SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG
1. Một con tàu trị giá 1.100 USD, chở hàng trị giá 1.000 USD. Trên hành trình tàu gặp bão bị
đánh dạt và mắc cạn làm hư hỏng về hàng là 63 USD, hư hỏng về tàu là 50 USD. Để làm nổi
tàu, thuyền trưởng ra lệnh:
 Ném một số hàng trên boong trị giá 150 USD xuống biển để làm nhẹ tàu
 Thúc máy vượt cạn làm hỏng một nồi hơi phải thay thế, trị giá 45 USD
 Chi phí ném hàng xuống biển là 3 USD Khi về đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố
tổn thất chung. Xác định các trường hợp TTR và TTC? Phân bổ TTC nói trên. GIẢI
 Tàu gặp bão, mắc cạt làm hàng hư hỏng: 63 USD => TTR hàng trước TTC
 Tàu gặp bão, mắc cạn làm tàu hư hỏng: 50 USD => TTR tàu trước TTC
 Ném hàng làm nhẹ tàu : 150 USD => HSTTChàng
 Thúc máy tàu làm hỏng nồi hơi: 45 USD => HSTTCtàu
 Chi phí ném hàng xuống biển: 3 USD => CPTTChàng Bước 1: Tính chỉ số phân bổ
L/CV L = HSTTChàng + HSTTCtàu + CPTTCtàu = 150 + 45 + 3 = 198 USD CV =
CVhàng + CVtàu = (1.000 – 63) + (1.100 – 50) = 1.987 USD L/CV = 198.700/1.987
= 0, Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng = L/CV *
CVhàng = 0,1 * (1.000 – 63) = 93 USD Ctàu = L/CV * CV tàu = 0,1 * (1.100 – 50) =
105 USD Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng nhận về: 150 –
Chàng = 150 – 93 = 56 USD Chủ tàu bỏ ra: Ctàu – 45 – 3 = 105 – 45 – 3 = 56 USD
2. Tàu mắc cạn vào bãi đá. Đá ngầm làm thủng vỏ tàu, nước tràn vào hầm số 1, làm hư hỏng
toàn bộ hàng hóa trong hầm này. Để cứu vãn tàu và hàng, thuyền trưởng quyết định: dùng
hàng hóa bít lỗ thủng vỏ tàu tạm thời, gia tăng sức máy quá công suất để thoát cạn và mau về
cảng đích làm trục cơ bị hỏng. Thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung. Tính toán và phân bổ
TTC biết rằng:
 Trị giá của tàu: 1.
 Hàng A chứa trong hầm số 1, trị giá 100 USD; Hàng B trị giá 250 USD; Hàng C trị
giá 60 USD; Hàng D trị giá 70 USD; Toàn bộ hàng E trị giá 50 dùng bít lỗ thủng vỏ
tàu.
 Chi phí sửa chữa vỏ tàu: 10 USD; Chi phí thay thế trục cơ: 25 USD
 Cước phí chưa thu thuộc chủ tàu 30 USD.
 Chi phí cho thủy thủ trong công tác cứu tàu: 10 USD GIẢI
 Hàng E dùng để bít lỗ thủng vỏ tàu: 50 USD => HSTTChàng E
 Chi phí sửa chữa vỏ tàu tại cảng địch: 10 USD => TTR tàu sau TTC
 Chi phí thay thế trục cơ tại cảng đích: 25 USD => TTR tàu sau TTC
 Cước phí chưa thu thuộc chủ tàu: 30 USD => CPTTCtàu (NOTE: Cước phí trả trước
thì không tính là CPTTC)
 Chi phí cho thủy thủ cứu tàu: 10 USD => CPTTCtàu Bước 1: Tính chỉ số phân bổ
L/CV L = HSTTChàng E + CPTTCtàu = 50 + 30 + 10 = 90 USD CV = CVhàng
A,B,C,D,E + CVtàu = 100 + 250 + 60 + 70 + 50 + (1.250 – 10 – 25) = 1.745 USD
L/CV = 90.000/1.745 = 18/ Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi
Chàng A = L/CV * CVhàng A = 18/349 * 100 = 5 USD Chàng B = L/CV * CVhàng
B = 18/349 * 250 = 12 USD Chàng C = L/CV * CVhàng C = 18/349 * 60 = 3 USD
Chàng D = L/CV * CVhàng D = 18/349 * 70 = 3 USD
L = HSTTChàng + HSTTCtàu + CPTTCtàu = 100 + 60 + 6 = 166 USD CV = CVhàng +
CVtàu = (700 – 155) + (1.000 – 10) = 1.535 USD L/CV = 166.000/1.535 = 166/1. Bước
2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng = L/CV * CVhàng = 166/1 * (700
– 155) = 58 USD Ctàu = L/CV * CVtàu = 166/1 * (1.000 – 10) = 107 USD Bước 3: Xác định
KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng thu về: 100 – Chàng = 100 – 58 = 41 USD Chủ tàu
bỏ ra: Ctàu – 60 – 6 = 107 – 66 = 41 USD
4. Trong một hành trình đi biển, tàu gặp bão. Để thoát bão, thuyền trưởng tự ý cho tàu mắc
cạn và ném một phần hàng hóa trên tàu xuống biển. Sau đó, thuyền trưởng tuyên bố TTC.
