SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH TÁCH
CHIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH
HỌC CỦA TINH DẦU TỪ CÂY SẢ CHANH
(CUMBOPOGON CITRATUS STAPF) TRỒNG Ở
TỈNH PHÚ THỌ
Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thị Kim Vân
BẢO VỆ ĐỀ TÀI NCKH CẤP TỈNH
NỘI DUNG
1 Đặt vấn đề
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Trang thiết bị hóa chất
4 Nội dung nghiên cứu
5 Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
5
6
3
Giá trị sử dụng
cây sả chanh
ĐẶT VẤN ĐỀ
4
Sả chanh thích ứng rộng
với điều kiện sinh thái,
phân bố ở nhiều nơi tại Việt
Nam trong đó có Phú Thọ
Sả chanh Phú Thọ có hàm
lượng neral và geranial
(citral) cao
Nghiên cứu xây dựng qui trình tách chiết và
đánh giá một số hoạt tính sinh học của tinh dầu
từ cây sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf)
trồng tại tỉnh Phú Thọ
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
- Xây dựng thành công quy trình công nghệ tách chiết tinh
dầu từ cây sả chanh trồng ở tỉnh Phú Thọ;
Xây dựng được mô hình tách chiết tinh dầu sả chanh quy mô
vừa và nhỏ (Quy mô 20kg nguyên liệu/mẻ, độ tinh khiết
>98%, hiệu suất chiết tách đạt 0,57%).
Tách chiết được 03-04 lít tinh dầu sả đạt yêu cầu chất
lượng làm nguyên liệu dược phẩm.
Đánh giá được hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh
(chống oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm và gây độc trên
một số dòng tế bào ung thư)
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ
Sả Kim Đức – Việt Trì
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ
Sả Tiên Kiên
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ
Sả Hà Lộc – Thị Xã Phú Thọ
Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ
Nguyên liệu thu hái tại xã Sơn Hùng- Thanh Sơn- Phú Thọ
Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ
Nguyên liệu thu hái tại xã Phù Ninh- Phù Ninh- Phú Thọ
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết quả của các công trình khoa học đã công bố
Phương pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp theo mẫu phiếu điều tra
Phương pháp thu hái, xử lý, làm tiêu bản mẫu nghiên cứu, thẩm định tên khoa học.
Phương pháp xây dựng quy trình công nghệ: Dựa trên các yếu tố công nghệ được khảo
sát là: loại dung môi, số lần chiết, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi, tốc độ khuấy trộn nguyên
liệu, thời gian, nhiệt độ để xác định các điều kiện tối ưu
Phương pháp tách chiết tinh dầu: chưng cất lôi cuốn hơi nước
Phương pháp phân tích: Để đánh giá chất lượng tinh dầu theo TCVN, Sắc ký khí kết nối
khối phổ GC/MS để phân tích thành phần tinh dầu
Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa (quét gốc tự do DPPH)
Phương pháp gây độc tế bào ung thư
Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial activity
assay): Để thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm.
Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
3.3. TRANG THIẾT BỊ
1. Thiết bị chưng cất lôi cuốn trong ptn
3.3. TRANG THIẾT BỊ
2. Thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước
qui mô 20 kg/mẻ
3.3. TRANG THIẾT BỊ
3. Bộ dụng cụ chuẩn độ
3.3. TRANG THIẾT BỊ
4. Máy sắc ký khí ghép khối phổ
Hệ thống máy sắc ký khí GC7890A (Agilent, Mỹ) kết nối khối phổ MS5975C (Agilent,
Mỹ), bơm mẫu tự động
Cột phân tích HP5MS 60m*0.25mm*0.25µm
Máy siêu âm
Micropipet loại 10 μL, 20 μL, 200 μL, 1000 μL (Isolab, Đức)
Đầu côn 20 μL, 200 μL, 1000 μL
Hệ thống phần mềm xử lý số liệu MassFinder4.0, thư viện phổ HPCH1607, W09N08
3.4. HÓA CHẤT SỬ DỤNG
1. Hóa chất sử dụng trong quá trình chưng tách tinh dầu: NaCl, KOH, HCl, Na2SO4
2. Hóa chất sử dụng trong quá trình xác định các chỉ tiêu hóa học và thành phần
hóa học: MeOH, CHCl3 (Merck, Đức), MeOH, cồn kỹ thuật
3. Hóa chất sử dụng trong hoạt tính sinh học:
- Hoạt tính chống oxy hóa: DPPH (1,1- Diphenyl 1-2 picrylhydrazyl) (Sigma, Mỹ),
DMSO (Merck, Đức), MeOH kỹ thuật
- Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: Streptomycin (Sigma, Mỹ),Tetramycin
(Sigma, Mỹ), Kanamycin (Sigma, Mỹ), Nystatin (Sigma, Mỹ), Cyclohexamide
(Sigma, Mỹ)
DMSO (Merck, Đức)
- Hoạt tính gây độc tế bào ung thư: Các dòng tế bào nuôi cấy ở 37oC trong môi
trường RPMI 1640 hoặc DMEM có bổ sung huyết thanh nhau phôi bò 10% (FBS),
100 U/ml penicillin và 100 µg/mL streptomycin trong tủ nuôi cấy CO2 5% trong 48
giờ.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tách chiết
tinh dầu từ cây sả chanh trồng tại tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu, đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu
sả chanh.
Điều tra, khảo sát thực trạng sản xuất cây sả chanh và
tinh dầu sả chanh ở Phú Thọ
Nghiên cứu, xác định thành phần hóa học của tinh
dầu sả chanh
5
Xây dựng mô hình công nghệ tách chiết dầu sả quy mô
vừa và nhỏ. Đánh giá hiệu quả kinh tế
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm
sinh học,
thực
trạng sản
xuất cây
sả chanh
và tinh
dầu sả
chanh ở
Phú Thọ
Thành
phần
hóa
học
Tác
dụng
sinh
học
Quy trình
công nghệ
tách chiết
tinh dầu
từ cây sả
chanh
trồng tại
tỉnh Phú
Thọ
5.1 5.2 5.3 5.4
Mô hình
công
nghệ tách
chiết dầu
sả quy
mô vừa
và nhỏ
đánh giá
hiệu quả
kinh tế
5.5
5.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, THỰC TRẠNG
SẢN XUẤT CÂY SẢ CHANH VÀ TINH
DẦU SẢ CHANH Ở PHÚ THỌ
4.1.1. TÊN KHOA HỌC
Tên khoa học: Cymbopogon citratus (DC.) Stapf
Thuộc họ Cỏ -Poaceae
Tên Việt Nam: Sả chanh, Mao hương
Đặc điểm nổi bật: Thảo mộc, thân rễ có nhiều chồi
bên tạo thành bụi xòe, mỗi bụi từ 50 – 200 tép; Thân
có nhiều đốt, Trên mỗi đốt mang một mầm lá, một
mầm ngủ mọc sole và đai rễ có thể phát sinh nhiều
rễ; Lá gồm có bẹ lá ôm sát thân, có gốc lá và phiến lá
dài,
Kim Đức ( VT), Tiên Kiên (LT), Hà Lộc (TXPT) –
tỉnh Phú Thọ tương ứng với mẫu HTKV01, HTKV02,
HTKV03 mang đi xác định tiêu bản thực vật và tên
khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Lá
Thân (củ)
Sả Hà Lộc Sả Kim Đức Sả Tiên Kiên
4.1.1. MẪU TIÊU BẢN
4.1.2. Sinh trưởng, thu hái, chế biến và công
dụng cây sả chanh
• Cây ưa ẩm và ưa sáng
• Bộ phận dùng: rễ, thân, lá hoặc toàn thân
• Vị the, mùi thơm, tính ấm, làm gia vị và làm
thuốc, rắn cắn, viêm da mủ ...
4.2. ĐÁNH GIÁ VÙNG PHÂN BỐ
CÂY SẢ CHANH TRỒNG TẠI
TỈNH PHÚ THỌ
4.2.1. ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT
Địa bàn khảo sát Có (+)/không có (-)
Huyện Phù Ninh Xã Phú Lộc +
Xã Phú Nham ++
Xã Hạ Giáp ++
Huyện Lâm Thao Xã Tiên Kiên ++
Xã Thạch Sơn ++
Xã Xuân Lũng +
Huyện Thanh Sơn Xã Thắng Sơn ++
Xã Sơn Hùng ++
Xã Hương Cần ++
4.2.1. ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT
Địa bàn khảo sát Có (+)/không có (-)
Thị xã Phú Thọ Xã Hà Lộc ++
P. Trường Thịnh +
P. Thanh Vinh +
TP. Việt Trì Xã Hy Cương ++
Xã Kim Đức ++
P. Minh Nông +
(+): số lượng từ 50 – 100 mẫu
(++): số lượng từ 100 – 150 mẫu
Kết quả phỏng vấn người dân bản địa về đặc điểm và tác dụng cây
sả chanh
Số TT Địa bàn khảo sát (xã) Số người biết/tổng số người
được hỏi (tỷ lệ %)
1 Xã Phú Lộc 9/10 (90%)
2 Xã Phú Nham 8/10 (80%)
3 Xã Hạ Giáp 7/10 (70%)
4 Xã Tiên Kiên 9/10 (90%)
5 Xã Thạch Sơn 8/9 (88,9%)
6 Xã Xuân Lũng 8/9 (88,9%)
7 Xã Thắng Sơn 6/9 (66,7%)
8 Xã Sơn Hùng 8/10 (80%)
9 Xã Hương Cần 7/10 (70%)
Kết quả phỏng vấn người dân bản địa về đặc điểm và tác dụng cây
sả chanh
Số TT Địa bàn khảo sát (xã) Số người biết/tổng số người
được hỏi (tỷ lệ %)
10 Xã Hà Lộc 4/8 (50%)
11 P. Trường Thịnh 4/7 (57,1%)
12 P. Thanh Vinh 6/9 (66,7%)
13 Xã Hy Cương 9/10 (90%)
14 Xã Kim Đức 8/9 (88,9%)
15 P. Minh Nông 6/9 (66,7%)
Nhận xét:
. Đã điều tra khảo sát được 296 hộ nông dân trồng cây sả chanh với tổng
diện tích đất trồng là 359.319 m2, với xã Hương Cần Thanh Sơn trồng
