SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
Slide: số….
Phần trình bày của:
THS.BS. NGUYỄN THỊ NHƯ QUÝ
Giảng viên khoa Y
Đại Nam, ngày 23 tháng 02 năm 2024
Slide: số….
LƯU Ý
On time No phone No sleeping Writting
KHÔNG NÓI
CHUYỆN RIÊNG
KHÔNG SỬ DỤNG
ĐIỆN THOẠI
KHÔNG NGỦ GẬT GHI CHÉP ĐẦY ĐỦ
Slide: số….
Đối tượng: Sinh viên Điều dưỡng
Thời gian: 04 tiết
Giảng viên: ThS.BS Nguyễn Thị Như Quý
Vai trò, nguồn gốc, nhu cầu
các chất dinh dưỡng
Slide: số….
Mục tiêu
Phân tích được vai trò các chất dinh dưỡng sinh năng lượng
(protid, lipid, glucid)
Trình bày được vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng
(sắt, canxi, kẽm, i-ốt)
Trình bày được vai trò dinh dưỡng của các vitamin A,
B, C, D, PP
Xác định được nguồn gốc và nhu cầu chất dinh dưỡng cho
các đối tượng khác nhau.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
CÓ NHỮNG LOẠI CHẤT DINH DƯỠNG NÀO?
Chất béo
LIPID
Đường bột
CARBOHYDRAT/
GLUCID
NƯỚC
Đạm
PROTID
A, D, nhóm B, C, PP
VITAMIN
Sắt, Canxi, Kẽm, I-ốt
CHẤT KHOÁNG
Slide: số….
Chất dinh dưỡng sinh năng lượng
Slide: số….
Chất dinh dưỡng không sinh năng lượng
Slide: số….
Nhu cầu dinh dưỡng/ngày
Slide: số….
Nhóm 1
Slide: số….
1. Khái quát về protein
Protid  Protos = trước nhất,
quan trọng nhất
Protein là những đại phân tử được
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
mà đơn phân là các axit amin.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
1. Khái quát về protein HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
• Axit amin là thành phần
chính của phân tử protein.
• Giá trị dinh dưỡng của
protein được quyết định
bởi mối quan hệ về số
lượng và chất lượng của các
axit amin khác nhau trong
protein đó.
Slide: số….
2. VAI TRÒ CỦA PROTEIN
Tham gia vào cân bằng năng
lượng của cơ thể
Điều hòa chuyển hóa nước và cân
bằng kiểm toan trong cơ thể
Tham gia vận chuyển các chất DD
và kích thích ngon miệng
Bảo vệ và giải độc
Yếu tố cấu trúc chính tham gia
vào thành phần cơ thể
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
3. Nguồn protein trong thực phẩm HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
TP nguồn gốc động vật
(Thịt, cá, trứng, sữa)
TP nguồn gốc thực vật
(Gạo, mỳ, ngô, các loại đậu…)
- Là nguồn protein quý, chứa nhiều
acid amin cần thiết.
- Cân đối hơn về thành phần và đậm
độ acid amin cần thiết cao hơn.
- Là nguồn protein quan trọng.
- Hàm lượng acid amin cần thiết
không cao (trừ đậu tương).
- Tỉ lệ các acid amin cần thiết thiếu cân
đối so với nhu cầu của cơ thể.
- Có sẵn trong thiên nhiên, số lượng
lớn, giá rẻ.
Slide: số….
3. Nguồn protein trong thực phẩm
Protein động vật
Protein trứng: phổ biến và lý tưởng nhất trong các
Protein động vật.
Protein thịt có giá trị sinh học là 74%
Protein cá có giá trị sinh
học là 76%
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
3. Nguồn protein trong thực phẩm
Protein thực vật
Đậu tương 34%
Đậu đỗ 20-24%
Hạt ngũ cốc 9-14%
Gạo 7,9-8,1%
Bột mỳ 7-22%
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
4. Nhu cầu Protein của cơ thể
Các nhà dinh dưỡng và sinh lý gần như đã
thống nhất:
- Nhu cầu tối thiểu về protein là 1g/kg/ngày
- Nhiệt lượng protein khẩu phần trung bình
là 15%.
TH đặc biệt:
- Phụ nữ có thai 6 tháng cuối: + 6g/ngày.
- Phụ nữ cho con bú: +15g/ngày.
- Trẻ nhỏ.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Thiếu
Protein
Ảnh hưởng của protein với cơ thể
Chậm lớn, ít lớn Phù Loạn dinh dưỡng Marasmus
và Kwashiorkor
Các rối loạn ở
hệ thống khác:
+ Giảm chức phận bảo vệ của cơ thể.
+ Gây biến đổi bệnh lý ở các tuyến nội tiết, tuyến sinh dục  chiều cao
ngừng phát triển, quá trình sinh sản trứng và tinh trùng rối loạn/bị ngừng
trệ.
+ Tuyến yên: các tế bào ái toan sản xuất hoocmon giảm sút rõ rệt.
+ Có nhiều rối loạn thực thể xảy ra ở thượng thận.
+ Ảnh hưởng đến tình trạng hệ thống thần kinh trung ương và ngoại biên.
+ Thành phần hóa học và cấu trúc hình thái xương thay đổi.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Thừa
Protein
Béo phì
Lão hoá sớm và giảm tuổi thọ
Loãng xương
Mất nước, rối loạn điện giải
Sự tích tụ của xeton độc hại
Ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Ảnh hưởng của protein với cơ thể
Slide: số….
Đặc tính của chất đạm
Sự hấp thu, chuyển hoá đạm tiêu hao năng lượng nhiều nhất.
Không bị huỷ hoại khi chế biến với nhiệt độ.
Thức ăn có đạm nấu chín kỹ dễ hấp thu.
Chỉ có acid amin mới hoà lẫn trong nước được
 Các loại nước hầm giá trị dinh dưỡng không cao.
Dễ bị hư hỏng và phân huỷ nhanh trong môi trường nhiệt độ bình thường
 bảo quản trong môi trường nhiệu độ thấp nhất có thể.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Nhóm 1
Slide: số….
CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
NGUỒN GỐC
ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, BẢO
QUẢN ĐẾN LIPID
VAI TRÒ
NHU CẦU
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA LIPID
Nguồn cung
cấp năng lượng
quan trọng
Giá trị
cảm quan
Cung cấp
nhiều chất cần
thiết cho cơ
thể
Tham gia cấu
trúc cơ thể,
bảo vệ cơ thể
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Cung cấp năng lượng HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Nguồn cung cấp nhiều chất cần thiết
cho cơ thể
Các acid béo:
- Acid béo no
- Acid béo không no
Sterol và các vitamin:
- Phitosterol và Zoosterol (tiêu biểu là
cholesterol)
- Vitamin
Phosphatid
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Axit béo no
Các acid béo no thường gặp: acid palmitic,
stearic, caprilic,... chiếm khoảng ½ mỡ động
vật.
Giá trị sinh học thấp hơn acid béo không no.
Có tác dụng xấu đến quá trình chuyển hóa mỡ,
chức phận và vai trò của gan khi được cung
cấp quá liều.
Có vai trò rất lớn trong cấu tạo màng tế bào,
hỗ trợ sự phát triển của xương.
Slide: số….
Axit béo không no
 Có nhiều trong dầu từ thực vật, tiêu
biểu: acid oleic, linoleic, linolenic,
arachidonic...
 Vai trò sinh học mạnh hơn acid béo no,
rất đa dạng, và cần thiết với cơ thể
Slide: số….
Axit béo không no
• Điều hòa ở các thành mạch máu.
• Cần thiết cho sự chuyển hóa vitamin B.
• Nếu thiếu hoạt tính eyto-cromoxidase
ở gan tăng lên.
• Rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ
sơ sinh từ khi còn là bào thai ( omega 3,
DHA,...).
Slide: số….
Phosphatid
• Là thành phần cấu trúc cần thiết của
tế bào và tổ chức, nhiều nhất ở thần
kinh, não, tim gan,....
• Tham gia vào quá trình chuyển hóa
mỡ (điều hòa cholesterol).
• Lecithin là phosphatid hay gặp nhất
trong thực phẩm, được sản xuất ở
gan
Slide: số….
Sterol: Cholesterol
• Thấy nhiều ở màng tế bào trong cơ thể
• Tham gia quá trình thẩm thấu, khuếch tán
tế bào
• Tổng hợp nội tiết tố vỏ thượng thận
• Có khả năng liên kết độc tố trong máu
• Khi bị oxy hóa ở gan cho acid mật có vai trò
nhũ tương ở ruột
• Là nguyên nhân chính xơ vữa động mạch
Slide: số….
Hoà tan Vitamin
 Chất béo là dung môi và là chất mang một
số vitamin quan trọng vào cơ thể như : A,
D, E, K..
 Nhờ chất béo mà vitamin tan trong dầu được
sử dụng có hiệu quả nhất.
 Thiếu lipid  khó hoặc không hấp thu
được vitamin  thiếu hụt
Slide: số….
Tham gia cấu trúc cơ thể, bảo vệ cơ thể
Tổ chức đệm bảo vệ cơ
thể tránh khỏi những tác
động bất lợi của môi
trường bên ngoài.
Dự trữ năng lượng, điều hòa
hoạt động cơ thể.
Thành phần cấu trúc tế
bào thần kinh, não, tim,
gan, tuyến sinh dục...
Cấu tạo màng tế bào, màng
nội quan như nhân, ti thể,
lạp thể.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Giá trị cảm quan
Trong bữa ăn: tạo hương vị thơm ngon, gây
cảm giác no lâu.
Trong công nghiệp: bảo quản thịt cá và các
đồ hộp, mì ăn liền... magarine, mayonie
những loại có giá trị dinh dưỡng cao.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
NGUỒN CUNG CẤP LIPID
Chất béo
thực phẩm
Nguồn gốc
động vật
Bơ lấy từ sữa Mỡ động vật
lấy ở biển
Nguồn gốc
thực vật
Nhóm thể lỏng
Mỡ gia súc Nhóm thể rắn
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
NHU CẦU LIPID
Nguồn gốc
thực vật
Acid béo no Acid béo
không no
Cholesterol
Ở người trưởng thành, lượng lipid trong khẩu phần nên chiếm 15-25% tổng năng
lượng trong khẩu phần, không quá 25-30%.
• Về giá trị sinh học: tỉ lệ chất béo nguồn động vật /thực vật nên là 6/4 đến 7/3.
Người đứng tuổi tỉ lệ sử dụng dầu thực vật nên tăng.
• Tính cân đối của acid béo trong mỡ cũng rất quan trọng: khoảng 10% acid béo no
chưa có mạch kép, 30% các acid béo no và 60% acid oleic
30-50% 4 - 10%
≤ 10%
<
300mg/ngà
y
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG LIPID
Thời gian thu hoạch, chế độ
dinh dưỡng của cây
Dầu thực vật
Sự tự oxi hóa.
Sự tạo thành các gốc tự do.
Phản ứng phân hủy.
Phản ứng thủy phân.
Quá trình chế biến
Giai đoạn phát triển, bộ phận lấy
mỡ, dinh dưỡng cho con vật
Mỡ động vật
Sự ôi hóa chất béo: Do các vi khuẩn,
VSV, độ ẩm, nấm mốc, nhiệt độ…
làm thủy phân chất béo thành axit
béo và glycerin.
Quá trình bảo quản
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Đặc tính của chất béo
Chất dinh dưỡng khó tiêu hoá, khó hấp thu, chuyển hoá phức tạp.
Ít bị thuỷ phân bởi nhiệt độ nhưng dễ oxy hoá trong không khí.
Thể tích nhỏ nhưng NL dự trữ cao  dạng dự trữ NL chính.
Thường được dùng nhất trong các trường hợp cần gia tăng năng
lượng khẩu phần.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Nhóm 1
Slide: số….
PHÂN LOẠI GLUCID
Tinh bột
Glycogen
Cellulose
Polysaccarid
Maltose
Sucrose
Lactose
Disaccarid
Glucose
Fructose
Galactose
Monosaccarid
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA GLUCID
Sinh năng lượng
1
Tham gia tạo hình: cấu trúc tế bào,
DNA, RNA...
2
Liên quan chặt chẽ với chuyển hóa
protein và lipid
3
Bảo vệ gan, hỗ trợ tiêu hóa
4
Bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng, độc tố
5
Tham gia quá trình thụ thai, điều hòa
chuyển hóa enzym
6
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Nhu cầu Glucid khuyến nghị:
- Glucid chiếm 55 – 60% NL khẩu phần.
- Nhu cầu phụ thuộc vào tiêu hao năng lượng.
- Không nên ăn quá nhiều glucid tinh chế.
Nguồn glucid thực phẩm
- Thực vật: ngũ cốc, đường mật, hoa quả và rau.
- Động vật: sữa, glycogen có một ít ở trong gan, cơ.
NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP GLUCID HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Slide: số….
Đặc tính của đường bột
Chất dinh dưỡng dễ hấp thu, dễ chuyển hoá.
Chất duy nhất có khả năng tạo độ sệt của thức ăn.
Không bị huỷ hoại khi chế biến ở nhiệt độ cao.
Dự trữ chủ yếu trong TB gan và cơ: dạng glycogen.
Glucose được dùng làm NL hoạt động cho tất cả TB của cơ thể.
Trong thực phẩm thiên nhiên thường ở dạng hỗn hợp: Bột đường
dạng tinh bột và chất đường dạng xơ không hấp thu.
Sự chuyển hoá đường bột luôn cần các vi chất dinh dưỡng, đặc biệt
vitamin nhóm B.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
CÂN ĐỐI DINH DƯỠNG
Tương quan hợp lý P:L:G trong khẩu phần:
 Tỷ lệ 1:1:4 (nghĩa là 1g protein nên có 1g lipit và 4g gluxit) thích hợp cho người lao động
thể lực trung bình hoặc có nếp sống hoạt động.
 Lao động chân tay: 1:1:5
 Lao động nặng (đặc biệt): 1:1:6
 Lao động trí óc, người già: 1: 0,8: 3
Viện dinh dưỡng VN đề nghị:
- Năng lượng do protein: 12-14% tổng số năng lượng khẩu phần
- Năng lượng do lipid: 15-20% tổng số năng lượng khẩu phần
- Năng lượng do glucid: 65-70% tổng số năng lượng khẩu phần
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
VDD: P:L:G = 12:18:70
WHO: P:L:G = 15:25:60
Slide: số….
Slide: số….
Slide: số….
Slide: số….
Nhóm 2
VITAMINS
Slide: số….
VITAMIN
Chỉ động vật
mới cần
vitamin
Chỉ cần
lượng rất
thấp (thường
1/1000g)
Phân tử
lượng thấp,
hấp thu trực
tiếp vào máu
Không
cung cấp
năng
lượng
Cơ thể không
tự tổng hợp,
cung cấp từ
thức ăn
Thiếu vitamin
 rối loạn
trong cơ thể
Vitamin  Vitamine (1912) = vital + amine
