SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Trang 1
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (2 tiết)
Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện : A. sớm pha
2

. B. trể pha
4

. C. trể pha
2

. D. sớm pha
4

.
Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện
dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = CU0cos(t -
2

). B. i = CU0cos(t + ). C. i = CU0cos(t +
2

). D. i = CU0cost.
Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U =
2
0U
. D. U =
2
0U
.
Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì
A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện
có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 .
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 2 A.
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ
điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ
điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng
vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì
số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cos =
2
2
. B. cos = 1. C. cos =
2
3
. D. cos =
2
1
.
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung
kháng ZC = 50  mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 4cos(100t -
4

) (A). B. i = 2 2 cos(100t +
4

) (A).
C. i = 2 2 cos(100t -
4

) (A). D. i = 4cos(100t +
4

) (A).
Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện
với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng
của dòng điện trong mạch bằng
A. 2I. B. I 2 . C. I. D.
2
I
.
Trang 2
Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha
2

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha
4

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha
2

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha
4

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 12. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0 <  <
0,5) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:
A. L >
C
1
. B. L =
C
1
. C. L <
C
1
. D.  =
LC
1
.
Câu 14. Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5. B. 0,85. C. 0,5 2 . D. 1.
Câu 15. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100t +
2

) (A)
(với t tính bằng giây) thì
A. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s. B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
C. tần số dòng điện bằng 100 Hz. D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A
Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L =

1
H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha
4

so
với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 . B. 150 . C. 125 . D. 75 .
Câu 17. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C =

250
F, có biểu thức i = 10 2 cos100t
(A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 100 2 cos(100t -
2

)(V). B. u = 200 2 cos(100t +
2

)(V).
C. u = 400 2 cos(100t -
2

)(V). D. u = 300 2 cos(100t +
2

)(V).
Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0
dến 0,018 s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A.
400
1
s và
400
2
s. B.
500
1
s và
500
3
s. C.
300
1
s và
300
5
s. D.
600
1
s và
600
5
s.
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cost thì dòng
điện trong mạch là i = I0cos(t +
6

). Đoạn mạch điện này có
A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC.
Trang 3
Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của
điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tan =
R
C
L


1

. B. tan =
R
L
C


1

. C. tan =
R
CL  
. D. tan =
R
CL  
.
Câu 21. Đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R
có độ lớn không đổi và L =

1
H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn
như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn
A. nhanh pha
2

với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha
2

với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 23. Đặt điện áp u = 50 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu
cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là
A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V.
Câu 24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
Câu 25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=

1,0
H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60  thì
điện dung C của tụ điện là : A.
5
10 2
F. B.
5
10 3
F. C.
5
10 4
F. D.
5
10 5
F.
Câu 26. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iocos(t+). Cường độ hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều đó là : A. I =
2
oI
. B. I = 2Io. C. I = Io 2 . D. I =
2
oI
.
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân
nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch
là: A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
Câu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 . Cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L =
10
1
H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều u = Uocos100t (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện
dung của tụ điện là: A.

3
10
F. B.
2
10 4
F. C.

4
10
F. D. 3,18 F.
Câu 29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30  và hai tụ điện có điện dung C1 =
3000
1
F và C2=
1000
1
F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V). Cường
độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 4 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1 A.
Trang 4
Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =

3
10
F
mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2 cos(100t -
4
3
) (V), thì biểu thức
của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5 2 cos(100t + 0,75) (A). B. i = 5 2 cos(100t – 0,25) (A).
C. i = 5 2 cos100t) (A). D. i = 5 2 cos(100t – 0,75) (A).
Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp dây của
mạng điện là:
A. 127 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V.
Câu 33. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử
dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 34. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì
công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Câu 35. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một
tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trởR
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch
u = 200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ
dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. 2 A. B. 0,5 A. C. 0,5 2 A. D. 2 A.
Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở
thuần r = 10 , độ tự cảm L =
10
1
H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f=50
Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R
và C1 là
A. R = 50  và C1 =

3
10.2 
F. B. R = 50  và C1 =

4
10
F.
C. R = 40  và C1 =

3
10
F. D. R = 40  và C1 =

3
10.2 
F.
Câu 38. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai
lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch.
C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong mạch.
Câu 39. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát.
C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. D. tỉ lệ với thời gian truyền điện.
Câu 40. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai
đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
Trang 5
20V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị
bằng
A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V
Câu 41. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường
độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha
3

so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Giá trị của R và C là
A. R =
3
50
 và C =
5
10 3
F. B. R =
3
50
 và C =
5
10 4
F.
C. R = 50 3  và C =

3
10
F. D. R = 50 3  và C =

4
10
F.
Câu 42. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp là: A. 10 2 V. B. 10 V. C. 20 2 V. D. 20 V.
Câu 43. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng
dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần
C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế.
Câu 44. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.
A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V.
Câu 45. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200sin100t (V). Biết
R = 50 , C =
2
10 4
F, L =
2
1
H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ
điện C ban đầu một tụ điện C0 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?
A. C0 =

4
10
F, ghép nối tiếp. B. C0 =

4
10
2
3 
F, ghép nối tiếp.
C. C0 =

4
10
2
3 
F, ghép song song. D. C0 =
2
10 4
F, ghép song song.
Câu 46. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U0cost(V) (với U0
không đổi). Nếu 0
1







C
L

 thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ
điện.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại.
Câu 47. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24
vòng/giây. Tần số của dòng điện là
A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz.
Câu 48. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L =

2
H; C =

4
10.2 
F, R = 120 , nguồn có tần số f
thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn
A. f > 12,5 Hz. B. f > 125 Hz. C. f < 12,5 Hz. D. f < 25 Hz.
Câu 49. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi trong một giây là
A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100 lần.
Trang 6
Câu 50. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí
của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.
Câu 51. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U,
giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là
A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.
Câu 52. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n
(vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz).
Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
A. n =
f
p60
. B. f = 60 np. C. n =
p
f60
. D. f =
p
n60
.
Câu 53. Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5  và độ tự cảm L =

35
.10-
2 H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 70
2 cos100t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 35 2 W . B. 70 W. C. 60 W. D. 30 2 W.
Câu 54. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Tải mắc vào mỗi pha
giống nhau có điện trở thuần R = 6 , và cảm kháng ZL = 8 . Cường độ hiệu dụng qua mỗi tải là
A. 12,7 A. B. 22 A. C. 11 A. D. 38,1 A.
Câu 55. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100t (A) chạy qua điện trở R = 50  trong 1
phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là
A. 12000 J. B. 6000 J. C. 300000 J. D. 100 J.
Câu 56. Một mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 120 , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến
giá trị C =

40
F thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Độ tự cảm của cuộn cảm L có
giá trị: A.

9,0
H. B.

1
H. C.

2,1
H. D.

4,1
H.
Câu 57. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L =

2
H, tụ điện C =

4
10
F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là u = U0cos100t (V) và i = I0cos(100t -
4

) (A). Điện trở R là
A. 400 . B. 200 . C. 100 . D. 50 .
Câu 58. Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L =
10
1
H mắc nối tiếp với điện trở R = 10  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 5 W. B. 10 W. C. 15 W. D. 25 W.
Câu 59. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100t + ) (A). Tại
thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. i = 4 A. B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 0 A.
Trang 7
Câu 60. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =

1
H và tụ điện C =
4
10 3
F
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100t (V). Điện trở của biến
trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao
nhiêu ?
A. R = 120 , Pmax = 60 W. B. R = 60 , Pmax = 120 W.
C. R = 400 , Pmax = 180 W. D. R = 60 , Pmax = 1200 W.
Câu 61. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =

4,1
H, r = 30
; tụ điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là u = 100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm
giá trị cực đại đó.
A. R = 20 , Pmax = 120 W. B. R = 10 , Pmax = 125 W.
C. R = 10 , Pmax = 250 W. D. R = 20 , Pmax = 125 W.
Câu 62. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
Câu 63. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =

4,1
H, r =
30 ; tụ điện có C = 31,8 F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là u= 100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công
suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.
A. R = 30 . B. R = 40 . C. R = 50 . D. R = 60 .
Câu 64. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =

4,1
H, R = 50  ; điện dung
của tụ điện C có thể thay đổi được; điện áp giữa hai đầu A, B là u = 100 2
cos100t (V). Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng giữa 2 đầu tụ là cực
đại.
A. 20 F. B. 30 F. C. 40 F. D. 10 F.
Câu 65. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 3 ; C =
2
10 4
F cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Xác định độ tự cảm của
cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
A.

