SlideShare a Scribd company logo
1 of 103
(Đề số 1) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ - 2015-2016
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
phụ thuộc vào
A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch. B. cách chọn gốc tính thời gian.
C. tính chất của mạch điện. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần thì tần số dao động
A. giảm 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 3cos2π(
t
0,1
−
x
50
) cm, trong đó x tính bằng
cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 0,1 cm/s. B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 0,1 m/s.
Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với chu kỳ 0,02 s, trên dây tạo thành một sóng dừng
ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 15 m/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12 m/s. D. v = 60 cm/s.
Câu 5: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá
trị hiệu dụng?
A. Suất điện động. B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. D. Điện áp.
Câu 6: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. môi trường truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. tần số dao động. D. bước sóng.
Câu 7: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ω2
A B. amax = - ω2
A C. amax = ωA D. amax = - ωA
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng toả ra
nhiệt lượng như nhau.
C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
Câu 9: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v =- Aωsin(ωt + ϕ) B. x = - Aωsin(ωt + ϕ)
C. v = - Asin(ωt + ϕ) D. v = Acos(ωt + ϕ)
Câu 10: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt (A), điện áp giữa 2 đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và trể pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa 2 đầu
đoạn mạch là
A. u = 12 2 cos(100πt − π/3)(V). B. u = 12cos100πt (V).
C. u = 12 2 cos100πt (V). D. u = 12 2 cos(100t + π/3) (V).
Câu 11: Khi điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong
mạch thì
A. tổng trở của mạch bằng 2 lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
B. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. điện áp giữa 2 đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp giữa 2 đầu tụ điện.
D. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần R của mạch.
Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 15,9 µF mắc nối tiếp với điện trở R = 200 Ω thành 1 đoạn mạch.
Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 1 B. 0,5 C. 0,707 D. 0,505
Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có 1 2s sco coϕ ϕ= .Số vòng cuộn sơ cấp là 600 vòng, cuộn thứ cấp
50 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp
là 1A. Cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là
1
A. 2,00 A. B. 12 A . C. 24 A. D. 1,41 A.
Câu 14: Cho đoạn mạch : R = 40Ω ; L = 0,318 H; C thay đổi được. Dòng điện qua mạch là : i =
4cos100πt (A).Tìm C để dòng điện cùng pha với điện áp 2 đầu mạch.
A. 0,158 F B. 31,8 µF C. 0,318 F D. 15,8 µF
Câu 15: Đặt vào 2 đầu tụ điện C =
−
π
4
10
(F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cường độ
dòng điện qua tụ điện là
A. I = 1,41 A. B. I = 100 A. C. I = 2,00 A. D. I = 1,00 A.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được
tạo ra từ 2 tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng biên độ, cùng pha.
C. cùng tần số, ngược pha. D. cùng tần số, lệch pha nhau 1 góc không đổi.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ωL =
ω
1
C
thì
A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
B. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại.
C. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở đạt cực đại.
D. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
Câu 18: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,8 m/s2
, chiều dài của con lắc là
A. l = 2,45 m. B. l = 1,56 m. C. l = 0,248 m. D. l = 2,48 m.
Câu 19: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả
nặng là m = 0,4kg, (lấy π2
=10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật
A. Fmax = 525 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N
Câu 20: Dung kháng của 1 mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. giảm điện dung của tụ điện.
C. giảm điện trở của mạch. D. tăng tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 21: Chọn câu không đúng .Trong mạch R,L,C nối tiếp :
A. UR > U B. UL > U C. UC > U D. UL = UC
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/4. B. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/2.
C. D.điện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/2. D. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/4.
Câu 23: Một vật khối lượng 500g dao động điều hoà với biên độ 2 cm, tần số 5 Hz, (lấy π2
=10). Năng
lượng dao động của vật là
A. 1 J B. 1 mJ C. 1 kJ D. W = 0,1 J
Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C =
−
π
4
10
(F) và cuộn cảm L =
π
2
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u = 100cos100πt
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 1,41 A. B. I = 1 A. C. I = 2 A. D. I = 0,5 A.
Câu 25: Một điện trở thuần 50 Ω và một tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm
pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc / 6π . Dung kháng của tụ bằng
A. 50/ 3 Ω B. 50 2 Ω C. 25Ω D. 50 3 Ω
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm
điện.
2
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua 3 cuộn
dây của stato của động cơ không đồng bộ 3 pha.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện 1 chiều chạy qua nam châm điện.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 1 pha chạy qua 3 cuộn
dây của stato của động cơ không đồng bộ 3 pha.
Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L=
π
2
(H), tụ điện có điện dung C =
−
π
4
10
(F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có
dạng u = 220cos(100πt) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá
trị là
A. R = 150 Ω. B. R = 100 Ω. C. R = 200 Ω. D. R = 50 Ω.
Câu 28: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ
1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f = 70 Hz. B. f = 40 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 50 Hz.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/2. B. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/2.
C. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/4. D. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/4.
Câu 30: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
B. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
C. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 31: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là 2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 150 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A.
0,25. B. 0,75. C. 0,54. D. 0,34.
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người
ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn gốc thời gian lúc
thả vật . Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos(10t) cm B. x = 2cos(10πt -
2
π
) cm
C. x = 4cos(10πt +
2
π
) cm D. x = 2cos(10t ) cm
Câu 33: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối 2 tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng 1/4 bước sóng. B. bằng 1 nửa bước sóng.
C. bằng 2 lần bước sóng. D. bằng 1 bước sóng.
Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và vuông
pha nhau, biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 6 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Câu 36: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá
trình truyền tải điện đi xa?
A. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyển tải. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
3
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.
Câu 38: Trong máy phát điện ba pha : UP là hiệu điện thế pha , Ud là hiệu điện thế dây. Hệ thức nào
sau đây là đúng A. Ud = Up
3 B. Up = 3 Ud C. Ud = Up
2 D. Up = Ud
3
Câu 39: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
UR = 40 V ; UL = 50 V ; UC = 80 V . Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch
A. 10 V B. 170 V C. 50 V D. 70 V
Câu 40: Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L = 2/π (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,0 A. B. I = 1,6 A. C. I = 2,2 A. D. I = 1,1 A.
----------- HẾT ĐỀ 1 ----------
(Đề số 2) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Ở li độ x chất điểm có vận tốc là
v. Hệ thức nào sau đây là sai?
A.
2 2
2
2
A x
v
−
ω = B.
2
2 2
2
v
A x= +
ω
C. v2
= ω2
(A2
- x2
) D.
2
2
2 2
v
A x
ω =
−
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động
điều hoà với biên độ A = 6 cm. Quãng đường vật đi được trong suốt khoảng thời gian ∆t =
10
π
(s) là bao
nhiêu? . A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm. D. 9 cm.
Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1l và 2l , dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất
với tần số tương ứng là f1 và f2. Biết 1l = 2 2l , hệ thức nào sau đây là đúng?
A. f1 = 2 f2 B. f1 =
1
2
f2 C. f1 = 2 f2 D. f2 = 2 f1
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Vận tốc của chất
điểm khi ngang qua vị trí cân bằng là 40 cm/s. Tần số góc của chất điểm có giá trị nào sau đây?
A. 6 rad/s B. 10 rad/s C. 5 rad/s D. 8 rad/s
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động với góc lệch cực đại αm = 100
tại nơi có gia tốc
rơi tự do 2
g = π m/s2
. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường. Chu kì dao động của con lắc có giá
trị nào sau đây? A. 1,0 (s) B. 2,0 (s) C. 0,5 (s) D. 2π (s)
Câu 6: Một vật thực hiện hai đồng thời dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ.
Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 khi độ lệch pha của hai dao động thành phần (∆ϕ) có giá trị nào
sau đây? (n là số nguyên)
A. ∆ϕ = 0 B. ∆ϕ = (2n +1)π/2 C. ∆ϕ = 2nπ .D. ∆ϕ = (2n +1)π
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Li độ của vật
bằng bao nhiêu thì tại đó thế năng sẽ bằng động năng?
A. x =
A
3
B. x =
A
2
C. x =
2
A
± D. x =
A
2
−
Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương và có phương trình lần lượt là x1 = Asin10t (dao động 1) và
x2 = Acos10t (dao động 2). Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dao động 1 chậm pha
2
π
so với dao động 2 B. Dao động 1 sớm pha
2
π
so với dao động 2
C. Dao động 1 cùng pha với dao động 2
4
D. Không thể so sánh được “pha” của hai dao động trên vì chúng được mô tả bởi hai phương trình có
dạng khác nhau.
Câu 9: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên trục Ox, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vật sẽ đổi chiều chuyển động khi cường độ lực tác dụng lên vật đạt giá trị cực đại.
B. Quĩ đạo của vật là một đường sin (hoặc cos) theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa cùng tần số và chậm pha
2
π
so với li độ.
D. Cơ năng của vật tỉ lệ với biên độ dao động.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω, thế năng của vật ấy biến thiên tuần hoàn với chu
kì:
A. T’ =
2
ω
π
. B. T’ =
π
ω
. C. T’ =
ω
π
. D. T’ =
2π
ω
.
Câu 11: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài, dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất. Nếu con lắc
có khối lượng m dao động với tần số là f thì con lắc có khối lượng 2m sẽ dao động với tần số là bao
nhiêu?
A. 2f. . B. f2 . C.
f
2
. D. f
Câu 12: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động duy trì là dao động có biên độ không đổi và có chu kì bằng chu kì dao động riêng của
hệ.
C. Khi có cộng hưởng dao động thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 13: Chọn câu phát biểu sai?
A. Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực ma sát của
môi trường mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
B. Nguyên nhân dao động tắt dần là do ma sát và lực cản môi trường ngược hướng chuyển động, các
lực này sinh công âm làm cơ năng của hệ giảm dần.
C. Khi có cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số f của ngoại lực và tần
số riêng f0 của hệ.
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương: x1 = 6cos(5 t )
3
π
π + cm ;
x2 = ( )6cos 5 tπ cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây?
A. -
6
π
. B. –
3
π
. C. .
6
π
. D.
3
π
Câu 15: Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và:
A. Lệch pha nhau
4
π
B. Cùng pha nhau C. Lệch pha nhau
2
π
.D Ngược pha nhau
Câu 16: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào:
A. Phương dao động và phương truyền sóng. B. Vận tốc truyền sóng.
C. Môi trường truyền sóng. D. Phương truyền sóng.
Câu 17: Trong quá trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng của một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây? A.Năng lượng sóng B. .. Tính chất của môi trường.
C. Biên độ dao động của sóng. D. Tần số sóng.
Câu 18: Nhận định nào dưới đây là sai? Một sóng cơ truyền trên một dây đàn hồi mảnh và dài với biên
độ không đổi. Hai điểm A và B trên dây dao động cùng pha với nhau thì:
A. Khi A qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì B qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
B. Li độ của chúng bằng nhau tại mọi thời điểm.
5
C. Khoảng cách giữa hai điểm bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. Hiệu số pha giữa hai điểm bằng số chẵn lần π .
Câu 19: Khi nói về sóng cơ học thì phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Khi có sóng truyền qua thì mọi phần tử vật chất của môi trường dao động cùng một chu kì gọi là
chu kì sóng.
B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng.
C. Càng xa nguồn phát sóng thì tần số sóng càng giảm.
D. Càng xa nguồn phát sóng thì vận tốc truyền sóng càng giảm.
Câu 20: Một sóng cơ truyền trên một dây rất dài. Biết rằng khi nguồn phát thực hiện một dao động toàn
phần thì sóng lan truyền được một đoạn đường là 20 cm. Bước sóng trên dây có giá trị nào sau đây?
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 5 cm.
Câu 21: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng với bước sóng λ = 10 cm. Hai điểm A, B
nằm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng luôn luôn dao động ngược pha nhau. Khoảng
cách hai điểm AB là: A. 15 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm.
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 có cùng biên độ 2,0
cm và không đổi. Những điểm trên vùng giao thoa mà tại đó có hai sóng tới tăng cường nhau sẽ dao
động với biên độ: A. 4,0 cm. B. 2,0 cm. C. 2,8 cm. D. 1,2 cm.
Câu 23: Một dây đàn hồi AB, đầu A gắn vào một âm thoa dao động. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng tới và sóng phản xạ tại B luôn luôn cùng pha nhau.
B. Nếu B là vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ cùng pha nhau.
C. Nếu B là vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ ngược pha nhau.
D. Sóng phản xạ có cùng chu kì và bước sóng với sóng tới.
Câu 24: Giá trị bước sóng nào sau đây không thể tạo được sóng dừng trên một dây đàn hồi có chiều
dài 1,0 m với 2 đầu dây cố định? .A. 2,0 m B. 1,0 m . C. 0,5 m . .D. 0,7 m
Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động âm?
A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
B. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm có tần số càng cao
thì nghe càng thanh, âm có tần số càng thấp thì nghe càng trầm.
C. Không thể lấy mức cường độ âm làm số đo cho độ to của âm. Vì các hạ âm và siêu âm vẫn có
mức cường độ âm, nhưng lại không có độ to.
D. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.Âm
sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
Câu 26: Cho mạch điện AB như hình vẽ.
Hộp X chứa một trong ba phần tử: Điện trở R, hoặc cuộn cảm thuần, hoặc tụ điện. Biết rằng dòng
điện qua mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch điện AB là
2
π
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hộp X chứa tụ điện. B. Hộp X chứa cuộn cảm thuần C. Hộp X chứa điện trở R
D. Không thể xác định được phần tử trong hộp X vì dữ kiện chưa đầy đủ.
Câu 27: §Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i
theo theo thời gian t như hình vẽ. Cường độ dòng điện i được xác định từ phương trình nào sau đây?
A. i = 2 cos25πt (A) B. i = 2 cos50πt (A)
C. i = 2 cos100πt(A) D. i = 2 cos(100πt +
2
π
) (A)
A BX
0,04
0,08
sato
roto
B
N
→
B
B
A
→
n
x
x’
O
t(s)
i(A)
O
2
2−
6
Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Điện trở của mạch
là R, cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L, tụ điện có điện có điện dung C. Biết trong mạch có tính cảm
kháng. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Điện áp giữa 2 điểm M,B sớm pha
2
π
so với dòng điện trong mạch.
B. Điện áp giữa 2 điểm A,B chậm pha so với dòng điện trong mạch.
C. Điện áp giữa 2 điểm N,B sớm pha
2
π
so với dòng điện trong mạch.
D. Điện áp giữa 2 điểm M,N chậm pha
2
π
so với dòng điện trong mạch.
Câu 29: Đặt một khung dây phẳng trong từ trường đều sao cho trục đối xứng xx’ của khung vuông góc
với vectơ cảm ứng từ B
ur
