SlideShare a Scribd company logo
Vị trí của Ivabradine
trong khuyến cáo
hiện nay
SV. NGUYỄN THÀNH KHOA
BS. NGUYỄN VĂN THẢO
Tần số tim cao là yếu tố tăng tiên
lượng độc lập các biến cố tim mạch
J Hypertension 1991; 9 (Suppl): 13–9
Tác động của tăng tần số tim
trong bệnh lý tim mạch
MEDICOGRAPHIA, Vol 31, No. 4, 2009
Nhóm thuốc Vị trí tác động ở tim Ảnh hưởng trên tim
Chẹn beta Nút xoang
Nút nhĩ thất
Tâm thất
Giảm nhịp tim
Ức chế dẫn truyền
Ức chế co bóp
Chẹn calci không DHP
(Verapamil, Diltiazem)
Nút xoang
Nút nhĩ thất
Tâm thất
Giảm nhịp tim
Ức chế dẫn truyền
Ức chế co bóp
Thuốc ức chế chọn
lọc kênh If
(Ivabradine)
Nút xoang Giảm nhịp tim
Vị trí và cơ chế tác động
của một số thuốc làm chậm nhịp tim
• Những năm 1970 phát hiện
kênh If từ những nghiên cứu
trên động vật
• Đầu những năm 1990,
Ivabardine (S16257) được phát
triển
• 20.11.2014, MDA chấp nhận sử
dụng Procoralan (Ivabradine)
trong điều trị đau thắt ngực và
suy tim
• 15.4.2015, FDA chấp nhận sử
dụng Ivabradine trong điều trị
cho bệnh nhân suy tim
Lịch sử Ivabradine
Tao Le et al, McGraw-Hill Education, 2017
Điện thế động tại nút xoang
Cơ chế tác dụng của Ivabradine
Thollon C, et al. Br J Pharmacol. 1994;112:37-42.
DiFrancesco A, et al. Drugs. 2004;64:1757-1765.
• Nghiên cứu hiệu quả của Ivabradine đối với người
bệnh mạch vành ổn định có suy tim/ rối loạn chức
năng tâm thu thất trái
• Phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm
• 6505 bệnh nhân, tuổi trung bình là 60
• Theo dõi trung bình 22.9 tháng
Nghiên cứu SHIFT
Tần suất dồn chết do nguyên nhân tim mạch hoặc nhập
viện vì suy tim tăng nặng
Điều trị bằng Ivabradine
giảm có ý nghĩa các biến
cố thuộc tiêu chí đánh giá
chính, nhập viện vì suy
tim tăng nặng, chết do
suy tim và nhập viện do
mọi nguyên nhân.
Giảm tần số tim với thuốc chẹn kênh If trên
bệnh nhân suy tim (Nghiên cứu SHIFT)
Swedberg K, et al, Lancet 2010;376:875-885
Tần suất dồn nhập viện vì nhồi máu cơ tim
Chưa chứng minh được hiệu quả
trên tiêu chí chính: tử vong do
tim mạch, nhập viện do NMCT
cấp và nhập viện do suy tim
nặng lên
Chứng minh được hiệu quả trên
các tiêu chí phụ trên nhóm BN
có nhịp tim xoang ≥ 70 lần/phút:
- Nhập viện do NMCT (p=0.001)
- Tái tưới máu mạch vành
(p=0.016)
- Nhập viện do NMCT hay đau
thắt ngực không ổn định
(p=0.023)
Fox, et al, Lancet, 2008; 372:817-21
Giảm tần số tim với thuốc chẹn kênh If
(Nghiên cứu BEAUTIFUL)
• Nghiên cứu lợi ích của Ivabradine ở người bệnh
mạch vành ổn định không có suy tim, không có rối
loạn chức năng tâm thu thất trái
• Phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm
• 19.102 bệnh nhân, theo dõi trung bình 27.8 tháng
Kết quả:
• Điều trị bằng ivabradine không có ảnh hưởng
