SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa
TUYỂN CHỌN 1440
CÂU HỎI VÀ 07 ĐỀ ÔN
TẬP LUYỆN THI QUỐC
GIA Dành cho học sinh Trung bình - Khá
(Phần 01: Dao động cơ)
Nếu bạn chưa thật sự nắm chắc các kiến thức, bạn có thể đọc cuốn “Cẩm nang
luyện thi điểm 10 “ trước khi làm. Ví dụ: Trước khi làm phần đại cương dao động
điều hòa bạn có thể đọc lý thuyết phần này trong cuốn “cẩm nang luyện thi điểm 10
“
C©u
1 :
Một vật dao động theo phương trình x = 3cos(5 πt - 2 π/3) +1(cm). Trong giây
đầu tiên vật đi qua vị trí x = 1cm mấy lần ?
A. 3 B. 4 C. 5. D. 6
C©u
2 :
Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8
π
)cm. Biết li độ
của vật tại thời điểm t là 4cm. Li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25s là :
A. 4cm B. - 4cm C. -2cm D. 2cm
C©u Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 1
3 :
A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật giá trị cực tiểu.
C. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại D. vật ở vị trí có li độ bằng
không.
C©u
4 :
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =
2
4cos
3
t
π
(x tính bằng
cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ
2011 tại thời điểm
A. 3016 s. B. 6031 s. C. 6030 s. D. 3015 s.
C©u
5 :
Một vật dao động điều hòa với ω = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có
li độ x = 2 3 cm và đang đi về vị trí cân bằng với tốc độ 0,2 2 m/s . Lấy g =10m/s2.
Phương trình dao động của quả cầu có dạng
A. x = 4cos(10 2 t + 2π/3)cm B. x = 4cos(10 2 t - π/6)cm
C. x = 4cos(10 2 t + π/6)cm. D. x 4cos(10 2 t + π/3)cm
C©u
6 :
Vật dao động điều hòa có phương trình : x =5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần
thứ 3 vào thời điểm :
A. 6s. B. 2,5s. C. 2s. D. 2,4s.
C©u
7 :
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 πt + π/3)
(cm). Lấy 2
π = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
A. -120cm/s2
. B. 1,20m/s2
. C. - 60cm/s2
. D. -12cm/s2
.
C©u
8 :
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đường hình sin B. Đường parabol C. đoạn thẳng D. đường elip
C©u
9 :
Trong dao động điều hòa thì
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng B. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian
C. lực phục hồi là lực đàn hồi D. Gia tốc biến thiên điều hòa
C©u 10
:
Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 6cos(πt - π/2) (cm, s). Thời gian
vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ 5 là
A.
9
5
s. B.
25
6
s. C.
61
6
s. D.
37
6
s.
C©u 11
:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm
thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị
trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương
trình dao động của chất điểm là
A. x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= + . B. x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= − .
C. x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= − . D. x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= + .
C©u 12
:
Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8
π
)cm. Biết li độ của
vật tại thời điểm t là 6cm, li độ của vật tại thời điểm t’ = t + 0,125(s) là
A. - 5cm. B. ± 8cm C. 8cm. D. 5cm.
C©u 13
:
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 πt + π/3)
(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 2
A. ±25,12cm/s. B. 25,12cm/s. C. 12,56cm/s. D. ±12,56cm/s
C©u 14
:
Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị
trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :
A.
12403
30
(s) B. 12043/30 (s). C.
10243
30
(s) D.
12430
30
(s)
C©u 15
:
Một vật dao động điều hoà với PT 4 os(20 5 / 6)x c t cmπ π= − . tại thời điểm t vật có li
độ 3,2cm và đang chuyển động theo chiều âm. Xác định vị trí của vật sau thời
gian 0,25 s
A. -3,2cm B. -4cm C. 3,2cm D. 4cm
C©u 16
:
Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật
qua vị trí x = 2cm kể từ t = 0 là
A.
12025
s
24
B.
12049
24
s. C.
12061
s
24
D.
Đáp án
khác
C©u 17
:
Dao động tự do là dao động có
A. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài
B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
D. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ
C©u 18
:
Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí thế năng = ½ động năng, gia tốc của
vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại
A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần
C©u 19
:
Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 =
40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của
dao động điều hòa là
A. π(Hz). B. 10(Hz). C. 5/ π(Hz). D. 10/ π(Hz).
C©u 20
:
Trong dao động điều hòa
A.
gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2
π
so với li độ B. gia tốc biến đổi điều hòa
cùng pha với li độ
C.
gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2
π
so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa
ngược pha với li độ
C©u 21
:
Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sin ωt -
16sin3 ωt. Nếu vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại là
A. 24 2
ω . B. 36 2
ω . C. 12 2
ω . D. 48 2
ω .
C©u 22
:
Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng . Trong dao
động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời
gian và có
A. cùng pha ban đầu B. cùng biên độ C. cùng pha D.
cùng tần số
góc
C©u 23
:
Vận tốc trong dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khi
A. Li độ của vật dương B. Gia tốc cực đại
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 3
C. gia tốc của vật bằng 0 D. Li độ của vật bằng A
C©u 24
:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân
bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc
của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2
. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
C©u 25
:
Chọn câu đúng nhất về dao động điều hoà
A. ở vị trí biên, vận tốc có độ lớn cực tiểu B. Tần số dao động phụ thuộc
cách kích thích
C. ở VTCB gia tốc cực đại D. Li độ là hàm bậc nhất của thời
gian
C©u 26
:
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì
vật có vận tốc là v = 20 π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 5s B. 0,5s. C. 1s. D. 0,1s.
C©u 27
: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt - 6
π
) cm. Vật đi qua vị
trí có vận tốc v = - 8π cm/s lần thứ thứ 2013 vào thời điểm A. 6
6037
s.
B. 3
6037
s. C. 1006,5 s. D. 1007 s.
C©u 28
:
Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình
os( )
2
x Ac t
π
ω= + , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những
khoảng thời gian bằng ( )
40
s
π
thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.
Chu kỳ dao động của vật là
A. ( )
20
s
π
. B. ( )
60
s
π
. C. ( )
30
s
π
. D. ( )
10
s
π
.
C©u 29
:
Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật
qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở
thời điểm
A.
T
t .
6
= . B.
T
t .
2
= C.
T
t .
4
= . D.
T
t .
8
=
C©u 30
:
Gia tốc trong dao động điều hòa:
A.
biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ 2
T
. B. đạt giá trị cực đại
khi đi qua vị trí cân bằng
C. luôn luôn không đổi D. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên
C©u 31
:
Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên
A. Cùng pha li độ B. Cùng pha gia tốc
C. Nhanh pha hơn li độ D. Chậm pha li độ
C©u 32
:
Trong dao động điều hòa:
A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc B. gia tốc biến đổi điều hòa
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 4
chậm pha 2
π
so với vận tốc
C. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc D. gia tốc biến đổi điều hòa
sớm pha 2
π
so với vận tốc.
C©u 33
:
Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là v1 =
40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50cm. Li độ của vật khi có
vận tốc v3 = 30cm/s là
A. ±4cm. B. 4cm. C. 16cm. D. 2cm.
C©u 34
:
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm
thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s
C©u 35
:
Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao
động. Chu kì dao động của vật là
A. 2s. B. 30s C. 0,5s D. 1s
C©u 36
:
Một vật DĐĐH quanh VTCB với biên độ A. Biết trong khoảng thời gian 1/60 (s)
đầu tiên vật đi từ x=0 ->
3
.
2
x A= theo chiều dương và tại điểm cách VTCB 2cm
thì vật có vận tốc 40 3π cm/s. Biên độ và tần số của dao động là
A. 20 , 4A cmω π= = . B. 10 , 4A cmω π= = .
C. 20, 5A cmω = = . D. 10 , 7,2A cmω π= = .
C©u 37
:
Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao
động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có
li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
A. v = 16m/s; a = 48cm/s2
. B. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2
.
C. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2
. D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2
.
C©u 38
:
Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên
độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x=2cm lần thứ
2005 vào thời điểm nào
A. 1503s B. 1503,625s C. 1502,25s D. 1503,25s
C©u 39
:
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
A. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều
C. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều
C©u 40
:
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đường parabol B. đường hình sin C. đường elip D. đoạn thẳng
C©u 41
:
Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8
π
)cm. Biết li độ của
vật tại thời điểm t là 5cm, li độ của vật tại thời điểm t’ = t + 0,3125(s).
A. 2,6cm. B. 2,588cm. C. -2,6cm D. -2,588cm
C©u 42
:
Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3
2π
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 5
thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm có thể là
A. .)5cos(3 cmtx π= . B. .)5cos(32 cmtx π−= .
C. .)10cos(32 cmtx π−= . D. .)10cos(2 cmtx π= .
C©u 43
: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t
6
π 
= π + ÷
 
(x tính bằng
cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi
qua vị trí có li độ x=+1cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.
C©u 44
:
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của
vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C©u 45
:
Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4π t –π /2)cm. Quãng đường
vật đi được trong 0,125s đầu tiên là
A. 1cm B. 4cm C. 2cm D. -1cm
C©u 46
:
Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8
π
)cm. Biết li độ của
vật tại thời điểm t là 4cm. Li độ của vật tại thời điểm trứoc đó 0,25s là :
A. -2cm B. -4cm C. 4cm D. 2cm
C©u 47
:
Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A =
1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn
bằng
A. 2m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
C©u 48
:
Một vật dao động điều hoà với PT 4 os(20 5 / 6)x c t cmπ π= − . tại thời điểm t vật có li
độ 3,2cm và đang chuyển động theo chiều âm. Xác định vận tốc của vật sau thời
gian 0,25 s
A. 48π cm/s B. -80π cm/s C. -48π cm/s D. 80π cm/s
C©u 49
:
Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị
trí x = 4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
A.
6,025
30
(s) B.
6025
30
(s). C.
6250
30
(s) D.
6205
30
(s)
C©u 50
:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân
bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2
. Lấy 2
π = 10. Biên độ và chu kì
dao động của vật lần lượt là
A. 10cm; 1s. B. 2cm; 0,2s. C. 20cm; 2s. D. 1cm; 0,1s.
C©u
51 :
Hai vật nhỏ dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song với trục 0x với
VTCB trùng gốc 0 và hai dao động có cùng biên độ A=5cm, cùng tần số. Biết tại
thời điểm t vật 1 qua VTCB, vật 2 qua VT biên. XĐ khoảng cách lớn nhất giữa
chúng trong quá trình dao động.
A. 25 cm B. 5 cm C. 10cm D. 2/35 cm
C©u
52 :
Một vật dao động với phương trình x = 4 2 cos(5πt − 3π/4)cm. Quãng đường vật đi
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 6
từ thời điểm t1 = 1/10(s) đến t2 = 6s là ?
A. 335,4cm B. 331,4cm C. 337,06cm D. 325,74cm
C©u
53 :
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt + 2π/3)
cm. Từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) vật qua vị trí x= 2cm bao
nhiêu lần?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
C©u
54 :
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt + π/3)cm (x tính
bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có tốc độ cực đại lần
thứ 2013 tại thời điểm nào?
A. 12073/12 s B. 1006s C. 6030/6 s. D. 1071/12 s.
C©u
55 :
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một
chu kì, khoảng thời gian để chất điểm có vận tốc không nhỏ hơn 40π 3 cm/s là 3
T
. Xác định chu kì dao động của chất điểm.
A. 0,2 (s) B. 0,4 (s) C.
0,3 (s) D.
0,1 (s)
C©u
56 :
Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời
điểm ban đầu t = 0 vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật
có gia tốc a = 4 3 m/s2
. Lấy 2
π ≈ 10. Phương trình dao động của vật là ?
A.
x = 5cos(4 πt
+5 π/6)(cm).
B.
x = 5cos(4 πt -5
π/6)(cm).
C.
x = 10cos(4
πt + π/6)
(cm).
D.
x = 10cos(4 πt -
π/6)(cm).
C©u
57 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x =6cos 20t
3
π 
+ ÷
 
cm. Tốc độ trung
bình của vật trong khoảng thời gian
13
t s
60
π
= s, kể từ khi bắt đầu dao động. là :
A. 75,37m/s.. B.
77,37m/s..
C. 79,33m/s.. D.
71,37m/s..
C©u
58 :
Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và
chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể
đi được là
A. A 3. . B. 1,5ª. C. A. D. A 2 .
C©u
59 :
Trong dao động điều hoà, gia tốc luôn luôn
A.
ngược pha với li độ. B. vuông
pha với li độ.
C.
lệch pha 4/π với li độ. D. cùng pha
với li độ.
C©u
60 :
Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: )(
3
8cos.4 cmtx 





