SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY
TNHH TÂN NAM PHONG
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
CTCP Công ty cổ phần
VCĐ Vốn cố định
VLĐ Vốn lưu động
ĐVT Đơn vị tính
VCSH Vốn chủ sở hữu
LN Lợi nhuận
KD Kinh doanh
DT Doanh Thu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG
DOANH NGHIỆP .............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP ........ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
1.1.1. Khái niệm và vai trò của vốn kinh doanh ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Khái niệm ....................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Vai trò của vốn kinh doanh.......................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Phân loại theo đặc điểm chu chuyển vốn Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện ............Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Quản lý vốn trong doanh nghiệp...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4.1. Quản lý vốn lưu động ................................Error! Bookmark not defined.
1.1.4.2. Quản lý vốn cố định...................................Error! Bookmark not defined.
1.5. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP............ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
1.5.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn...................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp....... Error!
Bookmark not defined.
1.5.3.1. Phương pháp so sánh .................................Error! Bookmark not defined.
1.5.3.2. Phương pháp cân đối .................................Error! Bookmark not defined.
1.5.3.3. Phương pháp phân tích chi tiết .................Error! Bookmark not defined.
1.5.3.4. Phương pháp thay thế liên hoàn ...............Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .....Error! Bookmark
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
not defined.
1.5.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động..Error! Bookmark
not defined.
1.5.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ....Error! Bookmark
not defined.
1.5.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn.. Error! Bookmark not
defined.
1.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH..... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.6.1. Nhân tố khách quan........................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Nhân tố chủ quan ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.3 Phân tích Dupont................................................. Error! Bookmark not defined.
1.6.3.1 Phương trình Dupont ..................................Error! Bookmark not defined.
1.6.3.2 Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ............ Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH
TÂN NAM PHONG............................................................................................................... 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG .................................................. 3
2.2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập.................................................................................. 3
2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty................................................. 3
2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy công ty................................................................ 4
2.2.4 Đặc điểm nguồn lực của công ty........................................................................... 6
2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG ....10
2.2.1 Khái quát tình hình vốn tại Công ty qua 3 năm ................................................10
2.2.2 Đánh giá mức độ độc lập tài chính của Công ty...............................................14
2.2.3 Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của doanh nghiệp.....................18
2.2.4 Đánh giá khả năng thanh toán............................................................................19
2.2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong............23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ...............................................23
2.2.5.2Phân tích hiệu quả sử dung vốn lưu động.....................................................28
2.1.1.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH...................................................38
2.2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định......................................................41
2.2.6 Phân tích Dupont...................................................................................................73
2.2.6.1 Mô hình phân tích qua các năm....................................................................73
2.2.6.2Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ.................................................75
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM
PHONG ..................................................................................................................................77
2.3.1 Những mặt đã đạt được ........................................................................................77
2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục.............................................................................77
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG ......................................................80
3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH........................................80
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG .....................................81
3.3. GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY...................86
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................89
4.1 KẾT LUẬN......................................................................................................................89
4.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................91
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ Mô hình phân tích Dupont ......Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1: Sơ đồ Tổ chức Hoạt động của Công ty TNHH Tân Nam Phong ....... 5
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Công ty qua các năm 2019,2020 và 2021 ..... 6
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh.................................... 8
HÌNH 2.3: BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH DOANH THU QUA BA NĂM NHẬN XÉT:
........................................................................................................................................... 9
Bảng 2.3 : Kết cấu vốn kinh doanh của công ty ..................................................10
Hình 2.4: Biểu đồ kết cấu vốn kinh doanh ...........................................................11
BẢNG 2.4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÔNG TY.............................................................13
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGUỒN VỐN ..................................................................14
Bảng 2.5: Phân tích tốc độ tăng trưởng vốn.........................................................14
Bảng 2.6: Phân tích hệ số tài trợ vốn ....................................................................14
Bảng 2.7: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn .............................................15
Bảng 2.8: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định.............................................16
Bảng 2.9: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định.............................................18
Bảng 2.10: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát................................19
Bảng 2.11: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn...........................20
Bảng 2.12: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh .....................................21
Bảng 2.13: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời .......................22
Bảng 2.14: Hệ số quay vòng vốn của công ty......................................................24
Bảng 2.15: Sức sinh lợi của tài sản (ROA) ..........................................................25
Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) .................................26
Bảng 2.17: Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty ....................................28
Hình 2.6: Biểu đồ kết cấu vốn lưu động...............................................................29
Bảng 2.18: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động...........................30
Bảng 2.19: Bảng phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động..............31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng 2. 20: Bảng phân tích hàng tồn kho ............................................................33
Bảng 2.21: Bảng phân tích khoản phải thu ..........................................................35
Bảng 2.22: Phân tích kết cấu vốn cố định của công ty .......................................38
Hình 2.7: Biểu đồ kết cấu vốn cố định..................................................................40
Bảng 2.23: Bảng đánh giá khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định ....................41
BẢNG 2.24: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.......................43
Bảng 2.25: Hệ số hàm lượng vốn cố định và suất hao phí vốn cố định ...........71
Bảng 2.26: Hệ số hao mòn tài sản cố định ...........................................................72
BẢNG 2.27: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU ..................................76
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Huy động, sử dụng vốn góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế
luôn là một vấn đề quan trọng. Đây là vấn đề cần được giải quyết thấu đáo thì mới mang
lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội cao nhất. Bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào để
hoạt động hiệu quả đều phải quan tâm thực hiện đầu tư vào cơ sở vật chất cũng như tài
sản cố định nền tảng. Vì vậy đầu tư luôn là vấn đề đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên
hoạt động đầu tư tại Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại cũng như hạn chế, đặc biệt là hiệu
quả của hoạt động đầu tư còn thấp. Thất thoát và lãng phí trong hoạt động đầu tư còn
diễn ra ở rất nhiều khâu. Cũng như nhiều công ty Thang máy khác, quá trình thực hiện
đầu tư tại Công ty TNHH Tân Nam Phong đã có nhiều kết quả thành công nhất định.
Tuy vậy, hiệu quả của đầu tư chưa đạt được mục tiêu đề ra; tồn tại và hạn chế còn xảy
ra ở nhiều khâu. Thất thoát trong đầu tư chưa được khắc phục triệt để. Có thể nói việc
lập kế hoạch sử dụng và huy động vốn chính xác là một công việc khó khăn bởi ngoài
các yếu tố chủ quan từ phía Ban lãnh đạo công ty còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau như: tình hình biến động của thị trường, sự thay đổi về cơ chế chính sách của Nhà
nước, khả năng, uy tín của chính công ty.
Tóm lại, việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả đầu tư của công ty
Là sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng, với những kiến thức đã được học
em đã lựa chọn cho mình đề tài:” Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH
Tân Nam Phong” với mong muốn giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn của mình trong giai đoạn phát triển tiếp theo.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân
Nam Phong.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hiệu quả sử dụng vốn tại Doanh nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty TNHH Tân Nam Phong.
- Thời gian nghiên cứu: Năm 2021-2022
4. Phương pháp nghiên cứu
- Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp được sử dụng gồm:
- Phương pháp tổng hợp các tài liệu để hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực
tiễn liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích để chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu trong sử dụng
nguồn vốn đầu tư tại Công ty TNHH Tân Nam Phong.
- Phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng, định hướng sử dụng nguồn vốn
đầu tư, qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH
Tân Nam Phong.
5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp
- Mục Lục
- Danh mục bảng
- Danh mục chữ viết tắt
- Phần mở đầu
- Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp.
- Chương 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam
Phong
- Chương 3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH
Tân Nam Phong
- Kết luận
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Tân Nam Phong
2.2.1 Giới thiệuvề đơn vị thực tập
Công ty TNHH Tân Nam Phong được thành lập trên cơ sở Cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước ( Xí nghiệp xử lý nền móng và Cơ khí điện nước thuộc Công ty Xây
lắp Thừa Thiên Huế) theo Quyết định số 4236/QĐ-UBND ngày 15/12/2005 của Ủy ban
Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty là đơn vị hoạch toán độc lập, hoạt động sản
xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3103000151 ngày 27
tháng 12 năm 2005 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luật Doanh
nghiệp và các quy định pháp lệnh hiện hành có liên quan.
 Địa chỉ:Khu A- Khu Công Nghiệp Lễ Môn – p. Quảng Hưng- TP Thanh Hoá
 Điện thoại: 054. 820300/ 2241804 - Fax: 054. 820313
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3300384585 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh TT.Huế cấp ngày 10/2/2009 (thay đổi lần thứ 02).
 Vốn Điều lệ: 6.000.000.000 đồng
 Tỷ lệ góp vốn: 30%.
2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật
 Thi công các hạng mục cơ khí xây dựng, điện, nước dân dụng, xử lý nền
móng công trình
 Khai thác và mua bán vật liệu xây dựng
 Sản xuất, gia công các mặt hàng cơ khí
 Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm có liên quan
 Cho thuê máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy công ty
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Hình 2.1: Sơ đồ Tổ chức Hoạt động của Công ty TNHH Tân Nam Phong
Tổng số nhân viên hiện có đến năm 2021 là 130 người. Trong đó nhân viên quản lý
là 16 người. Là một công ty cổ phần, bộ máy lãnh đạo của công ty bao gồm: Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát, Ban tổng giám đốc và kế toán trưởng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
2.2.4 Đặc điểm nguồn lực của công ty
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Công ty qua các năm 2019,2020 và 2021
Đơn vị tính:
Người
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
2020/2019 2021/2020
+/- % +/
-
%
Tổng số lao động 12
0
100 12
8
100 13
0
100 8 106,7 2 101,6
Phân theo giới tính
Nam 73 60.83 76 59.38 82 63.08 5 107 6 107,9
Nữ 47 39.17 52 40.62 48 36.92 3 106,1 -4 92,3
Phân theo trình độ văn hóa
Đại học, cao đẳng 28 23.33 34 26.56 39 30.00 6 121,4 5 114,7
Trung cấp 34 28.33 32 25.00 37 28.46 -2 94,1 5 115,6
Công nhân lành nghề58 48.34 62 48.44 54 41.54 4 106.9 -8 87,1
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp)
Nhận xét:
Quan sát bảng 1 tình hình lao động của công ty trên ta thấy rõ: nhìn chung lượng lao
động qua các năm không có biến động lớn. Năm 2020 công ty nhận thêm 8 nhân viên
tương ứng tỉ lệ tăng là 6.7%. Năm 2021 nhận thêm 2 nhân viên, tỷ lệ lao động tăng
tương ứng tăng là 1.6%, điều đó cho thấy hoạt động của công ty vẫn ổn định qua các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
năm.
Xét theo giới tính: Lao động của công ty chủ yếu là lao động nam chiếm tỷ lệ trên
60%. Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy vì do đặc thù của công việc quy định, hoạt động
của công ty đòi hỏi nhân viên phải sức khỏe, chịu đựng công việc nặng nhọc và đó là
những tố chất thiên về nam giới, chính vì vậy trong khâu tuyển dụng sử dụng lao động
thường ưu tiên nam giới.
Xét theo trình độ: Có trình độ trung cấp và công nhân lành nghề chiếm tỷ lệ trên
70% đặc thù hoạt động của công ty về xây dựng cơ sỡ hạ tầng và các công trình dân
dụng ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ mới của khoa học-kỹ thuật, nhiều ứng dụng trong
kỹ thuật thi công công trình cũng như công tác quản lý điều hành đảm bảo an toàn ngày
càng nâng ca .Điều đó được thể hiện, năm 2019 nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng
có 28 người chiếm 23.33%, nhân viên có trình độ trung cấp 34 người chiếm 28.33% và
nhân viên có trình độ công nhân lành nghề 58 người chiếm 48.34% trong tổng số lao
động.Năm 2020 nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng là 34 người chiếm 26,56%,
nhân viên có trình độ trung cấp, công nhân lành nghề có 94 người chiếm 73,44%.Và
đến năm 2021 nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng tăng lên 39 người chiếm 30% ;
nhân viên có trình độ trung cấp và nhân viên có trình độ công nhân lành nghề còn 91
người chiếm 70% trong tổng số lao động tại công ty hiện có. Qua đó thấy được trình độ
của các cán bộ công nhân viên ngày càng được quan tâm.
Khái quát tình hình tài chính của công ty trong thời gian qua
Với số vốn ban đầu từ cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau thời gian hoạt
động doanh thu, lợi nhuận và mức đóng góp vào ngân sách của Công ty qua các năm
gần đây được thể hiện như sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
Doanh thu
thuần
46,013.0
5
103,121.0
0
90,328.23 57,107.95 224.11 -12,792.77 87.59
Giá vốn hàng
bán
42,782.6
7
98,527.32 87,453.10 55,744.65 230.30 -11,074.22 88.76
Lợi nhuận gộp 3,230.38 4,593.68 2,875.13 1,363.30 142.20 -1,718.55 62.59
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
1,248.66 1,613.25 1,006.90 364.59 129.20 -606.35 62.41
Chi phí thuế
TNDN
328.00 277.00 150.00 -51.00 84.45 -127.00 54.15
Lợi nhuận sau
thuế
1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Hình 2.3: Biểuđồ phản ánh tình hình doanh thu qua ba năm Nhận xét:
Qua bảng số liệu vào đồ thị trên ta nhận thấy doanh thu thuần của công ty có chiều
hướng tăng vào năm 2020 nhưng lại giảm vào năm 2021.
Trong năm 2020 công ty tập trung đầu tư vào trang thiết bị máy móc, đào tạo nhân
lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của kỹ sư, công nhân đã giúp cho tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, số lượng hợp đồng tăng trong năm này
và chất lượng sản phẩn dịch vụ sản xuất được nâng cao và công ty được nhiều khách
hàng lựa chọn và tin cậy. Đây chính là lý do làm cho doanh thu thuần năm 2020 tăng
đạt 103,121.00 triệu đồng, tăng 57,107.95 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 124.11%
so với năm 2019.
Với việc doanh thu tăng kéo theo chi phí sản xuất kinh doanh cũng gia tăng,điều này
đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của công ty. Năm 2020, chi phí quản lý
kinh doanh tăng 364.59 triệu đồng so với năm 2019 làm cho lợi nhuận sau thuế giảm
265.88 triệu đồng.
Đến năm 2021, tình hình kinh tế khó khăn đã tác động lớn đến nghành xây dựng cả
nước nói chung và công ty nói riêng, nhiều công trình và dự án đầu tư bị cắt giảm làm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
cho mức doanh thu chỉ đạt 90,328.23 triệu đồng giảm với tỷ lệ 12,41% so với năm
2020. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm này lại tăng 174.69 triệu đồng so với năm trước
với tỷ lệ tăng là 13.99%.
Tóm lại, trong ba năm qua công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả bằng chứng là
doanh thu thuần tăng giảm theo tình hình kinh tế chung, nhưng mức lợi nhuận sau thuế
mà công ty đạt được luôn tăng. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy công ty đã quan tâm xem
xét, điều chỉnh các chiến lược trong việc tiết kiệm, giảm trừ chi phí để hoạt động kinh
doanh của công ty gặt hái được những thành công và đạt được nhưng mục tiêu đã đề ra.
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tân Nam Phong
2.2.1 Khái quát tình hình vốn tại Công ty qua 3 năm
Vốn kinh doanh của công ty tồn tại dưới hai hình thức: vốn lưu động và vốn cố định.
Vốn lưu động chủ yếu đảm bảo cho tài sản lưu động như mua nguyên vật liệu, công cụ
lao động,… Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản cố định như mua sắm trang thiết
bị máy móc, đầu tư xây dựng cơ bản,… Để thấy rõ hơn tình hình biến động và kết cấu
vốn kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích và xem xét qua các bảng tính toán
sau:
 Kết cấu vốn kinh doanh của công ty
Bảng 2.3 : Kết cấu vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
Vốn lưu động
44,093.6
9 97.15
51,829.7
1 95.07
42,053.1
9 95.22
7,736.0
2
117.5
4 -
9,776.52
81.14
Vốn cố định 1,294.322.85 2,688.034.93 2,111.894.78
1,393.7
1
207.6
8 -576.14 78.57
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Tổng vốn
45,388.0
1
100.0
0
54,517.7
4
100.0
0
44,165.0
8
100.0
0
9,129.7
3
120.1
1
-
10,352.6
6
81.01
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Hình 2.4: Biểu đồ kết cấu vốn kinh doanh
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty liên tục biến
động qua 3 năm . Năm 2019 tổng vốn của công ty là 45,388.01 triệu đồng, đến năm
2020 tổng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
vốn của công ty đạt 54,517.74 triệu đồng tương ứng tăng 20.11% so với năm 2019.
Năm 2021 tổng vốn của công ty giảm xuống còn 44,165.08 triệu đồng hay giảm 18.99%
tương ứng mức giảm tuyệt đối là 10,352.66 triệu đồng so với năm 2020.
Sự thay đổi liên tục của tổng vốn kinh doanh chủ yếu là do sự thay đổi chủ yếu của
vốn lưu động. Năm 2019, vốn lưu động của công ty đạt 44,093.69 triệu đồng, qua năm
2020 vốn lưu động đạt 51,829.71 triệu đồng tăng giá trị tuyệt đối 7,736.02 triệu đồng
hay tương ứng tăng 17.54% so với năm 2019. Nguyên nhân chính làm cho vốn lưu động
của công ty thay đổi qua các năm là do công ty đã đầu tư mua mới một số tài sản cố
định, thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh.
Đến năm 2021 vốn cố định của công ty giảm, giảm 18.86% so với năm 2020 đạt
42,053.19 triệu đồng. Nguyên nhân chính khiến cho vốn lưu động của công ty giảm qua
các năm chủ yếu là do doanh nghiệp có sự thay đổi trong chính sách tín dụng thương
mại, mặc dù các khoản phải thu ngắn hạn tăng qua các năm, nhưng khoản tiền và các
khoản tương đương tiền và chính sách tồn kho doanh nghiệp lại có xu hướng giảm làm
cho vốn lưu động của doanh nghiệp giảm đáng kể.
 Cơ cấu nguồn vốn của công ty:
Để thấy rõ hơn sự gia tăng đáng kể vốn kinh doanh của công ty chủ yếu được tài trợ từ
nguồn nào và việc gia tăng đó có thật sự hiệu quả hay không ta đi sâu vào phân tích cơ
cấu nguồn vốn của công ty.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
A Nợ phải trả 38,473.71
81.66 46,288.23
84.26 40,145.27
84.08
7,814.53
120.31
-
6,142.97
86.73
I Nợ ngắn hạn 38,400.84
81.51 46,288.24
84.26 40,088.12
83.96
7,887.40
120.54
-
6,200.12
86.61
II Nợ dài hạn 72.87 0.15 - 54.15 0.11 0.00 0.00 0.00 0.00
B Vốn chủ sở
hữu
8,639.01 18.34 8,645.08 15.74 7,599.58 15.92
6.07 100.07
-
1,045.50
87.91
I Vốn chủ sở
hữu
8,639.01 18.34 8,645.08 15.74 7,599.58 15.92
6.07 100.07
-
1,045.50
87.91
II Nguồn kinh
phí khác
- - - 0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng cộng
nguồn vốn
47,112.72
100.00
54,933.31
100.00
47,744.85
100 7,820.60
116.60
-
7,188.47
86.91
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Hình 5: Biểuđồ cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2.5: Phân tích tốc độ tăng trưởng vốn
Kỳ so sánh
Chỉ tiêu
2020/2019 2021/2019
Tốc độ tăng trưởng vốn
= (Tổng số vốn kỳ thứ i / Tổng
số vốn kỳ gốc ) *100
(%)
116.59 86.91
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty tăng vào năm 2020
và giảm vào năm 2021. Vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm chiếm tỷ trọng nhỏ
hơn 20% trong tỷ trọng tổng nguồn vốn. Tốc độ tăng trưởng vốn của năm 2021/2019 so
với năm 2020/2019 giảm. Nguyên nhân chính do tốc độ tăng nợ phải trả cao hơn tốc độ
tăng vốn chủ sở hữu, tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2021 khó khăn phải
đối mặt với áp lực thanh toán các khoản nợ dài hạn.
