SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
Ngôn ngữ lập trình
FORTRAN
GV: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
1. Fortran cơ sở
1.1. Kiểu dữ liệu trong Fortran.
1.2. Hằng số và biến số.
2. Các câu lệnh cơ bản.
2.1. Các biểu thức và lệnh gán.
2.2. Lệnh nhập/xuất dữ liệu.
2.3. Lệnh điều kiện IF-THEN-ELSE.
2.4. Vòng lặp DO.
3. Mảng.
4. Chương trình con
4.1. Hàm và thủ tục
4.2. Đối số.
4.3. Biến cục bộ và biến toàn cục.
Tóm lược ngôn ngữ lập trình FORTRAN
Kiểu số
(số thực, số nguyên
và số phức)
Kiểu dữ liệu trong Fortran
- Kiểu : + REAL (số thực),
+ INTEGER (số nguyên),
+ COMPLEX hoặc INTEGER , COMPLEX (số phức)
+ LOGICAL (logic)
+ CHARACTER (kí tự)
- Các thuộc tính : PARAMETER, SAVE, INTENT, POINTER,
DIMENSION, TARGET (PARAMETER, POINTER không đi cùng nhau).
Kiểu logic
(.true., .false.)
Kiểu kí tự
Cú pháp: <kiểu> [([LEN = ] độ dài chuỗi kí tự)] [, các thuộc tính]
& :: <các biến> [ = <giá trị ban đầu>]
Ví dụ: REAL :: a,b LOGICAL :: ISOK = .TRUE.
INTEGER, COMPLEX :: zi CHARACTER(LEN=20) :: filein, fileout
Z=(a,b)
Hằng số và biến số
Hằng số: (PARAMETER)
- Giá trị không đổi trong toàn bộ chương trình,
- Phải được gán ngay từ đầu, không được phép gán giá trị trong
quá trình tính.
Ví dụ: INTEGER, PARAMETER :: N=100,M=50
REAL, PARAMETER :: pi=3.1416
Biến số:
- Giá trị thay đổi trong khi chạy chương trình (thông qua lệnh gán).
- Có thể được gán giá trị ban đầu.
Ví dụ: REAL :: radius=3.5E0 ! biến số được gán giá trị ban đầu
REAL :: x, y ! biến số được không gán giá trị ban đầu
x = 3.1416; y = 2.D0*x*radius ! gán giá trị khi chạy
* Tăng độ chính xác cho dữ liệu: (p=6-18)
REAL, PARAMETER :: ikind=selected_real_kind(p=15)
REAL (kind=ikind) :: sum, x
* Ý nghĩa câu lệnh: IMPLICIT NONE
* Giá trị giới hạn của các kiểu dữ liệu!!!!
(p.25-Manual)
* Lưu ý khi sử dụng các kiểu dữ liệu
khác nhau Xem divide.f95 (p.17-Manual)
Các biểu thức và lệnh gán
Một biểu thức tính phải có ít nhất một phép toán (cộng, trừ,
nhân, chia, luỹ thừa…).
Các biểu thức tính thường được kết hợp với phép toán gán:
<Vế trái>=<Vế phải>
<Vế trái>: một đối tượng (biến hoặc kiểu tự định nghĩa).
<Vế phải>: một biểu thức tính hoặc một đối tượng.
Ví dụ: REAL :: a, b, c
LOGICAL :: isok
CHARACTER(20) :: fullname
a = b
c = sin(3.1416/3.0)*15.5
isok = a > b
fullname =’Nguyen Van A’
Các biểu thức và lệnh gán
Các phép toán cơ bản
Các phép phép toán quan hệ
Các phép toán logic
Thứ tự ưu tiên các phép toán
Ví dụ: x = a+b/5.0-c**d+1.0*e => Thứ tự?
Cộng Trừ Nhân Chia Lũy thừa
+ - * / **
Nhỏ hơn Nhỏ hơn
hoặc bằng
Bằng Lớn hơn Lớn hơn
hoặc bằng
Không
bằng
< <= == > >= /=
Phủ định Và Hoặc
.NOT. .AND. .OR.
** *, / +, - <, <=, ==, >=, >, /= .NOT. .OR. .AND.
Các lệnh dựng sẵn
function name
type of
argument
type of result Definition
div(n,m) integer integer
mod(n,m) integer integer
sin(x) real real sine
cos(x) real real cosine
tan(x) real real tangent
atan(x) real real arctangent
abs(x) real/integer real/integer absolute value
sqrt(x) real real square root
exp(x) real real ex
log10(x) real real log10x
Lệnh nhập/xuất dữ liệu
1. Nhập/xuất dữ liệu từ bàn phím
READ*, a,b ! Đọc dữ liệu từ bàn phím và gán giá trị cho hai biến a và b.
READ (*,*) a, b
PRINT*,’Nghiem cua phuong trinh la: x = ’, x ! in ra màn hình một dòng text
WRITE(*,*) ’Nghiem cua phuong trinh la: x = ’, x ! và giá trị của biến x
2. Đọc/ghi dữ liệu trên file
- Mở file:
- Đọc/ghi dữ liệu:
READ([UNIT=] <file unit>, [FMT=]<format>) <input list>)
WRITE([UNIT=] <file unit>, [FMT=]<format>) <output list>)
VD: READ(10, FMT=’(3(F10.7,1x))’) a,b,c
WRITE(11, FMT=’(3(I8,1x))’) i,j,k
- Đóng file: CLOSE(<file unit>)
* Hai file mở cùng một lúc không được có chung nhãn (file unit)
OPEN([UNIT=] <file unit (integer)>, FILE=<‘filename’>,
& [STATUS=<status (‘NEW’, ‘OLD’, ‘REPLACE’,’UNKNOWN’)]>,
& [ACTION=<mode (‘READ’, ‘WRITE’, ‘READWRITE’)>])
VD: OPEN(UNIT=10,FILE=’input.dat’, STATUS=’OLD’,ACTION=’READ’)
Lệnh FORMAT(): có 6 kiểu định dạng:
- nIw : kiểu số nguyên có độ dài là w
