SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
1. Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1981-1986
a. Đặc điểm kinh tế
Tổng quan về hạn ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1981- 1986
Từ năm 1976, trong bối cảnh đất nước thống nhất, hoạt động ngoại thương có
những thuận lợi mới. Chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả
tiềm năng của đất nước (đất đai, rừng, biển, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,...) để
đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, phát triển ngoại
thương, mở rộng hợp tác Kinh tế - Khoa học - Kỹ thuật với nước ngoài, thu hút
vốn và kỹ thuật của nớc ngoài.
Dưới đây là kết quả hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1981 - 1985
Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1981-1985
Năm Tổng kinh ngạch
xuất nhập khẩu
Xuất khẩu Nhập
khẩu
Cán cân thương
mại
trị giá
tỷ lệ
1981 1.783.4 401.2 1.382.2 -981.0 29.0
1982 1.998.8 526.6 1.472.2 -945.6 35.08
1983 2.143.2 606.5 1.526.7 -910.2 40.4
1984 2.394.6 649.6 1.745.0 -1.095.4 37.02
1985 2.555.9 698.5 1.857.4 -1.158.9 37.6
Tổng
số
18.773.0 4.423.5 14.349.5 -9.926.0 30.8
Nguồn: Số liệu thống kê 1976-1990. NXB thống kê, Hà Nội, 1991
Qua thống kê trên chúng ta thấy:
- Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm. Tỷ lệ tăng trởng bình quân trong
10 năm (1976 - 1985) của xuất khẩu tăng cao hơn tỷ lệ tăng của tổng kim ngạch
buôn bán hai chiều và của nhập khẩu. Trong khi tỷ lệ tăng trởng bình quân trong
10 năm của xuất khẩu là 13,5%, thì của xuất nhập khẩu cộng lại là 8,4%/năm và
của nhập khẩu chỉ có 7%/năm.
- Nhập siêu vẫn là đặc trưng cơ bản, dễ nhận thấy của cán cân ngoại thương suốt cả
thời kỳ này. Trị giá xuất khẩu tuy có tăng nhưng trong 10 năm 1976 - 1986,xuất
khẩu cũng chỉ đảm bảo đợc 30,8% tổng số tiền nhập khẩu. Cán cân thương
mạiquốc tế luôn nhập siêu và nhập siêu có xu hướng tăng.
Sự yếu kém của ngoại thương Việt Nam thời kỳ này còn thể hiện rất rõ ở chỗ
các sản phẩm xuất khẩu vừa nhỏ bé về số lợng, vừa đơn điệu về cơ cấu chủng
loại,chất lượng và bao bì. Chiếm trên 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu vẫn là
các hàng Nông - Lâm sản, tiểu thủ công, mỹ nghệ và khoáng sản.. nghĩa là chủ yếu
vẫn là các sản phẩm thô hoặc sơ chế, các sản phẩm của công nghiệp chế tạo, chế
biến còn chiếm tỷ lệ rất thấp.
1.1 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam năm 1981- 1986
Mặt hàng thuỷ sản
Từ năm 1981, thủy sản đã là ngành kinh tế đầu tiên được vận dụng cơ chế kinh tế
thị trường trong sản xuất, kinh doanh; được phép thoát ly cơ chế bao cấp để thử
nghiệm cơ chế "tự cân đối, tự trang trải", xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm thủy sản
vào thị trường "khu vực 2" thu ngoại tệ để mua máy móc, vật tư, thiết bị đầu tư trở
lại cho sản xuất.
Năm 1981, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 599.84 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu là
15.2 triệu USD
Năm 1986, tổng sản lượng thuỷ sản đat 840,906 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 100
triệu USD
 Sau những năm đổimới cũng các ngành khác, thuỷ sản liên tục lớn
mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Mặt hàng cà phê
Khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào năm 1975, đất nước này còn đang đói khổ,
và chính sách kinh tế cóp nhặt lại từ Xô Viết chẳng giúp được gì. Hình thức hợp
tác xã nông nghiệp là quyết định thảm họa, thế nên đến năm 1986 Đảng Cộng sản
thực hiện bước thay đổiđột ngột – một cuộc cá cược lớn, dựa vào cà phê.
Sản xuất cà phê trong những năm 90 tăng 20% – 30% mỗi năm. Ngành công
nghiệp này hiện có khoảng 2.6 triệu nhân công, với nửa triệu các hộ canh tác nhỏ
gieo trồng trên mỗi mảnh đất rộng khoảng 1- 2 hectare. Điều này giúp biến đổi
kinh tế Việt Nam.
1.2 Tình hình nhập khẩu Việt Nam 1981- 1986
Hầu hết các loại hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều phải
nhập khẩu toàn bộ hay một phần do sản xuất trong nước không đảm bảo. Ngoài sắt
thép, xăng dầu, máy móc, thiết bị còn nhập khẩu cả hàng tiêu dùng.Kể cả những
loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nh lúa gạo, vải
mặc.Trong những năm 1976 - 1985 đã nhập khẩu 60 triệu mét vải các loại và gần
1,5triệu tấn lương thực quy gạo.
b. Phúc lợi quốc gia
Công nghiệp
Sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% trongnhữngnăm 1976
- 1980; thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6,4% so với0,4% trong
5 năm trước. Về xây dựngcơ sở vật chất - kĩ thuật, ta hoàn thành hàng trăm
công trình tương đốilớn, hàng nghìn công trình vừavà nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu
được khai thác, công trình thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị An đượckhẩn
trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.Cáchoạt độngkhoa học - kĩ thuật
được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển
Nông nghiệp
Trongsản xuất nôngnghiệp đãchặn đượcđà giảm sút vàcó bước phát triển:
sản xuất nôngnghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9% so với 1,9% củanhững
năm 1976 -1980
Giao thông
Giao thông được xây dựngmới hàng ngàn kilômét đườngbộ vànhiều cầu
cảng.
Giáo dục
Có bước phát triển mạnh hơn trước. Số người đihọc và biết chữ ngày càng
tăng.
Y tế
Các cơ sở y tế đượcmở rộng vàxây mới, áp dụngrộngrãi khoa học kĩ thuật.
Cải tạo quan hệ sản xuất
Côngcuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnhtrong các vùngnôngthôn ở
miền Nam vàTây Nguyên. Đạibộ phận nôngdân đi vào con đườnglàm ăn tập
thể trong các tổ chấm công và hợp tác xã. Áp dụngthành tựu khoa học kĩ thuật
trong sản xuất, thực hiện phươngthức khoán sản phẩm theo Chỉ thị 100.
 Nhiệm vụ cơ bản của Kế hoạch nhà nước 5 năm 1981-1986lànhằm hai
mụctiêu cơ bản:
 Phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnhcải tạo xã hội
chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân
 Cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, đáp ứng nhữngyêu cầu cấp bách
và bức thiết nhất của nhân dân, giảm nhẹ sự mất cân đối nghiêm trọng của
nền kinh tế.
2. Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012
2.1 Đặc điểm kinh tế
2.1.1Tổng quan về kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2007 - 2012
Kể từ khi gia nhập WTO vào năm 2007, kim ngạchxuất khẩu vànhập khẩu của
Viêt Nam có xu hướng gia tăng đángkể qua các năm. Duy có năm 2009 do ảnh
hưởng của khủnghoảng kinh tế toàn cầu nên cả hai chỉ tiêu này đều giảm đi và
giảm ở mức đángkể. Sau đây là bảng thống kê tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
của Việt Nam qua các năm (2007-2012)
Bảng 2.1 : Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam(2007-2012)
Năm
Tổng
kim
ngạch
XNK (
Tỷ USD)
Trị giáXNK
(Tỷ USD)
Mức
nhập
siêu (
Tỷ
USD)
Lượng tăng
tuyệt đối (
Tỷ USD)
Tốc độ tăng
(%)
Tỷ lệ
nhập
siêu (%)
XK NK XK NK XK NK
1 2 3 4 = 3 - 2 5 6 7 8
9
=100*4/2
2007 111,24 48,56 62,68 14,12 - - - - 29,08
2008 143,4 62,69 80,71 18,02 14,13 18,03 29,1 28,8 28,7
2009 127,05 57,1 69,95 12,85 -5,59
-
10,76 -8,9 -13,3 22,5
2010 156,99 72,19 84,8 12,61 15,09 14,85 26,4 21,2 17,5
2011 203,66 96,91 106,75 9,84 24,72 21,95 34,2 25,9 10,2
2012 231 115 116 1 18,09 9,25 18,7 8,7 0,9
( Nguồn: Tính toántheo số liệuthống kê của Tổng Cục Hải Quan)
Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: trong các năm tăng lên thì giá trị xuất
khẩu tăng từ 18,7% đến 34,2% vàgiátrị nhập khẩu tăng từ 8,7% đến 28,8%.
Bìnhquân năm theo giai đoạn từ 2007 đến 2012giátrị xuất khẩu ( 19,9%) và
giá trị nhập khẩu (14,24%)có tốc độ tăng chênh lệch khá rõ nét. Tuy nhiên dù
là tăng lên hay giảm đi, tăng nhiều hay tăng ít nhưngtổng giá trị nhập khẩu
của Việt Nam luôn luôn lớn hơn tổng giá trị xuất khẩu, và do vậy các năm luôn
luôn trong tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm cao nhất ( 2007)là29,08
% vànăm thấp nhất ( 2012 )là 0,9% vàbình quân cả 6 năm là 18,14%.
2.1.2 tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam (2007-
2012)
a.xuất khẩu dệt may của Việt Nam ( 2007-2012)
Ngành dệt may Việt Nam đã có nhữngbước tiến đángkể trong nhữngnăm vừa
qua. Xuấtkhẩu hàng dệt may cũngđạt được nhữngkết quả tăng trưởng khá ấn
tượng. Tổnggiá trị xuất khẩu hàng dệt may đã tăng liên tục và chiếm tỷ trọng
cao trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước. Và cụ thể là từ năm
2007 đến năm 2012như sau:
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam(2007-2010)
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch
xuất khẩu ( tỷ
USD)
7.8 9.12 9.07 11.2 13.8 14.9
( Nguồn: Theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan)
Năm 2007, dệtmay vươn lên vị trí dẫn đầu trong danhmục các mặt hàng xuất
khẩu với kim ngạch đạt khoảng7,8 tỉ USD. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu
của hàng dệt may Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Chỉ riêng ba thị trường
này đã chiếm hơn 81% giá trị xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam. Ngoài ra
còn có các thị trườngkhác như: Đài Loan , Hàn Quốc, Singapore, Mêhicô, Cuba,
Ai cập, Panama…
Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt nam
+Lợi thế vềnhân công: Nguồn lao động dồidào vàgiá nhân công rẻ. Mức
lương hiện nay của công nhân Việt Nam vào loại thấp trên thế giới, chỉ khoảng
0,18 USD/h, thấp hơn so với các nước trongkhu vựcvà trên thế giới (trong đó
Mỹ là 10,33 USD/h). Giánhân công thấp làm giảm chi phí đầu vào, tạo điều
kiện cho các doanhnghiệp hạ thấp đượcgiá thành sản phẩm xuấtkhẩu. Đây
cũngchính là lợi thế giúp các doanhnghiệp Việt Nam giành được hợp đồnggia
công, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nângcao thiết bị nhà máy, tạo
vị thế cạnh tranh vềgiá của 1 số mặt hang dệtmay so với các đối thủ cạnh
tranh khác.
+Lợi thế vềvị trí: với đườngbờ biển dài tạo thuận lợi cho việc phát triển giao
lưu hang hải quốc tế với các khu vựctrên thế giới. Lợi thế này giúp các doanh
nghiệp Việt Nam giảm chi phí trong vận tải vàgiao nhận hang hoá với nước
ngoài.
+Điều kiện tự nhiên: có đất đai vàkhí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt và phát
triển của cây xơ-nguyên liệu chính phục vụ cho ngành dệt may (đay, tơ tằm,
bông…).Đây thực sự là nguồn nguyên liệu vô cùngquý giá, tạo điều kiện cho
việc phát triển ngành tiểu công nghiệp dệt, làm tiền đề vữngchắc cho việc
phát triển ngành công nghiệp dệt may. Điều này có giá trị hơn khi thị hiếu của
thị trường đangngày càng nghiêng về nhữngloại sản phẩm sử dụngnguyên
liệu tự nhiên.
+Chiphí đầu tư thấp nhờ có sẵn nhà xưởngcho thuê với giá rẻ của các tổ chức
Nhà nước vàtiếp cận được nhiều chủng loại thiết bị cơ bản không đắttiền mới
cũngnhư đãqua sử dụngcủamột số nước thì chi phí sản xuất dệt may của
Việt Nam là thấp 0,08USD (cfsx/phút)thấp hơn mứcbình quân là 0,13USD
bằng chi phí sản xuất ở Banglades, thấp hơn so với TrungQuốc0,09USD
Có thể thấy Ngành dệtmay Việt Nam đã đạt đượcrất nhiều thành công trong
việc giải quyếtviệc làm cho người lao độngcũngnhư đónggóp vào kim ngạch
xuất khẩu chungcủa cả nước, từng bước đưanước ta trở thành một trong 10
quốc gia có ngànhdệt may phát triển nhất thế giới.
b.xuất khẩu giày dép của Việt Nam (2007-2012)
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Namtừ năm 2007-2012
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch
xuất khẩu ( tỷ
3.96 4.7 4 5.1 6.55 6.9
USD)
( Nguồn: Theo thống kê của Tổng cục hải quan )
Kim ngạch xuất khẩu củangành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung
bình hàng năm 16%, đạtmức3,96 tỉ USD năm 2007, đứngthứ 3 sau ngành dệt
may và dầu khí.
Trongnhững năm vừaqua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng
nhanh vềkhối lượngvà kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2007, EUvẫn là thị
trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanhthu 2,6 tỉ USD, tăng