Tất cả các vitamin đã được phát hiện (xác định) từ năm 1913 đến 1948.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
PHÂN LOẠI VITAMIN HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Vitamin A
Màu vàng, tan trong chất béo, cồn.
Không tan trong nước.
Có thể bị phá hủy bởi oxy, ánh sáng
Là chất chống oxy hóa mạnh
90% vitamin A trong cơ thể dự trữ
ở gan
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA VITAMIN A
Là thành phần của sắc tố Rodopxin trong tế bào
nhận cảm ánh sáng hình que ở võng mạc.
Vitamin A + Opsin Rodopsin (as)  Opsin +
Trans-retinal.
1. Chức năng thị giác
2. Duy trì cấu trúc của da và niêm mạc,
biệt hóa tế bào
3. Chống nhiễm khuẩn
4. Kích thích sự tăng trưởng, sinh sản,
miễn dịch
Slide: số….
Slide: số….
- Vitamin A (retinol)
Gan, sữa, lòng đỏ trứng
- Nguồn provitamin A
(carotenoid, Beta-carotene)
rau xanh và rau quả có màu
da cam
NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN A
Slide: số….
NHU CẦU VITAMIN A
Slide: số….
THIẾU VÀ THỪA VITAMIN A
Slide: số….
Thừa vitamin A
- Tổn thương gan: 15.000 – 40.000 đơn vị /ngày trong một năm, nhưng
liều cao hơn có thể ngộ độc trong vòng vài tháng.
- Vitamin A dư thừa không bài tiết qua nước tiểu.
Ngộ độc cấp: người lớn > 1.500.000 UI/ ngày, trẻ em > 300.000 UI/ngày
=> hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, nôn, kích thích, tiêu chảy, co giật, mê
sảng.
Ngộ độc mãn: >100.000 UI/ngày trong 10 – 15 ngày, => mệt mỏi, kích
thích, rối loạn tiêu hóa, gan to, lách to, da đổi màu, nứt nẻ, rụng tóc chảy
máu, tăng calci, phù nề, trẻ em có thể tăng áp lực nội sọ, ù tai, ngừng
phát triển xương dài…, gây quái thai.
Chưa có bằng chứng cho thấy hấp thu vitamin A từ thực phẩm gây ra
những thương tổn trên.
Slide: số….
Vitamin D
Tan trong chất béo.
Không tan trong nước.
Bền với nhiệt, acid, kiềm và oxy.
Không bị ảnh hưởng trong quá trình
bảo quản, chế biến.
Là loại vitamin bền vững nhất.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA VITAMIN D
- Tạo xương: nên là yếu tố chống còi xương
và kích thích tăng trưởng cơ thể.
- Tăng tính hấp thu Ca và P ở ruột non, tăng
tái hấp thu Ca ở thận.
Slide: số….
NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN D
Nguồn cung cấp:
Dầu của các loại cá như cá thu, cá trích và cá hồi.
Cơ thể con người cũng sản xuất ra vitamin D khi
tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Giới hạn trên của hàm lượng Vitamin D là
25mg/ngày cho trẻ nhỏ và trẻ em dưới 10 tuổi,
50mg/ngày cho thanh thiếu niên và người lớn.
Slide: số….
THIẾU VÀ THỪA VITAMIN D
Thiếu Thừa
- Bệnh còi xương (Ricket) trẻ em: Tình trạng
xương mềm và không đỡ nổi trọng lượng cơ
thể trẻ.
- Bệnh nhuyễn xương (Osteomalacia) và
loãng xương (Osteoporosis) người lớn:
xương trở nên nhẹ, rỗng, dễ gãy.
- Gây ngộ độc cơ thể
 Hư thận
 Thừa canxi được giải phóng từ xương,
điều này 1 lần nữa sẽ dẫn đến gãy xương.
Slide: số….
Vitamin E
Tan trong chất béo.
Không tan trong nước.
Bền với nhiệt, không bị ảnh hưởng
trong quá trình nấu nướng, chế biến.
Bị phá hủy bởi kiềm và tia UV.
Hoạt động như chất chống oxy hóa.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA VITAMIN E
- Là chất chống oxy hoá, bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do.
- Có thể làm giảm sự đông máu, sự đóng cục của máu bên trong mạch
máu.
Slide: số….
NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN E
Nguồn cung cấp: Mầm lúa mỳ, dầu thực vật, quả hạch, hạt,
sản phẩm từ ngũ cốc nguyên cám.
Slide: số….
Vitamin B1
Tan trong nước.
Bị phá hủy bởi nhiệt.
Phá hủy trong môi trường kiềm.
Bị mất sau quá trình nghiền bột, hòa
tan vào nước trong quá trình chế biến
và mất trong quá trình rã đông thực
phẩm đông lạnh.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA VITAMIN B1
- Tham gia chuyển hóa glucid và
năng lượng: Thyamin là coenzym
của các enzym xúc tác quá trình
trao đổi năng lượng.
- Tham gia điều hòa quá trình dẫn
truyền xung động thần kinh.
- Giúp ăn ngon miệng.
Slide: số….
Nguồn cung cấp VITAMIN B1
Ngũ cốc, rau đậu
Thịt
Lòng đỏ trứng
Gan, thận
Slide: số….
NHU CẦU VITAMIN B1
Slide: số….
THIẾU VITAMIN B1
Chế độ ăn không có vitamin B1 sẽ thấy
hậu quả chỉ trong 10 ngày:
 Mệt mỏi, hồi hộp, cơ bắp nhão,
chóng mặt.
 Ăn không ngon, suy nhược cơ thể.
 Bệnh Beriberi: phù thũng, tê liệt
(do viêm dây thần kinh).
Slide: số….
Slide: số….
Vitamin B2
Tan trong nước.
Không bền ở nhiệt độ cao.
Phá hủy trong môi trường kiềm.
Nhạy với ánh sáng.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA VITAMIN B2
Kích thích sự tăng trưởng,
đổi mới tế bào trong cơ
thể: TB da, mắt, lưỡi.
Ảnh hưởng đến khả năng
cảm thụ ánh sáng của mắt,
nhất là đối với sự nhìn
màu.
Coenzym của nhiều
enzym
Cần cho sự chuyển hóa
của nhiều chất béo
Slide: số….
NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN B2
Nguồn cung cấp:
- Sữa và các sản phẩm sữa.
- Nhiều trong lá xanh
- Đậu, đỗ, nấm men
- Cá, thịt
- Phủ tạng động vật.
Slide: số….
THIẾU VITAMIN B2
Chế độ ăn thiếu/không có vitamin B2
có thể dẫn đến:
- Mất cảm giác ngon miệng
- Lưỡi đỏ, sưng, nứt
- Ảnh hưởng đến mắt
- Viêm da
Thường gặp ở các đối tượng:
- Ít dùng sữa/sản phẩm từ sữa
- Uống rượu
- Sử dụng thuốc ngủ trong 1 thời gian dài.
Slide: số….
Vitamin B3 (PP)
Tất cả các tế bào sống đều cần
niacin và dẫn chất của nó.
Tham gia vào quá trình chuyển hóa
glucid và hô hấp tế bào.
Bảo vệ da, niêm mạc, tránh các yếu
tố vật lý gây kích thích.
Tự cơ thể con người có thể tổng hợp.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN PP
Nguồn cung cấp:
- Thực vật: Lớp cám ngoài gạo,
ngô, mỳ, đậu, lạc, vừng, nấm.
- Động vật: Thịt gia cầm, bò,
lợn... Nhất là phủ tạng.
Slide: số….
THIẾU VITAMIN PP (B3)
Nhẹ:
- Biếng ăn
- Sụt cân
- Mệt mỏi
- Viêm miệng
- Viêm lưỡi.
Slide: số….
Vitamin C
Tan trong nước.
Bị phá hủy bởi kiềm, nhiệt và enzym.
Bị ảnh hưởng bởi ánh sáng và oxy.
Là chất chống oxy hóa.
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
VAI TRÒ CỦA VITAMIN C
- Kích thích tạo colagen của mô liên kết, sụn, xương, răng, mạch máu.
- Kích thích hoạt động của tuyến thượng thận, tuyến yên, hoàng thể,…
- Ngăn cản quá trình hình thành các gốc tự do nên làm chậm quá trình lão hóa, cần cho
quá trình khử độc, tăng cường hấp thu sắt.
Slide: số….
NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN C
Nguồn cung cấp:
- Trái cây họ cam quýt.
- Quả mọng;
- Khoai tây.
- Các loại rau (rau ngót).
Slide: số….
THIẾU VITAMIN C
- Bệnh Scorbut (Scurvy): Chảy máu lợi, viêm
lợi, chảy máu cam, giảm sức đề kháng.
- Giảm hấp thu Fe
- Lâu liền vết thương
Lưu ý: Sự hấp thu quá nhiều vitamin C có thể gây ra bệnh sỏi thận, tiêu chảy và
khó chịu dạ dày.
Slide: số….
Nhóm 2
Slide: số….
Chất khoáng
- Nhóm chất cần thiết không sinh năng lượng
- Có vai trò trong nhiều chức phận của cơ thể.
- Phân loại dựa theo nhu cầu hằng ngày của cơ thể:
+ Chất khoáng đa lượng (nhu cầu > 100
mg/ngày): Ca, P, Mg, K, Na,…
+ Chất khoáng vi lượng (nhu cầu < 100
mg/ngày): Fe, Iod, Flour, Cu, Zn, Mn, Co,…
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
CALCI
 Vai trò (chiếm 1/3 lượng chất khoáng trong cơ thể):
- Tạo xương và răng.
- Điều hòa hoạt động nhiều chức năng.
- Tham gia đông cầm máu.
 Nhu cầu: 500 mg/ngày, phụ nữ có thai 3 tháng cuối và cho con bú cần 1000-
1200 mg/ngày.
 Nguồn: Sữa, rau muống, mồng tơi, rau dền, rau đay, rau ngót, gạo, bắp, bột
mỳ, thịt, cá, hải sản.
Slide: số….
SẮT
Vai trò
- Tham gia tạo Hem, giúp vận chuyển và lưu trữ oxy
- Tạo tế bào hồng cầu
- Là coenzyme xúc tác nhiều phản ứng chuyển hóa.
Nhu cầu: Lượng sắt mất đi mỗi ngày ở nam 1 mg, nữ là
1,5 mg, chỉ khoảng 10% sắt ăn vào được hấp thu nên
nhu cầu sắt ở nam là10 mg/ngày, nữ 15 mg/ngày.
Nguồn: Nguồn sắt từ động vật như thịt nạc, gan hàm
lượng cao và dễ hấp thu hơn từ thực vật.
Slide: số….
KẼM
Tăng trưởng
Miễn dịch
Phát triển của hệ thống thần kinh
trung ương
Có hơn 300 enzym có kẽm tham gia vào cấu trúc hoặc đóng vai trò như một chất
xúc tác và các hoạt động điều chỉnh. Chính vì vậy, kẽm liên quan tới rất nhiều chức
năng sống của cơ thể.
Slide: số….
Nguồn gốc và nhu cầu KẼM
 Nhu cầu: Thay đổi theo tuổi, giới và tình trạng sinh lý.
 Nguồn: Thực phẩm có nhiều kẽm là những thực phẩm có nhiều protein.
Slide: số….
Iod
Vai trò: Trong cơ thể Iod chỉ từ 15 – 23 mg, nhỏ hơn 100 lần Fe. Nhưng là 1
thành phần quan trọng của hormon tuyến giáp.
- Tham gia tạo hormone tuyến giáp (tri-iodothyronin - T3, thyroxin - T4)
Nhu cầu
Người trưởng thành : 150g/ ngày
Phụ nữ có thai : 175 g/ngày
Phụ nữ cho con bú : 200g/ngày
Nguồn: Cá, hải sản và các loại rau tảo biển
đa số cải lá xanh,…
Slide: số….
Thiếu
Iod
Slide: số….
Slide: số….
Câu hỏi lượng giá
Chọn đáp án Đ/S:
1. Protein là yếu tố tạo hình chính, tham gia vào các phần: cơ bắp, máu, bạch huyết,
hormon, men, kháng thể, các tuyến bài tiết và nội tiết. Đ/S
2. 1 g protein đốt cháy trong cơ thể cho 9,3 Kcal. Đ/S
3. Các acid béo không quyết định tính chất của lipid. Đ/S
4. Protein cần thiết cho sự chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt
là vitamin và chất khoáng. Đ/S
5. 1 g lipid đốt cháy trong cơ thể cho 4,1 Kcal. Đ/S
6. Chất béo dưới da và quanh phủ tạng là tổ chức đệm bảo vệ cho cơ thể tránh khỏi
những tác động bất lợi của môi trường ngoài như nóng, lạnh. Đ/S
7. Glucid cung cấp 10- 15% năng lượng của khẩu phần là hợp lý. Đ/S
8. Phosphatid là thành phần cấu trúc tế bào thần kinh, não, tim, gan, tuyến sinh dục...
Đ/S
9. Lipid cung cấp năng lượng chiếm một nửa số năng lượng của khẩu phần. Đ/S
10. Vitamin B1 tham gia điều hoà quá trình dẫn truyền các xung động thần kinh. Đ/S
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
Slide: số….
Điền vào chỗ trống “...”:
11. Vai trò quan trọng nhất của protein là......................................
12. Nhu cầu protein đối với:
- Người trưởng thành là.........................
- Trẻ em 0-5 tháng..............................
- Trẻ em 3-5 tuổi...................................
13. Chất béo là.....................và là chất mang một số vi chất quan trọng
14. Ở người trưởng thành, lượng lipid trong khẩu phần nên có là................. %
Slide: số….
Chọn đáp án đúng:
15.Vitamin A có vai trò:
A. Hòa tan chất
B. Tăng hấp thụ calci và phospho ở ruột
C. Điều hoà quá trình dẫn truyền xung tác thần kinh
D. Có vai trò với chức phận thị giác
16. Calci có vai trò:
A. Tham gia thành phần tạo huyết sắc tố
B. Tham gia tạo nội tiết tố tuyến giáp
C. Là thành phần quan trọng của xương, răng
D. Là chất dinh dưỡng sinh năng lượng.
Slide: số….
17. Lipid có vai trò:
A. Là yếu tố tạo hình quan trọng nhất
B. Là chất mang và là dung môi hoà tan các vitamin tan trong dầu, mỡ
C. Tham gia nhiều chuyển hóa quan trọng
D. Như một chất vận chuyển H+
E. Điều hòa dẫn chuyền các xung tác thần kinh
18. Vitamin A có nhiều ở trong thực phẩm sau:
A. Vitamin A chỉ có ở thực phẩm nguồn gốc động vật
B. Vitamin A có trong rau, quả màu đỏ
C. Vitamin A có trong rau, quả màu xanh thẫm
D. Vitamin A có trong rau, quả màu vàng
Slide: số….
19. Vai trò của vitamin D là:
A.Có vai trò quan trọng với chức phận thị giác.
B.B. Điều hòa dẫn chuyền các xung tác thần kinh
C. Kích thích tạo colagen của mô liên kết
D. Tăng cường hấp thu calci và phospho ở ruột non.
E. Duy trì tình trạng bình thường của biểu mô
20. Vitamin B1 có nhiều trong:
A. Rau quả, đặc biệt là rau ngót
B. Các loại rau có màu xanh
C. Trong các hạt ngũ cốc, rau, đậu, thịt nạc, lòng đỏ trứng, gan, thận.
D. Rau, quả có màu vàng
E. Các loại rau, quả có màu xanh, màu vàng
Slide: số….
21. Nhu cầu vitamin B2 tính theo năng lượng khẩu phần là:
A. 0,3 mg/1000 Kcal
B. 0,4 mg/1000kcal
C.0,2 mg/1000kcal
D. 0,5 mg/1000kcal
E. 0,55 mg/1000kcal
22. Nhu cầu vitamin PP tính theo năng lượng khẩu phần là:
A. 0,3 mg/1000 Kcal
B. 0,4 mg/1000kcal
C.0,2 mg/1000kcal
D. 6,6 mg/1000kcal
Slide: số….