2.2.2 Đánh giámức độ độc lập tài chính của Công ty
Bảng 2.6: Phân tích hệ số tài trợ vốn
Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Vốn chủ sở hữu
(Triệu đồng) 8,639.01 8,645.08 7,599.58 6.07 100.07 -1,046 87.91
2.Tổng số nguồn vốn
(triệu đồng) 47,112.72
54,933.32
47,744.85
7,820.60
116.60 -7,188 86.91
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
3.Hệ số tài trợ = (1/2)
(lần) 0.18 0.16 0.16 -0.03 - 0 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ có thể thấy mức độ độc lập tài chính của công ty ít biến động
qua hai năm 2020 và 2021. Năm 2019, trong 100 triệu đồng tổng nguồn vốn tài trợ tài
sản của công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm 0.18 lần, tức là trong tổng số nguồn vốn hình
thành nên tài sản của doanh nghiệp chỉ bỏ ra 18 triệu đồng là vốn doanh nghiệp tự có
còn lại 82triệu đồng là phải đi vay bên ngoài.
Năm 2020, hệ số tài trợ giảm 0.02 triệu đồng tương ứng giảm 2% so với năm
2019 đạt 0.16 triệu đồng. Điều này có nghĩa trong tổng nguồn vốn hình thành nên tài
sản thì doanh nghiệp chỉ còn chiếm đến 16% vốn doanh nghiệp tự có. Năm 2021, hệ số
tài trợ của công ty vẫn không thay đổi và gần bằng với năm 2020.
Qua phân tích ta nhận thấy mức độ độc lập tài chính của công ty không cao, nguồn
vốn hình thành nên tài sản của công ty chủ yếu là do vốn phải đi vay bên ngoài. Để hiểu
rõ hơn về hệ số tài trợ của công ty ta tiếp tục xét chỉ tiêu hệ số tự tài trợ của tài sản dài
hạn.
Bảng 2.7: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Vốn chủ sở hữu
(triệu đồng)
8,639.0
1
8,645.0
8
7,599.5
8
6.07 100.07 -1,046 87.91
2.Tài sản dài hạn
(triệu đồng)
3,019.0
3
3,043.6
0
5,691.6
6
24.5
7
100.81 2,648 187.00
3. Hệ số tự tài trợ tài sản
dài hạn = (1/2)
(lần)
2.86 2.84 1.34 -0.02 - -1.50 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Nhận xét:
Qua bảng trên ta có nhận xét, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty qua các năm
giảm dần và tỷ số hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty tương đối thấp. Nguyên nhân
là do tài sản dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao so với vốn chủ sở hữu. Cụ
thể như sau:
Năm 2019, hệ số tự tài trợ dài hạn của công ty là 2.86 > 1, điều này có nghĩa là trong
năm 2019 tài sản dài hạn của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Điều
này rất tốt vì công ty không cần sử dụng các nguồn vốn khác ( kể cả vốn chiếm dụng dài
hạn ) để tài trợ cho tài sản dài hạn, khi đó doanh nghiệp sẽ không gặp khó khăn trong
việc thanh toán các khoản nợ đáo hạn.
Năm 2020, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 2.84 > 1, giảm 0.02 triệu
đồng so với năm 2019. Tuy giảm nhưng tài sản dài hạn của công ty năm 2020 cũng
được tài trợ hoàn toàn bằng 100% vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp vẫn đủ khả năng tài
trợ tài sản dài hạn và không chiếm dụng các nguồn vốn khác trong dài hạn, cho thấy
doanh nghiệp không gặp khó khăn trong thanh toán, tình hình tài chính của công ty
được bảo đảm.
Năm 2021, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 1.34 >1, giảm đến 1.5 triệu
đồng so với năm 2020, tuy hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm rất mạnh nhưng công ty
vẫn làm chủ được nguồn tài trợ tài sản dài hạn của mình, anh ninh tài chính của công ty
vẫn được đảm bảo an toàn. Tuy nhiên điều này cần xem xét và đánh giá cụ thể hơn,
trong năm 2021 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm nguyên nhân chính là do tốc độ tăng
của tài sản dài hạn lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.
Bảng 2.8: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định
Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
1.Vốn chủ sở hữu
(triệu đồng) 8,639.01 8,645.08 7,599.58 6.07
100.0
7 -1,046 87.91
2.Tài sản cố định
(triệu đồng)
1,311.92 2,525.63 1,949.49 1,213.7
1
192.5
1
-576 77.19
3.Hệ số tự tài trợ
tài cố định = (1/2) (lần) 6.59 3.42 3.90 -3.16 - 0.48 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Nhìn chung qua các năm, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty giảm mạnh
trong năm 2020 và tăng trở lại vào năm 2021. Cụ thể như sau:
Năm 2019, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 6.59 > 1, điều này có
nghĩa là trong năm 2019 tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu.
Như vậy doanh nghiệp đủ khả năng tự tài trợ ch tài sản cố định. Do tài sản cố định ( đã
và đang đầu tư ) là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ
thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp tiến hành được
bình thường nên trong trường hợp này hệ số này lớn hơn 1 doanh nghiệp sẽ thuận lợi
trong việc tạo dựng được niềm tin với các chủ nợ , các nhà đầu tư, các doanh nghiệp
muốn hợp tác với công ty…
Năm 2020, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 3.42 >1, giảm 3.16 triệu
đồng tương ứng giảm 51.98 % so với năm 2019. Năm 2020, công ty vẫn tự chủ được
trong việc tự tài trợ tài sản cố định của công ty trong tình trạng nền kinh tế trì trệ. Điều
này giúp cho các nhà đầu tư, chủ nợ,… có thể an tâm trong việc đầu tư, liên doanh, hợp
tác cũng như cho vay đối với doanh nghiệp.
Năm 2021, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 3.90 > 1, tăng 0.48 triệu
đồng so với năm 2020. Tuy nhiên hệ số này tăng do biến động đồng thời giảm cả vốn
chủ sở hữu và tài sản cố định và phần trăm hệ số tương của vốn chủ sở hữu lớn hơn
phần trăm tài sản cố định, công ty vẫn tự chủ trong việc tự tài trợ tài sản cố định. Điều
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
này tạo sự an tâm cho doanh nghiệp trong việc giải quyết các khó khăn tài chính tạm
thời và trước mắt, có sự tin tưởng và nguồn vốn ổn định để kinh doanh từ các chủ nợ,
các nhà đầu tư, liên doanh … trong năm nên kinh tế đầy biến động.
Nhận xét chung về mức độ độc lập tài chính công ty:
Hệ số tài trợ của công ty luôn lớn hơn một, vốn chủ sở hữu của công ty có thể tài
trợ 100% nguồn vốn để hình thành tài sản của công ty mà không phải đi vay và chiếm
dụng vốn. Mức độ độc lập tài chính của công ty luôn được đảm bảo, công ty hội tụ đủ
các điều kiện cần thiết đề phát triển cần có chiến lược kinh doanh đúng đắn, chọn đúng
thị trường kinh doanh phù hợp trong năm tới.
2.2.3 Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của doanh nghiệp
Tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và những tài sản thiết yếu của doanh
nghiệp: Tài sản A (I,IV) + B (I) với nguồn vốn B.
Bảng 2.9: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1.Tiền và các khoản
tương đương tiền
3,470.15 11,166.97 6,642.02
2.Hàng tồn kho 34,706.05 31,051.47 25,667.69
3.Tài sản cố định 1,311.92 2,525.63 1,949.49
4.Tổng cộng (A)
= (1+2+3+4)
39,488.12 44,744.07 34,259.20
Vốn chủ sở hữu (B) 8,639.01 8,645.08 7,599.58
Tương quan tỷ lệ A>B A>B A>B
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Tổng cộng A bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và tài sản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
cố định. Qua bảng ta nhận thấy từ năm 2019 đến năm 2021 thì luôn có tương quan tỷ lệ
A > B điều này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải
tài sản thiết yếu của doanh nghiệp mà phải sử dụng thêm nguồn vốn của bên ngoài,
doanh nghiệp có thể thiếu vốn và gặp rủi ro trong kinh doanh. Mặt khác lượng vốn sử
dụng thêm này khá nhiều, đối với năm 2019 là 30,849.11 triệu đồng và 36,098.99 triệu
đồng đối với năm 2020.
Năm 2021, nguồn vốn chủ sở hữu (B) giảm còn 7,599.58 triệu đồng và nguồn tổng
cộng (A) giảm xuống còn 25,667.69 triệu đồng, nguyên nhân giảm của A là do sự giảm
của mục hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền giảm so với năm 2020. Điều
này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chưa đủ đề trang trải cho tài sản
thiết yếu của doanh nghiệp cũng như để trang trải cho các tài sản khác.
2.2.4 Đánh giákhả năng thanh toán
Bảng 2.10: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Tổng tài sản
(triệu đồng)
47,112.72 54,933.31 47,744.85 7760.5
9
116.47 -7,128 87.01
2.Tổng số nợ phải trả
(triệu đồng)
38,473.71 46,288.24 40,145.27
7814.5
3 120.31 -6,143 86.73
3.Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát = (1/2 )
(lần)
1.22 1.19 1.19 -0.04 - 0.00 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Qua kết qua phân tích ở bảng trên cho thấy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của
công ty qua các năm có xu hướng giảm từ năm 2020 và không tăng trong năm 2021. Cụ
thể:
Năm 2020 hệ số này xấp xỉ 1.19 lần giảm 0.03 lần tương ứng giảm 2.46% so với
năm 2019, đến năm 2021 hệ số này đạt 1.19 lần có tăng lên không đáng kể so với năm
2020.
Nhìn chung qua 3 năm phân tích, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty
lớn hơn 1, về mặt lý thuyết công ty đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát trong
một chu trình kinh doanh. Nếu xét về mặt thực tế hệ số khả năng thanh toán tổng quát
công ty nhỏ hơn 2, như vậy khả năng thanh toán tổng quát của công ty chưa được đảm
bảo an toàn, dễ gặp phải những khó khăn nhất định trong việc thanh toán các khoản nợ
cho các chủ nợ đến khi đáo hạn.
Bảng 2.11: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Tài sản ngắn hạn
(triệu đồng) 44,093.69 51,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -
9776.52
81.14
2.Tổng số nợ ngắn hạn
(triệu đồng) 38,400.84 46,288.24 40,088.12 7,887.40 120.54 -
6200.12
86.61
3.Hệ số thanh toán nợ
ngắn hạn = (1/2)
(lần)
1.15 1.12 1.05 -0.03 97.52 -0.07 93.69
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Qua 3 năm, từ năm 2019 đến 2021 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty có
chiều hướng giảm. Mức đạt được của hệ số này qua 3 năm khá thấp. Cụ thể như sau:
Năm 2019, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đạt 1.15 > 1 điều này có nghĩa
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được thanh toán bằng tài sản ngắn hạn. Điều này tốt vì
doanh nghiệp đủ khả năng đáp ứng các khoản thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
được đảm bảo.
Năm 2020, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm xuống đạt 1.12 lần và
đến năm 2021 giảm mạnh chỉ còn 1.05 lần, hệ số này vẫn lớn hơn 1 về mặt lý thuyết
doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của
công ty ổn định.
Về mặt thực tế, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty không cao, hệ số này qua các
năm đều nhỏ hơn 2, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua các năm chưa đảm
bảo an toàn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho các chủ nợ khi đến hạn của doanh
nghiệp là không thuận lợi, có khả năng không đủ khả năng thanh toán cho các chủ nợ khi
đến hạn.
Bảng 2.12: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Tài sản ngắn hạn
(triệu đồng)
44,093.69 51,829.71 42,053.197,736.02 117.54 -9776.52 81.14
2.Hàng tồn kho
(triệu đồng)
34,706.05 31,051.47 25,667.69-3,654.58 89.47 -5383.78 82.66
3.Tổng số nợ ngắn hạn
(triệu đồng)
38,400.84 46,288.24 40,088.127,887.40 120.54 -6200.12 86.61
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
4.Hệ số khả năng thanh
toán nhanh= (1-2)/3 (lần)
0.24 0.45 0.41 0.20 - -0.04 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Nhìn chung qua các năm. Hệ số khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng và
năm 2020 và giảm vào năm 2021. Cụ thể như sau:
Năm 2019, hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt 0.24 < 1. Năm 2020
hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt 0.45 lần tăng 0.21 lần hay tăng
87.5% so với năm 2019, nhưng hệ số nàyvẫn nhỏ hơn 1. Năm 2021, hệ số này đạt 0.41 < 1.
Hệ số thanh toán nhanh cả 3 năm dều nhỏ hơn 1 doanh nghiệp không đáp ứng được
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nếu so sánh trong một giai đoạn nhất định trong
năm khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là rất thấp,
doanh nghiệp cần có các biện pháp linh hoạt để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn
hạn cho các chủ nợ khi đến hạn.
Bảng 2.13: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền (triệu
đồng)
3,470.15 11,166.97 6,642.02 7,696.82 321.80 -4,524.95 59.4792
2.Tổng số nợ ngắn hạn
(triệu đồng) 38,400.84 46,288.24 40,088.12 7,887.40 120.54 -6,200.12 86.6054
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
3.Hệ số khả năng thanh
toán nhanh tức thời
= (1/2) (lần)
0.09 0.24 0.17 0.15 - -0.08 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp cho ta biết tại một thời
điểm nhất định khi các chủ nợ đòi tiền một lúc, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp như thế nào. Qua bảng trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tức thời của
doanh nghiệp nằm ở mức rất thấp. Năm 2019, hệ số khả năng thanh toán tức thời đạt
0.09 lần , đến năm 2020 có tăng lên 0.15 lần và đạt 0.24 lần. Năm 2021 hệ số này chỉ
đạt còn
0.17 lần. Nguyên nhân làm cho hệ số khả năng thanh toán tức thời qua 3 năm đều nhỏ
hơn 1 là do các khoản tiền và các khoản tương đương tiền thấp hơn rất nhiều so với tổng
nợ ngắn hạn của công ty , điều này làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong công việc
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tại thời điểm nhất định trong chu kỳ kinh doanh.
Nhận xét chung về khả năng thanh toán của công ty:
Trong 3 năm qua, tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp có chiều hướng
giảm cho sự gia tăng các khoản nợ phải trả, các hệ số khả năng thanh toán nhanh của công
ty ở mức thấp. Nhìn chung doanh nghiệp đã tự chủ động được trong việc thanh toán các
khoản nợ của công ty những vẫn gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này, cần có kế hoạch
kinh doanh và các định hướng để hắc phục rõ ràng. Công ty cần tăng vốn chủ sở hữu để
thuận lợi hơn việc thanh toán các khoản nợ, xử lý những tài sản dài hạn không cần dùng
đến.
2.2.5 Phân tíchhiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong
2.2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng có tính chất quyết định hiệu quả hoạt
động kinh doanh nói chung. Do đó việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn có
ý nghĩa quan trọng để đánh giá thực trạng việc sử dụng vốn của doanh nghiệp từ đó tìm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
Để đánh giá thực chất công tác sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta phải tiến hành
phân tích các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty.
Bảng 2.14: Hệ số quay vòng vốn của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Doanh thu thuần
(triệu đồng) 46,013.05103,121.00
90,328.2357,107.95
224.11 -12,792.7787.59
2.Vốn sử dụng bình
quân
(triệu đồng)
47,112.7254,933.31 47,744.857,820.60 116.60 -7,188.47 86.91
3.Hệ số quay vòng
vốn = (1/2)
(vòng/kỳ)
0.98 1.88 1.89 0.90 - 0.01 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta nhận thấy hệ số quay vòng vốn của công ty có xu hướng tăng
qua các năm. Năm 2019, hệ số quay vòng vốn của công ty đạt 0.98 vòng/kỳ. Đến năm
2020 hệ số quay vòng vốn của công ty tăng 0,9 vòng/kỳ. Năm 2021, hệ số này tăng
tương ứng tỷ lệ 0.01 vòng/kỳ đạt 1.89 vòng/kỳ .
Nguyên nhân của xu hướng tăng so với năm 2019 này là do tốc độ tăng của doanh
thu thuần qua các năm lớn hơn tốc độ tăng của vốn sử dụng bình quân. Điều này cho
thấy hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng tăng trưởng. Nếu như năm 2019 cứ
1 triệu đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra 0.98 triệu đồng doanh thu thuần, thì đến năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
2020 số doanh thu thuần tạo ra là 1.88 triệu đồng. Đến năm 2021 là 1.89 triệu đồng có
tăng cho thấy công ty vẫn sử dụng vốn bình quân một cách hiệu quả.
Qua phân tích ta thấy, hệ số quay vòng vốn bình quân của năm 2020 và năm 2021
của công ty lớn hơn 1 cho thấy công ty đã sử dụng vốn hiệu quả, trong năm tới công ty
cần quan tâm hơn nữa tới công tác quảng bá về dịch vụ, thúc đẩy việc hợp tác xây dựng
các công trình, thường xuyên thay đổi hình thức tư vấn dịch vụ nhằm thu hút các hợp
đồng kinh doanh nhằm nâng cao hoạt động hơn nữa.
Bảng 2.15: Sức sinh lợi của tài sản (ROA)
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
2.Tài sản bình quân
(triệu đồng)
47,112.72 54,933.3147,744.857,820.59 116.60 -7,188.46 86.91
2.Sức sinh lợi của tài
sản = ( 1/2)
( %)
3.22 2.27 2.98 -0.94 - 0.71 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Hiệu quả kinh doanh của công ty thể hiện qua các chỉ tiếu sức sinh lợi của tài sản
(ROA). Qua bảng phân tích trên ta chỉ thấy chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản giảm vào
năm 2020 nhưng lại tăng trở lại năm 2021. Cụ thể như sau:
Năm 2019 cứ 100 triệu đồng tài sản bình quân sử dụng vào kinh doanh của công ty tạo
ra được 3.22 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020 chỉ tiêu sức sinh lợi của công ty
giảm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
0.94 % so với năm 2019 và chỉ đạt 2.27 % lợi nhuận sau thuế. Nhưng đến năm 2021, chỉ
tiêu này lại tăng lên đạt 2.98 %. Nguyên nhân của việc chỉ tiêu sức sinh lợi tăng trở lại
trong năm 2021 là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng. Công ty đã tập trung đầu tư vào
máy móc thiết bị, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ quản
lý, kỹ sư và công nhân. Những chính sách này đã giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng
công trình, dịch vụ, thu hút khách hàng vì thế tạo được doanh thu cao, đi đôi với tiết kiệm
chi phí tạo cho lợi nhuận sau thuế có sự tăng trưởng trong khi nên kinh tế chung vẫn chưa
thuận lợi.