33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày
dép của Việt Nam.
Trongnăm 2007, xuấtkhẩu vào Mỹ đạt 995 triệu USD, tăng 30% so với năm
2006. Tháng1/2008, xuấtkhẩu giày dép vào Mỹ tăng 25% so với năm 2007,
đạt 93,8 triệu USD, đây là thị trườngxuất khẩu lớn thứ hai củatoàn ngành.
Hiện nay vàtrong nhữngnăm tới, Mỹ sẽ là thị trường xuất khẩu mục tiêu đối
với sản phẩm giày dép của Việt Nam và các sản phẩm xuất khẩu chính sẽ là
giày thể thao, giày danam nữ.
Thị trườngcác nước ĐôngÁ:Đây là khu vực thị trường có nhữngphong tục
tập quán tương đối giống Việt Nam, cùngnằm ở khu vực châu Á. Các sản phẩm
chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang các thị trườngnày là giày thể thao, giày da
nam nữ, dép đi trong nhà.
so với các nướckhác thì lơi thế so sánh của việt nam chưa cao
+Nguyên vậtliệu sản xuất của ngànhda giày chiếm đến 80% giá trị của sản
phẩm trong đó ngànhsản xuất dađóngvai trò quan trọng nhất. Theo LEFASO,
nhu cầu da thuộc năm 2007 củatoàn ngành khoảng 350 triệu feet vuông,
trong khi đó các nhà máy thuộc dacủa Việt Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt
Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứngđượckhoảng 20% nhu cầu dathuộc củacả
nước, 80% còn lại phải nhập khẩu.
+Ngànhphụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanhnghiệp Việt Nam mới
chỉ sản xuấtđược một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren, dây giày...
nhưnglại “bỏ ngỏ” nhữngloại phụ kiện tinh xảo là các sản phẩm nhựacó xi mạ
như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặcbiệt là giày nữ và giày
trẻ em.
+Nănglực sản xuất củangành chủ yếu tại các cơ sở ngoài quốc doanhvà có
yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% nănglực củacả ngành, chứng tỏ nănglực
ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đầu tư củatư bản tư nhân trong nước
và quốctế.
+Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cungứnglao độngdồi dào do dân số
trẻ, nhưngnăng suấtlao độngcủangười Việt Nam rất thấp, trungbình trên 1
dây chuyền 450 lao độngđạt mức sản lượng 500.000đôi/năm, chỉbằng 1/35
năngsuất lao độngcủa người Nhật, 1/30 củaThái Lan, 1/20 củaMalaysiavà
1/10 củaIndonesia.
c.xuất khẩu gạo của Việt Nam (2007-2012)
Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam, có thể thấy đến năm 2007
kinh tế Việt Nam mới chính thức hội nhập vào nền kinhtế toàn cầu, nhưng
người nôngdân sản xuấtgạo Việt Nam đã tham gia thị trường lúagạo thế giới
từ trước đó gần hai thập kỷ. Việt Nam đã trở thành quốcgia cungcấp gạo quan
trọng trên thị trường thế giới. Trongsáu năm trở lại đây kim ngạch xuất khẩu
gạo của Việt Nam khôngngừngtăng lên và chiếm tỷ trọng cao trong trong kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa củacả nước.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Namtừ năm 2007-2012
Năm
Lượng
( triệutấn)
Trị giá
(tỷ đô)
2007 4.54 1.47
2008 4.7 2.9
2009 6 2.6
2010 6.89 3.25
2011 7.1 3.6
2012 7.7 3.7
( Nguồn:Theo Thống kê của Tổng cục hải quan )
Đứngđầu vềthị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam năm 2007 làPhilippine
với 1,454 triệu tấn, trị giá 464,87triệu USD,giảm 3,71% vềlượngnhưngtăng
8,3% vềtrị giá so với năm 2006. Xuấtkhẩu sangthị trường này chủ yếu là gạo
25% tấm.Tuy nhiên, xuấtkhẩu sang một số nướcchâu Phi năm 2007 lạigiảm
khá mạnh như Angola, Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Tanzania, Camêrun, Kênya….
Năm 2009, Gạo Việt Nam xuất khẩu sang 20 thị trường chính, nhưngchủ yếu
là xuất sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore. Xuất khẩu sang
Philippinesđạt kim ngạch lớn nhất với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43%kim
ngạch; tiếp theo là kim ngạch xuấtsang Malaysia đạt 272,19triệu USD, chiếm
10,22%; rồiđến thị trườngCu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%; Singapore
133,6 triệu USD, chiếm 5,02%.
Trongnăm 2011 xuấtkhẩu gạo của Việt Nam mở rộng thêm đượcrất nhiều thị
trường mới so với năm 2010 như: Bangladesh, Senegal, Bờ biển Ngà, Gana,
Thổ Nhĩ Kỳ, Angola, Angieri, I rắc, Hoa Kỳ; trong đó đángchú ý là các thị
trường mới đạt kim ngạch cao trên 100 triệu USD như: Bangladesh
180,38triệuUSD, Senegal169,73 triệu USD vàBờ biển Ngà 138,81 triệu USD.
Năm 2012, Thịtrường xuất khẩu tập trungvào các thị trường chính bao gồm
TrungQuốc, Châu Phi, Philippinesvà Malaysia. Chất lượng gạo xuất khẩu loại
cao cấp chiếm trên 50%, loại trungbình chiếm gần 20% vàloại cấp thấp chiếm
12%, đặcbiệt gạo thơm vànếp tăng mạnh
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy trong giai đoạn 2007-2012ViệtNam đãxuất khẩu
bình quân hàng năm trên 6 triệu tấn vào thị trường xuất khẩu chính là châu Á
(70,99%), châu Phi(21,71%)vàcác thị trườngnhư TrungQuốc, châu Phi,
Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, HồngKông, Cuba….Vàđặc biệt là
năm 2012 xuấtkhẩu gạo vươn lên con số kỷ lục gần tám triệu tấn, tăng 8,2%
so năm 2011, kim ngạch đạt 3,7 tỷ USD, ghi dấu ấn đậm nét cho ngànhlúa gạo
Việt Nam trên con đườngchinh phục thị trườngthế giới và hướng tới một
tương lai không xa trở thành trungtâm lúagạo toàn cầu.
Lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
+Vị trí địa lý nổitrội: Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng
và có hệ thống biển là cửa ngõ của Việt Nam cũngnhư nền kinh tế các quốc gia
khác. Do đó tạo điều kiện thuận lợi lớn cho xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Thêm
vào đó, nướcta có một số cảng biển lớn, có giá trị kinh tế cao, lâu đời giúp
giảm chi phí cho việc vận chuyển đicác nước.
+Đấtđai: Nước ta có tổng diện tích tự nhiên là trên 33,1 triệu ha, trongđó có
khoảng 4,1 triệu ha đất đangđược sử dụngđểtrồng lúa. Diện tích đất có khả
nănglàm nôngnghiệp ở nước ta có trên 10 triệu ha, trong đó đất có khả năng
trồng lúakhoảng 8,5 triệu ha. Như vậy, quỹ đất chưa sử dụngcòn rất lớn. So
với các nướcxuất khẩu gạo lớn trên thế giới thì khả năngmở rộngdiện tích
trồng lúacủa Việt Nam còn tương đối cao.
+Điều kiện tự nhiên, sinh thái: Nhìn chung, so với các nước khác, khí hậu Việt
Nam là nhiệt đới gió mùakhá thuận lợi cho sản xuất lúa gạo. Việt Nam có hai
vựalúa lớn là hai đồngbằng phù sa màu mỡ: đồngbằng Sông Hồng vàđồng
bằng sông Cửu Long. Lượng mưahàng năm lớn, cùngvới hệ thống nước ngầm
với trữ lượnglớn, hệ thống song ngòidày đặc…đảm bảo cungcấp đủ nướccho
hàng triệu ha lúa.
+Nguồn lực: 70% lựclượng lao độngtrong cả nướclà lao độngtrongnông
nghiệp. Hàngnăm có khoảng 1-1,2 triệu ngườiđến độ tuổi lao động. Đất nước
ta có bề dày lịch sử sản xuất lúagạo, nên người dân tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm sản xuất. Thêm vào đó, thu nhập bình quân đầu người thấp hay giá
nhân công tương đối rẻ: thu nhập bình quân đầu người năm 2008 (theo PPP)
của Việt Nam là 1,979 USD, thấp hơn nhiều so với Philipines (2,852 USD),
Inđônêxia(3,064 USD), Thái Lan (6,623 USD),
Ấn Độ (2,070 USD).
+Chiphí sản xuất lúa gạo ở Việt Nam có lợi thế hơn nhiều so với Thái Lan: chi
phí lao độngbằng 1/3, tỉ lệ diện tích lúa được tưới gấp 2 lần, hệ số quay vòng
đất gấp 1,33 lần, năngsuấtgấp 1,5 lần, các chi phí liên quan đến giá vật tư đầu
vào bằng 50-80% chiphí của Thái Lan. Do vậy, chi phí sản xuất lúagạo của
Việt Nam bình quân từ 90 - 110 USD/tấn, trong khi đó Thái Lan là 120 -150
USD/tấn.
d.Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam (2007 – 2012)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu cà phêcủa Việt Namtừ năm 2007-2012
Năm
Lượng
( triệutấn)
Trị giá
(tỷ đô)
2007 1.2 1.8
2008 1.06 2.11
2009 1.18 1.73
2010 1.17 1.73
2011 1.12 2.7
2012 1.6 3
( Nguồn:Theo thống kê của Tổng cục hải quan)
Theo Hiệp hội Càphê-Ca cao Việt Nam, hiện mười nướcnhập khẩu hàng đầu
cà phê của Việt Nam là Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn
Quốc, Anh, Nhật Bản, chiếm tới 75% khốilượng cà phêxuất khẩu của Việt
Nam; trong đó Đứctiếp tục giữ vị trí số 1 vềnhập khẩu cà phê của Việt Nam
với thị phần khoảng 14%.
Ngoài các thị trên, Việt Nam còn mởrộng thị trườngxuất khẩu cà phê sang
một số thị trườngkhác như vùngTrungCận Đông, châu Phi, một số nước
ASEAN và vùngTrungMỹ.
Năm 2007,ViệtNam đã xuất khẩu 1,2 triệu tấn cà phê, đạt kim ngạch trên 1,8
tỷ USD, tăng 22,3% vềlượngvà50% vềkim ngạch so với năm ngoái.
Trị giá kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2008 đạt2,11 tỷ USD, tăng 10,5% so
với năm 2007
Tính chung cả năm 2009, xuấtkhẩu cà phê củanước ta đạt1,18 triệu tấn, với
kim ngạch 1,73 tỷ USD, tăng 11,71% vềlượng, nhưnggiảm 18,03% vềtrịgiá
so với năm 2008. Xuấtkhẩu củadoanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chỉ
chiếm 17,18% tổngkim ngạch, đạt 297,4 triệu USD.
Tính chung cả năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 1,17 triệu tấn cà phê,
thu về kim ngạch xuất khẩu đạt 1,73 tỷ USD tăng 1,9 % so với cùng kỳ năm
ngoái. Giá xuất khẩu bình quân năm 2010 đạt1462 USD/tấn.
Năm 2011, Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt
1,2 triệu tấn, trị giá 2,7 tỷ USD, tăng 3,2% vềlượngvà 48,7% vềkim ngạch so
với niên vụ 2009/2010. Đạtkếtquả cao nhất từ trước đến nay của ngànhcà
phê.
Năm 2012 Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu cà-phê số một thế giới với
sản lượngxuất khẩu 1,6 triệu tấn, kim ngạch hơn ba tỷ USD . Năm 2012 lànăm
thứ năm liên tiếp diện tích thu hoạch cà-phê vượt qua mốc 500 nghìn ha, sản
lượng vàkhối lượngxuất khẩu vượtqua mốc một triệu tấn.
Ta thấy tronggiai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012thìkim ngạch xuất khẩu
cà phê Việt Nam có nhiều biến động, do ảnh hưởng của sự biến độnggiá cà phê
trên thị trườngthế giới. Tuy nhiên trong thời gian qua sản lượngcà phê xuất
khẩu củaViệt Nam không ngừngtăng lên điển hình là năm 2012 ViệtNam trở
thành quốcgia xuất khẩu cà-phê số một thế giới với sản lượng xuất khẩu 1,6
triệu tấn, kim ngạch hơn ba tỷ USD. Sự tăng trưởngnày cho thấy triển vọng
phát triển sản xuất vàkhả năngxuất khẩu củacà phê Việt Nam , khẳng địnhvị
trí của cây cà phê trong chiến lược phát triển xuất khẩu của cả nước.
Lợi thế so sánh trong xuất khẩu cà phê của việt nam
+Điều kiện tự nhiên
 Về khí hậu: Việt Nam nằm trong vànhđai nhiệt đới, hàng năm khí hậu
nắnglắm
mưanhiều. Lượngmưa phân bố đều giữa các tháng trongnăm nhất là
nhữngtháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền
rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóngẩm thích
hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùađônglạnh và có
mưaphùn thích hợp với cà phê Arabica.
 Về đất đai: Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân
bổ khắp lãnh thổ trongđó tập trungở hai vùngTây Nguyên vàĐông
Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha.
 Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nướcvà đất thì cả hai yếu tố
này đều có ở Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước
khác khôngcó được.
+Lợi thế vềnhân công: Việt Nam với dân số 80 triệu ngườitrong đó 49% là
trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao độngkhá dồidào, cungcấp cho các
mọi hoạt độngtrongnền kinh tế quốcdân. Sản xuất cà phê xuấtkhẩu đòi hỏi
một độingũ lao độngkhá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụngmáy móc
vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể
giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể
hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước
trên thế giới.
+Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùngcà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh
chóng. Cà phê là thứ đồ uốngphổ biến trongmọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu
tiêu dùngcà phê vượt xa hai loại đồ uốngtruyền thống là chè và ca cao. Điều
này đã thúc đẩy và khuyến khích các nướcsản xuất cà phê xuất khẩu.
+Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuấtcà phê xuất khẩu của
Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác. Chi phí bình
