SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Mục lục:
                              PHƯƠNG TRÌNH

I. Phương pháp thường vận dụng
    1. Đưa về phương trình tích
    2. Áp dụng bất đẳng thức
    3. Chứng minh nghiệm duy nhất
    4. Đưa về hệ phương trình
II.Bài tập vận dụng
    1. Đề bài
    2. Hướng dẫn giải




1
PHƯƠNG TRÌNH


I.PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG VẬN DỤNG:
         1. Đưa về phương trình tích
         a) Các bước
     Tìm tập xác định của phương trình.
     Dùng các phép biến đổi đại số, đưa phương trình dạng f(x) . g(x) … h(x) = 0 (gọi
      là phương trình tích). Từ đó suy ra f(x) = 0; g(x) = 0; … ; h(x) = , là những
      phương trình quen thuộc. Nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của các
      phương trình f(x)=0; g(x) = 0; … ;h(x) = 0 thuộc tập xác định.
     Đôi khi dùng ẩn phụ thay thế cho một biểu thức chứa ẩn, đưa về dạng tích (với ẩn
      phụ). Giải phương trình với ẩn phụ, từ đó tìm nghiệm của phương trình đã cho.
     Dùng cách nhóm số hạng, hoặc tách các số hạng … để đưa phương trình về dạng
      quen thuộc mà ta đã biết cách giải
         b) Thí dụ
1.Giải phương trình:
  x 2 + 10 x + 21 = 3 x + 3 + 2 x + 7 − 6                 (1)
                                                        Giải
(1) ⇔      ( x + 3)( x + 7) − 3 x + 3 − 2 x + 7 + 6 = 0
    ⇔      x + 3( x + 7 − 3) − 2( x + 7 − 3) = 0
    ⇔ ( x + 7 − 3)( x + 3 − 2) = 0

      x+3−2 = 0
    ⇔
      x+7 −3 = 0
     
     x + 7 = 9
    ⇔
     x + 3 = 4
     x = 2
    ⇔                                                           Đs: 2 ; 1
     x = 1
2.Giải phương trình:
( x 3 − 3 x + 2)3 + ( − x 2 + x + 1) + (2 x − 3)3 = 0
                                           (2)
                                        Giải
Áp dụng hằng đẳng thức: (a-b) + (b-c) + (c-a)3 = 3(a-b)(b-c)(c-a)
                             3       3

      a = x2 − x −1
                                                                           1± 5 3
Với : b = 2 x − 3                                                 Đs: 2;1;     ;
                                                                             2   2
      c = x2 + x − 4


                                                                                     2
3
3.Giải phương trình:
x 5 = x 4 + x3 + x 2 + x + 2          (3)
                                                 Giải
(3) ⇔ ( x − 1) − ( x + x + x + x + 1)
            5        4    3      2

                                                                              Đs: 2
    ⇔ ( x − 2)( x 4 + x 3 + x 2 + x + 1) = 0
4. Giải phương trình:
      1                  1                1          1
               + 2               + 2              =              (4)
 x + 9 x + 20 x + 11x + 30 x + 13 x + 42 18
  2

                                                 Giải
               1                 1                1           1
(4) ⇔                    +                +                =
        ( x + 4)( x + 5) ( x + 5)( x + 6) ( x + 6)( x + 7) 18
                                  (điều kiện x ≠ -4 ,-5, -6, -7)
           1        1      1        1       1       1      1
(4) ⇔          −        +       −       +       −       =
        x + 4 x + 5 x + 5 x + 6 x + 6 x + 7 18
           1        1      1
    ⇔          −        =
        x + 4 x + 7 18                                                 Đs: -13; 2
    ⇔ x 2 + 11x − 26 = 0
    ⇔ ( x + 13)( x − 2) = 0

5. Giải phương trình:
 x − 294 x − 296 x − 298 x − 300
         +        +        +      =4                      (5)
  1700     1698       1696   1694
                                                 Giải

       x − 294   x − 296   x − 298   x − 300 
(5) ⇔           − 1÷+           − 1÷+       − 1÷+      − 1÷ = 0
       1700           1698          1696       1694    
                    1        1       1     1 
    ⇔ ( x − 1994 )       +       +       +   ÷= 0
                    1700 1698 1696 1694 
    ⇔ x − 1994 = 0
        1      1        1       1
Do          +        +      +       〉0                           Đs: 1994
     1700 1698 1696 1694

6. Giải phương trình:
        1                 1           1
                 +               +          =1  (6)
   x+3 + x+2        x + 2 + x +1   x +1 + x
                                       Giải
Điều kiện: x ≥ 0
        (                  ) (                   ) (
(6) ⇔ x + 3 − x + 2 + x + 2 − x + 1 + x + 1 − x = 1                )
    ⇔ x +3 − x =1                                                      Đs:1
    ⇔ x =1


                                                                                      4
7. Giải phương trình:
( x + 4 ) = 2 ( 2 x + 13) + 50 ( 2 x + 13)
         4               3
                                                                           (7)
                                                                         Giải
          2x + 3               5
Đặt y =           ⇒ x+4= y−
            2                  2
               4
           5
(7) ⇔  y − ÷ = 16 y 3 + 100 y
           2
                              4
          5              25 
    ⇔  y − ÷ − 16 y  y 2 + ÷ = 0                                 (*)
          2              4 
                                                      2
          25  2 5 
Ta có y +   =  y − ÷ + 5 y nên(*)được viết là:
             2

          4       2
                      4                                   2
        5         2 5
     y − ÷ − 16 y  y − ÷ − 80 y = 0
                                 2
                                                                             (**)
        2            2
                                  2
               5
Đặt t =  y − ÷
               2
(**) trở thành :
    t 2 − 16 yt − 80 y 2 = 0                                                              10 6 − 1 −10 6 − 1
                                                              Giải ra ta được       Đs:           ;
⇔ ( t + 4 y ) ( t − 20 y ) = 0                                                               4        4

8. Giải phương trình:

(                ) (                          )
                  x                               x
    2+ 3              +               2− 3            =4         (8)
(câu 3 dề 52 bộ tuyển sinh đại học 1993)
                                                                         Giải

             (                        )
                                          x
Đặt y =           2− 3                        (y > 0)

                  1
(8) ⇔ y +           =4
                  y
    ⇔ y2 +1 = 4 y
    ⇔ ( y − 2) = 3
                          2



    ⇔ y1 = 3 + 2 ; y2 = 2 − 3                                                               Đs: 2 ; -2


9. Giải phương trình:
( 4 x − 1)       x 2 + 1 = 2 ( x 2 + 1) + 2 x − 1                          (9)
(Trích câu 2 đề 78 bộ dề thi tuyển sinh đại học 1993)
                                            Giải



5
Đặt: y = x 2 + 1 ; y ≥ 1
(9) ⇔ ( 4 x − 1) y = 2 y 2 + 2 x − 1
         ⇔ 2 y 2 − ( 4 x − 1) y + 2 x − 1 = 0                             4
                                                                Đs: 0 ;
        ⇔ ( 2 y 2 − 4 xy + 2 y ) − ( y − 2 x + 1) = 0                     3
        ⇔ ( y − 2 x + 1) ( 2 y − 1) = 0
2. Áp dụng bất đẳng thức
          a) Các bước
      Biến đổi phương trình về dạng f(x) = g(x) mà f(x) ≥ a; g(x) ≤ a (a là hằng số)
          Nghiệm của phương trình là các giá trị x thỏa mãn đồng thời f(x) = a và g(x) = a
      Biến đổi phương trình về dạng h(x) = m (m là hằng số)mà ta luôn có h(x) ≥ m
          hoặc h(x) ≤ m thì nghiệm của hệ là các giá trị x làm cho dấu đẳng thức xảy ra.
      Áp dụng các bất đẳng thức
      Cauchy, Bunhiacốpki,…
          b) Thí dụ
1. Giải phương trình:
13 ( x 2 − 3 x + 6 ) + ( x 2 − 2 x + 7 )  = ( 5 x 2 − 12 x + 33 )
                       2                   2                        2

