SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
i
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
MTV DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI TIA
CHỚP
Giáo viên hướng dẫn:Th.S Phòng Thị Huỳnh Mai
Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Dũng
Mã số sinh viên: 1134030004
Lớp:QTKD khóa A6
Cần thơ – năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) trường ĐH Tây Đô nói
chung đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu. Đặc biệt em rất cảm ơn cô
GS.TS Phòng Thị Huỳnh Mai là người hướng dẫn góp ý để em hoàn thành bài báo
cáo thực tập này.
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán
bộ công nhân viên của công ty đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em
hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn các anh chị ở
phòng kế toán đã tận tình chỉ dạy giúp em tìm hiểu thực tế về công tác marketing tại
công ty cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Qua thời gian học tập tại trường cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty
em đã từng bước trang bị kiến thức và học hỏi kinh nghiệm cho bản thân để làm việc
vững vàng hơn trong chuyên môn nghề nghiệp sau này.
Cuối cùng, với lòng quý trọng và biết ơn sâu sắc em xin kính chúc thầy (cô)
dồi dào sức khỏe và thành đạt hơn nữa trong sự nghiệp, chúc quý công ty ngày càng
phát triển lớn mạnh trong lĩnh vực kinh doanh.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : … …………………………………………
MSSV : ………………………………………………
Khoá : ………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đại diện đơn vị thực tập
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên sinh viên : … …………………………………………
MSSV : ………………………………………………
Khoá : ………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
v
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
A Tổng tài sản
BQ Bình quân
D Tổng nợ
DLDT Doanh lợi doanh thu
E Vốn chủ sở hữu
EAT Lợi nhuận
HN Hệ số nợ
HSN Hệ số nợ
HSSDTS Hiệu suất sử dụng tài sản
HTK Hàng tồn kho
HTK Hàng tồn kho
HTTHH Hệ số thanh toán hiện hành
HTTLV Hệ số thanh toán lãi vay
HTTN Hệ số thanh toán nhanh
HTTTQ Hệ số thanh toán tổng quát
HVCSH Hệ số vốn chủ sở hữu
KTTBQ Kỳ thu tiền bình quân
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TRN Doanh thu thuần
TS Tỷ suất
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
TVXD Tư vấn xây dựng
VCSH Vốn chủ sở hữu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
1.1.Lý do chọn đề tài............................................................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 1
1.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................... 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 2
1.5. Các phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
1.6. Kết cấu báo cáo .............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VÀ
THƯƠNG MẠI TIA CHỚP ............................................................................................... 3
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................................ 3
2.1.1 Lịch sử hình thành....................................................................................................... 3
2.1.2.Quá trình phát triển..................................................................................................... 4
2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.......................................................................................... 5
2.2.1.Cơ cấu tổ chức.............................................................................................................. 5
2.2.2.Chức năng của các phòng ban ................................................................................. 6
2.3.Công tác quản trị nhân sự của công ty...................................................................... 8
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP ........................................................ 11
3.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ............... 11
3.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh...................................... 11
3.1.2. Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.............................. 11
3.1.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................................... 12
3.1.4. Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh........................... 12
3.1.5. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh......................... 13
3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ................................... 13
3.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh........................................... 14
3.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí .......................... 15
3.3.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ tạo ra lợi nhuận.......................... 15
3.3.3. Phân tích nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động .................................... 16
3.3.4. Phân tích khả năng sinh lời từ tài sản và vốn chủ sở hữu ............................. 18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
vii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH 1TV...................................................................................................... 20
TIA CHỚP..............................................................................Error! Bookmark not defined.
4.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán.............................................................. 20
4.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015 20
4.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015
................................................................................................................................................... 27
4.1.3 Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 28
4.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm
2013, 2014 và 2015 ............................................................................................................. 30
4.3. Phân tích các tỷ số tài chính...................................................................................... 33
4.3.1. Phân tích khả năng thanh toán .............................................................................. 33
4.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động........................................................ 38
4.3.3 Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư................................................... 44
4.3.4. Phân tích khả năng sinh lợi.................................................................................... 47
4.4. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ
và thương mại Tia Chớp .................................................................................................... 50
4.4.1. Những thành tựu, kết quả đạt được..................................................................... 50
4.4.2 Những tồn tại, hạn chế............................................................................................. 53
CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN..................................................................... 55
5.1 Định hướng phát triển của công ty trong vòng 5 năm tới. Error! Bookmark not
defined.
5.2 Kiến nghị..........................................................................Error! Bookmark not defined.
5.2.1. Hoàn thiện quy trình phân tích hiệu quả hoạt động tại doanh nghiệp Error!
Bookmark not defined.
5.2.1.1. Cần tiến hành hoàn thiện quy trình phân tích.Error! Bookmark not defined.
5.2.1.2. Biện pháp hoàn thiện ............................................Error! Bookmark not defined.
5.2.2. Giải pháp nâng cao doanh thu và kiểm soát chi phí ...... Error! Bookmark not
defined.
5.2.2.1.Tăng doanh thu ..........................................................Error! Bookmark not defined.
5.2.2.2. Kiểm soát chi phí ...................................................Error! Bookmark not defined.
5.2.3. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động ....Error! Bookmark not defined.
5.2.3.1.. Đối với hàng tồn kho ...........................................Error! Bookmark not defined.
5.2.3.2. Đối với các khoản phải thu..................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
viii
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5.2.3.3. Đầu tư vào tài sản cố định...................................Error! Bookmark not defined.
5.2.4. Các biện pháp nâng cao trình độ và chất lượng quản lýError! Bookmark not
defined.
5.2.5. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra ... Error! Bookmark not
defined.
5.2.6 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
....................................................................................................Error! Bookmark not defined.
5.3 Kết luận ............................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC...................................................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 1 - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013........ Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2014 ....... Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 3 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015 ....... Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 4 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 5 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2014
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 6 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2015
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ix
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................. 5
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 201522
Biểu đồ 4.2: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích................................... 23
Bảng 2.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm. ...................................... 8
Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động................................................................................... 9
Bảng 2.3: Trình độ lao động của công ty ........................................................................ 9
Bảng 4.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và
2015......................................................................................................................................... 20
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015....................... 27
Bảng 4.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015 ................................... 28
Bảng 4.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013,
2014 và 2015......................................................................................................................... 31
Bảng 4.5: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu.................................................... 33
Bảng 4.6: Bảng phân tích các khoản phải trả............................................................... 35
Bảng 4.7:Bảng phân tích khả năng thanh toán............................................................. 36
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho.................................. 39
Bảng 4.9: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân............................................. 40
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động ............................... 42
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu.................... 44
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư............................................................. 45
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn ....................... 47
Bảng 4.14.Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)......................... 48
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
................................................................................................................................................... 49
Bảng 4.16: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont. ...........49
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1.Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu
quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh
nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử
dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy các
doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án kinh
doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động
của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn
với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một
cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết
quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót
đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng
thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các
chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt
mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh
doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót,
tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi
khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp ” làm chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu báo cáo là giúp người nghiên cứu có một cái nhìn chính xác về tầm
quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh của
công ty. Trên cơ sở những số liệu thực tế cũng như phân tích để đưa ra một số giải
2
pháp và đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
trong thời gian tới.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
+ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ
và thương mại Tia Chớp
+ Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu năm 2013 - 2015
1.4. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung : Báo cáo tập trung phân tích hiệu quả kinh doanh tại
công ty .
+ Phạm vi về không gian : Số liệu và không gian nghiên cứu của báo cáo tập
trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
1.5. Các phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp.
+ Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, tính toán và so sánh
1.6. Kết cấu báo cáo
Báo cáo gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Tổng quan về công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp
Chương 3: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong
doanh nghiệp
Chương 4:Thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH
MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp
Chương 5: Kết luận – Kiến nghị
3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VÀ
THƯƠNG MẠI TIA CHỚP
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1 Lịch sử hình thành
Năm 2009, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng
lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và
đẳng cấp, công ty TNHH Tia Chớp được thành lập nhằm thực hiện sứ mệnh đó.
Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 – 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những
bước đầu tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong
kinh doanh và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày
càng được hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở thành phố Cần Thơ mà
còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản
phẩm của công ty.
Công Ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp là công ty trách
nhiệm hửu hạn có 2 thành viên trở lên đươc thành lập và haoạt đọng lần đầu
3602196637 ngày cấp: 08/12/2009
Địa chỉ: 30, Vành đai phi trường 31, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, Cần
Thơ
Từ khi thành lập đến nay tuy chưa được lâu nhưng trong suốt quá trình hoạt
động kinh doanh công ty đã tự tin cho mình một chỗ đứng nhất định trong lòng
khach hàng trong nước bởi uy tín và văn hóa làm việc của công ty
Công ty là một doanh nghiệp tư nhân chuyên về kinh doanh vật liệu xây
dựng tổng hợp. Các sản phẩm của công ty được tung ra thị trường chủ yếu là sắt và
xi măng dùng cho các công trình xây dựng và các dự án xây dựng. Hiện nay công ty
đang tiến hành triển khai thực hiện kế hoachk kinh doanh trong lỉnh vực xây khách
sạn và cho thuê văm phòng, một khoảng thu khá lớn mang lại cho công ty , đây là
hướng phát triển mới và tiềm năng của công tu hứa hẹn một sự thành công , một sự
phát triển lớn mạnh về qui mô và kinh tế
Ngoài ra công ty còn có các hoat động kinh doanh:
Buôn bá tương phật ( Đồ Gỗ)
Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông vận tải
Dich vụ cho thuê văn phòng.....Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
4
Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Tia Chớp – Vì
chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực hơn
nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất
để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất.
Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Đông và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các khu vực khác nói chung.
Công ty TNHH Tia Chớp là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có đầy đủ
tư cách pháp nhân, có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty
luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
khác. Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định
của pháp luật.
Công ty TNHH Tia Chớp được thành lập vào ngày 20 tháng 09 năm 2009 với
mục đích phục vụ khách hàng đến mức cao nhất, cung cấp cho khách hàng những
sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giải quyết các
thủ tục về hợp đồng kinh doanh. Trong vận hội lớn của đất nước hội nhập cùng thế
giới, đây là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và các doanh
nghiệp nói riêng.
Trước tình hình đó, với chủ trương của Chính phủ là mở rộng đầu tư các ngành
kinh tế, đặc biệt là tài chính và bất động sản. Theo các chuyên gia trong và ngoài
nước, thị trường xây lắp Việt Nam có tiềm năng rất lớn.
2.1.2.Quá trình phát triển
o Năm 2009 đến năm 2011
Trong những năm đầu thành lập, Công ty TNHH Tia Chớp đã tạo được chỗ
đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp, tiên phong trong
lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất nền, tư vấn cho
khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty.
o Năm 2011 đến năm 2012
Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Tia Chớp đã mở
rộng địa điểm kinh doanh mua bán đất ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương..... Tia
Chớp luôn hướng đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí:
Sản phẩm tốt nhất – Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp.
5
Tia Chớp là nơi tập hợp của những con người tâm huyết, hoài bão, năng động,
sáng tạo và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức từ thực
tiễn và các khóa huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp với phương châm: TẬN TỤY -
UY TÍN - VÌ LỢI ÍCH KHÁCH HÀNG.
o Năm 2013 đến nay
Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường Đồng Nai, Bình
Dương, TP.HCM và các dự án ở các tỉnh ven thành phố, Tia Chớp từng bước khẳng
định uy tín trong việc tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản.
Bên cạnh đó, Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng ngoài thị trường
và duy trì hợp tác với những khách hàng hiện có của công ty, gắn bó và chăm sóc
khách hàng.
2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty
2.2.1.Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp có cơ cấu tổ chức khoa
học và hợp lý. Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty:
1.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
TỔNG GIÁM
ĐỐC
Phòng
Kinh
Doanh
P.
MARKETING
P.HC-NS P.KẾ
TOÁN
6
2.2.2.Chức năng của các phòng ban
o Ban Giám Đốc
- Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục
tiêu kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh
phát triển doanh số bán hàng.
- Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và
đào tạo nhân viên mới.
o Phòng Kinh Doanh
- Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô
hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra
các giải pháp trong thời gian tiếp theo.
- Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới.
- Tạo được ấn tượng và hình ảnh chất lượng kinh doanh của công ty, không để
khách hàng phàn nàn về cung cách phục vụ của nhân viên công ty.
- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng để tư vấn và giới
thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty đến khách hàng.
- Thực hiện việc báo giá và soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu.
- Ghi nhận các thông tin phản hồi của khách hàng và chuyển đến các bộ phận liên
quan để xử lý kịp thời.
- Phân loại khách hàng để có chế độ hậu mãi thích hợp.
o Phòng Marketing
- Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để
có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh
doanh.
- Theo dõi, chăm sóc và cải tiến website, khách hàng của công ty.
- Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực nhằm quảng bá hình ảnh
thương hiệu công ty ra bên ngoài.
- Chịu trách nhiệm thiết kế, tố chức các cuộc họp, các buổi tọa đàm trong lẫn
ngoài công ty.
- Soạn thảo nội dung và thiết kế các mẫu quảng cáo, catalog, danh thiếp.....
7
- Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc tiếp cận khách hàng ( tìm kiếm thông tin
khách hàng, gửi catalog,...... ).
o Phòng Hành Chính – Nhân Sự
- Phòng Hành Chính – Nhân Sự là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng mô
tả công việc các chức danh.
- Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của
các bộ phận về yêu cầu tuyển dụng nhân viên cũng như các hoạt động công chúng
nhằm nâng cao hình ảnh của công ty.
- Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển dụng như quảng cáo, thu nhận hồ sơ, thi
và phỏng vấn, khám sức khỏe và thương lượng với ứng viên.
- Tìm cách tốt nhất để nâng cao các hoạt động tuyển dụng như giới thiệu tại
trường Đại học, Cao đẳng hoặc tham gia hội chợ việc làm và đăng quảng cáo trên
báo, trên internet..... Hướng dẫn đào tạo cấp dưới về hệ thống nhân sự và đề xuất với
cấp trên trực tiếp về mọi ý tưởng sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công việc của
bộ phận.
- Tổ chức tuyển dụng theo sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, đào tạo cán bộ nhân
viên đáp ứng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty.
- Quản lý và theo dõi các hồ sơ nhân viên, theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng
thử việc, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng.
- Thực hiện các thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,..... cho các nhân viên
trong công ty. Tổ chức lịch thử việc và hướng dẫn các nhân viên mới tiếp cận với
công việc của công ty.
- Thực hiện công tác chấm công, ngày đi làm và phổ biến các nội quy công ty cho
nhân viên mới.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ nhân sự, theo dõi việc chấm công
và nhắc nhở nhân viên thực hiện các nội quy trong công ty.
- Quản lý và phân phát văn phòng phẩm, theo dõi việc sử dụng, bảo dưỡng các
thiết bị văn phòng và quản lý hệ thống máy tính và dữ liệu của công ty.
o Phòng Kế Toán
- Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và
áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thông tin tài chính.
8
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty.
- Cân đối sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thuế theo quy định của
nhà nước.
- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi
lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên.
- Đáp ứng các mục tiêu cho tài chính kế toán bằng cách dự báo những yêu cầu.
- Tránh vi phạm pháp luật bằng cách tìm hiểu các luật hiện tại và đề xuất, thực
hiện luật kế toán, đề nghị các thủ tục mới.
- Điều phối việc tập hợp, cũng cố đánh giá dữ liệu tài chính. Duy trì và kiểm soát
các thủ tục chính sách kế toán.
- Lưu trữ, theo dõi và thanh lý các hợp đồng, kiểm tra, rà soát, ghi chép chứng từ
kế toán đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp.
- Chuẩn bị ngân sách hàng năm, phân tích những sai biệt và thực hiện động tác
sửa chữa. Lên dách sách các khoản thu, chi phù hợp cho các hoạt động của công ty.
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và báo
cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
- Cuối năm kế toán phải làm báo cáo tài chính và báo cáo lên BGĐ phê duyệt và
có định hướng cho năm kế tiếp. Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan
đến công tác tài chính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám
đốc ban hành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.3.Công tác quản trị nhân sự của công ty
Bảng 2.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm.
Đơn vị: Người
Năm
Loại HĐ
2013 2014 2015
Hợp đồng dài hạn (HĐDH) 18 23 25
Hợp đồng ngắn hạn (HĐNH) 9 10 12
Tổng số 27 33 37
Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
9
Chú thích:
- HĐDH: không xác định được thời điểm kết thúc lao động hoặc có thời hạn
lao động trên 36 tháng ( là những lao động công tác lâu năm tại công ty đã
qua quá trình thử việc)
- HĐNH: có thời hạn lao động dưới 12 tháng
Theo số liệu của bảng phân bổ trên, nhân lực của Công ty qua các năm qua có
sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như năm 2013 tổng số lao động của Công ty là 24 người thì
đến năm 2015 đã tăng lên 37 người, trong đó số lao động có HĐDH trong năm 2013
là 16 người và tăng lên 25 người vào năm 2015.
Số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy tình
hình HĐKD của Công ty đạt hiệu quả tốt, có xu hướng mở rộng quy mô thị trường
trong tương lai, giải quyết một phần vấn đề về việc làm cho người lao động, và góp
phần đổi mới đất nước.
Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động
Đơn vị: Người
STT Năm 2013 2014 2015
1 Lao động trực tiếp 11 15 18
2 Lao động gián tiếp 14 16 17
3 Lao động khác 2 2 2
4 Tổng 27 33 37
Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
Theo bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động: lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ tăng cao hơn
qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của Công ty là cung
cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián tiếp của
Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, cho thấy Công ty đang sử
dụng nguồn lao động có hiệu quả.
Bảng 2.3: Trình độ lao động của công ty
Đơn vị: %
Năm
Người lao động
2012 2013 2014 2015
Có bằng đại học (ĐH) 20,8 22,2 25 27
10
Có bằng trung cấp (TC) 45,8 40,7 40,6 40,2
Người lao động khác 33,4 32,2 34,4 32,8
Tổng số 100 100 100 100
Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
Trình độ lao động cũng có sự thay đổi đáng kể, số lượng lao động có trình độ Đại
học - Trung cấp chiếm khoảng lớn trong tổng số lao động. Nhờ có những chính sách
ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học mới ra trường về làm việc
nên năm 2013: số lượng lao động ĐH là 20,8%, và đến năm 2015 đã tăng thêm
6,2%. Mục tiêu đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là cần có sự cân đối về
trình độ học vấn giữa các Cán bộ- Công nhân viên, vì khi lượng lao động có trình độ
học vấn quá cao tập trung một nơi trong khi một nhóm đối tượng khác như nhân
viên kỹ thuật có trình độ quá thấp sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý và lãng phí
trong việc sử dụng nhân sự.
11
CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP
3.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
3.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Khái niệm hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn
bộ quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt
động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra
các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
doanh nghiệp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà
quản trị doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh. Những thông tin có giá
trị và thích hợp cần thiết này thường không có sẵn trong các báo cáo tài chính
hoặc trong bất cứ tài liệu nào ở doanh nghiệp. Để có được những thông tin này
phải thông qua quá trình phân tích.
- Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết
cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bằng những phương pháp khoa học. Nhằm thấy được
chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đó đề ra những
phương án mới và biện pháp khai thác có hiệu quả.
3.1.2. Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình hướng
đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và
được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Để tiến phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh chúng ta sẽ phân tích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh tại doanh nghiệp và kết hợp với các báo cáo quản trị khác.
12
3.1.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các hiện
tượng kinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh
tế độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau.
Các hiện tượng quá trình này được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh doanh cụ
thể được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế.
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt
như kết quả bán hàng, tình hình lợi nhuận.
Nội dung phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
như doanh thu bán hàng, chi phí, lợi nhuận…
Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất
lượng. Chỉ tiêu số lượng phản ánh lên qui mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như
doanh thu, lao động, vốn,…Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phản ảnh lên hiệu suất
kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất
chi phí, doanh lợi, năng suất lao động….
Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh
thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Các nhân tố ảnh hưởng có thể là
nhân tố chủ quan hoặc khách quan.
3.1.4. Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những công cụ quản lý
kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay.
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thị
trường, vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, có
hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các
đơn vị khác. Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra,
đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến trong hoạt động của mình: Những mặt
mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và
tìm những biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các
chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ra những
13
tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục
để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh
nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh. Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công
tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức lao động tiền lương, công tác mua bán,
công tác quản lý, công tác tài chính… giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt
động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận
đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.
3.1.5. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố phát
huy hay khắc phục, cải tiến quản lý.
- Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực của doanh
nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
- Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất
định trong
kinh doanh.
3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Có rất nhiều phương pháp dùng trong phân tích, nhưng ở đây chỉ giới
thiệu một phương pháp được sử dụng phổ biến là phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích các hoạt
động kinh tế, phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có
tính so sánh để được xem xét, đánh giá rút ra kết kuận về hiện tượng quá trình kinh
tế.
Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh:
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ so sánh,
tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so
sánh có thể là:
Tài liệu năm trước, kỳ trước, nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ
tiêu. Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình
hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.
Điều kiện so sánh được
14
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử
dụng phải đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh được giữa các
chỉ tiêu cần được quan tâm như:
- Thứ nhất, phải thống nhất về nội dung phản ánh.
- Thứ hai, phải thống nhất về phương pháp tính toán.
- Thứ ba, số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một
khoảng thời gian tương ứng.
- Thứ tư, các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường.
Kỹ thuật so sánh
Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử dụng kỹ thuật so
sánh:
- So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh là biểu hiện khối lượng
quy mô của các hiện tương kinh tế.
- So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối
quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
Quá trình phân tích kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực
hiện theo các hình thức:
- So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan
hệ tương
quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ báo cáo tài chính, hay con gọi là phân tích
theo chiều dọc.
- So sánh theo chiều ngang: Là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ
và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên BCTC, hay con gọi là phân tích theo
chiều ngang.
3.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh là việc phân tích dựa vào các chỉ tiêu trên báo
cáo KQHĐSXKD.
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình
và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhu tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh
nghiệp đối với nhà nước trong một kỳ kế toán. Thông qua các chỉ tiêu trên BC
15
KQHĐKD chúng ta có thể kiểm tra phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã
tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau
một kỳ kế toán. Thông qua báo cáo KQHĐKD để đánh giá xu hướng phát triển
của doanh nghiệp trong các kỳ sau.
3.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí
a. Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết trong tổng số doanh thu thu được, giá vốn hàng bán
chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải
bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ việc
quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
b. Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
Chi phí bán hàng
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ
công tác bán hàng có hiệu quả và ngược lại.
c. Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần
Chi phí quản lý
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Tỷ lệ chi phí quản lý
doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ công tác tác quản lý càng hiệu
quả và ngược lại. Ngoài các chi tiêu thể hiện ngay trong báo cáo KQHĐKD như:
Tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế.
Để thấy được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hay xấu, chúng ta cần
kết hợp phân tích các chỉ tiêu sau:
3.3.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ tạo ra lợi nhuận
a. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần:
Lợi nhuận gộp
Tỷ lệ giá vốn hàng
bán/ Doanh thu
=
Tỷ lệ chi phí hàng
bán/ Doanh thu
=
Tỷ lệ chi phí quản
lý/Doanh thu
=
Tỷ lệ lợi nhuận
gộp/Doanh thu thuần
=
16
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cho biết cứ
100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng là lợi nhuận gộp.
Chỉ số này càng cao càng tốt. Chứng tỏ lợi nhuận tạo ra từ doanh thu là cao.
Ngược lại chỉ số này nhỏ chứng tỏ việc kinh doanh của công ty gặp khó khăn, doanh
thu tăng nhưng lợi nhuận chưa chắc đã tăng
b. Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần:
Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phán ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện cứ
100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
Chỉ số này càng cao càng tốt và ngược lại
c. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh nó biểu
hiện: Cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số
này càng cao càng tốt và ngược lại
3.3.3. Phân tích nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động
a. Vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho là tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình kinh
doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục đáp ứng nhu cầu thị trường. Mức độ
tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Loại hình kinh doanh, thị
trường đầu vào, đầu ra,…Hàng tồn kho là loại tài sản thuộc tài sản lưu động, nó
luôn vận động. Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động thì từng giai đoạn mà
vốn lưu động lưu lại phải được rút ngắn, hàng tồn kho được dự trữ phải hợp lý. Để
giải quyết vấn đề trên, phải nghiên cứu vòng quay hàng tồn kho.
Vòng quay HTK phản ánh mối quan hệ giữa HTK và giá vốn hàng bán trong
một kỳ. Số vòng quay HTK được xác định bằng cách lấy doanh thu hoặc giá vốn
Tỷ lệ lợi nhuận
thuần/Doanh thu thuần
=
Tỷ lệ LNST/Doanh thu
thuần
=
17
hàng bán chia cho bình quân giá trị HTK. Công thức tính như sau:
Giá vốn hàng bán
HTK bình quân
Chỉ tiêu vòng quay HTK cho biết bình quân HTK quay được bao nhiêu
vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân
HTK của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày. Tỷ số này đo lường tính thanh
khoản của HTK. Nếu mức độ tồn kho quản lý không hiệu quả thì chi phí lưu kho
phát sinh tăng, chi phí này được chuyển sang cho khách hàng làm cho giá bán sẽ
tăng. Nếu tỷ số này quá cao, doanh thu bán hàng sẽ bị mất vì không có hàng để bán.
