SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
BÀI 10
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
1
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung của hợp đồng.
Công ty TNHH Vũ Đại là Công ty chuyên sản xuất gạch ngói xây
dựng. DN tư nhân Lão Hạc là một DN ngành nghề xây dựng. Ngày
01/01/2016, Vũ Đại ký với Lão Hạc một hợp đồng bán 100.000 viên
gạch. Hợp đồng có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp
luật, trừ điều khoản về giá không thấy các bên quy định.
Ngày 15/01/2016, Vũ Đại chuyển hàng đến chân công trình, Lão
Hạc từ chối nghĩa vụ nhận hàng với lý do hợp đồng chưa hình
thành do chưa có điều khoản về giá là một trong những điều khoản
chủ yếu của hợp đồng.
Vũ Đại khởi Kiện Lão Hạc ra toà.
Ý kiến của bạn về vụ việc này? (sau khi tìm hiểu Đ 398
BLDS 2015 và Điều 52 LTM 2005)?
2
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
MỤC TIÊU
Sau khi họcxong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau
đây:
• Nắm được khái niệm về hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh
doanh thương mại.
• Nhận biết được các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng.
• Nắm được quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng.
• Hiểu được trách nhiệm pháp lí áp dụng cho hành vi vi phạm hợp
đồng trong kinh doanh.
• Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng cung ứng
dịch vụ trong kinh doanh.
• Có khả năng phòng tránh rủi ro cho các chủ thể giao kết hợp đồng
kinh doanh, thương mại.
3
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
NỘI DUNG
Khái quát vềpháp luật hợp đồng Việt Nam
Hợp đồng dân sự
Hợp đồng trong hoạt động thương mại
4
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỢP
ĐỒNG VIỆT NAM
Phân loại hợp đồng
Khái niệm hợp đồng
Nguồn pháp luật về hợp đồng trong
kinh doanh thương mại
5
v1.0014107225
10.1.2
10.1.3
10.1.1
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
• Hiện nay ở Việt Nam, trên phương diện pháp lý, khái
niệm hợp đồng được hiệu một cách chung nhất là hợp
đồng dân sự: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 Bộ luật dân sự 2015).
• Như vậy:
 Hợp đồng là sự thoả thuận tự nguyện giữa các bên;
 Sự thoả thuận hướng tới các đối tượng xác thực;
 Sự thoả thuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý.
• Mối liên quan giữa khái niệm hợp đồng dân sự với giao
dịch dân sự và nghĩa vụ dân sự.
6
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
7
v1.0014107225
• Theo nội dung của hợp đồng.
• Theo tính chất của hợp đồng.
• Theo tính thông dụng của hợp đồng.
• Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng.
• Theo sự tương xứng vềquyền và nghĩa vụcủa các bên
trong hợp đồng.
• Theo hình thức của hợp đồng.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
• Theo nội dung của hợp đồng:
 Hợp đồng không có tính chất kinh doanh hay hợp
đồng dân sự theo nghĩa hẹp;
 Hợp đồng kinh doanh thương mại;
 Hợp đồng lao động.
• Theo tính chất của hợp đồng (Đ 402 BLDS 2015):
 Hợp đồng chính;
 Hợp đồng phụ;
 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba;
 Hợp đồng có điều kiện.
8
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tiếp theo)
• Theo tính thông dụng của hợp đồng (Chương XVI BLDS 2015):
 Hợp đồng mua bán tài sản;
 Hợp đồng trao đổi tài sản;
 Hợp đồng tặng cho tài sản;
 Hợp đồng vay tài sản;
 Hợp đồng thuê tài sản;
 Hợp đồng mượn tài sản;
 Hợp đồng dịch vụ;
 Hợp đồng vận chuyển;
 Hợp đồng gia công;
 Hợp đồng gửi giữ tài sản;
 Hợp đồng bảo hiểm;
 Hợp đồng uỷ quyền;
 Hứa thưởng và thi có giải.
9
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tt)
• Theo lĩnh vực áp dụng của
hợp đồng:
 Hợp đồng thương mại;
 Hợp đồng giao thầu;
 Hợp đồng vận tải;
 Hợp đồng xây dựng;
 Hợp đồng tư vấn…
10
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tt)
• Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hợp đồng (Điều 402 BLDS 2015):
 Hợpđồngsongvụ;
 Hợpđồngđơnvụ.
• Theo hình thức của hợp đồng
 Hợpđồngbằngvănbản;
 Hợpđồngbằnghànhvi;
 Hợpđồngbằnglờinói.
11
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
12
v1.0014107225
Phạm vi môn học này chỉ là những hợp đồng có
mục đích lợi nhuận, chủ thể là những tổ chức kinh
tế, cá nhân kinh doanh có đăng ks kinh doanh
nhằm làm rõ khái niệm hợp đồng trong kinh doanh,
thương mại.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
1.3. NGUỒN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
13
v1.0014107225
• BộLuậtDânsự2015
• Luật Dầukhí 2018;
• LuậtKinhdoanhbảohiểm 2022;
• LuậtĐiệnlực2012;
• BộluậtHànghảiViệtNam2015;
• Luậtđấuthầu2013;
• LuậtKinhdoanhbấtđộngsản2014;
• LuậtChứngkhoán2019;......
• Đốivớicácquanhệhợpđồngcóyếutốquốctếcòncăn cứvào:
 ĐiềuướcquốctếmàViệtNamlàthànhviên;
 Tậpquánthươngmạiquốctế.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.2. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Thực hiên hợp đồng
Giao kết hợp đồng
Trách nhiệm dân sự do vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng
14
v1.0014107225
10.2.1
10.2.2
10.2.3
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.2.1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
15
v1.0014107225
(i) Các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự.
(ii) Chủ thể của hợp đồng dân sự.
(iii) Nội dung của hợp đồng dân sự.
(iv) Hình thức của hợp đồng dân sự.
(v) Trình tự giao kết hợp đồng dân sự.
(vi) Những vấn đề khác trong giao kết hợp đồng dân sự.
(vii) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng – Các trường hợp
hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(i) CÁC NGUYÊN TẮC GIAO KẾT
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
• Tự do giao kết hợp đồng nhưng
không trái pháp luật, đạo đức xã
hội;
• Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí,
hợp tác trung thực và ngay thẳng.
(Điều 3 Bộ Luật dân sự 2015)
16
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
• Chủ thể của hợp đồng dân sự là các chủ thể của
quan hệ pháp luật dân sự.
• Các bên tham gia vào hợp đồng dân sự gồm: cá
nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. (Trong đó,
cá nhân bao gồm: công dân Việt Nam, người nước
ngoài, người không quốc tịch). Nhưng muốn tham
gia và trở thành chủ thể hợp pháp của hợp đồng dân
sự thì các bên phải có đủ tư cách của chủ thể.
• Cá nhân có đủ tư cách chủ thể của hợp đồng có thể
tự mình giao kết hợp đồng. Pháp nhân, hộ gia đình,
tổ hợp tác phải giao kết hợp đồng thông qua người
đại diện theo pháp luật.
17
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ (tt)
• Những người có thẩm quyền giao kết hợp đồng có thể
uỷ quyền (bằng văn bản) cho người khác (có đủ năng
lực chủ thể) thực hiện việc giao kết.
• Giao kết hợp đồng do người không có quyền đại diện
xác lập hoặc người đại diện xác lập vượt quá phạm vi
đại diện không bị coi là vô hiệu toàn bộ nếu trong quá
trình thực hiện hợp đồng được người có thẩm quyền ký
kết hợp đồng đó chấp thuận hoặc đã biết hợp đồng đã
được ký kết mà không phản đối. (Điều 136, 137, 138 Bộ
luật Dân sự 2015).
18
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iii) NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
(Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015)
• Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao,
công việc phải làm hoặc không được làm;
• Số lượng, chất lượng;
• Giá, phương thức thanh toán;
• Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện
hợp đồng;
• Quyền, nghĩa vụ của các bên;
• Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
• Phạt vi phạm hợp đồng;
• Các nội dung khác.
19
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iv) HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
• Bộ luật Dân sự không bắt buộc hợp đồng
phải ký bằng văn bản. Nhưng có một số
hợp đồng pháp luật bắt buộc phải ký bằng
văn bản thì phải tuân theo quy định đó;
• Mở rộng quan niệm về văn bản hợp đồng:
các thông điệp dữ liệu điện tử cũng được
coi là văn bản hợp đồng;
• Hình thức hợp đồng không phải là điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng.
20
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(v) TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
• Đề nghị giao kết hợp đồng: (Khoản 1 Điều 386 Bộ luật Dân sự 2015)
“Đề nghị giao kết HĐ là việc thể hiện rõ ý định giao kết HĐ và chịu sự ràng buộc
về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đó được xác định cụ thể”.
Muốn xác lập được hợp đồng dân sự thì một bên phải thể hiện trước ý muốn
của mình ra bên ngoài bằng một hành vi nhất định.
• Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: là sự trả lời của bên được đề nghị chấp
nhận toàn bộ nội dung của đề nghị do bên đề nghị giao kết hợp đồng đưa ra.
 Bên được đề nghị có thể trả lời ngay hay không hoặc có thể bên được đề nghị
cần phải có thời gian để cân nhắc, tính toán việc giao kết hợp đồng.
• Trường hợp, bên được đề nghị chỉ chấp nhận một phần nội dung của đề nghị giao kết hợp