5,1
H. B.

5,2
H. C.

3
H. D.

5,3
H.
Câu 66. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện
phát ra là
A. f =
60
n
p. B. f = n.p. C. f =
n
p60
. D. f =
p
n60
.
Câu 67. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100 2 cos100t (V) và i
= 2sin(100t -
4

) (A). Mạch gồm những phần tử nào? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu?
A. R, L; R = 40 , ZL = 30 . B. R, C; R = 50 , ZC = 50 .
C. L, C; ZL = 30 , ZC = 30 . D. R, L; R = 50 , ZL = 50 .
Trang 8
Câu 68. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện
khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ
nhất?: A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.
Câu 69. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây
là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là
A. R = 18 , ZL = 30 . B. R = 18 , ZL = 24 .
C. R = 18 , ZL = 12 . D. R = 30 , ZL = 18 .
Câu 70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường
độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là
A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 48 W.
Câu 71. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000
kW theo một đường dây có điện trở 10  là bao nhiêu?
A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W.
Câu 72. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện p giữa hai đầu mạch và
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100t - /2)(V), i = 5cos(100t - /3)(A). Chọn
Đáp án đúng?
A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 . B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 .
C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 . D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 .
Câu 73. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C =

4
10.2 
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u
= 100cos(100t – /4) (V). Biểu thức cường độ dịng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2 cos(100t – /2) (A). B. i = 2cos(100t + /4) (A).
C. i = 2 cos (100t) (A). D. i = 2cos(100t) (A).
Câu 74. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L =

1
H và điện trở R = 100  mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100t –
6

) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là
A. u = 200 2 cos(100 t +
12

) (V). B. u = 400cos(100t +
12

) (V).
C. u = 400cos(100t +
6
5
) (V). D. u = 200 2 cos(100t -
12

) (V)
Câu 75. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = 220sin(100t) (V). Tại thời
điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V?
A.
600
1
s. B.
100
1
s. C.
60
1
s. D.
150
1
s.
Câu 76. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600.
Công suất của mạch là: A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.
Câu 77. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết UL = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện áp
u ở hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha
4

.
Câu 78. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Khi giữ
nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện
hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận được.
Trang 9
Câu 79. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =
312
10 3
F mắc nối tiếp với điện trở R = 100
, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha
3

so với u ở hai đầu mạch.
A. f = 50 3 Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz.
Câu 80. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc
độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là
A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz.
ÔN TẬP HỌC KÌ I (4 tiết)
ĐỀ 1
Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được
xác định bởi biểu thức : A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. .
Câu 2. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời
điểm t là : A. A2 = x2 + . B. A2 = v2 + . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2.
Câu 3. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo
thời gian với chu kì là: A. T B. . C. 2T. D. .
Câu 5. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x1 = Acos(ωt + ) và
x2=Acos(ωt - ) là hai dao động
A. cùng pha. B. lệch pha . C. lệch pha . D. ngược pha.
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100
g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình (x tính bằng cm,
t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4 s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
Câu 8. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x =
3cos(πt -
6
5
) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt +
6

) (cm). Dao động thứ
hai có phương trình li độ là
A. x2 = 8cos(πt +
6

) (cm). B. x2 = 2cos(πt +
6

) (cm).
C. x2 = 2cos(πt -
6
5
) (cm). D. x2 = 8cos(πt -
6
5
) (cm).
k
m
m
k
k
m
2
1
m
k
2
1
2
2

v
2
2

x
2
T
4
T
3

3
2
3

2

x 8cos( t )
4

  
Trang 10
Câu 9. Một con lắc lò xo với lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau
0,05 s thì thế năng và động năng của con lắc lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc
bằng: A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.
Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm
tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng: A. 3 cm/s. B. 0,5 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8 cm/s.
Câu11. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25
cm/s. Biên độ giao động của vật là
A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm
Câu 12. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 13. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 14. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
Câu 15. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên
dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.
Câu 16. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường
độ âm tăng thêm: A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.
Câu 17. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.
Câu 18. Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết
ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn
A. 10 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,01 W/m2.
Câu 19. Trong một ống thẳng, dài 2 m có hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số
f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Tần số f có gi trị là
A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz.
Câu 20. Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2t + ) (cm). Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m.
Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách
nguồn sóng 10 cm là :
A. u = 2cos(2t + ) (cm). B. u = 2cos(2t - ) (cm).
C. u = 2cos(2t - ) (cm). D. u = 2cos(2t + ) (cm).
Câu 21. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = U0 . C. U = . D. U = .
Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của
điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
4

2

4

4
3
4
3
2
2
0U
2
0U
Trang 11
A. tan = . B. tan = . C. tan = . D. tan = .
Câu 23. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 24. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử
dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 25. Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện
có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 .
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 A.
Câu 27. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì
công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Câu 28. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24
vòng/giây. Tần số của dòng điện là: A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz.
Câu 29. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
u = 100cos(100t – /4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = cos(100t – /2) (A). B. i = 2cos(100t + /4) (A).
C. i = cos (100t) (A). D. i = 2cos(100t) (A).
Câu 30. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = 220sin(100t) (V). Tại thời
điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V?
A. s. B. s. C. s. D. s.
Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
3

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung
kháng của tụ điện bằng: A. 40 3  . B.
40 3
3
 . C. 40. D. 20 3  .
Câu 32. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng
dây cuộn thứ cấp bằng: A. 2. B. 4. C.
4
1
. D. 8.
Câu 33. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của gia tốc là:
A. A2
 . B. - A . C. A2
 . D. A .
Câu 34. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng
đến vị trí có li độ cực đại là: A. 0,5 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 1,5 s.
R
C
L


1

R
L
C


1

R
CL  
R
CL  
2

4
10.2 
2
2
600
1
100
1
60
1
150
1
Trang 12
Câu 35.Khoảng cách giữa hai ngọn sóng trên mặt nước là 9 cm, trong một phút sóng đập vào bờ 7 lần.
Tốc độ truyền sóng: A.0,9cm/s. B.3/2 cm/s. C.2/3 cm. D.54cm/s.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 37. Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử: hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp
ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 2 cos (100t )(V),
i = 2,5 2 cos (100t +
2

) (A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu?
A. R, 40 . B. C,
310
4

F. C. L, 1
40
H D. L, 0,4

H.
Câu 38. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: (V).
Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là:
A. 110V B. 110 C. 220V D. 220
Câu 39. Một mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp vào
mạng điện 200 V – 50 Hz. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 60 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của
R là: A. 120 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω D. 240 Ω
Câu 40. Mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở R = 50 3 Ω, cuộn cảm thuần L =
2
1
H và tụ điện có điện
dung C =

4
10
F được mắc vào điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V). Biểu thức của cường độ tức
thời qua mạch là
A. Ati )
6
100cos(2,2