(hình vẽ). Khi khung dây quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 5 vòng/s thì suất
điện động cảm ứng xuất hiện `trong khung biến thiên tuần hoàn với chu kì:
A. 3,14 s B. 5,00 s. .C. 0,20 s. D. 0,02 s.
Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos(100πt +
3
π
)V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318 H.
Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2cos(100πt −
6
π
)A. B. i = 1,41cos(100πt +
π
2
)A.
C. i = 2 2 cos(100πt −
π
2
)A. D. i = 2cos(100πt +
6
π
)A.
Câu 31: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp
tức thời giữa hai đầu mạch điện là u = 120cos100πt (V), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60
V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là.
A. 2 A. B. 2 A. C. 2 2 . D. 1 A.
Câu 32: Một mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm
kháng là ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của mạch là Z. Điện áp hai đầu mạch điện và cường
độ dòng điện qua mạch lần lượt là: u = U0cosωt và i = I0cos(ωt −ϕ). Nhận định nào sau đây là sai?
A. tanϕ =
−
− C L
Z Z
R
B. ϕ = 0.
C. Hệ số công suất cosϕ =
R
Z
. D. Độ lệch pha giữa u và i là ϕ.
Câu 33: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng như quạt, tủ lạnh, động cơ v.v... cần phải nâng cao hệ số
công suất để:
A. Giảm cường độ dòng điện. B. Tăng cường độ dòng điện.
C. Tăng công suất tỏa nhiệt. D. Giảm công suất tiêu thụ.
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 200Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng
có giá trị nào sau đây?
A. 0,5 A B. 5,0 A C. 0,25 A D. 0,5 2 A.
A B
R L C
M N
7
B
→
x
x’
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
=
π
1
H, tụ điện có điện dung C=
π
−4
10
F. Tần số của dòng điện f = 50 Hz. Số chỉ trên vôn kế có giá trị nào
sau đây? A. 0. B. 50V C. 25V D. 100V
Câu 36: Một mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch điện, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch và tổng trở của mạch lần lượt là:
U, I, Z. Với P là công suất tiêu thụ của mạch điện thì hệ thức nào dưới đây là sai?
A. P = UI2
. B. P = RI2
C.
2
U
P
Z
=
D. P = URI (UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở)
Câu 37: Chọn phát biểu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. Tỉ lệ với thời gian truyền điện
B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp ở hai đầu trạm phát điện
D. Tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
Câu 38: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp trước khi truyền đi
lên 1000 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Giảm 106
lần B. Giảm 103
lần C. Tăng 103
lần D. Giảm 100 lần.
Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ quay của roto là n = 360 vòng/phút. Với máy
có 10 cặp cực thì tần số của dòng điện mà máy phát ra là:
A. 60 Hz B. 30 Hz C. 90 Hz D. 120 Hz
Câu 40: Một đường tải điện ba pha như hình vẽ. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây 0 và 1 thì sáng
bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây 1 và 2 thì: A. Đèn sáng yếu hơn bình
thường B. Đèn sáng bình thường.
C. Đèn sáng lên từ từ. .D. Đèn bị cháy.
(Đề số 3) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian: 60 phút
Câu 1 : Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không đổi ?
A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Tần số. D. Bước sóng.
Câu 2 : Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc triệt tiêu là 0,2 s. Tần
số dao động là: A. 1,25 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,4 Hz. D.10 Hz.
Câu 3 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng :
A. Cảm ứng điện từ B. Cộng hưởng điện C. Tương tác điện từ D. Tự cảm
Câu 4 : Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos(ωt - π/2)(cm). Gốc thời gian được chọn là
lúc : A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. chất điểm ở vị trí biên x = + A.
C. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. chất điểm ở vị trí biên x = - A.
Câu 5 : Đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một
tụ điện có dung kháng ZC = 70 Ω mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì điện trở R có
giá trị là : A. 40Ω B. 100Ω C. 70Ω D. 30Ω
Câu 6 : Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Động năng của con lắc
tại li độ x = - 5 cm là :A. 0,8 J. B. 0,3 J. C. 0,6 J. D.800 J.
V
A B
L,r=0CR
M
8
~
~ ~
1
2
3
0
Câu 7 : Một sóng ngang có phương trình là u = 4cos(π
252,0
xt
− ) (mm) , trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là :
A. 2,5 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s.
Câu 8 : Vật nặng của con lắc dao động điều hòa trên trục Ox . Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc
đang ở vị trí có li độ x > 0 và đang chuyển động cùng chiều trục Ox thì con lắc :
A. thế năng và động năng đều tăng. B. thế năng tăng, động năng giảm.
C. thế năng giảm, động năng tăng. D. thế năng và động năng cùng giảm.
Câu 9 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100πt + π/2) (V) ,
cường độ dòng điện qua mạch i = 3 2 cos( 100πt + π/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 300
W B. 600 W C. 240 W D. 120 W
Câu 10 : Vận tốc và li độ trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa:
A. Cùng tần số và cùng pha. B. Cùng tần số và ngược pha.
C. Cùng tần số và lệch pha nhau π /2 D. Khác tần số và đồng pha.
Câu 11 : Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = π2
m/s2
. Thời gian
ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là :
A. 1,2 s. B. 0,5 s C. 0,6 s D. 0,4s
Câu 12 : Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện :
A. điện áp u cùng pha với dòng điện i . B. điện áp u nhanh pha hơn dòng điện i góc π/2.
C. dòng điện i chậm pha hơn điện áp u. D. dòng điện i nhanh pha hơn điện áp u góc π/2.
Câu 13 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0 < 100
). Chọn câu sai khi nói về chu kì con
lắc. A. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc khối lượng của con lắc.
Câu 14 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
x1 = A1 cos(4t -
3
π
) và x2 = A2cos(4t +
3
2π
). Đó là hai dao động :
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha π/3.
Câu 15 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp và R,L,C có giá trị không đổi. Điện áp hai
đầu mạch là u = 200 2 cos2πft (V). Thay đổi tần số f cho đến lúc cộng hưởng điện xảy ra, khi đó điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị :
A. UR = 100 V. B. UR = 0 . C. UR = 200 V. D. UR = 100 2 V.
Câu 16 : Cho hai dao động cùng phương : x1 = 4cos (10t +ϕ1)( cm ) và x2 = 10cos( 10t +
2
π
) (cm). Dao
động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là 6 cm khi :
A. ϕ1 = 0 . B. ϕ1 =
2
π
C. ϕ1 =
4
π
D. ϕ1 = -
2
π
.
Câu 17 : Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6 m.
Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 10 m/s B. 20 cm/s C. 100 cm/s D. 200 cm/s
Câu 18 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với tần số
15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một điểm M trong vùng gặp nhau của 2 sóng
cách 2 nguồn những khoảng d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi :
A. d1 = 24 cm và d2 = 20 cm B. d1 = 25 cm và d2 = 20 cm
C. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm D. d1 = 23 cm và d2 = 26 cm
Câu 19 : Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 2 Hz. Cho π2
= 10.
Động năng cực đại của vật có giá trị :
A. 0,002 J. B 0,02 J. C. 0,05 J. D. 0,025 J.
9
Câu 20 : Trong giao thoa sóng nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn kết hợp
A,B đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là :
A.
4
λ
B.
2
λ
C.
4
3λ
D. λ
Câu 21 : Dây AB dài 2 m được căng nằm ngang với hai đầu A và B cố định. Khi dây dao động với tần
số 50 Hz ta thấy trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng ( kể cả A và B). Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 10 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 12,5 m/s
Câu 22 : Một sóng cơ truyền có chu kỳ 0,01 s truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là :
A. sóng âm. B. sóng hạ âm. C. sóng siêu âm. D. sóng điện từ.
Câu 23 : Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, quay đều với vận tốc 15
vòng/giây thì dòng điện do máy phát ra có tần số là:
A. 6 Hz B. 360 Hz C. 60 Hz D. f = 50 Hz
Câu 24 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình sóng?
A. u = Acos2π(ft -
λ
x
) B. u = Acos2π(
T
t
-
v
x
)
C. u = Acos 2π(
T
t
-
λ
x
) D. u = Acosω(t -
v
x
)
Câu 25 : Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ sẽ :
A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
Câu 26 : Mạch R,L,C nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện là UR =
80V, UL = 80V, UC = 20V thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là :
A. 180V B. 120V C. 100V D. 80V
Câu 27 : Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của nó sẽ :A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 28 : Điện áp u = 200 2 cos100πt (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có
cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng của đoạn mạch là :
A. 100 Ω . B. 200 Ω . C. 100 2 Ω . D. 200 2 Ω .
Câu 29 : Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:
A. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của hệ dao động.
B. chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ riêng của hệ dao động.
C. tần số của hệ tự dao động bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 30 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây,
tụ điện lần lượt đo được là UR = 56 V, UL = 36 V, Uc = 92V. Độ lệch pha giữa điện áp u ở hai đầu mạch
và dòng điện i là :A. ϕ = 160
B. ϕ = -450
C. ϕ = -160
D. ϕ = 450
Câu 31 : Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì nhận định nào dưới đây là sai:
A. Thế năng cực đại khi vật ở hai biên.
B. Cơ năng dao động tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. Lực hồi phục triệt tiêu và đổi chiều ở vị trí cân bằng.
D. Động năng nhỏ nhất khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 32 : Đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R = 50 Ω; cảm kháng bằng 90 Ω ; dung kháng bằng 40
Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200 2 cos100πt (V). Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là :
A. i = 4 2 cos100πt (A) B. i = 4 cos(100πt +
4
π
) (A)
C. i = 4 cos(100πt -
4
π
) (A) D. i =4 2 cos(100πt -
4
π
) (A)
Câu 33 : Cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 liên hệ theo biểu thức:
A. I = I0
2 B. I = 2
0I
C. I = 2
0I
D. I = 3
0I
10
Câu 34 : Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là SAI:
A. Trong động cơ 3 pha, từ trường quay do dòng điện 3 pha tạo ra.
B. Công suất của động cơ 3 pha lớn hơn công suất của động cơ một pha.
C. Đổi chiều quay động cơ bằng cách đổi chỗ 2 trong 3 dây nối động cơ vào mạng điện 3 pha.
D. Rôto quay đồng bộ với từ trường.
Câu 35 : Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở hai đầu ống.
Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là :
A. λ =20 cm B. λ = 40 cm C. λ = 160 cm D. λ = 80 cm.
Câu 36 : Chọn câu phát biểu sai về máy biến áp :
A. Máy biến áp được chế tạo dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ .
B. Khung thép của biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện để giảm hao phí điện năng.
C. Hai cuộn dây đồng quấn vào khung thép gọi là cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây
giống nhau .
D. Tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp thì giống nhau .
Câu 37 : Sóng cơ học là sự lan truyền :
A. của vật chất môi trường theo thời gian.
B. của pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. của biên độ dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. của tần số dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
Câu 38 : Hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp u = 120 2 cosωt (V). Điện trở
R = 100Ω. Khi có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là :
A. 144 W. B. 72 W. C. 288 W. D. 576 W.
Câu 39 : Phát biểu nào sau đây không đúng với một quá trình sóng?
A. Sóng dọc truyền đi được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
B. Càng xa nguồn tần số sóng càng giảm.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
D. Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm.
Câu 40 : Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Nếu là máy tăng áp có
điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp:
A. 50 kV. B. 11 kV. C. 50 V. D. 44 000 V.
-------------- HẾT ĐỀ 3 --------------
(Đề số 4) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 81 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2
(m/s2
).
Chu kì dao động của con lắc là A. 1,8 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1 s.
Câu 2: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết UOL = UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch,
cường độ dòng điện i qua mạch sẽ
A. cùng pha. B. vuông pha. C. trễ pha. D. sớm pha.
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Biết R = 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H và tụ điện có điện dung C = F. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. A. B. 2 A. C. 1 A. D. 2 A.
Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của
điện áp này là A. 220 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 V.
Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực
bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 25
vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
11
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào 2 đầu
một mạch R−L−C nối tiếp thì thấy cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở 2 đầu mạch. Nếu giảm
dần tần số của dòng điện xoay chiều thì
A. Công suất tiêu thụ của mạch tăng. B. Hệ số công suất của mạch giảm
C. Tổng trở mạch giảm đến cực tiểu rồi tăng trở lại. D. Dung kháng của mạch giảm.
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 30 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 40 V.
Câu 8: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ
âm.
Câu 9: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau và
cách nhau 10cm. Biết tần số của sóng là 40Hz. Người ta thấy điểm M cách đầu A là 8 cm và cách đầu
B là 3,5 cm nằm trên một vân cực đại và từ M đến đường trung trực của AB có thêm 2 gợn lồi nữa.
Vận tốc truyền sóng là : A. 80 cm/s B. 12 cm/s C. 60 cm/s D. 40 cm/s
Câu 10: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt −
0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 100 cm. B. 150 cm. C. 50 cm. D. 200 cm.
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn S1, S2 dao động đồng bộ, phát biểu nào
sau đây là SAI:
A. Các vân giao thoa có dạng các đường parabol
B. Tại trung điểm M của đoạn S1S2 có dao động cực đại.
C. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là số lẻ.
D. Số điểm đứng yên trên đoạn S1S2 là số chẵn.
Câu 12: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được
diễn tả theo biểu thức nào sau đây?
A. ω2
= B. f2
= C. f = D. ω =
Câu 13: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Chiếc võng. B. Quả lắc đồng hồ. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh.
Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là A. 440 V. B. 11 V. C. 110 V. D. 44 V.
Câu 16: Dao động tắt dần
A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có lợi.
Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
Câu 18: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tốn năng lượng?
A. = B. = C. = D. =
Câu 19: Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. thẳng đứng B. vuông góc với phương truyền sóng
C. nằm ngang D. trùng với phương truyền sóng.
12
Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10(cm). Ở thời điểm khi li độ của vật là
x = −6(cm) thì vận tốc của nó là 3,2π(m/s). Tần số dao động là:
A. 40π(Hz) B. 20(Hz) C. 20π(Hz) D. 10(Hz)
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos6πt (x tính bằng cm,
t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 24π cm/s. B. −24π cm/s. C. 5 cm/s. D. 0 cm/s.
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Asinωt và có cơ năng là W. Động
năng của vật tại thời điểm t là:
A. Wđ = cos2
ωt B. Wđ = Wcos2
ωt C. Wđ = sin2
ωt D. Wđ = Wsin2
ωt
Câu 23: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có ZL = 200Ω, ZC = 100Ω. Khi giảm chu kỳ của hiệu điện thế
xoay chiều thì công suất của mạch:
A. Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau đó tăng
C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm. D. Giảm
Câu 24: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi
thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
Câu 25: Con lắc lò xo thực hiện một dao động điều hoà trên trục Ox. Biết thời gian giữa 2 lần liên tiếp
động năng của vật bằng không là 0,393s ( ≈ π/8s) và độ cứng của lò xo là 32N/m, khối lượng quả nặng
là: A. 1kg B. 500g C. 250g D. 750g
Câu 26: Âm thanh do đàn piano và đàn guitar phát ra không thể giống nhau về:
A. Độ to B. Âm sắc C. Độ cao D. Tần số
Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là
x1 = 6cos(πt + ) (cm) và x2 = 6cos(πt + ) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ là
A. 3 cm. B. 12 cm. C. 6cm. D. 6cm.
Câu 28: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (V) vào hai bản tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện
chạy qua tụ có biểu thức:
A. i = cosωt (A). B. i = U0.Cωcos(ωt +) (A).
C. i = U0.Cωcos(ωt − ) (A). D. i = cos(ωt −) (A).
Câu 29: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì:
A. Phần cảm (rôto) là 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn, phần ứng (stato) là
1 nam châm điện
B. Phần cảm (rôto) là 1 nam châm điện , phần ứng (stato) là 1 lõi thép hình trụ có tác dụng như 1
cuộn dây
C. Phần cảm (stato) là nam châm điện, phần ứng (rôto) là 1 cuộn dây
D. Phần cảm (rôto) là một nam châm điện, phần ứng (stato) gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn vào 3
lõi thép đặt lệch nhau 1200
trên đường tròn
Câu 30: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π(H) mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Hệ số công suất của mạch là:
A. B. 1 C. D. 0
Câu 31: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng và thế năng là những đại lượng bảo toàn
B. Cơ năng là đại lượng biến thiên theo li độ
C. Cơ năng là đại lượng tỉ lệ với biên độ
D. Trong quá trình dao động luôn diễn ra hiện tượng: khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược
lại
Câu 32: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 100N/m. Động năng cực
đại của vật nặng là:
A. 1800J B. 3600J C. 0,36J D. 0,18J
13
Câu 33: Sóng truyền trên dây cao su căng ngang. Hai điểm gần nhau nhất dao động đối pha cách nhau
1,2cm. Bước sóng là : A. 0,6cm B. 1,2cm C. 2,4cm D. 4,8cm
Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu một động cơ điện xoay
chiều thì công suất cơ học của động cơ là 160W. Động cơ có điện trở thuần R = 4Ω và hệ số công suất
là 0,88. . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:
A. I = 2(A) B. I = 20(A) C. I = 2(A) D. I = 2(A) hoặc I = 20(A)
Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, C mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C = F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là
80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 80 Ω. D. 20 Ω.
Câu 36: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
A. cường độ tức thời của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ tức thời của các
dòng điện trong ba dây pha
B. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung
hoà.
C. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và
dây trung hoà.
Câu 37: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp có biên độ lớn
nhất khi góc lệch pha của 2 dao động thành phần nhận giá trị nào sau đây:
A. B. π C. 3π D. 4π
Câu 38: Khi truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây giảm đi 10 lần
thì: A. tăng điện áp lên 3,16 lần B. tăng điện áp lên 100 lần
C. tăng điện áp lên 10 lần D. giảm điện áp xuống 100 lần
Câu 39: Cường độ dòng điện qua 1 cuộn cảm thuần có dạng i = Iocosωt (A), gọi L là hệ số tự cảm của
cuộn cảm. Hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu cuộn cảm có dạng:
A. u = IoLωcos(ωt − ) (V) B. u = cos(ωt + ) (V)
C. u = IoLωcos(ωt + ) (V) D. U = cos(ωt − ) (V)
Câu 40: Hai con lắc đơn dao động tại cùng 1 nơi với cùng 1 li độ góc αo. Gọi T1, T2, v1, v2 là chu kỳ
dao động điều hoà và vận tốc của chúng khi qua vị trí cân bằng. Biết chiều dài con lắc 1 lớn hơn chiều
dài con lắc 2, nhận xét nào sau đây là đúng:
A. T1 > T2 ; v1 = v2 B. T1 > T2; v1 > v2; C. T1 < T2 ; v1 < v2 D. T1 > T2; v1 < v2
----------- HẾT ĐỀ 4 ----------
(Đề số 5)ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian: 60 phút
Câu 1 Chọn câu ĐÚNG. Cho hai dao động điều hoà cùng tần số, ∆ϕ là độ lệch pha và
k ∈ Z. Hai dao động cùng pha khi:
A) ∆ϕ = (k +1/2)π B) ∆ϕ = 2kπ C) ∆ϕ = (k +1)π/2. D) ∆ϕ = (2k +1)π
Câu 2 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 2cm và chu kỳ là 0,5s. Chọn gốc thời gian lúc vật
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật sẽ là:
A) x = 2cos(4πt - π/2) (cm) B) x = 2cos(πt - π/2) (cm)
14
C) x = 2cos(4πt + π/2) (cm) D) x = 2cos(πt + π/2) (cm)
Câu 3 Con lằc lò xo có độ cứng 40N/m dao động với phương trình: x = 5cos(10t + π/3)cm. Năng lượng
của dao động là:
A) 100J B) 0,05J C) 500J D) 0,01J
Câu 4 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ 1s. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0
đến giá trị cực đại là:
A) 1s B) 0,25s C) 0,125s D) 0,5s
Câu 5 Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng lên 2 lần thì tần số
dao động của vật:
A) Tăng 2 lần. B) Giảm 2 lần. C) Tăng lên 2 lần. D) Giảm 2 lần.
Câu 6 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220(V) tần số 60(Hz). Cảm
kháng của cuộn cảm là:
A) ZL = 50(Ω) B) ZL = 120(Ω) C) ZL = 100(Ω) D) ZL = 10(Ω)
Câu 7 Tần số dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi biên độ dao động của con lắc tăng lên 2
lần và khối lượng vật nặng tăng lên 2 lần.
A) Tăng lên 2 lần. B) Giảm đi 4 lần. C) Không đổi. D) Tăng lên 4 lần.
Câu 8 Chu kỳ con lắc đơn KHÔNG phụ thuộc vào:
A) Chiều dài l. B) Khối lượng vật nặng m.
C) Vĩ độ địa lý. D) Gia tốc trọng trường g.
Câu 9 Một sợi dây dài l = 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi (hay hai bó sóng) thì bước sóng của
dao động là bao nhiêu?
A) 0,25m B) 0,5m C) 1m D) 2m
Câu 10 Trong hệ sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:
A) một phần tư bước sóng B) hai lần bước sóng
C) nửa bước sóng D) một bước sóng
Câu 11 Con lắc đơn dao động có phương trình: x = 4cos(πt + π/4) (cm). Lấy g = 10m/s2
. Chiều dài của
con lắc là:
A) 2m B) 0,5m C) 1,5m D) 1m
Câu 12 Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm treo tại nơi có g =10m/s2
. Dưới tác dụng của ngoại lực
tuần hoàn có tần số 1,25Hz, con lắc dao động với biên độ A. Nếu ta tăng tần số của ngoại lực thì:
A) Biên độ dao động không đổi. B) Không thể xác định.
C) Biên độ dao động giảm. D) Biên độ dao động tăng.
Câu 13 Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm A và B với chu kỳ 2s. Thời gian ngắn nhất để M
chuyển động từ A đến B là:
A) 0,5s B) 1s C) 2s D) 0,25s
Câu 14 Con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua:
A) Vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất. B) Vị trí mà lực đàn hồi bằng 0.
C) Vị trí cân bằng. D) Vị trí mà lò xo không bị biến dạng.
Câu 15 Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng
của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A) 94% B) 6% C) 9% D) 3%
Câu 16 Cho hai dao động điều hoà cùng phương có cùng tần số và biên độ lần lượt là
A1 = 1,6cm A2 = 1,2cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là:
A) A = 0,3cm B) A = 3cm C) A = 3,8cm D) A = 2,4cm
Câu 17 Cho dao động điều hoà x = 5cos(10πt + π/4) (cm). Chu kỳ của dao động là:
A) T = 0,4(s) B) T = 1(s) C) T = 0,2(s) D) T = 5(s)
Câu 18 Phương trình của li độ, vận tốc và gia tốc của một dao động điều hoà có đại lượng nào sau đây
là bằng nhau:
A) Giá trị cực đại lượng. B) Pha. C) Tần số. D) Pha lúc t = 0.
15
Câu 19 Một mạch điện gồm R = 100(Ω); C = 10-3
/(15π)(F) và L = 0,5/π(H) mắc nối tiếp. Điện áp ở
hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos100πt (V). Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch là:
A) i = 2 2 cos(100πt - π/4)(A) B) i = 2 2 cos(100πt + π/4)(A)
C) i = 2cos(100πt + π/4)(A) D) i = 2cos(100πt - π/4)(A)
Câu 20 Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn có:
A) Cùng tần số. B) Cùng biên độ.
C) Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D) Cùng pha ban đầu.
Câu 21 Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Với tần số góc ω thì R = 100(Ω),
ZL = 150(Ω), ZC = 50(Ω). Khi tần số góc có giá trị ω0 thì mạch xảy ra cộng hưởng. Ta có:
A) Không có giá trị nào B) ω0 < ω C) ω0 > ω D) ω0 = ω
Câu 22 Chọn Câu ĐÚNG. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là
thứ nguyên của đại lượng:
A) Biên độ A. B) Chu kỳ dao động T . C) Pha ban đầu ϕ. D) Tần số góc ω.
Câu 23 Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 500g và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà, tại
thời điểm vật có li độ 3cm thì vận tốc là 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là:
A) 5cm B) 4cm C) 8cm D) 3cm
Câu 24 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp cùng pha và vận tốc truyền
sóng là 1m/s, tần số 20Hz và khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp AB = 12cm. Có bao nhiêu điểm dao
động với biên độ cực đại trong khoảng giửa AB:
A) 5 B) 3 C) 7 D) 8
Câu 25 Mắc tụ có điện dung C = 31,8(µF) vào mạng điện xoay chiều thì cường độ qua tụ điện có biểu
thức i = 2cos(100πt + π/3)(A). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai bản tụ là:
A) u = 20cos(100πt + π/6)(V) B) u = 141cos(100πt + π/3)(V)
C) u = 200cos(100πt - π/6)(V) D) u = 200 2 cos(100πt - π/3)(V)
Câu 26 Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi
bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là
bao nhiêu thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g =
9,8 m/s2
.
A) 41km/h B) 12,5km/h C) 60km/h D) 11,5km/h
Câu 27 Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Cho biết mạch
có cộng hưởng điện và cường độ dòng điện qua mạch lúc này là 2A. Giá trị R
A) R = 70,7(Ω) B) R = 141,4(Ω) C) R = 100(Ω) D) R = 50(Ω)
Câu 28 Chọn Câu ĐÚNG. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc
vào:
A) Độ cứng lò xo. B) Điều kiện kích thích ban đầu.
C) Gia tốc của sự rơi tự do. D) Khối lượng vật nặng.
Câu 29 Hãy chọn Câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số:
A) Từ 16 Hz đến 20 000Hz B) Trên 20 000Hz
C) Dưới 16 Hz D) Từ thấp lên cao
Câu 30 Chọn Câu ĐÚNG. Cơ năng con lắc lò xo dao động điều hoà KHÔNG phụ thuộc vào:
A) điều kiện kích thích ban đầu. B) khối lượng của vật nặng.
C) biên độ dao động. D) độ cứng của lò xo.
Câu 31 Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính 0,2m và vận tốc góc là 5
vòng /s. Hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn có chuyển động là:
A) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 10π (Hz).
B) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số 5 (Hz).
C) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần 10π (Hz).
D) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 5 (Hz).
16
Câu 32 Vật M dao động điều hoà với tần số 1,59Hz. Khi vật có vận tốc 0,71 m/s thì thế năng bằng
động năng. Biên độ dao động là:
A) 8cm B) 4cm C) 10cm D) 5cm
Câu 33 Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Tần số của sóng là:
A) 50Hz B) 100Hz C) 10Hz D) 500Hz
Câu 34 Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Động năng và thế năng của dao động bằng
nhau khi li độ có giá trị:
A) x = ± 3cm B) x = ± 1,5cm C) x = ± 6cm D) x = ± 6/ 2 cm
Câu 35 Trong truyền tải điện năng đi xa. Gọi R là điện trở của đường dây. U là điện áp hiệu dụng ở nơi
phát. P là công suất tải, ∆P là công suất hao phí trên đường dây. Chọn công thức đúng:
A) ∆P =
2
U
P
R B) ∆P = 2
2
U
P
R C) ∆P = 2
2
U
P
R D) ∆P =
U
P
R
2
Câu 36 Hãy chọn Câu ĐÚNG. Động cơ không đồng bộ được tạo ra dựa cơ sở hiện tượng:
A) Tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện. B) Cảm ứng điện từ.
C) Hưởng ứng tĩnh điện. D) Tác dụng của từ trường quay lên khung dây có dòng điện.
Câu 37 Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
A) Cường độ âm B) Đồ thị dao động C) Mức cường độ âm D) Tần số
Câu 38 Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về máy biến áp:
A) Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây.
B) Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
C) Cấu tạo gồm hai cuộn dây đồng quấn trên lõi thép.
D) Là dụng cụ dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
Câu 39 Phát biểu nào sau đây SAI?
A) Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha là nam châm có ba cực.
B) Dòng điện 3 pha có thể tạo ra từ trường quay.
C) Một ưu điểm của dòng điện 3 pha là tiết kiệm được dây dẫn.
D) Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm có 2 phần chính: phần cảm và phần ứng.
Câu 40 Một con lắc lò xo với vật có khối lượng 100g dao động điều hoà với chu kỳ 0,314s và biên độ
4cm. Cơ năng dao động là:
A) 0,16J B) 0,032J C) 0,32J D) 160J
------------- HẾT ĐỀ 5 ---------
(Đề số 6) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian: 60 phút
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. )tcos(Ax
4
π
+ω= . B. tcosAx ω= . C. )tcos(Ax
2
π
−ω= . D. )tcos(Ax
2
π
+ω=
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định
và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A.
tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.
B. tỉ lệ thuận với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s.
17
Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm,
nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2
(m/s2
). Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 1,6 s.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có
độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2
= 10.
Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 0,4
s.
Câu 6. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:
x1 = Acos(ωt + π) (cm) và x2 = Acos(ωt −
3
π
) (cm). pha ban đầu dao động tổng hợp của 2 dao động trên
là
A.
3
π
B.
3
2π
C. −
3
π
D. −
3
2π
Câu 8. Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu
nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên
vật.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm
khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s.
Câu 10. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng. Trong ba chu kì liên tiếp, nó đi được một
quãng đường dài 60 cm. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là:
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Câu 11. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng
sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
Câu 12. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
Câu 13. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc
truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. tần số sóng. D. biên độ sóng.
Câu 14. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện
tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 15. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là
u = 6cos(4πt − 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng
A. 200 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm.
Câu 16. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không
đổi bằng 1,25.10−3
s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm thanh. B. tạp âm. C. hạ âm. D. siêu âm.
18
Câu 17. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây với một đầu dây cố định, một đầu dây tự do, chiều dài
dây phải thoả mãn
A. bằng một số nguyên lần bước sóng. B. bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng.
C. bằng một số lẻ lần bước sóng. D. bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
Câu 18. Hai sóng phát ra từ 2 nguồn dao động thỏa điều kiện nào sau đây có thể giao thoa nhau?
A. Hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau.
B. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, ngược pha nhau.
C. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng phương, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 19. Để tăng độ cao của âm thanh do dây đàn phát ra ta phải
A. Kéo căng dây đàn hơn. B. làm chùng dây đàn hơn.
C. Gảy đàn mạnh hơn D. Gảy đàn nhẹ hơn.
Câu 20. Khi cường độ âm là I thì mức cường độ âm là L. Khi cường độ âm là 1000I thì mức cường độ
âm là L’. Chọn câu đúng
A. L = 3L’ B. L’ = 2L C. L’ = L + 3 (B). D. L’ = L +2 (B)
Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uosinωt thì độ lệch pha
của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A.
R
C
L
tan ω
−ω
=ϕ
1
. B.
R
L
C
tan ω
−ω
=ϕ
1
.
C.
R
CL
tan
ω−ω
=ϕ . D.
R
CL
tan
ω+ω
=ϕ .
Câu 22. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với điện trở thuần R = 10 Ω, độ tự cảm của cuộn dây
thuần cảm HL
π
=
10
1
và điện dung của tụ điện C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở
R thì giá trị của C là
A. F
π
−3
10
. B. F
π
−
2
10 4
. C. F
π
−4
10
. D.3,18µF.
Câu 23. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi.
Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện
và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , UC và UL . Biết U = UC = UL. Hệ số công suất
của mạch điện là
A.
2
2
cos =ϕ . B.
2
1
cos =ϕ . C. cosϕ = 1. D.
2
3
cos =ϕ
Câu 24. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
D. chậm pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
19
Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay đều với tần số góc n(vòng/phút), với
số cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên
hệ giữa p, n và f là
A. f = 60np B.
f
p
n
60
= C. =
60n
f
p
D.
p
f
n
60
=
Câu 26. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi
thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 27. Khi đặt điện áp không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L
thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây
này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A,
cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.
Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và cảm kháng ZL =
30Ω, tụ điện có điện dung C = 100µF và dung kháng ZC = 40Ω. Giá trị của L là
A. 1,2 H B. 0,12 H C.
π
3
H D.
π
30,
H
Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai
đầu tụ điện là uc = 100cos(100πt −
3
π
) (V) và điện áp tứcthời hai đầu điện trở là uR = 100cos(100πt +
6
π
)
(V). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt −
4
π
) (V) B. u = 200cos(100πt −
12
π
) (V)
C. u = 100 2 cos(100πt −
4
π
) (V) D. u = 100 2 cos(100πt −
12
π
) (V)
Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện trong mạch không thể nhận giá trị nào sau đây?
A.
4
π
(rad) B. 0 (rad) C.
3
π
(rad) D.
3
2π
(rad)
Câu 31. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh một điện áp hiệu dụng U = 220V
thì cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 2A. Công suất tiêu thụ trên mạch có thể nhận gíá trị nào sau
đây? A. 400W B. 600W C. 500W D. 800W
Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:
cuộn dây thuần cảm. Số chỉ của các vôn kế lần lượt là U1 = 50V , U2= 100V, U3 = 150V. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là A. 300 V B. 50 2 V C. 50 3 V C. 100 V
Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào
hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
π
60,
H, tụ điện có
điện dung C = 10-4
/π F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 20 Ω. B. 80 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω.
Câu 34. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20 V. B. 30 V. C. 40 V. D. 10 V.
20
Câu 35. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện
áp U1= 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 =10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp
thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng. B. 25 vòng. C. 100 vòng. D.50 vòng.
Câu 36. Chọn câu đúng. Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều
A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dòng điện.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng tần số dòng điện.
Câu 37. Một mạch điện RLC không phân nhánh mang tính dung kháng. Để giảm hệ số công suất của
đoạn mạch thì người ta:
A. tăng tần số dòng điện. B. mắc thêm một tụ điện C’ song song với C
C. tăng điện dung tụ điện C D. mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với C
Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực
nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 25 vòng/phút.
Câu 39. Chọn câu trả lời đúng. Một bàn ủi được coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng
điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f. Giữ điện áp không đổi, tăng tần số dòng điện thì
công suất tỏa nhiệt của bài ủi
A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. tăng rồi lại giảm.
Câu 40. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ :
Trong đó X , Y , Z là các hộp kín, mỗi hộp chứa một trong 3 phần tử : điện trở, tụ điện hoặc cuộn dây
thuần cảm. Biểu thức điện áp hai đầu các đoạn mạch lần lượt là :
uAM = UOXcos(ωt +
6
π
) (V) ; uMN = UOYcos(ωt −
3
π
)(V); uNB = UOZcos(ωt +
3
2π
)(V) . Biết rằng uNB
sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn câu đúng.
A. X chứa điện trở ; Y chứa tụ điện ; Z chứa cuộn dây.
B. X chứa điện trở ; Y chứa cuộn dây; Z. chứa tụ điện
C. X chứa tụ điện ; Y chứa điện trở ; Z chứa cuộn dây.
D. X chứa cuộn dây; Y chứa điện trở ; Z chứa tụ điện
------------- HẾT ĐỀ 6 -----------
(Đề số 7) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 (cho nâng cao)
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng
hưởng điện xảy ra khi :
A. thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại.
B. thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại.
C. thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại.
D. thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.
Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. luôn hướng theo chiều chuyển động.
C. có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. luôn luôn không đổi.
Câu 3: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn
dây biến thiên điều hoà
A. khác tần số và cùng pha. B. cùng tần số và ngược pha.
C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và vuông pha.
21
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U0cos( t )
6
π
ω − (V)
thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(
2
t )
3
π
ω − (A). Phần tử đó là :
A. điện trở thuần. B. tụ điện.
C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 5: Chọn câu sai :
A. Cảm giác nghe âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc cường độ âm và tần số âm.
B. Ngưỡng đau phụ thuộc tần số âm. C. Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm.
D. Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm.
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn, cứng như đá, thép.
B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.
C. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn khi truyền trong chân không.
D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền trong không khí.
Câu 7: Trong mạch RLC nối tiếp , độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
phụ thuộc vào:
A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tính chất của mạch điện.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc thời gian.
Câu 8: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có
bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là
A. 7 B. 3 C. 9 D. 5
Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, g =10m/s2
, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao
động với biên độ α0 = 90
. Tốc độ của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là:
A. 9 5 m/s B. 9 2 cm/s C. 0,35m/s D. 0,43m/s
Câu 10: Một dây AB có chiều dài l, hai đầu cố định. Gọi v là tốc độ truyền sóng trên dây (không đổi).
Tần số nhỏ nhất mà dây rung để có sóng dừng trên dây là:
A. f =
v
2.l
. B. f =
v
3.l
. C. f =
v
l
. D. f =
v
4.l
.
Câu 11: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi
chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. âm sắc khác nhau. B. tần số âm khác nhau.
C. biên độ âm khác nhau. D. cường độ âm khác nhau.
Câu 12: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm:
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.
B. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.
C. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.
Câu 13: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm t khi dòng
điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:
A.
222
0 u
L
C
iI =− B.
222
0 LCuiI =− C.
222
0 u
C
L
iI =− D.
222
0
1
u
LC
iI =−
Câu 14: Hợp lực tác dụng lên vật có dạng F = - 0,8cos5t (N), vật có khối lượng 400g dao động điều
hòa. Biên độ dao động của vật là
A. 8cm B. 3,2cm C. 2cm D. 4cm
Câu 15: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế
cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết
U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là đúng:
A. u chậm pha hơn i một góc π/3 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4
C. u chậm pha hơn i một góc π/4 D. u sớm pha hơn i một góc π/4
22
Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50Ω, đặt vào hai đầu mạch một
hiệu điện thế U = 120V, f ≠ 0 thì dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 600
. Công
suất của mạch là: A. 288W B. 144W C. 72W D. 36W
Câu 17: Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 20dB :
A. I = 102
I0 B. I = 10-2
I0 C. I = 2I0 D. I = I0/2
Câu 18: Một đồng hồ quả lắc được xem như một con lắc đơn, chạy đúng ở mặt đất. Đưa đồng hồ này lên
độ cao 10km và giữ cho nhiệt độ không đổi thì mỗi ngày đêm đồng hồ này chạy chậm bao nhiêu giây (s).
Xem trái đất có dạng hình cầu, bán kính 6400km.
A. 13,5s B. 0,14s C. 14s D. 135s
Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một nửa bước sóng.B. một bước sóng.
C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U.ω.L
B. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
Câu 21: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì:
A. pha của cường độ dòng điện tức thời luôn bằng không.
B. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. hệ số công suất của dòng điện bằng không.
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại lần lượt là
15N và 25N. Lực kéo về cực đại có giá trị là :A. 15N B. 5N C. 10N D. 20N
Câu 23: Một mạch dao động lý tưởng LC. Nếu gọi Io là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên
hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện Qo và Io là:
A. Qo = Io
LC
π
. B. Qo = Io LC . C. Qo = Io
C
Lπ
. D. Qo = Io
1
LC
.
Câu 24: Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi:
A. vật đổi chiều chuyển động. B. cơ năng bằng không.
C. vận tốc bằng không. D. gia tốc bằng không.
Câu 25: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau.
D. Sóng điện từ khi truyền đi có mang theo năng lượng.
Câu 26: Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng
A.
3
4
cơ năng. B.
2
3
cơ năng. C.
1
2
cơ năng. D.
1
3
cơ năng.
Câu 27: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của
đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng và điện trở R là :
A. 2 B. 3 C. 1/ 2 D. 1/ 3
Câu 28: Một vật d.động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) (cm). Gia tốc
của vật có giá trị lớn nhất là: A. 144 cm/s
2
. B. 1,5 cm/s
2
. C. 96 cm/s
2
. D. 24 cm/s
2
.
Câu 29: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a 3
được biên độ tổng hợp là 2a; Hai dao động thành phần đó
A. lệch pha
3
π
. B. lệch pha
6
π
. C. cùng pha với nhau. D. vuông pha với nhau.
23
Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và
điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
4
π
. B.
3
π
. C.
3
π
− . D.
6
π
.
Câu 31: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì:
A. Dao động cưỡng bức và dao động duy trì đều là dao động điều hoà.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ.
D. Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn
cảm thuần có L =
1
10π
(H), tụ điện có C =
310
2
−
π
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
u 20 2 cos(100 t )L 2
π
= π + (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π + (V). B. u 40cos(100 t )
4
π
= π − (V)
C. u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π − (V). D. u 40cos(100 t )
4
π
= π + (V).
Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, với ZL =
3R. Nếu mắc thêm tụ điện có ZC = R thì tỉ số hệ công suất của mạch mới đối với mạch cũ là: A.
1/ 2. B. 2. C. 1. D. 2.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động
LC lí tưởng?
A. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn
nhau.
B. Cứ sau thời gian bằng chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng
nhau.
C. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.
Câu 35: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR = U0Rcosωt
(V) và ud = U0d cos(ωt +
2
π
) (V). Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện.
B. Cuộn dây có điện trở thuần.
C. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu mạch.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.
Câu 36: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào?
A. Độ tự cảm L. B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.
C. Điện trở R. D. Điện dung C của tụ điện.
Câu 37: Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5
nút sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A.
80cm/s B. 90cm/s C. 180cm/s D. 160m/s
24
Câu 38: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ C. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u 100 2 cos(100 t)(V)= π , lúc đó L CZ 2Z= và hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu điện trở là RU 60V= . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 80V B. 160V C. 60V D. 120V
Câu 39: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ:
A. 0 s B. 6 s C. 3 s D. 12 s
Câu 40: Với UR, UC, uR, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i
là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là:
A.
C
C
U
I
Z
= B. RU
I
R
= C.
C
C
u
i
Z
= D. Ru
i
R
=
----------- HẾT ĐỀ 7 ----------
(Đề số 8) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng nhiệt điện.
C. từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm
Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C =
π4
1
.10-3
F có điện áp
u = 160cos(100πt –
4
π
)V. Lập biểu thức cường độ dòng điện qua mạch .
A. i = 4cos(100πt +
4
π
) A. B. i = 4 2 cos(100πt +
4
3π
) A.
C. i = 4 2 cos(100πt +
4
π
) A. D. i = 4cos(100πt –
4
3π
)A.
Câu 3: Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì dung kháng có tác dụng như thế nào?
A. Làm điện áp cùng pha với dòng điện.
B. Làm điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc
2
π
.
C. Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc
2
π
.
D. Độ lệch pha của điện áp và cường độ phụ thuộc vào giá trị của C.
Câu 4: Con lắc đơn dài l dao động điều hòa với chu kì T = 2,4 s. Nếu độ dài là l ’ = 1 m thì chu kì là
T’ = 2 s. Tính độ dài l của con lắc .
A. 1,62 m. B. 1,40 m. C. 1,20 m. D. 1,44 m.
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A lò xo có độ cứng k móc vật m vào vật. Tìm
độ lớn vận tốc tại điểm có động năng bằng thế năng.
A. v =
m
kA
2
B. v =
m
kA2
C. v = A
k
m
2
D. v = A
m
k
2
Câu 6: Chọn biểu thức SAI. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp
A. P = UIcosφ. B. P = I2
R. C. cosφ =
Z
R
D. cosφ =
R
Z
Câu 7: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy tăng áp.
A. N1 < N2. B. N1 > N2. C. N1 = N2. D. N1 có thể nhỏ hơn hay lớn hơn N2.
25
Câu 8: Một vật khối lượng m = 0,1 kg thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có phương trình dao động là: x1 = 5cos(10t + π) cm ; x2 = 10cos(10t –π/3) cm. Giá trị cực đại
của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 0,5 3 N. B. 5 3 N. C. 5N. D. 50 3 N.
Câu 9: Dòng điện xoay chiều hình sin có chu kì T, cường độ cực đại I0 = 4 A. Tìm thời gian ngắn nhất
để cường độ tức thời có giá trị i = 2 A ( t = 0 s) đến i = 4 A?
A.
3
T
. B.
4
T
. C.
6
T
. D.
2
T
.
Câu 10: Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó
một góc π/4 thì chứng tỏ cuộn dây
A. có cảm kháng bằng với điện trở thuần. B. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở thuần.
C. có cảm kháng lớn hơn điện trở thuần. D. chỉ có cảm kháng.
Câu 11: Dây dài L = 90 cm với vận tốc truyền sóng trên dây v = 40 m/s, được kích thích cho dao động với
tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây, biết 2 đầu dây gắn cố định.
A. 6. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 12: Tai người có thể cảm thụ được âm có tần số nào trong các tần số sau?
A. 1 KHz. B. 99,9 MHz. C. 30 KHz. D. 10 Hz.
Câu 13: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi
có dòng điện ba pha vào động cơ. Cảm ứng từ do một trong hai cuộn dây còn lại tạo ra khi đó có độ lớn
A. 0. B. 0,5B0. C. B0. D. 1,5B0.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T =
π/10s. Biết rằng khi t = 0 s vật ở vị trí có li độ x = – 4 cm với vận tốc bằng 0. Phương trình dao động
của vật là
A. x = – 4cos (20t) cm. B. x = 4cos(20t) cm.
C. x = 4cos(20t – π/2) cm. D. x = – 4cos(20t – π/2) cm.
Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng 100 vòng và 2000 vòng. Muốn máy này là máy hạ áp thì
cuộn nào là cuộn thứ cấp. Khi mắc hai vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng là 220 V thì điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu.
A. 100 vòng và 110V B. 100 vòng và 11V C. 2000 vòng và 110V D. 2000 vòng và 11V
Câu 16: Chọn câu đúng. Sóng hạ âm là sóng
A. có tần số lớn. B. có tần số nhỏ.
C. có tần số nhỏ hơn 16 Hz D. có tần số trong khoảng 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động đồng pha, cách nhau 20 cm, có chu kì sóng là 0,1 s.
Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Trên đoạn S1S2, số cực tiểu giao thoa trong khoảng
giữa hai điểm S1 và S2 là
A. 9. B. 7. C. 10. D. 6.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng.Trong dao động điều hoà.
A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.
Câu 19: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn
thuần cảm L, hoặc tụ điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là
u = 200cos100πt (V). Dòng điện qua mạch là i = 2cos (100πt - π/2) A. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện dung C = F. B. Điện trở thuần R = 100Ω.
C. Độ tự cảm L = H. D. Hệ số công suất mạch bằng 1.
Câu 20: Trong cách mắc điện ba pha hình sao, điện áp giữa dây pha và dây trung hòa là Up, điện áp giữa
hai dây pha là Ud . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Up = Ud 3 . B. Ud = Up 3 . C. Up = Ud 2 D. Ud = Up 2 .
26
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12

