SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
BÁO CÁO CHUYÊN Đ :Ề
C s lý lu n và th c ti n B oơ ở ậ ự ễ ả
qu n lúa gi ng theo ph ng phápả ố ươ
truy n th ng và hi n đ iề ố ệ ạ
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Phương
Nhóm thực hiện:NHÓM 2
NHÓM 2
1. Nguy n Quỳnh H ngễ ươ
2. H Th Làiồ ị
3. Huỳnh Th Luy nị ế
4. Võ Thúy Mãi
5. Lê Th Tho i Mị ạ ỹ
6. Bùi Quang Nam
7. Nguy n Lê H ng Ngaễ ồ
8. Ph m Th Nh Nguy tạ ị ư ệ
9. Tr n Ph m Quỳnh Nhầ ạ ư
10. Đ ng Thành Phongặ
11. L u Tân Sinhư
12. Nguy n Th L ng Tâmễ ị ươ
13.Đ Hoàng Tânỗ
Lý do ch n đ tàiọ ề
Lúa là cây tr ng r t quan tr ng nh t t i vùng nhi tồ ấ ọ ấ ạ ệ
đ i. Di n tích tr ng lúa kho ng 1/3 di n tích đ tớ ệ ồ ả ệ ấ
canh tác trên th gi i, có kho ng 50% dân s th gi iế ớ ả ố ế ớ
s d ng g o là th c ăn chính. Chính vì v y trongử ụ ạ ứ ậ
canh tác lúa thì quan tr ng là h t gi ng đóng vai tròọ ạ ố
quan tr ng nên vi c b o qu n h t gi ng là r t c nọ ệ ả ả ạ ố ấ ầ
thi t nên chúng tôi xin gi i thi u c s đ qu nế ớ ệ ơ ở ể ả
qu n gi ng lúa.ả ố
M c đích c a b o qu nụ ủ ả ả
• Tăng th i gian b o qu n, đ ng nghĩa v i vi cờ ả ả ồ ớ ệ
tăng th i h n s d ng.ờ ạ ử ụ
• Tránh s m t mát v s l ng và ch t l ngự ấ ề ố ượ ấ ượ
h t gi ngạ ố
• Tránh s hao phí v kinh t do s m t mát vự ề ế ự ấ ề
s l ng và h n ch v th i gian s d ng.ố ượ ạ ế ề ờ ử ụ
• Làm tăng chu i giá tr s n ph m, giúp tăng thuỗ ị ả ẩ
nh p cho ng i nông dân s n xu t lúa gi ng.ậ ườ ả ấ ố
PH ng pháp nghiên c uươ ứ
Ph ng pháp nghiên c u s d ng là s d ng đánhươ ứ ử ụ ử ụ
giá, đi u tra, thu th p thông tin, s li u kĩ thu tề ậ ố ệ ậ
c a các c s s n xu t đ có quy trình phù h pủ ơ ở ả ấ ể ợ
Nội dungNội dung
I. Xử lí trước khi bảo quản
II. Các phương pháp bảo quản
III. Kiểm tra và xử lí
IV. Phòng trừ sâu bệnh hại
I. Xử lý thóc trước khi bảo quản
Quy trình :
Thu
hoạch
Làm
sạch
Phân
loại
Làm
khô
Bảo
quản
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
1.Thu hoạch :
Lúa mới thu hoạch thường có độ ẩm cao nên một số
giống lúa có thể nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển
làm cho lúa bị hư hoặc kém phẩm chất. Thông thường độ
ẩm của thóc khi mới thu hoạch từ 20-27%. Để lúa không
bị hư hỏng hoặc giảm phẩm chất thì trong vòng 48 giờ
sau khi thu hoạch, phải làm khô lúa để độ ẩm chỉ còn
20%, sau đó mới tiếp tục xử lý.
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
2.Làm sạch
Sau khi đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vô cơ (cát, sỏi,
đá, kim loại...) cũng như các tạp chất hữu cơ (lá tươi,
lá khô, rơm rạ, có khi là phân gia súc...) lẫn vào khi
tuốt.
3.Phân loại
Loại bỏ các hạt xanh, lép, bị vỡ, tróc vỏ trong quá
trình vận chuyển, đập, tuốt, làm trục... cũng như hạt
sâu bệnh. Có thể sàng hoặc rây nhờ sức gió (quạt
điện, gió trời...). Chỉ nên đưa vào bảo quản những hạt
thóc hoàn toàn tốt và chất lượng đảm bảo.
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
4.Làm khô : quá trình làm khô nhằm giảm độ ẩm của hạt đến
độ ẩm an toàn cho bảo quản
 Ảnh hưởng của quá trình làm khô đến chất lượng hạt
Những thay đổi trong quá trình làm khô có thể chia ra :
Thay đổi lý học : sức mẻ, gãy vỡ,..
Thay đổi hóa lý : trạng thái hóa lý của những keo cao phân
tử bị thay đổi .
Thay đổi hóa sinh :do sự oxy hóa của chất béo, phản ứng
sẩm màu phi enzyme, phản ứng enzyme,..
Thay đổi do vi sinh vật.
Những thay đổi đó làm thay đổi cấu trúc, mùi vị, màu sắc, giá
trị dinh dưỡng và có ảnh hưởng đến tính hồi nguyên của sản
phẩm sau khi làm khô.
4.1.Các phương pháp làm khô :
4.1.1. Phương pháp làm khô tự nhiên (phơi)
 Lúa làm khô dưới ánh nắng mặt trời, trong bóng mát,
phơi trên nền ximăng, sân gạch, trên nền đất, trong nong
nia, trên các tấm polyetylen, v.v...
 Phương pháp này ít tốn kém, đầu tư thấp, được đa số
nông dân trên thế giới áp dụng rộng rãi, vì dễ dàng sử
dụng công lao động thừa trong gia đình, nhưng lại phụ
thuộc vào thời tiết khí hậu, lệ thuộc vào sân bãi.
 Có hai chế độ phơi lúa như sau:
 Phơi lâu trong 3, 4 ngày
 Phơi nhanh trong 2, 3 nắng
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
4.1.2. Phương pháp làm khô nhân tạo (phương pháp
