SlideShare a Scribd company logo
ĐÔ THỊ CỔ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH
Nội dung thuyết trình:
1. Nguốn gốc tên gọi
2. Lịch sử hình thành và phát triển
3. Đặc trưng văn hóa
(# Giới thiệu về vấn đề 1:
Từ một vùng đất hoang vu, Sài Gòn đã hình thành và không ngừng phát triển trong
suốt hơn 300 năm qua để trở thành một thành phố hiện đại, năng động và đáng sống.
Lịch sử hình thành và phát triển dài như thế nhưng đến nay cái tên Sài Gòn luôn gây
thương nhớ cũng như là nhiều sự tranh luận về nguồn gốc ra đời của nó. Đó không
chỉ là nỗi niềm bàn khoăn của người dân đất Việt, mà thậm chỉ là cả người Pháp.
Ngay từ đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp cũng có tham vọng tìm hiểu nguồn gốc địa
danh Sài Gòn. Vậy chúng ta có hiểu tên gọi "Sai Gòn"như thế nà? Sau đây là 3 cách
lý giải được đánh giá cao nhất.)
1. NGUỒN GỐC TÊN GỌI SÀI GÒN
Sau hơn 300 năm hình thành, phát triển, nhiều thế hệ học giả vẫn chưa thống
nhất về nguồn gốc tên gọi này. Trong rất nhiều công trình nghiên cứu, Sài
Gòn có 3 cách lý giải:
- Lý giải 1: Thị trấn giữa rừng
- Lý giải 2: Vùng đất ăn nên làm ra
- Lý giải 3: Cống phẩm của phía tây
Lý giải 1: Thị trấn giữa rừng
Ban đầu, đây chính là giả thuyết bị bác bỏ cao nhất về mặt ngữ âm nhưng hiện nay
nó chính là giả thuyết được các học giả đánh giá cao nhất.
Theo quyển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của ông Huỳnh Tịnh Của (ảnh 1). Dựa vào
Hán Nôm, “Sài" nghĩa là “củi” và "Gòn" nghĩa là "cây bông gòn". Hợp lại với nhau
ta được nghĩa "củi gòn".
(ảnh 2)
Theo giáo trình Địa lý Nam Kỳ(ảnh 3) của học giả Trung Vĩnh Ký(ảnh 4). Ông cho
rằng tên gọi Sài Gòn được phiên âm từ “Prei Nokor" của người Khmer, "Pei" mang
nghĩa “rừng”, còn “Nekor" là "thị trấn”, Ghép lại "Prei Nokor” nghĩa là “một thị
trấn ở trong rừng". Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, các từ đã bị biến đổi âm, cụ
thể từ "Prei" thành "Rai" rồi thành "Sài". Từ Nokor” đọc lướt thành "Kor" và từ
“Kor" thành ra "Gòn".
Căn cứ của lý giải này dựa vào việc Prei Nokor xưa kia là rừng rậm có nhiều cây
gòn được dân cư sử dụng làm củi . Học giả Trương Vĩnh Kỷ kể lại rằng, người
Khmer xưa có trồng cây gòn chung quanh đồn Cây Mai(ảnh 5). Chính ông còn thấy
vài gốc cổ thụ tại đó năm 1885.
Tuy nhiên giả thuyết này bị cho là không có căn cứ, vì qua thời gian, không ai tìm ra
được dấu tích của một “khu rừng có nhiều cây gòn" tại Prei Nokor cả, mà đó chỉ là
suy đoán.
Lý giải 2: Vùng đất ăn nên làm ra
Học giả - nhà văn Vương Hồng Sến(ảnh 6) cho rằng không thể dựa vào ngữ nghĩa
hai từ “Sai Gòn" hay "Pret Nokor" để phân tích. Trong cuốn “Sài Gòn năm xưa"(ảnh
7), cụ Vương đã dày công tra cứu hàng loạt sách báo Pháp lẫn Việt. Ngoài ra, ông đi
thu thập dữ liệu từ dân gian nên rút ra cách lý giải khác.
Theo học giả này, năm 1773, khi người Hoa từ Cù Lao Phổ di tản về vùng đất mới
Chợ Lớn ngày nay, họ nhận ra đây là mảnh đất lành cho việc làm ăn, cần được củng
cố cho thật bền vững. Người Hoa cho đắp thêm bờ kinh cao ráo và kiên cố hơn, và
gọi vùng đất này là “Tin-Ngon" hay “Tin-Gan" mà theo Hán Việt là Đề Ngạn =>Nếu
phải âm theo giọng Quảng Đông thì “Đề Ngạn" nghe giống như là “Thầy Ngồn" hay
"Thì Ngồn" => rồi từ đó thành Sài Gòn.
Tuy nhiên gia thuyết này lại bị phản biện qua dòng trích dẫn từ Phủ Biên Tạp
Lục(ảnh 8) của Lê Quy Đôn viết năm 1776. Trong tác phẩm có đoạn "năm 1674
Thống suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miền và phá
vỡ lũy Sài Gòn”...
Đây cũng là lần đầu tiên hai từ “Sài Gòn” xuất hiện trong tài liệu Việt Nam. Điều này
chứng tỏ từ "Sài Gòn" có trước thời điểm người Hoa đến Chợ Lớn và cách giải thích
của Vương Hồng Sển không thực sự thuyết phục.
Lý giải 3: Cống phẩm của phía tây
Khác với các học giả Việt Nam, giới nghiên cứu người Pháp, trong đó có Louis
Malleret(ảnh 9) cho rằng Sài Gòn có nguồn gốc từ tiếng "Tai –ngon" hay "Ti –
ngan" – nghĩa là cổng phẩm của phía tây (Tây Công).
- Ông Mulleret đưa ra thuyết này dựa vào dữ kiện lịch sử do Trịnh Hoài Đức chép
lại. Khi Campuchia bị phân ra cho hai nhà nước thì cả hai vua đều nạp cống phẩm
cho chúa Nguyễn ở Prei Nokor.
Tuy nhiên, ông Vương Hồng Sển lại cho rằng “Tây Cống" chỉ là cách dùng từ của
người Hoa sau này. Ngày trước vùng Chợ Lớn được gọi là Sài Gòn nhưng khi người
Pháp chiếm các tỉnh Đông Nam bộ đã gọi vùng Bến Nghé là Sài Gòn vì tên Bến Nghé
quá khó đọc với họ...
Kết luận, những giả thuyết trên đều có ưu và khuyết điểm của riêng nó, đều có hợp lý
và cái vô lý riêng của nó. Chính nhờ cách lý giải này mà cái tên "Sài Gòn " trở nên
huyền bị và thách thức các nhà nghiên cứu trong việc tìm ra nguồn gốc của "Sài
Gòn".
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Buổi đầu khai hoang
2. Thời phong kiến
3. Thời pháp thuộc
4. Giai đoạn từ 1954-1975
# Giới thiệu về vấn đề 2:
Mỗi một đô thị trên thế giới đều có một lịch sử hình thành và phát triển qua từng thời
kỳ và vô cùng thú vị. Chính điều đó đã khiến cho Sài Gòn có nhiều nét đặc sắc về
văn hóa và kiến trúc rất riêng, Sài Gòn phát triển đi lên từ một vùng đất hoang sơ, ít
người sinh sống, để rồi ngày nay nở trở thành một thành phố phát triển năng động và
phát triển không ngừng. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đô thị Sài Gòn-Gia Định qua
4 thời kỳ: Gia Định Thành (1836-1859), Thời kỳ Pháp thuộc, Thời kỳ (1954-1975).
Từ 1975 cho đến ngày hôm nay. Đồng thời qua từng thời kỳ đó, chúng ta sẽ cùng
nhau hiểu hơn về Sài Gòn thông qua nhiều mặt, cụ thể như là: quy hoạch, kinh tế,
văn hóa.
1. Buổi đầu khai hoang
ảnh 1:
ảnh 2:
- Thời đó (thế kỷ XVII) vùng đất Nam Bộ vẫn hoang vu, như nhà truyền giáo
Alexandre de Rhode mô tả là "quạnh hiu, hoang mạc" và "không có vật gì thuộc về
sự sống". Còn trong cuốn Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn nói rằng: "Từ các cửa
biển Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Tiểu, cửa Đại trở lên toàn là rừng rậm hàng nghìn dặm".
- Lúc bấy giờ cuộc sống con người ở đây hết sức tự do, không có lãnh thổ quốc gia,
không có địa giới hành chính và cũng chưa có khái niệm về vùng đất “Sài Gòn”.
2. Sài gòn thời phong kiến
a. Quy hoạch
- Năm 1698, chùa Nguyễn cử thẳng suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược
(ẢNH 3). Vấn đề quản lý hành chính dần được hình thành, chính sách khuyến khích
nông dân trồng trọt thúc đẩy nông nghiệp và khuyến khích người dân khai hoang đất
đai được đẩy mạnh.
- Theo Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chỉ "Đất đai mở rộng hơn ngàn
