SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
HỒ VĂN NHUẬN
“
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở BẾN TRE
”
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
HỒ VĂN NHUẬN
“
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở BẾN TRE
”
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã ngành: 8380107
Giảng viên hướng dẫn:
TS. ĐẶNG ANH QUÂN
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... 4
TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................... 5
TỪ KHÓA................................................................................................................. 5
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 6
1.Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 6
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................ 7
3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................. 9
3.1. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 9
3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 10
3.3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 10
5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu........................................................... 10
6.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài........................................ 11
CHƢƠNG 1............................................................................................................ 12
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KIỂM SOÁT, XỬ
LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC.............................................................. 12
1.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ KIỂM SOÁT,
XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ................................................. 12
1.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC TẠI TỈNH BẾN TRE ....................................................................... 20
1.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .................................................................. 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...................................................................................... 30
CHƢƠNG 2............................................................................................................ 31
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ
XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC .......................... 31
2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÁC
ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC.... 31
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG NƯỚC TẠI TỈNH BẾN TRE ..................................................... 37
2.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .................................................................. 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...................................................................................... 49
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................. 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 53
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PH M PHÁP LUẬT ......................................... 56
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Hồ Văn Nhuận, MSSV: 7701270083 – là học viên lớp Cao học
Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Áp dụng pháp luật
bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước ở Bến Tre” (Sau đây gọi tắt là
“Luận văn”).
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là
kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn
khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học
của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và
có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn
khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS 2015 Bộ luật Hình sự 2015
Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn
Luật BVMT 2014 Luật Bảo vệ môi trường 2014
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban
hành ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
UBND Ủy Ban Nhân Dân
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn là công trình nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề liên quan đến việc
áp dụng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động xử lý ô nhiễm
nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre. Công trình tập trung làm rõ nội hàm các quy
định pháp luật, đánh giá thực trạng, chỉ ra mốt số điểm bất cập hạn chế trong quy
định pháp luật và cơ chế áp dụng trên thực tế. Từ đó đưa ra các giải pháp để khắc
phục, hoàn thiện nhằm góp phần đưa hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước ở tỉnh
Bến Tre đạt chất lượng, hiệu quả.
TỪ KHÓA
Nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước, pháp luật bảo vệ môi trường, áp dụng pháp luật
bảo vệ môi trường, Bến Tre.
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con
người và sinh vật. Tuy nhiên, nước không phải là nguồn tài nguyên vô tận, theo
thống kê trên Trái Đất có đến 97% là nước biển, mặn và chúng ta không thể sử dụng
cho sinh hoạt được, còn nước ngọt chỉ chiếm 3%.1
Vì vậy, nếu như nguồn nước
sạch không được duy trì, bảo vệ thì con người và các loài sinh vật khác nhau trên
Trái Đất sẽ không thể tồn tại. Hiện nay, với áp lực của sự gia tăng dân số, cùng nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến nguồn nước. Tại
Việt Nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của xã
hội đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực về môi trường, đặc biệt là môi trường
nước. Hầu hết nguồn nước tại các khu đô thị trên cả nước bị ô nhiễm nghiêm trọng
bởi sự tác động tiêu cực của con người, điều này dẫn đến sự hủy hoại môi trường
sống của loài sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. Cùng với
guồng quay ô nhiễm môi trường nước trên phạm vi cả nước, Bến Tre ngày nay cũng
không thoát khỏi thực trạng ấy. Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông
Cửu Long, tiếp giáp với biển Đông, phía bắc giáp Tiền Giang, phía tây và tây nam
giáp Vĩnh Long, phía nam giáp Trà Vinh. Bến Tre có diện tích là 2.322 km², điểm
cực Nam của tỉnh nằm trên vĩ độ 90
48' Bắc, điểm cực Bắc nằm trên vĩ độ 100
20'
Bắc, điểm cực Đông nằm trên kinh độ 1060
48' Đông, điểm cực Tây nằm trên kinh
độ 1050
57' Đông. Tỉnh Bến Tre có dáng hình gần như một tam giác cân, có trục Tây
Bắc – Đông Nam, cạnh đáy tiếp giáp với biển Đông có chiều dài khoảng 65 km, hai
cạnh hai bên là sông Tiền và sông Cổ Chiên. Bến Tre là một trong 13 tỉnh, thành
của đồng bằng sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 cù lao lớn gồm An Hóa, Bảo
và Minh do phù sa của 4 nhánh sông Cửu Long (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm
Luông và sông Cổ Chiên) bồi tụ tạo nên qua nhiều thế kỷ. Bến Tre bốn bề đều có
sông nước bao bọc, hệ thống kênh rạch chằng chịt, ăn thông với nhau, nối liền
1Hải Yến, Những sự thật gây ngạc nhiên về Trái Đất, https://giaoducthoidai.vn/khoa-hoc/nhung-su-that-gay-
ngac-nhien-ve-trai-dat-3647719.html, truy cập ngày 31/10/2018.
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
với các sông lớn.2
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre
vẫn còn phổ biến, nhiều vụ việc gây ô nhiễm nguồn nước chưa được xử lý triệt để
gây bức xúc cho dư luận xã hội như trường hợp của Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản Bến Tre tại xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre bị ngành
chức năng phát hiện quả tang xả nước thải ra sông Tiền nhưng doanh nghiệp này chỉ
bị lập biên bản và nhắc nhở chứ không bị xử phạt; 3
hay trường hợp của công ty
May cây Dừa tại xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đã xổ xả nước
thải, hóa chất xuống kênh rạch nhiều năm liền gây bức xúc cho người dân nhưng
vẫn không được xử lý một cách triệt để4
… Thực trạng trên đã và đang làm cho
nguồn nước trên địa bàn tỉnh bị hủy hoại nghiêm trọng, điều này tác động trực tiếp
đến sức khỏe, tính mạng và môi trường sống của người dân, làm suy giảm hiệu quả
năng suất nền kinh tế trên phạm vi địa bàn. Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh
giá và chỉ ra điểm hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật cũng như việc áp dụng
các quy định bảo vệ môi trường trong việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm nguồn nước
trên địa bàn để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục hoàn thiện là vô cùng quan
trọng và cấp thiết. Nhận thức được điều đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Áp dụng
pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước ở Bến Tre” đề làm
đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong việc xử lý ô
nhiễm nguồn nước là một đề tài không còn quá mới. Qua tìm hiểu tác giả đã tìm
thấy một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này dưới góc độ khoa học
pháp lý, cụ thể như:
2 Theo Công thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, http://www.bentre.gov.vn/Pages/GioiThieu.aspx?ID=904
&CategoryId=%u0110i%u1ec1u+ki%u1ec7n+T%u1ef1+nhi%u00ean&InitialTabId=Ribbon.Read, truy cập
ngày 24/10/2018.
3 Nhật Trường, Sông Tiền ngày càng bị ô nhiễm nặng, https://www.thiennhien.net/2015/08/28/song-tien-
ngay-cang-bi-o-nhiem-nang/, truy cập ngày 24/10/2018.
4
Mỹ Tho, Doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường bị đình chỉ vẫn hoạt động, https://laodong.vn/xa-
hoi/doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-moi-truong-bi-dinh-chi-van-hoat-dong-242397.bld, truy cập ngày
24/10/2018.
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Cao Thúy Hà (2018), Pháp luật phòng chống và khắc phục ô nhiễm nước,
qua thực tiễn tại Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật, Đại học Huế. Đề tài
tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật
về vấn đề phòng chống, khắc phục ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn Thái Bình. Công
trình đã phân tích, đánh giá và chỉ ra được những vấn đề thực trạng liên quan đến
việc triển khai, áp dụng các quy định pháp luật về phòng chống và khắc phục ô
nhiễm nước tại Thái Bình. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp khắc phục cụ thể,
đặc thù để áp dụng cho phù hợp với tình hình tại địa phương. Công trình là một
nguồn tài liệu tham khảo hữu ích và có thể được vận dụng linh hoạt vào luận văn.
- Sơn Thị Chanh Thu (2012), Pháp luật về tài nguyên nước và thực tiễn áp
dụng tại đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cần
Thơ. Luận văn đã phân tích, đánh giá được tình hình ô nhiễm nguồn nước tại
đồng bằng Sông Cửu Long, chỉ ra được những điểm bất cập, hạn chế trong việc quy
định và áp dụng pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn, đồng thời đưa ra
được một số kiến nghị cần thiết để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước trên địa
bàn đồng bằng sông Cửu Long phát triển một cách bền vững. Công trình có giá trị
tham khảo, tuy nhiên nội dung thể hiện còn mang tính sơ lược, chưa mang tính
chuyên sâu.
- Tiêu Thị Hà (2010), Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt
Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã làm sáng tỏ được
các vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực
sông ở Việt Nam, đồng thời đưa ra được một số khuyến nghị cho việc xây dựng,
hoàn thiện pháp luật thực định cũng như thúc đẩy thực thi các quy định pháp luật
này trên thực tế. Tuy nhiên, công trình này chỉ tập trung nghiên cứu một cách sơ
lược các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông ở Việt
Nam mà chưa có sự đánh giá một cách toàn diện về vấn đề áp dụng trên thực tế.
- Phương Chi (2012), “Khắc phục ô nhiễm nguồn nước đảm bảo phát triển
bền vững”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số
17(151). Trong bài viết, tác giả chủ yếu tập trung phân tích và làm rõ vai trò của
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hoạt động khắc phục ô nhiễm môi trường nước trong việc đảm bảo sự phát triển bền
vững. Bài viết đã đánh giá được thực trạng, chỉ ra được những điểm hạn chế, bất
cập và đưa ra được một số khuyến nghị cần thiết để phục vụ cho việc khắc phục ô
nhiễm nguồn nước nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững. Bài viết có giá trị
tham khảo, tuy nhiên nội dung bài viết chỉ mới dừng lại ở phạm vi hoạt động khắc
phục ô nhiễm mà chưa bao quát hết tất cả các khâu cần thiết khác nhau.
- Lê Anh Tuấn (2015), “Xây dựng hệ thống pháp luật kiểm soát ô nhiễm
nguồn nước”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số
12(218). Trong bài viết, tác giả tập trung phân tích và chỉ ra sự cần thiết trong việc
xây dựng hệ thống pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, đồng thời đưa ra
được các định hướng, giải pháp cụ thể để phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng hệ
thống pháp luật này. Bài viết có giá trị tham khảo, tuy nhiên tác giả chỉ chủ yếu tập
trung vào các vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật mà chưa đề cập một cách đầy đủ
các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm soát ô nhiễm nguồn nước.
Qua việc sơ lược nội dung các công trình nghiên cứu nêu trên, hầu hết các
công trình này chỉ đề cập các vấn đề liên quan đến các quy định pháp luật về kiểm
soát ô nhiễm nguồn nước nói chung hoặc chỉ xoay quanh thực trạng, công tác quản
lý nguồn trên thực tế mà chưa đi sâu vào nghiên cứu phân tích, đánh giá về vấn đề
áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi
trường nước và vấn đề xác định, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước đối với
các chủ thể vi phạm. Riêng về hoạt động áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong
xử lý ô nhiễm nguồn nước ở Bến Tre, trong khả năng tìm hiểu của mình cho đến
nay tác giả vẫn chưa thấy có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này.
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, làm rõ nội hàm của các quy
định pháp luật liên quan đến việc xử lý ô nhiễm nguồn nước; tìm ra điểm hạn chế và
bất cập trong việc áp dụng các quy định pháp luật này trên thực tế tại địa bàn tỉnh
Bến Tre. Từ đó, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả trong
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước
tại địa bàn tỉnh này.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực
tiễn về việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước
thông qua các quy định pháp luật có liên quan như Luật Bảo vệ môi trường 2014,
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và một số văn bản có liên
quan khác.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Các vụ việc, vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài đều
nằm trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
- Về thời gian: Tập trung nghiên cứu các vụ việc và vấn đề pháp lý kể từ giai
đoạn năm 2005 đến nay.
5. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng chủ yếu những phương pháp
sau:
- Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích nội hàm của các quy
định pháp luật bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật có liên quan đến việc
xử lý ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre. Phương pháp này được dùng
chủ yếu và phổ biến ở cả hai chương của luận văn.
- Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh giữa các quy định pháp luật có liên
quan, so sánh giữa các quy định pháp luật hiện hành với các quy định pháp luật
trước đây. Phương pháp này được sử dụng ở Chương 2 của luận văn.
- Phương pháp thống kê: Được sử dụng để cung cấp các thông tin, số liệu và
dữ liệu liên quan đến áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm
nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre để phục vụ cho việc thực hiện đề tài… Phương
pháp này được sử dụng ở cả hai chương của luận văn.
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Phương pháp chứng minh: Được dùng để chứng minh cho những nhận định
và kiến nghị của tác giả về thực trạng pháp luật, chứng minh tính cần thiết, tính khả
thi của các kiến nghị. Phương pháp này được tác giả sử dụng ở cả hai chương.
- Phương pháp tổng hợp: Dùng để tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá
từ đó đưa ra kết luận. Phương pháp này được sử dụng ở cả hai chương.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Luận văn là một công trình nghiên cứu chuyên sâu các
vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô
nhiễm nguồn nước. Khái quát được các vấn đề pháp lý liên quan đến việc điều
chỉnh hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước, chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế
trong việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào việc xử lý ô nhiễm
nguồn nước, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị phù hợp.
Giá trị ứng dụng của đề tài: Với những kết quả nghiên cứu đạt được, công
trình là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu,
hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc áp dụng các quy định
pháp luật bảo vệ môi trường để xử lý ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bến
Tre. Ngoài ra, đây còn là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng và thiết yếu dành cho
những ai có nhu cầu thực hiện các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này.
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƢƠNG 1
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
NƢỚC
1.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VỀ
KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC
Dưới góc độ khoa học pháp lý, môi trường được hiểu là hệ thống các yếu tố
vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
con người và sinh vật.5
Trong đó, các yếu tố vật chất tự nhiên như đất, nước, không
khí, âm thanh, ánh sáng, các hệ thực vật, động vật, tài nguyên thiên nhiên… là
những thành phần cơ bản của môi trường, là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại và phát
triển của con người và sinh vật. Như vậy, nước là một trong những yếu tố quan
trọng cấu thành môi trường, vì vậy hoạt bảo vệ môi trường phải gắn liền với hoạt
động kiểm soát, xử lý ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động bảo vệ môi trường chỉ có thể
đạt được hiệu quả tối ưu khi hoạt động bảo vệ nguồn nước được đảm bảo.
Nước là một hợp chất hóa học gồm oxy và hidro, có công thức hóa học là