Kết hợp việc phân tích hệ số quay vòng vốn ta thấy, doanh thu thuần của công ty
tăng vào năm 2020 nhưng lại giảm vào năm 2021. Từ đó có thể nhận xét chung về tình
hình kinh doanh của công ty cũng có nhiều bất lợi vì chi phí cho hoạt động kinh doanh
nhiều hơn làm giảm sức sinh lợi của tài sản. Nhưng ROA năm 2021 tăng trở lại cho
thấy công ty đã sử dụng hiệu quả tài sản vào hoạt động kinh doanh có thể nhận thấy tài
sản ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng.
Tuy vậy để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ nhất cần xem xét
đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đi sâu vào phân tích ảnh hưởng của nó tới hiệu
quả kinh doanh như thế nào.
Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng)
1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
2.Vốn chủ sở hữu bình
quân
(triệu đồng)
8,639.01 8,645.08 7,599.58 3.04 100.07 -1,045.50 87.91
3.Tỷ suất lợi nhuận trên
VCSH = (1/2) 17.53 14.45 18.73 -3.09 - 3.08 -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
(%)
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm vào năm
212 và tăng trở lại năm 2021, cụ thể như sau:
Năm 2019, ROE đạt 17.53 %, cứ 100 triệu đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra
được 17.53 triệu đồng lợi nhuận. Năm 2020, tỷ suất ROE giảm 3.09% đến năm 2021 tỷ
suất ROE tăng trở lại đạt 18.73% . Ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của công
ty ở mức cao trên 14% cho thấy lợi nhuận tạo ra từ vốn chủ sở hữu cũng chưa đặt hiệu
quả cao, để tăng thêm lợi nhuận sau thuế thì công ty cần xem xét kĩ hơn về các quyết
định của nhà quản lý cũng như chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất, chính sách tài
chính…
2.2.5.2Phân tích hiệu quả sử dung vốn lưu động
Bảng 2.17: Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Vốn lưu động
Vốn bằng tiền
Năm
2019
Năm
2020
Năm
2021 2020/2019 2021/2020
Giá trị Giá trị Giá trị ± % ± %
3,470.15 11,166.97 6,642.02 7,696.82 321.80 -4,524.95 59.48
Các khoản phải thu 5,117.98 8,798.12 8,493.14 3,680.14 171.91 -304.98 96.53
- Phải thu khách
hàng 3,002.98 8,505.94 4,938.60 5,502.96 283.25 -3,567.34 58.06
- Trả trước cho
người bán 2,306.27 484.73 3,143.40 -1,821.54 21.02 2,658.67 648.48
Hàng tồn kho 34,706.05 31,051.47 25,667.69 -3,654.58 89.47 -5,383.78 82.66
Vốn lưu động khác 799.51 813.15 1,250.35 13.64 101.71 437.20 153.77
Tổng 44,093.69 51,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -9,776.52 81.14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Hình 2.6: Biểu đồ kết cấu vốn lưu động
Nhận xét:
Qua bảng số liệu và đồ thị ta có nhận xét sau: tổng vốn lưu động của công ty tăng
vào năm 2020 nhưng lại giảm vào năm 2021. Năm 2020 vốn lưu động là 51,829.71
triệu đồng tăng 7,736.02 triệu đồng so với năm 2019, tương ứng tăng 17.55%, nhưng
đến năm 2021 giá trị vốn lưu động giảm còn 42,053.19 triệu đồng tương ứng giảm
18,86% so với năm 2020. Sở dĩ vốn lưu động giảm như vậy vào năm 2021 chủ yếu là
do thay đổi của các khoản phải thu, vốn bằng tiền và hàng tồn kho.
Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của
nhà quản trị là làm sao giảm được các khoản phải thu. Năm 2019 khoản phải thu là
5,117.98 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11.61% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020 khoản
phải thu tăng lên 8.35% so với năm 2019 đạt 8,798.12 triệu đồng. Năm 2021 khoản phải
thu giảm nhẹ đạt mức 8,493.14 triệu đồng, giảm xuống 3.46% so với năm 2020. Trong
các khoản phải thu, hạng mục trả trước cho người bán tăng đột biến vào năm 2021 vì
vậy vào những năm tiếp theo doanh nghiệp cần áp dụng chính sách tín dụng thương mại
nhằm nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận cho công ty. Khoản mục phải thu khách
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
hàng giảm, đồng thời tốc độ giảm cao hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động, điều đó
giải thích vì sao tỷ trọng của khoản phải thu giảm trong năm 2021.
- Vốn bằng tiền: nhìn chung qua 3 năm có xu hướng giảm. Năm 2019 đạt mức
3,470.15 triệu đồng, nhưng đến năm 2020 tăng nhanh đạt 11,166.97 triệu đồng tăng
7,696.82 triệu đồng tương ứng tăng 221.8% so năm trước. Đến năm 2021, giá trị này giảm
xuống 4,524.95 triệu đồng tương ứng giảm 40.52 % so với năm 2020 đạt mức 6,642.02
triệu đồng. Vốn lưu động khác của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động.
- Hàng tồn kho của công ty gồm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Năm
2019 hàng tồn kho của công ty là 34,706.05 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 78.71% trong
tổng vốn lưu động. Năm 2020 giảm xuống còn 31,051.47 triệu đồng chiếm tỷ trọng
59.91% so với năm 2019. Sang đến năm 2021 hàng tồn kho công ty tiếp tục giảm xuống
mức 25,667.69 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61.04% . Như vậy, trong quá trình sử dụng và
quản lý vốn lưu động công ty đã đầu tư nhiều vào hàng tồn kho nên công ty cần phải
xúc tiến các biện pháp giải phóng lượng hàng tồn kho, đầu tư sinh lợi tránh ứ đọng vốn
đồng thời cần áp dụng các chính sách tín dụng thươg mại để tăng doanh số góp phần
năng cao vòng quay vốn, tăng lợi nhuận cho công ty.
Bảng 2.18: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 +/- % +/- %
1.Doanh thu thuần
(triệu đồng)
46,013.05103,121.00 90,328.23 57,107.95 224.11 -12,792.77 87.59
2.VLĐ bình quân
(triệu đồng)
44,093.6951,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -9,776.52 81.14
3.Tốc độ luân
chuyển VLĐ=( 1/2)
(lần)
1.04 1.99 2.15 0.95 - 0.16 -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
31
4.Số ngày luận chuyển
VLĐ bình quân = 360/4
(ngày) 345 181 168 -164.04 52.45 -13.34 92.63
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2020 và 2021
của công ty tăng so với năm 2019. Năm 2019, tốc độ luân chuyển vốn lưu động là 1.04
vòng, sang năm 2020 tốc độ luân chuyển vốn lưu động quayđược 1.99 vòng tăng0.95 vòng,
tương ứng số ngày 1 vòng quay giảm xuống còn 181 ngày sovới 345 ngày vào năm 2019.
Năm 2021 tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp chỉ đạt 2.15 vòng tăng 0.16 vòng so
với năm trước, kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động trương ứng giảm còn 188 ngày. Ta
thấy tốc độ giảm của doanh thu biến động thấp hơn của vốn lưu động bình quân nên làm tốc
độ luân chuyển vốn lưu động tăng đồng thời số ngày luận chuyển VLĐ bình quân giảm làm
cho hoạt động sử dụng vốn lưu động công tyđạt hiệuquảcao đãlàm cho doanh nghiệpphần
nào tiếp kiệm vốn.
Trong năm tới công ty nên áp dụng chính sách quản lý tiền mặt tại quỹ hiệu quả hơn
đồng thời cần đưa ra chính sách dự báo tính hình kinh tế thị trường chính xác sẽ giúp cải
thiện tốc độ luận chuyển vốn lưu động.
Bảng 2.19: Bảng phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.Doanh thu thuần
(triệu đồng)
46,013.05 103,121.0090,328.23 57,107.95224.11 -
12,792.77
87.59
2.VLĐ bình quân
(triệu đồng) 44,093.69 51,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -9,776.52 81.14
3.Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng)
1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
32
4.Hiệu suất sử dụng vốn
lưu động = (1/2 )
(lần)
1.04 1.99 2.15 0.95 - 0.16 -
5.Hiệu quả sử dụng vốn
lưu động= (3/2) (lần)
0.03 0.01 0.02 -0.02 - 0.00 -
6.Mức đảm nhiệm vốn
lưu động= (2/1)
( lần)
0.96 0.50 0.47 -0.46 - -0.04 -
7.Suất hao phí của VLĐ=
(2/3 )
(lần)
29.11 41.50 29.54 12.39 - -11.96 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xéz:
Căn cứ vào số liệu đã tính toán ta thấy hiệu suất sử dụng vốn lưu động có chiều
hướng tăng qua 3 năm, nếu năm 2019 hiệu suất sử dụng vốn lưu động chỉ đạt 1.04 lần
thì đến năm 2021 đã đạt 2.15 lần với lượng tăng tuyệt đối tương ứng 1.11 lần so với
năm 2019 . Đây biểu hiện cho thấy công ty đã chủ động việc sử dụng vốn lưu động.
Mặt khác ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm năm 2020 nhưng tăng vào
năm 2021, cụ thể là năm 2020 hiệu quả sử vốn lưu động đạt 0.01 lần giảm 0.02 lần so
với năm 2019, tức là 100 triệu đồng vốn lưu động kinh doanh mang về 1 triệu đồng lợi
nhuận, nhưng sang năm 2021 hiệu quả sử dụng vôn lưu động tăng 0.01 lần làm cho số
tiền thu về tăng tức là 100 triệu đồng vốn lưu động thu về tới 2 triệu đồng tiền lợi
nhuận. Như đã phân tích ở trên năm 2021 hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng cho thấy
tình hình sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu khả quan, doanh
nghiệp cần có các biện pháp tích cực để duy trì và phát huy tình hình này trong những
năm tới.
Mức đảm nhận vốn lưu động có chiều hướng giảm mạnh so với năm 2019, chỉ tiêu
này luôn đạt mức thấp hơn 1 qua các năm đây là dấu hiệu tốt cho thấy hiệu quả sử dụng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
33
vốn lưu động của ông ty có những chuyển biến theo hướng tích cực.
Qua bảng ta thấy, suất hao phí của vốn lưu động không thay đổi nhiều qua các năm
cụ thể là:
Năm 2019, suất hao phí vốn lưu động là 29.11 nghĩa là cần có 29.11 triệu đồng vốn
lưu động để đạt được 1 triệu đồng lợi nhuận, sang năm 2020 suất hao phí vốn lưu động
tăng có nghĩa là cần 41.5 triệu đồng vốn lưu động để tạo ra được 1 triệu đồng lợi nhuận.
Nhưng đến năm 2021 thì suất hao phí vốn lưu động giảm, chỉ cần 29.54 triệu đồng vốn
lưu động tạo ra 1 triệu đồng lợi nhuận giảm so với năm 2020. Ta thấy chỉ tiêu suất tiêu
hao phí vốn lưu động của công ty có xu hướng giảm năm 2021 cho thấy doanh nghiệp
đã sử dụng hiệu quả vốn lưu động và tăng kích thước lợi nhuận đáng kể do doanh
nghiệp đã tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời giảm các khoản phải thu
làm cho vốn lưu động giảm năm 2021.
Hiệu quả sử dụng các bộ phận của vốn lưu động
Hàng tồn kho và khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn hơn trong tổng
vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tăng lên so với năm trước
nhưng tốc độ quay vòng vốn của khoản mục này như thế nào ta tiến hành phân tích tốc
độ luân chuyển một bộ phận vốn lưu động.
Bảng 2. 20: Bảng phân tích hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.Giá vốn hàng bán
(triệu đồng) 42,782.67 98,527.32 87,453.10 55,744.65 230.297 -11,074.2288.76
2.Trị giá hàng tồn kho
bình quân
(triệu đồng) 34,706.05 31,051.47 25,667.69
-3,654.58 89.470 -5,383.79 82.66
3.Số vòng quay
HTK=(1/2 ) 1.23 3.17 3.41 1.94 257.402 0.23 107.38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
34
(vòng)
4.Số ngày một vòng quay
HTK= (360/3 )
(ngày)
292.04 113.46 105.66 185.54 38.850 -7.80 93.13
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Chỉ tiêu số vòng quay của hàng tồn kho phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho
bình quân trong kỳ. Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy số vòng quay hàng tồn kho
của công ty tăng qua 3 năm, nếu như trong năm 2019 bình quân hàng tồn kho quay
được
1.23 vòng thì sang năm 2020 đã quay được 3.17 vòng, tương ứng thì số ngày một vòng
quay của hàng tồn kho giảm xuống còn 113.46 ngày giảm 61.15% so với năm 2019.
Qua năm 2021 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên 0.24 vòng tương ứng tăng 7.57% so
với năm 2020, đồng thời số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm xuống 7.8 ngày
tương ứng giảm 6.87% so với năm 2020.
Để đánh giá tác động của từng nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ quay hàng tồn kho như
thế nào ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích.
Năm 2020/2019 :
Ảnh hưởng của nhận tố giá vốn hàng bán
Ảnh hưởng của nhân tố trị giá hàng tồn kho bình quân Tổng hợp 2
nhân tố ảnh hưởng:
1.606 + 0.334 = 1.94 (vòng/kỳ)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
35
Kết quả phân tích năm 2020 cho thấy sự tăng lên của giá vốn hàng bán vào năm
2020 trong điều kiện giá trị hàng tồn kho không đổi vào năm 2019đã làm hàng tồn kho
quay nhanh hơn 1.606 vòng. Tuy nhiên trong điều kiện giá vốn hàng bán không đổi như
năm 2020, việc dự trữ hàng tồn kho không hợp lý làm trị giá hàng tồn kho giảm
3,654.58 triệu đồng dẫn đến số luân chuyển của hàng tồn kho tăng 0.334 vòng. Tuy
nhiên, số vòng quay của hàng tồn kho vẫn tăng 1.94 vòng vì tốc độ tăng của gía vốn
hàng bán cao hơn hàng tồn kho bình quân. Tuy vậy công ty cần có chính sách quản lý
hàng tồn kho hợp lý, tìm kiếm mở rộng thị trường.
Năm 2021 / 2020:
Ảnh hưởng của nhận tố giá vốn hàng bán:
Ảnh hưởng của nhân tố trị giá hàng tồn kho bình quân:
Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng:
(-0.357) + 2.581 = 2.224 (vòng/kỳ)
Kết quả phân tích năm 2021 cho thấy sự giảm xuống của gía vốn hàng bán vào năm
2021 trong điều kiện giá trị hàng tồn kho không đổi vào năm 2020 đã làm hàng tồn kho
quay giảm 0.375 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện gía vốn hàng bán không đổi như năm
2021, việc dự trữ hàng tồn kho giảm 5.383.79 triệu đồng dẫn đến số lần luân chuyển của
hàng tồn kho tăng 2.581 vòng. Tuy nhiên tốc độ giảm của giá vốn hàng bán thấp hơn so
với tốc độ giảm của hàng tồn kho bình quân nên số vòng quay hàng tồn kho đã giảm đi
2.224 vòng/kỳ.
Bảng 2.21: Bảng phân tích khoản phải thu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.Doanh thu thuần
(triệu đồng) 46,013.05
103,121.0
0 90,328.23
57,107.9
5 224.11 -12,792.77 87.594
2.Trị giá khoản phải thu ngắn
hạn
(triệu đồng) 5,117.98 6,958.05 8,645.63 1,840.07 135.95 1,687.58 124.25
3.Số vòng quay KPT=(1/2 )
(lần)
8.99 14.82 10.45 5.83 164.85 -4.37 70.51
4.Số ngày một vòng quay
KPT= (360/3)
(ngày) 40.04 24.29 34.46 -15.75 60.66 10.17 141.86
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Chỉ tiêu số vòng quay khoản phải thu phản ánh số lần luân chuyển khoản phải thu
bình quân trong kỳ. Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy số vòng quay khoản phải
thu thay đổi qua các năm, nếu như trong năm 2019 số vòng quay khoản phải thu 8.99 vòng
thì sang năm 2020 quay được 14.82 vòng, tương ứng thì số ngày một vòng quay của khoản
phải thu cũng tăng lên đạt 24.29 ngày, tăng 60.66% so với năm 2019. Nhưng đến năm
2021, số vòng quay của khoản phải thu giảm 4.37 vòng tương ứng giảm 70.51% so với năm
2020.
Năm 2020 số vòng quay khoản phải thu tăng 5.83 vòng do giá trị bình quân các
khoản phải thu (135.95%) tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần ( 224.11%)
làm cho thời gian thu hồi khoản phải thu giảm 15.75 ngày.
Năm 2021 bình quân các khoản phải thu tăng (124.25%) mạnh hơn so với tốc độtăng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
37
của doanh thu thuần (87.59%) nên số vòng quay hàng tồn kho giảm đi, mức giảm cho thấy
sự biến chuyển không khả quan của chỉ tiêu số vòng quay khoản phải thu vào năm 2020.
Để đánh giá tác động của từng nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ quay khoản phải thu
như thế nào ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích:
Năm 2020/2019
Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:
Ảnh hưởng của nhân tố trị giá khoản phải thu bình quân: Tổng hợp 2
nhân tố ảnh hưởng:
11.158 + (-5.328) = 5.83 (vòng/kỳ)
Kết quả phân tích năm 2020 cho thấy sự tăng lên của doanh thu thuần vào năm 2020
trong điều kiện giá trị khoản phải thu không đổi vào năm 2019 đã làm khoản phải thu quay
nhanh hơn 11.158 vòng. Tuy nhiên trong điều kiện doanh thu thuần không đổi như năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
38
2020, việc quản lý khoản phải thu không phù hợp đã làm giá trị khoản phải thu tăng lên
1,840.07 triệu đồng dẫn đến số lần luận chuyển của khoản phải thu giảm 5.238 vòng. Số
vòng quay của khoản phải thu vẫn tăng 5.83 vòng vì tốc độ tăng của bình quân khoản phải
thu thấp hơn doanh thu thuần. Công ty cần có chính sách quản lý khoản phải thu hợp lý
hơn, tránh để vốn bị chiếm dụng quá nhiều, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
công ty.
Năm 2021/2020
Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:
Ảnh hưởng của nhân tố trị giá khoản phải thu bình quân: Tổng hợp 2
nhân tố ảnh hưởng:
(-1.838) + (-2.534) = -4.381 (vòng/kỳ)
Kết quả phân tích năm 2021 cho thấy sự giảm xuống của doanh thu thuần vào năm
2021 trong điều kiện giá trị khoản phải thu không đổi năm 2020 đã làm cho khoản phải
thu quay giảm 1.838 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện doanh thu thuần không đổi như
năm 2020, việc quản lý khoản phải thu không hợp lý đã làm giá trị khoản phải thu tăng
1,686.58 triệu đồng dẫn đến số luân chuyển của khoản phải thu giảm 2.543 vòng. Ngoài
ra do tốc độ giảm của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ tăng của khoản phải thu
bình quân nên số vòng quay phải thu đã giảm đi 4.381 vòng/kỳ.
