có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động DLST, khác với những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu biết này ở ngƣời hƣớng dẫn viên. Trong nhiều trƣờng hợp, cần thiết phải cộng tác với ngƣời dân địa phƣơng để có đƣợc những hiểu biết tốt nhất, lúc đó ngƣời hƣớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ngƣời phiên dịch giỏi.  Hoạt động DLST đòi hỏi phải có đƣợc ngƣời điều hành có nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch truyền thống tƣờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để biết đƣợc những giá trị tự nhiên và văn hoá trƣớc khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngƣợc lại, các nhà điều hành DLST phải có đƣợc sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phƣơng nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa ngƣời dân địa phƣơng và du khách. 14
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi trường  Theo đó DLST cần đƣợc tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về “sức chứa”. Khái niệm “sức chứa” đƣợc hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lƣợng khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm. Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây đƣợc hiểu là số lƣợng tối đa khách du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn về không gian đối vớ mỗi du khách cũng nhƣ nhu cầu sinh hoạt của họ. Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lƣợng du khách mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá - xã hội, KTXH của khu vực. Cuộc sống bình thƣờng của cộng đồng địa phƣơng có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập. Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa đƣợc hiểu là lƣợng khách tối đa mà khu du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lƣợng khách vƣợt quá giới hạn này thì năng lực quản lý (lực lƣợng nhân viên, trình độ và phƣơng tiện quản lý...) của khu du lịch sẽ không đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng và xã hội. Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lƣợng, vì vậy khó có thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định một cách tƣơng đối bằng phƣơng pháp thực nghiệm. Một điểm cần phải lƣu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan niệm” về sự đông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những điều kiện phát triển xã hội khác nhau (ví dụ giữa các nƣớc châu Á và châu Âu, giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển ...). rõ ràng để đáp ứng yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có các quyết định về quản lý. Điều này cần đƣợc tiến hành đối với các nhóm đối tƣợng khách/thị trƣờng khác nhau, phù hợp tâm lý và quan niệm của họ. DLST không thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu của tất cả cũng nhƣ mọi loại khách. 15
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết của khách du lịch  Việc thoả mãn mong muốn này của khách DLST về những kinh nghiệm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thƣờng là rất khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành DLST. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm. 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của du lịch sinh thái 1.2.1. Nhận thức của xã hội Trong lịch sử nhân loại, du lịch đƣợc ghi nhận nhƣ một sở thích, một hoạt động nghĩ ngơi tích cực cuả con ngƣời. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên để du lịch nói chung và DLST nói riêng đƣợc quan tâm và phát triển đúng với những gì mà nó vốn có thì việc nhận thức và quan tâm đúng đắn là một vấn đề hết sức quan trọng. Về mặt kinh tế, du lịch trong đó có DLST đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều nƣớc công nghiệp phát triển. Rất nhiều quốc gia coi phát triển du lịch là một ngành kinh tế quan trọng mang lại nguồn thu ngân sách chủ yếu cho ngân sách quốc gia vì thế chính quyền luôn quan tâm đầu tƣ, có chiến lƣợc phát triển một cách khoa học và hiệu quả. Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dƣỡng, đồng thời góp phần nâng cao đời sống dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội cho đất nƣớc. Do đó, hoạt động của DLST có mối quan hệ tƣơng tác đến các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… Bản thân du lịch mang lại nhiều lợi ích cho các địa phƣơng đón khách. Về mặt xã hội, việc phát triển du lịch trong đó có DLST là cơ hội để tăng trƣởng giao lƣu, trao đổi hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Nhƣ vậy, để DLST thực sự góp phần vào việc bảo vệ thiên nhiên đòi hỏi phải có sự suy nghĩ và hành động đúng, không những của những ngƣời làm du 16
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lịch mà là của toàn xã hội. Nếu nhận thức của xã hội về DLST tốt, thấy rõ đƣợc tác dụng của nó thì mọi hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy DLST phát triển, ngƣợc lại nếu chƣa nhìn nhận đƣợc giá trị của nó thì ngƣời ta sẽ không ủng hộ thậm chí có thể gây khó khăn trong quá trình phát triển DLST. Do đó cần làm cho tất cả các thành phần trong xã hội nhất là cƣ dân địa phƣơng hiểu đƣợc những tác động tích cực của DLST đến địa phƣơng đó là: - Góp phần làm thay đổi chất lƣợng cuộc sống cộng đồng nhất là những ai tham gia trực tiếp vào ngành này, trong đó bao gồm cả những dịch vụ xã hội nhƣ: y tế, nhà cửa, hệ thống giao thông, cấp - thoát nƣớc, điện năng,... - Giúp cho việc bảo vệ và tôn tạo các di sản văn hóa lịch sử, làm tăng niềm tự hào của địa phƣơng và nhận thức cộng đồng. - Góp phần làm tăng danh tiếng địa phƣơng, giúp cho du khách khám phá những ý tƣởng mới, giá trị mới và cách sống mới. - Tạo điều kiện giao lƣu, hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, các quốc gia, phá vỡ ngăn cách về văn hóa và dân tộc thông qua quan hệ này. - DLST còn có tiềm năng mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng. 1.2.2. Tài nguyên du lịch Du lịch là một ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt, DLST còn có mối liên hệ mật thiết hơn bởi khi muốn thiết lập một chuyến đi điều quan tâm đầu tiên của du khách đối với địa điểm mà họ có ý định tới tham quan là cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, môi trƣờng trong lành, sự đa dạng, đặc sắc của truyền thống văn hóa bản địa, ngành nghề truyền thống; đó là những điều kiện hết sức quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn của một điểm DLST. Tài nguyên của DLST gồm: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn, hai yếu tố này gắn kết với nhau tạo nên sức hấp dẫn của DLST, cụ thể tài nguyên của DLST bao gồm: “Tài nguyên DLST là những yếu tố cơ bản để hình thành các điểm, các tuyến hoặc các khu DLST bao gồm các cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, giá trị nhân văn, các công trình sáng tạo của nhân loại có thể đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn cho nhu cầu về DLST”. [2] 17
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tài nguyên du lịch ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức hoạt động, lãnh thổ cũng nhƣ cơ cấu và chuyên môn của khu, điểm DLST. Với mỗi loại tài nguyên có thể tổ chức loại hình du lịch với những đặc trƣng riêng, loại hình riêng để phục vụ các nhu cầu và mục đích khác nhau của du khách. Quy mô hoạt động du lịch của một điểm, một khu, một vùng, một quốc gia đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng, chất lƣợng nguồn tài nguyên du lịch. Tài nguyên là yếu tố cơ bản tạo ta sản phẩm DLST và nó cũng tham gia vào việc tạo ra tính mùa vụ trong hoạt động du lịch, quyết định tính nhịp điệu của dòng khách, thị trƣờng khách du lịch. Tài nguyên du lịch đƣợc xem là tiền đề để phát triển DLST. Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu. DLST, loại hình du lịch gắn với thiên nhiên và môi trƣờng nguồn tài nguyên lại càng quan trọng hơn và cũng có nguy cơ thƣờng xuyên bị đe dọa xâm hại và tàn phá. Muốn phát triển DLST một cách bền vững thì một hoạt động mang tính nguyên tắc là việc khai thác phải đi dôi với việc bảo vệ và nuôi dƣỡng tài nguyên, đảm bảo nguyên tắc sức chứa. Một quốc gia, một khu vực đƣợc du khách quan tâm chỉ khi ở đó có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hệ động, thực vật đa dạng, đƣợc bảo tồn và phát triển, môi trƣờng thiên nhiên trong lành, môi trƣờng văn hóa xã hội độc đáo. Vì vậy việc bảo tồn tài nguyên DLST có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì chính tài nguyên là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình và là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch. 1.2.3. Dân cư và lao động trong lĩnh vực du lịch sinh thái Trong DLST, số lƣợng dân cƣ và chất lƣợng lao động ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và quan trọng hơn là ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, hệ động thực vật. Hệ sinh thái, môi trƣờng tự nhiên sẽ rất dễ bị phá vỡ nếu mật độ dân cƣ quá đông, trình độ dân trí thấp. Với DLST, sự tham gia của dân cƣ địa phƣơng đóng góp một phần quan trọng. Trong khi các đơn vị điều hành du lịch, các khách sạn và chính quyền địa phƣơng cố gắng tiếp thị các sản phẩm du lịch của mình, trong đó có những nội 18
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dung, hoạt động không phù hợp với nguyên tắc của DLST, ngƣời ta phớt lờ đi khả năng quản lí tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ đóng góp của cƣ dân bản địa đến hoạt động DLST. Hậu quả của cách làm này sẽ trở nên đáng lo ngại. Các hình thức kinh doanh nhƣ vậy không chóng thì chày sẽ đi đến giai đoạn thoái trào do không bảo vệ đƣợc cảnh quan thiên nhiên, môi trƣờng sinh thái. Trên thực tế mối quan hệ giữa ngƣời dân bản địa và các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một quan hệ gắn bó đƣợc thiết lập từ lâu đời. Ở nhiều nơi ngƣời dân địa phƣơng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ phƣơng tiện sống hay một kế sinh nhai của mình và họ biết cách bảo vệ, kiểm soát việc sử dụng tài nguyên để tránh đi tình trạng phá tài nguyên. Yếu tố quan trọng của một điểm DLST thành công hay không đó là lao động làm việc trong các đơn vị này ngoài những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ về du lịch đơn thuần, họ còn phải là các chuyên gia về môi trƣờng, sự hiểu biết sâu rộng về các hệ động thực vật tại khu vực mà họ làm việc. Rõ ràng vai trò của dân cƣ và nguồn nhân lực là rất quan trọng, phải có những chiến lƣợc để quy hoạch dân cƣ và phát triển nguồn nhân lực một cách khoa học có nhƣ vậy mới đảm bảo cho hoạt động DLST đi đúng hƣớng của nó. 1.2.4. Môi trường luật pháp và cơ chế chính sách Xây dựng cơ chế, chính sách về quản lí một cách đồng bộ, khuyến khích việc khai thác các tiềm năng DLST đặc biệt là ở các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,... phải đƣợc cụ thể hóa bằng các văn bản pháp lí, từ các cơ quan quản lí Nhà nƣớc nhƣ: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ tài chính, Tổng cục du lịch... Thực tế, mặc dù nhiều nƣớc, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ có tiềm năng rất lớn về DLST nhƣng sự nhìn nhận của các cấp lãnh đạo, những nhà hoạch định chính sách và đầu tƣ chƣa thật sự sâu sắc do không có cơ chế, chính sách thích hợp để quy hoạch, tập trung đầu tƣ để phát triển du lịch. Do đó đã làm lãng phí nguồn tài nguyên thậm chí có thể bị lãng quên hoặc bị tàn phá do không có cơ quan đơn vị hay ngƣời quản lí các nguồn tài nguyên đó. Để DLST phát triển thì việc nhận ra thế mạnh và phát huy nó là một vấn đề đƣợc quan tâm. Vấn đề này chỉ đƣợc giải quyết khi các nhà hoạch định chính 19