quân của Việt Nam là 650-700 USD/tấn cà phê nhân. Nếu tính cả chi phí chế
biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750-800 USD. Trongkhi đó
chi phí sản xuấtcủa ấn Độ là 1,412 triệu USD/tấn cà phê chè, 926,9 USD/tấn
đối vớicà phê vối. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành,
tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê củaViệt Nam trên thị trườngthế
giới.
e.Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2012)
Bảng 2.6- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2012).
ĐVT: tỷ USD
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch
xuất khẩu
3.75 4.51 4.3 5.1 6.1 6.2
(Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam)
Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang 35 thị trườngchính, nhưngchủ yếu sang
EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ.
Theo Báo cáo tháng 12 của Bộ NN&PTNT, tính đến hết tháng 12/2007,tổng
sản lượngthủy sản đạt 4149 nghìn tấn, đạt 109% kếhoạch năm và tăng 12%
so với cùngkỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2008 đạt4.51 tỷ USD, tăng 20.26% so với
cùngkỳ năm trước.
Năm 2009, Theo số liệu thống kê của Tổng CụcHải quan Việt Nam, ngành thủy
sản xuất khẩu được 1216 triệu tấn sản phẩm, đạt giá trị 4,3 tỷ USD, giảm nhẹ
1,6% vềkhối lượng và5,7% vềgiá trị so với năm 2008. Đây làlần đầu tiên
xuất khẩu thủy sản tăng trưởng âm kể từ nhữngnăm 1980 giảm 4.65% so với
năm 2008, nguyên nhân làdo suy thoái kinh tế toàn cầu.
Theo Tổngcục hải quan, năm 2010 thủy sản xuất khẩu đạt 5.1 tỷ USD, tăng
18.6% so với năm 2009, vượtkếhoạch năm khoảng 7.6%. Trongđó sản phẩm
tôm chiếm 42.1%, cátra-basa chiếm 28.3%, thủy hảisản khác chiếm 29.6%.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt mức6.1 tỷ USD, tăng 19.6% so với năm
2010. Đây làmột tin vuiđốivới nhữngngười làm nghề thủy sản Việt Nam nói
chung vàcộng đồngdoanhnghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản nóiriêng.
Theo số liệu thống kê củaTổng CụcHải quan Việt Nam, tính đến hết tháng
12/2012, kim ngạchxuất thủy sản đã đạt được6.2 tỷ USD, tăng 1.6% so với
cùngkỳ năm 2011.
Lợi thế so sánh
+Điều kiện tự nhiên: Việt Nam có đườngbờ biển dài hơn 3260 km từ MóngCái
(Quảng Ninh)đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích vùngnộithuỷ và lãnh hải
rộnghơn 226.000km, có diện tích vùngđặc quyền kinhtế rộngtrên 1 triệu
km, trong vùngbiển VN có trên 400 hòn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cungcấp
các dịch vụ hậu cần cơ bản, trungchuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt…Biển
VN còn có nhiều vịnh, đầm phà, cửa song(trong đó hơn 10.000hađangquy
hoạch nuôitrồng thuỷ sản) và trên 400.000harừngngập mặn. Đó là tiềm
năngđể VN phát triển ngành nuôitrồngthuỷ hải sản. Cùngđó trong đất liền
còn có khoảng 7 triệu ha diện tích mặt nước, có thể nuôitrồngthuỷ sản.
+Khí hậu: nhiệt đới gió mùaẩm và một số vùngcó khí hậu ôn đới. Tài nguyên
khí hậu đã giúp cho ngànhthuỷ sản phát triển 1 cách thuận lợi. Chủngloại sịnh
vật đa dạngvàphong phú với khoảng 510 loàicá trongđó có nhiều loài có giá
trị kinh tế cao, đem lại nguồn thu lớn cho VN trong hoạt độngxuất khẩu.
+Lợi thế vềnguồn lao động: nguồn lao độngdồidào, có kinh nghiệm trong việc
đánhbắt và nuôitrồng, giá nhân công thấp hơn so với khu vựcvà trên thế giới.
Hiện nay,Nhànướcđang coi thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn do đó, có
nhiều chính sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnhsự phát triển của ngành.
2.1.3 tình hình nhập khẩu của Việt Nam 2007-2012
a. Nhập khẩu Máy móc,thiết bị, dụng cụ, phụ tùng của Việt Nam (2007-
2012)
Bảng 2.7 Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của Việt Nam(2007-
2012)
ĐVT tỷ USD
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch
nhập khẩu
10.3 13.99 12.67 13.69 15.34 16.04
(Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam)
kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng này năm 2008 là13,99 tỷ USD, tăng
25,8% so với năm trước và thực hiện vượt 3,7% mứckế hoạch năm. Nhập
khẩu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài là 4,64 tỷ USD,
tăng 39,4% so với năm 2007 vàchiếm 33,2% tổngtrịgiá nhập khẩu nhóm
hàng này của cả nước. Các thị trườngchính cungcấp nhóm hàng này cho Việt
Nam là: TrungQuốc: 3,77 tỷ USD, tăng 57,4% so vớinăm 2007; NhậtBản: 2,48
tỷ USD, tăng 27,5%; Hàn Quốc: 1,02 tỷ USD, tăng 22,6%; ĐàiLoan: 984 triệu
USD, tăng 24,5%,....
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 là12,67 tỷ USD, giảm 3,3% so với năm
2008. Nhóm hàngnày nhập khẩu chủ yếu có xuất xứ từ TrungQuốc với
4,16 tỷ USD, tăng 6,1% so với năm 2008; tiếp đến là Nhật Bản: 2,3 tỷ USD,
giảm 13,5%; EU: 2,2 tỷ USD, giảm 14,1%; Hàn Quốc: 808 triệu USD; giảm
15,6%; HoaKỳ: 716 triệu USD, tăng 9,4%;…
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2010 là13,69 tỷ USD, tăng 8% so
với năm 2009.Cácthịtrường chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam là:
TrungQuốc: 4,48 tỷ USD, tăng 7,8% so vớinăm 2009; NhậtBản: 2,5 tỷ USD,
tăng 11,4%; Hàn Quốc: 1,1 tỷ USD, tăng 37,7%; Đức: 906 triệu USD, tăng 11%;
Hoa Kỳ: 815 triệu USD, tăng13,8%; ĐàiLoan: 811triệu USD, tăng25%,....
Máy móc, thiết bị, dụngcụ, phụ tùng là nhóm hàng dẫn đầu về kim ngạch nhập
khẩu hàng hoá của Việt Nam với kim ngạch năm 2011 đạt15,34 tỷ USD, tăng
13% so với năm 2010. Trongđó, khu vựcFDInhập khẩu 6,59 tỷ USD, tăng
28,1% vàcác doanhnghiệp trong nướcnhập khẩu 8,75 tỷ USD, tăng 2,4% so
với một năm trước đó.
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 lên 16,04tỷ USD tăng 3,2% so với năm
2011, trongđó khối các doanh nghiệp FDI đạt 8,57 tỷ USD, tăng 30% vàkhối
các doanhnghiệp trongnước đạt 7,47 tỷ USD, giảm 14,6%. Tínhđến hết năm
2012, ViệtNam nhập khẩu nhóm hàng này từ TrungQuốc là 5,19 tỷ USD, tăng
nhẹ 0,2% so với năm 2011; NhậtBản: 3,37 tỷ USD, tăng 20,4%; EU: 2,05 tỷ
USD, giảm 15,2%; Hàn Quốc: 1,74 tỷ USD; tăng 38,9%; ĐàiLoan: 866 triệu
USD, giảm 3,6%; HoaKỳ: 745 triệu USD, giảm 12,1%;…
b. nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam (2007-2012)
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam(2007-2012)
ĐVT tỷ USD
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch
nhập khẩu
6.34 10.97 6.3 6.1 9.9 8.96
(Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam)
Tính đến hết tháng 12 năm 2008, tổnglượngxăng dầu nhập vào Việt Nam là
12,96 triệu tấn, tăng nhẹ (0,9%)so vớinăm 2007 vàlượngnhập khẩu chỉ đạt
89,4% mứckếhoạch năm.Tuy nhiên, do nhữngtháng đầu năm khi giá cao,
chúng ta nhập khẩu nhiều nên giá nhập khẩu bình quân mặt hàng này cả năm
tăng 41%, trị giá lên tới 10,97 tỷ USD, tăng 42,2% so với năm 2007.Xăngdầu
nhập vào Việt Nam trong năm 2008 chủ yếu từ Singaporevới hơn 6,12 triệu
tấn, chiếm 47% tổng lượngnhập khẩu mặt hàng này củacả nước, tiếp theo là
Đài Loan: 2,6 triệu tấn, TrungQuốc: 516 nghìn tấn,…
Tính đến hết tháng 12/2009, cảnướcnhập khẩu 12,7 triệu tấn xăng dầu các
loại, giảm 2% so vớinăm trước. Giá nhập khẩu bình quân nhóm hàng này giảm
mạnh(41,8%)so với cùng kỳ 2008 nên kim ngạch nhập khẩu là gần 6,3 tỷ
USD, giảm tới 43%.
Hết năm 2010, tổnglượngnhập khẩu xăngdầu của cả nướclà 9,53 triệu tấn
với kim ngạch 6,1 tỷ USD, giảm 25% vềlượng và giảm 2,8% vềtrị giá.
ính đến hết năm 2011, tổnglượngxăng dầu nhập khẩu của cả nước là gần 10,7
triệu tấn, tăng 11,4% so vớinăm 2010 vớitrịgiá gần 9,9 tỷ USD, tăng 61,6%.
Đơn giá nhập khẩu bình quân trong năm 2011 tăng45% so với năm 2010 nên
kim ngạch tăng do yếu tố giá là 3,07 tỷ USD vàtăng do yếu tố lượng là 698
triệu USD.
Tính đến hết năm 2012, tổnglượngxăng dầu nhập khẩu của cả nước là 9,2
triệu tấn, giảm 13,8% so vớinăm 2011 vớitrị giá gần 8,96 tỷ USD, giảm
9,3%.Trongnăm 2012, ViệtNam nhập khẩu xăng dầu chủ yếu từ các thị
trường: Singapore: 3,78 triệu tấn, giảm 14%; ĐàiLoan: 1,29 triệu tấn, giảm
7,4%; TrungQuốc: 1,25 triệu tấn, giảm 5,3%; Hàn Quốc: 933 nghìn tấn, giảm
16,8%; Cô oét: hơn 705 nghìn tấn, giảm 11,3%;…so với năm trước
c. nhập khẩu hàng nguyên liệu, phụ liệungành dệt may, da, giày của Việt
Nam(2007-2012)
Bảng 2.9 Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may,da,
giày của Việt Nam (2007-2012)
ĐVT tỷ USD
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch
nhập khẩu
7 8.06 7.36 9.8 12.27 12.49
(Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam)
Tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này trong cả năm 2008 là8,06 tỷ USD, tăng
13,2% so với cùngkỳ năm 2007. Trongđó, trị giá vải nhập khẩu là: 4,46 tỷ
USD, nguyên phụ liệu: 2,36 tỷ USD, bông: 467 triệu USD (300 nghìn tấn) vàsợi
là 775 triệu USD (414 nghìn tấn).
Hết tháng 12/2009, nhập khẩu nguyên phụ liệu ngànhdệtmay dagiày có kim
ngạch là 7,36 tỷ USD, giảm 8,5% so với năm 2008. Trongđó, nhập khẩu của
khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 4,6 tỷ USD, giảm 6,2% so với
năm 2008.
Hết năm 2010, nhập khẩu nhóm hàngnày đạt 9,8 tỷ USD, tăng 33,6% so với
năm 2009. Trongđó, trị giá vải nhập khẩu là: 5,36 tỷ USD, nguyên phụ liệu:
2,62 tỷ USD, xơ sợi dệt: 1,18 tỷ USD vàbông là 674 triệu USD.
Tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này trong năm 2011 lên 12,27 tỷ USD,
tăng 24,7% so với năm 2010. Trongđó trịgiá nhập khẩu vải là 6,73 tỷ USD,
tăng 25,5%; nguyên phụ liệu dệtmay dagiày 2,95 tỷ USD, tăng 12,5%; xơ sợi
dệt là 1,53 tỷ USD, tăng 30,4% vàbônglà hơn 1 tỷ USD, tăng 56,1%. Trong
năm 2011, khốidoanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhập khẩu
7,88 tỷ USD, tăng 26,3% vàcác doanhnghiệp trongnước là 4,39 tỷ USD, tăng
22% so với năm 2010.
Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này trongnăm 2012 đạtgần 12,49 tỷ USD,
tăng 1,8% so với năm 2011. Trongđó trịgiá nhập khẩu vải là 7,04 tỷ USD, tăng
4,6%; nguyên phụ liệu dệtmay da giày 3,16 tỷ USD, tăng 7,1%; xơsợi dệtlà
gần1,41 tỷ USD, giảm 8,4% vàbông là hơn 877 triệu USD, giảm 16,7%. Trong
năm qua, khối doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhập khẩu
7,81 tỷ USD, giảm nhẹ 0,9% vàcác doanhnghiệp trong nướcnhập khẩu 4,67 tỷ
USD, tăng 6,5% so với năm 2011.Cácthịtrường chính cungcấp nhóm hàng
này cho Việt Nam trong năm 2012 là: TrungQuốc: 4,38 tỷ USD, tăng 10,7%;
Hàn Quốc: 2,21 tỷ USD, tăng 4,7%; ĐàiLoan: 1,92 tỷ USD, giảm 4,6%; Nhật
Bản: 850 triệu USD, tăng 15,4%; HồngKông: 577 triệu USD, giảm 2,9%; …so
với năm 2011.
2.2 Phúc lợi quốc gia
Có thể thấy nền kinh tế Việt Nam tronggiai đoạn 2007-2012tăngtrưởng
thuận chiều, chú trọngphát triển vào nhuwngcngànhnghề có lợi thế so sánh.
Hơn nữa, năm 2007 ViệtNam gia nhập WTOlại càng thúc đẩy phát triển
thương mại, giao thương với nhiều nước khác và nhận được nhiều ưu đãi hơn.
Khi tham gia vào WTO, chúng ta có thể thấy nhữngảnh hưởng lớn trên cả cấp
vĩ mô và vi mô. Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu đượctừ hội nhập là thị
trường xuất khẩu thuận lợi cho Việt Nam mở rộng. Do VN đượchưởng qui chế
MFN vô điều kiện, theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ đượccạnh tranh bình đẳng
với các đốithủ khác, khôngcòn vướngnhiều rào cản về thuế và hạn ngạch như
hiện nay nữa(Hiện nay, thương mại giữa các nước thành viên WTOchiếm tới
90% khối lượngthương mại thế giới). Từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tế
thông qua việc đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu, thu hút đầu tư nướcngoài. Cụ
thể:
- Hiệp địnhđa sợi MFA qui định bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng số lượng đối
với hàng dệt may.
- WTO qui địnhbãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng số lượngthay thế bằng thuế
đối vớisản phẩm gạo.
- WTO qui địnhmức thuế thấp đối với sản phẩm sử dụngnhiều lao động.
- Tạo môitrường cạnh tranh bình đẳng trongkinh doanhgiữa các thành phần
kinh tế. Khi gia nhập vào WTO vàcam kết thực hiện các nguyên tắc tự do hóa