+=
π
π trong đó, t
đo bằng s. Sau s
8
3
tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao
nhiêu lần ?
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 2 lần. D. 1 lần.
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 7
C©u
1 :
Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. Lực gây ra dao động có độ lớn cực
đại
B. Lực gây ra dao động đổi chiều
C. Lực gây ra dao động bằng không D. Lực gây ra dao động có độ lớn cực tiểu.
C©u
2 :
Một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới một lò xo đủ dài. Chu kì dao động điều
hòa của con lắc là T. Chu kì dao động điều hòa của con lắc khi lò xo bị cắt bớt đi
một nửa là T’ được xác định bằng biểu thức
A. T’=2T B. T’ =T 2 . C. T’= 2/T . D. T’ = 0,5T
C©u
3 :
Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình
os( )
2
x Ac t
π
ω= + , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những
khoảng thời gian bằng )(40/ sπ thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.
Chu kỳ dao động của vật là
A. ( )
60
s
π
. B. ( )
30
s
π
. C. ( )
20
s
π
. D. ( )
10
s
π
.
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy
Thầy Lê Trọng Duy
Mobile: 0978. 970. 754
CHUYÊN ĐỀ 02: CON LẮC LÒ XO
Thời gian thi: 90 phút
Họ và tên:………………………..Lớp :………….
8
C©u
4 :
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N.
Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục
thẳng đứng ( ∆) với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng
góc α = 600
. Lấy g = 10m/s2
. Số vòng quay trong 2 phút bằng
A. 182,1 vòng. B. 18,84 vòng. C. 188,4 vòng. D. 1884 vòng.
C©u
5 :
Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi
A. biên độ tăng 2 lần. B. độ cứng lò xo giảm 2 lần.
C. khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần. D. khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần.
C©u
6 :
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có
khối lượng 100g. Lấy π2
= 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với
tần số
A. 12 Hz. B. 1 Hz. C. 6 Hz. D. 3 Hz.
C©u
7 :
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian
ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có
động năng bằng 1/3 lần thế năng là
A. 21,96 cm/s B. 26,12 cm/s C. 14,64 cm/s. D. 7,32 cm/s.
C©u
8 :
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của
vật.
C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
D. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
C©u
9 :
Một con lắc lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với
biên độ A. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A.
)(max A
k
mg
kF −= . B.
)2(max A
k
mg
kF += .
C. )(max A
k
mg
kF += . D. )
2
(max A
k
mg
kF += .
C©u 10
:
Một tàu thủy khi chưa chất hàng lên tàu dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T =
1,2s. Sau khi chất hàng lên tàu thì nó dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T’ =
1,6s. Hãy tìm tỉ số giữa khối lượng hàng và khối lượng của tàu.
A. 5/9 B. 5/8 C. 7/9 D. 6/7
C©u 11
:
Qủa cầu khối lượng M=2kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=800N/m, đầu dưới cố
định. Vật nhỏ m= 400g rơi tụ do từ độ cao 1,8m xuống va chạm đàn hồi với M.
Lấy g =10m/s2
,Sau va chạm M dao động thẳng đứng với biên độ
A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. 15cm
C©u 12
:
Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ của vật để vận tốc =
70,71% vận tốc khi qua vị trí cân bằng
A. cm2/5,2± . B. cm5,2± . C. cm5± . D. cm25,2± .
C©u 13
:
Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)
thì
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 9
B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
C©u 14
:
Hai con lắc lò xo giống nhau đều gồm hai vật có khối lượng 4kg gắn vào hai lò xo có
độ cứng 100N/m. Hai con lắc được đặt sát bên nhau sao cho 2 trục dao động (cũng là
trục các lò xo) được coi là trùng nhau và nằm ngang. Từ VTCB kéo hai vật theo
phương của trục lò xo về cùng một phía thêm đoạn 4cm và buông nhẹ không cùng
lúc. Chọn t = 0 là thời điểm buông vật (1). Thời điểm phải buông vật (2) để dao động
của (2) đối với (1) có biên độ dao động cực đại có thể là:
A. π/10 s. B. 3π/10 s. C. 2π/5 s. D. t = 3π/5 s.
C©u 15
:
Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C©u 16
:
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc
theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí
cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông
góc với Ox. Biên độ của M là 4 cm, của N là 3 cm. Trong quá trình dao động,
khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 5 cm. Mốc thế năng tại vị
trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của
M và động năng của N là ?
A. 9/16 B. 16/9 C. 5 D. 1/5
C©u 17
:
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8
cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm
ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương
của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu
tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 3,2 cm. B. 5,7 cm. C. 4,6 cm. D. 2,3 cm.
C©u 18
:
Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Đầu trên cố định
đầu dưới treo vật có khối lượng 400g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo
phương thẳng đứng một đoạn cm2 và truyền cho nó vận tốc scm /510 để nó dao
động điều hòa. Bỏ qua ma sát.Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương
hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí cmx 1+= và đang di chuyển theo
chiều dương Ox. Phương trình dao động của vật là
A. .)
6
105cos(22 cmtx
π
+= . B. .)
3
105cos(4 cmtx
π
+= .
C. .)
6
105cos(2 cmtx
π
+= . D. .)
3
105cos(2 cmtx
π
−= .
C©u 19
:
Qủa cầu khối lượng M=0,9kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=200N/m, đầu dưới cố
định. Vật nhỏ m= 100g rơi tụ do từ độ cao h xuống va chạm mềm với M. Lấy g
=10m/s2
,Sau va chạm hai vật dao động thẳng đứng, cho rằng giữa m và M không
có lực ma sát, tìm điều kiện độ cao h không đựoc vượt qua gia trị nào sau đây để
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 10
trong qua trình dao động m không tách khỏi M
A. 2,475m B. 2m C. 2,5m D. 2,4m
C©u 20
:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là
1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu
cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng
lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của
con lắc đi được trong 1 s là ?
A. 150cm B. 160cm C. 140cm D. 170cm
C©u 21
:
Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều
hòa với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng.Biết chiều dài của con lăc khi
không biến dạng là 30cm, Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình
dao động là:
A. ax min35,25 ; 24,75ml cm l cm= = . B. ax min37,5 ; 27,5ml cm l cm= = .
C. ax min35 ; 25ml cm l cm= = . D. ax min37 ; 27ml cm l cm= = .
C©u 22
:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm.
Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ
có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m/s2
. B. 2 m/s2
. C. 10 m/s2
. D. 5 m/s2
.
C©u 23
:
Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng K=100N/m, dao
động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một khoảng 3 cm rồi
truyền cho vật vận tốc bằng 30 3π (cm/s) theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để
vật bắt đầu dao động điều hoà, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy
2
10π = . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động điều hoà đến
khi lò xo bị nén cực đại là: A. 3/20 s. B. 1/10 s. C. 2/15 s. D. 1/15 s.
C©u 24
:
Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí thế năng = ½ động năng, gia tốc của
vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại
A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần
C©u 25
:
Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng B. Chuyển động của
vật là chuyển động biến đổi đều
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của
vật là một dao động điều
C©u 26
:
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình cmtx )20cos(2 π= . Vật qua vị trí thế
năng = 1/3 động năng vào những thời điểm nào ?
A. kt 2
40
1
+±= . B. kt 2
20
1
+±= . C. 530
1 k
t += . D. 1060
1 k
t +±= .
C©u 27
:
Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng
m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao
động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn
thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng.
Lấy g = 10m/s2
. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao
nhiêu? A. Giảm 0,375J B. Tăng 0,125J C. Giảm 0,25J D. Tăng
0,25J
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 11
C©u 28
:
Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng
trường g làm lò xo dãn ra một đoạn l∆ . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chu kì biến thiên của động năng có thể tính theo
biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?
A. m
k
T π2= . B. g
l
T
∆
=π . C. g
l
T
∆
= π2 . D. k
m
T π2= .
C©u 29
:
Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một
khoảng thời gian t, quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 40 dao
dộng. Hãy so sánh m1 và m2
A. 12 2mm = . B. 12 )4/1( mm = . C. 12 2mm = . D. 12 5,0 mm = .
C©u 30
:
Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100π2
N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí
cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con
lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau.
Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,04 (s) B. 0,02 (s) C. 0,03 (s) D. 0,01 (s)
C©u 31
:
Chọn câu đúng
A. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ
B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ
D. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ
C©u 32
:
Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m
= 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn sao cho lò xo không biến dạng
rồi buông nhẹ. Lấy 2
/10 smg = . Chiều dương hướng xuống dưới. Giá trị cực đại của
lực phục hồi và lực đàn hồi là:
A. 2N; 5N B. 2N; 3N C. 2N; 4N. D. 0,4N; 0,5N.
C©u 33
:
Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Gọi độ giãn ccủa lò xo khi vật
ở vị trí cân bằng là 0l∆ . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với biên độ là A(A > 0l∆ ). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá
trình do động là
A. Fđ = k 0l∆ B.
Fđ = k(A - 0l∆
).
C. Fđ = kA. D. Fđ = 0.
C©u 34
:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều
hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao
động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần.
C©u 35
:
Một chất điểm có khối lượng m =50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN =
8cm với tần số f = 5Hz. Khi t =0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Lấy π2
=10. Ở thời điểm t =1/12s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn
là
A. 10N B. 3 N C. 1N D. 10 3 N.
C©u 36
:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x = 2/A± thì
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 12
A. cơ năng bằng động năng. B. thế năng bằng hai lần động năng.
C. cơ năng bằng thế năng. D. động năng bằng thế năng.
C©u 37
:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg
dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20
cm/s và 2 3 m/s2
. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm. B. 10 3 cm. C. 4 cm. D. 4 3 cm
C©u 38
:
Lò xo độ cứng K1 = 100N/m lần lượt ghép //, nt với lò xo độ cứng K2 thì chu kì
dao động của hệ khi gắn với vật m = 100g là Tnt = 2T// . Xác định chu kì Tnt
,T//
A. 0,14s, 0,28s B. 0,2s , 0,4s C. 0,28s, 0,14 s D. 0,4s, 0,2s
C©u 39
:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8
cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc
rơi tự do g = 10 m/s2
và π2
= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực
đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 1/ 30(s) . B. 4 /15(s) . C. 3/10(s) D. 7 / 30(s) .
C©u 40
:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao
động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng
A. 20cm. B. ±5 2 cm C. ±5/ 2 cm. D. ±5cm.
C©u 41
:
Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây
sai ?
A. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và
thế năng bằng W
B. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W
C. Tại vị trí biên thế năng bằng W D. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W
C©u 42
:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC
và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3
cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện
trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của
trục tọa độ và có cường độ E= 104
V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau
khi xuất hiện điện trường.
A. 6.10-3
(J). B. 8.10-3
(J). C. 4.10-3
(J). D. 2.10-3
(J)
C©u 43
:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên
thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có
khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Cho
thanh quay tròn đều trên mặt ngang thì chiều dài lò xo là 25cm. Tần số quay của
vật bằng
A. 1,4 vòng/s. B. 0,7 vòng/s. C. 0,5 vòng/s. D. 0,7 vòng/min.
C©u 44
:
Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương
ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng
như cũ. Lấy π2
= 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
A. 250 g B. 25 g. C. 50 g. D. 100 g
C©u 45 Con lắc lò xo gồm K=40N/m, M=200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 13
: ngang. Khi ở trạng thái CB, dùng vật m= 200g chuyển động vận tốc 3m/s theo
phương ngang bắn vào M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều
hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương
cùng chiều chuyển động sau va cham. Tính thời gian ngắn nhất để vật có li độ
-7,5cm.
A. 0,37s B. 0,5s C. 0,25s D. 1s
C©u 46
:
Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định. Khi treo
đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi
cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều
dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là
những giá trị nào sau đây
A. l0 = 28cm. k = 33N/m B. l0 =
30cm. k = 100N/m
C. l0 = 31.5cm. k = 66N/m D. l0 =
26cm. k = 20N/m
C©u 47
:
Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng
của nó với phương trình dao động x1 = cos(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối
lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động
điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
A. 2. B. 1/2. C. 1. D. 1/5.
C©u 48
:
Con lắc lò xo gồm K=30N/m, M=200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng
ngang. Khi CB, dùng vật m= 100g chuyển động vận tốc 3m/s theo phương ngang
bắn vào M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hoà. Tìm biên
độ
A. 10cm B. 20cm C. 5cm D. 10mm
C©u 49
:
Qủa cầu khối lượng M=0,2kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=20N/m, đầu dưới cố
định với vật Mđ . Vật nhỏ m= 100g rơi tụ do từ độ cao 0,45m xuống va chạm đàn
hồi với M. Lấy g =10m/s2
,Sau va chạm M dao động thẳng đứng Muốn không bị
nhắc lên trong quá trình dao động thì Mđ không được nhỏ hơn
A. 200g B. 300g C. 100g D. 400g
C©u 50
:
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không
đúng?
A. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian B. Thế năng biến
đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ
C. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. D. Động năng biến đổi
tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc
C©u 51
:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị
trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2
(m/s2
). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm. B. 38cm. C. 40cm. D. 42cm.
C©u 52
:
Một vật khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ 5 cm. Khi vật đó đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m'
= 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó
A. 5
4
cm. B. 52 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
C©u 53 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 14
: đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB B. Thế năng đạt giá
trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu D. Động năng
đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
C©u 54
:
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi
vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 4,5 cm.
C©u 55
:
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm. Đúng lúc
con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định
một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ
A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’.
A. 32 cm B. 6 cm C. 2cm D. 3cm
C©u 56
:
Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc
cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
A. 1/2 B. 2 C. 3. D. 1/3
C©u 57
:
Con lắc lò xo gồm K=100N/m, M=300g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng
ngang. Khi ở trạng thái CB, dùng vật m= 200g chuyển động vận tốc 2m/s theo
phương ngang bắn vào M. va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao
động điều hoà theo phương ngang.Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời
gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều chuyển động sau va cham. Tính thời
gian ngắn nhất để vật có li độ -8,8cm
A. 0,2s B. 0,15s C. 0,26s D. 1s
C©u 58
:
Chọn phát biểu không đúng. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà
A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. có biểu thức F = - kx. D. Có độ lớn không đổi theo thời gian.
C©u 59
:
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ K=100N/m có
một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1=300gam. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí
mà lò xo bị nén 10cm, đặt vật nhỏ m2 =100gam trên mặt phẳng nằm ngang và sát
với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo.
Bỏ qua mọi ma sát.
Lập phương trình dao động m1 chon gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng,
chiều dương cùng chiều cđ ngay sau va chạm, gốc thời gian ngay sau khi hai vật
rời nhau
A. )2/
3
3010
cos(35 π−= tx cm B. )2/
3
3010
cos(5 π−= tx cm
C. )2/
3
3010
cos(35 π+= tx cm D. )2/
3
3010
cos(5 π+= tx cm
C©u 60
:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x =
4cos(ωt + π/3); (x đo bằng (cm) ; t đo bằng (s)); khối lượng quả lắc m= 100 g. Tại
thời điểm vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm và có độ lớn lực đàn hồi
bằng 0,2 N thì vật có gia tốc
A. -2 m/s2
. B. 4 m/s2
. C. -4 m/s2
. D. 2m/s2
.
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 15
C©u
1 :
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2
. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang
máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2
là
A. 0,87s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,89s.
C©u
2 :
Con lắc đơn dao động chu kì đúng ở mặt đất và nhiệt độ ban đầu 0
33,5 C . Khi đưa
con lắc lên độ cao 4Km mà muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì nhiệt độ môi trường
phải bằng bao nhiêu . Biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc đơn là 5 1
1,7.10 K− −
,
bán kính trái đất là 6400km
A. 0
50 C− B. 0
10 C C. - 0
40 C C D. 0
30 C
C©u
3 :
Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 1l dao động với tần số 3Hz, con
lắc đơn có chiều dài 2l dao động với tần số 4Hz. Con lắc có chiều dài 1 2= +l l l sẽ
dao động với tần số là
A. 2,4Hz. B. 5Hz. C. 7Hz. D. 1Hz.
C©u
4 :
Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s2
. Biên độ góc của
dao động là 60
. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30
có độ lớn là
A. 28,7cm/s. B. 27,8cm/s. C. 25m/s. D. 22,2m/s.
C©u
5 :
Phát biểu nào sau đây là sai