2.1.1.1. Phân tíchhiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 2.22: Phân tích kết cấu vốn cố định của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
39
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.TSCĐ hữu hình 1,131.92 762.97 1,949.49 -368.95 67.41 1,186.52 255.51
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
40
2.TSCĐ vô hình 0.00 1,586.50 0.00
1,586.50 - -1,586.50 0.00
3.Chi phí XDCB 0.00 176.16 0.00 176.16 - -176.16 0.00
4.TSDH khác 1,274.72 335.57 3,579.77 0.00 100.00 0.00 100.00
5.Tổng vốn cố
định=
( 1+2+3+4)
1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.68 -576.14 78.57
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Hình 2.7: Biểu đồ kết cấu vốn cố định
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng vốn cố định của công ty tăng vào năm 2020 và
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
41
giảm vào năm 2021, cụ thể là:
Năm 2020, tổng vốn cố định của công ty tăng 1,393.71 triệu đồng tương ứng tăng
207.68% so với năm 2019. Nguyên nhân là do năm 2020 doanh nghiệp đã tăng lượng
tài sản cố định vô hình, đồng thời đã mua thêm một số trang thiết bị máy móc cho hoạt
động kinh doanh sản xuất.
Đến năm 2021, vốn cố định giảm so với năm 2020 do việc không đầu tư vào tài sản
vô hình và chi phí xây dựng cơ bản bằng không, mặt khác tài sản dài hạn khác tăng
mạnh. Tóm lại trong kết cấu tổng vốn cố định của công ty luôn có sự thay đổi khác nhau
qua các năm, nhưng tài sản cố định hữu hình của công ty có xu hướng tăng và các tài
sản khác cũng tăng điều này thể hiện công ty đang đầu tư vào tài sản cố định.
2.2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong từng chu kỳ kinh doanh, vốn cố định tham gia toàn bộ giá trị và hoàn
thành một vòng tuần hoàn vốn khi tài sản dài hạn hết thời gian sử dụng. Phân tích hiệu
quả sử dụng vốn cố định là phân tích các chỉ tiêu dưới đây:
Bảng 2.23: Bảng đánh giá khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
Vốn chủ sở hữu 8,639.01 8,645.08 7,599.58 6.07 100.07 -1,045.5087.91
Vốn cố định
1,294.32 2,688.03 2,111.89
1,393.71 207.68 -576.14 78.57
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
42
Chênh lệch 7,344.69 5,957.05 5,487.69 -1,387.6481.11 -469.36 92.12
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên, nguồn vốn cố định của công ty năm 2019 là 1,294.32 triệu
đồng trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ là 8.639.01 triệu đồng, cho thấy vốn cố định
của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, công ty không đi vay dài hạn
để tài trợ cho vốn cố định. Năm 2020, vốn cố định công ty tăng 107.68% đạt 2,688.03
triệu đồng, đồng thời vốn chủ sở hữu đạt 8,645.08 triệu đồng. Sang năm 2021, phần
chệnh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn cố định chỉ còn 5,487.69 triệu đồng. Điều này
có nghĩa là trong năm 2021 doanh nghiệp cũng đã có đủ khả năng tự tài trợ vốn cố định
của công ty mà không cần vay nợ dài hạn.
Tóm lại phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định cho thấy vốn cố định của
công ty luôn được tài trợ hoàn toàn từ vốn chủ sở hữu, giảm thiểu rủi ro trong việc vay
nợ dài hạn cho doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
43
Bảng 2.24: Bảng phân tíchhiệu quả sử dụng vốn cố định
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.Doanh thu thuần
(triệu đồng)
46,013.05 103,121.0090,328.23 57,107.9
5
224.1
1
-12,792.77 87.59
2.Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng)
1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
3.VCĐ bình quân
(triệu đồng)
1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.6
8
-576.14 78.57
4.Hiệu suất sử dụng
VCĐ = (1/3 )
(lần)
35.55 38.36 42.77 2.81 - 4.41 -
5.Hiệu quả sử dụng
VCĐ = (2/3 )
(lần)
1.17 0.46 0.67 -0.71 - 0.21 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét :
Qua bảng phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng qua 3
năm. Nếu như năm 2019 cứ 1 triệu đồng vốn cố định của công ty tạo ra được 35.55 triệu
đồng doanh thu thuần nhưng sang năm 2020 thì giá trị này tăng lên 38.36 triệu dồng đến
năm 2021 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng 4.41 triệu đồng so với năm
2020, đạt
42.77 triệu đồng doanh thu thuần trên 1 triệu đồng vốn cố định. Sở dĩ như vậy là do
doanh thu thuần của công ty giảm năm 2021 nhưng tốc độ giảm doanh thu thuần là
87.59% thấp hơn tốc độ giảm của VCĐ bình quân là 78.57% .
Những điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng qua các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
44
năm phân tích. Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố tới hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Năm 2020/2019
Ảnh hưởng của doanh thu thuần:
Ảnh hưởng của vốn cố định
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố: 44.12 + (-41.31) = 2.81
Năm 2021/2020
Ảnh hưởng của doanh thu thuần:
Ảnh hưởng của vốn cố định:
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố: (-4.76) + (9.17) = 4.41
Kết quả phân tích trên cho thấy, năm 2020 trong điều kiện vốn cố định ít thay đổi
việc gia tăng doanh thu thuần đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 44.12 lần.
Tuy nhiên trong điều kiện doanh thu không thay đổi như năm 2020 việc tăng vốn cố
định làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 41.31 lần Như vậy hiệu suất sử dụng
vốn cố định năm 2020 tăng chủ yếu là do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh thu
thuần của công ty tăng đã bù đắp được khoản giảm do sự tăng lên về đầu tư vốn cố định
của doanh nghiệp trong năm 2020.
Năm 2021, doanh thu thuần của doanh nghiệp giảm làm cho hiệu suất sử dụng vốn
cố định của doanh nghiệp giảm 4.76 lần, vốn cố định của doanh nghiệp giảm đã làm cho
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
45
hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp tăng 9.17 lần. Như vậy, trong năm
2021 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả
nguồn vốn cố định của công ty đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
năm 2021 tăng.
Ta tiến hành đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố
định bằng phương pháp thay thế liên hoàn:
Năm 2020/2019
Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận sau thuế
Ảnh hưởng của nhân tố vốn cố định
Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định (-0.21) + (-0.5) = -0.71
Năm 2021/2020
Ảnh hưởng của nhan tố lợi nhuận sau thuế
Ảnh hưởng của nhân tố vốn cố định
Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định 0.06 + 0.14 = 0.2
Từ kết qủa trên ta thấy, năm 2020 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm làm
cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giảm 0.21 lần tuy nhiên vốn cố
định của
71
công ty tăng khiến chỉ tiêu này giảm 0.5 lần. Năn 2021, lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp tăng đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng 0.06 lần, đồng thời vốn cố định vốn
cố định của công ty giảm khiến cho hiệu quả sử dụng vốn tăng 0.14 lần. Điều này thể
hiện, trong năm 2021 công ty sử dụng vốn cố định hiệu quả, trong năm 2021 đã tăng
0.21 lần so với năm 2020.
Bảng 2.25: Hệ số hàm lượng vốn cố định và suất hao phí vốn cố định
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.VCĐ bình quân
(triệu đồng) 1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.68 -576.14 78.57
2.Doanh thu thuần
(triệu đồng) 46,013.05103,121.00
90,328.2357,107.95
224.11 -12,792.77
87.59
3.Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
4.Hệ số hàm lượng VCĐ
= (1/2 )
(lần)
0.03 0.03 0.02 0.00 - 0.00 -
5.Suất hao phí VCĐ =
(1/3 )
(lần) 0.85 2.15 1.48 1.30 - -0.67 -
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy mức đảm nhận vốn cố định của doanh nghiệp thay đổi
qua các năm. Năm 2019, hệ số hàm lượng vốn cố định là 0.03 có nghĩa là cần có 3 triệu
đồng vốn cố định để đảm bảo được 100 triệu đồng doanh thu trong kỳ. Sang năm 2020
mức đảm nhận vốn cố định bàng với năm 2019 đến năm 2021 hệ sô hàm lượng vốn cố
72
định chỉ còn 0.02, vậy để vốn cố định có thể bảo toàn được 100 triệu đồng doanh thu
thuần ta cần tươg ứng 2 triệu đồng. Ta nhận thấy chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định của
công ty thay đổi qua các năm, đây là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định
của công ty có nhưng biến chuyển theo hướng tích cực.
Theo bảng trên ta thấy được suất hao phí vốn cố định của donh nghiệp có xu hướng
tăng qua các năm, cụ thể là:
Năm 2019, suất hao phí vốn cố định là 0.85 nghĩa là cần có 85 triệu đồng vốn cố
định để đạt được 100 triệu đồng lợi nhuận trong kỳ. Sang năm 2020 suất hao phí vốn cố
định tăng 1.3 lần tương ứng đạt 2.11 lần. Năm 2021 với 1.48 thấp hơn 2020 vậy để đạt
được 100 triệu đồng lợi nhuận trong kỳ thì cần 148 triệu đồng. Chỉ tiêu này luôn tăng
cao trong năm 2020 đến năm 2021 giảm, một phần là do doanh nghiệp giảm đầu tư vào
tài sản cố định làm giảm nguồn vốn cố định, thứ hai là do doanh nghiệp đã tiết kiệm chi
phí sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.26: Hệ số hao mòn tài sản cố định
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
1.Nguyên giá
(triệu đồng) 8,194.30 8,245.48 9,390.87 51.18 100.625 1,145.39 113.891
2.Khấu hao
(triệu đồng) 7,062.38 7,482.51 7,441.38 420.13 105.949 -41.13 99.450
3.Giá trị còn lại
= (1-2)
(triệu đồng)
1,131.92 762.97 1,949.49 -368.95 67.405 1,186.52 255.513
3.Hệ số hao
mòn= = (2/1)
(lần)
0.86 0.91 0.79 0.05 105.291 -0.12 87.321
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
73
Nhận xét:
Đặc trưng cơ bản của tài sản cố định trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần, đánh
giá đúng mức độ hao mòn, xem xét tài sản còn mới hay cũ nhằm đưa ra những biện
pháp nhằm để tái sản xuất. Từ bảng phân tích trên ta thấy, hệ số hao mòn của công ty
tăng vào năm 2020 và giảm năm 2021 nguyên nhân là do năm 2020 công ty đã đầu tư
mua thêm nhiều trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, giá trị khấu hao của tài sản cố định là 7,482.51 triệu đồng, tăng 5.945%
trong khi nguyên giá của tài sản cố định là 8,245.48 triệu đồng tăng gần 1% so với năm
2020. Tốc độ tăng của nguyên giá chậm hơn của giá trị khấu hao lũy kế, điều này dẫn
tới hệ số hao mòn tài sản cố định tăng 0.05 triệu đồng tương ứng tăng 5.291%.
Năm 2021 khấu hao của tài sản cố định tiếp tục giảm 7,441.38 triệu đồng tương ứng
giảm gần 1%, trong khi đó nguyên giá của tài sản cũng tăng 9,390.87 triệu đồng tăng
13.891% so với năm 2020 cao hơn tốc độ tăng của gía trị khấu hao, điều này làm cho hệ
số hao mòn năm 2021 của công ty giảm 0.12 triệu đồng tương ứng giảm 2.979%.
2.2.6 Phân tích Dupont
2.2.6.1 Mô hình phân tích qua các năm
Năm 2019
74
Năm 2020
Năm 2021
Nhận xét:
75
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn có xu hướng giảm mạnh vào năm 2020, nhưng lại
tăng trở lại vào năm 2021, cụ thể hư sau:
- Qua sô liệu phân tích năm 2019 và năm 2020 trên ta thấy được, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn bình quân năm 2019 co hơn năm 2020 tăng 0.53%. Năm 2020 tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu có tốc độ giảm 63.21% và hệ số vòng quay vốn tăng với tốc độ
123.33%. Doanh thu tăng mạnh vào năm 2020 làm cho vốn được quay vòng nhanh hơn,
đồng thời lợi nhuận tạo ra giảm đã làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm mạnh.
- Qua số liệu phân tích năm 212 và năm 2021 trên cho thấy được, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn năm 2021 so với năm 2020 tăng 123.05%. Đó là do tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu tăng mạnh với tỷ lệ tăng 30.13%, Doanh thu giảm vào năm 2021 làm cho
vốn vòng quay chậm hơn, nhưng lợi nhuận tạo ra lại tăng.
2.2.6.2Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ
Chỉ tiêu tỷ số nợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của công ty có bao nhiêu phần trăm
giá trị tài sản được hình thành bằng nguồn vay. Tỷ số này càng lớn thì tính rủi ro càng
cao.
Tỷ số nợ qua các năm:
- Năm 2019:
- Năm 2020:
76
- Năm 2021:
Bảng 2.27: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Năm 2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021 ± % ± %
Tỷ suất LN trên vốn
(%)
2.96 3.43 2.99 0.47 115.88 -0.44 87.17
1- Tỷ số nợ 0.185 0.156 0.16 -0.03 84.61 0.00 102.50
Tỷ suất LN trên VCSH
(%)
17.53 14.45 18.73 -3.09 82.39 4.29 129.67
(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
Nhận xét:
Qua số liệu phân tích trên ta thấy được tỷ số nợ của công ty qua các năm điều thấp
hơn 1 cho thấy công ty đang hoạt động bình thường. Năm 2020 tỷ số nợ giảm 15,39%
tương ứng giảm với tỷ lệ 0.03% đạt 0.156%. Năm 2021 tỷ số nợ tăng đạt mức 0.16%.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, có xu hướng giảm vào năm 2020 nhưng tăng
lên vào năm 2021, Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 17.61% so với
năm 2019 chỉ đạt mức 14.45%. Trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm
2021 tăng lên so với năm 2020 với tỷ lệ tăng 29.67% ở mức 18.73%. Nguyên nhân làm
cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng là do tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm
77
mạnh cà sự tăng lên tỷ số nợ vào năm 2021.
Mặc dù tỷ số nợ của công ty không cao cho thấy công ty ít chịu rủi ro trong việc vay
nợ để tài trợ tài sản, nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty cao cho
thấy công ty đang sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận.
Qua quá trình phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân
Nam Phong ta có kết luận: trong năm 2019, 2020 và 2021 vốn kinh doanh của công ty
chưa thực sự sử dụng hiệu quả, nhât là vốn lưu động nhưng xét tổng quan thì kết quả
này rất khả quan. Trong thời gian qua công ty không tránh khỏi những hạn chế phát
sinh trong quản lý và sử dụng vốn, vân đề đặt ra là phải tìm ra những sai sót và đưa ra
các giải pháp để khắc phục tình trạng này nhằm tạo hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng.
2.3 Đánh giáchung về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong
2.3.1 Những mặt đã đạt được
Trải qua bao nhiêu khó khăn để tự khẳng định mình, cho đến nay Công ty đã trở thành
một Công ty độc lập, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu quả cao và đã đạt được
một số thành tựu:
Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành
xây dựng, nhưng tính tự chủ trong tài chính của công ty rất cao, các hệ số tự tài trợ
của công ty đều đạt mức cao. Công ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để dần
thích ứng và tạo ra uy tín trên thị trường, nhiều hợp đồng lớn được ký kết, tạo mối quan
hệ lâu dài với các đối tác.
2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục
- Kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp chưa có sự cân đối, vốn lưu
động chiếm tỷ trọng khá lớn, trên 95% so với vốn cố định. Mặc dù doanh nghiệp muốn
đảm bảo khả năng thanh toán tốt trong việc duy trì một tỷ lệ vốn lưu động lớn nhưng
doanh nghiệp cũng nên cần trang bị thêm thiết bị, tài sản cố định nhằm phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của mình.
- Hệ số quay vòng vốn, các chỉ tiêu ROA, ROE của công ty đều có xu
hướng thay đổi qua các năm Doanh nghiệp chưa tận dụng triệt để nguồn vốn đang
78
có để tăng hiệu quả,góp phần sinh lợi trong quá trình kinh doanh.
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn chậm, trong khi đó kỳ luân chuyển vốn
lưu động bình quân chiếm rất nhiều thời gian. Nguyên nhân là do doanh nghiệp để vốn
nhàn rỗi ở các khoản dự trữ tiền mặt tại quỹ, dẫn đến vốn bằng tiền không giúp sinh lời.
- Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu chiếm chủ
yếu, nợ
phải trả chiếm tỷ lệ rất thấp. Trong nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, doanh
nghiệp không vay ngắn hạn mà chỉ có các khoản: phải trả người bán, người mua trả tiền
trước, thuế nộp Nhà nước, các khoản phải trả, phải nộp khác. Việc không vay nợ giúp
công ty không phải gánh chịu rủi ro về chi phí lãi vay, không gặp khó khăn trong việc
thanh toán nợ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng
đồng thời doanh nghiệp đã không tận dụng được công cụ đòn bẩy tài chính. Một
trong những nguyên nhân mà doanh nghiệp không sử dụng công cụ này là vì trong những
năm qua tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam đang gặp khó khăn, bất động
sản đóng băng trong thời gian dài, ngành xây dựng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Vì
thế, công ty ưu tiên sử dụng nguồn vốn tự có để hạn chế mọi rủi ro khi không chi trả
được các khoản nợ.
- Trong kết cấu vốn lưu động, tỷ trọng hàng tồn kho doanh nghiệp rất
lớn,trên 77% vào năm 2019, trên 59% vào năm 2020 và vào năm 2021. Tuy doanh
nghiệp đang giảm đần việc dự trữ hàng tồn kho song tỷ lệ này vẫn còn rất cao.
Mặt khác, việc dự trữ tiền mặt (tiền tại quỹ và tiền trên tài khoản thanh toán tại
ngân hàng) là điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực hiện
các giao dịch kinh doanh hàng ngày cũng như đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh
doanh trong từng giai đoạn. Vì đặc điểm ngành nghề nên doanh nghiệp dự trữ một khoản
lớn vốn bằng tiền để hỗ trợ, hoàn thành đúng tiến độ các công trình. Nhưng qua quá trình
phân tích cho thấy doanh nghiệp đã giữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu thực tế dẫn
đến việc ứ đọng vốn, tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt tại quỹ không sinh lãi, tiền
mặt tại tài khoản thanh toán ngân hàng thường có lãi rất thấp so với chi phí lãi vay của
79
doanh nghiệp). Hơn nữa, sức mua của đồng tiền có thể giảm sút nhanh do tình hình lạm
phát hiện nay ở Việt Nam.
- Trong kết cấu vốn lưu động các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng
không cao nhưng số lượng các khoản phải thu nhiều và thời gian chiếm dụng của
khách hàng là tương đối lâu, đặc biệt vẫn chưa có sự thay đổi về tỷ trọng
khoản phải thu vào năm 2021. Nếu doanh nghiệp không giảm được các khoản phải thu
thì nó sẽ trở thành nợ khó đòi, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ luân chuyển và hiệu
quả sử dụng vốn lưu động. Nguyên nhân làm cho khoản phải thu tăng lên là do công tác
thanh toán các hạng mục, công trình đã hoàn thành bị chậm lại. Trên thực tế thời gian từ
khi Công ty hoàn thành việc thẩm định, xây dựng cho bên khách hàng thường lâu hơn
nhiều so với thời gian thi công thực tế. Bên khách hàng cần có thời gian để thẩm
định chất lượng công trình hoặc chưa có đủ tiền thanh toán cho Công ty. Điều này gây
khó khăn cho Công ty trong việc thu hồi vốn, đầu tư cho các dự án khác.
