SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------
CAO VĂN ĐỈNH
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH
HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ
HỌ MỘC LAN (MAGNOLIACEAE) TRỒNG TẠI MÔ HÌNH VƯỜN
THỰC VẬT KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Hệ đào tạo : Chính Quy
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2015 – 2019
Thái Nguyên, năm 2019
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
CAO VĂN ĐỈNH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH
HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ
HỌ MỘC LAN (MAGNOLIACEAE) TRỒNG TẠI MÔ HÌNH VƯỜN
THỰC VẬT KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên HD
: CHÍNH QUY
: LÂM NGHIỆP
: K47 LÂM NGHIỆP
: LÂM NGHIỆP
: 2015 – 2019
: TS. LÊ SỸ HỒNG
: TS. ĐỖ HOÀNG CHUNG
Thái Nguyên, năm 2019
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Sỹ Hồng. Những
phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài
liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên
thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai em
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN
Cao Văn Đỉnh
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
để sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu
(Ký, họ và tên)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy
cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô trong
khoa Lâm nghiệp của trường đã tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em trong
quá trình thực hiện đề tài khóa luận.
Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Sỹ Hồng là người đã trực tiếp
hướng dẫn thực hiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài khóa luận này.
Em cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ở bên
cạnh động viên, khích lệ em trong suốt quá trình học tập và thời gian em thực
hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài báo cáo
thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do
trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài khóa luận
tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
ý kiến đóng góp của thầy, cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019
Sinh viên
Cao Văn Đỉnh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Sinh trưởng về đường kính cây Kim Giao trong mô hình ...................25
Bảng 4.2: Sinh trưởng về đường kính cây Thông Tre trong mô hình..................26
Bảng 4.3: Sinh trưởng về đường kính cây Vàng Tâm trong mô hình..................26
Bảng 4.4: Sinh trưởng về đường kính cây Giổi trong mô hình............................... 27
Bảng 4.5: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao trong mô hình....29
Bảng 4.6: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre trong mô hình...29
Bảng 4.7: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm trong mô hình...30
Bảng 4.8: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi trong mô hình ...............31
Bảng 4.9: Sinh trưởng về đường kín tán lá Kim Giao trong mô hình..................32
Bảng 4.10: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre trong mô hình .....33
Bảng 4.11: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm trong mô hình .. 33
Bảng 4.12: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi trong mô hình..................34
Bảng 4.13: Tình hình sinh trưởng lá cây kim giao trong mô hình.........................36
Bảng 4.14: Tình hình sinh trưởng lá cây Vàng Tâm trong mô hình.....................38
Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng lá cây Thông Tre trong mô hình.....................40
Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng lá cây Giổi trong mô hình..................................42
Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại của 4 loài cây bản địa....................................44
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cây Kim Giao trong vườn thực vật ................................................................ 16
Hình 2.2: Cây Thông Tre trong vườn thực vật............................................................... 17
Hình 2.3: Cây Vàng Tâm trong vườn thực vật............................................................... 18
Hình 2.4: Cây Giổi trong vườn thực vật............................................................................19
Hình 4.1: Kết quả đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong mô hình..........28
Hình 4.2: Kết quả về chiều cao của 4 loài cây bản địa trong mô hình.................31
Hình 4.3: Tình hình sinh trưởng về đường kính tán lá của 4 loài cây bản địa
trong mô hình................................................................................................................................ 35
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 D00 Đường kính gốc
2 Hvn Chiều cao vút ngọn
3 S Sai tiêu chuẩn
4 S% Hệ số biến động
5 ∆ Lượng tăng trưởng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... v
MỤC LỤC....................................................................................................................................... vi
Phần 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề................................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học............................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất................................................................................ 3
Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................... 4
2.1 Một số nét chung.................................................................................................................... 4
2.1.1Tình hình nghiên cứu trên thế giới.............................................................................. 4
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở việt nam..............................................................................10
2.2 Khái quát một số đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu.........................13
2.2.1. Đất đai .................................................................................................................................13
2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết .........................................................................................14
2.3 Khái quát một số đặc điểm của 4 loài cây bản địa được chọn để nghiên cứu .. 14
2.3.1 Kim Giao (Nageia fleuryi )..........................................................................................14
2.3.2 Thông Tre (Podocarpus pilgeri)................................................................................16
2.3.3 Vàng Tâm (Magnolia fordiana).................................................................................17
2.3.4 Giổi (Magnolia hypolampra)......................................................................................19
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
vii
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 20
3.1 Đối tượng ................................................................................................................................ 20
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành ....................................................................................20
3.3 Nội dung nghiên cứu: ........................................................................................................20
3.4 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................21
3.4.1 Phương pháp luận............................................................................................................21
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 22
3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................................22
3.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................................. 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................25
4.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc của 4 loài cây bản địa 25
4.1.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Kim Giao............25
4.1.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Thông Tre...........26
4.1.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Vàng Tâm...........26
4.1.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Giổi .......................27
4.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của 4 loài cây bản địa......................................28
4.2.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao .. 28
4.2.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre....29
4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm....30
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Vàng
Tâm được trình bày tại bảng 4.7........................................................................................... 30
4.2.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi.................30
4.3. Đặc điểm sinh trưởng về đường kín tán lá của 4 loài cây bản địa................32
4.3.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre .........33
4.3.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm .........33
4.3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi......................34
4.4 Đặc điểm sinh trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình.......................35
4.4.1 Sinh trưởng lá của cây kim giao trong mô hình.................................................36
4.4.2 Sinh trưởng lá của cây Vàng Tâm trong mô hình .............................................37
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
viii
4.4.3 Sinh trưởng lá của cây Thông Tre trong mô hình .............................................39
4.4.4 Sinh trưởng lá của cây Giổi trong mô hình..........................................................41
4.5. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại...................................................................................43
4.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình vườn thực vật ........................... 45
4.6.1. Biện pháp dải lớp nilon không màu trắng xung quanh gốc cây.................45
4.6.2. Biện pháp xây dựng thêm hàng rào bảo vệ vườn thực vật........................... 46
4.6.3 Một số giải pháp ngăn ngừa sâu bệnh hại trong vườn thực vật...................46
PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................47
5.1. Kết luận...................................................................................................................................47
5.2. Tồn tại......................................................................................................................................48
5.3. Kiến nghị................................................................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................50
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá đối với nước ta. Ngoài đem lại giá
trị về gỗ và lâm sản ngoài gỗ, rừng là yếu tố địa lý không thể thiếu trong tự
nhiên điều hòa khí hậu bảo vệ đất đai chống sói mòn. Chính vì vậy rừng không
chỉ có chức năng kinh tế - xã hội, mà rừng còn mang giá trị sinh thái cảnh
quan, bảo vệ môi trường, du lịch, bảo tồn.
Vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng được coi là nhiệm vụ
trọng tâm trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhà
nước đã có nhiều chương trình xúc tiến đẩy mạnh quá trình trồng rừng phủ
xanh đất trống đồi núi trọc và trồng rừng kinh tế với hiệu quả ban đầu tương
đối khả quan. Nhưng do chạy theo xu thế phát triển kinh tế, vốn đầu tư còn hạn
chế nên các chương trình trồng rừng ở nước ta mới chỉ tập trung vào các loài
cây mọc nhanh như: Keo, Bạch đàn, Bồ đề,.v.v những loài cây này mới chỉ đáp
ứng được mục tiêu kinh tế là chính, tính bền vững chưa cao. Trong chiến lược
phát triển Lâm nghiệp, nghành Lâm nghiệp đã chú trọng đến việc bảo tồn và
phát triển các loài cây bản địa đang ngày càng bị thu hẹp lại về cả diện tích
cũng như số loài do những hiểu biết về chúng ngày càng nhiều. những lợi ích
to lớn mà các loài cây bản địa mang lại, không chỉ đơn thuần là cung cấp lâm
đặc sản mà chúng còn là những loài cây "của tự nhiên", có sự phát sinh và tiến
hoá trong thời gian dài nên có khả năng thích nghi cao với điều kiện nơi mọc
và có tính bền vững cao, "thân thiện với môi trường sinh thái".
Mô hình vườn thực vật tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
được lên kế hoạch và xây dựng vào tháng 03/2017 đến tháng 03/2018. Hiện tại
đề tài đã được nghiệm thu và đang được sử dụng với những mục đích ban đầu
đặt ra là bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của các loài cây bản địa đang có mức
độ nguy cấp cao và bên cạnh đó tạo nơi học tập và nghiên cứu cho sinh viên
Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên. Kết thúc ở
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2
giai đoạn đầu của việc xây dựng thành công 406 cây thuộc 25 loài cây bản địa
khác nhau trong đó có các họ như: họ thông tre (Podocarpaceae), họ mộc lan
(Magnoliaceae), họ đậu (Fabaceae), họ đay (Tiliacee), họ dầu
(Dipterocarpaceae blume) hay họ quả hai cánh (Dipterocarpaceae) [3]. Họ long
não (Lauraceae), họ Trầm (Thymelaeaceae), họ Bứa (Clusiaceae) được đánh
giá là họ có số lượng loài đang có mức độ nguy cấp cao nhiều nhất trong mô
hình vườn thực. Các loài cây thân họ Long não (Lauraceae), họ Trầm
(Thymelaeaceae), họ Bứa (Clusiaceae) có giá trị rất cao thường được khai thác
thân cây nhằm mục đích làm đồ mỹ nghệ và đồ gia dụng cấp cao. Bởi giá trị
của các loài cây họ Thông Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan
(Magnoliaceae) đem lại cao nên việc khai thác của con người rất mạnh, đồng
thời đẩy các loài thân gỗ họ Thông Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan
(Magnoliaceae) đến mức nguy cấp tuyệt chủng cao vì vậy việc thực hiện đề tài
“Nghiên cứu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại cây bản địa thuộc họ Thông
Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan (Magnoliaceae) tại mô hình vườn thực vật
Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” nhằm đánh giá
mức độ sinh trưởng của các loài cây tại mô hình chuyển vị các loài cây trong
mô hình vườn thực vật.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại một số
loài cây bản địa thuộc họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan
(Magnoliaceae) trồng tại mô hình vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường
Đại học Nông Lâm Thái nguyên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá được tình hình sinh trưởng về đường kính gốc của 4 loài cây
bản địa trong mô hình
Đánh giá được tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của 4 loài
cây bản địa trong mô hình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
3
Đánh giá được tình hình sinh trưởng về đường kính tán lá và sinh
trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình
Đánh giá được tình hình sâu bệnh hại của 4 loài cây bản địa trong mô
hình. Đề xuất được một số biện pháp nhằm tăng cường khả năng sinh
trưởng của 4 loài cây bản địa trong mô hình
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
- Củng cố kiến thức đã học, hệ thống lại kiến thức đã học, bổ sung kiến
thức chuyên môn và vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Việc nghiên cứu đề tài là cơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh phù hợp để phát triển mô hình vườn thực vật tại Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Qua những đánh giá cụ thể về sinh trưởng chúng ta có thể tìm ra được
các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến ngành Lâm nghiệp
và phát triển các loài cây bản địa.
- Làm cơ sở tài liệu cho những đề tài và nghiên cứu có liên quan.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
4
Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Một số nét chung
Đánh giá sinh trưởng cây rừng nói chung và đánh giá sinh trưởng các
loài cây bản địa nói riêng là nội dung quan trọng, cần thiết trong khôi phục
rừng và xây dựng các vườn thực vật nhằm lựa chọn các loài cây phù hợp cho
từng khu vực để đưa các loài cây này vào công tác trồng rừng và làm giàu
nguồn tài nguyên thực vật, do vậy việc xây dựng mô hình vườn thực vật từ lâu
đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
Vườn thực vật là: là một nơi trồng cây cối, được chăm sóc tốt thường
được trồng từng nhóm theo loại. Người ta cũng trồng ở đây các cây từ các
nước khác, các vùng khí hậu khác nhau. Các vườn thực vật thường được quản
lý bởi các trường Đại học, dùng nó làm cơ sở nghiên cứu khoa học.
Các vườn thực vật loài cây bản địa hiện đang được chú trọng và xây
dựng nhiều trên thế giới, cũng như Việt Nam không phải ngoại lệ, điều đó
chứng minh con người ngày càng quan tâm đến thiên nhiên, quan tâm đến sự
hài hòa của cuộc sống. Mô hình vườn thực vật tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên là một ví dụ điển hình cho vườn thực vật bảo tồn các loài cây bản
địa, đồng thời lồng ghép giúp sinh viên có nơi học tập và nghiên cứu. Với mục
tiêu sẽ là một hạt mầm để nhân rộng đến các vùng lân cận nhằm phát triển
ngày càng nhiều các mô hình loài cây bản địa như vậy.
2.1.1Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.1.1.1. Nghiên cứu về xây dựng các vườn thực vật
Nhận thấy sự nguy cấp của sự đa dạng các loài thực vật trên thế giới,
cùng với đó là trách nhiệm phải bảo tồn những loài cây quý hiếm đang có nguy
cơ tuyệt chủng cao đồng thời có thể kết hợp tham quan giải trí và lồng ghép
giáo dục về thiên nhiên thay đổi nhận thức và là cơ sở cho con người học tập,
nghiên cứu, thư giãn nên trên thế giới con người đã xây dựng các vườn thực
vật chuyển vị để góp phần bảo vệ nguồn gen của các loài thực vật.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
5
Hiện nay có khoảng 1800 vườn bách thảo tại 150 nước thuộc phần lớn tại các
vùng có khí hậu ôn hòa. Trong đó có 400 vườn ở Châu Âu, 200 ở Bắc Mỹ, 150
ở Nga, và một số càng ngày càng tăng lên ở Đông Á [20].
Những vườn này lôi cuốn mỗi năm khoảng 150 triệu du khách. Trong
quá khứ, các vườn bách thảo trao đổi các cây cối qua việc ấn hành danh sách
các hạt giống. Đó là một phương tiện để trao đổi không những các thực vật mà
cả các thông tin giữa các vườn bách thảo với nhau. Ở Châu Âu, từ năm 1492
đã có vườn bách thảo Arboretum von Trsteno gần Dubrovnik Tổng diện tích
của Arboretum là 28 hecta . Trong suốt 5 thế kỷ tồn tại, các yếu tố của thời kỳ
Phục Hưng Baroque và Romanticism có thể được nhìn thấy trong kiến trúc
cảnh quan . Trên một số bậc thang bên cạnh cây trồng ở Địa Trung Hải như ô
liu , cây sung hoặc cây có múi cũng có rất nhiều cây cọ , cây bạch đàn , cây
laurel , cây xương rồng và các cây kỳ lạ khác [19]. Ngoài ra ở Ý vào năm 1544
tại Pisa của Luca Ghini, 1545 ở Padua của Johannes Baptista Montanus cũng
như ở Firenze (1545) và Bologna (1568). Điển hình năm 1808 Vườn thực vật
Jardim Botnico, ở Rio de Janeiro, Brazil với diện tích 240.000 m2 đây được
xem là một trong hai khu vườn đẹp bậc nhất thế giới. Với khoảng 6500 loài
thực vật, trong đó một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Hay là nằm
trên đỉnh Dessert là khu vườn thực vật Kirstenbosch có thể không phải là vườn
bách thảo cổ nhất nhưng lại là vườn lớn nhất thế giới. Ngự trị trên vùng đất
