SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
PHẠM MINH ĐỨC 
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
……………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………… 
1
PHẠM MINH ĐỨC 
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG: 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
……………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………… 
………………… 
PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU 
2
PHẠM MINH ĐỨC 
Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nước trên thế giới thì nền công nghiệp 
đóng vai trò quan trọng nhất, đặc biệt là công nghiệp nặng nói chung và ngành gia công sản 
phẩm nói riêng, nó luôn được đầu tư phát triển ngày một mạnh hơn. 
Ở Việt Nam chúng ta khi đát nước chưa giải phóng thì nền công nghiệp hầu như chưa phát 
triển. Sau khi giải phóng hoàn toàn đất nước, cả nước bắt tay vào khôi phục hậu quả chiến 
tranh, xây dựng đất nước theo con đường CNXH, mà đặc biệt là từ những năm thực hiện 
chính sách đổi mớivà công cuộc CNH-HĐH đất nước , Cho đến bây giờ thì công nghiệp trở 
thành ngành quan trọng bậc nhất trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nước. Trong đó 
ngành gia công cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng.Nóa không những thúc đẩy các 
nghành kinh tế khác phát triển mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng thu nhập kinh 
tế của đất nước ,bởi vậy nghành công nghiệp gia công cơ khí luôn được tín trọng đầu tư phát 
triển nhất là trong mấy năm vừa qua khi công cuộc CNH-HĐH đất nước diễn ra mạnh mẽ thì 
ngành công nghiệp của nước ta phát triển về tốc độ rất nhanh . Điều đó đồng nghĩa với việc 
nhiều nhà máy được xây dựng mới hoặc được đầu tư thêm trang thiết bị ,máy móc để phục 
vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Nhung do cơ chế thị trường tác động khiến các xí 
nghiệp phải tăng thời gian sản xuất, do đó thời gian làm việc của máy móc tăng lên nhiều, 
máy móc có thể hoạt động liên tục 3 ca mỗi ngày. Có khi phải hoạt động cả thứ 7 và chủ nhật 
mà chế độ bảo dưỡng chăm sóc không tốt, bôi trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy không 
đảm bảo sẽ làm cho các bộ phận này bị mòn hỏng nhiều , đặc biệt là các mặt trượt , gây ra sai 
số khi gia công chi tiết mới . Vấn đề đặt ra là chúng ta phải sửa chữa phục hồi lại độ chính 
xác cho máy, để đưa máy trở lại làm việc đảm bảo tiến độ mà không tốn nhiều kinh phí. Do 
đó trong mỡi nhà máy xí nghiệp, cơ sở gia công cơ khí … không thể thiếu được đội ngũ cán 
bộ kỹ thuật và công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí. Với xu thế HĐH như hiện nay thì 
đội ngũ này ngày càng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu về máy móc thiết bị 
và được đào tạo cơ bản về thực hiên công việc sửa chữa –bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, 
đảm bảo cả về yêu cầu kỹ thuật, an toàn mà chỉ với thời gian ít nhất. 
Là một sinh viên lớp CĐ1-K4 của trường CĐCN Hà Nội, một trường Công Nghiệp có bề 
dầy lịch sử đào tạo đến nay đã tròn 105 năm. Bản thân em rất lấy làm tự hào về truyền thống 
của trường mình. Để xứng đáng là sinh viên của trường em luôn phấn đấu rèn luyện và học 
3
PHẠM MINH ĐỨC 
tập tốt sau này đem nhưng kiến thức kinh nghiệm về sửa chữa máy công cụ mà thầy cô đã 
nhiệt tình chỉ dậy để áp dụng vào thực tế, để phục vụ đất nước. 
Sau khi được học xong cở lý thuyết môn học công nghệ sửa chữa máy công cụ do thầy 
TRẦN QUỐC TUẤN chỉ dạy , thêm vào đó là thời gian thực hành chuyên nghành ,thực tập 
tốt nghiệp mà đặc biệt là quá trình làm đồ án tốt nghiệp sửa chữa thiết bị cơ khí do thầy 
NGUYỄN NAM HẢI chỉ dạy với sự chỉ bảo tận tình của các thầy các cô em đã có lượng 
kiến thức cơ bản về công tác bảo dưỡng máy công cụ . Em luôn ý thức phải không ngừng học 
hỏi nghiên cứu ,đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thì cônglao 
chỉ bảo của thầy cô mới thực sự có ý nghĩa .Quá trình làm đồ án tốt nghiệp này là cơ sở đánh 
giá phần nào những kiến thức mà em đã được học 
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài em được giao là “Lập qui trình công nghệ 
sửa chữa phục hồi các mặt trượt của máy tiện T630” .Với sự hướng dẫn tận tình của thầy 
NGUYỄN NAM HẢI và sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong ban nguội ,với sự nỗ lực của 
bản thân em đã hoàn thành đồ án được giao .tuy nhiên sẽ khôngthể tránh khỏi những thiếu 
sót , em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô ,các bạn để đồ án của em được 
hoàn thiên hơn . 
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô những người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ 
em trong suốt thời gian học tập cũng như làm đồ án. Đặc biệt là thầy NGUYỄN NAM HẢI 
em mong muôn sẽ mãi nhận được sự chỉ dậy tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô để em tiến 
bộ hơn.Sự quan tâm chỉ dậy giúp đỡ của thầy cô đã giúp em có kết quả tốt trong học tập, sẽ 
có việc làm tốt phù hợp giúp em tự tin khi tiếp xúc với công việc của mình sau khi ra trường, 
để xứng đáng là sinh viên của trường CĐCNHN và không phụ lòng của thầy cô. 
4 
Em xin chân thành cảm ơn ! 
Hà Nội, ngày 29 tháng 8 năm 2005 
Sinh viên 
Phạm Minh Đức
PHẠM MINH ĐỨC 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN T630 
Máy tiện T630 là loại máy tiện vạn năng được ra đời từ những năm đầu tiên của cuộc 
cách mạng công nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu của con người và khoa học xã hội. 
Máy tiện T630 có thể gia công được các loại bề mặt : tiện trơn, tiện trục bạc, tiện mặt đầu, 
vát mép, góc lượn, vê cung, các mặt định hình, mặt côn, tiện ren, khoan lỗ .v.v. . 
Để thực hiện được các bề mặt này máy tiện thực hiện hàng loạt các chuyển động như 
quay tròn trục chính, tịnh tiến bàn xe dao theo hai phương dọc ngang…Và chuyển động này 
đều được thực hiện trên các mặt trượt các bộ phận của máy. 
5 
Cấu tạo của máy cơ bản gồm có 
1. Đế máy. 
2. Thân máy. 
3. ụ đứng. 
4. ụ động. 
5. Bàn xe dao. 
6. Hộp tiến tốc 
7. Hộc tốc độ 
Trong quá trình làm việc của máy các bộ phận chi tiết mặt trượt bị hư hỏng do mòn, 
cong, vỡ, gẫy. Tuỳ theo dạng hỏng mà có những phương pháp phụ hồi thích hợp để đảm bảo 
cho chi tiết máy hoạt động trở lại chính sác như ban đầu.
PHẠM MINH ĐỨC 
PHẦN II 
NHIỆM VỤ - CHỨC NĂNG LÀM VIỆC - NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CÁC 
BỘ PHẬN CỦA MÁY TIỆN T630 
6 
I. THÂN MÁY. 
1. Chức năng làm việc: 
- Thân máy là bộ phận vô cùng quan trọng, nó được lắp chính xác, đảm bảo độ cứng vững 
trên đế máy và móng máy. Nó là bộ khung để gá lắp, nâng đỡ tất cả các bộ phận cơ cấu của 
máy như: ụ động, bàn xe dao, ụ đứng, động cơ, hộp tốc độ… Thân máy tiện là bộ phận quan 
trọng đảm bảo độ cứng vững của máy. 
- Trên thân máy quan trọng nhất là băng máy( hệ thống mặt trượt của thân máy). Nó nằm 
theo phương ngang, song song với tâm trục chính. Gồm 12 mặt dẫn trượt chính tiếp xúc trực 
tiếp với các mặt trượt của bàn xe dao, ụ động, ụ đứng . Hệ thống các mặt trượt của thân là bộ 
phận rất quan trọng. Nó có tác dụng dẫn hướng cho bàn xe dao, ụ động và nhờ đặc tính làm 
việc của cơ cấu vít me - đai ốc cho phép ta gia công các chi tiết khác nhau, lấy chiều sâu cắt 
phù hợp với từng bước gia công cụ thể: gia công thô, gia công tinh. Nó có ảnh hưởng chủ 
yếu đến độ chính xác gia công chi tiết như: kích thước, độ côn, độ ô van, độ bóng. 
2. Tính công nghệ trong kết cấu của thân máy. 
a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản:
PHẠM MINH ĐỨC 
7 
b- Yêu cầu kĩ thuật: 
Băng máy phải thẳng: sai số < 0.12/1000mm. 
Các mặt 4,5,6,9,10,11 phải song song với các mặt phẳng ngang, sai số < 0,02/ 
1000mm và không cong vênh 
Các mặt 1,2,3,7,8,9,11,12 phải đạt độ phẳng ,sai số  0,02/1000mm,không bị cong vênh. 
Mặt 6,11 phải song song với mặt 1, 2 sai số < 0,01/ toàn bộ chiều dài. 
Mặt 12 phải song song với 11 sai số <0,05/ toàn bộ chiều dài. 
Mặt 1 phải vuông góc với mặt 6,11 sai số <0,05/toàn bộ chiều dài. 
3. Nguyên nhân hư hỏng các mặt trượt của thân máy. 
Các mặt dẫn trượt của bàn xe dao, ụ động tiếp xúc và làm việc trực tiếp với hệ thống 
mặt trượt của thân máy. Trong quá trình làm viếc sẽ gây ra hiện tượng mài mòn các mặt trượt 
này của thân. Để lập phương án sửa chữa tốt nhất, hợp lý nhất, ta phải phân tích rõ nguyên 
nhân hưng hỏng,lượng mòn của từng mặt trượt 
a- Nguyên nhân hư hỏng: 
Các đường dẫn trượt của băng máy tiếp xúc trực tiếp với các đường dẫn trượt của bàn 
xe dao và ụ động. Trong quá trình di chuyển của bàn xe dao và ụ động các mặt trượt tiếp xúc 
trực tiếp với nhau phát sinh lực ma sát. Lực ma sát này gây ra hiện tượng mòn của băng máy. 
Ngoài ra băng máy còn bị xước do phoi rơi vào băng tăng độ ma sát giữa các đường 
dẫn trượt của băng máyvới các đường dẫn trượt của bàn xe dao và ụ động. Bị vỡ, nứt, biến 
dạng do dụng cụ rơi vào. Chế độ bôi trơn không đảm bảo, ảnh hưởng của lực cắt, trọng lượng 
của bàn xe dao, ụ động… 
b-Phân tích lượng mòn của các mặt dẫn trượt thân máy: 
- Các mặt 6,9,10 là ba mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối 
tiếp với các mặt đối tiếp trên đế ụ động do khi gia công chi tiết ngắn thường không phải gia 
công chống tâm nên đế ụ động không phải tiến sát vào mân cặp. Do vậy các mặt này mòn 
chủ yếu ở đầu băng máy phía tay phải người đứng máy. Trong đó mặt 9,10 mòn mòn nhiều 
hơn mặt 6: do hai mặt này vừa có nhiệm vụ dẫn hướng và đỡ. 
- Các mặt 4,5,11 là ba mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối 
tiếp trên bàn xe dao dọc do chi tiết được gia công thường không quá dài, thường là < 750 
mm. Do đó các mặt này thường bị mòn nhiều về phía ụ đứng còn phía ụ động thì rất ít mòn.
PHẠM MINH ĐỨC 
Trong đó mặt 4,5 là hai mặt bị mòn niều hơn do hai mặt này chịu toàn bộ trọng lượng của 
bàn xe dao và hộp xe dao. Do vậy mà hai mặt này bị mòn nhiều và mòn rất nhanh làm cho 
bàn xe dao bị thấp, hộp xe dao bị gục vào thân. Nếu độ mòn quá lớn thì sẽ làm cong trục 
trơn, trục vít me, trục đóng điện. Ngoài ra 4,5 còn là hai mặt chịu ảnh hưởng lớn của lực cằt 
pz và py ( dao thường gá ở phhía hai mặt này ). 
- Mặt 3,12 là hai mặt lắp với thanh căn trên bàn xe dao dọc, do bàn xe dao luôn luôn 
có xu hướng lật về phía người thợ đứng máy làm cho mặt 12 bị mòn nhiều hơn mặt 3 ( do 
mặt 4,5 bị mòn nhanh, làm thanh căn bị hạ thấp không tiếp xúc nên mặt 3 ít mòn ). 
- Mặt 7,8 là hai mặt không tham gia hay tham gia chuyển động tương đối với mặt nào 
nên nó không bị mòn. Nó chỉ chịu ảnh hưởng của dung dịch tưới nguội, do dụng cụ , phoi 
,phôi rơi vào, xong lượng này rất nhỏ khi sửa chữa băng máy có thể bỏ qua hai mặt này. 
- Mặt 1, 2 là hai mặt lắp ghép với thanh răng ăn khớp với bánh răng trên hộp xe dao 
8 
nên hai mặt này không bị mòn. 
II. BÀN XE DAO DỌC 
I. Chức năng làm việc: 
1.Nguyên lý làm việc. 
Bàn xe dao dọc chuyển động di trượt được trên bằng máy nhờ hộp xe dao lắp cứng với 
bàn xe dao dọc và nhận chuyển động từ trục trơn, trục vít me hoặc bằng tay thông qua bánh 
răng hộp xe dao ăn khớp thanh răng lắp trên thân máy cho bàn xe dao dọc đi lại được. 
Phía trên bàn xe dao ngang chuyển động được là nhờ bộ trục vít đai ốc lắp trên bàn xe 
dao dọc thông qua bánh răng trên hộp xe dao (tự động đóng ngoặc hoặc bằng tay). 
Nhờ các chuyển động trên mà bàn xe dao dọc có thể chuyển động đi trượt trên băng. 
Máy để thực hiện chuyển động cắt dọc và đưa bàn xe dao ngang đi trượt trên nó thực hiện cắt 
ngang (cắt mặt đầu, cắt đứt…) kết hợp hai chyuển động này để cắt chi tiết dạng côn, dạng 
định hình. 
2.Nhiệm vụ của bàn dao dọc.
PHẠM MINH ĐỨC 
Bàn xe dao có nhiệm vụ nâng đỡ toàn bộ bàn xe dao trên . Mang các bàn dao phía 
trên chuyển động dọc trên thân máy. Dẫn hướng cho các bàn dao trên chuyên động. Nên 
có thể điều chỉnh được chuyển động của dao đi lại cắt gọt , gia công . 
II. Tính công nghệ. 
1.Biểu diễn kết cấu và kích thước cơ bản. 
9 
2.Yêu cầu kỹ thuật: 
-Các mặt trượt trên (1,2,3,4) thẳng phẳng , song song nhau và song song tâm vítme 5 . 
Mặt 1,2 đồng phẳng. Độ không song song  0.05/L mm. 
-Các mặt trượt dưới (6,7,8) song song sai số  0,05/L mm 
- Độ không vuông góc giữa các mặt trượt trên(1,2,3,4) và mặt dưới(6,7,8) của bàn dao 
sai số 0,03/300mm 
-Độ không vuông góc giữa các mặt 1,2,3,4 với mặt phẳng đứng sai số  0,1/1000 mm 
theo phương đứng. 
3. Nguyên nhân hư hỏng: 
Trong quá trình làm việc của bàn máy ta nhận thấy như sau:
PHẠM MINH ĐỨC 
- Mặt 1,2,3,4 là các mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp 
trên bàn dao ngang. Các mặt này bị mòn do quá trình chuyển động gữa các mặt do bôi trơn 
kém, phoi ,bụi bẩn ,chịu ảnh hưởng của dung dịch tưới nguội…đồng thời các mặt này còn 
chịu ảnh hưởng của các lực cắt gọt gây nên làm cho chúng bị mòn và mòn vùng ở giữa (máy 
tiện ít khi tiện các chi tiết có đường kính tối đa với số lượng nhiều mà chủ yếu là chi tiết có 
kích thước nhỏ, trung bình).Trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn mặt 2, mặt 3 mòn nhiều hơn mặt 
4. 
-Mặt 6,7,8 là mặt dưới của bàn dao tiếp xúc với các đường dẫn trượt của thân máy là 
(4,5,11). Đồng thời các mặt này cũng chịu các điều kiện về bôi trơn như các mặt 1,2. Nên các 
mặt này cũng bị mòn. Mặt 6,7 mòn nhiều hơn 8 vì mặt 6,7 chịu các lực và trọng lượng hộp 
xe dao . 
-Lỗ 5 cũng bị mòn nhưng rất ít không đáng kể. 
+Khi các mặt bị mòn các mặt này không đảm bảo độ song song vưông góc giữa các mặt. Khi 
gia công không đảm bảo độ chính xác cho chi tiết gia công. 
10 
III.BÀN DAO NGANG 
1.Chức năng làm việc 
Các mặt trượt 1,2,3,4 giúp bàn giao ngang có thể di chuyển ra vào khi làm việc. Nó 
còn có nhiệm vụ đỡ các bàn dao dọc trên bàn xoay…Nhờ chuyển động tự động hoặc bằng 
tay quy trục vít me trên bàn dao dọc và đai ốc trên bàn giao ngang để gia công một đầu, cộ t 
hay cắt đứt. 
Mặt 5 tiếp xúc với bàn xoay . 
2. Tính công nghệ
PHẠM MINH ĐỨC 
3. Đặc điểm mòn và nguyên nhân hư hỏng : 
a. Nguyên nhân hư hỏng: 
Bàn dao ngang bị mòn là do ma trượt giữa các mặt tiếp xúc với nhau (ảnh hưởng của 
dung dịch tưới muộn, bôi trơn kém). Nhưng bàn dao ngang it mòn hơn bàn dao dọc vì phải 
chịu một trong lượng tác động nên nhỏ hơn song vẫn chịu ảnh hưởng lớn của lực cắt Px vầ 
Pz nên nó bị mòn. 
b. Đặc điểm mòn của các mặt trượt: 
+ Các mặt 1,2 là hai mặt mòn nhiều nhất bởi cũng giống hai mặt 1,2 của bàn dao dọc 
nó không nhưng bị mòn do ma sát mà còn bị chịu ảnh hưởng của trọng lượng và lực cắt trong 
đó mặt 1 bị mòn nhiều hơn do chịu lực cắt Pz,Px. Mặt khác do tiện thuận nên dao luôn được 
gá về mặt này. Ngoài ra nó còn bị võng ở giữa do thường gia công những chi tiết nhỏ và 
trung bình. 
+ Mặt 3 không mòn do mặt này được lắp ghép với căn điều chỉnh độ dơ giữa bàn dao 
11 
ngang với bàn dao dọc 
+ Mặt 4 cũng bị mòn do tiếp xúc với các mặt trượt của bàn dao dọc, bị ảnh hưởng của 
đung dịch tướt nguội, phoi do va dập của dụng cụ. 
4.Yêu cầu kỹ thuật: 
Mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng và song song với tâm trục vít me 5 sai số ≤0,02/toàn bộ 
chiều dài.
PHẠM MINH ĐỨC 
Độ phẳng bắt điểm bột màu 1416/25x25 mm. 
Độ không song song sai số là ≤ 0,02/ toàn bộ chiều dài 
Các mặt 1,2,4 song song với tâm trục vít me 5 
Sau khi sửa chữa thi độ nhẵn bề mặt đạt độ bóng  7. 
IV.BÀN XOAY 
1.Chức năng, nhiệm vụ: 
Bàn xoay có nhiệm vụ đỡ bàn trượt giá dao di trượt trên nó để thực hiện điều chỉnh cắt 
gọt, cắt gọt tiến hành bằng tay, chuyển hướng chuyển động bàn trượt giá dao hay để tạo góc 
độ khi tiện côn, tiện định hình tiến hành bằng tay. 
12 
2. Tính công nghệ 
a. Biểu diễn các kích thước cơ bản. 
b) Yêu cầu kỹ thuật. 
+ Độ song song giữa mặt 1,2,3,4 với mặt 5 sai số ≤0,02/chiều dài. 
+ Đảm bảo góc giữa mặt 1,3 với 2, 4 (kiểm tra bằng thước mẫu). 
+ Độ phẳng đạt số điểm bắt bột màu : 1416 điểm/ô vuông 25x25 mm. 
+ Độ nhẵn bề mặt sau khi sửa chữa đạt 7. 
+ Mặt 1,2 đồng phẳng.
PHẠM MINH ĐỨC 
3. Đặc điểm mòn của các mặt trượt : 
Bàn xoay bị mòn chủ yếu cũng ma sát gât nên do các bề mặt tham gia chuyển động di 
trượt tương đối với các mặt đối tiếp trên bàn dao dọc phụ, bàn xoay trong điều kiện bôi trơn 
không đảm bảo, phoi rơi vào, ảnh hưởng của dung dịch gây nên mòn. 
* Mặt 1,2: Là mặt trượt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt tiếp xúc trên 
bàn trượt gá dao và nó chịu tác dụng của trọng lượng bàn trượt giá dao, ổ gá dao và đặc biệt 
là lực cắt gọt Pz làm cho mặt này bị mòn, trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn so với mặt 2. Mặt 
này bị mòn nhiều về phía có ổ gá dao lắp trên bàn trượt giá dao. 
* Mặt 3,4 :bị mòn do tiếp xúc di trượt với các mặt khác, ngoài ra nó con chịu ảnh hưởng 
của phoi dung dịch tướt nguội, va dập của chi tiết hay lúc gá đặt các bộ phận. 
*Mặt 5 tiếp xúc với bàn dao ngang ít làm việc nên ít mòn. 
V. BÀN DAO DỌC PHỤ 
1.Chức năng, nhiệm vụ: 
Bàn dao dọc phụ là bàn có kích thước nhỏ có nhiệm vụ giữ đầu giá dao cho nó trượt 
13 
để thực hiện điều chỉnh dao. 
Bàn dao dọc phụ có các mặt dưới tiếp xúc với đế giá dao, còn mặt trên tiếp xúc đầu 
giá dao để nâng đỡ toàn bộ đầu dao. 
Bàn dao dọc phụ có nhiệm vụ đế bàn ổ giá dao để nó thực hiện điều chỉnh cắt gọt, cắt 
gọt tiến hành bằng tay, chuyển hướng chuyển động bàn trượt giá dao hay để tạo góc độ khi 
tiện côn, tiện định hình tiến hành bằng tay hay tự động. 
2. Tính công nghệ 
a. Biểu diễn các kích thước cơ bản.
PHẠM MINH ĐỨC 
14 
b) Yêu cầu kỹ thuật. 
+ Độ song song giữa mặt 1,2,3,4 và mặt 5: sai số ≤0,02/chiều dài. 
+ Đảm bảo góc giữa mặt 1,3 với 2, 4 (kiểm tra bằng thước mẫu). 
+ Độ phẳng đạt số điểm bắt bột màu : 1416 điểm/ô vuông 25x25 mm. 
+ Độ nhẵn bề mặt sau khi sửa chữa đạt 7. 
+ Mặt 1,2 đồng phẳng 
3. Đặc điểm mòn của các mặt trượt : 
Bàn dao dọc phụ bị mòn chủ yếu cũng ma sát gât nên do các bề mặt tham gia chuyển 
động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp với bàn xoay, bàn dao dọc phụ trong điều kiện 
bôi trơn không đảm bảo, phoi rơi vào, ảnh hưởng của dung dịch gây nên mòn. 
* Mặt 1,2: Là mặt trượt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp dưới 
bàn xoay và nó chịu tác dụng của trọng lượng bàn trượt giá dao, ổ gá dao và đặc biệt là lực 
cắt gọt Pz làm cho mặt này bị mòn, trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn so với mặt 2. Mặt này bị 
mòn nhiều về phía có ổ gá dao lắp trên bàn trượt giá dao. 
* Mặt 4 :bị mòn do tiếp xúc di trượt với các mặt khác, ngoài ra nó con chịu ảnh hưởng của 
phoi dung dịch tướt nguội, va dập của chi tiết hay lúc gá đặt các bộ phận 
* Mặt 5 : tiếp xúc với đế ổ gá dao nên cũng bị mòn trong khi làm việc khi xoay để tiện côn 
hay tiện váp mép … 
VI. Ổ GÁ DAO 
1 Chức năng, nhiệm vụ. 
Đế ổ gá dao là đế có kích thước nhỏ có nhiệm vụ giữ dao kẹp chặt nó và giữ dao 
đúng vị trí cắt gọt trong khi làm việc. 
Đế ổ gá dao có một mặt trượt 1 là tiếp xúc với bàn dao dọc phụ dùng để khi xoay ổ gá. 
2.Tính công nghệ 
a)Biểu diễncác kích thước:
PHẠM MINH ĐỨC 
15 
b). Yêu cầu kĩ thuật . 
+ Đảm bảo độ thẳng của các mặt 1 sai số 0,02/toàn bộ chiều dài. 
+ Đảm bảo độ vuông góc giữa 1và tâm lỗ 2 Sai số ≤ 0,02/1000mm. 
2. Đặc điểm mòn. 
+ Khi ta dùng để tiện côn hay váp mép ta phải xoay đế gá dao nên no bị mòn 
thường là bị mòn ở phần dáy bên phiá trong. 
VII. Ụ ĐỘNG 
1. Chức năng, nhiệm vụ của ụ động: 
Ụ động là một chi tiết rất quan trọng của máy tiện khi gia công chi tiết dạng trục dài, ụ 
động gồm hai phần riêng biệt: Đế ụ động và thân ụ động. 
Đế ụ động có nhiệm vụ nâng đỡ thân ụ động di trượt trên băng máy để đưa thân ụ 
động đi ra đi vào, để thực hiện các công việc kẹp chặt, chống tâm chi tiết, cố định với băng 
máy khi tiện, khoan khoét doa… Ngoài ra còn có nhiệm vụ là đường dẫn trượt cho thân ụ 
động đi lại theo phương ngang vuông góc với băng máy. 
Khi điều chỉnh tiện côn, độ đồng tâm với trục chính, đế ụ động di trượt trên băng máy 
nhờ lực đẩy đi đẩy lại và ốc điều chỉnh độ lệch tâm trên thân. 
Thân ụ động được lắp trên đế ụ động, nó có nhiệm vụ để lắp nòng ụ động cho nòng ụ 
động chuyển động ra vào nhờ cơ cấu trục vítme đượ điều chỉnh bằng tay quay.
PHẠM MINH ĐỨC 
16 
2. Tính công nghệ 
3.Đặc điểm mòn, nguyên nhân hư hỏng: 
* Đế ụ động: bị mòn chủ yếu là bôi trơn kém, lực ma sát trượt giữa các đường trượt dưới của 
đế với các đường dẫn trượt của băng máy hoặc phoi bắn vào. Ngoài ra nó còn chịu lực cắt 
làm cho đế ụ động dễ bị hư hỏng và bị mòn nhanh hơn. 
Các mặt 1,2,3,4 là các mặt trượt ở phía trên của đế lắp với thân ụ đ ộng. Khi ta điều 
chỉnh để lấy độ đồng tâm theo phương ngang thì các mặt trượt này làm việc nên nó bị mòn 
tuy không nhiều. Mặt 5,6,7 là các mặt lắp ghép với thân máy, nó được trượt dọc theo băng 
máy nên chúng bị mòn nhưng mặt 6,7 bị mòn nhiều hơn mặt 5 vì ngoài ra nó còn làm dẫn 
hướng cho đế để di trượt đi lại. 
*Thân ụ động: 
Nòng ụ động hay chuyển động ra vào nên bị mòn , chủ yếu chỗ lắp nòng ụ động. 
Mặt 8,9,10 và 11 là các mặt dưới của thân được di trượt ngang tương đối trên các mặt 
trượt 1,2,3,4 của đế ụ động khi tiện côn, váp mép, nên cũng ít bị mòn. 
4.Yêu cầu kỹ thuật 
- Các mặt trượt trên ụ động phải thẳng sai số cho phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiều dài 
- Mặt 1,2 và 8,9 phẳng và đồng phẳng sai số đạt độ bắt điểm bột mầu là14ữ16đ/
PHẠM MINH ĐỨC 
25x25 mm. 
- Mặt 3,4 thẳng phẳng song song với nhau và vuông góc với các mặt 1,2 sai số cho 
17 
phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiêu dài 
- Mặt 8,9 thẳng phẳng song song với nhau và vuông góc với các mặt 10,11 sai số cho 
phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiêu dài 
- Mặt 5,6,7 thẳng phẳng và song song với các mặt băng máy sai số cho phép ≤ 0,02 
trên toàn bộ chiều dài 
- Mặt 1,2,3,4 phải vuông góc với các mặt trượt băng máy sai số cho phép là ≤ 0,02 
trên toàn bộ chiều dài. 
VIII. Ụ ĐỨNG 
- Để sửa chữa đế ụ đứng ta có thể chọn nhiều phương án nhưng phương án dễ làm nhất là ta 
thực hiện bằng phương pháp cạo 
+ Yêu cầu kỹ thuật cần đạt: 
- Đế ụ đứng phẳng , thẳng 
- ụ đứng song song với băng máy theo 2 phương , ụ đứng đồng tâm với ụ động
PHẠM MINH ĐỨC 
LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CÁC 
MẶT TRƯỢT MÁY 
Để sửa chữa các mặt trượt máy tiện T630 ta có thể dùng nhiều phương án sửa chữa 
khác nhau như: phương án bào, phương án mài, phương án cạo, phương án bào song cạo. . . 
Tuy nhiên ở mỗi một phương án đều có những ưu nhược điểm khác nhau nên việc áp 
dụng từng phương án vào việc sửa chữa các mặt trượt cần phải hợp lý tùy thuộc vào mức độ 
mài mòn và khả năng làm việc của từng mặt trượt. 
Dưới đây là một số phương án và các bảng tiến trình công nghệ sửa chữa các mặt trượt 
18 
của máy tiện T630: 
I.THÂN MÁY 
1 .Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa thân máy bằng phương pháp mài 
Thứ tự Nội dung nguyên 
công 
Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/ C Gá Bước 
I Bàn 
gá 
máy 
bào 
Đặt thân máy lên 
bàn gá máy bào 
giường. Dùng đồ 
gá chuyên dùng 
để kẹp chặt lau 
sạch thân máy 
dùng đồng hồ so 
để xác định 
lượng mòn các 
mặt trượt 
Mặt 
1,2 
Mài 
chuyên 
dùng 
Đặt thân 
máy sao 
cho các 
mặt 6,9,10 
hướng lên 
trên, dùng 
nivô, căn 
nêm, đồng 
hồ so lấy 
thăng bằng 
theo 2 
phương. 
II 
Bàn 
gá 
máy 
bào 
Mài mặt 6,9,10 
đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
+Độ bóng bề mặt 
Mặt 
1,2 
Mài 
chuyên 
dùng 
Đá 
mài 
bát 
côn 
đặt thân 
máy sao 
cho mặt 
6,9,10
PHẠM MINH ĐỨC 
 7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 
điểm trên ô 
vuông25 x 25 
sơn bắt đều trên 
toàn bộ bề mặt 
+ Mặt 6,9,10 
phẳng và song 
song với mặt 1,2 
sai số ≤0,02/1000 
19 
hướng lên, 
cân bàn 
máy trước 
khi mài 
III Bàn 
gá 
máy 
bào 
Mài mặt 4,5,11 
đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
+Độ bóng bề mặt 
 7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 
điểm trên ô 
vuông25 x 25 
sơn bắt đều trên 
toàn bộ bề mặt 
+ Mặt 4,5,11 
phẳng và song 
song với mặt 1,2 
Mặt 
1,2 
Mài 
chuyên 
dùng 
Đá 
mài 
bát 
côn 
đặt thân 
máy sao 
cho mặt 
4,5,11 
hướng lên, 
cân bàn 
máy trước 
khi mài
PHẠM MINH ĐỨC 
sai số ≤0,02/1000 
20 
IV Bàn 
gá 
máy 
bào 
1 
2 
-Mài mặt 3 
-Mài mặt 12 
-mài mặt 3,12 đạt 
yêu cầu kĩ thuật 
+Độ bóng bề mặt 
 7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 
điểm trên ô 
vuông25 x 25 
+Mặt 11 song 
song với mặt 12 
sai số ≤0,02/1000 
Mặt2, 
11 
Mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá lại thân 
máy cho 
mặt 3.12 
hướng lên 
trên. dùng 
nivô lấy lại 
thăng bằng. 
1 .Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa thân máy bằng phương pháp cạo 
Thứ tự Nội dung nguyên 
công 
Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/ C Gá Bước 
I Gá 
sửa 
chữ 
a 
Đặt thân máy lên 
bàn gá sửa chữa. 
Dùng đồ gá 
chuyên dùng để 
kẹp chặt lau sạch 
thân máy dùng 
đồng hồ so để 
xác định lượng 
mòn các mặt 
trượt. 
Mặt 
1,2 
Đặt thân 
máy sao 
cho các 
mặt 6,9,10 
hướng lên 
trên, dùng 
nivô, căn 
nêm, đồng 
hồ so lấy 
thăng bằng
PHẠM MINH ĐỨC 
21 
theo 2 
phương. 
II 
Gá 
sửa 
chữ 
a 
Cạo mặt 6,9,10 
đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
+Độ bóng bề mặt 
 7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 
điểm trên ô 
vuông25 x 25 
sơn bắt đều trên 
toàn bộ bề mặt 
+ Mặt 6,9,10 
phẳng và song 
song với mặt 1,2 
sai số ≤0,02/1000 
Mặt 
1,2 
Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
đặt thân 
máy sao 
cho mặt 
6,9,10 
hướng lên, 
cân bàn 
máy trước 
khi cạo 
III Gá 
sửa 
chữ 
a 
Cạo mặt 4,5,11 
đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
+Độ bóng bề mặt 
 7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 
điểm trên ô 
Mặt 
1,2 
Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
đặt thân 
máy sao 
cho mặt 
4,5,11 
hướng lên, 
cân bàn 
máy trước 
khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
vuông 25 x 25 
sơn bắt đều trên 
toàn bộ bề mặt 
+ Mặt 4,5,11 
phẳng và song 
song với mặt 1,2 
sai số ≤0,02/1000 
22 
IV Gá 
sửa 
chữ 
a 
-Cạo mặt 3,12 
-cạo mặt 3,12 đạt 
yêu cầu kĩ thuật 
+Độ bóng bề mặt 
 7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 
điểm trên ô 
vuông25 x 25 
+Mặt 11 song 
song với mặt 12 
sai số ≤0,02/1000 
Mặt2, 
11 
Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Gá lại thân 
máy cho 
mặt 3.12 
hướng lên 
trên. dùng 
nivô lấy lại 
thăng bằng. 
II-BÀN DAO DỌC 
Để sửa chữa tình trạng mòn của các mặt trượt bàn dao dọc máy tiện T630 ta có thể dùng 
nhiều phương án sửa chữa khác nhau như :phương án bào , phương án mài phương án cạo. . . 
Trong những phương pháp sửa chữa khác nhau ta có thể chọn phương án nào mà ở đó các 
mặt trượt dễ được sửa chữa nhất đồng thời kinh phí khi thực hiện phương án đó là không tốn 
nhất . Tuy nhiên mỗi phương án sửa chữa phải đạt yêu cầu kĩ thuật. Ta có thể đưa ra một vài 
phương án như sau: 
1-Phương án sửa chữa bàn dao dọc bằng phương pháp mài
PHẠM MINH ĐỨC 
Thứ tự Nội dung nguyên 
23 
công 
Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Bàn 
gá 
máy 
bào 
đặt bàn dao lên bàn 
gá máy bào giường, 
dùng đồ gá chuyên 
dùng kẹp chặt ,vệ 
sinh sạch sẽ. Dùng 
đồng hồ xo để xác 
định lượng mòn các 
mặt 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
II Bàn 
gá 
máy 
mài 
-Mài mặt 1,2 
-Mặt 1,2 đạt yêu cầu 
kĩ thuật: 
+Độ bóng bề mặt  7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất điểm 
là 14ữ16 điểm trên ô 
vuông25 x 25 
+Mặt 1,2 đồng phẳng 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
Đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
1,2,3,4 hướng 
lên trên .kiểm 
tra sau khi mài 
III Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 3 đạt yêu 
cầu kĩ thuật, mặt 3 
thẳng phẳng song 
song tâm trục vít me 
ngang.đạt độ bóng bề 
mặt  7 
+Mặt 1,3 hợp với 
nhau góc 55 và đảm 
bảo song song với 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
3 hướng lên 
trên .kiểm tra 
sau khi mài
PHẠM MINH ĐỨC 
trục vít me ngang sai 
số ≤0,02/1000 
24 
IV B à n 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 4 đạt yêu 
cầu kĩ thuật, mặt 4 
thẳng phẳng song 
song tâm trục vít me 
ngang.đạt độ bóng bề 
mặt  7 
+Mặt 2,4 hợp với 
nhau góc 55 và đảm 
bảo song song với 
trục vít me ngang sai 
số ≤0,02/1000. 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
4 hướng lên 
trên .kiểm tra 
sau khi mài 
V B à n 
gá 
máy 
mài 
-mài mặt 5,6,7 đạt 
yêu cầu kĩ thuật: 
-mặt 5,6,7 thẳng 
,phẳng và đồng 
phẳng, song song mặt 
trượt băng máy 
-đạt độ nhẵn bóng7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
5,6,7 hướng lên 
trên 
2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc bằng phương pháp cạo 
Thứ tự Nội dung nguyên 
công 
Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Gá 
sửa 
chữa 
Vệ sinh bàn dao sạch 
sẽ,cạo sửa bavia 
Dao 
cạo 
II Gá -Cạo mặt 1,2 Tâm trục Dao Gá sao cho mặt
PHẠM MINH ĐỨC 
25 
sửa 
chữa 
-Mặt 1,2 đạt yêu cầu 
kĩ thuật: 
+Độ bóng bề mặt  7 
+Độ thẳng sai 
số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất điểm 
là 14ữ16 điểm trên ô 
vuông25 x 25 
+Mặt 1,2 đồng phẳng 
vít me 
ngang 
cạo 1,2 hướng lên 
trên .kiểm tra 
sau khi cạo 
III Gá 
sửa 
chữa 
Cạo mặt 3 đạt yêu 
cầu kĩ thuật, mặt 3 
thẳng phẳng và đồng 
phẳng song song tâm 
trục vít me ngang.đạt 
độ bóng bề mặt  7 
+Mặt 1,3 hợp với 
nhau góc 55 và đảm 
bảo song song với 
trục vít me ngang sai 
số ≤0,02/1000. 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Dao 
cạo 
Gá sao cho mặt 
3 hướng lên 
trên .kiểm tra 
sau khi cạo 
IV Gá 
sửa 
chữa 
Cạo mặt 4 đạt yêu 
cầu kĩ thuật, mặt 4 
thẳng phẳng và đồng 
phẳng song song tâm 
trục vít me ngang.đạt 
độ bóng bề mặt  7 
+Mặt 4,2 hợp với 
nhau góc 55 và đảm 
bảo song song với 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Dao 
cạo 
Gá sao cho mặt 
4 hướng lên 
trên .kiểm tra 
sau khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
trục vít me ngang sai 
số ≤0,02/1000. 
26 
V Gá 
sửa 
chữa 
-Cạo mặt 5,6,7 đạt 
yêu cầu kĩ thuật: 
-mặt 5,6,7 thẳng 
,phẳng và đồng 
phẳng, song song mặt 
trượt băng máy 
-đạt độ nhẵn bóng7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dao 
cạo 
Gá sao cho mặt 
5,6,7 hướng lên 
trên 
IV-BÀN DAO NGANG 
1.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao ngang theo phương án mài 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Bàn 
gá 
máy 
bào 
Đặt bàn dao ngang lên 
bàn gá máy bào 
giường, dùng đồ gá 
chuyên dùng kẹp chặt 
,vệ sinh sạch sẽ. Dùng 
đồng hồ xo để xác định 
lượng mòn các mặt 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Nên căn đệm 
các mặt làm 
việc lại cho 
khỏi bị xước 
trước khi đo 
kiểm hay cạo. 
II Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 5 đạt yêu cầu 
kĩ thuật: 
+ Đặt độ phẳng bất 
điểm là 14ữ16 điểm 
trên ô vuông 25 x 25 
+Độ bóng đạt 7 
+Độ thẳng và song 
song tâm trục vít me 
ngang 
Tâm trục 
vít me 
ngang 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
5 hướng lên 
trên. kiểm tra 
sau khi mài
PHẠM MINH ĐỨC 
2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao ngang theo phương án cạo 
27 
III Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 1,2 đạt yêu 
cầu kĩ thuật 
+Mặt 1,2 phẳng và 
đồng phẳng 
