SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
PHÂN TÍCH CẢI CÁCH LUẬT
TÀI CHÍNH MỸ:
LỊCH SỬ TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ
THUYẾT TRÒ CHƠI
Dang Du (US Bank) and Hai Nguyen (CUHK)
Trình bày tại FETP, 28/07/2016
PUNCHLINE/KẾT LUẬN LÀ GÌ?
 Lịch sử tài chính Mỹ:
 Nhiều lần cải cách
 Nhiều lần khủng hoảng
 Bản chất của cải cách/khủng hoảng không thay đổi theo thời gian
 Khung khái niệm dựa trên lý thuyết trò chơi
 Lí giải tại sao bản chất không thay đổi theo thời gian
 Hệ thống hoá cách phân tích sự phát triển của thị trường, khủng hoảng, và
cải cách
 Áp dụng được cho các nước khác
BẮT ĐẦU TỪ CHƯƠNG CUỐI:
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2007-09
HOẢNG LOẠN TÀI CHÍNH
0
1
2
3
4
5
2005-01-01 2006-01-01 2007-01-01 2008-01-01 2009-01-01 2010-01-01 2011-01-01
research.stlouisfed.org
Source: Federal Reserve Bank of St. Louis
TED Spread
(Percent)
VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG
 Tăng trưởng mạnh của thị trường thanh khoản ngoài hệ thống điều tiết
 Tăng trưởng mạnh của hệ thống tài chính ngoài ngân hàng
 Rò rỉ trong hệ thống điều tiết tài chính
THỊ TRƯỜNG THANH KHOẢN
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
1960 1970 1980 1990 2000
research.stlouisfed.org
Money market mutual funds; total financial assets, Level/1000
Demand Deposits: Total
TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN HÀNG
RÒ RỈ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT NGÂN HÀNG
Patrick Bolton Contracts Incentives and Crises: Lecture 2
Federal Home
Loan Bank (GSE)
Fannie Mae
Freddie Mac (GSC)
RegulationAlphabetSoup
Within the
Treasury
Department
Modified from The New York Times - October 4, 2008
Office of
Thrift
Supervision
Office of the
Comptroller of
the Currency
Protects
consumers,
encourages
competition
Insures banks
that accept
deposits of less
than $100.000.
Provides
thrift
insurance.
Oversee state-
chartered banks.
Oversee
state-
chartered
thrifts.
Utah, California,
and Nevada charter
most industrial loan
companies
Register
securities and
prohibit fraud.
Monitor
insurer
insolvencies
and protect
consumers.
COMMERCIAL BANKS
Example:
PNC Bank
Federal
Insurance is
required.
THRIFTS
Provide home
mortgages.
Example:
Downey Financial
INSURANCE
Example:
Metropolitan Life
Sets standards for
employer-sponsored
benefits.
SECURITIES AND
EXCHANGES
Example:
Nasdaq
Standardizes
the interstate
regulation of
securities.
INDUSTRIAL LOAN
COMPANIES
May be owned by
nonfinancial
institutions.
Example: GMAC
Automotive Bank
Registers some
clearinghouses
under securities
laws.
FUTURES
Example:
Chicago Mercantile
Exchange Group
Bases regulation
on the risk level
of the assets.
Restricts lending
and investment
to highly secure
areas
Limits activities to
banking or
managing banks.
Requires
national banks
to join; some
state banks
choose to.
Oversees
national
banks.
Limits certain
transactions.
BANK HOLDING COMPANIES
Control one or more
commercial banks.
Example: Citigroup
CREDIT UNIONS
Example:
Navy Federal
Credit Union
Federal
Reserve
Independent
federal agency
National
Credit Union
Administration
Independent
federal agency
Commodity
Futures Trading
Commission
Independent
federal agency
Securities and
Exchange
Commission
Independent
federal agency
Department of
Labor
Individual
States
Federal Deposit
Insurance
Corporation
(F.D.I.C.)
Independent
federal agency
KEY
Regulator Financial
Institution
Federal
Housing
Financial
Board
Federal
Housing
Financial
Agency