nhiều nhất với diện tích 40.200 m2
. Đã khảo sát được 6 doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tinh dầu sả chanh với
tổng lượng tiêu thụ là 7666 lít/năm
• Cây sả chanh tự mọc hoặc do dân trồng để sử dụng thường ngày có mặt
trên tất cả các xã được khảo sát trong 5 huyện của tỉnh.
• Về phân bố: Sả chanh chủ yếu sống trên những đồi thoai thoải. Cây sả
không kén chọn đất, rễ có khả năng chịu hạn khá hơn một số loài hoà thảo
khác.
• Về trữ lượng: sả chanhđược trồng với số lượng khá nhiều, đảm bảo cho
khai thác sử dụng chưng cất tinh dầu và có khả năng trồng trọt khá lớn.
5.2. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CÔNG
NGHỆ TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ CÂY
SẢ CHANH
Sơ đồ qui trình
Kết quả xây dựng qui trình công nghệ
• Dựa trên phương pháp chưng cất theo lôi cuốn hơi nước
• Theo mô hình Box-Behnken, quá trình tiến hành quy
hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa bao gồm 17 thí nghiệm
trong đó có 5 thí nghiệm trung tâm với sả lá và sả củ,
dựa trên việc đánh giá 3 yếu tố ảnh hưởng bao gồm:
• X1 – tỷ lệ nước/nguyên liệu;
• X2 – nồng độ muối NaCl;
• X3 – thời gian chưng.
• Thời gian ngâm được lựa chọn cố định là 45 phút (sả lá)
và 60 phút (sả củ).
Kết quả bộ thí nghiệm tối ưu hóa theo mô hình Box-
Behnken 3 yếu tố ảnh hưởng với sả lá
Kết quả tối ưu hóa :
X1 = 2.00 (ml/gam);
X2 = 10,00 %;
X3 = 2.00 giờ;
X4: 45 phút
Kết quả bộ thí nghiệm tối ưu hóa theo mô hình Box-
Behnken 3 yếu tố ảnh hưởng với sả củ
Kết quả tối ưu hóa :
X1 = 3.00 (ml/gam);
X2 = 10,00 %;
X3 = 3.00 giờ;
X4: 60 phút
Sơ đồ qui trình tách chiết tinh dầu sả chanh
5.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
CÂY SẢ CHANH
4.3.1. Kết quả xác định cảm quan và chỉ số
hóa học
 Độ trong và màu:
trong suốt và có màu
vàng nhạt
 Mùi: thơm nồng của
chanh và mùi đặc
trưng của sả
 Vị: cay cay, hơi nồng
4.3.1.Kết quả xác định chỉ số hóa học
TT Mẫu sả củ Tỷ trọng Ax(mg) Es Xp
1 Tiên Kiên- Khu 10 0,8870 4,603 30,819 36,871
2 Tiên Kiên -Khu 13 0,8770 5,754 29,663 35,426
3 Hà Lộc- Khu 12 0,8983 4,762 26,632 26,633
4 Hà Lộc-khu14 0,8758 4,833 36,241 31,865
5 Phù Ninh 0,9047 4,204 27,232 31,4362
6 Hy Cương 6,052 26,830 32,882
7 Thanh sơn
Tỷ trọng, chỉ số axit, chỉ số este và xà phòng hóa thay đổi phụ
thuộc vào…???
4.3.1.Kết quả xác định chỉ số hóa học
TT Mẫu sả củ Tỷ trọng Ax(mg) Es Xp
1 Tiên Kiên- Khu 10 0,8870 30,819 36,871
2 Tiên Kiên -Khu 13 0,8770 8,593 36,774 45,367
3 Hà Lộc- Khu 12 0,8983 4,762 26,632 26,633
4 Hà Lộc-khu14 0,8758 4,833 36,241 31,865
5 Phù Ninh 0,9047 6,387 35,773 42,159
6 Hy Cương 8,965 32,927 41,893
7 Thanh sơn
Kết quả xác định thành phần hóa học tinh dầu lá sả chanh
TT Địa bàn Neral Geranial Myrcene Số chất Tổng
1 Khu 10-Lâm Thao 38,16 38,97 4,76 20 99,12
2 Khu 13-Lâm Thao 34,76 43,98 7,27 21 99,09
3 Khu 12- Hà Lộc 32,68 40,19 10,03 20 99,40
4 Khu 14- Hà Lộc 31,79 39,34 8,14 25 98,84
5 Phù Ninh 32,61 40,79 9,41 21 99,06
6 Hy Cương 33,25 42,21 8,44 25 99,13
7 Kim Đức 31,02 38,32 8,87 31 98,97
8 Thanh Sơn 33,39 42,05 10,01 20 98,69
NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
Sả lá
Tổng số chất
Kim Đức: 31 chất
Khu 12 Hà Lộc và
Thanh Sơn : 20 chất
Hàm lượng
Geranial
Khu 13 Tiên Kiên
(43,98 %)
Hàm lượng
Neral
Hàm lượng
Myrcene
Khu 10 Tiên Kiên
(38,16%)
Khu 12 Hà Lộc
(10,03%)
Kết quả xác định thành phần hóa học tinh dầu củ
sả chanh
TT Địa bàn Neral Geranial Myrcene Số chất Tổng
1 Khu10-Lâm Thao 30,16 38,97 4,76 29 98,64
2 Khu13-Lâm Thao 31,46 42,56 4,03 29 98,70
3 Khu 12- Hà Lộc 27,51 34,98 3,82 41 95,93
4 Khu 14- Hà Lộc 30,37 39,45 4,35 29 98,18
5 Phù Ninh 20,87 26,17 3,55 29 98,70
6 Hy Cương 26,72 34,87 5,44 34 98,43
7 Kim Đức 27,52 34,68 3,09 41 96,73
8 Thanh Sơn 32,97 43,07 4,29 21 98,54
NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
Sả củ
Tổng số chất
Kim Đức: 41 chất
Thanh Sơn : 21 chất
Hàm lượng
Geranial Thanh Sơn (43,07 %)
Hàm lượng
Neral
Hàm lượng
Myrcene
Thanh Sơn (32,97 %)
Hy Cương (5,44%)
4.5. TÁC DỤNG SINH HỌC
4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do
STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition
1 SLKĐ 500 55.30 ± 0.98
2 SCKĐ 500 57.88 ± 1.77
3 SCK13 500 67.89 ± 0.35
4 SCSH 500 55.88 ± 1.18
5 SCHC 500 74.78 ± 1.08
Ascorbic
acid *
10 43.07 ± 0.54
50 93.93 ± 0.12
Đã tiến hành thử hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do của 16
mẫu với nồng độ ở 100 và 500 (µg/ml), kết quả cho thấy mẫu củ sả
cho hoạt động quét gốc tự do DPPH hiệu quả ở nồng độ 500 μg/ml.
Mẫu SCHC cho phần trăm ức chế tốt nhất 74.78 ± 1.08
4.5.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
4.5.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
 Các mẫu SCK1, SLHC, SCSH, SLSH và SLHL có hoạt
động kháng chủng Staphylococcus aureus ATCC25923
tốt nhất với giá trị MIC đạt 64 μg/ml.
 Tinh dầu SCK13, SCHC và SLK8 có hoạt động ức chế
vi khuẩn Enterococcus faecalis ATCC299212 với giá
trị MIC = 64 μg/ml. Tinh dầu SLK8 còn có hiệu quả ức
chế vi khuẩn Bacillus cereus ATCC13245 (MIC = 64
μg/ml).
 mẫu SLHC có khả năng ức chế sự phát triển của khuẩn
chủng nấm men Candida albicans ATCC10231 tốt nhất
(MIC = 128 μg/mL).
4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư
Mẫu
Giá trị IC50 (µg/ml)
Hela Hep3B MCF-7
SCK12 14.45 ± 1.12 6.17 ± 0.08 7.24 ± 0.18
SLK12 9.77 ± 0.95 3.39 ± 0.23 7.30 ± 1.22
SCK13 17.78 ± 1.65 2.57 ± 0.45 12.24 ± 0.11
SLK13 11.75 ± 1.26 3.98 ± 0.59 11.06 ± 0.34
SCHC 9.77 ± 0.65 11.48 ± 1.21 8.51 ± 0.98
SLHC 14.45 ± 1.61 10.72 ± 0.25 8.30 ± 0.78
SCK8 5.50 ± 0.35 8.32 ± 1.07 9.55 ± 0.56
SLK8 13.80 ± 0.62 3.72 ± 1.08 10.11 ± 0.25
Camptothecin* 1.62 ± 0.05 0.12 ± 0.005 0.24 ± 0.49
4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư
Mẫu
Giá trị IC50 (µg/ml)
Hela Hep3B MCF-7
SCSH 15.49 ± 1.50 9.33 ± 0.67 8.50 ± 0.88
SLSH 18.20 ± 1.71 10.72 ± 0.92 13.80 ± 0.43
SLKĐ 19.05 ± 1.34 6.25 ± 1.04 7.20 ± 0.67
SCKĐ 7.08 ± 1.08 10.89 ± 1.09 16.09 ± 0.23
SLK10 7.08 ± 0.57 11.25 ± 0.56 7.98 ± 0.90
SCK10 10.23 ± 1.34 10.73 ± 0.23 3.25 ± 0.94
SLHL 13.50 ± 1.34 13.01 ± 0.98 7.50 ± 0.09
SCHL 13.80 ± 1.58 12.56 ± 0.64 8.57 ± 0.23
Camptothecin* 1.62 ± 0.05 0.12 ± 0.005 0.24 ± 0.49
4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư
ở nồng độ 30 µg/mL, tất cả các mẫu tinh dầu thử nghiệm đều có
khả năng gây độc mạnh 3 dòng tế bào Hep3B, MCF-7 và Hela.
Mẫu SCK12, SLK12, SCK13, SLK13, SCK8, SLK8, SCSH và
SLKD có hoạt tính gây độc tế bào Hep3B mạnh với giá trị IC50
trong khoảng 2.57 µg/mL đến 9.33 µg/mL.
Mẫu SCK10 biểu hiện khả năng gây độc tế bào MCF-7 tốt nhất
(IC50 = 3.25 ± 0.94 µg/mL).
Mẫu SCK8 có hoạt tính gây độc tế bào Hela tốt với giá trị IC50
= 5.50 ± 0.35 µg/mL.
Các hợp chất còn lại cũng thể hiện hoạt tính gây độc 3 dòng tế
bào Hep3B, MCF-7 và Hela rất ấn tượng với IC50 trong khoảng
10.11 – 19.05 µg/mL
4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi
Mẫu
Giá trị IC50 (µg/ml)
A549 H1299 H1650 H1975
SCK12 5.15 ± 0.67 6.40 ± 0.11 5.79 ± 0.57 5.15 ± 0.66
SLK12 6.04 ± 0.23 8.36 ± 0.05 6.56 ± 0.29 5.83 ± 0.25
SCK13 3.72 ± 0.88 7.19 ± 0.27 3.37 ± 0.68 4.31 ± 0.10
SLK13 4.07 ± 0.39 9.02 ± 0.31 4.94 ± 0.35 4.86 ± 0.23
SCHC 6.67 ± 0.96 7.24 ± 0.42 7.50 ± 0.39 5.07 ± 0.93
SLHC 7.89 ± 0.29 4.36 ± 0.51 8.93 ± 0.68 9.25 ± 0.86
SCK8 6.52 ± 0.23 6.84 ± 0.38 6.04 ± 0.45 5.02 ± 0.32
SLK8 8.36 ± 0.39 8.43 ± 0.86 6.35 ± 0.77 5.55 ± 0.65
Camptothecin* 0.48 ± 0.02 0.49 ± 0.05 0.42 ± 0.01 0.42 ± 0.05
4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi
Mẫu
Giá trị IC50 (µg/ml)
A549 H1299 H1650 H1975
SCSH 7.89 ± 0.35 8.36 ± 0.63 3.20 ± 0.35 3.91 ± 0.23
SLSH 8.71 ± 0.85 8.30 ± 0.49 4.55 ± 0.24 3.85 ± 0.67
SLKĐ 4.25 ± 0.53 7.50 ± 0.93 6.15 ± 0.28 5.46 ± 0.93
