SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------------
LÊ PHÚ CƢỜNG
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG
KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, 2014
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------------
LÊ PHÚ CƢỜNG
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG
KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ÁI VIỆT
Hà Nội, 2014
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
3
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN......................................................................................................................7
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................8
1 Yêu cầu thực tiễn ..........................................................................................................8
2 Đặt mục tiêu..................................................................................................................8
3 Dự kiến kết quả.............................................................................................................9
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN.............................................11
1 Chính quyền điện tử....................................................................................................11
2 Kiến trúc tổng thể .......................................................................................................11
3 Kiến trúc Chính quyền điện tử....................................................................................12
4 Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể..........................................................12
4.1 Thuyết minh phƣơng pháp luận OIO EA.............................................................12
4.2 Các công việc trong phƣơng pháp luận OIO EA.................................................14
4.2.1 Xem xét xu hƣớng công nghệ và nghiệp vụ..................................................14
4.2.2 Xem xét yếu tố chiến lƣợc, định hƣớng........................................................14
4.2.3 Xem xét yếu tố nghiệp vụ .............................................................................14
4.2.4 Xem xét yếu tố kỹ thuật ................................................................................15
4.2.5 Phân tích khoảng cách...................................................................................15
4.2.6 Thay đổi.........................................................................................................15
4.2.7 Xem xét các yếu tố khác ...............................................................................15
4.2.8 Kết quả: Đề xuất giải pháp phù hợp và lập báo báo nghiên cứu khả thi ......16
4.3 Các phƣơng pháp luận khác đƣợc vận dụng........................................................16
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHÍNH
QUYỀN ĐIỆN TỬ CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ.................................................................18
1 Nhiệm vụ 1 – Xác định Chiến lƣợc phát triển Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/ Thành
phố 20
2 Nhiệm vụ 2 –Xác định trạng thái hiện tại của hệ thống thông tin..............................20
3 Nhiệm vụ 3 – Xây dựng trạng thái tƣơng lai mong muốn của kiến trúc tổng thể đạt
đƣợc các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển ....................................................................21
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
4
4 Nhiệm vụ 4 – Xác định lộ trình thay đổi phù hợp để chuyển đổi từ trạng thái hiện
trạng sang trạng thái mong muốn ......................................................................................22
5 Nhiệm vụ 5 – Xây dựng khung giám quản Kiến trúc tổng thể...................................23
CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN
ĐIỆN TỬ TẠI TP. ĐÀ NẴNG .........................................................................................25
1 Chiến lƣợc...................................................................................................................25
1.1 Định hƣớng về mặt nghiệp vụ..............................................................................25
1.2 Định hƣớng về mặt kỹ thuật ................................................................................25
1.3 Nguyên tắc ứng dụng CNTT................................................................................25
2 Kiến trúc nghiệp vụ.....................................................................................................30
2.1 Đối tƣợng nghiệp vụ ............................................................................................30
2.2 Sơ đồ tổ chức cơ quan chính quyền cấp Tỉnh......................................................30
2.3 Các chức năng (Usecase) .....................................................................................31
2.3.1 Cấp tỉnh, thành phố .......................................................................................31
2.3.2 Sở, ngành.......................................................................................................32
2.3.3 Cấp quận, huyện............................................................................................33
2.3.4 Cấp phƣờng, xã, thị trấn................................................................................34
2.4 Mô hình nghiệp vụ tổng quát...............................................................................35
3 Kiến trúc thông tin ......................................................................................................37
3.1 Thực thể dữ liệu ...................................................................................................37
3.2 Ánh xạ đối tƣợng dữ liệu với cấp hành chính......................................................38
3.3 Danh mục Cơ sở dữ liệu ......................................................................................40
3.3.1 Danh mục CSDL Nền tảng ...........................................................................40
3.3.2 Trục tích hợp dữ liệu.....................................................................................42
3.4 Mô hình thông tin tổng quát.................................................................................53
4 Kiến trúc ứng dụng .....................................................................................................54
4.1 Danh sách ứng dụng.............................................................................................54
4.2 Quan hệ giữa các ứng dụng..................................................................................56
4.3 Ánh xạ ứng dụng với đối tƣợng dữ liệu...............................................................58
4.4 Mô hình ứng dụng tổng quát................................................................................62
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
5
4.5 Mô hình tích hợp ứng dụng cụ thể.......................................................................63
4.5.1 Tích hợp với các ứng dụng đang triển khai tại Thành phố ...........................63
4.5.2 Tích hợp với các ứng dụng ngành dọc từ các Bộ..........................................69
5 Kiến trúc công nghệ....................................................................................................75
5.1 Nền tảng công nghệ..............................................................................................75
5.2 Mô hình triển khai................................................................................................75
5.3 Tiêu chuẩn tham chiếu.........................................................................................76
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................80
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
6
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1 Phƣơng pháp kiến trúc tổng thể OIO.....................................................................13
Hình 2 Khung kiến trúc OIO.............................................................................................16