HUD
Not
Regulated
Hedge funds
Derivative OTC
Markets
DODD-FRANK VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CHÍNH
 Thị trường thanh khoản
 Tăng vốn bắt buộc đối với MMMFs (Quỹ thị trường tiền tệ tương hỗ)
 Thay đối cách định giá MMMFs
 Áp dụng quy chế mới tránh đột biến rút tiền gửi
 Tài chính ngoài ngân hàng
 Tăng các hạng mục buộc phải liệt kê trên Bảng cân đối kế toán
 Buộc một số loại giao dịch phải thực hiện qua Trung tâm thanh toán bù trừ
 Rò rỉ trong hệ thống điều tiết
 Giải tán cơ quan quản lý tài chính được cho là yếu kém nhất (OTS)
 Thành lập một cơ quan mới (FSOC) nhằm kiểm soát rủi ro hệ thống
NHÌN LẠI THỰC TẠI
 Nhiều vấn đề nảy sinh trong vòng 20-30 năm trước Khủng hoảng tài
chính 2007-09
 Khủng hoảng 2007-09 xảy ra, buộc mọi người chú ý đến những vấn đề
đó
 Đạo luật Dodd-Frank được thông qua, chủ yếu nhằm khắc phục và hạn
chế những vấn đề đó.
 Bước tiếp theo?
?
”LỊCH SỬ KHÔNG LẶP LẠI, NHƯNG CÓ VẦN ĐIỆU”
Đạo luật về tiền và hệ thống
ngân hàng quốc gia 1864
•Thiết lập đồng dollar
•Phân đôi hệ thống ngân hàng
Hoảng loạn tài chính 1907
•Thiết lập Fed
•Cải cách và mở rộng hệ thống điều chế
Hoảng loạn ngân hàng 1929-33
•Rò rỉ trong hệ thống điều tiết
•Thị trường thanh khoản không được
đảm bảo
Cải cách thời Đại khủng hoảng
•Thắt chặt đầu tư
•Áp dụng tỉ giá sàn/trần
•Phân mảnh thị trường
•Phân mảnh hệ thống điều tiết
Phi điều tiết hoá
•Thiết lập OTS
•Thả lỏng đầu tư
Khủng hoảng 2007/09
•Dodd Frank
NHẬN ĐỊNH VỀ ”VẦN ĐIỆU” CỦA LỊCH SỬ
KHUNG KHÁI NIỆM DỰA TRÊN LÝ
THUYẾT TRÒ CHƠI
HAI “TRÒ CHƠI” CHÍNH
 Thị trường trước khủng hoảng
 Những ai?
 Làm gì?
 Vì sao?
 Quan hệ thế nào?
 Luật chơi là gì?
 Cải cách sau khủng hoảng
 Những ai, làm gì, vì sao, quan hệ thế nào?
 Luật chơi sẽ thay đổi ra sao?
AI LÀ NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG?
Động cơ
Tham gia
Giám sát Các cơ quan có
thẩm quyền
"Có tiền"
Người gửi
Rút bất cứ lúc
nào
Nhà đầu tư
An toàn lâu dài
Trung gian
Ngân hàng
Thu hút tiền và
cho vay
Ngoài ngân
hàng
Lãi suất cao
"Cần tiền"
Doanh nghiệp
Vay ổn định,
lãi suất thấp
Người tiêu
dùng
Lãi suất thấp
PHÂN TÍCH BÊN “CÓ TIỀN”
 Sự khác biệt giữa “gửi tiền” và “đầu tư”
 Người gửi tiền: số tiền gửi nhỏ, không quan tâm/không có khả năng tìm
hiểu nơi gửi
 Nhà đầu tư: số tiền gửi lớn, biết/hiểu nơi đầu tư (nhưng chưa chắc hiểu cơ
cấu Tài sản của nơi đầu tư)
 Sự giống nhau
 Cùng có số lượng lớn: hành động của một người trong nhóm không ảnh
hưởng đến những người còn lại
 Sự hợp tác, phối hợp hành động theo nhóm là không có/không thể
PHÂN TÍCH BÊN “CẦN TIỀN”
 Doanh nghiệp cần hai loại tiền:
 Ngắn hạn: để đảm bảo hoạt động liên tục
 Dài hạn: đầu tư nghiên cứu, sản xuất
 Người tiêu dùng cũng vậy
 Ngắn hạn: chi tiêu hàng ngày/hàng tháng
 Dài hạn: mua các mặt hàng lớn, như nhà cửa, ô tô, v.v.
 Sự khác biệt trong cách vay dài hạn
 Doanh nghiệp: vay để tạo thu nhập tương lai
 Người tiêu dùng: tiêu trước thu nhập tương lai
BÊN TRUNG GIAN
 Ngân hàng:
 Liên tục cần tiền vào để cho vay, (và thoả mãn quy định chính phủ)
 Chủ yếu thu hút tiền từ người gửi
 Ưu tiên cho vay ngắn hạn
 Ngoài ngân hàng
 Liên tục cần tiền vào để cho vay
 Thu hút tiền từ các nhà đầu tư
 Thu hút tiền từ thị trường thanh khoản
 Ưu tiên cho vay dài hạn
CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG
 Bao gồm: quản lý ngân hàng, quản lý quỹ bảo hiểm tiền gửi, quản lý
tiền và chính sách tiền tệ, quản lý thị trường chứng khoán, quản lý thị
trường bảo hiểm, quản lý thị trường hàng hoá và hợp đồng tương lai
v.v.