    
                                            
                                             
                                                       Giải
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpki cho 4 số:
( a 2 + b2 ) ( c 2 + d 2 ) ≥ ( ac + bd ) 2
                           a b
Dấu “=” xảy ra khi            =
                           c d
Với        a = 2;       b = 3;  c = x 2 − 3 x + 6;    d = x2 − 2x + 7
Ta có:
( 22 + 32 ) ( x2 − 3x + 6 ) + ( x 2 − 2 x + 7 )  ≥ 2 ( x 2 − 3x + 6 ) + 3 ( x 2 − 2 x + 7 )  = ( 5x 2 − 12 x + 33)
                             2                  2                                                2                     2

            
                                                  
                                                                                              
Do đó:
    3 ( x 2 − 3x + 6 ) = 2 ( x 2 − 2 x + 7 )
                                                                                     Đs: 1; 4
⇔ x2 − 5x + 4 = 0

2. Giải phương trình:
x 2 − 3x + 3.5 =        (x    2
                                          )(
                                  − 2x + 2 x 2 − 4x + 5   )
                                                              Giải:
Ta có:
x 2 − 2 x + 2 = ( x − 1) + 1 〉 0
                        2



x2 − 4 x + 5 = ( x − 2) + 1 〉 0
                                  2




x   2
        − 3x + 3.5 =
                     (x   2
                              − 2 x + 2) + ( x2 − 4 x + 5)
                                         2


                                                                                                               6
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ( x − 2 x + 2 ) và ( x − 4 x + 5 )
                                               2                  2


                                                                                                                       3
                                                                                                                 Đs:
                                                                                                                       2
3. Giải phương trình:
    x 2 − 6 x + 11 + x 2 − 6 x + 13 + 4 x 2 − 4 x + 5 = 3 + 2                                            (3)
                                                    Giải:
              ( x − 3)                                 ( x − 3)        + 4 + 4 ( x − 2) + 1 = 3 + 2
                                  2                                2                           2
(3) ⇔                                 +2 +                                                                       (*)

        ( x − 3)                               ( x − 3)           + 4 + 4 ( x − 2) + 1 ≥ 2 + 4 + 1 = 3 + 2
                          2                                  2                             2
Mà                            +2 +
                              ( x − 3) 2 = 0
                              
Nên (*) xảy ra khi và chỉ khi                Điều này không thể có được. Vậy phương
                              ( x − 2 ) = 0
                                        2
                              
trình vộ nghiệm

4. Giải phương trình:
 x 2 − 6 x + 15
                = x 2 − 6 x + 18                                                  (4)
 x − 6 x + 11
   2

                                                                                          Giải:
                                  4
                                                         ( x − 3)
                                                                       2
(4) ⇔ 1 +                                          =                        +9
                ( x − 3)
                                      2
                                          +2
                      4                                4
Mà 1 +                                    ≤ 1+           =3
             ( x − 3)
                              2
                                  +2                   2

       ( x − 3)
                      2
                          +9 ≥ 3
Do đó ta có: ( x − 3) = 0 ⇔ x = 3
                                           2
                                                                                                                 Đs:x = 3
5. Giải phương trình:
                  4                            6
      x −1            x 2 −1                       x 2 −3 x + 2
19           +5                       + 95                        =3
                                                                                          Giải:
            x −1 ≥ 0
             2
*Điều kiện:  x − 1 ≥ 0
             x 2 − 3x + 2 ≥ 0
            
                                           4                           6
                          x −1                 x 2 −1                      x 2 −3 x + 2
*Ta có: 19                            +5                  + 95                            ≥ 190 + 50 + 950 = 3
Nên x − 1 = 0 ; x 2 − 1 = 0 ; x 2 − 3 x + 2 = 0                    Đs: 1
3. Chứng minh nghiệm duy nhất
       a) Các bước
       Ở một số phương trình ta có thể thử trực tiếp để thấy nghiệm của chúng, rồi tìm
cách chứng minh rằng ngoài nghiệm này ra không còn nghiệm nào khác nữa.




7
b) Thí dụ
1. Giải phương trình:
    2              2
2 x +3 + 3x = 9                              (1)
                                                                Giải:
     x = 0 là một nghiệm (1)
                                     2             2
     Nếu x ≠ 0 ta có           2 x +3 + 3x 〉 20+3 + 30 〉 9
    Do đó x ≠ 0 không thể là nghiệm của (1)                                 Đs: 0
2. Giải phương trình:

        ( )
                   x
2x =       3           +1                    (2)

                                         Giải:
* Dễ thấy x = 2 không phải là nghiệm của (2)
                                 x                          2
                    3   1  x  3   1 2
                    2 ÷ +  2 ÷ 〈 2 ÷ + 2 ÷ =1
* Xét x > 2.Ta có:    ÷           ÷  
                                   
                                 x                          2
                     3   1 x                        3   1 2
                     2 ÷ + 2÷ 〉
      x < 2. Ta có:    ÷                             2 ÷ + 2 ÷ =1
                                                          ÷              Đs: 2
                                                        
3. Giải phương trình:
2 x + 3x + 5 x −1 = 21− x + 31− x + 5− x                (3)
                                                      Giải:
               (            )
(3) ⇔ 21− x 22 x −1 − 1 + 31− x          (              )        (
                                             3 −1 + 5 52 x −1 −1 = 0
                                              2 x −1 −x
                                                                        )
      1
* x=     là nghiệm của (3)
      2
          1
* Xét x〉 => 22 x −1 〉1 ; 32 x −1 〉1; 52 x −1 〉1 ⇒ vế trái của (*) lớn hơn 0
          2
         1                                                                                1
* Xét x〈 . Tương tự với lý luận trên ⇒ vế trái của (*) nhỏ hơn 0.                   Đs:
         2                                                                                2
4. Giải phương trình:
5
  x 2 + 28 + 2 3 x 2 + 23 + x − 1 + x = 2 + 9
                                            Giải:
      x = 2 là nghiệm của (3)
      Xét 1 ≤ x 〈 2 và x 〉 2 không thỏa (3)                                Đs: 2
5. Giải phương trình:
       1994         1995
 x −3       + x−4        =1
                                            Giải:
      x = 3 và x = 4 là nghiệm của phương trình
      Xét x〈3 ; x〉 4 ; 3〈 x 〈 4                                            Đs: 3 ; 4




                                                                                              8
6. Giải phương trình:
       4
           −8 x 2 +17          4
                                   −8 x 2 +18            4
                                                             −8 x 2 +16
19 x                    + 5x                    + 94 x                    = 45    (6)
                                                                          Giải:
    *Ta có:
    x 4 − 8 x 2 + 17 = ( x 2 − 4 ) + 1〉 0
                                                2




    x 4 − 8 x 2 + 18 = ( x 2 − 4 ) + 2 〉 0
                                                2




    x 4 − 8 x 2 + 16 = ( x 2 − 4 ) ≥ 0
                                                2