A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc
trọng trường
C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ
D. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng
C©u
6 :
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động
thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều
hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm
dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,78 s. B. 2,61 s. C. 2,84 s. D. 2,96 s.
C©u
7 :
Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động
điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 16
A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần.
C©u
8 :
Một người đánh đu. Hệ đu và người coi như một con lắc đơn. Khi người ngồi
xổm trên thanh đu thì chu kì là 4,42s. Khi người đứng lên, trọng tâm của hệ đu và
người nâng lên(lại gần trục quay) một đoạn 35cm. Lấy g=10m/s2
. Chu kì mới là
A. 4,51s. B. 4,12s. C. 4,42s. D. 4,24s.
C©u
9 :
Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ ,0α và chu kì 2s, Nếu trong qúa trình
dao động người ta dựng một vật va chạm đi qua điểm treo dây và tạo với phương
thẳng thứng một góc 2
0α
β = . Cho rằng va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chu kì khi dao
động va chạm
A. 1,5s B. 2,45s C. 0,5s D. 1,334 s
C©u 10
:
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 200 g
mang điện tích 4.10-5
C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ
cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 105
V/m. Trong mặt
phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường,
kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với
vectơ gia tốc trong trường g
ur
một góc 74o
rồi buông nhẹ cho con lắc dao động
điều hòa. Lấy g = 10 m/s2
. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ?
A. 3,8m/s B. 0,87m/s C. 0,58m/s D. 5,7m/s
C©u 11
:
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2
. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang
lên đều hoặc xuống đều là
A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 0s.
C©u 12
:
Con lắc đơn dao động chu kì bé 2s được treo trên trần một toa xe chuyển động
nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang với gia tốc a = 0,5 g, với g là gia tốc trọng
trường. Chu kì dao động của con lắc lúc này là
A. 2,01 s B. 1,8 s C. 1,89 s D. 2,1 s
C©u 13
:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe
chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300
so với phương ngang. Xe thả trôi trên
mặt phẳng nghiêng không ma sát. Lấy g=10m/s2
. Chu kì dao động nhỏ của con
lắc.
A. 2,135(s) B. 2,325(s) C. 1,85(s) D. 1,589(s)
C©u 14
:
Con lắc đơn dao động chu kì đúng ở nhiệt độ ban đầu nào đó. Khi tăng nhiệt độ
môi trường thêm 0
10 C . Biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc đơn là 5 1
2.10 K− −
.
Độ biến thiên chu kì tỉ đối con lắc
A. 0,01 B. 0,001 C. 0,1 D. 0,0001
C©u 15
:
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2
. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang
máy rơi tự do là
A. 0s. B. 0,5s. C. ∞ s. D. 1s.
C©u 16
:
Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động
điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì
dao động điều hòa của con lắc là T1. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì
chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ T dao động điều hòa của con
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 17
lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là:
A.
1 2
2 2
1 2
T T
T
T T
=
+
B.
1 2
2 2
1 2
2.T T
T
T T
=
+
C.
1 2
2 2
1 22
T T
T
T T
=
+
. D.
1 2
2 2
1 2
2T T
T
T T
=
+
C©u 17
:
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ
mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không
đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy
A. chậm 34s. B. nhanh 67,5s C. nhanh 34s. D. chậm 67,5s
C©u 18
:
Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa
cực Bắc có gia tốc trọng trường ( )2
/832,9 smg = . Đưa đồng hồ về xích đạo có gia
tốc trọng trường ( )2
/780,9' smg = thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm
bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi
A.
Chậm ( )s848,22 B. Chậm
( )s48,228
C. Nhanh ( )s848,22 D. Nhanh ( )s48,228
C©u 19
:
Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo
bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g
= 10m/s2
. Chu kì dao động của con lắc trước khi bị vướng đinh là
A. 1,99s. B. 2,2s. C. 3,6s. D. 1,8s.
C©u 20
:
Con lắc đơn dao động với chu kì bé trong môi trường chân không là 1s. Nếu đem
con lắc này cho dao động trong môi trường khí có khối lượng riêng là 29kg/m3
thì chu kì dao động là bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng của vật nặng là 8,9g/cm3
A. 1,899 s B. 1,9918 s C. 1,0016 s D. 1,01 s
C©u 21
:
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị
trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là
0
0 60α = rồi thả nhẹ. Lấy 2
10g m s= . Bỏ qua mọi ma sát. XĐ độ lớn gia tốc của vật
khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng.
A. 7,45m/s2
B. 8,165 m/s2
C. 3,33 m/s2
. D. 2,67 m/s2
.
C©u 22
:
Tìm ý sai khi nói về dao động của con lắc đơn.
A. Tại vị trí biên, thế năng bằng cơ năng.
B. Khi qua VTCB, trọng lực bằng lực căng dây
C. Khi chuyển động về phía vị trí cân bằng, chuyển động là nhanh dần.
D. Với biên độ dao động bé và bỏ qua lực cản môi trường, con lắc đơn dao động điều
hòa.
C©u 23
:
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2
. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang
máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2
là
A. 1,15s. B. 1,12s. C. 0,89s. D. 0,87s.
C©u 24
:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100cm, dao động nhỏ tại nới có g =
2
π m/s2
. Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ?
A. 36s. B. 18s. C. 9s. D. 4,5s.
C©u 25
:
Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10-5
C,
cho g = 9,86m/s2
. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E nằm ngang, có độ lớn
E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 18
A. 1,995s. B. 1,91s. C. 2,11s. D. 1,21s.
C©u 26
:
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc B. biên độ dao động cuả con lắc
C. vị trí của con lắc đang dao động D. cách kích thích con lắc dao động.
C©u 27
:
Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc
72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo
một con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s2
. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 0,62s. B. 1,02s. C. 1,62s. D. 1,97s.
C©u 28
:
Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc
luôn chịu tác dụng lực F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực
P và có độ lớn bằng P/ 3 . Lấy g = 10m/s2
. Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây hợp
với phương thẳng đứng góc bằng
A. 300
. B. 350
. C. 600
. D. 450
.
C©u 29
:
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0α = 60
. Con lắc có động năng bằng 3
lần thế năng tại vị trí có li độ góc là
A. 30
. B. 2,50
. C. 1,50
. D. 20
.
C©u 30
:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc
trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất.
Giá trị của α0 là
A. 6,60
B. 3,30
C. 9,60
D. 5,60
C©u 31
:
Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp
kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3
. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác
dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là D0 = 1,3g/lít. chu
kì T’ của con lắc trong không khí là
A. 1,99985s B. 2,00024s. C. 2,00015s. D. 1,99978s.
C©u 32
:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ
góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh
dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của
con lắc bằng
A.
0
.
2
α
. B.
0
.
3
α
C.
0
.
2
α−
. D.
0
.
3
α−
C©u 33
:
Hai con lắc đơn giống hệt nhau dao động điều hòa với chu kì 2 (s) trong hai mặt
phẳng song song đối diện nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ
của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng, ở thời điểm t = 1 (s)
hai vật gặp nhau và chúng chuyển động ngược chiều nhau. Thời điểm tiếp theo
hai vật lại gặp nhau là
A. t = 3 (s) B. t = 5 (s) C. t = 4 (s) D. t = 2 (s)
C©u 34
:
Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
B. Thế năng tỉ lệ với tốc độ góc của vật
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 19
C©u 35
:
Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và
chu kì dao động T của nó là
A. đường parabol. B. đường elip. C. đường thẳng. D. đường hyperbol
C©u 36
:
ại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ
góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 2
0
1
mg
4
αl B. 2
0
1
mg
2
αl . C. 2
0mg αl D. 2
02mg αl
C©u 37
:
Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số góc srad /3/21 πω = , con lắc đơn khác
có chiều dài l2 dao động với tần số góc srad /2/2 πω = . Chu kỳ con lắc đơn có
chiều dài l1 + l2 là :
A. sT 12= B. sT 256,1= C. 5T = s. D. sT 7=
C©u 38
:
Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s; khi đưa lên cao gia
tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không
đổi).
A. 2 4
5
s. B. 2 5
4
s. C. 4
5
s. D. 5
4
s.
C©u 39
:
Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn
được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta
thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π/4 so với trục thẳng đứng hướng
xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng
A. T 2 . B. T/ 4/1
2 . C. T/ 2 . D. T/(1+ 2 ).
C©u 40
:
Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về con lắc đơn, ở nhiệt độ không đổi thì
A. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh.
B. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh.
C. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm.
D. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm
C©u 41
:
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2
. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang
máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2
là
A. 1,15s. B. 0,87s. C. 0,89s. D. 1,12s.
C©u 42
:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg
mang điện tích q = +5.10-6
C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều
hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104
V/m
và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2
, π = 3,14. Chu kì dao động
điều hoà của con lắc ?
A. 0,58 s B. 1,99 s C. 1,40 s D. 1,15 s
C©u 43
:
Hai con lắc đơn có chiều dài 1l , 2l ( 1l > 2l ) và có chu kì dao động tương ứng là T1,
T2 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2
. Biết rằng tại nơi đó, con lắc có
chiều dài 1 2= +l l l có chu kì dao động 1,8s và con lắc có chiều dài '
1 2= −l l l có chu
kì dao động là 0,9s. Chu kì dao động T1, T2 lần lượt bằng:
A. 14,2s; 1,1s. B. 1,42s; 2,2s C. 1,24s; 1,1s. D. 1,42s; 1,1s.
C©u 44 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 20
: của môi trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực
căng của dây.
C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C©u 45
:
Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn
có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2
. Nếu muốn
con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì
phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là
9,793m/s2
.
A. Giảm 0,26cm. B. Giảm 0,35m C. Tăng 0,26m. D. Giảm 0,26m.
C©u 46
:
Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc
luôn chịu tác dụng lực F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực
P và có độ lớn bằng P/ 3 . Lấy g = 10m/s2
. Kích thích cho vật dao động nhỏ, bỏ
qua mọi ma sát. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng
A. 1,848s. B. 1,484s. C. 2,424s. D. 1,488s.
C©u 47
:
Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại
của dây so với đường thẳng đứng là rad175,0100
0 ==α . . Lấy 2
/10 smg = . Cơ năng
của con lắc và vận tốc của vật nặng khi nó qua vị trí cân
A. 2J, 2m/s. B.
0,298J,
0,77m/s
C.
2,98J,
2,44m/s
D. 29,8J, 7,7m/s
C©u 48
:
Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Hỏi đồng hồ
chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một tuần nếu chiều dài giảm %02,0 và gia tốc
trọng trường tăng %01,0 .
A. Cham sau một tuần: ( )st 72.90=∆ B. nhanh sau một tuần: ( )st 72.90=∆
C. nhanh sau một tuần: ( )st 072,9=∆ D. Cham sau một tuần: ( )st 072,9=∆
C©u 49
:
Hai con lắc đơn dao động trong hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì lần lượt là
2s, 2,05s. Xác định chu kì trùng phùng của hai con lắc
A. 4,25 s B. 28 s C. 82 s D. 0,05 s
C©u 50
:
Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19cm thì chu kì dao động của con
lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là
A. 81cm. B. 190cm. C. 19cm. D. 100cm.
C©u 51
:
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con
lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần
đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy
thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. T 2 B. 2
T
. C.
2
T
3
. D. 2T.
C©u 52
:
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi nhiệt độ môi trường là 3
0
0 C
Cho biết chiều dài ban đầu của con lắc ở
0
0 C là 1000mm, hệ số nở dài của con
lắc là
5 1
2.10 K− −
. Khi nhiệt độ môi trường là 100
C muốn chu kì dao động không
thay đổi thì cần phải vặn tròn quả nặng của con lắc quanh thanh treo như thế
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 21
nào ? Biết cứ 1 vòng vật nặng rời 1 khoảng 1mm
A. Vặt vật rời xuống 0,4 vòng B. Vặt vật rời lên 0,2 vòng
C. Vặt vật rời lên 0,3 vòng D. Vặt vật rời xuống 0,1 vòng
C©u 53
:
Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4
C.
Cho g = 10m/s2
. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng
cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động
của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là
A. 0,91s. B. 0,58s. C. 2,92s. D. 0,96s.
C©u 54
:
Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo
phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0,
khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm
dần đều với gia tốc a là f2.Mối quan hệ giữa f0; f1 và f2 là
A. f0 < f1 < f2. B. f0 < f1 = f2. C. f0 > f1 = f2. D. f0 = f1 = f2.
C©u 55
:
Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng
một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động,
con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là
164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1= 6,4cm, l2 = 100cm B. l1= 64cm, l2 = 100cm
C. l1= 100m, l2 = 6,4m D. l1= 1,00m, l2 = 64cm
C©u 56
:
Con lắc đơn dao động điều hòa, khi quả cầu đi qua VTCB có tốc độ là v0 thì lực
căng dây có biểu thức
A. T = mg -
2
2
0mv
. B. T = mg -
l
mv
2
0
. C. T = mg D. T = mg +
l
mv
2
0
.
C©u 57
:
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc
không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ
A. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia tốc trọng
trường.
B. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
C. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm
D. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
C©u 58
:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe
chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 150
so với phương ngang. Xe chuyển động
trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp
với phương thẳng đứng góc βbằng
A. 300
. B. 150
. C. 00
. D. 7,50
.
C©u 59
:
Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm,
chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E
ur
có phương thẳng
đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng
được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết
T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là:
A. 44/81. B. -81/44. C. -44/81. D. 81/44.
C©u 60
:
Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.
A. Biên độ dao động của con lắc. B. Điều kiện kích thích ban đầu của con
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 22
lắc dao động
C. Khối lượng của con lắc D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của
con lắc
C©u
1 :
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động
thành phần là π/3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm
A. 100cm/s. B. 314cm/s. C. 157cm/s. D. 120 πcm/s.
C©u
2 :
Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos( 6/t π+ω )cm và x2 = 8cos(
6/5t π−ω )cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số
góc của dao động tổng hợp của vật là A. 20rad/s. B. 6rad/s. C. 10rad/s.
D. 100rad/s.
C©u Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 23
3 : phương trình dao động là x1 = 2 cos(2t + π/3)(cm) và x2 = 2 cos(2t - π/6)
(cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A.
x = 2 cos(2t + π/6)(cm). B. x
=2cos(2t + π/12)(cm).
C.
x =2cos(2t - π/6)(cm). D. x = 2 3
cos(2t + π/3)(cm) .
C©u
4 :
Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà
cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos( 2/t2 π+π )cm và x2 = 8cos
t2π cm. Lấy 2
π =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là
A. 64mJ. B. 960mJ. C. 96mJ. D. 32mJ.
C©u
5 :
Chỉ ra câu sai . Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng
ngược pha nhau thì
A. biên độ dao động lớn nhất B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một
trong hai dao động thành phần
C. biên dộ dao động nhỏ nhất D. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một
trong hai dao động thành phần
C©u
6 :
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc π=ω 5 (rad/s), với
biên độ: A1 = 3 /2cm và A2 = 3 cm; các pha ban đầu tương ứng là 2/1 πϕ = và
6/52 πϕ = . Phương trình dao động tổng hợp là
A. .cm)73,0t5cos(2,3x π+π= B. .cm)73,0t5cos(3,2x π−π= .
C. .cm)73,0t5sin(3,2x π+π= D. .cm)73,0t5cos(3,2x π+π= .
C©u
7 :
Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình : x1 = 2 2 cos2 πt(cm) và x2 = 2 2 sin2 πt(cm). Dao động tổng
hợp của vật có phương trình là
A.
x = 4cos(2 πt -3 π/4)cm. B. x =
4cos(2 πt + π/4)cm.
C.
x = 4cos(2 πt - π/4)cm. D. x =
4cos(2 πt +3 π/4)cm.
C©u
8 :
A.
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình: x1 = 4,5cos(10t+ 2/π )cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của
vật là ?
10,5m/s2
B. 0,75m/s2
. C. 1,5m/s2
. D. 7,5m/s2
.
C©u
9 :
Một vật tham gia đồng thời vào dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình lần lượt là: Tính tốc độ
của vật tại thời điểm t = 2s.
A. 816,2cm/s B. 408,1cm/s C. 81,62cm/s D. -816,2cm/s
C©u 10
:
Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
số, cùng biên độ 5cm. Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của
hai dao động thành phần ϕ∆ bằng
A. π rad. B. π/2rad. C. π/4rad. D. 2 π/3rad.
C©u 11
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình : x1 = A1cos(20t + π/6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5 π/6)(cm). Biết
vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao
động A1 ?
A. 5cm. B. 8cm C. 4cm. D. 7cm.
C©u 12
:
Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li độ của
chúng
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 24
A. đối nhau nếu hai dao động cùng
biên độ.
B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng
dấu khi biên độ khác nhau.
C. Luôn luôn cùng dấu D. bằng nhau nếu hai dao động cùng
biên độ
C©u 13
:
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 6 3 cos(
2
3
π
t) và x2 = - 6cos(
2
3
π
t +
2
π
) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao
động tổng hợp là ? A. 6 3 cm; - 12cm B. 12cm; - 6 3 cm C. 2 3 cm; -2 3
cm D. 6 3 cm; - 6 3 cm
C©u 14
:
Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
sô f = 50Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a, A2 = a và có pha ban đầu lần lượt là