Nếu tỷ số này quá thấp, chi phí phát sinh liên quan đến HTK sẽ tăng.
b. Vòng quay khoản phải thu
Giống như hàng tồn kho, khoản phải thu là một bộ phận vốn lưu động lưu
lại trong giai đoạn thanh toán. Nếu rút ngắn quá trình này chẳng những tăng tốc độ
luân chuyển vốn lưu động mà còn giảm bớt được rủi ro trong khâu thanh toán.
Vòng quay khoản phải thu dùng để đo lường tính thanh khoản ngắn hạn cũng
như hiệu quả hoạt động của công ty. Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và
chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để
công ty có thể thu hồi được khoản phải thu. Công thức tính như sau:
360
KPT bình quân
Vòng quay KPT cao cho biết khả năng thu hồi nợ tốt, nhưng cũng cho biết
chính sách bán chịu nghiêm ngặt hơn sẽ làm mất doanh thu và lợi nhuận. Vòng
quay khoản phải thu thấp cho thấy chính sách bán chịu không hiệu quả có nhiều rủi
ro.
Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày
cho một khoản phải thu.Vòng quay KPT càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng
thấp và ngược lại.
c. Vòng quay TSNH
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng TSNH nói chung mà không có sự phân
biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phải thu.
Công thức tính như sau:
18
TSNH
Doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết mỗi đồng TSNH của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.
d. Vòng quay TSDH
Quá trình kinh doanh suy cho cung là quá trình tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt
được lợi nhuận tối đa trong điều kiện và phạm vi có thể, doanh nghiệp phải sử
dụng triệt để các loại tài sản trong quá trình kinh doanh để tiết kiệm vốn.
Vòng quay tài sản dài hạn đo lường hiệu quả sử dụng TSDH mà chủ yếu quan
tâm đến TSCĐ.
Công thức tính như sau:
Tài sản dài hạn
Doanh thu thuần
Tỷ số vòng quay TSDH phản ánh hiệu quả sử dụng TSDH của công ty. Về ý
nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng TSDH của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.
e. Vòng quay tổng tài sản
Tỷ số này đo lường hiệu quả của việc sử dụng tài sản mà không phân biệt đó là
TSNH hay TSDH. Công thức được xác định như sau
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản công ty tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu.
3.3.4. Phân tích khả năng sinh lời từ tài sản và vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của quá trình kinh doanh. Lợi nhuận càng
cao doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình. Song nếu chỉ đánh
giá qua chỉ tiêu lợi nhuận thì nhiều khi kết luận về chất lượng kinh doanh có thề bị
sai lầm bởi có thể số lợi nhuận này chưa tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ
ra, lượng tài sản đã sử dụng. Vì vậy, sử dụng tỷ số này để đặt lợi nhuận trong mối
quan hệ với doanh thu, với vốn liếng mà doanh nghiệp đã huy động vào kinh doanh.
a. Phân tích khả năng sinh lời từ tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản được thiết kế để đo lường khả năng sinh
19
lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài
sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
LNTT
Tài sản bình quân
b. Phân tích khả năng sinh lời của VCSH (ROE)
Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên
vốn chủ sở hữu. Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi
đồng vốn cổ phần. Công thức tính như sau:
LNTT
Vốn chủ sở hữu
ROE cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận dành cho cổ đông.
Chỉ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ lợi nhuận được tại ra trên vốn chủ sở
hữu là lớn. Đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả và ngược lại
20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV
TIA CHỚP
4.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
4.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015
Bảng 4.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015.
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
Mã
số
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
(+/-) (%) (+/-) (%)
A B C E F G H I K L M N
TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN(100=110+120+130+
140+150)
100 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
110 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46
II.Đầu tư tài chính ngắn
hạn
120
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
130 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
1. Phải thu của khách hàng 131 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
2. Trả trước cho người bán 132
21
3. Các khoản phải thu khác 138 20.563 20.563 20.563
4. Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi (*)
139
IV. Hàng tồn kho 140 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
1. Hàng tồn kho 141 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
2. Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho (*)
149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28
1. Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ
151
2. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
152 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210+220+230+240)
200 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
I. Tài sản cố định 210 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
1. Nguyên giá 211 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
(*)
212 (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17
3.CP xây dựng cơ bản dở
dang
213
II. Bất động sản đầu tư 220
III. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
230
22
IV. Tài sản dài hạn khác 240
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(250 = 100 + 200)
250 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2013-2015)
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 2015
6815987543
7106867789
7957130367
125632093 113322607 69840496
0
1E+09
2E+09
3E+09
4E+09
5E+09
6E+09
7E+09
8E+09
9E+09
2013 2014 2015
TSNH
TSDH
23
Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của
công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2013 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2014 là
hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2013. Qua
năm 2015, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức
tăng 11,17% so với năm 2014. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản
của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn
(trong năm 2013 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783
triệu đồng trong năm 2014), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở
năm 2013 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2014), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và
thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27
triệu đồng ở năm 2013 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2014).
Cụ thể xem biểu đồ 2.2 bên dưới:
Biểu đồ 4.2: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích
Đvt: đồng
Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tích các
khoản mục:
Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2014 là khoảng 6,8 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2015, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu
phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng gần 0,3
tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2014. Sang năm 2015, giá trị của tài sản
6941619636
7220190396
8026970863
6,200,000,000.00
6,400,000,000.00
6,600,000,000.00
6,800,000,000.00
7,000,000,000.00
7,200,000,000.00
7,400,000,000.00
7,600,000,000.00
7,800,000,000.00
8,000,000,000.00
8,200,000,000.00
đồng
24
ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so
với năm 2015 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%,
điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với
trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở
vật chất cho việc kinh doanh của mình. Để thấy rõ sự biến động của tài sản
ngắn hạn qua các năm ta sẽ xem xét từng khoản mục cụ thể sau:
Đối với khoản mục tiền. Xét về quy mô chung thì tiền giảm mạnh từ
24,89% năm 2014 xuống 2,36% năm 2015, tức giảm 22,53% về mặt kết cấu.
Sang năm 2015 thì tiền lại tăng lên 14,69%, tức tăng 12,33%. Năm 2015 lượng
tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng hàng tồn kho và
khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, công ty chưa thu được tiền
từ các đơn vị khác, nghĩa là công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và có
một số vốn ứ đọng từ hàng tồn kho. Qua năm 2015 lượng tiền tăng cao là do
trong năm công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất, lượng tiền tăng thuận
tiện cho việc thanh toán, chi tiêu.
Đối với khoản mục các khoản phải thu. Các khoản phải thu năm 2015
tăng hơn năm 2014 nhưng qua năm 2015 lại giảm. Trong năm 2014 các khoản
phải thu có giá trị hơn 1,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trên tổng tài sản, năm
2015 là 2,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,83% trên tổng tài sản, năm 2015 là hơn
1,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,67% trên tổng tài sản. Qua trên ta thấy giá trị
các khoản phải thu năm 2015 tăng so với năm 2014 là do công ty đang mở rộng
quy mô hoạt động nên các khoản tiền do khách hàng chiếm dụng cũng tăng lên,
mặt khác do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứng một khoản tiền để công ty thi
công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ sơ quyết toán để thanh toán cho
công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảo hành mà chủ đầu tư giữ lại của năm
trước, khi nào công trình được kiểm toán hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt,
đồng thời kết hợp với hết thời gian bảo hành mới được thanh toán hết. Qua năm
2015 do thực hiện tốt công tác thu hồi nợ nên các khoản phải thu giảm đáng kể.
Đối với khoản mục hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho năm 2014 là khoảng
3,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,99% trên tổng tài sản, năm 2015 là 4,5 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 61,67% trên tổng tài sản, năm 2015 vào khoảng 5,2 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 64,69% trên tổng tài sản. Nếu phân tích theo chiều ngang giá trị hàng tồn kho
25
năm 2015 tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2014, tức tăng 34,3%, giá trị hàng tồn kho
năm 2015 tăng 0,72 tỷ đồng, tăng 16,05% so với năm 2015. Ta thấy năm 2015 hàng
tồn kho tăng chủ yếu là do hàng hóa tại cửa hàng của công ty bán không hết, bán
hàng không chạy.
Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác. Tài sản ngắn hạn khác có sự biến
động , năm 2014 tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 0,21% trên tổng tài sản. Năm
2015 chiếm tỷ trọng 0,37% trên tổng tài sản, sang năm 2015 chiếm tỷ trọng 0,09%
trên tổng tài sản. Giá trị tài sản ngắn hạn khác năm 2013 giảm 1,8 triệu đồng tương
ứng giảm 8,21% so với năm 2014 và qua năm 2015 giảm gần 1,8 tỷ đồng tương ứng
giảm 65,28% so với năm 2015.
Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản cố định giảm qua các năm.
Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ được tình hình
đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản xuất
của doanh nghiệp.
Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau:
Tỷ suất đầu tư năm 2013:
Tỷ suất đầu tư =
125.632.093
*100 = 1,81%
6.941.619.636
Tỷ suất đầu tư năm 2014:
Tỷ suất đầu tư =
113.322.607
*100 = 1,57 %
7.220.190.396
Tỷ suất đầu tư năm 2015:
Tỷ suất đầu tư =
69.840.496
*100 = 0,87 %
8.026.970.863
Ta thấy tỷ suất đầu tư năm 2015 giảm 0,24% so với năm 2014. Năm 2015 giảm
0,7% so với năm 2015. Công ty đi vào hoạt động ổn định với công nghệ, trang thiết
bị được đầu tư cách đây 8 năm. Tài sản cố định giảm là do hao mòn tài sản cố định
và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi mới. Như vậy công ty đang trong giai đoạn hợp
lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện
nay của công ty.
26
Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2015, tài sản tăng lên là
do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính
thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản
mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có
một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và
chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các
đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một
số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ
nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta
đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu
xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi
hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
27
4.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015.
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
3.Nguồn vốn tạm
thời
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
4. Nguồn vốn
thường xuyên
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
5. Tồng nguồn
vốn
6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17
6. Tỷ suất nợ (%)
= (1)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
7.Tỷ suất tự tài
trợ(%) =(2)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
8.Tỷ suất NVTX
( %) = (4)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
9. Tỷ suất
NVTT(%) =
(3)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
( Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm
2014 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2013. Sang năm 2015 tổng
nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2014. Nguyên nhân làm cho
tổng vốn năm 2014 tăng lên là do trong năm 2014 doanh nghiệp đã có sự điều
chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay,
đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của
vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2015 cũng tương tự,
công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn
tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng.
Năm 2014 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần
tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ
sở hữu của công ty năm 2013 là 61,52%, năm 2014 là 60,33%, năm 2015 là
55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ
28
suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về
tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản
tín dụng từ bên ngoài.
Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy
việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng
giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi
nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy,
trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong
những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong
năm 2014 và năm 2015 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được
rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này
của doanh nghiệp là 60,33% năm 2014 và 55,18% năm 2015 ( tương ứng tỷ suất
nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2014, còn năm 2015 là 44,82%). Điều này có
nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn
thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ
rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy,
việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm
thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn
thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn
chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay
hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu
có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm
nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng
một cấu trúc nguồn vốn hợp lý.
4.1.3 Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015
Bảng 4.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nguồn
vốn thường
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
29
Qua bảng phân tích trên, ta thấy trong 3 năm 2013, 2014 và 2015 cân bằng tài
chính của công ty là tốt và an toàn, vì không chỉ tài sản cố định mà cả tài sản lưu
động cũng được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên bộ phận chủ yếu
của nguồn vốn thường xuyên là vốn chủ sở hữu, tính độc lập về tài chính tăng nhưng
hiệu ứng của đòn bẩy nợ giảm.
Xét về cân bằng tài chính dài hạn, chỉ tiêu vốn lưu động ròng ở trong bảng phân
tích trên liên tục tăng, điều này sẽ làm giảm áp lực thanh toán và rủi ro đối với công
ty.