dặm, dân số có thêm bốn vạn hộ".
- Vào năm 1772 để phòng sự tấn công của quân Xiêm La, Nguyễn Cửu Đàm đã xây
dựng Lũy Bán Bích dài hơn 3,5km ở địa giới hai huyện Bình Dương và Tân Long.
(ẢNH 4)
- Lũy Bán Bích cùng với sông ngòi, kênh rạch bao quanh vùng đất Sài Gòn, khiển
Sài Gòn như một hòn đảo rộng khoảng 50km. (Vì lấy có hình dáng như nửa bức
tượng cho nên được gọi là Bán Bích.
- Vào năm 1788-1799 Nguyễn Ánh cho xây dựng nên thành Bát Quái, gần sống Sài
Gòn, làm nơi chống lại quân Tây Sơn. (ẢNH 5 ) (Lúc này đô thị Sài Gòn mang
tính chất là phòng thủ. Thành xây năm 1790 ở vị trí quận 1 ngày nay, theo kiến trúc
Vauban hình dáng như hoa sen, mở ra 8 cửa. Thành rất phức tạp với thành trong
thành, hào trong hào để nếu đoạn thành nào thất thủ, quân thủ thành có thể lui sang
đoạn thành khác, lui và thành trong vẫn tiếp tục kháng cự binh thường với thanh, hao
mới kiên cố hơn (thành ngoài bằng đất, thành trong bảng đá). Cổng chính thành Gia
Định năm hướng Đông Nam.)
b. Giao thông
- Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và cho thực hiện các
công trình kênh đào như: rạch Thị Nghè, kênh Bến Nghé, kênh Tế, rạch Cầu Kho và
kênh Tàu Hủ,.. nối liền các tỉnh miền Tây và cảng Bến Nghé, đây là con đường huyết
mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại giúp sức cho việc buôn bán của
người dân xưa Tất cả đều nằm ven kênh rạch như biểu hiện của một sự ưu việt của
các đường thủy lộ mà sông rạch xưa đã trở thành trung tâm hoạt động của đô thị.
(Ảnh 6+7+7)
=> - Do đó mà thời kỳ này Sài Gòn còn được mệnh danh là đô thị sông nước. (trên
bếnh dưới thuyền)
c. Kiến Trúc
-Bên cạnh kiến trúc kinh thành thì còn có kiến trúc nhà ở dân cư bên sông. (ẢNH
11+12)
Ngoài việc xem chiếc thuyền là nhà của mình thì một số người khá giả hơn họ sẽ xây
nhà ven sông.
=> Như vậy, ở thời kỳ này yếu tố về trình độ tổ chức xã hội đã biến Sài Gòn
thành một đô thị mang tinh chất phòng thủ với thành Quy — thành Bát Quái.
Nhờ vào các chính sách phát triển nông nghiệp, lúa gạo là hàng hóa chính, mà
cuộc sống trên bến dưới thuyền cũng được hình thành.
d. Kinh tế
(ẢNH 8 +9 +10)
(Trên cơ sở một nền nông nghiệp phát triển, các ngành nghề thủ công đã ra đời, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của dân chúng và chính quyền. )
- Cuộc sống trên bếnh dưới thuyền, buôn bán cũng đã diễn ra tấp nập.
- Nông nghiệp phát triển và lúa gạo trở thành hàng hóa chính
(Khác với nền kinh tế tự cung tự cấp ở các vùng nông thôn Việt Nam, thì Sài Gòn lúc
này là nền kinh tế thị trường. )
3. Sài gòn thời Pháp thuộc
a. Quy hoạch
( ẢNH 13)
- Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, thực dân Pháp gấp rút quy
hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa.
- Pháp đã đổi tên thành phố Chợ Lớn (khu vực quận 5) và phố thị Bến Nghé (hay khu
vực phố thị Bến Thành) là thành phố Sài Gòn.
- Có thể nói, mốc đánh đấu sự phát triển của thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn bắt đầu từ
đề án của trung tá công binh Pháp Coffyn năm 1861. Coffyn đề ra bản “Đề án thành
phố 500.000 người".(ẢNH 14)
- Có thể nói đề án quy hoạch này mang tinh khoa học rất cao.
(Bản quy hoạch Coffyn là sản phẩm nặng tư duy chiếm hữu thực dân, khi ra đời cốt
để mang lợi nhuận tối đa cho chính quyền thuộc địa Pháp. Dẫu vậy, theo kiến trúc sư
Nguyễn Hữu Thái, ý tưởng mở rộng thành phổ của Coffyn bằng cách san phẳng
thành Gia Định đã góp phần xóa bỏ lỗi quy hoạch phát triển của "thành lũy phòng
thủ" thời phong kiến, và mở ra giai đoạn quy hoạch phát triển của các "trung tâm đô
thị một thời đại công nghiệp mới dành cho Sài Gòn. )
( Có thể nói đề án quy hoạch này mang tinh khoa học rất cao. Lần đầu tiên các yếu
tố địa hình, địa mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn được quan tâm đúng mức. Chính nhờ
khảo sát tốt mà sau gần 200 năm các công trình xây dựng, các hạ tầng kỹ thuật đa
phần vẫn còn sử dụng rất tốt
-Các ô phố và đường sá được bố cục theo ô vuông bàn cờ.
-Các trục đường chính được bắt đầu từ sông Sài Gòn để đón gió.
-Các điểm giao nhau có vòng xoay (tiểu đảo, bùng binh).
-Các công trình điểm nhấn.
-Các tổ chức không gian chức năng.
-Mật độ cây xanh, không gian công công.
-Khoảng lùi các công trình.
-Chiều cao công trình.
-Các công trình kỹ thuật (thoát nước, vỉa hè, cống...)
-Các con đường được đặt tên.
-Các căn nhà được đánh số theo thứ tự
Rõ ràng người Pháp đã tạo ra được một không gian kiến trúc cổ điển đậm phong cách
châu Âu một cách hải hòa, lãng mạn và tuyệt đẹp. Các bức họa đổ và các bức ảnh
còn giữ lại cho đến hôm nay cho thấy người Pháp đã quy hoạch và xây dựng thành
công một Sài Gòn hiện đại ngay vào thời kỳ đó theo đúng tỉnh thần “là một bản sao
của một thành phố có quy mô trung bình của Pháp”. )
b. Giao thông
- Khác hẳn với thời phong kiến thì Pháp đã quy hoạch đường phố vô cùng hiện đại,
thẳng tắp, giúp ích rất nhiều cho người dân trong việc đi lại và vận chuyển hàng hóa.
(Pháp còn cho xây dựng nhiều công trình giao thông như là đường Lê Duẩn(ẢNH
15 ), Hàm Nghi(ẢNH 16), Nguyễn Huệ(ẢNH 17), cầu Bình Lợi(ẢNH 18 ), và các
tuyến đường sắt(ẢNH 19),...)
- Pháp cho xây dựng cảng Sài Gòn. (ẢNH 20)
- Năm 1863, Pháp đã thông qua dự án xây dựng thủy xưởng Ba Son, dựng các u nổi
và các xưởng đóng tàu, sửa chữa tàu để phục vụ cho giao thông thủy ở Sài Gòn. (ảnh
21)
- Năm 1864, Pháp khánh thành Bến Nhà Rồng. (Ảnh 22) (Bến Nhà Rồng là biểu
tượng của càng, cũng là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.)
c. Kiến trúc
(Thời gian đó, ngay sau khi đánh chiếm Sài Gòn từ 1859, Pháp bắt đầu xây nhiều
công trình công cộng phục vụ cho việc cai trị của chúng, và từ đó Sài Gòn có sự biến
chuyển sâu sắc – bị "đô thị hóa" (phát triển thành phố theo xu hưởng phát triển công
thương nghiệp) để trở thành thành phố mới theo kiểu Tây phương.)
- Pháp cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc như là Nhà thờ Đức Bà(Ảnh 23), Chợ
Bếnh Thành(Ảnh 24), Bưu điện thành phố(Ảnh 25), Nhà hát Thành phố(Ảnh 25),…
d. Kinh tế
(ẢNH 26+27)
- Từ nền nông nghiệp với lúa gạo là hàng hóa chính thì nay Sài Gòn đã bắt đầu tiếp
xúc với các loại máy móc phục vụ và nâng cao sản xuất, công nghiệp bắt đầu phát
triển.
- Năm 1860, Pháp cho mở cảng Sài Gòn để đơn thương thuyền của Pháp và các nước
Châu Âu và đề xuất cũng lúa gạo, nông sản Nam Kỳ
- Không bỏ qua bất kỳ yếu tố nào, Pháp tận dụng hết tất cả để biến Sài Gòn thành
một đô thị phương Tây đúng nghĩa.
4. THỜI KỲ 1954-1975
a. Quy hoạch