π=ϕπ=ϕ 21 ,3/ . Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = a 2 cos(100 2/t π+π ). B. x = a 3 cos(50 3/t π+π ).
C. x = a 3 cos(100 3/t π+π ). D. x = a 3 cos(100 2/t π+π ).
C©u 15
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 10 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận
giá trị nào sau đây
A. 17cm B. 10 cm C. 4 cm D. 14 cm
C©u 16
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình x1 = cos50 πt(cm) và x2 = 3 cos(50 πt - π/2)(cm). Phương trình
dao động tổng hợp có dạng là
A. x = 2cos(50 πt + π/3)(cm). B. x = (1+ 3 cos(50 πt + π/2)(cm).
C. x = 2cos(50 πt - π/3)(cm). D. x = (1+ 3 )cos(50 πt - π/2)(cm).
C©u 17
:
A.
Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau
và có hiệu pha ban đầu ϕ∆ = 2 π/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ
có biên độ bằng?
2A. B. 0. C. A. D. A 2 .
C©u 18
:
A.
C.
Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí
cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1
(cm) , con lắc thứ hai dao động có phương trình x2 = 1,5cos(20πt) (cm), con lắc
thứ hai dao động có phương trình x3= 1,5 2 cos(20πt+ 4
π
) (cm). Hỏi con lắc
thứ nhất dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường
thẳng?
x1 = 2
23
cos(20πt - 4/π ) (cm) B. x1 = 23 cos(20πt + 4/π ) (cm)
x1 = 1,5cos(20πt - 2/π ) (cm). D. x1 = 3cos(20πt - 2/π ) (cm).
C©u 19
:
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà
,)5cos(6,)25cos(8,)45cos(28 321 cmtxcmtxcmtx −=−=+= ππ Phương trình dao
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 25
động tổng hợp
A.
B.
,)5cos(2 cmtx = .
,)4/5cos(2 cmtx π−=
C.
D.
,)5cos(2 cmtx π−=
,)6/5cos(2 cmtx π−=
C©u 20
:
A.
Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt - ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm
có phương trình dao động tổng hợp là x=5cos(ωt+φ). Để biên độ A2 có giá trị
cực đại thì φ bằng bao nhiêu ?
- 2π/3 B. 2π/3 C. π/6 D. π/2
C©u 21
:
A.
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình li độ
5
3cos( )
6
x t
π
π= − (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình
li độ 1 5cos( )
6
x t
π
π= + (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
2
5
8cos( )
6
x t
π
π= − (cm). B. 2
5
2cos( )
6
x t
π
π= − (cm).
C. 2 8cos( )
6
x t
π
π= + (cm). D. 2 2cos( )
6
x t
π
π= + (cm).
C©u 22
:
Hai dao động điều hào cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình: x1 =
3cos(20 πt + π/3)cm và x2 = 4cos(20 πt - 8 π/3)cm. Chọn phát biểu nào sau
đây là đúng :
A.
Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 mộ góc (-3 π). B. Độ lệch pha của dao
động tổng hợp bằng(-2 π
).
C. Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau. D. Biên độ dao động
tổng hợp bằng -1cm.
C©u 23
:
A.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các
pha ban đầu là π/3 và - π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động
trên bằng
π/12 B. π/4 C. - π/2 D. π/6
C©u 24
:
Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động
)cm(t20sin1,2x1 π= ; )cm(t20cos8,2x1 π= . Dao động tổng hợp của hai dao động này
có
A.
B.
biên độ bằng 3,5 cm.
tần số bằng 20Hz
C.
D.
tần số bằng 20π Hz
biên độ bằng 4,9 cm
C©u 25
:
Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương
trình lần lượt là: cmtx )
2
4cos(41
π
π += ; cmtx )4cos(32 ππ += . Biên độ và pha ban
đầu của dao động tổng hợp là
A. 5cm; radπ7,0 B. 5cm;
radπ2,0
C. 5cm; radπ3,0 D. 5cm; 36,90
C©u 26
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
các biên độ thành phần lần lượt là 3cm, 7cm. Biên độ dao động tổng hợp là
4cm. Chọn kết luận đúng :
A. Hai dao động thành phần cùng pha. B. Hai dao động thành phần vuông pha.
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 26
C. Hai dao động thành phần lệch pha
1200
.
D. Hai dao động thành phần ngược pha.
C©u 27
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số,
cùng biên độ 2 cm, nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 2 2 cm.
C©u 28
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
với phương trình: x1 = 3 3 cos(5 πt + π/6)cm và x2 = 3cos(5 πt +2 π/3)cm.
Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/3(s) là
A. 0m/s2
. B. 15cm/s2
. C. -15m/s2
. D. 1,5m/s2
C©u 29
:
Cho hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = A1cos( 3/t π+ω )cm và x2 =
A2sin( 6/t π+ω )cm. Chọn kết luận đúng
A.
B.
Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 2 3/π
Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 3/π
C.
D.
Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 3/π
Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 2 3/π
C©u 30
:
Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà
cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos( 2/t5 π−π )cm và x2 = 6cos
t5π cm. Lấy 2
π =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 22 cm bằng
A. 6. B. 8. C. 2. D. 4.
C©u 31
:
Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1 cos( )
6
A t
π
π + (cm) và x2
= 6cos( )
2
t
π
π − (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình
cos( )x A tπ ϕ= + (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
pha ban đầu tổng hợp = bao nhiêu ?
A. π/6. B. π/3. C. 0 D. - π/3 .
C©u 32
:
Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều hòa nào sau đây là đúng khi
nói về li độ của chúng
A. Luôn luôn bằng nhau B. Luôn
luôn cùng dấu
C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng
nhau nhưng trái dấu
C©u 33
:
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1x 4cos(10t )
4
π
= + (cm) và
2
3
x 3cos(10t )
4
π
= − (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 10 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 50 cm/s.
C©u 34
:
Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường
thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ
bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là
A. 900
. B. 1200
. C. 1800
. D. 600
.
C©u 35
:
Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20 πt + π/2)cm và
x2 = A2cos(20 πt + π/6)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc (- π/3).
B. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6.
C. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 27
D. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc (- π/3).
C©u 36
:
A.
Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm.
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 4cm khi độ lệch pha của
hai dao động bằng
(k – 1/2) π. B. (2k + 1) π/2. C. (2k – 1) π. D. 2k π.
C©u 37
:
A.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,
có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các
giá trị bằng
3cm. B. 5cm. C. 2cm. D. 11cm.
C©u 38
:
Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà ,)25cos(32, 21 cmtxx π+= Biết
phương tình tổng hợp là cmtx )35cos(4 π+=
Phương trình dao động x1
A.
B.
cmtx )5cos(21 =
cmtx )4/5cos(21 π+=
C.
D.
cmtx )5cos(21 π+=
cmtx )6/5cos(21 π+=
C©u 39
:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ
lệch pha của hai dao động ϕ∆ bằng
A. (k – 1) π. B. (2k – 1) π. C. (2k + 1) π/2. D. 2k π.
C©u 40
:
A.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động thứ nhất có biên độ
A1= 10 cm, pha ban đầu π/6 và dao động thứ 2 có biên độ A2, pha ban đầu -π/2.
Biên độ A2 thay đổi được. Thay đổi A2 để biên độ dao động tổng hợp A có giá
trị nhỏ nhất. Tìm A2.
10cm B. 25 cm C. 5cm D. 2, 25 cm
C©u 41
:
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 =
4sin(10 )
2
t
π
+ (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại
A. 1 m/s2
. B. 7 m/s2
. C. 5 m/s2
. D. 0,7 m/s2
.
C©u 42
:
Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương và cùng
tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần
thứ hai.
B. độ lệch pha của hai dao động thành
phần.
C. biên độ của dao động thành phần
thứ nhất.
D. tần số chung của hai dao động thành
phần.
C©u 43
:
Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương
cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - π/3)
(cm). Năng lượng dao động của vật là
A. 0,016J B. 0,038J. C. 0,040J. D. 0,032J.
C©u 44
:
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f =
5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là
A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; 2/,2/,0 321 π−=ϕπ=ϕ=ϕ . Dao động
tổng hợp có phương trình dao động là
x = 500cos( π10 t + π/6)(mm). B. x = 500cos( π10 t - π/6)(mm).
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 28
A.
C. x = 50cos( π10 t + π/6)(mm). D. x = 500cos( π10 t - π/6)(cm).
C©u 45
:
Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + 1ϕ)cm và x2 = 2 cos(
4t + 2ϕ )cm. Với 0 πϕϕ ≤−≤ 12 . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos (
4t + 6
π
)cm. Pha ban đầu 1ϕ và 2ϕ là ?
A. 2
π
B. 3
π
C. 4
π
D. 6
π
C©u 46
:
Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà
cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1 = 8cm và 1ϕ = π/3; A2 = 8cm
và 2ϕ = - π/3. Lấy 2
π =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là
A.
B.
Wt = 2,56sin2
(20 tπ )(J).
Wt = 1280sin2
(20 tπ )(J).
C.
D.
Wt = 1,28sin2
(20 tπ )(J).
Wt = 1,28cos2
(20 tπ )(J).
C©u 47
:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos( 6/t π+π )cm và phương
trình của dao động tổng hợp là x = 3cos( 6/7t π+π )cm. PT của dao động thứ hai:
A.
B.
x2 = 2cos( 6/7t π+π )cm.
x2 = 8cos( 6/t π+π )cm.
C.
D.
x2 = 8cos( 6/7t π+π )cm.
x2 = 2cos( 6/t π+π )cm.
C©u 48
:
Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20 πt + π/3)(cm), x2 = 6 3 cos(20 πt)
(cm), x3 = 4 3 cos(20 πt - π/2)(cm), x4 = 10cos(20 πt +2 π/3)(cm). Phương
trình dao động tổng hợp có dạng là
A. x = 6 cos(20 πt + π/4)(cm). B. x = 6 6 cos(20 πt + π/4)(cm).
C. x = 6 6 cos(20 πt - π/4)(cm). D. x = 6cos(20 πt + π/4)(cm).
C©u 49
:
A.
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song
song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường
thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của chúng lần lượt là
140,0mm và 480,0mm. Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có li độ x =
134,4mm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn
nhất giữa hai chất điểm đó theo phương Ox là
620,0mm. B. 485,6mm. C. 500,0mm. D. 474,4mm.
C©u 50
:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình x1 = 3cos(10 π+πt /6)(cm) và x2 = 7cos(10 π+π 13t /6)(cm). Dao
động tổng hợp có phương trình là
A. x = 10cos(10 π+π 7t /3)(cm). B. x = 10cos(10 π+πt /6)(cm).
C. x = 4cos(10 π+πt /6)(cm). D. x = 10cos(20 π+πt /6)(cm).
C©u
51 :
Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là
x1 = 3√3cos(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3√3cos(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động
tổng hợp của hai dao động trên bằn
A. 63 cm. B. 0 cm. C. 3 cm. D. 3 3 cm.
C©u
52 :
A.
Có 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:x1=acos( 1tω ϕ+ ) và x2=acos(
2tω ϕ+ ).Biên độ dao động tổng hợp có nghiệm đúng.
A=2ª 1 2os( )c ϕ ϕ− ; B. A=2ª 2 1
os
2
c
ϕ ϕ−
; C. A=2a; D. A=2a 1 2
os
2
c
ϕ ϕ+
;
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 29
C©u
53 :
Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = 2cos(20 πt +2 π/3)cm và
x2 = 3cos(20 πt + π/6)cm. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất
ngược pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất
cùng pha với dao động thứ hai
C©u
54 :
A.
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li
độ lần lượt là là x1, x2, x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động
thành phần lần lượt là 12x 6cos( t )cm
6
π
= π + ; 23x 6cos( t )cm
3
2π
= π + ;
13x 6 2 cos( t )cm
4
π
= π + . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của
dao động x3 là
0 cm. B. 3 cm. C. 3 6 cm. D. 3 2 cm.
C©u
55 :
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc,
khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây?
A. Pha ban đầu phụ thuộc vào pha ban đầu của hai dao động thành phần.
B. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần.
C. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần.
D. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần.
C©u
56 :
Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà
,)655cos(32,)2/5cos(3 21 cmtxcmtx ππ +=+= Phương tình tổng hợp là
A. cmtx )73,05cos(6,4 π+= B. mtx )73,05cos(6,4 π+=
C. cmtx )27,05cos(6,4 π−= D. mtx )27,05cos(6,4 π−=
C©u
57 :
Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có
phương trình: x1 = 4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây
ra dao động tổng hợp của vật là
A. 0,2N. B. 20N. C. 2N D. 0,02N.
C©u
58 :
Chọn phát biểu không đúng:
A. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: π=ϕ∆ 2k thì: A = A1 + A2
B. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ
dao động tổng hợp.
C. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì: 21 AA − ≤ A ≤ A1 + A2
D. Nếu hai dao động thành phần ngược pha: π+=ϕ∆ )1k2( thì: A = A1 – A2.
C©u
59 :
A.
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 4 cos(
2
3
π
t - 2
π
) và x2 = 3 cos
2
3
π
t
(x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc của
chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là
cm8,4− B. cm19,5 C. cm8,4 . D. cm19,5− .
C©u
60 :
Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 =
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 30
10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng của chất điểm bằng
A. 225 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 0,1125 J.
C©u
1 :
Vật nặng m=250g được gắn vào lò xo độ cứng K= 100N/m dao động tắt dần trên
mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và
mặt trượt là 0,1, lấy g= 10m/s2. Biết con lắc dao động tắt dần chậm, thời gian
con lắc thực hiện được cho tới khi dừng
A. 3,14 s B. 0,314 s C. 0,0314 s D. 31,4 s
C©u
2 :
Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2
có biên độ góc ban đầu là 4
độ, chiều dài 99,2cm, khối lượng 25g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác
dụng của lực cản nên sau 50 s thì dừng hẳn. Coi con lắc dao động tắt dần chậm.
Tính cơ năng hao hụt trung bình sau 1 chu kì
A. 5
2,37.10−
J B. 4
2,37.10−
J C. 7
2,37.10−
J D. 6
2,37.10−
J
C©u
3 :
Dao động cưỡng bức có
A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực. B. chu kì dao động bằng chu
kì biến thiên của ngoại lực.
C. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. D. năng lượng dao
động không phụ thuộc ngoại lực.
C©u
4 :
Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2
có biên độ góc ban đầu là 0
5 ,
chiều dài 50cm, khối lượng 500g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng
của lực cản nên sau 5 chu kì biên độ góc còn lại là 0
4 . Coi con lắc dao động tắt
dần chậm. Tính công suất của một máy duy trì dao động con lắc với biên độ ban
đầu
A. 5,153.10-4
W B. 5
4,73.10−
W C. 4,73.10-4
W D. 5,153.10-5
W
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 31
C©u
5 :
Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao
động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là
A. 480,2J. B. 19,8J C. 480,2mJ D. 19,8mJ
C©u
6 :
Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 100N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên
vị trí lò xo không biến dạng rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên
con lắc là 0,1N. Vật đạt vận tốc lớn nhất
A. 30cm/s B. 20cm/s C. 57cm/s D. 28,5cm/s
C©u
7 :
Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên
trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu
chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
A. 73,6N/m. B. 100N/m C. 736N/m D. 56,8N/m
C©u
8 :
Con lắc dao động tắt dần sau 3 chu kì đầu tiên năng lượng còn lại = 98,01%
năng lượng ban đầu. Phần trăm biên độ còn lại sau khoảng thời gian trên là
A. 90% B. 99% C. 1% D. 79%
C©u
9 :
A.
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10(N/m), vật
nặng có khối lượng m = 100(g).Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang
là μ = 0,2. Lấy g = 10(m/s2
); π = 3,14. Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò
xo dãn 6(cm). Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả
đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần đầu tiên là :
22,93(cm/s) B. 25,48(cm/s) C. 38,22(cm/s) D. 28,66(cm/s)
C©u 10
:
Con lắc dao động tắt dần với năng lượng ban đầu 8J, sau 3 chu kì đầu tiên biên
độ giảm 10 %. Phần trăm năng lượng chuyển thành nhiệt năng sau khoảng thời
gian tren là
A. 6,3J B. 7,2J C. 1,52J D. 2,7J
C©u 11
:
Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết K= 1N/m, m= 20g, hệ
số ma sát 0,1, kéo vật lệch 10cm rồi buông tay, g=10m/s2
. Li độ cực đại sau khi
vật qua vị trí cân bằng
A. 2cm B. 5cm C. 6cm D. 4 3 cm
C©u 12
:
Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục
bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng
11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8m/s2
. Chiều dài của con
lắc đơn là
A. 20cm. B. 32cm C. 25cm. D. 30cm.
C©u 13
:
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn t10cosFF 0n π= thì xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10Hz. B. 10 πHz C. 5 πHz. D. 5Hz.
C©u 14
:
Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao
động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g =
10m/s2
. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động
Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. S = 50cm B. S = 50m C. S = 25m D. S = 25cm
C©u 15
:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Pha ban đầu của ngoại lực
tuần hoàn tác dụng lên vật.
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 32
C. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. D. Tần số của ngoại lực tuần
hoàn tác dụng lên vật.
C©u 16
:
Con lắc dao động tắt dần sau 3 chu kì đầu tiên biên độ giảm 10 %. Phần trăm
năng lượng còn lại sau khoảng thời gian tren là
A. 90% B. 29% C. 81% D. 73%
C©u 17
:
Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2
có biên độ góc ban đầu là
0,08rad, chiều dài 100cm, khối lượng 100g, Trong qua trình dao động luôn chịu
tác dụng của lực cản nên sau 100 s thì dừng hẳn. Coi con lắc dao động tắt dần
chậm. Tính công suất hao phí trung bình
A. 5
3,14.10−
W B. 6
3,14.10−
W C. 4
3,14.10−
W D. 7
3,14.10−
W
C©u 18
:
Vật nặng m=250g được gắn vào lò xo độ cứng K= 100N/m dao động tắt dần trên
mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và
mặt trượt là 0,1, lấy g= 10m/s2. Biên độ dao động sau 1 chu kì
A. 9cm B. 8cm C. 9,9cm D. 9,8cm
C©u 19
:
Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn
không đổi. Vật sẽ
A. thực hiện dao động cưỡng
bức
B. chuyển sang thực hiện một dao động điều hòa
với chu kì mới.
C. bắt đầu dao động với biên
độ giảm dần
D
.
dao động ở trạng thái cộng hưởng.
C©u 20
:
Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết K= 20N/m, m= 200g,
hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 5cm rồi buông tay, g=10m/s2
. Vật đạt vận tôc lớn
nhất sau khi đi quãng đường
A. 2cm B. 5cm C. 4cm D. 1cm
C©u 21
:
Chọn câu sai:
A. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn
C. Dao động cưỡng bức là điều hòa.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C©u 22
:
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu
hao trong từng chu kì.
B. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn
C. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
D. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian
C©u 23
:
Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường
bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của
nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là
A. 10km/h. B. 5km/h. C. 15km/h. D. 18km/h.
C©u 24
:
Con lắc dao động tắt dần cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3 %. Phần trăm năng
lượng bị mắt mát sau mỗi chu kì
A. 12% B. 9% C. 6% D. 3%
Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 33
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco

More Related Content

What's hot

Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpVan-Duyet Le
 
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaHệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaschoolantoreecom
 
Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-
Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-
Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-hotuli
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòathayhoang
 
Đại cương dao động điều hòa
Đại cương dao động điều hòaĐại cương dao động điều hòa
Đại cương dao động điều hòaThanhThanh290
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠCao Chí Minh
 
Trac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa fullTrac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa fullnguyengiacngo
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019hieupham236
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠCao Chí Minh
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khóTôi Học Tốt
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019TiLiu5
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcyoungunoistalented1995
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayĐồ Điên
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Trần Quang Kiệt
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1hunglt
 

What's hot (18)

Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
 
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaHệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
 
Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-
Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-
Chuong 1dao-dong-dieu-hoa-
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòa
 
Đại cương dao động điều hòa
Đại cương dao động điều hòaĐại cương dao động điều hòa
Đại cương dao động điều hòa
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
 
Trac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa fullTrac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa full
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1
 

Viewers also liked

Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuNhập Vân Long
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
Choosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our project
Choosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our projectChoosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our project
Choosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our projectHristo Chakarov
 
Armadura oxidada robert fish
Armadura oxidada  robert fishArmadura oxidada  robert fish
Armadura oxidada robert fishVero Ponce
 
DOM Performance (JSNext Bulgaria)
DOM Performance (JSNext Bulgaria)DOM Performance (JSNext Bulgaria)
DOM Performance (JSNext Bulgaria)Hristo Chakarov
 
Choosing the best JavaScript framework/library/toolkit
Choosing the best JavaScript framework/library/toolkitChoosing the best JavaScript framework/library/toolkit
Choosing the best JavaScript framework/library/toolkitHristo Chakarov
 
Dispositivos electronicos michael perez (2)
Dispositivos electronicos michael perez (2)Dispositivos electronicos michael perez (2)
Dispositivos electronicos michael perez (2)michael_10
 
Cross-platform JavaScript
Cross-platform JavaScriptCross-platform JavaScript
Cross-platform JavaScriptHristo Chakarov
 
Tổng quan về số tự nhiên
Tổng quan về số tự nhiênTổng quan về số tự nhiên
Tổng quan về số tự nhiênNhập Vân Long
 
Tính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân Số
Tính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân SốTính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân Số
Tính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân SốNhập Vân Long
 
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5Nhập Vân Long
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcNhập Vân Long
 
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhauChứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhauNhập Vân Long
 
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...Nhập Vân Long
 

Viewers also liked (18)

Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Choosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our project
Choosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our projectChoosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our project
Choosing the right JavaScript library/framework/toolkit for our project
 
Armadura oxidada robert fish
Armadura oxidada  robert fishArmadura oxidada  robert fish
Armadura oxidada robert fish
 
DOM Performance (JSNext Bulgaria)
DOM Performance (JSNext Bulgaria)DOM Performance (JSNext Bulgaria)
DOM Performance (JSNext Bulgaria)
 
Caleb bucket list
Caleb bucket listCaleb bucket list
Caleb bucket list
 
Megan's Bucket List
Megan's Bucket ListMegan's Bucket List
Megan's Bucket List
 
Caleb bucket list
Caleb bucket listCaleb bucket list
Caleb bucket list
 
Choosing the best JavaScript framework/library/toolkit
Choosing the best JavaScript framework/library/toolkitChoosing the best JavaScript framework/library/toolkit
Choosing the best JavaScript framework/library/toolkit
 
Dispositivos electronicos michael perez (2)
Dispositivos electronicos michael perez (2)Dispositivos electronicos michael perez (2)
Dispositivos electronicos michael perez (2)
 
Cross-platform JavaScript
Cross-platform JavaScriptCross-platform JavaScript
Cross-platform JavaScript
 
Tổng quan về số tự nhiên
Tổng quan về số tự nhiênTổng quan về số tự nhiên
Tổng quan về số tự nhiên
 
WP-Boot
WP-BootWP-Boot
WP-Boot
 
Tính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân Số
Tính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân SốTính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân Số
Tính Tổng Với Các Số Hạng Là Phân Số
 
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
 
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhauChứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
 
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
 

Similar to 1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco

TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠCao Chí Minh
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va khoHùng Boypt
 
ôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàvutuyenltv
 
tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...
tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...
tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...Hoàng Thái Việt
 
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docxCHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docxOng Hai
 
Tài liệu (1).docx
Tài liệu (1).docxTài liệu (1).docx
Tài liệu (1).docxMinhTunng9
 
Microsoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdf
Microsoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdfMicrosoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdf
Microsoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdfNgocMinhTranPhuong1
 
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIANCHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIANDuy Anh Nguyễn
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.4109911 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099thai lehong
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmVietHungangHc
 
50baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.19188
50baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.1918850baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.19188
50baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.19188Nguyen Thao Pham Nguyen
 
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Trần Đức Anh
 
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglTonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglThanh Danh
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ quaMaloda
 

Similar to 1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco (19)

TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho
 
ôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoà
 
tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...
tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...
tổng hợp chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia Vật Lý - Bài tập Vật lÝ 12 mới nhấ...
 
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docxCHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
 
Tài liệu (1).docx
Tài liệu (1).docxTài liệu (1).docx
Tài liệu (1).docx
 
Microsoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdf
Microsoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdfMicrosoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdf
Microsoft Word riof ạ rồi ảoiof a Document4.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIANCHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.4109911 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
De thi thu lan 2 dhkhtn
De thi thu lan 2 dhkhtnDe thi thu lan 2 dhkhtn
De thi thu lan 2 dhkhtn
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàm
 
50baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.19188
50baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.1918850baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.19188
50baidaodongcohocchonloc.thuvienvatly.com.660f2.19188
 
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
 
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglTonghopbaitapvatlytheochuongl
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
 

More from Nhập Vân Long

Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020
Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020
Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020Nhập Vân Long
 
Hệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉHệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉNhập Vân Long
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnNhập Vân Long
 
Giai phuong-trinh-nghiem-nguyen-son
Giai phuong-trinh-nghiem-nguyen-sonGiai phuong-trinh-nghiem-nguyen-son
Giai phuong-trinh-nghiem-nguyen-sonNhập Vân Long
 
CÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘI
CÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘICÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘI
CÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘINhập Vân Long
 
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003Nhập Vân Long
 
ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...
ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...
ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...Nhập Vân Long
 
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenSu dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenNhập Vân Long
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcNhập Vân Long
 
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngDang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngNhập Vân Long
 
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngDang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngNhập Vân Long
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcNhập Vân Long
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngNhập Vân Long
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnNhập Vân Long
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
Các phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcCác phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcNhập Vân Long
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Nhập Vân Long
 
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9Nhập Vân Long
 

More from Nhập Vân Long (20)

Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020
Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020
Đề Tuyển Sinh Môn Toán Lớp 10 TP. Hải Dương 2019 - 2020
 
Hệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉHệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉ
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
Giai phuong-trinh-nghiem-nguyen-son
Giai phuong-trinh-nghiem-nguyen-sonGiai phuong-trinh-nghiem-nguyen-son
Giai phuong-trinh-nghiem-nguyen-son
 
CÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘI
CÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘICÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘI
CÂU I TRONG CÁC ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN HÀ NỘI
 
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ NĂM HỌC 2002 – 2003
 
ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...
ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...
ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 20...
 
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenSu dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
 
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngDang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
 
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngDang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Các phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcCác phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu học
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
 