Xét đến cân bằng tài chính ngắn hạn, trong 2014 đã có những thay đổi về quy mô
hàng tồn kho theo hướng tăng ( hàng tồn kho tăng gần 1,2 tỷ đồng ), các khoản phải
thu tăng hơn 700 triệu đồng, các khoản phải trả tăng gần 200 triệu đồng, tất cả
những biến động này khiến cho nhu cầu vốn lưu động năm 2014 tăng lên đáng kể (
gần 1,7 tỷ đồng ), vốn lưu động ròng tăng 98 triệu đồng, ta thấy mức tăng của nhu
cầu vốn lưu động ròng lớn hơn mức tăng vốn lưu động làm cho ngân quỹ ròng giảm
gần 1,6 tỷ đồng. Qua năm 2015 mặc dù đã có sự thay đổi về các khoản phải thu theo
hướng giảm dần ( các khoản phải thu giảm hơn 860 triệu đồng) nhờ công tác quản
lý và thu hồi nợ hiệu quả. Nhưng đồng thời, công tác bán hàng không tốt khiến cho
hàng tồn kho vẫn tăng so với năm 2014 ( hàng tồn kho năm 2015 tăng hơn 700 triệu
đồng ), các khoản chiếm dụng cũng tăng 730 triệu đồng, dẫn đến nhu cầu vốn lưu
xuyên
2. Giá trị tài
sản dài hạn
125.632.093 113.322.607 69.840.496 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
3. Vốn lưu
động ròng =
(1)-(2)
4.145.155.640 4.242.920.930 4.359.422.978 +97.765.290 +2,36 +116.502.048 +2,75
4. Hàng tồn
kho
3.331.424.087 4.474.112.668 5.192.396.105 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
5. Nợ phải
thu
1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
6. Phải trả
ngắn hạn
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
7. NCVLĐR
= (4)+(5)-(6)
2.396.214.610 4.052.890.365 3.173.192.927 +1.656.675.755 +69,14 -879.697.438 -21,71
8.NQR =
(3)-(7)
1.748.941.030 190.030.565 1.186.230.051 -1.558.910.465 -89,13 +996.199.486
+524,23
30
động gần 900 triệu và ngân quỹ ròng tăng giảm gần 1 tỷ đồng.
Như vậy, qua các phân tích trên, ta thấy trong các năm từ 2013 đến 2015 công
ty đã huy động thêm các nguồn vốn thường xuyên, những nỗ lực trong việc quản lý
hàng tồn kho và các khoản nợ phải thu nên tình hình cân bằng tài chính vẫn ở mức
ổn định, mặc dù công ty đang tăng cường huy động vốn từ các khoản vay bên ngoài
nhưng Công ty lại chưa khai thác tốt lợi ích mang lại từ đồng vốn này bên nhằm
nâng cao hiệu quả chung từ đồng vốn.
4.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3
năm 2013, 2014 và 2015
Từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2013, 2014 và 2015
ta lập bảng phân tích sau:
31
Bảng 4.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015.
Đvt: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã
số
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng ( +/-) % ( +/-) %
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555
-2,56
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
2
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung
10
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56
4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 – 11)
20
747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
21
660.639 0,01 975.064 0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13
7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
− Trong đó: Chi phí lãi vay 23
97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
8. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
24
578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (30 = 20 +
21 – 22 – 24)
30
72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62
10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác (40 = 31
- 32)
40
7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
13. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50 = 30+ 40)
50
79.685.727 1,61 115.701.072 1,54 97.617.317 1,34 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63
14. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
51
22.312.004 0,45 28.925.268 0,39 24.404.329 0,33 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (60 = 50
– 51)
60
57.373.723 1,16 86.775.804 1,16 73.212.988 1,00 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
(Nguồn : Phòng kế toán)
32
Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3
năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2013 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm
2014 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2015 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này
cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2015
doanh thu có giảm so với năm 2014 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty
đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Doanh thu thuần của công ty năm 2014 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng
tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng
tăng 59,82% so với năm 2013. Qua năm 2013 doanh thu thuần giảm so với năm
2014 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm
3,93%.Ta thấy năm 2014 so với năm 2013, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng
nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa
tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên
nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng
bán tăng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 đạt 767.962.602
đồng, tăng so với năm 2013 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm
2015 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng
9,47% so với năm 2014. Nguyên nhân do trong năm 2014 và năm 2015 sản lượng
tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ
lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận
gộp chiếm 15,08%, năm 2014 là 10,25% và năm 2015 chiếm 11,51% trên tổng
doanh thu.
Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy
nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2013 chiếm 11,67%, năm 2014
chiếm 8,77% và năm 2015 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này
giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm
nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận
của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận khác của công ty đạt
7.446.685 đồng, năm 2014 là 128.580.045 đồng và năm 2014 là 161.577.000 đồng.
33
Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt
động kinh doanh của Công ty trong năm 2014 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua
lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2014 vẫn
tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn
lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2013 là 121.133.360
đồng.Tương tự qua năm 2015 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả
quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so
với năm 2014 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp
thêm so với cuối năm 2014 là 32.996.995 đồng.
4.3. Phân tích các tỷ số tài chính
4.3.1. Phân tích khả năng thanh toán
 Phân tích các khoản phải thu
Bảng 4.5: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
1) Tổng các
khoản phải
thu
1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
2) Tổng tài
sản ngắn hạn
6.815.987.543 7.106.867.789 7.957.130.367 +290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96
3) Tổng các
khoản phải trả
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
Tỷ lệ (1)/(2) 0,25 0,34 0,20 +0,09 +34,98 -0,15 -42,28
Tỷ lệ (1)/(3) 0,65 0,85 0,44 +0,20 +31,25 -0,41 -48,56
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản phải thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 707.102.130 đồng tương ứng
tăng 40,74%, khoản phải thu trong năm 2014 so với tài sản ngắn hạn tăng 34, 98%,
so với khoản phải trả tăng 31,25%. Điều này cho ta thấy trong năm 2014 công ty đã
mở rộng thêm thị trường và tìm kiếm thêm khách hàng, nhưng công ty cũng phải cố
gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. Năm 2015 tỷ lệ
khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và trên khoản phải trả đều giảm so với năm
2014. Do trong năm 2015 khoản phải thu giảm 864.220.345 đồng tương ứng tới
34
35,.38% so với năm 2014, trong năm 2015 công tác bán hàng của công ty không đạt
hiệu quả và công tác thu hồi nợ tốt hơn.
Có hai chỉ tiêu để xem xét các khoản phải thu, đó là: Số vòng quay các khoản
phải thu và số ngày thu tiền.
- Số vòng quay các khoản phải thu:
+ Năm 2013:
Các khoản phải thu
bình quân =
718.331.515 +1.735.622.426
= 1.226.976.970,5 ( đồng)
2
Số vòng quay các
khoản phải thu =
4.956.428.512
= 4,04 ( vòng)
1.226.976.970,5
+ Năm 2014:
Các khoản phải thu
bình quân
=
1.735.622.426 +2.442.724.556
= 2.089.173.491( đồng)
2
Số vòng quay các
khoản phải thu
=
7.494.874.49
= 3,59 ( vòng)
2.089.173.491
+ Năm 2015:
Các khoản phải thu
bình quân
=
2.442.724.556 + 1.578.504.211
= 2.010.614.384 ( đồng)
2
Số vòng quay các
khoản phải thu =
7.302.969.940
= 3,63 ( vòng)
2.010.614.384
Số vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua các năm từ 4,04 vòng ở năm
2013 xuống 3,59 vòng ở năm 2014, qua năm 2015 là 3,63 vòng, hơi tăng
so với năm 2014, nhưng vẫn giảm so với năm 2013.
Điều này chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ trong năm 2014 tốt hơn hai
35
năm còn lại. Nhìn chung, số vòng quay của các năm ở mức trung bình và có lẽ
công ty đang mềm dẻo trong kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh và mở rộng
thêm thị trường. Tuy nhiên, nhà quản trị của Công ty cũng cần lưu ý và kiểm
soát số vòng quay ở mức hợp lý nhằm tránh nợ khó đòi mà vẫn mở rộng được
thị trường. Nếu như công ty không có ý định mở rộng thị trường, thì nhà quản
trị phải xem xét lại chiến lược bán hàng, cung cấp dịch vụ của công ty kể cả chất
lượng sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp nhằm tăng số vòng quay thu
tiền lên.
Số ngày thu tiền năm 2012 = 360/4,04 = 89 ( ngày)
Số ngày thu tiền năm 2013 = 360/ 3,59 = 100 ( ngày)
Số ngày thu tiền năm 2014 = 360/3,63 = 99 ( ngày)
Do số vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua các năm, cho nên số
ngày thu tiền của các năm tăng lên. Tương tự như đã được đề cập ở trên tại phần
số vòng quay các khoản phải thu, số ngày thu tiền càng cao là càng không tốt.
Do đó, nhà quản trị của công ty đặc biệt lưu ý đến vấn đề này nhằm kiểm soát ở
mức hợp lý tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của mình.
 Phân tích các khoản phải trả
Bảng 4.6: Bảng phân tích các khoản phải trả
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
I. Nợ ngắn hạn 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
1. Vay ngắn
hạn
1.540.000.000 2.322.993.124 3.052.910.268 +782.993.124 +50,84 +729.917.144 +31,42
2. Phải trả cho
người bán
1.079.296.076 505.094.644 466.112.961 -574.201.432 -53,20 -38.981.683 -7,72
3. Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước
51.535.827 35.859.091 78.684.160 -15.676.736 -30,42 +42.825.069 +119,43
II. Nợ khác - - - - - - -
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua phân tích các khoản theo bảng trên ta thấy năm 2014 khoản phải trả tăng
193.114.956 đồng , tức tăng 7,23% so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do
tăng vay ngắn hạn 782.993.124 đồng, tăng tương ứng 50,84%. Năm 2015 khoản
36
phải trả tăng 733.760.530 đồng, tương ứng tăng 25,62% so với năm 2014, nguyên
nhân là do trong năm 2015 công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn 729.917.144 đồng,
khoản thuế và khoản nộp nhà nước cũng tăng 42.825.069 đồng. Như vậy, qua phân
tích ta thấy các khoản phải trả có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động
công ty ngày càng mở rộng.
 Phân tích các hệ số khả năng thanh toán
Bảng 4.7:Bảng phân tích khả năng thanh toán
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
So sánh
2014/2013
So sánh
2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát HTTTQ ( lần) 2,6 2,52 2,23 -0.08 -3.18 -0.29 -11.51
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành HTTHH ( lần) 2,55 2,48 2,21 -0,07 -2,76 -0,27 -10,87
Hệ số khả năng thanh toán nhanh HTTN ( lần) 1,30 0,92 0,77 -0,39 -29,54 -0,15 -16,40
Hệ số khả năng thanh toán tức thời HTTN ( lần) 0,65 0,06 0,33 -0,59 -90,81 +0,27 +451,23
Hệ số thanh toán lãi vay HTTLV ( lần) 1,82 1,93 1,31 +0,11 +6,04 -0,62 -32,12
(Nguồn: Phòng kế toán)
Vào thời điểm cuối năm 2013, hệ số thanh toán tổng quát bằng 2,6 lần có
nghĩa là một đồng nợ được bảo đảm bằng 2,6 đồng tài sản. Cuối năm 2014 thì hệ số
này giảm còn 2,52 lần là vì vào thời điểm cuối năm 2014 tài sản và khoản nợ phải
trả đều tăng, nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả là 6,74 % lớn hơn tốc độ tăng của tài
sản là 3,86% nên làm cho hệ số thanh toán tổng quát giảm 3,18% tức giảm 0,08 lần
so với năm 2013.
Vào thời điểm cuối năm 2015 thì một đồng nợ được bảo đảm 2,23 đồng tài
sản, thấp hơn 2014 là do công ty đã huy động thêm từ bên ngoài là 733.760.530
đồng tăng 25,62%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 806.780.467 đồng, tương ứng với
tỷ lệ 11,17%.
Qua đó, ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty là cao, điều này cho
thấy công ty có tìm lực tài chính vững mạnh để thanh toán các khoản nợ của
mình. Mặc dù vậy, nhà quản trị của công ty đã tăng dần khoản tổng nợ phải trả
lên nhằm mục đích tăng khả năng chiếm dụng vốn từ bên ngoài để thu lợi ích.
Việc làm như thế là tốt và trong điều kiện hiện nay, công ty cần nên tiếp tục tăng
nợ phải trả lên đến mức hợp lý và cân đối để thu nhiều lợi ích hơn từ đồng vốn
37
vay. Tuy nhiên, nhà quản trị cần nên kiểm soát hệ số này một cách thật kỹ lưỡng
nhằm giữ nó ở mức hợp lý vì nếu hệ số này < 1, thì công ty đang đứng trước
ngưỡng phá sản.
Vào cuối năm 2013, cứ một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 2,55 đồng
tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2014 thì hệ số này giảm còn 2,48, nguyên nhân là năm
2014 nợ ngắn hạn tăng 193.114.956 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,74%, trong
khi đó tài sản ngắn hạn của công cũng tăng nhưng tỷ lệ là 4,47% và thấp hơn so với
nợ ngắn hạn.
Năm 2015 thì hệ số này giảm cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo
12,21 đồng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là năm 2015 tài sản ngắn hạn và nợ ngắn
hạn đều tăng nhưng tỷ lên tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn so với tài sản ngắn hạn là
13,66%.