SCKĐ 5.28 ± 0.59 8.93 ± 0.50 4.86 ± 0.29 8.49 ± 0.68
SLK10 4.98 ± 0.68 5.79 ± 0.27 6.52 ± 0.29 4.74 0.07
SCK10 4.40 ± 0.75 6.56 ± 0.39 8.36 ± 0.08 5.83 ± 0.25
SLHL 1.73 ± 0.37 3.37 ± 0.18 7.89 ± 0.64 4.01 ± 0.30
SCHL 4.50 ± 0.30 4.94 ± 0.47 8.71 ± 0.36 4.25 ± 0.53
Camptothecin* 0.48 ± 0.02 0.49 ± 0.05 0.42 ± 0.01 0.42 ± 0.05
4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi
 Ở nồng độ 10 -30 µg/ml, tất cả các mẫu tinh dầu sả thử nghiệm
đều gây độc 4 dòng tế bào ung thư phổi người (A549,
H1299,1975, H1650)
 Mẫu SLHL thể hiện hoạt tính gây độc tế bào A549 và H1299 rất
mạnh với giá trị IC50 lần lượt là 1.73 ± 0.37 µg/mL và 3.37 ±
0.18 µg/mL.
 Đối với tế bào H1650, mẫu SCSH có hoạt tính gây độc tốt nhất
(IC50 = 3.20 ± 0.35 µg/mL).
 Bên cạnh đó, mẫu SLSH biểu hiện hoạt tính gây độc tế bào
H1975 mạnh với giá trị IC50 = 3.85 ± 0.67 µg/ml.
4.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÁCH CHIẾT
TINH DẦU SẢ CHANH QUI MÔ VỪA VÀ
NHỎ
Lựa chọn
phương pháp
Chạy thử
nghiệm
Tính toán, thiết
kế
Đánh giá hiệu
quả kinh tế
Lựa chọn phương pháp chưng cất
Chưng cất với nước
Chưng cất bằng hơi nước không có nồi hơi riêng
Chưng cất bằng hơi nước có nồi hơi riêng
Phương pháp chưng cất lôi cuốn tinh dầu
bằng phương pháp chưng cất với nước
Tính toán, thiết kế
 Thông số thiết bị chưng cất:
- Đường kính thiết bị: D= 0,5 m
- Chiều cao thiết bị: H = 0,75 m
- Thể tích thiết bị: V= 150 lít
 Thiết bị trao đổi nhiệt:
- Diện tích trao đổi nhiệt: F= 0,237 m2
- Chiều dài ống xoắn ruột gà: L= 3,3 m
Tính toán, thiết kế
1. Tủ điện 4. Bình đựng nước làm mát 8. Bình chứa nước sau làm mát
2. Nồi chưng cất 5. Thiết bị ngưng tụ 9. Chân thiết bị
3. Vòi voi 6. Bình hứng sản phẩm; 7. Bể ổn nhiệt 10. Thanh điện trở
Thông số thiết bị chưng cất:
- Đường kính thiết bị: D= 0,5 m
- Chiều cao thiết bị: H = 0,75 m
- Thể tích thiết bị: V= 150 lít
Thiết bị trao đổi nhiệt:
- Diện tích trao đổi nhiệt: F= 0,237 m2
- Chiều dài ống xoắn ruột gà: L= 3,3 m
Một số thiết bị chính
Nồi chưng cất
1. Chân đỡ 5. Nắp nồi 9. Vỉ đỡ nguyên liệu
2. Dây đốt 6. Ống dẫn hơi 10. Ống định mức nước
3. Ống dẫn nước vào khoang
chứa nước
7.Khoang chứa nguyên liệu 11. Khoang chứa nước
4. Lớp cách nhiệt,bảo ôn 8. Ống phân phối hơi 12. Van xả
. Nắp nồi chưng cất
Một số thiết bị
. Lõi thiết bị chưng cất Thiết bị ngưng tụ
Thiết bị phân ly
Bể ổn nhiệt
Kết quả chạy thử nghiệm trong phòng thí
nghiệm với sả lá
TT
Tỷ lệ
nước/nguy
ên liệu
Nồng
độ
NaCl
(%)
Thời
gian
chưng
(giờ)
Thời
gian
ngâm
(phút)
Lượng
tinh dầu
thu
được
Hiệu
suất
1 2/1 10 2 45 7,37 0,65
2 2/1 10 2 45 7,14 0,63
3 2/1 10 2
45 7,71 0,68
Hiệu suất thu được tinh dầu có kết quả gần
tương đương nhau.
Kết quả chạy thử nghiệm trong phòng thí nghiệm với sả củ
STT Tỷ lệ
nước/ng.liệu
Nồng
độ
NaCl
(%)
Thời
gian
chưng
(giờ)
Thời
gian
ngâm
(phút)
Lượng
tinh dầu
thu
được
Hiệu
suất
1 3/1 10 3 60 6,43 0,571
2 3/1 10 3 60 6,43 0,571
3 3/1 10 3 60 6,44 0,5712
Tiến hành chạy thử nghiệm 16 mẫu nguyên liệu sả củ, kết quả:
Hiệu suất tương đương nhau
So sánh hiệu quả kinh tế
TT Chỉ tiêu Lò Bà Phương
(Hiệu suất 0,3 %)
Lò Ông Trường
(Hiệu suất 0,37 %)
A Chi
1 Mua sả 6.400.000 6.400.000
2 Tiền nhân công (8 ngày) 2.000.000 2.160.000
3 Tiền than (8 ngày) 475.200 475.200
4 Tiền nước (8 ngày) 60.000 60.000
5 Tiền mua lọ (10 ml) (216 lọ) 1.080.000 1.330.000
Tổng chi 10.015.200 10.425.200
B Thu
1 Tiền bán tinh dầu sả 14.040.000 (65.000
đ/1 lọ 10 ml)
18.620.000
(70.000 /1 lọ 10 ml)
Tổng thu (B) 14.040.000 18.620.000
Lợi nhuận ( B – A) 4.024.800 8.194.800
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1.Khảo sát vùng nguyên liệu, thu hái và xác định tên
khoa học cây sả chanh:
– 03 tiêu bản dược liệu
– Xác định tên khoa học của cây: Cymbopogon
citratus Stapf, họ Cỏ (Poaceae).
– Khảo sát 5 huyện thị thuộc tỉnh Phú Thọ, xác định
điều kiện sinh trưởng, phát triển của cây sả chanh
– Thu hái đủ 3500 kg mẫu nghiên cứu.
KẾT LUẬN
2. Xây dựng qui trình công nghệ tách chiết tinh dầu
từ cây sả chanh
•Điều kiện công nghệ tối ưu lựa chọn để xây dựng quy
trình chưng lôi cuốn hơi nước thu hồi tinh dầu
-Tỷ lệ nước/nguyên liệu X1 = 3 (ml/gam);
- Nồng độ muối NaCl sử dụng X2 = 10,00 %;
- Thời gian chưng X3 = 3,00 giờ;
-Thời gian ngâm X4 = 60 phút.
•.
KẾT LUẬN
Các điều kiện công nghệ tối ưu Củ sả Lá sả
Tỷ lệ nước/nguyên liệu X1 (ml/gam) 3 2
Nồng độ muối NaCl sử dụng X2 (%) 10,00 10,00
Thời gian chưng X3 ( giờ) 3 2
Thời gian ngâm X4 ( phút) 60 45
2. Xây dựng qui trình công nghệ tách chiết tinh dầu từ cây sả
chanh
3. Đã xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả
• Độ trong: Tinh dầu trong suốt và có màu vàng nhạt.
• Xác định vị: Tinh dầu có vị cay cay, hơi nồng.
• Xác định mùi: Tinh dầu có mùi thơm, hơi hắc. Để lâu
trong không khí thì tinh dầu bớt hắc hơn.
* Cảm quan và màu sắc
3. Đã xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả
• Sả lá: phát hiện 20-31 chất ở lá cây sả trong đó các
thành phần chính gồm neral, geranial và myrcene. Sả lá
khu 13 TK có hàm lượng geranial cao nhất (43,98 %),
Khu 10 TK có hàm lượng neral cao nhất (38,16%), Khu
12 Hà lộc có hàm lượng myrcene cao nhất (10,03%).
• Sả củ: phát hiện 21-41 chất ở củ cây sả trong đó các
thành phần chính gồm neral, geranial và myrcene. Sả củ
Thanh Sơn có hàm lượng geranial (43,07 %) và neral
(32,97%) cao nhất. Khu Hy Cương có hàm lượng
myrcene cao nhất (5,44%).
* Thành phần hóa học
4. Về Hoạt tính sinh học của tinh dầu sả
• Mẫu SCHC thể hiện hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH tốt (%
ức chế = 74.78 ± 1.08 %)
• Tất cả các mẫu tinh dầu sả đều có hoạt tính gây độc 7 dòng tế bào ung thư.
Trong đó đáng chú ý là các mẫu SCK13 trên dòng tế bào ung thư gan
Hep3B (IC50 = 2.57 ± 0.45µg/mL), mẫu SCK8 trên dòng tế bào ung thư cổ
tử cung Hela (IC50 = 5.50 ± 0.35µg/mL), mẫu SCK10 trên dòng tế bào ung
thứ vú người MCF-7 (IC50 = 3.25 ± 0.94µg/mL), mẫu SCSH trên dòng tế
bào ung thư phổi người H1650 (IC50 = 3.20 ± 0.35µg/mL), mẫu SLSH trên
dòng tế bào ung thư H1975 (IC50 = 3.85 ± 0.67µg/mL) và mẫu SLHL trên
cả 2 dòng tế bào A549 và H1299 (IC50 = 1.73 ± 0.37 và 3.37 ± 0.18
µg/mL).
• Một số tinh dầu sả có hoạt tính kháng một số chủng vi khuẩn Gram dương
tốt (MIC = 64 μg/mL), hoạt tính yếu trên chủng nấm men (MIC = 128
μg/mL) và không thể hiện hoạt tính trên các chủng Gram âm.
KẾT LUẬN
KẾN NGHỊ
• Tiếp tục nghiên cứu sâu về các tác dụng khác
của cây Sả chanh và phân lập được một số hợp
chất để làm sáng tỏ công dụng của dược liệu
theo kinh nghiệm dân gian như tác dụng gây
độc tế bào, kháng ký sinh trùng...
• Tiến hành nghiên cứu ……
4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH
STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition
1 SLK10
100 28.60 ± 1.99
500 36.79 ± 0.74
2 SCK10
100 9.91 ± 1.01
500 20.07 ± 1.67
3 SLHL
100 26.42 ± 1.19
500 35.99 ± 0.09
4 SCHL
100 7.38 ± 0.90
500 22.54 ± 0.98
5 SLKĐ
100 34.76 ± 0.60
500 55.30 ± 0.98
4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do
STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition
6 SCKĐ
100 43.47 ± 1.48
500 57.88 ± 1.77
7 SCK12
100 8.23 ± 0.34
500 22.56 ± 0.95
8 SLK12
100 12.57 ± 0.42
500 44.78 ± 0.94
9 SCK13
100 24.79 ± 0.32
500 67.89 ± 0.35
10 SLK13
100 22.79 ± 0.43
500 49.78 ± 0.24
11
SCHC
100 5.89 ± 0.78
500 74.78 ± 1.08
4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do
STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition
12 SLHC
100 5.78 ± 0.12
500 33.78 ± 1.21
13 SCK8
100 11.88 ± 0.34
500 27.68 ± 1.23
14 SLK8
100 2.46 ± 0.89
500 10.89 ± 0.32
15 SCSH
100 12.23 ± 0.35
500 55.88 ± 1.18
16 SLSH
100 25.77 ± 1.90
500 44.88 ± 0.24
Ascorbic
acid *
10 43.07 ± 0.54
50 93.93 ± 0.12

