SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
1.Mai Thị Tư
2. Ngô Vy Thục Huyền
3. Hoàng Thi Ngọc Huyền
4. Nguyễn Thị Mai Phương
5. Nguyễn Minh Trâm
Cùng với sự hỗ trợ của 13 thành viên còn lại.
Phơrớt cho rằng:
“Mọi hoạt động của
con người bị chi phối
bởi tầng vô thức.”
Luận điểm đó đúng
hay sai? Tại sao?
• Vài nét về Freud
•Khái niêm vô thức – Ví dụ
•Quan niệm của Freud về vô thức
•Tự ngã (id)
•Bản ngã (ego)
•Siêu ngã (superego)
•Tích cực
•Tiêu cực
Sigmund Freud (1856 -1939), sinh ở
Freiburg và mất tại London, là cha đẻ của phân
tâm cổ điển. Freud theo học trường y khoa,
chuyên về thần kinh học và đã học một năm tại
Paris với Jean-Martin Charcot. Ông chịu ảnh
hưởng bởi Ambroise-August Liebault và
Hippolyte-Marie Bernheim, cả hai đều dạy ông
thôi miên khi ông ở Pháp. Sau khi học tập ở
Pháp, Freud quay trở về Vienna và bắt đầu công
việc lâm sàng với những bệnh nhân Hysteria.
Vào khoảng từ năm 1887 đến 1897, công việc
của ông với những bệnh nhân này dẫn đến việc
phát triển phân tâm học.
Vô thức là những trạng thái tâm lý ở
chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ,
hành vi, thái độ ứng xử của con
người mà chưa có sự tranh luận của
nội tâm, chưa có sự tranh luận nội
tâm, chưa có sự truyền tin bên
trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán
của lý trí.
- Trong trạng thái vô thức, ý thức
của con người không hoạt động
hoặc hoạt động một cách mờ
nhạt. Não bộ không có kiểm soát
về tính nguyên nhân và hậu quả,
không có mâu thuẫn, nghi vấn,
chỉ nhằm thỏa mãn những yêu
cầu của bản năng, hành động xảy
ra không có yếu tố không gian,
thời gian. Trái với những hành vi
có ý thức thường là để thỏa mãn
những câu hỏi như: tại sao phải
làm điều này, việc này sẽ có tiếp
diễn và kết cục ra sao…?
- Có thể lấy một vài ví dụ đơn giản về vô thức trong
thực tế: Người bị mộng du hoặc chẳng hạn có một
người nào đó tập đi xe đạp. Ban đầu anh ta phải
dùng ý thức để điều khiển các động tác như đạp
bàn đạp, nhấn phanh, chuyển hướng, cố giữ thăng
bằng… Khi đã thành thạo thì anh ta ngồi lên xe và
vận hành hoàn toàn tự nhiên mà không cần kiểm
soát các thao tác đó bằng ý thức nữa.
Trước và cùng thời với S.
Freud, các nhà triết học, xã
hội học, tâm lí học đã chia
những hiện tượng tinh thần
làm ba loại với những đặc
điểm khác nhau: vô thức,
tiềm thức, ý thức. Freud
không bác bỏ cách phân loại
như vậy, nhưng ông có cách
phân loại theo yêu cầu riêng
của phân tâm học như sau:
vô thức, tiền ý thức, ý thức.
I.3. Quan niệm của S. Freud về vô thức
- Bởi thế, học thuyết phân tâm
học được xây dựng trên khái
niệm vô thức. Freud quan niệm:
“Tất cả các hiện tượng tâm thần
của con người về bản chất là hiện
tượng vô thức. Vô thức là phạm
trù chủ yếu trong đời sống tâm lí
của con người. Mọi hoạt động
trong tâm trí đều bắt nguồn trong
vô thức và tuỳ theo tương quan
của những lực lượng thôi thúc và