+Đạt độ bóng 7 
Mặt 5 Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
chu 
yên 
dùn 
g 
Gá sao cho mặt 
1,2 hướng lên 
trên. kiểm tra 
sau khi mài 
IV Bàn 
gá 
máy 
mài 
-Mài mặt 4 đạt yêu cầu 
kĩ thuật: 
+Mặt 4 thẳng phẳng 
song song tâm trục vít 
me ngang 
Mặt 1,3 Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Kiểm tra sau 
khi mài 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Gá 
sửa 
chữa 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia 
Tâm 
trục vít 
me 
ngang 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Gá 
sửa 
chữa 
Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+Mặt 5 thẳng phẳng song 
song tâm trục vít me ngang 
+Đạt độ bóng nhẵn 7 
Tâm 
trục vít 
me 
ngang 
Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi cạo 
III Gá 
sửa 
chữa 
Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+Mặt 1,2 phẳng đồng phẳng 
song song mặt 5. 
+Độ nhẵn bóng 7 
Mặt 5 Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
28 
IV Gá 
sửa 
chữa 
-Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+Mặt 4 thẳng phẳng song 
song tâm trục vít me ngang 
+Độ bóng 7 
Mặt1,3 Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
25 
IV.BÀN XOAY 
Để sửa chữa phục hồi các mặt trượt bàn xoay máy tiện T630 ta có nhiều phương án 
khác nhau. Nhưng ta đưa ra 2 phương án dễ thực hịên nhất để tham khảo lựa chọn 1 
phương án tối ưu nhất cho quá trình sửa chữa, phục hồi đó là phương án mài và phương án 
cạo. 
1.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn xoay theo phương án mài 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Bàn 
gá 
máy 
mài 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia 
Tâm 
trục vít 
me 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 5 đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
+Độ thẳng phẳng 
+Độ nhẵn đạt 7 
+mặt 5 song song tâm trục 
vít me 
Tâm 
trục vít 
me 
Mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
5 hướng lên 
trên.kiểm tra 
sau khi mài 
III Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+mặt 1,2 phẳng và đồng 
phẳng song song mặt 5 
+đạt độ nhẵn 7 
Mặt 5 Mài 
chuyên 
dung 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
1,2 hướng lên 
trên.kiểm tra 
sau khi mài 
IV Bàn 
gá 
máy 
mài 
1 
2 
Mài mặt 3,4 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+mài mặt 3 
+mài mặt 4 
-yêu cầu kĩ thuật 
Tâm 
trục vít 
me 
Mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
3,4 hướng lên 
-kiểm tra khi 
mài
PHẠM MINH ĐỨC 
+mặt 3,4 thẳng song song 
với nhau và song song mặt 
5 
+mặt 1 hợp với mặt 3 góc 
55° sai số 1° 
+mặt 2 hợp với mặt 4 một 
góc 55° sai số 1° 
+đạt độ nhẵn bóng7 
2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn xoay theo phương án cạo 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn dao Đo 
26 
kiểm 
Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Gá 
sửa 
chữa 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia 
Tâm 
trục vít 
me 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Gá 
sửa 
chữa 
Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
-yêu cầu kĩ thuật: 
+mặt 5 thẳng phẳng. độ bắt 
điểm đều từ 14ữ16 điểm 
trên ô vuông màu 25x25 
+độ thẳng phẳng sai số cho 
phép ≤0,02 /L 
+độ không song song sai số 
cho phép ≤ 0,02/L 
+mặt 5 sau khi cạo đạt độ 
nhẵn bóng 7 
Tâm 
trục vít 
me 
Dao 
cạo 
thô 
tinh 
Cần 
kiểm 
căn lá 
đồng 
hồ xo 
Kiểm tra sau 
khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
27 
III Gá 
sửa 
chữa 
-Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+chuẩn kiểm tra :mặt 5 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 1,2 phẳng và đồng 
phẳng, song song tâm trục 
vít me, mặt 5.độ bắt điểm từ 
14ữ16 điểm trên ô vuông 
màu 25x25mm. 
+độ thẳng phẳng sai số ≤ 
0,02/L 
+độ không song song sai số 
≤ 0,02/L 
+độ nhẵn bóng 7 
+Mặt 1,2 đồng phẳng 
Mặt 5 Dao 
cạo 
thô 
tinh 
đồng 
hồ xo 
Kiểm tra sau 
khi cạo 
IV Gá 
sửa 
chữa 
-cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+chuẩn kiểm tra tâm trục vít 
me 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 3 thẳng phẳng song 
song với mặt 5 độ bắt điểm 
đều từ 14ữ16 điểm trên ô 
vuông màu 25x25mm 
+mặt 1 hợp với mặt 3 góc 
55° sai số 1° 
+độ thẳng phẳng sai số ≤ 
0,02 /L 
+độ không song song sai số 
Mặt 5 Dao 
cạo 
thô 
tinh 
thước 
cặp 
Kiểm tra sau 
khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
≤0,02/L 
+ Dùng dưỡng góc để kiểm 
tra góc độ của 3 và 1 
-cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+chuẩn kiểm tra tâm trục vít 
me 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 4 thẳng phẳng song 
song với mặt 5, độ bắt điểm 
đều từ 14ữ16 điểm trên ô 
vuông màu 25x25mm. 
+mặt 2 hợp với mặt 4 góc 
55° sai số 1° 
+độ thẳng phẳng sai số ≤ 
0,02 /L 
+độ không song song sai số 
≤0,02/L 
+ Dùng dưỡng góc để kiểm 
tra góc độ của 2 và 4 
+kiểm tra độ song song của 
hai mặt 3 và mặt 4. 
28 
V Gá 
sửa 
chữa 
V. BÀN DAO DỌC PHỤ 
Mặt 5 Dao 
cạo 
thô 
tinh 
thước 
cặp, 
đồng 
hồ so 
Kiểm tra sau 
khi cạo 
Để sửa chữa phục hồi các mặt trượt bàn dao dọc phụ máy tiện T630 ta có nhiều 
phương án khác nhau. Nhưng ta đưa ra 2 phương án dễ thực hịên nhất để tham khảo lựa 
chọn 1 phương án tối ưu nhất cho quá trình sửa chữa, phục hồi đó là phương án mài và 
phương án cạo. 
1.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc phụ theo phương án mài
PHẠM MINH ĐỨC 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
29 
N/C Gá Bước
PHẠM MINH ĐỨC 
I Bàn 
gá 
máy 
mài 
2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc phụ theo phương án cạo 
Thứ Tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy Dao Ghi chú 
30 
N/C Gá Bước 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia 
Tâm 
trục vít 
me 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 5 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+ Đặt độ phẳng 
+Độ bóng đạt 7 
+Độ thẳng và song song 
tâm lỗ A 
Tâm lỗ 
A 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
5 hướng lên 
trên. kiểm tra 
sau khi mài 
III Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+Mặt 1,2 phẳng và đồng 
phẳng 
+Đạt độ bóng 7 
+Song song mặt 5 
Mặt 5 Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
chu 
yên 
dùn 
g 
Gá sao cho mặt 
1,2 hướng lên 
trên. kiểm tra 
sau khi mài 
IV Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 4 đạt yêu cầu kỹ 
thuật: 
+mài mặt 4 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 4 thẳng cùng với mặt 
2 song song với mặt 3. 
+mặt 4 hợp với mặt 2 một 
góc 55° sai số 1° 
+đạt độ nhẵn bóng7 
Mặt 1, 
mặt 5, 
mặt 3 
Mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
4 hướng lên 
-kiểm tra khi 
mài
PHẠM MINH ĐỨC 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia, dùng đồng hồ so để 
xác định lượng mòn các mặt 
trượt. 
Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kỹ 
thuật 
+Mặt 5 thẳng phẳng song 
song tâm trục vít me 
+Đạt độ bóng nhẵn 7 
Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+Mặt 1,2 phẳng đồng phẳng 
song song mặt 5 
+Độ nhẵn bóng 7 
-Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kỹ 
thuật 
+Mặt 4 thẳng phẳng song 
song tâm trục vít me ngang 
+Độ bóng 7 
31 
I Gá sửa 
chữa 
II Gá sửa 
chữa 
III Gá sửa 
chữa 
IV Gá sửa 
chữa 
VII. Ụ ĐỘNG 
Tâm 
trục vít 
me 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
Tâm 
trục vít 
me 
Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi cạo 
Mặt 5 Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi cạo 
Mặt1,3 
,5 
Dao 
cạo 
thô, 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi cạo 
Đế ụ động là chi tiết có thể dịch chuyển tịnh tiến ra vào dọc theo băng máy nhờ hệ 
thống các mặt trượt 1,2,3,4,5,6,7.ngoài ra ụ động phần thân còn có thể dịch chuyển sang 
ngang nhờ hệ thống các mặt trượt 8,9,10,11 .nhưng hệ thống các mặt trượt này rất ít khi làm 
việc nên hầu như không bị mòn. Vì vậy khi sửa chữa hệ thống các mặt trượt của ụ động ta 
chỉ cần sửa chữa các mặt 1,2,3,4,5,6,7 và nòng ụ động 
Để sửa chữa hệ thống các mặt trượt 1,2,3,4,5,6,7của ụ động ta có nhiều phương pháp 
khác nhau như :mài ,dao cạo . . .ta đưa ra 2 phương pháp mài và cạo là phương pháp sửa 
chữa tối ưu nhất
PHẠM MINH ĐỨC 
32
PHẠM MINH ĐỨC 
1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ động bằng phương pháp mài 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Bàn 
33 
gá 
máy 
mài 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia, dùng đồng hồ so để 
xác định lượng mòn các mặt 
trượt. 
Các 
mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật: 
+mặt 1,2 phẳng và đồng 
phẳng song song mặt trượt 
băng máy 
+đạt độ nhẵn bóng7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
chu 
yên 
dùn 
g 
-gá sao cho 
mặt 1,2 hướng 
lên trên 
kiểm tra sau 
khi mài 
III Bàn 
gá 
máy 
mài 
-mài mặt 3,4 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+mặt 3,4 phẳng song song 
với nhau và song song mặt 
trượt băng máy 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
chu 
yên 
dùn 
g 
Kiểm tra sau 
khi mài 
IV Bàn 
gá 
máy 
mài 
-mài mặt 5,6,7 đạt yêu cầu 
kĩ thuật 
+mặt 5,6,7 phẳng song song 
với nhau và song song mặt 
trượt băng máy 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Kiểm tra sau 
khi mài 
V Bàn 
gá 
-mài mặt 8,9,10,11 đạt yêu 
cầu kĩ thuật 
Mặt 
trượt 
Mài 
chuyên 
đá 
mài 
Kiểm tra sau 
khi mài
PHẠM MINH ĐỨC 
1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ động bằng phương pháp cạo 
34 
máy 
mài 
+mặt 8,9,10,11 song song 
với nhau và song song mặt 
trượt băng máy 
+Mặt 8 vuông góc với mặt 
10 và 9 vuông góc với mặt 
11. 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
băng 
máy 
dùng bát 
côn 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Gá 
sửa 
chữa 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia, dùng đồng hồ so để 
xác định lượng mòn các mặt 
trượt. 
Các 
mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Gá 
sửa 
chữa 
Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+mặt 1,2 phẳng và đồng 
phẳng song song mặt trượt 
băng máy 
+đạt độ nhẵn bóng7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dao 
cạo 
thô, 
dao 
cạo 
tinh 
-gá sao cho 
mặt 1,2 hướng 
lên trên 
kiểm tra sau 
khi mài 
III Gá 
sửa 
chữa 
-Cạo mặt 3,4 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+mặt 3,4 phẳng song song 
với nhau và song song mặt 
trượt băng máy 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dao 
cạo 
thô, 
dao 
cạo 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi mài
PHẠM MINH ĐỨC 
-Cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu 
kĩ thuật 
+mặt 5,6,7 phẳng song song 
với nhau và song song mặt 
trượt băng máy 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
-Cạo mặt 8,9,10,11 đạt yêu 
cầu kĩ thuật 
+mặt 8,9,10,11 song song 
với nhau và song song mặt 
trượt băng máy 
+Mặt 8 vuông góc với mặt 
10 và 9 vuông góc với mặt 
11. 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
35 
IV Bàn 
gá 
máy 
mài 
V Gá 
sửa 
chữa 
VIII. Ụ ĐỨNG 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dao 
cạo 
thô, 
dao 
cạo 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi mài 
Mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dao 
cạo 
thô, 
dao 
cạo 
tinh 
Kiểm tra sau 
khi mài 
Để sửa chữa hệ thống các mặt trượt của ụ đứng ta có nhiều phương pháp khác nhau như 
:mài ,dao cạo . . .ta đưa ra 2 phương pháp mài và cạo là phương pháp sửa chữa tối ưu nhất 
dưới đay là hai tiến trình công nghệ cho các phương pháp đó: 
1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ đứng bằng phương pháp mài 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Bàn 
gá 
máy 
mài 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia, dùng đồng hồ so để 
xác định lượng mòn mặt 
trượt. 
Các 
mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy
PHẠM MINH ĐỨC 
1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ đứng bằng phương pháp cạo 
36 
II Bàn 
gá 
máy 
mài 
Mài mặt 1 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+ Đặt độ phẳng 
+Độ bóng đạt 7 
+Độ thẳng và song song 
mặt trượt băng máy 
Các 
mặt 
trượt 
băng 
máy 
Máy 
mài 
chuyên 
dùng 
đá 
mài 
bát 
côn 
Gá sao cho mặt 
1 hướng lên 
trên. kiểm tra 
sau khi mài 
Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 
N/C Gá Bước 
I Gá 
sửa 
chưã 
Căn chỉnh thăng bằng máy 
và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa 
bavia, dùng đồng hồ so để 
xác định lượng mòn mặt 
trượt. 
Các 
mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dùng nivô ,căn 
lá để căn chỉnh 
thăng bằng bàn 
máy 
II Gá 
sửa 
chưã 
Cạo mặt 1 đạt yêu cầu kĩ 
thuật 
+ Đặt độ phẳng 
+Độ bóng đạt 7 
+Độ thẳng và song song 
mặt trượt băng máy 
Các 
mặt 
trượt 
băng 
máy 
Dao 
cạo 
thô, 
dao 
cạo 
tinh 
Gá sao cho mặt 
1 hướng lên 
trên. kiểm tra 
sau khi cạo
PHẠM MINH ĐỨC 
BIỆN LUẬN NGUYÊN CÔNG CẠO SỬA CÁC MẶT TRƯỢT MÁY T630 
I.THÂN MÁY 
1.Nguyên Công I 
-Gá thân máy lên gá sửa chữa sao cho các mặt trượt băng máy 6,9,10 hướng lên trên 
, dùng nivô ,căn đệm lấy thăng bằng máy 
-Chuẩn kiểm tra là mặt 1,2 
-Tiến hành cạo 3 mặt 6,9,10 
+Bước 1 : Cạo mặt 6 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+ Bước 2 : Cạo mặt 9,10 đạt yêu cầu kĩ thuật 
59 
-Yêu cầu kĩ thuật khi cạo 
+Các mặt 6,9,10 thẳng phẳng , song song mặt 1,2. độ bắt điểm 1416 điểm trên 
ô vuông 25x25 điểm bắt đều 
+ Độ thẳng phẳng sai số cho phép 0,02mm/1000mm. Các mặt không bị cong 
vênh. 
+ Độ song song giữa các mặt 6,9,10 với mặt 1,2 sai lệch cho phép 0,1 trên toàn 
bộ chiều dài. 
*phương pháp đo kiểm 
+Dùng thước thẳng , căn lề kiểm tra độ thẳng, phẳng các mặt 
+Dùng bàn kiểm ,bột màu kiểm tra độ bắt điểm đều 
+Đùng cầu kiểm, đồng hồ xo để kiểm tra độ song song với mặt 1,2 
HÌNH VẼ: 
6 
9 10
PHẠM MINH ĐỨC 
60 
2. Nguyên Công II 
-Cạo mặt 4,5,11 đạt yêu cầu kĩ thuật 
-Chuẩn kiểm tra là mặt 1,2 
-Tiến hành cạo mặt 4,5,11. 
+Bước 1 :cạo mặt 4,5 
+Bước 2:cạo mặt 11 
-Yêu cầu kĩ thuật khi cạo 
+Các mặt 4,5,11 thẳng, phẳng song song với mặt 1,2. độ bắt điểm đều từ 1416 điểm 
trên ô vuông 25x25mm 
+Độ thẳng phẳng sai số cho phép 0,02 mm/1000 mm.các mặt không bị cong vênh 
+Độ song song giữa các mặt 4,5,11 với mặt 1,2 sai lệch cho phép  0,1 trên toàn bộ 
chiều dài 
*phương pháp đo kiểm 
+Dùng thước thẳng căn để kiểm tra độ thẳng phẳng các mặt 4,5,11 
+Dùng cầu kiểm , đồng hồ xo để kiểm tra độ song song với mặt 1,2 
+Dùng dưỡng góc kiểm tra góc độ giữa mặt 4,5.
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ 
4 5 11 
61 
3. Nguyên Công III 
-Cạo mặt 3,12 đạt yêu cầu kĩ thuật 
-Chuẩn kiểm tra mặt 11,2 . 
-Tién hành cạo mặt 3,12 
+Bước 1:cao mặt 3 
+Bước 2:cạo mặt 12 
-Yêu cầu kĩ thuật: 
+Mặt 11 thẳng phẳng song song mặt 12 độ bắt điểm đều từ 1416điểm trên ô vuông 
25x25mm, độ không song song sai số cho phép  0,03 mm trên toàn bộ chiều dài. 
+Độ thẳng phẳng sai số cho phép  0.01 trên toàn bộ chiều dài 
+Mặt 3 phẳng với mặt 2 // với các mặt 4,5,6,9,10,11. 
+Độ không // sai số cho phép  0.03 trên toàn bộ chiều dài
PHẠM MINH ĐỨC 
12 3 
62 
*Phương pháp đo kiểm 
+Dùng thước thẳng căn để kiểm tra độ thẳng phẳng 
+Dùng panme để kiểm tra độ song song giữa mặt 11 với mặt 12 
+Dùng đồng hồ so để kiểm tra phẳng và đồng phẳng giữa mặt 3 và mặt 2. 
Hình vẽ 
II .BÀN DAO DỌC 
1.Nguyên công I 
Cạo sửa ba via dùng đồng hồ xo để xác định lượng mòn của các mặt trượt 1,2,3,4,5,6,7 
Dùng chuẩn là tâm trục vít me ngang. 
2. Nguyên công II 
-Cạo mặt 1 và 2 
+Gá bàn cạo lên gá sửa chữa, dùng nivô, căn đệm lấy thăng bằng theo 2 phương 
+Chuẩn kiểm tra :tâm trục vít me ngang
PHẠM MINH ĐỨC 
-Cạo mặt 1 và 2 đạt yêu cầu kĩ thuật: 
+Mặt 1 và 2 phẳng và đồng phẳng song song tâm trục vít me ngang , sai số ≤0,02 /L 
+Độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông maù25x25 
+Độ không song song sai số ≤0,1 /L 
+Đạt độ nhẵn bang 7. 
-Dụng cụ kỉêm tra :cần kiểm, đồng hồ xo ,nivô 
*phương pháp đo kiểm 
HÌNH VẼ 
63 
2 
1
PHẠM MINH ĐỨC 
64 
3. Nguyên công III: 
Cạo mặt 3 
Đạt yêu cầu kĩ thuật 
gá bàn dao lên gá sửa chữa sao cho mặt 3 hướng lên trên 
+Chuẩn kiểm tra :tâm trục vít me ngang, mặt1 
-Cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+Mặt 3 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang, sai số ≤ 0,02 /L 
+Độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25 
+Độ không song song sai số ≤0,1 /L và đạt độ bóng 7 
+Mặt 3 hợp với mặt 1 một góc 55° sai số 1° 
+Dụng cụ đo kiểm : đồng hồ xo 
*phương pháp đo kiểm 
Dùng ke góc để kiểm tra góc giữa mặt 3 và 1 
Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me ngang 
Hình Vẽ 
3
PHẠM MINH ĐỨC 
d-Nguyên công IV: 
Cạo mặt 4 
+gá bàn dao lên gá sửa chữa sao cho mặt 4 hướng lên trên 
-Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật sau: 
+Mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang, sai số ≤0,02/L 
+Độ phẳng bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25 
+Mặt 4 hợp với mặt 2 một góc 55° sai số 1° 
+Độ không vuông góc sai số ≤ 0,1 /L 
+Đạt độ nhẵn bóng7 
+Dụng cụ đo kiểm;đồng hồ xo 
*phương pháp do kiểm 
Dùng ke góc để kiểm tra góc giữa mặt 4 và 2 
Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me ngang 
Dùng thước cặp để kiểm tra độ song song giữa hai mặt 4 và 3. 
Hình Vẽ 
65 
4
PHẠM MINH ĐỨC 
66 
e-Nguyên công V 
- Cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+Chuẩn kiểm tra mặt trượt băng máy 
-cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật về 
+mặt 5,6,7 phẳng và song song mặt trượt băng máy,sai số ≤ 0,02 /L 
+độ phẳng bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25 
+độ không song song sai số ≤ 0,1/L 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
*Phương pháp đo kiểm 
-dụng cụ đo kiểm đồng hồ so, ke 
-cách đo kiểm: ta dưa các mặt trượt lên băng máy sau đó ta di chuyển bàn dao dọc theo 
băng máy để kiểm tra, độ thẳng song song với băng máy. 
Hình Vẽ 
6 7 
5
PHẠM MINH ĐỨC 
67 
III. BÀN DAO NGANG 
1.Nguyên công I 
Cạo sửa bavia lau chùi sạch sẽ 
Dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt 
Chuẩn là bàn chuẩn. 
2. Nguyên công II 
-Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+Chuẩn kiểm tra bàn chuẩn 
-Yêu cầu kĩ thuật khi cạo: 
-Mặt 5 thẳng phẳng song song tâm trục vít me. độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô 
vuông màu 25x25 
+Độ không song song sai số ≤0,02/L 
+Độ thẳng sai số ≤ 0,02/L 
+Đạt độ nhẵn bóng 7 
-Dụng cụ đo kiểm: cần kiểm . đồng hồ xo , nivô 
*Phương pháp đo kiểm
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình Vẽ 
68 
3.Nguyên công III 
-Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+Chuẩn kiểm tra mặt 5. 
-Yêu cầu kĩ thuậtsau khi cạo: 
+Mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng với độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 
25x25mm. 
+Mặt 1,2 song song với mặt 5 với sai số 
+Độ không song song sai số ≤0,02/L 
+Độ phẳng sai số ≤0,02/L 
+Đạt độ nhẵn bóng7 
-Dụng cụ đo kiểm: cần kiểm , đồng hồ xo ,nivô 
*Phương pháp đo kiểm 
- Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ đồng phẳng của hai mặt 1,2 và song song với mặt 5. 
-Dùng bột màu để kiểm tra độ phẳng 
Hình vẽ 
5 
1 2
PHẠM MINH ĐỨC 
69 
4-Nguyên công IV 
-Cạo mặt 4 
-Chuẩn kiểm tra :Mặt 1 và Mặt 3, mặt 5 
-Yêu cầu kĩ thuật cần đạt sau khi cạo: 
+Mặt 4 thẳng phẳng và cùng với mặt 2 song song mặt 3,độ bắt điểm từ 14-16 điểm 
trên ô vuông 25x25 
+Mặt 2 hợp với mặt 4 một góc 55° sai số 1° 
+Độ không song song sai số ≤0,02/L 
+Độ phẳng sai số ≤0,02/L 
+Đạt độ nhẵn bóng7 
-Dụng cụ đo kiểm: thước thẳng căn lá đồng hồ xo 
*Phương pháp đo kiểm 
- Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ phẳng của mặt 4 và cùng với mặt 2 song song với 
mặt 5, mặt3. 
-Dùng bột màu để kiểm tra độ phẳng 
-Dùng dưỡng đo góc để kiểm tra góc giữa mặt 2 và mặt 4. 
Hình Vẽ 
4
PHẠM MINH ĐỨC 
70 
IV.BÀN XOAY 
1.Nguyên công I 
-Đặt bàn xoay lên bàn gá sửa chữa dùng đồ dịnh vị kẹp chặt vệ sinh sạch sẽ 
- Dùng đồng hồ so đẻ xác định lượng mòn các mặt trượt 
2.nguyên công II 
Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật: 
-yêu cầu kĩ thuật: 
+Mặt 5 thẳng phẳng. độ bắt điểm bộ màu đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25mm 
+Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L 
+Mặt 5 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 
-Dụng cụ kiểm tra :thước thẳng , căn lá ,cần kiểm 
*Phương pháp đo kiểm 
- Dùng bàn chuẩn để kiểm tra độ phẳng của mặt 5 
Hình Vẽ 
5 
3.Nguyên công III 
-Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+chuẩn kiểm tra : mặt 5 
-Yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng song song mặt 5 độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm 
trên ô vuông màu 25x25mm 
+Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L 
+Mặt 1,2 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 
-Dụng cụ đo kiểm: Cần kiểm ,đồng hồ xo, nivo 
*Phương pháp đo kiểm: 
-Dùng nivo để đo độ đồng phẳng của hai mặt
PHẠM MINH ĐỨC 
-Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song của hai mặt với mặt 5 
-Dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng của các mặt 
Hình Vẽ 
71 
1 2 
4.Nguyên Công IV 
Cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+chuẩn kiểm tra :mặt 5,1 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 3 phẳng thẳng song song mặt 5 độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô 
vuông màu 25x25 
+Mặt 3 hợp với mặt 1 góc 55° sai số 1° 
+Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L 
+Mặt 3 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 
-dụng cụ đo kiểm:đồng hồ xo, ke góc 55°, 
*Phương pháp đo kiểm 
-Dùng ke góc để kiểm tra góc độ giữa mặt 1 và mặt 3 
- Dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng của mặt 3 
-Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình Vẽ 
3 
72 
5-Nguyên Công V 
Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật 
+Chuẩn kiểm tra : mặt2, mặt 3, mặt 5 
-Yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 4 thẳng phẳng song song mặt 3 và song song mặt 5 độ bắt điểm đều từ 
14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm 
+Mặt 2 hợp với mặt 4 góc 55° sai số 1° 
+Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L 
+Mặt 4 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 
-dụng cụ đo kiểm: thước cặp , ke góc 55°, 
*Phương pháp đo kiểm 
-Dùng ke góc để kiểm tra góc độ giữa mặt 2 và mặt 4 
- Dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng của mặt 4
PHẠM MINH ĐỨC 
-Dùng thước cặp để kiểm tra độ song song với mặt 3 
Hình Vẽ 
V.DAO DỌC PHỤ 
1. Nguyên công I: 
- Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 5 hướng lên trên 
- Bước 1: Cạo sửa mặt 5 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
- Bước 2: Kiểm tra mặt 5 vuông góc với tâm lỗ B 
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so. 
- Đặt yêu cầu kỹ thuật 
+mặt 5 thẳng phẳng. độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm 
+độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L 
+độ không song song sai số cho phép ≤ 0,02/L 
+mặt 5 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 
73
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ 
5 
* Phương pháp kiểm tra : 
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau: 
+ dùng mặt phẳng chuẩn đôi trượt lên mặt phẳng 5 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi 
trượt ta tiến hành cạo sửa những điểm bắt bột mầu từ 14ữ16 /25x25 (mm2) 
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào khe có 
ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ thẳng trên mặt 5. 
+ Để kiểm tra độ vuông góc của mặt 5 với tâm lỗ B ta làm như sau 
Lồng trục kiểm vào lỗ B đầu nhô ra một đoạn 300(mm). Đặt đ ế đồng hồ so lên bề mặt trục 
kiểm, đầu đo chỉ vào mặt 5, Quay nhẹ trục kiểm, đo tại các vị trí khác nhau trên bề mặt 5, sẽ 
xác định được độ vuông góc của 5 với tâm lỗ B. Sai số 0,02/300 (mm) 
1. Nguyên công II: 
- Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên 
- Bước 1: Cạo sửa mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 1,2 với mặt 5 
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so. 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng, song song mặt 5.độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô 
74 
vuông màu 25x25mm. 
+độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02/L 
+độ không song song sai số ≤ 0,02/L
PHẠM MINH ĐỨC 
75 
+độ nhẵn bóng 7 
+Mặt 1,2 đồng phẳng 
Hình vẽ 
1 2 
* Phương pháp kiểm tra : 
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau: 
+ Dùng mặt phẳng chuẩn trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 1 và 2 xác định số điểm 
bắt bột mầu, sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 14  
16/25x25 (mm2) 
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào 
điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1, 
2 sai số  0,02/L 
+ Để kiểm tra độ song song của 1,2 với mặt 5. Ta đặt mặt 5 lên bàn máp, đặt đồng hồ 
so lên máp, đầu đo của dồng hồ so chỉ vào mặt 1,2 chuyển đồng hồ so trên suốt chiều dài 
bàn dao sẽ xác định được độ song song của 1,2 mặt 5. Sai số 0,02/300 (mm) 
3. Nguyên công III 
- Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 4 hướng lên trên 
- Bước 1: Cạo sửa mặt 4 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 4 song song với 3 đồng thời kiểm tra góc hợp bởi 2 
với 4 
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so. 
-yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 4 thẳng phẳng cùng với mặt 2 song song mặt3, độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm 
trên ô vuông màu 25x25mm.
PHẠM MINH ĐỨC 
+mặt 2 hợp với mặt 4 góc 55° sai số 1° 
+độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02 /L 
+độ không song song sai số≤ 0,02 /L 
+ Dùng dưỡng góc để kiểm tra góc độ của 2 và 4 
76 
Hình vẽ 
1 
* Phương pháp kiểm tra : 
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau: 
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào 
điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 4 
sai số  0,02/L 
+ Để kiểm tra độ song song của mặt 4 với mặt 3 ta tiến hành như sau: 
-Dùng đồ gá đặc biệt, một đầu đo của đồng hồ gá được ốp vào mặt 2 đầu đo cò n lại cho tiếp 
xúc với mặt 3.
PHẠM MINH ĐỨC 
77 
VI. ĐẾ Ổ GÁ DAO 
Ta có thể cạo sửa mặt trên của đế ổ gá dao hay mài để đạt yêu cầu kỹ thuật 
Yêu cầu kĩ thuật . 
+ Đảm bảo độ thẳng của các mặt 1 sai số 0,02/toàn bộ chiều dài. 
+ Đảm bảo độ vuông góc giữa 1 và tâm lỗ 2 Sai số ≤ 0,02/1000mm. 
Dùng bột mầu và bàn chuẩn để kiểm tra độ mòn mặt 1 và kiểm tra độ phẳng điểm bắt bột 
mầu từ 14  16/25x25 (mm) 
- Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vuông góc với tâm lỗ B. 
*Phương pháp kiểm tra 
dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vuông góc của các mặt với tâm lỗ 
dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng mặt 
Hình vẽ 
1 
VII. Ụ ĐỘNG 
1. Nguyên công I: 
- Gá: đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 5,6,7 hướng lên trên 
- Bước 1: Cạo sửa các mặt 5,6,7 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
- Bước 2: Kiểm tra các mặt 5,6,7 với các mặt trượt của băng máy. 
- Dụng cụ kiểm tra: băng máy, bột màu 
- Đạt yêu cầu kĩ thuật:
PHẠM MINH ĐỨC 
+mặt 5,6,7 phẳng và song song đường trượt băng máy. độ bắt điểm từ 1416 điểm trên 
78 
ô vuông 25x25 
+độ thẳng sai số 0,02/L 
+độ không song song sai số 0,1 /L 
+đạt độ bóng7 
Hình vẽ 
* Phương pháp kiểm tra : 
- Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau: 
+ dùng bột màu bôi lên mặt băng máy, cho đế ụ động trượt trên mặt của băng máy, xác định 
số điểm bắt bột màu sau đó tiến hành cạo những điểm bắt bột mầu đều, đạt từ 1416 / 25x25 
(mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của các mặt 5,6,7 trên đế ụ 
động. 
2. Nguyên công II: 
- Gá: đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên 
+ Bước 1: Cạo sửa các mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
+ Bước 2: Kiểm tra các mặt 1,2 với các mặt trượt của băng máy. 
+Dụng cụ kiểm tra: bàn chuẩn , bột màu 
-Yêu cầu kỹ thuật: 
+Độ bóng bề mặt  7 
5 
6 7
PHẠM MINH ĐỨC 
+Độ thẳng sai số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 
+Mặt 1,2 đồng phẳng 
79 
Hình vẽ 
1 2 
* Phương pháp kiểm tra : 
- Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau: 
+ dùng bột màu bôi lên mặt trượt cho đế ụ động ,xác định số điểm bắt bột màu sau đó 
tiến hành cạo những điểm bắt bột mầu đều, đạt từ 14ữ16 / 25x25 (mm2). Quá trình như vậy 
diễn ra sẽ xác định được độ vuông góc của các mặt 1,2 với các mặt trên thân ụ động. 
3. Nguyên công III: 
- Gá: đế ụ động được gá sao cho mặt 3,4 hướng lên trên 
- Bước 1: Cạo sửa mặt 3,4 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
- Bước 2: Kiểm tra độ vuông góc của mặt 3,4 với mặt 1,2 sai số 0,02/L 
- Dụng cụ kiểm tra: Bột màu, bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 ke vuông góc. 
-Yêu cầu kỹ thuật: 
+mặt 3,4 thẳng phẳng song song mặt trượt thân máy. 
+độ bắt điểm từ 1416 điểm trên ô vuông 25x25. 
+mặt 1 hợp với mặt 3 và mặt 2 hợp với mặt 4 một góc 90,sai số ±1 
+độ thẳng sai số  0,02 trên toàn bộ chiều dài 
+độ không song song sai số  0,1 /L 
+đạt độ nhẵn bóng 7
PHẠM MINH ĐỨC 
80
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ 
81 
3 4 
* Phương pháp kiểm tra : 
Để kiểm tra độ vuông góc của mặt 2 với mặt 4 và mặt 1 với 3 kiểm tra độ vuông góc 
với các trượt của thân máy ta làm như sau : 
Đặt đế ụ động lên bàn chuẩn để kiểm tra dùng ke 90 để kiểm tra độ vuông góc của các 
mặt 
4.Nguyên công IV 
- Gá: Thân ụ động được gá lên bàn sửa chữa sao cho mặt 8, 9,10,11 hướng lên trên 
- Bước 1: Cạo sửa các mặt 8,9,10,11 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng 
- Bước 2: Kiểm tra các mặt 8,9,10,11 song song với các mặt dẫn trượt phía trên của đế ụ 
động. 
- Dụng cụ kiểm tra: Đế ụ động, bột màu. 
-Đạt yêu cầu kĩ thuật 
+mặt 8,9,10,11 thẳng phẳng vuông góc mặt trượt thân máy. 
+độ bắt điểm từ 1416 điểm trên ô vuông 25x25. 
+mặt 8 hợp với mặt 9 và mặt 10 hợp với mặt 11 một góc 90,sai số ±1 
+độ thẳng sai số  0,02 trên toàn bộ chiều dài
PHẠM MINH ĐỨC 
82 
+độ không song song sai số  0,1 /L 
+đạt độ nhẵn bóng 7 
+ độ vuông góc với sai số  0,1 /1000. 
Hình vẽ 
9 
10 11 
8 
* Phương pháp kiểm tra : 
- Quá trình cạo, sửa chữa được diễn ra như sau: 
+ dùng bột màu bôi lên mặt của đế ụ động, đặt thân ụ động lên trên đế ụ động, trượt 
thân ụ động xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh 
những điểm bắt bột màu đặt từ 1416 / 25x25 (mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định 
được độ song song của mặt trượt của thân ụ động với đế ụ động (mặt trượt trên) 
5. Nguyên công V: 
- Gá: thân ụ động được gá lên máy doa.
PHẠM MINH ĐỨC 
- Bước 1: Doa lỗ nòng ụ động với lượng từ 69,6 đến 70 0,01 
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của ụ động với các mặt băng máy theo hai phương. 
70 69,6 
83 
Hình vẽ 
BÀN MÁY DOA 
* Thân ụ động làm bằng gang, doa lỗ từ 69,6 đến 70  0,01 với độ cứng HB = 180 HRC, doa 
trên máy doa, Tdoa = 60 ta có chế độ cắt như sau: 
- Chiều sâu cắt khi doa t = 0,2( ) 
2 
( ) 
2 
mm mm 
D d 
 