H2O. Việt Nam có nguồn nước rất phong phú, đa dạng bao gồm sông, suối, kênh,
rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các
dạng tích tụ nước khác.6
Nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự
tồn tại, phát triển của con người và sinh vật, vì vậy bảo vệ môi trường nước cũng
chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta. Hiện nay, các vấn đề pháp lý về bảo
vệ môi trường nước ở các lưu vực sông, nước dưới đất và các nguồn nước khác như
ao, hồ, kênh, mương, rạch, các hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện
được quy định từ Điều 52 đến Điều 58 Chương IV Luật BVMT 2014.
Bảo vệ môi trường nước sông là một trong những nội dung cơ bản của quy
hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng nước sông. Để bảo vệ môi trường nước sông,
đòi hỏi chủ nguồn thải khi thải chất thải vào lưu vực sông phải đảm bảo phù hợp
5
Khoản 1, Điều 3 Luật BVMT 2014.
6
Khoản 2 Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012.
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
với sức chịu tải của sông.7
Nguồn thải hiện nay rất đa dạng nhưng chủ yếu vẫn xuất
phát từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh có xả thải của con người. Trong quá
trình sản xuất, kinh doanh các chủ thể thải ra rất nhiều loại chất thải, đặc biệt là
nước thải, điều này đã và đang gây ô nhiễm môi trường nước sông nghiêm trọng,
đặc biệt là tại các thành phố lớn. Chúng ta có thể nhận thấy, hầu hết các con sông
lớn nhỏ tại các khu đô thị hiện nay đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng, nước đen
nghịt, ngập đầy rác, bốc mùi hôi thối, điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường
mà còn đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người dân sinh sống tại các
khu vực sông bị ô nhiễm. Môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đều
có giới hạn về sức chịu tải8
, nước sông chỉ có khả năng tự làm sạch khi hoạt động
xả thải nằm trong phạm vi giới hạn sức chịu tải của sông. Tuy nhiên, chính sự phát
thải vô tội vạ từ nhiều nguồn khác nhau dẫn đến sức chịu tải của sông hiện nay bị
suy giảm nghiêm trọng, nhiều đoạn sông không còn khả năng phát huy được chức
năng tự làm sạch của mình.9
Vì vậy, để kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường
nước sông hiệu quả, đòi hỏi hoạt động phát thải vào các lưu vực sông phải được
quản lý phù hợp với sức chịu tải của sông. Để làm được điều đó các chủ thể có chức
năng phải thường xuyên điều tra, đánh giá sức chịu tải của sông nhằm thu thập
những thông tin cần thiết về hiện trạng môi trường nước tại các lưu vực sông để từ
đó công bố kịp thời các đoạn sông, dòng sông không còn khả năng tiếp nhận chất
thải, đồng thời phải xác định được hạn ngạch xả thải10
vào sông để điều chỉnh việc
xả thải cho phù hợp. Bên cạnh đó, chất lượng nước sông và trầm tích ở các lưu vực
sông cũng phải được đánh giá theo dõi định kỳ, thường xuyên.11
Việc đánh giá chất
lượng nước sông đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát và giúp
7
Khoản 1, khoản 2 Điều 52 Luật BVMT 2014.
8
Sức chịu tải của môi trường nước sông là giới hạn chịu đựng của môi trường nước sông đối với các nhân tố
tác động để môi trường nước sông có thể tự phục hồi.
9
Chức năng tự làm sạch là khả năng tự phục hồi như trạng thái ban đầu khi bị ô nhiễm trong một giới hạn
nhất định thông qua khả năng tự lọc sạch hoặc tác động của dòng chảy.
10
Theo quy định tại khoản 26 Điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu quy định: “Hạn ngạch xả nước thải là giới hạn tải lượng của từng chất
gây ô nhiễm hoặc thông số trong nước thải do cơ quan quản lý nhà nước ban hành đối với từng nguồn tiếp
nhận nước thải nhằm đảm bảo việc xả nước thải không vượt quá sức chịu tải của môi trường nước.”
11
Khoản 3 Điều 52 Luật BVMT 2014.
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kịp thời phát hiện các dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước từ các lưu vực sông để từ đó có
giải pháp xử lý hiệu quả, kịp thời nhằm duy trì chất lượng môi trường nước trước
các nguy cơ tiềm ẩn từ hoạt động xả thải của con người. Để đánh giá được chất
lượng nước sông đòi hỏi phải thường xuyên thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám
sát định kỳ thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bởi các
chủ thể có chuyên môn. Việc theo dõi đánh giá nước sông phải gắn liền với việc
theo dõi đánh giá trầm tích12
, bởi trầm tích là các chất xuất hiện tồn tại trong nước
sông và được vận chuyển theo dòng chảy của nước. Trầm tích có thể bao gồm nhiều
hoạt chất khác nhau, trong đó có những chất gây hại và những chất không gây hại,
tuy nhiên, hiện nay đa phần trầm tích là các chất có khả năng gây hại cho môi
trường nước. Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan quản lý và các chủ thể có liên quan phải
thường xuyên thực hiện các hoạt động, đánh giá theo dõi các vấn đề liên quan đến
trầm tích để phục vụ đảm bảo an toàn trong hoạt động bảo vệ môi trường nước tại
các lưu vực sông. Hoạt động đánh giá chất lượng môi trường nước và trầm tích
không chỉ thực hiện trong phạm vi khu vực nội địa mà còn phải được tiến hành ở
các sông xuyên biên giới và phải chia sẻ những thông tin cần thiết liên quan đến
hoạt động này dựa trên thông lệ và pháp luật quốc tế.13
Điều này là cần thiết, bởi
xuất phát từ nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất, vì vậy để bảo vệ hiệu quả
môi trường nước đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ giữa hoạt động quan trắc, đánh
giá chất lượng môi trường nước và trầm tích tại các lưu vực sông nội địa với hoạt
động quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường nước và trầm tích tại các lưu vực
sông xuyên biên giới. Các chủ thể có chức năng phải công khai thông tin về môi
trường nước và trầm tích tại các lưu vực sông cho các tổ chức, cá nhân có liên quan
đến hoạt động khai thác, quản lý, sử dụng nước sông biết để từ đó các chủ thể này
có thể điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp, hiệu quả với tình hình hiện trạng
thực tế của môi trường nước tại các lưu vực sông. Đồng thời, để kiểm soát và xử lý
hiệu quả ô nhiễm môi trường nước, hoạt động bảo vệ môi trường nước tại các
12
Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành
một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối... Quá trình trầm tích là
một quá trình tích tụ và hình thành các chất cặn lơ lửng để tạo nên các lớp trầm tích.
13
Khoản 5 Điều 53 Luật BVMT 2014.
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lưu vực sông phải gắn liền với việc bảo tồn đa dạng sinh học.14
Lưu vực sông là nơi
sinh sống của nhiều loài sinh vật thủy sinh khác nhau, các loài sinh vật thủy sinh
này có vai trò quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái và duy trì sự đa dạng sinh
học trong môi trường nước tại các lưu vực sông. Vì vậy, bảo vệ môi trường nước tại
các lưu vực sông phải gắn liền với việc bảo tồn đa dạng sinh học, tránh thực hiện
những hành vi gây đe dọa gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự đa dạng sinh học và hệ
sinh thái trong môi trường nước tại các lưu vực sông. Ngoài ra, để bảo vệ hiệu quả
môi trường nước tại các lưu vực sông còn đòi hỏi các chủ thể phải gắn liền hoạt
động bảo vệ với hoạt động khai thác và sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn nước sông.
Khi khai thác, sử dụng nguồn nước sông các chủ thể phải đảm bảo khai thác an
toàn, sử dụng hiệu quả, hợp lý, đa mục tiêu, tránh tình trạng khai thác quá mức cho
phép, sử dụng lãng phí nguồn nước sông.
Hơn nữa, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại các lưu
vực sông hiện nay là do các hành vi xả thải quá mức của con người, điều này rất
nguy hiểm và gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng. Cho nên, để kiểm soát
và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường nước sông, các chủ thể phải có trách nhiệm
thực hiện giảm thiểu và xử lý chất thải trước khi xả thải vào lưu vực sông.15
Để làm
được điều này đòi hỏi các chủ thể có hành vi phát thải phải đầu tư các trang thiết bị,
phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc xử lý các loại chất thải đạt yêu cầu theo
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi thải vào nguồn nước. Tăng
cường thiết lập các trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục để theo dõi, kiểm tra,
giám sát nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong nước thải, đầu tư các hệ thống xử lý
nước thải để xử lý nước thải, bùn thải trước khi thải ra ngoài môi trường, xây dựng
các nhà máy tái sử dụng, tái chế, xử lý các loại chất thải rắn để hạn chế việc phát
thải vào nguồn nước. Đồng thời, các chủ thể phát thải còn phải tổ chức thống kê,
đánh giá về tình hình phát thải cũng như giảm thiểu tối đa việc xả thải vào nguồn
nước ở các lưu vực sông. Đối với những dòng sông, đoạn sông bị ô nhiễm đòi hỏi
các chủ thể có liên quan phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết để
14
Khoản 4 Điều 52 Luật BVMT 2014.
15
Khoản 5 Điều 52 Luật BVMT 2014.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phục vụ kịp thời cho việc xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường nước. Trách nhiệm
xử lý ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường nước trước tiên sẽ thuộc về các
chủ thể có hành vi vi phạm làm phát sinh các sự cố gây ô nhiễm môi trường nước
tại các lưu vực sông. Khi tiến hành xử lý, khắc phục nguồn nước bị ô nhiễm các chủ
thể có hành vi vi phạm phải tuân thủ, thực hiện theo các yêu cầu, quy định, hướng
dẫn của các cơ quan chức năng có thẩm quyền về vấn đề xử lý ô nhiễm và cải thiện
môi trường nước. Đối với những dòng sông hoặc khu vực sông bị ô nhiễm nhưng
không xác định được hoặc chưa xác định được nguyên nhân thì các cơ quan quản lý
Nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải thực hiện
việc xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường nước một cách nhanh chóng, kịp thời để
ngăn chặn khả năng gây ảnh hưởng đến những đoạn sông khác.
Bên cạnh đó, nhằm kiểm soát và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường nước tại
các lưu vực sông, pháp luật còn đòi hỏi các chủ thể sản xuất, kinh doanh phải xây
dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực
sông.16
Các đối tượng thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đi vào
hoạt động nhưng chưa có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường hoặc giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định thì
phải xây dựng, tuân thủ và thực hiện hiệu quả đề án bảo vệ môi trường. Đề án bảo
vệ môi trường nước tại các lưu vực sông có hai loại gồm đề án bảo vệ môi trường
nước tại các lưu vực sông chi tiết17
và đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực
sông đơn giản18
. Việc lập đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông sẽ tạo
cơ sở quan trọng để dự báo, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước, đánh
giá được mức độ tác động của các nguồn gây ô nhiễm đối với môi trường nước. Qua
đó, giúp cho các chủ thể có khả năng phát thải có thể xây dựng được các
16
Khoản 6 Điều 52 Luật BVMT 2014.
17
Được thực hiện đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo
cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông này được gửi cơ quan có thẩm
quyền quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP để tổ chức thẩm định, phê duyệt.
18
Được thực hiện lập đối với các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ, tính chất tương đương với đối tượng phải
đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 18/2015/NĐ-CP, đề án này
gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 19 nghị định 18/2015/NĐ-CP để đăng ký.
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phương án, giải pháp phù hợp để giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại
các lưu vực sông một cách hiệu quả.
Đối với các nguồn nước tại ao, hồ, kênh, mương, rạch, đây là nguồn nước
đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo duy trì lượng nước để phục vụ cho các
hoạt động sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp, phát triển kinh tế. Nếu nguồn nước này
bị suy thoái, ô nhiễm sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, vì vậy đòi hỏi các chủ
thể liên quan cần phải tuân thủ, thực hiện tốt, hiệu quả việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm
môi trường nước tại hồ, ao, mương, kênh, rạch.19
Để thực hiện được điều đó đòi hỏi
các tổ chức, cá nhân trong xã hội không được thực hiện các hoạt động lấn chiếm,
xây dựng trái phép công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp mặt nước
ao, hồ, kênh, mương, rạch. Việc lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình, nhà
cửa sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước, ảnh hưởng đến dòng chảy,
làm suy thoái hệ sinh thái vùng đất ngập nước. Đối với hồ, ao, kênh, mương, rạch
trong các khu đô thị, khu dân cư phải được quy hoạch phù hợp để phục vụ cho việc
cải tạo, bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các khu vực này được
hiệu quả. Các chủ thể sinh sống tại các khu đô thị, khu dân cư phải hạn chế tối đa
việc san lấp ao, hồ bởi nếu thực hiện việc san lấp một cách vô tội vạ thì sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường, tác hại gây ra không chỉ gây ô nhiễm, suy thoái, cạn
kiệt nguồn nước mà còn có khả năng dẫn đến tình trạng ngập lụt do không có ao, hồ
để chứa nước khi mưa lớn kéo dài hoặc thủy triều lên. Bên cạnh đó, các chủ thể
quản lý Nhà nước cần phải thực hiện tốt các hoạt động điều tra, đánh giá trữ lượng,
chất lượng nguồn nước tại các ao, hồ, kênh, mương, rạch. Phải thường xuyên thực
hiện các hoạt động điều tra để đánh giá trữ lượng nước có bị cạn kiệt hay không,
chất lượng nguồn nước có đảm bảo phù hợp với các yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật về chất lượng nguồn nước hay không, hiện trạng nguồn nước diễn biến
theo chiều hướng nào để từ đó có các giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm bảo vệ, điều
hòa nguồn nước. Đồng thời, phải lập kế hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước của ao,
hồ, kênh, mương, rạch, lập, thực hiện kế hoạch cải tạo hoặc di dời các
19
Xem thêm Điều 56 Luật BVMT 2014.
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khu, cụm nhà ở, công trình trên hồ, ao, kênh, mương, rạch có khả năng gây ô nhiễm
môi trường, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái vùng đất ngập nước và làm
mất mỹ quan đô thị.20
Đối với các hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện khi tiến hành
xây dựng, quản lý và vận hành phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường nước nhằm
đảm bảo kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Để kiểm soát
và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường tại các hồ chứa nước, đòi hỏi khi xây dựng
các hồ chứa nước phải đảm bảo chất lượng, an toàn nhằm tránh được những sự cố
đáng tiếc có thể xảy ra. Trong quá trình quản lý, vận hành phải đảm bảo tuân thủ
theo đúng các yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý, thường xuyên giám sát, theo
dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình hiện trạng cũng như sức chịu tải của các hồ chứa
nước nhằm đảm bảo phát hiện kịp thời những rủi ro, nguy cơ tìm ẩn có khả năng
xảy ra, từ đó có những giải pháp kịp thời để loại trừ các nguyên nhân gây ra sự cố
về môi trường tại các hồ chứa nước. Đồng thời, các chủ thể không được phép lấn
chiếm diện tích hồ chứa nước, không được đổ chất thải rắn, đất đá, xả các loại nước
thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường vào hồ chứa nước vì điều
này sẽ gây ra những tác hại rất khủng khiếp về mặt môi trường. Việc đảm bảo giữ
nguyên hiện trạng các hồ chứa nước sẽ đóng vai trò quan trọng quyết định không
chỉ trong việc duy trì chất lượng nguồn nước mà còn bảo vệ được sự đa dạng sinh
thái tại các hồ chứa nước. Ngoài ra, để đảm bảo hiệu quả trong việc kiểm soát, xử lý
ô nhiễm nguồn nước tại các hồ chứa nước đòi hỏi các chủ thể quản lý các hồ chứa
nước phải có trách nhiệm thực hiện quan trắc môi trường nước hồ định kỳ tối thiểu
ba tháng một lần.21
Việc thực hiện hoạt động quan trắc định kỳ sẽ đảm bảo cung
cấp kịp thời các thông tin về diễn biến chất lượng môi trường nước, qua đó giúp
cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái
môi trường nước tại các hồ chứa nước, để từ đó xây dựng được các cơ sở dữ liệu về
chất lượng môi trường nước tại các hồ chứa nước để phục vụ hiệu quả cho công tác
kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các khu vực này.
20
Xem thêm Điều 56 Luật BVMT 2014.
21
Xem thêm Điều 57 Luật BVMT 2014.
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đối với nguồn nước dưới đất, đây cũng là nguồn nước đóng vai trò quan
trọng trong việc duy trì nguồn nước mặt, nếu nguồn nước dưới đất bị ô nhiễm, suy
thoái hoặc bị suy giảm thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và trữ
lượng nguồn nước mặt, điều này sẽ tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống và
các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế của con người vì vậy việc bảo vệ nguồn
nước ngầm là rất quan trọng, cần thiết. Để bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm
nguồn nước dưới đất được hiệu quả, đòi hỏi các chủ thể khi tiến hành các hoạt động
thăm dò, khai thác nước dưới đất chỉ được phép sử dụng những loại hóa chất có
trong danh mục được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép, tránh sử dụng các
loại hóa chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường cao và không
cho phép sử dụng trong các hoạt động liên quan đến việc thăm dò, khai thác nguồn
nước dưới đất. Khi thực hiện thăm dò, khai thác nước dưới đất các chủ thể phải có
các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước dưới đất, hạn chế tối đa
các hành vi gây tác động tiêu cực đến nguồn nước ngầm tại các tầng chứa nước. Sau
khi thực hiện xong các hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất, các cơ sở khai
thác, thăm dò nước dưới đất phải có trách nhiệm phục hồi môi trường tại khu vực
thăm dò khai thác, các lỗ khoan thăm dò, khai thác không còn sử dụng phải được
trám lấp theo đúng quy trình kỹ thuật.22
Bên cạnh đó, các chủ thể khác trong xã hội