  B. Ati )
6
100cos(22,2

 
C. Ati )
6
100cos(2,2

  D. Ati )
6
100cos(22,2

 
ĐỀ 2
Câu 1. Dao động điều hòa là
A. chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh một vị trí cân bằng xác định.
B. chuyển động mà trạng thái ch.đ của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. dao động mà li độ biến đổi theo qui luật dạng sin hay cosin theo thời gian.
D. hình chiếu của một điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì:
A. T = 2
m
k
. B. T = 2
k
m
. C. T = 2
l
g
. D. T = 2
g
l
.
Câu 3. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:
A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
Câu 4. Vật có khối lượng 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động điều hòa với tần số f = 10Hz. Lấy
2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 800 N/m. B. 0,05 N/m. C. 800 N/m. D. 15,9 N/m.
Câu 5. Một con lắc lò xo độ cứng k = 20 N/m DĐĐH với biên độ 4 cm. Động năng của vật ở li độ 3 cm
là: A.0,1J. B.0,0014J. C. 0,007J. D. 0,016 J.
Câu 6. Một con lắc đơn dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2
(m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.
tu 100cos2220
V2 V2
Trang 13
Câu 7. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là
A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động tự do. D. dao động tuần hoàn.
Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos  t (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại
là: A. - 5 cm/s. B. 5 cm/s. C. 5 cm/s. D. 5/ cm/s.
Câu 9. Tìm nhận xét không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số; có biên độ phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
Câu 10. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và
12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm.
Câu 11. Một vật dao động điều hòa trong một chu kỳ vật đi được quãng đường 12 cm. Biên độ dao động
của vật là: A.12cm. B.6cm. C.4cm . D. 3cm.
Câu 12: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.
Câu 13. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên đây là :
A. 400cm/s. B. 16cm/s. C. 6,25cm/s. D. 400m/s.
Câu 14. Hai sóng kết hợp là
A. hai sóng chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ. B. hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. hai sóng cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 15. Người ta dựa vào sóng dừng để
A. biết được tính chất của sóng. B. xác định vận tốc truyền sóng.
C. xác định tần số dao động. D. đo lực căng dây khi có sóng dừng.
Câu 16. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là :
A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước ,2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz
và cùng pha. Điểm M trên mặt nước cách A la 30cm và cách B là 25,5cm nằm trên đường cong cực đại
thứ 2 tính từ đường trung trực của AB .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 36cm/s. B. 72cm/s. C. 18cm/s. D. 24cm/s.
Câu 18. Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?
A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ. D. đồ thị dao động.
Câu 19. Sóng âm là những dao động cơ có tần số
A. nhỏ hơn 16 Hz. B. từ 16 Hz đến 2.104 Hz. C. lớn hơn 2.104 Hz. D. bất kì.
Câu 20. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ
âm. Ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70
dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là:
A. 10-7 W/m2. B. 107 W/m2. C. 10-5 W/m2. D. 70 W/m2.
Câu 21. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng? A. Công suất. B. Suất điện động. C. Điện áp. D. Cường độ dòng điện.
Câu 22. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều là 220cos100 ( )u t V . Điện áp hiệu dụng là
A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4.
Trang 14
Câu 24. Điện áp u = 200 2 cos  t (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường
độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu?
A. 100 . B. 200 . C. 100 2  . D. 200 2  .
Câu 25. Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ?
A. R L CU U U U   . B. R L Cu u u u   .
C. R L CU U U U  
r r r r
. D. 2 2
( )R L CU U U U   .
Câu 26. Trong đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz, cuộn dây thuần cảm có L
= 0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ là
A. C =
410
2

F. B.
42.10
2

F. C. C =
32.10
2

F. D. C =
310
22

F.
Câu 27. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1, nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
C. Điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. D. Điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C.
Câu 28. Điện áp hai đầu đoạn mạch R L C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos (100t -  /3) (V) và cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos 100t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 200 W. B. 100 W. C. 143 W. D. 141 W.
Câu 29. Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa thì thường sử dụng cách sau
A. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải đi xa.
C. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. D. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
Câu 30. Một máy tăng thế có số vòng dây của hai cuộn dây là 1000 vòng và 500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp
vào mạng điện 110 V – 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là
A. 220 V – 100 Hz. B. 55 V – 25 Hz. C. 220 V – 50 Hz. D. 55 V – 50 Hz.
Câu 31. Một máy phát điện xoay chiều, rôto gồm 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà
nó phát ra là: A. 25Hz. B. 3600Hz. C. 60Hz. D. 1500Hz.
Câu 32. Nguyên tắc hoạt động của ĐCKĐB dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
Câu 33. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với
biên độ 3cm thì chu kì của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì
chu kì của nó là: A. 0,3 s. B, 0,15 s. C. 0,6s. D. 0,423 s.
Câu 34. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 4cos( t -  /6)cm và x2 = 4cos( t -
𝜋
2
)
cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8cm. B. 34 cm. C. 2cm. D. 24 cm.
Câu 35. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền B. bước sóng C. chu kỳ D. tần số
Câu 36. Một nhạc cụ phát ra âm, biết hai họa âm liên tiếp có tần số hơn kém nhau 440 Hz. Âm cơ bản
của nhạc cụ đó phát ra có giá trị: A. 220 Hz. B. 440 Hz. C. 660 Hz. D. 880 Hz.
Câu 37. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ H một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 t) V. Cảm
kháng là: A. ZL = 200 . B. ZL = 100 . C. ZL = 50 . D. ZL = 25 .
Câu 38. Biểu thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và điện trở mắc
nối tiếp là
A. 2
)(1 CR
U
I

 . B.
2
)(1 CR
CU
I



 . C.
22
)( CR
CU
I



 . D.
22
)( CR
U
I

 .
Câu 39. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng diện trong cuộn
dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu
Trang 15
dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của
cuộn dây có giá trị là:
A. R = 18, ZL = 30. B. R = 18, ZL = 24.
C. R = 18, ZL = 12. D. R = 30, ZL = 18.
Câu 40. Một đường dây có điện trở 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nới
tiêu thụ. Điện áp hiêu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp P = 510 kV. Hệ số công suất
của mạch điện này là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là
A. 40kW. B. 4 kW. C. 16kW. D. 1,6kW.
ĐỀ 3
Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình : x=Acos( ). Phương trình vận tốc là
A. v = -Asin( ) B. v= sin( )
C. v = - sin( ) D. v= cos( ).
Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: )cos( 111   tAx
).cos( 222   tAx Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định
bằng biểu thức nào sau đây ?
A.
2211
2211
coscos
sinsin
tan



AA
AA


 . B.
2211
2211
coscos
sinsin
tan



AA
AA


 .
C.
2211
2211
sinsin
coscos
tan



AA
AA


 . D.
2211
2211
sinsin
coscos
tan



AA
AA


 .
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng.
Câu 4: Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.
C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
Câu 6: Gia tốc cực đại của một dao động điều hoà có độ lớn 5 m/s2, chu kỳ của dao động là 0,4s.Biên độ
dao động của vật là: A.0,2cm. B.5cm. C.2cm. D.8cm.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng là k = 12 N/m , vật có khối
lượng m = 120g. Treo con lắc ở phương thẳng đứng rồi kích thích cho nó dao động. Lấy 2 = 10. Chu kì
và tần số dao động của con lắc lò xo có giá trị nào sau đây?
A. Chu kì T = 2/ (s), tần số f = 2Hz. B. Chu kì T = 2 (s), tần số f = 2Hz.
C. Chu kì T =
5

(s), tần số f =

5
Hz. D. Chu kì T = 2 2 (s), tần số f =
2
10
Hz.
Câu 8: Con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80 m /s2.
Chiều dài của lò xo là : A. l = 0,65m. B. l = 56 cm. C. l = 45 cm. D.l = 0,52 m.
Câu 9: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số . Biên độ của 2 dao động là A1 = 1,5cm và
A2 =
2
3
cm. Pha ban đầu của 2 dao động là  1 = 0 và  2 =
2

.Biên độ và pha ban đầu của dao động
tổng hợp có các trị số :
 t
 t A2
  t
A  t A  t
Trang 16
A. Biên độ A = 3 cm, pha ban đầu  =
3

. B. Biên độ A = 3 cm, pha ban đầu  =
2

.
C. Biên độ A = 3cm, pha ban đầu  =
6

. D. Biên độ A = 3 cm, pha ban đầu  =
6

.
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực
đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A.
4
s
15
. B.
7
s
30
. C.
3
s
10
D.
1
s
30
.
Câu 11: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc
của nó có độ lớn là: A. 4 m/s2 B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.
Câu 12: Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học ?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường không khí.
Câu 13: Chọn câu đúng . Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với
vận tốc v , khi đó bước sóng được tính theo công thức
A.  = v.f . B.  = v/f. C.  = 2v.f. D.  = 2v/f.
Câu 14: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 15: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng 1 nhiệt độ,tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.
Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình
dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần
tử vật chất tại O là
A. 

d
u (t) acos (ft ) 0 2 B. 

d
u (t) acos (ft ) 0 2
C.
d
u (t) acos (ft )

 0
D.
d
u (t) acos (ft )

 0
Câu 17: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm là 10dB. Khi cường độ âm tăng gấp
100 lần thì mức cường độ âm là:
A. 100dB. B. 20dB. C. 30dB. D. 50dB
Câu 18: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4sin(200t -

x2
) (cm) .
Tần số của sóng là : A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s.
Câu 19: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại 2
điểm A và B cách nhau 7,8 cm . Biết bước sóng là 1,2 cm . Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm
trên đoạn AB là : A. 12 . B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 20: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người
ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây
Trang 17
là: A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
Câu 21: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện
C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C.
Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL .
Câu 22: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R
và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc
1
LC
chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất
của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 24: Đặt điện áp u 100cos( t )
6

