SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

Chương 2
Các mô hình tăng
trưởng kinh tế

• Lý thuyết tăng trưởng cổ điển
– A.Smith
– D.Ricardo

• Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển: A.Marshall
• Trường phái tăng trưởng Keynes
– Harrod – Domar
– R.Solow

• Lý thuyết tăng trưởng hiện đại: P.Samuelson
Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

3-2

3-3

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

3-4

1
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN
2. David Ricardo (1772-1823): Hai vấn đề kinh tế quan trọng

1. Adam Smith (1723-1790): “của cải của các nước”
– Học thuyết giá trị lao động
– Học thuyết bàn tay vô hình
– Lý thuyết phân phối thu nhập: “ai có gì được nấy”

– Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô và
tiến tới bằng 0, do số và chất lượng ruộng đất là yếu tố có điểm
dừng.

2. David Ricardo (1772-1823): “Các nguyên tắc của chính trị
kinh tế học và thuế khóa”
– Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất
– Đường đồng sản lượng có hình chữ L
– Hao phí của các yếu tố trong sản xuất có xu hướng khác nhau giữa
công nghiệp và nông nghiệp
– Đất đai là yếu tố quan trọng nhất, cũng là giới hạn của tăng trưởng
– Chia xã hội làm 3 giai cấp: địa chủ, tư bản & công nhân
– Chính sách của Chính phủ có khi làm hạn chế khả năng PTKT

– Khi ruộng đất có xu hướng kiệt dần thì lao động trong khu vực
nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng và dẫn đến hiện tượng dư thừa.
– Kết luận:
• Khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối, cần phải giảm dần cả
về quy mô và tỷ trọng đầu tư và cần thiết phải xây dựng mở rộng khu
vực công nghiệp để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng.
• Khu vực công nghiệp có nhiệm vụ giải quyết thất nghiệp trá hình ở
nông nghiệp, và tăng trưởng kinh tế (lợi nhuận biên tăng dần theo quy
mô)

3-5

3-6

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

MÔ HÌNH K.MARX (1818 – 1883)

Afred Marshall (1824 – 1924): “các nguyên lý của KTH”

1. Những nội dung mới

– Yếu tố tăng trưởng: Đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật

– Bác bỏ quan điểm các yếu tố
sản xuất (L, K) kết hợp với nhau
theo 1 tỷ lệ nhất định  Vốn có
thể thay thế nhân công.

– Lao động là hàng hóa đặc biệt, tạo ra GTTD cho tư bản
– Mục đích của nhà tư bản tăng giá trị thặng dư  cải tiến kỹ thuật
(nâng cao NSLĐ)  cần nhiều vốn  tích lũy GTTD
– Chia xã hội thành 2 giai cấp: bốc lột và bị bốc lột.
– Chia hoạt động xã hội ra 2 lĩnh vực: sản xuất vật chất và phi sản xuất.
Trong đó, chỉ có lĩnh vực sản xuất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội.

– Sự phát triển kinh tế theo chiều
sâu: sự gia tăng số lượng vốn
cho một đơn vị lao động

– Bác bỏ lý thuyết cổ điển về “cung tạo nên cầu” và hạn chế tăng trưởng
là do sự hạn chế đất đai gây ra.

– Sự phát triển kinh tế theo chiều
rộng: sự gia tăng vốn phù hợp
với sự gia tăng về lao động.

– Chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách kích cầu có ý nghĩa quan
trọng giúp các nhà tư bản đổi mới tư bản cố định, thoát khỏi khủng
hoảng.

– Tiến bộ KH-KT là yếu tố cơ bản
để thúc đẩy sự PTKT
3-7

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

3-8

2
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

Afred Marshall (1824 – 1924): “Các nguyên lý của KTH”

Afred Marshall (1824 – 1924): “Các nguyên lý của KTH”

2. Những nội dung tương đồng

3. Hàm sản xuất Cobb – Douglas

– Nền kinh tế có 2 đường tổng cung:
AS – LR và AS – SR

– Nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên
của yếu tố đầu vào

– Sự linh hoạt về giá cả, tiền công là
nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh
tế về sản lượng tiềm năng

– Y = f(K, L, R, T) = T.K .L .R

– Chính sách chính phủ không thể
tác động vào sản lượng, nó chỉ
ảnh hưởng lên mức giá của nền
kinh tế

– Lấy logarit 2 vế (3.1) và biến đổi, ta có: g = t + k + l + r







(3.1)

– , , : lần lượt tỷ lệ cận biên của yếu tố vốn (K), lao động (L) và
tài nguyên thiên nhiên (R). Với ràng buộc:  +  +  = 1
• k, l, r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào
• t: phần dư còn lại  tác động của công nghệ KHKT

– Tính tác động của yếu tố công nghệ KHKT trong mô hình tăng
trưởng sau: tốc độ tăng trưởng của GDP là 6%, vốn tăng 7%, lao
động tăng 2%, tài nguyên (đất đai) tăng 1%, vốn chiếm 30% GDP,
lao động chiếm 60% GDP và tài nguyên chiếm 10% GDP.
3-9

3-10

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

Y  AK  L

Trong đó:

1% rise in capital
raises GDP by 1/3%

   1
A 1% rise in
employment raises
GDP by 2/3%

1
3

Real GDP Growth
(observable)

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

Productivity Growth
(unobservable)