    Nhận thấy: x = ± 2 là nghiệm của phương trình (6)
    * Xét x ≠ ± 2: không là nghiệm của phương trình (5)
                                                                 Đs: ±2
4. Đưa về hệ phương trình
         a) Các bước
     Tìm điều kiện tồn tại của phương trình
     Biến đổi phương trình để xuất hiện nhân tử chung
     Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình về việc giải hệ phương trình
         quen thuộc
         b) Thí dụ
1. Giải phương trình:
3
  x + a − 3 x +b =1
                                                  Giải:
Đặt: u = x + a và v = x + b
           3                 3


                         u − v = 1
        u − v = 1       
Ta có:  3 3 ⇔                  a − b −1
        u − v           u.v =
                                   3
         u + ( −v ) = 1
         
     ⇔               −a + b + 1
         u. ( −v ) =
                          3
                                                  −a + b + 1
u, -v là nghiệm của phương trình y − y +                     =0
                                          2

                                                       3
                                    ⇔ 3y2 − 3y − a + b +1 = 0
                                    ∆ = 3 ( 4a − 4b − 1)
                  1
     Nếu a − b 〈    thì ∆ 〈 0 : phương trình vô nghiệm
                  4
                  1
     Nếu a − b = thì ∆ = 0 :
                  4
                       3     1
     suy ra u = −v =      =
                      2.3 2




9
3         1
               x+a = 2
                                          1
       do đó                     ⇒x = − − b
              3 x + b = − 1               8
              
                          2
                     1
       Nếu a − b 〉 thì ∆ 〉 0
                     4
            3 + 3 ( 4a − 4b − 1)         3 − 3 ( 4a − 4b − 1)
       y1 =                       ; y2 =
                      6                           6
             3 + 3 ( 4a − 4b − 1)           −3 − 3 ( 4a − 4b − 1)
       u=                          ⇒ v=
                       6                              6
                                               3
            −3 − 3 ( 4a − 4b − 1)            
      ⇒x =                                   ÷ −b
                      6                      ÷
                                             
                     3 − 3 ( 4a − 4b − 1)            −3 + 3 ( 4a − 4b − 1)
       u=                                    ⇒v=
                              6                                  6
                                               3
            −3 + 3 ( 4a − 4b − 1)            
      ⇒x =                                   ÷ −b
                      6                      ÷
                                             
2. Giải phương trình:
    ( 3x + 1)       + 3 ( 3x − 1) + 9 x 2 − 1 = 1
                2                 2
3                                                          (6)
                                                        Giải:
Đặt: u = 3x + 1 và v = 3 x − 1
                3                     3


                u 2 + v 2 + u.v = 1
                
(6) trở thành:  3 3
                u − v = 2
                
⇒u−v = 2⇒u = v+2
Do đó: ( v + 2 ) + v 2 + v ( v + 2 ) = 1
                2


         ⇔ 3v 2 + 6v + 3 = 0
         ⇔ 3 ( v + 1)
                          2
                              =0
      ⇔ v = −1 ⇒ u = 1
           
           u = 3 x + 1 = 1
                 3

Vậy ta có:                     ⇒x=0                                         Đs: 0
            v = 3 3 x − 1 = −1
           
3. Giải phương trình:
(                   )(
   1+ x −1 1− x +1 = 2x           )
                                                        Giải:
Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 1
Đặt: 1 + x = u 0 ≤ u ≤ 2  (               )

                                                                                     10
Suy ra: x = u 2 − 1
Phương trình trở thành: ( u − 1)        (              )
                                            2 − u 2 + 1 = 2 ( u 2 − 1)

⇔ ( u − 1) 
           
               (              )
                    2 − u 2 + 1 − 2 ( u + 1)  = 0
                                             
                                             
    u − 1 = 0
⇔
         (              )
     2 − u + 1 − 2 ( u + 1) = 0
    
              2



a) u − 1 = 0 ⇒ u = 1 (thỏa u ≥ 0 )
suy ra x = 0
b)   (              )
         2 − u 2 + 1 = 2 ( u + 1)

⇔ 2 − u 2 = 2u + 1
    2 − u 2 = ( 2u + 1) 2
    
⇔
    2uđúì ≥ 0 ( ng v ≥ 0)
     +1 u
⇔ 5u 2 + 4u − 1 = 0        (a − b + c = 0)
                 1
u1 = −1 ; u2 = (loại u1 = −1 vì -1<0)
                 5
                           2
                      1           24                                               24
Ta có: x = u2 − 1 =  ÷ − 1 = −
              2
                                                                         Đs: 0 ; −
                      5           25                                               25

II.Bài tập vận dụng
             Đề bài:
             Bài 1:Giả sử x1,x2,x3 là nghiệm của PT:

             CM:

             Bài 2: Giả sử x1,x2,x3 là nghiệm của PT:

             CM:




             Bài 3:Giải PT:


             Bài 4:CM:               là số vô tỉ

             Bài 5:CM:        là số vô tỉ
             B ài 6:C ó bao nhi êu PT d ạng:


11
c ó 3 nghi ệm a;b;c?

B ài 7: T ìm m sao cho PT                          c ó nghi ệm duy
nh ất
B ài 8:Gi ải c ác PT sau:


   a)

   b)

   c)

B ài 9:Gi ải PT:



B ài 10:Gi ải PT



B ài 11:Gi ải PT:


B ài 12:Gi ải PT:




B ài 13: Gi ải PT:


Bài 14: Giải PT:

Bài 15: Giải PT:



Bài 16: Giải PT:



Bài 17: Giải các PT sau:

   a)


                                                                 12
b)

        c)

        d)
     Bài 18: Giải các PT sau:

        a)

        b)

                                  (3)
        c)

        d)

        e)

                                (6)
        f)

        g)

     Bài 19:Giải PT:

     Bài 20:Giải PT:


     Bài 21: Giải PT


     Bài 22: Giải PT:


     Bài 23: Giải PT:

     Bài 24: Giải PT:

     Bài25: Giải PT:

     Bài 26: Giải PT:




13
Bài 27:

         Bài 28:


         Bài 29:


         Bài 30:


         Bài 31:


         Bài 32:


         Bài 33: Giải PT:

         Bi ết r ằng:

         B ài 34:


B ài 35:




B ài 36:

Bài 37:


Giải phương trình:
                 3
   38. x = 2 x +
         2    8

                 8
   39. x + 1 + x + 2 = 5
       3


   40. x 4 + 8 x + x 4 + 8 x 2 + 4 x + 11 + x 4 + 11x 2 + 6 x + 19 = 2
   41.     x 2 + 2 x + 2 x − 1 = 3x 2 + 4 x + 1



                                                                         14
42. 2 x 3 − x 2 + 3 2 x 3 − 3 x + 1 = 3 x + 1 + 3 x 2 + 2
                                 x
     43. 1 − x − 2 x = 1 −
                       2

                                 2
     44. x − 8 x + 816 + x 2 + 10 x + 267 = 2003
              2


     45.   27 x10 − 5 x 6 + 5 864 = 0
           5


     46. x − 2005 + x − 2006 + x − 2007 + y − 2008 = 2
     47. ( x – 3 )2 + x4 = -y2 +6y – 4

                x − 4 yz + x y − 9 z + xy z − 1 11
     48.                                       =
                             xyz                 12

                 2                2                   2
     49. 20 x        +3
                          + 11y       +2
                                           + 2006 z       +1
                                                               = 10127