   (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )
3

   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W.
Câu 25: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt
hiệu điện thế u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 5√2 V. B. 5 √3 V. C. 10 √2 V. D. 10√3 V.
Câu 26: Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá
trị của U0 bằng: A. 50 V. B. 30 V. C. 50√ 2 V. D. 30 √2 V.
Câu 27: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos 100t (V). Cường độ hiệu dụng là
A. 1 A . B. 2 A. C.
2
2
A. D.
1
2
A.
Câu 28: Mắc tụ điện có điện dung C =
310
4

F vào điệp áp u = 40 2 cos (100t )(V). Biểu thức cường
độ dòng điên qua tụ C là
A. i = 2 cos (100t +
2

)(A). B. i = 2 cos (100t +
2

)(A).
C. i = 2 cos (100t -
2

)(A). C. i = 2 cos (100t )(A).
Câu 29: Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử : hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp
ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 2 cos (100t +
3

)(V), i = 2,5 2 cos
(100t +
3

)(A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu ?
A. R, 40 . B. C,
310
4

F. C. L,
1
40
H D. L,
0,4

H.
Câu 30: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện có
Trang 18
f = 50 Hz thì tốc độ quay của rôto là:
A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng /phút. D. 1500 vòng/phút.
Câu 31: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì cảm
kháng của cuộn cảm:
A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần. C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần.
Câu 32: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = cotanφ. D. k = tanφ.
Câu 33: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(
2
t

  ) cm, pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 1s là: A.  (rad) B. 1,5 (rad) C. 2 (rad) D. 0,5 (rad)
Câu 34: Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 35: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng
được tính theo công thức: A.  =
2
v
f
B.  = v.f C.  = 2v.f D.  =
v
f
Câu 36: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 HZ trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4
bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là:
A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s
Câu 37: Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức t100sinIi 0  . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5 0I vào những thời điểm
A. s
400
1
và s
400
2
B. s
600
1
và s
600
5
C. s
500
1
và s
500
3
D. s
300
1
và s
300
2
Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số
50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25  , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =

1
H. Để hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch trễ pha
4

so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A.150  B.100  C.75 D.125
Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay với vận tốc 1800vòng/phút. Một
máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì vận
tốc của rôto là:
A. 450 vòng /phút B. 112,5 vòng /phút C. 7200 vòng /phút D. 900 vòng /phút
Câu 40: Cuộn sơ cấp có số vòng dây gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Hđt ở hai đầu thứ cấp so với
hđt ở hai đầu sơ cấp:
A. Tăng gấp 10 lần B. Giảm đi 10 lần C. Tăng gấp 5 lần D. Giảm đi 5 lần
ĐỀ 4
Câu 1: Một con lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần E. Kết luận sau đây là sai:
A.tại vị trí cân bằng, động năng bằng E. B.tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn E.
C.tại vị trí biên, thế năng bằng E. D.tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng E.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Ở ly độ x thì vận tốc của quả cầu là:
A. 22
xAv  với
m
k
 B. xAv  với
m
k

Trang 19
C. 22
xAv  với
m
k
 2 D. 22
xAv  với
m
k
 .
Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều của một vật.
A.li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian
B.tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động
C.ở vị trí biên,vận tốc của vật bằng không. D.ở vị trí cân bằng gia tốc của vật cực đại.
Câu 4: Chọn câu đúng
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động điều hoà.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động cữơng bức.
Câu 5: Chỉ ra câu sai? Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi
theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian t và
A. có cùng tần số góc. B. có cùng chu kì C. có cùng biên độ D. có cùng tần số
Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi khi tăng tần số sóng lên
2 lần thì bước sóng. A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần
Câu 7: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:
A. năng lượng sóng B. tần số dao động
C. môi trường truyền sóng D. bước sóng
Câu 8: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng,
cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai
sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ
A.cực đại B.cực tiểu C.bằng a/2 D.bằng a
Câu 9: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất cách nguồn O một khoảng là x. Phương
trình sóng tại M là:
A. cmtAuM )cos( B. cm
v
x
T
t
AuM )cos( 
C. cm
x
T
t
AuM )(2cos

  D. cm
v
x
T
t
AuM )(2cos  
Câu 11: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có
dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
A. B = 0 B. B = B0 C. B = 1,5B0 D. B = 3B0
Câu 12: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:
A.đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B.đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C.đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D.đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 13: Một khung dây quay điều quanh trục trong một từ trường đềuB
ur
vuông góc với trục quay với tốc độ góc
 . Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi công thức:
A. 0
0
2
E

 B. 0
0
2
E


 C. 0
0E


 D. 0 0E 
Câu 14: Chọn câu sai trong các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, Cmắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu
điện thế xoay chiều 0 cosu U t khi có cộng hưởng thì:
A. 2
1LC  B. 2 21
( )Z R L
C


   C. 0 cosi I t và 0
0
U
I
R
 D. R CU U
Câu 15: Maùy bieán theá coù vai troø naøo trong vieäc truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa?
Trang 20
A. Taêng coâng suaát cuûa doøng ñieän ñöôïc taûi ñi
B. Taêng hieäu ñieän theá truyeàn taûi ñeå giaûm hao phí treân ñöôøng truyeàn taûi .
C. Giaûm hieäu ñieän theá truyeàn taûi ñeå giaûm hao phí treân ñöôøng truyeàn taûi .
D. Giaûm söï thaát thoaùt naêng löôïng döôùi daïng böùc xaï soùng ñieän töø .
Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 17: Con lắc lò xo dđđh với tần số 2Hz, khối lượng quả nặng là 100g, lấy π2 =10. Độ cứng của lò xo:
A. 1600 N/m B. 1 N/m C. 16 N/m D. 16000N/m
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trừong g = 10/s2.. Lấy 2
 =10. Tần số dao động của con lắc là
A. 0,25 Hz B. 1,00 Hz C. 2,00 Hz D. 0,50 Hz
Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1
= 4cos( t +
2

) và x2
=4 3 cos( t) cm. Phương trình dao động tổng hợp là:
A. x = 8scos( t ) cm B. x = 8cos( t -
6

) cm
C. x = 8cos( t +
6

) cm D. x = 8cos( t -
2

) cm
Câu 20: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 12 cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng
khi vật qua vị trí có li độ 4 cm là :
A.
5
4
. B.
16
9
. C .
1
3
. D.
4
5
.
Câu 21: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10(cm). Ở thời điểm khi li độ của vật là x = 6(cm) thì
vận tốc của nó là 3,2(m/s). Tần số dao động là:
A. 10(Hz). B. 20(Hz) C. 40(Hz) D. 20(Hz)
Câu 22: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng
này có bước sóng là:
A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m.
Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của
sóng truyền trên đây là:
A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 24: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ
âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 10 dB. B. 50 dB. C. 20 dB. D. 100 dB.
Câu 25: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6t-4x) (cm) trong đó t tính
bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là:
A. 15cm/s B. 1,5cm/s C. 1,5m/s D. 15m/s
Câu 26: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u=100cos100t(V). Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là:
A. 100V B. 50 2 V C. 100 2 V D. 50 V
Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 nối tiếp với một tụ điện C . Cho biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R
bằng:
A. 20 V B. 40 V C. 60 V D. 80 V
Câu 28: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
U1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì
số vòng dây cuộn thứ cấp là:
Trang 21
A. 100 vòng. B. 500 vòng. C. 25 vòng. D. 50 vòng.
Câu 29: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu
thức i = 2 cos(100t – /2) A, u = 100 2 cos(100t – /6) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 0 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 200 W.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100u U t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần 100, tụ điện có điện dung
4
10


F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp
hai đầu điện trở trễ pha
4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
A.
1
5
H. B.
2
10
2