không trực tiếp thực hiện các hoạt động thăm dò, khai thác nguồn nước ngầm nhưng
có khả năng gây ra những tác động xấu cho môi trường nước ngầm cũng phải tuân
thủ thực hiện đúng các yêu cầu về bảo vệ môi trường nước ngầm. Cụ thể, đối với
các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc hại, chất phóng xạ
phải có biện pháp bảo đảm không để rò rỉ, phát tán hóa chất độc hại và chất phóng
xạ vào nguồn nước dưới đất, các kho chứa hóa chất, cơ sở xử lý, khu chôn lấp chất
thải nguy hại phải được xây dựng đảm bảo an toàn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách
hóa chất độc hại ngấm vào nguồn nước dưới đất.23
Trong trường hợp tổ chức, cá
nhân gây ô nhiễm môi trường nước dưới đất thì phải có trách nhiệm xử lý ô nhiễm,
22
Xem thêm Thông tư số 72/2017/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 29 tháng 12 năm
2017 quy định về việc xử lý trám lấp giếng không sử dụng.
23
Khoản 3, 4 Điều 58 Luật BVMT 2014.
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cải tạo khôi phục lại hiện trạng ban đầu đối với các khu vực nước dưới đất bị ô
nhiễm, trong trường hợp có phát sinh thiệt hại trên thực tế thì phải thực hiện trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.
Tóm lại, hiện nay các quy định pháp luật bảo vệ môi trường về kiểm soát, xử
lý ô nhiễm môi trường nước đã được xây dựng và hoàn thiện, điều này đã tạo được
nền tảng cơ sở pháp lý vững chắc để phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường nước
đạt hiệu quả. Đồng thời, góp phần quan trọng vào việc ràng buộc trách nhiệm, điều
chỉnh hành vi của các chủ thể trong việc tuân thủ và thực hiện đúng theo các yêu
cầu trong hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và hoạt động kiểm soát và xử lý ô
nhiễm môi trường nước nói riêng.
1.2. THỰC TR NG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC T I
TỈNH BẾN TRE
Hiện nay, mặc dù Nhà nước đã xây dựng và ban hành các quy định pháp luật
điều chỉnh về vấn đề kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước. Tuy nhiên, tại
Bến Tre việc tuân thủ, thực hiện theo đúng các yêu cầu quy định pháp luật chưa thật
sự đạt hiệu quả, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động
kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước còn phổ biến, nhiều vụ việc gây bức
xúc dư luận xã hội còn tồn tại.
Hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các lưu
vực sông trên địa bàn tỉnh chưa đạt yêu cầu. Theo Trung tâm Quan trắc môi trường
Bến Tre, qua nghiên cứu chất lượng nguồn nước mặt tại 54 điểm trong tỉnh cho kết
quả chỉ 16% mẫu nước có thể sử dụng cho sinh hoạt, hơn 45% mẫu nước có chất
lượng thấp, 38% mẫu nước bị nhiễm mặn, 11/18 điểm nước chảy qua các thị trấn và
TP. Bến Tre chất lượng nước mặt bị ô nhiễm.24
Song, hiện nay đa phần tại địa bàn
tỉnh Bến Tre chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt
động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa được thu gom, xử lý triệt để.
24 Cổng thông tin điện tử Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, Bến Tre nhiều nguồn nước bị ô
nhiễm nặng, https://laodong.vn/trang-dbscl/ben-tre-nhieu-nguon-nuoc-bi-o-nhiem-nang-313248.bld, truy cập
ngày 24/10/ 2018.
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm và hoạt động khai thác tài
nguyên cát gây xói mòn đất đã làm gia tăng độ đục trong nước, tạo điều kiện cho
các kim loại nặng như sắt, nhôm và các chất ô nhiễm khác lan tỏa vào nguồn nước.
Thậm chí, có nơi mặc dù lưu vực sông đã bị ô nhiễm trầm trọng, sức chịu tải suy
giảm nhưng các chủ thể vẫn mặc nhiên thực hiện các hoạt động phát thải vào nguồn
nước mà không hề thực hiện các biện pháp xử lý cần thiết trước khi thải ra ngoài
môi trường. Nhiều công trình lấn chiếm sông được xây dựng một cách vô tội vạ gây
tác động cản trở đến dòng chảy của sông và ảnh hướng đến sự đa dạng môi trường
sinh thái. Đơn cử như trường hợp Công ty CP bất động sản Sài Gòn Phương Nam
có trụ sở tại Phường 6 Quận 3 TP.HCM đã ngang nhiên chiếm luôn đất bãi bồi tại
xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre để xây dựng khu du lịch nghỉ
dưỡng sinh thái Mekong Pearl. Công ty này mặc dù chưa có giấy phép thi công
nhưng đã sang nhượng đất đầu cồn Phụng, tổ chức rào chắn, bơm cát vào san lấp
mặt bằng, lấn chiếm thêm hàng nghìn mét vuông đất bãi bồi ven cồn Phụng, thu hẹp
luồng sông Tiền, điều này vi phạm nghiêm trọng hành lang an toàn cầu Rạch Miễu,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sông Tiền, làm suy giảm hệ sinh thái tại
khu vực nơi đây. Vụ việc đã gây bức xúc nghiêm trọng cho người dân huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre và Công ty cổ phần BOT cầu Rạch Miễu.25
Tất cả những điều
đó đã làm cho hệ thống sông ngòi tại Bến Tre bị suy thoái, ô nhiễm nặng, gây ra
nhiều hệ lụy tác động tiêu cực đến sức khỏe, đời sống cũng như các hoạt động phát
triển kinh tế của người dân. Như trường hợp của ông Phạm Văn Nhân ở ấp Tân
Quới 1, xã Phước Hiệp do công việc làm vườn nên thường xuyên tiếp xúc với
nguồn nước dâng lên do triều cường dẫn đến da vùng tay và chân có biểu hiện đỏ
kèm theo ngứa, kết quả là bị viêm da với nguyên nhân do tiếp xúc phải nguồn nước
thải từ các hầm biogas của hộ chăn nuôi phát sinh ra ngoài môi trường.26
25 Thành Nhớ, Bến Tre: Doanh nghiệp chiếm đất bãi bồi xây dựng công trình trái phép,
http://congly.vn/ban-doc/ben-tre-doanh-nghiep-chiem-dat-bai-boi-xay-dung-cong-trinh-trai-phep-265120.html,
truy cập ngày 24/ 10/2018.
26 Mỹ Tho, Bến Tre nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nặng, https://laodong.vn/trang-dbscl/ben-tre-
nhieu-nguon-nuoc-bi-o-nhiem-nang-313248.bld, truy cập ngày 24/10/2018.
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hơn nữa, đa phần việc thu gom chất thải tại các địa phương trên địa bàn tỉnh
đều giao khoán cho tư nhân tự thực hiện và tự liên hệ tìm chỗ xử lý, tuy nhiên hiện
nay phần lớn khối lượng chất thải được xử lý bằng cách đổ xuống sông, điều này
làm ảnh hưởng môi trường sống xung quanh và gây ô nhiễm môi trường nước.
Nước thải y tế ở hầu hết các bệnh viện trong tỉnh xử lý chưa đạt yêu cầu, như Bệnh
viện Cù Lao Minh còn xả thải trực tiếp xuống sông. Tại các khu vực trồng cây
lương thực, thực phẩm, cây ăn trái như Chợ Lách, Châu Thành, Giồng Trôm, Ba
Tri, Mỏ Cày tình trạng người dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu độc hại
và thải bỏ trực tiếp các bào bì chứa đựng các loại hóa chất độc hại vào nước sông rất
phổ biến làm cho môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc đầu
tư cho xử lý nước thải và bùn đáy ao trong nuôi thủy sản chưa được quan tâm đúng
mức, nhiều nơi còn trực tiếp thải ra sông, gây ô nhiễm nguồn nước, nhất là trên sông
Ba Lai.27
Theo điều tra của các cơ quan quản lý chuyên môn, lĩnh vực chăn nuôi gia
súc, gia cầm, thủy cầm những năm gần đây phát triển mạnh, nhưng hiện chỉ có
khoảng 40% số hộ chăn nuôi lợn, bò có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải
bằng hầm, túi biogaz, nhưng trong đó chỉ có khoảng 20% đạt tiêu chuẩn môi trường,
số còn lại xả trực tiếp ra sông, rạch làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân
trong khu vực, nhất là ô nhiễm do nuôi lợn trên địa bàn huyện Mỏ Cày, nuôi bò và
thủy cầm trên địa bàn huyện Ba Tri.28
Hơn nữa, toàn tỉnh hiện có 22 làng nghề
truyền thống, nhưng phần lớn là không đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải
hoặc có xây dựng nhưng không đồng bộ, nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn
quy định.29
Nhiều cơ sở sản xuất chỉ xơ dừa trên địa bàn huyện Mỏ Cày còn xả chất
thải trực tiếp xuống sông, rạch làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Tình trạng ô
nguồn nước trên địa bàn phường 7 Thành phố Bến Tre do nhiễm các chất
27 Xem thêm Trần Thị Thu Hiền, Nửa cần nước ngọt nửa cần nước mặn, Bến Tre loay hoay vận
hành cống đập Ba Lai, https://baomoi.com/nua-can-nuoc-ngot-nua-can-nuoc-man-ben-tre-loay-hoay-van-
hanh-cong-
dap-ba-lai/c/22121269.epi, truy cập ngày 24/10/2018.
28
Xem thêm Lê Quang Nhung, Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở Bến Tre,
http://www.nhandan.com. vn/khoahoc /item/14725002-.html, truy cập ngày 24/10/2014.
29 Xem thêm Lê Quang Nhung, Quyết liệt hơn với nạn ô nhiễm môi trường,
http://www.bentre.gov.vn/Pages/
TinTucSuKien.aspx?ID=6063&CategoryId=Ch%u00ednh+tr%u1ecb+X%u00e3+h%u1ed9i&InitialTabId=R
ibbon.Read&PageIndex=174, truy cập ngày 24/10/2018.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
độc hại được thải ra trong quá trình sản xuất kẹo dừa, thạch dừa khá nghiêm trọng.
Công tác quản lý kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước ở các lưu vực sông
tại địa bàn tỉnh Bến Tre trong thời gian qua đã được tăng cường, tỉnh cũng đã ban
hành nhiều văn bản, thực hiện nhiều hoạt động kiểm tra, giám sát để bảo vệ nguồn
nước trước tình trạng bị ô nhiễm. Tuy nhiên, việc thực hiện chưa thật sự hiệu quả,
còn nhiều mặt hạn chế, thiếu chặt chẽ, nhiều nơi chưa quan tâm đúng mức, né tránh
trách nhiệm, chạy theo thành tích, che giấu sự thật, đổ lỗi khách quan, chưa thấy hết
trách nhiệm của mình. Mặt khác, công tác quan trắc môi trường nước để phục vụ
cho hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm nguồn nước mới chỉ có ở cấp tỉnh, cấp
huyện và cơ sở chưa có nhiệm vụ này, việc phân cấp còn nhiều bất cập, trình độ
nghiệp vụ của cán bộ và cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu.30
Hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các ao, hồ, kênh,
mương, rạch trên địa bàn tỉnh Bến Tre cũng chưa được quan tâm và thực hiện đúng
mức. Tình trạng tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi lấn chiếm, xây dựng trái
phép các công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp với mặt nước hồ,
ao, kênh, mương, rạch vẫn còn phổ biến, tình trạng san lấp ao, hồ trong các khu dân
cư, khu đô thị diễn ra rất phổ biến điều này làm cho môi trường nước tại các ao, hồ,
kênh, mương, rạch bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng. Đơn cử như tình trạng kênh
Mỏ Cày đoạn đi qua huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre có rất nhiều công trình kiên
cố và thô sơ vi phạm hành lang bảo vệ nguồn nước. Hiện toàn tuyến kênh có 54
trường hợp vi phạm tại các xã Tân Hội, Đa Phước Hội, An Thạnh và thị trấn Mỏ
Cày, điển hình là 2 công trình của ông Lê Tấn Tài (Công ty TNHH chăn nuôi, thức
ăn gia súc Tấn Lợi) tại km 8+680, km 9+350 và công trình của ông Vũ Dương
Thành (cơ sở sản xuất nước đá) tại km 8+760. Các công trình này đã lấn chiếm vào
hành lang bảo vệ luồng nước từ 3,2 – 10,5 mét nhưng đến nay chưa được tháo dỡ
mà vẫn ngang nhiên tồn tại, gây bức xúc cho dư luận, gây khó khăn, tai nạn cho các
phương tiện lưu thông, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước tại tuyến kênh
30
Xem thêm Lê Quang Nhung, Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở Bến Tre, http://www.nhandan.
com.vn /khoahoc/item/14725002-.html, truy cập ngày 24/10/2014.
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
này một cách nghiêm trọng.31
Các khu đô thị, chợ, khu vực dân cư tập trung chưa
có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nên đa phần lượng nước thải này được xả trực
tiếp ra ao, hồ, kênh, mương, rạch làm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, tiêu
biểu như kênh Chín Tế. Nhiều năm qua, tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại
kênh Chín Tế đoạn chảy qua khu phố 3, phường Phú Khương, thành phố Bến Tre
luôn ở mức báo động, nước kênh lúc nào cũng đen và có mùi hôi khó chịu, mặc dù
thành phố Bến Tre và phường Phú Khương đã có nhiều giải pháp nhằm khắc phục
tình trạng này nhưng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.32
Hay tình trạng
nhiều kênh, rạch tại huyện Thạnh Phú đã bị người dân lấn chiếm tới 80% để nuôi sò
huyết đã làm suy giảm, ô nhiễm chất lượng môi trường nước và gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến dòng chảy.33
Từ các dẫn chứng nêu trên đã phản ánh một thực tế
rằng hiện nay việc áp dụng các quy định pháp luật về bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô
nhiễm môi trường nước tại các ao, hồ, kênh, mương, rạch tại địa bàn tỉnh Bến Tre
chưa thật sự tuân thủ theo đúng yêu cầu và đạt được hiệu quả như mong đợi.
Bên cạnh đó, hoạt động bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước
tại các hồ chứa nước và nguồn nước dưới đất trên địa bàn vẫn chưa thật sự thực hiện
hiệu quả. Tại Bến Tre, hiện nay các hồ chứa nước chưa được đầu tư, quản lý, khai
thác, sử dụng đúng mức, hiệu quả, một số công trình có nguy cơ xuống cấp. Các
hoạt động khai thác nước ngầm dưới góc độ tự phát diễn ra phổ biến cùng với việc
các chủ thể có hoạt động thăm dò, khai thác nguồn nước ngầm chưa thực hiện tốt
trách nhiệm của mình trong việc xử lý ô nhiễm nguồn nước dưới đất đã làm cho
nguồn nước ngầm trên địa bàn tỉnh bị suy giảm, cạn kiệt và ô nhiễm trầm trọng.
Tình trạng nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiễm phèn diễn ra rất phổ biến, lượng
nước sạch không đủ để đáp ứng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người.
31
Thông tấn xã Việt Nam, Bến Tre: Nhiều công trình lấn sông chậm được xử lý, http://www.qdnd.vn/chinh-
tri/tin-tuc-su-kien/ben-tre-nhieu-cong-trinh-lan-song-cham-duoc-xu-ly-320391, truy cập ngày 24/10/2018.
32
Ngọc Hân, Phường Phú Khương chung tay khắc phục tình trạng ô nhiễm kênh Chín Tế,
http://www.thanhpho bentre.bentre.gov.vn/Pages/TinXaPhuong.aspx?ID=289, truy cập ngày 24/10/2018.
33 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bến Tre: Yêu cầu người dân dẹp sân sò, chấm dứt tình
trạng cản trở giao thông đường thủy, http://dangcongsan.vn/preview/newid/340584.html, truy cập ngày
24/10/2018.
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Từ thực trạng nêu trên có thể thấy hiện nay vấn đề áp dụng các quy định
pháp luật bảo vệ môi trường trong việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước
tại địa bàn tỉnh Bến Tre còn tồn tại nhiều vấn đề hạn chế, bất cập. Sự hạn chế, bất
cập này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Cụ thể:
Thứ nhất, hiện nay, các quy định về kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường
nước vẫn còn khá chung chung, chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể làm cho quá
trình áp dụng khó khăn, lúng túng. Đơn cử như trường hợp pháp luật quy định việc
phát thải vào lưu vực sông phải được quản lý phù hợp với sức chịu tải của sông;
chất lượng nước sông và trầm tích phải được đánh giá theo dõi34
. Như vậy, quản lý
như thế nào là phù hợp với sức chịu tải của sông, để xác định sức chịu tải của sông
phải căn cứ vào những tiêu chí nào hay khi thực hiện việc đánh giá, theo dõi chất
lượng nước sông hoặc trầm tích thì cần phải căn cứ vào đâu, việc theo dõi, đánh giá
phải tuân thủ theo những quy trình nào cho phù hợp. Tất cả những vấn đề trên chưa
được pháp luật môi trường quy định rõ ràng, cụ thể, minh bạch điều này gây rất
nhiều khó khăn cho việc triển khai áp dụng trên thực tế, tạo điều kiện cho các chủ
thể có cơ hội để lách luật gây nhiều hậu quả tiêu cực cho vấn đề kiểm soát, xử lý ô
nhiễm môi trường nước
Bên cạnh đó, các quy định về điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng, điều
hòa nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch cũng còn rất chung chung,
chưa có sự điều chỉnh rõ ràng, chưa đảm bảo tính khả thi trong việc triển khai áp
dụng trên thực tế.
Thứ hai, trong phạm vi địa phương, mặc dù UBND tỉnh Bến Tre đã xây dựng,
ban hành một số văn bản pháp luật điều chỉnh các vấn đề về bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô
nhiễm nguồn nước trên địa bàn. 35
Tuy nhiên, với tình trạng môi trường nước đang
ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng trước sự tác động của con người thì
34
Xem khoản 2, khoản 3 Điều 52 Luật BVMT 2014.
35
Một số văn bản được UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tài nguyên
nước trên địa bàn gồm: Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bến Tre ngày 30 tháng 03 năm
2017 quy định phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Quyết
định số 58/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bến Tre ngày 07 tháng 11 năm 2017 quy định về quản lý tài
nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre…
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
với số lượng văn bản do địa phương ban hành cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa
đủ để đáp ứng kịp thời nhu cầu trên thực tế, nhiều vấn đề chưa được hướng dẫn chi
tiết. Điều này làm cho các chủ thể áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, lúng túng,
dẫn đến công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động kiểm soát, xử
lý ô nhiễm môi trường nước không đạt kết quả cao.
Thứ ba, các vấn đề về triển khai áp dụng thực hiện các quy định pháp luật
vào hoạt động xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước, bảo vệ lòng, bờ bãi sông,
phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước tại địa phương chưa được
chú trọng. Công tác lập quy hoạch tài nguyên nước, đầu tư xây dựng, vận hành khai
thác công trình hồ chứa thủy lợi chưa được quan tâm đúng mức. Công tác xây dựng
quy hoạch hồ chứa nước, các công trình hạ tầng đô thị chưa được tính toán khoa
học, phù hợp với hiện trạng và sức chịu tải của môi trường nước tại địa bàn. Việc
chỉ đạo, triển khai, vận hành mạng lưới quan trắc, theo dõi diễn biến chất lượng môi
trường còn lơ là. Cơ chế phối hợp tổ chức hoạt động giữa các cơ quan, ban ngành
tại địa phương chưa nhịp nhàng, đồng bộ, tình trạng nể nang, lợi ích nhóm còn tồn
tại. Hoạt động đầu tư xây dựng, hoạn thiện các công trình xử lý nước thải, chất thải
để phục vụ cho hoạt động tiếp nhận, xử lý chất thải trên địa bàn thực hiện chưa hiệu
quả.
Thứ tư, tình trạng người dân trên địa bàn thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi
trường nước diễn ra khá phổ biến. Đa phần người dân và doanh nghiệp chỉ quan tâm
đến lợi của bản thân mà không quan tâm đến lợi chung của cộng đồng. Nhiều người
xem hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước là trách nhiệm của các
cơ quan quản lý Nhà nước hoặc của các chủ thể cung ứng dịch vụ kiểm soát, xử lý
nguồn nước ô nhiễm. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản chủ chốt dẫn đến
tình trạng hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn hiện