 
 
 
- Lượng chạy dao khi doa: 
S = CS . D0,7 (mm/vòng) 
Với CS là hệ số khi doa tra bảng 2 - 3 trang 84 sách chế độ cắt gia công cơ khí (NXB Đà 
nẵng)
PHẠM MINH ĐỨC 
CS tra bảng = 0,2 => S = 0,2 . 70 0,7 = 3,9 (mm/vòng) 
84 
- Tốc độ cắt khi doa 
Zv 
C . 
D 
m Xv yv v 
V = V 
. ( / ) 
. . 
K m p 
T t S 
Tra bảng 3 -3 trang 84 (CĐCG/CCK) 
Có các hệ số: 
Cv ZV m XV yV 
15,6 0,2 0,3 0,1 0,5 
Theo bảng 5 - 3 có KmV = 1,13 
Theo bảng 6 - 3 có KuV = 1 
Theo bảng 8 - 1 có KnV = 1, klV = 1 
Vậy KV = Kmv . Knv . KuV . KlV = 1,13 
41,23 
0,2 
15,6.70 
0,3 0,1 0,5 
Vậy V = 7,2 
5,727 
.1,13 
60 .0,2 .3,9 
  (m/p) 
Số vòng quay của trục chính 
1000 .7,2 
1000 
V 
n = 32,7 
3,14.70 
. 
  