ngăn cản được biểu hiện ra theo
những qui luật khác hẳn với ý
thức”.
- Khi đề cập đến vô thức Freud đồng tình với quan
niệm cho rằng, vô thức là cái mang tính sinh lí tự
nhiên, là cái mang tính bản năng di truyền bẩm
sinh từ đời nọ sang đời kia. Tuy nhiên, ông còn
cho rằng vô thức ngoài nguồn gốc có tính bẩm do
cơ quan sinh lí phát động còn có sự tác động bên
ngoài xã hội.
I.3. Quan niệm của S. Freud về vô thức
S.Freud cho rằng nhân cách của cá nhân là cảnh
tượng về một cuộc chiến dai dẳng, giữa một bên
là những thôi thúc nguyên sơ và không thể chấp
nhận được, đang mong muốn được diễn tả, một
bên là các lực lượng cố tìm cách từ chối hoặc
ngụy trang các thôi thúc đó. Trong trận chiến đó,
Freud còn nhận diện các đối thủ, đó là: bản năng
vô thức hay là tự ngã (id), bản ngã (ego), và siêu
ngã (superego).
Trước hết là tự ngã (id). Tự ngã là cái con người đã có ngay
từ lúc sinh ra. Nó chi phối toàn bộ dời sống của con người.
Đó cũng là nguồn cung cấp libido. Theo Freud, con người
sinh ra với hai xung động bản năng, đóng vai trò làm động
cơ thúc đẩy căn bản cho tất cả mọi hành vi. Một là xung năng
Eros. Đây là xung động để tồn tại. Xung động này bao gồm
nhu cầu ăn uống, giữ ấm, và trên hết là hoạt động tính dục
(libido). Và xung năng Thanatos là thôi thúc phá hủy. Mục
đích của nó là phá hủy cái khác, nhưng cũng có một khía
cạnh tự phá hủy đối với nó.
- Còn bản ngã (ego) thì không có lúc sinh
ra. Chính bản ngã giúp con người tự chủ
trước các tác động bên ngoài. Bản ngã
phát triển qua sự tương tác bên ngoài,
đồng thời nó sẽ tìm lấy sức mạnh trong
siêu ngã.
- Siêu ngã (superego) thể hiện lương tri
của chúng ta. Đó là các giá trị đạo đức
về đúng, sai mà chủ yếu được thấm dần
vào chúng ta từ bố mẹ, thầy cô và xã hội.
Bản chất của siêu ngã là lương tâm và
cái tôi lý tưởng. Siêu ngã được hình
thành thông qua quá trình thưởng và
phạt. Siêu ngã khiến chúng ta cảm thấy
tội lỗi khi làm một điều sai trái. Cũng
chính siêu ngã khiến chúng ta hoàn thiện
mình hơn và sống theo những lý tưởng
của mình. Siêu ngã tồn tại ở cả ba cấp
độ nhưng chủ yếu là vô thức.
- Vô thức giúp ta thỏa mãn, giải tỏa được một số nhu cầu trong cuộc
sống,đặc biệt là những hành động mang tính bản năng, những phản
xạ không điều kiện
- Vô thức đôi khi đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh, điều
khiển,thúc đẩy hành vi tích cực của con người..Sự quên giúp con
người quên đi những thứ không cần thiết để giảm tải bộ nhớ, tránh
việc căng thẳng quá tải hoặc tránh sự ảnh hưởng từ những ký ức
buồn trong quá khứ.
- Vô thức nhiều khi giúp con người có những phát minh mới, những
định luật mới để phục vụ cuộc sống.
- Đối với những người hoạt động trong ngành Luật nói chung, vô
thức có vai trò quan trọng. Qua phân tích các hành vi biểu hiện ở
trạng thái vô thức giúp ta hiểu được các hiện tượng tâm lí.
Rất nhiều nhà nghiên cứu đã nhất trí với quan điểm cho rằng