nay gặp nhiều khó khăn và không đạt kết quả như mong muốn.
Tóm lại, không thể phủ nhận vai trò của các quy định pháp luật bảo vệ môi
trường trong việc duy trì, bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước. Tuy
nhiên, vấn đề áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Bến Tre vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Vì
vậy, cần phải có những giải pháp phù hợp, hiệu quả để khắc phục, hoàn thiện vấn đề
này.
1.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Để khắc phục các vấn đề bất cập trong việc áp dụng các quy định pháp luật
bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử ô nhiễm môi trường nước tại Bến
Tre như đã phân tích ở phần 1.2. theo tác giả cần phải thực hiện một số giải pháp
điều chỉnh các quy định pháp luật có liên quan đến việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm
môi trường nước, cũng như hoàn thiện các vấn đề triển khai áp dụng các quy định
này trên thực tế. Cụ thể:
Thứ nhất, để đảm bảo tính khả thi trong việc áp dụng các quy định pháp luật
bảo vệ môi trường vào hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước, đồng
thời để ngăn chặn được các hành vi lách luật gây ô nhiễm môi trường nước. Pháp
luật cần phải quy định hướng dẫn cụ thể các tiêu chí để xác định sức chịu tải của
sông cũng như các vấn đề về nội dung, thủ tục, yêu cầu cụ thể đối với hoạt động
theo dõi, đánh giá chất lượng nước sông, trầm tích để đảm bảo việc áp dụng trên
thực tế được khả thi, minh bạch, hiệu quả, rõ ràng. Bên cạnh đó, các vấn đề về điều
tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng, điều hòa nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối,
kênh, rạch cũng cần phải có sự điều chỉnh rõ ràng để đảm bảo tính khả thi trong việc
triển khai áp dụng trên thực tế. Để làm được điều này, đòi hỏi phải ban hành các
quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết về vấn đề này. Nội dung của văn bản
hướng dẫn cần phải làm rõ được các vấn đề về trình tự, thủ tục thực hiện kiểm tra,
đánh giá, căn cứ để thực hiện việc kiểm tra, tiêu chí để xác định việc đánh giá…
Khi tất cả các vấn đề trên được quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết sẽ là cơ sở quan
trọng để phục vụ hiệu quả cho hoạt động điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng
nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch trên thực tế. Mặc khác, cần phải
nghiên cứu xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật môi trường để phục vụ kịp
thời cho hoạt động đánh giá, kiểm soát và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trường
nước.
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ hai, để tạo các cơ pháp lý đa dạng, vững chắc cho hoạt động kiểm soát
và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn đòi hỏi bên cạnh các văn bản pháp
luật do Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng bàn hành thì
UBND tỉnh Bến Tre cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng, ban hành thêm các văn
bản điều chỉnh các vấn đề về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước cho phù
hợp với tình hình thực tế tại địa phương trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật
do các chủ thể có thẩm quyền cấp trung ương ban hành. Cụ thể, UBND tỉnh Bến
Tre cần phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật, trọng tâm là rà
soát, điều chỉnh, bổ sung các quy định về cấp phép khai thác, sử dụng nước, xả
nước thải vào nguồn nước, đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước,
xử lý, trám lấp giếng không sử dụng, bảo vệ nước dưới đất, các định mức kinh tế -
kỹ thuật, đơn giá... để đáp ứng yêu cầu quản lý trong tình mới tại địa phương. Xây
dựng các quy định hướng dẫn xác định và công bố dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu hồ
chứa để quản lý, giám sát chặt chẽ hơn các hoạt động vận hành hồ chứa. Đồng thời,
phải rà soát, tổng kết, đánh giá tình hình vận hành các hồ chứa nước, trên cơ sở đó
điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện các quy trình vận hành liên hồ chứa nước nhằm
nâng cao hiệu quả trong việc phối hợp vận hành điều tiết nguồn nước để đáp ứng
yêu cầu về phòng, chống bão lũ vào mùa mưa, cấp nước mùa cạn và đảm bảo duy
trì nguồn nước của các hồ chứa.
Thứ ba, để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi
trường nước trên địa bàn bên cạnh việc hoàn thiện các chính sách, pháp luật bảo vệ
môi trường thì còn cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý
Nhà nước trong việc quản lý, theo dõi, đánh giá, bảo vệ chất lượng môi trường
nước. Các cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương cần phải tăng cường triển khai
áp dụng thực hiện các quy định pháp luật vào hoạt động xây dựng hành lang bảo vệ
nguồn nước, bảo vệ lòng, bờ bãi sông, phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt
nguồn nước. Chú trọng công tác lập quy hoạch tài nguyên nước, tăng cường công
tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình hồ chứa thủy
lợi. Phát huy hoạt động nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát việc vận hành các
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hồ chứa nước, vận hành duy trì dòng chảy tối thiểu của các hồ chứa bằng công nghệ
hiện đại, tăng cường đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc triển khai áp dụng
các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước sông và các nguồn nước khác. Tổ
chức chỉ đạo triển khai đồng bộ, vận hành hiệu quả mạng lưới quan trắc, theo dõi
chặt chẽ diễn biến chất lượng môi trường nước để kịp thời ngăn chặn ô nhiễm, khắc
phục suy thoái. Đồng thời, tăng cường cơ chế phối hợp, khắc phục các xung đột lợi
ích cục bộ, tuyệt đối tránh tình trạng vì lợi ích của một chủ thể nào đó mà bất chấp
thiệt hại về lợi ích môi trường chung của địa phương trên các lưu vực sông và các
nguồn nước khác. Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ hoàn
thiện các công trình xử lý nước thải, chất thải để phục vụ cho hoạt động tiếp nhận,
xử lý chất thải trên địa bàn nhằm hạn chế được tình trạng phát thải bừa bãi vào môi
trường nước tại các sông, ao, hồ, kênh, mương, rạch… như hiện nay. Công tác xây
dựng quy hoạch hồ chứa nước, các công trình hạ tầng đô thị phải được tính toán
khoa học, phù hợp với hiện trạng và sức chịu tải của các lưu vực sông và các nguồn
nước khác tại địa bàn trên cơ sở đồng bộ, thống nhất.
Thứ tư, cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vận động
người dân trên địa bàn về việc tuân thủ và thực hiện các yêu cầu về công tác bảo vệ
môi trường nước tại các nguồn khác nhau. Hoạt động tuyên truyền sẽ giúp người
dân nhận thức được vai trò và tầm quan trọng trong hoạt động bảo vệ, kiểm soát và
xử lý ô nhiễm môi trường nước, khi thay đổi được nhận thức sẽ giúp người dân thay
đổi được hành vi của mình theo chiều hướng tích cực trên cơ sở tuân thủ quy định
pháp luật. Để công tác tuyên truyền giáo dục được hiệu quả đòi hỏi các chủ thể thực
hiện phải tích cực thường xuyên đổi mới phương thức tạo sự mới lạ, phải sử dụng
các công cụ có tính chất đại chúng cao để phạm vi tuyên truyền được mở rộng.
Công tác tuyên truyền phải được thực hiện trên cơ sở đảm bảo bởi các quy định
pháp luật nhằm tránh tình trạng hình thức, sáo rỗng. Đồng thời, phải tăng cường áp
dụng các hình thức ưu đãi khác nhau để thu hút, tạo động lực thúc đẩy các chủ thể
tích cực tuân thủ và thực hiện đúng theo các quy định pháp luật về vấn đề kiểm soát
và xử lý ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn.
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tóm lại, để công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động
kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước được hiệu quả đòi hỏi chúng ta không chỉ
hoàn thiện trong các quy định pháp luật mà còn phải khắc phục được các vấn đề còn
tồn đọng, hạn chế trong việc triển khai áp dụng các quy định pháp luật để từ đó
mang lại hiệu quả trong công tác kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Từ những nội dung phân tích tại chương 1 có thể đưa ra những kết luận sau:
Hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước là một hoạt động quan
trọng, là một phần không thể thiếu trong vấn đề bảo vệ môi trường. Hiện nay, pháp
luật môi trường đã quy định điều chỉnh cụ thể, chi tiết về vấn đề bảo vệ môi trường
nước tại các lưu vực sông, ao, hồ, kênh, mương rạch, hồ chứa nước và nước dưới
đất. Các quy định này tạo cơ sở, tiền đề pháp lý quan trọng để phục vụ cho việc
kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước đạt hiệu quả, chất lượng, đáp ứng các yêu
cầu đặt ra.
Tuy nhiên, tại Bến Tre vấn đề tuân thủ, áp dụng và thực hiện các quy định
pháp luật về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước còn nhiều vấn đề bất cập.
Đó những bất cập trong quy định pháp luật về bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi
trường nước cũng như những hạn chế nhất định trong việc triển khai áp dụng các
quy định pháp luật này trên thực tế. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất
lượng môi trường nước tại các lưu vực sông cũng như môi trường nước tại các
nguồn khác, gây đe dọa đến tính mạng, sức khỏe con người, tác động tiêu cực đến
sự phát triển kinh tế, gây bức xúc cho người dân.
Trên cơ sở những bất cập, hạn chế trong quy định và áp dụng pháp luật về
kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre, tác giả đã đưa ra
một số giải pháp cần thiết để khắc phục, hoàn thiện. Đó là việc hoàn thiện các quy
định pháp luật theo chiều hướng quy định hướng dẫn cụ thể, minh bạch, khả thi để
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dễ dàng áp dụng trên thực tế cũng như các giải pháp về tăng cường vai trò, trách
nhiệm của các chủ thể có liên quan trong việc tuân thủ, áp dụng, thực hiện các quy
định pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi
trường nước tại địa bàn trong giai đoạn hiện nay.
CHƢƠNG 2
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG NƢỚC
2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG
XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường
nước đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, điều này đe dọa trực tiếp đến tính
mạng, sức khỏe con người và chất lượng môi trường. Một trong những nguyên nhân
chủ yếu gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường nước hiện nay là xuất phát từ các
hành vi vi phạm pháp luật và quy tắc quản lý của Nhà nước trong hoạt động bảo vệ
môi trường nước.
Hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thường là hành vi trái luật, có lỗi, do
những chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến những quan
hệ xã hội về bảo vệ an toàn môi trường nước. Hành vi gây ô nhiễm môi trường nước
có thể xuất phát từ việc thực hiện những hoạt động pháp luật môi trường cấm hoặc
không thực hiện các nghĩa vụ pháp lý do pháp luật môi trường quy định. Chủ thể
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ô nhiễm nguồn nước có thể là
tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì cá nhân đó phải có năng lực hành vi dân
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sự hoặc năng lực trách nhiệm hành chính36
hoặc năng lực trách nhiệm hình sự.37
Các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước thường không để lại hậu quả
ngay từ thời điểm thực hiện hành vi mà cần có một quá trình chuyển hóa lâu dài để
làm biến đổi chất lượng môi trường nước, từ đó các hậu quả do các hành vi vi phạm
gây ra mới được biểu hiện cụ thể, khi đó con người mới dễ dàng nhận diện được
môi trường nước có bị ô nhiễm hay không. Trên thực tế, để xác định được hành vi
vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước là một điều không hề dễ dàng nhất là đối với
những chủ thể không có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và không có các phương
tiện, thiết bị hỗ trợ. Hiện nay, đa phần các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường
nước thường được xác định và phát hiện thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra của
các chủ thể có chức năng và thẩm quyền phù hợp. Việc xác định chính xác hành vi
vi phạm gây ô nhiễm môi trường rất quan trọng, đó là cơ sở để có thể áp dụng được
các biện pháp xử lý phù hợp, tương xứng với mức độ vi phạm.
Theo quy định tại Điều 160 Luật BVMT 2014 quy định: “Tổ chức, cá nhân
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường,
gây thiệt hại cho tổ chức và cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục
hồi môi trường, bồi thường thiệt hại và xử lý theo quy định của Luật này và pháp
luật có liên quan”. Như vậy, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm cũng như hậu quả
xảy ra trên thực tế mà chủ thể có hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước có
thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự, nếu gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì còn phải bồi thường thiệt hại theo
quy định. Các chế tài cụ thể được áp dụng để xử lý các hành vi vi phạm đối với chủ
thể gây ô nhiễm môi trường nước được quy định trong các văn bản pháp luật
chuyên ngành hoặc văn bản hướng dẫn có liên quan. Cụ thể:
36
Khoản 15 Điều 2 Luật Xử lý VPHC 2012 quy định: “Người không có năng lực trách nhiệm hành chính là
người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”.
37
Khoản 1 Điều 13 BLHS 2015 quy định: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang
mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh”.
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ nhất, đối với đối tượng có hành vi gây ô nhiễm môi trường nước là cán
bộ, công chức thì trách nhiệm kỷ luật sẽ được áp dụng để xử lý đối với các đối
tượng này. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, nếu chủ thể vi phạm là cán bộ thì sẽ
phải chịu một trong những hình thức kỷ luật như khiển trách; cảnh cáo; cách chức;
bãi nhiệm;38
nếu chủ thể vi phạm là công chức thì sẽ bị áp dụng một trong các hình
thức kỷ luật như khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương, giáng chức; cách chức; buộc
thôi việc.39
Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật để xử lý hành vi vi phạm pháp luật
gây ô nhiễm môi trường nước của các đối tượng là cán bộ, công chức được thực
hiện bởi cơ quan hoặc tổ chức nơi có người vi phạm. Nếu hành vi gây ô nhiễm môi
trường nước làm thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe của cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác thì trách nhiệm kỷ luật có thể được áp dụng kèm theo trách nhiệm bồi thường
thiệt hại.
Thứ hai, đối với những hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước do cá
nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm thì sẽ bị
xử phạt vi phạm hành chính. Như vậy, trách nhiệm hành chính sẽ được áp dụng đối
với tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi trái quy định pháp luật và quy tắc quản lý
của Nhà nước gây ô nhiễm nguồn nước với lỗi cố ý hoặc vô ý và có tính chất, mức
độ thấp hơn tội phạm về môi trường.
Các chủ thể khi có hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường nước
nhưng chưa đến mức cấu thành tội phạm thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2016
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và Nghị
định số 33/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 04 năm 2017 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt
để, mọi hậu quả do hành vi vi phạm gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định
của pháp luật. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành
vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nguồn nước nhưng chưa
38
Điều 78 Luật Cán bộ, Công chức 2008.
39
Điều 79 Luật Cán bộ, Công chức 2008.
33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đến mức bị xem là tội phạm. Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt vi phạm hành
chính một lần; một người, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì bị xử
phạt vi phạm hành chính về từng hành vi vi phạm; nhiều người, nhiều tổ chức cùng
thực hiện một hành vi vi phạm thì mỗi người, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt vi
phạm hành chính. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức
độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định
hình thức, biện pháp xử lý thích hợp. Không xử phạt vi phạm hành chính trong các
trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, sự kiện bất khả kháng hoặc cá nhân thực hiện
hành vi vi phạm khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác đã làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng tự điều khiển hành vi của họ. Căn cứ vào mức độ vi
phạm, các chủ thể có thẩm quyền xử phạt40
sẽ áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp
khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm theo quy định
của pháp luật. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm có hình thức xử phạt
chính, hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả.41
Đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bên cạnh bị xử phạt vi
phạm hành chính theo quy định pháp luật còn bị đưa vào danh mục cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường và
thời hạn thực hiện, trừ các trường hợp bị tạm đình chỉ hoạt động hoặc cấm hoạt
động.42
Tùy thuộc vào loại hình cơ sở, việc xác định một cơ sở nào đó có gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng hay không phải dựa vào các quy chuẩn kỹ thuật
môi trường cụ thể do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định, căn cứ để xác định cơ
sở gây ô nhiễm chính là sự tác động của nó tới môi trường xung quanh. Việc xác
định cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước phải được tiến hành dựa trên
nguyên tắc khách quan, công bằng, đúng pháp luật, đúng quy định về tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và mức độ vi phạm của các hành vi gây
ô nhiễm môi trường nước.43
Dựa trên kết quả thanh tra, kiểm tra, trưng cầu giám
40
Xem Điều 48 đến Điều 52 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP.
41
Xem Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP.
42
Xem thêm Điều 34 Nghị định 19/2015/NĐ-CP.
43
Xem thêm Điều 33 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 qui định hướng dẫn chi tiết một
số điều của Luật bảo vệ môi trường.
34
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc

More Related Content

Similar to Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc

Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...
Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...
Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...nataliej4
 
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...nataliej4
 

Similar to Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc (20)

Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
 
Giải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.doc
Giải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.docGiải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.doc
Giải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.doc
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Môi Trƣờng Trên Địa Bàn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành Phố Đà N...
 
Xử phạt vi phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường từ thực tiễn các...
Xử phạt vi phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường từ thực tiễn các...Xử phạt vi phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường từ thực tiễn các...
Xử phạt vi phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường từ thực tiễn các...
 
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.docChuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
 
Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...
Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...
Thực trạng thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại UBND Phườn...
 
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đ
 
Giải pháp quản lý chất thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè.doc
Giải pháp quản lý chất thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè.docGiải pháp quản lý chất thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè.doc
Giải pháp quản lý chất thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè.doc
 
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luậtLuận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
 
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đ
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đQuy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đ
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đ
 
BÀI MẪU Luận văn Quản Lý nhà nước về ô nhiễm không khí, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản Lý nhà nước về ô nhiễm không khí, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản Lý nhà nước về ô nhiễm không khí, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản Lý nhà nước về ô nhiễm không khí, 9 ĐIỂM
 
Cơ sở lí luận liên quan đến pháp luật về bảo vệ môi trường.docx
Cơ sở lí luận liên quan đến pháp luật về bảo vệ môi trường.docxCơ sở lí luận liên quan đến pháp luật về bảo vệ môi trường.docx
Cơ sở lí luận liên quan đến pháp luật về bảo vệ môi trường.docx
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY S...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docx
Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docxQuản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docx
Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docx
 
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Thạc SĨ Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi
Luận Văn Thạc SĨ Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh ChiLuận Văn Thạc SĨ Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi
Luận Văn Thạc SĨ Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi
 
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ - Từ Thực Tiễn Thị Xã Đ...
 