           2005      x      y   2004     2
     50.        +        +    +        =
           x + y y + 2004 4009 2005 + x z

            x10 y10 
         2  2 + 2 ÷+ x16 + y16 = 4 ( 1 + x 2 y 2 ) − 10
                                                   2
     51.
           y    x 

     52.       ( 16 x     4n
                               + 1) ( y 4 n + 1) ( z 4n + 1) = 32 x 2n y 2 n z 2 n ( n là tham số nguyên dương)
     Hướng dẫn giải
Bài 1:
Gợi ý: Sử dụng định lý Viet bậc 3
B ài 2:
Gợi ý : Đặt:



Sau đó lập PT bậc 3 nhận                                       làm 3 nghiệm
+HD: Ta c ó:




(**) Nếu tạo được PT bậc 3 có nghiệm =1
      ⇒ Tổng các hệ số của PT có chứa p,q=0
      Có thể dẫn tới đpcm




15
Từ (*)&(**) ta đặt:


Giải:
Đặt:


Áp dụng định lý Viet cho PT(1); ta có:




Xét 3 số a,b,c ta có:



+Thay a,b,c bởi

+Thay a,b,c bởi

Theo hệ thức Viet           là nghiệm của PT:




                  ⇔                    ⇔




⇒
B ài 3: Dành cho bạn đọc
Bài 4:
+HD: Bình phương số đã cho là nghiệm của PT:

⇒ số đã cho là số vô tỉ
Bài 5:
*L ưu ý: Không dùng cách của bài 4 do bình phương số đã cho là 1 số hữu tỉ ⇒ Không
thể kết luận.
+HD: Gi ả s ử       là số hữu tỉ ;Đ ặt :



                                                                                 16
Bi ến đ ổi

⇒        là số vô tỉ
Bài 6: Dành cho bạn đọc
Bài 7:
Giải: 2 vế của PT là hàm số chẵn của x
Do PT có nghiệm duy nhất
⇒ x=0 ⇒ m=0
Với m = 0(*) ⇔


               ⇒
ĐK:

⇒ Vế phải ≤ vế trái

⇒                          ⇔
    PT(*) có nghiệm

Bài 8:
+HD:
a) Đặt


            (*) ⇔
⇒ Giải hệ PT
b) Đ ặt :

c) Đ ặt :

B ài 9:
Giải: Đặt x = cost

(*) ⇔



⇒ VP ≤ 1
(*)có nghiệm ⇔


                       ⇔       ⇔         ⇔




17
Bài 10: Dành cho bạn đọc
Bài 11:
Gợi ý: ĐK:        ; Đặt x = cost
Giải PT

⇒


Bài 12:Dành cho bạn đọc
Bài 13: Dành cho bạn đọc
Bài 14:
Gợi ý:
Sử dụng BĐT B-C-S ⇒ đpcm
Bài 15:
Gợi ý:


Đặt

Ta có hệ:




*Lưu ý:Chúng ta nên linh hoạt trong việc cộng trừ các ẩn số phụ
Bài 16:
Gợi ý: Dùng BĐT Côsi
Bài 17:
+HD:
a)

b) C1:(2) ⇔

            ⇔

     C2:(2) ⇔

            ⇔

c)

d)
Bài 18:
+HD:
a)(1) ⇔


                                                                  18
⇔




        ⇔



b)(2)

c)(3)

d)(4)

f)(6)


g)




Bài 19:
+HD:
C1: chuyển vế bình phương
C2: ĐK:


Ta thấy PT có 1 nghiệm = 1

Xét x       ⇔

Làm tương tự cho x<1
Bài 20:
+HD: đặt




Bài 21:


19
+HD: Đặt
x=a



Ta có hệ

Bài 22:
+HD:chia 2 vế cho 3


Bài 23:
+HD: Áp dụng BĐT Cô-si
Bai 24: Dành cho bạn đọc
Bài 25: Dành cho bạn đọc
Bài 26:
+HD: Cộng 2 vào 2 vế ⇒ x=2007
Bài 27: Dành cho bạn đọc
Bài 28:
+HD:chia tử và mẫu của mỗi phân số cho x
Đặt :


Bài 29:
+HD:VT>0
Bài 30:
+HD:Nhân lượng liên hiệp
Bài 31:
+HD:

B ài 32:
Áp d ụng B ĐT C ô-si:


B ài 33:
+HD: Áp dụng BĐT




                                    (        )(
⇒ PT có nghiệm x + 2 + 1. 2 x − 1 ≤ ⇔ x 2 + 12          )                            =
                                                             2
            x. ⇔                                                     ( 2 x − 1)            ( x + 1) ( x + 2 + 2 x − 1)
                                                                                  2
                                                   x+2           +
                                               
                                                                                     
                                                                                      
Bài 34:
+HD: Đặt:



                                                                                                       20
Đặt




Bài 35:
+HD:Ta có :


Bài 36:
+HD:Ta c ó:




Bài 37:
+HD:Ta có :



Làm tương tự

Trước mọi bài toán cần phải đặt điều kiện

                   1          1
      38)    2 x8 + ≥ 2 2 x8 . = x 4
                   8          8
                    1         1
             x4 +     ≥ 2 x4 . = x2
                    4         4

      39) x > 7 ⇔             x +1 + x + 2 > 5
                          3


            −2 ≤ x < 7 ⇔         3
                                     x +1 + x + 2 < 5

               x 4 + 8 x + 2 ( x + 1) + ( x 2 + 3) + 3 ( x + 1) + ( x 2 + 4 )
                                             2                    2                            2            2
      40)

                                (x       + 3) +          (x       + 4)
                                                 2                           2
              ≥ x4 + 8x +            2                        2

      41)
                   f ( t ) = t + 3 t +1 2 2 
                                                 (                    )) (             )         = x +1 x + 2 + 2x −1
                                                                                           2
                                                                                                   ( 2 x − 1)
                                                                                                      (    )(         )
                                                                                                                2
         x . x +: 2 + 1. 2 x − 1 ≤     x +1                                      x+2           +
        42)Xét                                                                                 
                      (                  )
                   f 2 x − 3x = f x 2 +1 
                           3
                                                     (                                          
                                                                             Ta chứng minh hàm f(t) đồng biến trên R



21
x 1+ ( 1− x − 2x                                  ) = 1− x
                                                                                2
        x
 43)      + 1. ( 1 − x − 2 x 2 ) ≤ +                                                           2
                                                                                                   ≤1
        2                         2         2
                                                                 ( x + z)       + ( y 2 +t 2 ) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ
                                                                            2
 44) CMR :                 x2 + y2 + z 2 + t 2 ≥
 khi x.t = y.z
 Thay : ( 4 − x ) = x

           ( 20 2 ) = y
           ( x + 5) = z
           ( 11 2 ) = t
45) Chia hai ve Cho x 6 ≠ 0
                                     5
                                         32.27
       ⇔ 5 27 x 4 +                            =5
                                          x6
               x4 x4 x4 1 1       1
       ⇔         + + + 6 + 6 ≥ 55
               3 3 3 x    x       27

 46)       x − 2005 + x − 2006 + 2007 − x + y − 2008 ≥ x − 2005 + 0 + 2007 − x + 0 = 2

       (x          − 1) + 3 ( x − 1) + 5 ≥ 5
               2       2                     2
 47)
        − ( y − 3) + 5 ≤ 5
                           2



        x−4      y −9     z − 1 x − 4 + 4 y − 9 + 9 z − 1 + 1 11
 48)         +        +        ≤          +        +         =
         x         y       z        2 x.2   3 y.2     z.2      12
 49) x + 3 ≥ 3, y + 2 ≥ 2, z + 1 ≥ 1
      2          2           2

           2                2                    2
               +3               +2                   +1
 ⇒ 20 x             + 11y            + 2006 z             ≥ 203 + 112 + 20061 = 10127

 50)    2005      x      y   2004        2
             +        +    +        =
        x + y y + 2004 4009 2005 + x z − 2008
           x ( x + 2007 ) + 2006 ( y + 2006 ) y ( x + y ) + 2007.5003       2
       ⇔                                     +                        =
                 ( x + 2007 ) ( y + 2006 )          5003 ( x + y )      z − 2008
             1       4
   Áp dụng: ab ≥
                 ( a + b)
                          2



    x10 y10                         x10 y10 
       + 2 + 1 + 1 ≥ 4 x 2 y 2 ⇒ 2  2 + 2 ÷+ x16 + y16 ≥ 4 ( 1 + x 2 y 2 ) − 10
                                                                           2
 51) 2
    y   x                          y    x 
 52) 16 x 4 n + 1 ≥ 8 x 2 n ≥ 0 Tương tự cho ẩn y, z.