trên tiêu chí đánh giá chính (tỉ lệ 6,8% ở nhóm
ivabradine và 6,4% ở nhóm placebo, p = 0,20)
• Tuy nhiên, cải thiện triệu chứng đau thắt ngực
Nghiên cứu SIGNIFY
Tiêu chuẩn nhận vào
- Nhập viện vì suy tim cấp lần đầu hoặc suy tim mạn mất bù.
- Phân suất tống máu thất trái dưới 40% (định lượng bằng kỹ
thuật Simpson) do nguyên nhân không hồi phục.
- Tuổi trên 18
- Ổn định lâm sàng vào 24-48 giờ sau nhập viện
- Nhịp xoang, tần số tim lúc nhập viện trên 70 lần/phút
- Không tiền sử điều trị với ivabradine
- Không có bệnh đồng mắc nặng gây ra giảm tuổi thọ (thời
gian sống dưới 6 tháng)
- Không phải là người mang hoặc ứng cử viên cho đặt máy
tạo nhịp/tái đồng bộ lúc nhập viện
- Không phải là ứng cử viên cho ghép tim, phẫu thuật tim
hoặc các thủ thuật tim mạch xâm lấn khác
- Có thể theo dõi ít nhất 1 năm
- Kí bản đồng thuận tham gia nghiên cứu
Nghiên cứu ETHIC-AHF
Tiêu chuẩn loại trừ
- Tiền sử cá nhân
rung nhĩ (vĩnh viễn,
dai dẳng hoặc kịch
phát) vào năm
trước khi nhận
vào,bao gồm các
bệnh nhân rung
nhĩ trong năm nay.
- Rối loạn chức
năng thất trái do
biến cố cấp (nhồi
máu cơ tim cấp,
viêm cơ tim, …)
Tỉ lệ bệnh nhân đạt tần số tim < 70 lần/phút
Phối hợp sớm Ivabradine và chẹn beta ở bệnh nhân
suy tim nhập viện có phân suất tống máu thất trái giảm
(Nghiên cứu ETHIC-AHF)
Francisco J. Hidalgo, et al, International Journal of Cardiology (2016)
Khuyến cáo Nhóm Chứng cứ
ACC/AHA 2016
Ivabradine có thể làm giảm tỉ lệ nhập viện do suy tim ở những bệnh nhân
có triệu chứng (NYHA II-III) EF ≤ 35%, mặc dù đang điều trị theo mức
khuyến cáo I, bao gồm liều dung nạp tối đa chẹn beta và nhịp xoang với
tần số tim 70 lần/phút hoặc cao hơn lúc nghỉ ngơi.
IIa B
So sánh các khuyến cáo hiện nay
ACC/AHA 2016 và ESC 2016
Khuyến cáo Nhóm
Chứng
cứ
ESC 2016
Ivabradine được xem xét nhằm làm giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong tim
mạch ở những bệnh nhân có triệu chứng với EF ≤ 35%, nhịp xoang và tần số
tim lúc nghỉ ≥ 70 lần/phút, mặc dù điều trị với liều dựa trên bằng chứng của
ức chế beta (hoặc liều dung nạp tối đa), ức chế men chuyển (hoặc ức chế thụ
thể Angiotensin II) và MRA - kháng thụ thể mineralocorticoid (hoặc thuốc ức
chế thụ thể Angiotensin II)
IIa B
Ivabradine được xem xét nhằm làm giảm nguy cơ nhập viện và tử vong tim
mạch ở những bệnh nhân có triệu chứng với EF ≤ 35%, nhịp xoang và tần số
tim lúc nghỉ ≥ 70 lần/phút, không dung nạp hoặc chống chỉ định với ức chế
beta. Bệnh nhân cũng nên dùng ức chế men chuyển (hoặc ức chế thụ thể
Angiotensin II) và MRA - kháng thụ thể mineralocorticoid (hoặc thuốc ức chế
thụ thể Angiotensin II)
IIa C
Ngoài ra, Ivabradine được xem là thuốc chống đau thắt ngực ở bệnh nhân suy