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 

Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HỒ VĂN NHUẬN “ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở BẾN TRE ” LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HỒ VĂN NHUẬN “ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở BẾN TRE ” LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8380107 Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐẶNG ANH QUÂN
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... 4 TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................... 5 TỪ KHÓA................................................................................................................. 5 LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 6 1.Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 6 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................ 7 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................. 9 3.1. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 9 3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 10 3.3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 10 5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu........................................................... 10 6.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài........................................ 11 CHƢƠNG 1............................................................................................................ 12 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC.............................................................. 12 1.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ................................................. 12 1.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI TỈNH BẾN TRE ....................................................................... 20 1.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .................................................................. 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...................................................................................... 30 CHƢƠNG 2............................................................................................................ 31 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC .......................... 31 2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC.... 31 1
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI TỈNH BẾN TRE ..................................................... 37 2.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .................................................................. 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...................................................................................... 49 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................. 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 53 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PH M PHÁP LUẬT ......................................... 56 2
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Hồ Văn Nhuận, MSSV: 7701270083 – là học viên lớp Cao học Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước ở Bến Tre” (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”). Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực. Học viên thực hiện 3
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS 2015 Bộ luật Hình sự 2015 Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Luật BVMT 2014 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường UBND Ủy Ban Nhân Dân 4
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn là công trình nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề liên quan đến việc áp dụng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre. Công trình tập trung làm rõ nội hàm các quy định pháp luật, đánh giá thực trạng, chỉ ra mốt số điểm bất cập hạn chế trong quy định pháp luật và cơ chế áp dụng trên thực tế. Từ đó đưa ra các giải pháp để khắc phục, hoàn thiện nhằm góp phần đưa hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước ở tỉnh Bến Tre đạt chất lượng, hiệu quả. TỪ KHÓA Nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước, pháp luật bảo vệ môi trường, áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường, Bến Tre. 5
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Tuy nhiên, nước không phải là nguồn tài nguyên vô tận, theo thống kê trên Trái Đất có đến 97% là nước biển, mặn và chúng ta không thể sử dụng cho sinh hoạt được, còn nước ngọt chỉ chiếm 3%.1 Vì vậy, nếu như nguồn nước sạch không được duy trì, bảo vệ thì con người và các loài sinh vật khác nhau trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại. Hiện nay, với áp lực của sự gia tăng dân số, cùng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến nguồn nước. Tại Việt Nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của xã hội đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực về môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Hầu hết nguồn nước tại các khu đô thị trên cả nước bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi sự tác động tiêu cực của con người, điều này dẫn đến sự hủy hoại môi trường sống của loài sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. Cùng với guồng quay ô nhiễm môi trường nước trên phạm vi cả nước, Bến Tre ngày nay cũng không thoát khỏi thực trạng ấy. Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với biển Đông, phía bắc giáp Tiền Giang, phía tây và tây nam giáp Vĩnh Long, phía nam giáp Trà Vinh. Bến Tre có diện tích là 2.322 km², điểm cực Nam của tỉnh nằm trên vĩ độ 90 48' Bắc, điểm cực Bắc nằm trên vĩ độ 100 20' Bắc, điểm cực Đông nằm trên kinh độ 1060 48' Đông, điểm cực Tây nằm trên kinh độ 1050 57' Đông. Tỉnh Bến Tre có dáng hình gần như một tam giác cân, có trục Tây Bắc – Đông Nam, cạnh đáy tiếp giáp với biển Đông có chiều dài khoảng 65 km, hai cạnh hai bên là sông Tiền và sông Cổ Chiên. Bến Tre là một trong 13 tỉnh, thành của đồng bằng sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 cù lao lớn gồm An Hóa, Bảo và Minh do phù sa của 4 nhánh sông Cửu Long (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên) bồi tụ tạo nên qua nhiều thế kỷ. Bến Tre bốn bề đều có sông nước bao bọc, hệ thống kênh rạch chằng chịt, ăn thông với nhau, nối liền 1Hải Yến, Những sự thật gây ngạc nhiên về Trái Đất, https://giaoducthoidai.vn/khoa-hoc/nhung-su-that-gay- ngac-nhien-ve-trai-dat-3647719.html, truy cập ngày 31/10/2018. 6
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 với các sông lớn.2 Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre vẫn còn phổ biến, nhiều vụ việc gây ô nhiễm nguồn nước chưa được xử lý triệt để gây bức xúc cho dư luận xã hội như trường hợp của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre tại xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre bị ngành chức năng phát hiện quả tang xả nước thải ra sông Tiền nhưng doanh nghiệp này chỉ bị lập biên bản và nhắc nhở chứ không bị xử phạt; 3 hay trường hợp của công ty May cây Dừa tại xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đã xổ xả nước thải, hóa chất xuống kênh rạch nhiều năm liền gây bức xúc cho người dân nhưng vẫn không được xử lý một cách triệt để4 … Thực trạng trên đã và đang làm cho nguồn nước trên địa bàn tỉnh bị hủy hoại nghiêm trọng, điều này tác động trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng và môi trường sống của người dân, làm suy giảm hiệu quả năng suất nền kinh tế trên phạm vi địa bàn. Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá và chỉ ra điểm hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật cũng như việc áp dụng các quy định bảo vệ môi trường trong việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục hoàn thiện là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được điều đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước ở Bến Tre” đề làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong việc xử lý ô nhiễm nguồn nước là một đề tài không còn quá mới. Qua tìm hiểu tác giả đã tìm thấy một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này dưới góc độ khoa học pháp lý, cụ thể như: 2 Theo Công thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, http://www.bentre.gov.vn/Pages/GioiThieu.aspx?ID=904 &CategoryId=%u0110i%u1ec1u+ki%u1ec7n+T%u1ef1+nhi%u00ean&InitialTabId=Ribbon.Read, truy cập ngày 24/10/2018. 3 Nhật Trường, Sông Tiền ngày càng bị ô nhiễm nặng, https://www.thiennhien.net/2015/08/28/song-tien- ngay-cang-bi-o-nhiem-nang/, truy cập ngày 24/10/2018. 4 Mỹ Tho, Doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường bị đình chỉ vẫn hoạt động, https://laodong.vn/xa- hoi/doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-moi-truong-bi-dinh-chi-van-hoat-dong-242397.bld, truy cập ngày 24/10/2018. 7
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Cao Thúy Hà (2018), Pháp luật phòng chống và khắc phục ô nhiễm nước, qua thực tiễn tại Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật, Đại học Huế. Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về vấn đề phòng chống, khắc phục ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn Thái Bình. Công trình đã phân tích, đánh giá và chỉ ra được những vấn đề thực trạng liên quan đến việc triển khai, áp dụng các quy định pháp luật về phòng chống và khắc phục ô nhiễm nước tại Thái Bình. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp khắc phục cụ thể, đặc thù để áp dụng cho phù hợp với tình hình tại địa phương. Công trình là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích và có thể được vận dụng linh hoạt vào luận văn. - Sơn Thị Chanh Thu (2012), Pháp luật về tài nguyên nước và thực tiễn áp dụng tại đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cần Thơ. Luận văn đã phân tích, đánh giá được tình hình ô nhiễm nguồn nước tại đồng bằng Sông Cửu Long, chỉ ra được những điểm bất cập, hạn chế trong việc quy định và áp dụng pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn, đồng thời đưa ra được một số kiến nghị cần thiết để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước trên địa bàn đồng bằng sông Cửu Long phát triển một cách bền vững. Công trình có giá trị tham khảo, tuy nhiên nội dung thể hiện còn mang tính sơ lược, chưa mang tính chuyên sâu. - Tiêu Thị Hà (2010), Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã làm sáng tỏ được các vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam, đồng thời đưa ra được một số khuyến nghị cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thực định cũng như thúc đẩy thực thi các quy định pháp luật này trên thực tế. Tuy nhiên, công trình này chỉ tập trung nghiên cứu một cách sơ lược các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông ở Việt Nam mà chưa có sự đánh giá một cách toàn diện về vấn đề áp dụng trên thực tế. - Phương Chi (2012), “Khắc phục ô nhiễm nguồn nước đảm bảo phát triển bền vững”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 17(151). Trong bài viết, tác giả chủ yếu tập trung phân tích và làm rõ vai trò của 8
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hoạt động khắc phục ô nhiễm môi trường nước trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững. Bài viết đã đánh giá được thực trạng, chỉ ra được những điểm hạn chế, bất cập và đưa ra được một số khuyến nghị cần thiết để phục vụ cho việc khắc phục ô nhiễm nguồn nước nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững. Bài viết có giá trị tham khảo, tuy nhiên nội dung bài viết chỉ mới dừng lại ở phạm vi hoạt động khắc phục ô nhiễm mà chưa bao quát hết tất cả các khâu cần thiết khác nhau. - Lê Anh Tuấn (2015), “Xây dựng hệ thống pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 12(218). Trong bài viết, tác giả tập trung phân tích và chỉ ra sự cần thiết trong việc xây dựng hệ thống pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, đồng thời đưa ra được các định hướng, giải pháp cụ thể để phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật này. Bài viết có giá trị tham khảo, tuy nhiên tác giả chỉ chủ yếu tập trung vào các vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật mà chưa đề cập một cách đầy đủ các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm soát ô nhiễm nguồn nước. Qua việc sơ lược nội dung các công trình nghiên cứu nêu trên, hầu hết các công trình này chỉ đề cập các vấn đề liên quan đến các quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước nói chung hoặc chỉ xoay quanh thực trạng, công tác quản lý nguồn trên thực tế mà chưa đi sâu vào nghiên cứu phân tích, đánh giá về vấn đề áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước và vấn đề xác định, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước đối với các chủ thể vi phạm. Riêng về hoạt động áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước ở Bến Tre, trong khả năng tìm hiểu của mình cho đến nay tác giả vẫn chưa thấy có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. 3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, làm rõ nội hàm của các quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý ô nhiễm nguồn nước; tìm ra điểm hạn chế và bất cập trong việc áp dụng các quy định pháp luật này trên thực tế tại địa bàn tỉnh Bến Tre. Từ đó, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả trong 9
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh này. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước thông qua các quy định pháp luật có liên quan như Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và một số văn bản có liên quan khác. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các vụ việc, vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài đều nằm trên địa bàn tỉnh Bến Tre. - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu các vụ việc và vấn đề pháp lý kể từ giai đoạn năm 2005 đến nay. 5. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng chủ yếu những phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích nội hàm của các quy định pháp luật bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật có liên quan đến việc xử lý ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre. Phương pháp này được dùng chủ yếu và phổ biến ở cả hai chương của luận văn. - Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh giữa các quy định pháp luật có liên quan, so sánh giữa các quy định pháp luật hiện hành với các quy định pháp luật trước đây. Phương pháp này được sử dụng ở Chương 2 của luận văn. - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để cung cấp các thông tin, số liệu và dữ liệu liên quan đến áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre để phục vụ cho việc thực hiện đề tài… Phương pháp này được sử dụng ở cả hai chương của luận văn. 10
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Phương pháp chứng minh: Được dùng để chứng minh cho những nhận định và kiến nghị của tác giả về thực trạng pháp luật, chứng minh tính cần thiết, tính khả thi của các kiến nghị. Phương pháp này được tác giả sử dụng ở cả hai chương. - Phương pháp tổng hợp: Dùng để tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá từ đó đưa ra kết luận. Phương pháp này được sử dụng ở cả hai chương. 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn là một công trình nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong xử lý ô nhiễm nguồn nước. Khái quát được các vấn đề pháp lý liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động xử lý ô nhiễm nguồn nước, chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế trong việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào việc xử lý ô nhiễm nguồn nước, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị phù hợp. Giá trị ứng dụng của đề tài: Với những kết quả nghiên cứu đạt được, công trình là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc áp dụng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường để xử lý ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Ngoài ra, đây còn là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng và thiết yếu dành cho những ai có nhu cầu thực hiện các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này. 11
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƢƠNG 1 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VỀ KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Dưới góc độ khoa học pháp lý, môi trường được hiểu là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.5 Trong đó, các yếu tố vật chất tự nhiên như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, các hệ thực vật, động vật, tài nguyên thiên nhiên… là những thành phần cơ bản của môi trường, là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Như vậy, nước là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành môi trường, vì vậy hoạt bảo vệ môi trường phải gắn liền với hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động bảo vệ môi trường chỉ có thể đạt được hiệu quả tối ưu khi hoạt động bảo vệ nguồn nước được đảm bảo. Nước là một hợp chất hóa học gồm oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Việt Nam có nguồn nước rất phong phú, đa dạng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.6 Nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật, vì vậy bảo vệ môi trường nước cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta. Hiện nay, các vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường nước ở các lưu vực sông, nước dưới đất và các nguồn nước khác như ao, hồ, kênh, mương, rạch, các hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện được quy định từ Điều 52 đến Điều 58 Chương IV Luật BVMT 2014. Bảo vệ môi trường nước sông là một trong những nội dung cơ bản của quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng nước sông. Để bảo vệ môi trường nước sông, đòi hỏi chủ nguồn thải khi thải chất thải vào lưu vực sông phải đảm bảo phù hợp 5 Khoản 1, Điều 3 Luật BVMT 2014. 6 Khoản 2 Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012. 12
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 với sức chịu tải của sông.7 Nguồn thải hiện nay rất đa dạng nhưng chủ yếu vẫn xuất phát từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh có xả thải của con người. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh các chủ thể thải ra rất nhiều loại chất thải, đặc biệt là nước thải, điều này đã và đang gây ô nhiễm môi trường nước sông nghiêm trọng, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Chúng ta có thể nhận thấy, hầu hết các con sông lớn nhỏ tại các khu đô thị hiện nay đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng, nước đen nghịt, ngập đầy rác, bốc mùi hôi thối, điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người dân sinh sống tại các khu vực sông bị ô nhiễm. Môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đều có giới hạn về sức chịu tải8 , nước sông chỉ có khả năng tự làm sạch khi hoạt động xả thải nằm trong phạm vi giới hạn sức chịu tải của sông. Tuy nhiên, chính sự phát thải vô tội vạ từ nhiều nguồn khác nhau dẫn đến sức chịu tải của sông hiện nay bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều đoạn sông không còn khả năng phát huy được chức năng tự làm sạch của mình.9 Vì vậy, để kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước sông hiệu quả, đòi hỏi hoạt động phát thải vào các lưu vực sông phải được quản lý phù hợp với sức chịu tải của sông. Để làm được điều đó các chủ thể có chức năng phải thường xuyên điều tra, đánh giá sức chịu tải của sông nhằm thu thập những thông tin cần thiết về hiện trạng môi trường nước tại các lưu vực sông để từ đó công bố kịp thời các đoạn sông, dòng sông không còn khả năng tiếp nhận chất thải, đồng thời phải xác định được hạn ngạch xả thải10 vào sông để điều chỉnh việc xả thải cho phù hợp. Bên cạnh đó, chất lượng nước sông và trầm tích ở các lưu vực sông cũng phải được đánh giá theo dõi định kỳ, thường xuyên.11 Việc đánh giá chất lượng nước sông đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát và giúp 7 Khoản 1, khoản 2 Điều 52 Luật BVMT 2014. 8 Sức chịu tải của môi trường nước sông là giới hạn chịu đựng của môi trường nước sông đối với các nhân tố tác động để môi trường nước sông có thể tự phục hồi. 9 Chức năng tự làm sạch là khả năng tự phục hồi như trạng thái ban đầu khi bị ô nhiễm trong một giới hạn nhất định thông qua khả năng tự lọc sạch hoặc tác động của dòng chảy. 10 Theo quy định tại khoản 26 Điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu quy định: “Hạn ngạch xả nước thải là giới hạn tải lượng của từng chất gây ô nhiễm hoặc thông số trong nước thải do cơ quan quản lý nhà nước ban hành đối với từng nguồn tiếp nhận nước thải nhằm đảm bảo việc xả nước thải không vượt quá sức chịu tải của môi trường nước.” 11 Khoản 3 Điều 52 Luật BVMT 2014. 13
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kịp thời phát hiện các dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước từ các lưu vực sông để từ đó có giải pháp xử lý hiệu quả, kịp thời nhằm duy trì chất lượng môi trường nước trước các nguy cơ tiềm ẩn từ hoạt động xả thải của con người. Để đánh giá được chất lượng nước sông đòi hỏi phải thường xuyên thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát định kỳ thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bởi các chủ thể có chuyên môn. Việc theo dõi đánh giá nước sông phải gắn liền với việc theo dõi đánh giá trầm tích12 , bởi trầm tích là các chất xuất hiện tồn tại trong nước sông và được vận chuyển theo dòng chảy của nước. Trầm tích có thể bao gồm nhiều hoạt chất khác nhau, trong đó có những chất gây hại và những chất không gây hại, tuy nhiên, hiện nay đa phần trầm tích là các chất có khả năng gây hại cho môi trường nước. Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan quản lý và các chủ thể có liên quan phải thường xuyên thực hiện các hoạt động, đánh giá theo dõi các vấn đề liên quan đến trầm tích để phục vụ đảm bảo an toàn trong hoạt động bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông. Hoạt động đánh giá chất lượng môi trường nước và trầm tích không chỉ thực hiện trong phạm vi khu vực nội địa mà còn phải được tiến hành ở các sông xuyên biên giới và phải chia sẻ những thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động này dựa trên thông lệ và pháp luật quốc tế.13 Điều này là cần thiết, bởi xuất phát từ nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất, vì vậy để bảo vệ hiệu quả môi trường nước đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ giữa hoạt động quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường nước và trầm tích tại các lưu vực sông nội địa với hoạt động quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường nước và trầm tích tại các lưu vực sông xuyên biên giới. Các chủ thể có chức năng phải công khai thông tin về môi trường nước và trầm tích tại các lưu vực sông cho các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động khai thác, quản lý, sử dụng nước sông biết để từ đó các chủ thể này có thể điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp, hiệu quả với tình hình hiện trạng thực tế của môi trường nước tại các lưu vực sông. Đồng thời, để kiểm soát và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường nước, hoạt động bảo vệ môi trường nước tại các 12 Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối... Quá trình trầm tích là một quá trình tích tụ và hình thành các chất cặn lơ lửng để tạo nên các lớp trầm tích. 13 Khoản 5 Điều 53 Luật BVMT 2014. 14
