SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. LÝ THUYẾT:
1. Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển
động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
- Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so với
vật khác.
2. Tính tương đối của chuyển động:
- Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vì cùng một vật có thể được xem là
chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác.
- Tính tương đối của chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Thông thường người ta chọn Trái Đất hay những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
3. Các dạng chuyển động thường gặp:
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Tuỳ thuộc vào hình
dạng của quỹ đạo mà ta chia ra các dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động
cong và chuyển động tròn.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP:
1. Chuyển động cơ học:
Khi nói vật này chuyển động hay đứng yên thì phải nói so với vật (làm mốc) nào? Vậy muốn
biết vật A chuyển động hay đứng yên so với vật B thì ta phải xem xét vị trí của vật A so với
vật B. Nếu:
- Vị trí của vật A so với vật B có thay đổi theo thời gian thì ta nói vật A chuyển động so
với vật B.
- Vị trí của vật A so với vật B không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật A đứng yên so
với vật B.
2. Tính tương đối của chuyển động
Để chứng minh chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối thì ta phải chọn ra ít nhất 3
vật: vật A, vật B và vật C. Sao cho vật A chuyển động so với vật B nhưng lại đứng yên so với
vật C.
Bài 2: VẬN TỐC
I. LÝ THUYẾT:
1. Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được
xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
2. Công thức tính vận tốc:
t
S
v 
Trong đó S: quãng đường đi được.
t: thời gian để đi hết quãng đường đó.
3. Đơn vị của vận tốc:
- Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị của chiều dài và đơn vị của thời gian.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s.
- Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h.
- Mối liên hệ giữa m/s và km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h =
6,3
1
m/s.
Lưu ý:
- Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc:
1 nút = 1 hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s =
514,0
1
nút.
- Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s.
Đơn vị chiều dài người ta còn dùng là “năm ánh sáng”. Năm ánh sáng là quãng đường ánh
sáng truyền đi trong thời gian một năm.
- Năm ánh sáng = 9,4608 . 1012 km  1016m.
- Khoảng cách từ ngôi sao gần nhất đến Trái Đất là 4,3 năm ánh sáng gần bằng 43 triệu tỉ
mét.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP:
1. Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính vận tốc:
t
S
v 
- Tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: S= v.t.
- Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường đi được: t =
v
S
2. So saùnh chuyeån ñoäng nhanh hay chaäm:
- Vaät A chuyeån ñoäng, vaät B cuõng chuyeån ñoäng, Vaät C laøm moác ( thöôøng laø
maët ñöôøng )
- Caên cöù vaøo vaän toác của các chuyển động trong cùng một đơn vị: Neáu vaät naøo
coù vaän toác lôùn hôn thì chuyeån ñoäng nhanh hôn. Vaät naøo coù vaän toác nhoû hôn
thì chuyeån ñoäng chaäm hôn.
Ví duï : V1 = 3km/h vaø V2 = 5km/h thì V1 < V2
- Neáu ñeà hoûi vaän toác lôùn gaáp maáy laàn thì ta laäp tæ soá giöõa 2 vaän toác.
- Vaät A chuyeån ñoäng, vaät B cuõng chuyeån ñoäng. Tìm vaän toác cuûa vaät A so
vôùi vaät B ( vaän toác töông ñoái).
+ Khi 2 vaät chuyeån ñoäng cuøng chieàu :
v = va - vb (va > vb ) Vaät A laïi gaàn vaät B
v = vb - va (va < vb ) Vaät B ñi xa hôn vaät A
+ Khi hai vaät ngöôïc chieàu : Neáu 2 vaät ñi ngöôïc chieàu thì ta coäng vaän toác cuûa
chuùng laïi vôùi nhau ( v = va + vb )
3. Baøi toaùn hai vaät chuyeån ñoäng gaëp nhau :
a/- Neáu 2 vaät chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu : Khi gaëp nhau, toång quaõng ñöôøng ñaõ
ñi baèng khoaûng caùch ban ñaàu cuûa 2 vaät .
A S B
S1
Xe A G Xe B
/////////////////////////////////////////////////////////
S2
Ta coù : S1 laø quaõng ñöôøng vaät A ñaõ tôùi G
S2 laø quaõng ñöôøng vaät A ñaõ tôùi G
AB laø toång quang ñöôøng 2 vaät ñaõ ñi. Goïi chung laø S = S1 + S2
Chuù yù : Neáu 2 vaät xuaát phaùt cuøng luùc thì thôøi gian chuyeån ñoäng cuûa 2 vaät cho
ñeán khi gaëp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2
Toång quaùt laïi ta coù :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2
S = S1 + S2
(ÔÛ ñaây S laø toång quaõng ñöôøng caùc vaät ñaõ ñi cuõng laø khoaûng caùch ban ñaàu cuûa
2 vaät)
b/ Neáu 2 vaät chuyeån ñoäng cuøng chieàu :
Khi gaëp nhau , hieäu quaõng ñöôøng caùc vaät ñaõ ñi baèng khoaûng caùch ban ñaàu
giöõa 2 vaät :
S1
Xe A Xe B
G
S S2
Ta coù : S1 laø quaõng ñöôøng vaät A ñi tôùi choå gaëp G
S2 laø quaõng ñöôøng vaät B ñi tôùi choå gaëp G
S laø hieäu quaõng ñöôøng cuûa caùc vaät ñaõ ñi vaø cuõng laø khoûng caùch
ban ñaàu cuûa 2 vaät.
Toång quaùt ta ñöôïc :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2
S = S1 - S2 Neáu ( v1 > v2 )
S = S2 - S1 Neáu ( v2 > v1 )
Chuù yù : Neáu 2 vaät xuaát phaùt cuøng luùc thì thôøi gian chuyeån ñoäng cuûa 2 vaät cho
ñeán khi gaëp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2
Neáu khoâng chuyeån ñoäng cuøng luùc thì ta tìm t1, t2 döïa vaøo thôøi ñieåm xuaát
phaùt vaø luùc gaëp nhau.
4. Bài toán dạng chuyển động của thuyền khi xuôi dòng hay ngược dòng trên hai bến sông:
- Khi nöôùc chaûy vaän toác thöïc cuûa xuoàng, canoâ, thuyeàn… luùc xuoâi doøng laø :
v = vxuoàng + vnöôùc
- Khi nöôùc chaûy vaän toác thöïc cuûa xuoàng, canoâ, thuyeàn… luùc ngöôïc doøng laø
v = vxuoàng - vnöôùc
- Khi nöôùc yeân laëng thì vnöôùc = 0.
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. LÝ THUYẾT:
1. Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời
gian.
2. Chuyển động không đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời
gian.
3. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều:
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường đựơc tính
bằng công thức: vtb =
t
S
trong đó S: là quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đó.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP:
1. Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý: vtb =
n
n
ttt
SSS