2
3

Chia 2 về cho L  bình quân đầu người (per capita)
2

1

Y
AK 3 L 3
 K 3
y 

 A    Ak
1 2
L
 L 
L3 L 3

1
%K   2 %L 
3
3
Capital Growth
(observable)

Y  AK L
1

2
3

Y  AK L
%Y  % A 

1
3

Per capita
output

1
3

Capital Per Capita
Productivity

Employment
Growth
(observable)

3
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Keynes, J.M (1883 – 1946): “Lý thuyết chung về việc làm, lãi
suất và tiền tệ”

Keynes, J.M (1883 – 1946): “Lý thuyết chung về việc làm, lãi
suất và tiền tệ”

1. Sự cân bằng của nền kinh tế

2. Thuyết trọng cầu

– Cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933
chứng tỏ lý thuyết “bàn tay vô hình”
của A.Smith tỏ ra kém hiệu quả: thất
nghiệp, khủng hoảng...

– Thu nhập (I) của cá nhân được sử
dụng cho tiêu dùng (C) và tích lũy (S)

– Có thể đạt tới và duy trì một sự cân
đối ở một mức sản lượng nào đó
dưới mức toàn dụng lao động, tại nơi
mà những khoản chi tiêu đầu tư mới
bằng các khoản tiết kiệm được đưa
vào hệ thống.
– Có 2 đường tổng cung AS-LR và AS-SR, cân bằng của nền
kinh tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng (Y*) mà
thông thường ở mức sản lượng thực Yo < Y*.

– Giảm xu hướng tiêu dùng  cầu tiêu
dùng giảm  trì trệ hoạt động kinh tế

– I tăng  MPC giảm và MPS tăng 
APC giảm và APS tăng.

– Đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm. Khối lượng đầu
tư phụ thuộc vào lãi suất cho vay và hiệu suất cận biên của vốn
– Sử dụng lý luận về việc làm và sản lượng do cầu quyết định để giải
thích mức sản lượng thấp và thất nghiệp cao kéo dài trong 1930s.

3-13

– Nhà nước phải điều tiết bằng các chính sách kinh tế nhằm tăng tổng
cầu của nền kinh tế, chấp nhận lạm phát có mức độ, giảm lãi suất
ngân hàng, đánh thuế lũy tiến, chi tiêu công cộng...

3-14

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Harrod – Domar (1940s)

Mô hình Robert Solow (1956)

– Đầu ra của 1 đơn vị kinh tế phụ thuộc vào tổng
số vốn đầu tư cho nó.

– Thực tế tăng trưởng kinh tế có thể
xảy ra không phải vì lý do tăng
đầu tư, kể cả tăng tỉ lệ tiết kiệm
cũng chỉ có thể tạo nên sự tăng
trưởng kinh tế trong ngắn hạn.

– Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư: I = S
– Đầu tư là cơ sở tạo ra vốn sản xuất: I = K
– Gọi s = S/Y; g = Y/Y lần lượt là tỉ lệ tiết kiệm và
tỉ lệ tăng trưởng trên GDP  s = I/Y

– Solow (1956) đưa thêm nhân tố
lao động và tiến bộ công nghệ vào
phương trình tăng trưởng.

– Gọi k = K/Y là tỷ lệ gia tăng giữa vốn – đầu ra
– Ta có:

– Cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu
tố quyết định đến tăng trưởng kể
cả ngắn hạn và dài hạn.

k = K/Y = I/Y; với I = s.Y
k = s.Y/Y = s/g

– k được gọi là hệ số ICOR. k = 3 có nghĩa là để tăng đầu ra (GDP)
thêm 1 tỷ đồng/năm thì cần đầu tư 3 tỷ dưới dạng xây dựng nhà
máy mới
– Ý nghĩa: với k đã chọn trước, các nhà lập kế hoạch cần quyết định
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hoặc tỉ lệ tiết kiệm

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

– Với quy mô dân số nhất định (L),
giả sử tỉ lệ khấu hao vốn (d), tỉ lệ
(change in capital)
tiết kiệm (s) là không đổi.
3-15

(net investment)
3-16

4
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Investment,
Depreciation

− Vốn càng cao thì
mức đầu tư, sản
lượng càng lớn,
nhưng đồng thời
thì mức khấu hao
cũng càng lớn.
Vị trí mà tại đó
mức đầu tư bằng
mức khấu hao
được gọi là trạng
thái ổn định, ΔK =

Tại điểm này,
dKt = sYt, vì thế:

Depreciation: d K

Investment, depreciation

Investment: s Y

Net investment

0
K0

Capital, Kt

Capital, K

K*

3-17

3-18

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Investment,
Depreciation

Giả sử nền kinh tế bắt đầu tại Ko

• Tại điểm Ko đường đầu tư

Investment,
Depreciation

Giả sử nền kinh tế
bắt đầu tại Ko

nằm bên trên đường khấu hao

• Hay mức tiết kiệm = đầu tư
lớn hơn mức khấu hao tại Ko

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

• ∆Kt < 0 bởi vì:

• Vì ∆Kt > 0, Kt tăng từ K0 đến
K1 > K0

K1

• Hay mức tiết kiệm = đầu tư
nhỏ hơn mức khấu hao tại Ko

• ∆Kt > 0 bởi vì:

K0

• Tại điểm Ko đường đầu tư
nằm bên dưới đường khấu hao

• Vì ∆Kt < 0, Kt giảm từ K0 về
K1 < K0

Capital, Kt

Capital, Kt
3-19

K1 K0

3-20

5
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Investment,
Depreciation

Investment,
Depreciation, Income

─ Khi nền kinh tế ở
trạng thái ổn định,
K, Y không thay
đổi theo thời gian.