80
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM
PHONG
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Đánh giálại tài sản cố định và thanh lý một số tài sản đã quá cũ hoặc không
còn phù hợp với yêu cầu của quá trình kinh doanh
Định kì doanh nghiệp phải xem xét và đánh giá lại tài sản cố định. Điều chỉnh kịp
thời cho phù hợp với giá cả thị trường. Đánh giá tài sản cố định thấp hơn giá trị thực của
nó thì không thực hiện tái sản xuất tài sản cố định, ngược lại nếu như đánh giá cao hơn
giá trị thực sẽ nâng cao giá thành sản xuất, sản phẩm tạo ra được định giá cao mất đi tính
cạnh tranh và khó tiêu thụ. Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lí
nắm bắt được tình hình biến động vốn của công ty để có những giải pháp đúng đắn đối
với loại vốn này như lập kế hoạch khấu hao, thanh lý hoặc nhượng bán một số tài sản cố
định không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu quả góp phần bổ sung nguồn vốn lưu
động.
G ĐL = C ĐL x G CL
Trong đó:
G ĐL:giá trị còn lại của TSCĐ được định giá lại tại thời điểm đánh giá lại C ĐL: chỉ số
đánh giá lại TSCĐ ở thời điểm đánh giá lại
G CL : giá trị còn lại của TSCĐ tính theo giá nguyên thủy ở thời điểm đánh giá lại
C ĐL =
NG
t NG0
NGt : giá trị hiện tại của TSCĐ ở thời điểm đánh giá NG0 : giá trị nguyên thủy của
TSCĐ
Tăng cường việc đầu tư đổi mới tài sản cố định, chế độbảo dưỡng và
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx

More Related Content

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149

Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docViết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docxBáo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docxViết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149 (20)

Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
 
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
 
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docxBáo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
 
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
 
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.docĐồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
 
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Hipt.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty  Hipt.docxKhóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty  Hipt.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Hipt.docx
 
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.docĐề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
 
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.docĐề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
 
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docxKhóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
 

Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Tnhh Tân Nam Phong.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CTCP Công ty cổ phần VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động ĐVT Đơn vị tính VCSH Vốn chủ sở hữu LN Lợi nhuận KD Kinh doanh DT Doanh Thu
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP .............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP ........ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1.1. Khái niệm và vai trò của vốn kinh doanh ....... Error! Bookmark not defined. 1.1.1.1. Khái niệm ....................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.1.2. Vai trò của vốn kinh doanh.......................Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh .......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2.1. Phân loại theo đặc điểm chu chuyển vốn Error! Bookmark not defined. 1.1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện ............Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh................... Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Quản lý vốn trong doanh nghiệp...................... Error! Bookmark not defined. 1.1.4.1. Quản lý vốn lưu động ................................Error! Bookmark not defined. 1.1.4.2. Quản lý vốn cố định...................................Error! Bookmark not defined. 1.5. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.5.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn...................... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. ......................................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp....... Error! Bookmark not defined. 1.5.3.1. Phương pháp so sánh .................................Error! Bookmark not defined. 1.5.3.2. Phương pháp cân đối .................................Error! Bookmark not defined. 1.5.3.3. Phương pháp phân tích chi tiết .................Error! Bookmark not defined. 1.5.3.4. Phương pháp thay thế liên hoàn ...............Error! Bookmark not defined. 1.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .....Error! Bookmark
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 not defined. 1.5.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động..Error! Bookmark not defined. 1.5.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ....Error! Bookmark not defined. 1.5.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn.. Error! Bookmark not defined. 1.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH..... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.6.1. Nhân tố khách quan........................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.2. Nhân tố chủ quan ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.3 Phân tích Dupont................................................. Error! Bookmark not defined. 1.6.3.1 Phương trình Dupont ..................................Error! Bookmark not defined. 1.6.3.2 Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ............ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG............................................................................................................... 3 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG .................................................. 3 2.2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập.................................................................................. 3 2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty................................................. 3 2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy công ty................................................................ 4 2.2.4 Đặc điểm nguồn lực của công ty........................................................................... 6 2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG ....10 2.2.1 Khái quát tình hình vốn tại Công ty qua 3 năm ................................................10 2.2.2 Đánh giá mức độ độc lập tài chính của Công ty...............................................14 2.2.3 Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của doanh nghiệp.....................18 2.2.4 Đánh giá khả năng thanh toán............................................................................19 2.2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong............23
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ...............................................23 2.2.5.2Phân tích hiệu quả sử dung vốn lưu động.....................................................28 2.1.1.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH...................................................38 2.2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định......................................................41 2.2.6 Phân tích Dupont...................................................................................................73 2.2.6.1 Mô hình phân tích qua các năm....................................................................73 2.2.6.2Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ.................................................75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG ..................................................................................................................................77 2.3.1 Những mặt đã đạt được ........................................................................................77 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục.............................................................................77 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG ......................................................80 3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH........................................80 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG .....................................81 3.3. GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY...................86 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................89 4.1 KẾT LUẬN......................................................................................................................89 4.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................89 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................91
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ Mô hình phân tích Dupont ......Error! Bookmark not defined. Hình 2.1: Sơ đồ Tổ chức Hoạt động của Công ty TNHH Tân Nam Phong ....... 5 Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Công ty qua các năm 2019,2020 và 2021 ..... 6 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh.................................... 8 HÌNH 2.3: BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH DOANH THU QUA BA NĂM NHẬN XÉT: ........................................................................................................................................... 9 Bảng 2.3 : Kết cấu vốn kinh doanh của công ty ..................................................10 Hình 2.4: Biểu đồ kết cấu vốn kinh doanh ...........................................................11 BẢNG 2.4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÔNG TY.............................................................13 HÌNH 5: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGUỒN VỐN ..................................................................14 Bảng 2.5: Phân tích tốc độ tăng trưởng vốn.........................................................14 Bảng 2.6: Phân tích hệ số tài trợ vốn ....................................................................14 Bảng 2.7: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn .............................................15 Bảng 2.8: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định.............................................16 Bảng 2.9: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định.............................................18 Bảng 2.10: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát................................19 Bảng 2.11: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn...........................20 Bảng 2.12: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh .....................................21 Bảng 2.13: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời .......................22 Bảng 2.14: Hệ số quay vòng vốn của công ty......................................................24 Bảng 2.15: Sức sinh lợi của tài sản (ROA) ..........................................................25 Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) .................................26 Bảng 2.17: Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty ....................................28 Hình 2.6: Biểu đồ kết cấu vốn lưu động...............................................................29 Bảng 2.18: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động...........................30 Bảng 2.19: Bảng phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động..............31
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 2. 20: Bảng phân tích hàng tồn kho ............................................................33 Bảng 2.21: Bảng phân tích khoản phải thu ..........................................................35 Bảng 2.22: Phân tích kết cấu vốn cố định của công ty .......................................38 Hình 2.7: Biểu đồ kết cấu vốn cố định..................................................................40 Bảng 2.23: Bảng đánh giá khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định ....................41 BẢNG 2.24: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.......................43 Bảng 2.25: Hệ số hàm lượng vốn cố định và suất hao phí vốn cố định ...........71 Bảng 2.26: Hệ số hao mòn tài sản cố định ...........................................................72 BẢNG 2.27: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU ..................................76
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Huy động, sử dụng vốn góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế luôn là một vấn đề quan trọng. Đây là vấn đề cần được giải quyết thấu đáo thì mới mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội cao nhất. Bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào để hoạt động hiệu quả đều phải quan tâm thực hiện đầu tư vào cơ sở vật chất cũng như tài sản cố định nền tảng. Vì vậy đầu tư luôn là vấn đề đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên hoạt động đầu tư tại Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại cũng như hạn chế, đặc biệt là hiệu quả của hoạt động đầu tư còn thấp. Thất thoát và lãng phí trong hoạt động đầu tư còn diễn ra ở rất nhiều khâu. Cũng như nhiều công ty Thang máy khác, quá trình thực hiện đầu tư tại Công ty TNHH Tân Nam Phong đã có nhiều kết quả thành công nhất định. Tuy vậy, hiệu quả của đầu tư chưa đạt được mục tiêu đề ra; tồn tại và hạn chế còn xảy ra ở nhiều khâu. Thất thoát trong đầu tư chưa được khắc phục triệt để. Có thể nói việc lập kế hoạch sử dụng và huy động vốn chính xác là một công việc khó khăn bởi ngoài các yếu tố chủ quan từ phía Ban lãnh đạo công ty còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: tình hình biến động của thị trường, sự thay đổi về cơ chế chính sách của Nhà nước, khả năng, uy tín của chính công ty. Tóm lại, việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả đầu tư của công ty Là sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng, với những kiến thức đã được học em đã lựa chọn cho mình đề tài:” Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong” với mong muốn giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình trong giai đoạn phát triển tiếp theo. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp. - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hiệu quả sử dụng vốn tại Doanh nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty TNHH Tân Nam Phong. - Thời gian nghiên cứu: Năm 2021-2022 4. Phương pháp nghiên cứu - Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp được sử dụng gồm: - Phương pháp tổng hợp các tài liệu để hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp phân tích để chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu trong sử dụng nguồn vốn đầu tư tại Công ty TNHH Tân Nam Phong. - Phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng, định hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư, qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong. 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp - Mục Lục - Danh mục bảng - Danh mục chữ viết tắt - Phần mở đầu - Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp. - Chương 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong - Chương 3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tân Nam Phong - Kết luận
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Tân Nam Phong 2.2.1 Giới thiệuvề đơn vị thực tập Công ty TNHH Tân Nam Phong được thành lập trên cơ sở Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ( Xí nghiệp xử lý nền móng và Cơ khí điện nước thuộc Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế) theo Quyết định số 4236/QĐ-UBND ngày 15/12/2005 của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty là đơn vị hoạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3103000151 ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp lệnh hiện hành có liên quan.  Địa chỉ:Khu A- Khu Công Nghiệp Lễ Môn – p. Quảng Hưng- TP Thanh Hoá  Điện thoại: 054. 820300/ 2241804 - Fax: 054. 820313  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3300384585 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh TT.Huế cấp ngày 10/2/2009 (thay đổi lần thứ 02).  Vốn Điều lệ: 6.000.000.000 đồng  Tỷ lệ góp vốn: 30%. 2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty  Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật  Thi công các hạng mục cơ khí xây dựng, điện, nước dân dụng, xử lý nền móng công trình  Khai thác và mua bán vật liệu xây dựng  Sản xuất, gia công các mặt hàng cơ khí  Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm có liên quan  Cho thuê máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy công ty
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Hình 2.1: Sơ đồ Tổ chức Hoạt động của Công ty TNHH Tân Nam Phong Tổng số nhân viên hiện có đến năm 2021 là 130 người. Trong đó nhân viên quản lý là 16 người. Là một công ty cổ phần, bộ máy lãnh đạo của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban tổng giám đốc và kế toán trưởng.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 2.2.4 Đặc điểm nguồn lực của công ty Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Công ty qua các năm 2019,2020 và 2021 Đơn vị tính: Người Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020 +/- % +/ - % Tổng số lao động 12 0 100 12 8 100 13 0 100 8 106,7 2 101,6 Phân theo giới tính Nam 73 60.83 76 59.38 82 63.08 5 107 6 107,9 Nữ 47 39.17 52 40.62 48 36.92 3 106,1 -4 92,3 Phân theo trình độ văn hóa Đại học, cao đẳng 28 23.33 34 26.56 39 30.00 6 121,4 5 114,7 Trung cấp 34 28.33 32 25.00 37 28.46 -2 94,1 5 115,6 Công nhân lành nghề58 48.34 62 48.44 54 41.54 4 106.9 -8 87,1 (Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp) Nhận xét: Quan sát bảng 1 tình hình lao động của công ty trên ta thấy rõ: nhìn chung lượng lao động qua các năm không có biến động lớn. Năm 2020 công ty nhận thêm 8 nhân viên tương ứng tỉ lệ tăng là 6.7%. Năm 2021 nhận thêm 2 nhân viên, tỷ lệ lao động tăng tương ứng tăng là 1.6%, điều đó cho thấy hoạt động của công ty vẫn ổn định qua các
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 năm. Xét theo giới tính: Lao động của công ty chủ yếu là lao động nam chiếm tỷ lệ trên 60%. Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy vì do đặc thù của công việc quy định, hoạt động của công ty đòi hỏi nhân viên phải sức khỏe, chịu đựng công việc nặng nhọc và đó là những tố chất thiên về nam giới, chính vì vậy trong khâu tuyển dụng sử dụng lao động thường ưu tiên nam giới. Xét theo trình độ: Có trình độ trung cấp và công nhân lành nghề chiếm tỷ lệ trên 70% đặc thù hoạt động của công ty về xây dựng cơ sỡ hạ tầng và các công trình dân dụng ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ mới của khoa học-kỹ thuật, nhiều ứng dụng trong kỹ thuật thi công công trình cũng như công tác quản lý điều hành đảm bảo an toàn ngày càng nâng ca .Điều đó được thể hiện, năm 2019 nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng có 28 người chiếm 23.33%, nhân viên có trình độ trung cấp 34 người chiếm 28.33% và nhân viên có trình độ công nhân lành nghề 58 người chiếm 48.34% trong tổng số lao động.Năm 2020 nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng là 34 người chiếm 26,56%, nhân viên có trình độ trung cấp, công nhân lành nghề có 94 người chiếm 73,44%.Và đến năm 2021 nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng tăng lên 39 người chiếm 30% ; nhân viên có trình độ trung cấp và nhân viên có trình độ công nhân lành nghề còn 91 người chiếm 70% trong tổng số lao động tại công ty hiện có. Qua đó thấy được trình độ của các cán bộ công nhân viên ngày càng được quan tâm. Khái quát tình hình tài chính của công ty trong thời gian qua Với số vốn ban đầu từ cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau thời gian hoạt động doanh thu, lợi nhuận và mức đóng góp vào ngân sách của Công ty qua các năm gần đây được thể hiện như sau:
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % Doanh thu thuần 46,013.0 5 103,121.0 0 90,328.23 57,107.95 224.11 -12,792.77 87.59 Giá vốn hàng bán 42,782.6 7 98,527.32 87,453.10 55,744.65 230.30 -11,074.22 88.76 Lợi nhuận gộp 3,230.38 4,593.68 2,875.13 1,363.30 142.20 -1,718.55 62.59 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,248.66 1,613.25 1,006.90 364.59 129.20 -606.35 62.41 Chi phí thuế TNDN 328.00 277.00 150.00 -51.00 84.45 -127.00 54.15 Lợi nhuận sau thuế 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Hình 2.3: Biểuđồ phản ánh tình hình doanh thu qua ba năm Nhận xét: Qua bảng số liệu vào đồ thị trên ta nhận thấy doanh thu thuần của công ty có chiều hướng tăng vào năm 2020 nhưng lại giảm vào năm 2021. Trong năm 2020 công ty tập trung đầu tư vào trang thiết bị máy móc, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của kỹ sư, công nhân đã giúp cho tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, số lượng hợp đồng tăng trong năm này và chất lượng sản phẩn dịch vụ sản xuất được nâng cao và công ty được nhiều khách hàng lựa chọn và tin cậy. Đây chính là lý do làm cho doanh thu thuần năm 2020 tăng đạt 103,121.00 triệu đồng, tăng 57,107.95 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 124.11% so với năm 2019. Với việc doanh thu tăng kéo theo chi phí sản xuất kinh doanh cũng gia tăng,điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của công ty. Năm 2020, chi phí quản lý kinh doanh tăng 364.59 triệu đồng so với năm 2019 làm cho lợi nhuận sau thuế giảm 265.88 triệu đồng. Đến năm 2021, tình hình kinh tế khó khăn đã tác động lớn đến nghành xây dựng cả nước nói chung và công ty nói riêng, nhiều công trình và dự án đầu tư bị cắt giảm làm