...
...
21
21
Trong đó S1, S2, . . ., Sn và t1, t2, . . ., tn là những quãng đường và thời gian để đi hết quãng
đường đó.
2. Phương pháp giải bài toán bằng đồ thị
- Thường chọn gốc toạ độ trùng với điểm xuất phát của một trong hai chuyển động. chọn
trục tung là Ox, trục hoành là Ot.
- Viết phương trình đường đi của mỗi chuyển động có dạng:
x = x0 + S = x0 + v.(t –t0).
Trong đó x0 là toạ độ ban đầu của vật
t0 là thời điểm xuất phát – thời điểm được chọn làm mốc.
- Vẽ đồ thị của mỗi chuyển động. dựa vào giao điểm của các đồ thị để tìm thời điểm và vị
trí gặp nhau của các chuyển động.
Bài 4: BIÊỦ DIỄN LỰC
I. LÝ THUYẾT:
1. Lực là gì?
- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc
của vật.
- Đơn vị của lực là Niutơn (N).
2. Biểu diến lực:
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
- Ký hiệu: F , cường độ F.
Bài 5 - 6: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH – LỰC MA SÁT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Lực cân bằng:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ cùng nhau, phương nằm trên
cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính:
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều
có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
3. Khi nào có lực ma sát:
a. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
b. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
c. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
d. Đo lực ma sát: người ta dùng lực kế để đo lực ma sát.
Bài 7: ÁP SUẤT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Áp lực:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
2. Áp suất:
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất: p=
S
F
.
Trong đó: F: áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
p : áp suất (N/m2)
Ngoài N/m2, đơn vị áp suất còn tính theo pa (paxcan) 1 pa = 1 N/m2.
III. BÀI TẬP:
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:
Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật
ở trong lòng nó.
2. Công thức tính áp suất chất lỏng:
- Công thức: p = d.h
Trong đó h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
3. Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau.
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các
nhánh đều ở cùng một độ cao.
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên cùng mặt
phẳng ngang đều bằng nhau.
Chú ý: Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất
lỏng là máy ép dùng chất lỏng.
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p=
s
f
lên chất lỏng. Áp
suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittông lớn có diện tích S và
gây ra lực nâng F lên pittông này.
Công thức máy ép dùng chất lỏng:
s
S
f
F

III. BÀI TẬP:
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp
không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này tác dụng theo mọi phương và được gọi là
áp suất khí quyển.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển:
- Để đo áp suất khí quyển người ta dùng ống Tô-ri-xe-li: Ông lấy một ống thuỷ tinh một đầu kín
dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống lại rồi quay ngược ống xuống.
Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra,
thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng h nào đó tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong
chậu.
- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là mmHg.
1 mmHg = 136 N/m2
Chú ý: Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1 mmHg.
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. LÝ THUYẾT:
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA= d.V
Trong đó d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
III. BÀI TẬP:
Bài 11: SỰ NỔI
I. LÝ THUYẾT:
1. Khi nào vật chìm, khi nào vật nổi?
Gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật ngập hoàn toàn
trong chất lỏng.
- vật chìm xuống khi: P > F
- Vật nổi lên khi: P< F
- Vật lơ lửng trong chất lỏng: P = F
2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Công thức: FA = dcl . Vc
Trong đó FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
D: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Chú ý: Vc là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng chứ không phải là thể tích của vật.
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ
lớn bằng trọng lượng của vật.
II. BÀI TẬP:
Bài 12: CÔNG CƠ HỌC
I. LÝ THUYẾT:
a. Khi nào có công cơ học?
- Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo
phương không vuông góc với phương của lực.
- Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và độ chuyển dời của vật.
b.Công thức tính công cơ học:
- Công thức: A = F.s ( khi vật chuyển dời theo hướng của lực)
Trong đó A: công của lực F
F: lực tác dụng vào vật (N)
S: quãng đường vật dịch chuyển (m)
- Đơn vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1 N.m.
Bài 13: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
1. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
2. Các loại máy cơ đơn giản thường gặp:
- Ròng rọc cố định: chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn
của lực.
- Ròng rọc động: Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về
đường đi.
- Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi.
- Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại.
3. Hiệu suất của máy cơ đơn giản:
H =
tp
ci
A
A
. 100% Trong đó Aci là công có ích. Atp là công toàn phần (J).
Bài 14: CÔNG SUẤT
1. Công suất:
- Để biết người nào hay máy nào làm viẹc khoẻ hơn ( thực hiện công nhanh hơn) người
ta so sánh công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất.
2. Công thức tính công suất:
Công thức: P =
t
A
Trong đó A: công thực hiện (J)
T: khoảng thời gian thực hiện công A (s)
3. Đơn vị công suất:
Nếu công A được tính là 1J, thời gian t được tính là 1s, thì công suất được tính là P =
sJ
s
J
/1
1
1