 Về cơ bản, tuân thủ luật pháp và làm đúng chức năng
 Có xu hướng bảo vệ quyền lợi cá nhân/cơ quan trực thuộc khi cần thiết
LUẬT CHƠI
 Luật chơi: Đặt ra bởi Quốc hội
 Luật chơi cơ bản:
 Tôn trọng kỷ luật thị trường
 Quy chế điều tiết: nâng cao kỷ luật thị trường
 Chính sách can thiệp: khắc phục các thất bại thị trường
 Luật chơi cụ thể: luật pháp hiện hành tại một thời điểm cụ thể
 Luật chơi thay đổi theo thời gian
 Liệu thị trường có phát triển theo các hướng khác nhau?
 Luật chơi thay đổi khi có khủng hoảng xảy ra
 Liệu bản chất của khủng hoảng có thay đổi theo thời gian?
AI THAY ĐỔI/CẢI CÁCH LUẬT CHƠI?
Quốc hội
Cơ quan
điều
tiết/chính
phủ
Nhóm lợi
ích
Cử tri
CẢI CÁCH THẾ NÀO?
 Cử tri, nhóm lợi ích, và các cơ quan điều tiết
 Góp ý, tạo ảnh hưởng lên quốc hội nhằm phục vụ lợi ích riêng
 Quốc hội
 Cân bằng ý kiến các bên
 Thiết lập ý kiến riêng (ví dụ như tạo nhóm nghiên cứu đặc biệt)
 Tối ưu hoá khả năng tái đắc cử
ÁP DỤNG KHUNG KHÁI NIỆM VÀO
LỊCH SỬ
Nghiên cứu tình huống: Cải cách sau Đại khủng hoảng
TRƯỚC HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG 1929-33
 Thị trường thanh khoản
 Tiền gửi tại ngân hàng: đã có Fed là nguồn cho vay cuối cùng, nhưng chưa
có bảo hiểm tiền gửi
 Tiền gửi liên ngân hàng: các ngân hàng gửi tiền chéo, phần lớn nằm ngoài
kiểm soát của Fed
 Tài chính ngoài ngân hàng
 Các công ty uỷ thác đầu tư và các chi nhánh đầu tư của ngân hàng phát
triển mạnh trong những năm 1920s
 Chủ yếu dẫn nguồn tiền gửi sang đầu tư lướt sóng ở thị trường chứng
khoán
 Rỏ rỉ điều tiết: các cơ quan thi nhau giảm thiểu các quy định
 Fed vs. OCC
 Liên bang vs tiểu bang
HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG 1929-33
 Hoảng loạn ngân hàng 1929-33 mở đầu cho giai đoạn Đại khủng hoảng
ở Mỹ, gây tê liệt hầu hết nền kinh tế
 06/1929: 25.504 ngân hàng với $49 tỉ tiền gửi
 03/1933: còn lại 14.440 ngân hàng với $33 tỉ tiền gửi
 Riêng hệ thống ngân hàng mất $2,5 tỉ---người gửi tiền gánh chịu hơn
phân nửa
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1929-33
TRÒ CHƠI CẢI CÁCH
 Các nhóm lợi ích: gây áp lực để có hỗ trợ tài chính từ Quốc hội
 Các cơ quan điều tiết: đổ lỗi cho nhau, đặc biệt là Fed, từ chối hỗ trợ
thị trường
 Cử tri: chịu thiệt hại trực tiếp, yêu cầu cải cách toàn bộ hệ thống
 Thay đổi cơ bản trong tư duy của Quốc hội và cách tổ chức thị trường
tài chính
 Không phụ thuộc vào kỷ luật thị trường
 Hệ thống điều tiết can thiệp sâu vào thị trường, với rất nhiều quyền hành
trong tay các cơ quan điều tiết
HỆ QUẢ CỦA TRÒ CHƠI CẢI CÁCH
 Tái cơ cấu Fed để đảm bảo hỗ trợ thị trường trong tương lai
 Thiết lập Quỹ bảo hiểm tiền gửi (FDIC)
 Phân mảnh thị trường tài chính, với các cơ quan điều tiết riêng
 Ngân hàng thương mại
 Ngân hàng đầu tư và thị trường chứng khoán
 Ngân hàng tiết kiệm và cho vay
 Bảo hiểm
 Thị trường hàng hoá và hợp đồng tương tai
HỆ QUẢ CỦA TRÒ CHƠI CẢI CÁCH
 Tách biệt hoàn toàn giữa hệ thống ngân hàng thương mại và hệ thống
phi ngân hàng
Ngân hàng thương mại Tài chính phi ngân hàng
Vốn Tiền gửi Nhà đầu tư
Tài sản Nợ ngắn hạn, định nghĩa rõ
ràng trong luật
Không bị hạn chế
Lãi suất Quy định trần và sàn Không bị hạn chế
Hạn chế Nghiêm cấm tham gia các hoạt
động đầu tư
Nghiêm cấm nhận tiền gửi (trực
tiếp hay gián tiếp)
TRÒ CHƠI THỊ TRƯỜNG DƯỚI LUẬT MỚI
 Người gửi: tiền gửi được bảo đảm bởi chính phủ  không còn động cơ
để chọn/”quản lý” ngân hàng
 Ngân hàng: hoạt động trong tầm kiểm soát chặt chẽ
 Lợi nhuận ít, nhưng được đảm bảo trong hệ thống kiểm soát lãi suất chặt