Hình 3 Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................30
Hình 4 Chức năng cấp Tỉnh...............................................................................................32
Hình 5 Chức năng Sở, ngành.............................................................................................33
Hình 6 Chức năng Quận, huyện ........................................................................................34
Hình 7 Chức năng Phƣờng, xã ..........................................................................................35
Hình 8 Mô hình kiến trúc nghiệp vụ .................................................................................36
Hình 9 Quan hệ giữa các thành phần nghiệp vụ................................................................37
Hình 10 Các CSDL Nền tảng ............................................................................................40
Hình 11 Trục tích hợp dữ liệu ...........................................................................................42
Hình 12 Mô hình kiến trúc thông tin.................................................................................53
Hình 13 Mô hình kiến trúc ứng dụng ................................................................................62
Hình 14 Mô hình tích hợp Phần mềm một cửa .................................................................65
Hình 15 Mô hình tích hợp Một cửa và Dịch vụ công........................................................68
Hình 16 Mô hình tích hợp Phần mềm đăng ký doanh nghiệp toàn quốc..........................70
Hình 17 Mô hình tích hợp phần mềm ViLIS.....................................................................72
Hình 18 Mô hình tích hợp Phần mềm cấp giấy lái xe toàn quốc .....................................73
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
7
LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tập tại Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội,
em đã đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng đào tạo khoa học và nghiêm túc. Trƣớc hết, em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Nguyễn Ái Việt – Viện trƣởng Viện Công nghệ
thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này cũng nhƣ trong suốt 02 năm học vừa qua tại Viện CNTT.
Đƣợc làm việc với thầy em tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức và cách làm việc khoa học.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy Viện Công nghệ thông tin – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ dạy cho em tiếp thu đƣợc những kiến nền tảng, cũng
nhƣ chuyên sâu để em có điều kiện phát huy trong ngành Công nghệ thông tin.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến TS. Đỗ Hoàng Khánh - Cựu Giám đốc CNTT
Citi Bank đã hƣớng dẫn các kỹ thuật xây dựng kiến trúc thông tin; anh Nguyễn Thế
Trung - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghệ DTT, anh Trần Kiêm Dũng – Phó
giám đốc Giải pháp Công ty Cổ phần công nghệ DTT đã hƣớng dẫn phƣơng pháp luận
kiến trúc tổng thể OIO.
Cuối cùng, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình cũng nhƣ bạn bè đã luôn
ủng hộ, động viên em để em có thể có điều kiện tốt nhất để học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Lê Phú Cƣờng – Lớp CIO 03
Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
8
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Yêu cầu thực tiễn
Trong những năm qua, các Tỉnh/Thành phố chƣa xây dựng một mô hình chính phủ
điện tử đồng bộ và thống nhất cho tất cả các cơ quan trực thuộc. Dẫn đến việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong các cơ quan chính quyền tại các Tỉnh/Thành phố diễn ra rất
manh mún; tin học hóa các nghiệp vụ hiện tại mà chƣa có tính định hƣớng; giải quyết
từng vấn đề nhỏ lẻ, riêng rẽ; các ứng dụng công nghệ thông tin chƣa gắn kết, liên thông,
chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức một số hội thảo và ban hành công văn
hƣớng dẫn mô hình thành phần chính quyền điện tử cấp tỉnh. Mô hình này đƣa ra mô
hình ý niệm ở mức cao; chƣa đƣa ra đƣợc mô hình chính phủ điện tử đầy đủ và toàn diện;
cũng nhƣ chƣa đƣa ra đƣợc các phƣơng pháp để xây dựng chính phủ điện tử đầy đủ và
toàn diện.
Hiện nay, một số cá nhân và đơn vị; cũng nhƣ Bộ Thông tin và truyền thông, Sở
Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố nghiên cứu đề xuất mô hình chính phủ
điện tử cấp Tỉnh/Thành phố nhƣng tập trung theo từng chủ đề nhƣ:
- Các mức độ dịch vụ công trực tuyến;
- Một cửa điện tử và một cửa điện tử liên thông;
- Quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp;
- Cổng thông tin điện tử;
- Quản lý nghiệp vụ.
Kết quả của các sản phẩm kiến trúc tổng thể chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển
CNTT và khó đƣa vào áp dụng trong thực tế.
2 Đặt mục tiêu
Trƣớc hiện trạng nghiên cứu và xây dựng chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
nhƣ hiện nay, cần thiết nghiên cứu đƣa một phƣơng pháp xây dựng kiến trúc chính phủ
điện tử cấp Tỉnh/Thành phố đầy đủ và toàn diện nhƣng dễ tiếp cận và nắm bắt, dễ thực
hành.
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
9
Luận văn tập trung vào việc ứng dụng các phƣơng pháp luận trên thế giới, đặc biệt
là phƣơng pháp luận kiến trúc OIO của Đan Mạch để đề xuất phƣơng pháp xây dựng kiến
trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố một cách trực quan và dễ thực hiện. Đồng
thời, tôi áp dụng phƣơng pháp đã đề xuất để xây dựng mô hình kiến trúc Chính quyền
điện tử tại Tp. Đà Nẵng.
Luận văn đƣợc viết phục vụ chính cho:
- Sở Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố ứng dụng trong việc xây
dựng chiến lƣợc phát triển CNTT và hƣớng dẫn các đơn vị ứng dụng CNTT;
- Các cá nhân và tổ chức tƣ vấn áp dụng để xây dựng kiến trúc tổng thể cho các
đơn vị cũng nhƣ ứng dụng để xây dựng kiến trúc cho các hệ thống thông tin cụ
thể.
3 Dự kiến kết quả
- Chương I: Đặt vấn đề
1. Yêu cầu thực thiễn
2. Đặt mục tiêu
3. Kết quả dự kiến
- Chương II: Tổng quan về phương pháp luận
1. Chính quyền điện tử
2. Kiến trúc tổng thể
3. Kiến trúc Chính quyền điện tử
4. Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể
- Chương III: Đề xuất phương pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp
Tỉnh/Thành phố
1. Nhiệm vụ 1 – Xác định Chiến lược phát triển Chính quyền điện tử cấp
Tỉnh/Thành phố
2. Nhiệm vụ 2 – Xác định trạng thái hiện tại của hệ thống thông tin
3. Nhiệm vụ 3 – Xây dựng trạng thái tương lai mong muốn của kiến trúc
tổng thể đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
10
4. Nhiệm vụ 4 – Xác định lộ trình thay đổi phù hợp để chuyển đổi từ trạng
thái hiện trạng sang trạng thái mong muốn
5. Nhiệm vụ 5 - Xây dựng khung giám quản Kiến trúc tổng thể
- Chương IV: Ứng dụng xây dựng mô hình kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp.
Đà Nẵng
1. Chiến lược
2. Kiến trúc nghiệp vụ
3. Kiến trúc thông tin
4. Kiến trúc ứng dụng
5. Kiến trúc công nghệ
- Chương IV: Kết luận
- Tài liệu tham khảo
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
11
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN
1 Chính quyền điện tử
Chính quyền điện tử hiện nay chƣa có định nghĩa thống nhất. Tuy nhiên, có thể
hiểu rằng Chính quyền điện tử là cách thức qua đó chính quyền ứng dụng công nghệ mới
trong hoạt động để làm cho ngƣời dân, doanh nghiệp tiếp cận các thông tin và dịch vụ do
chính phủ cung cấp một cách thuận tiện hơn, cải thiện chất lƣợng dịch vụ và mang lại các
cơ hội tốt hơn cho mọi tổ chức, doanh nghiệp và công dân trong việc tham gia vào xây
dựng các thể chế và tiến trình phát triển đất nƣớc.
Chính quyền điện tử gồm hai nhóm công việc chính:
- Các dịch vụ chính phủ trực tuyến: Trƣớc đây các cơ quan chính phủ cung cấp
dịch vụ cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay, nhờ vào CNTT và viễn
thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến đƣợc thiết lập, hoặc là ngay trong trụ
sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. Qua các cổng thông tin cho công dân
(Citizen Portal) là các trung tâm này ngƣời dân nhận đƣợc thông tin, có thể hỏi
đáp pháp luật, đƣợc phục vụ (giải quyết) các việc trong cuộc sống hàng ngày,
nhƣ công chứng, đăng ký lập doanh nghiệp, đăng ký nhân khẩu, sang tên trƣớc