tim EF giảm (nhịp xoang và tần số tim ≥ 70 lần/phút) nếu đã dùng liều tối đa
chẹn beta hoặc không dung nạp chẹn beta
IIa B
So sánh các khuyến cáo hiện nay
ACC/AHA 2016 và ESC 2016
Chiến lược
điều trị
suy tim có
triệu chứng
cơ năng
kèm PXTM
giảm
ESC 2016
Ponikowski P. 2016 ESC Guideline for the
diagnosis and treatment of acute and chronic
heart failure. Eur. H. J, May 20, 2016
- bắt đầu với liều thấp 5 mg × 2 lần/ ngày.
Ở bệnh nhân ≥75 tuổi, khởi đầu liều thấp hơn 2.5 mg×2 lần/ngày
- liều hằng ngày có thể tăng dần đến liều đích 7.5 mg×2 lần/ ngày
- có thể giảm liều xuống 2.5 mg × 2 lần/ ngày hoặc ngừng dựa vào
tần số tim lúc nghỉ của bệnh nhân.
- Mục tiêu là đạt liều đích, hoặc liều tối đa có thể dung nạp được
dựa trên nhịp tần số lúc nghỉ của bệnh nhân. Nếu tần số tim lúc
nghỉ là giữa 50 và 60 lần/ phút thì liều hiện tại nên được duy trì
Lưu ý: Tăng gấp đôi liều không ngắn hơn trong khoảng 2 tuần (tốc
độ chậm hơn có thể cần thiết ở một số bệnh nhân)
Sử dụng Ivabradine trên lâm sàng
- bệnh tim mạch không ổn định (hội chứng động mạch vành
cấp, đột quỵ/TIA, hạ huyết áp nặng)
- rối loạn chức năng gan hoặc thận nặng (không có bằng
chứng an toàn hoặc dược động học cho độ thanh thải
creatinin < 15 mL/ phút)
- phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú
- dị ứng với thuốc hoặc các phản ứng bất lợi khác
Chống chỉ định
- nếu tần số tim lúc nghỉ của bệnh nhân < 50 lần/ phút dai dẳng hoặc có
các triệu chứng của nhịp nhậm thì:
+ giảm hoặc ngừng điều trị
+ xem lại nhu cầu các thuốc giảm tần số tim khác hoặc thuốc tác
động vào quá trình chuyển hóa ivabradine tại gan
+ đo ECG để loại trừ các nguyên nhân rối loạn nhịp khác ngoài
nhịp chậm xoang
+ tầm soát soát các nguyên nhân rối loạn nhịp chậm khác (ví dụ:
rối loạn chức năng giáp ..)
- khởi phát rung nhĩ dai dẳng/ liên tục trong thời gian điều trị ivabradine
thì nên ngừng thuốc
- những hiện tượng thị giác thường thoáng qua hoặc biến mất trong vài
tháng đầu điều trị ivabradine và không liên quan đến chức năng võng
mạc nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu điều này gây khó chịu cho bệnh nhân
thì xem xét ngừng ivabradine
- bất dung nạp lactose hoặc galactose (thành phần trong viên
ivabradine), nếu xuất hiện triệu chứng thì có thể ngừng thuốc.
Những vấn đề thường gặp
• Ivabradine là thuốc chẹn kênh If đầu tiên được đưa
vào sử dụng trên lâm sàng trong điều trị bệnh
mạch vành và suy tim.
• Đồng thời, có nhiều lợi ích trong việc thay thế cũng
như phối hợp với thuốc chẹn beta truyền thống.
• Cần có những nghiên cứu lớn để chứng minh lợi ích
của phối hợp sớm Ivabradine và chẹn beta ở bệnh
nhân suy tim nhập viện có phân suất tống máu thất
trái giảm.
Kết luận
Xin chân thành cám ơn