(ẢNH 28)
- Giai đoạn này tương ứng với thời kỳ thực dân mới của Mỹ. Các nhà nghiên cứu gọi
đây là thời kỳ đô thị hóa cưỡng bức. Không có công trình giao thông hay kiến trúc
quan trọng nào được xây dựng, ngoài cầu Sài Gòn và xa lộ Biên Hòa.
- Vào năm 1954 khi Sài Gòn và Chợ Lớn sát nhập thành một thì khu vực này được
đổi tên là Đô thành Sài Gòn. Mỹ muốn rút bớt chân nội thành, đẩy họ ra các vùng
ven còn hoang vắng.
(Có rất nhiều phương án quy hoạch được đưa ra nhưng do chiến tranh liên miền, kinh
tế suy yếu, kinh phi không đụ để thực hiện. Vấn đề đô thị trong giai đoạn 1954 –
1975 là một di sản nặng nề cho phát triển sau chiến tranh. Khủng hoảng về hạ tầng,
nhà ở và các nguồn vốn cho đô thị, các khu dân cư thiếu điện, thiếu nước, thiếu trang
thiết bị vệ sinh và y tế cộng đồng trong khi các luồng nhập cư mỗi từ Bắc vào và lân
cận tổng không ngừng nghỉ làm cho thành phố ngày càng trở nên ọp ẹp và quá tải )
(ẢNH 29+29)
- Khoảng năm 1960 quy hoạch Sài Gòn không còn nằm trong ý muốn của các nhà
quy hoạch. Lúc này người dân dường như là tự quy hoạch. mong hỏi ngày càng
nhiều, nhiều khu ổ chuột học lên, người dân lấn chiếm kênh rạch... Điều này để lại
hậu quả nặng nề cho quy hoạch đô thị
b. Giao thông
- Nếu thời thuộc Pháp, Sài Gòn tập trung phát triển giao thông đường bộ, đường thủy
về hướng Chợ Lớn, miền Tây thì chính quyền Sài Gòn tập trung về hướng đông.
(ẢNH 30)
c. Kiến trúc
(ẢNH 31+32+33)
- Giai đoạn người Mỹ vào Sài Gòn, cũng là giai đoạn phát triển của vật liệu trong xây
dựng, các loại hình kiến trúc bêtông đá rửa, nhà mái bằng, vuông thành thẳng cạnh
trở nên một trào lưu kiến trúc của những năm 1960 - 1970. Thế hệ kiến trúc sư được
đào tạo tại Việt Nam và cả ở nước ngoài bắt đầu góp phần hình thành nên các triệu
lưu kiến trúc mới.
(Kiến trúc mái bằng trở thành phong trào cũng có nhiều lý do, phần vì là khác lạ so
với kiến trúc kiểu Pháp, phần vì mái bằng để chủ nhân có thể dễ dàng cơi nới, tăng
thêm tầng khi có điều kiện, còn kiến trúc nhà kiểu Pháp dùng vật liệu chủ yếu bằng
gỗ, mà gỗ hiếm dần nên việc thay thế vật liệu mới cho phù hợp là điều tất yếu. Các
nhà kiểu Pháp tường quét vôi chỉ sau vài năm bị cũ, xuống màu, vật liệu đá rửa khi
ấy đem lại nét mới lạ, bền lâu nên được ưa chuộng. Nếu bỏ qua yếu tố phù hợp với
môi trường và điều kiện thực tế ở xứ nhiệt đới, chính là những khiếm khuyết của nhà
mái bằng như việc thoát nước không tốt, dễ ngấm nước vì chưa có vật liệu chống
thấm tốt, đá rửa bền nhưng dễ bám bụi, gây rêu mốc... thì kiến trúc mái bằng và trang
trí đá rửa là một sự thay đổi, cập nhật cái mới trong trào lưu kiến trúc của Sài Gòn
xưa. )
d. Kinh tế
- Chiến tranh khiến cuộc sống người dân cũng như công việc làm ăn của họ không
còn như trước nữa, hình ảnh trên bến dưới thuyền cũng dần mất đi.
- Các khu ở chuột ven sông, kênh, rạch ngày càng nhiều. Một phần là dân cư trước
đây làm ăn buôn bán tại Sài Gòn, một phần là dân cư từ nông thôn vi chạy trấn bom
đạn mà lên Sải Gòn. Chất lượng cuộc sống không đảm bảo, kinh tế thì kém phát triển
Thời gian này, Sài Gòn không còn hình ảnh hoa lệ trước đây, không còn được gọi là
“Hòn Ngọc Viễn Đông". Tuy các nhà quy hoạch cũng cố sự cố gắng xây dựng và
phát triển đô thị ở Sài Gòn nhưng chiến tranh đã ngăn chặn điều đó, việc dân làm
theo ý mình gây ảnh hưởng rất nhiều
III. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA SÀI GÒN-GIA ĐỊNH
Sự hình thành đô thị Sài Gòn là quá trình tụ cư và hội nhập văn hóa nhanh chóng của
người Việt, người Hoa với những tộc người bản địa. So với Hà Nội hay Huế thì di
tích lịch sử ở Sài Gòn không nhiều, niên đại muộn, đặc trưng kiến trúc-trang trí thể
hiện sự giao lưu văn hóa đậm nét. Từ những con người của Sài Gòn và sống - ở - Sài
Gòn, Sài Gòn đã dung nạp, tiếp nhận tất cả các yếu tố văn hóa khác nhau: phong tục
tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, tiếng nói, ẩm thực, trang phục… Và quan trọng là Sài
Gòn không làm thay đổi những nét văn hóa riêng của từng cộng đồng người, vẫn
nuôi dưỡng tất cả để tạo nên sự phong phú đa dạng của văn hóa Sài Gòn.
1. Ẩm Thực
a. Hủ tíu – Mang đậm văn hóa Trung Hoa(ẢNH 1+2)
(Từ năm 1778 xe hủ tíu xuất hiện với những người chủ gốc Hoa và nhận được sự đón
nhận của người dân Sài Gòn lúc bấy giờ. Dần dần, hủ tíu trở thành một món ăn quen
thuộc của người dân tại khu vực này)
b. Phá lấu – Món ăn đường phố tồn tại trăm năm(ẢNH 3)
c. Phở Tàu Bay (ẢNH 4)
Xuất hiện ở Sài Gòn vào năm 1954, phở Tàu Bay mang đậm hương vị của xứ Bắc và
cũng vì điều này mà quán ở này dần trở thành một phần không thể thiếu trong nền ẩm
thực của Sài Gòn.
d. Mía Ghim (ẢNH 5)
(Mía ghim dễ mua mà cũng dễ bán, tạo điều kiện cho nhiều người dân Sài Gòn lúc
bấy giờ.
Mía ghim rất dễ chế biến, chỉ cần cắt mía thành từng khúc ngắn vừa miệng, từng
khúc được ghim vào que tre chuốt nhỏ. Từng “cây mía” cột lại với nhau thành xâu,
lúc ăn chỉ cần rút ghim ra rất tiện.
e. Bánh Mì (ẢNH 6+7)
2. Trang Phục
b. Áo bà ba (Ảnh 12+13+14+15)
a. Áo dài (ẢNH 8+9+10+11)
(Vào đầu thế kỷ XX, y phục chính của phụ nữ Sài Gòn là áo dài nền nã, kín đáo đi
kèm với các món trang sức tinh xảo. Ở nhà phụ nữ mặc áo bà ba nhưng khi đi chợ
thường thay một chiếc áo dài thâm, trên tay có khi c p cái rổ mây, có khi xách cái giỏ
đan bằng tre. Chiếc áo chỉ là loại vải đ n bình d n, nhưng có lẽ do thói qu n khi bước
chân ra khỏi nhà dù gần ha xa người Sài Gòn cần ăn mặc cho phải cách.
Trước 1945, trang phục của người Việt mang đậm dấu ấn phong kiến
Đối với phụ nữ Sài Gòn giai đoạn năm 1945-1975, áo dài dường như là trang phục
không thể thiếu trong tủ quần áo. Phụ nữ diện áo dài mọi lúc, mọi nơi, và điều đặc
biệt là mọi người vẫn thể hiện được những nét cá tính, phong cách riêng một cách
tinh tế khéo léo qua những tà áo dài. Mặc áo dài dần trở thành một nét văn hóa đẹp
và để lại những cảm nhận, những ấn tượng khó phai về hình ảnh người dân thành thị
trước những năm 70.)
- Trong thời kỳ Pháp thuộc, trang phục bắt đầu có sự giao thoa với thời trang
phương Tây thông qua những chiếc váy xòe, đầm cách tân,….
(ẢNH 16+17+18+19+20+21)
- Đàn ông mặc áo sơmi kết hợp với vest không tay, quần Âu vải, đi giày Tây da
bóng, phụ nữ mặc váy hoặc áo dài cách tân. (ẢNH 23+24+25)
(Cho đến thập niên 1960, phụ nữ Sài Gòn ra đường có hai thứ trang phục quen thuộc
là áo dài và áo bà ba. Quần dài cũng chỉ hai màu: đen dành cho phụ nữ đã lập gia
đình, trắng cho phụ nữ trẻ. Người phụ nữ thường đội nón lá, hoặc chống dù khi đi
chơi, dự dạ hội.)