bạ v.v... mà không phải đến chầu chực tại trụ sở các cơ quan trên nhƣ trƣớc
đây.
- Tác nghiệp chính phủ: Là việc số hoá, hay điện tử hoá bản thân các hoạt động
trong chính phủ, giữa các cơ quan chính phủ khác cấp và cùng cấp. Ở đây
ngƣời ta nói đến cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý của bộ máy cũng nhƣ nhân
viên chính phủ, việc quản lý lƣu trữ công văn tài liệu trên nền công nghệ Web,
các biểu báo thống kê điện tử, việc sử dụng mạng máy tính và Internet để nâng
cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc và các tác nghiệp của bản thân bộ máy chính
phủ.
2 Kiến trúc tổng thể
Theo định nghĩa của nhiều tổ chức và chuyên gia, khái niệm kiến trúc tổng thể
đƣợc hiểu là tập hợp của các nguyên tắc; phƣơng pháp, mô hình đƣợc sử dụng để mô tả
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
12
cơ cấu tổ chức; quy trình nghiệp vụ, cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin hay bất cứ thành
phần cấu thành nào khác của một cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp.
Kiến trúc tổng thể gồm 4 thành phần chính: Kiến trúc nghiệp vụ, Kiến trúc thông
tin, Kiến trúc ứng dụng, Kiến trúc công nghệ.
3 Kiến trúc Chính quyền điện tử
Chính quyền là một cơ quan (một tập hợp các cơ quan) lớn và quan trọng nhất
trong xã hội. Vì vậy, khi phát triển hệ thống thông tin điện tử của Chính phủ, ngƣời ta đã
sử dụng khái niệm kiến trúc Chính quyền điện tử (e-Government Architecture).
Kiến trúc Chính quyền điện tử của các nƣớc khá đa dạng, có những kiến trúc tổng
thể bao gồm cả các nội dung về quy trình nghiệp vụ, về cơ sở dữ liệu, về công nghệ nhƣ
kiến trúc của Mỹ (Federal Enterprise Architecture), lại có những kiến trúc tập trung cho
các ứng dụng (application) phục vụ chính phủ điện tử nhƣ Đức (SAGA – Standard and
Architectures for e-Government Applications).
4 Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể
4.1 Thuyết minh phƣơng pháp luận OIO EA
Với việc xây dựng kiến trúc tổng thể tôi lựa chọn áp dụng khung kiến trúc tổng thể
OIO (OIO EA). Phƣơng pháp xây dựng kiến trúc tổng thể OIO đƣợc Bộ Khoa học, Công
nghệ và Đổi mới của Đan Mạch xây dựng trong giai đoạn từ 2003 đến 2008. Kiến trúc
tổng thể OIO dựa trên những kinh nghiệm thực hành tốt nhất, tƣơng thích hoàn toàn với
các phƣơng pháp luận của kiến trúc tổng thể khác nhƣ TOGAF1 và FEA2; đồng thời
cũng tƣơng thích với các khung phƣơng pháp luận nhƣ Zachmann3. Kiến trúc tổng thể
OIO đƣợc áp dụng rộng rãi trong nhiều dự án dịch vụ công và các dự án của các tổ chức
nhà nƣớc Đan Mạch và đặc biệt chuyên dùng cho khối cơ quan chính phủ. Kiến trúc tổng
thể OIO góp phần giải quyết xác đáng những khó khăn và yêu cầu mà các tổ chức hành
1 TOGAF:The Open Group Architecture Framework là một phƣơng pháp (method) hƣớng dẫn chi tiết cách xây dựng một kiến
trúc kèm theo các công cụ hỗ trợ
2 Kiến trúc Chính phủ liên bang Mỹ (The Federal Enterprise Architecture – FEA) không chỉ là 05 mô hình tham chiếu, mà còn
có 04 tài liệu về phƣơng pháp luận áp dụng và hƣớng dẫn từng bƣớc. Vì vậy, FEA đƣợc xem là một phƣơng pháp luận đầy đủ,
kết hợp đƣợc cả hai phƣơng pháp luận TOGAF và Zachman, có khung đánh giá kết quả. Mặc dù tên chính thức của nó là kiến
trúc nhƣng cũng đƣợc xem nhƣ một framework, kế thừa từ FEAF
3 Khung kiến trúc Zachman (The Zachman Framework for Enterprise Architectures) là một hệ thống phân loại (taxonomy), mô
tả các thành phần kiến trúc phải có dƣới góc nhìn khác nhau của những ngƣời liên quan.
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
13
chính công thƣờng gặp phải và chỉ có thể quản lý đƣợc bằng cách ứng dụng CNTT theo
một cách tiếp cận có hệ thống. Phƣơng pháp luận đòi hỏi phải hiểu các yêu cầu nghiệp vụ
của tổ chức và ánh xạ các yêu cầu này với khả năng CNTT hiện tại của tổ chức. Bƣớc
tiếp theo cần nhận thức đƣợc những thiếu sót đang tồn tại, sau đó nghiên cứu tìm ra các
khả năng mới mà công nghệ có thể thực hiện, nhằm xác định các hệ thống tƣơng lai có
tiềm năng và sau đó là kế hoạch triển khai các hệ thống này.
Dƣới đây là khái quát về phƣơng pháp dẫn dắt bởi Kiến trúc tổng thể (OIO EA):
Hình 1 Phương pháp kiến trúc tổng thể OIO
Một số điểm cần nhấn mạnh về phƣơng pháp luận:
- Đây là qui trình từng bƣớc để xây dựng kiến trúc cho một tổ chức, doanh
nghiệp hoặc đề xuất các hệ thống lớn.
- Phƣơng pháp luận này đã đƣợc kiểm chứng và áp dụng thành công để xây
dựng kiến trúc tổng thể cho các cơ quan chính quyền của Đan Mạch; cũng nhƣ
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
14
áp dụng thành công để xây dựng kiến trúc tổng thể cho Tổng cục Thống kê, để
xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin Chính quyền điện tử Thành phố Đà
Nẵng và hiện nay đang đƣợc Cục Tin học hóa – Bộ Thông tin và truyền thông
nghiên cứu ứng dụng trong việc xây dựng Kiến trúc CNTT cho Chính phủ điện
tử.
- Các công việc trong phƣơng pháp này có thể thực hiện theo thứ tự hợp lý. Ví
dụ các bƣớc D và E có thể làm đồng thời.
- Không nhất thiết tất cả các công việc trong phƣơng pháp này đều phải đƣợc
thực hiện trong khuôn khổ của một dự án. Trong quá trình triển khai dự án có
thể có sự tùy chỉnh cho phù hợp.
- Tài liệu chuyển giao không nhất thiểt phải gắn với mỗi bƣớc công việc mô tả,
tài liệu chuyển giao có thể phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng dự án.
- Kết quả của phƣơng pháp luận là giải pháp đề xuất sau khi đã xem xét tất cả
các yếu tố liên quan một cách tổng thể và tài liệu chuyển giao cuối sẽ là báo
cáo nghiên cứu khả thi.
4.2 Các công việc trong phƣơng pháp luận OIO EA
4.2.1 Xem xét xu hƣớng công nghệ và nghiệp vụ
Liên quan đến việc nghiên cứu các xu hƣớng công nghệ hiện có và các định hƣớng
công nghệ tại Chính quyền cấp Tỉnh/Thành phố.
Các bƣớc chi tiết bao gồm: Đầu vào là các xu hƣớng nghiệp vụ mà Chính quyền
cấp tỉnh cân nhắc cần đƣa vào mô hình ứng dụng, các xu hƣớng công nghệ hiện có và
định hƣớng công nghệ của Chính quyền cấp tỉnh đang cân nhắc.
4.2.2 Xem xét yếu tố chiến lƣợc, định hƣớng
Mục đích của các việc xem xét yếu tố chiến lƣợc, định hƣớng là để đảm bảo mô
hình ứng dụng trong tƣơng lai gắn liền với yêu cầu và định hƣớng chiến lƣợc của Chính
quyền cấp tỉnh. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến định hƣớng, tầm nhìn, các nguyên tắc
CNTT ảnh hƣởng đến dự án.
4.2.3 Xem xét yếu tố nghiệp vụ
Mục đích của các công việc xem xét nghiệp vụ là để xác định kiến trúc mô hình
nghiệp vụ, các yêu cầu tái thiết kế quy trình nghiệp vụ tƣơng lai đề từ đó đảm bảo hệ
Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố
15
thống vận hành về quy trình nghiệp vụ và hệ thống CNTT trong tƣơng lai phải đồng bộ
với nhau, các yêu cầu của nghiệp vụ phải đƣợc đáp ứng. Các công việc bao gồm xác định
các trình nghiệp vụ hiện tại, kiến trúc mô hình nghiệp vụ quản lý cán bộ trong tƣơng lai,
các quy trình nghiệp vụ tƣơng lai cũng nhƣ yêu cầu tái thiết kế quy trình nghiệp vụ tƣơng
lai, tổ chức.
4.2.4 Xem xét yếu tố kỹ thuật
Mục đích của việc xem xét yếu tố kỹ thuật là xác định kiến trúc kỹ thuật bao gồm
kiến trúc thông tin, kiến trúc ứng dụng và kiến trúc hạ tầng công nghệ để định ra giải
pháp kỹ thuật cho tƣơng lai. Kiến trúc kỹ thuật phải đảm bảo đồng bộ với kiến trúc về
nghiệp vụ. Các tác vụ của công việc này bao gồm: Khảo sát kiến trúc thông tin hiện tại và
thiết kế kiến trúc thông tin tƣơng lai. Khảo sát ứng dụng hiện tại và thiết kế kiến trúc ứng
dụng tƣơng lai. Khảo sát kiến trúc công nghệ hạ tầng hiện tại và thiết kế kiến trúc hạ tầng
công nghệ tƣơng lai.Các yếu tố khác nhƣ, an toàn bảo mật, giám quản, vận hành hệ
thống… cũng sẽ đƣợc tính đến.
4.2.5 Phân tích khoảng cách
Mục đích của các công việc này là phân tích sự khác biệt giữa kiến trúc hệ thống
hiện tại và tƣơng lai đề đề xuất ra các thay đổi, bao gồm:
- Phân tích và so sánh khác biệt giữa kiến trúc công nghệ hiện tại và tƣơng lai
làm cơ sở cho kế hoạch chuyển đổi;
- Xem xét các cơ hội cho việc thay đổi;
- Khảo sát các ràng buộc, giới hạn cần phải đƣợc cân nhắc trong kế hoạch
chuyển đổi.
4.2.6 Thay đổi
Mục đích của các công việc này là đảm bảo kiến trúc tƣơng lai đƣợc áp dụng có
tính đến các ảnh hƣởng của các thay đổi này đối với tổ chức/con ngƣời, nghiệp vụ, hệ
thống CNTT. Đề xuất chiến lƣợc và kế hoạch chuyển đổi trong tƣơng lai.
4.2.7 Xem xét các yếu tố khác