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
 

Recently uploaded

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco

  • 1. Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa TUYỂN CHỌN 1440 CÂU HỎI VÀ 07 ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI QUỐC GIA Dành cho học sinh Trung bình - Khá (Phần 01: Dao động cơ) Nếu bạn chưa thật sự nắm chắc các kiến thức, bạn có thể đọc cuốn “Cẩm nang luyện thi điểm 10 “ trước khi làm. Ví dụ: Trước khi làm phần đại cương dao động điều hòa bạn có thể đọc lý thuyết phần này trong cuốn “cẩm nang luyện thi điểm 10 “ C©u 1 : Một vật dao động theo phương trình x = 3cos(5 πt - 2 π/3) +1(cm). Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí x = 1cm mấy lần ? A. 3 B. 4 C. 5. D. 6 C©u 2 : Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8 π )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 4cm. Li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25s là : A. 4cm B. - 4cm C. -2cm D. 2cm C©u Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 1
  • 2. 3 : A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật giá trị cực tiểu. C. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại D. vật ở vị trí có li độ bằng không. C©u 4 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2 4cos 3 t π (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3016 s. B. 6031 s. C. 6030 s. D. 3015 s. C©u 5 : Một vật dao động điều hòa với ω = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có li độ x = 2 3 cm và đang đi về vị trí cân bằng với tốc độ 0,2 2 m/s . Lấy g =10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng A. x = 4cos(10 2 t + 2π/3)cm B. x = 4cos(10 2 t - π/6)cm C. x = 4cos(10 2 t + π/6)cm. D. x 4cos(10 2 t + π/3)cm C©u 6 : Vật dao động điều hòa có phương trình : x =5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm : A. 6s. B. 2,5s. C. 2s. D. 2,4s. C©u 7 : Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 πt + π/3) (cm). Lấy 2 π = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là A. -120cm/s2 . B. 1,20m/s2 . C. - 60cm/s2 . D. -12cm/s2 . C©u 8 : Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đường hình sin B. Đường parabol C. đoạn thẳng D. đường elip C©u 9 : Trong dao động điều hòa thì A. quỹ đạo là một đoạn thẳng B. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian C. lực phục hồi là lực đàn hồi D. Gia tốc biến thiên điều hòa C©u 10 : Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 6cos(πt - π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ 5 là A. 9 5 s. B. 25 6 s. C. 61 6 s. D. 37 6 s. C©u 11 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x 4cos(20t ) (cm) 3 π = + . B. x 6cos(20t ) (cm) 6 π = − . C. x 4cos(20t ) (cm) 3 π = − . D. x 6cos(20t ) (cm) 6 π = + . C©u 12 : Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8 π )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 6cm, li độ của vật tại thời điểm t’ = t + 0,125(s) là A. - 5cm. B. ± 8cm C. 8cm. D. 5cm. C©u 13 : Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 πt + π/3) (cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 2
  • 3. A. ±25,12cm/s. B. 25,12cm/s. C. 12,56cm/s. D. ±12,56cm/s C©u 14 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : A. 12403 30 (s) B. 12043/30 (s). C. 10243 30 (s) D. 12430 30 (s) C©u 15 : Một vật dao động điều hoà với PT 4 os(20 5 / 6)x c t cmπ π= − . tại thời điểm t vật có li độ 3,2cm và đang chuyển động theo chiều âm. Xác định vị trí của vật sau thời gian 0,25 s A. -3,2cm B. -4cm C. 3,2cm D. 4cm C©u 16 : Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2cm kể từ t = 0 là A. 12025 s 24 B. 12049 24 s. C. 12061 s 24 D. Đáp án khác C©u 17 : Dao động tự do là dao động có A. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. D. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ C©u 18 : Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí thế năng = ½ động năng, gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần C©u 19 : Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là A. π(Hz). B. 10(Hz). C. 5/ π(Hz). D. 10/ π(Hz). C©u 20 : Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2 π so với li độ B. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C©u 21 : Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sin ωt - 16sin3 ωt. Nếu vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại là A. 24 2 ω . B. 36 2 ω . C. 12 2 ω . D. 48 2 ω . C©u 22 : Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng . Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng pha ban đầu B. cùng biên độ C. cùng pha D. cùng tần số góc C©u 23 : Vận tốc trong dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khi A. Li độ của vật dương B. Gia tốc cực đại Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 3
  • 4. C. gia tốc của vật bằng 0 D. Li độ của vật bằng A C©u 24 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2 . Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. C©u 25 : Chọn câu đúng nhất về dao động điều hoà A. ở vị trí biên, vận tốc có độ lớn cực tiểu B. Tần số dao động phụ thuộc cách kích thích C. ở VTCB gia tốc cực đại D. Li độ là hàm bậc nhất của thời gian C©u 26 : Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20 π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 5s B. 0,5s. C. 1s. D. 0,1s. C©u 27 : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt - 6 π ) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc v = - 8π cm/s lần thứ thứ 2013 vào thời điểm A. 6 6037 s. B. 3 6037 s. C. 1006,5 s. D. 1007 s. C©u 28 : Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình os( ) 2 x Ac t π ω= + , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng ( ) 40 s π thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kỳ dao động của vật là A. ( ) 20 s π . B. ( ) 60 s π . C. ( ) 30 s π . D. ( ) 10 s π . C©u 29 : Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T t . 6 = . B. T t . 2 = C. T t . 4 = . D. T t . 8 = C©u 30 : Gia tốc trong dao động điều hòa: A. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ 2 T . B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng C. luôn luôn không đổi D. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên C©u 31 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên A. Cùng pha li độ B. Cùng pha gia tốc C. Nhanh pha hơn li độ D. Chậm pha li độ C©u 32 : Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc B. gia tốc biến đổi điều hòa Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 4
  • 5. chậm pha 2 π so với vận tốc C. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc D. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với vận tốc. C©u 33 : Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30cm/s là A. ±4cm. B. 4cm. C. 16cm. D. 2cm. C©u 34 : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương. A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s C©u 35 : Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s C. 0,5s D. 1s C©u 36 : Một vật DĐĐH quanh VTCB với biên độ A. Biết trong khoảng thời gian 1/60 (s) đầu tiên vật đi từ x=0 -> 3 . 2 x A= theo chiều dương và tại điểm cách VTCB 2cm thì vật có vận tốc 40 3π cm/s. Biên độ và tần số của dao động là A. 20 , 4A cmω π= = . B. 10 , 4A cmω π= = . C. 20, 5A cmω = = . D. 10 , 7,2A cmω π= = . C©u 37 : Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng. A. v = 16m/s; a = 48cm/s2 . B. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2 . C. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2 . D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2 . C©u 38 : Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x=2cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào A. 1503s B. 1503,625s C. 1502,25s D. 1503,25s C©u 39 : Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? A. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều B. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều C. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều C©u 40 : Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đường parabol B. đường hình sin C. đường elip D. đoạn thẳng C©u 41 : Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8 π )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 5cm, li độ của vật tại thời điểm t’ = t + 0,3125(s). A. 2,6cm. B. 2,588cm. C. -2,6cm D. -2,588cm C©u 42 : Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2π Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 5
  • 6. thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm có thể là A. .)5cos(3 cmtx π= . B. .)5cos(32 cmtx π−= . C. .)10cos(32 cmtx π−= . D. .)10cos(2 cmtx π= . C©u 43 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6 π  = π + ÷   (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần. C©u 44 : Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. C©u 45 : Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4π t –π /2)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,125s đầu tiên là A. 1cm B. 4cm C. 2cm D. -1cm C©u 46 : Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8 π )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 4cm. Li độ của vật tại thời điểm trứoc đó 0,25s là : A. -2cm B. -4cm C. 4cm D. 2cm C©u 47 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng A. 2m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s. C©u 48 : Một vật dao động điều hoà với PT 4 os(20 5 / 6)x c t cmπ π= − . tại thời điểm t vật có li độ 3,2cm và đang chuyển động theo chiều âm. Xác định vận tốc của vật sau thời gian 0,25 s A. 48π cm/s B. -80π cm/s C. -48π cm/s D. 80π cm/s C©u 49 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là A. 6,025 30 (s) B. 6025 30 (s). C. 6250 30 (s) D. 6205 30 (s) C©u 50 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2 . Lấy 2 π = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là A. 10cm; 1s. B. 2cm; 0,2s. C. 20cm; 2s. D. 1cm; 0,1s. C©u 51 : Hai vật nhỏ dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song với trục 0x với VTCB trùng gốc 0 và hai dao động có cùng biên độ A=5cm, cùng tần số. Biết tại thời điểm t vật 1 qua VTCB, vật 2 qua VT biên. XĐ khoảng cách lớn nhất giữa chúng trong quá trình dao động. A. 25 cm B. 5 cm C. 10cm D. 2/35 cm C©u 52 : Một vật dao động với phương trình x = 4 2 cos(5πt − 3π/4)cm. Quãng đường vật đi Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 6
  • 7. từ thời điểm t1 = 1/10(s) đến t2 = 6s là ? A. 335,4cm B. 331,4cm C. 337,06cm D. 325,74cm C©u 53 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt + 2π/3) cm. Từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) vật qua vị trí x= 2cm bao nhiêu lần? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 54 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt + π/3)cm (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có tốc độ cực đại lần thứ 2013 tại thời điểm nào? A. 12073/12 s B. 1006s C. 6030/6 s. D. 1071/12 s. C©u 55 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để chất điểm có vận tốc không nhỏ hơn 40π 3 cm/s là 3 T . Xác định chu kì dao động của chất điểm. A. 0,2 (s) B. 0,4 (s) C. 0,3 (s) D. 0,1 (s) C©u 56 : Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0 vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4 3 m/s2 . Lấy 2 π ≈ 10. Phương trình dao động của vật là ? A. x = 5cos(4 πt +5 π/6)(cm). B. x = 5cos(4 πt -5 π/6)(cm). C. x = 10cos(4 πt + π/6) (cm). D. x = 10cos(4 πt - π/6)(cm). C©u 57 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x =6cos 20t 3 π  + ÷   cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 13 t s 60 π = s, kể từ khi bắt đầu dao động. là : A. 75,37m/s.. B. 77,37m/s.. C. 79,33m/s.. D. 71,37m/s.. C©u 58 : Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là A. A 3. . B. 1,5ª. C. A. D. A 2 . C©u 59 : Trong dao động điều hoà, gia tốc luôn luôn A. ngược pha với li độ. B. vuông pha với li độ. C. lệch pha 4/π với li độ. D. cùng pha với li độ. C©u 60 : Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: )( 3 8cos.4 cmtx       += π π trong đó, t đo bằng s. Sau s 8 3 tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ? A. 3 lần. B. 4 lần. C. 2 lần. D. 1 lần. Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 7
  • 8. C©u 1 : Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực gây ra dao động có độ lớn cực đại B. Lực gây ra dao động đổi chiều C. Lực gây ra dao động bằng không D. Lực gây ra dao động có độ lớn cực tiểu. C©u 2 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới một lò xo đủ dài. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là T. Chu kì dao động điều hòa của con lắc khi lò xo bị cắt bớt đi một nửa là T’ được xác định bằng biểu thức A. T’=2T B. T’ =T 2 . C. T’= 2/T . D. T’ = 0,5T C©u 3 : Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình os( ) 2 x Ac t π ω= + , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng )(40/ sπ thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kỳ dao động của vật là A. ( ) 60 s π . B. ( ) 30 s π . C. ( ) 20 s π . D. ( ) 10 s π . Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy Thầy Lê Trọng Duy Mobile: 0978. 970. 754 CHUYÊN ĐỀ 02: CON LẮC LÒ XO Thời gian thi: 90 phút Họ và tên:………………………..Lớp :…………. 8
  • 9. C©u 4 : Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng ( ∆) với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α = 600 . Lấy g = 10m/s2 . Số vòng quay trong 2 phút bằng A. 182,1 vòng. B. 18,84 vòng. C. 188,4 vòng. D. 1884 vòng. C©u 5 : Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi A. biên độ tăng 2 lần. B. độ cứng lò xo giảm 2 lần. C. khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần. D. khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần. C©u 6 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 12 Hz. B. 1 Hz. C. 6 Hz. D. 3 Hz. C©u 7 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là A. 21,96 cm/s B. 26,12 cm/s C. 14,64 cm/s. D. 7,32 cm/s. C©u 8 : Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. D. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. C©u 9 : Một con lắc lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là A. )(max A k mg kF −= . B. )2(max A k mg kF += . C. )(max A k mg kF += . D. ) 2 (max A k mg kF += . C©u 10 : Một tàu thủy khi chưa chất hàng lên tàu dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T = 1,2s. Sau khi chất hàng lên tàu thì nó dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T’ = 1,6s. Hãy tìm tỉ số giữa khối lượng hàng và khối lượng của tàu. A. 5/9 B. 5/8 C. 7/9 D. 6/7 C©u 11 : Qủa cầu khối lượng M=2kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=800N/m, đầu dưới cố định. Vật nhỏ m= 400g rơi tụ do từ độ cao 1,8m xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy g =10m/s2 ,Sau va chạm M dao động thẳng đứng với biên độ A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. 15cm C©u 12 : Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ của vật để vận tốc = 70,71% vận tốc khi qua vị trí cân bằng A. cm2/5,2± . B. cm5,2± . C. cm5± . D. cm25,2± . C©u 13 : Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 9
  • 10. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. C©u 14 : Hai con lắc lò xo giống nhau đều gồm hai vật có khối lượng 4kg gắn vào hai lò xo có độ cứng 100N/m. Hai con lắc được đặt sát bên nhau sao cho 2 trục dao động (cũng là trục các lò xo) được coi là trùng nhau và nằm ngang. Từ VTCB kéo hai vật theo phương của trục lò xo về cùng một phía thêm đoạn 4cm và buông nhẹ không cùng lúc. Chọn t = 0 là thời điểm buông vật (1). Thời điểm phải buông vật (2) để dao động của (2) đối với (1) có biên độ dao động cực đại có thể là: A. π/10 s. B. 3π/10 s. C. 2π/5 s. D. t = 3π/5 s. C©u 15 : Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C©u 16 : Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 4 cm, của N là 3 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 5 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là ? A. 9/16 B. 16/9 C. 5 D. 1/5 C©u 17 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 3,2 cm. B. 5,7 cm. C. 4,6 cm. D. 2,3 cm. C©u 18 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Đầu trên cố định đầu dưới treo vật có khối lượng 400g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn cm2 và truyền cho nó vận tốc scm /510 để nó dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát.Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí cmx 1+= và đang di chuyển theo chiều dương Ox. Phương trình dao động của vật là A. .) 6 105cos(22 cmtx π += . B. .) 3 105cos(4 cmtx π += . C. .) 6 105cos(2 cmtx π += . D. .) 3 105cos(2 cmtx π −= . C©u 19 : Qủa cầu khối lượng M=0,9kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=200N/m, đầu dưới cố định. Vật nhỏ m= 100g rơi tụ do từ độ cao h xuống va chạm mềm với M. Lấy g =10m/s2 ,Sau va chạm hai vật dao động thẳng đứng, cho rằng giữa m và M không có lực ma sát, tìm điều kiện độ cao h không đựoc vượt qua gia trị nào sau đây để Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 10
  • 11. trong qua trình dao động m không tách khỏi M A. 2,475m B. 2m C. 2,5m D. 2,4m C©u 20 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 1 s là ? A. 150cm B. 160cm C. 140cm D. 170cm C©u 21 : Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng.Biết chiều dài của con lăc khi không biến dạng là 30cm, Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: A. ax min35,25 ; 24,75ml cm l cm= = . B. ax min37,5 ; 27,5ml cm l cm= = . C. ax min35 ; 25ml cm l cm= = . D. ax min37 ; 27ml cm l cm= = . C©u 22 : Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2 . B. 2 m/s2 . C. 10 m/s2 . D. 5 m/s2 . C©u 23 : Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng K=100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một khoảng 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc bằng 30 3π (cm/s) theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để vật bắt đầu dao động điều hoà, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy 2 10π = . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động điều hoà đến khi lò xo bị nén cực đại là: A. 3/20 s. B. 1/10 s. C. 2/15 s. D. 1/15 s. C©u 24 : Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí thế năng = ½ động năng, gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần C©u 25 : Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều C©u 26 : Một con lắc lò xo dao động theo phương trình cmtx )20cos(2 π= . Vật qua vị trí thế năng = 1/3 động năng vào những thời điểm nào ? A. kt 2 40 1 +±= . B. kt 2 20 1 +±= . C. 530 1 k t += . D. 1060 1 k t +±= . C©u 27 : Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2 . Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu? A. Giảm 0,375J B. Tăng 0,125J C. Giảm 0,25J D. Tăng 0,25J Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 11
  • 12. C©u 28 : Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo dãn ra một đoạn l∆ . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chu kì biến thiên của động năng có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ? A. m k T π2= . B. g l T ∆ =π . C. g l T ∆ = π2 . D. k m T π2= . C©u 29 : Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 40 dao dộng. Hãy so sánh m1 và m2 A. 12 2mm = . B. 12 )4/1( mm = . C. 12 2mm = . D. 12 5,0 mm = . C©u 30 : Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,04 (s) B. 0,02 (s) C. 0,03 (s) D. 0,01 (s) C©u 31 : Chọn câu đúng A. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ D. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ C©u 32 : Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn sao cho lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Lấy 2 /10 smg = . Chiều dương hướng xuống dưới. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là: A. 2N; 5N B. 2N; 3N C. 2N; 4N. D. 0,4N; 0,5N. C©u 33 : Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Gọi độ giãn ccủa lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 0l∆ . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A(A > 0l∆ ). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình do động là A. Fđ = k 0l∆ B. Fđ = k(A - 0l∆ ). C. Fđ = kA. D. Fđ = 0. C©u 34 : Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần. C©u 35 : Một chất điểm có khối lượng m =50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t =0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2 =10. Ở thời điểm t =1/12s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là A. 10N B. 3 N C. 1N D. 10 3 N. C©u 36 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x = 2/A± thì Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 12