More Related Content

What's hot

Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngMẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Doan Hau
 
Nguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện KiềuNguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện Kiều
Chuot con Con
 
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOTLuận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giáo trình Quản trị học.pdf
Giáo trình Quản trị học.pdfGiáo trình Quản trị học.pdf
Giáo trình Quản trị học.pdf
Man_Ebook
 
Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...
Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...
Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...
NuioKila
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
Hiền Hoàng
 
Speaking B2.docx
Speaking B2.docxSpeaking B2.docx
Speaking B2.docx
VnThanh573107
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Hy Vọng
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quochsplastic
 
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
nataliej4
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Chris2610
 
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
nataliej4
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đườngLoc Le
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
jackjohn45
 
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Trần Thánh Tông
 
Nghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưngNghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưng
Pham Van Tam
 
[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
DoHien23
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
nataliej4
 
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đĐề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngMẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
 
Nguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện KiềuNguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện Kiều
 
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOTLuận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
 
Giáo trình Quản trị học.pdf
Giáo trình Quản trị học.pdfGiáo trình Quản trị học.pdf
Giáo trình Quản trị học.pdf
 
Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...
Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...
Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II - Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam 675...
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
 
Speaking B2.docx
Speaking B2.docxSpeaking B2.docx
Speaking B2.docx
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
 
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
 
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
 
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đường
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
 
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
 
Nghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưngNghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưng
 
[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
[PPT] Lịch sử hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đĐề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
 

Similar to ĐÔ THỊ CỔ SÀI GÒN.docx

Kas krobei hay prei nokor là sài gòn
Kas krobei hay prei nokor là sài gònKas krobei hay prei nokor là sài gòn
Kas krobei hay prei nokor là sài gònKelsi Luist
 
11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh
11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh
11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minhrenownboy
 
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đĐề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Saigon lam thanhliem
Saigon lam thanhliemSaigon lam thanhliem
Saigon lam thanhliem
Vo Hieu Nghia
 
Thông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan Thiết
Thông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan ThiếtThông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan Thiết
Thông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan Thiết
Thanh Hải
 