More Related Content

Similar to Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptx

UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi ) UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi ) NhtDng9
 
Dao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợpDao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợpThan Toan
 
LEC 31 S2.7.pptx
LEC 31 S2.7.pptxLEC 31 S2.7.pptx
LEC 31 S2.7.pptxhaotrang592
 
24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulinahhtpcn
 
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Luong NguyenThanh
 
HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3
HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3
HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3longle21894
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Mai Hương Hương
 
Dầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạch
Dầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạchDầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạch
Dầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạchDược Tuệ Linh
 
Gấc - loại quả đến từ thiên đường
Gấc - loại quả đến từ thiên đườngGấc - loại quả đến từ thiên đường
Gấc - loại quả đến từ thiên đườngLinh Le
 
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngChăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngFizen Khanh
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngCuong Nguyen
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngCuong Nguyen
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 

Similar to Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptx (20)

Qivana final
Qivana finalQivana final
Qivana final
 
Thuc an nhanh
Thuc an nhanhThuc an nhanh
Thuc an nhanh
 
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi ) UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
 
Dao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợpDao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợp
 
OPP Qivana
OPP QivanaOPP Qivana
OPP Qivana
 
OPP Qivana
OPP QivanaOPP Qivana
OPP Qivana
 
LEC 31 S2.7.pptx
LEC 31 S2.7.pptxLEC 31 S2.7.pptx
LEC 31 S2.7.pptx
 
24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina
 
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
 
HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3
HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3
HIỂU ĐÚNG VỀ OMEGA-3
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
 
Dầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạch
Dầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạchDầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạch
Dầu gấc Tuệ Linh - Tốt cho da, mắt và tim mạch
 
Gấc - loại quả đến từ thiên đường
Gấc - loại quả đến từ thiên đườngGấc - loại quả đến từ thiên đường
Gấc - loại quả đến từ thiên đường
 
Ung thu
Ung thuUng thu
Ung thu
 
Benh Ung Thu
Benh Ung ThuBenh Ung Thu
Benh Ung Thu
 
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngChăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡng
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡng
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
 