sấy)
Ưu điểm của phương pháp sấy so với phương pháp
phơi:
• Có thể sấy vào bất cứ thời điểm nào, không phụ thuộc
vào thời tiết nắng hay mưa
• Độ ẩm của hạt có thể khống chế hợp lý trong thời gian
giới hạn
• Khi xay xát, hiệu suất thu hồi gạo thường cao hơn so
với phương pháp sấy tự nhiên
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
Các phương pháp sấy: có nhiều cách và sử dụng nhiều
thiết bị sấy nhân tạo khác nhau.
Sấy bằng không khí thường: lúa được chứa trong bồn
sấy, nhà sấy hoặc lò sấy. Không khí thường được các
quạt gió thổi qua hệ thống phân phối gió đi qua các lớp
lúa chứa trong thiết bị sấy. Phương pháp này chỉ áp dụng
tốt ở những nơi có độ ẩm tương đối của không khí thấp
và nhiệt độ không khí cao,sử dụng đối với thóc mới thu
hoạch chờ đợi thời tiết thuận lợi để phơi khô sấy kỹ, hoặc
dùng để bảo quản lúa đã được phơi khô sấy kỹ trong kho,
silô hoặc dùng để phối hợp với các phương pháp sấy có
gia nhiệt khác.
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
Phương pháp sấy lúa với không khí nóng.
Dựa trên phương pháp gia nhiệt có thể chia ra các loại
sau:
• Phương pháp sấy đối lưu.
• Phương pháp sấy bức xạ.
• Phương pháp sấy tiếp xúc.
• Phương pháp sấy bằng điện trường dòng cao tần.
• Phương pháp sấy thăng hoa.
• Phương pháp sấy hồng ngoại dải tần hẹp.
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
Yêu cầu kĩ thuật khi sấy:
Nhiệt độ sấy tối đa phụ thuộc vào mục đích sử dụng của
hạt :
• Hạt làm thức ăn gia súc , to
max là 74o
C
• Hạt để người tiêu thụ ,to
max là 57o
C
• Hạt làm giống ,to
max là 43o
C
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
Để đạt được nhiệt độ sấy hạt nhỏ hơn 43o
C , trong quá
trình sấy cần phải điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy phù
hợp :
•Khi bắt đầu quá trình sấy , độ ẩm của thóc khoảng 22-
26% , nên giữ nhiệt độ tác nhân sấy là 49o
C ngay từ đầu
quá trình sấy
•Khi độ ẩm đạt 16% , giảm nhiệt độ tác nhân sấy tới 45o
C
•Khi độ ẩm đạt 14% , giảm nhiệt độ tác nhân sấy đến 43o
C
và giữ nhiệt độ này đến khi kết thúc .
Độ ẩm kết thúc quá trình sấy là 13-13.5%
Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
Phương pháp bảo quản
II. Các phương pháp bảo quản :
Bảo quản thóc đổ rờiBảo quản thóc đóng baoBảo quản trong các silo
BẢO QUẢN LÚA THEO CÁCH TRUYỀN THỐNG
BẢO QUẢN LÚA GIỐNG THEO
PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI
2.1. Bảo quản lúa giống nhằm mục đích:
- Giữ được độ nảy mầm của hạt .
- Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì
tính đa dạng sinh học.
2.2. Các thông số và điều kiện tiêu chuẩn bảo quản thóc an toàn
2.2.1. Thóc đổ rời
• Độ ẩm hạt lớp mặt (từ bề mặt đến độ sâu 0,5 m) 13,5 %
• Độ ẩm tương đối của môi trường 75 %
• Nhiệt độ trung bình của khối hạt: mùa đông 25 0
C, mùa hè 320
C
(Riêng miền Trung từ khu vực Bình Trị Thiên đến Nam Trung Bộ với
các kho lợp tôn không có trần: mùa đông 28 0
C, mùa hè 350
C).
• Không phát hiện thấy nấm mốc.
• Mật độ quần thể của 5 loài côn trùng gây hại chủ yếu ở (mọt gạo ,mọt
đục hạt nhỏ, ngài thóc) mức thấp: dưới 5 cá thể côn trùng cánh
cứng/kg và với những ngăn kho có ngài lúa mạch phát triển: dưới 20
ngài lúa mạch/m2
.
Phương pháp bảo quản
2.2.2. Thóc đóng bao:
• Độ ẩm thóc ở các lớp bao ngoài rìa lô, giếng thông
gió 13,5-14%.
• Nhiệt độ lô thóc (đo ở giếng thông gió) 35 0
C.
• Mật độ quẩn thể của 5 loài côn trùng gây hại chủ yếu
ở mức thấp. Đối với những lô có ngài lúa mạch phát
triển: dưới 20 ngài lúa mạch/m2
Phương pháp bảo quản
III. Kiểm tra và sử lý sự cố
3.1. Kiểm tra
+ Kiểm tra định kì 15 ngày/lần. Độ ẩm dưới
14%, nhiệt độ<35 độ, mật độ côn trùng 10 đến
20 con/kg
+ Kiểm tra nhiệt độ: cắn hạt giòn, đanh, cảm
giác bàn tay lúa lạo xạo
=> Độ ẩm <14%
+ Kiểm tra tạp chất: xục tay sâu vào đống lúa
rút tay ra xem có bụi bẩn tạp chất không.
+ Kiểm tra hạt vàng: lấy 100g lúa đều ở các
điểm, bóc vỏ để tìm hạt vàng, tính tỉ lệ.
+ Kiểm tra tỉ lệ hạt rạng nứt: lấy 100 hạt ở các
điểm bóc vỏ quan sát tính tỉ lệ.
+ Kiểm tra mật độ côn trùng: đếm côn trùng
tính lượng/kg.
3.2. Xử lý sự cố