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lưu vực sông phải gắn liền với việc bảo tồn đa dạng sinh học.14 Lưu vực sông là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật thủy sinh khác nhau, các loài sinh vật thủy sinh này có vai trò quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái và duy trì sự đa dạng sinh học trong môi trường nước tại các lưu vực sông. Vì vậy, bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông phải gắn liền với việc bảo tồn đa dạng sinh học, tránh thực hiện những hành vi gây đe dọa gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự đa dạng sinh học và hệ sinh thái trong môi trường nước tại các lưu vực sông. Ngoài ra, để bảo vệ hiệu quả môi trường nước tại các lưu vực sông còn đòi hỏi các chủ thể phải gắn liền hoạt động bảo vệ với hoạt động khai thác và sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn nước sông. Khi khai thác, sử dụng nguồn nước sông các chủ thể phải đảm bảo khai thác an toàn, sử dụng hiệu quả, hợp lý, đa mục tiêu, tránh tình trạng khai thác quá mức cho phép, sử dụng lãng phí nguồn nước sông. Hơn nữa, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại các lưu vực sông hiện nay là do các hành vi xả thải quá mức của con người, điều này rất nguy hiểm và gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng. Cho nên, để kiểm soát và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường nước sông, các chủ thể phải có trách nhiệm thực hiện giảm thiểu và xử lý chất thải trước khi xả thải vào lưu vực sông.15 Để làm được điều này đòi hỏi các chủ thể có hành vi phát thải phải đầu tư các trang thiết bị, phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc xử lý các loại chất thải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi thải vào nguồn nước. Tăng cường thiết lập các trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục để theo dõi, kiểm tra, giám sát nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong nước thải, đầu tư các hệ thống xử lý nước thải để xử lý nước thải, bùn thải trước khi thải ra ngoài môi trường, xây dựng các nhà máy tái sử dụng, tái chế, xử lý các loại chất thải rắn để hạn chế việc phát thải vào nguồn nước. Đồng thời, các chủ thể phát thải còn phải tổ chức thống kê, đánh giá về tình hình phát thải cũng như giảm thiểu tối đa việc xả thải vào nguồn nước ở các lưu vực sông. Đối với những dòng sông, đoạn sông bị ô nhiễm đòi hỏi các chủ thể có liên quan phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết để 14 Khoản 4 Điều 52 Luật BVMT 2014. 15 Khoản 5 Điều 52 Luật BVMT 2014. 15
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phục vụ kịp thời cho việc xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường nước. Trách nhiệm xử lý ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường nước trước tiên sẽ thuộc về các chủ thể có hành vi vi phạm làm phát sinh các sự cố gây ô nhiễm môi trường nước tại các lưu vực sông. Khi tiến hành xử lý, khắc phục nguồn nước bị ô nhiễm các chủ thể có hành vi vi phạm phải tuân thủ, thực hiện theo các yêu cầu, quy định, hướng dẫn của các cơ quan chức năng có thẩm quyền về vấn đề xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường nước. Đối với những dòng sông hoặc khu vực sông bị ô nhiễm nhưng không xác định được hoặc chưa xác định được nguyên nhân thì các cơ quan quản lý Nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải thực hiện việc xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường nước một cách nhanh chóng, kịp thời để ngăn chặn khả năng gây ảnh hưởng đến những đoạn sông khác. Bên cạnh đó, nhằm kiểm soát và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường nước tại các lưu vực sông, pháp luật còn đòi hỏi các chủ thể sản xuất, kinh doanh phải xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông.16 Các đối tượng thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đi vào hoạt động nhưng chưa có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định thì phải xây dựng, tuân thủ và thực hiện hiệu quả đề án bảo vệ môi trường. Đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông có hai loại gồm đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông chi tiết17 và đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông đơn giản18 . Việc lập đề án bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông sẽ tạo cơ sở quan trọng để dự báo, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước, đánh giá được mức độ tác động của các nguồn gây ô nhiễm đối với môi trường nước. Qua đó, giúp cho các chủ thể có khả năng phát thải có thể xây dựng được các 16 Khoản 6 Điều 52 Luật BVMT 2014. 17 Được thực hiện đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông này được gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP để tổ chức thẩm định, phê duyệt. 18 Được thực hiện lập đối với các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ, tính chất tương đương với đối tượng phải đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 18/2015/NĐ-CP, đề án này gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 19 nghị định 18/2015/NĐ-CP để đăng ký. 16
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phương án, giải pháp phù hợp để giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các lưu vực sông một cách hiệu quả. Đối với các nguồn nước tại ao, hồ, kênh, mương, rạch, đây là nguồn nước đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo duy trì lượng nước để phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp, phát triển kinh tế. Nếu nguồn nước này bị suy thoái, ô nhiễm sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, vì vậy đòi hỏi các chủ thể liên quan cần phải tuân thủ, thực hiện tốt, hiệu quả việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại hồ, ao, mương, kênh, rạch.19 Để thực hiện được điều đó đòi hỏi các tổ chức, cá nhân trong xã hội không được thực hiện các hoạt động lấn chiếm, xây dựng trái phép công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp mặt nước ao, hồ, kênh, mương, rạch. Việc lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình, nhà cửa sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước, ảnh hưởng đến dòng chảy, làm suy thoái hệ sinh thái vùng đất ngập nước. Đối với hồ, ao, kênh, mương, rạch trong các khu đô thị, khu dân cư phải được quy hoạch phù hợp để phục vụ cho việc cải tạo, bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các khu vực này được hiệu quả. Các chủ thể sinh sống tại các khu đô thị, khu dân cư phải hạn chế tối đa việc san lấp ao, hồ bởi nếu thực hiện việc san lấp một cách vô tội vạ thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, tác hại gây ra không chỉ gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước mà còn có khả năng dẫn đến tình trạng ngập lụt do không có ao, hồ để chứa nước khi mưa lớn kéo dài hoặc thủy triều lên. Bên cạnh đó, các chủ thể quản lý Nhà nước cần phải thực hiện tốt các hoạt động điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng nguồn nước tại các ao, hồ, kênh, mương, rạch. Phải thường xuyên thực hiện các hoạt động điều tra để đánh giá trữ lượng nước có bị cạn kiệt hay không, chất lượng nguồn nước có đảm bảo phù hợp với các yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nguồn nước hay không, hiện trạng nguồn nước diễn biến theo chiều hướng nào để từ đó có các giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm bảo vệ, điều hòa nguồn nước. Đồng thời, phải lập kế hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước của ao, hồ, kênh, mương, rạch, lập, thực hiện kế hoạch cải tạo hoặc di dời các 19 Xem thêm Điều 56 Luật BVMT 2014. 17
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khu, cụm nhà ở, công trình trên hồ, ao, kênh, mương, rạch có khả năng gây ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái vùng đất ngập nước và làm mất mỹ quan đô thị.20 Đối với các hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện khi tiến hành xây dựng, quản lý và vận hành phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường nước nhằm đảm bảo kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Để kiểm soát và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường tại các hồ chứa nước, đòi hỏi khi xây dựng các hồ chứa nước phải đảm bảo chất lượng, an toàn nhằm tránh được những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. Trong quá trình quản lý, vận hành phải đảm bảo tuân thủ theo đúng các yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý, thường xuyên giám sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình hiện trạng cũng như sức chịu tải của các hồ chứa nước nhằm đảm bảo phát hiện kịp thời những rủi ro, nguy cơ tìm ẩn có khả năng xảy ra, từ đó có những giải pháp kịp thời để loại trừ các nguyên nhân gây ra sự cố về môi trường tại các hồ chứa nước. Đồng thời, các chủ thể không được phép lấn chiếm diện tích hồ chứa nước, không được đổ chất thải rắn, đất đá, xả các loại nước thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường vào hồ chứa nước vì điều này sẽ gây ra những tác hại rất khủng khiếp về mặt môi trường. Việc đảm bảo giữ nguyên hiện trạng các hồ chứa nước sẽ đóng vai trò quan trọng quyết định không chỉ trong việc duy trì chất lượng nguồn nước mà còn bảo vệ được sự đa dạng sinh thái tại các hồ chứa nước. Ngoài ra, để đảm bảo hiệu quả trong việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm nguồn nước tại các hồ chứa nước đòi hỏi các chủ thể quản lý các hồ chứa nước phải có trách nhiệm thực hiện quan trắc môi trường nước hồ định kỳ tối thiểu ba tháng một lần.21 Việc thực hiện hoạt động quan trắc định kỳ sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin về diễn biến chất lượng môi trường nước, qua đó giúp cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước tại các hồ chứa nước, để từ đó xây dựng được các cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường nước tại các hồ chứa nước để phục vụ hiệu quả cho công tác kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các khu vực này. 20 Xem thêm Điều 56 Luật BVMT 2014. 21 Xem thêm Điều 57 Luật BVMT 2014. 18
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đối với nguồn nước dưới đất, đây cũng là nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nguồn nước mặt, nếu nguồn nước dưới đất bị ô nhiễm, suy thoái hoặc bị suy giảm thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và trữ lượng nguồn nước mặt, điều này sẽ tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống và các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế của con người vì vậy việc bảo vệ nguồn nước ngầm là rất quan trọng, cần thiết. Để bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm nguồn nước dưới đất được hiệu quả, đòi hỏi các chủ thể khi tiến hành các hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất chỉ được phép sử dụng những loại hóa chất có trong danh mục được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép, tránh sử dụng các loại hóa chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường cao và không cho phép sử dụng trong các hoạt động liên quan đến việc thăm dò, khai thác nguồn nước dưới đất. Khi thực hiện thăm dò, khai thác nước dưới đất các chủ thể phải có các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước dưới đất, hạn chế tối đa các hành vi gây tác động tiêu cực đến nguồn nước ngầm tại các tầng chứa nước. Sau khi thực hiện xong các hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất, các cơ sở khai thác, thăm dò nước dưới đất phải có trách nhiệm phục hồi môi trường tại khu vực thăm dò khai thác, các lỗ khoan thăm dò, khai thác không còn sử dụng phải được trám lấp theo đúng quy trình kỹ thuật.22 Bên cạnh đó, các chủ thể khác trong xã hội không trực tiếp thực hiện các hoạt động thăm dò, khai thác nguồn nước ngầm nhưng có khả năng gây ra những tác động xấu cho môi trường nước ngầm cũng phải tuân thủ thực hiện đúng các yêu cầu về bảo vệ môi trường nước ngầm. Cụ thể, đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc hại, chất phóng xạ phải có biện pháp bảo đảm không để rò rỉ, phát tán hóa chất độc hại và chất phóng xạ vào nguồn nước dưới đất, các kho chứa hóa chất, cơ sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại phải được xây dựng đảm bảo an toàn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách hóa chất độc hại ngấm vào nguồn nước dưới đất.23 Trong trường hợp tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường nước dưới đất thì phải có trách nhiệm xử lý ô nhiễm, 22 Xem thêm Thông tư số 72/2017/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định về việc xử lý trám lấp giếng không sử dụng. 23 Khoản 3, 4 Điều 58 Luật BVMT 2014. 19
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cải tạo khôi phục lại hiện trạng ban đầu đối với các khu vực nước dưới đất bị ô nhiễm, trong trường hợp có phát sinh thiệt hại trên thực tế thì phải thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Tóm lại, hiện nay các quy định pháp luật bảo vệ môi trường về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước đã được xây dựng và hoàn thiện, điều này đã tạo được nền tảng cơ sở pháp lý vững chắc để phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường nước đạt hiệu quả. Đồng thời, góp phần quan trọng vào việc ràng buộc trách nhiệm, điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong việc tuân thủ và thực hiện đúng theo các yêu cầu trong hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước nói riêng. 1.2. THỰC TR NG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC T I TỈNH BẾN TRE Hiện nay, mặc dù Nhà nước đã xây dựng và ban hành các quy định pháp luật điều chỉnh về vấn đề kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước. Tuy nhiên, tại Bến Tre việc tuân thủ, thực hiện theo đúng các yêu cầu quy định pháp luật chưa thật sự đạt hiệu quả, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước còn phổ biến, nhiều vụ việc gây bức xúc dư luận xã hội còn tồn tại. Hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các lưu vực sông trên địa bàn tỉnh chưa đạt yêu cầu. Theo Trung tâm Quan trắc môi trường Bến Tre, qua nghiên cứu chất lượng nguồn nước mặt tại 54 điểm trong tỉnh cho kết quả chỉ 16% mẫu nước có thể sử dụng cho sinh hoạt, hơn 45% mẫu nước có chất lượng thấp, 38% mẫu nước bị nhiễm mặn, 11/18 điểm nước chảy qua các thị trấn và TP. Bến Tre chất lượng nước mặt bị ô nhiễm.24 Song, hiện nay đa phần tại địa bàn tỉnh Bến Tre chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa được thu gom, xử lý triệt để. 24 Cổng thông tin điện tử Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, Bến Tre nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nặng, https://laodong.vn/trang-dbscl/ben-tre-nhieu-nguon-nuoc-bi-o-nhiem-nang-313248.bld, truy cập ngày 24/10/ 2018. 20
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm và hoạt động khai thác tài nguyên cát gây xói mòn đất đã làm gia tăng độ đục trong nước, tạo điều kiện cho các kim loại nặng như sắt, nhôm và các chất ô nhiễm khác lan tỏa vào nguồn nước. Thậm chí, có nơi mặc dù lưu vực sông đã bị ô nhiễm trầm trọng, sức chịu tải suy giảm nhưng các chủ thể vẫn mặc nhiên thực hiện các hoạt động phát thải vào nguồn nước mà không hề thực hiện các biện pháp xử lý cần thiết trước khi thải ra ngoài môi trường. Nhiều công trình lấn chiếm sông được xây dựng một cách vô tội vạ gây tác động cản trở đến dòng chảy của sông và ảnh hướng đến sự đa dạng môi trường sinh thái. Đơn cử như trường hợp Công ty CP bất động sản Sài Gòn Phương Nam có trụ sở tại Phường 6 Quận 3 TP.HCM đã ngang nhiên chiếm luôn đất bãi bồi tại xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre để xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Mekong Pearl. Công ty này mặc dù chưa có giấy phép thi công nhưng đã sang nhượng đất đầu cồn Phụng, tổ chức rào chắn, bơm cát vào san lấp mặt bằng, lấn chiếm thêm hàng nghìn mét vuông đất bãi bồi ven cồn Phụng, thu hẹp luồng sông Tiền, điều này vi phạm nghiêm trọng hành lang an toàn cầu Rạch Miễu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sông Tiền, làm suy giảm hệ sinh thái tại khu vực nơi đây. Vụ việc đã gây bức xúc nghiêm trọng cho người dân huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre và Công ty cổ phần BOT cầu Rạch Miễu.25 Tất cả những điều đó đã làm cho hệ thống sông ngòi tại Bến Tre bị suy thoái, ô nhiễm nặng, gây ra nhiều hệ lụy tác động tiêu cực đến sức khỏe, đời sống cũng như các hoạt động phát triển kinh tế của người dân. Như trường hợp của ông Phạm Văn Nhân ở ấp Tân Quới 1, xã Phước Hiệp do công việc làm vườn nên thường xuyên tiếp xúc với nguồn nước dâng lên do triều cường dẫn đến da vùng tay và chân có biểu hiện đỏ kèm theo ngứa, kết quả là bị viêm da với nguyên nhân do tiếp xúc phải nguồn nước thải từ các hầm biogas của hộ chăn nuôi phát sinh ra ngoài môi trường.26 25 Thành Nhớ, Bến Tre: Doanh nghiệp chiếm đất bãi bồi xây dựng công trình trái phép, http://congly.vn/ban-doc/ben-tre-doanh-nghiep-chiem-dat-bai-boi-xay-dung-cong-trinh-trai-phep-265120.html, truy cập ngày 24/ 10/2018. 26 Mỹ Tho, Bến Tre nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nặng, https://laodong.vn/trang-dbscl/ben-tre- nhieu-nguon-nuoc-bi-o-nhiem-nang-313248.bld, truy cập ngày 24/10/2018. 21
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hơn nữa, đa phần việc thu gom chất thải tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đều giao khoán cho tư nhân tự thực hiện và tự liên hệ tìm chỗ xử lý, tuy nhiên hiện nay phần lớn khối lượng chất thải được xử lý bằng cách đổ xuống sông, điều này làm ảnh hưởng môi trường sống xung quanh và gây ô nhiễm môi trường nước. Nước thải y tế ở hầu hết các bệnh viện trong tỉnh xử lý chưa đạt yêu cầu, như Bệnh viện Cù Lao Minh còn xả thải trực tiếp xuống sông. Tại các khu vực trồng cây lương thực, thực phẩm, cây ăn trái như Chợ Lách, Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Mỏ Cày tình trạng người dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu độc hại và thải bỏ trực tiếp các bào bì chứa đựng các loại hóa chất độc hại vào nước sông rất phổ biến làm cho môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho xử lý nước thải và bùn đáy ao trong nuôi thủy sản chưa được quan tâm đúng mức, nhiều nơi còn trực tiếp thải ra sông, gây ô nhiễm nguồn nước, nhất là trên sông Ba Lai.27 Theo điều tra của các cơ quan quản lý chuyên môn, lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm những năm gần đây phát triển mạnh, nhưng hiện chỉ có khoảng 40% số hộ chăn nuôi lợn, bò có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải bằng hầm, túi biogaz, nhưng trong đó chỉ có khoảng 20% đạt tiêu chuẩn môi trường, số còn lại xả trực tiếp ra sông, rạch làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân trong khu vực, nhất là ô nhiễm do nuôi lợn trên địa bàn huyện Mỏ Cày, nuôi bò và thủy cầm trên địa bàn huyện Ba Tri.28 Hơn nữa, toàn tỉnh hiện có 22 làng nghề truyền thống, nhưng phần lớn là không đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải hoặc có xây dựng nhưng không đồng bộ, nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn quy định.29 Nhiều cơ sở sản xuất chỉ xơ dừa trên địa bàn huyện Mỏ Cày còn xả chất thải trực tiếp xuống sông, rạch làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Tình trạng ô nguồn nước trên địa bàn phường 7 Thành phố Bến Tre do nhiễm các chất 27 Xem thêm Trần Thị Thu Hiền, Nửa cần nước ngọt nửa cần nước mặn, Bến Tre loay hoay vận hành cống đập Ba Lai, https://baomoi.com/nua-can-nuoc-ngot-nua-can-nuoc-man-ben-tre-loay-hoay-van- hanh-cong- dap-ba-lai/c/22121269.epi, truy cập ngày 24/10/2018. 28 Xem thêm Lê Quang Nhung, Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở Bến Tre, http://www.nhandan.com. vn/khoahoc /item/14725002-.html, truy cập ngày 24/10/2014. 29 Xem thêm Lê Quang Nhung, Quyết liệt hơn với nạn ô nhiễm môi trường, http://www.bentre.gov.vn/Pages/ TinTucSuKien.aspx?ID=6063&CategoryId=Ch%u00ednh+tr%u1ecb+X%u00e3+h%u1ed9i&InitialTabId=R ibbon.Read&PageIndex=174, truy cập ngày 24/10/2018.
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 độc hại được thải ra trong quá trình sản xuất kẹo dừa, thạch dừa khá nghiêm trọng. Công tác quản lý kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước ở các lưu vực sông tại địa bàn tỉnh Bến Tre trong thời gian qua đã được tăng cường, tỉnh cũng đã ban hành nhiều văn bản, thực hiện nhiều hoạt động kiểm tra, giám sát để bảo vệ nguồn nước trước tình trạng bị ô nhiễm. Tuy nhiên, việc thực hiện chưa thật sự hiệu quả, còn nhiều mặt hạn chế, thiếu chặt chẽ, nhiều nơi chưa quan tâm đúng mức, né tránh trách nhiệm, chạy theo thành tích, che giấu sự thật, đổ lỗi khách quan, chưa thấy hết trách nhiệm của mình. Mặt khác, công tác quan trắc môi trường nước để phục vụ cho hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm nguồn nước mới chỉ có ở cấp tỉnh, cấp huyện và cơ sở chưa có nhiệm vụ này, việc phân cấp còn nhiều bất cập, trình độ nghiệp vụ của cán bộ và cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu.30 Hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các ao, hồ, kênh, mương, rạch trên địa bàn tỉnh Bến Tre cũng chưa được quan tâm và thực hiện đúng mức. Tình trạng tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp với mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch vẫn còn phổ biến, tình trạng san lấp ao, hồ trong các khu dân cư, khu đô thị diễn ra rất phổ biến điều này làm cho môi trường nước tại các ao, hồ, kênh, mương, rạch bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng. Đơn cử như tình trạng kênh Mỏ Cày đoạn đi qua huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre có rất nhiều công trình kiên cố và thô sơ vi phạm hành lang bảo vệ nguồn nước. Hiện toàn tuyến kênh có 54 trường hợp vi phạm tại các xã Tân Hội, Đa Phước Hội, An Thạnh và thị trấn Mỏ Cày, điển hình là 2 công trình của ông Lê Tấn Tài (Công ty TNHH chăn nuôi, thức ăn gia súc Tấn Lợi) tại km 8+680, km 9+350 và công trình của ông Vũ Dương Thành (cơ sở sản xuất nước đá) tại km 8+760. Các công trình này đã lấn chiếm vào hành lang bảo vệ luồng nước từ 3,2 – 10,5 mét nhưng đến nay chưa được tháo dỡ mà vẫn ngang nhiên tồn tại, gây bức xúc cho dư luận, gây khó khăn, tai nạn cho các phương tiện lưu thông, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước tại tuyến kênh 30 Xem thêm Lê Quang Nhung, Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở Bến Tre, http://www.nhandan. com.vn /khoahoc/item/14725002-.html, truy cập ngày 24/10/2014. 23