Recently uploaded

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 

Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptx

  • 1. Slide: số…. Phần trình bày của: THS.BS. NGUYỄN THỊ NHƯ QUÝ Giảng viên khoa Y Đại Nam, ngày 23 tháng 02 năm 2024
  • 2. Slide: số…. LƯU Ý On time No phone No sleeping Writting KHÔNG NÓI CHUYỆN RIÊNG KHÔNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI KHÔNG NGỦ GẬT GHI CHÉP ĐẦY ĐỦ
  • 3. Slide: số…. Đối tượng: Sinh viên Điều dưỡng Thời gian: 04 tiết Giảng viên: ThS.BS Nguyễn Thị Như Quý Vai trò, nguồn gốc, nhu cầu các chất dinh dưỡng
  • 4. Slide: số…. Mục tiêu Phân tích được vai trò các chất dinh dưỡng sinh năng lượng (protid, lipid, glucid) Trình bày được vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng (sắt, canxi, kẽm, i-ốt) Trình bày được vai trò dinh dưỡng của các vitamin A, B, C, D, PP Xác định được nguồn gốc và nhu cầu chất dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 5. Slide: số…. CÓ NHỮNG LOẠI CHẤT DINH DƯỠNG NÀO? Chất béo LIPID Đường bột CARBOHYDRAT/ GLUCID NƯỚC Đạm PROTID A, D, nhóm B, C, PP VITAMIN Sắt, Canxi, Kẽm, I-ốt CHẤT KHOÁNG
  • 6. Slide: số…. Chất dinh dưỡng sinh năng lượng
  • 7. Slide: số…. Chất dinh dưỡng không sinh năng lượng
  • 8. Slide: số…. Nhu cầu dinh dưỡng/ngày
  • 10. Slide: số…. 1. Khái quát về protein Protid  Protos = trước nhất, quan trọng nhất Protein là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 11. Slide: số…. 1. Khái quát về protein HỌC ĐỂ THAY ĐỔI • Axit amin là thành phần chính của phân tử protein. • Giá trị dinh dưỡng của protein được quyết định bởi mối quan hệ về số lượng và chất lượng của các axit amin khác nhau trong protein đó.
  • 12. Slide: số…. 2. VAI TRÒ CỦA PROTEIN Tham gia vào cân bằng năng lượng của cơ thể Điều hòa chuyển hóa nước và cân bằng kiểm toan trong cơ thể Tham gia vận chuyển các chất DD và kích thích ngon miệng Bảo vệ và giải độc Yếu tố cấu trúc chính tham gia vào thành phần cơ thể HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 13. Slide: số…. 3. Nguồn protein trong thực phẩm HỌC ĐỂ THAY ĐỔI TP nguồn gốc động vật (Thịt, cá, trứng, sữa) TP nguồn gốc thực vật (Gạo, mỳ, ngô, các loại đậu…) - Là nguồn protein quý, chứa nhiều acid amin cần thiết. - Cân đối hơn về thành phần và đậm độ acid amin cần thiết cao hơn. - Là nguồn protein quan trọng. - Hàm lượng acid amin cần thiết không cao (trừ đậu tương). - Tỉ lệ các acid amin cần thiết thiếu cân đối so với nhu cầu của cơ thể. - Có sẵn trong thiên nhiên, số lượng lớn, giá rẻ.
  • 14. Slide: số…. 3. Nguồn protein trong thực phẩm Protein động vật Protein trứng: phổ biến và lý tưởng nhất trong các Protein động vật. Protein thịt có giá trị sinh học là 74% Protein cá có giá trị sinh học là 76% HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 15. Slide: số…. 3. Nguồn protein trong thực phẩm Protein thực vật Đậu tương 34% Đậu đỗ 20-24% Hạt ngũ cốc 9-14% Gạo 7,9-8,1% Bột mỳ 7-22% HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 16. Slide: số…. 4. Nhu cầu Protein của cơ thể Các nhà dinh dưỡng và sinh lý gần như đã thống nhất: - Nhu cầu tối thiểu về protein là 1g/kg/ngày - Nhiệt lượng protein khẩu phần trung bình là 15%. TH đặc biệt: - Phụ nữ có thai 6 tháng cuối: + 6g/ngày. - Phụ nữ cho con bú: +15g/ngày. - Trẻ nhỏ. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 17. Slide: số…. Thiếu Protein Ảnh hưởng của protein với cơ thể Chậm lớn, ít lớn Phù Loạn dinh dưỡng Marasmus và Kwashiorkor Các rối loạn ở hệ thống khác: + Giảm chức phận bảo vệ của cơ thể. + Gây biến đổi bệnh lý ở các tuyến nội tiết, tuyến sinh dục  chiều cao ngừng phát triển, quá trình sinh sản trứng và tinh trùng rối loạn/bị ngừng trệ. + Tuyến yên: các tế bào ái toan sản xuất hoocmon giảm sút rõ rệt. + Có nhiều rối loạn thực thể xảy ra ở thượng thận. + Ảnh hưởng đến tình trạng hệ thống thần kinh trung ương và ngoại biên. + Thành phần hóa học và cấu trúc hình thái xương thay đổi. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 18. Slide: số…. Thừa Protein Béo phì Lão hoá sớm và giảm tuổi thọ Loãng xương Mất nước, rối loạn điện giải Sự tích tụ của xeton độc hại Ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá HỌC ĐỂ THAY ĐỔI Ảnh hưởng của protein với cơ thể
  • 19. Slide: số…. Đặc tính của chất đạm Sự hấp thu, chuyển hoá đạm tiêu hao năng lượng nhiều nhất. Không bị huỷ hoại khi chế biến với nhiệt độ. Thức ăn có đạm nấu chín kỹ dễ hấp thu. Chỉ có acid amin mới hoà lẫn trong nước được  Các loại nước hầm giá trị dinh dưỡng không cao. Dễ bị hư hỏng và phân huỷ nhanh trong môi trường nhiệt độ bình thường  bảo quản trong môi trường nhiệu độ thấp nhất có thể. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 22. Slide: số…. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM NGUỒN GỐC ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN ĐẾN LIPID VAI TRÒ NHU CẦU HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 23. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA LIPID Nguồn cung cấp năng lượng quan trọng Giá trị cảm quan Cung cấp nhiều chất cần thiết cho cơ thể Tham gia cấu trúc cơ thể, bảo vệ cơ thể HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 24. Slide: số…. Cung cấp năng lượng HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 25. Slide: số…. Nguồn cung cấp nhiều chất cần thiết cho cơ thể Các acid béo: - Acid béo no - Acid béo không no Sterol và các vitamin: - Phitosterol và Zoosterol (tiêu biểu là cholesterol) - Vitamin Phosphatid HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 26. Slide: số…. Axit béo no Các acid béo no thường gặp: acid palmitic, stearic, caprilic,... chiếm khoảng ½ mỡ động vật. Giá trị sinh học thấp hơn acid béo không no. Có tác dụng xấu đến quá trình chuyển hóa mỡ, chức phận và vai trò của gan khi được cung cấp quá liều. Có vai trò rất lớn trong cấu tạo màng tế bào, hỗ trợ sự phát triển của xương.
  • 27. Slide: số…. Axit béo không no  Có nhiều trong dầu từ thực vật, tiêu biểu: acid oleic, linoleic, linolenic, arachidonic...  Vai trò sinh học mạnh hơn acid béo no, rất đa dạng, và cần thiết với cơ thể
  • 28. Slide: số…. Axit béo không no • Điều hòa ở các thành mạch máu. • Cần thiết cho sự chuyển hóa vitamin B. • Nếu thiếu hoạt tính eyto-cromoxidase ở gan tăng lên. • Rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ sơ sinh từ khi còn là bào thai ( omega 3, DHA,...).
  • 29. Slide: số…. Phosphatid • Là thành phần cấu trúc cần thiết của tế bào và tổ chức, nhiều nhất ở thần kinh, não, tim gan,.... • Tham gia vào quá trình chuyển hóa mỡ (điều hòa cholesterol). • Lecithin là phosphatid hay gặp nhất trong thực phẩm, được sản xuất ở gan
  • 30. Slide: số…. Sterol: Cholesterol • Thấy nhiều ở màng tế bào trong cơ thể • Tham gia quá trình thẩm thấu, khuếch tán tế bào • Tổng hợp nội tiết tố vỏ thượng thận • Có khả năng liên kết độc tố trong máu • Khi bị oxy hóa ở gan cho acid mật có vai trò nhũ tương ở ruột • Là nguyên nhân chính xơ vữa động mạch
  • 31. Slide: số…. Hoà tan Vitamin  Chất béo là dung môi và là chất mang một số vitamin quan trọng vào cơ thể như : A, D, E, K..  Nhờ chất béo mà vitamin tan trong dầu được sử dụng có hiệu quả nhất.  Thiếu lipid  khó hoặc không hấp thu được vitamin  thiếu hụt
  • 32. Slide: số…. Tham gia cấu trúc cơ thể, bảo vệ cơ thể Tổ chức đệm bảo vệ cơ thể tránh khỏi những tác động bất lợi của môi trường bên ngoài. Dự trữ năng lượng, điều hòa hoạt động cơ thể. Thành phần cấu trúc tế bào thần kinh, não, tim, gan, tuyến sinh dục... Cấu tạo màng tế bào, màng nội quan như nhân, ti thể, lạp thể. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 33. Slide: số…. Giá trị cảm quan Trong bữa ăn: tạo hương vị thơm ngon, gây cảm giác no lâu. Trong công nghiệp: bảo quản thịt cá và các đồ hộp, mì ăn liền... magarine, mayonie những loại có giá trị dinh dưỡng cao. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 34. Slide: số…. NGUỒN CUNG CẤP LIPID Chất béo thực phẩm Nguồn gốc động vật Bơ lấy từ sữa Mỡ động vật lấy ở biển Nguồn gốc thực vật Nhóm thể lỏng Mỡ gia súc Nhóm thể rắn HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 35. Slide: số…. NHU CẦU LIPID Nguồn gốc thực vật Acid béo no Acid béo không no Cholesterol Ở người trưởng thành, lượng lipid trong khẩu phần nên chiếm 15-25% tổng năng lượng trong khẩu phần, không quá 25-30%. • Về giá trị sinh học: tỉ lệ chất béo nguồn động vật /thực vật nên là 6/4 đến 7/3. Người đứng tuổi tỉ lệ sử dụng dầu thực vật nên tăng. • Tính cân đối của acid béo trong mỡ cũng rất quan trọng: khoảng 10% acid béo no chưa có mạch kép, 30% các acid béo no và 60% acid oleic 30-50% 4 - 10% ≤ 10% < 300mg/ngà y HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 36. Slide: số…. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG LIPID Thời gian thu hoạch, chế độ dinh dưỡng của cây Dầu thực vật Sự tự oxi hóa. Sự tạo thành các gốc tự do. Phản ứng phân hủy. Phản ứng thủy phân. Quá trình chế biến Giai đoạn phát triển, bộ phận lấy mỡ, dinh dưỡng cho con vật Mỡ động vật Sự ôi hóa chất béo: Do các vi khuẩn, VSV, độ ẩm, nấm mốc, nhiệt độ… làm thủy phân chất béo thành axit béo và glycerin. Quá trình bảo quản HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 37. Slide: số…. Đặc tính của chất béo Chất dinh dưỡng khó tiêu hoá, khó hấp thu, chuyển hoá phức tạp. Ít bị thuỷ phân bởi nhiệt độ nhưng dễ oxy hoá trong không khí. Thể tích nhỏ nhưng NL dự trữ cao  dạng dự trữ NL chính. Thường được dùng nhất trong các trường hợp cần gia tăng năng lượng khẩu phần. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 39. Slide: số…. PHÂN LOẠI GLUCID Tinh bột Glycogen Cellulose Polysaccarid Maltose Sucrose Lactose Disaccarid Glucose Fructose Galactose Monosaccarid HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 40. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA GLUCID Sinh năng lượng 1 Tham gia tạo hình: cấu trúc tế bào, DNA, RNA... 2 Liên quan chặt chẽ với chuyển hóa protein và lipid 3 Bảo vệ gan, hỗ trợ tiêu hóa 4 Bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng, độc tố 5 Tham gia quá trình thụ thai, điều hòa chuyển hóa enzym 6 HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 41. Slide: số…. Nhu cầu Glucid khuyến nghị: - Glucid chiếm 55 – 60% NL khẩu phần. - Nhu cầu phụ thuộc vào tiêu hao năng lượng. - Không nên ăn quá nhiều glucid tinh chế. Nguồn glucid thực phẩm - Thực vật: ngũ cốc, đường mật, hoa quả và rau. - Động vật: sữa, glycogen có một ít ở trong gan, cơ. NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP GLUCID HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 43. Slide: số…. Đặc tính của đường bột Chất dinh dưỡng dễ hấp thu, dễ chuyển hoá. Chất duy nhất có khả năng tạo độ sệt của thức ăn. Không bị huỷ hoại khi chế biến ở nhiệt độ cao. Dự trữ chủ yếu trong TB gan và cơ: dạng glycogen. Glucose được dùng làm NL hoạt động cho tất cả TB của cơ thể. Trong thực phẩm thiên nhiên thường ở dạng hỗn hợp: Bột đường dạng tinh bột và chất đường dạng xơ không hấp thu. Sự chuyển hoá đường bột luôn cần các vi chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin nhóm B. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 44. Slide: số…. CÂN ĐỐI DINH DƯỠNG Tương quan hợp lý P:L:G trong khẩu phần:  Tỷ lệ 1:1:4 (nghĩa là 1g protein nên có 1g lipit và 4g gluxit) thích hợp cho người lao động thể lực trung bình hoặc có nếp sống hoạt động.  Lao động chân tay: 1:1:5  Lao động nặng (đặc biệt): 1:1:6  Lao động trí óc, người già: 1: 0,8: 3 Viện dinh dưỡng VN đề nghị: - Năng lượng do protein: 12-14% tổng số năng lượng khẩu phần - Năng lượng do lipid: 15-20% tổng số năng lượng khẩu phần - Năng lượng do glucid: 65-70% tổng số năng lượng khẩu phần HỌC ĐỂ THAY ĐỔI VDD: P:L:G = 12:18:70 WHO: P:L:G = 15:25:60