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nướcTuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nướcphamtruongtimeline
 
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng TrịTài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptxtrieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
WinSun6
 
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
hieupham236
 
Lịch sử hình thành đảo phú quốc
Lịch sử hình thành đảo phú quốcLịch sử hình thành đảo phú quốc
Lịch sử hình thành đảo phú quốc
Thanh Hải
 
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAYLuận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Csvh
CsvhCsvh
Con đường tơ lụa Tân Cương
Con đường tơ lụa Tân CươngCon đường tơ lụa Tân Cương
Con đường tơ lụa Tân Cương
Alolove Nguyễn
 
Những đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ HồNhững đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ Hồ
longvanhien
 
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀVĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
banguyen44
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
hoangdungvms
 
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.docLuận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
sividocz
 
Bài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nộiBài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nộiphamtruongtimeline
 
Lịch sử báo chí việt nam
Lịch sử báo chí việt namLịch sử báo chí việt nam
Lịch sử báo chí việt nam
doanduchanh85
 

Similar to ĐÔ THỊ CỔ SÀI GÒN.docx (20)

Kas krobei hay prei nokor là sài gòn
Kas krobei hay prei nokor là sài gònKas krobei hay prei nokor là sài gòn
Kas krobei hay prei nokor là sài gòn
 
11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh
11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh
11 tc dl1 - 115074015 -vu tuyen minh
 
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đĐề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
 
Saigon lam thanhliem
Saigon lam thanhliemSaigon lam thanhliem
Saigon lam thanhliem
 
Thông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan Thiết
Thông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan ThiếtThông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan Thiết
Thông tin thuyết minh Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Phan Thiết
 
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nướcTuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước
 
Thu hoach dc do
Thu hoach dc doThu hoach dc do
Thu hoach dc do
 
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng TrịTài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
 
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptxtrieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
 
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
 
Lịch sử hình thành đảo phú quốc
Lịch sử hình thành đảo phú quốcLịch sử hình thành đảo phú quốc
Lịch sử hình thành đảo phú quốc
 
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAYLuận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
 
Csvh
CsvhCsvh
Csvh
 
Con đường tơ lụa Tân Cương
Con đường tơ lụa Tân CươngCon đường tơ lụa Tân Cương
Con đường tơ lụa Tân Cương
 
Những đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ HồNhững đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ Hồ
 
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀVĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
 
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.docLuận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
 
Bài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nộiBài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nội
 
Lịch sử báo chí việt nam
Lịch sử báo chí việt namLịch sử báo chí việt nam
Lịch sử báo chí việt nam
 

Recently uploaded

trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
Man_Ebook
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 