More Related Content

What's hot

địNh lượng protein
địNh lượng proteinđịNh lượng protein
địNh lượng protein
lehongtrang
 
Bai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticBai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lactic
Chu Kien
 
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdfGiáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Man_Ebook
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
Đat Lê
 

What's hot (20)

địNh lượng protein
địNh lượng proteinđịNh lượng protein
địNh lượng protein
 
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang caoCo so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
 
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhanPhuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
 
Bai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticBai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lactic
 
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
 
Chất keo thực phẩm
Chất keo thực phẩmChất keo thực phẩm
Chất keo thực phẩm
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
 
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdfGiáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
Giáo trình Thí nghiệm hóa hữu cơ - Võ Thị Ngà, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương.pdf
 
Phép thử cặp đôi
Phép thử cặp đôi Phép thử cặp đôi
Phép thử cặp đôi
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
 
Chương 7 lipid
Chương 7 lipidChương 7 lipid
Chương 7 lipid
 
Sản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnSản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắn
 
Danh gia cam quan tim hieu ve mui va giai phau khuu giac
Danh gia cam quan tim hieu ve mui va giai phau khuu giacDanh gia cam quan tim hieu ve mui va giai phau khuu giac
Danh gia cam quan tim hieu ve mui va giai phau khuu giac
 
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc phamHe vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
 
Luận án: Đặc điểm và thành phần hoá học tinh dầu của họ Hồ tiêu - Gửi miễn ph...
Luận án: Đặc điểm và thành phần hoá học tinh dầu của họ Hồ tiêu - Gửi miễn ph...Luận án: Đặc điểm và thành phần hoá học tinh dầu của họ Hồ tiêu - Gửi miễn ph...
Luận án: Đặc điểm và thành phần hoá học tinh dầu của họ Hồ tiêu - Gửi miễn ph...
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 

Similar to slie bảo vệ 1_1.ppt

Tn cn2015-31-0102
Tn cn2015-31-0102Tn cn2015-31-0102
Tn cn2015-31-0102
Phi Phi
 

Similar to slie bảo vệ 1_1.ppt (20)

Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm TúNhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
 
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
 
2017. hoàng thị hằng. xây dựng quy trình nuôi cấy mô invitro lan thạch hộc tía
2017. hoàng thị hằng. xây dựng quy trình nuôi cấy mô invitro lan thạch hộc tía2017. hoàng thị hằng. xây dựng quy trình nuôi cấy mô invitro lan thạch hộc tía
2017. hoàng thị hằng. xây dựng quy trình nuôi cấy mô invitro lan thạch hộc tía
 
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
 
Luận án: Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch của cao...
Luận án: Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch của cao...Luận án: Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch của cao...
Luận án: Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch của cao...
 