Đợn vị công suất J/s được gọi là oát (kí hiệu: W)
1W = 1J/s
1kW = 1000W
1MW = 1000 kW = 1000000W
Chú ý: Ngoài ra đơn vị công suất còn được tính:
Mã lực (sức ngựa) ký hiệu là CV (Pháp), HP (Anh)
1CV = 736 W
1 HP = 746 W
II. BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT:
Bài 15 -16: CƠ NĂNG - SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. LÝ THUYẾT:
1. Cơ năng là gì?
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả
năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)
2. Thế năng:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác
được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Chú ý: Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. (thường chọn mặt đất
làm mốc).
3. Động năng:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
- Nếu vật đứng yên thì động năng của vật bằng 0.
Chú ý: Thế năng và động năng là 2 dạng của cơ năng.
Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
4. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành
động năng.
5. Sự bảo toàn cơ năng:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng
được bảo toàn.
II. BÀI TẬP:
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Bài 18 – 29: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? – NGUYÊN TỬ - PHÂN
TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I. LÝ THUYẾT:
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử:
- Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hốn độn không ngừng về mọi phía,
chuyển động đó gọi là chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt là chuyển động nhiệt hay
còn gọi là chuyển động Brao.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh. Đó là cách nói ngược, thực ra ta cần hiểu là: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
3. Hiện tượng khuếch tán:
Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.
II. BÀI TẬP:
Bài 20: NHIỆT NĂNG
I. LÝ THUYẾT:
1. Nhiệt năng là gì?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách:
- Thực hiện công.
- Truyền nhiệt.
3. Nhiệt lượng:
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt. kí hiệu Q.
- Đơn vị của nhiệt năng là Jun (J), kilôJun (kJ)
1 kJ = 1000J
II. BÀI TẬP:
Bài 21-22: DẪN NHIỆT – ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. LÝ THUYẾT:
1. Sự dẫn nhiệt:
a) Sự dẫn nhiệt: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật
này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
b) Tính dẫn nhiệt của các chất:
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém (trừ dầu và thuỷ ngân)
- Chất khí dẫn nhiệt kém nhất.
2. Đối lưu:
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt
chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
3. Bức xạ nhiệt:
a) Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
b) Tính hấp thụ bức xạ nhiệt của các vật
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.
- Tất cả các vật dù nóng nhiều hay nóng ít đều bức xạ nhiệt.
- Vật có bề mặt xù xì, có màu sẫm thì hấp thụ các tia nhiệt tốt hơn và nóng lên nhiều hơn.
II. BÀI TẬP:
Bài 23: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. LÝ THUYẾT:
1. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của
vật và nhiệt dung riêng của chất làm nên vật.
2. Nhiệt dung riêng
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt
độ tăng thêm 10C (1K).
- Ký hiệu: c, đơn vị J/kg.K
3. Công thức tính nhiệt lượng
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Qthu = m.c.(t2 – t1)
Trong đó m: khối lượng của vật (kg)
t2: nhiệt độ cuối của vật (0C)
t1: nhiệt độ đầu của vật (0C)
c: nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
Q: nhiệt lượng thu vào của vật (J)
4. Chú ý: Ngoài J, KJ đơn vị nhiệt lượng còn được tính bằng calo, Kcalo.
1 Kcalo = 1000calo; 1 calo = 4,2J.
II. BÀI TẬP:
Bài 24: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. LÝ THUYẾT:
1. Nguyên lý truyền nhiệt
Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
2. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu.
II. BÀI TẬP:
Bài 25: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I. LÝ THUYẾT:
1. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng
suất toả nhiệt của nhiên liệu.
2. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
Nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy được tính theo công thức:
Q =q.m
Trong đó Q: nhiệt lượng toả ra (J)
q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg)
II. BÀI TẬP:
Bài 26- 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG
CƠ VÀ NHIỆT – ĐỘNG CƠ NHIỆT.
1. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.
2. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
- Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.
- Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.
3. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra cũng
không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác”.
4. Động cơ nhiệt là gì?
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
chuyển hoá thành cơ năng.
5. Động cơ nổ 4 kỳ:
a) Cấu tạo: Động cơ gồm: xilanh, trong có pittông được nối với trục bằng biên và tay
quay. Trên trục quay có gắn vô lăng. Trên xilanh có 2 van tự động đóng và mở, có
bugi để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu.
b) Chuyển vận: Động cơ hoạt động có 4 kỳ
- Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu
- Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu
- Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu, sinh công. (Chỉ có kỳ này mới sinh công)
- Kỳ thứ tư: Thoát khí đã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu. . .
6. Hiệu suất của động cơ nhiệt
Hiệu suất của động cơ nhiệt H =
Q
A
Trong đó A: công có ích (J)
Q: nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy (J).
BÀI TẬP LUYỆN HK2 : (Biết NDR của nước 4200J/kgK, của nhôm là 880J/kgK, của đồng là
380J/kgK)
Câu 1: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều
với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu. (12 000kJ)
Câu 2: Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg.
Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp.
Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu? (520 000 J)
Câu 3: Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là
100m3/phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Hãy tính công suất của dòng nước?
( 50 KW )
Câu 4: Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 N, sau 1
phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính công suất động cơ của máy bay? (104
400 W)
Câu 5: Một vật có nhiệt độ ban đầu là t1 = 200C khi nhận nhiệt lượng Q thì nhiệt độ của vật tăng
lên 320C. Nếu ban đầu vật ấy nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng lên bao nhiêu?
( 440C )
Câu 6: Một thỏi thép nặng 12 kg đang có nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460
J/kg.K. Nếu khối thép này nhận thêm một nhiệt lượng 44 160 J thì nhiệt độ của nó tăng lên bao
nhiêu?
( 280C )
Câu 7: Một lượng nước đựng trong bình có nhiệt độ ban đầu 250C, sau khi nhận nhiệt lượng
787,5 kJ thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính thể tích nước
trong bình? ( biết 1 lít nước tương ứng 1kg). ( 2,5 l )
Câu 8: Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và
nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm? ( 407 116,8 J )
Câu 9: Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của hai
lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định? ( 400C )
Câu 10: Năng suất toả nhiệt của than gỗ là: q = 34.106 J/kg. Khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than gỗ
thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu? ( 51.107 J)
Câu 11: Nếu bỏ qua mọi mất mát nhiệt thì cần đốt bao nhiêu kg than bùn để đun sôi được 2 lít
nước từ nhiệt độ 250C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của
than bùn là 14.106 J/kg. ( 45 g )
Câu 12: Dùng 20 g than đá để đun 8 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K,
năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg, bỏ qua mọi mất mát nhiệt. Độ tăng nhiệt độ của
nước là bao nhiêu? ( 16,070C )
Câu 13: Phải đốt cháy hoàn toàn 120 g dầu mới đun sôi được 10 lít nước từ 250C. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Hiệu suất của
bếp dầu dùng để đun nước là bao nhiêu? ( 59,66% )
Câu 14: Dùng bếp củi để đun sôi 4 lít n ước từ 200C, lượng củi cần dùng là 0,2kg. Biết rằng năng
suất toả nhiệt của củi khô là 107 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Lượng nhiệt đã
bị mất mát trong quá trình đun nước là bao nhiêu? ( 656 000 J )
Câu 15: Dùng bếp dầu để đun sôi 4 lít nước từ 200C thì mất 10 phút. Biết rằng chỉ có 40% nhiệt
lượng do dầu toả ra lam nóng nước, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả
nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg. Hỏi lượng dầu hoả cháy trong mỗi phút là bao nhiêu? ( 7,6 g )
Câu 16: Cần phải đốt cháy 0,49 kg nhiên liệu mới làm cho 10 lít nước nóng thêm 700C. Biết hiệu
suất của bếp là 60%, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Nhiên liệu đó là giò?
( Củi khô )
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Hướng dẫn: v = 36 km/h = 10 m/s, t = 5 phút = 300 giây.
Quảng đường ô tô đi trong 5 phút là: s = v.t = 10. 300 = 3 000 (m)
Công thực hiện được là: A = F.s = 4 000. 3 000 = 12 000 000 (J) = 12 000 (KJ)
Câu 2: Hướng dẫn: F = P = 10 (m1 + m2) = 10. (500 + 300) = 8 000 (N)
Công nhỏ nhất là: A = F.s = 8 000. 65 = 520 000 (J)
Câu 3: Hướng dẫn: 1 m3 nước = 1 000 lít = 1 000 kg suy ra P = 10 m = 10 000 (N)
Trọng lượng của 100 m3 nước là: P = 100. 10 000 = 1 000 000 (N)
Công thực hiện được là: A = F. s = 1 000 000. 30 = 30 000 000 (J)
Công suất là: P = A/t = 30 000 000: 60 = 500 000 (W) = 500 (KW)
Câu 4: Hướng dẫn: F = 11 600 N, s = 720 m, t = 1 phút 20 giây = 80 giây
Công thực hiện dược là: A = F. s = 11 600. 720 = 8 352 000 (J)
Công suất của động cơ là: P = A/t = 8 352 000: 80 = 104 400 (W)
Câu 5: Hướng dẫn: Ta có khi nhận nhiệt lượng Q: Q = mc t = mc ( 320 – 200) = 12mc (1)
Khi nhận nhiệt lượng 2Q thì: 2Q = mc( t – 200) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
0
( 20 )
12
2
t 
  t = 440C
Câu 6: Hướng dẫn: m = 12 kg, c = 460 J/kg.K, Q = 44 160 J
Ta có: Q = mc t  t = 044160
8
12.460
Q
C
mc
 