 D 
(V/p) 
theo máy chọn tốc độ quay của trục chính n = 30 (V/p) 
* Kiểm tra độ song song của tâm ụ động với băng máy 
- Lồng trục kiểm vào nòng ụ động, đế đồng hồ so được đặt trên băng máy, đầu đo đồng hồ so 
tiếp xúc với trục kiểm theo hai phương ngang và đứng, Sai số  0,03/300 (mm) là đạt yêu 
cầu 
h. Nguyên công VII 
Bước 1: Tiện nòng mới 
+ Nòng ụ động được gá trên máy tiện
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ 
  (mm/vòng) 
85 
+ Tính chế độ cắt cho tiện nòng mới 
Chọn đường kính ngoài dùng làm nòng ụ động là 72 (mm). Vật liệu là thép các bon 
kết cấu  0,6 % C không vỏ cứng b = 75 (KG/mm2) 
- Vậy nòng ụ động có đường kính là 71 vậy lượng dư gia công lúc này là 71 - 70 = 1 (mm) 
+ Chiều sâu cắt ta tiện tinh với chiều sâu cắt là t = 1 (mm) 
+ Lượng chạy dao 
- Tính theo sức bền cán dao: Chọn dao bằng thép hợp kim cứng T5K10 có tuổi bền T = 60 
phút gia công trên máy T616 
S1 = YPZ 
PZ 
[ ] 2  
BH u 
XPZ nZ 
Pz C t V K l 
6. . . . . 
(mm/vòng) 
Dựa vào sức bền vật liệu làm dao, vật liệu gia công chọn vận tốc sơ bộ VSb = 190 (m/p) 
- Theo bảng 11 - 1: CPz = 300, XPz = 1,0, YPz = 0,75; nZ = - 0,15 
- Theo bảng 12 -1 : Kmp = 1,0 
- Theo bảng 15 - 1: KPz = 1,0; KypZ = 1,25; KPz = 1 vậy Kpz = 1,25 
+ Chọn dao có kết cấu như sau: 
F = 20 x 30; []u = 20 (KG/mm2) 
Thay vào công thức trên ta được 
2 
20.30 .20 
S1 = 4,6 
6.45.300.1 .190 .1,25 
0,75 
1 0,15 
* Tính theo sức bền cơ cấu chạy dao:
PHẠM MINH ĐỨC 
  (mm/vòng) 
C 
V K 
1000 .112 
86 
S2 = üp 
px 
P 
xpx nx 
px 
m 
C t V K 
1,45. . . . 
Theo máy Pm = 350 KG 
- Theo bảng 11 - 1: CPz = 339, XPx = 1,0, YPz = 0,5 
- Theo bảng 12 -1 : Kmp = 1,0 
- Theo bảng 15 - 1: KPz = 1; KypZ = 2; KPz = 1 vậy Kpz = 2 
thay vào công thức ta có: 
S2 = 0,5 
350 
1,45.339.1 1 .190  
0,4 .2 
S2 = 0,2 (mm/vòng) 
* Tính theo độ chính xác của chi tiết gia công: 
S3 = YPZ 
PZ 
KEJ f 
[ ] 
Xpz nZ 
3 
PZ L C t V K 
1,1. . . . . 
K = 48, E = 2,1.104; J = 0,05.D4; [f] = 0,01 
4 4 
48.2,1.10 .0.05.70,4 .0,01 
Vậy S3 = 0,4 
1,1.300 .300.1 .190 .1,25 
0,75 
3 1 0,15 
Chọn S = Smin = S2 = 0,2 (mm/vòng) theo thuyết minh máy chọn 
Smáy = 0,2 
+ Vận tốc cắt: tính theo công thức: V = m xV yV V 
T t S 
. 
. . 
(m/phút) 
- Theo bảng 1 -1:Cv = 273; Xv = 0,15; Yv = 0,35, m=0,2 
- Bảng 2-1 có Kmv = 1; Bảng (7-1) có Knv = 1; bảng (8-1) có Kuv = 1,0; Bảng (9-1) có Kpv = 1; 
KLV = 1; KqV = 1 
Bảng (10 -1) có K0V = 1,0 vậy KV = 1 
Thay vào công thức ta có: 
273 
V = 112 
0,2 0,15 0,35  (m/phút) 
60 .0,6 .0,2 
1000 
v 
- Số vòng quay trong 1 phút: n = 506,6 
3,14.70,4 
. 
  
D 
 
vòng/p 
Theo thuyết minh chọn máy n = 503 (vòng/phút)
PHẠM MINH ĐỨC 
3,14.70,4.503 
. . 
Vậy vận tốc thực khi cắt V = 111,2 
87 
1000 
1000 
  
 Dn 
(m/p) 
+ Tính lực cắt: 
- Lực tiếp tuyến: PZ = CpZ.tXpz . Sypz . Vn. Kpz (KG) 
= 300. 0,61. 0,20,75 .111,2-0,15 . 1,25 = 103 (Kg) 
- Lực hướng kính: Py = Cpy. Txpy . Supy.Vny.Kpy (kg) 
Theo bảng 11 - 1: Cpy = 243, Xpy = 0,9, ypy = 0,6, ny = -0,3 
12 - 1: Kmp = 1 
15 - 1: Kpy = 1; Kypy = 2; kpy = 1 
vậy Kpy = 1.2.1= 2 
=> Py = 243.0,60,9 .0,20,6 . 111,2-0,3.2 = 114 (kg) 
= 339.0,61 . 0,20,25. 111,2 - 0,4. 2 = 84 (kg) 
+ Công suất tiêu thụ khi cắt: 
P . 
V 103.111,2 
z (kw) 
N = 1,87 
60.102 
60.102 
  
Với công suất máy tiện T616 thì [N] = 4,5 (kw) 
Vậy máy làm việc an toàn 
Bước 2: Khoan rộng lỗ 35 từ lỗ phôi thép ống 33 
35 33 
- Chiều sâu cắt t = 1 
2 
2 
 
 
 
D  d 
(mm) 
- lượng chạy dao tính theo công thức: 
35 
0,81 
D 
 
S = 3,88. 1,2 
3,88. 0,94 
75 
0,81 
0,94 
  
b 
(mm/vòng) 
Căn cứ vào đường kính dao, giới hạn bền của thép [b] = 75 kg 
Chọn S = 0,7 (mm/vòng) theo bảng (8- 3 
Zv 
C . 
D 
v K 
- Tốc độ cắt: V = m xv yv v 
T t S 
. 
. . 
Theo bảng (3-3) có 
Cv Zv Xv yv m 
16,2 0,4 0,2 0,5 0,2
PHẠM MINH ĐỨC 
1000 .41,6 
375.3,14.35 
88 
- Bảng 4-3 
- Bảng (6-3), (5-3), (8-1), (7-1) 
0,4 
16,2.35 .1,25 
Vậy V= 41,6 
0,2 0,2 0,5 
70 .1 .0,75 
 (m/p) 
1000 
V 
Số vòng quay trục chính n = 379 
3,14.35 
. 
  
D 
 
(v/p) 
Theo thuyết minh chọn máy (khoan cần 2A55) chọn n = 375(v/p) 
. . 
Vậy vận tốc cắt thực tế: V = 41,2 
1000 
1000 
  
n D 
(m/p) 
+ Lực cắt và mô men xoắn 
P0 = Cp. Dzp . Syp . txp . Kmp 
Bảng (7-3) có 
Cp Zp Xp Yp 
37,8 1 1,3 0,7 
60 
 
 
Bảng (12-1) và (13-1) có Kmp = Kmp = 0,85 
75 
0,75 
  
 
 
 
Vậy P0 = 37,8.351.0,70,7.11,3.0,85 = 876 (kg) 
- M = CM . Dzm . Sym. txm . KmM (kgm) 
Bảng 7 -3 : có 
CM Zm Xm Ym 
0,09 1 0,9 0,8 
=> M = 0,09 . 351 . 0,70,8 .10,9 . 0,85 = 0,2 (KGm) 
2.375 
. 
* Công suất căt: N = 0,77 
975 
( ) 
975 
Kw   
M n 
(Kw) 
Bước 3: Tính chế độ cắt khi mài.
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ : 
- Chế độ cắt khi mài tròn ngoài: bảng (3-9) chế độ cắt gcck với vật liệu được gia công là thép 
kết cấu. 
+ Vận tốc cắt của đá Vđ = 30  35 (m/s), tốc độ chi tiết Vct = 12  25 
độ sâu mài mặt t = 0,01  0,025 (mm), bước tiến dọc Sử dụng = (0,3  0,7) B 
+ Tốc độ cắt khi mài tròn trong bảng (3-9)có: 
+ Tốc độ cắt của đá Vđ = 30  50 (m/s) 
+ Tốc độ chi tiết Vct = 20  40 (m/p) 
+ Độ sâu mài t = 0,005  0,02 (mm) 
+ Bước tiến dọc Sử dụng = (0,4  0,7)B 
* Công suất khi mài được xác định theo công thức: (dùng mặt chu vi đá và bước tiến dọc) 
N = CN .Vct . tx.Sy 
d . dq 
- Bảng 4 - 9 Đối với mài tròn ngoài 
có 
CN r x y q 
2,2 0,5 0,5 0,55 0 
89 
=> N = 2,2. 250,5 . 0,025 . 0,70,55. 700 
N = 0,226 (Kw) 
- Bảng 4 -9 đối với mài tròn tròng có:
PHẠM MINH ĐỨC 
CN r X y q 
0,27 0,5 0,4 0,4 0,3 
=> N = 0,27 . 400,5 . 0,020,4 . 0,70,4 . 350,3 = 0,9 (kw) 
VI. Ụ ĐỨNG 
1.Nguyên Công I: 
- Gá : đặt ụ đứng lên bàn gá sửa chữa 
- Cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn của mặt 1 
2.Nguyên Công 
Chuẩn bàn chuẩn. 
Cạo mặt 1 đạt yêu cầu kỹ thuật sau : 
+Độ bóng bề mặt  7 
+Độ thẳng sai số≤0,02/L 
+Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 
*phương pháp đo kiểm 
-Dùng bột mầu bàn chuẩn để kiểm tra độ phẳng các mặt của ụ đứng 
Hình Vẽ 
90 
1
PHẠM MINH ĐỨC 
91 
IX. Kiểm tra tổng hợp: 
1. Nguyên công I. 
Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ đảo hướng kính 
Hình Vẽ
PHẠM MINH ĐỨC 
- Phương pháp kiểm tra: lồng trục kiểm vào tâm ụ đứng, đầu trục kiểm nho ra một đoạn 
khoảng 10mm. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, đầu đo đồng hồ so chỉ vào đầu mút của 
trục kiểm ta tiến hành quay trục kiểm. Sai số của đồng hồ so là sai số về độ đảo hướng kính 
- Để kiểm tra độ đảo mặt đầu ta tiến hành đặt đồng hồ so lên mặt băng máy đầu đo của đồng 
hồ so chỉ vào mặt đầu của trục kiểm tại vị trí xa tâm nhất, tiến hành quay trục kiểm. Sai số 
trên đồng hồ là sai số về độ đảo mặt đầu. 
2. Nguyên công II. Kiểm tra trục chính về phía ngoài dương hướng lên trên 0,02/300mm 
Hình Vẽ 
- Phương pháp kiểm tra: ta tiến hành lồng trục kiểm vào lỗ tâm ụ đứng. Đầu của trục kiểm 
nhô ra một đoạn 30mm. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, ta tiến hành đo tại hai vị trí trên 
trục kiểm cách nhau 1 đoạn 300mm theo hai phương. Quá trình như vậy sẽ xác định được sai 
số cho phép 0,02/300mm 
3. Nguyên công III: Kiểm tra tâm trục chính hướng về phía người thợ 0,02/300 
92 
300
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ 
4. Nguyên công IV: Kiểm tra nòng ụ động dương về phía người thợ 0,02/300mm 
Hình vẽ 
- Phương pháp kiểm tra: tiến hành lồng trục kiểm vào tâm ụ động. Đặt đồng hồ so lên mặt 
băng má. Đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào trục kiểm đo tại các vị trí khác nhau trên trục 
kiểm theo hai phương. Quá trình như vậy sẽ xác định được sai số (0,02/300mm) 
5. Nguyên công 5: Kiểm tra độ song song của mặt băng máy với trục trơn và trục vít me 
93
PHẠM MINH ĐỨC 
Hình vẽ 
- Phương pháp kiểm tra: lồng trục kiểm vào lỗ bắt trục vít me. Đặt đồng hồ s o lên mặt băng 
máy, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào đường sinh cao nhất của trục kiểm ta tiến hành đo 
tại các vị trí khác nhau trên đường sinh cao nhất của trục kiểm. Quá trình như vậy diễn ra sẽ 
xác định được độ song song của mặt băng máy với tâm trục vít me. Với trục trơn làm tương 
tự. 
94
PHẠM MINH ĐỨC 
PHẦN V: KẾT LUẬN 
Trên đây là toàn bộ quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp về: Lập quy trình công nghệ sửa 
chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện T630 của em. Qua quá trình thực hiện em nhận thấy 
các phương án sửa chữa của em tương đối hợp lý. Với việc lựa chọn phương án cạo cho toàn 
bộ các mặt trượt, các bộ phận máy tiện T630 ( trừ một số nguyên công gia công bằng máy). 
Phương án cạo cho ta độ nhẵn bóng và độ chính xác cao, các bề mặt cạo có khả năng giữ 
dầu, lại không tốn chi phí về đồ gá, máy móc, và vận chuyển, hơn nữa có thể thực hiện sửa 
chữa các măt trượt có độ phức tạp. Phương án này cho phép ta thực hiện, áp dụng được với 
tất cả các nhà máy, xí nghiệp. Tuy nhiên mặt hạn chế cuả phương án này là cho năng suất 
thấp, tốn nhiều nhân công, và thời gian nên nó thường đ ược áp dụng ở các nhà máy, xí 
nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, và càc nước có điều kiện về máy móc còn thấp. Còn ở các 
nước phát triển với các công ty, tập đoàn lớn với các trang thiết bị hiện đại với các máy móc 
chuyên dùng thì có phương án khác. 
Do năng lực còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài em khó có thể tránh 
khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp từ các thầy cô trong khoa, ban và các 
bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. 
Bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân cùng sự đóng góp ý kiến từ các bạn, sự góp ý và tạo 
điều kiện thuận lợi của các thầy cô trong khoa, ban, đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình 
cua thầt NGUYỄN NAM HẢI đã giúp em thực hiện và hoàn thành đề tài này và giao nộp 
đúng hạn. 
Em xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, tháng 8 năm 2005 
95 
Sinh viên 
PHẠM MINH ĐỨC
PHẠM MINH ĐỨC 
PHầN VI : TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Thứ tự Tài liệu tham khảo Tờn tỏc giả Ghi chỳ 
96 
1 
2 
đề cương bài giảng công 
nghệ sửa chữa 
Chế độ cắt gia công cơ khí 
Kỹ sư : 
Trần Quốc Tuấn 
Nhà xuất bản Đà 
Nẵng
PHẠM MINH ĐỨC 
PHầN VII : MụC LụC 
Thứ tự Tên Bài Từ trang đến 
97 
trang 
Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Phần I : Lời nói đầu. 
Phần II : Phân tích nhiệm vụ 
chức năng làm việc , nguyên 
nhân hư hỏng của chi tiết 
bộ phận . 
Phần III: Lập các phương án 
sửa chữa, tiến trình công 
nghệ, biện luận nguyên công- 
Quy trình công nghệ sửa chữa 
các mặt trượt máy Tiện 
T630 
Phần IV. Kiểm tra tổng hợp 
để nghiệm thu 
Phần V : Kết luận 
Phần VI : Tài liệu tham 
khảo . 
Phần VII : Mục lục 
.
PHẠM MINH ĐỨC 
98
PHẠM MINH ĐỨC 
66