  • 49. Slide: số…. VITAMIN Chỉ động vật mới cần vitamin Chỉ cần lượng rất thấp (thường 1/1000g) Phân tử lượng thấp, hấp thu trực tiếp vào máu Không cung cấp năng lượng Cơ thể không tự tổng hợp, cung cấp từ thức ăn Thiếu vitamin  rối loạn trong cơ thể Vitamin  Vitamine (1912) = vital + amine Tất cả các vitamin đã được phát hiện (xác định) từ năm 1913 đến 1948. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 50. Slide: số…. PHÂN LOẠI VITAMIN HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 51. Slide: số…. Vitamin A Màu vàng, tan trong chất béo, cồn. Không tan trong nước. Có thể bị phá hủy bởi oxy, ánh sáng Là chất chống oxy hóa mạnh 90% vitamin A trong cơ thể dự trữ ở gan HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 52. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA VITAMIN A Là thành phần của sắc tố Rodopxin trong tế bào nhận cảm ánh sáng hình que ở võng mạc. Vitamin A + Opsin Rodopsin (as)  Opsin + Trans-retinal. 1. Chức năng thị giác 2. Duy trì cấu trúc của da và niêm mạc, biệt hóa tế bào 3. Chống nhiễm khuẩn 4. Kích thích sự tăng trưởng, sinh sản, miễn dịch
  • 54. Slide: số…. - Vitamin A (retinol) Gan, sữa, lòng đỏ trứng - Nguồn provitamin A (carotenoid, Beta-carotene) rau xanh và rau quả có màu da cam NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN A
  • 56. Slide: số…. THIẾU VÀ THỪA VITAMIN A
  • 57. Slide: số…. Thừa vitamin A - Tổn thương gan: 15.000 – 40.000 đơn vị /ngày trong một năm, nhưng liều cao hơn có thể ngộ độc trong vòng vài tháng. - Vitamin A dư thừa không bài tiết qua nước tiểu. Ngộ độc cấp: người lớn > 1.500.000 UI/ ngày, trẻ em > 300.000 UI/ngày => hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, nôn, kích thích, tiêu chảy, co giật, mê sảng. Ngộ độc mãn: >100.000 UI/ngày trong 10 – 15 ngày, => mệt mỏi, kích thích, rối loạn tiêu hóa, gan to, lách to, da đổi màu, nứt nẻ, rụng tóc chảy máu, tăng calci, phù nề, trẻ em có thể tăng áp lực nội sọ, ù tai, ngừng phát triển xương dài…, gây quái thai. Chưa có bằng chứng cho thấy hấp thu vitamin A từ thực phẩm gây ra những thương tổn trên.
  • 58. Slide: số…. Vitamin D Tan trong chất béo. Không tan trong nước. Bền với nhiệt, acid, kiềm và oxy. Không bị ảnh hưởng trong quá trình bảo quản, chế biến. Là loại vitamin bền vững nhất. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 59. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA VITAMIN D - Tạo xương: nên là yếu tố chống còi xương và kích thích tăng trưởng cơ thể. - Tăng tính hấp thu Ca và P ở ruột non, tăng tái hấp thu Ca ở thận.
  • 60. Slide: số…. NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN D Nguồn cung cấp: Dầu của các loại cá như cá thu, cá trích và cá hồi. Cơ thể con người cũng sản xuất ra vitamin D khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Giới hạn trên của hàm lượng Vitamin D là 25mg/ngày cho trẻ nhỏ và trẻ em dưới 10 tuổi, 50mg/ngày cho thanh thiếu niên và người lớn.
  • 61. Slide: số…. THIẾU VÀ THỪA VITAMIN D Thiếu Thừa - Bệnh còi xương (Ricket) trẻ em: Tình trạng xương mềm và không đỡ nổi trọng lượng cơ thể trẻ. - Bệnh nhuyễn xương (Osteomalacia) và loãng xương (Osteoporosis) người lớn: xương trở nên nhẹ, rỗng, dễ gãy. - Gây ngộ độc cơ thể  Hư thận  Thừa canxi được giải phóng từ xương, điều này 1 lần nữa sẽ dẫn đến gãy xương.
  • 62. Slide: số…. Vitamin E Tan trong chất béo. Không tan trong nước. Bền với nhiệt, không bị ảnh hưởng trong quá trình nấu nướng, chế biến. Bị phá hủy bởi kiềm và tia UV. Hoạt động như chất chống oxy hóa. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 63. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA VITAMIN E - Là chất chống oxy hoá, bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do. - Có thể làm giảm sự đông máu, sự đóng cục của máu bên trong mạch máu.
  • 64. Slide: số…. NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN E Nguồn cung cấp: Mầm lúa mỳ, dầu thực vật, quả hạch, hạt, sản phẩm từ ngũ cốc nguyên cám.
  • 65. Slide: số…. Vitamin B1 Tan trong nước. Bị phá hủy bởi nhiệt. Phá hủy trong môi trường kiềm. Bị mất sau quá trình nghiền bột, hòa tan vào nước trong quá trình chế biến và mất trong quá trình rã đông thực phẩm đông lạnh. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 66. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA VITAMIN B1 - Tham gia chuyển hóa glucid và năng lượng: Thyamin là coenzym của các enzym xúc tác quá trình trao đổi năng lượng. - Tham gia điều hòa quá trình dẫn truyền xung động thần kinh. - Giúp ăn ngon miệng.
  • 67. Slide: số…. Nguồn cung cấp VITAMIN B1 Ngũ cốc, rau đậu Thịt Lòng đỏ trứng Gan, thận
  • 69. Slide: số…. THIẾU VITAMIN B1 Chế độ ăn không có vitamin B1 sẽ thấy hậu quả chỉ trong 10 ngày:  Mệt mỏi, hồi hộp, cơ bắp nhão, chóng mặt.  Ăn không ngon, suy nhược cơ thể.  Bệnh Beriberi: phù thũng, tê liệt (do viêm dây thần kinh).
  • 71. Slide: số…. Vitamin B2 Tan trong nước. Không bền ở nhiệt độ cao. Phá hủy trong môi trường kiềm. Nhạy với ánh sáng. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 72. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA VITAMIN B2 Kích thích sự tăng trưởng, đổi mới tế bào trong cơ thể: TB da, mắt, lưỡi. Ảnh hưởng đến khả năng cảm thụ ánh sáng của mắt, nhất là đối với sự nhìn màu. Coenzym của nhiều enzym Cần cho sự chuyển hóa của nhiều chất béo
  • 73. Slide: số…. NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN B2 Nguồn cung cấp: - Sữa và các sản phẩm sữa. - Nhiều trong lá xanh - Đậu, đỗ, nấm men - Cá, thịt - Phủ tạng động vật.
  • 74. Slide: số…. THIẾU VITAMIN B2 Chế độ ăn thiếu/không có vitamin B2 có thể dẫn đến: - Mất cảm giác ngon miệng - Lưỡi đỏ, sưng, nứt - Ảnh hưởng đến mắt - Viêm da Thường gặp ở các đối tượng: - Ít dùng sữa/sản phẩm từ sữa - Uống rượu - Sử dụng thuốc ngủ trong 1 thời gian dài.
  • 75. Slide: số…. Vitamin B3 (PP) Tất cả các tế bào sống đều cần niacin và dẫn chất của nó. Tham gia vào quá trình chuyển hóa glucid và hô hấp tế bào. Bảo vệ da, niêm mạc, tránh các yếu tố vật lý gây kích thích. Tự cơ thể con người có thể tổng hợp. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 76. Slide: số…. NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN PP Nguồn cung cấp: - Thực vật: Lớp cám ngoài gạo, ngô, mỳ, đậu, lạc, vừng, nấm. - Động vật: Thịt gia cầm, bò, lợn... Nhất là phủ tạng.
  • 77. Slide: số…. THIẾU VITAMIN PP (B3) Nhẹ: - Biếng ăn - Sụt cân - Mệt mỏi - Viêm miệng - Viêm lưỡi.
  • 78. Slide: số…. Vitamin C Tan trong nước. Bị phá hủy bởi kiềm, nhiệt và enzym. Bị ảnh hưởng bởi ánh sáng và oxy. Là chất chống oxy hóa. HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 79. Slide: số…. VAI TRÒ CỦA VITAMIN C - Kích thích tạo colagen của mô liên kết, sụn, xương, răng, mạch máu. - Kích thích hoạt động của tuyến thượng thận, tuyến yên, hoàng thể,… - Ngăn cản quá trình hình thành các gốc tự do nên làm chậm quá trình lão hóa, cần cho quá trình khử độc, tăng cường hấp thu sắt.
  • 80. Slide: số…. NGUỒN CUNG CẤP VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN C Nguồn cung cấp: - Trái cây họ cam quýt. - Quả mọng; - Khoai tây. - Các loại rau (rau ngót).
  • 81. Slide: số…. THIẾU VITAMIN C - Bệnh Scorbut (Scurvy): Chảy máu lợi, viêm lợi, chảy máu cam, giảm sức đề kháng. - Giảm hấp thu Fe - Lâu liền vết thương Lưu ý: Sự hấp thu quá nhiều vitamin C có thể gây ra bệnh sỏi thận, tiêu chảy và khó chịu dạ dày.
  • 83. Slide: số…. Chất khoáng - Nhóm chất cần thiết không sinh năng lượng - Có vai trò trong nhiều chức phận của cơ thể. - Phân loại dựa theo nhu cầu hằng ngày của cơ thể: + Chất khoáng đa lượng (nhu cầu > 100 mg/ngày): Ca, P, Mg, K, Na,… + Chất khoáng vi lượng (nhu cầu < 100 mg/ngày): Fe, Iod, Flour, Cu, Zn, Mn, Co,… HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 84. Slide: số…. CALCI  Vai trò (chiếm 1/3 lượng chất khoáng trong cơ thể): - Tạo xương và răng. - Điều hòa hoạt động nhiều chức năng. - Tham gia đông cầm máu.  Nhu cầu: 500 mg/ngày, phụ nữ có thai 3 tháng cuối và cho con bú cần 1000- 1200 mg/ngày.  Nguồn: Sữa, rau muống, mồng tơi, rau dền, rau đay, rau ngót, gạo, bắp, bột mỳ, thịt, cá, hải sản.
  • 85. Slide: số…. SẮT Vai trò - Tham gia tạo Hem, giúp vận chuyển và lưu trữ oxy - Tạo tế bào hồng cầu - Là coenzyme xúc tác nhiều phản ứng chuyển hóa. Nhu cầu: Lượng sắt mất đi mỗi ngày ở nam 1 mg, nữ là 1,5 mg, chỉ khoảng 10% sắt ăn vào được hấp thu nên nhu cầu sắt ở nam là10 mg/ngày, nữ 15 mg/ngày. Nguồn: Nguồn sắt từ động vật như thịt nạc, gan hàm lượng cao và dễ hấp thu hơn từ thực vật.
  • 86. Slide: số…. KẼM Tăng trưởng Miễn dịch Phát triển của hệ thống thần kinh trung ương Có hơn 300 enzym có kẽm tham gia vào cấu trúc hoặc đóng vai trò như một chất xúc tác và các hoạt động điều chỉnh. Chính vì vậy, kẽm liên quan tới rất nhiều chức năng sống của cơ thể.
  • 87. Slide: số…. Nguồn gốc và nhu cầu KẼM  Nhu cầu: Thay đổi theo tuổi, giới và tình trạng sinh lý.  Nguồn: Thực phẩm có nhiều kẽm là những thực phẩm có nhiều protein.
  • 88. Slide: số…. Iod Vai trò: Trong cơ thể Iod chỉ từ 15 – 23 mg, nhỏ hơn 100 lần Fe. Nhưng là 1 thành phần quan trọng của hormon tuyến giáp. - Tham gia tạo hormone tuyến giáp (tri-iodothyronin - T3, thyroxin - T4) Nhu cầu Người trưởng thành : 150g/ ngày Phụ nữ có thai : 175 g/ngày Phụ nữ cho con bú : 200g/ngày Nguồn: Cá, hải sản và các loại rau tảo biển đa số cải lá xanh,…
  • 91. Slide: số…. Câu hỏi lượng giá Chọn đáp án Đ/S: 1. Protein là yếu tố tạo hình chính, tham gia vào các phần: cơ bắp, máu, bạch huyết, hormon, men, kháng thể, các tuyến bài tiết và nội tiết. Đ/S 2. 1 g protein đốt cháy trong cơ thể cho 9,3 Kcal. Đ/S 3. Các acid béo không quyết định tính chất của lipid. Đ/S 4. Protein cần thiết cho sự chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là vitamin và chất khoáng. Đ/S 5. 1 g lipid đốt cháy trong cơ thể cho 4,1 Kcal. Đ/S 6. Chất béo dưới da và quanh phủ tạng là tổ chức đệm bảo vệ cho cơ thể tránh khỏi những tác động bất lợi của môi trường ngoài như nóng, lạnh. Đ/S 7. Glucid cung cấp 10- 15% năng lượng của khẩu phần là hợp lý. Đ/S 8. Phosphatid là thành phần cấu trúc tế bào thần kinh, não, tim, gan, tuyến sinh dục... Đ/S 9. Lipid cung cấp năng lượng chiếm một nửa số năng lượng của khẩu phần. Đ/S 10. Vitamin B1 tham gia điều hoà quá trình dẫn truyền các xung động thần kinh. Đ/S HỌC ĐỂ THAY ĐỔI
  • 92. Slide: số…. Điền vào chỗ trống “...”: 11. Vai trò quan trọng nhất của protein là...................................... 12. Nhu cầu protein đối với: - Người trưởng thành là......................... - Trẻ em 0-5 tháng.............................. - Trẻ em 3-5 tuổi................................... 13. Chất béo là.....................và là chất mang một số vi chất quan trọng 14. Ở người trưởng thành, lượng lipid trong khẩu phần nên có là................. %
  • 93. Slide: số…. Chọn đáp án đúng: 15.Vitamin A có vai trò: A. Hòa tan chất B. Tăng hấp thụ calci và phospho ở ruột C. Điều hoà quá trình dẫn truyền xung tác thần kinh D. Có vai trò với chức phận thị giác 16. Calci có vai trò: A. Tham gia thành phần tạo huyết sắc tố B. Tham gia tạo nội tiết tố tuyến giáp C. Là thành phần quan trọng của xương, răng D. Là chất dinh dưỡng sinh năng lượng.
  • 94. Slide: số…. 17. Lipid có vai trò: A. Là yếu tố tạo hình quan trọng nhất B. Là chất mang và là dung môi hoà tan các vitamin tan trong dầu, mỡ C. Tham gia nhiều chuyển hóa quan trọng D. Như một chất vận chuyển H+ E. Điều hòa dẫn chuyền các xung tác thần kinh 18. Vitamin A có nhiều ở trong thực phẩm sau: A. Vitamin A chỉ có ở thực phẩm nguồn gốc động vật B. Vitamin A có trong rau, quả màu đỏ C. Vitamin A có trong rau, quả màu xanh thẫm D. Vitamin A có trong rau, quả màu vàng
  • 95. Slide: số…. 19. Vai trò của vitamin D là: A.Có vai trò quan trọng với chức phận thị giác. B.B. Điều hòa dẫn chuyền các xung tác thần kinh C. Kích thích tạo colagen của mô liên kết D. Tăng cường hấp thu calci và phospho ở ruột non. E. Duy trì tình trạng bình thường của biểu mô 20. Vitamin B1 có nhiều trong: A. Rau quả, đặc biệt là rau ngót B. Các loại rau có màu xanh C. Trong các hạt ngũ cốc, rau, đậu, thịt nạc, lòng đỏ trứng, gan, thận. D. Rau, quả có màu vàng E. Các loại rau, quả có màu xanh, màu vàng
  • 96. Slide: số…. 21. Nhu cầu vitamin B2 tính theo năng lượng khẩu phần là: A. 0,3 mg/1000 Kcal B. 0,4 mg/1000kcal C.0,2 mg/1000kcal D. 0,5 mg/1000kcal E. 0,55 mg/1000kcal 22. Nhu cầu vitamin PP tính theo năng lượng khẩu phần là: A. 0,3 mg/1000 Kcal B. 0,4 mg/1000kcal C.0,2 mg/1000kcal D. 6,6 mg/1000kcal