More Related Content

What's hot

De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012Bác Sĩ Meomeo
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013Trungtâmluyệnthi Qsc
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318Linh Nguyễn
 
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật LýĐề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lýtuituhoc
 

What's hot (9)

De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
Dethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12docDethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12doc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật LýĐề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 

Viewers also liked

クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察
クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察
クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察Naoto MATSUMOTO
 
逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ
逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ
逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャMapR Technologies Japan
 
How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -
How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -
How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -Naoto MATSUMOTO
 
広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)
広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)
広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)Toshiaki Ishibashi
 
G tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイント
G tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイントG tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイント
G tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイントTrainocate Japan, Ltd.
 
Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編
 Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編 Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編
Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編Masahito Zembutsu
 
日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川
日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川 日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川
日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川 SORACOM,INC
 
忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?
忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?
忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?Masahito Zembutsu
 

Viewers also liked (8)

クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察
クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察
クラウド時代のスケールアウト型テレメトリングシステムの考察
 
逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ
逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ
逆らえない大きな流れ: 次世代のエンタープライズアーキテクチャ
 
How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -
How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -
How to install OpenStack MITAKA --allinone - cheat sheet -
 
広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)
広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)
広告プラットフォームの開発(ScaleOutの場合)
 
G tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイント
G tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイントG tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイント
G tech2016 デジタルトランスフォーメーションを牽引するAzure+OSSのスキル習得ポイント
 
Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編
 Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編 Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編
Rancher/Kubernetes入門ハンズオン資料~第2回さくらとコンテナの夕べ #さくらの夕べ 番外編
 
日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川
日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川 日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川
日経ITpro EXPO2015 ソラコム特別講演: IoTのキャズムを超える by CEO玉川
 
忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?
忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?
忙しい人の5分で分かるMesos入門 - Mesos って何だ?
 

Similar to 28 de thi hk1 vat ly 12

[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013adminseo
 
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu00 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0BaoTram Pham
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015onthitot .com
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15Uyên Thu
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaLinh Nguyễn
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992Hang Nguyen
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992sungalung
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyLinh Nguyễn
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 onthitot24h
 
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.NetĐề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.NetThùy Linh
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an lyadminseo
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTrần Đức Anh
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531
Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531
Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531Bác Sĩ Meomeo
 

Similar to 28 de thi hk1 vat ly 12 (20)

[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013
 
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu00 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
 
File goc
File gocFile goc
File goc
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
 
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.NetĐề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531
Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531
Da thi-thu-dh-lan-2chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.05e9e.32531
 
Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

28 de thi hk1 vat ly 12

  • 1. (Đề số 1) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ - 2015-2016 Thời gian: 60 phút Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch. B. cách chọn gốc tính thời gian. C. tính chất của mạch điện. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần thì tần số dao động A. giảm 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 3cos2π( t 0,1 − x 50 ) cm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 0,1 cm/s. B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 0,1 m/s. Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với chu kỳ 0,02 s, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 15 m/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12 m/s. D. v = 60 cm/s. Câu 5: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động. B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. D. Điện áp. Câu 6: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. môi trường truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. tần số dao động. D. bước sóng. Câu 7: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là A. amax = ω2 A B. amax = - ω2 A C. amax = ωA D. amax = - ωA Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. Câu 9: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v =- Aωsin(ωt + ϕ) B. x = - Aωsin(ωt + ϕ) C. v = - Asin(ωt + ϕ) D. v = Acos(ωt + ϕ) Câu 10: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt (A), điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và trể pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là A. u = 12 2 cos(100πt − π/3)(V). B. u = 12cos100πt (V). C. u = 12 2 cos100πt (V). D. u = 12 2 cos(100t + π/3) (V). Câu 11: Khi điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì A. tổng trở của mạch bằng 2 lần thành phần điện trở thuần R của mạch. B. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. C. điện áp giữa 2 đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp giữa 2 đầu tụ điện. D. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần R của mạch. Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 15,9 µF mắc nối tiếp với điện trở R = 200 Ω thành 1 đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 1 B. 0,5 C. 0,707 D. 0,505 Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có 1 2s sco coϕ ϕ= .Số vòng cuộn sơ cấp là 600 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là 1A. Cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 1
  • 2. A. 2,00 A. B. 12 A . C. 24 A. D. 1,41 A. Câu 14: Cho đoạn mạch : R = 40Ω ; L = 0,318 H; C thay đổi được. Dòng điện qua mạch là : i = 4cos100πt (A).Tìm C để dòng điện cùng pha với điện áp 2 đầu mạch. A. 0,158 F B. 31,8 µF C. 0,318 F D. 15,8 µF Câu 15: Đặt vào 2 đầu tụ điện C = − π 4 10 (F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là A. I = 1,41 A. B. I = 100 A. C. I = 2,00 A. D. I = 1,00 A. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được tạo ra từ 2 tâm sóng có các đặc điểm sau: A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng biên độ, cùng pha. C. cùng tần số, ngược pha. D. cùng tần số, lệch pha nhau 1 góc không đổi. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ωL = ω 1 C thì A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. B. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại. C. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở đạt cực đại. D. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. Câu 18: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 , chiều dài của con lắc là A. l = 2,45 m. B. l = 1,56 m. C. l = 0,248 m. D. l = 2,48 m. Câu 19: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 0,4kg, (lấy π2 =10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật A. Fmax = 525 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N Câu 20: Dung kháng của 1 mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. giảm điện dung của tụ điện. C. giảm điện trở của mạch. D. tăng tần số dòng điện xoay chiều. Câu 21: Chọn câu không đúng .Trong mạch R,L,C nối tiếp : A. UR > U B. UL > U C. UC > U D. UL = UC Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/4. B. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/2. C. D.điện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/2. D. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/4. Câu 23: Một vật khối lượng 500g dao động điều hoà với biên độ 2 cm, tần số 5 Hz, (lấy π2 =10). Năng lượng dao động của vật là A. 1 J B. 1 mJ C. 1 kJ D. W = 0,1 J Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C = − π 4 10 (F) và cuộn cảm L = π 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u = 100cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1,41 A. B. I = 1 A. C. I = 2 A. D. I = 0,5 A. Câu 25: Một điện trở thuần 50 Ω và một tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc / 6π . Dung kháng của tụ bằng A. 50/ 3 Ω B. 50 2 Ω C. 25Ω D. 50 3 Ω Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. 2
  • 3. B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ 3 pha. C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện 1 chiều chạy qua nam châm điện. D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 1 pha chạy qua 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ 3 pha. Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L= π 2 (H), tụ điện có điện dung C = − π 4 10 (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có dạng u = 220cos(100πt) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 150 Ω. B. R = 100 Ω. C. R = 200 Ω. D. R = 50 Ω. Câu 28: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A. f = 70 Hz. B. f = 40 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 50 Hz. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/2. B. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/2. C. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc π/4. D. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc π/4. Câu 30: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có thể giảm điện áp. B. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. C. Máy biến áp có thể tăng điện áp. D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. Câu 31: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 150 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. 0,25. B. 0,75. C. 0,54. D. 0,34. Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn gốc thời gian lúc thả vật . Phương trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos(10t) cm B. x = 2cos(10πt - 2 π ) cm C. x = 4cos(10πt + 2 π ) cm D. x = 2cos(10t ) cm Câu 33: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng 1/4 bước sóng. B. bằng 1 nửa bước sóng. C. bằng 2 lần bước sóng. D. bằng 1 bước sóng. Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau, biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A. 6 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 36: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện đi xa? A. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa. B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyển tải. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. 3
  • 4. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. Câu 38: Trong máy phát điện ba pha : UP là hiệu điện thế pha , Ud là hiệu điện thế dây. Hệ thức nào sau đây là đúng A. Ud = Up 3 B. Up = 3 Ud C. Ud = Up 2 D. Up = Ud 3 Câu 39: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp UR = 40 V ; UL = 50 V ; UC = 80 V . Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch A. 10 V B. 170 V C. 50 V D. 70 V Câu 40: Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L = 2/π (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,0 A. B. I = 1,6 A. C. I = 2,2 A. D. I = 1,1 A. ----------- HẾT ĐỀ 1 ---------- (Đề số 2) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Ở li độ x chất điểm có vận tốc là v. Hệ thức nào sau đây là sai? A. 2 2 2 2 A x v − ω = B. 2 2 2 2 v A x= + ω C. v2 = ω2 (A2 - x2 ) D. 2 2 2 2 v A x ω = − Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Quãng đường vật đi được trong suốt khoảng thời gian ∆t = 10 π (s) là bao nhiêu? . A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm. D. 9 cm. Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1l và 2l , dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất với tần số tương ứng là f1 và f2. Biết 1l = 2 2l , hệ thức nào sau đây là đúng? A. f1 = 2 f2 B. f1 = 1 2 f2 C. f1 = 2 f2 D. f2 = 2 f1 Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Vận tốc của chất điểm khi ngang qua vị trí cân bằng là 40 cm/s. Tần số góc của chất điểm có giá trị nào sau đây? A. 6 rad/s B. 10 rad/s C. 5 rad/s D. 8 rad/s Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động với góc lệch cực đại αm = 100 tại nơi có gia tốc rơi tự do 2 g = π m/s2 . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường. Chu kì dao động của con lắc có giá trị nào sau đây? A. 1,0 (s) B. 2,0 (s) C. 0,5 (s) D. 2π (s) Câu 6: Một vật thực hiện hai đồng thời dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 khi độ lệch pha của hai dao động thành phần (∆ϕ) có giá trị nào sau đây? (n là số nguyên) A. ∆ϕ = 0 B. ∆ϕ = (2n +1)π/2 C. ∆ϕ = 2nπ .D. ∆ϕ = (2n +1)π Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Li độ của vật bằng bao nhiêu thì tại đó thế năng sẽ bằng động năng? A. x = A 3 B. x = A 2 C. x = 2 A ± D. x = A 2 − Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương và có phương trình lần lượt là x1 = Asin10t (dao động 1) và x2 = Acos10t (dao động 2). Nhận định nào sau đây là đúng? A. Dao động 1 chậm pha 2 π so với dao động 2 B. Dao động 1 sớm pha 2 π so với dao động 2 C. Dao động 1 cùng pha với dao động 2 4
  • 5. D. Không thể so sánh được “pha” của hai dao động trên vì chúng được mô tả bởi hai phương trình có dạng khác nhau. Câu 9: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên trục Ox, nhận định nào sau đây là đúng? A. Vật sẽ đổi chiều chuyển động khi cường độ lực tác dụng lên vật đạt giá trị cực đại. B. Quĩ đạo của vật là một đường sin (hoặc cos) theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa cùng tần số và chậm pha 2 π so với li độ. D. Cơ năng của vật tỉ lệ với biên độ dao động. Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω, thế năng của vật ấy biến thiên tuần hoàn với chu kì: A. T’ = 2 ω π . B. T’ = π ω . C. T’ = ω π . D. T’ = 2π ω . Câu 11: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài, dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất. Nếu con lắc có khối lượng m dao động với tần số là f thì con lắc có khối lượng 2m sẽ dao động với tần số là bao nhiêu? A. 2f. . B. f2 . C. f 2 . D. f Câu 12: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Dao động duy trì là dao động có biên độ không đổi và có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ. C. Khi có cộng hưởng dao động thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 13: Chọn câu phát biểu sai? A. Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. B. Nguyên nhân dao động tắt dần là do ma sát và lực cản môi trường ngược hướng chuyển động, các lực này sinh công âm làm cơ năng của hệ giảm dần. C. Khi có cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số f của ngoại lực và tần số riêng f0 của hệ. Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương: x1 = 6cos(5 t ) 3 π π + cm ; x2 = ( )6cos 5 tπ cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây? A. - 6 π . B. – 3 π . C. . 6 π . D. 3 π Câu 15: Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và: A. Lệch pha nhau 4 π B. Cùng pha nhau C. Lệch pha nhau 2 π .D Ngược pha nhau Câu 16: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào: A. Phương dao động và phương truyền sóng. B. Vận tốc truyền sóng. C. Môi trường truyền sóng. D. Phương truyền sóng. Câu 17: Trong quá trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng của một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A.Năng lượng sóng B. .. Tính chất của môi trường. C. Biên độ dao động của sóng. D. Tần số sóng. Câu 18: Nhận định nào dưới đây là sai? Một sóng cơ truyền trên một dây đàn hồi mảnh và dài với biên độ không đổi. Hai điểm A và B trên dây dao động cùng pha với nhau thì: A. Khi A qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì B qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Li độ của chúng bằng nhau tại mọi thời điểm. 5
  • 6. C. Khoảng cách giữa hai điểm bằng một số nguyên lần bước sóng. D. Hiệu số pha giữa hai điểm bằng số chẵn lần π . Câu 19: Khi nói về sóng cơ học thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Khi có sóng truyền qua thì mọi phần tử vật chất của môi trường dao động cùng một chu kì gọi là chu kì sóng. B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng. C. Càng xa nguồn phát sóng thì tần số sóng càng giảm. D. Càng xa nguồn phát sóng thì vận tốc truyền sóng càng giảm. Câu 20: Một sóng cơ truyền trên một dây rất dài. Biết rằng khi nguồn phát thực hiện một dao động toàn phần thì sóng lan truyền được một đoạn đường là 20 cm. Bước sóng trên dây có giá trị nào sau đây? A. 10 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 5 cm. Câu 21: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng với bước sóng λ = 10 cm. Hai điểm A, B nằm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng luôn luôn dao động ngược pha nhau. Khoảng cách hai điểm AB là: A. 15 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 có cùng biên độ 2,0 cm và không đổi. Những điểm trên vùng giao thoa mà tại đó có hai sóng tới tăng cường nhau sẽ dao động với biên độ: A. 4,0 cm. B. 2,0 cm. C. 2,8 cm. D. 1,2 cm. Câu 23: Một dây đàn hồi AB, đầu A gắn vào một âm thoa dao động. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng tới và sóng phản xạ tại B luôn luôn cùng pha nhau. B. Nếu B là vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ cùng pha nhau. C. Nếu B là vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ ngược pha nhau. D. Sóng phản xạ có cùng chu kì và bước sóng với sóng tới. Câu 24: Giá trị bước sóng nào sau đây không thể tạo được sóng dừng trên một dây đàn hồi có chiều dài 1,0 m với 2 đầu dây cố định? .A. 2,0 m B. 1,0 m . C. 0,5 m . .D. 0,7 m Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động âm? A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. B. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm có tần số càng cao thì nghe càng thanh, âm có tần số càng thấp thì nghe càng trầm. C. Không thể lấy mức cường độ âm làm số đo cho độ to của âm. Vì các hạ âm và siêu âm vẫn có mức cường độ âm, nhưng lại không có độ to. D. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. Câu 26: Cho mạch điện AB như hình vẽ. Hộp X chứa một trong ba phần tử: Điện trở R, hoặc cuộn cảm thuần, hoặc tụ điện. Biết rằng dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch điện AB là 2 π . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hộp X chứa tụ điện. B. Hộp X chứa cuộn cảm thuần C. Hộp X chứa điện trở R D. Không thể xác định được phần tử trong hộp X vì dữ kiện chưa đầy đủ. Câu 27: §Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i theo theo thời gian t như hình vẽ. Cường độ dòng điện i được xác định từ phương trình nào sau đây? A. i = 2 cos25πt (A) B. i = 2 cos50πt (A) C. i = 2 cos100πt(A) D. i = 2 cos(100πt + 2 π ) (A) A BX 0,04 0,08 sato roto B N → B B A → n x x’ O t(s) i(A) O 2 2− 6
  • 7. Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Điện trở của mạch là R, cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L, tụ điện có điện có điện dung C. Biết trong mạch có tính cảm kháng. Nhận định nào sau đây đúng? A. Điện áp giữa 2 điểm M,B sớm pha 2 π so với dòng điện trong mạch. B. Điện áp giữa 2 điểm A,B chậm pha so với dòng điện trong mạch. C. Điện áp giữa 2 điểm N,B sớm pha 2 π so với dòng điện trong mạch. D. Điện áp giữa 2 điểm M,N chậm pha 2 π so với dòng điện trong mạch. Câu 29: Đặt một khung dây phẳng trong từ trường đều sao cho trục đối xứng xx’ của khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ B ur (hình vẽ). Khi khung dây quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 5 vòng/s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện `trong khung biến thiên tuần hoàn với chu kì: A. 3,14 s B. 5,00 s. .C. 0,20 s. D. 0,02 s. Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos(100πt + 3 π )V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318 H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: A. i = 2cos(100πt − 6 π )A. B. i = 1,41cos(100πt + π 2 )A. C. i = 2 2 cos(100πt − π 2 )A. D. i = 2cos(100πt + 6 π )A. Câu 31: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u = 120cos100πt (V), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là. A. 2 A. B. 2 A. C. 2 2 . D. 1 A. Câu 32: Một mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng là ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của mạch là Z. Điện áp hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là: u = U0cosωt và i = I0cos(ωt −ϕ). Nhận định nào sau đây là sai? A. tanϕ = − − C L Z Z R B. ϕ = 0. C. Hệ số công suất cosϕ = R Z . D. Độ lệch pha giữa u và i là ϕ. Câu 33: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng như quạt, tủ lạnh, động cơ v.v... cần phải nâng cao hệ số công suất để: A. Giảm cường độ dòng điện. B. Tăng cường độ dòng điện. C. Tăng công suất tỏa nhiệt. D. Giảm công suất tiêu thụ. Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 200Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị nào sau đây? A. 0,5 A B. 5,0 A C. 0,25 A D. 0,5 2 A. A B R L C M N 7 B → x x’
  • 8. Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π 1 H, tụ điện có điện dung C= π −4 10 F. Tần số của dòng điện f = 50 Hz. Số chỉ trên vôn kế có giá trị nào sau đây? A. 0. B. 50V C. 25V D. 100V Câu 36: Một mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch và tổng trở của mạch lần lượt là: U, I, Z. Với P là công suất tiêu thụ của mạch điện thì hệ thức nào dưới đây là sai? A. P = UI2 . B. P = RI2 C. 2 U P Z = D. P = URI (UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở) Câu 37: Chọn phát biểu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí: A. Tỉ lệ với thời gian truyền điện B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện C. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp ở hai đầu trạm phát điện D. Tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. Câu 38: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp trước khi truyền đi lên 1000 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ: A. Giảm 106 lần B. Giảm 103 lần C. Tăng 103 lần D. Giảm 100 lần. Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ quay của roto là n = 360 vòng/phút. Với máy có 10 cặp cực thì tần số của dòng điện mà máy phát ra là: A. 60 Hz B. 30 Hz C. 90 Hz D. 120 Hz Câu 40: Một đường tải điện ba pha như hình vẽ. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây 0 và 1 thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây 1 và 2 thì: A. Đèn sáng yếu hơn bình thường B. Đèn sáng bình thường. C. Đèn sáng lên từ từ. .D. Đèn bị cháy. (Đề số 3) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút Câu 1 : Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không đổi ? A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Tần số. D. Bước sóng. Câu 2 : Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc triệt tiêu là 0,2 s. Tần số dao động là: A. 1,25 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,4 Hz. D.10 Hz. Câu 3 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng : A. Cảm ứng điện từ B. Cộng hưởng điện C. Tương tác điện từ D. Tự cảm Câu 4 : Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos(ωt - π/2)(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc : A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. chất điểm ở vị trí biên x = + A. C. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. chất điểm ở vị trí biên x = - A. Câu 5 : Đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một tụ điện có dung kháng ZC = 70 Ω mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì điện trở R có giá trị là : A. 40Ω B. 100Ω C. 70Ω D. 30Ω Câu 6 : Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Động năng của con lắc tại li độ x = - 5 cm là :A. 0,8 J. B. 0,3 J. C. 0,6 J. D.800 J. V A B L,r=0CR M 8 ~ ~ ~ 1 2 3 0