+ Hiện tượng bốc nóng: cần xử lý ngay chỗ bốc nóng cục
bộ, cào đảo đống hạt, thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức
để làm nhiệt, làm khô lúa
+ Hiện tượng động sương: cào đảo ngay chỗ đọng sương,
phơi khô lúa, thông hơi nước.
+ Hiện tượng nhiễm côn trùng: cần sàng sẩy, quạt tách côn
trùng khỏi đống lúa, diệt côn trùng và làm khô
Phương pháp bảo quản
IV. Công tác phòng trừ sinh vật hại
4.1. Phòng ngừa và thực hiện các biện pháp trừ diệt
thông thường:
Đây là công việc tiến hành thường xuyên, từ khi nhập kho
và trong suốt quá trình bảo quản nhằm kiềm chế sự phát
triển và làm giảm mật độ sâu mọt hại trong khối hạt.
Phòng ngừa:
• Thực hiện tốt biện pháp 3 cách ly:
• Thóc nhập kho không có sâu mọt sống,
• Trong cùng một nhà kho hay một dãy kho hạn chế
để đan xen các ngăn, lô thóc cũ và mới
• Không để bao bì, dụng cụ chứâ, đựng thóc cùng
với các ngăn hoặc lô có thóc.
• Bằng nhiều biện pháp, khống chế độ ẩm khối hạt
• Phun thuốc phòng trùng
Phương pháp bảo quản
 Trừ diệt thông thường:
• Khi mật độ quần thể các loài sâu mọt hại chủ yếu vượt qua mức
an toàn tiến hành việc trừ diệt theo cách thức phù hợp trên cơ sở
các biện pháp trừ diệt thông thường hiện nay,biện pháp cơ học:
• Sử dụng các loại sàng tay, sàng cải tiến và các hình thức khác để
tách sâu mọt và trừ diệt, làm giảm mật độ sâu mọt có trong thóc.
• Dùng bẫy ánh sáng thu hút côn trùng vào các chậu có pha sẵn
thuốc bảo vệ thực vật.
• Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc đơn thuần từ thực
vật (thảo mộc), các chế phẩm vi sinh,…
Phương pháp bảo quản
4. 2. Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá chất
Áp dụng khi mật độ côn trùng ở mức cao và với các điều kiện cụ thể sau:
 Mật độ quần thể các loài gây hại chủ yếu:
Thóc đổ rời:
• Từ 10 con/kg trở lên hoặc 30 con/kg trở lên, lấy mẫu tại lớp thóc mặt.
• Với ngài mạch: từ 30 con/m2
trở lên.
Thóc đóng bao:
• Từ 50 cá thể côn trùng cánh cứng/kg (lấy mẫu ở lớp bao ngoài cùng và
ở các giếng thông hơi).
• Với ngài mạch: từ 30 con/m2
trở lên.
 Thời gian giữa 2 lần dùng thuốc tối thiểu là 6 tháng.
 Cách thời điểm xuất kho: từ 3 tháng trở lên.
Phương pháp bảo quản
Phương pháp bảo quản
4.3. Nguyên tắc khi tiến hành các biện pháp trừ diệt
côn trùng:
•Áp dụng biện pháp trừ diệt nào, loại thuốc bảo vệ thực
vật nào cần căn cứ tình hình phát triển của sâu mọt
(thành phần loài, tốc độ phát triển), điều kiện, hiệu quả
kinh tế, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho con người, sinh
vật có ích, hạn chế ô nhiễm môi trường và giữ gìn cân
bằng sinh thái.
•Chỉ được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có
trong danh mục quy định của Nhà nước ở mục khử trùng
kho và theo đúng với nội dung đã được khuyến cáo. ưu
tiên sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc
thảo mộc, chế phẩm sinh học và thuốc hóa học ít độc hại.
4. 4. Công tác bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật: Thực hiện đầy đủ các quy định bảo vệ an
toàn cho người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thực hiện
việc niêm yết, cảnh báo và có biện pháp để người và vật
nuôi không vào khu vực xử lý thuốc trong thời gian quy
định.
4. 5. Phòng, diệt chim và chuột phá hại: Đối với chim,
chuột, biện pháp chủ yếu là phòng ngừa, kho bảo quản
phải có hệ thống ngăn chặn, đảm bảo hạn chế tối đa chim
chuột vào kho. Riêng đối với kho cuốn và kho có trần
kiên cố, yêu cầu không có chuột trong kho.
Phương pháp bảo quản
KẾT LUẬN
Hiện nay có rất nhiều phương pháp bảo quản lúa
giống sau thu hoạch, mỗi phương pháp đều có những ưu và
nhược điểm riêng. Tùy theo mục đích và điều kiện sử dụng
mà có thể lựa chọn các phương pháp sao cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Đ ng Quang L c (1996), B o Qu n Nông S nặ ộ ả ả ả
- Tr n Minh Tâm (1997), B o Qu n Và Ch Bi n Nôngầ ả ả ế ế
S n Sau Thu Ho ch, NXB Nông Nghi p TP.HCMả ạ ệ
- Ph m Văn Hi n (2009), Bài gi ng B o Qu n Nông S n,ạ ề ả ả ả ả
ĐH Nông Lâm TP.HCM
- Bannhanong.com.vn
- Khoahocdoisong.com.vn
- Agriviet.com
- Tiengiangdost.gov.vn
Xin chân thành cảm ơn thầy và
các bạn đã theo dõi!