ĐÔ THỊ CỔ SÀI GÒN.docx

  • 1. ĐÔ THỊ CỔ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH Nội dung thuyết trình: 1. Nguốn gốc tên gọi 2. Lịch sử hình thành và phát triển 3. Đặc trưng văn hóa (# Giới thiệu về vấn đề 1: Từ một vùng đất hoang vu, Sài Gòn đã hình thành và không ngừng phát triển trong suốt hơn 300 năm qua để trở thành một thành phố hiện đại, năng động và đáng sống. Lịch sử hình thành và phát triển dài như thế nhưng đến nay cái tên Sài Gòn luôn gây thương nhớ cũng như là nhiều sự tranh luận về nguồn gốc ra đời của nó. Đó không chỉ là nỗi niềm bàn khoăn của người dân đất Việt, mà thậm chỉ là cả người Pháp. Ngay từ đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp cũng có tham vọng tìm hiểu nguồn gốc địa danh Sài Gòn. Vậy chúng ta có hiểu tên gọi "Sai Gòn"như thế nà? Sau đây là 3 cách lý giải được đánh giá cao nhất.) 1. NGUỒN GỐC TÊN GỌI SÀI GÒN Sau hơn 300 năm hình thành, phát triển, nhiều thế hệ học giả vẫn chưa thống nhất về nguồn gốc tên gọi này. Trong rất nhiều công trình nghiên cứu, Sài Gòn có 3 cách lý giải: - Lý giải 1: Thị trấn giữa rừng - Lý giải 2: Vùng đất ăn nên làm ra - Lý giải 3: Cống phẩm của phía tây
  • 2. Lý giải 1: Thị trấn giữa rừng Ban đầu, đây chính là giả thuyết bị bác bỏ cao nhất về mặt ngữ âm nhưng hiện nay nó chính là giả thuyết được các học giả đánh giá cao nhất. Theo quyển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của ông Huỳnh Tịnh Của (ảnh 1). Dựa vào Hán Nôm, “Sài" nghĩa là “củi” và "Gòn" nghĩa là "cây bông gòn". Hợp lại với nhau ta được nghĩa "củi gòn". (ảnh 2) Theo giáo trình Địa lý Nam Kỳ(ảnh 3) của học giả Trung Vĩnh Ký(ảnh 4). Ông cho rằng tên gọi Sài Gòn được phiên âm từ “Prei Nokor" của người Khmer, "Pei" mang nghĩa “rừng”, còn “Nekor" là "thị trấn”, Ghép lại "Prei Nokor” nghĩa là “một thị trấn ở trong rừng". Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, các từ đã bị biến đổi âm, cụ thể từ "Prei" thành "Rai" rồi thành "Sài". Từ Nokor” đọc lướt thành "Kor" và từ “Kor" thành ra "Gòn". Căn cứ của lý giải này dựa vào việc Prei Nokor xưa kia là rừng rậm có nhiều cây gòn được dân cư sử dụng làm củi . Học giả Trương Vĩnh Kỷ kể lại rằng, người Khmer xưa có trồng cây gòn chung quanh đồn Cây Mai(ảnh 5). Chính ông còn thấy vài gốc cổ thụ tại đó năm 1885. Tuy nhiên giả thuyết này bị cho là không có căn cứ, vì qua thời gian, không ai tìm ra được dấu tích của một “khu rừng có nhiều cây gòn" tại Prei Nokor cả, mà đó chỉ là suy đoán. Lý giải 2: Vùng đất ăn nên làm ra Học giả - nhà văn Vương Hồng Sến(ảnh 6) cho rằng không thể dựa vào ngữ nghĩa hai từ “Sai Gòn" hay "Pret Nokor" để phân tích. Trong cuốn “Sài Gòn năm xưa"(ảnh 7), cụ Vương đã dày công tra cứu hàng loạt sách báo Pháp lẫn Việt. Ngoài ra, ông đi thu thập dữ liệu từ dân gian nên rút ra cách lý giải khác. Theo học giả này, năm 1773, khi người Hoa từ Cù Lao Phổ di tản về vùng đất mới Chợ Lớn ngày nay, họ nhận ra đây là mảnh đất lành cho việc làm ăn, cần được củng cố cho thật bền vững. Người Hoa cho đắp thêm bờ kinh cao ráo và kiên cố hơn, và gọi vùng đất này là “Tin-Ngon" hay “Tin-Gan" mà theo Hán Việt là Đề Ngạn =>Nếu
  • 3. phải âm theo giọng Quảng Đông thì “Đề Ngạn" nghe giống như là “Thầy Ngồn" hay "Thì Ngồn" => rồi từ đó thành Sài Gòn. Tuy nhiên gia thuyết này lại bị phản biện qua dòng trích dẫn từ Phủ Biên Tạp Lục(ảnh 8) của Lê Quy Đôn viết năm 1776. Trong tác phẩm có đoạn "năm 1674 Thống suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miền và phá vỡ lũy Sài Gòn”... Đây cũng là lần đầu tiên hai từ “Sài Gòn” xuất hiện trong tài liệu Việt Nam. Điều này chứng tỏ từ "Sài Gòn" có trước thời điểm người Hoa đến Chợ Lớn và cách giải thích của Vương Hồng Sển không thực sự thuyết phục. Lý giải 3: Cống phẩm của phía tây Khác với các học giả Việt Nam, giới nghiên cứu người Pháp, trong đó có Louis Malleret(ảnh 9) cho rằng Sài Gòn có nguồn gốc từ tiếng "Tai –ngon" hay "Ti – ngan" – nghĩa là cổng phẩm của phía tây (Tây Công). - Ông Mulleret đưa ra thuyết này dựa vào dữ kiện lịch sử do Trịnh Hoài Đức chép lại. Khi Campuchia bị phân ra cho hai nhà nước thì cả hai vua đều nạp cống phẩm cho chúa Nguyễn ở Prei Nokor. Tuy nhiên, ông Vương Hồng Sển lại cho rằng “Tây Cống" chỉ là cách dùng từ của người Hoa sau này. Ngày trước vùng Chợ Lớn được gọi là Sài Gòn nhưng khi người Pháp chiếm các tỉnh Đông Nam bộ đã gọi vùng Bến Nghé là Sài Gòn vì tên Bến Nghé quá khó đọc với họ... Kết luận, những giả thuyết trên đều có ưu và khuyết điểm của riêng nó, đều có hợp lý và cái vô lý riêng của nó. Chính nhờ cách lý giải này mà cái tên "Sài Gòn " trở nên huyền bị và thách thức các nhà nghiên cứu trong việc tìm ra nguồn gốc của "Sài Gòn".
  • 4. II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Buổi đầu khai hoang 2. Thời phong kiến 3. Thời pháp thuộc 4. Giai đoạn từ 1954-1975 # Giới thiệu về vấn đề 2: Mỗi một đô thị trên thế giới đều có một lịch sử hình thành và phát triển qua từng thời kỳ và vô cùng thú vị. Chính điều đó đã khiến cho Sài Gòn có nhiều nét đặc sắc về văn hóa và kiến trúc rất riêng, Sài Gòn phát triển đi lên từ một vùng đất hoang sơ, ít người sinh sống, để rồi ngày nay nở trở thành một thành phố phát triển năng động và phát triển không ngừng. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đô thị Sài Gòn-Gia Định qua 4 thời kỳ: Gia Định Thành (1836-1859), Thời kỳ Pháp thuộc, Thời kỳ (1954-1975). Từ 1975 cho đến ngày hôm nay. Đồng thời qua từng thời kỳ đó, chúng ta sẽ cùng nhau hiểu hơn về Sài Gòn thông qua nhiều mặt, cụ thể như là: quy hoạch, kinh tế, văn hóa. 1. Buổi đầu khai hoang ảnh 1: ảnh 2: - Thời đó (thế kỷ XVII) vùng đất Nam Bộ vẫn hoang vu, như nhà truyền giáo Alexandre de Rhode mô tả là "quạnh hiu, hoang mạc" và "không có vật gì thuộc về sự sống". Còn trong cuốn Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn nói rằng: "Từ các cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Tiểu, cửa Đại trở lên toàn là rừng rậm hàng nghìn dặm". - Lúc bấy giờ cuộc sống con người ở đây hết sức tự do, không có lãnh thổ quốc gia, không có địa giới hành chính và cũng chưa có khái niệm về vùng đất “Sài Gòn”. 2. Sài gòn thời phong kiến a. Quy hoạch - Năm 1698, chùa Nguyễn cử thẳng suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược (ẢNH 3). Vấn đề quản lý hành chính dần được hình thành, chính sách khuyến khích