Y*

─ Nếu nền kinh tế
chưa ở trạng thái
ổn định thì nó sẽ
tiến về đó (K*)

Tại K*,
dKt = sYt, vì thế:

─ Trạng thái ổn định
chính là trạng thái
cân bằng dài hạn
của nền kinh tế.

Capital, Kt

K*

K*

3-21

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

3-22

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Capital, Kt

Mô hình Robert Solow (1956)

Investment, depreciation,
and output

Output: Y

Y*
Consumption
Depreciation: d K

Y0

Investment: s Y

Tại bất kì
điểm nào,
tiêu dùng
chính là
khoảng cách
chênh lệch
giữa sản
lượng đầu ra
và mức đầu
tư:

Xác định vốn ở trạng thái ổn định (K*) cho
hàm sản xuất Y = A.K1/3.L2/3

C=Y–I
K0

K*

Capital, K

3-23

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

3-24

6
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

 Lưu ý số mũ của
yếu tố năng suất A
 Số mũ > 1
 A càng cao thì Y*
càng cao.
 Mức vốn tích lũy
phụ thuộc vào A.
A càng cao thì K*
càng cao.

Ở trạng thái ổn định, thu nhập bình quân đầu người (y*) và tiêu dùng
bình quân (c*) được xác định theo công thức:

c* = y* - sy* = (1 – s) y*

The Capital-Output Ratio
− Tỉ lệ vốn trên sản lượng đầu ra được xác định bởi tỷ
lệ tiết kiệm cho đầu tư trên mức khấu hao

− Trong khi tỷ lệ đầu tư thay đổi ở từng quốc gia, tỷ lệ
khấu hao được xem gần như không đổi.
3-25

3-26

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Thực tế cho
thấy những
quốc gia với
tỉ lệ đầu tư
càng cao thì
có tỷ lệ vốn
trên sản
lượng đầu
ra càng cao.

•

Lập tỷ lệ y* đối với các quốc gia giàu và y* của các quốc gia nghèo,
giả định rằng tỷ lệ khấu hao ở các quốc gia là giống nhau:

45 = 18
•

x 2.5

45 là sự chênh lệch về thu nhập bình quân giữa các nước giàu và
nước nghèo được tách làm hai phần:
– 18 lần là sự khác biệt trong năng suất
– 2.5 lần là sự khác biệt trong tỷ lệ đầu tư

3-27

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

3-28

7
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

• Trong thực tế, nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng
trưởng

• Không có sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn theo mô
hình Solow
• Ở trạng thái ổn định: sản lượng, vốn, và tiêu dùng bình
quân là không đổi.

– Vì vậy, tích lũy vốn không phải là động cơ của
tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
– Tiết kiệm và đầu tư là hiệu quả trong ngắn hạn,
nhưng quy luật sinh lợi giảm dần theo vốn không
tồn tại trong tăng trưởng dài hạn.

Cả hai đều không đổi
3-29

3-30

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Investment, depreciation

– Tỉ lệ tiết kiệm càng
Investment, depreciation,
cao thì nền kinh tế sẽ
có mức sản lượng lớn
Y**
hơn.

Depreciation: d K

Gia tăng
tỷ lệ đầu
tư

New investment
exceeds depreciation

Old investment: s Y

– Tỉ lệ tiết kiệm chỉ đưa
đến tăng trưởng
nhanh hơn trong thời
gian ngắn trước khi
nền kinh tế đạt đến
trạng thái ổn định
– Nền kinh tế duy trì tỉ lệ
tiết kiệm cao thì nó
duy trì được mức sản
lượng cao nhưng
không duy trì được tốc
độ tăng trưởng cao

K*

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

K**

Capital, K

3-31

and output

Depreciation: d K

Y*

Output: Y

New
investment:
sY

Old
investment:
sY

K*

(a) Biểu đồ Solow theo sản lượng

K**

Capital, K

3-32

8
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Output, Y
(ratio scale)

• Sản lượng tăng
nhanh khi nền
kinh tế chưa đạt
đến trạng thái ổn
định.
• Tại trạng thái ổn
định, tốc độ tăng
trưởng bằng 0.

Investment, depreciation,
and output

Y**

Y*

2000

2020

2040

2060

2080

2100
Time, t

• Đường khấu hao
xoay lên trên,
Y*
đường đầu tư
không thay đổi: Y**
khấu hao vượt
quá mức đầu tư.
• Một trạng thái ổn
định mới xác lập
phía bên trái: vốn,
sản lượng giảm
dần đến vị trí này.

(b) Sự gia tăng sản lượng theo thời gian.

New depreciation: d‘K

Output: Y

Investment:
sY
Old depreciation: d K

K**

K*

Capital, K

(a) Sự thay đổi của vốn khi tỷ lệ chiết khấu tăng lên

3-33

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

3-34

Mô hình Robert Solow (1956)
Output, Y
(ratio scale)

• Tỷ lệ khấu hao
tăng dần, trong khi
mức đầu tư không
đổi, sản lượng
giảm nhanh khi
nền kinh tế chưa
đạt đến trạng thái
ổn định.
• Tại trạng thái ổn
định, tốc độ tăng
trưởng bằng 0.