More Related Content

What's hot

Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2quocanhsmith
 
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namKhảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duong
Tiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duongTiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duong
Tiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duongChu Kien
 
Nghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Nghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưuNghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Nghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưuTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...
Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...
Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaNguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaHang Bui
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfNghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfMan_Ebook
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn Linh Nguyen
 
Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...
Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...
Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhThao Truong
 
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...nataliej4
 

What's hot (20)

Lên men
Lên menLên men
Lên men
 
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2
 
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namKhảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
 
Tiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duong
Tiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duongTiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duong
Tiet 15 sản xuất ruou etylic tu ri duong
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Nghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Nghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưuNghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Nghiên cứu sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
 
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
 
Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...
Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...
Nghiên cứu sản xuất vi khuẩn bacillus subtilis và lactobacillus tăng cường ph...
 
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaNguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
 
Luận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩm
Luận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩmLuận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩm
Luận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩm
 
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAYĐề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
 
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfNghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
 
Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...
Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...
Sử dụng vi khuẩn lactobacillus spp. phân lập từ thực phẩm lên men truyền thốn...
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP VÀ SẤY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT KHOAI LAN...
 

Viewers also liked

Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamTìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamLinh Nguyễn
 
5.21.16 townspeople of port bath 1716 1790
5.21.16  townspeople of port bath   1716 17905.21.16  townspeople of port bath   1716 1790
5.21.16 townspeople of port bath 1716 1790Gillian H. Jones MBA MPH
 
Вяра и живот
Вяра и животВяра и живот
Вяра и животPetar Vasilev
 
300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF
300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF
300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOFGillian H. Jones MBA MPH
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled PresentationBrandon Diehl
 
Skrz.cz je vyhledávač slev
Skrz.cz je vyhledávač slevSkrz.cz je vyhledávač slev
Skrz.cz je vyhledávač slevemailopen
 
Classroom Rules
Classroom RulesClassroom Rules
Classroom Rulesmollyh34
 
Camera shots & angles
Camera shots & anglesCamera shots & angles
Camera shots & anglesmwking1999
 
Media Planning: JetBlue
Media Planning: JetBlueMedia Planning: JetBlue
Media Planning: JetBlueEmma Behrens
 
Worldwiderecipe
WorldwiderecipeWorldwiderecipe
WorldwiderecipeAjay Kumar
 
Introduction to Matara on cycle 2015
Introduction to Matara on cycle 2015Introduction to Matara on cycle 2015
Introduction to Matara on cycle 2015Sonja Vilicic
 
Ricardo Santiago - Final PPP Presentation
Ricardo Santiago - Final PPP PresentationRicardo Santiago - Final PPP Presentation
Ricardo Santiago - Final PPP PresentationRicardoSantiago22
 

Viewers also liked (17)

Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamTìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
 
5.21.16 townspeople of port bath 1716 1790
5.21.16  townspeople of port bath   1716 17905.21.16  townspeople of port bath   1716 1790
5.21.16 townspeople of port bath 1716 1790
 