thương mại giữa các thành phần kinh tế, giữa trongnước và nướcngoài, Việt
Nam sẽ phải cải cách mạnhhơn các luật lệ sao cho phù hợp với thông lệ chung
của quốc tế. Qua đó, tạo môi trường kinh doanhbình đẳngvà thông thoáng
cho mọithành phần kinh tế.
- Nền kinhtế Việt Nam sẽ ít bị tổn thương hoặc bị tấn công bởi nhữnghành vi
bảo hộ mậu dịch hoặc trừngphạt kinh tế củacác quốc gia khác trong trường
hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay nhữnglý do chính trị nào đó, thị
trường cho hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộngvà ổn định hơn. Và do
vậy, lợi ích từ thương mại quốctế của chúngta sẽ tăng.
- Tự do hóa giá cả nôngsản sẽ có lợi cho các quốc gia sản xuất nôngnghiệp.
Bảo hộ giá nôngsản của các quốc gia phát triển giảm xuốngsẽ mở rộnghơn
nữathị trường nôngsản củaViệt Nam.
- Chi phí kinh doanhsẽ giảm vì hiện tại lĩnh vựcdịch vụ là khu vựcđược Nhà
nước bảo hộ nhiều nhất. Hậu quả là năng lực cạnh tranh vàchất lượngdịch vụ
kém vàgiá cao. Khi gia nhập vào WTO, độc quyền củanhữngngành này sẽ
phải bãi bỏ, buộc các doanh nghiệp này phải cải cách, cắt giảm chi phí, nâng
cao chất lượng và hạ giá dịch vụ, hiệu quả cho toàn nền kinh tế sẽ lớn hơn.
- Với hiệp định nhữngbiện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMS)
đã tạo thêm sự đảm bảo quốctế, khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
3. Kết luận
3.1 SOSÁNH PHÚC LỢI XÃ HỘI HAI GIAI ĐOẠN 1981-1986 và 2007-2012
1. Giai đoạn 1981-1986 2. Giai đoạn 2007-2012
- Người dân làm việc trong
tập thể đượcgọi là hợp tác xã.
- Mọingười muahàng hóa
theo chế độ tem phiếu.
- Nhà nước quản lý toàn bộ
quyền điều hành và phân phối
luongthực, thực phẩm.
- Người dân không đượcgiữ
tài sản riêng cho cá nhân, sẽ bị coi
là làm trái với chế độ Xã hội chủ
nghĩa.
- Tiền mặt bị hạn chế sử dụng.
- Hàng hóa khan hiếm, nhanh
hết hạn sử dụng.
- Hàng hóa tồn đọng, không
lưu thông,dẫn đến việc hàng hóa
phải dùnghết hàng tồn mới được
dùnghàng mới. kết quả là hàng
hóa đều bị ảnh hưởng đến chất
lượng, bị giảm chất lượng.
- Cuộcsống bao cấp với
- Nhà nước mở cửa nền kinh
tế tạo điều kiện cho thương mại
được phát triển.
- Thu nhập bình quân đầu
người tăng do nền kinh tế được
khai thông tạo ra nhiều việc làm
cho ngườidân.
- Không còn tình trạng làm
chung, ăn chung nữa. bây giờ
người nào làm được bao nhiêu
người đó hưởng bấy nhiêu. Tạo
độnglực cho ngườidân phát triển
kinh tế hết khả năngcủa mình.
- Vốn FDInăm 2007 đạt8,01
tỉ USD, thu hút đầu tư ODA tạo
điều kiện cho các ngành có cơ hội
phát triển, tạo công ăn việc làm
cho ngườilao động.
- Ngành giao thông vận tải
phát triển, người dân nhận được
nhiều lợi ích từ việc giao thông
nhưngkhu chungcư nhỏ xíu xây
dựngphát cho cán bộ, chăn nuôi
trong nhữngkhu nhỏ xíu gây mất
vệ sinh an toàn.
- Xảy ra nạn ăn cắp vặt.
như đi lại thuận tiện, giảm chi phí
do rút ngắn được thời gian vận
chuyển hàng hóa.
- Được giao lưu, học hỏi từ
người nướcngoài. Người dân
được mởmang dân trí, được tiếp
xúc với nhữngthành tựu khoa học
trên thế giới để manglại lợi ích
cho bản thân.
- Bệnhviện đượcmở nhiều
thêm để phụcvụ nhu cầu khám
chữa bệnh củangười dân.
- Trườnghọc đượcmở ra,
phụcvụ nhu cầu về học tập cho
người dân.
- Nhiều phát minh khoa học
được chế tạo ra đểphục vụ cho
nhu cầu sử dụng.
- Có khởi sắc trongnăm 2012
với lần đầu tiên đạt mứcxuất siêu
trong suốtquá trình từ năm 1992.
Nhận xét :
Thời kỳ 1981-1986:
Nước ta chú trọng về công nghiệp nặng. Tuy đãcó sự nhận biết về vấn đề này
trong Đảngnhưngvấn đề này chưa được giải quyếthiệu quả, vẫn còn duy trì
sự tập trungvào công ghiệp nặnghơn nhữngngành khác.
Sau khi giành độclập, cũnggiống như nhữngnướcđi theo con đườngXHCN
như Liên Xô hay TrungQuốc, nước ta đều coi trọng vào công nghiệp nặng,coi
đó là ngànhmũinhọn. Nhưng đó lại tăng trưởng ngượcchiều so với nền kinh
tế chungthế giới. Trongkhi các nước trao đổi hàng hóa, dịch vụ để đem lại lợi
ích vàtận dụngtừ bên ngoài thì nướcta lại tập trungvào sản xuất ngànhmang
lại lợi ích ít nhất.
 Tăng trưởng ngượcchiều
Thời kỳ 2007-2012
Ngành công nghiệp đượcgiảm tỉ trọng hơn, dịch vụ vànhữngngành công
nghiệp nhẹ đượcchú trọng hơn. Nhữngngành này manglại lợi ích đángkể
hơn so với ngành công nghiệp nặng. Chú trọnghơn vào ngành du lịch và phát
triển nôngnghiệp là ngành vốn dĩlà hàng đầu củanước ta. Sản xuất nông
nghiệp vẫn là trọng tâm nhưngtrong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa.
 Tăng trưởng thuận chiều.
Qua đây ta có thể thấy tronggiai đoạn 2007-2012này, nướctathu về nhiều lợi
ích hơn và nhiều hiệu quả hơn thời kỳ bao cấp cũ.
3.2 Giải pháp tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Lựa chọn và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta có tầm quan trọng
hàng đầu để sớm vượt ra khỏi tình trạng một nước có mức thu nhập trung bình
thấp, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững.
Chuyển đổimô hình tăng trưởng là quá trình chuyển “….từchủ yếu phát triển theo
chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy
mô, vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững”.Nói cách khác,
chuyển đổimô hình tăng trưởng hiện nay về bản chất là thay đổi động lực của tăng
trưởng kinh tế; năng suất lao động, hiệu quả sử dụng các nguồn lực phải được cải
thiện để dần thay thế số lượng đầu tư, lao động , tài nguyên thiên nhiên và trở
thành động lực của tăng trưởng kinh tế.
Để chuyển đổi mô hình TTKT( tăng trưởng kinh tế) ở Việt Nam theo hướng nâng
cao nhanh chóng mức đóng góp của yếu tố TFP vào tăng GDP, cần thực hiện đồng
bộ các giải pháp sau:
Một là, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ vào các ngành,
lĩnh vực của nền kinh tế. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ năng lực ứng
dụng công nghệ mới bằng cách tạo môi trường đầu tư lành mạnh, làm cho yếu tố
công nghệ trở thành điều kiện quyết định giành thắng lợi trong cạnh tranh, giảm
các ưu tiên, ưu đãi cho một số loại hình doanh nghiệp; có chính sách thúc đẩy ứng
dụng khoa học - công nghệ, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đầu tư đổi
mới công nghệ; có các giải pháp quyết liệt để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các
doanh nghiệp đi đầu trong ứng dụng công nghệ mới; thúc đẩy tăng tốc chuyển giao
công nghệ vào các ngành, lĩnh vực bằng cách thúc đẩy phát triển thị trường khoa
học và công nghệ, phát triển doanh nghiệp khoa học - công nghệ để tăng nguồn
cung sản phẩm công nghệ mới cho thị trường. Thu hút vốn đầu tư cho khoa học và
công nghệ từ nhiều nguồn, chọn các nhà khoa học đầu đàn làm chủ các công trình
nghiên cứu khoa học. Quy định mức thù lao, mức thưởng thỏa đáng đối với những
người có năng lực sáng tạo, có công trình khoa học được áp dụng vào thực tiễn.
Tăng cường chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các dự án FDI.
Hai là, đổi mới chính sách tài chínhđể góp phần thực hiện chuyển đổi quá trình
tăng trưởng từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư mà phần lớn là từ NSNN và
các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, sang quá trình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng
mạnh vốn đầu tư của khu vực dân doanh để khai thác tiềm năng của đất nước. Kinh
nghiệm của các nước Đông Nam Á cho thấy, cần phải tìm cách tăng tỷ trọng tích
lũy đầu tư của khu vực dân doanh trong tổng số vốn tích lũy đầu tư của toàn xã
hội. Ở Việt Nam, đây là khu vực đầu tư đang có hiệu quả cao gấp đôi so với khu
vực kinh tế nhà nước. Giảm tỷ lệ vốn đầu tư từ NSNN, vì hiệu quả đầu tư của khu
vực kinh tế nhà nước thấp và có xu hướng giảm.
Để khuyến khích tích lũy vốn đầu tư ở khu vực dân doanh thì chính sách tài chính
quốc gia cần được đổi mới theo hướng: Chính sách thu phải đảm bảo nâng cao
tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là cho khu vực dân doanh bằng
cách giảm tỷ lệ huy động GDP vào NSNN. Hiện nay tỷ lệ này là khoảng 26% -
27%, theo nhiều chuyên gia kinh tế, đó là tỷ lệ cao, cần giảm xuống còn khoảng
15% - 16%. Về chính sách chi NSNN cần điều chỉnh theo hướng tăng chi cho các
mục tiêu, nhiệm vụ xã hội, giảm chi cho đầu tư và chi hành chính, đồng thời nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, huy động các nguồn lực xã hội cho tăng đầu tư
phát triển thông qua kênh phát hành trái phiếu. Thu hẹp phạm vi trang trải của
ngân sách, mở rộng phạm vi xã hội hóa, áp dụng mô hình phối hợp công và tư (mô
hình PPP - Public Private Partnerships) trong hoạt động dịch vụ công. Cơ cấu lại
đầu tư công theo hướng ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội ở các vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa. Giảm tỷ trọng đầu tư của
Nhà nước trong tổng đầu tư toàn xã hội không chỉ làm giảm tỷ lệ bội chi ngân sách
mà còn hạn chế được mức nợ công.
Ba là, phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, không ngừng nâng cao chất
lượng. Thực hiện các giải pháp quyết liệt nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo,
chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, trung cấp để thay đổi cơ cấu lao động hiện
nay. Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục - đào tạo theo
hướng tăng cường đào tạo các kỹ năng chuyên sâu, giảm tải thời gian học lý
thuyết, tăng cường thời gian thực hành cho học sinh, sinh viên. Xây dựng đội ngũ
giáo viên, giảng viên đáp ứng sự đổi mới của chương trình giáo dục - đào tạo. Tăng
cường nâng cấp chất lượng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở đào tạo, chú
trọng xây dựng mới và củng cố các phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm của các
cơ sở đào tạo, đặc biệt là đối với cơ sở đào tạo các chuyên ngành mũi nhọn, các
ngành nghề mới. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo,
khuyến khích và mở rộng cơ chế để các cơ sở đào tạo trong nước hợp tác với các
cơ sở đào tạo của các nước phát triển. Đổi mới chính sách sử dụng, đánh giá và đãi
ngộ nhân lực theo hướng dựa trên năng lực chuyên môn và hiệu quả thực hiện
công việc.
Tái cơ cấu kinh tế là quá trình phân bố lại nguồn lực (trước hết là vốn đầu tư) trên
phạm vi quốc gia nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nói
riêng và của tòan bộ nền kinh tế nói chung của nền kinh tế (bao gồm hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân bố). Để làm được điều đó, về chính sách, cần cải thiện và
nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh (ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển hạ
tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cáchthể chế,v.v…) để cơ chế thị trường
được vận hành tốt và phát huy đầy đủ hiệu lực trong huy động và phân bố nguồn
lực. Khởi động của tái cơ cấu kinh tế phải là đổimới hệ thống đòn bẩy khuyến
khích, thúc đẩy nguồn lực phân bố đến những nơi sử dụng có hiệu quả cáo hơn,
đồng thời, buộc các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phải đổimới cách thức sử dụng
nguồn lực, đổi mới cách thức quản lý,v.v.. để nâng cao hiệu quả, năng cao năng
suất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Như vậy, thay đổi thể chế, thay đổi tạo lập
hệ thống đònbẩy phù hợp chính là khởi đầu của quá trình tái cơ cấu kinh tế.
Trong những năm từ 1998 đến 2007, chúng ta đã có những chính sách tương đối
hợp lý để phát triển nền kinh tế theo hướng lấy xuất khẩu làm mũi nhọn. Nhưng từ
sau 2007, khi Việt Nam đã là thành viên của WTO thì cần có sự thay đổicho phù
hợp với tình hình mới. Tức là, phải hướng nền kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị
của sản phẩm toàn cầu.
Năm Tổng kinh ngạch
xuất nhập khẩu
Xuất khẩu Nhập
khẩu
Cán cân thương
mại
trị giá
tỷ lệ
1981 1.783.4 401.2 1.382.2 -981.0 29.0
1982 1.998.8 526.6 1.472.2 -945.6 35.08
1983 2.143.2 606.5 1.526.7 -910.2 40.4
1984 2.394.6 649.6 1.745.0 -1.095.4 37.02
1985 2.555.9 698.5 1.857.4 -1.158.9 37.6
Tổng
số
18.773.0 4.423.5 14.349.5 -9.926.0 30.8