đồng thì coi như bên được đề nghị đưa ra một đề nghị giao kết hợp đồng mới và trở thành
bên đề nghị giao kết hợp đồng.
21
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(vi) NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC TRONG
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
• Hợp đồng mẫu: Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng được một bên đưa ra
theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý.
• Phụ lục hợp đồng:
 Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục hợp đồng để quy định một cách cụ
thể, chi tiết một số điều khoản của hợp đồng mà các bên phải làm rõ
khi thực hiện hợp đồng, tránh cách hiểu mập mờ, mâu thuẫn về các cam
kết trong hợp đồng.
 Phụ lục có nội dung không trái với hợp đồng và có hiệu lực như hợp đồng.
 Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục có điều khoản trái với hợp đồng
thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.
22
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(vi) NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC TRONG
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ (tt)
• Giải thích hợp đồng:
 Việc giải thích HĐ phải theo các quy định của pháp luật
nhằm đảm bảo HD là ý chí chung và thể hiện lợi ích của các
bên.
 Các trường hợp cần giải thích HĐ bao gồm: HĐ có điều
khoản không rõ ràng; một điều khoản có thể hiểu theo nhiều
nghĩa; HĐ có ngôn từ được hiểu theo nhiều nghĩa khác
nhau; điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu; HĐ thiếu một số
điều khoản; ngôn từ trong HĐ mâu thuẫn với ý chí chung;
khi bên mạnh đưa vào HĐ nội dung bất lợi cho bên yếu.
23
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(vii) ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HĐ –
CÁC TRƯỜNG HỢP HĐ VÔ HIỆU VÀ
XỬ LÝ HĐ VÔ HIỆU
24
v1.0014107225
• Điềukiệncóhiệulựccủahợpđồng.
• Cáctrườnghợphợpđồngvôhiệu.
• Xửlýhợpđồngvôhiệu.
• Nguyêntắcxửlýtàisản.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC
• Các bên có năng lực pháp luật và
năng lực hành vi dân sự;
• Mục đích không trái pháp luật và đạo
đức xã hội;
• Các bên tự nguyện;
• Hình thức hợp đồng chỉ là điều kiện có
hiệu lực nếu được pháp luật quy định.
25
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
CÁC TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
• Vi phạm điều cấmcủa pháp luật,trái đạo đức xãhội:
 Vi phạm điều cấm của pháp luật là việc các bên thoả thuận với
nhau để thực hiện những công việc pháp luật cấm thực hiện.
 Thông thường được phản ánh qua điều khoản đối tượng của HĐ.
 Lưu ý ngoại lệ: Thoả thuận thanh toán bằng ngoại tệ.
• Do giả tạo;
• Do người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ ký kết;
• Do nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ;
• Do không tuân thủ quy định về hình thức;
• Do ký sai thẩm quyền;
• Do một bên không có đăng ký kinh doanh.
26
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
Nếu HĐ đã
được thực hiện
một phần
Nếu HĐ
chưa được
thực hiện
Nếu HĐ đã
được thực
hiện xong
Mức
độ
thực
hiện
hợp
đồng
v1.0014107225
Không được phép
tiếp tục thực hiện
Phải chấm dứt
việc thực hiện và
bị xử lý tài sản
Bịxửlývềtàisản
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÀI SẢN
• Các bên hoàn trả cho nhau các tài sản đã nhận được từ
việc thực hiện hợp đồng. Nếu không thể hoàn trả bằng hiện
vật thì phải trả bằng tiền (nếu tài sản đó không bị tịch thu);
• Thu nhập bất hợp pháp phải nộp vào ngân sách nhà nước;
• Thiệt hại phát sinh:
 Nếu các bên cùng có lỗi thì thiệt hại của bên nào, bên đó
tự chịu;
 Nếu một bên có lỗi thì bên đó phải bồi thường thiệt hại.
28
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.2.2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
• Nguyên tắc thực hiện hợp đồng (Điều 409, 410 Bộ luật Dân sự 2015):
 Thực hiện hợp đồng đúng cam kết;
 Thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, có lợi
nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
 Thực hiện hợp đồng dân sự không được xâm hại đến lợi ích của Nhà
nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
• Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng (Điều 412 BLDS 2015).
 Cầm cố tài sản;
 Thế chấp tài sản;
 Đặt cọc;
 Ký cược;
29
v1.0014107225
 Ký quỹ;
 Bảo lãnh;
 Tín chấp;
 Sửa đổi, huỷ bỏ, đình chỉ.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.2.2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (tt)
• Sửa đổi hợp đồng:
 Do điều kiện, hoàn cảnh của mỗi bên mà các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp
đồng đã có hiệu lực pháp lý, trừ trường hợp pháp luật quy định khác.
 Khi sửa đổi, các bên phải giải quyết hậu quả của việc sửa đổi.
• Huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng:
Căn cứ để huỷ bỏ hoặc đình chỉ hợp đồng:
 Theo sự thoả thuận của các bên;
 Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để huỷ bỏ
hoặc đình chỉ hợp đồng;
 Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
 Bên yêu cầu huỷ bỏ, đình chỉ phải thông báo ngay cho bên kia;
 Các bên không tiếp tục thực hiện HĐ, bên bị vi phạm được yêu cầu bồi thường
thiệt hại. 30
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.2.3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO
VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG
31
v1.0014107225
(i) Phạt vi phạm
(ii) Bồi thường thiệt hại
(iii) Điều kiện kết hợp phạt vi phạm và
bồi thường thiệt hại
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(i) PHẠT VI PHẠM
• Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm:
 Có hành vi vi phạm hợp đồng;
 Có lỗi của bên vi phạm;
 Các bên có thoả thuận trước về phạt hợp
đồng.
• Mức phạt tối đa:
 Bộ luật Dân sự 2015 không khống chế mức
phạt tối đa;
 Luật Thương mại 2005 quy định mức phạt tối
đa không quá 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm.
32
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
• Căn cứ áp dụng:
 Có hành vi vi phạm hợp đồng;
 Có thiệt hại thực tế (giá trị tổn thất thực tế và khoản
lợi đáng lẽ được hưởng);
 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và
thiệt hại thực tế;
 Có lỗi của bên vi phạm (lỗi suy đoán).
• Các bên không cần thoả thuận trước về việc áp dụng
chế tài bồi thường thiệt hại;
• Bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế tổn thất;
• Nguyên tắc: Thiệt hại bao nhiêu bồi thường bấy nhiêu.
33
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iii) ĐIỀU KIỆN KẾT HỢP PHẠT VI PHẠM
VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
• Theo Bộ luật Dân sự 2015: Để áp dụng đồng thời phạt vi phạm và
bồi thường thiệt hại thì các bên phải thoả thuận trước (Điều 418);
• Theo Luật Thương mại 2005: Nếu hợp đồng có quy định về phạt vi
phạm thì bên bị thiệt hại có thể yêu cầu áp dụng đồng thời vừa
phạt vi phạm vừa bồi thường thiệt hại (Điều 307).
34
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3. HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
10.3.1.Đặc điểm, phân loại HD trong hoạt động thương mại
10.3.2.Hợp đồng mua bán hàng hóa
10.3.3.Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
10.3.4.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
10.3.5.Trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐ trong hoạt động TM
35
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.1. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
• Khái quát về hợp đồng trong hoạt động thương mại
 Luật Thương mại 2005 không có định nghĩa riêng về “hợp
đồng thương mại” nhưng có đề cập đến các loại hoạt động cụ
thể trong hoạt động thương mại.
 Hợp đồng thương mại là hợp đồng trong hoạt động thương
mại hay hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.
 Hợp đồng thương mại được hiểu là thoả thuận giữa các
thương nhân (hoặc một bên là thương nhân) về việc thực hiện
một hay nhiều hành vi thương mại nhằm mục đích lợi nhuận.
36
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.1. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI (tt)
• Đặc điểm
 Chủ thể của hợp đồng: là thương nhân hoặc một bên là thương nhân.
Thương nhân là tổ chức kinh tế, cá nhân có đăng ký kinh doanh và tiến
hành hoạt động thương mại thường xuyên, độc lập.
 Hình thức của HĐ: như quy định về hình thức hợp đồng dân sự trong
BLDS. Trường hợp, pháp luật quy định hình thức cụ thể của HD thì các
bên phải tuân theo quy định đó, khi đó hình thức hợp đồng là một trong
những điều kiện có hiệu lực của HĐ.
 Mục đích của hợp đồng: là lợi nhuận.
• Phân loại
Hợp đồng trong hoạt động thương mại được chia làm hai loại chủ yếu là:
 Hợp đồng mua bán hành hoá;
 Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại.
37
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.2. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
38
v1.0014107225
i. Khái niệm, đặc điểm
ii. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