Toi uu hoa
Toi uu hoaToi uu hoa
Toi uu hoa
 
[123doc] - de-tai-nckh-sinh-vien-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-hoat-tinh-khan...
[123doc] - de-tai-nckh-sinh-vien-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-hoat-tinh-khan...[123doc] - de-tai-nckh-sinh-vien-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-hoat-tinh-khan...
[123doc] - de-tai-nckh-sinh-vien-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-hoat-tinh-khan...
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
 
Anthocyanin
AnthocyaninAnthocyanin
Anthocyanin
 
Huong dan viet de cuong chon giong san
Huong dan viet de cuong chon giong sanHuong dan viet de cuong chon giong san
Huong dan viet de cuong chon giong san
 
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
 
Poster
PosterPoster
Poster
 
[123doc] - nghien-cuu-phat-trien-theo-huong-gacp-va-bao-che-mot-so-che-pham-t...
[123doc] - nghien-cuu-phat-trien-theo-huong-gacp-va-bao-che-mot-so-che-pham-t...[123doc] - nghien-cuu-phat-trien-theo-huong-gacp-va-bao-che-mot-so-che-pham-t...
[123doc] - nghien-cuu-phat-trien-theo-huong-gacp-va-bao-che-mot-so-che-pham-t...
 
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược li...
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược li...Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược li...
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược li...
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài SưaLuận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa
 
Vệ sinh An Toàn thực phẩm.pptx
Vệ sinh An Toàn thực phẩm.pptxVệ sinh An Toàn thực phẩm.pptx
Vệ sinh An Toàn thực phẩm.pptx
 
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptxUDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
 
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợnĐặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
 
Tn cn2015-31-0102
Tn cn2015-31-0102Tn cn2015-31-0102
Tn cn2015-31-0102
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 