  • 5. nông dân trồng trọt thúc đẩy nông nghiệp và khuyến khích người dân khai hoang đất đai được đẩy mạnh. - Theo Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chỉ "Đất đai mở rộng hơn ngàn dặm, dân số có thêm bốn vạn hộ". - Vào năm 1772 để phòng sự tấn công của quân Xiêm La, Nguyễn Cửu Đàm đã xây dựng Lũy Bán Bích dài hơn 3,5km ở địa giới hai huyện Bình Dương và Tân Long. (ẢNH 4) - Lũy Bán Bích cùng với sông ngòi, kênh rạch bao quanh vùng đất Sài Gòn, khiển Sài Gòn như một hòn đảo rộng khoảng 50km. (Vì lấy có hình dáng như nửa bức tượng cho nên được gọi là Bán Bích. - Vào năm 1788-1799 Nguyễn Ánh cho xây dựng nên thành Bát Quái, gần sống Sài Gòn, làm nơi chống lại quân Tây Sơn. (ẢNH 5 ) (Lúc này đô thị Sài Gòn mang tính chất là phòng thủ. Thành xây năm 1790 ở vị trí quận 1 ngày nay, theo kiến trúc Vauban hình dáng như hoa sen, mở ra 8 cửa. Thành rất phức tạp với thành trong thành, hào trong hào để nếu đoạn thành nào thất thủ, quân thủ thành có thể lui sang đoạn thành khác, lui và thành trong vẫn tiếp tục kháng cự binh thường với thanh, hao mới kiên cố hơn (thành ngoài bằng đất, thành trong bảng đá). Cổng chính thành Gia Định năm hướng Đông Nam.) b. Giao thông - Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và cho thực hiện các công trình kênh đào như: rạch Thị Nghè, kênh Bến Nghé, kênh Tế, rạch Cầu Kho và kênh Tàu Hủ,.. nối liền các tỉnh miền Tây và cảng Bến Nghé, đây là con đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại giúp sức cho việc buôn bán của người dân xưa Tất cả đều nằm ven kênh rạch như biểu hiện của một sự ưu việt của các đường thủy lộ mà sông rạch xưa đã trở thành trung tâm hoạt động của đô thị. (Ảnh 6+7+7) => - Do đó mà thời kỳ này Sài Gòn còn được mệnh danh là đô thị sông nước. (trên bếnh dưới thuyền)
  • 6. c. Kiến Trúc -Bên cạnh kiến trúc kinh thành thì còn có kiến trúc nhà ở dân cư bên sông. (ẢNH 11+12) Ngoài việc xem chiếc thuyền là nhà của mình thì một số người khá giả hơn họ sẽ xây nhà ven sông. => Như vậy, ở thời kỳ này yếu tố về trình độ tổ chức xã hội đã biến Sài Gòn thành một đô thị mang tinh chất phòng thủ với thành Quy — thành Bát Quái. Nhờ vào các chính sách phát triển nông nghiệp, lúa gạo là hàng hóa chính, mà cuộc sống trên bến dưới thuyền cũng được hình thành. d. Kinh tế (ẢNH 8 +9 +10) (Trên cơ sở một nền nông nghiệp phát triển, các ngành nghề thủ công đã ra đời, đáp ứng nhu cầu đa dạng của dân chúng và chính quyền. ) - Cuộc sống trên bếnh dưới thuyền, buôn bán cũng đã diễn ra tấp nập. - Nông nghiệp phát triển và lúa gạo trở thành hàng hóa chính (Khác với nền kinh tế tự cung tự cấp ở các vùng nông thôn Việt Nam, thì Sài Gòn lúc này là nền kinh tế thị trường. ) 3. Sài gòn thời Pháp thuộc a. Quy hoạch ( ẢNH 13) - Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, thực dân Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. - Pháp đã đổi tên thành phố Chợ Lớn (khu vực quận 5) và phố thị Bến Nghé (hay khu vực phố thị Bến Thành) là thành phố Sài Gòn. - Có thể nói, mốc đánh đấu sự phát triển của thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn bắt đầu từ đề án của trung tá công binh Pháp Coffyn năm 1861. Coffyn đề ra bản “Đề án thành phố 500.000 người".(ẢNH 14)
  • 7. - Có thể nói đề án quy hoạch này mang tinh khoa học rất cao. (Bản quy hoạch Coffyn là sản phẩm nặng tư duy chiếm hữu thực dân, khi ra đời cốt để mang lợi nhuận tối đa cho chính quyền thuộc địa Pháp. Dẫu vậy, theo kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái, ý tưởng mở rộng thành phổ của Coffyn bằng cách san phẳng thành Gia Định đã góp phần xóa bỏ lỗi quy hoạch phát triển của "thành lũy phòng thủ" thời phong kiến, và mở ra giai đoạn quy hoạch phát triển của các "trung tâm đô thị một thời đại công nghiệp mới dành cho Sài Gòn. ) ( Có thể nói đề án quy hoạch này mang tinh khoa học rất cao. Lần đầu tiên các yếu tố địa hình, địa mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn được quan tâm đúng mức. Chính nhờ khảo sát tốt mà sau gần 200 năm các công trình xây dựng, các hạ tầng kỹ thuật đa phần vẫn còn sử dụng rất tốt -Các ô phố và đường sá được bố cục theo ô vuông bàn cờ. -Các trục đường chính được bắt đầu từ sông Sài Gòn để đón gió. -Các điểm giao nhau có vòng xoay (tiểu đảo, bùng binh). -Các công trình điểm nhấn. -Các tổ chức không gian chức năng. -Mật độ cây xanh, không gian công công. -Khoảng lùi các công trình. -Chiều cao công trình. -Các công trình kỹ thuật (thoát nước, vỉa hè, cống...) -Các con đường được đặt tên. -Các căn nhà được đánh số theo thứ tự Rõ ràng người Pháp đã tạo ra được một không gian kiến trúc cổ điển đậm phong cách châu Âu một cách hải hòa, lãng mạn và tuyệt đẹp. Các bức họa đổ và các bức ảnh còn giữ lại cho đến hôm nay cho thấy người Pháp đã quy hoạch và xây dựng thành công một Sài Gòn hiện đại ngay vào thời kỳ đó theo đúng tỉnh thần “là một bản sao của một thành phố có quy mô trung bình của Pháp”. ) b. Giao thông - Khác hẳn với thời phong kiến thì Pháp đã quy hoạch đường phố vô cùng hiện đại, thẳng tắp, giúp ích rất nhiều cho người dân trong việc đi lại và vận chuyển hàng hóa.
  • 8. (Pháp còn cho xây dựng nhiều công trình giao thông như là đường Lê Duẩn(ẢNH 15 ), Hàm Nghi(ẢNH 16), Nguyễn Huệ(ẢNH 17), cầu Bình Lợi(ẢNH 18 ), và các tuyến đường sắt(ẢNH 19),...) - Pháp cho xây dựng cảng Sài Gòn. (ẢNH 20) - Năm 1863, Pháp đã thông qua dự án xây dựng thủy xưởng Ba Son, dựng các u nổi và các xưởng đóng tàu, sửa chữa tàu để phục vụ cho giao thông thủy ở Sài Gòn. (ảnh 21) - Năm 1864, Pháp khánh thành Bến Nhà Rồng. (Ảnh 22) (Bến Nhà Rồng là biểu tượng của càng, cũng là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.) c. Kiến trúc (Thời gian đó, ngay sau khi đánh chiếm Sài Gòn từ 1859, Pháp bắt đầu xây nhiều công trình công cộng phục vụ cho việc cai trị của chúng, và từ đó Sài Gòn có sự biến chuyển sâu sắc – bị "đô thị hóa" (phát triển thành phố theo xu hưởng phát triển công thương nghiệp) để trở thành thành phố mới theo kiểu Tây phương.) - Pháp cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc như là Nhà thờ Đức Bà(Ảnh 23), Chợ Bếnh Thành(Ảnh 24), Bưu điện thành phố(Ảnh 25), Nhà hát Thành phố(Ảnh 25),… d. Kinh tế (ẢNH 26+27) - Từ nền nông nghiệp với lúa gạo là hàng hóa chính thì nay Sài Gòn đã bắt đầu tiếp xúc với các loại máy móc phục vụ và nâng cao sản xuất, công nghiệp bắt đầu phát triển. - Năm 1860, Pháp cho mở cảng Sài Gòn để đơn thương thuyền của Pháp và các nước Châu Âu và đề xuất cũng lúa gạo, nông sản Nam Kỳ - Không bỏ qua bất kỳ yếu tố nào, Pháp tận dụng hết tất cả để biến Sài Gòn thành một đô thị phương Tây đúng nghĩa. 4. THỜI KỲ 1954-1975 a. Quy hoạch (ẢNH 28)
