SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không?
Trẻ sinh non khi chào đời khi chỉ mới ở giai đoạn 28 – 37 tuần thai kỳ. Trẻ sinh non có thể
gặp phải một số rủi ro nhất định do thời điểm này cơ thể bé chưa được phát triển toàn diện.
Đặc biệt, trẻ sinh càng sớm thì các nguy cơ sức khỏe sẽ càng nghiêm trọng.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không?
Có thể thấy, tình trạng sinh non ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển thể chất và nhận
thức của trẻ sau này. Trong đó, trẻ sinh non có thể đối mặt với một số biến chứng nghiêm
trọng như:
Dễ bị suy hô hấp
Trẻ sinh non thường mắc bệnh lý suy hô hấp do hệ hô hấp của trẻ chưa phát triển hoàn
chỉnh nên trẻ dễ bị suy hô hấp do thiếu chất surfactant, cơ hô hấp của trẻ yếu, trẻ dễ bị các
cơn ngừng thở kéo dài >20 giây trong những ngày đầu sau sinh, trẻ khó thở, tím tái sau
sinh thường gặp ở trẻ đẻ non dưới 34 tuần. Trẻ hay bị viêm phổi, viêm phế quản…
Cân nặng lúc sinh thấp
Ảnh hưởng đầu tiên có thể kể đến khi sinh non đó là cân nặng lúc sinh thấp. Những tháng
cuối là giai đoạn thai nhi tăng cân rất nhanh do đó đối với những trẻ sinh non thường có
cân nặng thấp, nhẹ cân… so với những bé sinh đủ ngày đủ tháng.
Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Có nguy cơ nhiễm trùng cao
Trẻ sơ sinh càng non thì hệ miễn dịch càng yếu trẻ càng dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Tỷ
lệ nhiễm trùng ở bé trai và bé gái là như nhau. Hệ miễn dịch yếu làm tăng khả năng nhiễm
trùng như nhiễm trùng huyết, viêm phổi, nhiễm trùng máu…
Dễ bị rối loạn tiêu hóa
Trẻ sinh non dễ gặp phải các vấn đề rối loạn tiêu hóa. Trẻ hay bị nôn trớ, tiêu chảy, đau
bụng, bú kém, trào ngược dạ dày-thực quản… Viêm ruột hoại tử là một biến chứng nguy
hiểm có thể gặp ở những trẻ non tháng.
Di chứng chậm phát triển tinh thần, vận động
Trẻ sinh quá non các cơ quan tổ chức phát triển chưa hoàn thiện, trẻ dễ có nguy có bị xuất
huyết não, nhiễm trùng nặng… Trẻ sinh non thường để lại các di chứng về vấn đề chậm
phát triển khả năng học tập và nhận thức kém, các khiếm khuyết về nhận thức và hành vi
thể nhẹ hơn, thiểu năng nặng, bại não, tổn thương thị lực và thính lực, gia tăng mắc các
phổ tự kỷ.
Dễ rối loạn thân nhiệt
Trẻ dễ bị hạ thân nhiệt do thiếu lớp mỡ dưới da. Hạ thân nhiệt làm tăng nguy cơ tử vong
chu sinh, do đó việc phòng tránh hạ thân nhiệt ở trẻ non tháng là rất cần thiết. Trẻ thường
được ủ ấm kĩ hơn để phòng tránh hạ thân nhiệt. Đôi khi, trẻ non tháng cũng bị tăng thân
nhiệt do trung tâm điều nhiệt trung ương chưa hoàn thiện.
Xem thêm: lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu
Cách ngăn ngừa tình trạng sinh non
Để giảm thiểu tình trạng sinh non, các mẹ bầu nên thăm khám sức khỏe định kỳ để nhận
được sự chẩn đoán chính xác. Bên cạnh đó, mẹ bầu có nguy cơ sinh non sẽ được áp dụng
một số biện pháp phòng tránh như:
 Mẹ bầu nên đi khám thai định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ để kịp thời phát hiện
những rủi ro cho thai nhi, phòng tránh những biến chứng không mong muốn xảy ra.
 Các mẹ cũng nên xây dựng chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý. Mẹ cần đảm bảo
đủ dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ. Các dưỡng chất không thể thiếu đối với mẹ
bầu như sắt, canxi, DHA, axit folic, magie, B6, B12…
 Bầu tháng thứ mấy thì uống magie? Mje nên bổ sung các thực phẩm giàu magie
trong suốt thai kì. Đối với những mẹ thiếu magie B6 nên tham khảo ý kiến bác sĩ để
có kế hoạch bổ sung sớm và kịp thời nhé!
 Đảm bảo uống đủ 2-3 lít nước/ngày để mẹ bầu sẽ không bị mất nước và giảm thiểu
nguy cơ sảy thai do mất nước tử cung.
 Các mẹ bầu không nên nhịn tiểu nhiều lần vì sẽ khiến bàng quang bị viêm nhiễm,
kích thích cổ tử cung co bóp dẫn đến các cơn co thắt khi đang mang thai.
 Các mẹ cũng nên điều chỉnh tư thế nằm, nên nằm nghiêng và kê gối mềm vùng bụng
để giúp mẹ nằm thoải mái và an toàn nhất.
 Không nên bê vác nặng, làm việc quá sức, làm việc ở những môi trường độc hại,
nguy hiểm, đảm bảo an toàn khi đi xe máy hoặc ô tô.
Xem thêm: mẹ bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Tóm lại, trẻ sinh non chậm phát triển thường gặp phải nhiều hệ luỵ ảnh hưởng lớn tới quá
trình phát triển của trẻ. Do đó, bố mẹ cần quan sát thường xuyên hơn các biểu hiện của trẻ
để phát hiện những bất thường trong tiến trình trẻ lớn lên và kịp thời can thiệp những liệu
pháp hỗ trợ giúp trẻ cải thiện và phục hồi các chức năng bị thiếu.