rộng 35,6 hecta, ra đời từ năm 1913, vườn thực vật quốc gia Kirstenbosch của
Nam Phi được thành lập cho mục đích bảo tồn hệ thực vật địa phương, khu
vườn Kirstenbosch hiện sở hữu hơn 20.000 loài cây [20]. Được mở cửa từ năm
1910, vườn hoa Berlin-Dahlem được xem là một trong những địa điểm thu hút
du lịch của đất nước này. Khu vườn rộng tới 43 hecta có hơn 43.000 loài thực
vật khác nhau. Nơi đây được coi như một ốc đảo xinh đẹp, yên bình, nhưng rực
rỡ muôn sắc màu, khác biệt với sự bận rộn, hối hả thường ngày của cuộc sống
ở thủ đô nước Đức. Được thành lập năm 1840 từ một vườn cây ngoại lai tại
công viên Kew, vườn thực vật hoàng gia Kew. Bộ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
6
sưu tập của vườn bao gồm 30.000 loài thực vật sống khác nhau. Vườn thực vật
Na Aina Kai, Mỹ khoảng 240 loài. Vườn thực vật đại học Hokkaido rộng hơn
13 hecta trồng khoảng 4000 loại thực vật được mở cửa vào cuối thế kỷ
19. Bên cạnh đó là rất nhiều vườn thực vật nổi tiếng, lưu giữ nhiều loài thực
vật trên thế giới như: Vườn Butchart, British Columbia, Canada, Villa D’este,
Italy, Villa Eprhussa de Rothchild, Pháp…xây dựng với mục đích bảo vệ các
loài thực vật quý hiếm lồng ghép thăm quan giải trí cho con người. Ở Đức
vườn bách thảo đầu tiên được thành lập ở Leipzig (1580), Jena (1586),
Heidelberg (1593), Gießen (1609) hay Freiburg (1620), thường thuộc về phân
khoa Y học là vườn dược thảo Vườn bách thảo Kiel là vườn bách thảo đầu tiên
theo nghĩa hiện nay. Nó được hình thành bởi Johann Daniel Major vào năm
1669 tại Christian-Albrechts-Universität zu Kiel. Ở Bồ Đào Nha vườn bách
thảo đầu tiên do bá tước Grafen von Pombal thuộc Universität Coimbra xây
vào năm 1772 [20]. Tại Châu Á, có vô vàn các vườn thực vật lớn nhỏ của các
nước như: Trung Quốc có 152 vườn thực vật điển hình như là Vườn Thực Vật
Bắc Kinh - Khu vườn được thành lập năm 1953 và hiện nay có diện tích
564.000 m2. Chúng bao gồm 6.000 loài thực vật, bao gồm 2.000 loại cây và
bụi rậm, 1.620 loài thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới và 500 loài hoa. Bộ sưu
tập này bao gồm một số loài quý hiếm, ngoài ra còn có Vườn thực vật Nam
Trung Quốc là một phần của Học viện Khoa học Trung Quốc, trước đây gọi là
Viện Nông Lâm nghiệp, Đại học Sun Yat-Sen, được thành lập vào năm 1929,
Vườn Bách thảo Nhiệt đới Xishuangbanna của Học viện Khoa học Trung Quốc
được thành lập năm 1959. Vườn thực vật Kadoorie và Vườn Bách thảo
Kadoorie và Vườn Bách thảo trải dài trên 148 hecta đất và nằm trên sườn núi
phía bắc và chân núi của ngọn núi cao nhất ở Hồng Kông - Tai Mo Shan, Vườn
thực vật Vũ Hán, Nghiên cứu vườn thực vật theo định hướng này là một phần
của Học viện Khoa học Trung Quốc và được thành lập vào năm 1956 và mở
cửa cho công chúng vào năm 1958. Hơn 10.000 loài thực vật và các giống và
có 16 vườn đặc sản. Vườn hoa quả hoang dã, Vườn thực
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
7
vật quý hiếm và Vườn cây thuốc là một trong những vườn lớn nhất Trung
Quốc và Vườn Thực vật Xiamen - nằm trên núi Wanshi ở phía đông nam của
đảo Hạ Môn. Còn được gọi là Vườn Thực Vật Wanshi có diện tích 4,93 km2
và chứa hơn 6.300 loại cây cảnh nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới cộng thêm 10
vườn độc đáo dành riêng nhỏ hơn. Ấn độ có 131 vườn thực vật nổi tiếng như
Vườn thực vật nhiệt đới Jawaharlal Nehru và Viện nghiên cứu , Trivandrum,
Kerala. 121 ha ở độ cao 100 m trên mực nước biển. Bảo tồn số lượng lớn nhất
các bộ sưu tập cây trồng nhiệt đới tại các vườn thực vật ở châu Á, vườn thực
vật Acharya Jagadish Chandra Bose được thành lập năm 1786, mục đích của
vườn bách thảo hoàng gia là thu thập các cây bản địa và giới thiệu làm cho cây
trồng được phục hồi lại từ các nước khác. Các vườn cũng là một nguồn cung
cấp cây trồng quan trọng cho Kew và các vườn khác của châu Âu. Vườn bách
thảo Jhansi, Jhansi, Uttar Pradesh, Vườn Bách thảo Saharanpur, Saharanpur,
Uttar Pradesh, Vườn thực vật Lloyd's , Darjeeling, Tây Bengal được thành lập
vào năm 1878 như là một phụ tùng xa xôi của Vườn thực vật Calcutta. Tại
Indonesia có 5 vườn thực vật nổi trội đó là Vườn Bách thảo Bali. Nhật bản có
64 vườn thực vật đặc biệt phải kể đến đó là Vườn thực vật, Trường đại học
Khoa học, Đại học Tokyo. Đại học Tokyo Botanical Gardens, Hakusan,
Bunkyo-kuTokyo, Nhật Bản. Lào có Vườn thực vật Pha Tad Ke xây dựng vào
năm 2008 và mở cửa vào năm 2015. Đến với Malaysia phải kể đến Rimba
Ilmu Rimba Ilmu là một khu vườn thực vật nhiệt đới, được thành lập tại khuôn
viên trường Đại học Malaya ở Kuala Lumpur, Malaysia. Rimba IlmuInstitute
of Biological Sciences, Đại học Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia. Singapore
có 2 vườn không thể không nhắc đến Singapore Botanic Gardens nằm ở trung
tâm thành phố và được thành lập vào năm 1859. Với diện tích gần 74 hecta,
khu vườn là nơi nghiên cứu và bảo tồn hơn 30.000 loài thực vật. Khu vườn này
nổi tiếng trên thế giới với Vườn lan Quốc gia, nơi trưng bày hoa lan nhiệt đới
lớn nhất thế giới với hơn 1.000 loài phong lan và 2.000 loại lan lai tạo. Nam
Triều Tiên có 54 vườn những cái tên thường được
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
8
nhắc đến như Vườn Bách Thảo Namsan có trụ sở tại Seoul nó chiếm một khu
vực 59 m2, có tổng cộng 117.132 cây từ 269 loài trên có 13 khu vườn theo chủ
đề. Oedo - một vườn thực vật ven biển được xây dựng năm 1969 bởi Lee
Chang Ho và vợ ông, trong công viên biển quốc gia được gọi là Vườn Quốc
gia Hallyeo Haesang. Vườn Sinh thái Eco Yanggu - khai trương năm 2004.
Chiếm 189.141 người. Đặt tại chân núi Daeamsan. Đây là khu vườn sinh thái
cực bắc của Hàn Quốc và được phát triển như là một trung tâm khôi phục hệ
sinh thái Nam và Bắc Triều Tiên. Bao gồm hơn 400 thực vật quý hiếm bao
gồm các loài thực vật bản địa Hàn Quốc và được bảo vệ bởi Bộ Môi trường
Hàn Quốc. Vườn thực vật Yeomiji mở cửa năm 1989 bao gồm 112000 m2, có
vườn trong nhà và ngoài trời. theo chủ đề trong các khu. Một số vườn tạo ra
các phong cách được tạo ra ở các nước khác trong quá khứ. Tiếp đó là Sri
Lanka có các vườn thực vật nổi tiếng như Vườn Bách Thảo Hoàng Gia Sri
Lanka, Peradeniya, Kandy có 147 mẫu vật nằm ở độ cao 460 mét so với mực
nước biển, bao gồm hơn 4.000 loài thực vật và nổi tiếng với bộ sưu tập hoa
phong lan, ngoài ra còn có Vườn Bách thảo Hakgala, Vườn Bách thảo
Henarathgoda và Vườn Bách thảo Mirijjawila. Đài loan có 5 vườn nổi trội kể
đến là Vườn Bách thảo Đài Loan, Đài Loan năm 1896, một vườn ươm chính
thức với diện tích dưới 5 ha đã được thành lập gần Xiaonanmen ở phía tây nam
thành phố Đài Bắc. Điều này đánh dấu sự ra đời của Vườn thực vật Đài Bắc.
và Thái Lan có 12 vườn thực vật gồm có vườn thực vật Queen Sirikit là vườn
thực vật quan trọng nhất và lâu đời nhất ở Thái Lan và là trung tâm nghiên cứu
khoa học chính. Dành riêng cho việc bảo tồn hệ thực vật Thái Lan. Vườn Bách
Thảo Queen Sirikit, trước đây gọi là Vườn Bách Thảo Mae Sa. Nằm cách
Pattaya 20km về phía Nam tại Thái Lan vườn thực vật Nong Nooch rộng
khoảng 2,4 km2 đã sưu tập khoảng 20.000 loại cây nhiệt đới khác nhau đặc
biệt tại Nong Nooch có hơn 670 loài hoa lan [5]. Tất cả những vườn thực vật
kể trên hiện tại ngoài mang nhiệm vụ là nơi bảo vệ được các nguồn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
9
gen quý của các loài cây mà còn có thể trở thành nơi thăm quan giải trí và tạo
ra một địa điểm hùng vĩ của các đất nước đó.
2.1.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng các loài cây bản địa
Trong những năm gần đây rất nhiều nơi trên thế giới đã và đang nghiên
cứu thử nghiệm và trồng rừng thanh công bằng những loài cây bản địa. Trong
nhiều loại cây trồng các cây thuộc chi Paulownia đáng được sự quan tâm của
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Tại Malaysia (1999) [21], trong dự án xây dựng rừng nhiều tầng đã giới
thiệu cách thiết lập mô hình trồng rừng hỗn loại trên 3 đối tượng: Rừng tự
nhiên, rừng Acacia mangium 10 - 15 tuổi và 2 - 3 tuổi. Dự án đã sử dụng 23
loài cây bản địa có giá trị trồng theo băng 30 m mở ra trong rừng tự nhiên,
trồng 6 hàng cây. Trong rừng Acacia mangium mở băng 10 m trồng 3 hàng
cây, băng 20 m trồng 7 hàng cây, mở 40 m trồng 15 hàng cây với 14 loài khối
B chặt 1 hàng keo trồng 1 hàng, chặt 2 hàng trồng 2 hàng, chặt 4 hàng trồng 4
hàng…. Trồng 3 loài sau khi chặt 5 năm, trồng 7 loài sau khi chặt 7 năm.
Trong 14 loài cây trồng khối A, có 3 loài S. roxburrghii; S. ovanlis; S.
leprosula sinh trưởng chiều cao và đường kính tốt nhất. Tỉ lệ sống không khác
biệt, sinh trưởng chiều cao cây trồng tốt ở băng 10 m và băng 40 m. Băng 20 m
không thỏa mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao. Khối B có tỷ lệ sống, sinh
trưởng chiều cao tốt khi trồng 1 hàng, sinh trưởng đường kính tốt cho công
thức trồng 6 và 6 hàng.
Ảnh hưởng của mật độ đến sự phát triển của tán lá khá rõ rệt. Nghiên
cứu đối tượng rừng trồng loài Pinus patula, Julians Evan (1982) [7], cho thấy
ở rừng 19 tuổi chưa quá tỉa thưa độ dài tán chỉ là 29% tổng chiều dài thân,
trong khi cũng ở tuổi này rừng đã tỉa thưa 1 lần vào tuổi 9 chiều dài tán lên tới
40% chiều dài thân. Đối với diện tích tán, Hunt (1969) đã so sánh ảnh hưởng
của tỉa thưa đến lâm phần 22 tuổi loài Pinus strobus và kết luận: sau 5 năm
tính từ thời điểm tỉa thưa, tổng trọng lượng lá cây của lâm phần qua tỉa thưa
gấp 3 lần tổng trọng lượng lá cây của lâm phần chưa tỉa thưa.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
10
Nghiên cứu thực sự khác biệt về độ thưa của cây ở các lâm phần có mật
độ khác nhau, Vanlaar (1976) đã chỉ ra rằng, với loài cây Pinus trồng tại Nam
Phi, ở lâm phần có mật độ cao (3000 cây/ha) hình số của cây là 0,565 trong khi
đó ở lâm phần mật độ thấp (125 cây/ha) giá trị hình số tương tự chỉ là 0,495.
Qua những nghiên cứu ở trên cho thấy thực sự có mối quan hệ giữa các
chỉ tiêu hình thái và chất lượng cây với mật độ của cây. Đây là những kết luận
quan trọng không những có ý nghĩa lý luận trong nghiên cứu mà còn có ý
nghĩa thực tiễn về mặt lâm sinh.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở việt nam
2.1.2.1. Những nghiên cứu về xây dựng vườn thực vật
Tại Việt nam việc bảo vệ các loài động thực vật khỏi sự khai thác trầm
trọng của con người cũng đang được chú ý đến thông qua việc xây dựng nên
các vườn thực vật nhằm mục đích bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bên cạnh đó là
nơi để kết hợp cho con người tham quan giải trí và giáo dục về việc bảo vệ
thiên nhiên. Đồng thời là nơi để học tập và nghiên cứu khoa học cho học sinh,
sinh viên và cả các nhà nghiên cứu khoa học. Nổi bật phải kể đến Thảo cầm
viên ở thành phố Hồ Chí Minh, Thảo cầm viên còn được mệnh danh là vườn
thực vật lâu đời nhất việt nam, được xây dựng vào năm 1864, Thảo Cầm Viên
có 590 loài động vật với 125 loài và 1.830 cây và thực vật của 260 loài, trong
đó có một số loài trên 100 tuổi. Bao gồm 20 loài phong lan, 32 loài cây xương
rồng và 34 loài cây cảnh. Vườn thú và Vườn thực vật Sài Gòn được chia thành
khu bảo tồn động vật, khu bảo tồn thực vật, vườn lan và công viên giải trí. Khu
vườn thực vật có nhiều loài thực vật quý hiếm, một số loài không có nguồn gốc
ở Việt Nam. Có nhiều loài xương rồng, dương xỉ và thực vật đã được nhập
khẩu từ Châu Phi và Mỹ [13]. Tiếp đó là Vườn Bách Thảo tại Hà Nội được xây
dựng từ năm 1890, do nhiều biến đổi nên hiện tại diện tích chỉ còn 10 ha, tuy
diện tích có bị thu lại nhưng tính đa dạng về các loài ở Vườn Bách Thảo Hà
Nội không vì đó mà giảm. Vườn bách thảo Hà Nội tạo thành một cảnh quan
thu nhỏ bao gồm núi, rừng và hồ nước. Trên mảnh đất tuy nhỏ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
11
hẹp của khuôn viên vườn bách thảo có mặt nhiều loài cây gỗ quý hiếm đặc
trưng cho các cánh rừng ẩm nhiệt đới phương Nam. Số loài địa phương chiếm
trên 2/3 các loài cây hiện hữu, còn lại 1/3 là các loài cây nhập nội từ nhiều
châu lục trên thế giới: Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương. Các loài cây
cũng đại diện cho các họ, bộ của hệ thực vật bậc cao có mạch, nổi bật là các
loài cây thuộc ngành thực vật hạt trần và thực vật hạt kín. Vào vườn Bách Thảo
khách tham quan có dịp chiêm ngưỡng các loài cây thân gỗ có đường kính 2, 3
người ôm; các loại cây thân cột khổng lồ của họ cau dừa; các cây gỗ có bộ rễ
phụ buông dài của nhóm si, đa, đề các loài cây leo thân gỗ, các giò phong lan
khoe sắc và các cây cảnh sặc sỡ [14]. Bên cạnh đó thì một số vườn thực vật
được xây dựng ngay trong các khu bảo tồn vừa phục vụ bảo tồn lại vừa lồng
ghép tham quan giải trí, giáo dục đem lại nguồn kinh tế ví dụ như vào năm
2012 vườn thực vật tại thôn Cà Đâng, xã Tà Bhinh diện tích xây dựng vườn
thực vật này khoảng 50,3 hecta trên khu đất nương rẫy trồng cây hàng năm.
Vườn thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng có diện tích trên 40 hecta
[15]. Cùng với đó chúng ta đã xây dựng các vườn thực vật ngay trong trường
giúp học sinh có nơi học tập ngoài giờ lý thuyết khô khan, tất nhiên đồng thời
vẫn có thể bảo tồn các loài thực vật như vào năm 2008 trường tiểu học Lương
Thế Vinh, có diện tích khoảng 300m2 với hơn 100 các loại cây và các trường
tiểu học khác gần vùng lân cận trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nơi lưu
giữ các loài thực vật quý hiếm nhiều không kém đó là Vườn Thực vật Cúc
Phương, vườn thực vật rộng khoảng 90 ha đến nay đã sưu tập và bảo tồn được
535 loài cây. Trong đó có 210 loài cây gỗ Cúc Phương, 85 loài cây gỗ của các
vùng khác ở Việt nam, 5 loài nhập nội, 25 loài thuộc họ ráy, 20 loài cây ăn quả
15 loài tre trúc, 15 loài cau dừa, 20 loài cây thuốc và 140 loài lan. Các loài cây
đều được chăm sóc và theo dõi sinh trưởng để nghiên cứu quá trình sinh trưởng
phát triển. Nhiều loài đã ra hoa kết quả và cung cấp cây giống cho các chương
trình trồng rừng bằng loài cây bản địa. Có diện tích nhỏ chỉ khoảng 3 ha Vườn
thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam Nằm trên địa
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
12
bàn xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, cách Trung tâm thành phố Hà Nội 12
km về phía Nam, được bắt đầu xây dựng và gây trồng cách đây khoảng 50
năm. Từ đó đến nay có hơn 4.000 cây thuộc 30 bộ, 60 họ và hơn 200 loài được
gây trồng phát triển trong Vườn. Trong đó, gần 30 loài có tên trong Sách đỏ
Việt Nam và Thế giới, như Sưa, Thông nàng [16]...và còn rất nhiều loài nữa.
Tất cả những vườn thực vật được liệt kê bên trên đều là những vườn thực vật
có khả năng lưu giữ các nguồn gen quý và là nơi tham quan giải trí kết hợp với
học tập và nghiên cứu khoa học. Từ những vườn thực vật đã và đang xây dựng
tại Việt Nam có thể nhận thấy con người đang dần có suy nghĩ tích cực hơn về
việc bảo vệ và giá trị của thiên nhiên.
2.1.2.2 Nghiên cứu về trồng cây bản địa
Ở nước ta, việc tuyển chọn các loại cây bản địa có những ưu thế sinh
trưởng nhanh, có giá trị cao và khả năng bảo vệ tài nguyên đất nước tốt là việc
làm mang ý nghĩa thực tiễn và có cơ sở khoa học. Trong những năm gần đây,
đã có nhiều tác giả đi sau nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây bản
địa ở Việt Nam.
Chương trình 327 với định hướng trồng hừng phòng hộ theo hướng hỗn
loài 500 cây bản địa + 1000 cây phụ trợ. Khi thực thi có hơn 60 tỉnh thành phố
đã trồng rất nhiều mô hình rừng trồng hỗn loài khác nhau với hơn 70 loài cây.
Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất khi nghiên cứu đề tài: “Xác định cơ
cấu cây trồng và xây dựng quy định hướng dẫn kỹ thuật trồng cho một số loài
cây chủ yếu phục vụ chương trình 327” trong 2 năm 1997 - 1998 đã chọn được
tập đoàn cây trồng gồm 70 loài và xây dựng được quy trình, hướng dẫn kĩ thuật
cho 20 loài cây như Lát hoa, Muống đen, Trám trắng, Tếch, Dầu rái...
Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) đã đưa ra các nghịch lí cơ bản về cây bản
địa trong đó có nêu rõ những khó khăn khi đưa cây bản địa vào trồng rừng ở
nước ta [9].
Năm 1994 trong hội thảo về tăng cường các công trình trồng rừng ở Việt
Nam với sự phối hợp giữa Bộ Lâm nghiệp, dự án tăng cường các chương
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
13
trình trồng rừng ở Việt Nam (STRAP) và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
(JICA) đã đưa ra khuyến nghị quan trọng là cần có nhiều thông tin hơn về loài
cây bản địa để cho các địa phương tham khảo và tìm chọn loài cây phục vụ cho
trồng rừng. Nhằm đáp ứng được phần nào yêu cầu trên, dự án STRAP đã cùng
với Viện Khoa học Lâm nghiệp thực hiện một dự án “Xác định các loài cây
bản địa chất lượng cao để trồng rừng ở Việt Nam”. Kết quả đã đưa ra những
thông tin có hệ thống và tổng hợp về 210 loài cây cho gỗ chất lượng cao dùng
để làm nhà ở và đồ mộc cao cấp. Qua đó cũng thấy tiềm năng của cây bản địa
ở từng vùng cũng như trong cả nước rất phong phú nhưng số cây đã có kĩ
thuật, có mô hình, có khả năng trồng rừng còn quá ít. Do vậy cần phải đẩy
mạnh nghiên cứu thử nghiệm những cây còn lại mới có thể biến tiềm năng
thành hiện thực. Ngoài ra cần tập trung nghiên cứu và phát triển những cây có
giá trị cao để tạo nguồn cây chủ lực cho từng vùng và cho cả nước.
Qua nhiều năm nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
(2000) [17], đã đề xuất trên 100 loài cây bản địa cho các chương trình trồng
rừng phục vụ cho cả 3 loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
2.2 Khái quát một số đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu
Địa điểm xây dựng mô hình vườn thực vật nằm trong Mô hình khoa
Lâm nghiệp và nằm trong diện tích của trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Mô hình có diện tích khoảng 0.8 hecta và mô hình nghiên cứu chiếm
0.26 ha trên tổng diện tích [3].
2.2.1. Đất đai
Đất đai của Mô hình khoa Lâm Nghiệp được hình thành do hai nguồn
gốc: Đất hình thành tại chỗ do phong hoá đá mẹ và đất hình thành do phù sa
bồi tụ.
Nhóm đất phù sa chiếm tỷ lệ ít, là nhóm đất ở địa hình bằng, được bồi
đắp bởi sản phẩm phù sa của dòng chảy của các suối và do thời tiết, thời gian
được chia thành. Đất phù sa không được bồi tụ hàng năm trung tính ít chua,
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
14
thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình đất phù sa ít được bồi hàng năm
trung tính ít chua, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ.
Nhóm đất xám bạc màu: phát triển trên đất phù sa cổ có sản phẩm
Feralitic trên nền cơ giới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ,
dễ bị xói mòn, rửa trôi.
Nhóm đất Feralit: Phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, được phát triển
trên phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, loại đất này diện tích khá lớn.
Đất khu vực mô hình khoa Lâm Nghiệp là đất dốc tụ pha cát lẫn với đá
nhỏ, đất có màu xám đen, hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp do đã sử dụng
nhiều năm. Đất feralit, nguồn gốc của đất xuất phát từ đá sa thạch, độ pH của
đất thấp, đất nghèo mùn. Đất có độ màu mỡ thấp nên cây con sinh trưởng và
phát triển mức trung bình, đôi khi có cây phát triển kém [10].
2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Mô hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm nằm trong khu vực
xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ các đặc điểm khí
hậu của thành phố Thái Nguyên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4
mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông. Có 2 mùa chính: Mùa mưa và mùa khô. Mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau 2.3
Khái quát một số đặc điểm của 4 loài cây bản địa được chọn để nghiên cứu
Kế thừa các tài liệu nghiên cứu đã có của Viện Khoa học Lâm nghiệp
cho thấy một số đặc điểm sinh thái học cơ bản của Kim Giao, Thông Tre, Vàng
Tâm, Giổi như sau:
2.3.1 Kim Giao (Nageia fleuryi )
Kim Giao hay còn gọi kim giao núi đá (danh pháp khoa học Nageia
fleuryi) là một loài thực vật trong họ Podocarpaceae. Một vài phân loại khoa
học khác trước đây xếp Kim giao vào các chi Podocarpus, Decussocarmus.
Đến năm 1987 thì người ta bắt đầu xếp loài này ở chi Nageia.
2.3.1.1 Đặc điểm nhận biết
Cây gỗ nhỡ cao từ 15-25m. Thân thường thẳng và tán cây hình tháp.
Các cành nhánh của cây thường mọc ngang và rủ xuống. Vỏ thân cây màu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
15
nâu xám và thường bong mảng. Lá cây thường có hình bầu dục hoặc mũi mác,
đầu lá hình nhọn, đuôi lá hình nêm. Hệ gân lá thuộc dạng đa gân, đặc trưng của
thực vật chi Nageia. Bề mặt phiến lá thường trơn bóng như chất liệu da. Lá
đính đơn và đối xứng nhau qua cành. Nón đực thường đính thành chùm 3-4,
nón cái thường mọc đơn lẻ. Quả hình trụ đường kính từ 1,5 - 2,5 cm. [25]
2.3.1.2 Phân bố địa lý
Loài ưa phát triển trên đất đá vôi có độ dày tầng đất lớn, thoát nước tốt.
Ngoại trừ trường hợp đặc biệt về quần hợp đơn loài ở Vườn quốc gia Cát Bà
của Việt Nam thì Kim giao là loài thường phân bố hỗn giao với các loài Sến,
Táu và Dẻ ở các khu rừng mưa nhiệt đới và á nhiệt đới thường xanh, có độ cao
từ 200 - 1000m.
Kim giao được tìm thấy ở miền nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng
Tây, Vân Nam), Lào, Campuchia, Việt Nam (hầu hết các tỉnh miền núi có địa
chất đá vôi).
2.3.1.3 Giá trị
Gỗ của Kim Giao có màu trắng sáng rất đẹp và bền (khác xa với gỗ của
các loài thuộc chi Podocarpus hiện nay có màu vàng hơn) thường được dùng
đóng đồ nội thất. Người Á Đông có cả những kinh nghiệm truyền thống về
việc dùng gỗ Kim giao để thử độc thực phẩm. Lá Kim giao cũng được Đông y
sử dụng như là một phương thuốc chữa ho. Tán và lá cây đẹp nên cây cũng
được dùng nhiều cho kiến trúc cảnh quan, trồng ven đường, các công trình tôn
giáo như đình chùa, nhà thờ, các công trình mang lối kiến trúc cổ Đông Á.
2.3.1.4 Bảo tồn
Vì những sử dụng của gỗ Kim giao mà loài này đang bị đe dọa, nhất là
tại Việt Nam. Theo Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam (1996) thì loài này
hiện đang được bảo vệ nghiêm ngặt tại các khu rừng đặc dụng của Việt Nam.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
16
2.3.1.5 Nguy cấp: sắp bị đe dọa ( NT )
Hình 2.1: Cây Kim Giao trong vườn thực vật
2.3.2 Thông Tre (Podocarpus pilgeri)
Họ Thông Tre tên khoa học là Podocarpus pilgeri là một họ của thực
vật hạt trần. Họ này ở Việt Nam xuất hiện nhiều với loài kim giao (thuộc chi
nageia) nên trong văn bản người ta thường có thói quen gọi là họ Kim giao. Họ
này có khoảng 18-19 chi với 170-200 loài.
2.3.2.1 Đặc điểm nhận biết
Chủ yếu là các cây gỗ lớn, gỗ nhỡ, gỗ nhỏ, cây bụi. Cành mọc gần vòng.
Lá hình trái xoan, hình dải, hình ngọn giáo, hoặc hình vảy, mọc xoắn ốc hoặc
gần đối, thường vặn cuống và cùng với cành tạo thành mặt phẳng.
Thường là nón đơn tính khác gốc. Nón đực mọc lẻ hoặc mọc cụm ở nách
lá gần đầu cành, nhị nhiều, xếp xoắn ốc, mỗi nhị mang 2 bao phấn. Nón cái
thường mọc lẻ ở nách lá gần đầu cành ngắn, lá noãn trên cùng mang 1 noãn
đảo, các lá noãn khác tự teo ở dạng vảy hoặc dính lại thành đế mập. Quả nón 1
hạt, dạng quả kiên hoặc quả hạch, hạt thường có vỏ giả khô hoặc mập bao bọc.
Các lá noãn phía dưới bật thụ tạo thành đế mập hoặc vảy lợp cuống quả. Phôi
có 2 lá mầm, nảy mầm trên đất. [28]
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
17
2.3.2.2 Phân bố địa lý
Chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nam bán cầu.
2.3.2.2 Nguy cấp : ít quan tâm (LC)
Hình 2.2: Cây Thông Tre trong vườn thực vật
2.3.3 Vàng Tâm (Magnolia fordiana)
Vàng Tâm, danh pháp hai phần: Magnolia fordiana (Hu, 1924), đồng
nghĩa: Manglietia fordiana (Hemsl.) (Oliv., 1891) là một loài cây gỗ thuộc họ
Mộc lan (Magnoliaceae).
2.3.3.1 Đặc điểm nhận biết
Cây gỗ thường xanh, cao 25–30 m, đường kính thân cây 70–80 cm. Vỏ
màu xám trắng, thịt vàng nhạt, dày 1 cm. Cành non, lá non có lông tơ màu nâu.
Lá chất da, dày, hình mác - bầu dục dài, dày 5–17 cm, rộng 1,5-6,5 cm, đầu
nhọn, gốc hình nêm, mép lá nguyên, cuống lá 1,4 cm, màu nâu đỏ. Hoa lưỡng
tính, mọc đơn độc ở đầu cành. Cuống hoa dài 1–2 cm; bao hoa màu trắng; nhị
nhiều; lá noãn nhiều, xếp xoắn ốc. Mỗi lá noãn chứa 5 noãn. Quả hình trứng
hay tròn - trứng, dài 4-5,5 cm, gồm nhiều đại. Phân quả đại chất thịt, màu đỏ
thẫm; lúc chín hóa gỗ, màu tím, ngoài có nhiều mụn lồi, đấu tròn hay có mũi
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
18
nhọn nhỏ rất ngắn. Mùa hoa tháng 3-5, mùa quả tháng 9-10. Tái sinh bằng hạt.
tốc độ tăng trưởng trung bình. [26]
2.3.3.2 Đời sống và sinh thái :
Mọc rải rác. trong rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới, ở độ cao
100 - 700m. Cây trung tính, lúc nhỏ ưa bóng, ưa đất hơi chua, ẩm, màu mỡ và
sinh trưởng tốc độ trung bình.
2.3.3.3 Phân bố địa lý
Việt Nam, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Nghệ An (Quỳ Châu),
QuảngBình
Thế giới: Trung Quốc (nam An Huy, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây,
Quý Châu, Hải Nam, Hồ Nam, Giang Tây, Vân Nam, Chiết Giang).
2.3.3.4 Giá trị :
Gỗ tốt, thơm, khó mối mọt, khi khô không nẻ cũng không biến dạng,
dùng đóng đồ dùng gia đình, làm đồ mỹ nghệ, chạm khắc, văn phòng phẩm.
2.3.3.5 Tình trạng :
Sẽ nguy cấp. Gỗ qúi nên đã bị khai thác nhiều dẫn tới nguy cơ tuyệt
chủng. Mức độ đe dọa: Bậc V.
2.3.3.6 Đề nghị biện pháp bảo vệ :
Cần khai thác có mức độ. Tìm nguồn giống đưa vào gieo ươm trồng
rừng. Đối tượng bảo vệ của một số khu rừng cấm, vườn quốc gia. [25]
Hình 2.3: Cây Vàng Tâm trong vườn thực vật
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
19
2.3.4 Giổi (Magnolia hypolampra)
Giổi hay Giổi ăn quả, còn được gọi là quả Hồng bì (danh pháp khoa học
Magnolia hypolampra) là một loài thực vật có hoa trong họ Magnoliaceae. [27]
2.3.4.1 Đặc điểm nhận biết
Cây mọc cao 3–8 m, lá nhẵn xanh thẫm, dài 30–35 cm. Hoa sắc trắng
với 4-5 cánh mọc thành chùm ở ngọn cành, nở vào tháng 3.
Quả sắc vàng lấm tấm xanh, vỏ mỏng có lông tơ. Quả ăn được, dài
khoảng 2–3 cm, thịt ít, vị chua nhưng thơm, bên trong có 3-5 hột. Trái chín có
thể đem nấu với đường làm mứt hay cất rượu.
2.3.4.2 Giá trị
Ngoài việc thu hoạch trái y học cổ truyền còn lấy rễ dùng trị ho và viêm
cuống phổi. Lá đem nấu nước dùng gội đầu để trị gầu.[22]
Hình 2.4: Cây Giổi trong vườn thực vật
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
20
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1
Đối tượng
Là 4 loài cây bản địa thuộc họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc
lan (Magnoliaceae) được chọn nghiên cứu trong mô hình vườn thực tập khoa
Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên:
1 . Kim giao (Nageia fleuryi)
2 . Thông tre (Podocarpus pilgeri)
3 . Vàng tâm (Magnolia fordiana)
4 . Giổi (Magnolia hypolampra)
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
Địa điểm: Mô hình khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên
Thời gian: 01/2019 - 05/2019
3.3 Nội dung nghiên cứu:
+ Một số đặc điểm của 4 loài cây bản địa thuộc họ Thông Tre
(Podocarpaceae) và họ Mộc Lan (Magnoliaceae) trông trong mô hình vườn
thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên.
+ Đánh giá sinh trưởng đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong họ
thông tre (Podocarpaceae) và họ mộc lan (Magnoliaceae) trồng trong mô hình
vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên.
+ Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút ngọn của 4 loài cây bản địa trong
họ thông tre (Podocarpaceae) và họ mộc lan (Magnoliaceae) trông trong mô
hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái
Tguyên.
+ Đánh giá sinh trưởng đường kính tán lá và sinh trưởng lá của 4 loài
cây bản địa trong họ thông tre (Podocarpaceae) và họ mộc lan (Magnoliaceae)
trồng trong mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Thái Tguyên.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
21
+ Đánh giá đặc trưng của các nhóm sâu bệnh hại trồng trong mô hình
vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình vườn thực tập
Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp luận
Sinh trưởng là sự biến đổi theo tuổi của các nhân tố điều tra, là sự tăng
lên của một đại lượng nào đó nhờ kết quả đồng hóa của một vật sống. Quá
trình sinh trưởng của cây rừng nói riêng, các loài thực vật nói chung là kết quả
tổng hợp của nhân tố nội tại và điều kiện ngoại cảnh, vì vậy nếu điều kiện
ngoại cảnh đồng nhất thì nhân tố nội tại sẽ quyết định đến quá trình sinh trưởng
và phát triển của mỗi loài cây. Do đó trong cùng một loài cây ở một điều kiện
ngoại cảnh khác nhau nó sẽ sinh trưởng khác nhau vì mỗi loại cây có phạm vi
phân bố về điều kiện ngoại cảnh (khí hậu, đất đai…) nhất định, nếu nằm trong
phạm vi phân bố thì cây sinh trưởng phát triển tốt còn nếu xa phạm vi phân bố
cây sinh trưởng phát triển kém.
+ Trong toàn bộ đời sống của cây rừng, bản thân cây rừng chịu sự chi
phối của môi trường quanh chúng. Tiểu hoàn cảnh bao gồm tiểu khí hậu và
đất. Với đối tượng nghiên cứu là cây bản địa trồng trong mô hình nó chịu sự
chi phối rất lớn của tiểu hoàn cảnh của các loài cây khác tạo ra. Do vậy:
+ Khi nghiên cứu sinh trưởng của cây bản địa phải đặt trong tổng thể
của sự tác động của các loài cây khác và các nhân tố hoàn cảnh khác, nghĩa là
phải đánh giá cả hiện trạng của thảm thực vật và các nhân tố sinh thái khác.
+ Để đánh giá được sinh trưởng của các loài cây trồng trong mô hình
rừng phòng hộ đầu nguồn, đề tài cần phải nắm rõ được các biện pháp kỹ thuật
đã áp dụng, trên cơ sở đó dựa vào các yếu tố môi trường xung quanh như đất
đai, khí hậu, thảm thực bì để đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố đó
đến sinh trưởng của cây trồng. Từ đó đề xuất được các biện pháp kỹ thuật tạo
điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
22
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Trong quá trình điều tra số liệu để dễ dàng hơn cho việc thu thập và điều
tra, đã sử dụng biện pháp gắn mã số thẻ cho từng cây, gắn biển cây cho mỗi
hàng trong mô hình giúp việc thu thập số liệu tốt hơn.
Đánh giá sinh trưởng đường kính gốc
Đường kính gốc (D0.0) được đo bằng thước kẹp cơ khí, đo theo 2 chiều
Đông – Tây và Nam – Bắc rồi tính trị số bình quân.
Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút ngọn
Chiều cao vút ngọn (Hvn) được đo bằng thước dây, dùng bút xóa trắng
kẻ 1 đường làm mốc ở gốc cây làm chuẩn rồi dùng thước đo từ điểm chuẩn
đến đỉnh ngọn sinh trưởng của cây.
Đánh giá sinh trưởng đường kính tán lá
sinh trưởng đường kính tán lá của cây được đo bằng thước dây, đo hai
chiều đông - tây và nam - bắc của tán lá, rồi tính trị số bình quân.
Theo dõi tình hình sinh trưởng lá
Tiến hành theo dõi định kỳ, lá sau khi xuất hiện từ chồi lá 2 ngày thì tiến
hành đo diện tích, mỗi loài theo giỏi 5 cây, mỗi cây theo dõi sinh trưởng của 5
lá, vị trí lá tiến hành theo dõi phải đại diện được phân bố đều trên cây (2 lá ở
gốc tán, 2 lá ở giữa tán và 1 lá ở ngọn). Dùng giấy kẻ ô vuông (mỗi ô vuông
trong giấy kẻ bằng 0,25cm2
) áp vào mặt lá và vẽ phác họa lại lên lên bề mặt
giấy để đo diện tích lá qua mỗi lần đo.
Đánh giá tình hình sâu bệnh hại.
Đối với bệnh hại lá: Tiến hành điều tra tất cả các cây thuộc đối tượng
nghiên cứu. Trong cây điều tra 5-6 cành (2 cành gốc tán 2 cành giữa tán và 2
cành ngọn ). Nếu số lượng lá quá lớn ta lấy mỗi cành 5-6 lá: 2 lá gốc cành, 2 lá
giữa cành, 1-2 lá ngọn cành.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
23
Quá trình thu thập số liệu được chia làm 5 đợt, định kỳ 1 tháng đo 1
lần đó là:
o Đợt 1: Ngày 15/01/2019
o Đợt 2: Ngày 15/02/2019
o Đợt 3: Ngày 15/03/2019
o Đợt 4 :Ngày 15/04/2019
o Đợt 5: Ngày 15/05/2019
3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập về được xử lý bằng các công thức toán học
trên phần mềm Microsoft Excel 2010.
- Đường kính TB của cây ở mỗi lần đo:
D00TB =
Trong đó: D00TB: Đường kính trung bình của cây
∑d: Tổng số đo đường kính các cây
M: Tổng số cây
- Chiều cao trung bình của cây ở mỗi lần đo:
Trong đó: Hvn TB: Chiều cao trung bình của cây
∑h: Tổng số đo chiều cao các cây
M: Tổng số cây
- Xác định số trung bình mẫu:
- Tính sai tiêu chuẩn:
1
n xi 2
S = x
n 1 1
Trong đó: xi: Trị số điều tra như đường kính (D00) và chiều cao (Hvn)
: Trung bình mẫu
- Hệ số biến động:
S % = x 100
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
24
Trong đó: S: Sai tiêu chuẩn
: Trung bình mẫu
- Tỷ lệ cây bị sâu bệnh hại: P%= n.100/N
Trong đó: n là số cây bị sâu bệnh
N là tổng số cây điều tra
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
25
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Các loài cây trong mô hình nói chung và 4 loài cây thuộc họ Thông tre
(Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) nói riêng được bố trí từng
hàng trong mô hình. Mỗi cây tương ứng 1 hàng mỗi hàng có khoảng cách là 3
mét và cây cách cây là 2 mét. Qua sơ đồ bố trí bên dưới có thể dễ dàng nhìn
thấy các loài cây bản địa trong mô hình, các bố trí vị trí giữa các loài cây, địa
điểm đặt các loài cây, dễ dàng cho việc sử dụng khi đi vào vườn thực vật. Diện
tích của mô hình vườn thực vật rộng 0,26 ha đang được trồng với số lượng là
406 cây thuốc 25 loài cây bản địa khác nhau.
4.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc của 4 loài cây bản địa
4.1.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Kim Giao
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Kim
Giao được trình bày tại bảng 4.1
Bảng 4.1: Sinh trưởng về đường kính cây Kim Giao trong mô hình
Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 0,653 0,077
2 0,794 0,086 0,141
3 0,894 0,093 0,100
4 0,976 0,100 0,082
5 1,106 0,106 0,130
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,453
Từ những dữ liệu tại bảng 4.1 cho thấy:
Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Kim Giao tại lần đo
cuối thu được là 1,106 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ
0,077 đến 0.106 cm, tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 1 và lần đo 2 đạt 0,141
cm và lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,453 cm (sau 5 tháng đo).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
26
4.1.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Thông Tre
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Thông
Tre được trình bày tại bảng 4.2
Bảng 4.2: Sinh trưởng về đường kính cây Thông Tre trong mô hình
Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 0,483 0,031
2 0,550 0,043 0,067
3 0,650 0,043 0,10
4 0,750 0,056 0,10
5 0,867 0,067 0,117
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,383
Từ những dữ liệu tại bảng 4.2 cho thấy:
Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Thông Tre tại lần đo
cuối thu được là 0,867 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ
0,031đến 0.067 cm, tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 4 và lần đo 5 đạt 0,117
cm và lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,383 cm (sau 5 tháng đo).
4.1.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Vàng Tâm Kết
quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Vàng
Tâm được trình bày tại bảng 4.3
Bảng 4.3: Sinh trưởng về đường kính cây Vàng Tâm trong mô hình
Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 0,650 0,117
2 0,830 0,156 0,18
3 1,040 0,208 0,21
4 1,190 0,225 0,15
5 1,370 0,226 0,18
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,72
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
27
Từ những dữ liệu tại bảng 4.3 cho thấy:
Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Vàng Tâm tại lần đo cuối
thu được là 1,37 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 0,117 đến
0.226 cm , tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 2 và lần đo 3 đạt 0,21cm và lượng
tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,72 cm (sau 5 tháng đo).
4.1.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Giổi
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Giổi
được trình bày tại bảng 4.4
Bảng 4.4: Sinh trưởng về đường kính cây Giổi trong mô hình
Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 1,100 0,098
2 1,258 0,095 0,158
3 1,425 0,092 0,17
4 1,617 0,103 0,19
5 1,800 0,107 0,183
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,7
Từ những dữ liệu tại bảng 4.4 cho thấy:
Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Giổi tại lần đo cuối
thu được là 1,8 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 0,092 đến
0.107 cm , tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 3 và lần đo 4 đạt 0,19 cm và
lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,7 cm (sau 5 tháng đo).
Từ những số liệu thu thập được trong bảng này đã được chuyển đổi sang
biểu đồ cột nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng giữa các lần đo
với nhau, giữa các loài với nhau và có thể so sánh sự tăng trưởng về đường
kính của 4 loài cây bản địa họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan
(Magnoliaceae) mô hình vườn thực vật.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
28
Hình 4.1: Kết quả đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong mô hình
Từ kết quả tại bảng 4.1- 4.4 và hình 4.1 cho thấy:
Sinh trưởng đường kính gốc của 4 loài cây bản địa tăng trưởng rõ rệt
qua các lần đo.
Trong 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ
Mộc lan (Magnoliaceae) cho thấy tăng trưởng trung bình về đường kính D(00)
cao nhất ở loài Vàng Tâm 0.72 cm, thứ 2 là Giổi với tăng trưởng trung bình là
0.7 cm, sau đó Kim Giao là 0.453 cm và thấp nhất ở cây Thông Tre với 0.382
cm. Nhìn chung kết quả trên cho thấy ở giai đoạn đầu thì các loài cây bản địa
thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) vẫn sinh
trưởng về đường kính tốt tại điều kiện lập địa trong mô hình vườn thực vật
Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên.
4.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của 4 loài cây bản địa
4.2.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao Kết
quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây
Kim Giao được trình bày tại bảng 4.5
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
29
Bảng 4.5: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao trong mô hình
Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 59,647 5,427
2 70,471 6,096 10,824
3 76,824 6,462 6,353
4 81,059 6,697 4,235
5 87,824 6,733 6,765
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 28,176
Từ những dữ liệu tại bảng 4.5 cho thấy:
Đối với cây Kim Giao có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần đo
cuối thu được là 87,824 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ
5,427đến 6,733 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 1 và lần đo 2 đạt
10,824 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 28,176 cm (sau 5 tháng
đo).
4.2.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây
Thông Tre được trình bày tại bảng 4.6
Bảng 4.6: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre trong mô hình
Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 58,667 2,996
2 66,667 3,547 8,000
3 72,333 4,232 5,667
4 76,500 4,617 4,167
5 80,833 5,437 4,333
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 22,167
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
30
Từ những dữ liệu tại bảng 4.6 cho thấy:
Đối với cây Thông Tre có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần
đo cuối thu được là 0,833 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ
2,996 đến 5,437 cm . Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 1 và lần đo 2 đạt 8
cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 22,167 cm (sau 5 tháng đo).
4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây
Vàng Tâm được trình bày tại bảng 4.7
Bảng 4.7: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm trong mô hình
Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 63,600 9,541
2 69,200 9,221 5,6
3 77,200 9,028 8,0
4 89,000 10,387 11,8
5 117,200 17,617 28,2
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 53,6
Từ những dữ liệu tại bảng 4.7 cho thấy:
Đối với cây Vàng Tâm có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần
đo cuối thu được là 117,2 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ
9,028 đến 17,617 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 4 và lần đo 5 đạt
28,2 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 53,6 cm (sau 5 tháng đo).
4.2.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây
Giổi được trình bày tại bảng 4.8
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
31
Bảng 4.8: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi trong mô hình
Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 91,667 5,992
2 101,000 4,942 9,333
3 114,420 5,942 13,417
4 127,330 7,539 12,917
5 145,000 7,322 17,667
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 53,333
Từ những dữ liệu tại bảng 4.8 cho thấy:
Đối với cây Giổi có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần đo cuối
thu được là 145 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 4,492 đến
7,539 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 2 và lần đo 3 đạt 13,417 cm và
lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 53,333 cm (sau 5 tháng đo).
Từ những số liệu thu thập được trong bảng này đã được chuyển đổi sang
biểu đồ cột nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng giữa các lần đo
với nhau, giữa các loài với nhau và có thể so sánh sự tăng trưởng về chiều cao
của 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan
(Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật.
Hình 4.2: Kết quả về chiều cao của 4 loài cây bản địa trong mô hình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
32
Từ kết quả tại bảng 4.5 - 4.8 và hình 4.2 cho thấy:
Sinh trưởng chiều cao vút ngọn Hvn của 4 loài cây bản địa tăng trưởng
rõ rệt qua các lần đo.
Trong 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ
Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật được điều tra sinh
trưởng, loài cây có sinh trưởng chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất là Vàng
Tâm với lượng tăng trưởng là 53,6 cm, tiếp đó là Giổi với lượng tăng trưởng là
53,33 cm, đứng thứ 3 là Kim Giao với lượng tăng trưởng 28,176 cm và cuối
cùng là Thông Tre với 22,167 cm là loài có mức tăng trưởng chiều cao vút
ngọn H(vn) thấp nhất.. Kết quả trên cho thấy ở giai đoạn đầu thì các loài cây
bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae)
vẫn sinh trưởng về chiều cao vút ngọn tốt tại điều kiện lập địa trong mô hình
vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
4.3. Đặc điểm sinh trưởng về đường kín tán lá của 4 loài cây bản địa
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Kim Giao
được trình bày tại bảng 4.9
Bảng 4.9: Sinh trưởng về đường kín tán lá Kim Giao trong mô hình
Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 39,153 3,511
2 47,659 4,313 8,056
3 53,000 5,847 5,341
4 57,529 5,349 4,529
5 63 5,602 5,471
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 23,847
Từ những dữ liệu tại bảng 4.9 cho thấy:
Đối với đường kính tán lá trung bình cây Kim Giao tại lần đo cuối thu
được là 63 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 3,511 đến
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
33
5,847 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 1 và lần đo 2 đạt 8,056 cm và
lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 23,847 cm (sau 5 tháng đo).
4.3.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre Kết
quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Thông Tre
được trình bày tại bảng 4.10
Bảng 4.10: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre trong mô hình
Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 31,167 2,279
2 34,167 2,023 3
3 37,167 1,956 3
4 40,833 1,558 3,667
5 44,333 1,453 3,5
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 13,167
Từ những dữ liệu tại bảng 4.10 cho thấy:
Đối với đường kính tán lá trung bình cây Thông Tre tại lần đo cuối thu
được là 44,333 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 1,453 đến
2,279 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 3 và lần đo 4 đạt 3,667 cm và
lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 13,167 cm (sau 5 tháng đo).
4.3.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm Kết
quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Vàng Tâm
được trình bày tại bảng 4.11
Bảng 4.11: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm trong mô hình
Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 30,60 4,913
2 35,65 5,272 5,05
3 41,70 5,884 6,05
4 48,95 7,480 7,25
5 55,60 7,556 6,65
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 25
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
34
Từ những dữ liệu tại bảng 4.11 cho thấy:
Đối với đường kính tán lá trung bình cây Vàng Tâm tại lần đo cuối thu
được là 50,6 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 4,913 đến
7,556 cm . Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 3 và lần đo 4 đạt 7,25 cm và
lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 25 cm (sau 5 tháng đo).
4.3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Giổi được trình
bày tại bảng 4.12
Bảng 4.12: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi trong mô hình
Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm)
1 46,42 4,371
2 53,13 4,322 6,708
3 62,81 4,342 9,683
4 72,38 4,460 9,567
5 78,75 4,825 6,375
Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 32,333
Từ những dữ liệu tại bảng 4.12 cho thấy:
Đối với đường kính tán lá trung bình cây Giổi tại lần đo cuối thu được là
78,75 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 4,322 đến 4,825 cm .
Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 2 và lần đo 3 đạt 9,683 cm và lượng tăng từ
lần đo 1 so với lần đo 5 là 32,333 cm (sau 5 tháng đo).
Những số liệu thu thập được trong bảng này đã được chuyển đổi sang
biểu đồ cột nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng giữa các lần đo
với nhau, giữa các loài với nhau và có thể so sánh sự tăng trưởng về đường
kính tán lá của 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ
Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
35
Hình 4.3: Tình hình sinh trưởng về đường kính tán lá của 4 loài cây bản
địa trong mô hình
Từ kết quả tại bảng 4.9 - 4.12 và hình 4.3 cho thấy:
Sinh trưởng về đường kín tán lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình
vườn thực vật cho thấy được sự tăng trưởng rõ rệt
Trong 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ
Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật trong quá trình điều tra
sinh trưởng về đường kính tán lá , loài cây có sinh trưởng trung bình đường
kính tán lá cao nhất là Giổi với lượng tăng trưởng là 32,333 cm, tiếp đó là
Vàng Tâm với lượng tăng trưởng là 25 cm, đứng thứ 3 là Kim Giao với lượng
tăng trưởng là 23,847 cm và cuối cùng là Thông Tre với lượng tăng trưởng là
13,167cm là loài có mức tăng trưởng về đường kính tán lá thấp nhất. Từ kết
quả trên cho thấy với điều kiện lập địa trong mô hình vườn thực vật Khoa Lâm
nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên thì mức độ tăng trưởng về
đường kính tán lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình như vậy là cao, tuy
nhiên vẫn có những vây sinh trưởng khá chậm như Kim giao, nhưng chắc chắn
ở những giai đoạn tiếp theo 4 loài cây này sẽ tiếp tục sinh trưởng tốt.
4.4 Đặc điểm sinh trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình
Qua điều tra theo dõi cho thấy các loài cây bản địa trong mô hình
thường xuyên ra thêm lá mới, chứng tỏ rễ của cây rất phát triển. Từ kết quả
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
36
cho thấy các loài đang sinh trưởng một cách rất tốt với điều kiện lập địa của
mô hình, dưới đây là bảng thu thập số liệu về sinh trưởng lá của các loài cây
trong họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) từ quá
trình điều tra.
4.4.1 Sinh trưởng lá của cây kim giao trong mô hình
Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Kim Giao được
trình bày tại bảng 4.13
Bảng 4.13: Tình hình sinh trưởng lá cây kim giao trong mô hình
Loài cây : Kim Giao cm2
Cây
Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5
số
Diện tích lá S 4,456±0,32
15,65±0,39
25,678±0,52 35,278±0,65 45,916±0,83
cm2
7 3 1 2
1 ∆ (cm2
) 11,194 10,028 9,600 10,638
Lượng tăng
trưởng giữa lần 41,460
1 và lần 5
Diện tích lá S 3,384±0,37 12,868±0,21 22,686±0,46 33,366±0,43 42,816±0,83
cm2
2 6 4 8 6
2 ∆ (cm2
) 9,484 9,818 10,680 9,450
Lượng tăng
trưởng giữa lần 39,432
1 và lần 5
Diện tích lá S
3,65±0,298
13,794±0,43
22,52±0,45
32,244±0,48 40,996±0,75
cm2
3 1 5
3
∆ (cm2
) 10,144 8,726 9,704 8,772
Lượng tăng
trưởng giữa lần 37,346
1 và lần 5
Diện tích lá S
3,55±0,308 13,74±0,353
24,404±0,37
32,47±0,504 40,79±1,026
cm2 9
4 ∆ (cm2
) 10,192 10,666 8,068 8,322
Lượng tăng
trưởng giữa lần 37,248
1 và lần 5
Diện tích lá S 2,636±0,04
12,75±0,395 22,98±0,511 33,02±0,523
43,314±0,30
cm2
5 6
5 ∆ (cm2
) 10,114 10,230 10,040 10,294
Lượng tăng
trưởng giữa lần 40,678
1 và lần 5
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
37
Từ bảng 4.13 có thể thấy sự tăng trưởng về lá kim giao sau 5 lần đo có sự
tăng trưởng rõ rệt như sau: tổng số lá đo là 25 lá và đạt được kết quả như sau:
+ Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung bình
tại lần đo 1 đạt được 2,636 – 4,456 cm2
với hệ số biến động đạt từ 0,045
– 0,372 cm2
.
+ Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 12,75 –
15,65 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,216 – 0,433 cm2
và có lượng tăng
trưởng đạt từ 9,484 – 11,194 cm2
.
+ Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 22,52
– 25,678 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,379 – 0,523 cm2
và lượng tăng
trưởng đạt từ 8,726 – 10,666 cm2
.
+ Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến
động từ 32,244 – 35,278 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,438 – 0,651
cm2
và có lượng tăng trưởng đạt từ 8,068 – 10,68 cm2
.
+ Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động
từ 40,79 – 45,916 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,302 – 1,026 cm2
và
lượng tăng trưởng biến động từ 8,322 – 10,638 cm2
.
Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít.
4.4.2 Sinh trưởng lá của cây Vàng Tâm trong mô hình
Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Vàng Tâm
được trình bày tại bảng 4.14
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
38
Bảng 4.14: Tình hình sinh trưởng lá cây Vàng Tâm trong mô hình
Tên cây: Vàng Tâm cm2
Câ
y Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5
số
Diện tích lá S 6,15 32,524 ± 56,552±1,84 74,864±2,00
101,13±3,533
cm2
±0,228 1,776 2 3
1
∆ (cm2
) 23,536 25,024 22,636 20,748
Lượng tăng
trưởng giữa 91,944
lần 1 và lần 5
Diện tích lá S 6,096±0,34
33,33±0,901 60,68±1,046
81,144±2,70 113,886±2,36
cm2
7 3 2
2
∆ (cm2
) 20,866 21,540 24,368 18,254
Lượng tăng
trưởng giữa 85,028
lần 1 và lần 5
Diện tích lá S 6,122±0,30 32,376±0,74
57,592±2,09
82,248±2,45 109,868±3,80
cm2
1 7 3 4
3
∆ (cm2
) 19,896 25,668 24,024 17,304
Lượng tăng
trưởng giữa 86,892
lần 1 và lần 5
Diện tích lá S
6,48±0,18 32,54±0,62 60,34±1,11 83,81±2,36 116,74±1,8
cm2
4
∆ (cm2
) 20,698 23,914 23,750 19,810
Lượng tăng
trưởng giữa 88,172
lần 1 và lần 5
Diện tích lá S 6,102±0,33 33,218±0,68
60,92±1,448
85,362±2,31 113,278±3,29
cm2
9 3 9 1
5
∆ (cm2
) 21,552 24,934 16,230 27,314
Lượng tăng
trưởng giữa 90,030
lần 1 và lần 5
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
39
Từ bảng 4.5 có thể thấy sự tăng trưởng rõ rệt về lá Vàng Tâm sau 5 lần
đo như sau:
+ Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung
bình tại lần đo 1 đạt được 6,096 – 6,48 cm2
với hệ số biến động đạt từ 0,18 -
0.347 cm2
.
+ Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 32,376
– 33,33 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,62 – 1,776 cm2
và có lượng
tăng trưởng đạt từ 19,896 – 23,536 cm2
.
+ Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ
56,552 – 60,92 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 1,11 – 2,09 cm2
và lượng
tăng trưởng đạt từ 21,54 – 25,668 cm2
.
+ Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến
động từ 74,864 – 85,362 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 2,003 – 2,703
cm2
và có lượng tăng trưởng đạt từ 16,23 – 24,368 cm2
.
+ Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến
động từ 101,13 – 113,886 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 1,8 – 3,533
cm2
và lượng tăng trưởng biến động từ 17,304 – 27,314 cm2
.
Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít.
4.4.3 Sinh trưởng lá của cây Thông Tre trong mô hình
Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Thông Tre được
trình bày tại bảng 4.15
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
40
Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng lá cây Thông Tre trong mô hình
Tên Cây: Thông Tre cm2
Cây
Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5
số
Diện tích lá S
2,48±0,171 4,8±0,267 7,23±0,429 9,4±0,825 12±0,784
cm2
1 ∆ (cm2
) 2,320 2,428 2,172 2,598
Lượng tăng
trưởng giữa lần 9,518
1 và lần 5
Diện tích lá S 2,783±0,25 4,06±0,22 6,078±0,24
8,3±0,304 11,58±0,676
cm2
1 4 7
2 ∆ (cm2
) 1,322 2,018 2,222 3,280
Lượng tăng
trưởng giữa lần 8,842
1 và lần 5
Diện tích lá S
2,45±0,184
4,13±0,23 6,102±0,21 8,284±0,31 11,778±0,87
cm2
9 2 7 2
3 ∆ (cm2
) 1,680 1,972 2,182 3,494
Lượng tăng
trưởng giữa lần 9,328
1 và lần 5
Diện tích lá S
2,51±0,414
4,46±0,40
6,4±0,317 8,28±0,305 11,88±0,762
cm2
9
4 ∆ (cm2
) 1,948 1,934 1,886 3,596
Lượng tăng
trưởng giữa lần 9,364
1 và lần 5
Diện tích lá S
2,75±0,222
4,58±0,17
6,73±0,249 9,55±0,324 11,83±0,57
cm2
6
5 ∆ (cm2
) 1,832 2,148 2,820 2,280
Lượng tăng
trưởng giữa lần 9,080
1 và lần 5
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
41
Từ bảng 4.6 có thể thấy sự tăng trưởng rõ rệt về lá Thông Tre sau 5 lần
đo như sau:
+ Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung
bình tại lần đo 1 đạt được 2,47 – 2,783 cm2
với hệ số biến động đạt từ 0,171 –
0,414 cm2
.
+ Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 4,06 –
4,8 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0.176 - 0.409 cm2
và có lượng tăng
trưởng đạt từ 1.322 – 2,32 cm2
.
+ Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ
6,078– 7,23 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,212 – 0.429 cm2
và lượng
tăng trưởng đạt từ 1,934 – 2,428 cm2
.
+ Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến
động từ 8,28 – 9.55 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0.304 – 0.825 cm2
và
có lượng tăng trưởng đạt từ 1.886 – 2.82 cm2
.
+ Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động
từ 11,58 – 12 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0.57 – 0.872 cm2
và lượng
tăng trưởng biến động từ 2,28 – 3,596 cm2
.
Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít.
4.4.4 Sinh trưởng lá của cây Giổi trong mô hình
Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Giổi được trình
bày tại bảng 4.16
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
42
Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng lá cây Giổi trong mô hình
Tên Cây: Giổi cm2
Câ
y Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5
số
Diện tích lá S
4,03±0,208 27,56±0,32 52,95±0,47 75,22±0,904 95,97±1,448
cm2
1 ∆ (cm2
) 26,374 24,028 18,312 26,266
Lượng tăng
trưởng giữa 94,980
lần 1 và lần 5
Diện tích lá S 4,304±0,25 25,17±1,08 46,71±1,91 71,078±0,80 89,332±3,46
cm2
8 6 5 9 7
2 ∆ (cm2
) 27,234 27,350 20,464 32,742
Lượng tăng
trưởng giữa lần 1 107,79
và lần 5
Diện tích lá S
4,8±0,206 24,7±0,964
50,36±1,04
74,39±1,069 91,69±1,999
cm2
3
3 ∆ (cm2
) 26,254 25,216 24,656 27,620
Lượng tăng
trưởng giữa lần 1 103,746
và lần 5
Diện tích lá S
5,35±0,279
26,05±0,38 49,96±1,76
73,71±1,545 93,52±3,04
cm2
7 8
4 ∆ (cm2
) 26,062 27,802 23,468 32,930
Lượng tăng
trưởng giữa lần 1 110,262
và lần 5
Diện tích lá S
4,21±0,19
25,77±1,11
50,7±0,811 66,93±0,498 94,24±1,975
cm2
2
5 ∆ (cm2
) 27,116 27,702 24,442 27,916
Lượng tăng
trưởng giữa lần 1 107,18
và lần 5
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
43
Từ bảng 4.7có thể thấy sự tăng trưởng rõ rệt về lá Giổi sau 5 lần đo như
sau:
+ Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung bình
tại lần đo 1 đạt được 4,03 – 5,35 cm2
với hệ số biến động đạt từ 0.19 - 0.279
cm2
.
+ Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 24,7 –
27,56 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,32 – 1,112cm2
và có lượng tăng
trưởng đạt từ 26,062 – 27,234 cm2
.
+ Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 46,71
– 52,95 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,47 – 1,915 cm2
và lượng tăng
trưởng đạt từ 24,028 – 27,802 cm2
.
+ Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến
động từ 66,93 – 75,22 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 0,498 – 1,069 cm2
và có lượng tăng trưởng đạt từ 18,312 – 24,656 cm2
.
+ Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động
từ 89,332 – 95,97 cm2
với hệ số biến động đạt được từ 1,448 – 3,467 và lượng
tăng trưởng biến động từ 26,226 – 32,93 cm2
.
Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít.
4.5. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại
Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh sâu bệnh hại được trình bày tại bảng
5.1
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
44
Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại của 4 loài cây bản địa
Loại
Số Tỉ lệ
sâu Thời Mức
STT Tên cây cây sâu bị
bệnh gian độ Đặc điểm
bệnh bệnh
hại
Bọ cánh cứng là
không ăn hết cả lá
chỉ ăn rải rác trên
lá làm lá cây bị
Mức thủng lỗ chỗ, làm
độ sâu xấu lá cây Long
Bọ bệnh não, hơn nữa là
1 Vàng tâm
cánh hại đứt các mạch lá
cứng nhẹ, cây làm giảm sức
Tháng 3
ăn lá 30% chỉ sống, khả năng
3 - 4 cây
suốt quang hợp yếu đi,
hiện ít. tỷ lệ trao đổi chất
kém. Ảnh hưởng
đến sự sinh
trưởng và phát
triển cây trồng.
2 Giổi -
Không bị sâu
bệnh hại.
3 Kim giao -
Không bị sâu
bệnh hại.
Lá bị nhiễm bệnh
Mức rụng sớm và trong
độ sâu trường hợp
bệnh nghiêm trọng cả
4 Thông tre
Cháy
2
hại tán cây bị trụi lá
lá Tháng nhẹ, làm giảm khả
cây 33,3%
3 - 4 chỉ năng quang hợp,
suốt ảnh hưởng đến
hiện ít. việc ra hoa kết
quả.
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM

More Related Content

What's hot

Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...
Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...
Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...nataliej4
 
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimBước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnHaiyen Nguyen
 
Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồng
Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồngKhảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồng
Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Cngngxun2
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Slide bảo vệ đề cương luận văn Cao học
Slide bảo vệ đề cương luận văn Cao họcSlide bảo vệ đề cương luận văn Cao học
Slide bảo vệ đề cương luận văn Cao họcVan Anh Phi
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...
Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...
Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổCách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổhienlemlinh
 
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cá
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cáPhân lập bacillus subtilis từ ruột cá
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cáTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...
Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...
Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn...
 
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimBước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
 
Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongKhảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 
Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồng
Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồngKhảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồng
Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồng
 
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Thái NGuyên, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Thái NGuyên, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Thái NGuyên, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Thái NGuyên, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOTĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
 
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty mayĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
 
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
 
Slide bảo vệ đề cương luận văn Cao học
Slide bảo vệ đề cương luận văn Cao họcSlide bảo vệ đề cương luận văn Cao học
Slide bảo vệ đề cương luận văn Cao học
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
 
Luận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩm
Luận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩmLuận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩm
Luận văn: Xác định hydrocacbon thơm đa vòng trong thực phẩm
 
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
 
Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...
Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...
Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được alginate kháng oxi hóa ứng dụng trong...
 
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổCách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
 
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cá
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cáPhân lập bacillus subtilis từ ruột cá
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cá
 
Đề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh học
Đề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh họcĐề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh học
Đề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh học
 

Similar to Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM

Bài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAY
Bài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAYBài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAY
Bài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAYViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

Similar to Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM (20)

Khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba
Khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân baKhóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba
Khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba
 
BÀI MẪU Khóa luận quản trị xuất khẩu nông sản, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản trị xuất khẩu nông sản, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận quản trị xuất khẩu nông sản, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản trị xuất khẩu nông sản, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận: Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAY
Khóa luận:  Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAYKhóa luận:  Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAY
Khóa luận: Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAY
 
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂMKhóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Khóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoánKhóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Khóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
 
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo công chức cấp xã, HAY
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo công chức cấp xã, HAYBÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo công chức cấp xã, HAY
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo công chức cấp xã, HAY
 
Khóa luận: Xác định mối quan hệ di truyền của cam Bố Hạ, HAY
Khóa luận:  Xác định mối quan hệ di truyền của cam Bố Hạ, HAYKhóa luận:  Xác định mối quan hệ di truyền của cam Bố Hạ, HAY
Khóa luận: Xác định mối quan hệ di truyền của cam Bố Hạ, HAY
 
Khóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại Học
Khóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại HọcKhóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại Học
Khóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại Học
 
Khóa luận: Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY,  9 ĐIỂMKhóa luận: Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY,  9 ĐIỂM
Khóa luận: Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa Luận: Kế toán quản trị chi phí tại khách sạn, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa Luận: Kế toán quản trị chi phí tại khách sạn, HAY, 9 ĐIỂMKhóa Luận: Kế toán quản trị chi phí tại khách sạn, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa Luận: Kế toán quản trị chi phí tại khách sạn, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư việnKhóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
 
Khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và NAA đến nảy mầm của hạt Sâm
Khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và NAA đến nảy mầm của hạt SâmKhóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và NAA đến nảy mầm của hạt Sâm
Khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và NAA đến nảy mầm của hạt Sâm
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAYBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, 9 ĐIỂMKhóa luận: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAY
Bài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAYBài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAY
Bài mẫu Khóa luận: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G, HAY
 
Khóa luận: Công tác y tế trường học ở các trường Tiểu học, HAY
Khóa  luận:  Công tác y tế trường học ở các trường Tiểu học, HAYKhóa  luận:  Công tác y tế trường học ở các trường Tiểu học, HAY
Khóa luận: Công tác y tế trường học ở các trường Tiểu học, HAY
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Bài mẫu: Khóa luận tốt nghiệp ngành nông lâm, HAY, 9 ĐIỂM