Tình hình tổn thất như sau:
 Hàng A/C bị ném xuống biển lần lượt là 200 USD/ 50 USD
 Hàng B bị nước mưa trong bão: 400 USD
 Chi phí cho thủy thủ trong công tác cứu tàu: 50 USD
 Máy tàu làm việc quá sức để thoát cạn bị hỏng phải thay thế, trị giá: 100 USD Hãy
phân tích và phân bổ TTC nói trên, biết:
 Giá trị hàng A: 350 USD Giá trị hàng B: 600 USD
 Giá trị hàng C: 50 USD Giá trị tàu biển: 1.200 USD GIẢI
 Tổn thất của hàng A: 200 USD -> HSTTChàng A
 Tổn thất của hàng C: 50 USD -> HSTTChàng C
 Chi phí cho thủy thủ trong công tác cứu tàu: 50 USD -> CPTTCtàu
 Chi phí thay thế máy tàu: 100 USD -> HSTTCtàu
 Tổn thất của hàng B: 400 USD -> TTR trước TTC Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV
L = HSTTChàng A + HSTTChàng C + CPTTCtàu + HSTTCtàu = 200 + 50 + 50 + 100 = 400
USD CV = CVhàng A + CVhàng B + CVhàng C + CVtàu = 350 + (600 – 400) + 50 + 1.200
= 1. L/CV = 400.000/1.800 = 2/ Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi
Chàng A = L/CV * CVhàng A = 2/9 * 350 = 77 USD Chàng B = L/CV * CVhàng B = 2/9 *
200 = 44 USD Chàng C = L/CV * CVhàng C = 2/9 * 50 = 11 USD Ctàu = L/CV * CVtàu =
2/9 * 1.200 = 266 USD Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên Hàng A nhận về:
200 - Chàng A = 122 USD Hàng C nhận về: 50 - Chàng C = 38 USD Hàng B đóng thêm: 44
USD Tàu đóng thêm: Ctàu – 100 – 50 = 116 USD
5. Một con tàu chở hàng bị bão đánh dạt làm mắc cạn vào bãi đá. Thuyền trưởng phải thuê
một tàu khác lai dắt kéo tàu, đồng thời thúc máy tàu chạy giật lùi để tàu thoát cạn. Đệ tàu nhẹ
hơn tạo thuận lợi hơn cho việc lai dắt kéo tàu thoát cạn, thuyền trưởng ra lệnh phải dỡ một
phần hàng hóa trên tàu để lưu kho xà lan. Tình hình tổn thất như sau:
 Máy tàu bị hỏng khi thúc máy để chạy giật lùi: 2 => HSTTCtàu
 Giá trị hàng hỏng khi buộc phải dỡ hàng lưu kho xà lan và xếp trở lại: 6 =>
HSTTChàng
 Tiền dỡ hàng lưu kho xà lan và xếp trở lại số hàng đã dỡ xuống cho nhẹ tàu: 1 =>
CPTTCtàu
 Tiền cứu hộ trả cho tàu lai dắt làm nổi tàu: 11 => CPTTCtàu
 Giá trị tàu ở cảng đích trong trạng thái hỏng: 67 => CVtàu = 67 + 2 = 69 USD
 Giá trị hàng ở cảng đích trong trạng thái hỏng: 134 => CVhàng = 134 + 6 =
140.
