SlideShare a Scribd company logo
1 of 109
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
NGUYỄN QUỲNH LOAN
KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC Y HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 834 03 01
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ KIM ANH
HÀ NỘI, NĂM 2022
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại
Trường Đại học Y Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện
dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Thị Kim Anh. Luận văn chưa được công bố trong
bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận
văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả
Nguyễn Quỳnh Loan
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Kim Anh -
Trường Đại học Công đoàn đã rất nhiệt tình và trách nhiệm hướng dẫn về mặt khoa
học để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán - Trường Đại học
Công đoàn đã có những ý kiến đóng góp sâu sắc, thẳng thắn và tận tình giúp đỡ để
tôi hoàn thành công trình nghiên cứu của mình.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo, cán bộ, viên chức,
người lao động Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện và cung cấp thông tin, sổ
sách, tài liệu kế toán phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết luận văn. Tôi xin
cảm ơn Quý phòng về sự nhiệt tình, nghiêm túc, đóng góp ý kiến quý báu để tôi
hoàn thành bản luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết
đã thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi những lúc khó khăn nhất để
tôi vượt qua và hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu..........................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................5
6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu...............................................................................6
7. Kết cấu luận văn.......................................................................................................7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP..................................... 8
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập...........................................................8
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập................................................8
1.1.2. Bản chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập..........................................12
1.1.3. Cơ chế tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập............................................15
1.2. Nội dung thu, chi v t quả ho t động t i các đơn vị sự nghiệp công lập......18
1.2.1. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp...........................................18
1.2.2. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ............22
1.2.3. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động tài chính ............................................23
1.2.4. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động khác...................................................24
1.3. K toán thu, chi v t quả ho t động trong các đơn vị sự nghiệp công
lập...............................................................................................................................25
1.3.1. Kế toán thu chi và kết quả hoạt động sự nghiệp ..............................................25
1.3.2. Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.............................32
1.3.3. Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tài chính...............................................35
1.3.4. Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động khác .....................................................35
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
Tiểu t chƣơng 1 .....................................................................................................37
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.......................................................38
2.1. Tổng quan về Trƣờng Đ i học Y H Nội ........................................................38
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển....................................................................38
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động...........................................................39
2.1.3. Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Y Hà Nội...................44
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ..................................................................51
2.2. Tình tr ng thực t toán thu, chi v t quả ho t động t i Trƣờng Đ i
học Y H Nội .............................................................................................................52
2.2.1. Thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp ...........................54
2.2.2. Thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........62
2.2.3. Thực trạng kế toán thu chi và kết quả hoạt động tài chính ..............................66
2.2.4. Thực trạng kế toán thu chi và kết quả hoạt động khác.....................................67
2.3. Đánh giá thực tr ng toán thu chi v t quả ho t động t i Trƣờng Đ i
học Y H Nội .............................................................................................................68
2.3.1. Kết quả đạt được ..............................................................................................68
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................................70
Tiểu t chƣơng 2 .....................................................................................................76
Chƣơng 3. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.......................................................77
3.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Đ i học Y H Nội ..................................77
3.1.1. Định hướng lĩnh vực hoạt động .......................................................................77
3.1.2. Phương thức hoạt động ....................................................................................81
3.1.3. Phương thức quản lý ........................................................................................81
3.2. Y u cầu v nguy n tắc ho n thiện toán thu, chi v t quả ho t động t i
Trƣờng Đ i học Y H Nội........................................................................................82
3.2.1. Các yêu cầu hoàn thiện ....................................................................................82
3.2.2. Các nguyên tắc hoàn thiện ...............................................................................83
3.3. Một số giải pháp ho n thiện toán thu, chi v t quả ho t động t i
Trƣờng Đ i học Y H Nội........................................................................................84
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
3.3.1. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp ...........................84
3.3.2. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........85
3.3.3. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tài chính .............................92
3.3.4. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động khác ...................................93
3.4. Điều iện thực hiện giải pháp...........................................................................93
3.4.1. Về phía Nhà nước.............................................................................................93
3.4.2. Về phía Trường Đại học Y Hà Nội..................................................................96
Tiểu t chƣơng 3 .....................................................................................................99
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 101
PHỤ LỤC
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ vi t tắt Chữ vi t đủ
1 BCTC Báo cáo tài chính
2 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp
3 ĐHCL Đại học công lập
4 ĐHYHN Đại học Y Hà Nội
5 HCSN Hành chính sự nghiệp
6 KBNN Kho bạc Nhà nước
7 KTTC Kế toán tài chính
8 KTQT Kế toán quản trị
9 NSNN Ngân sách Nhà nước
10 SNCL Sự nghiệp công lập
11 SXKD Sản xuất kinh doanh
12 TCKT Tài chính kế toán
13 TSCĐ Tài sản cố định
14 XDCB Xây dựng cơ bản
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1. Tình hình thu của Trường Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2018-2019........ 51
Bảng 3.1. Quy trình tạm ứng, thanh toán, thanh toán tạm ứng................................ 87
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý thu, chi trong các đơn vị sự nghiệp công lập............. 13
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội................................ 41
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thi t của đề tài
Tự chủ đại học là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng để thúc đẩy
phát triển hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Việc giao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các trường đại học công lập (ĐHCL) theo
cơ chế, chính sách của Nhà nước ta như hiện nay đã thúc đẩy và tạo ra cơ hội để các
trường ĐHCL phát triển, từng bước tự khẳng định mình, nâng cao được tính tích
cực, chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý tài chính và tài sản của đơn vị; sử
dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, tăng thu, tiết kiệm chi, giảm dần sự bao cấp của
Nhà nước, cải thiện thu nhập cho cán bộ, giảng viên, người lao động trong đơn vị;
đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo góp phần vào nền
giáo dục đại học đáp ứng được nhu cầu mới của xã hội và theo kịp xu hướng của
thời đại.
Trong những năm gần đây, bên cạnh các trường ĐHCL thì còn có đại học
ngoài công lập, đại học nước ngoài, các chương trình liên kết quốc tế và nhiều
chương trình du học tại chỗ cùa nước ngoài cũng tham gia vào thị trường cung cấp
dịch vụ giáo dục đại học. Điều này đã đặt các trường ĐHCL vào vị thế cạnh tranh
vô cùng gay gắt. Mặt khác, thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, trao quyền
tự chủ cho các trường ĐHCL nhà nước sẽ từng bước giảm dần tỷ lệ chi thường
xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục đại học với mục tiêu tăng tính tự
chủ cho các trường nhằm giúp các trường nâng cao năng lực cạnh tranh và giảm
gánh nặng chi NSNN cho giáo dục đại học. Như vậy, về mặt tài chính, các trường
ĐHCL phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ một cơ cấu nguồn thu
chủ yếu được sự tài trợ của NSNN sang một cơ chế nguồn thu đa dạng hơn, dựa
nhiều hơn vào học phí và các hoạt động dịch vụ khác của nhà trường.
Để có thể phát huy tốt hơn về lợi thế và vai trò của các trường đại học công
lập ngoài việc các trường phải làm tốt các nhiệm vụ được Nhà nước giao, các
trường có thể hợp tác với tổ chức, cá nhân để thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ thuộc lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ với mục tiêu đem
lại các lợi ích cho các bên và để các trường có cơ hội phát triển cơ sở vật chất, nâng
cao thương hiệu của mình để hội nhập quốc tế, theo đó để các trường đại học công
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
2
lập của Việt nam muốn sớm thích nghi với điều đó thì các công cụ quản lý về tài
chính và kế toán phải phù hợp. Ngày 10/11/2017, BTC đã ban hành Thông tư
107/2017/TT-BTC thay thế Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và được áp dụng từ ngày
01/01/2018 quy định các hướng dẫn cụ thể về thực hành kế toán theo nội dung các
hoạt động tại các đơn vị. Khi vận hành tại các đơn vị SNCL nói chung và tại
Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng theo cơ chế tự chủ đã gặp nhiều vướng mắc.
Chế độ kế toán theo Thông tư 107/2017 vẫn chỉ là các hướng dẫn để thực hiện các
giao dịch mang tính thực hành, coi trọng hình thức của giao dịch nên hiện tại vẫn
chưa có thể đáp ứng các yêu cầu của một hệ thống đồng bộ về kế toán mang tính
khuôn mẫu, mặc dù chế độ cũng có những thay đổi bản chất và đã được chuyển từ
hệ thống kế toán trên cơ sở kế toán tiền mặt sang kế toán trên cơ sở kế toán dồn tích
xong chưa đạt được kỳ vọng. Khi các trường sử dụng hệ thống kế toán hành chính
sự nghiệp (HCSN) trong việc ghi nhận cũng như trình bày thông tin về kế toán thu,
chi và kết quả hoạt động đã gây nhiều ảnh hưởng đến các chất lượng của hệ thống
thông tin do kế toán cung cấp để trình bày và công bố đồng thời cũng đã làm ảnh
hưởng cho việc sử dụng thông tin kế toán để phục vụ trong các quyết định tài chính
trong đơn vị theo cơ chế tự chủ.
Xuất phát từ những lý do trên, cao học viên đã chọn chọn đề tài “Kế toán thu,
chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội” cho nghiên cứu đề tài
Luận văn.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
“Ở Việt Nam, các nghiên cứu về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động trong
các đơn vị SNCL được quan tâm và đề cập nhiều trong các nghiên cứu trong nhiều
đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, cụ thể:
- Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Lan (2018) “Kế toán hoạt động thu, chi tại
các Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường”. Luận văn đã trình
bày được những lý luận chung và thực trạng kế toán hoạt động thu, chi từ nguồn
kinh phí NSNN; sự nghiệp; kế toán thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD)
và hoạt động khác tại các Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường
trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính. Luận văn đã chỉ ra được một số kết quả
đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong kế toán hoạt động thu, chi tại các Viện
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
3
nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và đề xuất được các giải pháp
hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị khảo sát đó là: hoàn thiện xác
định giao dịch thu, chi; hoàn thiện công tác kế toán. Tuy nhiên do nguồn số liệu
minh chứng tác giả mới chỉ khảo sát tại các đơn vị hiện đang áp dụng theo
QĐ19/2006/QĐ-BTC mà chưa chuyển sang thực hiện theo TT107/2017/TT-BTC.
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Trang (2019) “Kế toán hoạt động
thu, chi tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội”. Luận văn đã hệ
thống hóa cả lý luận và thức trạng kế toán hoạt động thu, chi trên hai góc độ kế toán
tài chính (KTTC) và kế toán quản trị (KTQT) tại các đơn vị SNCL có thu nói chung
và tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nói riêng. Trên cớ sở khảo
sát thực trạng kế toán hoạt động thu, chi tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính, tác giả đã đưa ra những
nhận xét đánh giá về những ưu điểm và hạn chế, các nguyên nhân của hạn chế về kế
toán hoạt động thu, chi tại trường trên cả 2 góc độ KTTC và KTQT. Trên cơ sở đó,
đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi đảm bảo sự phù hợp với
đặc thù hoạt động, có chế quản lý tài chính và kế toán của Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội, đồng thời đón trước những thay đổi trong tương lai
gần khi chuyển sang mô hình tự chủ tài chính hoàn toàn.
- Luận văn thạc sĩ của Đỗ Hải Hà (2019) “Kế toán thu, chi và kết quả hoạt
động tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Luận văn đã trình bày và làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận cơ bản về đặc điểm hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu
và chính sách kế toán tại các đơn vị này. Luận văn cũng làm rõ những vấn đề cơ bản
về tổ chức công tác kế toán thu chi và kết quả hoạt động tại các bệnh viện công lập.
Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã nói lên được sự cần thiết và tầm quan trọng
đối với việc hoàn thiện kế toán thu chi tại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu cũng
như các cơ sở y tế. Đồng thời đã nêu lên được những ưu, nhược điểm và những giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi tại đơn vị. Tuy nhiên, phạm vi đề tài
nghiên cứu tương đối rộng, không thể nghiên cứu được hết các bệnh viện công lập
tại Hà Nội nên những số liệu mà tác giả đưa ra chưa bao hàm hết được.
- Luận văn thạc sĩ của Ngô Thu Hương (2019) “Kế toán thu, chi và kết quả các
hoạt động tại Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam”. Luận văn đã đã có những
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
4
so sánh, đánh giá và tìm ra những mặt còn hạn chế để có căn cứ hoàn thiện các giải
pháp về kế toán thu chi và kết quả các hoạt động tại Học viện trong cơ chế tự chủ
nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý để quản lý tài chính cho đơn vị
trong cơ chế tự chủ, tiến tới hội nhập quốc tế.
Nhìn chung, các đề tài đều đã đề cập đến vấn đề kế toán hoạt động thu, chi tại
các đơn vị SNCL đã phân tích và làm rõ được những lý luận chung về kế toán hoạt
động thu, chi chỉ ra được những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của kế toán hoạt động thu, chi đối với các đơn vị lựa chọn nghiên
cứu. Hiện nay ở Việt nam, Giáo dục đại học đã được nhìn nhận như một loại hình
dịch vụ, không có sự phân biệt khu vực công hay khu vực tư. Trong trường hợp dịch
vụ được cung cấp bởi các trường đại học công lập thì được coi là “dịch vụ công”,
theo quan điểm đổi mới thì đây là hoạt động thực hiện theo Luật giá, được tính đủ
chi phí. Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu kế toán thu, chi và kết quả hoạt động
tại Trường Đại học Y Hà Nội đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra do các trường đại học
công lập hiện nay nguồn thu từ học phí của người học có thể đạt được các mức tự
chủ gồm tự chủ chi thường xuyên. Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào đi
sâu nghiên cứu cụ thể về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y
Hà Nội. Việc ghi nhận và trình bày thông tin kế toán thu, chi và kết quả hoạt động
trên BCTC có thể ảnh hưởng tới chất lượng thông tin kế toán cung cấp cho các đối
tượng sử dụng. Do đó, theo tác giả đây là khoảng trống cần nghiên cứu sẽ có những
đóng góp cả về lý luận và thực tiễn tại Trường Đại học Y Hà Nội sẽ giúp cho tác giả
có thể tìm hiểu và đánh giá được thực trạng chính xác và có hiệu quả về hoạt động
của trường trong cơ chế tự chủ.
Luận văn của cao học viên xác định những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bao
gồm: (1) Tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán thu, chi
và kết quả hoạt động trong đơn vị SNCL trong cơ chế tự chủ; (2) Nghiên cứu làm rõ
và bổ sung cơ sở thực tiễn về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại
học Y Hà Nội; (3) Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và
kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội trong tiến trình tự chủ.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
5
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động
tại Trường Đại học Y Hà Nội dưới góc độ kế toán tài chính.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ những lý luận chung về kế toán thu, chi và kết quả
hoạt động tại các đơn vị SNCL.
- Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt
động tại Trường đại học Y Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được, những vấn đề
còn hạn chế và các nguyên nhân.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả
hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội trong cơ chế tự chủ trong thời gian tới và
chỉ rõ các điều kiện để thực hiện giải pháp.
4. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại các đơn vị sự
nghiệp công lập.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Luận văn đã tiến hành phân tích thực trạng kế toán
thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội.
Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành khảo sát và thu thập số liệu minh
chứng về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội của
năm 2019.
Về nội dung nghiên cứu: Trong nội dung của đề tài đã tập trung đi sâu nghiên
cứu về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội dưới góc
độ của Kế toán tài chính.
5. Phƣơng pháp nghi n cứu
Xuất phát từ đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên
cứu được sử dụng như sau:
5.1. Phương pháp thu thập thông tin
Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là dữ liệu có sẵn do các nghiên
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
6
cứu, khảo sát hay cơ quan thống kê thực hiện thu thập. Trong quá trình nghiên cứu
đề tài nguồn dữ liệu thứ cấp phục vụ chủ yếu cho việc nghiên cứu cơ sở lý luận về
kế toán thu, chi trong các đơn vị SNCL nói chung và Trường Đại học Y Hà Nội nói
riêng. Cụ thể:
(1) Tổng hợp văn bản pháp lý về kế toán HCSN, quản lý tài chính trong các
đơn vị SNCL nói chung và Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng:
- Các văn bản pháp lý về kế toán (Luật kế toán, chế độ kế toán HCSN, Thông
tư, Nghị định...) .
- Các văn bản pháp lý về quản lý tài chính (Luật ngân sách, thông tư, nghị
định hướng dẫn quản lý tài chính tại các đơn vị SNCL nói chung và Trường Đại học
Y Hà Nội nói riêng…).
- Các văn bản pháp lý về quản lý giáo dục đối với các trường đại học công lập
(Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Thông tư, Nghị định hướng
dẫn thực hiện Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp...).
- Các văn bản pháp qui trên được truy cập trên Google, và website sau:
moj.gov.vn, mof.gov.vn, monre.gov.vn…
(2) Tổng hợp các vấn đề lý luận về kế toán hoạt động thu chi và quản lý tài
chính trong các đơn vị SNCL từ các giáo trình chuyên ngành của các trường Đại
học Công Đoàn, Học viện Tài chính, Đại học Thương mại...
(3) Tổng hợp kinh nghiệm nghiên cứu trong nước từ các nghiên cứu trước về
vấn đề kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị SNCL.
5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu
Số liệu thu được từ quan sát được tác giả sử dụng các phương pháp như
phương pháp quy nạp, diễn giải, so sánh, phương pháp thống kê, để phân tích các
vấn đề lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó đánh giá và ra kết luận, từ đó đưa ra các
giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi.
6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Về lý luận: Luận văn đã trình bày một cách toàn diện và có hệ thống về kế
toán hoạt động thu, chi và kết quả hoạt động trên góc độ KTTC ở các đơn vị SNCL.
Về thực tiễn: Luận văn đã mô tả khái quát đặc thù hoạt động ảnh hưởng đến
kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội. Phản ánh thực
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
7
trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động, chỉ ra những ưu điểm và những mặt còn
hạn chế trong kế toán thu, chi và kết quả hoạt động dưới góc độ KTTC tại Trường
Đại học Y Hà Nội trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính. Qua đó, đề xuất các
giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà
Nội, đảm bảo sự phù hợp với đặc thù hoạt động, có chế quản lý tài chính trong tiến
trình thực hiện cơ chế tự chủ”.
7. K t cấu luận văn
Nội dung luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động trong các
đơn vị sự nghiệp công lập.
Chương 2: Thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại
học Y Hà Nội.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại
học Y Hà Nội.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
8
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
Theo khoản 1, Điều 9 Luật viên chức năm 2010: Đơn vị sự nghiệp công lập là
tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch
vụ công, phục vụ quản lý nhà nước [13, tr.2].
Theo Điều 2 Nghị định 16/2015/NĐ-CP: “ĐVSN công lập do cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân,
cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”. Dịch vụ sự nghiệp công là dịch
vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao
và du lịch; thông tin truyền thông và báo chí; khoa học và công nghệ; sự nghiệp
kinh tế và sự nghiệp khác (khoản 2, Điều 3 Nghị định 16/2015/NĐ-CP). Dịch vụ sự
nghiệp công gồm 2 loại, có sử dụng kinh phí NSNN và không sử dụng kinh phí
NSNN [4].
Theo Điều 2 Nghị định 60/2021/NĐ-CP: “Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ
quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công hoặc phục vụ quản lý nhà nước” [6].
Theo quan điểm của tác giả: ĐVSN công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản
lý nhà nước. Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp hoặc có nguồn
gốc từ ngân sách và nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Các hoạt động này chủ
yếu được tổ chức để phục vụ xã hội nên chi phí chi ra không được trả lại trực tiếp
bằng hiệu quả kinh tế nào đó mà được thể hiện bằng hiệu quả xã hội nhằm đạt
được các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Như vậy, tác giả có thể khái quát về các đơn vị sự nghiệp công lập nhận diện
thông qua các yếu tố sau đây:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
9
– Được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị – xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định;
– Là bộ phận cấu thành trong tổ chức bộ máy của cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị – xã hội;
– Có tư cách pháp nhân;
– Cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước;
– Viên chức là lực lượng lao động chủ yếu, bảo đảm cho việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của đơn vị.
Trong đó, đặc trưng của đơn vị sự nghiệp để phân biệt với cơ quan hành chính
nhà nước, là vị trí pháp lý, tính chất hoạt động và đội ngũ viên chức. Các đơn vị sự
nghiệp được các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.
Thành lập theo trình tự, thủ tục chặt chẽ và là bộ phận cấu thành trong cơ cấu tổ
chức cơ quan nhà nước. Nhưng không mang quyền lực nhà nước, không có chức
năng quản lý nhà nước như: Xây dựng thể chế, thanh tra, xử lý vi phạm hành
chính… Các đơn vị sự nghiệp công lập bình đẳng với các tổ chức, cá nhân trong
quan hệ cung cấp dịch vụ công.
1.1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội
không vì mục đích lợi nhuận. Việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra bởi
đơn vị sự nghiệp công lập có thu không vì mục đích lợi nhuận như hoạt động sản
xuất kinh doanh. Sự có mặt của nhà nước trong việc tài trợ cho các hoạt động dịch
vụ công vừa để thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập,
thực thi các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường; mặt khác
qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống, sức khỏe,
văn hóa, tinh thần của nhân dân. Nhờ đó, sẽ hỗ trợ cho các ngành kinh tế hoạt động
bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nhân lực, thúc đẩy hoạt
động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng
nâng cao sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
Hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị
chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước. Chính phủ tổ
chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp là để thực hiện các nhiệm vụ phát
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
10
triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định, Chính
phủ tổ chức các chương trình mục tiêu quốc gia như: chương trình chăm sóc sức
khỏe cộng đồng, chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình xóa mù chữ,
chương trình phòng chống tội phạm... Những chương trình này chỉ có Nhà nước
mới có thể thực hiện một cách triệt để, hiệu quả. Nếu để tư nhân thực hiện, mục tiêu
lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xã hội, dẫn tới hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm
hoạt động sự nghiệp. Sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phấm
mang lại lợi ích chung có tính bền vững; lâu dài cho xã hội.
Trong quá trình hoạt động Nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu (phí, lệ phí,
sản xuất, dịch vụ) để trang trải một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động thường
xuyên. Mức thu, nội dung thu thực hiện theo các quy định của Nhà nước. Nguồn thu
sự nghiệp được bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị và được quản lý
theo các quy định của Nhà nước về thu, chi sự nghiệp.
Do chi phí bằng nguồn kinh phí do NSNN cấp nên đơn vị SNCL phải tự lập
dự toán thu chi, việc chi phải theo đúng định mức tiêu chuẩn của nhà nước, theo luật
quy định.
1.1.1.3. Phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập
Các đơn vị sự nghiệp công lập không chỉ đông đảo về số lượng. Mà còn đa
dạng về loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công
lập rất phức tạp tùy theo tiêu chí phân loại.
* Thứ nhất, Theo tiêu chí mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công
lập. Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định
cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công, bao gồm:
- Đơn vị SNCL tự đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư
- Đơn vị SNCL tự đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên
- Đơn vị SNCL tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, phần còn lại được
NSNN cấp (Gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi hoạt động).
- Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có
nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân
sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp
do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí thường xuyên) [4].
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
11
* Thứ hai, xét dưới góc độ vị trí pháp lý, đơn vị sự nghiệp công lập có thể
chia thành 5 loại sau:
- Đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục;
- Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- Đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
* Thứ ba, xét theo phân cấp quản lý ngân sách, các đơn vị SNCL được phân
loại như sau:
- Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận kinh phí NSNN cấp hàng năm
từ cơ quan tài chính, phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc;
- Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I có nhiệm
vụ quản lý kinh phí ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp I và cấp III
trong một hệ thống;
- Đơn vị dự toán cấp III: là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (đơn vị sử
dụng NSNN), được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách;
- Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp II được nhận kinh phí để thực hiện
phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán
theo quy định (đơn vị sử dụng NSNN) [4].
* Thứ tư, xét theo lĩnh vực hoạt động thì đơn vị SNCL được chia thành:
- Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo gồm: Các cơ sở
giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân như các trường mầm non, tiểu
học, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, đại học, học viện,…
- Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ gồm: Các
đơn vị thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm Tin học, Viện
Chiến lược và chính sách khoa học, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ,…
- Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực kinh tế: viện tư vấn,
thiết kế, quy hoạch đô thị, nông thôn; các trung tâm nghiên cứu khoa học và ứng
dụng về nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông, công nghiệp...
- Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực văn hóa thông tin nghệ thuật gồm:
Các đoàn nghệ thuật, nhà văn hóa thông tin, bảo tàng, triển lãm, thư viện công cộng,
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
12
đài phát thanh, truyền hình,…
- Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực thể dục thể thao gồm: Trung tâm
huấn luyện thể dục, thể thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao,…
- Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực y tế gồm: Các cơ sở khám chữa
bệnh như các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc các Bộ, ngành và địa
phương, trường đào tạo y dược, các cơ sở điều dưỡng phục hồi chức năng, các trung
tâm truyền thông giáo dục sức khỏe,… [4]
* Thứ năm, xét theo nguồn tài chính, các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp hoạt động công, bao gồm cả nguồn ngân sách
nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí.
Đơn vị vừa có nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo
quy định.
Đơn vị có nguồn thu khác (nếu có).
Đơn vị có nguồn ngân sách cấp cho nhiệm vụ chi không thường xuyên.
Đơn vị có nguồn vốn vay, tài trợ, viện trợ theo quy định của pháp luật [4].
* Ngoài ra, theo Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ
thì các đơn vị SNCL trong lĩnh vực y tế chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động
thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển;
- Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt
động thường xuyên;
- Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo một phần kinh phí
thường xuyên;
- Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu,
kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ được giao do NSNN bảo
đảm toàn bộ [5].
1.1.2. Bản chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
Về hoạt động các đơn vị SNCL được quản lý, gồm: Xây dựng pháp luật về
quản lý nhà nước đối với dịch vụ sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp công; Quy
hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công theo ngành, lĩnh vực; danh mục dịch vụ
sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
13
lượng dịch vụ sự nghiệp công; cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch
vụ sự nghiệp công, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công; Quy định lộ trình
tính đủ giá, phí để đơn vị sự nghiệp công thực hiện và hỗ trợ trực tiếp cho các đối
tượng chính sách sử dụng dịch vụ sự nghiệp công; Quy định trình tự, thủ tục thành
lập, tổ chức lại, giải thể và điều kiện tổ chức, hoạt động của đơn vị sự nghiệp
công;...(Điều 4 Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21-6-2021 của Chính phủ quy định
về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập) [6].
Các bộ phận trong một đơn vị SNCL chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người
đứng đầu bộ phận và chịu sự quản lý chung của Thủ trưởng đơn vị. Các bộ phận
trong một đơn vị có mối quan hệ phối hợp lẫn nhau trong quá trình hoạt động.
Để đảm bảo yêu cầu về quản lý thu, chi và kết quả hoạt động hoạt động tại
các đơn vị SNCL; các đơn vị SNCL phải thực hiện những nội dung công việc theo
quy trình qua sơ đồ 1.1 như sau:
Lập dự toán
thu chi
Chấp hành dự
toán thu chi
Quyết toán
thu chi
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý thu, chi trong các đơn vị sự nghiệp công lập
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
* Nội dung lập dự toán thu chi: Lập dự thu, chi là quá trình phân tích, đánh giá
giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu chi hàng
năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Có hai phương pháp lập
dự toán thường được sử dụng là phương pháp thống kê kinh nghiệm và phương
pháp phân tích kinh tế kỳ chính. Mỗi phương pháp lập dự toán trên có những đặc
điểm riêng cùng những ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng khác nhau.
- Phương pháp thống kê kinh nghiệm: là phương pháp xác định các chỉ tiêu
trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước và điều chỉnh theo
tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến. Như vậy phương pháp này rất rõ ràng,
dễ hiểu và dễ sử dụng, được xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền
vững cho nhà quản lý trong đơn vị trong việc điều hành mọi hoạt động. Tuy nhiên,
phương pháp này chỉ phù hợp cho những hoạt động tương đối ổn định của đơn vị.
- Phương pháp phân tích kinh tế kỳ chính: là phương pháp xác định các chỉ
tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
14
hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động
thực tế của năm trước. Như vậy, đây là phương pháp lập dự toán phức tạp hơn, đòi
hỏi trình độ cao hơn trong đánh giá, phân tích, so sánh giữa nhiệm vụ và điều kiện
cụ thể của đơn vị nên chỉ thích hợp với những hoạt động không thường xuyên, hạch
toán riêng được chi phí và lợi ích.
* Thực hiện chấp hành dự toán thu, chi: Chấp hành dự toán là quá trình sử
dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu
thu chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn vị thành hiện thực. Trên cơ sở dự toán
ngân sách được giao, các đơn vị sự nghiệp tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra các
biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu chi được giao đồng thời
phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm
và có hiệu quả. Để theo dõi quá trình chấp hành dự toán thu chi, các đơn vị sự
nghiệp cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể từng nguồn thu, từng khoản chi trong
kỳ của đơn vị.
Đơn vị SNCL có thu thực hiện nhiệm vụ thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối
tượng thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Trường hợp cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ
cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu cụ thể cho phù
hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng, nhưng không được vượt quá khung
mức thu do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đối với những hoạt động dịch vụ theo
hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh,
liên kết, đơn vị được quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo
đảm đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ.
Trong cơ chế tự chủ tài chính, thước đo các khoản chi của đơn vị có chấp hành
đúng dự toán hay không chính là quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ là
căn cứ để Thủ trưởng đơn vị điều hành việc sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt
động thường xuyên, là cơ sở pháp lý để kho bạc nhà nước kiểm soát chi. Do vậy
quá trình này, đòi hỏi tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp phải tổ
chức vận dụng hệ thống phương pháp kế toán để thu thập, ghi nhận, xử lý và cung
cấp thông tin kịp thời các khoản chi theo từng nội dung chi, từng nhóm chi, mục chi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
15
và thường xuyên tổ chức phân tích, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở
đó đề ra biện pháp tăng cường quản lý chi.
* Quyết toán thu chi: là công việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính.
Đây là quá trình kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình hình chấp hành dự toán trong kỳ
và là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài
học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo. Để có thể tiến hành quyết toán thu chi, các
đơn vị phải hoàn tất hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách.
1.1.3. Cơ chế tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập
Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định việc xác định mức độ tự chủ tài
chính của đơn vị chưa phân biệt theo mức độ tự chủ về nguồn thu và nhiệm vụ chi
các hoạt động dịch vụ.
NSNN hỗ trợ ĐVSNCL theo nguyên tắc: (i) Đối với ĐVSNCL tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên, NSNN hỗ trợ chi thường xuyên sau khi đơn vị đã sử
dụng nguồn thu sự nghiệp để thực hiện nhiệm vụ, cung ứng dịch vụ sự nghiệp công
thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN;
(ii) Đối với ĐVSNCL do NSNN bảo đảm chi thường xuyên, việc giao dự
toán chi NSNN trên cơ sở nhiệm vụ được Nhà nước giao và thực hiện theo mục tiêu
đề ra tại Nghị quyết số 19-NQ/TW: Đến năm 2025, giảm bình quân 10% chi trực
tiếp từ NSNN cho ĐVSNCL so với giai đoạn 2016-2020.
Tự chủ tài chính của đơn vị SNCL được quy định theo 4 mức độ cụ thể đó
là: Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; Tự
chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; Tự chủ tài chính đối với
đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công
chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ
sự nghiệp công theo giá chưa tính đủ chi phí) và Tự chủ tài chính đối với đơn vị
được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có
thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp).
* Tự chủ trong xác định mức thu
Đơn vị được tự xác định giá dịch vụ theo nguyên tắc thị trường đối với loại
dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước. Đối với loại
dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị được quyết
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
16
định mức thu theo lộ trình tính giá do Nhà nước công bố. Tuy nhiên, để tạo điều
kiện cho các đơn vị có điều kiện vươn lên nhanh hơn, căn cứ vào tình hình thực tế,
các đơn vị sự nghiệp công được thực hiện trước lộ trình giá dịch vụ sự nghiệp công.
* Tự chủ trong chi đầu tư và chi thường xuyên
Các đơn vị sự nghiệp được chủ động sử dụng các nguồn tài chính được giao
tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công (kể cả nguồn ngân
sách nhà nước đấu thầu, đặt hàng), nguồn thu phí, lệ phí theo quy định được để lại
chi và nguồn thu hợp pháp khác, để chi thường xuyên.
Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền: Căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức
chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Đối với một số định mức, tiêu chuẩn quy định mang tính chất chung cho khối
cơ quan nhà nước, thì các đơn vị sự nghiệp công cũng phải tuân thủ, như tiêu chuẩn,
định mức sử dụng xe ô tô; nhà làm việc; trang bị điện thoại; chế độ công tác phí
nước ngoài; tiếp khách nước ngoài, hội thảo quốc tế.
Đối với các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù
hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ.
Đối với chi tiền lương, Nghị định quy định các đơn vị sự nghiệp chi trả tiền
lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định
đối với đơn vị sự nghiệp công.
Đối với phần thu nhập tăng thêm, các đơn vị được chủ động sử dụng Quỹ bổ
sung thu nhập để thực hiện hiện phân chia cho người lao động trên cơ sở quy chế
chi tiêu nội bộ của đơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả
công tác của người lao động.
* Về trích lập các Quỹ
Sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân
sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định; phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị
được sử dụng để trích lập các quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quỹ bổ sung thu
nhập; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Các đơn vị được trích lập các quỹ khác
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
17
theo quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tế.
Đối với Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Đơn vị tự bảo đảm chi thường
xuyên và chi đầu tư và đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên, trích tối thiểu 25%
chênh lệch thu lớn hơn chi; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối
thiểu 15%; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, nếu có kinh phí tiết
kiệm chi và số tiết kiệm chi lớn hơn một lần quỹ tiền lương thực hiện, thì trích tối
thiểu 5%.
Đối với Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi
đầu tư được quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (không khống chế mức
trích); đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa không quá 3 lần quỹ tiền
lương; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối đa không quá 2 lần
quỹ tiền lương; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa không
quá 01 lần quỹ tiền lương.
Đối với Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi: Đơn vị tự bảo đảm chi thường
xuyên và chi đầu tư và đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên, trích tối đa không quá
3 tháng tiền lương, tiền công trong năm của đơn vị; đơn vị tự bảo đảm một phần chi
thường xuyên trích tối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền công; đơn vị được Nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa không quá 01 tháng tiền lương, tiền
công.
* Về tự chủ trong giao dịch tài chính
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp trong giao dịch với bên
ngoài, đặc biệt là trong các hoạt động liên doanh, liên kết, đồng thời tạo thêm nguồn
thu cho đơn vị; Đơn vị sự nghiệp công được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
thương mại hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi hoạt động dịch
vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước. Lãi tiền gửi đơn vị được bổ
sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hoặc bổ sung vào Quỹ khác theo quy
định của pháp luật chuyên ngành (nếu có), không được bổ sung vào Quỹ bổ sung
thu nhập. Riêng các khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước, các khoản thu dịch
vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, các khoản thu phí theo pháp lệnh
phí, lệ phí, thì đơn vị sự nghiệp công vẫn phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước
để phản ánh. Đơn vị sự nghiệp công lập được huy động vốn, vay vốn để
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
18
đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất theo quy định của pháp luật và phải có phương án
tài chính khả thi để hoàn trả vốn vay; chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc huy
động vốn, vay vốn.
Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài
chính như doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ), khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: Hoạt động dịch vụ sự
nghiệp công có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước không cần bao cấp; giá dịch vụ
sự nghiệp công tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sản cố định); được
Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo quy định của
pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; hạch toán kế toán để phản ánh các
hoạt động theo quy định của các chuẩn mực kế toán có liên quan áp dụng cho doanh
nghiệp. Khi được phép vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp, các đơn vị sự
nghiệp được xác định vốn điều lệ và bảo toàn vốn; được huy động vốn, đầu tư vốn
ra ngoài đơn vị; quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định theo doanh
nghiệp; quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận; thực hiện chế độ kế toán,
thống kê như doanh nghiệp.
1.2. Nội dung thu, chi v t quả ho t động t i các đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.1. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp
1.2.1.1. Nội dung thu
- Thứ nhất, ngu n thu N NN các khoản thu do NSNN cấp là số thu hoạt động
do NSNN cấp và số thu hoạt động khác được để lại cho đơn vị sự nghiệp công lập
(sau đây gọi chung là thu hoạt động do NSNN cấp), thu hoạt động do NSNN cấp
gồm:
+ Thu thường xuyên: phản ánh các khoản NSNN cấp cho đơn vị để thực hiện
các nhiệm vụ thường xuyên hoặc hỗ trợ đột xuất khác được tính là nguồn đảm bảo
chi thường xuyên và các khoản NSNN cấp khác ngoài các nội dung nêu trên.
+ Thu không thường xuyên: phản ánh các khoản thu do NSNN cấp cho các
nhiệm vụ không thường xuyên như kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học công
nghệ (đối với đơn vị không phải là tổ chức khoa học công nghệ); kinh phí các
chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; Vốn đối ứng để
thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền giao; Vốn
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
19
đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB), kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản cố định (TSCĐ) phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; kinh phí thực hiện các
nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có thẩm quyền giao và các khoản thu không
thường xuyên khác (như tài trợ, biếu tặng nhỏ lẻ...).
+ Thu hoạt động khác: phản ánh các khoản thu hoạt động khác phát sinh tại
đơn vị được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán (hoặc không giao dự toán) và yêu
cầu phải báo cáo quyết toán theo Mục lục NSNN phần được để lại đơn vị.
- Thứ hai, ngu n thu từ hoạt động sự nghiệp cũng bao g m
+ Thu phí được khấu trừ, để lại: Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả
nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi cơ quan nhà nước, đơn vị
SNCL và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ
công. Nhà nước quy định rõ danh mục các khoản phí phải nộp cho các cơ quan
được giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí. Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà
nước thực hiện phải nộp vào NSNN, trường hợp cơ quan nhà nước được khoán chi
phí hoạt động từ nguồn thu phí thì được khấu trừ, phần còn lại nộp NSNN.
Phí được khấu trừ, để lại là khoản thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự
nghiệp công lập thực hiện được để lại một phần hoặc toàn bộ số tiền phí thu được để
trang trải chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí trên cơ sở dự toán được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, phần còn lại nộp NSNN;
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có).
- Thứ ba, thu viện trợ, vay nợ nước ngoài là nguồn tài trợ của nước ngoài
cung cấp cho Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội, bao
gồm viện trợ không hoàn lại, và viện trợ phải hoàn lại cho nước ngoài nhưng với
mức ưu đãi về lãi suất. Có 2 hình thức giải ngân vốn viện, vay nợ nước ngoài:
+ Nhà nước đứng ra vay trực tiếp, vốn được giải ngân thông qua NSNN xuống
cho các đơn vị thụ hưởng thông qua KBNN.
+ Nhà tài trợ giải ngân trực tiếp cho các đơn vị trực tiếp quản lý chương trình,
dự án thông qua các ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước xác định đủ
tiêu chuẩn thanh toán vốn viện trợ (ngân hàng phục vụ).
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
20
1.2.1.2. Nội dung chi
- Thứ nhất, chi N NN
Chi ho t động thƣờng xuy n, bao gồm:
+ Chi cho hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao.
Gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo
hiểm, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành, dịch vụ công cộng, văn phòng
phẩm, chi nghiệp vụ chuyên môn, sủa chữa thường xuyên TSCĐ và các khoản chi
khác theo chế độ quy định;
+ Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý được chia làm 2 loại:
Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền: Căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức
chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị;