More Related Content

What's hot

Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy canhbao
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítBộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítChí Quyền
 
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 Phân tích hệ thống lái trên ô tô Phân tích hệ thống lái trên ô tô
Phân tích hệ thống lái trên ô tôanh hieu
 
Khớp nối - chương 14
Khớp nối - chương 14Khớp nối - chương 14
Khớp nối - chương 14Chau Nguyen
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIcanhbao
 
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)nataliej4
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnjackjohn45
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treoPhLc10
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) nataliej4
 
Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT
Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT
Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT Minh Đức Nguyễn
 

What's hot (20)

Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy
 
Bai 1
Bai 1Bai 1
Bai 1
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítBộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
 
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 Phân tích hệ thống lái trên ô tô Phân tích hệ thống lái trên ô tô
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 
Khớp nối - chương 14
Khớp nối - chương 14Khớp nối - chương 14
Khớp nối - chương 14
 
Chuong1 3
Chuong1 3Chuong1 3
Chuong1 3
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điện
 
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
 
Đề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức
Đề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bứcĐề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức
Đề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức
 
chương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lănchương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lăn
 
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đĐề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
 
Btl chi tiết máy
Btl chi tiết máyBtl chi tiết máy
Btl chi tiết máy
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treo
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAYĐề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
 
Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT
Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT
Bài Giảng môn Máy Công Cụ - TNUT
 

Similar to Giới thiệu chung_về_máy_tiện_t630

thiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độngthiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độnghieu anh
 
luận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độngluận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độnganh hieu
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngAntonietta Davis
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfNguyninhVit
 
4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng
4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng
4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc rănghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trụchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfMan_Ebook
 
Đồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trục
Đồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trụcĐồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trục
Đồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trụcMadyson Christiansen
 
Đồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CADĐồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CADVida Stiedemann
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdfNguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdfHnPhmVn
 
Giáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bảnGiáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bảnjackjohn45
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Giới thiệu chung_về_máy_tiện_t630 (20)

Đồ Án Thiết Kế Máy Khoan Tự Động.
Đồ Án Thiết Kế Máy Khoan Tự Động.Đồ Án Thiết Kế Máy Khoan Tự Động.
Đồ Án Thiết Kế Máy Khoan Tự Động.
 
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
 
thiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độngthiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự động
 
luận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độngluận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự động
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
 
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: Càng Gạt Trục Thẳng
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: Càng Gạt Trục ThẳngĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: Càng Gạt Trục Thẳng
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: Càng Gạt Trục Thẳng
 
4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng
4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng
4.3.3. tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
 
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
 
Đồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trục
Đồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trụcĐồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trục
Đồ án Chế tạo chi tiết Giá đỡ trục
 
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAY
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAYĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAY
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAY
 
Đồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CADĐồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CAD
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
 
Đề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đ
Đề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đĐề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đ
Đề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đ
 
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdfNguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
 
Giáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bảnGiáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bản
 
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công Giá Đỡ Trục, 9đ
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công Giá Đỡ Trục, 9đĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công Giá Đỡ Trục, 9đ
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công Giá Đỡ Trục, 9đ
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
 

More from Duy Tân

123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119
123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119
123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119Duy Tân
 
Dien khi nen smc
Dien   khi nen smcDien   khi nen smc
Dien khi nen smcDuy Tân
 
Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143
Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143
Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143Duy Tân
 
Lap trinh gia cong tien master cam x6
Lap trinh gia cong tien master cam x6Lap trinh gia cong tien master cam x6
Lap trinh gia cong tien master cam x6Duy Tân
 
Bài tập cnc cho máy tiện
Bài tập cnc cho máy tiệnBài tập cnc cho máy tiện
Bài tập cnc cho máy tiệnDuy Tân
 
Chuong 08. phan tich so lieu bang bieu do
Chuong 08.  phan tich so lieu bang bieu doChuong 08.  phan tich so lieu bang bieu do
Chuong 08. phan tich so lieu bang bieu doDuy Tân
 
Giới thiệu các_máy_điều_khiển_số
Giới thiệu các_máy_điều_khiển_sốGiới thiệu các_máy_điều_khiển_số
Giới thiệu các_máy_điều_khiển_sốDuy Tân
 
Giới thiệu về_máy_tiện
Giới thiệu về_máy_tiệnGiới thiệu về_máy_tiện
Giới thiệu về_máy_tiệnDuy Tân
 
Hướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avrHướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avrDuy Tân
 
Lập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanuc
Lập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanucLập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanuc
Lập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanucDuy Tân
 
Lập trình trong_autocad
Lập trình trong_autocadLập trình trong_autocad
Lập trình trong_autocadDuy Tân
 
Mã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cnc
Mã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cncMã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cnc
Mã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cncDuy Tân
 

More from Duy Tân (12)

123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119
123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119
123doc tinh-toan-dong-hoc-va-dieu-khien-robot-scara-170518155119
 
Dien khi nen smc
Dien   khi nen smcDien   khi nen smc
Dien khi nen smc
 
Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143
Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143
Do an cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_yj_noy_20131126103038_323143
 
Lap trinh gia cong tien master cam x6
Lap trinh gia cong tien master cam x6Lap trinh gia cong tien master cam x6
Lap trinh gia cong tien master cam x6
 
Bài tập cnc cho máy tiện
Bài tập cnc cho máy tiệnBài tập cnc cho máy tiện
Bài tập cnc cho máy tiện
 
Chuong 08. phan tich so lieu bang bieu do
Chuong 08.  phan tich so lieu bang bieu doChuong 08.  phan tich so lieu bang bieu do
Chuong 08. phan tich so lieu bang bieu do
 
Giới thiệu các_máy_điều_khiển_số
Giới thiệu các_máy_điều_khiển_sốGiới thiệu các_máy_điều_khiển_số
Giới thiệu các_máy_điều_khiển_số
 
Giới thiệu về_máy_tiện
Giới thiệu về_máy_tiệnGiới thiệu về_máy_tiện
Giới thiệu về_máy_tiện
 
Hướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avrHướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avr
 
Lập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanuc
Lập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanucLập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanuc
Lập trình phay_-_hệ_điều_khiển_fanuc
 
Lập trình trong_autocad
Lập trình trong_autocadLập trình trong_autocad
Lập trình trong_autocad
 
Mã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cnc
Mã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cncMã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cnc
Mã lệnh lập_trình_kèm_hình_ảnh_mô_phỏng_trong_gia_công_phay,_tiện_cnc
 