iii. Thời điểm xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá
iv. Quyền và nghĩa vụ của các bên
v. Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(i) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
39
v1.0014107225
• Mua bán hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người bán
có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá và
nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng theo
thoả thuận. Hoạt động mua bán hàng hoá được thể hiện dưới
hình thức pháp lý là HĐ mua bán hàng hoá.
• Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá: Đối tượng HĐ
là: hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật
của nước bên mua và bên bán.
Điều 25 LTM 2005 quy định các hàng hoá cấm kinh doanh;
hàng hoá hạn chế kinh doanh; hàng hoá kinh doanh có điều
kiện. Việc mua bán hàng hoá phải tuân theo các quy định này.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(i) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
40
v1.0014107225
• Nội dung hợp đồng: gồm các điều khoản mà hai bên thoả thuận.
Nội dung HĐ phải rõ ràng, đầy đủ, tránh nhầm lẫn, có thể có các
nội dung như Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 quy định.
Ngoài ra, hợp đồng thương mại cần có thêm các điều khoản như:
chọn luật áp dụng; cơ quan giải quyết tranh chấp… để đảm bảo
quyền lợi cho các bên khi các bên không có chung một hệ thống
pháp luật.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA
• Phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá gồm:
 Phương thức trực tiếp;
 Phương thức gián tiếp.
• Phương thức gián tiếp: các bên trao đổi các nội dung hợp đồng
qua các tài liệu giao dịch như công văn, điện báo, đơn đặt
hàng, đơn cháo hàng, thông điệp dữ liệu điện tử…
• Trình tự giao kết HĐ theo phương thức gián tiếp gồm hai giai
đoạn:
 Chào hàng;
 Chấp nhận chào hàng.
41
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
CHÀO HÀNG
• Chào hàng là một đề nghị giao kết HĐ mua bán hàng hoá trong một thời
hạn nhất định, được chuyển cho một hay nhiều người đã xác định.
• Chào hàng có thể là chào bán hàng hoặc chào mua hàng.
• Bên chào hàng có trách nhiệm đối với lời chào hàng của mình trong thời
hạn đã đưa ra trong chào hàng.
• Chào hàng hết hiệu lực khi thời hạn chấp nhận quy định trong chào hàng
hết hoặc chào hàng bị từ chối, hoặc trường hợp chưa hết thời hạn chấp
nhận nhưng bên chào hàng không tham gia kinh doanh nữa.
• Hình thức của chào hàng không bắt buộc là văn bản, nhưng để chuyển tải
được đầy đủ nội dung cần thiết và tránh hiểu nhầm thì hình thức văn bản
là cần thiết (đặc biệt là khi các bên không cùng chung tiếng nói).
42
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG
• Chấp nhận chào hàng là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho
bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ nội dung của chào hàng.
• Nếu bên được chào hàng yêu thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng thì
đó là hành vi từ chối chào hàng và hình thành một chào hàng mới.
• Bên được chào hàng trả lời cho bên chào hàng trong thời hạn quy định nêu
trong chào hàng, nếu chào hàng không quy định rõ thì là 30 ngày kể từ ngày
chào hàng được chuyển đi (theo Luật Thương mại).
• Chấp nhận chào hàng có thể biểu hiện dưới mọi hình thức. Im lặng hoặc
không hành động không được coi là đồng ý với chào hàng (trừ khi có thoả
thuận trước). Tuy nhiên, chấp nhận chào hàng nên thể hiện bằng văn bản để
tránh hiểu nhầm dẫn đến tranh chấp. Trong trường hợp mua bán hàng hoá
với người nước ngoài thì việc ký hợp đồng gián tiếp phải bằng văn bản mới
có giá trị pháp lý.
43
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iii) THỜI ĐIỂM XÁC LẬP HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA
• Hợp đồng mua bán hàng hoá được coi là đã ký
kết kể từ thời điểm các bên ký vào hợp đồng.
• Nếu các bên không cùng có mặt để ký HĐ thì thời
điểm ký HĐ là thời điểm bên chào hàng nhận
được thông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện
của chào hàng trong thời gian chào hàng quy
định.
• Sau khi HĐ được ký kết, chỉ bản HĐ đó có giá trị,
các văn bản giao dịch trước đó hết hiệu lực trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
44
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iv) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
Quyền và nghĩa vụ của bên bán (LTM):
• Phải giao hàng hoá phù hợp với hợp đồng về số lượng, chất
lượng, đóng gói, bảo quản…;
• Phải giao hàng đúng thời điểm đã thoả thuận (Điều 35);
• Phải giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (Điều 42);
• Phải kiểm tra hàng trước khi giao hàng; phải chịu trách nhiệm về
khiếm khuyết của hàng hoá theo luật định (Điều 44 Khoản 5);
• Phải đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá (Điều 45);
• Không được bán hàng hoá vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (Đ46);
• Chịu trách nhiệm bảo hành nếu có thoả thuận (Điều 49).
45
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iv) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN (tt)
Quyền và nghĩa vụ của bên mua:
• Thanh toán tiền mua hàng và nhận hàng theo thoả thuận;
• Tuân thủ các phương thức thanh toàn, thực hiện việc thanh toán theo
thoả thuận và theo quy định của pháp luật;
• Thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá mất mát, hư
hỏng sau thời điểm chuyển rủi ro, trừ trường hợp do lỗi của bên bán;
• Thông báo ngay theo luật định cho bên bán về khiếu nại của bên
thứ ba đối với hàng hoá được giao (Điều 47.2);
• Có quyền ngừng thanh toán tiền mua hàng trong các trường hợp được
quy định (Điều 51);
• Việc thực hiện nghĩa vụ của bên này là điều kiện đảm bảo quyền của
bên kia.
46
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(v) MUA BÁN HÀNG HÓA QUA
SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
• Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng
hoá là hoạt động phổ biến trong thực tiễn
thương mại quốc tế nhằm bảo hiểm các rủi
ro do biến động giá cả thị trường.
• Việc mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch
hàng hoá có tác dụng thúc đẩy việc hình
thành và phát triển thị trường nông sản một
cách ổn định.
• Đây là hoạt động mới, có tính chất phức tạp.
47
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.3. HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
48
v1.0014107225
i. Khái niệm về hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
ii. Phân loại hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
iii. Quyền và nghĩa vụ của các bên
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(i) KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
• Dịch vụ là việc thực hiện những công việc nhất
định, nhằm đáp ứng các nhu cầu của người sử
dụng và được trả thù lao cho việc thực hiện những
công việc đó.
• Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo
đó một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho bên
khác và nhận thanh toán, bên sử dụng dịch vụ có
nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và
sử dụng dịch vụ theo thoả thuận (k9 Đ3 Luật
Thương mại 2005).
49
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Có nhiều căn cứ để phân loại như:
• Căn cứ vào hành vi thương mại;
• Căn cứ vào dạng cung ứng dịch
vụ thương mại cụ thể;
• Căn cứ vào ngành, lĩnh vực.
50
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI (tt)
• Căncứ vào hành vi thương mại có các loại HĐ:
 Các loại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại
hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh
như: dịch vụ kỹ thuật, đại lý, quảng cáo…
 Các loại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại
không gắn liền với mua bán hàng hoá như:
dịch vụ tài chính, du lịch giải trí, giáo dục,
y tế…
51
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI (tiếp theo)
• Căn cứ vào dạng cung ứng dịch vụ thương mại cụ thể:
 Hợp đồng dịch vụ khuyến mại;
 Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại;
 Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ;
 Hợp đồng đại diện cho thương nhân;
 Hợp đồng uỷ thác;
 Hợp đồng đại lý;
 Hợp đồng gia công;
 Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá;
 Hợp đồng dịch vụ quá cảnh;
 Hợp đồng nhượng quyền thương mại.
52
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
• Căn cứ vào ngành, lĩnh vực:
 HĐ dịch vụ kinh doanh (dịch vụ pháp lý, dịch vụ kế toán, kiểm toán, kiến trúc…);
 Hợp đồng dịch vụ liên lạc (dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ nghe nhìn…);
 Hợp đồng dịch vụ xây dựng;
 Hợp đồng dịch vụ phân phối (đại lý…);
 Hợp đồng dịch vụ tài chính;
 Hợp đồng dịch vụ môi trường;
 Hợp đồng dịch vụ giáo dục;
 Hợp đồng dịch vụ vận tải;
 Hợp đồng dịch vụ du lịch;
 Hợp đồng dịch vụ giải trí;
 …
53
v1.0014107225
(ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI (tiếp theo)