slie bảo vệ 1_1.ppt

  • 1. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU TỪ CÂY SẢ CHANH (CUMBOPOGON CITRATUS STAPF) TRỒNG Ở TỈNH PHÚ THỌ Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thị Kim Vân BẢO VỆ ĐỀ TÀI NCKH CẤP TỈNH
  • 2. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Trang thiết bị hóa chất 4 Nội dung nghiên cứu 5 Kết quả nghiên cứu Kết luận và kiến nghị 5 6
  • 3. 3 Giá trị sử dụng cây sả chanh
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 Sả chanh thích ứng rộng với điều kiện sinh thái, phân bố ở nhiều nơi tại Việt Nam trong đó có Phú Thọ Sả chanh Phú Thọ có hàm lượng neral và geranial (citral) cao Nghiên cứu xây dựng qui trình tách chiết và đánh giá một số hoạt tính sinh học của tinh dầu từ cây sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf) trồng tại tỉnh Phú Thọ
  • 5. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 2 3 4 - Xây dựng thành công quy trình công nghệ tách chiết tinh dầu từ cây sả chanh trồng ở tỉnh Phú Thọ; Xây dựng được mô hình tách chiết tinh dầu sả chanh quy mô vừa và nhỏ (Quy mô 20kg nguyên liệu/mẻ, độ tinh khiết >98%, hiệu suất chiết tách đạt 0,57%). Tách chiết được 03-04 lít tinh dầu sả đạt yêu cầu chất lượng làm nguyên liệu dược phẩm. Đánh giá được hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (chống oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm và gây độc trên một số dòng tế bào ung thư)
  • 6. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ Sả Kim Đức – Việt Trì
  • 7. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ Sả Tiên Kiên
  • 8. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ Sả Hà Lộc – Thị Xã Phú Thọ
  • 9. Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ Nguyên liệu thu hái tại xã Sơn Hùng- Thanh Sơn- Phú Thọ
  • 10. Cây sả chanh trồng ở các huyện thành thị tỉnh Phú Thọ Nguyên liệu thu hái tại xã Phù Ninh- Phù Ninh- Phú Thọ
  • 11. 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết quả của các công trình khoa học đã công bố Phương pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp theo mẫu phiếu điều tra Phương pháp thu hái, xử lý, làm tiêu bản mẫu nghiên cứu, thẩm định tên khoa học. Phương pháp xây dựng quy trình công nghệ: Dựa trên các yếu tố công nghệ được khảo sát là: loại dung môi, số lần chiết, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi, tốc độ khuấy trộn nguyên liệu, thời gian, nhiệt độ để xác định các điều kiện tối ưu Phương pháp tách chiết tinh dầu: chưng cất lôi cuốn hơi nước Phương pháp phân tích: Để đánh giá chất lượng tinh dầu theo TCVN, Sắc ký khí kết nối khối phổ GC/MS để phân tích thành phần tinh dầu Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa (quét gốc tự do DPPH) Phương pháp gây độc tế bào ung thư Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial activity assay): Để thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
  • 12. 3.3. TRANG THIẾT BỊ 1. Thiết bị chưng cất lôi cuốn trong ptn
  • 13. 3.3. TRANG THIẾT BỊ 2. Thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước qui mô 20 kg/mẻ
  • 14. 3.3. TRANG THIẾT BỊ 3. Bộ dụng cụ chuẩn độ
  • 15. 3.3. TRANG THIẾT BỊ 4. Máy sắc ký khí ghép khối phổ Hệ thống máy sắc ký khí GC7890A (Agilent, Mỹ) kết nối khối phổ MS5975C (Agilent, Mỹ), bơm mẫu tự động Cột phân tích HP5MS 60m*0.25mm*0.25µm Máy siêu âm Micropipet loại 10 μL, 20 μL, 200 μL, 1000 μL (Isolab, Đức) Đầu côn 20 μL, 200 μL, 1000 μL Hệ thống phần mềm xử lý số liệu MassFinder4.0, thư viện phổ HPCH1607, W09N08
  • 16. 3.4. HÓA CHẤT SỬ DỤNG 1. Hóa chất sử dụng trong quá trình chưng tách tinh dầu: NaCl, KOH, HCl, Na2SO4 2. Hóa chất sử dụng trong quá trình xác định các chỉ tiêu hóa học và thành phần hóa học: MeOH, CHCl3 (Merck, Đức), MeOH, cồn kỹ thuật 3. Hóa chất sử dụng trong hoạt tính sinh học: - Hoạt tính chống oxy hóa: DPPH (1,1- Diphenyl 1-2 picrylhydrazyl) (Sigma, Mỹ), DMSO (Merck, Đức), MeOH kỹ thuật - Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: Streptomycin (Sigma, Mỹ),Tetramycin (Sigma, Mỹ), Kanamycin (Sigma, Mỹ), Nystatin (Sigma, Mỹ), Cyclohexamide (Sigma, Mỹ) DMSO (Merck, Đức) - Hoạt tính gây độc tế bào ung thư: Các dòng tế bào nuôi cấy ở 37oC trong môi trường RPMI 1640 hoặc DMEM có bổ sung huyết thanh nhau phôi bò 10% (FBS), 100 U/ml penicillin và 100 µg/mL streptomycin trong tủ nuôi cấy CO2 5% trong 48 giờ.
  • 17. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 2 3 4 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tách chiết tinh dầu từ cây sả chanh trồng tại tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu, đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh. Điều tra, khảo sát thực trạng sản xuất cây sả chanh và tinh dầu sả chanh ở Phú Thọ Nghiên cứu, xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh 5 Xây dựng mô hình công nghệ tách chiết dầu sả quy mô vừa và nhỏ. Đánh giá hiệu quả kinh tế
  • 18. 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm sinh học, thực trạng sản xuất cây sả chanh và tinh dầu sả chanh ở Phú Thọ Thành phần hóa học Tác dụng sinh học Quy trình công nghệ tách chiết tinh dầu từ cây sả chanh trồng tại tỉnh Phú Thọ 5.1 5.2 5.3 5.4 Mô hình công nghệ tách chiết dầu sả quy mô vừa và nhỏ đánh giá hiệu quả kinh tế 5.5
  • 19. 5.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY SẢ CHANH VÀ TINH DẦU SẢ CHANH Ở PHÚ THỌ
  • 20. 4.1.1. TÊN KHOA HỌC Tên khoa học: Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Thuộc họ Cỏ -Poaceae Tên Việt Nam: Sả chanh, Mao hương Đặc điểm nổi bật: Thảo mộc, thân rễ có nhiều chồi bên tạo thành bụi xòe, mỗi bụi từ 50 – 200 tép; Thân có nhiều đốt, Trên mỗi đốt mang một mầm lá, một mầm ngủ mọc sole và đai rễ có thể phát sinh nhiều rễ; Lá gồm có bẹ lá ôm sát thân, có gốc lá và phiến lá dài, Kim Đức ( VT), Tiên Kiên (LT), Hà Lộc (TXPT) – tỉnh Phú Thọ tương ứng với mẫu HTKV01, HTKV02, HTKV03 mang đi xác định tiêu bản thực vật và tên khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
  • 22. Sả Hà Lộc Sả Kim Đức Sả Tiên Kiên 4.1.1. MẪU TIÊU BẢN
  • 23. 4.1.2. Sinh trưởng, thu hái, chế biến và công dụng cây sả chanh • Cây ưa ẩm và ưa sáng • Bộ phận dùng: rễ, thân, lá hoặc toàn thân • Vị the, mùi thơm, tính ấm, làm gia vị và làm thuốc, rắn cắn, viêm da mủ ...
  • 24. 4.2. ĐÁNH GIÁ VÙNG PHÂN BỐ CÂY SẢ CHANH TRỒNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ
  • 25. 4.2.1. ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT Địa bàn khảo sát Có (+)/không có (-) Huyện Phù Ninh Xã Phú Lộc + Xã Phú Nham ++ Xã Hạ Giáp ++ Huyện Lâm Thao Xã Tiên Kiên ++ Xã Thạch Sơn ++ Xã Xuân Lũng + Huyện Thanh Sơn Xã Thắng Sơn ++ Xã Sơn Hùng ++ Xã Hương Cần ++
  • 26. 4.2.1. ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT Địa bàn khảo sát Có (+)/không có (-) Thị xã Phú Thọ Xã Hà Lộc ++ P. Trường Thịnh + P. Thanh Vinh + TP. Việt Trì Xã Hy Cương ++ Xã Kim Đức ++ P. Minh Nông + (+): số lượng từ 50 – 100 mẫu (++): số lượng từ 100 – 150 mẫu
  • 27. Kết quả phỏng vấn người dân bản địa về đặc điểm và tác dụng cây sả chanh Số TT Địa bàn khảo sát (xã) Số người biết/tổng số người được hỏi (tỷ lệ %) 1 Xã Phú Lộc 9/10 (90%) 2 Xã Phú Nham 8/10 (80%) 3 Xã Hạ Giáp 7/10 (70%) 4 Xã Tiên Kiên 9/10 (90%) 5 Xã Thạch Sơn 8/9 (88,9%) 6 Xã Xuân Lũng 8/9 (88,9%) 7 Xã Thắng Sơn 6/9 (66,7%) 8 Xã Sơn Hùng 8/10 (80%) 9 Xã Hương Cần 7/10 (70%)
  • 28. Kết quả phỏng vấn người dân bản địa về đặc điểm và tác dụng cây sả chanh Số TT Địa bàn khảo sát (xã) Số người biết/tổng số người được hỏi (tỷ lệ %) 10 Xã Hà Lộc 4/8 (50%) 11 P. Trường Thịnh 4/7 (57,1%) 12 P. Thanh Vinh 6/9 (66,7%) 13 Xã Hy Cương 9/10 (90%) 14 Xã Kim Đức 8/9 (88,9%) 15 P. Minh Nông 6/9 (66,7%)