Nhiệt độ cuối cùng của thỏi thép là: t = 80C + 200C = 280C.
Câu 7: Hướng dẫn: t1 = 250C, t2 = 1000C, Q = 878, 5 KJ, c = 4 200 J/kg.K.
Ta có: Q = mc t  0 0
787500 787500
2,5
4200.(100 25 ) 4200.75
Q
m
c t
   
 
(kg)
Thể tích nước trong bình là: 2,5 kg = 2,5 lít.
Câu 8: Hướng dẫn: m1 = 360g = 0,36 kg, m2 = 1,2 kg, t1 = 240C, t2 = 1000C
C1 = 880J/kg.K, C2 = 4 200 J/kg.K.
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 1000C là:
Q1 = m1.C1 1t = 0,36. 880. (100 – 24) = 24 076,8 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 1000C là:
Q2 = m2.C2 2t = 1,2. 4 200. (100 – 24) = 383 040 (J)
 Nhiệt lượng tổng cộng là: Q = Q1 + Q2 = 24 076,8 + 383 040 = 407 116,8 (J).
Câu 9: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà m kg nước 240C thu vào là: Q1 = mc(t – 24) (1)
Nhiệt lượng mà m kg nước 560C toả ra là: Q2 = mc(56 – t) (2)
Từ (1) và (2) ta có: Q1 = Q2  (t – 24) = (56 – t)
 Nhiệt độ khi cân bằng là: 024 56
40
2
t C

  .
Câu 10: Hướng dẫn: m = 15 kg, q = 34. 107 J/kg
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 15 kg than gỗ là:
Q = q.m = 34. 107. 15 = 51. 107 (J)
Câu 11: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để sôi 2 lít nước là:
Q = m.c.(t2 – t1) = 2. 4 200. (100 – 25) = 630 000 (J)
Vậy lượng than bùn cần dùng là: 6
Q 630000
q 14.10
m   = 0,045 (kg) = 45 (g)
Câu 12: Hướng dẫn: Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 kg than đá là:
Q = m. q = 0,02. 27.106 = 54.104 (J)
Q này cũng là nhiệt lượng mà nước đã thu vào nên nhiệt độ của nước tăng lên là:
Q = m.c. t  t =
4
054.10
16,07
. 8.4200
Q
C
m c
 
Câu 13: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 1000C là:
Q1 = m.c. t = 10. 4 200. (100 – 25) 3 150 000 (J)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là:
Q2 = m.q = 0,12. 44.106 = 5,28.106 (J)
Hiệu suất của bếp là: 1
6
2
3150000
.100 .100 59,66%
5,28.10
Q
H
Q
  
Câu 14: Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q1= m.c. t = 4. 4 200. (100 – 20) = 1 344 000 (J)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q2 = m. q = 0,2. 107 = 2 000 000 (J)
 Nhiệt lượng bị mất mát là: 2 1 2000000 1344000 656000( )Q Q Q J     
Câu 15: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 1000C là:
Q = m.c.(t2 – t1) = 4. 4 200. (100 – 20) = 1 344 000 (J)
Nhiệt lượng toả ra khi dầu hoả cháy hoàn toàn là:
Q’ = Q: 40% = Q.
100
40
= 1 344 000.
100
40
= 3 360 000 (J)
Khối lượng dầu đẫ dun g là: m.
'
6
3360000
0,076( )
44.10
Q
kg
q
 
Khối lượng dầu đã dùng trong 1 phút là: m’ =
0,076
0,0076
10 10
m
  (kg) = 7,6 (g)
Câu 16: Hướng dẫn: Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m.c. t = 10. 4 200. 70 = 2 940 000 (J)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,4 kg nhiên liệu là:
Q2 = Q1: 60% = Q1.
100
60
= 2 940 000.
100
60
= 4 900 000 (J)
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là: q = 72 4900000
10
0,49
Q
m
  (J)
Vậy nhiện liệu này là “củi khô”
HẾT

More Related Content

What's hot

Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014PTAnh SuperA
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayĐồ Điên
 
Bai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co banBai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co banLài Lê
 
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503tai tran
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Hải Finiks Huỳnh
 
De cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co banDe cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co banIo Io Thịnh
 
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaHệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaschoolantoreecom
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Trần Quang Kiệt
 
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMDAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMHarvardedu
 
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2phamchidac
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...tai tran
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLinh Nguyễn
 
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCNguyễn Hải
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Nguyễn Quốc Bảo
 
Các bài toán về chuyển động tròn đều
Các bài toán về chuyển động tròn đềuCác bài toán về chuyển động tròn đều
Các bài toán về chuyển động tròn đềuHarvardedu
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocOn thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocVinh Hà
 

What's hot (19)

Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
Bai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co banBai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co ban
 
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
 
De cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co banDe cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co ban
 
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaHệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
 
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMDAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
 
