SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
Download to read offline
1
®¹i häc quèc gia hµ néi
khoa luËt
=========
NguyÔn träng h¶i
Ng-êi tiÕn hµnh
tè tông trong c¬ quan ®iÒu tra -
nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn
Chuyên ngành : Luật Hình sự
Mã số : 60 38 40
luËn v¨n th¹c sü luËt häc
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS.NguyÔn Ngäc ChÝ
Hµ Néi - 2008
1
MỤC LỤC Trang
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
më ®Çu 1
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 11
1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều
tra. 11
1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều
tra. 11
1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều
tra. 17
1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 23
1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra. 23
1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra. 23
1.2.1.2. Mối quan hệ giữa các Cơ quan điều tra với nhau. 25
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cơ quan được
giao tiến hành một số hoạt động điều tra. 26
1.2.2. Mối quan hệ liên ngành. 27
1.2.2.1.Mối quan hệ với các cơ quan khác thuộc Công an nhân
dân. 27
1.2.2.2. Mối quan hệ với Viện kiểm sát. 28
1.2.2.3. Mối quan hệ với Tòa án. 30
1.3. Các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng
trong Cơ quan điều tra. 31
1.4. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng
hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. 35
1.5. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng
hình sự một số nƣớc. 43
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN
ĐIỀU TRA 49
2.1. Pháp luật về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 49
2.2. Thực trạng về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều
tra. 60
2.2.1. Số lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 60
2
2.2.2. Chất lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 61
2.2.3. Cơ cấu người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 63
2.2.4. Công tác bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan
điều tra và Điều tra viên. 66
2.3. Thực trạng về hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan
Cảnh sát điều tra. 68
2.3.1. Kết quả điều tra. 68
2.3.2. Kết quả truy tố. 69
2.3.3. Các vụ bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung 70
2.3.4. Các vụ án phải đình chỉ điều tra. 70
2.4. Nguyên nhân của tình hình. 71
2.4.1. Về quy định của pháp luật. 71
2.4.2. Về đội ngũ điều tra viên. 73
2.4.3. Về quan hệ phối hợp. 74
2.4.4. Về cơ sở vật chất. 77
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 80
3.1. Những định hƣớng đổi mới ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan
điều tra. 80
3.2. Các giải pháp cụ thể. 85
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật. 85
3.2.2. Đổi mới về tổ chức đội ngũ Điều tra viên. 93
3.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực của Điều tra viên. 94
3.2.4. Nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Điều tra viên
với người tiến hành tố tụng khác trong quá trình giải quyết
vụ án hình sự. 98
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra pháp luật, xử lý kỷ
luật 100
3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền,
sự hỗ trợ phối hợp của các ngành liên quan trong hoạt động
điều tra tố tụng. 101
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chính sách đối
với lực lượng điều tra. 103
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
3
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
- BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự
- CQĐT Cơ quan điều tra
- TTATXH Trật tự an toàn xã hội
- TTHS Tố tụng hình sự
4
më ®Çu
1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi
Qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt vô ¸n h×nh sù lµ mét qu¸ tr×nh liªn tôc bao gåm nhiÒu
giai ®o¹n kÕ tiÕp nhau, ®-îc tiÕn hµnh bëi c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông vµ ng-êi
tiÕn hµnh tè tông khác nhau víi chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n do ph¸p luËt quy
®Þnh. Lµ mét c¬ quan trong hÖ thèng c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông, CQĐT, ng-êi
tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cã nhiÖm vô ®iÒu tra theo thÈm quyÒn ®Ó ph¸t hiÖn
nhanh chãng, kịp thời, chÝnh x¸c mäi hµnh vi ph¹m téi; thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p
®iÒu tra theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt TTHS nh»m lµm râ téi ph¹m, ngƣời phạm tội,
lËp hå s¬ ®Ò nghÞ truy tè; t×m ra c¸c nguyªn nh©n, ®iÒu kiÖn ph¹m téi, gãp phÇn
n©ng cao hiÖu qu¶ ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m.
Ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cã vÞ trÝ quan träng trong qu¸ tr×nh
®iÒu tra téi ph¹m, sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i trong ho¹t ®éng truy tè, xÐt xö téi
ph¹m cña ViÖn KiÓm s¸t vµ Tßa ¸n c¸c cÊp ®Òu b¾t nguån tõ hiÖu qu¶ vµ chÊt
l-îng cña ho¹t ®éng ®iÒu tra. Hơn 60 n¨m tån t¹i vµ ph¸t triÓn, ng-êi tiÕn hµnh tè
tông trong CQĐT ngµy cµng ®-îc cñng cè vµ hoµn thiÖn. KÕt qu¶ ho¹t ®éng trong
h¬n nöa thÕ kû qua ®· chøng minh sù ®ãng gãp to lín cña nh÷ng ng-êi tiÕn hµnh
tè tông trong CQĐT trong sù nghiÖp b¶o vÖ an ninh quèc gia, gi÷ g×n TTATXH,
ph¸t hiÖn, ng¨n ngõa, ®iÒu tra, xö lý c¸c hµnh vi vi ph¹m nguy hiÓm cho x· héi.
Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, t×nh h×nh téi ph¹m ë n-íc ta xÈy ta nghiªm träng,
diÔn biÕn phøc t¹p. C«ng t¸c ®iÒu tra téi ph¹m ®· ®¹t ®-îc nhiÒu kÕt qu¶, gãp
phÇn quan träng vµo viÖc gi÷ v÷ng an ninh chÝnh trÞ, trËt tù an toµn x· héi, b¶o
vÖ lîi Ých cña nhµ n-íc, quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña tæ chøc, c«ng d©n, b¶o
vÖ ph¸p chÕ x· héi chñ nghÜa, phôc vô tÝch cùc c«ng cuéc ®æi míi.
Trong thêi gian tíi, t×nh h×nh thÕ giíi, khu vùc vµ trong n-íc sÏ tiÕp tôc
diÔn biÕn phøc t¹p, tiÒm Èn nh÷ng yÕu tè g©y mÊt æn ®Þnh an ninh quèc gia,
5
trong ®ã cã kh¶ n¨ng xÈy ra c¸c cuéc biÓu t×nh, ph¸ rèi an ninh, b¹o lo¹n lµ
ch-a thÓ lo¹i trõ. T×nh h×nh téi ph¹m vÉn diÔn biÕn phøc t¹p, cã chiÒu h-íng
gia t¨ng, c¸c thÕ lùc thï ®Þch vÉn r¸o riÕt chèng ph¸ n-íc ta, nhiÒu lo¹i téi
ph¹m míi nÈy sinh trong bèi c¶nh toµn cÇu hãa ViÖt Nam lµ thµnh viªn cña tæ
chøc th-¬ng m¹i thÕ giíi WTO. Ph-¬ng thøc thñ ®o¹n ho¹t ®éng cña téi ph¹m
ngµy cµng tinh vi, x¶o quyÖt, v× vËy c«ng t¸c ®iÒu tra, xö lý téi ph¹m ngµy cµng
khã kh¨n, phøc t¹p hơn.
Ho¹t ®éng điều tra cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT tr-íc bèi
c¶nh ®Êt n-íc héi nhËp quèc tÕ, më réng d©n chñ, d©n trÝ cña ng-êi d©n ngµy
mét cao, yªu cÇu cña §¶ng, Nhµ n-íc, Quèc héi, ChÝnh phñ vµ nh©n d©n ®èi
víi chÊt l-îng c«ng t¸c ®iÒu tra, xö lý téi ph¹m phï hîp víi t×nh h×nh míi, võa
n©ng cao ®-îc tû lÖ ®iÒu tra kh¸m ph¸, ®iÒu tra tè tông, võa h¹n chÕ ®-îc oan
sai, tiªu cùc, bá lät téi ph¹m vµ nh÷ng vi ph¹m kh¸c trong ho¹t ®éng ®iÒu tra.
Ph¸p luËt tè tông h×nh sù cña n-íc ta ®· cã nh÷ng quy ®Þnh x¸c ®Þnh
chức năng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông,
®iÒu ®ã ®-îc thÓ hiÖn trong hÖ thèng ph¸p luËt tè tông h×nh sù n-íc ta ngay tõ
nh÷ng n¨m thµnh lËp n-íc ®Õn nay. Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 1989 thÓ hiÖn
mét b-íc tiÕn lín trong lËp ph¸p tè tông h×nh sù cña Nhµ n-íc ta, nh-ng do
®-îc ban hµnh trong thêi kú c¬ chÕ kinh tÕ tËp trung bao cÊp nªn c¸c quy ®Þnh
vÒ nhiÖm vô, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT
cßn nhiÒu h¹n chÕ. Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 2003 ®· ®¸nh dÊu mét b-íc
tiÕn quan träng trong ph¸p luËt tè tông h×nh sù vÒ viÖc x¸c ®Þnh nhiÖm vô,
quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖn cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT, kh¾c phôc
mét b-íc nh÷ng khiÕm khuyÕt cña Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 1989. Tuy
nhiªn, so víi yªu cÇu nhiÖm vô ®Êu tranh phßng vµ chèng téi ph¹m, so víi yªu
cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vµ chøc n¨ng b¶o vÖ cña luËt ë giai ®o¹n hiÖn nay,
vÉn cho thÊy cßn tån t¹i mét sè ®iÓm h¹n chÕ:
6
- §iÒu tra c¸c vô ¸n theo ®óng thÈm quyÒn cã hiÖu qu¶ ch-a cao, ch-a
®¸p øng yªu cÇu ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m trong t×nh h×nh míi. Xu
h-íng téi ph¹m vÉn gia t¨ng vÒ sè l-îng còng nh- quy m« ph¹m téi, ®Æc biÖt lµ
c¸c téi ph¹m vÒ tham nhòng.
- ThÈm quyÒn ®iÒu tra chång chÐo gi÷a c¸c CQĐT víi nhau. Trong
CQĐT võa cã chøc n¨ng ®iÒu tra theo tè tông h×nh sù, võa có chức năng tiÕn
hµnh c¸c ho¹t ®éng trinh s¸t phßng ngõa vµ ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m.
- VÊn ®Ò t- ph¸p vµ hµnh chÝnh lÉn lén trong cïng mét ®¬n vÞ, ng-êi
®øng ®Çu ®¬n vÞ võa lµ Thñ tr-ëng hoÆc Phã Thñ tr-ëng CQĐT l¹i võa lµ Thñ
tr-ëng vÒ hµnh chÝnh.
- Yªu cÇu vÒ chiÕn l-îc c¶i c¸ch t- ph¸p ®Õn n¨m 2020 trong NghÞ quyÕt
sè 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị ®Ò cËp ®Õn c¶i c¸ch CQĐT
theo h-íng “X¸c ®Þnh râ nhiÖm vô cñaC¬ quan ®iÒu tra trong mèi quan hÖ víi
c¸c c¬ quan kh¸c ®-îc giao mét sè ho¹t ®éng ®iÒu tra theo h-íng C¬ quan
®iÒu tra chuyªn tr¸ch ®iÒu tra tÊt c¶ c¸c vô ¸n h×nh sù, c¸c c¬ quan kh¸c chØ
tiÕn hµnh mét sè biÖn ph¸p ®iÒu tra theo yªu cÇu cña C¬ quan ®iÒu tra chuyªn
tr¸ch... Nghiªn cøu vµ chuÈn bÞ mäi ®iÒu kiÖn ®Ó tiÕn tíi tæ chøc l¹i c¸c c¬
quan ®iÒu tra theo h-íng thu gän ®Çu mèi, kÕt hîp chÆt chÏ gi÷a c«ng t¸c trinh
s¸t víi ho¹t ®éng ®iÒu tra tè tông h×nh sù“.
VÒ mÆt lý luËn, ®· cã nhiÒu t¸c gi¶ ®Ò cËp ®Õn tæ chøc bé m¸y vµ thÈm
quyÒn cña CQĐT, nh÷ng c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc nµy ®· cã ®ãng gãp
to lín vµo viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña CQĐT trong qu¸ tr×nh gi¶i
quyÕt c¸c vô ¸n h×nh sù. Tuy nhiªn, ch-a cã c«ng tr×nh khoa häc nµo nghiªn
cøu s©u vÒ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT tõ khi thùc hiÖn Luật Tố tụng
hình sự năm 2003 và Ph¸p lÖnh Tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004. Víi nhËn
thøc nh- vËy, viÖc chän ®Ò tµi “Người tiến hành tố tụng trong C¬ quan điều
tra - nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn“lµm ®Ò tµi luËn v¨n th¹c sü lµ rÊt cÇn
thiÕt trong t×nh h×nh hiÖn nay.
7
2. T×nh h×nh nghiªn cøu
Trong những năm qua, việc nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nói
chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng đã thu hút đƣợc sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và cán bộ thực tiễn. Đến nay đã có
nhiều công trình nghiên cứu đƣợc công bố nhƣ:
- D­¬ng M¹nh Hïng “Thùc tiÔn ®iÒu tra v¯ yªu cÇu ho¯n thiÖn Bé luËt
Tè tông H×nh sù vÒ tæ chøc C¬ quan ®iÒu tra”. Mét sè khuyÕn nghÞ vÒ x©y dùng
Bé luËt Tè tông H×nh sù- ViÖn kiÓm s¸t nh©n d©n tèi cao. Hµ Néi n¨m 2000.
- §ç Ngäc Quang “C¬ quan ®iÒu tra, thñ tr­ëng c¬ quan ®iÒu tra v¯ ®iÒu
tra viªn trong C«ng an nh©n d©n”. Nh¯ xuÊt b°n C«ng an nh©n d©n n¨m 2000.
- §ç Ngäc Quang “C¬ quan ®iÒu tra C«ng an nh©n d©n trong tè tông
h×nh sù”. Nh¯ xuÊt b°n C«ng an nh©n d©n 2001.
- §¯o H÷u D©n “Mèi quan hÖ gi÷a C¬ quan CS§T víi ViÖn kiÓm s¸t
trong ®iÒu tra vô ¸n h×nh sù”. LuËn ¸n tiÕn sü luËt häc n¨m 2006.
Tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, tuy đã có một số công trình
nghiên cứu về CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, nhƣng những
công trình đó mới dừng lại ở một số lĩnh vực, chƣa có công trình nào nghiên
cứu toàn diện tổng thể về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Mặt khác, do
đƣợc tiến hành nghiên cứu đã lâu, nên chƣa thể hiện đƣợc quan điểm chỉ đạo
của Đảng và Nhà nƣớc ta về đổi mới cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến
hành tố tụng trong tiến trình cải cách tƣ pháp nói chung, cũng nhƣ chƣa thể
hiện đƣợc những nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và
Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004.
3. Môc ®Ých, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích, nhiệm vụ:
- VÒ mÆt lý luËn:
Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý
luận của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT; đánh giá đúng thực trạng đội
8
ngũ cũng nhƣ hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát
điều tra. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các quy định của
pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ
quan Cảnh sát điều tra. Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực hiện
những nhiệm vụ nghiên cứu chính sau:
+ Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình
sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các văn bản quy
phạm pháp luật tố tụng hình sự khác. Mối quan hệ giữa những ngƣời tiến hành
tố tụng trong qu¸ tr×nh điều tra c¸c vô ¸n h×nh sù.
+ Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt
động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự.
+ Khái quát thực trạng về đội ngũ và hoạt động điều tra của ngƣời tiến
hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra.
+ Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật
TTHS và pháp luật hình sự
+ Đề xuất một số giải pháp hoµn thiÖn ph¸p luËt tè tông h×nh sù n-íc ta
trong bèi c¶nh c¶i c¸ch t- ph¸p theo tinh thÇn NghÞ quyÕt sè 48-NQ/TW ngµy
24/5/2005 vµ NghÞ quyÕt sè 49-NQ/TW ngµy 02/6/2005 cña Bé ChÝnh trÞ nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói
chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng.
+ Lµ lµi liÖu tham kh¶o cho häc tËp vµ nghiªn cøu.
- VÒ mÆt thùc tiÔn:
+ Trong tiến tr×nh c¶i c¸ch t- ph¸p, viÖc nghiªn cøu ngƣời tiến hành tố
tụng trong CQĐT gióp chóng ta nh×n nhËn l¹i thùc tiÔn hoạt động ®iÒu tra c¸c
vô ¸n h×nh sù của nƣớc ta trong thêi gian võa qua, x¸c ®Þnh địa vị pháp lý đúng
đắn cho ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nh÷ng n¨m tiếp theo.
9
+ Nghiªn cøu t×m ra nh÷ng nguyªn nh©n t¸c ®éng tiªu cùc ®Õn ho¹t ®éng
®óng ®¾n cña ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, tõ ®ã cã nh÷ng
gi¶i ph¸p h÷u hiÖu x©y dùng đội ngũ này thực sự lớn mạnh và hoạt động chØ
tu©n thñ theo ph¸p luËt, cñng cè niÒm tin cña nh©n d©n vµo ph¸p luËt vµ c«ng lý.
3.2. Ph¹m vi nghiªn cøu:
Cơ quan điều tra theo quy định hiện hành bao gồm: Cơ quan điều tra
trong Công an nhân dân; Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân; Cơ quan
điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân
sự trung ƣơng. Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân có: Cơ quan Cảnh sát
điều tra và Cơ quan An ninh điều tra. Trong khu©n khæ cña luËn v¨n nµy, t¸c
gi¶ giới hạn việc nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát
điều tra (là lực lƣợng có đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng lớn nhất, có thẩm
quyền điều tra hầu hết các tội đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự 1999) và tËp
trung c¸c vÊn ®Ò sau:
- Một số vấn đề lý luận vÒ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT theo quy ®Þnh
cña Bé luËt Tè tông H×nh sù năm 2003, Ph¸p lÖnh tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004,
Ph¸p lÖnh söa ®æi ®iÒu 9 cña Ph¸p lÖnh tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004.
- Thùc tr¹ng về đội ngũ và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong
cơ quan Cảnh sát điều tra gi¶i quyÕt các vô ¸n h×nh sù trên phạm vi toàn quốc,
t×m ra nguyªn nh©n kh¸ch quan còng nh- chñ quan dÉn ®Õn nh÷ng tån t¹i, yÕu
kÐm trong ho¹t ®éng ®iÒu tra.
- §-a ra mét sè gi¶i ph¸p góp phần nâng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña
ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra đáp ứng yêu cầu đấu
tranh phòng, chống tội phạm phù hợp với t×nh h×nh míi hiện nay.
4. Cơ sở ph-¬ng ph¸p luận và phƣơng pháp nghiªn cøu
- LuËn v¨n ®-îc thùc hiÖn trªn c¬ së ph-¬ng ph¸p luËn cña chủ nghĩa
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; t- t-ëng Hå ChÝ Minh; c¸c quan ®iÓm, chủ
10
trƣơng, ®-êng lèi chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ ph¸p luËt cña Nhµ n-íc ta vÒ tæ chøc
bé m¸y nhµ n-íc đấu tranh phòng, chống tội phạm; về đổi mới, cải cách hệ
thống cơ quan tƣ pháp nói chung và CQĐT nói riêng.
- Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu, còn sö dông c¸c ph-¬ng ph¸p, biÖn
ph¸p nghiªn cøu cô thÓ nh-: ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng hîp; ph-¬ng ph¸p
so s¸nh ®èi chiÕu; ph-¬ng ph¸p thèng kª; nghiªn cøu hå s¬ vô ¸n, b¸o c¸o
tæng kÕt, b¸o c¸o chuyªn ®Ò cña C¬ quan Cảnh sát điều tra Bé C«ng an.
Ngoà i ra, tác giả cũng tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trình đã
đƣợc công bố; các đánh giá, tổng kết của cơ quan chuyên môn và các
chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến tổ chức và hoạt động của
ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.
5. Ý nghĩa của luận văn
Ở bình diện lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn
thiện lý luận về ngƣời tiến hành tố tụng nói chung; tổ chức, hoạt động điều tra
vụ án hình sự của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng.
Về thực tiễn, luận văn sẽ là tài liệu có giá trị, có thể dùng làm tài liệu
tham khảo, nghiên cứu, học tập trong các cơ sở đào tạo. Những đề xuất, kiến
nghị của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học, làm cơ sở cho việc sửa
đổi, bổ sung các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về tổ chức, hoạt động
của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.
6. Bố cục của luận văn
Luận văn đƣợc bố cục gồm: Phần mở đầu, Chƣơng 1, Chƣơng 2,
Chƣơng 3, Kết kuận và Danh mục tài liệu tham khảo.
11
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH
TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA
1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan
điều tra.
Ngƣời tiến hành tố tụng là một trong các chủ thể của tố tụng hình sự, có
vai trò quan trọng mang tính quyết định trong quá trình chứng minh, giải quyết
vụ án hình sự. Ngƣời tiến hành tố tụng lµ mét trong ba nhóm chñ thÓ cña tè
tông h×nh sù, vµ trên cơ sở phân loại theo các cơ quan tiến hành tố tụng th× cã:
ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm
sát, ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Toà án.
Ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT gồm có: Điều tra viên, Thủ trƣởng
CQĐT và Phó Thủ trƣởng CQĐT. Luật TTHS hiện hành quy định quyền hạn,
trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời tiến hành tố tụng nói chung
và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng là cơ sở cho các hoạt động
của họ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Các sách, tạp chí ở nƣớc ta thời gian gần đây đã có nhiều bình luận,
nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nhƣng chƣa có nghiên cứu nào đề cập
toàn diện đến ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: khái niệm, đặc điểm,
ý nghĩa, vai trò của loại ngƣời này trong TTHS. Mục này của luận văn sẽ làm
rõ những nội dung trên.
1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực hiện chức năng
của CQĐT trong tố tụng hình sự. Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc bắt
đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin ban đầu về tội phạm và
kết thúc khi bản án hoặc quyết định của Toà án có hiệu lực thi hành. Trong
khoa học pháp lý, quá trình này đƣợc chia thành các giai đoạn tố tụng khác
nhau phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiến hành tố tụng và
12
đƣợc diễn ra liên tục, kế tiếp nhau. Các giai đoạn đó bao gồm: giai đoạn khởi
tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử, giai đoạn thi hành án.
Các giai đoạn tố tụng là các “phần” độc lập, liên quan chặt chẽ với nhau, phân
biệt với nhau bằng những ngƣời tham gia tố tụng tƣơng ứng, có thủ tục, trình
tự thực hiện các hành vi tố tụng khác nhau [44, Tr 527].
Mỗi giai đoạn tố tụng gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ
quan. Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên. Ngay sau khi khởi
tố vụ án hình sự thì CQĐT có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp điều tra theo
quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ
chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội. Trên cơ sở kết luận điều tra, đề nghị
truy tố của CQĐT, Viện kiểm sát thay mặt Nhà nƣớc thực hành quyền công tố
của mình, truy tố ngƣời phạm tội ra trƣớc Toà án. Việc xét xử vụ án hình sự
thuộc trách nhiệm của Toà án căn cứ vào quyết định truy tố của Viện kiểm sát.
Dựa trên bản án đã có hiệu lực pháp luật và các quyết định liên quan đến việc
thi hành bản án đó thì cơ quan thi hành án có trách nhiệm thực thi. Do vậy,
mỗi cơ quan tiến hành tố tụng đã có trách nhiệm trong một giai đoạn tố tụng
nhất định và đều có trách nhiệm chung là không để lọt tội phạm, không ngƣời
phạm tội nào trốn tránh đƣợc pháp luật.
Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn TTHS, trong đó CQĐT có thẩm
quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật TTHS quy định để thu thập chứng cứ
chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội và những vấn đề khác có liên quan làm
cơ sở cho việc xét xử của Tòa án [24, Tr11].
Nhƣ vậy, giai đoạn điều tra là giai đoạn tố tụng liền ngày sau giai đoạn
khởi tố vụ án hình sự và là giai đoạn bắt buộc, có ý nghĩa tiền đề, cơ sở cho
hoạt động xét xử - trung tâm của quá trình tố tụng. Các hoạt động tố tụng trong
giai đoạn điều tra đƣợc tiến hành bởi cơ quan CQĐT có thẩm quyền kể từ khi
có quyết định khởi tố vụ án hình sự cho đến khi có kết luận điều tra, đề nghị
13
truy tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra vụ án. Việc thực hiện các hoạt động tố
tụng này chính là thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT trong TTHS. Đó
là: Thứ nhất, xác định có tội phạm xảy ra hay không. Nếu có tội phạm xảy ra
thì xác định ngƣời phạm tội và làm rõ tính chất, mức độ nguy hiểm của tội
phạm làm cơ sở cho việc ra quyết định truy tố, quyết định đƣa vụ án ra xét xử,
hoặc quyết định đình chỉ vụ án; Thứ hai, xác định đƣợc tính chất, mức độ thiệt
hại do tội phạm gây ra, làm cơ sở cho phán quyết của Toà án; Thứ ba, phát
hiện nguyên nhân, điều kiện nẩy sinh tội phạm từ đó đƣa ra các biện pháp
phòng ngừa tội phạm; Thứ tư, góp phần vào việc giáo dục công dân ý thức
chấp hành pháp luật và các quy tắc của đời sống xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ này, CQĐT phải tiến hành thông
qua những con ngƣời cụ thể, đó là ngƣời đứng đầu CQĐT và các Điều tra viên.
Vì vậy, có thể khẳng định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT góp phần chứng minh, làm rõ và xử lý
tội phạm cũng nhƣ thực hiện các biện pháp phòng ngừa.
b) Người có người tiến hành tố tụng trong CQĐT khi tiến hành tố tụng
đảm bảo tính độc lập trong hoạt động tư pháp. Tƣ pháp độc lập là một trong
những biểu hiện rõ nét nhất của nhà nƣớc pháp quyền và của nền tƣ pháp dân
chủ. Sự độc lập, khách quan, vô tƣ của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến
hành tố tụng là điều kiện quan trọng để đảm bảo công lý. Tuy nhiên, nhƣ đã đề
cập ở trên, các cơ quan tiến hành tố tụng là những pháp nhân, nên chỉ có thể
đánh giá tính độc lập, khách quan trong hoạt động của những cơ quan này
thông qua thành viên của nó. Do đó luật TTHS xác định rõ vai trò và trách
nhiệm cá nhân của ngƣời tiến hành tố tụng với các chức danh cụ thể có địa vị
pháp lý độc lập nhƣ: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký phiên toà, Kiểm
sát viên, Điều tra viên… Đồng thời, luật TTHS cũng có rất nhiều quy định để
rằng buộc, bảo đảm tính độc lập, vô tƣ, khách quan của những ngƣời tiến hành
tố tụng [14, Tr 53].
14
Cũng giống nhƣ những cơ quan tiến hành tố tụng khác, sự độc lập, vô tƣ
của CQĐT chỉ có thể đánh giá qua những ngƣời tiến hành tố tụng cụ thể trong
CQĐT. Pháp luật đã quy định ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi,
quyết định của mình.
Yêu cầu đó xuất phát từ đặc thù của hoạt động điều tra là hoạt động tƣơng
đối độc lập của Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời trực tiếp tiến hành điều tra
theo quyết định, mệnh lệnh, phân công của Thủ trƣởng CQĐT. Tuy nhiên, các
quyết định, mệnh lệnh của Thủ trƣởng CQĐT là nhằm tổ chức, chỉ đạo, kiểm
tra hoạt động điều tra chứ không chi tiết hóa cách thức tiến hành các hoạt động
điều tra cụ thể. Trong quá trình điều tra, Điều tra viên phải lập cả kế hoạch
chung và kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hoá các bƣớc trong kế hoạch chung.
Sau khi kế hoạch điều tra đã đƣợc Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phê
duyệt thì Điều tra viên có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch.
Ngoài ra, Điều tra viên còn có nhiệm vụ theo dõi các công việc, tổng hợp tình
hình báo cáo Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT để kịp thời thay đổi, bổ sung
kế hoạch điều tra. Sau những khoảng thời gian nhất định, Điều tra viên chủ
động tiến hành sơ kết việc thực hiện kế hoạch điều tra để đánh giá các kết quả
đã đạt đƣợc, đồng thời kiểm tra, đánh giá các chứng cứ đã thu thập đƣợc, so
với các vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự để xây dựng kế hoạch điều
tra tiếp theo. Cứ nhƣ vậy cho đến khi đã thu thập đƣợc đầy đủ các chứng cứ
ràm rõ các vấn đề cần chứng minh, lúc đó mới đƣợc kết thúc điều tra vụ án.
Do đó, phẩm chất cá nhân, khả năng độc lập hành động của Điều tra viên vẫn
là thế mạnh và là điều kiện không thể thiếu đƣợc để có thể hoàn thành nhiệm
vụ. Đối diện với sự đa dạng, phong phú, diễn biến không ngừng của các tình
huống thực tiễn trong khi làm nhiệm vụ tiến hành tố tụng, Điều tra viên phải
có chuyên môn, có bản lĩnh, có óc sáng tạo và sự linh hoạt trong khuôn khổ
15
pháp luật. Chính vì vậy, hoạt động điều tra của Điều tra viên đƣợc coi là tƣơng
đối độc lập. Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những Điều tra viên nắm
trọng trách đại diện, điều hành CQĐT nên càng phải đáp ứng yêu cầu về tính
khách quan, độc lập trong hoạt động nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác.
Nhƣ vậy, chính yêu cầu về tính độc lập, khách quan, vô tƣ của quá trình
giải quyết vụ án đã đặt ra đòi hỏi về sự hiện diện của ngƣời tiến hành tố tụng
trong CQĐT với địa vị, trách nhiệm pháp lý rõ ràng và độc lập.
c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT góp phần hướng tới mục tiêu
phát hiện kịp thời, xử nhanh chóng, chính xác, đúng người, đúng tội, không bỏ
lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn
điều tra là phát hiện, thu thập, bảo toàn kịp thời, hợp pháp các chứng cứ của vụ
án [19, Tr 235]. Sở dĩ nhƣ vậy là vì chứng cứ là những sự vật, hiện tƣợng tồn
tại khách quan nên xuất hiện và thay đổi, biến dạng một cách tự nhiên chứ
không tồn tại vĩnh viễn. Nếu không đƣợc phát hiện và thu thập, bảo toàn kịp
thời thì các chứng cứ sẽ tự mất đi, biến dạng và dẫn đến hạn chế khả năng làm
sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Vì lẽ đó Nhà nƣớc phải thành lập CQĐT
chuyên trách, có lực lƣợng, có trang bị các phƣơng tiện khoa học để thực hiện
nhiệm vụ phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ nhanh chóng. Nếu hoạt động
phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ của CQĐT không đƣợc kịp thời, chính
xác thì sẽ dẫn đến bế tắc trong giải quyết vụ án.
Toàn bộ những hoạt động nói trên đƣợc tiến hành bởi các Điều tra viên
là những chuyên gia trong lĩnh vực thu thập, đánh giá các chứng cứ. Nhiệm vụ
làm rõ hành vi phạm tội và ngƣời thực hiện tội phạm đó một cách nhanh
chóng, khách quan, toàn diện, chính xác, kịp thời, triệt để, không bỏ lọt tội
phạm, không làm oan ngƣời vô tội và đúng pháp luật của CQĐT đƣợc thực
hiện thông qua vai trò của Điều tra viên:
Trƣớc tiên, Điều tra viên là ngƣời tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác về
tội phạm.
16
Thứ hai, Điều tra viên là ngƣời giữ vai trò chủ yếu đối với quyết định
khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự và bị can. Các quyết định của Thủ
trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT về cơ bản dựa vào những tài liệu, chứng cứ
Điều tra viên đã thu thập đƣợc.
Sau đó chính Điều tra viên là ngƣời lập kế hoạch điều tra vụ án hình
sự, đồng thời là ngƣời tổ chức thực hiện kế hoạch điều tra đó, trực tiếp thực
hiện các hoạt động, biện pháp điều tra để thu thập chứng cứ chứng minh vụ án.
Điều tra viên là ngƣời bảo quản, đánh giá chứng cứ của vụ án trên cơ
sở niềm tin nội tâm và ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, khi khoa học công nghệ đã có bƣớc phát triển nhảy vọt,
nhiều thành tựu khoa học đƣợc ứng dụng vào các hoạt động tƣ pháp trong đó
có công tác điều tra thì khả năng, trí tuệ và vai trò của Điều tra viên vẫn là điều
không thể thay thế. Nếu Điều tra viên là ngƣời có trâch nhiệm và trình độ pháp
luật, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm điều tra thì kết quả điều tra sẽ đạt ở
mức cao. Ngƣợc lại, nếu Điều tra viên không đủ điều kiện và tiêu chuẩn đó thì
sẽ ảnh hƣởng lớn đén kết quả điều tra. Nếu Điều tra viên lồng ý thức chủ quan,
phiến diện hoặc có động cơ tiêu cực, chủ động làm sai lệnh hồ sơ vụ án thì sự
thật vụ án có thể bị đảo lộn dẫn đến bỏ lọt tộ phạm hoặc làm oan ngƣời vô tội.
Chính vì vậy, Điều tra viên giữ vai trò quan trọng trong quyết định
cuối cùng của tiến trình điều tra, đó là kết luận điều tra và đề nghị Viện kiểm
sát truy tố hay không truy tố ngƣời phạm tội. Vai trò đó của Điều tra viên là
một thể hiện của sự cần thiết phải có ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.
Tóm lại, để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, đúng trình tự, thủ tục theo luật định đòi hỏi
phải có một lực lượng chuyên trách thực hiện, đó chính là người tiến hành tố
tụng trong CQĐ gồm: Điều tra viên, Thủ trưởng CQĐT, Phó Thủ trưởng
CQĐT.
17
1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT được bổ nhiệm theo điều kiện
và cách thức do luật quy định. Điều kiện và cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT ở mỗi nƣớc là khác nhau tuỳ theo quy định của pháp
luật TTHS nƣớc đó. Tuy nhiên, thông thƣờng đều quy định các điều kiện về:
phẩm chất chính trị, trình độ pháp luật, học vấn, năng lực chuyên môn. Ở Việt
Nam, pháp luật TTHS quy định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải đáp
ứng những yêu cầu đặc biệt về năng lực và phẩm chất nhƣ: phải là công dân
Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực; có trình
độ đại học an ninh, đại học cảnh sát hoặc đại học luật; có chứng chỉ nghiệp vụ
điều tra; có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định; có sức khỏe bảo
đảm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Trong trƣờng hợp do nhu cầu cán bộ,
ngƣời có trình độ đại học các ngành khác có đủ các tiêu chuẩn nói trên và có
chứng chỉ nghiệp vụ điều tra thì cũng có thể đƣợc bổ nhiệm làm Điều tra viên.
Đối với các bậc Điều tra viên lại có thêm một số tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể:
Điều tra viên sơ cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; có thời gian làm
công tác pháp luật từ bốn năm trở lên; là sỹ quan Công an, sỹ quan Quân đội
tại ngũ, cán bộ Viện kiểm sát nhân dân; có khả năng điều tra các vụ án thuộc
loại tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng.
Điều tra viên trung cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra
viên sơ cấp ít nhất là năm năm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội
phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; có khả năng hƣớng dẫn các
hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp.
Điều tra viên cao cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra viên
trung cấp ít nhất là năm năm; có khả năng nghiên cứu, tổng hợp đề xuất biện
pháp phòng, chống tội phạm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội
18
phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; có khả năng hƣớng
dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp.
Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những ngƣời tiến hành tố tụng có
vị trí đặc biệt trong CQĐT nên về tiêu chuẩn, điều kiện có yêu cầu cao hơn:
phải là Điều tra viên cao cấp hoặc Điều tra viên trung cấp; có năng lực tổ chức,
chỉ đạo hoạt động điều tra.
Để đảm bảo địa vị pháp lý, sự độc lập của các chức danh ngƣời tiến
hành tố tụng thì những ngƣời này cần phải đƣợc bổ nhiệm theo thủ tục chặt
chẽ. Pháp luật tố tụng hình sự quy định những ngƣời đủ tiêu chuẩn, điều kiện
phải đƣợc thông qua Hội đồng tuyển chọn theo đúng quy định trƣớc khi trình
cấp có thẩm quyền bổ nhiệm.
Hội đồng tuyển chọn Điều tra viên bao gồm các thành viên trong
cùng ngành và do lãnh đạo ngành làm Chủ tịch Hội đồng. Đây là điểm
khác biệt với cách thức bổ nhiệm Kiểm sát viên và Thẩm phán. Hội đồng
tuyển chọn Thẩm phán và Kiểm sát viên gồm các thành viên trong và
ngoài ngành tham gia.
Việc bổ nhiệm Điều tra viên, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT
đƣợc thể hiện bằng quyết định của thủ trƣởng ngành và đƣợc cấp giấy
chứng nhận điều tra viên. Trong khi đó, chức danh Kiểm sát viên trong
ngành kiểm sát lại do Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; do Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện và
Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, khu vực. chức danh
Thẩm phán do Chủ tịch nƣớc ký quyết định bổ nhiệm đối với Thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao; do Chánh án Toà án nhân dân tối cao ký quyết
định bổ nhiệm đối với Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện và
Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu, khu vực.
19
b) Pháp luật TTHS quy định trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự,
Điều tra viên chỉ có quyền tiến hành các biện pháp điều tra khi được phân
công điều tra vụ án hình sự. Vì vậy, quyền của Điều tra viên theo pháp luật tố
tụng hình sự nƣớc ta chỉ phát sinh khi họ đƣợc phân công điều tra vụ án và
trong khi tiến hành hoạt động điều tra. Những hành vi tố tụng thông thƣờng do
Điều tra viên thực hiện trong giai đoạn điều tra bao gồm: hỏi cung bị can; lấy
lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại; đối chất; nhận dạng; khám xét, thu giữ,
tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm tử thi, xem
xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra, tham dự giám định.
Trong quá trình điều tra một vụ án hình sự cụ thể, tuỳ thuộc vào các tình
tiết của vụ án và các giả thiết điều tra mà Điều tra viên đƣợc quyền lựa chọn
tiến hành những biện pháp điều tra nhất định, không nhất thiết phải tiến hành
tất cả các biện pháp điều tra thuộc thẩm quyền của mình (trừ một số biện pháp
điều tra bắt buộc phải thực hiện nhƣ hỏi cung bị can, khám nghiệm hiện
trƣờng...). Khi tiến hành các biện pháp này sẽ làm phát sinh những quyền và
nghĩa vụ, trách nhiệm tố tụng buộc điều tra viên phải thực hiện theo những quy
định của pháp luật về biện pháp điều tra đó.
Để đảm bảo hoạt động điều tra đƣợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng
thu thập các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án cũng nhƣ việc ngăn chặn
hành vi tội phạm có thể xẩy ra thì CQĐT đƣợc quyền áp dụng, thay đổi, huỷ
bỏ các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Các biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cƣỡng chế trong TTHS
đƣợc các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo, ngƣời bị
nghi thực hiện tội phạm để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn
chặn họ tiếp tục phạm tội cũng nhƣ không cho họ có những hành động cản trở
hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ
các biện pháp ngăn chặn này đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật
tố tụng hình sự.
20
Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên trong phạm vi chức
trách của mình, trên cơ sở nghiên cứu kỹ các tình tiết và diễn biến của vụ án,
các tài liệu, chứng cứ thu thập đƣợc có quyền đề xuất ý kiến lên Thủ trƣởng,
Phó Thủ trƣởng CQĐT áp dụng , thay đổi hay huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn
nhƣ bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cƣ trú, bảo lĩnh, đặt tiền
hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm và cũng chính Điều tra viên có trách nhiệm
thi hành các lệnh, quyết định đó.
Về trách nhiệm, Điều tra viên có trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp
luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về
các hành vi, quyết định của mình giống nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng
khác. Ngoài ra, Điều tra viên còn phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng
CQĐT về các hành vi, quyết định của mình.
Nhƣ vậy, khi thực hiện các biện điều tra, biện pháp ngăn chặn theo sự
phân công, lệnh, quyết định của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT và theo
quy định của pháp luật TTHS thì đã làm phát sinh quyền và nghĩa vụ, trách
nhiệm của Điều tra viên. Tuy nhiên, do vị trí đặc thù của lực lƣợng điều tra tố
tụng hình sự ở nƣớc ta (trực thuộc các cơ quan hành chính Nhà nƣớc), nên khó
có thể quy định thẩm quyền (kể cả thẩm quyền tố tụng) cho một thành viên
nhiều hơn quyền của ngƣời đứng đầu tổ chức quản lý thành viên đó. Truyền
thống đẳng cấp và quan hệ hành chính không cho phép tồn tại xung đột thẩm
quyền giữa cấp trên và cấp dƣới. Ngay cả thủ tục bổ nhiệm và miễn nhiệm
Điều tra viên cũng do Thủ trƣởng CQĐT đề xuất và quyết định cũng đã bao
hàm tính phụ thuộc của Điều tra viên vào cơ quan quản lý họ.
Thủ trƣởng CQĐT là ngƣời đứng đầu CQĐT có những nhiệm vụ,
quyền hạn rất quan trọng:
Khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động tố tụng của CQĐT, Thủ
trƣởng CQĐT trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra của CQĐT; Quyết
21
định phân công Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên trong việc điều tra vụ
án hình sự; Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó thủ trƣởng CQĐT và điều
tra viên; Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và
trái pháp luật của Phó Thủ trƣởng CQĐT, của Điều tra viên; Quyết định thay
đổi Điều tra viên; Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của CQĐT.
Khi thực hiện chức năng tiến hành tố tụng, Thủ trƣởng CQĐT ra các quyết
định tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án; khởi tố bị can; quyết định không khởi tố
vụ án; quyết định nhập hoặc tách vụ án; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
pháp ngăn chặn; quyết định truy nã bị can, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài
sản, xử lý vật chứng; quyết định trƣng cầu giám định, quyết định khai quật tử thi;
kết luận điều tra vụ án; quyết định đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ điều tra, quyết
định phục hồi điều tra. Thủ trƣởng CQĐT còn trực tiếp tiến hành các biện pháp
điều tra; cấp, thu hồi giấy chứng nhận ngƣời bào chữa; ra các quyết định và tiến
hành cá hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của CQĐT.
Về trách nhiệm của Thủ trƣởng CQĐT: Cũng nhƣ những ngƣời tiến
hành tố tụng khác, Thủ trƣởng CQĐT có trách nhiệm tuân thủ các quy định
pháp luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp
luật về các hành vi, quyết định của mình.
Phó Thủ trƣởng CQĐT có quyền hạn, nghĩa vụ khác nhau khi là ngƣời
giúp việc, thay mặt Thủ trƣởng và khi là một điều tra viên:
Khi Thủ trƣởng CQĐT vắng mặt, Phó Thủ trƣởng đƣợc Thủ trƣởng uỷ
nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý hoạt động điều tra của Thủ
trƣởng.
Khi đƣợc phân công điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ trƣởng CQĐT có
những nhiệm vụ và quyền hạn giống nhƣ Thủ trƣởng trong việc thực hiện chức
năng tiến hành tố tụng.
22
Về trách nhiệm, ngoài trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật khi
tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về các hành
vi, quyết định của mình, Phó Thủ trƣởng CQĐT còn phải chịu trách nhiệm
trƣớc Thủ trƣởng về nhiệm vụ đƣợc giao.
c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm về các
hành vi hoạt động của mình theo quy định của pháp luật về hành chính, dân sự
hoặc hình sự. Điều tra viên là ngƣời tiến hành tố tụng khi đƣợc phân công điều
tra vụ án hình sự, mặt khác lại là nhân viên nhà nƣớc chịu sự ràng buộc về
quản lý hành chính, nhất là sự chỉ huy, chỉ đạo của Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng
CQĐT. Do vậy, Điều tra viên bị điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong
lĩnh vực hành chính nhƣ: Luật Công an nhân dân, Pháp lệnh về công chức, các
quy định của ngành. Ngoài ra, trong quá trình điều tra vụ án, Điều tra viên vi
phạm trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định của pháp luật TTHS gây hậu quả
nghiêm trọng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu có hành vi xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội và gây thiệt
hại thì phải có trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định của pháp luật dân sự và
Nghị quyết số 388/2003 do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành.
Với những phân tích về vị trí, vai trò, chức năng, tiêu chuẩn, điều kiện,
cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT có thể đƣa ra khái
niệm đầy đủ nhất về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ sau:
Người tiến hành tố tụng trong CQĐT là công dân nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định,
được Nhà nước giao quyền quản lý các hoạt động điều tra, tiến hành điều
tra các vụ án hình sự theo quy định của pháp luật, thu thập chứng cứ làm
rõ tội phạm, tìm ra nguyên nhân và điều kiện phạm tội, nhằm bảo vệ chế
độ chính trị, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.
23
1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc tiến hành bởi các cơ quan tiến
hành tố tụng, các cơ quan đƣợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra khác
nhau. Đây là các cơ quan nhà nƣớc khác nhau, độc lập với nhau. Mỗi cơ quan
đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình để thực thi quyền lực nhà nƣớc.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực hình sự, các cơ quan này đều có chung nhiệm vụ và
mục đích là đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị và bảo
đảm an toàn xã hội. Các cơ quan này đều có trách nhiệm bảo đảm mọi hành vi
phạm tội phải đƣợc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử một cách nghiêm minh,
kịp thời, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô
tội, các quyền và lợi ích của công dân phải đƣợc tôn trọng [45, Tr 45]. Chính
từ mục đích này, các cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng phải
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động tố tụng hình sự.
1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra.
1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra.
Quan hệ giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT (Thủ trƣởng
CQĐT với Phó thủ trƣởng CQĐT và với Điều tra viên):
Khi tiến hành các hoạt động TTHS, Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra
viên chịu sự phân công, chỉ đạo, kiểm tra của Thủ trƣởng CQĐT. Nhƣ đã đề
cập ở trên, khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động tố tụng của CQĐT, Thủ
trƣởng CQĐT trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra của CQĐT; Quyết
định phân công Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên trong việc điều tra vụ
án hình sự; Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều
tra viên; Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và
trái pháp luật của Phó Thủ trƣởng CQĐT, của Điều tra viên; Quyết định thay
đổi Điều tra viên;
24
Theo đó, Thủ trƣởng CQĐT quyết định Điều tra viên nào là ngƣời tiến
hành tố tụng trong vụ án cụ thể; tổ chức và chỉ đạo Điều tra viên tiến hành hoạt
động điều tra; kiểm tra và có các biện pháp nhằm đảm bảo sự chính xác, khách
quan trong hoạt động điều tra của Điều tra viên. Trong trƣờng hợp vắng mặt
Thủ trƣởng CQĐT thì Phó Thủ trƣởng CQĐT thay quyền này.
Cũng trong mối quan hệ này, về phía Điều tra viên, khi tiến hành tố tụng
phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng CQĐT. Cũng nhƣ những ngƣời tiến
hành tố tụng khác, Điều tra viên phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về
những hành vi, quyết định tố tụng của mình. Bên cạnh đó, Điều tra viên còn
phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng cơ quan mình về những hành vi, quyết
định tố tụng đó bởi Thủ trƣởng CQĐT là cấp trên trực tiếp và là ngƣời chỉ đạo,
quản lý các hoạt động điều tra.
Xem xét mối quan hệ giữa Thủ trƣởng, Phó Trƣởng CQĐT và Điều tra
viên có thể nhận thấy, đây là mối quan hệ vừa mang đặc tính quản lý hành
chính nhà nƣớc, vừa mang đặc tính tố tụng hình sự. Đặc tính hành chính đƣợc
thể hiện ở chỗ, Thủ trƣởng CQĐT là ngƣời chịu trách nhiệm chính toàn bộ
hoạt động điều tra của CQĐT trong đó có hoạt động của Phó Thủ trƣởng
CQĐT và Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời chịu sự giám sát về mặt hành
chính của Thủ trƣởng CQĐT [37, Tr 50].
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, không có quy
phạm nào quy định Điều tra viên tiến hành tố tụng độc lập, chỉ tuân theo pháp
luật. Họ chỉ tiến hành tố tụng theo sự phân công hoặc thực hiện các quyết định,
lệnh của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực
tiếp của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT. Nhƣ vậy, Điều tra viên một mặt
chỉ hoạt động với tƣ cách là trợ lý giúp việc cho Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng
CQĐT, mặt khác Điều tra viên lại phải chịu trách nhiệm về những hoạt động
điều tra mà mình không có quyền ký vào văn bản tố tụng. Điều này làm hạn
chế tính độc lập và sự sáng tạo của Điều tra viên.
25
Tóm lại, mối quan hệ giữa Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT với Điều
tra viên dựa trên nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình theo quy định
của pháp luật tố tụng hình sự là mối quan hệ chỉ huy- mệnh lệnh- phục tùng.
Mối quan hệ giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với cán bộ điều tra
trinh sát:
Trong mỗi CQĐT, ngoài lực lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng thực hiện các
hoạt động điều tra theo tố tụng hình sự còn tồn tại một lực lƣợng khác rất quan
trọng, đó là những cán bộ điều tra trinh sát. Lực lƣợng điều tra trinh sát đƣợc
sử dụng các hoạt động nghiệp vụ trinh sát để phòng ngừa, phát hiện tội phạm
bằng các biện pháp trinh sát và điều tra bí mật tội phạm. Khi có yêu cầu phối
hợp giữa lực lƣợng trong hoạt động điều tra, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng
CQĐT chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp từng lực lƣợng có trách nhiệm thực hiện
những yêu cầu phối hợp. Yêu cầu phối hợp trong hoạt động điều tra là nghĩa
vụ bắt buộc đối với trinh sát và Điều tra viên.
1.2.1.2. Mối quan hệ giữa các Cơ quan điều tra với nhau.
CQĐT đƣợc tổ chức trong các ngành khác nhau, thành các cấp khác nhau.
Ví dụ nhƣ cơ quan Cảnh sát Điều tra đƣợc tổ chức ở ba cấp: Bộ, Tỉnh, Huyện.
Hay cơ quan An ninh điều tra có hai cấp: Bộ và Tỉnh. CQĐT trong quân đội
chia thành ba cấp: Bộ, Quân khu, Khu vực…. Bản thân mỗi cấp điều tra lại
gồm có nhiều CQĐT khác nhau, chẳng hạn nhƣ: Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ
Công an gồm có Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục Cảnh sát
điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục Cảnh sát điều tra
tội phạm về ma tuý…(Điều 9, 10 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự). Vì vậy
nên trong hoạt động tố tụng phát sinh những mối quan hệ giữa các CQĐT
trong cùng ngành cùng cấp; giữa CQĐT cấp dƣới với CQĐT cấp trên hoặc
quan hệ giữa các CQĐT thuộc các ngành khác nhau.
26
Quan hệ giữa các CQĐT cùng cấp và quan hệ giữa các CQĐT thuộc
cách ngành khác nhau:
Trong khi thực hiện nhiệm vụ tố tụng, giữa các cơ quan này có mối quan
hệ phân công, phối hợp với nhau. Sự phân công giữa các cơ quan này thể hiện
ở thẩm quyền điều tra đã đƣợc phân định rõ. Mối quan hệ phối hợp thể hiện
qua những hoạt động cụ thể nhƣ: chuyển vụ án khi xác định rõ thẩm quyền
không thuộc cơ quan mình hay ủy thác tiến hành một số hoạt động điều tra khi
cần thiết.
Quan hệ giữa CQĐT cấp trên và cấp dƣới:
Theo nguyên tắc chung về hoạt động điều tra “Cơ quan điều tra cấp dƣới
chịu sự hƣớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của Cơ quan điều tra cấp trên”. Điều đó
có nghĩa là trong mối quan hệ này CQĐT cấp dƣới phải chịu sự chỉ đạo của
CQĐT cấp trên. Tuy nhiên, đây là sự chỉ đạo, hƣớng dẫn về nghiệp vụ chứ
không phải sự can thiệp làm mất đi tính độc lập của hoạt động điều tra.
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cơ quan được giao tiến
hành một số hoạt động điều tra.
Trong TTHS, ngoài CQĐT còn có những cơ quan đƣợc quyền tiến hành
một số hoạt động điều tra. Những cơ quan đó báo gồm: Bộ đội biên phòng;
Hải quan; Kiểm lâm; lực lƣợng Cảnh sát biển; các cơ quan khác của Công an
nhân dân, Quân đội nhân dân.
Đây là những cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính trong
một số lĩnh vực mà nhà nƣớc giao cho. Nhƣng trong những địa bàn, lĩnh
vực đó thƣờng xuất hiện những hành vi phạm tội mà cần thiết phải truy
cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời thực hiện hành vi đó. Cho nên pháp
luật tố tụng hình sự mới giao cho các cơ quan này quyền tiến hành một số
hoạt động điều tra.
27
Mối quan hệ giữa CQĐT với cơ quan đƣợc quyền tiến hành một số hoạt
động điều tra là quan hệ phân công, phối hợp với nhau. Sự phân công và phối
hợp đó đƣợc thể hiện rõ trong quy định của Bộ luật TTHS:
Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trƣờng hợp phạm tội quả tang,
chứng cứ và lai lịch ngƣời phạm tội rõ ràng, thì cơ quan đƣợc quyền tiến hành
một số hoạt động điều tra ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành
điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai
mƣơi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án;
Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhƣng phức tạp thì cơ quan đƣợc quyền tiến
hành một số hoạt động điều tra ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những
hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho CQĐT có thẩm quyền trong
thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
Ngoài ra, cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
phải thông báo cho CQĐT có thẩm quyền biết về việc áp dụng các biện pháp
ngăn chặn; phải thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu bằng văn bản của CQĐT
có thẩm quyền.
1.2.2. Mối quan hệ liên ngành.
1.2.2.1.Mối quan hệ với các cơ quan khác thuộc Công an nhân dân.
Giữa CQĐT với các cơ quan khác thuộc Công an nhân dân là quan hệ
phối hợp công tác. Đặc biệt là trong lĩnh vực giám định. Lực lƣợng Công an
nhân dân có các cơ quan giám định hình sự: Viện khoa học hình sự (ở Bộ
Công an); Phòng giám định (ở Công an tỉnh, thành phố). Trong quá trình điều
tra vụ án hình sự, công tác giám định có vị trí quan trọng, kết luận giám định
đƣợc coi là một trong các loại nguồn của chứng cứ. Trong nhiều trƣờng hợp,
việc trƣng cầu giám định để khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoặc chứng minh
những tình tiết của vụ án là bắt buộc. Do vậy, sự phối hợp giữa CQĐT và các
cơ quan giám định này đặc biệt quan trọng.
28
Ngoài ra, trong lực lƣợng Công an nhân dân còn có các cơ quan Công an
đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của ngành phục vụ
công tác đấu tranh tội phạm nhƣ: biện pháp kiểm tra điện thoại, điện tín, thƣ;
biện pháp theo dõi đối tƣợng, ghi hình; biện pháp kiểm tra bí mật... Do vậy,
CQĐT cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có chức năng thực hiện
các biện pháp nghiệp vụ để sử dụng các tài liệu này để củng cố chứng cứ hoặc
chuyển hoá thành chứng cứ chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội.
1.2.2.2. Mối quan hệ với Viện kiểm sát.
Trong tố tụng hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát có
tác động lẫn nhau, hỗ trợ, thúc đẩy nhau trong quá trình tố tụng. Đặc trƣng của
mối quan hệ này đƣợc thể hiện ở các nội dung sau:
Một là, Đó là mối quan hệ trực tiếp phát sinh từ khi tiếp nhận tin báo về
tội phạm, khởi tố vụ án đến khi kết thúc quá trình điều tra vụ án hình sự, hoàn
thành bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố ngƣời phạm tội. Tính chất trực
tiếp là đặc điểm của mối quan hệ trong trong giai đoạn này, cả ngƣời tiến hành
tố tụng trong CQĐT và Viện kiểm sát tuy có chức năng và thẩm quyền khác
nhau, hoạt động độc lập với nhau nhƣng cùng phải giải quyết những nhiệm vụ
chung trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự.
Hai là, Mối quan hệ giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT và ngƣời
tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát do đặc trƣng của tố tụng hình sự nên nó
vừa thể hiện tính chất của sự phối hợp vừa mang tính chất của sự chế ƣớc [23,
Tr 30]. Quan hệ phối hợp đƣợc thể hiện cùng có nhiệm vụ, quyền hạn là: phát
hiện, khởi tố và áp dụng các biện pháp tố tụng để việc điều tra các vụ án hình
sự đƣợc nhanh chóng có hiệu quả, đúng pháp luật. Do đó, ngƣời tiến hành tố
tụng trong hai cơ quan này phải có sự phối hợp với nhau để cùng đạt đƣợc
nhiệm vụ chung. Tuy nhiên, xuất phát từ chức năng hoạt động của mỗi loại
29
ngƣời trong tố tụng hình sự, nên sự phối hợp giữa ngƣời tiến hành tố tụng
trong CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát không phải là sự
tổng hợp lực cùng điều tra, làm thay nhau mà nó biểu hiện bởi một cách thức,
mức độ nhất định theo chức năng, nhiệm vụ của ngƣời tiến hành tố tụng trong
từng cơ quan, trong từng chế định tố tụng hình sự cụ thể, thậm chí trong từng
vụ án hình sự cụ thể. Quyền chế ƣớc của Viện kiểm sát đối với hoạt động điều
tra của CQĐT theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự gồm tổng hợp các
quyền năng pháp lý nhƣ: giám sát, yêu cầu, hủy bỏ. Quyền giám sát của ngƣời
tiến hành tố tụng trong cơ quan Viện kiểm sát đƣợc thực hiện thông qua hoạt
động nghiên cứu hồ sơ vụ án hoặc kiểm sát trực tiếp đối với toàn bộ hoạt động