Вяра и живот
Вяра и животВяра и живот
Вяра и живот
 
Recruitipedia-Brazil
Recruitipedia-BrazilRecruitipedia-Brazil
Recruitipedia-Brazil
 
Istoria
IstoriaIstoria
Istoria
 
300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF
300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF
300TH PORT BATH SOUVENIR 5.5.15 PRINTERS PROOF
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
Skrz.cz je vyhledávač slev
Skrz.cz je vyhledávač slevSkrz.cz je vyhledávač slev
Skrz.cz je vyhledávač slev
 
Classroom Rules
Classroom RulesClassroom Rules
Classroom Rules
 
Camera shots & angles
Camera shots & anglesCamera shots & angles
Camera shots & angles
 
Vector
VectorVector
Vector
 
Media Planning: JetBlue
Media Planning: JetBlueMedia Planning: JetBlue
Media Planning: JetBlue
 
Worldwiderecipe
WorldwiderecipeWorldwiderecipe
Worldwiderecipe
 
Introduction to Matara on cycle 2015
Introduction to Matara on cycle 2015Introduction to Matara on cycle 2015
Introduction to Matara on cycle 2015
 
Ricardo Santiago - Final PPP Presentation
Ricardo Santiago - Final PPP PresentationRicardo Santiago - Final PPP Presentation
Ricardo Santiago - Final PPP Presentation
 
Noir - Classwork
Noir - ClassworkNoir - Classwork
Noir - Classwork
 
Data Dimensions NWCD 2015
Data Dimensions NWCD 2015Data Dimensions NWCD 2015
Data Dimensions NWCD 2015
 

Similar to Bao quan thoc sau thu hoach

Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARChế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARbomxuan868
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxLThPhng24
 
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdfBAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtChu Kien
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 KgThiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kgnataliej4
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoChu Kien
 
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamAn toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamTon Duc Thang University
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Man_Ebook
 
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...Man_Ebook
 
Bai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo DauBai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo Daulong
 
good agriculture practice
good agriculture practicegood agriculture practice
good agriculture practiceHung Pham Thai
 
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt namTìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt namnataliej4
 

Similar to Bao quan thoc sau thu hoach (20)

Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARChế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
 
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdfBAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vật
 
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngưKỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 KgThiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don bao
 
VietGAP
VietGAPVietGAP
VietGAP
 
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamAn toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
 
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
 
Bai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo DauBai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo Dau
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
3 42
3 423 42
3 42
 
Gap 2
Gap 2Gap 2
Gap 2
 
Bai vsvud thuyet trinh
Bai vsvud thuyet trinhBai vsvud thuyet trinh
Bai vsvud thuyet trinh
 
good agriculture practice
good agriculture practicegood agriculture practice
good agriculture practice
 
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt namTìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
 
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấmSổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
 
1 sổ tay kỹ thuật trồng nấm
1 sổ tay kỹ thuật trồng nấm1 sổ tay kỹ thuật trồng nấm
1 sổ tay kỹ thuật trồng nấm
 