Đối với các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền: Căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho
phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải chịu trách nhiệm về quyết định của
mình.

+ Trích khấu hao TSCĐ theo quy định. Tiền trích khấu hao tài sản hình thành
từ nguồn vốn NSNN hoặc có nguồn gốc từ ngân sách được hạch toán vào Quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp.
Chi hông thƣờng xuy n là các khoản chi không phát sinh đều đặn và liên tục
của đơn vị SNCL như:
+ Chi thực hiện theo các nhiệm vụ khoa học - công nghệ;
+ Chi thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
+ Chi thực hiện mục tiêu quốc gia;
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng;
+ Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định;
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;
+ Chi thực hiện các chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ nhà nước quy
định;
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
21
+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản số
định được thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Thứ hai, chi từ ngu n thu hoạt động sự nghiệp g m
+ Chi phục vụ công tác thu phí và lệ phí gồm: tiền lương, tiền công, các khoản
phụ cấp lương, các khoản trích nộp BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn theo quy
định hiện hành; dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm, chi nghiệp vụ chuyên môn,
sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy định
phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí;
+ Trích khấu hao TSCĐ để thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí đối với đơn
vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư từ nguồn thu phí.
+ Các khoản chi khác liên quan đến thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí.
- Thứ ba, chi viện trợ, vay nợ nước ngoài chi phí từ nguồn viện trợ vay nợ
nước ngoài là khoản chi của đơn vị SNCL được giao làm chủ dự án (trực tiếp điều
hành, trực tiếp chi tiêu) theo đúng văn kiện chương trình, dự án đã ký nhằm thực
hiện nhiệm vụ đã được phê duyệt. Chi phí này được rút từ nguồn thu viện trợ, vay
nợ nước ngoài và nằm trong dự toán đã được cơ quan chủ quản phê quyệt.
Mọi khoản chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài đều được kiểm soát nhằm
đảm bảo chi tiêu của dự án phù hợp với điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn đã ký
và tuân thủ các quy định về tài chính trong nước hiện hành. Kiểm soát chi được
thực hiện bởi KBNN hoặc cơ quan do Bộ tài chính ủy quyền. Có 2 hình thức kiểm
soát chi là kiểm soát chi trước khi rút vốn, thanh toán cho nhà thầu và kiểm soát chi
sau khi rút vốn, thanh toán cho nhà thầu.
Đơn vị SNCL có sử dụng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài có trách nhiệm
lập báo cáo quyết toán hàng năm và báo cáo quyết toán khi kết thúc chương trình,
dự án cho cơ quan chủ quản.
1.2.1.3. Kết quả hoạt động sự nghiệp
Kết quả hoạt động sự nghiệp là phần chênh lệch giữa các khoản thu sự nghiệp
với các khoản chi phí sự nghiệp tại đơn vị SNCL trong 1 kỳ kế toán năm. Kết quả
hoạt động sự nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động do NSNN cấp, kết quả của hoạt
động viện trợ vay nợ nước ngoài và kết quả của hoạt động thu phí, lệ phí được khấu
trừ, để lại.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
22
1.2.2. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
1.2.2.1. Nội dung thu
Doanh thu từ hoạt động SXKD, dịch vụ là khoản doanh thu trong các đơn vị
SNCL có hoạt động SXKD, dịch vụ như: các khoản doanh thu về bán sản phẩm,
hàng hóa, ấn chỉ, cung cấp dịch vụ; khoản thu về các đề tài, dự án liên doanh, liên
kết với các tổ chức, cá nhân; thu dịch vụ đào tạo; dịch vụ dạy nghề; dịch vụ y tế;
dịch vụ văn hóa; dịch vụ thể thao và du lịch; dịch vụ thông tin truyền thông và báo
chí; dịch vụ khoa học và công nghệ; dịch vụ sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác;
thu cho thuê tài sản; các khoản thu dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
Có thể chia doanh thu của hoạt động SXKD, dịch vụ thành hai loại:
- Doanh thu của hoạt động cung cấp dịch vụ: được ghi nhận tương ứng với
phần công việc đã hoàn thành của dịch vụ tại ngày lập BCTC khi kết quả của giao
dịch có thể được xác định một cách đáng tin cậy, trường hợp không thể xác định
một cách đáng tin cậy đơn vị chỉ được ghi nhận doanh thu tương ứng với số chi phí
đã phát sinh và có khả năng thu hồi được.
- Doanh thu của hoạt động SXKD: ghi nhận khi doanh thu được xác định một
cách chắc chắn và các chi phí liên quan đến bán hoạt động SXKD (ví dụ như khi
bán hàng hóa, sản phẩm) đã được xác định và đơn vị đã chuyển giao phần lớn rủi
ro, lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm cho người mua đồng thời
đơn vị không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa, sản phẩm, quyền kiểm soát đối
với hàng hóa, sản phẩm đó.
Trường hợp các đơn vị có phát sinh các khoản doanh thu bán hàng mà trong
doanh thu bao gồm cả khoản thuế gián thu phải nộp, chưa tách riêng ngay được tại
thời điểm phát sinh giao dịch thì có thể ghi nhận doanh thu bao gồm cả số thuế gián
thu nhưng định kỳ kế toán phải tách và ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu
phải nộp. Cuối kỳ, khi lập BCTC kế toán bắt buộc phải xác định và loại bỏ toàn bộ
số thuế gián thu phải nộp ra khỏi doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
1.2.2.2. Nội dung chi
- Thứ nhất, giá vốn hàng bán: giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ
là toàn bộ các chi phí mà đơn vị SNCL đã bỏ ra để có được sản phẩm, hàng hóa lao
vụ dịch vụ mang đi tiêu thụ.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
23
Khi bán sản phẩm, hàng hóa kèm thiết bị, phụ tùng thay thế thì giá trị thiết bị,
phụ tùng thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán. Đối với phần giá trị hàng tồn
kho nếu có hao hụt, mất mát sau khi trừ đi các khoản phải bồi thường (nếu có) thì
cũng được tính vào giá vốn hàng bán.
- Thứ hai, chi phí quản lý của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Chi phí quản lý của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bao gồm chi phí
quản lý của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm các chi phí về lương, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của cán bộ
quản lý bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ
lao động; tiền thuê đất, thuế môn bài; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại,
fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách
hàng, lệ phí giao thông, lệ phí cầu phà, chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán trả
lại...) của bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phân bổ được trực tiếp vào
từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, nhóm dịch vụ và chi phí khấu hao tài sản
cố định chỉ sử dụng cho bộ phận quản lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Thứ ba, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Chi phí thuế TNDN là khoản
chi phát sinh trong đơn vị SNCL có hoạt động SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu
thuế TNDN. Các đơn vị không hạch toán riêng được hoạt động cung cấp hàng hóa
thuộc đối tượng chịu thuế và không chịu thuế thì nộp thuế TNDN dựa trên % doanh
thu bán hàng hóa, dịch vụ (từ 1% đến 5%). Chi phí thuế TNDN được ghi nhận sau
khi xác định được thặng dư (thâm hụt) trong năm tài chính của đơn vị.
1.2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Kết quả hoạt động SXKD, dịch vụ trong đơn vị SNCL là chêch lệch giữa
doanh thu của hoạt động SXKD dịch vụ và các chi phí phát sinh của hoạt động
SXKD, dịch vụ (giá vốn hàng bán, chi phí quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ,
chi phí thuế TNDN).
1.2.3. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động tài chính
1.2.3.1. Nội dung thu
Doanh thu tài chính là khoản thu của đơn vị SNCL có hoạt động tài chính. Các
khoản doanh thu tài chính trong đơn vị SNCL bao gồm:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
24
- Lãi tiền gửi ngân hàng (trừ lãi tiền gửi ngân hàng của các nguồn thu mà theo
quy định được bổ sung vào các quỹ đặc thù hoặc Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp);
- Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu; chiết khấu thanh toán; cổ tức lợi nhuận được
chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư; lãi chuyển nhượng vốn; thu nhập về đầu tư mua
bán chứng khoán; lãi chênh lệch tỷ giá, lãi bán ngoại tệ, lãi chuyển nhượng vốn khi
thanh lý các khoản góp vốn liên doanh, liên kết;
- Cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu tài chính khác.
1.2.3.2. Nội dung chi
- Chi phí tài chính là các khoản chi phí liên quan đến hoạt động tài chính của
đơn vị SNCL (chi phí góp vốn liên doanh, liên kết; lỗ chuyển nhượng vốn khi thanh
lý các khoản vốn góp liên doanh; lỗ khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái; lỗ chuyển
nhượng chứng khoán, chi phí giao dịch chứng khoán; chi phí đi vay vốn; chiết khấu
thanh toán cho người mua; các khoản chi phí tài chính khác) và các khoản chi phí
liên quan đến việc thực hiện các giao dịch với ngân hàng như phí chuyển tiền, rút
tiền qua hệ thống ngân hàng (trừ phí chuyển tiền lương vào tài khoản cá nhân của
người lao động trong đơn vị; phí chuyển tiền, rút tiền đã được tính vào chi hoạt
động thường xuyên theo quy định của quy chế tài chính).
- Chi cho các hoạt động liên doanh liên kết;
1.2.3.3. Kết quả hoạt động tài chính
Kết quả hoạt động tài chính trong đơn vị SNCL là chêch lệch giữa doanh thu
của hoạt động tài chính và các chi phí của hoạt động tài chính phát sinh tại đơn vị
SNCL trong 1 kỳ kế toán năm.
1.2.4. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động khác
1.2.4.1. Nội dung thu
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phát sinh thường xuyên, không
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị và không được phản ánh vào các
khoản thu hoạt động do NSNN cấp; thu viện trợ, vay nợ nước ngoài; thu phí khấu
trừ, để lại; thu hoạt động SXKD, dịch vụ; các khoản thu hộ... của đơn vị SNCL.
Trong đơn vị SNCL, các khoản thu nhập khác bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, gồm: tiền thu bán hồ sơ thầu thanh
lý, nhượng bán TSCĐ; thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ (đối với các đơn vị theo cơ
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
25
chế tài chính được phép để lại phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lý,
nhượng bán TSCĐ);
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu
tư dài hạn khác;
- Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ;
- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại;
- Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;
- Các khoản tiền do bên thứ ba bồi thường cho đơn vị (như tiền bảo hiểm, tiền
đền bù...);
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
1.2.4.2. Nội dung chi
Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các nghiệp vụ riêng biệt với
các nghiệp vụ thông thường của các đơn vị SNCL. Chi phí khác trong đơn vị SNCL
bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh
lý, nhượng bán TSCĐ (đối với các đơn vị theo cơ chế tài chính được phép để lại
phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ);
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu
tư dài hạn khác;
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
- Các khoản chi phí khác…
1.2.4.3. Kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động khác trong đơn vị SNCL là chêch lệch giữa thu nhập hoạt
động khác và các chi phí của hoạt động khác phát sinh tại đơn vị SNCL trong 1 kỳ
kế toán năm.
1.3. K toán thu, chi v t quả ho t động trong các đơn vị sự nghiệp
công lập
1.3.1. Kế toán thu chi và kết quả hoạt động sự nghiệp
1.1.3.1. Kế toán thu, chi hoạt động do NSNN cấp
* Nguyên tắc kế toán
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
26
- Thu từ các khoản do NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên, không thường
xuyên được ghi nhận khi đơn vị rút dự toán hoặc rút bằng Lệnh chi tiền để chi trả
cho các hoạt động thường xuyên, không thường xuyên của đơn vị.
Đối với các khoản tạm ứng dự toán hoặc tạm ứng bằng Lệnh chi tiền kinh phí
hoạt động về quỹ tiền mặt hoặc về tài khoản tiền gửi, đơn vị không được ghi nhận
doanh thu ngay mà hạch toán qua Tài khoản 337 Tạm thu. Chỉ được ghi nhận doanh
thu khi đơn vị đã thực hiện thanh toán các khoản tạm ứng này với NSNN.
- Kinh phí từ nguồn NSNN dùng để đầu tư, mua sắm TSCĐ hoặc mua nguyên
liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho (xuất dùng dần) là khoản kinh phí được
cấp một lần nhưng đơn vị sử dụng trong nhiều năm (hoặc xuất sử dụng dần trong
năm), do đó, không ghi nhận ngay vào các khoản thu hoạt động do NSNN cấp tại
thời điểm tiếp nhận mà được ghi nhận là 1 khoản nhận trước chưa ghi thu. Đơn vị
ghi thu phù hợp với tình hình thực tế sử dụng tài sản, nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ (khi đơn vị xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ra sử dụng
hoặc tính hao mòn/trích khấu hao TSCĐ phản ánh vào chi phí thì cuối năm phản
ánh vào thu hoạt động do NSNN cấp tương ứng với số đã tính hao mòn/trích khấu
hao hoặc số nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ đã xuất trong kỳ).
- Trường hợp đơn vị được nhà nước cấp bù miễn, giảm học phí bằng dự toán
(chưa chuyển sang giá dịch vụ giáo dục, đào tạo), thì phần học phí được cấp bù
miễn, giảm phải được theo dõi chi tiết và quyết toán cùng với dự toán chi hoạt động
tự chủ (nếu được chuyển sang năm sau sử dụng tiếp) hoặc chi hoạt động không tự
chủ (nếu không được chuyển sang năm sau sử dụng tiếp) của đơn vị.
* Chứng từ kế toán:
Chứng từ thu: Quyết định giao dự toán, giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh
tiền mặt, ủy nhiệm chi kiêm chuyển khoản trong trường hợp rút tiền từ ngân sách
nhà nước và chuyển thẳng cho người thụ hưởng, hóa đơn bán hàng.
Chứng từ chi:
- Chứng từ về lao động, tiền lương, phụ cấp, học bổng: bảng thanh toán cho
đối tượng thụ hưởng, bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, giấy báo làm
thêm giờ...;
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
27
- Chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, giấy báo hỏng, mất
công cụ dụng cụ,biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá,bảng kê mua
hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá...
- Chứng từ về tiền tệ: phiếu chi, bảng kiểm kê quỹ, giấy đề nghị tạm ứng, giấy
thanh toán tạm ứng, giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng...
- Các chứng từ về tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, biên
bản đánh giá lại tài sản cố định, bảng tính hao mòn tài sản cố định…
- Ngoài ra còn một số chứng từ kế toán đặc thù khác đối với đơn vị sư nghiệp
công lập có thu như lệnh chi tiền, giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt,
giấy rút dự toán kiêm chuyển khoản, chuyển tiền điện tử, cấp séc bảo chi, giấy nộp
trả kinh phí bằng tiền mặt.
* Tài khoản kế toán
- Kế toán các khoản thu hoạt động do NSNN cấp thì kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
+ Tài khoản 511 - Thu hoạt động do NSNN cấp: Tài khoản này dùng cho các
đơn vị HCSN được NSNN cấp để phản ánh tình hình cấp phát kinh phí từ NSNN và
các khoản thu hoạt động khác của đơn vị cũng như tình hình sử dụng các khoản thu
đó.
+ Tài khoản 008 - Dự toán chi hoạt động: Tài khoản này dùng để phản ánh số
dự toán chi hoạt động được cấp có thẩm quyền giao và việc rút dự toán chi hoạt
động ra sử dụng.
+ Tài khoản 009 - Dự toán đầu tư xây dựng cơ bản: để phản ánh số dự toán
kinh phí ngân sách nhà nước giao và việc rút chi chương trình, dự án ra sử dụng ở
các đơn vị sự nghiệp.
+ Tài khoản 012 - Lệnh chi tiền thực chi: Tài khoản này dùng cho các đơn vị
hành chính, sự nghiệp được ngân sách cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi vào tài khoản
tiền gửi của đơn vị và việc rút tiền gửi ra sử dụng.
+ Tài khoản 013 - Lệnh chi tiền tạm ứng: Tài khoản này dùng cho các đơn vị
hành chính sự nghiệp để theo dõi tình hình ngân sách cấp bằng Lệnh chi tiền tạm
ứng và việc thanh toán với NSNN về các khoản đã được cấp tạm ứng.
+ Tài khoản 018 - Thu hoạt động khác được để lại: Tài khoản này dùng cho
các đơn vị hành chính, sự nghiệp phản ánh các khoản thu hoạt động khác được để
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
28
lại đơn vị mà được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán (hoặc không giao dự toán)
và yêu cầu phải báo cáo quyết toán theo mục lục NSNN.
+ Tài khoản 611 - Chi phí hoạt động: Tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên và không thường xuyên theo dự
toán chi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tài khoản 911 - Xác định kết quả: Để xác định và phản ánh kết quả của hoạt
động do NSNN cấp
* Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán thu chi, kết quả từ ngân sách nhà nước cấp được thể hiện
qua sơ đồ tại Phụ lục 1.1
1.1.3.2. Kế toán thu, chi hoạt động từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
* Nguyên tắc kế toán
- Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài là nguồn tài trợ của nước ngoài cung cấp
cho Nhà nước (Việt Nam) để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội,
bao gồm viện trợ không hoàn lại, và viện trợ phải hoàn lại cho nước ngoài nhưng
với mức ưu đãi về lãi suất. Có 2 hình thức giải ngân vốn viện, vay nợ nước ngoài:
- Nhà nước đứng ra vay trực tiếp, vốn được giải ngân thông qua NSNN xuống
cho các đơn vị thụ hưởng thông qua KBNN.
Nhà tài trợ giải ngân trực tiếp cho các đơn vị trực tiếp quản lý chương trình,
dự án thông qua các ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước xác định đủ
tiêu chuẩn thanh toán vốn viện trợ (ngân hàng phục vụ).
- Các khoản chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài chỉ sử dụng ở những đơn vị
được tiếp nhận các khoản viện trợ ở nước ngoài mà đơn vị trực ti ếp nhận được viện trợ
không hoàn lại của nước ngoài mà đơn vị được giao làm chủ dự án và các đơn vị được
tiếp nhận các khoản vay nợ từ nước ngoài mà đơn vị là đơn vị thụ hưởng.
- Trường hợp đơn vị có nhiều chương trình, dự án viện trợ, vay nợ nước ngoài
kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết chi phí theo từng chương trình, dự án và tập hợp
chi phí theo yêu cầu quản lý.
* Chứng từ kế toán
Chứng từ thu: Giấy báo có các khoản tiền về viện trợ dự án
Chứng từ chi:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
29
- Chứng từ về công lao động: bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng, bảng
chấm công...;
- Chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,...
- Chứng từ về tiền tệ: phiếu chi, giấy rút tiền, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh
toán tạm ứng, giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng...
- Các chứng từ về tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý,…
* Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh các khoản thu, chi, kết quả hoạt động viện trợ, vay nợ nước
ngoài kế toán sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 512 - Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài: tài khoản này dùng cho
các đơn vị hành chính, sự nghiệp để phản ánh việc tiếp nhận, sử dụng nguồn viện
trợ không hoàn lại hoặc nguồn vay nợ của nước ngoài do đơn vị làm chủ dự án (trực
tiếp điều hành).
+ Tài khoản 004 - Kinh phí viện trợ không hoàn lại: Tài khoản này dùng để
phản ánh việc tiếp nhận và sử dụng các khoản viện trợ không hoàn lại phát sinh tại
đơn vị.
+ Tài khoản 006 - Dự toán vay nợ nước ngoài: Phản ánh tình hình giao và sử
dụng nguồn vay nợ nước ngoài.
+ Tài khoản 612 - Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài: Tài khoản
này dùng để phản ánh số chi từ nguồn viện trợ không hoàn lại và chi từ nguồn vay
nợ của nước ngoài do đơn vị làm chủ dự án (trực tiếp điều hành, trực tiếp chi tiêu).
- Tài khoản 911 - Xác định kết quả: Để xác định và phản ánh kết quả của hoạt
động hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngoài.
* Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán thu, chi, kết quả hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngoài
được thể hiện qua sơ đồ tại Phụ lục 1.2.
1.1.3.3. Kế toán thu, chi phí được khấu trừ, để lại
* Nguyên tắc kế toán
- Khi phát sinh các khoản thu phí, lệ phí đơn vị phản ánh vào TK 337- Tạm
thu (3373). Định kỳ, đơn vị xác định số phải nộp NSNN theo quy định của pháp luật
phí, lệ phí (hoặc nộp cấp trên (nếu có), phần được khấu trừ, để lại đơn vị là
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
30
nguồn thu của đơn vị và hạch toán vào TK 014- Phí được khấu trừ, để lại. Đồng
thời, căn cứ vào số đã chi từ nguồn phí được khấu trừ để lại (trừ phần để đầu tư,
mua sắm TSCĐ; mua sắm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho) để kết
chuyển từ TK 337- Tạm thu (3373) sang TK 514- Thu phí được khấu trừ, để lại
(đơn vị có thể kết chuyển từ TK 337 sang TK 514 đồng thời với chi phí phát sinh
hoặc kết chuyển định kỳ tương ứng với số chi phí đã phát sinh).
- Đối với phần phí được khấu trừ, để lại dùng để đầu tư, mua sắm TSCĐ,
nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho (xuất dùng dần) là khoản thu 1 lần
nhưng đơn vị sử dụng trong nhiều năm (hoặc xuất sử dụng dần trong năm), khi đơn
vị mua TSCĐ hoặc mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho, kế toán
sẽ kết chuyển từ TK 337 - Tạm thu (3373) sang TK 366 - Các khoản nhận trước
chưa ghi thu. Cuối năm, căn cứ vào số khấu hao TSCĐ đã trích trong năm và tình
hình xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng trong năm, kế toán
kết chuyển từ TK 366 - Các khoản nhận trước chưa ghi thu sang TK 514 - Thu phí
được khấu trừ, để lại tương ứng với số khấu hao đã trích và số nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ đã xuất sử dụng.
- Cuối năm, toàn bộ số phí được khấu trừ, để lại được kết chuyển vào TK
911- Xác định kết quả (9111) để xác định thặng dư (thâm hụt). Việc xử lý số chênh
lệch thu lớn hơn chi của số phí được khấu trừ, để lại được thực hiện theo quy định
hiện hành.
* Chứng từ kế toán
- Chứng từ về công lao động: bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng, bảng
chấm công...;
- Chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,...
- Chứng từ về tiền tệ: phiếu chi, giấy rút tiền, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh
toán tạm ứng, giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng...
- Các chứng từ về tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý,…
* Tài khoản kế toán
Kế toán thu, chi, kết quả các khoản phí, lệ phí được khấu trừ, để lại thì kế toán
sử dụng các tài khoản sau:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
31
+ Tài khoản 514 - Thu phí được khấu trừ, để lại: Tài khoản này áp dụng cho
các đơn vị hành chính, sự nghiệp để phản ánh các khoản phí thu được từ các hoạt
động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện hoặc số phí thu được từ các hoạt động
dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện mà đơn vị được khấu trừ (đối với
đơn vị sự nghiệp công lập), để lại (đối với cơ quan nhà nước) theo quy định của
pháp luật về phí, lệ phí.
+ Tài khoản 014 - Phí được khấu trừ, để lại: Tài khoản này dùng cho các đơn
vị hành chính, sự nghiệp có phát sinh các khoản phí được khấu trừ, để lại theo quy
định của pháp luật về phí, lệ phí.
+ Tài khoản 614 - Chi phí hoạt động thu phí: Tài khoản này dùng cho các cơ
quan, đơn vị, tổ chức được phép thu phí, lệ phí để phản ánh các khoản chi cho hoạt
động thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật phí, lệ phí.
- Tài khoản 911 - Xác định kết quả: Để xác định và phản ánh kết quả của các
khoản phí, lệ phí được khấu trừ, để lại
* Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán thu, chi, kết quả khoản phí, lệ phí được khấu trừ, để lại
được thể hiện qua sơ đồ tại Phụ lục 1.3.
1.1.3.4. Sổ kế toán
- Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ tiền gửi kho bạc, sổ theo dõi tiền
mặt, tiền gửi, sổ theo dõi dự toán ngân sách, sổ theo dõi nguồn kinh phí.
- Một số loại sổ kế toán chi kinh phí NSNN ngoài các loại sổ chung trên còn
có thêm sổ chi tiết chi hoạt động, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản, sổ theo dõi dự
toán ngân sách…
- Một số loại sổ kế toán hoạt động thu, chi phí được khấu trừ để lại ngoài các
loại sổ chung trên còn có thêm sổ theo dõi nguồn phí được khấu trừ, để lại.
- Một số loại sổ kế toán hoạt động thu, chi phí nguồn viện trợ, vay nợ nước
ngoài ngoài các loại sổ chung trên còn có thêm sổ theo dõi nguồn viện trợ, sổ theo
dõi nguồn vay nợ nước ngoài, sổ cái tài khoản 512, sổ cái tài khoản 612.
1.1.3.5. Trình bày thông tin trên Báo cáo quyết toán
- Báo cáo số dư dự toán, dư tạm ứng ngân sách nhà nước năm: tại đó kế toán
tập hợp số liệu thu chi ngân sách nhà nước theo từng nguồn kinh phí và loại, khoản
thể hiện ở số dự toán năm nay, số dự toán đã sử dụng.
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc
Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc

More Related Content

Similar to Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...NOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty  Điện Tử Torex Việt Nam SemiconductorKế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty  Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty Điện Tử Torex Việt Nam SemiconductorDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
KT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjds
KT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjdsKT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjds
KT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjdshththanhdhkt14a13hn
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...mokoboo56
 
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docxBáo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docxQucBoTrn11
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc (12)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
 
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty  Điện Tử Torex Việt Nam SemiconductorKế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty  Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
 
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
 
KT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjds
KT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjdsKT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjds
KT01022_HoangThuHuong4C.pdfmsbsjkxsjajkjsjds
 
Đề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAY
Đề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAYĐề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAY
Đề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAY
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
 
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docxBáo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
 
Khóa luận: Kế toán công nợ tại Công ty TNHH một thành viên, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Kế toán công nợ tại Công ty TNHH một thành viên, 9 ĐIỂMKhóa luận: Kế toán công nợ tại Công ty TNHH một thành viên, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Kế toán công nợ tại Công ty TNHH một thành viên, 9 ĐIỂM
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hun...
 
Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Thẩm định giá
Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Thẩm định giáKiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Thẩm định giá
Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Thẩm định giá
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất thủy tinh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất thủy tinhĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất thủy tinh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất thủy tinh
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149 (20)

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.docLuận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
 
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
 
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.docLuận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
 
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
 
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.docLuận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.docLuận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.docLuận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.docLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 