Hệ số này giảm vào thời điểm cuối năm 2014 so với thời điểm cuối năm
2013, và giảm vào thời điểm cuối năm 2015 so với thời điểm cuối năm 2014 điều
này chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty đã giảm. Mặc dù vậy, khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn của Công ty là vẫn ở mức cao, điều này là tốt đối với Công ty
trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn, nhưng nó cũng không tốt vì có nghĩa rằng
Công ty đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của
doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải
đòi, v.v… Do đó, có thể góp phần làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đôi khi hệ
số khả năng thanh toán này không phản ánh một cách chính xác khả năng thanh
khoản: Có rất nhiều nợ nhưng lại là nợ khó đòi, hàng tồn kho lại là hàng hóa hư
hỏng, kém chất lượng, v.v…Vì thế, nhà quản trị cần nên kiểm tra lại các yếu tố
này nhằm chính xác hóa hệ số này để có biện pháp quản lý.
Về hệ số thanh toán nhanh thì vào cuối năm 2013, công ty có 1,30 đồng để sẵn
sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn, cuối năm 2014, thì công ty có 0,92 đồng
để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này giảm vì cuối năm 2014
trong khi nợ ngắn hạn tăng 6,74% thì tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho lại giảm
24,45% điều này làm cho hệ số thanh toán nhanh giảm. Vào năm 2015 thì hệ số
thanh toán nhanh là 0,77 hệ số này lại thấp hơn so với năm 2014.
38
Qua tính toán trên ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty ở năm 2014 là
thấp, nguyên nhân là lượng tiền mặt so với nợ ngắn hạn thấp hơn rất nhiều. Cụ thể
năm 2013 hệ số khả năng thanh toán tức thời bằng 0,65 lần đến năm 2014 hệ số này
giảm còn 0,06 lần và năm 2015 là 0,33 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán
bằng tiền của công ty không tốt ở năm 2014 và có khuynh hướng tăng hơn ở năm
2015. Tuy vậy, trong những năm tới công ty cần phải có biện pháp khắc phục bằng
cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn
hạn đến giới hạn cần thiết để có thể nâng cao hệ số này lên đáp ứng ngay nhu cầu
thanh toán.
Với kết quả trên, hệ số thanh toán lãi vay của Công ty qua các năm nhìn chung là
cao. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn vay hiệu quả, đặc biệt ở năm 2015.
Hệ số này giảm xuống trong năm 2015 là do trong năm công ty tăng cường thêm
khoản vay ngắn hạn làm cho chi phí lãi vay tăng cao và do hoạt động kinh doanh
của Công ty không được tốt.
Khả năng thanh toán lãi vay cao, cơ sở tốt để ngân hàng, những người cho
vay vốn an tâm trong việc cho Công ty vay thêm vốn để mở rộng kinh doanh. Vì
vậy trong những năm tiếp theo công ty cần sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả hơn
nhằm tăng lợi nhuận.
4.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động
 Số vòng quay hàng tồn kho
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx

More Related Content

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia Chớp.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 i Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI TIA CHỚP Giáo viên hướng dẫn:Th.S Phòng Thị Huỳnh Mai Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Dũng Mã số sinh viên: 1134030004 Lớp:QTKD khóa A6 Cần thơ – năm
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) trường ĐH Tây Đô nói chung đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu. Đặc biệt em rất cảm ơn cô GS.TS Phòng Thị Huỳnh Mai là người hướng dẫn góp ý để em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn các anh chị ở phòng kế toán đã tận tình chỉ dạy giúp em tìm hiểu thực tế về công tác marketing tại công ty cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Qua thời gian học tập tại trường cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty em đã từng bước trang bị kiến thức và học hỏi kinh nghiệm cho bản thân để làm việc vững vàng hơn trong chuyên môn nghề nghiệp sau này. Cuối cùng, với lòng quý trọng và biết ơn sâu sắc em xin kính chúc thầy (cô) dồi dào sức khỏe và thành đạt hơn nữa trong sự nghiệp, chúc quý công ty ngày càng phát triển lớn mạnh trong lĩnh vực kinh doanh.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : … ………………………………………… MSSV : ……………………………………………… Khoá : ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đại diện đơn vị thực tập
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iv Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên sinh viên : … ………………………………………… MSSV : ……………………………………………… Khoá : ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 v Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ A Tổng tài sản BQ Bình quân D Tổng nợ DLDT Doanh lợi doanh thu E Vốn chủ sở hữu EAT Lợi nhuận HN Hệ số nợ HSN Hệ số nợ HSSDTS Hiệu suất sử dụng tài sản HTK Hàng tồn kho HTK Hàng tồn kho HTTHH Hệ số thanh toán hiện hành HTTLV Hệ số thanh toán lãi vay HTTN Hệ số thanh toán nhanh HTTTQ Hệ số thanh toán tổng quát HVCSH Hệ số vốn chủ sở hữu KTTBQ Kỳ thu tiền bình quân SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRN Doanh thu thuần TS Tỷ suất TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TVXD Tư vấn xây dựng VCSH Vốn chủ sở hữu
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 vi Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1 1.1.Lý do chọn đề tài............................................................................................................. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 2 1.5. Các phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2 1.6. Kết cấu báo cáo .............................................................................................................. 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI TIA CHỚP ............................................................................................... 3 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................................ 3 2.1.1 Lịch sử hình thành....................................................................................................... 3 2.1.2.Quá trình phát triển..................................................................................................... 4 2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.......................................................................................... 5 2.2.1.Cơ cấu tổ chức.............................................................................................................. 5 2.2.2.Chức năng của các phòng ban ................................................................................. 6 2.3.Công tác quản trị nhân sự của công ty...................................................................... 8 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP ........................................................ 11 3.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ............... 11 3.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh...................................... 11 3.1.2. Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.............................. 11 3.1.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................................... 12 3.1.4. Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh........................... 12 3.1.5. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh......................... 13 3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ................................... 13 3.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh........................................... 14 3.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí .......................... 15 3.3.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ tạo ra lợi nhuận.......................... 15 3.3.3. Phân tích nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động .................................... 16 3.3.4. Phân tích khả năng sinh lời từ tài sản và vốn chủ sở hữu ............................. 18
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 vii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV...................................................................................................... 20 TIA CHỚP..............................................................................Error! Bookmark not defined. 4.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán.............................................................. 20 4.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015 20 4.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 ................................................................................................................................................... 27 4.1.3 Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 28 4.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 ............................................................................................................. 30 4.3. Phân tích các tỷ số tài chính...................................................................................... 33 4.3.1. Phân tích khả năng thanh toán .............................................................................. 33 4.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động........................................................ 38 4.3.3 Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư................................................... 44 4.3.4. Phân tích khả năng sinh lợi.................................................................................... 47 4.4. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp .................................................................................................... 50 4.4.1. Những thành tựu, kết quả đạt được..................................................................... 50 4.4.2 Những tồn tại, hạn chế............................................................................................. 53 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN..................................................................... 55 5.1 Định hướng phát triển của công ty trong vòng 5 năm tới. Error! Bookmark not defined. 5.2 Kiến nghị..........................................................................Error! Bookmark not defined. 5.2.1. Hoàn thiện quy trình phân tích hiệu quả hoạt động tại doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. 5.2.1.1. Cần tiến hành hoàn thiện quy trình phân tích.Error! Bookmark not defined. 5.2.1.2. Biện pháp hoàn thiện ............................................Error! Bookmark not defined. 5.2.2. Giải pháp nâng cao doanh thu và kiểm soát chi phí ...... Error! Bookmark not defined. 5.2.2.1.Tăng doanh thu ..........................................................Error! Bookmark not defined. 5.2.2.2. Kiểm soát chi phí ...................................................Error! Bookmark not defined. 5.2.3. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động ....Error! Bookmark not defined. 5.2.3.1.. Đối với hàng tồn kho ...........................................Error! Bookmark not defined. 5.2.3.2. Đối với các khoản phải thu..................................Error! Bookmark not defined.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 viii Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5.2.3.3. Đầu tư vào tài sản cố định...................................Error! Bookmark not defined. 5.2.4. Các biện pháp nâng cao trình độ và chất lượng quản lýError! Bookmark not defined. 5.2.5. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra ... Error! Bookmark not defined. 5.2.6 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động ....................................................................................................Error! Bookmark not defined. 5.3 Kết luận ............................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC...................................................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 1 - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013........ Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2014 ....... Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 3 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015 ....... Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 4 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013 ....................................................................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 5 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2014 ....................................................................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 6 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2015 ....................................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ix Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................. 5 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 201522 Biểu đồ 4.2: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích................................... 23 Bảng 2.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm. ...................................... 8 Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động................................................................................... 9 Bảng 2.3: Trình độ lao động của công ty ........................................................................ 9 Bảng 4.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015......................................................................................................................................... 20 Bảng 4.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015....................... 27 Bảng 4.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015 ................................... 28 Bảng 4.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015......................................................................................................................... 31 Bảng 4.5: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu.................................................... 33 Bảng 4.6: Bảng phân tích các khoản phải trả............................................................... 35 Bảng 4.7:Bảng phân tích khả năng thanh toán............................................................. 36 Bảng 4.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho.................................. 39 Bảng 4.9: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân............................................. 40 Bảng 4.10: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động ............................... 42 Bảng 4.11: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu.................... 44 Bảng 4.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư............................................................. 45 Bảng 4.13: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn ....................... 47 Bảng 4.14.Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)......................... 48 Bảng 4.15: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ................................................................................................................................................... 49 Bảng 4.16: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont. ...........49
  • 10. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1.Lý do chọn đề tài Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu báo cáo là giúp người nghiên cứu có một cái nhìn chính xác về tầm quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở những số liệu thực tế cũng như phân tích để đưa ra một số giải
  • 11. 2 pháp và đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng nghiên cứu + Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp + Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu năm 2013 - 2015 1.4. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung : Báo cáo tập trung phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty . + Phạm vi về không gian : Số liệu và không gian nghiên cứu của báo cáo tập trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 1.5. Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp. + Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, tính toán và so sánh 1.6. Kết cấu báo cáo Báo cáo gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Tổng quan về công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp Chương 3: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Chương 4:Thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp Chương 5: Kết luận – Kiến nghị
  • 12. 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI TIA CHỚP 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1 Lịch sử hình thành Năm 2009, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và đẳng cấp, công ty TNHH Tia Chớp được thành lập nhằm thực hiện sứ mệnh đó. Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 – 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những bước đầu tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong kinh doanh và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày càng được hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở thành phố Cần Thơ mà còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản phẩm của công ty. Công Ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp là công ty trách nhiệm hửu hạn có 2 thành viên trở lên đươc thành lập và haoạt đọng lần đầu 3602196637 ngày cấp: 08/12/2009 Địa chỉ: 30, Vành đai phi trường 31, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ Từ khi thành lập đến nay tuy chưa được lâu nhưng trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã tự tin cho mình một chỗ đứng nhất định trong lòng khach hàng trong nước bởi uy tín và văn hóa làm việc của công ty Công ty là một doanh nghiệp tư nhân chuyên về kinh doanh vật liệu xây dựng tổng hợp. Các sản phẩm của công ty được tung ra thị trường chủ yếu là sắt và xi măng dùng cho các công trình xây dựng và các dự án xây dựng. Hiện nay công ty đang tiến hành triển khai thực hiện kế hoachk kinh doanh trong lỉnh vực xây khách sạn và cho thuê văm phòng, một khoảng thu khá lớn mang lại cho công ty , đây là hướng phát triển mới và tiềm năng của công tu hứa hẹn một sự thành công , một sự phát triển lớn mạnh về qui mô và kinh tế Ngoài ra công ty còn có các hoat động kinh doanh: Buôn bá tương phật ( Đồ Gỗ) Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông vận tải Dich vụ cho thuê văn phòng.....Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
  • 13. 4 Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Tia Chớp – Vì chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực hơn nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất. Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Đông và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các khu vực khác nói chung. Công ty TNHH Tia Chớp là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác. Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật. Công ty TNHH Tia Chớp được thành lập vào ngày 20 tháng 09 năm 2009 với mục đích phục vụ khách hàng đến mức cao nhất, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giải quyết các thủ tục về hợp đồng kinh doanh. Trong vận hội lớn của đất nước hội nhập cùng thế giới, đây là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Trước tình hình đó, với chủ trương của Chính phủ là mở rộng đầu tư các ngành kinh tế, đặc biệt là tài chính và bất động sản. Theo các chuyên gia trong và ngoài nước, thị trường xây lắp Việt Nam có tiềm năng rất lớn. 2.1.2.Quá trình phát triển o Năm 2009 đến năm 2011 Trong những năm đầu thành lập, Công ty TNHH Tia Chớp đã tạo được chỗ đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp, tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất nền, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty. o Năm 2011 đến năm 2012 Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Tia Chớp đã mở rộng địa điểm kinh doanh mua bán đất ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương..... Tia Chớp luôn hướng đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí: Sản phẩm tốt nhất – Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp.