• Tính chất hội tụ của các nền kinh tế - hay sự san
bằng cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia

Y*

– Do điều kiện lịch sử khác nhau mà hai quốc gia xuất phát với hai
mức vốn khác nhau: quốc gia nào có mức thu nhập thấp hơn sẽ
tăng trưởng nhanh hơn và dần đuổi kịp các quốc gia có mức thu

Y**

nhập cao hơn nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm.
– Nếu hai nền kinh tế có trạng thái ổn định khác nhau do tỷ lệ tiết
kiệm khác nhau thì không thể xảy ra sự hội tụ nếu tỷ lệ tiết kiệm
2000

2020

2040

2060

2080

(b) Sản lượng thay đổi theo thời gian

2100
3-35

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

của hai nền kinh tế này không thay đổi.

Time, t

3-36

9
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

MÔ HÌNH CỦA KEYNES

Mô hình Robert Solow (1956)

Mô hình Robert Solow (1956)

Sự tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 1960 - 2000

Sự tăng trưởng kinh tế của các nước OCED giai đoạn 1960 - 2000

3-37

LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG
HIỆN ĐẠI, Samuelson (1948)

MÔ HÌNH CỦA KEYNES
Mô hình Robert Solow (1956)

• Điểm mạnh:

– Xây dựng nền kinh tế hỗn hợp: thị trường trực tiếp xác định những
vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nước tham gia điều tiết có
mức độ nhằm hạn chế những tiêu cực của thị trường.

1. Lý giải cách các quốc gia giàu lên trong dài hạn.
2. Giải thích tính chất hội tụ giữa các nền kinh tế

– Sự cân bằng của nền kinh tế: tại điểm giao nhau giữa AS và AD,
không nhất thiết tại mức sản lượng tiềm năng, nhà nước cần xác định
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận được.

• Điểm yếu:
1. Tập trung vào sự đầu tư và vốn trong nền kinh tế, trong
khi nhân tố năng suất TFP chưa được giải thích.
2. Chưa giải thích tại sao các quốc gia khác nhau có các
mức đầu tư và năng suất khác nhau.
3. Mô hình chưa cung cấp một lý thuyết phát triển kinh tế
bền vững trong dài hạn.
3-39

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

3-38

– Tổng cung Y = f(K, L, R, T). Theo Samuelson (1948): “Khoảng 1/3
mức tăng sản lượng ở Mỹ là do tác động của nguồn nhân lực và vốn;
2/3 còn lại là một số dư có thể quy cho giáo dục, đổi mới, hiệu quả
kinh tế theo quy mô, tiến bộ khoa học và những yếu tố khác”.
– Tổng cầu: Y = f(C, G, I, NX) tương tự như đề xuất của Keynes.
– 4 chức năng cơ bản của chính phủ: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác
định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, sử dụng phân bổ hợp lý tài
nguyên, và phân phối thu nhập
3-40

10
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế

29/12/2013

Tăng trưởng kinh tế Mỹ
Năm

GDP thực (nghìn tỷ USD theo
giá năm 2000)

Tăng trưởng kinh tế Mỹ

Quy mô vốn thực (nghìn tỷ
USD theo giá năm 2000)

Số lao động
(nghìn người)

1939

1,142

1,440

29,923

2006

11,257

12,632

135,155

2007

11,467

12,883

137,180

Năm

GDP thực (nghìn tỷ USD theo
giá năm 2000)

Quy mô vốn thực (nghìn tỷ
USD theo giá năm 2000)

1939

1,142

1,440

29,923

2006

11,257

12,632

135,155

2007

11,467

12,883

137,180

% Y 

%  Y  ln 11 , 467   ln 11 , 257

* 100
* 100

 3 . 39

% K 

 1 . 97

ln 11 , 467   ln 1,142  * 100
ln 12 ,883   ln 1, 440  * 100

 3 . 22

% L 

ln 137 ,180   ln 29 ,923  * 100

 1 . 85

%  K  ln 12 ,883   ln 12 , 632

%  L  ln 137 ,180   ln 135 ,155

%A  1.85 

* 100

Sụ gia tăng của vốn nhanh
hơn sự gia tăng lao động

 1 . 48

1
1.97   2 1.48  .20
3
3

1939 - 1948

Output
Capital
Labor
Productivity

5.79
3.34
4.46
1.71

1948 - 1973

4.10
4.24
2.10
1.28

Kết luận:

GDP thực giảm dần theo thời gian.
Vốn tăng nhanh hơn lao động
Sự đóng góp của năng lực sản xuất giảm dần

68

68

68

%A  3.39 

Tăng trưởng kinh tế Mỹ

Số lao động
(nghìn người)

 2 . 23

1
3.22  2 2.23  .84
3
3

Câu hỏi ôn tập
1973-1993

1.96
2.10
1.86
0.02

1993-2007

2.63
2.94
1.60
0.59

• Nội dung của mô hình Harrod-Domar? Ý nghĩa vận dụng
mô thực trong thực tiễn.
• Sự khác nhau giữa mô hình cổ điển và tân cổ điển về quan
điểm kết hợp vốn và lao động trong quá trình tạo ra sản
phẩm đầu ra của nền kinh tế?
• Mô hình Solow lập luận về các nhân tố tác động đến tăng
trưởng kinh tế như thế nào? Điều kiện để các nước đang
phát triển có thể đuổi kịp các nước phát triển.
• Sự giống và khác nhau giữa trường phái tăng trưởng hiện
đại và mô hình tân cổ điển, mô hình Keynes như thế nào?