Kế Toán Thu, Chi Và Kết Quả Hoạt Động Tại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN QUỲNH LOAN KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 834 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ KIM ANH HÀ NỘI, NĂM 2022
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Thị Kim Anh. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả Nguyễn Quỳnh Loan
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Kim Anh - Trường Đại học Công đoàn đã rất nhiệt tình và trách nhiệm hướng dẫn về mặt khoa học để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán - Trường Đại học Công đoàn đã có những ý kiến đóng góp sâu sắc, thẳng thắn và tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo, cán bộ, viên chức, người lao động Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện và cung cấp thông tin, sổ sách, tài liệu kế toán phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết luận văn. Tôi xin cảm ơn Quý phòng về sự nhiệt tình, nghiêm túc, đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bản luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết đã thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi những lúc khó khăn nhất để tôi vượt qua và hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này. Xin trân trọng cảm ơn!
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu..........................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................5 5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................5 6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu...............................................................................6 7. Kết cấu luận văn.......................................................................................................7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP..................................... 8 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập...........................................................8 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập................................................8 1.1.2. Bản chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập..........................................12 1.1.3. Cơ chế tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập............................................15 1.2. Nội dung thu, chi v t quả ho t động t i các đơn vị sự nghiệp công lập......18 1.2.1. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp...........................................18 1.2.2. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ............22 1.2.3. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động tài chính ............................................23 1.2.4. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động khác...................................................24 1.3. K toán thu, chi v t quả ho t động trong các đơn vị sự nghiệp công lập...............................................................................................................................25 1.3.1. Kế toán thu chi và kết quả hoạt động sự nghiệp ..............................................25 1.3.2. Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.............................32 1.3.3. Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tài chính...............................................35 1.3.4. Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động khác .....................................................35
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Tiểu t chƣơng 1 .....................................................................................................37 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.......................................................38 2.1. Tổng quan về Trƣờng Đ i học Y H Nội ........................................................38 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển....................................................................38 2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động...........................................................39 2.1.3. Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Y Hà Nội...................44 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ..................................................................51 2.2. Tình tr ng thực t toán thu, chi v t quả ho t động t i Trƣờng Đ i học Y H Nội .............................................................................................................52 2.2.1. Thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp ...........................54 2.2.2. Thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........62 2.2.3. Thực trạng kế toán thu chi và kết quả hoạt động tài chính ..............................66 2.2.4. Thực trạng kế toán thu chi và kết quả hoạt động khác.....................................67 2.3. Đánh giá thực tr ng toán thu chi v t quả ho t động t i Trƣờng Đ i học Y H Nội .............................................................................................................68 2.3.1. Kết quả đạt được ..............................................................................................68 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................................70 Tiểu t chƣơng 2 .....................................................................................................76 Chƣơng 3. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.......................................................77 3.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Đ i học Y H Nội ..................................77 3.1.1. Định hướng lĩnh vực hoạt động .......................................................................77 3.1.2. Phương thức hoạt động ....................................................................................81 3.1.3. Phương thức quản lý ........................................................................................81 3.2. Y u cầu v nguy n tắc ho n thiện toán thu, chi v t quả ho t động t i Trƣờng Đ i học Y H Nội........................................................................................82 3.2.1. Các yêu cầu hoàn thiện ....................................................................................82 3.2.2. Các nguyên tắc hoàn thiện ...............................................................................83 3.3. Một số giải pháp ho n thiện toán thu, chi v t quả ho t động t i Trƣờng Đ i học Y H Nội........................................................................................84
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 3.3.1. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp ...........................84 3.3.2. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........85 3.3.3. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tài chính .............................92 3.3.4. Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động khác ...................................93 3.4. Điều iện thực hiện giải pháp...........................................................................93 3.4.1. Về phía Nhà nước.............................................................................................93 3.4.2. Về phía Trường Đại học Y Hà Nội..................................................................96 Tiểu t chƣơng 3 .....................................................................................................99 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 101 PHỤ LỤC
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ vi t tắt Chữ vi t đủ 1 BCTC Báo cáo tài chính 2 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp 3 ĐHCL Đại học công lập 4 ĐHYHN Đại học Y Hà Nội 5 HCSN Hành chính sự nghiệp 6 KBNN Kho bạc Nhà nước 7 KTTC Kế toán tài chính 8 KTQT Kế toán quản trị 9 NSNN Ngân sách Nhà nước 10 SNCL Sự nghiệp công lập 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TCKT Tài chính kế toán 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 XDCB Xây dựng cơ bản
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1. Tình hình thu của Trường Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2018-2019........ 51 Bảng 3.1. Quy trình tạm ứng, thanh toán, thanh toán tạm ứng................................ 87 Sơ đồ Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý thu, chi trong các đơn vị sự nghiệp công lập............. 13 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội................................ 41
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi t của đề tài Tự chủ đại học là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các trường đại học công lập (ĐHCL) theo cơ chế, chính sách của Nhà nước ta như hiện nay đã thúc đẩy và tạo ra cơ hội để các trường ĐHCL phát triển, từng bước tự khẳng định mình, nâng cao được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý tài chính và tài sản của đơn vị; sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, tăng thu, tiết kiệm chi, giảm dần sự bao cấp của Nhà nước, cải thiện thu nhập cho cán bộ, giảng viên, người lao động trong đơn vị; đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo góp phần vào nền giáo dục đại học đáp ứng được nhu cầu mới của xã hội và theo kịp xu hướng của thời đại. Trong những năm gần đây, bên cạnh các trường ĐHCL thì còn có đại học ngoài công lập, đại học nước ngoài, các chương trình liên kết quốc tế và nhiều chương trình du học tại chỗ cùa nước ngoài cũng tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ giáo dục đại học. Điều này đã đặt các trường ĐHCL vào vị thế cạnh tranh vô cùng gay gắt. Mặt khác, thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, trao quyền tự chủ cho các trường ĐHCL nhà nước sẽ từng bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục đại học với mục tiêu tăng tính tự chủ cho các trường nhằm giúp các trường nâng cao năng lực cạnh tranh và giảm gánh nặng chi NSNN cho giáo dục đại học. Như vậy, về mặt tài chính, các trường ĐHCL phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ một cơ cấu nguồn thu chủ yếu được sự tài trợ của NSNN sang một cơ chế nguồn thu đa dạng hơn, dựa nhiều hơn vào học phí và các hoạt động dịch vụ khác của nhà trường. Để có thể phát huy tốt hơn về lợi thế và vai trò của các trường đại học công lập ngoài việc các trường phải làm tốt các nhiệm vụ được Nhà nước giao, các trường có thể hợp tác với tổ chức, cá nhân để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ với mục tiêu đem lại các lợi ích cho các bên và để các trường có cơ hội phát triển cơ sở vật chất, nâng cao thương hiệu của mình để hội nhập quốc tế, theo đó để các trường đại học công
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 2 lập của Việt nam muốn sớm thích nghi với điều đó thì các công cụ quản lý về tài chính và kế toán phải phù hợp. Ngày 10/11/2017, BTC đã ban hành Thông tư 107/2017/TT-BTC thay thế Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và được áp dụng từ ngày 01/01/2018 quy định các hướng dẫn cụ thể về thực hành kế toán theo nội dung các hoạt động tại các đơn vị. Khi vận hành tại các đơn vị SNCL nói chung và tại Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng theo cơ chế tự chủ đã gặp nhiều vướng mắc. Chế độ kế toán theo Thông tư 107/2017 vẫn chỉ là các hướng dẫn để thực hiện các giao dịch mang tính thực hành, coi trọng hình thức của giao dịch nên hiện tại vẫn chưa có thể đáp ứng các yêu cầu của một hệ thống đồng bộ về kế toán mang tính khuôn mẫu, mặc dù chế độ cũng có những thay đổi bản chất và đã được chuyển từ hệ thống kế toán trên cơ sở kế toán tiền mặt sang kế toán trên cơ sở kế toán dồn tích xong chưa đạt được kỳ vọng. Khi các trường sử dụng hệ thống kế toán hành chính sự nghiệp (HCSN) trong việc ghi nhận cũng như trình bày thông tin về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động đã gây nhiều ảnh hưởng đến các chất lượng của hệ thống thông tin do kế toán cung cấp để trình bày và công bố đồng thời cũng đã làm ảnh hưởng cho việc sử dụng thông tin kế toán để phục vụ trong các quyết định tài chính trong đơn vị theo cơ chế tự chủ. Xuất phát từ những lý do trên, cao học viên đã chọn chọn đề tài “Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội” cho nghiên cứu đề tài Luận văn. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu “Ở Việt Nam, các nghiên cứu về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động trong các đơn vị SNCL được quan tâm và đề cập nhiều trong các nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, cụ thể: - Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Lan (2018) “Kế toán hoạt động thu, chi tại các Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường”. Luận văn đã trình bày được những lý luận chung và thực trạng kế toán hoạt động thu, chi từ nguồn kinh phí NSNN; sự nghiệp; kế toán thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và hoạt động khác tại các Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính. Luận văn đã chỉ ra được một số kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong kế toán hoạt động thu, chi tại các Viện
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 3 nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và đề xuất được các giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị khảo sát đó là: hoàn thiện xác định giao dịch thu, chi; hoàn thiện công tác kế toán. Tuy nhiên do nguồn số liệu minh chứng tác giả mới chỉ khảo sát tại các đơn vị hiện đang áp dụng theo QĐ19/2006/QĐ-BTC mà chưa chuyển sang thực hiện theo TT107/2017/TT-BTC. - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Trang (2019) “Kế toán hoạt động thu, chi tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội”. Luận văn đã hệ thống hóa cả lý luận và thức trạng kế toán hoạt động thu, chi trên hai góc độ kế toán tài chính (KTTC) và kế toán quản trị (KTQT) tại các đơn vị SNCL có thu nói chung và tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nói riêng. Trên cớ sở khảo sát thực trạng kế toán hoạt động thu, chi tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính, tác giả đã đưa ra những nhận xét đánh giá về những ưu điểm và hạn chế, các nguyên nhân của hạn chế về kế toán hoạt động thu, chi tại trường trên cả 2 góc độ KTTC và KTQT. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi đảm bảo sự phù hợp với đặc thù hoạt động, có chế quản lý tài chính và kế toán của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, đồng thời đón trước những thay đổi trong tương lai gần khi chuyển sang mô hình tự chủ tài chính hoàn toàn. - Luận văn thạc sĩ của Đỗ Hải Hà (2019) “Kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Luận văn đã trình bày và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về đặc điểm hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và chính sách kế toán tại các đơn vị này. Luận văn cũng làm rõ những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán thu chi và kết quả hoạt động tại các bệnh viện công lập. Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã nói lên được sự cần thiết và tầm quan trọng đối với việc hoàn thiện kế toán thu chi tại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu cũng như các cơ sở y tế. Đồng thời đã nêu lên được những ưu, nhược điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi tại đơn vị. Tuy nhiên, phạm vi đề tài nghiên cứu tương đối rộng, không thể nghiên cứu được hết các bệnh viện công lập tại Hà Nội nên những số liệu mà tác giả đưa ra chưa bao hàm hết được. - Luận văn thạc sĩ của Ngô Thu Hương (2019) “Kế toán thu, chi và kết quả các hoạt động tại Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam”. Luận văn đã đã có những
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 4 so sánh, đánh giá và tìm ra những mặt còn hạn chế để có căn cứ hoàn thiện các giải pháp về kế toán thu chi và kết quả các hoạt động tại Học viện trong cơ chế tự chủ nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý để quản lý tài chính cho đơn vị trong cơ chế tự chủ, tiến tới hội nhập quốc tế. Nhìn chung, các đề tài đều đã đề cập đến vấn đề kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị SNCL đã phân tích và làm rõ được những lý luận chung về kế toán hoạt động thu, chi chỉ ra được những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán hoạt động thu, chi đối với các đơn vị lựa chọn nghiên cứu. Hiện nay ở Việt nam, Giáo dục đại học đã được nhìn nhận như một loại hình dịch vụ, không có sự phân biệt khu vực công hay khu vực tư. Trong trường hợp dịch vụ được cung cấp bởi các trường đại học công lập thì được coi là “dịch vụ công”, theo quan điểm đổi mới thì đây là hoạt động thực hiện theo Luật giá, được tính đủ chi phí. Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra do các trường đại học công lập hiện nay nguồn thu từ học phí của người học có thể đạt được các mức tự chủ gồm tự chủ chi thường xuyên. Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu cụ thể về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội. Việc ghi nhận và trình bày thông tin kế toán thu, chi và kết quả hoạt động trên BCTC có thể ảnh hưởng tới chất lượng thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng. Do đó, theo tác giả đây là khoảng trống cần nghiên cứu sẽ có những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn tại Trường Đại học Y Hà Nội sẽ giúp cho tác giả có thể tìm hiểu và đánh giá được thực trạng chính xác và có hiệu quả về hoạt động của trường trong cơ chế tự chủ. Luận văn của cao học viên xác định những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bao gồm: (1) Tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động trong đơn vị SNCL trong cơ chế tự chủ; (2) Nghiên cứu làm rõ và bổ sung cơ sở thực tiễn về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội; (3) Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội trong tiến trình tự chủ.