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iii) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
• Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ:
 Cung ứng các dịch vụ và thực hiện các công việc có liên quan theo
thoả thuận và luật định;
 Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được
giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc;
 Thông báo ngay cho khách hàng nếu thông tin, tài liệu không đầy đủ,
phương tiện không bảo đảm để hoàn thành công việc;
 Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được khi thực hiện cung ứng
dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định;
 Hoàn thành dịch vụ đúng thời hạn đã thoả thuận.
54
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
(iii) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN (tt)
• Quyền và nghĩa vụ của bên tiếp nhận dịch vụ:
 Có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ cung
cấp thông tin, tiến độ thực hiện dịch vụ;
 Có quyền yêu cầu cung ứng dịch vụ vào thời
gian và theo phương thức phù hợp;
 Có nghĩa vụ thanh toán tiền cung ứng dịch vụ
như đã thoả thuận trong hợp đồng;
 Phải cung cấp thông tin về thời gian, phương
thức, các chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ
đúng tiến độ, không gián đoạn, phù hợp với yêu
cầu của bên tiếp nhận dịch vụ.
55
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ
• Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
 Điều 27 LTM 2005 quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập và chuyển khẩu”.
 Lần đầu tiên tại các Điều 28, 29 và 30 LTM 2005 có đưa ra
khái niệm thống nhất về các hoạt động: xuất khẩu, nhập khẩu,
tạm nhập, tái xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
56
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ
• Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
HĐ mua bán hàng hoá quốc tế là hình thức pháp lý của quan hệ
thương mại quốc tế. Vì vậy, việc sử dụng pháp luật để điều
chỉnh loại hợp đồng này là phức tạp. Có nhiều nguồn luật để
điều chỉnh loại hợp đồng này như:
 Điều ước quốc tế;
 Tập quán quốc tế;
 Tiền lệ pháp về thương mại;
 Luật quốc gia.
57
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ (tiếp theo)
• Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy
định của Công ước Viên 1980
Khái quát vềCông ước Viên 1980.
Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Quyền và nghĩa vụcủa các bên tham gia hợp đồng.
58
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
• Được ký kết ngày 11/4/1980 tại Viên (Áo), ban đầu chỉ có 11 quốc gia
thành viên tham gia ký kết.
• Gồm 101 điều khoản được chia thành 4 phần.
• Phạm vi áp dụng:
 Áp dụng với hợp đồng mà các bên tham gia có trụ sở thương mại tại các
quốc gia khác nhau và các quốc gia này đã tham gia Công ước.
 Không áp dụng đối với việc mua bán hàng tiêu dùng cho cá nhân, gia
đình hoặc nội trợ; mua hàng bán đấu giá; để thi hành luật hoặc văn kiện
uỷ thác theo luật; cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ
lưu thông hoặc tiền tệ; tàu thuỷ, máy bay và các tàu chạy trên đệm
không khí và điện năng.
59
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ
• Điều 18.1 Công ước Viên quy định: “Lời nói hoặc một hành vi
biểu thị sự đồng ý với chào hàng được chấp nhận và có hiệu lực
pháp lý đối với các bên”. Nhưng để tránh những hiểu lầm không
cần thiết thì các thoả thuận cần được ghi thành văn bản.
• Việc ký kết hợp đồng được quy định từ Điều 14 đến 24, bao
gồm các giai đoạn:
 Chào hàng: Điều 15 và 17 LTM;LTM
 Chấp nhận chào hàng: Điều 18, Điều 20 và 22 LTM;
 Giao kết hợp đồng: Điều 23 LTM.
60
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
THAM GIA HỢP ĐỒNG
• Quyền và nghĩa vụ của bên bán:
 Nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (đúng
thời gian đã thoả thuận) – Điều 33;
 Nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất như mô
tả trong hợp đồng – Điều 35;
 Nghĩa vụ giao cho bên mua hàng hoá không bị ràng buộc bởi bất cứ quyền
hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở quyền sở hữu công nghiệp
hoặc sở hữu trí tuệ khác theo quy định tại Điều 41;
 Phải giao hàng tại địa điểm giao hàng đã thoả thuận, hoặc nếu không có thoả
thuận thì phải theo quy định tại Điều 31;
 Có quyền được thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng;
 Có quyền thực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định tại Công
ước.
61
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
• Quyền và nghĩa vụ của bên mua:
 Có nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn và địa điểm theo thoả thuận hoặc
theo quy định tại Công ước Viên;
 Có nghĩa vụ nhận hàng của bên mua, trong đó phải tạo điều kiện cho bên
bán giao hàng và tiếp nhận hàng theo thoả thuận hoặc theo quy định của
Công ước;
 Khi bên bán vi phạm nghĩa vụ thì bên mua có quyền: yêu cầu bên bán thực
hiện nghĩa vụ theo hợp đồng; yêu cầu bên bán giao hàng thay thế hoặc sửa
chữa nếu hàng đã giao không phù hợp với hợp đồng; cho bên bán thêm
thời hạn nhất định để thực hiện hợp đồng; huỷ hợp đồng nếu bên bán vi
phạm nghĩa vụ cơ bản hoặc bên bán không giao hay tuyên bố không giao
hàng trong thời gian gia hạn thêm.
62
v1.0014107225
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
THAM GIA HỢP ĐỒNG (tt)
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
10.3.5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM
HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
• Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại là
hậu quả pháp lý bất lợi mà bên có hành vi vi phạm phải gánh chịu.
• Các hình thức trách nhiệm bao gồm:
 Buộc thực hiện đúng hợp đồng;
 Phạt vi phạm;
 Bồi thường thiệt hại;
 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng;
 Đình chỉ thực hiện hợp đồng;
 Huỷ bỏ hợp đồng.
63
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM
(Điều 294 Luật Thương mại 2005)
Bên vi phạm HĐ có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp mình
được miễn trách:
• Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả
thuận;
• Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
• Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
• Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể
biết được vào thời điểm giao kết HĐ.
64
v1.0014107225
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
65
v1.0014107225
• Điều 52 Luật Thương mại: Nếu hợp đồng không có quy định
về giá thì có thể áp giá thị trường.
Theo đó, những nội dung quy định tại Điều 398 BLDS là
không bắt buộc, nên giá có thể không đưa vào hợp đồng.
Kết luận: Hợp đồng có hiệu lực, bên mua vi phạm nghĩa vụ
tiếp nhận hàng và phải chịu chế tài theo Điều 292 Luật
Thương mại 2005.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
66
v1.0014107225
1. Tháng 12/2013, A là một công ty cổ phần xây dựng có ký một
hợp đồng với B là một công ty TNHH kinh doanh vật liệu xây
dựng. Theo hợp đồng hai bên thoả thuận: A mua của B 500 tấn
Clinker với giá 1.100.000 đồng/ 1 tấn.
Tìm câu trả lời đúng: hợp đồng giữa A và B là:
A.Một hợp đồng kinh doanh, thương mại.
B.Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
C.Một hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp).
D.Một hợp đồng lao động.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
67
v1.0014107225
Trả lời:
Đáp án đúng là: A. Một hợp đồng kinh doanh, thương mại.
Vì hợp đồng kinh doanh thương mại là những thỏa thuận giữa các thương
nhân (hoặc một bên là thương nhân) về việc thực hiện các hoạt động thương
mại nhằm mục đích lợi nhuận.
• Khái niệm Hợp đồng theo Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015: “Hợp đồng dân sự
là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự”.
• Khái niệm thương nhân theo Điều 6 Luật Thương mại 2005: “thương nhân
bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”.
• Hoạt động thương mại theo khoản 1 điều 3 Luật Thương mại 2005: “hoạt
động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác”.
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
68
v1.0014107225
2. Trong số những chế tài dưới đây chế tài nào có thể áp dụng đối với cả vi
phạm không cơ bản và vi phạm cơ bản trong hợp đồng thương mại (trừ khi
các bên có thỏa thuận khác):
A.Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
B.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
C.Hủy bỏ hợp đồng.
D.Bồi thường thiệt hại.
Trả lời:
Đáp án đúng: D. Bồi thường thiệt hại.
Vì: Căn cứ Điều 293 Luật Thương mại năm 2005:
“Điều 293. Áp dụng chế tài trong thương mại đối với vi phạm không cơ bản.
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bị vi phạm không được áp dụng chế
tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ
hợp đồng đối với vi phạm không cơ bản.”
ThS Luật sư Bùi Thị Tâm
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
69
v1.0014107225
- Khái quát về pháp luật hợp đồng Việt Nam
- Hợp đồng dân sự
- Hợp đồng trong hoạt động thương mại