điều tra của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT từ khi có sự kiện phạm tội
xẩy ra, vụ án đƣợc khởi tố điều tra và kết thúc điều tra, hoàn thành bản kết
luận điều tra, đề nghị truy tố ngƣời phạm tội. Có thể nói, toàn bộ hành vi tố
tụng của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong tiến trình giải quyết vụ án
hình sự nhƣ: Khởi tố vụ án, khởi tố bị can, áp dụng các biện pháp ngăn chặn;
các biện pháp thu thập chứng cứ; các quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án...
đều đặt dƣới sự giám sát chặt chẽ của Viện kiểm sát nhằm đảm bảo việc điều
tra đƣợc khách quan, toàn diện, đầy đủ; không để ngƣời nào bị bắt, tạm giữ,
tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, tài sản,
danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật; đảm bảo việc truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với bị can là có căn cứ và hợp pháp. Bộ luật TTHS đã quy
định trách nhiệm của CQĐT trong tiến trình điều tra là phải gửi các quyết định
tố tụng của mình cho Viện kiểm sát để Viện kiểm sát kiểm sát điều tra. Trong
quá trình thực hiện chức năng kiểm sát điều tra, ngƣời tiến hành tố tụng trong
Viện kiểm sát có quyền phê duyệt hoặc hủy bỏ các quyết định trái pháp luật
của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: các Quyết định khởi tố vụ án,
khởi tố bị can, tạm giữ, khám xét, bắt ngƣời tạm giam, tạm đình chỉ điều tra,
30
đình chỉ điều tra... đây là quyền năng rất lớn mà pháp luật tố tụng hình sự quy
định, thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật và là phƣơng tiện đảm bảo cho
việc điều tra phải tuân theo pháp luật tố tụng hình sự một cách nghiêm chỉnh
không thể tùy tiện.
Tóm lại, mối quan hệ giữa CQĐT với Viện kiểm sát là mối quan hệ vừa
mang tính quyết định- Chấp hành, vừa mang tính phối hợp trong giai đoạn
điều tra. Nhƣng trong đó, tính quyết định- chấp hành là chủ yếu, là cốt lõi
[45, Tr 49].
1.2.2.3. Mối quan hệ với Tòa án.
Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra và ngƣời tiến hành tố tụng
trong Tòa án tuy thực hiện những nhiệm vụ cụ thể khác nhau trong các giai
đoạn khác nhau của tố tụng hình sự, nhƣng đều giải quyết những nhiệm vụ
chung và trong trình tự liên tục, thống nhất của việc giải quyết vụ án hình sự.
Chất lƣợng hoạt động điều tra của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong
việc chứng minh tội phạm là yếu tố quyết định đảm bảo cho việc xét xử của
ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án đƣợc đúng đắn, mặc dù ngƣời tiến hành
tố tụng trong Tòa án không chỉ căn cứ vào tài liệu, chứng cứ của ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT đã thu thập đƣợc mà còn căn cứ vào những tài liệu,
chứng cứ đã đƣợc xem xét tại phiên tòa, nhƣng hoạt động xét xử của Tòa án là
nhằm kiểm tra lại tính xác thực của những chứng cứ mà ngƣời tiến hành tố
tụng trong Cơ quan điều tra đã điều tra trƣớc đó làm căn cứ cho việc phán
quyết có tính khẳng định của mình. Mặt khác thông qua hoạt động xét xử của
ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT có
điều kiện kiểm tra lại những biện pháp điều tra mà mình đã áp dụng, tìm ra
những mặt còn hạn chế, thiếu sót để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác
điều tra, khắc phục những tồn tại trong hoạt động tố tụng hình sự. Hình thức
của mối quan hệ này vừa mang tính chất trực tiếp, vừa mang tính chất gián
31
tiếp, trong đó tính chất gián tiếp là chủ yếu, bởi vì hầu nhƣ các hoạt động có
tính chất tác động qua lại giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với ngƣời
tiến hành tố tụng trong Tòa án đều thông qua ngƣời tiến hành tố tụng trong
Viện kiểm sát. Ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT hoàn chỉnh hồ sơ vụ án
cùng Bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố phải đƣợc ngƣời tiến hành tố tụng
trong Viện kiểm sát nghiên cứu, kiểm tra, ra quyết định truy tố bị can trƣớc
Tòa án bằng Bản cáo trạng và gửi hồ sơ cùng Quyết định truy tố bị can đến
Tòa án, Tòa án nhận hồ sơ cùng Quyết định truy tố của Viện kiểm sát thì tại
thời điểm đó phát sinh mối quan hệ giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ
quan điều tra với ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án. Ngƣợc lại, những yêu
cầu của ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án đối với ngƣời tiến hành tố tụng
trong CQĐT cũng đều thông qua ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát
nhƣ: thực hiện yêu cầu điều tra bổ sung; tiến hành điều tra lại….
1.3. Các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố
tụng trong Cơ quan điều tra.
Trong hệ thống các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, các nguyên tắc
của luật tố tụng hình sự chiếm một vị trí quan trọng, thể hiện bản chất của tố
tụng hình sự, là cơ sở cho mọi hoạt động tố tụng hình sự. Nguyên tắc của luật
tố tụng hình sự là tƣ tƣởng chủ đạo và là định hƣớng cơ bản đƣợc thể hiện
trong pháp luật tố tụng hình sự cũng nhƣ trong việc giải thích và trong thực
tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự thông qua một hay nhiều quy phạm (chế
định) của nó [13, Tr 13]. Vì vậy, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải
tuân thủ tất cả các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng hình sự, trong đó trú
trọng một số nguyên tắc sau:
Một là, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 3 BLTTHS): Đây là
nguyên tắc bao trùm tất cả các giai đoạn của tố tụng hình sự. “Pháp chế chính
là sự đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc, nhân viên nhà nƣớc, tổ chức xã hội và mọi
32
công dân phải thực hiện đúng, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt
động của mình” [26, Tr 334].
Với ý nghĩa đó, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của
BLTTHS; các biện pháp cƣỡng chế và các biện pháp nghiệp vụ phải đƣợc áp
dụng đúng quy định; các quyết định của CQĐT phải căn cứ vào quy định của
BLTTHS và Luật hình sự.
Đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc,
tổ chức xã hội và công dân nói chung, trong hoạt động của cơ quan điều tra nói
riêng là điều kiện tiên quyết, nền móng của công cuộc xây dựng nhà nƣớc
pháp quyền – nhà nƣớc mà pháp luật có vị trí tối thƣợng trong đời sống xã hội.
Hai là, nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 5
BLTTHS): nguyên tắc này xác định mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp
luật, vị trí của mọi ngƣời là nhƣ nhau trong lĩnh vực hoạt động xã hội cũng
nhƣ tham gia các hoạt động tố tụng hình sự, không phân biệt đối xử. Sự bình
đẳng của công dân đƣợc thể hiện: bất cứ ngƣời nào phạm tội đề bị xử lý theo
một quy định chung; mọi ngƣời đều có quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau khi tham
gia tố tụng hình sự; ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT hoạt động theo một
trình tự thống nhất đối với tất cả các vụ án.
Ý nghĩa của nguyên tắc thể hiện ở chỗ: nó không chỉ cụ thể hóa nguyên
tắc đƣợc quy định tại Điều 52 Hiến pháp năm 1992 “mọi công dân bình đẳng
trƣớc pháp luật” mà còn phù hợp với tƣ tƣởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về
sự bình đẳng của tất cả mọi ngƣời trƣớc pháp luật đã đƣợc ghi nhận trong
Tuyên ngôn về nhân quyền (Điều 7, 8) và Công ƣớc quốc tế về các quyền dân
sự, chính trị (Điều 10, 14) của Liên Hợp Quốc. Nó nhƣ là thành quả ccủa cuộc
đấu tranh hàng bao thế kỷ của các dân tộc trên trái đất chống lại tình trạng đặc
quyền, đặc lợi và bất bình đẳng của “nền tƣ pháp hình sự” với bản chất đàn áp
33
và dã man dƣới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kién, phát xít và cực
quyền…[13, Tr 16].
Ba là, nguyên tắc xác định sự thật vụ án (Điều 10 BLTTHS): Thủ trƣởng,
Phó Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên phải áp ụng mọi biện pháp hợp pháp
để xác định sự thật vụ án một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ
những chứng cứ xác định có tội, những chứng cứ xác định vô tội, những tình
tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can.
Trong quá trình tiến hành tố tụng, Điều tra viên không đƣợc thiên vị, tình cảm
cá nhân, cân nhắc mọi tình tiết có ảnh hƣởng đến tính đúng đắn của vụ án. Bị
can không bị buộc phải chứng minh là mình vô tội, trách nhiệm chứng minh
tội phạm thuộc về CQĐT. Vì vậy để thực hiện tốt nguyên tắc này, Điều tra
viên phải là ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững quy định của
pháp luật, có tƣ duy pháp lý, có kinh nghiệm và phƣơng pháp giải quyết các
vấn đề pháp lý. Chỉ có tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của BLTTHS mới
có thể đảm bảo cho sự thật khách quan không bị bóp méo, xuyên tạc vì động
cơ cá nhân hay vụ lợi của một bộ phận của các “quan tham” nào đó trong bộ
máy công quyền [13, Tr 16].
Bốn là, nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân
(Điều 4 BLTTHS): Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân. Do đó,
việc tôn trọng và đảm bảo các quyền cơ bản của công dân là một trong những
nhiệm vụ của BLTTHS. Các quyền cơ bản của công dân đƣợc quy định trong
Hiến pháp năm 1992. Đó là quyền bình đẳng trƣớc pháp luật, quyền bất khả
xâm phạm về thân thể, quyền đƣợc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh
dự và nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thƣ tín,
điện thoại, điện tín [8, Tr 18]. Thực hiện nguyên tắc này nhằm hạn chế sự lạm
quyền của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Trách nhiệm của ngƣời tiến
hành tố tụng tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân đƣợc thể hiện:
34
Phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của những ngƣời tham
gia tố tụng; chỉ áp dụng các biện pháp tố tụng trong những trƣờng hợp cần
thiết và đúng quy định của pháp luật; phải kiểm tra thƣờng xuyên kiểm tra,
đánh giá các biện pháp tố tụng đã áp dụng để điều chỉnh kịp thời.
Năm là, nguyên tắc xác định trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng (Điều 12 BLTTHS): Để nâng cao trách nhiệm của
ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, BLTTHS đã quy định trách nhiệm của Thủ trƣởng, Phó
Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên phải nghiêm chỉnh tuân thủ thững quy định
của pháp luật. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, ngƣời tiến hành tố tụng
phải chịu trách nhiệm về hành vi và quyết định của mình. Pháp luật cho phép
họ đƣợc quyền ra các quyết định tố tụng hạn chế một số quyền của công dân
nhƣ: bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam, khám xét, khám nghiệm... nhƣng các quyết
định này phải đƣợc thực hiện đúng trình tự theo quy định của pháp luật, tránh
sự tuỳ tiện khi ra các quyết định tố tụng dẫn đến oan sai. Có thể nói, đây là một
bảo đảm pháp lý hết sức quan trọng giúp cho hoạt động tố tụng hình sự đƣợc
tiến hành đúng pháp luật, đặc biệt là đối với ngƣời bị tạm giữ, tạm giam khi
mà các quyền và lợi ích hợp pháp của họ dễ bị vi phạm nếu hoạt động tố tụng
không đƣợc tiến hành đúng pháp luật [8, Tr 30].
Sáu là, nguyên tắc bảo đảm quyền được bội thường thiệt hại và phục hồi
danh dự, quyền lợi của người bị oan (Điều 29 BLTTHS): Trách nhiệm chứng
minh tội phạm là nghĩa vụ của CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Điều tra viên phải xác định sự
thật vụ án một cách khách quan, toàn diện, chính xác. Trong quá trình điều tra,
ngƣời tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện những quy định của pháp
luật và phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình, nếu làm oan, sai
thì phải bồi thƣờng thiệt hại. Ngƣời bị oan trong giai đoạn điều tra đƣợc bồi
35
thƣờng thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi; ngƣời bị oan là ngƣời bị tạm
giữ, tạm giam, ngƣời bị khởi tố mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền
xác định ngƣời đó không thực hiện hành vi phạm tội, các quyền công dân cơ
bản của họ bị vi phạm, họ có quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại và khôi phục
danh dự; CQĐT phải chủ động giải quyết bồi thƣờng cho ngƣời bị oan, thân
nhân của ngƣời bị oan theo quy định của pháp luật, thiệt hại bao gồm thiệt hại
về vật chất và những tổn hại về tinh thần, việc bồi thƣờng đƣợc tiến hành trên
cơ sở thƣơng lƣợng hoặc Toà án giải quyết.
1.4. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố
tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay.
a) Giai đoạn trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự:
Cùng với sự ra đời của hệ thống Tòa án cách mạng, ngày 21/02/1946
Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 23/SL
hợp nhất các Sở Liêm phóng và Sở Cảnh sát toàn quốc thành một cơ quan đặt
tên là “Việt nam Công an vụ” với một trong những nhiệm vụ là điều tra về
những hành động trái phép có thể làm với việc trị an và mất trật tự trong nƣớc,
truy tìm ngƣời can phạm để giúp toà án trong sự trừng trị [42, Tr 54]. Tiếp đó,
ngày 20/7/1946, Chủ tịch Chính phủ Việt nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh
số 131/SL thành lập tổ chức Tƣ pháp Công an- tiền thân của cơ quan điều tra
tố tụng hình sự. Theo sắc lệnh này thì “Tƣ pháp Công an có nhiệm vụ truy tầm
tất cả các sự phạm pháp (đại hình, tiểu hình và vi cảnh); sƣu tập các tang
chứng, bắt giao ngƣời phạm pháp cho các tòa án xét xử trong phạm vi luật
pháp ấn định”.
Để thực hiện nhiệm vụ trên đây, luật pháp giao cho một số chức danh
Công an với tƣ cách là Ủy viên Tƣ pháp Công an có toàn quyền điều tra các vụ
phạm pháp. Đó là các chức danh Trƣởng ty, Trƣởng phòng, Trƣởng ban chính
trị tƣ pháp hoặc các trƣởng ban khác đƣợc Bộ Nội vụ chỉ định. Việc chỉ đạo,
36
kiểm sát “tổ chức và hoạt động tƣ pháp Công an” thuộc thẩm quyền của các
Chƣởng lý, Biện lý (sau này là Công tố, Kiểm sát) thuộc ngành Tòa án. Nhƣ
vậy, trong hoạt động điều tra tố tụng, các Ủy viên Tƣ pháp Công an không
đƣợc độc lập mà phải tuân thủ sự chỉ đạo của các viên chức có thẩm quyền ở
ngành Tòa án.
Không chỉ trong lực lƣợng Công an nhân dân, mà ở các ngành Kiểm
lâm, Hỏa xa (đƣờng sắt), Thƣơng chính (Hải quan, Thƣơng mại) cũng có các
viên chức đƣợc thừa nhận là Ủy viên Tƣ pháp Công an và cũng đƣợc tiến hành
điều tra các vụ phạm pháp trong lĩnh vực của mình.
Trong nội bộ ngành Công an, các hoạt động điều tả bí mật (trinh sát) nếu
không chuyển qua trình tự “Tư pháp Công an” đều không có giá trị pháp lý để
ra tòa. Thời kỳ này (từ năm 1945-1953) số cán bộ điều tra thực tế chỉ là ngƣời
giúp việc cho ủy viên kiêm luôn vai trò chấp pháp, xét hỏi bị can.
Đánh giá về bộ máy và cách tthức điều tra tố tụng hình sự giai đoạn
1945-1953 cho thấy: chƣa có CQĐT nhƣ hiện nay, mà chỉ có Phụ trách tƣ
pháp Công an và Uỷ viên tƣ pháp Công an với tƣ cách là những cá nhân đƣợc
pháp luật ấn định cụ thể [42, Tr 55]. Bộ máy điều tra tố tụng hình sự tuy với
nội dung và bản chất mới, song về hình thức vẫn còn ảnh hƣởng cơ cấu điều
tra cũ, đó là: Tƣ pháp Công an chỉ là lực lƣợng phục vụ cho hoạt động tố tụng
của Tòa án, bị chi phối bởi các chức danh có thẩm quyền (Chƣởng lý, Biện lý)
thuộc ngành Tòa án. Nét đặc biệt ở đây là pháp luật đã giao thẩm quyền điều
tra tố tụng cho từng chức danh nhƣ: Ủy viên Tƣ pháp Công an chứ không phải
là cơ quan chung chung. Có thể nói mô hình này không khác xa bao nhiêu tổ
chức điều tra của Cộng hòa Pháp ngày nay và tổ chức điều tra của Cộng hòa
miền Nam Việt Nam trƣớc đây.
Ngày 16/02/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 141/SL đổi
Nha Công an Việt Nam thành Thứ Bộ Công an. Sắc lệnh này quy định tổ chức
37
bộ máy của Thứ Bộ Công an gồm có: Văn phòng, Vụ Bảo vệ chính trị, Vụ trị
an hành chính, Vụ chấp pháp, Cục Cảnh vệ, Phòng Nhân sự, Trƣờng Công an.
Vụ Chấp pháp ở Thứ Bộ Công an có nhiệm vụ điều tra, lập hồ sơ đề
nghị truy tố các vụ phạm tội phản cách mạng và hình sự khác, quản lý các Trại
giam. Ở Ty Công an tỉnh có Ban Chấp pháp, ở Công an Liên khu có Phòng
Chấp pháp.
Việc thành lập cơ quan chấp pháp ở ngành Công an là một bƣớc chuyển
đổi cơ bản về tổ chức và hoạt động điều tra tố tụng hình sự ở nƣớc ta. Điều này
đƣợc thể hiện:
Một là, trong lực lƣợng Công an nhân dân có một loại cơ quan chuyên
trách điều tra tố tụng hình sự: cơ quan Chấp pháp. Còn các lực lƣợng khác chỉ
chuyên làm công tác phòng ngừa, phát hiện tội phạm bằng biện pháp trinh sát
và quản lý hành chính.
Hai là, thay vào chỗ quy định các chức danh tƣ pháp làm nhiệm vụ điều
tra, luật đã quy định các CQĐT (Vụ chấp pháp ở Thứ Bộ Công an, Phòng
Chấp pháp ở Công an Liên khu, Ban Chấp pháp ở Ty Công an). Nhƣ vậy,
trách nhiệm và quyền hạn điều tra tố tụng ở đây thực chất thuộc về ngƣời đại
diện cho cơ quan điều tra nhƣ: Vụ trƣởng, Vụ phó, Trƣởng phòng, Phó phòng,
Trƣởng ban, Phó ban Chấp pháp.
Ba là, ngƣời có thẩm quyền điều tra tố tụng ở mức rất giới hạn và do
luật định. Trƣớc đây, ngoài Trƣởng ty, Trƣởng phòng, Trƣởng ban Chính trị,
Tƣ pháp ra, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ còn có quyền chỉ định các Trƣởng ban khác
là Ủy viên tƣ pháp Công an. Cuối cùng, việc chuyên môn hóa điều tra tố tụng
(chấp pháp) dẫn đến hình thành hệ CQĐT công khai và điều tra bí mật độc lập
với nhau. Chính việc tổ chức tách rời này đã làm nẩy sinh nhiều vấn đề cần
phải khắc phục cho đến ngày nay.
38
Nét thay đổi lớn lao về tổ chức Công an thời gian này không phải là tổ
chức điều tra hình sự mà là thành lập “Ban Công an tiền phƣơng” ở Trung
ƣơng và ở một số tỉnh thuộc Tây bắc Việt Nam để tực hiện nhiệm vụ đặc biệt
quan trọng là bảo vêh chiến dịch Điện Biên Phủ [11, Tr 320].
Cuối những năm 50 và đầu những năm 60 là thời kỳ có những thay đổi
lớn trong hệ thống tƣ pháp nƣớc ta. Cùng với sự ra đời của Viện kiểm sát nhân
dân và việc ban hành một số Luật, Sắc luật bảo đảm quyền tự do thân thể của
công dân, hoạt động điều tra công khai, bí mật trong lực lƣợng Công an nhân
dân đƣợc phân công lại. Chẳng hạn, theo Thông tƣ liên ngành số 427 ngày
28/6/1963 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an thì các Ban trinh
sát ở Ty công an, Cục trinh sát ở Bộ Công an đều có quyền khởi tố vụ án, bắt
khẩn cấp. Thực tế, bên cạnh các vụ án phản cách mạng do cơ quan chấp pháp
thụ lý điều tra thì nhiều đơn vị trinh sát hình sự, trinh sát bảo vệ kinh tế đều
khởi tố và tiến hành các biện pháp điều tra, hỏi cung bị can từ đầu đến khi kết
thúc mới chuyển sang cơ quan chấp pháp làm cáo trạng đề nghị truy tố hoặc để
chấp pháp tiếp tục điều tra nếu xét thấy còn thiếu chứng cứ quan trọng. Đặc
biệt, cùng với việc Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 32/CP sửa đổi tổ chức
bộ máy Công an, Bộ Nội vụ đã quyết định giao các loại án hình sự (về trị an xã
hội) cho lực lƣợng Cảnh sát hình sự và án kinh tế đơn giản, ít nghiêm trọng
cho lực lƣợng trinh sát kinh tế đảm nhiệm việc điều tra, hỏi cung, lập hồ sơ
truy tố. Cơ quan Chấp pháp chỉ thụ lý, điều tra theo thủ tục tố tụng hình sự các
vụ án phản cách mạng và tội phạm xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tội
phạm kinh tế phức tạp, nghiêm trọng.
Cơ chế điều tra trên đây tồn tại đến năm 1981, khi Hội đồng Chính phủ
ra Nghị định số 250/HĐCP ngày 12/6/1981 quy định lại nhiệm vụ, quyền hạn
và tổ chức của Bộ Nội vụ.
39
Theo Nghị định này, Cục Chấp pháp ở Bộ đựợc chia làm hai: Cục An
ninh điều tra xét hỏi: thụ lý điều tra xét hỏi các vụ án xâm phạm an ninh
quốc gia; Cục Cảnh sát điều tra xét hỏi: thụ lý điều tra xét hỏi các vụ án
hình sự khác.
Phòng Chấp pháp ở Công an các tỉnh, thành phố cũng đƣợc chia làm
hai loại giống mô hình của Cục Chấp pháp: Phòng An ninh điều tra xét hỏi;
Phòng Cảnh sát điều tra xét hỏi.
Các đơn vị trinh sát hình sự, kinh tế giờ đây không làm công tác điều tra
công khai, tố tụng (điều tra xét hỏi) nữa mà chỉ tập trung vào công tác trinh sát
bí mật phục vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
Từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra tố tụng giai đoạn
này (từ năm 1953 đến trƣớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự) có thể rút ra một số
nhận xét sau:
Đây là thời kỳ hình thành và tồn tại CQĐT tố tụng công khai độc lập
bên cạnh các cơ quan điều tra trinh sát. Các CQĐT tố tụng công khai chủ yếu
chỉ tiến hành những biện pháp điều tra công khai nhằm bổ sung và củng cố
chứng cứ thu thập đƣợc từ hoạt động trinh sát, hợp pháp hóa kết quả điều tra
trinh sát. Ngay cả tên gọi CQĐT: Chấp pháp, xét hỏi phần nào cũng đã nói lên
biện pháp điều tra chủ yếu của cơ quan này.
Pháp luật chỉ thừa nhận thẩm quyền và nghĩa vụ điều tra tố tụng thuộc
về cơ quan điều tra với tƣ cách là một tổ chức. Pháp luật không quan tâm đến
ai là ngƣời thực tế điều tra, mà chỉ quan tâm đến cơ quan nào chủ trì việc điều
tra theo tố tụng. Cơ chế này có phần không phù hợp với nguyên tắc hoạt động
tƣ pháp là phải xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cụ thể của từng chức danh
tƣ pháp. Đây cũng chính là lý do giải thích tại sao trong một giai đoạn dài, tƣ
cách tiến hành tố tụng của ngƣời điều tra không đƣợc phân biệt và quy định rõ
ràng. Đặc biệt là khái niệm về nhân viên điều tra hay Điều tra viên hầu nhƣ
40
không đƣợc biết đến trong pháp luật và thực tiễn tố tụng.
Vấn đề đặt ra là: Vậy ai là ngƣời tiến hành điều tra vụ án trong thực tế?
Trả lời câu hỏi này tƣởng chừng đơn giản và không cần tranh luận: CQĐT đó
hoặc là Vụ Chấp pháp, Cục điều tra xét hỏi (cấp trung ƣơng), Phòng (Ban)
Chấp pháp, Phòng điều tra xét hỏi ở địa phƣơng. Các cơ quan này không chỉ là
chủ thể của tố tụng hình sự (cơ quan tiến hành tố tụng) ngang hàng với Viện
kiểm sát và Tòa án mà còn là ngƣời chịu trách nhiệm về kết quả, chất lƣợng và
hậu quả pháp lý trong điều tra vụ án. Trên thực tế, các hành vi điều tra đƣợc
tiến hành, các văn bản tố tụng đƣợc đƣa ra đều trên danh nghĩa CQĐT (do Thủ
trƣởng hoặc Phó Thủ trƣởng Cục, Phòng, Ban ký đóng dấu)
Nhƣ vậy, xét từ góc độ cơ quan tiến hành tố tụng thì việc tổ chức
CQĐT nhƣ trên dƣờng nhƣ đã hoàn toàn hợp lý. Song có thể đặt câu hỏi: vậy
một đội ngũ khá đông các cơ quan trinh sát trong Công an nhân dân gọi là cơ
quan gì, khi mà xét cho cùng, họ bằng cách này hay cách khác cũng có can
dự đến quá trình điều tra tội phạm? Ngƣời tiến hành tố tụng thì sao? Rõ ràng
là để tiến hành các biện pháp điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự cần có sự
tham gia của nhiều ngƣời với tƣ cách và vai trò khác nhau. Có ngƣời tiến
hành khám nghiệm, có ngƣời tiến hành hỏi cung, có ngƣời tổ chức diễn lại
hiện trƣờng.... Tuy thực sự làm công tác điều tra, thực sự thu thập, bảo quản
và tham gia đánh giá chứng cứ, nhƣng những cán bộ này dƣờng nhƣ đứng
ngoài tố tụng. Thậm chí các văn bản tố tụng thƣờng do họ lập ra nhƣng lại
không đƣợc ký xác nhận. Từ đây, dẫn đến tình trạng họ vừa thiếu chủ động,
sáng tạo trong hoạt động điều tra vốn đòi hỏi nhiều trí tuệ, vừa thoát đƣợc
trách nhiệm ngay cả khi kết quả điều tra không nhƣ mong muốn, thậm chí
quá trình điều tra có vi phạm pháp luật.
Những bất hợp lý này không khó phát hiện, do vậy trong nhiều giai đoạn
Bộ Công an đã thử quy định, thử phân công vai trò điều tra và trách nhiệm cụ
41
thể cho từng loại cơ quan thậm chí cho từng cá nhân tham gia điều tra trong
lực lƣợng Công an nhân dân. Tuy nhiên, do thiếu sự nghiên cứu và tổng kết,
nên các biện pháp nêu trên hoặc chƣa kịp phát huy hiệu quả trên thực tế, hoặc
chƣa hoàn toàn khoa học, chƣa phù hợp với thực tiễn nên đã nẩy sinh những
tranh luận, ý kiến khác nhau chƣa đi đến thống nhất.
b) Giai đoạn từ khi có Bộ luật tố tụng hình sự:
Ngày 28/6/1988, Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 3 thông qua Bộ luật tố
tụng hình sự. Nhƣ vậy sau 43 năm tồn tại, lần đầu tiên Nhà nƣớc ta có Bộ luật
tố tụng hình sự “Quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các
cơ quan tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố
tụng và của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân, nhằm phát
hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm
tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội...”.
Dựa trên những quy định mang tính nguyên tắc do BLTTHS đƣa ra,
ngày 04/4/1989 Hội đồng Nhà nƣớc đã thông qua Pháp lệnh Tổ chức điều tra
hình sự. Theo Pháp lệnh này thì CQĐT tố tụng hình sự đƣợc tổ chức trong lực
lƣợng Cảnh sát nhân dân, trong lực lƣợng An ninh nhân dân, trong Quân đội
nhân dân và trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân. Mô hình tổ chức của
CQĐT là: cấp Cục ở trung ƣơng; cấp Phòng ở tỉnh, thành phố (Tổng cục, Bộ
tƣ lệnh, Quân khu thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam). Ở cấp huyện (Quân
đoàn, Sƣ đoàn, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh) có Đội điều tra (Ban điều tra thuộc
Quân đội). Đứng đầu CQĐT các cấp là Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT,
nhân viên trong CQĐT đƣợc phong Điều tra viên (cao cấp, trung cấp, sơ cấp).
Bên cạnh hệ thống CQĐT chuyên trách, pháp luật tố tụng hình sự nƣớc
ta thừa nhận quyền điều tra hạn chế của một số cơ quan khác của Nhà nƣớc.
Đó là các Cục (Phòng) Cảnh sát trực tiếp đấu tranh chống tội phạm kinh tế và
42
các tội xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, Ban giám thị Trại tạm giam và Trại
giam; các Cục (Phòng) An ninh nhân dân trực tiếp đấu tranh chống các tội
phạm xâm phạm an ninh quốc gia; Thủ trƣởng đơn vị độc lập cấp Trung đoàn,
Lữ đoàn trong Quân đội, Cục trƣởng, Phó Cục trƣởng Cục trinh sát biên
phòng, Chỉ huy trƣởng, Phó Chỉ huy trƣởng Đồn, Phó Trƣởng Đồn biên
phòng, Cục trƣởng, Phó Cục trƣởng Cục kiểm soát, Cục giám quản của Tổng
cục Hải quan; Giám đốc, Phó Giám đốc Hải quan cấp tỉnh, Trƣởng Hải quan
cửa khẩu đƣợc Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan chỉ định; Cục trƣởng, Phó
Cục trƣởng Cục Kiểm lâm, Chi cục trƣởng, Phó Chi cục trƣởng kiểm lâm cấp
tỉnh, Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm. Những cơ quan và cá nhân nêu trên trong “lĩnh
vực quản lý” và trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình có quyền thực
hiện một số hành vi điều tra mà luật tố tụng hình sự đã quy định nhƣ: khởi tố
vụ án, khởi tố bị can, tạm giữ ngay ngƣời có dấu hiệu phạm tội, khám xét....
Tuy nhiên, dẫu rằng cùng chung hệ thống “các cơ quan khác được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra”, song thẩm quyền và phạm vi trách
nhiệm tố tụng hình sự của các cơ quan này không giống nhau. Thông thƣờng,
nhà làm luật căn cứ vào vị trí, khả năng và yêu cầu của cuộc đấu tranh chống
tội phạm để “giao nhiệm vụ điều tra” cho từng loại cơ quan. Chỉ riêng vấn đề
này đã gây biết bao tranh luận, yêu cầu, kiến nghị từ phía các cơ quan đƣợc
giao và cơ quan không đƣợc giao quyền điều tra theo luật tố tụng hình sự.
Qua hơn 15 năm thi hành, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 và Pháp
lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989 là một trong những công cụ pháp lý có
hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần quan trọng vào sự
nghiệp bảo vệ thành quả của cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ
vững an ninh chính trị, TTATXH, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT

More Related Content

What's hot

Tt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truong
Tt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truongTt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truong
Tt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truongchinhhuynhvan
 
đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip ts.đào văn giá[bookboomi...
đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip   ts.đào văn giá[bookboomi...đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip   ts.đào văn giá[bookboomi...
đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip ts.đào văn giá[bookboomi...bookbooming1
 
Qd98 00-congchuc ktoc
Qd98 00-congchuc ktocQd98 00-congchuc ktoc
Qd98 00-congchuc ktocHải Đào
 
Quyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa
Quyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoaQuyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa
Quyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoaVanBanMuaBanNhanh
 
Hệ thống điều khiển tự động thủy lực trần xuân tùy, 216 trang
Hệ thống điều khiển tự động thủy lực   trần xuân tùy, 216 trangHệ thống điều khiển tự động thủy lực   trần xuân tùy, 216 trang
Hệ thống điều khiển tự động thủy lực trần xuân tùy, 216 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Thỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigon
Thỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigonThỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigon
Thỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigonnataliej4
 
Hà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100ha
Hà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100haHà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100ha
Hà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100haPham Long
 
Quyet dinh 2151 qd byt
Quyet dinh 2151 qd bytQuyet dinh 2151 qd byt
Quyet dinh 2151 qd bytPhu KA
 
Thong tu 14 huong dan phan loai nha chung cu
Thong tu 14 huong dan phan loai nha chung cuThong tu 14 huong dan phan loai nha chung cu
Thong tu 14 huong dan phan loai nha chung cuhuongquynh
 
Phap Luat Dau Tu
Phap Luat Dau TuPhap Luat Dau Tu
Phap Luat Dau Tuupgvn
 

What's hot (17)

Tt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truong
Tt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truongTt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truong
Tt14 ve danh_gia_chuan_hieu_truong
 
đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip ts.đào văn giá[bookboomi...
đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip   ts.đào văn giá[bookboomi...đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip   ts.đào văn giá[bookboomi...
đTkh.bảo mật và an toàn thông tin cho giao thức ip ts.đào văn giá[bookboomi...
 