More Related Content

What's hot

hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenh
Vân Thanh
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
Great Doctor
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
SoM
 
Nstemi y6
Nstemi y6Nstemi y6
Nstemi y6
Hiếu Trần
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SoM
 
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍCẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
clbsvduoclamsang
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
SoM
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
SoM
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Vinh Pham Nguyen
 
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết ápVị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
SoM
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
SoM
 

What's hot (20)

hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenh
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
 
Nstemi y6
Nstemi y6Nstemi y6
Nstemi y6
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍCẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
 
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết ápVị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
 

Similar to Vị trí của Ivabradine trong khuyến cáo hiện nay

Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
tran hoang
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
MyThaoAiDoan
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
gia trung
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
SauDaiHocYHGD
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
HA VO THI
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Update Y học
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
bientap2
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
Tín Nguyễn-Trương
 
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấpNguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấpsanford303
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
Bich Tram
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂPMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
SoM
 
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
Amu Love
 
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
SoM
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
An Ta
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
HA VO THI
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
MyThaoAiDoan
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
HA VO THI
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Vị trí của Ivabradine trong khuyến cáo hiện nay (20)

Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
Update AF 2016
 
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấpNguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂPMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
 
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
 
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
 

Recently uploaded

B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 

Vị trí của Ivabradine trong khuyến cáo hiện nay

  • 1. Vị trí của Ivabradine trong khuyến cáo hiện nay SV. NGUYỄN THÀNH KHOA BS. NGUYỄN VĂN THẢO
  • 2. Tần số tim cao là yếu tố tăng tiên lượng độc lập các biến cố tim mạch J Hypertension 1991; 9 (Suppl): 13–9
  • 3. Tác động của tăng tần số tim trong bệnh lý tim mạch MEDICOGRAPHIA, Vol 31, No. 4, 2009
  • 4. Nhóm thuốc Vị trí tác động ở tim Ảnh hưởng trên tim Chẹn beta Nút xoang Nút nhĩ thất Tâm thất Giảm nhịp tim Ức chế dẫn truyền Ức chế co bóp Chẹn calci không DHP (Verapamil, Diltiazem) Nút xoang Nút nhĩ thất Tâm thất Giảm nhịp tim Ức chế dẫn truyền Ức chế co bóp Thuốc ức chế chọn lọc kênh If (Ivabradine) Nút xoang Giảm nhịp tim Vị trí và cơ chế tác động của một số thuốc làm chậm nhịp tim