More Related Content

What's hot

Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...nataliej4
 
PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013
PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013
PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013Han Nguyen
 
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nam Nguyễn
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Kien Thuc
 
Ktdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tq
Ktdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tqKtdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tq
Ktdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tqKim Anh
 
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếThuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếthaojip
 
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.nguyentuan123
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1LE THANH CONG
 
Mô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếvietlod.com
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisDigiword Ha Noi
 

What's hot (15)

Xhhld nhom ii
Xhhld nhom iiXhhld nhom ii
Xhhld nhom ii
 
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
 
PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013
PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013
PP Kinh tế vĩ mô: Tình hình xuất nhập khẩu 2013
 
Chương 1.
Chương 1.Chương 1.
Chương 1.
 
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
 
Chg1
Chg1Chg1
Chg1
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
Ktdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tq
Ktdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tqKtdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tq
Ktdn2a.nhom1.nguyên nhân thành công của nền kinh tế tq
 
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếThuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
 
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1
 
Mô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tế
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAYLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAY
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
 

Viewers also liked

Women's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche Presentation
Women's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche PresentationWomen's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche Presentation
Women's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche PresentationGeorgia Commission on Women
 
Nonverbal Communication
Nonverbal CommunicationNonverbal Communication
Nonverbal CommunicationOwersPower
 
Capitalist America versus Socialist Spain
Capitalist America versus Socialist SpainCapitalist America versus Socialist Spain
Capitalist America versus Socialist Spaincapsigrany
 
Lihir Team visit to New Ireland PP
Lihir Team visit to New Ireland PPLihir Team visit to New Ireland PP
Lihir Team visit to New Ireland PPHenry Baraka
 
Contaminación con estiércol
Contaminación con estiércolContaminación con estiércol
Contaminación con estiércolLislly Isabel
 
Shooting script template (completed) (1)
Shooting script template (completed) (1)Shooting script template (completed) (1)
Shooting script template (completed) (1)brxns
 
الأماكن الجذابة في مالزيا
الأماكن الجذابة في مالزياالأماكن الجذابة في مالزيا
الأماكن الجذابة في مالزياAmalina Razali
 
Advert track april_2016
Advert track april_2016Advert track april_2016
Advert track april_2016mResearcher
 
Naturales tema 6 THE BIOSPHEERE
Naturales tema 6 THE BIOSPHEERENaturales tema 6 THE BIOSPHEERE
Naturales tema 6 THE BIOSPHEEREangelayusodefensa9
 
PHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING TH
PHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING THPHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING TH
PHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING THDarin Rajan
 
богород о.м. прийоми загострення токарних різців
богород о.м. прийоми загострення токарних різцівбогород о.м. прийоми загострення токарних різців
богород о.м. прийоми загострення токарних різцівsuper256
 
Question 4 Powerpoint
Question 4 PowerpointQuestion 4 Powerpoint
Question 4 Powerpointmiajones98
 
A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew
 A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew
A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee ChewDogseechew
 
What's New In Sage X3
What's New In Sage X3What's New In Sage X3
What's New In Sage X3Mantralogix
 

Viewers also liked (18)

Women's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche Presentation
Women's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche PresentationWomen's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche Presentation
Women's Access to Healthcare - Adrienne Zertuche Presentation
 
Pinterest
PinterestPinterest
Pinterest
 
Nonverbal Communication
Nonverbal CommunicationNonverbal Communication
Nonverbal Communication
 
Capitalist America versus Socialist Spain
Capitalist America versus Socialist SpainCapitalist America versus Socialist Spain
Capitalist America versus Socialist Spain
 
Lihir Team visit to New Ireland PP
Lihir Team visit to New Ireland PPLihir Team visit to New Ireland PP
Lihir Team visit to New Ireland PP
 
Contaminación con estiércol
Contaminación con estiércolContaminación con estiércol
Contaminación con estiércol
 
Shooting script template (completed) (1)
Shooting script template (completed) (1)Shooting script template (completed) (1)
Shooting script template (completed) (1)
 
الأماكن الجذابة في مالزيا
الأماكن الجذابة في مالزياالأماكن الجذابة في مالزيا
الأماكن الجذابة في مالزيا
 
Advert track april_2016
Advert track april_2016Advert track april_2016
Advert track april_2016
 
Music
MusicMusic
Music
 
Tasmanhealth blog
Tasmanhealth blogTasmanhealth blog
Tasmanhealth blog
 
Naturales tema 6 THE BIOSPHEERE
Naturales tema 6 THE BIOSPHEERENaturales tema 6 THE BIOSPHEERE
Naturales tema 6 THE BIOSPHEERE
 
PHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING TH
PHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING THPHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING TH
PHYSICALLY-BASED MODELLING OF ROBOTIC EXPLORERS EMPLOYING TH
 
богород о.м. прийоми загострення токарних різців
богород о.м. прийоми загострення токарних різцівбогород о.м. прийоми загострення токарних різців
богород о.м. прийоми загострення токарних різців
 
Question 4 Powerpoint
Question 4 PowerpointQuestion 4 Powerpoint
Question 4 Powerpoint
 
Dan's Resume 2015 2
Dan's Resume 2015 2Dan's Resume 2015 2
Dan's Resume 2015 2
 
A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew
 A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew
A Natural way to keep your Dog Healthy with Dogsee Chew
 
What's New In Sage X3
What's New In Sage X3What's New In Sage X3
What's New In Sage X3
 

Similar to Ktqt

Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wtoCơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wtoTrang Dai Phan Thi
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMthaoptneu
 
ktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet Namktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet NamBoomie Vũ
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011 Iam Mai
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...https://www.facebook.com/garmentspace
 
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận chuyển giao công nghệ đề tài công nghệ ...
[Kho tài liệu ngành may]  tiểu luận chuyển giao công nghệ   đề tài công nghệ ...[Kho tài liệu ngành may]  tiểu luận chuyển giao công nghệ   đề tài công nghệ ...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận chuyển giao công nghệ đề tài công nghệ ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxQuỳnh Trọng
 
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...jackjohn45
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)trannhi2806tg
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà BèChiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà BèNgovan93
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...nataliej4
 

Similar to Ktqt (20)

Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệQuản trị công nghệ
Quản trị công nghệ
 
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wtoCơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
 
ktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet Namktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet Nam
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận chuyển giao công nghệ đề tài công nghệ ...
[Kho tài liệu ngành may]  tiểu luận chuyển giao công nghệ   đề tài công nghệ ...[Kho tài liệu ngành may]  tiểu luận chuyển giao công nghệ   đề tài công nghệ ...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận chuyển giao công nghệ đề tài công nghệ ...
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docx
 
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
 
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂMTiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà BèChiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
 
Nhựa
NhựaNhựa
Nhựa
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAYBài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
 