Giới thiệu chung_về_máy_tiện_t630

  • 1. PHẠM MINH ĐỨC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… 1
  • 2. PHẠM MINH ĐỨC Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU 2
  • 3. PHẠM MINH ĐỨC Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nước trên thế giới thì nền công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất, đặc biệt là công nghiệp nặng nói chung và ngành gia công sản phẩm nói riêng, nó luôn được đầu tư phát triển ngày một mạnh hơn. Ở Việt Nam chúng ta khi đát nước chưa giải phóng thì nền công nghiệp hầu như chưa phát triển. Sau khi giải phóng hoàn toàn đất nước, cả nước bắt tay vào khôi phục hậu quả chiến tranh, xây dựng đất nước theo con đường CNXH, mà đặc biệt là từ những năm thực hiện chính sách đổi mớivà công cuộc CNH-HĐH đất nước , Cho đến bây giờ thì công nghiệp trở thành ngành quan trọng bậc nhất trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nước. Trong đó ngành gia công cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng.Nóa không những thúc đẩy các nghành kinh tế khác phát triển mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng thu nhập kinh tế của đất nước ,bởi vậy nghành công nghiệp gia công cơ khí luôn được tín trọng đầu tư phát triển nhất là trong mấy năm vừa qua khi công cuộc CNH-HĐH đất nước diễn ra mạnh mẽ thì ngành công nghiệp của nước ta phát triển về tốc độ rất nhanh . Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều nhà máy được xây dựng mới hoặc được đầu tư thêm trang thiết bị ,máy móc để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Nhung do cơ chế thị trường tác động khiến các xí nghiệp phải tăng thời gian sản xuất, do đó thời gian làm việc của máy móc tăng lên nhiều, máy móc có thể hoạt động liên tục 3 ca mỗi ngày. Có khi phải hoạt động cả thứ 7 và chủ nhật mà chế độ bảo dưỡng chăm sóc không tốt, bôi trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy không đảm bảo sẽ làm cho các bộ phận này bị mòn hỏng nhiều , đặc biệt là các mặt trượt , gây ra sai số khi gia công chi tiết mới . Vấn đề đặt ra là chúng ta phải sửa chữa phục hồi lại độ chính xác cho máy, để đưa máy trở lại làm việc đảm bảo tiến độ mà không tốn nhiều kinh phí. Do đó trong mỡi nhà máy xí nghiệp, cơ sở gia công cơ khí … không thể thiếu được đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí. Với xu thế HĐH như hiện nay thì đội ngũ này ngày càng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu về máy móc thiết bị và được đào tạo cơ bản về thực hiên công việc sửa chữa –bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo cả về yêu cầu kỹ thuật, an toàn mà chỉ với thời gian ít nhất. Là một sinh viên lớp CĐ1-K4 của trường CĐCN Hà Nội, một trường Công Nghiệp có bề dầy lịch sử đào tạo đến nay đã tròn 105 năm. Bản thân em rất lấy làm tự hào về truyền thống của trường mình. Để xứng đáng là sinh viên của trường em luôn phấn đấu rèn luyện và học 3
  • 4. PHẠM MINH ĐỨC tập tốt sau này đem nhưng kiến thức kinh nghiệm về sửa chữa máy công cụ mà thầy cô đã nhiệt tình chỉ dậy để áp dụng vào thực tế, để phục vụ đất nước. Sau khi được học xong cở lý thuyết môn học công nghệ sửa chữa máy công cụ do thầy TRẦN QUỐC TUẤN chỉ dạy , thêm vào đó là thời gian thực hành chuyên nghành ,thực tập tốt nghiệp mà đặc biệt là quá trình làm đồ án tốt nghiệp sửa chữa thiết bị cơ khí do thầy NGUYỄN NAM HẢI chỉ dạy với sự chỉ bảo tận tình của các thầy các cô em đã có lượng kiến thức cơ bản về công tác bảo dưỡng máy công cụ . Em luôn ý thức phải không ngừng học hỏi nghiên cứu ,đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thì cônglao chỉ bảo của thầy cô mới thực sự có ý nghĩa .Quá trình làm đồ án tốt nghiệp này là cơ sở đánh giá phần nào những kiến thức mà em đã được học Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài em được giao là “Lập qui trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt của máy tiện T630” .Với sự hướng dẫn tận tình của thầy NGUYỄN NAM HẢI và sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong ban nguội ,với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án được giao .tuy nhiên sẽ khôngthể tránh khỏi những thiếu sót , em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô ,các bạn để đồ án của em được hoàn thiên hơn . Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô những người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng như làm đồ án. Đặc biệt là thầy NGUYỄN NAM HẢI em mong muôn sẽ mãi nhận được sự chỉ dậy tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô để em tiến bộ hơn.Sự quan tâm chỉ dậy giúp đỡ của thầy cô đã giúp em có kết quả tốt trong học tập, sẽ có việc làm tốt phù hợp giúp em tự tin khi tiếp xúc với công việc của mình sau khi ra trường, để xứng đáng là sinh viên của trường CĐCNHN và không phụ lòng của thầy cô. 4 Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 8 năm 2005 Sinh viên Phạm Minh Đức
  • 5. PHẠM MINH ĐỨC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN T630 Máy tiện T630 là loại máy tiện vạn năng được ra đời từ những năm đầu tiên của cuộc cách mạng công nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu của con người và khoa học xã hội. Máy tiện T630 có thể gia công được các loại bề mặt : tiện trơn, tiện trục bạc, tiện mặt đầu, vát mép, góc lượn, vê cung, các mặt định hình, mặt côn, tiện ren, khoan lỗ .v.v. . Để thực hiện được các bề mặt này máy tiện thực hiện hàng loạt các chuyển động như quay tròn trục chính, tịnh tiến bàn xe dao theo hai phương dọc ngang…Và chuyển động này đều được thực hiện trên các mặt trượt các bộ phận của máy. 5 Cấu tạo của máy cơ bản gồm có 1. Đế máy. 2. Thân máy. 3. ụ đứng. 4. ụ động. 5. Bàn xe dao. 6. Hộp tiến tốc 7. Hộc tốc độ Trong quá trình làm việc của máy các bộ phận chi tiết mặt trượt bị hư hỏng do mòn, cong, vỡ, gẫy. Tuỳ theo dạng hỏng mà có những phương pháp phụ hồi thích hợp để đảm bảo cho chi tiết máy hoạt động trở lại chính sác như ban đầu.
  • 6. PHẠM MINH ĐỨC PHẦN II NHIỆM VỤ - CHỨC NĂNG LÀM VIỆC - NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY TIỆN T630 6 I. THÂN MÁY. 1. Chức năng làm việc: - Thân máy là bộ phận vô cùng quan trọng, nó được lắp chính xác, đảm bảo độ cứng vững trên đế máy và móng máy. Nó là bộ khung để gá lắp, nâng đỡ tất cả các bộ phận cơ cấu của máy như: ụ động, bàn xe dao, ụ đứng, động cơ, hộp tốc độ… Thân máy tiện là bộ phận quan trọng đảm bảo độ cứng vững của máy. - Trên thân máy quan trọng nhất là băng máy( hệ thống mặt trượt của thân máy). Nó nằm theo phương ngang, song song với tâm trục chính. Gồm 12 mặt dẫn trượt chính tiếp xúc trực tiếp với các mặt trượt của bàn xe dao, ụ động, ụ đứng . Hệ thống các mặt trượt của thân là bộ phận rất quan trọng. Nó có tác dụng dẫn hướng cho bàn xe dao, ụ động và nhờ đặc tính làm việc của cơ cấu vít me - đai ốc cho phép ta gia công các chi tiết khác nhau, lấy chiều sâu cắt phù hợp với từng bước gia công cụ thể: gia công thô, gia công tinh. Nó có ảnh hưởng chủ yếu đến độ chính xác gia công chi tiết như: kích thước, độ côn, độ ô van, độ bóng. 2. Tính công nghệ trong kết cấu của thân máy. a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản:
  • 7. PHẠM MINH ĐỨC 7 b- Yêu cầu kĩ thuật: Băng máy phải thẳng: sai số < 0.12/1000mm. Các mặt 4,5,6,9,10,11 phải song song với các mặt phẳng ngang, sai số < 0,02/ 1000mm và không cong vênh Các mặt 1,2,3,7,8,9,11,12 phải đạt độ phẳng ,sai số  0,02/1000mm,không bị cong vênh. Mặt 6,11 phải song song với mặt 1, 2 sai số < 0,01/ toàn bộ chiều dài. Mặt 12 phải song song với 11 sai số <0,05/ toàn bộ chiều dài. Mặt 1 phải vuông góc với mặt 6,11 sai số <0,05/toàn bộ chiều dài. 3. Nguyên nhân hư hỏng các mặt trượt của thân máy. Các mặt dẫn trượt của bàn xe dao, ụ động tiếp xúc và làm việc trực tiếp với hệ thống mặt trượt của thân máy. Trong quá trình làm viếc sẽ gây ra hiện tượng mài mòn các mặt trượt này của thân. Để lập phương án sửa chữa tốt nhất, hợp lý nhất, ta phải phân tích rõ nguyên nhân hưng hỏng,lượng mòn của từng mặt trượt a- Nguyên nhân hư hỏng: Các đường dẫn trượt của băng máy tiếp xúc trực tiếp với các đường dẫn trượt của bàn xe dao và ụ động. Trong quá trình di chuyển của bàn xe dao và ụ động các mặt trượt tiếp xúc trực tiếp với nhau phát sinh lực ma sát. Lực ma sát này gây ra hiện tượng mòn của băng máy. Ngoài ra băng máy còn bị xước do phoi rơi vào băng tăng độ ma sát giữa các đường dẫn trượt của băng máyvới các đường dẫn trượt của bàn xe dao và ụ động. Bị vỡ, nứt, biến dạng do dụng cụ rơi vào. Chế độ bôi trơn không đảm bảo, ảnh hưởng của lực cắt, trọng lượng của bàn xe dao, ụ động… b-Phân tích lượng mòn của các mặt dẫn trượt thân máy: - Các mặt 6,9,10 là ba mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp với các mặt đối tiếp trên đế ụ động do khi gia công chi tiết ngắn thường không phải gia công chống tâm nên đế ụ động không phải tiến sát vào mân cặp. Do vậy các mặt này mòn chủ yếu ở đầu băng máy phía tay phải người đứng máy. Trong đó mặt 9,10 mòn mòn nhiều hơn mặt 6: do hai mặt này vừa có nhiệm vụ dẫn hướng và đỡ. - Các mặt 4,5,11 là ba mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp trên bàn xe dao dọc do chi tiết được gia công thường không quá dài, thường là < 750 mm. Do đó các mặt này thường bị mòn nhiều về phía ụ đứng còn phía ụ động thì rất ít mòn.
  • 8. PHẠM MINH ĐỨC Trong đó mặt 4,5 là hai mặt bị mòn niều hơn do hai mặt này chịu toàn bộ trọng lượng của bàn xe dao và hộp xe dao. Do vậy mà hai mặt này bị mòn nhiều và mòn rất nhanh làm cho bàn xe dao bị thấp, hộp xe dao bị gục vào thân. Nếu độ mòn quá lớn thì sẽ làm cong trục trơn, trục vít me, trục đóng điện. Ngoài ra 4,5 còn là hai mặt chịu ảnh hưởng lớn của lực cằt pz và py ( dao thường gá ở phhía hai mặt này ). - Mặt 3,12 là hai mặt lắp với thanh căn trên bàn xe dao dọc, do bàn xe dao luôn luôn có xu hướng lật về phía người thợ đứng máy làm cho mặt 12 bị mòn nhiều hơn mặt 3 ( do mặt 4,5 bị mòn nhanh, làm thanh căn bị hạ thấp không tiếp xúc nên mặt 3 ít mòn ). - Mặt 7,8 là hai mặt không tham gia hay tham gia chuyển động tương đối với mặt nào nên nó không bị mòn. Nó chỉ chịu ảnh hưởng của dung dịch tưới nguội, do dụng cụ , phoi ,phôi rơi vào, xong lượng này rất nhỏ khi sửa chữa băng máy có thể bỏ qua hai mặt này. - Mặt 1, 2 là hai mặt lắp ghép với thanh răng ăn khớp với bánh răng trên hộp xe dao 8 nên hai mặt này không bị mòn. II. BÀN XE DAO DỌC I. Chức năng làm việc: 1.Nguyên lý làm việc. Bàn xe dao dọc chuyển động di trượt được trên bằng máy nhờ hộp xe dao lắp cứng với bàn xe dao dọc và nhận chuyển động từ trục trơn, trục vít me hoặc bằng tay thông qua bánh răng hộp xe dao ăn khớp thanh răng lắp trên thân máy cho bàn xe dao dọc đi lại được. Phía trên bàn xe dao ngang chuyển động được là nhờ bộ trục vít đai ốc lắp trên bàn xe dao dọc thông qua bánh răng trên hộp xe dao (tự động đóng ngoặc hoặc bằng tay). Nhờ các chuyển động trên mà bàn xe dao dọc có thể chuyển động đi trượt trên băng. Máy để thực hiện chuyển động cắt dọc và đưa bàn xe dao ngang đi trượt trên nó thực hiện cắt ngang (cắt mặt đầu, cắt đứt…) kết hợp hai chyuển động này để cắt chi tiết dạng côn, dạng định hình. 2.Nhiệm vụ của bàn dao dọc.
  • 9. PHẠM MINH ĐỨC Bàn xe dao có nhiệm vụ nâng đỡ toàn bộ bàn xe dao trên . Mang các bàn dao phía trên chuyển động dọc trên thân máy. Dẫn hướng cho các bàn dao trên chuyên động. Nên có thể điều chỉnh được chuyển động của dao đi lại cắt gọt , gia công . II. Tính công nghệ. 1.Biểu diễn kết cấu và kích thước cơ bản. 9 2.Yêu cầu kỹ thuật: -Các mặt trượt trên (1,2,3,4) thẳng phẳng , song song nhau và song song tâm vítme 5 . Mặt 1,2 đồng phẳng. Độ không song song  0.05/L mm. -Các mặt trượt dưới (6,7,8) song song sai số  0,05/L mm - Độ không vuông góc giữa các mặt trượt trên(1,2,3,4) và mặt dưới(6,7,8) của bàn dao sai số 0,03/300mm -Độ không vuông góc giữa các mặt 1,2,3,4 với mặt phẳng đứng sai số  0,1/1000 mm theo phương đứng. 3. Nguyên nhân hư hỏng: Trong quá trình làm việc của bàn máy ta nhận thấy như sau:
  • 10. PHẠM MINH ĐỨC - Mặt 1,2,3,4 là các mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp trên bàn dao ngang. Các mặt này bị mòn do quá trình chuyển động gữa các mặt do bôi trơn kém, phoi ,bụi bẩn ,chịu ảnh hưởng của dung dịch tưới nguội…đồng thời các mặt này còn chịu ảnh hưởng của các lực cắt gọt gây nên làm cho chúng bị mòn và mòn vùng ở giữa (máy tiện ít khi tiện các chi tiết có đường kính tối đa với số lượng nhiều mà chủ yếu là chi tiết có kích thước nhỏ, trung bình).Trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn mặt 2, mặt 3 mòn nhiều hơn mặt 4. -Mặt 6,7,8 là mặt dưới của bàn dao tiếp xúc với các đường dẫn trượt của thân máy là (4,5,11). Đồng thời các mặt này cũng chịu các điều kiện về bôi trơn như các mặt 1,2. Nên các mặt này cũng bị mòn. Mặt 6,7 mòn nhiều hơn 8 vì mặt 6,7 chịu các lực và trọng lượng hộp xe dao . -Lỗ 5 cũng bị mòn nhưng rất ít không đáng kể. +Khi các mặt bị mòn các mặt này không đảm bảo độ song song vưông góc giữa các mặt. Khi gia công không đảm bảo độ chính xác cho chi tiết gia công. 10 III.BÀN DAO NGANG 1.Chức năng làm việc Các mặt trượt 1,2,3,4 giúp bàn giao ngang có thể di chuyển ra vào khi làm việc. Nó còn có nhiệm vụ đỡ các bàn dao dọc trên bàn xoay…Nhờ chuyển động tự động hoặc bằng tay quy trục vít me trên bàn dao dọc và đai ốc trên bàn giao ngang để gia công một đầu, cộ t hay cắt đứt. Mặt 5 tiếp xúc với bàn xoay . 2. Tính công nghệ
  • 11. PHẠM MINH ĐỨC 3. Đặc điểm mòn và nguyên nhân hư hỏng : a. Nguyên nhân hư hỏng: Bàn dao ngang bị mòn là do ma trượt giữa các mặt tiếp xúc với nhau (ảnh hưởng của dung dịch tưới muộn, bôi trơn kém). Nhưng bàn dao ngang it mòn hơn bàn dao dọc vì phải chịu một trong lượng tác động nên nhỏ hơn song vẫn chịu ảnh hưởng lớn của lực cắt Px vầ Pz nên nó bị mòn. b. Đặc điểm mòn của các mặt trượt: + Các mặt 1,2 là hai mặt mòn nhiều nhất bởi cũng giống hai mặt 1,2 của bàn dao dọc nó không nhưng bị mòn do ma sát mà còn bị chịu ảnh hưởng của trọng lượng và lực cắt trong đó mặt 1 bị mòn nhiều hơn do chịu lực cắt Pz,Px. Mặt khác do tiện thuận nên dao luôn được gá về mặt này. Ngoài ra nó còn bị võng ở giữa do thường gia công những chi tiết nhỏ và trung bình. + Mặt 3 không mòn do mặt này được lắp ghép với căn điều chỉnh độ dơ giữa bàn dao 11 ngang với bàn dao dọc + Mặt 4 cũng bị mòn do tiếp xúc với các mặt trượt của bàn dao dọc, bị ảnh hưởng của đung dịch tướt nguội, phoi do va dập của dụng cụ. 4.Yêu cầu kỹ thuật: Mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng và song song với tâm trục vít me 5 sai số ≤0,02/toàn bộ chiều dài.
  • 12. PHẠM MINH ĐỨC Độ phẳng bắt điểm bột màu 1416/25x25 mm. Độ không song song sai số là ≤ 0,02/ toàn bộ chiều dài Các mặt 1,2,4 song song với tâm trục vít me 5 Sau khi sửa chữa thi độ nhẵn bề mặt đạt độ bóng  7. IV.BÀN XOAY 1.Chức năng, nhiệm vụ: Bàn xoay có nhiệm vụ đỡ bàn trượt giá dao di trượt trên nó để thực hiện điều chỉnh cắt gọt, cắt gọt tiến hành bằng tay, chuyển hướng chuyển động bàn trượt giá dao hay để tạo góc độ khi tiện côn, tiện định hình tiến hành bằng tay. 12 2. Tính công nghệ a. Biểu diễn các kích thước cơ bản. b) Yêu cầu kỹ thuật. + Độ song song giữa mặt 1,2,3,4 với mặt 5 sai số ≤0,02/chiều dài. + Đảm bảo góc giữa mặt 1,3 với 2, 4 (kiểm tra bằng thước mẫu). + Độ phẳng đạt số điểm bắt bột màu : 1416 điểm/ô vuông 25x25 mm. + Độ nhẵn bề mặt sau khi sửa chữa đạt 7. + Mặt 1,2 đồng phẳng.
  • 13. PHẠM MINH ĐỨC 3. Đặc điểm mòn của các mặt trượt : Bàn xoay bị mòn chủ yếu cũng ma sát gât nên do các bề mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp trên bàn dao dọc phụ, bàn xoay trong điều kiện bôi trơn không đảm bảo, phoi rơi vào, ảnh hưởng của dung dịch gây nên mòn. * Mặt 1,2: Là mặt trượt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt tiếp xúc trên bàn trượt gá dao và nó chịu tác dụng của trọng lượng bàn trượt giá dao, ổ gá dao và đặc biệt là lực cắt gọt Pz làm cho mặt này bị mòn, trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn so với mặt 2. Mặt này bị mòn nhiều về phía có ổ gá dao lắp trên bàn trượt giá dao. * Mặt 3,4 :bị mòn do tiếp xúc di trượt với các mặt khác, ngoài ra nó con chịu ảnh hưởng của phoi dung dịch tướt nguội, va dập của chi tiết hay lúc gá đặt các bộ phận. *Mặt 5 tiếp xúc với bàn dao ngang ít làm việc nên ít mòn. V. BÀN DAO DỌC PHỤ 1.Chức năng, nhiệm vụ: Bàn dao dọc phụ là bàn có kích thước nhỏ có nhiệm vụ giữ đầu giá dao cho nó trượt 13 để thực hiện điều chỉnh dao. Bàn dao dọc phụ có các mặt dưới tiếp xúc với đế giá dao, còn mặt trên tiếp xúc đầu giá dao để nâng đỡ toàn bộ đầu dao. Bàn dao dọc phụ có nhiệm vụ đế bàn ổ giá dao để nó thực hiện điều chỉnh cắt gọt, cắt gọt tiến hành bằng tay, chuyển hướng chuyển động bàn trượt giá dao hay để tạo góc độ khi tiện côn, tiện định hình tiến hành bằng tay hay tự động. 2. Tính công nghệ a. Biểu diễn các kích thước cơ bản.
  • 14. PHẠM MINH ĐỨC 14 b) Yêu cầu kỹ thuật. + Độ song song giữa mặt 1,2,3,4 và mặt 5: sai số ≤0,02/chiều dài. + Đảm bảo góc giữa mặt 1,3 với 2, 4 (kiểm tra bằng thước mẫu). + Độ phẳng đạt số điểm bắt bột màu : 1416 điểm/ô vuông 25x25 mm. + Độ nhẵn bề mặt sau khi sửa chữa đạt 7. + Mặt 1,2 đồng phẳng 3. Đặc điểm mòn của các mặt trượt : Bàn dao dọc phụ bị mòn chủ yếu cũng ma sát gât nên do các bề mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp với bàn xoay, bàn dao dọc phụ trong điều kiện bôi trơn không đảm bảo, phoi rơi vào, ảnh hưởng của dung dịch gây nên mòn. * Mặt 1,2: Là mặt trượt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp dưới bàn xoay và nó chịu tác dụng của trọng lượng bàn trượt giá dao, ổ gá dao và đặc biệt là lực cắt gọt Pz làm cho mặt này bị mòn, trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn so với mặt 2. Mặt này bị mòn nhiều về phía có ổ gá dao lắp trên bàn trượt giá dao. * Mặt 4 :bị mòn do tiếp xúc di trượt với các mặt khác, ngoài ra nó con chịu ảnh hưởng của phoi dung dịch tướt nguội, va dập của chi tiết hay lúc gá đặt các bộ phận * Mặt 5 : tiếp xúc với đế ổ gá dao nên cũng bị mòn trong khi làm việc khi xoay để tiện côn hay tiện váp mép … VI. Ổ GÁ DAO 1 Chức năng, nhiệm vụ. Đế ổ gá dao là đế có kích thước nhỏ có nhiệm vụ giữ dao kẹp chặt nó và giữ dao đúng vị trí cắt gọt trong khi làm việc. Đế ổ gá dao có một mặt trượt 1 là tiếp xúc với bàn dao dọc phụ dùng để khi xoay ổ gá. 2.Tính công nghệ a)Biểu diễncác kích thước:
  • 15. PHẠM MINH ĐỨC 15 b). Yêu cầu kĩ thuật . + Đảm bảo độ thẳng của các mặt 1 sai số 0,02/toàn bộ chiều dài. + Đảm bảo độ vuông góc giữa 1và tâm lỗ 2 Sai số ≤ 0,02/1000mm. 2. Đặc điểm mòn. + Khi ta dùng để tiện côn hay váp mép ta phải xoay đế gá dao nên no bị mòn thường là bị mòn ở phần dáy bên phiá trong. VII. Ụ ĐỘNG 1. Chức năng, nhiệm vụ của ụ động: Ụ động là một chi tiết rất quan trọng của máy tiện khi gia công chi tiết dạng trục dài, ụ động gồm hai phần riêng biệt: Đế ụ động và thân ụ động. Đế ụ động có nhiệm vụ nâng đỡ thân ụ động di trượt trên băng máy để đưa thân ụ động đi ra đi vào, để thực hiện các công việc kẹp chặt, chống tâm chi tiết, cố định với băng máy khi tiện, khoan khoét doa… Ngoài ra còn có nhiệm vụ là đường dẫn trượt cho thân ụ động đi lại theo phương ngang vuông góc với băng máy. Khi điều chỉnh tiện côn, độ đồng tâm với trục chính, đế ụ động di trượt trên băng máy nhờ lực đẩy đi đẩy lại và ốc điều chỉnh độ lệch tâm trên thân. Thân ụ động được lắp trên đế ụ động, nó có nhiệm vụ để lắp nòng ụ động cho nòng ụ động chuyển động ra vào nhờ cơ cấu trục vítme đượ điều chỉnh bằng tay quay.
  • 16. PHẠM MINH ĐỨC 16 2. Tính công nghệ 3.Đặc điểm mòn, nguyên nhân hư hỏng: * Đế ụ động: bị mòn chủ yếu là bôi trơn kém, lực ma sát trượt giữa các đường trượt dưới của đế với các đường dẫn trượt của băng máy hoặc phoi bắn vào. Ngoài ra nó còn chịu lực cắt làm cho đế ụ động dễ bị hư hỏng và bị mòn nhanh hơn. Các mặt 1,2,3,4 là các mặt trượt ở phía trên của đế lắp với thân ụ đ ộng. Khi ta điều chỉnh để lấy độ đồng tâm theo phương ngang thì các mặt trượt này làm việc nên nó bị mòn tuy không nhiều. Mặt 5,6,7 là các mặt lắp ghép với thân máy, nó được trượt dọc theo băng máy nên chúng bị mòn nhưng mặt 6,7 bị mòn nhiều hơn mặt 5 vì ngoài ra nó còn làm dẫn hướng cho đế để di trượt đi lại. *Thân ụ động: Nòng ụ động hay chuyển động ra vào nên bị mòn , chủ yếu chỗ lắp nòng ụ động. Mặt 8,9,10 và 11 là các mặt dưới của thân được di trượt ngang tương đối trên các mặt trượt 1,2,3,4 của đế ụ động khi tiện côn, váp mép, nên cũng ít bị mòn. 4.Yêu cầu kỹ thuật - Các mặt trượt trên ụ động phải thẳng sai số cho phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiều dài - Mặt 1,2 và 8,9 phẳng và đồng phẳng sai số đạt độ bắt điểm bột mầu là14ữ16đ/
  • 17. PHẠM MINH ĐỨC 25x25 mm. - Mặt 3,4 thẳng phẳng song song với nhau và vuông góc với các mặt 1,2 sai số cho 17 phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiêu dài - Mặt 8,9 thẳng phẳng song song với nhau và vuông góc với các mặt 10,11 sai số cho phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiêu dài - Mặt 5,6,7 thẳng phẳng và song song với các mặt băng máy sai số cho phép ≤ 0,02 trên toàn bộ chiều dài - Mặt 1,2,3,4 phải vuông góc với các mặt trượt băng máy sai số cho phép là ≤ 0,02 trên toàn bộ chiều dài. VIII. Ụ ĐỨNG - Để sửa chữa đế ụ đứng ta có thể chọn nhiều phương án nhưng phương án dễ làm nhất là ta thực hiện bằng phương pháp cạo + Yêu cầu kỹ thuật cần đạt: - Đế ụ đứng phẳng , thẳng - ụ đứng song song với băng máy theo 2 phương , ụ đứng đồng tâm với ụ động
  • 18. PHẠM MINH ĐỨC LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CÁC MẶT TRƯỢT MÁY Để sửa chữa các mặt trượt máy tiện T630 ta có thể dùng nhiều phương án sửa chữa khác nhau như: phương án bào, phương án mài, phương án cạo, phương án bào song cạo. . . Tuy nhiên ở mỗi một phương án đều có những ưu nhược điểm khác nhau nên việc áp dụng từng phương án vào việc sửa chữa các mặt trượt cần phải hợp lý tùy thuộc vào mức độ mài mòn và khả năng làm việc của từng mặt trượt. Dưới đây là một số phương án và các bảng tiến trình công nghệ sửa chữa các mặt trượt 18 của máy tiện T630: I.THÂN MÁY 1 .Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa thân máy bằng phương pháp mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/ C Gá Bước I Bàn gá máy bào Đặt thân máy lên bàn gá máy bào giường. Dùng đồ gá chuyên dùng để kẹp chặt lau sạch thân máy dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt trượt Mặt 1,2 Mài chuyên dùng Đặt thân máy sao cho các mặt 6,9,10 hướng lên trên, dùng nivô, căn nêm, đồng hồ so lấy thăng bằng theo 2 phương. II Bàn gá máy bào Mài mặt 6,9,10 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ bóng bề mặt Mặt 1,2 Mài chuyên dùng Đá mài bát côn đặt thân máy sao cho mặt 6,9,10
  • 19. PHẠM MINH ĐỨC  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 sơn bắt đều trên toàn bộ bề mặt + Mặt 6,9,10 phẳng và song song với mặt 1,2 sai số ≤0,02/1000 19 hướng lên, cân bàn máy trước khi mài III Bàn gá máy bào Mài mặt 4,5,11 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 sơn bắt đều trên toàn bộ bề mặt + Mặt 4,5,11 phẳng và song song với mặt 1,2 Mặt 1,2 Mài chuyên dùng Đá mài bát côn đặt thân máy sao cho mặt 4,5,11 hướng lên, cân bàn máy trước khi mài
  • 20. PHẠM MINH ĐỨC sai số ≤0,02/1000 20 IV Bàn gá máy bào 1 2 -Mài mặt 3 -Mài mặt 12 -mài mặt 3,12 đạt yêu cầu kĩ thuật +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 +Mặt 11 song song với mặt 12 sai số ≤0,02/1000 Mặt2, 11 Mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá lại thân máy cho mặt 3.12 hướng lên trên. dùng nivô lấy lại thăng bằng. 1 .Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa thân máy bằng phương pháp cạo Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/ C Gá Bước I Gá sửa chữ a Đặt thân máy lên bàn gá sửa chữa. Dùng đồ gá chuyên dùng để kẹp chặt lau sạch thân máy dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt trượt. Mặt 1,2 Đặt thân máy sao cho các mặt 6,9,10 hướng lên trên, dùng nivô, căn nêm, đồng hồ so lấy thăng bằng
  • 21. PHẠM MINH ĐỨC 21 theo 2 phương. II Gá sửa chữ a Cạo mặt 6,9,10 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 sơn bắt đều trên toàn bộ bề mặt + Mặt 6,9,10 phẳng và song song với mặt 1,2 sai số ≤0,02/1000 Mặt 1,2 Dao cạo thô, tinh đặt thân máy sao cho mặt 6,9,10 hướng lên, cân bàn máy trước khi cạo III Gá sửa chữ a Cạo mặt 4,5,11 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô Mặt 1,2 Dao cạo thô, tinh đặt thân máy sao cho mặt 4,5,11 hướng lên, cân bàn máy trước khi cạo
  • 22. PHẠM MINH ĐỨC vuông 25 x 25 sơn bắt đều trên toàn bộ bề mặt + Mặt 4,5,11 phẳng và song song với mặt 1,2 sai số ≤0,02/1000 22 IV Gá sửa chữ a -Cạo mặt 3,12 -cạo mặt 3,12 đạt yêu cầu kĩ thuật +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 +Mặt 11 song song với mặt 12 sai số ≤0,02/1000 Mặt2, 11 Dao cạo thô, tinh Gá lại thân máy cho mặt 3.12 hướng lên trên. dùng nivô lấy lại thăng bằng. II-BÀN DAO DỌC Để sửa chữa tình trạng mòn của các mặt trượt bàn dao dọc máy tiện T630 ta có thể dùng nhiều phương án sửa chữa khác nhau như :phương án bào , phương án mài phương án cạo. . . Trong những phương pháp sửa chữa khác nhau ta có thể chọn phương án nào mà ở đó các mặt trượt dễ được sửa chữa nhất đồng thời kinh phí khi thực hiện phương án đó là không tốn nhất . Tuy nhiên mỗi phương án sửa chữa phải đạt yêu cầu kĩ thuật. Ta có thể đưa ra một vài phương án như sau: 1-Phương án sửa chữa bàn dao dọc bằng phương pháp mài
  • 23. PHẠM MINH ĐỨC Thứ tự Nội dung nguyên 23 công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Bàn gá máy bào đặt bàn dao lên bàn gá máy bào giường, dùng đồ gá chuyên dùng kẹp chặt ,vệ sinh sạch sẽ. Dùng đồng hồ xo để xác định lượng mòn các mặt Tâm trục vít me ngang II Bàn gá máy mài -Mài mặt 1,2 -Mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 +Mặt 1,2 đồng phẳng Tâm trục vít me ngang Máy mài chuyên dùng Đá mài bát côn Gá sao cho mặt 1,2,3,4 hướng lên trên .kiểm tra sau khi mài III Bàn gá máy mài Mài mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật, mặt 3 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang.đạt độ bóng bề mặt  7 +Mặt 1,3 hợp với nhau góc 55 và đảm bảo song song với Tâm trục vít me ngang Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 3 hướng lên trên .kiểm tra sau khi mài
  • 24. PHẠM MINH ĐỨC trục vít me ngang sai số ≤0,02/1000 24 IV B à n gá máy mài Mài mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật, mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang.đạt độ bóng bề mặt  7 +Mặt 2,4 hợp với nhau góc 55 và đảm bảo song song với trục vít me ngang sai số ≤0,02/1000. Tâm trục vít me ngang Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 4 hướng lên trên .kiểm tra sau khi mài V B à n gá máy mài -mài mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật: -mặt 5,6,7 thẳng ,phẳng và đồng phẳng, song song mặt trượt băng máy -đạt độ nhẵn bóng7 Mặt trượt băng máy Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 5,6,7 hướng lên trên 2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc bằng phương pháp cạo Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Gá sửa chữa Vệ sinh bàn dao sạch sẽ,cạo sửa bavia Dao cạo II Gá -Cạo mặt 1,2 Tâm trục Dao Gá sao cho mặt
  • 25. PHẠM MINH ĐỨC 25 sửa chữa -Mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 +Mặt 1,2 đồng phẳng vít me ngang cạo 1,2 hướng lên trên .kiểm tra sau khi cạo III Gá sửa chữa Cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật, mặt 3 thẳng phẳng và đồng phẳng song song tâm trục vít me ngang.đạt độ bóng bề mặt  7 +Mặt 1,3 hợp với nhau góc 55 và đảm bảo song song với trục vít me ngang sai số ≤0,02/1000. Tâm trục vít me ngang Dao cạo Gá sao cho mặt 3 hướng lên trên .kiểm tra sau khi cạo IV Gá sửa chữa Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật, mặt 4 thẳng phẳng và đồng phẳng song song tâm trục vít me ngang.đạt độ bóng bề mặt  7 +Mặt 4,2 hợp với nhau góc 55 và đảm bảo song song với Tâm trục vít me ngang Dao cạo Gá sao cho mặt 4 hướng lên trên .kiểm tra sau khi cạo
  • 26. PHẠM MINH ĐỨC trục vít me ngang sai số ≤0,02/1000. 26 V Gá sửa chữa -Cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật: -mặt 5,6,7 thẳng ,phẳng và đồng phẳng, song song mặt trượt băng máy -đạt độ nhẵn bóng7 Mặt trượt băng máy Dao cạo Gá sao cho mặt 5,6,7 hướng lên trên IV-BÀN DAO NGANG 1.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao ngang theo phương án mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Bàn gá máy bào Đặt bàn dao ngang lên bàn gá máy bào giường, dùng đồ gá chuyên dùng kẹp chặt ,vệ sinh sạch sẽ. Dùng đồng hồ xo để xác định lượng mòn các mặt Tâm trục vít me ngang Nên căn đệm các mặt làm việc lại cho khỏi bị xước trước khi đo kiểm hay cạo. II Bàn gá máy mài Mài mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật: + Đặt độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông 25 x 25 +Độ bóng đạt 7 +Độ thẳng và song song tâm trục vít me ngang Tâm trục vít me ngang Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 5 hướng lên trên. kiểm tra sau khi mài
  • 27. PHẠM MINH ĐỨC 2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao ngang theo phương án cạo 27 III Bàn gá máy mài Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng +Đạt độ bóng 7 Mặt 5 Máy mài chuyên dùng đá mài chu yên dùn g Gá sao cho mặt 1,2 hướng lên trên. kiểm tra sau khi mài IV Bàn gá máy mài -Mài mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang Mặt 1,3 Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Kiểm tra sau khi mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Gá sửa chữa Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia Tâm trục vít me ngang Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Gá sửa chữa Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 5 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang +Đạt độ bóng nhẵn 7 Tâm trục vít me ngang Dao cạo thô, tinh Kiểm tra sau khi cạo III Gá sửa chữa Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 1,2 phẳng đồng phẳng song song mặt 5. +Độ nhẵn bóng 7 Mặt 5 Dao cạo thô, tinh Kiểm tra sau khi cạo
  • 28. PHẠM MINH ĐỨC 28 IV Gá sửa chữa -Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang +Độ bóng 7 Mặt1,3 Dao cạo thô, tinh Kiểm tra sau khi cạo
  • 29. PHẠM MINH ĐỨC 25 IV.BÀN XOAY Để sửa chữa phục hồi các mặt trượt bàn xoay máy tiện T630 ta có nhiều phương án khác nhau. Nhưng ta đưa ra 2 phương án dễ thực hịên nhất để tham khảo lựa chọn 1 phương án tối ưu nhất cho quá trình sửa chữa, phục hồi đó là phương án mài và phương án cạo. 1.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn xoay theo phương án mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Bàn gá máy mài Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia Tâm trục vít me Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Bàn gá máy mài Mài mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Độ thẳng phẳng +Độ nhẵn đạt 7 +mặt 5 song song tâm trục vít me Tâm trục vít me Mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 5 hướng lên trên.kiểm tra sau khi mài III Bàn gá máy mài Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng song song mặt 5 +đạt độ nhẵn 7 Mặt 5 Mài chuyên dung đá mài bát côn Gá sao cho mặt 1,2 hướng lên trên.kiểm tra sau khi mài IV Bàn gá máy mài 1 2 Mài mặt 3,4 đạt yêu cầu kĩ thuật +mài mặt 3 +mài mặt 4 -yêu cầu kĩ thuật Tâm trục vít me Mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 3,4 hướng lên -kiểm tra khi mài
  • 30. PHẠM MINH ĐỨC +mặt 3,4 thẳng song song với nhau và song song mặt 5 +mặt 1 hợp với mặt 3 góc 55° sai số 1° +mặt 2 hợp với mặt 4 một góc 55° sai số 1° +đạt độ nhẵn bóng7 2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn xoay theo phương án cạo Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn dao Đo 26 kiểm Ghi chú N/C Gá Bước I Gá sửa chữa Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia Tâm trục vít me Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Gá sửa chữa Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật: -yêu cầu kĩ thuật: +mặt 5 thẳng phẳng. độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25 +độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L +độ không song song sai số cho phép ≤ 0,02/L +mặt 5 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 Tâm trục vít me Dao cạo thô tinh Cần kiểm căn lá đồng hồ xo Kiểm tra sau khi cạo
  • 31. PHẠM MINH ĐỨC 27 III Gá sửa chữa -Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +chuẩn kiểm tra :mặt 5 -yêu cầu kĩ thuật +mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng, song song tâm trục vít me, mặt 5.độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm. +độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02/L +độ không song song sai số ≤ 0,02/L +độ nhẵn bóng 7 +Mặt 1,2 đồng phẳng Mặt 5 Dao cạo thô tinh đồng hồ xo Kiểm tra sau khi cạo IV Gá sửa chữa -cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật +chuẩn kiểm tra tâm trục vít me -yêu cầu kĩ thuật +mặt 3 thẳng phẳng song song với mặt 5 độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm +mặt 1 hợp với mặt 3 góc 55° sai số 1° +độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02 /L +độ không song song sai số Mặt 5 Dao cạo thô tinh thước cặp Kiểm tra sau khi cạo
  • 32. PHẠM MINH ĐỨC ≤0,02/L + Dùng dưỡng góc để kiểm tra góc độ của 3 và 1 -cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật +chuẩn kiểm tra tâm trục vít me -yêu cầu kĩ thuật +mặt 4 thẳng phẳng song song với mặt 5, độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm. +mặt 2 hợp với mặt 4 góc 55° sai số 1° +độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02 /L +độ không song song sai số ≤0,02/L + Dùng dưỡng góc để kiểm tra góc độ của 2 và 4 +kiểm tra độ song song của hai mặt 3 và mặt 4. 28 V Gá sửa chữa V. BÀN DAO DỌC PHỤ Mặt 5 Dao cạo thô tinh thước cặp, đồng hồ so Kiểm tra sau khi cạo Để sửa chữa phục hồi các mặt trượt bàn dao dọc phụ máy tiện T630 ta có nhiều phương án khác nhau. Nhưng ta đưa ra 2 phương án dễ thực hịên nhất để tham khảo lựa chọn 1 phương án tối ưu nhất cho quá trình sửa chữa, phục hồi đó là phương án mài và phương án cạo. 1.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc phụ theo phương án mài
  • 33. PHẠM MINH ĐỨC Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú 29 N/C Gá Bước
  • 34. PHẠM MINH ĐỨC I Bàn gá máy mài 2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc phụ theo phương án cạo Thứ Tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy Dao Ghi chú 30 N/C Gá Bước Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia Tâm trục vít me Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Bàn gá máy mài Mài mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật + Đặt độ phẳng +Độ bóng đạt 7 +Độ thẳng và song song tâm lỗ A Tâm lỗ A Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 5 hướng lên trên. kiểm tra sau khi mài III Bàn gá máy mài Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng +Đạt độ bóng 7 +Song song mặt 5 Mặt 5 Máy mài chuyên dùng đá mài chu yên dùn g Gá sao cho mặt 1,2 hướng lên trên. kiểm tra sau khi mài IV Bàn gá máy mài Mài mặt 4 đạt yêu cầu kỹ thuật: +mài mặt 4 -yêu cầu kĩ thuật +mặt 4 thẳng cùng với mặt 2 song song với mặt 3. +mặt 4 hợp với mặt 2 một góc 55° sai số 1° +đạt độ nhẵn bóng7 Mặt 1, mặt 5, mặt 3 Mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 4 hướng lên -kiểm tra khi mài
  • 35. PHẠM MINH ĐỨC Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt trượt. Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kỹ thuật +Mặt 5 thẳng phẳng song song tâm trục vít me +Đạt độ bóng nhẵn 7 Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 1,2 phẳng đồng phẳng song song mặt 5 +Độ nhẵn bóng 7 -Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kỹ thuật +Mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang +Độ bóng 7 31 I Gá sửa chữa II Gá sửa chữa III Gá sửa chữa IV Gá sửa chữa VII. Ụ ĐỘNG Tâm trục vít me Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy Tâm trục vít me Dao cạo thô, tinh Kiểm tra sau khi cạo Mặt 5 Dao cạo thô, tinh Kiểm tra sau khi cạo Mặt1,3 ,5 Dao cạo thô, tinh Kiểm tra sau khi cạo Đế ụ động là chi tiết có thể dịch chuyển tịnh tiến ra vào dọc theo băng máy nhờ hệ thống các mặt trượt 1,2,3,4,5,6,7.ngoài ra ụ động phần thân còn có thể dịch chuyển sang ngang nhờ hệ thống các mặt trượt 8,9,10,11 .nhưng hệ thống các mặt trượt này rất ít khi làm việc nên hầu như không bị mòn. Vì vậy khi sửa chữa hệ thống các mặt trượt của ụ động ta chỉ cần sửa chữa các mặt 1,2,3,4,5,6,7 và nòng ụ động Để sửa chữa hệ thống các mặt trượt 1,2,3,4,5,6,7của ụ động ta có nhiều phương pháp khác nhau như :mài ,dao cạo . . .ta đưa ra 2 phương pháp mài và cạo là phương pháp sửa chữa tối ưu nhất
  • 37. PHẠM MINH ĐỨC 1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ động bằng phương pháp mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Bàn 33 gá máy mài Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt trượt. Các mặt trượt băng máy Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Bàn gá máy mài Mài mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật: +mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng song song mặt trượt băng máy +đạt độ nhẵn bóng7 Mặt trượt băng máy Máy mài chuyên dùng đá mài chu yên dùn g -gá sao cho mặt 1,2 hướng lên trên kiểm tra sau khi mài III Bàn gá máy mài -mài mặt 3,4 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 3,4 phẳng song song với nhau và song song mặt trượt băng máy +đạt độ nhẵn bóng 7 Mặt trượt băng máy Mài chuyên dùng đá mài chu yên dùn g Kiểm tra sau khi mài IV Bàn gá máy mài -mài mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 5,6,7 phẳng song song với nhau và song song mặt trượt băng máy +đạt độ nhẵn bóng 7 Mặt trượt băng máy Mài chuyên dùng đá mài bát côn Kiểm tra sau khi mài V Bàn gá -mài mặt 8,9,10,11 đạt yêu cầu kĩ thuật Mặt trượt Mài chuyên đá mài Kiểm tra sau khi mài
  • 38. PHẠM MINH ĐỨC 1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ động bằng phương pháp cạo 34 máy mài +mặt 8,9,10,11 song song với nhau và song song mặt trượt băng máy +Mặt 8 vuông góc với mặt 10 và 9 vuông góc với mặt 11. +đạt độ nhẵn bóng 7 băng máy dùng bát côn Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Gá sửa chữa Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt trượt. Các mặt trượt băng máy Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Gá sửa chữa Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng song song mặt trượt băng máy +đạt độ nhẵn bóng7 Mặt trượt băng máy Dao cạo thô, dao cạo tinh -gá sao cho mặt 1,2 hướng lên trên kiểm tra sau khi mài III Gá sửa chữa -Cạo mặt 3,4 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 3,4 phẳng song song với nhau và song song mặt trượt băng máy +đạt độ nhẵn bóng 7 Mặt trượt băng máy Dao cạo thô, dao cạo tinh Kiểm tra sau khi mài
  • 39. PHẠM MINH ĐỨC -Cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 5,6,7 phẳng song song với nhau và song song mặt trượt băng máy +đạt độ nhẵn bóng 7 -Cạo mặt 8,9,10,11 đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 8,9,10,11 song song với nhau và song song mặt trượt băng máy +Mặt 8 vuông góc với mặt 10 và 9 vuông góc với mặt 11. +đạt độ nhẵn bóng 7 35 IV Bàn gá máy mài V Gá sửa chữa VIII. Ụ ĐỨNG Mặt trượt băng máy Dao cạo thô, dao cạo tinh Kiểm tra sau khi mài Mặt trượt băng máy Dao cạo thô, dao cạo tinh Kiểm tra sau khi mài Để sửa chữa hệ thống các mặt trượt của ụ đứng ta có nhiều phương pháp khác nhau như :mài ,dao cạo . . .ta đưa ra 2 phương pháp mài và cạo là phương pháp sửa chữa tối ưu nhất dưới đay là hai tiến trình công nghệ cho các phương pháp đó: 1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ đứng bằng phương pháp mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Bàn gá máy mài Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn mặt trượt. Các mặt trượt băng máy Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy
  • 40. PHẠM MINH ĐỨC 1-Bảng tiến trình công nghệ sửa ụ đứng bằng phương pháp cạo 36 II Bàn gá máy mài Mài mặt 1 đạt yêu cầu kĩ thuật + Đặt độ phẳng +Độ bóng đạt 7 +Độ thẳng và song song mặt trượt băng máy Các mặt trượt băng máy Máy mài chuyên dùng đá mài bát côn Gá sao cho mặt 1 hướng lên trên. kiểm tra sau khi mài Thứ tự Nội dung nguyên công Chuẩn Máy dao Ghi chú N/C Gá Bước I Gá sửa chưã Căn chỉnh thăng bằng máy và vệ sinh sạch sẽ , cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn mặt trượt. Các mặt trượt băng máy Dùng nivô ,căn lá để căn chỉnh thăng bằng bàn máy II Gá sửa chưã Cạo mặt 1 đạt yêu cầu kĩ thuật + Đặt độ phẳng +Độ bóng đạt 7 +Độ thẳng và song song mặt trượt băng máy Các mặt trượt băng máy Dao cạo thô, dao cạo tinh Gá sao cho mặt 1 hướng lên trên. kiểm tra sau khi cạo
  • 41. PHẠM MINH ĐỨC BIỆN LUẬN NGUYÊN CÔNG CẠO SỬA CÁC MẶT TRƯỢT MÁY T630 I.THÂN MÁY 1.Nguyên Công I -Gá thân máy lên gá sửa chữa sao cho các mặt trượt băng máy 6,9,10 hướng lên trên , dùng nivô ,căn đệm lấy thăng bằng máy -Chuẩn kiểm tra là mặt 1,2 -Tiến hành cạo 3 mặt 6,9,10 +Bước 1 : Cạo mặt 6 đạt yêu cầu kĩ thuật + Bước 2 : Cạo mặt 9,10 đạt yêu cầu kĩ thuật 59 -Yêu cầu kĩ thuật khi cạo +Các mặt 6,9,10 thẳng phẳng , song song mặt 1,2. độ bắt điểm 1416 điểm trên ô vuông 25x25 điểm bắt đều + Độ thẳng phẳng sai số cho phép 0,02mm/1000mm. Các mặt không bị cong vênh. + Độ song song giữa các mặt 6,9,10 với mặt 1,2 sai lệch cho phép 0,1 trên toàn bộ chiều dài. *phương pháp đo kiểm +Dùng thước thẳng , căn lề kiểm tra độ thẳng, phẳng các mặt +Dùng bàn kiểm ,bột màu kiểm tra độ bắt điểm đều +Đùng cầu kiểm, đồng hồ xo để kiểm tra độ song song với mặt 1,2 HÌNH VẼ: 6 9 10
  • 42. PHẠM MINH ĐỨC 60 2. Nguyên Công II -Cạo mặt 4,5,11 đạt yêu cầu kĩ thuật -Chuẩn kiểm tra là mặt 1,2 -Tiến hành cạo mặt 4,5,11. +Bước 1 :cạo mặt 4,5 +Bước 2:cạo mặt 11 -Yêu cầu kĩ thuật khi cạo +Các mặt 4,5,11 thẳng, phẳng song song với mặt 1,2. độ bắt điểm đều từ 1416 điểm trên ô vuông 25x25mm +Độ thẳng phẳng sai số cho phép 0,02 mm/1000 mm.các mặt không bị cong vênh +Độ song song giữa các mặt 4,5,11 với mặt 1,2 sai lệch cho phép  0,1 trên toàn bộ chiều dài *phương pháp đo kiểm +Dùng thước thẳng căn để kiểm tra độ thẳng phẳng các mặt 4,5,11 +Dùng cầu kiểm , đồng hồ xo để kiểm tra độ song song với mặt 1,2 +Dùng dưỡng góc kiểm tra góc độ giữa mặt 4,5.
  • 43. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ 4 5 11 61 3. Nguyên Công III -Cạo mặt 3,12 đạt yêu cầu kĩ thuật -Chuẩn kiểm tra mặt 11,2 . -Tién hành cạo mặt 3,12 +Bước 1:cao mặt 3 +Bước 2:cạo mặt 12 -Yêu cầu kĩ thuật: +Mặt 11 thẳng phẳng song song mặt 12 độ bắt điểm đều từ 1416điểm trên ô vuông 25x25mm, độ không song song sai số cho phép  0,03 mm trên toàn bộ chiều dài. +Độ thẳng phẳng sai số cho phép  0.01 trên toàn bộ chiều dài +Mặt 3 phẳng với mặt 2 // với các mặt 4,5,6,9,10,11. +Độ không // sai số cho phép  0.03 trên toàn bộ chiều dài
  • 44. PHẠM MINH ĐỨC 12 3 62 *Phương pháp đo kiểm +Dùng thước thẳng căn để kiểm tra độ thẳng phẳng +Dùng panme để kiểm tra độ song song giữa mặt 11 với mặt 12 +Dùng đồng hồ so để kiểm tra phẳng và đồng phẳng giữa mặt 3 và mặt 2. Hình vẽ II .BÀN DAO DỌC 1.Nguyên công I Cạo sửa ba via dùng đồng hồ xo để xác định lượng mòn của các mặt trượt 1,2,3,4,5,6,7 Dùng chuẩn là tâm trục vít me ngang. 2. Nguyên công II -Cạo mặt 1 và 2 +Gá bàn cạo lên gá sửa chữa, dùng nivô, căn đệm lấy thăng bằng theo 2 phương +Chuẩn kiểm tra :tâm trục vít me ngang
  • 45. PHẠM MINH ĐỨC -Cạo mặt 1 và 2 đạt yêu cầu kĩ thuật: +Mặt 1 và 2 phẳng và đồng phẳng song song tâm trục vít me ngang , sai số ≤0,02 /L +Độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông maù25x25 +Độ không song song sai số ≤0,1 /L +Đạt độ nhẵn bang 7. -Dụng cụ kỉêm tra :cần kiểm, đồng hồ xo ,nivô *phương pháp đo kiểm HÌNH VẼ 63 2 1
  • 46. PHẠM MINH ĐỨC 64 3. Nguyên công III: Cạo mặt 3 Đạt yêu cầu kĩ thuật gá bàn dao lên gá sửa chữa sao cho mặt 3 hướng lên trên +Chuẩn kiểm tra :tâm trục vít me ngang, mặt1 -Cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật +Mặt 3 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang, sai số ≤ 0,02 /L +Độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25 +Độ không song song sai số ≤0,1 /L và đạt độ bóng 7 +Mặt 3 hợp với mặt 1 một góc 55° sai số 1° +Dụng cụ đo kiểm : đồng hồ xo *phương pháp đo kiểm Dùng ke góc để kiểm tra góc giữa mặt 3 và 1 Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me ngang Hình Vẽ 3
  • 47. PHẠM MINH ĐỨC d-Nguyên công IV: Cạo mặt 4 +gá bàn dao lên gá sửa chữa sao cho mặt 4 hướng lên trên -Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật sau: +Mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang, sai số ≤0,02/L +Độ phẳng bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25 +Mặt 4 hợp với mặt 2 một góc 55° sai số 1° +Độ không vuông góc sai số ≤ 0,1 /L +Đạt độ nhẵn bóng7 +Dụng cụ đo kiểm;đồng hồ xo *phương pháp do kiểm Dùng ke góc để kiểm tra góc giữa mặt 4 và 2 Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me ngang Dùng thước cặp để kiểm tra độ song song giữa hai mặt 4 và 3. Hình Vẽ 65 4
  • 48. PHẠM MINH ĐỨC 66 e-Nguyên công V - Cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật +Chuẩn kiểm tra mặt trượt băng máy -cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật về +mặt 5,6,7 phẳng và song song mặt trượt băng máy,sai số ≤ 0,02 /L +độ phẳng bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25 +độ không song song sai số ≤ 0,1/L +đạt độ nhẵn bóng 7 *Phương pháp đo kiểm -dụng cụ đo kiểm đồng hồ so, ke -cách đo kiểm: ta dưa các mặt trượt lên băng máy sau đó ta di chuyển bàn dao dọc theo băng máy để kiểm tra, độ thẳng song song với băng máy. Hình Vẽ 6 7 5
  • 49. PHẠM MINH ĐỨC 67 III. BÀN DAO NGANG 1.Nguyên công I Cạo sửa bavia lau chùi sạch sẽ Dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn các mặt Chuẩn là bàn chuẩn. 2. Nguyên công II -Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật +Chuẩn kiểm tra bàn chuẩn -Yêu cầu kĩ thuật khi cạo: -Mặt 5 thẳng phẳng song song tâm trục vít me. độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25 +Độ không song song sai số ≤0,02/L +Độ thẳng sai số ≤ 0,02/L +Đạt độ nhẵn bóng 7 -Dụng cụ đo kiểm: cần kiểm . đồng hồ xo , nivô *Phương pháp đo kiểm