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------- CAO VĂN ĐỈNH LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ HỌ MỘC LAN (MAGNOLIACEAE) TRỒNG TẠI MÔ HÌNH VƯỜN THỰC VẬT KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- CAO VĂN ĐỈNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ HỌ MỘC LAN (MAGNOLIACEAE) TRỒNG TẠI MÔ HÌNH VƯỜN THỰC VẬT KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên HD : CHÍNH QUY : LÂM NGHIỆP : K47 LÂM NGHIỆP : LÂM NGHIỆP : 2015 – 2019 : TS. LÊ SỸ HỒNG : TS. ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên, năm 2019
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Sỹ Hồng. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Cao Văn Đỉnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ và tên)
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Lâm nghiệp của trường đã tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận. Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Sỹ Hồng là người đã trực tiếp hướng dẫn thực hiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài khóa luận này. Em cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ở bên cạnh động viên, khích lệ em trong suốt quá trình học tập và thời gian em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Cao Văn Đỉnh
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sinh trưởng về đường kính cây Kim Giao trong mô hình ...................25 Bảng 4.2: Sinh trưởng về đường kính cây Thông Tre trong mô hình..................26 Bảng 4.3: Sinh trưởng về đường kính cây Vàng Tâm trong mô hình..................26 Bảng 4.4: Sinh trưởng về đường kính cây Giổi trong mô hình............................... 27 Bảng 4.5: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao trong mô hình....29 Bảng 4.6: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre trong mô hình...29 Bảng 4.7: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm trong mô hình...30 Bảng 4.8: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi trong mô hình ...............31 Bảng 4.9: Sinh trưởng về đường kín tán lá Kim Giao trong mô hình..................32 Bảng 4.10: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre trong mô hình .....33 Bảng 4.11: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm trong mô hình .. 33 Bảng 4.12: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi trong mô hình..................34 Bảng 4.13: Tình hình sinh trưởng lá cây kim giao trong mô hình.........................36 Bảng 4.14: Tình hình sinh trưởng lá cây Vàng Tâm trong mô hình.....................38 Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng lá cây Thông Tre trong mô hình.....................40 Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng lá cây Giổi trong mô hình..................................42 Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại của 4 loài cây bản địa....................................44
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Kim Giao trong vườn thực vật ................................................................ 16 Hình 2.2: Cây Thông Tre trong vườn thực vật............................................................... 17 Hình 2.3: Cây Vàng Tâm trong vườn thực vật............................................................... 18 Hình 2.4: Cây Giổi trong vườn thực vật............................................................................19 Hình 4.1: Kết quả đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong mô hình..........28 Hình 4.2: Kết quả về chiều cao của 4 loài cây bản địa trong mô hình.................31 Hình 4.3: Tình hình sinh trưởng về đường kính tán lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình................................................................................................................................ 35
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 D00 Đường kính gốc 2 Hvn Chiều cao vút ngọn 3 S Sai tiêu chuẩn 4 S% Hệ số biến động 5 ∆ Lượng tăng trưởng
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................................iii DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... v MỤC LỤC....................................................................................................................................... vi Phần 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề................................................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................................. 3 1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học............................................................... 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất................................................................................ 3 Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................... 4 2.1 Một số nét chung.................................................................................................................... 4 2.1.1Tình hình nghiên cứu trên thế giới.............................................................................. 4 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở việt nam..............................................................................10 2.2 Khái quát một số đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu.........................13 2.2.1. Đất đai .................................................................................................................................13 2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết .........................................................................................14 2.3 Khái quát một số đặc điểm của 4 loài cây bản địa được chọn để nghiên cứu .. 14 2.3.1 Kim Giao (Nageia fleuryi )..........................................................................................14 2.3.2 Thông Tre (Podocarpus pilgeri)................................................................................16 2.3.3 Vàng Tâm (Magnolia fordiana).................................................................................17 2.3.4 Giổi (Magnolia hypolampra)......................................................................................19
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM vii Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 20 3.1 Đối tượng ................................................................................................................................ 20 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành ....................................................................................20 3.3 Nội dung nghiên cứu: ........................................................................................................20 3.4 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................21 3.4.1 Phương pháp luận............................................................................................................21 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 22 3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................................22 3.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................................. 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................25 4.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc của 4 loài cây bản địa 25 4.1.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Kim Giao............25 4.1.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Thông Tre...........26 4.1.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Vàng Tâm...........26 4.1.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Giổi .......................27 4.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của 4 loài cây bản địa......................................28 4.2.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao .. 28 4.2.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre....29 4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm....30 Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Vàng Tâm được trình bày tại bảng 4.7........................................................................................... 30 4.2.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi.................30 4.3. Đặc điểm sinh trưởng về đường kín tán lá của 4 loài cây bản địa................32 4.3.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre .........33 4.3.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm .........33 4.3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi......................34 4.4 Đặc điểm sinh trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình.......................35 4.4.1 Sinh trưởng lá của cây kim giao trong mô hình.................................................36 4.4.2 Sinh trưởng lá của cây Vàng Tâm trong mô hình .............................................37
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM viii 4.4.3 Sinh trưởng lá của cây Thông Tre trong mô hình .............................................39 4.4.4 Sinh trưởng lá của cây Giổi trong mô hình..........................................................41 4.5. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại...................................................................................43 4.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình vườn thực vật ........................... 45 4.6.1. Biện pháp dải lớp nilon không màu trắng xung quanh gốc cây.................45 4.6.2. Biện pháp xây dựng thêm hàng rào bảo vệ vườn thực vật........................... 46 4.6.3 Một số giải pháp ngăn ngừa sâu bệnh hại trong vườn thực vật...................46 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................47 5.1. Kết luận...................................................................................................................................47 5.2. Tồn tại......................................................................................................................................48 5.3. Kiến nghị................................................................................................................................ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................50
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá đối với nước ta. Ngoài đem lại giá trị về gỗ và lâm sản ngoài gỗ, rừng là yếu tố địa lý không thể thiếu trong tự nhiên điều hòa khí hậu bảo vệ đất đai chống sói mòn. Chính vì vậy rừng không chỉ có chức năng kinh tế - xã hội, mà rừng còn mang giá trị sinh thái cảnh quan, bảo vệ môi trường, du lịch, bảo tồn. Vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhà nước đã có nhiều chương trình xúc tiến đẩy mạnh quá trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc và trồng rừng kinh tế với hiệu quả ban đầu tương đối khả quan. Nhưng do chạy theo xu thế phát triển kinh tế, vốn đầu tư còn hạn chế nên các chương trình trồng rừng ở nước ta mới chỉ tập trung vào các loài cây mọc nhanh như: Keo, Bạch đàn, Bồ đề,.v.v những loài cây này mới chỉ đáp ứng được mục tiêu kinh tế là chính, tính bền vững chưa cao. Trong chiến lược phát triển Lâm nghiệp, nghành Lâm nghiệp đã chú trọng đến việc bảo tồn và phát triển các loài cây bản địa đang ngày càng bị thu hẹp lại về cả diện tích cũng như số loài do những hiểu biết về chúng ngày càng nhiều. những lợi ích to lớn mà các loài cây bản địa mang lại, không chỉ đơn thuần là cung cấp lâm đặc sản mà chúng còn là những loài cây "của tự nhiên", có sự phát sinh và tiến hoá trong thời gian dài nên có khả năng thích nghi cao với điều kiện nơi mọc và có tính bền vững cao, "thân thiện với môi trường sinh thái". Mô hình vườn thực vật tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên được lên kế hoạch và xây dựng vào tháng 03/2017 đến tháng 03/2018. Hiện tại đề tài đã được nghiệm thu và đang được sử dụng với những mục đích ban đầu đặt ra là bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của các loài cây bản địa đang có mức độ nguy cấp cao và bên cạnh đó tạo nơi học tập và nghiên cứu cho sinh viên Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên. Kết thúc ở
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2 giai đoạn đầu của việc xây dựng thành công 406 cây thuộc 25 loài cây bản địa khác nhau trong đó có các họ như: họ thông tre (Podocarpaceae), họ mộc lan (Magnoliaceae), họ đậu (Fabaceae), họ đay (Tiliacee), họ dầu (Dipterocarpaceae blume) hay họ quả hai cánh (Dipterocarpaceae) [3]. Họ long não (Lauraceae), họ Trầm (Thymelaeaceae), họ Bứa (Clusiaceae) được đánh giá là họ có số lượng loài đang có mức độ nguy cấp cao nhiều nhất trong mô hình vườn thực. Các loài cây thân họ Long não (Lauraceae), họ Trầm (Thymelaeaceae), họ Bứa (Clusiaceae) có giá trị rất cao thường được khai thác thân cây nhằm mục đích làm đồ mỹ nghệ và đồ gia dụng cấp cao. Bởi giá trị của các loài cây họ Thông Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan (Magnoliaceae) đem lại cao nên việc khai thác của con người rất mạnh, đồng thời đẩy các loài thân gỗ họ Thông Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan (Magnoliaceae) đến mức nguy cấp tuyệt chủng cao vì vậy việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại cây bản địa thuộc họ Thông Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan (Magnoliaceae) tại mô hình vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” nhằm đánh giá mức độ sinh trưởng của các loài cây tại mô hình chuyển vị các loài cây trong mô hình vườn thực vật. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại một số loài cây bản địa thuộc họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) trồng tại mô hình vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá được tình hình sinh trưởng về đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong mô hình Đánh giá được tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của 4 loài cây bản địa trong mô hình
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 3 Đánh giá được tình hình sinh trưởng về đường kính tán lá và sinh trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình Đánh giá được tình hình sâu bệnh hại của 4 loài cây bản địa trong mô hình. Đề xuất được một số biện pháp nhằm tăng cường khả năng sinh trưởng của 4 loài cây bản địa trong mô hình 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức đã học, hệ thống lại kiến thức đã học, bổ sung kiến thức chuyên môn và vận dụng vào thực tế sản xuất. - Việc nghiên cứu đề tài là cơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để phát triển mô hình vườn thực vật tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Qua những đánh giá cụ thể về sinh trưởng chúng ta có thể tìm ra được các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến ngành Lâm nghiệp và phát triển các loài cây bản địa. - Làm cơ sở tài liệu cho những đề tài và nghiên cứu có liên quan.
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nét chung Đánh giá sinh trưởng cây rừng nói chung và đánh giá sinh trưởng các loài cây bản địa nói riêng là nội dung quan trọng, cần thiết trong khôi phục rừng và xây dựng các vườn thực vật nhằm lựa chọn các loài cây phù hợp cho từng khu vực để đưa các loài cây này vào công tác trồng rừng và làm giàu nguồn tài nguyên thực vật, do vậy việc xây dựng mô hình vườn thực vật từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Vườn thực vật là: là một nơi trồng cây cối, được chăm sóc tốt thường được trồng từng nhóm theo loại. Người ta cũng trồng ở đây các cây từ các nước khác, các vùng khí hậu khác nhau. Các vườn thực vật thường được quản lý bởi các trường Đại học, dùng nó làm cơ sở nghiên cứu khoa học. Các vườn thực vật loài cây bản địa hiện đang được chú trọng và xây dựng nhiều trên thế giới, cũng như Việt Nam không phải ngoại lệ, điều đó chứng minh con người ngày càng quan tâm đến thiên nhiên, quan tâm đến sự hài hòa của cuộc sống. Mô hình vườn thực vật tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là một ví dụ điển hình cho vườn thực vật bảo tồn các loài cây bản địa, đồng thời lồng ghép giúp sinh viên có nơi học tập và nghiên cứu. Với mục tiêu sẽ là một hạt mầm để nhân rộng đến các vùng lân cận nhằm phát triển ngày càng nhiều các mô hình loài cây bản địa như vậy. 2.1.1Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.1.1.1. Nghiên cứu về xây dựng các vườn thực vật Nhận thấy sự nguy cấp của sự đa dạng các loài thực vật trên thế giới, cùng với đó là trách nhiệm phải bảo tồn những loài cây quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng cao đồng thời có thể kết hợp tham quan giải trí và lồng ghép giáo dục về thiên nhiên thay đổi nhận thức và là cơ sở cho con người học tập, nghiên cứu, thư giãn nên trên thế giới con người đã xây dựng các vườn thực vật chuyển vị để góp phần bảo vệ nguồn gen của các loài thực vật.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 5 Hiện nay có khoảng 1800 vườn bách thảo tại 150 nước thuộc phần lớn tại các vùng có khí hậu ôn hòa. Trong đó có 400 vườn ở Châu Âu, 200 ở Bắc Mỹ, 150 ở Nga, và một số càng ngày càng tăng lên ở Đông Á [20]. Những vườn này lôi cuốn mỗi năm khoảng 150 triệu du khách. Trong quá khứ, các vườn bách thảo trao đổi các cây cối qua việc ấn hành danh sách các hạt giống. Đó là một phương tiện để trao đổi không những các thực vật mà cả các thông tin giữa các vườn bách thảo với nhau. Ở Châu Âu, từ năm 1492 đã có vườn bách thảo Arboretum von Trsteno gần Dubrovnik Tổng diện tích của Arboretum là 28 hecta . Trong suốt 5 thế kỷ tồn tại, các yếu tố của thời kỳ Phục Hưng Baroque và Romanticism có thể được nhìn thấy trong kiến trúc cảnh quan . Trên một số bậc thang bên cạnh cây trồng ở Địa Trung Hải như ô liu , cây sung hoặc cây có múi cũng có rất nhiều cây cọ , cây bạch đàn , cây laurel , cây xương rồng và các cây kỳ lạ khác [19]. Ngoài ra ở Ý vào năm 1544 tại Pisa của Luca Ghini, 1545 ở Padua của Johannes Baptista Montanus cũng như ở Firenze (1545) và Bologna (1568). Điển hình năm 1808 Vườn thực vật Jardim Botnico, ở Rio de Janeiro, Brazil với diện tích 240.000 m2 đây được xem là một trong hai khu vườn đẹp bậc nhất thế giới. Với khoảng 6500 loài thực vật, trong đó một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Hay là nằm trên đỉnh Dessert là khu vườn thực vật Kirstenbosch có thể không phải là vườn bách thảo cổ nhất nhưng lại là vườn lớn nhất thế giới. Ngự trị trên vùng đất rộng 35,6 hecta, ra đời từ năm 1913, vườn thực vật quốc gia Kirstenbosch của Nam Phi được thành lập cho mục đích bảo tồn hệ thực vật địa phương, khu vườn Kirstenbosch hiện sở hữu hơn 20.000 loài cây [20]. Được mở cửa từ năm 1910, vườn hoa Berlin-Dahlem được xem là một trong những địa điểm thu hút du lịch của đất nước này. Khu vườn rộng tới 43 hecta có hơn 43.000 loài thực vật khác nhau. Nơi đây được coi như một ốc đảo xinh đẹp, yên bình, nhưng rực rỡ muôn sắc màu, khác biệt với sự bận rộn, hối hả thường ngày của cuộc sống ở thủ đô nước Đức. Được thành lập năm 1840 từ một vườn cây ngoại lai tại công viên Kew, vườn thực vật hoàng gia Kew. Bộ
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 6 sưu tập của vườn bao gồm 30.000 loài thực vật sống khác nhau. Vườn thực vật Na Aina Kai, Mỹ khoảng 240 loài. Vườn thực vật đại học Hokkaido rộng hơn 13 hecta trồng khoảng 4000 loại thực vật được mở cửa vào cuối thế kỷ 19. Bên cạnh đó là rất nhiều vườn thực vật nổi tiếng, lưu giữ nhiều loài thực vật trên thế giới như: Vườn Butchart, British Columbia, Canada, Villa D’este, Italy, Villa Eprhussa de Rothchild, Pháp…xây dựng với mục đích bảo vệ các loài thực vật quý hiếm lồng ghép thăm quan giải trí cho con người. Ở Đức vườn bách thảo đầu tiên được thành lập ở Leipzig (1580), Jena (1586), Heidelberg (1593), Gießen (1609) hay Freiburg (1620), thường thuộc về phân khoa Y học là vườn dược thảo Vườn bách thảo Kiel là vườn bách thảo đầu tiên theo nghĩa hiện nay. Nó được hình thành bởi Johann Daniel Major vào năm 1669 tại Christian-Albrechts-Universität zu Kiel. Ở Bồ Đào Nha vườn bách thảo đầu tiên do bá tước Grafen von Pombal thuộc Universität Coimbra xây vào năm 1772 [20]. Tại Châu Á, có vô vàn các vườn thực vật lớn nhỏ của các nước như: Trung Quốc có 152 vườn thực vật điển hình như là Vườn Thực Vật Bắc Kinh - Khu vườn được thành lập năm 1953 và hiện nay có diện tích 564.000 m2. Chúng bao gồm 6.000 loài thực vật, bao gồm 2.000 loại cây và bụi rậm, 1.620 loài thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới và 500 loài hoa. Bộ sưu tập này bao gồm một số loài quý hiếm, ngoài ra còn có Vườn thực vật Nam Trung Quốc là một phần của Học viện Khoa học Trung Quốc, trước đây gọi là Viện Nông Lâm nghiệp, Đại học Sun Yat-Sen, được thành lập vào năm 1929, Vườn Bách thảo Nhiệt đới Xishuangbanna của Học viện Khoa học Trung Quốc được thành lập năm 1959. Vườn thực vật Kadoorie và Vườn Bách thảo Kadoorie và Vườn Bách thảo trải dài trên 148 hecta đất và nằm trên sườn núi phía bắc và chân núi của ngọn núi cao nhất ở Hồng Kông - Tai Mo Shan, Vườn thực vật Vũ Hán, Nghiên cứu vườn thực vật theo định hướng này là một phần của Học viện Khoa học Trung Quốc và được thành lập vào năm 1956 và mở cửa cho công chúng vào năm 1958. Hơn 10.000 loài thực vật và các giống và có 16 vườn đặc sản. Vườn hoa quả hoang dã, Vườn thực
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 7 vật quý hiếm và Vườn cây thuốc là một trong những vườn lớn nhất Trung Quốc và Vườn Thực vật Xiamen - nằm trên núi Wanshi ở phía đông nam của đảo Hạ Môn. Còn được gọi là Vườn Thực Vật Wanshi có diện tích 4,93 km2 và chứa hơn 6.300 loại cây cảnh nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới cộng thêm 10 vườn độc đáo dành riêng nhỏ hơn. Ấn độ có 131 vườn thực vật nổi tiếng như Vườn thực vật nhiệt đới Jawaharlal Nehru và Viện nghiên cứu , Trivandrum, Kerala. 121 ha ở độ cao 100 m trên mực nước biển. Bảo tồn số lượng lớn nhất các bộ sưu tập cây trồng nhiệt đới tại các vườn thực vật ở châu Á, vườn thực vật Acharya Jagadish Chandra Bose được thành lập năm 1786, mục đích của vườn bách thảo hoàng gia là thu thập các cây bản địa và giới thiệu làm cho cây trồng được phục hồi lại từ các nước khác. Các vườn cũng là một nguồn cung cấp cây trồng quan trọng cho Kew và các vườn khác của châu Âu. Vườn bách thảo Jhansi, Jhansi, Uttar Pradesh, Vườn Bách thảo Saharanpur, Saharanpur, Uttar Pradesh, Vườn thực vật Lloyd's , Darjeeling, Tây Bengal được thành lập vào năm 1878 như là một phụ tùng xa xôi của Vườn thực vật Calcutta. Tại Indonesia có 5 vườn thực vật nổi trội đó là Vườn Bách thảo Bali. Nhật bản có 64 vườn thực vật đặc biệt phải kể đến đó là Vườn thực vật, Trường đại học Khoa học, Đại học Tokyo. Đại học Tokyo Botanical Gardens, Hakusan, Bunkyo-kuTokyo, Nhật Bản. Lào có Vườn thực vật Pha Tad Ke xây dựng vào năm 2008 và mở cửa vào năm 2015. Đến với Malaysia phải kể đến Rimba Ilmu Rimba Ilmu là một khu vườn thực vật nhiệt đới, được thành lập tại khuôn viên trường Đại học Malaya ở Kuala Lumpur, Malaysia. Rimba IlmuInstitute of Biological Sciences, Đại học Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia. Singapore có 2 vườn không thể không nhắc đến Singapore Botanic Gardens nằm ở trung tâm thành phố và được thành lập vào năm 1859. Với diện tích gần 74 hecta, khu vườn là nơi nghiên cứu và bảo tồn hơn 30.000 loài thực vật. Khu vườn này nổi tiếng trên thế giới với Vườn lan Quốc gia, nơi trưng bày hoa lan nhiệt đới lớn nhất thế giới với hơn 1.000 loài phong lan và 2.000 loại lan lai tạo. Nam Triều Tiên có 54 vườn những cái tên thường được
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 8 nhắc đến như Vườn Bách Thảo Namsan có trụ sở tại Seoul nó chiếm một khu vực 59 m2, có tổng cộng 117.132 cây từ 269 loài trên có 13 khu vườn theo chủ đề. Oedo - một vườn thực vật ven biển được xây dựng năm 1969 bởi Lee Chang Ho và vợ ông, trong công viên biển quốc gia được gọi là Vườn Quốc gia Hallyeo Haesang. Vườn Sinh thái Eco Yanggu - khai trương năm 2004. Chiếm 189.141 người. Đặt tại chân núi Daeamsan. Đây là khu vườn sinh thái cực bắc của Hàn Quốc và được phát triển như là một trung tâm khôi phục hệ sinh thái Nam và Bắc Triều Tiên. Bao gồm hơn 400 thực vật quý hiếm bao gồm các loài thực vật bản địa Hàn Quốc và được bảo vệ bởi Bộ Môi trường Hàn Quốc. Vườn thực vật Yeomiji mở cửa năm 1989 bao gồm 112000 m2, có vườn trong nhà và ngoài trời. theo chủ đề trong các khu. Một số vườn tạo ra các phong cách được tạo ra ở các nước khác trong quá khứ. Tiếp đó là Sri Lanka có các vườn thực vật nổi tiếng như Vườn Bách Thảo Hoàng Gia Sri Lanka, Peradeniya, Kandy có 147 mẫu vật nằm ở độ cao 460 mét so với mực nước biển, bao gồm hơn 4.000 loài thực vật và nổi tiếng với bộ sưu tập hoa phong lan, ngoài ra còn có Vườn Bách thảo Hakgala, Vườn Bách thảo Henarathgoda và Vườn Bách thảo Mirijjawila. Đài loan có 5 vườn nổi trội kể đến là Vườn Bách thảo Đài Loan, Đài Loan năm 1896, một vườn ươm chính thức với diện tích dưới 5 ha đã được thành lập gần Xiaonanmen ở phía tây nam thành phố Đài Bắc. Điều này đánh dấu sự ra đời của Vườn thực vật Đài Bắc. và Thái Lan có 12 vườn thực vật gồm có vườn thực vật Queen Sirikit là vườn thực vật quan trọng nhất và lâu đời nhất ở Thái Lan và là trung tâm nghiên cứu khoa học chính. Dành riêng cho việc bảo tồn hệ thực vật Thái Lan. Vườn Bách Thảo Queen Sirikit, trước đây gọi là Vườn Bách Thảo Mae Sa. Nằm cách Pattaya 20km về phía Nam tại Thái Lan vườn thực vật Nong Nooch rộng khoảng 2,4 km2 đã sưu tập khoảng 20.000 loại cây nhiệt đới khác nhau đặc biệt tại Nong Nooch có hơn 670 loài hoa lan [5]. Tất cả những vườn thực vật kể trên hiện tại ngoài mang nhiệm vụ là nơi bảo vệ được các nguồn