  • 29. Nhận xét: . Đã điều tra khảo sát được 296 hộ nông dân trồng cây sả chanh với tổng diện tích đất trồng là 359.319 m2, với xã Hương Cần Thanh Sơn trồng nhiều nhất với diện tích 40.200 m2 . Đã khảo sát được 6 doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tinh dầu sả chanh với tổng lượng tiêu thụ là 7666 lít/năm • Cây sả chanh tự mọc hoặc do dân trồng để sử dụng thường ngày có mặt trên tất cả các xã được khảo sát trong 5 huyện của tỉnh. • Về phân bố: Sả chanh chủ yếu sống trên những đồi thoai thoải. Cây sả không kén chọn đất, rễ có khả năng chịu hạn khá hơn một số loài hoà thảo khác. • Về trữ lượng: sả chanhđược trồng với số lượng khá nhiều, đảm bảo cho khai thác sử dụng chưng cất tinh dầu và có khả năng trồng trọt khá lớn.
  • 30. 5.2. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ CÂY SẢ CHANH
  • 31. Sơ đồ qui trình
  • 32. Kết quả xây dựng qui trình công nghệ • Dựa trên phương pháp chưng cất theo lôi cuốn hơi nước • Theo mô hình Box-Behnken, quá trình tiến hành quy hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa bao gồm 17 thí nghiệm trong đó có 5 thí nghiệm trung tâm với sả lá và sả củ, dựa trên việc đánh giá 3 yếu tố ảnh hưởng bao gồm: • X1 – tỷ lệ nước/nguyên liệu; • X2 – nồng độ muối NaCl; • X3 – thời gian chưng. • Thời gian ngâm được lựa chọn cố định là 45 phút (sả lá) và 60 phút (sả củ).
  • 33. Kết quả bộ thí nghiệm tối ưu hóa theo mô hình Box- Behnken 3 yếu tố ảnh hưởng với sả lá Kết quả tối ưu hóa : X1 = 2.00 (ml/gam); X2 = 10,00 %; X3 = 2.00 giờ; X4: 45 phút
  • 34. Kết quả bộ thí nghiệm tối ưu hóa theo mô hình Box- Behnken 3 yếu tố ảnh hưởng với sả củ Kết quả tối ưu hóa : X1 = 3.00 (ml/gam); X2 = 10,00 %; X3 = 3.00 giờ; X4: 60 phút
  • 35. Sơ đồ qui trình tách chiết tinh dầu sả chanh
  • 36. 5.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SẢ CHANH
  • 37. 4.3.1. Kết quả xác định cảm quan và chỉ số hóa học  Độ trong và màu: trong suốt và có màu vàng nhạt  Mùi: thơm nồng của chanh và mùi đặc trưng của sả  Vị: cay cay, hơi nồng
  • 38. 4.3.1.Kết quả xác định chỉ số hóa học TT Mẫu sả củ Tỷ trọng Ax(mg) Es Xp 1 Tiên Kiên- Khu 10 0,8870 4,603 30,819 36,871 2 Tiên Kiên -Khu 13 0,8770 5,754 29,663 35,426 3 Hà Lộc- Khu 12 0,8983 4,762 26,632 26,633 4 Hà Lộc-khu14 0,8758 4,833 36,241 31,865 5 Phù Ninh 0,9047 4,204 27,232 31,4362 6 Hy Cương 6,052 26,830 32,882 7 Thanh sơn Tỷ trọng, chỉ số axit, chỉ số este và xà phòng hóa thay đổi phụ thuộc vào…???
  • 39. 4.3.1.Kết quả xác định chỉ số hóa học TT Mẫu sả củ Tỷ trọng Ax(mg) Es Xp 1 Tiên Kiên- Khu 10 0,8870 30,819 36,871 2 Tiên Kiên -Khu 13 0,8770 8,593 36,774 45,367 3 Hà Lộc- Khu 12 0,8983 4,762 26,632 26,633 4 Hà Lộc-khu14 0,8758 4,833 36,241 31,865 5 Phù Ninh 0,9047 6,387 35,773 42,159 6 Hy Cương 8,965 32,927 41,893 7 Thanh sơn
  • 40. Kết quả xác định thành phần hóa học tinh dầu lá sả chanh TT Địa bàn Neral Geranial Myrcene Số chất Tổng 1 Khu 10-Lâm Thao 38,16 38,97 4,76 20 99,12 2 Khu 13-Lâm Thao 34,76 43,98 7,27 21 99,09 3 Khu 12- Hà Lộc 32,68 40,19 10,03 20 99,40 4 Khu 14- Hà Lộc 31,79 39,34 8,14 25 98,84 5 Phù Ninh 32,61 40,79 9,41 21 99,06 6 Hy Cương 33,25 42,21 8,44 25 99,13 7 Kim Đức 31,02 38,32 8,87 31 98,97 8 Thanh Sơn 33,39 42,05 10,01 20 98,69
  • 41. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Sả lá Tổng số chất Kim Đức: 31 chất Khu 12 Hà Lộc và Thanh Sơn : 20 chất Hàm lượng Geranial Khu 13 Tiên Kiên (43,98 %) Hàm lượng Neral Hàm lượng Myrcene Khu 10 Tiên Kiên (38,16%) Khu 12 Hà Lộc (10,03%)
  • 42. Kết quả xác định thành phần hóa học tinh dầu củ sả chanh TT Địa bàn Neral Geranial Myrcene Số chất Tổng 1 Khu10-Lâm Thao 30,16 38,97 4,76 29 98,64 2 Khu13-Lâm Thao 31,46 42,56 4,03 29 98,70 3 Khu 12- Hà Lộc 27,51 34,98 3,82 41 95,93 4 Khu 14- Hà Lộc 30,37 39,45 4,35 29 98,18 5 Phù Ninh 20,87 26,17 3,55 29 98,70 6 Hy Cương 26,72 34,87 5,44 34 98,43 7 Kim Đức 27,52 34,68 3,09 41 96,73 8 Thanh Sơn 32,97 43,07 4,29 21 98,54
  • 43. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Sả củ Tổng số chất Kim Đức: 41 chất Thanh Sơn : 21 chất Hàm lượng Geranial Thanh Sơn (43,07 %) Hàm lượng Neral Hàm lượng Myrcene Thanh Sơn (32,97 %) Hy Cương (5,44%)
  • 44. 4.5. TÁC DỤNG SINH HỌC
  • 45. 4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition 1 SLKĐ 500 55.30 ± 0.98 2 SCKĐ 500 57.88 ± 1.77 3 SCK13 500 67.89 ± 0.35 4 SCSH 500 55.88 ± 1.18 5 SCHC 500 74.78 ± 1.08 Ascorbic acid * 10 43.07 ± 0.54 50 93.93 ± 0.12 Đã tiến hành thử hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do của 16 mẫu với nồng độ ở 100 và 500 (µg/ml), kết quả cho thấy mẫu củ sả cho hoạt động quét gốc tự do DPPH hiệu quả ở nồng độ 500 μg/ml. Mẫu SCHC cho phần trăm ức chế tốt nhất 74.78 ± 1.08
  • 46. 4.5.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
  • 47. 4.5.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định  Các mẫu SCK1, SLHC, SCSH, SLSH và SLHL có hoạt động kháng chủng Staphylococcus aureus ATCC25923 tốt nhất với giá trị MIC đạt 64 μg/ml.  Tinh dầu SCK13, SCHC và SLK8 có hoạt động ức chế vi khuẩn Enterococcus faecalis ATCC299212 với giá trị MIC = 64 μg/ml. Tinh dầu SLK8 còn có hiệu quả ức chế vi khuẩn Bacillus cereus ATCC13245 (MIC = 64 μg/ml).  mẫu SLHC có khả năng ức chế sự phát triển của khuẩn chủng nấm men Candida albicans ATCC10231 tốt nhất (MIC = 128 μg/mL).
  • 48. 4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư Mẫu Giá trị IC50 (µg/ml) Hela Hep3B MCF-7 SCK12 14.45 ± 1.12 6.17 ± 0.08 7.24 ± 0.18 SLK12 9.77 ± 0.95 3.39 ± 0.23 7.30 ± 1.22 SCK13 17.78 ± 1.65 2.57 ± 0.45 12.24 ± 0.11 SLK13 11.75 ± 1.26 3.98 ± 0.59 11.06 ± 0.34 SCHC 9.77 ± 0.65 11.48 ± 1.21 8.51 ± 0.98 SLHC 14.45 ± 1.61 10.72 ± 0.25 8.30 ± 0.78 SCK8 5.50 ± 0.35 8.32 ± 1.07 9.55 ± 0.56 SLK8 13.80 ± 0.62 3.72 ± 1.08 10.11 ± 0.25 Camptothecin* 1.62 ± 0.05 0.12 ± 0.005 0.24 ± 0.49
  • 49. 4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư Mẫu Giá trị IC50 (µg/ml) Hela Hep3B MCF-7 SCSH 15.49 ± 1.50 9.33 ± 0.67 8.50 ± 0.88 SLSH 18.20 ± 1.71 10.72 ± 0.92 13.80 ± 0.43 SLKĐ 19.05 ± 1.34 6.25 ± 1.04 7.20 ± 0.67 SCKĐ 7.08 ± 1.08 10.89 ± 1.09 16.09 ± 0.23 SLK10 7.08 ± 0.57 11.25 ± 0.56 7.98 ± 0.90 SCK10 10.23 ± 1.34 10.73 ± 0.23 3.25 ± 0.94 SLHL 13.50 ± 1.34 13.01 ± 0.98 7.50 ± 0.09 SCHL 13.80 ± 1.58 12.56 ± 0.64 8.57 ± 0.23 Camptothecin* 1.62 ± 0.05 0.12 ± 0.005 0.24 ± 0.49
  • 50. 4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư ở nồng độ 30 µg/mL, tất cả các mẫu tinh dầu thử nghiệm đều có khả năng gây độc mạnh 3 dòng tế bào Hep3B, MCF-7 và Hela. Mẫu SCK12, SLK12, SCK13, SLK13, SCK8, SLK8, SCSH và SLKD có hoạt tính gây độc tế bào Hep3B mạnh với giá trị IC50 trong khoảng 2.57 µg/mL đến 9.33 µg/mL. Mẫu SCK10 biểu hiện khả năng gây độc tế bào MCF-7 tốt nhất (IC50 = 3.25 ± 0.94 µg/mL). Mẫu SCK8 có hoạt tính gây độc tế bào Hela tốt với giá trị IC50 = 5.50 ± 0.35 µg/mL. Các hợp chất còn lại cũng thể hiện hoạt tính gây độc 3 dòng tế bào Hep3B, MCF-7 và Hela rất ấn tượng với IC50 trong khoảng 10.11 – 19.05 µg/mL
  • 51. 4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi Mẫu Giá trị IC50 (µg/ml) A549 H1299 H1650 H1975 SCK12 5.15 ± 0.67 6.40 ± 0.11 5.79 ± 0.57 5.15 ± 0.66 SLK12 6.04 ± 0.23 8.36 ± 0.05 6.56 ± 0.29 5.83 ± 0.25 SCK13 3.72 ± 0.88 7.19 ± 0.27 3.37 ± 0.68 4.31 ± 0.10 SLK13 4.07 ± 0.39 9.02 ± 0.31 4.94 ± 0.35 4.86 ± 0.23 SCHC 6.67 ± 0.96 7.24 ± 0.42 7.50 ± 0.39 5.07 ± 0.93 SLHC 7.89 ± 0.29 4.36 ± 0.51 8.93 ± 0.68 9.25 ± 0.86 SCK8 6.52 ± 0.23 6.84 ± 0.38 6.04 ± 0.45 5.02 ± 0.32 SLK8 8.36 ± 0.39 8.43 ± 0.86 6.35 ± 0.77 5.55 ± 0.65 Camptothecin* 0.48 ± 0.02 0.49 ± 0.05 0.42 ± 0.01 0.42 ± 0.05
  • 52. 4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi Mẫu Giá trị IC50 (µg/ml) A549 H1299 H1650 H1975 SCSH 7.89 ± 0.35 8.36 ± 0.63 3.20 ± 0.35 3.91 ± 0.23 SLSH 8.71 ± 0.85 8.30 ± 0.49 4.55 ± 0.24 3.85 ± 0.67 SLKĐ 4.25 ± 0.53 7.50 ± 0.93 6.15 ± 0.28 5.46 ± 0.93 SCKĐ 5.28 ± 0.59 8.93 ± 0.50 4.86 ± 0.29 8.49 ± 0.68 SLK10 4.98 ± 0.68 5.79 ± 0.27 6.52 ± 0.29 4.74 0.07 SCK10 4.40 ± 0.75 6.56 ± 0.39 8.36 ± 0.08 5.83 ± 0.25 SLHL 1.73 ± 0.37 3.37 ± 0.18 7.89 ± 0.64 4.01 ± 0.30 SCHL 4.50 ± 0.30 4.94 ± 0.47 8.71 ± 0.36 4.25 ± 0.53 Camptothecin* 0.48 ± 0.02 0.49 ± 0.05 0.42 ± 0.01 0.42 ± 0.05