  • 14. 5 Tia Chớp là nơi tập hợp của những con người tâm huyết, hoài bão, năng động, sáng tạo và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức từ thực tiễn và các khóa huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp với phương châm: TẬN TỤY - UY TÍN - VÌ LỢI ÍCH KHÁCH HÀNG. o Năm 2013 đến nay Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM và các dự án ở các tỉnh ven thành phố, Tia Chớp từng bước khẳng định uy tín trong việc tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản. Bên cạnh đó, Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng ngoài thị trường và duy trì hợp tác với những khách hàng hiện có của công ty, gắn bó và chăm sóc khách hàng. 2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty 2.2.1.Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Dịch vụ và thương mại Tia Chớp có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý. Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty: 1. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Kinh Doanh P. MARKETING P.HC-NS P.KẾ TOÁN
  • 15. 6 2.2.2.Chức năng của các phòng ban o Ban Giám Đốc - Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục tiêu kinh doanh của Công ty. - Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh phát triển doanh số bán hàng. - Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. o Phòng Kinh Doanh - Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra các giải pháp trong thời gian tiếp theo. - Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới. - Tạo được ấn tượng và hình ảnh chất lượng kinh doanh của công ty, không để khách hàng phàn nàn về cung cách phục vụ của nhân viên công ty. - Tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng để tư vấn và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty đến khách hàng. - Thực hiện việc báo giá và soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu. - Ghi nhận các thông tin phản hồi của khách hàng và chuyển đến các bộ phận liên quan để xử lý kịp thời. - Phân loại khách hàng để có chế độ hậu mãi thích hợp. o Phòng Marketing - Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh doanh. - Theo dõi, chăm sóc và cải tiến website, khách hàng của công ty. - Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu công ty ra bên ngoài. - Chịu trách nhiệm thiết kế, tố chức các cuộc họp, các buổi tọa đàm trong lẫn ngoài công ty. - Soạn thảo nội dung và thiết kế các mẫu quảng cáo, catalog, danh thiếp.....
  • 16. 7 - Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc tiếp cận khách hàng ( tìm kiếm thông tin khách hàng, gửi catalog,...... ). o Phòng Hành Chính – Nhân Sự - Phòng Hành Chính – Nhân Sự là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng mô tả công việc các chức danh. - Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của các bộ phận về yêu cầu tuyển dụng nhân viên cũng như các hoạt động công chúng nhằm nâng cao hình ảnh của công ty. - Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển dụng như quảng cáo, thu nhận hồ sơ, thi và phỏng vấn, khám sức khỏe và thương lượng với ứng viên. - Tìm cách tốt nhất để nâng cao các hoạt động tuyển dụng như giới thiệu tại trường Đại học, Cao đẳng hoặc tham gia hội chợ việc làm và đăng quảng cáo trên báo, trên internet..... Hướng dẫn đào tạo cấp dưới về hệ thống nhân sự và đề xuất với cấp trên trực tiếp về mọi ý tưởng sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công việc của bộ phận. - Tổ chức tuyển dụng theo sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, đào tạo cán bộ nhân viên đáp ứng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty. - Quản lý và theo dõi các hồ sơ nhân viên, theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng. - Thực hiện các thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,..... cho các nhân viên trong công ty. Tổ chức lịch thử việc và hướng dẫn các nhân viên mới tiếp cận với công việc của công ty. - Thực hiện công tác chấm công, ngày đi làm và phổ biến các nội quy công ty cho nhân viên mới. - Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ nhân sự, theo dõi việc chấm công và nhắc nhở nhân viên thực hiện các nội quy trong công ty. - Quản lý và phân phát văn phòng phẩm, theo dõi việc sử dụng, bảo dưỡng các thiết bị văn phòng và quản lý hệ thống máy tính và dữ liệu của công ty. o Phòng Kế Toán - Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thông tin tài chính.
  • 17. 8 - Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty. - Cân đối sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thuế theo quy định của nhà nước. - Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên. - Đáp ứng các mục tiêu cho tài chính kế toán bằng cách dự báo những yêu cầu. - Tránh vi phạm pháp luật bằng cách tìm hiểu các luật hiện tại và đề xuất, thực hiện luật kế toán, đề nghị các thủ tục mới. - Điều phối việc tập hợp, cũng cố đánh giá dữ liệu tài chính. Duy trì và kiểm soát các thủ tục chính sách kế toán. - Lưu trữ, theo dõi và thanh lý các hợp đồng, kiểm tra, rà soát, ghi chép chứng từ kế toán đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp. - Chuẩn bị ngân sách hàng năm, phân tích những sai biệt và thực hiện động tác sửa chữa. Lên dách sách các khoản thu, chi phù hợp cho các hoạt động của công ty. - Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc. - Cuối năm kế toán phải làm báo cáo tài chính và báo cáo lên BGĐ phê duyệt và có định hướng cho năm kế tiếp. Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. 2.3.Công tác quản trị nhân sự của công ty Bảng 2.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm. Đơn vị: Người Năm Loại HĐ 2013 2014 2015 Hợp đồng dài hạn (HĐDH) 18 23 25 Hợp đồng ngắn hạn (HĐNH) 9 10 12 Tổng số 27 33 37 Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
  • 18. 9 Chú thích: - HĐDH: không xác định được thời điểm kết thúc lao động hoặc có thời hạn lao động trên 36 tháng ( là những lao động công tác lâu năm tại công ty đã qua quá trình thử việc) - HĐNH: có thời hạn lao động dưới 12 tháng Theo số liệu của bảng phân bổ trên, nhân lực của Công ty qua các năm qua có sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như năm 2013 tổng số lao động của Công ty là 24 người thì đến năm 2015 đã tăng lên 37 người, trong đó số lao động có HĐDH trong năm 2013 là 16 người và tăng lên 25 người vào năm 2015. Số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy tình hình HĐKD của Công ty đạt hiệu quả tốt, có xu hướng mở rộng quy mô thị trường trong tương lai, giải quyết một phần vấn đề về việc làm cho người lao động, và góp phần đổi mới đất nước. Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động Đơn vị: Người STT Năm 2013 2014 2015 1 Lao động trực tiếp 11 15 18 2 Lao động gián tiếp 14 16 17 3 Lao động khác 2 2 2 4 Tổng 27 33 37 Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự Theo bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động: lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ tăng cao hơn qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của Công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, cho thấy Công ty đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả. Bảng 2.3: Trình độ lao động của công ty Đơn vị: % Năm Người lao động 2012 2013 2014 2015 Có bằng đại học (ĐH) 20,8 22,2 25 27
  • 19. 10 Có bằng trung cấp (TC) 45,8 40,7 40,6 40,2 Người lao động khác 33,4 32,2 34,4 32,8 Tổng số 100 100 100 100 Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự Trình độ lao động cũng có sự thay đổi đáng kể, số lượng lao động có trình độ Đại học - Trung cấp chiếm khoảng lớn trong tổng số lao động. Nhờ có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học mới ra trường về làm việc nên năm 2013: số lượng lao động ĐH là 20,8%, và đến năm 2015 đã tăng thêm 6,2%. Mục tiêu đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là cần có sự cân đối về trình độ học vấn giữa các Cán bộ- Công nhân viên, vì khi lượng lao động có trình độ học vấn quá cao tập trung một nơi trong khi một nhóm đối tượng khác như nhân viên kỹ thuật có trình độ quá thấp sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý và lãng phí trong việc sử dụng nhân sự.
  • 20. 11 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 3.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 3.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Khái niệm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh. Những thông tin có giá trị và thích hợp cần thiết này thường không có sẵn trong các báo cáo tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào ở doanh nghiệp. Để có được những thông tin này phải thông qua quá trình phân tích. - Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng những phương pháp khoa học. Nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai thác có hiệu quả. 3.1.2. Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Để tiến phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chúng ta sẽ phân tích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp và kết hợp với các báo cáo quản trị khác.
  • 21. 12 3.1.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các hiện tượng kinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau. Các hiện tượng quá trình này được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt như kết quả bán hàng, tình hình lợi nhuận. Nội dung phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh như doanh thu bán hàng, chi phí, lợi nhuận… Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng. Chỉ tiêu số lượng phản ánh lên qui mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như doanh thu, lao động, vốn,…Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phản ảnh lên hiệu suất kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, năng suất lao động…. Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Các nhân tố ảnh hưởng có thể là nhân tố chủ quan hoặc khách quan. 3.1.4. Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay. Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thị trường, vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các đơn vị khác. Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến trong hoạt động của mình: Những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm những biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ra những
  • 22. 13 tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức lao động tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính… giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp. 3.1.5. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh - Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. - Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. - Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh. 3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Có rất nhiều phương pháp dùng trong phân tích, nhưng ở đây chỉ giới thiệu một phương pháp được sử dụng phổ biến là phương pháp so sánh. Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích các hoạt động kinh tế, phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính so sánh để được xem xét, đánh giá rút ra kết kuận về hiện tượng quá trình kinh tế. Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ so sánh, tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so sánh có thể là: Tài liệu năm trước, kỳ trước, nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức. Điều kiện so sánh được
  • 23. 14 Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu cần được quan tâm như: - Thứ nhất, phải thống nhất về nội dung phản ánh. - Thứ hai, phải thống nhất về phương pháp tính toán. - Thứ ba, số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tương ứng. - Thứ tư, các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường. Kỹ thuật so sánh Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử dụng kỹ thuật so sánh: - So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh là biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tương kinh tế. - So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế. Quá trình phân tích kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện theo các hình thức: - So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ báo cáo tài chính, hay con gọi là phân tích theo chiều dọc. - So sánh theo chiều ngang: Là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên BCTC, hay con gọi là phân tích theo chiều ngang. 3.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh là việc phân tích dựa vào các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐSXKD. Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhu tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước trong một kỳ kế toán. Thông qua các chỉ tiêu trên BC
  • 24. 15 KQHĐKD chúng ta có thể kiểm tra phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán. Thông qua báo cáo KQHĐKD để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong các kỳ sau. 3.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí a. Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Tỷ số này cho biết trong tổng số doanh thu thu được, giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại. b. Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần Chi phí bán hàng Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ công tác bán hàng có hiệu quả và ngược lại. c. Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần Chi phí quản lý Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ công tác tác quản lý càng hiệu quả và ngược lại. Ngoài các chi tiêu thể hiện ngay trong báo cáo KQHĐKD như: Tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế. Để thấy được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hay xấu, chúng ta cần kết hợp phân tích các chỉ tiêu sau: 3.3.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ tạo ra lợi nhuận a. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần: Lợi nhuận gộp Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ Doanh thu = Tỷ lệ chi phí hàng bán/ Doanh thu = Tỷ lệ chi phí quản lý/Doanh thu = Tỷ lệ lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần =
  • 25. 16 Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng là lợi nhuận gộp. Chỉ số này càng cao càng tốt. Chứng tỏ lợi nhuận tạo ra từ doanh thu là cao. Ngược lại chỉ số này nhỏ chứng tỏ việc kinh doanh của công ty gặp khó khăn, doanh thu tăng nhưng lợi nhuận chưa chắc đã tăng b. Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần: Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phán ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Chỉ số này càng cao càng tốt và ngược lại c. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần: Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh nó biểu hiện: Cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này càng cao càng tốt và ngược lại 3.3.3. Phân tích nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động a. Vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho là tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục đáp ứng nhu cầu thị trường. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Loại hình kinh doanh, thị trường đầu vào, đầu ra,…Hàng tồn kho là loại tài sản thuộc tài sản lưu động, nó luôn vận động. Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động thì từng giai đoạn mà vốn lưu động lưu lại phải được rút ngắn, hàng tồn kho được dự trữ phải hợp lý. Để giải quyết vấn đề trên, phải nghiên cứu vòng quay hàng tồn kho. Vòng quay HTK phản ánh mối quan hệ giữa HTK và giá vốn hàng bán trong một kỳ. Số vòng quay HTK được xác định bằng cách lấy doanh thu hoặc giá vốn Tỷ lệ lợi nhuận thuần/Doanh thu thuần = Tỷ lệ LNST/Doanh thu thuần =
  • 26. 17 hàng bán chia cho bình quân giá trị HTK. Công thức tính như sau: Giá vốn hàng bán HTK bình quân Chỉ tiêu vòng quay HTK cho biết bình quân HTK quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân HTK của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày. Tỷ số này đo lường tính thanh khoản của HTK. Nếu mức độ tồn kho quản lý không hiệu quả thì chi phí lưu kho phát sinh tăng, chi phí này được chuyển sang cho khách hàng làm cho giá bán sẽ tăng. Nếu tỷ số này quá cao, doanh thu bán hàng sẽ bị mất vì không có hàng để bán. Nếu tỷ số này quá thấp, chi phí phát sinh liên quan đến HTK sẽ tăng. b. Vòng quay khoản phải thu Giống như hàng tồn kho, khoản phải thu là một bộ phận vốn lưu động lưu lại trong giai đoạn thanh toán. Nếu rút ngắn quá trình này chẳng những tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động mà còn giảm bớt được rủi ro trong khâu thanh toán. Vòng quay khoản phải thu dùng để đo lường tính thanh khoản ngắn hạn cũng như hiệu quả hoạt động của công ty. Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để công ty có thể thu hồi được khoản phải thu. Công thức tính như sau: 360 KPT bình quân Vòng quay KPT cao cho biết khả năng thu hồi nợ tốt, nhưng cũng cho biết chính sách bán chịu nghiêm ngặt hơn sẽ làm mất doanh thu và lợi nhuận. Vòng quay khoản phải thu thấp cho thấy chính sách bán chịu không hiệu quả có nhiều rủi ro. Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu.Vòng quay KPT càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngược lại. c. Vòng quay TSNH Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng TSNH nói chung mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phải thu. Công thức tính như sau:
  • 27. 18 TSNH Doanh thu thuần Tỷ số này cho biết mỗi đồng TSNH của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. d. Vòng quay TSDH Quá trình kinh doanh suy cho cung là quá trình tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt được lợi nhuận tối đa trong điều kiện và phạm vi có thể, doanh nghiệp phải sử dụng triệt để các loại tài sản trong quá trình kinh doanh để tiết kiệm vốn. Vòng quay tài sản dài hạn đo lường hiệu quả sử dụng TSDH mà chủ yếu quan tâm đến TSCĐ. Công thức tính như sau: Tài sản dài hạn Doanh thu thuần Tỷ số vòng quay TSDH phản ánh hiệu quả sử dụng TSDH của công ty. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng TSDH của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. e. Vòng quay tổng tài sản Tỷ số này đo lường hiệu quả của việc sử dụng tài sản mà không phân biệt đó là TSNH hay TSDH. Công thức được xác định như sau Tổng tài sản Doanh thu thuần Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. 3.3.4. Phân tích khả năng sinh lời từ tài sản và vốn chủ sở hữu Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của quá trình kinh doanh. Lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình. Song nếu chỉ đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhuận thì nhiều khi kết luận về chất lượng kinh doanh có thề bị sai lầm bởi có thể số lợi nhuận này chưa tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ ra, lượng tài sản đã sử dụng. Vì vậy, sử dụng tỷ số này để đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, với vốn liếng mà doanh nghiệp đã huy động vào kinh doanh. a. Phân tích khả năng sinh lời từ tài sản (ROA) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản được thiết kế để đo lường khả năng sinh
  • 28. 19 lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. LNTT Tài sản bình quân b. Phân tích khả năng sinh lời của VCSH (ROE) Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu. Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần. Công thức tính như sau: LNTT Vốn chủ sở hữu ROE cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Chỉ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ lợi nhuận được tại ra trên vốn chủ sở hữu là lớn. Đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả và ngược lại
  • 29. 20 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV TIA CHỚP 4.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 4.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015 Bảng 4.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015. Đvt : đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (+/-) (%) (+/-) (%) A B C E F G H I K L M N TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+ 140+150) 100 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46 II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 1. Phải thu của khách hàng 131 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 2. Trả trước cho người bán 132
  • 30. 21 3. Các khoản phải thu khác 138 20.563 20.563 20.563 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 1. Hàng tồn kho 141 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) 200 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 I. Tài sản cố định 210 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 1. Nguyên giá 211 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17 3.CP xây dựng cơ bản dở dang 213 II. Bất động sản đầu tư 220 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230
  • 31. 22 IV. Tài sản dài hạn khác 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17 (Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2013-2015) Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 2015 6815987543 7106867789 7957130367 125632093 113322607 69840496 0 1E+09 2E+09 3E+09 4E+09 5E+09 6E+09 7E+09 8E+09 9E+09 2013 2014 2015 TSNH TSDH
  • 32. 23 Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2013 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2014 là hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2013. Qua năm 2015, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức tăng 11,17% so với năm 2014. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn (trong năm 2013 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783 triệu đồng trong năm 2014), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở năm 2013 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2014), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27 triệu đồng ở năm 2013 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2014). Cụ thể xem biểu đồ 2.2 bên dưới: Biểu đồ 4.2: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích Đvt: đồng Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tích các khoản mục: Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2014 là khoảng 6,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2015, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng gần 0,3 tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2014. Sang năm 2015, giá trị của tài sản 6941619636 7220190396 8026970863 6,200,000,000.00 6,400,000,000.00 6,600,000,000.00 6,800,000,000.00 7,000,000,000.00 7,200,000,000.00 7,400,000,000.00 7,600,000,000.00 7,800,000,000.00 8,000,000,000.00 8,200,000,000.00 đồng
  • 33. 24 ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so với năm 2015 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%, điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của mình. Để thấy rõ sự biến động của tài sản ngắn hạn qua các năm ta sẽ xem xét từng khoản mục cụ thể sau: Đối với khoản mục tiền. Xét về quy mô chung thì tiền giảm mạnh từ 24,89% năm 2014 xuống 2,36% năm 2015, tức giảm 22,53% về mặt kết cấu. Sang năm 2015 thì tiền lại tăng lên 14,69%, tức tăng 12,33%. Năm 2015 lượng tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng hàng tồn kho và khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, công ty chưa thu được tiền từ các đơn vị khác, nghĩa là công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và có một số vốn ứ đọng từ hàng tồn kho. Qua năm 2015 lượng tiền tăng cao là do trong năm công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất, lượng tiền tăng thuận tiện cho việc thanh toán, chi tiêu. Đối với khoản mục các khoản phải thu. Các khoản phải thu năm 2015 tăng hơn năm 2014 nhưng qua năm 2015 lại giảm. Trong năm 2014 các khoản phải thu có giá trị hơn 1,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trên tổng tài sản, năm 2015 là 2,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,83% trên tổng tài sản, năm 2015 là hơn 1,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,67% trên tổng tài sản. Qua trên ta thấy giá trị các khoản phải thu năm 2015 tăng so với năm 2014 là do công ty đang mở rộng quy mô hoạt động nên các khoản tiền do khách hàng chiếm dụng cũng tăng lên, mặt khác do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứng một khoản tiền để công ty thi công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ sơ quyết toán để thanh toán cho công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảo hành mà chủ đầu tư giữ lại của năm trước, khi nào công trình được kiểm toán hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt, đồng thời kết hợp với hết thời gian bảo hành mới được thanh toán hết. Qua năm 2015 do thực hiện tốt công tác thu hồi nợ nên các khoản phải thu giảm đáng kể. Đối với khoản mục hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho năm 2014 là khoảng 3,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,99% trên tổng tài sản, năm 2015 là 4,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,67% trên tổng tài sản, năm 2015 vào khoảng 5,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,69% trên tổng tài sản. Nếu phân tích theo chiều ngang giá trị hàng tồn kho
  • 34. 25 năm 2015 tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2014, tức tăng 34,3%, giá trị hàng tồn kho năm 2015 tăng 0,72 tỷ đồng, tăng 16,05% so với năm 2015. Ta thấy năm 2015 hàng tồn kho tăng chủ yếu là do hàng hóa tại cửa hàng của công ty bán không hết, bán hàng không chạy. Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác. Tài sản ngắn hạn khác có sự biến động , năm 2014 tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 0,21% trên tổng tài sản. Năm 2015 chiếm tỷ trọng 0,37% trên tổng tài sản, sang năm 2015 chiếm tỷ trọng 0,09% trên tổng tài sản. Giá trị tài sản ngắn hạn khác năm 2013 giảm 1,8 triệu đồng tương ứng giảm 8,21% so với năm 2014 và qua năm 2015 giảm gần 1,8 tỷ đồng tương ứng giảm 65,28% so với năm 2015. Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản cố định giảm qua các năm. Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau: Tỷ suất đầu tư năm 2013: Tỷ suất đầu tư = 125.632.093 *100 = 1,81% 6.941.619.636 Tỷ suất đầu tư năm 2014: Tỷ suất đầu tư = 113.322.607 *100 = 1,57 % 7.220.190.396 Tỷ suất đầu tư năm 2015: Tỷ suất đầu tư = 69.840.496 *100 = 0,87 % 8.026.970.863 Ta thấy tỷ suất đầu tư năm 2015 giảm 0,24% so với năm 2014. Năm 2015 giảm 0,7% so với năm 2015. Công ty đi vào hoạt động ổn định với công nghệ, trang thiết bị được đầu tư cách đây 8 năm. Tài sản cố định giảm là do hao mòn tài sản cố định và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi mới. Như vậy công ty đang trong giai đoạn hợp lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty.
  • 35. 26 Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2015, tài sản tăng lên là do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
  • 36. 27 4.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Bảng 4.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015. Đvt: Đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 3.Nguồn vốn tạm thời 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 4. Nguồn vốn thường xuyên 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 5. Tồng nguồn vốn 6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17 6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 ( Nguồn: Phòng kế toán) Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm 2014 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2013. Sang năm 2015 tổng nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2014. Nguyên nhân làm cho tổng vốn năm 2014 tăng lên là do trong năm 2014 doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay, đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2015 cũng tương tự, công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng. Năm 2014 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty năm 2013 là 61,52%, năm 2014 là 60,33%, năm 2015 là 55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ
  • 37. 28 suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty. Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy, trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong năm 2014 và năm 2015 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này của doanh nghiệp là 60,33% năm 2014 và 55,18% năm 2015 ( tương ứng tỷ suất nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2014, còn năm 2015 là 44,82%). Điều này có nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy, việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý. 4.1.3 Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Bảng 4.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015 Đvt: đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Nguồn vốn thường 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
  • 38. 29 Qua bảng phân tích trên, ta thấy trong 3 năm 2013, 2014 và 2015 cân bằng tài chính của công ty là tốt và an toàn, vì không chỉ tài sản cố định mà cả tài sản lưu động cũng được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên bộ phận chủ yếu của nguồn vốn thường xuyên là vốn chủ sở hữu, tính độc lập về tài chính tăng nhưng hiệu ứng của đòn bẩy nợ giảm. Xét về cân bằng tài chính dài hạn, chỉ tiêu vốn lưu động ròng ở trong bảng phân tích trên liên tục tăng, điều này sẽ làm giảm áp lực thanh toán và rủi ro đối với công ty. Xét đến cân bằng tài chính ngắn hạn, trong 2014 đã có những thay đổi về quy mô hàng tồn kho theo hướng tăng ( hàng tồn kho tăng gần 1,2 tỷ đồng ), các khoản phải thu tăng hơn 700 triệu đồng, các khoản phải trả tăng gần 200 triệu đồng, tất cả những biến động này khiến cho nhu cầu vốn lưu động năm 2014 tăng lên đáng kể ( gần 1,7 tỷ đồng ), vốn lưu động ròng tăng 98 triệu đồng, ta thấy mức tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng lớn hơn mức tăng vốn lưu động làm cho ngân quỹ ròng giảm gần 1,6 tỷ đồng. Qua năm 2015 mặc dù đã có sự thay đổi về các khoản phải thu theo hướng giảm dần ( các khoản phải thu giảm hơn 860 triệu đồng) nhờ công tác quản lý và thu hồi nợ hiệu quả. Nhưng đồng thời, công tác bán hàng không tốt khiến cho hàng tồn kho vẫn tăng so với năm 2014 ( hàng tồn kho năm 2015 tăng hơn 700 triệu đồng ), các khoản chiếm dụng cũng tăng 730 triệu đồng, dẫn đến nhu cầu vốn lưu xuyên 2. Giá trị tài sản dài hạn 125.632.093 113.322.607 69.840.496 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 3. Vốn lưu động ròng = (1)-(2) 4.145.155.640 4.242.920.930 4.359.422.978 +97.765.290 +2,36 +116.502.048 +2,75 4. Hàng tồn kho 3.331.424.087 4.474.112.668 5.192.396.105 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 5. Nợ phải thu 1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 6. Phải trả ngắn hạn 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 7. NCVLĐR = (4)+(5)-(6) 2.396.214.610 4.052.890.365 3.173.192.927 +1.656.675.755 +69,14 -879.697.438 -21,71 8.NQR = (3)-(7) 1.748.941.030 190.030.565 1.186.230.051 -1.558.910.465 -89,13 +996.199.486 +524,23
  • 39. 30 động gần 900 triệu và ngân quỹ ròng tăng giảm gần 1 tỷ đồng. Như vậy, qua các phân tích trên, ta thấy trong các năm từ 2013 đến 2015 công ty đã huy động thêm các nguồn vốn thường xuyên, những nỗ lực trong việc quản lý hàng tồn kho và các khoản nợ phải thu nên tình hình cân bằng tài chính vẫn ở mức ổn định, mặc dù công ty đang tăng cường huy động vốn từ các khoản vay bên ngoài nhưng Công ty lại chưa khai thác tốt lợi ích mang lại từ đồng vốn này bên nhằm nâng cao hiệu quả chung từ đồng vốn. 4.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2013, 2014 và 2015 ta lập bảng phân tích sau:
  • 40. 31 Bảng 4.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015. Đvt: Đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng ( +/-) % ( +/-) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10 4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 660.639 0,01 975.064 0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13 7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56 − Trong đó: Chi phí lãi vay 23 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 – 22 – 24) 30 72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62 10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66 11. Chi phí khác 32 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+ 40) 50 79.685.727 1,61 115.701.072 1,54 97.617.317 1,34 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 22.312.004 0,45 28.925.268 0,39 24.404.329 0,33 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 60 57.373.723 1,16 86.775.804 1,16 73.212.988 1,00 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63 (Nguồn : Phòng kế toán)
  • 41. 32 Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3 năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2013 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm 2014 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2015 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2015 doanh thu có giảm so với năm 2014 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Doanh thu thuần của công ty năm 2014 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng tăng 59,82% so với năm 2013. Qua năm 2013 doanh thu thuần giảm so với năm 2014 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm 3,93%.Ta thấy năm 2014 so với năm 2013, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 đạt 767.962.602 đồng, tăng so với năm 2013 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm 2015 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng 9,47% so với năm 2014. Nguyên nhân do trong năm 2014 và năm 2015 sản lượng tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận gộp chiếm 15,08%, năm 2014 là 10,25% và năm 2015 chiếm 11,51% trên tổng doanh thu. Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2013 chiếm 11,67%, năm 2014 chiếm 8,77% và năm 2015 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận. Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận khác của công ty đạt 7.446.685 đồng, năm 2014 là 128.580.045 đồng và năm 2014 là 161.577.000 đồng.
