SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DỰ ÁN CHO BÀI HỌC 
Người soạn 
Họ và tên 
Trần Thị Hương Quỳnh 
Phan Hoàng Thiện 
Huỳnh Thị Mỹ Duyên 
Nguyễn Hoàng Hà 
Võ Nhật Tuấn 
Quận Khoa vật lý 
Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 
Thành phố HỒ CHÍ MINH 
Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy 
ẢO VỌNG 
Mô tả dự án 
Tháng tới công ty 5P tại TP.HCM tổ chức một cuộc thi thiết kế đồ chơi trẻ em với chủ 
đề là: “kính vạn hoa”. Nhằm lựa chọn ra mẫu sản phẩm tốt nhất cho ra mắt người tiêu 
dùng, yêu cầu mỗi thành viên trong tổ thiết kể phải nộp mẫu sản phẩm do mình thiết kế và 
làm ra. Mẫu sản phẩm nào đạt giải sẽ được tiến hành sản xuất, đưa vào thị trường tiêu thụ 
trong tháng tới. 
 Mục đích (Goal): Tạo ra sản phẩm mới cho công ty tháng tới. 
 Vai trò của học sinh (Role): Học sinh đóng vai trò là nhà thiết kế đồ chơi trẻ em. 
Và sản phẩm phải làm là “kính vạn hoa”. 
 Người nghe (Audience): Ban giám khảo, các nhà thiết kế khác. 
 Giải quyết (Solution): Nhà thiết kế tự tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan đến 
sản phẩm, cách tiến hành và trình bày sản phẩm như thế nào? Rồi bắt tay vào 
thiết kế và làm sản phẩm mẫu. 
 Sản phẩm (Product): Kính vạn hoa. 
Lĩnh vực bài dạy 
 Phần II: Quang hình học. 
 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
 Bài 45: Phản xạ toàn phần. 
Cấp / lớp 
Câp III- Vật lý lớp 11 (NC). 
Thời gian thực hiện 
 Thời gian thực hiện: 3 tuần. 
Tuần 1: Soạn giáo án, chuẩn bị bài dạy. 
Tuần 2: Dạy bài học lý thuyết, giúp học sinh nắm rõ phương thức. 
Tuần 3: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện. 
 Thời gian trình bày: 45 phút trình bày sản phẩm ứng dụng. 
Chuẩn kiến thức cơ bản 
Chuẩn nội dung và quy chuẩn 
Chuẩn học tập: 
- Biết thế nào là phản xạ toàn phần. 
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần. 
- Giải thích các hiện tượng cuộc sống nhờ vào phản xạ toàn phần. 
Mục tiêu kiến thức: 
- Phát biểu được thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? 
- Nêu được tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra được sự thể hiện tính 
chất này khi ánh sáng truyền vào các môi trường khác nhau. 
Mục tiêu kĩ năng: 
- Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần. 
- Tìm được góc giới hạn phản xạ toàn phần. 
- Giải thích được các hiện tượng thực tế, làm được các bài toán về phản xạ toàn phần. 
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, lập luận. 
- Ứng dụng được vào thực tế. 
Về thái độ: 
- Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy 
tính. 
Những kỹ năng của thế kỷ 21: 
- Kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình.(Các thành viên trong nhóm cùng hợp tác, 
phân chia nhiệm vụ để có một sản phẩm thật hiệu quả cho dự án, đồng thời các nhóm cùng 
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau). 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
- Kỹ năng sống: có tinh thần trách nhiệm với những việc mình đang làm.(Có trách nhiệm 
hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giáo viên và nhóm trưởng giao). 
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và internet để phục vụ cho việc học.(Biết cách tìm 
kiếm tài liệu trên những trang web đáng tin cậy và sử dụng những phần mềm tin học bổ 
ích để phục vụ cho dự án) 
- Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề.(Biết tư duy, động não, sáng tạo khi thực 
hiện dự án) 
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 
Về kiến thức: 
- Phát biểu được thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? 
- Giải thích các hiện tượng cuộc sống nhờ vào phản xạ toàn phần. 
- Nêu được tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra được sự thể hiện tính 