3-44

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết

11

More Related Content

What's hot

On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4Học Huỳnh Bá
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhLyLy Tran
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2Mon Le
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcHương Nguyễn
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 

What's hot (20)

On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 

Similar to Mô hình tăng trưởng kinh tế

Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tếMô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tếvietlod.com
 
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMrTrnhChNhn
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Kien Thuc
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703OnTimeVitThu
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếAnh Hà
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7Giang Nam Nguyen
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptleducminh981
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix modarkqueen0802
 
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfEG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfDuynL938840
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi moAnh Thien
 
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namNội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Mô hình tăng trưởng kinh tế (20)

Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tếMô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
 
Bai thi phan 4
Bai thi phan 4Bai thi phan 4
Bai thi phan 4
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
 
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfEG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
Ch4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruongCh4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruong
 
Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...
Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...
Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
 
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namNội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
 

More from vietlod.com

Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3
Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3
Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3vietlod.com
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2vietlod.com
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1vietlod.com
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4vietlod.com
 
Ước lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMM
Ước lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMMƯớc lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMM
Ước lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMMvietlod.com
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsvietlod.com
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7vietlod.com
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6vietlod.com
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5vietlod.com
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4vietlod.com
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3vietlod.com
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2vietlod.com
 
Đề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tư
Đề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tưĐề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tư
Đề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tưvietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1vietlod.com
 
Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4
Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4
Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4vietlod.com
 

More from vietlod.com (20)

Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3
Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3
Bộ câu hỏi Kế toán Kiểm toán - phần 3
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 2
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Kiểm toán - phần 1
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kế toán Doanh nghiệp - phần 4
 
Ước lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMM
Ước lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMMƯớc lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMM
Ước lượng GMM trên EViews bằng lệnh GMM
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p5
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p4
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p3
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p1
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
 
Đề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tư
Đề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tưĐề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tư
Đề thi công chức 2013 - Kế hoạch đầu tư
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
 
Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4
Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4
Bộ đề thi công chức 2014 - môn Tin học 4
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Mô hình tăng trưởng kinh tế