                                                                                                                       22

More Related Content

What's hot

Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫndiemthic3
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010nhathung
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritThế Giới Tinh Hoa
 
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014Antonio Krista
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanVũ Hồng Toàn
 
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenSu dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenNhập Vân Long
 
Phuong phap tich phan
Phuong phap tich phanPhuong phap tich phan
Phuong phap tich phanphongmathbmt
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốVui Lên Bạn Nhé
 

What's hot (19)

Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
 
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
 
Giới hạn
Giới hạnGiới hạn
Giới hạn
 
Pt và bpt mũ
Pt và bpt mũPt và bpt mũ
Pt và bpt mũ
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
 
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenSu dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
 
đề Cương ôn tập
đề Cương ôn tậpđề Cương ôn tập
đề Cương ôn tập
 
Phuong phap tich phan
Phuong phap tich phanPhuong phap tich phan
Phuong phap tich phan
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
 

Similar to File395

Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhtuituhoc
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trìnhtuituhoc
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1Minh Tâm Đoàn
 
Giai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-can
Giai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-canGiai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-can
Giai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-cangiaoduc0123
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8cunbeo
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcNhập Vân Long
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1vanthuan1982
 
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútThế Giới Tinh Hoa
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Thanh Bình Hoàng
 
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThế Giới Tinh Hoa
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 

Similar to File395 (20)

Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
 
Ptvt
PtvtPtvt
Ptvt
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
Giai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-can
Giai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-canGiai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-can
Giai bai-toan-bat-phuong-trinh-chua-can
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
 
Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
 
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Lượng giác
Lượng giácLượng giác
Lượng giác
 