chất này khi ánh sáng truyền vào các môi trường khác nhau. 
Về kỹ năng: 
- Nắm được các kiến thức về phản xạ toàn phần. 
- Tạo được sản phẩm ứng dụng theo yêu cầu của dự án. 
- Tạo được một bài thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục người nghe. 
Bộ câu hỏi định hướng 
Câu hỏi 
khái quát 
- Thế giới xung quanh – làm sao chúng ta nhận biết được rằng nó 
hiện hữu? 
Câu hỏi bài 
học 
- Phân biệt góc khúc xạ giới hạn và góc giới hạn? 
- So sánh phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường? 
Câu hỏi nội 
dung 
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần? 
- Thế nào là phản xạ toàn phần? 
- Điều kiện nào có phản xạ toàn phần? 
- Tính chất của phản xạ toàn phần? 
- Cấu tạo và công dụng của cáp quang? 
- Tại sao kim cương và pha lê sáng lóng lánh? 
- Đường truyền của tia sáng trong sợi quang tuân theo nguyên tắc 
gì? 
- Ta thấy được hình ảnh trong kính vạn hoa là nhờ đâu? 
- Thế nào là khúc xạ ánh sáng? 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Kế hoạch đánh giá 
Lịch trình đánh giá 
Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án 
và hoàn tất công việc 
Sau khi hoàn tất dự án 
- Bảng đánh giá nhu cầu 
của học sinh. 
- Bảng K-W-L. 
- Danh sách nhóm. 
- Nhật kí hoạt động. 
- Đặt câu hỏi. 
- Bảng K-W-L. 
- Sổ ghi chép. 
- Phản hồi cho bạn học. 
- Câu hỏi nghiên cứu. 
- Bảng kiểm mục thảo luận( 
Học sinh tự đánh giá). 
- Bảng đánh giá phần trăm 
khảo sát. 
- Phiếu đánh giá tự định 
hướng cá nhân. 
- Đánh giá tự định hướng 
nhóm. 
- Phản hồi. 
- Phiếu đánh giá bài 
thuyết trình. 
- Bảng K-W-L. 
- Phiếu đánh giá video. 
- Bảng kiểm mục thảo 
luận(Học sinh tự đánh 
giá). 
Tổng hợp đánh giá 
- Trả lời câu hỏi tổng quát:” 
- Sử dụng các phương pháp đánh giá trong suốt dự án như là sổ ghi chép, đặt câu hỏi và 
các cuộc trao đổi nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung hoàn thành nhiệm vụ. 
- Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình diễn để cung cấp phản hồi và 
đánh giá sản phẩm cuối cùng. 
- Học sinh sử dụng bảng tự đánh giá để đánh giá bản thân trong quá trình thực hiện dự án. 
- Sử dụng bảng K-W-L, phiếu kiểm mục thảo luận để giáo viên theo dõi và học sinh đánh 
giá được sự tiến triển của bản thân trong quá trình thực hiện dự án. 
Chi tiết bài dạy 
Các kỹ năng thiết yếu 
- Kỹ năng sáng tạo. 
- Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề. 
- Kỹ năng sử dụng phương tiện thông tin, truyền thông, công nghệ. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
- Kỹ năng chủ động và tự chủ. 
- Kỹ năng làm việc nhóm. 
Các bước tiến hành bài dạy 
I. Trước khi học sinh thực hiện dự án: 
Bước 1: Tìm hiểu/ đánh giá nhu cầu của học sinh: Phát phiếu đánh giá nhu cầu học 
sinh để học sinh làm trong vòng 30 phút vào tiết học trước khi phát động dự án. 
Bước 2: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh. 
Bước 3: Chọn một tiết học trống để giới thiệu dự án cho học sinh. Giáo viên chia lớp 
thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm phải có nhóm trưởng và thư kí riêng. Sau đó giáo 
viên sẽ giới thiệu dự án mà học sinh sẽ thực hiện bao gồm: ý tưởng dự án, mục tiêu 
dự án, bộ câu hỏi định hướng, lợi ích và tác hại khi thực hiện dự án, quy trình tiến 
hành dự án. 
Bước 4: Giáo viên giới thiệu các phương tiện đánh giá: 
- Bảng K-W-L: Giáo viên đưa ra bản K-W-L để học sinh tham khảo để tiến hành dự 
án đúng hướng. 
- Nhật kí hoạt động: Yêu cầu học sinh viết nhật kí hoạt động của nhóm và từng cá 
nhân, ghi lại những phần mà các em đã làm được và nộp lại cho giáo viên hàng 
ngày. 
- Phiếu kiểm mục thảo luận: Học sinh sẽ xem phiếu có những nội dung gì để thực hiện 
đúng dự án, những phần nào cần làm để thực hiện dự án cho tốt. Lưu ý nếu mà học 