Bao quan thoc sau thu hoach

  • 1. BÁO CÁO CHUYÊN Đ :Ề C s lý lu n và th c ti n B oơ ở ậ ự ễ ả qu n lúa gi ng theo ph ng phápả ố ươ truy n th ng và hi n đ iề ố ệ ạ GVHD: TS. Nguyễn Thanh Phương Nhóm thực hiện:NHÓM 2
  • 2. NHÓM 2 1. Nguy n Quỳnh H ngễ ươ 2. H Th Làiồ ị 3. Huỳnh Th Luy nị ế 4. Võ Thúy Mãi 5. Lê Th Tho i Mị ạ ỹ 6. Bùi Quang Nam 7. Nguy n Lê H ng Ngaễ ồ 8. Ph m Th Nh Nguy tạ ị ư ệ 9. Tr n Ph m Quỳnh Nhầ ạ ư 10. Đ ng Thành Phongặ 11. L u Tân Sinhư 12. Nguy n Th L ng Tâmễ ị ươ 13.Đ Hoàng Tânỗ
  • 3. Lý do ch n đ tàiọ ề Lúa là cây tr ng r t quan tr ng nh t t i vùng nhi tồ ấ ọ ấ ạ ệ đ i. Di n tích tr ng lúa kho ng 1/3 di n tích đ tớ ệ ồ ả ệ ấ canh tác trên th gi i, có kho ng 50% dân s th gi iế ớ ả ố ế ớ s d ng g o là th c ăn chính. Chính vì v y trongử ụ ạ ứ ậ canh tác lúa thì quan tr ng là h t gi ng đóng vai tròọ ạ ố quan tr ng nên vi c b o qu n h t gi ng là r t c nọ ệ ả ả ạ ố ấ ầ thi t nên chúng tôi xin gi i thi u c s đ qu nế ớ ệ ơ ở ể ả qu n gi ng lúa.ả ố
  • 4. M c đích c a b o qu nụ ủ ả ả • Tăng th i gian b o qu n, đ ng nghĩa v i vi cờ ả ả ồ ớ ệ tăng th i h n s d ng.ờ ạ ử ụ • Tránh s m t mát v s l ng và ch t l ngự ấ ề ố ượ ấ ượ h t gi ngạ ố • Tránh s hao phí v kinh t do s m t mát vự ề ế ự ấ ề s l ng và h n ch v th i gian s d ng.ố ượ ạ ế ề ờ ử ụ • Làm tăng chu i giá tr s n ph m, giúp tăng thuỗ ị ả ẩ nh p cho ng i nông dân s n xu t lúa gi ng.ậ ườ ả ấ ố
  • 5. PH ng pháp nghiên c uươ ứ Ph ng pháp nghiên c u s d ng là s d ng đánhươ ứ ử ụ ử ụ giá, đi u tra, thu th p thông tin, s li u kĩ thu tề ậ ố ệ ậ c a các c s s n xu t đ có quy trình phù h pủ ơ ở ả ấ ể ợ
  • 6. Nội dungNội dung I. Xử lí trước khi bảo quản II. Các phương pháp bảo quản III. Kiểm tra và xử lí IV. Phòng trừ sâu bệnh hại
  • 7. I. Xử lý thóc trước khi bảo quản Quy trình : Thu hoạch Làm sạch Phân loại Làm khô Bảo quản Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 8.
  • 9. Ph ng pháp b o qu nươ ả ả 1.Thu hoạch : Lúa mới thu hoạch thường có độ ẩm cao nên một số giống lúa có thể nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển làm cho lúa bị hư hoặc kém phẩm chất. Thông thường độ ẩm của thóc khi mới thu hoạch từ 20-27%. Để lúa không bị hư hỏng hoặc giảm phẩm chất thì trong vòng 48 giờ sau khi thu hoạch, phải làm khô lúa để độ ẩm chỉ còn 20%, sau đó mới tiếp tục xử lý.
  • 10.
  • 11. Ph ng pháp b o qu nươ ả ả 2.Làm sạch Sau khi đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vô cơ (cát, sỏi, đá, kim loại...) cũng như các tạp chất hữu cơ (lá tươi, lá khô, rơm rạ, có khi là phân gia súc...) lẫn vào khi tuốt. 3.Phân loại Loại bỏ các hạt xanh, lép, bị vỡ, tróc vỏ trong quá trình vận chuyển, đập, tuốt, làm trục... cũng như hạt sâu bệnh. Có thể sàng hoặc rây nhờ sức gió (quạt điện, gió trời...). Chỉ nên đưa vào bảo quản những hạt thóc hoàn toàn tốt và chất lượng đảm bảo.
  • 12.
  • 13. Ph ng pháp b o qu nươ ả ả 4.Làm khô : quá trình làm khô nhằm giảm độ ẩm của hạt đến độ ẩm an toàn cho bảo quản  Ảnh hưởng của quá trình làm khô đến chất lượng hạt Những thay đổi trong quá trình làm khô có thể chia ra : Thay đổi lý học : sức mẻ, gãy vỡ,.. Thay đổi hóa lý : trạng thái hóa lý của những keo cao phân tử bị thay đổi . Thay đổi hóa sinh :do sự oxy hóa của chất béo, phản ứng sẩm màu phi enzyme, phản ứng enzyme,.. Thay đổi do vi sinh vật. Những thay đổi đó làm thay đổi cấu trúc, mùi vị, màu sắc, giá trị dinh dưỡng và có ảnh hưởng đến tính hồi nguyên của sản phẩm sau khi làm khô.
  • 14. 4.1.Các phương pháp làm khô : 4.1.1. Phương pháp làm khô tự nhiên (phơi)  Lúa làm khô dưới ánh nắng mặt trời, trong bóng mát, phơi trên nền ximăng, sân gạch, trên nền đất, trong nong nia, trên các tấm polyetylen, v.v...  Phương pháp này ít tốn kém, đầu tư thấp, được đa số nông dân trên thế giới áp dụng rộng rãi, vì dễ dàng sử dụng công lao động thừa trong gia đình, nhưng lại phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, lệ thuộc vào sân bãi.  Có hai chế độ phơi lúa như sau:  Phơi lâu trong 3, 4 ngày  Phơi nhanh trong 2, 3 nắng Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 15.