Ktqt

  • 1. 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1981-1986 a. Đặc điểm kinh tế Tổng quan về hạn ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1981- 1986 Từ năm 1976, trong bối cảnh đất nước thống nhất, hoạt động ngoại thương có những thuận lợi mới. Chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước (đất đai, rừng, biển, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,...) để đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác Kinh tế - Khoa học - Kỹ thuật với nước ngoài, thu hút vốn và kỹ thuật của nớc ngoài. Dưới đây là kết quả hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1981 - 1985 Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1981-1985 Năm Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại trị giá tỷ lệ 1981 1.783.4 401.2 1.382.2 -981.0 29.0 1982 1.998.8 526.6 1.472.2 -945.6 35.08 1983 2.143.2 606.5 1.526.7 -910.2 40.4 1984 2.394.6 649.6 1.745.0 -1.095.4 37.02 1985 2.555.9 698.5 1.857.4 -1.158.9 37.6 Tổng số 18.773.0 4.423.5 14.349.5 -9.926.0 30.8 Nguồn: Số liệu thống kê 1976-1990. NXB thống kê, Hà Nội, 1991 Qua thống kê trên chúng ta thấy: - Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm. Tỷ lệ tăng trởng bình quân trong 10 năm (1976 - 1985) của xuất khẩu tăng cao hơn tỷ lệ tăng của tổng kim ngạch buôn bán hai chiều và của nhập khẩu. Trong khi tỷ lệ tăng trởng bình quân trong 10 năm của xuất khẩu là 13,5%, thì của xuất nhập khẩu cộng lại là 8,4%/năm và của nhập khẩu chỉ có 7%/năm.
  • 2. - Nhập siêu vẫn là đặc trưng cơ bản, dễ nhận thấy của cán cân ngoại thương suốt cả thời kỳ này. Trị giá xuất khẩu tuy có tăng nhưng trong 10 năm 1976 - 1986,xuất khẩu cũng chỉ đảm bảo đợc 30,8% tổng số tiền nhập khẩu. Cán cân thương mạiquốc tế luôn nhập siêu và nhập siêu có xu hướng tăng. Sự yếu kém của ngoại thương Việt Nam thời kỳ này còn thể hiện rất rõ ở chỗ các sản phẩm xuất khẩu vừa nhỏ bé về số lợng, vừa đơn điệu về cơ cấu chủng loại,chất lượng và bao bì. Chiếm trên 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu vẫn là các hàng Nông - Lâm sản, tiểu thủ công, mỹ nghệ và khoáng sản.. nghĩa là chủ yếu vẫn là các sản phẩm thô hoặc sơ chế, các sản phẩm của công nghiệp chế tạo, chế biến còn chiếm tỷ lệ rất thấp. 1.1 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam năm 1981- 1986 Mặt hàng thuỷ sản Từ năm 1981, thủy sản đã là ngành kinh tế đầu tiên được vận dụng cơ chế kinh tế thị trường trong sản xuất, kinh doanh; được phép thoát ly cơ chế bao cấp để thử nghiệm cơ chế "tự cân đối, tự trang trải", xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm thủy sản vào thị trường "khu vực 2" thu ngoại tệ để mua máy móc, vật tư, thiết bị đầu tư trở lại cho sản xuất. Năm 1981, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 599.84 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu là 15.2 triệu USD Năm 1986, tổng sản lượng thuỷ sản đat 840,906 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 100 triệu USD  Sau những năm đổimới cũng các ngành khác, thuỷ sản liên tục lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Mặt hàng cà phê Khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào năm 1975, đất nước này còn đang đói khổ, và chính sách kinh tế cóp nhặt lại từ Xô Viết chẳng giúp được gì. Hình thức hợp tác xã nông nghiệp là quyết định thảm họa, thế nên đến năm 1986 Đảng Cộng sản thực hiện bước thay đổiđột ngột – một cuộc cá cược lớn, dựa vào cà phê. Sản xuất cà phê trong những năm 90 tăng 20% – 30% mỗi năm. Ngành công nghiệp này hiện có khoảng 2.6 triệu nhân công, với nửa triệu các hộ canh tác nhỏ
  • 3. gieo trồng trên mỗi mảnh đất rộng khoảng 1- 2 hectare. Điều này giúp biến đổi kinh tế Việt Nam. 1.2 Tình hình nhập khẩu Việt Nam 1981- 1986 Hầu hết các loại hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều phải nhập khẩu toàn bộ hay một phần do sản xuất trong nước không đảm bảo. Ngoài sắt thép, xăng dầu, máy móc, thiết bị còn nhập khẩu cả hàng tiêu dùng.Kể cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nh lúa gạo, vải mặc.Trong những năm 1976 - 1985 đã nhập khẩu 60 triệu mét vải các loại và gần 1,5triệu tấn lương thực quy gạo. b. Phúc lợi quốc gia Công nghiệp Sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% trongnhữngnăm 1976 - 1980; thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6,4% so với0,4% trong 5 năm trước. Về xây dựngcơ sở vật chất - kĩ thuật, ta hoàn thành hàng trăm công trình tương đốilớn, hàng nghìn công trình vừavà nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trình thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị An đượckhẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.Cáchoạt độngkhoa học - kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Nông nghiệp Trongsản xuất nôngnghiệp đãchặn đượcđà giảm sút vàcó bước phát triển: sản xuất nôngnghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9% so với 1,9% củanhững năm 1976 -1980 Giao thông
  • 4. Giao thông được xây dựngmới hàng ngàn kilômét đườngbộ vànhiều cầu cảng. Giáo dục Có bước phát triển mạnh hơn trước. Số người đihọc và biết chữ ngày càng tăng. Y tế Các cơ sở y tế đượcmở rộng vàxây mới, áp dụngrộngrãi khoa học kĩ thuật. Cải tạo quan hệ sản xuất Côngcuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnhtrong các vùngnôngthôn ở miền Nam vàTây Nguyên. Đạibộ phận nôngdân đi vào con đườnglàm ăn tập thể trong các tổ chấm công và hợp tác xã. Áp dụngthành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất, thực hiện phươngthức khoán sản phẩm theo Chỉ thị 100.  Nhiệm vụ cơ bản của Kế hoạch nhà nước 5 năm 1981-1986lànhằm hai mụctiêu cơ bản:  Phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnhcải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân  Cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, đáp ứng nhữngyêu cầu cấp bách và bức thiết nhất của nhân dân, giảm nhẹ sự mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế. 2. Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012 2.1 Đặc điểm kinh tế 2.1.1Tổng quan về kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2007 - 2012
  • 5. Kể từ khi gia nhập WTO vào năm 2007, kim ngạchxuất khẩu vànhập khẩu của Viêt Nam có xu hướng gia tăng đángkể qua các năm. Duy có năm 2009 do ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế toàn cầu nên cả hai chỉ tiêu này đều giảm đi và giảm ở mức đángkể. Sau đây là bảng thống kê tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (2007-2012) Bảng 2.1 : Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam(2007-2012) Năm Tổng kim ngạch XNK ( Tỷ USD) Trị giáXNK (Tỷ USD) Mức nhập siêu ( Tỷ USD) Lượng tăng tuyệt đối ( Tỷ USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ lệ nhập siêu (%) XK NK XK NK XK NK 1 2 3 4 = 3 - 2 5 6 7 8 9 =100*4/2 2007 111,24 48,56 62,68 14,12 - - - - 29,08 2008 143,4 62,69 80,71 18,02 14,13 18,03 29,1 28,8 28,7 2009 127,05 57,1 69,95 12,85 -5,59 - 10,76 -8,9 -13,3 22,5 2010 156,99 72,19 84,8 12,61 15,09 14,85 26,4 21,2 17,5 2011 203,66 96,91 106,75 9,84 24,72 21,95 34,2 25,9 10,2 2012 231 115 116 1 18,09 9,25 18,7 8,7 0,9 ( Nguồn: Tính toántheo số liệuthống kê của Tổng Cục Hải Quan) Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: trong các năm tăng lên thì giá trị xuất khẩu tăng từ 18,7% đến 34,2% vàgiátrị nhập khẩu tăng từ 8,7% đến 28,8%. Bìnhquân năm theo giai đoạn từ 2007 đến 2012giátrị xuất khẩu ( 19,9%) và giá trị nhập khẩu (14,24%)có tốc độ tăng chênh lệch khá rõ nét. Tuy nhiên dù là tăng lên hay giảm đi, tăng nhiều hay tăng ít nhưngtổng giá trị nhập khẩu
  • 6. của Việt Nam luôn luôn lớn hơn tổng giá trị xuất khẩu, và do vậy các năm luôn luôn trong tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm cao nhất ( 2007)là29,08 % vànăm thấp nhất ( 2012 )là 0,9% vàbình quân cả 6 năm là 18,14%. 2.1.2 tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam (2007- 2012) a.xuất khẩu dệt may của Việt Nam ( 2007-2012) Ngành dệt may Việt Nam đã có nhữngbước tiến đángkể trong nhữngnăm vừa qua. Xuấtkhẩu hàng dệt may cũngđạt được nhữngkết quả tăng trưởng khá ấn tượng. Tổnggiá trị xuất khẩu hàng dệt may đã tăng liên tục và chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước. Và cụ thể là từ năm 2007 đến năm 2012như sau: Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam(2007-2010) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch xuất khẩu ( tỷ USD) 7.8 9.12 9.07 11.2 13.8 14.9 ( Nguồn: Theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan) Năm 2007, dệtmay vươn lên vị trí dẫn đầu trong danhmục các mặt hàng xuất khẩu với kim ngạch đạt khoảng7,8 tỉ USD. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Chỉ riêng ba thị trường này đã chiếm hơn 81% giá trị xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam. Ngoài ra còn có các thị trườngkhác như: Đài Loan , Hàn Quốc, Singapore, Mêhicô, Cuba, Ai cập, Panama… Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt nam +Lợi thế vềnhân công: Nguồn lao động dồidào vàgiá nhân công rẻ. Mức lương hiện nay của công nhân Việt Nam vào loại thấp trên thế giới, chỉ khoảng 0,18 USD/h, thấp hơn so với các nước trongkhu vựcvà trên thế giới (trong đó Mỹ là 10,33 USD/h). Giánhân công thấp làm giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp hạ thấp đượcgiá thành sản phẩm xuấtkhẩu. Đây
  • 7. cũngchính là lợi thế giúp các doanhnghiệp Việt Nam giành được hợp đồnggia công, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nângcao thiết bị nhà máy, tạo vị thế cạnh tranh vềgiá của 1 số mặt hang dệtmay so với các đối thủ cạnh tranh khác. +Lợi thế vềvị trí: với đườngbờ biển dài tạo thuận lợi cho việc phát triển giao lưu hang hải quốc tế với các khu vựctrên thế giới. Lợi thế này giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí trong vận tải vàgiao nhận hang hoá với nước ngoài. +Điều kiện tự nhiên: có đất đai vàkhí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt và phát triển của cây xơ-nguyên liệu chính phục vụ cho ngành dệt may (đay, tơ tằm, bông…).Đây thực sự là nguồn nguyên liệu vô cùngquý giá, tạo điều kiện cho việc phát triển ngành tiểu công nghiệp dệt, làm tiền đề vữngchắc cho việc phát triển ngành công nghiệp dệt may. Điều này có giá trị hơn khi thị hiếu của thị trường đangngày càng nghiêng về nhữngloại sản phẩm sử dụngnguyên liệu tự nhiên. +Chiphí đầu tư thấp nhờ có sẵn nhà xưởngcho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nước vàtiếp cận được nhiều chủng loại thiết bị cơ bản không đắttiền mới cũngnhư đãqua sử dụngcủamột số nước thì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp 0,08USD (cfsx/phút)thấp hơn mứcbình quân là 0,13USD bằng chi phí sản xuất ở Banglades, thấp hơn so với TrungQuốc0,09USD Có thể thấy Ngành dệtmay Việt Nam đã đạt đượcrất nhiều thành công trong việc giải quyếtviệc làm cho người lao độngcũngnhư đónggóp vào kim ngạch xuất khẩu chungcủa cả nước, từng bước đưanước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngànhdệt may phát triển nhất thế giới. b.xuất khẩu giày dép của Việt Nam (2007-2012) Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Namtừ năm 2007-2012 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch xuất khẩu ( tỷ 3.96 4.7 4 5.1 6.55 6.9
  • 8. USD) ( Nguồn: Theo thống kê của Tổng cục hải quan ) Kim ngạch xuất khẩu củangành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạtmức3,96 tỉ USD năm 2007, đứngthứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Trongnhững năm vừaqua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh vềkhối lượngvà kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2007, EUvẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanhthu 2,6 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam. Trongnăm 2007, xuấtkhẩu vào Mỹ đạt 995 triệu USD, tăng 30% so với năm 2006. Tháng1/2008, xuấtkhẩu giày dép vào Mỹ tăng 25% so với năm 2007, đạt 93,8 triệu USD, đây là thị trườngxuất khẩu lớn thứ hai củatoàn ngành. Hiện nay vàtrong nhữngnăm tới, Mỹ sẽ là thị trường xuất khẩu mục tiêu đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam và các sản phẩm xuất khẩu chính sẽ là giày thể thao, giày danam nữ. Thị trườngcác nước ĐôngÁ:Đây là khu vực thị trường có nhữngphong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, cùngnằm ở khu vực châu Á. Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang các thị trườngnày là giày thể thao, giày da nam nữ, dép đi trong nhà. so với các nướckhác thì lơi thế so sánh của việt nam chưa cao +Nguyên vậtliệu sản xuất của ngànhda giày chiếm đến 80% giá trị của sản phẩm trong đó ngànhsản xuất dađóngvai trò quan trọng nhất. Theo LEFASO, nhu cầu da thuộc năm 2007 củatoàn ngành khoảng 350 triệu feet vuông, trong khi đó các nhà máy thuộc dacủa Việt Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứngđượckhoảng 20% nhu cầu dathuộc củacả nước, 80% còn lại phải nhập khẩu. +Ngànhphụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanhnghiệp Việt Nam mới chỉ sản xuấtđược một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren, dây giày... nhưnglại “bỏ ngỏ” nhữngloại phụ kiện tinh xảo là các sản phẩm nhựacó xi mạ
  • 9. như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặcbiệt là giày nữ và giày trẻ em. +Nănglực sản xuất củangành chủ yếu tại các cơ sở ngoài quốc doanhvà có yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% nănglực củacả ngành, chứng tỏ nănglực ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đầu tư củatư bản tư nhân trong nước và quốctế. +Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cungứnglao độngdồi dào do dân số trẻ, nhưngnăng suấtlao độngcủangười Việt Nam rất thấp, trungbình trên 1 dây chuyền 450 lao độngđạt mức sản lượng 500.000đôi/năm, chỉbằng 1/35 năngsuất lao độngcủa người Nhật, 1/30 củaThái Lan, 1/20 củaMalaysiavà 1/10 củaIndonesia. c.xuất khẩu gạo của Việt Nam (2007-2012) Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam, có thể thấy đến năm 2007 kinh tế Việt Nam mới chính thức hội nhập vào nền kinhtế toàn cầu, nhưng người nôngdân sản xuấtgạo Việt Nam đã tham gia thị trường lúagạo thế giới từ trước đó gần hai thập kỷ. Việt Nam đã trở thành quốcgia cungcấp gạo quan trọng trên thị trường thế giới. Trongsáu năm trở lại đây kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam khôngngừngtăng lên và chiếm tỷ trọng cao trong trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa củacả nước. Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Namtừ năm 2007-2012 Năm Lượng ( triệutấn) Trị giá (tỷ đô)
  • 10. 2007 4.54 1.47 2008 4.7 2.9 2009 6 2.6 2010 6.89 3.25 2011 7.1 3.6 2012 7.7 3.7 ( Nguồn:Theo Thống kê của Tổng cục hải quan ) Đứngđầu vềthị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam năm 2007 làPhilippine với 1,454 triệu tấn, trị giá 464,87triệu USD,giảm 3,71% vềlượngnhưngtăng 8,3% vềtrị giá so với năm 2006. Xuấtkhẩu sangthị trường này chủ yếu là gạo 25% tấm.Tuy nhiên, xuấtkhẩu sang một số nướcchâu Phi năm 2007 lạigiảm khá mạnh như Angola, Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Tanzania, Camêrun, Kênya…. Năm 2009, Gạo Việt Nam xuất khẩu sang 20 thị trường chính, nhưngchủ yếu là xuất sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore. Xuất khẩu sang Philippinesđạt kim ngạch lớn nhất với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43%kim ngạch; tiếp theo là kim ngạch xuấtsang Malaysia đạt 272,19triệu USD, chiếm 10,22%; rồiđến thị trườngCu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%; Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02%. Trongnăm 2011 xuấtkhẩu gạo của Việt Nam mở rộng thêm đượcrất nhiều thị trường mới so với năm 2010 như: Bangladesh, Senegal, Bờ biển Ngà, Gana, Thổ Nhĩ Kỳ, Angola, Angieri, I rắc, Hoa Kỳ; trong đó đángchú ý là các thị trường mới đạt kim ngạch cao trên 100 triệu USD như: Bangladesh 180,38triệuUSD, Senegal169,73 triệu USD vàBờ biển Ngà 138,81 triệu USD. Năm 2012, Thịtrường xuất khẩu tập trungvào các thị trường chính bao gồm TrungQuốc, Châu Phi, Philippinesvà Malaysia. Chất lượng gạo xuất khẩu loại cao cấp chiếm trên 50%, loại trungbình chiếm gần 20% vàloại cấp thấp chiếm 12%, đặcbiệt gạo thơm vànếp tăng mạnh