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
 
Bài 1 dai cương dao dong dieu hoa
Bài 1 dai cương dao dong dieu hoaBài 1 dai cương dao dong dieu hoa
Bài 1 dai cương dao dong dieu hoa
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
 
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
 
Các bài toán về chuyển động tròn đều
Các bài toán về chuyển động tròn đềuCác bài toán về chuyển động tròn đều
Các bài toán về chuyển động tròn đều
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocOn thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
 
Tổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thứcTổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thức
 

Similar to Lý thuyết và pp giải bài tập lý 8

TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...Nguyen Thanh Tu Collection
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10GiaSư NhaTrang
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1baolanchi
 
Chuyen de 1 co hoc vat ran
Chuyen de 1  co hoc vat ranChuyen de 1  co hoc vat ran
Chuyen de 1 co hoc vat ranHuynh ICT
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. nataliej4
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. nataliej4
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tếDịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tếwww. mientayvn.com
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10duong duong
 
Bai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong coBai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong co Nguyen Le
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Lý thuyết và pp giải bài tập lý 8 (20)

Bai giang vldc
Bai giang vldcBai giang vldc
Bai giang vldc
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
 
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Chuyen de 1 co hoc vat ran
Chuyen de 1  co hoc vat ranChuyen de 1  co hoc vat ran
Chuyen de 1 co hoc vat ran
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tếDịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang
Vat ly dai cuong a1   bai giangVat ly dai cuong a1   bai giang
Vat ly dai cuong a1 bai giang
 
Định luật III Newton
Định luật III NewtonĐịnh luật III Newton
Định luật III Newton
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
 
Bai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong coBai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong co
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang(2)
Vat ly dai cuong a1   bai giang(2)Vat ly dai cuong a1   bai giang(2)
Vat ly dai cuong a1 bai giang(2)
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang
Vat ly dai cuong a1   bai giangVat ly dai cuong a1   bai giang
Vat ly dai cuong a1 bai giang
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
 

More from youngunoistalented1995

Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfyoungunoistalented1995
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfyoungunoistalented1995
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxyoungunoistalented1995
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...youngunoistalented1995
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxyoungunoistalented1995
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxyoungunoistalented1995
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)youngunoistalented1995
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuyoungunoistalented1995
 

More from youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Lý thuyết và pp giải bài tập lý 8