chẽ
 Không có động cơ để đổi mới, kiến tạo sản phẩm mới
 Nhà đầu tư: ảnh hưởng bởi Đại khủng hoảng  cẩn trọng hơn trong
việc rót tiền vào thị trường
 Thị trường tài chính ngoài ngân hàng:
 Vốn từ nhà đầu tư chảy vào không nhiều
 Phân cách giao dịch với ngân hàng  thị trường thanh khoản không có
nguồn tiền
 Hệ quả là gì?
NỀN TÀI CHÍNH TẺ NHẠT
Eugene N. White
Figure 3
Percentage of National Banks Closed to Total National Banks
1864-1998
42
0
1
2
3
4
5
6
7
8 1864
1868
1872
1876
1880
1884
1888
1892
1896
1900
1904
1908
1912
1916
1920
1924
1928
1932
1936
1940
1944
1948
1952
1956
1960
1964
1968
1972
1976
1980
1984
1988
1992
1996
Percent
National Banking Era
1864-1913
Early Fed
1914-1929
New Deal
1940-1970
Post-New Deal
1971-1998
Great Depression
TRÒ CHƠI TIẾP TỤC
 Nền tài chính tẻ nhạt liệu có phải là cân bằng ổn định?
 Tiền trong hệ thống ngân hàng nhiều, nhưng không đến tay bên “cần tiền”
một cách hiệu quả nhất do hệ thống điều tiết cứng nhắc
 Hệ thống ngoài ngân hàng về cơ bản không bị hạn chế trong hoạt động
đầu tư/cho vay, nhưng không có vốn để hoạt động
 Liên tục tìm cơ hội để tìm vốn, đặc biệt là lấy vốn từ bên ngân hàng
sang
PHÁT KIẾN TÀI CHÍNH MỚI
 Đầu thập kỉ 70, Money Market Mutual Funds ra đời
 Ngoài ngân hàng
 Chỉ đầu tư vào tài khoản an toàn (ví dụ: trái phiếu chính phủ)
 Trả lãi suất nhiều hơn một chút so với tiền gửi ngân hàng
 Nhanh chóng thu hút phần lớn tiền ra khỏi hệ thống tiền gửi
TIỀN GỬI VS MMMF
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
1960 1970 1980 1990 2000
research.stlouisfed.org
Money market mutual funds; total financial assets, Level/1000
Demand Deposits: Total
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
 Với phát kiến mới trong thị trường thanh khoản
 Phần lớn tiền của bên “có tiền” nằm ngoài hệ thống ngân hàng
 Các hoạt động ngoài ngân hàng phát triển mạnh mẽ trở lại
 Phân mảnh thị trường tạo nhiều rò rỉ hơn trước
 Cạnh tranh giữa các cơ quan điều tiết
 Không cơ quan nào có thông tin/thầm quyền để điều tiết thị trường một cách
tổng quát
 Khủng hoảng 2007-09 diễn ra, mang tính chất gần giống như Đại khủng
hoảng, và cả những khủng hoảng trước đó
 Dodd Frank: cải cách tổng thể thị trường
 Tập trung giải quyết các vấn đề trước mắt
 Cải cách không nhằm vào các động cơ cơ bản trong thị trường
KẾT LUẬN GÌ TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI?
 Quốc hội
 Cải cách không thể đợi khủng hoảng hay dựa vào phản ứng ngắn hạn
 Chủ động hơn trong cải cách luật
 Luật cần tập trung vào các kích thích/động cơ thị trường, không phải cơ
cấu cụ thể
 Giáo dục và tuyên truyền để các bên tham gia hiểu rõ các kích thích, động
cơ thị trường, tăng tính minh bạch trong hệ thống, cơ cấu tài sản, cơ cấu
vốn, và đẩy mạnh kỷ luật thị trường---thay vì kỷ luật qua các cơ quan giám
sát
SO SÁNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
MỸ TRONG QUÁ KHỨ VÀ MỘT VÀI
HỆ THỐNG ĐƯƠNG ĐẠI CỦA CÁC
NƯỚC KHÁC
Trung Quốc và Việt Nam
TRUNG QUỐC
PHÂN MẢNH QUA HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT
CÁC YẾU TỐ KHÁC
 Người gửi tiền: người gửi/tiền gửi chưa nhiều so với dân số và so với
các nước phát triển
 Ngân hàng
 Nắm giữ hầu hết tiền của bên “có tiền”
 Nằm dưới sự kiểm soát khá chặt chẽ của chính phủ (cho ai vay, vay bao
lâu, v.v.)
 Lãi suất điểu khiển bởi chính phủ (bỏ dần, nhưng vẫn điều chỉnh khi cần
thiết)
 Nhà đầu tư: nhỏ, lẻ, ngắn hạn
 Ngoài ngân hàng: nhỏ so với bên ngân hàng, chưa thu hút được tiền
đâu tư
 Câu hỏi: điều gì sẽ xảy ra?
VIỆT NAM?