  • 5. • Những năm 1970 phát hiện kênh If từ những nghiên cứu trên động vật • Đầu những năm 1990, Ivabardine (S16257) được phát triển • 20.11.2014, MDA chấp nhận sử dụng Procoralan (Ivabradine) trong điều trị đau thắt ngực và suy tim • 15.4.2015, FDA chấp nhận sử dụng Ivabradine trong điều trị cho bệnh nhân suy tim Lịch sử Ivabradine
  • 6. Tao Le et al, McGraw-Hill Education, 2017 Điện thế động tại nút xoang
  • 7. Cơ chế tác dụng của Ivabradine Thollon C, et al. Br J Pharmacol. 1994;112:37-42. DiFrancesco A, et al. Drugs. 2004;64:1757-1765.
  • 8. • Nghiên cứu hiệu quả của Ivabradine đối với người bệnh mạch vành ổn định có suy tim/ rối loạn chức năng tâm thu thất trái • Phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm • 6505 bệnh nhân, tuổi trung bình là 60 • Theo dõi trung bình 22.9 tháng Nghiên cứu SHIFT
  • 9. Tần suất dồn chết do nguyên nhân tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim tăng nặng Điều trị bằng Ivabradine giảm có ý nghĩa các biến cố thuộc tiêu chí đánh giá chính, nhập viện vì suy tim tăng nặng, chết do suy tim và nhập viện do mọi nguyên nhân. Giảm tần số tim với thuốc chẹn kênh If trên bệnh nhân suy tim (Nghiên cứu SHIFT) Swedberg K, et al, Lancet 2010;376:875-885
  • 10. Tần suất dồn nhập viện vì nhồi máu cơ tim Chưa chứng minh được hiệu quả trên tiêu chí chính: tử vong do tim mạch, nhập viện do NMCT cấp và nhập viện do suy tim nặng lên Chứng minh được hiệu quả trên các tiêu chí phụ trên nhóm BN có nhịp tim xoang ≥ 70 lần/phút: - Nhập viện do NMCT (p=0.001) - Tái tưới máu mạch vành (p=0.016) - Nhập viện do NMCT hay đau thắt ngực không ổn định (p=0.023) Fox, et al, Lancet, 2008; 372:817-21 Giảm tần số tim với thuốc chẹn kênh If (Nghiên cứu BEAUTIFUL)
  • 11. • Nghiên cứu lợi ích của Ivabradine ở người bệnh mạch vành ổn định không có suy tim, không có rối loạn chức năng tâm thu thất trái • Phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm • 19.102 bệnh nhân, theo dõi trung bình 27.8 tháng Kết quả: • Điều trị bằng ivabradine không có ảnh hưởng trên tiêu chí đánh giá chính (tỉ lệ 6,8% ở nhóm ivabradine và 6,4% ở nhóm placebo, p = 0,20) • Tuy nhiên, cải thiện triệu chứng đau thắt ngực Nghiên cứu SIGNIFY
  • 12. Tiêu chuẩn nhận vào - Nhập viện vì suy tim cấp lần đầu hoặc suy tim mạn mất bù. - Phân suất tống máu thất trái dưới 40% (định lượng bằng kỹ thuật Simpson) do nguyên nhân không hồi phục. - Tuổi trên 18 - Ổn định lâm sàng vào 24-48 giờ sau nhập viện - Nhịp xoang, tần số tim lúc nhập viện trên 70 lần/phút - Không tiền sử điều trị với ivabradine - Không có bệnh đồng mắc nặng gây ra giảm tuổi thọ (thời gian sống dưới 6 tháng) - Không phải là người mang hoặc ứng cử viên cho đặt máy tạo nhịp/tái đồng bộ lúc nhập viện - Không phải là ứng cử viên cho ghép tim, phẫu thuật tim hoặc các thủ thuật tim mạch xâm lấn khác - Có thể theo dõi ít nhất 1 năm - Kí bản đồng thuận tham gia nghiên cứu Nghiên cứu ETHIC-AHF Tiêu chuẩn loại trừ - Tiền sử cá nhân rung nhĩ (vĩnh viễn, dai dẳng hoặc kịch phát) vào năm trước khi nhận vào,bao gồm các bệnh nhân rung nhĩ trong năm nay. - Rối loạn chức năng thất trái do biến cố cấp (nhồi máu cơ tim cấp, viêm cơ tim, …)
  • 13. Tỉ lệ bệnh nhân đạt tần số tim < 70 lần/phút Phối hợp sớm Ivabradine và chẹn beta ở bệnh nhân suy tim nhập viện có phân suất tống máu thất trái giảm (Nghiên cứu ETHIC-AHF) Francisco J. Hidalgo, et al, International Journal of Cardiology (2016)
  • 14. Khuyến cáo Nhóm Chứng cứ ACC/AHA 2016 Ivabradine có thể làm giảm tỉ lệ nhập viện do suy tim ở những bệnh nhân có triệu chứng (NYHA II-III) EF ≤ 35%, mặc dù đang điều trị theo mức khuyến cáo I, bao gồm liều dung nạp tối đa chẹn beta và nhịp xoang với tần số tim 70 lần/phút hoặc cao hơn lúc nghỉ ngơi. IIa B So sánh các khuyến cáo hiện nay ACC/AHA 2016 và ESC 2016