More Related Content

What's hot

Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủasakura_yoh
 
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phánnjght0
 
Bài tập thương mại
Bài tập thương mại Bài tập thương mại
Bài tập thương mại Bee Bee
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngtùng
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sựTử Long
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiHung Nguyen
 
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locViac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locAnh Lâm
 
Fidic 99 2002 vietnamese
Fidic 99   2002 vietnameseFidic 99   2002 vietnamese
Fidic 99 2002 vietnamesehoangsinhct02
 
Luat dat dai
Luat dat daiLuat dat dai
Luat dat daiN3 Q
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 

What's hot (20)

Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
 
BAI GIANG 3_19.pdf
BAI GIANG 3_19.pdfBAI GIANG 3_19.pdf
BAI GIANG 3_19.pdf
 
Luận văn: Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động, HAY
Luận văn: Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động, HAYLuận văn: Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động, HAY
Luận văn: Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động, HAY
 
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
 
Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Theo Quy Định Của Pháp Luật Viết Nam Và Thực Tiễn Tri...
Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Theo Quy Định Của Pháp Luật Viết Nam Và Thực Tiễn Tri...Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Theo Quy Định Của Pháp Luật Viết Nam Và Thực Tiễn Tri...
Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Theo Quy Định Của Pháp Luật Viết Nam Và Thực Tiễn Tri...
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phán
 
Bài tập thương mại
Bài tập thương mại Bài tập thương mại
Bài tập thương mại
 
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao động
 
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docxBài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
 
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locViac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
 
Fidic 99 2002 vietnamese
Fidic 99   2002 vietnameseFidic 99   2002 vietnamese
Fidic 99 2002 vietnamese
 
Nhật ký thực tập ngành luật và quản trị địa phương Đại học kinh tế.docx
Nhật ký thực tập ngành luật và quản trị địa phương Đại học kinh tế.docxNhật ký thực tập ngành luật và quản trị địa phương Đại học kinh tế.docx
Nhật ký thực tập ngành luật và quản trị địa phương Đại học kinh tế.docx
 
Luat dat dai
Luat dat daiLuat dat dai
Luat dat dai
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 

Similar to HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx

tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdftieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdfLoanNguyn566598
 
202111392859 14192 đã chuyển đổi
202111392859 14192 đã chuyển đổi202111392859 14192 đã chuyển đổi
202111392859 14192 đã chuyển đổiMarco Reus Le
 
Luật - Hợp đồng.pptx
Luật - Hợp đồng.pptxLuật - Hợp đồng.pptx
Luật - Hợp đồng.pptx3691Maihuong
 
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...nguyehieu1
 
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review PMC WEB
 
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Hung Nguyen
 
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptxĐiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptxKatherineo7
 
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP    TS. BÙI QUANG XUÂNHỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP    TS. BÙI QUANG XUÂN
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Giaodich bds
Giaodich bdsGiaodich bds
Giaodich bdshaquang83
 

Similar to HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx (20)

tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdftieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
 
202111392859 14192 đã chuyển đổi
202111392859 14192 đã chuyển đổi202111392859 14192 đã chuyển đổi
202111392859 14192 đã chuyển đổi
 
Luật - Hợp đồng.pptx
Luật - Hợp đồng.pptxLuật - Hợp đồng.pptx
Luật - Hợp đồng.pptx
 
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
 
Bai doc 2.
Bai doc 2.Bai doc 2.
Bai doc 2.
 
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
 
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
 
270 mau hop dong
270 mau hop dong270 mau hop dong
270 mau hop dong
 
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
 
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
 
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
 
Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồng
Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồngNhững điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồng
Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồng
 
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồngCác lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
 
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptxĐiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
 
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
 
Quy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồng
Quy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồngQuy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồng
Quy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồng
 
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP    TS. BÙI QUANG XUÂNHỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP    TS. BÙI QUANG XUÂN
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân SựCác Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự
 