 Nồi hơi bị hỏng do thúc máy tàu hết công suất: 5 USD => HSTTCtàu
 100 kiện vải bít lỗ thủng: 250 USD => HSTTChàng vải
 20 kiện vải ngấm nước biển giảm giá trị 50%: 25 USD => TTR hàng vải trước TTC
 10 tấn đường ngấm nước biển hỏng 60%: 6 USD => TTR hàng đường trước
TTC Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV L = HSTTCtàu + HSTTChàng vải = 255
USD CVtàu = 1.295 + HSTTCtàu = 1.295 + 5 = 1.300 USD CVhàng vải = 500 – TTR
hàng vải = 500 – 25 = 475 USD CVhàng đường = 50 – TTR hàng đường = 50 – 60 =
44 USD CV = CVtàu + CVhàng vải + CVhàng đường = 1.300 + 475 + 44 = 1.819
USD L/CV = 255.000/1.819 = 15/ Bước 2 : Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi
quyền lợi Chàng vải = L/CV * CVhàng vải = 15/107 * 475 = 66 USD Chàng đường =
L/CV * CVhàng đường = 15/107 * 44 = 6 USD Ctàu = L/CV * CVtàu = 15/107 *
1.300 = 182 USD Bước 3 : Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng vải nhận
về: 250 - Chàng vải = 183 USD Chủ hàng đường bỏ ra: 6 USD Chủ tàu bỏ ra: 182 –
Ctàu = 182 – 5 = 177 USD BTBS trên úm: Tàu (1.600 USD) chở 100 bao bột mì có
trị giá 800 USD và hàng vải có trị giá 100 USD. Dọc đường, do thời tiết xấu, tàu va
phải đá ngầm làm thủng vỏ tàu, thuyền trưởng ra lệnh dùng 5000 bao bột bịt tạm thời
lỗ thủng để nước bớt tràn vào. Do ành hưởng của đâm va và làm máy tàu hỏng,
thuyền trưởng đánh tín hiệu cấp cứu để tàu khác dẫn về cảng lánh nạn. Tại đó, thuyền
trưởng cho sửa chữa máy và sau đó tiếp tục hành trình về cảng đích. Thuyền trưởng
tuyên bố tổn thất chung, tình hình tổn thất như sau: Chi phí sửa chữa lỗ thủng vỏ tàu:
500 USD; Chi phí sửa chữa máy tàu: 500 USD; Bột bị ngấm nước do nước biển tràn
vào tàu lúc tàu bị thủng hư hỏng toàn bộ, trị giá 85 USD; Chi phí thuê lai dắt kéo tàu:
17 USD; Vải bị ố mốc do ngấm nước biển: 2000 USD. Yêu cầu: Hãy phân bổ tổn thất
chung trong tình huống nói trên? GIẢI
100 bao bột mì = 800 USD => 1 bao bột mì = 8 USD
 5000 bao bột mì bịt lỗ thủng: 40 USD => HSTTCbột
 Chi phí sửa chữa vỏ tàu tại cảng lánh nạn: 500 USD => TTR sau TTC
 Chi phí sửa máy tàu tại cảng lánh nạn: 500 USD => TTR sau TTC (do chi phí sửa
chữa tạm thời mới được tính là TTC)
 Chi phí thuê lai dắt kéo tàu: 17 USD => CPTTCtàu
 Bột bị ngấm nước biển bị hỏng: 85 USD => TTRbột trước TTC
 Vải ố mốc do ngấm nước biển: 2 USD => TTRvải trước TTC Bước 1 : Tính chỉ số
phân bổ L/CV L = CPTTCtàu + HSTTCbột = 17 + 40 = 57 USD CV = CVtàu +
CVbột + CVvải = (1.600 – 500 - 500) + (800 – 85) + (100 –
2. = 2.411 USD L/CV = 57.600/2.411 = 360/15. Bước 2 : Tính mức đóng góp vào TTC
của mỗi quyền lợi Cbột = L/CV * CVbột = 360/15*(800 – 85) = 17 C vải = L/CV *
CV vải = 360/15*(100 – 2) = 2341 USD C tàu = L/CV * CV tàu = 360/15* (1.600 –
500 – 500)= 38 USD Bước 3 : Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng bột
nhận về: 40 – Cbột = 40 – 17 = 22 USD Chủ hàng vải bỏ ra: 2341 USD Chủ tàu bỏ ra:
Ctàu – 17 = 38 – 17 = 20 USD
Download
SaveShare
BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG
1. Một con tàu trị giá 1.100.000 USD, chở hàng trị giá 1.000.000 USD. Trên hành trình
tàu gặp bão bị đánh dạt và mắc cạn làm hư hỏng về hàng là 63.000 USD, hư hỏng về tàu
là 50.000 USD. Để làm nổi tàu, thuyền trưởng ra lệnh:
- Ném một số hàng trên boong trị giá 150.000 USD xuống biển để làm nhẹ tàu
- Thúc máy vượt cạn làm hỏng một nồi hơi phải thay thế, trị giá 45.000 USD
- Chi phí ném hàng xuống biển là 3.700 USD
Khi về đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung. Xác định các trường hợp
TTR và TTC? Phân bổ TTC nói trên.
