SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
Download to read offline
1
ĐÔNG TÂY GẶP NHAU
T-US sau khi định cư năm 1975 tại Mỹ đã thử xin làm lại nghề cũ là dạy
học, nhưng cũng như nghề dạy học tại bao nhiêu nước khác, bị đồi xử yếu kém
nhất, lương hướng thấp nhất. Các giáo sư ở bên Pháp, Đức, Ý thường biểu tình đòi
tăng lương liên miên, ngoại trừ một nước là nước Việt Nam Cộng Hòa , có chỉ số
lương cao nhất các ngành nghề. Nghề dạy học khi tốt nghiệp Đại học sư phạm có
chỉ số 470 trong khi tốt nghiệp Đại học hành chánh, Đại học Bách Khoa... chỉ có
chỉ số lương là 430.
Sau một thời gian phụ giảng ở Mỹ, sống không nỗi , T liền xin việc vào một
công ty Tin học tại đây. Khi khảo sát lý thuyết và toán học T vượt qua rất dễ dàng,
nhưng đến khi thi lập trình thì có chút trở ngại. Lý do là khi lập trình xong, công ty
mới đưa vào máy IBM cực lớn, mà máy này mỗi tuần chỉ chạy dành cho công ty
của anh T được có một lần. Nhớ rằng hiện nay trên PC (Personal computer) thì ta
có thể viết câu lệnh và kiểm chứng được ngay, rồi sau đó có thể thêm bớt vài yếu
tố để hoàn chỉnh. Thế rồi cuối cùng T đã thành công ở Mỹ.
N-VN, khoảng 1990 tức vào 15 năm sau năm 75, khoa Tin học mới được
phổ biến xuống miền Nam VN. Thuở đó công ty IBM ở đường Gia Long (sau đổi
là Lý Tự Trọng), một công ty lớn của VNCH còn để lại ở Saigon, ngoài hệ thống
IBM đồ sộ, ở phòng máy cho thuê cũng chỉ có chứa hai máy vi tính cá nhân (PC-
Personal computer) dạng XT và chỉ có một máy vi tính cá nhân dạng AT. Ở dạng
XT, máy vi tính không chứa đĩa cứng, mỗi lần muốn chạy phải đút đĩa mềm 500
bytes, còn ở dạng AT , máy vi tính chỉ chứa đĩa cứng 2 MB (đừng thắc mắc nếu so
với dạng GB hay TB bây giờ). Do đó mỗi lần muốn mướn chạy được các máy vi
tính này, người sử dụng phải canh đến trước giờ mở cửa công ty và ùa vào sớm
nhất, nhất là đối với máy dạng AT. Tuy nhiên khi lập trình thì xem được ngay kết
quả : đúng hay sai (chứ không như đối với máy lớn IBM hơn 15 năm ở trước bên
Mỹ).
Mới đây N-VN đã viết một bài về lệnh WHAT-IF : Điều gì sẽ xảy ra nếu...,
nhằm để cảnh tỉnh cháu con trước hiểm họa ngoại xâm, T-US liền phụ họa ngay
rằng đó cũng là lệnh mà anh thích nhất. Thuở đó các nhà trường mới chủ trương
cho sinh viên Mỹ vay tiền để đi học, tuy nhiên sau một thời gian, bỗng thấy thất
thoát và việc thu chi không được cân đối. T-US được giao cho việc ứng phó bằng
khoa Tin học, và anh đã gỡ được rối rắm trên từ câu lệnh If này.
Đông và Tây như vậy ít ra cũng được gặp nhau từ lệnh What-If và If. Thực
ra T-US và N-VN, một người là giáo sư Toán, một người là giáo sư Lý Hóa, trước
75 cũng đã từng hợp tác nhau để mở các lớp Luyện thi Toán Lý Hóa cho các thí
sinh Tú Tài. N-VN cũng đã từng là ban giám đốc một trường tư lớn nhất và đã mời
T-US vào ban giảng dạy thuộc nhóm các thầy VIP nhất.
2
Một buổi sáng tháng năm, T-US về VN đã đến đón N-VN đi dạo chơi một
vòng Saigon mới. Saigon mới thật tráng lệ với con đường đi bộ tuyệt vời, có nước
phun có điệu nhạc vui tươi, và phải nói thực là người dân Saigon đã có điểm vui
chơi thoải mái. Nói về các bạn cựu giáo sư về VN thưởng ngoạn, phải kể đến học
giả NPT-Pháp , Bắc đẩu bội tinh Pháp, bạn L-Pháp, bạn P-Uc, giáo sư đại học Úc
..., họ đã về đây nhiều lần, hưởng được mùi thơm đất Mẹ, nhìn thấy các cảnh “bãi
biển nương dâu” của thành phố thân yêu xưa, trong có đục có, nhưng tình yêu Đất
Nước là trên hết.
T-US – Phạm Khắc Trí và N-VN– Võ Hiếu Nghĩa, rốt cuộc đã có điểm hội
tụ thứ mấy (không nhớ nỗi) tại Vincom 2 với món cà-ri gà massaman ăn với bánh
roti nướng (loại giống như bánh tráng mềm mà không là bánh mì VN) và món chè
Thái thập cẩm chendol (khác với bên Thái có mùi vị sầu riêng nhiều hơn).
T-US còn đang bị một chọn lựa rất nan giải, anh rất muốn về đây luôn,
nhưng chị thì không đồng ý. Đúng là phải vào câu lệnh WHAT-IF vậy.
VÕ HIẾU NGHĨA
18/5/2015
http://vohieunghia.com/