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sách, các cấp quản lí nhận thức rõ và đƣa ra cơ chế, chính sách hợp lí để phát triển. DLST chỉ phát triển khi nó có một cơ chế chính sách hợp lí và pháp luật đồng bộ. Đó là nghiên cứu quy hoạch, đầu tƣ và khuyến khích đầu tƣ, cơ chế xúc tiến quảng bá, cơ chế phối hợp và phân chia một cách hài hòa lợi ích giữa ngƣời dân địa phƣơng và với các cơ quan quản lí, công ty lữ hành, qua đó hoạt động DLST tạo ra điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển, các cơ chế chính sách và luật pháp cần đƣợc hƣớng tới là: - Khuyến khích phát triển các nguồn lực du lịch về phƣơng tiện sức hấp dẫn thiên nhiên cũng nhƣ các điểm lịch sử, khảo cổ và văn hóa, chú trọng đến chất lƣợng cùng với hệ thống thông tin có hiệu quả và có nhận thức về khả năng thu xếp nơi nghĩ cho du khách. - Có sự điều phối để tạo ra sự hợp tác giữa tất cả các bên liên quan, nhấn mạnh đến việc thúc đẩy tinh thần trách nhiệm đối với hệ sinh thái và việc tổ chức các tour sẽ không gây thiệt hại hay hủy hoại môi trƣờng. - Xây dựng nhận thức về loại hình du lịch mà có góp phần vào sự nghiệp bảo tồn và có sự hoàn trả thích hợp cho hệ sinh thái. - Triển khai lập kế hoạch, cải tiến và xây dựng nguyên tắc và quy định, tổ chức, quản lí hiệu quả DLST, từ đó có thể tạo nên sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa Chính phủ, khối tƣ nhân và ngƣời dân địa phƣơng. - Có chính sách, cơ chế động viên cộng đồng địa phƣơng tham gia trực tiếp vào quá trình và thu đƣợc lợi ích từ du lịch. 1.2.5. Hoạt động xúc tiến quảng bá Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá là một khâu quan trọng trong quá trình phát triển và xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh của một sản phẩm hay điểm đến. Đối với DLST việc tuyên truyền quảng bá và hoạt động xúc tiến thƣơng mại lại còn quan trọng hơn. Chƣơng trình xúc tiến, quảng bá phải là làm thế nào khuyến khích du khách có đƣợc mong muốn đƣợc đi du lịch theo hình thức DLST. Trên thực tế nhu cầu 20
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đi du lịch, nhất là DLST của con ngƣời ngày càng tăng nhƣng nếu một điểm du lịch hay một khu du lịch dù có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn, môi trƣờng trong lành, hệ sinh thái đa dạng có thể nói đó là điểm du lịch lý tƣởng nhƣng nếu những thông tin về nó không đƣợc quảng bá, không đến đƣợc với du khách thì chắc chắn điểm du lịch đó cũng không có nhiều khách đến thăm. Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá phải đƣợc thông qua các kênh quảng cáo khác nhau. Có rất nhiều hình thức quảng bá hữu hiệu, nhƣng tiết kiệm và hiệu quả nhất đó là việc quảng bá trực tiếp ngay tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Một trong những đặc điểm của dịch vụ du lịch, trong đó có DLST là nó chỉ xuất hiện khi khách hàng, khách du lịch đến sử dụng, tham quan... Ngày nay với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển mạnh mẽ của các phƣơng tiện thông tin, do đó có rất nhiều hình thức quảng bá xúc tiến du lịch. Việc xây dựng, duy trì và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên độc đáo hay thái độ phục vụ, hành viên ứng xử có văn hóa của nhân viên phục vụ, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đó là những phƣơng thức quảng bá hữu hiệu nhất. Nếu nhƣ công tác quảng bá đƣợc chú trọng đúng mức, duy trì thƣờng xuyên thì nó sẽ là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển DLST. 1.2.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ DLST là toàn bộ phƣơng tiện vật chất tham gia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch. Với DLST nó bao gồm các hoạt động nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu đi lại, ăn uống, lƣu trú, mua sắm, giải trí, thông tin liên lạc, các hoạt động giảng giải, hƣớng dẫn, nghiên cứu thiên nhiên và văn hóa... của khách du lịch. Vì vậy phạm vi hoạt động kinh doanh rất rộng, bao gồm hệ thống các cơ sở lƣu trú du lịch, nhà hàng, các điểm vui chơi giải trí, cho đến hệ thống giao thông vận tải, điện, nƣớc, thông tin liên lạc... Mặc dù DLST là hình thức du lịch dựa nhiều vào thiên nhiên nhƣng việc khai thác kinh doanh DLST phải đảm bảo nguyên tắc hạn chế tối đa việc tác động đến môi trƣờng thiên nhiên và hệ sinh thái. Tuy nhiên, đây là một hoạt động dịch vụ phục vụ “con ngƣời” trong khi họ đi ra khỏi nhà dù muốn hòa mình 21
