SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Mẫu kế hoạch bài dạy
NĂNG LƯỢNG KỲ DIỆU
Người soạn
Họ và tên:

Nhóm 1: Friendship
- Tôn Ngọc Tâm
- Nguyễn Thị Hiền
- Nguyễn Minh Ngọc
- Nguyễn Thị Thu Hương

Quận:

5

Trường:

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Thành phố:

HỒ CHÍ MINH

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy

Tóm tắt bài dạy :
Dự án nằm trong bài số 46, chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Đây là một trong
những bài có liên quan thiết thực tới đời sống của chúng ta.Kiến thức mang tính vận dụng,
liên hệ thực tế cao. Học sinh sẽ nắm được pin quang điện là một nguồn điện có tác dụng
đổi trực tiếp từ quang năng sang điện năng. Pin quang điện có cấu tạo từ lớp chuyển tiếp pn và nguyên tắc hoạt động của pin quang điện ( dựa trên hiện tượng quang điện) bằng
cách tham gia vào hoạt động học theo dự án. Học sinh bắt đầu vai trò của mình trong
những nhóm cụ thể và cách chế tạo nào có thể đóng góp cho sự tiết kiệm điện năng. Các
em thực hiện điều này bằng cách tạo ra một ấn phẩm về pin mặt trời. Các hoạt động sẽ giúp
đỡ học sinh trong việc tiếp thu kiến thức đó là:
• Cho học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi.
• Sử dụng mô hình pin mặt trời để giúp học sinh có thể hình dung cụ thể hơn.
• Liên hệ ứng dụng thực tế mà nhiều người sử dụng hiện nay: pin mặt trời,…
• Đặt ra bộ câu hỏi kích thích sự tò mò của học sinh Giúp chúng thích thú trong việc
tìm hiểu năng lượng mặt trời.

Lĩnh vực bài dạy
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Điện học, vô tuyến điện, điện kĩ thuật.

Cấp / lớp
Cấp 3 / lớp 12 sẽ áp dụng bài dạy

Thời gian dự kiến
2 tuần chuẩn bị - thực hiện trong 1 tiết dạy (45 phút/tiết)

Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì - Hiện tượng ánh sáng giải phóng các
êlectron liên kết trong chất bán dẫn để cho chúng trở thành các êlectron dẫn, đồng thời tạo
ra các lỗ trống gọi là hiện tượng quang điện trong.
- Nêu được pin quang điện là gì - Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn
điện có tác dụng đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Pin quang điện được cấu tạo từ
lớp chuyển tiếp p-n.
- Hiểu được tầm quan trọng của pin quang điện.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
Học sinh sẽ có khả năng:
• Về kiến thức:
- Biết được khái niệm pin mặt trời.
- Nêu được cấu tạo của pin quang điện.
- Biết được nguyên tắc hoạt động của pin quang điện như thế nào.
- Giải thích được hiện tượng quang điện trong trong pin quang điện.
- Biết được ứng dụng của pin quang điện.
• Về kĩ năng:
- Hình thàng kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin
- Kĩ năng phân tích sử dụng tài liệu
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin trên internet.
- Vận dụng tạo mô hình của pin quang điện.
• Về thái độ:
- Có thái độ tích cực đối với bài học, biết lắng nghe và phản hồi với giáo viên.
- Biết trao dồi ý kiến với bạn bè và thầy cô đối với bài học.
- Tạo hứng thú đối với học sinh.
- Nâng cao nhận thức của học sinh trong việc tiết kiệm điện, vì năng lượng của chúng ta
không phải là vô hạn.

Bộ câu hỏi định hướng

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

2 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Câu hỏi khái Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu nguồn năng lượng cạn
kiệt.Liệu có nguồn năng lượng tái tạo nào có thể thay thế cho các
quát
nguồn năng lượng đang cạn kiệt dần đó?

Câu hỏi bài Pin mặt trời hoạt động dựa trên hiên tượng nào?
Làm thế nào để tạo ra pin mặt trời?
học

Pin mặt trời có những ứng dụng thực tế nào?
Làm thế nào để sử dụng pin mặt trời một cách hiệu quả nhất?
Lợi ích của việc sử dụng pin mặt trời?
Câu hỏi nội Pin mặt trời là gì?
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin mặt trời?
dung
Hiện tượng quang trong là gì?
Pin mặt trời có những ưu và nhược điểm gì?

Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

3 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Trước khi bắt đầu

dự án
Học sinh thực hiệ

dự án và hoàn tất công
việc
Sau khi hoàn tất dự án

• GV đặt câu hỏi, đưa ra
kế hoạch dự án.
• Đưa ra những yêu cầu
đối với học sinh tham
gia dự án thông qua
bảng đánh giá học sinh,
đánh giá sản phẩm.
• Bảng nhu cầu của học
sinh.
• Đưa ra bản yêu cầu cho
học sinh về những vấn
đề mà học sinh cần đạt
được.
• Nhập các bản mẫu
đánh giá.
• GV chia nhóm để thực
hiện dự án.
• Tập ghi chép.
• Sử dụng bảng K-W-L

• Thảo luận, phản hồi trao
đối với mọi người, giúp
nhóm hoàn thành nội
dung câu hỏi trong bản
nhu cầu của học sinh.
• Đặt câu hỏi cho nhóm
học sinh thảo luận.
• Nhận xét,trao đổi kết quả
với các nhóm khác.
• Tập ghi chép tóm tắt nội
dung dự án.
• Giúp học sinh hiểu bước
cơ bản để có thể làm sản
phẩm.
• Sử dụng bảng K-W-L

• Thảo luận với bạn
học: câu hỏi kiểm tra.
• Bản chỉ tiêu đánh giá.
• Cho HS tự cho điểm
vào bảng tự đánh giá
trong quá trình thực
hiện dự án.
• Phản hồi sau buổi học,
GV đánh giá và giúp
nhóm hoàn thiện hơn
trong những dự án sau
• Sử dụng bảng K-W-L.

Tổng hợp đánh giá
- Đánh giá cụ thể theo từng giai đoạn của dự án, không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng
của học sinh.
- Đánh giá dựa trên các bản kiểm mục, các chuẩn đánh giá.
- Sử dụng các phương pháp đánh giá trong suốt bài học( bản ghi chép, đặt câu hỏi các
bài thảo luận nhóm để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và nhiệm vụ của học
sinh).
- Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để
phản hồi và đánh giá sản phẩm.
- Ngoài việc đánh giá của giáo viên, còn kết hợp cho học sinh tự đánh giá đồng thời
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

4 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

chia sẻ cho bạn học và đánh giá các bạn bè trong lớp. Ssau đó giáo viên cũng sẽ
đánh giá khả năng tự đánh giá của học sinh.

Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
• Kỹ năng phân tích, tổng hợp các tài liệu.
• Kỹ năng sử dụng công nghệ để tìm kiếm, trao đổi thông tin: tra cứu Internet,
gmail,yahoo,dropox …
• Kỹ năng soạn thảo văn bản, trình chiếu powerpoint…
• Kỹ năng thuyết trình và giải quyết tình huống.
• Kỹ năng làm việc nhóm.
• Kỹ năng tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác.
• Kỹ năng tư duy bậc cao.

Các bước tiến hành bài dạy
∗ Tuần 1
- Giáo viên chia nhóm hoặc học sinh tự chia thành 6 nhóm.
- Giáo viên giới thiệu dự án: tên dự án, nêu vấn đề, đặt câu hỏi khái quát để định
hướng cho học sinh.
- Phát bảng đánh giá nhu cầu, yêu cầu (kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ của học
sinh) của dự án cho học sinh làm, sau đó thu lại.
- Nêu bộ câu hỏi định hướng và đưa ra chuẩn kiến thức mà học sinh cần đạt được.
- Học sinh trao đổi với giáo viên về dự án và xác định mục tiêu định hướng để tìm và
xử lí tài liệu.
- Học sinh sử dụng các công cụ hỗ trợ để trình bày sản phẩm (powerpoint, word,...)
- Học sinh tiến hành thực hiện dự án và giáo viên đôn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ, chỉnh sửa
kịp thời.
- Đánh giá tiến trình, sự tiếp thu, trao đổi,..của học sinh.
∗ Tuần 2
- Học sinh tiếp tục hoàn thành dự án.
- Các nhóm sẽ tự chỉnh sửa, góp ý để bài hoàn chỉnh.
∗ Buổi thuyết trình sản phẩm
- Học sinh tiến hành báo cáo và tổng kết đánh giá sản phẩm sau 2 tuần chuẩn bị.
- Giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ năng, khuyến khích trao đổi tri thức, nhu cầu của
học sinh để hổ trợ cho việc giảng dạy trong tương lai.
- Tiến hành đánh giá theo bảng hướng dẫn tổng hợp đánh giá.