  • 16. 4.1.2. Phương pháp làm khô nhân tạo (phương pháp sấy) Ưu điểm của phương pháp sấy so với phương pháp phơi: • Có thể sấy vào bất cứ thời điểm nào, không phụ thuộc vào thời tiết nắng hay mưa • Độ ẩm của hạt có thể khống chế hợp lý trong thời gian giới hạn • Khi xay xát, hiệu suất thu hồi gạo thường cao hơn so với phương pháp sấy tự nhiên Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 17. Các phương pháp sấy: có nhiều cách và sử dụng nhiều thiết bị sấy nhân tạo khác nhau. Sấy bằng không khí thường: lúa được chứa trong bồn sấy, nhà sấy hoặc lò sấy. Không khí thường được các quạt gió thổi qua hệ thống phân phối gió đi qua các lớp lúa chứa trong thiết bị sấy. Phương pháp này chỉ áp dụng tốt ở những nơi có độ ẩm tương đối của không khí thấp và nhiệt độ không khí cao,sử dụng đối với thóc mới thu hoạch chờ đợi thời tiết thuận lợi để phơi khô sấy kỹ, hoặc dùng để bảo quản lúa đã được phơi khô sấy kỹ trong kho, silô hoặc dùng để phối hợp với các phương pháp sấy có gia nhiệt khác. Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 18. Phương pháp sấy lúa với không khí nóng. Dựa trên phương pháp gia nhiệt có thể chia ra các loại sau: • Phương pháp sấy đối lưu. • Phương pháp sấy bức xạ. • Phương pháp sấy tiếp xúc. • Phương pháp sấy bằng điện trường dòng cao tần. • Phương pháp sấy thăng hoa. • Phương pháp sấy hồng ngoại dải tần hẹp. Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 19.
  • 20.
  • 21. Yêu cầu kĩ thuật khi sấy: Nhiệt độ sấy tối đa phụ thuộc vào mục đích sử dụng của hạt : • Hạt làm thức ăn gia súc , to max là 74o C • Hạt để người tiêu thụ ,to max là 57o C • Hạt làm giống ,to max là 43o C Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 22. Để đạt được nhiệt độ sấy hạt nhỏ hơn 43o C , trong quá trình sấy cần phải điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy phù hợp : •Khi bắt đầu quá trình sấy , độ ẩm của thóc khoảng 22- 26% , nên giữ nhiệt độ tác nhân sấy là 49o C ngay từ đầu quá trình sấy •Khi độ ẩm đạt 16% , giảm nhiệt độ tác nhân sấy tới 45o C •Khi độ ẩm đạt 14% , giảm nhiệt độ tác nhân sấy đến 43o C và giữ nhiệt độ này đến khi kết thúc . Độ ẩm kết thúc quá trình sấy là 13-13.5% Ph ng pháp b o qu nươ ả ả
  • 23. Phương pháp bảo quản II. Các phương pháp bảo quản : Bảo quản thóc đổ rờiBảo quản thóc đóng baoBảo quản trong các silo
  • 24. BẢO QUẢN LÚA THEO CÁCH TRUYỀN THỐNG
  • 25. BẢO QUẢN LÚA GIỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI
  • 26. 2.1. Bảo quản lúa giống nhằm mục đích: - Giữ được độ nảy mầm của hạt . - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học.
  • 27. 2.2. Các thông số và điều kiện tiêu chuẩn bảo quản thóc an toàn 2.2.1. Thóc đổ rời • Độ ẩm hạt lớp mặt (từ bề mặt đến độ sâu 0,5 m) 13,5 % • Độ ẩm tương đối của môi trường 75 % • Nhiệt độ trung bình của khối hạt: mùa đông 25 0 C, mùa hè 320 C (Riêng miền Trung từ khu vực Bình Trị Thiên đến Nam Trung Bộ với các kho lợp tôn không có trần: mùa đông 28 0 C, mùa hè 350 C). • Không phát hiện thấy nấm mốc. • Mật độ quần thể của 5 loài côn trùng gây hại chủ yếu ở (mọt gạo ,mọt đục hạt nhỏ, ngài thóc) mức thấp: dưới 5 cá thể côn trùng cánh cứng/kg và với những ngăn kho có ngài lúa mạch phát triển: dưới 20 ngài lúa mạch/m2 . Phương pháp bảo quản
  • 28. 2.2.2. Thóc đóng bao: • Độ ẩm thóc ở các lớp bao ngoài rìa lô, giếng thông gió 13,5-14%. • Nhiệt độ lô thóc (đo ở giếng thông gió) 35 0 C. • Mật độ quẩn thể của 5 loài côn trùng gây hại chủ yếu ở mức thấp. Đối với những lô có ngài lúa mạch phát triển: dưới 20 ngài lúa mạch/m2 Phương pháp bảo quản
  • 29. III. Kiểm tra và sử lý sự cố 3.1. Kiểm tra + Kiểm tra định kì 15 ngày/lần. Độ ẩm dưới 14%, nhiệt độ<35 độ, mật độ côn trùng 10 đến 20 con/kg + Kiểm tra nhiệt độ: cắn hạt giòn, đanh, cảm giác bàn tay lúa lạo xạo => Độ ẩm <14%
  • 30. + Kiểm tra tạp chất: xục tay sâu vào đống lúa rút tay ra xem có bụi bẩn tạp chất không. + Kiểm tra hạt vàng: lấy 100g lúa đều ở các điểm, bóc vỏ để tìm hạt vàng, tính tỉ lệ. + Kiểm tra tỉ lệ hạt rạng nứt: lấy 100 hạt ở các điểm bóc vỏ quan sát tính tỉ lệ. + Kiểm tra mật độ côn trùng: đếm côn trùng tính lượng/kg.