More Related Content

What's hot

Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...
Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...
Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (16)

Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chínhLuận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính
 
Luận văn: Các giải pháp tài chính để phát triển thị trường bất động sản tại T...
Luận văn: Các giải pháp tài chính để phát triển thị trường bất động sản tại T...Luận văn: Các giải pháp tài chính để phát triển thị trường bất động sản tại T...
Luận văn: Các giải pháp tài chính để phát triển thị trường bất động sản tại T...
 
Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...
Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...
Th s17.007 nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quả...
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
20190
2019020190
20190
 
THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ CỦA NHÀ BÁO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ CỦA NHÀ BÁO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ CỦA NHÀ BÁO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ CỦA NHÀ BÁO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Luận văn: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng, HAY
Luận văn: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng, HAYLuận văn: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng, HAY
Luận văn: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng, HAY
 
Luận văn: Hệ thống quản lý phiên bản văn bản, HAY
Luận văn: Hệ thống quản lý phiên bản văn bản, HAYLuận văn: Hệ thống quản lý phiên bản văn bản, HAY
Luận văn: Hệ thống quản lý phiên bản văn bản, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...
 
Luận văn: Quản lý nhân lực hành chính xã phường tại TP Thái Nguyên
Luận văn: Quản lý nhân lực hành chính xã phường tại TP Thái NguyênLuận văn: Quản lý nhân lực hành chính xã phường tại TP Thái Nguyên
Luận văn: Quản lý nhân lực hành chính xã phường tại TP Thái Nguyên
 
Luận văn: Giao thức quản lý mạng và công nghệ dịch vụ web, 9đ
Luận văn: Giao thức quản lý mạng và công nghệ dịch vụ web, 9đLuận văn: Giao thức quản lý mạng và công nghệ dịch vụ web, 9đ
Luận văn: Giao thức quản lý mạng và công nghệ dịch vụ web, 9đ
 
Giaydenghi hd
Giaydenghi hdGiaydenghi hd
Giaydenghi hd
 
[Thực tập][GameLoft] Lập trình game đa nền tảng trên di động
[Thực tập][GameLoft] Lập trình game đa nền tảng trên di động[Thực tập][GameLoft] Lập trình game đa nền tảng trên di động
[Thực tập][GameLoft] Lập trình game đa nền tảng trên di động
 
Hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất, 9đ
Hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất, 9đHệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất, 9đ
Hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất, 9đ
 
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
 
Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS thông tin hành chính
Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS thông tin hành chínhỨng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS thông tin hành chính
Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS thông tin hành chính
 

Similar to Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh thành phố

Kien thuc thuong mai dien tu
 Kien thuc thuong mai dien tu  Kien thuc thuong mai dien tu
Kien thuc thuong mai dien tu
Tùng Kinh Bắc
 

Similar to Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh thành phố (20)

Tìm hiểu công nghệ ảo hóa và đề xuất mô hình triển khai cho các đơn vị vừa và...
Tìm hiểu công nghệ ảo hóa và đề xuất mô hình triển khai cho các đơn vị vừa và...Tìm hiểu công nghệ ảo hóa và đề xuất mô hình triển khai cho các đơn vị vừa và...
Tìm hiểu công nghệ ảo hóa và đề xuất mô hình triển khai cho các đơn vị vừa và...
 
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÔNG MINH TỈ...
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÔNG MINH TỈ...ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÔNG MINH TỈ...
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÔNG MINH TỈ...
 
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...
 
Luận văn: Phương pháp xử lý phân tích trực tuyến áp dụng trong xây dựng hệ tr...
Luận văn: Phương pháp xử lý phân tích trực tuyến áp dụng trong xây dựng hệ tr...Luận văn: Phương pháp xử lý phân tích trực tuyến áp dụng trong xây dựng hệ tr...
Luận văn: Phương pháp xử lý phân tích trực tuyến áp dụng trong xây dựng hệ tr...
 
Kien thuc thuong mai dien tu
 Kien thuc thuong mai dien tu  Kien thuc thuong mai dien tu
Kien thuc thuong mai dien tu
 
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
 
17406 bai giang csdl nang cao
17406   bai giang csdl nang cao17406   bai giang csdl nang cao
17406 bai giang csdl nang cao
 
Phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động sử dụng hình ảnh - Gửi...
Phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động sử dụng hình ảnh - Gửi...Phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động sử dụng hình ảnh - Gửi...
Phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động sử dụng hình ảnh - Gửi...
 
Luận án: Nghiên cứu điều khiển rô bốt tay máy di động bám mục tiêu trên cơ sở...
Luận án: Nghiên cứu điều khiển rô bốt tay máy di động bám mục tiêu trên cơ sở...Luận án: Nghiên cứu điều khiển rô bốt tay máy di động bám mục tiêu trên cơ sở...
Luận án: Nghiên cứu điều khiển rô bốt tay máy di động bám mục tiêu trên cơ sở...
 