Giaodich bds
Giaodich bdsGiaodich bds
Giaodich bds
 

HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx

  • 1. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm BÀI 10 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1 v1.0014107225
  • 2. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Nội dung của hợp đồng. Công ty TNHH Vũ Đại là Công ty chuyên sản xuất gạch ngói xây dựng. DN tư nhân Lão Hạc là một DN ngành nghề xây dựng. Ngày 01/01/2016, Vũ Đại ký với Lão Hạc một hợp đồng bán 100.000 viên gạch. Hợp đồng có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật, trừ điều khoản về giá không thấy các bên quy định. Ngày 15/01/2016, Vũ Đại chuyển hàng đến chân công trình, Lão Hạc từ chối nghĩa vụ nhận hàng với lý do hợp đồng chưa hình thành do chưa có điều khoản về giá là một trong những điều khoản chủ yếu của hợp đồng. Vũ Đại khởi Kiện Lão Hạc ra toà. Ý kiến của bạn về vụ việc này? (sau khi tìm hiểu Đ 398 BLDS 2015 và Điều 52 LTM 2005)? 2 v1.0014107225
  • 3. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm MỤC TIÊU Sau khi họcxong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau đây: • Nắm được khái niệm về hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại. • Nhận biết được các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng. • Nắm được quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng. • Hiểu được trách nhiệm pháp lí áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng trong kinh doanh. • Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng cung ứng dịch vụ trong kinh doanh. • Có khả năng phòng tránh rủi ro cho các chủ thể giao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại. 3 v1.0014107225
  • 4. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm ThS Luật sư Bùi Thị Tâm NỘI DUNG Khái quát vềpháp luật hợp đồng Việt Nam Hợp đồng dân sự Hợp đồng trong hoạt động thương mại 4 v1.0014107225
  • 5. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM Phân loại hợp đồng Khái niệm hợp đồng Nguồn pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại 5 v1.0014107225 10.1.2 10.1.3 10.1.1
  • 6. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG • Hiện nay ở Việt Nam, trên phương diện pháp lý, khái niệm hợp đồng được hiệu một cách chung nhất là hợp đồng dân sự: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 Bộ luật dân sự 2015). • Như vậy:  Hợp đồng là sự thoả thuận tự nguyện giữa các bên;  Sự thoả thuận hướng tới các đối tượng xác thực;  Sự thoả thuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý. • Mối liên quan giữa khái niệm hợp đồng dân sự với giao dịch dân sự và nghĩa vụ dân sự. 6 v1.0014107225
  • 7. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG 7 v1.0014107225 • Theo nội dung của hợp đồng. • Theo tính chất của hợp đồng. • Theo tính thông dụng của hợp đồng. • Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng. • Theo sự tương xứng vềquyền và nghĩa vụcủa các bên trong hợp đồng. • Theo hình thức của hợp đồng.
  • 8. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG • Theo nội dung của hợp đồng:  Hợp đồng không có tính chất kinh doanh hay hợp đồng dân sự theo nghĩa hẹp;  Hợp đồng kinh doanh thương mại;  Hợp đồng lao động. • Theo tính chất của hợp đồng (Đ 402 BLDS 2015):  Hợp đồng chính;  Hợp đồng phụ;  Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba;  Hợp đồng có điều kiện. 8 v1.0014107225
  • 9. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tiếp theo) • Theo tính thông dụng của hợp đồng (Chương XVI BLDS 2015):  Hợp đồng mua bán tài sản;  Hợp đồng trao đổi tài sản;  Hợp đồng tặng cho tài sản;  Hợp đồng vay tài sản;  Hợp đồng thuê tài sản;  Hợp đồng mượn tài sản;  Hợp đồng dịch vụ;  Hợp đồng vận chuyển;  Hợp đồng gia công;  Hợp đồng gửi giữ tài sản;  Hợp đồng bảo hiểm;  Hợp đồng uỷ quyền;  Hứa thưởng và thi có giải. 9 v1.0014107225
  • 10. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tt) • Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng:  Hợp đồng thương mại;  Hợp đồng giao thầu;  Hợp đồng vận tải;  Hợp đồng xây dựng;  Hợp đồng tư vấn… 10 v1.0014107225
  • 11. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tt) • Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng (Điều 402 BLDS 2015):  Hợpđồngsongvụ;  Hợpđồngđơnvụ. • Theo hình thức của hợp đồng  Hợpđồngbằngvănbản;  Hợpđồngbằnghànhvi;  Hợpđồngbằnglờinói. 11 v1.0014107225
  • 12. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 12 v1.0014107225 Phạm vi môn học này chỉ là những hợp đồng có mục đích lợi nhuận, chủ thể là những tổ chức kinh tế, cá nhân kinh doanh có đăng ks kinh doanh nhằm làm rõ khái niệm hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.
  • 13. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 1.3. NGUỒN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 13 v1.0014107225 • BộLuậtDânsự2015 • Luật Dầukhí 2018; • LuậtKinhdoanhbảohiểm 2022; • LuậtĐiệnlực2012; • BộluậtHànghảiViệtNam2015; • Luậtđấuthầu2013; • LuậtKinhdoanhbấtđộngsản2014; • LuậtChứngkhoán2019;...... • Đốivớicácquanhệhợpđồngcóyếutốquốctếcòncăn cứvào:  ĐiềuướcquốctếmàViệtNamlàthànhviên;  Tậpquánthươngmạiquốctế.
  • 14. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.2. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Thực hiên hợp đồng Giao kết hợp đồng Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 14 v1.0014107225 10.2.1 10.2.2 10.2.3
  • 15. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.2.1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 15 v1.0014107225 (i) Các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự. (ii) Chủ thể của hợp đồng dân sự. (iii) Nội dung của hợp đồng dân sự. (iv) Hình thức của hợp đồng dân sự. (v) Trình tự giao kết hợp đồng dân sự. (vi) Những vấn đề khác trong giao kết hợp đồng dân sự. (vii) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng – Các trường hợp hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu.
  • 16. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (i) CÁC NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ • Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; • Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và ngay thẳng. (Điều 3 Bộ Luật dân sự 2015) 16 v1.0014107225
  • 17. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ • Chủ thể của hợp đồng dân sự là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. • Các bên tham gia vào hợp đồng dân sự gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. (Trong đó, cá nhân bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch). Nhưng muốn tham gia và trở thành chủ thể hợp pháp của hợp đồng dân sự thì các bên phải có đủ tư cách của chủ thể. • Cá nhân có đủ tư cách chủ thể của hợp đồng có thể tự mình giao kết hợp đồng. Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phải giao kết hợp đồng thông qua người đại diện theo pháp luật. 17 v1.0014107225
  • 18. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ (tt) • Những người có thẩm quyền giao kết hợp đồng có thể uỷ quyền (bằng văn bản) cho người khác (có đủ năng lực chủ thể) thực hiện việc giao kết. • Giao kết hợp đồng do người không có quyền đại diện xác lập hoặc người đại diện xác lập vượt quá phạm vi đại diện không bị coi là vô hiệu toàn bộ nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng được người có thẩm quyền ký kết hợp đồng đó chấp thuận hoặc đã biết hợp đồng đã được ký kết mà không phản đối. (Điều 136, 137, 138 Bộ luật Dân sự 2015). 18 v1.0014107225
  • 19. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iii) NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ (Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015) • Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; • Số lượng, chất lượng; • Giá, phương thức thanh toán; • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; • Quyền, nghĩa vụ của các bên; • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; • Phạt vi phạm hợp đồng; • Các nội dung khác. 19 v1.0014107225
  • 20. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iv) HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ • Bộ luật Dân sự không bắt buộc hợp đồng phải ký bằng văn bản. Nhưng có một số hợp đồng pháp luật bắt buộc phải ký bằng văn bản thì phải tuân theo quy định đó; • Mở rộng quan niệm về văn bản hợp đồng: các thông điệp dữ liệu điện tử cũng được coi là văn bản hợp đồng; • Hình thức hợp đồng không phải là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. 20 v1.0014107225
  • 21. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (v) TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ • Đề nghị giao kết hợp đồng: (Khoản 1 Điều 386 Bộ luật Dân sự 2015) “Đề nghị giao kết HĐ là việc thể hiện rõ ý định giao kết HĐ và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đó được xác định cụ thể”. Muốn xác lập được hợp đồng dân sự thì một bên phải thể hiện trước ý muốn của mình ra bên ngoài bằng một hành vi nhất định. • Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:  Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: là sự trả lời của bên được đề nghị chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị do bên đề nghị giao kết hợp đồng đưa ra.  Bên được đề nghị có thể trả lời ngay hay không hoặc có thể bên được đề nghị cần phải có thời gian để cân nhắc, tính toán việc giao kết hợp đồng. • Trường hợp, bên được đề nghị chỉ chấp nhận một phần nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng thì coi như bên được đề nghị đưa ra một đề nghị giao kết hợp đồng mới và trở thành bên đề nghị giao kết hợp đồng. 21 v1.0014107225
  • 22. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (vi) NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ • Hợp đồng mẫu: Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng được một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý. • Phụ lục hợp đồng:  Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục hợp đồng để quy định một cách cụ thể, chi tiết một số điều khoản của hợp đồng mà các bên phải làm rõ khi thực hiện hợp đồng, tránh cách hiểu mập mờ, mâu thuẫn về các cam kết trong hợp đồng.  Phụ lục có nội dung không trái với hợp đồng và có hiệu lực như hợp đồng.  Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục có điều khoản trái với hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi. 22 v1.0014107225
  • 23. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (vi) NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ (tt) • Giải thích hợp đồng:  Việc giải thích HĐ phải theo các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo HD là ý chí chung và thể hiện lợi ích của các bên.  Các trường hợp cần giải thích HĐ bao gồm: HĐ có điều khoản không rõ ràng; một điều khoản có thể hiểu theo nhiều nghĩa; HĐ có ngôn từ được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu; HĐ thiếu một số điều khoản; ngôn từ trong HĐ mâu thuẫn với ý chí chung; khi bên mạnh đưa vào HĐ nội dung bất lợi cho bên yếu. 23 v1.0014107225
  • 24. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (vii) ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HĐ – CÁC TRƯỜNG HỢP HĐ VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HĐ VÔ HIỆU 24 v1.0014107225 • Điềukiệncóhiệulựccủahợpđồng. • Cáctrườnghợphợpđồngvôhiệu. • Xửlýhợpđồngvôhiệu. • Nguyêntắcxửlýtàisản.
  • 25. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC • Các bên có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; • Mục đích không trái pháp luật và đạo đức xã hội; • Các bên tự nguyện; • Hình thức hợp đồng chỉ là điều kiện có hiệu lực nếu được pháp luật quy định. 25 v1.0014107225
  • 26. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm CÁC TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU • Vi phạm điều cấmcủa pháp luật,trái đạo đức xãhội:  Vi phạm điều cấm của pháp luật là việc các bên thoả thuận với nhau để thực hiện những công việc pháp luật cấm thực hiện.  Thông thường được phản ánh qua điều khoản đối tượng của HĐ.  Lưu ý ngoại lệ: Thoả thuận thanh toán bằng ngoại tệ. • Do giả tạo; • Do người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ ký kết; • Do nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ; • Do không tuân thủ quy định về hình thức; • Do ký sai thẩm quyền; • Do một bên không có đăng ký kinh doanh. 26 v1.0014107225