H. C.
1
2
H. D.
2

H.
Câu 31: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 3U. B. 2U. C. U. D. U 2 .
Câu 32: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C
= 15,9 F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị
của R để công suất của mạch đạt cực đại.
A. R = 100 B. R = 100 2  C. R = 200  D. R = 200 2
Câu 33: Con lắc lò xo dđđh, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật :
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 34: CLLX có độ cứng 100N/m dđđh với biên độ 4 cm. Ở li độ x = 2 cm động năng của vật nhận giá
trị:
A. 0,06 J B. 0,08 J C. 0,02 J D. 0,04 J
Câu 35: Sóng ngang là sóng:
A.Lan truyền theo phương nằm ngang.
B.Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C.Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D.Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 36: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số
sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng
đều là nút) thì tần số sóng phải là:
A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz.
Câu 37: Khi coäng höôûng trong maïch ñieän xoay chieàu goàm R, L, C maéc noái tieáp xaûy
ra thì bieåu thöùc naøo sau ñaây sai? A. cos = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR
D. UAB = UR
Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 tụ điện C =

4
10
F và cuộn cảm
L =

2,0
H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều u=50 2 cos100t (V).
Cđdđhd trong mạch là:
A.I = 0,25A B.I = 0,50A C.I = 0,71A D.I = 1,00A
Câu 39: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, .Hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào?
A. U’= 781V. B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V
Trang 22
Câu 40: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C ,
đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 100 2 cos(100 )u t V , lúc đó CL ZZ 2 và hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V. B. 80V C. 120V D. 160V.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

More Related Content

What's hot

Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Quyen Le
 
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11youngunoistalented1995
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821Bác Sĩ Meomeo
 
Nganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anNganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anXuan Quyet Cecil
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017Hoàng Thái Việt
 
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật LýĐề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lýtuituhoc
 
De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157Duy Duy
 
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật LýĐề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lýtuituhoc
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýĐề thi đại học edu.vn
 
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536Linh Nguyễn
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneHồ Việt
 
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTrần Đức Anh
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013Trungtâmluyệnthi Qsc
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318Linh Nguyễn
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2Bác Sĩ Meomeo
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 

What's hot (18)

Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
 
Nganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anNganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap an
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật LýĐề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
 
De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157
 
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật LýĐề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
 
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
 
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_319
De thi vat ly a a1 dh2014 m_319De thi vat ly a a1 dh2014 m_319
De thi vat ly a a1 dh2014 m_319
 

Similar to Ôn tập học kì 2 vật lý 11

400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Bác Sĩ Meomeo
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014Bác Sĩ Meomeo
 

Similar to Ôn tập học kì 2 vật lý 11 (20)

trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 1228 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
 
Mạch
MạchMạch
Mạch
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
 

More from youngunoistalented1995

Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfyoungunoistalented1995
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfyoungunoistalented1995
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxyoungunoistalented1995
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...youngunoistalented1995
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxyoungunoistalented1995
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxyoungunoistalented1995
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)youngunoistalented1995
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuyoungunoistalented1995
 

More from youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Recently uploaded