  • 53. 4.5.3. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi  Ở nồng độ 10 -30 µg/ml, tất cả các mẫu tinh dầu sả thử nghiệm đều gây độc 4 dòng tế bào ung thư phổi người (A549, H1299,1975, H1650)  Mẫu SLHL thể hiện hoạt tính gây độc tế bào A549 và H1299 rất mạnh với giá trị IC50 lần lượt là 1.73 ± 0.37 µg/mL và 3.37 ± 0.18 µg/mL.  Đối với tế bào H1650, mẫu SCSH có hoạt tính gây độc tốt nhất (IC50 = 3.20 ± 0.35 µg/mL).  Bên cạnh đó, mẫu SLSH biểu hiện hoạt tính gây độc tế bào H1975 mạnh với giá trị IC50 = 3.85 ± 0.67 µg/ml.
  • 54. 4.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÁCH CHIẾT TINH DẦU SẢ CHANH QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ Lựa chọn phương pháp Chạy thử nghiệm Tính toán, thiết kế Đánh giá hiệu quả kinh tế
  • 55. Lựa chọn phương pháp chưng cất Chưng cất với nước Chưng cất bằng hơi nước không có nồi hơi riêng Chưng cất bằng hơi nước có nồi hơi riêng Phương pháp chưng cất lôi cuốn tinh dầu bằng phương pháp chưng cất với nước
  • 56. Tính toán, thiết kế  Thông số thiết bị chưng cất: - Đường kính thiết bị: D= 0,5 m - Chiều cao thiết bị: H = 0,75 m - Thể tích thiết bị: V= 150 lít  Thiết bị trao đổi nhiệt: - Diện tích trao đổi nhiệt: F= 0,237 m2 - Chiều dài ống xoắn ruột gà: L= 3,3 m
  • 57. Tính toán, thiết kế 1. Tủ điện 4. Bình đựng nước làm mát 8. Bình chứa nước sau làm mát 2. Nồi chưng cất 5. Thiết bị ngưng tụ 9. Chân thiết bị 3. Vòi voi 6. Bình hứng sản phẩm; 7. Bể ổn nhiệt 10. Thanh điện trở
  • 58. Thông số thiết bị chưng cất: - Đường kính thiết bị: D= 0,5 m - Chiều cao thiết bị: H = 0,75 m - Thể tích thiết bị: V= 150 lít Thiết bị trao đổi nhiệt: - Diện tích trao đổi nhiệt: F= 0,237 m2 - Chiều dài ống xoắn ruột gà: L= 3,3 m
  • 59. Một số thiết bị chính Nồi chưng cất 1. Chân đỡ 5. Nắp nồi 9. Vỉ đỡ nguyên liệu 2. Dây đốt 6. Ống dẫn hơi 10. Ống định mức nước 3. Ống dẫn nước vào khoang chứa nước 7.Khoang chứa nguyên liệu 11. Khoang chứa nước 4. Lớp cách nhiệt,bảo ôn 8. Ống phân phối hơi 12. Van xả . Nắp nồi chưng cất
  • 60. Một số thiết bị . Lõi thiết bị chưng cất Thiết bị ngưng tụ Thiết bị phân ly Bể ổn nhiệt
  • 61. Kết quả chạy thử nghiệm trong phòng thí nghiệm với sả lá TT Tỷ lệ nước/nguy ên liệu Nồng độ NaCl (%) Thời gian chưng (giờ) Thời gian ngâm (phút) Lượng tinh dầu thu được Hiệu suất 1 2/1 10 2 45 7,37 0,65 2 2/1 10 2 45 7,14 0,63 3 2/1 10 2 45 7,71 0,68 Hiệu suất thu được tinh dầu có kết quả gần tương đương nhau.
  • 62. Kết quả chạy thử nghiệm trong phòng thí nghiệm với sả củ STT Tỷ lệ nước/ng.liệu Nồng độ NaCl (%) Thời gian chưng (giờ) Thời gian ngâm (phút) Lượng tinh dầu thu được Hiệu suất 1 3/1 10 3 60 6,43 0,571 2 3/1 10 3 60 6,43 0,571 3 3/1 10 3 60 6,44 0,5712 Tiến hành chạy thử nghiệm 16 mẫu nguyên liệu sả củ, kết quả: Hiệu suất tương đương nhau
  • 63. So sánh hiệu quả kinh tế TT Chỉ tiêu Lò Bà Phương (Hiệu suất 0,3 %) Lò Ông Trường (Hiệu suất 0,37 %) A Chi 1 Mua sả 6.400.000 6.400.000 2 Tiền nhân công (8 ngày) 2.000.000 2.160.000 3 Tiền than (8 ngày) 475.200 475.200 4 Tiền nước (8 ngày) 60.000 60.000 5 Tiền mua lọ (10 ml) (216 lọ) 1.080.000 1.330.000 Tổng chi 10.015.200 10.425.200 B Thu 1 Tiền bán tinh dầu sả 14.040.000 (65.000 đ/1 lọ 10 ml) 18.620.000 (70.000 /1 lọ 10 ml) Tổng thu (B) 14.040.000 18.620.000 Lợi nhuận ( B – A) 4.024.800 8.194.800
  • 64. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 65. KẾT LUẬN 1.Khảo sát vùng nguyên liệu, thu hái và xác định tên khoa học cây sả chanh: – 03 tiêu bản dược liệu – Xác định tên khoa học của cây: Cymbopogon citratus Stapf, họ Cỏ (Poaceae). – Khảo sát 5 huyện thị thuộc tỉnh Phú Thọ, xác định điều kiện sinh trưởng, phát triển của cây sả chanh – Thu hái đủ 3500 kg mẫu nghiên cứu.
  • 66. KẾT LUẬN 2. Xây dựng qui trình công nghệ tách chiết tinh dầu từ cây sả chanh •Điều kiện công nghệ tối ưu lựa chọn để xây dựng quy trình chưng lôi cuốn hơi nước thu hồi tinh dầu -Tỷ lệ nước/nguyên liệu X1 = 3 (ml/gam); - Nồng độ muối NaCl sử dụng X2 = 10,00 %; - Thời gian chưng X3 = 3,00 giờ; -Thời gian ngâm X4 = 60 phút. •.
  • 67. KẾT LUẬN Các điều kiện công nghệ tối ưu Củ sả Lá sả Tỷ lệ nước/nguyên liệu X1 (ml/gam) 3 2 Nồng độ muối NaCl sử dụng X2 (%) 10,00 10,00 Thời gian chưng X3 ( giờ) 3 2 Thời gian ngâm X4 ( phút) 60 45 2. Xây dựng qui trình công nghệ tách chiết tinh dầu từ cây sả chanh
  • 68. 3. Đã xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả • Độ trong: Tinh dầu trong suốt và có màu vàng nhạt. • Xác định vị: Tinh dầu có vị cay cay, hơi nồng. • Xác định mùi: Tinh dầu có mùi thơm, hơi hắc. Để lâu trong không khí thì tinh dầu bớt hắc hơn. * Cảm quan và màu sắc
  • 69. 3. Đã xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả • Sả lá: phát hiện 20-31 chất ở lá cây sả trong đó các thành phần chính gồm neral, geranial và myrcene. Sả lá khu 13 TK có hàm lượng geranial cao nhất (43,98 %), Khu 10 TK có hàm lượng neral cao nhất (38,16%), Khu 12 Hà lộc có hàm lượng myrcene cao nhất (10,03%). • Sả củ: phát hiện 21-41 chất ở củ cây sả trong đó các thành phần chính gồm neral, geranial và myrcene. Sả củ Thanh Sơn có hàm lượng geranial (43,07 %) và neral (32,97%) cao nhất. Khu Hy Cương có hàm lượng myrcene cao nhất (5,44%). * Thành phần hóa học
  • 70. 4. Về Hoạt tính sinh học của tinh dầu sả • Mẫu SCHC thể hiện hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH tốt (% ức chế = 74.78 ± 1.08 %) • Tất cả các mẫu tinh dầu sả đều có hoạt tính gây độc 7 dòng tế bào ung thư. Trong đó đáng chú ý là các mẫu SCK13 trên dòng tế bào ung thư gan Hep3B (IC50 = 2.57 ± 0.45µg/mL), mẫu SCK8 trên dòng tế bào ung thư cổ tử cung Hela (IC50 = 5.50 ± 0.35µg/mL), mẫu SCK10 trên dòng tế bào ung thứ vú người MCF-7 (IC50 = 3.25 ± 0.94µg/mL), mẫu SCSH trên dòng tế bào ung thư phổi người H1650 (IC50 = 3.20 ± 0.35µg/mL), mẫu SLSH trên dòng tế bào ung thư H1975 (IC50 = 3.85 ± 0.67µg/mL) và mẫu SLHL trên cả 2 dòng tế bào A549 và H1299 (IC50 = 1.73 ± 0.37 và 3.37 ± 0.18 µg/mL). • Một số tinh dầu sả có hoạt tính kháng một số chủng vi khuẩn Gram dương tốt (MIC = 64 μg/mL), hoạt tính yếu trên chủng nấm men (MIC = 128 μg/mL) và không thể hiện hoạt tính trên các chủng Gram âm. KẾT LUẬN
  • 71.
  • 72. KẾN NGHỊ • Tiếp tục nghiên cứu sâu về các tác dụng khác của cây Sả chanh và phân lập được một số hợp chất để làm sáng tỏ công dụng của dược liệu theo kinh nghiệm dân gian như tác dụng gây độc tế bào, kháng ký sinh trùng... • Tiến hành nghiên cứu ……
  • 73.
  • 74. 4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition 1 SLK10 100 28.60 ± 1.99 500 36.79 ± 0.74 2 SCK10 100 9.91 ± 1.01 500 20.07 ± 1.67 3 SLHL 100 26.42 ± 1.19 500 35.99 ± 0.09 4 SCHL 100 7.38 ± 0.90 500 22.54 ± 0.98 5 SLKĐ 100 34.76 ± 0.60 500 55.30 ± 0.98
  • 75. 4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition 6 SCKĐ 100 43.47 ± 1.48 500 57.88 ± 1.77 7 SCK12 100 8.23 ± 0.34 500 22.56 ± 0.95 8 SLK12 100 12.57 ± 0.42 500 44.78 ± 0.94 9 SCK13 100 24.79 ± 0.32 500 67.89 ± 0.35 10 SLK13 100 22.79 ± 0.43 500 49.78 ± 0.24 11 SCHC 100 5.89 ± 0.78 500 74.78 ± 1.08
  • 76. 4.5.1. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do STT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % Inhibition 12 SLHC 100 5.78 ± 0.12 500 33.78 ± 1.21 13 SCK8 100 11.88 ± 0.34 500 27.68 ± 1.23 14 SLK8 100 2.46 ± 0.89 500 10.89 ± 0.32 15 SCSH 100 12.23 ± 0.35 500 55.88 ± 1.18 16 SLSH 100 25.77 ± 1.90 500 44.88 ± 0.24 Ascorbic acid * 10 43.07 ± 0.54 50 93.93 ± 0.12

Editor's Notes

  1. Hội đồng cấp Cơ sở của Đề tài KHCN cấp Tỉnh PT
  2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều và hai chiều (COSY, NOESY, HSQC, HMBC)
  3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều và hai chiều (COSY, NOESY, HSQC, HMBC)
  4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều và hai chiều (COSY, NOESY, HSQC, HMBC)
  5. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều và hai chiều (COSY, NOESY, HSQC, HMBC)
  6. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều và hai chiều (COSY, NOESY, HSQC, HMBC)
  7. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều và hai chiều (COSY, NOESY, HSQC, HMBC)