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vào thiên nhiên nhƣng họ vẫn cần có những nhu cầu thiết yếu do đó cơ sở kỹ thuật hạ tầng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển và thu hút khách du lịch đó là: đƣờng sá giao thông, phƣơng tiện đi lại, cơ sở lƣu trú, dịch vụ y tế, các dịch vụ bổ sung nhƣ hệ thống thông tin liên lạc, các hoạt động vui chơi giải trí, hàng lƣu niệm... đặc biệt vấn đề thông tin liên lạc là một khâu quan trọng đối với phát triển du lịch nói chung và phát triển DLST nói riêng. Mặc dù muốn tắt khỏi sự ồn ào của đời sống đô thị công nghiệp tuy nhiên du khách vẫn cần có thông tin liên lạc để liên lạc với ngƣời thân, bạn bè và giải quyết công việc làm ăn. Do các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên... những nơi có điều kiện phát triển DLST thƣờng nằm ở vùng sâu, vùng xa việc đi lại thƣờng gặp nhiều khó khăn, vì vậy đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng để du khách có thể đến đƣợc những điểm tham quan là rất cần thiết. Tuy nhiên nếu việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng không hợp lý và khoa học thì sẽ dễ dẫn đến phá vỡ cảnh quan môi trƣờng. Vì vậy việc lập quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho phù hợp, thân thiện với môi trƣờng là vô cùng quan trọng. Ví nhƣ các lối đi phải đƣợc thiết kế để chống sói mòn và đảm bảo nơi cƣ trú cho động thực vật, triệt để sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lƣợng, các thiết bị xử lý chất thải, nƣớc thải phải đƣợc xử lý phù hợp, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nơi vui chơi giải trí là những hạng mục cơ sở hạ tầng cần đƣợc đặc biệt coi trọng về mặt thiết kế cũng nhƣ việc sử dụng vật liệu xây dựng và địa điểm xây dựng... đó là yêu cầu quan trọng không chỉ đảm bảo cho sự phát triển DLST bền vững mà còn có cả ý nghĩa KTXH. Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho việc cung cấp và làm thỏa mãn nhu cầu của khách tham quan cũng đồng thời với việc đảm bảo cho phát triển bền vững là yêu cầu quan trọng của DLST. 1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái 1.3.1. Góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường và phát triển du lịch bền vững Chức năng của du lịch nói chung và DLST nói riêng là mang lại cho du khách sự vui chơi, giải trí và phục hồi sức khỏe cho con ngƣời, ngoài ra DLST còn góp phần giáo dục du khách ý thức bảo vệ môi trƣờng. Những tiêu chí cũng 22
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhƣ nội dung của DLST đã góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học; sử dụng tài nguyên một cách bền vững. Do đó, ngoài trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nƣớc ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, các khu vực có điều kiện để DLST phát triển cần phải thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục kiến thức, nâng cao ý thức của du khách về bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và tính đa dạng sinh học của các khu bảo tồn và các vƣờn quốc gia. Các khu bảo tồn thƣờng là nơi có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú; có cảnh quan đẹp thích hợp cho phát triển du lịch, song về vị trí địa lí thƣờng cách xa các trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội và cuộc sống của nhân dân quanh các khu vực này còn nhiều khó khăn, cuộc sống hằng ngày còn phụ thuộc nhiều vào việc khai thác các nguồn lợi có sẵn trong tự nhiên nên cảnh quan và sự đa dạng sinh học dễ bị xâm hại. Do đó, để hạn chế việc này cần tăng cƣờng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội ở vùng đệm, tạo cơ hội cho nhân dân có việc làm, nâng cao thu nhập trên cơ sở tham gia vào các hoạt động du lịch của địa phƣơng cũng nhƣ hƣớng dẫn du khách tham quan, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, các món ăn đặc sản, kinh doanh dịch vụ lƣu trú... Nhƣ vậy, DLST là một trong những phƣơng tiện để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vì cùng một lúc có thể đáp ứng đƣợc đòi hỏi phát triển KTXH vừa giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng sinh thái đảm bảo cho sự phát triển của ngành du lịch. 1.3.2. Góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương Khi thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, ngƣời ta có thể thu hồi đất đai, đồng cỏ, nguồn nƣớc của cƣ dân quanh khu bảo tồn. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sản xuất và đời sống sinh hoạt của cƣ dân địa phƣơng, nhất là đối với ngành trồng trọt và chăn nuôi. Để đảm bảo kinh tế, ổn định cuộc sống của cƣ dân địa phƣơng tại những nơi này, DLST là một trong những giải pháp tích cực nhất để phát triển kinh tế ở địa phƣơng. Khi DLST phát triển ngƣời dân có cơ hội đƣợc nhận vào làm việc tại 23
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các cơ sở kinh doanh du lịch trở thành hƣớng dẫn viên hoặc tham gia phục vụ du lịch tại địa phƣơng. Điều này làm giảm sức ép trong việc bảo vệ môi trƣờng và sự đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn so với cuộc sống tự do khai phá nguồn tài nguyên có sẵn trƣớc đây của ngƣời dân. Thông qua phát triển DLST nguồn ngân sách địa phƣơng đƣợc nâng lên nhờ vào sự đóng góp của các đơn vị kinh doanh du lịch, từ đó địa phƣơng có điều kiện đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục. DLST phát triển không những đem lại kinh tế trong vùng, mà đời sống văn hóa ngƣời dân, trình độ dân trí đƣợc nâng lên, ngƣời dân đƣợc giao tiếp với du khách, giao lƣu, trao đổi văn hóa, từ đó họ có thể học hỏi nhiều hơn, trí thức đƣợc mở mang. Có thể nói phát triển DLST là giải pháp tốt để phát triển KTXH nó có thể góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cƣ bản địa. 1.3.3. Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tiến bộ Phát triển DLST còn đƣợc coi là một giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế nông nghiệp độc canh sang nền kinh tế nông nghiệp đa canh, và phát triển nền kinh tế hàng hóa với các ngành nghề đa dạng, đƣa tỉ trọng GDP các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn liền với kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển. Thu nhập của các hộ gia đình ở khu vực có nguồn tài nguyên DLST đƣợc chuyển từ nông, lâm nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong đó thu nhập từ các hoạt động phục vụ khách du lịch nhƣ: lƣu trú, ăn uống, hƣớng dẫn viên, các hàng hóa mỹ nghệ mang tính chất đặc thù của địa phƣơng,... chiếm tỷ trọng lớn. Điều này làm cho đời sống của cƣ dân địa phƣơng ngày càng đƣợc cải thiện và đảm bảo có một mức sống tốt hơn. 1.3.4. Góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Du lịch là một hoạt động văn hóa, hơn thế nữa mục tiêu cuối cùng của du lịch là sự phát hiện, tiếp nhận và nâng cao giá trị văn hóa vốn ẩn chứa trong các hiện tƣợng của cuộc sống. Bởi thế du khách của DLST ngoài ngƣời nhu cầu muốn 24
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thƣởng thức không khí trong lành, tìm hiểu, khám phá thiên nhiên hoang dã họ còn có nhu cầu tìm hiểu nền văn hóa bản địa nơi họ đến thăm. Nền văn hóa càng lâu đời, độc đáo càng thu hút và hấp dẫn du khách từ đó hoạt động du lịch có cơ hội quảng bá với du khách những độc đáo về văn hóa của các dân tộc bản địa. 1.4. Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác 1.4.1. Du lịch sinh thái với du lịch văn hóa Du khách đến với DLST là để khám phá tự nhiên, hòa mình vào cuộc sống hoang dã với nhiều điều mới mẻ và thú vị. Còn đối với du lịch văn hóa, những giá trị, những tinh hoa văn hóa, những thuần phong mỹ tục mới là điều hấp dẫn, thu hút du khách. Thế nhƣng khi đến với DLST, ngoài vẽ đẹp cuả tự nhiên du khách còn có thể tìm hiểu, khám phá văn hóa của ngƣời dân bản địa, đôi khi đó chỉ là những nền văn hóa hoang sơ của một nhóm ngƣời dân tộc thiểu số, hoặc có thể là nền văn hóa cổ xƣa trải qua hàng nghìn năm nhƣng lại thu hút sự tò mò, khám phá, nghiên cứu của nhiều du khách. Nhƣ vậy, có thể nói DLST và du lịch văn hóa tuy không có mối quan hệ mật thiết về sự hình thành nhƣng trong một số trƣờng hợp cụ thể chúng bao hàm lẫn nhau, hỗ trợ nhau phát triển. 