SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Chương 2
GIAO THOA ÁNH
SÁNG
Dịch anh-việt
http://www.mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html
Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com hoặc
frbwrthes@gmail.com
Hướng dẫn mở file .swfHướng dẫn mở file .swfClick chuột vào file, màn hình sau hiện ra,
bạn click vào thành màu vàng bên dưới, chọn
tùy chọn đầu tiên
Hướng dẫn mở file .jnlpHướng dẫn mở file .jnlp
Vào địa chỉhttps://java.com/en/download/index.jsp
Tải phần mềm Java, cài vào máy
Nội dung
I.Hàm sóng của ánh sáng
IV.Giao thoa do phản xạ
V.Bài tập
III.Giao thoa qua hai khe
II.Sóng ánh sáng kết hợp
I.Hàm sóng của ánh sáng
Một số cụm từ sau có nghĩa giống nhau:
Biểu thức cường độ điện trường E=Dao động
sáng=Hàm sóng ánh sáng
I.Hàm sóng của ánh sáng
E:Luan_vanBai_baoBA
O_CAO_HA_NOIDemons
trationCircPol[1].swf
Mục đích của phần này:
Viết biểu thức cường độ điện trường tại một điểm bất
kỳ trong môi trường theo quang lộ L.
I.Hàm sóng của ánh sáng
Cách làm:
Dùng biểu thức cường độ điện trường đã học ở chương
trước.
I.Hàm sóng của ánh sáng
Biểu thức cường độ điện trường
O M
z là khoảng cách từ điểm đang
xét (M) đến gốc tọa độ O
z là khoảng cách từ điểm đang
xét (M) đến gốc tọa độ O
M
Biểu thức cường độ điện
trường
Mà:
Chứng minh:
O M
Biểu thức cường độ điện trường
Để đơn giản ta viết:Để đơn giản ta viết:
O M
Tóm lại:
Cách tìm biểu thức dao động sáng này sử dụng kiến
thức về sóng điện từ đã học ở bài trước. Sinh viên có
thể tham khảo thêm một cách khác trong giáo trình
Vật lý đại cương tập 3 của GS.Lương Duyên Bình,
mục 1, trang 19, hoặc giáo trình vật lý đại cương tập 2,
trang 298 (mượn ở thư viện).
Các sóng ánh sáng không kết hợp
Sóng ánh sáng kết hợp
Các sóng ánh sáng kết hợp
Sóng ánh sáng kết hợp
Hai sóng ánh sáng cùng
tần số và hiệu pha của
chúng không thay đổi
theo thời gian gọi là hai
sóng ánh sáng kết hợp
Cách tạo các sóng kết hợp
Nguyên tắc chung: từ một nguồn
tách làm hai sau đó cho chúng gặp
lại.
Tiến hành: dùng khe Young, dùng
hiện tượng phản xạ
Dùng Khe YoungDùng Khe Young
Dựa trên hiện tượng phản xạ
Gương Fresnel
III.Giao thoa qua hai khe
1801, Thomas Young phát hiện ra
hiện tượng giao thoa ánh sáng
Không thể giải thích được hiện tượng
giao thoa bằng lý thuyết hạt ánh sáng
Chúng ta sẽ giải thích hiện tượng giao thChúng ta sẽ giải thích hiện tượng giao tho
III.Giao thoa qua hai khe
Xét hai nguồn ánh sáng kết hợp O1 và O2 có phương
trình dao động sáng là:
o2
o1
Khoảng cách giữa khe và màng là D, O1O2=l. Xét một
điểm M trên màn cách O1 một đoạn r1 và cách O2 một
đoạn r2. Xác định điều kiện để M sáng hoặc tối
M
D
r2
r1
Phương trình dao động sáng tại O1 là:
r1