VD: I6 là số nguyên có độ dài 6 kí tự
- nFw.d: số thực kiểu thập phân có tổng độ dài bằng w (kể cả dấu âm,
dấu chấm thập phân) và có d chữ số sau dấu chấm thập phân.
VD: F6.4 là số thực kiểu 1.0000
- nEw.d: số thực kiểu luỹ thừa E có tổng độ dài bằng w (kể cả dấu âm,
dấu chấm thập phân và chữ E) và có 4 chữ số sau dấu chấm thập phân
VD: E10.4 là số thực kiểu 1.0000E+00
- nAw: kiểu ký tự có độ dài bằng w, kể cả ký tự trắng.
- nL: kiểu logic, có giá trị T hoặc F (tương ứng với .TRUE.hoặc .FALSE.)
- nX: n số ký tự trắng được giữ lại.
Ví dụ: READ(10,FMT=1) a,b,c
1 FORMAT(3(F10.7,1x))
Số “1” phía trước lệnh FORMATđược gọi là “nhãn”.
Xem p. 6-7, 21-22,31-33 Manual
Lệnh nhập/xuất dữ liệu
Câu lệnh điều kiện IF-THEN- ELSE
- Câu lệnh đơn: IF (<biểu thức logic>) < câu lệnh>
Ví dụ: IF (a > b) x = a
- Khối lệnh rẽ nhánh:
IF (<biểu thức logic>) THEN
<khối lệnh 1>
ELSEIF (<biểu thức logic>) THEN
<khối lệnh 2>
ELSE
<khối lệnh 3>
ENDIF
Ví dụ: IF (a > b) THEN
x = a
ELSEIF (a == b) THEN
x = 0.0
ELSE
x = b
ENDIF
Câu lệnh điều kiện IF-THEN- ELSE
Câu lệnh điều kiện IF-THEN- ELSE
Ví dụ
Viết chương trình giải pt bậc hai với các hệ số nhập từ bàn phím
Kiểm tra điều kiện khác không,
bằng không?
IF (x==0) THEN …
IF (abs(x)<.0000001) THEN …
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
1. Vòng lặp xác định:
DO <biến_chạy = giá_trị_đầu, giá_trị_cuối [, bước_chạy]>
<khối lệnh>
ENDDO
Ví dụ: DO i=1,10
gt=gt*i
A(i)=B(i)*C(i)
ENDDO
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
Vòng lặp DO
1. Vòng lặp xác định:
DO <biến_chạy = giá_trị_đầu, giá_trị_cuối [, bước_chạy]>
<khối lệnh>
ENDDO
Ví dụ: DO i=1,10
gt=gt*i
A(i)=B(i)*C(i)
ENDDO
2. Vòng lặp không xác định:
Ví dụ: i=1
DO WHILE (i<=10)
gt=gt*i
A(i)=B(i)*C(i)
i=i+1
DO WHILE <biểu_thức_logic>
<khối lệnh>
ENDDO
DO
<khối lệnh>
UNTIL <biểu_thức_logic>
ENDDO
Vòng lặp DO
Bài tập
Bài tập
1. Viết chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc 2 với các hệ
số nhập từ bàn phím.
2. Viết chương trình kiểm tra số nhập vào có phải số nguyên
dương hay không, nếu không thì yêu cầu nhập lại.
3. Viết chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương nhập
vào từ bàn phím.
4. Viết chương trình kiểm tra một số nhập vào có phải là số
nguyên tố.
5. Viết chương trình phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
6. Viết chương trình sắp xếp ba số theo thứ tự giảm dần.
7. Viết chương trình tính sự thay đổi độ cao sau một khoảng thời
gian bất kì của một vật đang rơi tự do từ một độ cao cực đai cho
trước.
Mảng
Là một tập các phần tử cùng kiểu (số thực, số nguyên
…) có cấu trúc dạng ma trận một hoặc nhiều chiều.
Khai báo:
DIM1,DIM2,…DIMN: kích thước hay số phần tử của mỗi chiều của
mảng, mỗi phần tử được đánh một chỉ số (bắt đầu từ 1).
Ví dụ: REAL, z
REAL, DIMENSION(10) :: x
INTEGER, DIMENSION(1:5,0:4) :: y,z
INTEGER :: yn(5,4)
INTEGER,DIMENSION(4):: a=(/1,2,3,4/),b=(/i,i=1,4/)
x (4) = 10
z = x(2)+x(3)
<kiểu>, DIMENSION(DIM1,DIM2,… DIMN) :: <biến> [ = <gtrị>]
Mảng
Một số thuật ngữ liên quan đến mảng:
rank: Số chiều của mảng, số chiều tối đa của 1 mảng bằng 7.
INTEGER :: yn(5,4) => Số chiều của mảng yn là 2.
bound: Giới hạn trên và giới hạn dưới của các chỉ số. Giới
hạn dưới ngầm định là 1.
REAL, DIMENSION(10) :: x
=> Giới hạn trên là 10, giới hạn dưới là 1.
extent: Tổng số các phần tử trong mỗi chiều của mảng.
REAL, DIMENSION(10,20) :: zn
=> extent chiều thứ 2 của mảng zn là 20.
size: Tổng số các phần tử của toàn bộ mảng.
INTEGER, DIMENSION(100,20) :: ka
=> size của mảng ka là 100*20 = 2000.
Mảng động
Xem alloc.f95, p.29 manual
Mảng
Hàm và thủ tục
Hàm : FUNCTION()
Là một loại chương trình con mà kết quả tính toán của hàm được trả
lại cho tên hàm.
Tên hàm có thể được đặt trong các biểu thức tính hoặc lệnh gán.
[<kiểu dữ liệu>,] FUNCTION tên_hàm ([<các tham_số>])
<Khai báo các tham số>
<Khai báo biến cục bộ>
<Các lệnh thực hiện chương trình>
tên_hàm = kết quả tính
END [FUNCTION [<tên_hàm>]]
Ví dụ: REAL, FUNCTION F(x,y)
REAL, INTENT(IN) :: x,y