1.4.2. Du lịch sinh thái với du lịch lịch sử Du lịch lịch sử là tham quan tìm hiểu các địa danh, các di tích lịch sử, tiếp thu những kiến thức nhất định về địa điểm du lịch từ đó nâng cao hiểu biết lịch sử của mình. Có thể thấy, DLST và du lịch lịch sử hoàn toàn không có mối quan hệ với nhau, nhƣng khi những địa điểm du lịch lịch sử nằm xen kẽ, gần địa điểm DLST thì việc kết hợp hai loại hình du lịch này với nhau là một biện pháp tốt để phát huy những giá trị của nó, cả hai sẽ cùng thu hút khách du lịch, tạo ra những dấu ấn riêng, vừa hấp dẫn vừa độc đáo có khả năng thu hút khách du lịch. 1.4.3. Du lịch sinh thái với du lịch mạo hiểm Ngày nay, du lịch mạo hiểm đƣợc hiểu là hoạt động ngoài trời hoặc các hoạt động kết hợp diễn ra tại một khu vực thiên nhiên nhất định mà nó yêu cầu những phƣơng tiện vận tải khác và truyền thống. Những hoạt động này thƣờng có tính mạo hiểm, mức độ rủi ro thì tùy thuộc vào điều kiện môi trƣờng và bản chất 25
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 của các hoạt động và các phƣơng tiện vận tải đƣợc sử dụng nhƣ: đu dây, leo vách đá, lƣớt thuyền trên ghềnh thác... Đây cũng là một loại hình du lịch đến với thiên nhiên nhƣng không với mục đích tìm hiểu hệ sinh thái mà khai thác tài nguyên tự nhiên để phục vụ mục đích mạo hiểm có cùng đối tƣợng du lịch nhƣng mục đích của du lịch lại khác nhau. 1.4.4. Du lịch sinh thái với du lịch bền vững Du lịch bền vững đƣợc hiểu là sự bảo tồn cơ sở tài nguyên với mục đích phát triển và mở rộng theo hƣớng tốt hơn trong tƣơng lai bằng cách đảm bảo rằng những nguồn tài nguyên sẽ đƣợc bền vững trên cơ sở đầy đủ các khía cạnh: sinh thái, kinh tế, văn hóa, xã hội. DLST tìm kiếm mối quan hệ hài hòa giữa con ngƣời với môi trƣờng sinh thái, trong đó chú trọng đến vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi trƣờng sống. DLST chấp nhận đánh đổi các lợi ích kinh tế trƣớc mắt để lấy lại các lợi ích lâu dài vì môi trƣờng và các hệ sinh thái trong đó. Nhƣ vậy, DLST và du lịch bền vững giống nhau về mục đích chung là bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái. Có thể thấy DLST là một bộ phận hay chính xác hơn là một loại hình và là một phƣơng tiện của du lịch bền vững. 1.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái 1.5.1. Du lịch sinh thái ở một số quốc gia trên thế giới Ngày nay, tùy vào điều kiện tự nhiên của mình mà nhiều quốc gia trên thế giới đã rất thành công trong phát triển loại hình DLST, trong đó phải kể đến: - Ở Thái Lan: Là đất nƣớc có ngành du lịch phát triển mạnh, đem lại một nguồn thu rất lớn cho nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh những hình thức du lịch khác thì DLST của Thái Lan cũng rất phát triển. Họ xây dựng chiến lƣợc phát triển quốc gia về DLSTcộng đồng. Khái niệm DLST cộng đồng đã đƣợc sử dụng để đề cao sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng vào phát triển và quản lý du lịch. Bằng cách để ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào việc ra quyết định, các chƣơng trình DLST ở quốc gia này có trách nhiệm hơn và phát triển bền vững hơn. - Ở Malaixia: Malaixia là quốc gia có ngành du lịch phát triển vào bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Chính phủ Malaixia đã sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân nên đã đi trƣớc một bƣớc trong công 26
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tác phát triển du lịch. Chỉ trong vài năm, với chính sách đầu tƣ hợp lý, ngành du lịch Malaixia đã vƣơn lên dẫn đầu khu vực, đã thu hút từ 14 -15 triệu lƣợt khách quốc tế/năm, với thời gian lƣu trú trung bình từ 5 -7 ngày. Ngân sách của cơ quan du lịch quốc gia khoảng trên 40 triệu USD mỗi năm. Ngành hàng không Malaixia đã mở nhiều chuyến bay nội địa và quốc tế. Malaixia đã mở thêm nhiều trung tâm du lịch mạo hiểm, các khách sạn đƣợc phân bố khắp cả nƣớc. Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và nền kinh tế có mức tăng trƣởng cao đã tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển mạnh. Malaixia rất chú trọng phát triển DLST, họ chú trọng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ tài nguyên du lịch nhân văn và liên tục đƣa ra các sản phẩm du lịch mới. Họ coi công tác quảng bá sản phẩm DLST trên cơ sở đa dạng hóa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời thƣờng xuyên nâng cấp các trang thiết bị cho ngành du lịch đặc biệt là DLST và duy trì phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. - Ở Trung Quốc: Ngƣời ta phát triển loại hình DLST cho những ngƣời quan tâm nghiên cứu khoa học, địa chất do các giáo sƣ môn khoa học địa chất của các trƣờng đại học hƣớng dẫn. Ngoài ra, ngƣời ta còn phát triển loại hình du lịch nhƣ ngồi bè đi dọc sông Trƣờng Giang để khám phá và thƣởng ngoạn phong cảnh hai bên bờ sông - Ở Indonesia: Với nền văn hóa đa dạng và độc đáo, trong các thập niên trƣớc đây, Indonesia chủ yếu chỉ phát triển du lịch dựa vào loại hình du lịch văn hóa. DLST bắt đầu đƣợc coi trọng tại Indonesia từ năm 1995. Để tăng cƣờng các phong trào DLST ở Indonesia, tại Hội thảo quốc gia lần thứ hai về DLST đƣợc tổ chức tại Bali (7/1996) đã thông qua việc thành lập Hiệp hội DLST Indonesia (Masyarakat Ekowisata Indonesia), viết tắt là MEI. Từ năm 1996, các cuộc thảo luận, hội thảo về DLST ở Indonesia đã tăng lên. Việc này đã khuyến khích MEI thực hiện cuộc họp đầu tiên vào năm 1997 tại Flores, năm 1998 tại Tana Toraja, Sulawesi Selatan. Các tổ chức nhƣ: Tổng cục Bảo vệ Thiên nhiên và Bảo tồn, Bộ Lâm nghiệp và trồng rừng, Bộ Du lịch và Nghệ thuật, các ban phát triển ở các địa phƣơng, MEI cũng nhƣ các tổ chức Phi chính phủ đã và đang tham gia vào việc thiết lập các nguyên tắc cho sự phát triển của DLST ở Indonesia. 27
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhiều dự án phát triển DLST dựa vào cộng đồng đƣợc triển khai thành công đã mở ra hƣớng đi mới cho việc phát triển DLST bền vững ở Indonesia. Điển hình nhƣ: dự án phát triển DLST tại vƣờn quốc gia (VQG) Gunung Halimum (Tây Java), với mục tiêu phát triển là bảo tồn và sự bền vững tính đa dạng sinh học trên cơ sở trao quyền cho cộng đồng địa phƣơng. Để thực hiện các mục tiêu phát triển trên, VQG Gunung Halimun đã thành lập một tổ chức cộng đồng địa phƣơng (KSM). KSM có một hội đồng các ủy viên (bao gồm đại diện các làng nghề, địa phƣơng của chính phủ phi chính phủ và đại diện VQG). Trong đó, ngƣời ta lập ra một ban điều hành gồm một nhà lãnh đạo (ketua), thƣ ký, thủ quỹ… để điều hành hoạt động dựa trên mục tiêu, nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng. Kiểu hoạt động này giống nhƣ hợp tác xã ở Việt Nam. Các khoản thu thuộc về KSM đƣợc giám sát chặt chẽ, đƣợc sử dụng để bảo vệ rừng quốc gia và lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng. KSM cùng với các tổ chức khác cũng tham gia tích cực vào công tác bảo vệ môi trƣờng và công tác tuyên truyền cho du khách, cộng đồng địa phƣơng thông qua vận động, tài liệu quảng cáo, các bản đồ, video... - Ở Braxin: Nơi có núi rừng rộng lớn, nhiều vùng còn nguyên sơ ít bị tác động của con ngƣời. DLST ở đất nƣớc này rất phát triển. Công ty Arectic Edge Tour chuyên tổ chức các tour DLST dựa vào thiên nhiên và họ rất tích cực bảo vệ thiên nhiên. Họ đƣa ra nguyên tắc tổ chức: Không đƣợc sử dụng động, thực vật tại điểm du lịch làm thức ăn; thực phẩm đem theo phải đƣợc đóng gói sẵn; nƣớc bẩn phải đổ ra nguồn nƣớc sạch; đốt rác tại chỗ hoặc đem đi; đi hàng một trên đƣờng mòn, không cắm trại ở nơi tập trung các đàn thú hoang, dọn sạch nơi căm trại trƣớc khi đi. - Ở Mông Cổ: Là quốc gia nằm ở Trung Á, địa hình đa dạng, trong đó chủ yếu là sa mạc và thảo nguyên rộng lớn nên ngƣời dân ở đây có lối sống chăn nuôi du mục gắn liền trên thảo nguyên và họ đã tạo ra một nền văn hóa riêng cho Mông Cổ. Rất nhiều du khách quan tâm và đến du lịch ở quốc gia này; ở đây ngƣời ta đƣa ra loại hình DLST độc đáo là săn bắt chim ƣng trên các thảo nguyên mênh mông cùng ngƣời du mục địa phƣơng. 28