Qd98 00-congchuc ktoc
Qd98 00-congchuc ktocQd98 00-congchuc ktoc
Qd98 00-congchuc ktoc
 
Cơ chế pháp lý ban hành CO CQ
Cơ chế pháp lý ban hành CO CQCơ chế pháp lý ban hành CO CQ
Cơ chế pháp lý ban hành CO CQ
 
Quyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa
Quyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoaQuyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa
Quyet dinh-so-04-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa
 
Tuyen dung 2015
Tuyen dung 2015Tuyen dung 2015
Tuyen dung 2015
 
Qt074
Qt074Qt074
Qt074
 
Hệ thống điều khiển tự động thủy lực trần xuân tùy, 216 trang
Hệ thống điều khiển tự động thủy lực   trần xuân tùy, 216 trangHệ thống điều khiển tự động thủy lực   trần xuân tùy, 216 trang
Hệ thống điều khiển tự động thủy lực trần xuân tùy, 216 trang
 
Thỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigon
Thỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigonThỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigon
Thỏa ước lao động tập thể cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex saigon
 
Hà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100ha
Hà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100haHà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100ha
Hà Nội xây công viên văn hóa, giải trí, thể thao gần 100ha
 
Đường trần muôn nẻo
Đường trần muôn nẻoĐường trần muôn nẻo
Đường trần muôn nẻo
 
Quyet dinh 2151 qd byt
Quyet dinh 2151 qd bytQuyet dinh 2151 qd byt
Quyet dinh 2151 qd byt
 
Thong tu 14 huong dan phan loai nha chung cu
Thong tu 14 huong dan phan loai nha chung cuThong tu 14 huong dan phan loai nha chung cu
Thong tu 14 huong dan phan loai nha chung cu
 
Tttd
TttdTttd
Tttd
 
Phap Luat Dau Tu
Phap Luat Dau TuPhap Luat Dau Tu
Phap Luat Dau Tu
 
Thông tư 06/2011/TT/BYT Quy định về quản lý mỹ phẩm
Thông tư 06/2011/TT/BYT Quy định về quản lý mỹ phẩmThông tư 06/2011/TT/BYT Quy định về quản lý mỹ phẩm
Thông tư 06/2011/TT/BYT Quy định về quản lý mỹ phẩm
 
Thí nghiệm đường
Thí nghiệm đườngThí nghiệm đường
Thí nghiệm đường
 

Similar to Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT

quyhoach&quanlynguonnuoc.pdf
quyhoach&quanlynguonnuoc.pdfquyhoach&quanlynguonnuoc.pdf
quyhoach&quanlynguonnuoc.pdfTranLyTuong1
 
Tiểu luận luật
Tiểu luận luậtTiểu luận luật
Tiểu luận luậtssuser499fca
 
So tay tham phan
So tay tham phanSo tay tham phan
So tay tham phanHung Nguyen
 
99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luật99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luậtHung Nguyen
 
Bài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cương
Bài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cươngBài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cương
Bài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cươngnataliej4
 
Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước
Tổ chức nhân sự hành chính nhà nướcTổ chức nhân sự hành chính nhà nước
Tổ chức nhân sự hành chính nhà nướcjackjohn45
 
luật sư và nghề luật sư
luật sư và nghề luật sưluật sư và nghề luật sư
luật sư và nghề luật sưHung Nguyen
 
Luatsuvangheluatsu
LuatsuvangheluatsuLuatsuvangheluatsu
LuatsuvangheluatsuHung Nguyen
 
Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdf
Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdfĐấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdf
Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdfHanaTiti
 
Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001
Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001
Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001jackjohn45
 

Similar to Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT (20)

Luận văn: Biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, 9đ
Luận văn: Biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, 9đLuận văn: Biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, 9đ
Luận văn: Biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, 9đ
 
quyhoach&quanlynguonnuoc.pdf
quyhoach&quanlynguonnuoc.pdfquyhoach&quanlynguonnuoc.pdf
quyhoach&quanlynguonnuoc.pdf
 
1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf
1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf
1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf
 
Tiểu luận luật
Tiểu luận luậtTiểu luận luật
Tiểu luận luật
 
Đề tài: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đất
Đề tài: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đấtĐề tài: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đất
Đề tài: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đất
 
Luận án: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đất
Luận án: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đấtLuận án: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đất
Luận án: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong sử dụng đất
 
So tay tham phan
So tay tham phanSo tay tham phan
So tay tham phan
 
99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luật99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luật
 
Bài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cương
Bài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cươngBài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cương
Bài giảng luật dân sự phần chung – ts. ngô huy cương
 
Thông tư 06/2011 quy định về quản lý mỹ phẩm
Thông tư 06/2011 quy định về quản lý mỹ phẩmThông tư 06/2011 quy định về quản lý mỹ phẩm
Thông tư 06/2011 quy định về quản lý mỹ phẩm
 
Quy định về quản lý mỹ phẩm (v)
Quy định về quản lý mỹ phẩm (v)Quy định về quản lý mỹ phẩm (v)
Quy định về quản lý mỹ phẩm (v)
 
Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước
Tổ chức nhân sự hành chính nhà nướcTổ chức nhân sự hành chính nhà nước
Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước
 
luật sư và nghề luật sư
luật sư và nghề luật sưluật sư và nghề luật sư
luật sư và nghề luật sư
 
Luatsuvangheluatsu
LuatsuvangheluatsuLuatsuvangheluatsu
Luatsuvangheluatsu
 
Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdf
Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdfĐấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdf
Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.pdf
 
Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001
Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001
Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động ilo – osh 2001
 
Luận án: Pháp luật giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Luận án: Pháp luật giám sát hoạt động của ngân hàng thương mạiLuận án: Pháp luật giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Luận án: Pháp luật giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
 
Luận văn: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại Cần Thơ, HOT
Luận văn: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại Cần Thơ, HOTLuận văn: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại Cần Thơ, HOT
Luận văn: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại Cần Thơ, HOT
 
Luận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tỉnh Cần Thơ, HAY
Luận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tỉnh Cần Thơ, HAYLuận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tỉnh Cần Thơ, HAY
Luận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tỉnh Cần Thơ, HAY
 
Luận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại tp Cần Thơ, HAY
Luận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại tp Cần Thơ, HAYLuận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại tp Cần Thơ, HAY
Luận án: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại tp Cần Thơ, HAY
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, HOT