  • 1. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 Chương 2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế • Lý thuyết tăng trưởng cổ điển – A.Smith – D.Ricardo • Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển: A.Marshall • Trường phái tăng trưởng Keynes – Harrod – Domar – R.Solow • Lý thuyết tăng trưởng hiện đại: P.Samuelson Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 3-2 3-3 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-4 1
  • 2. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN 2. David Ricardo (1772-1823): Hai vấn đề kinh tế quan trọng 1. Adam Smith (1723-1790): “của cải của các nước” – Học thuyết giá trị lao động – Học thuyết bàn tay vô hình – Lý thuyết phân phối thu nhập: “ai có gì được nấy” – Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô và tiến tới bằng 0, do số và chất lượng ruộng đất là yếu tố có điểm dừng. 2. David Ricardo (1772-1823): “Các nguyên tắc của chính trị kinh tế học và thuế khóa” – Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất – Đường đồng sản lượng có hình chữ L – Hao phí của các yếu tố trong sản xuất có xu hướng khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp – Đất đai là yếu tố quan trọng nhất, cũng là giới hạn của tăng trưởng – Chia xã hội làm 3 giai cấp: địa chủ, tư bản & công nhân – Chính sách của Chính phủ có khi làm hạn chế khả năng PTKT – Khi ruộng đất có xu hướng kiệt dần thì lao động trong khu vực nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng và dẫn đến hiện tượng dư thừa. – Kết luận: • Khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối, cần phải giảm dần cả về quy mô và tỷ trọng đầu tư và cần thiết phải xây dựng mở rộng khu vực công nghiệp để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng. • Khu vực công nghiệp có nhiệm vụ giải quyết thất nghiệp trá hình ở nông nghiệp, và tăng trưởng kinh tế (lợi nhuận biên tăng dần theo quy mô) 3-5 3-6 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN MÔ HÌNH K.MARX (1818 – 1883) Afred Marshall (1824 – 1924): “các nguyên lý của KTH” 1. Những nội dung mới – Yếu tố tăng trưởng: Đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật – Bác bỏ quan điểm các yếu tố sản xuất (L, K) kết hợp với nhau theo 1 tỷ lệ nhất định  Vốn có thể thay thế nhân công. – Lao động là hàng hóa đặc biệt, tạo ra GTTD cho tư bản – Mục đích của nhà tư bản tăng giá trị thặng dư  cải tiến kỹ thuật (nâng cao NSLĐ)  cần nhiều vốn  tích lũy GTTD – Chia xã hội thành 2 giai cấp: bốc lột và bị bốc lột. – Chia hoạt động xã hội ra 2 lĩnh vực: sản xuất vật chất và phi sản xuất. Trong đó, chỉ có lĩnh vực sản xuất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội. – Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu: sự gia tăng số lượng vốn cho một đơn vị lao động – Bác bỏ lý thuyết cổ điển về “cung tạo nên cầu” và hạn chế tăng trưởng là do sự hạn chế đất đai gây ra. – Sự phát triển kinh tế theo chiều rộng: sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động. – Chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách kích cầu có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà tư bản đổi mới tư bản cố định, thoát khỏi khủng hoảng. – Tiến bộ KH-KT là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự PTKT 3-7 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-8 2
  • 3. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN Afred Marshall (1824 – 1924): “Các nguyên lý của KTH” Afred Marshall (1824 – 1924): “Các nguyên lý của KTH” 2. Những nội dung tương đồng 3. Hàm sản xuất Cobb – Douglas – Nền kinh tế có 2 đường tổng cung: AS – LR và AS – SR – Nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của yếu tố đầu vào – Sự linh hoạt về giá cả, tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về sản lượng tiềm năng – Y = f(K, L, R, T) = T.K .L .R – Chính sách chính phủ không thể tác động vào sản lượng, nó chỉ ảnh hưởng lên mức giá của nền kinh tế – Lấy logarit 2 vế (3.1) và biến đổi, ta có: g = t + k + l + r    (3.1) – , , : lần lượt tỷ lệ cận biên của yếu tố vốn (K), lao động (L) và tài nguyên thiên nhiên (R). Với ràng buộc:  +  +  = 1 • k, l, r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào • t: phần dư còn lại  tác động của công nghệ KHKT – Tính tác động của yếu tố công nghệ KHKT trong mô hình tăng trưởng sau: tốc độ tăng trưởng của GDP là 6%, vốn tăng 7%, lao động tăng 2%, tài nguyên (đất đai) tăng 1%, vốn chiếm 30% GDP, lao động chiếm 60% GDP và tài nguyên chiếm 10% GDP. 3-9 3-10 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN Y  AK  L Trong đó: 1% rise in capital raises GDP by 1/3%    1 A 1% rise in employment raises GDP by 2/3% 1 3 Real GDP Growth (observable) GV: Nguyễn Ngọc Thuyết Productivity Growth (unobservable) 2 3 Chia 2 về cho L  bình quân đầu người (per capita) 2 1 Y AK 3 L 3  K 3 y    A    Ak 1 2 L  L  L3 L 3 1 %K   2 %L  3 3 Capital Growth (observable) Y  AK L 1 2 3 Y  AK L %Y  % A  1 3 Per capita output 1 3 Capital Per Capita Productivity Employment Growth (observable) 3