Luận văn thạc sĩ Chính sách phát triển dịch vụ thông tin Khoa Học và Công Ngh...
Luận văn thạc sĩ Chính sách phát triển dịch vụ thông tin Khoa Học và Công Ngh...Luận văn thạc sĩ Chính sách phát triển dịch vụ thông tin Khoa Học và Công Ngh...
Luận văn thạc sĩ Chính sách phát triển dịch vụ thông tin Khoa Học và Công Ngh...
 
Đề tài: Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ
Đề tài: Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệĐề tài: Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ
Đề tài: Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ
 
Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở trong hiện đại hóa
Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở trong hiện đại hóaLuận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở trong hiện đại hóa
Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở trong hiện đại hóa
 
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở tỉnh Quảng Nam
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở tỉnh Quảng NamĐề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở tỉnh Quảng Nam
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở tỉnh Quảng Nam
 
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nh...
 
Kien thuc thuong mai dien tu
Kien thuc thuong mai dien tuKien thuc thuong mai dien tu
Kien thuc thuong mai dien tu
 
LA01.037_Phát triển ngành Viễn Thông Việt Nam Đến năm 2020
LA01.037_Phát triển ngành Viễn Thông Việt Nam Đến năm 2020LA01.037_Phát triển ngành Viễn Thông Việt Nam Đến năm 2020
LA01.037_Phát triển ngành Viễn Thông Việt Nam Đến năm 2020
 
đề áN xây dựng chính quyền điện tử tỉnh quảng ninh
đề áN xây dựng chính quyền điện tử tỉnh quảng ninhđề áN xây dựng chính quyền điện tử tỉnh quảng ninh
đề áN xây dựng chính quyền điện tử tỉnh quảng ninh
 
Báo cáo ngành thương mại điện tử Việt Nam 2013
Báo cáo ngành thương mại điện tử Việt Nam 2013Báo cáo ngành thương mại điện tử Việt Nam 2013
Báo cáo ngành thương mại điện tử Việt Nam 2013
 
Báo cáo Thương mại Điện tử VN 2013
Báo cáo Thương mại Điện tử VN 2013Báo cáo Thương mại Điện tử VN 2013
Báo cáo Thương mại Điện tử VN 2013
 
Báo cáo thương mại điện tử VN năm 2013
Báo cáo thương mại điện tử VN năm 2013Báo cáo thương mại điện tử VN năm 2013
Báo cáo thương mại điện tử VN năm 2013
 

More from sunflower_micro

More from sunflower_micro (17)

Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụngGiải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
 
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
 
Ứng dụng smartcity tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) và đề xuất giải pháp phân...
Ứng dụng smartcity tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) và đề xuất giải pháp phân...Ứng dụng smartcity tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) và đề xuất giải pháp phân...
Ứng dụng smartcity tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) và đề xuất giải pháp phân...
 
Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...
Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...
Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...
 
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu họcXây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
 
Hệ thống giám sát và cảnh báo sử dụng cảm biến và camera trong gia đình
Hệ thống giám sát và cảnh báo sử dụng cảm biến và camera trong gia đìnhHệ thống giám sát và cảnh báo sử dụng cảm biến và camera trong gia đình
Hệ thống giám sát và cảnh báo sử dụng cảm biến và camera trong gia đình
 
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tửDự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
 
Sổ tay hướng dẫn thiết kế, xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng hệ thống CNTT ch...
Sổ tay hướng dẫn thiết kế, xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng hệ thống CNTT ch...Sổ tay hướng dẫn thiết kế, xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng hệ thống CNTT ch...
Sổ tay hướng dẫn thiết kế, xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng hệ thống CNTT ch...
 
Nghiên cứu và ứng dụng ITIL cho quản lý dịch vụ đám mây nội bộ trong doanh ng...
Nghiên cứu và ứng dụng ITIL cho quản lý dịch vụ đám mây nội bộ trong doanh ng...Nghiên cứu và ứng dụng ITIL cho quản lý dịch vụ đám mây nội bộ trong doanh ng...
Nghiên cứu và ứng dụng ITIL cho quản lý dịch vụ đám mây nội bộ trong doanh ng...
 
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan xí nghiệp để xây dựng hệ th...
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan xí nghiệp để xây dựng hệ th...Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan xí nghiệp để xây dựng hệ th...
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan xí nghiệp để xây dựng hệ th...
 
Nghiên cứu các chuẩn OGC (Open Geospatial Consortium) trong hệ thống thông ti...
Nghiên cứu các chuẩn OGC (Open Geospatial Consortium) trong hệ thống thông ti...Nghiên cứu các chuẩn OGC (Open Geospatial Consortium) trong hệ thống thông ti...
Nghiên cứu các chuẩn OGC (Open Geospatial Consortium) trong hệ thống thông ti...
 
Lập dự án đầu tư xây dựng phần mềm quản lý tài sản hệ thống thoát nước của th...
Lập dự án đầu tư xây dựng phần mềm quản lý tài sản hệ thống thoát nước của th...Lập dự án đầu tư xây dựng phần mềm quản lý tài sản hệ thống thoát nước của th...
Lập dự án đầu tư xây dựng phần mềm quản lý tài sản hệ thống thoát nước của th...
 
Bệnh án điện tử và ứng dụng trong y tế
Bệnh án điện tử và ứng dụng trong y tếBệnh án điện tử và ứng dụng trong y tế
Bệnh án điện tử và ứng dụng trong y tế
 
Chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm chỉ đạo t...
Chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm chỉ đạo t...Chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm chỉ đạo t...
Chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm chỉ đạo t...
 
Giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu trên nền tảng ảo hóa
Giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu trên nền tảng ảo hóaGiải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu trên nền tảng ảo hóa
Giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu trên nền tảng ảo hóa
 
Nghiên cứu và ứng dụng giải pháp kiểm thử tự động phần mềm
Nghiên cứu và ứng dụng giải pháp kiểm thử tự động phần mềmNghiên cứu và ứng dụng giải pháp kiểm thử tự động phần mềm
Nghiên cứu và ứng dụng giải pháp kiểm thử tự động phần mềm
 
Các chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển Công nghệ thông tin tại Việ...
Các chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển Công nghệ thông tin tại Việ...Các chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển Công nghệ thông tin tại Việ...
Các chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển Công nghệ thông tin tại Việ...
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh thành phố