Phương trình dao động sáng tại M do O1 truyền đến:
Phương trình dao động sáng tại O2 là:
Phương trình dao động sáng tại M do O2 truyền đến:
r1
Phương trình dao động sáng tại M do O1 truyền đến:
Phương trình dao động sáng tại M do O2 truyền đến:
Dao động sáng tổng hợp tại M là:
Trong đó:
a là biên động sóng tổng hợp, là đại lượng cần tìm
Mối quan hệ giữa a với a1 và a2 là:
M là vân sáng khi a cực
đại.
M là vân tối khi a cực
tiểu.
Mối quan hệ giữa a với a1 và a2 là:
M là vân sáng khi a cực
đại.
M là vân tối khi a cực
tiểu.
Vậy những điểm sáng
nhất (cực đại giao thoa) là
những điểm mà tại đó
hiệu quang lộ bằng một số
nguyên lần bước sóng.
Vậy những điểm tối nhất
(cực tiểu giao thoa) là
những điểm mà tại đó
hiệu quang lộ bằng một số
lẻ nửa bước sóng.
Hình ảnh vân giao thoa
Khoảng vân
Bề rộng vân
Đối với giao thoa hai
khe, khoảng vân = bề
rộng vân. Khoảng vân
chính là khoảng cách
giữa hai vân sáng liên
tiếp.
M là vân sáng khi:
Tính khoảng vân
o2
o1
Theo định nghĩa, khoảng vân là khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp.
M
D
r2
r1
Ta phải xác định vị trí các vân sáng
Phải tìm tọa độ y
của M
C
y
Phải tính L1-L2 theo
y
Giả sử giao thoa
trong không khí:
L=r
Tính khoảng vân
o2
o1
M
D
r2
r1
C
y
Khoảng cách giữa hai khe rất nhỏ so với khoảng cách
từ khe tới màng nên hai tia xem như gần song song.
H
l
Xét tam giác O1O2H,
đã biết cạnh O1O2,
để tìm O1H ta cần
biết độ lớn của góc
O1O2H
Tính khoảng vân
o2
o1
M
D
r2
r1
C
y
H
l B
Góc O1O2H bằng góc MBC (hai góc có cạnh tương ứng
vuông góc, các đường BM và O1M xem như song song
nhau)
Tính khoảng vân
o2
o1
M
D
r2
r1
C
y
H
l B
Góc O1O2H bằng góc MBC (hai góc có cạnh tương ứng
vuông góc, các đường BM và O1M xem như song song
nhau)
Tính khoảng vân
o2
o1
M
D
r2
r1
C
y
H
l B
Vị trí các vân sáng là:
k
Khoảng vân
Tính khoảng vân
o2
o1
M
D
r2
r1
C
y
H
l B
Khoảng vân phụ thuộc bước sóng ánh sáng.
Giao thoa với ánh sáng trắng
Là tổng hợp hệ vân của
nhiều ánh sáng có bước
sóng khác nhau.
Mọi hệ vân đều có vân sáng trung
tâm, tổng hợp các vân sáng trung
tâm có màu khác nhau thành màu
trắng
Tuy nhiên, do khoảng vân phụ
thuộc vào bước sóng nên các vân
khác của từng hệ vân không trùng
nhau.
IV.Giao thoa do phản xạ
Giao thoa gương Lloyd
Giao thoa gương Lloyd
Lấy một tấm thủy tinh mặt sau bôi đen để hấp thụ các
tia khúc xạ, chỉ cho ánh sáng phản xạ
Một nguồn sáng đơn sắc đặt phía trên và xa tấm thủy
tinh.
Màn E đặt vuông góc với tấm thủy tinh
O
Giao thoa gương Lloyd
Do sự giao thoa giữa ánh sáng tới gương trực tiếp
(màu xanh) và ánh sáng phản xạ (màu đỏ), trên màn
ta quan sát được các vân giao thoa.
O
Giao thoa gương Lloyd
Xét một điểm M trên màn.
M
Và hai tia tới nó.
O
r2
r1
Giao thoa gương Lloyd