GIẢI
- Tàu gặp bão, mắc cạt làm hàng hư hỏng: 63.000 USD => TTR hàng trước TTC
- Tàu gặp bão, mắc cạn làm tàu hư hỏng: 50.000 USD => TTR tàu trước TTC
- Ném hàng làm nhẹ tàu : 150.000 USD => HSTTChàng
- Thúc máy tàu làm hỏng nồi hơi: 45.000 USD => HSTTCtàu
- Chi phí ném hàng xuống biển: 3.700 USD => CPTTChàng
Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV
L = HSTTChàng + HSTTCtàu + CPTTCtàu = 150.000 + 45.000 + 3.700 = 198.700 USD
CV = CVhàng + CVtàu = (1.000.000 – 63.000) + (1.100.000 – 50.000) = 1.987.000 USD
L/CV = 198.700/1.987.000 = 0,1
Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi
Chàng = L/CV * CVhàng = 0,1 * (1.000.000 – 63.000) = 93.700 USD
Ctàu = L/CV * CV tàu = 0,1 * (1.100.000 – 50.000) = 105.000 USD
Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên
Chủ hàng nhận về: 150.000 – Chàng = 150.000 – 93.700 = 56.300 USD
Chủ tàu bỏ ra: Ctàu – 45.000 – 3.700 = 105.000 – 45.000 – 3.700 = 56.300 USD

More Related Content

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 

Featured

Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Saba Software
 
Introduction to C Programming Language
Introduction to C Programming LanguageIntroduction to C Programming Language
Introduction to C Programming Language
Simplilearn
 

Featured (20)

How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy Presentation
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
 
Introduction to C Programming Language
Introduction to C Programming LanguageIntroduction to C Programming Language
Introduction to C Programming Language
 

BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG.docx

  • 1. BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG 1. Một con tàu trị giá 1.100 USD, chở hàng trị giá 1.000 USD. Trên hành trình tàu gặp bão bị đánh dạt và mắc cạn làm hư hỏng về hàng là 63 USD, hư hỏng về tàu là 50 USD. Để làm nổi tàu, thuyền trưởng ra lệnh:  Ném một số hàng trên boong trị giá 150 USD xuống biển để làm nhẹ tàu  Thúc máy vượt cạn làm hỏng một nồi hơi phải thay thế, trị giá 45 USD  Chi phí ném hàng xuống biển là 3 USD Khi về đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung. Xác định các trường hợp TTR và TTC? Phân bổ TTC nói trên. GIẢI  Tàu gặp bão, mắc cạt làm hàng hư hỏng: 63 USD => TTR hàng trước TTC  Tàu gặp bão, mắc cạn làm tàu hư hỏng: 50 USD => TTR tàu trước TTC  Ném hàng làm nhẹ tàu : 150 USD => HSTTChàng  Thúc máy tàu làm hỏng nồi hơi: 45 USD => HSTTCtàu  Chi phí ném hàng xuống biển: 3 USD => CPTTChàng Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV L = HSTTChàng + HSTTCtàu + CPTTCtàu = 150 + 45 + 3 = 198 USD CV = CVhàng + CVtàu = (1.000 – 63) + (1.100 – 50) = 1.987 USD L/CV = 198.700/1.987 = 0, Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng = L/CV * CVhàng = 0,1 * (1.000 – 63) = 93 USD Ctàu = L/CV * CV tàu = 0,1 * (1.100 – 50) = 105 USD Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng nhận về: 150 – Chàng = 150 – 93 = 56 USD Chủ tàu