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

5 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Học sinh
tiếp thu
chậm

Học sinh
không
biết tiếng
Anh

Học sinh
năng
khiếu

• Hướng dẫn học sinh cụ thể hơn về: nội dung công việc cần thực hiện,
những kiến thức cần có trước khi thực hiện dự án, cách tìm và chọn
lọc tài liệu…
• Thường xuyên trao đổi, giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá
trình thực hiện dự án trên trang blog của dự án
• .Lặp lại hướng dẫn bằng miệng và hoặc bằng cách viết ra.
• Kiểm tra mức độ nắm bài.
• Cho thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
• Cho phép sự hỗ trợ của công nghệ theo Kế Hoạch Giáo Dục Cá Nhân
Hóa (IEP).
• Cho phép sử dụng một số nguồn tài nguyên bằng tiếng mẹ đẻ của học
sinh.
• Cung cấp các nguồn tài nguyên gợi ý phù hợp với trình độ đọc bài.
• Cho phép học sinh làm việc với các học sinh song ngữ khác.
• Phân công nhiệm vụ mở.
• Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kỹ năng phát
triển.
• Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và các khía cạnh sáng
tạo.
• Tập trung vào lập luận quy nạp và suy diễn.
• Cung cấp những nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao cho học sinh.
• Đưa ra những câu hỏi, những vấn đề khó, đòi hỏi phải suy nghĩ logic
để nâng cao tư duy cho học sinh.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
 Máy tính

 Máy in

 Kết nối Internet

 Máy chiếu

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
 Ấn phẩm
 Trình duyệt Web

 Hệ soạn thảo văn bản
 Phần mềm nhận Email

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

6 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Sách giáo khoa vật lý nâng cao 12 – NXB Bộ Giáo dục và đào tạo

Tư liệu in

Vật lý hiện đại - NXB Bộ Giáo dục và đào tạo
Sách Vật lý đại cương- Tác giả:Vũ Thanh Khiết

Hỗ trợ

Mô hình về pin mặt trời
www.nalutata.com/

Nguồn Internet

vi.wikipedia.org/wiki/Pin_mặt_trời
http://thuvienvatly.com/home/

Yêu cầu khác
1.12

Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác,
phụ huynh v.v.

Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.
Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại
đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

7 of 7

More Related Content

What's hot

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Ke hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venKe hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venthuc bui
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánMira Koi
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du ank38103027
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayNghja Hoang
 
Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Jeremy_Downey
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 

What's hot (16)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Ke hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venKe hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7ven
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự án
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du an
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 

Similar to Unit plan nhom01

Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Quang Codon
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Catstreet411
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Pham Diem
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Thanh Nguyễn
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
HosobaidayCao Son
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánminhngoc1507
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 

Similar to Unit plan nhom01 (20)

Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Mau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_dayMau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_day
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 