  • 11. Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy trong giai đoạn 2007-2012ViệtNam đãxuất khẩu bình quân hàng năm trên 6 triệu tấn vào thị trường xuất khẩu chính là châu Á (70,99%), châu Phi(21,71%)vàcác thị trườngnhư TrungQuốc, châu Phi, Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, HồngKông, Cuba….Vàđặc biệt là năm 2012 xuấtkhẩu gạo vươn lên con số kỷ lục gần tám triệu tấn, tăng 8,2% so năm 2011, kim ngạch đạt 3,7 tỷ USD, ghi dấu ấn đậm nét cho ngànhlúa gạo Việt Nam trên con đườngchinh phục thị trườngthế giới và hướng tới một tương lai không xa trở thành trungtâm lúagạo toàn cầu. Lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam +Vị trí địa lý nổitrội: Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng và có hệ thống biển là cửa ngõ của Việt Nam cũngnhư nền kinh tế các quốc gia khác. Do đó tạo điều kiện thuận lợi lớn cho xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Thêm vào đó, nướcta có một số cảng biển lớn, có giá trị kinh tế cao, lâu đời giúp giảm chi phí cho việc vận chuyển đicác nước. +Đấtđai: Nước ta có tổng diện tích tự nhiên là trên 33,1 triệu ha, trongđó có khoảng 4,1 triệu ha đất đangđược sử dụngđểtrồng lúa. Diện tích đất có khả nănglàm nôngnghiệp ở nước ta có trên 10 triệu ha, trong đó đất có khả năng trồng lúakhoảng 8,5 triệu ha. Như vậy, quỹ đất chưa sử dụngcòn rất lớn. So với các nướcxuất khẩu gạo lớn trên thế giới thì khả năngmở rộngdiện tích trồng lúacủa Việt Nam còn tương đối cao. +Điều kiện tự nhiên, sinh thái: Nhìn chung, so với các nước khác, khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùakhá thuận lợi cho sản xuất lúa gạo. Việt Nam có hai vựalúa lớn là hai đồngbằng phù sa màu mỡ: đồngbằng Sông Hồng vàđồng bằng sông Cửu Long. Lượng mưahàng năm lớn, cùngvới hệ thống nước ngầm với trữ lượnglớn, hệ thống song ngòidày đặc…đảm bảo cungcấp đủ nướccho hàng triệu ha lúa. +Nguồn lực: 70% lựclượng lao độngtrong cả nướclà lao độngtrongnông nghiệp. Hàngnăm có khoảng 1-1,2 triệu ngườiđến độ tuổi lao động. Đất nước ta có bề dày lịch sử sản xuất lúagạo, nên người dân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sản xuất. Thêm vào đó, thu nhập bình quân đầu người thấp hay giá nhân công tương đối rẻ: thu nhập bình quân đầu người năm 2008 (theo PPP)
  • 12. của Việt Nam là 1,979 USD, thấp hơn nhiều so với Philipines (2,852 USD), Inđônêxia(3,064 USD), Thái Lan (6,623 USD), Ấn Độ (2,070 USD). +Chiphí sản xuất lúa gạo ở Việt Nam có lợi thế hơn nhiều so với Thái Lan: chi phí lao độngbằng 1/3, tỉ lệ diện tích lúa được tưới gấp 2 lần, hệ số quay vòng đất gấp 1,33 lần, năngsuấtgấp 1,5 lần, các chi phí liên quan đến giá vật tư đầu vào bằng 50-80% chiphí của Thái Lan. Do vậy, chi phí sản xuất lúagạo của Việt Nam bình quân từ 90 - 110 USD/tấn, trong khi đó Thái Lan là 120 -150 USD/tấn. d.Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam (2007 – 2012) Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu cà phêcủa Việt Namtừ năm 2007-2012 Năm Lượng ( triệutấn) Trị giá (tỷ đô) 2007 1.2 1.8 2008 1.06 2.11 2009 1.18 1.73 2010 1.17 1.73 2011 1.12 2.7 2012 1.6 3 ( Nguồn:Theo thống kê của Tổng cục hải quan) Theo Hiệp hội Càphê-Ca cao Việt Nam, hiện mười nướcnhập khẩu hàng đầu cà phê của Việt Nam là Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản, chiếm tới 75% khốilượng cà phêxuất khẩu của Việt Nam; trong đó Đứctiếp tục giữ vị trí số 1 vềnhập khẩu cà phê của Việt Nam với thị phần khoảng 14%.
  • 13. Ngoài các thị trên, Việt Nam còn mởrộng thị trườngxuất khẩu cà phê sang một số thị trườngkhác như vùngTrungCận Đông, châu Phi, một số nước ASEAN và vùngTrungMỹ. Năm 2007,ViệtNam đã xuất khẩu 1,2 triệu tấn cà phê, đạt kim ngạch trên 1,8 tỷ USD, tăng 22,3% vềlượngvà50% vềkim ngạch so với năm ngoái. Trị giá kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2008 đạt2,11 tỷ USD, tăng 10,5% so với năm 2007 Tính chung cả năm 2009, xuấtkhẩu cà phê củanước ta đạt1,18 triệu tấn, với kim ngạch 1,73 tỷ USD, tăng 11,71% vềlượng, nhưnggiảm 18,03% vềtrịgiá so với năm 2008. Xuấtkhẩu củadoanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 17,18% tổngkim ngạch, đạt 297,4 triệu USD. Tính chung cả năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 1,17 triệu tấn cà phê, thu về kim ngạch xuất khẩu đạt 1,73 tỷ USD tăng 1,9 % so với cùng kỳ năm ngoái. Giá xuất khẩu bình quân năm 2010 đạt1462 USD/tấn. Năm 2011, Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 1,2 triệu tấn, trị giá 2,7 tỷ USD, tăng 3,2% vềlượngvà 48,7% vềkim ngạch so với niên vụ 2009/2010. Đạtkếtquả cao nhất từ trước đến nay của ngànhcà phê. Năm 2012 Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu cà-phê số một thế giới với sản lượngxuất khẩu 1,6 triệu tấn, kim ngạch hơn ba tỷ USD . Năm 2012 lànăm thứ năm liên tiếp diện tích thu hoạch cà-phê vượt qua mốc 500 nghìn ha, sản lượng vàkhối lượngxuất khẩu vượtqua mốc một triệu tấn. Ta thấy tronggiai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012thìkim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam có nhiều biến động, do ảnh hưởng của sự biến độnggiá cà phê trên thị trườngthế giới. Tuy nhiên trong thời gian qua sản lượngcà phê xuất khẩu củaViệt Nam không ngừngtăng lên điển hình là năm 2012 ViệtNam trở thành quốcgia xuất khẩu cà-phê số một thế giới với sản lượng xuất khẩu 1,6 triệu tấn, kim ngạch hơn ba tỷ USD. Sự tăng trưởngnày cho thấy triển vọng phát triển sản xuất vàkhả năngxuất khẩu củacà phê Việt Nam , khẳng địnhvị trí của cây cà phê trong chiến lược phát triển xuất khẩu của cả nước.
  • 14. Lợi thế so sánh trong xuất khẩu cà phê của việt nam +Điều kiện tự nhiên  Về khí hậu: Việt Nam nằm trong vànhđai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắnglắm mưanhiều. Lượngmưa phân bố đều giữa các tháng trongnăm nhất là nhữngtháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóngẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùađônglạnh và có mưaphùn thích hợp với cà phê Arabica.  Về đất đai: Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp lãnh thổ trongđó tập trungở hai vùngTây Nguyên vàĐông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha.  Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nướcvà đất thì cả hai yếu tố này đều có ở Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác khôngcó được. +Lợi thế vềnhân công: Việt Nam với dân số 80 triệu ngườitrong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao độngkhá dồidào, cungcấp cho các mọi hoạt độngtrongnền kinh tế quốcdân. Sản xuất cà phê xuấtkhẩu đòi hỏi một độingũ lao độngkhá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụngmáy móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới. +Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùngcà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà phê là thứ đồ uốngphổ biến trongmọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùngcà phê vượt xa hai loại đồ uốngtruyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc đẩy và khuyến khích các nướcsản xuất cà phê xuất khẩu. +Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuấtcà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác. Chi phí bình quân của Việt Nam là 650-700 USD/tấn cà phê nhân. Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750-800 USD. Trongkhi đó
  • 15. chi phí sản xuấtcủa ấn Độ là 1,412 triệu USD/tấn cà phê chè, 926,9 USD/tấn đối vớicà phê vối. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê củaViệt Nam trên thị trườngthế giới. e.Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2012) Bảng 2.6- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2012). ĐVT: tỷ USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch xuất khẩu 3.75 4.51 4.3 5.1 6.1 6.2 (Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam) Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang 35 thị trườngchính, nhưngchủ yếu sang EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ. Theo Báo cáo tháng 12 của Bộ NN&PTNT, tính đến hết tháng 12/2007,tổng sản lượngthủy sản đạt 4149 nghìn tấn, đạt 109% kếhoạch năm và tăng 12% so với cùngkỳ năm ngoái. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2008 đạt4.51 tỷ USD, tăng 20.26% so với cùngkỳ năm trước. Năm 2009, Theo số liệu thống kê của Tổng CụcHải quan Việt Nam, ngành thủy sản xuất khẩu được 1216 triệu tấn sản phẩm, đạt giá trị 4,3 tỷ USD, giảm nhẹ 1,6% vềkhối lượng và5,7% vềgiá trị so với năm 2008. Đây làlần đầu tiên xuất khẩu thủy sản tăng trưởng âm kể từ nhữngnăm 1980 giảm 4.65% so với năm 2008, nguyên nhân làdo suy thoái kinh tế toàn cầu. Theo Tổngcục hải quan, năm 2010 thủy sản xuất khẩu đạt 5.1 tỷ USD, tăng 18.6% so với năm 2009, vượtkếhoạch năm khoảng 7.6%. Trongđó sản phẩm tôm chiếm 42.1%, cátra-basa chiếm 28.3%, thủy hảisản khác chiếm 29.6%.
  • 16. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt mức6.1 tỷ USD, tăng 19.6% so với năm 2010. Đây làmột tin vuiđốivới nhữngngười làm nghề thủy sản Việt Nam nói chung vàcộng đồngdoanhnghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản nóiriêng. Theo số liệu thống kê củaTổng CụcHải quan Việt Nam, tính đến hết tháng 12/2012, kim ngạchxuất thủy sản đã đạt được6.2 tỷ USD, tăng 1.6% so với cùngkỳ năm 2011. Lợi thế so sánh +Điều kiện tự nhiên: Việt Nam có đườngbờ biển dài hơn 3260 km từ MóngCái (Quảng Ninh)đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích vùngnộithuỷ và lãnh hải rộnghơn 226.000km, có diện tích vùngđặc quyền kinhtế rộngtrên 1 triệu km, trong vùngbiển VN có trên 400 hòn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cungcấp các dịch vụ hậu cần cơ bản, trungchuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt…Biển VN còn có nhiều vịnh, đầm phà, cửa song(trong đó hơn 10.000hađangquy hoạch nuôitrồng thuỷ sản) và trên 400.000harừngngập mặn. Đó là tiềm năngđể VN phát triển ngành nuôitrồngthuỷ hải sản. Cùngđó trong đất liền còn có khoảng 7 triệu ha diện tích mặt nước, có thể nuôitrồngthuỷ sản. +Khí hậu: nhiệt đới gió mùaẩm và một số vùngcó khí hậu ôn đới. Tài nguyên khí hậu đã giúp cho ngànhthuỷ sản phát triển 1 cách thuận lợi. Chủngloại sịnh vật đa dạngvàphong phú với khoảng 510 loàicá trongđó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, đem lại nguồn thu lớn cho VN trong hoạt độngxuất khẩu. +Lợi thế vềnguồn lao động: nguồn lao độngdồidào, có kinh nghiệm trong việc đánhbắt và nuôitrồng, giá nhân công thấp hơn so với khu vựcvà trên thế giới. Hiện nay,Nhànướcđang coi thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn do đó, có nhiều chính sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnhsự phát triển của ngành. 2.1.3 tình hình nhập khẩu của Việt Nam 2007-2012 a. Nhập khẩu Máy móc,thiết bị, dụng cụ, phụ tùng của Việt Nam (2007- 2012) Bảng 2.7 Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của Việt Nam(2007- 2012)
  • 17. ĐVT tỷ USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch nhập khẩu 10.3 13.99 12.67 13.69 15.34 16.04 (Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam) kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng này năm 2008 là13,99 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm trước và thực hiện vượt 3,7% mứckế hoạch năm. Nhập khẩu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài là 4,64 tỷ USD, tăng 39,4% so với năm 2007 vàchiếm 33,2% tổngtrịgiá nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước. Các thị trườngchính cungcấp nhóm hàng này cho Việt Nam là: TrungQuốc: 3,77 tỷ USD, tăng 57,4% so vớinăm 2007; NhậtBản: 2,48 tỷ USD, tăng 27,5%; Hàn Quốc: 1,02 tỷ USD, tăng 22,6%; ĐàiLoan: 984 triệu USD, tăng 24,5%,.... Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 là12,67 tỷ USD, giảm 3,3% so với năm 2008. Nhóm hàngnày nhập khẩu chủ yếu có xuất xứ từ TrungQuốc với 4,16 tỷ USD, tăng 6,1% so với năm 2008; tiếp đến là Nhật Bản: 2,3 tỷ USD, giảm 13,5%; EU: 2,2 tỷ USD, giảm 14,1%; Hàn Quốc: 808 triệu USD; giảm 15,6%; HoaKỳ: 716 triệu USD, tăng 9,4%;… Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2010 là13,69 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2009.Cácthịtrường chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam là: TrungQuốc: 4,48 tỷ USD, tăng 7,8% so vớinăm 2009; NhậtBản: 2,5 tỷ USD, tăng 11,4%; Hàn Quốc: 1,1 tỷ USD, tăng 37,7%; Đức: 906 triệu USD, tăng 11%; Hoa Kỳ: 815 triệu USD, tăng13,8%; ĐàiLoan: 811triệu USD, tăng25%,.... Máy móc, thiết bị, dụngcụ, phụ tùng là nhóm hàng dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với kim ngạch năm 2011 đạt15,34 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2010. Trongđó, khu vựcFDInhập khẩu 6,59 tỷ USD, tăng 28,1% vàcác doanhnghiệp trong nướcnhập khẩu 8,75 tỷ USD, tăng 2,4% so với một năm trước đó.
  • 18. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 lên 16,04tỷ USD tăng 3,2% so với năm 2011, trongđó khối các doanh nghiệp FDI đạt 8,57 tỷ USD, tăng 30% vàkhối các doanhnghiệp trongnước đạt 7,47 tỷ USD, giảm 14,6%. Tínhđến hết năm 2012, ViệtNam nhập khẩu nhóm hàng này từ TrungQuốc là 5,19 tỷ USD, tăng nhẹ 0,2% so với năm 2011; NhậtBản: 3,37 tỷ USD, tăng 20,4%; EU: 2,05 tỷ USD, giảm 15,2%; Hàn Quốc: 1,74 tỷ USD; tăng 38,9%; ĐàiLoan: 866 triệu USD, giảm 3,6%; HoaKỳ: 745 triệu USD, giảm 12,1%;… b. nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam (2007-2012) Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam(2007-2012) ĐVT tỷ USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch nhập khẩu 6.34 10.97 6.3 6.1 9.9 8.96 (Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam) Tính đến hết tháng 12 năm 2008, tổnglượngxăng dầu nhập vào Việt Nam là 12,96 triệu tấn, tăng nhẹ (0,9%)so vớinăm 2007 vàlượngnhập khẩu chỉ đạt 89,4% mứckếhoạch năm.Tuy nhiên, do nhữngtháng đầu năm khi giá cao, chúng ta nhập khẩu nhiều nên giá nhập khẩu bình quân mặt hàng này cả năm tăng 41%, trị giá lên tới 10,97 tỷ USD, tăng 42,2% so với năm 2007.Xăngdầu nhập vào Việt Nam trong năm 2008 chủ yếu từ Singaporevới hơn 6,12 triệu tấn, chiếm 47% tổng lượngnhập khẩu mặt hàng này củacả nước, tiếp theo là Đài Loan: 2,6 triệu tấn, TrungQuốc: 516 nghìn tấn,… Tính đến hết tháng 12/2009, cảnướcnhập khẩu 12,7 triệu tấn xăng dầu các loại, giảm 2% so vớinăm trước. Giá nhập khẩu bình quân nhóm hàng này giảm mạnh(41,8%)so với cùng kỳ 2008 nên kim ngạch nhập khẩu là gần 6,3 tỷ USD, giảm tới 43%. Hết năm 2010, tổnglượngnhập khẩu xăngdầu của cả nướclà 9,53 triệu tấn với kim ngạch 6,1 tỷ USD, giảm 25% vềlượng và giảm 2,8% vềtrị giá.