  • 1. 1 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt ========= NguyÔn träng h¶i Ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong c¬ quan ®iÒu tra - nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn Chuyên ngành : Luật Hình sự Mã số : 60 38 40 luËn v¨n th¹c sü luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS.NguyÔn Ngäc ChÝ Hµ Néi - 2008
  • 2. 1 MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT më ®Çu 1 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 11 1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 11 1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 11 1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 17 1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 23 1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra. 23 1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra. 23 1.2.1.2. Mối quan hệ giữa các Cơ quan điều tra với nhau. 25 1.2.1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. 26 1.2.2. Mối quan hệ liên ngành. 27 1.2.2.1.Mối quan hệ với các cơ quan khác thuộc Công an nhân dân. 27 1.2.2.2. Mối quan hệ với Viện kiểm sát. 28 1.2.2.3. Mối quan hệ với Tòa án. 30 1.3. Các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 31 1.4. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. 35 1.5. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình sự một số nƣớc. 43 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 49 2.1. Pháp luật về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 49 2.2. Thực trạng về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. 60 2.2.1. Số lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 60
  • 3. 2 2.2.2. Chất lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 61 2.2.3. Cơ cấu người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 63 2.2.4. Công tác bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra và Điều tra viên. 66 2.3. Thực trạng về hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. 68 2.3.1. Kết quả điều tra. 68 2.3.2. Kết quả truy tố. 69 2.3.3. Các vụ bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung 70 2.3.4. Các vụ án phải đình chỉ điều tra. 70 2.4. Nguyên nhân của tình hình. 71 2.4.1. Về quy định của pháp luật. 71 2.4.2. Về đội ngũ điều tra viên. 73 2.4.3. Về quan hệ phối hợp. 74 2.4.4. Về cơ sở vật chất. 77 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 80 3.1. Những định hƣớng đổi mới ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 80 3.2. Các giải pháp cụ thể. 85 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật. 85 3.2.2. Đổi mới về tổ chức đội ngũ Điều tra viên. 93 3.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực của Điều tra viên. 94 3.2.4. Nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Điều tra viên với người tiến hành tố tụng khác trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. 98 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra pháp luật, xử lý kỷ luật 100 3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ phối hợp của các ngành liên quan trong hoạt động điều tra tố tụng. 101 3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chính sách đối với lực lượng điều tra. 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
  • 4. 3 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự - CQĐT Cơ quan điều tra - TTATXH Trật tự an toàn xã hội - TTHS Tố tụng hình sự
  • 5. 4 më ®Çu 1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt vô ¸n h×nh sù lµ mét qu¸ tr×nh liªn tôc bao gåm nhiÒu giai ®o¹n kÕ tiÕp nhau, ®-îc tiÕn hµnh bëi c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông vµ ng-êi tiÕn hµnh tè tông khác nhau víi chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n do ph¸p luËt quy ®Þnh. Lµ mét c¬ quan trong hÖ thèng c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông, CQĐT, ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cã nhiÖm vô ®iÒu tra theo thÈm quyÒn ®Ó ph¸t hiÖn nhanh chãng, kịp thời, chÝnh x¸c mäi hµnh vi ph¹m téi; thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®iÒu tra theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt TTHS nh»m lµm râ téi ph¹m, ngƣời phạm tội, lËp hå s¬ ®Ò nghÞ truy tè; t×m ra c¸c nguyªn nh©n, ®iÒu kiÖn ph¹m téi, gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m. Ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cã vÞ trÝ quan träng trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra téi ph¹m, sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i trong ho¹t ®éng truy tè, xÐt xö téi ph¹m cña ViÖn KiÓm s¸t vµ Tßa ¸n c¸c cÊp ®Òu b¾t nguån tõ hiÖu qu¶ vµ chÊt l-îng cña ho¹t ®éng ®iÒu tra. Hơn 60 n¨m tån t¹i vµ ph¸t triÓn, ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT ngµy cµng ®-îc cñng cè vµ hoµn thiÖn. KÕt qu¶ ho¹t ®éng trong h¬n nöa thÕ kû qua ®· chøng minh sù ®ãng gãp to lín cña nh÷ng ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT trong sù nghiÖp b¶o vÖ an ninh quèc gia, gi÷ g×n TTATXH, ph¸t hiÖn, ng¨n ngõa, ®iÒu tra, xö lý c¸c hµnh vi vi ph¹m nguy hiÓm cho x· héi. Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, t×nh h×nh téi ph¹m ë n-íc ta xÈy ta nghiªm träng, diÔn biÕn phøc t¹p. C«ng t¸c ®iÒu tra téi ph¹m ®· ®¹t ®-îc nhiÒu kÕt qu¶, gãp phÇn quan träng vµo viÖc gi÷ v÷ng an ninh chÝnh trÞ, trËt tù an toµn x· héi, b¶o vÖ lîi Ých cña nhµ n-íc, quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña tæ chøc, c«ng d©n, b¶o vÖ ph¸p chÕ x· héi chñ nghÜa, phôc vô tÝch cùc c«ng cuéc ®æi míi. Trong thêi gian tíi, t×nh h×nh thÕ giíi, khu vùc vµ trong n-íc sÏ tiÕp tôc diÔn biÕn phøc t¹p, tiÒm Èn nh÷ng yÕu tè g©y mÊt æn ®Þnh an ninh quèc gia,
  • 6. 5 trong ®ã cã kh¶ n¨ng xÈy ra c¸c cuéc biÓu t×nh, ph¸ rèi an ninh, b¹o lo¹n lµ ch-a thÓ lo¹i trõ. T×nh h×nh téi ph¹m vÉn diÔn biÕn phøc t¹p, cã chiÒu h-íng gia t¨ng, c¸c thÕ lùc thï ®Þch vÉn r¸o riÕt chèng ph¸ n-íc ta, nhiÒu lo¹i téi ph¹m míi nÈy sinh trong bèi c¶nh toµn cÇu hãa ViÖt Nam lµ thµnh viªn cña tæ chøc th-¬ng m¹i thÕ giíi WTO. Ph-¬ng thøc thñ ®o¹n ho¹t ®éng cña téi ph¹m ngµy cµng tinh vi, x¶o quyÖt, v× vËy c«ng t¸c ®iÒu tra, xö lý téi ph¹m ngµy cµng khã kh¨n, phøc t¹p hơn. Ho¹t ®éng điều tra cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT tr-íc bèi c¶nh ®Êt n-íc héi nhËp quèc tÕ, më réng d©n chñ, d©n trÝ cña ng-êi d©n ngµy mét cao, yªu cÇu cña §¶ng, Nhµ n-íc, Quèc héi, ChÝnh phñ vµ nh©n d©n ®èi víi chÊt l-îng c«ng t¸c ®iÒu tra, xö lý téi ph¹m phï hîp víi t×nh h×nh míi, võa n©ng cao ®-îc tû lÖ ®iÒu tra kh¸m ph¸, ®iÒu tra tè tông, võa h¹n chÕ ®-îc oan sai, tiªu cùc, bá lät téi ph¹m vµ nh÷ng vi ph¹m kh¸c trong ho¹t ®éng ®iÒu tra. Ph¸p luËt tè tông h×nh sù cña n-íc ta ®· cã nh÷ng quy ®Þnh x¸c ®Þnh chức năng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông, ®iÒu ®ã ®-îc thÓ hiÖn trong hÖ thèng ph¸p luËt tè tông h×nh sù n-íc ta ngay tõ nh÷ng n¨m thµnh lËp n-íc ®Õn nay. Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 1989 thÓ hiÖn mét b-íc tiÕn lín trong lËp ph¸p tè tông h×nh sù cña Nhµ n-íc ta, nh-ng do ®-îc ban hµnh trong thêi kú c¬ chÕ kinh tÕ tËp trung bao cÊp nªn c¸c quy ®Þnh vÒ nhiÖm vô, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cßn nhiÒu h¹n chÕ. Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 2003 ®· ®¸nh dÊu mét b-íc tiÕn quan träng trong ph¸p luËt tè tông h×nh sù vÒ viÖc x¸c ®Þnh nhiÖm vô, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖn cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT, kh¾c phôc mét b-íc nh÷ng khiÕm khuyÕt cña Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 1989. Tuy nhiªn, so víi yªu cÇu nhiÖm vô ®Êu tranh phßng vµ chèng téi ph¹m, so víi yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vµ chøc n¨ng b¶o vÖ cña luËt ë giai ®o¹n hiÖn nay, vÉn cho thÊy cßn tån t¹i mét sè ®iÓm h¹n chÕ:
  • 7. 6 - §iÒu tra c¸c vô ¸n theo ®óng thÈm quyÒn cã hiÖu qu¶ ch-a cao, ch-a ®¸p øng yªu cÇu ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m trong t×nh h×nh míi. Xu h-íng téi ph¹m vÉn gia t¨ng vÒ sè l-îng còng nh- quy m« ph¹m téi, ®Æc biÖt lµ c¸c téi ph¹m vÒ tham nhòng. - ThÈm quyÒn ®iÒu tra chång chÐo gi÷a c¸c CQĐT víi nhau. Trong CQĐT võa cã chøc n¨ng ®iÒu tra theo tè tông h×nh sù, võa có chức năng tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng trinh s¸t phßng ngõa vµ ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m. - VÊn ®Ò t- ph¸p vµ hµnh chÝnh lÉn lén trong cïng mét ®¬n vÞ, ng-êi ®øng ®Çu ®¬n vÞ võa lµ Thñ tr-ëng hoÆc Phã Thñ tr-ëng CQĐT l¹i võa lµ Thñ tr-ëng vÒ hµnh chÝnh. - Yªu cÇu vÒ chiÕn l-îc c¶i c¸ch t- ph¸p ®Õn n¨m 2020 trong NghÞ quyÕt sè 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị ®Ò cËp ®Õn c¶i c¸ch CQĐT theo h-íng “X¸c ®Þnh râ nhiÖm vô cñaC¬ quan ®iÒu tra trong mèi quan hÖ víi c¸c c¬ quan kh¸c ®-îc giao mét sè ho¹t ®éng ®iÒu tra theo h-íng C¬ quan ®iÒu tra chuyªn tr¸ch ®iÒu tra tÊt c¶ c¸c vô ¸n h×nh sù, c¸c c¬ quan kh¸c chØ tiÕn hµnh mét sè biÖn ph¸p ®iÒu tra theo yªu cÇu cña C¬ quan ®iÒu tra chuyªn tr¸ch... Nghiªn cøu vµ chuÈn bÞ mäi ®iÒu kiÖn ®Ó tiÕn tíi tæ chøc l¹i c¸c c¬ quan ®iÒu tra theo h-íng thu gän ®Çu mèi, kÕt hîp chÆt chÏ gi÷a c«ng t¸c trinh s¸t víi ho¹t ®éng ®iÒu tra tè tông h×nh sù“. VÒ mÆt lý luËn, ®· cã nhiÒu t¸c gi¶ ®Ò cËp ®Õn tæ chøc bé m¸y vµ thÈm quyÒn cña CQĐT, nh÷ng c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc nµy ®· cã ®ãng gãp to lín vµo viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña CQĐT trong qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt c¸c vô ¸n h×nh sù. Tuy nhiªn, ch-a cã c«ng tr×nh khoa häc nµo nghiªn cøu s©u vÒ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT tõ khi thùc hiÖn Luật Tố tụng hình sự năm 2003 và Ph¸p lÖnh Tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004. Víi nhËn thøc nh- vËy, viÖc chän ®Ò tµi “Người tiến hành tố tụng trong C¬ quan điều tra - nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn“lµm ®Ò tµi luËn v¨n th¹c sü lµ rÊt cÇn thiÕt trong t×nh h×nh hiÖn nay.
  • 8. 7 2. T×nh h×nh nghiªn cøu Trong những năm qua, việc nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và cán bộ thực tiễn. Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đƣợc công bố nhƣ: - D­¬ng M¹nh Hïng “Thùc tiÔn ®iÒu tra v¯ yªu cÇu ho¯n thiÖn Bé luËt Tè tông H×nh sù vÒ tæ chøc C¬ quan ®iÒu tra”. Mét sè khuyÕn nghÞ vÒ x©y dùng Bé luËt Tè tông H×nh sù- ViÖn kiÓm s¸t nh©n d©n tèi cao. Hµ Néi n¨m 2000. - §ç Ngäc Quang “C¬ quan ®iÒu tra, thñ tr­ëng c¬ quan ®iÒu tra v¯ ®iÒu tra viªn trong C«ng an nh©n d©n”. Nh¯ xuÊt b°n C«ng an nh©n d©n n¨m 2000. - §ç Ngäc Quang “C¬ quan ®iÒu tra C«ng an nh©n d©n trong tè tông h×nh sù”. Nh¯ xuÊt b°n C«ng an nh©n d©n 2001. - §¯o H÷u D©n “Mèi quan hÖ gi÷a C¬ quan CS§T víi ViÖn kiÓm s¸t trong ®iÒu tra vô ¸n h×nh sù”. LuËn ¸n tiÕn sü luËt häc n¨m 2006. Tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, tuy đã có một số công trình nghiên cứu về CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, nhƣng những công trình đó mới dừng lại ở một số lĩnh vực, chƣa có công trình nào nghiên cứu toàn diện tổng thể về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Mặt khác, do đƣợc tiến hành nghiên cứu đã lâu, nên chƣa thể hiện đƣợc quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta về đổi mới cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trong tiến trình cải cách tƣ pháp nói chung, cũng nhƣ chƣa thể hiện đƣợc những nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004. 3. Môc ®Ých, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích, nhiệm vụ: - VÒ mÆt lý luËn: Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT; đánh giá đúng thực trạng đội
  • 9. 8 ngũ cũng nhƣ hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu chính sau: + Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các văn bản quy phạm pháp luật tố tụng hình sự khác. Mối quan hệ giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong qu¸ tr×nh điều tra c¸c vô ¸n h×nh sù. + Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. + Khái quát thực trạng về đội ngũ và hoạt động điều tra của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. + Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật TTHS và pháp luật hình sự + Đề xuất một số giải pháp hoµn thiÖn ph¸p luËt tè tông h×nh sù n-íc ta trong bèi c¶nh c¶i c¸ch t- ph¸p theo tinh thÇn NghÞ quyÕt sè 48-NQ/TW ngµy 24/5/2005 vµ NghÞ quyÕt sè 49-NQ/TW ngµy 02/6/2005 cña Bé ChÝnh trÞ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng. + Lµ lµi liÖu tham kh¶o cho häc tËp vµ nghiªn cøu. - VÒ mÆt thùc tiÔn: + Trong tiến tr×nh c¶i c¸ch t- ph¸p, viÖc nghiªn cøu ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT gióp chóng ta nh×n nhËn l¹i thùc tiÔn hoạt động ®iÒu tra c¸c vô ¸n h×nh sù của nƣớc ta trong thêi gian võa qua, x¸c ®Þnh địa vị pháp lý đúng đắn cho ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nh÷ng n¨m tiếp theo.
  • 10. 9 + Nghiªn cøu t×m ra nh÷ng nguyªn nh©n t¸c ®éng tiªu cùc ®Õn ho¹t ®éng ®óng ®¾n cña ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, tõ ®ã cã nh÷ng gi¶i ph¸p h÷u hiÖu x©y dùng đội ngũ này thực sự lớn mạnh và hoạt động chØ tu©n thñ theo ph¸p luËt, cñng cè niÒm tin cña nh©n d©n vµo ph¸p luËt vµ c«ng lý. 3.2. Ph¹m vi nghiªn cøu: Cơ quan điều tra theo quy định hiện hành bao gồm: Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân; Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ƣơng. Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân có: Cơ quan Cảnh sát điều tra và Cơ quan An ninh điều tra. Trong khu©n khæ cña luËn v¨n nµy, t¸c gi¶ giới hạn việc nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra (là lực lƣợng có đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng lớn nhất, có thẩm quyền điều tra hầu hết các tội đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự 1999) và tËp trung c¸c vÊn ®Ò sau: - Một số vấn đề lý luận vÒ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT theo quy ®Þnh cña Bé luËt Tè tông H×nh sù năm 2003, Ph¸p lÖnh tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004, Ph¸p lÖnh söa ®æi ®iÒu 9 cña Ph¸p lÖnh tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004. - Thùc tr¹ng về đội ngũ và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra gi¶i quyÕt các vô ¸n h×nh sù trên phạm vi toàn quốc, t×m ra nguyªn nh©n kh¸ch quan còng nh- chñ quan dÉn ®Õn nh÷ng tån t¹i, yÕu kÐm trong ho¹t ®éng ®iÒu tra. - §-a ra mét sè gi¶i ph¸p góp phần nâng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm phù hợp với t×nh h×nh míi hiện nay. 4. Cơ sở ph-¬ng ph¸p luận và phƣơng pháp nghiªn cøu - LuËn v¨n ®-îc thùc hiÖn trªn c¬ së ph-¬ng ph¸p luËn cña chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; t- t-ëng Hå ChÝ Minh; c¸c quan ®iÓm, chủ
  • 11. 10 trƣơng, ®-êng lèi chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ ph¸p luËt cña Nhµ n-íc ta vÒ tæ chøc bé m¸y nhµ n-íc đấu tranh phòng, chống tội phạm; về đổi mới, cải cách hệ thống cơ quan tƣ pháp nói chung và CQĐT nói riêng. - Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu, còn sö dông c¸c ph-¬ng ph¸p, biÖn ph¸p nghiªn cøu cô thÓ nh-: ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng hîp; ph-¬ng ph¸p so s¸nh ®èi chiÕu; ph-¬ng ph¸p thèng kª; nghiªn cøu hå s¬ vô ¸n, b¸o c¸o tæng kÕt, b¸o c¸o chuyªn ®Ò cña C¬ quan Cảnh sát điều tra Bé C«ng an. Ngoà i ra, tác giả cũng tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trình đã đƣợc công bố; các đánh giá, tổng kết của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến tổ chức và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. 5. Ý nghĩa của luận văn Ở bình diện lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về ngƣời tiến hành tố tụng nói chung; tổ chức, hoạt động điều tra vụ án hình sự của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng. Về thực tiễn, luận văn sẽ là tài liệu có giá trị, có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập trong các cơ sở đào tạo. Những đề xuất, kiến nghị của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học, làm cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về tổ chức, hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. 6. Bố cục của luận văn Luận văn đƣợc bố cục gồm: Phần mở đầu, Chƣơng 1, Chƣơng 2, Chƣơng 3, Kết kuận và Danh mục tài liệu tham khảo.
  • 12. 11 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. Ngƣời tiến hành tố tụng là một trong các chủ thể của tố tụng hình sự, có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong quá trình chứng minh, giải quyết vụ án hình sự. Ngƣời tiến hành tố tụng lµ mét trong ba nhóm chñ thÓ cña tè tông h×nh sù, vµ trên cơ sở phân loại theo các cơ quan tiến hành tố tụng th× cã: ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát, ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Toà án. Ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT gồm có: Điều tra viên, Thủ trƣởng CQĐT và Phó Thủ trƣởng CQĐT. Luật TTHS hiện hành quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng là cơ sở cho các hoạt động của họ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Các sách, tạp chí ở nƣớc ta thời gian gần đây đã có nhiều bình luận, nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nhƣng chƣa có nghiên cứu nào đề cập toàn diện đến ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò của loại ngƣời này trong TTHS. Mục này của luận văn sẽ làm rõ những nội dung trên. 1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực hiện chức năng của CQĐT trong tố tụng hình sự. Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc bắt đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin ban đầu về tội phạm và kết thúc khi bản án hoặc quyết định của Toà án có hiệu lực thi hành. Trong khoa học pháp lý, quá trình này đƣợc chia thành các giai đoạn tố tụng khác nhau phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiến hành tố tụng và
  • 13. 12 đƣợc diễn ra liên tục, kế tiếp nhau. Các giai đoạn đó bao gồm: giai đoạn khởi tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử, giai đoạn thi hành án. Các giai đoạn tố tụng là các “phần” độc lập, liên quan chặt chẽ với nhau, phân biệt với nhau bằng những ngƣời tham gia tố tụng tƣơng ứng, có thủ tục, trình tự thực hiện các hành vi tố tụng khác nhau [44, Tr 527]. Mỗi giai đoạn tố tụng gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan. Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên. Ngay sau khi khởi tố vụ án hình sự thì CQĐT có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội. Trên cơ sở kết luận điều tra, đề nghị truy tố của CQĐT, Viện kiểm sát thay mặt Nhà nƣớc thực hành quyền công tố của mình, truy tố ngƣời phạm tội ra trƣớc Toà án. Việc xét xử vụ án hình sự thuộc trách nhiệm của Toà án căn cứ vào quyết định truy tố của Viện kiểm sát. Dựa trên bản án đã có hiệu lực pháp luật và các quyết định liên quan đến việc thi hành bản án đó thì cơ quan thi hành án có trách nhiệm thực thi. Do vậy, mỗi cơ quan tiến hành tố tụng đã có trách nhiệm trong một giai đoạn tố tụng nhất định và đều có trách nhiệm chung là không để lọt tội phạm, không ngƣời phạm tội nào trốn tránh đƣợc pháp luật. Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn TTHS, trong đó CQĐT có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật TTHS quy định để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội và những vấn đề khác có liên quan làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án [24, Tr11]. Nhƣ vậy, giai đoạn điều tra là giai đoạn tố tụng liền ngày sau giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và là giai đoạn bắt buộc, có ý nghĩa tiền đề, cơ sở cho hoạt động xét xử - trung tâm của quá trình tố tụng. Các hoạt động tố tụng trong giai đoạn điều tra đƣợc tiến hành bởi cơ quan CQĐT có thẩm quyền kể từ khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự cho đến khi có kết luận điều tra, đề nghị
  • 14. 13 truy tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra vụ án. Việc thực hiện các hoạt động tố tụng này chính là thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT trong TTHS. Đó là: Thứ nhất, xác định có tội phạm xảy ra hay không. Nếu có tội phạm xảy ra thì xác định ngƣời phạm tội và làm rõ tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm làm cơ sở cho việc ra quyết định truy tố, quyết định đƣa vụ án ra xét xử, hoặc quyết định đình chỉ vụ án; Thứ hai, xác định đƣợc tính chất, mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra, làm cơ sở cho phán quyết của Toà án; Thứ ba, phát hiện nguyên nhân, điều kiện nẩy sinh tội phạm từ đó đƣa ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm; Thứ tư, góp phần vào việc giáo dục công dân ý thức chấp hành pháp luật và các quy tắc của đời sống xã hội chủ nghĩa. Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ này, CQĐT phải tiến hành thông qua những con ngƣời cụ thể, đó là ngƣời đứng đầu CQĐT và các Điều tra viên. Vì vậy, có thể khẳng định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT góp phần chứng minh, làm rõ và xử lý tội phạm cũng nhƣ thực hiện các biện pháp phòng ngừa. b) Người có người tiến hành tố tụng trong CQĐT khi tiến hành tố tụng đảm bảo tính độc lập trong hoạt động tư pháp. Tƣ pháp độc lập là một trong những biểu hiện rõ nét nhất của nhà nƣớc pháp quyền và của nền tƣ pháp dân chủ. Sự độc lập, khách quan, vô tƣ của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng là điều kiện quan trọng để đảm bảo công lý. Tuy nhiên, nhƣ đã đề cập ở trên, các cơ quan tiến hành tố tụng là những pháp nhân, nên chỉ có thể đánh giá tính độc lập, khách quan trong hoạt động của những cơ quan này thông qua thành viên của nó. Do đó luật TTHS xác định rõ vai trò và trách nhiệm cá nhân của ngƣời tiến hành tố tụng với các chức danh cụ thể có địa vị pháp lý độc lập nhƣ: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký phiên toà, Kiểm sát viên, Điều tra viên… Đồng thời, luật TTHS cũng có rất nhiều quy định để rằng buộc, bảo đảm tính độc lập, vô tƣ, khách quan của những ngƣời tiến hành tố tụng [14, Tr 53].
  • 15. 14 Cũng giống nhƣ những cơ quan tiến hành tố tụng khác, sự độc lập, vô tƣ của CQĐT chỉ có thể đánh giá qua những ngƣời tiến hành tố tụng cụ thể trong CQĐT. Pháp luật đã quy định ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi, quyết định của mình. Yêu cầu đó xuất phát từ đặc thù của hoạt động điều tra là hoạt động tƣơng đối độc lập của Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời trực tiếp tiến hành điều tra theo quyết định, mệnh lệnh, phân công của Thủ trƣởng CQĐT. Tuy nhiên, các quyết định, mệnh lệnh của Thủ trƣởng CQĐT là nhằm tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động điều tra chứ không chi tiết hóa cách thức tiến hành các hoạt động điều tra cụ thể. Trong quá trình điều tra, Điều tra viên phải lập cả kế hoạch chung và kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hoá các bƣớc trong kế hoạch chung. Sau khi kế hoạch điều tra đã đƣợc Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phê duyệt thì Điều tra viên có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch. Ngoài ra, Điều tra viên còn có nhiệm vụ theo dõi các công việc, tổng hợp tình hình báo cáo Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT để kịp thời thay đổi, bổ sung kế hoạch điều tra. Sau những khoảng thời gian nhất định, Điều tra viên chủ động tiến hành sơ kết việc thực hiện kế hoạch điều tra để đánh giá các kết quả đã đạt đƣợc, đồng thời kiểm tra, đánh giá các chứng cứ đã thu thập đƣợc, so với các vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự để xây dựng kế hoạch điều tra tiếp theo. Cứ nhƣ vậy cho đến khi đã thu thập đƣợc đầy đủ các chứng cứ ràm rõ các vấn đề cần chứng minh, lúc đó mới đƣợc kết thúc điều tra vụ án. Do đó, phẩm chất cá nhân, khả năng độc lập hành động của Điều tra viên vẫn là thế mạnh và là điều kiện không thể thiếu đƣợc để có thể hoàn thành nhiệm vụ. Đối diện với sự đa dạng, phong phú, diễn biến không ngừng của các tình huống thực tiễn trong khi làm nhiệm vụ tiến hành tố tụng, Điều tra viên phải có chuyên môn, có bản lĩnh, có óc sáng tạo và sự linh hoạt trong khuôn khổ
  • 16. 15 pháp luật. Chính vì vậy, hoạt động điều tra của Điều tra viên đƣợc coi là tƣơng đối độc lập. Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những Điều tra viên nắm trọng trách đại diện, điều hành CQĐT nên càng phải đáp ứng yêu cầu về tính khách quan, độc lập trong hoạt động nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác. Nhƣ vậy, chính yêu cầu về tính độc lập, khách quan, vô tƣ của quá trình giải quyết vụ án đã đặt ra đòi hỏi về sự hiện diện của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với địa vị, trách nhiệm pháp lý rõ ràng và độc lập. c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT góp phần hướng tới mục tiêu phát hiện kịp thời, xử nhanh chóng, chính xác, đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn điều tra là phát hiện, thu thập, bảo toàn kịp thời, hợp pháp các chứng cứ của vụ án [19, Tr 235]. Sở dĩ nhƣ vậy là vì chứng cứ là những sự vật, hiện tƣợng tồn tại khách quan nên xuất hiện và thay đổi, biến dạng một cách tự nhiên chứ không tồn tại vĩnh viễn. Nếu không đƣợc phát hiện và thu thập, bảo toàn kịp thời thì các chứng cứ sẽ tự mất đi, biến dạng và dẫn đến hạn chế khả năng làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Vì lẽ đó Nhà nƣớc phải thành lập CQĐT chuyên trách, có lực lƣợng, có trang bị các phƣơng tiện khoa học để thực hiện nhiệm vụ phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ nhanh chóng. Nếu hoạt động phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ của CQĐT không đƣợc kịp thời, chính xác thì sẽ dẫn đến bế tắc trong giải quyết vụ án. Toàn bộ những hoạt động nói trên đƣợc tiến hành bởi các Điều tra viên là những chuyên gia trong lĩnh vực thu thập, đánh giá các chứng cứ. Nhiệm vụ làm rõ hành vi phạm tội và ngƣời thực hiện tội phạm đó một cách nhanh chóng, khách quan, toàn diện, chính xác, kịp thời, triệt để, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội và đúng pháp luật của CQĐT đƣợc thực hiện thông qua vai trò của Điều tra viên: Trƣớc tiên, Điều tra viên là ngƣời tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác về tội phạm.