bỏ ra: Ctàu – 45 – 3 = 105 – 45 – 3 = 56 USD 2. Tàu mắc cạn vào bãi đá. Đá ngầm làm thủng vỏ tàu, nước tràn vào hầm số 1, làm hư hỏng toàn bộ hàng hóa trong hầm này. Để cứu vãn tàu và hàng, thuyền trưởng quyết định: dùng hàng hóa bít lỗ thủng vỏ tàu tạm thời, gia tăng sức máy quá công suất để thoát cạn và mau về cảng đích làm trục cơ bị hỏng. Thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung. Tính toán và phân bổ TTC biết rằng:  Trị giá của tàu: 1.  Hàng A chứa trong hầm số 1, trị giá 100 USD; Hàng B trị giá 250 USD; Hàng C trị giá 60 USD; Hàng D trị giá 70 USD; Toàn bộ hàng E trị giá 50 dùng bít lỗ thủng vỏ tàu.  Chi phí sửa chữa vỏ tàu: 10 USD; Chi phí thay thế trục cơ: 25 USD  Cước phí chưa thu thuộc chủ tàu 30 USD.  Chi phí cho thủy thủ trong công tác cứu tàu: 10 USD GIẢI  Hàng E dùng để bít lỗ thủng vỏ tàu: 50 USD => HSTTChàng E  Chi phí sửa chữa vỏ tàu tại cảng địch: 10 USD => TTR tàu sau TTC  Chi phí thay thế trục cơ tại cảng đích: 25 USD => TTR tàu sau TTC
  • 2.  Cước phí chưa thu thuộc chủ tàu: 30 USD => CPTTCtàu (NOTE: Cước phí trả trước thì không tính là CPTTC)  Chi phí cho thủy thủ cứu tàu: 10 USD => CPTTCtàu Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV L = HSTTChàng E + CPTTCtàu = 50 + 30 + 10 = 90 USD CV = CVhàng A,B,C,D,E + CVtàu = 100 + 250 + 60 + 70 + 50 + (1.250 – 10 – 25) = 1.745 USD L/CV = 90.000/1.745 = 18/ Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng A = L/CV * CVhàng A = 18/349 * 100 = 5 USD Chàng B = L/CV * CVhàng B = 18/349 * 250 = 12 USD Chàng C = L/CV * CVhàng C = 18/349 * 60 = 3 USD Chàng D = L/CV * CVhàng D = 18/349 * 70 = 3 USD L = HSTTChàng + HSTTCtàu + CPTTCtàu = 100 + 60 + 6 = 166 USD CV = CVhàng + CVtàu = (700 – 155) + (1.000 – 10) = 1.535 USD L/CV = 166.000/1.535 = 166/1. Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng = L/CV * CVhàng = 166/1 * (700 – 155) = 58 USD Ctàu = L/CV * CVtàu = 166/1 * (1.000 – 10) = 107 USD Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng thu về: 100 – Chàng = 100 – 58 = 41 USD Chủ tàu bỏ ra: Ctàu – 60 – 6 = 107 – 66 = 41 USD 4. Trong một hành trình đi biển, tàu gặp bão. Để thoát bão, thuyền trưởng tự ý cho tàu mắc cạn và ném một phần hàng hóa trên tàu xuống biển. Sau đó, thuyền trưởng tuyên bố TTC. Tình hình tổn thất như sau:  Hàng A/C bị ném xuống biển lần lượt là 200 USD/ 50 USD  Hàng B bị nước mưa trong bão: 400 USD  Chi phí cho thủy thủ trong công tác cứu tàu: 50 USD  Máy tàu làm việc quá sức để thoát cạn bị hỏng phải thay thế, trị giá: 100 USD Hãy phân tích và phân bổ TTC nói trên, biết:  Giá trị hàng A: 350 USD Giá trị hàng B: 600 USD  Giá trị hàng C: 50 USD Giá trị tàu biển: 1.200 USD GIẢI  Tổn thất của hàng A: 200 USD -> HSTTChàng A  Tổn thất của hàng C: 50 USD -> HSTTChàng C  Chi phí cho thủy thủ trong công tác cứu tàu: 50 USD -> CPTTCtàu  Chi phí thay thế máy tàu: 100 USD -> HSTTCtàu  Tổn thất của hàng B: 400 USD -> TTR trước TTC Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV L = HSTTChàng A + HSTTChàng C + CPTTCtàu + HSTTCtàu = 200 + 50 + 50 + 100 = 400 USD CV = CVhàng A + CVhàng B + CVhàng C + CVtàu = 350 + (600 – 400) + 50 + 1.200 = 1. L/CV = 400.000/1.800 = 2/ Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng A = L/CV * CVhàng A = 2/9 * 350 = 77 USD Chàng B = L/CV * CVhàng B = 2/9 * 200 = 44 USD Chàng C = L/CV * CVhàng C = 2/9 * 50 = 11 USD Ctàu = L/CV * CVtàu = 2/9 * 1.200 = 266 USD Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên Hàng A nhận về: 200 - Chàng A = 122 USD Hàng C nhận về: 50 - Chàng C = 38 USD Hàng B đóng thêm: 44 USD Tàu đóng thêm: Ctàu – 100 – 50 = 116 USD
  • 3. 5. Một con tàu chở hàng bị bão đánh dạt làm mắc cạn vào bãi đá. Thuyền trưởng phải thuê một tàu khác lai dắt kéo tàu, đồng thời thúc máy tàu chạy giật lùi để tàu thoát cạn. Đệ tàu nhẹ hơn tạo thuận lợi hơn cho việc lai dắt kéo tàu thoát cạn, thuyền trưởng ra lệnh phải dỡ một phần hàng hóa trên tàu để lưu kho xà lan. Tình hình tổn thất như sau:  Máy tàu bị hỏng khi thúc máy để chạy giật lùi: 2 => HSTTCtàu  Giá trị hàng hỏng khi buộc phải dỡ hàng lưu kho xà lan và xếp trở lại: 6 => HSTTChàng  Tiền dỡ hàng lưu kho xà lan và xếp trở lại số hàng đã dỡ xuống cho nhẹ tàu: 1 => CPTTCtàu  Tiền cứu hộ trả cho tàu lai dắt làm nổi tàu: 11 => CPTTCtàu  Giá trị tàu ở cảng đích trong trạng thái hỏng: 67 => CVtàu = 67 + 2 = 69 USD  Giá trị hàng ở cảng đích trong trạng thái hỏng: 134 => CVhàng = 134 + 6 = 140.  Nồi hơi bị hỏng do thúc máy tàu hết công suất: 5 USD => HSTTCtàu  100 kiện vải bít lỗ thủng: 250 USD => HSTTChàng vải  20 kiện vải ngấm nước biển giảm giá trị 50%: 25 USD => TTR hàng vải trước TTC  10 tấn đường ngấm nước biển hỏng 60%: 6 USD => TTR hàng đường trước TTC Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV L = HSTTCtàu + HSTTChàng vải = 255 USD CVtàu = 1.295 + HSTTCtàu = 1.295 + 5 = 1.300 USD CVhàng vải = 500 – TTR hàng vải = 500 – 25 = 475 USD CVhàng đường = 50 – TTR hàng đường = 50 – 60 = 44 USD CV = CVtàu + CVhàng vải + CVhàng đường = 1.300 + 475 + 44 = 1.819 USD L/CV = 255.000/1.819 = 15/ Bước 2 : Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng vải = L/CV * CVhàng vải = 15/107 * 475 = 66 USD Chàng đường = L/CV * CVhàng đường = 15/107 * 44 = 6 USD Ctàu = L/CV * CVtàu = 15/107 * 1.300 = 182 USD Bước 3 : Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng vải nhận về: 250 - Chàng vải = 183 USD Chủ hàng đường bỏ ra: 6 USD Chủ tàu bỏ ra: 182 – Ctàu = 182 – 5 = 177 USD BTBS trên úm: Tàu (1.600 USD) chở 100 bao bột mì có trị giá 800 USD và hàng vải có trị giá 100 USD. Dọc đường, do thời tiết xấu, tàu va phải đá ngầm làm thủng vỏ tàu, thuyền trưởng ra lệnh dùng 5000 bao bột bịt tạm thời lỗ thủng để nước bớt tràn vào. Do ành hưởng của đâm va và làm máy tàu hỏng, thuyền trưởng đánh tín hiệu cấp cứu để tàu khác dẫn về cảng lánh nạn. Tại đó, thuyền trưởng cho sửa chữa máy và sau đó tiếp tục hành trình về cảng đích. Thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung, tình