More Related Content

Viewers also liked

Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaVo Hieu Nghia
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHNVo Hieu Nghia
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNVo Hieu Nghia
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 Chuyện một đoạn kết có hậu VHN Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
Chuyện một đoạn kết có hậu VHNVo Hieu Nghia
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHNVo Hieu Nghia
 
The 15 Most Common Body Language Mistakes
The 15 Most Common Body Language MistakesThe 15 Most Common Body Language Mistakes
The 15 Most Common Body Language MistakesBernard Marr
 

Viewers also liked (12)

Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩa
 
Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015
 
Huu Duyen VHN
Huu Duyen VHNHuu Duyen VHN
Huu Duyen VHN
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN
 
Phương nam vhn
Phương nam vhnPhương nam vhn
Phương nam vhn
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHN
 
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 Chuyện một đoạn kết có hậu VHN Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 
FIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHNFIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHN
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHN
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 
The 15 Most Common Body Language Mistakes
The 15 Most Common Body Language MistakesThe 15 Most Common Body Language Mistakes
The 15 Most Common Body Language Mistakes
 

More from Vo Hieu Nghia

Từ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleTừ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleVo Hieu Nghia
 
Tuong's birthday VHN
  Tuong's birthday VHN  Tuong's birthday VHN
Tuong's birthday VHNVo Hieu Nghia
 
Cá vượt vũ môn VHN
Cá vượt vũ môn VHNCá vượt vũ môn VHN
Cá vượt vũ môn VHNVo Hieu Nghia
 
Tình cảm của người á châu VHN
 Tình cảm của người á châu VHN Tình cảm của người á châu VHN
Tình cảm của người á châu VHNVo Hieu Nghia
 
Vườn quốc gia cát tiên VHN
 Vườn quốc gia cát tiên VHN Vườn quốc gia cát tiên VHN
Vườn quốc gia cát tiên VHNVo Hieu Nghia
 
Sinh nhật vui VHN
  Sinh nhật vui VHN  Sinh nhật vui VHN
Sinh nhật vui VHNVo Hieu Nghia
 
Cơ hội và trở ngại VHN
Cơ hội và trở ngại VHNCơ hội và trở ngại VHN
Cơ hội và trở ngại VHNVo Hieu Nghia
 
Nearer my god to thee VHN
Nearer my god to thee VHNNearer my god to thee VHN
Nearer my god to thee VHNVo Hieu Nghia
 
Tuần bè bạn vhn
Tuần bè bạn vhnTuần bè bạn vhn
Tuần bè bạn vhnVo Hieu Nghia
 

More from Vo Hieu Nghia (13)

Từ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleTừ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessole
 
Nobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhnNobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhn
 
Tuong's birthday VHN
  Tuong's birthday VHN  Tuong's birthday VHN
Tuong's birthday VHN
 
Cá vượt vũ môn VHN
Cá vượt vũ môn VHNCá vượt vũ môn VHN
Cá vượt vũ môn VHN
 
What if VHN
 What if VHN What if VHN
What if VHN
 
Tình cảm của người á châu VHN
 Tình cảm của người á châu VHN Tình cảm của người á châu VHN
Tình cảm của người á châu VHN
 
Vườn quốc gia cát tiên VHN
 Vườn quốc gia cát tiên VHN Vườn quốc gia cát tiên VHN
Vườn quốc gia cát tiên VHN
 
Quà VHN
 Quà VHN Quà VHN
Quà VHN
 
Sinh nhật vui VHN
  Sinh nhật vui VHN  Sinh nhật vui VHN
Sinh nhật vui VHN
 
Cơ hội và trở ngại VHN
Cơ hội và trở ngại VHNCơ hội và trở ngại VHN
Cơ hội và trở ngại VHN
 
Nearer my god to thee VHN
Nearer my god to thee VHNNearer my god to thee VHN
Nearer my god to thee VHN
 