  • 17. 16 Thứ hai, Điều tra viên là ngƣời giữ vai trò chủ yếu đối với quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự và bị can. Các quyết định của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT về cơ bản dựa vào những tài liệu, chứng cứ Điều tra viên đã thu thập đƣợc. Sau đó chính Điều tra viên là ngƣời lập kế hoạch điều tra vụ án hình sự, đồng thời là ngƣời tổ chức thực hiện kế hoạch điều tra đó, trực tiếp thực hiện các hoạt động, biện pháp điều tra để thu thập chứng cứ chứng minh vụ án. Điều tra viên là ngƣời bảo quản, đánh giá chứng cứ của vụ án trên cơ sở niềm tin nội tâm và ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, khi khoa học công nghệ đã có bƣớc phát triển nhảy vọt, nhiều thành tựu khoa học đƣợc ứng dụng vào các hoạt động tƣ pháp trong đó có công tác điều tra thì khả năng, trí tuệ và vai trò của Điều tra viên vẫn là điều không thể thay thế. Nếu Điều tra viên là ngƣời có trâch nhiệm và trình độ pháp luật, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm điều tra thì kết quả điều tra sẽ đạt ở mức cao. Ngƣợc lại, nếu Điều tra viên không đủ điều kiện và tiêu chuẩn đó thì sẽ ảnh hƣởng lớn đén kết quả điều tra. Nếu Điều tra viên lồng ý thức chủ quan, phiến diện hoặc có động cơ tiêu cực, chủ động làm sai lệnh hồ sơ vụ án thì sự thật vụ án có thể bị đảo lộn dẫn đến bỏ lọt tộ phạm hoặc làm oan ngƣời vô tội. Chính vì vậy, Điều tra viên giữ vai trò quan trọng trong quyết định cuối cùng của tiến trình điều tra, đó là kết luận điều tra và đề nghị Viện kiểm sát truy tố hay không truy tố ngƣời phạm tội. Vai trò đó của Điều tra viên là một thể hiện của sự cần thiết phải có ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Tóm lại, để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, đúng trình tự, thủ tục theo luật định đòi hỏi phải có một lực lượng chuyên trách thực hiện, đó chính là người tiến hành tố tụng trong CQĐ gồm: Điều tra viên, Thủ trưởng CQĐT, Phó Thủ trưởng CQĐT.
  • 18. 17 1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT được bổ nhiệm theo điều kiện và cách thức do luật quy định. Điều kiện và cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT ở mỗi nƣớc là khác nhau tuỳ theo quy định của pháp luật TTHS nƣớc đó. Tuy nhiên, thông thƣờng đều quy định các điều kiện về: phẩm chất chính trị, trình độ pháp luật, học vấn, năng lực chuyên môn. Ở Việt Nam, pháp luật TTHS quy định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải đáp ứng những yêu cầu đặc biệt về năng lực và phẩm chất nhƣ: phải là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực; có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát hoặc đại học luật; có chứng chỉ nghiệp vụ điều tra; có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định; có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Trong trƣờng hợp do nhu cầu cán bộ, ngƣời có trình độ đại học các ngành khác có đủ các tiêu chuẩn nói trên và có chứng chỉ nghiệp vụ điều tra thì cũng có thể đƣợc bổ nhiệm làm Điều tra viên. Đối với các bậc Điều tra viên lại có thêm một số tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể: Điều tra viên sơ cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; có thời gian làm công tác pháp luật từ bốn năm trở lên; là sỹ quan Công an, sỹ quan Quân đội tại ngũ, cán bộ Viện kiểm sát nhân dân; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng. Điều tra viên trung cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra viên sơ cấp ít nhất là năm năm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; có khả năng hƣớng dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp. Điều tra viên cao cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra viên trung cấp ít nhất là năm năm; có khả năng nghiên cứu, tổng hợp đề xuất biện pháp phòng, chống tội phạm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội
  • 19. 18 phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; có khả năng hƣớng dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp. Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những ngƣời tiến hành tố tụng có vị trí đặc biệt trong CQĐT nên về tiêu chuẩn, điều kiện có yêu cầu cao hơn: phải là Điều tra viên cao cấp hoặc Điều tra viên trung cấp; có năng lực tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra. Để đảm bảo địa vị pháp lý, sự độc lập của các chức danh ngƣời tiến hành tố tụng thì những ngƣời này cần phải đƣợc bổ nhiệm theo thủ tục chặt chẽ. Pháp luật tố tụng hình sự quy định những ngƣời đủ tiêu chuẩn, điều kiện phải đƣợc thông qua Hội đồng tuyển chọn theo đúng quy định trƣớc khi trình cấp có thẩm quyền bổ nhiệm. Hội đồng tuyển chọn Điều tra viên bao gồm các thành viên trong cùng ngành và do lãnh đạo ngành làm Chủ tịch Hội đồng. Đây là điểm khác biệt với cách thức bổ nhiệm Kiểm sát viên và Thẩm phán. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán và Kiểm sát viên gồm các thành viên trong và ngoài ngành tham gia. Việc bổ nhiệm Điều tra viên, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT đƣợc thể hiện bằng quyết định của thủ trƣởng ngành và đƣợc cấp giấy chứng nhận điều tra viên. Trong khi đó, chức danh Kiểm sát viên trong ngành kiểm sát lại do Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; do Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện và Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, khu vực. chức danh Thẩm phán do Chủ tịch nƣớc ký quyết định bổ nhiệm đối với Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; do Chánh án Toà án nhân dân tối cao ký quyết định bổ nhiệm đối với Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện và Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu, khu vực.
  • 20. 19 b) Pháp luật TTHS quy định trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên chỉ có quyền tiến hành các biện pháp điều tra khi được phân công điều tra vụ án hình sự. Vì vậy, quyền của Điều tra viên theo pháp luật tố tụng hình sự nƣớc ta chỉ phát sinh khi họ đƣợc phân công điều tra vụ án và trong khi tiến hành hoạt động điều tra. Những hành vi tố tụng thông thƣờng do Điều tra viên thực hiện trong giai đoạn điều tra bao gồm: hỏi cung bị can; lấy lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại; đối chất; nhận dạng; khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra, tham dự giám định. Trong quá trình điều tra một vụ án hình sự cụ thể, tuỳ thuộc vào các tình tiết của vụ án và các giả thiết điều tra mà Điều tra viên đƣợc quyền lựa chọn tiến hành những biện pháp điều tra nhất định, không nhất thiết phải tiến hành tất cả các biện pháp điều tra thuộc thẩm quyền của mình (trừ một số biện pháp điều tra bắt buộc phải thực hiện nhƣ hỏi cung bị can, khám nghiệm hiện trƣờng...). Khi tiến hành các biện pháp này sẽ làm phát sinh những quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm tố tụng buộc điều tra viên phải thực hiện theo những quy định của pháp luật về biện pháp điều tra đó. Để đảm bảo hoạt động điều tra đƣợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng thu thập các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án cũng nhƣ việc ngăn chặn hành vi tội phạm có thể xẩy ra thì CQĐT đƣợc quyền áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Các biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cƣỡng chế trong TTHS đƣợc các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo, ngƣời bị nghi thực hiện tội phạm để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội cũng nhƣ không cho họ có những hành động cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn này đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
  • 21. 20 Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên trong phạm vi chức trách của mình, trên cơ sở nghiên cứu kỹ các tình tiết và diễn biến của vụ án, các tài liệu, chứng cứ thu thập đƣợc có quyền đề xuất ý kiến lên Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT áp dụng , thay đổi hay huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn nhƣ bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cƣ trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm và cũng chính Điều tra viên có trách nhiệm thi hành các lệnh, quyết định đó. Về trách nhiệm, Điều tra viên có trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về các hành vi, quyết định của mình giống nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác. Ngoài ra, Điều tra viên còn phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng CQĐT về các hành vi, quyết định của mình. Nhƣ vậy, khi thực hiện các biện điều tra, biện pháp ngăn chặn theo sự phân công, lệnh, quyết định của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT và theo quy định của pháp luật TTHS thì đã làm phát sinh quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của Điều tra viên. Tuy nhiên, do vị trí đặc thù của lực lƣợng điều tra tố tụng hình sự ở nƣớc ta (trực thuộc các cơ quan hành chính Nhà nƣớc), nên khó có thể quy định thẩm quyền (kể cả thẩm quyền tố tụng) cho một thành viên nhiều hơn quyền của ngƣời đứng đầu tổ chức quản lý thành viên đó. Truyền thống đẳng cấp và quan hệ hành chính không cho phép tồn tại xung đột thẩm quyền giữa cấp trên và cấp dƣới. Ngay cả thủ tục bổ nhiệm và miễn nhiệm Điều tra viên cũng do Thủ trƣởng CQĐT đề xuất và quyết định cũng đã bao hàm tính phụ thuộc của Điều tra viên vào cơ quan quản lý họ. Thủ trƣởng CQĐT là ngƣời đứng đầu CQĐT có những nhiệm vụ, quyền hạn rất quan trọng: Khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động tố tụng của CQĐT, Thủ trƣởng CQĐT trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra của CQĐT; Quyết
  • 22. 21 định phân công Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên trong việc điều tra vụ án hình sự; Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó thủ trƣởng CQĐT và điều tra viên; Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Phó Thủ trƣởng CQĐT, của Điều tra viên; Quyết định thay đổi Điều tra viên; Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của CQĐT. Khi thực hiện chức năng tiến hành tố tụng, Thủ trƣởng CQĐT ra các quyết định tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án; khởi tố bị can; quyết định không khởi tố vụ án; quyết định nhập hoặc tách vụ án; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định truy nã bị can, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, xử lý vật chứng; quyết định trƣng cầu giám định, quyết định khai quật tử thi; kết luận điều tra vụ án; quyết định đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ điều tra, quyết định phục hồi điều tra. Thủ trƣởng CQĐT còn trực tiếp tiến hành các biện pháp điều tra; cấp, thu hồi giấy chứng nhận ngƣời bào chữa; ra các quyết định và tiến hành cá hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của CQĐT. Về trách nhiệm của Thủ trƣởng CQĐT: Cũng nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác, Thủ trƣởng CQĐT có trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về các hành vi, quyết định của mình. Phó Thủ trƣởng CQĐT có quyền hạn, nghĩa vụ khác nhau khi là ngƣời giúp việc, thay mặt Thủ trƣởng và khi là một điều tra viên: Khi Thủ trƣởng CQĐT vắng mặt, Phó Thủ trƣởng đƣợc Thủ trƣởng uỷ nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý hoạt động điều tra của Thủ trƣởng. Khi đƣợc phân công điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ trƣởng CQĐT có những nhiệm vụ và quyền hạn giống nhƣ Thủ trƣởng trong việc thực hiện chức năng tiến hành tố tụng.
  • 23. 22 Về trách nhiệm, ngoài trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về các hành vi, quyết định của mình, Phó Thủ trƣởng CQĐT còn phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng về nhiệm vụ đƣợc giao. c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm về các hành vi hoạt động của mình theo quy định của pháp luật về hành chính, dân sự hoặc hình sự. Điều tra viên là ngƣời tiến hành tố tụng khi đƣợc phân công điều tra vụ án hình sự, mặt khác lại là nhân viên nhà nƣớc chịu sự ràng buộc về quản lý hành chính, nhất là sự chỉ huy, chỉ đạo của Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng CQĐT. Do vậy, Điều tra viên bị điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực hành chính nhƣ: Luật Công an nhân dân, Pháp lệnh về công chức, các quy định của ngành. Ngoài ra, trong quá trình điều tra vụ án, Điều tra viên vi phạm trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định của pháp luật TTHS gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội và gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định của pháp luật dân sự và Nghị quyết số 388/2003 do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành. Với những phân tích về vị trí, vai trò, chức năng, tiêu chuẩn, điều kiện, cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT có thể đƣa ra khái niệm đầy đủ nhất về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ sau: Người tiến hành tố tụng trong CQĐT là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định, được Nhà nước giao quyền quản lý các hoạt động điều tra, tiến hành điều tra các vụ án hình sự theo quy định của pháp luật, thu thập chứng cứ làm rõ tội phạm, tìm ra nguyên nhân và điều kiện phạm tội, nhằm bảo vệ chế độ chính trị, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
  • 24. 23 1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc tiến hành bởi các cơ quan tiến hành tố tụng, các cơ quan đƣợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra khác nhau. Đây là các cơ quan nhà nƣớc khác nhau, độc lập với nhau. Mỗi cơ quan đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình để thực thi quyền lực nhà nƣớc. Tuy nhiên, trong lĩnh vực hình sự, các cơ quan này đều có chung nhiệm vụ và mục đích là đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị và bảo đảm an toàn xã hội. Các cơ quan này đều có trách nhiệm bảo đảm mọi hành vi phạm tội phải đƣợc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử một cách nghiêm minh, kịp thời, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội, các quyền và lợi ích của công dân phải đƣợc tôn trọng [45, Tr 45]. Chính từ mục đích này, các cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động tố tụng hình sự. 1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra. 1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra. Quan hệ giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT (Thủ trƣởng CQĐT với Phó thủ trƣởng CQĐT và với Điều tra viên): Khi tiến hành các hoạt động TTHS, Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên chịu sự phân công, chỉ đạo, kiểm tra của Thủ trƣởng CQĐT. Nhƣ đã đề cập ở trên, khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động tố tụng của CQĐT, Thủ trƣởng CQĐT trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra của CQĐT; Quyết định phân công Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên trong việc điều tra vụ án hình sự; Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên; Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Phó Thủ trƣởng CQĐT, của Điều tra viên; Quyết định thay đổi Điều tra viên;
  • 25. 24 Theo đó, Thủ trƣởng CQĐT quyết định Điều tra viên nào là ngƣời tiến hành tố tụng trong vụ án cụ thể; tổ chức và chỉ đạo Điều tra viên tiến hành hoạt động điều tra; kiểm tra và có các biện pháp nhằm đảm bảo sự chính xác, khách quan trong hoạt động điều tra của Điều tra viên. Trong trƣờng hợp vắng mặt Thủ trƣởng CQĐT thì Phó Thủ trƣởng CQĐT thay quyền này. Cũng trong mối quan hệ này, về phía Điều tra viên, khi tiến hành tố tụng phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng CQĐT. Cũng nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác, Điều tra viên phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những hành vi, quyết định tố tụng của mình. Bên cạnh đó, Điều tra viên còn phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng cơ quan mình về những hành vi, quyết định tố tụng đó bởi Thủ trƣởng CQĐT là cấp trên trực tiếp và là ngƣời chỉ đạo, quản lý các hoạt động điều tra. Xem xét mối quan hệ giữa Thủ trƣởng, Phó Trƣởng CQĐT và Điều tra viên có thể nhận thấy, đây là mối quan hệ vừa mang đặc tính quản lý hành chính nhà nƣớc, vừa mang đặc tính tố tụng hình sự. Đặc tính hành chính đƣợc thể hiện ở chỗ, Thủ trƣởng CQĐT là ngƣời chịu trách nhiệm chính toàn bộ hoạt động điều tra của CQĐT trong đó có hoạt động của Phó Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời chịu sự giám sát về mặt hành chính của Thủ trƣởng CQĐT [37, Tr 50]. Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, không có quy phạm nào quy định Điều tra viên tiến hành tố tụng độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. Họ chỉ tiến hành tố tụng theo sự phân công hoặc thực hiện các quyết định, lệnh của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT. Nhƣ vậy, Điều tra viên một mặt chỉ hoạt động với tƣ cách là trợ lý giúp việc cho Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT, mặt khác Điều tra viên lại phải chịu trách nhiệm về những hoạt động điều tra mà mình không có quyền ký vào văn bản tố tụng. Điều này làm hạn chế tính độc lập và sự sáng tạo của Điều tra viên.
  • 26. 25 Tóm lại, mối quan hệ giữa Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT với Điều tra viên dựa trên nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự là mối quan hệ chỉ huy- mệnh lệnh- phục tùng. Mối quan hệ giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với cán bộ điều tra trinh sát: Trong mỗi CQĐT, ngoài lực lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng thực hiện các hoạt động điều tra theo tố tụng hình sự còn tồn tại một lực lƣợng khác rất quan trọng, đó là những cán bộ điều tra trinh sát. Lực lƣợng điều tra trinh sát đƣợc sử dụng các hoạt động nghiệp vụ trinh sát để phòng ngừa, phát hiện tội phạm bằng các biện pháp trinh sát và điều tra bí mật tội phạm. Khi có yêu cầu phối hợp giữa lực lƣợng trong hoạt động điều tra, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp từng lực lƣợng có trách nhiệm thực hiện những yêu cầu phối hợp. Yêu cầu phối hợp trong hoạt động điều tra là nghĩa vụ bắt buộc đối với trinh sát và Điều tra viên. 1.2.1.2. Mối quan hệ giữa các Cơ quan điều tra với nhau. CQĐT đƣợc tổ chức trong các ngành khác nhau, thành các cấp khác nhau. Ví dụ nhƣ cơ quan Cảnh sát Điều tra đƣợc tổ chức ở ba cấp: Bộ, Tỉnh, Huyện. Hay cơ quan An ninh điều tra có hai cấp: Bộ và Tỉnh. CQĐT trong quân đội chia thành ba cấp: Bộ, Quân khu, Khu vực…. Bản thân mỗi cấp điều tra lại gồm có nhiều CQĐT khác nhau, chẳng hạn nhƣ: Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an gồm có Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý…(Điều 9, 10 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự). Vì vậy nên trong hoạt động tố tụng phát sinh những mối quan hệ giữa các CQĐT trong cùng ngành cùng cấp; giữa CQĐT cấp dƣới với CQĐT cấp trên hoặc quan hệ giữa các CQĐT thuộc các ngành khác nhau.
  • 27. 26 Quan hệ giữa các CQĐT cùng cấp và quan hệ giữa các CQĐT thuộc cách ngành khác nhau: Trong khi thực hiện nhiệm vụ tố tụng, giữa các cơ quan này có mối quan hệ phân công, phối hợp với nhau. Sự phân công giữa các cơ quan này thể hiện ở thẩm quyền điều tra đã đƣợc phân định rõ. Mối quan hệ phối hợp thể hiện qua những hoạt động cụ thể nhƣ: chuyển vụ án khi xác định rõ thẩm quyền không thuộc cơ quan mình hay ủy thác tiến hành một số hoạt động điều tra khi cần thiết. Quan hệ giữa CQĐT cấp trên và cấp dƣới: Theo nguyên tắc chung về hoạt động điều tra “Cơ quan điều tra cấp dƣới chịu sự hƣớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của Cơ quan điều tra cấp trên”. Điều đó có nghĩa là trong mối quan hệ này CQĐT cấp dƣới phải chịu sự chỉ đạo của CQĐT cấp trên. Tuy nhiên, đây là sự chỉ đạo, hƣớng dẫn về nghiệp vụ chứ không phải sự can thiệp làm mất đi tính độc lập của hoạt động điều tra. 1.2.1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. Trong TTHS, ngoài CQĐT còn có những cơ quan đƣợc quyền tiến hành một số hoạt động điều tra. Những cơ quan đó báo gồm: Bộ đội biên phòng; Hải quan; Kiểm lâm; lực lƣợng Cảnh sát biển; các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân. Đây là những cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính trong một số lĩnh vực mà nhà nƣớc giao cho. Nhƣng trong những địa bàn, lĩnh vực đó thƣờng xuất hiện những hành vi phạm tội mà cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời thực hiện hành vi đó. Cho nên pháp luật tố tụng hình sự mới giao cho các cơ quan này quyền tiến hành một số hoạt động điều tra.
  • 28. 27 Mối quan hệ giữa CQĐT với cơ quan đƣợc quyền tiến hành một số hoạt động điều tra là quan hệ phân công, phối hợp với nhau. Sự phân công và phối hợp đó đƣợc thể hiện rõ trong quy định của Bộ luật TTHS: Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trƣờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngƣời phạm tội rõ ràng, thì cơ quan đƣợc quyền tiến hành một số hoạt động điều tra ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mƣơi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án; Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhƣng phức tạp thì cơ quan đƣợc quyền tiến hành một số hoạt động điều tra ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho CQĐT có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. Ngoài ra, cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải thông báo cho CQĐT có thẩm quyền biết về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn; phải thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu bằng văn bản của CQĐT có thẩm quyền. 1.2.2. Mối quan hệ liên ngành. 1.2.2.1.Mối quan hệ với các cơ quan khác thuộc Công an nhân dân. Giữa CQĐT với các cơ quan khác thuộc Công an nhân dân là quan hệ phối hợp công tác. Đặc biệt là trong lĩnh vực giám định. Lực lƣợng Công an nhân dân có các cơ quan giám định hình sự: Viện khoa học hình sự (ở Bộ Công an); Phòng giám định (ở Công an tỉnh, thành phố). Trong quá trình điều tra vụ án hình sự, công tác giám định có vị trí quan trọng, kết luận giám định đƣợc coi là một trong các loại nguồn của chứng cứ. Trong nhiều trƣờng hợp, việc trƣng cầu giám định để khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoặc chứng minh những tình tiết của vụ án là bắt buộc. Do vậy, sự phối hợp giữa CQĐT và các cơ quan giám định này đặc biệt quan trọng.
  • 29. 28 Ngoài ra, trong lực lƣợng Công an nhân dân còn có các cơ quan Công an đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của ngành phục vụ công tác đấu tranh tội phạm nhƣ: biện pháp kiểm tra điện thoại, điện tín, thƣ; biện pháp theo dõi đối tƣợng, ghi hình; biện pháp kiểm tra bí mật... Do vậy, CQĐT cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có chức năng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ để sử dụng các tài liệu này để củng cố chứng cứ hoặc chuyển hoá thành chứng cứ chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội. 1.2.2.2. Mối quan hệ với Viện kiểm sát. Trong tố tụng hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát có tác động lẫn nhau, hỗ trợ, thúc đẩy nhau trong quá trình tố tụng. Đặc trƣng của mối quan hệ này đƣợc thể hiện ở các nội dung sau: Một là, Đó là mối quan hệ trực tiếp phát sinh từ khi tiếp nhận tin báo về tội phạm, khởi tố vụ án đến khi kết thúc quá trình điều tra vụ án hình sự, hoàn thành bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố ngƣời phạm tội. Tính chất trực tiếp là đặc điểm của mối quan hệ trong trong giai đoạn này, cả ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT và Viện kiểm sát tuy có chức năng và thẩm quyền khác nhau, hoạt động độc lập với nhau nhƣng cùng phải giải quyết những nhiệm vụ chung trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Hai là, Mối quan hệ giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát do đặc trƣng của tố tụng hình sự nên nó vừa thể hiện tính chất của sự phối hợp vừa mang tính chất của sự chế ƣớc [23, Tr 30]. Quan hệ phối hợp đƣợc thể hiện cùng có nhiệm vụ, quyền hạn là: phát hiện, khởi tố và áp dụng các biện pháp tố tụng để việc điều tra các vụ án hình sự đƣợc nhanh chóng có hiệu quả, đúng pháp luật. Do đó, ngƣời tiến hành tố tụng trong hai cơ quan này phải có sự phối hợp với nhau để cùng đạt đƣợc nhiệm vụ chung. Tuy nhiên, xuất phát từ chức năng hoạt động của mỗi loại
  • 30. 29 ngƣời trong tố tụng hình sự, nên sự phối hợp giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát không phải là sự tổng hợp lực cùng điều tra, làm thay nhau mà nó biểu hiện bởi một cách thức, mức độ nhất định theo chức năng, nhiệm vụ của ngƣời tiến hành tố tụng trong từng cơ quan, trong từng chế định tố tụng hình sự cụ thể, thậm chí trong từng vụ án hình sự cụ thể. Quyền chế ƣớc của Viện kiểm sát đối với hoạt động điều tra của CQĐT theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự gồm tổng hợp các quyền năng pháp lý nhƣ: giám sát, yêu cầu, hủy bỏ. Quyền giám sát của ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Viện kiểm sát đƣợc thực hiện thông qua hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án hoặc kiểm sát trực tiếp đối với toàn bộ hoạt động điều tra của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT từ khi có sự kiện phạm tội xẩy ra, vụ án đƣợc khởi tố điều tra và kết thúc điều tra, hoàn thành bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố ngƣời phạm tội. Có thể nói, toàn bộ hành vi tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong tiến trình giải quyết vụ án hình sự nhƣ: Khởi tố vụ án, khởi tố bị can, áp dụng các biện pháp ngăn chặn; các biện pháp thu thập chứng cứ; các quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án... đều đặt dƣới sự giám sát chặt chẽ của Viện kiểm sát nhằm đảm bảo việc điều tra đƣợc khách quan, toàn diện, đầy đủ; không để ngƣời nào bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật; đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can là có căn cứ và hợp pháp. Bộ luật TTHS đã quy định trách nhiệm của CQĐT trong tiến trình điều tra là phải gửi các quyết định tố tụng của mình cho Viện kiểm sát để Viện kiểm sát kiểm sát điều tra. Trong quá trình thực hiện chức năng kiểm sát điều tra, ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát có quyền phê duyệt hoặc hủy bỏ các quyết định trái pháp luật của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: các Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giữ, khám xét, bắt ngƣời tạm giam, tạm đình chỉ điều tra,