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 này một cách nghiêm trọng.31 Các khu đô thị, chợ, khu vực dân cư tập trung chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nên đa phần lượng nước thải này được xả trực tiếp ra ao, hồ, kênh, mương, rạch làm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, tiêu biểu như kênh Chín Tế. Nhiều năm qua, tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại kênh Chín Tế đoạn chảy qua khu phố 3, phường Phú Khương, thành phố Bến Tre luôn ở mức báo động, nước kênh lúc nào cũng đen và có mùi hôi khó chịu, mặc dù thành phố Bến Tre và phường Phú Khương đã có nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này nhưng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.32 Hay tình trạng nhiều kênh, rạch tại huyện Thạnh Phú đã bị người dân lấn chiếm tới 80% để nuôi sò huyết đã làm suy giảm, ô nhiễm chất lượng môi trường nước và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dòng chảy.33 Từ các dẫn chứng nêu trên đã phản ánh một thực tế rằng hiện nay việc áp dụng các quy định pháp luật về bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các ao, hồ, kênh, mương, rạch tại địa bàn tỉnh Bến Tre chưa thật sự tuân thủ theo đúng yêu cầu và đạt được hiệu quả như mong đợi. Bên cạnh đó, hoạt động bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại các hồ chứa nước và nguồn nước dưới đất trên địa bàn vẫn chưa thật sự thực hiện hiệu quả. Tại Bến Tre, hiện nay các hồ chứa nước chưa được đầu tư, quản lý, khai thác, sử dụng đúng mức, hiệu quả, một số công trình có nguy cơ xuống cấp. Các hoạt động khai thác nước ngầm dưới góc độ tự phát diễn ra phổ biến cùng với việc các chủ thể có hoạt động thăm dò, khai thác nguồn nước ngầm chưa thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong việc xử lý ô nhiễm nguồn nước dưới đất đã làm cho nguồn nước ngầm trên địa bàn tỉnh bị suy giảm, cạn kiệt và ô nhiễm trầm trọng. Tình trạng nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiễm phèn diễn ra rất phổ biến, lượng nước sạch không đủ để đáp ứng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người. 31 Thông tấn xã Việt Nam, Bến Tre: Nhiều công trình lấn sông chậm được xử lý, http://www.qdnd.vn/chinh- tri/tin-tuc-su-kien/ben-tre-nhieu-cong-trinh-lan-song-cham-duoc-xu-ly-320391, truy cập ngày 24/10/2018. 32 Ngọc Hân, Phường Phú Khương chung tay khắc phục tình trạng ô nhiễm kênh Chín Tế, http://www.thanhpho bentre.bentre.gov.vn/Pages/TinXaPhuong.aspx?ID=289, truy cập ngày 24/10/2018. 33 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bến Tre: Yêu cầu người dân dẹp sân sò, chấm dứt tình trạng cản trở giao thông đường thủy, http://dangcongsan.vn/preview/newid/340584.html, truy cập ngày 24/10/2018. 24
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Từ thực trạng nêu trên có thể thấy hiện nay vấn đề áp dụng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường trong việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre còn tồn tại nhiều vấn đề hạn chế, bất cập. Sự hạn chế, bất cập này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Cụ thể: Thứ nhất, hiện nay, các quy định về kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước vẫn còn khá chung chung, chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể làm cho quá trình áp dụng khó khăn, lúng túng. Đơn cử như trường hợp pháp luật quy định việc phát thải vào lưu vực sông phải được quản lý phù hợp với sức chịu tải của sông; chất lượng nước sông và trầm tích phải được đánh giá theo dõi34 . Như vậy, quản lý như thế nào là phù hợp với sức chịu tải của sông, để xác định sức chịu tải của sông phải căn cứ vào những tiêu chí nào hay khi thực hiện việc đánh giá, theo dõi chất lượng nước sông hoặc trầm tích thì cần phải căn cứ vào đâu, việc theo dõi, đánh giá phải tuân thủ theo những quy trình nào cho phù hợp. Tất cả những vấn đề trên chưa được pháp luật môi trường quy định rõ ràng, cụ thể, minh bạch điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc triển khai áp dụng trên thực tế, tạo điều kiện cho các chủ thể có cơ hội để lách luật gây nhiều hậu quả tiêu cực cho vấn đề kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước Bên cạnh đó, các quy định về điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng, điều hòa nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch cũng còn rất chung chung, chưa có sự điều chỉnh rõ ràng, chưa đảm bảo tính khả thi trong việc triển khai áp dụng trên thực tế. Thứ hai, trong phạm vi địa phương, mặc dù UBND tỉnh Bến Tre đã xây dựng, ban hành một số văn bản pháp luật điều chỉnh các vấn đề về bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn. 35 Tuy nhiên, với tình trạng môi trường nước đang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng trước sự tác động của con người thì 34 Xem khoản 2, khoản 3 Điều 52 Luật BVMT 2014. 35 Một số văn bản được UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước trên địa bàn gồm: Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bến Tre ngày 30 tháng 03 năm 2017 quy định phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Quyết định số 58/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bến Tre ngày 07 tháng 11 năm 2017 quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre… 25
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 với số lượng văn bản do địa phương ban hành cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa đủ để đáp ứng kịp thời nhu cầu trên thực tế, nhiều vấn đề chưa được hướng dẫn chi tiết. Điều này làm cho các chủ thể áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, lúng túng, dẫn đến công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước không đạt kết quả cao. Thứ ba, các vấn đề về triển khai áp dụng thực hiện các quy định pháp luật vào hoạt động xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước, bảo vệ lòng, bờ bãi sông, phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước tại địa phương chưa được chú trọng. Công tác lập quy hoạch tài nguyên nước, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình hồ chứa thủy lợi chưa được quan tâm đúng mức. Công tác xây dựng quy hoạch hồ chứa nước, các công trình hạ tầng đô thị chưa được tính toán khoa học, phù hợp với hiện trạng và sức chịu tải của môi trường nước tại địa bàn. Việc chỉ đạo, triển khai, vận hành mạng lưới quan trắc, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường còn lơ là. Cơ chế phối hợp tổ chức hoạt động giữa các cơ quan, ban ngành tại địa phương chưa nhịp nhàng, đồng bộ, tình trạng nể nang, lợi ích nhóm còn tồn tại. Hoạt động đầu tư xây dựng, hoạn thiện các công trình xử lý nước thải, chất thải để phục vụ cho hoạt động tiếp nhận, xử lý chất thải trên địa bàn thực hiện chưa hiệu quả. Thứ tư, tình trạng người dân trên địa bàn thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường nước diễn ra khá phổ biến. Đa phần người dân và doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi của bản thân mà không quan tâm đến lợi chung của cộng đồng. Nhiều người xem hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước là trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước hoặc của các chủ thể cung ứng dịch vụ kiểm soát, xử lý nguồn nước ô nhiễm. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản chủ chốt dẫn đến tình trạng hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn hiện nay gặp nhiều khó khăn và không đạt kết quả như mong muốn. Tóm lại, không thể phủ nhận vai trò của các quy định pháp luật bảo vệ môi trường trong việc duy trì, bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước. Tuy nhiên, vấn đề áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý 26
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Bến Tre vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Vì vậy, cần phải có những giải pháp phù hợp, hiệu quả để khắc phục, hoàn thiện vấn đề này. 1.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Để khắc phục các vấn đề bất cập trong việc áp dụng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử ô nhiễm môi trường nước tại Bến Tre như đã phân tích ở phần 1.2. theo tác giả cần phải thực hiện một số giải pháp điều chỉnh các quy định pháp luật có liên quan đến việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước, cũng như hoàn thiện các vấn đề triển khai áp dụng các quy định này trên thực tế. Cụ thể: Thứ nhất, để đảm bảo tính khả thi trong việc áp dụng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước, đồng thời để ngăn chặn được các hành vi lách luật gây ô nhiễm môi trường nước. Pháp luật cần phải quy định hướng dẫn cụ thể các tiêu chí để xác định sức chịu tải của sông cũng như các vấn đề về nội dung, thủ tục, yêu cầu cụ thể đối với hoạt động theo dõi, đánh giá chất lượng nước sông, trầm tích để đảm bảo việc áp dụng trên thực tế được khả thi, minh bạch, hiệu quả, rõ ràng. Bên cạnh đó, các vấn đề về điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng, điều hòa nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch cũng cần phải có sự điều chỉnh rõ ràng để đảm bảo tính khả thi trong việc triển khai áp dụng trên thực tế. Để làm được điều này, đòi hỏi phải ban hành các quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết về vấn đề này. Nội dung của văn bản hướng dẫn cần phải làm rõ được các vấn đề về trình tự, thủ tục thực hiện kiểm tra, đánh giá, căn cứ để thực hiện việc kiểm tra, tiêu chí để xác định việc đánh giá… Khi tất cả các vấn đề trên được quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết sẽ là cơ sở quan trọng để phục vụ hiệu quả cho hoạt động điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch trên thực tế. Mặc khác, cần phải nghiên cứu xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật môi trường để phục vụ kịp thời cho hoạt động đánh giá, kiểm soát và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trường nước. 27
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ hai, để tạo các cơ pháp lý đa dạng, vững chắc cho hoạt động kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn đòi hỏi bên cạnh các văn bản pháp luật do Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng bàn hành thì UBND tỉnh Bến Tre cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng, ban hành thêm các văn bản điều chỉnh các vấn đề về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền cấp trung ương ban hành. Cụ thể, UBND tỉnh Bến Tre cần phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật, trọng tâm là rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy định về cấp phép khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước, đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, xử lý, trám lấp giếng không sử dụng, bảo vệ nước dưới đất, các định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá... để đáp ứng yêu cầu quản lý trong tình mới tại địa phương. Xây dựng các quy định hướng dẫn xác định và công bố dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu hồ chứa để quản lý, giám sát chặt chẽ hơn các hoạt động vận hành hồ chứa. Đồng thời, phải rà soát, tổng kết, đánh giá tình hình vận hành các hồ chứa nước, trên cơ sở đó điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện các quy trình vận hành liên hồ chứa nước nhằm nâng cao hiệu quả trong việc phối hợp vận hành điều tiết nguồn nước để đáp ứng yêu cầu về phòng, chống bão lũ vào mùa mưa, cấp nước mùa cạn và đảm bảo duy trì nguồn nước của các hồ chứa. Thứ ba, để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn bên cạnh việc hoàn thiện các chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường thì còn cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quản lý, theo dõi, đánh giá, bảo vệ chất lượng môi trường nước. Các cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương cần phải tăng cường triển khai áp dụng thực hiện các quy định pháp luật vào hoạt động xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước, bảo vệ lòng, bờ bãi sông, phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước. Chú trọng công tác lập quy hoạch tài nguyên nước, tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình hồ chứa thủy lợi. Phát huy hoạt động nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát việc vận hành các 28
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hồ chứa nước, vận hành duy trì dòng chảy tối thiểu của các hồ chứa bằng công nghệ hiện đại, tăng cường đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc triển khai áp dụng các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước sông và các nguồn nước khác. Tổ chức chỉ đạo triển khai đồng bộ, vận hành hiệu quả mạng lưới quan trắc, theo dõi chặt chẽ diễn biến chất lượng môi trường nước để kịp thời ngăn chặn ô nhiễm, khắc phục suy thoái. Đồng thời, tăng cường cơ chế phối hợp, khắc phục các xung đột lợi ích cục bộ, tuyệt đối tránh tình trạng vì lợi ích của một chủ thể nào đó mà bất chấp thiệt hại về lợi ích môi trường chung của địa phương trên các lưu vực sông và các nguồn nước khác. Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các công trình xử lý nước thải, chất thải để phục vụ cho hoạt động tiếp nhận, xử lý chất thải trên địa bàn nhằm hạn chế được tình trạng phát thải bừa bãi vào môi trường nước tại các sông, ao, hồ, kênh, mương, rạch… như hiện nay. Công tác xây dựng quy hoạch hồ chứa nước, các công trình hạ tầng đô thị phải được tính toán khoa học, phù hợp với hiện trạng và sức chịu tải của các lưu vực sông và các nguồn nước khác tại địa bàn trên cơ sở đồng bộ, thống nhất. Thứ tư, cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vận động người dân trên địa bàn về việc tuân thủ và thực hiện các yêu cầu về công tác bảo vệ môi trường nước tại các nguồn khác nhau. Hoạt động tuyên truyền sẽ giúp người dân nhận thức được vai trò và tầm quan trọng trong hoạt động bảo vệ, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước, khi thay đổi được nhận thức sẽ giúp người dân thay đổi được hành vi của mình theo chiều hướng tích cực trên cơ sở tuân thủ quy định pháp luật. Để công tác tuyên truyền giáo dục được hiệu quả đòi hỏi các chủ thể thực hiện phải tích cực thường xuyên đổi mới phương thức tạo sự mới lạ, phải sử dụng các công cụ có tính chất đại chúng cao để phạm vi tuyên truyền được mở rộng. Công tác tuyên truyền phải được thực hiện trên cơ sở đảm bảo bởi các quy định pháp luật nhằm tránh tình trạng hình thức, sáo rỗng. Đồng thời, phải tăng cường áp dụng các hình thức ưu đãi khác nhau để thu hút, tạo động lực thúc đẩy các chủ thể tích cực tuân thủ và thực hiện đúng theo các quy định pháp luật về vấn đề kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn. 29
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tóm lại, để công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước được hiệu quả đòi hỏi chúng ta không chỉ hoàn thiện trong các quy định pháp luật mà còn phải khắc phục được các vấn đề còn tồn đọng, hạn chế trong việc triển khai áp dụng các quy định pháp luật để từ đó mang lại hiệu quả trong công tác kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Từ những nội dung phân tích tại chương 1 có thể đưa ra những kết luận sau: Hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước là một hoạt động quan trọng, là một phần không thể thiếu trong vấn đề bảo vệ môi trường. Hiện nay, pháp luật môi trường đã quy định điều chỉnh cụ thể, chi tiết về vấn đề bảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông, ao, hồ, kênh, mương rạch, hồ chứa nước và nước dưới đất. Các quy định này tạo cơ sở, tiền đề pháp lý quan trọng để phục vụ cho việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước đạt hiệu quả, chất lượng, đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, tại Bến Tre vấn đề tuân thủ, áp dụng và thực hiện các quy định pháp luật về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước còn nhiều vấn đề bất cập. Đó những bất cập trong quy định pháp luật về bảo vệ, kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước cũng như những hạn chế nhất định trong việc triển khai áp dụng các quy định pháp luật này trên thực tế. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường nước tại các lưu vực sông cũng như môi trường nước tại các nguồn khác, gây đe dọa đến tính mạng, sức khỏe con người, tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, gây bức xúc cho người dân. Trên cơ sở những bất cập, hạn chế trong quy định và áp dụng pháp luật về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn tỉnh Bến Tre, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cần thiết để khắc phục, hoàn thiện. Đó là việc hoàn thiện các quy định pháp luật theo chiều hướng quy định hướng dẫn cụ thể, minh bạch, khả thi để 30
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dễ dàng áp dụng trên thực tế cũng như các giải pháp về tăng cường vai trò, trách nhiệm của các chủ thể có liên quan trong việc tuân thủ, áp dụng, thực hiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại địa bàn trong giai đoạn hiện nay. CHƢƠNG 2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC 2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, điều này đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe con người và chất lượng môi trường. Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường nước hiện nay là xuất phát từ các hành vi vi phạm pháp luật và quy tắc quản lý của Nhà nước trong hoạt động bảo vệ môi trường nước. Hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thường là hành vi trái luật, có lỗi, do những chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội về bảo vệ an toàn môi trường nước. Hành vi gây ô nhiễm môi trường nước có thể xuất phát từ việc thực hiện những hoạt động pháp luật môi trường cấm hoặc không thực hiện các nghĩa vụ pháp lý do pháp luật môi trường quy định. Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ô nhiễm nguồn nước có thể là tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì cá nhân đó phải có năng lực hành vi dân 31
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sự hoặc năng lực trách nhiệm hành chính36 hoặc năng lực trách nhiệm hình sự.37 Các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước thường không để lại hậu quả ngay từ thời điểm thực hiện hành vi mà cần có một quá trình chuyển hóa lâu dài để làm biến đổi chất lượng môi trường nước, từ đó các hậu quả do các hành vi vi phạm gây ra mới được biểu hiện cụ thể, khi đó con người mới dễ dàng nhận diện được môi trường nước có bị ô nhiễm hay không. Trên thực tế, để xác định được hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước là một điều không hề dễ dàng nhất là đối với những chủ thể không có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và không có các phương tiện, thiết bị hỗ trợ. Hiện nay, đa phần các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước thường được xác định và phát hiện thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra của các chủ thể có chức năng và thẩm quyền phù hợp. Việc xác định chính xác hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường rất quan trọng, đó là cơ sở để có thể áp dụng được các biện pháp xử lý phù hợp, tương xứng với mức độ vi phạm. Theo quy định tại Điều 160 Luật BVMT 2014 quy định: “Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức và cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại và xử lý theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan”. Như vậy, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm cũng như hậu quả xảy ra trên thực tế mà chủ thể có hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì còn phải bồi thường thiệt hại theo quy định. Các chế tài cụ thể được áp dụng để xử lý các hành vi vi phạm đối với chủ thể gây ô nhiễm môi trường nước được quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành hoặc văn bản hướng dẫn có liên quan. Cụ thể: 36 Khoản 15 Điều 2 Luật Xử lý VPHC 2012 quy định: “Người không có năng lực trách nhiệm hành chính là người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”. 37 Khoản 1 Điều 13 BLHS 2015 quy định: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”. 32
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ nhất, đối với đối tượng có hành vi gây ô nhiễm môi trường nước là cán bộ, công chức thì trách nhiệm kỷ luật sẽ được áp dụng để xử lý đối với các đối tượng này. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, nếu chủ thể vi phạm là cán bộ thì sẽ phải chịu một trong những hình thức kỷ luật như khiển trách; cảnh cáo; cách chức; bãi nhiệm;38 nếu chủ thể vi phạm là công chức thì sẽ bị áp dụng một trong các hình thức kỷ luật như khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương, giáng chức; cách chức; buộc thôi việc.39 Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật để xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường nước của các đối tượng là cán bộ, công chức được thực hiện bởi cơ quan hoặc tổ chức nơi có người vi phạm. Nếu hành vi gây ô nhiễm môi trường nước làm thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thì trách nhiệm kỷ luật có thể được áp dụng kèm theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Thứ hai, đối với những hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Như vậy, trách nhiệm hành chính sẽ được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi trái quy định pháp luật và quy tắc quản lý của Nhà nước gây ô nhiễm nguồn nước với lỗi cố ý hoặc vô ý và có tính chất, mức độ thấp hơn tội phạm về môi trường. Các chủ thể khi có hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường nước nhưng chưa đến mức cấu thành tội phạm thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và Nghị định số 33/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 04 năm 2017 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để, mọi hậu quả do hành vi vi phạm gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nguồn nước nhưng chưa 38 Điều 78 Luật Cán bộ, Công chức 2008. 39 Điều 79 Luật Cán bộ, Công chức 2008. 33
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đến mức bị xem là tội phạm. Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính một lần; một người, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì bị xử phạt vi phạm hành chính về từng hành vi vi phạm; nhiều người, nhiều tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm thì mỗi người, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt vi phạm hành chính. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp. Không xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, sự kiện bất khả kháng hoặc cá nhân thực hiện hành vi vi phạm khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác đã làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng tự điều khiển hành vi của họ. Căn cứ vào mức độ vi phạm, các chủ thể có thẩm quyền xử phạt40 sẽ áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm có hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả.41 Đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bên cạnh bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật còn bị đưa vào danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường và thời hạn thực hiện, trừ các trường hợp bị tạm đình chỉ hoạt động hoặc cấm hoạt động.42 Tùy thuộc vào loại hình cơ sở, việc xác định một cơ sở nào đó có gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hay không phải dựa vào các quy chuẩn kỹ thuật môi trường cụ thể do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định, căn cứ để xác định cơ sở gây ô nhiễm chính là sự tác động của nó tới môi trường xung quanh. Việc xác định cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước phải được tiến hành dựa trên nguyên tắc khách quan, công bằng, đúng pháp luật, đúng quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và mức độ vi phạm của các hành vi gây ô nhiễm môi trường nước.43 Dựa trên kết quả thanh tra, kiểm tra, trưng cầu giám 40 Xem Điều 48 đến Điều 52 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP. 41 Xem Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP. 42 Xem thêm Điều 34 Nghị định 19/2015/NĐ-CP. 43 Xem thêm Điều 33 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 qui định hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường. 34