More Related Content

What's hot

Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcle hue
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Potter VietHung
 
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...Ngọc Hưng
 
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThanh Hoa
 
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt raHệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt raAskSock Ngô Quang Đạo
 
SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)
SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)
SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)Skillful_KimChi
 
Thuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnThuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnmjcuty
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngtrantuktqd
 
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt NamSlide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt NamHán Nhung
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namQuỳnh Trọng
 
Kho bạc nhà nước
Kho bạc nhà nướcKho bạc nhà nước
Kho bạc nhà nướcDiệu Linh
 
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp FinalBai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Finalhan101189
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangtruong1511
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fedLe Minhnguyet
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởÁnh Phượng Lê
 
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt namThực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt namtttt999
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
cophieunganhang.pdf
cophieunganhang.pdfcophieunganhang.pdf
cophieunganhang.pdfMnThu2
 

What's hot (19)

Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
 
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
 
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
 
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt raHệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
 
SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)
SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)
SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK)
 
Thuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnThuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vn
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt NamSlide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 
Kho bạc nhà nước
Kho bạc nhà nướcKho bạc nhà nước
Kho bạc nhà nước
 
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp FinalBai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
 
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt namThực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
cophieunganhang.pdf
cophieunganhang.pdfcophieunganhang.pdf
cophieunganhang.pdf
 

Similar to Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ: lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

Chấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, Eurodollar
Chấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, EurodollarChấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, Eurodollar
Chấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, EurodollarHoài Bùi Phương
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teDiemmy Phamnguyen
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
CDS và khủng hoảng tài chính
CDS và khủng hoảng tài chínhCDS và khủng hoảng tài chính
CDS và khủng hoảng tài chínhHột Mít
 
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền GửiHoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền GửiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoanLiVnYn
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)https://www.facebook.com/garmentspace
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 

Similar to Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ: lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi (20)

Chấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, Eurodollar
Chấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, EurodollarChấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, Eurodollar
Chấp phiếu ngân hàng, Repo, Quỹ liên bang, Eurodollar
 
Đề tài: Pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng
Đề tài: Pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàngĐề tài: Pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng
Đề tài: Pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng
 
c5.pptx
c5.pptxc5.pptx
c5.pptx
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt NamĐề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
 
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 09...
 
Tailieuontaptaichinhtiente
TailieuontaptaichinhtienteTailieuontaptaichinhtiente
Tailieuontaptaichinhtiente
 
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài Chính
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài ChínhCơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài Chính
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài Chính
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
CDS và khủng hoảng tài chính
CDS và khủng hoảng tài chínhCDS và khủng hoảng tài chính
CDS và khủng hoảng tài chính
 
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
 
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền GửiHoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
 
#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan
 
Cơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docx
Cơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docxCơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docx
Cơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docx
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 

Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ: lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