F = SQRT(x*x + y*y)
END FUNCTION F
***************
r = F(2,3)
Thủ tục : SUBROUTINE()
Là một loại chương trình con mà kết quả tính toán của thủ tục được
trả lại cho một hoặc nhiều tham biến.
Được thực hiện bằng lệnh: CALL tên_thủ_tục(các_tham_số)
SUBROUTINE tên_thủ_tục ([<các tham số>])
<Khai báo các tham số>
<Khai báo cục bộ>
<Các lệnh thực hiện chương trình>
END [SUBROUTINE [<tên_thủ_tục>]]
Ví dụ: SUBROUTINE F(r,x,y)
REAL, INTENT(IN) :: x,y
REAL, INTENT(OUT) :: r
r = SQRT(x*x + y*y)
END SUBROUTINE F
**************
CALL F(r,2,3)
Hàm và thủ tục
Module:
- Khai báo các chương trình con không nằm trong chương trình chính.
- Các module đượcgọi đến bằng lệnh: USE <tên module>
Ví dụ: MODULE Stack
...
CONTAINS
SUBROUTINE push(i)
...
END SUBROUTINE push
END MODULE Stack
PROGRAM StackUser
USE Stack
...
CALL Push(10)
...
END PROGRAM StackUser
Hàm và thủ tục
Ví dụ
PROGRAM MATMUT
PARAMETER N =10
REAL,DIMENSION(N,N) :: A, B, C
INTEGER :: I,J,K
!
CALL MC(N,A,B,C)
DO J=1,N
DO I=1,N
DO K = 1,N
C(I,J)=C(I,J)+A(I,K)*B(K,J)
ENDDO
ENDDO
ENDDO
!
CONTAINS
&
SUBROUTINE MC(N,A,B,C)
REAL,DIMENSION(N,N),
INTENT(INOUT) :: A, B, C
INTEGER :: I,J
DO J=1,N
DO I=1,N
A(I,J)= FLOAT(I+J)
B(I,J)= FLOAT(I*J)
C(I,J)= 0.0
ENDDO
ENDDO
END SUBROUTINE MC
!
END PROGRAM MATMUT
Hàm và thủ tục
1. Write a program which calculates the area of a triangle when the side
lengths of a triangle are given. Use a FUNCTION type subprogram.
2. Write a program to calculate the average of a real array, having maximum
100 elements. Use a SUBROUTINE type subprogram.
3. Write a program to evaluate
numerically with trapezoidal integration
where
Các câu ghi
chú và các câu
lệnh EJECT,
INCLUDE
Các câu lệnh: PROGRAM, FUNCTION,
SUBROUTINE, BLOCK DATA
Các câu lệnh
FORMAT và
ENTRY
Các câu lệnh
PARAMETER
Các câu lệnh
IMPLICIT
Các câu lệnh
mô tả
Các câu lệnh
DATA
Các câu lệnh –
hàm
Các câu lệnh
NAMELIST
Các câu lệnh
thực hiện
Câu lệnh END
Trật tự các câu lệnh trong chương trình
Câu hỏi chuẩn bị bài
1. Sai số là gì? Các loại sai số?
2. Các cách biểu diễn sai số của một giá trị, một hàm số?
3. Cách làm tròn một số, làm tròn sai số?
4. Chữ số có nghĩa là gì? Chữ số đáng tin là gì? Cách
xác định
5. Giải phương trình phi tuyến: khoảng phân ly nghiệm là
gì? Cách cách giải khác nhau? Vẽ lưu đồ quy trình giải
bằng phương pháp chia đôi
Câu lệnh rẽ nhánh
Lệnh rẽ nhánh SELECT CASE:
SELECT CASE(<biến>)
CASE(<giá trị 1 của biến>)
<khối lệnh 1>
CASE(<giá trị 2 của biến>)
<khối lệnh 2>
CASE DEFAULT
<khối lệnh 3>
END SELECT CASE
Ví dụ: SELECT CASE(k)
CASE(1)
x = 1.0
CASE(2)
x = 2.0
CASE DEFAULT
x = 0.0
END SELECT CASE
Ví dụ
Là các tham số được khai báo cho chương trình con (CTC), gồm:
biến, hằng, mảng… Có hai loại:
“Tham trị”: tham số đưa vào CTC mà không thay đổi giá trị.
Khai báo tham trị trong CTC phải thêm: <, INTENT(IN)>
Ví dụ: REAL, INTENT(IN):: a,b
“Tham biến”: tham số có thể thay đổi giá trị bởi các phép gán trong
CTC.
Khai báo tham biến trong CTC cần phải có thêm một trong hai lựa
chọn:
- <,INTENT(OUT)> : không sử dụng giá trị của tham biến trong CTC.
- <,INTENT(INOUT)>: sử dụng giá trị của tham biến cho các phép tính
trong CTC.
Ví dụ: SUBROUTINE exam(ts1,ts2,ts3)
REAL,INTENT(IN) :: ts1
INTEGER, INTENT(OUT) :: ts2
REAL, INTENT(INOUT) :: ts3
Đối số
Biến cục bộ và biến toàn cục
Biến cục bộ là các biến số chỉ được sử dụng trong một chương
trình con nào đó.
- Được khởi tạo ngay khi chương trình con bắt đầu thực hiện.
-Tên biến cục bộ có thể trùng tên với các biến toàn cục của
chương trình chính, ngoại trừ tên các tham số của chương trình
con.
-Giải phóng ra khỏi bộ nhớ khi chương trình con kết thúc, không
sử dụng được cho chương trình chính.
Biến toàn cục là các biến được khai báo và khởi tạo ngay từ đầu
chương trình chính.
- Các biến toàn cục có thể được sử dụng trong các chương trình
con thông qua hoặc không thông qua các tham số.
Ví dụ: SUBROUTINE exam(ts1,ts2,ts3)
REAL,INTENT(IN) :: ts1
INTEGER, INTENT(OUT) :: ts2
REAL, INTENT(INOUT) :: ts3
REAL r