Unit plan nhom01

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Mẫu kế hoạch bài dạy NĂNG LƯỢNG KỲ DIỆU Người soạn Họ và tên: Nhóm 1: Friendship - Tôn Ngọc Tâm - Nguyễn Thị Hiền - Nguyễn Minh Ngọc - Nguyễn Thị Thu Hương Quận: 5 Trường: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Thành phố: HỒ CHÍ MINH Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Tóm tắt bài dạy : Dự án nằm trong bài số 46, chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Đây là một trong những bài có liên quan thiết thực tới đời sống của chúng ta.Kiến thức mang tính vận dụng, liên hệ thực tế cao. Học sinh sẽ nắm được pin quang điện là một nguồn điện có tác dụng đổi trực tiếp từ quang năng sang điện năng. Pin quang điện có cấu tạo từ lớp chuyển tiếp pn và nguyên tắc hoạt động của pin quang điện ( dựa trên hiện tượng quang điện) bằng cách tham gia vào hoạt động học theo dự án. Học sinh bắt đầu vai trò của mình trong những nhóm cụ thể và cách chế tạo nào có thể đóng góp cho sự tiết kiệm điện năng. Các em thực hiện điều này bằng cách tạo ra một ấn phẩm về pin mặt trời. Các hoạt động sẽ giúp đỡ học sinh trong việc tiếp thu kiến thức đó là: • Cho học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi. • Sử dụng mô hình pin mặt trời để giúp học sinh có thể hình dung cụ thể hơn. • Liên hệ ứng dụng thực tế mà nhiều người sử dụng hiện nay: pin mặt trời,… • Đặt ra bộ câu hỏi kích thích sự tò mò của học sinh Giúp chúng thích thú trong việc tìm hiểu năng lượng mặt trời. Lĩnh vực bài dạy © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Điện học, vô tuyến điện, điện kĩ thuật. Cấp / lớp Cấp 3 / lớp 12 sẽ áp dụng bài dạy Thời gian dự kiến 2 tuần chuẩn bị - thực hiện trong 1 tiết dạy (45 phút/tiết) Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì - Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết trong chất bán dẫn để cho chúng trở thành các êlectron dẫn, đồng thời tạo ra các lỗ trống gọi là hiện tượng quang điện trong. - Nêu được pin quang điện là gì - Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện có tác dụng đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Pin quang điện được cấu tạo từ lớp chuyển tiếp p-n. - Hiểu được tầm quan trọng của pin quang điện. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Học sinh sẽ có khả năng: • Về kiến thức: - Biết được khái niệm pin mặt trời. - Nêu được cấu tạo của pin quang điện. - Biết được nguyên tắc hoạt động của pin quang điện như thế nào. - Giải thích được hiện tượng quang điện trong trong pin quang điện. - Biết được ứng dụng của pin quang điện. • Về kĩ năng: - Hình thàng kĩ năng làm việc nhóm - Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin - Kĩ năng phân tích sử dụng tài liệu - Kĩ năng tìm kiếm thông tin trên internet. - Vận dụng tạo mô hình của pin quang điện. • Về thái độ: - Có thái độ tích cực đối với bài học, biết lắng nghe và phản hồi với giáo viên. - Biết trao dồi ý kiến với bạn bè và thầy cô đối với bài học. - Tạo hứng thú đối với học sinh. - Nâng cao nhận thức của học sinh trong việc tiết kiệm điện, vì năng lượng của chúng ta không phải là vô hạn. Bộ câu hỏi định hướng © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Câu hỏi khái Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu nguồn năng lượng cạn kiệt.Liệu có nguồn năng lượng tái tạo nào có thể thay thế cho các quát nguồn năng lượng đang cạn kiệt dần đó? Câu hỏi bài Pin mặt trời hoạt động dựa trên hiên tượng nào? Làm thế nào để tạo ra pin mặt trời? học Pin mặt trời có những ứng dụng thực tế nào? Làm thế nào để sử dụng pin mặt trời một cách hiệu quả nhất? Lợi ích của việc sử dụng pin mặt trời? Câu hỏi nội Pin mặt trời là gì? Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin mặt trời? dung Hiện tượng quang trong là gì? Pin mặt trời có những ưu và nhược điểm gì? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiệ dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án • GV đặt câu hỏi, đưa ra kế hoạch dự án. • Đưa ra những yêu cầu đối với học sinh tham gia dự án thông qua bảng đánh giá học sinh, đánh giá sản phẩm. • Bảng nhu cầu của học sinh. • Đưa ra bản yêu cầu cho học sinh về những vấn đề mà học sinh cần đạt được. • Nhập các bản mẫu đánh giá. • GV chia nhóm để thực hiện dự án. • Tập ghi chép. • Sử dụng bảng K-W-L • Thảo luận, phản hồi trao đối với mọi người, giúp nhóm hoàn thành nội dung câu hỏi trong bản nhu cầu của học sinh. • Đặt câu hỏi cho nhóm học sinh thảo luận. • Nhận xét,trao đổi kết quả với các nhóm khác. • Tập ghi chép tóm tắt nội dung dự án. • Giúp học sinh hiểu bước cơ bản để có thể làm sản phẩm. • Sử dụng bảng K-W-L • Thảo luận với