  • 1. CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. LÝ THUYẾT: 1. Chuyển động cơ học: - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). - Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so với vật khác. 2. Tính tương đối của chuyển động: - Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vì cùng một vật có thể được xem là chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác. - Tính tương đối của chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. - Thông thường người ta chọn Trái Đất hay những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. 3. Các dạng chuyển động thường gặp: Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Tuỳ thuộc vào hình dạng của quỹ đạo mà ta chia ra các dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP: 1. Chuyển động cơ học: Khi nói vật này chuyển động hay đứng yên thì phải nói so với vật (làm mốc) nào? Vậy muốn biết vật A chuyển động hay đứng yên so với vật B thì ta phải xem xét vị trí của vật A so với vật B. Nếu: - Vị trí của vật A so với vật B có thay đổi theo thời gian thì ta nói vật A chuyển động so với vật B. - Vị trí của vật A so với vật B không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật A đứng yên so với vật B. 2. Tính tương đối của chuyển động Để chứng minh chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối thì ta phải chọn ra ít nhất 3 vật: vật A, vật B và vật C. Sao cho vật A chuyển động so với vật B nhưng lại đứng yên so với vật C.
  • 2. Bài 2: VẬN TỐC I. LÝ THUYẾT: 1. Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 2. Công thức tính vận tốc: t S v  Trong đó S: quãng đường đi được. t: thời gian để đi hết quãng đường đó. 3. Đơn vị của vận tốc: - Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị của chiều dài và đơn vị của thời gian. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s. - Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h. - Mối liên hệ giữa m/s và km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h = 6,3 1 m/s. Lưu ý: - Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc: 1 nút = 1 hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s = 514,0 1 nút. - Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s. Đơn vị chiều dài người ta còn dùng là “năm ánh sáng”. Năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng truyền đi trong thời gian một năm. - Năm ánh sáng = 9,4608 . 1012 km  1016m. - Khoảng cách từ ngôi sao gần nhất đến Trái Đất là 4,3 năm ánh sáng gần bằng 43 triệu tỉ mét. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP: 1. Công thức tính vận tốc: - Công thức tính vận tốc: t S v  - Tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: S= v.t. - Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường đi được: t = v S 2. So saùnh chuyeån ñoäng nhanh hay chaäm: - Vaät A chuyeån ñoäng, vaät B cuõng chuyeån ñoäng, Vaät C laøm moác ( thöôøng laø maët ñöôøng ) - Caên cöù vaøo vaän toác của các chuyển động trong cùng một đơn vị: Neáu vaät naøo coù vaän toác lôùn hôn thì chuyeån ñoäng nhanh hôn. Vaät naøo coù vaän toác nhoû hôn thì chuyeån ñoäng chaäm hôn. Ví duï : V1 = 3km/h vaø V2 = 5km/h thì V1 < V2 - Neáu ñeà hoûi vaän toác lôùn gaáp maáy laàn thì ta laäp tæ soá giöõa 2 vaän toác. - Vaät A chuyeån ñoäng, vaät B cuõng chuyeån ñoäng. Tìm vaän toác cuûa vaät A so vôùi vaät B ( vaän toác töông ñoái). + Khi 2 vaät chuyeån ñoäng cuøng chieàu : v = va - vb (va > vb ) Vaät A laïi gaàn vaät B v = vb - va (va < vb ) Vaät B ñi xa hôn vaät A
  • 3. + Khi hai vaät ngöôïc chieàu : Neáu 2 vaät ñi ngöôïc chieàu thì ta coäng vaän toác cuûa chuùng laïi vôùi nhau ( v = va + vb ) 3. Baøi toaùn hai vaät chuyeån ñoäng gaëp nhau : a/- Neáu 2 vaät chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu : Khi gaëp nhau, toång quaõng ñöôøng ñaõ ñi baèng khoaûng caùch ban ñaàu cuûa 2 vaät . A S B S1 Xe A G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S2 Ta coù : S1 laø quaõng ñöôøng vaät A ñaõ tôùi G S2 laø quaõng ñöôøng vaät A ñaõ tôùi G AB laø toång quang ñöôøng 2 vaät ñaõ ñi. Goïi chung laø S = S1 + S2 Chuù yù : Neáu 2 vaät xuaát phaùt cuøng luùc thì thôøi gian chuyeån ñoäng cuûa 2 vaät cho ñeán khi gaëp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2 Toång quaùt laïi ta coù : V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1 V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2 S = S1 + S2 (ÔÛ ñaây S laø toång quaõng ñöôøng caùc vaät ñaõ ñi cuõng laø khoaûng caùch ban ñaàu cuûa 2 vaät) b/ Neáu 2 vaät chuyeån ñoäng cuøng chieàu : Khi gaëp nhau , hieäu quaõng ñöôøng caùc vaät ñaõ ñi baèng khoaûng caùch ban ñaàu giöõa 2 vaät : S1 Xe A Xe B G S S2 Ta coù : S1 laø quaõng ñöôøng vaät A ñi tôùi choå gaëp G S2 laø quaõng ñöôøng vaät B ñi tôùi choå gaëp G S laø hieäu quaõng ñöôøng cuûa caùc vaät ñaõ ñi vaø cuõng laø khoûng caùch ban ñaàu cuûa 2 vaät. Toång quaùt ta ñöôïc : V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1 V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2 S = S1 - S2 Neáu ( v1 > v2 ) S = S2 - S1 Neáu ( v2 > v1 ) Chuù yù : Neáu 2 vaät xuaát phaùt cuøng luùc thì thôøi gian chuyeån ñoäng cuûa 2 vaät cho ñeán khi gaëp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2 Neáu khoâng chuyeån ñoäng cuøng luùc thì ta tìm t1, t2 döïa vaøo thôøi ñieåm xuaát phaùt vaø luùc gaëp nhau.
  • 4. 4. Bài toán dạng chuyển động của thuyền khi xuôi dòng hay ngược dòng trên hai bến sông: - Khi nöôùc chaûy vaän toác thöïc cuûa xuoàng, canoâ, thuyeàn… luùc xuoâi doøng laø : v = vxuoàng + vnöôùc - Khi nöôùc chaûy vaän toác thöïc cuûa xuoàng, canoâ, thuyeàn… luùc ngöôïc doøng laø v = vxuoàng - vnöôùc - Khi nöôùc yeân laëng thì vnöôùc = 0.
  • 5. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. LÝ THUYẾT: 1. Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 2. Chuyển động không đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 3. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường đựơc tính bằng công thức: vtb = t S trong đó S: là quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP: 1. Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
  • 6. Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý: vtb = n n ttt SSS   ... ... 21 21 Trong đó S1, S2, . . ., Sn và t1, t2, . . ., tn là những quãng đường và thời gian để đi hết quãng đường đó. 2. Phương pháp giải bài toán bằng đồ thị - Thường chọn gốc toạ độ trùng với điểm xuất phát của một trong hai chuyển động. chọn trục tung là Ox, trục hoành là Ot. - Viết phương trình đường đi của mỗi chuyển động có dạng: x = x0 + S = x0 + v.(t –t0). Trong đó x0 là toạ độ ban đầu của vật t0 là thời điểm xuất phát – thời điểm được chọn làm mốc. - Vẽ đồ thị của mỗi chuyển động. dựa vào giao điểm của các đồ thị để tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của các chuyển động.
  • 7. Bài 4: BIÊỦ DIỄN LỰC I. LÝ THUYẾT: 1. Lực là gì? - Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật. - Đơn vị của lực là Niutơn (N). 2. Biểu diến lực: Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phương và chiều là phương và chiều của lực. - Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. - Ký hiệu: F , cường độ F.
  • 8. Bài 5 - 6: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH – LỰC MA SÁT I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Lực cân bằng: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ cùng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. - Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. Quán tính: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. 3. Khi nào có lực ma sát: a. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
  • 9. b. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. c. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác. d. Đo lực ma sát: người ta dùng lực kế để đo lực ma sát. Bài 7: ÁP SUẤT I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Áp lực: - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ. 2. Áp suất: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - Công thức tính áp suất: p= S F . Trong đó: F: áp lực (N) S: diện tích mặt bị ép (m2) p : áp suất (N/m2) Ngoài N/m2, đơn vị áp suất còn tính theo pa (paxcan) 1 pa = 1 N/m2.