  • 4. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Keynes, J.M (1883 – 1946): “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” Keynes, J.M (1883 – 1946): “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” 1. Sự cân bằng của nền kinh tế 2. Thuyết trọng cầu – Cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933 chứng tỏ lý thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith tỏ ra kém hiệu quả: thất nghiệp, khủng hoảng... – Thu nhập (I) của cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng (C) và tích lũy (S) – Có thể đạt tới và duy trì một sự cân đối ở một mức sản lượng nào đó dưới mức toàn dụng lao động, tại nơi mà những khoản chi tiêu đầu tư mới bằng các khoản tiết kiệm được đưa vào hệ thống. – Có 2 đường tổng cung AS-LR và AS-SR, cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng (Y*) mà thông thường ở mức sản lượng thực Yo < Y*. – Giảm xu hướng tiêu dùng  cầu tiêu dùng giảm  trì trệ hoạt động kinh tế – I tăng  MPC giảm và MPS tăng  APC giảm và APS tăng. – Đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm. Khối lượng đầu tư phụ thuộc vào lãi suất cho vay và hiệu suất cận biên của vốn – Sử dụng lý luận về việc làm và sản lượng do cầu quyết định để giải thích mức sản lượng thấp và thất nghiệp cao kéo dài trong 1930s. 3-13 – Nhà nước phải điều tiết bằng các chính sách kinh tế nhằm tăng tổng cầu của nền kinh tế, chấp nhận lạm phát có mức độ, giảm lãi suất ngân hàng, đánh thuế lũy tiến, chi tiêu công cộng... 3-14 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Harrod – Domar (1940s) Mô hình Robert Solow (1956) – Đầu ra của 1 đơn vị kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho nó. – Thực tế tăng trưởng kinh tế có thể xảy ra không phải vì lý do tăng đầu tư, kể cả tăng tỉ lệ tiết kiệm cũng chỉ có thể tạo nên sự tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. – Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư: I = S – Đầu tư là cơ sở tạo ra vốn sản xuất: I = K – Gọi s = S/Y; g = Y/Y lần lượt là tỉ lệ tiết kiệm và tỉ lệ tăng trưởng trên GDP  s = I/Y – Solow (1956) đưa thêm nhân tố lao động và tiến bộ công nghệ vào phương trình tăng trưởng. – Gọi k = K/Y là tỷ lệ gia tăng giữa vốn – đầu ra – Ta có: – Cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kể cả ngắn hạn và dài hạn. k = K/Y = I/Y; với I = s.Y k = s.Y/Y = s/g – k được gọi là hệ số ICOR. k = 3 có nghĩa là để tăng đầu ra (GDP) thêm 1 tỷ đồng/năm thì cần đầu tư 3 tỷ dưới dạng xây dựng nhà máy mới – Ý nghĩa: với k đã chọn trước, các nhà lập kế hoạch cần quyết định tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hoặc tỉ lệ tiết kiệm GV: Nguyễn Ngọc Thuyết – Với quy mô dân số nhất định (L), giả sử tỉ lệ khấu hao vốn (d), tỉ lệ (change in capital) tiết kiệm (s) là không đổi. 3-15 (net investment) 3-16 4
  • 5. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Investment, Depreciation − Vốn càng cao thì mức đầu tư, sản lượng càng lớn, nhưng đồng thời thì mức khấu hao cũng càng lớn. Vị trí mà tại đó mức đầu tư bằng mức khấu hao được gọi là trạng thái ổn định, ΔK = Tại điểm này, dKt = sYt, vì thế: Depreciation: d K Investment, depreciation Investment: s Y Net investment 0 K0 Capital, Kt Capital, K K* 3-17 3-18 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Investment, Depreciation Giả sử nền kinh tế bắt đầu tại Ko • Tại điểm Ko đường đầu tư Investment, Depreciation Giả sử nền kinh tế bắt đầu tại Ko nằm bên trên đường khấu hao • Hay mức tiết kiệm = đầu tư lớn hơn mức khấu hao tại Ko GV: Nguyễn Ngọc Thuyết • ∆Kt < 0 bởi vì: • Vì ∆Kt > 0, Kt tăng từ K0 đến K1 > K0 K1 • Hay mức tiết kiệm = đầu tư nhỏ hơn mức khấu hao tại Ko • ∆Kt > 0 bởi vì: K0 • Tại điểm Ko đường đầu tư nằm bên dưới đường khấu hao • Vì ∆Kt < 0, Kt giảm từ K0 về K1 < K0 Capital, Kt Capital, Kt 3-19 K1 K0 3-20 5
  • 6. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Investment, Depreciation Investment, Depreciation, Income ─ Khi nền kinh tế ở trạng thái ổn định, K, Y không thay đổi theo thời gian. Y* ─ Nếu nền kinh tế chưa ở trạng thái ổn định thì nó sẽ tiến về đó (K*) Tại K*, dKt = sYt, vì thế: ─ Trạng thái ổn định chính là trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. Capital, Kt K* K* 3-21 MÔ HÌNH CỦA KEYNES 3-22 MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Capital, Kt Mô hình Robert Solow (1956) Investment, depreciation, and output Output: Y Y* Consumption Depreciation: d K Y0 Investment: s Y Tại bất kì điểm nào, tiêu dùng chính là khoảng cách chênh lệch giữa sản lượng đầu ra và mức đầu tư: Xác định vốn ở trạng thái ổn định (K*) cho hàm sản xuất Y = A.K1/3.L2/3 C=Y–I K0 K* Capital, K 3-23 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-24 6
  • 7. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956)  Lưu ý số mũ của yếu tố năng suất A  Số mũ > 1  A càng cao thì Y* càng cao.  Mức vốn tích lũy phụ thuộc vào A. A càng cao thì K* càng cao. Ở trạng thái ổn định, thu nhập bình quân đầu người (y*) và tiêu dùng bình quân (c*) được xác định theo công thức: c* = y* - sy* = (1 – s) y* The Capital-Output Ratio − Tỉ lệ vốn trên sản lượng đầu ra được xác định bởi tỷ lệ tiết kiệm cho đầu tư trên mức khấu hao − Trong khi tỷ lệ đầu tư thay đổi ở từng quốc gia, tỷ lệ khấu hao được xem gần như không đổi. 3-25 3-26 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Thực tế cho thấy những quốc gia với tỉ lệ đầu tư càng cao thì có tỷ lệ vốn trên sản lượng đầu ra càng cao. • Lập tỷ lệ y* đối với các quốc gia giàu và y* của các quốc gia nghèo, giả định rằng tỷ lệ khấu hao ở các quốc gia là giống nhau: 45 = 18 • x 2.5 45 là sự chênh lệch về thu nhập bình quân giữa các nước giàu và nước nghèo được tách làm hai phần: – 18 lần là sự khác biệt trong năng suất – 2.5 lần là sự khác biệt trong tỷ lệ đầu tư 3-27 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-28 7
  • 8. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) • Trong thực tế, nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng • Không có sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn theo mô hình Solow • Ở trạng thái ổn định: sản lượng, vốn, và tiêu dùng bình quân là không đổi. – Vì vậy, tích lũy vốn không phải là động cơ của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. – Tiết kiệm và đầu tư là hiệu quả trong ngắn hạn, nhưng quy luật sinh lợi giảm dần theo vốn không tồn tại trong tăng trưởng dài hạn. Cả hai đều không đổi 3-29 3-30 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Investment, depreciation – Tỉ lệ tiết kiệm càng Investment, depreciation, cao thì nền kinh tế sẽ có mức sản lượng lớn Y** hơn. Depreciation: d K Gia tăng tỷ lệ đầu tư New investment exceeds depreciation Old investment: s Y – Tỉ lệ tiết kiệm chỉ đưa đến tăng trưởng nhanh hơn trong thời gian ngắn trước khi nền kinh tế đạt đến trạng thái ổn định – Nền kinh tế duy trì tỉ lệ tiết kiệm cao thì nó duy trì được mức sản lượng cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao K* GV: Nguyễn Ngọc Thuyết K** Capital, K 3-31 and output Depreciation: d K Y* Output: Y New investment: sY Old investment: sY K* (a) Biểu đồ Solow theo sản lượng K** Capital, K 3-32 8