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------------- LÊ PHÚ CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2014
  • 2. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------------- LÊ PHÚ CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ÁI VIỆT Hà Nội, 2014
  • 3. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 3 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN......................................................................................................................7 CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................8 1 Yêu cầu thực tiễn ..........................................................................................................8 2 Đặt mục tiêu..................................................................................................................8 3 Dự kiến kết quả.............................................................................................................9 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN.............................................11 1 Chính quyền điện tử....................................................................................................11 2 Kiến trúc tổng thể .......................................................................................................11 3 Kiến trúc Chính quyền điện tử....................................................................................12 4 Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể..........................................................12 4.1 Thuyết minh phƣơng pháp luận OIO EA.............................................................12 4.2 Các công việc trong phƣơng pháp luận OIO EA.................................................14 4.2.1 Xem xét xu hƣớng công nghệ và nghiệp vụ..................................................14 4.2.2 Xem xét yếu tố chiến lƣợc, định hƣớng........................................................14 4.2.3 Xem xét yếu tố nghiệp vụ .............................................................................14 4.2.4 Xem xét yếu tố kỹ thuật ................................................................................15 4.2.5 Phân tích khoảng cách...................................................................................15 4.2.6 Thay đổi.........................................................................................................15 4.2.7 Xem xét các yếu tố khác ...............................................................................15 4.2.8 Kết quả: Đề xuất giải pháp phù hợp và lập báo báo nghiên cứu khả thi ......16 4.3 Các phƣơng pháp luận khác đƣợc vận dụng........................................................16 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ.................................................................18 1 Nhiệm vụ 1 – Xác định Chiến lƣợc phát triển Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/ Thành phố 20 2 Nhiệm vụ 2 –Xác định trạng thái hiện tại của hệ thống thông tin..............................20 3 Nhiệm vụ 3 – Xây dựng trạng thái tƣơng lai mong muốn của kiến trúc tổng thể đạt đƣợc các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển ....................................................................21
  • 4. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 4 4 Nhiệm vụ 4 – Xác định lộ trình thay đổi phù hợp để chuyển đổi từ trạng thái hiện trạng sang trạng thái mong muốn ......................................................................................22 5 Nhiệm vụ 5 – Xây dựng khung giám quản Kiến trúc tổng thể...................................23 CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI TP. ĐÀ NẴNG .........................................................................................25 1 Chiến lƣợc...................................................................................................................25 1.1 Định hƣớng về mặt nghiệp vụ..............................................................................25 1.2 Định hƣớng về mặt kỹ thuật ................................................................................25 1.3 Nguyên tắc ứng dụng CNTT................................................................................25 2 Kiến trúc nghiệp vụ.....................................................................................................30 2.1 Đối tƣợng nghiệp vụ ............................................................................................30 2.2 Sơ đồ tổ chức cơ quan chính quyền cấp Tỉnh......................................................30 2.3 Các chức năng (Usecase) .....................................................................................31 2.3.1 Cấp tỉnh, thành phố .......................................................................................31 2.3.2 Sở, ngành.......................................................................................................32 2.3.3 Cấp quận, huyện............................................................................................33 2.3.4 Cấp phƣờng, xã, thị trấn................................................................................34 2.4 Mô hình nghiệp vụ tổng quát...............................................................................35 3 Kiến trúc thông tin ......................................................................................................37 3.1 Thực thể dữ liệu ...................................................................................................37 3.2 Ánh xạ đối tƣợng dữ liệu với cấp hành chính......................................................38 3.3 Danh mục Cơ sở dữ liệu ......................................................................................40 3.3.1 Danh mục CSDL Nền tảng ...........................................................................40 3.3.2 Trục tích hợp dữ liệu.....................................................................................42 3.4 Mô hình thông tin tổng quát.................................................................................53 4 Kiến trúc ứng dụng .....................................................................................................54 4.1 Danh sách ứng dụng.............................................................................................54 4.2 Quan hệ giữa các ứng dụng..................................................................................56 4.3 Ánh xạ ứng dụng với đối tƣợng dữ liệu...............................................................58 4.4 Mô hình ứng dụng tổng quát................................................................................62
  • 5. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 5 4.5 Mô hình tích hợp ứng dụng cụ thể.......................................................................63 4.5.1 Tích hợp với các ứng dụng đang triển khai tại Thành phố ...........................63 4.5.2 Tích hợp với các ứng dụng ngành dọc từ các Bộ..........................................69 5 Kiến trúc công nghệ....................................................................................................75 5.1 Nền tảng công nghệ..............................................................................................75 5.2 Mô hình triển khai................................................................................................75 5.3 Tiêu chuẩn tham chiếu.........................................................................................76 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................80