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 5 3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội dưới góc độ kế toán tài chính. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ những lý luận chung về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại các đơn vị SNCL. - Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được, những vấn đề còn hạn chế và các nguyên nhân. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội trong cơ chế tự chủ trong thời gian tới và chỉ rõ các điều kiện để thực hiện giải pháp. 4. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp công lập. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Luận văn đã tiến hành phân tích thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội. Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành khảo sát và thu thập số liệu minh chứng về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội của năm 2019. Về nội dung nghiên cứu: Trong nội dung của đề tài đã tập trung đi sâu nghiên cứu về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội dưới góc độ của Kế toán tài chính. 5. Phƣơng pháp nghi n cứu Xuất phát từ đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu được sử dụng như sau: 5.1. Phương pháp thu thập thông tin Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là dữ liệu có sẵn do các nghiên
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 6 cứu, khảo sát hay cơ quan thống kê thực hiện thu thập. Trong quá trình nghiên cứu đề tài nguồn dữ liệu thứ cấp phục vụ chủ yếu cho việc nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán thu, chi trong các đơn vị SNCL nói chung và Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng. Cụ thể: (1) Tổng hợp văn bản pháp lý về kế toán HCSN, quản lý tài chính trong các đơn vị SNCL nói chung và Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng: - Các văn bản pháp lý về kế toán (Luật kế toán, chế độ kế toán HCSN, Thông tư, Nghị định...) . - Các văn bản pháp lý về quản lý tài chính (Luật ngân sách, thông tư, nghị định hướng dẫn quản lý tài chính tại các đơn vị SNCL nói chung và Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng…). - Các văn bản pháp lý về quản lý giáo dục đối với các trường đại học công lập (Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Thông tư, Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp...). - Các văn bản pháp qui trên được truy cập trên Google, và website sau: moj.gov.vn, mof.gov.vn, monre.gov.vn… (2) Tổng hợp các vấn đề lý luận về kế toán hoạt động thu chi và quản lý tài chính trong các đơn vị SNCL từ các giáo trình chuyên ngành của các trường Đại học Công Đoàn, Học viện Tài chính, Đại học Thương mại... (3) Tổng hợp kinh nghiệm nghiên cứu trong nước từ các nghiên cứu trước về vấn đề kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị SNCL. 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu Số liệu thu được từ quan sát được tác giả sử dụng các phương pháp như phương pháp quy nạp, diễn giải, so sánh, phương pháp thống kê, để phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó đánh giá và ra kết luận, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi. 6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu Về lý luận: Luận văn đã trình bày một cách toàn diện và có hệ thống về kế toán hoạt động thu, chi và kết quả hoạt động trên góc độ KTTC ở các đơn vị SNCL. Về thực tiễn: Luận văn đã mô tả khái quát đặc thù hoạt động ảnh hưởng đến kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội. Phản ánh thực
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 7 trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động, chỉ ra những ưu điểm và những mặt còn hạn chế trong kế toán thu, chi và kết quả hoạt động dưới góc độ KTTC tại Trường Đại học Y Hà Nội trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính. Qua đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường đại học Y Hà Nội, đảm bảo sự phù hợp với đặc thù hoạt động, có chế quản lý tài chính trong tiến trình thực hiện cơ chế tự chủ”. 7. K t cấu luận văn Nội dung luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán thu, chi và kết quả hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Chương 2: Thực trạng kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội. Chương 3: Hoàn thiện kế toán thu, chi và kết quả hoạt động tại Trường Đại học Y Hà Nội.
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập Theo khoản 1, Điều 9 Luật viên chức năm 2010: Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước [13, tr.2]. Theo Điều 2 Nghị định 16/2015/NĐ-CP: “ĐVSN công lập do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”. Dịch vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch; thông tin truyền thông và báo chí; khoa học và công nghệ; sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác (khoản 2, Điều 3 Nghị định 16/2015/NĐ-CP). Dịch vụ sự nghiệp công gồm 2 loại, có sử dụng kinh phí NSNN và không sử dụng kinh phí NSNN [4]. Theo Điều 2 Nghị định 60/2021/NĐ-CP: “Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, cung cấp dịch vụ sự nghiệp công hoặc phục vụ quản lý nhà nước” [6]. Theo quan điểm của tác giả: ĐVSN công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước. Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách và nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Các hoạt động này chủ yếu được tổ chức để phục vụ xã hội nên chi phí chi ra không được trả lại trực tiếp bằng hiệu quả kinh tế nào đó mà được thể hiện bằng hiệu quả xã hội nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Như vậy, tác giả có thể khái quát về các đơn vị sự nghiệp công lập nhận diện thông qua các yếu tố sau đây:
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 9 – Được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; – Là bộ phận cấu thành trong tổ chức bộ máy của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội; – Có tư cách pháp nhân; – Cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước; – Viên chức là lực lượng lao động chủ yếu, bảo đảm cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Trong đó, đặc trưng của đơn vị sự nghiệp để phân biệt với cơ quan hành chính nhà nước, là vị trí pháp lý, tính chất hoạt động và đội ngũ viên chức. Các đơn vị sự nghiệp được các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội. Thành lập theo trình tự, thủ tục chặt chẽ và là bộ phận cấu thành trong cơ cấu tổ chức cơ quan nhà nước. Nhưng không mang quyền lực nhà nước, không có chức năng quản lý nhà nước như: Xây dựng thể chế, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính… Các đơn vị sự nghiệp công lập bình đẳng với các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung cấp dịch vụ công. 1.1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập Đơn vị sự nghiệp là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội không vì mục đích lợi nhuận. Việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra bởi đơn vị sự nghiệp công lập có thu không vì mục đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự có mặt của nhà nước trong việc tài trợ cho các hoạt động dịch vụ công vừa để thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập, thực thi các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường; mặt khác qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần của nhân dân. Nhờ đó, sẽ hỗ trợ cho các ngành kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước. Chính phủ tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp là để thực hiện các nhiệm vụ phát
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 10 triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định, Chính phủ tổ chức các chương trình mục tiêu quốc gia như: chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình xóa mù chữ, chương trình phòng chống tội phạm... Những chương trình này chỉ có Nhà nước mới có thể thực hiện một cách triệt để, hiệu quả. Nếu để tư nhân thực hiện, mục tiêu lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xã hội, dẫn tới hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm hoạt động sự nghiệp. Sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phấm mang lại lợi ích chung có tính bền vững; lâu dài cho xã hội. Trong quá trình hoạt động Nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu (phí, lệ phí, sản xuất, dịch vụ) để trang trải một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Mức thu, nội dung thu thực hiện theo các quy định của Nhà nước. Nguồn thu sự nghiệp được bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị và được quản lý theo các quy định của Nhà nước về thu, chi sự nghiệp. Do chi phí bằng nguồn kinh phí do NSNN cấp nên đơn vị SNCL phải tự lập dự toán thu chi, việc chi phải theo đúng định mức tiêu chuẩn của nhà nước, theo luật quy định. 1.1.1.3. Phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập Các đơn vị sự nghiệp công lập không chỉ đông đảo về số lượng. Mà còn đa dạng về loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập rất phức tạp tùy theo tiêu chí phân loại. * Thứ nhất, Theo tiêu chí mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công, bao gồm: - Đơn vị SNCL tự đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư - Đơn vị SNCL tự đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên - Đơn vị SNCL tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (Gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi hoạt động). - Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí thường xuyên) [4].
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 11 * Thứ hai, xét dưới góc độ vị trí pháp lý, đơn vị sự nghiệp công lập có thể chia thành 5 loại sau: - Đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục; - Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện. * Thứ ba, xét theo phân cấp quản lý ngân sách, các đơn vị SNCL được phân loại như sau: - Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận kinh phí NSNN cấp hàng năm từ cơ quan tài chính, phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc; - Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I có nhiệm vụ quản lý kinh phí ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp I và cấp III trong một hệ thống; - Đơn vị dự toán cấp III: là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (đơn vị sử dụng NSNN), được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách; - Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp II được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán theo quy định (đơn vị sử dụng NSNN) [4]. * Thứ tư, xét theo lĩnh vực hoạt động thì đơn vị SNCL được chia thành: - Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo gồm: Các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân như các trường mầm non, tiểu học, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, đại học, học viện,… - Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ gồm: Các đơn vị thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm Tin học, Viện Chiến lược và chính sách khoa học, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ,… - Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực kinh tế: viện tư vấn, thiết kế, quy hoạch đô thị, nông thôn; các trung tâm nghiên cứu khoa học và ứng dụng về nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông, công nghiệp... - Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực văn hóa thông tin nghệ thuật gồm: Các đoàn nghệ thuật, nhà văn hóa thông tin, bảo tàng, triển lãm, thư viện công cộng,
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 12 đài phát thanh, truyền hình,… - Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực thể dục thể thao gồm: Trung tâm huấn luyện thể dục, thể thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao,… - Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực y tế gồm: Các cơ sở khám chữa bệnh như các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc các Bộ, ngành và địa phương, trường đào tạo y dược, các cơ sở điều dưỡng phục hồi chức năng, các trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe,… [4] * Thứ năm, xét theo nguồn tài chính, các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp hoạt động công, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí. Đơn vị vừa có nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định. Đơn vị có nguồn thu khác (nếu có). Đơn vị có nguồn ngân sách cấp cho nhiệm vụ chi không thường xuyên. Đơn vị có nguồn vốn vay, tài trợ, viện trợ theo quy định của pháp luật [4]. * Ngoài ra, theo Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ thì các đơn vị SNCL trong lĩnh vực y tế chia thành 4 nhóm: - Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển; - Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên; - Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo một phần kinh phí thường xuyên; - Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ được giao do NSNN bảo đảm toàn bộ [5]. 1.1.2. Bản chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập Về hoạt động các đơn vị SNCL được quản lý, gồm: Xây dựng pháp luật về quản lý nhà nước đối với dịch vụ sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp công; Quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công theo ngành, lĩnh vực; danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 13 lượng dịch vụ sự nghiệp công; cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công; Quy định lộ trình tính đủ giá, phí để đơn vị sự nghiệp công thực hiện và hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng chính sách sử dụng dịch vụ sự nghiệp công; Quy định trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể và điều kiện tổ chức, hoạt động của đơn vị sự nghiệp công;...(Điều 4 Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21-6-2021 của Chính phủ quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập) [6]. Các bộ phận trong một đơn vị SNCL chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người đứng đầu bộ phận và chịu sự quản lý chung của Thủ trưởng đơn vị. Các bộ phận trong một đơn vị có mối quan hệ phối hợp lẫn nhau trong quá trình hoạt động. Để đảm bảo yêu cầu về quản lý thu, chi và kết quả hoạt động hoạt động tại các đơn vị SNCL; các đơn vị SNCL phải thực hiện những nội dung công việc theo quy trình qua sơ đồ 1.1 như sau: Lập dự toán thu chi Chấp hành dự toán thu chi Quyết toán thu chi Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý thu, chi trong các đơn vị sự nghiệp công lập (Nguồn: tác giả tổng hợp) * Nội dung lập dự toán thu chi: Lập dự thu, chi là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu chi hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Có hai phương pháp lập dự toán thường được sử dụng là phương pháp thống kê kinh nghiệm và phương pháp phân tích kinh tế kỳ chính. Mỗi phương pháp lập dự toán trên có những đặc điểm riêng cùng những ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng khác nhau. - Phương pháp thống kê kinh nghiệm: là phương pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước và điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến. Như vậy phương pháp này rất rõ ràng, dễ hiểu và dễ sử dụng, được xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền vững cho nhà quản lý trong đơn vị trong việc điều hành mọi hoạt động. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phù hợp cho những hoạt động tương đối ổn định của đơn vị. - Phương pháp phân tích kinh tế kỳ chính: là phương pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 14 hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động thực tế của năm trước. Như vậy, đây là phương pháp lập dự toán phức tạp hơn, đòi hỏi trình độ cao hơn trong đánh giá, phân tích, so sánh giữa nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của đơn vị nên chỉ thích hợp với những hoạt động không thường xuyên, hạch toán riêng được chi phí và lợi ích. * Thực hiện chấp hành dự toán thu, chi: Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn vị thành hiện thực. Trên cơ sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị sự nghiệp tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu chi được giao đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả. Để theo dõi quá trình chấp hành dự toán thu chi, các đơn vị sự nghiệp cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể từng nguồn thu, từng khoản chi trong kỳ của đơn vị. Đơn vị SNCL có thu thực hiện nhiệm vụ thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng, nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đối với những hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị được quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ. Trong cơ chế tự chủ tài chính, thước đo các khoản chi của đơn vị có chấp hành đúng dự toán hay không chính là quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ để Thủ trưởng đơn vị điều hành việc sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyên, là cơ sở pháp lý để kho bạc nhà nước kiểm soát chi. Do vậy quá trình này, đòi hỏi tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp phải tổ chức vận dụng hệ thống phương pháp kế toán để thu thập, ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời các khoản chi theo từng nội dung chi, từng nhóm chi, mục chi