Lượng giác
Lượng giác Lượng giác
Lượng giác
 

File395

  • 1. Mục lục: PHƯƠNG TRÌNH I. Phương pháp thường vận dụng 1. Đưa về phương trình tích 2. Áp dụng bất đẳng thức 3. Chứng minh nghiệm duy nhất 4. Đưa về hệ phương trình II.Bài tập vận dụng 1. Đề bài 2. Hướng dẫn giải 1
  • 2. PHƯƠNG TRÌNH I.PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG VẬN DỤNG: 1. Đưa về phương trình tích a) Các bước  Tìm tập xác định của phương trình.  Dùng các phép biến đổi đại số, đưa phương trình dạng f(x) . g(x) … h(x) = 0 (gọi là phương trình tích). Từ đó suy ra f(x) = 0; g(x) = 0; … ; h(x) = , là những phương trình quen thuộc. Nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của các phương trình f(x)=0; g(x) = 0; … ;h(x) = 0 thuộc tập xác định.  Đôi khi dùng ẩn phụ thay thế cho một biểu thức chứa ẩn, đưa về dạng tích (với ẩn phụ). Giải phương trình với ẩn phụ, từ đó tìm nghiệm của phương trình đã cho.  Dùng cách nhóm số hạng, hoặc tách các số hạng … để đưa phương trình về dạng quen thuộc mà ta đã biết cách giải b) Thí dụ 1.Giải phương trình: x 2 + 10 x + 21 = 3 x + 3 + 2 x + 7 − 6 (1) Giải (1) ⇔ ( x + 3)( x + 7) − 3 x + 3 − 2 x + 7 + 6 = 0 ⇔ x + 3( x + 7 − 3) − 2( x + 7 − 3) = 0 ⇔ ( x + 7 − 3)( x + 3 − 2) = 0  x+3−2 = 0 ⇔  x+7 −3 = 0  x + 7 = 9 ⇔ x + 3 = 4 x = 2 ⇔ Đs: 2 ; 1 x = 1 2.Giải phương trình: ( x 3 − 3 x + 2)3 + ( − x 2 + x + 1) + (2 x − 3)3 = 0 (2) Giải Áp dụng hằng đẳng thức: (a-b) + (b-c) + (c-a)3 = 3(a-b)(b-c)(c-a) 3 3 a = x2 − x −1 1± 5 3 Với : b = 2 x − 3 Đs: 2;1; ; 2 2 c = x2 + x − 4 2
  • 3. 3
  • 4. 3.Giải phương trình: x 5 = x 4 + x3 + x 2 + x + 2 (3) Giải (3) ⇔ ( x − 1) − ( x + x + x + x + 1) 5 4 3 2 Đs: 2 ⇔ ( x − 2)( x 4 + x 3 + x 2 + x + 1) = 0 4. Giải phương trình: 1 1 1 1 + 2 + 2 = (4) x + 9 x + 20 x + 11x + 30 x + 13 x + 42 18 2 Giải 1 1 1 1 (4) ⇔ + + = ( x + 4)( x + 5) ( x + 5)( x + 6) ( x + 6)( x + 7) 18 (điều kiện x ≠ -4 ,-5, -6, -7) 1 1 1 1 1 1 1 (4) ⇔ − + − + − = x + 4 x + 5 x + 5 x + 6 x + 6 x + 7 18 1 1 1 ⇔ − = x + 4 x + 7 18 Đs: -13; 2 ⇔ x 2 + 11x − 26 = 0 ⇔ ( x + 13)( x − 2) = 0 5. Giải phương trình: x − 294 x − 296 x − 298 x − 300 + + + =4 (5) 1700 1698 1696 1694 Giải  x − 294   x − 296   x − 298   x − 300  (5) ⇔  − 1÷+  − 1÷+  − 1÷+  − 1÷ = 0  1700   1698   1696   1694   1 1 1 1  ⇔ ( x − 1994 )  + + + ÷= 0  1700 1698 1696 1694  ⇔ x − 1994 = 0 1 1 1 1 Do + + + 〉0 Đs: 1994 1700 1698 1696 1694 6. Giải phương trình: 1 1 1 + + =1 (6) x+3 + x+2 x + 2 + x +1 x +1 + x Giải Điều kiện: x ≥ 0 ( ) ( ) ( (6) ⇔ x + 3 − x + 2 + x + 2 − x + 1 + x + 1 − x = 1 ) ⇔ x +3 − x =1 Đs:1 ⇔ x =1 4
  • 5. 7. Giải phương trình: ( x + 4 ) = 2 ( 2 x + 13) + 50 ( 2 x + 13) 4 3 (7) Giải 2x + 3 5 Đặt y = ⇒ x+4= y− 2 2 4  5 (7) ⇔  y − ÷ = 16 y 3 + 100 y  2 4  5  25  ⇔  y − ÷ − 16 y  y 2 + ÷ = 0 (*)  2  4  2 25  2 5  Ta có y + =  y − ÷ + 5 y nên(*)được viết là: 2 4  2 4 2  5  2 5  y − ÷ − 16 y  y − ÷ − 80 y = 0 2 (**)  2  2 2  5 Đặt t =  y − ÷  2 (**) trở thành : t 2 − 16 yt − 80 y 2 = 0 10 6 − 1 −10 6 − 1 Giải ra ta được Đs: ; ⇔ ( t + 4 y ) ( t − 20 y ) = 0 4 4 8. Giải phương trình: ( ) ( ) x x 2+ 3 + 2− 3 =4 (8) (câu 3 dề 52 bộ tuyển sinh đại học 1993) Giải ( ) x Đặt y = 2− 3 (y > 0) 1 (8) ⇔ y + =4 y ⇔ y2 +1 = 4 y ⇔ ( y − 2) = 3 2 ⇔ y1 = 3 + 2 ; y2 = 2 − 3 Đs: 2 ; -2 9. Giải phương trình: ( 4 x − 1) x 2 + 1 = 2 ( x 2 + 1) + 2 x − 1 (9) (Trích câu 2 đề 78 bộ dề thi tuyển sinh đại học 1993) Giải 5
  • 6. Đặt: y = x 2 + 1 ; y ≥ 1 (9) ⇔ ( 4 x − 1) y = 2 y 2 + 2 x − 1 ⇔ 2 y 2 − ( 4 x − 1) y + 2 x − 1 = 0 4 Đs: 0 ; ⇔ ( 2 y 2 − 4 xy + 2 y ) − ( y − 2 x + 1) = 0 3 ⇔ ( y − 2 x + 1) ( 2 y − 1) = 0 2. Áp dụng bất đẳng thức a) Các bước  Biến đổi phương trình về dạng f(x) = g(x) mà f(x) ≥ a; g(x) ≤ a (a là hằng số) Nghiệm của phương trình là các giá trị x thỏa mãn đồng thời f(x) = a và g(x) = a  Biến đổi phương trình về dạng h(x) = m (m là hằng số)mà ta luôn có h(x) ≥ m hoặc h(x) ≤ m thì nghiệm của hệ là các giá trị x làm cho dấu đẳng thức xảy ra.  Áp dụng các bất đẳng thức  Cauchy, Bunhiacốpki,… b) Thí dụ 1. Giải phương trình: 13 ( x 2 − 3 x + 6 ) + ( x 2 − 2 x + 7 )  = ( 5 x 2 − 12 x + 33 ) 2 2 2     Giải Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpki cho 4 số: ( a 2 + b2 ) ( c 2 + d 2 ) ≥ ( ac + bd ) 2 a b Dấu “=” xảy ra khi = c d Với a = 2; b = 3; c = x 2 − 3 x + 6; d = x2 − 2x + 7 Ta có: ( 22 + 32 ) ( x2 − 3x + 6 ) + ( x 2 − 2 x + 7 )  ≥ 2 ( x 2 − 3x + 6 ) + 3 ( x 2 − 2 x + 7 )  = ( 5x 2 − 12 x + 33) 2 2 2 2       Do đó: 3 ( x 2 − 3x + 6 ) = 2 ( x 2 − 2 x + 7 ) Đs: 1; 4 ⇔ x2 − 5x + 4 = 0 2. Giải phương trình: x 2 − 3x + 3.5 = (x 2 )( − 2x + 2 x 2 − 4x + 5 ) Giải: Ta có: x 2 − 2 x + 2 = ( x − 1) + 1 〉 0 2 x2 − 4 x + 5 = ( x − 2) + 1 〉 0 2 x 2 − 3x + 3.5 = (x 2 − 2 x + 2) + ( x2 − 4 x + 5) 2 6