More Related Content

What's hot

Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phanPhuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phantrintd
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhHuy Rùa
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfThực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfMan_Ebook
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Các cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong CCác cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong Cpnanhvn
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anNguyen Thanh Tu Collection
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái Tài liệu sinh học
 

What's hot (20)

Bai tapquang2015
Bai tapquang2015Bai tapquang2015
Bai tapquang2015
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 
Phuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phanPhuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phan
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trình
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfThực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Các cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong CCác cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong C
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
 

Viewers also liked

Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranLee Ein
 
Ngon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuong
Ngon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuongNgon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuong
Ngon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuongJoneCole
 
L08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinhL08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinhLinh Phạm
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danVõ Tâm Long
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conCác ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conNhungoc Phamhai
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánVan Vo
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
New fortran
New fortranNew fortran
New fortranhoahanh
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocladoga
 
Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốHajunior9x
 
Bài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trình
Bài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trìnhBài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trình
Bài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trìnhHoàng Hiệp Lại
 

Viewers also liked (20)

Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
 
Ngon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuong
Ngon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuongNgon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuong
Ngon Ngu Fortran va Ung dung trong khi tuong
 
L08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinhL08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinh
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conCác ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
New fortran
New fortranNew fortran
New fortran
 
Cfw vidu baitap
Cfw vidu baitapCfw vidu baitap
Cfw vidu baitap
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hoc
 
Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Lecture19
Lecture19Lecture19
Lecture19
 
Intr fortran90
Intr fortran90Intr fortran90
Intr fortran90
 
0 mo dau
0 mo dau0 mo dau
0 mo dau
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Bài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trình
Bài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trìnhBài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trình
Bài 2: Các thành phần của Ngôn ngữ lập trình
 

Similar to Fortran cơ sở

THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
Excel THVP.pdf
Excel THVP.pdfExcel THVP.pdf
Excel THVP.pdfHunhKim1
 