Editor's Notes

  1. Đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất thường xuyên với môi trường bên ngoài. Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng. Năng lượng tiêu hao của cơ thể được cung cấp bởi thức ăn. Thức ăn đưa vào cơ thể được chuyển hóa thành dạng hóa năng sau đó được chuyển thành nhiệt năng để duy trì thân nhiệt cho cơ thể, thành cơ năng để đảm bảo các hoạt động và lao động, thành điện năng để duy trì luồn điện sinh vật. Tất cả các dạng năng lượng này cuối cùng đều chuyển thành nhiệt năng tỏa ra ngoài cơ thể. Hiện có khoảng 40 chất dinh dưỡng Mỗi chất dinh dưỡng đều có một vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống, nếu thiếu hoặc thừa một trong các chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Nhu cầu của cơ thể đối với từng chất dinh dưỡng là không giống nhau, vì vậy cần hiểu rõ về vai trò cũng như nhu cầu của từng chất dinh dưỡng, giúp cơ thể có đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để duy trì hoạt động sống bình thường.
  2. Hiện có khoảng 40 chất dinh dưỡng Mỗi chất dinh dưỡng đều có một vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống, nếu thiếu hoặc thừa một trong các chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Nhu cầu của cơ thể đối với từng chất dinh dưỡng là không giống nhau, vì vậy cần hiểu rõ về vai trò cũng như nhu cầu của từng chất dinh dưỡng, giúp cơ thể có đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để duy trì hoạt động sống bình thường.
  3. Ăn vào sẽ đốt cháy sinh ra năng lượng cho cơ thể sống hoạt động, hiện nay còn bổ sung thêm cồn vào nhóm này, 1g cồn cho 7KCal  Lý do những người hay uống rượu bia vẫn mập
  4. Vitamin: Tan trong dầu, tan trong nước Khoáng: Đa lượng (cần nhiều hơn), vi lượng(cần ít hơn, ở mức mg hoặc mcg) Bây giờ chúng ta sẽ đi vào từng chất dinh dưỡng, mình cần tìm hiểu vai trò, chức năng, phân loại như thế nào. Nguồn gốc ở đâu, ăn cái gì để có nó, ăn bao nhiêu là đủ, tại sao gọi là đa lượng, tại sao gọi là vi lượng, ăn nhiều quá hay ít quá thì cơ thể bị ảnh hưởng như thế nào?...
  5. Các axit amin này liên kết với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptit (gọi là chuỗi polypepetit). Các chuỗi này có thể cuộn xoắn hoặc gấp để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein.
  6. • Giá trị dinh dưỡng của protein được quyết định bởi mối quan hệ về số lượng và chất lượng của các axit amin khác nhau trong protein đó. Vai trò của axit amin không chỉ giới hạn ở sự tham gia của chúng vào tổng hợp protein cơ thể mà mỗi axit amin cần hoàn thành các chức phận phức tạp và quan trọng khác. Trong tự nhiên không có loại protid của thức ăn nào có thành phần hoàn toàn giống với thành phần acid amin của cơ thể. Do vậy, cần phối hợp nhiều loại acid amin của nhiều thức ăn khác nhau để có thành phần acid amin cân đối nhất. Có 9 loại acid amin cơ thể con người không thể tự tổng hợp được hoặc tổng hợp với một lượng rất ít, gọi là các acid amin cần thiết. Đó là: Isoleucin, Leucin, Lysin, Methionin, Phenylalanin, Threonin, Tryptophan, Valin. Ở trẻ em cần thêm: Arginin, tyrosin, cystein. Giá trị dinh dưỡng của một loại protid cao khi thành phần acid amin cần thiết trong đó cân đối và ngược lại.
  7. Protid là yếu tố tạo hình chính: nó là thành phần cấu tạo chủ yếu của nhân và nguyên sinh chất tế bào. Một số protid đặc hiệu tham gia vào thành phần các cơ bắp, máu, bạch huyết, hormon, men, kháng thể. Do vai trò này, protid có liên quan đến mọi chức năng sống của cơ thể (tuần hoàn, hô hấp, sinh dục... hoạt động thần kinh và tinh thần). Ở cơ thể bình thường, chỉ có mật và nước tiểu là không chứa protid. Protid cần thiết cho sự chuyển hoá bình thường của các chất dinh dưỡng khác: Mọi quá trình chuyển hoá của glucid, lipid, vitamin và chất khoáng đều cần có sự xúc tác của các enzym mà bản chất hoá học của enzym là protid. Protid điều hoà chuyển hoá nước và cân bằng kiềm toan trong cơ thể: Protid đóng vai trò như chất đệm, giữ cho pH máu ổn định do khả năng liên kết với ion H+ và OH-. Các hoạt động của cơ thể rất nhạy cảm với sự thay đổi pH máu, vì vậy vai trò duy trì cân bằng pH là rất quan trọng. Protid có nhiệm vụ kéo nước từ trong tế bào vào mạch máu, khi lượng protid trong máu thấp, dưới áp lực co bóp của tim, nước bị đẩy vào khoảng gian bào gây ra hiện tượng phù nề. Protid là chất bảo vệ của cơ thể: nó có mặt ở cả ba hàng rào bảo vệ của cơ thể (da, huyết thanh hoặc các tế bào miễn dịch). Cơ thể con người chống lại sự nhiễm trùng nhờ hệ thống miễn dịch. Hệ thống miễn dịch sản xuất ra kháng thể có bản chất là các protid bảo vệ. Cơ thể có hệ thống miễn dịch tốt khi được cung cấp đầy đủ acid amin cần thiết để tổng hợp nên kháng thể. Khi quá trình tổng hợp protid bị suy giảm do thiếu dinh dưỡng thì khả năng tạo kháng thể của cơ thể cũng giảm. Protid tham gia vào cân bằng năng lượng của cơ thể: Protid là nguồn năng lượng quan trọng cho cơ thể, cung cấp khoảng 12±1% năng lượng của khẩu phần. Khi đốt cháy trong cơ thể, 1 g protid cho năng lượng là 4,1 Kcal. Protid kích thích sự thèm ăn, vì thế nó giữ vai trò chính để tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau. Tóm lại nếu không có protid thì không có sự sống. Ba chức năng chính của sự sống là phát triển, sinh sản và dinh dưỡng đều liên quan chặt chẽ với protid.
  8. Ở người ăn chay trường, đặc biệt các nhà sư, mặc dù không ăn thịt cá nhưng cơ thể vẫn khoẻ mạnh do ăn nhiều đậu tương và chế phẩm từ đậu tương.
  9. Protein thịt có giá trị sinh học là 74% nhưng có chứa colagen và elastin là loại khó hấp thu và hầu như không có tryptophan và cystin. Protein cá có giá trị sinh học là 76% chủ yếu là albumin, globulin và nucleoprotein, có tổ chức liên kết thấp và gần như không có elastin.
  10. • Cơ thể sẽ trở nên béo phì do protein dư thừa chuyển hoá thành chất béo ở dưới da nếu không luyện tập. • Gây lão hóa sớm và giảm tuổi thọ do ảnh hưởng của các bệnh như viêm khớp, tổn thương thận, sự chảy máu, tâm thần phân liệt, loãng xương, xơ vữa động mạch, bệnh tim, và ung thư... • Gây loãng xương: nhiều protein sẽ kích hoạt khả năng giải phóng axit trong cơ thể, làm nồng độ axit tăng lên. Để trung hòa axit, cơ thể giải phóng các chất đệm như canxi phosphat. Và để sản xuất đủ lượng canxi phosphat cần thiết, cơ thể lại “kéo” canxi từ xương. Việc đó làm giảm lượng canxi có trong xương, làm tăng nguy cơ loãng xương. • Mất nước, rối loạn điện giải. • Sự tích tụ của xeton độc hại: gây hại cho thận, sự mất mát tương ứng của nước qua thận, cơ thể bị mất nước nghiêm trọng • Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: táo bón, các rối loạn tiêu hóa dẫn đến nhiễm độc thai nghén, nhiễm độc máu và mô, ung thư…
  11. Lipid là nguồn sinh năng lượng quan trọng: 1g lipid cung cấp 9,3 kcal. Thức ăn giàu lipid là nguồn năng lượng tốt, phù hợp với người lao động nặng, cần cho giai đoạn phục hồi dinh dưỡng của bệnh nhân.
  12. Acid béo no và không no Khác nhau ntn?  acid béo no khôgn có liên kết đôi trong cấu tạo còn acid béo no có liên kết đôi  cấu trúc acid béo không no không bền vững nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt  mà mỡ động vật thì có nhiều acid béo không no hơn no mức chịu đừng nhiệt của mỡ tốt hơn dầu (khó bị cháy, tức khó xảy ra hiện tượng oxy hoá acid béo thành chất vô cơ gây hại cho sk), chính vì vậy, trong chế biến thực phẩm hàng ngày nên dùng mỡ để rán hơn thay vì dùng dầu. Nhưng thưc tế hiện nay đa số dùng dầu để chiên rán.
  13. - 100g mỡ lợn nước chứa 39.1 g acid béo no, chủ yếu là stearic và palmitic.
  14. Trong mỡ lợn nước chứa 45g acid béo 1 nối đôi chủ yếu oleic, và 11,0g acid béo nhiều nối đôi chủ yếu linoleic Trong dầu oliu chứa 72,96g acid béo 1 nối đôi, 10,52 g acid béo nhiều nối đôi trong 100g.
  15. • Khi kết hợp với cholesterol tạo este cơ động, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tạo điều kiện chuyển hóa cholesterol, bài xuất ra khỏi cơ thể.
  16. Cấu tạo nên nhiều chất phức tạp có P như nucleic. Phòng chống xơ vữa động mạch. Hình thành các liprotein huyết tương vai trò vận chuyển lipid giữa gan và các mô. Photphatit (một loại lipid chứa phosphor) là thành phần cấu trúc tế bào thần kinh, não, tim, gan, tuyến sinh dục. Đối với người trưởng thành, phosphotit là yếu tố quan trọng trong điều hòa chuyển hóa cholesterol. Lecithin (một photphatit) giúp hòa tan cholesterol, phân giải và thải trừ cholesterol ra khỏi cơ thể, ngăn không cho cholesterol ứ đọng trong cơ thể. Tuy nhiên không phải cholesterol luôn gây hại cho cơ thể, ở một giới hạn cho phép, cholesterol là một phần của cơ thể khỏe mạnh, cholesterol tạo nên các màng tế bào, sợi thần kinh và nhiều nội tiết tố trong cơ thể. Chẳng hạn, các tế bào thần kinh dùng cholesterol để cô lập phần trong với phần ngoài của tế bào. Do đó nơi có nhiều chất cholesterol nhất trong cơ thể là não và hệ thống thần kinh. Ngoài ra, gan còn dùng cholesterol để sản xuất ra acid mật, giúp tiêu hóa thức ăn.
  17. Cholesterol tốt và xấu: Chất béo ăn vào, qua ruột, gan biến dưỡng thành triglyceride và cholestrol (dưới dạng chất đạm béo) đi vào trong máu  HDL-cho và LDL-cho. Tuy nhiên không phải cholesterol luôn gây hại cho cơ thể, ở một giới hạn cho phép, cholesterol là một phần của cơ thể khỏe mạnh, cholesterol tạo nên các màng tế bào, sợi thần kinh và nhiều nội tiết tố trong cơ thể. Chẳng hạn, các tế bào thần kinh dùng cholesterol để cô lập phần trong với phần ngoài của tế bào. Do đó nơi có nhiều chất cholesterol nhất trong cơ thể là não và hệ thống thần kinh. Ngoài ra, gan còn dùng cholesterol để sản xuất ra acid mật, giúp tiêu hóa thức ăn.