  • 11. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng: Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 2. Công thức tính áp suất chất lỏng: - Công thức: p = d.h Trong đó h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) 3. Bình thông nhau: - Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau. - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao.
  • 12. - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên cùng mặt phẳng ngang đều bằng nhau. Chú ý: Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng là máy ép dùng chất lỏng. Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p= s f lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pittông này. Công thức máy ép dùng chất lỏng: s S f F  III. BÀI TẬP: Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này tác dụng theo mọi phương và được gọi là áp suất khí quyển. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển: - Để đo áp suất khí quyển người ta dùng ống Tô-ri-xe-li: Ông lấy một ống thuỷ tinh một đầu kín dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống lại rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra, thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng h nào đó tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu. - Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
  • 13. - Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là mmHg. 1 mmHg = 136 N/m2 Chú ý: Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1 mmHg. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. LÝ THUYẾT: 1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. 2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA= d.V Trong đó d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) III. BÀI TẬP:
  • 14.
  • 15. Bài 11: SỰ NỔI I. LÝ THUYẾT: 1. Khi nào vật chìm, khi nào vật nổi? Gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật ngập hoàn toàn trong chất lỏng. - vật chìm xuống khi: P > F - Vật nổi lên khi: P< F - Vật lơ lửng trong chất lỏng: P = F 2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Công thức: FA = dcl . Vc Trong đó FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N) D: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
  • 16. Chú ý: Vc là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng chứ không phải là thể tích của vật. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật. II. BÀI TẬP: Bài 12: CÔNG CƠ HỌC I. LÝ THUYẾT: a. Khi nào có công cơ học? - Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực. - Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và độ chuyển dời của vật. b.Công thức tính công cơ học: - Công thức: A = F.s ( khi vật chuyển dời theo hướng của lực) Trong đó A: công của lực F F: lực tác dụng vào vật (N) S: quãng đường vật dịch chuyển (m) - Đơn vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1 N.m. Bài 13: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
  • 17. 1. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 2. Các loại máy cơ đơn giản thường gặp: - Ròng rọc cố định: chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực. - Ròng rọc động: Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. - Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi. - Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại. 3. Hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = tp ci A A . 100% Trong đó Aci là công có ích. Atp là công toàn phần (J). Bài 14: CÔNG SUẤT 1. Công suất: - Để biết người nào hay máy nào làm viẹc khoẻ hơn ( thực hiện công nhanh hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. - Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất. 2. Công thức tính công suất: Công thức: P = t A Trong đó A: công thực hiện (J) T: khoảng thời gian thực hiện công A (s) 3. Đơn vị công suất: Nếu công A được tính là 1J, thời gian t được tính là 1s, thì công suất được tính là P = sJ s J /1 1 1  Đợn vị công suất J/s được gọi là oát (kí hiệu: W) 1W = 1J/s 1kW = 1000W 1MW = 1000 kW = 1000000W Chú ý: Ngoài ra đơn vị công suất còn được tính: Mã lực (sức ngựa) ký hiệu là CV (Pháp), HP (Anh) 1CV = 736 W 1 HP = 746 W II. BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT:
  • 18.
  • 19.
  • 20. Bài 15 -16: CƠ NĂNG - SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. LÝ THUYẾT: 1. Cơ năng là gì? - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. - Đơn vị của cơ năng là Jun (J) 2. Thế năng: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Chú ý: Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. (thường chọn mặt đất làm mốc).
  • 21. 3. Động năng: - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Nếu vật đứng yên thì động năng của vật bằng 0. Chú ý: Thế năng và động năng là 2 dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. 4. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. 5. Sự bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. II. BÀI TẬP:
  • 22.
  • 23.
  • 24. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 18 – 29: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. LÝ THUYẾT: 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? - Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử: - Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hốn độn không ngừng về mọi phía, chuyển động đó gọi là chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt là chuyển động nhiệt hay còn gọi là chuyển động Brao.
  • 25. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Đó là cách nói ngược, thực ra ta cần hiểu là: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 3. Hiện tượng khuếch tán: Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. II. BÀI TẬP: Bài 20: NHIỆT NĂNG I. LÝ THUYẾT: 1. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách: - Thực hiện công. - Truyền nhiệt. 3. Nhiệt lượng:
  • 26. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. kí hiệu Q. - Đơn vị của nhiệt năng là Jun (J), kilôJun (kJ) 1 kJ = 1000J II. BÀI TẬP: Bài 21-22: DẪN NHIỆT – ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. LÝ THUYẾT: 1. Sự dẫn nhiệt: a) Sự dẫn nhiệt: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. b) Tính dẫn nhiệt của các chất: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng dẫn nhiệt kém (trừ dầu và thuỷ ngân)
  • 27. - Chất khí dẫn nhiệt kém nhất. 2. Đối lưu: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 3. Bức xạ nhiệt: a) Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. b) Tính hấp thụ bức xạ nhiệt của các vật - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không. - Tất cả các vật dù nóng nhiều hay nóng ít đều bức xạ nhiệt. - Vật có bề mặt xù xì, có màu sẫm thì hấp thụ các tia nhiệt tốt hơn và nóng lên nhiều hơn. II. BÀI TẬP:
  • 28. Bài 23: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. LÝ THUYẾT: 1. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm nên vật. 2. Nhiệt dung riêng
  • 29. - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C (1K). - Ký hiệu: c, đơn vị J/kg.K 3. Công thức tính nhiệt lượng Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.(t2 – t1) Trong đó m: khối lượng của vật (kg) t2: nhiệt độ cuối của vật (0C) t1: nhiệt độ đầu của vật (0C) c: nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K) Q: nhiệt lượng thu vào của vật (J) 4. Chú ý: Ngoài J, KJ đơn vị nhiệt lượng còn được tính bằng calo, Kcalo. 1 Kcalo = 1000calo; 1 calo = 4,2J. II. BÀI TẬP:
  • 30. Bài 24: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. LÝ THUYẾT: 1. Nguyên lý truyền nhiệt Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào. 2. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu.
  • 32.
  • 33. Bài 25: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I. LÝ THUYẾT: 1. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. 2. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra Nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy được tính theo công thức:
  • 34. Q =q.m Trong đó Q: nhiệt lượng toả ra (J) q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg) II. BÀI TẬP: Bài 26- 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT – ĐỘNG CƠ NHIỆT. 1. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. 2. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng - Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.