hình tổn thất như sau: Chi phí sửa chữa lỗ thủng vỏ tàu: 500 USD; Chi phí sửa chữa máy tàu: 500 USD; Bột bị ngấm nước do nước biển tràn vào tàu lúc tàu bị thủng hư hỏng toàn bộ, trị giá 85 USD; Chi phí thuê lai dắt kéo tàu: 17 USD; Vải bị ố mốc do ngấm nước biển: 2000 USD. Yêu cầu: Hãy phân bổ tổn thất chung trong tình huống nói trên? GIẢI 100 bao bột mì = 800 USD => 1 bao bột mì = 8 USD  5000 bao bột mì bịt lỗ thủng: 40 USD => HSTTCbột
  • 4.  Chi phí sửa chữa vỏ tàu tại cảng lánh nạn: 500 USD => TTR sau TTC  Chi phí sửa máy tàu tại cảng lánh nạn: 500 USD => TTR sau TTC (do chi phí sửa chữa tạm thời mới được tính là TTC)  Chi phí thuê lai dắt kéo tàu: 17 USD => CPTTCtàu  Bột bị ngấm nước biển bị hỏng: 85 USD => TTRbột trước TTC  Vải ố mốc do ngấm nước biển: 2 USD => TTRvải trước TTC Bước 1 : Tính chỉ số phân bổ L/CV L = CPTTCtàu + HSTTCbột = 17 + 40 = 57 USD CV = CVtàu + CVbột + CVvải = (1.600 – 500 - 500) + (800 – 85) + (100 – 2. = 2.411 USD L/CV = 57.600/2.411 = 360/15. Bước 2 : Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Cbột = L/CV * CVbột = 360/15*(800 – 85) = 17 C vải = L/CV * CV vải = 360/15*(100 – 2) = 2341 USD C tàu = L/CV * CV tàu = 360/15* (1.600 – 500 – 500)= 38 USD Bước 3 : Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng bột nhận về: 40 – Cbột = 40 – 17 = 22 USD Chủ hàng vải bỏ ra: 2341 USD Chủ tàu bỏ ra: Ctàu – 17 = 38 – 17 = 20 USD Download SaveShare BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG 1. Một con tàu trị giá 1.100.000 USD, chở hàng trị giá 1.000.000 USD. Trên hành trình tàu gặp bão bị đánh dạt và mắc cạn làm hư hỏng về hàng là 63.000 USD, hư hỏng về tàu là 50.000 USD. Để làm nổi tàu, thuyền trưởng ra lệnh: - Ném một số hàng trên boong trị giá 150.000 USD xuống biển để làm nhẹ tàu - Thúc máy vượt cạn làm hỏng một nồi hơi phải thay thế, trị giá 45.000 USD - Chi phí ném hàng xuống biển là 3.700 USD Khi về đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung. Xác định các trường hợp TTR và TTC? Phân bổ TTC nói trên. GIẢI - Tàu gặp bão, mắc cạt làm hàng hư hỏng: 63.000 USD => TTR hàng trước TTC - Tàu gặp bão, mắc cạn làm tàu hư hỏng: 50.000 USD => TTR tàu trước TTC - Ném hàng làm nhẹ tàu : 150.000 USD => HSTTChàng - Thúc máy tàu làm hỏng nồi hơi: 45.000 USD => HSTTCtàu - Chi phí ném hàng xuống biển: 3.700 USD => CPTTChàng Bước 1: Tính chỉ số phân bổ L/CV
  • 5. L = HSTTChàng + HSTTCtàu + CPTTCtàu = 150.000 + 45.000 + 3.700 = 198.700 USD CV = CVhàng + CVtàu = (1.000.000 – 63.000) + (1.100.000 – 50.000) = 1.987.000 USD L/CV = 198.700/1.987.000 = 0,1 Bước 2: Tính mức đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi Chàng = L/CV * CVhàng = 0,1 * (1.000.000 – 63.000) = 93.700 USD Ctàu = L/CV * CV tàu = 0,1 * (1.100.000 – 50.000) = 105.000 USD Bước 3: Xác định KQTC cuối cùng của các bên Chủ hàng nhận về: 150.000 – Chàng = 150.000 – 93.700 = 56.300 USD Chủ tàu bỏ ra: Ctàu – 45.000 – 3.700 = 105.000 – 45.000 – 3.700 = 56.300 USD