More Related Content

Similar to Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không.docx

3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?canxisatvaacidfolicc
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHSoM
 
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?canxisatvaacidfolicc
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emThanh Liem Vo
 
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?ChelaFerrForteStdnhc
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNSoM
 
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?Chmsc1
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Chmsc1
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treLe Khac Thien Luan
 
Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?
Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?
Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?chinhvu16
 
Cham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauCham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauLaminKid1
 
Uống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Uống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt NhấtUống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Uống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt Nhấtligia310
 
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung nataliej4
 

Similar to Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không.docx (20)

3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
 
Bieng an tre em new
Bieng an tre em newBieng an tre em new
Bieng an tre em new
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
 
Công Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời Kỳ Mang Thai
Công Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời  Kỳ Mang ThaiCông Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời  Kỳ Mang Thai
Công Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời Kỳ Mang Thai
 
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ em
 
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
 
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
 
benh tieu khong tu chu o tre em.docx
benh tieu khong tu chu o tre em.docxbenh tieu khong tu chu o tre em.docx
benh tieu khong tu chu o tre em.docx
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
YHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptxYHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptx
 
Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?
Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?
Khi trẻ thiếu vitamin D mẹ cần bổ sung cho trẻ bao nhiêu là đủ?
 
Cham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauCham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dau
 
Uống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Uống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt NhấtUống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Uống Thuốc Gì Chữa Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
 