  • 35. - Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. 3. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”. 4. Động cơ nhiệt là gì? Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng. 5. Động cơ nổ 4 kỳ: a) Cấu tạo: Động cơ gồm: xilanh, trong có pittông được nối với trục bằng biên và tay quay. Trên trục quay có gắn vô lăng. Trên xilanh có 2 van tự động đóng và mở, có bugi để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu. b) Chuyển vận: Động cơ hoạt động có 4 kỳ - Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu - Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu - Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu, sinh công. (Chỉ có kỳ này mới sinh công) - Kỳ thứ tư: Thoát khí đã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu. . . 6. Hiệu suất của động cơ nhiệt Hiệu suất của động cơ nhiệt H = Q A Trong đó A: công có ích (J) Q: nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy (J). BÀI TẬP LUYỆN HK2 : (Biết NDR của nước 4200J/kgK, của nhôm là 880J/kgK, của đồng là 380J/kgK) Câu 1: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu. (12 000kJ) Câu 2: Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg. Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu? (520 000 J) Câu 3: Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 100m3/phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Hãy tính công suất của dòng nước? ( 50 KW ) Câu 4: Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 N, sau 1 phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính công suất động cơ của máy bay? (104 400 W) Câu 5: Một vật có nhiệt độ ban đầu là t1 = 200C khi nhận nhiệt lượng Q thì nhiệt độ của vật tăng lên 320C. Nếu ban đầu vật ấy nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng lên bao nhiêu? ( 440C ) Câu 6: Một thỏi thép nặng 12 kg đang có nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Nếu khối thép này nhận thêm một nhiệt lượng 44 160 J thì nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu? ( 280C )
  • 36. Câu 7: Một lượng nước đựng trong bình có nhiệt độ ban đầu 250C, sau khi nhận nhiệt lượng 787,5 kJ thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính thể tích nước trong bình? ( biết 1 lít nước tương ứng 1kg). ( 2,5 l ) Câu 8: Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm? ( 407 116,8 J ) Câu 9: Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định? ( 400C ) Câu 10: Năng suất toả nhiệt của than gỗ là: q = 34.106 J/kg. Khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than gỗ thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu? ( 51.107 J) Câu 11: Nếu bỏ qua mọi mất mát nhiệt thì cần đốt bao nhiêu kg than bùn để đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ 250C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của than bùn là 14.106 J/kg. ( 45 g ) Câu 12: Dùng 20 g than đá để đun 8 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg, bỏ qua mọi mất mát nhiệt. Độ tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu? ( 16,070C ) Câu 13: Phải đốt cháy hoàn toàn 120 g dầu mới đun sôi được 10 lít nước từ 250C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Hiệu suất của bếp dầu dùng để đun nước là bao nhiêu? ( 59,66% ) Câu 14: Dùng bếp củi để đun sôi 4 lít n ước từ 200C, lượng củi cần dùng là 0,2kg. Biết rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 107 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Lượng nhiệt đã bị mất mát trong quá trình đun nước là bao nhiêu? ( 656 000 J ) Câu 15: Dùng bếp dầu để đun sôi 4 lít nước từ 200C thì mất 10 phút. Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu toả ra lam nóng nước, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg. Hỏi lượng dầu hoả cháy trong mỗi phút là bao nhiêu? ( 7,6 g ) Câu 16: Cần phải đốt cháy 0,49 kg nhiên liệu mới làm cho 10 lít nước nóng thêm 700C. Biết hiệu suất của bếp là 60%, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Nhiên liệu đó là giò? ( Củi khô ) ĐÁP ÁN: Câu 1: Hướng dẫn: v = 36 km/h = 10 m/s, t = 5 phút = 300 giây. Quảng đường ô tô đi trong 5 phút là: s = v.t = 10. 300 = 3 000 (m) Công thực hiện được là: A = F.s = 4 000. 3 000 = 12 000 000 (J) = 12 000 (KJ) Câu 2: Hướng dẫn: F = P = 10 (m1 + m2) = 10. (500 + 300) = 8 000 (N) Công nhỏ nhất là: A = F.s = 8 000. 65 = 520 000 (J) Câu 3: Hướng dẫn: 1 m3 nước = 1 000 lít = 1 000 kg suy ra P = 10 m = 10 000 (N) Trọng lượng của 100 m3 nước là: P = 100. 10 000 = 1 000 000 (N) Công thực hiện được là: A = F. s = 1 000 000. 30 = 30 000 000 (J) Công suất là: P = A/t = 30 000 000: 60 = 500 000 (W) = 500 (KW) Câu 4: Hướng dẫn: F = 11 600 N, s = 720 m, t = 1 phút 20 giây = 80 giây Công thực hiện dược là: A = F. s = 11 600. 720 = 8 352 000 (J) Công suất của động cơ là: P = A/t = 8 352 000: 80 = 104 400 (W) Câu 5: Hướng dẫn: Ta có khi nhận nhiệt lượng Q: Q = mc t = mc ( 320 – 200) = 12mc (1) Khi nhận nhiệt lượng 2Q thì: 2Q = mc( t – 200) (2) Từ (1) và (2) ta có: 0 ( 20 ) 12 2 t    t = 440C Câu 6: Hướng dẫn: m = 12 kg, c = 460 J/kg.K, Q = 44 160 J
  • 37. Ta có: Q = mc t  t = 044160 8 12.460 Q C mc   Nhiệt độ cuối cùng của thỏi thép là: t = 80C + 200C = 280C. Câu 7: Hướng dẫn: t1 = 250C, t2 = 1000C, Q = 878, 5 KJ, c = 4 200 J/kg.K. Ta có: Q = mc t  0 0 787500 787500 2,5 4200.(100 25 ) 4200.75 Q m c t       (kg) Thể tích nước trong bình là: 2,5 kg = 2,5 lít. Câu 8: Hướng dẫn: m1 = 360g = 0,36 kg, m2 = 1,2 kg, t1 = 240C, t2 = 1000C C1 = 880J/kg.K, C2 = 4 200 J/kg.K. Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 1000C là: Q1 = m1.C1 1t = 0,36. 880. (100 – 24) = 24 076,8 (J) Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 1000C là: Q2 = m2.C2 2t = 1,2. 4 200. (100 – 24) = 383 040 (J)  Nhiệt lượng tổng cộng là: Q = Q1 + Q2 = 24 076,8 + 383 040 = 407 116,8 (J). Câu 9: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà m kg nước 240C thu vào là: Q1 = mc(t – 24) (1) Nhiệt lượng mà m kg nước 560C toả ra là: Q2 = mc(56 – t) (2) Từ (1) và (2) ta có: Q1 = Q2  (t – 24) = (56 – t)  Nhiệt độ khi cân bằng là: 024 56 40 2 t C    . Câu 10: Hướng dẫn: m = 15 kg, q = 34. 107 J/kg Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 15 kg than gỗ là: Q = q.m = 34. 107. 15 = 51. 107 (J) Câu 11: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để sôi 2 lít nước là: Q = m.c.(t2 – t1) = 2. 4 200. (100 – 25) = 630 000 (J) Vậy lượng than bùn cần dùng là: 6 Q 630000 q 14.10 m   = 0,045 (kg) = 45 (g) Câu 12: Hướng dẫn: Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 kg than đá là: Q = m. q = 0,02. 27.106 = 54.104 (J) Q này cũng là nhiệt lượng mà nước đã thu vào nên nhiệt độ của nước tăng lên là: Q = m.c. t  t = 4 054.10 16,07 . 8.4200 Q C m c   Câu 13: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 1000C là: Q1 = m.c. t = 10. 4 200. (100 – 25) 3 150 000 (J) Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là: Q2 = m.q = 0,12. 44.106 = 5,28.106 (J) Hiệu suất của bếp là: 1 6 2 3150000 .100 .100 59,66% 5,28.10 Q H Q    Câu 14: Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần đun sôi nước là: Q1= m.c. t = 4. 4 200. (100 – 20) = 1 344 000 (J) Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là: Q2 = m. q = 0,2. 107 = 2 000 000 (J)  Nhiệt lượng bị mất mát là: 2 1 2000000 1344000 656000( )Q Q Q J     
  • 38. Câu 15: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 1000C là: Q = m.c.(t2 – t1) = 4. 4 200. (100 – 20) = 1 344 000 (J) Nhiệt lượng toả ra khi dầu hoả cháy hoàn toàn là: Q’ = Q: 40% = Q. 100 40 = 1 344 000. 100 40 = 3 360 000 (J) Khối lượng dầu đẫ dun g là: m. ' 6 3360000 0,076( ) 44.10 Q kg q   Khối lượng dầu đã dùng trong 1 phút là: m’ = 0,076 0,0076 10 10 m   (kg) = 7,6 (g) Câu 16: Hướng dẫn: Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m.c. t = 10. 4 200. 70 = 2 940 000 (J) Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,4 kg nhiên liệu là: Q2 = Q1: 60% = Q1. 100 60 = 2 940 000. 100 60 = 4 900 000 (J) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là: q = 72 4900000 10 0,49 Q m   (J) Vậy nhiện liệu này là “củi khô”
  • 39. HẾT