sinh cảm thấy phần nào khó hoặc chưa hiểu có thể trao đổi với giáo viên. 
- Bản tiêu chí đánh giá bài trình bày: Bài trình bày cho học sinh để các em thấy được 
những tiêu chí đặt ra cho mình và phấn đấu đạt đến. 
Bước 5: Giới thiệu tài liệu tham khảo cho học sinh như sách báo, trang web, tài liệu 
trực tuyến giúp học sinh tìm kiếm thông tin hiệu quả và chính xác. 
Bước 6: Thông báo thời gian hoàn thành dự án và báo cáo. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
II. Trong quá trình học sinh thực hiện dự án: 
Bước 7: Theo dõi và hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện dự án.Yêu cầu học sinh 
nộp các nhật kí hoạt động, bản tiêu chí đánh giá bài trình bày, bản K-W-L. Từ đó 
nhận xét và trao đổi với học sinh những phần cần thiết trong dự án. Thay đổi mục 
tiêu cho phù hợp với từng dự án cụ thể. 
Bước 8: Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn , và giải đáp các thắc mắc 
của học sinh trong quá trình thực hiện. 
Bước 9: Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án. 
Bước 10: Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện nội dung và góp ý; cho học sinh xem 
các tiêu chí đánh giá sản phẩm. 
III. Sau khi dự án kết thúc: 
Bước 11: Học sinh trình diễn báo cáo sản phẩm của nhóm bằng powerpoint ( kèm 
theo sản phẩm). 
Bước 12: Học sinh hoàn thành các phiếu đánh giá sản phẩm, đánh giá tổng dự án, 
nhìn nhận tổng thể quá trinh làm dự án nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, rút ra 
kinh nghiệm và những thành quả đạt được. Giáo viên đánh giá sản phẩm, tổng hợp 
điểm và thông báo điểm cho học sinh. 
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng 
Học sinh 
chưa có 
kiến thức 
về tin 
học 
1. Hướng dẫn học sinh biết cụ thể hơn về: Nội dung dự án cần thực hiện, 
những kiến thức cần chuẩn bị cho dự án, cách tìm và chọn lọc tài liêu… 
2. Thường xuyên theo dõi kiểm tra, hỗ trợ học sinh. 
3. Chia dự án thành nhiều bước nhỏ với lịch trình công việc hàng ngày để 
học sinh dễ dàng thực hiện. 
Học sinh 
không có 
máy tính 
1. Khảo sát tình hình sử dụng máy tính của toàn thể lớp học. 
2. Chia nhóm làm sao cho ít nhất một nhóm phải có một thành viên có máy 
tính. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Học sinh 
đã biết 
kiến thức 
về tin 
học 
1. Cung cấp thêm các tài liệu mở rộng để học sinh nghiên cứu. 
2. Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh. 
3. Nâng mức đánh giá sản phẩm và quá trình thực hiện dự án. 
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo 
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) 
Máy quay 
Máy tính 
Đầu đĩa DVD 
Kết nối Internet 
Đĩa Laser 
Máy in 
Máy chiếu 
Máy quét ảnh 
Đầu máy VCR 
Máy quay phim 
Thiết bị hội thảo Video 
Thiết bị khác 
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) 
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính 
Ấn phẩm 
Phần mềm thư điện tử 
Trình duyệt Web 
Đa phương tiện 
Bách khoa toàn thư trên 
đĩa CD 
Phần mềm thiết kế Web 
Hệ soạn thảo văn bản 
Phần mềm khác 
Tư liệu in 
1. Sách giáo khoa vật lý lớp 11 ( Nâng cao) – Bộ giáo dục và đào tạo 
– Nhà xuất bản giáo dục. 
2. Tập đoàn Intel-Chương trình dạy học cơ bản của Intel khóa học cơ 
bản-Nhà xuất bản đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2011. 
Hỗ trợ 
Máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu, micro, các thiết bị 
khác….. 
Nguồn Internet  http://vnhow.vn/howto/cach-lam-kinh-van-hoa 
Yêu cầu khác 
Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 8
Intel® Teach Program 
Essentials Course 
Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của 
Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại 
đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn 
mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 8