  • 31. 30 đình chỉ điều tra... đây là quyền năng rất lớn mà pháp luật tố tụng hình sự quy định, thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật và là phƣơng tiện đảm bảo cho việc điều tra phải tuân theo pháp luật tố tụng hình sự một cách nghiêm chỉnh không thể tùy tiện. Tóm lại, mối quan hệ giữa CQĐT với Viện kiểm sát là mối quan hệ vừa mang tính quyết định- Chấp hành, vừa mang tính phối hợp trong giai đoạn điều tra. Nhƣng trong đó, tính quyết định- chấp hành là chủ yếu, là cốt lõi [45, Tr 49]. 1.2.2.3. Mối quan hệ với Tòa án. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra và ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án tuy thực hiện những nhiệm vụ cụ thể khác nhau trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự, nhƣng đều giải quyết những nhiệm vụ chung và trong trình tự liên tục, thống nhất của việc giải quyết vụ án hình sự. Chất lƣợng hoạt động điều tra của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong việc chứng minh tội phạm là yếu tố quyết định đảm bảo cho việc xét xử của ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án đƣợc đúng đắn, mặc dù ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án không chỉ căn cứ vào tài liệu, chứng cứ của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT đã thu thập đƣợc mà còn căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã đƣợc xem xét tại phiên tòa, nhƣng hoạt động xét xử của Tòa án là nhằm kiểm tra lại tính xác thực của những chứng cứ mà ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra đã điều tra trƣớc đó làm căn cứ cho việc phán quyết có tính khẳng định của mình. Mặt khác thông qua hoạt động xét xử của ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT có điều kiện kiểm tra lại những biện pháp điều tra mà mình đã áp dụng, tìm ra những mặt còn hạn chế, thiếu sót để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác điều tra, khắc phục những tồn tại trong hoạt động tố tụng hình sự. Hình thức của mối quan hệ này vừa mang tính chất trực tiếp, vừa mang tính chất gián
  • 32. 31 tiếp, trong đó tính chất gián tiếp là chủ yếu, bởi vì hầu nhƣ các hoạt động có tính chất tác động qua lại giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án đều thông qua ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát. Ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT hoàn chỉnh hồ sơ vụ án cùng Bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố phải đƣợc ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát nghiên cứu, kiểm tra, ra quyết định truy tố bị can trƣớc Tòa án bằng Bản cáo trạng và gửi hồ sơ cùng Quyết định truy tố bị can đến Tòa án, Tòa án nhận hồ sơ cùng Quyết định truy tố của Viện kiểm sát thì tại thời điểm đó phát sinh mối quan hệ giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra với ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án. Ngƣợc lại, những yêu cầu của ngƣời tiến hành tố tụng trong Tòa án đối với ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT cũng đều thông qua ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát nhƣ: thực hiện yêu cầu điều tra bổ sung; tiến hành điều tra lại…. 1.3. Các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. Trong hệ thống các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự chiếm một vị trí quan trọng, thể hiện bản chất của tố tụng hình sự, là cơ sở cho mọi hoạt động tố tụng hình sự. Nguyên tắc của luật tố tụng hình sự là tƣ tƣởng chủ đạo và là định hƣớng cơ bản đƣợc thể hiện trong pháp luật tố tụng hình sự cũng nhƣ trong việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự thông qua một hay nhiều quy phạm (chế định) của nó [13, Tr 13]. Vì vậy, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải tuân thủ tất cả các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng hình sự, trong đó trú trọng một số nguyên tắc sau: Một là, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 3 BLTTHS): Đây là nguyên tắc bao trùm tất cả các giai đoạn của tố tụng hình sự. “Pháp chế chính là sự đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc, nhân viên nhà nƣớc, tổ chức xã hội và mọi
  • 33. 32 công dân phải thực hiện đúng, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của mình” [26, Tr 334]. Với ý nghĩa đó, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của BLTTHS; các biện pháp cƣỡng chế và các biện pháp nghiệp vụ phải đƣợc áp dụng đúng quy định; các quyết định của CQĐT phải căn cứ vào quy định của BLTTHS và Luật hình sự. Đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội và công dân nói chung, trong hoạt động của cơ quan điều tra nói riêng là điều kiện tiên quyết, nền móng của công cuộc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền – nhà nƣớc mà pháp luật có vị trí tối thƣợng trong đời sống xã hội. Hai là, nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 5 BLTTHS): nguyên tắc này xác định mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, vị trí của mọi ngƣời là nhƣ nhau trong lĩnh vực hoạt động xã hội cũng nhƣ tham gia các hoạt động tố tụng hình sự, không phân biệt đối xử. Sự bình đẳng của công dân đƣợc thể hiện: bất cứ ngƣời nào phạm tội đề bị xử lý theo một quy định chung; mọi ngƣời đều có quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau khi tham gia tố tụng hình sự; ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT hoạt động theo một trình tự thống nhất đối với tất cả các vụ án. Ý nghĩa của nguyên tắc thể hiện ở chỗ: nó không chỉ cụ thể hóa nguyên tắc đƣợc quy định tại Điều 52 Hiến pháp năm 1992 “mọi công dân bình đẳng trƣớc pháp luật” mà còn phù hợp với tƣ tƣởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự bình đẳng của tất cả mọi ngƣời trƣớc pháp luật đã đƣợc ghi nhận trong Tuyên ngôn về nhân quyền (Điều 7, 8) và Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (Điều 10, 14) của Liên Hợp Quốc. Nó nhƣ là thành quả ccủa cuộc đấu tranh hàng bao thế kỷ của các dân tộc trên trái đất chống lại tình trạng đặc quyền, đặc lợi và bất bình đẳng của “nền tƣ pháp hình sự” với bản chất đàn áp
  • 34. 33 và dã man dƣới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kién, phát xít và cực quyền…[13, Tr 16]. Ba là, nguyên tắc xác định sự thật vụ án (Điều 10 BLTTHS): Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên phải áp ụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật vụ án một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội, những chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can. Trong quá trình tiến hành tố tụng, Điều tra viên không đƣợc thiên vị, tình cảm cá nhân, cân nhắc mọi tình tiết có ảnh hƣởng đến tính đúng đắn của vụ án. Bị can không bị buộc phải chứng minh là mình vô tội, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về CQĐT. Vì vậy để thực hiện tốt nguyên tắc này, Điều tra viên phải là ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững quy định của pháp luật, có tƣ duy pháp lý, có kinh nghiệm và phƣơng pháp giải quyết các vấn đề pháp lý. Chỉ có tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của BLTTHS mới có thể đảm bảo cho sự thật khách quan không bị bóp méo, xuyên tạc vì động cơ cá nhân hay vụ lợi của một bộ phận của các “quan tham” nào đó trong bộ máy công quyền [13, Tr 16]. Bốn là, nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân (Điều 4 BLTTHS): Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân. Do đó, việc tôn trọng và đảm bảo các quyền cơ bản của công dân là một trong những nhiệm vụ của BLTTHS. Các quyền cơ bản của công dân đƣợc quy định trong Hiến pháp năm 1992. Đó là quyền bình đẳng trƣớc pháp luật, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền đƣợc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín [8, Tr 18]. Thực hiện nguyên tắc này nhằm hạn chế sự lạm quyền của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Trách nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân đƣợc thể hiện:
  • 35. 34 Phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của những ngƣời tham gia tố tụng; chỉ áp dụng các biện pháp tố tụng trong những trƣờng hợp cần thiết và đúng quy định của pháp luật; phải kiểm tra thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá các biện pháp tố tụng đã áp dụng để điều chỉnh kịp thời. Năm là, nguyên tắc xác định trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (Điều 12 BLTTHS): Để nâng cao trách nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, BLTTHS đã quy định trách nhiệm của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên phải nghiêm chỉnh tuân thủ thững quy định của pháp luật. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, ngƣời tiến hành tố tụng phải chịu trách nhiệm về hành vi và quyết định của mình. Pháp luật cho phép họ đƣợc quyền ra các quyết định tố tụng hạn chế một số quyền của công dân nhƣ: bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam, khám xét, khám nghiệm... nhƣng các quyết định này phải đƣợc thực hiện đúng trình tự theo quy định của pháp luật, tránh sự tuỳ tiện khi ra các quyết định tố tụng dẫn đến oan sai. Có thể nói, đây là một bảo đảm pháp lý hết sức quan trọng giúp cho hoạt động tố tụng hình sự đƣợc tiến hành đúng pháp luật, đặc biệt là đối với ngƣời bị tạm giữ, tạm giam khi mà các quyền và lợi ích hợp pháp của họ dễ bị vi phạm nếu hoạt động tố tụng không đƣợc tiến hành đúng pháp luật [8, Tr 30]. Sáu là, nguyên tắc bảo đảm quyền được bội thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan (Điều 29 BLTTHS): Trách nhiệm chứng minh tội phạm là nghĩa vụ của CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Điều tra viên phải xác định sự thật vụ án một cách khách quan, toàn diện, chính xác. Trong quá trình điều tra, ngƣời tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện những quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình, nếu làm oan, sai thì phải bồi thƣờng thiệt hại. Ngƣời bị oan trong giai đoạn điều tra đƣợc bồi
  • 36. 35 thƣờng thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi; ngƣời bị oan là ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, ngƣời bị khởi tố mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền xác định ngƣời đó không thực hiện hành vi phạm tội, các quyền công dân cơ bản của họ bị vi phạm, họ có quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại và khôi phục danh dự; CQĐT phải chủ động giải quyết bồi thƣờng cho ngƣời bị oan, thân nhân của ngƣời bị oan theo quy định của pháp luật, thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và những tổn hại về tinh thần, việc bồi thƣờng đƣợc tiến hành trên cơ sở thƣơng lƣợng hoặc Toà án giải quyết. 1.4. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. a) Giai đoạn trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự: Cùng với sự ra đời của hệ thống Tòa án cách mạng, ngày 21/02/1946 Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 23/SL hợp nhất các Sở Liêm phóng và Sở Cảnh sát toàn quốc thành một cơ quan đặt tên là “Việt nam Công an vụ” với một trong những nhiệm vụ là điều tra về những hành động trái phép có thể làm với việc trị an và mất trật tự trong nƣớc, truy tìm ngƣời can phạm để giúp toà án trong sự trừng trị [42, Tr 54]. Tiếp đó, ngày 20/7/1946, Chủ tịch Chính phủ Việt nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh số 131/SL thành lập tổ chức Tƣ pháp Công an- tiền thân của cơ quan điều tra tố tụng hình sự. Theo sắc lệnh này thì “Tƣ pháp Công an có nhiệm vụ truy tầm tất cả các sự phạm pháp (đại hình, tiểu hình và vi cảnh); sƣu tập các tang chứng, bắt giao ngƣời phạm pháp cho các tòa án xét xử trong phạm vi luật pháp ấn định”. Để thực hiện nhiệm vụ trên đây, luật pháp giao cho một số chức danh Công an với tƣ cách là Ủy viên Tƣ pháp Công an có toàn quyền điều tra các vụ phạm pháp. Đó là các chức danh Trƣởng ty, Trƣởng phòng, Trƣởng ban chính trị tƣ pháp hoặc các trƣởng ban khác đƣợc Bộ Nội vụ chỉ định. Việc chỉ đạo,
  • 37. 36 kiểm sát “tổ chức và hoạt động tƣ pháp Công an” thuộc thẩm quyền của các Chƣởng lý, Biện lý (sau này là Công tố, Kiểm sát) thuộc ngành Tòa án. Nhƣ vậy, trong hoạt động điều tra tố tụng, các Ủy viên Tƣ pháp Công an không đƣợc độc lập mà phải tuân thủ sự chỉ đạo của các viên chức có thẩm quyền ở ngành Tòa án. Không chỉ trong lực lƣợng Công an nhân dân, mà ở các ngành Kiểm lâm, Hỏa xa (đƣờng sắt), Thƣơng chính (Hải quan, Thƣơng mại) cũng có các viên chức đƣợc thừa nhận là Ủy viên Tƣ pháp Công an và cũng đƣợc tiến hành điều tra các vụ phạm pháp trong lĩnh vực của mình. Trong nội bộ ngành Công an, các hoạt động điều tả bí mật (trinh sát) nếu không chuyển qua trình tự “Tư pháp Công an” đều không có giá trị pháp lý để ra tòa. Thời kỳ này (từ năm 1945-1953) số cán bộ điều tra thực tế chỉ là ngƣời giúp việc cho ủy viên kiêm luôn vai trò chấp pháp, xét hỏi bị can. Đánh giá về bộ máy và cách tthức điều tra tố tụng hình sự giai đoạn 1945-1953 cho thấy: chƣa có CQĐT nhƣ hiện nay, mà chỉ có Phụ trách tƣ pháp Công an và Uỷ viên tƣ pháp Công an với tƣ cách là những cá nhân đƣợc pháp luật ấn định cụ thể [42, Tr 55]. Bộ máy điều tra tố tụng hình sự tuy với nội dung và bản chất mới, song về hình thức vẫn còn ảnh hƣởng cơ cấu điều tra cũ, đó là: Tƣ pháp Công an chỉ là lực lƣợng phục vụ cho hoạt động tố tụng của Tòa án, bị chi phối bởi các chức danh có thẩm quyền (Chƣởng lý, Biện lý) thuộc ngành Tòa án. Nét đặc biệt ở đây là pháp luật đã giao thẩm quyền điều tra tố tụng cho từng chức danh nhƣ: Ủy viên Tƣ pháp Công an chứ không phải là cơ quan chung chung. Có thể nói mô hình này không khác xa bao nhiêu tổ chức điều tra của Cộng hòa Pháp ngày nay và tổ chức điều tra của Cộng hòa miền Nam Việt Nam trƣớc đây. Ngày 16/02/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 141/SL đổi Nha Công an Việt Nam thành Thứ Bộ Công an. Sắc lệnh này quy định tổ chức
  • 38. 37 bộ máy của Thứ Bộ Công an gồm có: Văn phòng, Vụ Bảo vệ chính trị, Vụ trị an hành chính, Vụ chấp pháp, Cục Cảnh vệ, Phòng Nhân sự, Trƣờng Công an. Vụ Chấp pháp ở Thứ Bộ Công an có nhiệm vụ điều tra, lập hồ sơ đề nghị truy tố các vụ phạm tội phản cách mạng và hình sự khác, quản lý các Trại giam. Ở Ty Công an tỉnh có Ban Chấp pháp, ở Công an Liên khu có Phòng Chấp pháp. Việc thành lập cơ quan chấp pháp ở ngành Công an là một bƣớc chuyển đổi cơ bản về tổ chức và hoạt động điều tra tố tụng hình sự ở nƣớc ta. Điều này đƣợc thể hiện: Một là, trong lực lƣợng Công an nhân dân có một loại cơ quan chuyên trách điều tra tố tụng hình sự: cơ quan Chấp pháp. Còn các lực lƣợng khác chỉ chuyên làm công tác phòng ngừa, phát hiện tội phạm bằng biện pháp trinh sát và quản lý hành chính. Hai là, thay vào chỗ quy định các chức danh tƣ pháp làm nhiệm vụ điều tra, luật đã quy định các CQĐT (Vụ chấp pháp ở Thứ Bộ Công an, Phòng Chấp pháp ở Công an Liên khu, Ban Chấp pháp ở Ty Công an). Nhƣ vậy, trách nhiệm và quyền hạn điều tra tố tụng ở đây thực chất thuộc về ngƣời đại diện cho cơ quan điều tra nhƣ: Vụ trƣởng, Vụ phó, Trƣởng phòng, Phó phòng, Trƣởng ban, Phó ban Chấp pháp. Ba là, ngƣời có thẩm quyền điều tra tố tụng ở mức rất giới hạn và do luật định. Trƣớc đây, ngoài Trƣởng ty, Trƣởng phòng, Trƣởng ban Chính trị, Tƣ pháp ra, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ còn có quyền chỉ định các Trƣởng ban khác là Ủy viên tƣ pháp Công an. Cuối cùng, việc chuyên môn hóa điều tra tố tụng (chấp pháp) dẫn đến hình thành hệ CQĐT công khai và điều tra bí mật độc lập với nhau. Chính việc tổ chức tách rời này đã làm nẩy sinh nhiều vấn đề cần phải khắc phục cho đến ngày nay.
  • 39. 38 Nét thay đổi lớn lao về tổ chức Công an thời gian này không phải là tổ chức điều tra hình sự mà là thành lập “Ban Công an tiền phƣơng” ở Trung ƣơng và ở một số tỉnh thuộc Tây bắc Việt Nam để tực hiện nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là bảo vêh chiến dịch Điện Biên Phủ [11, Tr 320]. Cuối những năm 50 và đầu những năm 60 là thời kỳ có những thay đổi lớn trong hệ thống tƣ pháp nƣớc ta. Cùng với sự ra đời của Viện kiểm sát nhân dân và việc ban hành một số Luật, Sắc luật bảo đảm quyền tự do thân thể của công dân, hoạt động điều tra công khai, bí mật trong lực lƣợng Công an nhân dân đƣợc phân công lại. Chẳng hạn, theo Thông tƣ liên ngành số 427 ngày 28/6/1963 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an thì các Ban trinh sát ở Ty công an, Cục trinh sát ở Bộ Công an đều có quyền khởi tố vụ án, bắt khẩn cấp. Thực tế, bên cạnh các vụ án phản cách mạng do cơ quan chấp pháp thụ lý điều tra thì nhiều đơn vị trinh sát hình sự, trinh sát bảo vệ kinh tế đều khởi tố và tiến hành các biện pháp điều tra, hỏi cung bị can từ đầu đến khi kết thúc mới chuyển sang cơ quan chấp pháp làm cáo trạng đề nghị truy tố hoặc để chấp pháp tiếp tục điều tra nếu xét thấy còn thiếu chứng cứ quan trọng. Đặc biệt, cùng với việc Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 32/CP sửa đổi tổ chức bộ máy Công an, Bộ Nội vụ đã quyết định giao các loại án hình sự (về trị an xã hội) cho lực lƣợng Cảnh sát hình sự và án kinh tế đơn giản, ít nghiêm trọng cho lực lƣợng trinh sát kinh tế đảm nhiệm việc điều tra, hỏi cung, lập hồ sơ truy tố. Cơ quan Chấp pháp chỉ thụ lý, điều tra theo thủ tục tố tụng hình sự các vụ án phản cách mạng và tội phạm xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tội phạm kinh tế phức tạp, nghiêm trọng. Cơ chế điều tra trên đây tồn tại đến năm 1981, khi Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 250/HĐCP ngày 12/6/1981 quy định lại nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Nội vụ.
  • 40. 39 Theo Nghị định này, Cục Chấp pháp ở Bộ đựợc chia làm hai: Cục An ninh điều tra xét hỏi: thụ lý điều tra xét hỏi các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia; Cục Cảnh sát điều tra xét hỏi: thụ lý điều tra xét hỏi các vụ án hình sự khác. Phòng Chấp pháp ở Công an các tỉnh, thành phố cũng đƣợc chia làm hai loại giống mô hình của Cục Chấp pháp: Phòng An ninh điều tra xét hỏi; Phòng Cảnh sát điều tra xét hỏi. Các đơn vị trinh sát hình sự, kinh tế giờ đây không làm công tác điều tra công khai, tố tụng (điều tra xét hỏi) nữa mà chỉ tập trung vào công tác trinh sát bí mật phục vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra tố tụng giai đoạn này (từ năm 1953 đến trƣớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự) có thể rút ra một số nhận xét sau: Đây là thời kỳ hình thành và tồn tại CQĐT tố tụng công khai độc lập bên cạnh các cơ quan điều tra trinh sát. Các CQĐT tố tụng công khai chủ yếu chỉ tiến hành những biện pháp điều tra công khai nhằm bổ sung và củng cố chứng cứ thu thập đƣợc từ hoạt động trinh sát, hợp pháp hóa kết quả điều tra trinh sát. Ngay cả tên gọi CQĐT: Chấp pháp, xét hỏi phần nào cũng đã nói lên biện pháp điều tra chủ yếu của cơ quan này. Pháp luật chỉ thừa nhận thẩm quyền và nghĩa vụ điều tra tố tụng thuộc về cơ quan điều tra với tƣ cách là một tổ chức. Pháp luật không quan tâm đến ai là ngƣời thực tế điều tra, mà chỉ quan tâm đến cơ quan nào chủ trì việc điều tra theo tố tụng. Cơ chế này có phần không phù hợp với nguyên tắc hoạt động tƣ pháp là phải xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cụ thể của từng chức danh tƣ pháp. Đây cũng chính là lý do giải thích tại sao trong một giai đoạn dài, tƣ cách tiến hành tố tụng của ngƣời điều tra không đƣợc phân biệt và quy định rõ ràng. Đặc biệt là khái niệm về nhân viên điều tra hay Điều tra viên hầu nhƣ
  • 41. 40 không đƣợc biết đến trong pháp luật và thực tiễn tố tụng. Vấn đề đặt ra là: Vậy ai là ngƣời tiến hành điều tra vụ án trong thực tế? Trả lời câu hỏi này tƣởng chừng đơn giản và không cần tranh luận: CQĐT đó hoặc là Vụ Chấp pháp, Cục điều tra xét hỏi (cấp trung ƣơng), Phòng (Ban) Chấp pháp, Phòng điều tra xét hỏi ở địa phƣơng. Các cơ quan này không chỉ là chủ thể của tố tụng hình sự (cơ quan tiến hành tố tụng) ngang hàng với Viện kiểm sát và Tòa án mà còn là ngƣời chịu trách nhiệm về kết quả, chất lƣợng và hậu quả pháp lý trong điều tra vụ án. Trên thực tế, các hành vi điều tra đƣợc tiến hành, các văn bản tố tụng đƣợc đƣa ra đều trên danh nghĩa CQĐT (do Thủ trƣởng hoặc Phó Thủ trƣởng Cục, Phòng, Ban ký đóng dấu) Nhƣ vậy, xét từ góc độ cơ quan tiến hành tố tụng thì việc tổ chức CQĐT nhƣ trên dƣờng nhƣ đã hoàn toàn hợp lý. Song có thể đặt câu hỏi: vậy một đội ngũ khá đông các cơ quan trinh sát trong Công an nhân dân gọi là cơ quan gì, khi mà xét cho cùng, họ bằng cách này hay cách khác cũng có can dự đến quá trình điều tra tội phạm? Ngƣời tiến hành tố tụng thì sao? Rõ ràng là để tiến hành các biện pháp điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự cần có sự tham gia của nhiều ngƣời với tƣ cách và vai trò khác nhau. Có ngƣời tiến hành khám nghiệm, có ngƣời tiến hành hỏi cung, có ngƣời tổ chức diễn lại hiện trƣờng.... Tuy thực sự làm công tác điều tra, thực sự thu thập, bảo quản và tham gia đánh giá chứng cứ, nhƣng những cán bộ này dƣờng nhƣ đứng ngoài tố tụng. Thậm chí các văn bản tố tụng thƣờng do họ lập ra nhƣng lại không đƣợc ký xác nhận. Từ đây, dẫn đến tình trạng họ vừa thiếu chủ động, sáng tạo trong hoạt động điều tra vốn đòi hỏi nhiều trí tuệ, vừa thoát đƣợc trách nhiệm ngay cả khi kết quả điều tra không nhƣ mong muốn, thậm chí quá trình điều tra có vi phạm pháp luật. Những bất hợp lý này không khó phát hiện, do vậy trong nhiều giai đoạn Bộ Công an đã thử quy định, thử phân công vai trò điều tra và trách nhiệm cụ
  • 42. 41 thể cho từng loại cơ quan thậm chí cho từng cá nhân tham gia điều tra trong lực lƣợng Công an nhân dân. Tuy nhiên, do thiếu sự nghiên cứu và tổng kết, nên các biện pháp nêu trên hoặc chƣa kịp phát huy hiệu quả trên thực tế, hoặc chƣa hoàn toàn khoa học, chƣa phù hợp với thực tiễn nên đã nẩy sinh những tranh luận, ý kiến khác nhau chƣa đi đến thống nhất. b) Giai đoạn từ khi có Bộ luật tố tụng hình sự: Ngày 28/6/1988, Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 3 thông qua Bộ luật tố tụng hình sự. Nhƣ vậy sau 43 năm tồn tại, lần đầu tiên Nhà nƣớc ta có Bộ luật tố tụng hình sự “Quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng và của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội...”. Dựa trên những quy định mang tính nguyên tắc do BLTTHS đƣa ra, ngày 04/4/1989 Hội đồng Nhà nƣớc đã thông qua Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự. Theo Pháp lệnh này thì CQĐT tố tụng hình sự đƣợc tổ chức trong lực lƣợng Cảnh sát nhân dân, trong lực lƣợng An ninh nhân dân, trong Quân đội nhân dân và trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân. Mô hình tổ chức của CQĐT là: cấp Cục ở trung ƣơng; cấp Phòng ở tỉnh, thành phố (Tổng cục, Bộ tƣ lệnh, Quân khu thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam). Ở cấp huyện (Quân đoàn, Sƣ đoàn, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh) có Đội điều tra (Ban điều tra thuộc Quân đội). Đứng đầu CQĐT các cấp là Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT, nhân viên trong CQĐT đƣợc phong Điều tra viên (cao cấp, trung cấp, sơ cấp). Bên cạnh hệ thống CQĐT chuyên trách, pháp luật tố tụng hình sự nƣớc ta thừa nhận quyền điều tra hạn chế của một số cơ quan khác của Nhà nƣớc. Đó là các Cục (Phòng) Cảnh sát trực tiếp đấu tranh chống tội phạm kinh tế và
  • 43. 42 các tội xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, Ban giám thị Trại tạm giam và Trại giam; các Cục (Phòng) An ninh nhân dân trực tiếp đấu tranh chống các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia; Thủ trƣởng đơn vị độc lập cấp Trung đoàn, Lữ đoàn trong Quân đội, Cục trƣởng, Phó Cục trƣởng Cục trinh sát biên phòng, Chỉ huy trƣởng, Phó Chỉ huy trƣởng Đồn, Phó Trƣởng Đồn biên phòng, Cục trƣởng, Phó Cục trƣởng Cục kiểm soát, Cục giám quản của Tổng cục Hải quan; Giám đốc, Phó Giám đốc Hải quan cấp tỉnh, Trƣởng Hải quan cửa khẩu đƣợc Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan chỉ định; Cục trƣởng, Phó Cục trƣởng Cục Kiểm lâm, Chi cục trƣởng, Phó Chi cục trƣởng kiểm lâm cấp tỉnh, Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm. Những cơ quan và cá nhân nêu trên trong “lĩnh vực quản lý” và trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình có quyền thực hiện một số hành vi điều tra mà luật tố tụng hình sự đã quy định nhƣ: khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giữ ngay ngƣời có dấu hiệu phạm tội, khám xét.... Tuy nhiên, dẫu rằng cùng chung hệ thống “các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra”, song thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm tố tụng hình sự của các cơ quan này không giống nhau. Thông thƣờng, nhà làm luật căn cứ vào vị trí, khả năng và yêu cầu của cuộc đấu tranh chống tội phạm để “giao nhiệm vụ điều tra” cho từng loại cơ quan. Chỉ riêng vấn đề này đã gây biết bao tranh luận, yêu cầu, kiến nghị từ phía các cơ quan đƣợc giao và cơ quan không đƣợc giao quyền điều tra theo luật tố tụng hình sự. Qua hơn 15 năm thi hành, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989 là một trong những công cụ pháp lý có hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ thành quả của cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính trị, TTATXH, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.