  • 9. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Output, Y (ratio scale) • Sản lượng tăng nhanh khi nền kinh tế chưa đạt đến trạng thái ổn định. • Tại trạng thái ổn định, tốc độ tăng trưởng bằng 0. Investment, depreciation, and output Y** Y* 2000 2020 2040 2060 2080 2100 Time, t • Đường khấu hao xoay lên trên, Y* đường đầu tư không thay đổi: Y** khấu hao vượt quá mức đầu tư. • Một trạng thái ổn định mới xác lập phía bên trái: vốn, sản lượng giảm dần đến vị trí này. (b) Sự gia tăng sản lượng theo thời gian. New depreciation: d‘K Output: Y Investment: sY Old depreciation: d K K** K* Capital, K (a) Sự thay đổi của vốn khi tỷ lệ chiết khấu tăng lên 3-33 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) 3-34 Mô hình Robert Solow (1956) Output, Y (ratio scale) • Tỷ lệ khấu hao tăng dần, trong khi mức đầu tư không đổi, sản lượng giảm nhanh khi nền kinh tế chưa đạt đến trạng thái ổn định. • Tại trạng thái ổn định, tốc độ tăng trưởng bằng 0. • Tính chất hội tụ của các nền kinh tế - hay sự san bằng cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia Y* – Do điều kiện lịch sử khác nhau mà hai quốc gia xuất phát với hai mức vốn khác nhau: quốc gia nào có mức thu nhập thấp hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn và dần đuổi kịp các quốc gia có mức thu Y** nhập cao hơn nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm. – Nếu hai nền kinh tế có trạng thái ổn định khác nhau do tỷ lệ tiết kiệm khác nhau thì không thể xảy ra sự hội tụ nếu tỷ lệ tiết kiệm 2000 2020 2040 2060 2080 (b) Sản lượng thay đổi theo thời gian 2100 3-35 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết của hai nền kinh tế này không thay đổi. Time, t 3-36 9
  • 10. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH CỦA KEYNES MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) Mô hình Robert Solow (1956) Sự tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 1960 - 2000 Sự tăng trưởng kinh tế của các nước OCED giai đoạn 1960 - 2000 3-37 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG HIỆN ĐẠI, Samuelson (1948) MÔ HÌNH CỦA KEYNES Mô hình Robert Solow (1956) • Điểm mạnh: – Xây dựng nền kinh tế hỗn hợp: thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những tiêu cực của thị trường. 1. Lý giải cách các quốc gia giàu lên trong dài hạn. 2. Giải thích tính chất hội tụ giữa các nền kinh tế – Sự cân bằng của nền kinh tế: tại điểm giao nhau giữa AS và AD, không nhất thiết tại mức sản lượng tiềm năng, nhà nước cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận được. • Điểm yếu: 1. Tập trung vào sự đầu tư và vốn trong nền kinh tế, trong khi nhân tố năng suất TFP chưa được giải thích. 2. Chưa giải thích tại sao các quốc gia khác nhau có các mức đầu tư và năng suất khác nhau. 3. Mô hình chưa cung cấp một lý thuyết phát triển kinh tế bền vững trong dài hạn. 3-39 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-38 – Tổng cung Y = f(K, L, R, T). Theo Samuelson (1948): “Khoảng 1/3 mức tăng sản lượng ở Mỹ là do tác động của nguồn nhân lực và vốn; 2/3 còn lại là một số dư có thể quy cho giáo dục, đổi mới, hiệu quả kinh tế theo quy mô, tiến bộ khoa học và những yếu tố khác”. – Tổng cầu: Y = f(C, G, I, NX) tương tự như đề xuất của Keynes. – 4 chức năng cơ bản của chính phủ: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, sử dụng phân bổ hợp lý tài nguyên, và phân phối thu nhập 3-40 10
  • 11. Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 Tăng trưởng kinh tế Mỹ Năm GDP thực (nghìn tỷ USD theo giá năm 2000) Tăng trưởng kinh tế Mỹ Quy mô vốn thực (nghìn tỷ USD theo giá năm 2000) Số lao động (nghìn người) 1939 1,142 1,440 29,923 2006 11,257 12,632 135,155 2007 11,467 12,883 137,180 Năm GDP thực (nghìn tỷ USD theo giá năm 2000) Quy mô vốn thực (nghìn tỷ USD theo giá năm 2000) 1939 1,142 1,440 29,923 2006 11,257 12,632 135,155 2007 11,467 12,883 137,180 % Y  %  Y  ln 11 , 467   ln 11 , 257 * 100 * 100  3 . 39 % K   1 . 97 ln 11 , 467   ln 1,142  * 100 ln 12 ,883   ln 1, 440  * 100  3 . 22 % L  ln 137 ,180   ln 29 ,923  * 100  1 . 85 %  K  ln 12 ,883   ln 12 , 632 %  L  ln 137 ,180   ln 135 ,155 %A  1.85  * 100 Sụ gia tăng của vốn nhanh hơn sự gia tăng lao động  1 . 48 1 1.97   2 1.48  .20 3 3 1939 - 1948 Output Capital Labor Productivity 5.79 3.34 4.46 1.71 1948 - 1973 4.10 4.24 2.10 1.28 Kết luận: GDP thực giảm dần theo thời gian. Vốn tăng nhanh hơn lao động Sự đóng góp của năng lực sản xuất giảm dần 68 68 68 %A  3.39  Tăng trưởng kinh tế Mỹ Số lao động (nghìn người)  2 . 23 1 3.22  2 2.23  .84 3 3 Câu hỏi ôn tập 1973-1993 1.96 2.10 1.86 0.02 1993-2007 2.63 2.94 1.60 0.59 • Nội dung của mô hình Harrod-Domar? Ý nghĩa vận dụng mô thực trong thực tiễn. • Sự khác nhau giữa mô hình cổ điển và tân cổ điển về quan điểm kết hợp vốn và lao động trong quá trình tạo ra sản phẩm đầu ra của nền kinh tế? • Mô hình Solow lập luận về các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế nào? Điều kiện để các nước đang phát triển có thể đuổi kịp các nước phát triển. • Sự giống và khác nhau giữa trường phái tăng trưởng hiện đại và mô hình tân cổ điển, mô hình Keynes như thế nào? 3-44 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 11