  • 42. 33 Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2014 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2014 vẫn tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2013 là 121.133.360 đồng.Tương tự qua năm 2015 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so với năm 2014 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2014 là 32.996.995 đồng. 4.3. Phân tích các tỷ số tài chính 4.3.1. Phân tích khả năng thanh toán  Phân tích các khoản phải thu Bảng 4.5: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) 1) Tổng các khoản phải thu 1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 2) Tổng tài sản ngắn hạn 6.815.987.543 7.106.867.789 7.957.130.367 +290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96 3) Tổng các khoản phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 Tỷ lệ (1)/(2) 0,25 0,34 0,20 +0,09 +34,98 -0,15 -42,28 Tỷ lệ (1)/(3) 0,65 0,85 0,44 +0,20 +31,25 -0,41 -48,56 (Nguồn: Phòng kế toán) Khoản phải thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 707.102.130 đồng tương ứng tăng 40,74%, khoản phải thu trong năm 2014 so với tài sản ngắn hạn tăng 34, 98%, so với khoản phải trả tăng 31,25%. Điều này cho ta thấy trong năm 2014 công ty đã mở rộng thêm thị trường và tìm kiếm thêm khách hàng, nhưng công ty cũng phải cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. Năm 2015 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và trên khoản phải trả đều giảm so với năm 2014. Do trong năm 2015 khoản phải thu giảm 864.220.345 đồng tương ứng tới
  • 43. 34 35,.38% so với năm 2014, trong năm 2015 công tác bán hàng của công ty không đạt hiệu quả và công tác thu hồi nợ tốt hơn. Có hai chỉ tiêu để xem xét các khoản phải thu, đó là: Số vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền. - Số vòng quay các khoản phải thu: + Năm 2013: Các khoản phải thu bình quân = 718.331.515 +1.735.622.426 = 1.226.976.970,5 ( đồng) 2 Số vòng quay các khoản phải thu = 4.956.428.512 = 4,04 ( vòng) 1.226.976.970,5 + Năm 2014: Các khoản phải thu bình quân = 1.735.622.426 +2.442.724.556 = 2.089.173.491( đồng) 2 Số vòng quay các khoản phải thu = 7.494.874.49 = 3,59 ( vòng) 2.089.173.491 + Năm 2015: Các khoản phải thu bình quân = 2.442.724.556 + 1.578.504.211 = 2.010.614.384 ( đồng) 2 Số vòng quay các khoản phải thu = 7.302.969.940 = 3,63 ( vòng) 2.010.614.384 Số vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua các năm từ 4,04 vòng ở năm 2013 xuống 3,59 vòng ở năm 2014, qua năm 2015 là 3,63 vòng, hơi tăng so với năm 2014, nhưng vẫn giảm so với năm 2013. Điều này chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ trong năm 2014 tốt hơn hai
  • 44. 35 năm còn lại. Nhìn chung, số vòng quay của các năm ở mức trung bình và có lẽ công ty đang mềm dẻo trong kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh và mở rộng thêm thị trường. Tuy nhiên, nhà quản trị của Công ty cũng cần lưu ý và kiểm soát số vòng quay ở mức hợp lý nhằm tránh nợ khó đòi mà vẫn mở rộng được thị trường. Nếu như công ty không có ý định mở rộng thị trường, thì nhà quản trị phải xem xét lại chiến lược bán hàng, cung cấp dịch vụ của công ty kể cả chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp nhằm tăng số vòng quay thu tiền lên. Số ngày thu tiền năm 2012 = 360/4,04 = 89 ( ngày) Số ngày thu tiền năm 2013 = 360/ 3,59 = 100 ( ngày) Số ngày thu tiền năm 2014 = 360/3,63 = 99 ( ngày) Do số vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua các năm, cho nên số ngày thu tiền của các năm tăng lên. Tương tự như đã được đề cập ở trên tại phần số vòng quay các khoản phải thu, số ngày thu tiền càng cao là càng không tốt. Do đó, nhà quản trị của công ty đặc biệt lưu ý đến vấn đề này nhằm kiểm soát ở mức hợp lý tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của mình.  Phân tích các khoản phải trả Bảng 4.6: Bảng phân tích các khoản phải trả Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) I. Nợ ngắn hạn 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 1. Vay ngắn hạn 1.540.000.000 2.322.993.124 3.052.910.268 +782.993.124 +50,84 +729.917.144 +31,42 2. Phải trả cho người bán 1.079.296.076 505.094.644 466.112.961 -574.201.432 -53,20 -38.981.683 -7,72 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 51.535.827 35.859.091 78.684.160 -15.676.736 -30,42 +42.825.069 +119,43 II. Nợ khác - - - - - - - (Nguồn: Phòng kế toán) Qua phân tích các khoản theo bảng trên ta thấy năm 2014 khoản phải trả tăng 193.114.956 đồng , tức tăng 7,23% so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do tăng vay ngắn hạn 782.993.124 đồng, tăng tương ứng 50,84%. Năm 2015 khoản
  • 45. 36 phải trả tăng 733.760.530 đồng, tương ứng tăng 25,62% so với năm 2014, nguyên nhân là do trong năm 2015 công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn 729.917.144 đồng, khoản thuế và khoản nộp nhà nước cũng tăng 42.825.069 đồng. Như vậy, qua phân tích ta thấy các khoản phải trả có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động công ty ngày càng mở rộng.  Phân tích các hệ số khả năng thanh toán Bảng 4.7:Bảng phân tích khả năng thanh toán Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát HTTTQ ( lần) 2,6 2,52 2,23 -0.08 -3.18 -0.29 -11.51 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành HTTHH ( lần) 2,55 2,48 2,21 -0,07 -2,76 -0,27 -10,87 Hệ số khả năng thanh toán nhanh HTTN ( lần) 1,30 0,92 0,77 -0,39 -29,54 -0,15 -16,40 Hệ số khả năng thanh toán tức thời HTTN ( lần) 0,65 0,06 0,33 -0,59 -90,81 +0,27 +451,23 Hệ số thanh toán lãi vay HTTLV ( lần) 1,82 1,93 1,31 +0,11 +6,04 -0,62 -32,12 (Nguồn: Phòng kế toán) Vào thời điểm cuối năm 2013, hệ số thanh toán tổng quát bằng 2,6 lần có nghĩa là một đồng nợ được bảo đảm bằng 2,6 đồng tài sản. Cuối năm 2014 thì hệ số này giảm còn 2,52 lần là vì vào thời điểm cuối năm 2014 tài sản và khoản nợ phải trả đều tăng, nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả là 6,74 % lớn hơn tốc độ tăng của tài sản là 3,86% nên làm cho hệ số thanh toán tổng quát giảm 3,18% tức giảm 0,08 lần so với năm 2013. Vào thời điểm cuối năm 2015 thì một đồng nợ được bảo đảm 2,23 đồng tài sản, thấp hơn 2014 là do công ty đã huy động thêm từ bên ngoài là 733.760.530 đồng tăng 25,62%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 806.780.467 đồng, tương ứng với tỷ lệ 11,17%. Qua đó, ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty là cao, điều này cho thấy công ty có tìm lực tài chính vững mạnh để thanh toán các khoản nợ của mình. Mặc dù vậy, nhà quản trị của công ty đã tăng dần khoản tổng nợ phải trả lên nhằm mục đích tăng khả năng chiếm dụng vốn từ bên ngoài để thu lợi ích. Việc làm như thế là tốt và trong điều kiện hiện nay, công ty cần nên tiếp tục tăng nợ phải trả lên đến mức hợp lý và cân đối để thu nhiều lợi ích hơn từ đồng vốn
  • 46. 37 vay. Tuy nhiên, nhà quản trị cần nên kiểm soát hệ số này một cách thật kỹ lưỡng nhằm giữ nó ở mức hợp lý vì nếu hệ số này < 1, thì công ty đang đứng trước ngưỡng phá sản. Vào cuối năm 2013, cứ một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 2,55 đồng tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2014 thì hệ số này giảm còn 2,48, nguyên nhân là năm 2014 nợ ngắn hạn tăng 193.114.956 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,74%, trong khi đó tài sản ngắn hạn của công cũng tăng nhưng tỷ lệ là 4,47% và thấp hơn so với nợ ngắn hạn. Năm 2015 thì hệ số này giảm cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo 12,21 đồng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là năm 2015 tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tỷ lên tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn so với tài sản ngắn hạn là 13,66%. Hệ số này giảm vào thời điểm cuối năm 2014 so với thời điểm cuối năm 2013, và giảm vào thời điểm cuối năm 2015 so với thời điểm cuối năm 2014 điều này chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty đã giảm. Mặc dù vậy, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là vẫn ở mức cao, điều này là tốt đối với Công ty trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn, nhưng nó cũng không tốt vì có nghĩa rằng Công ty đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải đòi, v.v… Do đó, có thể góp phần làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đôi khi hệ số khả năng thanh toán này không phản ánh một cách chính xác khả năng thanh khoản: Có rất nhiều nợ nhưng lại là nợ khó đòi, hàng tồn kho lại là hàng hóa hư hỏng, kém chất lượng, v.v…Vì thế, nhà quản trị cần nên kiểm tra lại các yếu tố này nhằm chính xác hóa hệ số này để có biện pháp quản lý. Về hệ số thanh toán nhanh thì vào cuối năm 2013, công ty có 1,30 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn, cuối năm 2014, thì công ty có 0,92 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này giảm vì cuối năm 2014 trong khi nợ ngắn hạn tăng 6,74% thì tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho lại giảm 24,45% điều này làm cho hệ số thanh toán nhanh giảm. Vào năm 2015 thì hệ số thanh toán nhanh là 0,77 hệ số này lại thấp hơn so với năm 2014.
  • 47. 38 Qua tính toán trên ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty ở năm 2014 là thấp, nguyên nhân là lượng tiền mặt so với nợ ngắn hạn thấp hơn rất nhiều. Cụ thể năm 2013 hệ số khả năng thanh toán tức thời bằng 0,65 lần đến năm 2014 hệ số này giảm còn 0,06 lần và năm 2015 là 0,33 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của công ty không tốt ở năm 2014 và có khuynh hướng tăng hơn ở năm 2015. Tuy vậy, trong những năm tới công ty cần phải có biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể nâng cao hệ số này lên đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán. Với kết quả trên, hệ số thanh toán lãi vay của Công ty qua các năm nhìn chung là cao. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn vay hiệu quả, đặc biệt ở năm 2015. Hệ số này giảm xuống trong năm 2015 là do trong năm công ty tăng cường thêm khoản vay ngắn hạn làm cho chi phí lãi vay tăng cao và do hoạt động kinh doanh của Công ty không được tốt. Khả năng thanh toán lãi vay cao, cơ sở tốt để ngân hàng, những người cho vay vốn an tâm trong việc cho Công ty vay thêm vốn để mở rộng kinh doanh. Vì vậy trong những năm tiếp theo công ty cần sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả hơn nhằm tăng lợi nhuận. 4.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động  Số vòng quay hàng tồn kho