More Related Content

What's hot

Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAYLuận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học
Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học
Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học nataliej4
 
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...jackjohn45
 
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ SởThực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ SởDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3nataliej4
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOChgntptagore
 
5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slidethanh_meeting
 
Sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy học
Sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy họcSử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy học
Sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy họcDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAYLuận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đLuận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
 
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
 
Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học
Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học
Dùng cây đồ thị trong dạy học toán tiểu học
 
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bàoLuận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
 
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ SởThực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
 
Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10
 
Luận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
Luận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễnLuận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
Luận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAYBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
 
Luận văn: Tổ chức dạy học theo góc chương Chất Khí Vật lý 10 THPT theo hướng ...
Luận văn: Tổ chức dạy học theo góc chương Chất Khí Vật lý 10 THPT theo hướng ...Luận văn: Tổ chức dạy học theo góc chương Chất Khí Vật lý 10 THPT theo hướng ...
Luận văn: Tổ chức dạy học theo góc chương Chất Khí Vật lý 10 THPT theo hướng ...
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 
5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide
 
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năngPhương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
 
Sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy học
Sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy họcSử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy học
Sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hoạt động nhận thức của HS trong dạy học
 

Similar to Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)

Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Pham Diem
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Pham Diem
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Quang Codon
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Quang Codon
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venKe hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venthuc bui
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYHuỳnh Như
 

Similar to Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh) (20)

Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Ke hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venKe hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7ven
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 

Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DỰ ÁN CHO BÀI HỌC Người soạn Họ và tên Trần Thị Hương Quỳnh Phan Hoàng Thiện Huỳnh Thị Mỹ Duyên Nguyễn Hoàng Hà Võ Nhật Tuấn Quận Khoa vật lý Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Thành phố HỒ CHÍ MINH Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy ẢO VỌNG Mô tả dự án Tháng tới công ty 5P tại TP.HCM tổ chức một cuộc thi thiết kế đồ chơi trẻ em với chủ đề là: “kính vạn hoa”. Nhằm lựa chọn ra mẫu sản phẩm tốt nhất cho ra mắt người tiêu dùng, yêu cầu mỗi thành viên trong tổ thiết kể phải nộp mẫu sản phẩm do mình thiết kế và làm ra. Mẫu sản phẩm nào đạt giải sẽ được tiến hành sản xuất, đưa vào thị trường tiêu thụ trong tháng tới.  Mục đích (Goal): Tạo ra sản phẩm mới cho công ty tháng tới.  Vai trò của học sinh (Role): Học sinh đóng vai trò là nhà thiết kế đồ chơi trẻ em. Và sản phẩm phải làm là “kính vạn hoa”.  Người nghe (Audience): Ban giám khảo, các nhà thiết kế khác.  Giải quyết (Solution): Nhà thiết kế tự tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan đến sản phẩm, cách tiến hành và trình bày sản phẩm như thế nào? Rồi bắt tay vào thiết kế và làm sản phẩm mẫu.  Sản phẩm (Product): Kính vạn hoa. Lĩnh vực bài dạy  Phần II: Quang hình học.  Chương VI: Khúc xạ ánh sáng. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 8
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản  Bài 45: Phản xạ toàn phần. Cấp / lớp Câp III- Vật lý lớp 11 (NC). Thời gian thực hiện  Thời gian thực hiện: 3 tuần. Tuần 1: Soạn giáo án, chuẩn bị bài dạy. Tuần 2: Dạy bài học lý thuyết, giúp học sinh nắm rõ phương thức. Tuần 3: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện.  Thời gian trình bày: 45 phút trình bày sản phẩm ứng dụng. Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Chuẩn học tập: - Biết thế nào là phản xạ toàn phần. - Điều kiện để có phản xạ toàn phần. - Giải thích các hiện tượng cuộc sống nhờ vào phản xạ toàn phần. Mục tiêu kiến thức: - Phát biểu được thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? - Nêu được tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra được sự thể hiện tính chất này khi ánh sáng truyền vào các môi trường khác nhau. Mục tiêu kĩ năng: - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần. - Tìm được góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Giải thích được các hiện tượng thực tế, làm được các bài toán về phản xạ toàn phần. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, lập luận. - Ứng dụng được vào thực tế. Về thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. Những kỹ năng của thế kỷ 21: - Kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình.(Các thành viên trong nhóm cùng hợp tác, phân chia nhiệm vụ để có một sản phẩm thật hiệu quả cho dự án, đồng thời các nhóm cùng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau). © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 8
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Kỹ năng sống: có tinh thần trách nhiệm với những việc mình đang làm.(Có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giáo viên và nhóm trưởng giao). - Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và internet để phục vụ cho việc học.(Biết cách tìm kiếm tài liệu trên những trang web đáng tin cậy và sử dụng những phần mềm tin học bổ ích để phục vụ cho dự án) - Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề.(Biết tư duy, động não, sáng tạo khi thực hiện dự án) Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Về kiến thức: - Phát biểu được thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? - Giải thích các hiện tượng cuộc sống nhờ vào phản xạ toàn phần. - Nêu được tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra được sự thể hiện tính chất này khi ánh sáng truyền vào các môi trường khác nhau. Về kỹ năng: - Nắm được các kiến thức về phản xạ toàn phần. - Tạo được sản phẩm ứng dụng theo yêu cầu của dự án. - Tạo được một bài thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục người nghe. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát - Thế giới xung quanh – làm sao chúng ta nhận biết được rằng nó hiện hữu? Câu hỏi bài học - Phân biệt góc khúc xạ giới hạn và góc giới hạn? - So sánh phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường? Câu hỏi nội dung - Góc giới hạn phản xạ toàn phần? - Thế nào là phản xạ toàn phần? - Điều kiện nào có phản xạ toàn phần? - Tính chất của phản xạ toàn phần? - Cấu tạo và công dụng của cáp quang? - Tại sao kim cương và pha lê sáng lóng lánh? - Đường truyền của tia sáng trong sợi quang tuân theo nguyên tắc gì? - Ta thấy được hình ảnh trong kính vạn hoa là nhờ đâu? - Thế nào là khúc xạ ánh sáng? © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 8