  • 13. A. cơ năng bằng động năng. B. thế năng bằng hai lần động năng. C. cơ năng bằng thế năng. D. động năng bằng thế năng. C©u 37 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 10 3 cm. C. 4 cm. D. 4 3 cm C©u 38 : Lò xo độ cứng K1 = 100N/m lần lượt ghép //, nt với lò xo độ cứng K2 thì chu kì dao động của hệ khi gắn với vật m = 100g là Tnt = 2T// . Xác định chu kì Tnt ,T// A. 0,14s, 0,28s B. 0,2s , 0,4s C. 0,28s, 0,14 s D. 0,4s, 0,2s C©u 39 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 1/ 30(s) . B. 4 /15(s) . C. 3/10(s) D. 7 / 30(s) . C©u 40 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng A. 20cm. B. ±5 2 cm C. ±5/ 2 cm. D. ±5cm. C©u 41 : Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ? A. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W B. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W C. Tại vị trí biên thế năng bằng W D. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W C©u 42 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104 V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường. A. 6.10-3 (J). B. 8.10-3 (J). C. 4.10-3 (J). D. 2.10-3 (J) C©u 43 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Cho thanh quay tròn đều trên mặt ngang thì chiều dài lò xo là 25cm. Tần số quay của vật bằng A. 1,4 vòng/s. B. 0,7 vòng/s. C. 0,5 vòng/s. D. 0,7 vòng/min. C©u 44 : Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g B. 25 g. C. 50 g. D. 100 g C©u 45 Con lắc lò xo gồm K=40N/m, M=200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 13
  • 14. : ngang. Khi ở trạng thái CB, dùng vật m= 200g chuyển động vận tốc 3m/s theo phương ngang bắn vào M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều chuyển động sau va cham. Tính thời gian ngắn nhất để vật có li độ -7,5cm. A. 0,37s B. 0,5s C. 0,25s D. 1s C©u 46 : Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây A. l0 = 28cm. k = 33N/m B. l0 = 30cm. k = 100N/m C. l0 = 31.5cm. k = 66N/m D. l0 = 26cm. k = 20N/m C©u 47 : Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = cos(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 2. B. 1/2. C. 1. D. 1/5. C©u 48 : Con lắc lò xo gồm K=30N/m, M=200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi CB, dùng vật m= 100g chuyển động vận tốc 3m/s theo phương ngang bắn vào M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hoà. Tìm biên độ A. 10cm B. 20cm C. 5cm D. 10mm C©u 49 : Qủa cầu khối lượng M=0,2kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=20N/m, đầu dưới cố định với vật Mđ . Vật nhỏ m= 100g rơi tụ do từ độ cao 0,45m xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy g =10m/s2 ,Sau va chạm M dao động thẳng đứng Muốn không bị nhắc lên trong quá trình dao động thì Mđ không được nhỏ hơn A. 200g B. 300g C. 100g D. 400g C©u 50 : Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian B. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ C. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. D. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc C©u 51 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 (m/s2 ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 38cm. C. 40cm. D. 42cm. C©u 52 : Một vật khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Khi vật đó đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m' = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó A. 5 4 cm. B. 52 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. C©u 53 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 14
  • 15. : đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB B. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên C©u 54 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 4,5 cm. C©u 55 : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’. A. 32 cm B. 6 cm C. 2cm D. 3cm C©u 56 : Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 1/2 B. 2 C. 3. D. 1/3 C©u 57 : Con lắc lò xo gồm K=100N/m, M=300g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi ở trạng thái CB, dùng vật m= 200g chuyển động vận tốc 2m/s theo phương ngang bắn vào M. va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo phương ngang.Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều chuyển động sau va cham. Tính thời gian ngắn nhất để vật có li độ -8,8cm A. 0,2s B. 0,15s C. 0,26s D. 1s C©u 58 : Chọn phát biểu không đúng. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. biến thiên điều hoà theo thời gian. C. có biểu thức F = - kx. D. Có độ lớn không đổi theo thời gian. C©u 59 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ K=100N/m có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1=300gam. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 10cm, đặt vật nhỏ m2 =100gam trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Lập phương trình dao động m1 chon gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương cùng chiều cđ ngay sau va chạm, gốc thời gian ngay sau khi hai vật rời nhau A. )2/ 3 3010 cos(35 π−= tx cm B. )2/ 3 3010 cos(5 π−= tx cm C. )2/ 3 3010 cos(35 π+= tx cm D. )2/ 3 3010 cos(5 π+= tx cm C©u 60 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos(ωt + π/3); (x đo bằng (cm) ; t đo bằng (s)); khối lượng quả lắc m= 100 g. Tại thời điểm vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm và có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,2 N thì vật có gia tốc A. -2 m/s2 . B. 4 m/s2 . C. -4 m/s2 . D. 2m/s2 . Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 15
  • 16. C©u 1 : Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là A. 0,87s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,89s. C©u 2 : Con lắc đơn dao động chu kì đúng ở mặt đất và nhiệt độ ban đầu 0 33,5 C . Khi đưa con lắc lên độ cao 4Km mà muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì nhiệt độ môi trường phải bằng bao nhiêu . Biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc đơn là 5 1 1,7.10 K− − , bán kính trái đất là 6400km A. 0 50 C− B. 0 10 C C. - 0 40 C C D. 0 30 C C©u 3 : Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 1l dao động với tần số 3Hz, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động với tần số 4Hz. Con lắc có chiều dài 1 2= +l l l sẽ dao động với tần số là A. 2,4Hz. B. 5Hz. C. 7Hz. D. 1Hz. C©u 4 : Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s2 . Biên độ góc của dao động là 60 . Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là A. 28,7cm/s. B. 27,8cm/s. C. 25m/s. D. 22,2m/s. C©u 5 : Phát biểu nào sau đây là sai A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ D. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng C©u 6 : Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,78 s. B. 2,61 s. C. 2,84 s. D. 2,96 s. C©u 7 : Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được: Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 16
  • 17. A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần. C©u 8 : Một người đánh đu. Hệ đu và người coi như một con lắc đơn. Khi người ngồi xổm trên thanh đu thì chu kì là 4,42s. Khi người đứng lên, trọng tâm của hệ đu và người nâng lên(lại gần trục quay) một đoạn 35cm. Lấy g=10m/s2 . Chu kì mới là A. 4,51s. B. 4,12s. C. 4,42s. D. 4,24s. C©u 9 : Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ ,0α và chu kì 2s, Nếu trong qúa trình dao động người ta dựng một vật va chạm đi qua điểm treo dây và tạo với phương thẳng thứng một góc 2 0α β = . Cho rằng va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chu kì khi dao động va chạm A. 1,5s B. 2,45s C. 0,5s D. 1,334 s C©u 10 : Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 200 g mang điện tích 4.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 105 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g ur một góc 74o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ? A. 3,8m/s B. 0,87m/s C. 0,58m/s D. 5,7m/s C©u 11 : Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 0s. C©u 12 : Con lắc đơn dao động chu kì bé 2s được treo trên trần một toa xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang với gia tốc a = 0,5 g, với g là gia tốc trọng trường. Chu kì dao động của con lắc lúc này là A. 2,01 s B. 1,8 s C. 1,89 s D. 2,1 s C©u 13 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Xe thả trôi trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Lấy g=10m/s2 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc. A. 2,135(s) B. 2,325(s) C. 1,85(s) D. 1,589(s) C©u 14 : Con lắc đơn dao động chu kì đúng ở nhiệt độ ban đầu nào đó. Khi tăng nhiệt độ môi trường thêm 0 10 C . Biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc đơn là 5 1 2.10 K− − . Độ biến thiên chu kì tỉ đối con lắc A. 0,01 B. 0,001 C. 0,1 D. 0,0001 C©u 15 : Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là A. 0s. B. 0,5s. C. ∞ s. D. 1s. C©u 16 : Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ T dao động điều hòa của con Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 17
  • 18. lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là: A. 1 2 2 2 1 2 T T T T T = + B. 1 2 2 2 1 2 2.T T T T T = + C. 1 2 2 2 1 22 T T T T T = + . D. 1 2 2 2 1 2 2T T T T T = + C©u 17 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. chậm 34s. B. nhanh 67,5s C. nhanh 34s. D. chậm 67,5s C©u 18 : Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường ( )2 /832,9 smg = . Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường ( )2 /780,9' smg = thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi A. Chậm ( )s848,22 B. Chậm ( )s48,228 C. Nhanh ( )s848,22 D. Nhanh ( )s48,228 C©u 19 : Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2 . Chu kì dao động của con lắc trước khi bị vướng đinh là A. 1,99s. B. 2,2s. C. 3,6s. D. 1,8s. C©u 20 : Con lắc đơn dao động với chu kì bé trong môi trường chân không là 1s. Nếu đem con lắc này cho dao động trong môi trường khí có khối lượng riêng là 29kg/m3 thì chu kì dao động là bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng của vật nặng là 8,9g/cm3 A. 1,899 s B. 1,9918 s C. 1,0016 s D. 1,01 s C©u 21 : Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là 0 0 60α = rồi thả nhẹ. Lấy 2 10g m s= . Bỏ qua mọi ma sát. XĐ độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng. A. 7,45m/s2 B. 8,165 m/s2 C. 3,33 m/s2 . D. 2,67 m/s2 . C©u 22 : Tìm ý sai khi nói về dao động của con lắc đơn. A. Tại vị trí biên, thế năng bằng cơ năng. B. Khi qua VTCB, trọng lực bằng lực căng dây C. Khi chuyển động về phía vị trí cân bằng, chuyển động là nhanh dần. D. Với biên độ dao động bé và bỏ qua lực cản môi trường, con lắc đơn dao động điều hòa. C©u 23 : Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là A. 1,15s. B. 1,12s. C. 0,89s. D. 0,87s. C©u 24 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100cm, dao động nhỏ tại nới có g = 2 π m/s2 . Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ? A. 36s. B. 18s. C. 9s. D. 4,5s. C©u 25 : Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10-5 C, cho g = 9,86m/s2 . Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 18
  • 19. A. 1,995s. B. 1,91s. C. 2,11s. D. 1,21s. C©u 26 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc B. biên độ dao động cuả con lắc C. vị trí của con lắc đang dao động D. cách kích thích con lắc dao động. C©u 27 : Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s2 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là A. 0,62s. B. 1,02s. C. 1,62s. D. 1,97s. C©u 28 : Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc luôn chịu tác dụng lực F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực P và có độ lớn bằng P/ 3 . Lấy g = 10m/s2 . Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng A. 300 . B. 350 . C. 600 . D. 450 . C©u 29 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0α = 60 . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là A. 30 . B. 2,50 . C. 1,50 . D. 20 . C©u 30 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là A. 6,60 B. 3,30 C. 9,60 D. 5,60 C©u 31 : Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3 . Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là D0 = 1,3g/lít. chu kì T’ của con lắc trong không khí là A. 1,99985s B. 2,00024s. C. 2,00015s. D. 1,99978s. C©u 32 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng A. 0 . 2 α . B. 0 . 3 α C. 0 . 2 α− . D. 0 . 3 α− C©u 33 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau dao động điều hòa với chu kì 2 (s) trong hai mặt phẳng song song đối diện nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng, ở thời điểm t = 1 (s) hai vật gặp nhau và chúng chuyển động ngược chiều nhau. Thời điểm tiếp theo hai vật lại gặp nhau là A. t = 3 (s) B. t = 5 (s) C. t = 4 (s) D. t = 2 (s) C©u 34 : Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật B. Thế năng tỉ lệ với tốc độ góc của vật C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 19
  • 20. C©u 35 : Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là A. đường parabol. B. đường elip. C. đường thẳng. D. đường hyperbol C©u 36 : ại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 2 0 1 mg 4 αl B. 2 0 1 mg 2 αl . C. 2 0mg αl D. 2 02mg αl C©u 37 : Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số góc srad /3/21 πω = , con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với tần số góc srad /2/2 πω = . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là : A. sT 12= B. sT 256,1= C. 5T = s. D. sT 7= C©u 38 : Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s; khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không đổi). A. 2 4 5 s. B. 2 5 4 s. C. 4 5 s. D. 5 4 s. C©u 39 : Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π/4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng A. T 2 . B. T/ 4/1 2 . C. T/ 2 . D. T/(1+ 2 ). C©u 40 : Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về con lắc đơn, ở nhiệt độ không đổi thì A. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh. B. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh. C. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm. D. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm C©u 41 : Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là A. 1,15s. B. 0,87s. C. 0,89s. D. 1,12s. C©u 42 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2 , π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc ? A. 0,58 s B. 1,99 s C. 1,40 s D. 1,15 s C©u 43 : Hai con lắc đơn có chiều dài 1l , 2l ( 1l > 2l ) và có chu kì dao động tương ứng là T1, T2 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 . Biết rằng tại nơi đó, con lắc có chiều dài 1 2= +l l l có chu kì dao động 1,8s và con lắc có chiều dài ' 1 2= −l l l có chu kì dao động là 0,9s. Chu kì dao động T1, T2 lần lượt bằng: A. 14,2s; 1,1s. B. 1,42s; 2,2s C. 1,24s; 1,1s. D. 1,42s; 1,1s. C©u 44 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 20
  • 21. : của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C©u 45 : Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2 . Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s2 . A. Giảm 0,26cm. B. Giảm 0,35m C. Tăng 0,26m. D. Giảm 0,26m. C©u 46 : Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc luôn chịu tác dụng lực F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực P và có độ lớn bằng P/ 3 . Lấy g = 10m/s2 . Kích thích cho vật dao động nhỏ, bỏ qua mọi ma sát. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng A. 1,848s. B. 1,484s. C. 2,424s. D. 1,488s. C©u 47 : Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng là rad175,0100 0 ==α . . Lấy 2 /10 smg = . Cơ năng của con lắc và vận tốc của vật nặng khi nó qua vị trí cân A. 2J, 2m/s. B. 0,298J, 0,77m/s C. 2,98J, 2,44m/s D. 29,8J, 7,7m/s C©u 48 : Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một tuần nếu chiều dài giảm %02,0 và gia tốc trọng trường tăng %01,0 . A. Cham sau một tuần: ( )st 72.90=∆ B. nhanh sau một tuần: ( )st 72.90=∆ C. nhanh sau một tuần: ( )st 072,9=∆ D. Cham sau một tuần: ( )st 072,9=∆ C©u 49 : Hai con lắc đơn dao động trong hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì lần lượt là 2s, 2,05s. Xác định chu kì trùng phùng của hai con lắc A. 4,25 s B. 28 s C. 82 s D. 0,05 s C©u 50 : Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19cm thì chu kì dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là A. 81cm. B. 190cm. C. 19cm. D. 100cm. C©u 51 : Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. T 2 B. 2 T . C. 2 T 3 . D. 2T. C©u 52 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi nhiệt độ môi trường là 3 0 0 C Cho biết chiều dài ban đầu của con lắc ở 0 0 C là 1000mm, hệ số nở dài của con lắc là 5 1 2.10 K− − . Khi nhiệt độ môi trường là 100 C muốn chu kì dao động không thay đổi thì cần phải vặn tròn quả nặng của con lắc quanh thanh treo như thế Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 21
  • 22. nào ? Biết cứ 1 vòng vật nặng rời 1 khoảng 1mm A. Vặt vật rời xuống 0,4 vòng B. Vặt vật rời lên 0,2 vòng C. Vặt vật rời lên 0,3 vòng D. Vặt vật rời xuống 0,1 vòng C©u 53 : Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4 C. Cho g = 10m/s2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0,91s. B. 0,58s. C. 2,92s. D. 0,96s. C©u 54 : Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2.Mối quan hệ giữa f0; f1 và f2 là A. f0 < f1 < f2. B. f0 < f1 = f2. C. f0 > f1 = f2. D. f0 = f1 = f2. C©u 55 : Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l1= 6,4cm, l2 = 100cm B. l1= 64cm, l2 = 100cm C. l1= 100m, l2 = 6,4m D. l1= 1,00m, l2 = 64cm C©u 56 : Con lắc đơn dao động điều hòa, khi quả cầu đi qua VTCB có tốc độ là v0 thì lực căng dây có biểu thức A. T = mg - 2 2 0mv . B. T = mg - l mv 2 0 . C. T = mg D. T = mg + l mv 2 0 . C©u 57 : Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. B. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường C. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm D. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao C©u 58 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 150 so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc βbằng A. 300 . B. 150 . C. 00 . D. 7,50 . C©u 59 : Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E ur có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là: A. 44/81. B. -81/44. C. -44/81. D. 81/44. C©u 60 : Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. A. Biên độ dao động của con lắc. B. Điều kiện kích thích ban đầu của con Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 22
  • 23. lắc dao động C. Khối lượng của con lắc D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc C©u 1 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π/3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm A. 100cm/s. B. 314cm/s. C. 157cm/s. D. 120 πcm/s. C©u 2 : Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos( 6/t π+ω )cm và x2 = 8cos( 6/5t π−ω )cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là A. 20rad/s. B. 6rad/s. C. 10rad/s. D. 100rad/s. C©u Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 23