  • 27. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Nếu HĐ đã được thực hiện một phần Nếu HĐ chưa được thực hiện Nếu HĐ đã được thực hiện xong Mức độ thực hiện hợp đồng v1.0014107225 Không được phép tiếp tục thực hiện Phải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý tài sản Bịxửlývềtàisản
  • 28. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÀI SẢN • Các bên hoàn trả cho nhau các tài sản đã nhận được từ việc thực hiện hợp đồng. Nếu không thể hoàn trả bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền (nếu tài sản đó không bị tịch thu); • Thu nhập bất hợp pháp phải nộp vào ngân sách nhà nước; • Thiệt hại phát sinh:  Nếu các bên cùng có lỗi thì thiệt hại của bên nào, bên đó tự chịu;  Nếu một bên có lỗi thì bên đó phải bồi thường thiệt hại. 28 v1.0014107225
  • 29. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.2.2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG • Nguyên tắc thực hiện hợp đồng (Điều 409, 410 Bộ luật Dân sự 2015):  Thực hiện hợp đồng đúng cam kết;  Thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;  Thực hiện hợp đồng dân sự không được xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. • Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng (Điều 412 BLDS 2015).  Cầm cố tài sản;  Thế chấp tài sản;  Đặt cọc;  Ký cược; 29 v1.0014107225  Ký quỹ;  Bảo lãnh;  Tín chấp;  Sửa đổi, huỷ bỏ, đình chỉ.
  • 30. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.2.2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (tt) • Sửa đổi hợp đồng:  Do điều kiện, hoàn cảnh của mỗi bên mà các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng đã có hiệu lực pháp lý, trừ trường hợp pháp luật quy định khác.  Khi sửa đổi, các bên phải giải quyết hậu quả của việc sửa đổi. • Huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng: Căn cứ để huỷ bỏ hoặc đình chỉ hợp đồng:  Theo sự thoả thuận của các bên;  Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để huỷ bỏ hoặc đình chỉ hợp đồng;  Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.  Bên yêu cầu huỷ bỏ, đình chỉ phải thông báo ngay cho bên kia;  Các bên không tiếp tục thực hiện HĐ, bên bị vi phạm được yêu cầu bồi thường thiệt hại. 30 v1.0014107225
  • 31. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.2.3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 31 v1.0014107225 (i) Phạt vi phạm (ii) Bồi thường thiệt hại (iii) Điều kiện kết hợp phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại
  • 32. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (i) PHẠT VI PHẠM • Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm:  Có hành vi vi phạm hợp đồng;  Có lỗi của bên vi phạm;  Các bên có thoả thuận trước về phạt hợp đồng. • Mức phạt tối đa:  Bộ luật Dân sự 2015 không khống chế mức phạt tối đa;  Luật Thương mại 2005 quy định mức phạt tối đa không quá 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm. 32 v1.0014107225
  • 33. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI • Căn cứ áp dụng:  Có hành vi vi phạm hợp đồng;  Có thiệt hại thực tế (giá trị tổn thất thực tế và khoản lợi đáng lẽ được hưởng);  Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế;  Có lỗi của bên vi phạm (lỗi suy đoán). • Các bên không cần thoả thuận trước về việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại; • Bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế tổn thất; • Nguyên tắc: Thiệt hại bao nhiêu bồi thường bấy nhiêu. 33 v1.0014107225
  • 34. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iii) ĐIỀU KIỆN KẾT HỢP PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI • Theo Bộ luật Dân sự 2015: Để áp dụng đồng thời phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại thì các bên phải thoả thuận trước (Điều 418); • Theo Luật Thương mại 2005: Nếu hợp đồng có quy định về phạt vi phạm thì bên bị thiệt hại có thể yêu cầu áp dụng đồng thời vừa phạt vi phạm vừa bồi thường thiệt hại (Điều 307). 34 v1.0014107225
  • 35. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3. HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 10.3.1.Đặc điểm, phân loại HD trong hoạt động thương mại 10.3.2.Hợp đồng mua bán hàng hóa 10.3.3.Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại 10.3.4.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10.3.5.Trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐ trong hoạt động TM 35 v1.0014107225
  • 36. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.1. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI • Khái quát về hợp đồng trong hoạt động thương mại  Luật Thương mại 2005 không có định nghĩa riêng về “hợp đồng thương mại” nhưng có đề cập đến các loại hoạt động cụ thể trong hoạt động thương mại.  Hợp đồng thương mại là hợp đồng trong hoạt động thương mại hay hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.  Hợp đồng thương mại được hiểu là thoả thuận giữa các thương nhân (hoặc một bên là thương nhân) về việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại nhằm mục đích lợi nhuận. 36 v1.0014107225
  • 37. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.1. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI (tt) • Đặc điểm  Chủ thể của hợp đồng: là thương nhân hoặc một bên là thương nhân. Thương nhân là tổ chức kinh tế, cá nhân có đăng ký kinh doanh và tiến hành hoạt động thương mại thường xuyên, độc lập.  Hình thức của HĐ: như quy định về hình thức hợp đồng dân sự trong BLDS. Trường hợp, pháp luật quy định hình thức cụ thể của HD thì các bên phải tuân theo quy định đó, khi đó hình thức hợp đồng là một trong những điều kiện có hiệu lực của HĐ.  Mục đích của hợp đồng: là lợi nhuận. • Phân loại Hợp đồng trong hoạt động thương mại được chia làm hai loại chủ yếu là:  Hợp đồng mua bán hành hoá;  Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại. 37 v1.0014107225
  • 38. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.2. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 38 v1.0014107225 i. Khái niệm, đặc điểm ii. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá iii. Thời điểm xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá iv. Quyền và nghĩa vụ của các bên v. Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá
  • 39. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (i) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 39 v1.0014107225 • Mua bán hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá và nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng theo thoả thuận. Hoạt động mua bán hàng hoá được thể hiện dưới hình thức pháp lý là HĐ mua bán hàng hoá. • Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá: Đối tượng HĐ là: hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật của nước bên mua và bên bán. Điều 25 LTM 2005 quy định các hàng hoá cấm kinh doanh; hàng hoá hạn chế kinh doanh; hàng hoá kinh doanh có điều kiện. Việc mua bán hàng hoá phải tuân theo các quy định này.
  • 40. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (i) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 40 v1.0014107225 • Nội dung hợp đồng: gồm các điều khoản mà hai bên thoả thuận. Nội dung HĐ phải rõ ràng, đầy đủ, tránh nhầm lẫn, có thể có các nội dung như Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 quy định. Ngoài ra, hợp đồng thương mại cần có thêm các điều khoản như: chọn luật áp dụng; cơ quan giải quyết tranh chấp… để đảm bảo quyền lợi cho các bên khi các bên không có chung một hệ thống pháp luật.
  • 41. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA • Phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá gồm:  Phương thức trực tiếp;  Phương thức gián tiếp. • Phương thức gián tiếp: các bên trao đổi các nội dung hợp đồng qua các tài liệu giao dịch như công văn, điện báo, đơn đặt hàng, đơn cháo hàng, thông điệp dữ liệu điện tử… • Trình tự giao kết HĐ theo phương thức gián tiếp gồm hai giai đoạn:  Chào hàng;  Chấp nhận chào hàng. 41 v1.0014107225
  • 42. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm CHÀO HÀNG • Chào hàng là một đề nghị giao kết HĐ mua bán hàng hoá trong một thời hạn nhất định, được chuyển cho một hay nhiều người đã xác định. • Chào hàng có thể là chào bán hàng hoặc chào mua hàng. • Bên chào hàng có trách nhiệm đối với lời chào hàng của mình trong thời hạn đã đưa ra trong chào hàng. • Chào hàng hết hiệu lực khi thời hạn chấp nhận quy định trong chào hàng hết hoặc chào hàng bị từ chối, hoặc trường hợp chưa hết thời hạn chấp nhận nhưng bên chào hàng không tham gia kinh doanh nữa. • Hình thức của chào hàng không bắt buộc là văn bản, nhưng để chuyển tải được đầy đủ nội dung cần thiết và tránh hiểu nhầm thì hình thức văn bản là cần thiết (đặc biệt là khi các bên không cùng chung tiếng nói). 42 v1.0014107225
  • 43. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG • Chấp nhận chào hàng là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ nội dung của chào hàng. • Nếu bên được chào hàng yêu thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng thì đó là hành vi từ chối chào hàng và hình thành một chào hàng mới. • Bên được chào hàng trả lời cho bên chào hàng trong thời hạn quy định nêu trong chào hàng, nếu chào hàng không quy định rõ thì là 30 ngày kể từ ngày chào hàng được chuyển đi (theo Luật Thương mại). • Chấp nhận chào hàng có thể biểu hiện dưới mọi hình thức. Im lặng hoặc không hành động không được coi là đồng ý với chào hàng (trừ khi có thoả thuận trước). Tuy nhiên, chấp nhận chào hàng nên thể hiện bằng văn bản để tránh hiểu nhầm dẫn đến tranh chấp. Trong trường hợp mua bán hàng hoá với người nước ngoài thì việc ký hợp đồng gián tiếp phải bằng văn bản mới có giá trị pháp lý. 43 v1.0014107225
  • 44. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iii) THỜI ĐIỂM XÁC LẬP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA • Hợp đồng mua bán hàng hoá được coi là đã ký kết kể từ thời điểm các bên ký vào hợp đồng. • Nếu các bên không cùng có mặt để ký HĐ thì thời điểm ký HĐ là thời điểm bên chào hàng nhận được thông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện của chào hàng trong thời gian chào hàng quy định. • Sau khi HĐ được ký kết, chỉ bản HĐ đó có giá trị, các văn bản giao dịch trước đó hết hiệu lực trừ trường hợp có thoả thuận khác. 44 v1.0014107225
  • 45. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iv) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN Quyền và nghĩa vụ của bên bán (LTM): • Phải giao hàng hoá phù hợp với hợp đồng về số lượng, chất lượng, đóng gói, bảo quản…; • Phải giao hàng đúng thời điểm đã thoả thuận (Điều 35); • Phải giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (Điều 42); • Phải kiểm tra hàng trước khi giao hàng; phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hoá theo luật định (Điều 44 Khoản 5); • Phải đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá (Điều 45); • Không được bán hàng hoá vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (Đ46); • Chịu trách nhiệm bảo hành nếu có thoả thuận (Điều 49). 45 v1.0014107225
  • 46. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iv) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN (tt) Quyền và nghĩa vụ của bên mua: • Thanh toán tiền mua hàng và nhận hàng theo thoả thuận; • Tuân thủ các phương thức thanh toàn, thực hiện việc thanh toán theo thoả thuận và theo quy định của pháp luật; • Thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá mất mát, hư hỏng sau thời điểm chuyển rủi ro, trừ trường hợp do lỗi của bên bán; • Thông báo ngay theo luật định cho bên bán về khiếu nại của bên thứ ba đối với hàng hoá được giao (Điều 47.2); • Có quyền ngừng thanh toán tiền mua hàng trong các trường hợp được quy định (Điều 51); • Việc thực hiện nghĩa vụ của bên này là điều kiện đảm bảo quyền của bên kia. 46 v1.0014107225