  • 1. PHÂN TÍCH CẢI CÁCH LUẬT TÀI CHÍNH MỸ: LỊCH SỬ TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Dang Du (US Bank) and Hai Nguyen (CUHK) Trình bày tại FETP, 28/07/2016
  • 2. PUNCHLINE/KẾT LUẬN LÀ GÌ?  Lịch sử tài chính Mỹ:  Nhiều lần cải cách  Nhiều lần khủng hoảng  Bản chất của cải cách/khủng hoảng không thay đổi theo thời gian  Khung khái niệm dựa trên lý thuyết trò chơi  Lí giải tại sao bản chất không thay đổi theo thời gian  Hệ thống hoá cách phân tích sự phát triển của thị trường, khủng hoảng, và cải cách  Áp dụng được cho các nước khác
  • 3. BẮT ĐẦU TỪ CHƯƠNG CUỐI: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2007-09
  • 4. HOẢNG LOẠN TÀI CHÍNH 0 1 2 3 4 5 2005-01-01 2006-01-01 2007-01-01 2008-01-01 2009-01-01 2010-01-01 2011-01-01 research.stlouisfed.org Source: Federal Reserve Bank of St. Louis TED Spread (Percent)
  • 5. VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
  • 6. NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG  Tăng trưởng mạnh của thị trường thanh khoản ngoài hệ thống điều tiết  Tăng trưởng mạnh của hệ thống tài chính ngoài ngân hàng  Rò rỉ trong hệ thống điều tiết tài chính
  • 7. THỊ TRƯỜNG THANH KHOẢN 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 1960 1970 1980 1990 2000 research.stlouisfed.org Money market mutual funds; total financial assets, Level/1000 Demand Deposits: Total
  • 8. TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN HÀNG
  • 9. RÒ RỈ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT NGÂN HÀNG Patrick Bolton Contracts Incentives and Crises: Lecture 2 Federal Home Loan Bank (GSE) Fannie Mae Freddie Mac (GSC) RegulationAlphabetSoup Within the Treasury Department Modified from The New York Times - October 4, 2008 Office of Thrift Supervision Office of the Comptroller of the Currency Protects consumers, encourages competition Insures banks that accept deposits of less than $100.000. Provides thrift insurance. Oversee state- chartered banks. Oversee state- chartered thrifts. Utah, California, and Nevada charter most industrial loan companies Register securities and prohibit fraud. Monitor insurer insolvencies and protect consumers. COMMERCIAL BANKS Example: PNC Bank Federal Insurance is required. THRIFTS Provide home mortgages. Example: Downey Financial INSURANCE Example: Metropolitan Life Sets standards for employer-sponsored benefits. SECURITIES AND EXCHANGES Example: Nasdaq Standardizes the interstate regulation of securities. INDUSTRIAL LOAN COMPANIES May be owned by nonfinancial institutions. Example: GMAC Automotive Bank Registers some clearinghouses under securities laws. FUTURES Example: Chicago Mercantile Exchange Group Bases regulation on the risk level of the assets. Restricts lending and investment to highly secure areas Limits activities to banking or managing banks. Requires national banks to join; some state banks choose to. Oversees national banks. Limits certain transactions. BANK HOLDING COMPANIES Control one or more commercial banks. Example: Citigroup CREDIT UNIONS Example: Navy Federal Credit Union Federal Reserve Independent federal agency National Credit Union Administration Independent federal agency Commodity Futures Trading Commission Independent federal agency Securities and Exchange Commission Independent federal agency Department of Labor Individual States Federal Deposit Insurance Corporation (F.D.I.C.) Independent federal agency KEY Regulator Financial Institution Federal Housing Financial Board Federal Housing Financial Agency HUD Not Regulated Hedge funds Derivative OTC Markets
  • 10. DODD-FRANK VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CHÍNH  Thị trường thanh khoản  Tăng vốn bắt buộc đối với MMMFs (Quỹ thị trường tiền tệ tương hỗ)  Thay đối cách định giá MMMFs  Áp dụng quy chế mới tránh đột biến rút tiền gửi  Tài chính ngoài ngân hàng  Tăng các hạng mục buộc phải liệt kê trên Bảng cân đối kế toán  Buộc một số loại giao dịch phải thực hiện qua Trung tâm thanh toán bù trừ  Rò rỉ trong hệ thống điều tiết  Giải tán cơ quan quản lý tài chính được cho là yếu kém nhất (OTS)  Thành lập một cơ quan mới (FSOC) nhằm kiểm soát rủi ro hệ thống
  • 11. NHÌN LẠI THỰC TẠI  Nhiều vấn đề nảy sinh trong vòng 20-30 năm trước Khủng hoảng tài chính 2007-09  Khủng hoảng 2007-09 xảy ra, buộc mọi người chú ý đến những vấn đề đó  Đạo luật Dodd-Frank được thông qua, chủ yếu nhằm khắc phục và hạn chế những vấn đề đó.  Bước tiếp theo?
  • 12. ? ”LỊCH SỬ KHÔNG LẶP LẠI, NHƯNG CÓ VẦN ĐIỆU” Đạo luật về tiền và hệ thống ngân hàng quốc gia 1864 •Thiết lập đồng dollar •Phân đôi hệ thống ngân hàng Hoảng loạn tài chính 1907 •Thiết lập Fed •Cải cách và mở rộng hệ thống điều chế Hoảng loạn ngân hàng 1929-33 •Rò rỉ trong hệ thống điều tiết •Thị trường thanh khoản không được đảm bảo Cải cách thời Đại khủng hoảng •Thắt chặt đầu tư •Áp dụng tỉ giá sàn/trần •Phân mảnh thị trường •Phân mảnh hệ thống điều tiết Phi điều tiết hoá •Thiết lập OTS •Thả lỏng đầu tư Khủng hoảng 2007/09 •Dodd Frank