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 cho mức doanh thu chỉ đạt 90,328.23 triệu đồng giảm với tỷ lệ 12,41% so với năm 2020. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm này lại tăng 174.69 triệu đồng so với năm trước với tỷ lệ tăng là 13.99%. Tóm lại, trong ba năm qua công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả bằng chứng là doanh thu thuần tăng giảm theo tình hình kinh tế chung, nhưng mức lợi nhuận sau thuế mà công ty đạt được luôn tăng. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy công ty đã quan tâm xem xét, điều chỉnh các chiến lược trong việc tiết kiệm, giảm trừ chi phí để hoạt động kinh doanh của công ty gặt hái được những thành công và đạt được nhưng mục tiêu đã đề ra. 2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tân Nam Phong 2.2.1 Khái quát tình hình vốn tại Công ty qua 3 năm Vốn kinh doanh của công ty tồn tại dưới hai hình thức: vốn lưu động và vốn cố định. Vốn lưu động chủ yếu đảm bảo cho tài sản lưu động như mua nguyên vật liệu, công cụ lao động,… Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản cố định như mua sắm trang thiết bị máy móc, đầu tư xây dựng cơ bản,… Để thấy rõ hơn tình hình biến động và kết cấu vốn kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích và xem xét qua các bảng tính toán sau:  Kết cấu vốn kinh doanh của công ty Bảng 2.3 : Kết cấu vốn kinh doanh của công ty Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % Vốn lưu động 44,093.6 9 97.15 51,829.7 1 95.07 42,053.1 9 95.22 7,736.0 2 117.5 4 - 9,776.52 81.14 Vốn cố định 1,294.322.85 2,688.034.93 2,111.894.78 1,393.7 1 207.6 8 -576.14 78.57
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Tổng vốn 45,388.0 1 100.0 0 54,517.7 4 100.0 0 44,165.0 8 100.0 0 9,129.7 3 120.1 1 - 10,352.6 6 81.01 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Hình 2.4: Biểu đồ kết cấu vốn kinh doanh Nhận xét: Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty liên tục biến động qua 3 năm . Năm 2019 tổng vốn của công ty là 45,388.01 triệu đồng, đến năm 2020 tổng
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 vốn của công ty đạt 54,517.74 triệu đồng tương ứng tăng 20.11% so với năm 2019. Năm 2021 tổng vốn của công ty giảm xuống còn 44,165.08 triệu đồng hay giảm 18.99% tương ứng mức giảm tuyệt đối là 10,352.66 triệu đồng so với năm 2020. Sự thay đổi liên tục của tổng vốn kinh doanh chủ yếu là do sự thay đổi chủ yếu của vốn lưu động. Năm 2019, vốn lưu động của công ty đạt 44,093.69 triệu đồng, qua năm 2020 vốn lưu động đạt 51,829.71 triệu đồng tăng giá trị tuyệt đối 7,736.02 triệu đồng hay tương ứng tăng 17.54% so với năm 2019. Nguyên nhân chính làm cho vốn lưu động của công ty thay đổi qua các năm là do công ty đã đầu tư mua mới một số tài sản cố định, thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh. Đến năm 2021 vốn cố định của công ty giảm, giảm 18.86% so với năm 2020 đạt 42,053.19 triệu đồng. Nguyên nhân chính khiến cho vốn lưu động của công ty giảm qua các năm chủ yếu là do doanh nghiệp có sự thay đổi trong chính sách tín dụng thương mại, mặc dù các khoản phải thu ngắn hạn tăng qua các năm, nhưng khoản tiền và các khoản tương đương tiền và chính sách tồn kho doanh nghiệp lại có xu hướng giảm làm cho vốn lưu động của doanh nghiệp giảm đáng kể.  Cơ cấu nguồn vốn của công ty: Để thấy rõ hơn sự gia tăng đáng kể vốn kinh doanh của công ty chủ yếu được tài trợ từ nguồn nào và việc gia tăng đó có thật sự hiệu quả hay không ta đi sâu vào phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn công ty Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % A Nợ phải trả 38,473.71 81.66 46,288.23 84.26 40,145.27 84.08 7,814.53 120.31 - 6,142.97 86.73 I Nợ ngắn hạn 38,400.84 81.51 46,288.24 84.26 40,088.12 83.96 7,887.40 120.54 - 6,200.12 86.61 II Nợ dài hạn 72.87 0.15 - 54.15 0.11 0.00 0.00 0.00 0.00 B Vốn chủ sở hữu 8,639.01 18.34 8,645.08 15.74 7,599.58 15.92 6.07 100.07 - 1,045.50 87.91 I Vốn chủ sở hữu 8,639.01 18.34 8,645.08 15.74 7,599.58 15.92 6.07 100.07 - 1,045.50 87.91 II Nguồn kinh phí khác - - - 0.00 0.00 0.00 0.00 Tổng cộng nguồn vốn 47,112.72 100.00 54,933.31 100.00 47,744.85 100 7,820.60 116.60 - 7,188.47 86.91 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Hình 5: Biểuđồ cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.5: Phân tích tốc độ tăng trưởng vốn Kỳ so sánh Chỉ tiêu 2020/2019 2021/2019 Tốc độ tăng trưởng vốn = (Tổng số vốn kỳ thứ i / Tổng số vốn kỳ gốc ) *100 (%) 116.59 86.91 Nhận xét: Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty tăng vào năm 2020 và giảm vào năm 2021. Vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 20% trong tỷ trọng tổng nguồn vốn. Tốc độ tăng trưởng vốn của năm 2021/2019 so với năm 2020/2019 giảm. Nguyên nhân chính do tốc độ tăng nợ phải trả cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu, tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2021 khó khăn phải đối mặt với áp lực thanh toán các khoản nợ dài hạn. 2.2.2 Đánh giámức độ độc lập tài chính của Công ty Bảng 2.6: Phân tích hệ số tài trợ vốn Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Vốn chủ sở hữu (Triệu đồng) 8,639.01 8,645.08 7,599.58 6.07 100.07 -1,046 87.91 2.Tổng số nguồn vốn (triệu đồng) 47,112.72 54,933.32 47,744.85 7,820.60 116.60 -7,188 86.91
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 3.Hệ số tài trợ = (1/2) (lần) 0.18 0.16 0.16 -0.03 - 0 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Dựa vào biểu đồ có thể thấy mức độ độc lập tài chính của công ty ít biến động qua hai năm 2020 và 2021. Năm 2019, trong 100 triệu đồng tổng nguồn vốn tài trợ tài sản của công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm 0.18 lần, tức là trong tổng số nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp chỉ bỏ ra 18 triệu đồng là vốn doanh nghiệp tự có còn lại 82triệu đồng là phải đi vay bên ngoài. Năm 2020, hệ số tài trợ giảm 0.02 triệu đồng tương ứng giảm 2% so với năm 2019 đạt 0.16 triệu đồng. Điều này có nghĩa trong tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản thì doanh nghiệp chỉ còn chiếm đến 16% vốn doanh nghiệp tự có. Năm 2021, hệ số tài trợ của công ty vẫn không thay đổi và gần bằng với năm 2020. Qua phân tích ta nhận thấy mức độ độc lập tài chính của công ty không cao, nguồn vốn hình thành nên tài sản của công ty chủ yếu là do vốn phải đi vay bên ngoài. Để hiểu rõ hơn về hệ số tài trợ của công ty ta tiếp tục xét chỉ tiêu hệ số tự tài trợ của tài sản dài hạn. Bảng 2.7: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 8,639.0 1 8,645.0 8 7,599.5 8 6.07 100.07 -1,046 87.91 2.Tài sản dài hạn (triệu đồng) 3,019.0 3 3,043.6 0 5,691.6 6 24.5 7 100.81 2,648 187.00 3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = (1/2) (lần) 2.86 2.84 1.34 -0.02 - -1.50 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Nhận xét: Qua bảng trên ta có nhận xét, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty qua các năm giảm dần và tỷ số hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty tương đối thấp. Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao so với vốn chủ sở hữu. Cụ thể như sau: Năm 2019, hệ số tự tài trợ dài hạn của công ty là 2.86 > 1, điều này có nghĩa là trong năm 2019 tài sản dài hạn của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Điều này rất tốt vì công ty không cần sử dụng các nguồn vốn khác ( kể cả vốn chiếm dụng dài hạn ) để tài trợ cho tài sản dài hạn, khi đó doanh nghiệp sẽ không gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đáo hạn. Năm 2020, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 2.84 > 1, giảm 0.02 triệu đồng so với năm 2019. Tuy giảm nhưng tài sản dài hạn của công ty năm 2020 cũng được tài trợ hoàn toàn bằng 100% vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp vẫn đủ khả năng tài trợ tài sản dài hạn và không chiếm dụng các nguồn vốn khác trong dài hạn, cho thấy doanh nghiệp không gặp khó khăn trong thanh toán, tình hình tài chính của công ty được bảo đảm. Năm 2021, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 1.34 >1, giảm đến 1.5 triệu đồng so với năm 2020, tuy hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm rất mạnh nhưng công ty vẫn làm chủ được nguồn tài trợ tài sản dài hạn của mình, anh ninh tài chính của công ty vẫn được đảm bảo an toàn. Tuy nhiên điều này cần xem xét và đánh giá cụ thể hơn, trong năm 2021 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của tài sản dài hạn lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Bảng 2.8: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- %
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 1.Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 8,639.01 8,645.08 7,599.58 6.07 100.0 7 -1,046 87.91 2.Tài sản cố định (triệu đồng) 1,311.92 2,525.63 1,949.49 1,213.7 1 192.5 1 -576 77.19 3.Hệ số tự tài trợ tài cố định = (1/2) (lần) 6.59 3.42 3.90 -3.16 - 0.48 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Nhìn chung qua các năm, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty giảm mạnh trong năm 2020 và tăng trở lại vào năm 2021. Cụ thể như sau: Năm 2019, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 6.59 > 1, điều này có nghĩa là trong năm 2019 tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy doanh nghiệp đủ khả năng tự tài trợ ch tài sản cố định. Do tài sản cố định ( đã và đang đầu tư ) là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp tiến hành được bình thường nên trong trường hợp này hệ số này lớn hơn 1 doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong việc tạo dựng được niềm tin với các chủ nợ , các nhà đầu tư, các doanh nghiệp muốn hợp tác với công ty… Năm 2020, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 3.42 >1, giảm 3.16 triệu đồng tương ứng giảm 51.98 % so với năm 2019. Năm 2020, công ty vẫn tự chủ được trong việc tự tài trợ tài sản cố định của công ty trong tình trạng nền kinh tế trì trệ. Điều này giúp cho các nhà đầu tư, chủ nợ,… có thể an tâm trong việc đầu tư, liên doanh, hợp tác cũng như cho vay đối với doanh nghiệp. Năm 2021, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 3.90 > 1, tăng 0.48 triệu đồng so với năm 2020. Tuy nhiên hệ số này tăng do biến động đồng thời giảm cả vốn chủ sở hữu và tài sản cố định và phần trăm hệ số tương của vốn chủ sở hữu lớn hơn phần trăm tài sản cố định, công ty vẫn tự chủ trong việc tự tài trợ tài sản cố định. Điều
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 này tạo sự an tâm cho doanh nghiệp trong việc giải quyết các khó khăn tài chính tạm thời và trước mắt, có sự tin tưởng và nguồn vốn ổn định để kinh doanh từ các chủ nợ, các nhà đầu tư, liên doanh … trong năm nên kinh tế đầy biến động. Nhận xét chung về mức độ độc lập tài chính công ty: Hệ số tài trợ của công ty luôn lớn hơn một, vốn chủ sở hữu của công ty có thể tài trợ 100% nguồn vốn để hình thành tài sản của công ty mà không phải đi vay và chiếm dụng vốn. Mức độ độc lập tài chính của công ty luôn được đảm bảo, công ty hội tụ đủ các điều kiện cần thiết đề phát triển cần có chiến lược kinh doanh đúng đắn, chọn đúng thị trường kinh doanh phù hợp trong năm tới. 2.2.3 Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của doanh nghiệp Tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và những tài sản thiết yếu của doanh nghiệp: Tài sản A (I,IV) + B (I) với nguồn vốn B. Bảng 2.9: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 3,470.15 11,166.97 6,642.02 2.Hàng tồn kho 34,706.05 31,051.47 25,667.69 3.Tài sản cố định 1,311.92 2,525.63 1,949.49 4.Tổng cộng (A) = (1+2+3+4) 39,488.12 44,744.07 34,259.20 Vốn chủ sở hữu (B) 8,639.01 8,645.08 7,599.58 Tương quan tỷ lệ A>B A>B A>B (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Tổng cộng A bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và tài sản
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 cố định. Qua bảng ta nhận thấy từ năm 2019 đến năm 2021 thì luôn có tương quan tỷ lệ A > B điều này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp mà phải sử dụng thêm nguồn vốn của bên ngoài, doanh nghiệp có thể thiếu vốn và gặp rủi ro trong kinh doanh. Mặt khác lượng vốn sử dụng thêm này khá nhiều, đối với năm 2019 là 30,849.11 triệu đồng và 36,098.99 triệu đồng đối với năm 2020. Năm 2021, nguồn vốn chủ sở hữu (B) giảm còn 7,599.58 triệu đồng và nguồn tổng cộng (A) giảm xuống còn 25,667.69 triệu đồng, nguyên nhân giảm của A là do sự giảm của mục hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền giảm so với năm 2020. Điều này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chưa đủ đề trang trải cho tài sản thiết yếu của doanh nghiệp cũng như để trang trải cho các tài sản khác. 2.2.4 Đánh giákhả năng thanh toán Bảng 2.10: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Tổng tài sản (triệu đồng) 47,112.72 54,933.31 47,744.85 7760.5 9 116.47 -7,128 87.01 2.Tổng số nợ phải trả (triệu đồng) 38,473.71 46,288.24 40,145.27 7814.5 3 120.31 -6,143 86.73 3.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = (1/2 ) (lần) 1.22 1.19 1.19 -0.04 - 0.00 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét:
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Qua kết qua phân tích ở bảng trên cho thấy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty qua các năm có xu hướng giảm từ năm 2020 và không tăng trong năm 2021. Cụ thể: Năm 2020 hệ số này xấp xỉ 1.19 lần giảm 0.03 lần tương ứng giảm 2.46% so với năm 2019, đến năm 2021 hệ số này đạt 1.19 lần có tăng lên không đáng kể so với năm 2020. Nhìn chung qua 3 năm phân tích, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty lớn hơn 1, về mặt lý thuyết công ty đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát trong một chu trình kinh doanh. Nếu xét về mặt thực tế hệ số khả năng thanh toán tổng quát công ty nhỏ hơn 2, như vậy khả năng thanh toán tổng quát của công ty chưa được đảm bảo an toàn, dễ gặp phải những khó khăn nhất định trong việc thanh toán các khoản nợ cho các chủ nợ đến khi đáo hạn. Bảng 2.11: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Tài sản ngắn hạn (triệu đồng) 44,093.69 51,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 - 9776.52 81.14 2.Tổng số nợ ngắn hạn (triệu đồng) 38,400.84 46,288.24 40,088.12 7,887.40 120.54 - 6200.12 86.61 3.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = (1/2) (lần) 1.15 1.12 1.05 -0.03 97.52 -0.07 93.69 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét:
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Qua 3 năm, từ năm 2019 đến 2021 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty có chiều hướng giảm. Mức đạt được của hệ số này qua 3 năm khá thấp. Cụ thể như sau: Năm 2019, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đạt 1.15 > 1 điều này có nghĩa nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được thanh toán bằng tài sản ngắn hạn. Điều này tốt vì doanh nghiệp đủ khả năng đáp ứng các khoản thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo. Năm 2020, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm xuống đạt 1.12 lần và đến năm 2021 giảm mạnh chỉ còn 1.05 lần, hệ số này vẫn lớn hơn 1 về mặt lý thuyết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của công ty ổn định. Về mặt thực tế, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty không cao, hệ số này qua các năm đều nhỏ hơn 2, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua các năm chưa đảm bảo an toàn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho các chủ nợ khi đến hạn của doanh nghiệp là không thuận lợi, có khả năng không đủ khả năng thanh toán cho các chủ nợ khi đến hạn. Bảng 2.12: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Tài sản ngắn hạn (triệu đồng) 44,093.69 51,829.71 42,053.197,736.02 117.54 -9776.52 81.14 2.Hàng tồn kho (triệu đồng) 34,706.05 31,051.47 25,667.69-3,654.58 89.47 -5383.78 82.66 3.Tổng số nợ ngắn hạn (triệu đồng) 38,400.84 46,288.24 40,088.127,887.40 120.54 -6200.12 86.61
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 4.Hệ số khả năng thanh toán nhanh= (1-2)/3 (lần) 0.24 0.45 0.41 0.20 - -0.04 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Nhìn chung qua các năm. Hệ số khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng và năm 2020 và giảm vào năm 2021. Cụ thể như sau: Năm 2019, hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt 0.24 < 1. Năm 2020 hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt 0.45 lần tăng 0.21 lần hay tăng 87.5% so với năm 2019, nhưng hệ số nàyvẫn nhỏ hơn 1. Năm 2021, hệ số này đạt 0.41 < 1. Hệ số thanh toán nhanh cả 3 năm dều nhỏ hơn 1 doanh nghiệp không đáp ứng được thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nếu so sánh trong một giai đoạn nhất định trong năm khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là rất thấp, doanh nghiệp cần có các biện pháp linh hoạt để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn cho các chủ nợ khi đến hạn. Bảng 2.13: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Tiền và các khoản tương đương tiền (triệu đồng) 3,470.15 11,166.97 6,642.02 7,696.82 321.80 -4,524.95 59.4792 2.Tổng số nợ ngắn hạn (triệu đồng) 38,400.84 46,288.24 40,088.12 7,887.40 120.54 -6,200.12 86.6054
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời = (1/2) (lần) 0.09 0.24 0.17 0.15 - -0.08 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp cho ta biết tại một thời điểm nhất định khi các chủ nợ đòi tiền một lúc, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào. Qua bảng trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp nằm ở mức rất thấp. Năm 2019, hệ số khả năng thanh toán tức thời đạt 0.09 lần , đến năm 2020 có tăng lên 0.15 lần và đạt 0.24 lần. Năm 2021 hệ số này chỉ đạt còn 0.17 lần. Nguyên nhân làm cho hệ số khả năng thanh toán tức thời qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 là do các khoản tiền và các khoản tương đương tiền thấp hơn rất nhiều so với tổng nợ ngắn hạn của công ty , điều này làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong công việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tại thời điểm nhất định trong chu kỳ kinh doanh. Nhận xét chung về khả năng thanh toán của công ty: Trong 3 năm qua, tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp có chiều hướng giảm cho sự gia tăng các khoản nợ phải trả, các hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty ở mức thấp. Nhìn chung doanh nghiệp đã tự chủ động được trong việc thanh toán các khoản nợ của công ty những vẫn gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này, cần có kế hoạch kinh doanh và các định hướng để hắc phục rõ ràng. Công ty cần tăng vốn chủ sở hữu để thuận lợi hơn việc thanh toán các khoản nợ, xử lý những tài sản dài hạn không cần dùng đến. 2.2.5 Phân tíchhiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong 2.2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Do đó việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng để đánh giá thực trạng việc sử dụng vốn của doanh nghiệp từ đó tìm
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Để đánh giá thực chất công tác sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty. Bảng 2.14: Hệ số quay vòng vốn của công ty Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Doanh thu thuần (triệu đồng) 46,013.05103,121.00 90,328.2357,107.95 224.11 -12,792.7787.59 2.Vốn sử dụng bình quân (triệu đồng) 47,112.7254,933.31 47,744.857,820.60 116.60 -7,188.47 86.91 3.Hệ số quay vòng vốn = (1/2) (vòng/kỳ) 0.98 1.88 1.89 0.90 - 0.01 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Qua bảng phân tích ta nhận thấy hệ số quay vòng vốn của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2019, hệ số quay vòng vốn của công ty đạt 0.98 vòng/kỳ. Đến năm 2020 hệ số quay vòng vốn của công ty tăng 0,9 vòng/kỳ. Năm 2021, hệ số này tăng tương ứng tỷ lệ 0.01 vòng/kỳ đạt 1.89 vòng/kỳ . Nguyên nhân của xu hướng tăng so với năm 2019 này là do tốc độ tăng của doanh thu thuần qua các năm lớn hơn tốc độ tăng của vốn sử dụng bình quân. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng tăng trưởng. Nếu như năm 2019 cứ 1 triệu đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra 0.98 triệu đồng doanh thu thuần, thì đến năm