  • 19. ính đến hết năm 2011, tổnglượngxăng dầu nhập khẩu của cả nước là gần 10,7 triệu tấn, tăng 11,4% so vớinăm 2010 vớitrịgiá gần 9,9 tỷ USD, tăng 61,6%. Đơn giá nhập khẩu bình quân trong năm 2011 tăng45% so với năm 2010 nên kim ngạch tăng do yếu tố giá là 3,07 tỷ USD vàtăng do yếu tố lượng là 698 triệu USD. Tính đến hết năm 2012, tổnglượngxăng dầu nhập khẩu của cả nước là 9,2 triệu tấn, giảm 13,8% so vớinăm 2011 vớitrị giá gần 8,96 tỷ USD, giảm 9,3%.Trongnăm 2012, ViệtNam nhập khẩu xăng dầu chủ yếu từ các thị trường: Singapore: 3,78 triệu tấn, giảm 14%; ĐàiLoan: 1,29 triệu tấn, giảm 7,4%; TrungQuốc: 1,25 triệu tấn, giảm 5,3%; Hàn Quốc: 933 nghìn tấn, giảm 16,8%; Cô oét: hơn 705 nghìn tấn, giảm 11,3%;…so với năm trước c. nhập khẩu hàng nguyên liệu, phụ liệungành dệt may, da, giày của Việt Nam(2007-2012) Bảng 2.9 Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may,da, giày của Việt Nam (2007-2012) ĐVT tỷ USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch nhập khẩu 7 8.06 7.36 9.8 12.27 12.49 (Nguồn:Theo thống kê của tổng Cục Hải quan Việt Nam) Tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này trong cả năm 2008 là8,06 tỷ USD, tăng 13,2% so với cùngkỳ năm 2007. Trongđó, trị giá vải nhập khẩu là: 4,46 tỷ USD, nguyên phụ liệu: 2,36 tỷ USD, bông: 467 triệu USD (300 nghìn tấn) vàsợi là 775 triệu USD (414 nghìn tấn). Hết tháng 12/2009, nhập khẩu nguyên phụ liệu ngànhdệtmay dagiày có kim ngạch là 7,36 tỷ USD, giảm 8,5% so với năm 2008. Trongđó, nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 4,6 tỷ USD, giảm 6,2% so với năm 2008.
  • 20. Hết năm 2010, nhập khẩu nhóm hàngnày đạt 9,8 tỷ USD, tăng 33,6% so với năm 2009. Trongđó, trị giá vải nhập khẩu là: 5,36 tỷ USD, nguyên phụ liệu: 2,62 tỷ USD, xơ sợi dệt: 1,18 tỷ USD vàbông là 674 triệu USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này trong năm 2011 lên 12,27 tỷ USD, tăng 24,7% so với năm 2010. Trongđó trịgiá nhập khẩu vải là 6,73 tỷ USD, tăng 25,5%; nguyên phụ liệu dệtmay dagiày 2,95 tỷ USD, tăng 12,5%; xơ sợi dệt là 1,53 tỷ USD, tăng 30,4% vàbônglà hơn 1 tỷ USD, tăng 56,1%. Trong năm 2011, khốidoanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhập khẩu 7,88 tỷ USD, tăng 26,3% vàcác doanhnghiệp trongnước là 4,39 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2010. Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này trongnăm 2012 đạtgần 12,49 tỷ USD, tăng 1,8% so với năm 2011. Trongđó trịgiá nhập khẩu vải là 7,04 tỷ USD, tăng 4,6%; nguyên phụ liệu dệtmay da giày 3,16 tỷ USD, tăng 7,1%; xơsợi dệtlà gần1,41 tỷ USD, giảm 8,4% vàbông là hơn 877 triệu USD, giảm 16,7%. Trong năm qua, khối doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhập khẩu 7,81 tỷ USD, giảm nhẹ 0,9% vàcác doanhnghiệp trong nướcnhập khẩu 4,67 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2011.Cácthịtrường chính cungcấp nhóm hàng này cho Việt Nam trong năm 2012 là: TrungQuốc: 4,38 tỷ USD, tăng 10,7%; Hàn Quốc: 2,21 tỷ USD, tăng 4,7%; ĐàiLoan: 1,92 tỷ USD, giảm 4,6%; Nhật Bản: 850 triệu USD, tăng 15,4%; HồngKông: 577 triệu USD, giảm 2,9%; …so với năm 2011. 2.2 Phúc lợi quốc gia Có thể thấy nền kinh tế Việt Nam tronggiai đoạn 2007-2012tăngtrưởng thuận chiều, chú trọngphát triển vào nhuwngcngànhnghề có lợi thế so sánh. Hơn nữa, năm 2007 ViệtNam gia nhập WTOlại càng thúc đẩy phát triển thương mại, giao thương với nhiều nước khác và nhận được nhiều ưu đãi hơn. Khi tham gia vào WTO, chúng ta có thể thấy nhữngảnh hưởng lớn trên cả cấp vĩ mô và vi mô. Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu đượctừ hội nhập là thị trường xuất khẩu thuận lợi cho Việt Nam mở rộng. Do VN đượchưởng qui chế MFN vô điều kiện, theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ đượccạnh tranh bình đẳng với các đốithủ khác, khôngcòn vướngnhiều rào cản về thuế và hạn ngạch như hiện nay nữa(Hiện nay, thương mại giữa các nước thành viên WTOchiếm tới
  • 21. 90% khối lượngthương mại thế giới). Từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tế thông qua việc đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu, thu hút đầu tư nướcngoài. Cụ thể: - Hiệp địnhđa sợi MFA qui định bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng số lượng đối với hàng dệt may. - WTO qui địnhbãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng số lượngthay thế bằng thuế đối vớisản phẩm gạo. - WTO qui địnhmức thuế thấp đối với sản phẩm sử dụngnhiều lao động. - Tạo môitrường cạnh tranh bình đẳng trongkinh doanhgiữa các thành phần kinh tế. Khi gia nhập vào WTO vàcam kết thực hiện các nguyên tắc tự do hóa thương mại giữa các thành phần kinh tế, giữa trongnước và nướcngoài, Việt Nam sẽ phải cải cách mạnhhơn các luật lệ sao cho phù hợp với thông lệ chung của quốc tế. Qua đó, tạo môi trường kinh doanhbình đẳngvà thông thoáng cho mọithành phần kinh tế. - Nền kinhtế Việt Nam sẽ ít bị tổn thương hoặc bị tấn công bởi nhữnghành vi bảo hộ mậu dịch hoặc trừngphạt kinh tế củacác quốc gia khác trong trường hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay nhữnglý do chính trị nào đó, thị trường cho hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộngvà ổn định hơn. Và do vậy, lợi ích từ thương mại quốctế của chúngta sẽ tăng. - Tự do hóa giá cả nôngsản sẽ có lợi cho các quốc gia sản xuất nôngnghiệp. Bảo hộ giá nôngsản của các quốc gia phát triển giảm xuốngsẽ mở rộnghơn nữathị trường nôngsản củaViệt Nam. - Chi phí kinh doanhsẽ giảm vì hiện tại lĩnh vựcdịch vụ là khu vựcđược Nhà nước bảo hộ nhiều nhất. Hậu quả là năng lực cạnh tranh vàchất lượngdịch vụ kém vàgiá cao. Khi gia nhập vào WTO, độc quyền củanhữngngành này sẽ phải bãi bỏ, buộc các doanh nghiệp này phải cải cách, cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng và hạ giá dịch vụ, hiệu quả cho toàn nền kinh tế sẽ lớn hơn. - Với hiệp định nhữngbiện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMS) đã tạo thêm sự đảm bảo quốctế, khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
  • 22. - Đời sống nhân dân được cải thiện. 3. Kết luận 3.1 SOSÁNH PHÚC LỢI XÃ HỘI HAI GIAI ĐOẠN 1981-1986 và 2007-2012 1. Giai đoạn 1981-1986 2. Giai đoạn 2007-2012 - Người dân làm việc trong tập thể đượcgọi là hợp tác xã. - Mọingười muahàng hóa theo chế độ tem phiếu. - Nhà nước quản lý toàn bộ quyền điều hành và phân phối luongthực, thực phẩm. - Người dân không đượcgiữ tài sản riêng cho cá nhân, sẽ bị coi là làm trái với chế độ Xã hội chủ nghĩa. - Tiền mặt bị hạn chế sử dụng. - Hàng hóa khan hiếm, nhanh hết hạn sử dụng. - Hàng hóa tồn đọng, không lưu thông,dẫn đến việc hàng hóa phải dùnghết hàng tồn mới được dùnghàng mới. kết quả là hàng hóa đều bị ảnh hưởng đến chất lượng, bị giảm chất lượng. - Cuộcsống bao cấp với - Nhà nước mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện cho thương mại được phát triển. - Thu nhập bình quân đầu người tăng do nền kinh tế được khai thông tạo ra nhiều việc làm cho ngườidân. - Không còn tình trạng làm chung, ăn chung nữa. bây giờ người nào làm được bao nhiêu người đó hưởng bấy nhiêu. Tạo độnglực cho ngườidân phát triển kinh tế hết khả năngcủa mình. - Vốn FDInăm 2007 đạt8,01 tỉ USD, thu hút đầu tư ODA tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động. - Ngành giao thông vận tải phát triển, người dân nhận được nhiều lợi ích từ việc giao thông
  • 23. nhưngkhu chungcư nhỏ xíu xây dựngphát cho cán bộ, chăn nuôi trong nhữngkhu nhỏ xíu gây mất vệ sinh an toàn. - Xảy ra nạn ăn cắp vặt. như đi lại thuận tiện, giảm chi phí do rút ngắn được thời gian vận chuyển hàng hóa. - Được giao lưu, học hỏi từ người nướcngoài. Người dân được mởmang dân trí, được tiếp xúc với nhữngthành tựu khoa học trên thế giới để manglại lợi ích cho bản thân. - Bệnhviện đượcmở nhiều thêm để phụcvụ nhu cầu khám chữa bệnh củangười dân. - Trườnghọc đượcmở ra, phụcvụ nhu cầu về học tập cho người dân. - Nhiều phát minh khoa học được chế tạo ra đểphục vụ cho nhu cầu sử dụng. - Có khởi sắc trongnăm 2012 với lần đầu tiên đạt mứcxuất siêu trong suốtquá trình từ năm 1992. Nhận xét : Thời kỳ 1981-1986: Nước ta chú trọng về công nghiệp nặng. Tuy đãcó sự nhận biết về vấn đề này trong Đảngnhưngvấn đề này chưa được giải quyếthiệu quả, vẫn còn duy trì sự tập trungvào công ghiệp nặnghơn nhữngngành khác.
  • 24. Sau khi giành độclập, cũnggiống như nhữngnướcđi theo con đườngXHCN như Liên Xô hay TrungQuốc, nước ta đều coi trọng vào công nghiệp nặng,coi đó là ngànhmũinhọn. Nhưng đó lại tăng trưởng ngượcchiều so với nền kinh tế chungthế giới. Trongkhi các nước trao đổi hàng hóa, dịch vụ để đem lại lợi ích vàtận dụngtừ bên ngoài thì nướcta lại tập trungvào sản xuất ngànhmang lại lợi ích ít nhất.  Tăng trưởng ngượcchiều Thời kỳ 2007-2012 Ngành công nghiệp đượcgiảm tỉ trọng hơn, dịch vụ vànhữngngành công nghiệp nhẹ đượcchú trọng hơn. Nhữngngành này manglại lợi ích đángkể hơn so với ngành công nghiệp nặng. Chú trọnghơn vào ngành du lịch và phát triển nôngnghiệp là ngành vốn dĩlà hàng đầu củanước ta. Sản xuất nông nghiệp vẫn là trọng tâm nhưngtrong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa.  Tăng trưởng thuận chiều. Qua đây ta có thể thấy tronggiai đoạn 2007-2012này, nướctathu về nhiều lợi ích hơn và nhiều hiệu quả hơn thời kỳ bao cấp cũ. 3.2 Giải pháp tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Lựa chọn và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta có tầm quan trọng hàng đầu để sớm vượt ra khỏi tình trạng một nước có mức thu nhập trung bình thấp, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững. Chuyển đổimô hình tăng trưởng là quá trình chuyển “….từchủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững”.Nói cách khác, chuyển đổimô hình tăng trưởng hiện nay về bản chất là thay đổi động lực của tăng trưởng kinh tế; năng suất lao động, hiệu quả sử dụng các nguồn lực phải được cải thiện để dần thay thế số lượng đầu tư, lao động , tài nguyên thiên nhiên và trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế.
  • 25. Để chuyển đổi mô hình TTKT( tăng trưởng kinh tế) ở Việt Nam theo hướng nâng cao nhanh chóng mức đóng góp của yếu tố TFP vào tăng GDP, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ vào các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ năng lực ứng dụng công nghệ mới bằng cách tạo môi trường đầu tư lành mạnh, làm cho yếu tố công nghệ trở thành điều kiện quyết định giành thắng lợi trong cạnh tranh, giảm các ưu tiên, ưu đãi cho một số loại hình doanh nghiệp; có chính sách thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ; có các giải pháp quyết liệt để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp đi đầu trong ứng dụng công nghệ mới; thúc đẩy tăng tốc chuyển giao công nghệ vào các ngành, lĩnh vực bằng cách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ, phát triển doanh nghiệp khoa học - công nghệ để tăng nguồn cung sản phẩm công nghệ mới cho thị trường. Thu hút vốn đầu tư cho khoa học và công nghệ từ nhiều nguồn, chọn các nhà khoa học đầu đàn làm chủ các công trình nghiên cứu khoa học. Quy định mức thù lao, mức thưởng thỏa đáng đối với những người có năng lực sáng tạo, có công trình khoa học được áp dụng vào thực tiễn. Tăng cường chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các dự án FDI. Hai là, đổi mới chính sách tài chínhđể góp phần thực hiện chuyển đổi quá trình tăng trưởng từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư mà phần lớn là từ NSNN và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, sang quá trình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng mạnh vốn đầu tư của khu vực dân doanh để khai thác tiềm năng của đất nước. Kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á cho thấy, cần phải tìm cách tăng tỷ trọng tích lũy đầu tư của khu vực dân doanh trong tổng số vốn tích lũy đầu tư của toàn xã hội. Ở Việt Nam, đây là khu vực đầu tư đang có hiệu quả cao gấp đôi so với khu vực kinh tế nhà nước. Giảm tỷ lệ vốn đầu tư từ NSNN, vì hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước thấp và có xu hướng giảm. Để khuyến khích tích lũy vốn đầu tư ở khu vực dân doanh thì chính sách tài chính quốc gia cần được đổi mới theo hướng: Chính sách thu phải đảm bảo nâng cao tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là cho khu vực dân doanh bằng cách giảm tỷ lệ huy động GDP vào NSNN. Hiện nay tỷ lệ này là khoảng 26% - 27%, theo nhiều chuyên gia kinh tế, đó là tỷ lệ cao, cần giảm xuống còn khoảng 15% - 16%. Về chính sách chi NSNN cần điều chỉnh theo hướng tăng chi cho các mục tiêu, nhiệm vụ xã hội, giảm chi cho đầu tư và chi hành chính, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, huy động các nguồn lực xã hội cho tăng đầu tư phát triển thông qua kênh phát hành trái phiếu. Thu hẹp phạm vi trang trải của ngân sách, mở rộng phạm vi xã hội hóa, áp dụng mô hình phối hợp công và tư (mô hình PPP - Public Private Partnerships) trong hoạt động dịch vụ công. Cơ cấu lại đầu tư công theo hướng ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
  • 26. hội ở các vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa. Giảm tỷ trọng đầu tư của Nhà nước trong tổng đầu tư toàn xã hội không chỉ làm giảm tỷ lệ bội chi ngân sách mà còn hạn chế được mức nợ công. Ba là, phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng. Thực hiện các giải pháp quyết liệt nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, trung cấp để thay đổi cơ cấu lao động hiện nay. Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục - đào tạo theo hướng tăng cường đào tạo các kỹ năng chuyên sâu, giảm tải thời gian học lý thuyết, tăng cường thời gian thực hành cho học sinh, sinh viên. Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên đáp ứng sự đổi mới của chương trình giáo dục - đào tạo. Tăng cường nâng cấp chất lượng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở đào tạo, chú trọng xây dựng mới và củng cố các phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm của các cơ sở đào tạo, đặc biệt là đối với cơ sở đào tạo các chuyên ngành mũi nhọn, các ngành nghề mới. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khuyến khích và mở rộng cơ chế để các cơ sở đào tạo trong nước hợp tác với các cơ sở đào tạo của các nước phát triển. Đổi mới chính sách sử dụng, đánh giá và đãi ngộ nhân lực theo hướng dựa trên năng lực chuyên môn và hiệu quả thực hiện công việc. Tái cơ cấu kinh tế là quá trình phân bố lại nguồn lực (trước hết là vốn đầu tư) trên phạm vi quốc gia nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nói riêng và của tòan bộ nền kinh tế nói chung của nền kinh tế (bao gồm hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bố). Để làm được điều đó, về chính sách, cần cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh (ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cáchthể chế,v.v…) để cơ chế thị trường được vận hành tốt và phát huy đầy đủ hiệu lực trong huy động và phân bố nguồn lực. Khởi động của tái cơ cấu kinh tế phải là đổimới hệ thống đòn bẩy khuyến khích, thúc đẩy nguồn lực phân bố đến những nơi sử dụng có hiệu quả cáo hơn, đồng thời, buộc các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phải đổimới cách thức sử dụng nguồn lực, đổi mới cách thức quản lý,v.v.. để nâng cao hiệu quả, năng cao năng suất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Như vậy, thay đổi thể chế, thay đổi tạo lập hệ thống đònbẩy phù hợp chính là khởi đầu của quá trình tái cơ cấu kinh tế. Trong những năm từ 1998 đến 2007, chúng ta đã có những chính sách tương đối hợp lý để phát triển nền kinh tế theo hướng lấy xuất khẩu làm mũi nhọn. Nhưng từ sau 2007, khi Việt Nam đã là thành viên của WTO thì cần có sự thay đổicho phù hợp với tình hình mới. Tức là, phải hướng nền kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị
  • 27. của sản phẩm toàn cầu. Năm Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại trị giá tỷ lệ 1981 1.783.4 401.2 1.382.2 -981.0 29.0 1982 1.998.8 526.6 1.472.2 -945.6 35.08 1983 2.143.2 606.5 1.526.7 -910.2 40.4 1984 2.394.6 649.6 1.745.0 -1.095.4 37.02 1985 2.555.9 698.5 1.857.4 -1.158.9 37.6 Tổng số 18.773.0 4.423.5 14.349.5 -9.926.0 30.8