Ngon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiNgon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiHuynh MVT
 
Nmlt C06 Ham
Nmlt C06 HamNmlt C06 Ham
Nmlt C06 HamCuong
 
Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793Sim Vit
 
Bai giangtrenlop
Bai giangtrenlopBai giangtrenlop
Bai giangtrenlopHồ Lợi
 
Chuong1 on tapc
Chuong1 on tapcChuong1 on tapc
Chuong1 on tapcHung Pham
 
Session 4
Session 4Session 4
Session 4pnanhvn
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhTunAnh346
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfHngTrn365275
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfnguyenkaka2
 
Bài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trìnhBài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trìnhThai Hoc Vu
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhvantai30
 
Thdc3 Lap Trinh C
Thdc3 Lap Trinh CThdc3 Lap Trinh C
Thdc3 Lap Trinh Cquyloc
 

Similar to Fortran cơ sở (20)

THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThem
 
Excel THVP.pdf
Excel THVP.pdfExcel THVP.pdf
Excel THVP.pdf
 
Ngon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiNgon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansi
 
Nmlt C06 Ham
Nmlt C06 HamNmlt C06 Ham
Nmlt C06 Ham
 
Chuong1 c
Chuong1 c Chuong1 c
Chuong1 c
 
Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793
 
Bai giangtrenlop
Bai giangtrenlopBai giangtrenlop
Bai giangtrenlop
 
Chuong1 on tapc
Chuong1 on tapcChuong1 on tapc
Chuong1 on tapc
 
344444
344444344444
344444
 
Session 4
Session 4Session 4
Session 4
 
Kế toán Excel
Kế toán ExcelKế toán Excel
Kế toán Excel
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinh
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Bài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trìnhBài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trình
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
 
Ontap ltc
Ontap ltcOntap ltc
Ontap ltc
 
Thdc3 Lap Trinh C
Thdc3 Lap Trinh CThdc3 Lap Trinh C
Thdc3 Lap Trinh C
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Ctdl lab01
Ctdl lab01Ctdl lab01
Ctdl lab01
 

More from Hajunior9x

Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
Viet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iViet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iHajunior9x
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Hajunior9x
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1Hajunior9x
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Hajunior9x
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhHajunior9x
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotHajunior9x
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnHajunior9x
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúHajunior9x
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DHajunior9x
 

More from Hajunior9x (18)

Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Viet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iViet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va i
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dot
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntn
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Fortran cơ sở