Theo lý thuyết, M sẽ sáng
khi:
M
O
r2
r1
Và M sẽ tối khi:
Tuy nhiên thực nghiệm lại cho kết quả ngược lại
Giao thoa gương Lloyd
Quang lộ của một trong hai tia đã thay đổi.
M
O
r2
r1
Tia OM truyền trong không khí nên quang lộ của nó
không thay đổi.
Giả sử quang lộ của tia phản xạ tăng λ/2.
Giao thoa gương Lloyd
M
O
r2
r1
Quang lộ của tia phản xạ tăng λ/2
Làm hiệu quang lộ thay đổi
Không có phản xạ
M
O
r2
r1
Có phản xạ
Giả sử điểm M sáng,
tức là tại đó:
Lúc này hiệu quang lộ đã
thay đổi, điểm M lại tối
Không có đại lượng nào
thay đổi, chỉ có L2 tăng
lên
Giao thoa gương Lloyd
M
O
r2
r1
Quang lộ của tia phản xạ tăng λ/2
Hay nói cách khác tia phản xạ đổi pha một góc π
Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi
Xét một bản mỏng có bề dày thay đổi, chiết suất nXét một bản mỏng có bề dày thay đổi, chiết suất n
Một nguồn sáng rộng O chiếu tới bảnMột nguồn sáng rộng O chiếu tới bản
O
d
M
Xét vùng xung quanh điểm M có bề dày dXét vùng xung quanh điểm M có bề dày d
Giả sử góc tới của tia OB làGiả sử góc tới của tia OB là
Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi
Hai tia có khả năng giao thoa là:Hai tia có khả năng giao thoa là:
Tia OMTia OM
Tia OBCMTia OBCM
Hai tia gặp nhau tại MHai tia gặp nhau tại M
n
Trong một phạm vi nhỏ BC=CMTrong một phạm vi nhỏ BC=CM
Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi
Quang lộ của tia OM:Quang lộ của tia OM:
Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ:
n
Quang lộ của tia OBCM:Quang lộ của tia OBCM:
Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi
Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ:
n
Do O ở rất xa nên OB và OM gần như song song, nếu kẻ
BR vuông góc với OM, ta được:
Do O ở rất xa nên OB và OM gần như song song, nếu kẻ
BR vuông góc với OM, ta được:
Sau một số phép biến đổi lượng
giác ta được:
Sau một số phép biến đổi lượng
giác ta được:
Giao thoa trên nêm không khí
Nêm không khíNêm không khí
Bố trí thí nghiệm giao
thoa trên nêm không khí
Bố trí thí nghiệm giao
thoa trên nêm không khí
Giao thoa nêm không khíGiao thoa nêm không khí
Giao thoa nêm không khí
Nêm không khí là một lớp không khí hình nêm, giới hạn
giữa hai bản thủy tinh đặt nghiêng nhau một góc α nhỏ
Nêm không khí là một lớp không khí hình nêm, giới hạn
giữa hai bản thủy tinh đặt nghiêng nhau một góc α nhỏ
Σ1 và Σ2 là hai mặt của nêmΣ1 và Σ2 là hai mặt của nêm
Rọi một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với Σ2
Rọi một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với Σ2
α
Σ1
Σ2
Giao thoa nêm không khí
α
Σ1
Σ2
Hai tia có khả năng giao thoa là:Hai tia có khả năng giao thoa là:
Tia OIMIO (do góc α nhỏ)Tia OIMIO (do góc α nhỏ)
Tia OIMKIOTia OIMKIO
O
I