  • 31. 3.2. Xử lý sự cố + Hiện tượng bốc nóng: cần xử lý ngay chỗ bốc nóng cục bộ, cào đảo đống hạt, thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức để làm nhiệt, làm khô lúa + Hiện tượng động sương: cào đảo ngay chỗ đọng sương, phơi khô lúa, thông hơi nước. + Hiện tượng nhiễm côn trùng: cần sàng sẩy, quạt tách côn trùng khỏi đống lúa, diệt côn trùng và làm khô
  • 32. Phương pháp bảo quản IV. Công tác phòng trừ sinh vật hại 4.1. Phòng ngừa và thực hiện các biện pháp trừ diệt thông thường: Đây là công việc tiến hành thường xuyên, từ khi nhập kho và trong suốt quá trình bảo quản nhằm kiềm chế sự phát triển và làm giảm mật độ sâu mọt hại trong khối hạt.
  • 33. Phòng ngừa: • Thực hiện tốt biện pháp 3 cách ly: • Thóc nhập kho không có sâu mọt sống, • Trong cùng một nhà kho hay một dãy kho hạn chế để đan xen các ngăn, lô thóc cũ và mới • Không để bao bì, dụng cụ chứâ, đựng thóc cùng với các ngăn hoặc lô có thóc. • Bằng nhiều biện pháp, khống chế độ ẩm khối hạt • Phun thuốc phòng trùng Phương pháp bảo quản
  • 34.  Trừ diệt thông thường: • Khi mật độ quần thể các loài sâu mọt hại chủ yếu vượt qua mức an toàn tiến hành việc trừ diệt theo cách thức phù hợp trên cơ sở các biện pháp trừ diệt thông thường hiện nay,biện pháp cơ học: • Sử dụng các loại sàng tay, sàng cải tiến và các hình thức khác để tách sâu mọt và trừ diệt, làm giảm mật độ sâu mọt có trong thóc. • Dùng bẫy ánh sáng thu hút côn trùng vào các chậu có pha sẵn thuốc bảo vệ thực vật. • Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc đơn thuần từ thực vật (thảo mộc), các chế phẩm vi sinh,… Phương pháp bảo quản
  • 35. 4. 2. Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá chất Áp dụng khi mật độ côn trùng ở mức cao và với các điều kiện cụ thể sau:  Mật độ quần thể các loài gây hại chủ yếu: Thóc đổ rời: • Từ 10 con/kg trở lên hoặc 30 con/kg trở lên, lấy mẫu tại lớp thóc mặt. • Với ngài mạch: từ 30 con/m2 trở lên. Thóc đóng bao: • Từ 50 cá thể côn trùng cánh cứng/kg (lấy mẫu ở lớp bao ngoài cùng và ở các giếng thông hơi). • Với ngài mạch: từ 30 con/m2 trở lên.  Thời gian giữa 2 lần dùng thuốc tối thiểu là 6 tháng.  Cách thời điểm xuất kho: từ 3 tháng trở lên. Phương pháp bảo quản
  • 36. Phương pháp bảo quản 4.3. Nguyên tắc khi tiến hành các biện pháp trừ diệt côn trùng: •Áp dụng biện pháp trừ diệt nào, loại thuốc bảo vệ thực vật nào cần căn cứ tình hình phát triển của sâu mọt (thành phần loài, tốc độ phát triển), điều kiện, hiệu quả kinh tế, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho con người, sinh vật có ích, hạn chế ô nhiễm môi trường và giữ gìn cân bằng sinh thái. •Chỉ được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục quy định của Nhà nước ở mục khử trùng kho và theo đúng với nội dung đã được khuyến cáo. ưu tiên sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc thảo mộc, chế phẩm sinh học và thuốc hóa học ít độc hại.
  • 37. 4. 4. Công tác bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Thực hiện đầy đủ các quy định bảo vệ an toàn cho người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thực hiện việc niêm yết, cảnh báo và có biện pháp để người và vật nuôi không vào khu vực xử lý thuốc trong thời gian quy định. 4. 5. Phòng, diệt chim và chuột phá hại: Đối với chim, chuột, biện pháp chủ yếu là phòng ngừa, kho bảo quản phải có hệ thống ngăn chặn, đảm bảo hạn chế tối đa chim chuột vào kho. Riêng đối với kho cuốn và kho có trần kiên cố, yêu cầu không có chuột trong kho. Phương pháp bảo quản
  • 38. KẾT LUẬN Hiện nay có rất nhiều phương pháp bảo quản lúa giống sau thu hoạch, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Tùy theo mục đích và điều kiện sử dụng mà có thể lựa chọn các phương pháp sao cho phù hợp.
  • 39. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đ ng Quang L c (1996), B o Qu n Nông S nặ ộ ả ả ả - Tr n Minh Tâm (1997), B o Qu n Và Ch Bi n Nôngầ ả ả ế ế S n Sau Thu Ho ch, NXB Nông Nghi p TP.HCMả ạ ệ - Ph m Văn Hi n (2009), Bài gi ng B o Qu n Nông S n,ạ ề ả ả ả ả ĐH Nông Lâm TP.HCM - Bannhanong.com.vn - Khoahocdoisong.com.vn - Agriviet.com - Tiengiangdost.gov.vn
  • 40. Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!