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 2020 số doanh thu thuần tạo ra là 1.88 triệu đồng. Đến năm 2021 là 1.89 triệu đồng có tăng cho thấy công ty vẫn sử dụng vốn bình quân một cách hiệu quả. Qua phân tích ta thấy, hệ số quay vòng vốn bình quân của năm 2020 và năm 2021 của công ty lớn hơn 1 cho thấy công ty đã sử dụng vốn hiệu quả, trong năm tới công ty cần quan tâm hơn nữa tới công tác quảng bá về dịch vụ, thúc đẩy việc hợp tác xây dựng các công trình, thường xuyên thay đổi hình thức tư vấn dịch vụ nhằm thu hút các hợp đồng kinh doanh nhằm nâng cao hoạt động hơn nữa. Bảng 2.15: Sức sinh lợi của tài sản (ROA) Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99 2.Tài sản bình quân (triệu đồng) 47,112.72 54,933.3147,744.857,820.59 116.60 -7,188.46 86.91 2.Sức sinh lợi của tài sản = ( 1/2) ( %) 3.22 2.27 2.98 -0.94 - 0.71 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Hiệu quả kinh doanh của công ty thể hiện qua các chỉ tiếu sức sinh lợi của tài sản (ROA). Qua bảng phân tích trên ta chỉ thấy chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản giảm vào năm 2020 nhưng lại tăng trở lại năm 2021. Cụ thể như sau: Năm 2019 cứ 100 triệu đồng tài sản bình quân sử dụng vào kinh doanh của công ty tạo ra được 3.22 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020 chỉ tiêu sức sinh lợi của công ty giảm
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 0.94 % so với năm 2019 và chỉ đạt 2.27 % lợi nhuận sau thuế. Nhưng đến năm 2021, chỉ tiêu này lại tăng lên đạt 2.98 %. Nguyên nhân của việc chỉ tiêu sức sinh lợi tăng trở lại trong năm 2021 là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng. Công ty đã tập trung đầu tư vào máy móc thiết bị, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ quản lý, kỹ sư và công nhân. Những chính sách này đã giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng công trình, dịch vụ, thu hút khách hàng vì thế tạo được doanh thu cao, đi đôi với tiết kiệm chi phí tạo cho lợi nhuận sau thuế có sự tăng trưởng trong khi nên kinh tế chung vẫn chưa thuận lợi. Kết hợp việc phân tích hệ số quay vòng vốn ta thấy, doanh thu thuần của công ty tăng vào năm 2020 nhưng lại giảm vào năm 2021. Từ đó có thể nhận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty cũng có nhiều bất lợi vì chi phí cho hoạt động kinh doanh nhiều hơn làm giảm sức sinh lợi của tài sản. Nhưng ROA năm 2021 tăng trở lại cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả tài sản vào hoạt động kinh doanh có thể nhận thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng. Tuy vậy để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ nhất cần xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đi sâu vào phân tích ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh như thế nào. Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99 2.Vốn chủ sở hữu bình quân (triệu đồng) 8,639.01 8,645.08 7,599.58 3.04 100.07 -1,045.50 87.91 3.Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH = (1/2) 17.53 14.45 18.73 -3.09 - 3.08 -
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 (%) (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm vào năm 212 và tăng trở lại năm 2021, cụ thể như sau: Năm 2019, ROE đạt 17.53 %, cứ 100 triệu đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra được 17.53 triệu đồng lợi nhuận. Năm 2020, tỷ suất ROE giảm 3.09% đến năm 2021 tỷ suất ROE tăng trở lại đạt 18.73% . Ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của công ty ở mức cao trên 14% cho thấy lợi nhuận tạo ra từ vốn chủ sở hữu cũng chưa đặt hiệu quả cao, để tăng thêm lợi nhuận sau thuế thì công ty cần xem xét kĩ hơn về các quyết định của nhà quản lý cũng như chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất, chính sách tài chính… 2.2.5.2Phân tích hiệu quả sử dung vốn lưu động Bảng 2.17: Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty Đơn vị tính:Triệu đồng Vốn lưu động Vốn bằng tiền Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020 Giá trị Giá trị Giá trị ± % ± % 3,470.15 11,166.97 6,642.02 7,696.82 321.80 -4,524.95 59.48 Các khoản phải thu 5,117.98 8,798.12 8,493.14 3,680.14 171.91 -304.98 96.53 - Phải thu khách hàng 3,002.98 8,505.94 4,938.60 5,502.96 283.25 -3,567.34 58.06 - Trả trước cho người bán 2,306.27 484.73 3,143.40 -1,821.54 21.02 2,658.67 648.48 Hàng tồn kho 34,706.05 31,051.47 25,667.69 -3,654.58 89.47 -5,383.78 82.66 Vốn lưu động khác 799.51 813.15 1,250.35 13.64 101.71 437.20 153.77 Tổng 44,093.69 51,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -9,776.52 81.14
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Hình 2.6: Biểu đồ kết cấu vốn lưu động Nhận xét: Qua bảng số liệu và đồ thị ta có nhận xét sau: tổng vốn lưu động của công ty tăng vào năm 2020 nhưng lại giảm vào năm 2021. Năm 2020 vốn lưu động là 51,829.71 triệu đồng tăng 7,736.02 triệu đồng so với năm 2019, tương ứng tăng 17.55%, nhưng đến năm 2021 giá trị vốn lưu động giảm còn 42,053.19 triệu đồng tương ứng giảm 18,86% so với năm 2020. Sở dĩ vốn lưu động giảm như vậy vào năm 2021 chủ yếu là do thay đổi của các khoản phải thu, vốn bằng tiền và hàng tồn kho. Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của nhà quản trị là làm sao giảm được các khoản phải thu. Năm 2019 khoản phải thu là 5,117.98 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11.61% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020 khoản phải thu tăng lên 8.35% so với năm 2019 đạt 8,798.12 triệu đồng. Năm 2021 khoản phải thu giảm nhẹ đạt mức 8,493.14 triệu đồng, giảm xuống 3.46% so với năm 2020. Trong các khoản phải thu, hạng mục trả trước cho người bán tăng đột biến vào năm 2021 vì vậy vào những năm tiếp theo doanh nghiệp cần áp dụng chính sách tín dụng thương mại nhằm nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận cho công ty. Khoản mục phải thu khách
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 hàng giảm, đồng thời tốc độ giảm cao hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động, điều đó giải thích vì sao tỷ trọng của khoản phải thu giảm trong năm 2021. - Vốn bằng tiền: nhìn chung qua 3 năm có xu hướng giảm. Năm 2019 đạt mức 3,470.15 triệu đồng, nhưng đến năm 2020 tăng nhanh đạt 11,166.97 triệu đồng tăng 7,696.82 triệu đồng tương ứng tăng 221.8% so năm trước. Đến năm 2021, giá trị này giảm xuống 4,524.95 triệu đồng tương ứng giảm 40.52 % so với năm 2020 đạt mức 6,642.02 triệu đồng. Vốn lưu động khác của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động. - Hàng tồn kho của công ty gồm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Năm 2019 hàng tồn kho của công ty là 34,706.05 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 78.71% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020 giảm xuống còn 31,051.47 triệu đồng chiếm tỷ trọng 59.91% so với năm 2019. Sang đến năm 2021 hàng tồn kho công ty tiếp tục giảm xuống mức 25,667.69 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61.04% . Như vậy, trong quá trình sử dụng và quản lý vốn lưu động công ty đã đầu tư nhiều vào hàng tồn kho nên công ty cần phải xúc tiến các biện pháp giải phóng lượng hàng tồn kho, đầu tư sinh lợi tránh ứ đọng vốn đồng thời cần áp dụng các chính sách tín dụng thươg mại để tăng doanh số góp phần năng cao vòng quay vốn, tăng lợi nhuận cho công ty. Bảng 2.18: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1.Doanh thu thuần (triệu đồng) 46,013.05103,121.00 90,328.23 57,107.95 224.11 -12,792.77 87.59 2.VLĐ bình quân (triệu đồng) 44,093.6951,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -9,776.52 81.14 3.Tốc độ luân chuyển VLĐ=( 1/2) (lần) 1.04 1.99 2.15 0.95 - 0.16 -
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 4.Số ngày luận chuyển VLĐ bình quân = 360/4 (ngày) 345 181 168 -164.04 52.45 -13.34 92.63 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2020 và 2021 của công ty tăng so với năm 2019. Năm 2019, tốc độ luân chuyển vốn lưu động là 1.04 vòng, sang năm 2020 tốc độ luân chuyển vốn lưu động quayđược 1.99 vòng tăng0.95 vòng, tương ứng số ngày 1 vòng quay giảm xuống còn 181 ngày sovới 345 ngày vào năm 2019. Năm 2021 tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp chỉ đạt 2.15 vòng tăng 0.16 vòng so với năm trước, kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động trương ứng giảm còn 188 ngày. Ta thấy tốc độ giảm của doanh thu biến động thấp hơn của vốn lưu động bình quân nên làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng đồng thời số ngày luận chuyển VLĐ bình quân giảm làm cho hoạt động sử dụng vốn lưu động công tyđạt hiệuquảcao đãlàm cho doanh nghiệpphần nào tiếp kiệm vốn. Trong năm tới công ty nên áp dụng chính sách quản lý tiền mặt tại quỹ hiệu quả hơn đồng thời cần đưa ra chính sách dự báo tính hình kinh tế thị trường chính xác sẽ giúp cải thiện tốc độ luận chuyển vốn lưu động. Bảng 2.19: Bảng phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.Doanh thu thuần (triệu đồng) 46,013.05 103,121.0090,328.23 57,107.95224.11 - 12,792.77 87.59 2.VLĐ bình quân (triệu đồng) 44,093.69 51,829.71 42,053.19 7,736.02 117.54 -9,776.52 81.14 3.Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 4.Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = (1/2 ) (lần) 1.04 1.99 2.15 0.95 - 0.16 - 5.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động= (3/2) (lần) 0.03 0.01 0.02 -0.02 - 0.00 - 6.Mức đảm nhiệm vốn lưu động= (2/1) ( lần) 0.96 0.50 0.47 -0.46 - -0.04 - 7.Suất hao phí của VLĐ= (2/3 ) (lần) 29.11 41.50 29.54 12.39 - -11.96 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xéz: Căn cứ vào số liệu đã tính toán ta thấy hiệu suất sử dụng vốn lưu động có chiều hướng tăng qua 3 năm, nếu năm 2019 hiệu suất sử dụng vốn lưu động chỉ đạt 1.04 lần thì đến năm 2021 đã đạt 2.15 lần với lượng tăng tuyệt đối tương ứng 1.11 lần so với năm 2019 . Đây biểu hiện cho thấy công ty đã chủ động việc sử dụng vốn lưu động. Mặt khác ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm năm 2020 nhưng tăng vào năm 2021, cụ thể là năm 2020 hiệu quả sử vốn lưu động đạt 0.01 lần giảm 0.02 lần so với năm 2019, tức là 100 triệu đồng vốn lưu động kinh doanh mang về 1 triệu đồng lợi nhuận, nhưng sang năm 2021 hiệu quả sử dụng vôn lưu động tăng 0.01 lần làm cho số tiền thu về tăng tức là 100 triệu đồng vốn lưu động thu về tới 2 triệu đồng tiền lợi nhuận. Như đã phân tích ở trên năm 2021 hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng cho thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu khả quan, doanh nghiệp cần có các biện pháp tích cực để duy trì và phát huy tình hình này trong những năm tới. Mức đảm nhận vốn lưu động có chiều hướng giảm mạnh so với năm 2019, chỉ tiêu này luôn đạt mức thấp hơn 1 qua các năm đây là dấu hiệu tốt cho thấy hiệu quả sử dụng
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 vốn lưu động của ông ty có những chuyển biến theo hướng tích cực. Qua bảng ta thấy, suất hao phí của vốn lưu động không thay đổi nhiều qua các năm cụ thể là: Năm 2019, suất hao phí vốn lưu động là 29.11 nghĩa là cần có 29.11 triệu đồng vốn lưu động để đạt được 1 triệu đồng lợi nhuận, sang năm 2020 suất hao phí vốn lưu động tăng có nghĩa là cần 41.5 triệu đồng vốn lưu động để tạo ra được 1 triệu đồng lợi nhuận. Nhưng đến năm 2021 thì suất hao phí vốn lưu động giảm, chỉ cần 29.54 triệu đồng vốn lưu động tạo ra 1 triệu đồng lợi nhuận giảm so với năm 2020. Ta thấy chỉ tiêu suất tiêu hao phí vốn lưu động của công ty có xu hướng giảm năm 2021 cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả vốn lưu động và tăng kích thước lợi nhuận đáng kể do doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời giảm các khoản phải thu làm cho vốn lưu động giảm năm 2021. Hiệu quả sử dụng các bộ phận của vốn lưu động Hàng tồn kho và khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn hơn trong tổng vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tăng lên so với năm trước nhưng tốc độ quay vòng vốn của khoản mục này như thế nào ta tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển một bộ phận vốn lưu động. Bảng 2. 20: Bảng phân tích hàng tồn kho Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.Giá vốn hàng bán (triệu đồng) 42,782.67 98,527.32 87,453.10 55,744.65 230.297 -11,074.2288.76 2.Trị giá hàng tồn kho bình quân (triệu đồng) 34,706.05 31,051.47 25,667.69 -3,654.58 89.470 -5,383.79 82.66 3.Số vòng quay HTK=(1/2 ) 1.23 3.17 3.41 1.94 257.402 0.23 107.38
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 (vòng) 4.Số ngày một vòng quay HTK= (360/3 ) (ngày) 292.04 113.46 105.66 185.54 38.850 -7.80 93.13 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Chỉ tiêu số vòng quay của hàng tồn kho phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng qua 3 năm, nếu như trong năm 2019 bình quân hàng tồn kho quay được 1.23 vòng thì sang năm 2020 đã quay được 3.17 vòng, tương ứng thì số ngày một vòng quay của hàng tồn kho giảm xuống còn 113.46 ngày giảm 61.15% so với năm 2019. Qua năm 2021 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên 0.24 vòng tương ứng tăng 7.57% so với năm 2020, đồng thời số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm xuống 7.8 ngày tương ứng giảm 6.87% so với năm 2020. Để đánh giá tác động của từng nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ quay hàng tồn kho như thế nào ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích. Năm 2020/2019 : Ảnh hưởng của nhận tố giá vốn hàng bán Ảnh hưởng của nhân tố trị giá hàng tồn kho bình quân Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng: 1.606 + 0.334 = 1.94 (vòng/kỳ)
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 Kết quả phân tích năm 2020 cho thấy sự tăng lên của giá vốn hàng bán vào năm 2020 trong điều kiện giá trị hàng tồn kho không đổi vào năm 2019đã làm hàng tồn kho quay nhanh hơn 1.606 vòng. Tuy nhiên trong điều kiện giá vốn hàng bán không đổi như năm 2020, việc dự trữ hàng tồn kho không hợp lý làm trị giá hàng tồn kho giảm 3,654.58 triệu đồng dẫn đến số luân chuyển của hàng tồn kho tăng 0.334 vòng. Tuy nhiên, số vòng quay của hàng tồn kho vẫn tăng 1.94 vòng vì tốc độ tăng của gía vốn hàng bán cao hơn hàng tồn kho bình quân. Tuy vậy công ty cần có chính sách quản lý hàng tồn kho hợp lý, tìm kiếm mở rộng thị trường. Năm 2021 / 2020: Ảnh hưởng của nhận tố giá vốn hàng bán: Ảnh hưởng của nhân tố trị giá hàng tồn kho bình quân: Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng: (-0.357) + 2.581 = 2.224 (vòng/kỳ) Kết quả phân tích năm 2021 cho thấy sự giảm xuống của gía vốn hàng bán vào năm 2021 trong điều kiện giá trị hàng tồn kho không đổi vào năm 2020 đã làm hàng tồn kho quay giảm 0.375 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện gía vốn hàng bán không đổi như năm 2021, việc dự trữ hàng tồn kho giảm 5.383.79 triệu đồng dẫn đến số lần luân chuyển của hàng tồn kho tăng 2.581 vòng. Tuy nhiên tốc độ giảm của giá vốn hàng bán thấp hơn so với tốc độ giảm của hàng tồn kho bình quân nên số vòng quay hàng tồn kho đã giảm đi 2.224 vòng/kỳ. Bảng 2.21: Bảng phân tích khoản phải thu
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.Doanh thu thuần (triệu đồng) 46,013.05 103,121.0 0 90,328.23 57,107.9 5 224.11 -12,792.77 87.594 2.Trị giá khoản phải thu ngắn hạn (triệu đồng) 5,117.98 6,958.05 8,645.63 1,840.07 135.95 1,687.58 124.25 3.Số vòng quay KPT=(1/2 ) (lần) 8.99 14.82 10.45 5.83 164.85 -4.37 70.51 4.Số ngày một vòng quay KPT= (360/3) (ngày) 40.04 24.29 34.46 -15.75 60.66 10.17 141.86 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Chỉ tiêu số vòng quay khoản phải thu phản ánh số lần luân chuyển khoản phải thu bình quân trong kỳ. Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy số vòng quay khoản phải thu thay đổi qua các năm, nếu như trong năm 2019 số vòng quay khoản phải thu 8.99 vòng thì sang năm 2020 quay được 14.82 vòng, tương ứng thì số ngày một vòng quay của khoản phải thu cũng tăng lên đạt 24.29 ngày, tăng 60.66% so với năm 2019. Nhưng đến năm 2021, số vòng quay của khoản phải thu giảm 4.37 vòng tương ứng giảm 70.51% so với năm 2020. Năm 2020 số vòng quay khoản phải thu tăng 5.83 vòng do giá trị bình quân các khoản phải thu (135.95%) tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần ( 224.11%) làm cho thời gian thu hồi khoản phải thu giảm 15.75 ngày. Năm 2021 bình quân các khoản phải thu tăng (124.25%) mạnh hơn so với tốc độtăng
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 37 của doanh thu thuần (87.59%) nên số vòng quay hàng tồn kho giảm đi, mức giảm cho thấy sự biến chuyển không khả quan của chỉ tiêu số vòng quay khoản phải thu vào năm 2020. Để đánh giá tác động của từng nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ quay khoản phải thu như thế nào ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích: Năm 2020/2019 Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần: Ảnh hưởng của nhân tố trị giá khoản phải thu bình quân: Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng: 11.158 + (-5.328) = 5.83 (vòng/kỳ) Kết quả phân tích năm 2020 cho thấy sự tăng lên của doanh thu thuần vào năm 2020 trong điều kiện giá trị khoản phải thu không đổi vào năm 2019 đã làm khoản phải thu quay nhanh hơn 11.158 vòng. Tuy nhiên trong điều kiện doanh thu thuần không đổi như năm
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 38 2020, việc quản lý khoản phải thu không phù hợp đã làm giá trị khoản phải thu tăng lên 1,840.07 triệu đồng dẫn đến số lần luận chuyển của khoản phải thu giảm 5.238 vòng. Số vòng quay của khoản phải thu vẫn tăng 5.83 vòng vì tốc độ tăng của bình quân khoản phải thu thấp hơn doanh thu thuần. Công ty cần có chính sách quản lý khoản phải thu hợp lý hơn, tránh để vốn bị chiếm dụng quá nhiều, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Năm 2021/2020 Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần: Ảnh hưởng của nhân tố trị giá khoản phải thu bình quân: Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng: (-1.838) + (-2.534) = -4.381 (vòng/kỳ) Kết quả phân tích năm 2021 cho thấy sự giảm xuống của doanh thu thuần vào năm 2021 trong điều kiện giá trị khoản phải thu không đổi năm 2020 đã làm cho khoản phải thu quay giảm 1.838 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện doanh thu thuần không đổi như năm 2020, việc quản lý khoản phải thu không hợp lý đã làm giá trị khoản phải thu tăng 1,686.58 triệu đồng dẫn đến số luân chuyển của khoản phải thu giảm 2.543 vòng. Ngoài ra do tốc độ giảm của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ tăng của khoản phải thu bình quân nên số vòng quay phải thu đã giảm đi 4.381 vòng/kỳ. 2.1.1.1. Phân tíchhiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2.22: Phân tích kết cấu vốn cố định của công ty Đơn vị tính:Triệu đồng
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 39 Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.TSCĐ hữu hình 1,131.92 762.97 1,949.49 -368.95 67.41 1,186.52 255.51
  • 47. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 40 2.TSCĐ vô hình 0.00 1,586.50 0.00 1,586.50 - -1,586.50 0.00 3.Chi phí XDCB 0.00 176.16 0.00 176.16 - -176.16 0.00 4.TSDH khác 1,274.72 335.57 3,579.77 0.00 100.00 0.00 100.00 5.Tổng vốn cố định= ( 1+2+3+4) 1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.68 -576.14 78.57 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Hình 2.7: Biểu đồ kết cấu vốn cố định Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng vốn cố định của công ty tăng vào năm 2020 và
  • 48. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 41 giảm vào năm 2021, cụ thể là: Năm 2020, tổng vốn cố định của công ty tăng 1,393.71 triệu đồng tương ứng tăng 207.68% so với năm 2019. Nguyên nhân là do năm 2020 doanh nghiệp đã tăng lượng tài sản cố định vô hình, đồng thời đã mua thêm một số trang thiết bị máy móc cho hoạt động kinh doanh sản xuất. Đến năm 2021, vốn cố định giảm so với năm 2020 do việc không đầu tư vào tài sản vô hình và chi phí xây dựng cơ bản bằng không, mặt khác tài sản dài hạn khác tăng mạnh. Tóm lại trong kết cấu tổng vốn cố định của công ty luôn có sự thay đổi khác nhau qua các năm, nhưng tài sản cố định hữu hình của công ty có xu hướng tăng và các tài sản khác cũng tăng điều này thể hiện công ty đang đầu tư vào tài sản cố định. 2.2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định của doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Trong từng chu kỳ kinh doanh, vốn cố định tham gia toàn bộ giá trị và hoàn thành một vòng tuần hoàn vốn khi tài sản dài hạn hết thời gian sử dụng. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định là phân tích các chỉ tiêu dưới đây: Bảng 2.23: Bảng đánh giá khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % Vốn chủ sở hữu 8,639.01 8,645.08 7,599.58 6.07 100.07 -1,045.5087.91 Vốn cố định 1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.68 -576.14 78.57
  • 49. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 42 Chênh lệch 7,344.69 5,957.05 5,487.69 -1,387.6481.11 -469.36 92.12 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, nguồn vốn cố định của công ty năm 2019 là 1,294.32 triệu đồng trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ là 8.639.01 triệu đồng, cho thấy vốn cố định của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, công ty không đi vay dài hạn để tài trợ cho vốn cố định. Năm 2020, vốn cố định công ty tăng 107.68% đạt 2,688.03 triệu đồng, đồng thời vốn chủ sở hữu đạt 8,645.08 triệu đồng. Sang năm 2021, phần chệnh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn cố định chỉ còn 5,487.69 triệu đồng. Điều này có nghĩa là trong năm 2021 doanh nghiệp cũng đã có đủ khả năng tự tài trợ vốn cố định của công ty mà không cần vay nợ dài hạn. Tóm lại phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định cho thấy vốn cố định của công ty luôn được tài trợ hoàn toàn từ vốn chủ sở hữu, giảm thiểu rủi ro trong việc vay nợ dài hạn cho doanh nghiệp.