M
K
Giao thoa nêm không khí
α
Σ1
Σ2
O
I
M
K
Quang lộ của tia OIMIO:Quang lộ của tia OIMIO:
Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ:
Quang lộ của tia OIMKMIO:Quang lộ của tia OIMKMIO:
MK=dMK=d
Giao thoa trên thấu kính lồi-Vân tròn Newton
Bố trí thí nghiệmBố trí thí nghiệm Ảnh vân giao thoaẢnh vân giao thoa
Cách quan sát vân tròn Newton
Đường đi của tia sáng qua thấu kính lồi
Nếu độ cong của thấu kính nhỏ, các tia vuông
góc qua thấu kính xem như truyền thẳng
Hai tia có khả năng giao thoa là:Hai tia có khả năng giao thoa là:
Tia OABAOTia OABAO
Tia OABDBAOTia OABDBAO
Giao thoa trên thấu kính lồi-Vân tròn Newton
B
O
A
B
D
Giao thoa trên thấu kính lồi-Vân tròn Newton
O
A
BB
D
Quang lộ của tia OABBAO:Quang lộ của tia OABBAO:
Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ:
Quang lộ của tia OABDBAO:Quang lộ của tia OABDBAO:
BD=dBD=d
Bán kính vân tối thứ kBán kính vân tối thứ k
rk
Góc tới: nghiêng i1
Góc tới: nghiêng i1
Hai hướng truyền có khả năng
giao thoa: SHIK và SHX
Hai hướng truyền có khả năng
giao thoa: SHIK và SHX
Nơi hai tia gặp nhau: vô cùngNơi hai tia gặp nhau: vô cùng
Đảo pha : tại HĐảo pha : tại H
Giao thoa với bản mỏng có bề dày không đổi
Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Nêm thủy tinhNêm thủy tinh
Hai tia có khả năng giao thoa:
SKS và SKNKS
Hai tia có khả năng giao thoa:
SKS và SKNKS
Đảo pha : tại KĐảo pha : tại K
Hiệu quang lộHiệu quang lộ
Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Vân tròn Newton (chiết suất n lớn
hơn thủy tinh)
Vân tròn Newton (chiết suất n lớn
hơn thủy tinh)
Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: OABBO và
OABDBAO
Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: OABBO và
OABDBAO
Đảo pha : tại BĐảo pha : tại B
Hiệu quang lộHiệu quang lộ
n
Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Vân tròn Newton hai thấu kính
(không khí)
Vân tròn Newton hai thấu kính
(không khí)
Góc tới: vuông gócGóc tới: vuông góc
Hai hướng truyền có khả năng
giao thoa: SKIKS và SKINIKS
Hai hướng truyền có khả năng
giao thoa: SKIKS và SKINIKS
Đảo pha : tại NĐảo pha : tại N
Hiệu quang lộHiệu quang lộ
Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Bản mỏng có độ dày không đổi
(tia tới vuông góc)
Bản mỏng có độ dày không đổi
(tia tới vuông góc)
Giả sử n> n’Giả sử n> n’
Hai tia có khả năng giao thoa:Hai tia có khả năng giao thoa:
Đảo pha :Đảo pha :
Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Bản mỏng có độ dày không đổi
(tia tới vuông góc)
Bản mỏng có độ dày không đổi
(tia tới vuông góc)
Giả sử n> n’Giả sử n> n’
Hai tia có khả năng giao thoa:
SIS và SINIS
Hai tia có khả năng giao thoa:
SIS và SINIS
Đảo pha : tại IĐảo pha : tại I