  • 9. Câu 7 : Một sóng ngang có phương trình là u = 4cos(π 252,0 xt − ) (mm) , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là : A. 2,5 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s. Câu 8 : Vật nặng của con lắc dao động điều hòa trên trục Ox . Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc đang ở vị trí có li độ x > 0 và đang chuyển động cùng chiều trục Ox thì con lắc : A. thế năng và động năng đều tăng. B. thế năng tăng, động năng giảm. C. thế năng giảm, động năng tăng. D. thế năng và động năng cùng giảm. Câu 9 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100πt + π/2) (V) , cường độ dòng điện qua mạch i = 3 2 cos( 100πt + π/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 300 W B. 600 W C. 240 W D. 120 W Câu 10 : Vận tốc và li độ trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa: A. Cùng tần số và cùng pha. B. Cùng tần số và ngược pha. C. Cùng tần số và lệch pha nhau π /2 D. Khác tần số và đồng pha. Câu 11 : Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = π2 m/s2 . Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là : A. 1,2 s. B. 0,5 s C. 0,6 s D. 0,4s Câu 12 : Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện : A. điện áp u cùng pha với dòng điện i . B. điện áp u nhanh pha hơn dòng điện i góc π/2. C. dòng điện i chậm pha hơn điện áp u. D. dòng điện i nhanh pha hơn điện áp u góc π/2. Câu 13 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0 < 100 ). Chọn câu sai khi nói về chu kì con lắc. A. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc. B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g. C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động. D. Chu kì không phụ thuộc khối lượng của con lắc. Câu 14 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x1 = A1 cos(4t - 3 π ) và x2 = A2cos(4t + 3 2π ). Đó là hai dao động : A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha π/3. Câu 15 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp và R,L,C có giá trị không đổi. Điện áp hai đầu mạch là u = 200 2 cos2πft (V). Thay đổi tần số f cho đến lúc cộng hưởng điện xảy ra, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị : A. UR = 100 V. B. UR = 0 . C. UR = 200 V. D. UR = 100 2 V. Câu 16 : Cho hai dao động cùng phương : x1 = 4cos (10t +ϕ1)( cm ) và x2 = 10cos( 10t + 2 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là 6 cm khi : A. ϕ1 = 0 . B. ϕ1 = 2 π C. ϕ1 = 4 π D. ϕ1 = - 2 π . Câu 17 : Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6 m. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 10 m/s B. 20 cm/s C. 100 cm/s D. 200 cm/s Câu 18 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một điểm M trong vùng gặp nhau của 2 sóng cách 2 nguồn những khoảng d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi : A. d1 = 24 cm và d2 = 20 cm B. d1 = 25 cm và d2 = 20 cm C. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm D. d1 = 23 cm và d2 = 26 cm Câu 19 : Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 2 Hz. Cho π2 = 10. Động năng cực đại của vật có giá trị : A. 0,002 J. B 0,02 J. C. 0,05 J. D. 0,025 J. 9
  • 10. Câu 20 : Trong giao thoa sóng nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn kết hợp A,B đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là : A. 4 λ B. 2 λ C. 4 3λ D. λ Câu 21 : Dây AB dài 2 m được căng nằm ngang với hai đầu A và B cố định. Khi dây dao động với tần số 50 Hz ta thấy trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng ( kể cả A và B). Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 10 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 12,5 m/s Câu 22 : Một sóng cơ truyền có chu kỳ 0,01 s truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là : A. sóng âm. B. sóng hạ âm. C. sóng siêu âm. D. sóng điện từ. Câu 23 : Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, quay đều với vận tốc 15 vòng/giây thì dòng điện do máy phát ra có tần số là: A. 6 Hz B. 360 Hz C. 60 Hz D. f = 50 Hz Câu 24 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình sóng? A. u = Acos2π(ft - λ x ) B. u = Acos2π( T t - v x ) C. u = Acos 2π( T t - λ x ) D. u = Acosω(t - v x ) Câu 25 : Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ sẽ : A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. Câu 26 : Mạch R,L,C nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện là UR = 80V, UL = 80V, UC = 20V thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là : A. 180V B. 120V C. 100V D. 80V Câu 27 : Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của nó sẽ :A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 28 : Điện áp u = 200 2 cos100πt (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng của đoạn mạch là : A. 100 Ω . B. 200 Ω . C. 100 2 Ω . D. 200 2 Ω . Câu 29 : Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: A. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của hệ dao động. B. chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ riêng của hệ dao động. C. tần số của hệ tự dao động bằng tần số riêng của hệ dao động. D. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 30 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện lần lượt đo được là UR = 56 V, UL = 36 V, Uc = 92V. Độ lệch pha giữa điện áp u ở hai đầu mạch và dòng điện i là :A. ϕ = 160 B. ϕ = -450 C. ϕ = -160 D. ϕ = 450 Câu 31 : Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì nhận định nào dưới đây là sai: A. Thế năng cực đại khi vật ở hai biên. B. Cơ năng dao động tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C. Lực hồi phục triệt tiêu và đổi chiều ở vị trí cân bằng. D. Động năng nhỏ nhất khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 32 : Đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R = 50 Ω; cảm kháng bằng 90 Ω ; dung kháng bằng 40 Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200 2 cos100πt (V). Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là : A. i = 4 2 cos100πt (A) B. i = 4 cos(100πt + 4 π ) (A) C. i = 4 cos(100πt - 4 π ) (A) D. i =4 2 cos(100πt - 4 π ) (A) Câu 33 : Cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 liên hệ theo biểu thức: A. I = I0 2 B. I = 2 0I C. I = 2 0I D. I = 3 0I 10
  • 11. Câu 34 : Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là SAI: A. Trong động cơ 3 pha, từ trường quay do dòng điện 3 pha tạo ra. B. Công suất của động cơ 3 pha lớn hơn công suất của động cơ một pha. C. Đổi chiều quay động cơ bằng cách đổi chỗ 2 trong 3 dây nối động cơ vào mạng điện 3 pha. D. Rôto quay đồng bộ với từ trường. Câu 35 : Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở hai đầu ống. Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là : A. λ =20 cm B. λ = 40 cm C. λ = 160 cm D. λ = 80 cm. Câu 36 : Chọn câu phát biểu sai về máy biến áp : A. Máy biến áp được chế tạo dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ . B. Khung thép của biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện để giảm hao phí điện năng. C. Hai cuộn dây đồng quấn vào khung thép gọi là cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây giống nhau . D. Tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp thì giống nhau . Câu 37 : Sóng cơ học là sự lan truyền : A. của vật chất môi trường theo thời gian. B. của pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. của biên độ dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. của tần số dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. Câu 38 : Hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp u = 120 2 cosωt (V). Điện trở R = 100Ω. Khi có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là : A. 144 W. B. 72 W. C. 288 W. D. 576 W. Câu 39 : Phát biểu nào sau đây không đúng với một quá trình sóng? A. Sóng dọc truyền đi được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. B. Càng xa nguồn tần số sóng càng giảm. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động. D. Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm. Câu 40 : Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Nếu là máy tăng áp có điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp: A. 50 kV. B. 11 kV. C. 50 V. D. 44 000 V. -------------- HẾT ĐỀ 3 -------------- (Đề số 4) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 81 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 1,8 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1 s. Câu 2: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết UOL = UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch sẽ A. cùng pha. B. vuông pha. C. trễ pha. D. sớm pha. Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H và tụ điện có điện dung C = F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. A. B. 2 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 V. Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 25 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. 11
  • 12. Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào 2 đầu một mạch R−L−C nối tiếp thì thấy cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở 2 đầu mạch. Nếu giảm dần tần số của dòng điện xoay chiều thì A. Công suất tiêu thụ của mạch tăng. B. Hệ số công suất của mạch giảm C. Tổng trở mạch giảm đến cực tiểu rồi tăng trở lại. D. Dung kháng của mạch giảm. Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 30 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 40 V. Câu 8: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Câu 9: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau và cách nhau 10cm. Biết tần số của sóng là 40Hz. Người ta thấy điểm M cách đầu A là 8 cm và cách đầu B là 3,5 cm nằm trên một vân cực đại và từ M đến đường trung trực của AB có thêm 2 gợn lồi nữa. Vận tốc truyền sóng là : A. 80 cm/s B. 12 cm/s C. 60 cm/s D. 40 cm/s Câu 10: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt − 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 100 cm. B. 150 cm. C. 50 cm. D. 200 cm. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn S1, S2 dao động đồng bộ, phát biểu nào sau đây là SAI: A. Các vân giao thoa có dạng các đường parabol B. Tại trung điểm M của đoạn S1S2 có dao động cực đại. C. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là số lẻ. D. Số điểm đứng yên trên đoạn S1S2 là số chẵn. Câu 12: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? A. ω2 = B. f2 = C. f = D. ω = Câu 13: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Chiếc võng. B. Quả lắc đồng hồ. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh. Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 440 V. B. 11 V. C. 110 V. D. 44 V. Câu 16: Dao động tắt dần A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có hại. C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có lợi. Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. Câu 18: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tốn năng lượng? A. = B. = C. = D. = Câu 19: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. thẳng đứng B. vuông góc với phương truyền sóng C. nằm ngang D. trùng với phương truyền sóng. 12
  • 13. Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10(cm). Ở thời điểm khi li độ của vật là x = −6(cm) thì vận tốc của nó là 3,2π(m/s). Tần số dao động là: A. 40π(Hz) B. 20(Hz) C. 20π(Hz) D. 10(Hz) Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos6πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 24π cm/s. B. −24π cm/s. C. 5 cm/s. D. 0 cm/s. Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Asinωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là: A. Wđ = cos2 ωt B. Wđ = Wcos2 ωt C. Wđ = sin2 ωt D. Wđ = Wsin2 ωt Câu 23: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có ZL = 200Ω, ZC = 100Ω. Khi giảm chu kỳ của hiệu điện thế xoay chiều thì công suất của mạch: A. Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau đó tăng C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm. D. Giảm Câu 24: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. Câu 25: Con lắc lò xo thực hiện một dao động điều hoà trên trục Ox. Biết thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng của vật bằng không là 0,393s ( ≈ π/8s) và độ cứng của lò xo là 32N/m, khối lượng quả nặng là: A. 1kg B. 500g C. 250g D. 750g Câu 26: Âm thanh do đàn piano và đàn guitar phát ra không thể giống nhau về: A. Độ to B. Âm sắc C. Độ cao D. Tần số Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 6cos(πt + ) (cm) và x2 = 6cos(πt + ) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ là A. 3 cm. B. 12 cm. C. 6cm. D. 6cm. Câu 28: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (V) vào hai bản tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ có biểu thức: A. i = cosωt (A). B. i = U0.Cωcos(ωt +) (A). C. i = U0.Cωcos(ωt − ) (A). D. i = cos(ωt −) (A). Câu 29: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì: A. Phần cảm (rôto) là 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn, phần ứng (stato) là 1 nam châm điện B. Phần cảm (rôto) là 1 nam châm điện , phần ứng (stato) là 1 lõi thép hình trụ có tác dụng như 1 cuộn dây C. Phần cảm (stato) là nam châm điện, phần ứng (rôto) là 1 cuộn dây D. Phần cảm (rôto) là một nam châm điện, phần ứng (stato) gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn vào 3 lõi thép đặt lệch nhau 1200 trên đường tròn Câu 30: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Hệ số công suất của mạch là: A. B. 1 C. D. 0 Câu 31: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Động năng và thế năng là những đại lượng bảo toàn B. Cơ năng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Cơ năng là đại lượng tỉ lệ với biên độ D. Trong quá trình dao động luôn diễn ra hiện tượng: khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại Câu 32: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 100N/m. Động năng cực đại của vật nặng là: A. 1800J B. 3600J C. 0,36J D. 0,18J 13
  • 14. Câu 33: Sóng truyền trên dây cao su căng ngang. Hai điểm gần nhau nhất dao động đối pha cách nhau 1,2cm. Bước sóng là : A. 0,6cm B. 1,2cm C. 2,4cm D. 4,8cm Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu một động cơ điện xoay chiều thì công suất cơ học của động cơ là 160W. Động cơ có điện trở thuần R = 4Ω và hệ số công suất là 0,88. . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là: A. I = 2(A) B. I = 20(A) C. I = 2(A) D. I = 2(A) hoặc I = 20(A) Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, C mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C = F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 80 Ω. D. 20 Ω. Câu 36: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì A. cường độ tức thời của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ tức thời của các dòng điện trong ba dây pha B. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà. C. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà. Câu 37: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp có biên độ lớn nhất khi góc lệch pha của 2 dao động thành phần nhận giá trị nào sau đây: A. B. π C. 3π D. 4π Câu 38: Khi truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây giảm đi 10 lần thì: A. tăng điện áp lên 3,16 lần B. tăng điện áp lên 100 lần C. tăng điện áp lên 10 lần D. giảm điện áp xuống 100 lần Câu 39: Cường độ dòng điện qua 1 cuộn cảm thuần có dạng i = Iocosωt (A), gọi L là hệ số tự cảm của cuộn cảm. Hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu cuộn cảm có dạng: A. u = IoLωcos(ωt − ) (V) B. u = cos(ωt + ) (V) C. u = IoLωcos(ωt + ) (V) D. U = cos(ωt − ) (V) Câu 40: Hai con lắc đơn dao động tại cùng 1 nơi với cùng 1 li độ góc αo. Gọi T1, T2, v1, v2 là chu kỳ dao động điều hoà và vận tốc của chúng khi qua vị trí cân bằng. Biết chiều dài con lắc 1 lớn hơn chiều dài con lắc 2, nhận xét nào sau đây là đúng: A. T1 > T2 ; v1 = v2 B. T1 > T2; v1 > v2; C. T1 < T2 ; v1 < v2 D. T1 > T2; v1 < v2 ----------- HẾT ĐỀ 4 ---------- (Đề số 5)ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút Câu 1 Chọn câu ĐÚNG. Cho hai dao động điều hoà cùng tần số, ∆ϕ là độ lệch pha và k ∈ Z. Hai dao động cùng pha khi: A) ∆ϕ = (k +1/2)π B) ∆ϕ = 2kπ C) ∆ϕ = (k +1)π/2. D) ∆ϕ = (2k +1)π Câu 2 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 2cm và chu kỳ là 0,5s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật sẽ là: A) x = 2cos(4πt - π/2) (cm) B) x = 2cos(πt - π/2) (cm) 14
  • 15. C) x = 2cos(4πt + π/2) (cm) D) x = 2cos(πt + π/2) (cm) Câu 3 Con lằc lò xo có độ cứng 40N/m dao động với phương trình: x = 5cos(10t + π/3)cm. Năng lượng của dao động là: A) 100J B) 0,05J C) 500J D) 0,01J Câu 4 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ 1s. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến giá trị cực đại là: A) 1s B) 0,25s C) 0,125s D) 0,5s Câu 5 Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng lên 2 lần thì tần số dao động của vật: A) Tăng 2 lần. B) Giảm 2 lần. C) Tăng lên 2 lần. D) Giảm 2 lần. Câu 6 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220(V) tần số 60(Hz). Cảm kháng của cuộn cảm là: A) ZL = 50(Ω) B) ZL = 120(Ω) C) ZL = 100(Ω) D) ZL = 10(Ω) Câu 7 Tần số dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi biên độ dao động của con lắc tăng lên 2 lần và khối lượng vật nặng tăng lên 2 lần. A) Tăng lên 2 lần. B) Giảm đi 4 lần. C) Không đổi. D) Tăng lên 4 lần. Câu 8 Chu kỳ con lắc đơn KHÔNG phụ thuộc vào: A) Chiều dài l. B) Khối lượng vật nặng m. C) Vĩ độ địa lý. D) Gia tốc trọng trường g. Câu 9 Một sợi dây dài l = 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi (hay hai bó sóng) thì bước sóng của dao động là bao nhiêu? A) 0,25m B) 0,5m C) 1m D) 2m Câu 10 Trong hệ sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A) một phần tư bước sóng B) hai lần bước sóng C) nửa bước sóng D) một bước sóng Câu 11 Con lắc đơn dao động có phương trình: x = 4cos(πt + π/4) (cm). Lấy g = 10m/s2 . Chiều dài của con lắc là: A) 2m B) 0,5m C) 1,5m D) 1m Câu 12 Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm treo tại nơi có g =10m/s2 . Dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số 1,25Hz, con lắc dao động với biên độ A. Nếu ta tăng tần số của ngoại lực thì: A) Biên độ dao động không đổi. B) Không thể xác định. C) Biên độ dao động giảm. D) Biên độ dao động tăng. Câu 13 Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm A và B với chu kỳ 2s. Thời gian ngắn nhất để M chuyển động từ A đến B là: A) 0,5s B) 1s C) 2s D) 0,25s Câu 14 Con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua: A) Vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất. B) Vị trí mà lực đàn hồi bằng 0. C) Vị trí cân bằng. D) Vị trí mà lò xo không bị biến dạng. Câu 15 Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A) 94% B) 6% C) 9% D) 3% Câu 16 Cho hai dao động điều hoà cùng phương có cùng tần số và biên độ lần lượt là A1 = 1,6cm A2 = 1,2cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là: A) A = 0,3cm B) A = 3cm C) A = 3,8cm D) A = 2,4cm Câu 17 Cho dao động điều hoà x = 5cos(10πt + π/4) (cm). Chu kỳ của dao động là: A) T = 0,4(s) B) T = 1(s) C) T = 0,2(s) D) T = 5(s) Câu 18 Phương trình của li độ, vận tốc và gia tốc của một dao động điều hoà có đại lượng nào sau đây là bằng nhau: A) Giá trị cực đại lượng. B) Pha. C) Tần số. D) Pha lúc t = 0. 15
  • 16. Câu 19 Một mạch điện gồm R = 100(Ω); C = 10-3 /(15π)(F) và L = 0,5/π(H) mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos100πt (V). Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch là: A) i = 2 2 cos(100πt - π/4)(A) B) i = 2 2 cos(100πt + π/4)(A) C) i = 2cos(100πt + π/4)(A) D) i = 2cos(100πt - π/4)(A) Câu 20 Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn có: A) Cùng tần số. B) Cùng biên độ. C) Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D) Cùng pha ban đầu. Câu 21 Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Với tần số góc ω thì R = 100(Ω), ZL = 150(Ω), ZC = 50(Ω). Khi tần số góc có giá trị ω0 thì mạch xảy ra cộng hưởng. Ta có: A) Không có giá trị nào B) ω0 < ω C) ω0 > ω D) ω0 = ω Câu 22 Chọn Câu ĐÚNG. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng: A) Biên độ A. B) Chu kỳ dao động T . C) Pha ban đầu ϕ. D) Tần số góc ω. Câu 23 Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 500g và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà, tại thời điểm vật có li độ 3cm thì vận tốc là 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là: A) 5cm B) 4cm C) 8cm D) 3cm Câu 24 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp cùng pha và vận tốc truyền sóng là 1m/s, tần số 20Hz và khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp AB = 12cm. Có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng giửa AB: A) 5 B) 3 C) 7 D) 8 Câu 25 Mắc tụ có điện dung C = 31,8(µF) vào mạng điện xoay chiều thì cường độ qua tụ điện có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3)(A). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai bản tụ là: A) u = 20cos(100πt + π/6)(V) B) u = 141cos(100πt + π/3)(V) C) u = 200cos(100πt - π/6)(V) D) u = 200 2 cos(100πt - π/3)(V) Câu 26 Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g = 9,8 m/s2 . A) 41km/h B) 12,5km/h C) 60km/h D) 11,5km/h Câu 27 Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Cho biết mạch có cộng hưởng điện và cường độ dòng điện qua mạch lúc này là 2A. Giá trị R A) R = 70,7(Ω) B) R = 141,4(Ω) C) R = 100(Ω) D) R = 50(Ω) Câu 28 Chọn Câu ĐÚNG. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc vào: A) Độ cứng lò xo. B) Điều kiện kích thích ban đầu. C) Gia tốc của sự rơi tự do. D) Khối lượng vật nặng. Câu 29 Hãy chọn Câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số: A) Từ 16 Hz đến 20 000Hz B) Trên 20 000Hz C) Dưới 16 Hz D) Từ thấp lên cao Câu 30 Chọn Câu ĐÚNG. Cơ năng con lắc lò xo dao động điều hoà KHÔNG phụ thuộc vào: A) điều kiện kích thích ban đầu. B) khối lượng của vật nặng. C) biên độ dao động. D) độ cứng của lò xo. Câu 31 Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính 0,2m và vận tốc góc là 5 vòng /s. Hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn có chuyển động là: A) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 10π (Hz). B) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số 5 (Hz). C) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần 10π (Hz). D) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 5 (Hz). 16