  • 24. 3 : phương trình dao động là x1 = 2 cos(2t + π/3)(cm) và x2 = 2 cos(2t - π/6) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2 cos(2t + π/6)(cm). B. x =2cos(2t + π/12)(cm). C. x =2cos(2t - π/6)(cm). D. x = 2 3 cos(2t + π/3)(cm) . C©u 4 : Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos( 2/t2 π+π )cm và x2 = 8cos t2π cm. Lấy 2 π =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là A. 64mJ. B. 960mJ. C. 96mJ. D. 32mJ. C©u 5 : Chỉ ra câu sai . Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì A. biên độ dao động lớn nhất B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần C. biên dộ dao động nhỏ nhất D. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần C©u 6 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc π=ω 5 (rad/s), với biên độ: A1 = 3 /2cm và A2 = 3 cm; các pha ban đầu tương ứng là 2/1 πϕ = và 6/52 πϕ = . Phương trình dao động tổng hợp là A. .cm)73,0t5cos(2,3x π+π= B. .cm)73,0t5cos(3,2x π−π= . C. .cm)73,0t5sin(3,2x π+π= D. .cm)73,0t5cos(3,2x π+π= . C©u 7 : Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = 2 2 cos2 πt(cm) và x2 = 2 2 sin2 πt(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là A. x = 4cos(2 πt -3 π/4)cm. B. x = 4cos(2 πt + π/4)cm. C. x = 4cos(2 πt - π/4)cm. D. x = 4cos(2 πt +3 π/4)cm. C©u 8 : A. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t+ 2/π )cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là ? 10,5m/s2 B. 0,75m/s2 . C. 1,5m/s2 . D. 7,5m/s2 . C©u 9 : Một vật tham gia đồng thời vào dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: Tính tốc độ của vật tại thời điểm t = 2s. A. 816,2cm/s B. 408,1cm/s C. 81,62cm/s D. -816,2cm/s C©u 10 : Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 5cm. Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần ϕ∆ bằng A. π rad. B. π/2rad. C. π/4rad. D. 2 π/3rad. C©u 11 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = A1cos(20t + π/6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5 π/6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 ? A. 5cm. B. 8cm C. 4cm. D. 7cm. C©u 12 : Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 24
  • 25. A. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. Luôn luôn cùng dấu D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ C©u 13 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 6 3 cos( 2 3 π t) và x2 = - 6cos( 2 3 π t + 2 π ) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là ? A. 6 3 cm; - 12cm B. 12cm; - 6 3 cm C. 2 3 cm; -2 3 cm D. 6 3 cm; - 6 3 cm C©u 14 : Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần sô f = 50Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a, A2 = a và có pha ban đầu lần lượt là π=ϕπ=ϕ 21 ,3/ . Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = a 2 cos(100 2/t π+π ). B. x = a 3 cos(50 3/t π+π ). C. x = a 3 cos(100 3/t π+π ). D. x = a 3 cos(100 2/t π+π ). C©u 15 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 10 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây A. 17cm B. 10 cm C. 4 cm D. 14 cm C©u 16 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = cos50 πt(cm) và x2 = 3 cos(50 πt - π/2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là A. x = 2cos(50 πt + π/3)(cm). B. x = (1+ 3 cos(50 πt + π/2)(cm). C. x = 2cos(50 πt - π/3)(cm). D. x = (1+ 3 )cos(50 πt - π/2)(cm). C©u 17 : A. Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu ϕ∆ = 2 π/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng? 2A. B. 0. C. A. D. A 2 . C©u 18 : A. C. Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1 (cm) , con lắc thứ hai dao động có phương trình x2 = 1,5cos(20πt) (cm), con lắc thứ hai dao động có phương trình x3= 1,5 2 cos(20πt+ 4 π ) (cm). Hỏi con lắc thứ nhất dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng? x1 = 2 23 cos(20πt - 4/π ) (cm) B. x1 = 23 cos(20πt + 4/π ) (cm) x1 = 1,5cos(20πt - 2/π ) (cm). D. x1 = 3cos(20πt - 2/π ) (cm). C©u 19 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà ,)5cos(6,)25cos(8,)45cos(28 321 cmtxcmtxcmtx −=−=+= ππ Phương trình dao Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 25
  • 26. động tổng hợp A. B. ,)5cos(2 cmtx = . ,)4/5cos(2 cmtx π−= C. D. ,)5cos(2 cmtx π−= ,)6/5cos(2 cmtx π−= C©u 20 : A. Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt - ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x=5cos(ωt+φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì φ bằng bao nhiêu ? - 2π/3 B. 2π/3 C. π/6 D. π/2 C©u 21 : A. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 5 3cos( ) 6 x t π π= − (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 5cos( ) 6 x t π π= + (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là 2 5 8cos( ) 6 x t π π= − (cm). B. 2 5 2cos( ) 6 x t π π= − (cm). C. 2 8cos( ) 6 x t π π= + (cm). D. 2 2cos( ) 6 x t π π= + (cm). C©u 22 : Hai dao động điều hào cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình: x1 = 3cos(20 πt + π/3)cm và x2 = 4cos(20 πt - 8 π/3)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng : A. Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 mộ góc (-3 π). B. Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng(-2 π ). C. Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau. D. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1cm. C©u 23 : A. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và - π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng π/12 B. π/4 C. - π/2 D. π/6 C©u 24 : Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động )cm(t20sin1,2x1 π= ; )cm(t20cos8,2x1 π= . Dao động tổng hợp của hai dao động này có A. B. biên độ bằng 3,5 cm. tần số bằng 20Hz C. D. tần số bằng 20π Hz biên độ bằng 4,9 cm C©u 25 : Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: cmtx ) 2 4cos(41 π π += ; cmtx )4cos(32 ππ += . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là A. 5cm; radπ7,0 B. 5cm; radπ2,0 C. 5cm; radπ3,0 D. 5cm; 36,90 C©u 26 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các biên độ thành phần lần lượt là 3cm, 7cm. Biên độ dao động tổng hợp là 4cm. Chọn kết luận đúng : A. Hai dao động thành phần cùng pha. B. Hai dao động thành phần vuông pha. Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 26
  • 27. C. Hai dao động thành phần lệch pha 1200 . D. Hai dao động thành phần ngược pha. C©u 27 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 2 2 cm. C©u 28 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1 = 3 3 cos(5 πt + π/6)cm và x2 = 3cos(5 πt +2 π/3)cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/3(s) là A. 0m/s2 . B. 15cm/s2 . C. -15m/s2 . D. 1,5m/s2 C©u 29 : Cho hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = A1cos( 3/t π+ω )cm và x2 = A2sin( 6/t π+ω )cm. Chọn kết luận đúng A. B. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 2 3/π Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 3/π C. D. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 3/π Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 2 3/π C©u 30 : Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos( 2/t5 π−π )cm và x2 = 6cos t5π cm. Lấy 2 π =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 22 cm bằng A. 6. B. 8. C. 2. D. 4. C©u 31 : Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1 cos( ) 6 A t π π + (cm) và x2 = 6cos( ) 2 t π π − (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình cos( )x A tπ ϕ= + (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì pha ban đầu tổng hợp = bao nhiêu ? A. π/6. B. π/3. C. 0 D. - π/3 . C©u 32 : Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều hòa nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng A. Luôn luôn bằng nhau B. Luôn luôn cùng dấu C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu C©u 33 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1x 4cos(10t ) 4 π = + (cm) và 2 3 x 3cos(10t ) 4 π = − (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 10 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 50 cm/s. C©u 34 : Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là A. 900 . B. 1200 . C. 1800 . D. 600 . C©u 35 : Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20 πt + π/2)cm và x2 = A2cos(20 πt + π/6)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng : A. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc (- π/3). B. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6. C. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3. Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 27
  • 28. D. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc (- π/3). C©u 36 : A. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 4cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng (k – 1/2) π. B. (2k + 1) π/2. C. (2k – 1) π. D. 2k π. C©u 37 : A. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng 3cm. B. 5cm. C. 2cm. D. 11cm. C©u 38 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà ,)25cos(32, 21 cmtxx π+= Biết phương tình tổng hợp là cmtx )35cos(4 π+= Phương trình dao động x1 A. B. cmtx )5cos(21 = cmtx )4/5cos(21 π+= C. D. cmtx )5cos(21 π+= cmtx )6/5cos(21 π+= C©u 39 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động ϕ∆ bằng A. (k – 1) π. B. (2k – 1) π. C. (2k + 1) π/2. D. 2k π. C©u 40 : A. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động thứ nhất có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu π/6 và dao động thứ 2 có biên độ A2, pha ban đầu -π/2. Biên độ A2 thay đổi được. Thay đổi A2 để biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất. Tìm A2. 10cm B. 25 cm C. 5cm D. 2, 25 cm C©u 41 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10 ) 2 t π + (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại A. 1 m/s2 . B. 7 m/s2 . C. 5 m/s2 . D. 0,7 m/s2 . C©u 42 : Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc A. biên độ của dao động thành phần thứ hai. B. độ lệch pha của hai dao động thành phần. C. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. D. tần số chung của hai dao động thành phần. C©u 43 : Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - π/3) (cm). Năng lượng dao động của vật là A. 0,016J B. 0,038J. C. 0,040J. D. 0,032J. C©u 44 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; 2/,2/,0 321 π−=ϕπ=ϕ=ϕ . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là x = 500cos( π10 t + π/6)(mm). B. x = 500cos( π10 t - π/6)(mm). Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 28
  • 29. A. C. x = 50cos( π10 t + π/6)(mm). D. x = 500cos( π10 t - π/6)(cm). C©u 45 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + 1ϕ)cm và x2 = 2 cos( 4t + 2ϕ )cm. Với 0 πϕϕ ≤−≤ 12 . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + 6 π )cm. Pha ban đầu 1ϕ và 2ϕ là ? A. 2 π B. 3 π C. 4 π D. 6 π C©u 46 : Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1 = 8cm và 1ϕ = π/3; A2 = 8cm và 2ϕ = - π/3. Lấy 2 π =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là A. B. Wt = 2,56sin2 (20 tπ )(J). Wt = 1280sin2 (20 tπ )(J). C. D. Wt = 1,28sin2 (20 tπ )(J). Wt = 1,28cos2 (20 tπ )(J). C©u 47 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos( 6/t π+π )cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos( 6/7t π+π )cm. PT của dao động thứ hai: A. B. x2 = 2cos( 6/7t π+π )cm. x2 = 8cos( 6/t π+π )cm. C. D. x2 = 8cos( 6/7t π+π )cm. x2 = 2cos( 6/t π+π )cm. C©u 48 : Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20 πt + π/3)(cm), x2 = 6 3 cos(20 πt) (cm), x3 = 4 3 cos(20 πt - π/2)(cm), x4 = 10cos(20 πt +2 π/3)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là A. x = 6 cos(20 πt + π/4)(cm). B. x = 6 6 cos(20 πt + π/4)(cm). C. x = 6 6 cos(20 πt - π/4)(cm). D. x = 6cos(20 πt + π/4)(cm). C©u 49 : A. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của chúng lần lượt là 140,0mm và 480,0mm. Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có li độ x = 134,4mm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm đó theo phương Ox là 620,0mm. B. 485,6mm. C. 500,0mm. D. 474,4mm. C©u 50 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10 π+πt /6)(cm) và x2 = 7cos(10 π+π 13t /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10 π+π 7t /3)(cm). B. x = 10cos(10 π+πt /6)(cm). C. x = 4cos(10 π+πt /6)(cm). D. x = 10cos(20 π+πt /6)(cm). C©u 51 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3√3cos(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3√3cos(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằn A. 63 cm. B. 0 cm. C. 3 cm. D. 3 3 cm. C©u 52 : A. Có 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:x1=acos( 1tω ϕ+ ) và x2=acos( 2tω ϕ+ ).Biên độ dao động tổng hợp có nghiệm đúng. A=2ª 1 2os( )c ϕ ϕ− ; B. A=2ª 2 1 os 2 c ϕ ϕ− ; C. A=2a; D. A=2a 1 2 os 2 c ϕ ϕ+ ; Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 29
  • 30. C©u 53 : Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = 2cos(20 πt +2 π/3)cm và x2 = 3cos(20 πt + π/6)cm. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai C©u 54 : A. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là là x1, x2, x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là 12x 6cos( t )cm 6 π = π + ; 23x 6cos( t )cm 3 2π = π + ; 13x 6 2 cos( t )cm 4 π = π + . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 là 0 cm. B. 3 cm. C. 3 6 cm. D. 3 2 cm. C©u 55 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây? A. Pha ban đầu phụ thuộc vào pha ban đầu của hai dao động thành phần. B. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. C. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần. D. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần. C©u 56 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà ,)655cos(32,)2/5cos(3 21 cmtxcmtx ππ +=+= Phương tình tổng hợp là A. cmtx )73,05cos(6,4 π+= B. mtx )73,05cos(6,4 π+= C. cmtx )27,05cos(6,4 π−= D. mtx )27,05cos(6,4 π−= C©u 57 : Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = 4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là A. 0,2N. B. 20N. C. 2N D. 0,02N. C©u 58 : Chọn phát biểu không đúng: A. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: π=ϕ∆ 2k thì: A = A1 + A2 B. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao động tổng hợp. C. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì: 21 AA − ≤ A ≤ A1 + A2 D. Nếu hai dao động thành phần ngược pha: π+=ϕ∆ )1k2( thì: A = A1 – A2. C©u 59 : A. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 4 cos( 2 3 π t - 2 π ) và x2 = 3 cos 2 3 π t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là cm8,4− B. cm19,5 C. cm8,4 . D. cm19,5− . C©u 60 : Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 30
  • 31. 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 225 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 0,1125 J. C©u 1 : Vật nặng m=250g được gắn vào lò xo độ cứng K= 100N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g= 10m/s2. Biết con lắc dao động tắt dần chậm, thời gian con lắc thực hiện được cho tới khi dừng A. 3,14 s B. 0,314 s C. 0,0314 s D. 31,4 s C©u 2 : Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2 có biên độ góc ban đầu là 4 độ, chiều dài 99,2cm, khối lượng 25g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản nên sau 50 s thì dừng hẳn. Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Tính cơ năng hao hụt trung bình sau 1 chu kì A. 5 2,37.10− J B. 4 2,37.10− J C. 7 2,37.10− J D. 6 2,37.10− J C©u 3 : Dao động cưỡng bức có A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực. B. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực. C. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực. C©u 4 : Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2 có biên độ góc ban đầu là 0 5 , chiều dài 50cm, khối lượng 500g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản nên sau 5 chu kì biên độ góc còn lại là 0 4 . Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Tính công suất của một máy duy trì dao động con lắc với biên độ ban đầu A. 5,153.10-4 W B. 5 4,73.10− W C. 4,73.10-4 W D. 5,153.10-5 W Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 31
  • 32. C©u 5 : Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là A. 480,2J. B. 19,8J C. 480,2mJ D. 19,8mJ C©u 6 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 100N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,1N. Vật đạt vận tốc lớn nhất A. 30cm/s B. 20cm/s C. 57cm/s D. 28,5cm/s C©u 7 : Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là A. 73,6N/m. B. 100N/m C. 736N/m D. 56,8N/m C©u 8 : Con lắc dao động tắt dần sau 3 chu kì đầu tiên năng lượng còn lại = 98,01% năng lượng ban đầu. Phần trăm biên độ còn lại sau khoảng thời gian trên là A. 90% B. 99% C. 1% D. 79% C©u 9 : A. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10(N/m), vật nặng có khối lượng m = 100(g).Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Lấy g = 10(m/s2 ); π = 3,14. Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6(cm). Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần đầu tiên là : 22,93(cm/s) B. 25,48(cm/s) C. 38,22(cm/s) D. 28,66(cm/s) C©u 10 : Con lắc dao động tắt dần với năng lượng ban đầu 8J, sau 3 chu kì đầu tiên biên độ giảm 10 %. Phần trăm năng lượng chuyển thành nhiệt năng sau khoảng thời gian tren là A. 6,3J B. 7,2J C. 1,52J D. 2,7J C©u 11 : Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết K= 1N/m, m= 20g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 10cm rồi buông tay, g=10m/s2 . Li độ cực đại sau khi vật qua vị trí cân bằng A. 2cm B. 5cm C. 6cm D. 4 3 cm C©u 12 : Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8m/s2 . Chiều dài của con lắc đơn là A. 20cm. B. 32cm C. 25cm. D. 30cm. C©u 13 : Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn t10cosFF 0n π= thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10Hz. B. 10 πHz C. 5 πHz. D. 5Hz. C©u 14 : Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10m/s2 . Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. S = 50cm B. S = 50m C. S = 25m D. S = 25cm C©u 15 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 32
  • 33. C. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. D. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C©u 16 : Con lắc dao động tắt dần sau 3 chu kì đầu tiên biên độ giảm 10 %. Phần trăm năng lượng còn lại sau khoảng thời gian tren là A. 90% B. 29% C. 81% D. 73% C©u 17 : Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2 có biên độ góc ban đầu là 0,08rad, chiều dài 100cm, khối lượng 100g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản nên sau 100 s thì dừng hẳn. Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Tính công suất hao phí trung bình A. 5 3,14.10− W B. 6 3,14.10− W C. 4 3,14.10− W D. 7 3,14.10− W C©u 18 : Vật nặng m=250g được gắn vào lò xo độ cứng K= 100N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g= 10m/s2. Biên độ dao động sau 1 chu kì A. 9cm B. 8cm C. 9,9cm D. 9,8cm C©u 19 : Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi. Vật sẽ A. thực hiện dao động cưỡng bức B. chuyển sang thực hiện một dao động điều hòa với chu kì mới. C. bắt đầu dao động với biên độ giảm dần D . dao động ở trạng thái cộng hưởng. C©u 20 : Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết K= 20N/m, m= 200g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 5cm rồi buông tay, g=10m/s2 . Vật đạt vận tôc lớn nhất sau khi đi quãng đường A. 2cm B. 5cm C. 4cm D. 1cm C©u 21 : Chọn câu sai: A. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn C. Dao động cưỡng bức là điều hòa. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C©u 22 : Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. B. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn C. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động D. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian C©u 23 : Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là A. 10km/h. B. 5km/h. C. 15km/h. D. 18km/h. C©u 24 : Con lắc dao động tắt dần cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3 %. Phần trăm năng lượng bị mắt mát sau mỗi chu kì A. 12% B. 9% C. 6% D. 3% Tuyển chọn 24 Chuyên đề vật lý (Trung bình - Khá) Luyện thi quốc gia – Biên soạn Thầy Lê Trọng Duy 33