  • 1. Ngôn ngữ lập trình FORTRAN GV: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
  • 2. 1. Fortran cơ sở 1.1. Kiểu dữ liệu trong Fortran. 1.2. Hằng số và biến số. 2. Các câu lệnh cơ bản. 2.1. Các biểu thức và lệnh gán. 2.2. Lệnh nhập/xuất dữ liệu. 2.3. Lệnh điều kiện IF-THEN-ELSE. 2.4. Vòng lặp DO. 3. Mảng. 4. Chương trình con 4.1. Hàm và thủ tục 4.2. Đối số. 4.3. Biến cục bộ và biến toàn cục. Tóm lược ngôn ngữ lập trình FORTRAN
  • 3.
  • 4. Kiểu số (số thực, số nguyên và số phức) Kiểu dữ liệu trong Fortran - Kiểu : + REAL (số thực), + INTEGER (số nguyên), + COMPLEX hoặc INTEGER , COMPLEX (số phức) + LOGICAL (logic) + CHARACTER (kí tự) - Các thuộc tính : PARAMETER, SAVE, INTENT, POINTER, DIMENSION, TARGET (PARAMETER, POINTER không đi cùng nhau). Kiểu logic (.true., .false.) Kiểu kí tự Cú pháp: <kiểu> [([LEN = ] độ dài chuỗi kí tự)] [, các thuộc tính] & :: <các biến> [ = <giá trị ban đầu>] Ví dụ: REAL :: a,b LOGICAL :: ISOK = .TRUE. INTEGER, COMPLEX :: zi CHARACTER(LEN=20) :: filein, fileout Z=(a,b)
  • 5. Hằng số và biến số Hằng số: (PARAMETER) - Giá trị không đổi trong toàn bộ chương trình, - Phải được gán ngay từ đầu, không được phép gán giá trị trong quá trình tính. Ví dụ: INTEGER, PARAMETER :: N=100,M=50 REAL, PARAMETER :: pi=3.1416 Biến số: - Giá trị thay đổi trong khi chạy chương trình (thông qua lệnh gán). - Có thể được gán giá trị ban đầu. Ví dụ: REAL :: radius=3.5E0 ! biến số được gán giá trị ban đầu REAL :: x, y ! biến số được không gán giá trị ban đầu x = 3.1416; y = 2.D0*x*radius ! gán giá trị khi chạy
  • 6. * Tăng độ chính xác cho dữ liệu: (p=6-18) REAL, PARAMETER :: ikind=selected_real_kind(p=15) REAL (kind=ikind) :: sum, x * Ý nghĩa câu lệnh: IMPLICIT NONE * Giá trị giới hạn của các kiểu dữ liệu!!!! (p.25-Manual) * Lưu ý khi sử dụng các kiểu dữ liệu khác nhau Xem divide.f95 (p.17-Manual)
  • 7.
  • 8. Các biểu thức và lệnh gán Một biểu thức tính phải có ít nhất một phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa…). Các biểu thức tính thường được kết hợp với phép toán gán: <Vế trái>=<Vế phải> <Vế trái>: một đối tượng (biến hoặc kiểu tự định nghĩa). <Vế phải>: một biểu thức tính hoặc một đối tượng. Ví dụ: REAL :: a, b, c LOGICAL :: isok CHARACTER(20) :: fullname a = b c = sin(3.1416/3.0)*15.5 isok = a > b fullname =’Nguyen Van A’
  • 9. Các biểu thức và lệnh gán Các phép toán cơ bản Các phép phép toán quan hệ Các phép toán logic Thứ tự ưu tiên các phép toán Ví dụ: x = a+b/5.0-c**d+1.0*e => Thứ tự? Cộng Trừ Nhân Chia Lũy thừa + - * / ** Nhỏ hơn Nhỏ hơn hoặc bằng Bằng Lớn hơn Lớn hơn hoặc bằng Không bằng < <= == > >= /= Phủ định Và Hoặc .NOT. .AND. .OR. ** *, / +, - <, <=, ==, >=, >, /= .NOT. .OR. .AND.
  • 10. Các lệnh dựng sẵn function name type of argument type of result Definition div(n,m) integer integer mod(n,m) integer integer sin(x) real real sine cos(x) real real cosine tan(x) real real tangent atan(x) real real arctangent abs(x) real/integer real/integer absolute value sqrt(x) real real square root exp(x) real real ex log10(x) real real log10x
  • 11. Lệnh nhập/xuất dữ liệu 1. Nhập/xuất dữ liệu từ bàn phím READ*, a,b ! Đọc dữ liệu từ bàn phím và gán giá trị cho hai biến a và b. READ (*,*) a, b PRINT*,’Nghiem cua phuong trinh la: x = ’, x ! in ra màn hình một dòng text WRITE(*,*) ’Nghiem cua phuong trinh la: x = ’, x ! và giá trị của biến x 2. Đọc/ghi dữ liệu trên file - Mở file: - Đọc/ghi dữ liệu: READ([UNIT=] <file unit>, [FMT=]<format>) <input list>) WRITE([UNIT=] <file unit>, [FMT=]<format>) <output list>) VD: READ(10, FMT=’(3(F10.7,1x))’) a,b,c WRITE(11, FMT=’(3(I8,1x))’) i,j,k - Đóng file: CLOSE(<file unit>) * Hai file mở cùng một lúc không được có chung nhãn (file unit) OPEN([UNIT=] <file unit (integer)>, FILE=<‘filename’>, & [STATUS=<status (‘NEW’, ‘OLD’, ‘REPLACE’,’UNKNOWN’)]>, & [ACTION=<mode (‘READ’, ‘WRITE’, ‘READWRITE’)>]) VD: OPEN(UNIT=10,FILE=’input.dat’, STATUS=’OLD’,ACTION=’READ’)