phần lớn tư duy của con người được bắt đầu từ vô thức bởi vì vô
thức là nền tảng của ý thức, nó hàm chứa kinh nghiệm , khuynh
hướng, tiềm năng của mỗi người và quyết định nhân cách, khả
năng tư duy của người đó.Vô thức bao giờ cũng có trước, vì đó là
tiềm năng bẩm sinh mà ai cũng có, nhưng vấn đề là nó có được
đánh thức hay không và đánh thức ở mức độ nào. Ý thức là cái có
sau, hình thành trong quá trình sống, phụ thuộc nhiều vào hoàn
cảnh môi trường. Vô thức và ý thức liên quan mật thiết với nhau,
thiếu một trong 2 vế đều dẫn tới tư duy què quặt. Đây chính là
chìa khóa , là yếu tố tích cực của sáng tạo, góp phần tạo nên các
thiên tài lãnh đạo, thiên tài khoa học, thần đồng âm nhạc, hội họa,
văn học, kiến trúc, tâm linh, ngoại cảm…
IV. Mối liên hệ giữa vô thức và ý thức
Ví dụ khi đi mua sắm ở Norstrom thì hàng hóa ở đó rất mắc tiền,
rất đẹp. Lúc mắt thấy một món hàng quý giá thì vô thức luôn thôi
thúc, xúi dục ta đánh cắp món hàng đó bỏ vào túi bất chấp có bị
bắt, vào tù ra khám. Ngược lại, nếu có ý thức tức là quay về sống
với lương tâm mà nhà Phật gọi là tánh giác thì chúng ta từ bỏ ngay
ý định bất chánh đó.
Ví dụ đang làm việc, cảm thấy đói bụng khiến bạn muốn đi ra
ngoài để mua thức ăn. Nhưng nhờ ý thức được trách nhiệm của
mình và những hậu quả có thể xảy ra nếu mình bỏ ngang việc đi ăn
khiến chúng ta ngồi lại và tiếp tục làm việc. Thế thì vô thức thôi
thúc chúng ta thỏa mản dục vọng cho bản ngã (cái Ta), nhưng ý
thức giúp ta nhận thức thế nào là đúng, thế nào là sai.
Trong cuộc sống hằng ngày, cánh cửa tâm hồn được thông
qua bởi ánh mắt, lời nói, cử chỉ hay những lời nói bộc
phát tưởng như vô tình ở người đối thoại có thể giúp
chúng ta hiểu phần nào những ẩn chứa trong tâm hồn của
họ.
1 ví dụ là việc điều tra về một vụ giết người. Khi nhân
viên cảnh sát thẩm sát nghi can thì người này có nhiều
biểu tượng rất lạ như đổ mồ hôi, sợ hãi, nói năng không
đồng nhất…Những dấu hiệu trên đều là biểu tượng của vô
thức. Tuy hành vi giết người được che đậy bởi ý thức
nhưng đã bị biểu hiện bằng những hành động vô thức.
1. “Vô thức và ý thức liên quan mật thiết với nhau, thiếu một
trong hai đều dẫn tới tư duy què quặt. Nhưng quan trọng
nhất là vô thức đóng vai trò thiết yếu trong quá trình sáng
tạo của con người, góp phần tạo nên các thiên tài, vĩ nhân,
thần đồng trong mọi lãnh vực từ âm nhạc, hội họa, kiến
trúc, khoa học cho đến tâm linh…”
2. Vô thức là vô thức nằm trong con người có ý thức.
3. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý thức, còn vô thức
đóng vai trò chi phối mọi hoạt động. Nhờ có ý thức mới
điều khiển được các hiện tượng vô thức hướng tới chân,
thiện, mỹ.
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” Luận điểm đó đúng hay sai? Tại sao?
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” Luận điểm đó đúng hay sai? Tại sao?

More Related Content

What's hot

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con ngườiQuan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con ngườiSayuri Huỳnh
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Hoangbibi
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongTien Nguyen
 
Daicuongtamlyyhoc
DaicuongtamlyyhocDaicuongtamlyyhoc
DaicuongtamlyyhocNgoc Quang
 
Tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTrường Phạm
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanHưng Kute
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận nataliej4
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngNguyễn Tú
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchjackjohn45
 
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cáchCác thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cáchjackjohn45
 
Chuong 1 Tl La 1 Khoa Hoc
Chuong 1  Tl La 1 Khoa HocChuong 1  Tl La 1 Khoa Hoc
Chuong 1 Tl La 1 Khoa Hocboynhabemexibo
 
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...nataliej4
 

What's hot (19)

Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con ngườiQuan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cương
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
Daicuongtamlyyhoc
DaicuongtamlyyhocDaicuongtamlyyhoc
Daicuongtamlyyhoc
 
Tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cương
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_leninDc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
 
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cách
 
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cáchCác thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
 
Chuong 1 Tl La 1 Khoa Hoc
Chuong 1  Tl La 1 Khoa HocChuong 1  Tl La 1 Khoa Hoc
Chuong 1 Tl La 1 Khoa Hoc
 
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
 

Similar to Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” Luận điểm đó đúng hay sai? Tại sao?

Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýLenam711.tk@gmail.com
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninThành Võ
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcĐiều Dưỡng
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxGiaBo802171
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninCandy Nhok
 
Tàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcTàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcLoc Nguyen
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxducd2415
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiTRNGAN84
 
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docxTƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docxNguynPhmTriu1
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triếtXaNganGiang
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngHoaTrn66
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786tocxanh08
 

Similar to Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” Luận điểm đó đúng hay sai? Tại sao? (20)

Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý học
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lênin
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Tàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcTàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm học
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docxTƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
 
A
AA
A
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
 
Bài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAY
Bài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAYBài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAY
Bài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAY
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” Luận điểm đó đúng hay sai? Tại sao?