bạn học: câu hỏi kiểm tra. • Bản chỉ tiêu đánh giá. • Cho HS tự cho điểm vào bảng tự đánh giá trong quá trình thực hiện dự án. • Phản hồi sau buổi học, GV đánh giá và giúp nhóm hoàn thiện hơn trong những dự án sau • Sử dụng bảng K-W-L. Tổng hợp đánh giá - Đánh giá cụ thể theo từng giai đoạn của dự án, không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Đánh giá dựa trên các bản kiểm mục, các chuẩn đánh giá. - Sử dụng các phương pháp đánh giá trong suốt bài học( bản ghi chép, đặt câu hỏi các bài thảo luận nhóm để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và nhiệm vụ của học sinh). - Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để phản hồi và đánh giá sản phẩm. - Ngoài việc đánh giá của giáo viên, còn kết hợp cho học sinh tự đánh giá đồng thời © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản chia sẻ cho bạn học và đánh giá các bạn bè trong lớp. Ssau đó giáo viên cũng sẽ đánh giá khả năng tự đánh giá của học sinh. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu • Kỹ năng phân tích, tổng hợp các tài liệu. • Kỹ năng sử dụng công nghệ để tìm kiếm, trao đổi thông tin: tra cứu Internet, gmail,yahoo,dropox … • Kỹ năng soạn thảo văn bản, trình chiếu powerpoint… • Kỹ năng thuyết trình và giải quyết tình huống. • Kỹ năng làm việc nhóm. • Kỹ năng tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác. • Kỹ năng tư duy bậc cao. Các bước tiến hành bài dạy ∗ Tuần 1 - Giáo viên chia nhóm hoặc học sinh tự chia thành 6 nhóm. - Giáo viên giới thiệu dự án: tên dự án, nêu vấn đề, đặt câu hỏi khái quát để định hướng cho học sinh. - Phát bảng đánh giá nhu cầu, yêu cầu (kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ của học sinh) của dự án cho học sinh làm, sau đó thu lại. - Nêu bộ câu hỏi định hướng và đưa ra chuẩn kiến thức mà học sinh cần đạt được. - Học sinh trao đổi với giáo viên về dự án và xác định mục tiêu định hướng để tìm và xử lí tài liệu. - Học sinh sử dụng các công cụ hỗ trợ để trình bày sản phẩm (powerpoint, word,...) - Học sinh tiến hành thực hiện dự án và giáo viên đôn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ, chỉnh sửa kịp thời. - Đánh giá tiến trình, sự tiếp thu, trao đổi,..của học sinh. ∗ Tuần 2 - Học sinh tiếp tục hoàn thành dự án. - Các nhóm sẽ tự chỉnh sửa, góp ý để bài hoàn chỉnh. ∗ Buổi thuyết trình sản phẩm - Học sinh tiến hành báo cáo và tổng kết đánh giá sản phẩm sau 2 tuần chuẩn bị. - Giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ năng, khuyến khích trao đổi tri thức, nhu cầu của học sinh để hổ trợ cho việc giảng dạy trong tương lai. - Tiến hành đánh giá theo bảng hướng dẫn tổng hợp đánh giá. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Học sinh tiếp thu chậm Học sinh không biết tiếng Anh Học sinh năng khiếu • Hướng dẫn học sinh cụ thể hơn về: nội dung công việc cần thực hiện, những kiến thức cần có trước khi thực hiện dự án, cách tìm và chọn lọc tài liệu… • Thường xuyên trao đổi, giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình thực hiện dự án trên trang blog của dự án • .Lặp lại hướng dẫn bằng miệng và hoặc bằng cách viết ra. • Kiểm tra mức độ nắm bài. • Cho thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ được phân công. • Cho phép sự hỗ trợ của công nghệ theo Kế Hoạch Giáo Dục Cá Nhân Hóa (IEP). • Cho phép sử dụng một số nguồn tài nguyên bằng tiếng mẹ đẻ của học sinh. • Cung cấp các nguồn tài nguyên gợi ý phù hợp với trình độ đọc bài. • Cho phép học sinh làm việc với các học sinh song ngữ khác. • Phân công nhiệm vụ mở. • Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kỹ năng phát triển. • Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và các khía cạnh sáng tạo. • Tập trung vào lập luận quy nạp và suy diễn. • Cung cấp những nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao cho học sinh. • Đưa ra những câu hỏi, những vấn đề khó, đòi hỏi phải suy nghĩ logic để nâng cao tư duy cho học sinh. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)  Máy tính  Máy in  Kết nối Internet  Máy chiếu Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)  Ấn phẩm  Trình duyệt Web  Hệ soạn thảo văn bản  Phần mềm nhận Email © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Sách giáo khoa vật lý nâng cao 12 – NXB Bộ Giáo dục và đào tạo Tư liệu in Vật lý hiện đại - NXB Bộ Giáo dục và đào tạo Sách Vật lý đại cương- Tác giả:Vũ Thanh Khiết Hỗ trợ Mô hình về pin mặt trời www.nalutata.com/ Nguồn Internet vi.wikipedia.org/wiki/Pin_mặt_trời http://thuvienvatly.com/home/ Yêu cầu khác 1.12 Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v. Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7