  • 12. Lệnh FORMAT(): có 6 kiểu định dạng: - nIw : kiểu số nguyên có độ dài là w VD: I6 là số nguyên có độ dài 6 kí tự - nFw.d: số thực kiểu thập phân có tổng độ dài bằng w (kể cả dấu âm, dấu chấm thập phân) và có d chữ số sau dấu chấm thập phân. VD: F6.4 là số thực kiểu 1.0000 - nEw.d: số thực kiểu luỹ thừa E có tổng độ dài bằng w (kể cả dấu âm, dấu chấm thập phân và chữ E) và có 4 chữ số sau dấu chấm thập phân VD: E10.4 là số thực kiểu 1.0000E+00 - nAw: kiểu ký tự có độ dài bằng w, kể cả ký tự trắng. - nL: kiểu logic, có giá trị T hoặc F (tương ứng với .TRUE.hoặc .FALSE.) - nX: n số ký tự trắng được giữ lại. Ví dụ: READ(10,FMT=1) a,b,c 1 FORMAT(3(F10.7,1x)) Số “1” phía trước lệnh FORMATđược gọi là “nhãn”. Xem p. 6-7, 21-22,31-33 Manual Lệnh nhập/xuất dữ liệu
  • 13. Câu lệnh điều kiện IF-THEN- ELSE - Câu lệnh đơn: IF (<biểu thức logic>) < câu lệnh> Ví dụ: IF (a > b) x = a - Khối lệnh rẽ nhánh: IF (<biểu thức logic>) THEN <khối lệnh 1> ELSEIF (<biểu thức logic>) THEN <khối lệnh 2> ELSE <khối lệnh 3> ENDIF Ví dụ: IF (a > b) THEN x = a ELSEIF (a == b) THEN x = 0.0 ELSE x = b ENDIF
  • 14. Câu lệnh điều kiện IF-THEN- ELSE
  • 15. Câu lệnh điều kiện IF-THEN- ELSE Ví dụ Viết chương trình giải pt bậc hai với các hệ số nhập từ bàn phím
  • 16. Kiểm tra điều kiện khác không, bằng không? IF (x==0) THEN … IF (abs(x)<.0000001) THEN …
  • 21. Vòng lặp DO 1. Vòng lặp xác định: DO <biến_chạy = giá_trị_đầu, giá_trị_cuối [, bước_chạy]> <khối lệnh> ENDDO Ví dụ: DO i=1,10 gt=gt*i A(i)=B(i)*C(i) ENDDO
  • 25. Vòng lặp DO 1. Vòng lặp xác định: DO <biến_chạy = giá_trị_đầu, giá_trị_cuối [, bước_chạy]> <khối lệnh> ENDDO Ví dụ: DO i=1,10 gt=gt*i A(i)=B(i)*C(i) ENDDO 2. Vòng lặp không xác định: Ví dụ: i=1 DO WHILE (i<=10) gt=gt*i A(i)=B(i)*C(i) i=i+1 DO WHILE <biểu_thức_logic> <khối lệnh> ENDDO DO <khối lệnh> UNTIL <biểu_thức_logic> ENDDO
  • 27. Bài tập 1. Viết chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc 2 với các hệ số nhập từ bàn phím. 2. Viết chương trình kiểm tra số nhập vào có phải số nguyên dương hay không, nếu không thì yêu cầu nhập lại. 3. Viết chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương nhập vào từ bàn phím. 4. Viết chương trình kiểm tra một số nhập vào có phải là số nguyên tố. 5. Viết chương trình phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 6. Viết chương trình sắp xếp ba số theo thứ tự giảm dần. 7. Viết chương trình tính sự thay đổi độ cao sau một khoảng thời gian bất kì của một vật đang rơi tự do từ một độ cao cực đai cho trước.
  • 28.
  • 29. Mảng Là một tập các phần tử cùng kiểu (số thực, số nguyên …) có cấu trúc dạng ma trận một hoặc nhiều chiều. Khai báo: DIM1,DIM2,…DIMN: kích thước hay số phần tử của mỗi chiều của mảng, mỗi phần tử được đánh một chỉ số (bắt đầu từ 1). Ví dụ: REAL, z REAL, DIMENSION(10) :: x INTEGER, DIMENSION(1:5,0:4) :: y,z INTEGER :: yn(5,4) INTEGER,DIMENSION(4):: a=(/1,2,3,4/),b=(/i,i=1,4/) x (4) = 10 z = x(2)+x(3) <kiểu>, DIMENSION(DIM1,DIM2,… DIMN) :: <biến> [ = <gtrị>]
  • 30. Mảng Một số thuật ngữ liên quan đến mảng: rank: Số chiều của mảng, số chiều tối đa của 1 mảng bằng 7. INTEGER :: yn(5,4) => Số chiều của mảng yn là 2. bound: Giới hạn trên và giới hạn dưới của các chỉ số. Giới hạn dưới ngầm định là 1. REAL, DIMENSION(10) :: x => Giới hạn trên là 10, giới hạn dưới là 1. extent: Tổng số các phần tử trong mỗi chiều của mảng. REAL, DIMENSION(10,20) :: zn => extent chiều thứ 2 của mảng zn là 20. size: Tổng số các phần tử của toàn bộ mảng. INTEGER, DIMENSION(100,20) :: ka => size của mảng ka là 100*20 = 2000.
  • 31.
  • 32.
  • 35.
  • 36. Hàm và thủ tục Hàm : FUNCTION() Là một loại chương trình con mà kết quả tính toán của hàm được trả lại cho tên hàm. Tên hàm có thể được đặt trong các biểu thức tính hoặc lệnh gán. [<kiểu dữ liệu>,] FUNCTION tên_hàm ([<các tham_số>]) <Khai báo các tham số> <Khai báo biến cục bộ> <Các lệnh thực hiện chương trình> tên_hàm = kết quả tính END [FUNCTION [<tên_hàm>]] Ví dụ: REAL, FUNCTION F(x,y) REAL, INTENT(IN) :: x,y F = SQRT(x*x + y*y) END FUNCTION F *************** r = F(2,3)
  • 37. Thủ tục : SUBROUTINE() Là một loại chương trình con mà kết quả tính toán của thủ tục được trả lại cho một hoặc nhiều tham biến. Được thực hiện bằng lệnh: CALL tên_thủ_tục(các_tham_số) SUBROUTINE tên_thủ_tục ([<các tham số>]) <Khai báo các tham số> <Khai báo cục bộ> <Các lệnh thực hiện chương trình> END [SUBROUTINE [<tên_thủ_tục>]] Ví dụ: SUBROUTINE F(r,x,y) REAL, INTENT(IN) :: x,y REAL, INTENT(OUT) :: r r = SQRT(x*x + y*y) END SUBROUTINE F ************** CALL F(r,2,3) Hàm và thủ tục
  • 38. Module: - Khai báo các chương trình con không nằm trong chương trình chính. - Các module đượcgọi đến bằng lệnh: USE <tên module> Ví dụ: MODULE Stack ... CONTAINS SUBROUTINE push(i) ... END SUBROUTINE push END MODULE Stack PROGRAM StackUser USE Stack ... CALL Push(10) ... END PROGRAM StackUser Hàm và thủ tục
  • 39. Ví dụ PROGRAM MATMUT PARAMETER N =10 REAL,DIMENSION(N,N) :: A, B, C INTEGER :: I,J,K ! CALL MC(N,A,B,C) DO J=1,N DO I=1,N DO K = 1,N C(I,J)=C(I,J)+A(I,K)*B(K,J) ENDDO ENDDO ENDDO ! CONTAINS & SUBROUTINE MC(N,A,B,C) REAL,DIMENSION(N,N), INTENT(INOUT) :: A, B, C INTEGER :: I,J DO J=1,N DO I=1,N A(I,J)= FLOAT(I+J) B(I,J)= FLOAT(I*J) C(I,J)= 0.0 ENDDO ENDDO END SUBROUTINE MC ! END PROGRAM MATMUT
  • 40. Hàm và thủ tục 1. Write a program which calculates the area of a triangle when the side lengths of a triangle are given. Use a FUNCTION type subprogram. 2. Write a program to calculate the average of a real array, having maximum 100 elements. Use a SUBROUTINE type subprogram. 3. Write a program to evaluate numerically with trapezoidal integration where
  • 41. Các câu ghi chú và các câu lệnh EJECT, INCLUDE Các câu lệnh: PROGRAM, FUNCTION, SUBROUTINE, BLOCK DATA Các câu lệnh FORMAT và ENTRY Các câu lệnh PARAMETER Các câu lệnh IMPLICIT Các câu lệnh mô tả Các câu lệnh DATA Các câu lệnh – hàm Các câu lệnh NAMELIST Các câu lệnh thực hiện Câu lệnh END Trật tự các câu lệnh trong chương trình
  • 42. Câu hỏi chuẩn bị bài 1. Sai số là gì? Các loại sai số? 2. Các cách biểu diễn sai số của một giá trị, một hàm số? 3. Cách làm tròn một số, làm tròn sai số? 4. Chữ số có nghĩa là gì? Chữ số đáng tin là gì? Cách xác định 5. Giải phương trình phi tuyến: khoảng phân ly nghiệm là gì? Cách cách giải khác nhau? Vẽ lưu đồ quy trình giải bằng phương pháp chia đôi
  • 43.
  • 44. Câu lệnh rẽ nhánh Lệnh rẽ nhánh SELECT CASE: SELECT CASE(<biến>) CASE(<giá trị 1 của biến>) <khối lệnh 1> CASE(<giá trị 2 của biến>) <khối lệnh 2> CASE DEFAULT <khối lệnh 3> END SELECT CASE Ví dụ: SELECT CASE(k) CASE(1) x = 1.0 CASE(2) x = 2.0 CASE DEFAULT x = 0.0 END SELECT CASE Ví dụ
  • 45. Là các tham số được khai báo cho chương trình con (CTC), gồm: biến, hằng, mảng… Có hai loại: “Tham trị”: tham số đưa vào CTC mà không thay đổi giá trị. Khai báo tham trị trong CTC phải thêm: <, INTENT(IN)> Ví dụ: REAL, INTENT(IN):: a,b “Tham biến”: tham số có thể thay đổi giá trị bởi các phép gán trong CTC. Khai báo tham biến trong CTC cần phải có thêm một trong hai lựa chọn: - <,INTENT(OUT)> : không sử dụng giá trị của tham biến trong CTC. - <,INTENT(INOUT)>: sử dụng giá trị của tham biến cho các phép tính trong CTC. Ví dụ: SUBROUTINE exam(ts1,ts2,ts3) REAL,INTENT(IN) :: ts1 INTEGER, INTENT(OUT) :: ts2 REAL, INTENT(INOUT) :: ts3 Đối số
  • 46. Biến cục bộ và biến toàn cục Biến cục bộ là các biến số chỉ được sử dụng trong một chương trình con nào đó. - Được khởi tạo ngay khi chương trình con bắt đầu thực hiện. -Tên biến cục bộ có thể trùng tên với các biến toàn cục của chương trình chính, ngoại trừ tên các tham số của chương trình con. -Giải phóng ra khỏi bộ nhớ khi chương trình con kết thúc, không sử dụng được cho chương trình chính. Biến toàn cục là các biến được khai báo và khởi tạo ngay từ đầu chương trình chính. - Các biến toàn cục có thể được sử dụng trong các chương trình con thông qua hoặc không thông qua các tham số. Ví dụ: SUBROUTINE exam(ts1,ts2,ts3) REAL,INTENT(IN) :: ts1 INTEGER, INTENT(OUT) :: ts2 REAL, INTENT(INOUT) :: ts3 REAL r