SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
LOGO
NHẬN THỨC LUẬN
TS. PHAN MẠNH TOÀN
CHƯƠNG 4
I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC
1. Lý luận nhận thức
Là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận
thức, những hình thức, những giai đoạn của nhận thức; những con
đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn của chân lý v.v..
2. Những quan điểm triết học trước Mác về nhận thức
 CNDT
 CNDV siêu hình
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào trong bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn
a. Chủ thể nhận thức
Là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động
b. Khách thể nhận thức
Là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực khách
quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành
đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức
4. Khách thể, chủ thể và đối tượng nhận thức
c. Quan hệ giữa khách thể và chủ thể nhận thức
 Khách thể đóng vai trò quyết định đối với
chủ thể
 Chủ thể không nhận thức thụ động khách
thể mà phản ánh sáng tạo khách thể, đồng thời
cải biến khách thể theo mục đích của mình
4. Khách thể, chủ thể và đối tượng nhận thức
II. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG
CỦA SỰ NHẬN THỨC
"Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thưc tiễn -
đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”
1. Nhận thức cảm tính
 Cảm giác:
Là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của
quá trình nhận thức ở giai đoạn cảm tính, được
nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể
lên các giác quan của con người, đưa lại cho
con người những thông tin trực tiếp, giản đơn
nhất về một thuộc tính riêng lẻ của sự vật
 Tri giác:
Là kết quả của sự tác động trực tiếp của
sự vật đồng thời lên nhiều giác quan của con
người; là tổng hợp của nhiều cảm giác; cho ta
hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác
 Biểu tượng:
Là hình ảnh sự vật được tái hiện trong óc,
khi sự vật không trực tiếp tác động vào giác
quan của con người
2. Nhận thức lý tính
 Khái niệm:
Là hình thức cơ bản của tư duy trừu
tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một, hoặc
một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó
của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị
bằng một từ hay một cụm từ
 Phán đoán:
Là một hình thức của tư duy trừu tượng,
bằng cách liên kết các khái niệm lại để khẳng
định một thuộc tính nào đó của sự vật; được
biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ thành một
mệnh đề hoặc câu
 Suy lý (suy luận):
Là một hình thức của tư duy trừu tượng,
trong đó các phán đoán đã liên kết với nhau
theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận)
được suy ra từ những phán đoán làm tiền đề
3. Sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính và thực tiễn
 Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính,
không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức
lý tính
 Nhận thức lý tính có khả năng đi sâu nhận thức được
bản chất của sự vật, hiện tượng, song chứa đựng khả
năng xa rời hiện thực
 Thực tiễn có vai trò kiểm tra tính chân thực các kết
quả nhận thức của con người
1. Quan niệm về chân lý:
Chân lý là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách
quan và được thực tiễn kiểm nghiệm
2. Các tính chất của chân lý:
 Tính khách quan
 Tính tương đối và tính tuyệt đối
 Tính cụ thể
III. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
IV. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN LÀ NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm lý luận
Lý luận khoa học là hệ thống những tri thức
được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh
những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy
luật của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ
thống nguyên lý, quy luật, phạm trù
2. Đặc trưng của lý luận
 Có tính hệ thống, tính lôgic chặt chẽ
 Mang tính gián tiếp, trừu tượng và khái
quát cao
 Có khả năng phản ánh được bản chất,
qui luật của sự vật, hiện tượng
3. Thực chất của sự thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn
 Thực tiễn đúng đắn luôn phải được chỉ đạo, soi
đường, dẫn dắt bởi một lý luận khoa học, đúng đắn,
nếu không thực tiễn đó sẽ là thực tiễn mù quáng, mò
mẫm, mất phương hướng (?)
 Lý luận khoa học phải được hình thành trên cơ sở
thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, bằng con đường tổng
kết thực tiễn (?)
4. Ngăn ngừa và khắc phục
bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều

More Related Content

What's hot

Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLan Anh
 
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
 Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoiKhoa Phan
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101Hoa PN Thaycacac
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...jackjohn45
 

What's hot (20)

Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
 
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
 Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
 

Similar to Chuong 4 llnt

bài tập tuần 4 mới.pptx
bài tập tuần 4 mới.pptxbài tập tuần 4 mới.pptx
bài tập tuần 4 mới.pptxssuser4f77ff1
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxGiaBo802171
 
Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1hieusy
 
Mẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfd
Mẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfdMẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfd
Mẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfdfoodfoden
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfquynhvth23503b
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptVuSong1
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptxThuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptxHnngThBo
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 
ppt giảng triết (1).pptx
ppt giảng triết (1).pptxppt giảng triết (1).pptx
ppt giảng triết (1).pptxNguynHuynMy4
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịducnam1906
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxHinLTh14
 

Similar to Chuong 4 llnt (20)

Câu hỏi 27
Câu hỏi 27Câu hỏi 27
Câu hỏi 27
 
Tâm lí học
Tâm lí họcTâm lí học
Tâm lí học
 
bài tập tuần 4 mới.pptx
bài tập tuần 4 mới.pptxbài tập tuần 4 mới.pptx
bài tập tuần 4 mới.pptx
 
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docxQuan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
 
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docxTiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
Mẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfd
Mẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfdMẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfd
Mẫudulich.pptx3342dfedgfe234 fgreg ẻate r sfgfd
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
Nganhangcauhoionthitriet
NganhangcauhoionthitrietNganhangcauhoionthitriet
Nganhangcauhoionthitriet
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptxThuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
ppt giảng triết (1).pptx
ppt giảng triết (1).pptxppt giảng triết (1).pptx
ppt giảng triết (1).pptx
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 

Chuong 4 llnt

  • 1. LOGO NHẬN THỨC LUẬN TS. PHAN MẠNH TOÀN CHƯƠNG 4
  • 2. I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 1. Lý luận nhận thức Là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình thức, những giai đoạn của nhận thức; những con đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn của chân lý v.v.. 2. Những quan điểm triết học trước Mác về nhận thức  CNDT  CNDV siêu hình 3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về nhận thức Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn
  • 3. a. Chủ thể nhận thức Là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động b. Khách thể nhận thức Là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức 4. Khách thể, chủ thể và đối tượng nhận thức
  • 4. c. Quan hệ giữa khách thể và chủ thể nhận thức  Khách thể đóng vai trò quyết định đối với chủ thể  Chủ thể không nhận thức thụ động khách thể mà phản ánh sáng tạo khách thể, đồng thời cải biến khách thể theo mục đích của mình 4. Khách thể, chủ thể và đối tượng nhận thức
  • 5. II. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thưc tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”
  • 6. 1. Nhận thức cảm tính  Cảm giác: Là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình nhận thức ở giai đoạn cảm tính, được nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc tính riêng lẻ của sự vật
  • 7.  Tri giác: Là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác quan của con người; là tổng hợp của nhiều cảm giác; cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác
  • 8.  Biểu tượng: Là hình ảnh sự vật được tái hiện trong óc, khi sự vật không trực tiếp tác động vào giác quan của con người
  • 9. 2. Nhận thức lý tính  Khái niệm: Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một, hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một từ hay một cụm từ
  • 10.  Phán đoán: Là một hình thức của tư duy trừu tượng, bằng cách liên kết các khái niệm lại để khẳng định một thuộc tính nào đó của sự vật; được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ thành một mệnh đề hoặc câu
  • 11.  Suy lý (suy luận): Là một hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán đoán đã liên kết với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra từ những phán đoán làm tiền đề
  • 12. 3. Sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính và thực tiễn  Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính, không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính  Nhận thức lý tính có khả năng đi sâu nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, song chứa đựng khả năng xa rời hiện thực  Thực tiễn có vai trò kiểm tra tính chân thực các kết quả nhận thức của con người
  • 13. 1. Quan niệm về chân lý: Chân lý là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm 2. Các tính chất của chân lý:  Tính khách quan  Tính tương đối và tính tuyệt đối  Tính cụ thể III. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
  • 14. IV. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀ NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Khái niệm lý luận Lý luận khoa học là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù
  • 15. 2. Đặc trưng của lý luận  Có tính hệ thống, tính lôgic chặt chẽ  Mang tính gián tiếp, trừu tượng và khái quát cao  Có khả năng phản ánh được bản chất, qui luật của sự vật, hiện tượng
  • 16. 3. Thực chất của sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn  Thực tiễn đúng đắn luôn phải được chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt bởi một lý luận khoa học, đúng đắn, nếu không thực tiễn đó sẽ là thực tiễn mù quáng, mò mẫm, mất phương hướng (?)  Lý luận khoa học phải được hình thành trên cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, bằng con đường tổng kết thực tiễn (?)
  • 17. 4. Ngăn ngừa và khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều