SlideShare a Scribd company logo
1 of 94
Download to read offline
1
BÀI GIẢNG
MÔN MICROSOFT EXCEL
Giáo viên: Hồ Thị Ngọc
Email: hongocvt@gmail.com
2
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ MS EXCEL 2010
3
I. Giới thiệu
MS-Excel 2010 là một phần mềm ứng dụng thuộc bộ
MS-Offfice 2010, có chức năng thực hiện các bảng tính
bằng các công thức tính toán đơn giản.
II. Làm việc với MS-Excel
1. Khởi động
- C1: Double click vào biểu tượng MS-Excel trên Desktop
- C2: Start  All Programs  MS Office  MS Excel 2010
- C3: Start  Search programs and files (hoặc nhấn +R)
 (gõ) Excel  OK
2. Thoát (ttự MS-Word)
4
Quick Access
Toobar
Title Bar
Ribbon
Formula
Bar
Row Header
Column Header
Cell Pointer
Fill Handle
Split Box
Status Bar Sheet Tabs Horizontal
Scroll Bar
Vertical Scroll
Bar
Mouse Pointer
3. Giao diện
5
3. Giao diện
a. Các thành phần của cửa sổ chương trình
- Thanh tiêu đề
- Office Button
- Quick Access Toolbar
- Thanh Ribbon
- Thanh công thức (Formula bar): bên trái chứa
địa chỉ ô, bên phải chứa nội dung hoặc công
thức của ô hiện hành
- Thanh trạng thái
6
b. Các thành phần của cửa sổ tư liệu
- Book <n>: là tên file tư liệu mặc định của Excel
- Sheet: là bảng tính gồm nhiều hàng (1.048.576
hàng) và nhiều cột (16.384 cột)
- Cell (Ô): là giao giữa cột và hàng. Mỗi ô được xác
định bằng địa chỉ ô có dạng: <cột><hàng>
Vd: giao của hàng 2 và cột A  địa chỉ ô: A2
- Fill handle: là vị trí ở góc dưới bên phải con trỏ ô,
dùng để sao chép công thức từ ô này sang ô khác
(các ô liên tiếp nhau)
III. Thao tác với thành phần giao diện (ttự Word)
1. Thao tác với Ribbon
2. Thao tác với Quick Access Toolbar
7
IV. Một số khái niệm
1. Địa chỉ ô
Ký hiệu: CộtHàng
2. Địa chỉ vùng
Ký hiệu: Ô đầu vùng: Ô cuối vùng
8
3. Các kiểu dữ liệu
a. Chuỗi (Text)
- Bao gồm chữ cái (A..Z), chữ số (0..9) và các ký tự khác
- Mặc định dữ liệu kiểu chuỗi canh trái trong ô
VD: XLS, A123
b. Số (Number)
- Bao gồm các số (0..9) có thể chứa dấu +,-,%,(), kí hiệu
tiền tệ,…
- Mặc định dữ liệu kiểu số canh phải trong ô
- Một số có thể khai báo là chuỗi nếu nhập trước số dấu ‘
VD: 2000, -10, 3.75%, ‘2000
9
c. Logic (Logical)
- Nhận giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai)
- Mặc định, dữ liệu kiểu logic được canh giữa trong ô
4. Các toán tử
- Toán tử số học: ^, *, /, +, -, có thể dùng dấu () để quy định cấp
độ ưu tiên
- Toán tử chuỗi: &
- Toán tử so sánh: =, <>, <, <=, >, >=
5. Công thức (Formula)
- Công thức thường bắt đầu bằng dấu =
- Nếu có chứa chuỗi thì chuỗi phải đặt trong cặp dấu nháy kép
- VD: =Left(“Da Nang”,2)
10
V. Các thao tác cơ bản trong bảng tính
1. Di chuyển con trỏ ô
2. Chọn phạm vi làm việc
3. Quản lý vùng
- Thẻ Formulas  nhóm Defined Names  Name
Manager
- New: đặt tên vùng mới
- Delete: xóa tên vùng
- Edit: hiệu chỉnh thông tin các vùng
4. Nhập dữ liệu vào ô
5. Hiệu chỉnh dữ liệu
11
VI. Các loại địa chỉ
1. Địa chỉ tương đối
- Là địa chỉ thay đổi trong quá trình sao chép công
thức. Công thức sẽ thay đổi tương ứng với khoảng
cách giữa công thức nguồn và đích
- Ký hiệu: <cột><hàng>
- VD: C4
2. Địa chỉ tuyệt đối
- Là địa chỉ không thay đổi trong quá trình sao chép
công thức.
- Ký hiệu : $<Cột>$<Hàng.>
- VD: $C$4
12
VI. Các kiểu địa chỉ trong Excel
3. Địa chỉ hỗn hợp
- Là loại địa chỉ vừa có yếu tố tương đối, vừa có
yếu tố tuyệt đối
- Ký hiệu: $<Cột><Hàng>
<Cột>$<Hàng>
- VD: $B2, B$2
- Lưu ý: Để chuyển đổi qua lại giữa các kiểu địa
chỉ ta nhấn phím F4.
13
CHƯƠNG II
QUẢN LÝ TẬP TIN VÀ BẢNG TÍNH
14
I. Quản lý tập tin (ttự Word)
1. Tạo tập tin mới
2. Lưu trữ tập tin
- Tập tin khi lưu thường có phần mở rộng XLSX
3. Đóng tập tin
4. Mở tập tin đã có trên đĩa
5. Sắp xếp các tập tin đang mở
- Tab View  nhóm Window  Arrange All  xhht
 chọn kiểu sắp xếp  OK
15
II. Quản lý bảng tính (Sheet)
1. Chèn Sheet:
- Right Click  Insert  xhht  OK
2. Sao chép
- Giữ phím Ctrl +phím trái chuột kéo Sheet cần sao
chép đến vị trí mới
3. Di chuyển Sheet
- Kéo thả
4. Chuyển đổi qua lại giữa các Sheet
- Ctrl + Page Up: chuyển đến trước Sheet hiện hành
- Ctrl + Page Down: chuyển đến sau Sheet hiện hành
16
II. Quản lý bảng tính (tt)
5. Đổi tên Sheet: Right Click  Rename
6. Xóa Sheet: Right Click  Delete
7. Ẩn/hiện Sheet: Right Click  Hide/Unhide
8. Chọn/hủy chọn nhiều Sheet
17
CHƯƠNG III
CÁC HÀM TRONG EXCEL
18
I. Giới thiệu về hàm (Function)
1. Giới thiệu: Hàm trong Excel là các công thức được
lập trình sẵn nhằm thực hiện một chức năng nào đó
2. Cú pháp Tên hàm(đối số 1, đối số 2, …)
- Đối số: Có thể là 1 giá trị, biểu thức, hàm, ô, vùng …
- Khai báo dấu phân cách các đối số: chọn Start
 Control Panel  Region And Language 
xhhthoại Region And Language  Additional
settings Tab Number  mục List Separator:
khai báo , hoặc ;
19
I. Giới thiệu về hàm (tt)
3. Cách chèn hàm
- C1: Click nút Insert Function trên thanh Formula
Bar
- C2: Tab Formula  nhóm Function Library  nút
Insert Function
- Chọn nhóm hàm  chọn tên hàm  OK  xhht
- Nhập giá trị cho các đối số (nếu có)  OK
20
II. Các hàm thông dụng
1. Hàm số học
a. Hàm ABS
 Cú pháp: ABS(số)
 Ý nghĩa: Trả về giá trị tuyệt đối của số đã cho
 VD: =Abs(3)  Kq: 3
=Abs(-3)  Kq: ?
b. Hàm SQRT
 Cú pháp: SQRT(số)
 Ý nghĩa: Trả về căn bậc 2 của số đã cho (số>=0)
 VD: =Sqrt(9)  Kq: 3
=Sqrt(-9)  Kq: #NUM!
=Sqrt(Abs(-9))  Kq: ?
21
1. Hàm số học
c. Hàm INT
 Cú pháp: INT(số)
 Ý nghĩa: Trả về số nguyên lớn nhất nhưng vẫn
con nhỏ hơn bằng số đã cho
 VD: =Int(3.15)  Kq: 3 =int(3.95)  Kq: ?
=Int(-3.6)  Kq: ? =Int(11/7)  Kq: ?
d. Hàm MOD
 Cú pháp: MOD(số bị chia,số chia)
 Ý nghĩa: Dùng để trả về phần dư của phép chia
 VD: =Mod(11,7)  Kq: ?
=Mod(5,0)  Kq: #DIV/0!
22
1. Hàm số học
e. Hàm ROUND
 Cú pháp: Round(số,N) (N: số nguyên)
 Ý nghĩa: làm tròn số, phụ thuộc vào N để xác
định phần làm tròn
 N>=0: làm tròn số và lấy N số thập phân
 N<0: làm tròn phần nguyên của số (N=-1: làm
tròn đến hàng chục, N=-2: làm tròn đến hàng
trăm….)
 VD: Tại ô A1: 3726.456
=Round(A1,1)  Kq: 3726.5
=Round(A1,-2) Kq: ? =Round(A1,-3) Kq: ?
23
1. Hàm số học
f. Hàm ROUNDUP: ttự hàm Round, nhưng luôn làm
tròn lên (kết quả >= số cần làm tròn)
g. Hàm ROUNDDOWN: ttự hàm Round, nhưng luôn
làm tròn xuống (kết quả <= số cần làm tròn)
24
2. Hàm thống kê
a. Hàm SUM
 Cú pháp: SUM(số 1, số 2,…) hoặc SUM(vùng)
 Ý nghĩa: Dùng để tính tổng của tất cả các số
 VD: =sum(1,2,3,4,5)  Kq: 15
=sum(A1:A5)
b. Hàm MIN
 Cú pháp: MIN(số 1, sô 2,...) hoặc MIN(Vùng)
 Ý nghĩa: Trả về giá trị nhỏ nhất của các số
 Ví dụ: =Min(1,2,3,4,5)  Kq: 1
25
2. Hàm thống kê
c. Hàm MAX
 Cú pháp: MAX(số 1,sô 2,...) hoặc MAX(Vùng)
 Ý nghĩa: Trả về giá trị lớn nhất của các số
 Ví dụ: =Max(1,2,3,4,5)  Kq: 5
d. Hàm AVERAGE
 Cú pháp: AVERAGE(số 1, số 2,…)
hoặc AVERAGE(vùng)
 Ý nghĩa: Dùng để tính trung bình cộng của các số
 VD: =average(1,2,3,4,5)  Kq: 3
26
2. Hàm thống kê
e. Hàm COUNT
 Cú pháp: COUNT(giá trị 1, giá trị 2, …)
hoặc COUNT(vùng)
 Ý nghĩa: đếm các giá trị kiểu số trong vùng
 Ví dụ: =count(1,”a”,3,”bc”,5)  Kq: ?
f. COUNTA: ttự hàm COUNT nhưng đếm tất cả các
giá trị
g. COUNTBLANK: ttự hàm COUNT nhưng đếm các
ô trống (không có giá trị)
27
2. Hàm thống kê
h. Hàm RANK
 Cú pháp:
RANK(giá trị cần xếp vị thứ,vùng so sánh,N)
 Ý nghĩa: xếp vị thứ của giá trị trong vùng so
sánh (vùng so sánh thường là đchỉ tuyệt đối)
 Nếu không khai báo N hoặc N=0: giá trị lớn
nhất được xếp vị thứ thấp nhất. (Vd: ĐTB cao
nhất xếp vị thứ 1)
 Nếu N<>0: giá trị nhỏ nhất được xếp vị thứ
thấp nhất. (Vd: ĐTB thấp nhất xếp vị thứ 1)
28
3. Hàm thống kê có điều kiện
a. Hàm COUNTIF
 Cú pháp: COUNTIF(vùng chứa đkiện, điều kiện)
 Ý nghĩa: Dùng để đếm số lượng các ô trong vùng
thoả mãn điều kiện
 Ví dụ: (F5:F14 – vùng snở, C5:C14 – vùng qtịch)
a) Có bao nhiêu người có Số ngày ở =10
=COUNTIF(F5:F14,10)
b) Có bao nhiêu người có Số ngày ở >=10
=COUNTIF(F5:F14,”>=10”)
c) Có bao nhiêu người có quốc tịch Việt Nam
=COUNTIF(C5:C14,”VN”)
29
3. Hàm thống kê có điều kiện
b. Hàm COUNTIFS
 Cú pháp:
COUNTIFS(vùng chứa đk1,đk1,vùng chứa đk2,đk2,…)
 Ý nghĩa: đếm số ô trong vùng thỏa mãn một hoặc
nhiều điều kiện
 Ví dụ: Có bao nhiêu khách VN thuê Loại Phòng A
= COUNTIFS(C5:C14;“VN";G5:G14;“A“)
- C5:C14: vùng Quốc tịch
- G5: G14: vùng Loại phòng
30
3. Hàm thống kê có điều kiện
c. Hàm SUMIF
 Cú pháp:
SUMIF(vùng chứa điều kiện,điều kiện,vùng tính tổng)
 Ý nghĩa: Dùng để tính tổng các ô trong vùng thoả
mãn điều kiện
 Ví dụ: Tính tổng thành tiền (I5:I14: vùng thành
tiền) của các khách có quốc tịch nước ngoài
(C5:C14: vùng quốc tịch)
=Sumif(C5:C14,”<>VN”,I5:I14)
31
3. Hàm thống kê có điều kiện
- Hàm SUMIFS
 Cú pháp: SUMIFS(Vùng tính tổng, vùng chứa
đk1, đk1, vùng chứa đk2, đk2...)
 Ý nghĩa: tính tổng các giá trị trong vùng thỏa mãn
1 hoặc nhiều điều kiện
 Ví dụ: Tổng số tiền Thành tiền của khách VN thuê
Loại Phòng A
= Sumifs(I5:I14;C5:C14,”VN”,G5:G14;“A“)
32
3. Hàm thống kê có điều kiện
- Hàm AVERAGEIF
 Cú pháp: AVERAGEIF(Vùng chứa điều kiện, điều
kiện)
 Ý nghĩa: tính giá trị trung bình các giá trị trong
vùng thỏa mãn 1 điều kiện
- Hàm AVERAGEIFS
 Cú pháp: AVERAGEIFS(Vùng tính giá trị trung
bình, vùng chứa đk1, đk1, vùng chứa đk2, đk2...)
 Ý nghĩa: tính giá trị trung bình các giá trị trong
vùng thỏa mãn 1 điều kiện
33
4. Hàm Logical
a. Hàm IF
 Cú pháp: IF(biểu thức điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
 Ý nghĩa: Trả về 1 trong 2 giá trị tùy thuộc vào
biểu thức logic. Nếu biểu thức logic nhận giá trị
đúng (TRUE) thì trả về giá trị 1, ngược lại
(FALSE) thì trả về giá trị 2.
 VD: Nếu Đtb>=5 thì Đậu, ngược lại thì Rớt. (ô B2
chứa Đtb)
=IF(B2>=5;"Đậu";"Rớt“)
hoặc =IF(B2<5;"Rớt";"Đậu”)
34
4. Hàm Logical
b. Hàm AND
 Cú pháp: AND(BT điều kiện1, BT điều kiện 2,…)
 Ý nghĩa: dùng để liên kết điều kiện, kết quả trả về là
TRUE nếu tất cả các điều kiện là TRUE
 VD: =AND(5>3,7>4)  Kq: TRUE
=AND(2<6,3>9)  Kq: FALSE
c. Hàm OR
 Cú pháp: OR(BT điều kiện1, BT điều kiện 2,…)
 Ý nghĩa: dùng để kết hợp điều kiện, kết quả trả về là
TRUE nếu một trong các điều kiện là TRUE.
 VD: =OR(5>3,2>6)  Kq: TRUE
=OR(3>5,4>8)  Kq: FALSE
d. Hàm NOT: phủ định điều kiện NOT(BT điều kiện)
35
5. Hàm chuỗi
a. Hàm LEFT
 Cú pháp: LEFT(chuỗi,N) (N là số nguyên >=1)
 Ý nghĩa: lấy N ký tự bên trái của chuỗi
 VD: =LEFT(“TINHOC”,3)  Kq: TIN
=LEFT(“XL1”)  Kq: ?
b. Hàm RIGHT
 Cú pháp: RIGHT(chuỗi,N) (N là số nguyên >=1)
 Ý nghĩa: lấy N ký tự bên phải của chuỗi.
 VD: =RIGHT(“TINHOC”,3)  Kq: HOC
=RIGHT(“XL1”)  Kq: ?
36
5. Hàm chuỗi
c. Hàm MID
 Cú pháp: MID(chuỗi,S,N) (S,N là số nguyên >=1)
 Ý nghĩa: lấy N ký tự bên trái chuỗi.bắt đầu từ vị trí
S
 VD: =Mid(“HOCTINHOC”,4,3)  Kq: TIN
=Mid(“XL1”,2,1)  Kq: ?
d. Hàm UPPER(chuỗi): chuyển sang chữ hoa
e. Hàm LOWER(chuỗi): chuyển sang chữ thường
f. Hàm PROPER(chuỗi): chuyển hoa đầu mỗi từ
37
5. Hàm chuỗi
G. Hàm VALUE
 Cú pháp: VALUE(chuỗi số)
 Ý nghĩa: chuyển đổi số ở dạng chuỗi sang kiểu số
 VD: =Value(Right(“XL1”))  Kq: (số) 1
H. Hàm LEN
 Cú pháp: LEN(chuỗi)
 Ý nghĩa: Trả về số ký tự của chuỗi (cả dấu cách)
 VD: =LEN(“TINHOC”)  Kq: 6
I. Hàm TRIM
 Cú pháp: TRIM(chuỗi)
 Ý nghĩa: loại bỏ các dấu cách thừa trong chuỗi
38
5. Hàm chuỗi
J. Hàm FIND
 Cú pháp: FIND(Chuỗi 1, Chuỗi 2, N)
 Ý nghĩa: Tìm từ ký tự thứ N vị trí xuất hiện đầu
tiên của chuỗi 1 trong chuỗi 2 (phân biệt chữ
hoa/thường)
 VD: =Find(“A";“CBA123ABC“,4)  Kq: 7
=Find(“A";“CBA123ABC“)  Kq: ?
=Find(“a";“CBA123ABC“)  Kq: #VALUE
=Find(“D";“CBA123ABC“)  Kq: #VALUE
K. Hàm SEARCH: ttự hàm Find nhưng không phân biệt
chữ hoa/thường
39
6. Hàm tra cứu
a. Hàm VLOOKUP
 Cú pháp: VLOOKUP(trị dò,bảng dò,cột lấy giá trị,cách dò)
 Ý nghĩa: tìm giá trị theo trị dò so với cột đầu tiên của bảng dò.
Nếu tìm được  trả về giá trị tương ứng với trị dò tại cột lấy
giá trị
 Nếu không tìm được  báo lỗi #N/A
 Lưu ý:
• Trị dò: thường nằm trên cùng hàng với công thức
• Bảng dò: chứa ít nhất 2 cột, cột đầu tiên chứa trị dò, các
cột tiếp theo chứa giá trị cần tìm (địa chỉ thường tuyệt đối)
• Cột lấy giá trị: STT cột lấy giá trị trong bảng dò
• Cách dò: có 2 cách dò
 0 : dò chính xác
 1: dò không chính xác (bảng dò phải sx tăng dần)
40
6. Hàm tra cứu
b. Hàm HLOOKUP: ttự VLOOKUP
 Cú pháp: HLOOKUP(trị dò,bảng dò,hàng lấy giá
trị,cách dò)
 Ý nghĩa: : tìm giá trị theo trị dò so với hàng đầu
tiên của bảng dò
 Nếu tìm được  trả về giá trị tương ứng với trị dò
tại hàng lấy giá trị
 Nếu không tìm được  báo lỗi #N/A
41
6. Hàm tra cứu
c. Hàm INDEX
 Cú pháp: INDEX(bảng giá trị,Hàng,cột)
 Ý nghĩa: lấy giá trị của ô tại hàng và cột tương
ứng trong bảng giá trị
d. Hàm MATCH
 Cú pháp: MATCH(trị dò,bảng dò,cách dò)
 Ý nghĩa: xác định vị trí của trị dò trong bảng dò
tìm (bảng dò tìm phải là bảng 1 hàng/1 cột)
 Các lưu ý đối số tương tự hàm VLOOKUP
42
7. Hàm ngày tháng năm
a. Hàm TODAY
 Cú pháp: TODAY()
 Ý nghĩa: trả về giá trị ngày hiện hành của hệ thống
b. Hàm DATE
 Cú pháp: DATE(năm,tháng,ngày)
 Ý nghĩa: trả về số định dạng kiểu ngày tháng năm.
 Ví dụ: =DATE(2012;12;21)  Kq: 21/12/2012
c. Hàm DAY
 Cú pháp: DAY(biểu thức kiểu ngày)
 Ý nghĩa: trả về con số ngày trong biểu thức
 VD: nếu A1 chứa giá trị 21/12/2012
=Day(A1)  Kq: 21
43
7. Hàm ngày tháng năm
d. Hàm MONTH
 Cú pháp: MONTH(biểu thức kiểu ngày)
 Ý nghĩa: trả về con số tháng trong biểu thức
 VD: =Month(A1)  Kq: 12
e. Hàm YEAR
 Cú pháp: YEAR(biểu thức kiểu ngày)
 Ý nghĩa: trả về con số năm trong biểu thức
 VD: =Year(A1)  Kq: 2012
f. Hàm WEEKDAY
 Cú pháp: WEEKDAY(biểu thức kiểu ngày)
 Ý nghĩa: trả về giá trị số tương ứng với thứ trong tuần
 Quy ước: 1...7 tương ứng với chủ nhật … thứ 7
 VD: =Weekday(A1)Kq:(thứ) 6
44
8. Hàm thời gian
a. Hàm HOUR
 Cú pháp: HOUR(biểu thức thời gian)
 Ý nghĩa: Trả về số giờ trong biểu thức
 VD: =HOUR(A1)  Kq: 7 (nếu A1 chứa gtrij 07:40:05)
b. Hàm MINUTE
 Cú pháp: MINUTE(biểu thức thời gian)
 Ý nghĩa: Trả về số phút trong biểu thức
 VD: =MINUTE(A1)  Kq: 40
c. Hàm SECOND
 Cú pháp: SECOND(biểu thức thời gian)
 Ý nghĩa: Trả về số giây trong biểu thức
 VD: =SECOND(A1)  Kq: 5
45
8. Hàm thời gian
e. Hàm TIME
 Cú pháp: TIME(giờ, phút, giây)
 Ý nghĩa: Trả về số định dạng kiểu thời gian
 VD: =Time(10,30,05)  Kq: 10:30:05
f. Hàm NOW
 Cú pháp: NOW()
 Ý nghĩa: Trả về thời gian hiện hành của hệ thống
 VD: =Now()  Kq: ?
46
CHƯƠNG IV
ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH
47
I. Thay đổi cấu trúc bảng tính
1. Chèn hàng, cột, ô
- Chọn số hàng/cột/ô cần chèn, Right Click  Insert.
2. Xoá hàng, cột, ô:
- Chọn hàng/cột/ô cần xoá, Right Click  Delete.
3. Ẩn/hiện Hàng - Cột
- Ẩn: Chọn các hàng/cột cần ẩn  Right Click  Hide
- Hiện: Chọn các hàng/cột có chứa hàng/cột ẩn 
Right Click  Unhide
48
II. Định dạng ô, hàng, cột
1. Tạo chú thích cho ô
a. Cách tạo chú thích
- Kích phải lên ô cần tạo  chọn Insert Comment
b. Hiệu chỉnh chú thích
- Kích phải vào ô chứa chú thích và chọn Edit
Comment
c. Xóa chú thích
- C2: Kích phải vào ô chú thích  Delete Comment
49
II. Định dạng ô, hàng, cột
2. Thay đổi độ rộng cột
- Chọn cột muốn thay đổi
- C1: Kéo ở mép phải của cột
- C2: Tab Home, nhóm Cells, kích Format  chọn Column
Width  tại mục Column Width: nhập độ rộng cột.
3. Thay đổi chiều cao của hàng
- Chọn hàng muốn thay đổi
- C1: Kéo ở mép dưới của hàng
- C2: Tab Home, nhóm Cells, kích Format  chọn Row
Height  tại mục Row Height: nhập chiều cao hàng.
50
II. Định dạng ô, hàng, cột
4. Cố định cột hoặc hàng
Cố định một phần cột và hàng của bảng tính:
- Chọn ô muốn cố định phần bên trái và bên trên.
- Tab View, nhóm Window, kích Freeze Panes, một
menu lệnh hiển thị:
+ Freeze Panes: chọn để cố định cột, hàng
+ Freeze Top Row: cố định hàng trên cùng
+ Freeze First Column: cố định cột bên trái
- Lưu ý: Để loại bỏ cố định hàng, cột ta thực hiện
thao tác như trên và chọn lệnh Unfreeze Panes.
51
II. Định dạng ô, hàng, cột
4. Cố định cột hoặc hàng
Chia cửa sổ bảng tính thành 2 phần dọc, 2 phần
ngang hoặc 4 phần như sau:
- Dùng chuột kéo biểu tượng Split Box ở thanh cuộn
dọc và thanh cuộn ngang vào bảng tính
- Để hủy bỏ thao tác: nhấn nút Split hoặc kích đúp
lên đường chia dọc hoặc đường chia ngang.
52
II. Định dạng ô, hàng, cột
5. Đóng khung cho bảng tính
- Chọn vùng
-C1: Tab Home, nhóm Font, kích vào mũi tên
sổ xuống bên phải nút Borders để chọn kiểu
kẻ khung
- C2: Tab Home  chọn nhóm lệnh Cells 
Kích vào nút Format  chọn Format Cells
(hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+1). Trong hộp
thoại này, chọn Tab Border: …
53
III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH
1. Định dạng Font chữ
- Chọn phạm vi
- C1: Tab Home, nhóm Font, kích vào các nút lệnh để định
dạng, gồm:
Font : chọn font chữ
Font Size : chọn cỡ chữ
Font Color : chọn màu chữ
Fill Color : chọn màu nền
Bold : in đậm
Italic : in nghiêng
Underline : gạch chân
- C2: Tab Home, nhóm Cells, kích nút Format, chọn Format
Cells, chọn Tab Font
+ Chọn các mục tương tự như trên
+ Superscript: chỉ số trên (X2) và Subscript: chỉ số dưới (X )
54
III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH
2. Canh dữ liệu trong ô
- Chọn phạm vi
- C1: Tab Home, kích các nút lệnh trong nhóm Alignment để
canh:
+ Canh theo phương dọc
+ Canh theo phương ngang
+ Orientation : chọn một hướng dữ liệu theo yêu cầu
+ Merge & Center : hợp ô/bỏ hợp ô
- C2: Tab Home, nhóm Cells, kích nút Format  chọn Format
Cells, sẽ xuất hiện hộp thoại  chọn Tab Alignment:
+ Horizontal: canh theo phương ngang
+ Vertical: canh theo phương dọc
+ Orientation:
55
III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH
3. Định dạng dữ liệu kiểu số
- C1: Tab Home, nhóm Number, kích vào các nút để thực
hiện định dạng:
Comma Style : dấu phân cách hàng nghìn
Increase Decimal : tăng số số lẻ thập phân
Decrease Decimal : giảm số số lẻ thập phân
Percent Style : đổi sang kiểu số phần trăm
Accounting Number Format :xuất hiện biểu tượng tiền tệ
- C2: Tab Home, nhóm Number, kích nút  Xhhthoại
Format Cellls  trong khung Category:
+ Number: số + Date: số dạng ngày
+ Currency: số dạng tiền tệ + Text: số thành chuỗi
+ Custom: định dạng tùy biến bằng cách nhập mã định dạng
ở mục Type. Vd: #,##0 “ Đồng” thì 1000  1,000 Đồng;
000 thì 1  001; dd/mm/yyyy ….
56
IV. Bảo vệ bảng tính bằng chức năng protect
1. Thiết lập bảo vệ
- Chọn tên Sheet cần thiết lập bảo vệ  Tab Review, nhóm
Changes, kích nút Protect Sheet.
- Hộp thoại Protect Sheet hiển thị:
+ Protect worksheet and contents of locked cells: phải
luôn được chọn.
+ Nhập mật khẩu bảo vệ vào ô Password to unprotect
sheet  Kích OK  xác nhận lại mật khẩu  Kích OK
2. Hủy thiết lập bảo vệ
- Chọn tên Sheet cần hủy thiết lập  Tab Review  nhóm
Changes, kích nút Unprotect Sheet
57
CHƯƠNG V
CƠ SỞ DỮ LIỆU
58
I. Giới thiệu về CSDL
- Cấu trúc vùng dữ liệu, bao gồm:
- Header Row: là hàng đầu tiên chứa tiêu đề dữ liệu.
- Field: là các cột hay còn gọi là trường.
- Record: là các hàng nằm ngay sau hàng tiêu đề hay
còn gọi là mẫu tin/bản ghi.
Record
Field
Header Row
59
II. Thao tác trên CSDL
1. Sắp xếp dữ liệu
a. Sắp xếp nhanh dựa vào 1 cột
- Chọn một ô bất kỳ tại cột làm tiêu chí sắp xếp
- Thẻ Data  nhóm Sort & Filter (hoặc Thẻ Home 
nhóm Editing  nút Sort & Filter) click nút sắp xếp
- sắp xếp tăng dần
- sắp xếp giảm dần
60
b. Sử dụng menu để sắp xếp dựa vào 1 hoặc nhiều cột
- Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp
- Thẻ Data  nhóm Sort & Filter  nút Sort (hoặc thẻ
Home  nhóm Editing  nút Sort & Filter  Custom
Sort)  xhht:
- Sort by: chọn cột ưu tiên sắp xếp 1
- Add Level để thêm cột ưu tiên sắp xếp nếu cột trên bị
trùng  Then by: chọn cột ưu tiên sắp xếp 2 (nếu có)
- Delete Level: xóa cấp sắp xếp đang chọn
- My data has headers: chọn sắp xếp bao gồm/không bao
gồm tiêu đề
- OK
61
2. Lọc dữ liệu tự động (Auto Filter)
- Chọn vùng dữ liệu cần lọc (chọn cả hàng tiêu đề)
- Thẻ Data  nhóm Sort & Filter  nút Filter (hoặc thẻ
Home  nhóm Editing  nút Sort & Filter  Filter) 
xuất hiện các nút dưới các tiêu đề
- Click vào nút tại tiêu đề cần lọc  chọn điều kiện
• Chọn trực tiếp trị điều kiện
• Chọn Text Filters/Number Filters/Date Filters đối với
cột kiểu chuỗi/kiểu số/kiểu ngày
• Chọn mệnh đề so sánh:
 Equal/Greater Than/Less Than,...
 Custom Filter  xhht: nhập điều kiện lọc
62
CHƯƠNG VI
BiỂU ĐỒ VÀ IN ẤN
63
I. Biểu đồ
1. Giới thiệu
- là một hình ảnh nằm trên bảng tính có chức năng
biểu diễn các số liệu trong bảng tính
2. Cách vẽ biểu đồ
- Bước 1: Chọn vùng dữ liệu để vẽ biểu đồ
- Bước 2: Tab Insert  nhóm Charts  chọn kiểu biểu
đồ  chọn kiểu con
64
3. Hiệu chỉnh biểu đồ
- Chọn biểu đồ cần hiệu chỉnh  Tab Design
- Nhóm Type  Change Chart Type: thay đổi kiểu biểu đồ
- Nhóm Data:
• Switch Row/Column: thay đổi tiêu đề dữ liệu từ cột
sang hàng và ngược lại
• Select Data: thay đổi vùng dữ liệu biểu diễn
- Nhóm Chart Layouts  nút More: chọn bố cục trình bày
(Lưu ý: Tab Layout  Chart Title/Axis Titles/… hiệu chỉnh
thành phần biểu đồ)
- Nhóm Chart Styles: thay đổi kiểu con biểu đồ
- Nhóm Location  nút Move Chart: di chuyển biểu đồ
• New sheet: di chuyển sang Sheet mới
• Object in: đặt tại một Sheet đã có
65
II. In ấn
1. Thiết lập trang in
- Tab Page Layout  nhóm Page Setup  click nút
• Page: chọn khổ giấy và hướng giấy
• Margins: khai báo lề trang
• Header/Footer: thiết lập tiêu đề đầuchân trang
• Sheet: khai báo vùng in cách lặp các tiêu đề
66
II. In ấn
2. Xem trước khi in
- Office Button  chọn Print  chọn Print Preview (hoặc
nhấn Ctrl + F2)
3. In ấn
- Office Button  Print (hoặc nhấn Ctrl + P)
• Name: chọn tên máy in.
• Print Range: chọn vùng in (All: in tất cả/ From..To..:
in từ trang..đến trang..)
• Copies: khai báo số bản in
• OK
67
CHƯƠNG VII:
CÁC CHỨC NĂNG KHÁC
68
I. Lọc dữ liệu (Advanced Filter
1. Lọc tự động: Filter
Chọn vùng dữ liệu/ Thẻ Data/ Sort & Filter/ Filter 
Kích vào nú t bên phải các cột để chọn điều kiện.
2. Lọc nâng cao (trích lọc): Advanced (
a. Vùng điều kiện
- Cấu trúc
- Điều kiện kiểu chuỗi/số: ô tiêu đề giống với tiêu đề
trong CSDL
- Ví dụ: 1) Tên hàng là Tôm
2) Loại 1
Tiêu đề
Điều kiện
Loai
1
69
a. Vùng điều kiện
- Điều kiện công thức:
• Ô điều kiện là công thức trả về kiểu logic
(True/False). Ô địa chỉ đưa vào trong công thức là ô
đầu tiên nằm ngay sau tiêu đề trong CSDL
• Nếu trị trả về của ô điều kiện là True/False thì ô tiêu
đề phải khác với tất cả các tiêu đề trong CSDL
- Ví dụ: 1) Ngày chứng từ trong tháng 10
2) Ngày chứng từ là chủ nhật
Tháng 10
=Month(B5)=10
Chủ nhật
=Weekday(B5)=1
70
a. Vùng điều kiện
- Kết hợp điều kiện: nếu có nhiều điều kiện
• Kết hợp Và (And): điều kiện đặt trên cùng hàng
• Kết hợp Hoặc (Or): điều kiện đặt khác hàng
- Ví dụ: 1) Tên hàng là Tôm và Nhập kho <=300
2) Loại 1 và loại 2
3) Tên hàng bắt đầu là chữ T hoặc Nhập kho <=300
Tenhang Nhập kho
Tôm <=300
Loại
1
2
Tenhang Nhapkho
T*
<=300
71
b. Lọc nâng cao
 Chuẩn bị: Vùng dữ liệu; Vùng điều kiện
 Thực hiện lọc
- Chọn vùng dữ liệu (cả dòng tiêu đề)
- Vào Data  Sort & Filter  Advanced
Chọn vùng dữ liệu
Chọn vùng điều kiện
Chọn ô đầu tiên chứa
kết quả trích lọc
72
II. Hàm cơ sở dữ liệu
1. Cú pháp chung
Tên hàm(Vùng dữ liệu, N, Vùng điều kiện)
- Trong đó:
• Vùng dữ liệu: chứa dữ liệu để tính toán.
• N: chỉ định cột tính toán, có thể khai báo
bằng số thứ tự hoặc bằng tiêu đê cột (tên
hoặc địa chỉ ô)
• Vùng điều kiện: chứa điều kiện tính toán
73
2. Các hàm CSDL
- DSUM: Tính tổng giá trị trên cột N
thỏa mãn điều kiện
- DCOUNT: Đếm tổng các ô chứa dữ
liệu kiểu số trên cột N thỏa mãn điều
kiện
- DCOUNTA: Đếm tổng các ô chứa dữ
liệu trên cột N thỏa mãn điều kiện
74
b. Các hàm CSDL
- DMAX: Trả về giá trị lớn nhất trên
cột N thỏa mãn điều kiện
- DMIN: Trả về trị nhỏ nhất trên cột
N thỏa mãn điều kiện
- DAVERAGE: Trả về trị trung bình
trên cột N thỏa mãn điều kiện
75
III. Công thức mảng: Thống kê có điều kiện
*Cú pháp chung: = Tên hàm(IF(Biểu thức điều kiện;
Mảng giá trị 1; Mảng giá trị 2))
*Lưu ý:
- Tên hàm: Thường sử dụng các hàm thống kê sau:
Count, Sum, Max, Min, Average.
- Biểu thức điều kiện: Là điều kiện dùng để thống kê.
Nếu có nhiều điều kiện thì nối các biểu thức điều kiện
bằng dấu * (nếu là điều kiện And), + (nếu là điều kiện
Or). Sử dụng dấu ngoặc () để thể hiện thứ tự tính toán
của các điều kiện.
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter để kết thúc công
thức
76
IV. Thực hiện định dạng điều kiện
Chọn phạm vi số liệu cần định dạng, chọn thẻ
Home, trong nhóm Styles, kích nút
Conditional Formatting.
77
*Xóa thiết lập định dạng điều kiện
Chọn phạm vi số liệu cần xóa định dạng, chọn
thẻ Home, trong nhóm Styles, kích nút
Conditional Formatting  Clear Rules,
chọn:
+ Clear Rules from Selected Cells:
Xóa định dạng cho khối đã chọn.
+ Clear Rules from Entire Sheet:
Xóa định dạng cho Sheet hiện hành.
78
V. Thiết lập quy tắc kiểm tra nhập liệu: Data
Validation
Chọn phạm vi số liệu cần thiết lập chế độ kiểm
tra dữ liệu, chọn thẻ Data  trong nhóm Data
Tools, kích Data Validation.
+ Thẻ Settings: Thiết lập quy tắc kiểm tra cho các
kiểu dữ liệu.
+ Thẻ Input Message: Hiển thị thông báo trước
khi nhập dữ liệu tại ô có thiết lập quy tắc.
+ Thẻ Error Alert: Xuất hiện thông báo lỗi khi
giá trị nhập vào không thỏa mãn điều kiện
kiểm tra dữ liệu.
79
Có các điều kiện kiểm tra sau:
- Any value: Cho phép nhập vào bất kỳ giá trị
nào.
- Whole Number: Thiết lập cho dữ liệu kiểu số
nguyên, dùng các phép toán so sánh để kiểm
tra dữ liệu.
- Decimal: Tương tự Whole Number nhưng thiết
lập cho các dữ liệu kiểu số.
80
*Thiết lập quy tắc
- List: Thiết lập các giá trị trong 1 danh sách.
Danh sách giá trị có thể khai báo từ địa chỉ một
vùng hoặc nhập trực tiếp vào Data.
- Date: Thiếp lập dữ liệu dạng Ngày Tháng
Năm.
- Text length: Kiểm tra chiều dài của chuỗi ký tự.
- Custom: Sử dụng công thức để thiết lập kiểm
tra cho các trường hợp khác.
81
* Xóa thiết lập quy tắc
Chọn phạm vi số liệu cần xóa thiết lập, chọn thẻ
Data, trong nhóm Data Tools, kích nút Data
Validation  Clear All.
82
VI. TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI
PIVOTTABLE
1.Giới thiệu
- Nhóm và tổng kết số liệu theo dạng 1D
(1 chiều), hàng cột (2D), PivotTable
có thể tạo các báo cáo dạng 3D
83
2.Các thành phần của một PivotTable
Row Labels Values
Report Filter
Column Labels
84
3. Tạo PivotTable
- Đặt con trỏ trong vùng số liệu.
- Chọn thẻ Insert, trong nhóm Tables,
kích nút PivotTable.
85
4. Các thao tác với PivotTable
a.Thay đổi hàm thống kê: Kích nút mũi tên bên
phải cột  Value Field Settings
86
4. Các thao tác với PivotTable
b.Lọc dữ liệu
Những trường (cột) trong báo cáo PivotTable sẽ
có một nút lọc bên phải. Kích vào nút này, chọn
những giá trị lọc
87
4. Các thao tác với PivotTable
c. Lọc dữ liệu bằng Slicer
- Ngoài việc lọc nhanh, slicer còn cho biết trạng
thái lọc hiện tại, giúp dễ dàng hiểu nội dung
chính xác được hiển thị trong PivotTable đã lọc.
- Thao tác: Đưa con trỏ vào vùng báo cáo  Chọn
Tab Analyze/Options (Excel 2013/2010)  Insert
Slicer  Chọn trường cần lọc
88
4. Các thao tác với PivotTable
d. Nhóm dữ liệu cho trường
Trong vùng báo cáo Pivot Table  Kích phải vào
trường cần nhóm  Group
Ví dụ: Nhóm theo tháng
89
5. PivotChart
a. Chức năng: Vẽ biểu đồ từ kết quả bảng báo cáo
PivotTable
b. Cách tạo:
Đưa con trỏ vào vùng báo cáo  Chọn Tab
Analyze/Options (Excel 2013/2010)  PivotChart
90
VII. SubTotal
1. Chức năng:
₋ Là 1 phương thức tổng hợp số liệu dựa trên các số liệu
đã được tính toán từ bảng tính đã có.
₋ Số liệu dùng để tổng hợp nằm trên 1 Sheet.
₋ Thống kê dựa vào 1 tiêu thức duy nhất, điều kiện thống
kê đơn giản.
2. Cách tạo:
₋ Sắp xếp giá trị tại cột dùng làm tiêu thức thống kê (là
cột sẽ được nhóm dữ liệu).
₋ Chọn vùng số liệu thống kê.
₋ Chọn thẻ Data, trong nhóm Outline, kích nút Subtotal.
91
VII. SubTotal
2. Cách tạo:
+ At each change in: Chọn cột có giá trị làm điều kiện
thống kê (Cột số liệu đã sắp xếp).
+ Use function: Chọn hàm để thực hiện thống kê.
92
VIII. Consolidate
1. Chức năng:
₋ Consolidate là chức năng tổng hợp số liệu dựa trên
nhiều nguồn số liệu khác nhau.
₋ Khác với Subtotal là các số liệu có thể đặt ở các
WorkSheet khác nhau hoặc có thể ở các WorkBook
khác
₋ Tổ chức cấu trúc dữ liệu của Source Data phải giống
nhau.
2. Cách tạo:
₋ Chọn Sheet chứa số liệu tổng hợp.
₋ Chọn thẻ Data, trong nhóm Data Tools, kích nút
Consolidate.
93
VIII. Consolidate
2. Cách tạo:
₋ Function: Chọn hàm để thống kê.
₋ Reference: Khai báo địa chỉ các số liệu nguồn bằng
cách quét chọn địa chỉ chứa số liệu nguồn  Add
₋ Use labels in: Đánh dấu chọn Top row (hàng đầu
tiên) hoặc Left column (cột trái) để làm tiêu đề
hàng hoặc cột cho bảng tổng hợp.
₋ Mục Create link to source data: Tạo sự liên kết
giữa số liệu nguồn và kết quả tổng hợp. Khi đã tạo
sự liên kết, nếu số liệu nguồn thay đổi thì kết quả
tổng hợp sẽ thay đổi theo.
94
THE END

More Related Content

Similar to Excel THVP.pdf

Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
Tran Trung Dung
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
vantai30
 
Cac ham thong dung trong excel
Cac ham  thong dung trong excelCac ham  thong dung trong excel
Cac ham thong dung trong excel
snoosy
 
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel  làm việc với bảng tínhLý thuyết excel  làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
Học Huỳnh Bá
 
Bai giangtrenlop
Bai giangtrenlopBai giangtrenlop
Bai giangtrenlop
Hồ Lợi
 
Excel 2007 bai 2-1
Excel 2007   bai 2-1Excel 2007   bai 2-1
Excel 2007 bai 2-1
Trang Asa
 

Similar to Excel THVP.pdf (20)

Cac ham excel co ban va nang cao
Cac ham excel co ban va nang caoCac ham excel co ban va nang cao
Cac ham excel co ban va nang cao
 
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.001110322504 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
 
Bai giang excel_2
Bai giang excel_2Bai giang excel_2
Bai giang excel_2
 
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tậpBài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
 
[Bachkhoa-Aptech] Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office Excel 2003
[Bachkhoa-Aptech] Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office Excel 2003[Bachkhoa-Aptech] Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office Excel 2003
[Bachkhoa-Aptech] Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office Excel 2003
 
Module 4: Xử Lý Bảng Tính Cơ Bản (Excel)
Module 4: Xử Lý Bảng Tính Cơ Bản (Excel)Module 4: Xử Lý Bảng Tính Cơ Bản (Excel)
Module 4: Xử Lý Bảng Tính Cơ Bản (Excel)
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
 
Cac ham thong dung trong excel
Cac ham  thong dung trong excelCac ham  thong dung trong excel
Cac ham thong dung trong excel
 
cac-ham-thong-dung-trong-excel
cac-ham-thong-dung-trong-excelcac-ham-thong-dung-trong-excel
cac-ham-thong-dung-trong-excel
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel  làm việc với bảng tínhLý thuyết excel  làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
 
Ham excel
Ham excelHam excel
Ham excel
 
Ngon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiNgon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansi
 
Tin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuongTin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuong
 
Giao trinh tu hoc microsoft excel 2010 truong dhbk tphcm
Giao trinh tu hoc microsoft excel 2010 truong dhbk tphcmGiao trinh tu hoc microsoft excel 2010 truong dhbk tphcm
Giao trinh tu hoc microsoft excel 2010 truong dhbk tphcm
 
Bai giangtrenlop
Bai giangtrenlopBai giangtrenlop
Bai giangtrenlop
 
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
 
Excel 2007 bai 2-1
Excel 2007   bai 2-1Excel 2007   bai 2-1
Excel 2007 bai 2-1
 
matlab co ban
matlab co banmatlab co ban
matlab co ban
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Excel THVP.pdf

  • 1. 1 BÀI GIẢNG MÔN MICROSOFT EXCEL Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Email: hongocvt@gmail.com
  • 2. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MS EXCEL 2010
  • 3. 3 I. Giới thiệu MS-Excel 2010 là một phần mềm ứng dụng thuộc bộ MS-Offfice 2010, có chức năng thực hiện các bảng tính bằng các công thức tính toán đơn giản. II. Làm việc với MS-Excel 1. Khởi động - C1: Double click vào biểu tượng MS-Excel trên Desktop - C2: Start  All Programs  MS Office  MS Excel 2010 - C3: Start  Search programs and files (hoặc nhấn +R)  (gõ) Excel  OK 2. Thoát (ttự MS-Word)
  • 4. 4 Quick Access Toobar Title Bar Ribbon Formula Bar Row Header Column Header Cell Pointer Fill Handle Split Box Status Bar Sheet Tabs Horizontal Scroll Bar Vertical Scroll Bar Mouse Pointer 3. Giao diện
  • 5. 5 3. Giao diện a. Các thành phần của cửa sổ chương trình - Thanh tiêu đề - Office Button - Quick Access Toolbar - Thanh Ribbon - Thanh công thức (Formula bar): bên trái chứa địa chỉ ô, bên phải chứa nội dung hoặc công thức của ô hiện hành - Thanh trạng thái
  • 6. 6 b. Các thành phần của cửa sổ tư liệu - Book <n>: là tên file tư liệu mặc định của Excel - Sheet: là bảng tính gồm nhiều hàng (1.048.576 hàng) và nhiều cột (16.384 cột) - Cell (Ô): là giao giữa cột và hàng. Mỗi ô được xác định bằng địa chỉ ô có dạng: <cột><hàng> Vd: giao của hàng 2 và cột A  địa chỉ ô: A2 - Fill handle: là vị trí ở góc dưới bên phải con trỏ ô, dùng để sao chép công thức từ ô này sang ô khác (các ô liên tiếp nhau) III. Thao tác với thành phần giao diện (ttự Word) 1. Thao tác với Ribbon 2. Thao tác với Quick Access Toolbar
  • 7. 7 IV. Một số khái niệm 1. Địa chỉ ô Ký hiệu: CộtHàng 2. Địa chỉ vùng Ký hiệu: Ô đầu vùng: Ô cuối vùng
  • 8. 8 3. Các kiểu dữ liệu a. Chuỗi (Text) - Bao gồm chữ cái (A..Z), chữ số (0..9) và các ký tự khác - Mặc định dữ liệu kiểu chuỗi canh trái trong ô VD: XLS, A123 b. Số (Number) - Bao gồm các số (0..9) có thể chứa dấu +,-,%,(), kí hiệu tiền tệ,… - Mặc định dữ liệu kiểu số canh phải trong ô - Một số có thể khai báo là chuỗi nếu nhập trước số dấu ‘ VD: 2000, -10, 3.75%, ‘2000
  • 9. 9 c. Logic (Logical) - Nhận giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai) - Mặc định, dữ liệu kiểu logic được canh giữa trong ô 4. Các toán tử - Toán tử số học: ^, *, /, +, -, có thể dùng dấu () để quy định cấp độ ưu tiên - Toán tử chuỗi: & - Toán tử so sánh: =, <>, <, <=, >, >= 5. Công thức (Formula) - Công thức thường bắt đầu bằng dấu = - Nếu có chứa chuỗi thì chuỗi phải đặt trong cặp dấu nháy kép - VD: =Left(“Da Nang”,2)
  • 10. 10 V. Các thao tác cơ bản trong bảng tính 1. Di chuyển con trỏ ô 2. Chọn phạm vi làm việc 3. Quản lý vùng - Thẻ Formulas  nhóm Defined Names  Name Manager - New: đặt tên vùng mới - Delete: xóa tên vùng - Edit: hiệu chỉnh thông tin các vùng 4. Nhập dữ liệu vào ô 5. Hiệu chỉnh dữ liệu
  • 11. 11 VI. Các loại địa chỉ 1. Địa chỉ tương đối - Là địa chỉ thay đổi trong quá trình sao chép công thức. Công thức sẽ thay đổi tương ứng với khoảng cách giữa công thức nguồn và đích - Ký hiệu: <cột><hàng> - VD: C4 2. Địa chỉ tuyệt đối - Là địa chỉ không thay đổi trong quá trình sao chép công thức. - Ký hiệu : $<Cột>$<Hàng.> - VD: $C$4
  • 12. 12 VI. Các kiểu địa chỉ trong Excel 3. Địa chỉ hỗn hợp - Là loại địa chỉ vừa có yếu tố tương đối, vừa có yếu tố tuyệt đối - Ký hiệu: $<Cột><Hàng> <Cột>$<Hàng> - VD: $B2, B$2 - Lưu ý: Để chuyển đổi qua lại giữa các kiểu địa chỉ ta nhấn phím F4.
  • 13. 13 CHƯƠNG II QUẢN LÝ TẬP TIN VÀ BẢNG TÍNH
  • 14. 14 I. Quản lý tập tin (ttự Word) 1. Tạo tập tin mới 2. Lưu trữ tập tin - Tập tin khi lưu thường có phần mở rộng XLSX 3. Đóng tập tin 4. Mở tập tin đã có trên đĩa 5. Sắp xếp các tập tin đang mở - Tab View  nhóm Window  Arrange All  xhht  chọn kiểu sắp xếp  OK
  • 15. 15 II. Quản lý bảng tính (Sheet) 1. Chèn Sheet: - Right Click  Insert  xhht  OK 2. Sao chép - Giữ phím Ctrl +phím trái chuột kéo Sheet cần sao chép đến vị trí mới 3. Di chuyển Sheet - Kéo thả 4. Chuyển đổi qua lại giữa các Sheet - Ctrl + Page Up: chuyển đến trước Sheet hiện hành - Ctrl + Page Down: chuyển đến sau Sheet hiện hành
  • 16. 16 II. Quản lý bảng tính (tt) 5. Đổi tên Sheet: Right Click  Rename 6. Xóa Sheet: Right Click  Delete 7. Ẩn/hiện Sheet: Right Click  Hide/Unhide 8. Chọn/hủy chọn nhiều Sheet
  • 18. 18 I. Giới thiệu về hàm (Function) 1. Giới thiệu: Hàm trong Excel là các công thức được lập trình sẵn nhằm thực hiện một chức năng nào đó 2. Cú pháp Tên hàm(đối số 1, đối số 2, …) - Đối số: Có thể là 1 giá trị, biểu thức, hàm, ô, vùng … - Khai báo dấu phân cách các đối số: chọn Start  Control Panel  Region And Language  xhhthoại Region And Language  Additional settings Tab Number  mục List Separator: khai báo , hoặc ;
  • 19. 19 I. Giới thiệu về hàm (tt) 3. Cách chèn hàm - C1: Click nút Insert Function trên thanh Formula Bar - C2: Tab Formula  nhóm Function Library  nút Insert Function - Chọn nhóm hàm  chọn tên hàm  OK  xhht - Nhập giá trị cho các đối số (nếu có)  OK
  • 20. 20 II. Các hàm thông dụng 1. Hàm số học a. Hàm ABS  Cú pháp: ABS(số)  Ý nghĩa: Trả về giá trị tuyệt đối của số đã cho  VD: =Abs(3)  Kq: 3 =Abs(-3)  Kq: ? b. Hàm SQRT  Cú pháp: SQRT(số)  Ý nghĩa: Trả về căn bậc 2 của số đã cho (số>=0)  VD: =Sqrt(9)  Kq: 3 =Sqrt(-9)  Kq: #NUM! =Sqrt(Abs(-9))  Kq: ?
  • 21. 21 1. Hàm số học c. Hàm INT  Cú pháp: INT(số)  Ý nghĩa: Trả về số nguyên lớn nhất nhưng vẫn con nhỏ hơn bằng số đã cho  VD: =Int(3.15)  Kq: 3 =int(3.95)  Kq: ? =Int(-3.6)  Kq: ? =Int(11/7)  Kq: ? d. Hàm MOD  Cú pháp: MOD(số bị chia,số chia)  Ý nghĩa: Dùng để trả về phần dư của phép chia  VD: =Mod(11,7)  Kq: ? =Mod(5,0)  Kq: #DIV/0!
  • 22. 22 1. Hàm số học e. Hàm ROUND  Cú pháp: Round(số,N) (N: số nguyên)  Ý nghĩa: làm tròn số, phụ thuộc vào N để xác định phần làm tròn  N>=0: làm tròn số và lấy N số thập phân  N<0: làm tròn phần nguyên của số (N=-1: làm tròn đến hàng chục, N=-2: làm tròn đến hàng trăm….)  VD: Tại ô A1: 3726.456 =Round(A1,1)  Kq: 3726.5 =Round(A1,-2) Kq: ? =Round(A1,-3) Kq: ?
  • 23. 23 1. Hàm số học f. Hàm ROUNDUP: ttự hàm Round, nhưng luôn làm tròn lên (kết quả >= số cần làm tròn) g. Hàm ROUNDDOWN: ttự hàm Round, nhưng luôn làm tròn xuống (kết quả <= số cần làm tròn)
  • 24. 24 2. Hàm thống kê a. Hàm SUM  Cú pháp: SUM(số 1, số 2,…) hoặc SUM(vùng)  Ý nghĩa: Dùng để tính tổng của tất cả các số  VD: =sum(1,2,3,4,5)  Kq: 15 =sum(A1:A5) b. Hàm MIN  Cú pháp: MIN(số 1, sô 2,...) hoặc MIN(Vùng)  Ý nghĩa: Trả về giá trị nhỏ nhất của các số  Ví dụ: =Min(1,2,3,4,5)  Kq: 1
  • 25. 25 2. Hàm thống kê c. Hàm MAX  Cú pháp: MAX(số 1,sô 2,...) hoặc MAX(Vùng)  Ý nghĩa: Trả về giá trị lớn nhất của các số  Ví dụ: =Max(1,2,3,4,5)  Kq: 5 d. Hàm AVERAGE  Cú pháp: AVERAGE(số 1, số 2,…) hoặc AVERAGE(vùng)  Ý nghĩa: Dùng để tính trung bình cộng của các số  VD: =average(1,2,3,4,5)  Kq: 3
  • 26. 26 2. Hàm thống kê e. Hàm COUNT  Cú pháp: COUNT(giá trị 1, giá trị 2, …) hoặc COUNT(vùng)  Ý nghĩa: đếm các giá trị kiểu số trong vùng  Ví dụ: =count(1,”a”,3,”bc”,5)  Kq: ? f. COUNTA: ttự hàm COUNT nhưng đếm tất cả các giá trị g. COUNTBLANK: ttự hàm COUNT nhưng đếm các ô trống (không có giá trị)
  • 27. 27 2. Hàm thống kê h. Hàm RANK  Cú pháp: RANK(giá trị cần xếp vị thứ,vùng so sánh,N)  Ý nghĩa: xếp vị thứ của giá trị trong vùng so sánh (vùng so sánh thường là đchỉ tuyệt đối)  Nếu không khai báo N hoặc N=0: giá trị lớn nhất được xếp vị thứ thấp nhất. (Vd: ĐTB cao nhất xếp vị thứ 1)  Nếu N<>0: giá trị nhỏ nhất được xếp vị thứ thấp nhất. (Vd: ĐTB thấp nhất xếp vị thứ 1)
  • 28. 28 3. Hàm thống kê có điều kiện a. Hàm COUNTIF  Cú pháp: COUNTIF(vùng chứa đkiện, điều kiện)  Ý nghĩa: Dùng để đếm số lượng các ô trong vùng thoả mãn điều kiện  Ví dụ: (F5:F14 – vùng snở, C5:C14 – vùng qtịch) a) Có bao nhiêu người có Số ngày ở =10 =COUNTIF(F5:F14,10) b) Có bao nhiêu người có Số ngày ở >=10 =COUNTIF(F5:F14,”>=10”) c) Có bao nhiêu người có quốc tịch Việt Nam =COUNTIF(C5:C14,”VN”)
  • 29. 29 3. Hàm thống kê có điều kiện b. Hàm COUNTIFS  Cú pháp: COUNTIFS(vùng chứa đk1,đk1,vùng chứa đk2,đk2,…)  Ý nghĩa: đếm số ô trong vùng thỏa mãn một hoặc nhiều điều kiện  Ví dụ: Có bao nhiêu khách VN thuê Loại Phòng A = COUNTIFS(C5:C14;“VN";G5:G14;“A“) - C5:C14: vùng Quốc tịch - G5: G14: vùng Loại phòng
  • 30. 30 3. Hàm thống kê có điều kiện c. Hàm SUMIF  Cú pháp: SUMIF(vùng chứa điều kiện,điều kiện,vùng tính tổng)  Ý nghĩa: Dùng để tính tổng các ô trong vùng thoả mãn điều kiện  Ví dụ: Tính tổng thành tiền (I5:I14: vùng thành tiền) của các khách có quốc tịch nước ngoài (C5:C14: vùng quốc tịch) =Sumif(C5:C14,”<>VN”,I5:I14)
  • 31. 31 3. Hàm thống kê có điều kiện - Hàm SUMIFS  Cú pháp: SUMIFS(Vùng tính tổng, vùng chứa đk1, đk1, vùng chứa đk2, đk2...)  Ý nghĩa: tính tổng các giá trị trong vùng thỏa mãn 1 hoặc nhiều điều kiện  Ví dụ: Tổng số tiền Thành tiền của khách VN thuê Loại Phòng A = Sumifs(I5:I14;C5:C14,”VN”,G5:G14;“A“)
  • 32. 32 3. Hàm thống kê có điều kiện - Hàm AVERAGEIF  Cú pháp: AVERAGEIF(Vùng chứa điều kiện, điều kiện)  Ý nghĩa: tính giá trị trung bình các giá trị trong vùng thỏa mãn 1 điều kiện - Hàm AVERAGEIFS  Cú pháp: AVERAGEIFS(Vùng tính giá trị trung bình, vùng chứa đk1, đk1, vùng chứa đk2, đk2...)  Ý nghĩa: tính giá trị trung bình các giá trị trong vùng thỏa mãn 1 điều kiện
  • 33. 33 4. Hàm Logical a. Hàm IF  Cú pháp: IF(biểu thức điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)  Ý nghĩa: Trả về 1 trong 2 giá trị tùy thuộc vào biểu thức logic. Nếu biểu thức logic nhận giá trị đúng (TRUE) thì trả về giá trị 1, ngược lại (FALSE) thì trả về giá trị 2.  VD: Nếu Đtb>=5 thì Đậu, ngược lại thì Rớt. (ô B2 chứa Đtb) =IF(B2>=5;"Đậu";"Rớt“) hoặc =IF(B2<5;"Rớt";"Đậu”)
  • 34. 34 4. Hàm Logical b. Hàm AND  Cú pháp: AND(BT điều kiện1, BT điều kiện 2,…)  Ý nghĩa: dùng để liên kết điều kiện, kết quả trả về là TRUE nếu tất cả các điều kiện là TRUE  VD: =AND(5>3,7>4)  Kq: TRUE =AND(2<6,3>9)  Kq: FALSE c. Hàm OR  Cú pháp: OR(BT điều kiện1, BT điều kiện 2,…)  Ý nghĩa: dùng để kết hợp điều kiện, kết quả trả về là TRUE nếu một trong các điều kiện là TRUE.  VD: =OR(5>3,2>6)  Kq: TRUE =OR(3>5,4>8)  Kq: FALSE d. Hàm NOT: phủ định điều kiện NOT(BT điều kiện)
  • 35. 35 5. Hàm chuỗi a. Hàm LEFT  Cú pháp: LEFT(chuỗi,N) (N là số nguyên >=1)  Ý nghĩa: lấy N ký tự bên trái của chuỗi  VD: =LEFT(“TINHOC”,3)  Kq: TIN =LEFT(“XL1”)  Kq: ? b. Hàm RIGHT  Cú pháp: RIGHT(chuỗi,N) (N là số nguyên >=1)  Ý nghĩa: lấy N ký tự bên phải của chuỗi.  VD: =RIGHT(“TINHOC”,3)  Kq: HOC =RIGHT(“XL1”)  Kq: ?
  • 36. 36 5. Hàm chuỗi c. Hàm MID  Cú pháp: MID(chuỗi,S,N) (S,N là số nguyên >=1)  Ý nghĩa: lấy N ký tự bên trái chuỗi.bắt đầu từ vị trí S  VD: =Mid(“HOCTINHOC”,4,3)  Kq: TIN =Mid(“XL1”,2,1)  Kq: ? d. Hàm UPPER(chuỗi): chuyển sang chữ hoa e. Hàm LOWER(chuỗi): chuyển sang chữ thường f. Hàm PROPER(chuỗi): chuyển hoa đầu mỗi từ
  • 37. 37 5. Hàm chuỗi G. Hàm VALUE  Cú pháp: VALUE(chuỗi số)  Ý nghĩa: chuyển đổi số ở dạng chuỗi sang kiểu số  VD: =Value(Right(“XL1”))  Kq: (số) 1 H. Hàm LEN  Cú pháp: LEN(chuỗi)  Ý nghĩa: Trả về số ký tự của chuỗi (cả dấu cách)  VD: =LEN(“TINHOC”)  Kq: 6 I. Hàm TRIM  Cú pháp: TRIM(chuỗi)  Ý nghĩa: loại bỏ các dấu cách thừa trong chuỗi
  • 38. 38 5. Hàm chuỗi J. Hàm FIND  Cú pháp: FIND(Chuỗi 1, Chuỗi 2, N)  Ý nghĩa: Tìm từ ký tự thứ N vị trí xuất hiện đầu tiên của chuỗi 1 trong chuỗi 2 (phân biệt chữ hoa/thường)  VD: =Find(“A";“CBA123ABC“,4)  Kq: 7 =Find(“A";“CBA123ABC“)  Kq: ? =Find(“a";“CBA123ABC“)  Kq: #VALUE =Find(“D";“CBA123ABC“)  Kq: #VALUE K. Hàm SEARCH: ttự hàm Find nhưng không phân biệt chữ hoa/thường
  • 39. 39 6. Hàm tra cứu a. Hàm VLOOKUP  Cú pháp: VLOOKUP(trị dò,bảng dò,cột lấy giá trị,cách dò)  Ý nghĩa: tìm giá trị theo trị dò so với cột đầu tiên của bảng dò. Nếu tìm được  trả về giá trị tương ứng với trị dò tại cột lấy giá trị  Nếu không tìm được  báo lỗi #N/A  Lưu ý: • Trị dò: thường nằm trên cùng hàng với công thức • Bảng dò: chứa ít nhất 2 cột, cột đầu tiên chứa trị dò, các cột tiếp theo chứa giá trị cần tìm (địa chỉ thường tuyệt đối) • Cột lấy giá trị: STT cột lấy giá trị trong bảng dò • Cách dò: có 2 cách dò  0 : dò chính xác  1: dò không chính xác (bảng dò phải sx tăng dần)
  • 40. 40 6. Hàm tra cứu b. Hàm HLOOKUP: ttự VLOOKUP  Cú pháp: HLOOKUP(trị dò,bảng dò,hàng lấy giá trị,cách dò)  Ý nghĩa: : tìm giá trị theo trị dò so với hàng đầu tiên của bảng dò  Nếu tìm được  trả về giá trị tương ứng với trị dò tại hàng lấy giá trị  Nếu không tìm được  báo lỗi #N/A
  • 41. 41 6. Hàm tra cứu c. Hàm INDEX  Cú pháp: INDEX(bảng giá trị,Hàng,cột)  Ý nghĩa: lấy giá trị của ô tại hàng và cột tương ứng trong bảng giá trị d. Hàm MATCH  Cú pháp: MATCH(trị dò,bảng dò,cách dò)  Ý nghĩa: xác định vị trí của trị dò trong bảng dò tìm (bảng dò tìm phải là bảng 1 hàng/1 cột)  Các lưu ý đối số tương tự hàm VLOOKUP
  • 42. 42 7. Hàm ngày tháng năm a. Hàm TODAY  Cú pháp: TODAY()  Ý nghĩa: trả về giá trị ngày hiện hành của hệ thống b. Hàm DATE  Cú pháp: DATE(năm,tháng,ngày)  Ý nghĩa: trả về số định dạng kiểu ngày tháng năm.  Ví dụ: =DATE(2012;12;21)  Kq: 21/12/2012 c. Hàm DAY  Cú pháp: DAY(biểu thức kiểu ngày)  Ý nghĩa: trả về con số ngày trong biểu thức  VD: nếu A1 chứa giá trị 21/12/2012 =Day(A1)  Kq: 21
  • 43. 43 7. Hàm ngày tháng năm d. Hàm MONTH  Cú pháp: MONTH(biểu thức kiểu ngày)  Ý nghĩa: trả về con số tháng trong biểu thức  VD: =Month(A1)  Kq: 12 e. Hàm YEAR  Cú pháp: YEAR(biểu thức kiểu ngày)  Ý nghĩa: trả về con số năm trong biểu thức  VD: =Year(A1)  Kq: 2012 f. Hàm WEEKDAY  Cú pháp: WEEKDAY(biểu thức kiểu ngày)  Ý nghĩa: trả về giá trị số tương ứng với thứ trong tuần  Quy ước: 1...7 tương ứng với chủ nhật … thứ 7  VD: =Weekday(A1)Kq:(thứ) 6
  • 44. 44 8. Hàm thời gian a. Hàm HOUR  Cú pháp: HOUR(biểu thức thời gian)  Ý nghĩa: Trả về số giờ trong biểu thức  VD: =HOUR(A1)  Kq: 7 (nếu A1 chứa gtrij 07:40:05) b. Hàm MINUTE  Cú pháp: MINUTE(biểu thức thời gian)  Ý nghĩa: Trả về số phút trong biểu thức  VD: =MINUTE(A1)  Kq: 40 c. Hàm SECOND  Cú pháp: SECOND(biểu thức thời gian)  Ý nghĩa: Trả về số giây trong biểu thức  VD: =SECOND(A1)  Kq: 5
  • 45. 45 8. Hàm thời gian e. Hàm TIME  Cú pháp: TIME(giờ, phút, giây)  Ý nghĩa: Trả về số định dạng kiểu thời gian  VD: =Time(10,30,05)  Kq: 10:30:05 f. Hàm NOW  Cú pháp: NOW()  Ý nghĩa: Trả về thời gian hiện hành của hệ thống  VD: =Now()  Kq: ?
  • 47. 47 I. Thay đổi cấu trúc bảng tính 1. Chèn hàng, cột, ô - Chọn số hàng/cột/ô cần chèn, Right Click  Insert. 2. Xoá hàng, cột, ô: - Chọn hàng/cột/ô cần xoá, Right Click  Delete. 3. Ẩn/hiện Hàng - Cột - Ẩn: Chọn các hàng/cột cần ẩn  Right Click  Hide - Hiện: Chọn các hàng/cột có chứa hàng/cột ẩn  Right Click  Unhide
  • 48. 48 II. Định dạng ô, hàng, cột 1. Tạo chú thích cho ô a. Cách tạo chú thích - Kích phải lên ô cần tạo  chọn Insert Comment b. Hiệu chỉnh chú thích - Kích phải vào ô chứa chú thích và chọn Edit Comment c. Xóa chú thích - C2: Kích phải vào ô chú thích  Delete Comment
  • 49. 49 II. Định dạng ô, hàng, cột 2. Thay đổi độ rộng cột - Chọn cột muốn thay đổi - C1: Kéo ở mép phải của cột - C2: Tab Home, nhóm Cells, kích Format  chọn Column Width  tại mục Column Width: nhập độ rộng cột. 3. Thay đổi chiều cao của hàng - Chọn hàng muốn thay đổi - C1: Kéo ở mép dưới của hàng - C2: Tab Home, nhóm Cells, kích Format  chọn Row Height  tại mục Row Height: nhập chiều cao hàng.
  • 50. 50 II. Định dạng ô, hàng, cột 4. Cố định cột hoặc hàng Cố định một phần cột và hàng của bảng tính: - Chọn ô muốn cố định phần bên trái và bên trên. - Tab View, nhóm Window, kích Freeze Panes, một menu lệnh hiển thị: + Freeze Panes: chọn để cố định cột, hàng + Freeze Top Row: cố định hàng trên cùng + Freeze First Column: cố định cột bên trái - Lưu ý: Để loại bỏ cố định hàng, cột ta thực hiện thao tác như trên và chọn lệnh Unfreeze Panes.
  • 51. 51 II. Định dạng ô, hàng, cột 4. Cố định cột hoặc hàng Chia cửa sổ bảng tính thành 2 phần dọc, 2 phần ngang hoặc 4 phần như sau: - Dùng chuột kéo biểu tượng Split Box ở thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang vào bảng tính - Để hủy bỏ thao tác: nhấn nút Split hoặc kích đúp lên đường chia dọc hoặc đường chia ngang.
  • 52. 52 II. Định dạng ô, hàng, cột 5. Đóng khung cho bảng tính - Chọn vùng -C1: Tab Home, nhóm Font, kích vào mũi tên sổ xuống bên phải nút Borders để chọn kiểu kẻ khung - C2: Tab Home  chọn nhóm lệnh Cells  Kích vào nút Format  chọn Format Cells (hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+1). Trong hộp thoại này, chọn Tab Border: …
  • 53. 53 III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 1. Định dạng Font chữ - Chọn phạm vi - C1: Tab Home, nhóm Font, kích vào các nút lệnh để định dạng, gồm: Font : chọn font chữ Font Size : chọn cỡ chữ Font Color : chọn màu chữ Fill Color : chọn màu nền Bold : in đậm Italic : in nghiêng Underline : gạch chân - C2: Tab Home, nhóm Cells, kích nút Format, chọn Format Cells, chọn Tab Font + Chọn các mục tương tự như trên + Superscript: chỉ số trên (X2) và Subscript: chỉ số dưới (X )
  • 54. 54 III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 2. Canh dữ liệu trong ô - Chọn phạm vi - C1: Tab Home, kích các nút lệnh trong nhóm Alignment để canh: + Canh theo phương dọc + Canh theo phương ngang + Orientation : chọn một hướng dữ liệu theo yêu cầu + Merge & Center : hợp ô/bỏ hợp ô - C2: Tab Home, nhóm Cells, kích nút Format  chọn Format Cells, sẽ xuất hiện hộp thoại  chọn Tab Alignment: + Horizontal: canh theo phương ngang + Vertical: canh theo phương dọc + Orientation:
  • 55. 55 III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 3. Định dạng dữ liệu kiểu số - C1: Tab Home, nhóm Number, kích vào các nút để thực hiện định dạng: Comma Style : dấu phân cách hàng nghìn Increase Decimal : tăng số số lẻ thập phân Decrease Decimal : giảm số số lẻ thập phân Percent Style : đổi sang kiểu số phần trăm Accounting Number Format :xuất hiện biểu tượng tiền tệ - C2: Tab Home, nhóm Number, kích nút  Xhhthoại Format Cellls  trong khung Category: + Number: số + Date: số dạng ngày + Currency: số dạng tiền tệ + Text: số thành chuỗi + Custom: định dạng tùy biến bằng cách nhập mã định dạng ở mục Type. Vd: #,##0 “ Đồng” thì 1000  1,000 Đồng; 000 thì 1  001; dd/mm/yyyy ….
  • 56. 56 IV. Bảo vệ bảng tính bằng chức năng protect 1. Thiết lập bảo vệ - Chọn tên Sheet cần thiết lập bảo vệ  Tab Review, nhóm Changes, kích nút Protect Sheet. - Hộp thoại Protect Sheet hiển thị: + Protect worksheet and contents of locked cells: phải luôn được chọn. + Nhập mật khẩu bảo vệ vào ô Password to unprotect sheet  Kích OK  xác nhận lại mật khẩu  Kích OK 2. Hủy thiết lập bảo vệ - Chọn tên Sheet cần hủy thiết lập  Tab Review  nhóm Changes, kích nút Unprotect Sheet
  • 57. 57 CHƯƠNG V CƠ SỞ DỮ LIỆU
  • 58. 58 I. Giới thiệu về CSDL - Cấu trúc vùng dữ liệu, bao gồm: - Header Row: là hàng đầu tiên chứa tiêu đề dữ liệu. - Field: là các cột hay còn gọi là trường. - Record: là các hàng nằm ngay sau hàng tiêu đề hay còn gọi là mẫu tin/bản ghi. Record Field Header Row
  • 59. 59 II. Thao tác trên CSDL 1. Sắp xếp dữ liệu a. Sắp xếp nhanh dựa vào 1 cột - Chọn một ô bất kỳ tại cột làm tiêu chí sắp xếp - Thẻ Data  nhóm Sort & Filter (hoặc Thẻ Home  nhóm Editing  nút Sort & Filter) click nút sắp xếp - sắp xếp tăng dần - sắp xếp giảm dần
  • 60. 60 b. Sử dụng menu để sắp xếp dựa vào 1 hoặc nhiều cột - Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp - Thẻ Data  nhóm Sort & Filter  nút Sort (hoặc thẻ Home  nhóm Editing  nút Sort & Filter  Custom Sort)  xhht: - Sort by: chọn cột ưu tiên sắp xếp 1 - Add Level để thêm cột ưu tiên sắp xếp nếu cột trên bị trùng  Then by: chọn cột ưu tiên sắp xếp 2 (nếu có) - Delete Level: xóa cấp sắp xếp đang chọn - My data has headers: chọn sắp xếp bao gồm/không bao gồm tiêu đề - OK
  • 61. 61 2. Lọc dữ liệu tự động (Auto Filter) - Chọn vùng dữ liệu cần lọc (chọn cả hàng tiêu đề) - Thẻ Data  nhóm Sort & Filter  nút Filter (hoặc thẻ Home  nhóm Editing  nút Sort & Filter  Filter)  xuất hiện các nút dưới các tiêu đề - Click vào nút tại tiêu đề cần lọc  chọn điều kiện • Chọn trực tiếp trị điều kiện • Chọn Text Filters/Number Filters/Date Filters đối với cột kiểu chuỗi/kiểu số/kiểu ngày • Chọn mệnh đề so sánh:  Equal/Greater Than/Less Than,...  Custom Filter  xhht: nhập điều kiện lọc
  • 63. 63 I. Biểu đồ 1. Giới thiệu - là một hình ảnh nằm trên bảng tính có chức năng biểu diễn các số liệu trong bảng tính 2. Cách vẽ biểu đồ - Bước 1: Chọn vùng dữ liệu để vẽ biểu đồ - Bước 2: Tab Insert  nhóm Charts  chọn kiểu biểu đồ  chọn kiểu con
  • 64. 64 3. Hiệu chỉnh biểu đồ - Chọn biểu đồ cần hiệu chỉnh  Tab Design - Nhóm Type  Change Chart Type: thay đổi kiểu biểu đồ - Nhóm Data: • Switch Row/Column: thay đổi tiêu đề dữ liệu từ cột sang hàng và ngược lại • Select Data: thay đổi vùng dữ liệu biểu diễn - Nhóm Chart Layouts  nút More: chọn bố cục trình bày (Lưu ý: Tab Layout  Chart Title/Axis Titles/… hiệu chỉnh thành phần biểu đồ) - Nhóm Chart Styles: thay đổi kiểu con biểu đồ - Nhóm Location  nút Move Chart: di chuyển biểu đồ • New sheet: di chuyển sang Sheet mới • Object in: đặt tại một Sheet đã có
  • 65. 65 II. In ấn 1. Thiết lập trang in - Tab Page Layout  nhóm Page Setup  click nút • Page: chọn khổ giấy và hướng giấy • Margins: khai báo lề trang • Header/Footer: thiết lập tiêu đề đầuchân trang • Sheet: khai báo vùng in cách lặp các tiêu đề
  • 66. 66 II. In ấn 2. Xem trước khi in - Office Button  chọn Print  chọn Print Preview (hoặc nhấn Ctrl + F2) 3. In ấn - Office Button  Print (hoặc nhấn Ctrl + P) • Name: chọn tên máy in. • Print Range: chọn vùng in (All: in tất cả/ From..To..: in từ trang..đến trang..) • Copies: khai báo số bản in • OK
  • 68. 68 I. Lọc dữ liệu (Advanced Filter 1. Lọc tự động: Filter Chọn vùng dữ liệu/ Thẻ Data/ Sort & Filter/ Filter  Kích vào nú t bên phải các cột để chọn điều kiện. 2. Lọc nâng cao (trích lọc): Advanced ( a. Vùng điều kiện - Cấu trúc - Điều kiện kiểu chuỗi/số: ô tiêu đề giống với tiêu đề trong CSDL - Ví dụ: 1) Tên hàng là Tôm 2) Loại 1 Tiêu đề Điều kiện Loai 1
  • 69. 69 a. Vùng điều kiện - Điều kiện công thức: • Ô điều kiện là công thức trả về kiểu logic (True/False). Ô địa chỉ đưa vào trong công thức là ô đầu tiên nằm ngay sau tiêu đề trong CSDL • Nếu trị trả về của ô điều kiện là True/False thì ô tiêu đề phải khác với tất cả các tiêu đề trong CSDL - Ví dụ: 1) Ngày chứng từ trong tháng 10 2) Ngày chứng từ là chủ nhật Tháng 10 =Month(B5)=10 Chủ nhật =Weekday(B5)=1
  • 70. 70 a. Vùng điều kiện - Kết hợp điều kiện: nếu có nhiều điều kiện • Kết hợp Và (And): điều kiện đặt trên cùng hàng • Kết hợp Hoặc (Or): điều kiện đặt khác hàng - Ví dụ: 1) Tên hàng là Tôm và Nhập kho <=300 2) Loại 1 và loại 2 3) Tên hàng bắt đầu là chữ T hoặc Nhập kho <=300 Tenhang Nhập kho Tôm <=300 Loại 1 2 Tenhang Nhapkho T* <=300
  • 71. 71 b. Lọc nâng cao  Chuẩn bị: Vùng dữ liệu; Vùng điều kiện  Thực hiện lọc - Chọn vùng dữ liệu (cả dòng tiêu đề) - Vào Data  Sort & Filter  Advanced Chọn vùng dữ liệu Chọn vùng điều kiện Chọn ô đầu tiên chứa kết quả trích lọc
  • 72. 72 II. Hàm cơ sở dữ liệu 1. Cú pháp chung Tên hàm(Vùng dữ liệu, N, Vùng điều kiện) - Trong đó: • Vùng dữ liệu: chứa dữ liệu để tính toán. • N: chỉ định cột tính toán, có thể khai báo bằng số thứ tự hoặc bằng tiêu đê cột (tên hoặc địa chỉ ô) • Vùng điều kiện: chứa điều kiện tính toán
  • 73. 73 2. Các hàm CSDL - DSUM: Tính tổng giá trị trên cột N thỏa mãn điều kiện - DCOUNT: Đếm tổng các ô chứa dữ liệu kiểu số trên cột N thỏa mãn điều kiện - DCOUNTA: Đếm tổng các ô chứa dữ liệu trên cột N thỏa mãn điều kiện
  • 74. 74 b. Các hàm CSDL - DMAX: Trả về giá trị lớn nhất trên cột N thỏa mãn điều kiện - DMIN: Trả về trị nhỏ nhất trên cột N thỏa mãn điều kiện - DAVERAGE: Trả về trị trung bình trên cột N thỏa mãn điều kiện
  • 75. 75 III. Công thức mảng: Thống kê có điều kiện *Cú pháp chung: = Tên hàm(IF(Biểu thức điều kiện; Mảng giá trị 1; Mảng giá trị 2)) *Lưu ý: - Tên hàm: Thường sử dụng các hàm thống kê sau: Count, Sum, Max, Min, Average. - Biểu thức điều kiện: Là điều kiện dùng để thống kê. Nếu có nhiều điều kiện thì nối các biểu thức điều kiện bằng dấu * (nếu là điều kiện And), + (nếu là điều kiện Or). Sử dụng dấu ngoặc () để thể hiện thứ tự tính toán của các điều kiện. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter để kết thúc công thức
  • 76. 76 IV. Thực hiện định dạng điều kiện Chọn phạm vi số liệu cần định dạng, chọn thẻ Home, trong nhóm Styles, kích nút Conditional Formatting.
  • 77. 77 *Xóa thiết lập định dạng điều kiện Chọn phạm vi số liệu cần xóa định dạng, chọn thẻ Home, trong nhóm Styles, kích nút Conditional Formatting  Clear Rules, chọn: + Clear Rules from Selected Cells: Xóa định dạng cho khối đã chọn. + Clear Rules from Entire Sheet: Xóa định dạng cho Sheet hiện hành.
  • 78. 78 V. Thiết lập quy tắc kiểm tra nhập liệu: Data Validation Chọn phạm vi số liệu cần thiết lập chế độ kiểm tra dữ liệu, chọn thẻ Data  trong nhóm Data Tools, kích Data Validation. + Thẻ Settings: Thiết lập quy tắc kiểm tra cho các kiểu dữ liệu. + Thẻ Input Message: Hiển thị thông báo trước khi nhập dữ liệu tại ô có thiết lập quy tắc. + Thẻ Error Alert: Xuất hiện thông báo lỗi khi giá trị nhập vào không thỏa mãn điều kiện kiểm tra dữ liệu.
  • 79. 79 Có các điều kiện kiểm tra sau: - Any value: Cho phép nhập vào bất kỳ giá trị nào. - Whole Number: Thiết lập cho dữ liệu kiểu số nguyên, dùng các phép toán so sánh để kiểm tra dữ liệu. - Decimal: Tương tự Whole Number nhưng thiết lập cho các dữ liệu kiểu số.
  • 80. 80 *Thiết lập quy tắc - List: Thiết lập các giá trị trong 1 danh sách. Danh sách giá trị có thể khai báo từ địa chỉ một vùng hoặc nhập trực tiếp vào Data. - Date: Thiếp lập dữ liệu dạng Ngày Tháng Năm. - Text length: Kiểm tra chiều dài của chuỗi ký tự. - Custom: Sử dụng công thức để thiết lập kiểm tra cho các trường hợp khác.
  • 81. 81 * Xóa thiết lập quy tắc Chọn phạm vi số liệu cần xóa thiết lập, chọn thẻ Data, trong nhóm Data Tools, kích nút Data Validation  Clear All.
  • 82. 82 VI. TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI PIVOTTABLE 1.Giới thiệu - Nhóm và tổng kết số liệu theo dạng 1D (1 chiều), hàng cột (2D), PivotTable có thể tạo các báo cáo dạng 3D
  • 83. 83 2.Các thành phần của một PivotTable Row Labels Values Report Filter Column Labels
  • 84. 84 3. Tạo PivotTable - Đặt con trỏ trong vùng số liệu. - Chọn thẻ Insert, trong nhóm Tables, kích nút PivotTable.
  • 85. 85 4. Các thao tác với PivotTable a.Thay đổi hàm thống kê: Kích nút mũi tên bên phải cột  Value Field Settings
  • 86. 86 4. Các thao tác với PivotTable b.Lọc dữ liệu Những trường (cột) trong báo cáo PivotTable sẽ có một nút lọc bên phải. Kích vào nút này, chọn những giá trị lọc
  • 87. 87 4. Các thao tác với PivotTable c. Lọc dữ liệu bằng Slicer - Ngoài việc lọc nhanh, slicer còn cho biết trạng thái lọc hiện tại, giúp dễ dàng hiểu nội dung chính xác được hiển thị trong PivotTable đã lọc. - Thao tác: Đưa con trỏ vào vùng báo cáo  Chọn Tab Analyze/Options (Excel 2013/2010)  Insert Slicer  Chọn trường cần lọc
  • 88. 88 4. Các thao tác với PivotTable d. Nhóm dữ liệu cho trường Trong vùng báo cáo Pivot Table  Kích phải vào trường cần nhóm  Group Ví dụ: Nhóm theo tháng
  • 89. 89 5. PivotChart a. Chức năng: Vẽ biểu đồ từ kết quả bảng báo cáo PivotTable b. Cách tạo: Đưa con trỏ vào vùng báo cáo  Chọn Tab Analyze/Options (Excel 2013/2010)  PivotChart
  • 90. 90 VII. SubTotal 1. Chức năng: ₋ Là 1 phương thức tổng hợp số liệu dựa trên các số liệu đã được tính toán từ bảng tính đã có. ₋ Số liệu dùng để tổng hợp nằm trên 1 Sheet. ₋ Thống kê dựa vào 1 tiêu thức duy nhất, điều kiện thống kê đơn giản. 2. Cách tạo: ₋ Sắp xếp giá trị tại cột dùng làm tiêu thức thống kê (là cột sẽ được nhóm dữ liệu). ₋ Chọn vùng số liệu thống kê. ₋ Chọn thẻ Data, trong nhóm Outline, kích nút Subtotal.
  • 91. 91 VII. SubTotal 2. Cách tạo: + At each change in: Chọn cột có giá trị làm điều kiện thống kê (Cột số liệu đã sắp xếp). + Use function: Chọn hàm để thực hiện thống kê.
  • 92. 92 VIII. Consolidate 1. Chức năng: ₋ Consolidate là chức năng tổng hợp số liệu dựa trên nhiều nguồn số liệu khác nhau. ₋ Khác với Subtotal là các số liệu có thể đặt ở các WorkSheet khác nhau hoặc có thể ở các WorkBook khác ₋ Tổ chức cấu trúc dữ liệu của Source Data phải giống nhau. 2. Cách tạo: ₋ Chọn Sheet chứa số liệu tổng hợp. ₋ Chọn thẻ Data, trong nhóm Data Tools, kích nút Consolidate.
  • 93. 93 VIII. Consolidate 2. Cách tạo: ₋ Function: Chọn hàm để thống kê. ₋ Reference: Khai báo địa chỉ các số liệu nguồn bằng cách quét chọn địa chỉ chứa số liệu nguồn  Add ₋ Use labels in: Đánh dấu chọn Top row (hàng đầu tiên) hoặc Left column (cột trái) để làm tiêu đề hàng hoặc cột cho bảng tổng hợp. ₋ Mục Create link to source data: Tạo sự liên kết giữa số liệu nguồn và kết quả tổng hợp. Khi đã tạo sự liên kết, nếu số liệu nguồn thay đổi thì kết quả tổng hợp sẽ thay đổi theo.