  18. Tham gia cấu tạo tế bào và các mô trong cơ thể: lipid là thành phần cấu tạo của màng tế bào, màng nhân, màng ty lạp thể, lipid là thành phần của mô mỡ. Duy trì nhiệt độ cơ thể, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể: lipid là chất dẫn nhiệt không tốt, nó giúp ngăn ngừa sự mất nhiệt dưới da, có tác dụng giữ nhiệt, giúp ích cho việc chống rét, đồng thời còn làm cho lượng nhiệt ở bên ngoài đã được hấp thu không truyền dẫn vào bên trong cơ thể. Người gầy thì lớp mỡ dưới da mỏng, do vậy mà cơ thể kém chịu đựng với sự thay đổi của thời tiết. Đồng thời, lớp mỡ là tổ chức đệm, giúp bảo vệ cơ thể tránh khỏi các tác động bất lợi của môi trường bên ngoài.
  19. Làm tăng cảm giác no bụng: Lipid ngừng ở dạ dày với thời gian tương đối lâu, cho nên khi ăn những thức ăn có hàm lượng lipid cao sẽ có cảm giác lâu bị đói. Nâng cao giá trị cảm quan của thức ăn: Thức ăn có nhiều chất béo sẽ có mùi thơm và ngon, do vậy làm tăng sự thèm ăn
  20. Học Hoá sinh đã biết rồi, glucid được chia ra làm 2 loại: đơn giản và phức tạp Loại đơn giản gồm đường đơn và đường đôi: Fructose là đường trái cây/đường mía, galactose là đường sữa Đường maltose là đường mạch nha, trong lúa, lấy lúa mầm sên lại thành đường mạch nha. Maltose tạo thành từ 2 phân tử glucose; Sucrose là đường trái cây đườn mật ong đường mía, gồm 1 gluco và 1 fructo; Lactose là đường sữa, gồm 1 gluco và 1 galacto. Glucid phức tạp gồm có tinh bột, glycogen và chất xơ (hoà tan được – pectin, không hoà tan được – cellulose). Trong cơ thể glycogen đươc dự trữ ở đâu? --> gan và cơ. Trong trường hợp đã dự trữ hết cỡ ở gan và cơ thì nó sẽ chuyển thành gì?  Mỡ dưới da Chất xơ có sinh năng lượng không?  Không. Vì sao vẫn được xếp vào nhóm này?  Do cấu trúc Câu hỏi về kiến thức sinh lý: Trong cơ thể có cơ quan nào chỉ sử dụng đường?  Não. Một ngày cần 30-40g đường để hoạt động. ĐÓ là lý do tại sao nếu không ăn uống gì lại thiếu năng lượng, mệt mỏi, buổn ngủ, kém tập trung, trí nhớ kém, đặc biệt hay gặp ở những người giản cân theo chế độ bất cân đối, cắt giảm hoàn toàn tinh bột và đường. Đây cũng là lý do vì sao những người bệnh đái tháo đường khi mà bị tụt đường huyết quá nhiều thì rơi vào trạng thái hôn mê sâu, nhất là vào ban đêm. Nên là sau này bạn nào làm ở khoa dinh dưỡng, khi tư vấn cho người bệnh đái tháo đường, thì nhắc ngừoi bệnh luôn mang theo bên mình các viên kẹo hoặc bánh ngọt có đường (đường đơn dễ hấp thu) để khi thấy có những triệu chứng hạ đường huyết thì ăn ngay, tránh bị hôn mê. Ví dụ LS: Bệnh nhân hôn mê, không ăn uống được hoặc trường hợp phục hồi sau bệnh nặng ăn uống kém  Cơ thể lấy năng lượng từ nguồn dự trữ, đầu tiên là từ mỡ, sau đó sẽ phân giải glycogen ở cơ và gan  quá trình này tạo ra thể gọi là thề ceton, bệnh nhân có thể có các biểu hiện của tích tụ ceton trong cơ thể quá nhiều  ngộ độc
  21. Cung cấp năng lượng: là vai trò chủ yếu của glucid để cơ thể hoạt động. Hơn một nửa năng lượng khẩu phần là do glucid cung cấp, 1 gam glucid khi đốt cháy trong cơ thể cho 4 Kcal. Glucid ăn vào trước hết để chuyển thành năng lượng, lượng thừa sẽ chuyển thành glycogen và mỡ dự trữ. Nếu thiếu glucid hoặc năng lượng do glucid cung cấp hạn chế, cơ thể sẽ huy động lipid, thậm chí cả protid để cung cấp năng lượng. Nuôi dưỡng tế bào thần kinh: glucid có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng các tế bào thần kinh trung ương. Khả năng dự trữ glucid của các tế bào thần kinh rất kém, việc nuôi dưỡng tế bào thần kinh chủ yếu là nhờ glucose trong máu mang đến, vì vậy, trong trường hợp “đói glucid” sẽ gây trở ngại đến hoạt động của các tế bào thần kinh. Vai trò tạo hình: glucid cũng có mặt trong tế bào và mô như là một yếu tố tạo hình. Vai trò kích thích nhu động ruột: Sự kích thích nhu động ruột chủ yếu do vai trò của cellulose. Cellulose có nhiều trong thức ăn nguồn gốc thực vật, mặc dầu nó không có giá trị dinh dưỡng với cơ thể người, nhưng nó có tác dụng kích thích co bóp dạ dày, làm tăng cường nhu động ruột, kích thích các tuyến tiêu hóa bài tiết dịch tiêu hóa.
  22. Thường thể hiện tính cân đối giữa protein, lipit, gluxit và các thành phần dinh dưỡng khác không theo đơn vị trọng lượng (gam) mà theo đơn vị năng lượng (% năng lượng) Bia rượu gọi chung là cồn. Dù đó là bia Sài Gòn, bia Hà Nội, Tiger hay Heineken…, rượu vang hay rượu nếp, rượu Gò Đen, Làng Vân, Vodka hay Cognac, Whisky…, tất cả đều là cồn, là ethanol, có công thức hóa học là C2H5OH. Chúng chỉ là khác mùi vị do “tạp chất” và độ rượu cao thấp. Khoảng 10% lượng cồn không chuyển hóa sẽ được bài tiết qua nước tiểu, phân, mồ hôi và hơi thở. Qua hơi thở là điều phiền toái vì cảnh sát sẽ thử độ cồn để phạt vi phạm, uống rượu mà còn lái xe. Khoảng 90% lượng cồn được gan chuyển hóa thành acetaldehyde, rồi thành acid acetic. Sau cùng thì acid acetic bị các tế bào “đốt cháy” tạo năng lượng, sinh ra carbon dioxid (CO2) và nước. Uống nhiều bia rượu là nạp calo, không có lợi cho giảm béo là vì thế. Chính chất acetaldehyde trong quá trình chuyển hóa gây nhức đầu sau cơn xỉn. Do đó nếu uống nhiều rượu, acetaldehyde sẽ chuyển hóa (chậm), không kịp thành acid acetic, hậu quả sáng hôm sau chỉ muốn đập đầu vô tường là vì vậy.
  23. Bia rượu gọi chung là cồn. Dù đó là bia Sài Gòn, bia Hà Nội, Tiger hay Heineken…, rượu vang hay rượu nếp, rượu Gò Đen, Làng Vân, Vodka hay Cognac, Whisky…, tất cả đều là cồn, là ethanol, có công thức hóa học là C2H5OH. Chúng chỉ là khác mùi vị do “tạp chất” và độ rượu cao thấp. Khoảng 10% lượng cồn không chuyển hóa sẽ được bài tiết qua nước tiểu, phân, mồ hôi và hơi thở. Qua hơi thở là điều phiền toái vì cảnh sát sẽ thử độ cồn để phạt vi phạm, uống rượu mà còn lái xe. Khoảng 90% lượng cồn được gan chuyển hóa thành acetaldehyde, rồi thành acid acetic. Sau cùng thì acid acetic bị các tế bào “đốt cháy” tạo năng lượng, sinh ra carbon dioxid (CO2) và nước. Uống nhiều bia rượu là nạp calo, không có lợi cho giảm béo là vì thế. Chính chất acetaldehyde trong quá trình chuyển hóa gây nhức đầu sau cơn xỉn. Do đó nếu uống nhiều rượu, acetaldehyde sẽ chuyển hóa (chậm), không kịp thành acid acetic, hậu quả sáng hôm sau chỉ muốn đập đầu vô tường là vì vậy.
  24. Vitamin A có vai trò quan trọng đối với chức năng thị giác. Trong võng mạc của phần lớn các động vật có xương sống có hai loại thụ thể ánh sáng: đó là các tế bào hình que và các tế bào hình nón. Sắc tố nhạy cảm với ánh sáng nằm ở các tế bào hình que là Rodopxin, khi tiếp xúc với ánh sáng, rodopxin phân giải thành opxin (protid) và retinen (Andehyt của vitamin A). Khi mắt nghỉ, vitamin A dần dần được phục hồi từ retinen nhưng không hoàn toàn. Khi thiếu vitamin A, sẽ ảnh hưởng đến khả năng nhìn của tế bào hình que, dẫn khả năng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu bị giảm, nhân dân ta thường gọi là bệnh “quáng gà”. Tác dụng đối với việc hình thành phát triển bình thường của lớp biểu mô và việc duy trì sự hoàn thiện của các tổ chức biểu mô. Khi vitamin A không đủ hoặc thiếu sẽ dẫn đến sừng hoá tế bào biểu mô làm cho bề mặt da thô ráp, khô, có dạng vảy, lớp nội mạc mũi, họng, thanh quản, khí quản và hệ sinh dục- tiết niệu bị hủy hoại nên dễ bị viêm nhiễm. Đường tiết niệu bị sừng hoá quá mức là một trong những nguyên nhân gây sỏi. Chống nhiễm trùng: do vitamin A tham gia vào các quá trình đáp ứng miễn dịch. Những nghiên cứu thực địa tại Indonexia cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và viêm đường hô hấp ở những trẻ thiếu vitamin A cao hơn hẳn so với những trẻ em không thiếu vitamin A, mặc dù tình trạng dinh dưỡng của những trẻ em này tương tự nhau.
  25. Vitamin A được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, có nhiều trong gan của các động vật, trong lòng đỏ trứng, bơ... Trong các thức ăn nguồn gốc thực vật, vitamin A có trong các loại rau quả màu đỏ, màu xanh, màu vàng như cà rốt, cà chua, gấc, bí đỏ...
  26. Vitamin D có vai trò giúp tăng hấp thu calci, phosphor ở ruột non. Vitamin D tạo điều kiện sử dụng calci của thức ăn nhờ tạo thành liên kết calci-phosphor cần thiết cho quá trình cốt hoá. Như vậy vitamin D là yếu tố chống còi xương và kích thích sự tăng trưởng của cơ thể. Vitamin D cùng với hocmon tuyến cận giáp còn giúp điều hòa nồng độ calci trong máu. Khi thiếu calci trong bữa ăn, vitamin D huy động calci từ tổ chức xương để duy trì hàm lượng nó trong máu.
  27. Nguồn vitamin D đáng kể được tổng hợp trên da dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Các tia UV có bước sóng 290-320 nm thâm nhập vào da, làm biến đổi 7-dehydro-cholesterol thành vitamin D3. Mặc dù ánh nắng mặt trời có vai trò quan trọng trong tổng hợp vitamin D cho cơ thể. Tuy nhiên việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều sẽ gây ra những tác động xấu cho cơ thể, nhất là tăng khả năng ung thư da. Vì vậy, một số nhà nghiên cứu vitamin D đã đề ra mức độ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời tốt cho sự tổng hợp vitamin D cho cơ thể là: tiếp xúc với ánh sáng mặt trời khoảng 5-30 phút trước 10 giờ sáng và sau 3 giờ chiều, ít nhất 2 lần một tuần. Các thời gian khác, để tránh những ảnh hưởng không tốt đến da, nên sử dụng khẩu trang và kem chống nắng khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Các thức ăn bổ sung: Có một số loại thực phẩm trong tự nhiên có chứa vitamin D, như: sữa, thịt các loại cá béo (cá hồi, cá thu, cá ngừ…) và các loại dầu gan cá là những nguồn vitamin D cao. Một lượng nhỏ vitamin D được tìm thấy trong gan bò, phomat, lòng đỏ trứng.