  • 17. Câu 32 Vật M dao động điều hoà với tần số 1,59Hz. Khi vật có vận tốc 0,71 m/s thì thế năng bằng động năng. Biên độ dao động là: A) 8cm B) 4cm C) 10cm D) 5cm Câu 33 Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Tần số của sóng là: A) 50Hz B) 100Hz C) 10Hz D) 500Hz Câu 34 Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Động năng và thế năng của dao động bằng nhau khi li độ có giá trị: A) x = ± 3cm B) x = ± 1,5cm C) x = ± 6cm D) x = ± 6/ 2 cm Câu 35 Trong truyền tải điện năng đi xa. Gọi R là điện trở của đường dây. U là điện áp hiệu dụng ở nơi phát. P là công suất tải, ∆P là công suất hao phí trên đường dây. Chọn công thức đúng: A) ∆P = 2 U P R B) ∆P = 2 2 U P R C) ∆P = 2 2 U P R D) ∆P = U P R 2 Câu 36 Hãy chọn Câu ĐÚNG. Động cơ không đồng bộ được tạo ra dựa cơ sở hiện tượng: A) Tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện. B) Cảm ứng điện từ. C) Hưởng ứng tĩnh điện. D) Tác dụng của từ trường quay lên khung dây có dòng điện. Câu 37 Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm? A) Cường độ âm B) Đồ thị dao động C) Mức cường độ âm D) Tần số Câu 38 Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về máy biến áp: A) Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây. B) Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. C) Cấu tạo gồm hai cuộn dây đồng quấn trên lõi thép. D) Là dụng cụ dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Câu 39 Phát biểu nào sau đây SAI? A) Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha là nam châm có ba cực. B) Dòng điện 3 pha có thể tạo ra từ trường quay. C) Một ưu điểm của dòng điện 3 pha là tiết kiệm được dây dẫn. D) Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm có 2 phần chính: phần cảm và phần ứng. Câu 40 Một con lắc lò xo với vật có khối lượng 100g dao động điều hoà với chu kỳ 0,314s và biên độ 4cm. Cơ năng dao động là: A) 0,16J B) 0,032J C) 0,32J D) 160J ------------- HẾT ĐỀ 5 --------- (Đề số 6) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. )tcos(Ax 4 π +ω= . B. tcosAx ω= . C. )tcos(Ax 2 π −ω= . D. )tcos(Ax 2 π +ω= Câu 2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ thuận với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s. 17
  • 18. Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 1,6 s. Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 0,4 s. Câu 6. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = Acos(ωt + π) (cm) và x2 = Acos(ωt − 3 π ) (cm). pha ban đầu dao động tổng hợp của 2 dao động trên là A. 3 π B. 3 2π C. − 3 π D. − 3 2π Câu 8. Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 10. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng. Trong ba chu kì liên tiếp, nó đi được một quãng đường dài 60 cm. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là: A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm. Câu 11. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 12. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. D. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. Câu 13. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. tần số sóng. D. biên độ sóng. Câu 14. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Câu 15. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt − 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng A. 200 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm. Câu 16. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi bằng 1,25.10−3 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm thanh. B. tạp âm. C. hạ âm. D. siêu âm. 18
  • 19. Câu 17. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây với một đầu dây cố định, một đầu dây tự do, chiều dài dây phải thoả mãn A. bằng một số nguyên lần bước sóng. B. bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng. C. bằng một số lẻ lần bước sóng. D. bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 18. Hai sóng phát ra từ 2 nguồn dao động thỏa điều kiện nào sau đây có thể giao thoa nhau? A. Hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau. B. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, ngược pha nhau. C. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng phương, độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 19. Để tăng độ cao của âm thanh do dây đàn phát ra ta phải A. Kéo căng dây đàn hơn. B. làm chùng dây đàn hơn. C. Gảy đàn mạnh hơn D. Gảy đàn nhẹ hơn. Câu 20. Khi cường độ âm là I thì mức cường độ âm là L. Khi cường độ âm là 1000I thì mức cường độ âm là L’. Chọn câu đúng A. L = 3L’ B. L’ = 2L C. L’ = L + 3 (B). D. L’ = L +2 (B) Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uosinωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức A. R C L tan ω −ω =ϕ 1 . B. R L C tan ω −ω =ϕ 1 . C. R CL tan ω−ω =ϕ . D. R CL tan ω+ω =ϕ . Câu 22. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với điện trở thuần R = 10 Ω, độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm HL π = 10 1 và điện dung của tụ điện C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị của C là A. F π −3 10 . B. F π − 2 10 4 . C. F π −4 10 . D.3,18µF. Câu 23. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , UC và UL . Biết U = UC = UL. Hệ số công suất của mạch điện là A. 2 2 cos =ϕ . B. 2 1 cos =ϕ . C. cosϕ = 1. D. 2 3 cos =ϕ Câu 24. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha 2 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha 4 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. chậm pha 2 π so với điện áp ở hai đầu tụ điện. D. chậm pha 4 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 19
  • 20. Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay đều với tần số góc n(vòng/phút), với số cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n và f là A. f = 60np B. f p n 60 = C. = 60n f p D. p f n 60 = Câu 26. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 27. Khi đặt điện áp không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω. Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và cảm kháng ZL = 30Ω, tụ điện có điện dung C = 100µF và dung kháng ZC = 40Ω. Giá trị của L là A. 1,2 H B. 0,12 H C. π 3 H D. π 30, H Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là uc = 100cos(100πt − 3 π ) (V) và điện áp tứcthời hai đầu điện trở là uR = 100cos(100πt + 6 π ) (V). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt − 4 π ) (V) B. u = 200cos(100πt − 12 π ) (V) C. u = 100 2 cos(100πt − 4 π ) (V) D. u = 100 2 cos(100πt − 12 π ) (V) Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 4 π (rad) B. 0 (rad) C. 3 π (rad) D. 3 2π (rad) Câu 31. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh một điện áp hiệu dụng U = 220V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 2A. Công suất tiêu thụ trên mạch có thể nhận gíá trị nào sau đây? A. 400W B. 600W C. 500W D. 800W Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: cuộn dây thuần cảm. Số chỉ của các vôn kế lần lượt là U1 = 50V , U2= 100V, U3 = 150V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. 300 V B. 50 2 V C. 50 3 V C. 100 V Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π 60, H, tụ điện có điện dung C = 10-4 /π F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 20 Ω. B. 80 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω. Câu 34. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20 V. B. 30 V. C. 40 V. D. 10 V. 20
  • 21. Câu 35. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1= 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 =10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 500 vòng. B. 25 vòng. C. 100 vòng. D.50 vòng. Câu 36. Chọn câu đúng. Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dòng điện. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng tần số dòng điện. Câu 37. Một mạch điện RLC không phân nhánh mang tính dung kháng. Để giảm hệ số công suất của đoạn mạch thì người ta: A. tăng tần số dòng điện. B. mắc thêm một tụ điện C’ song song với C C. tăng điện dung tụ điện C D. mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với C Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 25 vòng/phút. Câu 39. Chọn câu trả lời đúng. Một bàn ủi được coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f. Giữ điện áp không đổi, tăng tần số dòng điện thì công suất tỏa nhiệt của bài ủi A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. tăng rồi lại giảm. Câu 40. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ : Trong đó X , Y , Z là các hộp kín, mỗi hộp chứa một trong 3 phần tử : điện trở, tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. Biểu thức điện áp hai đầu các đoạn mạch lần lượt là : uAM = UOXcos(ωt + 6 π ) (V) ; uMN = UOYcos(ωt − 3 π )(V); uNB = UOZcos(ωt + 3 2π )(V) . Biết rằng uNB sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn câu đúng. A. X chứa điện trở ; Y chứa tụ điện ; Z chứa cuộn dây. B. X chứa điện trở ; Y chứa cuộn dây; Z. chứa tụ điện C. X chứa tụ điện ; Y chứa điện trở ; Z chứa cuộn dây. D. X chứa cuộn dây; Y chứa điện trở ; Z chứa tụ điện ------------- HẾT ĐỀ 6 ----------- (Đề số 7) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 (cho nâng cao) Thời gian: 60 phút Câu 1: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi : A. thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại. B. thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại. C. thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại. D. thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại. Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa A. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. luôn hướng theo chiều chuyển động. C. có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. luôn luôn không đổi. Câu 3: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên điều hoà A. khác tần số và cùng pha. B. cùng tần số và ngược pha. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và vuông pha. 21
  • 22. Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U0cos( t ) 6 π ω − (V) thì dòng điện trong mạch là i = I0cos( 2 t ) 3 π ω − (A). Phần tử đó là : A. điện trở thuần. B. tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây có điện trở thuần. Câu 5: Chọn câu sai : A. Cảm giác nghe âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc cường độ âm và tần số âm. B. Ngưỡng đau phụ thuộc tần số âm. C. Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm. D. Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm. Câu 6: Chọn câu đúng: A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn, cứng như đá, thép. B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ. C. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn khi truyền trong chân không. D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền trong không khí. Câu 7: Trong mạch RLC nối tiếp , độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tính chất của mạch điện. C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc thời gian. Câu 8: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là A. 7 B. 3 C. 9 D. 5 Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, g =10m/s2 , chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao động với biên độ α0 = 90 . Tốc độ của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là: A. 9 5 m/s B. 9 2 cm/s C. 0,35m/s D. 0,43m/s Câu 10: Một dây AB có chiều dài l, hai đầu cố định. Gọi v là tốc độ truyền sóng trên dây (không đổi). Tần số nhỏ nhất mà dây rung để có sóng dừng trên dây là: A. f = v 2.l . B. f = v 3.l . C. f = v l . D. f = v 4.l . Câu 11: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có A. âm sắc khác nhau. B. tần số âm khác nhau. C. biên độ âm khác nhau. D. cường độ âm khác nhau. Câu 12: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm: A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa. B. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa. C. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa. D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa. Câu 13: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì: A. 222 0 u L C iI =− B. 222 0 LCuiI =− C. 222 0 u C L iI =− D. 222 0 1 u LC iI =− Câu 14: Hợp lực tác dụng lên vật có dạng F = - 0,8cos5t (N), vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 8cm B. 3,2cm C. 2cm D. 4cm Câu 15: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là đúng: A. u chậm pha hơn i một góc π/3 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4 C. u chậm pha hơn i một góc π/4 D. u sớm pha hơn i một góc π/4 22
  • 23. Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50Ω, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f ≠ 0 thì dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 600 . Công suất của mạch là: A. 288W B. 144W C. 72W D. 36W Câu 17: Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 20dB : A. I = 102 I0 B. I = 10-2 I0 C. I = 2I0 D. I = I0/2 Câu 18: Một đồng hồ quả lắc được xem như một con lắc đơn, chạy đúng ở mặt đất. Đưa đồng hồ này lên độ cao 10km và giữ cho nhiệt độ không đổi thì mỗi ngày đêm đồng hồ này chạy chậm bao nhiêu giây (s). Xem trái đất có dạng hình cầu, bán kính 6400km. A. 13,5s B. 0,14s C. 14s D. 135s Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một nửa bước sóng.B. một bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U.ω.L B. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây. C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không. D. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. Câu 21: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì: A. pha của cường độ dòng điện tức thời luôn bằng không. B. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha. C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. D. hệ số công suất của dòng điện bằng không. Câu 22: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại lần lượt là 15N và 25N. Lực kéo về cực đại có giá trị là :A. 15N B. 5N C. 10N D. 20N Câu 23: Một mạch dao động lý tưởng LC. Nếu gọi Io là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện Qo và Io là: A. Qo = Io LC π . B. Qo = Io LC . C. Qo = Io C Lπ . D. Qo = Io 1 LC . Câu 24: Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi: A. vật đổi chiều chuyển động. B. cơ năng bằng không. C. vận tốc bằng không. D. gia tốc bằng không. Câu 25: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ. A. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau. D. Sóng điện từ khi truyền đi có mang theo năng lượng. Câu 26: Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng A. 3 4 cơ năng. B. 2 3 cơ năng. C. 1 2 cơ năng. D. 1 3 cơ năng. Câu 27: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng và điện trở R là : A. 2 B. 3 C. 1/ 2 D. 1/ 3 Câu 28: Một vật d.động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) (cm). Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là: A. 144 cm/s 2 . B. 1,5 cm/s 2 . C. 96 cm/s 2 . D. 24 cm/s 2 . Câu 29: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a 3 được biên độ tổng hợp là 2a; Hai dao động thành phần đó A. lệch pha 3 π . B. lệch pha 6 π . C. cùng pha với nhau. D. vuông pha với nhau. 23
  • 24. Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. 4 π . B. 3 π . C. 3 π − . D. 6 π . Câu 31: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì: A. Dao động cưỡng bức và dao động duy trì đều là dao động điều hoà. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực. C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ. D. Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1 10π (H), tụ điện có C = 310 2 − π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u 20 2 cos(100 t )L 2 π = π + (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π + (V). B. u 40cos(100 t ) 4 π = π − (V) C. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π − (V). D. u 40cos(100 t ) 4 π = π + (V). Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, với ZL = 3R. Nếu mắc thêm tụ điện có ZC = R thì tỉ số hệ công suất của mạch mới đối với mạch cũ là: A. 1/ 2. B. 2. C. 1. D. 2. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau. B. Cứ sau thời gian bằng chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. C. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại. D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch. Câu 35: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR = U0Rcosωt (V) và ud = U0d cos(ωt + 2 π ) (V). Kết luận nào sau đây là sai ? A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện. B. Cuộn dây có điện trở thuần. C. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0. Câu 36: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào? A. Độ tự cảm L. B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. C. Điện trở R. D. Điện dung C của tụ điện. Câu 37: Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5 nút sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 80cm/s B. 90cm/s C. 180cm/s D. 160m/s 24
  • 25. Câu 38: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u 100 2 cos(100 t)(V)= π , lúc đó L CZ 2Z= và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là RU 60V= . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 80V B. 160V C. 60V D. 120V Câu 39: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ: A. 0 s B. 6 s C. 3 s D. 12 s Câu 40: Với UR, UC, uR, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A. C C U I Z = B. RU I R = C. C C u i Z = D. Ru i R = ----------- HẾT ĐỀ 7 ---------- (Đề số 8) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng nhiệt điện. C. từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C = π4 1 .10-3 F có điện áp u = 160cos(100πt – 4 π )V. Lập biểu thức cường độ dòng điện qua mạch . A. i = 4cos(100πt + 4 π ) A. B. i = 4 2 cos(100πt + 4 3π ) A. C. i = 4 2 cos(100πt + 4 π ) A. D. i = 4cos(100πt – 4 3π )A. Câu 3: Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì dung kháng có tác dụng như thế nào? A. Làm điện áp cùng pha với dòng điện. B. Làm điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc 2 π . C. Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc 2 π . D. Độ lệch pha của điện áp và cường độ phụ thuộc vào giá trị của C. Câu 4: Con lắc đơn dài l dao động điều hòa với chu kì T = 2,4 s. Nếu độ dài là l ’ = 1 m thì chu kì là T’ = 2 s. Tính độ dài l của con lắc . A. 1,62 m. B. 1,40 m. C. 1,20 m. D. 1,44 m. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A lò xo có độ cứng k móc vật m vào vật. Tìm độ lớn vận tốc tại điểm có động năng bằng thế năng. A. v = m kA 2 B. v = m kA2 C. v = A k m 2 D. v = A m k 2 Câu 6: Chọn biểu thức SAI. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp A. P = UIcosφ. B. P = I2 R. C. cosφ = Z R D. cosφ = R Z Câu 7: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy tăng áp. A. N1 < N2. B. N1 > N2. C. N1 = N2. D. N1 có thể nhỏ hơn hay lớn hơn N2. 25
  • 26. Câu 8: Một vật khối lượng m = 0,1 kg thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là: x1 = 5cos(10t + π) cm ; x2 = 10cos(10t –π/3) cm. Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 0,5 3 N. B. 5 3 N. C. 5N. D. 50 3 N. Câu 9: Dòng điện xoay chiều hình sin có chu kì T, cường độ cực đại I0 = 4 A. Tìm thời gian ngắn nhất để cường độ tức thời có giá trị i = 2 A ( t = 0 s) đến i = 4 A? A. 3 T . B. 4 T . C. 6 T . D. 2 T . Câu 10: Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc π/4 thì chứng tỏ cuộn dây A. có cảm kháng bằng với điện trở thuần. B. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở thuần. C. có cảm kháng lớn hơn điện trở thuần. D. chỉ có cảm kháng. Câu 11: Dây dài L = 90 cm với vận tốc truyền sóng trên dây v = 40 m/s, được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây, biết 2 đầu dây gắn cố định. A. 6. B. 9. C. 8. D. 10. Câu 12: Tai người có thể cảm thụ được âm có tần số nào trong các tần số sau? A. 1 KHz. B. 99,9 MHz. C. 30 KHz. D. 10 Hz. Câu 13: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện ba pha vào động cơ. Cảm ứng từ do một trong hai cuộn dây còn lại tạo ra khi đó có độ lớn A. 0. B. 0,5B0. C. B0. D. 1,5B0. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T = π/10s. Biết rằng khi t = 0 s vật ở vị trí có li độ x = – 4 cm với vận tốc bằng 0. Phương trình dao động của vật là A. x = – 4cos (20t) cm. B. x = 4cos(20t) cm. C. x = 4cos(20t – π/2) cm. D. x = – 4cos(20t – π/2) cm. Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng 100 vòng và 2000 vòng. Muốn máy này là máy hạ áp thì cuộn nào là cuộn thứ cấp. Khi mắc hai vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu. A. 100 vòng và 110V B. 100 vòng và 11V C. 2000 vòng và 110V D. 2000 vòng và 11V Câu 16: Chọn câu đúng. Sóng hạ âm là sóng A. có tần số lớn. B. có tần số nhỏ. C. có tần số nhỏ hơn 16 Hz D. có tần số trong khoảng 16 Hz đến 20000 Hz. Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động đồng pha, cách nhau 20 cm, có chu kì sóng là 0,1 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Trên đoạn S1S2, số cực tiểu giao thoa trong khoảng giữa hai điểm S1 và S2 là A. 9. B. 7. C. 10. D. 6. Câu 18: Chọn phát biểu đúng.Trong dao động điều hoà. A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc. Câu 19: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 200cos100πt (V). Dòng điện qua mạch là i = 2cos (100πt - π/2) A. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Điện dung C = F. B. Điện trở thuần R = 100Ω. C. Độ tự cảm L = H. D. Hệ số công suất mạch bằng 1. Câu 20: Trong cách mắc điện ba pha hình sao, điện áp giữa dây pha và dây trung hòa là Up, điện áp giữa hai dây pha là Ud . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Up = Ud 3 . B. Ud = Up 3 . C. Up = Ud 2 D. Ud = Up 2 . 26