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Ôn tập học kì 2 vật lý 11

  • 1. Trang 1 ÔN TẬP CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (2 tiết) Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện : A. sớm pha 2  . B. trể pha 4  . C. trể pha 2  . D. sớm pha 4  . Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ. C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện. Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = CU0cos(t - 2  ). B. i = CU0cos(t + ). C. i = CU0cos(t + 2  ). D. i = CU0cost. Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là: A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = 2 0U . D. U = 2 0U . Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện. C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất. D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 2 A. Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là A. cos = 2 2 . B. cos = 1. C. cos = 2 3 . D. cos = 2 1 . Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50  mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: A. i = 4cos(100t - 4  ) (A). B. i = 2 2 cos(100t + 4  ) (A). C. i = 2 2 cos(100t - 4  ) (A). D. i = 4cos(100t + 4  ) (A). Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng A. 2I. B. I 2 . C. I. D. 2 I .
  • 2. Trang 2 Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha 2  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha 4  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. chậm pha 2  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. chậm pha 4  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 12. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0 <  < 0,5) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi: A. L > C 1 . B. L = C 1 . C. L < C 1 . D.  = LC 1 . Câu 14. Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5. B. 0,85. C. 0,5 2 . D. 1. Câu 15. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100t + 2  ) (A) (với t tính bằng giây) thì A. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s. B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s. C. tần số dòng điện bằng 100 Hz. D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L =  1 H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha 4  so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 100 . B. 150 . C. 125 . D. 75 . Câu 17. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C =  250 F, có biểu thức i = 10 2 cos100t (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là A. u = 100 2 cos(100t - 2  )(V). B. u = 200 2 cos(100t + 2  )(V). C. u = 400 2 cos(100t - 2  )(V). D. u = 300 2 cos(100t + 2  )(V). Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0 dến 0,018 s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. 400 1 s và 400 2 s. B. 500 1 s và 500 3 s. C. 300 1 s và 300 5 s. D. 600 1 s và 600 5 s. Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cost thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + 6  ). Đoạn mạch điện này có A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC.
  • 3. Trang 3 Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức A. tan = R C L   1  . B. tan = R L C   1  . C. tan = R CL   . D. tan = R CL   . Câu 21. Đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L =  1 H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W. Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn A. nhanh pha 2  với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha 2  với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 23. Đặt điện áp u = 50 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V. Câu 24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. Câu 25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=  1,0 H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60  thì điện dung C của tụ điện là : A. 5 10 2 F. B. 5 10 3 F. C. 5 10 4 F. D. 5 10 5 F. Câu 26. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iocos(t+). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là : A. I = 2 oI . B. I = 2Io. C. I = Io 2 . D. I = 2 oI . Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W. Câu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 1 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos100t (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là: A.  3 10 F. B. 2 10 4 F. C.  4 10 F. D. 3,18 F. Câu 29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. Câu 30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30  và hai tụ điện có điện dung C1 = 3000 1 F và C2= 1000 1 F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng A. 4 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1 A.
  • 4. Trang 4 Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =  3 10 F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2 cos(100t - 4 3 ) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5 2 cos(100t + 0,75) (A). B. i = 5 2 cos(100t – 0,25) (A). C. i = 5 2 cos100t) (A). D. i = 5 2 cos(100t – 0,75) (A). Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp dây của mạng điện là: A. 127 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V. Câu 33. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. Câu 34. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần. Câu 35. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. C.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trởR D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. 2 A. B. 0,5 A. C. 0,5 2 A. D. 2 A. Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 , độ tự cảm L = 10 1 H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là A. R = 50  và C1 =  3 10.2  F. B. R = 50  và C1 =  4 10 F. C. R = 40  và C1 =  3 10 F. D. R = 40  và C1 =  3 10.2  F. Câu 38. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch. C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong mạch. Câu 39. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát. C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. D. tỉ lệ với thời gian truyền điện. Câu 40. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
  • 5. Trang 5 20V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V Câu 41. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha 3  so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là A. R = 3 50  và C = 5 10 3 F. B. R = 3 50  và C = 5 10 4 F. C. R = 50 3  và C =  3 10 F. D. R = 50 3  và C =  4 10 F. Câu 42. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 10 2 V. B. 10 V. C. 20 2 V. D. 20 V. Câu 43. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế. Câu 44. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là. A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V. Câu 45. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200sin100t (V). Biết R = 50 , C = 2 10 4 F, L = 2 1 H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào? A. C0 =  4 10 F, ghép nối tiếp. B. C0 =  4 10 2 3  F, ghép nối tiếp. C. C0 =  4 10 2 3  F, ghép song song. D. C0 = 2 10 4 F, ghép song song. Câu 46. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U0cost(V) (với U0 không đổi). Nếu 0 1        C L   thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện. C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại. Câu 47. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz. Câu 48. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L =  2 H; C =  4 10.2  F, R = 120 , nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn A. f > 12,5 Hz. B. f > 125 Hz. C. f < 12,5 Hz. D. f < 25 Hz. Câu 49. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi trong một giây là A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100 lần.
  • 6. Trang 6 Câu 50. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000. Câu 51. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm. Câu 52. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là A. n = f p60 . B. f = 60 np. C. n = p f60 . D. f = p n60 . Câu 53. Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5  và độ tự cảm L =  35 .10- 2 H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 70 2 cos100t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 35 2 W . B. 70 W. C. 60 W. D. 30 2 W. Câu 54. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Tải mắc vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6 , và cảm kháng ZL = 8 . Cường độ hiệu dụng qua mỗi tải là A. 12,7 A. B. 22 A. C. 11 A. D. 38,1 A. Câu 55. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100t (A) chạy qua điện trở R = 50  trong 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là A. 12000 J. B. 6000 J. C. 300000 J. D. 100 J. Câu 56. Một mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 120 , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C =  40 F thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Độ tự cảm của cuộn cảm L có giá trị: A.  9,0 H. B.  1 H. C.  2,1 H. D.  4,1 H. Câu 57. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L =  2 H, tụ điện C =  4 10 F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U0cos100t (V) và i = I0cos(100t - 4  ) (A). Điện trở R là A. 400 . B. 200 . C. 100 . D. 50 . Câu 58. Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = 10 1 H mắc nối tiếp với điện trở R = 10  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 5 W. B. 10 W. C. 15 W. D. 25 W. Câu 59. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100t + ) (A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A. i = 4 A. B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 0 A.
  • 7. Trang 7 Câu 60. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =  1 H và tụ điện C = 4 10 3 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100t (V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ? A. R = 120 , Pmax = 60 W. B. R = 60 , Pmax = 120 W. C. R = 400 , Pmax = 180 W. D. R = 60 , Pmax = 1200 W. Câu 61. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =  4,1 H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó. A. R = 20 , Pmax = 120 W. B. R = 10 , Pmax = 125 W. C. R = 10 , Pmax = 250 W. D. R = 20 , Pmax = 125 W. Câu 62. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. Câu 63. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =  4,1 H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u= 100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại. A. R = 30 . B. R = 40 . C. R = 50 . D. R = 60 . Câu 64. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =  4,1 H, R = 50  ; điện dung của tụ điện C có thể thay đổi được; điện áp giữa hai đầu A, B là u = 100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng giữa 2 đầu tụ là cực đại. A. 20 F. B. 30 F. C. 40 F. D. 10 F. Câu 65. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 3 ; C = 2 10 4 F cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. A.  5,1 H. B.  5,2 H. C.  3 H. D.  5,3 H. Câu 66. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là A. f = 60 n p. B. f = n.p. C. f = n p60 . D. f = p n60 . Câu 67. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100 2 cos100t (V) và i = 2sin(100t - 4  ) (A). Mạch gồm những phần tử nào? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; R = 40 , ZL = 30 . B. R, C; R = 50 , ZC = 50 . C. L, C; ZL = 30 , ZC = 30 . D. R, L; R = 50 , ZL = 50 .
  • 8. Trang 8 Câu 68. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất?: A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút. Câu 69. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là A. R = 18 , ZL = 30 . B. R = 18 , ZL = 24 . C. R = 18 , ZL = 12 . D. R = 30 , ZL = 18 . Câu 70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 48 W. Câu 71. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theo một đường dây có điện trở 10  là bao nhiêu? A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W. Câu 72. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện p giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100t - /2)(V), i = 5cos(100t - /3)(A). Chọn Đáp án đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 . B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 . C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 . D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 . Câu 73. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C =  4 10.2  F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100cos(100t – /4) (V). Biểu thức cường độ dịng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 cos(100t – /2) (A). B. i = 2cos(100t + /4) (A). C. i = 2 cos (100t) (A). D. i = 2cos(100t) (A). Câu 74. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L =  1 H và điện trở R = 100  mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100t – 6  ) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 200 2 cos(100 t + 12  ) (V). B. u = 400cos(100t + 12  ) (V). C. u = 400cos(100t + 6 5 ) (V). D. u = 200 2 cos(100t - 12  ) (V) Câu 75. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = 220sin(100t) (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V? A. 600 1 s. B. 100 1 s. C. 60 1 s. D. 150 1 s. Câu 76. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600. Công suất của mạch là: A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W. Câu 77. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết UL = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha 4  . Câu 78. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận được.