  • 47. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (v) MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA • Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá là hoạt động phổ biến trong thực tiễn thương mại quốc tế nhằm bảo hiểm các rủi ro do biến động giá cả thị trường. • Việc mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá có tác dụng thúc đẩy việc hình thành và phát triển thị trường nông sản một cách ổn định. • Đây là hoạt động mới, có tính chất phức tạp. 47 v1.0014107225
  • 48. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.3. HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI 48 v1.0014107225 i. Khái niệm về hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại ii. Phân loại hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại iii. Quyền và nghĩa vụ của các bên
  • 49. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (i) KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI • Dịch vụ là việc thực hiện những công việc nhất định, nhằm đáp ứng các nhu cầu của người sử dụng và được trả thù lao cho việc thực hiện những công việc đó. • Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho bên khác và nhận thanh toán, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thoả thuận (k9 Đ3 Luật Thương mại 2005). 49 v1.0014107225
  • 50. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI Có nhiều căn cứ để phân loại như: • Căn cứ vào hành vi thương mại; • Căn cứ vào dạng cung ứng dịch vụ thương mại cụ thể; • Căn cứ vào ngành, lĩnh vực. 50 v1.0014107225
  • 51. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI (tt) • Căncứ vào hành vi thương mại có các loại HĐ:  Các loại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh như: dịch vụ kỹ thuật, đại lý, quảng cáo…  Các loại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại không gắn liền với mua bán hàng hoá như: dịch vụ tài chính, du lịch giải trí, giáo dục, y tế… 51 v1.0014107225
  • 52. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI (tiếp theo) • Căn cứ vào dạng cung ứng dịch vụ thương mại cụ thể:  Hợp đồng dịch vụ khuyến mại;  Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại;  Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ;  Hợp đồng đại diện cho thương nhân;  Hợp đồng uỷ thác;  Hợp đồng đại lý;  Hợp đồng gia công;  Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá;  Hợp đồng dịch vụ quá cảnh;  Hợp đồng nhượng quyền thương mại. 52 v1.0014107225
  • 53. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm • Căn cứ vào ngành, lĩnh vực:  HĐ dịch vụ kinh doanh (dịch vụ pháp lý, dịch vụ kế toán, kiểm toán, kiến trúc…);  Hợp đồng dịch vụ liên lạc (dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ nghe nhìn…);  Hợp đồng dịch vụ xây dựng;  Hợp đồng dịch vụ phân phối (đại lý…);  Hợp đồng dịch vụ tài chính;  Hợp đồng dịch vụ môi trường;  Hợp đồng dịch vụ giáo dục;  Hợp đồng dịch vụ vận tải;  Hợp đồng dịch vụ du lịch;  Hợp đồng dịch vụ giải trí;  … 53 v1.0014107225 (ii) PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI (tiếp theo)
  • 54. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iii) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN • Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ:  Cung ứng các dịch vụ và thực hiện các công việc có liên quan theo thoả thuận và luật định;  Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc;  Thông báo ngay cho khách hàng nếu thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành công việc;  Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được khi thực hiện cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định;  Hoàn thành dịch vụ đúng thời hạn đã thoả thuận. 54 v1.0014107225
  • 55. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm (iii) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN (tt) • Quyền và nghĩa vụ của bên tiếp nhận dịch vụ:  Có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ cung cấp thông tin, tiến độ thực hiện dịch vụ;  Có quyền yêu cầu cung ứng dịch vụ vào thời gian và theo phương thức phù hợp;  Có nghĩa vụ thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng;  Phải cung cấp thông tin về thời gian, phương thức, các chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ đúng tiến độ, không gián đoạn, phù hợp với yêu cầu của bên tiếp nhận dịch vụ. 55 v1.0014107225
  • 56. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ • Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế  Điều 27 LTM 2005 quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập và chuyển khẩu”.  Lần đầu tiên tại các Điều 28, 29 và 30 LTM 2005 có đưa ra khái niệm thống nhất về các hoạt động: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập và chuyển khẩu. 56 v1.0014107225
  • 57. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ • Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế HĐ mua bán hàng hoá quốc tế là hình thức pháp lý của quan hệ thương mại quốc tế. Vì vậy, việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh loại hợp đồng này là phức tạp. Có nhiều nguồn luật để điều chỉnh loại hợp đồng này như:  Điều ước quốc tế;  Tập quán quốc tế;  Tiền lệ pháp về thương mại;  Luật quốc gia. 57 v1.0014107225
  • 58. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (tiếp theo) • Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước Viên 1980 Khái quát vềCông ước Viên 1980. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Quyền và nghĩa vụcủa các bên tham gia hợp đồng. 58 v1.0014107225
  • 59. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm KHÁI QUÁT VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 • Được ký kết ngày 11/4/1980 tại Viên (Áo), ban đầu chỉ có 11 quốc gia thành viên tham gia ký kết. • Gồm 101 điều khoản được chia thành 4 phần. • Phạm vi áp dụng:  Áp dụng với hợp đồng mà các bên tham gia có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau và các quốc gia này đã tham gia Công ước.  Không áp dụng đối với việc mua bán hàng tiêu dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ; mua hàng bán đấu giá; để thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác theo luật; cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ; tàu thuỷ, máy bay và các tàu chạy trên đệm không khí và điện năng. 59 v1.0014107225
  • 60. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ • Điều 18.1 Công ước Viên quy định: “Lời nói hoặc một hành vi biểu thị sự đồng ý với chào hàng được chấp nhận và có hiệu lực pháp lý đối với các bên”. Nhưng để tránh những hiểu lầm không cần thiết thì các thoả thuận cần được ghi thành văn bản. • Việc ký kết hợp đồng được quy định từ Điều 14 đến 24, bao gồm các giai đoạn:  Chào hàng: Điều 15 và 17 LTM;LTM  Chấp nhận chào hàng: Điều 18, Điều 20 và 22 LTM;  Giao kết hợp đồng: Điều 23 LTM. 60 v1.0014107225
  • 61. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG • Quyền và nghĩa vụ của bên bán:  Nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (đúng thời gian đã thoả thuận) – Điều 33;  Nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất như mô tả trong hợp đồng – Điều 35;  Nghĩa vụ giao cho bên mua hàng hoá không bị ràng buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở quyền sở hữu công nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác theo quy định tại Điều 41;  Phải giao hàng tại địa điểm giao hàng đã thoả thuận, hoặc nếu không có thoả thuận thì phải theo quy định tại Điều 31;  Có quyền được thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng;  Có quyền thực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định tại Công ước. 61 v1.0014107225
  • 62. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm • Quyền và nghĩa vụ của bên mua:  Có nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn và địa điểm theo thoả thuận hoặc theo quy định tại Công ước Viên;  Có nghĩa vụ nhận hàng của bên mua, trong đó phải tạo điều kiện cho bên bán giao hàng và tiếp nhận hàng theo thoả thuận hoặc theo quy định của Công ước;  Khi bên bán vi phạm nghĩa vụ thì bên mua có quyền: yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng; yêu cầu bên bán giao hàng thay thế hoặc sửa chữa nếu hàng đã giao không phù hợp với hợp đồng; cho bên bán thêm thời hạn nhất định để thực hiện hợp đồng; huỷ hợp đồng nếu bên bán vi phạm nghĩa vụ cơ bản hoặc bên bán không giao hay tuyên bố không giao hàng trong thời gian gia hạn thêm. 62 v1.0014107225 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG (tt)
  • 63. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 10.3.5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI • Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại là hậu quả pháp lý bất lợi mà bên có hành vi vi phạm phải gánh chịu. • Các hình thức trách nhiệm bao gồm:  Buộc thực hiện đúng hợp đồng;  Phạt vi phạm;  Bồi thường thiệt hại;  Tạm ngừng thực hiện hợp đồng;  Đình chỉ thực hiện hợp đồng;  Huỷ bỏ hợp đồng. 63 v1.0014107225
  • 64. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM (Điều 294 Luật Thương mại 2005) Bên vi phạm HĐ có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp mình được miễn trách: • Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; • Xảy ra sự kiện bất khả kháng; • Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; • Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ. 64 v1.0014107225
  • 65. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 65 v1.0014107225 • Điều 52 Luật Thương mại: Nếu hợp đồng không có quy định về giá thì có thể áp giá thị trường. Theo đó, những nội dung quy định tại Điều 398 BLDS là không bắt buộc, nên giá có thể không đưa vào hợp đồng. Kết luận: Hợp đồng có hiệu lực, bên mua vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hàng và phải chịu chế tài theo Điều 292 Luật Thương mại 2005.
  • 66. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 66 v1.0014107225 1. Tháng 12/2013, A là một công ty cổ phần xây dựng có ký một hợp đồng với B là một công ty TNHH kinh doanh vật liệu xây dựng. Theo hợp đồng hai bên thoả thuận: A mua của B 500 tấn Clinker với giá 1.100.000 đồng/ 1 tấn. Tìm câu trả lời đúng: hợp đồng giữa A và B là: A.Một hợp đồng kinh doanh, thương mại. B.Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. C.Một hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp). D.Một hợp đồng lao động.
  • 67. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 67 v1.0014107225 Trả lời: Đáp án đúng là: A. Một hợp đồng kinh doanh, thương mại. Vì hợp đồng kinh doanh thương mại là những thỏa thuận giữa các thương nhân (hoặc một bên là thương nhân) về việc thực hiện các hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận. • Khái niệm Hợp đồng theo Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự”. • Khái niệm thương nhân theo Điều 6 Luật Thương mại 2005: “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”. • Hoạt động thương mại theo khoản 1 điều 3 Luật Thương mại 2005: “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.
  • 68. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm 68 v1.0014107225 2. Trong số những chế tài dưới đây chế tài nào có thể áp dụng đối với cả vi phạm không cơ bản và vi phạm cơ bản trong hợp đồng thương mại (trừ khi các bên có thỏa thuận khác): A.Đình chỉ thực hiện hợp đồng. B.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng. C.Hủy bỏ hợp đồng. D.Bồi thường thiệt hại. Trả lời: Đáp án đúng: D. Bồi thường thiệt hại. Vì: Căn cứ Điều 293 Luật Thương mại năm 2005: “Điều 293. Áp dụng chế tài trong thương mại đối với vi phạm không cơ bản. Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bị vi phạm không được áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ hợp đồng đối với vi phạm không cơ bản.”
  • 69. ThS Luật sư Bùi Thị Tâm TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 69 v1.0014107225 - Khái quát về pháp luật hợp đồng Việt Nam - Hợp đồng dân sự - Hợp đồng trong hoạt động thương mại