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 15 và thường xuyên tổ chức phân tích, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó đề ra biện pháp tăng cường quản lý chi. * Quyết toán thu chi: là công việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính. Đây là quá trình kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình hình chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo. Để có thể tiến hành quyết toán thu chi, các đơn vị phải hoàn tất hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách. 1.1.3. Cơ chế tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định việc xác định mức độ tự chủ tài chính của đơn vị chưa phân biệt theo mức độ tự chủ về nguồn thu và nhiệm vụ chi các hoạt động dịch vụ. NSNN hỗ trợ ĐVSNCL theo nguyên tắc: (i) Đối với ĐVSNCL tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, NSNN hỗ trợ chi thường xuyên sau khi đơn vị đã sử dụng nguồn thu sự nghiệp để thực hiện nhiệm vụ, cung ứng dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN; (ii) Đối với ĐVSNCL do NSNN bảo đảm chi thường xuyên, việc giao dự toán chi NSNN trên cơ sở nhiệm vụ được Nhà nước giao và thực hiện theo mục tiêu đề ra tại Nghị quyết số 19-NQ/TW: Đến năm 2025, giảm bình quân 10% chi trực tiếp từ NSNN cho ĐVSNCL so với giai đoạn 2016-2020. Tự chủ tài chính của đơn vị SNCL được quy định theo 4 mức độ cụ thể đó là: Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá chưa tính đủ chi phí) và Tự chủ tài chính đối với đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp). * Tự chủ trong xác định mức thu Đơn vị được tự xác định giá dịch vụ theo nguyên tắc thị trường đối với loại dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước. Đối với loại dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị được quyết
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 16 định mức thu theo lộ trình tính giá do Nhà nước công bố. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các đơn vị có điều kiện vươn lên nhanh hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, các đơn vị sự nghiệp công được thực hiện trước lộ trình giá dịch vụ sự nghiệp công. * Tự chủ trong chi đầu tư và chi thường xuyên Các đơn vị sự nghiệp được chủ động sử dụng các nguồn tài chính được giao tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công (kể cả nguồn ngân sách nhà nước đấu thầu, đặt hàng), nguồn thu phí, lệ phí theo quy định được để lại chi và nguồn thu hợp pháp khác, để chi thường xuyên. Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Đối với một số định mức, tiêu chuẩn quy định mang tính chất chung cho khối cơ quan nhà nước, thì các đơn vị sự nghiệp công cũng phải tuân thủ, như tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; nhà làm việc; trang bị điện thoại; chế độ công tác phí nước ngoài; tiếp khách nước ngoài, hội thảo quốc tế. Đối với các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ. Đối với chi tiền lương, Nghị định quy định các đơn vị sự nghiệp chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công. Đối với phần thu nhập tăng thêm, các đơn vị được chủ động sử dụng Quỹ bổ sung thu nhập để thực hiện hiện phân chia cho người lao động trên cơ sở quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả công tác của người lao động. * Về trích lập các Quỹ Sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định; phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị được sử dụng để trích lập các quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Các đơn vị được trích lập các quỹ khác
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 17 theo quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tế. Đối với Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên, trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối thiểu 15%; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, nếu có kinh phí tiết kiệm chi và số tiết kiệm chi lớn hơn một lần quỹ tiền lương thực hiện, thì trích tối thiểu 5%. Đối với Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (không khống chế mức trích); đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lương; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương. Đối với Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên, trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công trong năm của đơn vị; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền công; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa không quá 01 tháng tiền lương, tiền công. * Về tự chủ trong giao dịch tài chính Để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp trong giao dịch với bên ngoài, đặc biệt là trong các hoạt động liên doanh, liên kết, đồng thời tạo thêm nguồn thu cho đơn vị; Đơn vị sự nghiệp công được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thương mại hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi hoạt động dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước. Lãi tiền gửi đơn vị được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hoặc bổ sung vào Quỹ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành (nếu có), không được bổ sung vào Quỹ bổ sung thu nhập. Riêng các khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước, các khoản thu dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, các khoản thu phí theo pháp lệnh phí, lệ phí, thì đơn vị sự nghiệp công vẫn phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để phản ánh. Đơn vị sự nghiệp công lập được huy động vốn, vay vốn để
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 18 đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất theo quy định của pháp luật và phải có phương án tài chính khả thi để hoàn trả vốn vay; chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc huy động vốn, vay vốn. Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: Hoạt động dịch vụ sự nghiệp công có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước không cần bao cấp; giá dịch vụ sự nghiệp công tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sản cố định); được Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; hạch toán kế toán để phản ánh các hoạt động theo quy định của các chuẩn mực kế toán có liên quan áp dụng cho doanh nghiệp. Khi được phép vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp được xác định vốn điều lệ và bảo toàn vốn; được huy động vốn, đầu tư vốn ra ngoài đơn vị; quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định theo doanh nghiệp; quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận; thực hiện chế độ kế toán, thống kê như doanh nghiệp. 1.2. Nội dung thu, chi v t quả ho t động t i các đơn vị sự nghiệp công lập 1.2.1. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp 1.2.1.1. Nội dung thu - Thứ nhất, ngu n thu N NN các khoản thu do NSNN cấp là số thu hoạt động do NSNN cấp và số thu hoạt động khác được để lại cho đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi chung là thu hoạt động do NSNN cấp), thu hoạt động do NSNN cấp gồm: + Thu thường xuyên: phản ánh các khoản NSNN cấp cho đơn vị để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên hoặc hỗ trợ đột xuất khác được tính là nguồn đảm bảo chi thường xuyên và các khoản NSNN cấp khác ngoài các nội dung nêu trên. + Thu không thường xuyên: phản ánh các khoản thu do NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên như kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ (đối với đơn vị không phải là tổ chức khoa học công nghệ); kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; Vốn đối ứng để thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền giao; Vốn
  • 27. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 19 đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB), kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định (TSCĐ) phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có thẩm quyền giao và các khoản thu không thường xuyên khác (như tài trợ, biếu tặng nhỏ lẻ...). + Thu hoạt động khác: phản ánh các khoản thu hoạt động khác phát sinh tại đơn vị được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán (hoặc không giao dự toán) và yêu cầu phải báo cáo quyết toán theo Mục lục NSNN phần được để lại đơn vị. - Thứ hai, ngu n thu từ hoạt động sự nghiệp cũng bao g m + Thu phí được khấu trừ, để lại: Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi cơ quan nhà nước, đơn vị SNCL và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công. Nhà nước quy định rõ danh mục các khoản phí phải nộp cho các cơ quan được giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí. Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện phải nộp vào NSNN, trường hợp cơ quan nhà nước được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí thì được khấu trừ, phần còn lại nộp NSNN. Phí được khấu trừ, để lại là khoản thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện được để lại một phần hoặc toàn bộ số tiền phí thu được để trang trải chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí trên cơ sở dự toán được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, phần còn lại nộp NSNN; + Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có). - Thứ ba, thu viện trợ, vay nợ nước ngoài là nguồn tài trợ của nước ngoài cung cấp cho Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội, bao gồm viện trợ không hoàn lại, và viện trợ phải hoàn lại cho nước ngoài nhưng với mức ưu đãi về lãi suất. Có 2 hình thức giải ngân vốn viện, vay nợ nước ngoài: + Nhà nước đứng ra vay trực tiếp, vốn được giải ngân thông qua NSNN xuống cho các đơn vị thụ hưởng thông qua KBNN. + Nhà tài trợ giải ngân trực tiếp cho các đơn vị trực tiếp quản lý chương trình, dự án thông qua các ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước xác định đủ tiêu chuẩn thanh toán vốn viện trợ (ngân hàng phục vụ).
  • 28. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 20 1.2.1.2. Nội dung chi - Thứ nhất, chi N NN Chi ho t động thƣờng xuy n, bao gồm: + Chi cho hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao. Gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo hiểm, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành, dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm, chi nghiệp vụ chuyên môn, sủa chữa thường xuyên TSCĐ và các khoản chi khác theo chế độ quy định; + Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý được chia làm 2 loại: Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị;  Đối với các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.  + Trích khấu hao TSCĐ theo quy định. Tiền trích khấu hao tài sản hình thành từ nguồn vốn NSNN hoặc có nguồn gốc từ ngân sách được hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Chi hông thƣờng xuy n là các khoản chi không phát sinh đều đặn và liên tục của đơn vị SNCL như: + Chi thực hiện theo các nhiệm vụ khoa học - công nghệ; + Chi thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức; + Chi thực hiện mục tiêu quốc gia; + Chi thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng; + Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định; + Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; + Chi thực hiện các chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ nhà nước quy định;
  • 29. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 21 + Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản số định được thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Thứ hai, chi từ ngu n thu hoạt động sự nghiệp g m + Chi phục vụ công tác thu phí và lệ phí gồm: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành; dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm, chi nghiệp vụ chuyên môn, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy định phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí; + Trích khấu hao TSCĐ để thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư từ nguồn thu phí. + Các khoản chi khác liên quan đến thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí. - Thứ ba, chi viện trợ, vay nợ nước ngoài chi phí từ nguồn viện trợ vay nợ nước ngoài là khoản chi của đơn vị SNCL được giao làm chủ dự án (trực tiếp điều hành, trực tiếp chi tiêu) theo đúng văn kiện chương trình, dự án đã ký nhằm thực hiện nhiệm vụ đã được phê duyệt. Chi phí này được rút từ nguồn thu viện trợ, vay nợ nước ngoài và nằm trong dự toán đã được cơ quan chủ quản phê quyệt. Mọi khoản chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài đều được kiểm soát nhằm đảm bảo chi tiêu của dự án phù hợp với điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn đã ký và tuân thủ các quy định về tài chính trong nước hiện hành. Kiểm soát chi được thực hiện bởi KBNN hoặc cơ quan do Bộ tài chính ủy quyền. Có 2 hình thức kiểm soát chi là kiểm soát chi trước khi rút vốn, thanh toán cho nhà thầu và kiểm soát chi sau khi rút vốn, thanh toán cho nhà thầu. Đơn vị SNCL có sử dụng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán hàng năm và báo cáo quyết toán khi kết thúc chương trình, dự án cho cơ quan chủ quản. 1.2.1.3. Kết quả hoạt động sự nghiệp Kết quả hoạt động sự nghiệp là phần chênh lệch giữa các khoản thu sự nghiệp với các khoản chi phí sự nghiệp tại đơn vị SNCL trong 1 kỳ kế toán năm. Kết quả hoạt động sự nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động do NSNN cấp, kết quả của hoạt động viện trợ vay nợ nước ngoài và kết quả của hoạt động thu phí, lệ phí được khấu trừ, để lại.
  • 30. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 22 1.2.2. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 1.2.2.1. Nội dung thu Doanh thu từ hoạt động SXKD, dịch vụ là khoản doanh thu trong các đơn vị SNCL có hoạt động SXKD, dịch vụ như: các khoản doanh thu về bán sản phẩm, hàng hóa, ấn chỉ, cung cấp dịch vụ; khoản thu về các đề tài, dự án liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân; thu dịch vụ đào tạo; dịch vụ dạy nghề; dịch vụ y tế; dịch vụ văn hóa; dịch vụ thể thao và du lịch; dịch vụ thông tin truyền thông và báo chí; dịch vụ khoa học và công nghệ; dịch vụ sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác; thu cho thuê tài sản; các khoản thu dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. Có thể chia doanh thu của hoạt động SXKD, dịch vụ thành hai loại: - Doanh thu của hoạt động cung cấp dịch vụ: được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành của dịch vụ tại ngày lập BCTC khi kết quả của giao dịch có thể được xác định một cách đáng tin cậy, trường hợp không thể xác định một cách đáng tin cậy đơn vị chỉ được ghi nhận doanh thu tương ứng với số chi phí đã phát sinh và có khả năng thu hồi được. - Doanh thu của hoạt động SXKD: ghi nhận khi doanh thu được xác định một cách chắc chắn và các chi phí liên quan đến bán hoạt động SXKD (ví dụ như khi bán hàng hóa, sản phẩm) đã được xác định và đơn vị đã chuyển giao phần lớn rủi ro, lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm cho người mua đồng thời đơn vị không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa, sản phẩm, quyền kiểm soát đối với hàng hóa, sản phẩm đó. Trường hợp các đơn vị có phát sinh các khoản doanh thu bán hàng mà trong doanh thu bao gồm cả khoản thuế gián thu phải nộp, chưa tách riêng ngay được tại thời điểm phát sinh giao dịch thì có thể ghi nhận doanh thu bao gồm cả số thuế gián thu nhưng định kỳ kế toán phải tách và ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp. Cuối kỳ, khi lập BCTC kế toán bắt buộc phải xác định và loại bỏ toàn bộ số thuế gián thu phải nộp ra khỏi doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. 1.2.2.2. Nội dung chi - Thứ nhất, giá vốn hàng bán: giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ là toàn bộ các chi phí mà đơn vị SNCL đã bỏ ra để có được sản phẩm, hàng hóa lao vụ dịch vụ mang đi tiêu thụ.
  • 31. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 23 Khi bán sản phẩm, hàng hóa kèm thiết bị, phụ tùng thay thế thì giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán. Đối với phần giá trị hàng tồn kho nếu có hao hụt, mất mát sau khi trừ đi các khoản phải bồi thường (nếu có) thì cũng được tính vào giá vốn hàng bán. - Thứ hai, chi phí quản lý của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chi phí quản lý của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bao gồm chi phí quản lý của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm các chi phí về lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của cán bộ quản lý bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động; tiền thuê đất, thuế môn bài; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng, lệ phí giao thông, lệ phí cầu phà, chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán trả lại...) của bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phân bổ được trực tiếp vào từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, nhóm dịch vụ và chi phí khấu hao tài sản cố định chỉ sử dụng cho bộ phận quản lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Thứ ba, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Chi phí thuế TNDN là khoản chi phát sinh trong đơn vị SNCL có hoạt động SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TNDN. Các đơn vị không hạch toán riêng được hoạt động cung cấp hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế và không chịu thuế thì nộp thuế TNDN dựa trên % doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ (từ 1% đến 5%). Chi phí thuế TNDN được ghi nhận sau khi xác định được thặng dư (thâm hụt) trong năm tài chính của đơn vị. 1.2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Kết quả hoạt động SXKD, dịch vụ trong đơn vị SNCL là chêch lệch giữa doanh thu của hoạt động SXKD dịch vụ và các chi phí phát sinh của hoạt động SXKD, dịch vụ (giá vốn hàng bán, chi phí quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ, chi phí thuế TNDN). 1.2.3. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động tài chính 1.2.3.1. Nội dung thu Doanh thu tài chính là khoản thu của đơn vị SNCL có hoạt động tài chính. Các khoản doanh thu tài chính trong đơn vị SNCL bao gồm:
  • 32. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 24 - Lãi tiền gửi ngân hàng (trừ lãi tiền gửi ngân hàng của các nguồn thu mà theo quy định được bổ sung vào các quỹ đặc thù hoặc Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp); - Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu; chiết khấu thanh toán; cổ tức lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư; lãi chuyển nhượng vốn; thu nhập về đầu tư mua bán chứng khoán; lãi chênh lệch tỷ giá, lãi bán ngoại tệ, lãi chuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản góp vốn liên doanh, liên kết; - Cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu tài chính khác. 1.2.3.2. Nội dung chi - Chi phí tài chính là các khoản chi phí liên quan đến hoạt động tài chính của đơn vị SNCL (chi phí góp vốn liên doanh, liên kết; lỗ chuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản vốn góp liên doanh; lỗ khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái; lỗ chuyển nhượng chứng khoán, chi phí giao dịch chứng khoán; chi phí đi vay vốn; chiết khấu thanh toán cho người mua; các khoản chi phí tài chính khác) và các khoản chi phí liên quan đến việc thực hiện các giao dịch với ngân hàng như phí chuyển tiền, rút tiền qua hệ thống ngân hàng (trừ phí chuyển tiền lương vào tài khoản cá nhân của người lao động trong đơn vị; phí chuyển tiền, rút tiền đã được tính vào chi hoạt động thường xuyên theo quy định của quy chế tài chính). - Chi cho các hoạt động liên doanh liên kết; 1.2.3.3. Kết quả hoạt động tài chính Kết quả hoạt động tài chính trong đơn vị SNCL là chêch lệch giữa doanh thu của hoạt động tài chính và các chi phí của hoạt động tài chính phát sinh tại đơn vị SNCL trong 1 kỳ kế toán năm. 1.2.4. Nội dung thu, chi và kết quả hoạt động khác 1.2.4.1. Nội dung thu Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phát sinh thường xuyên, không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị và không được phản ánh vào các khoản thu hoạt động do NSNN cấp; thu viện trợ, vay nợ nước ngoài; thu phí khấu trừ, để lại; thu hoạt động SXKD, dịch vụ; các khoản thu hộ... của đơn vị SNCL. Trong đơn vị SNCL, các khoản thu nhập khác bao gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, gồm: tiền thu bán hồ sơ thầu thanh lý, nhượng bán TSCĐ; thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ (đối với các đơn vị theo cơ
  • 33. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 25 chế tài chính được phép để lại phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ); - Chênh lệch lãi do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác; - Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; - Các khoản thuế được NSNN hoàn lại; - Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; - Các khoản tiền do bên thứ ba bồi thường cho đơn vị (như tiền bảo hiểm, tiền đền bù...); - Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên. 1.2.4.2. Nội dung chi Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các nghiệp vụ riêng biệt với các nghiệp vụ thông thường của các đơn vị SNCL. Chi phí khác trong đơn vị SNCL bao gồm: - Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ (đối với các đơn vị theo cơ chế tài chính được phép để lại phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ); - Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác; - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; - Các khoản chi phí khác… 1.2.4.3. Kết quả hoạt động khác Kết quả hoạt động khác trong đơn vị SNCL là chêch lệch giữa thu nhập hoạt động khác và các chi phí của hoạt động khác phát sinh tại đơn vị SNCL trong 1 kỳ kế toán năm. 1.3. K toán thu, chi v t quả ho t động trong các đơn vị sự nghiệp công lập 1.3.1. Kế toán thu chi và kết quả hoạt động sự nghiệp 1.1.3.1. Kế toán thu, chi hoạt động do NSNN cấp * Nguyên tắc kế toán
  • 34. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 26 - Thu từ các khoản do NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên, không thường xuyên được ghi nhận khi đơn vị rút dự toán hoặc rút bằng Lệnh chi tiền để chi trả cho các hoạt động thường xuyên, không thường xuyên của đơn vị. Đối với các khoản tạm ứng dự toán hoặc tạm ứng bằng Lệnh chi tiền kinh phí hoạt động về quỹ tiền mặt hoặc về tài khoản tiền gửi, đơn vị không được ghi nhận doanh thu ngay mà hạch toán qua Tài khoản 337 Tạm thu. Chỉ được ghi nhận doanh thu khi đơn vị đã thực hiện thanh toán các khoản tạm ứng này với NSNN. - Kinh phí từ nguồn NSNN dùng để đầu tư, mua sắm TSCĐ hoặc mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho (xuất dùng dần) là khoản kinh phí được cấp một lần nhưng đơn vị sử dụng trong nhiều năm (hoặc xuất sử dụng dần trong năm), do đó, không ghi nhận ngay vào các khoản thu hoạt động do NSNN cấp tại thời điểm tiếp nhận mà được ghi nhận là 1 khoản nhận trước chưa ghi thu. Đơn vị ghi thu phù hợp với tình hình thực tế sử dụng tài sản, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (khi đơn vị xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ra sử dụng hoặc tính hao mòn/trích khấu hao TSCĐ phản ánh vào chi phí thì cuối năm phản ánh vào thu hoạt động do NSNN cấp tương ứng với số đã tính hao mòn/trích khấu hao hoặc số nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ đã xuất trong kỳ). - Trường hợp đơn vị được nhà nước cấp bù miễn, giảm học phí bằng dự toán (chưa chuyển sang giá dịch vụ giáo dục, đào tạo), thì phần học phí được cấp bù miễn, giảm phải được theo dõi chi tiết và quyết toán cùng với dự toán chi hoạt động tự chủ (nếu được chuyển sang năm sau sử dụng tiếp) hoặc chi hoạt động không tự chủ (nếu không được chuyển sang năm sau sử dụng tiếp) của đơn vị. * Chứng từ kế toán: Chứng từ thu: Quyết định giao dự toán, giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi kiêm chuyển khoản trong trường hợp rút tiền từ ngân sách nhà nước và chuyển thẳng cho người thụ hưởng, hóa đơn bán hàng. Chứng từ chi: - Chứng từ về lao động, tiền lương, phụ cấp, học bổng: bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng, bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, giấy báo làm thêm giờ...;
  • 35. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 27 - Chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, giấy báo hỏng, mất công cụ dụng cụ,biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá,bảng kê mua hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá... - Chứng từ về tiền tệ: phiếu chi, bảng kiểm kê quỹ, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng... - Các chứng từ về tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, biên bản đánh giá lại tài sản cố định, bảng tính hao mòn tài sản cố định… - Ngoài ra còn một số chứng từ kế toán đặc thù khác đối với đơn vị sư nghiệp công lập có thu như lệnh chi tiền, giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt, giấy rút dự toán kiêm chuyển khoản, chuyển tiền điện tử, cấp séc bảo chi, giấy nộp trả kinh phí bằng tiền mặt. * Tài khoản kế toán - Kế toán các khoản thu hoạt động do NSNN cấp thì kế toán sử dụng các tài khoản sau: + Tài khoản 511 - Thu hoạt động do NSNN cấp: Tài khoản này dùng cho các đơn vị HCSN được NSNN cấp để phản ánh tình hình cấp phát kinh phí từ NSNN và các khoản thu hoạt động khác của đơn vị cũng như tình hình sử dụng các khoản thu đó. + Tài khoản 008 - Dự toán chi hoạt động: Tài khoản này dùng để phản ánh số dự toán chi hoạt động được cấp có thẩm quyền giao và việc rút dự toán chi hoạt động ra sử dụng. + Tài khoản 009 - Dự toán đầu tư xây dựng cơ bản: để phản ánh số dự toán kinh phí ngân sách nhà nước giao và việc rút chi chương trình, dự án ra sử dụng ở các đơn vị sự nghiệp. + Tài khoản 012 - Lệnh chi tiền thực chi: Tài khoản này dùng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp được ngân sách cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi vào tài khoản tiền gửi của đơn vị và việc rút tiền gửi ra sử dụng. + Tài khoản 013 - Lệnh chi tiền tạm ứng: Tài khoản này dùng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp để theo dõi tình hình ngân sách cấp bằng Lệnh chi tiền tạm ứng và việc thanh toán với NSNN về các khoản đã được cấp tạm ứng. + Tài khoản 018 - Thu hoạt động khác được để lại: Tài khoản này dùng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp phản ánh các khoản thu hoạt động khác được để
  • 36. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 28 lại đơn vị mà được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán (hoặc không giao dự toán) và yêu cầu phải báo cáo quyết toán theo mục lục NSNN. + Tài khoản 611 - Chi phí hoạt động: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên và không thường xuyên theo dự toán chi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Tài khoản 911 - Xác định kết quả: Để xác định và phản ánh kết quả của hoạt động do NSNN cấp * Phương pháp kế toán Phương pháp kế toán thu chi, kết quả từ ngân sách nhà nước cấp được thể hiện qua sơ đồ tại Phụ lục 1.1 1.1.3.2. Kế toán thu, chi hoạt động từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài * Nguyên tắc kế toán - Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài là nguồn tài trợ của nước ngoài cung cấp cho Nhà nước (Việt Nam) để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội, bao gồm viện trợ không hoàn lại, và viện trợ phải hoàn lại cho nước ngoài nhưng với mức ưu đãi về lãi suất. Có 2 hình thức giải ngân vốn viện, vay nợ nước ngoài: - Nhà nước đứng ra vay trực tiếp, vốn được giải ngân thông qua NSNN xuống cho các đơn vị thụ hưởng thông qua KBNN. Nhà tài trợ giải ngân trực tiếp cho các đơn vị trực tiếp quản lý chương trình, dự án thông qua các ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước xác định đủ tiêu chuẩn thanh toán vốn viện trợ (ngân hàng phục vụ). - Các khoản chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài chỉ sử dụng ở những đơn vị được tiếp nhận các khoản viện trợ ở nước ngoài mà đơn vị trực ti ếp nhận được viện trợ không hoàn lại của nước ngoài mà đơn vị được giao làm chủ dự án và các đơn vị được tiếp nhận các khoản vay nợ từ nước ngoài mà đơn vị là đơn vị thụ hưởng. - Trường hợp đơn vị có nhiều chương trình, dự án viện trợ, vay nợ nước ngoài kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết chi phí theo từng chương trình, dự án và tập hợp chi phí theo yêu cầu quản lý. * Chứng từ kế toán Chứng từ thu: Giấy báo có các khoản tiền về viện trợ dự án Chứng từ chi:
  • 37. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 29 - Chứng từ về công lao động: bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng, bảng chấm công...; - Chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,... - Chứng từ về tiền tệ: phiếu chi, giấy rút tiền, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng... - Các chứng từ về tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý,… * Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh các khoản thu, chi, kết quả hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngoài kế toán sử dụng các tài khoản sau: + Tài khoản 512 - Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài: tài khoản này dùng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp để phản ánh việc tiếp nhận, sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại hoặc nguồn vay nợ của nước ngoài do đơn vị làm chủ dự án (trực tiếp điều hành). + Tài khoản 004 - Kinh phí viện trợ không hoàn lại: Tài khoản này dùng để phản ánh việc tiếp nhận và sử dụng các khoản viện trợ không hoàn lại phát sinh tại đơn vị. + Tài khoản 006 - Dự toán vay nợ nước ngoài: Phản ánh tình hình giao và sử dụng nguồn vay nợ nước ngoài. + Tài khoản 612 - Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài: Tài khoản này dùng để phản ánh số chi từ nguồn viện trợ không hoàn lại và chi từ nguồn vay nợ của nước ngoài do đơn vị làm chủ dự án (trực tiếp điều hành, trực tiếp chi tiêu). - Tài khoản 911 - Xác định kết quả: Để xác định và phản ánh kết quả của hoạt động hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngoài. * Phương pháp kế toán Phương pháp kế toán thu, chi, kết quả hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngoài được thể hiện qua sơ đồ tại Phụ lục 1.2. 1.1.3.3. Kế toán thu, chi phí được khấu trừ, để lại * Nguyên tắc kế toán - Khi phát sinh các khoản thu phí, lệ phí đơn vị phản ánh vào TK 337- Tạm thu (3373). Định kỳ, đơn vị xác định số phải nộp NSNN theo quy định của pháp luật phí, lệ phí (hoặc nộp cấp trên (nếu có), phần được khấu trừ, để lại đơn vị là
  • 38. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 30 nguồn thu của đơn vị và hạch toán vào TK 014- Phí được khấu trừ, để lại. Đồng thời, căn cứ vào số đã chi từ nguồn phí được khấu trừ để lại (trừ phần để đầu tư, mua sắm TSCĐ; mua sắm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho) để kết chuyển từ TK 337- Tạm thu (3373) sang TK 514- Thu phí được khấu trừ, để lại (đơn vị có thể kết chuyển từ TK 337 sang TK 514 đồng thời với chi phí phát sinh hoặc kết chuyển định kỳ tương ứng với số chi phí đã phát sinh). - Đối với phần phí được khấu trừ, để lại dùng để đầu tư, mua sắm TSCĐ, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho (xuất dùng dần) là khoản thu 1 lần nhưng đơn vị sử dụng trong nhiều năm (hoặc xuất sử dụng dần trong năm), khi đơn vị mua TSCĐ hoặc mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho, kế toán sẽ kết chuyển từ TK 337 - Tạm thu (3373) sang TK 366 - Các khoản nhận trước chưa ghi thu. Cuối năm, căn cứ vào số khấu hao TSCĐ đã trích trong năm và tình hình xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng trong năm, kế toán kết chuyển từ TK 366 - Các khoản nhận trước chưa ghi thu sang TK 514 - Thu phí được khấu trừ, để lại tương ứng với số khấu hao đã trích và số nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ đã xuất sử dụng. - Cuối năm, toàn bộ số phí được khấu trừ, để lại được kết chuyển vào TK 911- Xác định kết quả (9111) để xác định thặng dư (thâm hụt). Việc xử lý số chênh lệch thu lớn hơn chi của số phí được khấu trừ, để lại được thực hiện theo quy định hiện hành. * Chứng từ kế toán - Chứng từ về công lao động: bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng, bảng chấm công...; - Chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,... - Chứng từ về tiền tệ: phiếu chi, giấy rút tiền, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng... - Các chứng từ về tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý,… * Tài khoản kế toán Kế toán thu, chi, kết quả các khoản phí, lệ phí được khấu trừ, để lại thì kế toán sử dụng các tài khoản sau:
  • 39. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 31 + Tài khoản 514 - Thu phí được khấu trừ, để lại: Tài khoản này áp dụng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp để phản ánh các khoản phí thu được từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện hoặc số phí thu được từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện mà đơn vị được khấu trừ (đối với đơn vị sự nghiệp công lập), để lại (đối với cơ quan nhà nước) theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí. + Tài khoản 014 - Phí được khấu trừ, để lại: Tài khoản này dùng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp có phát sinh các khoản phí được khấu trừ, để lại theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí. + Tài khoản 614 - Chi phí hoạt động thu phí: Tài khoản này dùng cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức được phép thu phí, lệ phí để phản ánh các khoản chi cho hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật phí, lệ phí. - Tài khoản 911 - Xác định kết quả: Để xác định và phản ánh kết quả của các khoản phí, lệ phí được khấu trừ, để lại * Phương pháp kế toán Phương pháp kế toán thu, chi, kết quả khoản phí, lệ phí được khấu trừ, để lại được thể hiện qua sơ đồ tại Phụ lục 1.3. 1.1.3.4. Sổ kế toán - Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ tiền gửi kho bạc, sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi, sổ theo dõi dự toán ngân sách, sổ theo dõi nguồn kinh phí. - Một số loại sổ kế toán chi kinh phí NSNN ngoài các loại sổ chung trên còn có thêm sổ chi tiết chi hoạt động, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản, sổ theo dõi dự toán ngân sách… - Một số loại sổ kế toán hoạt động thu, chi phí được khấu trừ để lại ngoài các loại sổ chung trên còn có thêm sổ theo dõi nguồn phí được khấu trừ, để lại. - Một số loại sổ kế toán hoạt động thu, chi phí nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài ngoài các loại sổ chung trên còn có thêm sổ theo dõi nguồn viện trợ, sổ theo dõi nguồn vay nợ nước ngoài, sổ cái tài khoản 512, sổ cái tài khoản 612. 1.1.3.5. Trình bày thông tin trên Báo cáo quyết toán - Báo cáo số dư dự toán, dư tạm ứng ngân sách nhà nước năm: tại đó kế toán tập hợp số liệu thu chi ngân sách nhà nước theo từng nguồn kinh phí và loại, khoản thể hiện ở số dự toán năm nay, số dự toán đã sử dụng.