  • 9. Trang 9 Câu 79. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 312 10 3 F mắc nối tiếp với điện trở R = 100 , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha 3  so với u ở hai đầu mạch. A. f = 50 3 Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz. Câu 80. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz. ÔN TẬP HỌC KÌ I (4 tiết) ĐỀ 1 Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức : A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . Câu 2. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là : A. A2 = x2 + . B. A2 = v2 + . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2. Câu 3. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều. Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là: A. T B. . C. 2T. D. . Câu 5. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x1 = Acos(ωt + ) và x2=Acos(ωt - ) là hai dao động A. cùng pha. B. lệch pha . C. lệch pha . D. ngược pha. Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4 s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 8. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - 6 5 ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + 6  ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là A. x2 = 8cos(πt + 6  ) (cm). B. x2 = 2cos(πt + 6  ) (cm). C. x2 = 2cos(πt - 6 5 ) (cm). D. x2 = 8cos(πt - 6 5 ) (cm). k m m k k m 2 1 m k 2 1 2 2  v 2 2  x 2 T 4 T 3  3 2 3  2  x 8cos( t ) 4    
  • 10. Trang 10 Câu 9. Một con lắc lò xo với lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì thế năng và động năng của con lắc lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng: A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng: A. 3 cm/s. B. 0,5 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8 cm/s. Câu11. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 12. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 13. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 14. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi Câu 15. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s. Câu 16. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tăng thêm: A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB. Câu 17. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng. Câu 18. Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn A. 10 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,01 W/m2. Câu 19. Trong một ống thẳng, dài 2 m có hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Tần số f có gi trị là A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz. Câu 20. Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2t + ) (cm). Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là : A. u = 2cos(2t + ) (cm). B. u = 2cos(2t - ) (cm). C. u = 2cos(2t - ) (cm). D. u = 2cos(2t + ) (cm). Câu 21. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là: A. U = 2U0. B. U = U0 . C. U = . D. U = . Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 4  2  4  4 3 4 3 2 2 0U 2 0U
  • 11. Trang 11 A. tan = . B. tan = . C. tan = . D. tan = . Câu 23. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. Câu 24. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. Câu 25. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 A. Câu 27. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần. Câu 28. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là: A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz. Câu 29. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100cos(100t – /4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = cos(100t – /2) (A). B. i = 2cos(100t + /4) (A). C. i = cos (100t) (A). D. i = 2cos(100t) (A). Câu 30. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = 220sin(100t) (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V? A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng: A. 40 3  . B. 40 3 3  . C. 40. D. 20 3  . Câu 32. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng: A. 2. B. 4. C. 4 1 . D. 8. Câu 33. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của gia tốc là: A. A2  . B. - A . C. A2  . D. A . Câu 34. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là: A. 0,5 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 1,5 s. R C L   1  R L C   1  R CL   R CL   2  4 10.2  2 2 600 1 100 1 60 1 150 1
  • 12. Trang 12 Câu 35.Khoảng cách giữa hai ngọn sóng trên mặt nước là 9 cm, trong một phút sóng đập vào bờ 7 lần. Tốc độ truyền sóng: A.0,9cm/s. B.3/2 cm/s. C.2/3 cm. D.54cm/s. Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 37. Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử: hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 2 cos (100t )(V), i = 2,5 2 cos (100t + 2  ) (A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu? A. R, 40 . B. C, 310 4  F. C. L, 1 40 H D. L, 0,4  H. Câu 38. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: (V). Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là: A. 110V B. 110 C. 220V D. 220 Câu 39. Một mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp vào mạng điện 200 V – 50 Hz. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 60 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là: A. 120 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω D. 240 Ω Câu 40. Mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở R = 50 3 Ω, cuộn cảm thuần L = 2 1 H và tụ điện có điện dung C =  4 10 F được mắc vào điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V). Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch là A. Ati ) 6 100cos(2,2    B. Ati ) 6 100cos(22,2    C. Ati ) 6 100cos(2,2    D. Ati ) 6 100cos(22,2    ĐỀ 2 Câu 1. Dao động điều hòa là A. chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh một vị trí cân bằng xác định. B. chuyển động mà trạng thái ch.đ của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. dao động mà li độ biến đổi theo qui luật dạng sin hay cosin theo thời gian. D. hình chiếu của một điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì: A. T = 2 m k . B. T = 2 k m . C. T = 2 l g . D. T = 2 g l . Câu 3. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với: A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường. C. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. Câu 4. Vật có khối lượng 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động điều hòa với tần số f = 10Hz. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng: A. 800 N/m. B. 0,05 N/m. C. 800 N/m. D. 15,9 N/m. Câu 5. Một con lắc lò xo độ cứng k = 20 N/m DĐĐH với biên độ 4 cm. Động năng của vật ở li độ 3 cm là: A.0,1J. B.0,0014J. C. 0,007J. D. 0,016 J. Câu 6. Một con lắc đơn dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. tu 100cos2220 V2 V2
  • 13. Trang 13 Câu 7. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động tự do. D. dao động tuần hoàn. Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos  t (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là: A. - 5 cm/s. B. 5 cm/s. C. 5 cm/s. D. 5/ cm/s. Câu 9. Tìm nhận xét không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số; có biên độ phụ thuộc vào A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. Câu 10. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm. Câu 11. Một vật dao động điều hòa trong một chu kỳ vật đi được quãng đường 12 cm. Biên độ dao động của vật là: A.12cm. B.6cm. C.4cm . D. 3cm. Câu 12: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 13. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên đây là : A. 400cm/s. B. 16cm/s. C. 6,25cm/s. D. 400m/s. Câu 14. Hai sóng kết hợp là A. hai sóng chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ. B. hai sóng luôn đi kèm với nhau. C. hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. hai sóng cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn. Câu 15. Người ta dựa vào sóng dừng để A. biết được tính chất của sóng. B. xác định vận tốc truyền sóng. C. xác định tần số dao động. D. đo lực căng dây khi có sóng dừng. Câu 16. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là : A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s. Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước ,2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz và cùng pha. Điểm M trên mặt nước cách A la 30cm và cách B là 25,5cm nằm trên đường cong cực đại thứ 2 tính từ đường trung trực của AB .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 36cm/s. B. 72cm/s. C. 18cm/s. D. 24cm/s. Câu 18. Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm? A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ. D. đồ thị dao động. Câu 19. Sóng âm là những dao động cơ có tần số A. nhỏ hơn 16 Hz. B. từ 16 Hz đến 2.104 Hz. C. lớn hơn 2.104 Hz. D. bất kì. Câu 20. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: A. 10-7 W/m2. B. 107 W/m2. C. 10-5 W/m2. D. 70 W/m2. Câu 21. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Công suất. B. Suất điện động. C. Điện áp. D. Cường độ dòng điện. Câu 22. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều là 220cos100 ( )u t V . Điện áp hiệu dụng là A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4.
  • 14. Trang 14 Câu 24. Điện áp u = 200 2 cos  t (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu? A. 100 . B. 200 . C. 100 2  . D. 200 2  . Câu 25. Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ? A. R L CU U U U   . B. R L Cu u u u   . C. R L CU U U U   r r r r . D. 2 2 ( )R L CU U U U   . Câu 26. Trong đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz, cuộn dây thuần cảm có L = 0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ là A. C = 410 2  F. B. 42.10 2  F. C. C = 32.10 2  F. D. C = 310 22  F. Câu 27. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R1, nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. Điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. D. Điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Câu 28. Điện áp hai đầu đoạn mạch R L C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos (100t -  /3) (V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos 100t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200 W. B. 100 W. C. 143 W. D. 141 W. Câu 29. Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa thì thường sử dụng cách sau A. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải đi xa. C. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. D. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. Câu 30. Một máy tăng thế có số vòng dây của hai cuộn dây là 1000 vòng và 500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện 110 V – 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là A. 220 V – 100 Hz. B. 55 V – 25 Hz. C. 220 V – 50 Hz. D. 55 V – 50 Hz. Câu 31. Một máy phát điện xoay chiều, rôto gồm 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là: A. 25Hz. B. 3600Hz. C. 60Hz. D. 1500Hz. Câu 32. Nguyên tắc hoạt động của ĐCKĐB dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. Câu 33. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì của nó là: A. 0,3 s. B, 0,15 s. C. 0,6s. D. 0,423 s. Câu 34. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 4cos( t -  /6)cm và x2 = 4cos( t - 𝜋 2 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 8cm. B. 34 cm. C. 2cm. D. 24 cm. Câu 35. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là A. vận tốc truyền B. bước sóng C. chu kỳ D. tần số Câu 36. Một nhạc cụ phát ra âm, biết hai họa âm liên tiếp có tần số hơn kém nhau 440 Hz. Âm cơ bản của nhạc cụ đó phát ra có giá trị: A. 220 Hz. B. 440 Hz. C. 660 Hz. D. 880 Hz. Câu 37. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ H một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 t) V. Cảm kháng là: A. ZL = 200 . B. ZL = 100 . C. ZL = 50 . D. ZL = 25 . Câu 38. Biểu thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và điện trở mắc nối tiếp là A. 2 )(1 CR U I   . B. 2 )(1 CR CU I     . C. 22 )( CR CU I     . D. 22 )( CR U I   . Câu 39. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng diện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu
  • 15. Trang 15 dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là: A. R = 18, ZL = 30. B. R = 18, ZL = 24. C. R = 18, ZL = 12. D. R = 30, ZL = 18. Câu 40. Một đường dây có điện trở 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nới tiêu thụ. Điện áp hiêu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp P = 510 kV. Hệ số công suất của mạch điện này là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là A. 40kW. B. 4 kW. C. 16kW. D. 1,6kW. ĐỀ 3 Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình : x=Acos( ). Phương trình vận tốc là A. v = -Asin( ) B. v= sin( ) C. v = - sin( ) D. v= cos( ). Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: )cos( 111   tAx ).cos( 222   tAx Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? A. 2211 2211 coscos sinsin tan    AA AA    . B. 2211 2211 coscos sinsin tan    AA AA    . C. 2211 2211 sinsin coscos tan    AA AA    . D. 2211 2211 sinsin coscos tan    AA AA    . Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng. Câu 4: Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo” A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần. C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng. Câu 6: Gia tốc cực đại của một dao động điều hoà có độ lớn 5 m/s2, chu kỳ của dao động là 0,4s.Biên độ dao động của vật là: A.0,2cm. B.5cm. C.2cm. D.8cm. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng là k = 12 N/m , vật có khối lượng m = 120g. Treo con lắc ở phương thẳng đứng rồi kích thích cho nó dao động. Lấy 2 = 10. Chu kì và tần số dao động của con lắc lò xo có giá trị nào sau đây? A. Chu kì T = 2/ (s), tần số f = 2Hz. B. Chu kì T = 2 (s), tần số f = 2Hz. C. Chu kì T = 5  (s), tần số f =  5 Hz. D. Chu kì T = 2 2 (s), tần số f = 2 10 Hz. Câu 8: Con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80 m /s2. Chiều dài của lò xo là : A. l = 0,65m. B. l = 56 cm. C. l = 45 cm. D.l = 0,52 m. Câu 9: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số . Biên độ của 2 dao động là A1 = 1,5cm và A2 = 2 3 cm. Pha ban đầu của 2 dao động là  1 = 0 và  2 = 2  .Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp có các trị số :  t  t A2   t A  t A  t
  • 16. Trang 16 A. Biên độ A = 3 cm, pha ban đầu  = 3  . B. Biên độ A = 3 cm, pha ban đầu  = 2  . C. Biên độ A = 3cm, pha ban đầu  = 6  . D. Biên độ A = 3 cm, pha ban đầu  = 6  . Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A. 4 s 15 . B. 7 s 30 . C. 3 s 10 D. 1 s 30 . Câu 11: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là: A. 4 m/s2 B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 12: Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học ? A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường không khí. Câu 13: Chọn câu đúng . Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v , khi đó bước sóng được tính theo công thức A.  = v.f . B.  = v/f. C.  = 2v.f. D.  = 2v/f. Câu 14: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 15: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng 1 nhiệt độ,tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A.   d u (t) acos (ft ) 0 2 B.   d u (t) acos (ft ) 0 2 C. d u (t) acos (ft )   0 D. d u (t) acos (ft )   0 Câu 17: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm là 10dB. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm là: A. 100dB. B. 20dB. C. 30dB. D. 50dB Câu 18: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4sin(200t -  x2 ) (cm) . Tần số của sóng là : A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s. Câu 19: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại 2 điểm A và B cách nhau 7,8 cm . Biết bước sóng là 1,2 cm . Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là : A. 12 . B. 13. C. 11. D. 14. Câu 20: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây
  • 17. Trang 17 là: A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 21: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL . C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL . Câu 22: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 24: Đặt điện áp u 100cos( t ) 6     (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t ) 3     (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 25: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 5√2 V. B. 5 √3 V. C. 10 √2 V. D. 10√3 V. Câu 26: Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng: A. 50 V. B. 30 V. C. 50√ 2 V. D. 30 √2 V. Câu 27: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos 100t (V). Cường độ hiệu dụng là A. 1 A . B. 2 A. C. 2 2 A. D. 1 2 A. Câu 28: Mắc tụ điện có điện dung C = 310 4  F vào điệp áp u = 40 2 cos (100t )(V). Biểu thức cường độ dòng điên qua tụ C là A. i = 2 cos (100t + 2  )(A). B. i = 2 cos (100t + 2  )(A). C. i = 2 cos (100t - 2  )(A). C. i = 2 cos (100t )(A). Câu 29: Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử : hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 2 cos (100t + 3  )(V), i = 2,5 2 cos (100t + 3  )(A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu ? A. R, 40 . B. C, 310 4  F. C. L, 1 40 H D. L, 0,4  H. Câu 30: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện có
  • 18. Trang 18 f = 50 Hz thì tốc độ quay của rôto là: A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng /phút. D. 1500 vòng/phút. Câu 31: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì cảm kháng của cuộn cảm: A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần. C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần. Câu 32: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = cotanφ. D. k = tanφ. Câu 33: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( 2 t    ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là: A.  (rad) B. 1,5 (rad) C. 2 (rad) D. 0,5 (rad) Câu 34: Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 35: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức: A.  = 2 v f B.  = v.f C.  = 2v.f D.  = v f Câu 36: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 HZ trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s Câu 37: Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức t100sinIi 0  . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5 0I vào những thời điểm A. s 400 1 và s 400 2 B. s 600 1 và s 600 5 C. s 500 1 và s 500 3 D. s 300 1 và s 300 2 Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25  , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =  1 H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4  so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A.150  B.100  C.75 D.125 Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay với vận tốc 1800vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì vận tốc của rôto là: A. 450 vòng /phút B. 112,5 vòng /phút C. 7200 vòng /phút D. 900 vòng /phút Câu 40: Cuộn sơ cấp có số vòng dây gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Hđt ở hai đầu thứ cấp so với hđt ở hai đầu sơ cấp: A. Tăng gấp 10 lần B. Giảm đi 10 lần C. Tăng gấp 5 lần D. Giảm đi 5 lần ĐỀ 4 Câu 1: Một con lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần E. Kết luận sau đây là sai: A.tại vị trí cân bằng, động năng bằng E. B.tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn E. C.tại vị trí biên, thế năng bằng E. D.tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng E. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Ở ly độ x thì vận tốc của quả cầu là: A. 22 xAv  với m k  B. xAv  với m k 
  • 19. Trang 19 C. 22 xAv  với m k  2 D. 22 xAv  với m k  . Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều của một vật. A.li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian B.tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động C.ở vị trí biên,vận tốc của vật bằng không. D.ở vị trí cân bằng gia tốc của vật cực đại. Câu 4: Chọn câu đúng A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động cữơng bức. Câu 5: Chỉ ra câu sai? Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian t và A. có cùng tần số góc. B. có cùng chu kì C. có cùng biên độ D. có cùng tần số Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng. A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần Câu 7: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào: A. năng lượng sóng B. tần số dao động C. môi trường truyền sóng D. bước sóng Câu 8: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ A.cực đại B.cực tiểu C.bằng a/2 D.bằng a Câu 9: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất cách nguồn O một khoảng là x. Phương trình sóng tại M là: A. cmtAuM )cos( B. cm v x T t AuM )cos(  C. cm x T t AuM )(2cos    D. cm v x T t AuM )(2cos   Câu 11: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị A. B = 0 B. B = B0 C. B = 1,5B0 D. B = 3B0 Câu 12: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi: A.đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B.đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C.đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D.đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. Câu 13: Một khung dây quay điều quanh trục trong một từ trường đềuB ur vuông góc với trục quay với tốc độ góc  . Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi công thức: A. 0 0 2 E   B. 0 0 2 E    C. 0 0E    D. 0 0E  Câu 14: Chọn câu sai trong các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, Cmắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 0 cosu U t khi có cộng hưởng thì: A. 2 1LC  B. 2 21 ( )Z R L C      C. 0 cosi I t và 0 0 U I R  D. R CU U Câu 15: Maùy bieán theá coù vai troø naøo trong vieäc truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa?
  • 20. Trang 20 A. Taêng coâng suaát cuûa doøng ñieän ñöôïc taûi ñi B. Taêng hieäu ñieän theá truyeàn taûi ñeå giaûm hao phí treân ñöôøng truyeàn taûi . C. Giaûm hieäu ñieän theá truyeàn taûi ñeå giaûm hao phí treân ñöôøng truyeàn taûi . D. Giaûm söï thaát thoaùt naêng löôïng döôùi daïng böùc xaï soùng ñieän töø . Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 17: Con lắc lò xo dđđh với tần số 2Hz, khối lượng quả nặng là 100g, lấy π2 =10. Độ cứng của lò xo: A. 1600 N/m B. 1 N/m C. 16 N/m D. 16000N/m Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trừong g = 10/s2.. Lấy 2  =10. Tần số dao động của con lắc là A. 0,25 Hz B. 1,00 Hz C. 2,00 Hz D. 0,50 Hz Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = 4cos( t + 2  ) và x2 =4 3 cos( t) cm. Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 8scos( t ) cm B. x = 8cos( t - 6  ) cm C. x = 8cos( t + 6  ) cm D. x = 8cos( t - 2  ) cm Câu 20: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 12 cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật qua vị trí có li độ 4 cm là : A. 5 4 . B. 16 9 . C . 1 3 . D. 4 5 . Câu 21: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10(cm). Ở thời điểm khi li độ của vật là x = 6(cm) thì vận tốc của nó là 3,2(m/s). Tần số dao động là: A. 10(Hz). B. 20(Hz) C. 40(Hz) D. 20(Hz) Câu 22: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là: A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là: A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 24: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là A. 10 dB. B. 50 dB. C. 20 dB. D. 100 dB. Câu 25: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6t-4x) (cm) trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là: A. 15cm/s B. 1,5cm/s C. 1,5m/s D. 15m/s Câu 26: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u=100cos100t(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là: A. 100V B. 50 2 V C. 100 2 V D. 50 V Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 nối tiếp với một tụ điện C . Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng: A. 20 V B. 40 V C. 60 V D. 80 V Câu 28: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:
  • 21. Trang 21 A. 100 vòng. B. 500 vòng. C. 25 vòng. D. 50 vòng. Câu 29: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức i = 2 cos(100t – /2) A, u = 100 2 cos(100t – /6) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 0 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 200 W. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100u U t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung 4 10   F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha 4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng A. 1 5 H. B. 2 10 2  H. C. 1 2 H. D. 2  H. Câu 31: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là A. 3U. B. 2U. C. U. D. U 2 . Câu 32: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C = 15,9 F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại. A. R = 100 B. R = 100 2  C. R = 200  D. R = 200 2 Câu 33: Con lắc lò xo dđđh, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần Câu 34: CLLX có độ cứng 100N/m dđđh với biên độ 4 cm. Ở li độ x = 2 cm động năng của vật nhận giá trị: A. 0,06 J B. 0,08 J C. 0,02 J D. 0,04 J Câu 35: Sóng ngang là sóng: A.Lan truyền theo phương nằm ngang. B.Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C.Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D.Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng. Câu 36: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là: A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz. Câu 37: Khi coäng höôûng trong maïch ñieän xoay chieàu goàm R, L, C maéc noái tieáp xaûy ra thì bieåu thöùc naøo sau ñaây sai? A. cos = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 tụ điện C =  4 10 F và cuộn cảm L =  2,0 H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều u=50 2 cos100t (V). Cđdđhd trong mạch là: A.I = 0,25A B.I = 0,50A C.I = 0,71A D.I = 1,00A Câu 39: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, .Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào? A. U’= 781V. B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V
  • 22. Trang 22 Câu 40: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 100 2 cos(100 )u t V , lúc đó CL ZZ 2 và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V. B. 80V C. 120V D. 160V. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………