  • 6. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 6 DANH SÁCH HÌNH Hình 1 Phƣơng pháp kiến trúc tổng thể OIO.....................................................................13 Hình 2 Khung kiến trúc OIO.............................................................................................16 Hình 3 Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................30 Hình 4 Chức năng cấp Tỉnh...............................................................................................32 Hình 5 Chức năng Sở, ngành.............................................................................................33 Hình 6 Chức năng Quận, huyện ........................................................................................34 Hình 7 Chức năng Phƣờng, xã ..........................................................................................35 Hình 8 Mô hình kiến trúc nghiệp vụ .................................................................................36 Hình 9 Quan hệ giữa các thành phần nghiệp vụ................................................................37 Hình 10 Các CSDL Nền tảng ............................................................................................40 Hình 11 Trục tích hợp dữ liệu ...........................................................................................42 Hình 12 Mô hình kiến trúc thông tin.................................................................................53 Hình 13 Mô hình kiến trúc ứng dụng ................................................................................62 Hình 14 Mô hình tích hợp Phần mềm một cửa .................................................................65 Hình 15 Mô hình tích hợp Một cửa và Dịch vụ công........................................................68 Hình 16 Mô hình tích hợp Phần mềm đăng ký doanh nghiệp toàn quốc..........................70 Hình 17 Mô hình tích hợp phần mềm ViLIS.....................................................................72 Hình 18 Mô hình tích hợp Phần mềm cấp giấy lái xe toàn quốc .....................................73
  • 7. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 7 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập tại Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, em đã đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng đào tạo khoa học và nghiêm túc. Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Nguyễn Ái Việt – Viện trƣởng Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này cũng nhƣ trong suốt 02 năm học vừa qua tại Viện CNTT. Đƣợc làm việc với thầy em tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức và cách làm việc khoa học. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ dạy cho em tiếp thu đƣợc những kiến nền tảng, cũng nhƣ chuyên sâu để em có điều kiện phát huy trong ngành Công nghệ thông tin. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến TS. Đỗ Hoàng Khánh - Cựu Giám đốc CNTT Citi Bank đã hƣớng dẫn các kỹ thuật xây dựng kiến trúc thông tin; anh Nguyễn Thế Trung - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghệ DTT, anh Trần Kiêm Dũng – Phó giám đốc Giải pháp Công ty Cổ phần công nghệ DTT đã hƣớng dẫn phƣơng pháp luận kiến trúc tổng thể OIO. Cuối cùng, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình cũng nhƣ bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên em để em có thể có điều kiện tốt nhất để học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Phú Cƣờng – Lớp CIO 03 Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 8. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 8 CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Yêu cầu thực tiễn Trong những năm qua, các Tỉnh/Thành phố chƣa xây dựng một mô hình chính phủ điện tử đồng bộ và thống nhất cho tất cả các cơ quan trực thuộc. Dẫn đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan chính quyền tại các Tỉnh/Thành phố diễn ra rất manh mún; tin học hóa các nghiệp vụ hiện tại mà chƣa có tính định hƣớng; giải quyết từng vấn đề nhỏ lẻ, riêng rẽ; các ứng dụng công nghệ thông tin chƣa gắn kết, liên thông, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau. Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức một số hội thảo và ban hành công văn hƣớng dẫn mô hình thành phần chính quyền điện tử cấp tỉnh. Mô hình này đƣa ra mô hình ý niệm ở mức cao; chƣa đƣa ra đƣợc mô hình chính phủ điện tử đầy đủ và toàn diện; cũng nhƣ chƣa đƣa ra đƣợc các phƣơng pháp để xây dựng chính phủ điện tử đầy đủ và toàn diện. Hiện nay, một số cá nhân và đơn vị; cũng nhƣ Bộ Thông tin và truyền thông, Sở Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố nghiên cứu đề xuất mô hình chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố nhƣng tập trung theo từng chủ đề nhƣ: - Các mức độ dịch vụ công trực tuyến; - Một cửa điện tử và một cửa điện tử liên thông; - Quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp; - Cổng thông tin điện tử; - Quản lý nghiệp vụ. Kết quả của các sản phẩm kiến trúc tổng thể chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển CNTT và khó đƣa vào áp dụng trong thực tế. 2 Đặt mục tiêu Trƣớc hiện trạng nghiên cứu và xây dựng chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố nhƣ hiện nay, cần thiết nghiên cứu đƣa một phƣơng pháp xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố đầy đủ và toàn diện nhƣng dễ tiếp cận và nắm bắt, dễ thực hành.
  • 9. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 9 Luận văn tập trung vào việc ứng dụng các phƣơng pháp luận trên thế giới, đặc biệt là phƣơng pháp luận kiến trúc OIO của Đan Mạch để đề xuất phƣơng pháp xây dựng kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố một cách trực quan và dễ thực hiện. Đồng thời, tôi áp dụng phƣơng pháp đã đề xuất để xây dựng mô hình kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà Nẵng. Luận văn đƣợc viết phục vụ chính cho: - Sở Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố ứng dụng trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển CNTT và hƣớng dẫn các đơn vị ứng dụng CNTT; - Các cá nhân và tổ chức tƣ vấn áp dụng để xây dựng kiến trúc tổng thể cho các đơn vị cũng nhƣ ứng dụng để xây dựng kiến trúc cho các hệ thống thông tin cụ thể. 3 Dự kiến kết quả - Chương I: Đặt vấn đề 1. Yêu cầu thực thiễn 2. Đặt mục tiêu 3. Kết quả dự kiến - Chương II: Tổng quan về phương pháp luận 1. Chính quyền điện tử 2. Kiến trúc tổng thể 3. Kiến trúc Chính quyền điện tử 4. Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể - Chương III: Đề xuất phương pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 1. Nhiệm vụ 1 – Xác định Chiến lược phát triển Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 2. Nhiệm vụ 2 – Xác định trạng thái hiện tại của hệ thống thông tin 3. Nhiệm vụ 3 – Xây dựng trạng thái tương lai mong muốn của kiến trúc tổng thể đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển
  • 10. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 10 4. Nhiệm vụ 4 – Xác định lộ trình thay đổi phù hợp để chuyển đổi từ trạng thái hiện trạng sang trạng thái mong muốn 5. Nhiệm vụ 5 - Xây dựng khung giám quản Kiến trúc tổng thể - Chương IV: Ứng dụng xây dựng mô hình kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà Nẵng 1. Chiến lược 2. Kiến trúc nghiệp vụ 3. Kiến trúc thông tin 4. Kiến trúc ứng dụng 5. Kiến trúc công nghệ - Chương IV: Kết luận - Tài liệu tham khảo
  • 11. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 11 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 1 Chính quyền điện tử Chính quyền điện tử hiện nay chƣa có định nghĩa thống nhất. Tuy nhiên, có thể hiểu rằng Chính quyền điện tử là cách thức qua đó chính quyền ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động để làm cho ngƣời dân, doanh nghiệp tiếp cận các thông tin và dịch vụ do chính phủ cung cấp một cách thuận tiện hơn, cải thiện chất lƣợng dịch vụ và mang lại các cơ hội tốt hơn cho mọi tổ chức, doanh nghiệp và công dân trong việc tham gia vào xây dựng các thể chế và tiến trình phát triển đất nƣớc. Chính quyền điện tử gồm hai nhóm công việc chính: - Các dịch vụ chính phủ trực tuyến: Trƣớc đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay, nhờ vào CNTT và viễn thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến đƣợc thiết lập, hoặc là ngay trong trụ sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. Qua các cổng thông tin cho công dân (Citizen Portal) là các trung tâm này ngƣời dân nhận đƣợc thông tin, có thể hỏi đáp pháp luật, đƣợc phục vụ (giải quyết) các việc trong cuộc sống hàng ngày, nhƣ công chứng, đăng ký lập doanh nghiệp, đăng ký nhân khẩu, sang tên trƣớc bạ v.v... mà không phải đến chầu chực tại trụ sở các cơ quan trên nhƣ trƣớc đây. - Tác nghiệp chính phủ: Là việc số hoá, hay điện tử hoá bản thân các hoạt động trong chính phủ, giữa các cơ quan chính phủ khác cấp và cùng cấp. Ở đây ngƣời ta nói đến cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý của bộ máy cũng nhƣ nhân viên chính phủ, việc quản lý lƣu trữ công văn tài liệu trên nền công nghệ Web, các biểu báo thống kê điện tử, việc sử dụng mạng máy tính và Internet để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc và các tác nghiệp của bản thân bộ máy chính phủ. 2 Kiến trúc tổng thể Theo định nghĩa của nhiều tổ chức và chuyên gia, khái niệm kiến trúc tổng thể đƣợc hiểu là tập hợp của các nguyên tắc; phƣơng pháp, mô hình đƣợc sử dụng để mô tả