More Related Content

What's hot

CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠCƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠSoM
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNĐiện Môi Phân Cực
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từCửa Hàng Vật Tư
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật CoulombNathan Herbert
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemThu Thao
 

What's hot (20)

CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠCƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Kqht 3
Kqht 3Kqht 3
Kqht 3
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
 

Viewers also liked

Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Ramanwww. mientayvn.com
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 

Viewers also liked (9)

Luan van
Luan van Luan van
Luan van
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Mayquangpho 131013024123-phpapp01
Mayquangpho 131013024123-phpapp01Mayquangpho 131013024123-phpapp01
Mayquangpho 131013024123-phpapp01
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Bai tapquang2015
Bai tapquang2015Bai tapquang2015
Bai tapquang2015
 
Bao cao quang
Bao cao quangBao cao quang
Bao cao quang
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 

Similar to Dịch tiếng anh trực tuyến

Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdfwuynhnhu
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh SángLinh Nguyễn
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfNguynHongAnh290162
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángMinh huynh
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứctinpham292
 
Bài tập sóng ánh sáng siêu hay
Bài tập sóng ánh sáng siêu hayBài tập sóng ánh sáng siêu hay
Bài tập sóng ánh sáng siêu hayTrong Nguyen
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2Trungtâmluyệnthi Qsc
 
200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang
200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang
200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sangXuân Hưng Tống
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2 daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2 daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Bài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhBài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhnhathung
 

Similar to Dịch tiếng anh trực tuyến (20)

Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thức
 
Pp hoan chinh
Pp hoan chinhPp hoan chinh
Pp hoan chinh
 
Bài tập sóng ánh sáng siêu hay
Bài tập sóng ánh sáng siêu hayBài tập sóng ánh sáng siêu hay
Bài tập sóng ánh sáng siêu hay
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 da
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2
 
200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang
200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang
200 bai-tap-trac-nghiem-ly-thuyet-song-anh-sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2 daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 2 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 2 da
 
Bài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhBài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánh
 