Amazing grace vhn
Amazing grace vhnAmazing grace vhn
Amazing grace vhn
 
Tuần bè bạn vhn
Tuần bè bạn vhnTuần bè bạn vhn
Tuần bè bạn vhn
 

Đông tây gặp nhau VHN

  • 1. 1 ĐÔNG TÂY GẶP NHAU T-US sau khi định cư năm 1975 tại Mỹ đã thử xin làm lại nghề cũ là dạy học, nhưng cũng như nghề dạy học tại bao nhiêu nước khác, bị đồi xử yếu kém nhất, lương hướng thấp nhất. Các giáo sư ở bên Pháp, Đức, Ý thường biểu tình đòi tăng lương liên miên, ngoại trừ một nước là nước Việt Nam Cộng Hòa , có chỉ số lương cao nhất các ngành nghề. Nghề dạy học khi tốt nghiệp Đại học sư phạm có chỉ số 470 trong khi tốt nghiệp Đại học hành chánh, Đại học Bách Khoa... chỉ có chỉ số lương là 430. Sau một thời gian phụ giảng ở Mỹ, sống không nỗi , T liền xin việc vào một công ty Tin học tại đây. Khi khảo sát lý thuyết và toán học T vượt qua rất dễ dàng, nhưng đến khi thi lập trình thì có chút trở ngại. Lý do là khi lập trình xong, công ty mới đưa vào máy IBM cực lớn, mà máy này mỗi tuần chỉ chạy dành cho công ty của anh T được có một lần. Nhớ rằng hiện nay trên PC (Personal computer) thì ta có thể viết câu lệnh và kiểm chứng được ngay, rồi sau đó có thể thêm bớt vài yếu tố để hoàn chỉnh. Thế rồi cuối cùng T đã thành công ở Mỹ. N-VN, khoảng 1990 tức vào 15 năm sau năm 75, khoa Tin học mới được phổ biến xuống miền Nam VN. Thuở đó công ty IBM ở đường Gia Long (sau đổi là Lý Tự Trọng), một công ty lớn của VNCH còn để lại ở Saigon, ngoài hệ thống IBM đồ sộ, ở phòng máy cho thuê cũng chỉ có chứa hai máy vi tính cá nhân (PC- Personal computer) dạng XT và chỉ có một máy vi tính cá nhân dạng AT. Ở dạng XT, máy vi tính không chứa đĩa cứng, mỗi lần muốn chạy phải đút đĩa mềm 500 bytes, còn ở dạng AT , máy vi tính chỉ chứa đĩa cứng 2 MB (đừng thắc mắc nếu so với dạng GB hay TB bây giờ). Do đó mỗi lần muốn mướn chạy được các máy vi tính này, người sử dụng phải canh đến trước giờ mở cửa công ty và ùa vào sớm nhất, nhất là đối với máy dạng AT. Tuy nhiên khi lập trình thì xem được ngay kết quả : đúng hay sai (chứ không như đối với máy lớn IBM hơn 15 năm ở trước bên Mỹ). Mới đây N-VN đã viết một bài về lệnh WHAT-IF : Điều gì sẽ xảy ra nếu..., nhằm để cảnh tỉnh cháu con trước hiểm họa ngoại xâm, T-US liền phụ họa ngay rằng đó cũng là lệnh mà anh thích nhất. Thuở đó các nhà trường mới chủ trương cho sinh viên Mỹ vay tiền để đi học, tuy nhiên sau một thời gian, bỗng thấy thất thoát và việc thu chi không được cân đối. T-US được giao cho việc ứng phó bằng khoa Tin học, và anh đã gỡ được rối rắm trên từ câu lệnh If này. Đông và Tây như vậy ít ra cũng được gặp nhau từ lệnh What-If và If. Thực ra T-US và N-VN, một người là giáo sư Toán, một người là giáo sư Lý Hóa, trước 75 cũng đã từng hợp tác nhau để mở các lớp Luyện thi Toán Lý Hóa cho các thí sinh Tú Tài. N-VN cũng đã từng là ban giám đốc một trường tư lớn nhất và đã mời T-US vào ban giảng dạy thuộc nhóm các thầy VIP nhất.
  • 2. 2 Một buổi sáng tháng năm, T-US về VN đã đến đón N-VN đi dạo chơi một vòng Saigon mới. Saigon mới thật tráng lệ với con đường đi bộ tuyệt vời, có nước phun có điệu nhạc vui tươi, và phải nói thực là người dân Saigon đã có điểm vui chơi thoải mái. Nói về các bạn cựu giáo sư về VN thưởng ngoạn, phải kể đến học giả NPT-Pháp , Bắc đẩu bội tinh Pháp, bạn L-Pháp, bạn P-Uc, giáo sư đại học Úc ..., họ đã về đây nhiều lần, hưởng được mùi thơm đất Mẹ, nhìn thấy các cảnh “bãi biển nương dâu” của thành phố thân yêu xưa, trong có đục có, nhưng tình yêu Đất Nước là trên hết. T-US – Phạm Khắc Trí và N-VN– Võ Hiếu Nghĩa, rốt cuộc đã có điểm hội tụ thứ mấy (không nhớ nỗi) tại Vincom 2 với món cà-ri gà massaman ăn với bánh roti nướng (loại giống như bánh tráng mềm mà không là bánh mì VN) và món chè Thái thập cẩm chendol (khác với bên Thái có mùi vị sầu riêng nhiều hơn). T-US còn đang bị một chọn lựa rất nan giải, anh rất muốn về đây luôn, nhưng chị thì không đồng ý. Đúng là phải vào câu lệnh WHAT-IF vậy. VÕ HIẾU NGHĨA 18/5/2015 http://vohieunghia.com/