  • 1.
  • 2.
  • 3. 1.Mai Thị Tư 2. Ngô Vy Thục Huyền 3. Hoàng Thi Ngọc Huyền 4. Nguyễn Thị Mai Phương 5. Nguyễn Minh Trâm Cùng với sự hỗ trợ của 13 thành viên còn lại.
  • 4. Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” Luận điểm đó đúng hay sai? Tại sao?
  • 5.
  • 6. • Vài nét về Freud •Khái niêm vô thức – Ví dụ •Quan niệm của Freud về vô thức •Tự ngã (id) •Bản ngã (ego) •Siêu ngã (superego) •Tích cực •Tiêu cực
  • 7. Sigmund Freud (1856 -1939), sinh ở Freiburg và mất tại London, là cha đẻ của phân tâm cổ điển. Freud theo học trường y khoa, chuyên về thần kinh học và đã học một năm tại Paris với Jean-Martin Charcot. Ông chịu ảnh hưởng bởi Ambroise-August Liebault và Hippolyte-Marie Bernheim, cả hai đều dạy ông thôi miên khi ông ở Pháp. Sau khi học tập ở Pháp, Freud quay trở về Vienna và bắt đầu công việc lâm sàng với những bệnh nhân Hysteria. Vào khoảng từ năm 1887 đến 1897, công việc của ông với những bệnh nhân này dẫn đến việc phát triển phân tâm học.
  • 8. Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
  • 9. - Trong trạng thái vô thức, ý thức của con người không hoạt động hoặc hoạt động một cách mờ nhạt. Não bộ không có kiểm soát về tính nguyên nhân và hậu quả, không có mâu thuẫn, nghi vấn, chỉ nhằm thỏa mãn những yêu cầu của bản năng, hành động xảy ra không có yếu tố không gian, thời gian. Trái với những hành vi có ý thức thường là để thỏa mãn những câu hỏi như: tại sao phải làm điều này, việc này sẽ có tiếp diễn và kết cục ra sao…?
  • 10. - Có thể lấy một vài ví dụ đơn giản về vô thức trong thực tế: Người bị mộng du hoặc chẳng hạn có một người nào đó tập đi xe đạp. Ban đầu anh ta phải dùng ý thức để điều khiển các động tác như đạp bàn đạp, nhấn phanh, chuyển hướng, cố giữ thăng bằng… Khi đã thành thạo thì anh ta ngồi lên xe và vận hành hoàn toàn tự nhiên mà không cần kiểm soát các thao tác đó bằng ý thức nữa.
  • 11. Trước và cùng thời với S. Freud, các nhà triết học, xã hội học, tâm lí học đã chia những hiện tượng tinh thần làm ba loại với những đặc điểm khác nhau: vô thức, tiềm thức, ý thức. Freud không bác bỏ cách phân loại như vậy, nhưng ông có cách phân loại theo yêu cầu riêng của phân tâm học như sau: vô thức, tiền ý thức, ý thức. I.3. Quan niệm của S. Freud về vô thức - Bởi thế, học thuyết phân tâm học được xây dựng trên khái niệm vô thức. Freud quan niệm: “Tất cả các hiện tượng tâm thần của con người về bản chất là hiện tượng vô thức. Vô thức là phạm trù chủ yếu trong đời sống tâm lí của con người. Mọi hoạt động trong tâm trí đều bắt nguồn trong vô thức và tuỳ theo tương quan của những lực lượng thôi thúc và ngăn cản được biểu hiện ra theo những qui luật khác hẳn với ý thức”.
  • 12. - Khi đề cập đến vô thức Freud đồng tình với quan niệm cho rằng, vô thức là cái mang tính sinh lí tự nhiên, là cái mang tính bản năng di truyền bẩm sinh từ đời nọ sang đời kia. Tuy nhiên, ông còn cho rằng vô thức ngoài nguồn gốc có tính bẩm do cơ quan sinh lí phát động còn có sự tác động bên ngoài xã hội. I.3. Quan niệm của S. Freud về vô thức
  • 13. S.Freud cho rằng nhân cách của cá nhân là cảnh tượng về một cuộc chiến dai dẳng, giữa một bên là những thôi thúc nguyên sơ và không thể chấp nhận được, đang mong muốn được diễn tả, một bên là các lực lượng cố tìm cách từ chối hoặc ngụy trang các thôi thúc đó. Trong trận chiến đó, Freud còn nhận diện các đối thủ, đó là: bản năng vô thức hay là tự ngã (id), bản ngã (ego), và siêu ngã (superego).
  • 14. Trước hết là tự ngã (id). Tự ngã là cái con người đã có ngay từ lúc sinh ra. Nó chi phối toàn bộ dời sống của con người. Đó cũng là nguồn cung cấp libido. Theo Freud, con người sinh ra với hai xung động bản năng, đóng vai trò làm động cơ thúc đẩy căn bản cho tất cả mọi hành vi. Một là xung năng Eros. Đây là xung động để tồn tại. Xung động này bao gồm nhu cầu ăn uống, giữ ấm, và trên hết là hoạt động tính dục (libido). Và xung năng Thanatos là thôi thúc phá hủy. Mục đích của nó là phá hủy cái khác, nhưng cũng có một khía cạnh tự phá hủy đối với nó.
  • 15. - Còn bản ngã (ego) thì không có lúc sinh ra. Chính bản ngã giúp con người tự chủ trước các tác động bên ngoài. Bản ngã phát triển qua sự tương tác bên ngoài, đồng thời nó sẽ tìm lấy sức mạnh trong siêu ngã.