More from www. mientayvn.com

Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 

More from www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 

Dịch tiếng anh trực tuyến

  • 1. Chương 2 GIAO THOA ÁNH SÁNG
  • 3. Hướng dẫn mở file .swfHướng dẫn mở file .swfClick chuột vào file, màn hình sau hiện ra, bạn click vào thành màu vàng bên dưới, chọn tùy chọn đầu tiên
  • 4. Hướng dẫn mở file .jnlpHướng dẫn mở file .jnlp Vào địa chỉhttps://java.com/en/download/index.jsp Tải phần mềm Java, cài vào máy
  • 5. Nội dung I.Hàm sóng của ánh sáng IV.Giao thoa do phản xạ V.Bài tập III.Giao thoa qua hai khe II.Sóng ánh sáng kết hợp
  • 6. I.Hàm sóng của ánh sáng Một số cụm từ sau có nghĩa giống nhau: Biểu thức cường độ điện trường E=Dao động sáng=Hàm sóng ánh sáng
  • 7. I.Hàm sóng của ánh sáng E:Luan_vanBai_baoBA O_CAO_HA_NOIDemons trationCircPol[1].swf Mục đích của phần này: Viết biểu thức cường độ điện trường tại một điểm bất kỳ trong môi trường theo quang lộ L.
  • 8. I.Hàm sóng của ánh sáng Cách làm: Dùng biểu thức cường độ điện trường đã học ở chương trước.
  • 9. I.Hàm sóng của ánh sáng Biểu thức cường độ điện trường
  • 10. O M z là khoảng cách từ điểm đang xét (M) đến gốc tọa độ O z là khoảng cách từ điểm đang xét (M) đến gốc tọa độ O M Biểu thức cường độ điện trường Mà:
  • 12. O M Biểu thức cường độ điện trường Để đơn giản ta viết:Để đơn giản ta viết:
  • 13. O M Tóm lại: Cách tìm biểu thức dao động sáng này sử dụng kiến thức về sóng điện từ đã học ở bài trước. Sinh viên có thể tham khảo thêm một cách khác trong giáo trình Vật lý đại cương tập 3 của GS.Lương Duyên Bình, mục 1, trang 19, hoặc giáo trình vật lý đại cương tập 2, trang 298 (mượn ở thư viện).
  • 14. Các sóng ánh sáng không kết hợp Sóng ánh sáng kết hợp Các sóng ánh sáng kết hợp
  • 15. Sóng ánh sáng kết hợp Hai sóng ánh sáng cùng tần số và hiệu pha của chúng không thay đổi theo thời gian gọi là hai sóng ánh sáng kết hợp
  • 16. Cách tạo các sóng kết hợp Nguyên tắc chung: từ một nguồn tách làm hai sau đó cho chúng gặp lại. Tiến hành: dùng khe Young, dùng hiện tượng phản xạ
  • 17. Dùng Khe YoungDùng Khe Young
  • 18. Dựa trên hiện tượng phản xạ Gương Fresnel
  • 19. III.Giao thoa qua hai khe
  • 20. 1801, Thomas Young phát hiện ra hiện tượng giao thoa ánh sáng
  • 21. Không thể giải thích được hiện tượng giao thoa bằng lý thuyết hạt ánh sáng
  • 22. Chúng ta sẽ giải thích hiện tượng giao thChúng ta sẽ giải thích hiện tượng giao tho III.Giao thoa qua hai khe
  • 23. Xét hai nguồn ánh sáng kết hợp O1 và O2 có phương trình dao động sáng là: o2 o1 Khoảng cách giữa khe và màng là D, O1O2=l. Xét một điểm M trên màn cách O1 một đoạn r1 và cách O2 một đoạn r2. Xác định điều kiện để M sáng hoặc tối M D r2 r1
  • 24. Phương trình dao động sáng tại O1 là: r1 Phương trình dao động sáng tại M do O1 truyền đến: Phương trình dao động sáng tại O2 là: Phương trình dao động sáng tại M do O2 truyền đến:
  • 25. r1 Phương trình dao động sáng tại M do O1 truyền đến: Phương trình dao động sáng tại M do O2 truyền đến: Dao động sáng tổng hợp tại M là: Trong đó: a là biên động sóng tổng hợp, là đại lượng cần tìm
  • 26. Mối quan hệ giữa a với a1 và a2 là: M là vân sáng khi a cực đại. M là vân tối khi a cực tiểu.
  • 27. Mối quan hệ giữa a với a1 và a2 là: M là vân sáng khi a cực đại. M là vân tối khi a cực tiểu. Vậy những điểm sáng nhất (cực đại giao thoa) là những điểm mà tại đó hiệu quang lộ bằng một số nguyên lần bước sóng. Vậy những điểm tối nhất (cực tiểu giao thoa) là những điểm mà tại đó hiệu quang lộ bằng một số lẻ nửa bước sóng.
  • 28. Hình ảnh vân giao thoa Khoảng vân Bề rộng vân Đối với giao thoa hai khe, khoảng vân = bề rộng vân. Khoảng vân chính là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