  • 9. - Giai đoạn này tương ứng với thời kỳ thực dân mới của Mỹ. Các nhà nghiên cứu gọi đây là thời kỳ đô thị hóa cưỡng bức. Không có công trình giao thông hay kiến trúc quan trọng nào được xây dựng, ngoài cầu Sài Gòn và xa lộ Biên Hòa. - Vào năm 1954 khi Sài Gòn và Chợ Lớn sát nhập thành một thì khu vực này được đổi tên là Đô thành Sài Gòn. Mỹ muốn rút bớt chân nội thành, đẩy họ ra các vùng ven còn hoang vắng. (Có rất nhiều phương án quy hoạch được đưa ra nhưng do chiến tranh liên miền, kinh tế suy yếu, kinh phi không đụ để thực hiện. Vấn đề đô thị trong giai đoạn 1954 – 1975 là một di sản nặng nề cho phát triển sau chiến tranh. Khủng hoảng về hạ tầng, nhà ở và các nguồn vốn cho đô thị, các khu dân cư thiếu điện, thiếu nước, thiếu trang thiết bị vệ sinh và y tế cộng đồng trong khi các luồng nhập cư mỗi từ Bắc vào và lân cận tổng không ngừng nghỉ làm cho thành phố ngày càng trở nên ọp ẹp và quá tải ) (ẢNH 29+29) - Khoảng năm 1960 quy hoạch Sài Gòn không còn nằm trong ý muốn của các nhà quy hoạch. Lúc này người dân dường như là tự quy hoạch. mong hỏi ngày càng nhiều, nhiều khu ổ chuột học lên, người dân lấn chiếm kênh rạch... Điều này để lại hậu quả nặng nề cho quy hoạch đô thị b. Giao thông - Nếu thời thuộc Pháp, Sài Gòn tập trung phát triển giao thông đường bộ, đường thủy về hướng Chợ Lớn, miền Tây thì chính quyền Sài Gòn tập trung về hướng đông. (ẢNH 30) c. Kiến trúc (ẢNH 31+32+33) - Giai đoạn người Mỹ vào Sài Gòn, cũng là giai đoạn phát triển của vật liệu trong xây dựng, các loại hình kiến trúc bêtông đá rửa, nhà mái bằng, vuông thành thẳng cạnh trở nên một trào lưu kiến trúc của những năm 1960 - 1970. Thế hệ kiến trúc sư được đào tạo tại Việt Nam và cả ở nước ngoài bắt đầu góp phần hình thành nên các triệu lưu kiến trúc mới. (Kiến trúc mái bằng trở thành phong trào cũng có nhiều lý do, phần vì là khác lạ so với kiến trúc kiểu Pháp, phần vì mái bằng để chủ nhân có thể dễ dàng cơi nới, tăng
  • 10. thêm tầng khi có điều kiện, còn kiến trúc nhà kiểu Pháp dùng vật liệu chủ yếu bằng gỗ, mà gỗ hiếm dần nên việc thay thế vật liệu mới cho phù hợp là điều tất yếu. Các nhà kiểu Pháp tường quét vôi chỉ sau vài năm bị cũ, xuống màu, vật liệu đá rửa khi ấy đem lại nét mới lạ, bền lâu nên được ưa chuộng. Nếu bỏ qua yếu tố phù hợp với môi trường và điều kiện thực tế ở xứ nhiệt đới, chính là những khiếm khuyết của nhà mái bằng như việc thoát nước không tốt, dễ ngấm nước vì chưa có vật liệu chống thấm tốt, đá rửa bền nhưng dễ bám bụi, gây rêu mốc... thì kiến trúc mái bằng và trang trí đá rửa là một sự thay đổi, cập nhật cái mới trong trào lưu kiến trúc của Sài Gòn xưa. ) d. Kinh tế - Chiến tranh khiến cuộc sống người dân cũng như công việc làm ăn của họ không còn như trước nữa, hình ảnh trên bến dưới thuyền cũng dần mất đi. - Các khu ở chuột ven sông, kênh, rạch ngày càng nhiều. Một phần là dân cư trước đây làm ăn buôn bán tại Sài Gòn, một phần là dân cư từ nông thôn vi chạy trấn bom đạn mà lên Sải Gòn. Chất lượng cuộc sống không đảm bảo, kinh tế thì kém phát triển Thời gian này, Sài Gòn không còn hình ảnh hoa lệ trước đây, không còn được gọi là “Hòn Ngọc Viễn Đông". Tuy các nhà quy hoạch cũng cố sự cố gắng xây dựng và phát triển đô thị ở Sài Gòn nhưng chiến tranh đã ngăn chặn điều đó, việc dân làm theo ý mình gây ảnh hưởng rất nhiều III. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA SÀI GÒN-GIA ĐỊNH Sự hình thành đô thị Sài Gòn là quá trình tụ cư và hội nhập văn hóa nhanh chóng của người Việt, người Hoa với những tộc người bản địa. So với Hà Nội hay Huế thì di tích lịch sử ở Sài Gòn không nhiều, niên đại muộn, đặc trưng kiến trúc-trang trí thể hiện sự giao lưu văn hóa đậm nét. Từ những con người của Sài Gòn và sống - ở - Sài Gòn, Sài Gòn đã dung nạp, tiếp nhận tất cả các yếu tố văn hóa khác nhau: phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, tiếng nói, ẩm thực, trang phục… Và quan trọng là Sài Gòn không làm thay đổi những nét văn hóa riêng của từng cộng đồng người, vẫn nuôi dưỡng tất cả để tạo nên sự phong phú đa dạng của văn hóa Sài Gòn. 1. Ẩm Thực a. Hủ tíu – Mang đậm văn hóa Trung Hoa(ẢNH 1+2)
  • 11. (Từ năm 1778 xe hủ tíu xuất hiện với những người chủ gốc Hoa và nhận được sự đón nhận của người dân Sài Gòn lúc bấy giờ. Dần dần, hủ tíu trở thành một món ăn quen thuộc của người dân tại khu vực này) b. Phá lấu – Món ăn đường phố tồn tại trăm năm(ẢNH 3) c. Phở Tàu Bay (ẢNH 4) Xuất hiện ở Sài Gòn vào năm 1954, phở Tàu Bay mang đậm hương vị của xứ Bắc và cũng vì điều này mà quán ở này dần trở thành một phần không thể thiếu trong nền ẩm thực của Sài Gòn. d. Mía Ghim (ẢNH 5) (Mía ghim dễ mua mà cũng dễ bán, tạo điều kiện cho nhiều người dân Sài Gòn lúc bấy giờ. Mía ghim rất dễ chế biến, chỉ cần cắt mía thành từng khúc ngắn vừa miệng, từng khúc được ghim vào que tre chuốt nhỏ. Từng “cây mía” cột lại với nhau thành xâu, lúc ăn chỉ cần rút ghim ra rất tiện. e. Bánh Mì (ẢNH 6+7) 2. Trang Phục b. Áo bà ba (Ảnh 12+13+14+15) a. Áo dài (ẢNH 8+9+10+11) (Vào đầu thế kỷ XX, y phục chính của phụ nữ Sài Gòn là áo dài nền nã, kín đáo đi kèm với các món trang sức tinh xảo. Ở nhà phụ nữ mặc áo bà ba nhưng khi đi chợ thường thay một chiếc áo dài thâm, trên tay có khi c p cái rổ mây, có khi xách cái giỏ đan bằng tre. Chiếc áo chỉ là loại vải đ n bình d n, nhưng có lẽ do thói qu n khi bước chân ra khỏi nhà dù gần ha xa người Sài Gòn cần ăn mặc cho phải cách. Trước 1945, trang phục của người Việt mang đậm dấu ấn phong kiến Đối với phụ nữ Sài Gòn giai đoạn năm 1945-1975, áo dài dường như là trang phục không thể thiếu trong tủ quần áo. Phụ nữ diện áo dài mọi lúc, mọi nơi, và điều đặc biệt là mọi người vẫn thể hiện được những nét cá tính, phong cách riêng một cách tinh tế khéo léo qua những tà áo dài. Mặc áo dài dần trở thành một nét văn hóa đẹp
  • 12. và để lại những cảm nhận, những ấn tượng khó phai về hình ảnh người dân thành thị trước những năm 70.) - Trong thời kỳ Pháp thuộc, trang phục bắt đầu có sự giao thoa với thời trang phương Tây thông qua những chiếc váy xòe, đầm cách tân,…. (ẢNH 16+17+18+19+20+21) - Đàn ông mặc áo sơmi kết hợp với vest không tay, quần Âu vải, đi giày Tây da bóng, phụ nữ mặc váy hoặc áo dài cách tân. (ẢNH 23+24+25) (Cho đến thập niên 1960, phụ nữ Sài Gòn ra đường có hai thứ trang phục quen thuộc là áo dài và áo bà ba. Quần dài cũng chỉ hai màu: đen dành cho phụ nữ đã lập gia đình, trắng cho phụ nữ trẻ. Người phụ nữ thường đội nón lá, hoặc chống dù khi đi chơi, dự dạ hội.)