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 9 gen quý của các loài cây mà còn có thể trở thành nơi thăm quan giải trí và tạo ra một địa điểm hùng vĩ của các đất nước đó. 2.1.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng các loài cây bản địa Trong những năm gần đây rất nhiều nơi trên thế giới đã và đang nghiên cứu thử nghiệm và trồng rừng thanh công bằng những loài cây bản địa. Trong nhiều loại cây trồng các cây thuộc chi Paulownia đáng được sự quan tâm của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Tại Malaysia (1999) [21], trong dự án xây dựng rừng nhiều tầng đã giới thiệu cách thiết lập mô hình trồng rừng hỗn loại trên 3 đối tượng: Rừng tự nhiên, rừng Acacia mangium 10 - 15 tuổi và 2 - 3 tuổi. Dự án đã sử dụng 23 loài cây bản địa có giá trị trồng theo băng 30 m mở ra trong rừng tự nhiên, trồng 6 hàng cây. Trong rừng Acacia mangium mở băng 10 m trồng 3 hàng cây, băng 20 m trồng 7 hàng cây, mở 40 m trồng 15 hàng cây với 14 loài khối B chặt 1 hàng keo trồng 1 hàng, chặt 2 hàng trồng 2 hàng, chặt 4 hàng trồng 4 hàng…. Trồng 3 loài sau khi chặt 5 năm, trồng 7 loài sau khi chặt 7 năm. Trong 14 loài cây trồng khối A, có 3 loài S. roxburrghii; S. ovanlis; S. leprosula sinh trưởng chiều cao và đường kính tốt nhất. Tỉ lệ sống không khác biệt, sinh trưởng chiều cao cây trồng tốt ở băng 10 m và băng 40 m. Băng 20 m không thỏa mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao. Khối B có tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao tốt khi trồng 1 hàng, sinh trưởng đường kính tốt cho công thức trồng 6 và 6 hàng. Ảnh hưởng của mật độ đến sự phát triển của tán lá khá rõ rệt. Nghiên cứu đối tượng rừng trồng loài Pinus patula, Julians Evan (1982) [7], cho thấy ở rừng 19 tuổi chưa quá tỉa thưa độ dài tán chỉ là 29% tổng chiều dài thân, trong khi cũng ở tuổi này rừng đã tỉa thưa 1 lần vào tuổi 9 chiều dài tán lên tới 40% chiều dài thân. Đối với diện tích tán, Hunt (1969) đã so sánh ảnh hưởng của tỉa thưa đến lâm phần 22 tuổi loài Pinus strobus và kết luận: sau 5 năm tính từ thời điểm tỉa thưa, tổng trọng lượng lá cây của lâm phần qua tỉa thưa gấp 3 lần tổng trọng lượng lá cây của lâm phần chưa tỉa thưa.
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 10 Nghiên cứu thực sự khác biệt về độ thưa của cây ở các lâm phần có mật độ khác nhau, Vanlaar (1976) đã chỉ ra rằng, với loài cây Pinus trồng tại Nam Phi, ở lâm phần có mật độ cao (3000 cây/ha) hình số của cây là 0,565 trong khi đó ở lâm phần mật độ thấp (125 cây/ha) giá trị hình số tương tự chỉ là 0,495. Qua những nghiên cứu ở trên cho thấy thực sự có mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hình thái và chất lượng cây với mật độ của cây. Đây là những kết luận quan trọng không những có ý nghĩa lý luận trong nghiên cứu mà còn có ý nghĩa thực tiễn về mặt lâm sinh. 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở việt nam 2.1.2.1. Những nghiên cứu về xây dựng vườn thực vật Tại Việt nam việc bảo vệ các loài động thực vật khỏi sự khai thác trầm trọng của con người cũng đang được chú ý đến thông qua việc xây dựng nên các vườn thực vật nhằm mục đích bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bên cạnh đó là nơi để kết hợp cho con người tham quan giải trí và giáo dục về việc bảo vệ thiên nhiên. Đồng thời là nơi để học tập và nghiên cứu khoa học cho học sinh, sinh viên và cả các nhà nghiên cứu khoa học. Nổi bật phải kể đến Thảo cầm viên ở thành phố Hồ Chí Minh, Thảo cầm viên còn được mệnh danh là vườn thực vật lâu đời nhất việt nam, được xây dựng vào năm 1864, Thảo Cầm Viên có 590 loài động vật với 125 loài và 1.830 cây và thực vật của 260 loài, trong đó có một số loài trên 100 tuổi. Bao gồm 20 loài phong lan, 32 loài cây xương rồng và 34 loài cây cảnh. Vườn thú và Vườn thực vật Sài Gòn được chia thành khu bảo tồn động vật, khu bảo tồn thực vật, vườn lan và công viên giải trí. Khu vườn thực vật có nhiều loài thực vật quý hiếm, một số loài không có nguồn gốc ở Việt Nam. Có nhiều loài xương rồng, dương xỉ và thực vật đã được nhập khẩu từ Châu Phi và Mỹ [13]. Tiếp đó là Vườn Bách Thảo tại Hà Nội được xây dựng từ năm 1890, do nhiều biến đổi nên hiện tại diện tích chỉ còn 10 ha, tuy diện tích có bị thu lại nhưng tính đa dạng về các loài ở Vườn Bách Thảo Hà Nội không vì đó mà giảm. Vườn bách thảo Hà Nội tạo thành một cảnh quan thu nhỏ bao gồm núi, rừng và hồ nước. Trên mảnh đất tuy nhỏ
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 11 hẹp của khuôn viên vườn bách thảo có mặt nhiều loài cây gỗ quý hiếm đặc trưng cho các cánh rừng ẩm nhiệt đới phương Nam. Số loài địa phương chiếm trên 2/3 các loài cây hiện hữu, còn lại 1/3 là các loài cây nhập nội từ nhiều châu lục trên thế giới: Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương. Các loài cây cũng đại diện cho các họ, bộ của hệ thực vật bậc cao có mạch, nổi bật là các loài cây thuộc ngành thực vật hạt trần và thực vật hạt kín. Vào vườn Bách Thảo khách tham quan có dịp chiêm ngưỡng các loài cây thân gỗ có đường kính 2, 3 người ôm; các loại cây thân cột khổng lồ của họ cau dừa; các cây gỗ có bộ rễ phụ buông dài của nhóm si, đa, đề các loài cây leo thân gỗ, các giò phong lan khoe sắc và các cây cảnh sặc sỡ [14]. Bên cạnh đó thì một số vườn thực vật được xây dựng ngay trong các khu bảo tồn vừa phục vụ bảo tồn lại vừa lồng ghép tham quan giải trí, giáo dục đem lại nguồn kinh tế ví dụ như vào năm 2012 vườn thực vật tại thôn Cà Đâng, xã Tà Bhinh diện tích xây dựng vườn thực vật này khoảng 50,3 hecta trên khu đất nương rẫy trồng cây hàng năm. Vườn thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng có diện tích trên 40 hecta [15]. Cùng với đó chúng ta đã xây dựng các vườn thực vật ngay trong trường giúp học sinh có nơi học tập ngoài giờ lý thuyết khô khan, tất nhiên đồng thời vẫn có thể bảo tồn các loài thực vật như vào năm 2008 trường tiểu học Lương Thế Vinh, có diện tích khoảng 300m2 với hơn 100 các loại cây và các trường tiểu học khác gần vùng lân cận trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nơi lưu giữ các loài thực vật quý hiếm nhiều không kém đó là Vườn Thực vật Cúc Phương, vườn thực vật rộng khoảng 90 ha đến nay đã sưu tập và bảo tồn được 535 loài cây. Trong đó có 210 loài cây gỗ Cúc Phương, 85 loài cây gỗ của các vùng khác ở Việt nam, 5 loài nhập nội, 25 loài thuộc họ ráy, 20 loài cây ăn quả 15 loài tre trúc, 15 loài cau dừa, 20 loài cây thuốc và 140 loài lan. Các loài cây đều được chăm sóc và theo dõi sinh trưởng để nghiên cứu quá trình sinh trưởng phát triển. Nhiều loài đã ra hoa kết quả và cung cấp cây giống cho các chương trình trồng rừng bằng loài cây bản địa. Có diện tích nhỏ chỉ khoảng 3 ha Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam Nằm trên địa
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 12 bàn xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, cách Trung tâm thành phố Hà Nội 12 km về phía Nam, được bắt đầu xây dựng và gây trồng cách đây khoảng 50 năm. Từ đó đến nay có hơn 4.000 cây thuộc 30 bộ, 60 họ và hơn 200 loài được gây trồng phát triển trong Vườn. Trong đó, gần 30 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam và Thế giới, như Sưa, Thông nàng [16]...và còn rất nhiều loài nữa. Tất cả những vườn thực vật được liệt kê bên trên đều là những vườn thực vật có khả năng lưu giữ các nguồn gen quý và là nơi tham quan giải trí kết hợp với học tập và nghiên cứu khoa học. Từ những vườn thực vật đã và đang xây dựng tại Việt Nam có thể nhận thấy con người đang dần có suy nghĩ tích cực hơn về việc bảo vệ và giá trị của thiên nhiên. 2.1.2.2 Nghiên cứu về trồng cây bản địa Ở nước ta, việc tuyển chọn các loại cây bản địa có những ưu thế sinh trưởng nhanh, có giá trị cao và khả năng bảo vệ tài nguyên đất nước tốt là việc làm mang ý nghĩa thực tiễn và có cơ sở khoa học. Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác giả đi sau nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây bản địa ở Việt Nam. Chương trình 327 với định hướng trồng hừng phòng hộ theo hướng hỗn loài 500 cây bản địa + 1000 cây phụ trợ. Khi thực thi có hơn 60 tỉnh thành phố đã trồng rất nhiều mô hình rừng trồng hỗn loài khác nhau với hơn 70 loài cây. Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất khi nghiên cứu đề tài: “Xác định cơ cấu cây trồng và xây dựng quy định hướng dẫn kỹ thuật trồng cho một số loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 327” trong 2 năm 1997 - 1998 đã chọn được tập đoàn cây trồng gồm 70 loài và xây dựng được quy trình, hướng dẫn kĩ thuật cho 20 loài cây như Lát hoa, Muống đen, Trám trắng, Tếch, Dầu rái... Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) đã đưa ra các nghịch lí cơ bản về cây bản địa trong đó có nêu rõ những khó khăn khi đưa cây bản địa vào trồng rừng ở nước ta [9]. Năm 1994 trong hội thảo về tăng cường các công trình trồng rừng ở Việt Nam với sự phối hợp giữa Bộ Lâm nghiệp, dự án tăng cường các chương
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 13 trình trồng rừng ở Việt Nam (STRAP) và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã đưa ra khuyến nghị quan trọng là cần có nhiều thông tin hơn về loài cây bản địa để cho các địa phương tham khảo và tìm chọn loài cây phục vụ cho trồng rừng. Nhằm đáp ứng được phần nào yêu cầu trên, dự án STRAP đã cùng với Viện Khoa học Lâm nghiệp thực hiện một dự án “Xác định các loài cây bản địa chất lượng cao để trồng rừng ở Việt Nam”. Kết quả đã đưa ra những thông tin có hệ thống và tổng hợp về 210 loài cây cho gỗ chất lượng cao dùng để làm nhà ở và đồ mộc cao cấp. Qua đó cũng thấy tiềm năng của cây bản địa ở từng vùng cũng như trong cả nước rất phong phú nhưng số cây đã có kĩ thuật, có mô hình, có khả năng trồng rừng còn quá ít. Do vậy cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thử nghiệm những cây còn lại mới có thể biến tiềm năng thành hiện thực. Ngoài ra cần tập trung nghiên cứu và phát triển những cây có giá trị cao để tạo nguồn cây chủ lực cho từng vùng và cho cả nước. Qua nhiều năm nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2000) [17], đã đề xuất trên 100 loài cây bản địa cho các chương trình trồng rừng phục vụ cho cả 3 loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 2.2 Khái quát một số đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu Địa điểm xây dựng mô hình vườn thực vật nằm trong Mô hình khoa Lâm nghiệp và nằm trong diện tích của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Mô hình có diện tích khoảng 0.8 hecta và mô hình nghiên cứu chiếm 0.26 ha trên tổng diện tích [3]. 2.2.1. Đất đai Đất đai của Mô hình khoa Lâm Nghiệp được hình thành do hai nguồn gốc: Đất hình thành tại chỗ do phong hoá đá mẹ và đất hình thành do phù sa bồi tụ. Nhóm đất phù sa chiếm tỷ lệ ít, là nhóm đất ở địa hình bằng, được bồi đắp bởi sản phẩm phù sa của dòng chảy của các suối và do thời tiết, thời gian được chia thành. Đất phù sa không được bồi tụ hàng năm trung tính ít chua,
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 14 thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ. Nhóm đất xám bạc màu: phát triển trên đất phù sa cổ có sản phẩm Feralitic trên nền cơ giới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị xói mòn, rửa trôi. Nhóm đất Feralit: Phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, được phát triển trên phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, loại đất này diện tích khá lớn. Đất khu vực mô hình khoa Lâm Nghiệp là đất dốc tụ pha cát lẫn với đá nhỏ, đất có màu xám đen, hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp do đã sử dụng nhiều năm. Đất feralit, nguồn gốc của đất xuất phát từ đá sa thạch, độ pH của đất thấp, đất nghèo mùn. Đất có độ màu mỡ thấp nên cây con sinh trưởng và phát triển mức trung bình, đôi khi có cây phát triển kém [10]. 2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết Mô hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm nằm trong khu vực xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ các đặc điểm khí hậu của thành phố Thái Nguyên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông. Có 2 mùa chính: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau 2.3 Khái quát một số đặc điểm của 4 loài cây bản địa được chọn để nghiên cứu Kế thừa các tài liệu nghiên cứu đã có của Viện Khoa học Lâm nghiệp cho thấy một số đặc điểm sinh thái học cơ bản của Kim Giao, Thông Tre, Vàng Tâm, Giổi như sau: 2.3.1 Kim Giao (Nageia fleuryi ) Kim Giao hay còn gọi kim giao núi đá (danh pháp khoa học Nageia fleuryi) là một loài thực vật trong họ Podocarpaceae. Một vài phân loại khoa học khác trước đây xếp Kim giao vào các chi Podocarpus, Decussocarmus. Đến năm 1987 thì người ta bắt đầu xếp loài này ở chi Nageia. 2.3.1.1 Đặc điểm nhận biết Cây gỗ nhỡ cao từ 15-25m. Thân thường thẳng và tán cây hình tháp. Các cành nhánh của cây thường mọc ngang và rủ xuống. Vỏ thân cây màu
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 15 nâu xám và thường bong mảng. Lá cây thường có hình bầu dục hoặc mũi mác, đầu lá hình nhọn, đuôi lá hình nêm. Hệ gân lá thuộc dạng đa gân, đặc trưng của thực vật chi Nageia. Bề mặt phiến lá thường trơn bóng như chất liệu da. Lá đính đơn và đối xứng nhau qua cành. Nón đực thường đính thành chùm 3-4, nón cái thường mọc đơn lẻ. Quả hình trụ đường kính từ 1,5 - 2,5 cm. [25] 2.3.1.2 Phân bố địa lý Loài ưa phát triển trên đất đá vôi có độ dày tầng đất lớn, thoát nước tốt. Ngoại trừ trường hợp đặc biệt về quần hợp đơn loài ở Vườn quốc gia Cát Bà của Việt Nam thì Kim giao là loài thường phân bố hỗn giao với các loài Sến, Táu và Dẻ ở các khu rừng mưa nhiệt đới và á nhiệt đới thường xanh, có độ cao từ 200 - 1000m. Kim giao được tìm thấy ở miền nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam), Lào, Campuchia, Việt Nam (hầu hết các tỉnh miền núi có địa chất đá vôi). 2.3.1.3 Giá trị Gỗ của Kim Giao có màu trắng sáng rất đẹp và bền (khác xa với gỗ của các loài thuộc chi Podocarpus hiện nay có màu vàng hơn) thường được dùng đóng đồ nội thất. Người Á Đông có cả những kinh nghiệm truyền thống về việc dùng gỗ Kim giao để thử độc thực phẩm. Lá Kim giao cũng được Đông y sử dụng như là một phương thuốc chữa ho. Tán và lá cây đẹp nên cây cũng được dùng nhiều cho kiến trúc cảnh quan, trồng ven đường, các công trình tôn giáo như đình chùa, nhà thờ, các công trình mang lối kiến trúc cổ Đông Á. 2.3.1.4 Bảo tồn Vì những sử dụng của gỗ Kim giao mà loài này đang bị đe dọa, nhất là tại Việt Nam. Theo Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam (1996) thì loài này hiện đang được bảo vệ nghiêm ngặt tại các khu rừng đặc dụng của Việt Nam.
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 16 2.3.1.5 Nguy cấp: sắp bị đe dọa ( NT ) Hình 2.1: Cây Kim Giao trong vườn thực vật 2.3.2 Thông Tre (Podocarpus pilgeri) Họ Thông Tre tên khoa học là Podocarpus pilgeri là một họ của thực vật hạt trần. Họ này ở Việt Nam xuất hiện nhiều với loài kim giao (thuộc chi nageia) nên trong văn bản người ta thường có thói quen gọi là họ Kim giao. Họ này có khoảng 18-19 chi với 170-200 loài. 2.3.2.1 Đặc điểm nhận biết Chủ yếu là các cây gỗ lớn, gỗ nhỡ, gỗ nhỏ, cây bụi. Cành mọc gần vòng. Lá hình trái xoan, hình dải, hình ngọn giáo, hoặc hình vảy, mọc xoắn ốc hoặc gần đối, thường vặn cuống và cùng với cành tạo thành mặt phẳng. Thường là nón đơn tính khác gốc. Nón đực mọc lẻ hoặc mọc cụm ở nách lá gần đầu cành, nhị nhiều, xếp xoắn ốc, mỗi nhị mang 2 bao phấn. Nón cái thường mọc lẻ ở nách lá gần đầu cành ngắn, lá noãn trên cùng mang 1 noãn đảo, các lá noãn khác tự teo ở dạng vảy hoặc dính lại thành đế mập. Quả nón 1 hạt, dạng quả kiên hoặc quả hạch, hạt thường có vỏ giả khô hoặc mập bao bọc. Các lá noãn phía dưới bật thụ tạo thành đế mập hoặc vảy lợp cuống quả. Phôi có 2 lá mầm, nảy mầm trên đất. [28]
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 17 2.3.2.2 Phân bố địa lý Chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nam bán cầu. 2.3.2.2 Nguy cấp : ít quan tâm (LC) Hình 2.2: Cây Thông Tre trong vườn thực vật 2.3.3 Vàng Tâm (Magnolia fordiana) Vàng Tâm, danh pháp hai phần: Magnolia fordiana (Hu, 1924), đồng nghĩa: Manglietia fordiana (Hemsl.) (Oliv., 1891) là một loài cây gỗ thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae). 2.3.3.1 Đặc điểm nhận biết Cây gỗ thường xanh, cao 25–30 m, đường kính thân cây 70–80 cm. Vỏ màu xám trắng, thịt vàng nhạt, dày 1 cm. Cành non, lá non có lông tơ màu nâu. Lá chất da, dày, hình mác - bầu dục dài, dày 5–17 cm, rộng 1,5-6,5 cm, đầu nhọn, gốc hình nêm, mép lá nguyên, cuống lá 1,4 cm, màu nâu đỏ. Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc ở đầu cành. Cuống hoa dài 1–2 cm; bao hoa màu trắng; nhị nhiều; lá noãn nhiều, xếp xoắn ốc. Mỗi lá noãn chứa 5 noãn. Quả hình trứng hay tròn - trứng, dài 4-5,5 cm, gồm nhiều đại. Phân quả đại chất thịt, màu đỏ thẫm; lúc chín hóa gỗ, màu tím, ngoài có nhiều mụn lồi, đấu tròn hay có mũi
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 18 nhọn nhỏ rất ngắn. Mùa hoa tháng 3-5, mùa quả tháng 9-10. Tái sinh bằng hạt. tốc độ tăng trưởng trung bình. [26] 2.3.3.2 Đời sống và sinh thái : Mọc rải rác. trong rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới, ở độ cao 100 - 700m. Cây trung tính, lúc nhỏ ưa bóng, ưa đất hơi chua, ẩm, màu mỡ và sinh trưởng tốc độ trung bình. 2.3.3.3 Phân bố địa lý Việt Nam, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Nghệ An (Quỳ Châu), QuảngBình Thế giới: Trung Quốc (nam An Huy, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hải Nam, Hồ Nam, Giang Tây, Vân Nam, Chiết Giang). 2.3.3.4 Giá trị : Gỗ tốt, thơm, khó mối mọt, khi khô không nẻ cũng không biến dạng, dùng đóng đồ dùng gia đình, làm đồ mỹ nghệ, chạm khắc, văn phòng phẩm. 2.3.3.5 Tình trạng : Sẽ nguy cấp. Gỗ qúi nên đã bị khai thác nhiều dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng. Mức độ đe dọa: Bậc V. 2.3.3.6 Đề nghị biện pháp bảo vệ : Cần khai thác có mức độ. Tìm nguồn giống đưa vào gieo ươm trồng rừng. Đối tượng bảo vệ của một số khu rừng cấm, vườn quốc gia. [25] Hình 2.3: Cây Vàng Tâm trong vườn thực vật
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 19 2.3.4 Giổi (Magnolia hypolampra) Giổi hay Giổi ăn quả, còn được gọi là quả Hồng bì (danh pháp khoa học Magnolia hypolampra) là một loài thực vật có hoa trong họ Magnoliaceae. [27] 2.3.4.1 Đặc điểm nhận biết Cây mọc cao 3–8 m, lá nhẵn xanh thẫm, dài 30–35 cm. Hoa sắc trắng với 4-5 cánh mọc thành chùm ở ngọn cành, nở vào tháng 3. Quả sắc vàng lấm tấm xanh, vỏ mỏng có lông tơ. Quả ăn được, dài khoảng 2–3 cm, thịt ít, vị chua nhưng thơm, bên trong có 3-5 hột. Trái chín có thể đem nấu với đường làm mứt hay cất rượu. 2.3.4.2 Giá trị Ngoài việc thu hoạch trái y học cổ truyền còn lấy rễ dùng trị ho và viêm cuống phổi. Lá đem nấu nước dùng gội đầu để trị gầu.[22] Hình 2.4: Cây Giổi trong vườn thực vật
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 20 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Là 4 loài cây bản địa thuộc họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) được chọn nghiên cứu trong mô hình vườn thực tập khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên: 1 . Kim giao (Nageia fleuryi) 2 . Thông tre (Podocarpus pilgeri) 3 . Vàng tâm (Magnolia fordiana) 4 . Giổi (Magnolia hypolampra) 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm: Mô hình khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian: 01/2019 - 05/2019 3.3 Nội dung nghiên cứu: + Một số đặc điểm của 4 loài cây bản địa thuộc họ Thông Tre (Podocarpaceae) và họ Mộc Lan (Magnoliaceae) trông trong mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên. + Đánh giá sinh trưởng đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong họ thông tre (Podocarpaceae) và họ mộc lan (Magnoliaceae) trồng trong mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên. + Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút ngọn của 4 loài cây bản địa trong họ thông tre (Podocarpaceae) và họ mộc lan (Magnoliaceae) trông trong mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên. + Đánh giá sinh trưởng đường kính tán lá và sinh trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong họ thông tre (Podocarpaceae) và họ mộc lan (Magnoliaceae) trồng trong mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên.
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 21 + Đánh giá đặc trưng của các nhóm sâu bệnh hại trồng trong mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên. + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình vườn thực tập Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên. 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp luận Sinh trưởng là sự biến đổi theo tuổi của các nhân tố điều tra, là sự tăng lên của một đại lượng nào đó nhờ kết quả đồng hóa của một vật sống. Quá trình sinh trưởng của cây rừng nói riêng, các loài thực vật nói chung là kết quả tổng hợp của nhân tố nội tại và điều kiện ngoại cảnh, vì vậy nếu điều kiện ngoại cảnh đồng nhất thì nhân tố nội tại sẽ quyết định đến quá trình sinh trưởng và phát triển của mỗi loài cây. Do đó trong cùng một loài cây ở một điều kiện ngoại cảnh khác nhau nó sẽ sinh trưởng khác nhau vì mỗi loại cây có phạm vi phân bố về điều kiện ngoại cảnh (khí hậu, đất đai…) nhất định, nếu nằm trong phạm vi phân bố thì cây sinh trưởng phát triển tốt còn nếu xa phạm vi phân bố cây sinh trưởng phát triển kém. + Trong toàn bộ đời sống của cây rừng, bản thân cây rừng chịu sự chi phối của môi trường quanh chúng. Tiểu hoàn cảnh bao gồm tiểu khí hậu và đất. Với đối tượng nghiên cứu là cây bản địa trồng trong mô hình nó chịu sự chi phối rất lớn của tiểu hoàn cảnh của các loài cây khác tạo ra. Do vậy: + Khi nghiên cứu sinh trưởng của cây bản địa phải đặt trong tổng thể của sự tác động của các loài cây khác và các nhân tố hoàn cảnh khác, nghĩa là phải đánh giá cả hiện trạng của thảm thực vật và các nhân tố sinh thái khác. + Để đánh giá được sinh trưởng của các loài cây trồng trong mô hình rừng phòng hộ đầu nguồn, đề tài cần phải nắm rõ được các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng, trên cơ sở đó dựa vào các yếu tố môi trường xung quanh như đất đai, khí hậu, thảm thực bì để đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố đó đến sinh trưởng của cây trồng. Từ đó đề xuất được các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Trong quá trình điều tra số liệu để dễ dàng hơn cho việc thu thập và điều tra, đã sử dụng biện pháp gắn mã số thẻ cho từng cây, gắn biển cây cho mỗi hàng trong mô hình giúp việc thu thập số liệu tốt hơn. Đánh giá sinh trưởng đường kính gốc Đường kính gốc (D0.0) được đo bằng thước kẹp cơ khí, đo theo 2 chiều Đông – Tây và Nam – Bắc rồi tính trị số bình quân. Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút ngọn Chiều cao vút ngọn (Hvn) được đo bằng thước dây, dùng bút xóa trắng kẻ 1 đường làm mốc ở gốc cây làm chuẩn rồi dùng thước đo từ điểm chuẩn đến đỉnh ngọn sinh trưởng của cây. Đánh giá sinh trưởng đường kính tán lá sinh trưởng đường kính tán lá của cây được đo bằng thước dây, đo hai chiều đông - tây và nam - bắc của tán lá, rồi tính trị số bình quân. Theo dõi tình hình sinh trưởng lá Tiến hành theo dõi định kỳ, lá sau khi xuất hiện từ chồi lá 2 ngày thì tiến hành đo diện tích, mỗi loài theo giỏi 5 cây, mỗi cây theo dõi sinh trưởng của 5 lá, vị trí lá tiến hành theo dõi phải đại diện được phân bố đều trên cây (2 lá ở gốc tán, 2 lá ở giữa tán và 1 lá ở ngọn). Dùng giấy kẻ ô vuông (mỗi ô vuông trong giấy kẻ bằng 0,25cm2 ) áp vào mặt lá và vẽ phác họa lại lên lên bề mặt giấy để đo diện tích lá qua mỗi lần đo. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại. Đối với bệnh hại lá: Tiến hành điều tra tất cả các cây thuộc đối tượng nghiên cứu. Trong cây điều tra 5-6 cành (2 cành gốc tán 2 cành giữa tán và 2 cành ngọn ). Nếu số lượng lá quá lớn ta lấy mỗi cành 5-6 lá: 2 lá gốc cành, 2 lá giữa cành, 1-2 lá ngọn cành.
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 23 Quá trình thu thập số liệu được chia làm 5 đợt, định kỳ 1 tháng đo 1 lần đó là: o Đợt 1: Ngày 15/01/2019 o Đợt 2: Ngày 15/02/2019 o Đợt 3: Ngày 15/03/2019 o Đợt 4 :Ngày 15/04/2019 o Đợt 5: Ngày 15/05/2019 3.3. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sau khi thu thập về được xử lý bằng các công thức toán học trên phần mềm Microsoft Excel 2010. - Đường kính TB của cây ở mỗi lần đo: D00TB = Trong đó: D00TB: Đường kính trung bình của cây ∑d: Tổng số đo đường kính các cây M: Tổng số cây - Chiều cao trung bình của cây ở mỗi lần đo: Trong đó: Hvn TB: Chiều cao trung bình của cây ∑h: Tổng số đo chiều cao các cây M: Tổng số cây - Xác định số trung bình mẫu: - Tính sai tiêu chuẩn: 1 n xi 2 S = x n 1 1 Trong đó: xi: Trị số điều tra như đường kính (D00) và chiều cao (Hvn) : Trung bình mẫu - Hệ số biến động: S % = x 100
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 24 Trong đó: S: Sai tiêu chuẩn : Trung bình mẫu - Tỷ lệ cây bị sâu bệnh hại: P%= n.100/N Trong đó: n là số cây bị sâu bệnh N là tổng số cây điều tra