  • 29. M là vân sáng khi: Tính khoảng vân o2 o1 Theo định nghĩa, khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. M D r2 r1 Ta phải xác định vị trí các vân sáng Phải tìm tọa độ y của M C y Phải tính L1-L2 theo y Giả sử giao thoa trong không khí: L=r
  • 30. Tính khoảng vân o2 o1 M D r2 r1 C y Khoảng cách giữa hai khe rất nhỏ so với khoảng cách từ khe tới màng nên hai tia xem như gần song song. H l Xét tam giác O1O2H, đã biết cạnh O1O2, để tìm O1H ta cần biết độ lớn của góc O1O2H
  • 31. Tính khoảng vân o2 o1 M D r2 r1 C y H l B Góc O1O2H bằng góc MBC (hai góc có cạnh tương ứng vuông góc, các đường BM và O1M xem như song song nhau)
  • 32. Tính khoảng vân o2 o1 M D r2 r1 C y H l B Góc O1O2H bằng góc MBC (hai góc có cạnh tương ứng vuông góc, các đường BM và O1M xem như song song nhau)
  • 33. Tính khoảng vân o2 o1 M D r2 r1 C y H l B Vị trí các vân sáng là: k Khoảng vân
  • 34. Tính khoảng vân o2 o1 M D r2 r1 C y H l B Khoảng vân phụ thuộc bước sóng ánh sáng.
  • 35. Giao thoa với ánh sáng trắng Là tổng hợp hệ vân của nhiều ánh sáng có bước sóng khác nhau. Mọi hệ vân đều có vân sáng trung tâm, tổng hợp các vân sáng trung tâm có màu khác nhau thành màu trắng Tuy nhiên, do khoảng vân phụ thuộc vào bước sóng nên các vân khác của từng hệ vân không trùng nhau.
  • 36. IV.Giao thoa do phản xạ Giao thoa gương Lloyd
  • 37. Giao thoa gương Lloyd Lấy một tấm thủy tinh mặt sau bôi đen để hấp thụ các tia khúc xạ, chỉ cho ánh sáng phản xạ Một nguồn sáng đơn sắc đặt phía trên và xa tấm thủy tinh. Màn E đặt vuông góc với tấm thủy tinh O
  • 38. Giao thoa gương Lloyd Do sự giao thoa giữa ánh sáng tới gương trực tiếp (màu xanh) và ánh sáng phản xạ (màu đỏ), trên màn ta quan sát được các vân giao thoa. O
  • 39. Giao thoa gương Lloyd Xét một điểm M trên màn. M Và hai tia tới nó. O r2 r1
  • 40. Giao thoa gương Lloyd Theo lý thuyết, M sẽ sáng khi: M O r2 r1 Và M sẽ tối khi: Tuy nhiên thực nghiệm lại cho kết quả ngược lại
  • 41. Giao thoa gương Lloyd Quang lộ của một trong hai tia đã thay đổi. M O r2 r1 Tia OM truyền trong không khí nên quang lộ của nó không thay đổi. Giả sử quang lộ của tia phản xạ tăng λ/2.
  • 42. Giao thoa gương Lloyd M O r2 r1 Quang lộ của tia phản xạ tăng λ/2 Làm hiệu quang lộ thay đổi
  • 43. Không có phản xạ M O r2 r1 Có phản xạ Giả sử điểm M sáng, tức là tại đó: Lúc này hiệu quang lộ đã thay đổi, điểm M lại tối Không có đại lượng nào thay đổi, chỉ có L2 tăng lên
  • 44. Giao thoa gương Lloyd M O r2 r1 Quang lộ của tia phản xạ tăng λ/2 Hay nói cách khác tia phản xạ đổi pha một góc π
  • 45. Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi Xét một bản mỏng có bề dày thay đổi, chiết suất nXét một bản mỏng có bề dày thay đổi, chiết suất n Một nguồn sáng rộng O chiếu tới bảnMột nguồn sáng rộng O chiếu tới bản O d M Xét vùng xung quanh điểm M có bề dày dXét vùng xung quanh điểm M có bề dày d
  • 46. Giả sử góc tới của tia OB làGiả sử góc tới của tia OB là Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi Hai tia có khả năng giao thoa là:Hai tia có khả năng giao thoa là: Tia OMTia OM Tia OBCMTia OBCM Hai tia gặp nhau tại MHai tia gặp nhau tại M n
  • 47. Trong một phạm vi nhỏ BC=CMTrong một phạm vi nhỏ BC=CM Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi Quang lộ của tia OM:Quang lộ của tia OM: Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ: n Quang lộ của tia OBCM:Quang lộ của tia OBCM:
  • 48. Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ: n Do O ở rất xa nên OB và OM gần như song song, nếu kẻ BR vuông góc với OM, ta được: Do O ở rất xa nên OB và OM gần như song song, nếu kẻ BR vuông góc với OM, ta được: Sau một số phép biến đổi lượng giác ta được: Sau một số phép biến đổi lượng giác ta được:
  • 49. Giao thoa trên nêm không khí Nêm không khíNêm không khí Bố trí thí nghiệm giao thoa trên nêm không khí Bố trí thí nghiệm giao thoa trên nêm không khí
  • 50. Giao thoa nêm không khíGiao thoa nêm không khí
  • 51. Giao thoa nêm không khí Nêm không khí là một lớp không khí hình nêm, giới hạn giữa hai bản thủy tinh đặt nghiêng nhau một góc α nhỏ Nêm không khí là một lớp không khí hình nêm, giới hạn giữa hai bản thủy tinh đặt nghiêng nhau một góc α nhỏ Σ1 và Σ2 là hai mặt của nêmΣ1 và Σ2 là hai mặt của nêm Rọi một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với Σ2 Rọi một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với Σ2 α Σ1 Σ2
  • 52. Giao thoa nêm không khí α Σ1 Σ2 Hai tia có khả năng giao thoa là:Hai tia có khả năng giao thoa là: Tia OIMIO (do góc α nhỏ)Tia OIMIO (do góc α nhỏ) Tia OIMKIOTia OIMKIO O I M K
  • 53. Giao thoa nêm không khí α Σ1 Σ2 O I M K Quang lộ của tia OIMIO:Quang lộ của tia OIMIO: Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ: Quang lộ của tia OIMKMIO:Quang lộ của tia OIMKMIO: MK=dMK=d
  • 54. Giao thoa trên thấu kính lồi-Vân tròn Newton Bố trí thí nghiệmBố trí thí nghiệm Ảnh vân giao thoaẢnh vân giao thoa
  • 55. Cách quan sát vân tròn Newton
  • 56. Đường đi của tia sáng qua thấu kính lồi Nếu độ cong của thấu kính nhỏ, các tia vuông góc qua thấu kính xem như truyền thẳng
  • 57. Hai tia có khả năng giao thoa là:Hai tia có khả năng giao thoa là: Tia OABAOTia OABAO Tia OABDBAOTia OABDBAO Giao thoa trên thấu kính lồi-Vân tròn Newton B O A B D
  • 58. Giao thoa trên thấu kính lồi-Vân tròn Newton O A BB D Quang lộ của tia OABBAO:Quang lộ của tia OABBAO: Hiệu quang lộ:Hiệu quang lộ: Quang lộ của tia OABDBAO:Quang lộ của tia OABDBAO: BD=dBD=d
  • 59. Bán kính vân tối thứ kBán kính vân tối thứ k rk
  • 60. Góc tới: nghiêng i1 Góc tới: nghiêng i1 Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: SHIK và SHX Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: SHIK và SHX Nơi hai tia gặp nhau: vô cùngNơi hai tia gặp nhau: vô cùng Đảo pha : tại HĐảo pha : tại H Giao thoa với bản mỏng có bề dày không đổi
  • 61. Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Nêm thủy tinhNêm thủy tinh Hai tia có khả năng giao thoa: SKS và SKNKS Hai tia có khả năng giao thoa: SKS và SKNKS Đảo pha : tại KĐảo pha : tại K Hiệu quang lộHiệu quang lộ
  • 62. Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Vân tròn Newton (chiết suất n lớn hơn thủy tinh) Vân tròn Newton (chiết suất n lớn hơn thủy tinh) Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: OABBO và OABDBAO Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: OABBO và OABDBAO Đảo pha : tại BĐảo pha : tại B Hiệu quang lộHiệu quang lộ n
  • 63. Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Vân tròn Newton hai thấu kính (không khí) Vân tròn Newton hai thấu kính (không khí) Góc tới: vuông gócGóc tới: vuông góc Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: SKIKS và SKINIKS Hai hướng truyền có khả năng giao thoa: SKIKS và SKINIKS Đảo pha : tại NĐảo pha : tại N Hiệu quang lộHiệu quang lộ
  • 64. Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Bản mỏng có độ dày không đổi (tia tới vuông góc) Bản mỏng có độ dày không đổi (tia tới vuông góc) Giả sử n> n’Giả sử n> n’ Hai tia có khả năng giao thoa:Hai tia có khả năng giao thoa: Đảo pha :Đảo pha :
  • 65. Một số trường hợp GTPX khácMột số trường hợp GTPX khác Bản mỏng có độ dày không đổi (tia tới vuông góc) Bản mỏng có độ dày không đổi (tia tới vuông góc) Giả sử n> n’Giả sử n> n’ Hai tia có khả năng giao thoa: SIS và SINIS Hai tia có khả năng giao thoa: SIS và SINIS Đảo pha : tại IĐảo pha : tại I