  • 7. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ( x − 2 x + 2 ) và ( x − 4 x + 5 ) 2 2 3 Đs: 2 3. Giải phương trình: x 2 − 6 x + 11 + x 2 − 6 x + 13 + 4 x 2 − 4 x + 5 = 3 + 2 (3) Giải: ( x − 3) ( x − 3) + 4 + 4 ( x − 2) + 1 = 3 + 2 2 2 2 (3) ⇔ +2 + (*) ( x − 3) ( x − 3) + 4 + 4 ( x − 2) + 1 ≥ 2 + 4 + 1 = 3 + 2 2 2 2 Mà +2 + ( x − 3) 2 = 0  Nên (*) xảy ra khi và chỉ khi  Điều này không thể có được. Vậy phương ( x − 2 ) = 0 2  trình vộ nghiệm 4. Giải phương trình: x 2 − 6 x + 15 = x 2 − 6 x + 18 (4) x − 6 x + 11 2 Giải: 4 ( x − 3) 2 (4) ⇔ 1 + = +9 ( x − 3) 2 +2 4 4 Mà 1 + ≤ 1+ =3 ( x − 3) 2 +2 2 ( x − 3) 2 +9 ≥ 3 Do đó ta có: ( x − 3) = 0 ⇔ x = 3 2 Đs:x = 3 5. Giải phương trình: 4 6 x −1 x 2 −1 x 2 −3 x + 2 19 +5 + 95 =3 Giải: x −1 ≥ 0  2 *Điều kiện:  x − 1 ≥ 0  x 2 − 3x + 2 ≥ 0  4 6 x −1 x 2 −1 x 2 −3 x + 2 *Ta có: 19 +5 + 95 ≥ 190 + 50 + 950 = 3 Nên x − 1 = 0 ; x 2 − 1 = 0 ; x 2 − 3 x + 2 = 0 Đs: 1 3. Chứng minh nghiệm duy nhất a) Các bước Ở một số phương trình ta có thể thử trực tiếp để thấy nghiệm của chúng, rồi tìm cách chứng minh rằng ngoài nghiệm này ra không còn nghiệm nào khác nữa. 7
  • 8. b) Thí dụ 1. Giải phương trình: 2 2 2 x +3 + 3x = 9 (1) Giải:  x = 0 là một nghiệm (1) 2 2  Nếu x ≠ 0 ta có 2 x +3 + 3x 〉 20+3 + 30 〉 9 Do đó x ≠ 0 không thể là nghiệm của (1) Đs: 0 2. Giải phương trình: ( ) x 2x = 3 +1 (2) Giải: * Dễ thấy x = 2 không phải là nghiệm của (2) x 2  3   1  x  3   1 2  2 ÷ +  2 ÷ 〈 2 ÷ + 2 ÷ =1 * Xét x > 2.Ta có:  ÷    ÷       x 2  3   1 x  3   1 2  2 ÷ + 2÷ 〉 x < 2. Ta có:  ÷    2 ÷ + 2 ÷ =1  ÷   Đs: 2     3. Giải phương trình: 2 x + 3x + 5 x −1 = 21− x + 31− x + 5− x (3) Giải: ( ) (3) ⇔ 21− x 22 x −1 − 1 + 31− x ( ) ( 3 −1 + 5 52 x −1 −1 = 0 2 x −1 −x ) 1 * x= là nghiệm của (3) 2 1 * Xét x〉 => 22 x −1 〉1 ; 32 x −1 〉1; 52 x −1 〉1 ⇒ vế trái của (*) lớn hơn 0 2 1 1 * Xét x〈 . Tương tự với lý luận trên ⇒ vế trái của (*) nhỏ hơn 0. Đs: 2 2 4. Giải phương trình: 5 x 2 + 28 + 2 3 x 2 + 23 + x − 1 + x = 2 + 9 Giải:  x = 2 là nghiệm của (3)  Xét 1 ≤ x 〈 2 và x 〉 2 không thỏa (3) Đs: 2 5. Giải phương trình: 1994 1995 x −3 + x−4 =1 Giải:  x = 3 và x = 4 là nghiệm của phương trình  Xét x〈3 ; x〉 4 ; 3〈 x 〈 4 Đs: 3 ; 4 8
  • 9. 6. Giải phương trình: 4 −8 x 2 +17 4 −8 x 2 +18 4 −8 x 2 +16 19 x + 5x + 94 x = 45 (6) Giải: *Ta có: x 4 − 8 x 2 + 17 = ( x 2 − 4 ) + 1〉 0 2 x 4 − 8 x 2 + 18 = ( x 2 − 4 ) + 2 〉 0 2 x 4 − 8 x 2 + 16 = ( x 2 − 4 ) ≥ 0 2 Nhận thấy: x = ± 2 là nghiệm của phương trình (6) * Xét x ≠ ± 2: không là nghiệm của phương trình (5) Đs: ±2 4. Đưa về hệ phương trình a) Các bước  Tìm điều kiện tồn tại của phương trình  Biến đổi phương trình để xuất hiện nhân tử chung  Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình về việc giải hệ phương trình quen thuộc b) Thí dụ 1. Giải phương trình: 3 x + a − 3 x +b =1 Giải: Đặt: u = x + a và v = x + b 3 3 u − v = 1 u − v = 1  Ta có:  3 3 ⇔  a − b −1 u − v u.v =  3 u + ( −v ) = 1  ⇔ −a + b + 1 u. ( −v ) =  3 −a + b + 1 u, -v là nghiệm của phương trình y − y + =0 2 3 ⇔ 3y2 − 3y − a + b +1 = 0 ∆ = 3 ( 4a − 4b − 1) 1  Nếu a − b 〈 thì ∆ 〈 0 : phương trình vô nghiệm 4 1  Nếu a − b = thì ∆ = 0 : 4 3 1 suy ra u = −v = = 2.3 2 9
  • 10. 3 1  x+a = 2  1 do đó  ⇒x = − − b 3 x + b = − 1 8   2 1  Nếu a − b 〉 thì ∆ 〉 0 4 3 + 3 ( 4a − 4b − 1) 3 − 3 ( 4a − 4b − 1) y1 = ; y2 = 6 6 3 + 3 ( 4a − 4b − 1) −3 − 3 ( 4a − 4b − 1)  u= ⇒ v= 6 6 3  −3 − 3 ( 4a − 4b − 1)  ⇒x =  ÷ −b  6 ÷   3 − 3 ( 4a − 4b − 1) −3 + 3 ( 4a − 4b − 1)  u= ⇒v= 6 6 3  −3 + 3 ( 4a − 4b − 1)  ⇒x = ÷ −b  6 ÷   2. Giải phương trình: ( 3x + 1) + 3 ( 3x − 1) + 9 x 2 − 1 = 1 2 2 3 (6) Giải: Đặt: u = 3x + 1 và v = 3 x − 1 3 3 u 2 + v 2 + u.v = 1  (6) trở thành:  3 3 u − v = 2  ⇒u−v = 2⇒u = v+2 Do đó: ( v + 2 ) + v 2 + v ( v + 2 ) = 1 2 ⇔ 3v 2 + 6v + 3 = 0 ⇔ 3 ( v + 1) 2 =0 ⇔ v = −1 ⇒ u = 1  u = 3 x + 1 = 1 3 Vậy ta có:  ⇒x=0 Đs: 0  v = 3 3 x − 1 = −1  3. Giải phương trình: ( )( 1+ x −1 1− x +1 = 2x ) Giải: Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 1 Đặt: 1 + x = u 0 ≤ u ≤ 2 ( ) 10
  • 11. Suy ra: x = u 2 − 1 Phương trình trở thành: ( u − 1) ( ) 2 − u 2 + 1 = 2 ( u 2 − 1) ⇔ ( u − 1)    ( ) 2 − u 2 + 1 − 2 ( u + 1)  = 0   u − 1 = 0 ⇔ ( )  2 − u + 1 − 2 ( u + 1) = 0  2 a) u − 1 = 0 ⇒ u = 1 (thỏa u ≥ 0 ) suy ra x = 0 b) ( ) 2 − u 2 + 1 = 2 ( u + 1) ⇔ 2 − u 2 = 2u + 1 2 − u 2 = ( 2u + 1) 2  ⇔ 2uđúì ≥ 0 ( ng v ≥ 0)  +1 u ⇔ 5u 2 + 4u − 1 = 0 (a − b + c = 0) 1 u1 = −1 ; u2 = (loại u1 = −1 vì -1<0) 5 2 1 24 24 Ta có: x = u2 − 1 =  ÷ − 1 = − 2 Đs: 0 ; − 5 25 25 II.Bài tập vận dụng Đề bài: Bài 1:Giả sử x1,x2,x3 là nghiệm của PT: CM: Bài 2: Giả sử x1,x2,x3 là nghiệm của PT: CM: Bài 3:Giải PT: Bài 4:CM: là số vô tỉ Bài 5:CM: là số vô tỉ B ài 6:C ó bao nhi êu PT d ạng: 11
  • 12. c ó 3 nghi ệm a;b;c? B ài 7: T ìm m sao cho PT c ó nghi ệm duy nh ất B ài 8:Gi ải c ác PT sau: a) b) c) B ài 9:Gi ải PT: B ài 10:Gi ải PT B ài 11:Gi ải PT: B ài 12:Gi ải PT: B ài 13: Gi ải PT: Bài 14: Giải PT: Bài 15: Giải PT: Bài 16: Giải PT: Bài 17: Giải các PT sau: a) 12