  • 13. NHẬN ĐỊNH VỀ ”VẦN ĐIỆU” CỦA LỊCH SỬ
  • 14. KHUNG KHÁI NIỆM DỰA TRÊN LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
  • 15. HAI “TRÒ CHƠI” CHÍNH  Thị trường trước khủng hoảng  Những ai?  Làm gì?  Vì sao?  Quan hệ thế nào?  Luật chơi là gì?  Cải cách sau khủng hoảng  Những ai, làm gì, vì sao, quan hệ thế nào?  Luật chơi sẽ thay đổi ra sao?
  • 16. AI LÀ NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG? Động cơ Tham gia Giám sát Các cơ quan có thẩm quyền "Có tiền" Người gửi Rút bất cứ lúc nào Nhà đầu tư An toàn lâu dài Trung gian Ngân hàng Thu hút tiền và cho vay Ngoài ngân hàng Lãi suất cao "Cần tiền" Doanh nghiệp Vay ổn định, lãi suất thấp Người tiêu dùng Lãi suất thấp
  • 17. PHÂN TÍCH BÊN “CÓ TIỀN”  Sự khác biệt giữa “gửi tiền” và “đầu tư”  Người gửi tiền: số tiền gửi nhỏ, không quan tâm/không có khả năng tìm hiểu nơi gửi  Nhà đầu tư: số tiền gửi lớn, biết/hiểu nơi đầu tư (nhưng chưa chắc hiểu cơ cấu Tài sản của nơi đầu tư)  Sự giống nhau  Cùng có số lượng lớn: hành động của một người trong nhóm không ảnh hưởng đến những người còn lại  Sự hợp tác, phối hợp hành động theo nhóm là không có/không thể
  • 18. PHÂN TÍCH BÊN “CẦN TIỀN”  Doanh nghiệp cần hai loại tiền:  Ngắn hạn: để đảm bảo hoạt động liên tục  Dài hạn: đầu tư nghiên cứu, sản xuất  Người tiêu dùng cũng vậy  Ngắn hạn: chi tiêu hàng ngày/hàng tháng  Dài hạn: mua các mặt hàng lớn, như nhà cửa, ô tô, v.v.  Sự khác biệt trong cách vay dài hạn  Doanh nghiệp: vay để tạo thu nhập tương lai  Người tiêu dùng: tiêu trước thu nhập tương lai
  • 19. BÊN TRUNG GIAN  Ngân hàng:  Liên tục cần tiền vào để cho vay, (và thoả mãn quy định chính phủ)  Chủ yếu thu hút tiền từ người gửi  Ưu tiên cho vay ngắn hạn  Ngoài ngân hàng  Liên tục cần tiền vào để cho vay  Thu hút tiền từ các nhà đầu tư  Thu hút tiền từ thị trường thanh khoản  Ưu tiên cho vay dài hạn
  • 20. CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG  Bao gồm: quản lý ngân hàng, quản lý quỹ bảo hiểm tiền gửi, quản lý tiền và chính sách tiền tệ, quản lý thị trường chứng khoán, quản lý thị trường bảo hiểm, quản lý thị trường hàng hoá và hợp đồng tương lai v.v.  Về cơ bản, tuân thủ luật pháp và làm đúng chức năng  Có xu hướng bảo vệ quyền lợi cá nhân/cơ quan trực thuộc khi cần thiết
  • 21. LUẬT CHƠI  Luật chơi: Đặt ra bởi Quốc hội  Luật chơi cơ bản:  Tôn trọng kỷ luật thị trường  Quy chế điều tiết: nâng cao kỷ luật thị trường  Chính sách can thiệp: khắc phục các thất bại thị trường  Luật chơi cụ thể: luật pháp hiện hành tại một thời điểm cụ thể  Luật chơi thay đổi theo thời gian  Liệu thị trường có phát triển theo các hướng khác nhau?  Luật chơi thay đổi khi có khủng hoảng xảy ra  Liệu bản chất của khủng hoảng có thay đổi theo thời gian?
  • 22. AI THAY ĐỔI/CẢI CÁCH LUẬT CHƠI? Quốc hội Cơ quan điều tiết/chính phủ Nhóm lợi ích Cử tri
  • 23. CẢI CÁCH THẾ NÀO?  Cử tri, nhóm lợi ích, và các cơ quan điều tiết  Góp ý, tạo ảnh hưởng lên quốc hội nhằm phục vụ lợi ích riêng  Quốc hội  Cân bằng ý kiến các bên  Thiết lập ý kiến riêng (ví dụ như tạo nhóm nghiên cứu đặc biệt)  Tối ưu hoá khả năng tái đắc cử
  • 24. ÁP DỤNG KHUNG KHÁI NIỆM VÀO LỊCH SỬ Nghiên cứu tình huống: Cải cách sau Đại khủng hoảng
  • 25. TRƯỚC HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG 1929-33  Thị trường thanh khoản  Tiền gửi tại ngân hàng: đã có Fed là nguồn cho vay cuối cùng, nhưng chưa có bảo hiểm tiền gửi  Tiền gửi liên ngân hàng: các ngân hàng gửi tiền chéo, phần lớn nằm ngoài kiểm soát của Fed  Tài chính ngoài ngân hàng  Các công ty uỷ thác đầu tư và các chi nhánh đầu tư của ngân hàng phát triển mạnh trong những năm 1920s  Chủ yếu dẫn nguồn tiền gửi sang đầu tư lướt sóng ở thị trường chứng khoán  Rỏ rỉ điều tiết: các cơ quan thi nhau giảm thiểu các quy định  Fed vs. OCC  Liên bang vs tiểu bang
  • 26. HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG 1929-33  Hoảng loạn ngân hàng 1929-33 mở đầu cho giai đoạn Đại khủng hoảng ở Mỹ, gây tê liệt hầu hết nền kinh tế  06/1929: 25.504 ngân hàng với $49 tỉ tiền gửi  03/1933: còn lại 14.440 ngân hàng với $33 tỉ tiền gửi  Riêng hệ thống ngân hàng mất $2,5 tỉ---người gửi tiền gánh chịu hơn phân nửa
  • 27. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1929-33
  • 28. TRÒ CHƠI CẢI CÁCH  Các nhóm lợi ích: gây áp lực để có hỗ trợ tài chính từ Quốc hội  Các cơ quan điều tiết: đổ lỗi cho nhau, đặc biệt là Fed, từ chối hỗ trợ thị trường  Cử tri: chịu thiệt hại trực tiếp, yêu cầu cải cách toàn bộ hệ thống  Thay đổi cơ bản trong tư duy của Quốc hội và cách tổ chức thị trường tài chính  Không phụ thuộc vào kỷ luật thị trường  Hệ thống điều tiết can thiệp sâu vào thị trường, với rất nhiều quyền hành trong tay các cơ quan điều tiết