  • 16. - Siêu ngã (superego) thể hiện lương tri của chúng ta. Đó là các giá trị đạo đức về đúng, sai mà chủ yếu được thấm dần vào chúng ta từ bố mẹ, thầy cô và xã hội. Bản chất của siêu ngã là lương tâm và cái tôi lý tưởng. Siêu ngã được hình thành thông qua quá trình thưởng và phạt. Siêu ngã khiến chúng ta cảm thấy tội lỗi khi làm một điều sai trái. Cũng chính siêu ngã khiến chúng ta hoàn thiện mình hơn và sống theo những lý tưởng của mình. Siêu ngã tồn tại ở cả ba cấp độ nhưng chủ yếu là vô thức.
  • 17. - Vô thức giúp ta thỏa mãn, giải tỏa được một số nhu cầu trong cuộc sống,đặc biệt là những hành động mang tính bản năng, những phản xạ không điều kiện - Vô thức đôi khi đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh, điều khiển,thúc đẩy hành vi tích cực của con người..Sự quên giúp con người quên đi những thứ không cần thiết để giảm tải bộ nhớ, tránh việc căng thẳng quá tải hoặc tránh sự ảnh hưởng từ những ký ức buồn trong quá khứ. - Vô thức nhiều khi giúp con người có những phát minh mới, những định luật mới để phục vụ cuộc sống. - Đối với những người hoạt động trong ngành Luật nói chung, vô thức có vai trò quan trọng. Qua phân tích các hành vi biểu hiện ở trạng thái vô thức giúp ta hiểu được các hiện tượng tâm lí.
  • 18.
  • 19. Rất nhiều nhà nghiên cứu đã nhất trí với quan điểm cho rằng phần lớn tư duy của con người được bắt đầu từ vô thức bởi vì vô thức là nền tảng của ý thức, nó hàm chứa kinh nghiệm , khuynh hướng, tiềm năng của mỗi người và quyết định nhân cách, khả năng tư duy của người đó.Vô thức bao giờ cũng có trước, vì đó là tiềm năng bẩm sinh mà ai cũng có, nhưng vấn đề là nó có được đánh thức hay không và đánh thức ở mức độ nào. Ý thức là cái có sau, hình thành trong quá trình sống, phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh môi trường. Vô thức và ý thức liên quan mật thiết với nhau, thiếu một trong 2 vế đều dẫn tới tư duy què quặt. Đây chính là chìa khóa , là yếu tố tích cực của sáng tạo, góp phần tạo nên các thiên tài lãnh đạo, thiên tài khoa học, thần đồng âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, tâm linh, ngoại cảm… IV. Mối liên hệ giữa vô thức và ý thức
  • 20. Ví dụ khi đi mua sắm ở Norstrom thì hàng hóa ở đó rất mắc tiền, rất đẹp. Lúc mắt thấy một món hàng quý giá thì vô thức luôn thôi thúc, xúi dục ta đánh cắp món hàng đó bỏ vào túi bất chấp có bị bắt, vào tù ra khám. Ngược lại, nếu có ý thức tức là quay về sống với lương tâm mà nhà Phật gọi là tánh giác thì chúng ta từ bỏ ngay ý định bất chánh đó. Ví dụ đang làm việc, cảm thấy đói bụng khiến bạn muốn đi ra ngoài để mua thức ăn. Nhưng nhờ ý thức được trách nhiệm của mình và những hậu quả có thể xảy ra nếu mình bỏ ngang việc đi ăn khiến chúng ta ngồi lại và tiếp tục làm việc. Thế thì vô thức thôi thúc chúng ta thỏa mản dục vọng cho bản ngã (cái Ta), nhưng ý thức giúp ta nhận thức thế nào là đúng, thế nào là sai.
  • 21. Trong cuộc sống hằng ngày, cánh cửa tâm hồn được thông qua bởi ánh mắt, lời nói, cử chỉ hay những lời nói bộc phát tưởng như vô tình ở người đối thoại có thể giúp chúng ta hiểu phần nào những ẩn chứa trong tâm hồn của họ. 1 ví dụ là việc điều tra về một vụ giết người. Khi nhân viên cảnh sát thẩm sát nghi can thì người này có nhiều biểu tượng rất lạ như đổ mồ hôi, sợ hãi, nói năng không đồng nhất…Những dấu hiệu trên đều là biểu tượng của vô thức. Tuy hành vi giết người được che đậy bởi ý thức nhưng đã bị biểu hiện bằng những hành động vô thức.
  • 22. 1. “Vô thức và ý thức liên quan mật thiết với nhau, thiếu một trong hai đều dẫn tới tư duy què quặt. Nhưng quan trọng nhất là vô thức đóng vai trò thiết yếu trong quá trình sáng tạo của con người, góp phần tạo nên các thiên tài, vĩ nhân, thần đồng trong mọi lãnh vực từ âm nhạc, hội họa, kiến trúc, khoa học cho đến tâm linh…” 2. Vô thức là vô thức nằm trong con người có ý thức. 3. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý thức, còn vô thức đóng vai trò chi phối mọi hoạt động. Nhờ có ý thức mới điều khiển được các hiện tượng vô thức hướng tới chân, thiện, mỹ.