  • 13. b) c) d) Bài 18: Giải các PT sau: a) b) (3) c) d) e) (6) f) g) Bài 19:Giải PT: Bài 20:Giải PT: Bài 21: Giải PT Bài 22: Giải PT: Bài 23: Giải PT: Bài 24: Giải PT: Bài25: Giải PT: Bài 26: Giải PT: 13
  • 14. Bài 27: Bài 28: Bài 29: Bài 30: Bài 31: Bài 32: Bài 33: Giải PT: Bi ết r ằng: B ài 34: B ài 35: B ài 36: Bài 37: Giải phương trình: 3 38. x = 2 x + 2 8 8 39. x + 1 + x + 2 = 5 3 40. x 4 + 8 x + x 4 + 8 x 2 + 4 x + 11 + x 4 + 11x 2 + 6 x + 19 = 2 41. x 2 + 2 x + 2 x − 1 = 3x 2 + 4 x + 1 14
  • 15. 42. 2 x 3 − x 2 + 3 2 x 3 − 3 x + 1 = 3 x + 1 + 3 x 2 + 2 x 43. 1 − x − 2 x = 1 − 2 2 44. x − 8 x + 816 + x 2 + 10 x + 267 = 2003 2 45. 27 x10 − 5 x 6 + 5 864 = 0 5 46. x − 2005 + x − 2006 + x − 2007 + y − 2008 = 2 47. ( x – 3 )2 + x4 = -y2 +6y – 4 x − 4 yz + x y − 9 z + xy z − 1 11 48. = xyz 12 2 2 2 49. 20 x +3 + 11y +2 + 2006 z +1 = 10127 2005 x y 2004 2 50. + + + = x + y y + 2004 4009 2005 + x z  x10 y10  2  2 + 2 ÷+ x16 + y16 = 4 ( 1 + x 2 y 2 ) − 10 2 51. y x  52. ( 16 x 4n + 1) ( y 4 n + 1) ( z 4n + 1) = 32 x 2n y 2 n z 2 n ( n là tham số nguyên dương) Hướng dẫn giải Bài 1: Gợi ý: Sử dụng định lý Viet bậc 3 B ài 2: Gợi ý : Đặt: Sau đó lập PT bậc 3 nhận làm 3 nghiệm +HD: Ta c ó: (**) Nếu tạo được PT bậc 3 có nghiệm =1 ⇒ Tổng các hệ số của PT có chứa p,q=0 Có thể dẫn tới đpcm 15
  • 16. Từ (*)&(**) ta đặt: Giải: Đặt: Áp dụng định lý Viet cho PT(1); ta có: Xét 3 số a,b,c ta có: +Thay a,b,c bởi +Thay a,b,c bởi Theo hệ thức Viet là nghiệm của PT: ⇔ ⇔ ⇒ B ài 3: Dành cho bạn đọc Bài 4: +HD: Bình phương số đã cho là nghiệm của PT: ⇒ số đã cho là số vô tỉ Bài 5: *L ưu ý: Không dùng cách của bài 4 do bình phương số đã cho là 1 số hữu tỉ ⇒ Không thể kết luận. +HD: Gi ả s ử là số hữu tỉ ;Đ ặt : 16
  • 17. Bi ến đ ổi ⇒ là số vô tỉ Bài 6: Dành cho bạn đọc Bài 7: Giải: 2 vế của PT là hàm số chẵn của x Do PT có nghiệm duy nhất ⇒ x=0 ⇒ m=0 Với m = 0(*) ⇔ ⇒ ĐK: ⇒ Vế phải ≤ vế trái ⇒ ⇔ PT(*) có nghiệm Bài 8: +HD: a) Đặt (*) ⇔ ⇒ Giải hệ PT b) Đ ặt : c) Đ ặt : B ài 9: Giải: Đặt x = cost (*) ⇔ ⇒ VP ≤ 1 (*)có nghiệm ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 17
  • 18. Bài 10: Dành cho bạn đọc Bài 11: Gợi ý: ĐK: ; Đặt x = cost Giải PT ⇒ Bài 12:Dành cho bạn đọc Bài 13: Dành cho bạn đọc Bài 14: Gợi ý: Sử dụng BĐT B-C-S ⇒ đpcm Bài 15: Gợi ý: Đặt Ta có hệ: *Lưu ý:Chúng ta nên linh hoạt trong việc cộng trừ các ẩn số phụ Bài 16: Gợi ý: Dùng BĐT Côsi Bài 17: +HD: a) b) C1:(2) ⇔ ⇔ C2:(2) ⇔ ⇔ c) d) Bài 18: +HD: a)(1) ⇔ 18
  • 19. ⇔ b)(2) c)(3) d)(4) f)(6) g) Bài 19: +HD: C1: chuyển vế bình phương C2: ĐK: Ta thấy PT có 1 nghiệm = 1 Xét x ⇔ Làm tương tự cho x<1 Bài 20: +HD: đặt Bài 21: 19
  • 20. +HD: Đặt x=a Ta có hệ Bài 22: +HD:chia 2 vế cho 3 Bài 23: +HD: Áp dụng BĐT Cô-si Bai 24: Dành cho bạn đọc Bài 25: Dành cho bạn đọc Bài 26: +HD: Cộng 2 vào 2 vế ⇒ x=2007 Bài 27: Dành cho bạn đọc Bài 28: +HD:chia tử và mẫu của mỗi phân số cho x Đặt : Bài 29: +HD:VT>0 Bài 30: +HD:Nhân lượng liên hiệp Bài 31: +HD: B ài 32: Áp d ụng B ĐT C ô-si: B ài 33: +HD: Áp dụng BĐT ( )( ⇒ PT có nghiệm x + 2 + 1. 2 x − 1 ≤ ⇔ x 2 + 12  ) = 2 x. ⇔ ( 2 x − 1) ( x + 1) ( x + 2 + 2 x − 1) 2 x+2 +     Bài 34: +HD: Đặt: 20
  • 21. Đặt Bài 35: +HD:Ta có : Bài 36: +HD:Ta c ó: Bài 37: +HD:Ta có : Làm tương tự Trước mọi bài toán cần phải đặt điều kiện 1 1 38) 2 x8 + ≥ 2 2 x8 . = x 4 8 8 1 1 x4 + ≥ 2 x4 . = x2 4 4 39) x > 7 ⇔ x +1 + x + 2 > 5 3 −2 ≤ x < 7 ⇔ 3 x +1 + x + 2 < 5 x 4 + 8 x + 2 ( x + 1) + ( x 2 + 3) + 3 ( x + 1) + ( x 2 + 4 ) 2 2 2 2 40) (x + 3) + (x + 4) 2 2 ≥ x4 + 8x + 2 2 41) f ( t ) = t + 3 t +1 2 2  ( )) ( )  = x +1 x + 2 + 2x −1 2 ( 2 x − 1) ( )( ) 2 x . x +: 2 + 1. 2 x − 1 ≤ x +1 x+2 + 42)Xét   ( ) f 2 x − 3x = f x 2 +1  3 (  Ta chứng minh hàm f(t) đồng biến trên R 21
  • 22. x 1+ ( 1− x − 2x ) = 1− x 2 x 43) + 1. ( 1 − x − 2 x 2 ) ≤ + 2 ≤1 2 2 2 ( x + z) + ( y 2 +t 2 ) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ 2 44) CMR : x2 + y2 + z 2 + t 2 ≥ khi x.t = y.z Thay : ( 4 − x ) = x ( 20 2 ) = y ( x + 5) = z ( 11 2 ) = t 45) Chia hai ve Cho x 6 ≠ 0 5 32.27 ⇔ 5 27 x 4 + =5 x6 x4 x4 x4 1 1 1 ⇔ + + + 6 + 6 ≥ 55 3 3 3 x x 27 46) x − 2005 + x − 2006 + 2007 − x + y − 2008 ≥ x − 2005 + 0 + 2007 − x + 0 = 2 (x − 1) + 3 ( x − 1) + 5 ≥ 5 2 2 2 47) − ( y − 3) + 5 ≤ 5 2 x−4 y −9 z − 1 x − 4 + 4 y − 9 + 9 z − 1 + 1 11 48) + + ≤ + + = x y z 2 x.2 3 y.2 z.2 12 49) x + 3 ≥ 3, y + 2 ≥ 2, z + 1 ≥ 1 2 2 2 2 2 2 +3 +2 +1 ⇒ 20 x + 11y + 2006 z ≥ 203 + 112 + 20061 = 10127 50) 2005 x y 2004 2 + + + = x + y y + 2004 4009 2005 + x z − 2008 x ( x + 2007 ) + 2006 ( y + 2006 ) y ( x + y ) + 2007.5003 2 ⇔ + = ( x + 2007 ) ( y + 2006 ) 5003 ( x + y ) z − 2008 1 4 Áp dụng: ab ≥ ( a + b) 2 x10 y10  x10 y10  + 2 + 1 + 1 ≥ 4 x 2 y 2 ⇒ 2  2 + 2 ÷+ x16 + y16 ≥ 4 ( 1 + x 2 y 2 ) − 10 2 51) 2 y x y x  52) 16 x 4 n + 1 ≥ 8 x 2 n ≥ 0 Tương tự cho ẩn y, z. 22