  • 50. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 43 Bảng 2.24: Bảng phân tíchhiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.Doanh thu thuần (triệu đồng) 46,013.05 103,121.0090,328.23 57,107.9 5 224.1 1 -12,792.77 87.59 2.Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99 3.VCĐ bình quân (triệu đồng) 1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.6 8 -576.14 78.57 4.Hiệu suất sử dụng VCĐ = (1/3 ) (lần) 35.55 38.36 42.77 2.81 - 4.41 - 5.Hiệu quả sử dụng VCĐ = (2/3 ) (lần) 1.17 0.46 0.67 -0.71 - 0.21 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét : Qua bảng phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng qua 3 năm. Nếu như năm 2019 cứ 1 triệu đồng vốn cố định của công ty tạo ra được 35.55 triệu đồng doanh thu thuần nhưng sang năm 2020 thì giá trị này tăng lên 38.36 triệu dồng đến năm 2021 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng 4.41 triệu đồng so với năm 2020, đạt 42.77 triệu đồng doanh thu thuần trên 1 triệu đồng vốn cố định. Sở dĩ như vậy là do doanh thu thuần của công ty giảm năm 2021 nhưng tốc độ giảm doanh thu thuần là 87.59% thấp hơn tốc độ giảm của VCĐ bình quân là 78.57% . Những điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng qua các
  • 51. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 44 năm phân tích. Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới hiệu suất sử dụng vốn cố định. Năm 2020/2019 Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Ảnh hưởng của vốn cố định Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố: 44.12 + (-41.31) = 2.81 Năm 2021/2020 Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Ảnh hưởng của vốn cố định: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố: (-4.76) + (9.17) = 4.41 Kết quả phân tích trên cho thấy, năm 2020 trong điều kiện vốn cố định ít thay đổi việc gia tăng doanh thu thuần đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 44.12 lần. Tuy nhiên trong điều kiện doanh thu không thay đổi như năm 2020 việc tăng vốn cố định làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 41.31 lần Như vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2020 tăng chủ yếu là do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh thu thuần của công ty tăng đã bù đắp được khoản giảm do sự tăng lên về đầu tư vốn cố định của doanh nghiệp trong năm 2020. Năm 2021, doanh thu thuần của doanh nghiệp giảm làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giảm 4.76 lần, vốn cố định của doanh nghiệp giảm đã làm cho
  • 52. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 45 hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp tăng 9.17 lần. Như vậy, trong năm 2021 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn cố định của công ty đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2021 tăng. Ta tiến hành đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định bằng phương pháp thay thế liên hoàn: Năm 2020/2019 Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận sau thuế Ảnh hưởng của nhân tố vốn cố định Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định (-0.21) + (-0.5) = -0.71 Năm 2021/2020 Ảnh hưởng của nhan tố lợi nhuận sau thuế Ảnh hưởng của nhân tố vốn cố định Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định 0.06 + 0.14 = 0.2 Từ kết qủa trên ta thấy, năm 2020 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giảm 0.21 lần tuy nhiên vốn cố định của
  • 53. 71 công ty tăng khiến chỉ tiêu này giảm 0.5 lần. Năn 2021, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng 0.06 lần, đồng thời vốn cố định vốn cố định của công ty giảm khiến cho hiệu quả sử dụng vốn tăng 0.14 lần. Điều này thể hiện, trong năm 2021 công ty sử dụng vốn cố định hiệu quả, trong năm 2021 đã tăng 0.21 lần so với năm 2020. Bảng 2.25: Hệ số hàm lượng vốn cố định và suất hao phí vốn cố định Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.VCĐ bình quân (triệu đồng) 1,294.32 2,688.03 2,111.89 1,393.71 207.68 -576.14 78.57 2.Doanh thu thuần (triệu đồng) 46,013.05103,121.00 90,328.2357,107.95 224.11 -12,792.77 87.59 3.Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 1,514.77 1,248.89 1,423.58 -265.88 82.45 174.69 113.99 4.Hệ số hàm lượng VCĐ = (1/2 ) (lần) 0.03 0.03 0.02 0.00 - 0.00 - 5.Suất hao phí VCĐ = (1/3 ) (lần) 0.85 2.15 1.48 1.30 - -0.67 - (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy mức đảm nhận vốn cố định của doanh nghiệp thay đổi qua các năm. Năm 2019, hệ số hàm lượng vốn cố định là 0.03 có nghĩa là cần có 3 triệu đồng vốn cố định để đảm bảo được 100 triệu đồng doanh thu trong kỳ. Sang năm 2020 mức đảm nhận vốn cố định bàng với năm 2019 đến năm 2021 hệ sô hàm lượng vốn cố
  • 54. 72 định chỉ còn 0.02, vậy để vốn cố định có thể bảo toàn được 100 triệu đồng doanh thu thuần ta cần tươg ứng 2 triệu đồng. Ta nhận thấy chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định của công ty thay đổi qua các năm, đây là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có nhưng biến chuyển theo hướng tích cực. Theo bảng trên ta thấy được suất hao phí vốn cố định của donh nghiệp có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể là: Năm 2019, suất hao phí vốn cố định là 0.85 nghĩa là cần có 85 triệu đồng vốn cố định để đạt được 100 triệu đồng lợi nhuận trong kỳ. Sang năm 2020 suất hao phí vốn cố định tăng 1.3 lần tương ứng đạt 2.11 lần. Năm 2021 với 1.48 thấp hơn 2020 vậy để đạt được 100 triệu đồng lợi nhuận trong kỳ thì cần 148 triệu đồng. Chỉ tiêu này luôn tăng cao trong năm 2020 đến năm 2021 giảm, một phần là do doanh nghiệp giảm đầu tư vào tài sản cố định làm giảm nguồn vốn cố định, thứ hai là do doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Bảng 2.26: Hệ số hao mòn tài sản cố định Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % 1.Nguyên giá (triệu đồng) 8,194.30 8,245.48 9,390.87 51.18 100.625 1,145.39 113.891 2.Khấu hao (triệu đồng) 7,062.38 7,482.51 7,441.38 420.13 105.949 -41.13 99.450 3.Giá trị còn lại = (1-2) (triệu đồng) 1,131.92 762.97 1,949.49 -368.95 67.405 1,186.52 255.513 3.Hệ số hao mòn= = (2/1) (lần) 0.86 0.91 0.79 0.05 105.291 -0.12 87.321 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính)
  • 55. 73 Nhận xét: Đặc trưng cơ bản của tài sản cố định trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần, đánh giá đúng mức độ hao mòn, xem xét tài sản còn mới hay cũ nhằm đưa ra những biện pháp nhằm để tái sản xuất. Từ bảng phân tích trên ta thấy, hệ số hao mòn của công ty tăng vào năm 2020 và giảm năm 2021 nguyên nhân là do năm 2020 công ty đã đầu tư mua thêm nhiều trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2020, giá trị khấu hao của tài sản cố định là 7,482.51 triệu đồng, tăng 5.945% trong khi nguyên giá của tài sản cố định là 8,245.48 triệu đồng tăng gần 1% so với năm 2020. Tốc độ tăng của nguyên giá chậm hơn của giá trị khấu hao lũy kế, điều này dẫn tới hệ số hao mòn tài sản cố định tăng 0.05 triệu đồng tương ứng tăng 5.291%. Năm 2021 khấu hao của tài sản cố định tiếp tục giảm 7,441.38 triệu đồng tương ứng giảm gần 1%, trong khi đó nguyên giá của tài sản cũng tăng 9,390.87 triệu đồng tăng 13.891% so với năm 2020 cao hơn tốc độ tăng của gía trị khấu hao, điều này làm cho hệ số hao mòn năm 2021 của công ty giảm 0.12 triệu đồng tương ứng giảm 2.979%. 2.2.6 Phân tích Dupont 2.2.6.1 Mô hình phân tích qua các năm Năm 2019
  • 57. 75 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn có xu hướng giảm mạnh vào năm 2020, nhưng lại tăng trở lại vào năm 2021, cụ thể hư sau: - Qua sô liệu phân tích năm 2019 và năm 2020 trên ta thấy được, tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân năm 2019 co hơn năm 2020 tăng 0.53%. Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có tốc độ giảm 63.21% và hệ số vòng quay vốn tăng với tốc độ 123.33%. Doanh thu tăng mạnh vào năm 2020 làm cho vốn được quay vòng nhanh hơn, đồng thời lợi nhuận tạo ra giảm đã làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm mạnh. - Qua số liệu phân tích năm 212 và năm 2021 trên cho thấy được, tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2021 so với năm 2020 tăng 123.05%. Đó là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng mạnh với tỷ lệ tăng 30.13%, Doanh thu giảm vào năm 2021 làm cho vốn vòng quay chậm hơn, nhưng lợi nhuận tạo ra lại tăng. 2.2.6.2Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ Chỉ tiêu tỷ số nợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của công ty có bao nhiêu phần trăm giá trị tài sản được hình thành bằng nguồn vay. Tỷ số này càng lớn thì tính rủi ro càng cao. Tỷ số nợ qua các năm: - Năm 2019: - Năm 2020:
  • 58. 76 - Năm 2021: Bảng 2.27: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 ± % ± % Tỷ suất LN trên vốn (%) 2.96 3.43 2.99 0.47 115.88 -0.44 87.17 1- Tỷ số nợ 0.185 0.156 0.16 -0.03 84.61 0.00 102.50 Tỷ suất LN trên VCSH (%) 17.53 14.45 18.73 -3.09 82.39 4.29 129.67 (Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét: Qua số liệu phân tích trên ta thấy được tỷ số nợ của công ty qua các năm điều thấp hơn 1 cho thấy công ty đang hoạt động bình thường. Năm 2020 tỷ số nợ giảm 15,39% tương ứng giảm với tỷ lệ 0.03% đạt 0.156%. Năm 2021 tỷ số nợ tăng đạt mức 0.16%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, có xu hướng giảm vào năm 2020 nhưng tăng lên vào năm 2021, Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 17.61% so với năm 2019 chỉ đạt mức 14.45%. Trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2021 tăng lên so với năm 2020 với tỷ lệ tăng 29.67% ở mức 18.73%. Nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng là do tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm
  • 59. 77 mạnh cà sự tăng lên tỷ số nợ vào năm 2021. Mặc dù tỷ số nợ của công ty không cao cho thấy công ty ít chịu rủi ro trong việc vay nợ để tài trợ tài sản, nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty cao cho thấy công ty đang sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận. Qua quá trình phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong ta có kết luận: trong năm 2019, 2020 và 2021 vốn kinh doanh của công ty chưa thực sự sử dụng hiệu quả, nhât là vốn lưu động nhưng xét tổng quan thì kết quả này rất khả quan. Trong thời gian qua công ty không tránh khỏi những hạn chế phát sinh trong quản lý và sử dụng vốn, vân đề đặt ra là phải tìm ra những sai sót và đưa ra các giải pháp để khắc phục tình trạng này nhằm tạo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. 2.3 Đánh giáchung về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tân Nam Phong 2.3.1 Những mặt đã đạt được Trải qua bao nhiêu khó khăn để tự khẳng định mình, cho đến nay Công ty đã trở thành một Công ty độc lập, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu quả cao và đã đạt được một số thành tựu: Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành xây dựng, nhưng tính tự chủ trong tài chính của công ty rất cao, các hệ số tự tài trợ của công ty đều đạt mức cao. Công ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để dần thích ứng và tạo ra uy tín trên thị trường, nhiều hợp đồng lớn được ký kết, tạo mối quan hệ lâu dài với các đối tác. 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục - Kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp chưa có sự cân đối, vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá lớn, trên 95% so với vốn cố định. Mặc dù doanh nghiệp muốn đảm bảo khả năng thanh toán tốt trong việc duy trì một tỷ lệ vốn lưu động lớn nhưng doanh nghiệp cũng nên cần trang bị thêm thiết bị, tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. - Hệ số quay vòng vốn, các chỉ tiêu ROA, ROE của công ty đều có xu hướng thay đổi qua các năm Doanh nghiệp chưa tận dụng triệt để nguồn vốn đang
  • 60. 78 có để tăng hiệu quả,góp phần sinh lợi trong quá trình kinh doanh. - Tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn chậm, trong khi đó kỳ luân chuyển vốn lưu động bình quân chiếm rất nhiều thời gian. Nguyên nhân là do doanh nghiệp để vốn nhàn rỗi ở các khoản dự trữ tiền mặt tại quỹ, dẫn đến vốn bằng tiền không giúp sinh lời. - Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu, nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất thấp. Trong nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, doanh nghiệp không vay ngắn hạn mà chỉ có các khoản: phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế nộp Nhà nước, các khoản phải trả, phải nộp khác. Việc không vay nợ giúp công ty không phải gánh chịu rủi ro về chi phí lãi vay, không gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng đồng thời doanh nghiệp đã không tận dụng được công cụ đòn bẩy tài chính. Một trong những nguyên nhân mà doanh nghiệp không sử dụng công cụ này là vì trong những năm qua tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam đang gặp khó khăn, bất động sản đóng băng trong thời gian dài, ngành xây dựng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Vì thế, công ty ưu tiên sử dụng nguồn vốn tự có để hạn chế mọi rủi ro khi không chi trả được các khoản nợ. - Trong kết cấu vốn lưu động, tỷ trọng hàng tồn kho doanh nghiệp rất lớn,trên 77% vào năm 2019, trên 59% vào năm 2020 và vào năm 2021. Tuy doanh nghiệp đang giảm đần việc dự trữ hàng tồn kho song tỷ lệ này vẫn còn rất cao. Mặt khác, việc dự trữ tiền mặt (tiền tại quỹ và tiền trên tài khoản thanh toán tại ngân hàng) là điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực hiện các giao dịch kinh doanh hàng ngày cũng như đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn. Vì đặc điểm ngành nghề nên doanh nghiệp dự trữ một khoản lớn vốn bằng tiền để hỗ trợ, hoàn thành đúng tiến độ các công trình. Nhưng qua quá trình phân tích cho thấy doanh nghiệp đã giữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu thực tế dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt tại quỹ không sinh lãi, tiền mặt tại tài khoản thanh toán ngân hàng thường có lãi rất thấp so với chi phí lãi vay của
  • 61. 79 doanh nghiệp). Hơn nữa, sức mua của đồng tiền có thể giảm sút nhanh do tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam. - Trong kết cấu vốn lưu động các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng không cao nhưng số lượng các khoản phải thu nhiều và thời gian chiếm dụng của khách hàng là tương đối lâu, đặc biệt vẫn chưa có sự thay đổi về tỷ trọng khoản phải thu vào năm 2021. Nếu doanh nghiệp không giảm được các khoản phải thu thì nó sẽ trở thành nợ khó đòi, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nguyên nhân làm cho khoản phải thu tăng lên là do công tác thanh toán các hạng mục, công trình đã hoàn thành bị chậm lại. Trên thực tế thời gian từ khi Công ty hoàn thành việc thẩm định, xây dựng cho bên khách hàng thường lâu hơn nhiều so với thời gian thi công thực tế. Bên khách hàng cần có thời gian để thẩm định chất lượng công trình hoặc chưa có đủ tiền thanh toán cho Công ty. Điều này gây khó khăn cho Công ty trong việc thu hồi vốn, đầu tư cho các dự án khác.
  • 62. 80 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TÂN NAM PHONG 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Đánh giálại tài sản cố định và thanh lý một số tài sản đã quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu cầu của quá trình kinh doanh Định kì doanh nghiệp phải xem xét và đánh giá lại tài sản cố định. Điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với giá cả thị trường. Đánh giá tài sản cố định thấp hơn giá trị thực của nó thì không thực hiện tái sản xuất tài sản cố định, ngược lại nếu như đánh giá cao hơn giá trị thực sẽ nâng cao giá thành sản xuất, sản phẩm tạo ra được định giá cao mất đi tính cạnh tranh và khó tiêu thụ. Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lí nắm bắt được tình hình biến động vốn của công ty để có những giải pháp đúng đắn đối với loại vốn này như lập kế hoạch khấu hao, thanh lý hoặc nhượng bán một số tài sản cố định không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu quả góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động. G ĐL = C ĐL x G CL Trong đó: G ĐL:giá trị còn lại của TSCĐ được định giá lại tại thời điểm đánh giá lại C ĐL: chỉ số đánh giá lại TSCĐ ở thời điểm đánh giá lại G CL : giá trị còn lại của TSCĐ tính theo giá nguyên thủy ở thời điểm đánh giá lại C ĐL = NG t NG0 NGt : giá trị hiện tại của TSCĐ ở thời điểm đánh giá NG0 : giá trị nguyên thủy của TSCĐ Tăng cường việc đầu tư đổi mới tài sản cố định, chế độbảo dưỡng và