  • 12. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 12 cơ cấu tổ chức; quy trình nghiệp vụ, cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin hay bất cứ thành phần cấu thành nào khác của một cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp. Kiến trúc tổng thể gồm 4 thành phần chính: Kiến trúc nghiệp vụ, Kiến trúc thông tin, Kiến trúc ứng dụng, Kiến trúc công nghệ. 3 Kiến trúc Chính quyền điện tử Chính quyền là một cơ quan (một tập hợp các cơ quan) lớn và quan trọng nhất trong xã hội. Vì vậy, khi phát triển hệ thống thông tin điện tử của Chính phủ, ngƣời ta đã sử dụng khái niệm kiến trúc Chính quyền điện tử (e-Government Architecture). Kiến trúc Chính quyền điện tử của các nƣớc khá đa dạng, có những kiến trúc tổng thể bao gồm cả các nội dung về quy trình nghiệp vụ, về cơ sở dữ liệu, về công nghệ nhƣ kiến trúc của Mỹ (Federal Enterprise Architecture), lại có những kiến trúc tập trung cho các ứng dụng (application) phục vụ chính phủ điện tử nhƣ Đức (SAGA – Standard and Architectures for e-Government Applications). 4 Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể 4.1 Thuyết minh phƣơng pháp luận OIO EA Với việc xây dựng kiến trúc tổng thể tôi lựa chọn áp dụng khung kiến trúc tổng thể OIO (OIO EA). Phƣơng pháp xây dựng kiến trúc tổng thể OIO đƣợc Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của Đan Mạch xây dựng trong giai đoạn từ 2003 đến 2008. Kiến trúc tổng thể OIO dựa trên những kinh nghiệm thực hành tốt nhất, tƣơng thích hoàn toàn với các phƣơng pháp luận của kiến trúc tổng thể khác nhƣ TOGAF1 và FEA2; đồng thời cũng tƣơng thích với các khung phƣơng pháp luận nhƣ Zachmann3. Kiến trúc tổng thể OIO đƣợc áp dụng rộng rãi trong nhiều dự án dịch vụ công và các dự án của các tổ chức nhà nƣớc Đan Mạch và đặc biệt chuyên dùng cho khối cơ quan chính phủ. Kiến trúc tổng thể OIO góp phần giải quyết xác đáng những khó khăn và yêu cầu mà các tổ chức hành 1 TOGAF:The Open Group Architecture Framework là một phƣơng pháp (method) hƣớng dẫn chi tiết cách xây dựng một kiến trúc kèm theo các công cụ hỗ trợ 2 Kiến trúc Chính phủ liên bang Mỹ (The Federal Enterprise Architecture – FEA) không chỉ là 05 mô hình tham chiếu, mà còn có 04 tài liệu về phƣơng pháp luận áp dụng và hƣớng dẫn từng bƣớc. Vì vậy, FEA đƣợc xem là một phƣơng pháp luận đầy đủ, kết hợp đƣợc cả hai phƣơng pháp luận TOGAF và Zachman, có khung đánh giá kết quả. Mặc dù tên chính thức của nó là kiến trúc nhƣng cũng đƣợc xem nhƣ một framework, kế thừa từ FEAF 3 Khung kiến trúc Zachman (The Zachman Framework for Enterprise Architectures) là một hệ thống phân loại (taxonomy), mô tả các thành phần kiến trúc phải có dƣới góc nhìn khác nhau của những ngƣời liên quan.
  • 13. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 13 chính công thƣờng gặp phải và chỉ có thể quản lý đƣợc bằng cách ứng dụng CNTT theo một cách tiếp cận có hệ thống. Phƣơng pháp luận đòi hỏi phải hiểu các yêu cầu nghiệp vụ của tổ chức và ánh xạ các yêu cầu này với khả năng CNTT hiện tại của tổ chức. Bƣớc tiếp theo cần nhận thức đƣợc những thiếu sót đang tồn tại, sau đó nghiên cứu tìm ra các khả năng mới mà công nghệ có thể thực hiện, nhằm xác định các hệ thống tƣơng lai có tiềm năng và sau đó là kế hoạch triển khai các hệ thống này. Dƣới đây là khái quát về phƣơng pháp dẫn dắt bởi Kiến trúc tổng thể (OIO EA): Hình 1 Phương pháp kiến trúc tổng thể OIO Một số điểm cần nhấn mạnh về phƣơng pháp luận: - Đây là qui trình từng bƣớc để xây dựng kiến trúc cho một tổ chức, doanh nghiệp hoặc đề xuất các hệ thống lớn. - Phƣơng pháp luận này đã đƣợc kiểm chứng và áp dụng thành công để xây dựng kiến trúc tổng thể cho các cơ quan chính quyền của Đan Mạch; cũng nhƣ
  • 14. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 14 áp dụng thành công để xây dựng kiến trúc tổng thể cho Tổng cục Thống kê, để xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin Chính quyền điện tử Thành phố Đà Nẵng và hiện nay đang đƣợc Cục Tin học hóa – Bộ Thông tin và truyền thông nghiên cứu ứng dụng trong việc xây dựng Kiến trúc CNTT cho Chính phủ điện tử. - Các công việc trong phƣơng pháp này có thể thực hiện theo thứ tự hợp lý. Ví dụ các bƣớc D và E có thể làm đồng thời. - Không nhất thiết tất cả các công việc trong phƣơng pháp này đều phải đƣợc thực hiện trong khuôn khổ của một dự án. Trong quá trình triển khai dự án có thể có sự tùy chỉnh cho phù hợp. - Tài liệu chuyển giao không nhất thiểt phải gắn với mỗi bƣớc công việc mô tả, tài liệu chuyển giao có thể phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng dự án. - Kết quả của phƣơng pháp luận là giải pháp đề xuất sau khi đã xem xét tất cả các yếu tố liên quan một cách tổng thể và tài liệu chuyển giao cuối sẽ là báo cáo nghiên cứu khả thi. 4.2 Các công việc trong phƣơng pháp luận OIO EA 4.2.1 Xem xét xu hƣớng công nghệ và nghiệp vụ Liên quan đến việc nghiên cứu các xu hƣớng công nghệ hiện có và các định hƣớng công nghệ tại Chính quyền cấp Tỉnh/Thành phố. Các bƣớc chi tiết bao gồm: Đầu vào là các xu hƣớng nghiệp vụ mà Chính quyền cấp tỉnh cân nhắc cần đƣa vào mô hình ứng dụng, các xu hƣớng công nghệ hiện có và định hƣớng công nghệ của Chính quyền cấp tỉnh đang cân nhắc. 4.2.2 Xem xét yếu tố chiến lƣợc, định hƣớng Mục đích của các việc xem xét yếu tố chiến lƣợc, định hƣớng là để đảm bảo mô hình ứng dụng trong tƣơng lai gắn liền với yêu cầu và định hƣớng chiến lƣợc của Chính quyền cấp tỉnh. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến định hƣớng, tầm nhìn, các nguyên tắc CNTT ảnh hƣởng đến dự án. 4.2.3 Xem xét yếu tố nghiệp vụ Mục đích của các công việc xem xét nghiệp vụ là để xác định kiến trúc mô hình nghiệp vụ, các yêu cầu tái thiết kế quy trình nghiệp vụ tƣơng lai đề từ đó đảm bảo hệ
  • 15. Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 15 thống vận hành về quy trình nghiệp vụ và hệ thống CNTT trong tƣơng lai phải đồng bộ với nhau, các yêu cầu của nghiệp vụ phải đƣợc đáp ứng. Các công việc bao gồm xác định các trình nghiệp vụ hiện tại, kiến trúc mô hình nghiệp vụ quản lý cán bộ trong tƣơng lai, các quy trình nghiệp vụ tƣơng lai cũng nhƣ yêu cầu tái thiết kế quy trình nghiệp vụ tƣơng lai, tổ chức. 4.2.4 Xem xét yếu tố kỹ thuật Mục đích của việc xem xét yếu tố kỹ thuật là xác định kiến trúc kỹ thuật bao gồm kiến trúc thông tin, kiến trúc ứng dụng và kiến trúc hạ tầng công nghệ để định ra giải pháp kỹ thuật cho tƣơng lai. Kiến trúc kỹ thuật phải đảm bảo đồng bộ với kiến trúc về nghiệp vụ. Các tác vụ của công việc này bao gồm: Khảo sát kiến trúc thông tin hiện tại và thiết kế kiến trúc thông tin tƣơng lai. Khảo sát ứng dụng hiện tại và thiết kế kiến trúc ứng dụng tƣơng lai. Khảo sát kiến trúc công nghệ hạ tầng hiện tại và thiết kế kiến trúc hạ tầng công nghệ tƣơng lai.Các yếu tố khác nhƣ, an toàn bảo mật, giám quản, vận hành hệ thống… cũng sẽ đƣợc tính đến. 4.2.5 Phân tích khoảng cách Mục đích của các công việc này là phân tích sự khác biệt giữa kiến trúc hệ thống hiện tại và tƣơng lai đề đề xuất ra các thay đổi, bao gồm: - Phân tích và so sánh khác biệt giữa kiến trúc công nghệ hiện tại và tƣơng lai làm cơ sở cho kế hoạch chuyển đổi; - Xem xét các cơ hội cho việc thay đổi; - Khảo sát các ràng buộc, giới hạn cần phải đƣợc cân nhắc trong kế hoạch chuyển đổi. 4.2.6 Thay đổi Mục đích của các công việc này là đảm bảo kiến trúc tƣơng lai đƣợc áp dụng có tính đến các ảnh hƣởng của các thay đổi này đối với tổ chức/con ngƣời, nghiệp vụ, hệ thống CNTT. Đề xuất chiến lƣợc và kế hoạch chuyển đổi trong tƣơng lai. 4.2.7 Xem xét các yếu tố khác