  • 15. Khuyến cáo Nhóm Chứng cứ ESC 2016 Ivabradine được xem xét nhằm làm giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong tim mạch ở những bệnh nhân có triệu chứng với EF ≤ 35%, nhịp xoang và tần số tim lúc nghỉ ≥ 70 lần/phút, mặc dù điều trị với liều dựa trên bằng chứng của ức chế beta (hoặc liều dung nạp tối đa), ức chế men chuyển (hoặc ức chế thụ thể Angiotensin II) và MRA - kháng thụ thể mineralocorticoid (hoặc thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II) IIa B Ivabradine được xem xét nhằm làm giảm nguy cơ nhập viện và tử vong tim mạch ở những bệnh nhân có triệu chứng với EF ≤ 35%, nhịp xoang và tần số tim lúc nghỉ ≥ 70 lần/phút, không dung nạp hoặc chống chỉ định với ức chế beta. Bệnh nhân cũng nên dùng ức chế men chuyển (hoặc ức chế thụ thể Angiotensin II) và MRA - kháng thụ thể mineralocorticoid (hoặc thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II) IIa C Ngoài ra, Ivabradine được xem là thuốc chống đau thắt ngực ở bệnh nhân suy tim EF giảm (nhịp xoang và tần số tim ≥ 70 lần/phút) nếu đã dùng liều tối đa chẹn beta hoặc không dung nạp chẹn beta IIa B So sánh các khuyến cáo hiện nay ACC/AHA 2016 và ESC 2016
  • 16. Chiến lược điều trị suy tim có triệu chứng cơ năng kèm PXTM giảm ESC 2016 Ponikowski P. 2016 ESC Guideline for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. Eur. H. J, May 20, 2016
  • 17. - bắt đầu với liều thấp 5 mg × 2 lần/ ngày. Ở bệnh nhân ≥75 tuổi, khởi đầu liều thấp hơn 2.5 mg×2 lần/ngày - liều hằng ngày có thể tăng dần đến liều đích 7.5 mg×2 lần/ ngày - có thể giảm liều xuống 2.5 mg × 2 lần/ ngày hoặc ngừng dựa vào tần số tim lúc nghỉ của bệnh nhân. - Mục tiêu là đạt liều đích, hoặc liều tối đa có thể dung nạp được dựa trên nhịp tần số lúc nghỉ của bệnh nhân. Nếu tần số tim lúc nghỉ là giữa 50 và 60 lần/ phút thì liều hiện tại nên được duy trì Lưu ý: Tăng gấp đôi liều không ngắn hơn trong khoảng 2 tuần (tốc độ chậm hơn có thể cần thiết ở một số bệnh nhân) Sử dụng Ivabradine trên lâm sàng
  • 18. - bệnh tim mạch không ổn định (hội chứng động mạch vành cấp, đột quỵ/TIA, hạ huyết áp nặng) - rối loạn chức năng gan hoặc thận nặng (không có bằng chứng an toàn hoặc dược động học cho độ thanh thải creatinin < 15 mL/ phút) - phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú - dị ứng với thuốc hoặc các phản ứng bất lợi khác Chống chỉ định
  • 19. - nếu tần số tim lúc nghỉ của bệnh nhân < 50 lần/ phút dai dẳng hoặc có các triệu chứng của nhịp nhậm thì: + giảm hoặc ngừng điều trị + xem lại nhu cầu các thuốc giảm tần số tim khác hoặc thuốc tác động vào quá trình chuyển hóa ivabradine tại gan + đo ECG để loại trừ các nguyên nhân rối loạn nhịp khác ngoài nhịp chậm xoang + tầm soát soát các nguyên nhân rối loạn nhịp chậm khác (ví dụ: rối loạn chức năng giáp ..) - khởi phát rung nhĩ dai dẳng/ liên tục trong thời gian điều trị ivabradine thì nên ngừng thuốc - những hiện tượng thị giác thường thoáng qua hoặc biến mất trong vài tháng đầu điều trị ivabradine và không liên quan đến chức năng võng mạc nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu điều này gây khó chịu cho bệnh nhân thì xem xét ngừng ivabradine - bất dung nạp lactose hoặc galactose (thành phần trong viên ivabradine), nếu xuất hiện triệu chứng thì có thể ngừng thuốc. Những vấn đề thường gặp
  • 20. • Ivabradine là thuốc chẹn kênh If đầu tiên được đưa vào sử dụng trên lâm sàng trong điều trị bệnh mạch vành và suy tim. • Đồng thời, có nhiều lợi ích trong việc thay thế cũng như phối hợp với thuốc chẹn beta truyền thống. • Cần có những nghiên cứu lớn để chứng minh lợi ích của phối hợp sớm Ivabradine và chẹn beta ở bệnh nhân suy tim nhập viện có phân suất tống máu thất trái giảm. Kết luận
  • 21. Xin chân thành cám ơn