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án - Bảng đánh giá nhu cầu của học sinh. - Bảng K-W-L. - Danh sách nhóm. - Nhật kí hoạt động. - Đặt câu hỏi. - Bảng K-W-L. - Sổ ghi chép. - Phản hồi cho bạn học. - Câu hỏi nghiên cứu. - Bảng kiểm mục thảo luận( Học sinh tự đánh giá). - Bảng đánh giá phần trăm khảo sát. - Phiếu đánh giá tự định hướng cá nhân. - Đánh giá tự định hướng nhóm. - Phản hồi. - Phiếu đánh giá bài thuyết trình. - Bảng K-W-L. - Phiếu đánh giá video. - Bảng kiểm mục thảo luận(Học sinh tự đánh giá). Tổng hợp đánh giá - Trả lời câu hỏi tổng quát:” - Sử dụng các phương pháp đánh giá trong suốt dự án như là sổ ghi chép, đặt câu hỏi và các cuộc trao đổi nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung hoàn thành nhiệm vụ. - Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình diễn để cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng. - Học sinh sử dụng bảng tự đánh giá để đánh giá bản thân trong quá trình thực hiện dự án. - Sử dụng bảng K-W-L, phiếu kiểm mục thảo luận để giáo viên theo dõi và học sinh đánh giá được sự tiến triển của bản thân trong quá trình thực hiện dự án. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu - Kỹ năng sáng tạo. - Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề. - Kỹ năng sử dụng phương tiện thông tin, truyền thông, công nghệ. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 8
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Kỹ năng chủ động và tự chủ. - Kỹ năng làm việc nhóm. Các bước tiến hành bài dạy I. Trước khi học sinh thực hiện dự án: Bước 1: Tìm hiểu/ đánh giá nhu cầu của học sinh: Phát phiếu đánh giá nhu cầu học sinh để học sinh làm trong vòng 30 phút vào tiết học trước khi phát động dự án. Bước 2: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh. Bước 3: Chọn một tiết học trống để giới thiệu dự án cho học sinh. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm phải có nhóm trưởng và thư kí riêng. Sau đó giáo viên sẽ giới thiệu dự án mà học sinh sẽ thực hiện bao gồm: ý tưởng dự án, mục tiêu dự án, bộ câu hỏi định hướng, lợi ích và tác hại khi thực hiện dự án, quy trình tiến hành dự án. Bước 4: Giáo viên giới thiệu các phương tiện đánh giá: - Bảng K-W-L: Giáo viên đưa ra bản K-W-L để học sinh tham khảo để tiến hành dự án đúng hướng. - Nhật kí hoạt động: Yêu cầu học sinh viết nhật kí hoạt động của nhóm và từng cá nhân, ghi lại những phần mà các em đã làm được và nộp lại cho giáo viên hàng ngày. - Phiếu kiểm mục thảo luận: Học sinh sẽ xem phiếu có những nội dung gì để thực hiện đúng dự án, những phần nào cần làm để thực hiện dự án cho tốt. Lưu ý nếu mà học sinh cảm thấy phần nào khó hoặc chưa hiểu có thể trao đổi với giáo viên. - Bản tiêu chí đánh giá bài trình bày: Bài trình bày cho học sinh để các em thấy được những tiêu chí đặt ra cho mình và phấn đấu đạt đến. Bước 5: Giới thiệu tài liệu tham khảo cho học sinh như sách báo, trang web, tài liệu trực tuyến giúp học sinh tìm kiếm thông tin hiệu quả và chính xác. Bước 6: Thông báo thời gian hoàn thành dự án và báo cáo. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 8
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản II. Trong quá trình học sinh thực hiện dự án: Bước 7: Theo dõi và hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện dự án.Yêu cầu học sinh nộp các nhật kí hoạt động, bản tiêu chí đánh giá bài trình bày, bản K-W-L. Từ đó nhận xét và trao đổi với học sinh những phần cần thiết trong dự án. Thay đổi mục tiêu cho phù hợp với từng dự án cụ thể. Bước 8: Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn , và giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình thực hiện. Bước 9: Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án. Bước 10: Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện nội dung và góp ý; cho học sinh xem các tiêu chí đánh giá sản phẩm. III. Sau khi dự án kết thúc: Bước 11: Học sinh trình diễn báo cáo sản phẩm của nhóm bằng powerpoint ( kèm theo sản phẩm). Bước 12: Học sinh hoàn thành các phiếu đánh giá sản phẩm, đánh giá tổng dự án, nhìn nhận tổng thể quá trinh làm dự án nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, rút ra kinh nghiệm và những thành quả đạt được. Giáo viên đánh giá sản phẩm, tổng hợp điểm và thông báo điểm cho học sinh. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh chưa có kiến thức về tin học 1. Hướng dẫn học sinh biết cụ thể hơn về: Nội dung dự án cần thực hiện, những kiến thức cần chuẩn bị cho dự án, cách tìm và chọn lọc tài liêu… 2. Thường xuyên theo dõi kiểm tra, hỗ trợ học sinh. 3. Chia dự án thành nhiều bước nhỏ với lịch trình công việc hàng ngày để học sinh dễ dàng thực hiện. Học sinh không có máy tính 1. Khảo sát tình hình sử dụng máy tính của toàn thể lớp học. 2. Chia nhóm làm sao cho ít nhất một nhóm phải có một thành viên có máy tính. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 8
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Học sinh đã biết kiến thức về tin học 1. Cung cấp thêm các tài liệu mở rộng để học sinh nghiên cứu. 2. Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh. 3. Nâng mức đánh giá sản phẩm và quá trình thực hiện dự án. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Máy tính Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm Phần mềm thư điện tử Trình duyệt Web Đa phương tiện Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Tư liệu in 1. Sách giáo khoa vật lý lớp 11 ( Nâng cao) – Bộ giáo dục và đào tạo – Nhà xuất bản giáo dục. 2. Tập đoàn Intel-Chương trình dạy học cơ bản của Intel khóa học cơ bản-Nhà xuất bản đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2011. Hỗ trợ Máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu, micro, các thiết bị khác….. Nguồn Internet  http://vnhow.vn/howto/cach-lam-kinh-van-hoa Yêu cầu khác Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 8
  • 8. Intel® Teach Program Essentials Course Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 8