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
 

Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không.docx

  • 1. Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không? Trẻ sinh non khi chào đời khi chỉ mới ở giai đoạn 28 – 37 tuần thai kỳ. Trẻ sinh non có thể gặp phải một số rủi ro nhất định do thời điểm này cơ thể bé chưa được phát triển toàn diện. Đặc biệt, trẻ sinh càng sớm thì các nguy cơ sức khỏe sẽ càng nghiêm trọng. Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương Trẻ sinh non có bị ảnh hưởng gì không? Có thể thấy, tình trạng sinh non ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển thể chất và nhận thức của trẻ sau này. Trong đó, trẻ sinh non có thể đối mặt với một số biến chứng nghiêm trọng như: Dễ bị suy hô hấp Trẻ sinh non thường mắc bệnh lý suy hô hấp do hệ hô hấp của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh nên trẻ dễ bị suy hô hấp do thiếu chất surfactant, cơ hô hấp của trẻ yếu, trẻ dễ bị các cơn ngừng thở kéo dài >20 giây trong những ngày đầu sau sinh, trẻ khó thở, tím tái sau sinh thường gặp ở trẻ đẻ non dưới 34 tuần. Trẻ hay bị viêm phổi, viêm phế quản… Cân nặng lúc sinh thấp Ảnh hưởng đầu tiên có thể kể đến khi sinh non đó là cân nặng lúc sinh thấp. Những tháng cuối là giai đoạn thai nhi tăng cân rất nhanh do đó đối với những trẻ sinh non thường có cân nặng thấp, nhẹ cân… so với những bé sinh đủ ngày đủ tháng. Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt Có nguy cơ nhiễm trùng cao
  • 2. Trẻ sơ sinh càng non thì hệ miễn dịch càng yếu trẻ càng dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Tỷ lệ nhiễm trùng ở bé trai và bé gái là như nhau. Hệ miễn dịch yếu làm tăng khả năng nhiễm trùng như nhiễm trùng huyết, viêm phổi, nhiễm trùng máu… Dễ bị rối loạn tiêu hóa Trẻ sinh non dễ gặp phải các vấn đề rối loạn tiêu hóa. Trẻ hay bị nôn trớ, tiêu chảy, đau bụng, bú kém, trào ngược dạ dày-thực quản… Viêm ruột hoại tử là một biến chứng nguy hiểm có thể gặp ở những trẻ non tháng. Di chứng chậm phát triển tinh thần, vận động Trẻ sinh quá non các cơ quan tổ chức phát triển chưa hoàn thiện, trẻ dễ có nguy có bị xuất huyết não, nhiễm trùng nặng… Trẻ sinh non thường để lại các di chứng về vấn đề chậm phát triển khả năng học tập và nhận thức kém, các khiếm khuyết về nhận thức và hành vi thể nhẹ hơn, thiểu năng nặng, bại não, tổn thương thị lực và thính lực, gia tăng mắc các phổ tự kỷ. Dễ rối loạn thân nhiệt Trẻ dễ bị hạ thân nhiệt do thiếu lớp mỡ dưới da. Hạ thân nhiệt làm tăng nguy cơ tử vong chu sinh, do đó việc phòng tránh hạ thân nhiệt ở trẻ non tháng là rất cần thiết. Trẻ thường được ủ ấm kĩ hơn để phòng tránh hạ thân nhiệt. Đôi khi, trẻ non tháng cũng bị tăng thân nhiệt do trung tâm điều nhiệt trung ương chưa hoàn thiện. Xem thêm: lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu Cách ngăn ngừa tình trạng sinh non Để giảm thiểu tình trạng sinh non, các mẹ bầu nên thăm khám sức khỏe định kỳ để nhận được sự chẩn đoán chính xác. Bên cạnh đó, mẹ bầu có nguy cơ sinh non sẽ được áp dụng một số biện pháp phòng tránh như:
  • 3.  Mẹ bầu nên đi khám thai định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ để kịp thời phát hiện những rủi ro cho thai nhi, phòng tránh những biến chứng không mong muốn xảy ra.  Các mẹ cũng nên xây dựng chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý. Mẹ cần đảm bảo đủ dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ. Các dưỡng chất không thể thiếu đối với mẹ bầu như sắt, canxi, DHA, axit folic, magie, B6, B12…  Bầu tháng thứ mấy thì uống magie? Mje nên bổ sung các thực phẩm giàu magie trong suốt thai kì. Đối với những mẹ thiếu magie B6 nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có kế hoạch bổ sung sớm và kịp thời nhé!  Đảm bảo uống đủ 2-3 lít nước/ngày để mẹ bầu sẽ không bị mất nước và giảm thiểu nguy cơ sảy thai do mất nước tử cung.  Các mẹ bầu không nên nhịn tiểu nhiều lần vì sẽ khiến bàng quang bị viêm nhiễm, kích thích cổ tử cung co bóp dẫn đến các cơn co thắt khi đang mang thai.  Các mẹ cũng nên điều chỉnh tư thế nằm, nên nằm nghiêng và kê gối mềm vùng bụng để giúp mẹ nằm thoải mái và an toàn nhất.  Không nên bê vác nặng, làm việc quá sức, làm việc ở những môi trường độc hại, nguy hiểm, đảm bảo an toàn khi đi xe máy hoặc ô tô. Xem thêm: mẹ bầu uống sắt và canxi đến khi nào Tóm lại, trẻ sinh non chậm phát triển thường gặp phải nhiều hệ luỵ ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển của trẻ. Do đó, bố mẹ cần quan sát thường xuyên hơn các biểu hiện của trẻ để phát hiện những bất thường trong tiến trình trẻ lớn lên và kịp thời can thiệp những liệu pháp hỗ trợ giúp trẻ cải thiện và phục hồi các chức năng bị thiếu.