  28. Tham gia chuyển hóa glucid và năng lượng. Thiamin dưới dạng thiamin pyrophosphate là coenzym của enzym carboxylaza, enzym này rất quan trọng trong chuyển hóa glucid. Vitamin B1 tham gia điều hòa quá trình dẫn truyền các xung tác thần kinh. Khi thiếu vitamin B1 gây ra hàng loạt các rối loạn có liên quan tới các rối loạn dẫn truyền thần kinh như tê bì, táo bón, hồi hộp, không ngon miệng. Đó là các dấu hiệu của bệnh Beriberi.
  29. Các dấu hiệu lâm sàng thường gặp: nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn trí nhớ, dễ bị kích thích, ra mồ hôi, thân nhiệt giảm, tim đập nhanh, hạ huyết áp, khó thở. Biểu hiện cụ thể của việc thiếu vitamin B1 là cơ thể bị mắc bệnh Beriberi (hình 1.2). Beriberi là bệnh tê phù, có các biểu hiện: mệt mỏi các cơ bắp, các chi có cảm giác tê tê, phản xạ gân xương giảm hoặc mất kèm theo phù nề mặt trước xương chầy. Cũng có khi biểu hiện suy tim, đau bụng cấp, hôn mê. Bệnh có thể xảy ra lẻ tẻ một vài người nhưng cũng có thể thành vụ dịch lớn. Bệnh có thể qua khỏi nhanh khi được dùng vitamin B1 ngay với liều cao, nhưng cũng có thể tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời. Hiện nay số người bị thiếu vitamin B1 không nhiều. Những đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin B1 là người ăn gạo xay xát quá trắng, hoặc vo gạo quá kỹ, ăn ít thịt, những người nghiện rượu...
  30. Vitamin B2 là thành phần của nhiều coenzym tham gia chuyển hóa trung gian như flavin mononucleotide (FMN) và flavin adenin dinucleotit (FAD). Vitamin B2 cần thiết cho chuyển hoá protid, khi thiếu vitamin B2, một phần acid amin của thức ăn không được sử dụng và ra ngoài theo nước tiểu. Vitamin B2 cũng có ảnh hưởng tới khả năng cảm thụ ánh sáng của mắt, nhất là đối với sự nhìn màu. Cơ chế tác dụng của riboflavin đối với thị giác chưa hoàn toàn rõ ràng. Vitamin B2 tham gia quá trình tái tạo và bảo vệ các tổ chức, đặc biệt là vùng da, niêm mạc quanh miệng.
  31. Vitamin B2 có rộng rãi trong tự nhiên, trong các lá xanh của cây. Trong các hạt có ít, khoai tây và các loại củ nghèo riboflavin. Trái lại, cà chua và các loại rau có lá tương đối nhiều. Các loại men chứa nhiều riboflavin nhất: men bánh mì 6 mg%, men bia 4 mg%. Các loại đậu như đậu nành 0.3 mg%. Với các loại thực phẩm động vật, riboflavin có nhiều trong phủ tạng: gan 0,2 mg%, tim 0,5 mg%. Thịt cũng là nguồn B2 rất tốt, khoảng 0,2 mg%, trứng khoảng 0,3 mg%, cá nghèo riboflavin.
  32. Khi thiếu vitamin B2, khả năng chuyển hóa protid bị suy giảm. Thiếu B2 gây viêm môi, viêm lưỡi, chốc mép (hình 1.3), viêm da, đau mỏi mắt và gây tổn thương giác mạc mắt. Các triệu chứng thiếu vitamin B2 thường gặp nhất là: các tổn thương ở niêm mạc lưỡi, mặt lưỡi trở nên xẫm đỏ, bề mặt có những hạt nhỏ, gai lưỡi trở nên phẳng, sau đó teo lại, thiếu vitamin còn gây ra các biến đổi ở máu, quá trình tổng hợp hemoglobin bị rối loạn, đồng thời còn xuất hiện các bệnh khác như viêm gan, xơ gan, viêm màng phổi, thấp khớp.
  33. Tất cả các tế bào sống đều cần niacin và dẫn xuất của nó. Chúng là thành phần cốt yếu của 2 coenzym quan trọng tham gia chuyển hóa glucid và hô hấp tế bào là: Nicotinamit Adenin Dinucleotit (NAD) và Nicotanamit Adenin Dinucleotit Photphat (NADP). Trong cơ thể, tryptophan có thể chuyển thành acid nicotinic, cứ 60mg tryptophan cho 1 mg acid nicotinic, quá trình này bị cản trở khi thiếu piridoxin (vitamin B6).
  34. Thiếu vitamin PP gây mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, khó tiêu... Trong trường hợp thiếu vitamin PP nặng, kéo dài có thể gây bệnh Pellagra với những biểu hiện như viêm da, tiêu chảy, chán ăn, chóng mặt, rối loạn tri giác và dẫn tới tử vong nếu không điều trị.
  35. Là loại có lượng cung cấp lớn nhất trong các loại vitamin. Acid ascorbic tồn tại trong thiên nhiên dưới hai dạng là dạng L và dạng D. Dạng D không có hoạt tính sinh học. Dạng L khi oxy hoá sẽ tạo thành dehydro-ascorbic acid (acid ascorbic khử hydro), loại chưa được oxy hoá gọi là acid ascorbic hoàn nguyên. Cả hai loại hoàn nguyên và loại khử hydro đều có cùng hoạt tính sinh học.
  36. Chức năng đặc trưng riêng của vitamin C là có vai trò trong quá trình hình thành collagen, đây là protid cấu trúc chủ yếu của mô liên kết, xương, răng, sụn, là protid cần để làm liền vết thương và làm vững bền thành mạch. Vitamin C là một trong số các chất chống oxy hóa của cơ thể, làm ngăn cản sự hình thành các gốc tự do, làm chậm quá trình lão hóa và phòng các bệnh tim mạch, ung thư. Vitamin C hoạt động như một chất khử nên nó giữ cho ion sắt tồn tại dưới dạng Fe2+ giúp việc hấp thu sắt không Hem dễ dàng hơn. Vitamin C cũng hỗ trợ hấp thu calci bằng cách ngăn không cho calci bị kết hợp thành phức không hòa tan. Vitamin C giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sức đề kháng của cơ thể đối với các bệnh nhiễm trùng. Khi thiếu vitamin C nhiều phản ứng miễn dịch sinh học của cơ thể giảm xuống .
  37. Chất khoáng là một nhóm các chất cần thiết không sinh năng lượng nhưng giữ vai trò trong nhiều chức phận quan trọng đối với cơ thể. Hiện nay các nhà nghiên cứu đã tìm thấy trong cơ thể người khoảng 60 nguyên tố hóa học. Chất khoáng là thành phần quan trọng của tổ chức xương, có tác dụng duy trì áp lực thẩm thấu, có nhiều tác dụng trong hoạt động của các chức phận sinh lý và chuyển hóa cơ thể. Một số chất có hàm lượng lớn trong cơ thể được xếp vào các yếu tố đa lượng, số khác có hàm lượng nhỏ được xếp vào nhóm các vi yếu tố. Các yếu tố đa lượng là Ca (1,5%), P (1%), Mg (0,05%), K (0,35%), Na (0,15%). Các yếu tố vi lượng là I, F, Cu, Co, Mn, Zn...còn gọi là yếu tố vết.
  38. Calci chiếm khoảng 1/3 lượng chất khoáng trong cơ thể, 98% lượng Calci nằm ở xương và răng. Calci rất cần cho sự phát triển của xương và răng. Calci cần cho quá trình hoạt động của thần kinh, hoạt động của tim, cần cho chuyển hóa tế bào và quá trình đông máu. Xung thần kinh truyền từ điểm này đến điểm kia cần có sự giúp sức của Ca, Ca là một trong 12 yếu tố đông máu, Ca cần cho hoạt động của tim, khi cơ thể thiếu Ca, tim đập nhanh, người hồi hộp. - Tạo xương và răng: 99% lượng Ca ở mô răng và xương. - Điều hòa hoạt động nhiều chức năng: hoạt động thần kinh cơ, hđ của tim, chuyển hóa tế bào,… - Tham gia đông cầm máu: nồng độ Ca huyết tương được duy trì ổn định cho phép hình thành cục máu đông nhanh nhất.
  39. Hàm lượng sắt trong cơ thể người chiếm rất ít (người trưởng thành chứa 3-4g sắt) nhưng nó có vai trò rất quan trọng. 2/3 lượng sắt ở dạng hemoglobin (sắt tố hồng cầu), lượng sắt còn lại được dự trữ ở gan, một số nhỏ ở thận và lách. Ở một số trẻ em bụ bẫm, thấy có xuất hiện những cái bớp màu xanh, đó chính là nơi dự trữ sắt của trẻ. Trong sữa mẹ hàm lượng sắt không nhiều Sắt tham gia vận chuyển và lưu trữ oxy: Sắt (Fe2+) trong các hemoglobin và myoglobin có thể gắn với oxy phân tử (O2) rồi chuyển chúng vào trong máu và dự trữ ở trong cơ. Sắt Hem tham gia vào một số protid, có vai trò trong việc giải phóng năng lượng trong quá trình oxy hóa các chất dinh dưỡng và ATP, sắt cũng gắn với một số enzym không Hem cần cho hoạt động của tế bào. Sắt giúp tạo tế bào hồng cầu: hemoglobin của hồng cầu có chứa sắt. Đời sống hồng cầu khoảng 120 ngày tức 4 tháng. Khi hồng cầu chết, chúng được chuyển đến gan, tủy, xương, lách gọi là hệ liên võng nội mạc. Tại lách, sắt và protid của hồng cầu chết được tái sử dụng, tuy nhiên khả năng tái sử dụng sắt không hoàn toàn, do vậy cần phải cung cấp thêm hàm lượng sắt qua đường ăn uống. Sắt trong thực phẩm tồn tại dưới 2 dạng: sắt Hem và sắt không Hem. Sắt Hem có ở thịt, cá. Khả năng hấp thu của sắt Hem rất cao và ít chịu ảnh hưởng của các chất ức chế hấp thu sắt. Sắt không Hem có trong ngũ cốc, rau, hoa quả. Sắt không Hem khó hấp thu hơn sắt Hem và chịu ảnh hưởng của một số yếu tố khác.
  40. Kẽm có vai trò trong biểu hiện gen và chức năng nội tiết: cơ chế hoạt động của kẽm bao gồm những ảnh hưởng của kim loại lên tổng hợp ADN, tổng hợp ARN và phân chia tế bào. Ngoài ra kẽm còn ảnh hưởng đến chức năng nội tiết. Những biểu hiện lâm sàng đầu tiên liên quan đến thiếu kẽm là thiểu năng tuyến sinh dục và chậm tăng trưởng. Kẽm tham gia chuyển hóa protid, lipid, glucid từ đó dẫn tới việc sử dụng, tiêu hóa thức ăn tốt hơn, thiếu kẽm gây chán ăn, giảm cân. Kẽm giúp tăng miễn dịch: bổ sung kẽm làm tăng nhanh sự tái tạo niêm mạc, tăng miễn dịch tế bào, tăng tiết kháng thể. Do đó bổ sung kẽm có thể làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng. Bổ sung kẽm góp phần giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy kéo dài, giảm thời gian mắc bệnh. Kẽm tham gia vào sự phát triển của hệ thống thần kinh trung ương: kẽm tham gia vào cấu trúc của não và sự dẫn truyền thần kinh, các chất dẫn truyền thần kinh phụ thuộc kẽm tham gia vào chức năng nhớ.
  41. Trong đó: Thịt, cá, trứng, sữa và chế phẩm, mộng lúa mạch và đậu, đỗ là những nguồn kẽm tốt. Để đáp ứng nhu cầu kẽm của cơ thể, khẩu phần ăn hàng ngày cần 5-15mg; với tuổi vị thành niên, phụ nữ có thai/cho con bú cần bổ sung 20-30mg/ngày trong khẩu phần ăn.
  42. Hai phần ba (2/3) khối lượng cơ thể là nước. Nước là môi trường diễn ra các phản ứng phức tạp trong cơ thể. Nước có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến nuôi các tổ chức và vận chuyển các chất thải ra ngoài cơ thể, nước còn đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa thân nhiệt. Nhu cầu nước của cơ thể: Người lớn: 40ml/kg Trẻ em: 50-100ml/kg Mỗi ngày, người bình thường thải 2,5 lít nước ra ngoài cơ thể. Do vậy để bù đắp lại lượng nước mất đi, ngoài ăn uống, hàng ngày cần uống thêm 1 lít nước.