  • 50. PHẠM MINH ĐỨC Hình Vẽ 68 3.Nguyên công III -Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +Chuẩn kiểm tra mặt 5. -Yêu cầu kĩ thuậtsau khi cạo: +Mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng với độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25mm. +Mặt 1,2 song song với mặt 5 với sai số +Độ không song song sai số ≤0,02/L +Độ phẳng sai số ≤0,02/L +Đạt độ nhẵn bóng7 -Dụng cụ đo kiểm: cần kiểm , đồng hồ xo ,nivô *Phương pháp đo kiểm - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ đồng phẳng của hai mặt 1,2 và song song với mặt 5. -Dùng bột màu để kiểm tra độ phẳng Hình vẽ 5 1 2
  • 51. PHẠM MINH ĐỨC 69 4-Nguyên công IV -Cạo mặt 4 -Chuẩn kiểm tra :Mặt 1 và Mặt 3, mặt 5 -Yêu cầu kĩ thuật cần đạt sau khi cạo: +Mặt 4 thẳng phẳng và cùng với mặt 2 song song mặt 3,độ bắt điểm từ 14-16 điểm trên ô vuông 25x25 +Mặt 2 hợp với mặt 4 một góc 55° sai số 1° +Độ không song song sai số ≤0,02/L +Độ phẳng sai số ≤0,02/L +Đạt độ nhẵn bóng7 -Dụng cụ đo kiểm: thước thẳng căn lá đồng hồ xo *Phương pháp đo kiểm - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ phẳng của mặt 4 và cùng với mặt 2 song song với mặt 5, mặt3. -Dùng bột màu để kiểm tra độ phẳng -Dùng dưỡng đo góc để kiểm tra góc giữa mặt 2 và mặt 4. Hình Vẽ 4
  • 52. PHẠM MINH ĐỨC 70 IV.BÀN XOAY 1.Nguyên công I -Đặt bàn xoay lên bàn gá sửa chữa dùng đồ dịnh vị kẹp chặt vệ sinh sạch sẽ - Dùng đồng hồ so đẻ xác định lượng mòn các mặt trượt 2.nguyên công II Cạo mặt 5 đạt yêu cầu kĩ thuật: -yêu cầu kĩ thuật: +Mặt 5 thẳng phẳng. độ bắt điểm bộ màu đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25mm +Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L +Mặt 5 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 -Dụng cụ kiểm tra :thước thẳng , căn lá ,cần kiểm *Phương pháp đo kiểm - Dùng bàn chuẩn để kiểm tra độ phẳng của mặt 5 Hình Vẽ 5 3.Nguyên công III -Cạo mặt 1,2 đạt yêu cầu kĩ thuật +chuẩn kiểm tra : mặt 5 -Yêu cầu kĩ thuật +mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng song song mặt 5 độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm +Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L +Mặt 1,2 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 -Dụng cụ đo kiểm: Cần kiểm ,đồng hồ xo, nivo *Phương pháp đo kiểm: -Dùng nivo để đo độ đồng phẳng của hai mặt
  • 53. PHẠM MINH ĐỨC -Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song của hai mặt với mặt 5 -Dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng của các mặt Hình Vẽ 71 1 2 4.Nguyên Công IV Cạo mặt 3 đạt yêu cầu kĩ thuật +chuẩn kiểm tra :mặt 5,1 -yêu cầu kĩ thuật +mặt 3 phẳng thẳng song song mặt 5 độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25 +Mặt 3 hợp với mặt 1 góc 55° sai số 1° +Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L +Mặt 3 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 -dụng cụ đo kiểm:đồng hồ xo, ke góc 55°, *Phương pháp đo kiểm -Dùng ke góc để kiểm tra góc độ giữa mặt 1 và mặt 3 - Dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng của mặt 3 -Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me
  • 54. PHẠM MINH ĐỨC Hình Vẽ 3 72 5-Nguyên Công V Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật +Chuẩn kiểm tra : mặt2, mặt 3, mặt 5 -Yêu cầu kĩ thuật +mặt 4 thẳng phẳng song song mặt 3 và song song mặt 5 độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm +Mặt 2 hợp với mặt 4 góc 55° sai số 1° +Độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L +Mặt 4 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 -dụng cụ đo kiểm: thước cặp , ke góc 55°, *Phương pháp đo kiểm -Dùng ke góc để kiểm tra góc độ giữa mặt 2 và mặt 4 - Dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng của mặt 4
  • 55. PHẠM MINH ĐỨC -Dùng thước cặp để kiểm tra độ song song với mặt 3 Hình Vẽ V.DAO DỌC PHỤ 1. Nguyên công I: - Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 5 hướng lên trên - Bước 1: Cạo sửa mặt 5 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng - Bước 2: Kiểm tra mặt 5 vuông góc với tâm lỗ B - Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so. - Đặt yêu cầu kỹ thuật +mặt 5 thẳng phẳng. độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm +độ thẳng phẳng sai số cho phép ≤0,02 /L +độ không song song sai số cho phép ≤ 0,02/L +mặt 5 sau khi cạo đạt độ nhẵn bóng 7 73
  • 56. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ 5 * Phương pháp kiểm tra : - Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau: + dùng mặt phẳng chuẩn đôi trượt lên mặt phẳng 5 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo sửa những điểm bắt bột mầu từ 14ữ16 /25x25 (mm2) + Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào khe có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ thẳng trên mặt 5. + Để kiểm tra độ vuông góc của mặt 5 với tâm lỗ B ta làm như sau Lồng trục kiểm vào lỗ B đầu nhô ra một đoạn 300(mm). Đặt đ ế đồng hồ so lên bề mặt trục kiểm, đầu đo chỉ vào mặt 5, Quay nhẹ trục kiểm, đo tại các vị trí khác nhau trên bề mặt 5, sẽ xác định được độ vuông góc của 5 với tâm lỗ B. Sai số 0,02/300 (mm) 1. Nguyên công II: - Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên - Bước 1: Cạo sửa mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng - Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 1,2 với mặt 5 - Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so. -yêu cầu kĩ thuật +mặt 1,2 phẳng và đồng phẳng, song song mặt 5.độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô 74 vuông màu 25x25mm. +độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02/L +độ không song song sai số ≤ 0,02/L
  • 57. PHẠM MINH ĐỨC 75 +độ nhẵn bóng 7 +Mặt 1,2 đồng phẳng Hình vẽ 1 2 * Phương pháp kiểm tra : - Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau: + Dùng mặt phẳng chuẩn trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 1 và 2 xác định số điểm bắt bột mầu, sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 14  16/25x25 (mm2) + Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1, 2 sai số  0,02/L + Để kiểm tra độ song song của 1,2 với mặt 5. Ta đặt mặt 5 lên bàn máp, đặt đồng hồ so lên máp, đầu đo của dồng hồ so chỉ vào mặt 1,2 chuyển đồng hồ so trên suốt chiều dài bàn dao sẽ xác định được độ song song của 1,2 mặt 5. Sai số 0,02/300 (mm) 3. Nguyên công III - Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 4 hướng lên trên - Bước 1: Cạo sửa mặt 4 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng - Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 4 song song với 3 đồng thời kiểm tra góc hợp bởi 2 với 4 - Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so. -yêu cầu kĩ thuật +mặt 4 thẳng phẳng cùng với mặt 2 song song mặt3, độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25mm.
  • 58. PHẠM MINH ĐỨC +mặt 2 hợp với mặt 4 góc 55° sai số 1° +độ thẳng phẳng sai số ≤ 0,02 /L +độ không song song sai số≤ 0,02 /L + Dùng dưỡng góc để kiểm tra góc độ của 2 và 4 76 Hình vẽ 1 * Phương pháp kiểm tra : - Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau: + Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 4 sai số  0,02/L + Để kiểm tra độ song song của mặt 4 với mặt 3 ta tiến hành như sau: -Dùng đồ gá đặc biệt, một đầu đo của đồng hồ gá được ốp vào mặt 2 đầu đo cò n lại cho tiếp xúc với mặt 3.
  • 59. PHẠM MINH ĐỨC 77 VI. ĐẾ Ổ GÁ DAO Ta có thể cạo sửa mặt trên của đế ổ gá dao hay mài để đạt yêu cầu kỹ thuật Yêu cầu kĩ thuật . + Đảm bảo độ thẳng của các mặt 1 sai số 0,02/toàn bộ chiều dài. + Đảm bảo độ vuông góc giữa 1 và tâm lỗ 2 Sai số ≤ 0,02/1000mm. Dùng bột mầu và bàn chuẩn để kiểm tra độ mòn mặt 1 và kiểm tra độ phẳng điểm bắt bột mầu từ 14  16/25x25 (mm) - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vuông góc với tâm lỗ B. *Phương pháp kiểm tra dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vuông góc của các mặt với tâm lỗ dùng bột mầu để kiểm tra độ phẳng mặt Hình vẽ 1 VII. Ụ ĐỘNG 1. Nguyên công I: - Gá: đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 5,6,7 hướng lên trên - Bước 1: Cạo sửa các mặt 5,6,7 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng - Bước 2: Kiểm tra các mặt 5,6,7 với các mặt trượt của băng máy. - Dụng cụ kiểm tra: băng máy, bột màu - Đạt yêu cầu kĩ thuật:
  • 60. PHẠM MINH ĐỨC +mặt 5,6,7 phẳng và song song đường trượt băng máy. độ bắt điểm từ 1416 điểm trên 78 ô vuông 25x25 +độ thẳng sai số 0,02/L +độ không song song sai số 0,1 /L +đạt độ bóng7 Hình vẽ * Phương pháp kiểm tra : - Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau: + dùng bột màu bôi lên mặt băng máy, cho đế ụ động trượt trên mặt của băng máy, xác định số điểm bắt bột màu sau đó tiến hành cạo những điểm bắt bột mầu đều, đạt từ 1416 / 25x25 (mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của các mặt 5,6,7 trên đế ụ động. 2. Nguyên công II: - Gá: đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên + Bước 1: Cạo sửa các mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng + Bước 2: Kiểm tra các mặt 1,2 với các mặt trượt của băng máy. +Dụng cụ kiểm tra: bàn chuẩn , bột màu -Yêu cầu kỹ thuật: +Độ bóng bề mặt  7 5 6 7
  • 61. PHẠM MINH ĐỨC +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 +Mặt 1,2 đồng phẳng 79 Hình vẽ 1 2 * Phương pháp kiểm tra : - Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau: + dùng bột màu bôi lên mặt trượt cho đế ụ động ,xác định số điểm bắt bột màu sau đó tiến hành cạo những điểm bắt bột mầu đều, đạt từ 14ữ16 / 25x25 (mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ vuông góc của các mặt 1,2 với các mặt trên thân ụ động. 3. Nguyên công III: - Gá: đế ụ động được gá sao cho mặt 3,4 hướng lên trên - Bước 1: Cạo sửa mặt 3,4 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng - Bước 2: Kiểm tra độ vuông góc của mặt 3,4 với mặt 1,2 sai số 0,02/L - Dụng cụ kiểm tra: Bột màu, bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 ke vuông góc. -Yêu cầu kỹ thuật: +mặt 3,4 thẳng phẳng song song mặt trượt thân máy. +độ bắt điểm từ 1416 điểm trên ô vuông 25x25. +mặt 1 hợp với mặt 3 và mặt 2 hợp với mặt 4 một góc 90,sai số ±1 +độ thẳng sai số  0,02 trên toàn bộ chiều dài +độ không song song sai số  0,1 /L +đạt độ nhẵn bóng 7
  • 63. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ 81 3 4 * Phương pháp kiểm tra : Để kiểm tra độ vuông góc của mặt 2 với mặt 4 và mặt 1 với 3 kiểm tra độ vuông góc với các trượt của thân máy ta làm như sau : Đặt đế ụ động lên bàn chuẩn để kiểm tra dùng ke 90 để kiểm tra độ vuông góc của các mặt 4.Nguyên công IV - Gá: Thân ụ động được gá lên bàn sửa chữa sao cho mặt 8, 9,10,11 hướng lên trên - Bước 1: Cạo sửa các mặt 8,9,10,11 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng - Bước 2: Kiểm tra các mặt 8,9,10,11 song song với các mặt dẫn trượt phía trên của đế ụ động. - Dụng cụ kiểm tra: Đế ụ động, bột màu. -Đạt yêu cầu kĩ thuật +mặt 8,9,10,11 thẳng phẳng vuông góc mặt trượt thân máy. +độ bắt điểm từ 1416 điểm trên ô vuông 25x25. +mặt 8 hợp với mặt 9 và mặt 10 hợp với mặt 11 một góc 90,sai số ±1 +độ thẳng sai số  0,02 trên toàn bộ chiều dài
  • 64. PHẠM MINH ĐỨC 82 +độ không song song sai số  0,1 /L +đạt độ nhẵn bóng 7 + độ vuông góc với sai số  0,1 /1000. Hình vẽ 9 10 11 8 * Phương pháp kiểm tra : - Quá trình cạo, sửa chữa được diễn ra như sau: + dùng bột màu bôi lên mặt của đế ụ động, đặt thân ụ động lên trên đế ụ động, trượt thân ụ động xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột màu đặt từ 1416 / 25x25 (mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của mặt trượt của thân ụ động với đế ụ động (mặt trượt trên) 5. Nguyên công V: - Gá: thân ụ động được gá lên máy doa.
  • 65. PHẠM MINH ĐỨC - Bước 1: Doa lỗ nòng ụ động với lượng từ 69,6 đến 70 0,01 - Bước 2: Kiểm tra độ song song của ụ động với các mặt băng máy theo hai phương. 70 69,6 83 Hình vẽ BÀN MÁY DOA * Thân ụ động làm bằng gang, doa lỗ từ 69,6 đến 70  0,01 với độ cứng HB = 180 HRC, doa trên máy doa, Tdoa = 60 ta có chế độ cắt như sau: - Chiều sâu cắt khi doa t = 0,2( ) 2 ( ) 2 mm mm D d     - Lượng chạy dao khi doa: S = CS . D0,7 (mm/vòng) Với CS là hệ số khi doa tra bảng 2 - 3 trang 84 sách chế độ cắt gia công cơ khí (NXB Đà nẵng)
  • 66. PHẠM MINH ĐỨC CS tra bảng = 0,2 => S = 0,2 . 70 0,7 = 3,9 (mm/vòng) 84 - Tốc độ cắt khi doa Zv C . D m Xv yv v V = V . ( / ) . . K m p T t S Tra bảng 3 -3 trang 84 (CĐCG/CCK) Có các hệ số: Cv ZV m XV yV 15,6 0,2 0,3 0,1 0,5 Theo bảng 5 - 3 có KmV = 1,13 Theo bảng 6 - 3 có KuV = 1 Theo bảng 8 - 1 có KnV = 1, klV = 1 Vậy KV = Kmv . Knv . KuV . KlV = 1,13 41,23 0,2 15,6.70 0,3 0,1 0,5 Vậy V = 7,2 5,727 .1,13 60 .0,2 .3,9   (m/p) Số vòng quay của trục chính 1000 .7,2 1000 V n = 32,7 3,14.70 .    D (V/p) theo máy chọn tốc độ quay của trục chính n = 30 (V/p) * Kiểm tra độ song song của tâm ụ động với băng máy - Lồng trục kiểm vào nòng ụ động, đế đồng hồ so được đặt trên băng máy, đầu đo đồng hồ so tiếp xúc với trục kiểm theo hai phương ngang và đứng, Sai số  0,03/300 (mm) là đạt yêu cầu h. Nguyên công VII Bước 1: Tiện nòng mới + Nòng ụ động được gá trên máy tiện
  • 67. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ   (mm/vòng) 85 + Tính chế độ cắt cho tiện nòng mới Chọn đường kính ngoài dùng làm nòng ụ động là 72 (mm). Vật liệu là thép các bon kết cấu  0,6 % C không vỏ cứng b = 75 (KG/mm2) - Vậy nòng ụ động có đường kính là 71 vậy lượng dư gia công lúc này là 71 - 70 = 1 (mm) + Chiều sâu cắt ta tiện tinh với chiều sâu cắt là t = 1 (mm) + Lượng chạy dao - Tính theo sức bền cán dao: Chọn dao bằng thép hợp kim cứng T5K10 có tuổi bền T = 60 phút gia công trên máy T616 S1 = YPZ PZ [ ] 2  BH u XPZ nZ Pz C t V K l 6. . . . . (mm/vòng) Dựa vào sức bền vật liệu làm dao, vật liệu gia công chọn vận tốc sơ bộ VSb = 190 (m/p) - Theo bảng 11 - 1: CPz = 300, XPz = 1,0, YPz = 0,75; nZ = - 0,15 - Theo bảng 12 -1 : Kmp = 1,0 - Theo bảng 15 - 1: KPz = 1,0; KypZ = 1,25; KPz = 1 vậy Kpz = 1,25 + Chọn dao có kết cấu như sau: F = 20 x 30; []u = 20 (KG/mm2) Thay vào công thức trên ta được 2 20.30 .20 S1 = 4,6 6.45.300.1 .190 .1,25 0,75 1 0,15 * Tính theo sức bền cơ cấu chạy dao:
  • 68. PHẠM MINH ĐỨC   (mm/vòng) C V K 1000 .112 86 S2 = üp px P xpx nx px m C t V K 1,45. . . . Theo máy Pm = 350 KG - Theo bảng 11 - 1: CPz = 339, XPx = 1,0, YPz = 0,5 - Theo bảng 12 -1 : Kmp = 1,0 - Theo bảng 15 - 1: KPz = 1; KypZ = 2; KPz = 1 vậy Kpz = 2 thay vào công thức ta có: S2 = 0,5 350 1,45.339.1 1 .190  0,4 .2 S2 = 0,2 (mm/vòng) * Tính theo độ chính xác của chi tiết gia công: S3 = YPZ PZ KEJ f [ ] Xpz nZ 3 PZ L C t V K 1,1. . . . . K = 48, E = 2,1.104; J = 0,05.D4; [f] = 0,01 4 4 48.2,1.10 .0.05.70,4 .0,01 Vậy S3 = 0,4 1,1.300 .300.1 .190 .1,25 0,75 3 1 0,15 Chọn S = Smin = S2 = 0,2 (mm/vòng) theo thuyết minh máy chọn Smáy = 0,2 + Vận tốc cắt: tính theo công thức: V = m xV yV V T t S . . . (m/phút) - Theo bảng 1 -1:Cv = 273; Xv = 0,15; Yv = 0,35, m=0,2 - Bảng 2-1 có Kmv = 1; Bảng (7-1) có Knv = 1; bảng (8-1) có Kuv = 1,0; Bảng (9-1) có Kpv = 1; KLV = 1; KqV = 1 Bảng (10 -1) có K0V = 1,0 vậy KV = 1 Thay vào công thức ta có: 273 V = 112 0,2 0,15 0,35  (m/phút) 60 .0,6 .0,2 1000 v - Số vòng quay trong 1 phút: n = 506,6 3,14.70,4 .   D  vòng/p Theo thuyết minh chọn máy n = 503 (vòng/phút)
  • 69. PHẠM MINH ĐỨC 3,14.70,4.503 . . Vậy vận tốc thực khi cắt V = 111,2 87 1000 1000    Dn (m/p) + Tính lực cắt: - Lực tiếp tuyến: PZ = CpZ.tXpz . Sypz . Vn. Kpz (KG) = 300. 0,61. 0,20,75 .111,2-0,15 . 1,25 = 103 (Kg) - Lực hướng kính: Py = Cpy. Txpy . Supy.Vny.Kpy (kg) Theo bảng 11 - 1: Cpy = 243, Xpy = 0,9, ypy = 0,6, ny = -0,3 12 - 1: Kmp = 1 15 - 1: Kpy = 1; Kypy = 2; kpy = 1 vậy Kpy = 1.2.1= 2 => Py = 243.0,60,9 .0,20,6 . 111,2-0,3.2 = 114 (kg) = 339.0,61 . 0,20,25. 111,2 - 0,4. 2 = 84 (kg) + Công suất tiêu thụ khi cắt: P . V 103.111,2 z (kw) N = 1,87 60.102 60.102   Với công suất máy tiện T616 thì [N] = 4,5 (kw) Vậy máy làm việc an toàn Bước 2: Khoan rộng lỗ 35 từ lỗ phôi thép ống 33 35 33 - Chiều sâu cắt t = 1 2 2    D  d (mm) - lượng chạy dao tính theo công thức: 35 0,81 D  S = 3,88. 1,2 3,88. 0,94 75 0,81 0,94   b (mm/vòng) Căn cứ vào đường kính dao, giới hạn bền của thép [b] = 75 kg Chọn S = 0,7 (mm/vòng) theo bảng (8- 3 Zv C . D v K - Tốc độ cắt: V = m xv yv v T t S . . . Theo bảng (3-3) có Cv Zv Xv yv m 16,2 0,4 0,2 0,5 0,2
  • 70. PHẠM MINH ĐỨC 1000 .41,6 375.3,14.35 88 - Bảng 4-3 - Bảng (6-3), (5-3), (8-1), (7-1) 0,4 16,2.35 .1,25 Vậy V= 41,6 0,2 0,2 0,5 70 .1 .0,75  (m/p) 1000 V Số vòng quay trục chính n = 379 3,14.35 .   D  (v/p) Theo thuyết minh chọn máy (khoan cần 2A55) chọn n = 375(v/p) . . Vậy vận tốc cắt thực tế: V = 41,2 1000 1000   n D (m/p) + Lực cắt và mô men xoắn P0 = Cp. Dzp . Syp . txp . Kmp Bảng (7-3) có Cp Zp Xp Yp 37,8 1 1,3 0,7 60   Bảng (12-1) và (13-1) có Kmp = Kmp = 0,85 75 0,75      Vậy P0 = 37,8.351.0,70,7.11,3.0,85 = 876 (kg) - M = CM . Dzm . Sym. txm . KmM (kgm) Bảng 7 -3 : có CM Zm Xm Ym 0,09 1 0,9 0,8 => M = 0,09 . 351 . 0,70,8 .10,9 . 0,85 = 0,2 (KGm) 2.375 . * Công suất căt: N = 0,77 975 ( ) 975 Kw   M n (Kw) Bước 3: Tính chế độ cắt khi mài.
  • 71. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ : - Chế độ cắt khi mài tròn ngoài: bảng (3-9) chế độ cắt gcck với vật liệu được gia công là thép kết cấu. + Vận tốc cắt của đá Vđ = 30  35 (m/s), tốc độ chi tiết Vct = 12  25 độ sâu mài mặt t = 0,01  0,025 (mm), bước tiến dọc Sử dụng = (0,3  0,7) B + Tốc độ cắt khi mài tròn trong bảng (3-9)có: + Tốc độ cắt của đá Vđ = 30  50 (m/s) + Tốc độ chi tiết Vct = 20  40 (m/p) + Độ sâu mài t = 0,005  0,02 (mm) + Bước tiến dọc Sử dụng = (0,4  0,7)B * Công suất khi mài được xác định theo công thức: (dùng mặt chu vi đá và bước tiến dọc) N = CN .Vct . tx.Sy d . dq - Bảng 4 - 9 Đối với mài tròn ngoài có CN r x y q 2,2 0,5 0,5 0,55 0 89 => N = 2,2. 250,5 . 0,025 . 0,70,55. 700 N = 0,226 (Kw) - Bảng 4 -9 đối với mài tròn tròng có:
  • 72. PHẠM MINH ĐỨC CN r X y q 0,27 0,5 0,4 0,4 0,3 => N = 0,27 . 400,5 . 0,020,4 . 0,70,4 . 350,3 = 0,9 (kw) VI. Ụ ĐỨNG 1.Nguyên Công I: - Gá : đặt ụ đứng lên bàn gá sửa chữa - Cạo sửa bavia, dùng đồng hồ so để xác định lượng mòn của mặt 1 2.Nguyên Công Chuẩn bàn chuẩn. Cạo mặt 1 đạt yêu cầu kỹ thuật sau : +Độ bóng bề mặt  7 +Độ thẳng sai số≤0,02/L +Độ phẳng bất điểm là 14ữ16 điểm trên ô vuông25 x 25 *phương pháp đo kiểm -Dùng bột mầu bàn chuẩn để kiểm tra độ phẳng các mặt của ụ đứng Hình Vẽ 90 1
  • 73. PHẠM MINH ĐỨC 91 IX. Kiểm tra tổng hợp: 1. Nguyên công I. Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ đảo hướng kính Hình Vẽ
  • 74. PHẠM MINH ĐỨC - Phương pháp kiểm tra: lồng trục kiểm vào tâm ụ đứng, đầu trục kiểm nho ra một đoạn khoảng 10mm. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, đầu đo đồng hồ so chỉ vào đầu mút của trục kiểm ta tiến hành quay trục kiểm. Sai số của đồng hồ so là sai số về độ đảo hướng kính - Để kiểm tra độ đảo mặt đầu ta tiến hành đặt đồng hồ so lên mặt băng máy đầu đo của đồng hồ so chỉ vào mặt đầu của trục kiểm tại vị trí xa tâm nhất, tiến hành quay trục kiểm. Sai số trên đồng hồ là sai số về độ đảo mặt đầu. 2. Nguyên công II. Kiểm tra trục chính về phía ngoài dương hướng lên trên 0,02/300mm Hình Vẽ - Phương pháp kiểm tra: ta tiến hành lồng trục kiểm vào lỗ tâm ụ đứng. Đầu của trục kiểm nhô ra một đoạn 30mm. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, ta tiến hành đo tại hai vị trí trên trục kiểm cách nhau 1 đoạn 300mm theo hai phương. Quá trình như vậy sẽ xác định được sai số cho phép 0,02/300mm 3. Nguyên công III: Kiểm tra tâm trục chính hướng về phía người thợ 0,02/300 92 300
  • 75. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ 4. Nguyên công IV: Kiểm tra nòng ụ động dương về phía người thợ 0,02/300mm Hình vẽ - Phương pháp kiểm tra: tiến hành lồng trục kiểm vào tâm ụ động. Đặt đồng hồ so lên mặt băng má. Đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào trục kiểm đo tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm theo hai phương. Quá trình như vậy sẽ xác định được sai số (0,02/300mm) 5. Nguyên công 5: Kiểm tra độ song song của mặt băng máy với trục trơn và trục vít me 93
  • 76. PHẠM MINH ĐỨC Hình vẽ - Phương pháp kiểm tra: lồng trục kiểm vào lỗ bắt trục vít me. Đặt đồng hồ s o lên mặt băng máy, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào đường sinh cao nhất của trục kiểm ta tiến hành đo tại các vị trí khác nhau trên đường sinh cao nhất của trục kiểm. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của mặt băng máy với tâm trục vít me. Với trục trơn làm tương tự. 94
  • 77. PHẠM MINH ĐỨC PHẦN V: KẾT LUẬN Trên đây là toàn bộ quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp về: Lập quy trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện T630 của em. Qua quá trình thực hiện em nhận thấy các phương án sửa chữa của em tương đối hợp lý. Với việc lựa chọn phương án cạo cho toàn bộ các mặt trượt, các bộ phận máy tiện T630 ( trừ một số nguyên công gia công bằng máy). Phương án cạo cho ta độ nhẵn bóng và độ chính xác cao, các bề mặt cạo có khả năng giữ dầu, lại không tốn chi phí về đồ gá, máy móc, và vận chuyển, hơn nữa có thể thực hiện sửa chữa các măt trượt có độ phức tạp. Phương án này cho phép ta thực hiện, áp dụng được với tất cả các nhà máy, xí nghiệp. Tuy nhiên mặt hạn chế cuả phương án này là cho năng suất thấp, tốn nhiều nhân công, và thời gian nên nó thường đ ược áp dụng ở các nhà máy, xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, và càc nước có điều kiện về máy móc còn thấp. Còn ở các nước phát triển với các công ty, tập đoàn lớn với các trang thiết bị hiện đại với các máy móc chuyên dùng thì có phương án khác. Do năng lực còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài em khó có thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp từ các thầy cô trong khoa, ban và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân cùng sự đóng góp ý kiến từ các bạn, sự góp ý và tạo điều kiện thuận lợi của các thầy cô trong khoa, ban, đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình cua thầt NGUYỄN NAM HẢI đã giúp em thực hiện và hoàn thành đề tài này và giao nộp đúng hạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2005 95 Sinh viên PHẠM MINH ĐỨC
  • 78. PHẠM MINH ĐỨC PHầN VI : TÀI LIỆU THAM KHẢO Thứ tự Tài liệu tham khảo Tờn tỏc giả Ghi chỳ 96 1 2 đề cương bài giảng công nghệ sửa chữa Chế độ cắt gia công cơ khí Kỹ sư : Trần Quốc Tuấn Nhà xuất bản Đà Nẵng
  • 79. PHẠM MINH ĐỨC PHầN VII : MụC LụC Thứ tự Tên Bài Từ trang đến 97 trang Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 Phần I : Lời nói đầu. Phần II : Phân tích nhiệm vụ chức năng làm việc , nguyên nhân hư hỏng của chi tiết bộ phận . Phần III: Lập các phương án sửa chữa, tiến trình công nghệ, biện luận nguyên công- Quy trình công nghệ sửa chữa các mặt trượt máy Tiện T630 Phần IV. Kiểm tra tổng hợp để nghiệm thu Phần V : Kết luận Phần VI : Tài liệu tham khảo . Phần VII : Mục lục .