  • 29. HỆ QUẢ CỦA TRÒ CHƠI CẢI CÁCH  Tái cơ cấu Fed để đảm bảo hỗ trợ thị trường trong tương lai  Thiết lập Quỹ bảo hiểm tiền gửi (FDIC)  Phân mảnh thị trường tài chính, với các cơ quan điều tiết riêng  Ngân hàng thương mại  Ngân hàng đầu tư và thị trường chứng khoán  Ngân hàng tiết kiệm và cho vay  Bảo hiểm  Thị trường hàng hoá và hợp đồng tương tai
  • 30. HỆ QUẢ CỦA TRÒ CHƠI CẢI CÁCH  Tách biệt hoàn toàn giữa hệ thống ngân hàng thương mại và hệ thống phi ngân hàng Ngân hàng thương mại Tài chính phi ngân hàng Vốn Tiền gửi Nhà đầu tư Tài sản Nợ ngắn hạn, định nghĩa rõ ràng trong luật Không bị hạn chế Lãi suất Quy định trần và sàn Không bị hạn chế Hạn chế Nghiêm cấm tham gia các hoạt động đầu tư Nghiêm cấm nhận tiền gửi (trực tiếp hay gián tiếp)
  • 31. TRÒ CHƠI THỊ TRƯỜNG DƯỚI LUẬT MỚI  Người gửi: tiền gửi được bảo đảm bởi chính phủ  không còn động cơ để chọn/”quản lý” ngân hàng  Ngân hàng: hoạt động trong tầm kiểm soát chặt chẽ  Lợi nhuận ít, nhưng được đảm bảo trong hệ thống kiểm soát lãi suất chặt chẽ  Không có động cơ để đổi mới, kiến tạo sản phẩm mới  Nhà đầu tư: ảnh hưởng bởi Đại khủng hoảng  cẩn trọng hơn trong việc rót tiền vào thị trường  Thị trường tài chính ngoài ngân hàng:  Vốn từ nhà đầu tư chảy vào không nhiều  Phân cách giao dịch với ngân hàng  thị trường thanh khoản không có nguồn tiền  Hệ quả là gì?
  • 32. NỀN TÀI CHÍNH TẺ NHẠT Eugene N. White Figure 3 Percentage of National Banks Closed to Total National Banks 1864-1998 42 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1864 1868 1872 1876 1880 1884 1888 1892 1896 1900 1904 1908 1912 1916 1920 1924 1928 1932 1936 1940 1944 1948 1952 1956 1960 1964 1968 1972 1976 1980 1984 1988 1992 1996 Percent National Banking Era 1864-1913 Early Fed 1914-1929 New Deal 1940-1970 Post-New Deal 1971-1998 Great Depression
  • 33. TRÒ CHƠI TIẾP TỤC  Nền tài chính tẻ nhạt liệu có phải là cân bằng ổn định?  Tiền trong hệ thống ngân hàng nhiều, nhưng không đến tay bên “cần tiền” một cách hiệu quả nhất do hệ thống điều tiết cứng nhắc  Hệ thống ngoài ngân hàng về cơ bản không bị hạn chế trong hoạt động đầu tư/cho vay, nhưng không có vốn để hoạt động  Liên tục tìm cơ hội để tìm vốn, đặc biệt là lấy vốn từ bên ngân hàng sang
  • 34. PHÁT KIẾN TÀI CHÍNH MỚI  Đầu thập kỉ 70, Money Market Mutual Funds ra đời  Ngoài ngân hàng  Chỉ đầu tư vào tài khoản an toàn (ví dụ: trái phiếu chính phủ)  Trả lãi suất nhiều hơn một chút so với tiền gửi ngân hàng  Nhanh chóng thu hút phần lớn tiền ra khỏi hệ thống tiền gửi
  • 35. TIỀN GỬI VS MMMF 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 1960 1970 1980 1990 2000 research.stlouisfed.org Money market mutual funds; total financial assets, Level/1000 Demand Deposits: Total
  • 36. TRÒ CHƠI LẶP LẠI  Với phát kiến mới trong thị trường thanh khoản  Phần lớn tiền của bên “có tiền” nằm ngoài hệ thống ngân hàng  Các hoạt động ngoài ngân hàng phát triển mạnh mẽ trở lại  Phân mảnh thị trường tạo nhiều rò rỉ hơn trước  Cạnh tranh giữa các cơ quan điều tiết  Không cơ quan nào có thông tin/thầm quyền để điều tiết thị trường một cách tổng quát  Khủng hoảng 2007-09 diễn ra, mang tính chất gần giống như Đại khủng hoảng, và cả những khủng hoảng trước đó  Dodd Frank: cải cách tổng thể thị trường  Tập trung giải quyết các vấn đề trước mắt  Cải cách không nhằm vào các động cơ cơ bản trong thị trường
  • 37. KẾT LUẬN GÌ TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI?  Quốc hội  Cải cách không thể đợi khủng hoảng hay dựa vào phản ứng ngắn hạn  Chủ động hơn trong cải cách luật  Luật cần tập trung vào các kích thích/động cơ thị trường, không phải cơ cấu cụ thể  Giáo dục và tuyên truyền để các bên tham gia hiểu rõ các kích thích, động cơ thị trường, tăng tính minh bạch trong hệ thống, cơ cấu tài sản, cơ cấu vốn, và đẩy mạnh kỷ luật thị trường---thay vì kỷ luật qua các cơ quan giám sát
  • 38. SO SÁNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH MỸ TRONG QUÁ KHỨ VÀ MỘT VÀI HỆ THỐNG ĐƯƠNG ĐẠI CỦA CÁC NƯỚC KHÁC Trung Quốc và Việt Nam
  • 40. PHÂN MẢNH QUA HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT
  • 41. CÁC YẾU TỐ KHÁC  Người gửi tiền: người gửi/tiền gửi chưa nhiều so với dân số và so với các nước phát triển  Ngân hàng  Nắm giữ hầu hết tiền của bên “có tiền”  Nằm dưới sự kiểm soát khá chặt chẽ của chính phủ (cho ai vay, vay bao lâu, v.v.)  Lãi suất điểu khiển bởi chính phủ (bỏ dần, nhưng vẫn điều chỉnh khi cần thiết)  Nhà đầu tư: nhỏ, lẻ, ngắn hạn  Ngoài ngân hàng: nhỏ so với bên ngân hàng, chưa thu hút được tiền đâu tư  Câu hỏi: điều gì sẽ xảy ra?