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Các loài cây trong mô hình nói chung và 4 loài cây thuộc họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) nói riêng được bố trí từng hàng trong mô hình. Mỗi cây tương ứng 1 hàng mỗi hàng có khoảng cách là 3 mét và cây cách cây là 2 mét. Qua sơ đồ bố trí bên dưới có thể dễ dàng nhìn thấy các loài cây bản địa trong mô hình, các bố trí vị trí giữa các loài cây, địa điểm đặt các loài cây, dễ dàng cho việc sử dụng khi đi vào vườn thực vật. Diện tích của mô hình vườn thực vật rộng 0,26 ha đang được trồng với số lượng là 406 cây thuốc 25 loài cây bản địa khác nhau. 4.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc của 4 loài cây bản địa 4.1.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Kim Giao Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Kim Giao được trình bày tại bảng 4.1 Bảng 4.1: Sinh trưởng về đường kính cây Kim Giao trong mô hình Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 0,653 0,077 2 0,794 0,086 0,141 3 0,894 0,093 0,100 4 0,976 0,100 0,082 5 1,106 0,106 0,130 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,453 Từ những dữ liệu tại bảng 4.1 cho thấy: Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Kim Giao tại lần đo cuối thu được là 1,106 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 0,077 đến 0.106 cm, tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 1 và lần đo 2 đạt 0,141 cm và lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,453 cm (sau 5 tháng đo).
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 26 4.1.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Thông Tre Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Thông Tre được trình bày tại bảng 4.2 Bảng 4.2: Sinh trưởng về đường kính cây Thông Tre trong mô hình Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 0,483 0,031 2 0,550 0,043 0,067 3 0,650 0,043 0,10 4 0,750 0,056 0,10 5 0,867 0,067 0,117 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,383 Từ những dữ liệu tại bảng 4.2 cho thấy: Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Thông Tre tại lần đo cuối thu được là 0,867 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 0,031đến 0.067 cm, tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 4 và lần đo 5 đạt 0,117 cm và lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,383 cm (sau 5 tháng đo). 4.1.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Vàng Tâm Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Vàng Tâm được trình bày tại bảng 4.3 Bảng 4.3: Sinh trưởng về đường kính cây Vàng Tâm trong mô hình Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 0,650 0,117 2 0,830 0,156 0,18 3 1,040 0,208 0,21 4 1,190 0,225 0,15 5 1,370 0,226 0,18 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,72
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 27 Từ những dữ liệu tại bảng 4.3 cho thấy: Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Vàng Tâm tại lần đo cuối thu được là 1,37 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 0,117 đến 0.226 cm , tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 2 và lần đo 3 đạt 0,21cm và lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,72 cm (sau 5 tháng đo). 4.1.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kính gốc cây Giổi Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính gốc (D00) của cây Giổi được trình bày tại bảng 4.4 Bảng 4.4: Sinh trưởng về đường kính cây Giổi trong mô hình Lần đo Doo (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 1,100 0,098 2 1,258 0,095 0,158 3 1,425 0,092 0,17 4 1,617 0,103 0,19 5 1,800 0,107 0,183 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 0,7 Từ những dữ liệu tại bảng 4.4 cho thấy: Đối với đường kính gốc D(00) trung bình của cây Giổi tại lần đo cuối thu được là 1,8 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 0,092 đến 0.107 cm , tăng trưởng lớn nhất ở giữa lân đo 3 và lần đo 4 đạt 0,19 cm và lượng tăng trưởng giữa lần đo cuối và đầu là 0,7 cm (sau 5 tháng đo). Từ những số liệu thu thập được trong bảng này đã được chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng giữa các lần đo với nhau, giữa các loài với nhau và có thể so sánh sự tăng trưởng về đường kính của 4 loài cây bản địa họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) mô hình vườn thực vật.
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 28 Hình 4.1: Kết quả đường kính gốc của 4 loài cây bản địa trong mô hình Từ kết quả tại bảng 4.1- 4.4 và hình 4.1 cho thấy: Sinh trưởng đường kính gốc của 4 loài cây bản địa tăng trưởng rõ rệt qua các lần đo. Trong 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) cho thấy tăng trưởng trung bình về đường kính D(00) cao nhất ở loài Vàng Tâm 0.72 cm, thứ 2 là Giổi với tăng trưởng trung bình là 0.7 cm, sau đó Kim Giao là 0.453 cm và thấp nhất ở cây Thông Tre với 0.382 cm. Nhìn chung kết quả trên cho thấy ở giai đoạn đầu thì các loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) vẫn sinh trưởng về đường kính tốt tại điều kiện lập địa trong mô hình vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên. 4.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của 4 loài cây bản địa 4.2.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Kim Giao được trình bày tại bảng 4.5
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 29 Bảng 4.5: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Kim Giao trong mô hình Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 59,647 5,427 2 70,471 6,096 10,824 3 76,824 6,462 6,353 4 81,059 6,697 4,235 5 87,824 6,733 6,765 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 28,176 Từ những dữ liệu tại bảng 4.5 cho thấy: Đối với cây Kim Giao có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần đo cuối thu được là 87,824 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 5,427đến 6,733 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 1 và lần đo 2 đạt 10,824 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 28,176 cm (sau 5 tháng đo). 4.2.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Thông Tre được trình bày tại bảng 4.6 Bảng 4.6: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Thông Tre trong mô hình Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 58,667 2,996 2 66,667 3,547 8,000 3 72,333 4,232 5,667 4 76,500 4,617 4,167 5 80,833 5,437 4,333 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 22,167
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 30 Từ những dữ liệu tại bảng 4.6 cho thấy: Đối với cây Thông Tre có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần đo cuối thu được là 0,833 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 2,996 đến 5,437 cm . Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 1 và lần đo 2 đạt 8 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 22,167 cm (sau 5 tháng đo). 4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Vàng Tâm được trình bày tại bảng 4.7 Bảng 4.7: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Vàng Tâm trong mô hình Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 63,600 9,541 2 69,200 9,221 5,6 3 77,200 9,028 8,0 4 89,000 10,387 11,8 5 117,200 17,617 28,2 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 53,6 Từ những dữ liệu tại bảng 4.7 cho thấy: Đối với cây Vàng Tâm có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần đo cuối thu được là 117,2 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 9,028 đến 17,617 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 4 và lần đo 5 đạt 28,2 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 53,6 cm (sau 5 tháng đo). 4.2.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Giổi được trình bày tại bảng 4.8
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 31 Bảng 4.8: Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn cây Giổi trong mô hình Lần đo Hvn (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 91,667 5,992 2 101,000 4,942 9,333 3 114,420 5,942 13,417 4 127,330 7,539 12,917 5 145,000 7,322 17,667 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 53,333 Từ những dữ liệu tại bảng 4.8 cho thấy: Đối với cây Giổi có chiều cao vút ngọn H(vn) trung bình tại lần đo cuối thu được là 145 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 4,492 đến 7,539 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 2 và lần đo 3 đạt 13,417 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 53,333 cm (sau 5 tháng đo). Từ những số liệu thu thập được trong bảng này đã được chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng giữa các lần đo với nhau, giữa các loài với nhau và có thể so sánh sự tăng trưởng về chiều cao của 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật. Hình 4.2: Kết quả về chiều cao của 4 loài cây bản địa trong mô hình
  • 44. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 32 Từ kết quả tại bảng 4.5 - 4.8 và hình 4.2 cho thấy: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn Hvn của 4 loài cây bản địa tăng trưởng rõ rệt qua các lần đo. Trong 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật được điều tra sinh trưởng, loài cây có sinh trưởng chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất là Vàng Tâm với lượng tăng trưởng là 53,6 cm, tiếp đó là Giổi với lượng tăng trưởng là 53,33 cm, đứng thứ 3 là Kim Giao với lượng tăng trưởng 28,176 cm và cuối cùng là Thông Tre với 22,167 cm là loài có mức tăng trưởng chiều cao vút ngọn H(vn) thấp nhất.. Kết quả trên cho thấy ở giai đoạn đầu thì các loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) vẫn sinh trưởng về chiều cao vút ngọn tốt tại điều kiện lập địa trong mô hình vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4.3. Đặc điểm sinh trưởng về đường kín tán lá của 4 loài cây bản địa Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Kim Giao được trình bày tại bảng 4.9 Bảng 4.9: Sinh trưởng về đường kín tán lá Kim Giao trong mô hình Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 39,153 3,511 2 47,659 4,313 8,056 3 53,000 5,847 5,341 4 57,529 5,349 4,529 5 63 5,602 5,471 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 23,847 Từ những dữ liệu tại bảng 4.9 cho thấy: Đối với đường kính tán lá trung bình cây Kim Giao tại lần đo cuối thu được là 63 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 3,511 đến
  • 45. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 33 5,847 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 1 và lần đo 2 đạt 8,056 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 23,847 cm (sau 5 tháng đo). 4.3.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Thông Tre được trình bày tại bảng 4.10 Bảng 4.10: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Thông Tre trong mô hình Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 31,167 2,279 2 34,167 2,023 3 3 37,167 1,956 3 4 40,833 1,558 3,667 5 44,333 1,453 3,5 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 13,167 Từ những dữ liệu tại bảng 4.10 cho thấy: Đối với đường kính tán lá trung bình cây Thông Tre tại lần đo cuối thu được là 44,333 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 1,453 đến 2,279 cm. Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 3 và lần đo 4 đạt 3,667 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 13,167 cm (sau 5 tháng đo). 4.3.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Vàng Tâm được trình bày tại bảng 4.11 Bảng 4.11: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Vàng Tâm trong mô hình Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 30,60 4,913 2 35,65 5,272 5,05 3 41,70 5,884 6,05 4 48,95 7,480 7,25 5 55,60 7,556 6,65 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 25
  • 46. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 34 Từ những dữ liệu tại bảng 4.11 cho thấy: Đối với đường kính tán lá trung bình cây Vàng Tâm tại lần đo cuối thu được là 50,6 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 4,913 đến 7,556 cm . Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 3 và lần đo 4 đạt 7,25 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 25 cm (sau 5 tháng đo). 4.3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kín tán lá cây Giổi được trình bày tại bảng 4.12 Bảng 4.12: Sinh trưởng về đường kín tán lá cây Giổi trong mô hình Lần đo D tán (cm) S (cm) ∆ (cm) 1 46,42 4,371 2 53,13 4,322 6,708 3 62,81 4,342 9,683 4 72,38 4,460 9,567 5 78,75 4,825 6,375 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 và lần 5 32,333 Từ những dữ liệu tại bảng 4.12 cho thấy: Đối với đường kính tán lá trung bình cây Giổi tại lần đo cuối thu được là 78,75 cm. Lượng tăng trưởng qua các lần đo biến động từ 4,322 đến 4,825 cm . Tăng trưởng lớn nhất ở giữa lần đo 2 và lần đo 3 đạt 9,683 cm và lượng tăng từ lần đo 1 so với lần đo 5 là 32,333 cm (sau 5 tháng đo). Những số liệu thu thập được trong bảng này đã được chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng giữa các lần đo với nhau, giữa các loài với nhau và có thể so sánh sự tăng trưởng về đường kính tán lá của 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật.
  • 47. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 35 Hình 4.3: Tình hình sinh trưởng về đường kính tán lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình Từ kết quả tại bảng 4.9 - 4.12 và hình 4.3 cho thấy: Sinh trưởng về đường kín tán lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình vườn thực vật cho thấy được sự tăng trưởng rõ rệt Trong 4 loài cây bản địa thuộc 2 họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) trong mô hình vườn thực vật trong quá trình điều tra sinh trưởng về đường kính tán lá , loài cây có sinh trưởng trung bình đường kính tán lá cao nhất là Giổi với lượng tăng trưởng là 32,333 cm, tiếp đó là Vàng Tâm với lượng tăng trưởng là 25 cm, đứng thứ 3 là Kim Giao với lượng tăng trưởng là 23,847 cm và cuối cùng là Thông Tre với lượng tăng trưởng là 13,167cm là loài có mức tăng trưởng về đường kính tán lá thấp nhất. Từ kết quả trên cho thấy với điều kiện lập địa trong mô hình vườn thực vật Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Tguyên thì mức độ tăng trưởng về đường kính tán lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình như vậy là cao, tuy nhiên vẫn có những vây sinh trưởng khá chậm như Kim giao, nhưng chắc chắn ở những giai đoạn tiếp theo 4 loài cây này sẽ tiếp tục sinh trưởng tốt. 4.4 Đặc điểm sinh trưởng lá của 4 loài cây bản địa trong mô hình Qua điều tra theo dõi cho thấy các loài cây bản địa trong mô hình thường xuyên ra thêm lá mới, chứng tỏ rễ của cây rất phát triển. Từ kết quả
  • 48. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 36 cho thấy các loài đang sinh trưởng một cách rất tốt với điều kiện lập địa của mô hình, dưới đây là bảng thu thập số liệu về sinh trưởng lá của các loài cây trong họ Thông tre (Podocarpaceae) và họ Mộc lan (Magnoliaceae) từ quá trình điều tra. 4.4.1 Sinh trưởng lá của cây kim giao trong mô hình Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Kim Giao được trình bày tại bảng 4.13 Bảng 4.13: Tình hình sinh trưởng lá cây kim giao trong mô hình Loài cây : Kim Giao cm2 Cây Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5 số Diện tích lá S 4,456±0,32 15,65±0,39 25,678±0,52 35,278±0,65 45,916±0,83 cm2 7 3 1 2 1 ∆ (cm2 ) 11,194 10,028 9,600 10,638 Lượng tăng trưởng giữa lần 41,460 1 và lần 5 Diện tích lá S 3,384±0,37 12,868±0,21 22,686±0,46 33,366±0,43 42,816±0,83 cm2 2 6 4 8 6 2 ∆ (cm2 ) 9,484 9,818 10,680 9,450 Lượng tăng trưởng giữa lần 39,432 1 và lần 5 Diện tích lá S 3,65±0,298 13,794±0,43 22,52±0,45 32,244±0,48 40,996±0,75 cm2 3 1 5 3 ∆ (cm2 ) 10,144 8,726 9,704 8,772 Lượng tăng trưởng giữa lần 37,346 1 và lần 5 Diện tích lá S 3,55±0,308 13,74±0,353 24,404±0,37 32,47±0,504 40,79±1,026 cm2 9 4 ∆ (cm2 ) 10,192 10,666 8,068 8,322 Lượng tăng trưởng giữa lần 37,248 1 và lần 5 Diện tích lá S 2,636±0,04 12,75±0,395 22,98±0,511 33,02±0,523 43,314±0,30 cm2 5 6 5 ∆ (cm2 ) 10,114 10,230 10,040 10,294 Lượng tăng trưởng giữa lần 40,678 1 và lần 5
  • 49. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 37 Từ bảng 4.13 có thể thấy sự tăng trưởng về lá kim giao sau 5 lần đo có sự tăng trưởng rõ rệt như sau: tổng số lá đo là 25 lá và đạt được kết quả như sau: + Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung bình tại lần đo 1 đạt được 2,636 – 4,456 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0,045 – 0,372 cm2 . + Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 12,75 – 15,65 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,216 – 0,433 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 9,484 – 11,194 cm2 . + Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 22,52 – 25,678 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,379 – 0,523 cm2 và lượng tăng trưởng đạt từ 8,726 – 10,666 cm2 . + Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 32,244 – 35,278 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,438 – 0,651 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 8,068 – 10,68 cm2 . + Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 40,79 – 45,916 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,302 – 1,026 cm2 và lượng tăng trưởng biến động từ 8,322 – 10,638 cm2 . Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít. 4.4.2 Sinh trưởng lá của cây Vàng Tâm trong mô hình Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Vàng Tâm được trình bày tại bảng 4.14
  • 50. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 38 Bảng 4.14: Tình hình sinh trưởng lá cây Vàng Tâm trong mô hình Tên cây: Vàng Tâm cm2 Câ y Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5 số Diện tích lá S 6,15 32,524 ± 56,552±1,84 74,864±2,00 101,13±3,533 cm2 ±0,228 1,776 2 3 1 ∆ (cm2 ) 23,536 25,024 22,636 20,748 Lượng tăng trưởng giữa 91,944 lần 1 và lần 5 Diện tích lá S 6,096±0,34 33,33±0,901 60,68±1,046 81,144±2,70 113,886±2,36 cm2 7 3 2 2 ∆ (cm2 ) 20,866 21,540 24,368 18,254 Lượng tăng trưởng giữa 85,028 lần 1 và lần 5 Diện tích lá S 6,122±0,30 32,376±0,74 57,592±2,09 82,248±2,45 109,868±3,80 cm2 1 7 3 4 3 ∆ (cm2 ) 19,896 25,668 24,024 17,304 Lượng tăng trưởng giữa 86,892 lần 1 và lần 5 Diện tích lá S 6,48±0,18 32,54±0,62 60,34±1,11 83,81±2,36 116,74±1,8 cm2 4 ∆ (cm2 ) 20,698 23,914 23,750 19,810 Lượng tăng trưởng giữa 88,172 lần 1 và lần 5 Diện tích lá S 6,102±0,33 33,218±0,68 60,92±1,448 85,362±2,31 113,278±3,29 cm2 9 3 9 1 5 ∆ (cm2 ) 21,552 24,934 16,230 27,314 Lượng tăng trưởng giữa 90,030 lần 1 và lần 5
  • 51. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 39 Từ bảng 4.5 có thể thấy sự tăng trưởng rõ rệt về lá Vàng Tâm sau 5 lần đo như sau: + Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung bình tại lần đo 1 đạt được 6,096 – 6,48 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0,18 - 0.347 cm2 . + Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 32,376 – 33,33 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,62 – 1,776 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 19,896 – 23,536 cm2 . + Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 56,552 – 60,92 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 1,11 – 2,09 cm2 và lượng tăng trưởng đạt từ 21,54 – 25,668 cm2 . + Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 74,864 – 85,362 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 2,003 – 2,703 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 16,23 – 24,368 cm2 . + Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 101,13 – 113,886 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 1,8 – 3,533 cm2 và lượng tăng trưởng biến động từ 17,304 – 27,314 cm2 . Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít. 4.4.3 Sinh trưởng lá của cây Thông Tre trong mô hình Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Thông Tre được trình bày tại bảng 4.15
  • 52. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 40 Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng lá cây Thông Tre trong mô hình Tên Cây: Thông Tre cm2 Cây Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5 số Diện tích lá S 2,48±0,171 4,8±0,267 7,23±0,429 9,4±0,825 12±0,784 cm2 1 ∆ (cm2 ) 2,320 2,428 2,172 2,598 Lượng tăng trưởng giữa lần 9,518 1 và lần 5 Diện tích lá S 2,783±0,25 4,06±0,22 6,078±0,24 8,3±0,304 11,58±0,676 cm2 1 4 7 2 ∆ (cm2 ) 1,322 2,018 2,222 3,280 Lượng tăng trưởng giữa lần 8,842 1 và lần 5 Diện tích lá S 2,45±0,184 4,13±0,23 6,102±0,21 8,284±0,31 11,778±0,87 cm2 9 2 7 2 3 ∆ (cm2 ) 1,680 1,972 2,182 3,494 Lượng tăng trưởng giữa lần 9,328 1 và lần 5 Diện tích lá S 2,51±0,414 4,46±0,40 6,4±0,317 8,28±0,305 11,88±0,762 cm2 9 4 ∆ (cm2 ) 1,948 1,934 1,886 3,596 Lượng tăng trưởng giữa lần 9,364 1 và lần 5 Diện tích lá S 2,75±0,222 4,58±0,17 6,73±0,249 9,55±0,324 11,83±0,57 cm2 6 5 ∆ (cm2 ) 1,832 2,148 2,820 2,280 Lượng tăng trưởng giữa lần 9,080 1 và lần 5
  • 53. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 41 Từ bảng 4.6 có thể thấy sự tăng trưởng rõ rệt về lá Thông Tre sau 5 lần đo như sau: + Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung bình tại lần đo 1 đạt được 2,47 – 2,783 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0,171 – 0,414 cm2 . + Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 4,06 – 4,8 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0.176 - 0.409 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 1.322 – 2,32 cm2 . + Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 6,078– 7,23 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,212 – 0.429 cm2 và lượng tăng trưởng đạt từ 1,934 – 2,428 cm2 . + Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 8,28 – 9.55 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0.304 – 0.825 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 1.886 – 2.82 cm2 . + Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 11,58 – 12 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0.57 – 0.872 cm2 và lượng tăng trưởng biến động từ 2,28 – 3,596 cm2 . Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít. 4.4.4 Sinh trưởng lá của cây Giổi trong mô hình Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trưởng lá của loài Giổi được trình bày tại bảng 4.16
  • 54. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 42 Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng lá cây Giổi trong mô hình Tên Cây: Giổi cm2 Câ y Chỉ tiêu lần đo 1 lần đo 2 lần đo 3 lần đo 4 lần đo 5 số Diện tích lá S 4,03±0,208 27,56±0,32 52,95±0,47 75,22±0,904 95,97±1,448 cm2 1 ∆ (cm2 ) 26,374 24,028 18,312 26,266 Lượng tăng trưởng giữa 94,980 lần 1 và lần 5 Diện tích lá S 4,304±0,25 25,17±1,08 46,71±1,91 71,078±0,80 89,332±3,46 cm2 8 6 5 9 7 2 ∆ (cm2 ) 27,234 27,350 20,464 32,742 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 107,79 và lần 5 Diện tích lá S 4,8±0,206 24,7±0,964 50,36±1,04 74,39±1,069 91,69±1,999 cm2 3 3 ∆ (cm2 ) 26,254 25,216 24,656 27,620 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 103,746 và lần 5 Diện tích lá S 5,35±0,279 26,05±0,38 49,96±1,76 73,71±1,545 93,52±3,04 cm2 7 8 4 ∆ (cm2 ) 26,062 27,802 23,468 32,930 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 110,262 và lần 5 Diện tích lá S 4,21±0,19 25,77±1,11 50,7±0,811 66,93±0,498 94,24±1,975 cm2 2 5 ∆ (cm2 ) 27,116 27,702 24,442 27,916 Lượng tăng trưởng giữa lần 1 107,18 và lần 5
  • 55. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 43 Từ bảng 4.7có thể thấy sự tăng trưởng rõ rệt về lá Giổi sau 5 lần đo như sau: + Lần đo thứ nhất Sau 2 ngày lá suốt hiện từ chồi diện tích lá trung bình tại lần đo 1 đạt được 4,03 – 5,35 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0.19 - 0.279 cm2 . + Lần đo thứ hai sau 7 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 24,7 – 27,56 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,32 – 1,112cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 26,062 – 27,234 cm2 . + Lần đo tiếp theo sau 12 ngày diện tích lá trung bình tăng lên từ 46,71 – 52,95 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,47 – 1,915 cm2 và lượng tăng trưởng đạt từ 24,028 – 27,802 cm2 . + Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 66,93 – 75,22 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 0,498 – 1,069 cm2 và có lượng tăng trưởng đạt từ 18,312 – 24,656 cm2 . + Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích lá trung bình tăng lên và biến động từ 89,332 – 95,97 cm2 với hệ số biến động đạt được từ 1,448 – 3,467 và lượng tăng trưởng biến động từ 26,226 – 32,93 cm2 . Từ sau 22 ngày trở đi diện tích lá có thay đổi nhưng rất ít. 4.5. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh sâu bệnh hại được trình bày tại bảng 5.1
  • 56. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 44 Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại của 4 loài cây bản địa Loại Số Tỉ lệ sâu Thời Mức STT Tên cây cây sâu bị bệnh gian độ Đặc điểm bệnh bệnh hại Bọ cánh cứng là không ăn hết cả lá chỉ ăn rải rác trên lá làm lá cây bị Mức thủng lỗ chỗ, làm độ sâu xấu lá cây Long Bọ bệnh não, hơn nữa là 1 Vàng tâm cánh hại đứt các mạch lá cứng nhẹ, cây làm giảm sức Tháng 3 ăn lá 30% chỉ sống, khả năng 3 - 4 cây suốt quang hợp yếu đi, hiện ít. tỷ lệ trao đổi chất kém. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cây trồng. 2 Giổi - Không bị sâu bệnh hại. 3 Kim giao - Không bị sâu bệnh hại. Lá bị nhiễm bệnh Mức rụng sớm và trong độ sâu trường hợp bệnh nghiêm trọng cả 4 Thông tre Cháy 2 hại tán cây bị trụi lá lá Tháng nhẹ, làm giảm khả cây 33,3% 3 - 4 chỉ năng quang hợp, suốt ảnh hưởng đến hiện ít. việc ra hoa kết quả.